SlideShare a Scribd company logo
1 of 740
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group
G I Á O Á N Đ Ị A L Í T H E O
C Ô N G V Ă N 5 5 1 2
Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH
DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512
NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31)
WORD VERSION | 2024 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
vectorstock.com/10212084
XIN CHÀO CÁC EM!
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
Ô CHỮ BÍ MẬT
O
N
O
M
I
K
I
H
S
U
S
O
A
D
A
R
T
O
Y
K
O
T
A
W
I
B
A
M
I
H
S
O
R
I
H
T
A
D
G
N
O
D
1
2
3
4
5
6
7
Câu 1 (6 chữ cái): Quốc phục của đất nước Nhật Bản có tên
gọi là gì?
Câu 2 (5 chữ cái): Hình ảnh dưới đây nói đến món ăn nổi
tiếng nào?
Câu 3 (6 chữ cái): Hình ảnh dưới đây gợi nhắc đến nét nghệ
thuật nào trong văn hóa Nhật?
Câu 4 (4 chữ cái): Thủ đô của Nhật Bản có tên gọi là gì?
Câu 5 (4 chữ cái): Đây là tên gọi của hồ nước ngọt lớn nhất
Nhật Bản?
Câu 6 (9 chữ cái): Trong chiến tranh thế giới thứ hai, Hoa Kỳ đã
ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản là
Nagasaki và …..
Câu 7 (7 chữ cái): Thiên tai thường xuyên xảy ra trên lãnh thổ
Nhật Bản là gì?
NHẬT BẢN
 Còn được biết đến với những
tên gọi như “xứ sở hoa anh
đào”, “đất nước mặt trời
mọc”,…
 Nền văn hóa đậm bản sắc và
ẩm thực độc đáo.
 Nếp sống tối giản, con người
có tính kỉ luật, cần mẫn,…
Núi Phú Sĩ
Hoa anh đào
Sushi Trà đạo
Tinh thần võ sĩ Samurai
Setsubun lễ hội lớn của Nhật Bản
BÀI 22: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU
KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ,
XÃ HỘI NHẬT BẢN
NỘI DUNG BÀI HỌC
01 Vị trí địa lí 02
Điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên
03 Dân cư và xã hội
1. Dân cư.
2. Xã hội.
1. Địa hình, đất.
2. Khí hậu.
3. Sông, hồ.
4. Biển.
5. Sinh vật.
6. Khoáng sản.
01
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
Làm việc cá nhân: Khai thác Hình
22.1 SGK tr. 103 và thực hiện
nhiệm vụ: Xác định bốn đảo lớn của
Nhật Bản trên bản đồ.
Nhật Bản
Vị trí của Nhật Bản (xanh lá) trên thế giới
 Là một quốc đảo, nằm ở
phía Đông châu Á.
 Lãnh thổ bao gồm hàng
nghìn đảo trong đó có bốn
đảo lớn nhất.
Vị trí 4 đảo lớn của Nhật Bản
Đảo Hô-cai-đô
Đảo Hôn-su
Đảo Xi-cô-ư
Đảo Kiu-xiu
Đảo Honshu Đảo Hokkaido
Đảo Kyushu
Đảo Shikoku
Đọc thông tin mục I, SGK trang 115 và thực hiện yêu cầu:
Hồ nước ngọt Biwa – Nhật Bản
 Trình bày vị trí địa lí của
Nhật Bản.
 Phân tích ảnh hưởng của vị
trí địa lí đến phát triển kinh
tế - xã hội Nhật Bản.
Vị trí tiếp giáp
Phía Đông và
phía Nam: tiếp
giáp Thái Bình
Dương
Phía Tây: giáp
biển Nhật Bản
Phía Bắc: giáp
biển Ô – khốt.
Nằm trong khu vực kinh tế phát triển
năng động.
Ảnh hưởng của địa lí tới sự phát triển kinh tế - xã hội
Thuận lợi Khó khăn
 Phát triển giao thương quốc tế,
mở rộng mối liên kết, hợp tác
kinh tế.
 Phát triển tổng hợp kinh tế biển.
