SlideShare a Scribd company logo
1 of 159
Download to read offline
BỌ GIAO DỤC ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGƯYEN
GIÁO TRÌNH
CÂY ĂN QUẢ
# ' Ế /
Biên soạn: KS. Trần Như Ý
K$. Nguyễn Thế Huấn
ĐẠI HỌC NỒNG LÂM
1995
^Qlứin I.
ĐẠI CƯƠNG
Chương I. BAI M ơ ĐẢ u
TÀỈ NGUYÊN CÂY ĂN QUẢ Ở NƯỚC TA
I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu CỦA MÔN HỌC CÂY ĂN QUẢ
■ ■
Cây àn quả là môn học nghiên cứu về cách trồng trọt các loại cây ăn quả
trên cơ sở hiểu biết những đặc tính sinh lý của cây, nhàm đạt được những cây
có nàng suất cao, có chất lượng tốt, có tuổi thọ lâu bển, giúp cho ngrrời làm
vườn đạt được hiệu quả kinh tế cao.
Bởi cây ãn quả thường sống lâu nàm, cho nên việc nghiên cứu nó cũng
đòi hỏi tốn nhiếu thòi gian và phải có lòng yêu nghề và kiên trì thì mới đạt được
kết quả.
Cũng như nhiều môn học chuvên khoa khác. Để hiểu được một cách đầy
đủ môn học này, chúng ta phải nám được các môn học cơ sở từ các học kỳ trước.
•Ví dụ như: Thực vật, sinh lý cây trồng, sinh hoá, thổ nhưỡng, côn trùng, bệnh
cây, Thuỷ nông, khí tượng.....Chúng ta cũng biết ràng phần lớn các loài cây ãn
quả đều cho các sản phẩm giàu Vitamin, một ngxiổn đương tự nhiên tuyệt vòi
nhất và nhiều muối khoáng có lợi cho cơ thể con người. Hàm lượng các chất đó
trong quả tươi tuỳ thuộc vào độ chín, mùa chín và cách cất giữ bảo quản của
con ngrrời.
Vì vậy môn học ngoài đề cập đến kĩ thuật trổng trọt. Chúng ta cũng nêu
lên cách thu hoạch, sơ chê sản phẩm để đạt được chất lượng tối đa.
II. Ý NGHĨA KINH TẾ QUAN TRỌNG CỦA NGHÉ TRỐNG CÂY ĂN QUẢ
TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN.
Trên thế giói nhiều nước đã chú trọng phát triển cây ãn quả để xuất
khẩu, để thoả m ãn nhu cầu cho nhân dân.
Sản lương CAQ hàng năm chiếm một tỷ trọng khá lớn trong nển kinh tế
nóng nghiệp của mỗi nước.
BÀNG SÀN LƯỢNG MỘT số LOÀI CÂY QUẢ CỬA THẾ GIỚI NĂM 1992
(1000T)
Loài cây
Địa danh
Lẻ Đào Mận Mo Bơ Soài Đu Đủ Dâu tây Nho
Đào lộn
hột
Hạt dẻ óc chó
Thế giới 10692 10076 6181 2153 2052 16987 3929 2307454 617705 486670 445.660 918.180
Châu phi 374 344 144 211 175 1131 284 37250 - 164550 100 1600
Bắc Mi 909 1616 980 104 1248 1737 449 692523 50 3280 - 193400
Nam mĩ 649 676 181 33 383 725 1606 30950 - 96757 18850 19200
Châu Á 4393 2120 1619 807 176 13373 1576 405340 - 222083 308000 397540
Châu Âu 3784 4874 2433 786 54 1 — 1010591 525.155 - 106710 206.370
Châu Đại duung 183 97 24 41 16 21 14 10800 2500 - - 70
Nước ta là một nước có khí hậu nhiệt đới thích họp cho cây cối xanh tôt
quanh nàm.
Dân ta 90% dân số sống bằng nghể nông nghiệp. Từ thủa khai thiên lập
địa, tổ tiên của chúng ta đã lấy nghề trổng tỉa làm chính, do đó nước ta sản
hình thành những vùng trổng cây ãn quả như: Nhãn Hưng Yên, vải Thanh
Hà, Cam Bố Hạ, Bươi Đoan Hùng, Quýt Bác Son, Hồng Hạc Trí...
ơ những vùng này, cha truyền con nối tích luỹ nhiều kinh nghiệm quí
báu và những bí quyết nghề nghiệp để làm giàu.
Đ ất nước ta kéo dài từ bắc xuống nam hơn 1800 km từ 23°24’ đến Mủi
Cà Mau 8°25’ (đến đảo Phú quốc 7°20’.)vĩ độ bác. Trong từng miền, do địa hình
có độ cao thay đổi. Có hai dãy núi hùng vĩ Hoàng liên Sơn và Trường Scm vói
nhiều vùng có độ cao trên 2000m, có những Cao Nguyên rộng lởn Đổng Vàn,
Mộc Châu, Son la, Gia Lai Kon Tum, Đác lác, Di linh màu mỡ... có thể trổng
được nhiều loài cây àn quả khác nhau.
Ví dụ: các cây ân quả nhiệt đới như: Chuối, dứa, mít, na, soài, ối, Sầu
riêng, màng cụt, sapoche, avocado (bơ)...
Các cây àn quả á nhiệt đới và ôn đói như: vải, nhãn, cam, quýt, hổng,
nho, đào, mơ, mận, lê, táo..
Chính vì những lý do đó, mà việc phát triển nghề trổng cây àn quả ở
nước ta có nhiều thuận lợi, có điều kiện phát triển và có một vai trò quan trọng
trong nền kinh tê quốc dân.
2.1. Ý nghĩa về mặt dinh dưỡng
Quả tưoi là một món ãn ngon và bổ, nó cung cấp một lượng dinh dưõng
dáng kể cho con ng^rời.
- Vể hàm lượng đường: Rât nhiều loại quả có hàm lượng đường khá cao.
Hàm lượng đường trong quả còn tuỳ thuộc vào các loài khác nhau, mùa
vụ chín, độ chín mà thay đổi. Đặc biệt trong quả, chủ yếu là các dạng đường dễ
tiêu như: Fructoza, sarcaroza..... nên phù hợp vói các thể trạng già vếu trẻ
nhỏ, ốm đau, đặc biệt tốt cho phụ nữ mang thai.
- Về hàm lượng sinh tố.
Ví dụ : Chuối :
Cam quýt:
Dứa:
Đu đủ:
Hổng:
Vải nhãn:
10 - 20%
6 - 12%
9 - 15%
8 - 10%
15 - 17%
15 - 20%
1
- Về hàm lượng sinh tố.
Phần lớn nhu cầu sinh tố của con ngưòi là do quả tươi và rau tươi cung
cấp. Chứa trong quá tươi, thành phần sinh tố rất đa dạng gồm hâu het các loại
vitamin.
Ví dụ: Vitamin A: Chứa nhiều trong Đu đú. Hổng. ..
Vitamin B l. B2: Chứa nhiều trong Chuối, Cam. Vải, N hãn...
Vitamin C: Có nhiểu hầu hết trong các loại quả, đặc biệt nhiếu
trong các cây họ cam quýt . í 40-l00m g/100 gtươu
trong dứa (30mg/100 gtưoiJ
- Chất khoáng. Trong quả tươi có nhiều loại chất khoáng như: p, Fe,
Ca. Iod.....
Các chất khoáng này có tác dụng tốt trong quá trình tiêu hoá của con
ngrròi và được dùng đế chửa nhiều bệnh tật.
Ví dụ: Trong hồng có nhiều lốt, có thể chửa bệnh bướu cổ.
Ngoai những chất nói trên, trong quả còn có nhiều chất đạm. chất béo,
tinh bột, acid, tanin, và các este thơm....
- Khá nang cung cấp náng lượng.
Nếu đưa quá tươi vào khâu phần án hàng ngày, ngoài các tác dụng nói
trèn nó còn tham gia cung cấp 1 phần nàng lượng cho cơ thê con ngxrời.
Ví dụ : Chuối: 1200-1300 calo/1 kg. Dứa : 400-450 calo/ 1 kg
B ơ : 1800-200 calo/1 kg Cam quýt: 430-450 *
Soài: 500-600 Calo/1 kg Đào : 300 calo/1 kg....
Quả tươi vừa bổ vừa thơm ngon, lại thoà m ãn được khẩu vị đa dạng của
con ngiròi: Ngọt thanh ngọt dịu như cam như quýt, Ngọt đậm, ngọt sác như
nhản, như hổng. Thơm thoang thoảng như cam Bố Hạ. Thơm phưng phức
như dứa, như na. Và nếu như ai đã từng được nếm thì chác chảng thể quyèn
được mui vị đặc trưng của trái sầu rièng Nam Bộ
2.2. Ý nghĩa trong việc xuất khâu và phục vụ phát triển công nghiệp
nhẹ:
Quả tươi là m ặt hàng độc đáo và quan trọng trong xuất khẩu nòng sản
ớ nhiều nước
ơ nước ta chúng ta có thể xuất khẩu chuối, dứa, cam quýt, đu đủ vải
nhãn....
2
2.2. Ỷ nghĩa trong việc xuất khấu và phục vụ phát triển công nghiệp nhẹ:
Quả tươi là m ặt hàng độc đáo và quan trọng trong xuất khẩu nông sản
ở nhiểu nước
ở nước ta chúng ta có thể xuất khẩu chuối, dứa, cam quýt, đu đủ, vải,
nhãn....
Chuối của ta rấ t thơm ngon và có giá trị trên thị trường th ế giới. Đặc biệt
là cung cấp cho thị trường Liên Xô cũ và Đông Âu. So sánh với các m ặt hàng
nông sản xuất khẩu khác ta thấy 1 tấn chuối tươi có giá trị gấp 2 tấn gạo, hay
4 tấn ngô.
2 tấn chuối bằng một tấn đay
6 tấn chuối tươi là một tấn chè khô...
So sánh về giá trị ngoại tệ thấy như sau: (SX cho 1 ha)
Chuối: 100
Chè: 88.8
Cam: 68,6.
Thuốc lá: 24,8.
- Việc phát triển cây ãn quả sẽ thúc đẩy nền công nghiệp chế biến phát
triển: Các nhà máy đô hộp, nước quả, bia rượu... bên cạnh đó là các ngành
khác như bao bì cát ton, thuỷ tinh sành sứ... Cũng đương hỗ trợ phát triển kéo
theo nhiều công ãn việc làm cho người lao động.
2.3 Ý nghĩa trong việc cải thiện điều kiện dinh dưỡng làm giàu cho gia đình
.nông dân.
Tảng khẩu phần quả tươi trong bữa án hàng ngày là mức phân đấu của
nhiều nước kinh tế phát triển, về bình quân đầu người tiêu thụ các loại hoa
quả cao nhất vẫn là Mĩ và một số nước Châu Ầu. ở châu Á có N hật Bản. Nước
ta đang ở mức rất thấp. Cho nên với khí hậu nhiệt đói thuận lợi. Chúng ta đẩy
mạnh nghề trổng cây ãn quả để tãng lượng quả tươi trong bữa ản là đưa dân
tộc ta tiến tói thế giới vàn minh.
Trước đây các vùng trổng cây ăn quả có tiếng như: Cam Xã Đoài, Bố Hạ,
bưởi Đoan Hùng, nhãn Hưng Yên w ... đều nổi lên những gia đình nông dân
khá giả do biết tích luỹ kinh nghiệm và có ý thức trong việc phát triển cây àn
quả.
Ngày nay với nền kinh tế thị trường, phong trào sản xuất V.A.C, các mô
hình vườn rừng của nông dân miền núi, có rất nhiều các điển hình làm vườn
giỏi. Thu nhập từ sản xuất cây án quả hàng nám tói hàng trăm triệu. Chúng ta
có thể có nhiều vi dụ ở các vùng Quýt (Bắc Sơn.), vùng Hổng (Lạng Sơn, Yên
Bái), vùng Vải thiểu (Hải Hưng, Hà Bắc), vùng Mơ mận (Bắc Thái, Lao cai...)
3
2.4ẻ Ý nghĩa về phương diện y học, Mĩ học.
Cây ãn quả tham gia nhiều vị thuốc đông y cổ truyền của dân tộc ta:
Trần bì (vỏ quýt), long nhãn, ô mai....Trong vân đài loại ngữ. Bác học Lê Quý
Đôn (1721-1783) có chép " Án chanh Yên khỏi váng đầu chóng m ặt.
Án đu đủ khỏi các chứng đau gân đau xương”.
Khi nói về ý nghĩa y học của nghề làm cây án quả, Mi Chu Rôn
(28/10/1995- 7/6/1935.) đã nói: " Nếu không phải làm nghê trồng cày ăn quá, với
một sức khoẻ yếu và thể chất kém như tối, rất khỏ mà có được tuổi thọ như tòi
đã sống..."
Ngoài tác dụng như một vị thuốc, cây ăn quả làm cho cảnh quan thêm
đẹp, không khí trong lành, môi sinh tuyệt vòi cho con người. Đi vào một vườn
cây xanh tốt, hoa trái trĩu cành, hương thơm ngào ngạt làm cho tâm hổn ta thư
thái thanh thản, nhẹ nhàng, ta thấy yêu hom đất nước, say hơn con ngxrời. Từ
xa xưa, cây quả đã đi sâu vào tâm tư tình cảm của con nguời Việt Nam, nó
lắng đọng trong ca dao dân ca, và khiến cho tình yêu đất nước của chúng ta
mói nồng nàn, cụ thể biết bao nhiêu:
“ Dù ai buôn Bắc bán Đông
Khó mà quên được Nhãn Lồng què ta ”
Cây ãn quả thực sự đã là hình ảnh của quê hương, để gửi gắm vào đó
những niềm thương nỗi nhớ:
...Chuối đầu vườn đã lổ.
Cau đầu ngõ đã vàng.
Em nhớ ruộng nhớ đổng
không nhớ anh răng được...” (Trần Hữu ThungI
III. NHIỆM VỤ VÀ PHƯONG HƯỚNG PHÁT TRIEN n g h ề t r ổ n g c â y
ĂN QUẢ ơ NƯỚC TA.
3.1 Nhiệm vụ:
Thay ro được nhưng ITU the cua nước ta trong việc phát triển nghề trồng
cây ăn quả cho nèn qua nhiễu kì Đại hội của Đảng, đã có nhiều nghị quyết
nhấn m ạnh sự cần thiết của sự phát triển nghề trồng cây ăn quả của nước ta
là:
l ẵNâng cao đời sống cho nhân dân, táng thêm khẩu phần ăn hàng ngày
của nhân dân.
4
2. Táng thu nhập: Làm giàu cho dân.
3. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ trong nước và cho xuất
khẩu.
3.2. v ể phương pháp phát triển:
Chúng ta đã phát triển cây àn quả qua nhiểu hình thức sản xuất:
1960: Nông trưòng quốc doanh.
những nám 1970: một số khu kinh tế tập trung.
Tuy nhiên các hình thức sản xuất này cũng đều có những ưu điểm và
nhược điểm n h ất định, cần được rú t kinh nghiệm để tổ chức phát triển tốt hoa:
trong giai đoạn hiện nay : kinh tế hộ gia đình.
Tàng trưởng sẽ phát triển m ạnh ở khu vực trung du và miền núi, vì c
khu vực này, chúng ta còn rấ t nhiều đất đai chưa khai thác hết.
Chúng ta điều tra khảo sát cho các vùng. Tìm được những cây ãn quả
thích hợp cho vùng mình. Sau đó tổ chức nhân giống cung cấp cho nhân dân
giống tốt, tạo điều kiện giúp họ thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm- Đó chính là
biện pháp hình thành các vùng cây àn quả đặc sản, giúp cho người dân ổn định
cuộc sống.
Hiện nay với sự tài trợ của các tổ chức quốc tế như chương trình P.A.M
CIDSE w .ệ.
Chúng ta có thể tạo dựng những mô hình vườn rừng họp lý, vừa có tác
dụng bảo vệ môi trường, vừa tàng thu nhập và giữ cho ngxròd nông dân miền
núi có một cuộc sống ổn định lâu dài.
Theo số liệu của Cục quy hoạch- Phủ Thủ tướng thì diện tích cây àn quả
của ta sẽ đạt đến 32.000 ha trong đó chia ra 7 vùng lớn.
1. Vùng đồng bằng sông Hổng: 1.0000 ha.
2. Vùng đồng bằng Sông cửu Long: 4.9000 ha.
3. Vùng Trung du và núi Bắc Bộ: 51 000.
4. Vùng khu 4 củ: 60.000
5. Vùng ven biển trung Bộ: 27.000
6.Vùng tây Ngxiyên: 35.000
7. Vùng đông Nam Bộ : 87.000
Trong tổng diện tích nước ta là: 32.2 km 2. (70% là trung du và đổi núi)
* Khả nàng phát triển cây ãn quả của 8 tỉnh miền núi Bác Bộ.
STT Tên tỉnh 1978 1980 81-85 Quy hoạch
1 Lai Châu — — 200ha
2 Sơn La 200ha 2200ha 3.400ha 4000
3 Hoàng Liên Sơn 3 600 4 500 5.000 6 700
4 Hà Tuyên — 1.500 4.100 4 900
5 Cao Bằng 800 800 1.200 4 000
6 Lạng Sơn 1000 3.200 6.200 4 000
7 Quảng Ninh 1200 2.100 4.100 5 000
8 Bắc Thái —
■ 200 800 3 000
36.000 ha
Chiếm tỉ lệ: = 11% Tổng diện tích cây àn quả cả nước
Về khí hậu chia 3 miền:
1> Từ đèo ngang ra bấc: 2 m ùa rõ rệt
- Mùa mưa nóng từ tháng 4 - 9 có bão lụt gió lào.
- Mùa lạnh khô 11-3 có sương muối.
2 m ùa
Khô hạn, gió nóng,
úng, lủ lụt.
2> Từ đèo ngang -» Đèo Hải Vân
- Nóng gay gắt tháng 4 - 9
- Mưa úng 7-12
3> Đèo Hải Vân —
» Nam Bô; N hiệt đới điển hình có 2 m ùa mưa và
m ùa khô rõ rệt.
Lượng mưa hàng năm phân bổ không đều bình quân 1800 m m / 1 năm
Vùng núi cao Sa Pa,( Lao Cai)
Bắc Quang (Hà Tuyên)
Hải Vân -> Bình Thuận
Thấp nhất là Phan Rang
Về đất đai:
4000 m m /nám
1500-1600mm/ năm
700mm/năm
Do khi hậu nóng ẩm tác động nên phong hóa rất m ạnh và chia ra nhiều
loại
6
Đ ất phù sa 3.800.000 ha (11% tổng diện tích)
Chua mặn 2.200.000 ha (6,8% tống diện tích)
Ba gian 2.000.000 ha (6,6% tổng diện tích)
Đ ất đen 407.000 ha (1,2% tổng diện tích)
Đ ất cát 403.000 ha (1,1% tổng diện tíchj
Đ ất thung lũng 5.300.000 ha (17,6% tổng diện tích
Đ ất núi 16.500.000 ha (50% tổng diện tích)
Đ ất rừng hiện còn 9.500.000 ha
Đ ất đồi trọc * 10.000.000 ha
3.3 N hững khó khàn và thuận lợi trong việc phát triển nghề trồng
cây ăn quá
1- T h u ậ n lợi:
* Khí hậu phù hợp cho nhiều loài cây ãn quả sinh trưởng và phát triển.
* Có tập đoàn cây àn quả phong phú (kể cả tập đoàn cây hoang dại để làm
gốc ghép)
* Cố lịch sử trồng trọt lâu đòi, có tích luỹ kinh nghiệm trong những vùng chuyên
canh.
Đến thời Lê Quý Đôn (1721- 1783 ) ông đã tập hợp một số tài liệu trong Vân
đài Loại ngữ (cuốn IX. điều ± 200) vể các cây Hồng, vải, Nhãn, Đu đủ, Mít,
Camv..v.. bước đầu đã phân loại 1 số giống tốt, xâu và những kinh nghiệm
gieo trổng, thu hái.
* Có sự kế thừa các thành tựu khoa học của các nước tiên tiến về kỹ
thuật nhản giống, tạo giống.
- Ve sử dụng các hoá chất tàng khả nàng đậu quả, giảm số hạt.
- Các biện pháp kĩ thuật canh tác, tưới nước trừ cỏ V .V ....
2 - K hó kh ă n :
* Đ ất dốc, lượng mưa lón và phân bổ tập trung gây xói mòn rửa trôi nghiêm
trọng - cho nên nếu không có biện pháp kỹ thuật canh tác tốt sẽ dẫn đến
môi trường bị phá huy. Tuổi thọ của vườn cây ngán.
* Sâu bệnh nhiều: Do điều kiện khí hậu nóng ẩm, rất nhiều loại sâu bệnh
phát triển phá hại, nếu không có biện pháp tốt thì đây là ngxiyên nhản
chính kìm hãm sự phát triển cây án quả ở ta.
* Nước ta đang còn nghèo quá- hạn chế đầu tư.
7
3- T riển vọng:
Với điểu kiện thiên nhiên ưu đãi: Tài nguyên cây phong phú với một
truyền thống lịch sử lâu đòi cần cù chịu khó, thông minh sáng tạo. Nay nền
kinh tế ở nước ta đang đà khởi sắc, trong phong trào phát triển V.A.C, phủ
xanh đất trống đổi trọc và có sự tài trợ của các tổ chức quốc tế chác chán nghề
trổng cây ăn quẩ ở ta sẽ phát triển tốt, góp phần làm cho dân giàu nước mạnh.
Trong tương lai không xa, đất nước ta sẽ tràn ngập hoa thơm quả ngọt
bốn mùa ngào ng-ạt hương say, bửa án thêm đậm đà trái chín - Khi ấy đất nước
ta sẽ tươi đẹp hon, giầu có hơn xứng đáng vói cái tên Việt Nam anh hùng.
8
THỜI  Ụ THll HOẠCH MỘT SÔ GIÔNG CÂY ĂN QUÀ CHÍNH Ở NƯỚC TA GIÔNG CÂY ĂN QUÀ
SỐ
TT
Giống cây
ăn quả
Tên khoa học Tháng thu hoạch Ghi
chú
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
12
1 Chuối tiêu Musa sinensis
2 Mít Artocarpus integriíblia
3 Xoài Maugiíera Indeca. L
4 Đu đủ Carica papaya -L
5 Sầu riêng Duriozibethius.C
6 Mãng cụt Gercinia mangostana.L
7 Vú sửa Chryscphyllum CainitoL
8 Dứa Ananas comosus. L
9 Hồng xiêm Achras Zapota . L
10 Khế Averena Cararubola.L
11 Na Anona Squamosa. L
12 Cam chanh Citrus Sinesis
13 Quýt Citrus Reticulata Blanco
14 Chanh Citrus Limonia Oshecle
15 Bươi Ci trus grandis os^eck
16 Vải Litchi sinensis
Số
TT
Giỏng cây
an quá
Tèn khoa học Tháng thu hoạch
Ghi
chú
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
17 Nhãn Euphoria Longana Lam
18 ổi Psidiura guajava. L
19 Hồng Diospiros Kaki. L
20 Lê Pyrus Pyriíblia nakal
21 Nho Vitisviniíera
22 Đào Persica Vulgarid Mill
23 Mận Prunus Salicina Lindl
24 Mơ Prunus Mumesiebet Zucc
25 Táo Tây Malus Pumilia Mill
26 Táo ta Zizyphus Jujuba Mill
27 Nhót (Elacegnaceae)Elatifolia. L
28 Lựu Punicagranatum . L
29 Dâu da Baccaurea Sapinda Muell
30 Dưa hâu Ciiruỉlusvulgaris
31 Chôm chôm NepheliumLappaceum. L
2) Thòi gian quả rộ
2) Có quả song ít
DANH MỤC 1 SỐ CÂY ĂN QUẨ CHỦ YEU ở v i ệ t n a m
MONOCOTYLEDONAE (lớp đơn tử diệp)
l ễBrom eliaceae: Họ Dứaệ
- Ananas comosus Merr ( A. Sativus
- A. Comosus var, variegatus:
f
ỉẻ. M usaceae: Họ chuối
- Musa sinensis ( M.nana lour):
- M.Sapientum:
- M. Paradisiaca.
- M. Textilis:
- M. Conccinla:
- Ranala Madagasla:
3ẵPalm aceae: Họ DừaẾ
- Cocus nuciíera.
- Areca Catechus. L.
- Phoenix Racbelenii.
- Elaeis Guineensis Jaca.
DCOTYLENANAE. (Lóp song tử diệp)
1. A nscardiaceae: Họ đào lộn hột
- Mangifera Indica. L:
- Mangiíera Reba:
- Mangiíera Foetida:
t
ỉẳ
. A nonaceae: Họ na
- Anona Squamosa L:
- Anona Muricata L:
- Anona Cherimolla Mill- Naperu
- A.Reticulats.
- A.glabra L Na MêHiCo
3. Bom bacaceae : Họ gạo.
Durio Tibethinus.D:
4. B urseraceae : Họ trám
- Canazium nigoim :
-C. album raeusch:
5ếCari caceae: Họ đu đu
- Carica papaya. L:
L) : Cáv Dứa
Cáy dứa làm cánh
Chuối tiêu.
Chuối tày
Chuối dùng Làm bột
( Nấu mới ăn được)
Chuối sợi
Chuối rừng hoa đỏ
Chuối cảnh rẻ quạt.
Cây dừa.
Cây cau
Cáv chà là.
Cây cọ dấu.
Cáv xoài
Cáv Quéo.
Cây muom
Cây na
Cáv mãng cẩu (Na xiêm)
(Chịu rét tốt)
Cây nê íBình bát.)
(tronvỏlàm gốcghép tốt)
Cây sầu riêng.
Trám đen
trám trắng.
Câv du đủ.
11
6/ C ucurbilacea. Họ bầu bí
- Citullus Vulgaris Cây dưa hấu.
- Melo sinelesis cáy dưa bở..
7/ E benaceae Họ thị.
- Diospyros Kali. L: Cây hổng.
- Diospyros Lotus.L: Hổng dại đê làm gốc ghép.
- Diospyros rusiana Hance: cây cậy.
- D.decandra Loureiro: Cây thị.
8. E laegenaceae Họ nhót.
Elaegna Latiíolia. Z: Cây nhót.
9. E uphorbiaceae Họ thầu dầu.
- Baccaures Sapida : Cây dàu da.
10. F agaceae Họ quá đấu
- Castanopsis Indica: Cây dê
11. F lacourtiaceae Họ m ùng quân
Flacourtia Cataphracta: cây mùng quân.
12.G uttifera = C lusiaceae. Họ m ăng cụt.
- Garcinia Mangostana.L : Màng cụt.
-G. Loureiri pierre : Cây bứa.
-G. Toukinensis Vesque: Cây dọc.
13. Juglandaceae Họ hổ đào.
- Juglans regiaL. : Cây óc chó.
14.Lauraceae Họ long não
- Persea americana: Cây bơ.
15ếM oraceae Họ dâu tầm
- Morus alba.L : Cây dâu
- Artocarpus Tonkinensis: Cây chay
- A. Intergriíblia.L : cây m ít
- A.Intergra (Thub) : Mít tố nữ (quả nhỏ)
-Ficus glocuelata Roxb: Cây sung
- F. Roxhurghii: Cây và
16. M yricaceae Họ thanh mai
Myrica Sapida Wall : Cây dâu rượu
quả chín ãn tươi- hay nấu rượu.
17. M yztaceae Họ sim
Psidium Guajava L: cây ổi
Eugeuia Jambos - L: Cây gioi.
18Ế
O xalidaceae Họ chua me đất.
-Averrhca carambola.L Cây khế.
- A. ibilimbi. L khế đường.
19. PassiH oraceae Họ lạc tiên
- P.Foetida hispida (qua to bang qua trứng vịt, nước uống)
12
Cây lựu
Cây táo ta
- P.dragularir.L Cây dưa tây.
Cây leo dàn, thân tiết diện vuông, quả lớn nhất trong họ lạc tiên, quả
thơm.
20. P unicaceae.H ọ lựu
Punica ganatum . L
21. R ham naceae Họ táo ta.
Zizypyhus jujuba xicll
Zizyphus Vulgazis lam
Zizy phus Rhamnus.l.
22. R osaceae Họ hoa hồng
+Rosoideae họ phụ hoa hổng
- Fragaria vosca.l
+ Ponoideae Họ phụ táo.
- Pynus pyriíbli nakai
- Malus pumilia Mill
-Eriobotrya japonica
Cây dâu tây.
Cây lê (salê j
Cây táo tây.
Cây sơn trà N hật Bản
(còn gọi là nhót tây)
- Crataegns piunatiíĩda Cây sơn trà.
+Prunoideae. Họ phụ mận.(Cây chua chát, táo mèo.)
- Prunus salicina licdl
- P.Mumesieb et.zucc
- P.ameriaca.l
- P.Psendo cerasus linde
- p. Comunis Arcang
Pezsica vulgaris Mill
23ễR utaceae Họ cam quýt
- Fostunella Japonicaswingle
- Citrus Medica. 1
- c. Limonia osbeck
- c. Limon Barm
- c. grandis.
- c. Sinensis
- c. Paradisi-M acf
- c. Reticulata, nobilis....
- c. Ceausena Wampi BI
24. Sapindaceae Họ bổ hòn.
- Lichi sinensis.
- Lichi Nephelium
- Euphoria longana lam
Nephelium loníana cambess
Cây mận
Cây mơ.
Cây hạnh.
Cây anh đào
Cây đào thuy. (qủa dẹp)
Cây Đào.
Cây quất.
Chanh Yên.
Chanh ta.
Chanh tây.
Bưởi.
Cam chanh
Bưởi chùm
Cây quýt
Cây hổng bì.
Cây vải.
Nhãn.
13
-Nephelium lappaceum.l
Rambutan Cây chôm chôm ívai rừng).
25.Sapotaceae Họ chay.
- Achoas Zapota Mill:
-Chryspbyllum cainito.L :
Cây hồng xiêm
Cây vú sửa.
26. V itaceaeệHọ nho.
- Vitis viniíera. L Cây nho.
Như vậy chúng tôi đã điểm qua tập đoàn cày ản quả ở nước ta với 26 họ
và gần 100 giống khác nhau.
ơ mỗi vùng' có những cây ản quả đặc tnm g. Vi dụ như mien Bac co the
kể đến cây vải thiều, cây hổng, đào lê, mơ mận, ở miền Nam lại phải nói đến.
Soài, bơ, m ang cụt, vũ sữa, sầu riêng v.v...
Còn chuối, dứa, và các quả trong họ có múi thì khắp đất nước đếu có thể
trổng được.
Vói tài n g u v è n phong phú này, ta có thể khai thác để gop phần thúc đẩy
Ig-hề trổng cây ãn quả của nước nhà. Làm cho cây ãn quả có vị trí xứng đáng
:rong nển nông nghiệp của th ế kỷ 21.
l.Ý nghĩa mục đích của vườn ươm cây án quả.
Cảy ãn quả phần lán là những cây có chu kì kinh tế dài, sau khi trồng,
phải qua một thời gian chăm sóc vài nãm mới cho thu quả. Thời gian này
chúng ta gọi là “thời kì kiến thiết cơ bản”.
Thơi kì thiết thực cơ bản này dài hay ngán còn phụ thuộc vào giống cây,
vào hình thức nhân giống(vô tính hay hữu tính) xong ít nhất cũng phải m ất 2-3
nam khòng có thu hoạch. Lại nửa, sau đó cây chưa cho năng xuất cao ngay mà
dần dán tang lên, đến khi năng xuất ôn định cũng phải m ất hàng chục năm.
Lúc đó chúng ta mới khảng định được những ưu nhược điểm của giống cây
tròng. Neu ta gập phải giống xâu, thị trường không chấp nhận được, lúc này
phá đi để trồng lại, thay thế bằng giống cây trồng khác, là việc làm tổn phí rất
lớn về vật tư, lao động, gây tổn hại về kinh tế cho người kinh doanh. Đó là điều
khác với cày trổng ngán ngày khác. Vì vậy muốn kinh doanh cây ăn quả nhất
thiết phải xây dựng được vườn ươm. Như M ichunn (Nga) đã nói: “vườn ươm là
cơ sờ cua nghề trổng cây àn quả. Mục đích của xây dựng vườn ươm là thu nhập
nhưng giong cay ãn qua tốt của vườn về trổng, chọn lọc bôi dưỡng chúng theo
dõi trong nhiều nam chọn ra tạo ra những cây có nàng su at cao
14
Chương II
KỈ THUẬT XÂY DỰNG VƯỜN ƯƠM.
phẩm chất tốt điểm hình cho từng giông. Từ những cây mẹ tôt đó, chúng ta sẽ
nhân ra cung cấp cho sản xuất của vùng những cây giống tốt. Vậy mục đích rõ
rệt của vườn ươm là: Thu nhập được những cây àn quả tốt. Giữ gìn bảo tồn và
phát huy những nguồn quý đó. tạo ra những cây con tốt cho sản xuất.
Như vậy trong vườn ươm phải có hai khu vực là:
- Khu vực cây giống (cây mẹ )
- Khu nhân giống
n. Tổ CHÚC THIẾT KẾ TRONG VƯỜN ƯƠM
Như đã trình bày trên, trong vườn ươm phải có hai khu vực khác nhau
ta sẽ lần lượt trình bày từng khu sau đây
2.1 Xây dựng khu cây giống
Khu cây giống trong vườn cần đòi hỏi phải có một diện tích đáng kể để
thu thập các cây mẹ tốt. Tuỳ theo quy mô của vườn ươm của khu cây giống có
thể lớn hoặc nhỏ.Ví dụ một vườn ươm cho một vùng sản xuất thì diện tích cũng
phải có từ 5-10 ha. Nếu là vườn ươm quốc gia thì còn có thế lớn hơn nhiều. Vì
trong khu vực này ta không phải chỉ có một giống câv trổng, mà có nhiều giống
khác nhau mỗi giống chúng ta phải trổng ít nhất 1 lô (300-500 cá thể) cho nên
đòi hỏi phải có đủ diện tích
Nếu là vườn uơm cho gia đình thì có thể nhỏ hon nhiểu chỉ cần đủ diện
tích để trổng một số cây mẹ nên ta dự định sẽ nhân giống cho sản xuất
- Trong khu cây giống ta cẩn bố trí tấ t cả diện tích để trổng những cây
làm gốc ghép (nếu đã được chọn lọc là cây gốc ghép tốt cho giống cây ãn quả
của vùng )
- Xây dựng khu cây giống ta cần tiến hành chia lô để dễ dàng chàm sóc
quản lý:
+ Lô cây mẹ để lấy cành ghép, cành dâm, cành chiết + Lô cây mẹ đê lấy
rễ đế dâm
+ Lô cây mẹ để lấy hạt làm gốc ghép
Biện pháp canh tác trong khu vực này cấn chú ỷ:
- Nếu là cây mẹ đã lấy cành ghép, m ắt ghép, dâm cành, chiết cành ta
cần chú ý đến thâm canh hơn các cây để lấy quả đặc biệt là các dạng phản giàu
N, K.
- Nếu là khu cây mẹ để lấy hạt làm gốc ghép thì ta chú ý đầu tư các
dạng phân giàu p. Cũng cần chú ý đặc biệt các biện pháp phòng chống sâu
bệnh tưới nước giữ ẩm, phòng trừ cỏ dại.
Xây dựng khu cây giống là nhầm chủ động tạo ra những cây mẹ tốt, chủ
động nguồn nguyên liệu đề nhân giống (mất ghép, gốc ghép, cành, hom...) không
15
phải bảo quản vận chuyên từ xa về biết rõ đường lai lịch cây con, sạch nguon
sâu bệnh
Trong vuờn ươm cần có biên, so đánh dau. gỉu ten cac cay đau. dong nay,
có lí lịch, rõ ý về nãng suât phâm ch.a.t qua ca.c ĩiâin.
2.2 Xây dựng khu nhân giông
Trong khu nhân giống ta sẽ tạo ra các cây con từ các biện pháp chiết,
ghép, dâm cành, dâm rễ...
Ta cũng chia lô. Trong một lô lại chia ra làm nhiều luống nhỏ các luống
này chỉ nên rộng từ 0,6-1,2 m để việc chám sóc tưói, bón, ghép cây... được dễ
dàng. Chiều dài luống củng theo không gian cuả khu vực vườn ươm có thể từ
20-50m hoặc hơn
+ Kỹ thuật canh tác trong khi nhân giống: Đặc biệt quan trọng là khâu
làm đất: đất các lô, luống phải th ật tơi xốp, sạch cỏ, sạch sâu bệnh sau đó đưa
lên luống cao ±20cm hoặc vào bầu nilon. Khâu kỹ thuật tưới nước cây đặc biệt
chú ý ở khu vực này không được úng ngập, phải thoát nước. Điều kiện tưới
nước cũng phải thuận lợi dẽ dàng.
4- Nếu có thể được thì bố trí tại khu vực này một nhà dâm cành vói các
điểu kiện khống chế được độ ẩm và nhiệt độ, ánh sáng để tạo điểu kiện thuận
lọi cho cây cành ra rễ.
Diện tích khu nhân giống củng lệ thuộc vào giống cây trồng và số lượng
cây giống mà sản xuất yêu cầu.
Theo tính toán của những ngiròi làm vườn lâu nàm diện tích vườn ươm
có thể bằng 1/60 diện tích vườn sản xuất.
Thí dụ với cam quýt một sào gieo hạt sẽ ra ngôi được lh a và sẽ trồng
được khảng 60ha sản xuất (mật độ ± 50 cây/lha)
m . ĐIỀU KIỆN ĐỂ XÂY DỰNG VƯỜN ƯƠM
3.1 Điêu kiện đất đai
Đât vươn ươm như chọn đất thịt nhẹ, tơi xốp có độ sâu tầng đất ít nhất
20-40 màu mỡ PH 5, 5 - 6, 5.
Nen chọn đat bang phãng hoặc doc <5° dễ thoát nước, tưới tiêu th u ận lợi
- Chọn khu vực gần nguồn nước tưói.
Đ ât xay dựng' vươn IT
O
T
O
. can. phai thuận tiện giao thông vân chuyển
16
3.2 Các điẽu kiện khác
- Vườn ươm phải gần nơi tiêu thụ. Phải an toàn vể sâu bệnh
- Phải có đội n^ũ cán bộ kỹ thuật quản lý tốt vườn ươm
- Phải có đội ngũ cán bộ nấm bát được nhu cầu của thị trường đế san
xuất được những cây giống đáp ứng kịp thòi nhu cầu của sản xuất
- Cần phải được bảo vệ chu đáo (tường xây hoặc có hàng rào như: Găng,
mây)
- Cần bố trí các hố ủ phân, bể ngâm để thuận tiện cho việc chàm sóc cáy
con trong vườn ươm
Sơ đồ tổ chứ c vườn ươm cây ăn q u ả
Khu cây giống Khu nhân giống
khu cây
iấy mát
ghép
cành
ghép
khu cây
để chiết
cành,
dâm
cành
dâm rễ
khu cây
để lấy
— >
hạt làm
gốc
ghép
khugieo
hạt
nhân,
dãm
cành,
dâm rể
khu ra
ngôi chờ
ghép
thân
luyện
cây con
khu ra
ngôi - >
cành
chiết cây
