SlideShare a Scribd company logo
CHỦ ĐỀ 3:SO SÁNH CÁC MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN CHƯƠNG
TRÌNH (TYLER,ALEXANDER VÀ LEWIS,TABA,OLIVIA).
ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN: CÓ THỂ VẬN DỤNG MÔ HÌNH
NÀO TRONG THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH MÔN
KHTN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
Ở VIỆT NAM.
NHÓM 8
Giảng viên: Thái Hoài Minh
STT HỌ VÀ TÊN MSSV
1 Nguyễn Minh Khôi (Nhóm trưởng) 46.01.401.105
2 Nguyễn Kim Thành 46.01.401.240
3 Nguyễn Ngọc Diễm Phương 46.01.401.203
4 Nguyễn Ngọc Phương Thanh 46.01.401.237
5 Đặng Phan Tú My 46.01.401.148
6 Hà Kiều Anh 46.01.401.013
THÀNH VIÊN CỦA NHÓM 8
1.MÔ HÌNH TYLER
a. Tác giả
-Mô hình của Tyler được nhà giáo dục
người Mỹ Ralph W. Tyler phát triển vào
năm 1949
Lựa chọn giảng
dạy
B1 B3
Sắp xếp nội dung Đánh giá
B4 B6
Phân tích nhu cầu Xác định mục tiêu
giảng dạy
B2
Thực hiện nội dung
B5
b)Quan điểm xây dựng chương trình
- Khi thiết kế mô hình Tyler cần dựa vào 6 bước chính:
c)Quy trình và các bước xây dựng mô hình
- Dựa trên 6 bước
Bước 1: Phân tích nhu cầu:
Xử lý các tình huống
Thống kê dữ liệu đánh giá học sinh
Bước 2: Xác định mục tiêu giảng dạy:
Xác định rõ mục tiêu giáo dục
cụ thể
Xác định kiến thức, kỹ năng
và thái độ
c)Quy Trình và các bước xây dựng mô hình
- Dựa trên 6 bước
Bước 3: Lựa chọn giảng dạy
Xây dựng nội dung chương trình
Chọn phương pháp, kỹ thuật
giảng dạy phù hợp với mục tiêu và
nội dung đó.
Bước 4: Sắp xếp nội dung Logic và có kế hoạch
Phát triển tài liệu giảng dạy, sách giáo
trình, và tài liệu tham khảo
c)Quy Trình và các bước xây dựng mô hình
- Dựa trên 6 bước
Bước 5: Thực hiện nội dung
Tương tác với học sinh, tạo môi
trường học tập tích cực
Luôn lấy học sinh là trung tâm
Bước 6: Đánh giá
Phương pháp đánh giá đa dạng để đo lường
mức độ đạt được của học sinh đối với mục
tiêu giáo dục
Đánh giá hiệu quả của chương trình bằng cách
thu thập phản hồi từ giáo viên, học sinh, và
phụ huynh.
Mô hình xây dựng chương trình học của Ralph Tyler (mở rộng)
d) Ưu và nhược điểm của mô hình Tyler
Ưu điểm
- Mục tiêu rõ ràng
- Kế hoạch hóa: khuyến khích việc xây dựng kế hoạch
học tập dựa trên mục tiêu.
- Phân loại mục tiêu: phân loại mục tiêu thành các loại
khác nhau
Nhược điểm
- Tập trung quá mức vào nội dung: Mô hình này có thể
dẫn đến tập trung quá nhiều vào việc xác định nội dung
học tập và bỏ qua phần quá trình học tập và phương
pháp dạy học.
2.MÔ HÌNH ALEXANDER
VÀ LEWIS
a)Tác giả:
- Mô hình Alexander và Lewis là sự kết hợp
giữa 2 mô hình Alexander và mô hình Lewis.
Mô hình Alexander được thiết kế bởi
Alexander M.William. Mô hình Lewis được
thiết kế bởi William Arthur Lewis.
b) Quan điểm xây dựng mô hình:
Chương trình là “Một kế hoạch cung cấp tập hợp các
cơ hội học tập để mọi người được giáo dục”
- Kế hoạch chương trình không được xem như là một tài liệu duy nhất
“Nhiều kế hoạch nhỏ hơn cho các phần cụ thể của chương trình học”.
c) Quy trình và các bước xây dựng mô hình
- Gồm 4 bước:
1) Xác định
mục đích,
mục tiêu:
3) Thực hiện
chương trình
(tổ chức
giảng dạy)
2) Thiết kế
chương
trình
4) Đánh
giá chương
trình
c) Quy Trình và các bước xây dựng mô hình
1) Xác định mục đích, mục tiêu:
- Xác định rõ các mục đích giáo dục chính và mục tiêu cụ thể.
Phân loại tập hợp các mục đích rộng thành 4 lĩnh vực
• Phát triển cá nhân
• Năng lực xã hội
• Các kĩ năng học tập tiếp tục
• Sự chuyên môn hóa
c) Quy trình và các bước xây dựng mô hình
2) Thiết kế chương trình:
- Nhiệm vụ của giáo viên là xây dựng các kế hoạch giảng dạy chi tiết.
3) Thực hiện chương trình (tổ chức giảng dạy)
- Giáo viên có trách nhiệm đưa ra lựa chọn các chiến lược, phương pháp
dạy học.
c) Quy trình và các bước xây dựng mô hình
4) Đánh giá chương trình:
Giáo viên và nhà hoạch định chương trình tham gia vào việc đánh giá với
rất nhiều kĩ thuật đánh giá khác nhau.
Xác định sự tiến bộ, sự tăng trưởng.
Thông qua quá trình đánh giá quyết định các mục đích của nhà trường và
mục tiêu của giảng dạy
d) Ưu điểm của mô hình Alexander,Lewis
- Tập trung phát triển kỹ năng chuyên môn và phương pháp giảng dạy.
- Đề cao vai trò của giáo viên.
-Nhấn mạnh về sự linh hoạt trong việc thiết kế chương trình học.
- Đề cao vai trò của việc đánh giá và theo dõi tiến trình học tập cung cấp phản
hồi liên tục và điều chỉnh chương trình học.
e) Nhược điểm của mô hình alexander,lewis
- Khả năng triển khai: Đòi hỏi sự tập trung và đầu tư lớn về thời gian và tài nguyên
- Phát triển kiến thức cơ bản: Môi trường học tập tùy chỉnh dẫn đến việc bỏ qua
hoặc chậm phát triển kiến thức cơ bản.
- Đánh giá và tiêu chuẩn hóa: Gây khó khăn trong việc đánh giá và so sánh tiến
trình học tập
- Cần sự đầu tư lớn từ giáo viên
- Thời gian và tài nguyên: Phụ thuộc vào bối cảnh cụ thể và khả năng triển khai của
từng hệ thống giáo dục.
3.Mô hình Olivia
a) Tác giả
Peter F. Oliva, một nhà phát triển chương trình
giảng dạy xuất sắc, đã nổi tiếng trong lĩnh vực
khoa học chương trình giảng dạy.
Sinh ngày 31 tháng 8 năm 1922, ông Peter F.
Oliva qua đời vào ngày 28 tháng 6 năm 2012.
02
Toàn diện,
khái quát các
thành phần
03
Mối quan hệ
thành phần
đảm bảo logic
và hệ thống
04
Bật rõ mối quan hệ
giữa chương trình
(xây dựng) và việc
giảng dạy
01
Đơn giản, dễ
hiểu
b)Quan điểm xây dựng mô hình
- Đảm bảo 4 tiêu chí
c)Quy trình và các bước xây dựng mô hình.
- Có 12 thành phần. Xuất phát từ việc xác định nhu cầu nói chung và nhu cầu xã hội .
Mô hình xây dựng chương trình P.F.Oliva
c)Quy trình và các bước xây dựng mô hình.
- Dựa vào 4 tiêu chí trên, đề xuất xây dựng mô hình chương trình học 12
thành phần và được thể hiện theo 17 bước sau:
1. Nhu cầu chung người học
2. Nhu cầu chung xã hội
3. Trình bày triết lí và mục đích
giáo dục
4. Nhu cầu đối tượng người học
5. Nhu cầu xã hội của cộng đồng
6. Nhu cầu của môn học
c)Quy trình và các bước xây dựng mô hình.
- Dựa vào 4 tiêu chí trên, đề xuất xây dựng mô hình chương trình học 12
thành phần và được thể hiện theo 17 bước sau:
7. Mục tiêu chung môn học.
8. Mục tiêu cụ thể môn học.
9. Sắp xếp &thực hiện CT (nội dung
phù hợp với mục tiêu)
10. Mục đích giảng dạy
11. Mục tiêu giảng dạy cụ thể
12. Lựa chọn chiến lược
c)Quy trình và các bước xây dựng mô hình.
- Dựa vào 4 tiêu chí trên, đề xuất xây dựng mô hình chương trình học 12
thành phần và được thể hiện theo 17 bước sau:
13. Đề xuất các kĩ năng đánh giá
14. Thực hiện chiến lược
15. Lựa chọn kĩ thuật đánh giá sau cùng
16. Đánh giá cải tiến thành phần
17. Đánh giá và cải tiến CT