 Tác động của nhiều thiên tai.
→ Ảnh hưởng lớn đến đời sống
và sản xuất.
Cảng container quốc tế ở Tokyo, Nhật Bản
Hoạt động khai thác thủy, hải sản của
Nhật Bản
Cơn sóng thần lịch sử xảy ra sau thảm họa động đất tại
thành phố Miyako, tỉnh Iwate, Nhật Bản ngày 11/3/2011
Cảnh đổ nát trong một siêu thị ở Nhật Bản sau
trận động đất mới xảy ra
Diện tích lãnh thổ của Nhật Bản hiện nay đứng vị trí 61 trên thế giới.
Với hình dáng lãnh thổ giống như con cá ngựa 4 mặt đều giáp biển
khác biệt hoàn toàn với các quốc gia khác.
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
02
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
VÀ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
Khai thác Hình 22.1 thông tin mục
II SGK tr.104 và hoàn thành Phiếu
học tập số 1: Trình bày đặc điểm
và phân tích ảnh hưởng của địa
hình và đất đối với sự phát triển kinh
tế - xã hội Nhật Bản
Nhóm 1, 2
Một góc thủ đô Tokyo – Nhật Bản
Khai thác Hình 22.1 thông tin mục
II SGK tr.104 và hoàn thành Phiếu
học tập số 1: Trình bày đặc điểm
và phân tích ảnh hưởng của khí hậu
và sông, hồ đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội Nhật Bản
Nhóm 3, 4
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Nhật Bản
Khai thác Hình 22.1 thông tin mục
II SGK tr.104 và hoàn thành Phiếu
học tập số 1: Trình bày đặc điểm
và phân tích ảnh hưởng của sinh
vật, khoáng sản và biển đối với sự
phát triển kinh tế – xã hội Nhật Bản.
Nhóm 5, 6
Mỏ đất hiếm ở Nhật Bản được phát hiện
gần đảo Minamitori
Ảnh hưởng đến phát triển
kinh tế - xã hội
Đặc điểm
Thành phần tự nhiên
1. Địa hình và đất
2. Khí hậu
3. Sông hồ
4. Biển
5. Sinh vật
6. Khoáng sản
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Vị trí của Nhật Bản trích xuất từ vệ tinh
1. Địa hình, đất
1. Địa hình, đất
 Địa hình đồi núi chiếm khoảng 3/4
diện tích lãnh thổ.
 Nhiều núi lửa.
 Phần lớn núi có độ cao trung bình.
 Các đồng bằng nằm ven biển, nhỏ
và hẹp.
 Nhiều loại đất: đất pốt dôn, đất
nâu, đất đỏ.
Đất pốt dôn
Đất nâu
Đất đỏ
Núi Phú Sĩ
Núi A-sa-ma
Đồng bằng Can-tô,
đồng bằng lớn nhất ở
Nhật Bản
Ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội
Thuận lợi Khó khăn
• Phát triển trồng cây lương thực. • Khó khăn phát triển giao thông.
• Ảnh hưởng của thiên tai: động
đất, sóng thần…
• Diện tích đất canh tác hạn chế.
Người nông dân thu hoạch lúa từ một cánh đồng
gần núi Phú Sĩ, Nhật Bản.
2. Khí hậu
2. Khí hậu
 Nhật Bản nằm trong khí hậu
ôn đới gió mùa và cận nhiệt
đới gió mùa.
 Nhật Bản có mưa nhiều.
Thuận lợi phát triển sản
xuất và sinh hoạt của người
dân ảnh hưởng đến cơ cấu
cây trồng, vật nuôi mùa vụ,
loại hình du lịch.
Ông Kimura – nông
dân Nhật Bản và vườn
táo của mình
Biểu đồ dự báo nhiệt độ, lượng mưa của Tokyo – Nhật Bản
Mùa xuân Mùa hè
Mùa thu Mùa đông
3. Sông, hồ
3. Sông, hồ
 Mạng lưới sông ngòi khá
dày, ngắn, dốc, tốc độ dòng
chảy lớn.
 Có nhiều thác nước và suối
nước nóng.