dâm
cành
dâm rể
Vườn
Sản
xuất
gia
đình
HTX
NTQD
IV. KỸ THUẬT CANH TÁC TRONG VƯỜN ƯƠM
4.1 Chuẩn bị đất:
Đất để làm vườn ưom p h ải được cày lại vói độ sâu ± 30cm. Trước khi
bừa nhỏ ta bón phân lót phân hữu cơ: 30-40t/haệTuỳ theo đất và cây trổng ta
có thể bón vôi: 2-3tấn/lha khoảng 2nàm/lần
Sau đó tiến hành bừa nhỏ, trộn đều phân và các xác hữu cơ vào trong
đất. Nguyên tắc làm đất vườn ươm là sạch cỏ, tơi xốp. Quá tình làm đất cần
chuẩn bị từ vụ thu nám trước ísau những trận mưa cuối cùng). Nếu có điều
kiện có thể sử lý chống mối, kiến, dế...
Để sau này khi gieo ươm và trổng cây sẽ không bị chúng tấn công
4.2 Bón phân
Có thể bón hỗ hợp N.P.K theo tỷ lệ 1:1:1 liều lượng từ 50-100g/m2 đất
hoặc 250-500g/lkliối đất đóng bầu có thể chuẩn bị những bể ngâm phân hữu
cơtphân bác, nước tiểu, xác xúc vật;ềJ để thật mục rồi tưới cho cây con mỗi tuần
một lẩn. Nồng độ tăng dần theo tuổi cây
4.3 Kỹ thuật ra ngôi
Sau khi hạt được gieo mọc, cây có vài đôi lá th ật thì ta ra ngoi. Ra ngôi
có thể theo phương pháp cổ truyền: trên luống đất hoặc ra ngôi vào túi bầu.
Hiện nay nhiều cơ sở sản xuất đã áp dụng cách ra ngôi bang tui bau polyetyle.
Cách này có vru điểm là ít bị cỏ dại chanh cháp, giử được bộ re hoàn chinh khi
chuyển đi trồng, cây ít bị ch.ột và nó có thê bo tn trsn nhieu đìa. hình phurc tạp
Ra ngôi trèn luống đất phải trồng thành hàng ngay ngắn để sau này
người ta đi ghép thao tác được thuận lợi. Mật dọ ra ngôi có thể 30 x25-40cm
(tuỳ giống). Ra ngôi là nhầm mục đích tạo cho cây có một kÌLÔng gian sinh
trương mới tốt hơn để cây nhanh chóng đat đến đủ tiêu chuẩn ghép hoặc xuất
vườn.
Trèn luống gieo hạt hay luống ra ngôi đều phải chú ý các biện pháp giữ
ấm cho cây, sạch cỏ dại và sạch sâu bệnh. Nếu là cây làm gốc ghép thì phải giữ
cho cây có một đọan gốc thẳng và không có mấu cànhíít nhất là 20cm)để khi
thao tác ghép được dễ dàng.
Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới, cố gắng chám sóc sao cho cây càng
nhanh đạt được đường kính đủ tiêu chuẩn ghép thì càng tốt (từ 6 tháng đến 10
tháng.) nếu thời gian này càng dài, hiệu quả kinh tế càng thấp và chất lượng
cây giống càng giảm
Chương III: XÂY DỰNG VƯỜN CÂY ĂN QƯẢ
I- Ý NGHĨA - MỤC ĐÍCH
Ta đã biết cây ãn qủa thường có chu kỳ kinh tế dài sau nhiều năm trổng
cây mói kết quả.Sau khi ra quả cây phải 5-7 nãm sau cây mói vào thời kỳ ổn
đinh, ve nang suat và pham chầt. Vì the neu một sai lầm nh.ỏ nào trong quá
trình xây dụng vườn cây sẽ dẫn đến những tổn th ất lón về kinh tế.
Vi dụ : Ta không điêu tra khảo sát kỹ xây dựng một vùng chuối vào khu
vực có sương muối -> sẽ th ất bại khi nãm có sương muối nặng. Hoặc xây dựng
1 vườn vải thiều ở các tỉnh phía Nam nước ta thì chúng có thể sinh trương tốt
xong khồng thể đem lại hiệu quả kinh tế được.
Trong thực tế sàn xuất ở nước ta trong qúa trình thành lập các nông
truòmg cây an qua, các khu san xuất kinh tế cây án qua', chung ta đã gặp phải
những thật bại dáng tiếc nay. Mục đích của bài nay là trang bị cho chung ta
những kiến thức tối thiểu đê' khi bát tay vào xây dựng một vườn cây an quả
18
cho một tập thế hay một cá nhản nào ta không vấp phải những sai lầm đáng
tiếc, đang đạt được hiệu quả kinh tế cao. Để có thể đạt được kết quả như vậy
chúng ta cần tiến hành một số công việc mà ta sẽ trình bày lán lượt sau đáy.
II. ĐIẾU TRA C ơ BẢN BAN ĐAU
Muốn xây dựng 1 khu trổng cây àn quả ở 1 vùng nào đó cần phải tiến
hành công tác điều tra cơ bản về các vếu tố sau
2.1 Điều tra khí hậu
2.1.1 Nhiệt độ
Nhiệt độ của một khu vực cao hay thấp giúp ta có khái niệm bố trí cây
àn quả phù hợp
Theo các tài liệu nghiên cứ cơ bản của các nước như Trung Quốc, N hật
Bản...Cho biết các cây ãn quả khác nhau vêu cầu điểu kiện nhiệt độ khác nhau:
Ví dụ Cam quýt thích họp trong nhũng vùng có nhiệt độ bình quân
nàm:17-20°C; lê 14°C-16°C, hạt dẻ 12-15°c, hồngl6-20oC, nho 12-17°c,
chuối>20°C, dứa 20-24°C. đào 12-17°c, mơ mận 16-20°c... Vì vậv ta cần điếu
tra đè nám được nhiệt độ bình quản cuả vùng trong nhiều nãm (ít nhất trong
30 nam gắn đây ) và bình quân tưng tháng. Điểu tra nhiệt độ tối cao, tối thấp.
Thời kỳ grió nóng, gió lạnh sưong muối dài hay ngán.
2ẻ1.2 Điểu tra về lượng mưa, độ âm, gióế
Nám được lượng mưa trong vòng 10 nam trở lại đáy phản bố mưa qua
các tháng trong nàm, thời kỳ lủ lụt, hạn hán, mưa đá. Am độ không khí bình
quân nãm và qua các tháng trong nãm.
Điểu tra về lượng gió chính trong năm thời kỳ quá bão. Thời kỳ gió lạnh,
gió nóng (gió Lào) các thơi kỳ nàv xuất hiện dài hay ngấn, cường độ vêu hay
mạnh.
2.2 Điểu tra vẽ đất đai địa hình
Phải biết khu vực ta định phát triển cây án quả thuộc loại đất gi? Có
bao nhiêu khu vực khác nhau? Độ dày tầng đất của từng khu vực để sau này ta
bố trí các giống cây ân quả thích hợp và có chế độ chàm bón canh tác thích họp.
Cũng cần nám được độ cao, độ dốc, địa hình của khu vực để các cây trồng họp
lý, bố trí thống hệ thống chống xói mòn và hệ thống đai rừng chán gió thích hợp
19
2.3 Điều tra về các điểu kiện tự nhiên xã họi khac
+ Điểu tra về thành phần cây trồng íthực bì) ở khu vực ta cần phát
triển.Có những bãi cày dại nào có cùng nguồn gốc vói cây ăn quả ta định phát
triển có thể sử dụng chúng làm tài liệu nhân giống chọn giống được không?
+ Điều tra về thị trưòng tiêu thụ sản phẩm mức độ phát triển dân số và
kha nàng tiêu thụ sản phâm quá tuơi, kha năng che bien. + Đieu tra ve đieu
kiện giao thông' vạn chuyên sàn phàm. Có the vạn chuyên, san pham bang
đường sát, đường thuỷ, đường bộ...
+ Điểu tra về khả nang cung cấp sức lao động, nguồn nước sinh hoạt,
nguồn nước tưới, kha năng phát triên hệ thống thuy lợi.
+ Điều tra về khả nang chăn nuôi, con gi, đồng cỏ ra sao? để biết khả
náng cung cấp nguồn phân hữu cơ (phân chuồng, phân xanh). Tong hợp tất cả
các vèu tố đã điểu tra được đẻ cản nhắc và quyết định trổng loại cây ãn quả gì,
vói quy mô như thế nào. Nếu có điểu kiện nèn vẽ một bản đổ tổng thể toàn khu
III QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ VƯỜN CÂY ĂN QUẢ
3.1 Quy hoạch đường xá, lô, thửa.
Nếu là khu vực rộng lớn ta phải chú ý quy hoạch :
- Khu vực trổng cây
- Khu điều hành sản xuất (nơi làm việc, kho tạm sơ chế)
- Đường đi ra các lô sản xuất
- Hệ thống tưới tièu
Chú ý quy hoạch sao cho thuận tiện đi lại vận chuyển bàng cơ giới, tiết
kiệm được công sức và năng lượng tưới tièu dễ dàng, ơ vùng đổi núi do đất dốc
lô trổng cây ăn quả phải bố trí thành bãng theo đường bình độ. Giữa các bâng
ta trồng cây phân xanh giữ cho khồng bị rửa trồi hoặc xói mòn. Trên lô trổng
cây ãn quả bố trí sao cho có thể cơ giới hoá thuận lợi
3.2 Chuẩn bị đất, đào hô, bón lót
Một khi đã xác định được diên tích lập vườn cây án quả ta phải chuân bị
đất trước khi trồng
Chung cho mọi trường hợp dù là trên loại đất nào mực nước ngầm ra sao
ta đểu phải chuẩn bị đất qua các bước sau đâv:
- Cày sâu 15-20 cm toàn bộ vườn
- Bừa đi bừa lại vuông góc nnau
- Cày lần hai vói độ sâu > = 30cm (rắc vôi nếu cần)
20
Bừa lại n h ặt sạch cỏ dại và các rễ câv và các vật chất khác. Tât cá các
công việc này phải làm xong mới tiên hành định cây, đào hố trổng
Kích thước hố có thế thay đổi: 40cm, 60cm, 80cm, từng loại đát loại
giống cây ^
Đ ất càng xấu, lẩm sỏi đá thì hố đào cần to và sâu. Thường đất đổi núi
đào hố có đường kính 60-80 cm và sâu củng từ 60-80cm
Khi đào hố ta để riêng lớp đất m ặt để trộn vói phân lót bón xuông đáy
hố. Còn lóp đất đáy lại phủ lên trên. Như thế sẽ tạo môi trường tốt cho rễ cáy
phát triển sau này.
B ót lót:
Với cây àn quả thân £Tỗ, thời gian sinh trưởng dài thi bát buộc phải bón
lót trước khi trổng
Cho một hố thường bót từ 40-80 kg phân chuồng
0,3-0,5 kg supe lân íhoặc P.Vàn Điển)
T ất cả quá trình chuẩn bị đất, đào hố bón lót đều phải hoàn thành trước
khi đặt cây giống vào ít nhất là 30 ngày
Khi trổng cây ta moi một lỗ ở tâm hố để đặt cây giống vào. Nếu là cây
ghép cẩn chú ý đế vết ghép cao hcm m ặt đất ít nhất là 5 cm đê tránh được sụ
sâm nhập của bào tử nấm có trong đất. Mặt khác do được phơi ra ngoai không
khí nên nó sẽ khô nhanh sau khi ta tưới nước hoặc trời mưa diếu đó củng có lợi
hạn chê sụ tân công của Phythoptora .nhiều vườn cáy ân quả đả bị hại ngay tủ
khi còn non bỏi trồng quá sâu (Nhất là cam quýt)
3.3 Mật độ khoảng cách và phương thức trổng
Với các cây ăn quả khác nhau thì m ật độ khác nhau Ngoài ra nó còn phụ
thuộc vào đất, trình độ cơ giói... xa xưa ở thòi kì con người chỉ có công cụ bàng
tay thì m ật độ dày, khi có máy buộc phải trổng thưa hơn để có thể canh tác
báng máy.
Hiện nay do xu thế phát triển rấ t nhanh, ngrròi ta có thể thay đỏi mục
đích từ cây này sang cây khác vì vậy xu thế trổng dày ngay từ đầu để tận dụng
không gian và nhanh chóng đạt được nàng suất cao
Sau đâv là khoảng cách trổng cho một số cây cụ thể như sau
c h a n h 3 X 6 m c a m c h a n h quýt 4 X 8 m
b ư ở i 5 X lOm đ à o lê 4 X 8 m
m ậ n 3 X 6 m m ơ t r ơ n 5 X lOm
b ơ 6 X 12m xoài 6 X 12m
nhãn vải 5 X lOm hoặc 6 X 12m
hổng 4 X 8 m 5 X lOm
21
ở đ â y h à n g c á c h h à n g t h ì k h ô n g t h a y đ ổ i, x o n g k h o ả n g c á c h c â y c á c h c â y
;hì sau mọt số năm trồng tán cây phát triển giao nhau ta sẽ cát bỏ một cây
nữa đè thành khoảng cách mói
k h o ả n g c á c h d ấ y c ả h a i k h o á n g c á c h c a y X c a y v a h a n g X h a n g
1 cách ví dụ vải thiếu có thê trổng dày 4m X 4m sau 7-8 nam
bò 1 cây giữa thành 8 X 8m sau 20-30 năm
có thè bỏ một cây nửa thành 16m X I 6m
giống' vô tính nên tất cả các loại cây ãn qua có xu the đen tang lượng cây
=ãông để trồng dày ngay từ đầu, rồi tía thưa dần trong quá trình phát tnên cua
^ườn cây.
Khi tia thưa, ngrrơi ta tiếp tục tận dụng để nhàn giống ra diện tích khác
tioặc cung cấp giống cho ngixời khác.
Có nhiếu phương thức trồng:
1. Trổng hàng đơn kiêu ò vuông
10000
n (số cây/ha) = ----- -----
2. H àng đơn, hình chữ nhật
10000
n (số cày/ha) = ------------
c
,Xq
3. Hàng đơn, hình tam giác đểu (nanh xấu)
10000 1000
n = --------------- X ---------------
c2. sin a c 2. 3/2
4. Trồng hàng kép
2 X 10000
n = ------------
a (b+c)
Cách trồng hàng kép này thường chỉ áp dụng cho các cây dứa, chuối, đu
đu... Đẻ tàng số lưcmg cây trèn một đơn vị diện tích mà vẫn có thể vận chuyến
canh tác bầng cơ giới.
Với các cây ãn quả thân gỗ, trồng hàng kép ỏ
f nước ta không đem lại kết
quà. Vì chúng thường lấn át nhau.
22
3.4 Trồng phôi hợp trong vườn cây ăn quả
3.4.1 Phối hợp cày n g ắ n ngàx và cây d à i ngày
Trên ngTiyèn t á c là tận dụng đất đai, không gian, l ấ y ngán nuôi dài, t a có
thế bố trí xen giữa hai cây ãn quả chính, 1 cây phụ có thời gian ngán hơn cho
thu hoạch sớm hơn
X cây c h í n h
0 cây phụ
3.4.2 Phôi hợp cây hàng nãm.
Trong vài nàm đầu, cây còn nhỏ, ta có thế trổng các cây hàng nãm để tận
dụng đất đai, để giữ ẩm cho đất chống cỏ dại cho vườn cây.
Các cây trổng xen có thể chọn đỗ, lạc, rau, dưa... tránh xen các cây hại
màu đất và che cóm cây àn quả như: ngô, sấn, khoai lang...
Việc trổng phối họp này rất có lợi cho việc cải tạo đất, chống sói mòn rửa
trôi và tàng thêm hiệu quả kinh tế cho chủ vườn
3.4.3 Phôi hợp cây thụ phấn.
Trong các loài cây àn quả, có một số loài phải trổng cây thụ phấn Cvì nó
luôn luôn thụ phấn khác hoa) thì cây mới đậu quả
Chảng hạn như cây bơ hoa đực và hoa cái không bao giờ nở trùng nhau,
nó bắt buộc phải thụ phấn từ cây khác, "cây lê cũng vậy" vói những giống cây
này ta bố trí trong lô trổng một số cây khác giống, có số lượng hoa đực nhiều,
hạt phấn khoẻ...
Để tàng tỉ lệ đậu quả cho nó.
3.5 Xây dựng đai rừng phòng hộ.
Đai phòng hộ cho vườn cây àn quả có thể là bằng đai chết (xây tưòng, các
cây đã chết làm hàng rào) hoặc bàng đai sống: Gồm một hệ thống các cây bụi
cây nhỡ và cây cao (cây trụ cột của đai rừng) trong điểu kiện hàng nãm có mùa
gió bão, gió nóng, gió lạnh như ở ta thì việc xây dựng đai rừng phòng hộ cho
vườn quả là rất cần thiết.
Việc xáy dựng đai rừng cần được tiến hành sớm trước khi đưa cây àn quả
vào.
Về lọi ích của đai rừng ta có thể thấy:
- Hạn chế tốc độ gió, tránh gẫy cành, rụng lá, đổ cây
23
- Tạo r a m ộ t không g i a n ổ n đ ị n h c h o c á c l o à i c ô n t r ù n g có í c h h o ạ t đ ọ n g
Vùng được bảo vệ thường gấp 20 lần chiểu cao của đai rừng. Vi dụ cay
của đai rừng cao 20m thì tác dụng của đai sẽ phát huy trong phạm VI 20 X 20 =
400m
- Cách xây dựng đai rừng đúng là đai phải vuông góc với hướng gió chinh
Cấu tạo 1 đai rừng gôm có 3 loại cây:
Cây cơ bản 50-60% (thường bố trí 4-6 hàng cây)
Câv tạm 15-25% ( 2-4 )
Cây bụi (1/2 gỗ) 35-15% ( 2-4 hàng cây)
Kiểu đai có 3 loài cây như thế này là đai nứa kín nửa hờ, nó có tác dụng
hạn chế tốc độ gió 25-40%. Xong không gây thành dòng gió xoáy ỏ
r sau đai rừng
tốt cho cây quả
- Để tránh tác hại của rễ đai rừng người ta phải trồng xa vườn cây ăn quả
v à có đ à o m ư ơ n g n g à n c á c h
- Các loài được chọn làm đai rừng cần đạt được các tiêu chuẩn sau đây:
+ Sinh trurcmg nhanh, vươn cao nhanh
+ Dễ nhân giống (bằng hạt hoặc vô tính)
4- Không cùng họ hàng với loài cây ãn quả
4- Nếu tận dụng được nguồn hoa để nuôi ong thì tốt
Thường ở ta chọn các cây sau:
Cây chính: Phi lao, bạch đàn, sồi, thông
Cây bụi: Các loài keo
Cây tạm: Cốt khí, điền thanh...
Kết hợp với việc tưới tiêu, bảo vẻ vườn quả ta có thể thiết kế đất rùng như
sau:
24
ỏ miền đồi núi, để bố trí kết họp vừa chắn gió vừa giũ đất không bị rửa
trôi. Người ta nên trồng thành bàng. Trên các bàng có thể bố trí một số cãy bụi
xen vào các hàng cây giữ đất, giữ nước. Canh tác theo mô hình SALT:
Đặc điếm sinh trưởng của các loài cày ăn quả thán gô
1. Chu kỳ ph át triển hăng năm
Vói tấ t cả các loài cây àn quả lầu nãm thân gỗ thì chúng đều phải trải
qua chu kỳ phát triển hàng nám. Trong 1 năm, chu kỳ phát triển được bất đầu
từ m ùa xuân. Nhiều loài cây khi mùa xuân đến, chúng đều vừa sinh trưcmg
d i n h d ư ỡ n g ( r a c à n h ) v ừ a s i n h t r ư ở n g s i n h t h ự c ( r a h o a ) .
Để tiện cho chàm sóc ngiròi ta chia ra các thời kỳ sau:
- Thòi kỳ sinh trưỏng thực vật (ra cành, lá )
- Thời kỳ ra hoa.
- Thòi kỳ m ang quả.
- Thòi kỳ quả chín
Một số tác giả chia thời kỳ chín như là giai đoạn tiếp theo của thời kỳ
m ang quả và họ chia ra 3 thòi kỳ.
Mỗi loài cây ăn quả, do đặc tính bên trong của chúng mà sẽ phản ứng
nhất định với môi trường. Bởi vậy các thòi kỳ này thường rất khác nhau từ loài
này sang loài khác. Nhưng ở 1 loài thì sự kế thừa từ đất này sang đất khác là
khá chính xác. Người ta có thế cán cứ vào sự phát triển của tổ tiên chúng để dụ
đoán được các thòi kỳ này diễn ra hàng nám vào lúc nào.
25
VD: cam quýt thưimg ra lộc (kế cả lộc hoa) vào tháng 2-3 hàng năm . Cây
táo thương ra hửấ vàừ thấng 7-8 hàng nám... Sự thay đôi hàng nám <Dủ điểu
kiện nhiệt độ và ẩm độ của mõi trưimg) có xê xích chút ít, nhung về oa bản là
Vói tất cả các loài cây án quả thân gỗ, đợt lộc xuân là đợt lộc đầu tiên của
một nam là đợt cành rất quan trọng. Nó quyết đinh đến tấ t cả các đợt lộc
tiếp theo như.-lộc hè^ộc thu.
Lộc xuân ra nhiều, cành khoẻ chứng tỏ là cây sung sức thì sẽ sớm ra lộc
hè lộc thư Đổng thòi lộc hè lộc thu củng khoe sung sức đay la cơ sơ đe nam sau
cây ra hoa két quả tốt.
Một số loài cây ra lộc xuân đổng thời vừa là càng dinh dưỡng vừa là cành
hoa (như cam quýt, vải, nhãn, hổng...) thì ta phải khống chế tỷ lệ hai loại cành
này thích hợp để cây ra quả không bị cách năm. (tỉa bót hoa nếu nám nào quá
sai)
Một số loài cây ra lộc xuân chỉ là cành dinh dưỡng, và sau một thời gian
sinh trưcmg mói ra hoa (táo, lê..J th f ta cần bổi dưỡng cành xuân cho tốt để
làm cơ sở cho ra cành hè, cành thu.
- ỏ thời kỳ hoa: Cần khống chế số hoa hợp lý, thường dùng" các biện -pháp
phun thuốc để táng tỉ lệ đậu quả, phun thuốc để hạn chế các tác Ịiại' đo”thiên.
nhièn. . _
- ơ thòi kỳ quả. cần chú ý tạo điều kiện cho quả phát triển nếu quá sai có
thè bổ sung một vài lần dinh dưỡng qua lá. (phân urè 0,5-1% và các phần vi
lượng khác) —
:—
------- -
II. CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIEN t ừ t r ổ n g đ ế n g ià
CỖI
Cây ăn qua thân gỗ lâu nãm, ngoài chu kỳ sinh trương hàng nám như
t r ê n , đ ư ơ n g v ẽ m ặ t v ò n g đ ò i c ủ a n ó n g x rò i t a l ạ i c h i a r a c á c g i a i đ o ạ n k h á c
nb.au. ơ môi giai đoạn, có đặc điêm sinh trưởng rièng và đòi hỏi những biện
pháp kỹ thuật riêng.
IIẻl. Thơi k cay con: Ke từ thời gian sau k_hi trổng cây đến bắt đầu bói
quả. Thời kỳ này kéo dài từ 3 - 5 nam có khi 7 - 8 nảm tuỳ vào giống cây và
hình thức nhân giống. Nếu nhân giống vô tính (cây chiết, cây ghép...) thì thời
gian ngán hon là gieo hạt. ở thời kỳ này, cây sinh trưởng m ạnh, một nam có
thè ra 5-6 đọrt lộc. phát triển thân cành m ạnh mẽ để hình thành tán cay.
Biẹn phap ky tliuạt giai ctoạn này cần chú Ỷ'
Cat tia vu tiep tục tạo liin.il ch.0 cảv thpo Vcĩồ cua. ta.
26
- Bón thúc nhiều lần để thúc cho cây ra lộc
- Tỉa bỏ hoa quả 2-3 nãm đầu, để tập trung dinh dưõĩig cho phát triên
khung tán.
n Ề
2ằThời kỳ cho thu hoạch sản lượng
B ất kể loài cây àn quả nào, sau khi bói quả, nàng suất sẽ tâng dần dần
theo thời gian và đạt đến một thời kỳ cao sản, thời kỳ này dài hay ngán tuỳ
thuộc vào loài cây và cưòng độ thâm canh của con ngxròi.
Biện pháp kĩ thuật chủ yếu trong giai đoạn này là:
- Bón phân trả lại cho đất tuỳ theo sản lượng quả mà ta lấy đi
- Chú ý cắt tỉa, tạo cho tán cây nhận đủ ánh sáng.Giữ lại những cành hửu
hiệu, tỉa bỏ những cành vô ích (cành vượt) để đảm bảo náng suất.
- Phòng trừ sâu bệnh hại, tưới nước trừ cỏ... Để hạn chế tác hại với cây.
Điều tiết tỉ lệ hoa và cành dinh dưỡng họp lý để tránh ra quả cách nãm
n.3 Thời kỳ già cỗi.
Là thòi gian kể từ khi nàng suất của cây bát đầu giảm. Thời kỳ này dài
hay ngán tuỳ vào ý định của ta. Nếu để tận thu thêm 1 số nám thì có thể cát
tỉa đau cho ra cành vượt. Tàng cường bón phân và các biện pháp thâm canh
lịứiáe để kéo dài thòi kỳ cho quả
- Nếu muốn vườn trẻ lại ta có thể đốn đau chỉ để một đoạn gốc cây 20-
30cm, bón phân tàng cường tưói, chàm bón để nuôi những mẩm vượt thay thê
■cho cây mẹ ta phải bỏ 1 nàm không thu quả để cho phát triển thân cành của
cây tái sinh
- Trường hợp vườn quả quá xấu, hay quá già cỗi, sâu bệnh...thì có thể phá
đi trồng lại. Ng-ười chủ vườn phải quyết định phá khi hiệu quả kinh doanh thua
lỗ đ ầ u t ư n h i ề u m à t h u h o ạ c h l ạ i í t
Ị||ỆĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA BỘ RỄ CÂY ĂN QUẢ THÂN G ỗ
• ề
Quan sát bộ rễ cây ản quả là một vấn để hết sức khó khàn. Để nghiên
cứu chúng ta có thể dùng phuơng pháp đào hào để biết sự phân bổ của bộ rễ vể
chiều rộng và chiều sâu, phân bố tầng rễ hút... Cách đào hào ta có thể đào hào
ngang (một hào rộng 60-80 cmj thảng góc vói đường kính tán cây có chiểu dài
bàng đưòng kính tán, đào sâu đến khi không còn thấy phán bố của bộ rễ nửa
thì thôi, cũng có thể đào theo kiểu phóng xạ phía trong tính từ gốc cáy cho một
cạnh của hào trùng vói đưcmg kính phóng xạ phát ra từ gốc và chiếu dài của
hào thì dài bầng loại rễ phân bố ngang. Sau khi làm nhản m ặt cát của hào,
nguời ta ghi lên sơ đổ sự phân bố của rễ bằng các ký hiệu riêng.
27
- Người ta củng trổng cây trong bồn trong dung dạch đe nghiên sự
phát triển của bộ rễ.
Qua những kết quả nghiên cứu này thấy như sau:
1. Tầng rễ hút của cây thường phân bo ơ lóp đat m ạt 0 40 cm tuy theo
giống cây và đất đai cho nèn khi bón phần ta cũng chi nen bon ơ tang m ạt hoạc
đào đất sâu đến 40 cm
2. Sự phân bố của bộ rễ về chiều ngang tập trung ơ phan giap lanh hình
c h i ế u c ủ a t á n c à y t ứ c l à t a c ứ c h i ế u t h e o t á n c â y m à b ó n p h a n l a t h í c h h ợ p .
3. Về thời kỳ hoạt động của bộ rễ trong một năm thây thường có một hê
tương ứng với các thòi kỳ hoạt động của thân, lá trên m ặt đat. Tuỳ theo giong
cây mà các thời kỳ hoạt động của bộ rễ có thê sơm. hoặc muộn, dài hay ngàn
khác nhau. Song nhìn chung các loài cây ãn quả thân gỗ đều có một quy luật
là: hoạt động của rễ thường bắt đầu sơ™ hơn, sau khi rễ hoạt động mạnh thì
phẩn trên m ặt đất bắt đầu ra lộc mới, trong quá trình phát triển của lộc cành,
hoạt động của rễ giảm dần đến khi lộc cành ra ổn định, lá chuyển sang màu
xanh đậm lúc này rễ lại bắt đầu một thời kỳ hoạt động mới sự hoạt động này
tãng dần đến một ngTiỡng nhất định thì đợt lộc mới lại xuất hiện. Cứ như vậy
nguời ta thấy sự hoạt động của bộ rễ và cành lá có sự xen kẽ nhau. Thường
thấy một nám có 3 thòi kỳ hoạt động m ạnh ở những cảv khi còn non thì các
thời kỳ này có thê nhiều hơn từ đặc điểm này, người ta có thê bón phân thúc
cho cây vào đúng lúc rễ đang hoạt động m ạnh, thì hiệu quả sẽ cao. Theo kinh
nghiệm của Trung Quốc kết hợp với kinh nghiệm của nhản dân ta việc bón
phân thúc tốt nhất là sau khi cây ra lộc ổn định khoảng 15 ngàv
IVềĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG THÂN CÀNH CỦA CẢY ĂN QUẢ.
rv .1. Sự tăng trưởng: Tàng trưởng chiểu cao của cây phụ thuộc vào hoạt
động của đỉnh sinh trưởng, các tăng trưởng về đường kính, của thân cành phụ
thuộc vào hoạt động cua từng tầng. Pha đầu tiên của sinh trưởng bất đầu bàng
sự song lên cua mâm, làm cho nó mở ra, cùng thòi gian đó, ớ đỉnh sinh trưởng
bat đâu có sự phân chia tế bào tạo ra mô phân sinh, như thế là bát đầu có sự
dai ra cua m am - sự sinh trương này m ạnh hay yếu phụ thuộc vào sự hấp thụ
dinh dưcmg va nươc cua cây, cho nên pha đầu tiên này thường xảy ra bắt đầu
vao m ua xuan. Một chu kỳ sinh trưởng tiếp theo thường vào tháng 6 và chu kỳ
sinh trưởng thứ ba là vào tháng 9. Quyết định đến tốc độ sinh trương của cành
và xuất hiện sớm hay muộn phụ thuộc vào các yếu tố môi trường như: nhiệt độ,
lượng mưa, dinh dưỡng của cây... Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới thì sự phân
biệt này không rõ rệt lắm. Càng thưcmg xuyèn coi trọng trạng th ái sinh trưởng,
28
yếu tố nhiệt độ luôn luôn thoả mãn. Yếu tố hạn chế ở đây chả là thiếu ẩm do
l ư ợ n g m ư a p h â n bố k h ô n g đ ề u q u a các m ù a .
Tuy nhiên sự tãng trưởng chiều dài của cây ãn quả thường không như các
cây khác. Đỉnh sinh trưởng không phải cứ táng trưởng liên tục mà thường có
hiện tượng tự huỷ đỉnh sinh trưởng hay là hiện tượng ngTỈ. Tức là sau một thời
kỳ sinh trưởng đỉnh sinh trưởng ngùng lại, các mầm bên phát triển và cứ nhu
vậy làm cho tán cây sớm ViìnVì thành và thấp. Xọng củng có nhược điểm là cây
dễ bị quá rậm rạp và là nơi trú ngụ của sâu bệnh. Vì vậy hàng nàm người ta
phải cắt tỉa hợp lý để cây đạt được nàng suất cao.
rv.2 Các loại cành và hiện tượng ra quả cách năm
Càn cứ vào chức nàng của các loại cành ngưòi ta phân ra
+ Cành quả là cành trực tiếp m ang quả
4- Cành mẹ là cành mọc ra cành quả
+ Cành dinh dưỡng là cành không mang hoa quả. Chỉ có lá hoạt động
quang họp để cung cấp dinh dưỡng
+ Cành vượt cũng là cành dinh dưỡng, xong mọc ra khi có t®cao, ẩm độ
cao.
Trong một nàm khi ra cành m ùa xuân, cây thấy có cả mầm hoa, mầm
dinh dưỡng cùng hoạt động.
Thường mầm dinh dưỡng chỉ ra cành lá còn mầm hoa thì ra hoa và đậu
quả (hoặc rụng). Cho nên trong đợt cảhh xuân, sẽ có một số là cành quả, còn
phần lớn là cành dinh dưỡng. Từ những cành dinh dưỡng mùa xuân sẽ mọc ra
các đợt cành tiếp theo trong nám, càn cứ vào thời gian xuất hiện ngrrờì ta chia
ra thành :
Lộc xuân xuất hiện tháng 2,3,4
Lộc hè xuất hiện tháng 5,6,7
Các đợt lộc này sớm hay muộn còn tuy thuộc vào thơi kỳ hàng nãm và
phụ thuộc vào tuổi cây.
Lộc hè thường xuất hiện trên lộc xuân.
Lộc thu lại xuất hiện trên lộc hè và cây cũng có một số mọc ra từ đợt lộc
xuân
Còn lộc đông thường mọc ra từ trên các cành quả vô hiệu. (Tức là nó ra
hoa, đậu quả song sau lthời gian thì rụng) Nhữrig cành này do m ất dinh dưỡng
đế nuôi quả, nên m ùa hè, m ùa thu không thể ra lộc mói, mà phải tích luỹ dinh
dưỡng đến tháng 12, th án g l nếu nhiệt độ ấm độc của môi trường phu họp thì
Lộc thu
Lộc đông
8,9,10
12, 1
29
xuất hiện một đợt lộc mới: đó là lộc đông sự liên quan giữa các loại cành trong
một nam ta có thể thấy qua sơ đổ sau đây:
Qua sơ đồ sự phát triển của các loại cành trong 1 năm, ta có thê
thây sự ra quả cách năm được thể hiện khá rõ rệt. Ví dụ: nam nay sai
quả, lượng dinh dưỡng mà cây tạo ra sẽ tập trung nuôi quả, như thế
c à n h d i n h d ư ỡ n g m ù a x u â n sẽ í t v à y ế u , sẽ d ẫ n đ ế n c à n h , h è v à c à n h t h u
ít và yếu. Đó chính là cành mẹ cho vụ quả nãm sau, nên năm sau sẽ ít
quả. Ngược lại, nếu nám nay ít quả, lưcmg dinh dưỡng cần cho nuôi quả
ít, sẽ tập trung cho sự phát triển cành dinh dưỡng m ùa xuân mạnh mẽ
nhiểu. Từ đó sẽ cho ra nhiều cành hè, cành thu dẫn đến sang nãm sau
sai quả. Quy luật này được thể hiện khá rõ rệt ở các cây án quả thân gỗ
mà đã được cha ông ta đúc kết trong câu: “ Nám án quả, nám trả lộc”.
Nó củng thê hiện sự tự điều chỉnh, cân bàng dinh dưỡng để duy
trì đòi sống cá thể của loài.
Để khác phục hiện tượng ra quả cách năm, con ngròi có thể dùng
biện pháp cắt tỉa họp lý, khống chế được lượng cành hè, cành thu hàng
năm, để duy trì lượng quà hàng nám.
Ngoài ra người ta còn có thể áp dụng các biện pháp kỹ thuật
thâm canh khác như: tỉa hoa, quả, chỉ để lại một số lượng quả hàng
nám, nhất là những nàm quá sai.
+ Thu hái sơm hơn đoi với những năm sai quả, để cây có điều
kiện tốt cho phân hóa vụ quà nàm sau.
4- Đâu tư phên bón hợp lý, nám n à o sai quả, bón tàng lên, bón
nhiều lần hơn, để thỏa mãn nhu cầu dinh dưõng của cảy
30
+ Phòng chống sâu bệnh hại, giữ cho bộ lá của cây dược duy trì
tốt, nhất là khi thu hoạch quả không bẻ quá đau, hại đến các mầm ngủ
trên cành quả.
Khi cây đang vào thòi kỳ cao sản, những cành vượt (mọc ra trong
điều kiện nóng ấm của mùa hè) người ta cũng tỉa bỏ, để tập trung dinh
dưỡng nuôi quả.
V. Hiện tượng da phôi và bất dục ở cây àn quả.
5.1. Hiện tượng đa phôi.
Đa phôi là hiện tượng được tạo ra nhiều phôi trong một hạt.
Trong cây ăn quả phần lớn các phôi này được tạo ra không phải bầng
con đường hửa tính điển hình (chỉ có một phôi được tạo ra bàng con
đường này) còn các phôi khác được tạo ra do sự phân chia bơi tế bào
noãn tâm (phôi noãn). Sự phân chia này không trải qua quá trình phân
bào giảm nhiều. Các phôi noãn này luôn giữ được đặc tính di truyền của
loài. Cho nên trong nhân giống ngxrời ta có thể sử dụng các phôi noãn
này để làm m át ghép, phục tráng giấy....
Số phôi này khác nhau tùy theo loài cây.
Ví dụ: Chanh: 1, 3 Cam chanh: 2, 8
quít ôn châu: 5, 8 bưởi: 3, 0
Soài: 2, 7 Táo: 3, 2......
5.2. Hiện tượng bất dục.
Là sự không có khả nàng sinh sản hữu tính. Đối với cây àn quả
khái niệm này có thể đựơc mơ rộng. Một cây được gọi là bất dục khi nó
k h ô n g t ạ o r a h ạ t đ ó l à b ấ t d ụ c h ữ u t í n h - v à c ủ n g g ọ i l à b ấ t d ụ c k h i n ó
chi tạo ra các phôi noãn.
Có 2 kiểu bất dục:
1. Giao tử không có khả nàng tạo phấn: có thể là không tạo ra
