SlideShare a Scribd company logo
1 of 36
Download to read offline
Luyện tập trắc nghiệm 1
Câu 1:
[Góp ý]
Gieo ngẫu nhiên một con xúc sắc lý tưởng 3 lần. Xác suất để trong 3 lần gieo đó có 2
lần xuất hiện mặt 6 chấm là
Chọn một câu trả lời
 A) 5/72 Đúng
 B) 5/216 Sai
 C) 1/36Sai
 D) 25/72Sai
Sai. Đáp án đúng là: 5/72
Vì:
Gọi A:=”xuất hiện mặt 6 chấm”
Áp dụng công thức Bernoulli ta có xác suất để trong 3 lần gieo có 2 lần xuất hiện mặt 6
chấm là:
Tham khảo: Bài 1, mục 1.4.5. Công thức Bernoulli.
Câu 2:
[Góp ý]
Hai xạ thủ A và B tập bắn một cách độc lập: A bắn 2 phát với xác suất trúng ở mỗi
lần bắn là 0,7; B bắn 3 phát với xác suất trúng ở mỗi lần là 0,6. Xác suất để tổng số
viên trúng bằng 4 là:
Chọn một câu trả lời
 A) 0,2058Sai
 B) 0,2314Sai
 C) 0,5432Sai
 D) 0,3024 Đúng
Sai. Đáp án đúng là: 0,3024
Vì:
Tổng số viên trúng đích là 4 sẽ gồm 2 trường hợp:
+TH1: A bắn trúng 1 viên, bắn trượt 1 viên và B bắn trúng cả 3 viên
+TH2: A bắn trúng cả 2 viên và B bắn trúng 2 viên, bắn trượt 1 viên.
Do đó, xác suất để tổng số viên trúng bằng 4 là:
Tham khảo: Bài 1, mục 1.4. Các định lí và
công thức xác suất.
Câu 3:
[Góp ý]
Các bệnh nhân đến bệnh viện X để điều trị chỉ một trong 3 loại bệnh A, B, C. Trong
số bệnh nhân đó có 60% điều trị bệnh A, 30% điều trị bệnh B và 10% điều trị bệnh
C. Xác suất để chữa khỏi các bệnh A, B và C tương ứng là 0,9; 0,8 và 0,85. Tỷ lệ
bệnh nhân được chữa khỏi bệnh là
Chọn một câu trả lời
 A) 0,835 Sai
 B) 0,84Sai
 C) 0,865 Đúng
 D) 0,875Sai
Sai. Đáp án đúng là: 0,865
Vì:
P(chữa khỏi) = Tham khảo: Bài 1, mục 1.4.4.1. Công
thức xác suất đầy đủ.
Câu 4:
[Góp ý]
Cho là 3 sự kiện tạo thành một nhóm đầy đủ. Giả sử rằng
, . Giá trị của là:
Chọn một câu trả lời
 A) 0,3 Sai
 B) 0,4 Sai
 C) 0,5 Đúng
 D) 0,7Sai
Sai. Đáp án đúng là: 0,5
Vì:
Ta có
Vì A, B, C là một nhóm đầy đủ nên
Tham khảo: Bài 1, mục 1.2. Phép thử ngẫu nhiên và các loại biến cố và mục 1.4. Các
định lý và công thức xác suất.
Câu 5:
[Góp ý]
Giả sử rằng xác suất sinh con trai và con gái đều bằng 0,5. Một gia đình có 4 người
con. Xác suất để gia đình đó có không quá một con trai là
Chọn một câu trả lời
 A) 0,3125 Đúng
 B) 0,4375Sai
 C) 0,5625Sai
 D) 0,1875Sai
Sai. Đáp án đúng là: 0,3125
Vì:
Gọi X là số con trai.
Tham khảo: Bài 1. Biến cố ngẫu nhiên và xác suất, mục 1.4.5)
Câu 6:
[Góp ý]
Miền được tô đen ở hình bên được biểu diễn bởi:
Chọn một câu trả lời
 A) Sai
 B) Sai
 C) Đúng
 D) Không kết quả nào đúngSai
Sai. Đáp án đúng là:
Vì: Đây là phương pháp sử dụng sơ đồ Ven để thể hiện các loại biến cố.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.Phép thử ngẫu nhiên và các loại biến cố
Câu 7:
[Góp ý]
Cho là các sự kiện. Biểu thức nào sau đây là SAI
Chọn một câu trả lời
 A) Sai
 B) Sai
 C) Đúng
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Vì:
(Các phương án a, b, tương ứng với tính giao hoán, tính kết hợp, tính phân phối của phép
nhân và phép cộng)
Tham khảo: Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.Phép thử ngẫu nhiên và các loại biến cố
Câu 8:
[Góp ý]
Cho là 2 sự kiện xung khắc. Nhóm sự kiện nào sau đây tạo thành một nhóm
đầy đủ?
Chọn một câu trả lời
 A) Sai
 B) Đúng
 C) Sai
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Vì:
Tham khảo: Bài 1. Biến cố ngẫu nhiên và xác suất, mục 1.2.1.4, tr.8) (
Câu 9:
[Góp ý]
Một lô hàng có tỷ lệ sản phẩm tốt là 80%. Trước khi đưa ra thị trường người ta sử
dụng một thiết bị kiểm tra chất lượng để loại sản phẩm xấu. Thiết bị kiểm tra nhận
biết đúng sản tốt với xác suất 0,95 và nhận đúng sản phẩm xấu với xác suất là
0,99. Tỷ lệ sản phẩm được đưa ra thị trường là
Chọn một câu trả lời
 A) 80%Sai
 B) 81,2%Sai
 C) 76,2% Đúng
 D) 75%Sai
Sai. Đáp án đúng là: 76,2%
Vì:
A: sản phẩm tốt, B: sản phẩm được đưa ra thị trường.
Tỷ lệ sản phẩm được đưa ra thị trường là
Tham khảo: Bài 1, mục 1.4.4.1. Công thức xác suất đầy đủ.
Câu 10:
[Góp ý]
Xét 2 sự kiện A và B thoả mãn , A và B độc lập với nhau. Khi
đó
Chọn một câu trả lời
 A) 1/2 Sai
 B) 1/3 Sai
 C) 7/12Sai
 D) 1/12 Đúng
Sai. Đáp án đúng là: 1/12
Vì:
Ta có A, B độc lập nên
Tham khảo: Tham khảo: Bài 1, mục 1.4.2. Công thức nhân xác suất.
Câu 11:
[Góp ý]
Có 5 ứng cử viên xin việc, trong đó có 2 ứng cử viên có đơn xin việc được xếp loại A.
Giám đốc cần chọn ra 2 ứng cử viên. Xác suất của sự kiện trong 2 ứng cử viên được
chọn có đúng 1 ứng cử viên có đơn xin việc xếp loại A là
Chọn một câu trả lời
 A) 6/10Sai
 B) 3/10Sai
 C) 2/10 Đúng
 D) 1Sai
Sai. Đáp án đúng là: 2/10
Vì:
Có 2 cách chọn ứng viên xếp loại A. Tổng số cách để chọn 2 ứng viên là .
Vậy xác suất của sự kiện trong 2 ứng cử viên được chọn có đúng 1 ứng cử viên có đơn
xin việc xếp loại A là 2/ =2/10
Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.5. Tổ hợp và mục 1.3.1. Định nghĩa cổ điển về xác suất.
Câu 12:
[Góp ý]
Cậu bé có 10 viên bi. Cậu ta cho 10 viên vào 3 cái hộp.Số cách cho 10 viên vào 3 cái
hộp là
Chọn một câu trả lời
 A) Sai
 B) Đúng
 C) Sai
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Vì:
Mỗi một viên bi đều có 3 cách cho vào hộp.
Số cách cho 10 viên vào 3 cái hộp là .
Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.3. Chỉnh hợp lặp.
Câu 13:
[Góp ý]
Có hai lô hàng: lô I có 2 sản phẩm loại A và 3 sản phẩm loại B, lô II có 4 sản phẩm
loại A và 1 sản phẩm loại B. Người ta chọn ngẫu nhiên từ lô I ra 2 sản phẩm, lô II ra
1 sản phẩm (không quan tâm tới thứ tự của các sản phẩm được lấy ra). Số cách
chọn ra được 3 sản phẩm cùng loại
Chọn một câu trả lời
 A) 12Sai
 B) 8Sai
 C) 7 Đúng
 D) 6Sai
Sai. Đáp án đúng là:7
Vì:
Số cách chọn ra được 3 sản phẩm cùng loại B là × 1 = 3 cách.
Số cách chọn ra được 3 sản phẩm cùng loại A là cách.
Vậy có 3 + 4 = 7 cách chọn ra được 3 sản phẩm cùng loại.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.1. Quy tắc nhân.
Câu 14:
[Góp ý]
Một hộp chứa 3 bi trắng, 7 bi đỏ và 15 bi xanh. Một hộp khác chứa 10 bi trắng, 6 bi
đỏ và 9 bi xanh. Ta lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 1 bi. Xác suất 2 bi lấy ra cùng màu
là:
Chọn một câu trả lời
 A) 203/625Sai
 B) 205/625Sai
 C) 207/625 Đúng
 D) 209/625Sai
Sai. Đáp án đúng là: 207/625
Vì:
Xác suất 2 bi lấy ra cùng màu trắng là: 3/25 × 10/25 = 30/625.
Xác suất 2 bi lấy ra cùng màu đỏ là: 7/25 × 6/25 = 42/625.
Xác suất 2 bi lấy ra cùng màu xanh là: 15/25 × 9/25 = 135/625.
Xác suất 2 bi lấy ra cùng màu là: 30/625 + 42/625 + 135/625 = 207/625.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.1. Quy tắc nhân và mục 1.3. Xác suất của biến cố.
Câu 15:
[Góp ý]
Có 5 ứng cử viên xin việc, trong đó có 2 ứng viên có đơn xin việc được xếp loại A.
Giám đốc cần chọn ra 2 ứng viên. Xác suất của sự kiện trong 2 ứng viên được chọn
cả hai có đơn xin việc xếp loại A là:
Chọn một câu trả lời
 A) 2/10Sai
 B) 1/10 Đúng
 C) 2/5Sai
 D) 1/5Sai
Sai. Đáp án đúng là: 1/10
Vì:
Chọn 2 ứng viên trong 5 ứng viên có cách
Chọn 2 ứng viên trong 2 ứng viên có đơn xin việc xếp loại A là cách.
Xác suất của sự kiện trong 2 ứng viên được chọn cả hai có đơn xin việc xếp loại A là:
Luyện tập trắc nghiệm 2
Câu 1:
[Góp ý]
Theo dõi thời gian hoàn thành sản phẩm của 50 công nhân ta có bảng số liệu sau
Thời gian (phút) 12-14 14-16 16-18 18-20 20-22 22-24 24-26 26-28
Số công nhân 4 10 1 12 14 2 6 1
Thời gian hoàn thành sản phẩm trung bình của công nhân là
Chọn một câu trả lời
 A) 19.28 Đúng
 B) 20.23Sai
 C) 21.05Sai
 D) 20.72Sai
Sai. Đáp án đúng là: 19.28
Vì:
Gọi X (phút) là thời gian hoàn thành sản phẩm của công nhân . Thay các khoảng thời gian
bằng các giá trị trung bình xi ta có
x1=13, x2=15, x3=17, x4=19, x5=21, x6=23, x7=25, x8=27 và số lượng công nhân tương ứng
như bảng.
Thời gian hoàn thành sản phẩm trung bình là
=19.28
Tham khảo : Bài 2, mục 2.3.1. Kì vọng.
Câu 2:
[Góp ý]
Tiến hành 5 lần thử nghiệm độc lập, trong đó xác suất để thử nghiệm thành công ở
mỗi lần là 0,2. Gọi X là số lần thử thành công. Khi đó VX bằng:
Chọn một câu trả lời
 A) 0,5Sai
 B) 0,6Sai
 C) 0,7Sai
 D) 0,8 Đúng
Sai. Đáp án đúng là: 0,8
Vì:
Ta có: (xem phân phối nhị thức-bài 3)
Tham khảo : Bài 2 mục 2.3.1. Kì vọng -Bài 3 phần 3.2. Quy
luật phân phối nhị thức B(n;p)
Câu 3:
[Góp ý]
Lấy 2 sản phẩm từ một hộp chứa 10 sản phẩm trong đó có 2 phế phẩm. X là biến ngẫu
nhiên chỉ số phế phẩm trong 2 sản phẩm trên. Bảng phân phối xác suất của X là
Chọn một câu trả lời
 A)
X 0 1 2
P 28/45 16/45 17/45
 Sai
 B)
X 1 2 3
P 28/45 16/45 1/45
 Sai
 C)
X 1 2
P 16/45 29/45
 Sai
 D)
X 0 1 2
P 28/45 16/45 1/45
 Đúng
Sai. Đáp án đúng là:
X 0 1 2
P 28/45 16/45 1/45
Vì:
Ta có: X=0,1,2
Tham khảo : Bài 2, mục 2.2.1. Bảng phân phối xác suất.
Câu 4:
[Góp ý]
Tuổi thọ X của một loại sản phẩm (giờ) là một biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật
độ xác suất là
Tuổi thọ trung bình của sản phẩm là
Chọn một câu trả lời
 A) 200 Đúng
 B) 225Sai
 C) 250Sai
 D) 300Sai
Sai. Đáp án đúng là: 200
Vì:
Tuổi thọ trung bình của sản phẩm là
Tham khảo: Bài 2, mục 2.3.1. Kỳ vọng (giá trị trung bình)
Câu 5:
[Góp ý]
Đại lượng ngẫu nhiên X có phân bố xác suất như sau
X 1 3 5 7 9
P 0,1 0,2 0,3 0,3 0,1
Xét biến ngẫu nhiên Y = min{X, 4}. Khi đó P(Y = 4) =?
Chọn một câu trả lời
 A) 0,5Sai
 B) 0,6Sai
 C) 0,7 Đúng
 D) 0,8Sai
Sai. Đáp án đúng là: 0,7
Vì:Ta có
Tham khảo : Bài 2, mục 2.2.1. Bảng phân phối xác suất.
Câu 6:
[Góp ý]
Hàm mật độ của biến ngẫu nhiên X cho bởi
?
Chọn một câu trả lời
 A) 1/2 Sai
 B) 3/4 Đúng
 C) 2/3 Sai
 D) 3/2Sai
Sai. Đáp án đúng là: 3/4
Vì:
Ta có
Tham khảo : Bài 2, mục 2.3.1.Kì vọng.
Câu 7:
[Góp ý]
Giả sử 2 người A, B chơi 1 trò chơi không có hoà và trận đấu kết thúc nếu một bên
thắng 2 ván. Giả sử các ván là độc lập và xác suất thắng ở mỗi ván của A là .
Gọi là số ván đấu. là
Chọn một câu trả lời
 A) Đúng
 B) Sai
 C) Sai
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Vì:
Ta có xác suất thắng mỗi ván của A là p nên xác suất thắng mỗi ván của B sẽ là (1-p). Bảng
phân phối xác suất:
X 2 3
P(X) p2
+(1-p)2
2p(1-p)
EX=2[p2
+(1-p)2
]+3[2p(1-p)]
=2(-p2
+p+1)
Tham khảo : Bài 2, mục 2.3.1. Kì vọng
Câu 8:
[Góp ý]
Hàm mật độ của biến ngẫu nhiên X cho bởi Với giá trị nào
của (a; b) sau đây nếu ?
Chọn một câu trả lời
 A) (3/5; 6/5) Đúng
 B) (3/5; 3/5) Sai
 C) (3/7; 5/7) Sai
 D) (5/7; 3/7)Sai
Sai. Đáp án đúng là: (3/5; 6/5)
Vì:
Ta có
Thử lần lượt các giá trị của a, b.
Tham khảo : Bài 2, mục 2.3.1. Kì vọng.
Câu 9:
[Góp ý]
Trong một trại chăn nuôi lợn khi thử nghiệm một loại thức ăn mới, sau ba tháng
người ta cân thử một số con lợn và thu được số liệu sau:
Trọng lượng(kg) 65 67 68 69 70 71 73
số con 1 4 3 6 7 2 2
Trọng lượng trung bình của lợn là
Chọn một câu trả lời
 A) 69.16 Đúng
 B) 70.20Sai
 C) 70.50Sai
 D) 68.90Sai
Sai. Đáp án đúng là: 69.16
Vì:
Gọi X(kg) là trọng lượng của một con lợn.
Ta có:
Tham khảo : Bài 2, mục 2.3.1. Kì vọng.
Câu 10:
[Góp ý]
Cho là biến ngẫu nhiên tuân theo phân phối đều rời rạc với .
. bằng
Chọn một câu trả lời
 A) 5 Sai
 B) 6Sai
 C) 7 Đúng
 D) 8Sai
Sai. Đáp án đúng là: 7
Vì:
Ta có
Tham khảo: Bài 2, mục 2.3.1. Kì vọng (giá trị trung bình)
Câu 11:
[Góp ý]
Điều tra mức thu nhập cá nhân trong một tháng (triệu đồng), ta có bảng số liệu mẫu
sau:
Thu nhập 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7
số nguời 10 8 5 7 3 2
Thu nhập trung bình là bao nhiêu?
Chọn một câu trả lời
 A) 3.243 Đúng
 B) 3.4256Sai
 C) 3.5215Sai
 D) 3.014Sai
Sai. Đáp án đúng là: 3.243
Vì:
Thay các khoảng thu nhập bằng các giá trị trung bình tương ứng. Gọi xi là giá trị thu nhập
trung bình tương ứng với từng khoảng thu nhập.
x1=1.5, x2 = 2.5, x3 = 3.5, x4 = 4.5, x5=5.5, x6=6.5
và tần suất xuất hiện ri tương ứng
r1= 10, r2 = 8, r3 = 5, r4=7, r5=3, r6=2
thu nhập trung bình của 1 cá nhân là:
=3.243
Tham khảo : Bài 2, mục 2.3.1. Kì vọng.
Câu 12:
[Góp ý]
Tiến hành 5 lần thử nghiệm độc lập, trong đó xác suất để thử nghiệm thành công ở
mỗi lần là 0,2. Gọi X là số lần thử thành công. Khi đó E(X2
) bằng:
Chọn một câu trả lời
 A) 1 Sai
 B) 2 Sai
 C) 1,8 Đúng
 D) 2,2Sai
Sai. Đáp án đúng là: 1,8
Vì:
Áp dụng công thức:
Bảng phân phỗi xác suất của X
X2
0 1 4 9 16 25
P 0,32768 0,4096 0,2048 0,0512 0,0064 0,00032
Ta có
Tham khảo : Bài 2, mục 2.3.1. Kì vọng.
Câu 13:
[Góp ý]
Biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ cho bởi
Hằng số k bằng?
Chọn một câu trả lời
 A) 10 Sai
 B) 11 Sai
 C) 12 Đúng
 D) 12,5Sai
Sai. Đáp án đúng là: 12
Vì:
Ta có:
Tham khảo : Bài 2, mục 2.2.3. Hàm mật độ xác suất.
Câu 14:
[Góp ý]
Một hộp chứa 5 bóng đỏ và 5 bóng xanh. Lấy ngẫu nhiên ra 2 quả bóng. Nếu chúng
cùng mầu thì thắng 1,1$ nếu khác màu thì thắng -1$ (nghĩa là thua 1$). Gọi X là số
tiền thắng sau 1 ván đấu.
Chọn một câu trả lời
 A) 0,093 Sai
 B) 1,093 Đúng
 C) 2,045Sai
 D) 1,186Sai
Sai. Đáp án đúng là: 1,093
Vì:
Xác suất thắng (X=1,1) là :
Xác suất thua (X=-1) là :
Tham khảo : Bài 2, mục 2.3.1. Kì vọng.
Câu 15:
[Góp ý]
Tuổi thọ của một loại thiết bị điện tử (đo bằng giờ) là một biến ngẫu nhiên có hàm
mật độ cho bởi
P(X > 20) =
Chọn một câu trả lời
 A) 1/3Sai
 B) 1/4Sai
 C) 1/5Sai
 D) 1/2 Đúng
Sai. Đáp án đúng là: 1/2
Vì:
Ta có
Tham khảo : Bài 2, mục 2.2.3.Hàm mật độ xác suất.
Luyện tập trắc nghiệm 3
Câu 1:
[Góp ý]
Cho là biến ngẫu nhiên tuân theo luật phân phối chuẩn
.
Chọn một câu trả lời
 A) 1Sai
 B) 0,9074 Sai
 C) 0,9574 Sai
 D) 0,9974 Đúng
Sai. Đáp án đúng là: 0,9974
Vì:
Tham khảo: Bài 5, phần 3.5)
Câu 2:
[Góp ý]
Cho là biến ngẫu nhiên tuân theo phân phối đều rời rạc với . .
Phương sai
Chọn một câu trả lời
 A) 4Sai
 B) 1Sai
 C) 2 Đúng
 D) 3Sai
Sai. Đáp án đúng là: 2
Vì:
Ta có EX=3
Phương sai
Câu 3:
[Góp ý]
Cho là biến ngẫu nhiên tuân theo luật phân phối đều liên tục . Giá
trị bằng
Chọn một câu trả lời
 A) 0 Sai
 B) 1 Đúng
 C) Sai
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:1
Vì:
Ta có
Tham khảo: Bài 5, phần 3.4)
Câu 4:
[Góp ý]
Biến ngẫu nhiên X tuân theo luật phân phối nhị thức: . ,
với , bằng:
Chọn một câu trả lời
 A) Sai
 B) Sai
 C) Sai
 D) Đúng
Sai. Đáp án đúng là:
Tham khảo: định nghĩa phân phối nhị thức Bài 3, mục 3.2 Quy luật phân phối nhị thức
B(n, p)
Câu 5:
[Góp ý]
Cho . Giá trị bằng
Chọn một câu trả lời
 A) 0,016525 Sai
 B) 0,065125 Sai
 C) 0,056125 Sai
 D) 0,015625 Đúng
Sai. Đáp án đúng là: 0,015625
Vì:
Ta có
Tham khảo: Bài 3, phần 3.2)
Câu 6:
[Góp ý]
Cho hai biến ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn , Y có phân phối
chuẩn , X độc lập với Y. Thống kê
có quy luật phân phối?
Chọn một câu trả lời
 A) Sai
 B) Sai
 C) Đúng
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Tham khảo: phần bài 5, mục 5.6.4 Trường hợp hai biến ngẫu nhiên gốc có phân phối
chuẩn
Câu 7:
[Góp ý]
Cho hai biến ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn , Y có phân phối
chuẩn , X độc lập với Y. Thống kê
có quy luật phân phối?
Chọn một câu trả lời
 A) Đúng
 B) Sai
 C) Sai
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Tham khảo: bài 5, mục 5.6.4 Trường hợp hai biến ngẫu nhiên gốc có phân phối chuẩn
Câu 8:
[Góp ý]
Nếu biến ngẫu nhiên gốc tuân theo phân phối
chuẩn thì tuân theo phân phối?
Chọn một câu trả lời
 A) Sai
 B) Đúng
 C) Sai
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Tham khảo: phần bài 5, mục 5.6.3 Trường hợp biến ngẫu nhiên gốc có phân phối chuẩn
Câu 9:
[Góp ý]
Nếu biến ngẫu nhiên gốc tuân theo phân phối nhị thức thì khi số lượng
mẫu n đủ lớn, biến ngẫu nhiên tuân theo phân phối?
Chọn một câu trả lời
 A) Sai
 B) Sai
 C) Đúng
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Tham khảo: phần
5.6.2 Trường hợp biến ngẫu nhiên gốc có phân phối 0-1
Câu 10:
[Góp ý]
Nếu biến ngẫu nhiên gốc tuân theo phân phối nhị thức thì tuân theo
phân phối?
Chọn một câu trả lời
 A) Sai
 B) Đúng
 C) Sai
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Tham khảo: phần
5.6.2 Trường hợp biến ngẫu nhiên gốc có phân phối 0-1
Câu 11:
[Góp ý]
Công thức ước lượng khoảng tin cậy đối xứng (với độ tin cậy ) cho phương sai
của biến ngẫu nhiên (a chưa biết) là
Chọn một câu trả lời
 A) Sai
 B) Đúng
 C) Sai
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Vì:
Xem công thức ước lượng khoảng tin cậy cho phương sai của phân phối
Tham khảo: Bài 6, mục 6.3.3)
Câu 12:
[Góp ý]
Công thức ước lượng giá trị tối thiểu (với độ tin cậy ) cho kỳ vọng của biến ngẫu
nhiên ( chưa biết) là
Chọn một câu trả lời
 A) Đúng
 B) Sai
 C) Sai
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Tham khảo: phần Ước lượng khoảng cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn
Tham khảo: Bài 6-mục 6.3.2.2)
Câu 13:
[Góp ý]
Công thức ước lượng khoảng tin cậy đối xứng (với độ tin cậy ) cho kỳ vọng của
biến ngẫu nhiên ( đã biết) là
Chọn một câu trả lời
 A) Đúng
 B) Sai
 C) Sai
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Vì:
Xem công thức ước lượng khoảng tin cậy cho kỳ vọng của phân phối chuẩn trong trường
hợp đã biết
Tham khảo: Bài 6-mục 6.3.2.1)
Câu 14:
[Góp ý]
Công thức ước lượng khoảng tin cậy đối xứng (với độ tin cậy ) cho tỷ lệ là
Chọn một câu trả lời
 A) Sai
 B) Sai
 C) Đúng
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Vì:
Xem công thức ước lượng khoảng tin cậy cho tỷ lệ
Tham khảo: Bài 6, mục 6.3.4)
Câu 15:
[Góp ý]
Công thức ước lượng khoảng tin cậy đối xứng (với độ tin cậy ) cho kỳ vọng của
biến ngẫu nhiên ( chưa biết) là
Chọn một câu trả lời
 A) Đúng
 B) Sai
 C) Sai
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Vì:
Xem công thức ước lượng khoảng tin cậy cho kỳ vọng của phân phối chuẩn trong trường
hợp chưa biết
Tham khảo: Bài 6-mục 6.3.2.2)
Luyện tập trắc nghiệm 2
Câu 1:
[Góp ý]
Biến ngẫu nhiên X tuân theo luật phân phối đều liên tục: .
X có phương sai bằng:
Chọn một câu trả lời
 A) Đúng
 B) Sai
 C) Sai
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Vì:
Ta có
Tham khảo: Bài 5, phần 3.4)
Câu 2:
[Góp ý]
Cho là biến ngẫu nhiên tuân theo phân phối đều rời rạc với . .
Phương sai
Chọn một câu trả lời
 A) 4Sai
 B) 1Sai
 C) 2 Đúng
 D) 3Sai
Sai. Đáp án đúng là: 2
Vì:
Ta có EX=3
Phương sai
Câu 3:
[Góp ý]
Biến ngẫu nhiên X tuân theo luật phân phối nhị thức: . ,
với , bằng:
Chọn một câu trả lời
 A) Sai
 B) Sai
 C) Sai
 D) Đúng
Sai. Đáp án đúng là:
Tham khảo: định nghĩa phân phối nhị thức Bài 3, mục 3.2 Quy luật phân phối nhị thức
B(n, p)
Câu 4:
[Góp ý]
Cho là biến ngẫu nhiên tuân theo luật phân phối đều liên tục . Giá
trị bằng
Chọn một câu trả lời
 A) 0 Sai
 B) 1 Đúng
 C) Sai
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:1
Vì:
Ta có
Tham khảo: Bài 5, phần 3.4)
Câu 5:
[Góp ý]
Cho . Giá trị bằng
Chọn một câu trả lời
 A) 0,016525 Sai
 B) 0,065125 Sai
 C) 0,056125 Sai
 D) 0,015625 Đúng
Sai. Đáp án đúng là: 0,015625
Vì:
Ta có
Tham khảo: Bài 3, phần 3.2)
Câu 6:
[Góp ý]
Nếu biến ngẫu nhiên gốc tuân theo phân phối nhị thức thì khi số lượng
mẫu n đủ lớn, biến ngẫu nhiên tuân theo phân phối?
Chọn một câu trả lời
 A) Sai
 B) Sai
 C) Đúng
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Tham khảo: phần
5.6.2 Trường hợp biến ngẫu nhiên gốc có phân phối 0-1
Câu 7:
[Góp ý]
Cho hai biến ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn , Y có phân phối
chuẩn , X độc lập với Y. Thống kê
có quy luật phân phối?
Chọn một câu trả lời
 A) Đúng
 B) Sai
 C) Sai
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Tham khảo: bài 5, mục 5.6.4 Trường hợp hai biến ngẫu nhiên gốc có phân phối chuẩn
Câu 8:
[Góp ý]
Cho hai biến ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn , Y có phân phối
chuẩn , X độc lập với Y. Thống kê
có quy luật phân phối?
Chọn một câu trả lời
 A) Sai
 B) Sai
 C) Đúng
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Tham khảo: phần bài 5, mục 5.6.4 Trường hợp hai biến ngẫu nhiên gốc có phân phối
chuẩn
Câu 9:
[Góp ý]
Nếu biến ngẫu nhiên gốc tuân theo phân phối
chuẩn thì tuân theo phân phối?
Chọn một câu trả lời
 A) Sai
 B) Sai
 C) Đúng
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Tham khảo: bài 5, mục 5.6.3 Trường hợp biến ngẫu nhiên gốc có phân phối chuẩn
Câu 10:
[Góp ý]
Nếu biến ngẫu nhiên gốc tuân theo phân phối
chuẩn thì tuân theo phân phối?
Chọn một câu trả lời
 A) Sai
 B) Đúng
 C) Sai
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Tham khảo: phần
5.6.3 Trường hợp biến ngẫu nhiên gốc có phân phối chuẩn
Câu 11:
[Góp ý]
Công thức ước lượng khoảng tin cậy đối xứng (với độ tin cậy ) cho kỳ vọng của
biến ngẫu nhiên ( chưa biết) là
Chọn một câu trả lời
 A) Đúng
 B) Sai
 C) Sai
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Vì:
Xem công thức ước lượng khoảng tin cậy cho kỳ vọng của phân phối chuẩn trong trường
hợp chưa biết
Tham khảo: Bài 6-mục 6.3.2.2)
Câu 12:
[Góp ý]
Công thức ước lượng khoảng tin cậy đối xứng (với độ tin cậy ) cho phương sai
của biến ngẫu nhiên (a chưa biết) là
Chọn một câu trả lời
 A) Sai
 B) Đúng
 C) Sai
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Vì:
Xem công thức ước lượng khoảng tin cậy cho phương sai của phân phối
Tham khảo: Bài 6, mục 6.3.3)
Câu 13:
[Góp ý]
Công thức ước lượng khoảng tin cậy đối xứng (với độ tin cậy ) cho kỳ vọng của
biến ngẫu nhiên ( đã biết) là
Chọn một câu trả lời
 A) Đúng
 B) Sai
 C) Sai
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Vì:
Xem công thức ước lượng khoảng tin cậy cho kỳ vọng của phân phối chuẩn trong trường
hợp đã biết
Tham khảo: Bài 6-mục 6.3.2.1)
Câu 14:
[Góp ý]
Công thức ước lượng giá trị tối thiểu (với độ tin cậy ) cho kỳ vọng của biến
ngẫu nhiên ( chưa biết) là
Chọn một câu trả lời
 A) Đúng
 B) Sai
 C) Sai
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Tham khảo: phần Ước lượng khoảng cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn
Tham khảo: Bài 6-mục 6.3.2.2)
Câu 15:
[Góp ý]
Công thức ước lượng giá trị tối đa (với độ tin cậy ) cho kỳ vọng của biến ngẫu
nhiên ( đã biết) là
Chọn một câu trả lời
 A) Sai
 B) Sai
 C) Sai
 D) Đúng
Sai. Đáp án đúng là:
Tham khảo: phần Ước lượng khoảng cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn
Tham khảo: Bài 6-mục 6.3.2.1)
Luyện tập trắc nghiệm 4
Câu 1:
[Góp ý]
Trong bài toán kiểm định cho phương sai của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn,
với cặp giả thuyết, đối thuyết
Trường hợp kỳ vọng đã biết, ta chọn thống kê để kiểm định là:
Chọn một câu trả lời
 A) Sai
 B) Sai
 C) Đúng
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Tham khảo: tất cả các công thức thống kê sử dụng để kiểm định trong bài 7-Kiểm định
giả thuyết thống kê. (7.3.1 đến 7.3.3)
Câu 2:
[Góp ý]
Trong bài toán kiểm định cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với
cặp giả thuyết , đối thuyết
Trường hợp đã biết, với mức ý nghĩa , thì miền bác bỏ là :
Chọn một câu trả lời
 A) Sai
 B) Sai
 C) Đúng
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Tham khảo: công thức miền bác bỏ trong bài 7, phần 7.3.1 Kiểm định so sánh kỳ vọng
của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn (với một giá trị cho trước của kỳ vọng), Trường
hợp đã biết.
Câu 3:
[Góp ý]
Trong bài toán kiểm định cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với
cặp giả thuyết , đối thuyết
Trường hợp đã biết, với mức ý nghĩa , thì miền bác bỏ là
Chọn một câu trả lời
 A) Đúng
 B) Sai
 C) Sai
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Tham khảo: công thức miền bác bỏ trong bài 7, phần 7.3.1-Kiểm định so sánh kỳ vọng
của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn (với một giá trị cho trước của kỳ vọng), Trường
hợp đã biết.
Câu 4:
[Góp ý]
Trong bài toán kiểm định giả thuyết cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên có phân phối
chuẩn, với cặp giả thuyết, đối thuyết
trường hợp chưa biết, ta chọn thống kê để kiểm định là:
Chọn một câu trả lời
 A) Sai
 B) Đúng
 C) Sai
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Tham khảo: tất cả các công thức thống kê sử dụng để kiểm định trong bài 7-Kiểm định
giả thuyết thống kê. (7.3.1 đến 7.3.3)
Câu 5:
[Góp ý]
Trong bài toán kiểm định giả thuyết cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên có phân phối
chuẩn với cặp giả thuyết, đối thuyết
trường hợp đã biết, ta chọn thống kê để kiểm định là:
Chọn một câu trả lời
 A) Đúng
 B) Sai
 C) Sai
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Tham khảo: tất cả các công thức thống kê sử dụng để kiểm định trong bài 7-Kiểm định
giả thuyết thống kê. (7.3.1 đến 7.3.3)
Câu 6:
[Góp ý]
Trong bài toán kiểm định giả thuyết so sánh kỳ vọng của hai biến ngẫu nhiên phân
phối chuẩn với cặp giả thuyết, đối thuyết:
Trường hợp đã biết , ta chọn thống kê để kiểm định là:
Chọn một câu trả lời
 A) Đúng
 B) Sai
 C) Sai
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Tham khảo: tất cả các công thức thống kê sử dụng để kiểm định trong bài 7: Kiểm định
giả thuyết thống kê. (7.3.4 đến 7.3.6)
Câu 7:
[Góp ý]
Trong bài toán kiểm định cho xác suất (tỷ lệ), với cặp giả thuyế, đối thuyết:
ta chọn thống kê để kiểm định là:
Chọn một câu trả lời
 A) Sai
 B) Sai
 C) Sai
 D) Đúng
Sai. Đáp án đúng là:
Tham khảo: tất cả các công thức thống kê sử dụng để kiểm định trong bài 7- Kiểm định
giả thuyết thống kê. (7.3.1 đến 7.3.3)
Câu 8:
[Góp ý]
Trong bài toán kiểm định giả thuyết so sánh kỳ vọng của hai biến ngẫu nhiên phân
phối chuẩn với cặp giả thuyết, đối thuyết:
Trường hợp chưa biết , ta chọn thống kê để kiểm định là:
Chọn một câu trả lời
 A) Sai
 B) Đúng
 C) Sai
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Tham khảo: tất cả các công thức thống kê sử dụng để kiểm định trong bài 7: Kiểm định
giả thuyết thống kê. (7.3.4 đến 7.3.6)
Câu 9:
[Góp ý]
Trong bài toán kiểm định cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với
cặp giả thuyết, đối thuyết
Trường hợp đã biết, với mức ý nghĩa , thì miền bác bỏ là
Chọn một câu trả lời
 A) Sai
 B) Đúng
 C) Sai
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Tham khảo: công thức miền bác bỏ trong phần 7.3.1 Kiểm định so sánh kỳ vọng của
biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn (với một giá trị cho trước của kỳ vọng), Trường
hợp đã biết.
Câu 10:
[Góp ý]
Sai lầm loại 2 là sai lầm?
Chọn một câu trả lời
 A) Bác bỏ giả thuyết Sai
 B) Bác bỏ giả thuyết nhưng trên thực tế đúngSai
 C) Chấp nhận giả thuyết Sai
 D) Chấp nhận giả thuyết nhưng trên thực tế sai Đúng
Sai. Đáp án đúng là: Chấp nhận giả thuyết nhưng trên thực tế sai
Tham khảo: khái niệm sai lầm loại 2 trong bài 7, phần 7.2- Miền bác bỏ, tr.151
Câu 11:
[Góp ý]
RSS được gọi là tổng bình phương các phần dư trong ước lượng hồi quy được tính
bởi công thức:
Chọn một câu trả lời
 A) Đúng
 B) Sai
 C) Sai
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Tham khảo: bài 8, mục 8.2- Đường hồi quy trung bình tuyến tính thực nghiệm. Công
thức tính RSS
Câu 12:
[Góp ý]
Với hàm hồi quy mẫu thực nghiệm có dạng .
Hệ số được tính bởi công thức
Chọn một câu trả lời
 A) Sai
 B) Sai
 C) Đúng
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Tham khảo: bài 8, mục 8.2- Đường hồi quy trung bình tuyến tính thực nghiệm. Công
thức ước lượng cho hệ số
Câu 13:
[Góp ý]
Theo dõi mức lãi suất (Y) và tỷ lệ lạm phát (X) ở một số nước ta có số liệu sau
Y 2.5 2,0 1,5 1.0
X 4.5 5.5 6.5 7.5
Hệ số tương quan mẫu bằng
Chọn một câu trả lời
 A) 0Sai
 B) 1Sai
 C) 0.6Sai
 D) -1 Đúng
Sai. Đáp án đúng là: -1
Vì:
Ta có
Hệ số tương quan mẫu là
Nếu để ý dữ liệu các bạn sẽ thấy nó phụ thuộc tuyến tính nên cho kết quả bằng -1
(nếu để ý Y tăng thì X giảm ta có thể suy ra dấu phải âm)
Tham khảo: Bài 8, mục 8.1)
Câu 14:
[Góp ý]
Với hàm hồi quy mẫu thực nghiệm có dạng .
Hệ số được tính (ước lượng) bởi công thức:
Chọn một câu trả lời
 A) Sai
 B) Đúng
 C) Sai
 D) Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Tham khảo: bài 8, mục 8.2- Đường hồi quy trung bình tuyến tính thực nghiệm. Công
thức ước lượng cho hệ số
Câu 15:
[Góp ý]
Với dữ liệu:
Hệ số tương quan mẫu bằng
Chọn một câu trả lời
 A) 0.95Sai
 B) 0.99 Đúng
 C) 1.0Sai
 D) 1.99Sai
Sai. Đáp án đúng là: 0.99
Vì:
(chú ý hệ số tương quan luôn nhỏ hơn 1)
Tham khảo: Bài 8, mục 8.1)

More Related Content

What's hot

Đáp án chính thức môn Sinh - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2012
Đáp án chính thức môn Sinh - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2012Đáp án chính thức môn Sinh - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2012
Đáp án chính thức môn Sinh - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2012dethinet
 
Xstk de thi mau 01 (may12)
Xstk de thi mau 01 (may12)Xstk de thi mau 01 (may12)
Xstk de thi mau 01 (may12)Võ Thùy Linh
 
ĐỀ THI TUYỂN CHỌN VÀO LỚP 7 MÔN TOÁN
ĐỀ THI TUYỂN CHỌN VÀO LỚP 7 MÔN TOÁNĐỀ THI TUYỂN CHỌN VÀO LỚP 7 MÔN TOÁN
ĐỀ THI TUYỂN CHỌN VÀO LỚP 7 MÔN TOÁNThuận Nguyễn
 
Đề thi đại học 2007 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2007 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2007 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2007 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề Thi HK2 Toán 8 - THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa
Đề Thi HK2 Toán 8 - THPT Chuyên Trần Đại NghĩaĐề Thi HK2 Toán 8 - THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa
Đề Thi HK2 Toán 8 - THPT Chuyên Trần Đại NghĩaTrung Tâm Gia Sư Việt Trí
 
50 bài toán casio số phức nâng cao
50 bài toán casio số phức nâng cao50 bài toán casio số phức nâng cao
50 bài toán casio số phức nâng caoLâm Trần Khắc
 
Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cao chiết nước của một số loại cây thuốc dân g...
Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cao chiết nước của một số loại cây thuốc dân g...Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cao chiết nước của một số loại cây thuốc dân g...
Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cao chiết nước của một số loại cây thuốc dân g...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tiểu luận Nglý TTTC - Nhóm 3.pdf
Tiểu luận Nglý TTTC - Nhóm 3.pdfTiểu luận Nglý TTTC - Nhóm 3.pdf
Tiểu luận Nglý TTTC - Nhóm 3.pdfHoài Bùi Phương
 
TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 TOÁN 6 CÓ LỜI GIẢI 2015 - 2016
TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 TOÁN 6 CÓ LỜI GIẢI 2015 - 2016TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 TOÁN 6 CÓ LỜI GIẢI 2015 - 2016
TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 TOÁN 6 CÓ LỜI GIẢI 2015 - 2016Hoàng Thái Việt
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải希夢 坂井
 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 7 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI SÁNG...
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 7 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI SÁNG...BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 7 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI SÁNG...
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 7 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI SÁNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai dayNgọn Lửa Xanh
 
Phương pháp giải nhanh môn Hóa Vô Cơ: Công thức làm rút ngắn thời gian
Phương pháp giải nhanh môn Hóa Vô Cơ: Công thức làm rút ngắn thời gianPhương pháp giải nhanh môn Hóa Vô Cơ: Công thức làm rút ngắn thời gian
Phương pháp giải nhanh môn Hóa Vô Cơ: Công thức làm rút ngắn thời gianMaloda
 

What's hot (20)

Đáp án chính thức môn Sinh - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2012
Đáp án chính thức môn Sinh - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2012Đáp án chính thức môn Sinh - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2012
Đáp án chính thức môn Sinh - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2012
 
Xstk de thi mau 01 (may12)
Xstk de thi mau 01 (may12)Xstk de thi mau 01 (may12)
Xstk de thi mau 01 (may12)
 
Đề Thi HK2 Toán 8 - THCS Phan Bội Châu
Đề Thi HK2 Toán 8 - THCS Phan Bội ChâuĐề Thi HK2 Toán 8 - THCS Phan Bội Châu
Đề Thi HK2 Toán 8 - THCS Phan Bội Châu
 
ĐỀ THI TUYỂN CHỌN VÀO LỚP 7 MÔN TOÁN
ĐỀ THI TUYỂN CHỌN VÀO LỚP 7 MÔN TOÁNĐỀ THI TUYỂN CHỌN VÀO LỚP 7 MÔN TOÁN
ĐỀ THI TUYỂN CHỌN VÀO LỚP 7 MÔN TOÁN
 
Đề thi đại học 2007 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2007 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2007 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2007 môn Sinh Học
 
TUYỂN TẬP 19 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 4
TUYỂN TẬP 19 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 4TUYỂN TẬP 19 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 4
TUYỂN TẬP 19 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 4
 
Đề Thi HK2 Toán 8 - THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa
Đề Thi HK2 Toán 8 - THPT Chuyên Trần Đại NghĩaĐề Thi HK2 Toán 8 - THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa
Đề Thi HK2 Toán 8 - THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa
 
BÀI TẬP LUYỆN TẬP BẢNG NHÂN CHIA LỚP 3
BÀI TẬP LUYỆN TẬP BẢNG NHÂN CHIA LỚP 3 BÀI TẬP LUYỆN TẬP BẢNG NHÂN CHIA LỚP 3
BÀI TẬP LUYỆN TẬP BẢNG NHÂN CHIA LỚP 3
 
50 bài toán casio số phức nâng cao
50 bài toán casio số phức nâng cao50 bài toán casio số phức nâng cao
50 bài toán casio số phức nâng cao
 
Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cao chiết nước của một số loại cây thuốc dân g...
Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cao chiết nước của một số loại cây thuốc dân g...Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cao chiết nước của một số loại cây thuốc dân g...
Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cao chiết nước của một số loại cây thuốc dân g...
 
Tiểu luận Nglý TTTC - Nhóm 3.pdf
Tiểu luận Nglý TTTC - Nhóm 3.pdfTiểu luận Nglý TTTC - Nhóm 3.pdf
Tiểu luận Nglý TTTC - Nhóm 3.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 TOÁN 6 CÓ LỜI GIẢI 2015 - 2016
TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 TOÁN 6 CÓ LỜI GIẢI 2015 - 2016TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 TOÁN 6 CÓ LỜI GIẢI 2015 - 2016
TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 TOÁN 6 CÓ LỜI GIẢI 2015 - 2016
 
BÀI TẬP CUỐI TUẦN TOÁN + TV TUẦN 5 - LỚP 1
BÀI TẬP CUỐI TUẦN TOÁN + TV TUẦN 5 - LỚP 1BÀI TẬP CUỐI TUẦN TOÁN + TV TUẦN 5 - LỚP 1
BÀI TẬP CUỐI TUẦN TOÁN + TV TUẦN 5 - LỚP 1
 
Dgnl dhqg ha noi 2022 de so 1
Dgnl dhqg ha noi 2022 de so 1Dgnl dhqg ha noi 2022 de so 1
Dgnl dhqg ha noi 2022 de so 1
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 7 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI SÁNG...
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 7 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI SÁNG...BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 7 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI SÁNG...
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 7 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI SÁNG...
 
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day
 
Đề Thi HK2 Toán 8 - THCS Thị Trấn 2
Đề Thi HK2 Toán 8 - THCS Thị Trấn 2Đề Thi HK2 Toán 8 - THCS Thị Trấn 2
Đề Thi HK2 Toán 8 - THCS Thị Trấn 2
 
BỘ 90 CÂU HỎI ÔN RUNG CHUÔNG VÀNG LỚP 3
BỘ 90 CÂU HỎI ÔN RUNG CHUÔNG VÀNG LỚP 3BỘ 90 CÂU HỎI ÔN RUNG CHUÔNG VÀNG LỚP 3
BỘ 90 CÂU HỎI ÔN RUNG CHUÔNG VÀNG LỚP 3
 
Phương pháp giải nhanh môn Hóa Vô Cơ: Công thức làm rút ngắn thời gian
Phương pháp giải nhanh môn Hóa Vô Cơ: Công thức làm rút ngắn thời gianPhương pháp giải nhanh môn Hóa Vô Cơ: Công thức làm rút ngắn thời gian
Phương pháp giải nhanh môn Hóa Vô Cơ: Công thức làm rút ngắn thời gian
 

Similar to Luyen tap trac nghiem

MAT102 LTTT TOÁN CC2
MAT102 LTTT TOÁN CC2MAT102 LTTT TOÁN CC2
MAT102 LTTT TOÁN CC2Yen Dang
 
Bai tap trac nghiem xstk
Bai tap trac nghiem xstkBai tap trac nghiem xstk
Bai tap trac nghiem xstkStar Ljh
 
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC Đ...
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC Đ...10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC Đ...
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Xac suat. skkn
Xac suat. skknXac suat. skkn
Xac suat. skknbiballi
 
Bai tap xác suất
Bai tap xác suấtBai tap xác suất
Bai tap xác suấtTzaiMink
 
Đề ôn tập Lý thuyết xác suất thống kê 0.pdf
Đề ôn tập Lý thuyết xác suất thống kê 0.pdfĐề ôn tập Lý thuyết xác suất thống kê 0.pdf
Đề ôn tập Lý thuyết xác suất thống kê 0.pdfNguynHng204037
 
9 đề thi học kỳ 1 môn Toán lớp 3 có đáp án năm học 2016 - 2017
9 đề thi học kỳ 1 môn Toán lớp 3 có đáp án năm học 2016 - 20179 đề thi học kỳ 1 môn Toán lớp 3 có đáp án năm học 2016 - 2017
9 đề thi học kỳ 1 môn Toán lớp 3 có đáp án năm học 2016 - 2017haic2hv.net
 
Đề Thi HK2 Toán 9 - THCS THPT Quang Trung Nguyễn Huệ
Đề Thi HK2 Toán 9 - THCS THPT Quang Trung Nguyễn HuệĐề Thi HK2 Toán 9 - THCS THPT Quang Trung Nguyễn Huệ
Đề Thi HK2 Toán 9 - THCS THPT Quang Trung Nguyễn HuệTrung Tâm Gia Sư Việt Trí
 
Đề Thi HK2 Toán 9 - THCS THPT Quang Trung Nguyễn Huệ
Đề Thi HK2 Toán 9 - THCS THPT Quang Trung Nguyễn HuệĐề Thi HK2 Toán 9 - THCS THPT Quang Trung Nguyễn Huệ
Đề Thi HK2 Toán 9 - THCS THPT Quang Trung Nguyễn HuệTrung Tâm Gia Sư Việt Trí
 
BỘ ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 SÁCH CÁNH DIỀU, CHÂN TRỜI SÁNG TẠO...
BỘ ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 SÁCH CÁNH DIỀU, CHÂN TRỜI SÁNG TẠO...BỘ ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 SÁCH CÁNH DIỀU, CHÂN TRỜI SÁNG TẠO...
BỘ ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 SÁCH CÁNH DIỀU, CHÂN TRỜI SÁNG TẠO...Nguyen Thanh Tu Collection
 
MAT101 - BTVN1
MAT101 - BTVN1MAT101 - BTVN1
MAT101 - BTVN1Yen Dang
 
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 LỚP 11 - NĂM 2023-2024 MÔN TOÁN CÁNH DIỀU (ĐỀ 1-8) (THE...
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 LỚP 11 - NĂM 2023-2024 MÔN TOÁN CÁNH DIỀU (ĐỀ 1-8) (THE...ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 LỚP 11 - NĂM 2023-2024 MÔN TOÁN CÁNH DIỀU (ĐỀ 1-8) (THE...
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 LỚP 11 - NĂM 2023-2024 MÔN TOÁN CÁNH DIỀU (ĐỀ 1-8) (THE...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề Kiểm tra học kì 1 môn toán trường thpt lý thường kiệt tỉnh bình thuận
Đề Kiểm tra học kì 1 môn toán trường thpt lý thường kiệt tỉnh bình thuậnĐề Kiểm tra học kì 1 môn toán trường thpt lý thường kiệt tỉnh bình thuận
Đề Kiểm tra học kì 1 môn toán trường thpt lý thường kiệt tỉnh bình thuậnmcbooksjsc
 
đáp án toán hàm long
đáp án toán hàm longđáp án toán hàm long
đáp án toán hàm longHuyenHoang84
 
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Trung Học Thực Hành Sài Gòn
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Trung Học Thực Hành Sài GònĐề Thi HK2 Toán 6 - THCS Trung Học Thực Hành Sài Gòn
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Trung Học Thực Hành Sài GònTrung Tâm Gia Sư Việt Trí
 
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN TOÁN 11 CÁNH DIỀU - CHÂN TRỜI...
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN TOÁN 11 CÁNH DIỀU - CHÂN TRỜI...ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN TOÁN 11 CÁNH DIỀU - CHÂN TRỜI...
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN TOÁN 11 CÁNH DIỀU - CHÂN TRỜI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài tập CLBHTHT và đáp án.pdf
Bài tập CLBHTHT và đáp án.pdfBài tập CLBHTHT và đáp án.pdf
Bài tập CLBHTHT và đáp án.pdfNamVo52
 
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 KẾT NỐI TRI ...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 KẾT NỐI TRI ...ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 KẾT NỐI TRI ...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 KẾT NỐI TRI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Similar to Luyen tap trac nghiem (20)

MAT102 LTTT TOÁN CC2
MAT102 LTTT TOÁN CC2MAT102 LTTT TOÁN CC2
MAT102 LTTT TOÁN CC2
 
Bai tap trac nghiem xstk
Bai tap trac nghiem xstkBai tap trac nghiem xstk
Bai tap trac nghiem xstk
 
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC Đ...
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC Đ...10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC Đ...
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC Đ...
 
Xac suat. skkn
Xac suat. skknXac suat. skkn
Xac suat. skkn
 
Bai tap xác suất
Bai tap xác suấtBai tap xác suất
Bai tap xác suất
 
Đề ôn tập Lý thuyết xác suất thống kê 0.pdf
Đề ôn tập Lý thuyết xác suất thống kê 0.pdfĐề ôn tập Lý thuyết xác suất thống kê 0.pdf
Đề ôn tập Lý thuyết xác suất thống kê 0.pdf
 
9 đề thi học kỳ 1 môn Toán lớp 3 có đáp án năm học 2016 - 2017
9 đề thi học kỳ 1 môn Toán lớp 3 có đáp án năm học 2016 - 20179 đề thi học kỳ 1 môn Toán lớp 3 có đáp án năm học 2016 - 2017
9 đề thi học kỳ 1 môn Toán lớp 3 có đáp án năm học 2016 - 2017
 
Đề Thi HK2 Toán 9 - THCS THPT Quang Trung Nguyễn Huệ
Đề Thi HK2 Toán 9 - THCS THPT Quang Trung Nguyễn HuệĐề Thi HK2 Toán 9 - THCS THPT Quang Trung Nguyễn Huệ
Đề Thi HK2 Toán 9 - THCS THPT Quang Trung Nguyễn Huệ
 
Đề Thi HK2 Toán 9 - THCS THPT Quang Trung Nguyễn Huệ
Đề Thi HK2 Toán 9 - THCS THPT Quang Trung Nguyễn HuệĐề Thi HK2 Toán 9 - THCS THPT Quang Trung Nguyễn Huệ
Đề Thi HK2 Toán 9 - THCS THPT Quang Trung Nguyễn Huệ
 
BỘ ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 SÁCH CÁNH DIỀU, CHÂN TRỜI SÁNG TẠO...
BỘ ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 SÁCH CÁNH DIỀU, CHÂN TRỜI SÁNG TẠO...BỘ ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 SÁCH CÁNH DIỀU, CHÂN TRỜI SÁNG TẠO...
BỘ ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 SÁCH CÁNH DIỀU, CHÂN TRỜI SÁNG TẠO...
 
Dapan toan ueh2013_v2
Dapan toan ueh2013_v2Dapan toan ueh2013_v2
Dapan toan ueh2013_v2
 
MAT101 - BTVN1
MAT101 - BTVN1MAT101 - BTVN1
MAT101 - BTVN1
 
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 LỚP 11 - NĂM 2023-2024 MÔN TOÁN CÁNH DIỀU (ĐỀ 1-8) (THE...
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 LỚP 11 - NĂM 2023-2024 MÔN TOÁN CÁNH DIỀU (ĐỀ 1-8) (THE...ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 LỚP 11 - NĂM 2023-2024 MÔN TOÁN CÁNH DIỀU (ĐỀ 1-8) (THE...
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 LỚP 11 - NĂM 2023-2024 MÔN TOÁN CÁNH DIỀU (ĐỀ 1-8) (THE...
 
Đề Kiểm tra học kì 1 môn toán trường thpt lý thường kiệt tỉnh bình thuận
Đề Kiểm tra học kì 1 môn toán trường thpt lý thường kiệt tỉnh bình thuậnĐề Kiểm tra học kì 1 môn toán trường thpt lý thường kiệt tỉnh bình thuận
Đề Kiểm tra học kì 1 môn toán trường thpt lý thường kiệt tỉnh bình thuận
 
Đề Thi HK2 Toán 8 - THCS Lý Phong
Đề Thi HK2 Toán 8 - THCS Lý PhongĐề Thi HK2 Toán 8 - THCS Lý Phong
Đề Thi HK2 Toán 8 - THCS Lý Phong
 
đáp án toán hàm long
đáp án toán hàm longđáp án toán hàm long
đáp án toán hàm long
 
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Trung Học Thực Hành Sài Gòn
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Trung Học Thực Hành Sài GònĐề Thi HK2 Toán 6 - THCS Trung Học Thực Hành Sài Gòn
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Trung Học Thực Hành Sài Gòn
 
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN TOÁN 11 CÁNH DIỀU - CHÂN TRỜI...
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN TOÁN 11 CÁNH DIỀU - CHÂN TRỜI...ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN TOÁN 11 CÁNH DIỀU - CHÂN TRỜI...
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN TOÁN 11 CÁNH DIỀU - CHÂN TRỜI...
 
Bài tập CLBHTHT và đáp án.pdf
Bài tập CLBHTHT và đáp án.pdfBài tập CLBHTHT và đáp án.pdf
Bài tập CLBHTHT và đáp án.pdf
 
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 KẾT NỐI TRI ...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 KẾT NỐI TRI ...ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 KẾT NỐI TRI ...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 KẾT NỐI TRI ...
 

More from tram vo

Nháp lỗi mạng
Nháp lỗi mạngNháp lỗi mạng
Nháp lỗi mạngtram vo
 
Xem lại lần làm bài số 12
Xem lại lần làm bài số 12Xem lại lần làm bài số 12
Xem lại lần làm bài số 12tram vo
 
Xem lại lần làm bài số 11
Xem lại lần làm bài số 11 Xem lại lần làm bài số 11
Xem lại lần làm bài số 11 tram vo
 
Xem lại lần làm bài số 10
Xem lại lần làm bài số 10Xem lại lần làm bài số 10
Xem lại lần làm bài số 10tram vo
 
Xem lại lần làm bài số 9
Xem lại lần làm bài số 9Xem lại lần làm bài số 9
Xem lại lần làm bài số 9tram vo
 
Xem lại lần làm bài số 2
Xem lại lần làm bài số 2 Xem lại lần làm bài số 2
Xem lại lần làm bài số 2 tram vo
 
Xem lại lần làm bài số 1 http-__elearning.hou2.topica.vn_mo
Xem lại lần làm bài số 1    http-__elearning.hou2.topica.vn_moXem lại lần làm bài số 1    http-__elearning.hou2.topica.vn_mo
Xem lại lần làm bài số 1 http-__elearning.hou2.topica.vn_motram vo
 
Xac suat-thong-ke-btvn-2
Xac suat-thong-ke-btvn-2Xac suat-thong-ke-btvn-2
Xac suat-thong-ke-btvn-2tram vo
 
Xac suat-thong-ke-btvn-2.1
Xac suat-thong-ke-btvn-2.1Xac suat-thong-ke-btvn-2.1
Xac suat-thong-ke-btvn-2.1tram vo
 
Xac suat-thong-ke-btvn-2.1.2
Xac suat-thong-ke-btvn-2.1.2Xac suat-thong-ke-btvn-2.1.2
Xac suat-thong-ke-btvn-2.1.2tram vo
 
Tham khảo
Tham khảoTham khảo
Tham khảotram vo
 
Rot mang
Rot mangRot mang
Rot mangtram vo
 
Tham khao
Tham khaoTham khao
Tham khaotram vo
 

More from tram vo (20)

10
1010
10
 
85
8585
85
 
80
8080
80
 
10
1010
10
 
Nháp lỗi mạng
Nháp lỗi mạngNháp lỗi mạng
Nháp lỗi mạng
 
10
1010
10
 
Xem lại lần làm bài số 12
Xem lại lần làm bài số 12Xem lại lần làm bài số 12
Xem lại lần làm bài số 12
 
Xem lại lần làm bài số 11
Xem lại lần làm bài số 11 Xem lại lần làm bài số 11
Xem lại lần làm bài số 11
 
Xem lại lần làm bài số 10
Xem lại lần làm bài số 10Xem lại lần làm bài số 10
Xem lại lần làm bài số 10
 
Xem lại lần làm bài số 9
Xem lại lần làm bài số 9Xem lại lần làm bài số 9
Xem lại lần làm bài số 9
 
Xem lại lần làm bài số 2
Xem lại lần làm bài số 2 Xem lại lần làm bài số 2
Xem lại lần làm bài số 2
 
Xem lại lần làm bài số 1 http-__elearning.hou2.topica.vn_mo
Xem lại lần làm bài số 1    http-__elearning.hou2.topica.vn_moXem lại lần làm bài số 1    http-__elearning.hou2.topica.vn_mo
Xem lại lần làm bài số 1 http-__elearning.hou2.topica.vn_mo
 
Xac suat-thong-ke-btvn-2
Xac suat-thong-ke-btvn-2Xac suat-thong-ke-btvn-2
Xac suat-thong-ke-btvn-2
 
Xac suat-thong-ke-btvn-2.1
Xac suat-thong-ke-btvn-2.1Xac suat-thong-ke-btvn-2.1
Xac suat-thong-ke-btvn-2.1
 
Xac suat-thong-ke-btvn-2.1.2
Xac suat-thong-ke-btvn-2.1.2Xac suat-thong-ke-btvn-2.1.2
Xac suat-thong-ke-btvn-2.1.2
 
Tham khảo
Tham khảoTham khảo
Tham khảo
 
Rot mang
Rot mangRot mang
Rot mang
 
Finish
FinishFinish
Finish
 
Tham khao
Tham khaoTham khao
Tham khao
 
Nháp
NhápNháp
Nháp
 

Recently uploaded

SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 

Recently uploaded (20)

SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 

Luyen tap trac nghiem

  • 1. Luyện tập trắc nghiệm 1 Câu 1: [Góp ý] Gieo ngẫu nhiên một con xúc sắc lý tưởng 3 lần. Xác suất để trong 3 lần gieo đó có 2 lần xuất hiện mặt 6 chấm là Chọn một câu trả lời  A) 5/72 Đúng  B) 5/216 Sai  C) 1/36Sai  D) 25/72Sai Sai. Đáp án đúng là: 5/72 Vì: Gọi A:=”xuất hiện mặt 6 chấm” Áp dụng công thức Bernoulli ta có xác suất để trong 3 lần gieo có 2 lần xuất hiện mặt 6 chấm là: Tham khảo: Bài 1, mục 1.4.5. Công thức Bernoulli. Câu 2: [Góp ý] Hai xạ thủ A và B tập bắn một cách độc lập: A bắn 2 phát với xác suất trúng ở mỗi lần bắn là 0,7; B bắn 3 phát với xác suất trúng ở mỗi lần là 0,6. Xác suất để tổng số viên trúng bằng 4 là: Chọn một câu trả lời  A) 0,2058Sai  B) 0,2314Sai  C) 0,5432Sai  D) 0,3024 Đúng Sai. Đáp án đúng là: 0,3024 Vì: Tổng số viên trúng đích là 4 sẽ gồm 2 trường hợp: +TH1: A bắn trúng 1 viên, bắn trượt 1 viên và B bắn trúng cả 3 viên +TH2: A bắn trúng cả 2 viên và B bắn trúng 2 viên, bắn trượt 1 viên. Do đó, xác suất để tổng số viên trúng bằng 4 là: Tham khảo: Bài 1, mục 1.4. Các định lí và công thức xác suất. Câu 3: [Góp ý] Các bệnh nhân đến bệnh viện X để điều trị chỉ một trong 3 loại bệnh A, B, C. Trong số bệnh nhân đó có 60% điều trị bệnh A, 30% điều trị bệnh B và 10% điều trị bệnh C. Xác suất để chữa khỏi các bệnh A, B và C tương ứng là 0,9; 0,8 và 0,85. Tỷ lệ bệnh nhân được chữa khỏi bệnh là
  • 2. Chọn một câu trả lời  A) 0,835 Sai  B) 0,84Sai  C) 0,865 Đúng  D) 0,875Sai Sai. Đáp án đúng là: 0,865 Vì: P(chữa khỏi) = Tham khảo: Bài 1, mục 1.4.4.1. Công thức xác suất đầy đủ. Câu 4: [Góp ý] Cho là 3 sự kiện tạo thành một nhóm đầy đủ. Giả sử rằng , . Giá trị của là: Chọn một câu trả lời  A) 0,3 Sai  B) 0,4 Sai  C) 0,5 Đúng  D) 0,7Sai Sai. Đáp án đúng là: 0,5 Vì: Ta có Vì A, B, C là một nhóm đầy đủ nên Tham khảo: Bài 1, mục 1.2. Phép thử ngẫu nhiên và các loại biến cố và mục 1.4. Các định lý và công thức xác suất. Câu 5: [Góp ý] Giả sử rằng xác suất sinh con trai và con gái đều bằng 0,5. Một gia đình có 4 người con. Xác suất để gia đình đó có không quá một con trai là Chọn một câu trả lời  A) 0,3125 Đúng  B) 0,4375Sai  C) 0,5625Sai  D) 0,1875Sai Sai. Đáp án đúng là: 0,3125 Vì: Gọi X là số con trai. Tham khảo: Bài 1. Biến cố ngẫu nhiên và xác suất, mục 1.4.5) Câu 6:
  • 3. [Góp ý] Miền được tô đen ở hình bên được biểu diễn bởi: Chọn một câu trả lời  A) Sai  B) Sai  C) Đúng  D) Không kết quả nào đúngSai Sai. Đáp án đúng là: Vì: Đây là phương pháp sử dụng sơ đồ Ven để thể hiện các loại biến cố. Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.Phép thử ngẫu nhiên và các loại biến cố Câu 7: [Góp ý] Cho là các sự kiện. Biểu thức nào sau đây là SAI Chọn một câu trả lời  A) Sai  B) Sai  C) Đúng  D) Sai Sai. Đáp án đúng là: Vì: (Các phương án a, b, tương ứng với tính giao hoán, tính kết hợp, tính phân phối của phép nhân và phép cộng) Tham khảo: Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.Phép thử ngẫu nhiên và các loại biến cố Câu 8: [Góp ý] Cho là 2 sự kiện xung khắc. Nhóm sự kiện nào sau đây tạo thành một nhóm đầy đủ? Chọn một câu trả lời  A) Sai  B) Đúng  C) Sai  D) Sai Sai. Đáp án đúng là: Vì:
  • 4. Tham khảo: Bài 1. Biến cố ngẫu nhiên và xác suất, mục 1.2.1.4, tr.8) ( Câu 9: [Góp ý] Một lô hàng có tỷ lệ sản phẩm tốt là 80%. Trước khi đưa ra thị trường người ta sử dụng một thiết bị kiểm tra chất lượng để loại sản phẩm xấu. Thiết bị kiểm tra nhận biết đúng sản tốt với xác suất 0,95 và nhận đúng sản phẩm xấu với xác suất là 0,99. Tỷ lệ sản phẩm được đưa ra thị trường là Chọn một câu trả lời  A) 80%Sai  B) 81,2%Sai  C) 76,2% Đúng  D) 75%Sai Sai. Đáp án đúng là: 76,2% Vì: A: sản phẩm tốt, B: sản phẩm được đưa ra thị trường. Tỷ lệ sản phẩm được đưa ra thị trường là Tham khảo: Bài 1, mục 1.4.4.1. Công thức xác suất đầy đủ. Câu 10: [Góp ý] Xét 2 sự kiện A và B thoả mãn , A và B độc lập với nhau. Khi đó Chọn một câu trả lời  A) 1/2 Sai  B) 1/3 Sai  C) 7/12Sai  D) 1/12 Đúng Sai. Đáp án đúng là: 1/12 Vì: Ta có A, B độc lập nên Tham khảo: Tham khảo: Bài 1, mục 1.4.2. Công thức nhân xác suất. Câu 11: [Góp ý] Có 5 ứng cử viên xin việc, trong đó có 2 ứng cử viên có đơn xin việc được xếp loại A. Giám đốc cần chọn ra 2 ứng cử viên. Xác suất của sự kiện trong 2 ứng cử viên được chọn có đúng 1 ứng cử viên có đơn xin việc xếp loại A là Chọn một câu trả lời  A) 6/10Sai  B) 3/10Sai  C) 2/10 Đúng
  • 5.  D) 1Sai Sai. Đáp án đúng là: 2/10 Vì: Có 2 cách chọn ứng viên xếp loại A. Tổng số cách để chọn 2 ứng viên là . Vậy xác suất của sự kiện trong 2 ứng cử viên được chọn có đúng 1 ứng cử viên có đơn xin việc xếp loại A là 2/ =2/10 Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.5. Tổ hợp và mục 1.3.1. Định nghĩa cổ điển về xác suất. Câu 12: [Góp ý] Cậu bé có 10 viên bi. Cậu ta cho 10 viên vào 3 cái hộp.Số cách cho 10 viên vào 3 cái hộp là Chọn một câu trả lời  A) Sai  B) Đúng  C) Sai  D) Sai Sai. Đáp án đúng là: Vì: Mỗi một viên bi đều có 3 cách cho vào hộp. Số cách cho 10 viên vào 3 cái hộp là . Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.3. Chỉnh hợp lặp. Câu 13: [Góp ý] Có hai lô hàng: lô I có 2 sản phẩm loại A và 3 sản phẩm loại B, lô II có 4 sản phẩm loại A và 1 sản phẩm loại B. Người ta chọn ngẫu nhiên từ lô I ra 2 sản phẩm, lô II ra 1 sản phẩm (không quan tâm tới thứ tự của các sản phẩm được lấy ra). Số cách chọn ra được 3 sản phẩm cùng loại Chọn một câu trả lời  A) 12Sai  B) 8Sai  C) 7 Đúng  D) 6Sai Sai. Đáp án đúng là:7 Vì: Số cách chọn ra được 3 sản phẩm cùng loại B là × 1 = 3 cách. Số cách chọn ra được 3 sản phẩm cùng loại A là cách. Vậy có 3 + 4 = 7 cách chọn ra được 3 sản phẩm cùng loại. Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.1. Quy tắc nhân. Câu 14: [Góp ý]
  • 6. Một hộp chứa 3 bi trắng, 7 bi đỏ và 15 bi xanh. Một hộp khác chứa 10 bi trắng, 6 bi đỏ và 9 bi xanh. Ta lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 1 bi. Xác suất 2 bi lấy ra cùng màu là: Chọn một câu trả lời  A) 203/625Sai  B) 205/625Sai  C) 207/625 Đúng  D) 209/625Sai Sai. Đáp án đúng là: 207/625 Vì: Xác suất 2 bi lấy ra cùng màu trắng là: 3/25 × 10/25 = 30/625. Xác suất 2 bi lấy ra cùng màu đỏ là: 7/25 × 6/25 = 42/625. Xác suất 2 bi lấy ra cùng màu xanh là: 15/25 × 9/25 = 135/625. Xác suất 2 bi lấy ra cùng màu là: 30/625 + 42/625 + 135/625 = 207/625. Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.1. Quy tắc nhân và mục 1.3. Xác suất của biến cố. Câu 15: [Góp ý] Có 5 ứng cử viên xin việc, trong đó có 2 ứng viên có đơn xin việc được xếp loại A. Giám đốc cần chọn ra 2 ứng viên. Xác suất của sự kiện trong 2 ứng viên được chọn cả hai có đơn xin việc xếp loại A là: Chọn một câu trả lời  A) 2/10Sai  B) 1/10 Đúng  C) 2/5Sai  D) 1/5Sai Sai. Đáp án đúng là: 1/10 Vì: Chọn 2 ứng viên trong 5 ứng viên có cách Chọn 2 ứng viên trong 2 ứng viên có đơn xin việc xếp loại A là cách. Xác suất của sự kiện trong 2 ứng viên được chọn cả hai có đơn xin việc xếp loại A là: Luyện tập trắc nghiệm 2 Câu 1: [Góp ý] Theo dõi thời gian hoàn thành sản phẩm của 50 công nhân ta có bảng số liệu sau Thời gian (phút) 12-14 14-16 16-18 18-20 20-22 22-24 24-26 26-28 Số công nhân 4 10 1 12 14 2 6 1 Thời gian hoàn thành sản phẩm trung bình của công nhân là Chọn một câu trả lời  A) 19.28 Đúng
  • 7.  B) 20.23Sai  C) 21.05Sai  D) 20.72Sai Sai. Đáp án đúng là: 19.28 Vì: Gọi X (phút) là thời gian hoàn thành sản phẩm của công nhân . Thay các khoảng thời gian bằng các giá trị trung bình xi ta có x1=13, x2=15, x3=17, x4=19, x5=21, x6=23, x7=25, x8=27 và số lượng công nhân tương ứng như bảng. Thời gian hoàn thành sản phẩm trung bình là =19.28 Tham khảo : Bài 2, mục 2.3.1. Kì vọng. Câu 2: [Góp ý] Tiến hành 5 lần thử nghiệm độc lập, trong đó xác suất để thử nghiệm thành công ở mỗi lần là 0,2. Gọi X là số lần thử thành công. Khi đó VX bằng: Chọn một câu trả lời  A) 0,5Sai  B) 0,6Sai  C) 0,7Sai  D) 0,8 Đúng Sai. Đáp án đúng là: 0,8 Vì: Ta có: (xem phân phối nhị thức-bài 3) Tham khảo : Bài 2 mục 2.3.1. Kì vọng -Bài 3 phần 3.2. Quy luật phân phối nhị thức B(n;p) Câu 3: [Góp ý] Lấy 2 sản phẩm từ một hộp chứa 10 sản phẩm trong đó có 2 phế phẩm. X là biến ngẫu nhiên chỉ số phế phẩm trong 2 sản phẩm trên. Bảng phân phối xác suất của X là Chọn một câu trả lời  A) X 0 1 2 P 28/45 16/45 17/45  Sai  B) X 1 2 3 P 28/45 16/45 1/45  Sai  C) X 1 2
  • 8. P 16/45 29/45  Sai  D) X 0 1 2 P 28/45 16/45 1/45  Đúng Sai. Đáp án đúng là: X 0 1 2 P 28/45 16/45 1/45 Vì: Ta có: X=0,1,2 Tham khảo : Bài 2, mục 2.2.1. Bảng phân phối xác suất. Câu 4: [Góp ý] Tuổi thọ X của một loại sản phẩm (giờ) là một biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ xác suất là Tuổi thọ trung bình của sản phẩm là Chọn một câu trả lời  A) 200 Đúng  B) 225Sai  C) 250Sai  D) 300Sai Sai. Đáp án đúng là: 200 Vì: Tuổi thọ trung bình của sản phẩm là Tham khảo: Bài 2, mục 2.3.1. Kỳ vọng (giá trị trung bình) Câu 5: [Góp ý] Đại lượng ngẫu nhiên X có phân bố xác suất như sau X 1 3 5 7 9
  • 9. P 0,1 0,2 0,3 0,3 0,1 Xét biến ngẫu nhiên Y = min{X, 4}. Khi đó P(Y = 4) =? Chọn một câu trả lời  A) 0,5Sai  B) 0,6Sai  C) 0,7 Đúng  D) 0,8Sai Sai. Đáp án đúng là: 0,7 Vì:Ta có Tham khảo : Bài 2, mục 2.2.1. Bảng phân phối xác suất. Câu 6: [Góp ý] Hàm mật độ của biến ngẫu nhiên X cho bởi ? Chọn một câu trả lời  A) 1/2 Sai  B) 3/4 Đúng  C) 2/3 Sai  D) 3/2Sai Sai. Đáp án đúng là: 3/4 Vì: Ta có Tham khảo : Bài 2, mục 2.3.1.Kì vọng. Câu 7: [Góp ý] Giả sử 2 người A, B chơi 1 trò chơi không có hoà và trận đấu kết thúc nếu một bên thắng 2 ván. Giả sử các ván là độc lập và xác suất thắng ở mỗi ván của A là . Gọi là số ván đấu. là Chọn một câu trả lời  A) Đúng  B) Sai  C) Sai  D) Sai Sai. Đáp án đúng là:
  • 10. Vì: Ta có xác suất thắng mỗi ván của A là p nên xác suất thắng mỗi ván của B sẽ là (1-p). Bảng phân phối xác suất: X 2 3 P(X) p2 +(1-p)2 2p(1-p) EX=2[p2 +(1-p)2 ]+3[2p(1-p)] =2(-p2 +p+1) Tham khảo : Bài 2, mục 2.3.1. Kì vọng Câu 8: [Góp ý] Hàm mật độ của biến ngẫu nhiên X cho bởi Với giá trị nào của (a; b) sau đây nếu ? Chọn một câu trả lời  A) (3/5; 6/5) Đúng  B) (3/5; 3/5) Sai  C) (3/7; 5/7) Sai  D) (5/7; 3/7)Sai Sai. Đáp án đúng là: (3/5; 6/5) Vì: Ta có Thử lần lượt các giá trị của a, b. Tham khảo : Bài 2, mục 2.3.1. Kì vọng. Câu 9: [Góp ý] Trong một trại chăn nuôi lợn khi thử nghiệm một loại thức ăn mới, sau ba tháng người ta cân thử một số con lợn và thu được số liệu sau: Trọng lượng(kg) 65 67 68 69 70 71 73 số con 1 4 3 6 7 2 2 Trọng lượng trung bình của lợn là Chọn một câu trả lời  A) 69.16 Đúng  B) 70.20Sai  C) 70.50Sai  D) 68.90Sai Sai. Đáp án đúng là: 69.16 Vì:
  • 11. Gọi X(kg) là trọng lượng của một con lợn. Ta có: Tham khảo : Bài 2, mục 2.3.1. Kì vọng. Câu 10: [Góp ý] Cho là biến ngẫu nhiên tuân theo phân phối đều rời rạc với . . bằng Chọn một câu trả lời  A) 5 Sai  B) 6Sai  C) 7 Đúng  D) 8Sai Sai. Đáp án đúng là: 7 Vì: Ta có Tham khảo: Bài 2, mục 2.3.1. Kì vọng (giá trị trung bình) Câu 11: [Góp ý] Điều tra mức thu nhập cá nhân trong một tháng (triệu đồng), ta có bảng số liệu mẫu sau: Thu nhập 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 số nguời 10 8 5 7 3 2 Thu nhập trung bình là bao nhiêu? Chọn một câu trả lời  A) 3.243 Đúng  B) 3.4256Sai  C) 3.5215Sai  D) 3.014Sai Sai. Đáp án đúng là: 3.243 Vì: Thay các khoảng thu nhập bằng các giá trị trung bình tương ứng. Gọi xi là giá trị thu nhập trung bình tương ứng với từng khoảng thu nhập. x1=1.5, x2 = 2.5, x3 = 3.5, x4 = 4.5, x5=5.5, x6=6.5 và tần suất xuất hiện ri tương ứng r1= 10, r2 = 8, r3 = 5, r4=7, r5=3, r6=2 thu nhập trung bình của 1 cá nhân là:
  • 12. =3.243 Tham khảo : Bài 2, mục 2.3.1. Kì vọng. Câu 12: [Góp ý] Tiến hành 5 lần thử nghiệm độc lập, trong đó xác suất để thử nghiệm thành công ở mỗi lần là 0,2. Gọi X là số lần thử thành công. Khi đó E(X2 ) bằng: Chọn một câu trả lời  A) 1 Sai  B) 2 Sai  C) 1,8 Đúng  D) 2,2Sai Sai. Đáp án đúng là: 1,8 Vì: Áp dụng công thức: Bảng phân phỗi xác suất của X X2 0 1 4 9 16 25 P 0,32768 0,4096 0,2048 0,0512 0,0064 0,00032 Ta có Tham khảo : Bài 2, mục 2.3.1. Kì vọng. Câu 13: [Góp ý] Biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ cho bởi Hằng số k bằng? Chọn một câu trả lời  A) 10 Sai  B) 11 Sai  C) 12 Đúng  D) 12,5Sai Sai. Đáp án đúng là: 12 Vì: Ta có:
  • 13. Tham khảo : Bài 2, mục 2.2.3. Hàm mật độ xác suất. Câu 14: [Góp ý] Một hộp chứa 5 bóng đỏ và 5 bóng xanh. Lấy ngẫu nhiên ra 2 quả bóng. Nếu chúng cùng mầu thì thắng 1,1$ nếu khác màu thì thắng -1$ (nghĩa là thua 1$). Gọi X là số tiền thắng sau 1 ván đấu. Chọn một câu trả lời  A) 0,093 Sai  B) 1,093 Đúng  C) 2,045Sai  D) 1,186Sai Sai. Đáp án đúng là: 1,093 Vì: Xác suất thắng (X=1,1) là : Xác suất thua (X=-1) là : Tham khảo : Bài 2, mục 2.3.1. Kì vọng. Câu 15: [Góp ý] Tuổi thọ của một loại thiết bị điện tử (đo bằng giờ) là một biến ngẫu nhiên có hàm mật độ cho bởi P(X > 20) = Chọn một câu trả lời  A) 1/3Sai  B) 1/4Sai  C) 1/5Sai  D) 1/2 Đúng Sai. Đáp án đúng là: 1/2 Vì: Ta có
  • 14. Tham khảo : Bài 2, mục 2.2.3.Hàm mật độ xác suất.
  • 15. Luyện tập trắc nghiệm 3 Câu 1: [Góp ý] Cho là biến ngẫu nhiên tuân theo luật phân phối chuẩn . Chọn một câu trả lời  A) 1Sai  B) 0,9074 Sai  C) 0,9574 Sai  D) 0,9974 Đúng Sai. Đáp án đúng là: 0,9974 Vì: Tham khảo: Bài 5, phần 3.5) Câu 2: [Góp ý] Cho là biến ngẫu nhiên tuân theo phân phối đều rời rạc với . . Phương sai Chọn một câu trả lời  A) 4Sai  B) 1Sai  C) 2 Đúng  D) 3Sai Sai. Đáp án đúng là: 2 Vì: Ta có EX=3 Phương sai Câu 3: [Góp ý] Cho là biến ngẫu nhiên tuân theo luật phân phối đều liên tục . Giá trị bằng Chọn một câu trả lời
  • 16.  A) 0 Sai  B) 1 Đúng  C) Sai  D) Sai Sai. Đáp án đúng là:1 Vì: Ta có Tham khảo: Bài 5, phần 3.4) Câu 4: [Góp ý] Biến ngẫu nhiên X tuân theo luật phân phối nhị thức: . , với , bằng: Chọn một câu trả lời  A) Sai  B) Sai  C) Sai  D) Đúng Sai. Đáp án đúng là: Tham khảo: định nghĩa phân phối nhị thức Bài 3, mục 3.2 Quy luật phân phối nhị thức B(n, p) Câu 5: [Góp ý] Cho . Giá trị bằng Chọn một câu trả lời  A) 0,016525 Sai  B) 0,065125 Sai  C) 0,056125 Sai  D) 0,015625 Đúng Sai. Đáp án đúng là: 0,015625 Vì: Ta có Tham khảo: Bài 3, phần 3.2) Câu 6:
  • 17. [Góp ý] Cho hai biến ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn , Y có phân phối chuẩn , X độc lập với Y. Thống kê có quy luật phân phối? Chọn một câu trả lời  A) Sai  B) Sai  C) Đúng  D) Sai Sai. Đáp án đúng là: Tham khảo: phần bài 5, mục 5.6.4 Trường hợp hai biến ngẫu nhiên gốc có phân phối chuẩn Câu 7: [Góp ý] Cho hai biến ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn , Y có phân phối chuẩn , X độc lập với Y. Thống kê có quy luật phân phối? Chọn một câu trả lời  A) Đúng  B) Sai  C) Sai  D) Sai Sai. Đáp án đúng là: Tham khảo: bài 5, mục 5.6.4 Trường hợp hai biến ngẫu nhiên gốc có phân phối chuẩn Câu 8: [Góp ý] Nếu biến ngẫu nhiên gốc tuân theo phân phối chuẩn thì tuân theo phân phối? Chọn một câu trả lời  A) Sai  B) Đúng  C) Sai  D) Sai
  • 18. Sai. Đáp án đúng là: Tham khảo: phần bài 5, mục 5.6.3 Trường hợp biến ngẫu nhiên gốc có phân phối chuẩn Câu 9: [Góp ý] Nếu biến ngẫu nhiên gốc tuân theo phân phối nhị thức thì khi số lượng mẫu n đủ lớn, biến ngẫu nhiên tuân theo phân phối? Chọn một câu trả lời  A) Sai  B) Sai  C) Đúng  D) Sai Sai. Đáp án đúng là: Tham khảo: phần 5.6.2 Trường hợp biến ngẫu nhiên gốc có phân phối 0-1 Câu 10: [Góp ý] Nếu biến ngẫu nhiên gốc tuân theo phân phối nhị thức thì tuân theo phân phối? Chọn một câu trả lời  A) Sai  B) Đúng  C) Sai  D) Sai Sai. Đáp án đúng là: Tham khảo: phần 5.6.2 Trường hợp biến ngẫu nhiên gốc có phân phối 0-1 Câu 11: [Góp ý] Công thức ước lượng khoảng tin cậy đối xứng (với độ tin cậy ) cho phương sai của biến ngẫu nhiên (a chưa biết) là Chọn một câu trả lời  A) Sai  B) Đúng
  • 19.  C) Sai  D) Sai Sai. Đáp án đúng là: Vì: Xem công thức ước lượng khoảng tin cậy cho phương sai của phân phối Tham khảo: Bài 6, mục 6.3.3) Câu 12: [Góp ý] Công thức ước lượng giá trị tối thiểu (với độ tin cậy ) cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên ( chưa biết) là Chọn một câu trả lời  A) Đúng  B) Sai  C) Sai  D) Sai Sai. Đáp án đúng là: Tham khảo: phần Ước lượng khoảng cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn Tham khảo: Bài 6-mục 6.3.2.2) Câu 13: [Góp ý] Công thức ước lượng khoảng tin cậy đối xứng (với độ tin cậy ) cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên ( đã biết) là Chọn một câu trả lời  A) Đúng  B) Sai  C) Sai  D) Sai
  • 20. Sai. Đáp án đúng là: Vì: Xem công thức ước lượng khoảng tin cậy cho kỳ vọng của phân phối chuẩn trong trường hợp đã biết Tham khảo: Bài 6-mục 6.3.2.1) Câu 14: [Góp ý] Công thức ước lượng khoảng tin cậy đối xứng (với độ tin cậy ) cho tỷ lệ là Chọn một câu trả lời  A) Sai  B) Sai  C) Đúng  D) Sai Sai. Đáp án đúng là: Vì: Xem công thức ước lượng khoảng tin cậy cho tỷ lệ Tham khảo: Bài 6, mục 6.3.4) Câu 15: [Góp ý] Công thức ước lượng khoảng tin cậy đối xứng (với độ tin cậy ) cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên ( chưa biết) là Chọn một câu trả lời  A) Đúng  B) Sai  C) Sai  D) Sai Sai. Đáp án đúng là: Vì:
  • 21. Xem công thức ước lượng khoảng tin cậy cho kỳ vọng của phân phối chuẩn trong trường hợp chưa biết Tham khảo: Bài 6-mục 6.3.2.2)
  • 22. Luyện tập trắc nghiệm 2 Câu 1: [Góp ý] Biến ngẫu nhiên X tuân theo luật phân phối đều liên tục: . X có phương sai bằng: Chọn một câu trả lời  A) Đúng  B) Sai  C) Sai  D) Sai Sai. Đáp án đúng là: Vì: Ta có Tham khảo: Bài 5, phần 3.4) Câu 2: [Góp ý] Cho là biến ngẫu nhiên tuân theo phân phối đều rời rạc với . . Phương sai Chọn một câu trả lời  A) 4Sai  B) 1Sai  C) 2 Đúng  D) 3Sai Sai. Đáp án đúng là: 2 Vì: Ta có EX=3
  • 23. Phương sai Câu 3: [Góp ý] Biến ngẫu nhiên X tuân theo luật phân phối nhị thức: . , với , bằng: Chọn một câu trả lời  A) Sai  B) Sai  C) Sai  D) Đúng Sai. Đáp án đúng là: Tham khảo: định nghĩa phân phối nhị thức Bài 3, mục 3.2 Quy luật phân phối nhị thức B(n, p) Câu 4: [Góp ý] Cho là biến ngẫu nhiên tuân theo luật phân phối đều liên tục . Giá trị bằng Chọn một câu trả lời  A) 0 Sai  B) 1 Đúng  C) Sai  D) Sai Sai. Đáp án đúng là:1 Vì: Ta có Tham khảo: Bài 5, phần 3.4) Câu 5: [Góp ý] Cho . Giá trị bằng Chọn một câu trả lời  A) 0,016525 Sai  B) 0,065125 Sai
  • 24.  C) 0,056125 Sai  D) 0,015625 Đúng Sai. Đáp án đúng là: 0,015625 Vì: Ta có Tham khảo: Bài 3, phần 3.2) Câu 6: [Góp ý] Nếu biến ngẫu nhiên gốc tuân theo phân phối nhị thức thì khi số lượng mẫu n đủ lớn, biến ngẫu nhiên tuân theo phân phối? Chọn một câu trả lời  A) Sai  B) Sai  C) Đúng  D) Sai Sai. Đáp án đúng là: Tham khảo: phần 5.6.2 Trường hợp biến ngẫu nhiên gốc có phân phối 0-1 Câu 7: [Góp ý] Cho hai biến ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn , Y có phân phối chuẩn , X độc lập với Y. Thống kê có quy luật phân phối? Chọn một câu trả lời  A) Đúng  B) Sai  C) Sai  D) Sai Sai. Đáp án đúng là: Tham khảo: bài 5, mục 5.6.4 Trường hợp hai biến ngẫu nhiên gốc có phân phối chuẩn Câu 8: [Góp ý]
  • 25. Cho hai biến ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn , Y có phân phối chuẩn , X độc lập với Y. Thống kê có quy luật phân phối? Chọn một câu trả lời  A) Sai  B) Sai  C) Đúng  D) Sai Sai. Đáp án đúng là: Tham khảo: phần bài 5, mục 5.6.4 Trường hợp hai biến ngẫu nhiên gốc có phân phối chuẩn Câu 9: [Góp ý] Nếu biến ngẫu nhiên gốc tuân theo phân phối chuẩn thì tuân theo phân phối? Chọn một câu trả lời  A) Sai  B) Sai  C) Đúng  D) Sai Sai. Đáp án đúng là: Tham khảo: bài 5, mục 5.6.3 Trường hợp biến ngẫu nhiên gốc có phân phối chuẩn Câu 10: [Góp ý] Nếu biến ngẫu nhiên gốc tuân theo phân phối chuẩn thì tuân theo phân phối? Chọn một câu trả lời  A) Sai  B) Đúng  C) Sai  D) Sai Sai. Đáp án đúng là: Tham khảo: phần 5.6.3 Trường hợp biến ngẫu nhiên gốc có phân phối chuẩn
  • 26. Câu 11: [Góp ý] Công thức ước lượng khoảng tin cậy đối xứng (với độ tin cậy ) cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên ( chưa biết) là Chọn một câu trả lời  A) Đúng  B) Sai  C) Sai  D) Sai Sai. Đáp án đúng là: Vì: Xem công thức ước lượng khoảng tin cậy cho kỳ vọng của phân phối chuẩn trong trường hợp chưa biết Tham khảo: Bài 6-mục 6.3.2.2) Câu 12: [Góp ý] Công thức ước lượng khoảng tin cậy đối xứng (với độ tin cậy ) cho phương sai của biến ngẫu nhiên (a chưa biết) là Chọn một câu trả lời  A) Sai  B) Đúng  C) Sai  D) Sai Sai. Đáp án đúng là: Vì: Xem công thức ước lượng khoảng tin cậy cho phương sai của phân phối Tham khảo: Bài 6, mục 6.3.3) Câu 13:
  • 27. [Góp ý] Công thức ước lượng khoảng tin cậy đối xứng (với độ tin cậy ) cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên ( đã biết) là Chọn một câu trả lời  A) Đúng  B) Sai  C) Sai  D) Sai Sai. Đáp án đúng là: Vì: Xem công thức ước lượng khoảng tin cậy cho kỳ vọng của phân phối chuẩn trong trường hợp đã biết Tham khảo: Bài 6-mục 6.3.2.1) Câu 14: [Góp ý] Công thức ước lượng giá trị tối thiểu (với độ tin cậy ) cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên ( chưa biết) là Chọn một câu trả lời  A) Đúng  B) Sai  C) Sai  D) Sai Sai. Đáp án đúng là: Tham khảo: phần Ước lượng khoảng cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn Tham khảo: Bài 6-mục 6.3.2.2) Câu 15: [Góp ý] Công thức ước lượng giá trị tối đa (với độ tin cậy ) cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên ( đã biết) là Chọn một câu trả lời
  • 28.  A) Sai  B) Sai  C) Sai  D) Đúng Sai. Đáp án đúng là: Tham khảo: phần Ước lượng khoảng cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn Tham khảo: Bài 6-mục 6.3.2.1)
  • 29. Luyện tập trắc nghiệm 4 Câu 1: [Góp ý] Trong bài toán kiểm định cho phương sai của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn, với cặp giả thuyết, đối thuyết Trường hợp kỳ vọng đã biết, ta chọn thống kê để kiểm định là: Chọn một câu trả lời  A) Sai  B) Sai  C) Đúng  D) Sai Sai. Đáp án đúng là: Tham khảo: tất cả các công thức thống kê sử dụng để kiểm định trong bài 7-Kiểm định giả thuyết thống kê. (7.3.1 đến 7.3.3) Câu 2: [Góp ý] Trong bài toán kiểm định cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với cặp giả thuyết , đối thuyết Trường hợp đã biết, với mức ý nghĩa , thì miền bác bỏ là : Chọn một câu trả lời  A) Sai  B) Sai  C) Đúng  D) Sai Sai. Đáp án đúng là: Tham khảo: công thức miền bác bỏ trong bài 7, phần 7.3.1 Kiểm định so sánh kỳ vọng của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn (với một giá trị cho trước của kỳ vọng), Trường hợp đã biết. Câu 3: [Góp ý]
  • 30. Trong bài toán kiểm định cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với cặp giả thuyết , đối thuyết Trường hợp đã biết, với mức ý nghĩa , thì miền bác bỏ là Chọn một câu trả lời  A) Đúng  B) Sai  C) Sai  D) Sai Sai. Đáp án đúng là: Tham khảo: công thức miền bác bỏ trong bài 7, phần 7.3.1-Kiểm định so sánh kỳ vọng của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn (với một giá trị cho trước của kỳ vọng), Trường hợp đã biết. Câu 4: [Góp ý] Trong bài toán kiểm định giả thuyết cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn, với cặp giả thuyết, đối thuyết trường hợp chưa biết, ta chọn thống kê để kiểm định là: Chọn một câu trả lời  A) Sai  B) Đúng  C) Sai  D) Sai Sai. Đáp án đúng là: Tham khảo: tất cả các công thức thống kê sử dụng để kiểm định trong bài 7-Kiểm định giả thuyết thống kê. (7.3.1 đến 7.3.3) Câu 5: [Góp ý] Trong bài toán kiểm định giả thuyết cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với cặp giả thuyết, đối thuyết
  • 31. trường hợp đã biết, ta chọn thống kê để kiểm định là: Chọn một câu trả lời  A) Đúng  B) Sai  C) Sai  D) Sai Sai. Đáp án đúng là: Tham khảo: tất cả các công thức thống kê sử dụng để kiểm định trong bài 7-Kiểm định giả thuyết thống kê. (7.3.1 đến 7.3.3) Câu 6: [Góp ý] Trong bài toán kiểm định giả thuyết so sánh kỳ vọng của hai biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn với cặp giả thuyết, đối thuyết: Trường hợp đã biết , ta chọn thống kê để kiểm định là: Chọn một câu trả lời  A) Đúng  B) Sai  C) Sai  D) Sai Sai. Đáp án đúng là:
  • 32. Tham khảo: tất cả các công thức thống kê sử dụng để kiểm định trong bài 7: Kiểm định giả thuyết thống kê. (7.3.4 đến 7.3.6) Câu 7: [Góp ý] Trong bài toán kiểm định cho xác suất (tỷ lệ), với cặp giả thuyế, đối thuyết: ta chọn thống kê để kiểm định là: Chọn một câu trả lời  A) Sai  B) Sai  C) Sai  D) Đúng Sai. Đáp án đúng là: Tham khảo: tất cả các công thức thống kê sử dụng để kiểm định trong bài 7- Kiểm định giả thuyết thống kê. (7.3.1 đến 7.3.3) Câu 8: [Góp ý] Trong bài toán kiểm định giả thuyết so sánh kỳ vọng của hai biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn với cặp giả thuyết, đối thuyết: Trường hợp chưa biết , ta chọn thống kê để kiểm định là: Chọn một câu trả lời  A) Sai  B) Đúng  C) Sai
  • 33.  D) Sai Sai. Đáp án đúng là: Tham khảo: tất cả các công thức thống kê sử dụng để kiểm định trong bài 7: Kiểm định giả thuyết thống kê. (7.3.4 đến 7.3.6) Câu 9: [Góp ý] Trong bài toán kiểm định cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với cặp giả thuyết, đối thuyết Trường hợp đã biết, với mức ý nghĩa , thì miền bác bỏ là Chọn một câu trả lời  A) Sai  B) Đúng  C) Sai  D) Sai Sai. Đáp án đúng là: Tham khảo: công thức miền bác bỏ trong phần 7.3.1 Kiểm định so sánh kỳ vọng của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn (với một giá trị cho trước của kỳ vọng), Trường hợp đã biết. Câu 10: [Góp ý] Sai lầm loại 2 là sai lầm? Chọn một câu trả lời  A) Bác bỏ giả thuyết Sai  B) Bác bỏ giả thuyết nhưng trên thực tế đúngSai  C) Chấp nhận giả thuyết Sai  D) Chấp nhận giả thuyết nhưng trên thực tế sai Đúng Sai. Đáp án đúng là: Chấp nhận giả thuyết nhưng trên thực tế sai Tham khảo: khái niệm sai lầm loại 2 trong bài 7, phần 7.2- Miền bác bỏ, tr.151 Câu 11: [Góp ý] RSS được gọi là tổng bình phương các phần dư trong ước lượng hồi quy được tính bởi công thức: Chọn một câu trả lời  A) Đúng
  • 34.  B) Sai  C) Sai  D) Sai Sai. Đáp án đúng là: Tham khảo: bài 8, mục 8.2- Đường hồi quy trung bình tuyến tính thực nghiệm. Công thức tính RSS Câu 12: [Góp ý] Với hàm hồi quy mẫu thực nghiệm có dạng . Hệ số được tính bởi công thức Chọn một câu trả lời  A) Sai  B) Sai  C) Đúng  D) Sai Sai. Đáp án đúng là: Tham khảo: bài 8, mục 8.2- Đường hồi quy trung bình tuyến tính thực nghiệm. Công thức ước lượng cho hệ số Câu 13: [Góp ý] Theo dõi mức lãi suất (Y) và tỷ lệ lạm phát (X) ở một số nước ta có số liệu sau Y 2.5 2,0 1,5 1.0 X 4.5 5.5 6.5 7.5 Hệ số tương quan mẫu bằng Chọn một câu trả lời  A) 0Sai  B) 1Sai  C) 0.6Sai  D) -1 Đúng Sai. Đáp án đúng là: -1 Vì: Ta có
  • 35. Hệ số tương quan mẫu là Nếu để ý dữ liệu các bạn sẽ thấy nó phụ thuộc tuyến tính nên cho kết quả bằng -1 (nếu để ý Y tăng thì X giảm ta có thể suy ra dấu phải âm) Tham khảo: Bài 8, mục 8.1) Câu 14: [Góp ý] Với hàm hồi quy mẫu thực nghiệm có dạng . Hệ số được tính (ước lượng) bởi công thức: Chọn một câu trả lời  A) Sai  B) Đúng  C) Sai  D) Sai Sai. Đáp án đúng là: Tham khảo: bài 8, mục 8.2- Đường hồi quy trung bình tuyến tính thực nghiệm. Công thức ước lượng cho hệ số Câu 15: [Góp ý] Với dữ liệu: Hệ số tương quan mẫu bằng Chọn một câu trả lời  A) 0.95Sai  B) 0.99 Đúng  C) 1.0Sai
  • 36.  D) 1.99Sai Sai. Đáp án đúng là: 0.99 Vì: (chú ý hệ số tương quan luôn nhỏ hơn 1) Tham khảo: Bài 8, mục 8.1)