Thuận lợi: giá trị về thủy điện
và cung cấp nước.
Khó khăn:
 Hạn chế giao thông.
 Nguy cơ xảy ra lũ lụt vào
mùa mưa.
Một đoạn sông si-na-nô
Kênh đào hồ Bi-oa tỉnh Shiga
Thác Fu-ku-rô-đa
Thác Ka-mui-oa-ka
Khu nước nóng Kurokawa Onsen lộ thiên có thể
khiến khách hàng “mê mệt” với phong cảnh
thiên nhiên hữu tình
Beppu Onsen nổi tiếng vì mang vẻ đẹp
thơ mộng, hài hòa với thiên nhiên
Mời các em đón xem video về “Thị trấn suối nước
nóng Arima” tại Nhật Bản!
4. Biển
4. Biển
 Đường bờ biển dài, khúc
khuỷu, ăn sâu vào đất liền tạo
thành vũng vịnh rộng.
 Giàu hải sản.
 Nhiều ngư trường lớn với
nhiều loài cá.
 Lí tưởng xây dựng
cảng biển.
 Phát triển ngành
đánh cá.
Một số loại cá phổ biến ở ngư trường Nhật Bản
Cá ngừ
Cá mòi
Cá trích Cá hồi
Cảng container quốc tế ở Tokyo, Nhật Bản
Cảng biển Y-ô-cô-ha-ma
5. Sinh vật
5. Sinh vật
 Nhiều loại rừng, vườn quốc gia có giá trị nổi bật về thiên nhiên.
Rừng lá kim Rừng lá rộng
Phát triển ngành lâm nghiệp và du lịch.
Mức độ che phủ rừng ở Nhật Bản
vào năm 2019
Toàn cảnh Công viên quốc gia Níc-cô (Nikko)
với ngọn núi Nantai
Công viên quốc gia Fuji-Hakone-Izu
6. Khoáng sản
6. Khoáng sản
Là nước nghèo khoáng sản,
trữ lượng nhỏ.
 Khó khăn trong việc phát
triển kinh tế.
Thị phần than của Việt Nam xuất sang các thị trường,
Nhật Bản chiếm tỉ lệ 46%
 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên của Nhật Bản không đa dạng và
phong phú.
 Đồng thời chịu nhiều thiên tai ảnh
hưởng đến nền kinh tế nhưng bằng sự
quyết tâm, áp dụng những phát minh trí
tuệ nhân tạo mà Nhật Bản vẫn là một
cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới.
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
XIN CHÀO CÁC EM!
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
BÀI 22: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU
KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ,
XÃ HỘI NHẬT BẢN
NỘI DUNG BÀI HỌC
01 Vị trí địa lí
02
Điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên
03 Dân cư và xã hội
1. Dân cư.
2. Xã hội.
1. Địa hình, đất.
2. Khí hậu.
3. Sông, hồ.
4. Biển.
5. Sinh vật.
6. Khoáng sản.
03
DÂN CƯ
VÀ XÃ HỘI
1. Dân cư
Khai thác Hình 22.2, 22.3, Bảng
22, thông tin mục III.1 SGK tr 105
– 106 và hoàn thành câu hỏi
(theo bảng mẫu):
 Trình bày đặc điểm dân cư
Nhật Bản.
 Phân tích tác động của đặc
điểm dân cư đến phát triển kinh
tế - xã hội Nhật Bản.
Ảnh hưởng
Đặc điểm
Dân cư
Số dân
Tỉ lệ gia tăng
Cơ cấu dân
số
Phân bố dân
cư
Đô thị hóa
Dân tộc
Bảng 22. Số dân và tỉ lệ gia tăng dân số của Nhật Bản giai đoạn 1970 - 2020
(Nguồn: prb.org, 2022)
Già hóa dân số ở Nhật Bản
 Đông dân, số dân năm 2020 là
126,2 triệu người.
Số dân
Số dân
 Thị trường tiêu thụ nội
địa mạnh.