d) Ưu và nhược điểm của mô hình Olivia
Ưu điểm Nhược điểm
- Sự lồng ghép, kết hợp, không
tách rời giữa quá trình xây dựng và
quá trình triển khai/ giảng dạy
- Thể hiện sự toàn diện, GV có thể
theo dõi và thực hiện một cách dễ
dàng
- Thông quan tuyến phản hồi, phải
thay đổi, chỉnh sửa, bổ sung, cập
nhật và điều chình liên tục
Tốn nhiều thời gian,công sức để
hoàn thành từng bước các công
đoạn
5.MÔ HÌNH TABA
a) Tác giả
Hilda Taba (7 tháng 12 năm 1902 – 6
tháng 7 năm 1967) là một kiến trúc sư,
nhà lý luận chương trình giảng dạy, nhà
cải cách chương trình giảng dạy và nhà
giáo đào tạo giáo viên
b) Quan điểm xây dựng mô hình
Taba ủng hộ phương pháp quy
nạp bắt đầu từ điều cụ thể và tiến
đến xây dựng một thiết kế chung
c) Quy Trình và các bước xây dựng mô hình
1) Đưa ra các đơn vị thử
nghiệm tiêu biểu
2) Kiểm tra các đơn vị
thực nghiệm.
4) Phát triển khuôn khổ.
5) Áp dụng và phổ biến các
đơn vị mới.
c)Quy trình và các bước xây dựng mô hình
a. Chẩn đoán nhu cầu
b. Hình thành các mục
tiêu.
c. Lựa chọn nội dung.
h. Xác định điều cần đánh
giá cùng các phương
pháp và phương tiện
i. Kiểm tra sự cân đối và
trình tự
d. Sắp xếp nội dung.
e. Lựa chọn các kinh
nghiệm học tập (lựa chọn
phương pháp dạy học).
g. Sắp xếp các kinh nghiệm
học tập
1) Đưa ra các đơn vị thử nghiệm tiêu biểu
- Gồm 8 bước khi đưa ra các đơn vị thử nghiệm:
- Các đơn vị thử nghiệm được sửa đổi nhằm phù hợp với những nhu cầu và
khả năng khác nhau của HS, với các nguồn lực sẵn có và các phong cách
giảng dạy khác nhau để chương trình học có thể thích hợp với tất cả các loại
lớp học.
3) Sửa chữa và củng cố.
2) Kiểm tra các đơn vị thực nghiệm.
- Các đơn vị thử nghiệm phải được kiểm tra “để thiết lập tính hiệu lực và
tính có thể giảng dạy được của chúng, và để đặt ra các giới hạn cao hơn
hay thấp hơn đối với các khả năng được yêu cầu”.
5) Áp dụng và phổ biến các đơn vị mới.
- Đào tạo GV đưa các đơn vị
dạy học vào hoạt động trong
các lớp học của mình một cách
hiệu quả.
Sơ đồ mô tả mô hình phát triển chương trình học của Taba
d) Ưu điểm của mô hình Taba
o Mô hình khai thác các kỹ năng tư duy bậc cao.
o Xây dựng các kỹ năng như suy luận, tổng hợp và tóm tắt.
o Những học sinh giỏi (có năng khiếu) sẽ có thể phát triển mạnh
nhờ có cơ hội khám phá các câu hỏi có nhiều câu trả lời.
o Câu hỏi mang tính chất mở, không giới hạn câu trả lời đúng hay
sai
.
d) Ưu điểm của mô hình Taba
o Học sinh sẽ hợp tác làm việc với nhau để xây dựng kỹ năng nghe và
nói.
o Giáo viên nắm rõ về nhu cầu của học sinh.
o Lấy người học làm trung tâm.
o Giáo viên trực tiếp thiết kế chương trình học
e) Nhược điểm của mô hình Taba
o Có thể khó khăn đối với một số học sinh trong việc tiếp cận khía
cạnh mở của mô hình.
o Nếu không có định hướng rõ ràng, giáo viên có thể khó lập kế
hoạch và chuẩn bị các câu hỏi cho lộ trình học tập của học sinh.
o Khó áp dụng cho một số nội dung học tập, vì vậy nội dung dạy học
phải được lựa chọn một cách có chọn lọc.
e) Nhược điểm của mô hình Taba
o Giáo viên chưa hiểu rõ mối liên hệ giữa nội dung, hoạt động, phương
pháp giảng dạy và đánh giá có thể khó áp dụng mô hình này trong
việc phát triển chương trình học.
o Các giáo viên phải cập nhật kiến thức mới liên tục.
e) Nhược điểm của mô hình Taba
o Giáo viên sẽ cần phải xem lại bài giảng thường xuyên hơn (để đánh giá
và chỉnh sửa).
o Khó áp dụng cho lớp học không đồng nhất (có sự chênh lệch lớn về
trình độ và nhu cầu trong cùng 1 lớp học).
o Các nhà phát triển chương trình khác thích xem xét các khía cạnh
chung của chương trình trước khi tiến tới các chi tiết cụ thể.
SO SÁNH CÁC MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH
(TYLER,ALEXANDER VÀ LEWIS,TABA,OLIVIA).
1. Điểm giống nhau
- Đều đưa ra các mô hình để xây dựng chương trình đào tạo.
- Người thực hiện chương trình đều là giáo viên.
- Các mô hình đều
được xây dựng dựa
trên 5 thành tố:
Mục tiêu đào tạo.
Thời gian đào tạo.
Nội dung đào tạo.
Cách thực hiện: hình thức,
phương tiện, ...
Cách kiểm tra đánh giá
kết quả của hoạt động.
2.Điểm khác nhau
Tyler
Alexander,
Lewis
Oliva Taba
Quan
điểm
Theo phép diễn
dịch, tiến hành
từ cái tổng quát:
nhu cầu đến
mục tiêu.
Theo phương
pháp diễn dịch:
Bắt đầu từ mục
đích giáo dục
chính và các mục
tiêu cụ thể.
Theo phương
pháp diễn dịch:
mô hình cần
đảm bảo các
tiêu chí nhất
định.
Theo phéo quy
nạp: thử nghiệm
chương trình cụ
thể đến thiết kế
chung
Người
thiết kế
chương
trình
Nhà thiết kế
chương trình
Nhà thiết kế
chương trình
Nhà thiết kế
chương trình
Nhà thiết kế
chương trình
Giáo viên
2.Điểm khác nhau
Tyler
Alexander,
Lewis
Olivia Taba
Quy trình
Phác hoạ các
bước cụ thể tiến
hành xây dựng
chương trình
(6 bước)
Lên sơ đồ các
thành phần của quá
trình xây dựng
chương trình (giai
đoạn hoạch định)
(4 bước)
Hoạch định +
triển khai chương
trình
(17 bước)
Phác hoạ các
bước cụ thể tiến
hành xây dựng
chương trình
(Triển khai
chương trình)
(5 bước)
Bước đầu
tiên thực
hiện
Phân tích nhu cầu
để xây dựng mục
tiêu tổng quát, qua
hai bức màn xây
dựng mục tiêu cụ
thể.
Xác định mục đích,
mục tiêu muốn đạt
được.
Khảo sát nhu cầu
xã hội, người học,
môn học, ngành
học  xác định
mục đích, mục
tiêu
Xây dựng
chương trình thực
nghiệm (chỉ đề
cập đến mục
đích, không đề
cập mục tiêu)
2.Điểm khác nhau
Tyler
Alexander,Lewi
s
Olivia Taba
Sự đánh
giá hiệu
quả học
tập
Có (bước 6) Có (bước 4)
Có (thành phần
XII, XI)
Có (bước 2),
sau đó sửa
chữa chương
trình cho phù
hợp.
Sự đánh
giá giáo
viên
Không Không
Có (thành phần
số XI): đánh giá
giảng dạy
Không
Xây dựng
Dựa vào mục
tiêu
Dựa vào mục
tiêu
Dựa vào mục
tiêu
Từ chương
trình thử
nghiệm
[1] Studocu,“Một vài mô hình phát triển chương trình”. Truy cập ngày 08/09/2023 tại:
https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-su-pham-ha-noi/tam-li-hoc-giao-duc/mot-vai-mo-hinh-
phat-trien-chuong-trinh/47412975
[2] Academia.edu,“Các mô hình xây dựng chương trình giáo dục”. Truy cập ngày 08/09/2023 tại:
https://www.academia.edu/34722379/C%C3%81C_M%C3%94_H%C3%8CNH_X%C3%82Y_D_NG_C
H_NG_TR%C3%8CNH_GI%C3%81O_D_C
[3] Nguyễn Đức Chính và Vũ Lan Hương (2015). Phát triển chương trình giáo dục. NXB Giáo dục
[4]ResarchGate, Oliva Model in Malaysian Logistics Curriculum: A Conceptual Framework Paper,Truy
cập ngày 07/09/2023
https://www.researchgate.net/publication/314887007_Oliva_Model_in_Malaysian_Logistics_Curriculu
m_A_Conceptual_Framework_Paper
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo,
including icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik

More Related Content

What's hot

CHỦ ĐỀ STEM VẬT LÝ 10. MÁY BẮN ĐÁ - HỆ THỐNG TƯỚI CÂY - MÁY QUAY LI TÂM ĐƠN G...
CHỦ ĐỀ STEM VẬT LÝ 10. MÁY BẮN ĐÁ - HỆ THỐNG TƯỚI CÂY - MÁY QUAY LI TÂM ĐƠN G...CHỦ ĐỀ STEM VẬT LÝ 10. MÁY BẮN ĐÁ - HỆ THỐNG TƯỚI CÂY - MÁY QUAY LI TÂM ĐƠN G...
CHỦ ĐỀ STEM VẬT LÝ 10. MÁY BẮN ĐÁ - HỆ THỐNG TƯỚI CÂY - MÁY QUAY LI TÂM ĐƠN G...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Nguyễn Bá Quý
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy thực hành Phân tích Hóa lý, HAY
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy thực hành Phân tích Hóa lý, HAYĐề tài: Nâng cao hiệu quả dạy thực hành Phân tích Hóa lý, HAY
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy thực hành Phân tích Hóa lý, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Kế hoạch bài dạy dự án
Kế hoạch bài dạy dự ánKế hoạch bài dạy dự án
Kế hoạch bài dạy dự án
Mira Koi
 