được giao tử hoặc tạo ra giao tử xong không có khả nàng thụ tinh.
2. Sự trẩm phôi: những phôi này không có sự sinh trưởng và
không thể tạo ra sự nảy mầm.
Những cây àn quả bất dục, không có hạt thường có lợi cho tiêu
dùng, được loài ngoròi ưa chuộng, cho nên ngươi ta có thể tạo ra nhửng
dòng bất dục để tạo ra những quả không hạt.
- Các giống không hạt, khi nhân giống chủ yếu bàng phương
pháp vô tính: chiết, ghép hoặc dâm cành, dâm rễ....
31
Chương 5
KỸ THUẬT NHÂN GIONG CÂY ĂN QUẢ
Nhân °iống là quá trình sinh ra 1 cơ thể mới, m à cơ thể đó mang những
đặc tính di truyền của giống cây mẹ. Cây ãn qua là loại cay co hình thưc nhân
°iốĩig phong phú: Gieo h.ạt, chiet cành, ghép cay, dam re, chia cay, cay mo...
Những cây giống được tạo ra do tạo ra do gieo hạt gọi là nhân giống hữu
tính những cây giống được tạo ra do tách 1 bộ phận cua cây mẹ gọi là nhân
giống vô tính. Mỗi hình, thức đều có liu điêm nhât đinh, tuy tưng loại cay àn
quả mà nguòi ta chọn hình thức nhân giống cho thích họp.
I. NHÂN GIỐNG HỮU TÍNH
Là quá trình tạo cây con từ hạt, là phưong pháp nhân giống cổ truyền,
đ ư ợ c l o à i n g o rờ i s ử d ụ n g t ừ k h i b á t đ ầ u b i ế t t r ổ n g c â y ã n q u ả .
H ạt được hình thành do kết quả thụ tinh của tế bào phấn với tế bào
noãn. Từ hạt sẽ mọc lên cây mới mang đặc tính di truyền của bố và mẹ hoặc
nghiêng hẩn vể bố hoặc mẹ.
Đây là phương pháp nhân giống đơn giản, dễ làm, dễ đạt kết quá, có hệ
số nhân giống cao nhanh chóng thỏa mãn nhu cầu của sản xuất. Tuy nhiên
nhân giống bàng hạt có những nhược điếm cơ bán: Chất lượng không đảm bảo
do biến dị, gieo bằng hạt quả thường có nhiều hạt và cây lâu ra quả.
Hiện nay ngxrời ta chỉ gieo hạt để tạo cây con làm gốc ghép hoặc 1 số cây
đu đủ, na... Các bước tiến hành như sau:
l ễChuấn bị hạt giông:
а. Chọn hạt: - H ạt giống được lây ở những cây ãn quả khỏe, ổn định về
nàng suất, chống chịu tốt, hạt lấy ở những quả chín, chọn h ạt mẩy, chấc, không
bị sâu bệnh.
б. / Báo quản và sứ lý hạt giống.
- H ạt sau khi thu cần rửa sạch thịt quả bỏi h ạt để lâu trong quả chín sẽ
bị nước quả ức chế sự nẩy mầm của hạt.
- H ạt được phơi trên các dụng cụ: nong, nia, cót trong bóng r âm , không
phơi hạt trực tiếp trên sân gạch, các dụng cụ bằng kim loại.
- Tuỳ từng loại giống cây àn quả mà chúng ta gieo ngay hay bảo quản
4- Đoi vói hạt của các cây ăn quả có ngiiồn gốc nhiệt đới: Vải, nhãn, xoài,
mit, cam, quýt... sau khi thu hoạch phải gieo hạt ngay, để lâu dễ m ất sức nẩy
mẩm.
+ Đoi VỚI hạt cua cây ăn quả có ngriồn gốc ôn đói: mơ, mận, đào hông,
lê... sau khi thu hoạch cần bảo quản hạt 1 thời gian từ 3 đến 6 tháng để hạt
32
qua giai đoạn ngủ nghỉ. Cần bảo quản hạt trong cát ẩm hoạc tủ lạnh (ở miến
núi có thể lợi dụng các hang đá để bảo quản hạt).
- Trước khi gieo h ạt cần sử lý hạt giống để kích thích sự nẩy mầm cuả
hạt và làm sạch các nguổn bệnh.
+ Sử lý diệt khuẩn bằng C uS 04:l% trong 30 phút
+ Đối với h ạt có nguồn gốc ôn đới trước khi gieo 15 - 20 ngày có thê sử lý
lạnh không đến 5 độ c để nâng cao tỷ lệ nảy mầm của hạt.
+ Đối h ạt có vỏ sừng: mơ, mận táo, đào....-cần sử lý nước nóng 60 - 70 °c
trong thời gian 2 - 3 ngày. Mỗi ngày thay nước 1 lần
c, Làm đất gieo hạt
- Đ ất gieo hạt phải làm nhỏ, kĩ, sạch cỏ dại, sau đó có thể nên luống rộng
70 - 80 cm, cao 15 - 20 cm, rãnh rộng 30 - 35 cm. Trên luống có thể rạch hàng
hoặc bổ hốc. Rải phân hoặc bỏ phân chuồng hoai mục vào rãnh hoặc gốc .
- H ạt sau khi sử lý có thể gieo theo hàng, hốc hoặc vào thảng túi
polyetylen đã đóng đất. Sau khi gieo hạt cần lấp đất kín, tưới nước giữ ẩm và
p h ủ 1 lớ p r ơ m r ạ n g á n đ ể g i ữ đ ộ ẩ m c h o đ ấ t v à k h i t ư ớ i đ ấ t k h ô n g b ị r ẽ .
d, Chàm sóc cây con
Sau khi cây mọc từ 20 ngày đến 3,4 tháng tuỳ theo giống cây có thể ra
ngôi cây con được . Khi ra ngôi phải tưới đẫm, chọn thòi tiết tốt, tránh náng
hạn, gió tây, sương muối tránh khi cáy đang ra lộc.
- Sau khi ra ngôi 20 - 30 ngày có thể bón phân làm cỏ, phòng trừ sáu
bệnh, tỉa cành lá. Thông thường cứ 10 -15 ngày có thế tưới thúc phân loãng
hoặc Urê 2% để cáy nhanh đạt tiêu chuẩn ghép hoặc xuất vườn.
Thông thường sau khi ra ngôi 4 -8 tháng tuỳ loại cây là có thể đạt tiêu
chuẩn ghép hoặc xuất vườn. Sau ghép 6 -7 tháng cây con có thể trổng ở vườn
sản xuất.
Hiện nay trong thực tế thường gieo: Bưởi, táo, muỗm, vải, nhãn,
hồng.....để làm gốc ghép. Một số cây thường gieo để trồng ra vưcm sản xuất là:
Đu đủ, na.
n / NHÂN GIỐNG VỒ TÍNH CÂY ĂN QUẢ:
Đây là phương pháp nhân giống tiên tiến được áp dụng phổ biến hiện
nay đối vói hầu hết các loại cây àn quả: Ưu điểm chung của phương pháp này
là có hệ số nhân cao, cây đổng đều, giữ được những đặc điểm quí của cây mẹ.
Nhân giống vô tính có nhiều cách: chia cây, tách chổi, chiết cành, dâm cành,
ghép, dâm dễ, cấy mô. Tuỳ từng giống cây và điểu kiện nhán giống mà chúng
ta có thể chọn từng hình thức cho thích hợp.
33
1.Tách chối, chia cây
Là hình thức nhân giống vô tính tự nhiên, lợi dụng1kha nang tự phân
chia của các cơ quan sinh dưỡng cùng vói sự hình thành cua cac cơ quan mói
của cây trổng tạo thành 1 cá thể mói có khá nâng song độc lạp m ang nhưng dặc
tính của cây mẹ.
Việc tách chồi, chia cây thường áp dụng ở một số loại cây án quả thuộc
lớp đon tử điệp: chuối, dứa. Khi tách chồi, chia cây chúng ta phải chọn những
chổi đã thành thục, khoẻ (chổi đuôi chiên ở chuối, chồi nách ở dứa ...Ế
) những
chổi nhỏ, chưa đạt tièu chuẩn cẩn đưa vào vườn dâm cham sóc thêm 1 thời gian
mới đưa ra vườn sản xuất.
- Khi tròng ra vườn sản xuất phải tỉa bớt lá già, cắt bớt rễ già có thể
phục hồi nhanh.
- Cần phân loại để vườn sản xuất đổng đểu, thuận lọi cho chăm sóc thu
hoạch.
Thí dụ : Đối với dứa: Chổi loại 1: 300- 500g
Chồi loại 2: 200 - 300g
2. Dâm cành, dâm rễ.
Là hình thức nhân giống vô tính dựa trèn khá nàng hình thành rễ phụ
(rễ bất định) của 1 đoạn hom cành (Hoặc hom rễ) để tạo ra 1 cơ thể mới.
- Ưu điểm của phương pháp này là: Có hệ số nhân rất cao, cây giữ được
các đặc điểm quý của mẹ.
- Hiện nay nhiểu loại cây ăn quả được nhân giống bằng cách này: Tranh
Tứ quý, hổng không hạt, ổi Xá lị, các giống nho...
Các bước tiến, hành như sau.
a. Chọn hom: Hom cành, hom rễ được chọn ở các cây đã ổn định, về năng
s u a t , k h o e , k h ô n g b ị s â u b ệ n h ở t h ờ i k ỳ c â y n g ù n g s i n h t r ư ở n g đ ể d in h , d ư ỡ n g
được tích luỹ nhiều trong hom. Nên sử dụng hom “ bánh tẻ” tức là không non
quá, không già quá có tuổi từ 18-24 tháng.
b. Cắt hom:
- Hom cành cắt dài 5 - 6cm có 3 - 4 m át để lại 1 lá hoặc 1/2 lá ở trên
cùng. Đường kính hom 0,4 - 0,8cm (riêng đối vói nho không cần để lá).
* Hom rê cắt hom dài 8 ' 10cm’ đường kính hom 0,5 - l,2cm . Chú ý đánh
dấu của rễ, đầu nẩy mầm là đẩu phía trên gần với gốc của cây.
cềBáo quản sứ lý hom,ằ
- Hom sau khi cát phải được giữ để không bị m ất nước bằng cách luôn
phun đủ ẩm nước (nhất là nhũng hom có lá) không ngâm hom vào nưóc vì nhựa
sẽ hòa tan vào nước, khó ra rễ
34
- s ử lý t h u ố c k í c h t h í c h s i n h t r ư ở n g n h à m k í c h t h í c h s ự r a r ễ c ủ a h o m .
Người ta có thể sử dụng 1 số loại hoá chất; NAA, NOA, IBA,IAA với các nồng
độ n h ất định. Thí dụ sử lý hom chanh ở nồng độ 15 - 20 ppm trong 5 giây. Tốt
nhất ta nên sử dụng các hoá chất đã pha sản của các cơ sơ khoa học như thuốc
dâm chiết cành của trường Đại học NN1 hoặc XN phytohooc môn.
d. Cắm hom:
Hom sau khi sử lý được dâm vào luống, bể dâm, túi polyetylen ở trong
các nhà dâm cám với độ sâu 2/3 chiều dài của hom cần liên tục phun mù để
giảm sự thoát hơi nước của hom.
đ. Chăm sóc cây dâm;
Vườn dâm được điểu chỉnh nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng cho phù họp.
Khi cây nảy m ầm và ra rễ có thể bổ sung các chất dinh dưỡng qua lá hoặc vào
đất để cây sinh tnrcmg được tốt.
Khi m ầm mọc từ 6 - 8 lá rễ đã ra đủ dài thì phải ra ngôi kịp thời trên
luống hoặc vào túi polyetylen tuỳ theo yêu cầu sinh trưởng nhanh không bị sâu
bệnh nhanh đạt tiêu chuẩn xuất vườn.
Tiêu chuẩn cây xuất vườn: chiểu cao 40 - 60cm, đường kính gốc cành 0,5
- 0,6cm, được tạo tán, không sâu bệnh.
e. Thài vụ dám;
Vụ xuân: 10/2 - 10/4
Vụ thu; 20/9-20/10
Một sô cây rụng lá: nho, hống có thê dâm tốt khi cây rụng lá (tháng
' 11, 12)
Hình 1: Hom và cây dâm
3. Chiết cành:
Là hình thức nhân giống phố biến vói hầu hết các loại cây àn quả thân
gỗỗChiết cành là tạo điều kiện cho đoạn cành có thế ra rễ ở trên cây mẹ sau đó
cát ra khỏi cây mẹ tạo thành 1 cơ thê mới.
ư u điếm : Dễ làm, dễ đạt kết quả, cây nhanh ra quả, có bộ khung tán
đẹp thuận lợi cho việc châm sóc thu hoạch, giữ được đặc điểm quý của cây mẹ.
N h ư ợ c đ iể m .ằHệ số nhân giống không cao, cây không bến
35
a. Chọn cành chiết:
Cành chiết được chọn ở những cây đã ra quả nhiều năm , ổn định vè'
náng suất, chọn cành bánh tẻ có tán đẹp ở ngang tán cây noi có nhiều ánh
sáncr không bị sâu bệnh. Đường kính cành 1 -1,5 cm.
b. Cìiuấn bị chất độn:
Chất độn là hỗn hợp bầu sẽ bó vào chỗ chiết cành. Chất độn phải đảm
bảo yêu cầu về kết cấu, dinh dưỡng và độ xốp cho bầu. Hiện nay chất độn
t h ư ờ n g b a o g ồ m :
- Đ ất bột, bùn ao phơi khô đập nhỏ
- Rơm rạ mục, mùn ải, tóc, lông lợn.
- Phân chuồng hoai mục
Mỗi thứ chiếm 1/3 thể tích, trộn đều sau đó trộn vói nước hoặc thuõc
kích thích sinh trưởng cho đủ ẩm khoảng 90% độ ẩm bão hoà, nặn thành các
khối hình cầu có đường kính 6 - 8 cm đưa vào nhũng miếng túi polyetylen có
kích thước 20 X 25cm.
c. Khoánh vỏ bó bầu:
ơ những cành đã chọn cách chỗ có chạc 20cm ta dùng dao sác khoanh 2
vòng qua phần vỏ tới phần gỗ cách nhau 3 - 3,5cm. Bóc phần vỏ giữa 2 vết
khoanh ra khói cành, dùng dao cạo hết lớp tượng tầng sát phần gỗ. Đối với các
cây có nhựa mủ (mít, hổng xiêm, lê kima...) Sau khi khoanh vỏ cẩn phoi cành 7
-15 ngày, trước khi bó bầu thì cạo lại. Đối với các cây (chanh, cam, roi, vải,
nhãn...) có thể khoanh xong bó ngay. Trước khi bó bầu có thể bôi hoá chất kích
thích ra rễ vào phần vỏ vết cát trèn của cành chiết (dùng phito hooc môn hay
thuốc dâm chiết cành).
Sau đó đưa hỗn hợp
bầu đã chuẩn bị bó vào chỗ
khoanh của cành chiết tạo
thành hình thuôn dài: 10 -
15cm, đường kính bầu 5 - 6cm
Cố định bầu trên cành bằng 3
lạt: ở 2 đầu và ở giữa bầu H ình 2: K hoanh vổ - Bó bầu
d. Hạ và dâm cành chiết
Sau khi chiết 2 - 4 tháng rễ của cành chiết hình thành và phát triển.
Quan sát qua giấy bọc bầu bằng poìyetylen khi nào thấy rễ phân bố đều xùng
quanh bầu, có nhiều rễ cấp 2, cấp 3, rễ chuyển từ m àu trắng sang màu vàng
thì có thể dùng cưa hoặc kéo cắt cành để hạ cành chiết. Cần tỉa bớt là của cành
giảm sự thoát hơi nước.
36
Trước khi dâm cần bó thêm một lóp bùn rơm xung quanh bầu để bảo vệ
bầu chiết , sau đó đưa cành dâm trong luống đất hoặc ô cát. Khi bẩu ta rễ mói,
cành bột lộc mới, thời tiết thuận lợi có thê m ang trồng.
đ. Thời vụ chiết:
Trong năm có thể chiết 2 vụ:
- Vụ xuân tháng 2 - 4
- Vụ thu tháng 8 - 1 0
Đối với những cây có nhựa mủ: hổng xiêm, vú sữa, trứng gà... có thế
chiết vào tháng 11 -12 khi cây ít nhựa.
4. Ghép
Ghép là sự kết hợp của 1 bộ phận cây này vói 1 bộ phận của cây khác
tạo thành 1 tổ họp ghép cùng sinh trưỏng, cùng phát triển như 1 cây thống
nhất.
ư u điểm: Có hệ số nhân giống cao, cây nhanh ra quả, có tán thấp, có
tuổi thọ cao và giữ được các đặc điểm quý của cây mẹ. Ngoài ra ghép còn có thế
tạo ra được những giống cây lạ: 1 cây có nhiều loại hoa, quả, chuyển cáv đực
thành cây cái, biến cây già thành cây trẻ v.v. ..
a. Điều kiện của việc ghép.
- 2 c â y m u ố n g h é p v ớ i n h a u p h ả i c ù n g 1 h ọ , có q u a n h ệ h u y ế t t h ô n g g á n
nhau và phải hợp nhau.
- M át và cành ghép phải có sức tưong đương gốc ghép.
- 2 bộ phận ghép phải được gán sát vào nhau thì nhựa của câv này mới
truyền sang được cây kia.
Các tổ hợp ghép: - Cam, chanh, quýt, bưởi, có thể ghép trên gốc bưởi
chua
- Hổng không hạt ghép trên gốc hông hạt
- Lê ghép trên gốc mác coọc.
- Táo ngọt ghép trên gốc táo chua
- Mận, đào ghép trên gốc đào
- Mơ ghép trên gốc mận...
b. Các kiếu ghép:
- Ghép mất: Có các kiểu: cử a sổ, chữ T, cả gỗ...
- Ghép cành: Ghép áp, ghép nêm, ghẻp chẻ, ghép vát luồn vò. erhép
nối ngọn, ghép yên ngựa v.v...
c. Thời vụ ghép
- Ghép cành vào vụ xuân: Tháng 3 - 4
- Ghép m ất vào vụ thu: Tháng 8 - 9
37
Thông thường các cây dễ bóc vỏ thì ghép mát: táo, cam, quýt... các cây
khó bóc vỏ: đào, hổng, lê, thường ghép cành.
d Các kiểu ghép phố biến trnng Hấn xuất.
* Ghép áp: Ra ngôi gốc ghép trong túi bầu PE (kích thước 10 X 13 hoặc
13 Xl5cm)ễ Khi gốc ghep có đường kính tương đương vói cành ghép ta tiến
hanh chọn vị trí treo gốc ghép và sửa sang cành ghép: c á t hết lá,^ cành tăm,
cành gai ở vị trí đinh ghép" Sau đó dùng dao sắc cát vát 1 miếng nhổ vừa chớm
đến lóp gỗ ở cả gốc ghép và cành ghép (dài 1,5 - 2cm, rộng 0,4 - 0,5cm) dùng
dây nilong tốt buộc chặt cành ghép và cây gốc ghép lại với nhau ở vị trí vết cắt
(hình. 3). Buộc cố định túi bấu vào cành cây lân cạn. Hang ngay phai tươi 2 lan
cây ưốc ghép và cả cây mẹ. Sau ghép 30 - 40 ngày vet ghép lien sẹo co the cat
ngọn ơốc ghép, cắt gốc cành ghép cách chỗ buộc 2cm. Đối với những cây khó
ghép, có thế cát gốc cành ghép làm 2 lần: Lần đầu 1/2 đường kính, 5 -10 ngày
cát đứt hoàn toàn.
H ình 3: Ghép áp
Phưcmg pháp ghép này cho tỷ lệ sống rất cao (90 - 95%) nhưng rất công
phu và hệ số nhân giống thấp. Những cây m ẹ.to, các thao tác có nhiều khó
khàn và trở ngại. Phương pháp này cũng thường được áp dụng để nhân giống
hoa và cây cảnh, 1 số cây ăn quả khó ghép m à không cần ghép nhiều.
'* Ghép cành: Ghép đoạn cành là phưong pháp tương đối phổ biến trong
nhân giống cây ãn quả. Ap dựng trong trường hợp ghép các loại cây khó lấy
m á t (g ô c ứ n g , v ỏ m ò n g g i ò n k h ó b ó c ) h o á c g h é p t r o n g n h ữ n g t h ò i v ụ m à n h i ệ t
độ và độ am thấp, sự chuyên, động nhựa trong cây kém. Nhiều khi kết họp giữa
đoạn cành và ghép m ắt để tận dụng cành ghép.
Lam vệ sinh, vươn goc ghép trước 1 tuần: cát cành, phụ, gai, ở đoạn cách
m ạt đat 15 - 20cm làm sạch co, bón phân, tưới nước lần cuối để cây chuyển
động nhựa tốt.
Chọn nhưng canh ra trong vụ xuân hoặc hè trong năm (nếu là ghép
trong vụ thu), đoạn cành có màu xanh, xen kẽ với đôi vạch m àu nâu (bánh tẻ),
lá to. mầm ngủ to; Sau khi cát cành ghép loại bỏ hết lá, bó lại từng bó bang bẹ
chuối tươi hoạc giẻ ấm để mang đến vườn ươm.
38
Dùng kéo cát cành cát ngọn gôc ghép ờ vị trí cách m ặt đất 10 -15cm. Sau
đó tay trái giữ gôc ghép, tay phải dung dao sác cát vát 1 đoạn dài 1.5 - 2cm.
Lây 1 đoạn cành có 2 - 3 mầm ngTi dùng dao cát vát đắu gốc 1 vêt tương tự như
ở gốc ghép, sao cho khi đật lên gốc ghép tượng tấng của gốc và cành chống khít
vói nhau; Muốn vậv vết cát phải nhản, phảng, đường kính của gốc ghép va
cành phải tưong đương. Sau đó buộc chặt bàng dâv nilong m ảnh và dai cuôn
kín vết ghép và đấu ghép lại. Buộc càng chặt càng tốt.
Nếu trong thời gian tiến hành ghép mà gặp hạn thì tưới và sau ghép 3
ngày phải tưói nước cho vườn gốc ghép. Sau ghép 30 - 35 ngày có thể mở dây
buộc kiểm tra tỷ lệ cây sống. Ghép theo hình thức này cây con rất chóng bật
mầm.
Có the cát gốc ghép và cành ghép thành hình lưõi gà giông nhau gài
cành cho chác hoạc có ghép theo nhiều cách khác nhau: Ghép nêm, ghép dưới
vỏ, ghép chẻ bên (áp dụng khi gốc ghép có đường kính lớn)
* Ghép mắt: là phương pháp ghép rất phố biến áp dụng cho dược nhiều
g i ô n g c â y à n q u ả k h á c n h a u , t h a o t á c t h u ậ n t i ệ n , có t h ế t h u h o ạ c h , bảo q u ả n ,
vận chuyển cành ghép đi xa, hệ sô nhân giông cao, cây ghép ít bị nhiễm bệnh.
* Ghép cứo sò: Gôc ghép và cành ghép có đường kính tương đối lớn,
chuyển động nhựa tốt, dễ bóc vỏ.
Hình 4: Ghép nôi cành
Hình 5: Ghép nêm Hình 6: Ghép vát - ghép luon vo
39
Cành lấy m át ghép là những cành bánh tẻ, đường kính gốc cành từ 6 -
lOmm tuỳ m ùa ghép và tuỳ theo giống. Mỗi cành có từ 6 - 8^mâm ngu ơ các
nách lá to. Chú ý chọn những cành ngoài bìa tán, không có sâu bệnh và ở các
cấp cành cao. Vệ sinh chám sóc và chuẩn bị gốc ghép như ơ phương phap ghép
đoạn cành .Dùng dao ghép mở “cửa sổ” trên thân gốc ghép, cách m ật đất từ 10 -
20 cm. Nếu đất ẩm thì mở cửa sô cao, đat khô cần ghép thap hơn. Kích thước
miệng ghép 1 x 2 cm. Bóc 1 miếng vỏ trên cành ghép có m át ngủ ở giữa, kích
thước đúng bằng miệng ghép đã mở. Đặt m ắt ghép vào cưa so đã mơ cua goc
ghép, đậy cửa sổ lại và quấn nilong cho th ậ t chặt. Sau ghép 15 - 20 ngày có thế
mở dây buộc và cắt miếng vỏ đậy ngoai của gốc ghép. Sau mở dây buộc 7 ngày
thì cát gốc ghép cách vết ghép 2 cm và nghiêng 1 góc 45 độ ngược chiểu với mát
ghép. Đây là phương pháp ghép có tỷ lệ sống cao nhất.
* Ghép mất chữ T: Là phương pháp ghép phổ biến nhất ở tấ t cả các nưóc
trồng cây án quả phát triển, tốc độ ghép nhanh. Phương pháp này đòi hỏi gốc
ghép và cành ghép phải đang trong thời kỳ chuyển động nhựa mạnh.
Chuẩn bị làm vệ sinh vườn nhán giống ghép như ơ cửa sỏ. Chọn những
cành ghép non hơn so với cành ghép ả cửa sổ i chút.
Mở miệng gốc ghép: Dùng dao ghép rạch 1 đường ngang lem cách mạt
đất từ 10 - 20 cm. Sau dó rạch rộng 1 đưòng vuòng góc vói đường rạch trên dài
2 cm ơ giữa. Iàm thành chử T. Dùng mủi dao tách vổ theo chiếu dọc vết
g h é p , ( c á t m á t g h é p t h e o h ì n h v ẽ ) m ắ t c ó k è m t h e o c u ố n g l ă , d à i 1 ,5 - 2 c m có
một lớp gỗ rất mỏng ở phía trong. Lát cát phải th ật ‘ngọt’ tránh dập nát tế bào
phía trong. Tay phải cầm cuống lá gài m ắt ghép vào khe dọc chữ T đã mở, đẩy
nhẹ cuống lá xuống. Dùng dây nilông mỏng và bền buộc chặt và kín vết ghép
lại.
a. Chuẩn bị cành ghép để lấy m ắt b. Ghép cửa sổ
Hình 7: Ghép cửa sô
40
a. Cách cát m át ghép b. Thao tác ghép
Hình 8: Ghép chũ T
Tuỳ theo mùa vụ, giống cây ãn quả mà sau ghép 15- 20 ngay có thê mớ
dây buộc, kiểm tra sức sống của m át ghép. Nếu m át ghép xanh, cuông lá vàng
và rụng đi là chác sống. Từ 7 - 1 0 ngày sau khi mở dây buộc có thê cát ngọn gôc
ghépệ
:i' M ắt ghép nhố có gỗ: ư u điểm lcm nhất của thao tác này là thao tác đơn
giản có thể tận dụng được m át ghép, có thể ghép được ở nhiều thòi vụ. Phucmg
pháp này nếu cành ghép và gốc ghép không róc vò cũng ghép dược.
Chọn cành ghép mập, khoẻ, có m àu xanh hoạc mới xuất hiện 1 và] vạcli
náu các tiêu chuẩn khác tương tự như trong phán ghép chữ T và cửa sô. Dung
dao sác cát vát 1 lát hình lưỡi gà từ trẻn xuống cách m ặt đất 1 0 -2 0 cm, có dộ
dầy gỗ = 1/5 đường kính gốc
ghep. Nếu cành ghép có dường
kính < gốc ghép thì vết ghép cát
mỏng hem. Chiểu dài miệng ghép
chừng 1 - 1,2 cm. Cắt 1 miếng
tưong tự có cuống lá và mầm
ngủ ở giữa đặt nhanh vào vết
ghép. Buộc chặt và kín bảng dây
nilông dẻo. Sau ghép 18 - 30
ngày có thể mở dây buộc và cát
gọn gõc ghép. Vì các kiểu ghép
này lâu liền và m át ghép dễ bị Hình 9: Ghép mãt nho có gó
dời ra ngoài do gió hoặc người và
gia súc đi lại chạm phải nên sau khi bật mầm 10 -15 ngày mới mở dây củng
đ ư ợ c , n ế u k h i b u ộ c đ ể h ơ đ ỉ n h s i n h t r ư c m g c ủ a m ầ m g h é p . V ế t c á t n g ọ n g ố c
ghép cách vết ghép 1,5 - 2 cm.
41
Châm sóc cây non sau khi ghép
Khi cành, ghép vươn cao 15 - 20 cm ta b’
ắt đẩu làm co vun goc và bón
phân. Việc phun thuốc trừ sâu có thể tiến hành sóm hom khi m ầm ghép mói
mọc được 1 - 2 cm. Lần làm cỏ đầu phải thao tác nhẹ nhàng, tránh va đập vào
»ốc ghép và cành ghép. Sau đó cứ cách 1 tháng lại bón phân thúc cho cây con 1
lần. Loại phân và cách, bón áp dụng như đối vói chăm sóc cây gốc ghép. Tưới
nước c h ố n g h ạ n k ị p t h ờ i l à b i ệ n p h á p r ấ t q u a n t r ọ n g q u y ế t đ ị n h s ự p h á t t r i ể n
của cây con sau khi ghép và tỷ lệ xuất vườn. Thường xuyên theo dõi, bắt sâu
phun thuốc phòng trừ sâu bệnh, khi ghép trái vụ nhất là vào vụ hé nhiệt độ và
ẩm độ vườn ươm rất cao do đó phải thường xuyên phun booc đô (1:1:100) đẽ
chống nấm gây héo cành.
Luôn luôn kiểm tra cắt bỏ các cành bất định mọc từ gốc ghép íta thường
gọi là cành dại )
Khi cành ghép mọc cao 40 - 50 cm, tuỳ giống cây ăn quả, tuỳ dạng hình
của gốc ghép mà tiến hành tỉa cành con, bấm ngọn tạo tán cho cành ghép. Trên
mỏi cành ghép chỉ để 2 - 3 cành chính khoẻ, phân bố đều về các phía. Khi cành
chính mọc cao 20 - 25 cm lại tiếp tục bấm ngọn để mỗi cành chính ra 2 - 3 cành
cấp 2. Nhiều trường hợp phải đào cây con đi trổng tử khi có 2 - 3 cành chính.
Viẹc tạo va sưa canh cap 2 tien hành ơ vươn sán xuat: Cất bổ cành vượt cành
tam, cành mọc lệch không đúng vị trí và những cành bị sâu bệnh.
Việc tạo hình cây con ở vườn ươm là rấ t cần thiết, lâu nay ít nguòi chú
ý. Xong cách tạo hình phải phụ thuộc vào thứ cây trồng, giống và hm h thức
nhân giống gốc ghép.
42
'P / í r t II
CHUYÊN KHOA
Chương 1
CÂY CAM QUÍT
I- Ý NGHĨA KINH TỂ:
* Cam quít là cây ăn quả có giá trị trên thị trường quốc tế. Nó là một
trong những loại quả được trao đổi buôn bán nhiều, sản lượng th ế giói năm
1992 (F.A.O) như sau:
Cam: 57.048.000 tấn; quít: 8.465.000 tấn; Chanh: 7.187.000 tân. Có 131
nước có xuất nhập khẩu cam quít, nàm 1992 lượng xuất nhập khẩu như sau:
X uất khẩu: 54.80017 tấn, Trị giá: 2.842.210.000 đô la.
Nhập khẩu: 5.330.638 tấn, Trị giá: 3.456.483.000 đô la.
* Cam quít là loại quả có giá trị dinh dưỡng cao:
Đường tổng sô : 6-12% Vitamin c : 40-90 mg/100g tươi
C hất đạm : 0,9% Chất béo : 0,1%
Fe : 0,2 mg/100 g tươi P2O5 : 15-25 mg
Ca : 26-40 mg Nàng lượng : 430-460 Calo/kg.
Vì vậy cam quít có ý nghĩa trong việc bổi bổ sức khoẻ cho con ngirời. Nó
có giả trị trong y học phưong đông, tham gia vào nhiều vị thuốc cổ truyền. Đặc
biệt hàm lượng phong phú vê Vitamin c, nó đã được các thấy thuốc sử dụng
như 1 vị thuốc quan trọng cho các thuỷ thủ chinh chiến dài ngày trên biển (từ
thế kỷ 17) phân tích lượng Vitamin c ở các bộ phận khác nhau trên quả cam ơ
Italia thấy như sau:
ở phần vỏ ngoài chứa 175-190 mg/100 g
ỏ phấn vc giữa chứa 85-125 mg/100 g
ở phần ruột quả chứa 45-75 mg/100 g
Chính vì vậy người ta khuyên nên đưa cam quít vào chế biến công
n g h i ệ p đ ể t ậ n d ụ n g đ ư ợ c p h ầ n v ỏ v à h ạ t .
Cam quít ngay từ xa xưa đã là thức ãn của ngrrcri ngxiyên thuỷ, nó có
chứa đủ năm vếu tố cơ bản cho con nguòi (Đường, đạm, béo, khoáng và
Vitamin). Ngày nay nó được sử dụng làm thức àn tráng miệng rất được ưa
chuộng.
43
* Cam quít có nhiều giống chín sớm muộn khác nhau, có thể déo dài thòi
oian cung cấp quả tươi cho thị trường tói 6 tháng trong năm. Nếu ta trổng ở các
v ĩ đ ộ k h á c n h a u , h o ặ c ở c á c b á n c ầ u k h á c n h a u , c ù n g v ớ i ư u đ i ể m d ễ c ấ t g iữ ,
vận chuyển thì cam quít có thể cung cấp qủa tươi gần như quanh nàm. Trổng
cam quít sản cho thu hoạch, đầu tư ban đầu không cao nhưng hiệu quà kinh tế
lớn.
II- NGƯỔN GỐC, PHÂN Bố:
Có nhiều ý kiến khác nhau về nguồn gốc cam quít, xong nhìn chung
nhiều tác giả cho rằng cam quít có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Đông Nam A.
Theo Angler và Tanaka cho rằng quýt có nguồn gốc ở Ấn độ và Miến
Điện; Zukopski (Nga) cho bưởi có nguồn goc ở quần đảo Luyxon.
Các tác giả Trung Quốc thì cho rằng phần lớn các loài hiện trồng ở
Trung quốc đều là ngxiyèn sản. íTrừ bưởi, xong cũng đã được nhập vào Trung
quốc cách đây 2000 năm).
ơ Trung Quốc nghề trổng cam quít đã có cách đây 3000-4000 năm. Từ
thời Hán cam quít đã khá phát triển. Sang đời Tống đã có cuốn "Quít lục” của
Hàn Ngạn Trực, ghi chép tí mi vè phân loại, cách trồng và chế biến.
Việt Nam ta nàm trong khu vực này cho nèn ở ta cũng có nhiều giống
cam quít có nguồn gốc ở nước ta. Trong tập đoàn Cam quít ở ta thấy có nhiều
cây trồng hoang dại (cây chỉ xác, cây gai xọng, cây T ất,...) là những loài tố tiên
của Cam quít.
Hiện nay cam quít được phát triển kháp các lục địa với các tên gọi khác
nhau. Tiếng Pháp gọi là AGRƯMES, tiếng ý: AGRUMI, tiếng Tây Ban Nha là
OGRIOS, tieng Anh là CITRƯS. Đó là cái tên đẽ chi một loài quả có múi gôm
Cam, quít, chanh, bưởi,... Mặc dù có nguồn gốc ở Đông Nam Á xong từ rất sớm
trong lích sư (nàm 356-323 tnrớc Công ngnyèni đã được đội quân viễn chinh
cua Maxedoan và Alexandre đưa vê vùng Batir. Sau đó thông qua các cuộc viễn
du qua cac chau lục cua Marcopolo và Vascode Gama, đã mở rộng nối liền một
vùng trổng cam quít đến phía Nam của Châu Âu và phía Bắc của Châu Phi,
vòng quanh Địa Trung Hải.
Trong lan du lịch thứ 2 cua mình, Colombo đã đem cam quít đến đảo
Autil lớn và từ đó mà mở rộng ra khấp lục địa Châu Mỹ.
Ngày nay tất các châu lục đểu có trồng cam quít. Thấy tập trung ờ 2 giải
lớn của Bác và Nam bán cầu: Từ vĩ độ 20-40.
44
2.2- Vùng trồng và các nước trồng cam nhiểu:
Sự phát triển các vùng cam quít trên thê giói thấy có sự tương quan vói
cuộc Cách m ạng Công nghiệp ở các nước. Vùng nào sớm phát triên Cóng nghiệp
thì nghề trổng cam quít cũng sớm phát triển và ngxrợc lại.
* Vùng cam quít Địa Trung Hải:
Vùng này bao gồm các nước như: Tây Ban Nha, Italia, Hy lạp, Angieri,
Ai cập, Ma rốc, Israen, ... Đây là 1 vùng phát triển khá m ạnh và sớm nhất một
phần vì khí hậu vùng quanh Địa Trung Hải rất thích họp cho cam quít sinh,
trưởng và phát triển. Xong phần rất quan trọng khiến nó trở thành một vùng
cam quít lớn nhất là để thoả mãn cho nhu cầu của các nước công nghiệp tư bản
ở Âu châu (như Anh, Pháp, Đức) từ thê kỷ trước.
Vùng này có những nước sản xuất nhiều và xuất khẩu nhiểu nàm đứng
đầu th ế giói như: Tây Ban Nha, Bổ Đào Nha, Israen, Marốc, Italia,... Nãm
1992 Tây Ban Nha sản xuất 2.724.000 tấn cam, 1.488.000 tấn quít và 661.000
tấn chanh. Chiếm gần 50% sản lượng cháu Âu.
* Vùng cam quít cháu Mỹ:
Các nước sản xuất nhiều như: Mỹ, Mêhicô, Cuba, Costarica,...
Ở Nam Mỹ có: Brazil, Achentina, Equado, Colombia, Uruguay,...
Nàm 1992 sản lượng cam quít của Hoa Kỳ là: Cam 8.083.000 tấn, quít
398.000 tân, chanh 760.000 tân.
Tuy vùng cam chảu Mỹ được hình thành muộn hơn nhiều vùng khác,
xong do điều kiện thiên nhiên thuận lợi, do nhu cẩu đòi hỏi của nền công
nghiệp Hoa Kỳ (nhu cầu vê sinh tố cho ngxrời công nhân) mà đã thúc đẩy ngành
c a m q u í t ở đ â y p h á t t r i ể n r ấ t m ạ n h .
Hoa Kỳ nhiều nàm có sản lượng lớn nhất thế giói.
* Vùng Cam châu Á:
Bao gồm các nước như: Trung Quốc, Ấn Độ, Inđôiiêxia, Malaysia,
Pakistan, Thái lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Philíppin, Việt Nam,...
Vùng này chính là quê hương của cam quít, song do tốc độ phát triển
kinh tê chậm (nhất là sự phát triển của Công nghiệp) nên nghể trống cam quít
cũng chậm. Cho đến những nám cuối thế kỷ này, tốc độ có tàng lên. Đặc biệt là
ờ N hật Bản, Đài loan, Triều Tiên đã thu hút một lượng lớn cam quít từ đại lục
Trung quốc.
Sản lượng 1992 của Trung quốc như sau:
45
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf

More Related Content

Similar to Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf

Giáo trình cây ăn quả - Đào Thanh Vân;Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Đào Thanh Vân;Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdfGiáo trình cây ăn quả - Đào Thanh Vân;Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Đào Thanh Vân;Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdfMan_Ebook
 
Gao ta gao tay - nguyen thuong chanh - gaolut.vn- vui song tu nhien
Gao ta gao tay - nguyen thuong chanh - gaolut.vn- vui song tu nhienGao ta gao tay - nguyen thuong chanh - gaolut.vn- vui song tu nhien
Gao ta gao tay - nguyen thuong chanh - gaolut.vn- vui song tu nhienTrieu Ai Khanh
 
đề Tài nguyên liệu cho sản xuất khoai mì tài liệu, ebook, giáo trình
đề Tài nguyên liệu cho sản xuất khoai mì   tài liệu, ebook, giáo trìnhđề Tài nguyên liệu cho sản xuất khoai mì   tài liệu, ebook, giáo trình
đề Tài nguyên liệu cho sản xuất khoai mì tài liệu, ebook, giáo trìnhNắng Sân Trường
 
Sản xuất tinh bột sắn
Sản xuất tinh bột sắnSản xuất tinh bột sắn
Sản xuất tinh bột sắnThanh Hoa
 
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp  phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...Tiểu luận kinh tế nông nghiệp  phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Thiet ke phan_xuong_san_xuat_dua_lanh_dong
Thiet ke phan_xuong_san_xuat_dua_lanh_dongThiet ke phan_xuong_san_xuat_dua_lanh_dong
Thiet ke phan_xuong_san_xuat_dua_lanh_dongPhuong Bui
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (14).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (14).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (14).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (14).docNguyễn Công Huy
 
Giáo trình cây ăn quả (Phần chuyên khoa) - Đào Thanh Vân;Nguyễn Thế Huấn;Trần...
Giáo trình cây ăn quả (Phần chuyên khoa) - Đào Thanh Vân;Nguyễn Thế Huấn;Trần...Giáo trình cây ăn quả (Phần chuyên khoa) - Đào Thanh Vân;Nguyễn Thế Huấn;Trần...
Giáo trình cây ăn quả (Phần chuyên khoa) - Đào Thanh Vân;Nguyễn Thế Huấn;Trần...Man_Ebook
 
công nghệ sản xuất chè đen
công nghệ sản xuất chè đen công nghệ sản xuất chè đen
công nghệ sản xuất chè đen Lô Vĩ Vi Vi
 
Tìm hiểu quy trình sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy fococev thừa thiên huế
Tìm hiểu quy trình  sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy fococev thừa thiên huếTìm hiểu quy trình  sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy fococev thừa thiên huế
Tìm hiểu quy trình sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy fococev thừa thiên huếThanh Hoa
 
Giáo trình cây mía - Đinh Thế Lộc;Nguyễn Viết Hưng;Nguyễn Viết Ngụ.pdf
Giáo trình cây mía - Đinh Thế Lộc;Nguyễn Viết Hưng;Nguyễn Viết Ngụ.pdfGiáo trình cây mía - Đinh Thế Lộc;Nguyễn Viết Hưng;Nguyễn Viết Ngụ.pdf
Giáo trình cây mía - Đinh Thế Lộc;Nguyễn Viết Hưng;Nguyễn Viết Ngụ.pdfMan_Ebook
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (62).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (62).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (62).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (62).docNguyễn Công Huy
 
ĐỒ ÁN - Nghiên cứu tính toán và thiết kế hệ thống thiết bị sấy phun trong ...
ĐỒ ÁN - Nghiên cứu tính toán và thiết  kế hệ thống thiết  bị sấy  phun trong ...ĐỒ ÁN - Nghiên cứu tính toán và thiết  kế hệ thống thiết  bị sấy  phun trong ...
ĐỒ ÁN - Nghiên cứu tính toán và thiết kế hệ thống thiết bị sấy phun trong ...duongnguyen997240
 
Dinh duong khoai
Dinh duong khoaiDinh duong khoai
Dinh duong khoaiKej Ry
 
NHÓM 12 STH LƯƠNG THỰC.pptx
NHÓM 12 STH LƯƠNG THỰC.pptxNHÓM 12 STH LƯƠNG THỰC.pptx
NHÓM 12 STH LƯƠNG THỰC.pptxLThPhng24
 
Thiết kế và chế tạo máy bóc tách hạt điều.pdf
Thiết kế và chế tạo máy bóc tách hạt điều.pdfThiết kế và chế tạo máy bóc tách hạt điều.pdf
Thiết kế và chế tạo máy bóc tách hạt điều.pdfMan_Ebook
 
Chọn giống cây trồng (Giáo trình Cao học nông nghiệp) - Hoàng Tuyết Minh;Mai ...
Chọn giống cây trồng (Giáo trình Cao học nông nghiệp) - Hoàng Tuyết Minh;Mai ...Chọn giống cây trồng (Giáo trình Cao học nông nghiệp) - Hoàng Tuyết Minh;Mai ...
Chọn giống cây trồng (Giáo trình Cao học nông nghiệp) - Hoàng Tuyết Minh;Mai ...Man_Ebook
 
Đề Cương Thuyết Minh Dự Án Xây Dựng Mô Hình Sản Xuất Nấm Bào Ngư Trên Địa Bàn...
Đề Cương Thuyết Minh Dự Án Xây Dựng Mô Hình Sản Xuất Nấm Bào Ngư Trên Địa Bàn...Đề Cương Thuyết Minh Dự Án Xây Dựng Mô Hình Sản Xuất Nấm Bào Ngư Trên Địa Bàn...
Đề Cương Thuyết Minh Dự Án Xây Dựng Mô Hình Sản Xuất Nấm Bào Ngư Trên Địa Bàn...nataliej4
 
CN-TRONG-DUA-LUOI.pdf
CN-TRONG-DUA-LUOI.pdfCN-TRONG-DUA-LUOI.pdf
CN-TRONG-DUA-LUOI.pdfVHongVKhnh
 

Similar to Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf (20)

Giáo trình cây ăn quả - Đào Thanh Vân;Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Đào Thanh Vân;Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdfGiáo trình cây ăn quả - Đào Thanh Vân;Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
Giáo trình cây ăn quả - Đào Thanh Vân;Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf
 
Gao ta gao tay - nguyen thuong chanh - gaolut.vn- vui song tu nhien
Gao ta gao tay - nguyen thuong chanh - gaolut.vn- vui song tu nhienGao ta gao tay - nguyen thuong chanh - gaolut.vn- vui song tu nhien
Gao ta gao tay - nguyen thuong chanh - gaolut.vn- vui song tu nhien
 
đề Tài nguyên liệu cho sản xuất khoai mì tài liệu, ebook, giáo trình
đề Tài nguyên liệu cho sản xuất khoai mì   tài liệu, ebook, giáo trìnhđề Tài nguyên liệu cho sản xuất khoai mì   tài liệu, ebook, giáo trình
đề Tài nguyên liệu cho sản xuất khoai mì tài liệu, ebook, giáo trình
 
Sản xuất tinh bột sắn
Sản xuất tinh bột sắnSản xuất tinh bột sắn
Sản xuất tinh bột sắn
 
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp  phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...Tiểu luận kinh tế nông nghiệp  phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...
 
Thiet ke phan_xuong_san_xuat_dua_lanh_dong
Thiet ke phan_xuong_san_xuat_dua_lanh_dongThiet ke phan_xuong_san_xuat_dua_lanh_dong
Thiet ke phan_xuong_san_xuat_dua_lanh_dong
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (14).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (14).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (14).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (14).doc
 
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân huyện Đại Từ
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân huyện Đại TừLuận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân huyện Đại Từ
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân huyện Đại Từ
 
Giáo trình cây ăn quả (Phần chuyên khoa) - Đào Thanh Vân;Nguyễn Thế Huấn;Trần...
Giáo trình cây ăn quả (Phần chuyên khoa) - Đào Thanh Vân;Nguyễn Thế Huấn;Trần...Giáo trình cây ăn quả (Phần chuyên khoa) - Đào Thanh Vân;Nguyễn Thế Huấn;Trần...
Giáo trình cây ăn quả (Phần chuyên khoa) - Đào Thanh Vân;Nguyễn Thế Huấn;Trần...
 
công nghệ sản xuất chè đen
công nghệ sản xuất chè đen công nghệ sản xuất chè đen
công nghệ sản xuất chè đen
 
Tìm hiểu quy trình sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy fococev thừa thiên huế
Tìm hiểu quy trình  sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy fococev thừa thiên huếTìm hiểu quy trình  sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy fococev thừa thiên huế
Tìm hiểu quy trình sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy fococev thừa thiên huế
 
Giáo trình cây mía - Đinh Thế Lộc;Nguyễn Viết Hưng;Nguyễn Viết Ngụ.pdf
Giáo trình cây mía - Đinh Thế Lộc;Nguyễn Viết Hưng;Nguyễn Viết Ngụ.pdfGiáo trình cây mía - Đinh Thế Lộc;Nguyễn Viết Hưng;Nguyễn Viết Ngụ.pdf
Giáo trình cây mía - Đinh Thế Lộc;Nguyễn Viết Hưng;Nguyễn Viết Ngụ.pdf
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (62).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (62).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (62).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (62).doc
 
ĐỒ ÁN - Nghiên cứu tính toán và thiết kế hệ thống thiết bị sấy phun trong ...
ĐỒ ÁN - Nghiên cứu tính toán và thiết  kế hệ thống thiết  bị sấy  phun trong ...ĐỒ ÁN - Nghiên cứu tính toán và thiết  kế hệ thống thiết  bị sấy  phun trong ...
ĐỒ ÁN - Nghiên cứu tính toán và thiết kế hệ thống thiết bị sấy phun trong ...
 
Dinh duong khoai
Dinh duong khoaiDinh duong khoai
Dinh duong khoai
 
NHÓM 12 STH LƯƠNG THỰC.pptx
NHÓM 12 STH LƯƠNG THỰC.pptxNHÓM 12 STH LƯƠNG THỰC.pptx
NHÓM 12 STH LƯƠNG THỰC.pptx
 
Thiết kế và chế tạo máy bóc tách hạt điều.pdf
Thiết kế và chế tạo máy bóc tách hạt điều.pdfThiết kế và chế tạo máy bóc tách hạt điều.pdf
Thiết kế và chế tạo máy bóc tách hạt điều.pdf
 
Chọn giống cây trồng (Giáo trình Cao học nông nghiệp) - Hoàng Tuyết Minh;Mai ...
Chọn giống cây trồng (Giáo trình Cao học nông nghiệp) - Hoàng Tuyết Minh;Mai ...Chọn giống cây trồng (Giáo trình Cao học nông nghiệp) - Hoàng Tuyết Minh;Mai ...
Chọn giống cây trồng (Giáo trình Cao học nông nghiệp) - Hoàng Tuyết Minh;Mai ...
 
Đề Cương Thuyết Minh Dự Án Xây Dựng Mô Hình Sản Xuất Nấm Bào Ngư Trên Địa Bàn...
Đề Cương Thuyết Minh Dự Án Xây Dựng Mô Hình Sản Xuất Nấm Bào Ngư Trên Địa Bàn...Đề Cương Thuyết Minh Dự Án Xây Dựng Mô Hình Sản Xuất Nấm Bào Ngư Trên Địa Bàn...
Đề Cương Thuyết Minh Dự Án Xây Dựng Mô Hình Sản Xuất Nấm Bào Ngư Trên Địa Bàn...
 
CN-TRONG-DUA-LUOI.pdf
CN-TRONG-DUA-LUOI.pdfCN-TRONG-DUA-LUOI.pdf
CN-TRONG-DUA-LUOI.pdf
 

More from Man_Ebook

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfMan_Ebook
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docMan_Ebook
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 

More from Man_Ebook (20)

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 

Recently uploaded

GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 

Giáo trình cây ăn quả - Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.pdf

  • 1. BỌ GIAO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGƯYEN GIÁO TRÌNH CÂY ĂN QUẢ # ' Ế / Biên soạn: KS. Trần Như Ý K$. Nguyễn Thế Huấn ĐẠI HỌC NỒNG LÂM 1995
  • 2. ^Qlứin I. ĐẠI CƯƠNG Chương I. BAI M ơ ĐẢ u TÀỈ NGUYÊN CÂY ĂN QUẢ Ở NƯỚC TA I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu CỦA MÔN HỌC CÂY ĂN QUẢ ■ ■ Cây àn quả là môn học nghiên cứu về cách trồng trọt các loại cây ăn quả trên cơ sở hiểu biết những đặc tính sinh lý của cây, nhàm đạt được những cây có nàng suất cao, có chất lượng tốt, có tuổi thọ lâu bển, giúp cho ngrrời làm vườn đạt được hiệu quả kinh tế cao. Bởi cây ãn quả thường sống lâu nàm, cho nên việc nghiên cứu nó cũng đòi hỏi tốn nhiếu thòi gian và phải có lòng yêu nghề và kiên trì thì mới đạt được kết quả. Cũng như nhiều môn học chuvên khoa khác. Để hiểu được một cách đầy đủ môn học này, chúng ta phải nám được các môn học cơ sở từ các học kỳ trước. •Ví dụ như: Thực vật, sinh lý cây trồng, sinh hoá, thổ nhưỡng, côn trùng, bệnh cây, Thuỷ nông, khí tượng.....Chúng ta cũng biết ràng phần lớn các loài cây ãn quả đều cho các sản phẩm giàu Vitamin, một ngxiổn đương tự nhiên tuyệt vòi nhất và nhiều muối khoáng có lợi cho cơ thể con người. Hàm lượng các chất đó trong quả tươi tuỳ thuộc vào độ chín, mùa chín và cách cất giữ bảo quản của con ngrrời. Vì vậy môn học ngoài đề cập đến kĩ thuật trổng trọt. Chúng ta cũng nêu lên cách thu hoạch, sơ chê sản phẩm để đạt được chất lượng tối đa. II. Ý NGHĨA KINH TẾ QUAN TRỌNG CỦA NGHÉ TRỐNG CÂY ĂN QUẢ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN. Trên thế giói nhiều nước đã chú trọng phát triển cây ãn quả để xuất khẩu, để thoả m ãn nhu cầu cho nhân dân. Sản lương CAQ hàng năm chiếm một tỷ trọng khá lớn trong nển kinh tế nóng nghiệp của mỗi nước.
  • 3. BÀNG SÀN LƯỢNG MỘT số LOÀI CÂY QUẢ CỬA THẾ GIỚI NĂM 1992 (1000T) Loài cây Địa danh Lẻ Đào Mận Mo Bơ Soài Đu Đủ Dâu tây Nho Đào lộn hột Hạt dẻ óc chó Thế giới 10692 10076 6181 2153 2052 16987 3929 2307454 617705 486670 445.660 918.180 Châu phi 374 344 144 211 175 1131 284 37250 - 164550 100 1600 Bắc Mi 909 1616 980 104 1248 1737 449 692523 50 3280 - 193400 Nam mĩ 649 676 181 33 383 725 1606 30950 - 96757 18850 19200 Châu Á 4393 2120 1619 807 176 13373 1576 405340 - 222083 308000 397540 Châu Âu 3784 4874 2433 786 54 1 — 1010591 525.155 - 106710 206.370 Châu Đại duung 183 97 24 41 16 21 14 10800 2500 - - 70
  • 4. Nước ta là một nước có khí hậu nhiệt đới thích họp cho cây cối xanh tôt quanh nàm. Dân ta 90% dân số sống bằng nghể nông nghiệp. Từ thủa khai thiên lập địa, tổ tiên của chúng ta đã lấy nghề trổng tỉa làm chính, do đó nước ta sản hình thành những vùng trổng cây ãn quả như: Nhãn Hưng Yên, vải Thanh Hà, Cam Bố Hạ, Bươi Đoan Hùng, Quýt Bác Son, Hồng Hạc Trí... ơ những vùng này, cha truyền con nối tích luỹ nhiều kinh nghiệm quí báu và những bí quyết nghề nghiệp để làm giàu. Đ ất nước ta kéo dài từ bắc xuống nam hơn 1800 km từ 23°24’ đến Mủi Cà Mau 8°25’ (đến đảo Phú quốc 7°20’.)vĩ độ bác. Trong từng miền, do địa hình có độ cao thay đổi. Có hai dãy núi hùng vĩ Hoàng liên Sơn và Trường Scm vói nhiều vùng có độ cao trên 2000m, có những Cao Nguyên rộng lởn Đổng Vàn, Mộc Châu, Son la, Gia Lai Kon Tum, Đác lác, Di linh màu mỡ... có thể trổng được nhiều loài cây àn quả khác nhau. Ví dụ: các cây ân quả nhiệt đới như: Chuối, dứa, mít, na, soài, ối, Sầu riêng, màng cụt, sapoche, avocado (bơ)... Các cây àn quả á nhiệt đới và ôn đói như: vải, nhãn, cam, quýt, hổng, nho, đào, mơ, mận, lê, táo.. Chính vì những lý do đó, mà việc phát triển nghề trổng cây àn quả ở nước ta có nhiều thuận lợi, có điều kiện phát triển và có một vai trò quan trọng trong nền kinh tê quốc dân. 2.1. Ý nghĩa về mặt dinh dưỡng Quả tưoi là một món ãn ngon và bổ, nó cung cấp một lượng dinh dưõng dáng kể cho con ng^rời. - Vể hàm lượng đường: Rât nhiều loại quả có hàm lượng đường khá cao. Hàm lượng đường trong quả còn tuỳ thuộc vào các loài khác nhau, mùa vụ chín, độ chín mà thay đổi. Đặc biệt trong quả, chủ yếu là các dạng đường dễ tiêu như: Fructoza, sarcaroza..... nên phù hợp vói các thể trạng già vếu trẻ nhỏ, ốm đau, đặc biệt tốt cho phụ nữ mang thai. - Về hàm lượng sinh tố. Ví dụ : Chuối : Cam quýt: Dứa: Đu đủ: Hổng: Vải nhãn: 10 - 20% 6 - 12% 9 - 15% 8 - 10% 15 - 17% 15 - 20% 1
  • 5. - Về hàm lượng sinh tố. Phần lớn nhu cầu sinh tố của con ngưòi là do quả tươi và rau tươi cung cấp. Chứa trong quá tươi, thành phần sinh tố rất đa dạng gồm hâu het các loại vitamin. Ví dụ: Vitamin A: Chứa nhiều trong Đu đú. Hổng. .. Vitamin B l. B2: Chứa nhiều trong Chuối, Cam. Vải, N hãn... Vitamin C: Có nhiểu hầu hết trong các loại quả, đặc biệt nhiếu trong các cây họ cam quýt . í 40-l00m g/100 gtươu trong dứa (30mg/100 gtưoiJ - Chất khoáng. Trong quả tươi có nhiều loại chất khoáng như: p, Fe, Ca. Iod..... Các chất khoáng này có tác dụng tốt trong quá trình tiêu hoá của con ngrròi và được dùng đế chửa nhiều bệnh tật. Ví dụ: Trong hồng có nhiều lốt, có thể chửa bệnh bướu cổ. Ngoai những chất nói trên, trong quả còn có nhiều chất đạm. chất béo, tinh bột, acid, tanin, và các este thơm.... - Khá nang cung cấp náng lượng. Nếu đưa quá tươi vào khâu phần án hàng ngày, ngoài các tác dụng nói trèn nó còn tham gia cung cấp 1 phần nàng lượng cho cơ thê con ngxrời. Ví dụ : Chuối: 1200-1300 calo/1 kg. Dứa : 400-450 calo/ 1 kg B ơ : 1800-200 calo/1 kg Cam quýt: 430-450 * Soài: 500-600 Calo/1 kg Đào : 300 calo/1 kg.... Quả tươi vừa bổ vừa thơm ngon, lại thoà m ãn được khẩu vị đa dạng của con ngiròi: Ngọt thanh ngọt dịu như cam như quýt, Ngọt đậm, ngọt sác như nhản, như hổng. Thơm thoang thoảng như cam Bố Hạ. Thơm phưng phức như dứa, như na. Và nếu như ai đã từng được nếm thì chác chảng thể quyèn được mui vị đặc trưng của trái sầu rièng Nam Bộ 2.2. Ý nghĩa trong việc xuất khâu và phục vụ phát triển công nghiệp nhẹ: Quả tươi là m ặt hàng độc đáo và quan trọng trong xuất khẩu nòng sản ớ nhiều nước ơ nước ta chúng ta có thể xuất khẩu chuối, dứa, cam quýt, đu đủ vải nhãn.... 2
  • 6. 2.2. Ỷ nghĩa trong việc xuất khấu và phục vụ phát triển công nghiệp nhẹ: Quả tươi là m ặt hàng độc đáo và quan trọng trong xuất khẩu nông sản ở nhiểu nước ở nước ta chúng ta có thể xuất khẩu chuối, dứa, cam quýt, đu đủ, vải, nhãn.... Chuối của ta rấ t thơm ngon và có giá trị trên thị trường th ế giới. Đặc biệt là cung cấp cho thị trường Liên Xô cũ và Đông Âu. So sánh với các m ặt hàng nông sản xuất khẩu khác ta thấy 1 tấn chuối tươi có giá trị gấp 2 tấn gạo, hay 4 tấn ngô. 2 tấn chuối bằng một tấn đay 6 tấn chuối tươi là một tấn chè khô... So sánh về giá trị ngoại tệ thấy như sau: (SX cho 1 ha) Chuối: 100 Chè: 88.8 Cam: 68,6. Thuốc lá: 24,8. - Việc phát triển cây ãn quả sẽ thúc đẩy nền công nghiệp chế biến phát triển: Các nhà máy đô hộp, nước quả, bia rượu... bên cạnh đó là các ngành khác như bao bì cát ton, thuỷ tinh sành sứ... Cũng đương hỗ trợ phát triển kéo theo nhiều công ãn việc làm cho người lao động. 2.3 Ý nghĩa trong việc cải thiện điều kiện dinh dưỡng làm giàu cho gia đình .nông dân. Tảng khẩu phần quả tươi trong bữa án hàng ngày là mức phân đấu của nhiều nước kinh tế phát triển, về bình quân đầu người tiêu thụ các loại hoa quả cao nhất vẫn là Mĩ và một số nước Châu Ầu. ở châu Á có N hật Bản. Nước ta đang ở mức rất thấp. Cho nên với khí hậu nhiệt đói thuận lợi. Chúng ta đẩy mạnh nghề trổng cây ãn quả để tãng lượng quả tươi trong bữa ản là đưa dân tộc ta tiến tói thế giới vàn minh. Trước đây các vùng trổng cây ăn quả có tiếng như: Cam Xã Đoài, Bố Hạ, bưởi Đoan Hùng, nhãn Hưng Yên w ... đều nổi lên những gia đình nông dân khá giả do biết tích luỹ kinh nghiệm và có ý thức trong việc phát triển cây àn quả. Ngày nay với nền kinh tế thị trường, phong trào sản xuất V.A.C, các mô hình vườn rừng của nông dân miền núi, có rất nhiều các điển hình làm vườn giỏi. Thu nhập từ sản xuất cây án quả hàng nám tói hàng trăm triệu. Chúng ta có thể có nhiều vi dụ ở các vùng Quýt (Bắc Sơn.), vùng Hổng (Lạng Sơn, Yên Bái), vùng Vải thiểu (Hải Hưng, Hà Bắc), vùng Mơ mận (Bắc Thái, Lao cai...) 3
  • 7. 2.4ẻ Ý nghĩa về phương diện y học, Mĩ học. Cây ãn quả tham gia nhiều vị thuốc đông y cổ truyền của dân tộc ta: Trần bì (vỏ quýt), long nhãn, ô mai....Trong vân đài loại ngữ. Bác học Lê Quý Đôn (1721-1783) có chép " Án chanh Yên khỏi váng đầu chóng m ặt. Án đu đủ khỏi các chứng đau gân đau xương”. Khi nói về ý nghĩa y học của nghề làm cây án quả, Mi Chu Rôn (28/10/1995- 7/6/1935.) đã nói: " Nếu không phải làm nghê trồng cày ăn quá, với một sức khoẻ yếu và thể chất kém như tối, rất khỏ mà có được tuổi thọ như tòi đã sống..." Ngoài tác dụng như một vị thuốc, cây ăn quả làm cho cảnh quan thêm đẹp, không khí trong lành, môi sinh tuyệt vòi cho con người. Đi vào một vườn cây xanh tốt, hoa trái trĩu cành, hương thơm ngào ngạt làm cho tâm hổn ta thư thái thanh thản, nhẹ nhàng, ta thấy yêu hom đất nước, say hơn con ngxrời. Từ xa xưa, cây quả đã đi sâu vào tâm tư tình cảm của con nguời Việt Nam, nó lắng đọng trong ca dao dân ca, và khiến cho tình yêu đất nước của chúng ta mói nồng nàn, cụ thể biết bao nhiêu: “ Dù ai buôn Bắc bán Đông Khó mà quên được Nhãn Lồng què ta ” Cây ãn quả thực sự đã là hình ảnh của quê hương, để gửi gắm vào đó những niềm thương nỗi nhớ: ...Chuối đầu vườn đã lổ. Cau đầu ngõ đã vàng. Em nhớ ruộng nhớ đổng không nhớ anh răng được...” (Trần Hữu ThungI III. NHIỆM VỤ VÀ PHƯONG HƯỚNG PHÁT TRIEN n g h ề t r ổ n g c â y ĂN QUẢ ơ NƯỚC TA. 3.1 Nhiệm vụ: Thay ro được nhưng ITU the cua nước ta trong việc phát triển nghề trồng cây ăn quả cho nèn qua nhiễu kì Đại hội của Đảng, đã có nhiều nghị quyết nhấn m ạnh sự cần thiết của sự phát triển nghề trồng cây ăn quả của nước ta là: l ẵNâng cao đời sống cho nhân dân, táng thêm khẩu phần ăn hàng ngày của nhân dân. 4
  • 8. 2. Táng thu nhập: Làm giàu cho dân. 3. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ trong nước và cho xuất khẩu. 3.2. v ể phương pháp phát triển: Chúng ta đã phát triển cây àn quả qua nhiểu hình thức sản xuất: 1960: Nông trưòng quốc doanh. những nám 1970: một số khu kinh tế tập trung. Tuy nhiên các hình thức sản xuất này cũng đều có những ưu điểm và nhược điểm n h ất định, cần được rú t kinh nghiệm để tổ chức phát triển tốt hoa: trong giai đoạn hiện nay : kinh tế hộ gia đình. Tàng trưởng sẽ phát triển m ạnh ở khu vực trung du và miền núi, vì c khu vực này, chúng ta còn rấ t nhiều đất đai chưa khai thác hết. Chúng ta điều tra khảo sát cho các vùng. Tìm được những cây ãn quả thích hợp cho vùng mình. Sau đó tổ chức nhân giống cung cấp cho nhân dân giống tốt, tạo điều kiện giúp họ thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm- Đó chính là biện pháp hình thành các vùng cây àn quả đặc sản, giúp cho người dân ổn định cuộc sống. Hiện nay với sự tài trợ của các tổ chức quốc tế như chương trình P.A.M CIDSE w .ệ. Chúng ta có thể tạo dựng những mô hình vườn rừng họp lý, vừa có tác dụng bảo vệ môi trường, vừa tàng thu nhập và giữ cho ngxròd nông dân miền núi có một cuộc sống ổn định lâu dài. Theo số liệu của Cục quy hoạch- Phủ Thủ tướng thì diện tích cây àn quả của ta sẽ đạt đến 32.000 ha trong đó chia ra 7 vùng lớn. 1. Vùng đồng bằng sông Hổng: 1.0000 ha. 2. Vùng đồng bằng Sông cửu Long: 4.9000 ha. 3. Vùng Trung du và núi Bắc Bộ: 51 000. 4. Vùng khu 4 củ: 60.000 5. Vùng ven biển trung Bộ: 27.000 6.Vùng tây Ngxiyên: 35.000 7. Vùng đông Nam Bộ : 87.000 Trong tổng diện tích nước ta là: 32.2 km 2. (70% là trung du và đổi núi) * Khả nàng phát triển cây ãn quả của 8 tỉnh miền núi Bác Bộ.
  • 9. STT Tên tỉnh 1978 1980 81-85 Quy hoạch 1 Lai Châu — — 200ha 2 Sơn La 200ha 2200ha 3.400ha 4000 3 Hoàng Liên Sơn 3 600 4 500 5.000 6 700 4 Hà Tuyên — 1.500 4.100 4 900 5 Cao Bằng 800 800 1.200 4 000 6 Lạng Sơn 1000 3.200 6.200 4 000 7 Quảng Ninh 1200 2.100 4.100 5 000 8 Bắc Thái — ■ 200 800 3 000 36.000 ha Chiếm tỉ lệ: = 11% Tổng diện tích cây àn quả cả nước Về khí hậu chia 3 miền: 1> Từ đèo ngang ra bấc: 2 m ùa rõ rệt - Mùa mưa nóng từ tháng 4 - 9 có bão lụt gió lào. - Mùa lạnh khô 11-3 có sương muối. 2 m ùa Khô hạn, gió nóng, úng, lủ lụt. 2> Từ đèo ngang -» Đèo Hải Vân - Nóng gay gắt tháng 4 - 9 - Mưa úng 7-12 3> Đèo Hải Vân — » Nam Bô; N hiệt đới điển hình có 2 m ùa mưa và m ùa khô rõ rệt. Lượng mưa hàng năm phân bổ không đều bình quân 1800 m m / 1 năm Vùng núi cao Sa Pa,( Lao Cai) Bắc Quang (Hà Tuyên) Hải Vân -> Bình Thuận Thấp nhất là Phan Rang Về đất đai: 4000 m m /nám 1500-1600mm/ năm 700mm/năm Do khi hậu nóng ẩm tác động nên phong hóa rất m ạnh và chia ra nhiều loại 6
  • 10. Đ ất phù sa 3.800.000 ha (11% tổng diện tích) Chua mặn 2.200.000 ha (6,8% tống diện tích) Ba gian 2.000.000 ha (6,6% tổng diện tích) Đ ất đen 407.000 ha (1,2% tổng diện tích) Đ ất cát 403.000 ha (1,1% tổng diện tíchj Đ ất thung lũng 5.300.000 ha (17,6% tổng diện tích Đ ất núi 16.500.000 ha (50% tổng diện tích) Đ ất rừng hiện còn 9.500.000 ha Đ ất đồi trọc * 10.000.000 ha 3.3 N hững khó khàn và thuận lợi trong việc phát triển nghề trồng cây ăn quá 1- T h u ậ n lợi: * Khí hậu phù hợp cho nhiều loài cây ãn quả sinh trưởng và phát triển. * Có tập đoàn cây àn quả phong phú (kể cả tập đoàn cây hoang dại để làm gốc ghép) * Cố lịch sử trồng trọt lâu đòi, có tích luỹ kinh nghiệm trong những vùng chuyên canh. Đến thời Lê Quý Đôn (1721- 1783 ) ông đã tập hợp một số tài liệu trong Vân đài Loại ngữ (cuốn IX. điều ± 200) vể các cây Hồng, vải, Nhãn, Đu đủ, Mít, Camv..v.. bước đầu đã phân loại 1 số giống tốt, xâu và những kinh nghiệm gieo trổng, thu hái. * Có sự kế thừa các thành tựu khoa học của các nước tiên tiến về kỹ thuật nhản giống, tạo giống. - Ve sử dụng các hoá chất tàng khả nàng đậu quả, giảm số hạt. - Các biện pháp kĩ thuật canh tác, tưới nước trừ cỏ V .V .... 2 - K hó kh ă n : * Đ ất dốc, lượng mưa lón và phân bổ tập trung gây xói mòn rửa trôi nghiêm trọng - cho nên nếu không có biện pháp kỹ thuật canh tác tốt sẽ dẫn đến môi trường bị phá huy. Tuổi thọ của vườn cây ngán. * Sâu bệnh nhiều: Do điều kiện khí hậu nóng ẩm, rất nhiều loại sâu bệnh phát triển phá hại, nếu không có biện pháp tốt thì đây là ngxiyên nhản chính kìm hãm sự phát triển cây án quả ở ta. * Nước ta đang còn nghèo quá- hạn chế đầu tư. 7
  • 11. 3- T riển vọng: Với điểu kiện thiên nhiên ưu đãi: Tài nguyên cây phong phú với một truyền thống lịch sử lâu đòi cần cù chịu khó, thông minh sáng tạo. Nay nền kinh tế ở nước ta đang đà khởi sắc, trong phong trào phát triển V.A.C, phủ xanh đất trống đổi trọc và có sự tài trợ của các tổ chức quốc tế chác chán nghề trổng cây ăn quẩ ở ta sẽ phát triển tốt, góp phần làm cho dân giàu nước mạnh. Trong tương lai không xa, đất nước ta sẽ tràn ngập hoa thơm quả ngọt bốn mùa ngào ng-ạt hương say, bửa án thêm đậm đà trái chín - Khi ấy đất nước ta sẽ tươi đẹp hon, giầu có hơn xứng đáng vói cái tên Việt Nam anh hùng. 8
  • 12. THỜI Ụ THll HOẠCH MỘT SÔ GIÔNG CÂY ĂN QUÀ CHÍNH Ở NƯỚC TA GIÔNG CÂY ĂN QUÀ SỐ TT Giống cây ăn quả Tên khoa học Tháng thu hoạch Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 Chuối tiêu Musa sinensis 2 Mít Artocarpus integriíblia 3 Xoài Maugiíera Indeca. L 4 Đu đủ Carica papaya -L 5 Sầu riêng Duriozibethius.C 6 Mãng cụt Gercinia mangostana.L 7 Vú sửa Chryscphyllum CainitoL 8 Dứa Ananas comosus. L 9 Hồng xiêm Achras Zapota . L 10 Khế Averena Cararubola.L 11 Na Anona Squamosa. L 12 Cam chanh Citrus Sinesis 13 Quýt Citrus Reticulata Blanco 14 Chanh Citrus Limonia Oshecle 15 Bươi Ci trus grandis os^eck 16 Vải Litchi sinensis
  • 13. Số TT Giỏng cây an quá Tèn khoa học Tháng thu hoạch Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 17 Nhãn Euphoria Longana Lam 18 ổi Psidiura guajava. L 19 Hồng Diospiros Kaki. L 20 Lê Pyrus Pyriíblia nakal 21 Nho Vitisviniíera 22 Đào Persica Vulgarid Mill 23 Mận Prunus Salicina Lindl 24 Mơ Prunus Mumesiebet Zucc 25 Táo Tây Malus Pumilia Mill 26 Táo ta Zizyphus Jujuba Mill 27 Nhót (Elacegnaceae)Elatifolia. L 28 Lựu Punicagranatum . L 29 Dâu da Baccaurea Sapinda Muell 30 Dưa hâu Ciiruỉlusvulgaris 31 Chôm chôm NepheliumLappaceum. L 2) Thòi gian quả rộ 2) Có quả song ít
  • 14. DANH MỤC 1 SỐ CÂY ĂN QUẨ CHỦ YEU ở v i ệ t n a m MONOCOTYLEDONAE (lớp đơn tử diệp) l ễBrom eliaceae: Họ Dứaệ - Ananas comosus Merr ( A. Sativus - A. Comosus var, variegatus: f ỉẻ. M usaceae: Họ chuối - Musa sinensis ( M.nana lour): - M.Sapientum: - M. Paradisiaca. - M. Textilis: - M. Conccinla: - Ranala Madagasla: 3ẵPalm aceae: Họ DừaẾ - Cocus nuciíera. - Areca Catechus. L. - Phoenix Racbelenii. - Elaeis Guineensis Jaca. DCOTYLENANAE. (Lóp song tử diệp) 1. A nscardiaceae: Họ đào lộn hột - Mangifera Indica. L: - Mangiíera Reba: - Mangiíera Foetida: t ỉẳ . A nonaceae: Họ na - Anona Squamosa L: - Anona Muricata L: - Anona Cherimolla Mill- Naperu - A.Reticulats. - A.glabra L Na MêHiCo 3. Bom bacaceae : Họ gạo. Durio Tibethinus.D: 4. B urseraceae : Họ trám - Canazium nigoim : -C. album raeusch: 5ếCari caceae: Họ đu đu - Carica papaya. L: L) : Cáv Dứa Cáy dứa làm cánh Chuối tiêu. Chuối tày Chuối dùng Làm bột ( Nấu mới ăn được) Chuối sợi Chuối rừng hoa đỏ Chuối cảnh rẻ quạt. Cây dừa. Cây cau Cáv chà là. Cây cọ dấu. Cáv xoài Cáv Quéo. Cây muom Cây na Cáv mãng cẩu (Na xiêm) (Chịu rét tốt) Cây nê íBình bát.) (tronvỏlàm gốcghép tốt) Cây sầu riêng. Trám đen trám trắng. Câv du đủ. 11
  • 15. 6/ C ucurbilacea. Họ bầu bí - Citullus Vulgaris Cây dưa hấu. - Melo sinelesis cáy dưa bở.. 7/ E benaceae Họ thị. - Diospyros Kali. L: Cây hổng. - Diospyros Lotus.L: Hổng dại đê làm gốc ghép. - Diospyros rusiana Hance: cây cậy. - D.decandra Loureiro: Cây thị. 8. E laegenaceae Họ nhót. Elaegna Latiíolia. Z: Cây nhót. 9. E uphorbiaceae Họ thầu dầu. - Baccaures Sapida : Cây dàu da. 10. F agaceae Họ quá đấu - Castanopsis Indica: Cây dê 11. F lacourtiaceae Họ m ùng quân Flacourtia Cataphracta: cây mùng quân. 12.G uttifera = C lusiaceae. Họ m ăng cụt. - Garcinia Mangostana.L : Màng cụt. -G. Loureiri pierre : Cây bứa. -G. Toukinensis Vesque: Cây dọc. 13. Juglandaceae Họ hổ đào. - Juglans regiaL. : Cây óc chó. 14.Lauraceae Họ long não - Persea americana: Cây bơ. 15ếM oraceae Họ dâu tầm - Morus alba.L : Cây dâu - Artocarpus Tonkinensis: Cây chay - A. Intergriíblia.L : cây m ít - A.Intergra (Thub) : Mít tố nữ (quả nhỏ) -Ficus glocuelata Roxb: Cây sung - F. Roxhurghii: Cây và 16. M yricaceae Họ thanh mai Myrica Sapida Wall : Cây dâu rượu quả chín ãn tươi- hay nấu rượu. 17. M yztaceae Họ sim Psidium Guajava L: cây ổi Eugeuia Jambos - L: Cây gioi. 18Ế O xalidaceae Họ chua me đất. -Averrhca carambola.L Cây khế. - A. ibilimbi. L khế đường. 19. PassiH oraceae Họ lạc tiên - P.Foetida hispida (qua to bang qua trứng vịt, nước uống) 12
  • 16. Cây lựu Cây táo ta - P.dragularir.L Cây dưa tây. Cây leo dàn, thân tiết diện vuông, quả lớn nhất trong họ lạc tiên, quả thơm. 20. P unicaceae.H ọ lựu Punica ganatum . L 21. R ham naceae Họ táo ta. Zizypyhus jujuba xicll Zizyphus Vulgazis lam Zizy phus Rhamnus.l. 22. R osaceae Họ hoa hồng +Rosoideae họ phụ hoa hổng - Fragaria vosca.l + Ponoideae Họ phụ táo. - Pynus pyriíbli nakai - Malus pumilia Mill -Eriobotrya japonica Cây dâu tây. Cây lê (salê j Cây táo tây. Cây sơn trà N hật Bản (còn gọi là nhót tây) - Crataegns piunatiíĩda Cây sơn trà. +Prunoideae. Họ phụ mận.(Cây chua chát, táo mèo.) - Prunus salicina licdl - P.Mumesieb et.zucc - P.ameriaca.l - P.Psendo cerasus linde - p. Comunis Arcang Pezsica vulgaris Mill 23ễR utaceae Họ cam quýt - Fostunella Japonicaswingle - Citrus Medica. 1 - c. Limonia osbeck - c. Limon Barm - c. grandis. - c. Sinensis - c. Paradisi-M acf - c. Reticulata, nobilis.... - c. Ceausena Wampi BI 24. Sapindaceae Họ bổ hòn. - Lichi sinensis. - Lichi Nephelium - Euphoria longana lam Nephelium loníana cambess Cây mận Cây mơ. Cây hạnh. Cây anh đào Cây đào thuy. (qủa dẹp) Cây Đào. Cây quất. Chanh Yên. Chanh ta. Chanh tây. Bưởi. Cam chanh Bưởi chùm Cây quýt Cây hổng bì. Cây vải. Nhãn. 13
  • 17. -Nephelium lappaceum.l Rambutan Cây chôm chôm ívai rừng). 25.Sapotaceae Họ chay. - Achoas Zapota Mill: -Chryspbyllum cainito.L : Cây hồng xiêm Cây vú sửa. 26. V itaceaeệHọ nho. - Vitis viniíera. L Cây nho. Như vậy chúng tôi đã điểm qua tập đoàn cày ản quả ở nước ta với 26 họ và gần 100 giống khác nhau. ơ mỗi vùng' có những cây ản quả đặc tnm g. Vi dụ như mien Bac co the kể đến cây vải thiều, cây hổng, đào lê, mơ mận, ở miền Nam lại phải nói đến. Soài, bơ, m ang cụt, vũ sữa, sầu riêng v.v... Còn chuối, dứa, và các quả trong họ có múi thì khắp đất nước đếu có thể trổng được. Vói tài n g u v è n phong phú này, ta có thể khai thác để gop phần thúc đẩy Ig-hề trổng cây ãn quả của nước nhà. Làm cho cây ãn quả có vị trí xứng đáng :rong nển nông nghiệp của th ế kỷ 21. l.Ý nghĩa mục đích của vườn ươm cây án quả. Cảy ãn quả phần lán là những cây có chu kì kinh tế dài, sau khi trồng, phải qua một thời gian chăm sóc vài nãm mới cho thu quả. Thời gian này chúng ta gọi là “thời kì kiến thiết cơ bản”. Thơi kì thiết thực cơ bản này dài hay ngán còn phụ thuộc vào giống cây, vào hình thức nhân giống(vô tính hay hữu tính) xong ít nhất cũng phải m ất 2-3 nam khòng có thu hoạch. Lại nửa, sau đó cây chưa cho năng xuất cao ngay mà dần dán tang lên, đến khi năng xuất ôn định cũng phải m ất hàng chục năm. Lúc đó chúng ta mới khảng định được những ưu nhược điểm của giống cây tròng. Neu ta gập phải giống xâu, thị trường không chấp nhận được, lúc này phá đi để trồng lại, thay thế bằng giống cây trồng khác, là việc làm tổn phí rất lớn về vật tư, lao động, gây tổn hại về kinh tế cho người kinh doanh. Đó là điều khác với cày trổng ngán ngày khác. Vì vậy muốn kinh doanh cây ăn quả nhất thiết phải xây dựng được vườn ươm. Như M ichunn (Nga) đã nói: “vườn ươm là cơ sờ cua nghề trổng cây àn quả. Mục đích của xây dựng vườn ươm là thu nhập nhưng giong cay ãn qua tốt của vườn về trổng, chọn lọc bôi dưỡng chúng theo dõi trong nhiều nam chọn ra tạo ra những cây có nàng su at cao 14 Chương II KỈ THUẬT XÂY DỰNG VƯỜN ƯƠM.
  • 18. phẩm chất tốt điểm hình cho từng giông. Từ những cây mẹ tôt đó, chúng ta sẽ nhân ra cung cấp cho sản xuất của vùng những cây giống tốt. Vậy mục đích rõ rệt của vườn ươm là: Thu nhập được những cây àn quả tốt. Giữ gìn bảo tồn và phát huy những nguồn quý đó. tạo ra những cây con tốt cho sản xuất. Như vậy trong vườn ươm phải có hai khu vực là: - Khu vực cây giống (cây mẹ ) - Khu nhân giống n. Tổ CHÚC THIẾT KẾ TRONG VƯỜN ƯƠM Như đã trình bày trên, trong vườn ươm phải có hai khu vực khác nhau ta sẽ lần lượt trình bày từng khu sau đây 2.1 Xây dựng khu cây giống Khu cây giống trong vườn cần đòi hỏi phải có một diện tích đáng kể để thu thập các cây mẹ tốt. Tuỳ theo quy mô của vườn ươm của khu cây giống có thể lớn hoặc nhỏ.Ví dụ một vườn ươm cho một vùng sản xuất thì diện tích cũng phải có từ 5-10 ha. Nếu là vườn ươm quốc gia thì còn có thế lớn hơn nhiều. Vì trong khu vực này ta không phải chỉ có một giống câv trổng, mà có nhiều giống khác nhau mỗi giống chúng ta phải trổng ít nhất 1 lô (300-500 cá thể) cho nên đòi hỏi phải có đủ diện tích Nếu là vườn uơm cho gia đình thì có thể nhỏ hon nhiểu chỉ cần đủ diện tích để trổng một số cây mẹ nên ta dự định sẽ nhân giống cho sản xuất - Trong khu cây giống ta cẩn bố trí tấ t cả diện tích để trổng những cây làm gốc ghép (nếu đã được chọn lọc là cây gốc ghép tốt cho giống cây ãn quả của vùng ) - Xây dựng khu cây giống ta cần tiến hành chia lô để dễ dàng chàm sóc quản lý: + Lô cây mẹ để lấy cành ghép, cành dâm, cành chiết + Lô cây mẹ đê lấy rễ đế dâm + Lô cây mẹ để lấy hạt làm gốc ghép Biện pháp canh tác trong khu vực này cấn chú ỷ: - Nếu là cây mẹ đã lấy cành ghép, m ắt ghép, dâm cành, chiết cành ta cần chú ý đến thâm canh hơn các cây để lấy quả đặc biệt là các dạng phản giàu N, K. - Nếu là khu cây mẹ để lấy hạt làm gốc ghép thì ta chú ý đầu tư các dạng phân giàu p. Cũng cần chú ý đặc biệt các biện pháp phòng chống sâu bệnh tưới nước giữ ẩm, phòng trừ cỏ dại. Xây dựng khu cây giống là nhầm chủ động tạo ra những cây mẹ tốt, chủ động nguồn nguyên liệu đề nhân giống (mất ghép, gốc ghép, cành, hom...) không 15
  • 19. phải bảo quản vận chuyên từ xa về biết rõ đường lai lịch cây con, sạch nguon sâu bệnh Trong vuờn ươm cần có biên, so đánh dau. gỉu ten cac cay đau. dong nay, có lí lịch, rõ ý về nãng suât phâm ch.a.t qua ca.c ĩiâin. 2.2 Xây dựng khu nhân giông Trong khu nhân giống ta sẽ tạo ra các cây con từ các biện pháp chiết, ghép, dâm cành, dâm rễ... Ta cũng chia lô. Trong một lô lại chia ra làm nhiều luống nhỏ các luống này chỉ nên rộng từ 0,6-1,2 m để việc chám sóc tưói, bón, ghép cây... được dễ dàng. Chiều dài luống củng theo không gian cuả khu vực vườn ươm có thể từ 20-50m hoặc hơn + Kỹ thuật canh tác trong khi nhân giống: Đặc biệt quan trọng là khâu làm đất: đất các lô, luống phải th ật tơi xốp, sạch cỏ, sạch sâu bệnh sau đó đưa lên luống cao ±20cm hoặc vào bầu nilon. Khâu kỹ thuật tưới nước cây đặc biệt chú ý ở khu vực này không được úng ngập, phải thoát nước. Điều kiện tưới nước cũng phải thuận lợi dẽ dàng. 4- Nếu có thể được thì bố trí tại khu vực này một nhà dâm cành vói các điểu kiện khống chế được độ ẩm và nhiệt độ, ánh sáng để tạo điểu kiện thuận lọi cho cây cành ra rễ. Diện tích khu nhân giống củng lệ thuộc vào giống cây trồng và số lượng cây giống mà sản xuất yêu cầu. Theo tính toán của những ngiròi làm vườn lâu nàm diện tích vườn ươm có thể bằng 1/60 diện tích vườn sản xuất. Thí dụ với cam quýt một sào gieo hạt sẽ ra ngôi được lh a và sẽ trồng được khảng 60ha sản xuất (mật độ ± 50 cây/lha) m . ĐIỀU KIỆN ĐỂ XÂY DỰNG VƯỜN ƯƠM 3.1 Điêu kiện đất đai Đât vươn ươm như chọn đất thịt nhẹ, tơi xốp có độ sâu tầng đất ít nhất 20-40 màu mỡ PH 5, 5 - 6, 5. Nen chọn đat bang phãng hoặc doc <5° dễ thoát nước, tưới tiêu th u ận lợi - Chọn khu vực gần nguồn nước tưói. Đ ât xay dựng' vươn IT O T O . can. phai thuận tiện giao thông vân chuyển 16