Hoạt động mua sắm
của người Nhật
Biểu đồ biểu thị dân số Nhật Bản vào năm 2021
Biểu đồ biểu thị dân số Nhật Bản vào năm 2020
Tỉ lệ gia tăng
Tỉ lệ gia tăng
 Thấp và xu hướng giảm.  Thiếu lực lượng lao động.
Tình trạng thiếu hụt lao
động ở Nhật Bản
Mời các em đón xem video về thực trạng thiếu hụt lao động ở Nhật,
xu hướng người già vẫn tham gia vào thị trường lao động.
Tình trạng già hóa dân số ở Nhật Bản
Cơ cấu dân số
Cơ cấu dân số
 Gây ra thiếu hụt về lực lượng lao động, gây sức ép lên chi phí an
ninh xã hội, giảm khả năng cạnh tranh kinh tế.
Già
Nhóm tuổi 65 trở lên
29,0%
 Nhật Bản là quốc gia có tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới.
Tuổi thọ trung bình của Nhật Bản
qua các năm
Tuổi thọ trung bình của Nhật Bản
so với các quốc gia khác
Phân bố dân cư
Phân bố dân cư
 Không đồng đều.
 Tập trung ở ven bờ Thái Bình
Dương của cả hai đảo Hôn su và
Xi – cô – cư.
Kinh tế phát triển không đều
giữa các khu vực.
Đô thị hóa
Đô thị hóa
 Tỉ lệ dân thành thị cao và tăng nhanh.
 Nhiều đô thị nối với nhau tạo thành dải đô thị: Ô – xa – ca, Kô – be, Ky
– ô – tô, I – ô – koo – ha - ma
Mức sống cao nảy sinh nhiều vấn đề nhà ở, việc làm.
Xu hướng nhà ở thiết kế với
diện tích khiêm tốn, đầy đủ
tiện nghi ở Nhật Bản
Thành phố Tokyo
Thành phố Kobe
Thành phố Kyoto
Thành phố Yokohama
Dân tộc
Dân tộc
 Có các dân tộc Yu – ma – tô và
hai dân tộc ít người: Riu – kiu,
Ai – nu.
 Có hai tôn giáo chính là Shin –
tô, đạo Phật.
Ảnh hưởng đễn xã hội và đời sống
hàng ngày của người dân.
Người Ya-ma-tô
Người Ryukyu (Riu-kiu)
Người Ainu
Đền thờ Kumano Nachi là một địa
điểm thờ cúng kami
Đền Ontake-jinja, ngôi đền của tín ngưỡng Shinto,
ở trên núi Onake
KẾT LUẬN
 Hiện tại nước Nhật Bản đang phải
dối mặt với vấn đề thiếu hụt lao
động và tỉ lệ sinh để cực thấp.
 Nguồn lao động của Nhật đang
cần đẩy mạnh tuyển dụng nguồn
lao động nước ngoài trong đó có
lao động của người Việt Nam.
2. Xã hội
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
Khai thác, thông tin mục III.2 SGK
tr.107 và trả lời câu hỏi:
 Trình bày đặc điểm xã hội của
Nhật Bản.
 Phân tích tác động của đặc điểm
xã hội đến phát triển kinh tế - xã
hội Nhật Bản. Văn hóa chào hỏi tại Nhật Bản
Văn hóa
Văn hóa
 Nhật Bản có nền văn hóa truyền thống lâu đời, mang đậm bản sắc
dân tộc.
→ Góp phần tạo nên sự ổn định của xã hội và tạo sức hấp dẫn của
Nhật Bản trong quá trình hội nhập toàn cầu.
Trà đạo
Quy tắc xếp
chỗ khi ngồi
bàn ăn
 Người dân Nhật Bản rất chăm chỉ, có tính kỉ luật và có tinh thần
trách nhiệm cao.
→ Khắc phục được những khó khăn về điều kiện tự nhiên và duy trì
sự thịnh vượng.
Tinh thần làm việc tập thể ở Nhật Bản Nhật Bản là nước có tỷ lệ thời gian làm việc rất cao
Hình ảnh người Nhật xếp hàng để vào mua đồ,
tại một cửa hàng Uniqlo
Văn hóa đi thang cuốn của người Nhật, luôn
đứng vào mép của một bên, chừa đường cho
người đang vội có lối đi
Mời các em đón xem video về nét độc đáo trong văn hóa chào hỏi
của người Nhật.
Giáo dục
Giáo dục
 Nhật Bản chú trọng đầu tư giáo dục. Giáo dục phát triển
Rèn luyện tính tự giác cho trẻ từ nhỏ Mô hình giáo dục sớm ở Nhật Bản
Học sinh Nhật Bản tự chia đồ ăn và thu dọn thức ăn
Các trường học ở Nhật đề cao cách dạy trẻ lao động
Y tế
Y tế
 Nhật Bản có hệ thống y tế phát triển.
→ Tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh thấp, tuổi thọ trung bình thuộc loại cao
nhất thế giới.
Biểu đồ thể hiện tuổi
thọ trung bình của
người Nhật qua các
năm
Hệ thống trang thiết bị, đội
ngũ y, bác sĩ chăm sóc sức
khỏe tại Nhật Bản
HDI
HDI
 Người Nhật có mức sống cao.
KẾT LUẬN
Nhật Bản luôn biết cách để lại ấn tượng bởi những nét đẹp văn
hóa độc đáo và kỳ lạ của quốc gia này. Là một quốc gia hiện
đại nhưng Nhật Bản luôn lưu giữ những truyền thống cổ xưa và
mang đúng thuần phong mỹ tục của xứ sở Phù Tang.
Nêu một ví dụ về xã hội Nhật Bản
?
Trình độ học vấn
 Được coi là một trong những quốc gia có trình
độ học vấn cao nhất thế giới.
 Hệ thống giáo dục rất phát triển và được đánh
giá cao về chất lượng.
 Tỉ lệ người có bằng cử nhân hoặc cao học là
51%, đứng thứ tư trên thế giới.
 Là quốc gia có tỉ lệ HS vào các trường đại học
cao nhất trên thế giới.
 Tập trung vào giáo dục sau đại học, với nhiều
chương trình tiến sĩ và nghiên cứu cao cấp.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
LUYỆN TẬP
Câu 1: Đảo có diện tích lớn nhất Nhật Bản là:
A. Hô – cai – đô. B. Hôn – su.
C. Xi – cô – cư. D. Kiu – xiu.
B. Hôn – su.
Câu 2: Quần đảo Nhật bản nằm trên đại dương nào sau đây?
A. Thái Bình Dương. B. Ấn Độ Dương.
C. Bắc Băng Dương. D. Đại Tây Dương.
A. Thái Bình Dương.
Câu 3: Vị trí địa lí tạo điều kiện để Nhật phát triển:
A. nền nông nghiệp nhiệt đới
với cơ cấu cây trồng, vật nuôi
đa dạng.
B. tổng hợp nền kinh tế biển.
C. hoạt động khai thác khoáng
sản.
D. giao lưu kinh tế do giáp với
nhiều quốc gia.
B. tổng hợp nền kinh tế biển.
Câu 4: Dạng địa hình chủ yếu của Nhật Bản là:
A. đồi núi B. núi cao.
C. cao nguyên. D. đồng bằng.
B. núi cao.
Câu 5: Khu vực phía Nam của Nhật Bản có khí hậu:
A. cận nhiệt đới. B. cận xích đạo.
C. ôn đới lục địa. D. ôn đới hải dương.
A. cận nhiệt đới.
Câu 6: Các sông của Nhật Bản:
A. đa số có chiều dài lớn, nhiều
nước, giàu phù sa.
B. phần lớn chảy theo hướng
bắc – nam.
C. tạo nên những đồng bằng
rộng lớn, phì nhiêu.
D. có giá trị về thủy điện nhưng
hạn chế về mặt giao thông.
D. có giá trị về thủy điện nhưng
hạn chế về mặt giao thông.
Câu 7: Ở Nhật Bản có các loại hình thiên tai nào chủ yếu?
A. Rét hại, hạn hán, bão.
B. ngập lụt, sạt lở đất, sóng
thần.
C. Triều cường, núi lửa, sóng
thần.
