SlideShare a Scribd company logo
1 of 50
Download to read offline
5466 J f
t^ N N H Ư Ý - đ à o t h a n h v â n - NGUYỄN THÊ HUẤN
■
r?2w,
#
!:’
ẳ V - V. • » • ! .

I
GIÁO TRÌNH
CÂY ẢN QUẢ
(PHẦN ĐẠI CUƠNG)
NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI -1996
TRẦN NHƯ Ý -ĐÀO THANH VÂN - NGUYÊN THẾ HUẤN
GIÁO TRÌNH
CÂY ÃN QUẢ
(PHẦN ĐẠI CƯƠNG)
Đ
A
I HỌc THA' NGuV ỄN
T H Ư V J Ề N ,
MHÕNíư MƯỢN
NHÀ XUẤT BẨN NÔNG NGHIỆP
VCỈL í ì l ộ i 1 9 9 6
Phàn 1 : Đ Ạ I C U O N G
Chương I : BÀI M ơ Đ Â U
T À I N G U Y Ê N C Â Y Ă N Q U À Ở NƯỚC TA
I.DỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u CỦA MÔN HỌC CÀY ÁN QUẢ
Củy ãn quá là mỏn hoe nghiên cứu v'ô cách trông Irot các loại cíiy ăn quá trén co'
sờ hiếu biết những đặc tính sinh lý của cAy. nhằm đạl được những cây có năng SUỐI cao.
có chấl lượng tốt. có tuổi Ihọ lủu hồn. giúp cho người làm vườn đạt được hiếu quá kinh
tè cao.
lỉìti vì cây ăn quà Ihường sống lAu năm. cho nôn việc nghiỏn cứu nó cũng đùi hói
lốn nhiều thời gian và phái có lòng yOu nghe và kiên trì mới đạt dược kết qua.
Cũng như nhiêu môn học chuyên khoa khác. Đỏ hiếu được một cách ổCiy đu mòn
hoc này. chúng ta phai nám đươc các môn hoc tơ sớ từ các học kỳ trước. Ví dụ nhu :
Thực VÙI. sinh lý cíly Irồng. sinh hóa thỏ nhưỡng, côn trùng, hệnh cây. Ihúy nông, khí
tưimg ... Chúng la cũng biêt ràng phần lớn các loài cầy ãn quá đêu cho các sán phíỉm
giàu Vilamin. mỏt nguồn đưòmg tự nhiên tuyệl vời nhấl và nhiêu muối khoáng có lụi
cho cơ thê’ con người. Hàm lư<mg các chất đó Irong qua tươi lùy thuộc vào đò chín,
mùa chín và cách cất giữ háo quản của con người.
Vi vảy mòn học ngoài việc đ'é cộp đốn kỹ thuật trồng trtề
>l. Chúng la cũng nOu lỏn
cách thu hoạch, sơ chế sản phÁm đê đạt đươc chốt lượng tòi đa.
IIễ Ý NÍỈHĨA K IN H .TẾ QUAN TRỌNCỈ CỦA NGHÍ; TRỒNG CÂY ĂN QUÁ
TRONG NÍ;N k i n h t ế q u ố c Dâ n .
Trên thố giứi nhiêu nước đã chú trọng phát triên cây ăn qua đê xuảl kháu . đè thoa
mãn nhu cầu cho nhân dân.
Sán lương CAQ hàng nâm chiếm mộl lý trọng khá lớn trong nên kinh tế nông
nghiệp của mỏi nước.
Nước ta là một nước có khí hậu nhiệt đới thích hợp cho cây cối xanh tốt quanh
năm.
Dân ta 90% dân số sống hằng nghồ nổng nghiệp. Từ thủa khai thiôn lộp địa. lổ
tiôn của chúng ta đã lấy nghề trồng tỉa làm chính, do đỏ nước ta săn hình thành những
vùng trồng cây ăn quả như : Nhãn Hưng yên. vải Thanh Hà, bưởi Đoan Hùng, quýt Bác
Sơn. hồng Hạc Trí.. Ỏ những vùng này. cha truyền con nối tích lũy nhiều kinh nghiệm
quý háu và những bí quyết nghề nghiệp để làm giầu.
1
BartỊỊ sàn liíợng một sò loài cấy án quá của íhè gi(rì năm 1992
; '000 Lấn)
.. l^oại cây
Địa danh . '..
IX
* Đào Mận Mơ Bơ Sviài Du đú
1■ ' '
Dâu tây Nho
Đào lộn
hôt
Hạt dc Óc chó
Thô giới 10692 10076 6181 2153 205: 16987 3929 2307454 617705 486670 445.66Ơ 918180
Chầu Phi 374 3^4 144 211 175 1131 284 37250 - 164550 100 1600
Bãc Mỹ 909 1616 980 104 1248 1737 449 692523 50 3280 - 193400
Nam Mỹ 649 676 181
■
>
383 725 1606 .10950 - 96757 18850 19200
Châu Ả 4393 2120 1619 S07 176 13373 1576 405340 - 222083 308000 397540
Châu Ầu 3784 4X74 2433 786 54 1 - 1010591 525155 - 106710 206370
Châu Đại Dương 1X3
.
97 24 41 16 21 14 10X00 2500 - - 70
Đất nước ta kéo dài từ hác xuống nam hum 18(K) km lừ Đông Văn 23°24' đốn Mũi
Cà íviau 8‘’2.v ( đèn uáo Phú Quốc 7"2()') vì độ bác. Trong từng miên, do địa hình có độ
cao thay đối. Có hai dãy núi hùng vì lloàng Lién s<tn và Trường Son với nhiêu vùng có
độ cao Irên 2()00m. có nhũng cao nguyên rộng lớn Đỏng Văn. Mộc Châu. Strn La. (ìia
Rai Kon Tum. Đác Lắc. Di Linh màu mỡ... có thô trông đươc nhiêu loại cày ăn quá khác
nhau.
Ví dụ : các loại cAy ăn quá nhiệl đới nhu chuôi . dứn. míl. na . soài. oi. sáu riêng,
mãng cụl. supoche. avocado (hơ)..
Các cây ăn quá á nhiệt đới và ôn đới như : vai. nhãn, cam quýt. hông, nho dào.
mơ. mận lê. táo...
Chính vì nhũng lý do đó. mà việc phát triên nghê trông củy ăn quá ơ nước la <
-•»
»
nhiêu ihuận lơi. có diêu kiện phái tricn và có một vai Irò quan Irọng Irong nén kinh lô
quốc (JAn.
2ềl. Ý nghĩa vê mặt dinh dưỡng.
Quá tươi là mộl món ãn ngon và bố. nó cung cáp một lượng dinh dưỡng đáng kc
chu con người.
- Vê hàm lượng dường: rất nhiêu loại quá có hàm lượng dường khá cao.
Ví dụ: Chuôi: 10 - 20 %
Cam quýt: 5 - 1 2 %
Dứa: 9 -1 5 %
Đu Ju : x - | 0 %
Hóng: 1 5 -1 7 %
Vái nhãn : 1 5 -2 0 % .
Ilàm lượng đưÌTng trong quá còn tùy thuộc vào các loài khác nhau, mùa vụ chín,
độ chín mà Ihay đổi. Đặc hiệt Irong quá. chú yếu là các dạng duừng dỏ tiêu như :
I ructo/.a. sarcarozu.ẳ. nên phù hợp với các Ihê trạng già yêu^tré nhó/ốm đau. đặc hiệt
tốt cho phụ nữ mang ihai. y
- Vê hàm lưimg sinh lô :
Phủn liV
n nhu cầu sinh lố của con ngưìíi là do quả tươi và rau iươi cung cấp. Chứa
Irong quá iươi. thành phần sinh tỏ rấl đa dạng gôm hầu hối các loại vitamin.
Ví (Jụ : Vitamin A chứa nhiêu trong đu đủ. hồng) K
0
L
M
- ' .
Vilamin BI. B2 chứa Irong chuối, cam. vải. nhãn..
Vitamin c có hầu hết trong các loại quả. đặc biộl nhiêu trung các cấy
họ cam. quít ( 40 - HXhng/KX) g tươi ) Irong dứa ( 30 mg/100 g tươi ).
- Chất khoáng : Trong quả tươi có nhicu loại chất khoáng như p. Fe, Ca. Iod...
3
Các chấl khoáng này có tác dụng tốt trong quá Irình liêu hóa của tim người và
được dùng dc chữa nhiêu bệnh lẠi.
Ví dụ: Trong hông có nhiOu I ôl. có Ihê chữa bệnh hư*Vu co.
Ngoài những chííi nói irỏn. Irong quá còn nhiêu chAt đạm. chốt héo. linh hột. acid.
lanin và các este thmn...
- Kha năng cung cấp năng lượng.
Nốu đưa qua tươi vào kháu phần ăn hàng ngày, ngoài các lác dụng nói tên nó còn
íham giu cung cáp 1 ph'An năng lượng cho cơ thê’con người.
Ví dụ:
Chuối I 200-1.100 calo/ I kg: Dứa 4(K
> - 450 calo/ Ị kg
IVt: 1X(X>. 2(KK) calo / I kg Cam quýt : 430 - 450 calo / I kg
Soài 5CX) - 6(K) ca lo / I kg. Đào 3(H) calo/ 1 kg.
Ọuá tươi vừa hỏ vứa ihtfm ngon, lại thỏa mãn được kháu vị đa dạng của con
người: ngọl Ihanh. ng(H dịu như cam như quýt, ngọl đậm. ngọt sác như nhãn, như hông.
Thttm thoang thoáng như cam lỉỏ Ilạ. Thttm phưng phức như dứa. như na. Và nèu như
ai đã tùng dươc nốm (hì chác không thỏ nào quên dưiK. hư<mg vị đặc hiột cúa Irái SÍIU
riOng Nam bỏ.
2.2. Ý nghĩa tron}* việc xuất khẩu và phục vụ phát Ẻrlèn cônịĩ nghiệp nhẹ.
Quủ tưiti là mạt hàng dộc dáo và quan trọng trong xuất kháu nỏng sản ớ nhiêu
nưiít. ở nưứe ta. chúng ta có thể xuất kháu chuối, dứa. cam quýt, đu đủ. vải, nhãn...
Chuối của chúng ta rất Ihctm ngon và có giá trị trên thị trưìmg thê giớiểDặc hiệt là
cung cấp cho thị trưìrng Liên Xô (cũ ) và Dỏng Âu. So sánh với các mặt hàng nóng sán
xuủt kháu khác ta Ihấy:
1 tấn chuối có giá trị gấp 2 tấn gạo. hay 4 lấn ngô.
2 tấn chuối hùng mỏl tấn đay.
6 lấn chuối iươi lii một lấn chè khỏ...
So sánh vồ giá trị ngoại tệ thấy như sau: ( s x cho cho 1 ha )
Chuối: 1(K) Chò: 88.8
C a m : 68.6 Thuốc l á : 24.8
- Việc phát triển cây ăn quả sẽ thúc dẩy nền cổng nghiệp chế hiến phát Iricn: các
nhà máy <fô hỏp. nước quả. bia. rượu... Bên cạnh đó là các ngành khác như bao hì. cái
tôn. thủy tinh, sành sử... cũng được hỗ trợ phát triển kéo theo nhiều cồng ăn việc làm
cho người lao động.
4
2.3. Y nghía trong viộc cải thiện điêu kiện dinh dưỡng làm ị»iâu cho yia đình nóng
dàn.
Tăng kháu phần quả tươi trong hữa ãn hàng ngày là mức phấn đấu cùa nhiêu nước
kinh tè phát íriổn. Vê hình quủn đầu người tiêu thụ các loại hoa quá cao nhái vản là Mỹ
và mọt sỏ nước chủu Âu. ớ chAu Ả có Nhại Han. Nước ta dang ớ mức rất thấp. Chi) nên
với khí hậu nhiệt đới IhuẠn lợi. Chúng la ddy mạnh nghê trông cAy ăn qua đê lăng lưtrng
quá tươi Irong bữa ăn là đưa dân lộc la liến tới thế giới vãn minh.
Trước dây các vùng trông cAy ăn qua có liếng như : cam Xã Đoài, liô Ilạ. bưới
Đoan í lùng, nhãn ílưng Yên.vv.. đêu nối lên những gia đình nông dan khá giá (Jii biêt
tích lũy kinh nghiệm và có ý ihức Irong việc phát Irièn cùy ăn quá.
Ngày nay vứi nên kinh tế thị Irưìtng. phong trào sán xuất V.A.C. các mô hình vườn
rừng của nỏng dân miên núi. có ríít nhiêu các điên hình làm vườn giói. Thu nhập từ sán
xuÁl cAy ãn qua hàng năm lới hàng trăm triệu. Chúng ta có thê có nhiêu ví dụ ớ các
vùng quýt (Hắc Sim), vùng hông (Lạng Srn. Yên Ikíi). vùng vai Ihiou Ilái llưng. Ilà
Hác), vùng mít mẠn (Hác Thái. Iiio Cai..).
2.4 ẳÝ nghĩa vê phư«mịỉ diện y học, mĩ học.
Cây ăn quá Iham gia nhiêu vị thuốc đòng y cố Iruyên cúa tlủn lộc ta: trần hì ( vó
quíl). long nhãn, ô mai... Trong Vân đài loại ngữ . hác học |jủ Ụuý t)ôri ( I72I-I7X3) có
chép: " Án chanh Yên khỏi váng đầu chóng mặt.
Án đu đú khòi các chứng dau gAn. đau xu‘
oệ
ny”
Khi nói ve ý nghía y học cùa nghê làm củ ãn quá. Mi Chu Kin ( 2S/10/1S55 -
7/6/1935) đã nói : " Nếu không phái làm nghê trồng cAy ăn qua. với một sức khóe yếu
vù the chai kém nhu tòi. ríú khó mà có dược luoi thọ như tòi đã sông...".
Ngoài lác dụng như mộl vị ihuòc. cAy ãn quá làm cho cánh quan thèm đẹp. không
khí trong lành, mỏi sinh luyệl vời cho con người. Đi vào một vườn củy xanh lốt. hoa trái
trìu cành, hưimg lht*m ngiề
>
l ngàn làm cho tAm hôn la Ihư thái thanh than, nhẹ nhàng, la
thấy yOu dấl nước, yêu con người him. Từ xa xưa. củy ăn quá đã đi sủu vào lủm lu
lình cám cúa con người Việt Nam. nó lắng đọng trong ca dao díln ca. và khiến cho tình
yêu dát nước của chúng la mới nồng nàn. cụ thô hiêt bao nhiêu.
" l)ù ai buôn lỉác hán Đông
Khó mà quên được nhãn lồng quê la".
Cùy cìn quá thực sự đã là hình anh cúa què hưimg. đê gứi gam vào dó những niêm
thưimg nỗi nhớ: .. Chuôi đủu vườn dã lố
Cam đầu ngõ dã vàng,
lỉm nhớ ruộng nhớ dông
Không nhớ anh răng duiíc...
(I ran llữu I ImnX)
5
IIIỆNHIKM VỤ VẢ PHƯƠNG HƯỚNG p h á t t r i ể n NCi HÍ: t r ò n g c â y An
QUÀ Ở NƯỚC TA.
3.1. Nhiệm vụ:
Tháy rõ được nhưng ưu thê cùa nước ta trong việc phát Irión nghê trong củy ăn
quá cho nên qua nhicu kỳ Đại hội của Đang, dã cú nhiêu nghị quyêt nhấn mạnh sự cítn
thièt cúa sự phát triển nghe Irông củy ăn quá của nước ta là :
1. Nủng cao đời sống cho nhân dân, tăng thêm khÁu phân ãn hàng ngày của nhân
d A n .
2. Tăng thu nhập, làm giàu cho (Jân.
3. Cung cấp nguyên liộu cho còng nghiệp nhẹ trong nước và cho xuál khÁu.
3.2. Vê phưimg hưởng phát triển:
Chúng ta đã phát triển cây ăn quá qua nhiêu hình thức sán xuất.
Những năm 1960 : nỏng trường quốc doanh.
Những năm 1970 : một số khu kinh tố tập trung.
Tuy nhiên cáí; hình thức san xuíú này cũng đeu có nhưng ưu điếm và nhược diêm
nhối định, cần được rúl kinh nghiộm dè' tố chức phát triển lốt hnrn trong giai đoạn hiện
nay : kinh tế hộ gia dinh.
Tăng trưởng sẽ phát triên mạnh ớ khu vực Irung du và miên núi. vì ớ khu vực nay.
chúng Ui còn rất nhiêu dát đai chưa khai thác hốt.
Chúng la điêu tra kháo sát chi) các vùng. Tim dươc nhũng cây ăn quá thích hiíp
cho vùng mình. Sau dó lố chức nhín giống tung cấp cho nhín (Jín giông U
>
1 . lạo diêu
kiện giúp cho họ thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm. Đó chính là hiện pháp hình ihành các
vùng củy ăn quá dặc sán. giúp cho người dủn ốn đinh cuòc sống.
Iliện nay với sự tài trợ cúa các tố chức quốc tố như trưimg irình P.A.ỈV1.
C’II)S|-l.vv.ề
Chúng la có tho’ lạo dựng nhưng mô hình vưìrn rừng hợp lý. vừa có lác dụng háo
vệ môi irường. vừa tăng thu nhạp và giữ cho người nòng dân miên núi có mộl cuộc sòng
un định lAu dài.
Theo sò liệu của Cục Quy hoạch - phú Thú tướng thì diện tích cây ãn quả cùa la sẽ
đạt đốn 320000 ha trong đó chia ra 7 vùng lớn.
1. Vùng dồng hàng sòng Hồng I{)()()() ha
2. Vùng đồng hang sông Cửu Ixìng 49000 ha
.1. Vùng Trung du và núi Hác hộ 51000 ha
4. Vùng khu 4 cũ 6()()()() ha
6
5ế Vùng ven biến Trung bộ 27(K)Oha
6ỂVùng Tây NguyCn 35000 ha
7. Vùng đông Nam hộ X7000 ha
( Trong lổng diCn tích nước la là : 32.2 vạn km2 . 70 % là trung du và đòi núi).
* Khả nàng phái triển cày ăn quà của Htinh miên núi Rấc hộ:
STT Tôn lính I97X 19X0 K1-K5 Quy hoạch
1 1Jâ Châu - - - 2(K) ha
T Sơn 1x1 2(K) ha 22(K)ha 3400ha 4(KK)
3 Hoàng Liên Son 36(X) 4500 5(K)() 6700
4 llà Tuyôn - 1500 •
41(K) 4900
5 Cao Bàng K
(K) K00 12(K) 4000
6 l^tng S^m 1000 3200 62(K) 4(K)0
7 Quảng Ninh 12(K) 21(K) 4100 5(K)()
X Bắc Thái - 200 S(M
) 3000
36.000 ha
Chiêm tý lệ = 11 % uSng diện tích cây ăn quá cả nước.
Ve khí hậu chia 3 miền:
1. Từ đèo Ngang ra hác : 2 mùa rõ rệt
- Mùa mưa nóng từ tháng 4 - 9 có bão lụt gió lào.
- Mùa lạnh khô 11- 3 có sưimg muôi.
2. Từ đèo Ngang - đèo Ilải Vân : 2 mùa
- Nóng gay gát tháng 4 - 9 : khỏ hạn. gió nóng.
- Mưa úng từ tháng 7 - 1 2 : úng . lũ lụt.
3. Đèo llải Vân - Nam Itô : nhiệt dới diên hình có 2 mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
Lượng mưa hàng năm phần hổ không dcu hình quàn 1X00 m m /1 năm.
Vùng núi can Sa Pa ( í-ai) Cai)
Bắc Tttycr! (Ilà Tuyên) 4(KH) mm/nãm.
Hải Vân - Bình Thuận : 15(K) - 16(K) mm/nãm.
TTiấp nhất là Phan Rang 7(KI mm/ năm.
Ve đất đai: l)o khí hậu nóng ám tác dộng nên phong hóa rất mạnh và chia ra
nhiêu loại:
Đất phù sa : 3.X(K).(KK) ha ( 11 % tống diện tích )
Chua mặn :
Đál thung lũng
Đất núi
t)ấl rừng hiện còn :
Dát đồi trọc
2ẽ2(X).(KK) ha ( 6.X % tông diện tích )
2.(KM).(XX) ha ( 6.6 % tổng diện tích )
4()7.(KH) ha ( 1.2 % tống diện lích )
403.ÍKK) ha ( 1.1 % long diện lích )
5JOO.(KK) ha ( 17.6 % tổng (JiỌn tích )
16.5(K)ệ
(KX) ha ( 5(1 % tong diện tích )
9.5(K).(KK)ha
1().(KK).(K
K>ha
3.3. Nhũrnịỉ khó khàn và thuận lợi trong việc phát triển nghe trông cây ân quá:
/. Thuận Uỵi:
* Khí hậu phù hợp cho nhiêu loại củy ăn quá sinh trướng và phát triên.
;|c Có lộp đoàn cây ãn qua phong phú ( kc cả lập đoàn cầy hoang dại đê làm góc
ghép).
* Có lịch sứ Irồng trọt lâu đời. có tích lũy kinh nghiệm trong nhưng vùng chuyên
canh.
t)ên thời IX‘ Quý Đôn ( 1721 - 17X3) ông dã tập hợp một sô' tài liệu trong Vần dài
loại ngữ ( cuốn IX. điêu + 2(K>) vê các cây hông. vai. nhãn, đu <JÚ
. mít. cam..vv hước
đAu đã phần loại I số giống tốt. xốu và những kinh nghiệm gieo trông, thu hái.
* Có sự kế Ihừa các thành tựu khoa học của các nước liên liến vê kỹ thuẠl nhAn
giông, tạo giông.
- Vê sử dụng các hóa chấl lăng khá năng đủu quá. giam số hạt.
- Các hiện pháp kỹ thuật canh tác. tưới nước trừ cỏ. vv...
2. Khó khản:
* Dát dốc. lượng mưa lớn và phan hố lộp Irung gay xói mòn rửa trôi nghiêm
Irọng. cho nên nếu không có hiện pháp kỹ thuẠt canh tác lốt sẽ dăn đốn mỏi Irường hi
phá húy. Tuối thọ của vườn cay ngấn.
* sau hệnh nhiêu : do điêu kiện khí hậu nóng ủm. rát nhiêu loại sâu bệnh phát
Iriến phá hoại, nếu không có hiện pháp tốt Ihì day là nguyên nhan chính kìm hãm sự
phát triến cùy ăn quả ở taế
* Nước la đang còn nghèo quá - hạn chê dầu lư.
.?. Triển vọnfỊ.ệ
Với điêu kiện thiên nhiên ưu đãi: tài nguyên cây phong phú với một tru yên thòng
lịch sứ lâu đời cần cù chịu khó. thông minh sáng tạo. Nay nên kinh tế ở nước la đang dà
khới sắc. trong phong trào phát tricn V.A.C. phú xanh đất trống đồi trọc và có sự lài trợ
X
cùa các tổ chức quốc tế chắc chắn nghề trồng cây ăn quả ở ta sẽ phát triển, góp phần
làm cho dân giìiu nước mạnh.
Trong tưimg lai không xa. đất nước ta sẽ tràn ngập hoa thtmi quả ngọt, hôn mùa
ngào ngại humg sayằbữa ăn thỏm đậm đà trái chín. Khi ấy đất nước ta sẽ tươi dẹp hiừi.
giâu có hitn vrng dáng với cái tên Việi Nam anh hùng.
9
Thòi vụ thu hoạch mọt sô jíiônjỉ củế
v ăn quá chinh ớ nước ta yióny cây ủn quá
SỐ
TT
Cìiông củy
ăn qua
Ị Tòn khoa học Thúng ihu hoạch Cỉhi
chú
1 Ế
S 4
-
5 6 7 X 9 10 11 12
1 Chuối tièu Musa . ncnsis
1
1
~
) Mít Arloc s 1ntegri !'olia KÁ XV
-----
1
i
1 X X
Xoài Maug:ĩ Indica.L X V <X A c
4 Đu đu Carica pu *X
. V
X XX <A
5 Sầu riêng Duriolihv .'inus.c
6 M ă n u c u t cìcrc1n1a . ófì kiosiana. 1.
7 Vú sữa Chryscphvỉium Cuinitoí.
X 1ÌIĨÍI Ananas /mosus ỉ / X
. > i >/ V ' <
, K < / * <
9 írông xicm Achras Xapola.I. ---------- ---------
10 knc Avcrena Cararuhola.l. ----------
11 Na / V i o n a S q u a m o s a . l .  V ý ‘ --------- X X < X
11 Í'ÌTT1 chanh Citrus Sincsis * >
< i X X *
1 T, OuÝl Citrus Rcticulata Blanco
14.
v u > l
r'h n h ( ' i ỉ r n x 1 i m o n i i i Oshcclc
lH
15
_ỉlcllỉỉi
Bưởi Citrus grandis oshcck ----
16 Vai ị Lilchi sincnsis - -----
Sò
TT
Giống cây Tên khua hoe
ãn quá 1
17 Nhãn ĩíuphoria Longana l^ain
18 ổi Psidium guaịava.L
19 Ilồng Diospiros Kali.L
20 [j£ Pyrus Pvritblia nakal
21 Nho Vitisviníera
Đào Pcrsica Vulgarid Mill
23 Mận Prunus Salicina Lindl
24 Mơ Í-Yunus Mumcsiebct y,ucc
25 Táo tây Malus limilia Mill
26 Táo ta Xi/.yphus JuịubAmil.l.
27 Nhót (Klacegnaceae) Hlatiíolia.l.
28 Lựu Punicagranalum.I.
29 Dâu da Baccaurca Sapinda Mucll
30 Dưa háu Cilrullusvulgaris
31 Chôm chòm Nephdiumlappaceum.l.
+ Thời gian quá rộ :-----------
+ Có quá song ít : *******
Thánu thu hoach
10 11
Cìhi
chú
%
<
DANH MỤC 1 SỐ CÂY ẢN QUẢ CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM
MONOCOTYIiỉDONE ( Lớp dơn tứ diệp)
1. Bromeliaceae : Họ dứa
- Ananas comosus Merr ( A. Sativus. I .) :
- A Comosus var. varicgatus :
2.Musaceae : Ilọ chuối
- Musa sincsis ( M.nana lour) :
-M. Supientum :
-M. Paradisiaca :
- M. Tcxtilis :
- M.Conccinla :
- Ranala Madagasla :
3. 1'almaceae : Ilọ dừa
- Cocus nucitcra:
- Areca Catechus . 1..
- Phocnix Roebelcnii :
-lílaeis ( iuinccnsis Jaca :
l)IC()TYIJí IK)Ni;i!( IxV
p song lử diệp)
l ếAnacardiaccac :
- Mangilgra Indica.l.:
- Mangiicru Rehu :
- Mangilera lễ
)ctida:
2. Anonaccắae : Ilọ na
- Anona Squamosa ỉ .:
- Anona Muricata I . :
- AnonaChcrimolla Mill ( Naperu)
- A. Kcticulala :
- /Yglahra l.( Na MêlliCò )
3Ếlỉombacaceue : lliẵ
>gạo
- Durio Tibethinus .1):
4. Iỉurscraccẳac : Ilọ trám
- Canarium nigum :
- c . album racusch :
5. Cari caccac : Mọ đu đú
- Carica papaya.L:
6.Curhilacca: 1lọ bầu hí
Cây dứa
Cây dứa làm cánh.
Chuối tiỏu
Chuối lây
Chuôi dùng làm hột
(Nấu mới ãn được).
Chuối sợi
Chuối rùng hoa đỏ.
Chuôi canh ró quạt
Củy dừa
Oìy culi
Cây chà là
Cây cọ (Jãu.
1lo đàn lôn hõl
cay xoài,
cay quéo.
CAy muổm
Củy na
Cây mãng cAu ( na xiêm)
( Chịu rét tốt)
CAy nè ( hình bát)
(Inm vò làm gốc ghép lòn
CAu sầu riêng
Trám đen
Trám tráng.
Cây đu đủ.
- Citullus Vulgaris : Cây dưa hấu
- Melo'ílirtelesis : Cây dưa bở
7ẾlChenaceae: IIọ thị
- Diospyros Kali. í . !
. Cây hồng
- Diospyros IaHus. L: irỏng dại để làm gốc gh
- Diospyros rusiana llancc: Cây cậy
- D.decandra Ivoureiro: Cây thị
s.lílacgcnaccae: Ilọ nhói
ỈHaogna l^atií'olia.  . : cay nhót
9.Ruphorbiaceae : Họ thầu dầu
- Baecaures Sapida: Cay dâu da
l().Fagaccac : 1lọ quả đấu
- Caslanopisi Indica: Cây (Je
1ỈỆriacourtiaceae :!lọ mùng tơi
- riaeourtia Cataphracta: Cây mùng quân
12. (ỉuttilera = Clusiaceae: Họ măng cụt
- (ỉarcinia Mangoslana. L : Măng cụt
- ( ì. iẨìureiri pierre: Củy hứa
- (ì. Tonkincnsis Vesquc: Cây dọc
13. .luglandaceae : 1lọ Kô đào
- Juglans rcgia I.. : Cây óc chó
14. Lauraceac: Mọ long não
- Pcrsca amcricana : CAy hơ
15. Moracoae : Mọ dâu tam
- Morus alha.I/ẻ Củy dâu
- Arlocarpus Tonkinensis : (_'Ay chay
- A.Intcrgrifoliaệ L: Cây mít
- A. Intcrgra ( Ihuh): Mít trt nữ ( quả nhu)
- 1'icus glocuelata Roxb: cay sung
- l ‘ế Roxhurghii: CAy vá
16. Myricacoac :Họ Ihanh mai
- Myrica Sapida Wall : Cây dâu rượu
quá chính ăn tươi hay nấu
17ẵMy/.taceae : Họ sim
Psidium (ỉuaịava 1.: Cây Ổi
l-ugenia Jambos. L: Cíy gioi
18. Oxalidaccae : IIọ chua me đất
- Averrhca carambola .L: Cây khế
- /Yibilimhi.L : Khế đường
19. Passifloraccae : Họ lạc tiên
- P.Koetida hispida :
-P.dragularis.L:
20. Punicaccae : 1lọ lựu
linica granatum.l,: Cây lựu
21. Rhamnaceae : llọ láo ta
Xi/.yphus ịuịuha Mill:
Xi/yphua Vulga/is lam :
/i/yphus Rhamnus.l.
22.Rosaceae : Ilọ hoa hông
+ Rosoideae : Mọ phụ hoa hông
- I ragaria vosca.l.:
+ Ponoideae : lliẵ
í phụ láo
- I*ynus pyriloli nakai:
- Malus pumilia Mill:
- Hriobotrya ịaponica:
- Cratacgus pinnatirida:
+ IVunoidcacc : Ilọ phụ mận ( cây cl
- IVunus salicina lidl :
- P.Mumesieb cl./ucc :
- P.ameriacaềL :
- P.Pscndo cerasus lindc :
- IV Comunis Arcang :
- Persica vulgaris Mill .
ễ
23. Rutaccac : Họ cam quýt
- l orlunella Japonicas^ in g l^ :
- Citrus Mcdica. L :
- c. Limoria osbcck :
- C’.l,imon Barm :
- c. grandis :
- c . Sincnsis :
- C.Paradisi - Maci'
- C.Rcticulala. nobilis:
- Cẻ
Ccauscna Wampi HI.:
24. Sapindaccac: llọ bô hòn
- l.ichi sinensis
- Uchi Ncphclium :
( quả lo Hàng quả trứng vịt. nước uống)
Cây dưa tây. cây leo (Jàn. than tiết diện
vuông, quá lớn nhất trong họ lạc liên,
quả thitm.
Jây táo ta
Củy dủu lủy
Cây lô (salô)
Cây táo tây
cay scm trà Nhạt Ban(còn gọi là nhót tíiy)
Cây Sttn Irà.
a chái, Láo mèo)
Củy mủn
cay mơ
Cây hạnh
Cây anh dào
Cây đào ihuy ( quả dẹp)
Cây đào
cay quíít^P
Chanh yên
Chanh ta
Chanh tầy
Mười
Cam chanh
Bưởi chùm
CAy quýt
cay hông bì
Củy vai
- Kuphoria longana lam
- Nephclium longana cambess :
- Nephelium lappaccum.l
- Rambutan :
Nhãn
Củy vải rừng
25. Sapotaceae : Ho chay
- Achras Zapota Mill:
- Chryspryllum cainitoềL:
Cây hông xiêm
Căy vú sữa
26. Vilaccac: llo nho.
- Vitis vinilera.L : CAy nho
Như vậy chúng tôi dã điếm qua tập đoàn cây ãn quả (Vnước ta với 26 họ và gần
l(X) giống khác nhau.
ỏ mỗi vùng có những cây ăn quả đặc Irưng. Ví dụ như miCn Bác có thô kê đèn cây
vái thiêu, cây hông, dào lê. mơ mận. ờ miên Nam lại phái nói đến soài, bơ . màng cụi.
vú sữa. sầu riêng..vv..
Còn chuôi, dứa và các quá trong họ có múi thì kháp dúíl nước đều có thế Irồng
được.
Với tài nguyên phong phú này. la có thê’ khai thác do’ góp phần thúc dày nghe
trông cầy ăn quả của nưức nhà. làm cho cây ăn quả có vị trí xứng dáng Irong nên nông
nghiệp của Ihế kỷ 21.
cay ãn quá phần lớn lù những cfty có chu kỳ kinh tế dài. sau khi trồng phai qua
một Ihời gian chăm sóc vài năm mới cho thu quả. Thời gian này chúng la gọi là " Thìíi
kỳ kiên thiết cư bản"
Thìti kỳ kiến thiết cơ han này dài hay ngán còn phụ thuộc vào giống cấy. vào hình
thức nhan giống ( vô tính hay hữu lính) xortịít nhấl cũng phải mất 2-3 năm không có thu
hoạch. I.ại nữa. sau đó cây chưa cho nàng suất cao ngay mà dần dần lăng lên. đến khi
năng suất ổn định cũng phái mất hàng chục năm. I á í c đó chúng ta mới khảng định dược
những ưu nhược điếm của giống cây trồng. Nếu ta gặp phái giống xấu. thị trường không
chấp nhạn được, lúc này phá đi đó Irỏng lại. thay thê hàng giống cây Irồng khác, là việc
làm lốn phí rất lóm ve vật tư. lao động, găy lòn hại về kinh tố cho người kinh doanh. t)ó
là điều khác với cây trông ngán ngày khác. Vì vậy muốn kinh doanh củy àn quả. nhái
Chuông II :KỶ T H U Ậ T X Â Y D Ụ N G V U Ù N U U M
I. Ý NGHĨA MỤC BÍCH CỦA VƯỜN LOM CÀY ẢN QUÁ.
thiết phải xây dựng vườn ươm. Như Michurin (Nga ) đã noi ■" Vư<vn ưom là cơ sơ cùa
nghe trồng cây ăn quả". Mục đích của xây dựng vườn ưcrm là thu nhủịi những gióng Ciìy
ăn quá tốt của vùng vồ trồng, chọn lọc hôi dưỡng chúng, theo doi trong nhiêu năm chọn
tạo ra những cây có năng suấl cao. phíừn chất tốt đíổn hình cho tung giỏng. Từ những
cây mẹ lốt đó. chúng ta sẽ nhân ra cung cấp cho sản xuât của vùng những cây giống tót.
vậy mục đích rõ rệt của vườn ưtrm là : Ihu nhập được những cây ăn quả tốt. (ỉiữ gin háo
tồn và phát huy những nguồn quý đó. Tạo ra những cây am tốt cho sản xuât.
Như vậy Irong vườn ươm phải có hai khu vực là:
- Khu vực cây giống ( cây mẹ)
- Khu nhân giống.
IIẵ TỔ CHỨC THIẾT KẾ TRONG VƯỜN.
Như đã trình hày ở trên, trong vườn ưitm phải có hai khu vực khác nhau . la sẽ lân
lượt Irình bày từng khu sau đây:
2.1. Xây dựng khu cây giông.
Khu cây giông trong vườn cần đòi hói phải có mộl diện tích đáng ké’ đổ thu ihập
các cầy mẹ lốt. Tùy theo quy mô của vườn ươm tára khu cây giong có thế lớn hoặc nho.
Ví (Jụ một vườn ưiím cho một vùng sán xuất Ihì diộn tích cũng phải có từ 5 - 10 ha. Nốu
là vườn ưiím Quốc gia thì còn có thê lớn hirn nhiêu. Vì trung khu vực này. ta không phái
chi có mộl giông cây trông . mà có nhiêu giống khác nhau, mỗi giông chúng la phái
Irông ít nhát 1 lô ( 3(K) - 500 cá thê ) cho nên đòi hỏi chúng ta phai có đủ diện lích.
Neu là vườn ưi^n cho gia đình thì có thê’ nhỏ hutn nhiêu chỉ cần đủ diện tích dê
Irông inộl số cây mẹ mà ta dự định sẽ nhân giống cho sản xuất.
- Trong khu cây giông ta cần hô trí lất ca diện tích đê’ trông những cây làm gốc
ghép (nếu đã được chọn lọc là cây gốc ghép tối cho giống cây ăn quá cứa vùng ).
- Xây dựng khu cầy giống ta cần liến hành chia lô dê dể dàng chàm sóc quán
lý: + lÁ) cây mẹ đê’ láy cành ghép, cành dăm. cành triết.
+ IÁi cây mẹ dê lấy rề dê dủm.
+ Ị/ì cây mẹ đổ lấy hạt làm gốc ghép.
lỉiện pháp canh tác Irong khu vực này cần chú ý:
- Nếu là cấy mẹ đế lấy cành ghép . mãt ghép, dâm cành, chiết cành ta cần chú ý
đốn thâm canh hơn các cây đổ lấy quả đặc hiệt là các dạng phan giầu N. K.
- Nếu là khu cây mẹ để lấy hụt làm gốc ghép thì ta chú ý đầu tư các dạng phan
giầu l Cũng cần chú ý đặc hiệt các hiện pháp phòng chống sau bệnh, tưới nước giữ ẩm.
phòng Irừ cỏ dại.
Xây dựng khu cây giống là nhằm chủ động tạo ra những cây mẹ tốt. chủ đỏng,
nguồn nguyôn liêu để nhân giống ( mát ghép, gốc ghép, cành. hom.ẽ.) khổng phải háo
quản vân chuyổn từ xa về biết rõ được lai lịch cây con, sạch nguồn sâu bệnh.
Trong vườn ươm cần có hiển số đánh dấu ghi tên các cây đầu dòng này, có lý lịch
rõ ràng về năng suất phẩm chất qua các nãm.
2ẳ2. Xây dựng khu nhân giống:
Trong khu nhân giống ta sẽ tạo ra các cây con từ hiện pháp chiết, ghép, dủm cành,
dâm rề...
Ta cũng chia lô. Trong một lỏ lại chia ra làm nhiêu luống nhỏ các luống này chỉ
nên rộng từ 0.6 - 1.2 m đê’ việc chăm sóc tưới bón. ghép cày... đươc <Jẽ dàng. Chiêu dài
luống cũng tùy theo không gian của khu vựi. vườn ư(Tm có Ih từ 20 - 50 m hoặc hem.
+ Kỹ thuât canh tác trung khu nhân giống: dặc hiệt quan trọng là khâu làm đ;Yt:
đất các lô. luống phải thật tơi xốp. sạch cỏ. sạch sâu bệnh sau đó đưa lèn luống cao + 20
cm hoặc vào hầu ni lon. Khâu kỹ thuật tưới nước tẩy đặc hiệt chú ý ờ khu vực này không
đươc úng ngập, phái thoát nước. Điều kiện lưới nước cũng phái thuận lợi dỏ dàng.
+ Nếu có thổ được thì hố trí tại khu vực này một nhà giâm cành với các điêu kiện
không chế được độ ẩm và nhiệt độ. ánh sáng để tạo điều kiện thuận lợi cho cây ra rỏ.
Diện lích khu nhân giống cũng lệ thuộc vào giông cây trồng và số lượng củy
giống mà sản xuấl yêu cầu.
Theo tính loán của những người làm vườn lâu năm diện tídi vườn ươm có thô
hàng 1/60 diện tích vườn sản xuất.
Thí dụ với cam quýt một sào gieo hạt sẽ ra ngói được 1 ha và sẽ trông được
khoảng 60 ha sản xuất ( mậl độ cây /1 ha ).
5'00
III. ĐIÊU KIỆN ĐỂ XẢY DỰNG VƯỜN ƯƠM
3.1. Điêu kiện đất dai:
Đất vườn ưưm nên chọn đất thịt nhẹ. tơi xốp có độ sâu tầng đất ít nhấl 20 - 40 cm
màu mỡ. PH 5.5 - 6,5 .
Nên chọn đất bàng phảng hoặc dốc < 5° dẻ thoát nước, tưới tiôu Ihưận lợi.
- Chọn khu vực gần nguồn nước.
- Đất xây dựng vườn ươm cần phải thuận tiện giao thông vận tải.
3.2. Các điêu kiện khác:
- Vườn ươm phải gần
T M y V ỈỀN
Mt/ÍICN
/ề sâu bệnh.
- Phải có một đội ngũ cán bộ kỹ thuật quản lý tốt vườn ươm.
- Phải cổ đội ngũ cán bộ nám bắt đươc nhu cầu của Ihị trưiTng đê sản xuât được
những cây giống đáp ứng kịp ihời nhu càu của sản xuât.
- Cân phải được hảo vệ chu dáo ( tường xây hoặc cổ hàng rào như : găng. mây).
- Cân bố trí các hổ ủ phân, bê ngâm để thuận tiện cho việc chàm sóc cây con trong vưitn
ươm.
Sơ đô bô trí vườn ươm cây ăn qua
IV. KỸ THUẬT CANH TÁC TRONG VƯỜN ƯƠM
4.1ềChuán bị đát:
Đất đô' làm vườn ươm phái dược cày ỳứ với độ sâu ±,30 em trước khi bùa nhỏ ta
bón phủn lót phân hữu cơ : 30 - 40 tấn/ ha. Tùy Iheo dát và cay trong ta có thế bón vôi :
2-3 lấn/ 1 ha khoảng 2 năm / lần. Sau đó liên hành bừa nho. Irộn đêu phân và các xác
hữu cơ vào trong dất. Nguyên tác làm đất vườn mrin là sạch có. tơi xốp. Quá trình làm
đất cần chuÁn hị từ vụ thu năm trước ( sau nhũng trận Iĩiưa cuối cùng). Nếu . - Ji'êu kiện
có thê’ sứ lý chống mối. kiên, dế... Đố sau này khi gieo ưcrrn và trồng cây sẽ không bị
chúng tấn công.
4.2 Hỏn phàn
Có thổ bón hồn hợp N.P.K theo tỷ lệ 1: 1: 1 lfcu lượng từ 50 - 1(X) g/ m 2 đất hoặc
250 - 500 g / 1 khối đất đóng hầu. có thế chuẩn bị những hê’ ngâm phân hữu cơ ( phân
18
băc. nước tiêu, xác súc vật ...) dô thột mục rồi tưứi cho cây con mỗi tuần một lần. Nóng
độ làng dần theo tuổi cây.
4.3ẽ Kỹ thuật ra ngôi:
Sau khi hạt được gieo mọc, cAy có vài đỏi lá thật thì ta ra ngôi. Ra ngôi có thê
theo phuxtng pháp cổ truyên: trên luống đất hoặc ra ngỏi vào lúi hàu. Hiện nay nhiêu cơ
sơ sán xuất đã áp dụng cách ra ngòi hàng lúi hAu polietylenễ Cách này có ưu điếm là lì
hị co dại tranh chấp, giũ được hộ rỏ hoàn chinh khi chuyên đi trông, củy ít bị chỏi và nó
có thè’ bố Irí Iròn nhiêu dịa hình phứt ụ»pẵ
Ra ngoi lrêr| luông đất. Irórig thành hàng ngay ngấn đò sau này người la đi ghép
thao tác được Mật dỏ ra ngôi có ihc 30x25 - 40 cm ( tùy giỏng). Ra ngói là
nham mục đích lạt) cho cAy có mỏi không gian sinh trướng mới lốt him dô cAy nhanh
chóng đạl đèn đủ liêu chu Án ghép hoặc xuál vườn.
Trên luông gieo hạt hay luống ra ngôi d'êu phái chú ý các hiện pháp giữ Ám cho
cíy. sạch cỏ dại và sạch sùu hệnh. Nôu là c:Ay làm góc ghép Ihì phai giữ cho củy có mól
đoạn gốc tháng và không có mấu cành ( lì nhất là 20 u n ) dê khi thao tác ghép được dỏ
t l à n g ' |A
ưỏỉií te-
Trong điêu kiện khí hậu nhiệt đó'i]ycỏ gáng chãin sóc sao cho cAy càng nhanh dạt
dược đường kính đú liêu ehuÁn ghóp thì càng lốt (lừ 6 tháng đôn 10 Iháng) nốu thời
gian này càng dài. hiệu quá kinh lô càng Ihủp và chấl lượng cầy' giông càng giám.
* :jc:f::Ịfi *
Chưcmy III XÂ Y DỰNG VƯỜN C Â Y ĂN Q U Ả
I. Ý NGHĨA - MỤC ĐÍCH.
Ta biết cây ăn quá lhường có chu kỳ kinh tế dài. sau nhiêu năm trỏng cấy mơi két
quá. Sau khi ra quá cây phái 5 - 7 năm sau cíy mới vào thời kỳ ốn đinh vê nàng SUÍU và
phíỉm chất. Vì thố nếu một sai lầm nhó nào trong quá trình xây dựng vườn cây sẽ dồn
đốn những tổn thất lớn vê kinh tê.
Ví dụ : ta không dieu tra khan sát kỹ xảy dụng một vùng chuối vào khu vực có
xưong muối --> sẽ thấl hại khi nãm có Sưiíng muối nặng . 1loặc xủy dụng một vườn vai
thiêu ớ các tính phía nam nước ta thì chúng có thê’ sinh trương tốt song không thê đem
lại lìiệu quả kinh tế được.
Trong thực tê sản xuất ở nước ta. Irong quá trình Ihành lập các nông trường cây ăn
quả. các khu sản xuất kinh tố cây ăn quả. chúng ta đã gập phải những thất hại đáng tiếc
này. Mục đích của bài này là trang bị cho chúng ta nhũng kiến thức tối thiêu dê khi bất
19
tay vào xây dựng một vườn cây ăn quả cho một tập thể hay một cá nhân nào ta không
vấp phải những sai lầm đáng tiếc đặng đạt đuợc hiệu quả kinh tê cao. Đê có thể đạl
được kết quả như vậy chúng ta cân tiên hành một sổ cổng việc mà ta sẽ trình bay lân
lượt sau đây.
II.ĐIÈU TRA C ơ BẢN BAN ĐÂU
Muốn xây dựng một khu trồng cây ăn quả ở 1 vùng nào đổ cần phải liên hành
cổng tác điều tra cư bản vồ các yếu tố sau:
2.1.Điêu tra khi hậu
2.1.1.Nhiệt dộ
Nhiệt độ của một khu vực cao hay Ihấp giúp ta có khái niệm bô' trí cây ăn quả phù
hợp.
Theo các tài liệu nghiên cứu cơ bản của các nước như Trung Quốc, Nhật
Bản....cho biết các cây ăn quả khác nhau yêu cầu điêu kiện nhiệt độ khác nhau:
Ví dụ cam quýt thích hợp trong những vùng có nhiệt độ bình quan năm: 17-2()°C:
IÁ 14"C-16°c. hạt dẻ 12-15°c. hồng 16-20°c. nho 12-I7°C. chuối > 20°c. dứa 20-24°C.
đào 12-17°c. mơ mận 16-20°Cề..Vì vậy la cần dicu tra đổ nám được nhiệt độ hình quân
của vùng trong nhiêu năm (ít nhất trong 30 năm gần đây) và bình quân từng tháng. Điều
tra nhiệl độ lối cao. tối thấp.Thời kỳ gió nóng, gió lạnh sương muôi dài hay ngắn.
2.1.2.Điêu tra vê lưípiỊỊ mưa, dộ ấm, gió.
Nám được lượng mưa Irong vòng 10 năm trở lại đây phân hố mưa qua các tháng
trong năm. thời kỳ lũ lụt. hạn hán, mưa dáỗẩm độ không khí hình quân năm và qua các
thang trong năm.
Điồu tra ve hưứng gió chính trong năm thời kỳ gió hão. Thời kỳ gió lạnh, gió
nóng (gió lào) các thời kỳ này xuát hiện dài hay ngắn, cường độ yếu hay mạnh.
2.2ữ
Điêu tra về đát dai địa hình
Phải biết khu vực ta định phát triển cây ăn quả thuộc loại dất gì 7 c ỏ hao nhiêu
khu vực khác nhau ? Độ dày tầng đất của từng khu vực để sau này ta hố trí các giống
cây ăn quả thích hợp và có chế độ chăm bón canh tác thích hợp. Cũng cần nám được độ
cao. độ dốc, địa hình cùa khu vực để các cây trồng hợp lý. bố trí hệ thống chống xói
mòn và hệ thống đai rừng chống gió thích hợp.
2ế3 Điều tra về các điẻu kiện tự nhiên xã hội khác
+Điều tra vồ thành phần cây trồng (thực bì) ở khu vực ta cần phát triển. Có những
loài cây dại nào có cùng nguồn gốc với cây ăn quả ta định phát triển có thể sử dụng
chúrìg làm tài liệu nhân giống chọn giống được không ?
20
+Điều tra về thị trường tiêu thụ sản phẩm mức độ phát triển dân số và khả năng
tiêu thụ sản phẩm quả tươi, khả nàng chế biến.
+Điều tra về điều kiện giao thông vận chuyển sản phẩm. Có thể vận chuyển sản
phẩm bằng đường sát. dường thủy, dường hộ...
+ Điêu tra v'ê khả năng cung cấp sức lao đỏng, nguồn nước sinh hoại, nguồn
nước tưới, khả năng phát triển hệ thống thủy lợi.
+ Đicu tra vồ khả nàng chăn nuôi, con gì. đồng cỏ ra sao ẳ
ỉ đế hiết khá năng
cung cấp nguồn phủn hữu cơ ( phân chuồng, phân xanh ). Tổng hợp tất cả các yếu tố đã
điêu tra được để cần nhác và quyết dịnh trông loại cây ãn quả gì. với quy mó như Ihê
nào. nêu có điêu kiện nên vẽ một hán đồ tống thê loàn khu vực .
III. QUY HOẠCH VÀ TH IẾT KĨ; VƯỜN CÂY ÁN QUẢ
3.1ếQuy hoạch đường xá , lô, thửa.
Nếu là khu vực rộng lớn ta phai chú ý quy hoạch :
- Khu vực Irồng cây
- Khu diều hành sán xuất ( nơi làm việc, kho tạm sơ chế )
- Đường đi ra các lò san xuất.
- Hệ thống tưới tiêu.
Chú ý quy hoạch sao cho Ihuận tiện di lại vân chuvcn hang cơ giới, tiết kiệm
được công sức và năng lưimg. tưới tiêu (Jề dàng, ớ vùng đồi lìúi do đất đôi dốc. lô trỏng
cây ăn quả phải bố trí thành băng theo dường hình độ. Cìiữa các hăng ta trông cây phan
xanh giữ cho không bị rứa trôi hoặc sói mòn. Trên lô trônị; cây ăn quá bố Irí sao cho có
thê’cơ giới hóa thuận Uti.
3ế2. Chuán hị đát, đào hố, hót lót.
Mộl khi đã xác định được diện tích lập vườn cây ăn quả ta phái chuÁn bị dát
trước khi Irông.
Chung cho mọi trường hợp dù là trên loại đất nào mực nước ngầm ra sao ta đêu
phái chuẩn bị đát qua các hước sau dây:
- Cày sâu 15 - 20 cm toàn hộ vườn.
- Bừa đi bừa lại vuông góc nhau.
- Cày lần hai với độ sủu >=30 cm ( rác vòi nếu cần).
Bừa lại nhặl sạch cỏ và các vật chốt khác. Tất cả các công việc này phải làm
song mới tiến hành định cây . đào hố trồngệ
Kích thước hố có thể thay đổi : 40 cm. 60 cm. 80 em. cho tùng loại đất. loạt
giông cây.
21
Đất càng xấu. lắm sỏi đá thì hổ lĩào cần to và sâu. Thường đất đôi núi dào hô có
đường kính 60 - HOcm và sâu cùng từ 60 - so cm.
Khi đào hô ta dê riêng lóp đất mặt dò trộn với phân lót bổn xuóng đáy ho. Còn
ItV
p đất đáy lai phủ lên trên. Như thế sẽ tạo môi trường tốt ('ho rỏ cây phất íriổn sau này.
Hót Với ú.y Un Hu'A thân gỗ. (hòi gian sinh trưởng dài thi há; buộc phải hon
lút Irước khi trông.
Cho một hố Ihường hón từ 40 - 60 ka phân chuồng. 0.3 - 0.5 kg supe lân ( hoặc
I*.Văn í)iốn).
Tất cả quá trình chuẩn hị đất. đào hô hón lót đêu phải hoàn Ihành trước khi đặt
củy giống vào ít nhất là 30 ngày.
Khi trồng cAy la moi một lồ ớ tâm hô đế đặt cây giống vào. Nêu là cây ghép cân
chú ý dê’vết ghép cao h<rn mặt đất ít nhất là 5 cm đê’ tránh được sự sâm nhập của hào từ
nám có Irong đât. Mặt khác do đươc phới ra ngoài không khí nên nó sẽ khổ nhanh sau
khi ta tưới nước hoặc (rời mưa điêu đó cũng có lơi hạn chè sự tấn công cứa Phylhotora .
nhiêu vưòn cay ăn quá đã bị hại ngay từ khi còn non hởi trồng quá sủu (nhấl là cam
quýt).
3.3. Mật độ khoáng cách và phư<mjỉ thức trông.
Với các cây ăn quả khác nhau thì mật độ khác nhau. Ngoài ra nó còn phụ thuộc
vào đất, trình độ cơ giới... xa xưa (Vthời kỳ con người chi cỏ công cụ hang tay thì mật
độ dày. khi có máy buộc phải trồng thưa h<m đê’có thể canh tác bang máy.
Hiện nay do xu thô' phát triển rất nhanh. Người ta có thổ Ihay đổi mục dích từ
cây này sang cây khác vì vậy xu thế trồng dày ngay từ đầu để tận dụng khổng gian và
nhanh chóng đạt được năng suất cao.
Sau dây là khoảng cách trồng cho mỏt số cây cụ thể như sau:
chanh 3 X 6 m cam chanh quýt 4 X8 m
bưởi 5 X 1() m đào lê 4 X 8 m
mận 3 X6 m mơ tnm 5 X Khri
bơ 6 X 12 m xoài 6 X 12 m
nhãn vải 5 X 10 m hoặc 6 X 12 m
hóng 4 XX m 5 X 10 m.
o đay hàng cách hàng thì không ihay đổi. xong khoáng cách củy cách củ
sau mộ! số năm tròng tán cầy phát triển giao nhau ta sẽ cát hò mỏi cay giữa đê’ Ihành
khoảng cách mới. đề c/íOiỊY Ậak đc (fũ ( đũi y ìtúrc K-u-iư iữ tìtau
M bx> C
O~ÍLi ‘ ' ồ Q
Khoảng cách dầy cả hai khoảng cách cay Xcày và hàng X hàng
M ậ tíá th ví du vải thiều có thổ trồng dày 4 m X4m sau 7-8 năm bỏ 1 cây giữa
thành Xx Xin sau 20 - 30 năm, có thể bỏ một cây nữa thành 1 6 x 1 6 m ^
J ^ L L ị ^ í j u * ' .
Oiống vô tính nên tất cả các loại cây ăn quả có xu thế cỊến tâng lưọng cAy giống
đổ trông dày ngay từ đầu, rồi tia thưa dần Irong quá trinh phát triển của vườn cây.
Khi lía thưa, người ta tiếp tục tần dụng đế nhân giống ra diện tích khác hoặc
cung cáp giỏng cho người khác.
Có nhiêu phương thức Irồng
1. Trồng hàng đirn kiêu ô vuông ' lc [c CŨ^Cm L CAtỷ - Ic / o Í-U
ÍU
Ỵ LU
xJ~
n ( số cây / ha) =
()()()( <-------- -------->
c
2. llàng đcrn . hình chữ nhủi:
10000
n ( sỏ củy/ha) =
C|X c 2
L
'|
X
ì. Hàng đirn. hình tam giác đêu (nanh xấu
!()()<)() 10000
n =
c:sin a c : V^/2
/
4. Trông hàng kép
2 X 10000
n =
a( b+c)
X X X X X X
X X X X X
ễ
c
a
X * x*——
>x X X
h ix X X X
Cách trông hàng, kép này Ihường chi úp dụng cho các cây dứa. chuôi, đu đú... Đe
lăng số luvuig củy trên một ihm vị diện tích mà vủn có thè vận chuyến canh tác hãng cơ
giới.
Với các cây ăn quá thăn gồ. irồng hàng kép (Vnước la không đem lại kct quá . Vì
^hủn£ tliuCmg lấn át nhau.
3.4. Trông phối hựp tronịỉ vườn cây ãn quả
3.4. ỉ. Phối hợp cây ngan ngày và cây dài ngày
Trôn nguyên tác tận dụng dất đai. khỏng gian, lấy ngăn nuôi dài, ta có thể hố trí
xen giữa hai cày ăn quả chính. 1 cây phụ có thời gian ngán hơn cho thu hoạch sớm hirn.
23
X 0 X 0 X 0 X
0 0 0 0 0 0 0 X - cây chính
X 0 X 0 X 0 X 0 - cAy phụ
3.4.2. Phôi h(fp cây hàng nám:
Trong vài năm đầu. cây còn nhỏ. ta có thê trông các cây hàng năm đô tận tlụng
đất đai. dể giữ ẩm cho đất chống cỏ dại cho vườn cây.
Các cây Irông xen có Ihế chon đỗ. lac. rau. dưa... Iránh xen các cây hại mau díM
và chc eớm cíky ăn quả như : ngô. sán. khoai lang... -
Việc trồng phôi htíp này ríiít có lơi ích cho việc cai tạo đất. chong xói^rưa troi và
lãng thêm hiệu quá kinh lê cho chủ vườn.
3.4.3. Phôi h(íp cây thụ phản
Trong các loài củy ăn qua. có môt sô loài phái irônglAhụ phấn ( vì nó luon luon
thụ phấn khác hoa) thì củy mới dủu quá. Chắng hạn như cây bơ hoa đực và hoa cái
không bao giờ nở Irùng nhau, nó hắt huộc phai Ihụ phấn lừ cây khác ( cầy lê cũng vây) .
với những giống củy này ta bô trí trong 16 trông một sô cAy khác giông, có sô lượng hoa
đực nhiêu, hạl phấn khoe...dê’tăng tí lệ đậu quá cho nó.
3.5Ệ
Xày dựng đai rừng phòng hộề
Đai phòng hộ cho vườn cây ăn quả có thô hang đai chết ( xủy lường, các cây đã
chết làm hàng rào) hoăc bàng đai sông : g'ỏm một hệ thổng các cây hụi . cây nhỡ và cAy
cao ( cây trụ cột cúa đai rùng ) trong dicu kiện hàng nãin có mùa gió hão. gió nóng, gió
lạnh như ở ta thì việc xây dựng đai rừng phòng hộ cho vườn quá là rất cần thicl.
Việc xây dựng đai rừng cân được liên hành sớm trước khi đưa cây ăn quả vào.
Vê lợi ích của đai rừng ta có thê Ihấy:
- Ilạn chế tốc độ gió. Iránh găy cành, rụng lá. đố cAy.
- Tạo ra một khỏng gian ổn định cho các loài côn trùng có ích hoạt động.
- Vùng dược báo vệ Ihường gấp 20 lân chiêu cao của dai rùng. Ví (Jụ cAy cùa dai
rù g cao 20 m thì lác dụng của dai sẽ phát huy Irong phạm vi 20 X 20 = 400 m.
- Cách xAy dựng đai rừng dúng là đai phái vuông góc với hướng gió chính.
Cấu tạo I đai rừng gôm có 3 loại cAy:
CAy cơ han 50 - 60 % ( thường hố Irí 4 - 6 hàng cay).
Củy lạm 15 - 25 % ( 2-4).
Củy hụi (1/2 gỗ) 35 - 15'/» ( 2 - 4 hàng cày).
24
Kiểu đai có 3 loại cây như thế này là đai nửa kín, nửa hở, nó có tác dụng hạn chế
tốc độ gió 25 - 40%. Xong không gây thành dòng gió xoáy ờ sau đai rừng tốt cho cây
quảẻ
- Để tránh tác hại của rẻ đai rừng người ta phải trồng xa vườn cây ăn quá và có
đào mương ngàn vách.
- Các loài được chọn làm đai rừng cần đạt dược các tiêu chuẩn sau đây:
+ Sinh trưởng nhanh, vươn cao nhanh.
+ Dề nhân giỏng ( hàng hạt hoặc vô tính).
+ Không cùng họ hàng với loài cây ăn quả.
+ Nếu tận dụng được nguồn hoa để nuôi ong Ihì tốt.
Thường ta chọn các cây sau:
Cây chính: phi lao. hạch đàn. sồi, thông.
Cây bụi : các loại keo
Cây tạm: cốt khí, điền thành...
Kết hợp với việc tưới tiêu, hảo vộ vườn quả ta có thể thiết kế đất rừng như sau:
C ậ > C O ' b ả
Ỏ miền đồi núi. để bố trí kết hợp vừa chán gió vừa giữ đất không bị rửa trối.
Người ta nôn trồng thành băng. Trên các băng có thể bổ' trí một số cây bụi xen vào các
hàng cây giữ đất, giữ nước. Canh tác theo mô hình SALT:
25
Củy chỏm ( Irám. sấu
Chư<mịỉ IV. Đ Ặ C Đ IỂ M S IN H TRƯ Ở NG C Ủ A C Á C LO À I C Â Y ĂN
Q U À TH Â N G Ô
4.1ỆChu kỳ phát triôn hàng nám
Với tất ca các loài cây ăn qua lâu năm than gỏ thì chúng đều phái trái qua chu kỳ
phái IriCn hàng năm. Trong 1 năm. chu kỳ phát triên được hắt dâu lừ mùa xuân. Nhiêu
loài cAy khi mùa xuân đến. chúng đêu vừa sinh trướng dinh dưỡng ( ra cành) vừa sinh
trưởng sinh Ihực ( ra hoa).
Đế tiện cho chăm sóc người ta chia ra các Ihời kỳ sau:
- Thời kỳ sinh Irương Ihực vẠl ( ra cành lá)
- Thời kỳ ra hoa.
- Thời kỳ mang qua.
- Thời kỳ quả chín.
Mộl sô tác giá chia thời kỳ chín nhu là giai đoạn tiếp theo của chu kỳ mang qua
và họ chia ra 3 thời kỳ.
Mỗi loài cây ăn quả. do đặc tính bên trong của chúng mà sẽ phán ứng nhấl định
với môi irường. Bởi vì vậy các thời kỳ này thường rất khác nhau từ loài này sang loài
khác. Nhung ở 1 loài thì sự kế thừa từ đòi này sang đời khác là khá chính xác. Người ta
có thế căn cứ vào sự phát triển của tổ tiên chúng để dự đoán dưực các thời kỳ này diẻn
ra hàng năm vào lúc nào.
26
Ví dụ; cam quýt thường ra lộc y kê’ cả lộc hoa) vào tháng 2 - 3 hàng năm. Cây
táo Ihường ra hoa vào tháng 7 - X hàng năm.. Sự thay dổi hàng năm ( do điêu kiện nhiệt
độ và <Jộ Am cùa mỏi trường) cỏ xê xích chúi ít. nhưng vê cơ bản là chính xác.
Với lất cá các loài cây ăn quá thân gỗ. dơt lộc xuAn là dơt lộc đầu liôn cứa mộl
năm là dợt cành rất quan trọng. Nó quyêt định đốn lất cả các đợt lộc liếp theo như :lộc
hè. lộc thu.
Ix)c xuân ra nhiêu, cành khỏe chúng tò là cây sung sức. đây là cơ sở đê ftãtn sau
cây ra hoa kết quả tốt.
Một số loài cây ra lộc xuủn đông thời vừa là tành dinh dưỡng vừa là cành hoa
(như cam. quýt. vải. nhãn, hông...) thì ta phải khống chế tý lệ hai loại cành này Ihích
hợp đè cAy ra quả không hị cách năm. ( Tía b(Ý
t hoa nếu năm nào quá sai).
Một sô loài cây ra lộc xuAn chí là cành dinh dưỡng, và sau một thời gian sinh
trương mới ra hoa ( táo. lê..) thì la cần Kói dưỡng cành xuủn cho tốt đê’ làm cơ sớ cho ra
cành hò. cành thu.
- o Ihời kỳ hoa : cần khống chê số hoa hirp lý, thường dùng các biện pháp phun
Ihuốc dê lăng tý lộ dẠu quá, phun thuốc dế hạn chê các tác hại do Ihiên nhicn.
- ơ thời kỳ quá. cần chú ý tạo điêu kiện cho quả phát Irión . nếu quá sai co Iho
bổ xung một vài lần dinh dưỡng một vài lần qua lá ( phân u rê 0.5 - 1 % và các phân VI
lưitng khác). . ^ I ti
Ỉ14;AX;4;1A1 ttOẠX SINH TKƯỚNU PH/VI i KIKN TỪ TRỒNG ĐÍ:N (Ỉ1À CỎI
f)ũc U^Cây ăn quả thần gỗ 1
Au năm. ngoài chu kỳ sinh trưởng hàng năm như Irẽn. sél võ
mặt vòng đời cứa nó người la lại chia ra các giai đoạn khác nhau, ớ mỗi giai đoạn, có
đặc điếm sinh trương riêng và đòi hói những hiện pháp kỹ Ihuột riêng.
V 2.1. Thừi kỳ cây con:
Kể lừ thời gian sau khi trồng cây đốn hát đầu hói quá. Thời kỳ này kén dài từ 3 -
5 nãm có khi 7 - 8 năm tùy vào giống cầy và hình thức nhân giốngế Nếu nhân giống vô
tính ( củy chiết, cây ghép..) thì Ihời gian ngán hơn là gieo hạt. (Vthời kỳ này. cAy sinh
trưởng mạnh, một nảm có thể ra 5 - 6 dợt lộc, phát tricn thân cành mạnh mẽ đế hình
thành tán cây.
Biện pháp kỹ thuật giai đoạn này cần chú ý:
- Cát tỉa và tiếp tục tạo hình cho cây theo ý đồ của ta.
- Bón thúc nhicu lần để thúc cho cây ra lộc. ■
;
- Tỉa bỏ hoa quả 2 - 3 năm đầu, để tập trung dinh dưỡng cho phát triến
khung tán.
27
4 .2 .2 . Thời kỳ cho thu hoạch sản lượng
Bất kể loài cây ăn quả nào, sau khi bói quả, năng suất sẽ tăng dân dân theo thời
gian và đạt đến một thời kỳ cao sản, thời kỳ này dài hay ngắn tùy thuộc vào loài cây và
cường độ thâm canh của con người.
Biện pháp kỹ thuật chủ yếu trong giai đoạn này là :
- Bón phân trả lại cho đất tùy theo sản lượng quả mà ta lấy đi.
- Chú ý cất tỉa, tạo cho tán cây nhận đù ánh sáng. Cìiữ lại những cành hữu hiệu,
tỉa bò những cành vô ích (cành vượt) để đảm bảo năng suất.
- Phòng trừ sâu bệnh hại, tưới nước trừ cỏ... Để hạn chê tác hại với cây. Điều tiết
tỷ lệ hoa và cành dinh dưỡng hợp lý để tránh ra quả cách năm.
n 2.3 Thời kỳ giá cỗi.
Là thời kỳ kể từ khi năng suất của cây bắt đầu giảm. Thời kỳ này dài hay ngán
tùy thuộc vào ý định của ta. Nếu để tận thu thêm một số năm thì có thể cát tỉa đau cho
ra cành vượt. Tăng cường bón phân và các biện pháp thâm canh khác để kéo dài thời kỳ
cho quả.
- Nếu muốn vườn trẻ lại ta có thể đốn đau chỉ đổ một đoạn gốc cây 20 - 30 cm.
bón phân tăng cường tưới, chăm bón dể_nuội những mầm vượt thay thế cho cây mẹ ta
phải bỏ ra 1 năm không thu hoạch quảiứể cho phát triển thân cành của cây tái sinh.
- Trường hợp vườn quả quá sấu, hay quá già cỗi, sâu bệnh... thì có thể phá đi
trồng lại. Người chù vưòn phải quyết định phá khi hiệu quả kinh doanh thua lỗ đầu tư
nhiều mà thu hoạch lại ít.
ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA BỘ RÊ CÂY QUẢ THÂN G ỗ .
Quan sát bộ rẻ cây ăn quả là một vấn đề hết sức khó khăn. Để nghiên cứu chúng,
ta có thể dùng phương pháp đào hào để biết sự phân bổ của hộ rễ về chiều rộng và chiều
sâu. phân bố tầng rẻ hút... Cách đào hào ta có thể đào hào ngang ( một hào rộng 60-80
cm) thảng góc với đường kính tán cây có chiều dài bàng đường kính tán. đào sâu đến
khi không còn thấy phân bô' của bộ rẽ nữa thì thôi, cũng có thể đào theo kiểu phóng xạ
phía trong tính từ gốc cây cho một cạnh của hào trùng với đường kính phóng xạ phát ra
từ gốc và chiều dài của hào thì dài bằng loại rẻ phân bô' ngang. Sau khi làm nhẵn mật
cắt của hào, người ta ghi tên lên sơ đồ sự phân bố của các cấp rể bàng các ký hiệu riẻng.
-Người ta cũng trồng cây trong bồn cá, trong dung dịch để nghiên cứu sự phát
triển của bộ rễ.
Qua nhũng kết quả nghiên cứu này thấy nhử sau:
1Tâng rẻ hút của cây thường phân bố ở lớp đất mặt 0-40 cm tùy theo giống cây
28
và đất đai cho nên khi bón phân ta cũng chỉ nên bón ờ tầng mặt hoặc đào đất sâu đến 40
cm.
2.Sự phân bố của rễ về chiều ngang tập trung ở phân giáp ranh hình chiếu của
tán cây tức là ta cứ chiếu theo tán cây mà hón phân là thích hơp.
3. Về thời kỳ hoạt động của bộ rỗ trong mộU4hấy thường có mộti/hệ tương ứng với
các thời kỳ hoạt động của thân lá trên mặt đất. Tùy theo giống cây mà các thời kỳ hoại
động cùa bộ rẻ có thể sớm hoặc muộn, dài hay ngán khác nhau. Song nhìn chung các
loài cây ăn quả thân gỗ đều có một quy luật hoạt động là: hoạt đỏng của rỗ thường hát
đâu sớm hơn. sau khi rẽ hoạt động mạnh thì phân trên mặt đất hắt đầu ra lộc mới. Irong
quá trình phát triển cùa lộc cành hoạt động của rẽ giảm dần đến khi lộc cành ra ổn định,
lá chuyển sang màu xanh đậm lúc này rề lại bát đầu một thời kỳ hoạt động mới sự hoạt
động này tăng dân đến một ngưỡng nhất định thì đợt lộc mới lại xuất hiện. Cứ như vậy
người ta thấy hoạt dộng của hộ rẽ và cành lá có sự xen kẽ nhau. Thường thấy một nám
có 3 thời kỳ hoạt động mạnh, ở những cây khi còn non thì các thời kỳ này có thô nhiêu
, * * ể. ■
> ■
> tcÌM
ÌuivIĨL
ỳ'tL
ỈCị*lãk
hơn, từ đặc diêm này, người ta có thê bón phân thúdcho cây vào đúng lúc rỗ đang hoạt
động mạnh, thì hiệu quả sẽ cao . Theo kinh nghiộm cùa Trung Quốc kôì hựp với kinh
nghiệm của nhân dân ta việc bón phân thúc tốt nhất là sau khi cây ra lộc ổn định khoảng
15 ngày.
^ Ĩ Y . Đ Ặ C ĐIỂM SINH TRƯỞNG THÂN CÀNH CỦA CÂY ẢN QUẢ
Ly. 4.1 Sự tăng trưởng:
Tăng trưởng chiều cao của cây phụ thuộc vào hoạt động của đỉnh sinh trương,
các tăng trưởng về đường kính cùa thân cành phụ thuộc vào hoạt động của thưựng tầng.
Pha đầu tiên của sinh trưởng bát đầu từ sự phồng lên của mầm, làm cho nó mở ra, cùng
thời gian đó, ở đỉnh sinh trưởng bắt đầu có sự phân chia tế hào tạo ra mổ phân sinh, như
thế là bát đầu có sự dài ra của mầm- sự sinh trưởng này mạnh hay yếu phụ thuộc vào sự
hấp thụ dinh dưỡng và nước của cây, cho nên pha đầu tiôn này thường xảy ra hát đầu
vào mùa xuân. Một chu kỳ sinh trưởng tiếp theo thường vào tháng 6 và chu kỳ sinh
trưcmg thứ 3 là vào tháng 9. Quyết định đến tốc độ sinh trưởng của cành và xuất hiỌn
sớm hay muộn phụ thuộc vào các yếu tố môi trường như : nhiệt độ lượng mưa. dinh
dưỡng của cây...Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới thì sự phân biệt này không rõ rệt lám.
Cây thường xuyên ở trong trạng thái sinh trưởng, yếu tô' nhiệt đô luổn luôn thoả mãn.
Yếu tố hạn chế ở đây chỉ là thiếu ẩm do lượng mưa phân bố không đều qua các mùa.
TUy nhiên sự tăng trưởng chiều dài của cây ăn quả thường không như các cây
khác. Đỉnh sinh trưởng không phải cứ tăng trưởng liên tục mà thường có hiện tượng như
tự hủy đỉnh sinh trưởng hay là hiện tượng ngủ. Tức là sau một thời kỳ sinh trường đỉnh
sinh trưởng ngừng lại, các mầm bên pháHriển và cứ như vậy làm cho tán cây sớm hình
29
thành và thấp.Xong cũng có nhược điểm là cây dễ bị quá rậm rạp và là nơi trú ngụ cua
sâu bệnh. Vì vậy hàng năm người ta phải cắt tỉa hợp lý đô cây đạt được năng suât cao.
4.2 Các loại cành và hiện tượng ra quả cách năm
Căn cứ vào chức năng cùa các loại cành người ta phân ra:
+Cành quả là cành trực tiếp mang quả
+Cành mẹ là cành mọc ra cành quả
+Cành dinh dưỡng là cành khổng mang hoa quả. Chi có lá hoạt động quang hợp
để cung cấp dinh dưỡng.
+Cành vượt cũng là cành dinh dưỡng, xong mọc ra khi có t° cao, ẩm độ cao.
Trong một năm khi ra cành mùa xuân, cây thấy có cả mâm hoa, mâm dinh
dưỡng cùng hoạt động.
Thường mầm dinh dưỡng chỉ ra cành, lá còn mầm hoa thì ra hoa và đậu quả
(hoặc rụng). Cho nẻn trong dợt cành xuân, sẽ có một số là cành quả. còn phần lớn là
cành dinh dưỡng. Từ những cành dinh dưững mùa xuân sẽ mọc ra các đợt cành tiếp theo
trong năm. căn cứ vào thời gian xuất hiện người ta chia ra thành:
Lộc xuân xuất hiện tháng 2,3.4
Ij
Ộ
c hè xuất hiộn tháng 5.6,7
Lộc thu 8.9,10
Ijộc đổng 12.1
Các đợt lộc này sớm hay muộn còn tùy thuộc vào thời tiết hàng năm và phụ
thuộc vào tuổi cây.Lộc hè thường xuất hiện trên lộc xuân.Lộc thu lại xuất hiộn trên lộc
hè và cũng có một sô' mọc ra từ đợt lộc xuân.Còn lộc đông thường mọc ra từ trên các
cành quả vô hiệuề(Tức là nó ra hoa, đậu quả song s§ng một thời gian thì rụng). Những
cành này do mất dinh dưỡng đẻ nuoi quả, nên mùa hè, mùa thu không thể ra lộc mới.
mà phải tích lũy dinh dưỡng đến tháng 12. tháng 1 nếu nhiệt độ ẩm độ của mỏi trường
phù hựp thì xuất hiện một dợt lộc mới: đó là lộc đổng. Sự liên quan giữa các loại cành
trong một năm ta có thể thấy qua sơ đồ sau:
Cành dinh dưỡng
(60%) ị
Cành mẹ cho vụ sau
Cành xuân ------ ► Cành hè *
■ Cành thu Cành đông
Cành quả
(40%) L
Hữu hiệu (2->10%)
Vô hiệu ( 30->38%)
30
Qua sơ đồ sự phát triển của các loại cành trong 1 năm, ta có thể thấy sự ra hoa
cách năm được thổ hiện khá rõ rệt. Ví dụ: năm nay sai quả. lượng dinh dưỡng mà cây
tạo ra sẽ tập trung nuôi quả. như thế cành dinh dvrỡng mùa xuân sẽ ít và yếu, sẽ dản đốn
cành hè và cành thu ít và yếu. Đổ chính là cành mẹ cho vụ quả nãm sau. nôn năm sau sẽ
ít quả. Ngược lại. nếu năm nay ít quả, lượng dinh dưỡng cần cho nuôi quả ít, sẽ tập
trung cho phát triên cành dinh dưỡng mùa xuân mạnh mẽ nhiều. Từ đó sẽ cho ra nhiêu
cành hè. cành thu, dẫn đến sang năm sau sai quả. Quy luật này được thể hiện khá rõ rột
ở các cây ăn quả than gỗ mà dã được cha ỏng ta đúc kết trong câu : "Năm ăn quả. năm
trả lộc".
Nó cũng thể hiện sự tự điều chỉnh, cân hàng dinh dưỡng đế duy trì đời sổng cá
thể của loài.
Đê’ khắc phục hiện tượng ra quả cách năm, con người có thể dùng hiện pháp cái
tỉa hợp lý. khớng chế được lượng cành hè. cành thu hàng năm. đẻ duy trì lượng quá
hàng năm.
Ngoài ra người ta còn có thể áp dụng các biộn pháp kỹ thuật thâm canh khác
nhau như : tỉa hoa, quả, chỉ để lại một số lượng quả hàng nẫm, nhất là những nãm quá
+Thu hái sởn hơn đối với những năm sai qùa, để cây có điêu kiện tốt cho phân
hóa vụ quả nãm sau.
+ Đầu tư phân bón hợp lý, năm nào sai quả, bón tâng lôn. bón nhiêu lần hcrn. dê
thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng của cây.
+Phòng chống sâu bệnh hại, giữ cho bộ lá của cây được duy trì tốt. nhất là khi
thu hoạch quả không bẻ quá đau. hại đến các mầm ngủ trên cành quả.
Khi cây đang vào thời kỳ cao sản. những cành vượt (mọc ra trong điều kiộn nóng
ấm của mùa hè) người ta cũng tỉa bỏ, để tập trung dinh dưỡng nuôi quả.
V.HIỆN TƯỢNG ĐA PHÔI VÀ BÂT DỤC Ở CÂY ÃN QUẢ
5.1 Hiện tượng da phôi
Đa phổi là hiện tượng được tạo ra nhiều phổi trong một hạt -Trong cây ăn quả
phần lớn các phôi này được tạo ra khỏng phải bằng con đường hữu tính điển hình ( chí
cổ một phôi dược tạo ra hăng con dường này) còn các phôi khác được tạo ra do sự phân
chia bởi tế hào noãn tâm (phổi noãn). Sự phân chia này không trải qua quá trình phân
bào giảm nhiều. Các phôi noãn này luổn giữ được đặc tính di truyền của loài. Cho nên
trong nhân giống người ta có thể sử dụng các phôi noãn này để làm mát ghép, phục
tráng giống.
31
Số phôi này khác nhau tùy theo loài câyẼ
Ví dụ: Chanh: 1,3 Cam chanh: 2,8
Quít ôn châù :5,8 Bưởi : 3,0
Xoài : 2.7 Táo : 3,2,.ế.
5.2. Hiện tượng bát dục
sự khổng có khả năng sinh sản hữu tính. Đối với cây ăn quả khái niệm này có
thể đươc mở rộng. Một cây dựưc gọi là bất dục khi nó không tạo ra hạt đó là bất dục
hữu tính- và cũng gọi là bất dục khi nỏ chỉ tạo ra các phổi noãn.
Có hai kiểu hất dục:
1.Giao tử khổng có khả năng thụ phấn : Có thể là khồng tạo ra đưực giao tử hoặc
lạo ra giao tử xong khổng có khả năng thụ tinh.
2.Sự trẩm phôi: những phôi này không có sự sinh trưởng và khồng thể tạo ra sự
nảy mầm.
Nhũng cây ản quả bất dục, không có hạt thường có lợi cho tiêu dùng, được loài
người ưa chuông, cho nên người ta có thể tạo ra nhũng dòng bất dục để tạo ra những quả
không hạt.
-Các giống không hạt, khi nhân giông chủ yếu bằng phưtrng pháp vô tính : chiết,
ghcp hoặc dâm cành, dâm rẻ,...
Chương V: K Ỹ T H U Ậ T N H Â N G IỐ N G C Â Y À N Q U Ả
Nhân giống là quá trình sinh ra một cơ thể mới, mà cơ thể đó mang những dậc
tính di truyền của giống cây mẹ. Cây ăn quả là loại cây có hình thức nhân giống phong
phú: Gieo hạt, chiết cành, ghép cây, dâm rẻ. chia cây, cấy mô..ẻ.
Những cây giống được tạo ra do gieo hạt gọi là nhân giống hữu tính, những cây
giống được tạo ra do tách một bộ phận của cây mẹ gọi là nhân giống vô tính. Mỗi hình
thức đều có ưu điểm nhất định, tùy từng loại cây ăn quả mà người ta chọn hình thức
nhân giống cho thích hợp.
l.Nhán giống hữu tính
Là quá trình tạo cây con từ hạt, là phương pháp nhân giống cổ truyền được loài
người sử dụng từ khi bát đầu biết trồng cây ăn quả.
Hạt được hình thành do kết quả thụ tinh của tế bào phấn với tế bào noãn. Từ hạt
32
sẽ mọc lên cây mới mang đặc tính di truyền của bố và mẹ hoặc nghiêng hản về bố hoăc
mẹ.
Đây là phương pháp nhân giống đơn giản, dẻ làm, dể đạt kết quả, có hệ số nhân
giống cao nhanh chóng thòa mãn nhu cầu của sản xuất. Tuy nhiên nhân giống bằng hạt
có những nhược điểm cơ bản: chất lượng không đảm bảo do biến dị, gieo bàng hạt quả
thường có nhiều hạt và cây lâu ra quả.
Hiện nay người ta chỉ gieo hạt để tạo cây con íàm gốc ghép hoặc một số cây đu
đủ, na,...Các bước tiến hành như sau:
ỉ.l.C h ọn hạt.Hạl giống được lấy ở những cây ân quả khỏe, ổn định v'ê năng
suất, chống chịu tốt. hạt lấy ở những quả chín, chọn hạt mẩy, chác, không bị sâu bệnh.
1.1.Bảo quản và sử lý hạt giống
-Hạt sau khi thu cần rửa sạch thịt quả bởi hạt để lâu trong quả chín sẽ bị nước
quả ức chế về sự nảy mầm của hạt.
-Hạt được phơi trên các dụng cụ : Nong, nia, cót trong bóng râm, khỏng phơi hạt ddùtiư*
trực tiếp trèn sân gạch, các dụng cụ bàng kim loại.
-Tùy từng loại giống cầy ăn quả mà chúng ta gieo ngay hay bảo quản.
+Đối với hạt của các cây ăn quả có nguồn gốc nhiệt đới: Vải, nhãn, xoài, mít.
cam. quýt,.ẻ.sau khi thu hoạch phải gieo hạt ngay, để lâu dễ mất sức nảy mầm.
+ĐỐÍ với hạt của cây ăn quả có nguồn gốc ôn đới : Mơ, mận, đào hồng, lô,...sau
khi thu hoạch cần bảo quản hạt một thời gian từ 3 đến 6 tháng để hạt qua giai đoạn ngủ
nghỉ. Cân bảo quản hạt trong cát ẩm hoặc tủ lạnh (ở miền núi có thể lợi dụng các hang
đá để bảo quản hạt)
-Trước khi gieo hạt cần xử lý hạt giống để kích thích sự nảy mầm của hạt và làm
sạch các nguồn bệnh
+Xừ lý diệt khuẩn hằng CuSO*: 1°/o trong 30 phút.
+ĐỐi vởi hạt có nguồn gốc ôn đới trước khi gieo 15-20 ngày có thể xử lý lạnh
0°C-5°C đổ/ca?) tỷ lệ nảy mầm của hạt.
+ĐỐi với hạt có vỏ sừng: mơ. mận. táo . đào,...cần xử lý nước nóng 60-70uC
trong thời gian 2-3 ngày. Mỗi ngày thay nước một lần.
1.2.Làm đất gieo hạt
-Đất. gieo hạt phải làm nhỏ, kỹ, sạch cỏ dại, sau đó có thể lên luống ruộng rộng
70-80em cao 15-20cm rãnh rộn^30-35 cm. Trên luống có thể rạch hàng hoác bố hốc.
Rải phân hoặc bò phân chuồng hoang mục vào rãnh hoặc gốc.
Hạt sau khi xử lý có thể đem gieo hàng, hốc hoặc vào thẳng túi poỉietilen đã
33
đóng đất. Sau khi gieo hạt cần lấp đất kín, tưới nước giữ ẩm và phủ một lớp rơm rạ ngắn
để giữ độ ẩm cho đất, khi tưới đất không bị rẽ.
ỉ.3.Chăm sóc cây con
Sau khi cây mọc từ 20 ngày đến 3,4 tháng tùy theo giống cây có thể ra ngôi cây
con được. Khi ra ngôi phải tưới đẫm, chọn thời tiết tốt, tránh náng hạn. gió tây, sương
muối tránh khi cây đang ra lộc.
-Sau khi ra ngữi 20-30 ngày có thể bón phân làm cỏ, phòng trừ sâu bệnh, tỉa
cành lá. Thổng thường cứ 10-15 ngày có thể tưới thúc phân loãng hoặc Urê 2% để cây
nhanh đạt tiêu chuẩn ghép hoặc xuất vườn.
Thông thường sau khi ra ngôi 4 đến 8 tháng tùy theo loại cây là có thể đạt tiêu
chuẩn ghép hoặc xuất vườn. Sau khi ghép 6-7 tháng cây non có thể trồng ở vườn sản
xuất.
Hiện nay trong thực tế thường gieo : bửơi. táo. muỗm. vải. nhãn. hồng,...đổ làm
gốc ghép. Một sô cây thường gieo để trồng ra vườn sản xuất là đu đủ, na.
ỈI.NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY ĂN QUẢ:
Đây là phương pháp nhân giống tiên tiến được áp dụng phổ hiến hiện nay đối
với hầu hết các loại cây ãn quả: ưu điểm chung của phương pháp này là có hệ sỏ' nhân
cao, cây đồng đều. giữ được những đặc điểm quý của cây mẹ.Nhân giống vổ tính có
nhiêu cách : chia cây. tách chồi, chiết cành, râm cành, ghép, râm rỗ. cấy mô. Tùy từng
giỏng cây và điều kiện nhân giống mà chúng ta có thể chọn từng hình thức cho thích
hợp.
2.ỉ.Tách chòi, chia cây
hình thức nhân giống vồ tính tự nhiên . lợi dụng khả năng tự phân chia của
các cơ quan sinh dưỡng cùng với sự hình thành của các cơ quan mới của cây trồng tạo
thành một cá thê’mới có khả nàng sống độc lập mang những đặc tính của cây mẹ.
Việc tách chồi, chia cây thường áp dụng ở một số loại cây ăn quả thuộc l(Ỹp dơn
tử điộp: chuối, dứa. Khi tách chối, chia cây chúng ta phải chọn những chồi đã (hành
thục, khỏe (chồi đuôi chiên ớ chuối, chồi nách ở dứa,...) những chồi nhỏ, chưa đạt tiêu
chuẩn cần đưa vào vườn râm chăm sóc thêm một thời gian mới cíưa ra vườn sản xuất.
-Khi ra trồng vườn sản xuất phải tỉa bót lá già. cát bớt rẻ giàẠCỚ thể phục hồi
nhanh. (tểcíxg
-Cân phân loại để vườn sản xuất đồng đều, thuận lợi cho chăm sóc thu hoạch.
Thí dụ: đối với dứa: chồi loại 1: 300-500 g. Chổi loại 2: 200-300 g
34
2.2.Giâm canh, gỉàm rễ
Là hình thức nhân giống vô tính dựa trên khả năng hình thành rẻ phụ (rễ bất
định) của một đoạn hom cành (hoàc hom rẻ) để tạo ra 1 cơ thể mới.
-ưú điểm của phương pháp này là : có hệ số nhân rất cao, cây giữ được các đặc
điểm quý của mẹ.
-Hiện nay nhiều loại cây ăn quả được nhân giống bLng cách này: chanh tứ quý,
hồng không hạt, ổi xá lị, các giống nho,...
Các bước tiến hành như sau:
a.Chọn hom:
Hom cành, hom rẽ được chọn ở các củy đã ổn định vè nàng suất, khỏe, khỏng bị
sâu bệnh ở thời kỳ cây ngừng sinh trường dc’ dinh dưỡng được tích lũy nhiêu trong hom.
Nên sử dụng hom "bánh tẻ" tức là khổng non quá, không già quá tuổi từ 1&-24 tháng.
h.Cát hom:
-Hom cành cát dài 5-6cm có 3-4 mát để lại. 1 lá hoặc 1/2 lá ở trốn cùng. Đường
kính hom 0.4—
0,8cm (riêng đối với nho khỏng cần đổ lá)
-Hom rỗ cát hom dài 8-10 cm đưìmg kính hom 0,5-1,2 cm. Chú ý đánh dấu cua
rễ đầu nảy mầm là đầu phía trôn gần với gốc của cây .
c.Bảo quản xử lý hom:
-Hom sau khi cất phải được giữ đổ không bị mất nước hằng cách luôn đủ Ám
nước (nhất là những hom có lá) khổng ngâm hom vào nước vì nhựa sẽ hòa tan vào nước,
khó ra rề.
-Sử lý thuốc kích thích sinh trường nhăm kích thích sự ra rỗ của hom. Người ta
có the sứ dụng 1 số loại hóa chất: NAA, NOA. IBA. IAA với các nồng độ nhất định.Thí
dụ sử iý hom chanh ở nồng độ 15-20 ppm trong 5 giây.Tốt nhất la nên sử dụng các hóa
chất đã pha sản của các cơ sỏ khoa học như thuốc giâm chiết cành của trường đại học
NN I hoặc XN phytohoocmOn.
d.Cắm hom:
Hom sau khi sử lý được giâm vào luống, túi polylilen ờ trong các nhà giùm cắm
với độ sâu 2/3 chicu dài của hom cần liôn lục phun mù để giảm sự thoát hơi nước cùa
hom.
đ.Chảm sóc cây giâm:
Vườn giâm được điều chỉnh nhiệl độ. độ ẩm và ánh sáng cho phù hợp. Khi cây
nảy mầm và ra rỗ có thổ bổ sung các chấl dinh dưỡng qua lá hoặc vào đất để cầy sinh
trưởng được tốt.
Khi mầm mọc từ 6-8 lá rẻ dã ra đủ dài thì phải ra ngỏi kịp thời trôn luống hoặc
35
vào túi polyetylen tùy iheo yêu cầu sinh trưởng nhanh không bị sâu bệnh nhanh đạt tiêu
chuẩn xuất vườn.
Tiôu chuẩn cây xuất vườn: Chiều cao 40-60 cm, đường kính gốc cành 0,5-0,6 cm
được tạo tán, khổng sáu bệnh
e.Thời vụ giâm: Vụ xuân 10/2 - 10/4. Vụ thu 20/9-20/10. Một số cây rụng lá:
nho. hồng có thể r.lrn tốt khi cây rụng lá (tháng 11.12)
2.3.Chiết cành:
Ixì hình thức nhân giống phổ biến với hầu hết các loại cây ản quả thân gỗ. Chiết
cành là tạo điều kiện cho đoạn cành có thể ra rễ ở trên cây mẹ sau đó cát ra khỏi cây mẹ
tạo thành một cơ thể mới.
uú điểm: dẻ làm. dễ đạt kết quả. cây nhanh ra quả, có hộ khung tán đẹp thuận
lợi cho việc chăm sóc thu hoạch, giữ được đặc điểm quý của cây mẹ.
Nhược điểm: hệ số nhân giống không cao. cây khỏng bền.
1.3.1.Chọn cành chiết:
Cành chiét được chọn ờ những cây đã ra quả nhiều năm. ốn định về năng suất,
chọn cành bánh tẻ có tán đẹp ở ngang tán cây nơi có nhieu ánh sáng, không bị sâu hệnh.
đường kính cành 1-1,5 cm.
ỉ.3.2.Chuẩn bị chất độn:
Chất độn là hỗn hựp bầu sẽ bó vào chỗ chiết cành.Chất đỏn phải đảm bảo yêu
cầu ve kếl cấu. dinh dưỡng và độ xốp cho hầu . Hiện nay chất đôn thường bao gồm:
-Đất bột, bùn ao phơi khô đập nhỏ
-Rưm rạ mục, mùn ải. tóc, lông lợn.
-Phân chuồng hoai mục
Mỗi thứ chiếm 1/3 thể tích, chộn đều sau đó '-hôn vórị nước hoậc Ihuốc kích
thích sinh trưởng cho đủ ẩm khoảng 90% độ ẩm bão hòa, nạn thành cac khối hình cầu
có đường kính 6-8 cm đưa vào những miếng túi poìyetyLn có kích thước ?0x°5 cm
/
Hình 1: Hom và cây giâm
36
2.3.3.Khoảnh vỏ cỏ báu:
Ổ những cành đã chọn cách chà có trạc 20cm ta dùng dao sác khoanh vòng qua
phần vo tới phân gỗ cách nhau 3-3.5 cm. lỉóc phần vó giữa 2 vết khoanh ra khói cành,
dùng dao cạo hêt lớp lượng lAng sát phồn gồ. Đòi với các cây có nhựa mú (míl. hông
xiêm, lêkima....) sau khi khoanh vó cần phải phơi cành 7-15 ngày, trước khi bó háu thì
cạo lại. Đối với tác cAy (chanh, cam. roiễ vái. nhãn....) có thê khoanh xong bó nga).
Trước khi bó híiu có Ihê hỏi hóa chất kích thích ra rỏ vào phần vó vết cắt trên cua cành
chiêl (dùng pitohooc môn hay Ihuô'1»»iAm fhi<**ì
2.3.4. Hạ và ỊỊÌátrt cành chiết
#
Sau khi chiết 2-4 tháng rỏ của cành chiết hình thành và phát Iriên .Quan sát qua
giấy học hầu hàng polyelylen khi nào thấy rỏ phủn hổ' đêu xunị! quanh hầu. có nhicu rỗ
cấp 2. cấp 3. rỏ chuyên từ màu tráng sang màu vàng thì có thè dùng cưa hoặc kéo cắt
cành đề hạ cành chiết. Củn tỉa KVt lá cùa cành giam sự thoát hơi nước.
Trước khi giâm cần bón thêm một lớp hùn riTmxung quanh hầu do' h;io vệ hầu
chiết, sau đó đưa cành giâm Irong luống dất hoặc ừ cát. Khi hầu ra rề mới. cành hùi lộc
mới. thời liết Ihuộn lợi có thể mang trồng.
2.3.5.Thời vụ chièt: Trong năm có Iht}’chiết 2 vụ: Vụ xuân tháng 2-4
Đối với những củy có nhựa mủ : hỏng xicm. vú sữa. Irừng gà.... có thổ chiết vào
tháng 11-12 khi cây ít nhựa.
(ỉhcp là sự kết hợp của môt hổ phận cây này với một hộ phận cùa cây khác tạo
thành mỏl tổ hợp ghép cùng sinh trương, cùng phát triển như một cây thống nhất.
Uu điổm: có hô số nhân girtng cao. cây nhanh ra quả. có tán thấp, có tuổi thọ cao
và giữ được các đạc điểm quý của cây mẹ. Ngoài ra ghép còn có thô’tạo ra được những
giống cây lạ: một cây có nhiêu loại hoa. qủa. chuyển cây đực thành cây cái. hiến củy già
thành cây trc....
Sau đó dưa hỗn hirp Kủu dã
chuÁn bị hó vào chà khoanh
cúa cành chiết tạo Ihành hình
Ihuôn dài: 1()-I5cm. dường
kính hầu 5-6cm cố định hầu
trcn cành hàng 3 lạt: ờ 2 dầu
và ở giữa hầu.
Ilình 2: Khoanh vỏ - hó hầu
Vụ thu tháng K-10
2.4ễ(ỉhép
37
2.4.1.Đièu kiện của việc ghép
-Hai cây muốn ghép với nhau phải cùng một họ. có quan hệ huyêt thong gân
nhau và phải hợp nhau
-Mát và cành ghép phải có sức tương đưttng gốc ghép.
-Hai bộ phận ghép phải đưctc gán sát vào nhau thì nhựa cùa cây này mới chuyền
sang được cây kiaẻ
Các tổ hợp ghép: -Cam. chanh, quýt. bưởi, cỗ thể ghép trên gốc bưởi chua
-lfông không hạt ghép trcn gốc hồng hạt
-Ivê ghép trôn gốc m ác coọc.
-Tát) ngot ghcp trôn gốc táo chua
-Mận. dùo ghép trỏn gốc đào
-Mơ ghép trOn gốc mạn....
2.4.2.Các kiểu ghép:
- Clhép mát: có các kiểu: cửa số. chữ T. cả gỗ....
- Cìhép cành: ghcp áp. ghép nỏm. ghép che. ghép vát luôn vỏ. ghép nối ngọn,
ghép yôn ngựa....
2.4.3.Thời vụ ghép
-(ìhcp cành vào vụ xuân: tháng 3-4
-(ìhcp mát vào vụ thu : tháng 8-9
Thỏng Ihường các cây dỗ hóc vỏ thì ghép mát: láo. cam. quýt.... các tùy khó bóc
vò: đào. hồng, lê thưìtng ghóp cànhỗ
2.4.4.Các kiểu ghép phố’biên trong sản xuáí
* (ihép áp: ra ngôi gốc ghép trong túi bầu PI-! (kích thước 10x13 hoặ
13xl5cm). Khi gốc ghép có dường kính tưirng dương với cành ghép la tiên hành chọn vị
trí treo gốc ghép và sửa sang cành ghép, cắt hốt lá. cành lãm. cành gai ở VỊ irí định
ghép. Sau đó dùng dao sác cát vát một miếng nhỏ vừa chớm đến lớp gỗ ớ ca gốc
ghép và cành ghcp ( dài 1.5-2 cm. rộng 0.4-0.5cm) dùng dầy ni lông tốt buộc chặt cành
ghép và gốc cay ghép tại với nhau ờ vị trí V
Ô
I cắl (hình 3). Buột cò dinh túi híiu vào
cành cây lan cận.
Ilàng ngày phải lưới 2 lần củy gốc
ghép và cả cây mẹ. Sau ghép 30-40 ngày vết
ghép liền SCO có thổ cál ngọn gốc ghép, cát
gốc cành ghép cách chỗ huộe 2 cm. I)ôi với
những cây khó ghép, có thể cắt grìc cành
ghép làm 2 lần : lần đâu 1/2 đường kính sau
5 - 1 0 ngày cát đứt hoàn toàn.
) • '
1/^1 lình 3: ( ìhép áp
Phương pháp ghcp này cho tỷ !ệ sống rất cao ( 90 - 95%) nhưng rất cổng phu và
hộ sỏ nhân giống thấp. Nhũng cày mẹ to , các thao tác cổ nhiều khó khăn trở ngại.
Phương pháp này cũng Ihường được áp dụng de nhân giông hoa và cây cảnh, mỏl sô cây
ăn quả khó ghép mà không cần ghép nhiêu.
* (ỉhép cành: (ìhcp cành là phưittig pháp tưi-mg đối phổ hiến trong nhân giống
cây ăn quả. Ap dụng trong Irường hợp ghép các loại cây khó lấy mál ( gỗ cứng, vỏ
mong giòn khó hóc) hoặc ghcp trong nhũng thời vụ mà nhiệt độ và độ ẩm thấp, sự
chuycn dộng nhựa trong cây kém. Nhiêu khi kết hợp giữa đoạn cành và ghép mát dê tận
dụng cành ghép.
I,àm vô sinh vườn grtc ghép trước một tuần: cắt cành phụ. gai, ở đoạn cách mặt
đất 15 - 20 cm, làm sạch cò. bón phùn, tưới nước lần cuối cùng đổ cây chuyển dỏng
nhựa tốt.
Chtm những cành ra trong vụ xuân hoặc hè trong năm ( nếu là ghép trong vụ
thu) . đoạn cành có mầu xanh, xcn kẽ với đỏi vạch màu nâu ( bánh te), lá to. mầm ngủ
to. Sau khi cát cành ghép loại bỏ hết lá. bó lại tùng bó hàng hẹ chuồi tươi hoặc gic ám
để mang đến vườn uĩm.
Dùng kco cắt cành cát ngọn gốc ghép ở đúng vị trí cách măi đất 10 - 15 cm. Sau
đó tay trái giữ gốc ghép, tay phải dùng dao sắc cắt vát 1 đoạn dài 1 . 5 - 2 cm. Lấy một
đoạn cành có 2 - 3 mầm ngủ dùng dao cắt vát đầu gốc 1 vết tương tự như ớ gốc ghép,
sao cho khi đặt lên gốc ghép tượng tầng của gốc và cành ghép chồng kít với nhau.
Muốn vạy vết cát phái nhẵn, phắng. dường kính của gốc ghép và cành phải tưcmg
dưttng. Sau đó buộc chặt bàng dAy nilon mánh và dai cuốn kín vết ghép và đầu ghép lại.
Buộc càng chặt càng tốt.
Nếu Irong Ihời gian tiến hành ghép mà gặp hạn thì tưới và sau ghép 3 ngày phai
tưới nước cho vườn gốc ghép. Sau ghép M) - 35 ngày có thể mở dây huộc kiêm tra tý lệ
cây sống. (ìhép theo hình thức này cAy con rất chóng hại mầm.
Có thế cắt gốc ghép và cành ghép thành hình lưỡi' gà giông nhau gài cành cho
chác hoặc có thê' ghép theo nhiêu cách khác nhau : ghép nêm. ghép dưới vó. ghép che
Hình 4 : ( ìhép nối cành
39
* (ìhép mắt: là phưttng pháp ghcp rất phổ hic'n áp dụng cho được nhiêu giống cAy
ăn quá khác nhau, thao tác thuận tiện, có thể thu hoạch, bảo quản, vận chuyên cành
ghép đi xa. hộ sỏ nhân giống cao. cây ghcp ít hi nhiỏm bệnh.
* (ỉhép cứa số : (ỉốc ghép và cành ghép có dường kính iưimg đói lón. chuyên
động nhựa tốt. dẻ hóc vỏ.
Cành lấy mát ghép là những cành bánh tỏ. dưímg kính gốc cành từ 6 - 10 mm tùy
mùa ghép và lùy theo giống. Mỗi cành có từ 6-8 mầm ngủ ờ cả các nách lá to. Chú ý
chọn những cành ngoài bìa lán. không cỏ sâu bệnh và ở các cáp cành cao. Vệ sinh chăm
sóc và chuẩn bị grtc ghép như ở phưimg pháp ghép đoạn cànhễ Dùng dao ghcp mở “ cửa
sổ” trên Ihân gốc ghép, cách mật đất từ 10- 20 cm. Nếu đất ẩm thì mở cửa sổ cao. đất
khò cần ghép thấp hơn. Kích thước miệng ghép 1x2 cm. Bóc một miếng vỏ trên cành
ghép có mát ngủ ờ giữa, kích thước đúng hàng miệng ghcp dã mở. Đạt mát ghcp vào
cửa số đã mờ của gốc ghép, đậy cửa sổ lại và quán nilon cho thật chạt. Sau ghép 15-20
ngày có thể mở dây buộc và cắt miếng vỏ đậy ngoài của gốc ghcp. Sau mở dủy buộc 7
ngày thì cát gốc ghép cách vết ghép 2 cm và nghiông 1 góc 45 độ ngưực chiêu với mal
ghép. Đây là phương pháp ghép có tỷ lọ sổng cao nhất .
* (ihép mất chữ T: là phưimg pháp ghcp phổ hiến nhất ờ tất cả các nước trồ
củy àn quá phái triển, tốc dỏ ghcp nhanh. Phưttng pháp này đòi hỏi gốc ghép và cành
ghép phải đang thíti kỳ chuyển đỏng nhựa mạnh.
Chuẩn bị làm vộ sinh vườn nhân giống ghép như ở cửa sổ. Chọn nhũng cành ghép
non hơn so với cành ghép ở cửa sổ mỏt chút.
Mở miộng gốc ghép: dùng dao ghcp rạch mỏt dưcmg ngang 1 cm cách mạt đất lừ
10 - 20 cm. Sau đó rạch rộng 1 dưòmg vuông góc với đường rạch trên dài 2 cm ỈTgiữa,
làm Ihành chữ T. Dùng mũi dao lách vỏ theo chiều dọc vít ghép ( cát mál ghép theo
hình vẽ ). mát có kèm theo cuống lá dài 1.5 - 2 cm có một lớp gồ rất mỏng ở phía trong.
! M cắt phai thật ngọt tránh <JẠ
p nát tế hào phía trong, tay phải cầm cuống lá gài mắt
Ilình 5 : ( ìhép nêm Ilình 6 : (ìhép vát- ghép luôn vò.
40
ghép vào khe dọc chữ T đã mở, đẩy nhẹ cuống lá xuống. Dùng dây niỉon mỏng và bền
buộc chặt và kín vết ghép lại.
/ y/  
I ' ,
a. Chuẩn bị cành ghcp để lấy mắt
Hình 7: (ìhép cửa sổ
a.Cách cắt mất ghép b. Thao tác ghép
Hình K: (ìhcp chữ T
Tùy theo mùa vụ. giống cây ăn quả mà sau ghép 15-20 ngày có thể mở dây buộc,
kiểm tra sức sống của mắt ghép. Nếu mát ghcp xanh, cuống lá vàng và rụng đi là chác
sống. Từ 3—4 0 ngày sau khi mở dây buộc có thể cát ngọn gốc ghép.
* Ghép mắt nhỏ có gỗ : uũ điổm lớn nhất cùa thao tác này là thao tác dơn giản có
thể tận dụng được mát ghép, có thể ghép được ở nhiều thời vụ. Phương pháp này nếu
cành ghép và gốc ghép không róc vỏ cũng ghép đưực.
Chọn cành ghép mập. khỏe có màu xanh hoậc mới xuất hiện 1 vài vạch nâu các
tiêu chuẩn khác tương tự như trong phần ghép chữ T và cửa sổ. Dùng dao sác cát vát 1
lát hình lưỡi gà từ trôn xuốn^ cách mặt đất
10 - 20 cm, có độ dầy gỗ-=-h5 đường kính
gãe-fihépế Nếu cành ghép có đường kính <
gốc ghép thì vết ghép cát mỏng hơn. Chiêu
dài miệng ghép chừng 1-1,2 cm. cắt 1
miếng tương tự có cuống lá và mầm ngủ ờ
giữa/đật nhanh vào vết ghép. Cìốc ghép Cành ghép
[>C
M
.aóJ~ Hình 9 : Cihép mắt nhỏ có gỗ
41
Buộc chật và kín bàng dây nilon dẻo. Sau ghép 18-30 ngày aVthể mở dây buộc
và cát gọn gốc ghép. Vì kiểu ghép này lâu liền và mát ghép dễ bị dời ra ngoài do gió
hoặc người và gia súc đi lại chạm phải nổn sau khi bật mầm 10-15 ngày mởi mở dây
cũng được, nếu khi huỏc để hiVđinh sinh lrường của mầm ghcp. Vét cắt ngọn gốc ghép
cách vết ghép 1.5-2 cm.
* Chăm sóc cây non sau khi ghép:
Khi cành ghép vưitn cao 15 - 20 em ta hát đầu làm cỏ vun gốc vù bón phân. Việc
phun thuốc Irừ sâu có tho tiến hành sớm lum khi mồm ghép mới mọc dược 1-2 cm. Lân
làm cỏ đầu phải thao tác nhẹ nhàng, tránh va <Jập vào gốc ghép vu cành ghépỄSau do cứ
cách 1 Iháng lại hón phân thúc cho cíy con 1 lần. liiại phân và cách bón áp dụng như
đỏi với châm sóc cây gốc ghép. Tưới nước chống hạn kịp thời là hiện pháp rấl quan
trọng quyố( định sự phái Iriốn tủa cây con sau khi ghép và tỷ lệ xuất vưnn. Thường
xuyên Iheo dõi. hát sủu phun thuốc phòng Irừ sâu h(Ịnh. Khi ghép Irái vụ nhấl là vào vạ
hò nhiệt độ và độ dm vườn ươm rất cao do đó phải thường xuyên phun booc dô
( I:I:I(K)) đê’chống nấm gây héo lá.
I.uôn luôn kiểm tra cát ho các cành hál định mọc từ gốc ghép ( ta thương gọi lìi
cành dại).
Khi cành ghép mọc cao 40 - 50 an . tùy giống cầy ăn quá. tùy dạng hình cúa gốc
ghép mà liên hành tia cành con. bâm ngọn tạo tán cho cành ghép. Trên mồi cành ghép
chi đô 2-3 cành chính khóc, phán hố đéu ve các phía. Khi cành chính inoc cao 20-25 cm
lại tiêp lục bấm ngọn dô' mỗi cành chính ra 2-3 cành cấp 2. Nhiều lrường hợp phái đào
cAy con đi trong lừ khi co 2-3 cành chính. Việc tao và sửa cành cấp 2 liên hành ớ vườn
san xuất : cắt bo cành vượt, cành lạm. cành moc lôch không đúng, vi Irí và những cành
H
Ị sAu hệnh.
Việc tạo hình củy con ở vườn ưnm là rất cần thiết, lủu nay íl người chú ý. Xong
cách lạo hình phai phụ Ihuộc vào thứ cAy trồng, giống và hình Ihức nhãn giống gốc
ghép.
*-K
*****+
.***:
Ị
c*:
fp
****
1
42
MỤC LỤC
Phán thứ nhất đại cương
Chương I: Bài mở đầu, tài nguycn cày ăn quả ở Iiưóc ta.
Kỹ thuật xây dựng vườn ươm.
Xây dựng vườn ăn quả.
Đăc điểm sinh trường của cac loai cay an quá thân gỏ.
Kỹ thuật nhân giống cây ăn quả.
Chương II:
CHươiig IU.
Chương IV:
Chương V :
GIÁO TRÌNH CÂY ĂN QUẢ
PHẦN ĐẠI CIX3NG
In 500 cuốn tại Cơ sở in Minh Hoàng - Giấy phép xuất bản
số 6/201* CXB do Nhà xuất bản Nông nghiệp cấp ngày 4/5/1996.
In xong và nộp lưu chiểu tháng 12/1996
Giáo trình cây ăn quả (Phần đại cương) - Đào Thanh Vân;Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.PDF

More Related Content

Similar to Giáo trình cây ăn quả (Phần đại cương) - Đào Thanh Vân;Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.PDF

That thoat nguon gen cay trong, vat nuoi
That thoat nguon gen cay trong, vat nuoiThat thoat nguon gen cay trong, vat nuoi
That thoat nguon gen cay trong, vat nuoi
Green Tran
 
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh họcSinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
dovanvinh
 

Similar to Giáo trình cây ăn quả (Phần đại cương) - Đào Thanh Vân;Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.PDF (20)

Giống vật nuôi (Giáo trình Cao học nông nghiệp) - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Vă...
Giống vật nuôi (Giáo trình Cao học nông nghiệp) - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Vă...Giống vật nuôi (Giáo trình Cao học nông nghiệp) - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Vă...
Giống vật nuôi (Giáo trình Cao học nông nghiệp) - Nguyễn Khánh Quắc;Nguyễn Vă...
 
Giảo cổ lam Tuệ Linh - Giúp hạ mỡ máu, giảm cholesterol toàn phần, ngăn ngừa ...
Giảo cổ lam Tuệ Linh - Giúp hạ mỡ máu, giảm cholesterol toàn phần, ngăn ngừa ...Giảo cổ lam Tuệ Linh - Giúp hạ mỡ máu, giảm cholesterol toàn phần, ngăn ngừa ...
Giảo cổ lam Tuệ Linh - Giúp hạ mỡ máu, giảm cholesterol toàn phần, ngăn ngừa ...
 
Sach giao co lam 14 11.
Sach giao co lam 14 11.Sach giao co lam 14 11.
Sach giao co lam 14 11.
 
Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...
Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...
Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...
 
That thoat nguon gen cay trong, vat nuoi
That thoat nguon gen cay trong, vat nuoiThat thoat nguon gen cay trong, vat nuoi
That thoat nguon gen cay trong, vat nuoi
 
Thuyết trình nông nghiệp hữu cơ Biên Giang, Hà Đông - Ths. Hoàng Sơn Công
Thuyết trình nông nghiệp hữu cơ Biên Giang, Hà Đông - Ths. Hoàng Sơn CôngThuyết trình nông nghiệp hữu cơ Biên Giang, Hà Đông - Ths. Hoàng Sơn Công
Thuyết trình nông nghiệp hữu cơ Biên Giang, Hà Đông - Ths. Hoàng Sơn Công
 
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh họcSinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
 
7 Nguyên Tắc Cơ Bản Của Thực Dưỡng Herman Aihara
7 Nguyên Tắc Cơ Bản Của Thực Dưỡng Herman Aihara7 Nguyên Tắc Cơ Bản Của Thực Dưỡng Herman Aihara
7 Nguyên Tắc Cơ Bản Của Thực Dưỡng Herman Aihara
 
7nguyentaccobancuathucduong
7nguyentaccobancuathucduong7nguyentaccobancuathucduong
7nguyentaccobancuathucduong
 
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
 
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
 
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG - Melientha su...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG - Melientha su...BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG - Melientha su...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG - Melientha su...
 
2017. Hoàng Kim. Bài giảng cây khoai lang
2017. Hoàng Kim. Bài giảng cây khoai lang2017. Hoàng Kim. Bài giảng cây khoai lang
2017. Hoàng Kim. Bài giảng cây khoai lang
 
Luận án: Nghiên cứu rươi trong hệ sinh thái đất vùng ven biển
Luận án: Nghiên cứu rươi trong hệ sinh thái đất vùng ven biểnLuận án: Nghiên cứu rươi trong hệ sinh thái đất vùng ven biển
Luận án: Nghiên cứu rươi trong hệ sinh thái đất vùng ven biển
 
Thực hành đa dạng giới sinh vật
Thực hành đa dạng giới sinh vậtThực hành đa dạng giới sinh vật
Thực hành đa dạng giới sinh vật
 
Benhcaychuyenkhoa1
Benhcaychuyenkhoa1Benhcaychuyenkhoa1
Benhcaychuyenkhoa1
 
Benhcaychuyenkhoa
BenhcaychuyenkhoaBenhcaychuyenkhoa
Benhcaychuyenkhoa
 
Gao ta gao tay - nguyen thuong chanh - gaolut.vn- vui song tu nhien
Gao ta gao tay - nguyen thuong chanh - gaolut.vn- vui song tu nhienGao ta gao tay - nguyen thuong chanh - gaolut.vn- vui song tu nhien
Gao ta gao tay - nguyen thuong chanh - gaolut.vn- vui song tu nhien
 
Diem tin so63.doc copy
Diem tin so63.doc copyDiem tin so63.doc copy
Diem tin so63.doc copy
 
Diem tin so63.doc copy
Diem tin so63.doc copyDiem tin so63.doc copy
Diem tin so63.doc copy
 

More from Man_Ebook

More from Man_Ebook (20)

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 

Recently uploaded

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 

Recently uploaded (20)

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 

Giáo trình cây ăn quả (Phần đại cương) - Đào Thanh Vân;Nguyễn Thế Huấn;Trần Như Ý.PDF

  • 1. 5466 J f t^ N N H Ư Ý - đ à o t h a n h v â n - NGUYỄN THÊ HUẤN ■ r?2w, # !:’ ẳ V - V. • » • ! . I GIÁO TRÌNH CÂY ẢN QUẢ (PHẦN ĐẠI CUƠNG) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -1996
  • 2.
  • 3. TRẦN NHƯ Ý -ĐÀO THANH VÂN - NGUYÊN THẾ HUẤN GIÁO TRÌNH CÂY ÃN QUẢ (PHẦN ĐẠI CƯƠNG) Đ A I HỌc THA' NGuV ỄN T H Ư V J Ề N , MHÕNíư MƯỢN NHÀ XUẤT BẨN NÔNG NGHIỆP VCỈL í ì l ộ i 1 9 9 6
  • 4.
  • 5. Phàn 1 : Đ Ạ I C U O N G Chương I : BÀI M ơ Đ Â U T À I N G U Y Ê N C Â Y Ă N Q U À Ở NƯỚC TA I.DỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u CỦA MÔN HỌC CÀY ÁN QUẢ Củy ãn quá là mỏn hoe nghiên cứu v'ô cách trông Irot các loại cíiy ăn quá trén co' sờ hiếu biết những đặc tính sinh lý của cAy. nhằm đạl được những cây có năng SUỐI cao. có chấl lượng tốt. có tuổi Ihọ lủu hồn. giúp cho người làm vườn đạt được hiếu quá kinh tè cao. lỉìti vì cây ăn quà Ihường sống lAu năm. cho nôn việc nghiỏn cứu nó cũng đùi hói lốn nhiều thời gian và phái có lòng yOu nghe và kiên trì mới đạt dược kết qua. Cũng như nhiêu môn học chuyên khoa khác. Đỏ hiếu được một cách ổCiy đu mòn hoc này. chúng ta phai nám đươc các môn hoc tơ sớ từ các học kỳ trước. Ví dụ nhu : Thực VÙI. sinh lý cíly Irồng. sinh hóa thỏ nhưỡng, côn trùng, hệnh cây. Ihúy nông, khí tưimg ... Chúng la cũng biêt ràng phần lớn các loài cầy ãn quá đêu cho các sán phíỉm giàu Vilamin. mỏt nguồn đưòmg tự nhiên tuyệl vời nhấl và nhiêu muối khoáng có lụi cho cơ thê’ con người. Hàm lư<mg các chất đó Irong qua tươi lùy thuộc vào đò chín, mùa chín và cách cất giữ háo quản của con người. Vi vảy mòn học ngoài việc đ'é cộp đốn kỹ thuật trồng trtề >l. Chúng la cũng nOu lỏn cách thu hoạch, sơ chế sản phÁm đê đạt đươc chốt lượng tòi đa. IIễ Ý NÍỈHĨA K IN H .TẾ QUAN TRỌNCỈ CỦA NGHÍ; TRỒNG CÂY ĂN QUÁ TRONG NÍ;N k i n h t ế q u ố c Dâ n . Trên thố giứi nhiêu nước đã chú trọng phát triên cây ăn qua đê xuảl kháu . đè thoa mãn nhu cầu cho nhân dân. Sán lương CAQ hàng nâm chiếm mộl lý trọng khá lớn trong nên kinh tế nông nghiệp của mỏi nước. Nước ta là một nước có khí hậu nhiệt đới thích hợp cho cây cối xanh tốt quanh năm. Dân ta 90% dân số sống hằng nghồ nổng nghiệp. Từ thủa khai thiôn lộp địa. lổ tiôn của chúng ta đã lấy nghề trồng tỉa làm chính, do đỏ nước ta săn hình thành những vùng trồng cây ăn quả như : Nhãn Hưng yên. vải Thanh Hà, bưởi Đoan Hùng, quýt Bác Sơn. hồng Hạc Trí.. Ỏ những vùng này. cha truyền con nối tích lũy nhiều kinh nghiệm quý háu và những bí quyết nghề nghiệp để làm giầu. 1
  • 6. BartỊỊ sàn liíợng một sò loài cấy án quá của íhè gi(rì năm 1992 ; '000 Lấn) .. l^oại cây Địa danh . '.. IX * Đào Mận Mơ Bơ Sviài Du đú 1■ ' ' Dâu tây Nho Đào lộn hôt Hạt dc Óc chó Thô giới 10692 10076 6181 2153 205: 16987 3929 2307454 617705 486670 445.66Ơ 918180 Chầu Phi 374 3^4 144 211 175 1131 284 37250 - 164550 100 1600 Bãc Mỹ 909 1616 980 104 1248 1737 449 692523 50 3280 - 193400 Nam Mỹ 649 676 181 ■ > 383 725 1606 .10950 - 96757 18850 19200 Châu Ả 4393 2120 1619 S07 176 13373 1576 405340 - 222083 308000 397540 Châu Ầu 3784 4X74 2433 786 54 1 - 1010591 525155 - 106710 206370 Châu Đại Dương 1X3 . 97 24 41 16 21 14 10X00 2500 - - 70
  • 7. Đất nước ta kéo dài từ hác xuống nam hum 18(K) km lừ Đông Văn 23°24' đốn Mũi Cà íviau 8‘’2.v ( đèn uáo Phú Quốc 7"2()') vì độ bác. Trong từng miên, do địa hình có độ cao thay đối. Có hai dãy núi hùng vì lloàng Lién s<tn và Trường Son với nhiêu vùng có độ cao Irên 2()00m. có nhũng cao nguyên rộng lớn Đỏng Văn. Mộc Châu. Strn La. (ìia Rai Kon Tum. Đác Lắc. Di Linh màu mỡ... có thô trông đươc nhiêu loại cày ăn quá khác nhau. Ví dụ : các loại cAy ăn quá nhiệl đới nhu chuôi . dứn. míl. na . soài. oi. sáu riêng, mãng cụl. supoche. avocado (hơ).. Các cây ăn quá á nhiệt đới và ôn đới như : vai. nhãn, cam quýt. hông, nho dào. mơ. mận lê. táo... Chính vì nhũng lý do đó. mà việc phát triên nghê trông củy ăn quá ơ nước la < -•» » nhiêu ihuận lơi. có diêu kiện phái tricn và có một vai Irò quan Irọng Irong nén kinh lô quốc (JAn. 2ềl. Ý nghĩa vê mặt dinh dưỡng. Quá tươi là mộl món ãn ngon và bố. nó cung cáp một lượng dinh dưỡng đáng kc chu con người. - Vê hàm lượng dường: rất nhiêu loại quá có hàm lượng dường khá cao. Ví dụ: Chuôi: 10 - 20 % Cam quýt: 5 - 1 2 % Dứa: 9 -1 5 % Đu Ju : x - | 0 % Hóng: 1 5 -1 7 % Vái nhãn : 1 5 -2 0 % . Ilàm lượng đưÌTng trong quá còn tùy thuộc vào các loài khác nhau, mùa vụ chín, độ chín mà Ihay đổi. Đặc hiệt Irong quá. chú yếu là các dạng duừng dỏ tiêu như : I ructo/.a. sarcarozu.ẳ. nên phù hợp với các Ihê trạng già yêu^tré nhó/ốm đau. đặc hiệt tốt cho phụ nữ mang ihai. y - Vê hàm lưimg sinh lô : Phủn liV n nhu cầu sinh lố của con ngưìíi là do quả tươi và rau iươi cung cấp. Chứa Irong quá iươi. thành phần sinh tỏ rấl đa dạng gôm hầu hối các loại vitamin. Ví (Jụ : Vitamin A chứa nhiêu trong đu đủ. hồng) K 0 L M - ' . Vilamin BI. B2 chứa Irong chuối, cam. vải. nhãn.. Vitamin c có hầu hết trong các loại quả. đặc biộl nhiêu trung các cấy họ cam. quít ( 40 - HXhng/KX) g tươi ) Irong dứa ( 30 mg/100 g tươi ). - Chất khoáng : Trong quả tươi có nhicu loại chất khoáng như p. Fe, Ca. Iod... 3
  • 8. Các chấl khoáng này có tác dụng tốt trong quá Irình liêu hóa của tim người và được dùng dc chữa nhiêu bệnh lẠi. Ví dụ: Trong hông có nhiOu I ôl. có Ihê chữa bệnh hư*Vu co. Ngoài những chííi nói irỏn. Irong quá còn nhiêu chAt đạm. chốt héo. linh hột. acid. lanin và các este thmn... - Kha năng cung cấp năng lượng. Nốu đưa qua tươi vào kháu phần ăn hàng ngày, ngoài các lác dụng nói tên nó còn íham giu cung cáp 1 ph'An năng lượng cho cơ thê’con người. Ví dụ: Chuối I 200-1.100 calo/ I kg: Dứa 4(K > - 450 calo/ Ị kg IVt: 1X(X>. 2(KK) calo / I kg Cam quýt : 430 - 450 calo / I kg Soài 5CX) - 6(K) ca lo / I kg. Đào 3(H) calo/ 1 kg. Ọuá tươi vừa hỏ vứa ihtfm ngon, lại thỏa mãn được kháu vị đa dạng của con người: ngọl Ihanh. ng(H dịu như cam như quýt, ngọl đậm. ngọt sác như nhãn, như hông. Thttm thoang thoáng như cam lỉỏ Ilạ. Thttm phưng phức như dứa. như na. Và nèu như ai đã tùng dươc nốm (hì chác không thỏ nào quên dưiK. hư<mg vị đặc hiột cúa Irái SÍIU riOng Nam bỏ. 2.2. Ý nghĩa tron}* việc xuất khẩu và phục vụ phát Ẻrlèn cônịĩ nghiệp nhẹ. Quủ tưiti là mạt hàng dộc dáo và quan trọng trong xuất kháu nỏng sản ớ nhiêu nưiít. ở nưứe ta. chúng ta có thể xuất kháu chuối, dứa. cam quýt, đu đủ. vải, nhãn... Chuối của chúng ta rất Ihctm ngon và có giá trị trên thị trưìmg thê giớiểDặc hiệt là cung cấp cho thị trưìrng Liên Xô (cũ ) và Dỏng Âu. So sánh với các mặt hàng nóng sán xuủt kháu khác ta Ihấy: 1 tấn chuối có giá trị gấp 2 tấn gạo. hay 4 lấn ngô. 2 tấn chuối hùng mỏl tấn đay. 6 lấn chuối iươi lii một lấn chè khỏ... So sánh vồ giá trị ngoại tệ thấy như sau: ( s x cho cho 1 ha ) Chuối: 1(K) Chò: 88.8 C a m : 68.6 Thuốc l á : 24.8 - Việc phát triển cây ăn quả sẽ thúc dẩy nền cổng nghiệp chế hiến phát Iricn: các nhà máy <fô hỏp. nước quả. bia. rượu... Bên cạnh đó là các ngành khác như bao hì. cái tôn. thủy tinh, sành sử... cũng được hỗ trợ phát triển kéo theo nhiều cồng ăn việc làm cho người lao động. 4
  • 9. 2.3. Y nghía trong viộc cải thiện điêu kiện dinh dưỡng làm ị»iâu cho yia đình nóng dàn. Tăng kháu phần quả tươi trong hữa ãn hàng ngày là mức phấn đấu cùa nhiêu nước kinh tè phát íriổn. Vê hình quủn đầu người tiêu thụ các loại hoa quá cao nhái vản là Mỹ và mọt sỏ nước chủu Âu. ớ chAu Ả có Nhại Han. Nước ta dang ớ mức rất thấp. Chi) nên với khí hậu nhiệt đới IhuẠn lợi. Chúng la ddy mạnh nghê trông cAy ăn qua đê lăng lưtrng quá tươi Irong bữa ăn là đưa dân lộc la liến tới thế giới vãn minh. Trước dây các vùng trông cAy ăn qua có liếng như : cam Xã Đoài, liô Ilạ. bưới Đoan í lùng, nhãn ílưng Yên.vv.. đêu nối lên những gia đình nông dan khá giá (Jii biêt tích lũy kinh nghiệm và có ý ihức Irong việc phát Irièn cùy ăn quá. Ngày nay vứi nên kinh tế thị Irưìtng. phong trào sán xuất V.A.C. các mô hình vườn rừng của nỏng dân miên núi. có ríít nhiêu các điên hình làm vườn giói. Thu nhập từ sán xuÁl cAy ãn qua hàng năm lới hàng trăm triệu. Chúng ta có thê có nhiêu ví dụ ớ các vùng quýt (Hắc Sim), vùng hông (Lạng Srn. Yên Ikíi). vùng vai Ihiou Ilái llưng. Ilà Hác), vùng mít mẠn (Hác Thái. Iiio Cai..). 2.4 ẳÝ nghĩa vê phư«mịỉ diện y học, mĩ học. Cây ăn quá Iham gia nhiêu vị thuốc đòng y cố Iruyên cúa tlủn lộc ta: trần hì ( vó quíl). long nhãn, ô mai... Trong Vân đài loại ngữ . hác học |jủ Ụuý t)ôri ( I72I-I7X3) có chép: " Án chanh Yên khỏi váng đầu chóng mặt. Án đu đú khòi các chứng dau gAn. đau xu‘ oệ ny” Khi nói ve ý nghía y học cùa nghê làm củ ãn quá. Mi Chu Kin ( 2S/10/1S55 - 7/6/1935) đã nói : " Nếu không phái làm nghê trồng cAy ăn qua. với một sức khóe yếu vù the chai kém nhu tòi. ríú khó mà có dược luoi thọ như tòi đã sông...". Ngoài lác dụng như mộl vị ihuòc. cAy ãn quá làm cho cánh quan thèm đẹp. không khí trong lành, mỏi sinh luyệl vời cho con người. Đi vào một vườn củy xanh lốt. hoa trái trìu cành, hưimg lht*m ngiề > l ngàn làm cho tAm hôn la Ihư thái thanh than, nhẹ nhàng, la thấy yOu dấl nước, yêu con người him. Từ xa xưa. củy ăn quá đã đi sủu vào lủm lu lình cám cúa con người Việt Nam. nó lắng đọng trong ca dao díln ca. và khiến cho tình yêu dát nước của chúng la mới nồng nàn. cụ thô hiêt bao nhiêu. " l)ù ai buôn lỉác hán Đông Khó mà quên được nhãn lồng quê la". Cùy cìn quá thực sự đã là hình anh cúa què hưimg. đê gứi gam vào dó những niêm thưimg nỗi nhớ: .. Chuôi đủu vườn dã lố Cam đầu ngõ dã vàng, lỉm nhớ ruộng nhớ dông Không nhớ anh răng duiíc... (I ran llữu I ImnX) 5
  • 10. IIIỆNHIKM VỤ VẢ PHƯƠNG HƯỚNG p h á t t r i ể n NCi HÍ: t r ò n g c â y An QUÀ Ở NƯỚC TA. 3.1. Nhiệm vụ: Tháy rõ được nhưng ưu thê cùa nước ta trong việc phát Irión nghê trong củy ăn quá cho nên qua nhicu kỳ Đại hội của Đang, dã cú nhiêu nghị quyêt nhấn mạnh sự cítn thièt cúa sự phát triển nghe Irông củy ăn quá của nước ta là : 1. Nủng cao đời sống cho nhân dân, tăng thêm khÁu phân ãn hàng ngày của nhân d A n . 2. Tăng thu nhập, làm giàu cho (Jân. 3. Cung cấp nguyên liộu cho còng nghiệp nhẹ trong nước và cho xuál khÁu. 3.2. Vê phưimg hưởng phát triển: Chúng ta đã phát triển cây ăn quá qua nhiêu hình thức sán xuất. Những năm 1960 : nỏng trường quốc doanh. Những năm 1970 : một số khu kinh tố tập trung. Tuy nhiên cáí; hình thức san xuíú này cũng đeu có nhưng ưu điếm và nhược diêm nhối định, cần được rúl kinh nghiộm dè' tố chức phát triển lốt hnrn trong giai đoạn hiện nay : kinh tế hộ gia dinh. Tăng trưởng sẽ phát triên mạnh ớ khu vực Irung du và miên núi. vì ớ khu vực nay. chúng Ui còn rất nhiêu dát đai chưa khai thác hốt. Chúng la điêu tra kháo sát chi) các vùng. Tim dươc nhũng cây ăn quá thích hiíp cho vùng mình. Sau dó lố chức nhín giống tung cấp cho nhín (Jín giông U > 1 . lạo diêu kiện giúp cho họ thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm. Đó chính là hiện pháp hình ihành các vùng củy ăn quá dặc sán. giúp cho người dủn ốn đinh cuòc sống. Iliện nay với sự tài trợ cúa các tố chức quốc tố như trưimg irình P.A.ỈV1. C’II)S|-l.vv.ề Chúng la có tho’ lạo dựng nhưng mô hình vưìrn rừng hợp lý. vừa có lác dụng háo vệ môi irường. vừa tăng thu nhạp và giữ cho người nòng dân miên núi có mộl cuộc sòng un định lAu dài. Theo sò liệu của Cục Quy hoạch - phú Thú tướng thì diện tích cây ãn quả cùa la sẽ đạt đốn 320000 ha trong đó chia ra 7 vùng lớn. 1. Vùng dồng hàng sòng Hồng I{)()()() ha 2. Vùng đồng hang sông Cửu Ixìng 49000 ha .1. Vùng Trung du và núi Hác hộ 51000 ha 4. Vùng khu 4 cũ 6()()()() ha 6
  • 11. 5ế Vùng ven biến Trung bộ 27(K)Oha 6ỂVùng Tây NguyCn 35000 ha 7. Vùng đông Nam hộ X7000 ha ( Trong lổng diCn tích nước la là : 32.2 vạn km2 . 70 % là trung du và đòi núi). * Khả nàng phái triển cày ăn quà của Htinh miên núi Rấc hộ: STT Tôn lính I97X 19X0 K1-K5 Quy hoạch 1 1Jâ Châu - - - 2(K) ha T Sơn 1x1 2(K) ha 22(K)ha 3400ha 4(KK) 3 Hoàng Liên Son 36(X) 4500 5(K)() 6700 4 llà Tuyôn - 1500 • 41(K) 4900 5 Cao Bàng K (K) K00 12(K) 4000 6 l^tng S^m 1000 3200 62(K) 4(K)0 7 Quảng Ninh 12(K) 21(K) 4100 5(K)() X Bắc Thái - 200 S(M ) 3000 36.000 ha Chiêm tý lệ = 11 % uSng diện tích cây ăn quá cả nước. Ve khí hậu chia 3 miền: 1. Từ đèo Ngang ra hác : 2 mùa rõ rệt - Mùa mưa nóng từ tháng 4 - 9 có bão lụt gió lào. - Mùa lạnh khô 11- 3 có sưimg muôi. 2. Từ đèo Ngang - đèo Ilải Vân : 2 mùa - Nóng gay gát tháng 4 - 9 : khỏ hạn. gió nóng. - Mưa úng từ tháng 7 - 1 2 : úng . lũ lụt. 3. Đèo llải Vân - Nam Itô : nhiệt dới diên hình có 2 mùa mưa và mùa khô rõ rệt. Lượng mưa hàng năm phần hổ không dcu hình quàn 1X00 m m /1 năm. Vùng núi can Sa Pa ( í-ai) Cai) Bắc Tttycr! (Ilà Tuyên) 4(KH) mm/nãm. Hải Vân - Bình Thuận : 15(K) - 16(K) mm/nãm. TTiấp nhất là Phan Rang 7(KI mm/ năm. Ve đất đai: l)o khí hậu nóng ám tác dộng nên phong hóa rất mạnh và chia ra nhiêu loại: Đất phù sa : 3.X(K).(KK) ha ( 11 % tống diện tích )
  • 12. Chua mặn : Đál thung lũng Đất núi t)ấl rừng hiện còn : Dát đồi trọc 2ẽ2(X).(KK) ha ( 6.X % tông diện tích ) 2.(KM).(XX) ha ( 6.6 % tổng diện tích ) 4()7.(KH) ha ( 1.2 % tống diện lích ) 403.ÍKK) ha ( 1.1 % long diện lích ) 5JOO.(KK) ha ( 17.6 % tổng (JiỌn tích ) 16.5(K)ệ (KX) ha ( 5(1 % tong diện tích ) 9.5(K).(KK)ha 1().(KK).(K K>ha 3.3. Nhũrnịỉ khó khàn và thuận lợi trong việc phát triển nghe trông cây ân quá: /. Thuận Uỵi: * Khí hậu phù hợp cho nhiêu loại củy ăn quá sinh trướng và phát triên. ;|c Có lộp đoàn cây ãn qua phong phú ( kc cả lập đoàn cầy hoang dại đê làm góc ghép). * Có lịch sứ Irồng trọt lâu đời. có tích lũy kinh nghiệm trong nhưng vùng chuyên canh. t)ên thời IX‘ Quý Đôn ( 1721 - 17X3) ông dã tập hợp một sô' tài liệu trong Vần dài loại ngữ ( cuốn IX. điêu + 2(K>) vê các cây hông. vai. nhãn, đu <JÚ . mít. cam..vv hước đAu đã phần loại I số giống tốt. xốu và những kinh nghiệm gieo trông, thu hái. * Có sự kế Ihừa các thành tựu khoa học của các nước liên liến vê kỹ thuẠl nhAn giông, tạo giông. - Vê sử dụng các hóa chấl lăng khá năng đủu quá. giam số hạt. - Các hiện pháp kỹ thuật canh tác. tưới nước trừ cỏ. vv... 2. Khó khản: * Dát dốc. lượng mưa lớn và phan hố lộp Irung gay xói mòn rửa trôi nghiêm Irọng. cho nên nếu không có hiện pháp kỹ thuẠt canh tác lốt sẽ dăn đốn mỏi Irường hi phá húy. Tuối thọ của vườn cay ngấn. * sau hệnh nhiêu : do điêu kiện khí hậu nóng ủm. rát nhiêu loại sâu bệnh phát Iriến phá hoại, nếu không có hiện pháp tốt Ihì day là nguyên nhan chính kìm hãm sự phát triến cùy ăn quả ở taế * Nước la đang còn nghèo quá - hạn chê dầu lư. .?. Triển vọnfỊ.ệ Với điêu kiện thiên nhiên ưu đãi: tài nguyên cây phong phú với một tru yên thòng lịch sứ lâu đời cần cù chịu khó. thông minh sáng tạo. Nay nên kinh tế ở nước la đang dà khới sắc. trong phong trào phát tricn V.A.C. phú xanh đất trống đồi trọc và có sự lài trợ X
  • 13. cùa các tổ chức quốc tế chắc chắn nghề trồng cây ăn quả ở ta sẽ phát triển, góp phần làm cho dân giìiu nước mạnh. Trong tưimg lai không xa. đất nước ta sẽ tràn ngập hoa thtmi quả ngọt, hôn mùa ngào ngại humg sayằbữa ăn thỏm đậm đà trái chín. Khi ấy đất nước ta sẽ tươi dẹp hiừi. giâu có hitn vrng dáng với cái tên Việi Nam anh hùng. 9
  • 14. Thòi vụ thu hoạch mọt sô jíiônjỉ củế v ăn quá chinh ớ nước ta yióny cây ủn quá SỐ TT Cìiông củy ăn qua Ị Tòn khoa học Thúng ihu hoạch Cỉhi chú 1 Ế S 4 - 5 6 7 X 9 10 11 12 1 Chuối tièu Musa . ncnsis 1 1 ~ ) Mít Arloc s 1ntegri !'olia KÁ XV ----- 1 i 1 X X Xoài Maug:ĩ Indica.L X V <X A c 4 Đu đu Carica pu *X . V X XX <A 5 Sầu riêng Duriolihv .'inus.c 6 M ă n u c u t cìcrc1n1a . ófì kiosiana. 1. 7 Vú sữa Chryscphvỉium Cuinitoí. X 1ÌIĨÍI Ananas /mosus ỉ / X . > i >/ V ' < , K < / * < 9 írông xicm Achras Xapola.I. ---------- --------- 10 knc Avcrena Cararuhola.l. ---------- 11 Na / V i o n a S q u a m o s a . l . V ý ‘ --------- X X < X 11 Í'ÌTT1 chanh Citrus Sincsis * > < i X X * 1 T, OuÝl Citrus Rcticulata Blanco 14. v u > l r'h n h ( ' i ỉ r n x 1 i m o n i i i Oshcclc lH 15 _ỉlcllỉỉi Bưởi Citrus grandis oshcck ---- 16 Vai ị Lilchi sincnsis - -----
  • 15. Sò TT Giống cây Tên khua hoe ãn quá 1 17 Nhãn ĩíuphoria Longana l^ain 18 ổi Psidium guaịava.L 19 Ilồng Diospiros Kali.L 20 [j£ Pyrus Pvritblia nakal 21 Nho Vitisviníera Đào Pcrsica Vulgarid Mill 23 Mận Prunus Salicina Lindl 24 Mơ Í-Yunus Mumcsiebct y,ucc 25 Táo tây Malus limilia Mill 26 Táo ta Xi/.yphus JuịubAmil.l. 27 Nhót (Klacegnaceae) Hlatiíolia.l. 28 Lựu Punicagranalum.I. 29 Dâu da Baccaurca Sapinda Mucll 30 Dưa háu Cilrullusvulgaris 31 Chôm chòm Nephdiumlappaceum.l. + Thời gian quá rộ :----------- + Có quá song ít : *******
  • 16. Thánu thu hoach 10 11 Cìhi chú % <
  • 17. DANH MỤC 1 SỐ CÂY ẢN QUẢ CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM MONOCOTYIiỉDONE ( Lớp dơn tứ diệp) 1. Bromeliaceae : Họ dứa - Ananas comosus Merr ( A. Sativus. I .) : - A Comosus var. varicgatus : 2.Musaceae : Ilọ chuối - Musa sincsis ( M.nana lour) : -M. Supientum : -M. Paradisiaca : - M. Tcxtilis : - M.Conccinla : - Ranala Madagasla : 3. 1'almaceae : Ilọ dừa - Cocus nucitcra: - Areca Catechus . 1.. - Phocnix Roebelcnii : -lílaeis ( iuinccnsis Jaca : l)IC()TYIJí IK)Ni;i!( IxV p song lử diệp) l ếAnacardiaccac : - Mangilgra Indica.l.: - Mangiicru Rehu : - Mangilera lễ )ctida: 2. Anonaccắae : Ilọ na - Anona Squamosa ỉ .: - Anona Muricata I . : - AnonaChcrimolla Mill ( Naperu) - A. Kcticulala : - /Yglahra l.( Na MêlliCò ) 3Ếlỉombacaceue : lliẵ >gạo - Durio Tibethinus .1): 4. Iỉurscraccẳac : Ilọ trám - Canarium nigum : - c . album racusch : 5. Cari caccac : Mọ đu đú - Carica papaya.L: 6.Curhilacca: 1lọ bầu hí Cây dứa Cây dứa làm cánh. Chuối tiỏu Chuối lây Chuôi dùng làm hột (Nấu mới ãn được). Chuối sợi Chuối rùng hoa đỏ. Chuôi canh ró quạt Củy dừa Oìy culi Cây chà là Cây cọ (Jãu. 1lo đàn lôn hõl cay xoài, cay quéo. CAy muổm Củy na Cây mãng cAu ( na xiêm) ( Chịu rét tốt) CAy nè ( hình bát) (Inm vò làm gốc ghép lòn CAu sầu riêng Trám đen Trám tráng. Cây đu đủ.
  • 18. - Citullus Vulgaris : Cây dưa hấu - Melo'ílirtelesis : Cây dưa bở 7ẾlChenaceae: IIọ thị - Diospyros Kali. í . ! . Cây hồng - Diospyros IaHus. L: irỏng dại để làm gốc gh - Diospyros rusiana llancc: Cây cậy - D.decandra Ivoureiro: Cây thị s.lílacgcnaccae: Ilọ nhói ỈHaogna l^atií'olia. . : cay nhót 9.Ruphorbiaceae : Họ thầu dầu - Baecaures Sapida: Cay dâu da l().Fagaccac : 1lọ quả đấu - Caslanopisi Indica: Cây (Je 1ỈỆriacourtiaceae :!lọ mùng tơi - riaeourtia Cataphracta: Cây mùng quân 12. (ỉuttilera = Clusiaceae: Họ măng cụt - (ỉarcinia Mangoslana. L : Măng cụt - ( ì. iẨìureiri pierre: Củy hứa - (ì. Tonkincnsis Vesquc: Cây dọc 13. .luglandaceae : 1lọ Kô đào - Juglans rcgia I.. : Cây óc chó 14. Lauraceac: Mọ long não - Pcrsca amcricana : CAy hơ 15. Moracoae : Mọ dâu tam - Morus alha.I/ẻ Củy dâu - Arlocarpus Tonkinensis : (_'Ay chay - A.Intcrgrifoliaệ L: Cây mít - A. Intcrgra ( Ihuh): Mít trt nữ ( quả nhu) - 1'icus glocuelata Roxb: cay sung - l ‘ế Roxhurghii: CAy vá 16. Myricacoac :Họ Ihanh mai - Myrica Sapida Wall : Cây dâu rượu quá chính ăn tươi hay nấu 17ẵMy/.taceae : Họ sim Psidium (ỉuaịava 1.: Cây Ổi l-ugenia Jambos. L: Cíy gioi 18. Oxalidaccae : IIọ chua me đất - Averrhca carambola .L: Cây khế - /Yibilimhi.L : Khế đường
  • 19. 19. Passifloraccae : Họ lạc tiên - P.Koetida hispida : -P.dragularis.L: 20. Punicaccae : 1lọ lựu linica granatum.l,: Cây lựu 21. Rhamnaceae : llọ láo ta Xi/.yphus ịuịuha Mill: Xi/yphua Vulga/is lam : /i/yphus Rhamnus.l. 22.Rosaceae : Ilọ hoa hông + Rosoideae : Mọ phụ hoa hông - I ragaria vosca.l.: + Ponoideae : lliẵ í phụ láo - I*ynus pyriloli nakai: - Malus pumilia Mill: - Hriobotrya ịaponica: - Cratacgus pinnatirida: + IVunoidcacc : Ilọ phụ mận ( cây cl - IVunus salicina lidl : - P.Mumesieb cl./ucc : - P.ameriacaềL : - P.Pscndo cerasus lindc : - IV Comunis Arcang : - Persica vulgaris Mill . ễ 23. Rutaccac : Họ cam quýt - l orlunella Japonicas^ in g l^ : - Citrus Mcdica. L : - c. Limoria osbcck : - C’.l,imon Barm : - c. grandis : - c . Sincnsis : - C.Paradisi - Maci' - C.Rcticulala. nobilis: - Cẻ Ccauscna Wampi HI.: 24. Sapindaccac: llọ bô hòn - l.ichi sinensis - Uchi Ncphclium : ( quả lo Hàng quả trứng vịt. nước uống) Cây dưa tây. cây leo (Jàn. than tiết diện vuông, quá lớn nhất trong họ lạc liên, quả thitm. Jây táo ta Củy dủu lủy Cây lô (salô) Cây táo tây cay scm trà Nhạt Ban(còn gọi là nhót tíiy) Cây Sttn Irà. a chái, Láo mèo) Củy mủn cay mơ Cây hạnh Cây anh dào Cây đào ihuy ( quả dẹp) Cây đào cay quíít^P Chanh yên Chanh ta Chanh tầy Mười Cam chanh Bưởi chùm CAy quýt cay hông bì Củy vai
  • 20. - Kuphoria longana lam - Nephclium longana cambess : - Nephelium lappaccum.l - Rambutan : Nhãn Củy vải rừng 25. Sapotaceae : Ho chay - Achras Zapota Mill: - Chryspryllum cainitoềL: Cây hông xiêm Căy vú sữa 26. Vilaccac: llo nho. - Vitis vinilera.L : CAy nho Như vậy chúng tôi dã điếm qua tập đoàn cây ãn quả (Vnước ta với 26 họ và gần l(X) giống khác nhau. ỏ mỗi vùng có những cây ăn quả đặc Irưng. Ví dụ như miCn Bác có thô kê đèn cây vái thiêu, cây hông, dào lê. mơ mận. ờ miên Nam lại phái nói đến soài, bơ . màng cụi. vú sữa. sầu riêng..vv.. Còn chuôi, dứa và các quá trong họ có múi thì kháp dúíl nước đều có thế Irồng được. Với tài nguyên phong phú này. la có thê’ khai thác do’ góp phần thúc dày nghe trông cầy ăn quả của nưức nhà. làm cho cây ăn quả có vị trí xứng dáng Irong nên nông nghiệp của Ihế kỷ 21. cay ãn quá phần lớn lù những cfty có chu kỳ kinh tế dài. sau khi trồng phai qua một Ihời gian chăm sóc vài năm mới cho thu quả. Thời gian này chúng la gọi là " Thìíi kỳ kiên thiết cư bản" Thìti kỳ kiến thiết cơ han này dài hay ngán còn phụ thuộc vào giống cấy. vào hình thức nhan giống ( vô tính hay hữu lính) xortịít nhấl cũng phải mất 2-3 năm không có thu hoạch. I.ại nữa. sau đó cây chưa cho nàng suất cao ngay mà dần dần lăng lên. đến khi năng suất ổn định cũng phái mất hàng chục năm. I á í c đó chúng ta mới khảng định dược những ưu nhược điếm của giống cây trồng. Nếu ta gặp phái giống xấu. thị trường không chấp nhạn được, lúc này phá đi đó Irỏng lại. thay thê hàng giống cây Irồng khác, là việc làm lốn phí rất lóm ve vật tư. lao động, găy lòn hại về kinh tố cho người kinh doanh. t)ó là điều khác với cây trông ngán ngày khác. Vì vậy muốn kinh doanh củy àn quả. nhái Chuông II :KỶ T H U Ậ T X Â Y D Ụ N G V U Ù N U U M I. Ý NGHĨA MỤC BÍCH CỦA VƯỜN LOM CÀY ẢN QUÁ.
  • 21. thiết phải xây dựng vườn ươm. Như Michurin (Nga ) đã noi ■" Vư<vn ưom là cơ sơ cùa nghe trồng cây ăn quả". Mục đích của xây dựng vườn ưcrm là thu nhủịi những gióng Ciìy ăn quá tốt của vùng vồ trồng, chọn lọc hôi dưỡng chúng, theo doi trong nhiêu năm chọn tạo ra những cây có năng suấl cao. phíừn chất tốt đíổn hình cho tung giỏng. Từ những cây mẹ lốt đó. chúng ta sẽ nhân ra cung cấp cho sản xuât của vùng những cây giống tót. vậy mục đích rõ rệt của vườn ưtrm là : Ihu nhập được những cây ăn quả tốt. (ỉiữ gin háo tồn và phát huy những nguồn quý đó. Tạo ra những cây am tốt cho sản xuât. Như vậy Irong vườn ươm phải có hai khu vực là: - Khu vực cây giống ( cây mẹ) - Khu nhân giống. IIẵ TỔ CHỨC THIẾT KẾ TRONG VƯỜN. Như đã trình hày ở trên, trong vườn ưitm phải có hai khu vực khác nhau . la sẽ lân lượt Irình bày từng khu sau đây: 2.1. Xây dựng khu cây giông. Khu cây giông trong vườn cần đòi hói phải có mộl diện tích đáng ké’ đổ thu ihập các cầy mẹ lốt. Tùy theo quy mô của vườn ươm tára khu cây giong có thế lớn hoặc nho. Ví (Jụ một vườn ưiím cho một vùng sán xuất Ihì diộn tích cũng phải có từ 5 - 10 ha. Nốu là vườn ưiím Quốc gia thì còn có thê lớn hirn nhiêu. Vì trung khu vực này. ta không phái chi có mộl giông cây trông . mà có nhiêu giống khác nhau, mỗi giông chúng la phái Irông ít nhát 1 lô ( 3(K) - 500 cá thê ) cho nên đòi hỏi chúng ta phai có đủ diện lích. Neu là vườn ưi^n cho gia đình thì có thê’ nhỏ hutn nhiêu chỉ cần đủ diện tích dê Irông inộl số cây mẹ mà ta dự định sẽ nhân giống cho sản xuất. - Trong khu cây giông ta cần hô trí lất ca diện tích đê’ trông những cây làm gốc ghép (nếu đã được chọn lọc là cây gốc ghép tối cho giống cây ăn quá cứa vùng ). - Xây dựng khu cầy giống ta cần liến hành chia lô dê dể dàng chàm sóc quán lý: + lÁ) cây mẹ đê’ láy cành ghép, cành dăm. cành triết. + IÁi cây mẹ dê lấy rề dê dủm. + Ị/ì cây mẹ đổ lấy hạt làm gốc ghép. lỉiện pháp canh tác Irong khu vực này cần chú ý: - Nếu là cấy mẹ đế lấy cành ghép . mãt ghép, dâm cành, chiết cành ta cần chú ý đốn thâm canh hơn các cây đổ lấy quả đặc hiệt là các dạng phan giầu N. K. - Nếu là khu cây mẹ để lấy hụt làm gốc ghép thì ta chú ý đầu tư các dạng phan giầu l Cũng cần chú ý đặc hiệt các hiện pháp phòng chống sau bệnh, tưới nước giữ ẩm. phòng Irừ cỏ dại.
  • 22. Xây dựng khu cây giống là nhằm chủ động tạo ra những cây mẹ tốt. chủ đỏng, nguồn nguyôn liêu để nhân giống ( mát ghép, gốc ghép, cành. hom.ẽ.) khổng phải háo quản vân chuyổn từ xa về biết rõ được lai lịch cây con, sạch nguồn sâu bệnh. Trong vườn ươm cần có hiển số đánh dấu ghi tên các cây đầu dòng này, có lý lịch rõ ràng về năng suất phẩm chất qua các nãm. 2ẳ2. Xây dựng khu nhân giống: Trong khu nhân giống ta sẽ tạo ra các cây con từ hiện pháp chiết, ghép, dủm cành, dâm rề... Ta cũng chia lô. Trong một lỏ lại chia ra làm nhiêu luống nhỏ các luống này chỉ nên rộng từ 0.6 - 1.2 m đê’ việc chăm sóc tưới bón. ghép cày... đươc <Jẽ dàng. Chiêu dài luống cũng tùy theo không gian của khu vựi. vườn ư(Tm có Ih từ 20 - 50 m hoặc hem. + Kỹ thuât canh tác trung khu nhân giống: dặc hiệt quan trọng là khâu làm đ;Yt: đất các lô. luống phải thật tơi xốp. sạch cỏ. sạch sâu bệnh sau đó đưa lèn luống cao + 20 cm hoặc vào hầu ni lon. Khâu kỹ thuật tưới nước tẩy đặc hiệt chú ý ờ khu vực này không đươc úng ngập, phái thoát nước. Điều kiện lưới nước cũng phái thuận lợi dỏ dàng. + Nếu có thổ được thì hố trí tại khu vực này một nhà giâm cành với các điêu kiện không chế được độ ẩm và nhiệt độ. ánh sáng để tạo điều kiện thuận lợi cho cây ra rỏ. Diện lích khu nhân giống cũng lệ thuộc vào giông cây trồng và số lượng củy giống mà sản xuấl yêu cầu. Theo tính loán của những người làm vườn lâu năm diện tídi vườn ươm có thô hàng 1/60 diện tích vườn sản xuất. Thí dụ với cam quýt một sào gieo hạt sẽ ra ngói được 1 ha và sẽ trông được khoảng 60 ha sản xuất ( mậl độ cây /1 ha ). 5'00 III. ĐIÊU KIỆN ĐỂ XẢY DỰNG VƯỜN ƯƠM 3.1. Điêu kiện đất dai: Đất vườn ưưm nên chọn đất thịt nhẹ. tơi xốp có độ sâu tầng đất ít nhấl 20 - 40 cm màu mỡ. PH 5.5 - 6,5 . Nên chọn đất bàng phảng hoặc dốc < 5° dẻ thoát nước, tưới tiôu Ihưận lợi. - Chọn khu vực gần nguồn nước. - Đất xây dựng vườn ươm cần phải thuận tiện giao thông vận tải. 3.2. Các điêu kiện khác: - Vườn ươm phải gần T M y V ỈỀN Mt/ÍICN /ề sâu bệnh.
  • 23. - Phải có một đội ngũ cán bộ kỹ thuật quản lý tốt vườn ươm. - Phải cổ đội ngũ cán bộ nám bắt đươc nhu cầu của Ihị trưiTng đê sản xuât được những cây giống đáp ứng kịp ihời nhu càu của sản xuât. - Cân phải được hảo vệ chu dáo ( tường xây hoặc cổ hàng rào như : găng. mây). - Cân bố trí các hổ ủ phân, bê ngâm để thuận tiện cho việc chàm sóc cây con trong vưitn ươm. Sơ đô bô trí vườn ươm cây ăn qua IV. KỸ THUẬT CANH TÁC TRONG VƯỜN ƯƠM 4.1ềChuán bị đát: Đất đô' làm vườn ươm phái dược cày ỳứ với độ sâu ±,30 em trước khi bùa nhỏ ta bón phủn lót phân hữu cơ : 30 - 40 tấn/ ha. Tùy Iheo dát và cay trong ta có thế bón vôi : 2-3 lấn/ 1 ha khoảng 2 năm / lần. Sau đó liên hành bừa nho. Irộn đêu phân và các xác hữu cơ vào trong dất. Nguyên tác làm đất vườn mrin là sạch có. tơi xốp. Quá trình làm đất cần chuÁn hị từ vụ thu năm trước ( sau nhũng trận Iĩiưa cuối cùng). Nếu . - Ji'êu kiện có thê’ sứ lý chống mối. kiên, dế... Đố sau này khi gieo ưcrrn và trồng cây sẽ không bị chúng tấn công. 4.2 Hỏn phàn Có thổ bón hồn hợp N.P.K theo tỷ lệ 1: 1: 1 lfcu lượng từ 50 - 1(X) g/ m 2 đất hoặc 250 - 500 g / 1 khối đất đóng hầu. có thế chuẩn bị những hê’ ngâm phân hữu cơ ( phân 18
  • 24. băc. nước tiêu, xác súc vật ...) dô thột mục rồi tưứi cho cây con mỗi tuần một lần. Nóng độ làng dần theo tuổi cây. 4.3ẽ Kỹ thuật ra ngôi: Sau khi hạt được gieo mọc, cAy có vài đỏi lá thật thì ta ra ngôi. Ra ngôi có thê theo phuxtng pháp cổ truyên: trên luống đất hoặc ra ngỏi vào lúi hàu. Hiện nay nhiêu cơ sơ sán xuất đã áp dụng cách ra ngòi hàng lúi hAu polietylenễ Cách này có ưu điếm là lì hị co dại tranh chấp, giũ được hộ rỏ hoàn chinh khi chuyên đi trông, củy ít bị chỏi và nó có thè’ bố Irí Iròn nhiêu dịa hình phứt ụ»pẵ Ra ngoi lrêr| luông đất. Irórig thành hàng ngay ngấn đò sau này người la đi ghép thao tác được Mật dỏ ra ngôi có ihc 30x25 - 40 cm ( tùy giỏng). Ra ngói là nham mục đích lạt) cho cAy có mỏi không gian sinh trướng mới lốt him dô cAy nhanh chóng đạl đèn đủ liêu chu Án ghép hoặc xuál vườn. Trên luông gieo hạt hay luống ra ngôi d'êu phái chú ý các hiện pháp giữ Ám cho cíy. sạch cỏ dại và sạch sùu hệnh. Nôu là c:Ay làm góc ghép Ihì phai giữ cho củy có mól đoạn gốc tháng và không có mấu cành ( lì nhất là 20 u n ) dê khi thao tác ghép được dỏ t l à n g ' |A ưỏỉií te- Trong điêu kiện khí hậu nhiệt đó'i]ycỏ gáng chãin sóc sao cho cAy càng nhanh dạt dược đường kính đú liêu ehuÁn ghóp thì càng lốt (lừ 6 tháng đôn 10 Iháng) nốu thời gian này càng dài. hiệu quá kinh lô càng Ihủp và chấl lượng cầy' giông càng giám. * :jc:f::Ịfi * Chưcmy III XÂ Y DỰNG VƯỜN C Â Y ĂN Q U Ả I. Ý NGHĨA - MỤC ĐÍCH. Ta biết cây ăn quá lhường có chu kỳ kinh tế dài. sau nhiêu năm trỏng cấy mơi két quá. Sau khi ra quá cây phái 5 - 7 năm sau cíy mới vào thời kỳ ốn đinh vê nàng SUÍU và phíỉm chất. Vì thố nếu một sai lầm nhó nào trong quá trình xây dựng vườn cây sẽ dồn đốn những tổn thất lớn vê kinh tê. Ví dụ : ta không dieu tra khan sát kỹ xảy dụng một vùng chuối vào khu vực có xưong muối --> sẽ thấl hại khi nãm có Sưiíng muối nặng . 1loặc xủy dụng một vườn vai thiêu ớ các tính phía nam nước ta thì chúng có thê’ sinh trương tốt song không thê đem lại lìiệu quả kinh tế được. Trong thực tê sản xuất ở nước ta. Irong quá trình Ihành lập các nông trường cây ăn quả. các khu sản xuất kinh tố cây ăn quả. chúng ta đã gập phải những thất hại đáng tiếc này. Mục đích của bài này là trang bị cho chúng ta nhũng kiến thức tối thiêu dê khi bất 19
  • 25. tay vào xây dựng một vườn cây ăn quả cho một tập thể hay một cá nhân nào ta không vấp phải những sai lầm đáng tiếc đặng đạt đuợc hiệu quả kinh tê cao. Đê có thể đạl được kết quả như vậy chúng ta cân tiên hành một sổ cổng việc mà ta sẽ trình bay lân lượt sau đây. II.ĐIÈU TRA C ơ BẢN BAN ĐÂU Muốn xây dựng một khu trồng cây ăn quả ở 1 vùng nào đổ cần phải liên hành cổng tác điều tra cư bản vồ các yếu tố sau: 2.1.Điêu tra khi hậu 2.1.1.Nhiệt dộ Nhiệt độ của một khu vực cao hay Ihấp giúp ta có khái niệm bô' trí cây ăn quả phù hợp. Theo các tài liệu nghiên cứu cơ bản của các nước như Trung Quốc, Nhật Bản....cho biết các cây ăn quả khác nhau yêu cầu điêu kiện nhiệt độ khác nhau: Ví dụ cam quýt thích hợp trong những vùng có nhiệt độ bình quan năm: 17-2()°C: IÁ 14"C-16°c. hạt dẻ 12-15°c. hồng 16-20°c. nho 12-I7°C. chuối > 20°c. dứa 20-24°C. đào 12-17°c. mơ mận 16-20°Cề..Vì vậy la cần dicu tra đổ nám được nhiệt độ hình quân của vùng trong nhiêu năm (ít nhất trong 30 năm gần đây) và bình quân từng tháng. Điều tra nhiệl độ lối cao. tối thấp.Thời kỳ gió nóng, gió lạnh sương muôi dài hay ngắn. 2.1.2.Điêu tra vê lưípiỊỊ mưa, dộ ấm, gió. Nám được lượng mưa Irong vòng 10 năm trở lại đây phân hố mưa qua các tháng trong năm. thời kỳ lũ lụt. hạn hán, mưa dáỗẩm độ không khí hình quân năm và qua các thang trong năm. Điồu tra ve hưứng gió chính trong năm thời kỳ gió hão. Thời kỳ gió lạnh, gió nóng (gió lào) các thời kỳ này xuát hiện dài hay ngắn, cường độ yếu hay mạnh. 2.2ữ Điêu tra về đát dai địa hình Phải biết khu vực ta định phát triển cây ăn quả thuộc loại dất gì 7 c ỏ hao nhiêu khu vực khác nhau ? Độ dày tầng đất của từng khu vực để sau này ta hố trí các giống cây ăn quả thích hợp và có chế độ chăm bón canh tác thích hợp. Cũng cần nám được độ cao. độ dốc, địa hình cùa khu vực để các cây trồng hợp lý. bố trí hệ thống chống xói mòn và hệ thống đai rừng chống gió thích hợp. 2ế3 Điều tra về các điẻu kiện tự nhiên xã hội khác +Điều tra vồ thành phần cây trồng (thực bì) ở khu vực ta cần phát triển. Có những loài cây dại nào có cùng nguồn gốc với cây ăn quả ta định phát triển có thể sử dụng chúrìg làm tài liệu nhân giống chọn giống được không ? 20
  • 26. +Điều tra về thị trường tiêu thụ sản phẩm mức độ phát triển dân số và khả năng tiêu thụ sản phẩm quả tươi, khả nàng chế biến. +Điều tra về điều kiện giao thông vận chuyển sản phẩm. Có thể vận chuyển sản phẩm bằng đường sát. dường thủy, dường hộ... + Điêu tra v'ê khả năng cung cấp sức lao đỏng, nguồn nước sinh hoại, nguồn nước tưới, khả năng phát triển hệ thống thủy lợi. + Đicu tra vồ khả nàng chăn nuôi, con gì. đồng cỏ ra sao ẳ ỉ đế hiết khá năng cung cấp nguồn phủn hữu cơ ( phân chuồng, phân xanh ). Tổng hợp tất cả các yếu tố đã điêu tra được để cần nhác và quyết dịnh trông loại cây ãn quả gì. với quy mó như Ihê nào. nêu có điêu kiện nên vẽ một hán đồ tống thê loàn khu vực . III. QUY HOẠCH VÀ TH IẾT KĨ; VƯỜN CÂY ÁN QUẢ 3.1ếQuy hoạch đường xá , lô, thửa. Nếu là khu vực rộng lớn ta phai chú ý quy hoạch : - Khu vực Irồng cây - Khu diều hành sán xuất ( nơi làm việc, kho tạm sơ chế ) - Đường đi ra các lò san xuất. - Hệ thống tưới tiêu. Chú ý quy hoạch sao cho Ihuận tiện di lại vân chuvcn hang cơ giới, tiết kiệm được công sức và năng lưimg. tưới tiêu (Jề dàng, ớ vùng đồi lìúi do đất đôi dốc. lô trỏng cây ăn quả phải bố trí thành băng theo dường hình độ. Cìiữa các hăng ta trông cây phan xanh giữ cho không bị rứa trôi hoặc sói mòn. Trên lô trônị; cây ăn quá bố Irí sao cho có thê’cơ giới hóa thuận Uti. 3ế2. Chuán hị đát, đào hố, hót lót. Mộl khi đã xác định được diện tích lập vườn cây ăn quả ta phái chuÁn bị dát trước khi Irông. Chung cho mọi trường hợp dù là trên loại đất nào mực nước ngầm ra sao ta đêu phái chuẩn bị đát qua các hước sau dây: - Cày sâu 15 - 20 cm toàn hộ vườn. - Bừa đi bừa lại vuông góc nhau. - Cày lần hai với độ sủu >=30 cm ( rác vòi nếu cần). Bừa lại nhặl sạch cỏ và các vật chốt khác. Tất cả các công việc này phải làm song mới tiến hành định cây . đào hố trồngệ Kích thước hố có thể thay đổi : 40 cm. 60 cm. 80 em. cho tùng loại đất. loạt giông cây. 21
  • 27. Đất càng xấu. lắm sỏi đá thì hổ lĩào cần to và sâu. Thường đất đôi núi dào hô có đường kính 60 - HOcm và sâu cùng từ 60 - so cm. Khi đào hô ta dê riêng lóp đất mặt dò trộn với phân lót bổn xuóng đáy ho. Còn ItV p đất đáy lai phủ lên trên. Như thế sẽ tạo môi trường tốt ('ho rỏ cây phất íriổn sau này. Hót Với ú.y Un Hu'A thân gỗ. (hòi gian sinh trưởng dài thi há; buộc phải hon lút Irước khi trông. Cho một hố Ihường hón từ 40 - 60 ka phân chuồng. 0.3 - 0.5 kg supe lân ( hoặc I*.Văn í)iốn). Tất cả quá trình chuẩn hị đất. đào hô hón lót đêu phải hoàn Ihành trước khi đặt củy giống vào ít nhất là 30 ngày. Khi trồng cAy la moi một lồ ớ tâm hô đế đặt cây giống vào. Nêu là cây ghép cân chú ý dê’vết ghép cao h<rn mặt đất ít nhất là 5 cm đê’ tránh được sự sâm nhập của hào từ nám có Irong đât. Mặt khác do đươc phới ra ngoài không khí nên nó sẽ khổ nhanh sau khi ta tưới nước hoặc (rời mưa điêu đó cũng có lơi hạn chè sự tấn công cứa Phylhotora . nhiêu vưòn cay ăn quá đã bị hại ngay từ khi còn non hởi trồng quá sủu (nhấl là cam quýt). 3.3. Mật độ khoáng cách và phư<mjỉ thức trông. Với các cây ăn quả khác nhau thì mật độ khác nhau. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào đất, trình độ cơ giới... xa xưa (Vthời kỳ con người chi cỏ công cụ hang tay thì mật độ dày. khi có máy buộc phải trồng thưa h<m đê’có thể canh tác bang máy. Hiện nay do xu thô' phát triển rất nhanh. Người ta có thổ Ihay đổi mục dích từ cây này sang cây khác vì vậy xu thế trồng dày ngay từ đầu để tận dụng khổng gian và nhanh chóng đạt được năng suất cao. Sau dây là khoảng cách trồng cho mỏt số cây cụ thể như sau: chanh 3 X 6 m cam chanh quýt 4 X8 m bưởi 5 X 1() m đào lê 4 X 8 m mận 3 X6 m mơ tnm 5 X Khri bơ 6 X 12 m xoài 6 X 12 m nhãn vải 5 X 10 m hoặc 6 X 12 m hóng 4 XX m 5 X 10 m. o đay hàng cách hàng thì không ihay đổi. xong khoáng cách củy cách củ sau mộ! số năm tròng tán cầy phát triển giao nhau ta sẽ cát hò mỏi cay giữa đê’ Ihành khoảng cách mới. đề c/íOiỊY Ậak đc (fũ ( đũi y ìtúrc K-u-iư iữ tìtau M bx> C O~ÍLi ‘ ' ồ Q Khoảng cách dầy cả hai khoảng cách cay Xcày và hàng X hàng
  • 28. M ậ tíá th ví du vải thiều có thổ trồng dày 4 m X4m sau 7-8 năm bỏ 1 cây giữa thành Xx Xin sau 20 - 30 năm, có thể bỏ một cây nữa thành 1 6 x 1 6 m ^ J ^ L L ị ^ í j u * ' . Oiống vô tính nên tất cả các loại cây ăn quả có xu thế cỊến tâng lưọng cAy giống đổ trông dày ngay từ đầu, rồi tia thưa dần Irong quá trinh phát triển của vườn cây. Khi lía thưa, người ta tiếp tục tần dụng đế nhân giống ra diện tích khác hoặc cung cáp giỏng cho người khác. Có nhiêu phương thức Irồng 1. Trồng hàng đirn kiêu ô vuông ' lc [c CŨ^Cm L CAtỷ - Ic / o Í-U ÍU Ỵ LU xJ~ n ( số cây / ha) = ()()()( <-------- --------> c 2. llàng đcrn . hình chữ nhủi: 10000 n ( sỏ củy/ha) = C|X c 2 L '| X ì. Hàng đirn. hình tam giác đêu (nanh xấu !()()<)() 10000 n = c:sin a c : V^/2 / 4. Trông hàng kép 2 X 10000 n = a( b+c) X X X X X X X X X X X ễ c a X * x*—— >x X X h ix X X X Cách trông hàng, kép này Ihường chi úp dụng cho các cây dứa. chuôi, đu đú... Đe lăng số luvuig củy trên một ihm vị diện tích mà vủn có thè vận chuyến canh tác hãng cơ giới. Với các cây ăn quá thăn gồ. irồng hàng kép (Vnước la không đem lại kct quá . Vì ^hủn£ tliuCmg lấn át nhau. 3.4. Trông phối hựp tronịỉ vườn cây ãn quả 3.4. ỉ. Phối hợp cây ngan ngày và cây dài ngày Trôn nguyên tác tận dụng dất đai. khỏng gian, lấy ngăn nuôi dài, ta có thể hố trí xen giữa hai cày ăn quả chính. 1 cây phụ có thời gian ngán hơn cho thu hoạch sớm hirn. 23
  • 29. X 0 X 0 X 0 X 0 0 0 0 0 0 0 X - cây chính X 0 X 0 X 0 X 0 - cAy phụ 3.4.2. Phôi h(fp cây hàng nám: Trong vài năm đầu. cây còn nhỏ. ta có thê trông các cây hàng năm đô tận tlụng đất đai. dể giữ ẩm cho đất chống cỏ dại cho vườn cây. Các cây Irông xen có Ihế chon đỗ. lac. rau. dưa... Iránh xen các cây hại mau díM và chc eớm cíky ăn quả như : ngô. sán. khoai lang... - Việc trồng phôi htíp này ríiít có lơi ích cho việc cai tạo đất. chong xói^rưa troi và lãng thêm hiệu quá kinh lê cho chủ vườn. 3.4.3. Phôi h(íp cây thụ phản Trong các loài củy ăn qua. có môt sô loài phái irônglAhụ phấn ( vì nó luon luon thụ phấn khác hoa) thì củy mới dủu quá. Chắng hạn như cây bơ hoa đực và hoa cái không bao giờ nở Irùng nhau, nó hắt huộc phai Ihụ phấn lừ cây khác ( cầy lê cũng vây) . với những giống củy này ta bô trí trong 16 trông một sô cAy khác giông, có sô lượng hoa đực nhiêu, hạl phấn khoe...dê’tăng tí lệ đậu quá cho nó. 3.5Ệ Xày dựng đai rừng phòng hộề Đai phòng hộ cho vườn cây ăn quả có thô hang đai chết ( xủy lường, các cây đã chết làm hàng rào) hoăc bàng đai sông : g'ỏm một hệ thổng các cây hụi . cây nhỡ và cAy cao ( cây trụ cột cúa đai rùng ) trong dicu kiện hàng nãin có mùa gió hão. gió nóng, gió lạnh như ở ta thì việc xây dựng đai rừng phòng hộ cho vườn quá là rất cần thicl. Việc xây dựng đai rừng cân được liên hành sớm trước khi đưa cây ăn quả vào. Vê lợi ích của đai rừng ta có thê Ihấy: - Ilạn chế tốc độ gió. Iránh găy cành, rụng lá. đố cAy. - Tạo ra một khỏng gian ổn định cho các loài côn trùng có ích hoạt động. - Vùng dược báo vệ Ihường gấp 20 lân chiêu cao của dai rùng. Ví (Jụ cAy cùa dai rù g cao 20 m thì lác dụng của dai sẽ phát huy Irong phạm vi 20 X 20 = 400 m. - Cách xAy dựng đai rừng dúng là đai phái vuông góc với hướng gió chính. Cấu tạo I đai rừng gôm có 3 loại cAy: CAy cơ han 50 - 60 % ( thường hố Irí 4 - 6 hàng cay). Củy lạm 15 - 25 % ( 2-4). Củy hụi (1/2 gỗ) 35 - 15'/» ( 2 - 4 hàng cày). 24
  • 30. Kiểu đai có 3 loại cây như thế này là đai nửa kín, nửa hở, nó có tác dụng hạn chế tốc độ gió 25 - 40%. Xong không gây thành dòng gió xoáy ờ sau đai rừng tốt cho cây quảẻ - Để tránh tác hại của rẻ đai rừng người ta phải trồng xa vườn cây ăn quá và có đào mương ngàn vách. - Các loài được chọn làm đai rừng cần đạt dược các tiêu chuẩn sau đây: + Sinh trưởng nhanh, vươn cao nhanh. + Dề nhân giỏng ( hàng hạt hoặc vô tính). + Không cùng họ hàng với loài cây ăn quả. + Nếu tận dụng được nguồn hoa để nuôi ong Ihì tốt. Thường ta chọn các cây sau: Cây chính: phi lao. hạch đàn. sồi, thông. Cây bụi : các loại keo Cây tạm: cốt khí, điền thành... Kết hợp với việc tưới tiêu, hảo vộ vườn quả ta có thể thiết kế đất rừng như sau: C ậ > C O ' b ả Ỏ miền đồi núi. để bố trí kết hợp vừa chán gió vừa giữ đất không bị rửa trối. Người ta nôn trồng thành băng. Trên các băng có thể bổ' trí một số cây bụi xen vào các hàng cây giữ đất, giữ nước. Canh tác theo mô hình SALT: 25
  • 31. Củy chỏm ( Irám. sấu Chư<mịỉ IV. Đ Ặ C Đ IỂ M S IN H TRƯ Ở NG C Ủ A C Á C LO À I C Â Y ĂN Q U À TH Â N G Ô 4.1ỆChu kỳ phát triôn hàng nám Với tất ca các loài cây ăn qua lâu năm than gỏ thì chúng đều phái trái qua chu kỳ phái IriCn hàng năm. Trong 1 năm. chu kỳ phát triên được hắt dâu lừ mùa xuân. Nhiêu loài cAy khi mùa xuân đến. chúng đêu vừa sinh trướng dinh dưỡng ( ra cành) vừa sinh trưởng sinh Ihực ( ra hoa). Đế tiện cho chăm sóc người ta chia ra các Ihời kỳ sau: - Thời kỳ sinh Irương Ihực vẠl ( ra cành lá) - Thời kỳ ra hoa. - Thời kỳ mang qua. - Thời kỳ quả chín. Mộl sô tác giá chia thời kỳ chín nhu là giai đoạn tiếp theo của chu kỳ mang qua và họ chia ra 3 thời kỳ. Mỗi loài cây ăn quả. do đặc tính bên trong của chúng mà sẽ phán ứng nhấl định với môi irường. Bởi vì vậy các thời kỳ này thường rất khác nhau từ loài này sang loài khác. Nhung ở 1 loài thì sự kế thừa từ đòi này sang đời khác là khá chính xác. Người ta có thế căn cứ vào sự phát triển của tổ tiên chúng để dự đoán dưực các thời kỳ này diẻn ra hàng năm vào lúc nào. 26
  • 32. Ví dụ; cam quýt thường ra lộc y kê’ cả lộc hoa) vào tháng 2 - 3 hàng năm. Cây táo Ihường ra hoa vào tháng 7 - X hàng năm.. Sự thay dổi hàng năm ( do điêu kiện nhiệt độ và <Jộ Am cùa mỏi trường) cỏ xê xích chúi ít. nhưng vê cơ bản là chính xác. Với lất cá các loài cây ăn quá thân gỗ. dơt lộc xuAn là dơt lộc đầu liôn cứa mộl năm là dợt cành rất quan trọng. Nó quyêt định đốn lất cả các đợt lộc liếp theo như :lộc hè. lộc thu. Ix)c xuân ra nhiêu, cành khỏe chúng tò là cây sung sức. đây là cơ sở đê ftãtn sau cây ra hoa kết quả tốt. Một số loài cây ra lộc xuủn đông thời vừa là tành dinh dưỡng vừa là cành hoa (như cam. quýt. vải. nhãn, hông...) thì ta phải khống chế tý lệ hai loại cành này Ihích hợp đè cAy ra quả không hị cách năm. ( Tía b(Ý t hoa nếu năm nào quá sai). Một sô loài cây ra lộc xuAn chí là cành dinh dưỡng, và sau một thời gian sinh trương mới ra hoa ( táo. lê..) thì la cần Kói dưỡng cành xuủn cho tốt đê’ làm cơ sớ cho ra cành hò. cành thu. - o Ihời kỳ hoa : cần khống chê số hoa hirp lý, thường dùng các biện pháp phun Ihuốc dê lăng tý lộ dẠu quá, phun thuốc dế hạn chê các tác hại do Ihiên nhicn. - ơ thời kỳ quá. cần chú ý tạo điêu kiện cho quả phát Irión . nếu quá sai co Iho bổ xung một vài lần dinh dưỡng một vài lần qua lá ( phân u rê 0.5 - 1 % và các phân VI lưitng khác). . ^ I ti Ỉ14;AX;4;1A1 ttOẠX SINH TKƯỚNU PH/VI i KIKN TỪ TRỒNG ĐÍ:N (Ỉ1À CỎI f)ũc U^Cây ăn quả thần gỗ 1 Au năm. ngoài chu kỳ sinh trưởng hàng năm như Irẽn. sél võ mặt vòng đời cứa nó người la lại chia ra các giai đoạn khác nhau, ớ mỗi giai đoạn, có đặc điếm sinh trương riêng và đòi hói những hiện pháp kỹ Ihuột riêng. V 2.1. Thừi kỳ cây con: Kể lừ thời gian sau khi trồng cây đốn hát đầu hói quá. Thời kỳ này kén dài từ 3 - 5 nãm có khi 7 - 8 năm tùy vào giống cầy và hình thức nhân giốngế Nếu nhân giống vô tính ( củy chiết, cây ghép..) thì Ihời gian ngán hơn là gieo hạt. (Vthời kỳ này. cAy sinh trưởng mạnh, một nảm có thể ra 5 - 6 dợt lộc, phát tricn thân cành mạnh mẽ đế hình thành tán cây. Biện pháp kỹ thuật giai đoạn này cần chú ý: - Cát tỉa và tiếp tục tạo hình cho cây theo ý đồ của ta. - Bón thúc nhicu lần để thúc cho cây ra lộc. ■ ; - Tỉa bỏ hoa quả 2 - 3 năm đầu, để tập trung dinh dưỡng cho phát triến khung tán. 27
  • 33. 4 .2 .2 . Thời kỳ cho thu hoạch sản lượng Bất kể loài cây ăn quả nào, sau khi bói quả, năng suất sẽ tăng dân dân theo thời gian và đạt đến một thời kỳ cao sản, thời kỳ này dài hay ngắn tùy thuộc vào loài cây và cường độ thâm canh của con người. Biện pháp kỹ thuật chủ yếu trong giai đoạn này là : - Bón phân trả lại cho đất tùy theo sản lượng quả mà ta lấy đi. - Chú ý cất tỉa, tạo cho tán cây nhận đù ánh sáng. Cìiữ lại những cành hữu hiệu, tỉa bò những cành vô ích (cành vượt) để đảm bảo năng suất. - Phòng trừ sâu bệnh hại, tưới nước trừ cỏ... Để hạn chê tác hại với cây. Điều tiết tỷ lệ hoa và cành dinh dưỡng hợp lý để tránh ra quả cách năm. n 2.3 Thời kỳ giá cỗi. Là thời kỳ kể từ khi năng suất của cây bắt đầu giảm. Thời kỳ này dài hay ngán tùy thuộc vào ý định của ta. Nếu để tận thu thêm một số năm thì có thể cát tỉa đau cho ra cành vượt. Tăng cường bón phân và các biện pháp thâm canh khác để kéo dài thời kỳ cho quả. - Nếu muốn vườn trẻ lại ta có thể đốn đau chỉ đổ một đoạn gốc cây 20 - 30 cm. bón phân tăng cường tưới, chăm bón dể_nuội những mầm vượt thay thế cho cây mẹ ta phải bỏ ra 1 năm không thu hoạch quảiứể cho phát triển thân cành của cây tái sinh. - Trường hợp vườn quả quá sấu, hay quá già cỗi, sâu bệnh... thì có thể phá đi trồng lại. Người chù vưòn phải quyết định phá khi hiệu quả kinh doanh thua lỗ đầu tư nhiều mà thu hoạch lại ít. ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA BỘ RÊ CÂY QUẢ THÂN G ỗ . Quan sát bộ rẻ cây ăn quả là một vấn đề hết sức khó khăn. Để nghiên cứu chúng, ta có thể dùng phương pháp đào hào để biết sự phân bổ của hộ rễ về chiều rộng và chiều sâu. phân bố tầng rẻ hút... Cách đào hào ta có thể đào hào ngang ( một hào rộng 60-80 cm) thảng góc với đường kính tán cây có chiều dài bàng đường kính tán. đào sâu đến khi không còn thấy phân bô' của bộ rẽ nữa thì thôi, cũng có thể đào theo kiểu phóng xạ phía trong tính từ gốc cây cho một cạnh của hào trùng với đường kính phóng xạ phát ra từ gốc và chiều dài của hào thì dài bằng loại rẻ phân bô' ngang. Sau khi làm nhẵn mật cắt của hào, người ta ghi tên lên sơ đồ sự phân bố của các cấp rể bàng các ký hiệu riẻng. -Người ta cũng trồng cây trong bồn cá, trong dung dịch để nghiên cứu sự phát triển của bộ rễ. Qua nhũng kết quả nghiên cứu này thấy nhử sau: 1Tâng rẻ hút của cây thường phân bố ở lớp đất mặt 0-40 cm tùy theo giống cây 28
  • 34. và đất đai cho nên khi bón phân ta cũng chỉ nên bón ờ tầng mặt hoặc đào đất sâu đến 40 cm. 2.Sự phân bố của rễ về chiều ngang tập trung ở phân giáp ranh hình chiếu của tán cây tức là ta cứ chiếu theo tán cây mà hón phân là thích hơp. 3. Về thời kỳ hoạt động của bộ rỗ trong mộU4hấy thường có mộti/hệ tương ứng với các thời kỳ hoạt động của thân lá trên mặt đất. Tùy theo giống cây mà các thời kỳ hoại động cùa bộ rẻ có thể sớm hoặc muộn, dài hay ngán khác nhau. Song nhìn chung các loài cây ăn quả thân gỗ đều có một quy luật hoạt động là: hoạt đỏng của rỗ thường hát đâu sớm hơn. sau khi rẽ hoạt động mạnh thì phân trên mặt đất hắt đầu ra lộc mới. Irong quá trình phát triển cùa lộc cành hoạt động của rẽ giảm dần đến khi lộc cành ra ổn định, lá chuyển sang màu xanh đậm lúc này rề lại bát đầu một thời kỳ hoạt động mới sự hoạt động này tăng dân đến một ngưỡng nhất định thì đợt lộc mới lại xuất hiện. Cứ như vậy người ta thấy hoạt dộng của hộ rẽ và cành lá có sự xen kẽ nhau. Thường thấy một nám có 3 thời kỳ hoạt động mạnh, ở những cây khi còn non thì các thời kỳ này có thô nhiêu , * * ể. ■ > ■ > tcÌM ÌuivIĨL ỳ'tL ỈCị*lãk hơn, từ đặc diêm này, người ta có thê bón phân thúdcho cây vào đúng lúc rỗ đang hoạt động mạnh, thì hiệu quả sẽ cao . Theo kinh nghiộm cùa Trung Quốc kôì hựp với kinh nghiệm của nhân dân ta việc bón phân thúc tốt nhất là sau khi cây ra lộc ổn định khoảng 15 ngày. ^ Ĩ Y . Đ Ặ C ĐIỂM SINH TRƯỞNG THÂN CÀNH CỦA CÂY ẢN QUẢ Ly. 4.1 Sự tăng trưởng: Tăng trưởng chiều cao của cây phụ thuộc vào hoạt động của đỉnh sinh trương, các tăng trưởng về đường kính cùa thân cành phụ thuộc vào hoạt động của thưựng tầng. Pha đầu tiên của sinh trưởng bát đầu từ sự phồng lên của mầm, làm cho nó mở ra, cùng thời gian đó, ở đỉnh sinh trưởng bắt đầu có sự phân chia tế hào tạo ra mổ phân sinh, như thế là bát đầu có sự dài ra của mầm- sự sinh trưởng này mạnh hay yếu phụ thuộc vào sự hấp thụ dinh dưỡng và nước của cây, cho nên pha đầu tiôn này thường xảy ra hát đầu vào mùa xuân. Một chu kỳ sinh trưởng tiếp theo thường vào tháng 6 và chu kỳ sinh trưcmg thứ 3 là vào tháng 9. Quyết định đến tốc độ sinh trưởng của cành và xuất hiỌn sớm hay muộn phụ thuộc vào các yếu tố môi trường như : nhiệt độ lượng mưa. dinh dưỡng của cây...Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới thì sự phân biệt này không rõ rệt lám. Cây thường xuyên ở trong trạng thái sinh trưởng, yếu tô' nhiệt đô luổn luôn thoả mãn. Yếu tố hạn chế ở đây chỉ là thiếu ẩm do lượng mưa phân bố không đều qua các mùa. TUy nhiên sự tăng trưởng chiều dài của cây ăn quả thường không như các cây khác. Đỉnh sinh trưởng không phải cứ tăng trưởng liên tục mà thường có hiện tượng như tự hủy đỉnh sinh trưởng hay là hiện tượng ngủ. Tức là sau một thời kỳ sinh trường đỉnh sinh trưởng ngừng lại, các mầm bên pháHriển và cứ như vậy làm cho tán cây sớm hình 29
  • 35. thành và thấp.Xong cũng có nhược điểm là cây dễ bị quá rậm rạp và là nơi trú ngụ cua sâu bệnh. Vì vậy hàng năm người ta phải cắt tỉa hợp lý đô cây đạt được năng suât cao. 4.2 Các loại cành và hiện tượng ra quả cách năm Căn cứ vào chức năng cùa các loại cành người ta phân ra: +Cành quả là cành trực tiếp mang quả +Cành mẹ là cành mọc ra cành quả +Cành dinh dưỡng là cành khổng mang hoa quả. Chi có lá hoạt động quang hợp để cung cấp dinh dưỡng. +Cành vượt cũng là cành dinh dưỡng, xong mọc ra khi có t° cao, ẩm độ cao. Trong một năm khi ra cành mùa xuân, cây thấy có cả mâm hoa, mâm dinh dưỡng cùng hoạt động. Thường mầm dinh dưỡng chỉ ra cành, lá còn mầm hoa thì ra hoa và đậu quả (hoặc rụng). Cho nẻn trong dợt cành xuân, sẽ có một số là cành quả. còn phần lớn là cành dinh dưỡng. Từ những cành dinh dưững mùa xuân sẽ mọc ra các đợt cành tiếp theo trong năm. căn cứ vào thời gian xuất hiện người ta chia ra thành: Lộc xuân xuất hiện tháng 2,3.4 Ij Ộ c hè xuất hiộn tháng 5.6,7 Lộc thu 8.9,10 Ijộc đổng 12.1 Các đợt lộc này sớm hay muộn còn tùy thuộc vào thời tiết hàng năm và phụ thuộc vào tuổi cây.Lộc hè thường xuất hiện trên lộc xuân.Lộc thu lại xuất hiộn trên lộc hè và cũng có một sô' mọc ra từ đợt lộc xuân.Còn lộc đông thường mọc ra từ trên các cành quả vô hiệuề(Tức là nó ra hoa, đậu quả song s§ng một thời gian thì rụng). Những cành này do mất dinh dưỡng đẻ nuoi quả, nên mùa hè, mùa thu không thể ra lộc mới. mà phải tích lũy dinh dưỡng đến tháng 12. tháng 1 nếu nhiệt độ ẩm độ của mỏi trường phù hựp thì xuất hiện một dợt lộc mới: đó là lộc đổng. Sự liên quan giữa các loại cành trong một năm ta có thể thấy qua sơ đồ sau: Cành dinh dưỡng (60%) ị Cành mẹ cho vụ sau Cành xuân ------ ► Cành hè * ■ Cành thu Cành đông Cành quả (40%) L Hữu hiệu (2->10%) Vô hiệu ( 30->38%) 30
  • 36. Qua sơ đồ sự phát triển của các loại cành trong 1 năm, ta có thể thấy sự ra hoa cách năm được thổ hiện khá rõ rệt. Ví dụ: năm nay sai quả. lượng dinh dưỡng mà cây tạo ra sẽ tập trung nuôi quả. như thế cành dinh dvrỡng mùa xuân sẽ ít và yếu, sẽ dản đốn cành hè và cành thu ít và yếu. Đổ chính là cành mẹ cho vụ quả nãm sau. nôn năm sau sẽ ít quả. Ngược lại. nếu năm nay ít quả, lượng dinh dưỡng cần cho nuôi quả ít, sẽ tập trung cho phát triên cành dinh dưỡng mùa xuân mạnh mẽ nhiều. Từ đó sẽ cho ra nhiêu cành hè. cành thu, dẫn đến sang năm sau sai quả. Quy luật này được thể hiện khá rõ rột ở các cây ăn quả than gỗ mà dã được cha ỏng ta đúc kết trong câu : "Năm ăn quả. năm trả lộc". Nó cũng thể hiện sự tự điều chỉnh, cân hàng dinh dưỡng đế duy trì đời sổng cá thể của loài. Đê’ khắc phục hiện tượng ra quả cách năm, con người có thể dùng hiện pháp cái tỉa hợp lý. khớng chế được lượng cành hè. cành thu hàng năm. đẻ duy trì lượng quá hàng năm. Ngoài ra người ta còn có thể áp dụng các biộn pháp kỹ thuật thâm canh khác nhau như : tỉa hoa, quả, chỉ để lại một số lượng quả hàng nẫm, nhất là những nãm quá +Thu hái sởn hơn đối với những năm sai qùa, để cây có điêu kiện tốt cho phân hóa vụ quả nãm sau. + Đầu tư phân bón hợp lý, năm nào sai quả, bón tâng lôn. bón nhiêu lần hcrn. dê thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng của cây. +Phòng chống sâu bệnh hại, giữ cho bộ lá của cây được duy trì tốt. nhất là khi thu hoạch quả không bẻ quá đau. hại đến các mầm ngủ trên cành quả. Khi cây đang vào thời kỳ cao sản. những cành vượt (mọc ra trong điều kiộn nóng ấm của mùa hè) người ta cũng tỉa bỏ, để tập trung dinh dưỡng nuôi quả. V.HIỆN TƯỢNG ĐA PHÔI VÀ BÂT DỤC Ở CÂY ÃN QUẢ 5.1 Hiện tượng da phôi Đa phổi là hiện tượng được tạo ra nhiều phổi trong một hạt -Trong cây ăn quả phần lớn các phôi này được tạo ra khỏng phải bằng con đường hữu tính điển hình ( chí cổ một phôi dược tạo ra hăng con dường này) còn các phôi khác được tạo ra do sự phân chia bởi tế hào noãn tâm (phổi noãn). Sự phân chia này không trải qua quá trình phân bào giảm nhiều. Các phôi noãn này luổn giữ được đặc tính di truyền của loài. Cho nên trong nhân giống người ta có thể sử dụng các phôi noãn này để làm mát ghép, phục tráng giống. 31
  • 37. Số phôi này khác nhau tùy theo loài câyẼ Ví dụ: Chanh: 1,3 Cam chanh: 2,8 Quít ôn châù :5,8 Bưởi : 3,0 Xoài : 2.7 Táo : 3,2,.ế. 5.2. Hiện tượng bát dục sự khổng có khả năng sinh sản hữu tính. Đối với cây ăn quả khái niệm này có thể đươc mở rộng. Một cây dựưc gọi là bất dục khi nó không tạo ra hạt đó là bất dục hữu tính- và cũng gọi là bất dục khi nỏ chỉ tạo ra các phổi noãn. Có hai kiểu hất dục: 1.Giao tử khổng có khả năng thụ phấn : Có thể là khồng tạo ra đưực giao tử hoặc lạo ra giao tử xong khổng có khả năng thụ tinh. 2.Sự trẩm phôi: những phôi này không có sự sinh trưởng và khồng thể tạo ra sự nảy mầm. Nhũng cây ản quả bất dục, không có hạt thường có lợi cho tiêu dùng, được loài người ưa chuông, cho nên người ta có thể tạo ra nhũng dòng bất dục để tạo ra những quả không hạt. -Các giống không hạt, khi nhân giông chủ yếu bằng phưtrng pháp vô tính : chiết, ghcp hoặc dâm cành, dâm rẻ,... Chương V: K Ỹ T H U Ậ T N H Â N G IỐ N G C Â Y À N Q U Ả Nhân giống là quá trình sinh ra một cơ thể mới, mà cơ thể đó mang những dậc tính di truyền của giống cây mẹ. Cây ăn quả là loại cây có hình thức nhân giống phong phú: Gieo hạt, chiết cành, ghép cây, dâm rẻ. chia cây, cấy mô..ẻ. Những cây giống được tạo ra do gieo hạt gọi là nhân giống hữu tính, những cây giống được tạo ra do tách một bộ phận của cây mẹ gọi là nhân giống vô tính. Mỗi hình thức đều có ưu điểm nhất định, tùy từng loại cây ăn quả mà người ta chọn hình thức nhân giống cho thích hợp. l.Nhán giống hữu tính Là quá trình tạo cây con từ hạt, là phương pháp nhân giống cổ truyền được loài người sử dụng từ khi bát đầu biết trồng cây ăn quả. Hạt được hình thành do kết quả thụ tinh của tế bào phấn với tế bào noãn. Từ hạt 32
  • 38. sẽ mọc lên cây mới mang đặc tính di truyền của bố và mẹ hoặc nghiêng hản về bố hoăc mẹ. Đây là phương pháp nhân giống đơn giản, dẻ làm, dể đạt kết quả, có hệ số nhân giống cao nhanh chóng thòa mãn nhu cầu của sản xuất. Tuy nhiên nhân giống bằng hạt có những nhược điểm cơ bản: chất lượng không đảm bảo do biến dị, gieo bàng hạt quả thường có nhiều hạt và cây lâu ra quả. Hiện nay người ta chỉ gieo hạt để tạo cây con íàm gốc ghép hoặc một số cây đu đủ, na,...Các bước tiến hành như sau: ỉ.l.C h ọn hạt.Hạl giống được lấy ở những cây ân quả khỏe, ổn định v'ê năng suất, chống chịu tốt. hạt lấy ở những quả chín, chọn hạt mẩy, chác, không bị sâu bệnh. 1.1.Bảo quản và sử lý hạt giống -Hạt sau khi thu cần rửa sạch thịt quả bởi hạt để lâu trong quả chín sẽ bị nước quả ức chế về sự nảy mầm của hạt. -Hạt được phơi trên các dụng cụ : Nong, nia, cót trong bóng râm, khỏng phơi hạt ddùtiư* trực tiếp trèn sân gạch, các dụng cụ bàng kim loại. -Tùy từng loại giống cầy ăn quả mà chúng ta gieo ngay hay bảo quản. +Đối với hạt của các cây ăn quả có nguồn gốc nhiệt đới: Vải, nhãn, xoài, mít. cam. quýt,.ẻ.sau khi thu hoạch phải gieo hạt ngay, để lâu dễ mất sức nảy mầm. +ĐỐÍ với hạt của cây ăn quả có nguồn gốc ôn đới : Mơ, mận, đào hồng, lô,...sau khi thu hoạch cần bảo quản hạt một thời gian từ 3 đến 6 tháng để hạt qua giai đoạn ngủ nghỉ. Cân bảo quản hạt trong cát ẩm hoặc tủ lạnh (ở miền núi có thể lợi dụng các hang đá để bảo quản hạt) -Trước khi gieo hạt cần xử lý hạt giống để kích thích sự nảy mầm của hạt và làm sạch các nguồn bệnh +Xừ lý diệt khuẩn hằng CuSO*: 1°/o trong 30 phút. +ĐỐi vởi hạt có nguồn gốc ôn đới trước khi gieo 15-20 ngày có thể xử lý lạnh 0°C-5°C đổ/ca?) tỷ lệ nảy mầm của hạt. +ĐỐi với hạt có vỏ sừng: mơ. mận. táo . đào,...cần xử lý nước nóng 60-70uC trong thời gian 2-3 ngày. Mỗi ngày thay nước một lần. 1.2.Làm đất gieo hạt -Đất. gieo hạt phải làm nhỏ, kỹ, sạch cỏ dại, sau đó có thể lên luống ruộng rộng 70-80em cao 15-20cm rãnh rộn^30-35 cm. Trên luống có thể rạch hàng hoác bố hốc. Rải phân hoặc bò phân chuồng hoang mục vào rãnh hoặc gốc. Hạt sau khi xử lý có thể đem gieo hàng, hốc hoặc vào thẳng túi poỉietilen đã 33
  • 39. đóng đất. Sau khi gieo hạt cần lấp đất kín, tưới nước giữ ẩm và phủ một lớp rơm rạ ngắn để giữ độ ẩm cho đất, khi tưới đất không bị rẽ. ỉ.3.Chăm sóc cây con Sau khi cây mọc từ 20 ngày đến 3,4 tháng tùy theo giống cây có thể ra ngôi cây con được. Khi ra ngôi phải tưới đẫm, chọn thời tiết tốt, tránh náng hạn. gió tây, sương muối tránh khi cây đang ra lộc. -Sau khi ra ngữi 20-30 ngày có thể bón phân làm cỏ, phòng trừ sâu bệnh, tỉa cành lá. Thổng thường cứ 10-15 ngày có thể tưới thúc phân loãng hoặc Urê 2% để cây nhanh đạt tiêu chuẩn ghép hoặc xuất vườn. Thông thường sau khi ra ngôi 4 đến 8 tháng tùy theo loại cây là có thể đạt tiêu chuẩn ghép hoặc xuất vườn. Sau khi ghép 6-7 tháng cây non có thể trồng ở vườn sản xuất. Hiện nay trong thực tế thường gieo : bửơi. táo. muỗm. vải. nhãn. hồng,...đổ làm gốc ghép. Một sô cây thường gieo để trồng ra vườn sản xuất là đu đủ, na. ỈI.NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY ĂN QUẢ: Đây là phương pháp nhân giống tiên tiến được áp dụng phổ hiến hiện nay đối với hầu hết các loại cây ãn quả: ưu điểm chung của phương pháp này là có hệ sỏ' nhân cao, cây đồng đều. giữ được những đặc điểm quý của cây mẹ.Nhân giống vổ tính có nhiêu cách : chia cây. tách chồi, chiết cành, râm cành, ghép, râm rỗ. cấy mô. Tùy từng giỏng cây và điều kiện nhân giống mà chúng ta có thể chọn từng hình thức cho thích hợp. 2.ỉ.Tách chòi, chia cây hình thức nhân giống vồ tính tự nhiên . lợi dụng khả năng tự phân chia của các cơ quan sinh dưỡng cùng với sự hình thành của các cơ quan mới của cây trồng tạo thành một cá thê’mới có khả nàng sống độc lập mang những đặc tính của cây mẹ. Việc tách chồi, chia cây thường áp dụng ở một số loại cây ăn quả thuộc l(Ỹp dơn tử điộp: chuối, dứa. Khi tách chối, chia cây chúng ta phải chọn những chồi đã (hành thục, khỏe (chồi đuôi chiên ớ chuối, chồi nách ở dứa,...) những chồi nhỏ, chưa đạt tiêu chuẩn cần đưa vào vườn râm chăm sóc thêm một thời gian mới cíưa ra vườn sản xuất. -Khi ra trồng vườn sản xuất phải tỉa bót lá già. cát bớt rẻ giàẠCỚ thể phục hồi nhanh. (tểcíxg -Cân phân loại để vườn sản xuất đồng đều, thuận lợi cho chăm sóc thu hoạch. Thí dụ: đối với dứa: chồi loại 1: 300-500 g. Chổi loại 2: 200-300 g 34
  • 40. 2.2.Giâm canh, gỉàm rễ Là hình thức nhân giống vô tính dựa trên khả năng hình thành rẻ phụ (rễ bất định) của một đoạn hom cành (hoàc hom rẻ) để tạo ra 1 cơ thể mới. -ưú điểm của phương pháp này là : có hệ số nhân rất cao, cây giữ được các đặc điểm quý của mẹ. -Hiện nay nhiều loại cây ăn quả được nhân giống bLng cách này: chanh tứ quý, hồng không hạt, ổi xá lị, các giống nho,... Các bước tiến hành như sau: a.Chọn hom: Hom cành, hom rẽ được chọn ở các củy đã ổn định vè nàng suất, khỏe, khỏng bị sâu bệnh ở thời kỳ cây ngừng sinh trường dc’ dinh dưỡng được tích lũy nhiêu trong hom. Nên sử dụng hom "bánh tẻ" tức là khổng non quá, không già quá tuổi từ 1&-24 tháng. h.Cát hom: -Hom cành cát dài 5-6cm có 3-4 mát để lại. 1 lá hoặc 1/2 lá ở trốn cùng. Đường kính hom 0.4— 0,8cm (riêng đối với nho khỏng cần đổ lá) -Hom rỗ cát hom dài 8-10 cm đưìmg kính hom 0,5-1,2 cm. Chú ý đánh dấu cua rễ đầu nảy mầm là đầu phía trôn gần với gốc của cây . c.Bảo quản xử lý hom: -Hom sau khi cất phải được giữ đổ không bị mất nước hằng cách luôn đủ Ám nước (nhất là những hom có lá) khổng ngâm hom vào nước vì nhựa sẽ hòa tan vào nước, khó ra rề. -Sử lý thuốc kích thích sinh trường nhăm kích thích sự ra rỗ của hom. Người ta có the sứ dụng 1 số loại hóa chất: NAA, NOA. IBA. IAA với các nồng độ nhất định.Thí dụ sử iý hom chanh ở nồng độ 15-20 ppm trong 5 giây.Tốt nhất la nên sử dụng các hóa chất đã pha sản của các cơ sỏ khoa học như thuốc giâm chiết cành của trường đại học NN I hoặc XN phytohoocmOn. d.Cắm hom: Hom sau khi sử lý được giâm vào luống, túi polylilen ờ trong các nhà giùm cắm với độ sâu 2/3 chicu dài của hom cần liôn lục phun mù để giảm sự thoát hơi nước cùa hom. đ.Chảm sóc cây giâm: Vườn giâm được điều chỉnh nhiệl độ. độ ẩm và ánh sáng cho phù hợp. Khi cây nảy mầm và ra rỗ có thổ bổ sung các chấl dinh dưỡng qua lá hoặc vào đất để cầy sinh trưởng được tốt. Khi mầm mọc từ 6-8 lá rẻ dã ra đủ dài thì phải ra ngỏi kịp thời trôn luống hoặc 35
  • 41. vào túi polyetylen tùy iheo yêu cầu sinh trưởng nhanh không bị sâu bệnh nhanh đạt tiêu chuẩn xuất vườn. Tiôu chuẩn cây xuất vườn: Chiều cao 40-60 cm, đường kính gốc cành 0,5-0,6 cm được tạo tán, khổng sáu bệnh e.Thời vụ giâm: Vụ xuân 10/2 - 10/4. Vụ thu 20/9-20/10. Một số cây rụng lá: nho. hồng có thể r.lrn tốt khi cây rụng lá (tháng 11.12) 2.3.Chiết cành: Ixì hình thức nhân giống phổ biến với hầu hết các loại cây ản quả thân gỗ. Chiết cành là tạo điều kiện cho đoạn cành có thể ra rễ ở trên cây mẹ sau đó cát ra khỏi cây mẹ tạo thành một cơ thể mới. uú điểm: dẻ làm. dễ đạt kết quả. cây nhanh ra quả, có hộ khung tán đẹp thuận lợi cho việc chăm sóc thu hoạch, giữ được đặc điểm quý của cây mẹ. Nhược điểm: hệ số nhân giống không cao. cây khỏng bền. 1.3.1.Chọn cành chiết: Cành chiét được chọn ờ những cây đã ra quả nhiều năm. ốn định về năng suất, chọn cành bánh tẻ có tán đẹp ở ngang tán cây nơi có nhieu ánh sáng, không bị sâu hệnh. đường kính cành 1-1,5 cm. ỉ.3.2.Chuẩn bị chất độn: Chất độn là hỗn hựp bầu sẽ bó vào chỗ chiết cành.Chất đỏn phải đảm bảo yêu cầu ve kếl cấu. dinh dưỡng và độ xốp cho hầu . Hiện nay chất đôn thường bao gồm: -Đất bột, bùn ao phơi khô đập nhỏ -Rưm rạ mục, mùn ải. tóc, lông lợn. -Phân chuồng hoai mục Mỗi thứ chiếm 1/3 thể tích, chộn đều sau đó '-hôn vórị nước hoậc Ihuốc kích thích sinh trưởng cho đủ ẩm khoảng 90% độ ẩm bão hòa, nạn thành cac khối hình cầu có đường kính 6-8 cm đưa vào những miếng túi poìyetyLn có kích thước ?0x°5 cm / Hình 1: Hom và cây giâm 36
  • 42. 2.3.3.Khoảnh vỏ cỏ báu: Ổ những cành đã chọn cách chà có trạc 20cm ta dùng dao sác khoanh vòng qua phần vo tới phân gỗ cách nhau 3-3.5 cm. lỉóc phần vó giữa 2 vết khoanh ra khói cành, dùng dao cạo hêt lớp lượng lAng sát phồn gồ. Đòi với các cây có nhựa mú (míl. hông xiêm, lêkima....) sau khi khoanh vó cần phải phơi cành 7-15 ngày, trước khi bó háu thì cạo lại. Đối với tác cAy (chanh, cam. roiễ vái. nhãn....) có thê khoanh xong bó nga). Trước khi bó híiu có Ihê hỏi hóa chất kích thích ra rỏ vào phần vó vết cắt trên cua cành chiêl (dùng pitohooc môn hay Ihuô'1»»iAm fhi<**ì 2.3.4. Hạ và ỊỊÌátrt cành chiết # Sau khi chiết 2-4 tháng rỏ của cành chiết hình thành và phát Iriên .Quan sát qua giấy học hầu hàng polyelylen khi nào thấy rỏ phủn hổ' đêu xunị! quanh hầu. có nhicu rỗ cấp 2. cấp 3. rỏ chuyên từ màu tráng sang màu vàng thì có thè dùng cưa hoặc kéo cắt cành đề hạ cành chiết. Củn tỉa KVt lá cùa cành giam sự thoát hơi nước. Trước khi giâm cần bón thêm một lớp hùn riTmxung quanh hầu do' h;io vệ hầu chiết, sau đó đưa cành giâm Irong luống dất hoặc ừ cát. Khi hầu ra rề mới. cành hùi lộc mới. thời liết Ihuộn lợi có thể mang trồng. 2.3.5.Thời vụ chièt: Trong năm có Iht}’chiết 2 vụ: Vụ xuân tháng 2-4 Đối với những củy có nhựa mủ : hỏng xicm. vú sữa. Irừng gà.... có thổ chiết vào tháng 11-12 khi cây ít nhựa. (ỉhcp là sự kết hợp của môt hổ phận cây này với một hộ phận cùa cây khác tạo thành mỏl tổ hợp ghép cùng sinh trương, cùng phát triển như một cây thống nhất. Uu điổm: có hô số nhân girtng cao. cây nhanh ra quả. có tán thấp, có tuổi thọ cao và giữ được các đạc điểm quý của cây mẹ. Ngoài ra ghép còn có thô’tạo ra được những giống cây lạ: một cây có nhiêu loại hoa. qủa. chuyển cây đực thành cây cái. hiến củy già thành cây trc.... Sau đó dưa hỗn hirp Kủu dã chuÁn bị hó vào chà khoanh cúa cành chiết tạo Ihành hình Ihuôn dài: 1()-I5cm. dường kính hầu 5-6cm cố định hầu trcn cành hàng 3 lạt: ờ 2 dầu và ở giữa hầu. Ilình 2: Khoanh vỏ - hó hầu Vụ thu tháng K-10 2.4ễ(ỉhép 37
  • 43. 2.4.1.Đièu kiện của việc ghép -Hai cây muốn ghép với nhau phải cùng một họ. có quan hệ huyêt thong gân nhau và phải hợp nhau -Mát và cành ghép phải có sức tương đưttng gốc ghép. -Hai bộ phận ghép phải đưctc gán sát vào nhau thì nhựa cùa cây này mới chuyền sang được cây kiaẻ Các tổ hợp ghép: -Cam. chanh, quýt. bưởi, cỗ thể ghép trên gốc bưởi chua -lfông không hạt ghép trcn gốc hồng hạt -Ivê ghép trôn gốc m ác coọc. -Tát) ngot ghcp trôn gốc táo chua -Mận. dùo ghép trỏn gốc đào -Mơ ghép trOn gốc mạn.... 2.4.2.Các kiểu ghép: - Clhép mát: có các kiểu: cửa số. chữ T. cả gỗ.... - Cìhép cành: ghcp áp. ghép nỏm. ghép che. ghép vát luôn vỏ. ghép nối ngọn, ghép yôn ngựa.... 2.4.3.Thời vụ ghép -(ìhcp cành vào vụ xuân: tháng 3-4 -(ìhcp mát vào vụ thu : tháng 8-9 Thỏng Ihường các cây dỗ hóc vỏ thì ghép mát: láo. cam. quýt.... các tùy khó bóc vò: đào. hồng, lê thưìtng ghóp cànhỗ 2.4.4.Các kiểu ghép phố’biên trong sản xuáí * (ihép áp: ra ngôi gốc ghép trong túi bầu PI-! (kích thước 10x13 hoặ 13xl5cm). Khi gốc ghép có dường kính tưirng dương với cành ghép la tiên hành chọn vị trí treo gốc ghép và sửa sang cành ghép, cắt hốt lá. cành lãm. cành gai ở VỊ irí định ghép. Sau đó dùng dao sác cát vát một miếng nhỏ vừa chớm đến lớp gỗ ớ ca gốc ghép và cành ghcp ( dài 1.5-2 cm. rộng 0.4-0.5cm) dùng dầy ni lông tốt buộc chặt cành ghép và gốc cay ghép tại với nhau ờ vị trí V Ô I cắl (hình 3). Buột cò dinh túi híiu vào cành cây lan cận. Ilàng ngày phải lưới 2 lần củy gốc ghép và cả cây mẹ. Sau ghép 30-40 ngày vết ghép liền SCO có thổ cál ngọn gốc ghép, cát gốc cành ghép cách chỗ huộe 2 cm. I)ôi với những cây khó ghép, có thể cắt grìc cành ghép làm 2 lần : lần đâu 1/2 đường kính sau 5 - 1 0 ngày cát đứt hoàn toàn. ) • ' 1/^1 lình 3: ( ìhép áp
  • 44. Phương pháp ghcp này cho tỷ !ệ sống rất cao ( 90 - 95%) nhưng rất cổng phu và hộ sỏ nhân giống thấp. Nhũng cày mẹ to , các thao tác cổ nhiều khó khăn trở ngại. Phương pháp này cũng Ihường được áp dụng de nhân giông hoa và cây cảnh, mỏl sô cây ăn quả khó ghép mà không cần ghép nhiêu. * (ỉhép cành: (ìhcp cành là phưittig pháp tưi-mg đối phổ hiến trong nhân giống cây ăn quả. Ap dụng trong Irường hợp ghép các loại cây khó lấy mál ( gỗ cứng, vỏ mong giòn khó hóc) hoặc ghcp trong nhũng thời vụ mà nhiệt độ và độ ẩm thấp, sự chuycn dộng nhựa trong cây kém. Nhiêu khi kết hợp giữa đoạn cành và ghép mát dê tận dụng cành ghép. I,àm vô sinh vườn grtc ghép trước một tuần: cắt cành phụ. gai, ở đoạn cách mặt đất 15 - 20 cm, làm sạch cò. bón phùn, tưới nước lần cuối cùng đổ cây chuyển dỏng nhựa tốt. Chtm những cành ra trong vụ xuân hoặc hè trong năm ( nếu là ghép trong vụ thu) . đoạn cành có mầu xanh, xcn kẽ với đỏi vạch màu nâu ( bánh te), lá to. mầm ngủ to. Sau khi cát cành ghép loại bỏ hết lá. bó lại tùng bó hàng hẹ chuồi tươi hoặc gic ám để mang đến vườn uĩm. Dùng kco cắt cành cát ngọn gốc ghép ở đúng vị trí cách măi đất 10 - 15 cm. Sau đó tay trái giữ gốc ghép, tay phải dùng dao sắc cắt vát 1 đoạn dài 1 . 5 - 2 cm. Lấy một đoạn cành có 2 - 3 mầm ngủ dùng dao cắt vát đầu gốc 1 vết tương tự như ớ gốc ghép, sao cho khi đặt lên gốc ghép tượng tầng của gốc và cành ghép chồng kít với nhau. Muốn vạy vết cát phái nhẵn, phắng. dường kính của gốc ghép và cành phải tưcmg dưttng. Sau đó buộc chặt bàng dAy nilon mánh và dai cuốn kín vết ghép và đầu ghép lại. Buộc càng chặt càng tốt. Nếu Irong Ihời gian tiến hành ghép mà gặp hạn thì tưới và sau ghép 3 ngày phai tưới nước cho vườn gốc ghép. Sau ghép M) - 35 ngày có thể mở dây huộc kiêm tra tý lệ cây sống. (ìhép theo hình thức này cAy con rất chóng hại mầm. Có thế cắt gốc ghép và cành ghép thành hình lưỡi' gà giông nhau gài cành cho chác hoặc có thê' ghép theo nhiêu cách khác nhau : ghép nêm. ghép dưới vó. ghép che Hình 4 : ( ìhép nối cành 39
  • 45. * (ìhép mắt: là phưttng pháp ghcp rất phổ hic'n áp dụng cho được nhiêu giống cAy ăn quá khác nhau, thao tác thuận tiện, có thể thu hoạch, bảo quản, vận chuyên cành ghép đi xa. hộ sỏ nhân giống cao. cây ghcp ít hi nhiỏm bệnh. * (ỉhép cứa số : (ỉốc ghép và cành ghép có dường kính iưimg đói lón. chuyên động nhựa tốt. dẻ hóc vỏ. Cành lấy mát ghép là những cành bánh tỏ. dưímg kính gốc cành từ 6 - 10 mm tùy mùa ghép và lùy theo giống. Mỗi cành có từ 6-8 mầm ngủ ờ cả các nách lá to. Chú ý chọn những cành ngoài bìa lán. không cỏ sâu bệnh và ở các cáp cành cao. Vệ sinh chăm sóc và chuẩn bị grtc ghép như ở phưimg pháp ghép đoạn cànhễ Dùng dao ghcp mở “ cửa sổ” trên Ihân gốc ghép, cách mật đất từ 10- 20 cm. Nếu đất ẩm thì mở cửa sổ cao. đất khò cần ghép thấp hơn. Kích thước miệng ghép 1x2 cm. Bóc một miếng vỏ trên cành ghép có mát ngủ ờ giữa, kích thước đúng hàng miệng ghcp dã mở. Đạt mát ghcp vào cửa số đã mờ của gốc ghép, đậy cửa sổ lại và quán nilon cho thật chạt. Sau ghép 15-20 ngày có thể mở dây buộc và cắt miếng vỏ đậy ngoài của gốc ghcp. Sau mở dủy buộc 7 ngày thì cát gốc ghép cách vết ghép 2 cm và nghiông 1 góc 45 độ ngưực chiêu với mal ghép. Đây là phương pháp ghép có tỷ lọ sổng cao nhất . * (ihép mất chữ T: là phưimg pháp ghcp phổ hiến nhất ờ tất cả các nước trồ củy àn quá phái triển, tốc dỏ ghcp nhanh. Phưttng pháp này đòi hỏi gốc ghép và cành ghép phải đang thíti kỳ chuyển đỏng nhựa mạnh. Chuẩn bị làm vộ sinh vườn nhân giống ghép như ở cửa sổ. Chọn nhũng cành ghép non hơn so với cành ghép ở cửa sổ mỏt chút. Mở miộng gốc ghép: dùng dao ghcp rạch mỏt dưcmg ngang 1 cm cách mạt đất lừ 10 - 20 cm. Sau đó rạch rộng 1 dưòmg vuông góc với đường rạch trên dài 2 cm ỈTgiữa, làm Ihành chữ T. Dùng mũi dao lách vỏ theo chiều dọc vít ghép ( cát mál ghép theo hình vẽ ). mát có kèm theo cuống lá dài 1.5 - 2 cm có một lớp gồ rất mỏng ở phía trong. ! M cắt phai thật ngọt tránh <JẠ p nát tế hào phía trong, tay phải cầm cuống lá gài mắt Ilình 5 : ( ìhép nêm Ilình 6 : (ìhép vát- ghép luôn vò. 40
  • 46. ghép vào khe dọc chữ T đã mở, đẩy nhẹ cuống lá xuống. Dùng dây niỉon mỏng và bền buộc chặt và kín vết ghép lại. / y/ I ' , a. Chuẩn bị cành ghcp để lấy mắt Hình 7: (ìhép cửa sổ a.Cách cắt mất ghép b. Thao tác ghép Hình K: (ìhcp chữ T Tùy theo mùa vụ. giống cây ăn quả mà sau ghép 15-20 ngày có thể mở dây buộc, kiểm tra sức sống của mắt ghép. Nếu mát ghcp xanh, cuống lá vàng và rụng đi là chác sống. Từ 3—4 0 ngày sau khi mở dây buộc có thể cát ngọn gốc ghép. * Ghép mắt nhỏ có gỗ : uũ điổm lớn nhất cùa thao tác này là thao tác dơn giản có thể tận dụng được mát ghép, có thể ghép được ở nhiều thời vụ. Phương pháp này nếu cành ghép và gốc ghép không róc vỏ cũng ghép đưực. Chọn cành ghép mập. khỏe có màu xanh hoậc mới xuất hiện 1 vài vạch nâu các tiêu chuẩn khác tương tự như trong phần ghép chữ T và cửa sổ. Dùng dao sác cát vát 1 lát hình lưỡi gà từ trôn xuốn^ cách mặt đất 10 - 20 cm, có độ dầy gỗ-=-h5 đường kính gãe-fihépế Nếu cành ghép có đường kính < gốc ghép thì vết ghép cát mỏng hơn. Chiêu dài miệng ghép chừng 1-1,2 cm. cắt 1 miếng tương tự có cuống lá và mầm ngủ ờ giữa/đật nhanh vào vết ghép. Cìốc ghép Cành ghép [>C M .aóJ~ Hình 9 : Cihép mắt nhỏ có gỗ 41
  • 47. Buộc chật và kín bàng dây nilon dẻo. Sau ghép 18-30 ngày aVthể mở dây buộc và cát gọn gốc ghép. Vì kiểu ghép này lâu liền và mát ghép dễ bị dời ra ngoài do gió hoặc người và gia súc đi lại chạm phải nổn sau khi bật mầm 10-15 ngày mởi mở dây cũng được, nếu khi huỏc để hiVđinh sinh lrường của mầm ghcp. Vét cắt ngọn gốc ghép cách vết ghép 1.5-2 cm. * Chăm sóc cây non sau khi ghép: Khi cành ghép vưitn cao 15 - 20 em ta hát đầu làm cỏ vun gốc vù bón phân. Việc phun thuốc Irừ sâu có tho tiến hành sớm lum khi mồm ghép mới mọc dược 1-2 cm. Lân làm cỏ đầu phải thao tác nhẹ nhàng, tránh va <Jập vào gốc ghép vu cành ghépỄSau do cứ cách 1 Iháng lại hón phân thúc cho cíy con 1 lần. liiại phân và cách bón áp dụng như đỏi với châm sóc cây gốc ghép. Tưới nước chống hạn kịp thời là hiện pháp rấl quan trọng quyố( định sự phái Iriốn tủa cây con sau khi ghép và tỷ lệ xuất vưnn. Thường xuyên Iheo dõi. hát sủu phun thuốc phòng Irừ sâu h(Ịnh. Khi ghép Irái vụ nhấl là vào vạ hò nhiệt độ và độ dm vườn ươm rất cao do đó phải thường xuyên phun booc dô ( I:I:I(K)) đê’chống nấm gây héo lá. I.uôn luôn kiểm tra cát ho các cành hál định mọc từ gốc ghép ( ta thương gọi lìi cành dại). Khi cành ghép mọc cao 40 - 50 an . tùy giống cầy ăn quá. tùy dạng hình cúa gốc ghép mà liên hành tia cành con. bâm ngọn tạo tán cho cành ghép. Trên mồi cành ghép chi đô 2-3 cành chính khóc, phán hố đéu ve các phía. Khi cành chính inoc cao 20-25 cm lại tiêp lục bấm ngọn dô' mỗi cành chính ra 2-3 cành cấp 2. Nhiều lrường hợp phái đào cAy con đi trong lừ khi co 2-3 cành chính. Việc tao và sửa cành cấp 2 liên hành ớ vườn san xuất : cắt bo cành vượt, cành lạm. cành moc lôch không đúng, vi Irí và những cành H Ị sAu hệnh. Việc tạo hình củy con ở vườn ưnm là rất cần thiết, lủu nay íl người chú ý. Xong cách lạo hình phai phụ Ihuộc vào thứ cAy trồng, giống và hình Ihức nhãn giống gốc ghép. *-K *****+ .***: Ị c*: fp **** 1 42
  • 48.
  • 49. MỤC LỤC Phán thứ nhất đại cương Chương I: Bài mở đầu, tài nguycn cày ăn quả ở Iiưóc ta. Kỹ thuật xây dựng vườn ươm. Xây dựng vườn ăn quả. Đăc điểm sinh trường của cac loai cay an quá thân gỏ. Kỹ thuật nhân giống cây ăn quả. Chương II: CHươiig IU. Chương IV: Chương V : GIÁO TRÌNH CÂY ĂN QUẢ PHẦN ĐẠI CIX3NG In 500 cuốn tại Cơ sở in Minh Hoàng - Giấy phép xuất bản số 6/201* CXB do Nhà xuất bản Nông nghiệp cấp ngày 4/5/1996. In xong và nộp lưu chiểu tháng 12/1996