Bg qui hoach-hoa_thuc_nghiem-co_lien_
Bg qui hoach-hoa_thuc_nghiem-co_lien_Bg qui hoach-hoa_thuc_nghiem-co_lien_
Bg qui hoach-hoa_thuc_nghiem-co_lien_Trần Thanh Hảo
 
Co so ly thuyet hplc sac ky long hieu nang cao
Co so ly thuyet hplc sac ky long hieu nang caoCo so ly thuyet hplc sac ky long hieu nang cao
Co so ly thuyet hplc sac ky long hieu nang cao
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Nguyễn Bá Quý
 
Giáo trình đánh giá kiểm tra trong dạy học.pdf
Giáo trình đánh giá kiểm tra trong dạy học.pdfGiáo trình đánh giá kiểm tra trong dạy học.pdf
Giáo trình đánh giá kiểm tra trong dạy học.pdf
Man_Ebook
 
Mot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cucMot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cuc
Le Hang
 
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
nataliej4
 
Tieu luan hoa hoc day hoc kien tao
Tieu luan hoa hoc day hoc kien taoTieu luan hoa hoc day hoc kien tao
Tieu luan hoa hoc day hoc kien tao
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nguyen tac day hoc
Nguyen tac day hocNguyen tac day hoc
Nguyen tac day hocTrung Huynh
 
Luận văn: Tích hợp giáo dục phẩm chất trung thực và trách nhiệm qua dạy học T...
Luận văn: Tích hợp giáo dục phẩm chất trung thực và trách nhiệm qua dạy học T...Luận văn: Tích hợp giáo dục phẩm chất trung thực và trách nhiệm qua dạy học T...
Luận văn: Tích hợp giáo dục phẩm chất trung thực và trách nhiệm qua dạy học T...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap svPhieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap svhuuson182
 
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my leBao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn: Sử dụng hệ thống câu hỏi trong dạy học Hóa lớp 10, 9đ
Luận văn: Sử dụng hệ thống câu hỏi trong dạy học Hóa lớp 10, 9đLuận văn: Sử dụng hệ thống câu hỏi trong dạy học Hóa lớp 10, 9đ
Luận văn: Sử dụng hệ thống câu hỏi trong dạy học Hóa lớp 10, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đ
Đề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đĐề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đ
Đề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Một số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcMột số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lực
Diu Diu
 
Luận văn: Phẩm chất nghề nghiệp của sinh viên sư phạm, HOT
Luận văn: Phẩm chất nghề nghiệp của sinh viên sư phạm, HOTLuận văn: Phẩm chất nghề nghiệp của sinh viên sư phạm, HOT
Luận văn: Phẩm chất nghề nghiệp của sinh viên sư phạm, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Hóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngHóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định Lượng
Danh Lợi Huỳnh
 

What's hot (20)

CHỦ ĐỀ STEM VẬT LÝ 10. MÁY BẮN ĐÁ - HỆ THỐNG TƯỚI CÂY - MÁY QUAY LI TÂM ĐƠN G...
CHỦ ĐỀ STEM VẬT LÝ 10. MÁY BẮN ĐÁ - HỆ THỐNG TƯỚI CÂY - MÁY QUAY LI TÂM ĐƠN G...CHỦ ĐỀ STEM VẬT LÝ 10. MÁY BẮN ĐÁ - HỆ THỐNG TƯỚI CÂY - MÁY QUAY LI TÂM ĐƠN G...
CHỦ ĐỀ STEM VẬT LÝ 10. MÁY BẮN ĐÁ - HỆ THỐNG TƯỚI CÂY - MÁY QUAY LI TÂM ĐƠN G...
 
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy thực hành Phân tích Hóa lý, HAY
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy thực hành Phân tích Hóa lý, HAYĐề tài: Nâng cao hiệu quả dạy thực hành Phân tích Hóa lý, HAY
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy thực hành Phân tích Hóa lý, HAY
 
Kế hoạch bài dạy dự án
Kế hoạch bài dạy dự ánKế hoạch bài dạy dự án
Kế hoạch bài dạy dự án
 
Bg qui hoach-hoa_thuc_nghiem-co_lien_
Bg qui hoach-hoa_thuc_nghiem-co_lien_Bg qui hoach-hoa_thuc_nghiem-co_lien_
Bg qui hoach-hoa_thuc_nghiem-co_lien_
 
Co so ly thuyet hplc sac ky long hieu nang cao
Co so ly thuyet hplc sac ky long hieu nang caoCo so ly thuyet hplc sac ky long hieu nang cao
Co so ly thuyet hplc sac ky long hieu nang cao
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
 
Giáo trình đánh giá kiểm tra trong dạy học.pdf
Giáo trình đánh giá kiểm tra trong dạy học.pdfGiáo trình đánh giá kiểm tra trong dạy học.pdf
Giáo trình đánh giá kiểm tra trong dạy học.pdf
 
Mot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cucMot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cuc
 
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
 
Tieu luan hoa hoc day hoc kien tao
Tieu luan hoa hoc day hoc kien taoTieu luan hoa hoc day hoc kien tao
Tieu luan hoa hoc day hoc kien tao
 
Nguyen tac day hoc
Nguyen tac day hocNguyen tac day hoc
Nguyen tac day hoc
 
Luận văn: Tích hợp giáo dục phẩm chất trung thực và trách nhiệm qua dạy học T...
Luận văn: Tích hợp giáo dục phẩm chất trung thực và trách nhiệm qua dạy học T...Luận văn: Tích hợp giáo dục phẩm chất trung thực và trách nhiệm qua dạy học T...
Luận văn: Tích hợp giáo dục phẩm chất trung thực và trách nhiệm qua dạy học T...
 
