SlideShare a Scribd company logo
1 of 56
CẬP NHẬT PHẢN VỆ
VÀ SỐC PHẢN VỆ
TS PHẠM THÁI DŨNG
KHÁI NIỆM
•Có nhiều phản ứng tự nhiên bảo vệ cơ thể
•Bẩm sinh
•Thu được
•Phản ứng quá mức không những không bảo vệ cơ thể mà còn
gây hại
PHẢN VỆ
ANAPHYLAXIS
ĐẠI CƯƠNG
• Phản ứng phản vệ có thể diện ra ở bất cứ đâu với bất kỳ loại thuốc hoặc
dị nguyên nào (thuốc hoặc hóa chất dùng trong chẩn đoán và điều trị ,
thức ăn, hóa mỹ phẩm,côn trùng đốt….)
• Diễn biến lâm sàng phong phú, phức tạp , khó lường trước
• cần nhận biết sớm các tình huống phức tạp có thể xảy ra đồng thời sẵn
sàng cấp cứu kịp thời hiệu quả
KHÁI NIỆM PHẢN VỆ
Phản vệ (Aanaphylaxis) là phản ứng dị ứng cấp tính và nguy kịch
nhất có nguy cơ gây tử vong.
Hay tình trạng tăng quá mẫn xảy ra tức thì khi cơ thể tiếp xúc với một
dị nguyên ở một người trước đó đã được mẫn cảm, hậu quả gây giải
phóng ồ ạt các chất trung gian hóa học gây tác động nhiều tới các cơ
quan đích dẫn đến nguy cơ gây tử vong
CÁC MỨC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG PHẢN VỆ
- Sốc phản vệ: là tình trạng phản vệ có kèm theo
tụt HA.
- Sốc phản vệ tương đương với mức độ 3 trong
phân loại các mức độ nặng của phản ứng
phản vệ khi có tụt HA (sốc).
PHẢN ỨNG PHẢN VỆ VÀ SỐC PHẢN VỆ
Phản vệ: tình hình
• Chưa biết được tỉ lệ mắc chính xác của phản vệ tỷ lệ mắc thực sự của phản vệ cao hơn
con số báo cáo nhiều
• Phản vệ vô căn ở người lớn chiếm tỷ lệ cao, lên tới 60%
• Thực phẩm có lẽ là tác nhân thường gặp nhất, sau đó là thuốc
• Thuốc gây phản vệ nhiều nhất là thuốc kháng sinh và thuốc chống viêm không steroid
• Ngày càng có nhiều phản vệ quanh cuộc mổ, liên quan nhiều đến thuốc giãn cơ
• Phản vệ với cao su tăng cao từ những năm 90, nhưng hiện tỷ lệ mắc đang ổn định do
các bệnh viện đã dùng găng không bột và găng không cao su
TÁC NHÂN PHẢN VỆ:(1)
•Kháng sinh
•Thường gặp nhất trong sốc phản vệ do thuốc (22%)
•Hay gặp nhất là các beta-lactam
•Cao su
•Tiếp xúc niêm mạc
•Nhân viên y tế, bệnh nhân
•Phản vệ quanh cuộc mổ (9-19% biến chứng gây mê)
•Thuốc giãn cơ 62%, cao su 16%
•Thuốc mê, kháng sinh, thay thế huyết tương, opioid
TÁC NHÂN PHẢN VỆ (2)
• Thuốc cản quang
• Thuốc cản quang ion gặp 4-12%, nặng 0,16%
• Thuốc cản quang không ion gặp 1-3%, nặng 0,03%
• Ong đốt
• Đe dọa tính mạng 0,4-0,8% trẻ em, 3% người lớn
• Thực phẩm
• 6% trẻ em, 3-4% người lớn dị ứng thực phẩm
• Động vật thân mềm, lạc
• Thuốc chống viêm không steroid
• Kháng huyết thanh
TÁC NHÂN PHẢN VỆ (3)
• Phản ứng liên quan lọc máu: 3,5 quá mẫn/100.000 quả lọc
• Phản vệ vô căn chiếm tới 2/3
• Các thuốc sinh học
+ Dùng ngày càng nhiều  phản ứng ngày càng tăng
+ Omalizumab, thuốc đối kháng TNF, cetuximab, tocilizumab và natalizumab
Cơ chế phức tạp
Các chất trung gian và tác dụng của chúng trong phản vệ
Các chất trung gian Tác dụng sinh lý Biểu hiện lâm sàng
Yếu tố hoạt hóa tiểu cầu
Prostaglandins
Leukotrienes
Tryptase
Kinins
Heparin
Chymase
Tumor necrosis factoralpha,
Interleukin-1 (IL-1)
Nitric oxide
Histamine
Tăng tính thấm mạch
Giãn mạch ngoại vi
Co thắt mạch vành
Co thắt cơ trơn
kích thích thần kinh cảm giác
Hoạt hóa quá trình viêm
Huy động các tế bào viêm
Hoạt hóa thần kinh giao cảm
Phù mạch,Sẩn
Phù thanh quản
Huyết áp hạ,choáng
Thiếu máu cục bộ cơtim
Thở khò khè
Buồn nôn, nôn,
Đau bụng, ỉa chảy
Ngứa
Lieberman P. Specific and idiopathic anaphylaxis: pathophysiology and
treatment.In: Bierman W, ed. Allergy, asthma, and immunology, from
infancy to adulthood. 3d ed. Philadelphia:
W.B. Saunders, 1996:297-320.
TRIỆU CHỨNG DA
TRIỆU CHỨNG MIỆNG, MẮT
- Miệng
• Ngứa, tê
• Phù
• Vị kim loại
- Mắt
• Ngứa, đỏ, phù
• Chảy nước mắt
• Ban đỏ kết mạc
TRIỆU CHỨNG TIÊU HÓA
• Mũi: ngứa, nghẹt, chảy mũi, hắt hơi
