SlideShare a Scribd company logo
Cao Hào Thi 89
Chương 8
KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
(Tests of Hypotheses)
Thông thường đối với tham số θ chưa biết của tập hợp chính ta có thể đưa ra nhiều giả
thuyết về θ.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào kiểm định được giả thuyết nào thích hợp với các số liệu của
mẫu quan sát được (x1, x2, …, xn ).
8.1 NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
8.1.1 Giả thuyết thống kê ( Statistical Hypothesis)
Là một giả sử hay một phát biểu có thể đúng, có thể sai liên quan đến tham số của một
hay nhiều tập hợp chính.
8.1.2 Giả thuyết không (giả thuyết đơn) và giả thuyết ngược lại (đối thuyết)
(Null Hypothesis & Alternative Hypothesis)
Giả thuyết không: là sự giả sử mà ta muốn kiếm định thường được ký hiệu là Ho.
Giả thuyết ngược lại: Việc bác bỏ giả thuyết không sẽ dẫn đến việc chấp nhận giả
thuyết ngược lại. Giả thuyết ngược lại thường được ký hiệu là H1.
Ví dụ
Kiếm định giả thuyết Ho: θ ≥ θo có thể θ = θo
Với H1: θ < θo
Kiếm định giả thuyết Ho: θ ≤ θo có thể θ = θo
Với H1: θ > θo
Kiếm định giả thuyết Ho: θ = θo
Với H1: θ ≠ θo
8.1.3 Các loại sai lầm trong việc kiểm định giả thuyết thống kê
Việc kiểm định giả thuyết thống kê có thể phạm phải 2 loại sai lầm
a) Sai lầm loại I (type I error)
Là loại sai lầm mà chúng ta phạm phải trong việc bác bỏ giả thuyết Ho khi Ho đúng.
Xác suất của việc bác bỏ Ho khi Ho đúng là xác suất của sai lầm loại I và được ký hiệu
là α
α = P ( bác bỏ Ho / Ho đúng) = P(type I error)
α : còn được gọi là mức ý nghĩa ( level of significance)
α = 0,05; 0,01 ; 0,001 …
Cao Hào Thi 90
b) Sai lầm II (type II error)
Là loai sai lầm mà chúng ta phạm phải khi không bác bỏ giả thuyết Ho khi Ho sai.
Xác suất của việc không bác bỏ Ho khi Ho sai là xác suất của sai lầm loại II và được ký
hiệu là β.
β = P (không bác bỏ Ho /Ho sai) = P(type II error)
Bản chất của HoQuyết định về
giả thuyết không Ho
Ho đúng Ho sai
Không bác bỏ
(chấp nhận )
Quyết định đúng
Prob = 1- α
P (không bác bỏ Ho / Ho) = 1-α
Sai lầm loại II
Prob = β
Bác bỏ
Sai lầm loại I
Prob = α
(α = mức ý nghĩa kiểm định)
Quyết định đúng
Prob = 1 - β
(1 - β: năng lực kiểm định)
8.1.4 Miền bác bỏ và miền chấp nhận
( Rejection Region & Acceptance Region )
Tất cả các giá trị có thể có của các đại lượng thống kê trong kiểm định có thể chia làm 2
miền: miền bác bỏ và miền chấp nhận.
Miền bác bỏ là miền chứa các giá trị làm cho giả thuyết Ho bị bác bỏ.
Miền chấp nhận là miền chứa các giá trị giúp cho giả thuyết Ho không bị bác bỏ.
Trong thực tế khi Ho không bị bác bỏ cùng nghĩa là nó được chấp nhận.
Giá trị chia đôi hai miền được gọi là giá trị giới hạn (Critical value)
8.1.5 Kiểm định một đầu và kiểm định 2 đầu
(one – tailed test & two – tailed test)
a) Kiểm định một đầu
Khi giả thuyết ngược lại H1 có tính chất 1 phía (one – sided) thì việc kiểm định được gọi
là kiểm định 1 đầu.
Ho: θ ≤ θo hay Ho: θ ≥ θo
H1: θ > θo H1: θ < θo
b) Kiểm định hai đầu:
Khi giả thuyết ngược lại H1 có tính chất 2 phía (two – sided) thì việc kiểm định được gọi
là kiểm định 2 đầu.
Ho: θ = θo
H1: θ ≠ θo
Cao Hào Thi 91
8.2 CÁC BƯỚC CỦA VIỆC KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ:
Gồm 6 bước:
Bước 1: Thành lập giả thuyết Ho
Ví dụ:
Ho: θ = θo
Ho: θ ≤ θo
Ho: θ ≥ θo
Bước 2: Thành lập giả thuyết H1
Ví dụ:
H1: θ < θo
H1: θ > θo
H1: θ ≠ θo
Bước 3: Xác định mức ý nghĩa α
Bước 4: Chọn các tham số thống kê thích hợp cho việc kiếm định và xác định các miền
bác bỏ, miền chấp nhận và giá trị giới hạn.
Bước 5: Tính toán các giá trị của các tham số thống kê trong việc kiểm định dựa trên số
hiệu của mẫu ngẫu nhiên.
Bước 6: Ra quyết định: Nếu các giá trị tính toán rơi vào miền bác bỏ Ho thì ra quyết định
bác bỏ Ho. Ngược lại sẽ chấp nhận Ho.
8.3 KIỂM ĐỊNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH µ CỦA PHÂN PHỐI CHUẨN N(µ,σ2
)
KHI ĐÃ BIẾT σ2
Cho ( x1, x2 , …, xn) là mẫu ngẫu nhiên cỡ n được lấy từ tập họp chính tuân theo phân
phối chuẩn N (µ,σ2
) trong đó σ2
đã biết.
8.3.1 Trường hợp 1
Ho : µ = µo hay µ ≥ µo
H1 : µ < µo
Zα
Không bác bỏ H0
0
Bác bỏ H0
Cao Hào Thi 92
Miền bác bỏ R: Bác bỏ Ho nếu Ztt =
n
X
/
0
σ
µ−
< - αZ
8.3.2 Trường hợp 2:
Ho : µ = µo hay µ ≤ µo
H1 : µ > µo
Zα
Không bác bỏ H0
0
Bác bỏ H0
α
Miền bác bỏ R: Bác bỏ Ho nếu Ztt =
n
X
/
0
σ
µ−
> αZ
8.3.3 Trường hợp 3:
Ho : 0µ=µ
H1 : 0µ≠µ
-Zα/2
Không bác bỏ H0
0
Bác bỏ H0
α/2 α/2
Zα/2
Bác bỏ H0
Miền bác bỏ R: Bác bỏ Ho nếu Ztt < - 2/αZ hoặc Ztt > 2/αZ
Với : Ztt =
n
X
/
0
σ
µ−
Thí dụ
Trong một nhà máy bánh kẹo, một máy tự động sản xuất ra các thanh sô cô la với trọng
lượng qui định 250g. Biết rằng trọng lượng các thanh sô cô la được sản xuất ra có phân
bố chuẩn N(µ,52
). Trong một ngày bộ phân kiểm tra kỹ thuật chọn một mẫu ngẫu nhiên
gồm 16 thanh sô cô la và tính trọng lượng trung bình của chúng được 244g. Có thể khẳng
Cao Hào Thi 93
định máy tự động sản xuất ra các thanh sô cô la có trọng lượng nhỏ hơn qui định không?
Với mức ý nghĩa α=0,05 kiểm định giả thuyết thống kê tương ứng.
Giải
1/ Ho : µ = 250g
2/ H1 : µ < 250g
3/ α = 0,05
4/ == 05,0ZZα 16,45 ⇒ - =αZ -1,645
5/ 8,4
16/5
250246
/
0
−=
−
=
−
=
n
X
Ztt
σ
µ
=2
σ 52
⇒ σ = 5
n = 16 X = 244g , 0µ = 250g
6/ Ztt = -4,8 < - 05,0Z = -1,645
Ra quyết định: Bác bỏ giả thuyết Ho ở mức ý nghĩa 5%. Nghĩa là: máy tự động sản xuất
sô cô la có trọng lượng nhỏ hơn qui định ⇒ Phải điều chỉnh lại máy
Thí dụ
Một máy khoan trong dây chuyền sản xuất dùng để khoan lỗ trên các bản thép. Khi máy
khoan hoạt động đúng chức năng thiết kế đường kính các lỗ khoan sẽ tuân theo phân phối
chuẩn với số trung bình là 2 inches và độ lệch chuẩn là 0,06 inches. Trong quá trình kiểm
tra định kỳ xem máy khoan có hoạt động đúng hay không, người ta lấy đo ngẫu nhiên các
lỗ đã khoan. Giả sử độ lệch chuẩn không thay đổi. Mẫu ngẫu nhiên gồm 9 lỗ khoan cho ta
đường kính trung bình của mẫu là 1,95 inches.
Kiểm định giả thuyết Ho : số trung bình của tập hợp chính là 2 inches.
Với H1 : số trung bình của tập hợp chính khác 2 inches.
Trong quá trình kiểm định dùn α = 5%
Giải:
1/ Ho : µ = µ0 = 2
2/ H1 : µ ≠ 2
3/ α = 0,05
4/ 96,1025,02/ == ZZα ⇒ - 96,12/ −=αZ
5/ X = 1,95; µ0 =2; σ = 0,06; n = 9
50,2
9/06,0
295,1
/
0
−=
−
=
−
=
n
X
Ztt
σ
µ
6/ Ta có : Ztt < - 96,12/ −=αZ
Ra quyết định : Bác bỏ giả thuyết Ho ở mức ý nghĩa 5%. ⇒ Máy hoạt động không đúng
chức năng thiết kế.
Cao Hào Thi 94
8.4 KIỂM ĐỊNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH µ CỦA PHÂN PHỐI CHUẨN N(µ,σ2
)
KHI CHƯA BIẾT σ2
Giả sử ta có mẫu ngẫu nhiên cỡ mẫu là n được lấy từ tập hợp chính tuân theo phân phối
chuẩn có số trung bình là µ. Gọi X và Sx là số trung bình và độ lệch chuẩn của mẫu, ta sẽ
có 3 trường hợp kiểm định µ với mức ý nghĩa α.
8.4.1 Trường hợp 1:
Ho : µ = µo hay µ ≥ µo
H1 : µ < µo
Miền bác bỏ R : Bác bỏ Ho nếu tn-1 < tn-1,α
Với tn-1=
n
X
x /
0
σ
µ−
, tn-1 tuân theo phân phối Student t với độ tự do n-1
8.4.2 Trường hợp 2:
Ho : µ = µo hay µ ≤ µo
H1 : µ > µo
Miền bác bỏ R: Bác bỏ Ho nếu tn-1 > tn-1,α
8.4.3 Trường hợp 3:
Ho : 0µ=µ
H1 : 0µ≠µ
Miền bác bỏ R: Bác bỏ Ho nếu tn-1 > tn-1,α/2
Hay tn-1 < - tn-1,α/2
t*n-1,α
Không bác bỏ H0 Bác bỏ H0
α
t*n-1,α
Không bác bỏ H0Bác bỏ H0
α
t*n-1,α/2
Không bác bỏ H0Bác bỏ H0 Bác bỏ H0
-t*n-1,α/2
α/2 α/2
Cao Hào Thi 95
Thí dụ
Nhà quản lý các cửa hàng bán lẻ nhận thấy rằng số lượng hàng bán ra trung bình trong
tháng 12 cao hơn 20% so với tháng 11. Theo dõi sổ sách của sáu cửa hàng (được chọn
một cách ngẫu nhiên) nhà quản lý nhận thấy phần trăm độ tăng trung bình của lượng hàng
bán ra tại 6 cửa hàng trong tháng 12 như sau:
19,2%; 18,4%; 19,8%; 20,2%; 20,4% và 19,0%
Giả sử phần trăm độ tăng trung bình của lượng hàng bán ra tại tất cả các cửa hàng trong
hệ thống bán lẻ tuân theo phân phối chuẩn
Kiểm định giả thuyết rằng phần trăm độ tăng trung bình của lượng hàng bán ra trong
tháng 12 là 20% so với tháng 11 với α = 10%
Giải:
Giả thuyết: Ho : µ = µ0 = 20
H1 : µ ≠ 20
Ta có: α = 10% tn-1, α/2 = t5, 0.05 = 2,015
-tn-1, α/2 = -t5 , 0.05 = -2,015
Xác định X và Sx
5,19
6
117
n
X ix
==
∑
=
Sx
2
= 0,588 ⇒ Sx = 588,0 = 0,767
tn-1 =
nS
x
x /
0µ−
= 597,1
6/767,0
205,19
−=
−
Ra quyết định: tn-1, α/2 < tn-1 < tn-1, α/2
-2,015 < -1,597 < 2,015
⇒ Chấp nhận giả thuyết Ho (Những dữ kiện từ mẫu không đủ mạnh để bác bỏ Ho)
8.5 KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI CỦA PHÂN PHỐI CHUẨN N(µ,σ2
)
Giả sử ta có mẫu ngẫu nhiên cỡ mẫu là n được lấy ra từ tập hợp chính tuân theo phân phối
chuẩn có phương sai là σ2
. Gọi S2
x là phương sai của mẫu, ta sẽ có 3 trường hợp kiểm
định σ2
với mức ý nhĩa là α
8.5.1 Trường hợp 1:
Ho : σ2
= σ0
2
hay Ho : σ2
≥ σ0
2
H1 : σ2
< σ0
2
R : Bác bỏ Ho nếu χ2
n-1 < χ2
n-1,1-α
Với 2
0
2
2
1
)1(
σ
χ x
n
Sn −
=− χ2
n-1 tuân theo phân phối X2
với độ tự do n-1.
Cao Hào Thi 96
8.5.2 Trường hợp 2:
Ho : σ2
= σ0
2
hay Ho : σ2
≤ σ0
2
H1 : σ2
> σ0
2
R : Bác bỏ Ho nếu χ2
n-1 > χ2
n-1,α
8.5.3 Trường hợp 3:
Ho : σ2
= σ0
2
H1 : σ2
≠ σ0
2
R : Bác bỏ Ho nếu χ2
n-1 > χ2
n-1,α/2 hay χ2
n-1 < χ2
n-1,1-α/2
Thí dụ
Để thỏa mãn tiêu chuẩn đã được ấn định trong hợp đồng là phương sai của hàm lượng
chất bẩn trong các lò hàng hoá chất không được vượt quá 4%. Lấy ngẫu nhiên 20 lô hàng
ta có phương sai của hàm lượng chất bẩn trong các lô hàng mẫu là 5,62%.
Kiểm định giả thuyết phương sai của hàm lượng chất bẩn trong tất cả các lô hàng không
quá 4% với α =10%. Giả sử rằng tập hợp chính tuân theo phân phối chuẩn.
Giải:
Giả thuyết: Ho : σ2
≤ σ0
2
= 4
H1 : σ2
> 4
R : Bác bỏ Ho nếu χ2
n-1 >
Ta có: α = 0,1, n = 20 → χ2
n-1,α = χ2
19,0,1 = 27,20
S2
x = 5,62, n = 20, σ2
0 =4
χ2
n-1 = 695,26
4
62,5*19)1(
2
0
2
==
−
σ
σ xn
Ra quyết định: Vì χ2
n-1 =26,695 < χ2
n-1,α =27,20
⇒ Không bác bỏ Ho tại mức α =10%
8.6 KIỂM ĐỊNH GIÁ TRỊ TỶ SỐ P CỦA TẬP HỢP CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN
CỠ MẪU LỚN:
Gọi P là tỉ số của số lần thành công trong tập hợp chính
f là tỉ số của số lần thành công trong n phép thử
Khi cỡ mẫu n lớn, thì biến ngẫu nhiên chuẩn hóa
n/)p1(p
pf
−
−
=∑ sẽ gần đúng có phân
phối chuẩn hóa.
Ta có 3 trường hợp p với mức ý nghĩa α.
Cao Hào Thi 97
8.6.1 Trường hợp 1:
Ho : P = P0 hay Ho : P ≥ P0
H1 : P < P0
R : Bác bỏ Ho nếu Ztt < - Zα
Với
npp
pf
Z
/)1( −
−
= , Z ∼ N (0,1)
8.6.2 Trường hợp 2:
Ho : P = P0 hay Ho : P ≤ P0
H1 : P > P0
R : Bác bỏ Ho nếu Z > Zα
8.6.3 Trường hợp 3:
Ho : P = P0
H1 : P ≠ P0
R : Bác bỏ Ho nếu Z > Zα/2 Hay Z < -Zα/2
Thí dụ
Lấy ý kiến 199 giảng viên về việc day học theo lối tín chỉ thì có 104 giảng viên đồng ý.
Kiếm định với mức về giả thuyết cho rằng có một nửa số giảng viên trong trường Bách
khoa đồng ý dạy theo lối tín chỉ.
Giải
Gọi P là tỉ lệ số giảng viên trường Đại học Bách Khoa đồng ý dạy theo lối tín chỉ
Giả thuyết: Ho : P = Po =0,5
H1 : P ≠ 0,5
Zα/2 = Z0,05 = 1,645 vì α = 10%
-Zα/2 = -Z0,05 = -1,645
n =199, Po = 0,5 ⇒ f = 523,0
199
104
=
65,0
199/50,0*50,0
50,0523,0
/)1( 00
0
=
−
=
−
−
=
npp
pf
Z
Ra quyết định: -Zα/2 < Z < Zα/2
-1,645 < 0,65 < 1,645
⇒ Không bác bỏ Ho
Cao Hào Thi 98
Thí dụ
Cũng ví dụ trên, kiếm định giả thuyết số giảng viên đồng ý hơn hoặc bằng một nửa số
giảng viên trong trường.
Giải:
Giả thuyết: Ho : P ≥ Po = 0,5
H1 : P < 0,5
Zα = Z0,1 = 1,28 ⇒ -Zα = -1,28
Ra quyết định: Z = 0,65 > -Zα = 1,28 ⇒ Không bác bỏ Ho.
8.7 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI LÝ THUYẾT
8.7.1 Kiểm định tính phù hợp (A Goddness-of-Fit Test)
Giả sử ta có mẫu ngẫu nhiên với cỡ mẫu là n. Mỗi giá trị quan sát của mẫu ngẫu nhiên có
thể xếp vào 1 trong K lớp. Gọi số phần tư của lớp thứ i là Oi với i = 1,2, …,K.
Trong việc kiểm định tính phù hợp ta có:
Ho : Xác suất để cho các giá trị quan sát rơi vào lớp thứ i = Pi (i =1,2, … k)
H1 : Xác suất để cho các giá trị quan sát rơi vào lớp thứ i ≠ Pi
R : Bác bỏ Ho nếu χ2
k-1 > χ2
k-1,α
Với :
i
ii
k
i
k
E
EO 2
1
2
1
)( −
= ∑=
−χ
Ei : Kỳ vọng của số phần tử trong lớp thứ i. Với giả thuyết Ho ta có:
Ei = n*Pi
χ2
k-1 tuân theo phân phối χ2
với độ tự do là k-1.
Ví dụ
Một công ty chất đốt dựa vào kinh nghiệm trong quá khứ cho rằng đến cuối mùa đông sẽ
có 80% lượng khách hàng trả đầy đủ tiền ngay 10% trả chậm 1 tháng, 6% trả chậm 2
tháng và 4% trả châm hơn 2 tháng. Đến cuối mùa đông để kiểm định lại điều này, Cty lấy
ngẫu nhiên mẫu gồm 400 khách hàng và nhận thấy có 287 khách hàng trả ngay, 49 trả
chậm 1 tháng, 30 trả chậm 2 tháng và 34 trả chậm hơn 2 tháng. Hỏi những kinh nhiệm
trong quá khứ có thể áp dựng cho mùa đông năm nay không? Kiểm định với mức ý nghĩa
5%.
Giải
Ho : Xác suất lượng khách hàng trả tiền ở mùa đông hiện tại phù hợp với các số liệu
trong quá khứ. Nghĩa là xác suất tương ứng với 4 loại khách hàng là:
P1 = 0,8, P2 = 0,1, P3 = 0,06, P4 = 0,04
H1 : P1 ≠ 0,8, P2 ≠ 0,1, P3 ≠ 0,06, P4 ≠ 0,04
α = 0,05 , k = 4 ⇒ χ2
k-1,α = χ2
3,0,05 = 7,81
Cao Hào Thi 99
Dưới giả thuyết Ho, kỳ vọng số khách hàng trong mỗi loại từ tổng số 400 khách hàng:
E1 = 400 * 0,8 = 320
E2 = 400 * 0,1 = 40
E3 = 400 * 0,06 = 24
E4 = 400 * 0,04 = 16
Ta có:
Số tháng trả chậm 0 1 2 > 2 Tổng
Số khách hàng dựa vào mẫu quan
sát Oi
287 49 30 34 400
Xác suất Pi 0,8 0,1 0,06 0,04 1
Kỳ vọng của số khách hàng trong
mỗi loại Ei
320 40 24 16 400
χ2
k-1 =
i
2
ii
4
1i E
)EO( −
∑=
=
16
)1634(
24
)2430(
40
)4049(
320
)320287( 2222
−
+
−
+
−
+
−
χ2
k-1 =227,187
Ra quyết định: Vì χ2
k-1 > χ2
k-1,α
⇒ Bác bỏ Ho. Nghĩa là không thể áp dụng kinh nghiệm trong quá khứ vào năm nay. Số
lượng khách hàng trả chậm trong năm nay nhiều hơn các năm trước.
8.7.2 Kiểm định giả thuyết về qui luật phân phối lý thuyết
Trong việc kiểm định giả thuyết tính phù hợp của số liệu quan sát với qui luật phân phối
lý thuyết ta có:
Ho : Số liệu quan sát tuân theo qui luật phân phối lý thuyết
H1 : Số liệu quan sát không tuân theo qui luật phân phối lý thuyết
Cách tìm miền bác bỏ R bằng kiểm định χ2
Chia n số liệu quan sát ra làm K khoảng
Gọi Oi là số phần tử của mẫu quan sát nằm trong khoảng i (i=1,2, …, K)
Gọi Ei là kỳ vọng của số phần tư nằm trong khoảng i (Ei được tính dựa vào qui luật
phân phối lý thuyết)
Ei = n . Pi Pi = xác suất để cho các phần tử nằm trong khoảng i
Tính χ2
χ2
k-1 =
i
2
ii
4
1i E
)EO( −
∑=
χ2
gần đúng tuân theo phân phối Chi Squared với độ tự do là ν, ν = k -r -1
r : số tham số cần phải ước lượng .
Cao Hào Thi 100
Với phân phối chuẩn r = 2
Với phân phối Poisson r = 1
Tìm miền bác bỏ R
Nếu χ2
> χ2
ν,α ta bác bỏ giả thuyết Ho. Nghĩa là số liệu quan sát không tuân theo qui luật
phân phối lý thuyết đã định → Đi tìm qui luật phân phối lý thuyết khác.
Ví dụ : Kiểm định phân phối chuẩn
Để đo lường chất lượng của 1 lô sản phẩm, người ta lấy ra đo 200 chi tiết và cho kết quả
như sau:
Các lớp Số chi tiết quan sát được Oi
54,795 54,80 54,805
54,805 54,81 54,815
54,815 54,82 54,825
54,825 54,83 54,835
54,835 54,84 54,845
54,845 54,85 54,855
54,855 54,86 54,865
54,865 54,87 54,875
6
14
33
47
45
33
15
7
n = 200
Vấn đề đặt ra là các số liệu quan sát được có tuân theo phân phối chuẩn không?
Giải:
Giả thuyết: Ho : Các số liệu quan sát tuân theo phân phối chuẩn
H1 : Các số liệu quan sát không tuân theo phân phối chuẩn
Tính Ei
Ei = n * pI
Với Pi = P(xi < x < xi+1) = ⎟
⎠
⎞
⎜
⎝
⎛ −
<<
− +
σ
µ
σ
µ 1ii x
Z
x
P
Ở đây lấy 835,54== Xµ (số trung bình của mẫu)
σ = Sx = 0,016 (độ lệch của mẫu)
Ví dụ: Tính P1 , E1
P1 = P (54,795 < X < 54,805) = P (
016,0
835,54805,54
016,0
835,54795,54 −
<<
−
Z )
= P (-2,5 < Z <-1,88)
= 0,4938 – 0,4699
P1= 0,0239 ⇒ E1 = n P1 = 200 * 0,0239 =4,78
Tính tương tự cho các lớp khác ta có
Cao Hào Thi 101
Các lớp Kỳ vọng của số phần tử nằm trong lớp i Ei
(-∞
54,795
54,805
54,815
54,825
54,835
54,845
54,855
54,865
(54,865
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
54,805)
54,805
54,815
54,825
54,835
54,845
54,855
54,865
54,875
+∞)
4,78
6,02
14,74
31,46
46,18
46,74
32,52
15,76
6,58
5,20
Tổng n ≈ 200 n = 200
(n = 197,38)
Tính X2
:
Oi Ei (Oi – Ei) (Oi –Ei)2
i
2
iii
E
)EO( −
6
14
33
47
45
33
15
7
6,02
14,74
31,46
46,18
46,74
32,52
15,76
6,58
-0,02
-0,74
1,54
0,82
-1,74
0,48
-0,76
0,42
0,0004
0,5476
2,3716
0,6724
3,0276
0,2304
0,5776
0,1764
≈0
0,037
0,075
0,014
0,069
0,007
0,036
0,027
n = 20 n = 200 X2
= 0,265
Tính χ2
γ,α :
γ = K – r –1 = 8 –2 – 1
Số lớp K = 8; r = 2 (phân phối chuẩn)
α = 0,05
Tra bảng χ2
5,0,05 = 11,0706
6/ Ra quyết định : Vì χ2
= 0,265 < χ2
5,0,05 = 11,0706
⇒ Không bác bỏ Ho
⇒ Số liệu quan sát tuân theo phân phối chuẩn .
Cao Hào Thi 102
8.8 BẢNG DỮ KIỆN NGẪU NHIÊN (Contingency Tables)
8.8.1 Bảng dữ kiện ngẫu nhiên 2 chiều (Two Way Contingency Tables)
Nếu các dữ kiện của biến ngẫu nhiên được xếp loại theo 2 tiêu chuẩn thì các dữ kiên sẽ
được trình bày trong bảng gồm hàng và cột gọi là bảng dữ kiện ngẫu nhiên 2 chiều. Tổng
quát, bảng ngẫu nhiên 2 chiều gồm r hàng và c cột được trình bày như sau:
1 2 3 … c
1 O11 O11 O11 … O1c R1
2 O21 O21 O21 … O2c R2
3 O31 O31 O31 … O3c R3
… … … … … … …
r Or1 Or2 Or3 … Orc RC
Cột
Hàng
Tổng theo
hàng
Tổng
theo cột
C1 C2 C3 … C5
Ký hiệu:
Oij : Số dữ kiện quan sát ở hàng i, cột j
R : Tổng các dữ kiện quan sát ở hàng i
Cj : Tổng các dữ kiện quan sát ở cột j
n : Cỡ mẫu n = ∑ Ri = ∑ Cj
8.8.2 Kiểm định giả thuyết về tính độc lập giữa 2 thuộc tính của tập hợp chính
Trong việc kiểm định giả thuyết về tính độc lập giữa 2 thuộc tính của tập họp chính ta có:
Ho : Các tiêu chuẩn được phân loại theo hàng và theo cột độc lập với nhau.
H1 : Các tiêu chuẩn đựợc phân loại theo hàng và theo cột phụ thuộc nhau
R : Bác bỏ giả thuyết Ho nếu X2
≥ X2
α,γ
ij
ijji
ji E
EO 2
,
,
2
)( −
= ∑χ
Eij : là kỳ vọng của phần tử ở hàng i, cột j
n
CR
E
ji
ij =
Eij = Pij * n = PI * Pj * n
= n*
n
C
*
n
R ji
=
n
CR ji
χ2
: tuân theo phân phối Chi – squared với độ tự do là ν
Cao Hào Thi 103
ν = (r -1)(C –1)
Ví dụ
Để đánh giá hiệu quả làm tăng chất lượng của một biện pháp công nghệ mới trên một dây
chuyền sản xuất người ta thu thập được các số liệu sau:
Chất lượng
Công nghệ
Phế phẩm (cái) Chính phẩm (cái) Tổng số (cái)
Sau khi thay đổi công nghệ 8 192 200
Trước khi thay đổi công nghệ 92 708 800
Tổng số 100 900 1000
Vấn đề đặt ra là việc áp dụng công nghệ mới và chất lượng có liên quan hay không ? (Với
α =0,05)
Giải:
1/ Ho : Công nghệ mới độc lập với chất lượng
2/ H1 : Chất lượng phụ thuộc công nghệ mới
3/ Tính Eij:
• Tỉ lệ phế phẩm 10
1000
100
= %
• Tỉ lệ chính phẩm 90
100
900
= %
Chất lượng
Công nghệ
Phế phẩm (cái) Chính phẩm (cái) Tổng số (cái)
Sau khi thay đổi công nghệ
200 *
100
10
= 20 200 *
100
90
= 180
200
Trước khi thay đổi công nghệ
800 *
100
10
= 80 800 *
100
90
= 720
800
Tổng số 100 900 1000
Tính X2
:
X2
=
ij
2
ijj,i
j,i E
)EO( −
∑ =
( ) ( ) ( ) ( )
720
720708
180
180192
80
8092
20
208
2222
−
+
−
+
−
+
−
2
χ = 10
Tính 2
,αυχ
α = 0,05 ν = (r-1)(c-1) = 1
Tra bảng χ2
1;0,05 = 3,84
Cao Hào Thi 104
Ra quyết định: χ2
> χ2
1;0,05 ⇒ Bác bỏ giả thuyết H0. Nghĩa là việc áp dụng công nghệ mới
đã làm tăng chất lượng sản phẩm.

More Related Content

What's hot

Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplace
hiendoanht
 
bảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩnbảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩn
Ruc Trương
 
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyChương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Le Nguyen Truong Giang
 
Bảng Student
Bảng StudentBảng Student
Bảng Student
hiendoanht
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Quynh Anh Nguyen
 
Phân tích thống kê cơ bản với stata
Phân tích thống kê cơ bản với stataPhân tích thống kê cơ bản với stata
Phân tích thống kê cơ bản với stata
SoM
 
Biến ngẫu nhiên liên tục - Xác suất thống kê
Biến ngẫu nhiên liên tục - Xác suất thống kêBiến ngẫu nhiên liên tục - Xác suất thống kê
Biến ngẫu nhiên liên tục - Xác suất thống kê
VuKirikou
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Dương Nphs
 
Mô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biếnMô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biến
Cẩm Thu Ninh
 
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánđề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánHọc Huỳnh Bá
 
Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1
Thắng Nguyễn
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢIDung Lê
 
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-keBo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Nam Cengroup
 
De xstk k13
De xstk k13De xstk k13
De xstk k13
dethinhh
 
Nhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNguyễn Hoành
 
các phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpcác phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpKhoa Nguyễn
 
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngChương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 

What's hot (20)

Phương trình hồi quy
Phương trình hồi quyPhương trình hồi quy
Phương trình hồi quy
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplace
 
bảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩnbảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩn
 
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyChương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
 
Bảng Student
Bảng StudentBảng Student
Bảng Student
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
 
Phan phoi gauss
Phan phoi gaussPhan phoi gauss
Phan phoi gauss
 
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giaiBai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
 
Phân tích thống kê cơ bản với stata
Phân tích thống kê cơ bản với stataPhân tích thống kê cơ bản với stata
Phân tích thống kê cơ bản với stata
 
Biến ngẫu nhiên liên tục - Xác suất thống kê
Biến ngẫu nhiên liên tục - Xác suất thống kêBiến ngẫu nhiên liên tục - Xác suất thống kê
Biến ngẫu nhiên liên tục - Xác suất thống kê
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Mô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biếnMô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biến
 
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánđề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
 
Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
 
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-keBo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
 
De xstk k13
De xstk k13De xstk k13
De xstk k13
 
Nhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co ban
 
các phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpcác phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặp
 
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngChương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
 

Similar to Kiểm định giả thuyết thống kê

(4) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 4: Kiểm đị...
(4) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 4: Kiểm đị...(4) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 4: Kiểm đị...
(4) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 4: Kiểm đị...
Development and Policies Research Center (DEPOCEN)
 
Kiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Kiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú UyênKiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Kiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Tài liệu sinh học
 
BàI ThảO LuậN ktl
BàI ThảO LuậN  ktlBàI ThảO LuậN  ktl
BàI ThảO LuậN ktlRatleback
 
Bai 6 uoc luong tham so
Bai 6   uoc luong tham soBai 6   uoc luong tham so
Bai 6 uoc luong tham so
batbai
 
Cơ sở lý thuyết Kiểm định giả thuyết thống kê Bài thảo luận
Cơ sở lý thuyết Kiểm định giả thuyết thống kê Bài thảo luậnCơ sở lý thuyết Kiểm định giả thuyết thống kê Bài thảo luận
Cơ sở lý thuyết Kiểm định giả thuyết thống kê Bài thảo luận
Hoàng Anh
 
08 ktl bai6_tr_79_92_0089
08 ktl bai6_tr_79_92_008908 ktl bai6_tr_79_92_0089
08 ktl bai6_tr_79_92_0089
ngauconuong
 
Chuong 5 (3).pptxnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
Chuong 5 (3).pptxnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnChuong 5 (3).pptxnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
Chuong 5 (3).pptxnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
dnminh0111
 
Bài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêBài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêHọc Huỳnh Bá
 
CHƯƠNG 6 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ XSTK.pdf
CHƯƠNG 6 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ XSTK.pdfCHƯƠNG 6 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ XSTK.pdf
CHƯƠNG 6 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ XSTK.pdf
NguyninhVit
 
De thixstk qhtn_201608
De thixstk qhtn_201608De thixstk qhtn_201608
De thixstk qhtn_201608
Tùngg Dươngg
 
Kinh lup table 5 ưng chảo thủ - casiomen,
Kinh lup table 5   ưng chảo thủ - casiomen,Kinh lup table 5   ưng chảo thủ - casiomen,
Kinh lup table 5 ưng chảo thủ - casiomen,
nam nam
 
Dapan toan ueh2013_v2
Dapan toan ueh2013_v2Dapan toan ueh2013_v2
Dapan toan ueh2013_v2
Nguyen Ngoc Thuan
 
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat41
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat41Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat41
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat41Duy Vọng
 
sự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hìnhsự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hìnhCẩm Thu Ninh
 
Ly thuyet phuong trinh vi phan, DHKHTN, DHQG-HCM
Ly thuyet phuong trinh vi phan, DHKHTN, DHQG-HCMLy thuyet phuong trinh vi phan, DHKHTN, DHQG-HCM
Ly thuyet phuong trinh vi phan, DHKHTN, DHQG-HCM
hazzthuan
 
Đề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ
Đề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉĐề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ
Đề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
2_Phuong phap du bao toi uu (2).pdf
2_Phuong phap du bao  toi uu (2).pdf2_Phuong phap du bao  toi uu (2).pdf
2_Phuong phap du bao toi uu (2).pdf
Jane213811
 
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toánTuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
Thùy Linh
 
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Megabook
 
Xac suat. skkn
Xac suat. skknXac suat. skkn
Xac suat. skknbiballi
 

Similar to Kiểm định giả thuyết thống kê (20)

(4) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 4: Kiểm đị...
(4) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 4: Kiểm đị...(4) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 4: Kiểm đị...
(4) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 4: Kiểm đị...
 
Kiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Kiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú UyênKiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Kiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
 
BàI ThảO LuậN ktl
BàI ThảO LuậN  ktlBàI ThảO LuậN  ktl
BàI ThảO LuậN ktl
 
Bai 6 uoc luong tham so
Bai 6   uoc luong tham soBai 6   uoc luong tham so
Bai 6 uoc luong tham so
 
Cơ sở lý thuyết Kiểm định giả thuyết thống kê Bài thảo luận
Cơ sở lý thuyết Kiểm định giả thuyết thống kê Bài thảo luậnCơ sở lý thuyết Kiểm định giả thuyết thống kê Bài thảo luận
Cơ sở lý thuyết Kiểm định giả thuyết thống kê Bài thảo luận
 
08 ktl bai6_tr_79_92_0089
08 ktl bai6_tr_79_92_008908 ktl bai6_tr_79_92_0089
08 ktl bai6_tr_79_92_0089
 
Chuong 5 (3).pptxnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
Chuong 5 (3).pptxnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnChuong 5 (3).pptxnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
Chuong 5 (3).pptxnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
 
Bài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêBài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kê
 
CHƯƠNG 6 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ XSTK.pdf
CHƯƠNG 6 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ XSTK.pdfCHƯƠNG 6 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ XSTK.pdf
CHƯƠNG 6 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ XSTK.pdf
 
De thixstk qhtn_201608
De thixstk qhtn_201608De thixstk qhtn_201608
De thixstk qhtn_201608
 
Kinh lup table 5 ưng chảo thủ - casiomen,
Kinh lup table 5   ưng chảo thủ - casiomen,Kinh lup table 5   ưng chảo thủ - casiomen,
Kinh lup table 5 ưng chảo thủ - casiomen,
 
Dapan toan ueh2013_v2
Dapan toan ueh2013_v2Dapan toan ueh2013_v2
Dapan toan ueh2013_v2
 
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat41
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat41Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat41
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat41
 
sự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hìnhsự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hình
 
Ly thuyet phuong trinh vi phan, DHKHTN, DHQG-HCM
Ly thuyet phuong trinh vi phan, DHKHTN, DHQG-HCMLy thuyet phuong trinh vi phan, DHKHTN, DHQG-HCM
Ly thuyet phuong trinh vi phan, DHKHTN, DHQG-HCM
 
Đề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ
Đề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉĐề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ
Đề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ
 
2_Phuong phap du bao toi uu (2).pdf
2_Phuong phap du bao  toi uu (2).pdf2_Phuong phap du bao  toi uu (2).pdf
2_Phuong phap du bao toi uu (2).pdf
 
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toánTuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
 
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
 
Xac suat. skkn
Xac suat. skknXac suat. skkn
Xac suat. skkn
 

More from Le Nguyen Truong Giang

Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bịHệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
Le Nguyen Truong Giang
 
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)
Le Nguyen Truong Giang
 
Phiếu yêu cầu sửa chữa
Phiếu yêu cầu sửa chữaPhiếu yêu cầu sửa chữa
Phiếu yêu cầu sửa chữa
Le Nguyen Truong Giang
 
Lịch bảo trì thổng thể
Lịch bảo trì thổng thểLịch bảo trì thổng thể
Lịch bảo trì thổng thể
Le Nguyen Truong Giang
 
Danh sách máy móc thiết bị chuyền
Danh sách máy móc thiết bị chuyềnDanh sách máy móc thiết bị chuyền
Danh sách máy móc thiết bị chuyền
Le Nguyen Truong Giang
 
Danh mục tự bảo trì máy
Danh mục tự bảo trì máyDanh mục tự bảo trì máy
Danh mục tự bảo trì máy
Le Nguyen Truong Giang
 
Bảng vật tư linh kiện
Bảng vật tư linh kiệnBảng vật tư linh kiện
Bảng vật tư linh kiện
Le Nguyen Truong Giang
 
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊ
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊBẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊ
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊ
Le Nguyen Truong Giang
 
Bài tập tính thông số thiết bị
Bài tập tính thông số thiết bịBài tập tính thông số thiết bị
Bài tập tính thông số thiết bị
Le Nguyen Truong Giang
 
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG SUẤT TỔN...
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN  XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG  MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG  SUẤT TỔN...NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN  XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG  MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG  SUẤT TỔN...
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG SUẤT TỔN...
Le Nguyen Truong Giang
 
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượngChương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Le Nguyen Truong Giang
 
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩmChương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Le Nguyen Truong Giang
 
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượngChương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
Le Nguyen Truong Giang
 
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượngChương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Le Nguyen Truong Giang
 
Chương 3: Quản lý chất lượng
Chương 3: Quản lý chất lượngChương 3: Quản lý chất lượng
Chương 3: Quản lý chất lượng
Le Nguyen Truong Giang
 
Chương 2: Chi phí chất lượng
Chương 2: Chi phí chất lượngChương 2: Chi phí chất lượng
Chương 2: Chi phí chất lượng
Le Nguyen Truong Giang
 
Chương 1: Quản trị chất lượng
Chương 1: Quản trị chất lượngChương 1: Quản trị chất lượng
Chương 1: Quản trị chất lượng
Le Nguyen Truong Giang
 
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việc
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việcBài giảng về tiêu chuẩn hóa công việc
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việc
Le Nguyen Truong Giang
 
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)
Le Nguyen Truong Giang
 
Biểu đồ đa kỹ năng
Biểu đồ đa kỹ năngBiểu đồ đa kỹ năng
Biểu đồ đa kỹ năng
Le Nguyen Truong Giang
 

More from Le Nguyen Truong Giang (20)

Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bịHệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
 
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)
 
Phiếu yêu cầu sửa chữa
Phiếu yêu cầu sửa chữaPhiếu yêu cầu sửa chữa
Phiếu yêu cầu sửa chữa
 
Lịch bảo trì thổng thể
Lịch bảo trì thổng thểLịch bảo trì thổng thể
Lịch bảo trì thổng thể
 
Danh sách máy móc thiết bị chuyền
Danh sách máy móc thiết bị chuyềnDanh sách máy móc thiết bị chuyền
Danh sách máy móc thiết bị chuyền
 
Danh mục tự bảo trì máy
Danh mục tự bảo trì máyDanh mục tự bảo trì máy
Danh mục tự bảo trì máy
 
Bảng vật tư linh kiện
Bảng vật tư linh kiệnBảng vật tư linh kiện
Bảng vật tư linh kiện
 
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊ
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊBẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊ
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊ
 
Bài tập tính thông số thiết bị
Bài tập tính thông số thiết bịBài tập tính thông số thiết bị
Bài tập tính thông số thiết bị
 
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG SUẤT TỔN...
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN  XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG  MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG  SUẤT TỔN...NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN  XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG  MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG  SUẤT TỔN...
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG SUẤT TỔN...
 
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượngChương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
 
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩmChương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượngChương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
 
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượngChương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượng
 
Chương 3: Quản lý chất lượng
Chương 3: Quản lý chất lượngChương 3: Quản lý chất lượng
Chương 3: Quản lý chất lượng
 
Chương 2: Chi phí chất lượng
Chương 2: Chi phí chất lượngChương 2: Chi phí chất lượng
Chương 2: Chi phí chất lượng
 
Chương 1: Quản trị chất lượng
Chương 1: Quản trị chất lượngChương 1: Quản trị chất lượng
Chương 1: Quản trị chất lượng
 
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việc
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việcBài giảng về tiêu chuẩn hóa công việc
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việc
 
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)
 
Biểu đồ đa kỹ năng
Biểu đồ đa kỹ năngBiểu đồ đa kỹ năng
Biểu đồ đa kỹ năng
 

Recently uploaded

BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CNGTRC3
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
thanhluan21
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 

Recently uploaded (11)

BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 

Kiểm định giả thuyết thống kê

  • 1. Cao Hào Thi 89 Chương 8 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ (Tests of Hypotheses) Thông thường đối với tham số θ chưa biết của tập hợp chính ta có thể đưa ra nhiều giả thuyết về θ. Vấn đề đặt ra là làm thế nào kiểm định được giả thuyết nào thích hợp với các số liệu của mẫu quan sát được (x1, x2, …, xn ). 8.1 NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ 8.1.1 Giả thuyết thống kê ( Statistical Hypothesis) Là một giả sử hay một phát biểu có thể đúng, có thể sai liên quan đến tham số của một hay nhiều tập hợp chính. 8.1.2 Giả thuyết không (giả thuyết đơn) và giả thuyết ngược lại (đối thuyết) (Null Hypothesis & Alternative Hypothesis) Giả thuyết không: là sự giả sử mà ta muốn kiếm định thường được ký hiệu là Ho. Giả thuyết ngược lại: Việc bác bỏ giả thuyết không sẽ dẫn đến việc chấp nhận giả thuyết ngược lại. Giả thuyết ngược lại thường được ký hiệu là H1. Ví dụ Kiếm định giả thuyết Ho: θ ≥ θo có thể θ = θo Với H1: θ < θo Kiếm định giả thuyết Ho: θ ≤ θo có thể θ = θo Với H1: θ > θo Kiếm định giả thuyết Ho: θ = θo Với H1: θ ≠ θo 8.1.3 Các loại sai lầm trong việc kiểm định giả thuyết thống kê Việc kiểm định giả thuyết thống kê có thể phạm phải 2 loại sai lầm a) Sai lầm loại I (type I error) Là loại sai lầm mà chúng ta phạm phải trong việc bác bỏ giả thuyết Ho khi Ho đúng. Xác suất của việc bác bỏ Ho khi Ho đúng là xác suất của sai lầm loại I và được ký hiệu là α α = P ( bác bỏ Ho / Ho đúng) = P(type I error) α : còn được gọi là mức ý nghĩa ( level of significance) α = 0,05; 0,01 ; 0,001 …
  • 2. Cao Hào Thi 90 b) Sai lầm II (type II error) Là loai sai lầm mà chúng ta phạm phải khi không bác bỏ giả thuyết Ho khi Ho sai. Xác suất của việc không bác bỏ Ho khi Ho sai là xác suất của sai lầm loại II và được ký hiệu là β. β = P (không bác bỏ Ho /Ho sai) = P(type II error) Bản chất của HoQuyết định về giả thuyết không Ho Ho đúng Ho sai Không bác bỏ (chấp nhận ) Quyết định đúng Prob = 1- α P (không bác bỏ Ho / Ho) = 1-α Sai lầm loại II Prob = β Bác bỏ Sai lầm loại I Prob = α (α = mức ý nghĩa kiểm định) Quyết định đúng Prob = 1 - β (1 - β: năng lực kiểm định) 8.1.4 Miền bác bỏ và miền chấp nhận ( Rejection Region & Acceptance Region ) Tất cả các giá trị có thể có của các đại lượng thống kê trong kiểm định có thể chia làm 2 miền: miền bác bỏ và miền chấp nhận. Miền bác bỏ là miền chứa các giá trị làm cho giả thuyết Ho bị bác bỏ. Miền chấp nhận là miền chứa các giá trị giúp cho giả thuyết Ho không bị bác bỏ. Trong thực tế khi Ho không bị bác bỏ cùng nghĩa là nó được chấp nhận. Giá trị chia đôi hai miền được gọi là giá trị giới hạn (Critical value) 8.1.5 Kiểm định một đầu và kiểm định 2 đầu (one – tailed test & two – tailed test) a) Kiểm định một đầu Khi giả thuyết ngược lại H1 có tính chất 1 phía (one – sided) thì việc kiểm định được gọi là kiểm định 1 đầu. Ho: θ ≤ θo hay Ho: θ ≥ θo H1: θ > θo H1: θ < θo b) Kiểm định hai đầu: Khi giả thuyết ngược lại H1 có tính chất 2 phía (two – sided) thì việc kiểm định được gọi là kiểm định 2 đầu. Ho: θ = θo H1: θ ≠ θo
  • 3. Cao Hào Thi 91 8.2 CÁC BƯỚC CỦA VIỆC KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ: Gồm 6 bước: Bước 1: Thành lập giả thuyết Ho Ví dụ: Ho: θ = θo Ho: θ ≤ θo Ho: θ ≥ θo Bước 2: Thành lập giả thuyết H1 Ví dụ: H1: θ < θo H1: θ > θo H1: θ ≠ θo Bước 3: Xác định mức ý nghĩa α Bước 4: Chọn các tham số thống kê thích hợp cho việc kiếm định và xác định các miền bác bỏ, miền chấp nhận và giá trị giới hạn. Bước 5: Tính toán các giá trị của các tham số thống kê trong việc kiểm định dựa trên số hiệu của mẫu ngẫu nhiên. Bước 6: Ra quyết định: Nếu các giá trị tính toán rơi vào miền bác bỏ Ho thì ra quyết định bác bỏ Ho. Ngược lại sẽ chấp nhận Ho. 8.3 KIỂM ĐỊNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH µ CỦA PHÂN PHỐI CHUẨN N(µ,σ2 ) KHI ĐÃ BIẾT σ2 Cho ( x1, x2 , …, xn) là mẫu ngẫu nhiên cỡ n được lấy từ tập họp chính tuân theo phân phối chuẩn N (µ,σ2 ) trong đó σ2 đã biết. 8.3.1 Trường hợp 1 Ho : µ = µo hay µ ≥ µo H1 : µ < µo Zα Không bác bỏ H0 0 Bác bỏ H0
  • 4. Cao Hào Thi 92 Miền bác bỏ R: Bác bỏ Ho nếu Ztt = n X / 0 σ µ− < - αZ 8.3.2 Trường hợp 2: Ho : µ = µo hay µ ≤ µo H1 : µ > µo Zα Không bác bỏ H0 0 Bác bỏ H0 α Miền bác bỏ R: Bác bỏ Ho nếu Ztt = n X / 0 σ µ− > αZ 8.3.3 Trường hợp 3: Ho : 0µ=µ H1 : 0µ≠µ -Zα/2 Không bác bỏ H0 0 Bác bỏ H0 α/2 α/2 Zα/2 Bác bỏ H0 Miền bác bỏ R: Bác bỏ Ho nếu Ztt < - 2/αZ hoặc Ztt > 2/αZ Với : Ztt = n X / 0 σ µ− Thí dụ Trong một nhà máy bánh kẹo, một máy tự động sản xuất ra các thanh sô cô la với trọng lượng qui định 250g. Biết rằng trọng lượng các thanh sô cô la được sản xuất ra có phân bố chuẩn N(µ,52 ). Trong một ngày bộ phân kiểm tra kỹ thuật chọn một mẫu ngẫu nhiên gồm 16 thanh sô cô la và tính trọng lượng trung bình của chúng được 244g. Có thể khẳng
  • 5. Cao Hào Thi 93 định máy tự động sản xuất ra các thanh sô cô la có trọng lượng nhỏ hơn qui định không? Với mức ý nghĩa α=0,05 kiểm định giả thuyết thống kê tương ứng. Giải 1/ Ho : µ = 250g 2/ H1 : µ < 250g 3/ α = 0,05 4/ == 05,0ZZα 16,45 ⇒ - =αZ -1,645 5/ 8,4 16/5 250246 / 0 −= − = − = n X Ztt σ µ =2 σ 52 ⇒ σ = 5 n = 16 X = 244g , 0µ = 250g 6/ Ztt = -4,8 < - 05,0Z = -1,645 Ra quyết định: Bác bỏ giả thuyết Ho ở mức ý nghĩa 5%. Nghĩa là: máy tự động sản xuất sô cô la có trọng lượng nhỏ hơn qui định ⇒ Phải điều chỉnh lại máy Thí dụ Một máy khoan trong dây chuyền sản xuất dùng để khoan lỗ trên các bản thép. Khi máy khoan hoạt động đúng chức năng thiết kế đường kính các lỗ khoan sẽ tuân theo phân phối chuẩn với số trung bình là 2 inches và độ lệch chuẩn là 0,06 inches. Trong quá trình kiểm tra định kỳ xem máy khoan có hoạt động đúng hay không, người ta lấy đo ngẫu nhiên các lỗ đã khoan. Giả sử độ lệch chuẩn không thay đổi. Mẫu ngẫu nhiên gồm 9 lỗ khoan cho ta đường kính trung bình của mẫu là 1,95 inches. Kiểm định giả thuyết Ho : số trung bình của tập hợp chính là 2 inches. Với H1 : số trung bình của tập hợp chính khác 2 inches. Trong quá trình kiểm định dùn α = 5% Giải: 1/ Ho : µ = µ0 = 2 2/ H1 : µ ≠ 2 3/ α = 0,05 4/ 96,1025,02/ == ZZα ⇒ - 96,12/ −=αZ 5/ X = 1,95; µ0 =2; σ = 0,06; n = 9 50,2 9/06,0 295,1 / 0 −= − = − = n X Ztt σ µ 6/ Ta có : Ztt < - 96,12/ −=αZ Ra quyết định : Bác bỏ giả thuyết Ho ở mức ý nghĩa 5%. ⇒ Máy hoạt động không đúng chức năng thiết kế.
  • 6. Cao Hào Thi 94 8.4 KIỂM ĐỊNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH µ CỦA PHÂN PHỐI CHUẨN N(µ,σ2 ) KHI CHƯA BIẾT σ2 Giả sử ta có mẫu ngẫu nhiên cỡ mẫu là n được lấy từ tập hợp chính tuân theo phân phối chuẩn có số trung bình là µ. Gọi X và Sx là số trung bình và độ lệch chuẩn của mẫu, ta sẽ có 3 trường hợp kiểm định µ với mức ý nghĩa α. 8.4.1 Trường hợp 1: Ho : µ = µo hay µ ≥ µo H1 : µ < µo Miền bác bỏ R : Bác bỏ Ho nếu tn-1 < tn-1,α Với tn-1= n X x / 0 σ µ− , tn-1 tuân theo phân phối Student t với độ tự do n-1 8.4.2 Trường hợp 2: Ho : µ = µo hay µ ≤ µo H1 : µ > µo Miền bác bỏ R: Bác bỏ Ho nếu tn-1 > tn-1,α 8.4.3 Trường hợp 3: Ho : 0µ=µ H1 : 0µ≠µ Miền bác bỏ R: Bác bỏ Ho nếu tn-1 > tn-1,α/2 Hay tn-1 < - tn-1,α/2 t*n-1,α Không bác bỏ H0 Bác bỏ H0 α t*n-1,α Không bác bỏ H0Bác bỏ H0 α t*n-1,α/2 Không bác bỏ H0Bác bỏ H0 Bác bỏ H0 -t*n-1,α/2 α/2 α/2
  • 7. Cao Hào Thi 95 Thí dụ Nhà quản lý các cửa hàng bán lẻ nhận thấy rằng số lượng hàng bán ra trung bình trong tháng 12 cao hơn 20% so với tháng 11. Theo dõi sổ sách của sáu cửa hàng (được chọn một cách ngẫu nhiên) nhà quản lý nhận thấy phần trăm độ tăng trung bình của lượng hàng bán ra tại 6 cửa hàng trong tháng 12 như sau: 19,2%; 18,4%; 19,8%; 20,2%; 20,4% và 19,0% Giả sử phần trăm độ tăng trung bình của lượng hàng bán ra tại tất cả các cửa hàng trong hệ thống bán lẻ tuân theo phân phối chuẩn Kiểm định giả thuyết rằng phần trăm độ tăng trung bình của lượng hàng bán ra trong tháng 12 là 20% so với tháng 11 với α = 10% Giải: Giả thuyết: Ho : µ = µ0 = 20 H1 : µ ≠ 20 Ta có: α = 10% tn-1, α/2 = t5, 0.05 = 2,015 -tn-1, α/2 = -t5 , 0.05 = -2,015 Xác định X và Sx 5,19 6 117 n X ix == ∑ = Sx 2 = 0,588 ⇒ Sx = 588,0 = 0,767 tn-1 = nS x x / 0µ− = 597,1 6/767,0 205,19 −= − Ra quyết định: tn-1, α/2 < tn-1 < tn-1, α/2 -2,015 < -1,597 < 2,015 ⇒ Chấp nhận giả thuyết Ho (Những dữ kiện từ mẫu không đủ mạnh để bác bỏ Ho) 8.5 KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI CỦA PHÂN PHỐI CHUẨN N(µ,σ2 ) Giả sử ta có mẫu ngẫu nhiên cỡ mẫu là n được lấy ra từ tập hợp chính tuân theo phân phối chuẩn có phương sai là σ2 . Gọi S2 x là phương sai của mẫu, ta sẽ có 3 trường hợp kiểm định σ2 với mức ý nhĩa là α 8.5.1 Trường hợp 1: Ho : σ2 = σ0 2 hay Ho : σ2 ≥ σ0 2 H1 : σ2 < σ0 2 R : Bác bỏ Ho nếu χ2 n-1 < χ2 n-1,1-α Với 2 0 2 2 1 )1( σ χ x n Sn − =− χ2 n-1 tuân theo phân phối X2 với độ tự do n-1.
  • 8. Cao Hào Thi 96 8.5.2 Trường hợp 2: Ho : σ2 = σ0 2 hay Ho : σ2 ≤ σ0 2 H1 : σ2 > σ0 2 R : Bác bỏ Ho nếu χ2 n-1 > χ2 n-1,α 8.5.3 Trường hợp 3: Ho : σ2 = σ0 2 H1 : σ2 ≠ σ0 2 R : Bác bỏ Ho nếu χ2 n-1 > χ2 n-1,α/2 hay χ2 n-1 < χ2 n-1,1-α/2 Thí dụ Để thỏa mãn tiêu chuẩn đã được ấn định trong hợp đồng là phương sai của hàm lượng chất bẩn trong các lò hàng hoá chất không được vượt quá 4%. Lấy ngẫu nhiên 20 lô hàng ta có phương sai của hàm lượng chất bẩn trong các lô hàng mẫu là 5,62%. Kiểm định giả thuyết phương sai của hàm lượng chất bẩn trong tất cả các lô hàng không quá 4% với α =10%. Giả sử rằng tập hợp chính tuân theo phân phối chuẩn. Giải: Giả thuyết: Ho : σ2 ≤ σ0 2 = 4 H1 : σ2 > 4 R : Bác bỏ Ho nếu χ2 n-1 > Ta có: α = 0,1, n = 20 → χ2 n-1,α = χ2 19,0,1 = 27,20 S2 x = 5,62, n = 20, σ2 0 =4 χ2 n-1 = 695,26 4 62,5*19)1( 2 0 2 == − σ σ xn Ra quyết định: Vì χ2 n-1 =26,695 < χ2 n-1,α =27,20 ⇒ Không bác bỏ Ho tại mức α =10% 8.6 KIỂM ĐỊNH GIÁ TRỊ TỶ SỐ P CỦA TẬP HỢP CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN CỠ MẪU LỚN: Gọi P là tỉ số của số lần thành công trong tập hợp chính f là tỉ số của số lần thành công trong n phép thử Khi cỡ mẫu n lớn, thì biến ngẫu nhiên chuẩn hóa n/)p1(p pf − − =∑ sẽ gần đúng có phân phối chuẩn hóa. Ta có 3 trường hợp p với mức ý nghĩa α.
  • 9. Cao Hào Thi 97 8.6.1 Trường hợp 1: Ho : P = P0 hay Ho : P ≥ P0 H1 : P < P0 R : Bác bỏ Ho nếu Ztt < - Zα Với npp pf Z /)1( − − = , Z ∼ N (0,1) 8.6.2 Trường hợp 2: Ho : P = P0 hay Ho : P ≤ P0 H1 : P > P0 R : Bác bỏ Ho nếu Z > Zα 8.6.3 Trường hợp 3: Ho : P = P0 H1 : P ≠ P0 R : Bác bỏ Ho nếu Z > Zα/2 Hay Z < -Zα/2 Thí dụ Lấy ý kiến 199 giảng viên về việc day học theo lối tín chỉ thì có 104 giảng viên đồng ý. Kiếm định với mức về giả thuyết cho rằng có một nửa số giảng viên trong trường Bách khoa đồng ý dạy theo lối tín chỉ. Giải Gọi P là tỉ lệ số giảng viên trường Đại học Bách Khoa đồng ý dạy theo lối tín chỉ Giả thuyết: Ho : P = Po =0,5 H1 : P ≠ 0,5 Zα/2 = Z0,05 = 1,645 vì α = 10% -Zα/2 = -Z0,05 = -1,645 n =199, Po = 0,5 ⇒ f = 523,0 199 104 = 65,0 199/50,0*50,0 50,0523,0 /)1( 00 0 = − = − − = npp pf Z Ra quyết định: -Zα/2 < Z < Zα/2 -1,645 < 0,65 < 1,645 ⇒ Không bác bỏ Ho
  • 10. Cao Hào Thi 98 Thí dụ Cũng ví dụ trên, kiếm định giả thuyết số giảng viên đồng ý hơn hoặc bằng một nửa số giảng viên trong trường. Giải: Giả thuyết: Ho : P ≥ Po = 0,5 H1 : P < 0,5 Zα = Z0,1 = 1,28 ⇒ -Zα = -1,28 Ra quyết định: Z = 0,65 > -Zα = 1,28 ⇒ Không bác bỏ Ho. 8.7 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI LÝ THUYẾT 8.7.1 Kiểm định tính phù hợp (A Goddness-of-Fit Test) Giả sử ta có mẫu ngẫu nhiên với cỡ mẫu là n. Mỗi giá trị quan sát của mẫu ngẫu nhiên có thể xếp vào 1 trong K lớp. Gọi số phần tư của lớp thứ i là Oi với i = 1,2, …,K. Trong việc kiểm định tính phù hợp ta có: Ho : Xác suất để cho các giá trị quan sát rơi vào lớp thứ i = Pi (i =1,2, … k) H1 : Xác suất để cho các giá trị quan sát rơi vào lớp thứ i ≠ Pi R : Bác bỏ Ho nếu χ2 k-1 > χ2 k-1,α Với : i ii k i k E EO 2 1 2 1 )( − = ∑= −χ Ei : Kỳ vọng của số phần tử trong lớp thứ i. Với giả thuyết Ho ta có: Ei = n*Pi χ2 k-1 tuân theo phân phối χ2 với độ tự do là k-1. Ví dụ Một công ty chất đốt dựa vào kinh nghiệm trong quá khứ cho rằng đến cuối mùa đông sẽ có 80% lượng khách hàng trả đầy đủ tiền ngay 10% trả chậm 1 tháng, 6% trả chậm 2 tháng và 4% trả châm hơn 2 tháng. Đến cuối mùa đông để kiểm định lại điều này, Cty lấy ngẫu nhiên mẫu gồm 400 khách hàng và nhận thấy có 287 khách hàng trả ngay, 49 trả chậm 1 tháng, 30 trả chậm 2 tháng và 34 trả chậm hơn 2 tháng. Hỏi những kinh nhiệm trong quá khứ có thể áp dựng cho mùa đông năm nay không? Kiểm định với mức ý nghĩa 5%. Giải Ho : Xác suất lượng khách hàng trả tiền ở mùa đông hiện tại phù hợp với các số liệu trong quá khứ. Nghĩa là xác suất tương ứng với 4 loại khách hàng là: P1 = 0,8, P2 = 0,1, P3 = 0,06, P4 = 0,04 H1 : P1 ≠ 0,8, P2 ≠ 0,1, P3 ≠ 0,06, P4 ≠ 0,04 α = 0,05 , k = 4 ⇒ χ2 k-1,α = χ2 3,0,05 = 7,81
  • 11. Cao Hào Thi 99 Dưới giả thuyết Ho, kỳ vọng số khách hàng trong mỗi loại từ tổng số 400 khách hàng: E1 = 400 * 0,8 = 320 E2 = 400 * 0,1 = 40 E3 = 400 * 0,06 = 24 E4 = 400 * 0,04 = 16 Ta có: Số tháng trả chậm 0 1 2 > 2 Tổng Số khách hàng dựa vào mẫu quan sát Oi 287 49 30 34 400 Xác suất Pi 0,8 0,1 0,06 0,04 1 Kỳ vọng của số khách hàng trong mỗi loại Ei 320 40 24 16 400 χ2 k-1 = i 2 ii 4 1i E )EO( − ∑= = 16 )1634( 24 )2430( 40 )4049( 320 )320287( 2222 − + − + − + − χ2 k-1 =227,187 Ra quyết định: Vì χ2 k-1 > χ2 k-1,α ⇒ Bác bỏ Ho. Nghĩa là không thể áp dụng kinh nghiệm trong quá khứ vào năm nay. Số lượng khách hàng trả chậm trong năm nay nhiều hơn các năm trước. 8.7.2 Kiểm định giả thuyết về qui luật phân phối lý thuyết Trong việc kiểm định giả thuyết tính phù hợp của số liệu quan sát với qui luật phân phối lý thuyết ta có: Ho : Số liệu quan sát tuân theo qui luật phân phối lý thuyết H1 : Số liệu quan sát không tuân theo qui luật phân phối lý thuyết Cách tìm miền bác bỏ R bằng kiểm định χ2 Chia n số liệu quan sát ra làm K khoảng Gọi Oi là số phần tử của mẫu quan sát nằm trong khoảng i (i=1,2, …, K) Gọi Ei là kỳ vọng của số phần tư nằm trong khoảng i (Ei được tính dựa vào qui luật phân phối lý thuyết) Ei = n . Pi Pi = xác suất để cho các phần tử nằm trong khoảng i Tính χ2 χ2 k-1 = i 2 ii 4 1i E )EO( − ∑= χ2 gần đúng tuân theo phân phối Chi Squared với độ tự do là ν, ν = k -r -1 r : số tham số cần phải ước lượng .
  • 12. Cao Hào Thi 100 Với phân phối chuẩn r = 2 Với phân phối Poisson r = 1 Tìm miền bác bỏ R Nếu χ2 > χ2 ν,α ta bác bỏ giả thuyết Ho. Nghĩa là số liệu quan sát không tuân theo qui luật phân phối lý thuyết đã định → Đi tìm qui luật phân phối lý thuyết khác. Ví dụ : Kiểm định phân phối chuẩn Để đo lường chất lượng của 1 lô sản phẩm, người ta lấy ra đo 200 chi tiết và cho kết quả như sau: Các lớp Số chi tiết quan sát được Oi 54,795 54,80 54,805 54,805 54,81 54,815 54,815 54,82 54,825 54,825 54,83 54,835 54,835 54,84 54,845 54,845 54,85 54,855 54,855 54,86 54,865 54,865 54,87 54,875 6 14 33 47 45 33 15 7 n = 200 Vấn đề đặt ra là các số liệu quan sát được có tuân theo phân phối chuẩn không? Giải: Giả thuyết: Ho : Các số liệu quan sát tuân theo phân phối chuẩn H1 : Các số liệu quan sát không tuân theo phân phối chuẩn Tính Ei Ei = n * pI Với Pi = P(xi < x < xi+1) = ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ − << − + σ µ σ µ 1ii x Z x P Ở đây lấy 835,54== Xµ (số trung bình của mẫu) σ = Sx = 0,016 (độ lệch của mẫu) Ví dụ: Tính P1 , E1 P1 = P (54,795 < X < 54,805) = P ( 016,0 835,54805,54 016,0 835,54795,54 − << − Z ) = P (-2,5 < Z <-1,88) = 0,4938 – 0,4699 P1= 0,0239 ⇒ E1 = n P1 = 200 * 0,0239 =4,78 Tính tương tự cho các lớp khác ta có
  • 13. Cao Hào Thi 101 Các lớp Kỳ vọng của số phần tử nằm trong lớp i Ei (-∞ 54,795 54,805 54,815 54,825 54,835 54,845 54,855 54,865 (54,865 - - - - - - - - - - 54,805) 54,805 54,815 54,825 54,835 54,845 54,855 54,865 54,875 +∞) 4,78 6,02 14,74 31,46 46,18 46,74 32,52 15,76 6,58 5,20 Tổng n ≈ 200 n = 200 (n = 197,38) Tính X2 : Oi Ei (Oi – Ei) (Oi –Ei)2 i 2 iii E )EO( − 6 14 33 47 45 33 15 7 6,02 14,74 31,46 46,18 46,74 32,52 15,76 6,58 -0,02 -0,74 1,54 0,82 -1,74 0,48 -0,76 0,42 0,0004 0,5476 2,3716 0,6724 3,0276 0,2304 0,5776 0,1764 ≈0 0,037 0,075 0,014 0,069 0,007 0,036 0,027 n = 20 n = 200 X2 = 0,265 Tính χ2 γ,α : γ = K – r –1 = 8 –2 – 1 Số lớp K = 8; r = 2 (phân phối chuẩn) α = 0,05 Tra bảng χ2 5,0,05 = 11,0706 6/ Ra quyết định : Vì χ2 = 0,265 < χ2 5,0,05 = 11,0706 ⇒ Không bác bỏ Ho ⇒ Số liệu quan sát tuân theo phân phối chuẩn .
  • 14. Cao Hào Thi 102 8.8 BẢNG DỮ KIỆN NGẪU NHIÊN (Contingency Tables) 8.8.1 Bảng dữ kiện ngẫu nhiên 2 chiều (Two Way Contingency Tables) Nếu các dữ kiện của biến ngẫu nhiên được xếp loại theo 2 tiêu chuẩn thì các dữ kiên sẽ được trình bày trong bảng gồm hàng và cột gọi là bảng dữ kiện ngẫu nhiên 2 chiều. Tổng quát, bảng ngẫu nhiên 2 chiều gồm r hàng và c cột được trình bày như sau: 1 2 3 … c 1 O11 O11 O11 … O1c R1 2 O21 O21 O21 … O2c R2 3 O31 O31 O31 … O3c R3 … … … … … … … r Or1 Or2 Or3 … Orc RC Cột Hàng Tổng theo hàng Tổng theo cột C1 C2 C3 … C5 Ký hiệu: Oij : Số dữ kiện quan sát ở hàng i, cột j R : Tổng các dữ kiện quan sát ở hàng i Cj : Tổng các dữ kiện quan sát ở cột j n : Cỡ mẫu n = ∑ Ri = ∑ Cj 8.8.2 Kiểm định giả thuyết về tính độc lập giữa 2 thuộc tính của tập hợp chính Trong việc kiểm định giả thuyết về tính độc lập giữa 2 thuộc tính của tập họp chính ta có: Ho : Các tiêu chuẩn được phân loại theo hàng và theo cột độc lập với nhau. H1 : Các tiêu chuẩn đựợc phân loại theo hàng và theo cột phụ thuộc nhau R : Bác bỏ giả thuyết Ho nếu X2 ≥ X2 α,γ ij ijji ji E EO 2 , , 2 )( − = ∑χ Eij : là kỳ vọng của phần tử ở hàng i, cột j n CR E ji ij = Eij = Pij * n = PI * Pj * n = n* n C * n R ji = n CR ji χ2 : tuân theo phân phối Chi – squared với độ tự do là ν
  • 15. Cao Hào Thi 103 ν = (r -1)(C –1) Ví dụ Để đánh giá hiệu quả làm tăng chất lượng của một biện pháp công nghệ mới trên một dây chuyền sản xuất người ta thu thập được các số liệu sau: Chất lượng Công nghệ Phế phẩm (cái) Chính phẩm (cái) Tổng số (cái) Sau khi thay đổi công nghệ 8 192 200 Trước khi thay đổi công nghệ 92 708 800 Tổng số 100 900 1000 Vấn đề đặt ra là việc áp dụng công nghệ mới và chất lượng có liên quan hay không ? (Với α =0,05) Giải: 1/ Ho : Công nghệ mới độc lập với chất lượng 2/ H1 : Chất lượng phụ thuộc công nghệ mới 3/ Tính Eij: • Tỉ lệ phế phẩm 10 1000 100 = % • Tỉ lệ chính phẩm 90 100 900 = % Chất lượng Công nghệ Phế phẩm (cái) Chính phẩm (cái) Tổng số (cái) Sau khi thay đổi công nghệ 200 * 100 10 = 20 200 * 100 90 = 180 200 Trước khi thay đổi công nghệ 800 * 100 10 = 80 800 * 100 90 = 720 800 Tổng số 100 900 1000 Tính X2 : X2 = ij 2 ijj,i j,i E )EO( − ∑ = ( ) ( ) ( ) ( ) 720 720708 180 180192 80 8092 20 208 2222 − + − + − + − 2 χ = 10 Tính 2 ,αυχ α = 0,05 ν = (r-1)(c-1) = 1 Tra bảng χ2 1;0,05 = 3,84
  • 16. Cao Hào Thi 104 Ra quyết định: χ2 > χ2 1;0,05 ⇒ Bác bỏ giả thuyết H0. Nghĩa là việc áp dụng công nghệ mới đã làm tăng chất lượng sản phẩm.