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap svPhieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
 
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my leBao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
 
Luận văn: Sử dụng hệ thống câu hỏi trong dạy học Hóa lớp 10, 9đ
Luận văn: Sử dụng hệ thống câu hỏi trong dạy học Hóa lớp 10, 9đLuận văn: Sử dụng hệ thống câu hỏi trong dạy học Hóa lớp 10, 9đ
Luận văn: Sử dụng hệ thống câu hỏi trong dạy học Hóa lớp 10, 9đ
 
Đề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đ
Đề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đĐề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đ
Đề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đ
 
Một số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcMột số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lực
 
Luận văn: Phẩm chất nghề nghiệp của sinh viên sư phạm, HOT
Luận văn: Phẩm chất nghề nghiệp của sinh viên sư phạm, HOTLuận văn: Phẩm chất nghề nghiệp của sinh viên sư phạm, HOT
Luận văn: Phẩm chất nghề nghiệp của sinh viên sư phạm, HOT
 
Hóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngHóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định Lượng
 

Similar to PTN8.pptx

Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao ...
Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao ...Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao ...
Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Lập kế hoạch để học sinh thành công
Lập kế hoạch để học sinh thành côngLập kế hoạch để học sinh thành công
Lập kế hoạch để học sinh thành công
Phú Nguyễn Ngọc
 
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngTài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Nguyen Van Nghiem
 
Group work
Group workGroup work
Group work
Sao Đổi Ngôi
 
Group work
Group workGroup work
Group work
Sao Đổi Ngôi
 
Topic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Topic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠYTopic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Topic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Phú Nguyễn Ngọc
 
Sotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaSotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgia
Vu Han
 
Khóa học tập giảng
Khóa học tập giảngKhóa học tập giảng
Khóa học tập giảng
Minh Thai
 
Hướng Dẫn Đồng Nghiệp Trong Phát Triển Nghề Nghiệp Giáo Viên
Hướng Dẫn Đồng Nghiệp Trong Phát Triển Nghề Nghiệp Giáo Viên Hướng Dẫn Đồng Nghiệp Trong Phát Triển Nghề Nghiệp Giáo Viên
Hướng Dẫn Đồng Nghiệp Trong Phát Triển Nghề Nghiệp Giáo Viên
nataliej4
 
Assignment02 group3
Assignment02 group3Assignment02 group3
Assignment02 group3Kenny Fox
 
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Sử Dụng Sơ Đồ, Tranh Vẽ Trong Kiểm Tra Đánh Giá Học Sinh
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Sử Dụng Sơ Đồ, Tranh Vẽ Trong Kiểm Tra Đánh Giá Học Sinh Sáng Kiến Kinh Nghiệm Sử Dụng Sơ Đồ, Tranh Vẽ Trong Kiểm Tra Đánh Giá Học Sinh
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Sử Dụng Sơ Đồ, Tranh Vẽ Trong Kiểm Tra Đánh Giá Học Sinh
nataliej4
 
Trinh dien baiday
Trinh dien baidayTrinh dien baiday
Trinh dien baiday
k38103027
 
POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...
POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...
POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH ĐẤT SÉT GIÚP HỌC SINH KHẮC SÂU KIẾN TH...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH ĐẤT SÉT GIÚP HỌC SINH KHẮC SÂU KIẾN TH...SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH ĐẤT SÉT GIÚP HỌC SINH KHẮC SÂU KIẾN TH...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH ĐẤT SÉT GIÚP HỌC SINH KHẮC SÂU KIẾN TH...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nội dung tự nghiên cứu 3
Nội dung tự nghiên cứu 3Nội dung tự nghiên cứu 3
Nội dung tự nghiên cứu 3Long Tibbers
 
DANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docx
DANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docxDANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docx
DANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docx
Phương Nga Ngọc Nguyễn
 
Trinh dienbaiday
Trinh dienbaidayTrinh dienbaiday
Trinh dienbaiday
k38103027
 
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ
Phú Nguyễn Ngọc
 
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdf
tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdftailieuxanh_lesson_planning_3499.pdf
tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdf
PhmVnThanh1
 

Similar to PTN8.pptx (20)

Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao ...
Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao ...Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao ...
Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao ...
 
Lập kế hoạch để học sinh thành công
Lập kế hoạch để học sinh thành côngLập kế hoạch để học sinh thành công
Lập kế hoạch để học sinh thành công
 
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngTài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
 
Group work
Group workGroup work
Group work
 
Group work
Group workGroup work
Group work
 
Topic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Topic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠYTopic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Topic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
Sotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaSotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgia
 
Khóa học tập giảng
Khóa học tập giảngKhóa học tập giảng
Khóa học tập giảng
 
Hướng Dẫn Đồng Nghiệp Trong Phát Triển Nghề Nghiệp Giáo Viên
Hướng Dẫn Đồng Nghiệp Trong Phát Triển Nghề Nghiệp Giáo Viên Hướng Dẫn Đồng Nghiệp Trong Phát Triển Nghề Nghiệp Giáo Viên
Hướng Dẫn Đồng Nghiệp Trong Phát Triển Nghề Nghiệp Giáo Viên
 
Assignment02 group3
Assignment02 group3Assignment02 group3
Assignment02 group3
 
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Sử Dụng Sơ Đồ, Tranh Vẽ Trong Kiểm Tra Đánh Giá Học Sinh
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Sử Dụng Sơ Đồ, Tranh Vẽ Trong Kiểm Tra Đánh Giá Học Sinh Sáng Kiến Kinh Nghiệm Sử Dụng Sơ Đồ, Tranh Vẽ Trong Kiểm Tra Đánh Giá Học Sinh
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Sử Dụng Sơ Đồ, Tranh Vẽ Trong Kiểm Tra Đánh Giá Học Sinh
 
Trinh dien baiday
Trinh dien baidayTrinh dien baiday
Trinh dien baiday
 
POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...
POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...
POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...
 
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH ĐẤT SÉT GIÚP HỌC SINH KHẮC SÂU KIẾN TH...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH ĐẤT SÉT GIÚP HỌC SINH KHẮC SÂU KIẾN TH...SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH ĐẤT SÉT GIÚP HỌC SINH KHẮC SÂU KIẾN TH...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH ĐẤT SÉT GIÚP HỌC SINH KHẮC SÂU KIẾN TH...
 