  • 20. 3.2 Các điẽu kiện khác - Vườn ươm phải gần nơi tiêu thụ. Phải an toàn vể sâu bệnh - Phải có đội n^ũ cán bộ kỹ thuật quản lý tốt vườn ươm - Phải có đội ngũ cán bộ nấm bát được nhu cầu của thị trường đế san xuất được những cây giống đáp ứng kịp thòi nhu cầu của sản xuất - Cần phải được bảo vệ chu đáo (tường xây hoặc có hàng rào như: Găng, mây) - Cần bố trí các hố ủ phân, bể ngâm để thuận tiện cho việc chàm sóc cáy con trong vườn ươm Sơ đồ tổ chứ c vườn ươm cây ăn q u ả Khu cây giống Khu nhân giống khu cây iấy mát ghép cành ghép khu cây để chiết cành, dâm cành dâm rễ khu cây để lấy — > hạt làm gốc ghép khugieo hạt nhân, dãm cành, dâm rể khu ra ngôi chờ ghép thân luyện cây con khu ra ngôi - > cành chiết cây dâm cành dâm rể Vườn Sản xuất gia đình HTX NTQD IV. KỸ THUẬT CANH TÁC TRONG VƯỜN ƯƠM 4.1 Chuẩn bị đất: Đất để làm vườn ưom p h ải được cày lại vói độ sâu ± 30cm. Trước khi bừa nhỏ ta bón phân lót phân hữu cơ: 30-40t/haệTuỳ theo đất và cây trổng ta có thể bón vôi: 2-3tấn/lha khoảng 2nàm/lần Sau đó tiến hành bừa nhỏ, trộn đều phân và các xác hữu cơ vào trong đất. Nguyên tắc làm đất vườn ươm là sạch cỏ, tơi xốp. Quá tình làm đất cần chuẩn bị từ vụ thu nám trước ísau những trận mưa cuối cùng). Nếu có điều kiện có thể sử lý chống mối, kiến, dế... Để sau này khi gieo ươm và trổng cây sẽ không bị chúng tấn công 4.2 Bón phân Có thể bón hỗ hợp N.P.K theo tỷ lệ 1:1:1 liều lượng từ 50-100g/m2 đất hoặc 250-500g/lkliối đất đóng bầu có thể chuẩn bị những bể ngâm phân hữu
  • 21. cơtphân bác, nước tiểu, xác xúc vật;ềJ để thật mục rồi tưới cho cây con mỗi tuần một lẩn. Nồng độ tăng dần theo tuổi cây 4.3 Kỹ thuật ra ngôi Sau khi hạt được gieo mọc, cây có vài đôi lá th ật thì ta ra ngoi. Ra ngôi có thể theo phương pháp cổ truyền: trên luống đất hoặc ra ngôi vào túi bầu. Hiện nay nhiều cơ sở sản xuất đã áp dụng cách ra ngôi bang tui bau polyetyle. Cách này có vru điểm là ít bị cỏ dại chanh cháp, giử được bộ re hoàn chinh khi chuyển đi trồng, cây ít bị ch.ột và nó có thê bo tn trsn nhieu đìa. hình phurc tạp Ra ngôi trèn luống đất phải trồng thành hàng ngay ngắn để sau này người ta đi ghép thao tác được thuận lợi. Mật dọ ra ngôi có thể 30 x25-40cm (tuỳ giống). Ra ngôi là nhầm mục đích tạo cho cây có một kÌLÔng gian sinh trương mới tốt hơn để cây nhanh chóng đat đến đủ tiêu chuẩn ghép hoặc xuất vườn. Trèn luống gieo hạt hay luống ra ngôi đều phải chú ý các biện pháp giữ ấm cho cây, sạch cỏ dại và sạch sâu bệnh. Nếu là cây làm gốc ghép thì phải giữ cho cây có một đọan gốc thẳng và không có mấu cànhíít nhất là 20cm)để khi thao tác ghép được dễ dàng. Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới, cố gắng chám sóc sao cho cây càng nhanh đạt được đường kính đủ tiêu chuẩn ghép thì càng tốt (từ 6 tháng đến 10 tháng.) nếu thời gian này càng dài, hiệu quả kinh tế càng thấp và chất lượng cây giống càng giảm Chương III: XÂY DỰNG VƯỜN CÂY ĂN QƯẢ I- Ý NGHĨA - MỤC ĐÍCH Ta đã biết cây ãn qủa thường có chu kỳ kinh tế dài sau nhiều năm trổng cây mói kết quả.Sau khi ra quả cây phải 5-7 nãm sau cây mói vào thời kỳ ổn đinh, ve nang suat và pham chầt. Vì the neu một sai lầm nh.ỏ nào trong quá trình xây dụng vườn cây sẽ dẫn đến những tổn th ất lón về kinh tế. Vi dụ : Ta không điêu tra khảo sát kỹ xây dựng một vùng chuối vào khu vực có sương muối -> sẽ th ất bại khi nãm có sương muối nặng. Hoặc xây dựng 1 vườn vải thiều ở các tỉnh phía Nam nước ta thì chúng có thể sinh trương tốt xong khồng thể đem lại hiệu quả kinh tế được. Trong thực tế sàn xuất ở nước ta trong qúa trình thành lập các nông truòmg cây an qua, các khu san xuất kinh tế cây án qua', chung ta đã gặp phải những thật bại dáng tiếc nay. Mục đích của bài nay là trang bị cho chung ta những kiến thức tối thiểu đê' khi bát tay vào xây dựng một vườn cây an quả 18
  • 22. cho một tập thế hay một cá nhản nào ta không vấp phải những sai lầm đáng tiếc, đang đạt được hiệu quả kinh tế cao. Để có thể đạt được kết quả như vậy chúng ta cần tiến hành một số công việc mà ta sẽ trình bày lán lượt sau đáy. II. ĐIẾU TRA C ơ BẢN BAN ĐAU Muốn xây dựng 1 khu trổng cây àn quả ở 1 vùng nào đó cần phải tiến hành công tác điều tra cơ bản về các vếu tố sau 2.1 Điều tra khí hậu 2.1.1 Nhiệt độ Nhiệt độ của một khu vực cao hay thấp giúp ta có khái niệm bố trí cây àn quả phù hợp Theo các tài liệu nghiên cứ cơ bản của các nước như Trung Quốc, N hật Bản...Cho biết các cây ãn quả khác nhau vêu cầu điểu kiện nhiệt độ khác nhau: Ví dụ Cam quýt thích họp trong nhũng vùng có nhiệt độ bình quân nàm:17-20°C; lê 14°C-16°C, hạt dẻ 12-15°c, hồngl6-20oC, nho 12-17°c, chuối>20°C, dứa 20-24°C. đào 12-17°c, mơ mận 16-20°c... Vì vậv ta cần điếu tra đè nám được nhiệt độ bình quản cuả vùng trong nhiều nãm (ít nhất trong 30 nam gắn đây ) và bình quân tưng tháng. Điểu tra nhiệt độ tối cao, tối thấp. Thời kỳ grió nóng, gió lạnh sưong muối dài hay ngán. 2ẻ1.2 Điểu tra về lượng mưa, độ âm, gióế Nám được lượng mưa trong vòng 10 nam trở lại đáy phản bố mưa qua các tháng trong nàm, thời kỳ lủ lụt, hạn hán, mưa đá. Am độ không khí bình quân nãm và qua các tháng trong nãm. Điểu tra về lượng gió chính trong năm thời kỳ quá bão. Thời kỳ gió lạnh, gió nóng (gió Lào) các thơi kỳ nàv xuất hiện dài hay ngấn, cường độ vêu hay mạnh. 2.2 Điểu tra vẽ đất đai địa hình Phải biết khu vực ta định phát triển cây án quả thuộc loại đất gi? Có bao nhiêu khu vực khác nhau? Độ dày tầng đất của từng khu vực để sau này ta bố trí các giống cây ân quả thích hợp và có chế độ chàm bón canh tác thích họp. Cũng cần nám được độ cao, độ dốc, địa hình của khu vực để các cây trồng họp lý, bố trí thống hệ thống chống xói mòn và hệ thống đai rừng chán gió thích hợp 19
  • 23. 2.3 Điều tra về các điểu kiện tự nhiên xã họi khac + Điểu tra về thành phần cây trồng íthực bì) ở khu vực ta cần phát triển.Có những bãi cày dại nào có cùng nguồn gốc vói cây ăn quả ta định phát triển có thể sử dụng chúng làm tài liệu nhân giống chọn giống được không? + Điều tra về thị trưòng tiêu thụ sản phẩm mức độ phát triển dân số và kha nàng tiêu thụ sản phâm quá tuơi, kha năng che bien. + Đieu tra ve đieu kiện giao thông' vạn chuyên sàn phàm. Có the vạn chuyên, san pham bang đường sát, đường thuỷ, đường bộ... + Điểu tra về khả nang cung cấp sức lao động, nguồn nước sinh hoạt, nguồn nước tưới, kha năng phát triên hệ thống thuy lợi. + Điều tra về khả nang chăn nuôi, con gi, đồng cỏ ra sao? để biết khả náng cung cấp nguồn phân hữu cơ (phân chuồng, phân xanh). Tong hợp tất cả các vèu tố đã điểu tra được đẻ cản nhắc và quyết định trổng loại cây ãn quả gì, vói quy mô như thế nào. Nếu có điểu kiện nèn vẽ một bản đổ tổng thể toàn khu III QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ VƯỜN CÂY ĂN QUẢ 3.1 Quy hoạch đường xá, lô, thửa. Nếu là khu vực rộng lớn ta phải chú ý quy hoạch : - Khu vực trổng cây - Khu điều hành sản xuất (nơi làm việc, kho tạm sơ chế) - Đường đi ra các lô sản xuất - Hệ thống tưới tièu Chú ý quy hoạch sao cho thuận tiện đi lại vận chuyển bàng cơ giới, tiết kiệm được công sức và năng lượng tưới tièu dễ dàng, ơ vùng đổi núi do đất dốc lô trổng cây ăn quả phải bố trí thành bãng theo đường bình độ. Giữa các bâng ta trồng cây phân xanh giữ cho khồng bị rửa trồi hoặc xói mòn. Trên lô trổng cây ãn quả bố trí sao cho có thể cơ giới hoá thuận lợi 3.2 Chuẩn bị đất, đào hô, bón lót Một khi đã xác định được diên tích lập vườn cây án quả ta phải chuân bị đất trước khi trồng Chung cho mọi trường hợp dù là trên loại đất nào mực nước ngầm ra sao ta đểu phải chuẩn bị đất qua các bước sau đâv: - Cày sâu 15-20 cm toàn bộ vườn - Bừa đi bừa lại vuông góc nnau - Cày lần hai vói độ sâu > = 30cm (rắc vôi nếu cần) 20
  • 24. Bừa lại n h ặt sạch cỏ dại và các rễ câv và các vật chất khác. Tât cá các công việc này phải làm xong mới tiên hành định cây, đào hố trổng Kích thước hố có thế thay đổi: 40cm, 60cm, 80cm, từng loại đát loại giống cây ^ Đ ất càng xấu, lẩm sỏi đá thì hố đào cần to và sâu. Thường đất đổi núi đào hố có đường kính 60-80 cm và sâu củng từ 60-80cm Khi đào hố ta để riêng lớp đất m ặt để trộn vói phân lót bón xuông đáy hố. Còn lóp đất đáy lại phủ lên trên. Như thế sẽ tạo môi trường tốt cho rễ cáy phát triển sau này. B ót lót: Với cây àn quả thân £Tỗ, thời gian sinh trưởng dài thi bát buộc phải bón lót trước khi trổng Cho một hố thường bót từ 40-80 kg phân chuồng 0,3-0,5 kg supe lân íhoặc P.Vàn Điển) T ất cả quá trình chuẩn bị đất, đào hố bón lót đều phải hoàn thành trước khi đặt cây giống vào ít nhất là 30 ngày Khi trổng cây ta moi một lỗ ở tâm hố để đặt cây giống vào. Nếu là cây ghép cẩn chú ý đế vết ghép cao hcm m ặt đất ít nhất là 5 cm đê tránh được sụ sâm nhập của bào tử nấm có trong đất. Mặt khác do được phơi ra ngoai không khí nên nó sẽ khô nhanh sau khi ta tưới nước hoặc trời mưa diếu đó củng có lợi hạn chê sụ tân công của Phythoptora .nhiều vườn cáy ân quả đả bị hại ngay tủ khi còn non bỏi trồng quá sâu (Nhất là cam quýt) 3.3 Mật độ khoảng cách và phương thức trổng Với các cây ăn quả khác nhau thì m ật độ khác nhau Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào đất, trình độ cơ giói... xa xưa ở thòi kì con người chỉ có công cụ bàng tay thì m ật độ dày, khi có máy buộc phải trổng thưa hơn để có thể canh tác báng máy. Hiện nay do xu thế phát triển rấ t nhanh, ngrròi ta có thể thay đỏi mục đích từ cây này sang cây khác vì vậy xu thế trổng dày ngay từ đầu để tận dụng không gian và nhanh chóng đạt được nàng suất cao Sau đâv là khoảng cách trổng cho một số cây cụ thể như sau c h a n h 3 X 6 m c a m c h a n h quýt 4 X 8 m b ư ở i 5 X lOm đ à o lê 4 X 8 m m ậ n 3 X 6 m m ơ t r ơ n 5 X lOm b ơ 6 X 12m xoài 6 X 12m nhãn vải 5 X lOm hoặc 6 X 12m hổng 4 X 8 m 5 X lOm 21
  • 25. ở đ â y h à n g c á c h h à n g t h ì k h ô n g t h a y đ ổ i, x o n g k h o ả n g c á c h c â y c á c h c â y ;hì sau mọt số năm trồng tán cây phát triển giao nhau ta sẽ cát bỏ một cây nữa đè thành khoảng cách mói k h o ả n g c á c h d ấ y c ả h a i k h o á n g c á c h c a y X c a y v a h a n g X h a n g 1 cách ví dụ vải thiếu có thê trổng dày 4m X 4m sau 7-8 nam bò 1 cây giữa thành 8 X 8m sau 20-30 năm có thè bỏ một cây nửa thành 16m X I 6m giống' vô tính nên tất cả các loại cây ãn qua có xu the đen tang lượng cây =ãông để trồng dày ngay từ đầu, rồi tía thưa dần trong quá trình phát tnên cua ^ườn cây. Khi tia thưa, ngrrơi ta tiếp tục tận dụng để nhàn giống ra diện tích khác tioặc cung cấp giống cho ngixời khác. Có nhiếu phương thức trồng: 1. Trổng hàng đơn kiêu ò vuông 10000 n (số cây/ha) = ----- ----- 2. H àng đơn, hình chữ nhật 10000 n (số cày/ha) = ------------ c ,Xq 3. Hàng đơn, hình tam giác đểu (nanh xấu) 10000 1000 n = --------------- X --------------- c2. sin a c 2. 3/2 4. Trồng hàng kép 2 X 10000 n = ------------ a (b+c) Cách trồng hàng kép này thường chỉ áp dụng cho các cây dứa, chuối, đu đu... Đẻ tàng số lưcmg cây trèn một đơn vị diện tích mà vẫn có thể vận chuyến canh tác bầng cơ giới. Với các cây ãn quả thân gỗ, trồng hàng kép ỏ f nước ta không đem lại kết quà. Vì chúng thường lấn át nhau. 22
  • 26. 3.4 Trồng phôi hợp trong vườn cây ăn quả 3.4.1 Phối hợp cày n g ắ n ngàx và cây d à i ngày Trên ngTiyèn t á c là tận dụng đất đai, không gian, l ấ y ngán nuôi dài, t a có thế bố trí xen giữa hai cây ãn quả chính, 1 cây phụ có thời gian ngán hơn cho thu hoạch sớm hơn X cây c h í n h 0 cây phụ 3.4.2 Phôi hợp cây hàng nãm. Trong vài nàm đầu, cây còn nhỏ, ta có thế trổng các cây hàng nãm để tận dụng đất đai, để giữ ẩm cho đất chống cỏ dại cho vườn cây. Các cây trổng xen có thể chọn đỗ, lạc, rau, dưa... tránh xen các cây hại màu đất và che cóm cây àn quả như: ngô, sấn, khoai lang... Việc trổng phối họp này rất có lợi cho việc cải tạo đất, chống sói mòn rửa trôi và tàng thêm hiệu quả kinh tế cho chủ vườn 3.4.3 Phôi hợp cây thụ phấn. Trong các loài cây àn quả, có một số loài phải trổng cây thụ phấn Cvì nó luôn luôn thụ phấn khác hoa) thì cây mới đậu quả Chảng hạn như cây bơ hoa đực và hoa cái không bao giờ nở trùng nhau, nó bắt buộc phải thụ phấn từ cây khác, "cây lê cũng vậy" vói những giống cây này ta bố trí trong lô trổng một số cây khác giống, có số lượng hoa đực nhiều, hạt phấn khoẻ... Để tàng tỉ lệ đậu quả cho nó. 3.5 Xây dựng đai rừng phòng hộ. Đai phòng hộ cho vườn cây àn quả có thể là bằng đai chết (xây tưòng, các cây đã chết làm hàng rào) hoặc bàng đai sống: Gồm một hệ thống các cây bụi cây nhỡ và cây cao (cây trụ cột của đai rừng) trong điểu kiện hàng nãm có mùa gió bão, gió nóng, gió lạnh như ở ta thì việc xây dựng đai rừng phòng hộ cho vườn quả là rất cần thiết. Việc xáy dựng đai rừng cần được tiến hành sớm trước khi đưa cây àn quả vào. Về lọi ích của đai rừng ta có thể thấy: - Hạn chế tốc độ gió, tránh gẫy cành, rụng lá, đổ cây 23
  • 27. - Tạo r a m ộ t không g i a n ổ n đ ị n h c h o c á c l o à i c ô n t r ù n g có í c h h o ạ t đ ọ n g Vùng được bảo vệ thường gấp 20 lần chiểu cao của đai rừng. Vi dụ cay của đai rừng cao 20m thì tác dụng của đai sẽ phát huy trong phạm VI 20 X 20 = 400m - Cách xây dựng đai rừng đúng là đai phải vuông góc với hướng gió chinh Cấu tạo 1 đai rừng gôm có 3 loại cây: Cây cơ bản 50-60% (thường bố trí 4-6 hàng cây) Câv tạm 15-25% ( 2-4 ) Cây bụi (1/2 gỗ) 35-15% ( 2-4 hàng cây) Kiểu đai có 3 loài cây như thế này là đai nứa kín nửa hờ, nó có tác dụng hạn chế tốc độ gió 25-40%. Xong không gây thành dòng gió xoáy ỏ r sau đai rừng tốt cho cây quả - Để tránh tác hại của rễ đai rừng người ta phải trồng xa vườn cây ăn quả v à có đ à o m ư ơ n g n g à n c á c h - Các loài được chọn làm đai rừng cần đạt được các tiêu chuẩn sau đây: + Sinh trurcmg nhanh, vươn cao nhanh + Dễ nhân giống (bằng hạt hoặc vô tính) 4- Không cùng họ hàng với loài cây ãn quả 4- Nếu tận dụng được nguồn hoa để nuôi ong thì tốt Thường ở ta chọn các cây sau: Cây chính: Phi lao, bạch đàn, sồi, thông Cây bụi: Các loài keo Cây tạm: Cốt khí, điền thanh... Kết hợp với việc tưới tiêu, bảo vẻ vườn quả ta có thể thiết kế đất rùng như sau: 24
  • 28. ỏ miền đồi núi, để bố trí kết họp vừa chắn gió vừa giũ đất không bị rửa trôi. Người ta nên trồng thành bàng. Trên các bàng có thể bố trí một số cãy bụi xen vào các hàng cây giữ đất, giữ nước. Canh tác theo mô hình SALT: Đặc điếm sinh trưởng của các loài cày ăn quả thán gô 1. Chu kỳ ph át triển hăng năm Vói tấ t cả các loài cây àn quả lầu nãm thân gỗ thì chúng đều phải trải qua chu kỳ phát triển hàng nám. Trong 1 năm, chu kỳ phát triển được bất đầu từ m ùa xuân. Nhiều loài cây khi mùa xuân đến, chúng đều vừa sinh trưcmg d i n h d ư ỡ n g ( r a c à n h ) v ừ a s i n h t r ư ở n g s i n h t h ự c ( r a h o a ) . Để tiện cho chàm sóc ngiròi ta chia ra các thời kỳ sau: - Thòi kỳ sinh trưỏng thực vật (ra cành, lá ) - Thời kỳ ra hoa. - Thòi kỳ m ang quả. - Thòi kỳ quả chín Một số tác giả chia thời kỳ chín như là giai đoạn tiếp theo của thời kỳ m ang quả và họ chia ra 3 thòi kỳ. Mỗi loài cây ăn quả, do đặc tính bên trong của chúng mà sẽ phản ứng nhất định với môi trường. Bởi vậy các thòi kỳ này thường rất khác nhau từ loài này sang loài khác. Nhưng ở 1 loài thì sự kế thừa từ đất này sang đất khác là khá chính xác. Người ta có thế cán cứ vào sự phát triển của tổ tiên chúng để dụ đoán được các thòi kỳ này diễn ra hàng nám vào lúc nào. 25
  • 29. VD: cam quýt thưimg ra lộc (kế cả lộc hoa) vào tháng 2-3 hàng năm . Cây táo thương ra hửấ vàừ thấng 7-8 hàng nám... Sự thay đôi hàng nám <Dủ điểu kiện nhiệt độ và ẩm độ của mõi trưimg) có xê xích chút ít, nhung về oa bản là Vói tất cả các loài cây án quả thân gỗ, đợt lộc xuân là đợt lộc đầu tiên của một nam là đợt cành rất quan trọng. Nó quyết đinh đến tấ t cả các đợt lộc tiếp theo như.-lộc hè^ộc thu. Lộc xuân ra nhiều, cành khoẻ chứng tỏ là cây sung sức thì sẽ sớm ra lộc hè lộc thư Đổng thòi lộc hè lộc thu củng khoe sung sức đay la cơ sơ đe nam sau cây ra hoa két quả tốt. Một số loài cây ra lộc xuân đổng thời vừa là càng dinh dưỡng vừa là cành hoa (như cam quýt, vải, nhãn, hổng...) thì ta phải khống chế tỷ lệ hai loại cành này thích hợp để cây ra quả không bị cách năm. (tỉa bót hoa nếu nám nào quá sai) Một số loài cây ra lộc xuân chỉ là cành dinh dưỡng, và sau một thời gian sinh trưcmg mói ra hoa (táo, lê..J th f ta cần bổi dưỡng cành xuân cho tốt để làm cơ sở cho ra cành hè, cành thu. - ỏ thời kỳ hoa: Cần khống chế số hoa hợp lý, thường dùng" các biện -pháp phun thuốc để táng tỉ lệ đậu quả, phun thuốc để hạn chế các tác Ịiại' đo”thiên. nhièn. . _ - ơ thòi kỳ quả. cần chú ý tạo điều kiện cho quả phát triển nếu quá sai có thè bổ sung một vài lần dinh dưỡng qua lá. (phân urè 0,5-1% và các phần vi lượng khác) — :— ------- - II. CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIEN t ừ t r ổ n g đ ế n g ià CỖI Cây ăn qua thân gỗ lâu nãm, ngoài chu kỳ sinh trương hàng nám như t r ê n , đ ư ơ n g v ẽ m ặ t v ò n g đ ò i c ủ a n ó n g x rò i t a l ạ i c h i a r a c á c g i a i đ o ạ n k h á c nb.au. ơ môi giai đoạn, có đặc điêm sinh trưởng rièng và đòi hỏi những biện pháp kỹ thuật riêng. IIẻl. Thơi k cay con: Ke từ thời gian sau k_hi trổng cây đến bắt đầu bói quả. Thời kỳ này kéo dài từ 3 - 5 nam có khi 7 - 8 nảm tuỳ vào giống cây và hình thức nhân giống. Nếu nhân giống vô tính (cây chiết, cây ghép...) thì thời gian ngán hon là gieo hạt. ở thời kỳ này, cây sinh trưởng m ạnh, một nam có thè ra 5-6 đọrt lộc. phát triển thân cành m ạnh mẽ để hình thành tán cay. Biẹn phap ky tliuạt giai ctoạn này cần chú Ỷ' Cat tia vu tiep tục tạo liin.il ch.0 cảv thpo Vcĩồ cua. ta. 26
  • 30. - Bón thúc nhiều lần để thúc cho cây ra lộc - Tỉa bỏ hoa quả 2-3 nãm đầu, để tập trung dinh dưõĩig cho phát triên khung tán. n Ề 2ằThời kỳ cho thu hoạch sản lượng B ất kể loài cây àn quả nào, sau khi bói quả, nàng suất sẽ tâng dần dần theo thời gian và đạt đến một thời kỳ cao sản, thời kỳ này dài hay ngán tuỳ thuộc vào loài cây và cưòng độ thâm canh của con ngxròi. Biện pháp kĩ thuật chủ yếu trong giai đoạn này là: - Bón phân trả lại cho đất tuỳ theo sản lượng quả mà ta lấy đi - Chú ý cắt tỉa, tạo cho tán cây nhận đủ ánh sáng.Giữ lại những cành hửu hiệu, tỉa bỏ những cành vô ích (cành vượt) để đảm bảo náng suất. - Phòng trừ sâu bệnh hại, tưới nước trừ cỏ... Để hạn chế tác hại với cây. Điều tiết tỉ lệ hoa và cành dinh dưỡng họp lý để tránh ra quả cách nãm n.3 Thời kỳ già cỗi. Là thòi gian kể từ khi nàng suất của cây bát đầu giảm. Thời kỳ này dài hay ngán tuỳ vào ý định của ta. Nếu để tận thu thêm 1 số nám thì có thể cát tỉa đau cho ra cành vượt. Tàng cường bón phân và các biện pháp thâm canh lịứiáe để kéo dài thòi kỳ cho quả - Nếu muốn vườn trẻ lại ta có thể đốn đau chỉ để một đoạn gốc cây 20- 30cm, bón phân tàng cường tưói, chàm bón để nuôi những mẩm vượt thay thê ■cho cây mẹ ta phải bỏ 1 nàm không thu quả để cho phát triển thân cành của cây tái sinh - Trường hợp vườn quả quá xấu, hay quá già cỗi, sâu bệnh...thì có thể phá đi trồng lại. Ng-ười chủ vườn phải quyết định phá khi hiệu quả kinh doanh thua lỗ đ ầ u t ư n h i ề u m à t h u h o ạ c h l ạ i í t Ị||ỆĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA BỘ RỄ CÂY ĂN QUẢ THÂN G ỗ • ề Quan sát bộ rễ cây ản quả là một vấn để hết sức khó khàn. Để nghiên cứu chúng ta có thể dùng phuơng pháp đào hào để biết sự phân bổ của bộ rễ vể chiều rộng và chiều sâu, phân bố tầng rễ hút... Cách đào hào ta có thể đào hào ngang (một hào rộng 60-80 cmj thảng góc vói đường kính tán cây có chiểu dài bàng đưòng kính tán, đào sâu đến khi không còn thấy phán bố của bộ rễ nửa thì thôi, cũng có thể đào theo kiểu phóng xạ phía trong tính từ gốc cáy cho một cạnh của hào trùng vói đưcmg kính phóng xạ phát ra từ gốc và chiếu dài của hào thì dài bầng loại rễ phân bố ngang. Sau khi làm nhản m ặt cát của hào, nguời ta ghi lên sơ đổ sự phân bố của rễ bằng các ký hiệu riêng. 27
  • 31. - Người ta củng trổng cây trong bồn trong dung dạch đe nghiên sự phát triển của bộ rễ. Qua những kết quả nghiên cứu này thấy như sau: 1. Tầng rễ hút của cây thường phân bo ơ lóp đat m ạt 0 40 cm tuy theo giống cây và đất đai cho nèn khi bón phần ta cũng chi nen bon ơ tang m ạt hoạc đào đất sâu đến 40 cm 2. Sự phân bố của bộ rễ về chiều ngang tập trung ơ phan giap lanh hình c h i ế u c ủ a t á n c à y t ứ c l à t a c ứ c h i ế u t h e o t á n c â y m à b ó n p h a n l a t h í c h h ợ p . 3. Về thời kỳ hoạt động của bộ rễ trong một năm thây thường có một hê tương ứng với các thòi kỳ hoạt động của thân, lá trên m ặt đat. Tuỳ theo giong cây mà các thời kỳ hoạt động của bộ rễ có thê sơm. hoặc muộn, dài hay ngàn khác nhau. Song nhìn chung các loài cây ãn quả thân gỗ đều có một quy luật là: hoạt động của rễ thường bắt đầu sơ™ hơn, sau khi rễ hoạt động mạnh thì phẩn trên m ặt đất bắt đầu ra lộc mới, trong quá trình phát triển của lộc cành, hoạt động của rễ giảm dần đến khi lộc cành ra ổn định, lá chuyển sang màu xanh đậm lúc này rễ lại bắt đầu một thời kỳ hoạt động mới sự hoạt động này tãng dần đến một ngTiỡng nhất định thì đợt lộc mới lại xuất hiện. Cứ như vậy nguời ta thấy sự hoạt động của bộ rễ và cành lá có sự xen kẽ nhau. Thường thấy một nám có 3 thòi kỳ hoạt động m ạnh ở những cảv khi còn non thì các thời kỳ này có thê nhiều hơn từ đặc điểm này, người ta có thê bón phân thúc cho cây vào đúng lúc rễ đang hoạt động m ạnh, thì hiệu quả sẽ cao. Theo kinh nghiệm của Trung Quốc kết hợp với kinh nghiệm của nhản dân ta việc bón phân thúc tốt nhất là sau khi cây ra lộc ổn định khoảng 15 ngàv IVềĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG THÂN CÀNH CỦA CẢY ĂN QUẢ. rv .1. Sự tăng trưởng: Tàng trưởng chiểu cao của cây phụ thuộc vào hoạt động của đỉnh sinh trưởng, các tăng trưởng về đường kính, của thân cành phụ thuộc vào hoạt động cua từng tầng. Pha đầu tiên của sinh trưởng bất đầu bàng sự song lên cua mâm, làm cho nó mở ra, cùng thòi gian đó, ớ đỉnh sinh trưởng bat đâu có sự phân chia tế bào tạo ra mô phân sinh, như thế là bát đầu có sự dai ra cua m am - sự sinh trương này m ạnh hay yếu phụ thuộc vào sự hấp thụ dinh dưcmg va nươc cua cây, cho nên pha đầu tiên này thường xảy ra bắt đầu vao m ua xuan. Một chu kỳ sinh trưởng tiếp theo thường vào tháng 6 và chu kỳ sinh trưởng thứ ba là vào tháng 9. Quyết định đến tốc độ sinh trương của cành và xuất hiện sớm hay muộn phụ thuộc vào các yếu tố môi trường như: nhiệt độ, lượng mưa, dinh dưỡng của cây... Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới thì sự phân biệt này không rõ rệt lắm. Càng thưcmg xuyèn coi trọng trạng th ái sinh trưởng, 28
  • 32. yếu tố nhiệt độ luôn luôn thoả mãn. Yếu tố hạn chế ở đây chả là thiếu ẩm do l ư ợ n g m ư a p h â n bố k h ô n g đ ề u q u a các m ù a . Tuy nhiên sự tãng trưởng chiều dài của cây ãn quả thường không như các cây khác. Đỉnh sinh trưởng không phải cứ táng trưởng liên tục mà thường có hiện tượng tự huỷ đỉnh sinh trưởng hay là hiện tượng ngTỈ. Tức là sau một thời kỳ sinh trưởng đỉnh sinh trưởng ngùng lại, các mầm bên phát triển và cứ nhu vậy làm cho tán cây sớm ViìnVì thành và thấp. Xọng củng có nhược điểm là cây dễ bị quá rậm rạp và là nơi trú ngụ của sâu bệnh. Vì vậy hàng nàm người ta phải cắt tỉa hợp lý để cây đạt được nàng suất cao. rv.2 Các loại cành và hiện tượng ra quả cách năm Càn cứ vào chức nàng của các loại cành ngưòi ta phân ra + Cành quả là cành trực tiếp m ang quả 4- Cành mẹ là cành mọc ra cành quả + Cành dinh dưỡng là cành không mang hoa quả. Chỉ có lá hoạt động quang họp để cung cấp dinh dưỡng + Cành vượt cũng là cành dinh dưỡng, xong mọc ra khi có t®cao, ẩm độ cao. Trong một nàm khi ra cành m ùa xuân, cây thấy có cả mầm hoa, mầm dinh dưỡng cùng hoạt động. Thường mầm dinh dưỡng chỉ ra cành lá còn mầm hoa thì ra hoa và đậu quả (hoặc rụng). Cho nên trong đợt cảhh xuân, sẽ có một số là cành quả, còn phần lớn là cành dinh dưỡng. Từ những cành dinh dưỡng mùa xuân sẽ mọc ra các đợt cành tiếp theo trong nám, càn cứ vào thời gian xuất hiện ngrrờì ta chia ra thành : Lộc xuân xuất hiện tháng 2,3,4 Lộc hè xuất hiện tháng 5,6,7 Các đợt lộc này sớm hay muộn còn tuy thuộc vào thơi kỳ hàng nãm và phụ thuộc vào tuổi cây. Lộc hè thường xuất hiện trên lộc xuân. Lộc thu lại xuất hiện trên lộc hè và cây cũng có một số mọc ra từ đợt lộc xuân Còn lộc đông thường mọc ra từ trên các cành quả vô hiệu. (Tức là nó ra hoa, đậu quả song sau lthời gian thì rụng) Nhữrig cành này do m ất dinh dưỡng đế nuôi quả, nên m ùa hè, m ùa thu không thể ra lộc mói, mà phải tích luỹ dinh dưỡng đến tháng 12, th án g l nếu nhiệt độ ấm độc của môi trường phu họp thì Lộc thu Lộc đông 8,9,10 12, 1 29
  • 33. xuất hiện một đợt lộc mới: đó là lộc đông sự liên quan giữa các loại cành trong một nam ta có thể thấy qua sơ đổ sau đây: Qua sơ đồ sự phát triển của các loại cành trong 1 năm, ta có thê thây sự ra quả cách năm được thể hiện khá rõ rệt. Ví dụ: nam nay sai quả, lượng dinh dưỡng mà cây tạo ra sẽ tập trung nuôi quả, như thế c à n h d i n h d ư ỡ n g m ù a x u â n sẽ í t v à y ế u , sẽ d ẫ n đ ế n c à n h , h è v à c à n h t h u ít và yếu. Đó chính là cành mẹ cho vụ quả nãm sau, nên năm sau sẽ ít quả. Ngược lại, nếu nám nay ít quả, lưcmg dinh dưỡng cần cho nuôi quả ít, sẽ tập trung cho sự phát triển cành dinh dưỡng m ùa xuân mạnh mẽ nhiểu. Từ đó sẽ cho ra nhiều cành hè, cành thu dẫn đến sang nãm sau sai quả. Quy luật này được thể hiện khá rõ rệt ở các cây án quả thân gỗ mà đã được cha ông ta đúc kết trong câu: “ Nám án quả, nám trả lộc”. Nó củng thê hiện sự tự điều chỉnh, cân bàng dinh dưỡng để duy trì đòi sống cá thể của loài. Để khác phục hiện tượng ra quả cách năm, con ngròi có thể dùng biện pháp cắt tỉa họp lý, khống chế được lượng cành hè, cành thu hàng năm, để duy trì lượng quà hàng nám. Ngoài ra người ta còn có thể áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh khác như: tỉa hoa, quả, chỉ để lại một số lượng quả hàng nám, nhất là những nàm quá sai. + Thu hái sơm hơn đoi với những năm sai quả, để cây có điều kiện tốt cho phân hóa vụ quà nàm sau. 4- Đâu tư phên bón hợp lý, nám n à o sai quả, bón tàng lên, bón nhiều lần hơn, để thỏa mãn nhu cầu dinh dưõng của cảy 30
  • 34. + Phòng chống sâu bệnh hại, giữ cho bộ lá của cây dược duy trì tốt, nhất là khi thu hoạch quả không bẻ quá đau, hại đến các mầm ngủ trên cành quả. Khi cây đang vào thòi kỳ cao sản, những cành vượt (mọc ra trong điều kiện nóng ấm của mùa hè) người ta cũng tỉa bỏ, để tập trung dinh dưỡng nuôi quả. V. Hiện tượng da phôi và bất dục ở cây àn quả. 5.1. Hiện tượng đa phôi. Đa phôi là hiện tượng được tạo ra nhiều phôi trong một hạt. Trong cây ăn quả phần lớn các phôi này được tạo ra không phải bầng con đường hửa tính điển hình (chỉ có một phôi được tạo ra bàng con đường này) còn các phôi khác được tạo ra do sự phân chia bơi tế bào noãn tâm (phôi noãn). Sự phân chia này không trải qua quá trình phân bào giảm nhiều. Các phôi noãn này luôn giữ được đặc tính di truyền của loài. Cho nên trong nhân giống ngxrời ta có thể sử dụng các phôi noãn này để làm m át ghép, phục tráng giấy.... Số phôi này khác nhau tùy theo loài cây. Ví dụ: Chanh: 1, 3 Cam chanh: 2, 8 quít ôn châu: 5, 8 bưởi: 3, 0 Soài: 2, 7 Táo: 3, 2...... 5.2. Hiện tượng bất dục. Là sự không có khả nàng sinh sản hữu tính. Đối với cây àn quả khái niệm này có thể đựơc mơ rộng. Một cây được gọi là bất dục khi nó k h ô n g t ạ o r a h ạ t đ ó l à b ấ t d ụ c h ữ u t í n h - v à c ủ n g g ọ i l à b ấ t d ụ c k h i n ó chi tạo ra các phôi noãn. Có 2 kiểu bất dục: 1. Giao tử không có khả nàng tạo phấn: có thể là không tạo ra được giao tử hoặc tạo ra giao tử xong không có khả nàng thụ tinh. 2. Sự trẩm phôi: những phôi này không có sự sinh trưởng và không thể tạo ra sự nảy mầm. Những cây àn quả bất dục, không có hạt thường có lợi cho tiêu dùng, được loài ngoròi ưa chuộng, cho nên ngươi ta có thể tạo ra nhửng dòng bất dục để tạo ra những quả không hạt. - Các giống không hạt, khi nhân giống chủ yếu bàng phương pháp vô tính: chiết, ghép hoặc dâm cành, dâm rễ.... 31
  • 35. Chương 5 KỸ THUẬT NHÂN GIONG CÂY ĂN QUẢ Nhân °iống là quá trình sinh ra 1 cơ thể mới, m à cơ thể đó mang những đặc tính di truyền của giống cây mẹ. Cây ãn qua là loại cay co hình thưc nhân °iốĩig phong phú: Gieo h.ạt, chiet cành, ghép cay, dam re, chia cay, cay mo... Những cây giống được tạo ra do tạo ra do gieo hạt gọi là nhân giống hữu tính những cây giống được tạo ra do tách 1 bộ phận cua cây mẹ gọi là nhân giống vô tính. Mỗi hình, thức đều có liu điêm nhât đinh, tuy tưng loại cay àn quả mà nguòi ta chọn hình thức nhân giống cho thích họp. I. NHÂN GIỐNG HỮU TÍNH Là quá trình tạo cây con từ hạt, là phưong pháp nhân giống cổ truyền, đ ư ợ c l o à i n g o rờ i s ử d ụ n g t ừ k h i b á t đ ầ u b i ế t t r ổ n g c â y ã n q u ả . H ạt được hình thành do kết quả thụ tinh của tế bào phấn với tế bào noãn. Từ hạt sẽ mọc lên cây mới mang đặc tính di truyền của bố và mẹ hoặc nghiêng hẩn vể bố hoặc mẹ. Đây là phương pháp nhân giống đơn giản, dễ làm, dễ đạt kết quá, có hệ số nhân giống cao nhanh chóng thỏa mãn nhu cầu của sản xuất. Tuy nhiên nhân giống bàng hạt có những nhược điếm cơ bán: Chất lượng không đảm bảo do biến dị, gieo bằng hạt quả thường có nhiều hạt và cây lâu ra quả. Hiện nay ngxrời ta chỉ gieo hạt để tạo cây con làm gốc ghép hoặc 1 số cây đu đủ, na... Các bước tiến hành như sau: l ễChuấn bị hạt giông: а. Chọn hạt: - H ạt giống được lây ở những cây ãn quả khỏe, ổn định về nàng suất, chống chịu tốt, hạt lấy ở những quả chín, chọn h ạt mẩy, chấc, không bị sâu bệnh. б. / Báo quản và sứ lý hạt giống. - H ạt sau khi thu cần rửa sạch thịt quả bỏi h ạt để lâu trong quả chín sẽ bị nước quả ức chế sự nẩy mầm của hạt. - H ạt được phơi trên các dụng cụ: nong, nia, cót trong bóng r âm , không phơi hạt trực tiếp trên sân gạch, các dụng cụ bằng kim loại. - Tuỳ từng loại giống cây àn quả mà chúng ta gieo ngay hay bảo quản 4- Đoi vói hạt của các cây ăn quả có ngiiồn gốc nhiệt đới: Vải, nhãn, xoài, mit, cam, quýt... sau khi thu hoạch phải gieo hạt ngay, để lâu dễ m ất sức nẩy mẩm. + Đoi VỚI hạt cua cây ăn quả có ngriồn gốc ôn đói: mơ, mận, đào hông, lê... sau khi thu hoạch cần bảo quản hạt 1 thời gian từ 3 đến 6 tháng để hạt 32
  • 36. qua giai đoạn ngủ nghỉ. Cần bảo quản hạt trong cát ẩm hoạc tủ lạnh (ở miến núi có thể lợi dụng các hang đá để bảo quản hạt). - Trước khi gieo h ạt cần sử lý hạt giống để kích thích sự nẩy mầm cuả hạt và làm sạch các nguổn bệnh. + Sử lý diệt khuẩn bằng C uS 04:l% trong 30 phút + Đối với h ạt có nguồn gốc ôn đới trước khi gieo 15 - 20 ngày có thê sử lý lạnh không đến 5 độ c để nâng cao tỷ lệ nảy mầm của hạt. + Đối h ạt có vỏ sừng: mơ, mận táo, đào....-cần sử lý nước nóng 60 - 70 °c trong thời gian 2 - 3 ngày. Mỗi ngày thay nước 1 lần c, Làm đất gieo hạt - Đ ất gieo hạt phải làm nhỏ, kĩ, sạch cỏ dại, sau đó có thể nên luống rộng 70 - 80 cm, cao 15 - 20 cm, rãnh rộng 30 - 35 cm. Trên luống có thể rạch hàng hoặc bổ hốc. Rải phân hoặc bỏ phân chuồng hoai mục vào rãnh hoặc gốc . - H ạt sau khi sử lý có thể gieo theo hàng, hốc hoặc vào thảng túi polyetylen đã đóng đất. Sau khi gieo hạt cần lấp đất kín, tưới nước giữ ẩm và p h ủ 1 lớ p r ơ m r ạ n g á n đ ể g i ữ đ ộ ẩ m c h o đ ấ t v à k h i t ư ớ i đ ấ t k h ô n g b ị r ẽ . d, Chàm sóc cây con Sau khi cây mọc từ 20 ngày đến 3,4 tháng tuỳ theo giống cây có thể ra ngôi cây con được . Khi ra ngôi phải tưới đẫm, chọn thòi tiết tốt, tránh náng hạn, gió tây, sương muối tránh khi cáy đang ra lộc. - Sau khi ra ngôi 20 - 30 ngày có thể bón phân làm cỏ, phòng trừ sáu bệnh, tỉa cành lá. Thông thường cứ 10 -15 ngày có thế tưới thúc phân loãng hoặc Urê 2% để cáy nhanh đạt tiêu chuẩn ghép hoặc xuất vườn. Thông thường sau khi ra ngôi 4 -8 tháng tuỳ loại cây là có thể đạt tiêu chuẩn ghép hoặc xuất vườn. Sau ghép 6 -7 tháng cây con có thể trổng ở vườn sản xuất. Hiện nay trong thực tế thường gieo: Bưởi, táo, muỗm, vải, nhãn, hồng.....để làm gốc ghép. Một số cây thường gieo để trồng ra vưcm sản xuất là: Đu đủ, na. n / NHÂN GIỐNG VỒ TÍNH CÂY ĂN QUẢ: Đây là phương pháp nhân giống tiên tiến được áp dụng phổ biến hiện nay đối vói hầu hết các loại cây àn quả: Ưu điểm chung của phương pháp này là có hệ số nhân cao, cây đổng đều, giữ được những đặc điểm quí của cây mẹ. Nhân giống vô tính có nhiều cách: chia cây, tách chổi, chiết cành, dâm cành, ghép, dâm dễ, cấy mô. Tuỳ từng giống cây và điểu kiện nhán giống mà chúng ta có thể chọn từng hình thức cho thích hợp. 33
  • 37. 1.Tách chối, chia cây Là hình thức nhân giống vô tính tự nhiên, lợi dụng1kha nang tự phân chia của các cơ quan sinh dưỡng cùng vói sự hình thành cua cac cơ quan mói của cây trổng tạo thành 1 cá thể mói có khá nâng song độc lạp m ang nhưng dặc tính của cây mẹ. Việc tách chồi, chia cây thường áp dụng ở một số loại cây án quả thuộc lớp đon tử điệp: chuối, dứa. Khi tách chồi, chia cây chúng ta phải chọn những chổi đã thành thục, khoẻ (chổi đuôi chiên ở chuối, chồi nách ở dứa ...Ế ) những chổi nhỏ, chưa đạt tièu chuẩn cẩn đưa vào vườn dâm cham sóc thêm 1 thời gian mới đưa ra vườn sản xuất. - Khi tròng ra vườn sản xuất phải tỉa bớt lá già, cắt bớt rễ già có thể phục hồi nhanh. - Cần phân loại để vườn sản xuất đổng đểu, thuận lọi cho chăm sóc thu hoạch. Thí dụ : Đối với dứa: Chổi loại 1: 300- 500g Chồi loại 2: 200 - 300g 2. Dâm cành, dâm rễ. Là hình thức nhân giống vô tính dựa trèn khá nàng hình thành rễ phụ (rễ bất định) của 1 đoạn hom cành (Hoặc hom rễ) để tạo ra 1 cơ thể mới. - Ưu điểm của phương pháp này là: Có hệ số nhân rất cao, cây giữ được các đặc điểm quý của mẹ. - Hiện nay nhiểu loại cây ăn quả được nhân giống bằng cách này: Tranh Tứ quý, hổng không hạt, ổi Xá lị, các giống nho... Các bước tiến, hành như sau. a. Chọn hom: Hom cành, hom rễ được chọn ở các cây đã ổn định, về năng s u a t , k h o e , k h ô n g b ị s â u b ệ n h ở t h ờ i k ỳ c â y n g ù n g s i n h t r ư ở n g đ ể d in h , d ư ỡ n g được tích luỹ nhiều trong hom. Nên sử dụng hom “ bánh tẻ” tức là không non quá, không già quá có tuổi từ 18-24 tháng. b. Cắt hom: - Hom cành cắt dài 5 - 6cm có 3 - 4 m át để lại 1 lá hoặc 1/2 lá ở trên cùng. Đường kính hom 0,4 - 0,8cm (riêng đối vói nho không cần để lá). * Hom rê cắt hom dài 8 ' 10cm’ đường kính hom 0,5 - l,2cm . Chú ý đánh dấu của rễ, đầu nẩy mầm là đẩu phía trên gần với gốc của cây. cềBáo quản sứ lý hom,ằ - Hom sau khi cát phải được giữ để không bị m ất nước bằng cách luôn phun đủ ẩm nước (nhất là nhũng hom có lá) không ngâm hom vào nưóc vì nhựa sẽ hòa tan vào nước, khó ra rễ 34
  • 38. - s ử lý t h u ố c k í c h t h í c h s i n h t r ư ở n g n h à m k í c h t h í c h s ự r a r ễ c ủ a h o m . Người ta có thể sử dụng 1 số loại hoá chất; NAA, NOA, IBA,IAA với các nồng độ n h ất định. Thí dụ sử lý hom chanh ở nồng độ 15 - 20 ppm trong 5 giây. Tốt nhất ta nên sử dụng các hoá chất đã pha sản của các cơ sơ khoa học như thuốc dâm chiết cành của trường Đại học NN1 hoặc XN phytohooc môn. d. Cắm hom: Hom sau khi sử lý được dâm vào luống, bể dâm, túi polyetylen ở trong các nhà dâm cám với độ sâu 2/3 chiều dài của hom cần liên tục phun mù để giảm sự thoát hơi nước của hom. đ. Chăm sóc cây dâm; Vườn dâm được điểu chỉnh nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng cho phù họp. Khi cây nảy m ầm và ra rễ có thể bổ sung các chất dinh dưỡng qua lá hoặc vào đất để cây sinh tnrcmg được tốt. Khi m ầm mọc từ 6 - 8 lá rễ đã ra đủ dài thì phải ra ngôi kịp thời trên luống hoặc vào túi polyetylen tuỳ theo yêu cầu sinh trưởng nhanh không bị sâu bệnh nhanh đạt tiêu chuẩn xuất vườn. Tiêu chuẩn cây xuất vườn: chiểu cao 40 - 60cm, đường kính gốc cành 0,5 - 0,6cm, được tạo tán, không sâu bệnh. e. Thài vụ dám; Vụ xuân: 10/2 - 10/4 Vụ thu; 20/9-20/10 Một sô cây rụng lá: nho, hống có thê dâm tốt khi cây rụng lá (tháng ' 11, 12) Hình 1: Hom và cây dâm 3. Chiết cành: Là hình thức nhân giống phố biến vói hầu hết các loại cây àn quả thân gỗỗChiết cành là tạo điều kiện cho đoạn cành có thế ra rễ ở trên cây mẹ sau đó cát ra khỏi cây mẹ tạo thành 1 cơ thê mới. ư u điếm : Dễ làm, dễ đạt kết quả, cây nhanh ra quả, có bộ khung tán đẹp thuận lợi cho việc châm sóc thu hoạch, giữ được đặc điểm quý của cây mẹ. N h ư ợ c đ iể m .ằHệ số nhân giống không cao, cây không bến 35
  • 39. a. Chọn cành chiết: Cành chiết được chọn ở những cây đã ra quả nhiều năm , ổn định vè' náng suất, chọn cành bánh tẻ có tán đẹp ở ngang tán cây noi có nhiều ánh sáncr không bị sâu bệnh. Đường kính cành 1 -1,5 cm. b. Cìiuấn bị chất độn: Chất độn là hỗn hợp bầu sẽ bó vào chỗ chiết cành. Chất độn phải đảm bảo yêu cầu về kết cấu, dinh dưỡng và độ xốp cho bầu. Hiện nay chất độn t h ư ờ n g b a o g ồ m : - Đ ất bột, bùn ao phơi khô đập nhỏ - Rơm rạ mục, mùn ải, tóc, lông lợn. - Phân chuồng hoai mục Mỗi thứ chiếm 1/3 thể tích, trộn đều sau đó trộn vói nước hoặc thuõc kích thích sinh trưởng cho đủ ẩm khoảng 90% độ ẩm bão hoà, nặn thành các khối hình cầu có đường kính 6 - 8 cm đưa vào nhũng miếng túi polyetylen có kích thước 20 X 25cm. c. Khoánh vỏ bó bầu: ơ những cành đã chọn cách chỗ có chạc 20cm ta dùng dao sác khoanh 2 vòng qua phần vỏ tới phần gỗ cách nhau 3 - 3,5cm. Bóc phần vỏ giữa 2 vết khoanh ra khói cành, dùng dao cạo hết lớp tượng tầng sát phần gỗ. Đối với các cây có nhựa mủ (mít, hổng xiêm, lê kima...) Sau khi khoanh vỏ cẩn phoi cành 7 -15 ngày, trước khi bó bầu thì cạo lại. Đối với các cây (chanh, cam, roi, vải, nhãn...) có thể khoanh xong bó ngay. Trước khi bó bầu có thể bôi hoá chất kích thích ra rễ vào phần vỏ vết cát trèn của cành chiết (dùng phito hooc môn hay thuốc dâm chiết cành). Sau đó đưa hỗn hợp bầu đã chuẩn bị bó vào chỗ khoanh của cành chiết tạo thành hình thuôn dài: 10 - 15cm, đường kính bầu 5 - 6cm Cố định bầu trên cành bằng 3 lạt: ở 2 đầu và ở giữa bầu H ình 2: K hoanh vổ - Bó bầu d. Hạ và dâm cành chiết Sau khi chiết 2 - 4 tháng rễ của cành chiết hình thành và phát triển. Quan sát qua giấy bọc bầu bằng poìyetylen khi nào thấy rễ phân bố đều xùng quanh bầu, có nhiều rễ cấp 2, cấp 3, rễ chuyển từ m àu trắng sang màu vàng thì có thể dùng cưa hoặc kéo cắt cành để hạ cành chiết. Cần tỉa bớt là của cành giảm sự thoát hơi nước. 36
  • 40. Trước khi dâm cần bó thêm một lóp bùn rơm xung quanh bầu để bảo vệ bầu chiết , sau đó đưa cành dâm trong luống đất hoặc ô cát. Khi bẩu ta rễ mói, cành bột lộc mới, thời tiết thuận lợi có thê m ang trồng. đ. Thời vụ chiết: Trong năm có thể chiết 2 vụ: - Vụ xuân tháng 2 - 4 - Vụ thu tháng 8 - 1 0 Đối với những cây có nhựa mủ: hổng xiêm, vú sữa, trứng gà... có thế chiết vào tháng 11 -12 khi cây ít nhựa. 4. Ghép Ghép là sự kết hợp của 1 bộ phận cây này vói 1 bộ phận của cây khác tạo thành 1 tổ họp ghép cùng sinh trưỏng, cùng phát triển như 1 cây thống nhất. ư u điểm: Có hệ số nhân giống cao, cây nhanh ra quả, có tán thấp, có tuổi thọ cao và giữ được các đặc điểm quý của cây mẹ. Ngoài ra ghép còn có thế tạo ra được những giống cây lạ: 1 cây có nhiều loại hoa, quả, chuyển cáv đực thành cây cái, biến cây già thành cây trẻ v.v. .. a. Điều kiện của việc ghép. - 2 c â y m u ố n g h é p v ớ i n h a u p h ả i c ù n g 1 h ọ , có q u a n h ệ h u y ế t t h ô n g g á n nhau và phải hợp nhau. - M át và cành ghép phải có sức tưong đương gốc ghép. - 2 bộ phận ghép phải được gán sát vào nhau thì nhựa của câv này mới truyền sang được cây kia. Các tổ hợp ghép: - Cam, chanh, quýt, bưởi, có thể ghép trên gốc bưởi chua - Hổng không hạt ghép trên gốc hông hạt - Lê ghép trên gốc mác coọc. - Táo ngọt ghép trên gốc táo chua - Mận, đào ghép trên gốc đào - Mơ ghép trên gốc mận... b. Các kiếu ghép: - Ghép mất: Có các kiểu: cử a sổ, chữ T, cả gỗ... - Ghép cành: Ghép áp, ghép nêm, ghẻp chẻ, ghép vát luồn vò. erhép nối ngọn, ghép yên ngựa v.v... c. Thời vụ ghép - Ghép cành vào vụ xuân: Tháng 3 - 4 - Ghép m ất vào vụ thu: Tháng 8 - 9 37
  • 41. Thông thường các cây dễ bóc vỏ thì ghép mát: táo, cam, quýt... các cây khó bóc vỏ: đào, hổng, lê, thường ghép cành. d Các kiểu ghép phố biến trnng Hấn xuất. * Ghép áp: Ra ngôi gốc ghép trong túi bầu PE (kích thước 10 X 13 hoặc 13 Xl5cm)ễ Khi gốc ghep có đường kính tương đương vói cành ghép ta tiến hanh chọn vị trí treo gốc ghép và sửa sang cành ghép: c á t hết lá,^ cành tăm, cành gai ở vị trí đinh ghép" Sau đó dùng dao sắc cát vát 1 miếng nhổ vừa chớm đến lóp gỗ ở cả gốc ghép và cành ghép (dài 1,5 - 2cm, rộng 0,4 - 0,5cm) dùng dây nilong tốt buộc chặt cành ghép và cây gốc ghép lại với nhau ở vị trí vết cắt (hình. 3). Buộc cố định túi bấu vào cành cây lân cạn. Hang ngay phai tươi 2 lan cây ưốc ghép và cả cây mẹ. Sau ghép 30 - 40 ngày vet ghép lien sẹo co the cat ngọn ơốc ghép, cắt gốc cành ghép cách chỗ buộc 2cm. Đối với những cây khó ghép, có thế cát gốc cành ghép làm 2 lần: Lần đầu 1/2 đường kính, 5 -10 ngày cát đứt hoàn toàn. H ình 3: Ghép áp Phưcmg pháp ghép này cho tỷ lệ sống rất cao (90 - 95%) nhưng rất công phu và hệ số nhân giống thấp. Những cây m ẹ.to, các thao tác có nhiều khó khàn và trở ngại. Phương pháp này cũng thường được áp dụng để nhân giống hoa và cây cảnh, 1 số cây ăn quả khó ghép m à không cần ghép nhiều. '* Ghép cành: Ghép đoạn cành là phưong pháp tương đối phổ biến trong nhân giống cây ãn quả. Ap dựng trong trường hợp ghép các loại cây khó lấy m á t (g ô c ứ n g , v ỏ m ò n g g i ò n k h ó b ó c ) h o á c g h é p t r o n g n h ữ n g t h ò i v ụ m à n h i ệ t độ và độ am thấp, sự chuyên, động nhựa trong cây kém. Nhiều khi kết họp giữa đoạn cành và ghép m ắt để tận dụng cành ghép. Lam vệ sinh, vươn goc ghép trước 1 tuần: cát cành, phụ, gai, ở đoạn cách m ạt đat 15 - 20cm làm sạch co, bón phân, tưới nước lần cuối để cây chuyển động nhựa tốt. Chọn nhưng canh ra trong vụ xuân hoặc hè trong năm (nếu là ghép trong vụ thu), đoạn cành có màu xanh, xen kẽ với đôi vạch m àu nâu (bánh tẻ), lá to. mầm ngủ to; Sau khi cát cành ghép loại bỏ hết lá, bó lại từng bó bang bẹ chuối tươi hoạc giẻ ấm để mang đến vườn ươm. 38
  • 42. Dùng kéo cát cành cát ngọn gôc ghép ờ vị trí cách m ặt đất 10 -15cm. Sau đó tay trái giữ gôc ghép, tay phải dung dao sác cát vát 1 đoạn dài 1.5 - 2cm. Lây 1 đoạn cành có 2 - 3 mầm ngTi dùng dao cát vát đắu gốc 1 vêt tương tự như ở gốc ghép, sao cho khi đật lên gốc ghép tượng tấng của gốc và cành chống khít vói nhau; Muốn vậv vết cát phải nhản, phảng, đường kính của gốc ghép va cành phải tưong đương. Sau đó buộc chặt bàng dâv nilong m ảnh và dai cuôn kín vết ghép và đấu ghép lại. Buộc càng chặt càng tốt. Nếu trong thời gian tiến hành ghép mà gặp hạn thì tưới và sau ghép 3 ngày phải tưói nước cho vườn gốc ghép. Sau ghép 30 - 35 ngày có thể mở dây buộc kiểm tra tỷ lệ cây sống. Ghép theo hình thức này cây con rất chóng bật mầm. Có the cát gốc ghép và cành ghép thành hình lưõi gà giông nhau gài cành cho chác hoạc có ghép theo nhiều cách khác nhau: Ghép nêm, ghép dưới vỏ, ghép chẻ bên (áp dụng khi gốc ghép có đường kính lớn) * Ghép mắt: là phương pháp ghép rất phố biến áp dụng cho dược nhiều g i ô n g c â y à n q u ả k h á c n h a u , t h a o t á c t h u ậ n t i ệ n , có t h ế t h u h o ạ c h , bảo q u ả n , vận chuyển cành ghép đi xa, hệ sô nhân giông cao, cây ghép ít bị nhiễm bệnh. * Ghép cứo sò: Gôc ghép và cành ghép có đường kính tương đối lớn, chuyển động nhựa tốt, dễ bóc vỏ. Hình 4: Ghép nôi cành Hình 5: Ghép nêm Hình 6: Ghép vát - ghép luon vo 39
  • 43. Cành lấy m át ghép là những cành bánh tẻ, đường kính gốc cành từ 6 - lOmm tuỳ m ùa ghép và tuỳ theo giống. Mỗi cành có từ 6 - 8^mâm ngu ơ các nách lá to. Chú ý chọn những cành ngoài bìa tán, không có sâu bệnh và ở các cấp cành cao. Vệ sinh chám sóc và chuẩn bị gốc ghép như ơ phương phap ghép đoạn cành .Dùng dao ghép mở “cửa sổ” trên thân gốc ghép, cách m ật đất từ 10 - 20 cm. Nếu đất ẩm thì mở cửa sô cao, đat khô cần ghép thap hơn. Kích thước miệng ghép 1 x 2 cm. Bóc 1 miếng vỏ trên cành ghép có m át ngủ ở giữa, kích thước đúng bằng miệng ghép đã mở. Đặt m ắt ghép vào cưa so đã mơ cua goc ghép, đậy cửa sổ lại và quấn nilong cho th ậ t chặt. Sau ghép 15 - 20 ngày có thế mở dây buộc và cắt miếng vỏ đậy ngoai của gốc ghép. Sau mở dây buộc 7 ngày thì cát gốc ghép cách vết ghép 2 cm và nghiêng 1 góc 45 độ ngược chiểu với mát ghép. Đây là phương pháp ghép có tỷ lệ sống cao nhất. * Ghép mất chữ T: Là phương pháp ghép phổ biến nhất ở tấ t cả các nưóc trồng cây án quả phát triển, tốc độ ghép nhanh. Phương pháp này đòi hỏi gốc ghép và cành ghép phải đang trong thời kỳ chuyển động nhựa mạnh. Chuẩn bị làm vệ sinh vườn nhán giống ghép như ơ cửa sỏ. Chọn những cành ghép non hơn so với cành ghép ả cửa sổ i chút. Mở miệng gốc ghép: Dùng dao ghép rạch 1 đường ngang lem cách mạt đất từ 10 - 20 cm. Sau dó rạch rộng 1 đưòng vuòng góc vói đường rạch trên dài 2 cm ơ giữa. Iàm thành chử T. Dùng mủi dao tách vổ theo chiếu dọc vết g h é p , ( c á t m á t g h é p t h e o h ì n h v ẽ ) m ắ t c ó k è m t h e o c u ố n g l ă , d à i 1 ,5 - 2 c m có một lớp gỗ rất mỏng ở phía trong. Lát cát phải th ật ‘ngọt’ tránh dập nát tế bào phía trong. Tay phải cầm cuống lá gài m ắt ghép vào khe dọc chữ T đã mở, đẩy nhẹ cuống lá xuống. Dùng dây nilông mỏng và bền buộc chặt và kín vết ghép lại. a. Chuẩn bị cành ghép để lấy m ắt b. Ghép cửa sổ Hình 7: Ghép cửa sô 40
  • 44. a. Cách cát m át ghép b. Thao tác ghép Hình 8: Ghép chũ T Tuỳ theo mùa vụ, giống cây ãn quả mà sau ghép 15- 20 ngay có thê mớ dây buộc, kiểm tra sức sống của m át ghép. Nếu m át ghép xanh, cuông lá vàng và rụng đi là chác sống. Từ 7 - 1 0 ngày sau khi mở dây buộc có thê cát ngọn gôc ghépệ :i' M ắt ghép nhố có gỗ: ư u điểm lcm nhất của thao tác này là thao tác đơn giản có thể tận dụng được m át ghép, có thể ghép được ở nhiều thòi vụ. Phucmg pháp này nếu cành ghép và gốc ghép không róc vò cũng ghép dược. Chọn cành ghép mập, khoẻ, có m àu xanh hoạc mới xuất hiện 1 và] vạcli náu các tiêu chuẩn khác tương tự như trong phán ghép chữ T và cửa sô. Dung dao sác cát vát 1 lát hình lưỡi gà từ trẻn xuống cách m ặt đất 1 0 -2 0 cm, có dộ dầy gỗ = 1/5 đường kính gốc ghep. Nếu cành ghép có dường kính < gốc ghép thì vết ghép cát mỏng hem. Chiểu dài miệng ghép chừng 1 - 1,2 cm. Cắt 1 miếng tưong tự có cuống lá và mầm ngủ ở giữa đặt nhanh vào vết ghép. Buộc chặt và kín bảng dây nilông dẻo. Sau ghép 18 - 30 ngày có thể mở dây buộc và cát gọn gõc ghép. Vì các kiểu ghép này lâu liền và m át ghép dễ bị Hình 9: Ghép mãt nho có gó dời ra ngoài do gió hoặc người và gia súc đi lại chạm phải nên sau khi bật mầm 10 -15 ngày mới mở dây củng đ ư ợ c , n ế u k h i b u ộ c đ ể h ơ đ ỉ n h s i n h t r ư c m g c ủ a m ầ m g h é p . V ế t c á t n g ọ n g ố c ghép cách vết ghép 1,5 - 2 cm. 41
  • 45. Châm sóc cây non sau khi ghép Khi cành, ghép vươn cao 15 - 20 cm ta b’ ắt đẩu làm co vun goc và bón phân. Việc phun thuốc trừ sâu có thể tiến hành sóm hom khi m ầm ghép mói mọc được 1 - 2 cm. Lần làm cỏ đầu phải thao tác nhẹ nhàng, tránh va đập vào »ốc ghép và cành ghép. Sau đó cứ cách 1 tháng lại bón phân thúc cho cây con 1 lần. Loại phân và cách, bón áp dụng như đối vói chăm sóc cây gốc ghép. Tưới nước c h ố n g h ạ n k ị p t h ờ i l à b i ệ n p h á p r ấ t q u a n t r ọ n g q u y ế t đ ị n h s ự p h á t t r i ể n của cây con sau khi ghép và tỷ lệ xuất vườn. Thường xuyên theo dõi, bắt sâu phun thuốc phòng trừ sâu bệnh, khi ghép trái vụ nhất là vào vụ hé nhiệt độ và ẩm độ vườn ươm rất cao do đó phải thường xuyên phun booc đô (1:1:100) đẽ chống nấm gây héo cành. Luôn luôn kiểm tra cắt bỏ các cành bất định mọc từ gốc ghép íta thường gọi là cành dại ) Khi cành ghép mọc cao 40 - 50 cm, tuỳ giống cây ăn quả, tuỳ dạng hình của gốc ghép mà tiến hành tỉa cành con, bấm ngọn tạo tán cho cành ghép. Trên mỏi cành ghép chỉ để 2 - 3 cành chính khoẻ, phân bố đều về các phía. Khi cành chính mọc cao 20 - 25 cm lại tiếp tục bấm ngọn để mỗi cành chính ra 2 - 3 cành cấp 2. Nhiều trường hợp phải đào cây con đi trổng tử khi có 2 - 3 cành chính. Viẹc tạo va sưa canh cap 2 tien hành ơ vươn sán xuat: Cất bổ cành vượt cành tam, cành mọc lệch không đúng vị trí và những cành bị sâu bệnh. Việc tạo hình cây con ở vườn ươm là rấ t cần thiết, lâu nay ít nguòi chú ý. Xong cách tạo hình phải phụ thuộc vào thứ cây trồng, giống và hm h thức nhân giống gốc ghép. 42
  • 46. 'P / í r t II CHUYÊN KHOA Chương 1 CÂY CAM QUÍT I- Ý NGHĨA KINH TỂ: * Cam quít là cây ăn quả có giá trị trên thị trường quốc tế. Nó là một trong những loại quả được trao đổi buôn bán nhiều, sản lượng th ế giói năm 1992 (F.A.O) như sau: Cam: 57.048.000 tấn; quít: 8.465.000 tấn; Chanh: 7.187.000 tân. Có 131 nước có xuất nhập khẩu cam quít, nàm 1992 lượng xuất nhập khẩu như sau: X uất khẩu: 54.80017 tấn, Trị giá: 2.842.210.000 đô la. Nhập khẩu: 5.330.638 tấn, Trị giá: 3.456.483.000 đô la. * Cam quít là loại quả có giá trị dinh dưỡng cao: Đường tổng sô : 6-12% Vitamin c : 40-90 mg/100g tươi C hất đạm : 0,9% Chất béo : 0,1% Fe : 0,2 mg/100 g tươi P2O5 : 15-25 mg Ca : 26-40 mg Nàng lượng : 430-460 Calo/kg. Vì vậy cam quít có ý nghĩa trong việc bổi bổ sức khoẻ cho con ngirời. Nó có giả trị trong y học phưong đông, tham gia vào nhiều vị thuốc cổ truyền. Đặc biệt hàm lượng phong phú vê Vitamin c, nó đã được các thấy thuốc sử dụng như 1 vị thuốc quan trọng cho các thuỷ thủ chinh chiến dài ngày trên biển (từ thế kỷ 17) phân tích lượng Vitamin c ở các bộ phận khác nhau trên quả cam ơ Italia thấy như sau: ở phần vỏ ngoài chứa 175-190 mg/100 g ỏ phấn vc giữa chứa 85-125 mg/100 g ở phần ruột quả chứa 45-75 mg/100 g Chính vì vậy người ta khuyên nên đưa cam quít vào chế biến công n g h i ệ p đ ể t ậ n d ụ n g đ ư ợ c p h ầ n v ỏ v à h ạ t . Cam quít ngay từ xa xưa đã là thức ãn của ngrrcri ngxiyên thuỷ, nó có chứa đủ năm vếu tố cơ bản cho con nguòi (Đường, đạm, béo, khoáng và Vitamin). Ngày nay nó được sử dụng làm thức àn tráng miệng rất được ưa chuộng. 43
  • 47. * Cam quít có nhiều giống chín sớm muộn khác nhau, có thể déo dài thòi oian cung cấp quả tươi cho thị trường tói 6 tháng trong năm. Nếu ta trổng ở các v ĩ đ ộ k h á c n h a u , h o ặ c ở c á c b á n c ầ u k h á c n h a u , c ù n g v ớ i ư u đ i ể m d ễ c ấ t g iữ , vận chuyển thì cam quít có thể cung cấp qủa tươi gần như quanh nàm. Trổng cam quít sản cho thu hoạch, đầu tư ban đầu không cao nhưng hiệu quà kinh tế lớn. II- NGƯỔN GỐC, PHÂN Bố: Có nhiều ý kiến khác nhau về nguồn gốc cam quít, xong nhìn chung nhiều tác giả cho rằng cam quít có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Đông Nam A. Theo Angler và Tanaka cho rằng quýt có nguồn gốc ở Ấn độ và Miến Điện; Zukopski (Nga) cho bưởi có nguồn goc ở quần đảo Luyxon. Các tác giả Trung Quốc thì cho rằng phần lớn các loài hiện trồng ở Trung quốc đều là ngxiyèn sản. íTrừ bưởi, xong cũng đã được nhập vào Trung quốc cách đây 2000 năm). ơ Trung Quốc nghề trổng cam quít đã có cách đây 3000-4000 năm. Từ thời Hán cam quít đã khá phát triển. Sang đời Tống đã có cuốn "Quít lục” của Hàn Ngạn Trực, ghi chép tí mi vè phân loại, cách trồng và chế biến. Việt Nam ta nàm trong khu vực này cho nèn ở ta cũng có nhiều giống cam quít có nguồn gốc ở nước ta. Trong tập đoàn Cam quít ở ta thấy có nhiều cây trồng hoang dại (cây chỉ xác, cây gai xọng, cây T ất,...) là những loài tố tiên của Cam quít. Hiện nay cam quít được phát triển kháp các lục địa với các tên gọi khác nhau. Tiếng Pháp gọi là AGRƯMES, tiếng ý: AGRUMI, tiếng Tây Ban Nha là OGRIOS, tieng Anh là CITRƯS. Đó là cái tên đẽ chi một loài quả có múi gôm Cam, quít, chanh, bưởi,... Mặc dù có nguồn gốc ở Đông Nam Á xong từ rất sớm trong lích sư (nàm 356-323 tnrớc Công ngnyèni đã được đội quân viễn chinh cua Maxedoan và Alexandre đưa vê vùng Batir. Sau đó thông qua các cuộc viễn du qua cac chau lục cua Marcopolo và Vascode Gama, đã mở rộng nối liền một vùng trổng cam quít đến phía Nam của Châu Âu và phía Bắc của Châu Phi, vòng quanh Địa Trung Hải. Trong lan du lịch thứ 2 cua mình, Colombo đã đem cam quít đến đảo Autil lớn và từ đó mà mở rộng ra khấp lục địa Châu Mỹ. Ngày nay tất các châu lục đểu có trồng cam quít. Thấy tập trung ờ 2 giải lớn của Bác và Nam bán cầu: Từ vĩ độ 20-40. 44
  • 48. 2.2- Vùng trồng và các nước trồng cam nhiểu: Sự phát triển các vùng cam quít trên thê giói thấy có sự tương quan vói cuộc Cách m ạng Công nghiệp ở các nước. Vùng nào sớm phát triên Cóng nghiệp thì nghề trổng cam quít cũng sớm phát triển và ngxrợc lại. * Vùng cam quít Địa Trung Hải: Vùng này bao gồm các nước như: Tây Ban Nha, Italia, Hy lạp, Angieri, Ai cập, Ma rốc, Israen, ... Đây là 1 vùng phát triển khá m ạnh và sớm nhất một phần vì khí hậu vùng quanh Địa Trung Hải rất thích họp cho cam quít sinh, trưởng và phát triển. Xong phần rất quan trọng khiến nó trở thành một vùng cam quít lớn nhất là để thoả mãn cho nhu cầu của các nước công nghiệp tư bản ở Âu châu (như Anh, Pháp, Đức) từ thê kỷ trước. Vùng này có những nước sản xuất nhiều và xuất khẩu nhiểu nàm đứng đầu th ế giói như: Tây Ban Nha, Bổ Đào Nha, Israen, Marốc, Italia,... Nãm 1992 Tây Ban Nha sản xuất 2.724.000 tấn cam, 1.488.000 tấn quít và 661.000 tấn chanh. Chiếm gần 50% sản lượng cháu Âu. * Vùng cam quít cháu Mỹ: Các nước sản xuất nhiều như: Mỹ, Mêhicô, Cuba, Costarica,... Ở Nam Mỹ có: Brazil, Achentina, Equado, Colombia, Uruguay,... Nàm 1992 sản lượng cam quít của Hoa Kỳ là: Cam 8.083.000 tấn, quít 398.000 tân, chanh 760.000 tân. Tuy vùng cam chảu Mỹ được hình thành muộn hơn nhiều vùng khác, xong do điều kiện thiên nhiên thuận lợi, do nhu cẩu đòi hỏi của nền công nghiệp Hoa Kỳ (nhu cầu vê sinh tố cho ngxrời công nhân) mà đã thúc đẩy ngành c a m q u í t ở đ â y p h á t t r i ể n r ấ t m ạ n h . Hoa Kỳ nhiều nàm có sản lượng lớn nhất thế giói. * Vùng Cam châu Á: Bao gồm các nước như: Trung Quốc, Ấn Độ, Inđôiiêxia, Malaysia, Pakistan, Thái lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Philíppin, Việt Nam,... Vùng này chính là quê hương của cam quít, song do tốc độ phát triển kinh tê chậm (nhất là sự phát triển của Công nghiệp) nên nghể trống cam quít cũng chậm. Cho đến những nám cuối thế kỷ này, tốc độ có tàng lên. Đặc biệt là ờ N hật Bản, Đài loan, Triều Tiên đã thu hút một lượng lớn cam quít từ đại lục Trung quốc. Sản lượng 1992 của Trung quốc như sau: 45