D. Động đất, núi lửa, bão.
D. Động đất, núi lửa, bão.
Câu 8: Nhật Bản có nhiều ngư trường lớn và nguồn hải sản
dồi dào là do:
A. khí hậu gió mùa, mưa nhiều.
B. biển Nhật Bản chưa bị ô
nhiễm.
C. nằm ở nơi giao nhau của
dòng biển nóng và dòng biển
lạnh.
D. bờ biển dài, khúc khuỷu, có
nhiều vũng vịnh.
C. nằm ở nơi giao nhau của
dòng biển nóng và dòng biển
lạnh.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng về xu hướng thay đổi
cơ cấu dân số theo tuổi ở Nhật Bản.
A. Tỉ lệ nhóm dân số từ 15 đến
64 tuổi ít nhất.
B. Tỉ lệ nhóm dân số từ 65 tuổi
trở lên là cao nhất
D. Tỉ lệ nhóm dân số dưới 15
tuổi tăng mạnh.
D. Tỉ lệ nhóm dân số từ dưới
65 tuổi trở lên tăng nhanh.
D. Tỉ lệ nhóm dân số từ dưới
65 tuổi trở lên tăng nhanh.
Câu 10: Lao động của Nhật Bản không có thế mạnh
nào sau đây?
A. Lực lượng lao động trẻ, dồi
dào.
B. Người lao động cần cù, tự
giác.
C. Lực lượng lao động có trình
độ cao.
D. Người lao động có trách
nhiệm, tính kỉ luật cao
A. Lực lượng lao động trẻ, dồi
dào.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng về xã hội Nhật
Bản?
A. Nhật Bản có phong tục tập
quán độc đáo và nền văn hóa
đặc sắc.
B. Người dân Nhật Bản có tính
kỉ luật và tinh thần trách nhiệm
cao nhưng không chăm chỉ.
C. Người dân Nhật Bản có chất
lượng cuộc sống cao.
D. Nhật Bản có hệ thống y tế,
giáo dục phát triển.
B. Người dân Nhật Bản có tính
kỉ luật và tinh thần trách nhiệm
cao nhưng không chăm chỉ.
Câu 12: Dựa vào hình 22.3 SGK trang 106, hãy cho biết
đô thị nào có quy mô dân số lớn nhất Nhật Bản?
A. Na – gôi - a B. Y – ô – cô – ha - ma
C. Ô – xa - ca D. Tô – ky - ô
D. Tô – ky - ô
Câu 13: Sông dài nhất Nhật Bản là:
A. Sông Si – a – nô B. Sông Tone.
C. Sông Mogami. D. Sông Kuma.
A. Sông Si – a – nô
Câu 14: Nhật Bản là nước nghèo:
A. tài nguyên rừng. B. tài nguyên khoáng sản.
C. tài nguyên thủy sản. D. tài nguyên biển.
B. tài nguyên khoáng sản.
Câu 15: Năm 2020, Nhật Bản có tỉ lệ số dân đông sống ở
đô thị là:
A. 91%. B. 92%.
C. 93%. D. 94%.
B. 92%.
CÂU HỎI TRONG SGK
CÂU HỎI TRONG SGK
LUYỆN TẬP
Nhiệm vụ: Lập sơ đồ thể hiện ảnh hưởng của điều kiện tự
nhiên Nhật Bản đến phát triển kinh tế - xã hội.
VẬN DỤNG
Nhiệm vụ: Tìm hiểu về các vấn đề sau của Nhật Bản: trình độ
học vấn, đô thị hóa, cơ cấu dân số theo độ tuổi.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 Ôn tập lại nội dung kiến thức của
bài học ngày hôm nay.
 Hoàn thành bài tập phần Vận dụng.
 Chuẩn bị cho bài học mới, Bài 22.
Kinh tế Nhật Bản.
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
TRÒ CHƠI "AI NHANH HƠN?"