Nội dung tự nghiên cứu 3
Nội dung tự nghiên cứu 3Nội dung tự nghiên cứu 3
Nội dung tự nghiên cứu 3
 
DANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docx
DANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docxDANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docx
DANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docx
 
Trinh dienbaiday
Trinh dienbaidayTrinh dienbaiday
Trinh dienbaiday
 
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ
 
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
 
tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdf
tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdftailieuxanh_lesson_planning_3499.pdf
tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdf
 

Recently uploaded

Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdfCác bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
linhlevietdav
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docx
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docxLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docx
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docx
Luận Văn Uy Tín
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
duyanh05052004
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
huynhanhthu082007
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
NamNguynHi23
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
thanhluan21
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VNKhí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
ThaiTrinh16
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Man_Ebook
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
HiYnThTh
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí MinhhhhhhhhhhhhhTóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
nnguyenthao204
 
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docxTai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
NhNguynTQunh
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docxBài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
gorse871
 

Recently uploaded (20)

Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdfCác bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docx
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docxLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docx
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docx
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VNKhí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí MinhhhhhhhhhhhhhTóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
 
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docxTai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
 
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docxBài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
 

PTN8.pptx

  • 1. CHỦ ĐỀ 3:SO SÁNH CÁC MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH (TYLER,ALEXANDER VÀ LEWIS,TABA,OLIVIA). ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN: CÓ THỂ VẬN DỤNG MÔ HÌNH NÀO TRONG THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH MÔN KHTN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 Ở VIỆT NAM. NHÓM 8 Giảng viên: Thái Hoài Minh
  • 2. STT HỌ VÀ TÊN MSSV 1 Nguyễn Minh Khôi (Nhóm trưởng) 46.01.401.105 2 Nguyễn Kim Thành 46.01.401.240 3 Nguyễn Ngọc Diễm Phương 46.01.401.203 4 Nguyễn Ngọc Phương Thanh 46.01.401.237 5 Đặng Phan Tú My 46.01.401.148 6 Hà Kiều Anh 46.01.401.013 THÀNH VIÊN CỦA NHÓM 8
  • 3. 1.MÔ HÌNH TYLER a. Tác giả -Mô hình của Tyler được nhà giáo dục người Mỹ Ralph W. Tyler phát triển vào năm 1949
  • 4. Lựa chọn giảng dạy B1 B3 Sắp xếp nội dung Đánh giá B4 B6 Phân tích nhu cầu Xác định mục tiêu giảng dạy B2 Thực hiện nội dung B5 b)Quan điểm xây dựng chương trình - Khi thiết kế mô hình Tyler cần dựa vào 6 bước chính:
  • 5. c)Quy trình và các bước xây dựng mô hình - Dựa trên 6 bước Bước 1: Phân tích nhu cầu: Xử lý các tình huống Thống kê dữ liệu đánh giá học sinh Bước 2: Xác định mục tiêu giảng dạy: Xác định rõ mục tiêu giáo dục cụ thể Xác định kiến thức, kỹ năng và thái độ
  • 6. c)Quy Trình và các bước xây dựng mô hình - Dựa trên 6 bước Bước 3: Lựa chọn giảng dạy Xây dựng nội dung chương trình Chọn phương pháp, kỹ thuật giảng dạy phù hợp với mục tiêu và nội dung đó. Bước 4: Sắp xếp nội dung Logic và có kế hoạch Phát triển tài liệu giảng dạy, sách giáo trình, và tài liệu tham khảo
  • 7. c)Quy Trình và các bước xây dựng mô hình - Dựa trên 6 bước Bước 5: Thực hiện nội dung Tương tác với học sinh, tạo môi trường học tập tích cực Luôn lấy học sinh là trung tâm Bước 6: Đánh giá Phương pháp đánh giá đa dạng để đo lường mức độ đạt được của học sinh đối với mục tiêu giáo dục Đánh giá hiệu quả của chương trình bằng cách thu thập phản hồi từ giáo viên, học sinh, và phụ huynh.
  • 8. Mô hình xây dựng chương trình học của Ralph Tyler (mở rộng)
  • 9. d) Ưu và nhược điểm của mô hình Tyler Ưu điểm - Mục tiêu rõ ràng - Kế hoạch hóa: khuyến khích việc xây dựng kế hoạch học tập dựa trên mục tiêu. - Phân loại mục tiêu: phân loại mục tiêu thành các loại khác nhau Nhược điểm - Tập trung quá mức vào nội dung: Mô hình này có thể dẫn đến tập trung quá nhiều vào việc xác định nội dung học tập và bỏ qua phần quá trình học tập và phương pháp dạy học.
