SlideShare a Scribd company logo
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
NGUYỄN THỊ KIM LIÊN
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN
SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ
TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 8340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN THỊ BÍCH NGỌC
HUẾ, 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự
hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Trần Thị Bích Ngọc - Trường Đại học Kinh tế, Đại
học Huế. Các ội dun nghiên cứu, kết quả trong đề tài là trung th ực và chưa công bố
bất kỳ dưới hình thức nào trước đây. Những số liệu phục vụ cho việc phân tích,
đánh giá được tác iả thu thập trong quá trình nghiên cứu.
Ngoài ra trong luận văn còn s ử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu
của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Kim Liên
i
LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tôi được bày tỏ lòng bi ết ơn tới
tất cả các cơ quan và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi trong quá trình học
tập và nghiên c ứu hoàn thành lu ận văn này.
Tôi xin chân thành c ảm ơn toàn thể Quý thầy, cô giáo và các cán b ộ công
chức Phòng Sau đại học Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế đã giúp đỡ tôi về mọi
mặt trong suốt quá trình học tập và nghiên c ứu.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Cô giáo Tiến sĩ
Trần Thị Bích Ngọc - Người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình tôi trong suốt thời
gian nghiên cứu để hoàn thành lu ận văn n ày.
Tôi xin chân thành c ảm ơn Lãnh đạo Ph òng K ế hoạch - Tài chính, cán bộ
đồng nghiệp công tác tại Phòng K ế hoạch - Tài c ính đã tạo mọi điều kiện thuận lợi
trong quá trình thu thập dữ liệu cho luận văn này.
Cuối cùng, xin c ảm ơn đồng nghiệp, các bạn đã góp ý giúp tôi trong quá
trình thực hiện luận văn này.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Kim Liên
ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên h ọc viên: NGUYỄN THỊ KIM LIÊN
Chuyên ngành: Qu ản lý kinh tế, Niên khóa: 2016 - 2018
Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ BÍCH NGỌC
Tên đề tài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP
XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG
BÌNH 1. Tính cấp thiết của đề tài
Thời gian qua huyện Bố Trạch đã có nhiều cố gắng cải tiến, hoàn thiện quy
trình quản lý tài chính ngân sách cấp xã nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý ngân sách
trong nền kinh tế thị trường, yêu cầu kiểm toán Ngân sách nhà nước tại địa phương,
làm lành mạnh nền tài chính qu ốc g a. Tuy nhiên, quản lý ngân sách cấp xã trên địa
bàn huyện còn nhiều hạn chế (t ừ quy trình lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết
toán, đến kiểm tra, giám sát…) ả n ưởng đến hiệu quả và hiệu lực quản lý ng ân
sách cấp xã. Việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát, hoàn thiện quy trình quản lý ngân
sách cấp xã ở huyện Bố Trạch là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Xuất
phát từ những lý do trên, đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã
trên địa bàn huy ện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” được họn l àm luận văn thạc sĩ
kinh tế.
2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn đã sử dụng các phương pháp như: Phương pháp thu thập số l ệu;
Phương pháp tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu nhằm giải quyết các mục tiêu
nghiên cứu đã đặt ra.
3. Kết quả nghiên cứu và đóng góp luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn đã góp ph ần hệ thống hóa cơ sở lý luận và
thực tiễn về công tác quản lý ngân sách cấp xã; Phân tích, đánh giá thực trạng công
tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình giai
đoạn 2014-2016. Chỉ ra những kết quả đạt được, những tồn tại hạn chế và nguyên
nhân; Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách
cấp xã tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt Giải thích
DT
HĐND
KBNN
KH
NH
NLN
NN
NS
NSNN
NSX
SXKD
TH
TNQD
UBND
ƯTH
XDCB
: Dự toán
: Hội đồng nhân dân
: Kho bạc Nhà nước
: Kế hoạch
: Ngân hàng
: Nông lâm nghi ệp
: Nhà nước
: Ngân sách
: Ngân sách N à nước
: Ngân sách xã
: Sản xuất kinh doanh
: Thực hiện
: Thu nhập quốc dân
: Uỷ ban nhân dân
: Ước thực hiện
: Xây dựng cơ bản
iv
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................................................ii
TÓ M LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ..........................................iii
MỤC LỤC....................................................................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................................ix
DANH MỤC BẢNG................................................................................................................................x
DANH MỤC HÌNH...............................................................................................................................xii
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên c ứu...........................................................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung...................................................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................................................2
3.1. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................................................2
3.2. Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................................3
4.1. Phương pháp thu thập số liệu......................................................................................................3
4.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu..................................................................................4
5. Kết cấu luận văn....................................................................................................................................4
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TH ỰC TIỄN................................................................5
VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ.........................................................................................5
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý ngân sách cấp xã............................................................................5
1.1.1. Ngân sách nhà nước.....................................................................................................................5
1.1.1.1. Khái niệm NSNN......................................................................................................................5
1.1.1.2. Đặc điểm của NSNN...............................................................................................................5
1.1.1.3. Vai trò và ch ức năng của NSNN.......................................................................................6
1.1.1.4. Phân loại NSNN........................................................................................................................8
1.1.2. Quản lý ngân sách cấp xã.......................................................................................................11
v
1.1.2.1. Khái niệm quản lý ngân sách cấp xã.............................................................................11
1.1.2.2. Đặc trưngcủa ngân sách cấp xã........................................................................................12
1.1.2.3. Nội dung thu, chi của ngân sách cấp xã.......................................................................13
1.1.3. Nội du g quản lý ngân sách cấp xã.....................................................................................16
1.1.3.1. Lập dự toán n ân sách cấp xã............................................................................................17
1.1.3.2. Chấp hà h d ự toán ngân sách cấp xã...........................................................................18
1.1.3.3. Quyết toán n ân sách cấp xã..............................................................................................20
1.1.3.4. Kiểm tra, giám sát ngân sách cấp xã..............................................................................21
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách c ấp xã...............................................21
1.1.4.1. Các yếu tố khách qu n..........................................................................................................21
1.1.4.2. Các yếu tố chủ quan..............................................................................................................22
1.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý ngân sách cấp xã........................................23
1.1.5.1. Lập dự toán ngân sách..........................................................................................................23
1.1.5.2. Chấp hành ngân sách............................................................................................................23
1.1.5.3. Kết toán, quyết toán, thanh tra ngân sách....................................................................24
1.2. Cơ sở thực tiễn của quản lý ngân sách cấp xã...................................................................24
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý ngân sách xã ở một số địa phương trong nước................24
1.2.1.1. Kinh nghiệm quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Lệ Thủy......................24
1.2.1.2. Kinh nghiệm quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Quảng Trạch............26
1.2.1.3. Kinh nghiệm của thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị.........................................27
1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình................................29
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH...........................................................30
2.1. Tình hình cơ bản về huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình...............................................30
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên......................................................................................................................30
2.1.1.1. Vị trí địa lý................................................................................................................................30
2.1.1.2. Địa hình và khí hậu................................................................................................................30
2.1.2. Đặc điểm về nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội......................................................31
2.1.2.1. Dân số và lao động................................................................................................................31
2.1.2.2. Tài nguyên khoáng s ản.......................................................................................................32
vi
2.1.3. Tăng trưởng kinh tế...................................................................................................................34
2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý ngân sách cấp xã của huyện Bố Trạch..........................35
2.1.4.1. Giới thiệu về Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện....................................................35
2.1.4.2. Ba Tài chính cấp xã.............................................................................................................37
2.1.5. Nhữ g thuận lợi và khó khăn đối với công tác quản lý NSNN trên địa bàn
huyện Bố Trạch........................................................................................................................................39
2.1.5.1. Đánh giá chung v ề t ình hình kinh tế xã hội của huyện.......................................39
2.1.5.2. Những thuận lợi đối với công tác quản lý NSNN...................................................40
2.1.5.3. Những khó khăn đối với với công tác quản lý NSNN...........................................40
2.2. Thực trạng công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh
Quảng Bình................................................................................................................................................41
2.2.1. Công tác l ập dự toán Ngân sách xã...................................................................................41
2.2.1.1. Công tác l ập dự toán thu Ngân sách x ã......................................................................41
2.2.1.2. Công tác l ập dự toán chi Ngân sách xã.......................................................................46
2.2.2. Công tác ch ấp hành dự toán ngân sách cấp xã............................................................50
2.2.2.1. Chấp hành dự toán thu ngân sách cấp xã.....................................................................50
2.2.2.2. Chấp hành dự toán chi ngân sách cấp xã.....................................................................58
2.2.3. Công tác quy ết toán ngân sách cấp xã.............................................................................61
2.2.3.1. Quyết toán thu ngân sách cấp xã.....................................................................................61
2.2.3.2. Quyết toán chi ngân sách cấp xã.....................................................................................64
2.2.4. Công tác ki ểm tra, giám sát ngân sách cấp xã.............................................................67
2.2.5. Đánh giá của các đối tượng điều tra về công tác quản lý ngân sách cấp xã trên
địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình..................................................................................69
2.2.5.1. Thông tin chung v ề đối tượng điều tra........................................................................69
2.2.5.2. Đánh giá của đối tượng điều tra về công tác lập dự toán thu chi ngân sách
cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch...............................................................................................71
2.2.5.3. Đánh giá của đối tượng điều tra về công tác giao dự toán và chức năng giám
sát của chính quyền cấp xã đối với công tác thu chi ngân sách xã...................................73
2.2.5.4. Đánh giá của đối tượng điều tra về thực hiện quản lý thu ngân sách cấp xã
trên địa bàn huyện Bố Trạch..............................................................................................................74
vii
2.2.5.5. Đánh giá của đối tượng điều tra về thực hiện quản lý chi ngân sách cấp xã
trên địa bàn huyện Bố Trạch..............................................................................................................76
2.2.5.6. Đánh giá của đối tượng điều tra về công tác quyết toán và thanh tra, kiểm
tra ngân sách c ấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch.................................................................78
2.3. Đánh giá chung về công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố
Trạch, tỉnh Quả B ình.......................................................................................................................80
2.3.1. Những kết quả đạt được..........................................................................................................80
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân.........................................................................................................81
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH
CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH...........83
3.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và phương hướng tăng cường công tác
quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch.........................................................83
3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã h ội huyện Bố Trạch đến 2020.....................83
3.1.1.1. Mục tiêu tổng quát.................................................................................................................83
3.1.1.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................................................83
3.1.2. Yêu cầu về công tác quản lý ngân sách cấp xã trong thời gian tới......................84
3.1.2.1. Nguyên tắc chung trong công tác quản lý ngân sách cấp xã..............................84
3.1.2.2. Yêu cầu về tăng cường công tác qu ản lý ngân sách cấp xã...............................84
3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Bố
Trạch, tỉnh Quảng Bình........................................................................................................................86
3.2.1. Nhóm gi ải pháp chung............................................................................................................86
3.2.1.1. Giải pháp tăng cường sự lãnh, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền, các tổ
chức đoàn thể và các cơ quan chức năng.....................................................................................86
3.2.1.2. Giải pháp hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý Ngân sách Nhà nước..............86
3.2.2. Nhóm gi ải pháp cụ thể............................................................................................................88
3.2.2.1. Giải pháp hoàn thiện công tác lập dự toán ngân sách cấp xã.............................88
3.2.2.2. Giải pháp hoàn thiện công tác chấp hành ngân sách c ấp xã..............................89
3.2.2.3. Giải pháp hoàn thiện công tác quyết toán ngân sách cấp xã...............................91
3.2.2.4. Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát ngân sách cấp xã...............94
3.2.3. Nhóm gi ải pháp hỗ trợ............................................................................................................94
viii
3.2.3.1. Giải pháp hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, phân cấp
nguồn thu, nhiệm vụ chi đối với cấp xã........................................................................................94
3.2.3.2. Giải pháp xây dựng hệ thống định mức, tiêu chuẩn chi tiêu phù h ợp...........95
3.2.3.3. Tă g cường tập huấn nâng cao trình độ quản lý, giám sát cho chủ tịch
HĐND, UBND, cán bộ tài chính - kế toán các xã trên địa bàn huyện............................95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................................................97
1. Kết luận...................................................................................................................................................97
2. Kiến nghị................................................................................................................................................98
2.1. Đối với Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài chính......................................................................98
2.2. Kiến nghị với Tỉnh ủy - HĐND - UBND tỉnh Quảng Bình........................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................100
PHỤ LỤC................................................................................................................................................102
QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG
BIÊN B ẢN HỘI ĐỒNG
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1 + 2
BẢN GIẢI TRÌNH LUẬN VĂN
XÁC NH ẬN HOÀN THI ỆN LUẬN VĂN
ix
DANH MỤC BẢNG
Số hiệu bảng Tên bảng Trang
Bảng 2.1. Dân số trung bình của huyện Bố Trạch qua 3 năm 2014 - 2016 .............31
Bảng 2.2. Tì h hình sử dụng đất huyện Bố Trạch giai đoạn 2010 - 2016 ............... 32
Bảng 2.3. Quy mô và cơ cấu kinh tế huyện Bố Trạch qua 3 năm 2014 - 2016 theo
iá hi ện hành ................................................................................................. 35
Bảng 2.4. Tình hình dự toán thu ngân sách xã trên địa bàn huyện Bố Trạch qua 3
năm 2014 - 2016........................................................................................... 42
Bảng 2.5. Tình hình dự toán các khoản thu 100% ngân sách xã trên địa bàn huyện
Bố Trạch qua 3 năm 2014-2016 ................................................................. 44
Bảng 2.6. Tình hình dự toán các khoản thu hưởng tỷ lệ của Ngân sách xã trên địa
bàn huyện Bố Trạch qua 3 năm 2014-2016............................................... 45
Bảng 2.7. Tình hình dự toán chi ngân sách xã trên địa bàn huyện Bố Trạch qua 3
năm 2014 - 2016........................................................................................... 48
Bảng 2.8. Tình hình chấp hành dự toán thu ngân sách xã trên địa bàn huyện Bố
Trạch qua 3 năm 2014 - 2016 ..................................................................... 51
Bảng 2.9. Tình hình chấp hành dự toán các khoản thu 100% ngân sách xã trên địa
bàn huyện Bố Trạch qua 3 năm 2014 - 2016............................................. 55
Bảng 2.10. Tình hình chấp hành dự toán các khoản thu hưởng tỷ lệ của Ngân sách xã
trên địa bàn huyện Bố Trạch qua 3 năm 2014-2016................................. 56
Bảng 2.11. Tình hình chấp hành dự toán chi ngân sách xã trên địa bàn huyện Bố
Trạch qua 3 năm 2014 - 2016 ..................................................................... 60
Bảng 2.12. Quyết toán thu ngân sách xã trên địa bàn huyện Bố Trạch qua 3 năm
2014 - 2016 ................................................................................................... 63
Bảng 2.13. Quyết toán chi ngân sách xã trên địa bàn huyện Bố Trạch qua 3 năm
2014 - 2016 ................................................................................................... 65
Bảng 2.14. Tình hình kiểm tra, giám sát ngân sách xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
qua 3 năm 2014 – 2016................................................................................ 67
Bảng 2.15. Quy mô và cơ cấu của các đối tượng điều tra............................................ 70
x
Bảng 2.16. Đánh giá của đối tượng điều tra về thực hiện lập dự toán thu chi ngân
sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch......................................................72
Bảng 2.17. Đánh giá của đối tượng điều tra về công tác giao dự toán và chức năng
giám sát c ủa chính quyền cấp xã đối với công tác thu chi ngân sách xã 73
Bảng 2.18. Đánh iá của đối tượng điều tra về thực hiện quản lý thu ngân sách cấp
xã trên địa bàn huyện Bố Trạch.........................................................................75
Bảng 2.19. Đánh iá của đối tượng điều tra về thực hiện quản lý chi ngân sách cấp
xã trên địa bàn huyện Bố Trạch.........................................................................77
Bảng 2.20. Đánh giá của đối tượng điều tra về công tác thanh tra, kiểm tra thu chi
ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch...........................................79
xi
DANH MỤC HÌNH
Số hiệu hình Tên hình Trang
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Bố Trạch.................................................................30
Hình 2.2. Tổ chức bộ máy Phòng Tài chính - Kế hoạch.............................................36
xii
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực hiện sự nghiệp đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, nước ta chuyển từ
nền kinh tế tập trun , bao cấp, kế hoạch hóa cao độ sang nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ n hĩa. Trong những năm qua kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biến
tích cực, bên c ạnh việc thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, Nhà nước cũng đã đẩy
nhanh tiến độ xây dựng hệ thống pháp luật trên các l ĩnh vực để tạo hành lang pháp
lý thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Ngân sách xã là m ột cấp trong hệ thống ngân sách Nhà nước. Qua các năm
thực hiện Luật Ngân sách Nhà nước, công tác quản lý tài chính ngân sách đã đạt
được những kết quả nhất định, đóng góp quan trọng vào công tác qu ản lý hoạt động
kinh tế - xã hội của chính quyền cơ sở xã, th ị trấn.
Để thực hiện Luật Ngân sách nhà nước, C ính phủ, Bộ Tài chính đã ban hành
các văn bản dưới luật quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà
nước. Chính quyền địa phương cũng ra các văn bản để làm rõ h ơn nội dung của Luật
Ngân sách nhà nước. Các văn bản đó đã tạo nên hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
hướng dẫn công tác quản lý tài chính ngân sách các c ấp trong đó ó ngân sách xã.
Hệ thống văn bản ban hành đã xác định rõ quy ền hạn, trách nhiệm của các
cơ quan liên quan trong công tác qu ản lý tài chính ngân sách xã, t ạo cơ sở pháp lý
quan trọng để quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả các khoản thu, chi, các khoản
huy động đóng góp của nhân dân, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của các
ngà h, các cấp và thông qua công khai tài chính hàng năm nhân dân và các đoàn thể
quần chúng được tham gia giám sát việc thu chi của ngân sách xã .
Thời gian qua huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đã có nhiều cố gắng cải
tiến, hoàn thiện quy trình quản lý tài chính ngân sách cấp xã nhằm đáp ứng yêu cầu
quản lý ngân sách trong nền kinh tế thị trường, yêu cầu kiểm toán Ngân sách nhà
nước tại địa phương, làm lành mạnh nền tài chính quốc gia. Tuy nhiên, quản lý ngân
sách cấp xã trên địa bàn huyện còn nhiều hạn chế (từ quy trình lập, chấp hành và
quyết toán, đến kiểm tra, giám sát…) ảnh hưởng đến hiệu quả và hiệu lực quản lý
ng ân sách nhà nước tại các cơ sở xã. Việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát,
1
hoàn thiện quy trình quản lý ngân sách cấp xã ở huyện Bố Trạch là hết sức cần thiết
trong giai đoạn hiện nay.
Xuất phát từ những lý do trên, đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý ngân
sách c ấp xã trên địa bà n huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” được chọn làm luận
văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế với mục tiêu góp ph ần giải quyết các vấn đề tồn tại,
nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch,
tỉnh Quảng Bình đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng công tác qu ản lý ngân sách cấp xã
trên địa bàn huyện Bố Trạch thời gian qua, luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp
nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp x ã trên địa bàn huyện Bố Trạch,
tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý ngân sách cấp xã;
- Phân tích, đánh giá th ực trạng công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa
bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016; hỉ ra những kết quả đạt
được, những tồn tại hạn chế và nguyên nhân ;
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân
sách cấp xã tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nh ững vấn đề liên quan đến công tác qu ản
lý ngân sách c ấp xã.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu được triển khai trên địa bàn huyện Bố
Trạch, tỉnh Quảng Bình.
- Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách cấp
