SlideShare a Scribd company logo
Chương V
TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY
I. Giới thiệu:
Trong thực tế, có sự tương quan giữa các biến khác nhau. Các mối
liên hệ đó được mô hình hóa bằng mô hình hồi quy tuyến tính giữa 1
biến phụ thuộc và 1 biến độc lập:
Biến phụ thuộc (Y) Biến độc lập (X)
Nhu cầu bếp ga Giá nhiên liệu khí hóa lỏng
Doanh thu Chi phí quảng cáo, khuyến mãi
Kết quả học tập Thời gian học
II. Mô hình tổng quát hồi quy tuyến tính đơn
1. Mô hình hồi qui tuyến tính giữa biến phụ thuộc Y và 1 biến
độc lập X là : εβα ++= XY
Trong đó:
Y: biến phụ thuộc
α, β là các hằng số
α: thể hiện giá trị ước lượng của y khi giá trị biến x = 0, nghĩa là
giá trị của Y không phụ thuộc vào X
β: độ dốc của đường hồi quy, thể hiện mức tăng lên của Y khi X
tăng một đơn vị.
ε: sai số ngẫu nhiên thể hiện ảnh hưởng của các yếu tố khác đến Y.
Giả thiết:
Mối tương quan giữa X và Y là đường thẳng.
1
Giá trị của biến độc lập X được cho là cố định (không ngẫu nhiên), yếu
tố ngẫu nhiên trong giá trị của Y là do sai số ε.
ε ~ N (0, σ2
) (phân phối chuẩn)
2. Phương trình hồi quy tuyến tính mẫu
XY βα +=
Trong đó α, β được xác định theo phương pháp bình phương bé
nhất
∑
∑
=
=
−
−
= n
i
i
n
i
ii
XnX
YXnYX
1
22
1
β
XY βα −=
Ví dụ: Một công ty sản xuất hàng điện tử định các tỷ lệ tăng giá sản
phẩm khác nhau ứng với 8 khu vực bán hàng, ghi nhận sự thay đổi về
doanh số trong năm như sau:
Thay đổi về giá cả (%) 6 5 4 7 7 6 10 8
Thay đổi về doanh số
(%)
5.1 7.3 7.4 4.6 5.3 5 -1 2.9
Gọi y = a + bx là phương trình hồi quy tuyến tính thể hiện mối liên hệ
giữa sự thay đổi về giá cả (x) và thay đổi về doanh số (y).
Khu vực bán hàng X Y XY X2
1 6 5.2 36 31.2
2 5 7.3 25 36.5
2
3 4 7.4 16 29.6
4 7 4.6 49 32.2
5 7 5.3 49 37.1
6 6 5 36 30
7 10 -1 100 -10
8 8 2.9 64 23.2
Tổng 53 36.7 375 209.8
625.6
8
531
1
=== ∑=
n
i
iX
n
X
5875.4
8
7.361
1
=== ∑=
n
i
iY
n
Y
3963.1
875.23
3375.33
)625.6(8375
)5875.4)(625.6(88.209
2
1
22
1
−==
−
−
=
−
−
=
∑
∑
=
=
n
i
i
n
i
ii
XnX
YXnYX
β
8382.13)625.6)(3963.1(5875.4 =−−=−= XY βα
Vậy phương trình hồi quy tuyến tính mẫu thể hiện mối liên hệ giữa
sự thay đổi giá và sự thay đổi về doanh số là : Y= 13.8382 – 1.3963X
3. Các dạng tương quan
Mô hình hồi quy tuyến tính được áp dụng chỉ khi mối tương quan
thực giữa 2 biến X và Y là tương quan đường thẳng. Nếu mối tương
quan này không tuyến tính, ta phải dùng những mô hình khác.
Hệ số xác định (Coefficient of Ditermination)
∑
∑
∑
−
−=
n
Y
Y
e
r
i
i
i
2
2
2
2
)(
1
102
÷=r
Hệ số r2
được dùng để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi
quy đối với những dữ liệu có sẵn.
3
r2
= 1 : 100% điểm quan sát được nằm trên đường hồi quy, không có sai
số. Đường hồi quy tyuến tính hoàn toàn phù hợp với những dữ liệu có
sẵn.
r2
= 0 : không có mối quan hệ tuyến tính giữa X và Y.
Hệ số tương quan 2
rr =
Gía trị tuyệt đối của hệ số xác
định
Sự thể hiện
0.90 – 1.00 Tương quan rất cao
0.70 – 0.89 Tương quan cao
0.40 – 0.69 Tương quan trung bình
0.20 – 0.39 Tương quan thấp
0.00 – 0.19 Tương quan rất thấp
Lưu ý:
• r ở đây chỉ là hệ số tương quan thẳng (tuyến tính), r = 0
nhưng X và Y cũng có thể tương quan chặt chẽ theo cách khác (logarit,
luỹ thừa…).
4
• r ∼ 1 nhưng có thể X và Y không có liên hệ gì cả. Ví dụ: số
lượng bán xe gắn máy ở Việt Nam trong khoảng thời gian 1985 – 1995
thì tương quan rấy chặt chẽ với số liệu dĩa máy vi tính bán ra trong từng
thời kỳ. Thật ra đây là 2 hiện tượng gần như hoàn toàn độc lập. Vì vậy ta
cần nghiên cứu sự tương quan về ý nghĩa kinh tế, vật lý,… của nó.
III. Mô hình hồi qui bội k biến
1. Phương trình hồi quy tuyến tính giữa biến phụ thuộc Y và các
biến độc lập Xi là:
εβββα +++++= kk XXXY 2211
Trong đó:
kXXX ,, 21 biến độc lập
α: thể hiện giá trị ước lượng của y khi giá trị biến kXXX ,, 21 = 0,
nghĩa là giá trị của Y không phụ thuộc vào X.
iβ , i = 0,…, k: gọi là các hệ số hồi quy riêng, thể hiện mức thay
đổi của biến Y khi biến Xi thay đổi một đơn vị, các biến còn lại không
đổi. Hay nói cách khác, iβ cho thấy ảnh hưởng của riêng biến Xi đến Y.
ε: sai số ngẫu nhiên thể hiện ảnh hưởng của các yếu tố khác đến y.
Những tham số hồi quy được tính bằng phương pháp bình phương
cực tiểu
5
Nếu k = 2, với số quan sát là n, các tham số hồi quy được xác định
như sau:
∑ ∑ ∑++= 2211 XXnY ββα
∑ ∑ ∑ ∑++= 212
2
1111 XXXXYX ββα
∑ ∑ ∑ ∑++= 2
2221122 XXXXYX ββα
Ví dụ:
Công ty A vừa thực hiện chiến dịch khuyến mãi cho của hiệu bằng
chương trình trưng bày tính điểm. Công ty cũng đồng thời cho phát sóng
các phim quảng cáo trên phương tiện truyền thông là radio và tivi. Trong
10 tuần, công ty thu thập số liệu về chi phí cho truyền thông (X1), chi phí
cho chương trình trưng bày (X2).
Doanh số cho mỗi tuần trong giai đoạn nghiên cứu được ghi nhận
như biến phụ thuộc Y.
Quan sát Y X1 X2
1 72 12 5
2 76 11 8
3 78 15 6
4 70 10 5
5 68 11 3
6 80 16 9
7 82 14 12
8 65 8 4
9 62 8 3
10 90 18 10
Chuyên viên phân tích của công ty thực hiện việc khảo sát đã giả
thiết có mô hình hồi qui tuyến tính có dạng sau:
εββα +++= 2211 XXY
6
Liên kết doanh số bán với 2 biến độc lập, quảng cáo và khuyến
mãi cho cửa hiệu. Chuyên viên phân tích muốn dùng dữ liệu có sẵn, xem
xét mẫu ngẫu nhiên của 10 tuần quan sát để ước tính tham số của mối
tương quan hồi qui.
Giải:
Bảng dưới đây trình bày dữ liệu cho việc khảo sát này thông qua
giá trị của Y, X1, và X2, tính bằng 10,000USD. Những giá trị trung gian
cũng được tính toán và trình bày trong bảng. Tổng của những cột này
được thay vào hệ phương trình, giải hệ phương trình này sẽ tìm ra giá trị
ước tính α, β1 và β2 của những tham số hồi qui.
Bảng tính các giá trị trung gian
Quan
sát Y X1 X2 X1X2 X1
2
X2
2
X1Y X2Y
1 72 12 5 60 144 25 864 360
2 76 11 8 88 121 64 836 608
3 78 15 6 90 225 36 1170 468
4 70 10 5 50 100 25 700 350
5 68 11 3 33 121 9 748 204
6 80 16 9 144 256 81 1280 720
7 82 14 12 168 196 144 1148 984
8 65 8 4 32 64 16 520 260
9 62 8 3 24 64 9 496 186
10 90 18 10 180 324 100 1620 900
Tổng
74
3 123 65 869 1615 509 9382 5040
Từ bảng ta có các phương trình sau:
743 = 10α + 123β1 + 65β2
7
9382 = 123α + 1615β1+ 869β2
5040 = 65α + 869β1 + 509β2
Giải hệ phương trình ta được:
α = 47.16492
β1 = 1.59904
β2 = 1.148748
2. Bảng phân tích phương sai ANOVA (ANalysis Of VAriance)
Bảng phân tích ANOVA trên Excel
SUMMARY OUTPUT
Regression Statistics
Multiple R 0.980326323
R Square 0.961039699
Adjusted R
Square 0.949908185
Standard
Error 1.910940432
Observations 10
ANOVA
df SS MS F
Significance
F
Regression 2 630.5381466 315.2691 86.335035 1.16729E-05
Residual 7 25.56185335 3.651693
Total 9 656.1
Coefficients
Standard
Error t Stat P-value Lower 95%
Upper
95%
Intercept 47.16494227 2.470414433 19.09191 2.692E-07 41.32334457 53.00654
X1 1.599040336 0.280963057 5.691283 0.000742 0.934668753 2.2634119
X2 1.148747938 0.30524885 3.763316 0.0070442 0.426949621 1.8705463
8
Sinh viên đọc thêm tài liệu:
TS. Phan Hiếu Hiền (2001), Phương pháp bố trí thí nghiệm và xử
lý số liệu, NXB Nông Nghiệp.
TS. Đặng Văn Giáp (1997), Phân tích dữ liệu khoa học bằng chương
trình MS – Excel, NXB Giáo Dục
9
Chương VI:
ỨNG DỤNG MICROSOFT EXCEL
TRONG CÔNG TÁC DỰ BÁO
Có thể sử dụng các phần mềm thống kê như Excel, SPSS hay các
phần mềm chuyên dụng khác. Trong chương trình giảng dạy môn học sẽ
sử dụng Excel do tính phổ biến của chương trình này.
1. Moving Average
Hình VI.1: Trình bày số liệu sử dụng Moving Average trên Excel
10
Ô Công thức Ghi chú
C5 =AVERAGE(B3:B4) Tương tự cho
C6:C26
C28 =SUMXMY2(B5:B26;C5:C26)/COUNT(C5:C26) Tính MSE
D7 =AVERAGE(B3:B6) Tương tự cho
D8:D26
D27 =SUMXMY2(B7:B26;D7:D26)/COUNT(D7:D26
)
Tính MSE
Hoặc có thể dùng công cụ Moving Average theo các bước sau:
Tools/Data Analysis
Chọn Moving Average trong của sổ Data Analysis và chọn OK
Hình VI.2: Cửa sổ Data Analysis
Chọn dãy số liệu cần dự báo vào hộp thoại Input Range
Chọn vị trí xuất dữ liệu cần dự báo tại hộp thoại Output Range
Nếu muốn vẽ đồ thị hoặc tính sai số thì chọn Chart Output hoặc
Standard Errors.
Chọn số chu kỳ muốn dịch chuyển trong hộp thoại Interval.
11
Hình VI.3: Hộp thoại Moving Average
Nếu trong đơn lệnh Tools không thấy công cụ Data Analysis, gọi
công cụ này bằng cách nhấp lần lượt đơn lệnh Tools và lệnh Add-Ins,
sau đó chọn mục Analysis ToolPak rồi nhấp OK. Nều trong đơn lệnh
Tools cũng không thấy lệnh Add-Ins, bạn phải chạy chương trình Setup,
chọn lệnh Add/Remove … rồi tiếp tục thực hiện các tuỳ chọn trong hộp
thoại.
2. Phương pháp bình quân di động có trọng số (Weighted Moving
Average)
Công thức tính:
ntntttt DwDwDwDwF −−−−− ++++= 1322110 ...
wt: trọng số ở từng thời điểm t, ∑
−
=
=
1
0
1
n
i
iw
Ô Công thức Ghi chú
C4 =$F$2*B3+$F$3*B2 Tương tự cho
C5:C25
C27 =SUMXMY2(B4:B25,C4:C25)/COUNT(C4:C25) Tính MSE
F5 =SUM(F2:F3)
12
Hình VI.4: Số liệu và cách dùng Excel hỗ trợ thông thường cho
Weighted Moving Average
Hình VI.5: Cửa sổ Solve Parameters
13
Hộp thoại Set Target Cell: vị trí hàm mục tiêu ($C$27 thể hiện giá trị
MSE)
Mục tiêu cần đạt Min
Hộp thoại By Changing Cells: các giá trị sẽ thay đổi sao cho đạt mục
tiêu trên
Hộp thoại Subject to the Contraints: các điều kiện ràng buộc.
Hình VI.6: Nhập vào điều kiện ràng buộc
Hình VI.7: Chọn lựa báo cáo kết quả
Khi thực hiện các bước này, chương trình sẽ tự động tìm ra các trọng số
sao cho MSE là nhỏ nhất.
3. Mô hình san bằng số mũ (Exponential Smoothing)
Ft = Ft-1 + α(Dt-1 – Ft-1)
Ô Công thức Ghi chú
C2 =B2 F1 = D1
C3 =C2+$F$3*(B2-C2) Tương tự cho
14
C4:C25
C27 =SUMXMY2(B2:B25,C2:C25)/COUNT(
C2:C25)
Tính MSE
Hình VI.8: Số liệu và cách dùng Excel hỗ trợ thông thường cho
Exponential Smoothing
Dùng công cụ Solve để tìm giá trị α sao cho MSE nhỏ nhất.
Hoặc có thể dùng công cụ Exponential Smoothing theo các bước sau:
Tools/Data Analysis
Chọn Exponential Smoothing trong cửa sổ Data Analysis và chọn OK
15
Hình VI.9: Chọn Exponential Smoothing trong Data Analysis
Hình VI.10: Cửa sổ Exponential Smoothing
4. Phân tích hồi quy (Regression)
Nhấp lần lượt đơn lệnh Tools và lệnh Data Analysis.
Chọn chương trình Regression trong hộp thoại Data Analysis rồi nhấp
nút OK.
Trong hộp thoại Data Analysis lần lượt ấn định các chi tiết:
• Phạm vi của biến số Y (Input Y Range)
• Phạm vi của biến số X (Input X Range)
• Nhãn dữ liệu (Labels)
• Mức tin cậy (Confidence level)
16
• Toạ độ đầu ra (Output Range),
• Một số tuỳ chọn khác như đường hồi quy (Line Fit Plots),
biểu đồ sai số (Residuals Plots)...
Hình VI.11: Cửa sổ Data Analysis
Hình VI.12: Cửa sổ Regression
SUMMARY OUTPUT
Regression Statistics
Multiple R 0.984444276
R Square 0.969130533
Adjusted R
Square 0.96527185
17
Standard
Error 20.42132374
Observations 10
ANOVA
df SS MS F
Signific
F
Regression 1 104739.6003 104739.6 251.1558 2.5142
Residual 8 3336.243706 417.0305
Total 9 108075.844
Coefficients
Standard
Error t Stat P-value Lower
Intercept 36.34235294 21.98328259 1.653181 0.136894 -14.351
X Variable 1 5.550294118 0.350222813 15.84789 2.51E-07 4.74267
Bảng phân tích sau khi chạy Regression
5. Thể hiện đồ thị đường hồi quy
Hình VI.13: Số liệu và đồ thị đường hồi quy
18
Bước 1: Chọn toàn bộ số liệu cần thể hiện (từ A3 dến B12)/ Insert /
Chart / Standard Types – XY Scatter/ Finish
Bước 2: Chọn bất kỳ điểm dữ liệu nào thuộc dãy số liệu khảo sát trên đồ
thị
Bước 3: Click vào chuột phải để tìm chọn Trendline
Bước 4: Chọn Type Linear như hình VI.14
Bước 5: Click Options để chọn Display Equation on Chart và Display R-
squared Value on Chart.
Hình VI.14: Cửa sổ Add Trendline
19

More Related Content

What's hot

Mô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biếnMô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biến
Cẩm Thu Ninh
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
Mon Le
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplace
hiendoanht
 
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánđề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánHọc Huỳnh Bá
 
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptCan Tho University
 
Chuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ
Chuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐChuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ
Chuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ
Thắng Nguyễn
 
Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2
Cẩm Thu Ninh
 
Bai 02 thong ke mo ta
Bai 02 thong ke mo taBai 02 thong ke mo ta
Bai 02 thong ke mo tatqphi
 
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-keBo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Nam Cengroup
 
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Rain Snow
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Thanh Hoa
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
Trinh Yen
 
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1
Ngọc Ánh Nguyễn Thị
 
bảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩnbảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩn
Ruc Trương
 
Bài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tếBài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tế
tuongnm
 
Bài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêBài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêHọc Huỳnh Bá
 
Mô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biếnMô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biến
Cẩm Thu Ninh
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Quynh Anh Nguyen
 
các phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpcác phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpKhoa Nguyễn
 

What's hot (20)

Mô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biếnMô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biến
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplace
 
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánđề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
 
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
 
Chuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ
Chuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐChuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ
Chuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ
 
Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2
 
Bai 02 thong ke mo ta
Bai 02 thong ke mo taBai 02 thong ke mo ta
Bai 02 thong ke mo ta
 
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-keBo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
 
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
 
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1
 
bảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩnbảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩn
 
Bài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tếBài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tế
 
Bài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêBài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kê
 
Mô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biếnMô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biến
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
 
các phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpcác phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặp
 
Phan phoi gauss
Phan phoi gaussPhan phoi gauss
Phan phoi gauss
 

Similar to Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy

Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1
Anh Đỗ
 
Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1
elizabethanhdo
 
07 acc201 bai 5_v1.0011103225
07 acc201 bai 5_v1.001110322507 acc201 bai 5_v1.0011103225
07 acc201 bai 5_v1.0011103225
Yen Dang
 
Ktl bai tap 1-092 - dap an
Ktl bai tap 1-092 - dap anKtl bai tap 1-092 - dap an
Ktl bai tap 1-092 - dap an
Tuấn Nguyễn
 
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
vietlod.com
 
Chuong 6 bài giảng- Hoi qui - Tuong quan.pdf
Chuong 6 bài giảng- Hoi qui - Tuong quan.pdfChuong 6 bài giảng- Hoi qui - Tuong quan.pdf
Chuong 6 bài giảng- Hoi qui - Tuong quan.pdf
PhucNguyenPhiHoang
 
Bai tap kinh_te_luong
Bai tap kinh_te_luongBai tap kinh_te_luong
Bai tap kinh_te_luong
Thảo Thanh Nguyễn
 
Biz Forecasting Lecture5
Biz Forecasting Lecture5Biz Forecasting Lecture5
Biz Forecasting Lecture5Chuong Nguyen
 
chuong-6_hien-tuong-da-cong-tuyen (1).ppt
chuong-6_hien-tuong-da-cong-tuyen (1).pptchuong-6_hien-tuong-da-cong-tuyen (1).ppt
chuong-6_hien-tuong-da-cong-tuyen (1).ppt
HngV926321
 
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIAN
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIANMÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIAN
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIAN希夢 坂井
 
Báo cáo thảo luận nhóm 14
Báo cáo thảo luận nhóm 14Báo cáo thảo luận nhóm 14
Báo cáo thảo luận nhóm 14huongdangyeu91
 
chuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.ppt
chuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.pptchuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.ppt
chuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.ppt
PrawNaparee
 
Sta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượngSta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượng
home
 
Mat101 huongdan bai5_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai5_v2.3013103225Mat101 huongdan bai5_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai5_v2.3013103225
Yen Dang
 
sự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hìnhsự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hìnhCẩm Thu Ninh
 
4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoc
4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoc4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoc
4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoc
toanpv1989
 
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 1 MA TRẬN TỔNG DẪN
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO -  CHƯƠNG 1 MA TRẬN TỔNG DẪNGIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO -  CHƯƠNG 1 MA TRẬN TỔNG DẪN
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 1 MA TRẬN TỔNG DẪN
Đinh Công Thiện Taydo University
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Nguyễn Công Hoàng
 

Similar to Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy (20)

Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1
 
Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1
 
07 acc201 bai 5_v1.0011103225
07 acc201 bai 5_v1.001110322507 acc201 bai 5_v1.0011103225
07 acc201 bai 5_v1.0011103225
 
Ktl bai tap 1-092 - dap an
Ktl bai tap 1-092 - dap anKtl bai tap 1-092 - dap an
Ktl bai tap 1-092 - dap an
 
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
 
Chuong 6 bài giảng- Hoi qui - Tuong quan.pdf
Chuong 6 bài giảng- Hoi qui - Tuong quan.pdfChuong 6 bài giảng- Hoi qui - Tuong quan.pdf
Chuong 6 bài giảng- Hoi qui - Tuong quan.pdf
 
Bai tap kinh_te_luong
Bai tap kinh_te_luongBai tap kinh_te_luong
Bai tap kinh_te_luong
 
Biz Forecasting Lecture5
Biz Forecasting Lecture5Biz Forecasting Lecture5
Biz Forecasting Lecture5
 
chuong-6_hien-tuong-da-cong-tuyen (1).ppt
chuong-6_hien-tuong-da-cong-tuyen (1).pptchuong-6_hien-tuong-da-cong-tuyen (1).ppt
chuong-6_hien-tuong-da-cong-tuyen (1).ppt
 
Chuong 02 bieu thuc
Chuong 02 bieu thucChuong 02 bieu thuc
Chuong 02 bieu thuc
 
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIAN
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIANMÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIAN
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIAN
 
Báo cáo thảo luận nhóm 14
Báo cáo thảo luận nhóm 14Báo cáo thảo luận nhóm 14
Báo cáo thảo luận nhóm 14
 
chuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.ppt
chuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.pptchuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.ppt
chuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.ppt
 
Sta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượngSta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượng
 
Bai 7 b. hoi quy boi
Bai 7 b. hoi quy boiBai 7 b. hoi quy boi
Bai 7 b. hoi quy boi
 
Mat101 huongdan bai5_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai5_v2.3013103225Mat101 huongdan bai5_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai5_v2.3013103225
 
sự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hìnhsự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hình
 
4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoc
4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoc4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoc
4 cac he_dem_dung_trong_tin_hoc
 
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 1 MA TRẬN TỔNG DẪN
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO -  CHƯƠNG 1 MA TRẬN TỔNG DẪNGIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO -  CHƯƠNG 1 MA TRẬN TỔNG DẪN
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 1 MA TRẬN TỔNG DẪN
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
 

More from Le Nguyen Truong Giang

Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bịHệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
Le Nguyen Truong Giang
 
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)
Le Nguyen Truong Giang
 
Phiếu yêu cầu sửa chữa
Phiếu yêu cầu sửa chữaPhiếu yêu cầu sửa chữa
Phiếu yêu cầu sửa chữa
Le Nguyen Truong Giang
 
Lịch bảo trì thổng thể
Lịch bảo trì thổng thểLịch bảo trì thổng thể
Lịch bảo trì thổng thể
Le Nguyen Truong Giang
 
Danh sách máy móc thiết bị chuyền
Danh sách máy móc thiết bị chuyềnDanh sách máy móc thiết bị chuyền
Danh sách máy móc thiết bị chuyền
Le Nguyen Truong Giang
 
Danh mục tự bảo trì máy
Danh mục tự bảo trì máyDanh mục tự bảo trì máy
Danh mục tự bảo trì máy
Le Nguyen Truong Giang
 
Bảng vật tư linh kiện
Bảng vật tư linh kiệnBảng vật tư linh kiện
Bảng vật tư linh kiện
Le Nguyen Truong Giang
 
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊ
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊBẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊ
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊ
Le Nguyen Truong Giang
 
Bài tập tính thông số thiết bị
Bài tập tính thông số thiết bịBài tập tính thông số thiết bị
Bài tập tính thông số thiết bị
Le Nguyen Truong Giang
 
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG SUẤT TỔN...
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN  XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG  MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG  SUẤT TỔN...NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN  XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG  MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG  SUẤT TỔN...
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG SUẤT TỔN...
Le Nguyen Truong Giang
 
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượngChương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Le Nguyen Truong Giang
 
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩmChương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Le Nguyen Truong Giang
 
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượngChương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
Le Nguyen Truong Giang
 
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượngChương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Le Nguyen Truong Giang
 
Chương 3: Quản lý chất lượng
Chương 3: Quản lý chất lượngChương 3: Quản lý chất lượng
Chương 3: Quản lý chất lượng
Le Nguyen Truong Giang
 
Chương 2: Chi phí chất lượng
Chương 2: Chi phí chất lượngChương 2: Chi phí chất lượng
Chương 2: Chi phí chất lượng
Le Nguyen Truong Giang
 
Chương 1: Quản trị chất lượng
Chương 1: Quản trị chất lượngChương 1: Quản trị chất lượng
Chương 1: Quản trị chất lượng
Le Nguyen Truong Giang
 
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việc
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việcBài giảng về tiêu chuẩn hóa công việc
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việc
Le Nguyen Truong Giang
 
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)
Le Nguyen Truong Giang
 
Biểu đồ đa kỹ năng
Biểu đồ đa kỹ năngBiểu đồ đa kỹ năng
Biểu đồ đa kỹ năng
Le Nguyen Truong Giang
 

More from Le Nguyen Truong Giang (20)

Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bịHệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
 
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)
 
Phiếu yêu cầu sửa chữa
Phiếu yêu cầu sửa chữaPhiếu yêu cầu sửa chữa
Phiếu yêu cầu sửa chữa
 
Lịch bảo trì thổng thể
Lịch bảo trì thổng thểLịch bảo trì thổng thể
Lịch bảo trì thổng thể
 
Danh sách máy móc thiết bị chuyền
Danh sách máy móc thiết bị chuyềnDanh sách máy móc thiết bị chuyền
Danh sách máy móc thiết bị chuyền
 
Danh mục tự bảo trì máy
Danh mục tự bảo trì máyDanh mục tự bảo trì máy
Danh mục tự bảo trì máy
 
Bảng vật tư linh kiện
Bảng vật tư linh kiệnBảng vật tư linh kiện
Bảng vật tư linh kiện
 
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊ
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊBẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊ
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊ
 
Bài tập tính thông số thiết bị
Bài tập tính thông số thiết bịBài tập tính thông số thiết bị
Bài tập tính thông số thiết bị
 
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG SUẤT TỔN...
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN  XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG  MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG  SUẤT TỔN...NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN  XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG  MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG  SUẤT TỔN...
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG SUẤT TỔN...
 
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượngChương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
 
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩmChương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượngChương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
 
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượngChương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượng
 
Chương 3: Quản lý chất lượng
Chương 3: Quản lý chất lượngChương 3: Quản lý chất lượng
Chương 3: Quản lý chất lượng
 
Chương 2: Chi phí chất lượng
Chương 2: Chi phí chất lượngChương 2: Chi phí chất lượng
Chương 2: Chi phí chất lượng
 
Chương 1: Quản trị chất lượng
Chương 1: Quản trị chất lượngChương 1: Quản trị chất lượng
Chương 1: Quản trị chất lượng
 
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việc
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việcBài giảng về tiêu chuẩn hóa công việc
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việc
 
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)
 
Biểu đồ đa kỹ năng
Biểu đồ đa kỹ năngBiểu đồ đa kỹ năng
Biểu đồ đa kỹ năng
 

Recently uploaded

30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
thanhluan21
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CNGTRC3
 

Recently uploaded (11)

30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 

Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy

  • 1. Chương V TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY I. Giới thiệu: Trong thực tế, có sự tương quan giữa các biến khác nhau. Các mối liên hệ đó được mô hình hóa bằng mô hình hồi quy tuyến tính giữa 1 biến phụ thuộc và 1 biến độc lập: Biến phụ thuộc (Y) Biến độc lập (X) Nhu cầu bếp ga Giá nhiên liệu khí hóa lỏng Doanh thu Chi phí quảng cáo, khuyến mãi Kết quả học tập Thời gian học II. Mô hình tổng quát hồi quy tuyến tính đơn 1. Mô hình hồi qui tuyến tính giữa biến phụ thuộc Y và 1 biến độc lập X là : εβα ++= XY Trong đó: Y: biến phụ thuộc α, β là các hằng số α: thể hiện giá trị ước lượng của y khi giá trị biến x = 0, nghĩa là giá trị của Y không phụ thuộc vào X β: độ dốc của đường hồi quy, thể hiện mức tăng lên của Y khi X tăng một đơn vị. ε: sai số ngẫu nhiên thể hiện ảnh hưởng của các yếu tố khác đến Y. Giả thiết: Mối tương quan giữa X và Y là đường thẳng. 1
  • 2. Giá trị của biến độc lập X được cho là cố định (không ngẫu nhiên), yếu tố ngẫu nhiên trong giá trị của Y là do sai số ε. ε ~ N (0, σ2 ) (phân phối chuẩn) 2. Phương trình hồi quy tuyến tính mẫu XY βα += Trong đó α, β được xác định theo phương pháp bình phương bé nhất ∑ ∑ = = − − = n i i n i ii XnX YXnYX 1 22 1 β XY βα −= Ví dụ: Một công ty sản xuất hàng điện tử định các tỷ lệ tăng giá sản phẩm khác nhau ứng với 8 khu vực bán hàng, ghi nhận sự thay đổi về doanh số trong năm như sau: Thay đổi về giá cả (%) 6 5 4 7 7 6 10 8 Thay đổi về doanh số (%) 5.1 7.3 7.4 4.6 5.3 5 -1 2.9 Gọi y = a + bx là phương trình hồi quy tuyến tính thể hiện mối liên hệ giữa sự thay đổi về giá cả (x) và thay đổi về doanh số (y). Khu vực bán hàng X Y XY X2 1 6 5.2 36 31.2 2 5 7.3 25 36.5 2
  • 3. 3 4 7.4 16 29.6 4 7 4.6 49 32.2 5 7 5.3 49 37.1 6 6 5 36 30 7 10 -1 100 -10 8 8 2.9 64 23.2 Tổng 53 36.7 375 209.8 625.6 8 531 1 === ∑= n i iX n X 5875.4 8 7.361 1 === ∑= n i iY n Y 3963.1 875.23 3375.33 )625.6(8375 )5875.4)(625.6(88.209 2 1 22 1 −== − − = − − = ∑ ∑ = = n i i n i ii XnX YXnYX β 8382.13)625.6)(3963.1(5875.4 =−−=−= XY βα Vậy phương trình hồi quy tuyến tính mẫu thể hiện mối liên hệ giữa sự thay đổi giá và sự thay đổi về doanh số là : Y= 13.8382 – 1.3963X 3. Các dạng tương quan Mô hình hồi quy tuyến tính được áp dụng chỉ khi mối tương quan thực giữa 2 biến X và Y là tương quan đường thẳng. Nếu mối tương quan này không tuyến tính, ta phải dùng những mô hình khác. Hệ số xác định (Coefficient of Ditermination) ∑ ∑ ∑ − −= n Y Y e r i i i 2 2 2 2 )( 1 102 ÷=r Hệ số r2 được dùng để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy đối với những dữ liệu có sẵn. 3
  • 4. r2 = 1 : 100% điểm quan sát được nằm trên đường hồi quy, không có sai số. Đường hồi quy tyuến tính hoàn toàn phù hợp với những dữ liệu có sẵn. r2 = 0 : không có mối quan hệ tuyến tính giữa X và Y. Hệ số tương quan 2 rr = Gía trị tuyệt đối của hệ số xác định Sự thể hiện 0.90 – 1.00 Tương quan rất cao 0.70 – 0.89 Tương quan cao 0.40 – 0.69 Tương quan trung bình 0.20 – 0.39 Tương quan thấp 0.00 – 0.19 Tương quan rất thấp Lưu ý: • r ở đây chỉ là hệ số tương quan thẳng (tuyến tính), r = 0 nhưng X và Y cũng có thể tương quan chặt chẽ theo cách khác (logarit, luỹ thừa…). 4
  • 5. • r ∼ 1 nhưng có thể X và Y không có liên hệ gì cả. Ví dụ: số lượng bán xe gắn máy ở Việt Nam trong khoảng thời gian 1985 – 1995 thì tương quan rấy chặt chẽ với số liệu dĩa máy vi tính bán ra trong từng thời kỳ. Thật ra đây là 2 hiện tượng gần như hoàn toàn độc lập. Vì vậy ta cần nghiên cứu sự tương quan về ý nghĩa kinh tế, vật lý,… của nó. III. Mô hình hồi qui bội k biến 1. Phương trình hồi quy tuyến tính giữa biến phụ thuộc Y và các biến độc lập Xi là: εβββα +++++= kk XXXY 2211 Trong đó: kXXX ,, 21 biến độc lập α: thể hiện giá trị ước lượng của y khi giá trị biến kXXX ,, 21 = 0, nghĩa là giá trị của Y không phụ thuộc vào X. iβ , i = 0,…, k: gọi là các hệ số hồi quy riêng, thể hiện mức thay đổi của biến Y khi biến Xi thay đổi một đơn vị, các biến còn lại không đổi. Hay nói cách khác, iβ cho thấy ảnh hưởng của riêng biến Xi đến Y. ε: sai số ngẫu nhiên thể hiện ảnh hưởng của các yếu tố khác đến y. Những tham số hồi quy được tính bằng phương pháp bình phương cực tiểu 5
  • 6. Nếu k = 2, với số quan sát là n, các tham số hồi quy được xác định như sau: ∑ ∑ ∑++= 2211 XXnY ββα ∑ ∑ ∑ ∑++= 212 2 1111 XXXXYX ββα ∑ ∑ ∑ ∑++= 2 2221122 XXXXYX ββα Ví dụ: Công ty A vừa thực hiện chiến dịch khuyến mãi cho của hiệu bằng chương trình trưng bày tính điểm. Công ty cũng đồng thời cho phát sóng các phim quảng cáo trên phương tiện truyền thông là radio và tivi. Trong 10 tuần, công ty thu thập số liệu về chi phí cho truyền thông (X1), chi phí cho chương trình trưng bày (X2). Doanh số cho mỗi tuần trong giai đoạn nghiên cứu được ghi nhận như biến phụ thuộc Y. Quan sát Y X1 X2 1 72 12 5 2 76 11 8 3 78 15 6 4 70 10 5 5 68 11 3 6 80 16 9 7 82 14 12 8 65 8 4 9 62 8 3 10 90 18 10 Chuyên viên phân tích của công ty thực hiện việc khảo sát đã giả thiết có mô hình hồi qui tuyến tính có dạng sau: εββα +++= 2211 XXY 6
  • 7. Liên kết doanh số bán với 2 biến độc lập, quảng cáo và khuyến mãi cho cửa hiệu. Chuyên viên phân tích muốn dùng dữ liệu có sẵn, xem xét mẫu ngẫu nhiên của 10 tuần quan sát để ước tính tham số của mối tương quan hồi qui. Giải: Bảng dưới đây trình bày dữ liệu cho việc khảo sát này thông qua giá trị của Y, X1, và X2, tính bằng 10,000USD. Những giá trị trung gian cũng được tính toán và trình bày trong bảng. Tổng của những cột này được thay vào hệ phương trình, giải hệ phương trình này sẽ tìm ra giá trị ước tính α, β1 và β2 của những tham số hồi qui. Bảng tính các giá trị trung gian Quan sát Y X1 X2 X1X2 X1 2 X2 2 X1Y X2Y 1 72 12 5 60 144 25 864 360 2 76 11 8 88 121 64 836 608 3 78 15 6 90 225 36 1170 468 4 70 10 5 50 100 25 700 350 5 68 11 3 33 121 9 748 204 6 80 16 9 144 256 81 1280 720 7 82 14 12 168 196 144 1148 984 8 65 8 4 32 64 16 520 260 9 62 8 3 24 64 9 496 186 10 90 18 10 180 324 100 1620 900 Tổng 74 3 123 65 869 1615 509 9382 5040 Từ bảng ta có các phương trình sau: 743 = 10α + 123β1 + 65β2 7
  • 8. 9382 = 123α + 1615β1+ 869β2 5040 = 65α + 869β1 + 509β2 Giải hệ phương trình ta được: α = 47.16492 β1 = 1.59904 β2 = 1.148748 2. Bảng phân tích phương sai ANOVA (ANalysis Of VAriance) Bảng phân tích ANOVA trên Excel SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.980326323 R Square 0.961039699 Adjusted R Square 0.949908185 Standard Error 1.910940432 Observations 10 ANOVA df SS MS F Significance F Regression 2 630.5381466 315.2691 86.335035 1.16729E-05 Residual 7 25.56185335 3.651693 Total 9 656.1 Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Intercept 47.16494227 2.470414433 19.09191 2.692E-07 41.32334457 53.00654 X1 1.599040336 0.280963057 5.691283 0.000742 0.934668753 2.2634119 X2 1.148747938 0.30524885 3.763316 0.0070442 0.426949621 1.8705463 8
  • 9. Sinh viên đọc thêm tài liệu: TS. Phan Hiếu Hiền (2001), Phương pháp bố trí thí nghiệm và xử lý số liệu, NXB Nông Nghiệp. TS. Đặng Văn Giáp (1997), Phân tích dữ liệu khoa học bằng chương trình MS – Excel, NXB Giáo Dục 9
  • 10. Chương VI: ỨNG DỤNG MICROSOFT EXCEL TRONG CÔNG TÁC DỰ BÁO Có thể sử dụng các phần mềm thống kê như Excel, SPSS hay các phần mềm chuyên dụng khác. Trong chương trình giảng dạy môn học sẽ sử dụng Excel do tính phổ biến của chương trình này. 1. Moving Average Hình VI.1: Trình bày số liệu sử dụng Moving Average trên Excel 10
  • 11. Ô Công thức Ghi chú C5 =AVERAGE(B3:B4) Tương tự cho C6:C26 C28 =SUMXMY2(B5:B26;C5:C26)/COUNT(C5:C26) Tính MSE D7 =AVERAGE(B3:B6) Tương tự cho D8:D26 D27 =SUMXMY2(B7:B26;D7:D26)/COUNT(D7:D26 ) Tính MSE Hoặc có thể dùng công cụ Moving Average theo các bước sau: Tools/Data Analysis Chọn Moving Average trong của sổ Data Analysis và chọn OK Hình VI.2: Cửa sổ Data Analysis Chọn dãy số liệu cần dự báo vào hộp thoại Input Range Chọn vị trí xuất dữ liệu cần dự báo tại hộp thoại Output Range Nếu muốn vẽ đồ thị hoặc tính sai số thì chọn Chart Output hoặc Standard Errors. Chọn số chu kỳ muốn dịch chuyển trong hộp thoại Interval. 11
  • 12. Hình VI.3: Hộp thoại Moving Average Nếu trong đơn lệnh Tools không thấy công cụ Data Analysis, gọi công cụ này bằng cách nhấp lần lượt đơn lệnh Tools và lệnh Add-Ins, sau đó chọn mục Analysis ToolPak rồi nhấp OK. Nều trong đơn lệnh Tools cũng không thấy lệnh Add-Ins, bạn phải chạy chương trình Setup, chọn lệnh Add/Remove … rồi tiếp tục thực hiện các tuỳ chọn trong hộp thoại. 2. Phương pháp bình quân di động có trọng số (Weighted Moving Average) Công thức tính: ntntttt DwDwDwDwF −−−−− ++++= 1322110 ... wt: trọng số ở từng thời điểm t, ∑ − = = 1 0 1 n i iw Ô Công thức Ghi chú C4 =$F$2*B3+$F$3*B2 Tương tự cho C5:C25 C27 =SUMXMY2(B4:B25,C4:C25)/COUNT(C4:C25) Tính MSE F5 =SUM(F2:F3) 12
  • 13. Hình VI.4: Số liệu và cách dùng Excel hỗ trợ thông thường cho Weighted Moving Average Hình VI.5: Cửa sổ Solve Parameters 13
  • 14. Hộp thoại Set Target Cell: vị trí hàm mục tiêu ($C$27 thể hiện giá trị MSE) Mục tiêu cần đạt Min Hộp thoại By Changing Cells: các giá trị sẽ thay đổi sao cho đạt mục tiêu trên Hộp thoại Subject to the Contraints: các điều kiện ràng buộc. Hình VI.6: Nhập vào điều kiện ràng buộc Hình VI.7: Chọn lựa báo cáo kết quả Khi thực hiện các bước này, chương trình sẽ tự động tìm ra các trọng số sao cho MSE là nhỏ nhất. 3. Mô hình san bằng số mũ (Exponential Smoothing) Ft = Ft-1 + α(Dt-1 – Ft-1) Ô Công thức Ghi chú C2 =B2 F1 = D1 C3 =C2+$F$3*(B2-C2) Tương tự cho 14
  • 15. C4:C25 C27 =SUMXMY2(B2:B25,C2:C25)/COUNT( C2:C25) Tính MSE Hình VI.8: Số liệu và cách dùng Excel hỗ trợ thông thường cho Exponential Smoothing Dùng công cụ Solve để tìm giá trị α sao cho MSE nhỏ nhất. Hoặc có thể dùng công cụ Exponential Smoothing theo các bước sau: Tools/Data Analysis Chọn Exponential Smoothing trong cửa sổ Data Analysis và chọn OK 15
  • 16. Hình VI.9: Chọn Exponential Smoothing trong Data Analysis Hình VI.10: Cửa sổ Exponential Smoothing 4. Phân tích hồi quy (Regression) Nhấp lần lượt đơn lệnh Tools và lệnh Data Analysis. Chọn chương trình Regression trong hộp thoại Data Analysis rồi nhấp nút OK. Trong hộp thoại Data Analysis lần lượt ấn định các chi tiết: • Phạm vi của biến số Y (Input Y Range) • Phạm vi của biến số X (Input X Range) • Nhãn dữ liệu (Labels) • Mức tin cậy (Confidence level) 16
  • 17. • Toạ độ đầu ra (Output Range), • Một số tuỳ chọn khác như đường hồi quy (Line Fit Plots), biểu đồ sai số (Residuals Plots)... Hình VI.11: Cửa sổ Data Analysis Hình VI.12: Cửa sổ Regression SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.984444276 R Square 0.969130533 Adjusted R Square 0.96527185 17
  • 18. Standard Error 20.42132374 Observations 10 ANOVA df SS MS F Signific F Regression 1 104739.6003 104739.6 251.1558 2.5142 Residual 8 3336.243706 417.0305 Total 9 108075.844 Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower Intercept 36.34235294 21.98328259 1.653181 0.136894 -14.351 X Variable 1 5.550294118 0.350222813 15.84789 2.51E-07 4.74267 Bảng phân tích sau khi chạy Regression 5. Thể hiện đồ thị đường hồi quy Hình VI.13: Số liệu và đồ thị đường hồi quy 18
  • 19. Bước 1: Chọn toàn bộ số liệu cần thể hiện (từ A3 dến B12)/ Insert / Chart / Standard Types – XY Scatter/ Finish Bước 2: Chọn bất kỳ điểm dữ liệu nào thuộc dãy số liệu khảo sát trên đồ thị Bước 3: Click vào chuột phải để tìm chọn Trendline Bước 4: Chọn Type Linear như hình VI.14 Bước 5: Click Options để chọn Display Equation on Chart và Display R- squared Value on Chart. Hình VI.14: Cửa sổ Add Trendline 19