• Thanh quản: ngứa, thắt họng, nói đau, giọng khàn, thở rít
• Đường thở thấp: tức ngực, khó thở, ho, thở khò khè, tím
TRIỆU CHỨNG HÔ HẤP
• Buồn nôn
• Đau bụng
• Nôn
• Tiêu chảy
• Nuốt khó
Phụ nữ: co rút tử cung
• Mệt lả, chóng mặt
• Ngất, rối loạn ý thức
• Đau ngực
• Hồi hộp, nhịp nhanh, nhịp
chậm, loạn nhịp
• Hạ huyết áp
• Tối sầm mắt mũi
• Nghe kém
• Mất kiểm soát tiểu tiện – đại
tiện
• Ngừng tim
TRIỆU CHỨNG
TIM MẠCH
TRIỆU CHỨNG
THẦN KINH
• Lo âu
• Sợ hãi
• Bóng đè, ngợp
• Co giật
• Đau đầu
• Lú lẫn
• Trẻ: đeo bám, quấy
khóc, bứt rứt, bỏ chơi
TẠI SAO TỬ VONG?
Chẩn đoán và xử trí chậm!
Cơ quan nào bị ảnh hưởng dẫn đến tử vong??
1.Hô hấp : do tắc nghẽn đường thở ( Airway: phù miệng, lưỡi,họng, hạ
họng, thanh quản) không thở được ( Breathing) do co thắt phế quản
2. Tuần hoàn : giãn mạch nặng, thoát quản, co mạch vành, thiếu máu cơ
tim
HIỆN TƯỢNG TĂNG TÍNH THẤM MAO MẠCH
(Mất 35% nước trong lòng mạch trong vòng 10 phút)
Thảo luận:
Biểu hiện đa dạng như vậy thì làm
sao khẳng định được trường hợp
nào là phản vệ hay sốc phản vệ??
Việt nam
• Lần 1: đã lâu, chẩn đoán sốc phải có tụt huyết áp dẫn đến thường
phát hiện muộn == xử trí muộn và không phù hợp (adrenalin
tráng bơm tiêm) == tử vong cao
• Lần 2: ban hành 1999 (Thông tư số 08/1999TT-BYT ngày 04
tháng 05 năm 1999).
CÁC MỨC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG PHẢN VỆ
MỨC ĐỘ NẶNG
NGUY KỊCH
Sốc phản vệ:
đòi hỏi xử trí lâm sàng ngay!!!!
Ai là người cấp cứu ban đầu?
Bác sỹ hay điều dưỡng ?
Bác sĩ ở đâu ?
Thảo luận:
Người điều dưỡng cần làm gì ngay khi
nghĩ đến phản vệ?
Dụng cụ, thuốc,
oxy sẵn sàng
Hộp thuốc
cấp cứu
chống sốc
phản vệ
Xử trí tức thời
• Loại bỏ dị nguyên
• Gọi hỗ trợ
• Tiêm bắp Adrenalin
• Tư thế đầu bằng
• Chân cao
• Khó thở do phù đường thở:
• Nôn: nằm nghiêng an toàn
• Thở oxy
• Hồi sức dịch (NaCl 0,9%)
TIÊM BẮP ADRENALIN
• Liều 0,01 mg/kg
• Người lớn: 1/2 ống 1 ml
• Trẻ em: 1/3 ống 1 ml
• Bộ tự tiêm
• Người lớn: 0,3 mg
• Trẻ em: 0,15 mg
• Nhắc lại sau 3-5 phút
Ai tiêm?
Truyền Adrenalin
• Bắt đầu: 0,1 mcg/kg/phút
• Sau mỗi 2-3 phút: tăng 0,05 mcg/kg/phút
• Liều tối đa thường không quá 1 mcg/kg/phút
Ví dụ: BN 50 kg  Pha 10 ống Adrenalin 1mg trong vđ 50 ml NaCl 0,9%
 BTĐ 1,5 ml/h ban đầu
 Sau 2-3 phút tăng thêm 0,8 ml/h
Corticosteroid
• Không giải quyết tức thời triệu chứng ban đầu
• Ngăn sốc pha 2 hoặc sốc dai dẳng
• Methylprednisolone (Solu-Medrol) 1-2 mg/kg/ngày
Thuốc giãn phế quản
• Chỉ định: co thắt phế quản không đáp ứng với Adrenalin
• Không giải quyết được phù nề đường thở và sốc
• Albuterol, Salbutamol
PHÁC ĐỒ TRƯỜNG HỢP NHẸ TẠI KHOA HSTC
• Xử trí
• Thở oxy kính 3-4 lít/phút
• Dimedron 10mg x 1 ống tiêm bắp
• Methylprednisolon 40mg x 2 lọ tiêm tĩnh mạch
• Theo dõi liên tục
• Ý thức bệnh nhân, mạch, huyết áp, nhịp thở, SpO2
• Tình trạng mày đay, ngứa, phù da, niêm mạc
• Nếu tình trạng bệnh nhân không đỡ hoặc nặng lên chuyển sang xử trí như mức độ nặng
hoặc nguy kịch
• Xử trí
• Adrenalin 1mg tiêm bắp 1/2 ống
• Thở oxy mask 6 lít/phút
• Nằm đầu thấp, chân cao
• Đặt đường truyền tĩnh mạch, truyền nhanh NaCl 0,9% 0,5 - 1 lít
• Theo dõi liên tục
• Ý thức bệnh nhân, mạch, huyết áp, nhịp thở, SpO2
• Tình trạng hô hấp, tuần hoàn
• Tình trạng mày đay, ngứa, phù da, niêm mạc
• Tiêm nhắc lại Adrenalin 1mg tiêm bắp 1/2 ống
• Nếu tình trạng bệnh nhân nặng lên chuyển sang xử trí như mức độ nguy kịch
PHÁC ĐỒ TRƯỜNG HỢP NẶNG TẠI KHOA HSTC
• Xử trí
• Adrenalin 1mg tiêm bắp/tiêm tĩnh mạch (nếu đã có đường truyền tĩnh mạch)
• Trong lúc chờ đợi người giúp đỡ tiêm tĩnh mạch ½ ống Adrenalin 1mg (nếu có sẵn đường truyền
hoặc tiêm vào tĩnh mạch đùi ở nếp bẹn trong trường hợp chưa có sẵn đường truyền) cho tới khi bắt
được mạch quay
• Thở oxy mask 8 - 10 lít/phút
• Đặt đường truyền tĩnh mạch, truyền Adrenalin liên tục, điều chỉnh liều mỗi 2-3 phút cho đến khi
mạch quay bắt rõ thì truyền duy trì
• Truyền nhanh NaCl 0,9% 0,5 - 1 lít.
• Nếu có ngừng tuần hoàn: cấp cứu ngừng tuần hoàn theo phác đồ.
• Đảm bảo hô hấp: Nếu có suy hô hấp thì đặt nội khí quản hoặc mở khí quản cấp cứu nếu phù thanh
môn nặng.
• Dimedron liều 10mg tiêm bắp.
• Methylprednisolon liều 40mg tiêm tĩnh mạch 4-6 giờ/lần
• Theo dõi liên tục
• Ý thức bệnh nhân, mạch, huyết áp, nhịp thở, SpO2
PHÁC ĐỒ TRƯỜNG HỢP NGUY KỊCH TẠI KHOA HSTC
Phác đồ chẩn đoán và xử trí phản vệ
TẠI KHOA HỒI SỨC
Nhân viên y tế được phép tiêm bắp
Adrenalin cho bệnh nhân sốc phản
vệ theo phác đồ khi chưa có bác sỹ
DỰ PHÒNG PHẢN VỆ VÀ SỐC PHẢN VỆ
• Xác định nguyên nhân  phòng tránh
• Sử dụng thuốc
• Khai thác kỹ tiền sử dị ứng, phản vệ
• Đánh giá nguy cơ phản vệ
• Thử test
• Giải mẫn cảm
• Sẵn sàng hộp thuốc chống sốc
Khai thác tiền sử dị ứng (1)
1. Người bệnh đã dùng thuốc nào lâu nhất và nhiều nhất?
2. Thuốc nào đã gây phản ứng? Bao giờ?
3. Thuốc nào đã gây sốc phản vệ? Thời gian? Những biểu hiện cụ thể? Cách xử
lý?
4. Những bệnh dị ứng trước đây và hiện nay:
• Viêm mũi dị ứng
• Viêm mũi xoang
• Viêm tai giữa
• Viêm phế quản mạn tính
• Hen phế quản
• Mày đay
• Phù Quincke
• Mẩn ngứa
• Viêm da dị ứng
• Chàm dị ứng
• Thấp khớp
• Bệnh do nấm v.v...
Khai thác tiền sử dị ứng (2)
5. Đã tiêm chủng những loại vaccin và huyết thanh gì? Loại nào đã gây phản ứng?
Thời gian?
6. Dị ứng do côn trùng (ong, bọ cạp, ong vò vẽ, ong vàng ...)
7. Dị ứng do thực phẩm (dứa, nhộng, tôm, cua, cá, ốc...) và mỹ phẩm
8. Dị ứng do các yếu tố khác: khói thuốc lá, hương khói các loại, phấn hoa, hoá
chất, mỹ phẩm, gia súc (chó, mèo, gà, vịt...)
9. Bố mẹ, con cái, anh chị em, có ai có những phản ứng và bệnh (mục 1, 2, 3, 4)
KỸ THUẬT LÀM TEST LẨY DA
• Trước khi tiêm penicillin, streptomycin phải làm test cho người bệnh
• Kỹ thuật làm test lẩy da:
• Nhỏ một giọt dung dịch kháng sinh (penicillin hoặc streptomycin) nồng độ 100.000 đơn vị/1
ml lên mặt da (1 gam streptomycin tương đương 1 triệu đơn vị).
• Cách đó 3 - 4 cm nhỏ một giọt dung dịch NaCl 0,9% (làm chứng).
• Dùng kim tiêm vô khuẩn (số 24) châm vào 2 giọt trên (mỗi giọt dùng kim riêng), qua lớp
thượng bì, tạo với mặt da một góc 450 rồi lẩy nhẹ, không được làm chảy máu. Sau 20 phút
đọc và đánh giá kết quả.
Kim chuẩn
Morrow Brown
Test lẩy
da
Test nội
bì
KỸ THUẬT LÀM TEST LẨY DA
KỸ THUẬT LÀM TEST LẨY DA
ĐỌC KẾT QUẢ TEST LẨY DA
Mức độ Ký hiệu Biểu hiện
Âm tính - Giống như chứng âm tính
Nghi ngờ +/- Ban sẩn đường kính < 3 mm
Dương tính nhẹ + Đường kính ban sẩn 3-5 mm, ngứa, xung huyết
Dương tính vừa ++ Đường kính ban sẩn 6-8 mm, ngứa, xung huyết
Dương tính mạnh +++ Đường kính ban sẩn 9-12 mm, ngứa, chân giả
Dương tính rất
mạnh
++++ Đường kính trên 12 mm, ngứa nhiều, nhiều chân
giả
Test lẩy da: lưu ý
• Không được làm test lẩy da khi người bệnh:
• Đang có cơn dị ứng cấp tính (viêm mũi, mày đay, phù Quincke, hen phế quản...)
• Phụ nữ có thai
• Trước khi làm test chuẩn bị sẵn sàng các phương tiện cấp cứu sốc phản vệ.
Trang bị và sử dụng Adrenalin
tự tiêm trong trường hợp ở xa cơ sở y tế
Minh họa case LS SỐC PHẢN VỆ A7-B11
Bệnh nhân Nguyễn Sai, 86 tuổi
Vào viện sáng 28/9/2017
Chẩn đoán: Sốt xuất huyết
B16 (7h 28/9)A7 (10h30h 28/9) B11 (16h 28/9)
Chẩn đoán: Sốt xuất huyết N03 của bệnh
XN tại B16 và diễn biến BN khi vào khoa A7
Thời điểm xảy ra phản vệ và xử trí tại chỗ
Xử trí tại chỗ và diễn biến Sốc phản vệ
Hình ảnh BN sau khi về B11 (17h 28/09/2017)
Hình ảnh BN sau khi về B11 (17h 28/09/2017)
Diễn biến Sốc phản vệ sáng nay 29/9/2017
Hình ảnh BN (7h 29/09/2017)
Trân trọng cám ơn!

More Related Content

What's hot

ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMSoM
 
BỆNH KAWASAKI
BỆNH KAWASAKIBỆNH KAWASAKI
BỆNH KAWASAKISoM
 
An toan sd thuoc huong than vsktt 13.3.2019
An toan sd thuoc huong than vsktt 13.3.2019An toan sd thuoc huong than vsktt 13.3.2019
An toan sd thuoc huong than vsktt 13.3.2019trandieuthuy94
 
11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.ppt
11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.ppt11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.ppt
11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.pptSoM
 
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EMKHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EMSoM
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHSoM
 
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-banCap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-banbanbientap
 
RẮN CẮN
RẮN CẮNRẮN CẮN
RẮN CẮNSoM
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGSoM
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápThanh Liem Vo
 
SÔT XUẤT HUYẾT
SÔT XUẤT HUYẾTSÔT XUẤT HUYẾT
SÔT XUẤT HUYẾTSoM
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦSoM
 

What's hot (20)

ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
 
Cuong can giap nguyen phat va benh tim mach
Cuong can giap nguyen phat va benh tim machCuong can giap nguyen phat va benh tim mach
Cuong can giap nguyen phat va benh tim mach
 
Ngo doc-thuoc-te
Ngo doc-thuoc-teNgo doc-thuoc-te
Ngo doc-thuoc-te
 
BỆNH KAWASAKI
BỆNH KAWASAKIBỆNH KAWASAKI
BỆNH KAWASAKI
 
An toan sd thuoc huong than vsktt 13.3.2019
An toan sd thuoc huong than vsktt 13.3.2019An toan sd thuoc huong than vsktt 13.3.2019
An toan sd thuoc huong than vsktt 13.3.2019
 
11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.ppt
11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.ppt11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.ppt
11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.ppt
 
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EMKHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
Chẩn đoán và xử trí Phản vệ
Chẩn đoán và xử trí Phản vệChẩn đoán và xử trí Phản vệ
Chẩn đoán và xử trí Phản vệ
 
Update rung nhĩ 2016
Update rung nhĩ 2016Update rung nhĩ 2016
Update rung nhĩ 2016
 
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-banCap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
 
RẮN CẮN
RẮN CẮNRẮN CẮN
RẮN CẮN
 
Thuốc chống loạn nhịp tim
Thuốc chống loạn nhịp timThuốc chống loạn nhịp tim
Thuốc chống loạn nhịp tim
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
 
SÔT XUẤT HUYẾT
SÔT XUẤT HUYẾTSÔT XUẤT HUYẾT
SÔT XUẤT HUYẾT
 
Ứng dụng thang điểm SOFA
Ứng dụng thang điểm SOFAỨng dụng thang điểm SOFA
Ứng dụng thang điểm SOFA
 
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạnBệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
 

Similar to Phanve56

XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNG
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNGXỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNG
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNGHoangPhung15
 
Cap nhat cđ dieu tri soc phan ve
Cap nhat cđ dieu tri soc phan veCap nhat cđ dieu tri soc phan ve
Cap nhat cđ dieu tri soc phan veTran Huy Quang
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆSoM
 
Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016
Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016
Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016youngunoistalented1995
 
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊGIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊOnTimeVitThu
 
sốc phản vệ
sốc phản vệsốc phản vệ
sốc phản vệSoM
 
Cap nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-phan-ve-2014 1 (1)
Cap nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-phan-ve-2014 1 (1)Cap nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-phan-ve-2014 1 (1)
Cap nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-phan-ve-2014 1 (1)Huy Hoang
 
11. pgs khoan. su dung an toan thuoc doi quang cho tre em
11. pgs khoan. su dung an toan thuoc doi quang cho tre em11. pgs khoan. su dung an toan thuoc doi quang cho tre em
11. pgs khoan. su dung an toan thuoc doi quang cho tre emMichel Phuong
 
cấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hành
cấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hànhcấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hành
cấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hànhSoM
 
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdfChăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdfjackjohn45
 
SỐC PHẢN VỆ
SỐC PHẢN VỆSỐC PHẢN VỆ
SỐC PHẢN VỆSoM
 
phản ứng phản vệ trong gây mê hồi sức
phản ứng phản vệ trong gây mê hồi sứcphản ứng phản vệ trong gây mê hồi sức
phản ứng phản vệ trong gây mê hồi sứcSoM
 
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨCCÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨCSoM
 
TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊ
TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊTAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊ
TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊSoM
 
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinhNguyen Phong Trung
 
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMTiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHSoM
 

Similar to Phanve56 (20)

XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNG
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNGXỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNG
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNG
 
Cap nhat cđ dieu tri soc phan ve
Cap nhat cđ dieu tri soc phan veCap nhat cđ dieu tri soc phan ve
Cap nhat cđ dieu tri soc phan ve
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
 
Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016
Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016
Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016
 
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊGIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ
 
sốc phản vệ
sốc phản vệsốc phản vệ
sốc phản vệ
 
Cap nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-phan-ve-2014 1 (1)
Cap nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-phan-ve-2014 1 (1)Cap nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-phan-ve-2014 1 (1)
Cap nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-phan-ve-2014 1 (1)
 
11. pgs khoan. su dung an toan thuoc doi quang cho tre em
11. pgs khoan. su dung an toan thuoc doi quang cho tre em11. pgs khoan. su dung an toan thuoc doi quang cho tre em
11. pgs khoan. su dung an toan thuoc doi quang cho tre em
 
cấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hành
cấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hànhcấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hành
cấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hành
 
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdfChăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
 
SỐC PHẢN VỆ
SỐC PHẢN VỆSỐC PHẢN VỆ
SỐC PHẢN VỆ
 
spv.ppt
spv.pptspv.ppt
spv.ppt
 
phản ứng phản vệ trong gây mê hồi sức
phản ứng phản vệ trong gây mê hồi sứcphản ứng phản vệ trong gây mê hồi sức
phản ứng phản vệ trong gây mê hồi sức
 
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨCCÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
 
TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊ
TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊTAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊ
TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊ
 
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinh
 
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMTiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
 
C022 hoang hai
C022 hoang haiC022 hoang hai
C022 hoang hai
 

Recently uploaded

Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 

Phanve56

  • 1. CẬP NHẬT PHẢN VỆ VÀ SỐC PHẢN VỆ TS PHẠM THÁI DŨNG
  • 2. KHÁI NIỆM •Có nhiều phản ứng tự nhiên bảo vệ cơ thể •Bẩm sinh •Thu được •Phản ứng quá mức không những không bảo vệ cơ thể mà còn gây hại PHẢN VỆ ANAPHYLAXIS
  • 3. ĐẠI CƯƠNG • Phản ứng phản vệ có thể diện ra ở bất cứ đâu với bất kỳ loại thuốc hoặc dị nguyên nào (thuốc hoặc hóa chất dùng trong chẩn đoán và điều trị , thức ăn, hóa mỹ phẩm,côn trùng đốt….) • Diễn biến lâm sàng phong phú, phức tạp , khó lường trước • cần nhận biết sớm các tình huống phức tạp có thể xảy ra đồng thời sẵn sàng cấp cứu kịp thời hiệu quả
  • 4. KHÁI NIỆM PHẢN VỆ Phản vệ (Aanaphylaxis) là phản ứng dị ứng cấp tính và nguy kịch nhất có nguy cơ gây tử vong. Hay tình trạng tăng quá mẫn xảy ra tức thì khi cơ thể tiếp xúc với một dị nguyên ở một người trước đó đã được mẫn cảm, hậu quả gây giải phóng ồ ạt các chất trung gian hóa học gây tác động nhiều tới các cơ quan đích dẫn đến nguy cơ gây tử vong
  • 5. CÁC MỨC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG PHẢN VỆ
  • 6. - Sốc phản vệ: là tình trạng phản vệ có kèm theo tụt HA. - Sốc phản vệ tương đương với mức độ 3 trong phân loại các mức độ nặng của phản ứng phản vệ khi có tụt HA (sốc). PHẢN ỨNG PHẢN VỆ VÀ SỐC PHẢN VỆ
  • 7. Phản vệ: tình hình • Chưa biết được tỉ lệ mắc chính xác của phản vệ tỷ lệ mắc thực sự của phản vệ cao hơn con số báo cáo nhiều • Phản vệ vô căn ở người lớn chiếm tỷ lệ cao, lên tới 60% • Thực phẩm có lẽ là tác nhân thường gặp nhất, sau đó là thuốc • Thuốc gây phản vệ nhiều nhất là thuốc kháng sinh và thuốc chống viêm không steroid • Ngày càng có nhiều phản vệ quanh cuộc mổ, liên quan nhiều đến thuốc giãn cơ • Phản vệ với cao su tăng cao từ những năm 90, nhưng hiện tỷ lệ mắc đang ổn định do các bệnh viện đã dùng găng không bột và găng không cao su
  • 8. TÁC NHÂN PHẢN VỆ:(1) •Kháng sinh •Thường gặp nhất trong sốc phản vệ do thuốc (22%) •Hay gặp nhất là các beta-lactam •Cao su •Tiếp xúc niêm mạc •Nhân viên y tế, bệnh nhân •Phản vệ quanh cuộc mổ (9-19% biến chứng gây mê) •Thuốc giãn cơ 62%, cao su 16% •Thuốc mê, kháng sinh, thay thế huyết tương, opioid
  • 9. TÁC NHÂN PHẢN VỆ (2) • Thuốc cản quang • Thuốc cản quang ion gặp 4-12%, nặng 0,16% • Thuốc cản quang không ion gặp 1-3%, nặng 0,03% • Ong đốt • Đe dọa tính mạng 0,4-0,8% trẻ em, 3% người lớn • Thực phẩm • 6% trẻ em, 3-4% người lớn dị ứng thực phẩm • Động vật thân mềm, lạc • Thuốc chống viêm không steroid • Kháng huyết thanh
  • 10. TÁC NHÂN PHẢN VỆ (3) • Phản ứng liên quan lọc máu: 3,5 quá mẫn/100.000 quả lọc • Phản vệ vô căn chiếm tới 2/3 • Các thuốc sinh học + Dùng ngày càng nhiều  phản ứng ngày càng tăng + Omalizumab, thuốc đối kháng TNF, cetuximab, tocilizumab và natalizumab
  • 11. Cơ chế phức tạp Các chất trung gian và tác dụng của chúng trong phản vệ Các chất trung gian Tác dụng sinh lý Biểu hiện lâm sàng Yếu tố hoạt hóa tiểu cầu Prostaglandins Leukotrienes Tryptase Kinins Heparin Chymase Tumor necrosis factoralpha, Interleukin-1 (IL-1) Nitric oxide Histamine Tăng tính thấm mạch Giãn mạch ngoại vi Co thắt mạch vành Co thắt cơ trơn kích thích thần kinh cảm giác Hoạt hóa quá trình viêm Huy động các tế bào viêm Hoạt hóa thần kinh giao cảm Phù mạch,Sẩn Phù thanh quản Huyết áp hạ,choáng Thiếu máu cục bộ cơtim Thở khò khè Buồn nôn, nôn, Đau bụng, ỉa chảy Ngứa Lieberman P. Specific and idiopathic anaphylaxis: pathophysiology and treatment.In: Bierman W, ed. Allergy, asthma, and immunology, from infancy to adulthood. 3d ed. Philadelphia: W.B. Saunders, 1996:297-320.
  • 13. TRIỆU CHỨNG MIỆNG, MẮT - Miệng • Ngứa, tê • Phù • Vị kim loại - Mắt • Ngứa, đỏ, phù • Chảy nước mắt • Ban đỏ kết mạc
  • 14. TRIỆU CHỨNG TIÊU HÓA • Mũi: ngứa, nghẹt, chảy mũi, hắt hơi • Thanh quản: ngứa, thắt họng, nói đau, giọng khàn, thở rít • Đường thở thấp: tức ngực, khó thở, ho, thở khò khè, tím TRIỆU CHỨNG HÔ HẤP • Buồn nôn • Đau bụng • Nôn • Tiêu chảy • Nuốt khó Phụ nữ: co rút tử cung
  • 15. • Mệt lả, chóng mặt • Ngất, rối loạn ý thức • Đau ngực • Hồi hộp, nhịp nhanh, nhịp chậm, loạn nhịp • Hạ huyết áp • Tối sầm mắt mũi • Nghe kém • Mất kiểm soát tiểu tiện – đại tiện • Ngừng tim TRIỆU CHỨNG TIM MẠCH TRIỆU CHỨNG THẦN KINH • Lo âu • Sợ hãi • Bóng đè, ngợp • Co giật • Đau đầu • Lú lẫn • Trẻ: đeo bám, quấy khóc, bứt rứt, bỏ chơi
  • 16. TẠI SAO TỬ VONG? Chẩn đoán và xử trí chậm! Cơ quan nào bị ảnh hưởng dẫn đến tử vong?? 1.Hô hấp : do tắc nghẽn đường thở ( Airway: phù miệng, lưỡi,họng, hạ họng, thanh quản) không thở được ( Breathing) do co thắt phế quản 2. Tuần hoàn : giãn mạch nặng, thoát quản, co mạch vành, thiếu máu cơ tim
  • 17. HIỆN TƯỢNG TĂNG TÍNH THẤM MAO MẠCH (Mất 35% nước trong lòng mạch trong vòng 10 phút)
  • 18. Thảo luận: Biểu hiện đa dạng như vậy thì làm sao khẳng định được trường hợp nào là phản vệ hay sốc phản vệ??
  • 19. Việt nam • Lần 1: đã lâu, chẩn đoán sốc phải có tụt huyết áp dẫn đến thường phát hiện muộn == xử trí muộn và không phù hợp (adrenalin tráng bơm tiêm) == tử vong cao • Lần 2: ban hành 1999 (Thông tư số 08/1999TT-BYT ngày 04 tháng 05 năm 1999).
  • 20.
  • 21. CÁC MỨC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG PHẢN VỆ MỨC ĐỘ NẶNG NGUY KỊCH
  • 22. Sốc phản vệ: đòi hỏi xử trí lâm sàng ngay!!!!
  • 23. Ai là người cấp cứu ban đầu? Bác sỹ hay điều dưỡng ? Bác sĩ ở đâu ?
  • 24. Thảo luận: Người điều dưỡng cần làm gì ngay khi nghĩ đến phản vệ?
  • 27.
  • 28. Xử trí tức thời • Loại bỏ dị nguyên • Gọi hỗ trợ • Tiêm bắp Adrenalin • Tư thế đầu bằng • Chân cao • Khó thở do phù đường thở: • Nôn: nằm nghiêng an toàn • Thở oxy • Hồi sức dịch (NaCl 0,9%)
  • 29. TIÊM BẮP ADRENALIN • Liều 0,01 mg/kg • Người lớn: 1/2 ống 1 ml • Trẻ em: 1/3 ống 1 ml • Bộ tự tiêm • Người lớn: 0,3 mg • Trẻ em: 0,15 mg • Nhắc lại sau 3-5 phút Ai tiêm?
  • 30. Truyền Adrenalin • Bắt đầu: 0,1 mcg/kg/phút • Sau mỗi 2-3 phút: tăng 0,05 mcg/kg/phút • Liều tối đa thường không quá 1 mcg/kg/phút Ví dụ: BN 50 kg  Pha 10 ống Adrenalin 1mg trong vđ 50 ml NaCl 0,9%  BTĐ 1,5 ml/h ban đầu  Sau 2-3 phút tăng thêm 0,8 ml/h
  • 31. Corticosteroid • Không giải quyết tức thời triệu chứng ban đầu • Ngăn sốc pha 2 hoặc sốc dai dẳng • Methylprednisolone (Solu-Medrol) 1-2 mg/kg/ngày
  • 32. Thuốc giãn phế quản • Chỉ định: co thắt phế quản không đáp ứng với Adrenalin • Không giải quyết được phù nề đường thở và sốc • Albuterol, Salbutamol
  • 33. PHÁC ĐỒ TRƯỜNG HỢP NHẸ TẠI KHOA HSTC • Xử trí • Thở oxy kính 3-4 lít/phút • Dimedron 10mg x 1 ống tiêm bắp • Methylprednisolon 40mg x 2 lọ tiêm tĩnh mạch • Theo dõi liên tục • Ý thức bệnh nhân, mạch, huyết áp, nhịp thở, SpO2 • Tình trạng mày đay, ngứa, phù da, niêm mạc • Nếu tình trạng bệnh nhân không đỡ hoặc nặng lên chuyển sang xử trí như mức độ nặng hoặc nguy kịch
  • 34. • Xử trí • Adrenalin 1mg tiêm bắp 1/2 ống • Thở oxy mask 6 lít/phút • Nằm đầu thấp, chân cao • Đặt đường truyền tĩnh mạch, truyền nhanh NaCl 0,9% 0,5 - 1 lít • Theo dõi liên tục • Ý thức bệnh nhân, mạch, huyết áp, nhịp thở, SpO2 • Tình trạng hô hấp, tuần hoàn • Tình trạng mày đay, ngứa, phù da, niêm mạc • Tiêm nhắc lại Adrenalin 1mg tiêm bắp 1/2 ống • Nếu tình trạng bệnh nhân nặng lên chuyển sang xử trí như mức độ nguy kịch PHÁC ĐỒ TRƯỜNG HỢP NẶNG TẠI KHOA HSTC
  • 35. • Xử trí • Adrenalin 1mg tiêm bắp/tiêm tĩnh mạch (nếu đã có đường truyền tĩnh mạch) • Trong lúc chờ đợi người giúp đỡ tiêm tĩnh mạch ½ ống Adrenalin 1mg (nếu có sẵn đường truyền hoặc tiêm vào tĩnh mạch đùi ở nếp bẹn trong trường hợp chưa có sẵn đường truyền) cho tới khi bắt được mạch quay • Thở oxy mask 8 - 10 lít/phút • Đặt đường truyền tĩnh mạch, truyền Adrenalin liên tục, điều chỉnh liều mỗi 2-3 phút cho đến khi mạch quay bắt rõ thì truyền duy trì • Truyền nhanh NaCl 0,9% 0,5 - 1 lít. • Nếu có ngừng tuần hoàn: cấp cứu ngừng tuần hoàn theo phác đồ. • Đảm bảo hô hấp: Nếu có suy hô hấp thì đặt nội khí quản hoặc mở khí quản cấp cứu nếu phù thanh môn nặng. • Dimedron liều 10mg tiêm bắp. • Methylprednisolon liều 40mg tiêm tĩnh mạch 4-6 giờ/lần • Theo dõi liên tục • Ý thức bệnh nhân, mạch, huyết áp, nhịp thở, SpO2 PHÁC ĐỒ TRƯỜNG HỢP NGUY KỊCH TẠI KHOA HSTC
  • 36. Phác đồ chẩn đoán và xử trí phản vệ
  • 37. TẠI KHOA HỒI SỨC Nhân viên y tế được phép tiêm bắp Adrenalin cho bệnh nhân sốc phản vệ theo phác đồ khi chưa có bác sỹ
  • 38. DỰ PHÒNG PHẢN VỆ VÀ SỐC PHẢN VỆ • Xác định nguyên nhân  phòng tránh • Sử dụng thuốc • Khai thác kỹ tiền sử dị ứng, phản vệ • Đánh giá nguy cơ phản vệ • Thử test • Giải mẫn cảm • Sẵn sàng hộp thuốc chống sốc
  • 39. Khai thác tiền sử dị ứng (1) 1. Người bệnh đã dùng thuốc nào lâu nhất và nhiều nhất? 2. Thuốc nào đã gây phản ứng? Bao giờ? 3. Thuốc nào đã gây sốc phản vệ? Thời gian? Những biểu hiện cụ thể? Cách xử lý? 4. Những bệnh dị ứng trước đây và hiện nay: • Viêm mũi dị ứng • Viêm mũi xoang • Viêm tai giữa • Viêm phế quản mạn tính • Hen phế quản • Mày đay • Phù Quincke • Mẩn ngứa • Viêm da dị ứng • Chàm dị ứng • Thấp khớp • Bệnh do nấm v.v...
  • 40. Khai thác tiền sử dị ứng (2) 5. Đã tiêm chủng những loại vaccin và huyết thanh gì? Loại nào đã gây phản ứng? Thời gian? 6. Dị ứng do côn trùng (ong, bọ cạp, ong vò vẽ, ong vàng ...) 7. Dị ứng do thực phẩm (dứa, nhộng, tôm, cua, cá, ốc...) và mỹ phẩm 8. Dị ứng do các yếu tố khác: khói thuốc lá, hương khói các loại, phấn hoa, hoá chất, mỹ phẩm, gia súc (chó, mèo, gà, vịt...) 9. Bố mẹ, con cái, anh chị em, có ai có những phản ứng và bệnh (mục 1, 2, 3, 4)
  • 41. KỸ THUẬT LÀM TEST LẨY DA • Trước khi tiêm penicillin, streptomycin phải làm test cho người bệnh • Kỹ thuật làm test lẩy da: • Nhỏ một giọt dung dịch kháng sinh (penicillin hoặc streptomycin) nồng độ 100.000 đơn vị/1 ml lên mặt da (1 gam streptomycin tương đương 1 triệu đơn vị). • Cách đó 3 - 4 cm nhỏ một giọt dung dịch NaCl 0,9% (làm chứng). • Dùng kim tiêm vô khuẩn (số 24) châm vào 2 giọt trên (mỗi giọt dùng kim riêng), qua lớp thượng bì, tạo với mặt da một góc 450 rồi lẩy nhẹ, không được làm chảy máu. Sau 20 phút đọc và đánh giá kết quả.
  • 42. Kim chuẩn Morrow Brown Test lẩy da Test nội bì KỸ THUẬT LÀM TEST LẨY DA
  • 43. KỸ THUẬT LÀM TEST LẨY DA
  • 44.
  • 45. ĐỌC KẾT QUẢ TEST LẨY DA Mức độ Ký hiệu Biểu hiện Âm tính - Giống như chứng âm tính Nghi ngờ +/- Ban sẩn đường kính < 3 mm Dương tính nhẹ + Đường kính ban sẩn 3-5 mm, ngứa, xung huyết Dương tính vừa ++ Đường kính ban sẩn 6-8 mm, ngứa, xung huyết Dương tính mạnh +++ Đường kính ban sẩn 9-12 mm, ngứa, chân giả Dương tính rất mạnh ++++ Đường kính trên 12 mm, ngứa nhiều, nhiều chân giả
  • 46. Test lẩy da: lưu ý • Không được làm test lẩy da khi người bệnh: • Đang có cơn dị ứng cấp tính (viêm mũi, mày đay, phù Quincke, hen phế quản...) • Phụ nữ có thai • Trước khi làm test chuẩn bị sẵn sàng các phương tiện cấp cứu sốc phản vệ.
  • 47. Trang bị và sử dụng Adrenalin tự tiêm trong trường hợp ở xa cơ sở y tế
  • 48. Minh họa case LS SỐC PHẢN VỆ A7-B11 Bệnh nhân Nguyễn Sai, 86 tuổi Vào viện sáng 28/9/2017 Chẩn đoán: Sốt xuất huyết B16 (7h 28/9)A7 (10h30h 28/9) B11 (16h 28/9) Chẩn đoán: Sốt xuất huyết N03 của bệnh
  • 49. XN tại B16 và diễn biến BN khi vào khoa A7
  • 50. Thời điểm xảy ra phản vệ và xử trí tại chỗ
  • 51. Xử trí tại chỗ và diễn biến Sốc phản vệ
  • 52. Hình ảnh BN sau khi về B11 (17h 28/09/2017)
  • 53. Hình ảnh BN sau khi về B11 (17h 28/09/2017)
  • 54. Diễn biến Sốc phản vệ sáng nay 29/9/2017
  • 55. Hình ảnh BN (7h 29/09/2017)