xã trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình qua 3 năm 2014-2016. Các giải
pháp được đề xuất áp dụng cho những năm tiếp theo. Số liệu sơ cấp được điều tra
khảo sát trong khoảng thời gian thực hiện đề tài.
2
- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về
công tác qu ản lý ngân sách xã huyện Bố Trạch trên các khía cạnh nguồn thu, nhiệm
vụ chi của ngân sách xã, trình độ chuyên môn c ủa đội ngũ kế toán, tài chính cấp xã.
Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân
sách cấp xã tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
4. Phươ pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Đối với số liệu thứ cấp
Thông tin và s ố liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo của Phòng Tài
chính - Kế hoạch, Chi cục Thuế, Kho bạc Nhà nước huyện Bố Trạch, các báo cáo
ngân sách, báo cáo kinh tế - xã hội, các báo cáo khác có liên quan c ủa huyện Bố
Trạch và nguồn tài liệu được thu thập từ sách, báo, tạp chí, các tài liệu đã công b ố
trên các phương tiện thông tin đại chúng, nternet và từ các cơ quan ban ngành ở
Trung ương để định hướng.
- Đối với số liệu sơ cấp
Nghiên cứu thực hiện điều tra bằng bảng hỏi thông qua cán bộ quản lý
(Trưởng, phó phòng và cán bộ Phòng Tài chính - Kế hoạch, Chi ục thuế, Kho bạc
nhà nước) và các cán b ộ xã trên địa bàn huyện Bố Trạch nhằm nắm bắt được ý kiến
đánh giá liên quan đến công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huy ện Bố Trạch,
cũng như các thông tin quá trình hoạt động và đánh giá trách nhiệm quản lý trong
việc thực hiện nhiệm vụ của các bộ phận. Các bảng hỏi sử dụng thang đo l kert 5
mức được thiết kế để thu thập các thông tin liên quan đến thông tin người được
phỏng vấn như giới tính; độ tuổi; trình độ; thâm niên công tác; l ĩnh vực công tác.
Bên cạnh đó, thu thập ý kiến đánh giá về công tác l ập dự toán; chấp hành dự toán;
quyết toán ngân sách cũng như công tác kiểm tra, giám sát ngân sách cấp xã dưới
góc độ của cán bộ quản lý ngân sách cấp xã. Từ đó, giúp tác giả có cái nhìn khái
quát và toàn di ện hơn về công tác quản lý ngân sách c ấp xã để đưa ra những định
hướng và giải pháp phù h ợp.
* Đối với cán bộ cấp huyện lấy phiếu hầu hết đối với những cán bộ làm công
tác quản lý ngân sách cấp xã, tương ứng với số mẫu điều tra là 30;
3
* Đối với cán bộ cấp xã: tiến hành điều tra cán bộ cấp xã trực tiếp phụ trách,
liên quan đến lĩnh vực quản lý ngân sách. Nghiên cứu thực hiện phương pháp chọn
mẫu xác suất với kỹ thuật lấy mẫu phân tầng theo tỷ lệ. Dựa trên tổng thể nghiên
cứu bao gồm tất cả cán bộ phụ trách công tác quản lý ngân sách, nghiên cứu tiến
hành lấy mẫu theo cơ cấu tỷ lệ cán bộ cấp xã có liên quan đến lĩnh vực quản lý ngân
sách. Cỡ mẫu phù h ợp được xác định theo công thức của Cochran (1977):
Công thức tính c ỡ mẫ u:
Để cỡ mẫu có tính đại diện c o nhất, chọn p=q=0,5
Z
2
α/2= 1,96 ; ε = 10%; với độ tin cậy 1- α = 95% thì ta tínhđược cỡ mẫu là:
Dựa trên kích cỡ mẫu tối thiểu là 96, tuy n iên, để đảm quy mô mẫu cũng như
dự phòng trong tr ường hợp người được hỏi k ông tr ả lời, tác giả tiến hành khảo sát
100 cán bộ cấp xã, kết quả thu về số phiếu hợp lệ là 60, đạt tỷ lệ 60,0%. Kết quả khảo
sát được xử lý bằng phần mềm SPSS và tính toán bằng các ông ụ thống kê.
4.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
- Thống kê mô tả: Nghiên cứu này sử dụng thống kê tần s ố và thố ng kê mô
tả để tính toán và phân tích các chỉ tiêu đánh giá bằng phần mềm SPSS;
- Phương pháp phân tích so sánh: Để thấy rõ sự biến động của các chỉ t êu
đánh giá qua các năm, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích so sánh tính b ến
động của các chỉ tiêu giữa các thời kỳ về mặt tuyệt đối (±) và tương đối (%).
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo. Luận
văn được kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận và th ực tiễn về quản lý ngân sách c ấp xã ;
Chương 2. Thực trạng công tác quản lý ngân sách c ấp xã trên địa bàn huyện
Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình;
Chương 3. Giải pháp nhằm hoàn thi ện công tác quản lý Ngân sách cấp xã
trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
4
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý ngân sách cấp xã
1.1.1. N ân sách nhà nước
1.1.1.1. Khái niệm NSNN
Trong pháp lu ật thực định, tại Điều 4 của Luật Ngân sách nhà nước năm
2015 định nghĩa: “Ngân sách nhà nước là toàn b ộ các khoản thu, chi của Nhà
nước được dự toán và th ực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ
của Nhà nước” .
Ngoài định nghĩa trên cò n có r ất nh ều cách định nghĩa khác nhau về
NSNN. Tuy nhiên xét v ề ý nghĩa trong hệ thống tài c ín , NSNN là bộ phận chủ
đạo, là điều kiện vật chất quan trọng để Nhà nước thực hiện các nhiệm vụ của mình;
mặt khác nó còn là công c ụ quan trọng để Nhà nước thực hiện điều tiết vĩ mô nền
kinh tế xã hội.
1.1.1.2. Đặc điểm của NSNN
Trong thực tế nhìn bề ngoài, hoạt động NSNN là hoạt động thu chi t ài chính
của Nhà nước. Hoạt động đó đa dạng, phong phú, được tiến hành hầu hết trên các
lĩnh vực, tác động đến mọi chủ thể kinh tế - xã hội. Tuy đa dạng, phong phú hư vậy,
nhưng chúng có những đặc điểm chung:
Các hoạt động thu chi của NSNN luôn luôn gắn chặt với quyền lực kinh tế -
chính trị của Nhà nước, được Nhà nước tiến hành trên cơ sở những luật lệ nhất định.
Đằng sau những hoạt động thu chi tài chính đó chứa đựng nội dung kinh tế - xã hội
nhất định và chứa đựng các quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích nhất định. Trong các
quan hệ lợi ích đó, lợi ích quốc gia, lợi ích chung bao giờ cũng được đặt lên hàng
đầu và chi phối các mặt lợi ích khác trong thu, chi ngân sách nhà nước [12].
Quá trình thực hiện các chỉ tiêu thu, chi NSNN nhằm hình thành quỹ tiền tệ
tập trung của Nhà nước và là quá trình phân ph ối và phối lại giá trị tổng sản phẩm
5
xã hội phục vụ cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước trên các l ĩnh
vực, trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.
1.1.1.3. Vai trò và chức năng của NSNN
Như vậy, chúng ta thấy rằng thu, chi của NSNN hoàn toàn không gi ống bất
kỳ một hì h thức thu chi của một loại quỹ nào.
Thu của NS NN ph ần lớn đều mang tính chất bắt buộc, còn các kho ản chi
của NSNN lại mang tính chất không hoàn lại. Đây là đặc trưng nổi bật của NSNN
trong bất cứ một nhà nước n ào. Xuất phát từ quyền lực của Nhà nước và các nhu c
ầu về tài chính để thực hiện chức năng quản lý và điều hành của Nhà nước đối với
nền kinh tế - xã hội. Do nhu cầu chi tiêu của mình, Nhà nước đã sử dụng quyền lực
thông qua h ệ thống pháp luật tài chính, buộc mọi pháp nhân và thể nhân phải đóng
góp m ột phần thu nhập của mình cho NSNN, tức l à các chủ thể kinh tế thực hiện
nghĩa vụ của mình với Nhà nước. Sự bắt buộc đó l à oàn toàn khách quan, vì l ợi ích
của toàn xã h ội chứ không phải phục vụ cho lợi ích riêng của Nhà nước. Các đối
tượng nộp thuế cũng hoàn toàn ý th ức được ng ĩa vụ của mình trong việc đảm bảo
sự tồn tại và phát tri ển của Nhà nước. Họ cũng hiểu được vai trò c ủa Nhà nước
trong việc sử dụng các nguồn lực tài chính nhằm thực hiện các hức năng kinh tế, xã
hội, do nhân dân giao phó [ 12].
Sự tồn tại và hoạt động của Nhà nước chính là yếu tố quyết định tính chất
hoạt động của NSNN, nói lên bản chất của NSNN. Mọi hoạt động của NSNN đều
nhằm vào việc tạo lập và sử dụng các nguồn lực tài chính; nó phản ánh hệ thống các
quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và các ch ủ thể trong xã hội, phát sinh do Nhà ước
tạo lập thông qua NSNN. Đó là mối quan hệ kinh tế giữa phần nộp vào NSNN và
phần để lại cho các chủ thể kinh tế trong xã hội. Phần nộp vào ngân sách s ẽ tiếp tục
được phân phối lại nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước và phục vụ cho các
nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Với quyền lực tối cao của mình, Nhà nước có thể sử dụng các công cụ sẵn có
để bắt buộc mỗi thành viên trong xã h ội cung cấp cho mình các nguồn lực tài chính
cần thiết. Song cơ sở tạo lập các nguồn lực tài chính xuất phát từ sản xuất, mà chủ
thể của sản xuất chính là các thành viên trong xã h ội. Mọi thành viên đều có lợi ích
kinh tế và đấu tranh bảo vệ lợi ích kinh tế đó, nghĩa là thông qua quy ền lực của
6
mình, Nhà nước sử dụng các công cụ, chính sách giải quyết hài hoà gi ữa lợi ích
Nhà nước và lợi ích của các thành viên trong xã h ội. Do vậy muốn có NSNN đúng
đắn, lành mạnh thì phải tôn trọng và vận dụng các quy luật kinh tế một cách khách
quan, phải dựa trên cơ sở đảm bảo hài hoà l ợi ích của Nhà nước và lợi ích cho các
thành viên trong xã hội. Một NSNN lớn mạnh phải đảm bảo sự cân đối trên cơ sở
khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, bao quát hết toàn bộ các nguồn thu,
nuôi dưỡng nguồn thu để đáp ứng nhu cầu chi ngày càng tăng.
NSNN có 2 ch ức năng chính sau:
Thứ nhất, NSNN là chức năng phân phối. Bất kỳ một Nhà nước nào, muốn
tồn tại và duy trì được các chức năng của mình, trước hết phải có nguồn lực tài
chính. Đó là các khoản chi cho bộ máy quản lý Nhà nước, cho lực lượng quân đội,
cảnh sát, cho nhu cầu văn hoá, giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, chi cho đầu tư phát
triển,... Nhưng muốn tạo lập được NSNN, trước ết phải tập hợp các khoản thu theo
luật định, cân đối chi tiêu theo tiêu chu ẩn định mức đúng với chính sách hiện hành.
Đó chính là sự huy động các nguồn lực tài chính và đảm bảo nhu cầu chi tiêu theo
kế hoạch của Nhà nước, thực hiện việc cân đối thu chi bằng tiền của Nhà nước.
Thứ hai, NSNN là giám đốc quá trình huy động các khoản thu và th ực hiện
các khoản chi. Thông qua chức năng này, NSNN kiểm tra, giám sát quá tr ình động
viên các ngu ồn thu, tránh tình trạng trốn lậu thuế, chây ỳ nộp thuế ủa các đối tượng
thực hiện nghĩa vụ nộp NSNN hoặc bị lạm dụng, làm trái pháp lu ật, coi thường
pháp luật và các chính sách động viên khác. Trong khâu c ấp phát nếu buông lỏ g
việc kiểm tra, kiểm soát chi thì dễ dẫn đến tình trạng làm sai luật định và các ch ế độ
chi quy định. Đồng thời thông qua kiểm tra, kiểm soát hoạt động thu chi NSNN
giúp ta giám sát vi ệc chấp hành các ch ế độ, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Thông qua đó đánh giá hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội của vốn NSNN, hiệu quả
của các chủ trương, chính sách, chế độ do Đảng và Nhà nước đề ra.
Như vậy, hai chức năng phân phối và giám đốc luôn có mối quan hệ mật
thiết với nhau, có vị trí và tầm quan trọng như nhau, không thể coi chức năng này
hơn chức năng kia, mà phải coi trọng cả hai chức năng ở mọi lúc, mọi nới trong tạo
lập và sử dụng vốn NSNN.
7
1.1.1.4. Phân loại NSNN
* Các khoản thu NSNN.
- Các kho ản thu từ thuế, phí, lệ phí.
Đây là các khoản thu bắt buộc thực hiện nghĩa vụ của các doanh nghiệp, các
tổ chức và cô dân do nh ững yêu cầu tất yếu về kinh tế - chính trị - xã hội để bảo
đảm các hoạt độ của bộ máy Nhà nước, giữ vững quốc phòng, an ninh và b ảo đảm
các sự nghiệp x ã h ội [ 8].
- Các kho ản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước.
Đây là các quan hệ thu thực hiện lợi ích kinh tế các loại tài sản và vốn bằng
tiền thuộc sở hữu toàn dân gi o cho Nhà nước quản lý và cho phép các ch ủ thể
trong nền kinh tế sử dụng. Các qu n hệ này cũng là bắt buộc, nhưng dựa trên các
yếu tố kinh tế là đảm bảo cho chủ sở hữu thực hiện được lợi ích kinh tế, quyền sở
hữu các loại tài sản đưa vào quá trình sản xuất x ã ội. Những ai sử dụng nhiều tài
sản của Nhà nước vào mục đích kinh doanh trên các địa bàn và nh ững ngành nghề
có hi ệu quả kinh tế cao thì phải đóng góp nhiều vào NSNN.
Trình độ xã hội hóa càng cao, quy mô s ở hữu càng lớn thì nguồn thu tập
trung vào NSNN và nh ững nguồn lực tài chính cũng càng nhiều.
Thực hiện thu đúng, thu đủ từ các hình thức này không h ỉ đảm bảo nguồn
lực tài chính cho Nhà nước, mà còn là hình th ức cụ thể thực hiện quản lý chặt các
tài sản thuộc sở hữu Nhà nước để bảo tồn và phát tri ển chế độ sở hữu toàn dân.
- Các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân thu ộc đối tượng phải đó g
góp theo lu ật định.
- Các khoản viện trợ: hình thức chủ yếu là viện trợ không hoàn lại, của các tổ
chức, các tổ chức phi chính phủ của các nước và quốc tế. Nguồn thu này chủ yếu
phụ thuộc vào đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước. Đây là nguồn thu nhất
thời, không ổn định, không tính toán trước một cách chính xác.
- Các khoản do Nhà nước vay để bù đắp bội chi được đưa vào cân đối NSNN.
Khoản thu này được thực hiện thông qua quan hệ tín dụng Nhà nước trong nước và
quốc tế để sử dụng vào mục đích đầu tư phát triển kinh tế. Đây là nguồn thu không
thuộc quyền sở hữu Nhà nước, đến kỳ hạn Nhà nước phải thanh toán. Vì vậy, việc sử
8
dụng hình thức này đòi h ỏi các tổ chức Nhà nước phải tính toán nhu cầu đầu tư,
hiệu quả kinh tế - xã hội của công trình và khả năng thu hồi vốn để trả nợ.
- Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
* Các khoản chi lấy từ NSNN.
Chi NSNN là một hệ thống các quan hệ rất đa dạng, phức tạp, bao gồm:
- Các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội.
- Các khoản chi bảo đảm quốc phòng, an ninh, b ảo đảm hoạt động của bộ
máy Nhà nước.
Đây là những khoản chi bắt buộc trong NSNN của mọi quốc gia nhằm để giữ
vững an ninh tổ quốc, ổn định chính trị - xã hội.
Quy mô kho ản chi này tuỳ thuộc vào việc xác định chức năng nhiệm vụ và
tổ chức bộ máy Nhà nước xuất phát từ tình hình kinh tế - chính trị - xã hội ở trong
nước và quốc tế. Trên cơ sở xác định quy mô c i tiêu cần thiết cho lĩnh vực này, tiến
hành phân b ổ các loại thuế trực thu và gián t u, t ông qua th ực thu các sắc thuế mà
bảo đảm nguồn lực tài chính đầy đủ cho n u cầu này.
- Các khoản chi trả nợ của Nhà nước: tuỳ theo mức độ bội chi của ngân sách,
quy mô và các điều kiện tín dụng Nhà nước về thời hạn trả nợ và m ức lãi suất mà
khoản chi này có t ỷ lệ cao hay thấp trong tổng chi NSNN. Ở nước ta hiện nay, do
hậu quả của việc quản lý vốn vay chưa tốt, để thất thoát lớn và vi ệc sử dụng hiệu
quả thấp, nên nợ nước ngoài tồn đọng rất lớn, vì vậy chi trả nợ nước ngoài đang là
vấn đề căng thẳng. Khả năng trả nợ thấp, tuy nhiên chúng ta v ẫn phải đảm bảo uy
tín trong quan hệ quốc tế. Để giải quyết vấn đề này, chúng ta c ần khống chế nhu
cầu chi tiêu trong nước để dành tiền trả nợ.
Đối với vay từ nguồn trong nước dưới nhiều hình thức, trong đó chủ yếu là
hình thức tín phiếu kho bạc Nhà nước ngắn hạn và tín phiếu dài hạn để huy động
vốn trong dân vào nhu cầu đầu tư. Hướng chủ yếu của tín dụng Nhà nước là các
khoản vay dài hạn đầu tư phát triển kinh tế. Nhưng hình thức này chỉ phát triển
trong điều kiện sức mua đồng tiền ổn định và lãi su ất hợp lý đem lại lợi ích người
cho vay, đồng thời đảm bảo cho Nhà nước thanh toán được nợ.
9
- Các khoản chi dự trữ nhà nước (từ 3 - 5% tổng số dư). Đây là khoản dự
phòng cho nh ững nhu cầu đột xuất bất trắc có thể xảy ra trong khi thực hiện nhiệm
vụ của Nhà nước.
- Các khoản chi viện trợ và các kho ản chi khác theo quy định của pháp luật.
NSNN bao ồm hai cấp: Trung ương và địa phương. Quan hệ giữa hai cấp này
được thực hiện theo n uyên t ắc chủ yếu là phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể;
thực hiện bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách c ấp dưới để bảo đảm sự cân
bằng, phát triển cân đối và th ực hiện được nhiệm vụ của các vùng, các địa phương.
NSNN được cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn
hơn tổng số chi thường xuyên và góp ph ần tích luỹ ngày càng cao vào đầu tư phát
triển. Nếu có b ội chi thì số bội chi đó phải nhỏ hơn chi đầu tư phát triển, tiến tới
cân bằng thu - chi ngân sách. N ếu có vay để bù đắp bội chi NSNN thì phải trên
nguyên tắc tiền vay không được sử dụng cho tiêu dùng mà ch ỉ sử dụng vào mục
đích phát triển và có k ế hoạch thu hồi vốn vay để đảm bảo cân đối ngân sách, chủ
động trả nợ đến hạn. Ngân sách địa phương được cân đối t eo quy tắc: tổng số chi
không được vượt quá tổng số thu...
* Chính sách tài khoá.
Chính sách tài khoá là chính sách của Nhà nước trong việc huy động các
nguồn thu vào NSNN và s ử dụng nó trong hạn nhất định (thường là 1 năm).
Chính sách tài khoá có tác động đến sản lượng thực tế, đến kiềm chế lạm
phát và tình trạng thất nghiệp; có tác động đến điều chỉnh nền kinh tế, cơ cấu k h tế.
Mục tiêu của chính sách tài khoá là b ảo đảm các nguồn lực tài chính, tạo môi
trường và điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội. Để đạt được mục tiêu đó, chính
sách tài khoá c ần xử lý nhiều mối quan hệ, trong đó giải quyết đúng đắn những
mâu thuẫn chủ yếu sau đây là nội dung cốt lõi c ủa chính sách tài khoá:
- Mâu thuẫn thu - chi NSNN. Đây là mâu thuẫn vốn có của bất kỳ một quốc
gia nào, đặc biệt gay gắt đối với các nước kém phát triển. Xuất phát của mâu thuẫn
này là do chi tiêu c ủa Nhà nước lớn, trong khi nguồn thu bị hạn chế. Vì vậy, cần có
những biện pháp tích cực để khống chế nhu cầu chi của Nhà nước. Đồng thời tích
cực thu đúng, thu đủ, tận dụng các nguồn thu.
Để thực hiện cân đối thu - chi, cần giữ vững 2 đối cân đối chủ yếu:
10
Một là, thu từ các loại thuế trực thu và giá n thu phải bảo đảm nhu cầu chi
thường xuyên của bộ máy nhà nước, quốc phòng, an ninh...
Hai là, quy mô đầu tư phát triển kinh tế - xã hội phải tương ứng với tổng số
thu từ thực hiện lợi ích kinh tế các tài sản thuộc sở hữu nhà nước và các ngu ồn lực
huy động được trong nước và ngoài nước thông qua tín dụng dài hạn.
- Mâu thuẫn iữa tập trung vào NSNN với tích luỹ trong các cơ sở kinh
doanh. Vì vậy, chính sách tài khoá cần giải quyết tốt mâu thuẫn này, đó là yêu cầu
khách quan của phát triển kinh tế - xã hội. Mâu thuẫn này hiện nay ở nước ta đang
gay gắt, biểu hiện ở chỗ tốc độ tăng thu vào NSNN năm sau cao hơn năm trước và
lớn hơn nhiều lần so với tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc dân, trong khi tình trạng
thất thu từ thuế còn l ớn.
- Mẫu thuẫn giữa tăng trưởng kinh tế với việc thực hiện công bằng xã hội.
Nguyên nhân c ủa mâu thuẫn này: một mặt NSLĐ x ã hội còn th ấp kém, muốn tăng
trưởng thì phải tích luỹ, do đó tiêu dùng b ị ạn c ế, không giải quyết đúng mức
những vấn đề xã hội cấp bách; nếu ngược lại thì không đảm bảo thực hiện được
mục tiêu kinh tế. Mặt khác, do phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường, sẽ dẫn tới
phân hoá giàu nghèo là không tránh kh ỏi. Vì vậy, để giải quyết mâu thuẫn trên,
chính sách tài khoá phải thể hiện nội dung điều tiết thu nhập sao ho hợ p lý.
1.1.2. Quản lý ngân sách cấp xã
1.1.2.1. Khái niệm quản lý ngân sách cấp xã
Về bản chất ngân sách xã là h ệ thống các quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với
các chủ thể khác, phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ
của chính quyền nhà nước cấp xã nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của chính quyền nhà nước cấp cơ sở trong khuôn khổ đã được phân công,
phân cấp quản lý [10].
- Ngân sách xã là một loại quỹ tiền tệ của cơ quan chính quyền nhà nước cấp
cơ sở. Hoạt động của quỹ này thể hiện trên hai phương diện: huy động nguồn thu
vào quỹ (gọi tắt là thu ngân sách xã ) và phân ph ối, sử dụng các khoản vốn quỹ đó
(gọi tắt là chi ngân sách xã ).
- Hoạt động thu, chi của ngân sách xã luôn g ắn chặt với chức năng, nhiệm vụ
của chính quyền xã đã được phân công, phân cấp; đồng thời luôn chịu sự kiểm tra
11
giám sát c ủa cơ quan quyền lực nhà nước ở cấp xã. Vì vậy, các chỉ tiêu thu, chi của
ngân sách xã luôn mang tính pháp lý.
- Các quan hệ thu, chi ngân sách xã rất đa dạng và biểu hiện dưới nhiều hình thức
khác nhau. Như g số thu hoặc số chi theo từng hình thức chỉ có thể được thực thi một khi
nó đã được ghi vào dự toán và đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
Về hì h thức, quá tr ình vận động của quỹ ngân sách xã gồm: quá trình huy
động nguồn thu v à quá trình phân phối, sử dụng ngân sách xã - thể hiện toàn bộ
hoạt động của ngân sách xã kể từ khi bắt đầu hình thành cho tới khi kết thúc chuyển
sang năm mới. Đây được xem là chu trình ngân sách xã . Như vậy chu trình ngân
sách bao gồm các khâu: lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán ngân sách xã.
Quản lý ngân sách xã là ho ạt động thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát toàn bộ
hoạt động kinh tế - tài chính của xã, bao g ồm: hoạt động thu, chi ngân sách và các
hoạt động tài chính khác thuộc phân cấp của x ã.
1.1.2.2. Đặc trưngcủa ngân sách cấp xã
Ngân sách xã có v ị trí vô cùng quan trọng trong ạt động của xã, phường được
thể hiện qua đặc điểm của ngân sách xã. Đặc điểm đó được khái quát như sau:
-Thứ nhất: NSX là một loại quỹ tiền tệ của cơ quan chính quyền Nhà nước
cấp cơ sở. Hoạt động của quỹ này thể hiện trên hai phương diện: huy động nguồn
thu (thu ngân sách xã) và phân ph ối sử dụng vốn, quỹ đã (chi ngân sách xã)
-Thứ hai: Hoạt động thu, chi NSX luôn gắn chặt với chức năng, nhiệm vụ
củachính quyền xã đã được phân cấp; đồng thời chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan
quyền lực Nhà nước ở cấp xã và chính quyền cấp trên. Vì vậy các chỉ tiêu thu chi NSX
mang tính pháp lý cao.
- Thứ ba: Các hoạt động thu, chi NSX chính là thể hiện quan hệ về lợi ích
giữa một bên là l ợi ích chung của nhân dân mà chính quyền xã là ng ười đại diện
với một bên là lợi ích của các chủ thể kinh tế xã hội khác.
- Thứ tư: Quan hệ thu chi NSX rất đa dạng và biểu hiện dưới nhiều hình thức
khác nhau. Nhưng số thu, số chi theo từng hình thức chỉ có thể được thực hiện khi
nó đã được ghi vào dự toán và đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt
đây cũng chính là đặc điểm của ngân sách nói chung [10].
12
1.1.2.3. Nội dung thu, chi của ngân sách cấp xã
Nguồn thu của ngân sách xã do Hội đồng nhân dân (HĐND) cấp tỉnh quyết
định phân cấp trong phạm vi nguồn thu ngân sách địa phương được hưởng.
Nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách xã được hình thành trên cơ sở tiềm
năng và nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của địa phương kết hợp với các nhiệm vụ
về quản lý ki h tế, x ã h ội mà chính quyền xã được phân công, phân cấp thực hiện.
Đó chính là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa phân cấp quản lý về kinh tế - xã hội với
sự phân cấp về quản lý t ài chính, ngân sách. Và trên m ột phương diện nhất định,
căn cứ vào nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách xã được phân giao, người ta có
thể coi đó là nội dung của ngân sách xã .
Theo Thông tư số 60/2011/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 2 tháng 6 năm
2011, về việc quy định quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính ở xã, phường, thị
trấn thì nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách xã được quy định như sau:
* Thu ngân sách xã [12].
- Các khoản thu 100%:
Các khoản thu ngân sách xã hưởng một trăm phần trăm là các kho ản thu
dành cho xã s ử dụng toàn bộ để chủ động về nguồn tài chính đảm bảo các nhiệm
vụ chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển.
Căn cứ vào nguồn thu, chế độ phân cấp quản lý kinh tế - xã h ội v à nguyên
tắc đảm bảo tối đa nguồn tại chỗ cân đối cho các khoản thu, chi thường xuyên, khi
phân cấp nguồn thu, HĐND cấp tỉnh xem xét dành cho ngân sách xã hưởng 100%
các khoản thu dưới đây:
+ Các khoản phí, lệ phí thu vào ngân sách xã theo quy định.
+ Thu từ các hoạt động sự nghiệp của xã, phần nộp vào NSNN theo chế độ
quy định.
+ Thu đấu thầu, thu khoán theo mùa v ụ từ quỹ đất công ích và hoa lợi công
sản khác theo quy định của pháp luật do xã quản lý.
+ Các khoản huy động đóng góp của tổ chức, cá nhân gồm: các khoản huy
động đóng góp theo pháp luật quy định, các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự
nguyện để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng do HĐND xã quyết định đưa vào ngân
sách xã quản lý và các kho ản đóng góp tự nguyện khác.
13
+ Viện trợ không hoàn lại của các cá nhân và t ổ chức ở ngoài nước trực tiếp
cho ngân sách xã theo chế độ quy định.
+ Thu chuyển nguồn ngân sách xã năm trước.
+ Các khoản thu khác của ngân sách xã theo quy định của pháp luật.
- Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách xã với
ngân sách c ấp trê :
Theo quy định của Luật NSNN thì các khoản này gồm:
+ Thuế chuyển quyền sử dụng đất;
+ Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp;
+ Thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh;
+ Thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia
đình; + Lệ phí trước bạ nhà đất.
Các khoản thu trên tỷ lệ ngân sách xã được ưởng tối thiểu là 50%. Căn cứ
vào nguồn thu và nhiệm vụ chi của xã, th ị trấn. HĐND cấp tỉnh có thể quy định tỷ
lệ ngân sách xã, thị trấn được hưởng cao hơn, đến tối đa là 100%.
Ngoài các kho ản thu phân chia như trên ngân sách xã còn được HĐND các
cấp tính bổ sung thêm các ngu ồn thu phân chia sau khi các khoản thuế, phí, lệ phí
phân chia theo luật ngân sách nhà nước đã dành 100% cho ngân sá h xã và các kho
ản thu ngân sách xã được hưởng 100% nhưng vẫn chưa cân đối được nhiệm vụ chi.
- Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách xã. Thu b ổ sung từ ngân
sách cấp trên cho ngân sách xã g ồm:
+ Thu bổ sung để cân đối ngân sách là mức chênh lệch giữa dự toán chi được
giao và dự toán thu từ các nguồn thu được phân cấp (gồm các khoản thu 100% và
các khoản thu phân chia theo tỷ lệ). Số bổ sung cân đối này được xác định từ đầu
thời kỳ ổn định ngân sách và được giao từ 3 đến 5 năm.
+ Thu bổ sung có mục tiêu là các kho ản bổ sung theo từng năm để hỗ trợ xã
thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể.
* Chi của ngân sách xã [12].
Chi của ngân sách gồm: chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên. HĐND cấp
tỉnh quyết định phân cấp nhiệm vụ chi cho ngân sách xã . Căn cứ vào chế độ phân cấp
quản lý kinh tế - xã hội của nhà nước, các chính sách chế độ về hoạt động của các cơ
14
quan nhà nước, Đảng cộng sản Việt Nam, các tổ chức chính trị xã hội và nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội của xã khi phân c ấp nhiệm vụ chi cho ngân sách xã ,
HĐND tỉnh xem xét giao cho ngân sách xã thực hiện các nhiệm vụ thu chi dưới đây.
- Chi thườ g xuyên:
Chi cho hoạt động của các cơ quan nhà nước ở xã:
+ Tiền lươ , tiền công của cán bộ công chức cấp xã.
+ Sinh hoạt phí đại biểu hội đồng nhân dân.
+ Các khoản phụ cấp khác theo quy định của nhà nước.
+ Công tác ph í.
+ Chi về các hoạt động văn phòng nh ư: chi phí điện, nước, văn phòng ph
ẩm, phí bưu điện, điện thoại, hội nghị, chi tiếp tân, khánh tiết…
+ Chi mua sắm, sửa chữa thường xuyên tr ụ sở, phương tiện làm việc.
+ Chi khác theo chế độ quy định.
Kinh phí hoạt động của các cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam ở xã.
Kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị xã - hội ở xã (mặt trân tổ quốc
Việt Nam, Đoàn thanh niên c ộng sản Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binh Việt Nam,
Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam). Sau khi tr ừ ác khoản thu
theo điều lệ và các kho ản thu khác (nếu có).
Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán bộ xã và các đối tượng khác