  • 10. 2.MÔ HÌNH ALEXANDER VÀ LEWIS a)Tác giả: - Mô hình Alexander và Lewis là sự kết hợp giữa 2 mô hình Alexander và mô hình Lewis. Mô hình Alexander được thiết kế bởi Alexander M.William. Mô hình Lewis được thiết kế bởi William Arthur Lewis.
  • 11. b) Quan điểm xây dựng mô hình: Chương trình là “Một kế hoạch cung cấp tập hợp các cơ hội học tập để mọi người được giáo dục” - Kế hoạch chương trình không được xem như là một tài liệu duy nhất “Nhiều kế hoạch nhỏ hơn cho các phần cụ thể của chương trình học”.
  • 12.
  • 13. c) Quy trình và các bước xây dựng mô hình - Gồm 4 bước: 1) Xác định mục đích, mục tiêu: 3) Thực hiện chương trình (tổ chức giảng dạy) 2) Thiết kế chương trình 4) Đánh giá chương trình
  • 14. c) Quy Trình và các bước xây dựng mô hình 1) Xác định mục đích, mục tiêu: - Xác định rõ các mục đích giáo dục chính và mục tiêu cụ thể. Phân loại tập hợp các mục đích rộng thành 4 lĩnh vực • Phát triển cá nhân • Năng lực xã hội • Các kĩ năng học tập tiếp tục • Sự chuyên môn hóa
  • 15. c) Quy trình và các bước xây dựng mô hình 2) Thiết kế chương trình: - Nhiệm vụ của giáo viên là xây dựng các kế hoạch giảng dạy chi tiết. 3) Thực hiện chương trình (tổ chức giảng dạy) - Giáo viên có trách nhiệm đưa ra lựa chọn các chiến lược, phương pháp dạy học.
  • 16. c) Quy trình và các bước xây dựng mô hình 4) Đánh giá chương trình: Giáo viên và nhà hoạch định chương trình tham gia vào việc đánh giá với rất nhiều kĩ thuật đánh giá khác nhau. Xác định sự tiến bộ, sự tăng trưởng. Thông qua quá trình đánh giá quyết định các mục đích của nhà trường và mục tiêu của giảng dạy
  • 17. d) Ưu điểm của mô hình Alexander,Lewis - Tập trung phát triển kỹ năng chuyên môn và phương pháp giảng dạy. - Đề cao vai trò của giáo viên. -Nhấn mạnh về sự linh hoạt trong việc thiết kế chương trình học. - Đề cao vai trò của việc đánh giá và theo dõi tiến trình học tập cung cấp phản hồi liên tục và điều chỉnh chương trình học.
  • 18. e) Nhược điểm của mô hình alexander,lewis - Khả năng triển khai: Đòi hỏi sự tập trung và đầu tư lớn về thời gian và tài nguyên - Phát triển kiến thức cơ bản: Môi trường học tập tùy chỉnh dẫn đến việc bỏ qua hoặc chậm phát triển kiến thức cơ bản. - Đánh giá và tiêu chuẩn hóa: Gây khó khăn trong việc đánh giá và so sánh tiến trình học tập - Cần sự đầu tư lớn từ giáo viên - Thời gian và tài nguyên: Phụ thuộc vào bối cảnh cụ thể và khả năng triển khai của từng hệ thống giáo dục.
  • 19. 3.Mô hình Olivia a) Tác giả Peter F. Oliva, một nhà phát triển chương trình giảng dạy xuất sắc, đã nổi tiếng trong lĩnh vực khoa học chương trình giảng dạy. Sinh ngày 31 tháng 8 năm 1922, ông Peter F. Oliva qua đời vào ngày 28 tháng 6 năm 2012.
  • 20. 02 Toàn diện, khái quát các thành phần 03 Mối quan hệ thành phần đảm bảo logic và hệ thống 04 Bật rõ mối quan hệ giữa chương trình (xây dựng) và việc giảng dạy 01 Đơn giản, dễ hiểu b)Quan điểm xây dựng mô hình - Đảm bảo 4 tiêu chí
  • 21. c)Quy trình và các bước xây dựng mô hình. - Có 12 thành phần. Xuất phát từ việc xác định nhu cầu nói chung và nhu cầu xã hội . Mô hình xây dựng chương trình P.F.Oliva
  • 22. c)Quy trình và các bước xây dựng mô hình. - Dựa vào 4 tiêu chí trên, đề xuất xây dựng mô hình chương trình học 12 thành phần và được thể hiện theo 17 bước sau: 1. Nhu cầu chung người học 2. Nhu cầu chung xã hội 3. Trình bày triết lí và mục đích giáo dục 4. Nhu cầu đối tượng người học 5. Nhu cầu xã hội của cộng đồng 6. Nhu cầu của môn học
  • 23. c)Quy trình và các bước xây dựng mô hình. - Dựa vào 4 tiêu chí trên, đề xuất xây dựng mô hình chương trình học 12 thành phần và được thể hiện theo 17 bước sau: 7. Mục tiêu chung môn học. 8. Mục tiêu cụ thể môn học. 9. Sắp xếp &thực hiện CT (nội dung phù hợp với mục tiêu) 10. Mục đích giảng dạy 11. Mục tiêu giảng dạy cụ thể 12. Lựa chọn chiến lược
  • 24. c)Quy trình và các bước xây dựng mô hình. - Dựa vào 4 tiêu chí trên, đề xuất xây dựng mô hình chương trình học 12 thành phần và được thể hiện theo 17 bước sau: 13. Đề xuất các kĩ năng đánh giá 14. Thực hiện chiến lược 15. Lựa chọn kĩ thuật đánh giá sau cùng 16. Đánh giá cải tiến thành phần 17. Đánh giá và cải tiến CT
  • 25. d) Ưu và nhược điểm của mô hình Olivia Ưu điểm Nhược điểm - Sự lồng ghép, kết hợp, không tách rời giữa quá trình xây dựng và quá trình triển khai/ giảng dạy - Thể hiện sự toàn diện, GV có thể theo dõi và thực hiện một cách dễ dàng - Thông quan tuyến phản hồi, phải thay đổi, chỉnh sửa, bổ sung, cập nhật và điều chình liên tục Tốn nhiều thời gian,công sức để hoàn thành từng bước các công đoạn
  • 26. 5.MÔ HÌNH TABA a) Tác giả Hilda Taba (7 tháng 12 năm 1902 – 6 tháng 7 năm 1967) là một kiến trúc sư, nhà lý luận chương trình giảng dạy, nhà cải cách chương trình giảng dạy và nhà giáo đào tạo giáo viên
  • 27. b) Quan điểm xây dựng mô hình Taba ủng hộ phương pháp quy nạp bắt đầu từ điều cụ thể và tiến đến xây dựng một thiết kế chung
  • 28. c) Quy Trình và các bước xây dựng mô hình 1) Đưa ra các đơn vị thử nghiệm tiêu biểu 2) Kiểm tra các đơn vị thực nghiệm. 4) Phát triển khuôn khổ. 5) Áp dụng và phổ biến các đơn vị mới.
  • 29. c)Quy trình và các bước xây dựng mô hình a. Chẩn đoán nhu cầu b. Hình thành các mục tiêu. c. Lựa chọn nội dung. h. Xác định điều cần đánh giá cùng các phương pháp và phương tiện i. Kiểm tra sự cân đối và trình tự d. Sắp xếp nội dung. e. Lựa chọn các kinh nghiệm học tập (lựa chọn phương pháp dạy học). g. Sắp xếp các kinh nghiệm học tập 1) Đưa ra các đơn vị thử nghiệm tiêu biểu - Gồm 8 bước khi đưa ra các đơn vị thử nghiệm:
  • 30. - Các đơn vị thử nghiệm được sửa đổi nhằm phù hợp với những nhu cầu và khả năng khác nhau của HS, với các nguồn lực sẵn có và các phong cách giảng dạy khác nhau để chương trình học có thể thích hợp với tất cả các loại lớp học. 3) Sửa chữa và củng cố. 2) Kiểm tra các đơn vị thực nghiệm. - Các đơn vị thử nghiệm phải được kiểm tra “để thiết lập tính hiệu lực và tính có thể giảng dạy được của chúng, và để đặt ra các giới hạn cao hơn hay thấp hơn đối với các khả năng được yêu cầu”.
  • 31. 5) Áp dụng và phổ biến các đơn vị mới. - Đào tạo GV đưa các đơn vị dạy học vào hoạt động trong các lớp học của mình một cách hiệu quả. Sơ đồ mô tả mô hình phát triển chương trình học của Taba
  • 32. d) Ưu điểm của mô hình Taba o Mô hình khai thác các kỹ năng tư duy bậc cao. o Xây dựng các kỹ năng như suy luận, tổng hợp và tóm tắt. o Những học sinh giỏi (có năng khiếu) sẽ có thể phát triển mạnh nhờ có cơ hội khám phá các câu hỏi có nhiều câu trả lời. o Câu hỏi mang tính chất mở, không giới hạn câu trả lời đúng hay sai .
  • 33. d) Ưu điểm của mô hình Taba o Học sinh sẽ hợp tác làm việc với nhau để xây dựng kỹ năng nghe và nói. o Giáo viên nắm rõ về nhu cầu của học sinh. o Lấy người học làm trung tâm. o Giáo viên trực tiếp thiết kế chương trình học
  • 34. e) Nhược điểm của mô hình Taba o Có thể khó khăn đối với một số học sinh trong việc tiếp cận khía cạnh mở của mô hình. o Nếu không có định hướng rõ ràng, giáo viên có thể khó lập kế hoạch và chuẩn bị các câu hỏi cho lộ trình học tập của học sinh. o Khó áp dụng cho một số nội dung học tập, vì vậy nội dung dạy học phải được lựa chọn một cách có chọn lọc.
  • 35. e) Nhược điểm của mô hình Taba o Giáo viên chưa hiểu rõ mối liên hệ giữa nội dung, hoạt động, phương pháp giảng dạy và đánh giá có thể khó áp dụng mô hình này trong việc phát triển chương trình học. o Các giáo viên phải cập nhật kiến thức mới liên tục.
  • 36. e) Nhược điểm của mô hình Taba o Giáo viên sẽ cần phải xem lại bài giảng thường xuyên hơn (để đánh giá và chỉnh sửa). o Khó áp dụng cho lớp học không đồng nhất (có sự chênh lệch lớn về trình độ và nhu cầu trong cùng 1 lớp học). o Các nhà phát triển chương trình khác thích xem xét các khía cạnh chung của chương trình trước khi tiến tới các chi tiết cụ thể.
  • 37. SO SÁNH CÁC MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH (TYLER,ALEXANDER VÀ LEWIS,TABA,OLIVIA). 1. Điểm giống nhau - Đều đưa ra các mô hình để xây dựng chương trình đào tạo. - Người thực hiện chương trình đều là giáo viên. - Các mô hình đều được xây dựng dựa trên 5 thành tố: Mục tiêu đào tạo. Thời gian đào tạo. Nội dung đào tạo. Cách thực hiện: hình thức, phương tiện, ... Cách kiểm tra đánh giá kết quả của hoạt động.
  • 38. 2.Điểm khác nhau Tyler Alexander, Lewis Oliva Taba Quan điểm Theo phép diễn dịch, tiến hành từ cái tổng quát: nhu cầu đến mục tiêu. Theo phương pháp diễn dịch: Bắt đầu từ mục đích giáo dục chính và các mục tiêu cụ thể. Theo phương pháp diễn dịch: mô hình cần đảm bảo các tiêu chí nhất định. Theo phéo quy nạp: thử nghiệm chương trình cụ thể đến thiết kế chung Người thiết kế chương trình Nhà thiết kế chương trình Nhà thiết kế chương trình Nhà thiết kế chương trình Nhà thiết kế chương trình Giáo viên
  • 39. 2.Điểm khác nhau Tyler Alexander, Lewis Olivia Taba Quy trình Phác hoạ các bước cụ thể tiến hành xây dựng chương trình (6 bước) Lên sơ đồ các thành phần của quá trình xây dựng chương trình (giai đoạn hoạch định) (4 bước) Hoạch định + triển khai chương trình (17 bước) Phác hoạ các bước cụ thể tiến hành xây dựng chương trình (Triển khai chương trình) (5 bước) Bước đầu tiên thực hiện Phân tích nhu cầu để xây dựng mục tiêu tổng quát, qua hai bức màn xây dựng mục tiêu cụ thể. Xác định mục đích, mục tiêu muốn đạt được. Khảo sát nhu cầu xã hội, người học, môn học, ngành học  xác định mục đích, mục tiêu Xây dựng chương trình thực nghiệm (chỉ đề cập đến mục đích, không đề cập mục tiêu)
  • 40. 2.Điểm khác nhau Tyler Alexander,Lewi s Olivia Taba Sự đánh giá hiệu quả học tập Có (bước 6) Có (bước 4) Có (thành phần XII, XI) Có (bước 2), sau đó sửa chữa chương trình cho phù hợp. Sự đánh giá giáo viên Không Không Có (thành phần số XI): đánh giá giảng dạy Không Xây dựng Dựa vào mục tiêu Dựa vào mục tiêu Dựa vào mục tiêu Từ chương trình thử nghiệm
  • 41. [1] Studocu,“Một vài mô hình phát triển chương trình”. Truy cập ngày 08/09/2023 tại: https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-su-pham-ha-noi/tam-li-hoc-giao-duc/mot-vai-mo-hinh- phat-trien-chuong-trinh/47412975 [2] Academia.edu,“Các mô hình xây dựng chương trình giáo dục”. Truy cập ngày 08/09/2023 tại: https://www.academia.edu/34722379/C%C3%81C_M%C3%94_H%C3%8CNH_X%C3%82Y_D_NG_C H_NG_TR%C3%8CNH_GI%C3%81O_D_C [3] Nguyễn Đức Chính và Vũ Lan Hương (2015). Phát triển chương trình giáo dục. NXB Giáo dục [4]ResarchGate, Oliva Model in Malaysian Logistics Curriculum: A Conceptual Framework Paper,Truy cập ngày 07/09/2023 https://www.researchgate.net/publication/314887007_Oliva_Model_in_Malaysian_Logistics_Curriculu m_A_Conceptual_Framework_Paper TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • 42. CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik