SlideShare a Scribd company logo
1 of 26
Phân Tích BoP
1.
2.

3.

Tác động của BoP đến các yếu tố
trong nền kinh tế
Mối quan hệ giữa BoP và Tỷ giá
Các tác nhân ảnh hưởng đến BoP
1. Tác động của BoP đến các
yếu tố trong nền kinh tế
Nền kinh tế

BoP
CAB: cán cân vãng lai
 KAB: cán cân vốn
 ORB: cán cân bù đắp
chính thức











Y: thu nhập
C: tiêu dùng
S: tiết kiệm
I: đầu tư
T: thuế
G: chi tiêu chính phủ
1. Tác động của BoP đến các
yếu tố trong nền kinh tế

1.1 Nền kinh tế không có sự can thiệp của
chính phủ
CAB + KAB = - ORB = 0
T – G =0
Y=C+S+T
a. Close market
Y=A
C+S+T=C+I+G
S-I=T-G
S-I=0
TỔNG THU = TỔNG CHI
Đầu tư cho tương lai hoàn toàn là nhờ tiết kiệm
trong hiện tại nền kinh tế yếu ớt, bế tắc.
1.1 Nền kinh tế không có sự can thiệp của
chính phủ
CAB + KAB = - ORB = 0
T – G =0
Y=C+S+T
b. Open market

Y = A + (X – M) = A + CAB
Y – A = CAB
S + T – ( I + G ) = CAB
( S – I ) + ( T – G) = - KAB
S – I = - ( KAra – KAvào)

Dựa vào dòng dịch chuyển vốn quốc tế mà đất nước có
thể tiếp cận với cơ hội lớn để đầu tư cho tương lai.
a. Close market
b.Open market
Y = A + (X – M) = A + CAB
Y – A = CAB
( S – I ) + ( T – G ) = - KAB – ORB
Chính phủ có thể điều tiết nền kinh tế thông qua việc
tác động thu chi ngân sách, thay đổi dự trữ chính thức,
tác động đến dòng chu chuyển vốn
BoP và Tỷ giá
1. Khái niệm:
 Tỷ giá hối đoái ( theo nghĩa hẹp) là giá
của một đồng tiền của một nước được
định giá bằng đồng tiền nước khác
 Hay còn được hiểu là tỉ lệ trao đổi giữa
hai đồng tiền của hai quốc gia khác nhau
BoP và Tỷ giá
Tỷ giá hối đoái được quyết định bởi các lực
lượng thị trường, cung và cầu ngoại tệ.
 Giá cả ngoại tệ, tỷ giá hối đoái cũng được
xác định theo quy luật cung cầu như đối với
các hàng hoá thông thường. Khi cung ngoại
tệ bằng cầu ngoại tệ, lượng ngoại tệ mà thị
trường cần mua đúng bằng lượng ngoại tệ
cần bán làm cho giá ngoại tệ không đổi, thị
trường cân bằng.

BoP và Tỷ giá
2. BoP quyết định tỷ giá
 Cán cân thương mại quyết định đến tỷ giá hối đoái. Một
nền kinh tế khi xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ sẽ thu
được ngoại tệ. Để tiếp tục công việc kinh doanh, các
nhà xuất khẩu phải bán ngoại tệ lấy nội tệ, mua hàng
hoá dịch vụ trong nước xuất khẩu ra nước ngoài. Trên
thị trường cung ngoại tệ sẽ tăng, làm tỷ giá hối đoái
giảm.


Ngược lại, khi nhập khẩu hàng hoá dịch vụ, các nhà
nhập khẩu cần ngoại tệ để thanh toán cho đối tác và đi
mua ngoại tệ trên thị trường. Hành động này làm cầu
ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái tăng.
BoP và Tỷ Giá
2. BoP quyết định tỷ giá
 Tác động của hai hiện tượng trên là ngược chiều
trong việc hình thành tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối
đoái cuối cùng sẽ tăng hay giảm phụ thuộc vào
mức độ tác động mạnh yếu của các nhân tố, đó
chính là cán cân thương mại.


Nếu một nước có thặng dư thương mại, cung
ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ, tỷ giá hối đoái sẽ
giảm, đồng nội tệ lên giá. Khi thâm hụt thương
mại, tỷ giá hối đoái sẽ tăng, đồng nội tệ giảm giá.
BoP và Tỷ giá
3. Tỷ giá ảnh hưởng đến BoP


Nếu đồng tiền của quốc gia tăng giá so với
một đồng tiền khác, cán cân tài khoản vãng lai
của quốc gia đó sẽ giảm, các yếu tố khác là
như nhau. Khi đồng tiền mạnh lên, hàng hóa
xuất khẩu của nươc đó sẽ trở nên đắt hơn đối
với các nước nhập khẩu. Nên nhu cầu về hàng
hóa đó sẽ giảm.
BoP và Tỷ giá
3. Tỷ giá ảnh hưởng đến BoP
 Nếu tỷ giá giảm, sẽ làm cho giá của
sản phẩm của quốc gia đó được nhập
sang nước khác sẽ rẻ hơn và có tính
cạnh tranh hơn. Từ đó làm gia tăng
xuất khẩu
 Qua đó ta thấy được mối quan hệ
giữa BoP và tỷ giá:
 BoP Quyết định Tỷ giá hối đoái


ảnh hưởng
BoP và Tỷ giá
VD:
Vợt Tennis Mỹ với giá 100 đôla Mỹ sẽ yêu
cầu nhà nhập khẩu Canada khoản thanh
toán 125 đôla Canada nếu đồng đôla
Canada có giá trị tại mức 1 đôla Canada =
0.80 đôla Mỹ. Nếu 1 đôla Canada = 0.70
đô la Mỹ nhà nhập khẩu Canada phải
thanh toán 143 đô la Canada cho 1 vợt
tennis, mức giá này có thể làm giảm nhu
cầu vợt Tennis của Mỹ tại Canada.

Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân
thương mại
Nhập khẩu: có xu hướng tăng khi GDP
tăng và thậm chí nó còn tăng nhanh hơn.
Sự gia tăng của nhập khẩu khi GDP tăng
phụ thuộc xu hướng nhập khẩu biên
(MPZ).
 Ví dụ, MPZ bằng 0,2 nghĩa là cứ 1 đồng
GDP có thêm thì người dân có xu hướng
dùng 0,2 đồng cho nhập khẩu.

Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân
thương mại




Ngoài ra, nhập khẩu phụ thuộc giá cả
tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong
nước và hàng hóa sản xuất tại nước ngoài.
Nếu giá cả trong nước tăng tương đối so
với giá thị trường quốc tế thì nhập khẩu sẽ
tăng lên và ngược lại.
Ví dụ: nếu giá xa đạp sản xuất tại Việt Nam
tăng tương đối so với giá xe đạp Nhật Bản
thì người dân có xu hướng tiêu thụ nhiều xe
đạp Nhật Bản hơn dẫn đến nhập khẩu mặt
hàng này cũng tăng.
Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân
thương mại
Xuất khẩu: chủ yếu phụ thuộc vào những gì đang
diễn biến tại các quốc gia khác vì xuất khẩu của
nước này chính là nhập khẩu của nước khác. Do
vậy nó chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng và thu
nhập của các quốc gia bạn hàng. Chính vì thế trong
các mô hình kinh tế người ta thường coi xuất khẩu
là yếu tố tự định.
 Tỷ giá hối đoái: là nhân tố rất quan trọng đối với
các quốc gia vì nó ảnh hưởng đến giá tương đối
giữa hàng hóa sản xuất trong nước với hàng hóa
trên thị trường quốc tế.

Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân
thương mại


Lạm phát:

Khi lạm phát tăng làm cho giá cả hàng hóa trong nước tăng
lên làm giá hàng xuất khẩu tăng hạn chế xuất khẩu đây là
tác động trong ngắn hạn…Trong dài hạn lạm phát tăng làm
nội tệ mất giá tỷ giá tăng làm tăng xuất khẩu hàng hóa (tác
động theo chiều ngược lại)


Thu nhập của người không cư trú: nếu có nhu cầu
hàng nhập khẩu tăng thì làm tăng nhập khẩu



Chính sách thương mại quốc tế: là các chính sách liên
quan đến thuế quan, hạn ngạch, hàng rào phi thuế
quan.
Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân
thương mại
Tâm lý người tiêu dùng có ưa thích hàng nhập
khẩu hay không
 Tình hình kinh tế chính trị xã hội
 Cán cân thương mại ảnh hưởng rất lớn đến
cán cân thanh toán quốc tế đồng thời ảnh
hưởng trực tiếp đến cung cầu giá cả hàng hóa
và sự biến động tỷ giá từ đó ảnh hưởng đến
cung cầu nội tệ và lạm phát trong nước

Thuật ngữ
Cung ngoại tệ là lượng ngoại tệ mà thị
trường muốn bán ra để thu về nội tệ.
 Cầu ngoại tệ là lượng ngoại tệ mà thị
trường muốn mua vào bằng các đồng nội
tệ.
 MPZ là phần của GDP có thêm mà mà
người dân muốn chi cho nhập khẩu.

PHẦN MỞ RỘNG
Thực trạng :
 Việt Nam luôn ở trong tình trạng nhập siêu sau hơn 20 năm
đổi mới chỉ có duy nhất một năm xuất siêu nhưng cũng chỉ
ở con số khiêm tốn là hơn 2% trong thi nhập siêu luôn là rất
cao. Nỗ lực mở cửa nền kinh tế đã mang lại những kết quả
đáng khích lệ trong hoạt động ngoại thương với kim ngạch
xuất, nhập khẩu liên tục tăng cao. Tuy vậy, nhập khẩu luôn
cao hơn xuất khẩu và xu hướng gia tăng nhập siêu chưa có
dấu hiệu điều chỉnh nên cán cân luôn ở tình trạng thâm hụt.
Năm có thâm hụt lớn nhất trong tám năm gần đây là năm
2008 với con số lên đến gần 19 tỉ đôla và năm có thâm hụt
ít nhất là 2002 với chỉ 3 tỉ đola, Năm 2009 thâm hụt 8.8 tỷ
USD.
 Thâm hụt thương mại ngày càng có xu hướng tăng, trong
giai đoạn 2002 – 2006, thâm hụt thương mại bình quân
khoảng 5% GDP, nhưng năm 2007, con số này đã lên đến
17,5% GDP. Từ sau năm 2007, mức thâm hụt ngày càng
lớn và giảm thâm hụt CCTM đang là một mục tiêu ưu tiên
của quốc gia.
PHẦN MỞ RỘNG
Nguyên nhân:


Trong suốt một thời gian dài Việt Nam đã neo tỉ giá đồng Việt Nam gắn
vào đồng USD. Khi lạm phát thấp đây là một chính sách hợp lý để làm
tăng khả năng xuất khẩu của hàng hóa Việt Nam. Tuy nhiên,từ cuối
năm 2006, và đặc biệt là năm 2007, lượng vốn đầu tư (cả gián tiếp và
trực tiếp) chảy vào Việt Nam tăng đột biến, làm cho đồng Việt Nam
tăng giá so với các đồng tiền khác. Để duy trì tính cạnh tranh về giá của
hàng xuất khẩu, Ngân hàng Nhà nước đã tung một lượng tiền lớn ra
để mua USD (làm tăng dự trữ ngoại hối), dẫn tới một lượng cung tiền
rất lớn trong hệ thống thanh toán của Việt Nam. Với mức cung tiền
lớn và đột biến vào lưu thông đã làm cho lạm phát tăng rất cao.Tác
động của lạm phát làm đồng tiền mất giá, nhưng việc duy trì tỷ giá cố
định về cơ bản là việc duy trì một đồng tiền định giá quá cao đã làm
cho hàng Việt Nam mất tính cạnh tranh và hàng nhập khẩu trở nên rẻ
hơn. Đây cũng chính là một nguyên nhân của tình trạng nhập siêu và
thâm hụt thương mại.
PHẦN MỞ RỘNG


Năng lực xuất khẩu của Việt Nam vướng phải
một số bất lợi, đó là: Chưa thực sự hội nhập
vào chuỗi cung ứng của khu vực, các mặt hàng
xuất hẩu có giá trị gia tăng còn thấp, quy mô
xuất khẩu thấp, lại dễ bị tổn thương và tập
trung cao nên giá trị xuất khẩu thấp ví như
xuất khẩu vẫn phụ thuộc nhiều vào các mặt
hàng khoáng sản (dầu thô, than đá), nông, lâm,
thủy sản, trong khi các mặt hàng công nghiệp
chế biến (như dệt may, da giày, điện tử và linh
kiện máy tính) về cơ bản mang tính chất gia
công.
PHẦN MỞ RỘNG
Nhu cầu nhập khẩu hàng tiêu dùng kể cả hàng tiêu
dùng xa xỉ tăng lên như điện tử dân dụng, ô-tô, xe máy,
nguyên liệu thuốc lá,còn nhóm hàng cần thiết phục vụ
an sinh xã hội cũng chỉ tăng ở mức vừa phải.
 Sự phối hợp giữa các cơ quan, ban, ngành ban hành
chính sách, thực thi và kiểm tra giám sát hoạt động
nhập khẩu còn chưa chặt chẽ, đồng bộ. Đã có quá
nhiều bộ, ngành tham gia công tác ban hành chính
sách, điều hành và quản lý nhà nước về nhập khẩu,
làm chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, khó tạo ra sự
nhất quán và hợp lý. Việc sử dụng công cụ thuế quan
để hạn chế nhập khẩu một số mặt hàng như ô-tô, linh
kiện lắp ráp… chưa có sự chủ động, thời điểm đôi lúc
không thích hợp cũng gây nên hiện tượng đầu cơ làm
nhập khẩu tăng cao…

PHẦN MỞ RỘNG
Tâm lý người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng
hàng ngoại làm gia tăng nhập khẩu.
 Việt Nam đang là thành viên của WTO và
đang trong giai đoạn thực hiện các cam kết
về giảm thuế quan và các hạn chế thương
mại ,mở cửa thị trường theo các cam kết
quốc tế.Trong khoảng thời Gian kể từ ngày
gia nhập,mức thuế nhập khẩu trung bình của
Việt Nam phải được cắt giảm từ 17,4%
xuống còn 13,4% trong vòng 5-7 năm cho
nên kim ngạch nhập khẩu tăng nhanh và xu
hướng này có khả năng tăng nhanh hơn nữa
trong thời gian tới khi Việt Nam thực hiện đấy
đủ các cam kết trong WTO.

Nguồn


http://diendankienthuc.net/diendan/arc
hive/index.php/t-69254.html

More Related Content

What's hot

Tác động của tỷ giá tới cán cân thương mại việt nam
Tác động của tỷ giá tới cán cân thương mại việt namTác động của tỷ giá tới cán cân thương mại việt nam
Tác động của tỷ giá tới cán cân thương mại việt namThanh Hoa
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủLinh Lư
 
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...Jenny Hương
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bopnhomhivong
 
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Minh Hiếu Lê
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáipikachukt04
 
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ môKinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ môChjp Lily
 
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁvictorybuh10
 
Hành vi tỷ giá
Hành vi tỷ giáHành vi tỷ giá
Hành vi tỷ giánttdhnh102
 
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáGoodbyemyBaBy
 
C5. Mohinh Cung cau ngoai te
C5. Mohinh Cung cau ngoai teC5. Mohinh Cung cau ngoai te
C5. Mohinh Cung cau ngoai teGIALANG
 
Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1nhomhivong
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giáMô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giálekieuvan94
 
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015Minh Hiếu Lê
 
Bop ty gia. cac yeu to anh huong. mo rong
Bop ty gia. cac yeu to anh huong. mo rongBop ty gia. cac yeu to anh huong. mo rong
Bop ty gia. cac yeu to anh huong. mo rongHo Trong May
 
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...Jenny Hương
 
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giáLãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giáhaiduabatluc
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáipikachukt04
 

What's hot (20)

Tác động của tỷ giá tới cán cân thương mại việt nam
Tác động của tỷ giá tới cán cân thương mại việt namTác động của tỷ giá tới cán cân thương mại việt nam
Tác động của tỷ giá tới cán cân thương mại việt nam
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủ
 
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bop
 
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
 
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ môKinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ mô
 
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
 
Hành vi tỷ giá
Hành vi tỷ giáHành vi tỷ giá
Hành vi tỷ giá
 
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
 
Cán cân thương mại
Cán cân thương mạiCán cân thương mại
Cán cân thương mại
 
ty gia hoi doai
ty gia hoi doaity gia hoi doai
ty gia hoi doai
 
C5. Mohinh Cung cau ngoai te
C5. Mohinh Cung cau ngoai teC5. Mohinh Cung cau ngoai te
C5. Mohinh Cung cau ngoai te
 
Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giáMô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
 
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
 
Bop ty gia. cac yeu to anh huong. mo rong
Bop ty gia. cac yeu to anh huong. mo rongBop ty gia. cac yeu to anh huong. mo rong
Bop ty gia. cac yeu to anh huong. mo rong
 
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
 
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giáLãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
 

Viewers also liked (14)

Pre 6
Pre 6Pre 6
Pre 6
 
Working With Genres
Working With GenresWorking With Genres
Working With Genres
 
Software Colaborativo.
Software Colaborativo.Software Colaborativo.
Software Colaborativo.
 
Sociale medier for selvstændige
Sociale medier for selvstændigeSociale medier for selvstændige
Sociale medier for selvstændige
 
Lanmark Engineering 2013
Lanmark Engineering 2013Lanmark Engineering 2013
Lanmark Engineering 2013
 
Grizzly roarcatalog
Grizzly roarcatalogGrizzly roarcatalog
Grizzly roarcatalog
 
Software Colaborativo.
Software Colaborativo. Software Colaborativo.
Software Colaborativo.
 
Evaluation Q1
Evaluation Q1Evaluation Q1
Evaluation Q1
 
Sociale medier for ledere
Sociale medier for ledereSociale medier for ledere
Sociale medier for ledere
 
Taichinh
TaichinhTaichinh
Taichinh
 
Communicating In Person
Communicating In PersonCommunicating In Person
Communicating In Person
 
Tài chính quốc tê
Tài chính quốc têTài chính quốc tê
Tài chính quốc tê
 
Tcqt
TcqtTcqt
Tcqt
 
Gianis franchise 09899332022
Gianis franchise 09899332022Gianis franchise 09899332022
Gianis franchise 09899332022
 

Similar to Tuần 2

Chuong4 b op và tỷ giá (1)
Chuong4  b op và tỷ giá (1)Chuong4  b op và tỷ giá (1)
Chuong4 b op và tỷ giá (1)Kun Nguyen
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tếpikachukt04
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tếpikachukt04
 
Bop & nền kinh tế
Bop & nền kinh tếBop & nền kinh tế
Bop & nền kinh tếTrung Hiếu
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bopKim Thoa
 
Phân tích BOP
Phân tích BOPPhân tích BOP
Phân tích BOPemythuy
 
Presentation group v_parti
Presentation group v_partiPresentation group v_parti
Presentation group v_partiNguyễn Lương
 
Presentation phan tich bop
Presentation phan tich bopPresentation phan tich bop
Presentation phan tich bopquethanh1994
 
CHƯƠNG 2B SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
CHƯƠNG 2B SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁICHƯƠNG 2B SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
CHƯƠNG 2B SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁITran Johnny
 
NHOM 5-DRAFT-24.11.docx
NHOM 5-DRAFT-24.11.docxNHOM 5-DRAFT-24.11.docx
NHOM 5-DRAFT-24.11.docxQuangTri10
 
li thuyet tai chinh
li thuyet tai chinhli thuyet tai chinh
li thuyet tai chinhthuy tran
 
Phan tich bop dh28kt03 nhom xuka
Phan tich bop dh28kt03 nhom xukaPhan tich bop dh28kt03 nhom xuka
Phan tich bop dh28kt03 nhom xukah160194
 
Presentation tuần 4
Presentation tuần 4Presentation tuần 4
Presentation tuần 4maximus7793
 
su vab dong cua ti gia hoi doai
su vab dong cua ti gia hoi doaisu vab dong cua ti gia hoi doai
su vab dong cua ti gia hoi doaimenngan
 

Similar to Tuần 2 (20)

Chuong4 b op và tỷ giá (1)
Chuong4  b op và tỷ giá (1)Chuong4  b op và tỷ giá (1)
Chuong4 b op và tỷ giá (1)
 
Phân tích BOP
Phân tích BOPPhân tích BOP
Phân tích BOP
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tế
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tế
 
Bop & nền kinh tế
Bop & nền kinh tếBop & nền kinh tế
Bop & nền kinh tế
 
Phân tích BOP
Phân tích BOPPhân tích BOP
Phân tích BOP
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bop
 
Phân tích BOP
Phân tích BOPPhân tích BOP
Phân tích BOP
 
Bop cont (1)
Bop cont (1)Bop cont (1)
Bop cont (1)
 
Presentation group v_parti
Presentation group v_partiPresentation group v_parti
Presentation group v_parti
 
Bop
BopBop
Bop
 
Presentation phan tich bop
Presentation phan tich bopPresentation phan tich bop
Presentation phan tich bop
 
Chương 2 b
Chương 2 bChương 2 b
Chương 2 b
 
CHƯƠNG 2B SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
CHƯƠNG 2B SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁICHƯƠNG 2B SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
CHƯƠNG 2B SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
 
NHOM 5-DRAFT-24.11.docx
NHOM 5-DRAFT-24.11.docxNHOM 5-DRAFT-24.11.docx
NHOM 5-DRAFT-24.11.docx
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bop
 
li thuyet tai chinh
li thuyet tai chinhli thuyet tai chinh
li thuyet tai chinh
 
Phan tich bop dh28kt03 nhom xuka
Phan tich bop dh28kt03 nhom xukaPhan tich bop dh28kt03 nhom xuka
Phan tich bop dh28kt03 nhom xuka
 
Presentation tuần 4
Presentation tuần 4Presentation tuần 4
Presentation tuần 4
 
su vab dong cua ti gia hoi doai
su vab dong cua ti gia hoi doaisu vab dong cua ti gia hoi doai
su vab dong cua ti gia hoi doai
 

Tuần 2

  • 1. Phân Tích BoP 1. 2. 3. Tác động của BoP đến các yếu tố trong nền kinh tế Mối quan hệ giữa BoP và Tỷ giá Các tác nhân ảnh hưởng đến BoP
  • 2. 1. Tác động của BoP đến các yếu tố trong nền kinh tế Nền kinh tế BoP CAB: cán cân vãng lai  KAB: cán cân vốn  ORB: cán cân bù đắp chính thức        Y: thu nhập C: tiêu dùng S: tiết kiệm I: đầu tư T: thuế G: chi tiêu chính phủ
  • 3. 1. Tác động của BoP đến các yếu tố trong nền kinh tế 
  • 4. 1.1 Nền kinh tế không có sự can thiệp của chính phủ CAB + KAB = - ORB = 0 T – G =0 Y=C+S+T a. Close market Y=A C+S+T=C+I+G S-I=T-G S-I=0 TỔNG THU = TỔNG CHI Đầu tư cho tương lai hoàn toàn là nhờ tiết kiệm trong hiện tại nền kinh tế yếu ớt, bế tắc.
  • 5. 1.1 Nền kinh tế không có sự can thiệp của chính phủ CAB + KAB = - ORB = 0 T – G =0 Y=C+S+T b. Open market Y = A + (X – M) = A + CAB Y – A = CAB S + T – ( I + G ) = CAB ( S – I ) + ( T – G) = - KAB S – I = - ( KAra – KAvào) Dựa vào dòng dịch chuyển vốn quốc tế mà đất nước có thể tiếp cận với cơ hội lớn để đầu tư cho tương lai.
  • 7. b.Open market Y = A + (X – M) = A + CAB Y – A = CAB ( S – I ) + ( T – G ) = - KAB – ORB Chính phủ có thể điều tiết nền kinh tế thông qua việc tác động thu chi ngân sách, thay đổi dự trữ chính thức, tác động đến dòng chu chuyển vốn
  • 8. BoP và Tỷ giá 1. Khái niệm:  Tỷ giá hối đoái ( theo nghĩa hẹp) là giá của một đồng tiền của một nước được định giá bằng đồng tiền nước khác  Hay còn được hiểu là tỉ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền của hai quốc gia khác nhau
  • 9. BoP và Tỷ giá Tỷ giá hối đoái được quyết định bởi các lực lượng thị trường, cung và cầu ngoại tệ.  Giá cả ngoại tệ, tỷ giá hối đoái cũng được xác định theo quy luật cung cầu như đối với các hàng hoá thông thường. Khi cung ngoại tệ bằng cầu ngoại tệ, lượng ngoại tệ mà thị trường cần mua đúng bằng lượng ngoại tệ cần bán làm cho giá ngoại tệ không đổi, thị trường cân bằng. 
  • 10. BoP và Tỷ giá 2. BoP quyết định tỷ giá  Cán cân thương mại quyết định đến tỷ giá hối đoái. Một nền kinh tế khi xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ sẽ thu được ngoại tệ. Để tiếp tục công việc kinh doanh, các nhà xuất khẩu phải bán ngoại tệ lấy nội tệ, mua hàng hoá dịch vụ trong nước xuất khẩu ra nước ngoài. Trên thị trường cung ngoại tệ sẽ tăng, làm tỷ giá hối đoái giảm.  Ngược lại, khi nhập khẩu hàng hoá dịch vụ, các nhà nhập khẩu cần ngoại tệ để thanh toán cho đối tác và đi mua ngoại tệ trên thị trường. Hành động này làm cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái tăng.
  • 11. BoP và Tỷ Giá 2. BoP quyết định tỷ giá  Tác động của hai hiện tượng trên là ngược chiều trong việc hình thành tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối đoái cuối cùng sẽ tăng hay giảm phụ thuộc vào mức độ tác động mạnh yếu của các nhân tố, đó chính là cán cân thương mại.  Nếu một nước có thặng dư thương mại, cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ, tỷ giá hối đoái sẽ giảm, đồng nội tệ lên giá. Khi thâm hụt thương mại, tỷ giá hối đoái sẽ tăng, đồng nội tệ giảm giá.
  • 12. BoP và Tỷ giá 3. Tỷ giá ảnh hưởng đến BoP  Nếu đồng tiền của quốc gia tăng giá so với một đồng tiền khác, cán cân tài khoản vãng lai của quốc gia đó sẽ giảm, các yếu tố khác là như nhau. Khi đồng tiền mạnh lên, hàng hóa xuất khẩu của nươc đó sẽ trở nên đắt hơn đối với các nước nhập khẩu. Nên nhu cầu về hàng hóa đó sẽ giảm.
  • 13. BoP và Tỷ giá 3. Tỷ giá ảnh hưởng đến BoP  Nếu tỷ giá giảm, sẽ làm cho giá của sản phẩm của quốc gia đó được nhập sang nước khác sẽ rẻ hơn và có tính cạnh tranh hơn. Từ đó làm gia tăng xuất khẩu  Qua đó ta thấy được mối quan hệ giữa BoP và tỷ giá:  BoP Quyết định Tỷ giá hối đoái  ảnh hưởng
  • 14. BoP và Tỷ giá VD: Vợt Tennis Mỹ với giá 100 đôla Mỹ sẽ yêu cầu nhà nhập khẩu Canada khoản thanh toán 125 đôla Canada nếu đồng đôla Canada có giá trị tại mức 1 đôla Canada = 0.80 đôla Mỹ. Nếu 1 đôla Canada = 0.70 đô la Mỹ nhà nhập khẩu Canada phải thanh toán 143 đô la Canada cho 1 vợt tennis, mức giá này có thể làm giảm nhu cầu vợt Tennis của Mỹ tại Canada. 
  • 15. Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại Nhập khẩu: có xu hướng tăng khi GDP tăng và thậm chí nó còn tăng nhanh hơn. Sự gia tăng của nhập khẩu khi GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập khẩu biên (MPZ).  Ví dụ, MPZ bằng 0,2 nghĩa là cứ 1 đồng GDP có thêm thì người dân có xu hướng dùng 0,2 đồng cho nhập khẩu. 
  • 16. Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại   Ngoài ra, nhập khẩu phụ thuộc giá cả tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa sản xuất tại nước ngoài. Nếu giá cả trong nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế thì nhập khẩu sẽ tăng lên và ngược lại. Ví dụ: nếu giá xa đạp sản xuất tại Việt Nam tăng tương đối so với giá xe đạp Nhật Bản thì người dân có xu hướng tiêu thụ nhiều xe đạp Nhật Bản hơn dẫn đến nhập khẩu mặt hàng này cũng tăng.
  • 17. Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại Xuất khẩu: chủ yếu phụ thuộc vào những gì đang diễn biến tại các quốc gia khác vì xuất khẩu của nước này chính là nhập khẩu của nước khác. Do vậy nó chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng và thu nhập của các quốc gia bạn hàng. Chính vì thế trong các mô hình kinh tế người ta thường coi xuất khẩu là yếu tố tự định.  Tỷ giá hối đoái: là nhân tố rất quan trọng đối với các quốc gia vì nó ảnh hưởng đến giá tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước với hàng hóa trên thị trường quốc tế. 
  • 18. Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại  Lạm phát: Khi lạm phát tăng làm cho giá cả hàng hóa trong nước tăng lên làm giá hàng xuất khẩu tăng hạn chế xuất khẩu đây là tác động trong ngắn hạn…Trong dài hạn lạm phát tăng làm nội tệ mất giá tỷ giá tăng làm tăng xuất khẩu hàng hóa (tác động theo chiều ngược lại)  Thu nhập của người không cư trú: nếu có nhu cầu hàng nhập khẩu tăng thì làm tăng nhập khẩu  Chính sách thương mại quốc tế: là các chính sách liên quan đến thuế quan, hạn ngạch, hàng rào phi thuế quan.
  • 19. Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại Tâm lý người tiêu dùng có ưa thích hàng nhập khẩu hay không  Tình hình kinh tế chính trị xã hội  Cán cân thương mại ảnh hưởng rất lớn đến cán cân thanh toán quốc tế đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến cung cầu giá cả hàng hóa và sự biến động tỷ giá từ đó ảnh hưởng đến cung cầu nội tệ và lạm phát trong nước 
  • 20. Thuật ngữ Cung ngoại tệ là lượng ngoại tệ mà thị trường muốn bán ra để thu về nội tệ.  Cầu ngoại tệ là lượng ngoại tệ mà thị trường muốn mua vào bằng các đồng nội tệ.  MPZ là phần của GDP có thêm mà mà người dân muốn chi cho nhập khẩu. 
  • 21. PHẦN MỞ RỘNG Thực trạng :  Việt Nam luôn ở trong tình trạng nhập siêu sau hơn 20 năm đổi mới chỉ có duy nhất một năm xuất siêu nhưng cũng chỉ ở con số khiêm tốn là hơn 2% trong thi nhập siêu luôn là rất cao. Nỗ lực mở cửa nền kinh tế đã mang lại những kết quả đáng khích lệ trong hoạt động ngoại thương với kim ngạch xuất, nhập khẩu liên tục tăng cao. Tuy vậy, nhập khẩu luôn cao hơn xuất khẩu và xu hướng gia tăng nhập siêu chưa có dấu hiệu điều chỉnh nên cán cân luôn ở tình trạng thâm hụt. Năm có thâm hụt lớn nhất trong tám năm gần đây là năm 2008 với con số lên đến gần 19 tỉ đôla và năm có thâm hụt ít nhất là 2002 với chỉ 3 tỉ đola, Năm 2009 thâm hụt 8.8 tỷ USD.  Thâm hụt thương mại ngày càng có xu hướng tăng, trong giai đoạn 2002 – 2006, thâm hụt thương mại bình quân khoảng 5% GDP, nhưng năm 2007, con số này đã lên đến 17,5% GDP. Từ sau năm 2007, mức thâm hụt ngày càng lớn và giảm thâm hụt CCTM đang là một mục tiêu ưu tiên của quốc gia.
  • 22. PHẦN MỞ RỘNG Nguyên nhân:  Trong suốt một thời gian dài Việt Nam đã neo tỉ giá đồng Việt Nam gắn vào đồng USD. Khi lạm phát thấp đây là một chính sách hợp lý để làm tăng khả năng xuất khẩu của hàng hóa Việt Nam. Tuy nhiên,từ cuối năm 2006, và đặc biệt là năm 2007, lượng vốn đầu tư (cả gián tiếp và trực tiếp) chảy vào Việt Nam tăng đột biến, làm cho đồng Việt Nam tăng giá so với các đồng tiền khác. Để duy trì tính cạnh tranh về giá của hàng xuất khẩu, Ngân hàng Nhà nước đã tung một lượng tiền lớn ra để mua USD (làm tăng dự trữ ngoại hối), dẫn tới một lượng cung tiền rất lớn trong hệ thống thanh toán của Việt Nam. Với mức cung tiền lớn và đột biến vào lưu thông đã làm cho lạm phát tăng rất cao.Tác động của lạm phát làm đồng tiền mất giá, nhưng việc duy trì tỷ giá cố định về cơ bản là việc duy trì một đồng tiền định giá quá cao đã làm cho hàng Việt Nam mất tính cạnh tranh và hàng nhập khẩu trở nên rẻ hơn. Đây cũng chính là một nguyên nhân của tình trạng nhập siêu và thâm hụt thương mại.
  • 23. PHẦN MỞ RỘNG  Năng lực xuất khẩu của Việt Nam vướng phải một số bất lợi, đó là: Chưa thực sự hội nhập vào chuỗi cung ứng của khu vực, các mặt hàng xuất hẩu có giá trị gia tăng còn thấp, quy mô xuất khẩu thấp, lại dễ bị tổn thương và tập trung cao nên giá trị xuất khẩu thấp ví như xuất khẩu vẫn phụ thuộc nhiều vào các mặt hàng khoáng sản (dầu thô, than đá), nông, lâm, thủy sản, trong khi các mặt hàng công nghiệp chế biến (như dệt may, da giày, điện tử và linh kiện máy tính) về cơ bản mang tính chất gia công.
  • 24. PHẦN MỞ RỘNG Nhu cầu nhập khẩu hàng tiêu dùng kể cả hàng tiêu dùng xa xỉ tăng lên như điện tử dân dụng, ô-tô, xe máy, nguyên liệu thuốc lá,còn nhóm hàng cần thiết phục vụ an sinh xã hội cũng chỉ tăng ở mức vừa phải.  Sự phối hợp giữa các cơ quan, ban, ngành ban hành chính sách, thực thi và kiểm tra giám sát hoạt động nhập khẩu còn chưa chặt chẽ, đồng bộ. Đã có quá nhiều bộ, ngành tham gia công tác ban hành chính sách, điều hành và quản lý nhà nước về nhập khẩu, làm chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, khó tạo ra sự nhất quán và hợp lý. Việc sử dụng công cụ thuế quan để hạn chế nhập khẩu một số mặt hàng như ô-tô, linh kiện lắp ráp… chưa có sự chủ động, thời điểm đôi lúc không thích hợp cũng gây nên hiện tượng đầu cơ làm nhập khẩu tăng cao… 
  • 25. PHẦN MỞ RỘNG Tâm lý người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng hàng ngoại làm gia tăng nhập khẩu.  Việt Nam đang là thành viên của WTO và đang trong giai đoạn thực hiện các cam kết về giảm thuế quan và các hạn chế thương mại ,mở cửa thị trường theo các cam kết quốc tế.Trong khoảng thời Gian kể từ ngày gia nhập,mức thuế nhập khẩu trung bình của Việt Nam phải được cắt giảm từ 17,4% xuống còn 13,4% trong vòng 5-7 năm cho nên kim ngạch nhập khẩu tăng nhanh và xu hướng này có khả năng tăng nhanh hơn nữa trong thời gian tới khi Việt Nam thực hiện đấy đủ các cam kết trong WTO. 