theo chế độ quy định.
Chi cho công tác dân quân t ự vệ, trật tự, an toàn xã h ội:
+ Chi huấn luyện dân quân tự vệ, các khoản phụ cấp huy động dân quân tự
vệ và các kho ản chi khác về dân quân tự vệ thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách xã
theo quy định của pháp lệnh về dân quân tự vệ.
+ Chi thực hiện đăng ký nghĩa vụ quân sự, công tác nghĩa vụ quân sự khác
thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách xã theo quy định của pháp luật.
+ Chi tuyên truyền, vận động tổ chức phong trào bảo vệ an ninh, trật tự, an
toàn xã h ội trên địa bàn.
- Các khoản chi khác theo chế độ quy định.
Chi cho công tác xã h ội và các ho ạt động văn hoá, thông tin, thể dục thể
thao do xã quản lý:
15
Trợ cấp hàng tháng cho cán b ộ xã nghỉ việc theo chế độ quy định (không kể
cả trợ cấp hàng tháng cho cán b ộ xã nghỉ việc và trợ cấp thôi việc một lần cho cán
bộ xã nghỉ việc từ ngày 01/01/1998 trở về sau do tổ chức bảo hiểm xã hội chi), chi
thăm hỏi các gia đình chính sách, cứu tế xã hội và công tác xã h ội khác.
Chi cho hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục thể thao, truyền thanh do xã
quản lý.
Chi sự n hiệp iáo dục: hỗ trợ các lớp học bổ túc văn hoá, trợ cấp nhà trẻ, lớp
mẫu giáo, kể cả trợ cấp cho giáo viên và cô nuôi d ạy trẻ do xã quản lý.
Chi cho sự nghiệp y tế: hỗ trợ chi thường xuyên và mua s ắm các khoản trang
thiết bị phục vụ cho khám chữa bệnh của trạm y tế xã.
Chi sửa chữa, cải tạo các công trình phúc lợi, các công trình kết cấu hạ tầng
do xã quản lý như: trường học, trạm y tế, nh à tr ẻ, lớp mẫu giáo, nhà văn hoá, đài
tưởng niệm, cơ sở thể dục thể thao, cầu, đường giao thông, công trình cấp thoát
nước công cộng…
Hỗ trợ khuyến khích phát triển các sự ng iệp kinh tế như: khuyến nông,
khuyến ngư, khuyến lâm theo chế độ quy định.
Các khoản chi thường xuyên khác ở xã theo quy định của pháp luật.
- Chi đầu tư phát triển:
Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế x ã h ội không có
khả năng thu hồi vốn theo phân cấp của tỉnh.
Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của xã từ nguồn
huy động đóng góp của các tổ chức, cá nhân cho từng dự án nhất định theo quy định
của pháp luật, do HĐND xã quyết định đưa vào ngân sách xã quản lý. Các khoản
chi đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp luật.
1.1.3. Nội dung quản lý ngân sách cấp xã
Nội dung quản lý ngân sách cấp xã cũng gồm bốn khâu: lập dự toán ngân sách
xã , chấp hành dự toán ngân sách, quyết toán ngân sách xã và kiểm tra, giám sát ngân
sác h cấp xã. Để quản lý tốt ngân sách xã thì cần phải quản lý tốt các khâu của
chu trình ngân sách xã [12].
Theo Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21 tháng 12 năm 2016 của Chính
phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành m ột số Điều của Luật ngân sách nhà
nước
16
và Thông tư số 60/2011/TT-BTC ngày 23 tháng 6 năm 2011, của Bộ Tài chính
hướng dẫn công tác quản lý ngân sách xã và các qu ỹ tài chính khác của xã thì nội
dung các khâu đó như sau:
1.1.3.1. Lập dự toán ngân sách cấp xã
Hà g ăm trên cơ sở hướng dẫn của uỷ ban nhân dân c ấp trên, uỷ ban nhân
dân xã l ập dự toán n ân sách năm sau trình HĐND xã quyết định.
- Căn cứ lập dự toán ngân sách xã :
Các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng, tr ật
tự an toàn xã h ội của xã.
Chính sách, chế độ thu NSNN, cơ chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi
ngân sách xã và t ỷ lệ phân chia nguồn thu do HĐND tỉnh quy định.
Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách do chính phủ, thủ tướng chính
phủ, Bộ Tài chính và HĐND cấp tỉnh quy định.
Số kiểm tra về dự toán ngân sách xã do UBND huy ện thông báo. Tình hình
thực hiên dự toán ngân sách xã năm hiện hành và các năm trước đó.
- Trình tự lập dự toán ngân sách xã :
Ban Tài chính và ngân sách xã kết hợp với cơ quan thuế hoặc đội thu thuế
(nếu có) tính toán các khoản thu ngân sách nhà nước trên địa bàn (trong phạm vi
phân cấp do xã quản lý).
Các ban, tổ chức thuộc UBND xã căn cứ vào chức năng nhiệm vụ được g ao
và chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi lập dự toán chi của đơn vị tổ chức này.
Ban Tài chính và ngân sách xã lập dự toán thu, chi và cân đối ngân sách trì h
UBND xã, báo cáo ch ủ tịch hoặc phó chủ tịch HĐND xã để xem xét gửi UBND
huyện và phòng Tài chính - Kế hoạch huyện. Thời gian báo cáo dự toán ngân sách
xã do UBND cấp tỉnh quy định.
Đối với năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách, phòng Tài chính - Kế hoạch
huyện làm việc với UBND xã về việc cân đối thu chi ngân sách xã thời kỳ ổn định
mới theo khả năng bố trí cân đối chung của ngân sách địa phương. Đối với những
năm tiếp theo của thời kỳ ổn định, phòng Tài chính - Kế hoạch huyện chỉ tổ chức
làm việc với UBND xã khi UBND xã có yêu c ầu.
17
- Quyết định dự toán ngân sách xã :
Sau khi nhận được quyết định giao nhiệm vụ thu, chi do UBND huyện quyết
định, UBND xã hoàn ch ỉnh dự toán ngân sách xã và phương án bổ sung ngân sách xã
trình HĐND xã phê duyệt. Sau khi dự toán xã được HĐND xã phê duyệt, UBND xã
báo cáo v ới UBND huyện, phòng Tài chính - Kế hoạch huyện đồng thời công khai
ngân sách xã cho hân dân bi ết theo chế độ công khai tài chính về ngân sách xã .
Điều chỉnh n ân sách xã hàng năm (nếu có) trong các trường hợp có yêu cầu
của UBND cấp trên để đảm bảo phù h ợp với định hướng chung hoặc có sự biến
động lớn về nguồn thu và nhiệm vụ chi.
1.1.3.2. Chấp hành dự toán ngân sách cấp xã
Hàng năm xã phải tổ chức chấp hành dự toán ngân sách theo đúng điều
khoản về Luật Ngân sách và Nghị định của Chính phủ, các Thông tư hướng dẫn
chấp hành dự toán ngân sách của Bộ Tài chính.
Căn cứ dự toán ngân sách xã và phương án p ân bổ ngân sách xã cả năm đã
được HĐND xã phê chu ẩn, UBND xã phân b ổ c i tiết dự toán chi ngân sách xã theo
mục lục NSNN (kèm theo biểu mẫu) gửi Kho bạc Nhà nước (KBNN) nơi giao dịch để
làm căn cứ thanh toán và kiểm soát chi. Căn cứ vào dự toán và kh ả năng thu, nhu cầu
chi của từng quý, UBND xã lập dự toán thu, chi quý (có chia ra tháng g ửi KBNN nơi
giao dịch). Đối với những xã có các ngu ốn thu chủ yếu theo mùa v ụ, UBND xã đề
nghị cơ quan tài chính cấp trên thực hiện tiến độ cấp số bổ sung cân đối trong dự toán
được giao (nếu có) cho phù h ợp để điều hành chi theo tiến độ công việc.
Chủ tịch UBND xã (hoặc người được uỷ quyền) là chủ tài khoản thu chi
ngân sách xã.
Xã có qu ỹ tiền mặt tại xã để thanh toán các khoản có giá trị nhỏ. Định mức
tồn quỹ tiền mặt tại xã do KBNN huyện quy định cho từng loại xã. Riêng nh ững xã
ở xa KBNN, điều kiện đi lại khó khăn, chưa thể thực hiện việc nộp trực tiếp các
khoản thu của ngân sách xã vào KBNN, định mức tồn quỹ tiền mặt được quy định ở
mức phù h ợp.
Ban Tài chính và ngân sách xã có nhi ệm vụ phối hợp với cơ quan thuế đảm
bảo thu đúng, thu đủ và kịp thời. Nghiêm cấm thu không biên lai, thu để ngoài sổ
sách. Khi thu phải giao biên lai lại cho đối tượng nộp cho cơ quan thuế, phòng Tài
18
chính - Kế hoạch huyện có nhiệm vụ cung cấp biên lai đầy đủ, kịp thời cho ban tài
chính xã để thực hiện thu nộp NSNN.
Việc hoàn trả khoản thu ngân sách xã, KBNN xác nh ận rõ s ố tiền đã thu vào
ngân sách xã ho ặc cơ quan thu xác nhận (đối tượng nộp ngân sách qua cơ quan thu)
để ban tài chí h làm căn cứ hoàn trả.
Đối với các khoản thu ngân sách xã được hưởng 100%, KBNN chuyển một
liên chứng từ cho ban t ài chính xã. Đối với các khoản thu phân chia với ngân sách
cấp trên, KBNN l ập dự toán ngân sách bảng kê các kho ản thu ngân sách có phân
chia cho xã gửi ban tài chính xã. Đối với số thu bổ sung ngân sách huyện cho ngân
sách xã, phòng TCKH huyện căn cứ vào dự toán số bổ sung đã giao cho từng xã, dự
toán thu, chi từng quý của các xã và kh ả năng cân đối của ngân sách huyện, thông
báo số bổ sung hàng quý cho xã ch ủ động đ ều hành ngân sách. Phòng TCKH
huyện cấp số bổ sung cho xã theo định kỳ h àng t áng. Khi th ực hiện nhiệm vụ chi,
ban tài chính và ngân sách xã ph ải thẩm tra n u cầu sử dụng kinh phí của các tổ
chức, đơn vị. Bố trí nguồn theo dự toán năm và dự t án quý để đáp ứng nhu cầu chi.
Kiểm tra giám sát việc thực hiện việc chi ngân sách, sử dụng tài sản của các tổ chức,
đơn vị sử dụng ngân sách, phát hiện và báo cáo, đề xuất kịp thời chủ tịch UBND xã
những trường hợp vi phạm chế độ, tiêu chuẩn, định mức để có biện pháp giải quyết,
việc chấp hành dự toán chi ngân sách phải đảm bảo nguyên tắc: đã ghi trong dự
toán, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định được chủ tịch UBND xã (hoặc
người được uỷ quyền) chuẩn chi.
Cấp phát ngân sách xã chỉ dùng hình thức lệnh chi tiền. Trường hợp tha h
toán bằng tiền mặt phải kèm theo giấy đề nghị rút tiền mặt. KBNN kiểm tra nếu đủ
điều kiện thì tiến hành thanh toán. Trong trường hợp thật cần thiết như tạm ứng,
công tác phí, ứng tiền trước cho khách hàng, cho nhà th ầu theo hợp đồng, chuẩn bị
hội nghị, tiếp khách... được tạm ứng để chi. Trong trường hợp này, trên lệnh chi tiền
chỉ ghi tổng số tiền tạm ứng, kèm theo giấy đề nghị rút tiền mặt. Nếu như các khoản
thanh toán ngân sách xã qua KBNN cho đối tượng có mở tài khoản giao dịch tại
KBNN hoặc ngân hàng thì phải thực hiện bằng hình thức chuyển khoản. Khi đó
phải sử dụng lệnh chi tiền bằng chuyển khoản. Các khoản chi từ nguồn thu được giữ
19
tại xã, Ban Tài chính và ngân sách xã ph ối hợp với KBNN định kỳ làm thủ tục hạch
toán thu, chi vào ngân sách xã.
Đối với chi thường xuyên, ưu tiên chi trả tiền lương và các khoản phụ cấp
cho cán bộ xã, ghiêm c ấm việc nợ lương. Các khoản chi cấp bách phải căn cứ dự
toán năm, tí h cấp bách của công việc, khả năng của ngân sách xã tại thời điểm chi.
Đối với chi đầu tư phát triển: việc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản của
ngân sách xã ph ải thực hiện theo quy định của Nhà nước về quản lý đầu tư xây
dựng cơ bản và phân c ấp của tỉnh. Bộ Tài chính sẽ quy định việc cấp phát thanh
toán và q uyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản của ngân sách xã. Đối với các dự án
đầu tư bằng nguồn đóng góp theo nguyên t ắc tự nguyện ngoài các quy định chung
cần phải mở sổ theo dõi và ph ản ánh kịp thời mọi khoản đóng góp bằng tiền, ngày
công lao động, hiện vật của nhân dân. Quá tr ình thi công, nghiệm thu và thanh toán
phải có ban giám sát do nhân dân cử ra. K ết quả đầu tư và quyết toán phải thông
báo rộng rãi cho nhân dân bi ết.
1.1.3.3. Quyết toán ngân sách cấp xã
Ban Tài chính và ngân sách xã l ập báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách xã
hàng năm trình UBND xã xem xét để trình HĐND xã phê chu ẩn, đồng thời gửi
phòng TCKH huy ện để tổng hợp trình UBND huyện. Thời gian gửi báo cáo quyết
toán năm cho phòng TCKH huy ện do UBND tỉnh qui định.
Quyết toán ngân sách xã không được lớn hơn quyết toán chi ngân sách xã. Toàn
bộ chuyển nguồn ngân sách năm trước (nếu có), được chuyển vào thu ngân sách năm
sau. Sau khi HĐND xã phê chu ẩn báo cáo quyết toán được lập thành 5 bản, gửi cho
HĐND xã, UBND xã, phòng TCKT huy ện, KBNN nơi xã giao dịch, lưu ban Tài chính
xã và thông báo công khai n ơi công cộng cho nhân dân trong xã biết.
Phòng TCKH huy ện có trách nhiệm kiểm tra báo cáo quyết toán thu, chi
ngân sách xã, tr ường hợp có sai sót phải báo cáo với UBND huyện yêu cầu HĐND
xã điều chỉnh.
Trên đây là toàn bộ nội dung quản lý ngân sách xã, ta thấy quản lý ngân sách
xã là m ột quá trình khó khăn và phức tạp. Do vậy, hoàn thiện công tác quản lý ngân
sách xã là m ột yêu cầu cấp thiết nhằm làm lành m ạnh hoá các hoạt động tài chính
ở xã, nâng cao hi ệu quả sử dụng nguồn vốn ngân sách xã.
20
1.1.3.4. Kiểm tra, giám sát ngân sách cấp xã
Kiểm tra tiến hành ở tất cả các khâu trong quy trình quản lý ngân sách xã.
Kiểm tra là một biện pháp nhằm đảm bảo cho các quy định về chế độ ngân sách xã,
đảm bảo quy đị h về chế độ kế toán được chấp hành nghiêm ch ỉnh, việc kiểm tra,
kiểm toán phải được tiến hành một cách thường xuyên và ở tất cả các bước trong
quản lý ngân sách x ã. Ki ểm tra để phát hiện ra những vấn đề không đúng chế độ,
không đúng pháp luật để từ đó có các biện pháp xử lý và uốn nắn kịp thời.
Nâng cao vai trò giám sát c ủa HĐND xã đối với công tác ngân sách xã; các
cơ quan tài chính cấp trên, đặc biệt là phòng Tài chính - kế hoạch huyện, thành, thị
phải thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn về mặt chuyên môn nghi ệp vụ cho công tác
quản lý ngân sách xã.
Việc tiến hành kiểm tra nội bộ là vô cùng quan tr ọng; đồng thời UBND cấp
trên, các cơ quan chức năng, các cơ quan bảo vệ p áp luật sẵn sàng vào cu ộc khi có
dấu hiệu để tìm ra, ngăn chặn, xử lý những sai p ạm,…từ đó làm cho ngân sách xã
hoạt động theo đúng quỹ đạo, hiệu quả, nền tài c ính lành mạnh.
Hình thức kiểm tra bao gồm:
Kiểm tra định kỳ: Đây là việc kiểm tra của các cơ quan, đơn vị chức năng
theo kế hoạch nhất định. Việc kiểm tra được tiến hành đối với hoạt động của ngân
sách xã trong m ột thời gian nhất định.
Kiểm tra đột xuất: Đây là việc kiểm tra của các cơ quan, đơn vị chức năng
một cách đột xuất, thường khi có các sự việc xảy ra hoặc có đơn thư khiếu nạ , tố
cáo liên quan đến công tác quản lý ngân sách xã.
Kiểm tra thường xuyên: Đây là công tác ki ểm tra thường xuyên trong quá
trình hoạt động của ngân sách xã. Công tác ki ểm tra thường gắn với các cơ quan
chủ quản của ngân sách xã như ngành tài chính, thuế, KBNN…
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách cấp xã
1.1.4.1. Các yếu tố khách quan
Cơ chế quản lý tài chính: tạo hành lang pháp lý, gi úp cho quá trình hình thành,
tạo lập sử dụng các nguồn lực tài chính phục vụ tất cả các lĩnh vực ngân sách phải đảm
bảo, là công c ụ điều phối các nguồn lực, đảm bảo hài hòa, cân đối và công b ằng, hợp
lý trong công tác qu ản lý tài chính nói chung và quản lý ngân sách nói riêng, giúp th ực
21
hiện nguyên tắc thu đúng và đầy đủ, chi tiêu tiết kiệm, hạn chế tình trạng sử dụng
ngân sách lãng phí, thất thoát, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách.
Điều kiện kinh tế xã h ội: NSNN là tổng hòa các m ối quan hệ kinh tế xã hội,
do vậy nó luôn chịu sự tác động của các yếu tố đó, cũng như các chính sách kinh tế
- xã hội và cơ chế quản lý tương ứng, cụ thể:
Về ki h tế: Như chúng ta biết, kinh tế quyết định các nguồn lực tài chính và
ngược lại các n uồn lực t ài chính cũng tác động mạnh mẽ đối với quá trình đầu tư
phát triển và hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý trong quá trình hiện đại hóa nền kinh
tế. Kinh tế ổn định, tăng trưởng và phát tri ển bền vững là cơ sở đảm bảo vững chắc
của nền tài chính, mà trong đó NSNN là khâu trung tâm, giữ vai trò tr ọng yếu trong
phân phối các nguồn lực tài chính quốc gia. Kinh tế càng phát tri ển nền tài chính
càng ổn định và phát tri ển, thì vai trò của NSNN càng ngày càng được nâng cao,
thông qua các chính sách tài khóa, th ực h ện v ệc p ân bố nguồn lực cho phát triển
kinh tế và ổn định xã hội. Hai yếu tố này luôn v ận động tr ng mối quan hệ hữu cơ.
Về xã h ội: Xã hội ổn định bởi chế độ c ính trị ổn định. Sự ổn định về chính
trị - xã hội là cơ sở để động viên mọi nguồn lực và nguồn tài nguyên qu ốc gia cho
sự phát triển. Mặt khác, chính trị - xã hội cũng hình thành nên môi tr ường và điều
kiện để thu hút các nguồn vốn đầu tư trong nước và quốc tế; thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế cũng như tăng trưởng các nguồn lực tài chính. Sự ổn định hính trị - xã hội ở
Việt Nam hiện nay đang là nhân t ố tác động tích cực để kinh tế Việt Nam vượt qua
khủng hoảng kinh tế những năm 2008 - 2011 và mở ra những cơ hội và điều k ện
thuận lợi cho quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu.
1.1.4.2. Các yếu tố chủ quan
Nhận thức của địa phương về tầm quan trọng và trách nhi ệm trong công tác
quản lý NSNN cấp huyện: Lãnh đạo địa phương phải nắm vững các yêu cầu và
nguyên tắc quản lý NSNN và hiểu rõ ngu ồn gốc của ngân sách huyện và phải được
quản lý đầy đủ, toàn diện ở tất cả các khâu: Lập dự toán ngân sách, chấp hành,
quyết toán ngân sách, kiểm tra và thanh tra ngân sách .
Tổ chức bộ máy và trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý cấp huyện: Trình độ
quản lý của con người là nhân t ố quan trọng, quyết định sự thành công, ch ất lượng
của công tác quản lý ngân sách. Trình độ và phương pháp quản lý của đội ngũ cán
22
bộ quản lý có tác động rất lớn đến hiệu quả của công tác quản lý nói chung và quản
lý ngân sách nói riêng. N ếu trình độ quản lý tốt và phương pháp quản lý khoa học
thì hiệu quả quản lý sẽ rất cao và ngược lại.
Hệ thố g thông tin, phương tiện quản lý NSNN cấp huyện: Để thực hiện chức
năng quản lý NSNN theo nhiệm vụ được giao, cần phát triển hệ thống thông tin và
nâng cao trì h độ ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý ngân sách là nhiệm vụ
quan trọng của huyện. Nếu hệ thống thông tin và trình độ ứng dụng công nghệ
thông tin trong qu ản lý ngân sách tốt thì hiệu quả quản lý ngân sách cũng sẽ đạt kết
quả tốt và ngược lại.
1.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý ngân sách cấp xã
1.1.5.1. Lập dự toán ngân sách
Trong công tác qu ản lý NSNN, công tác lập dự toán có ý nghĩa quyết định
đến hiệu quả quản lý NSNN. Để làm tốt công tác lập dự toán, UBND xã phải đánh
giá cơ cấu nguồn vốn thu - chi NSNN.Việc đánh giá được cụ thể hóa qua các con số
so sánh giữa nguồn vốn được giao giữa các năm.
Tỷ lệ tăng thu - Doanh thu năm n - D anh thu năm (n -1)
chi dự toán NS
= *100
Doanh thu năm (n -1)
Chỉ tiêu này cho bi ết: tốc độ tăng hoặc giảm dự toán thu - hi NSNN.
1.1.5.2. Chấp hành ngân sách
* Thu ngân sách
+ Tổng thu NSNN qua các năm;
+ Thu ngân sách trên địa bàn: Thu trong cân đối (thu nội địa: Thu từ xí
nghiệp quốc doanh trung ương, thu từ xí nghiệp quốc doanh địa phương, thu từ xí
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thu từ khu vực công thương nghiệp và ngoài qu
ốc doanh, thu lệ phí trước bạ, thu phí, lệ phí, thu chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền
sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thu từ ngân sách khác; thu xuất nhập khẩu).
+ Thu theo sắc thuế: Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập DN, thuế tiêu thụ
đặc biệt, thuế tài nguyên, thu ế môn bài, thuế nhà đất, thuế thu nhập cá nhân, thu phí
và lệ phí, thu tiền sử dụng đất, thu khác.
+ Thu theo ngành kinh tế quốc dân: Công nghiệp - Xây dựng, Thương mại -
Du lịch, Nông lâm nghiệp - Ngư nghiệp.
23
+ Số thu bổ sung ngân sách, kết dư ngân sách,...
+ Số thu quản lý qua ngân sách nhà nước;
* Chi ngân sách
+ Tổ g số các khoản chi NSNN...;
+ Chi tro g cân đối: Chi thường xuyên (chi sự nghiệp kinh tế, chi phát triển
nông nghi ệp và ông thôn, chi s ự nghiệp văn hóa - thông tin, chi sự nghiệp giáo dục,
chi sự nghiệp y tế, chi sự nghiệp bảo trợ xã hội, chi quản lý hành chính, chi an ninh
quốc phòng, chi b ổ sung ngân sách xã, chi dự phòng, chi khác); Chi đầu tư phát triển.
+ Chi quản lý qua ngân sách.
+ Tạm ứng chi ngoài ngân sác h.
+ Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới,...
+ Chi quản lý qua NSNN,...
1.1.5.3. Kết toán, quyết toán, thanh tra ngân sách
+ Kết quả quyết toán ngân sách các năm ;
+ Số đơn vị kiểm tra quá trình thực hiện ngân sách;
+ Kết quả thanh tra thực hiện thu - chi ngân sách .
1.2. Cơ sở thực tiễn của quản lý ngân sách cấp xã
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý ngân sách xã ở một số địa phương trong nước
1.2.1.1. Kinh nghiệm quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Lệ Thủy
- Khâu l ập dự toán ngân sách xã
Đối với khâu lập dự toán đã được xã quan tâm và t ừng bước thực h ện theo
luật NSNN. Dự toán thu, chi NSX đã được tính toán, phân bổ theo mục lục NSNN,
phù h ợp với điều kiện phát triển, các mục tiêu kinh tế - xã hội mà cấp trên đặt ra.
Công tác lập dự toán thu ngân sách đã được xã phối hợp chặt chẽ với cơ quan thuế,
đội thu thuế tính toán khai thác hợp lý các khoản thu được hưởng 100% như thu phí,
lệ phí, thu từ quỹ đất công ích và đất công, thu kết dư từ ngân sách năm trước,...
đồng thời đã quán tri ệt mạnh mẽ các phòng ban, t ổ chức thuộc Ủy ban nhân dân xã
trong việc xây dựng dự toán chi phù h ợp với chức năng nhiệm vụ được giao đúng
chế độ định mức tiêu chuẩn, nhất là các kho ản chi thường xuyên như chi cho quản
lý Nhà nước, Đảng, Đoàn thể. Qua đó, tạo cơ sở cho công tác điều hành NS của
chính quyền xã và s ự kiểm soát chi của kho bạc
24
Nhà nước. Hiện nay có thể thấy công tác lập dự toán tại xã hầu hết đã đi vào nề nếp,
công tác lập dự toán đã lập một cách khoa học và hợp lý phù h ợp với sự phát triển
kinh tế xã hội của địa phương.
- Khâu ch ấp hành d ự toán ngân sách xã
Với dự toán NSX được lập khoa học trong những năm qua xã đã chủ động
quản lý huy độ n uồn thu và bố trí nhiệm vụ chi hợp lý cho phát triển kinh tế trên
địa bàn, tiềm lực NSX ngày càng được củng cố và tăng cường.
+ Đối với công tác thu ngân sách: xã đã chủ động phối hợp với các cơ quan
thu, các tổ chức đoàn thể tổ chức khai thác nguồn thu và nuôi dưỡng nguồn thu
được tốt hơn. Công tác thu đã đảm bảo thu đúng, thu đủ, kịp thời đúng thời hạn như
với các khoản thu thuế nhà đất, thuế sử dụng đất nông nghiệp... Bên cạnh đó cán bộ
tài chính xã đã thực hiện công tác vận động các tổ chức cá nhân có nghĩa vụ nộp
NSNN thực hiện các khoản thu nộp theo đúng c ế độ quy định và hình thức thu phải
có biên lai đã được quán triệt. Do đó, ng uồn t u không những khai thác được một
cách hiệu quả mà còn góp ph ần nuôi dưỡng nguồn thu trong các năm qua và các
khoản thu 100% và các kho ản thu theo tỷ lệ % hầu hết có số thu ổn định và đều
tăng trong những năm qua giúp cho địa phương bố trí được nguồn vốn để tăng chi
cho nhu cầu phát triển kinh tế [8].
+ Đối với công tác chi ngân sách: xã đã sử dụng và chủ động quản lý và điều
hành các kho ản chi ngân sách trong tổng kinh phí được giao, chặt chẽ, t ết kiệm và
hiệu quả góp phần nâng cao thu nhập cho cán bộ công chức và hoàn thà h tốt nhiệm
vụ chuyên môn được giao.Việc phân bổ các khoản chi trong thời gian qua trên địa
bàn xã đã bước đầu nắm bắt phù h ợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội trên
địa bàn như với việc tăng các khoản chi đầu tư xây dựng cơ bản tạo một cơ sở vật
chất, cơ sở hạ tầng nâng cao đời sống phù h ợp với lợi ích mà nhân dân trong xã
mong đợi. Các khoản chi thường xuyên xã đã chú tr ọng phân bổ cho công tác dân
quân t ự vệ, sự nghiệp xã hội, hoạt động y tế ... để đáp ứng cho nhu cầu phát triển
nâng cao đời sống tinh thần cũng như vật chất cho nhân dân. Ngoài ra công tác ki
ểm tra, giám sát các khoản chi trong thời gian qua đã được cán bộ tài chính xã phối
hợp với kho bạc Nhà nước đã được đẩy mạnh, nhất là các kho ản chi đầy tư xây
dựng cơ bản.
25
- Khâu k ế toán và quy ết toán ngân sách xã
Công tác k ế toán và quyết toán trong thời gian qua đã được xã thực hiện theo
đúng chế độ do Bộ Tài chính quy định. Khác với trước kia công tác quyết toán hiện nay
đã được chú trọng thực hiện việc quyết toán theo đúng mục lục NSNN, các nghiệp vụ
thu chi đã được ghi chép đầy đủ, đúng chế độ. Như vậy có thể thấy công tác quyết toán
đã bước đầu đi vào n ề nếp như công tác lập dự toán và chấp hành dự toán đặt ra.
1.2.1.2. Kinh n hiệm quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Quảng Trạch
- Công tác l ập dự toán NSX luôn bám sát k ế hoạch phát triển kinh tế xã hội
địa phương và có tác động tích cực đối với việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh
tế xã hội của địa phương. Các xã, phường trên địa bàn thị xã Sơn Tây luôn căn cứ
vào phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - Văn hoá xã hội, an ninh quốc
phòng c ủa Đảng và nhà nước trong năm kế hoạch và những năm tiếp theo, đồng
thời dựa trên kế hoạch phát triển kinh tế x ã h ội của Nhà nước trong năm kế hoạch,
tình hình thực hiện ngân sách c ủa các năm trước, đặc biệt là trong năm báo cáo, và
các chính sách chế độ, tiêu chuẩn, định mức cụ t ể về thu, chi tài chính.
Bên cạnh đó, trong quá trình lập dự toán NSX luôn tuân thủ quy trình đã quy
định bởi Luật ngân sách. Điều này giúp cho cô ng tác lập dự toán được triển khai
nhanh, hiệu quả, không chồng chéo và hạn chế phải chỉnh sửa khi đưa lên cấp
huyện duyệt.
- Công tác th ực hiện dự toán:
+ Đối với thu NSNN: tăng cường kiểm tra, giám sát các khoản thu NSNN
từng xã trên địa bàn, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời nhằm động viên nguồn
lực tài chính vào NSNN. Bên cạnh đó, trên cơ sở kết quả thanh kiểm tra quá trình
thu NSNN (đặc biệt là thu thuế) kịp thời phát hiện những sai sót, gian lận từ phía cơ
quan quản lý xã, đề xuất các phương án xử lý kịp thời nhằm đảm bảo số thu NSNN
đúng theo dự toán.
+ Đối với các khoản chi NSNN: Ban Tài chính các xã có s ự phối hợp chặt
chẽ với các ngành liên quan trong đó đặc biệt là phòng qu ản lý đô thị, phòng công
thương, thực hiện xuất toán những khoản thu không đúng thiết kế dự toán góp phần
chống thất thoát trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, tiết kiệm chi cho ngân sách.
26
Kế hoạch chi thường xuyên đã dựa vào các ch ỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh
tế xã hội, đặc biệt là các ch ỉ tiêu có liên quan tr ực tiếp đến việc cấp phát kinh phí
chi phí thường xuyên của ngân sách nhà nước kỳ kế hoạch. Thẩm tra tính đúng đắn,
hiện thực, tí h hiệu quả của các chi tiêu thuộc kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội.
Trên cơ sở đó, có kiến nghị điều chỉnh lại các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh
tế - xã hội cho phù h ợp.
- Công tác quy ết toán NSX
Các báo cáo v ề t ình hình thu chi NSNN luôn được lập và gửi lên cấp trên
kịp thời, đúng thời gian quy định. Số liệu báo cáo được phản ánh trung thực, chính
xác. Nội dung các báo cáo tài chính luôn theo đúng các nội dung ghi trong dự toán
được duyệt vào đúng mục lục ngân sách nhà nước đã quy định.
Chú tr ọng công tác thanh kiểm tra, nhất là đối với các khoản mục thiếu hợp
lý trên các báo cáo NSX. K ết hợp với công tác kiểm tra giám sát của các ngành liên
quan trên địa bàn huyện như (thuế, giáo dục, y tế…) nhằm phát hiện và kịp thời đưa
ra phương hướng giúp giảm thiểu những sai sót và c ưa đạt yêu cầu như dự toán đề
ra trong kế hoạch.
1.2.1.3. Kinh nghiệm của thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị
Thành phố Đông Hà được tái lập và xây d ựng trên mảnh đất ó truyền thống
văn hóa lâu đời, phát triển về chính trị - kinh tế - xã hội - văn hóa ủa tỉnh Quảng Trị;
thành phố có nhiều thuận lợi, lợi thế hơn các huyện, thị khác trong tỉnh để phát triển
về mọi mặt.
Thành phố Đông Hà trong những năm qua kinh tế phát triển ổn định, đời
sống vật chất tinh thần của người dân ngày một nâng cao, đặc biệt sự thay đổi bộ
mặt ở nông thôn. Có được kết quả đó nhờ vào sự đóng góp không nhỏ của công tác
quản lý NSNN, quản lý ngân sách xã khi th ực hiện Luật NSNN:
- Đối với công tác kiểm tra thường xuyên, định kỳ: Trong quá trình hoạt
động của bộ phận quản lý ngân sách xã của các xã, phường. Đối với các cơ quan
nhà nước: với chức năng nhiệm vụ của mình vẫn thường xuyên thực hiện kiểm tra,
kiểm soát đối với hoạt động thu, chi NSX.
27
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch

More Related Content

What's hot

Đề tài: Quản lý thu ngân sách xã huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
Đề tài: Quản lý thu ngân sách xã huyện Quảng Xương, Thanh HóaĐề tài: Quản lý thu ngân sách xã huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
Đề tài: Quản lý thu ngân sách xã huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đ
Luận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đLuận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đ
Luận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,Hà Tĩnh
Luận văn: Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,Hà TĩnhLuận văn: Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,Hà Tĩnh
Luận văn: Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,Hà Tĩnh
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện tỉnh Thanh Hóa
Đề tài: Quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện tỉnh Thanh HóaĐề tài: Quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện tỉnh Thanh Hóa
Đề tài: Quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện tỉnh Thanh Hóa
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Quyết toán ngân sách Nhà nước tại huyện Đức Phổ
Luận văn: Quyết toán ngân sách Nhà nước tại huyện Đức PhổLuận văn: Quyết toán ngân sách Nhà nước tại huyện Đức Phổ
Luận văn: Quyết toán ngân sách Nhà nước tại huyện Đức Phổ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Quản lý thu ngân sách nhà nước tại thị xã Hương Thủy, Huế
Luận văn: Quản lý thu ngân sách nhà nước tại thị xã Hương Thủy, HuếLuận văn: Quản lý thu ngân sách nhà nước tại thị xã Hương Thủy, Huế
Luận văn: Quản lý thu ngân sách nhà nước tại thị xã Hương Thủy, Huế
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Quản lý thu ngân sách nhà nước ở huyện Hòn Đất, HOT
Luận văn: Quản lý thu ngân sách nhà nước ở huyện Hòn Đất, HOTLuận văn: Quản lý thu ngân sách nhà nước ở huyện Hòn Đất, HOT
Luận văn: Quản lý thu ngân sách nhà nước ở huyện Hòn Đất, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Quản lý ngân sách xã huyện Hiệp Đức, Quảng Nam, 9đ
Luận văn: Quản lý ngân sách xã huyện Hiệp Đức, Quảng Nam, 9đLuận văn: Quản lý ngân sách xã huyện Hiệp Đức, Quảng Nam, 9đ
Luận văn: Quản lý ngân sách xã huyện Hiệp Đức, Quảng Nam, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng NamLuận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng Nam
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện Yên Thành, Nghệ An
Quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện Yên Thành, Nghệ AnQuản lý chi thường xuyên ngân sách huyện Yên Thành, Nghệ An
Quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện Yên Thành, Nghệ An
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp xây dựngLuận văn: Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp xây dựng
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Đề tài: Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, HOT
Đề tài: Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, HOTĐề tài: Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, HOT
Đề tài: Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước tại Nam Định, HAY
Đề tài: Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước tại Nam Định, HAYĐề tài: Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước tại Nam Định, HAY
Đề tài: Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước tại Nam Định, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới, HAY
Luận văn: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới, HAYLuận văn: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới, HAY
Luận văn: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
LV: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Vĩnh Linh, HAY!
LV:  Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Vĩnh Linh, HAY!LV:  Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Vĩnh Linh, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Vĩnh Linh, HAY!
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng Ninh
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng NinhLV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng Ninh
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng Ninh
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Hoàn Thiện Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Tại Phòng Tài Chính Kế Hoạch
Hoàn Thiện Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Tại Phòng Tài Chính Kế HoạchHoàn Thiện Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Tại Phòng Tài Chính Kế Hoạch
Hoàn Thiện Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Tại Phòng Tài Chính Kế Hoạch
Viết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com
 
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ngân sách Xã, thị trấn!
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ngân sách Xã, thị trấn!Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ngân sách Xã, thị trấn!
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ngân sách Xã, thị trấn!
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk NôngLuận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

What's hot (20)

Đề tài: Quản lý thu ngân sách xã huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
Đề tài: Quản lý thu ngân sách xã huyện Quảng Xương, Thanh HóaĐề tài: Quản lý thu ngân sách xã huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
Đề tài: Quản lý thu ngân sách xã huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
 
Luận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đ
Luận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đLuận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đ
Luận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đ
 
Luận văn: Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,Hà Tĩnh
Luận văn: Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,Hà TĩnhLuận văn: Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,Hà Tĩnh
Luận văn: Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,Hà Tĩnh
 
Đề tài: Quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện tỉnh Thanh Hóa
Đề tài: Quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện tỉnh Thanh HóaĐề tài: Quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện tỉnh Thanh Hóa
Đề tài: Quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện tỉnh Thanh Hóa
 
Luận văn: Quyết toán ngân sách Nhà nước tại huyện Đức Phổ
Luận văn: Quyết toán ngân sách Nhà nước tại huyện Đức PhổLuận văn: Quyết toán ngân sách Nhà nước tại huyện Đức Phổ
Luận văn: Quyết toán ngân sách Nhà nước tại huyện Đức Phổ
 
Luận văn: Quản lý thu ngân sách nhà nước tại thị xã Hương Thủy, Huế
Luận văn: Quản lý thu ngân sách nhà nước tại thị xã Hương Thủy, HuếLuận văn: Quản lý thu ngân sách nhà nước tại thị xã Hương Thủy, Huế
Luận văn: Quản lý thu ngân sách nhà nước tại thị xã Hương Thủy, Huế
 
Luận văn: Quản lý thu ngân sách nhà nước ở huyện Hòn Đất, HOT
Luận văn: Quản lý thu ngân sách nhà nước ở huyện Hòn Đất, HOTLuận văn: Quản lý thu ngân sách nhà nước ở huyện Hòn Đất, HOT
Luận văn: Quản lý thu ngân sách nhà nước ở huyện Hòn Đất, HOT
 
Luận văn: Quản lý ngân sách xã huyện Hiệp Đức, Quảng Nam, 9đ
Luận văn: Quản lý ngân sách xã huyện Hiệp Đức, Quảng Nam, 9đLuận văn: Quản lý ngân sách xã huyện Hiệp Đức, Quảng Nam, 9đ
Luận văn: Quản lý ngân sách xã huyện Hiệp Đức, Quảng Nam, 9đ
 
Luận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng NamLuận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng Nam
 
Quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện Yên Thành, Nghệ An
Quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện Yên Thành, Nghệ AnQuản lý chi thường xuyên ngân sách huyện Yên Thành, Nghệ An
Quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện Yên Thành, Nghệ An
 
Luận văn: Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp xây dựngLuận văn: Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp xây dựng
 
Đề tài: Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, HOT
Đề tài: Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, HOTĐề tài: Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, HOT
Đề tài: Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, HOT
 
Đề tài: Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước tại Nam Định, HAY
Đề tài: Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước tại Nam Định, HAYĐề tài: Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước tại Nam Định, HAY
Đề tài: Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước tại Nam Định, HAY
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới, HAY
Luận văn: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới, HAYLuận văn: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới, HAY
Luận văn: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới, HAY
 
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, HAY!
 
LV: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Vĩnh Linh, HAY!
LV:  Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Vĩnh Linh, HAY!LV:  Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Vĩnh Linh, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Vĩnh Linh, HAY!
 
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng Ninh
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng NinhLV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng Ninh
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng Ninh
 
Hoàn Thiện Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Tại Phòng Tài Chính Kế Hoạch
Hoàn Thiện Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Tại Phòng Tài Chính Kế HoạchHoàn Thiện Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Tại Phòng Tài Chính Kế Hoạch
Hoàn Thiện Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Tại Phòng Tài Chính Kế Hoạch
 
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ngân sách Xã, thị trấn!
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ngân sách Xã, thị trấn!Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ngân sách Xã, thị trấn!
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ngân sách Xã, thị trấn!
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk NôngLuận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
 

Similar to lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch

Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại sở tài chính
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại sở tài chínhLuận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại sở tài chính
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại sở tài chính
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác thanh tra thu, chi ngân sách, HOT!
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác thanh tra thu, chi ngân sách, HOT!Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác thanh tra thu, chi ngân sách, HOT!
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác thanh tra thu, chi ngân sách, HOT!
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
LV: hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản
LV: hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bảnLV: hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản
LV: hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY!Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY!
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính của kho bạc nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính của kho bạc nhà nước, HAY!LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính của kho bạc nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính của kho bạc nhà nước, HAY!
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nướcLuận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Triệu Phong
lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Triệu Phonglv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Triệu Phong
lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Triệu Phong
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
LV: Hoàn thiện công tác huy động vốn tại ngân hàng chính sách xã hội, HOT!
LV: Hoàn thiện công tác huy động vốn tại ngân hàng chính sách xã hội, HOT!LV: Hoàn thiện công tác huy động vốn tại ngân hàng chính sách xã hội, HOT!
LV: Hoàn thiện công tác huy động vốn tại ngân hàng chính sách xã hội, HOT!
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Luận văn: Hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạ...
Luận văn: Hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạ...Luận văn: Hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạ...
Luận văn: Hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạ...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung họcLV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý các công trình thủy lợi, 9 ĐIỂM! HOT!
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý các công trình thủy lợi, 9 ĐIỂM! HOT!Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý các công trình thủy lợi, 9 ĐIỂM! HOT!
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý các công trình thủy lợi, 9 ĐIỂM! HOT!
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Hệ thống kiểm soát thu, chi ngân sách tại TP Hồ Chí Minh
Luận văn: Hệ thống kiểm soát  thu, chi ngân sách tại TP Hồ Chí MinhLuận văn: Hệ thống kiểm soát  thu, chi ngân sách tại TP Hồ Chí Minh
Luận văn: Hệ thống kiểm soát thu, chi ngân sách tại TP Hồ Chí Minh
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ, HAY!
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ, HAY!Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ, HAY!
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ, HAY!
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Lv: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trung tâm giáo dục thường xuyên
Lv: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trung tâm giáo dục thường xuyênLv: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trung tâm giáo dục thường xuyên
Lv: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trung tâm giáo dục thường xuyên
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Luận văn: Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại ngân hàng, HAY! 9ĐIỂM!
Luận văn: Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại ngân hàng, HAY! 9ĐIỂM!Luận văn: Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại ngân hàng, HAY! 9ĐIỂM!
Luận văn: Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại ngân hàng, HAY! 9ĐIỂM!
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Luận văn:Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Quảng Trị
Luận văn:Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Quảng TrịLuận văn:Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Quảng Trị
Luận văn:Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Quảng Trị
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Luận văn: Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc ngân sách nhà nước
Luận văn: Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc ngân sách nhà nướcLuận văn: Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc ngân sách nhà nước
Luận văn: Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc ngân sách nhà nước
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

Similar to lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch (20)

Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại sở tài chính
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại sở tài chínhLuận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại sở tài chính
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại sở tài chính
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác thanh tra thu, chi ngân sách, HOT!
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác thanh tra thu, chi ngân sách, HOT!Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác thanh tra thu, chi ngân sách, HOT!
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác thanh tra thu, chi ngân sách, HOT!
 
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước
 
LV: hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản
LV: hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bảnLV: hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản
LV: hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY!Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY!
 
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
 
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính của kho bạc nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính của kho bạc nhà nước, HAY!LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính của kho bạc nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính của kho bạc nhà nước, HAY!
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nướcLuận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước
 
lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Triệu Phong
lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Triệu Phonglv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Triệu Phong
lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Triệu Phong
 
LV: Hoàn thiện công tác huy động vốn tại ngân hàng chính sách xã hội, HOT!
LV: Hoàn thiện công tác huy động vốn tại ngân hàng chính sách xã hội, HOT!LV: Hoàn thiện công tác huy động vốn tại ngân hàng chính sách xã hội, HOT!
LV: Hoàn thiện công tác huy động vốn tại ngân hàng chính sách xã hội, HOT!
 
Luận văn: Hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạ...
Luận văn: Hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạ...Luận văn: Hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạ...
Luận văn: Hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạ...
 
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung họcLV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý các công trình thủy lợi, 9 ĐIỂM! HOT!
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý các công trình thủy lợi, 9 ĐIỂM! HOT!Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý các công trình thủy lợi, 9 ĐIỂM! HOT!
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý các công trình thủy lợi, 9 ĐIỂM! HOT!
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản
 
Luận văn: Hệ thống kiểm soát thu, chi ngân sách tại TP Hồ Chí Minh
Luận văn: Hệ thống kiểm soát  thu, chi ngân sách tại TP Hồ Chí MinhLuận văn: Hệ thống kiểm soát  thu, chi ngân sách tại TP Hồ Chí Minh
Luận văn: Hệ thống kiểm soát thu, chi ngân sách tại TP Hồ Chí Minh
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ, HAY!
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ, HAY!Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ, HAY!
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ, HAY!
 
Lv: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trung tâm giáo dục thường xuyên
Lv: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trung tâm giáo dục thường xuyênLv: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trung tâm giáo dục thường xuyên
Lv: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trung tâm giáo dục thường xuyên
 
Luận văn: Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại ngân hàng, HAY! 9ĐIỂM!
Luận văn: Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại ngân hàng, HAY! 9ĐIỂM!Luận văn: Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại ngân hàng, HAY! 9ĐIỂM!
Luận văn: Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại ngân hàng, HAY! 9ĐIỂM!
 
Luận văn:Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Quảng Trị
Luận văn:Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Quảng TrịLuận văn:Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Quảng Trị
Luận văn:Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Quảng Trị
 
Luận văn: Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc ngân sách nhà nước
Luận văn: Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc ngân sách nhà nướcLuận văn: Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc ngân sách nhà nước
Luận văn: Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc ngân sách nhà nước
 

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562

Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.docNghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.docXây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.docPhát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.docÁnh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.docDiễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562 (20)

Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
 
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
 
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.docNghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
 
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.docXây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
 
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.docPhát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
 
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
 
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
 
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.docÁnh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
 
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
 
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
 
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.docDiễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
 

Recently uploaded

30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Recently uploaded (10)

30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 

lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ KIM LIÊN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ BÍCH NGỌC HUẾ, 2018
  • 2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Trần Thị Bích Ngọc - Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế. Các ội dun nghiên cứu, kết quả trong đề tài là trung th ực và chưa công bố bất kỳ dưới hình thức nào trước đây. Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá được tác iả thu thập trong quá trình nghiên cứu. Ngoài ra trong luận văn còn s ử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Liên i
  • 3. LỜI CẢM ƠN Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tôi được bày tỏ lòng bi ết ơn tới tất cả các cơ quan và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi trong quá trình học tập và nghiên c ứu hoàn thành lu ận văn này. Tôi xin chân thành c ảm ơn toàn thể Quý thầy, cô giáo và các cán b ộ công chức Phòng Sau đại học Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế đã giúp đỡ tôi về mọi mặt trong suốt quá trình học tập và nghiên c ứu. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Cô giáo Tiến sĩ Trần Thị Bích Ngọc - Người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình tôi trong suốt thời gian nghiên cứu để hoàn thành lu ận văn n ày. Tôi xin chân thành c ảm ơn Lãnh đạo Ph òng K ế hoạch - Tài chính, cán bộ đồng nghiệp công tác tại Phòng K ế hoạch - Tài c ính đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình thu thập dữ liệu cho luận văn này. Cuối cùng, xin c ảm ơn đồng nghiệp, các bạn đã góp ý giúp tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Liên ii
  • 4. TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ và tên h ọc viên: NGUYỄN THỊ KIM LIÊN Chuyên ngành: Qu ản lý kinh tế, Niên khóa: 2016 - 2018 Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ BÍCH NGỌC Tên đề tài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 1. Tính cấp thiết của đề tài Thời gian qua huyện Bố Trạch đã có nhiều cố gắng cải tiến, hoàn thiện quy trình quản lý tài chính ngân sách cấp xã nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý ngân sách trong nền kinh tế thị trường, yêu cầu kiểm toán Ngân sách nhà nước tại địa phương, làm lành mạnh nền tài chính qu ốc g a. Tuy nhiên, quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện còn nhiều hạn chế (t ừ quy trình lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán, đến kiểm tra, giám sát…) ả n ưởng đến hiệu quả và hiệu lực quản lý ng ân sách cấp xã. Việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát, hoàn thiện quy trình quản lý ngân sách cấp xã ở huyện Bố Trạch là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên, đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huy ện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” được họn l àm luận văn thạc sĩ kinh tế. 2. Phương pháp nghiên cứu Luận văn đã sử dụng các phương pháp như: Phương pháp thu thập số l ệu; Phương pháp tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu nhằm giải quyết các mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra. 3. Kết quả nghiên cứu và đóng góp luận văn Kết quả nghiên cứu của luận văn đã góp ph ần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý ngân sách cấp xã; Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016. Chỉ ra những kết quả đạt được, những tồn tại hạn chế và nguyên nhân; Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. iii
  • 5. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Giải thích DT HĐND KBNN KH NH NLN NN NS NSNN NSX SXKD TH TNQD UBND ƯTH XDCB : Dự toán : Hội đồng nhân dân : Kho bạc Nhà nước : Kế hoạch : Ngân hàng : Nông lâm nghi ệp : Nhà nước : Ngân sách : Ngân sách N à nước : Ngân sách xã : Sản xuất kinh doanh : Thực hiện : Thu nhập quốc dân : Uỷ ban nhân dân : Ước thực hiện : Xây dựng cơ bản iv
  • 6. MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................................................i LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................................................ii TÓ M LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ..........................................iii MỤC LỤC....................................................................................................................................................iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................................ix DANH MỤC BẢNG................................................................................................................................x DANH MỤC HÌNH...............................................................................................................................xii MỞ ĐẦU.......................................................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên c ứu...........................................................................................................................2 2.1. Mục tiêu chung...................................................................................................................................2 2.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................................................2 3.1. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................................................2 3.2. Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................................3 4.1. Phương pháp thu thập số liệu......................................................................................................3 4.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu..................................................................................4 5. Kết cấu luận văn....................................................................................................................................4 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TH ỰC TIỄN................................................................5 VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ.........................................................................................5 1.1. Cơ sở lý luận về quản lý ngân sách cấp xã............................................................................5 1.1.1. Ngân sách nhà nước.....................................................................................................................5 1.1.1.1. Khái niệm NSNN......................................................................................................................5 1.1.1.2. Đặc điểm của NSNN...............................................................................................................5 1.1.1.3. Vai trò và ch ức năng của NSNN.......................................................................................6 1.1.1.4. Phân loại NSNN........................................................................................................................8 1.1.2. Quản lý ngân sách cấp xã.......................................................................................................11 v
  • 7. 1.1.2.1. Khái niệm quản lý ngân sách cấp xã.............................................................................11 1.1.2.2. Đặc trưngcủa ngân sách cấp xã........................................................................................12 1.1.2.3. Nội dung thu, chi của ngân sách cấp xã.......................................................................13 1.1.3. Nội du g quản lý ngân sách cấp xã.....................................................................................16 1.1.3.1. Lập dự toán n ân sách cấp xã............................................................................................17 1.1.3.2. Chấp hà h d ự toán ngân sách cấp xã...........................................................................18 1.1.3.3. Quyết toán n ân sách cấp xã..............................................................................................20 1.1.3.4. Kiểm tra, giám sát ngân sách cấp xã..............................................................................21 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách c ấp xã...............................................21 1.1.4.1. Các yếu tố khách qu n..........................................................................................................21 1.1.4.2. Các yếu tố chủ quan..............................................................................................................22 1.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý ngân sách cấp xã........................................23 1.1.5.1. Lập dự toán ngân sách..........................................................................................................23 1.1.5.2. Chấp hành ngân sách............................................................................................................23 1.1.5.3. Kết toán, quyết toán, thanh tra ngân sách....................................................................24 1.2. Cơ sở thực tiễn của quản lý ngân sách cấp xã...................................................................24 1.2.1. Kinh nghiệm quản lý ngân sách xã ở một số địa phương trong nước................24 1.2.1.1. Kinh nghiệm quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Lệ Thủy......................24 1.2.1.2. Kinh nghiệm quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Quảng Trạch............26 1.2.1.3. Kinh nghiệm của thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị.........................................27 1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình................................29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH...........................................................30 2.1. Tình hình cơ bản về huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình...............................................30 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên......................................................................................................................30 2.1.1.1. Vị trí địa lý................................................................................................................................30 2.1.1.2. Địa hình và khí hậu................................................................................................................30 2.1.2. Đặc điểm về nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội......................................................31 2.1.2.1. Dân số và lao động................................................................................................................31 2.1.2.2. Tài nguyên khoáng s ản.......................................................................................................32 vi
  • 8. 2.1.3. Tăng trưởng kinh tế...................................................................................................................34 2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý ngân sách cấp xã của huyện Bố Trạch..........................35 2.1.4.1. Giới thiệu về Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện....................................................35 2.1.4.2. Ba Tài chính cấp xã.............................................................................................................37 2.1.5. Nhữ g thuận lợi và khó khăn đối với công tác quản lý NSNN trên địa bàn huyện Bố Trạch........................................................................................................................................39 2.1.5.1. Đánh giá chung v ề t ình hình kinh tế xã hội của huyện.......................................39 2.1.5.2. Những thuận lợi đối với công tác quản lý NSNN...................................................40 2.1.5.3. Những khó khăn đối với với công tác quản lý NSNN...........................................40 2.2. Thực trạng công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình................................................................................................................................................41 2.2.1. Công tác l ập dự toán Ngân sách xã...................................................................................41 2.2.1.1. Công tác l ập dự toán thu Ngân sách x ã......................................................................41 2.2.1.2. Công tác l ập dự toán chi Ngân sách xã.......................................................................46 2.2.2. Công tác ch ấp hành dự toán ngân sách cấp xã............................................................50 2.2.2.1. Chấp hành dự toán thu ngân sách cấp xã.....................................................................50 2.2.2.2. Chấp hành dự toán chi ngân sách cấp xã.....................................................................58 2.2.3. Công tác quy ết toán ngân sách cấp xã.............................................................................61 2.2.3.1. Quyết toán thu ngân sách cấp xã.....................................................................................61 2.2.3.2. Quyết toán chi ngân sách cấp xã.....................................................................................64 2.2.4. Công tác ki ểm tra, giám sát ngân sách cấp xã.............................................................67 2.2.5. Đánh giá của các đối tượng điều tra về công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình..................................................................................69 2.2.5.1. Thông tin chung v ề đối tượng điều tra........................................................................69 2.2.5.2. Đánh giá của đối tượng điều tra về công tác lập dự toán thu chi ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch...............................................................................................71 2.2.5.3. Đánh giá của đối tượng điều tra về công tác giao dự toán và chức năng giám sát của chính quyền cấp xã đối với công tác thu chi ngân sách xã...................................73 2.2.5.4. Đánh giá của đối tượng điều tra về thực hiện quản lý thu ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch..............................................................................................................74 vii
  • 9. 2.2.5.5. Đánh giá của đối tượng điều tra về thực hiện quản lý chi ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch..............................................................................................................76 2.2.5.6. Đánh giá của đối tượng điều tra về công tác quyết toán và thanh tra, kiểm tra ngân sách c ấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch.................................................................78 2.3. Đánh giá chung về công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quả B ình.......................................................................................................................80 2.3.1. Những kết quả đạt được..........................................................................................................80 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân.........................................................................................................81 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH...........83 3.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và phương hướng tăng cường công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch.........................................................83 3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã h ội huyện Bố Trạch đến 2020.....................83 3.1.1.1. Mục tiêu tổng quát.................................................................................................................83 3.1.1.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................................................83 3.1.2. Yêu cầu về công tác quản lý ngân sách cấp xã trong thời gian tới......................84 3.1.2.1. Nguyên tắc chung trong công tác quản lý ngân sách cấp xã..............................84 3.1.2.2. Yêu cầu về tăng cường công tác qu ản lý ngân sách cấp xã...............................84 3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình........................................................................................................................86 3.2.1. Nhóm gi ải pháp chung............................................................................................................86 3.2.1.1. Giải pháp tăng cường sự lãnh, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể và các cơ quan chức năng.....................................................................................86 3.2.1.2. Giải pháp hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý Ngân sách Nhà nước..............86 3.2.2. Nhóm gi ải pháp cụ thể............................................................................................................88 3.2.2.1. Giải pháp hoàn thiện công tác lập dự toán ngân sách cấp xã.............................88 3.2.2.2. Giải pháp hoàn thiện công tác chấp hành ngân sách c ấp xã..............................89 3.2.2.3. Giải pháp hoàn thiện công tác quyết toán ngân sách cấp xã...............................91 3.2.2.4. Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát ngân sách cấp xã...............94 3.2.3. Nhóm gi ải pháp hỗ trợ............................................................................................................94 viii
  • 10. 3.2.3.1. Giải pháp hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi đối với cấp xã........................................................................................94 3.2.3.2. Giải pháp xây dựng hệ thống định mức, tiêu chuẩn chi tiêu phù h ợp...........95 3.2.3.3. Tă g cường tập huấn nâng cao trình độ quản lý, giám sát cho chủ tịch HĐND, UBND, cán bộ tài chính - kế toán các xã trên địa bàn huyện............................95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................................................97 1. Kết luận...................................................................................................................................................97 2. Kiến nghị................................................................................................................................................98 2.1. Đối với Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài chính......................................................................98 2.2. Kiến nghị với Tỉnh ủy - HĐND - UBND tỉnh Quảng Bình........................................98 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................100 PHỤ LỤC................................................................................................................................................102 QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG BIÊN B ẢN HỘI ĐỒNG NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1 + 2 BẢN GIẢI TRÌNH LUẬN VĂN XÁC NH ẬN HOÀN THI ỆN LUẬN VĂN ix
  • 11. DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1. Dân số trung bình của huyện Bố Trạch qua 3 năm 2014 - 2016 .............31 Bảng 2.2. Tì h hình sử dụng đất huyện Bố Trạch giai đoạn 2010 - 2016 ............... 32 Bảng 2.3. Quy mô và cơ cấu kinh tế huyện Bố Trạch qua 3 năm 2014 - 2016 theo iá hi ện hành ................................................................................................. 35 Bảng 2.4. Tình hình dự toán thu ngân sách xã trên địa bàn huyện Bố Trạch qua 3 năm 2014 - 2016........................................................................................... 42 Bảng 2.5. Tình hình dự toán các khoản thu 100% ngân sách xã trên địa bàn huyện Bố Trạch qua 3 năm 2014-2016 ................................................................. 44 Bảng 2.6. Tình hình dự toán các khoản thu hưởng tỷ lệ của Ngân sách xã trên địa bàn huyện Bố Trạch qua 3 năm 2014-2016............................................... 45 Bảng 2.7. Tình hình dự toán chi ngân sách xã trên địa bàn huyện Bố Trạch qua 3 năm 2014 - 2016........................................................................................... 48 Bảng 2.8. Tình hình chấp hành dự toán thu ngân sách xã trên địa bàn huyện Bố Trạch qua 3 năm 2014 - 2016 ..................................................................... 51 Bảng 2.9. Tình hình chấp hành dự toán các khoản thu 100% ngân sách xã trên địa bàn huyện Bố Trạch qua 3 năm 2014 - 2016............................................. 55 Bảng 2.10. Tình hình chấp hành dự toán các khoản thu hưởng tỷ lệ của Ngân sách xã trên địa bàn huyện Bố Trạch qua 3 năm 2014-2016................................. 56 Bảng 2.11. Tình hình chấp hành dự toán chi ngân sách xã trên địa bàn huyện Bố Trạch qua 3 năm 2014 - 2016 ..................................................................... 60 Bảng 2.12. Quyết toán thu ngân sách xã trên địa bàn huyện Bố Trạch qua 3 năm 2014 - 2016 ................................................................................................... 63 Bảng 2.13. Quyết toán chi ngân sách xã trên địa bàn huyện Bố Trạch qua 3 năm 2014 - 2016 ................................................................................................... 65 Bảng 2.14. Tình hình kiểm tra, giám sát ngân sách xã trên địa bàn huyện Bố Trạch qua 3 năm 2014 – 2016................................................................................ 67 Bảng 2.15. Quy mô và cơ cấu của các đối tượng điều tra............................................ 70 x
  • 12. Bảng 2.16. Đánh giá của đối tượng điều tra về thực hiện lập dự toán thu chi ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch......................................................72 Bảng 2.17. Đánh giá của đối tượng điều tra về công tác giao dự toán và chức năng giám sát c ủa chính quyền cấp xã đối với công tác thu chi ngân sách xã 73 Bảng 2.18. Đánh iá của đối tượng điều tra về thực hiện quản lý thu ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch.........................................................................75 Bảng 2.19. Đánh iá của đối tượng điều tra về thực hiện quản lý chi ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch.........................................................................77 Bảng 2.20. Đánh giá của đối tượng điều tra về công tác thanh tra, kiểm tra thu chi ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch...........................................79 xi
  • 13. DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Bố Trạch.................................................................30 Hình 2.2. Tổ chức bộ máy Phòng Tài chính - Kế hoạch.............................................36 xii
  • 14. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện sự nghiệp đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, nước ta chuyển từ nền kinh tế tập trun , bao cấp, kế hoạch hóa cao độ sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ n hĩa. Trong những năm qua kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, bên c ạnh việc thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, Nhà nước cũng đã đẩy nhanh tiến độ xây dựng hệ thống pháp luật trên các l ĩnh vực để tạo hành lang pháp lý thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Ngân sách xã là m ột cấp trong hệ thống ngân sách Nhà nước. Qua các năm thực hiện Luật Ngân sách Nhà nước, công tác quản lý tài chính ngân sách đã đạt được những kết quả nhất định, đóng góp quan trọng vào công tác qu ản lý hoạt động kinh tế - xã hội của chính quyền cơ sở xã, th ị trấn. Để thực hiện Luật Ngân sách nhà nước, C ính phủ, Bộ Tài chính đã ban hành các văn bản dưới luật quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước. Chính quyền địa phương cũng ra các văn bản để làm rõ h ơn nội dung của Luật Ngân sách nhà nước. Các văn bản đó đã tạo nên hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn công tác quản lý tài chính ngân sách các c ấp trong đó ó ngân sách xã. Hệ thống văn bản ban hành đã xác định rõ quy ền hạn, trách nhiệm của các cơ quan liên quan trong công tác qu ản lý tài chính ngân sách xã, t ạo cơ sở pháp lý quan trọng để quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả các khoản thu, chi, các khoản huy động đóng góp của nhân dân, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của các ngà h, các cấp và thông qua công khai tài chính hàng năm nhân dân và các đoàn thể quần chúng được tham gia giám sát việc thu chi của ngân sách xã . Thời gian qua huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đã có nhiều cố gắng cải tiến, hoàn thiện quy trình quản lý tài chính ngân sách cấp xã nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý ngân sách trong nền kinh tế thị trường, yêu cầu kiểm toán Ngân sách nhà nước tại địa phương, làm lành mạnh nền tài chính quốc gia. Tuy nhiên, quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện còn nhiều hạn chế (từ quy trình lập, chấp hành và quyết toán, đến kiểm tra, giám sát…) ảnh hưởng đến hiệu quả và hiệu lực quản lý ng ân sách nhà nước tại các cơ sở xã. Việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát, 1
  • 15. hoàn thiện quy trình quản lý ngân sách cấp xã ở huyện Bố Trạch là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên, đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách c ấp xã trên địa bà n huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” được chọn làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế với mục tiêu góp ph ần giải quyết các vấn đề tồn tại, nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đáp ứng yêu cầu thực tiễn. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng công tác qu ản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch thời gian qua, luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp x ã trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý ngân sách cấp xã; - Phân tích, đánh giá th ực trạng công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016; hỉ ra những kết quả đạt được, những tồn tại hạn chế và nguyên nhân ; - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nh ững vấn đề liên quan đến công tác qu ản lý ngân sách c ấp xã. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu được triển khai trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. - Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình qua 3 năm 2014-2016. Các giải pháp được đề xuất áp dụng cho những năm tiếp theo. Số liệu sơ cấp được điều tra khảo sát trong khoảng thời gian thực hiện đề tài. 2
  • 16. - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác qu ản lý ngân sách xã huyện Bố Trạch trên các khía cạnh nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách xã, trình độ chuyên môn c ủa đội ngũ kế toán, tài chính cấp xã. Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. 4. Phươ pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu - Đối với số liệu thứ cấp Thông tin và s ố liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo của Phòng Tài chính - Kế hoạch, Chi cục Thuế, Kho bạc Nhà nước huyện Bố Trạch, các báo cáo ngân sách, báo cáo kinh tế - xã hội, các báo cáo khác có liên quan c ủa huyện Bố Trạch và nguồn tài liệu được thu thập từ sách, báo, tạp chí, các tài liệu đã công b ố trên các phương tiện thông tin đại chúng, nternet và từ các cơ quan ban ngành ở Trung ương để định hướng. - Đối với số liệu sơ cấp Nghiên cứu thực hiện điều tra bằng bảng hỏi thông qua cán bộ quản lý (Trưởng, phó phòng và cán bộ Phòng Tài chính - Kế hoạch, Chi ục thuế, Kho bạc nhà nước) và các cán b ộ xã trên địa bàn huyện Bố Trạch nhằm nắm bắt được ý kiến đánh giá liên quan đến công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huy ện Bố Trạch, cũng như các thông tin quá trình hoạt động và đánh giá trách nhiệm quản lý trong việc thực hiện nhiệm vụ của các bộ phận. Các bảng hỏi sử dụng thang đo l kert 5 mức được thiết kế để thu thập các thông tin liên quan đến thông tin người được phỏng vấn như giới tính; độ tuổi; trình độ; thâm niên công tác; l ĩnh vực công tác. Bên cạnh đó, thu thập ý kiến đánh giá về công tác l ập dự toán; chấp hành dự toán; quyết toán ngân sách cũng như công tác kiểm tra, giám sát ngân sách cấp xã dưới góc độ của cán bộ quản lý ngân sách cấp xã. Từ đó, giúp tác giả có cái nhìn khái quát và toàn di ện hơn về công tác quản lý ngân sách c ấp xã để đưa ra những định hướng và giải pháp phù h ợp. * Đối với cán bộ cấp huyện lấy phiếu hầu hết đối với những cán bộ làm công tác quản lý ngân sách cấp xã, tương ứng với số mẫu điều tra là 30; 3
  • 17. * Đối với cán bộ cấp xã: tiến hành điều tra cán bộ cấp xã trực tiếp phụ trách, liên quan đến lĩnh vực quản lý ngân sách. Nghiên cứu thực hiện phương pháp chọn mẫu xác suất với kỹ thuật lấy mẫu phân tầng theo tỷ lệ. Dựa trên tổng thể nghiên cứu bao gồm tất cả cán bộ phụ trách công tác quản lý ngân sách, nghiên cứu tiến hành lấy mẫu theo cơ cấu tỷ lệ cán bộ cấp xã có liên quan đến lĩnh vực quản lý ngân sách. Cỡ mẫu phù h ợp được xác định theo công thức của Cochran (1977): Công thức tính c ỡ mẫ u: Để cỡ mẫu có tính đại diện c o nhất, chọn p=q=0,5 Z 2 α/2= 1,96 ; ε = 10%; với độ tin cậy 1- α = 95% thì ta tínhđược cỡ mẫu là: Dựa trên kích cỡ mẫu tối thiểu là 96, tuy n iên, để đảm quy mô mẫu cũng như dự phòng trong tr ường hợp người được hỏi k ông tr ả lời, tác giả tiến hành khảo sát 100 cán bộ cấp xã, kết quả thu về số phiếu hợp lệ là 60, đạt tỷ lệ 60,0%. Kết quả khảo sát được xử lý bằng phần mềm SPSS và tính toán bằng các ông ụ thống kê. 4.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu - Thống kê mô tả: Nghiên cứu này sử dụng thống kê tần s ố và thố ng kê mô tả để tính toán và phân tích các chỉ tiêu đánh giá bằng phần mềm SPSS; - Phương pháp phân tích so sánh: Để thấy rõ sự biến động của các chỉ t êu đánh giá qua các năm, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích so sánh tính b ến động của các chỉ tiêu giữa các thời kỳ về mặt tuyệt đối (±) và tương đối (%). 5. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo. Luận văn được kết cấu gồm 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận và th ực tiễn về quản lý ngân sách c ấp xã ; Chương 2. Thực trạng công tác quản lý ngân sách c ấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình; Chương 3. Giải pháp nhằm hoàn thi ện công tác quản lý Ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. 4
  • 18. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ 1.1. Cơ sở lý luận về quản lý ngân sách cấp xã 1.1.1. N ân sách nhà nước 1.1.1.1. Khái niệm NSNN Trong pháp lu ật thực định, tại Điều 4 của Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 định nghĩa: “Ngân sách nhà nước là toàn b ộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và th ực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước” . Ngoài định nghĩa trên cò n có r ất nh ều cách định nghĩa khác nhau về NSNN. Tuy nhiên xét v ề ý nghĩa trong hệ thống tài c ín , NSNN là bộ phận chủ đạo, là điều kiện vật chất quan trọng để Nhà nước thực hiện các nhiệm vụ của mình; mặt khác nó còn là công c ụ quan trọng để Nhà nước thực hiện điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hội. 1.1.1.2. Đặc điểm của NSNN Trong thực tế nhìn bề ngoài, hoạt động NSNN là hoạt động thu chi t ài chính của Nhà nước. Hoạt động đó đa dạng, phong phú, được tiến hành hầu hết trên các lĩnh vực, tác động đến mọi chủ thể kinh tế - xã hội. Tuy đa dạng, phong phú hư vậy, nhưng chúng có những đặc điểm chung: Các hoạt động thu chi của NSNN luôn luôn gắn chặt với quyền lực kinh tế - chính trị của Nhà nước, được Nhà nước tiến hành trên cơ sở những luật lệ nhất định. Đằng sau những hoạt động thu chi tài chính đó chứa đựng nội dung kinh tế - xã hội nhất định và chứa đựng các quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích nhất định. Trong các quan hệ lợi ích đó, lợi ích quốc gia, lợi ích chung bao giờ cũng được đặt lên hàng đầu và chi phối các mặt lợi ích khác trong thu, chi ngân sách nhà nước [12]. Quá trình thực hiện các chỉ tiêu thu, chi NSNN nhằm hình thành quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước và là quá trình phân ph ối và phối lại giá trị tổng sản phẩm 5
  • 19. xã hội phục vụ cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước trên các l ĩnh vực, trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. 1.1.1.3. Vai trò và chức năng của NSNN Như vậy, chúng ta thấy rằng thu, chi của NSNN hoàn toàn không gi ống bất kỳ một hì h thức thu chi của một loại quỹ nào. Thu của NS NN ph ần lớn đều mang tính chất bắt buộc, còn các kho ản chi của NSNN lại mang tính chất không hoàn lại. Đây là đặc trưng nổi bật của NSNN trong bất cứ một nhà nước n ào. Xuất phát từ quyền lực của Nhà nước và các nhu c ầu về tài chính để thực hiện chức năng quản lý và điều hành của Nhà nước đối với nền kinh tế - xã hội. Do nhu cầu chi tiêu của mình, Nhà nước đã sử dụng quyền lực thông qua h ệ thống pháp luật tài chính, buộc mọi pháp nhân và thể nhân phải đóng góp m ột phần thu nhập của mình cho NSNN, tức l à các chủ thể kinh tế thực hiện nghĩa vụ của mình với Nhà nước. Sự bắt buộc đó l à oàn toàn khách quan, vì l ợi ích của toàn xã h ội chứ không phải phục vụ cho lợi ích riêng của Nhà nước. Các đối tượng nộp thuế cũng hoàn toàn ý th ức được ng ĩa vụ của mình trong việc đảm bảo sự tồn tại và phát tri ển của Nhà nước. Họ cũng hiểu được vai trò c ủa Nhà nước trong việc sử dụng các nguồn lực tài chính nhằm thực hiện các hức năng kinh tế, xã hội, do nhân dân giao phó [ 12]. Sự tồn tại và hoạt động của Nhà nước chính là yếu tố quyết định tính chất hoạt động của NSNN, nói lên bản chất của NSNN. Mọi hoạt động của NSNN đều nhằm vào việc tạo lập và sử dụng các nguồn lực tài chính; nó phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và các ch ủ thể trong xã hội, phát sinh do Nhà ước tạo lập thông qua NSNN. Đó là mối quan hệ kinh tế giữa phần nộp vào NSNN và phần để lại cho các chủ thể kinh tế trong xã hội. Phần nộp vào ngân sách s ẽ tiếp tục được phân phối lại nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước và phục vụ cho các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Với quyền lực tối cao của mình, Nhà nước có thể sử dụng các công cụ sẵn có để bắt buộc mỗi thành viên trong xã h ội cung cấp cho mình các nguồn lực tài chính cần thiết. Song cơ sở tạo lập các nguồn lực tài chính xuất phát từ sản xuất, mà chủ thể của sản xuất chính là các thành viên trong xã h ội. Mọi thành viên đều có lợi ích kinh tế và đấu tranh bảo vệ lợi ích kinh tế đó, nghĩa là thông qua quy ền lực của 6
  • 20. mình, Nhà nước sử dụng các công cụ, chính sách giải quyết hài hoà gi ữa lợi ích Nhà nước và lợi ích của các thành viên trong xã h ội. Do vậy muốn có NSNN đúng đắn, lành mạnh thì phải tôn trọng và vận dụng các quy luật kinh tế một cách khách quan, phải dựa trên cơ sở đảm bảo hài hoà l ợi ích của Nhà nước và lợi ích cho các thành viên trong xã hội. Một NSNN lớn mạnh phải đảm bảo sự cân đối trên cơ sở khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, bao quát hết toàn bộ các nguồn thu, nuôi dưỡng nguồn thu để đáp ứng nhu cầu chi ngày càng tăng. NSNN có 2 ch ức năng chính sau: Thứ nhất, NSNN là chức năng phân phối. Bất kỳ một Nhà nước nào, muốn tồn tại và duy trì được các chức năng của mình, trước hết phải có nguồn lực tài chính. Đó là các khoản chi cho bộ máy quản lý Nhà nước, cho lực lượng quân đội, cảnh sát, cho nhu cầu văn hoá, giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, chi cho đầu tư phát triển,... Nhưng muốn tạo lập được NSNN, trước ết phải tập hợp các khoản thu theo luật định, cân đối chi tiêu theo tiêu chu ẩn định mức đúng với chính sách hiện hành. Đó chính là sự huy động các nguồn lực tài chính và đảm bảo nhu cầu chi tiêu theo kế hoạch của Nhà nước, thực hiện việc cân đối thu chi bằng tiền của Nhà nước. Thứ hai, NSNN là giám đốc quá trình huy động các khoản thu và th ực hiện các khoản chi. Thông qua chức năng này, NSNN kiểm tra, giám sát quá tr ình động viên các ngu ồn thu, tránh tình trạng trốn lậu thuế, chây ỳ nộp thuế ủa các đối tượng thực hiện nghĩa vụ nộp NSNN hoặc bị lạm dụng, làm trái pháp lu ật, coi thường pháp luật và các chính sách động viên khác. Trong khâu c ấp phát nếu buông lỏ g việc kiểm tra, kiểm soát chi thì dễ dẫn đến tình trạng làm sai luật định và các ch ế độ chi quy định. Đồng thời thông qua kiểm tra, kiểm soát hoạt động thu chi NSNN giúp ta giám sát vi ệc chấp hành các ch ế độ, chính sách của Đảng và Nhà nước. Thông qua đó đánh giá hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội của vốn NSNN, hiệu quả của các chủ trương, chính sách, chế độ do Đảng và Nhà nước đề ra. Như vậy, hai chức năng phân phối và giám đốc luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau, có vị trí và tầm quan trọng như nhau, không thể coi chức năng này hơn chức năng kia, mà phải coi trọng cả hai chức năng ở mọi lúc, mọi nới trong tạo lập và sử dụng vốn NSNN. 7
  • 21. 1.1.1.4. Phân loại NSNN * Các khoản thu NSNN. - Các kho ản thu từ thuế, phí, lệ phí. Đây là các khoản thu bắt buộc thực hiện nghĩa vụ của các doanh nghiệp, các tổ chức và cô dân do nh ững yêu cầu tất yếu về kinh tế - chính trị - xã hội để bảo đảm các hoạt độ của bộ máy Nhà nước, giữ vững quốc phòng, an ninh và b ảo đảm các sự nghiệp x ã h ội [ 8]. - Các kho ản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước. Đây là các quan hệ thu thực hiện lợi ích kinh tế các loại tài sản và vốn bằng tiền thuộc sở hữu toàn dân gi o cho Nhà nước quản lý và cho phép các ch ủ thể trong nền kinh tế sử dụng. Các qu n hệ này cũng là bắt buộc, nhưng dựa trên các yếu tố kinh tế là đảm bảo cho chủ sở hữu thực hiện được lợi ích kinh tế, quyền sở hữu các loại tài sản đưa vào quá trình sản xuất x ã ội. Những ai sử dụng nhiều tài sản của Nhà nước vào mục đích kinh doanh trên các địa bàn và nh ững ngành nghề có hi ệu quả kinh tế cao thì phải đóng góp nhiều vào NSNN. Trình độ xã hội hóa càng cao, quy mô s ở hữu càng lớn thì nguồn thu tập trung vào NSNN và nh ững nguồn lực tài chính cũng càng nhiều. Thực hiện thu đúng, thu đủ từ các hình thức này không h ỉ đảm bảo nguồn lực tài chính cho Nhà nước, mà còn là hình th ức cụ thể thực hiện quản lý chặt các tài sản thuộc sở hữu Nhà nước để bảo tồn và phát tri ển chế độ sở hữu toàn dân. - Các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân thu ộc đối tượng phải đó g góp theo lu ật định. - Các khoản viện trợ: hình thức chủ yếu là viện trợ không hoàn lại, của các tổ chức, các tổ chức phi chính phủ của các nước và quốc tế. Nguồn thu này chủ yếu phụ thuộc vào đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước. Đây là nguồn thu nhất thời, không ổn định, không tính toán trước một cách chính xác. - Các khoản do Nhà nước vay để bù đắp bội chi được đưa vào cân đối NSNN. Khoản thu này được thực hiện thông qua quan hệ tín dụng Nhà nước trong nước và quốc tế để sử dụng vào mục đích đầu tư phát triển kinh tế. Đây là nguồn thu không thuộc quyền sở hữu Nhà nước, đến kỳ hạn Nhà nước phải thanh toán. Vì vậy, việc sử 8
  • 22. dụng hình thức này đòi h ỏi các tổ chức Nhà nước phải tính toán nhu cầu đầu tư, hiệu quả kinh tế - xã hội của công trình và khả năng thu hồi vốn để trả nợ. - Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. * Các khoản chi lấy từ NSNN. Chi NSNN là một hệ thống các quan hệ rất đa dạng, phức tạp, bao gồm: - Các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội. - Các khoản chi bảo đảm quốc phòng, an ninh, b ảo đảm hoạt động của bộ máy Nhà nước. Đây là những khoản chi bắt buộc trong NSNN của mọi quốc gia nhằm để giữ vững an ninh tổ quốc, ổn định chính trị - xã hội. Quy mô kho ản chi này tuỳ thuộc vào việc xác định chức năng nhiệm vụ và tổ chức bộ máy Nhà nước xuất phát từ tình hình kinh tế - chính trị - xã hội ở trong nước và quốc tế. Trên cơ sở xác định quy mô c i tiêu cần thiết cho lĩnh vực này, tiến hành phân b ổ các loại thuế trực thu và gián t u, t ông qua th ực thu các sắc thuế mà bảo đảm nguồn lực tài chính đầy đủ cho n u cầu này. - Các khoản chi trả nợ của Nhà nước: tuỳ theo mức độ bội chi của ngân sách, quy mô và các điều kiện tín dụng Nhà nước về thời hạn trả nợ và m ức lãi suất mà khoản chi này có t ỷ lệ cao hay thấp trong tổng chi NSNN. Ở nước ta hiện nay, do hậu quả của việc quản lý vốn vay chưa tốt, để thất thoát lớn và vi ệc sử dụng hiệu quả thấp, nên nợ nước ngoài tồn đọng rất lớn, vì vậy chi trả nợ nước ngoài đang là vấn đề căng thẳng. Khả năng trả nợ thấp, tuy nhiên chúng ta v ẫn phải đảm bảo uy tín trong quan hệ quốc tế. Để giải quyết vấn đề này, chúng ta c ần khống chế nhu cầu chi tiêu trong nước để dành tiền trả nợ. Đối với vay từ nguồn trong nước dưới nhiều hình thức, trong đó chủ yếu là hình thức tín phiếu kho bạc Nhà nước ngắn hạn và tín phiếu dài hạn để huy động vốn trong dân vào nhu cầu đầu tư. Hướng chủ yếu của tín dụng Nhà nước là các khoản vay dài hạn đầu tư phát triển kinh tế. Nhưng hình thức này chỉ phát triển trong điều kiện sức mua đồng tiền ổn định và lãi su ất hợp lý đem lại lợi ích người cho vay, đồng thời đảm bảo cho Nhà nước thanh toán được nợ. 9
  • 23. - Các khoản chi dự trữ nhà nước (từ 3 - 5% tổng số dư). Đây là khoản dự phòng cho nh ững nhu cầu đột xuất bất trắc có thể xảy ra trong khi thực hiện nhiệm vụ của Nhà nước. - Các khoản chi viện trợ và các kho ản chi khác theo quy định của pháp luật. NSNN bao ồm hai cấp: Trung ương và địa phương. Quan hệ giữa hai cấp này được thực hiện theo n uyên t ắc chủ yếu là phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể; thực hiện bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách c ấp dưới để bảo đảm sự cân bằng, phát triển cân đối và th ực hiện được nhiệm vụ của các vùng, các địa phương. NSNN được cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và góp ph ần tích luỹ ngày càng cao vào đầu tư phát triển. Nếu có b ội chi thì số bội chi đó phải nhỏ hơn chi đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu - chi ngân sách. N ếu có vay để bù đắp bội chi NSNN thì phải trên nguyên tắc tiền vay không được sử dụng cho tiêu dùng mà ch ỉ sử dụng vào mục đích phát triển và có k ế hoạch thu hồi vốn vay để đảm bảo cân đối ngân sách, chủ động trả nợ đến hạn. Ngân sách địa phương được cân đối t eo quy tắc: tổng số chi không được vượt quá tổng số thu... * Chính sách tài khoá. Chính sách tài khoá là chính sách của Nhà nước trong việc huy động các nguồn thu vào NSNN và s ử dụng nó trong hạn nhất định (thường là 1 năm). Chính sách tài khoá có tác động đến sản lượng thực tế, đến kiềm chế lạm phát và tình trạng thất nghiệp; có tác động đến điều chỉnh nền kinh tế, cơ cấu k h tế. Mục tiêu của chính sách tài khoá là b ảo đảm các nguồn lực tài chính, tạo môi trường và điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội. Để đạt được mục tiêu đó, chính sách tài khoá c ần xử lý nhiều mối quan hệ, trong đó giải quyết đúng đắn những mâu thuẫn chủ yếu sau đây là nội dung cốt lõi c ủa chính sách tài khoá: - Mâu thuẫn thu - chi NSNN. Đây là mâu thuẫn vốn có của bất kỳ một quốc gia nào, đặc biệt gay gắt đối với các nước kém phát triển. Xuất phát của mâu thuẫn này là do chi tiêu c ủa Nhà nước lớn, trong khi nguồn thu bị hạn chế. Vì vậy, cần có những biện pháp tích cực để khống chế nhu cầu chi của Nhà nước. Đồng thời tích cực thu đúng, thu đủ, tận dụng các nguồn thu. Để thực hiện cân đối thu - chi, cần giữ vững 2 đối cân đối chủ yếu: 10
  • 24. Một là, thu từ các loại thuế trực thu và giá n thu phải bảo đảm nhu cầu chi thường xuyên của bộ máy nhà nước, quốc phòng, an ninh... Hai là, quy mô đầu tư phát triển kinh tế - xã hội phải tương ứng với tổng số thu từ thực hiện lợi ích kinh tế các tài sản thuộc sở hữu nhà nước và các ngu ồn lực huy động được trong nước và ngoài nước thông qua tín dụng dài hạn. - Mâu thuẫn iữa tập trung vào NSNN với tích luỹ trong các cơ sở kinh doanh. Vì vậy, chính sách tài khoá cần giải quyết tốt mâu thuẫn này, đó là yêu cầu khách quan của phát triển kinh tế - xã hội. Mâu thuẫn này hiện nay ở nước ta đang gay gắt, biểu hiện ở chỗ tốc độ tăng thu vào NSNN năm sau cao hơn năm trước và lớn hơn nhiều lần so với tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc dân, trong khi tình trạng thất thu từ thuế còn l ớn. - Mẫu thuẫn giữa tăng trưởng kinh tế với việc thực hiện công bằng xã hội. Nguyên nhân c ủa mâu thuẫn này: một mặt NSLĐ x ã hội còn th ấp kém, muốn tăng trưởng thì phải tích luỹ, do đó tiêu dùng b ị ạn c ế, không giải quyết đúng mức những vấn đề xã hội cấp bách; nếu ngược lại thì không đảm bảo thực hiện được mục tiêu kinh tế. Mặt khác, do phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường, sẽ dẫn tới phân hoá giàu nghèo là không tránh kh ỏi. Vì vậy, để giải quyết mâu thuẫn trên, chính sách tài khoá phải thể hiện nội dung điều tiết thu nhập sao ho hợ p lý. 1.1.2. Quản lý ngân sách cấp xã 1.1.2.1. Khái niệm quản lý ngân sách cấp xã Về bản chất ngân sách xã là h ệ thống các quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các chủ thể khác, phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền nhà nước cấp xã nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của chính quyền nhà nước cấp cơ sở trong khuôn khổ đã được phân công, phân cấp quản lý [10]. - Ngân sách xã là một loại quỹ tiền tệ của cơ quan chính quyền nhà nước cấp cơ sở. Hoạt động của quỹ này thể hiện trên hai phương diện: huy động nguồn thu vào quỹ (gọi tắt là thu ngân sách xã ) và phân ph ối, sử dụng các khoản vốn quỹ đó (gọi tắt là chi ngân sách xã ). - Hoạt động thu, chi của ngân sách xã luôn g ắn chặt với chức năng, nhiệm vụ của chính quyền xã đã được phân công, phân cấp; đồng thời luôn chịu sự kiểm tra 11
  • 25. giám sát c ủa cơ quan quyền lực nhà nước ở cấp xã. Vì vậy, các chỉ tiêu thu, chi của ngân sách xã luôn mang tính pháp lý. - Các quan hệ thu, chi ngân sách xã rất đa dạng và biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Như g số thu hoặc số chi theo từng hình thức chỉ có thể được thực thi một khi nó đã được ghi vào dự toán và đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Về hì h thức, quá tr ình vận động của quỹ ngân sách xã gồm: quá trình huy động nguồn thu v à quá trình phân phối, sử dụng ngân sách xã - thể hiện toàn bộ hoạt động của ngân sách xã kể từ khi bắt đầu hình thành cho tới khi kết thúc chuyển sang năm mới. Đây được xem là chu trình ngân sách xã . Như vậy chu trình ngân sách bao gồm các khâu: lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán ngân sách xã. Quản lý ngân sách xã là ho ạt động thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát toàn bộ hoạt động kinh tế - tài chính của xã, bao g ồm: hoạt động thu, chi ngân sách và các hoạt động tài chính khác thuộc phân cấp của x ã. 1.1.2.2. Đặc trưngcủa ngân sách cấp xã Ngân sách xã có v ị trí vô cùng quan trọng trong ạt động của xã, phường được thể hiện qua đặc điểm của ngân sách xã. Đặc điểm đó được khái quát như sau: -Thứ nhất: NSX là một loại quỹ tiền tệ của cơ quan chính quyền Nhà nước cấp cơ sở. Hoạt động của quỹ này thể hiện trên hai phương diện: huy động nguồn thu (thu ngân sách xã) và phân ph ối sử dụng vốn, quỹ đã (chi ngân sách xã) -Thứ hai: Hoạt động thu, chi NSX luôn gắn chặt với chức năng, nhiệm vụ củachính quyền xã đã được phân cấp; đồng thời chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan quyền lực Nhà nước ở cấp xã và chính quyền cấp trên. Vì vậy các chỉ tiêu thu chi NSX mang tính pháp lý cao. - Thứ ba: Các hoạt động thu, chi NSX chính là thể hiện quan hệ về lợi ích giữa một bên là l ợi ích chung của nhân dân mà chính quyền xã là ng ười đại diện với một bên là lợi ích của các chủ thể kinh tế xã hội khác. - Thứ tư: Quan hệ thu chi NSX rất đa dạng và biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Nhưng số thu, số chi theo từng hình thức chỉ có thể được thực hiện khi nó đã được ghi vào dự toán và đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt đây cũng chính là đặc điểm của ngân sách nói chung [10]. 12
  • 26. 1.1.2.3. Nội dung thu, chi của ngân sách cấp xã Nguồn thu của ngân sách xã do Hội đồng nhân dân (HĐND) cấp tỉnh quyết định phân cấp trong phạm vi nguồn thu ngân sách địa phương được hưởng. Nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách xã được hình thành trên cơ sở tiềm năng và nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của địa phương kết hợp với các nhiệm vụ về quản lý ki h tế, x ã h ội mà chính quyền xã được phân công, phân cấp thực hiện. Đó chính là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa phân cấp quản lý về kinh tế - xã hội với sự phân cấp về quản lý t ài chính, ngân sách. Và trên m ột phương diện nhất định, căn cứ vào nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách xã được phân giao, người ta có thể coi đó là nội dung của ngân sách xã . Theo Thông tư số 60/2011/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 2 tháng 6 năm 2011, về việc quy định quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính ở xã, phường, thị trấn thì nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách xã được quy định như sau: * Thu ngân sách xã [12]. - Các khoản thu 100%: Các khoản thu ngân sách xã hưởng một trăm phần trăm là các kho ản thu dành cho xã s ử dụng toàn bộ để chủ động về nguồn tài chính đảm bảo các nhiệm vụ chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển. Căn cứ vào nguồn thu, chế độ phân cấp quản lý kinh tế - xã h ội v à nguyên tắc đảm bảo tối đa nguồn tại chỗ cân đối cho các khoản thu, chi thường xuyên, khi phân cấp nguồn thu, HĐND cấp tỉnh xem xét dành cho ngân sách xã hưởng 100% các khoản thu dưới đây: + Các khoản phí, lệ phí thu vào ngân sách xã theo quy định. + Thu từ các hoạt động sự nghiệp của xã, phần nộp vào NSNN theo chế độ quy định. + Thu đấu thầu, thu khoán theo mùa v ụ từ quỹ đất công ích và hoa lợi công sản khác theo quy định của pháp luật do xã quản lý. + Các khoản huy động đóng góp của tổ chức, cá nhân gồm: các khoản huy động đóng góp theo pháp luật quy định, các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng do HĐND xã quyết định đưa vào ngân sách xã quản lý và các kho ản đóng góp tự nguyện khác. 13
  • 27. + Viện trợ không hoàn lại của các cá nhân và t ổ chức ở ngoài nước trực tiếp cho ngân sách xã theo chế độ quy định. + Thu chuyển nguồn ngân sách xã năm trước. + Các khoản thu khác của ngân sách xã theo quy định của pháp luật. - Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách xã với ngân sách c ấp trê : Theo quy định của Luật NSNN thì các khoản này gồm: + Thuế chuyển quyền sử dụng đất; + Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; + Thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh; + Thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình; + Lệ phí trước bạ nhà đất. Các khoản thu trên tỷ lệ ngân sách xã được ưởng tối thiểu là 50%. Căn cứ vào nguồn thu và nhiệm vụ chi của xã, th ị trấn. HĐND cấp tỉnh có thể quy định tỷ lệ ngân sách xã, thị trấn được hưởng cao hơn, đến tối đa là 100%. Ngoài các kho ản thu phân chia như trên ngân sách xã còn được HĐND các cấp tính bổ sung thêm các ngu ồn thu phân chia sau khi các khoản thuế, phí, lệ phí phân chia theo luật ngân sách nhà nước đã dành 100% cho ngân sá h xã và các kho ản thu ngân sách xã được hưởng 100% nhưng vẫn chưa cân đối được nhiệm vụ chi. - Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách xã. Thu b ổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách xã g ồm: + Thu bổ sung để cân đối ngân sách là mức chênh lệch giữa dự toán chi được giao và dự toán thu từ các nguồn thu được phân cấp (gồm các khoản thu 100% và các khoản thu phân chia theo tỷ lệ). Số bổ sung cân đối này được xác định từ đầu thời kỳ ổn định ngân sách và được giao từ 3 đến 5 năm. + Thu bổ sung có mục tiêu là các kho ản bổ sung theo từng năm để hỗ trợ xã thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể. * Chi của ngân sách xã [12]. Chi của ngân sách gồm: chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên. HĐND cấp tỉnh quyết định phân cấp nhiệm vụ chi cho ngân sách xã . Căn cứ vào chế độ phân cấp quản lý kinh tế - xã hội của nhà nước, các chính sách chế độ về hoạt động của các cơ 14
  • 28. quan nhà nước, Đảng cộng sản Việt Nam, các tổ chức chính trị xã hội và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của xã khi phân c ấp nhiệm vụ chi cho ngân sách xã , HĐND tỉnh xem xét giao cho ngân sách xã thực hiện các nhiệm vụ thu chi dưới đây. - Chi thườ g xuyên: Chi cho hoạt động của các cơ quan nhà nước ở xã: + Tiền lươ , tiền công của cán bộ công chức cấp xã. + Sinh hoạt phí đại biểu hội đồng nhân dân. + Các khoản phụ cấp khác theo quy định của nhà nước. + Công tác ph í. + Chi về các hoạt động văn phòng nh ư: chi phí điện, nước, văn phòng ph ẩm, phí bưu điện, điện thoại, hội nghị, chi tiếp tân, khánh tiết… + Chi mua sắm, sửa chữa thường xuyên tr ụ sở, phương tiện làm việc. + Chi khác theo chế độ quy định. Kinh phí hoạt động của các cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam ở xã. Kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị xã - hội ở xã (mặt trân tổ quốc Việt Nam, Đoàn thanh niên c ộng sản Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binh Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam). Sau khi tr ừ ác khoản thu theo điều lệ và các kho ản thu khác (nếu có). Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán bộ xã và các đối tượng khác theo chế độ quy định. Chi cho công tác dân quân t ự vệ, trật tự, an toàn xã h ội: + Chi huấn luyện dân quân tự vệ, các khoản phụ cấp huy động dân quân tự vệ và các kho ản chi khác về dân quân tự vệ thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách xã theo quy định của pháp lệnh về dân quân tự vệ. + Chi thực hiện đăng ký nghĩa vụ quân sự, công tác nghĩa vụ quân sự khác thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách xã theo quy định của pháp luật. + Chi tuyên truyền, vận động tổ chức phong trào bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã h ội trên địa bàn. - Các khoản chi khác theo chế độ quy định. Chi cho công tác xã h ội và các ho ạt động văn hoá, thông tin, thể dục thể thao do xã quản lý: 15
  • 29. Trợ cấp hàng tháng cho cán b ộ xã nghỉ việc theo chế độ quy định (không kể cả trợ cấp hàng tháng cho cán b ộ xã nghỉ việc và trợ cấp thôi việc một lần cho cán bộ xã nghỉ việc từ ngày 01/01/1998 trở về sau do tổ chức bảo hiểm xã hội chi), chi thăm hỏi các gia đình chính sách, cứu tế xã hội và công tác xã h ội khác. Chi cho hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục thể thao, truyền thanh do xã quản lý. Chi sự n hiệp iáo dục: hỗ trợ các lớp học bổ túc văn hoá, trợ cấp nhà trẻ, lớp mẫu giáo, kể cả trợ cấp cho giáo viên và cô nuôi d ạy trẻ do xã quản lý. Chi cho sự nghiệp y tế: hỗ trợ chi thường xuyên và mua s ắm các khoản trang thiết bị phục vụ cho khám chữa bệnh của trạm y tế xã. Chi sửa chữa, cải tạo các công trình phúc lợi, các công trình kết cấu hạ tầng do xã quản lý như: trường học, trạm y tế, nh à tr ẻ, lớp mẫu giáo, nhà văn hoá, đài tưởng niệm, cơ sở thể dục thể thao, cầu, đường giao thông, công trình cấp thoát nước công cộng… Hỗ trợ khuyến khích phát triển các sự ng iệp kinh tế như: khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm theo chế độ quy định. Các khoản chi thường xuyên khác ở xã theo quy định của pháp luật. - Chi đầu tư phát triển: Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế x ã h ội không có khả năng thu hồi vốn theo phân cấp của tỉnh. Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của xã từ nguồn huy động đóng góp của các tổ chức, cá nhân cho từng dự án nhất định theo quy định của pháp luật, do HĐND xã quyết định đưa vào ngân sách xã quản lý. Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp luật. 1.1.3. Nội dung quản lý ngân sách cấp xã Nội dung quản lý ngân sách cấp xã cũng gồm bốn khâu: lập dự toán ngân sách xã , chấp hành dự toán ngân sách, quyết toán ngân sách xã và kiểm tra, giám sát ngân sác h cấp xã. Để quản lý tốt ngân sách xã thì cần phải quản lý tốt các khâu của chu trình ngân sách xã [12]. Theo Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21 tháng 12 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành m ột số Điều của Luật ngân sách nhà nước 16
  • 30. và Thông tư số 60/2011/TT-BTC ngày 23 tháng 6 năm 2011, của Bộ Tài chính hướng dẫn công tác quản lý ngân sách xã và các qu ỹ tài chính khác của xã thì nội dung các khâu đó như sau: 1.1.3.1. Lập dự toán ngân sách cấp xã Hà g ăm trên cơ sở hướng dẫn của uỷ ban nhân dân c ấp trên, uỷ ban nhân dân xã l ập dự toán n ân sách năm sau trình HĐND xã quyết định. - Căn cứ lập dự toán ngân sách xã : Các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng, tr ật tự an toàn xã h ội của xã. Chính sách, chế độ thu NSNN, cơ chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách xã và t ỷ lệ phân chia nguồn thu do HĐND tỉnh quy định. Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách do chính phủ, thủ tướng chính phủ, Bộ Tài chính và HĐND cấp tỉnh quy định. Số kiểm tra về dự toán ngân sách xã do UBND huy ện thông báo. Tình hình thực hiên dự toán ngân sách xã năm hiện hành và các năm trước đó. - Trình tự lập dự toán ngân sách xã : Ban Tài chính và ngân sách xã kết hợp với cơ quan thuế hoặc đội thu thuế (nếu có) tính toán các khoản thu ngân sách nhà nước trên địa bàn (trong phạm vi phân cấp do xã quản lý). Các ban, tổ chức thuộc UBND xã căn cứ vào chức năng nhiệm vụ được g ao và chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi lập dự toán chi của đơn vị tổ chức này. Ban Tài chính và ngân sách xã lập dự toán thu, chi và cân đối ngân sách trì h UBND xã, báo cáo ch ủ tịch hoặc phó chủ tịch HĐND xã để xem xét gửi UBND huyện và phòng Tài chính - Kế hoạch huyện. Thời gian báo cáo dự toán ngân sách xã do UBND cấp tỉnh quy định. Đối với năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách, phòng Tài chính - Kế hoạch huyện làm việc với UBND xã về việc cân đối thu chi ngân sách xã thời kỳ ổn định mới theo khả năng bố trí cân đối chung của ngân sách địa phương. Đối với những năm tiếp theo của thời kỳ ổn định, phòng Tài chính - Kế hoạch huyện chỉ tổ chức làm việc với UBND xã khi UBND xã có yêu c ầu. 17
  • 31. - Quyết định dự toán ngân sách xã : Sau khi nhận được quyết định giao nhiệm vụ thu, chi do UBND huyện quyết định, UBND xã hoàn ch ỉnh dự toán ngân sách xã và phương án bổ sung ngân sách xã trình HĐND xã phê duyệt. Sau khi dự toán xã được HĐND xã phê duyệt, UBND xã báo cáo v ới UBND huyện, phòng Tài chính - Kế hoạch huyện đồng thời công khai ngân sách xã cho hân dân bi ết theo chế độ công khai tài chính về ngân sách xã . Điều chỉnh n ân sách xã hàng năm (nếu có) trong các trường hợp có yêu cầu của UBND cấp trên để đảm bảo phù h ợp với định hướng chung hoặc có sự biến động lớn về nguồn thu và nhiệm vụ chi. 1.1.3.2. Chấp hành dự toán ngân sách cấp xã Hàng năm xã phải tổ chức chấp hành dự toán ngân sách theo đúng điều khoản về Luật Ngân sách và Nghị định của Chính phủ, các Thông tư hướng dẫn chấp hành dự toán ngân sách của Bộ Tài chính. Căn cứ dự toán ngân sách xã và phương án p ân bổ ngân sách xã cả năm đã được HĐND xã phê chu ẩn, UBND xã phân b ổ c i tiết dự toán chi ngân sách xã theo mục lục NSNN (kèm theo biểu mẫu) gửi Kho bạc Nhà nước (KBNN) nơi giao dịch để làm căn cứ thanh toán và kiểm soát chi. Căn cứ vào dự toán và kh ả năng thu, nhu cầu chi của từng quý, UBND xã lập dự toán thu, chi quý (có chia ra tháng g ửi KBNN nơi giao dịch). Đối với những xã có các ngu ốn thu chủ yếu theo mùa v ụ, UBND xã đề nghị cơ quan tài chính cấp trên thực hiện tiến độ cấp số bổ sung cân đối trong dự toán được giao (nếu có) cho phù h ợp để điều hành chi theo tiến độ công việc. Chủ tịch UBND xã (hoặc người được uỷ quyền) là chủ tài khoản thu chi ngân sách xã. Xã có qu ỹ tiền mặt tại xã để thanh toán các khoản có giá trị nhỏ. Định mức tồn quỹ tiền mặt tại xã do KBNN huyện quy định cho từng loại xã. Riêng nh ững xã ở xa KBNN, điều kiện đi lại khó khăn, chưa thể thực hiện việc nộp trực tiếp các khoản thu của ngân sách xã vào KBNN, định mức tồn quỹ tiền mặt được quy định ở mức phù h ợp. Ban Tài chính và ngân sách xã có nhi ệm vụ phối hợp với cơ quan thuế đảm bảo thu đúng, thu đủ và kịp thời. Nghiêm cấm thu không biên lai, thu để ngoài sổ sách. Khi thu phải giao biên lai lại cho đối tượng nộp cho cơ quan thuế, phòng Tài 18
  • 32. chính - Kế hoạch huyện có nhiệm vụ cung cấp biên lai đầy đủ, kịp thời cho ban tài chính xã để thực hiện thu nộp NSNN. Việc hoàn trả khoản thu ngân sách xã, KBNN xác nh ận rõ s ố tiền đã thu vào ngân sách xã ho ặc cơ quan thu xác nhận (đối tượng nộp ngân sách qua cơ quan thu) để ban tài chí h làm căn cứ hoàn trả. Đối với các khoản thu ngân sách xã được hưởng 100%, KBNN chuyển một liên chứng từ cho ban t ài chính xã. Đối với các khoản thu phân chia với ngân sách cấp trên, KBNN l ập dự toán ngân sách bảng kê các kho ản thu ngân sách có phân chia cho xã gửi ban tài chính xã. Đối với số thu bổ sung ngân sách huyện cho ngân sách xã, phòng TCKH huyện căn cứ vào dự toán số bổ sung đã giao cho từng xã, dự toán thu, chi từng quý của các xã và kh ả năng cân đối của ngân sách huyện, thông báo số bổ sung hàng quý cho xã ch ủ động đ ều hành ngân sách. Phòng TCKH huyện cấp số bổ sung cho xã theo định kỳ h àng t áng. Khi th ực hiện nhiệm vụ chi, ban tài chính và ngân sách xã ph ải thẩm tra n u cầu sử dụng kinh phí của các tổ chức, đơn vị. Bố trí nguồn theo dự toán năm và dự t án quý để đáp ứng nhu cầu chi. Kiểm tra giám sát việc thực hiện việc chi ngân sách, sử dụng tài sản của các tổ chức, đơn vị sử dụng ngân sách, phát hiện và báo cáo, đề xuất kịp thời chủ tịch UBND xã những trường hợp vi phạm chế độ, tiêu chuẩn, định mức để có biện pháp giải quyết, việc chấp hành dự toán chi ngân sách phải đảm bảo nguyên tắc: đã ghi trong dự toán, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định được chủ tịch UBND xã (hoặc người được uỷ quyền) chuẩn chi. Cấp phát ngân sách xã chỉ dùng hình thức lệnh chi tiền. Trường hợp tha h toán bằng tiền mặt phải kèm theo giấy đề nghị rút tiền mặt. KBNN kiểm tra nếu đủ điều kiện thì tiến hành thanh toán. Trong trường hợp thật cần thiết như tạm ứng, công tác phí, ứng tiền trước cho khách hàng, cho nhà th ầu theo hợp đồng, chuẩn bị hội nghị, tiếp khách... được tạm ứng để chi. Trong trường hợp này, trên lệnh chi tiền chỉ ghi tổng số tiền tạm ứng, kèm theo giấy đề nghị rút tiền mặt. Nếu như các khoản thanh toán ngân sách xã qua KBNN cho đối tượng có mở tài khoản giao dịch tại KBNN hoặc ngân hàng thì phải thực hiện bằng hình thức chuyển khoản. Khi đó phải sử dụng lệnh chi tiền bằng chuyển khoản. Các khoản chi từ nguồn thu được giữ 19
  • 33. tại xã, Ban Tài chính và ngân sách xã ph ối hợp với KBNN định kỳ làm thủ tục hạch toán thu, chi vào ngân sách xã. Đối với chi thường xuyên, ưu tiên chi trả tiền lương và các khoản phụ cấp cho cán bộ xã, ghiêm c ấm việc nợ lương. Các khoản chi cấp bách phải căn cứ dự toán năm, tí h cấp bách của công việc, khả năng của ngân sách xã tại thời điểm chi. Đối với chi đầu tư phát triển: việc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản của ngân sách xã ph ải thực hiện theo quy định của Nhà nước về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản và phân c ấp của tỉnh. Bộ Tài chính sẽ quy định việc cấp phát thanh toán và q uyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản của ngân sách xã. Đối với các dự án đầu tư bằng nguồn đóng góp theo nguyên t ắc tự nguyện ngoài các quy định chung cần phải mở sổ theo dõi và ph ản ánh kịp thời mọi khoản đóng góp bằng tiền, ngày công lao động, hiện vật của nhân dân. Quá tr ình thi công, nghiệm thu và thanh toán phải có ban giám sát do nhân dân cử ra. K ết quả đầu tư và quyết toán phải thông báo rộng rãi cho nhân dân bi ết. 1.1.3.3. Quyết toán ngân sách cấp xã Ban Tài chính và ngân sách xã l ập báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách xã hàng năm trình UBND xã xem xét để trình HĐND xã phê chu ẩn, đồng thời gửi phòng TCKH huy ện để tổng hợp trình UBND huyện. Thời gian gửi báo cáo quyết toán năm cho phòng TCKH huy ện do UBND tỉnh qui định. Quyết toán ngân sách xã không được lớn hơn quyết toán chi ngân sách xã. Toàn bộ chuyển nguồn ngân sách năm trước (nếu có), được chuyển vào thu ngân sách năm sau. Sau khi HĐND xã phê chu ẩn báo cáo quyết toán được lập thành 5 bản, gửi cho HĐND xã, UBND xã, phòng TCKT huy ện, KBNN nơi xã giao dịch, lưu ban Tài chính xã và thông báo công khai n ơi công cộng cho nhân dân trong xã biết. Phòng TCKH huy ện có trách nhiệm kiểm tra báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách xã, tr ường hợp có sai sót phải báo cáo với UBND huyện yêu cầu HĐND xã điều chỉnh. Trên đây là toàn bộ nội dung quản lý ngân sách xã, ta thấy quản lý ngân sách xã là m ột quá trình khó khăn và phức tạp. Do vậy, hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã là m ột yêu cầu cấp thiết nhằm làm lành m ạnh hoá các hoạt động tài chính ở xã, nâng cao hi ệu quả sử dụng nguồn vốn ngân sách xã. 20
  • 34. 1.1.3.4. Kiểm tra, giám sát ngân sách cấp xã Kiểm tra tiến hành ở tất cả các khâu trong quy trình quản lý ngân sách xã. Kiểm tra là một biện pháp nhằm đảm bảo cho các quy định về chế độ ngân sách xã, đảm bảo quy đị h về chế độ kế toán được chấp hành nghiêm ch ỉnh, việc kiểm tra, kiểm toán phải được tiến hành một cách thường xuyên và ở tất cả các bước trong quản lý ngân sách x ã. Ki ểm tra để phát hiện ra những vấn đề không đúng chế độ, không đúng pháp luật để từ đó có các biện pháp xử lý và uốn nắn kịp thời. Nâng cao vai trò giám sát c ủa HĐND xã đối với công tác ngân sách xã; các cơ quan tài chính cấp trên, đặc biệt là phòng Tài chính - kế hoạch huyện, thành, thị phải thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn về mặt chuyên môn nghi ệp vụ cho công tác quản lý ngân sách xã. Việc tiến hành kiểm tra nội bộ là vô cùng quan tr ọng; đồng thời UBND cấp trên, các cơ quan chức năng, các cơ quan bảo vệ p áp luật sẵn sàng vào cu ộc khi có dấu hiệu để tìm ra, ngăn chặn, xử lý những sai p ạm,…từ đó làm cho ngân sách xã hoạt động theo đúng quỹ đạo, hiệu quả, nền tài c ính lành mạnh. Hình thức kiểm tra bao gồm: Kiểm tra định kỳ: Đây là việc kiểm tra của các cơ quan, đơn vị chức năng theo kế hoạch nhất định. Việc kiểm tra được tiến hành đối với hoạt động của ngân sách xã trong m ột thời gian nhất định. Kiểm tra đột xuất: Đây là việc kiểm tra của các cơ quan, đơn vị chức năng một cách đột xuất, thường khi có các sự việc xảy ra hoặc có đơn thư khiếu nạ , tố cáo liên quan đến công tác quản lý ngân sách xã. Kiểm tra thường xuyên: Đây là công tác ki ểm tra thường xuyên trong quá trình hoạt động của ngân sách xã. Công tác ki ểm tra thường gắn với các cơ quan chủ quản của ngân sách xã như ngành tài chính, thuế, KBNN… 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách cấp xã 1.1.4.1. Các yếu tố khách quan Cơ chế quản lý tài chính: tạo hành lang pháp lý, gi úp cho quá trình hình thành, tạo lập sử dụng các nguồn lực tài chính phục vụ tất cả các lĩnh vực ngân sách phải đảm bảo, là công c ụ điều phối các nguồn lực, đảm bảo hài hòa, cân đối và công b ằng, hợp lý trong công tác qu ản lý tài chính nói chung và quản lý ngân sách nói riêng, giúp th ực 21
  • 35. hiện nguyên tắc thu đúng và đầy đủ, chi tiêu tiết kiệm, hạn chế tình trạng sử dụng ngân sách lãng phí, thất thoát, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách. Điều kiện kinh tế xã h ội: NSNN là tổng hòa các m ối quan hệ kinh tế xã hội, do vậy nó luôn chịu sự tác động của các yếu tố đó, cũng như các chính sách kinh tế - xã hội và cơ chế quản lý tương ứng, cụ thể: Về ki h tế: Như chúng ta biết, kinh tế quyết định các nguồn lực tài chính và ngược lại các n uồn lực t ài chính cũng tác động mạnh mẽ đối với quá trình đầu tư phát triển và hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý trong quá trình hiện đại hóa nền kinh tế. Kinh tế ổn định, tăng trưởng và phát tri ển bền vững là cơ sở đảm bảo vững chắc của nền tài chính, mà trong đó NSNN là khâu trung tâm, giữ vai trò tr ọng yếu trong phân phối các nguồn lực tài chính quốc gia. Kinh tế càng phát tri ển nền tài chính càng ổn định và phát tri ển, thì vai trò của NSNN càng ngày càng được nâng cao, thông qua các chính sách tài khóa, th ực h ện v ệc p ân bố nguồn lực cho phát triển kinh tế và ổn định xã hội. Hai yếu tố này luôn v ận động tr ng mối quan hệ hữu cơ. Về xã h ội: Xã hội ổn định bởi chế độ c ính trị ổn định. Sự ổn định về chính trị - xã hội là cơ sở để động viên mọi nguồn lực và nguồn tài nguyên qu ốc gia cho sự phát triển. Mặt khác, chính trị - xã hội cũng hình thành nên môi tr ường và điều kiện để thu hút các nguồn vốn đầu tư trong nước và quốc tế; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cũng như tăng trưởng các nguồn lực tài chính. Sự ổn định hính trị - xã hội ở Việt Nam hiện nay đang là nhân t ố tác động tích cực để kinh tế Việt Nam vượt qua khủng hoảng kinh tế những năm 2008 - 2011 và mở ra những cơ hội và điều k ện thuận lợi cho quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu. 1.1.4.2. Các yếu tố chủ quan Nhận thức của địa phương về tầm quan trọng và trách nhi ệm trong công tác quản lý NSNN cấp huyện: Lãnh đạo địa phương phải nắm vững các yêu cầu và nguyên tắc quản lý NSNN và hiểu rõ ngu ồn gốc của ngân sách huyện và phải được quản lý đầy đủ, toàn diện ở tất cả các khâu: Lập dự toán ngân sách, chấp hành, quyết toán ngân sách, kiểm tra và thanh tra ngân sách . Tổ chức bộ máy và trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý cấp huyện: Trình độ quản lý của con người là nhân t ố quan trọng, quyết định sự thành công, ch ất lượng của công tác quản lý ngân sách. Trình độ và phương pháp quản lý của đội ngũ cán 22
  • 36. bộ quản lý có tác động rất lớn đến hiệu quả của công tác quản lý nói chung và quản lý ngân sách nói riêng. N ếu trình độ quản lý tốt và phương pháp quản lý khoa học thì hiệu quả quản lý sẽ rất cao và ngược lại. Hệ thố g thông tin, phương tiện quản lý NSNN cấp huyện: Để thực hiện chức năng quản lý NSNN theo nhiệm vụ được giao, cần phát triển hệ thống thông tin và nâng cao trì h độ ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý ngân sách là nhiệm vụ quan trọng của huyện. Nếu hệ thống thông tin và trình độ ứng dụng công nghệ thông tin trong qu ản lý ngân sách tốt thì hiệu quả quản lý ngân sách cũng sẽ đạt kết quả tốt và ngược lại. 1.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý ngân sách cấp xã 1.1.5.1. Lập dự toán ngân sách Trong công tác qu ản lý NSNN, công tác lập dự toán có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả quản lý NSNN. Để làm tốt công tác lập dự toán, UBND xã phải đánh giá cơ cấu nguồn vốn thu - chi NSNN.Việc đánh giá được cụ thể hóa qua các con số so sánh giữa nguồn vốn được giao giữa các năm. Tỷ lệ tăng thu - Doanh thu năm n - D anh thu năm (n -1) chi dự toán NS = *100 Doanh thu năm (n -1) Chỉ tiêu này cho bi ết: tốc độ tăng hoặc giảm dự toán thu - hi NSNN. 1.1.5.2. Chấp hành ngân sách * Thu ngân sách + Tổng thu NSNN qua các năm; + Thu ngân sách trên địa bàn: Thu trong cân đối (thu nội địa: Thu từ xí nghiệp quốc doanh trung ương, thu từ xí nghiệp quốc doanh địa phương, thu từ xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thu từ khu vực công thương nghiệp và ngoài qu ốc doanh, thu lệ phí trước bạ, thu phí, lệ phí, thu chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thu từ ngân sách khác; thu xuất nhập khẩu). + Thu theo sắc thuế: Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập DN, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế tài nguyên, thu ế môn bài, thuế nhà đất, thuế thu nhập cá nhân, thu phí và lệ phí, thu tiền sử dụng đất, thu khác. + Thu theo ngành kinh tế quốc dân: Công nghiệp - Xây dựng, Thương mại - Du lịch, Nông lâm nghiệp - Ngư nghiệp. 23
  • 37. + Số thu bổ sung ngân sách, kết dư ngân sách,... + Số thu quản lý qua ngân sách nhà nước; * Chi ngân sách + Tổ g số các khoản chi NSNN...; + Chi tro g cân đối: Chi thường xuyên (chi sự nghiệp kinh tế, chi phát triển nông nghi ệp và ông thôn, chi s ự nghiệp văn hóa - thông tin, chi sự nghiệp giáo dục, chi sự nghiệp y tế, chi sự nghiệp bảo trợ xã hội, chi quản lý hành chính, chi an ninh quốc phòng, chi b ổ sung ngân sách xã, chi dự phòng, chi khác); Chi đầu tư phát triển. + Chi quản lý qua ngân sách. + Tạm ứng chi ngoài ngân sác h. + Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới,... + Chi quản lý qua NSNN,... 1.1.5.3. Kết toán, quyết toán, thanh tra ngân sách + Kết quả quyết toán ngân sách các năm ; + Số đơn vị kiểm tra quá trình thực hiện ngân sách; + Kết quả thanh tra thực hiện thu - chi ngân sách . 1.2. Cơ sở thực tiễn của quản lý ngân sách cấp xã 1.2.1. Kinh nghiệm quản lý ngân sách xã ở một số địa phương trong nước 1.2.1.1. Kinh nghiệm quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Lệ Thủy - Khâu l ập dự toán ngân sách xã Đối với khâu lập dự toán đã được xã quan tâm và t ừng bước thực h ện theo luật NSNN. Dự toán thu, chi NSX đã được tính toán, phân bổ theo mục lục NSNN, phù h ợp với điều kiện phát triển, các mục tiêu kinh tế - xã hội mà cấp trên đặt ra. Công tác lập dự toán thu ngân sách đã được xã phối hợp chặt chẽ với cơ quan thuế, đội thu thuế tính toán khai thác hợp lý các khoản thu được hưởng 100% như thu phí, lệ phí, thu từ quỹ đất công ích và đất công, thu kết dư từ ngân sách năm trước,... đồng thời đã quán tri ệt mạnh mẽ các phòng ban, t ổ chức thuộc Ủy ban nhân dân xã trong việc xây dựng dự toán chi phù h ợp với chức năng nhiệm vụ được giao đúng chế độ định mức tiêu chuẩn, nhất là các kho ản chi thường xuyên như chi cho quản lý Nhà nước, Đảng, Đoàn thể. Qua đó, tạo cơ sở cho công tác điều hành NS của chính quyền xã và s ự kiểm soát chi của kho bạc 24
  • 38. Nhà nước. Hiện nay có thể thấy công tác lập dự toán tại xã hầu hết đã đi vào nề nếp, công tác lập dự toán đã lập một cách khoa học và hợp lý phù h ợp với sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương. - Khâu ch ấp hành d ự toán ngân sách xã Với dự toán NSX được lập khoa học trong những năm qua xã đã chủ động quản lý huy độ n uồn thu và bố trí nhiệm vụ chi hợp lý cho phát triển kinh tế trên địa bàn, tiềm lực NSX ngày càng được củng cố và tăng cường. + Đối với công tác thu ngân sách: xã đã chủ động phối hợp với các cơ quan thu, các tổ chức đoàn thể tổ chức khai thác nguồn thu và nuôi dưỡng nguồn thu được tốt hơn. Công tác thu đã đảm bảo thu đúng, thu đủ, kịp thời đúng thời hạn như với các khoản thu thuế nhà đất, thuế sử dụng đất nông nghiệp... Bên cạnh đó cán bộ tài chính xã đã thực hiện công tác vận động các tổ chức cá nhân có nghĩa vụ nộp NSNN thực hiện các khoản thu nộp theo đúng c ế độ quy định và hình thức thu phải có biên lai đã được quán triệt. Do đó, ng uồn t u không những khai thác được một cách hiệu quả mà còn góp ph ần nuôi dưỡng nguồn thu trong các năm qua và các khoản thu 100% và các kho ản thu theo tỷ lệ % hầu hết có số thu ổn định và đều tăng trong những năm qua giúp cho địa phương bố trí được nguồn vốn để tăng chi cho nhu cầu phát triển kinh tế [8]. + Đối với công tác chi ngân sách: xã đã sử dụng và chủ động quản lý và điều hành các kho ản chi ngân sách trong tổng kinh phí được giao, chặt chẽ, t ết kiệm và hiệu quả góp phần nâng cao thu nhập cho cán bộ công chức và hoàn thà h tốt nhiệm vụ chuyên môn được giao.Việc phân bổ các khoản chi trong thời gian qua trên địa bàn xã đã bước đầu nắm bắt phù h ợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn như với việc tăng các khoản chi đầu tư xây dựng cơ bản tạo một cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng nâng cao đời sống phù h ợp với lợi ích mà nhân dân trong xã mong đợi. Các khoản chi thường xuyên xã đã chú tr ọng phân bổ cho công tác dân quân t ự vệ, sự nghiệp xã hội, hoạt động y tế ... để đáp ứng cho nhu cầu phát triển nâng cao đời sống tinh thần cũng như vật chất cho nhân dân. Ngoài ra công tác ki ểm tra, giám sát các khoản chi trong thời gian qua đã được cán bộ tài chính xã phối hợp với kho bạc Nhà nước đã được đẩy mạnh, nhất là các kho ản chi đầy tư xây dựng cơ bản. 25
  • 39. - Khâu k ế toán và quy ết toán ngân sách xã Công tác k ế toán và quyết toán trong thời gian qua đã được xã thực hiện theo đúng chế độ do Bộ Tài chính quy định. Khác với trước kia công tác quyết toán hiện nay đã được chú trọng thực hiện việc quyết toán theo đúng mục lục NSNN, các nghiệp vụ thu chi đã được ghi chép đầy đủ, đúng chế độ. Như vậy có thể thấy công tác quyết toán đã bước đầu đi vào n ề nếp như công tác lập dự toán và chấp hành dự toán đặt ra. 1.2.1.2. Kinh n hiệm quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Quảng Trạch - Công tác l ập dự toán NSX luôn bám sát k ế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương và có tác động tích cực đối với việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Các xã, phường trên địa bàn thị xã Sơn Tây luôn căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - Văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng c ủa Đảng và nhà nước trong năm kế hoạch và những năm tiếp theo, đồng thời dựa trên kế hoạch phát triển kinh tế x ã h ội của Nhà nước trong năm kế hoạch, tình hình thực hiện ngân sách c ủa các năm trước, đặc biệt là trong năm báo cáo, và các chính sách chế độ, tiêu chuẩn, định mức cụ t ể về thu, chi tài chính. Bên cạnh đó, trong quá trình lập dự toán NSX luôn tuân thủ quy trình đã quy định bởi Luật ngân sách. Điều này giúp cho cô ng tác lập dự toán được triển khai nhanh, hiệu quả, không chồng chéo và hạn chế phải chỉnh sửa khi đưa lên cấp huyện duyệt. - Công tác th ực hiện dự toán: + Đối với thu NSNN: tăng cường kiểm tra, giám sát các khoản thu NSNN từng xã trên địa bàn, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời nhằm động viên nguồn lực tài chính vào NSNN. Bên cạnh đó, trên cơ sở kết quả thanh kiểm tra quá trình thu NSNN (đặc biệt là thu thuế) kịp thời phát hiện những sai sót, gian lận từ phía cơ quan quản lý xã, đề xuất các phương án xử lý kịp thời nhằm đảm bảo số thu NSNN đúng theo dự toán. + Đối với các khoản chi NSNN: Ban Tài chính các xã có s ự phối hợp chặt chẽ với các ngành liên quan trong đó đặc biệt là phòng qu ản lý đô thị, phòng công thương, thực hiện xuất toán những khoản thu không đúng thiết kế dự toán góp phần chống thất thoát trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, tiết kiệm chi cho ngân sách. 26
  • 40. Kế hoạch chi thường xuyên đã dựa vào các ch ỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là các ch ỉ tiêu có liên quan tr ực tiếp đến việc cấp phát kinh phí chi phí thường xuyên của ngân sách nhà nước kỳ kế hoạch. Thẩm tra tính đúng đắn, hiện thực, tí h hiệu quả của các chi tiêu thuộc kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội. Trên cơ sở đó, có kiến nghị điều chỉnh lại các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cho phù h ợp. - Công tác quy ết toán NSX Các báo cáo v ề t ình hình thu chi NSNN luôn được lập và gửi lên cấp trên kịp thời, đúng thời gian quy định. Số liệu báo cáo được phản ánh trung thực, chính xác. Nội dung các báo cáo tài chính luôn theo đúng các nội dung ghi trong dự toán được duyệt vào đúng mục lục ngân sách nhà nước đã quy định. Chú tr ọng công tác thanh kiểm tra, nhất là đối với các khoản mục thiếu hợp lý trên các báo cáo NSX. K ết hợp với công tác kiểm tra giám sát của các ngành liên quan trên địa bàn huyện như (thuế, giáo dục, y tế…) nhằm phát hiện và kịp thời đưa ra phương hướng giúp giảm thiểu những sai sót và c ưa đạt yêu cầu như dự toán đề ra trong kế hoạch. 1.2.1.3. Kinh nghiệm của thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị Thành phố Đông Hà được tái lập và xây d ựng trên mảnh đất ó truyền thống văn hóa lâu đời, phát triển về chính trị - kinh tế - xã hội - văn hóa ủa tỉnh Quảng Trị; thành phố có nhiều thuận lợi, lợi thế hơn các huyện, thị khác trong tỉnh để phát triển về mọi mặt. Thành phố Đông Hà trong những năm qua kinh tế phát triển ổn định, đời sống vật chất tinh thần của người dân ngày một nâng cao, đặc biệt sự thay đổi bộ mặt ở nông thôn. Có được kết quả đó nhờ vào sự đóng góp không nhỏ của công tác quản lý NSNN, quản lý ngân sách xã khi th ực hiện Luật NSNN: - Đối với công tác kiểm tra thường xuyên, định kỳ: Trong quá trình hoạt động của bộ phận quản lý ngân sách xã của các xã, phường. Đối với các cơ quan nhà nước: với chức năng nhiệm vụ của mình vẫn thường xuyên thực hiện kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động thu, chi NSX. 27