Luật chơi:
 Lớp chia thành hai đội tương ứng với hai dãy lớp, mỗi đội sẽ
có “1 phút vàng” tiếp sức lên bảng ghi tên các thương hiệu,
sản phẩm nổi tiếng của Nhật Bản
 Mỗi một tên thương hiệu, sản phẩm nổi tiếng của Nhật Bản
sẽ được cộng 10 điểm. Cuối trò chơi đội nào tìm được nhiều
nhất sẽ được thưởng phần quà bí mật.
BÀI 23: KINH TẾ
NHẬT BẢN
Tình hình phát
triển kinh tế
Các ngành
kinh tế
Các vùng
kinh tế
NỘI DUNG BÀI HỌC
I III
II
TÌNH HÌNH PHÁT
TRIỂN KINH TẾ
I.
Khai thác Bảng 23.1, thông tin trong mục I SGK tr.108
và trả lời câu hỏi:
Thảo luận nhóm đôi
 Trình bày quá trình phát triển kinh tế của Nhật Bản.
 Giải thích tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản.
Quá trình phát triển kinh tế:
1955 1970
nay
1968
Kinh tế phát triển với
tốc độ cao, bình quân
10%/năm.
Thứ hai thế giới,
sau Hoa Kỳ
1970
nay
 Chịu tác động của nhiều cuộc khủng hoảng:
1991
Khủng hoảng
dầu mỏ
“Bong bóng
kinh tế”
2007
Khủng hoảng tài
chính toàn cầu
2008
Tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản thiếu ổn
định có xu hướng giảm.
Một góc thủ đô Tokyo năm 1964
Đường phố thủ đô Tokyo năm 1975
Sinh viên tốt nghiệp thất nghiệp xếp
hang dài hội chợ việc làm trong thời kì
“bong bóng kinh tế”
Nhật Bản trở thành “con rồng Châu Á”
Nhật Bản hiện nay vẫn là một trong những
trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới.
Chiếm khoảng 6% GDP toàn thế giới.
Dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong cơ
cấu kinh tế Nhật Bản và chiếm tỉ trọng cao
nhất.
Cơ cấu GDP:
GDP của Nhật Bản đạt 5040 tỉ USD
(2020)
Chiến lược phát triển kinh tế:
 Hiện đại hóa công nghiệp.
 Phát triển phát triển khoa học kĩ thuật và công nghệ.
 Hiện đại hóa và hợp lí hóa các xí nghiệp nhỏ và
trung bình.
 Cải cách kinh tế, giảm thâm hụt ngân sách, cải cách
khu vực tài chính.
Xây dựng các ngành công nghiệp có trình độ kĩ thuật cao
Con người và truyền thống văn hóa là
nhân tố quan trọng đối với sự phát triển
kinh tế.
Đẩy mạnh đầu tư nước ngoài
KẾT LUẬN
Sự phát triển thần kì của Nhật Bản là bài học cho
các nước trên thế giới (trong đó có Việt Nam) trong
công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước hiện nay.
II.
CÁC NGÀNH
KINH TẾ
Công nghiệp
01
Chiếm khoảng 29% GDP
(2020) và giữ vị trí cao trong
nền kinh tế thế giới.
THẢO LUẬN NHÓM ( 4 – 6 HS)
Khai thác Hình 23.1, thông tin mục II.1
SGK tr.109-111 và hoàn thành Phiếu học
tập số 1: Ngành công nghiệp Nhật Bản.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
NGÀNH CÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN
Nhóm:…
- Đặc điểm chung:……………………………………………..
- Các ngành công nghiệp:
Phân bố
Tình hình phát triển
Ngành công nghiệp
Điện tử - tin học
Cơ khí
Luyện kim
Hóa chất
Thực phẩm
Tình hình phát triển:
• Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng.
Chế tạo điện tử -
tin học
Công nghiệp
thực phẩm
Luyện kim
Hóa chất
Tình hình phát triển:
• Nhiều lĩnh vực có trình độ kĩ thuật và công nghệ
cao hàng đầu thế giới.
Điện tử - tin học
Sản xuất kim
loại và vật liệu
Đóng tàu
Các ngành công nghiệp
Điện tử - Tin học
Phân bố
Tình hình phát triển
- Phát triển với tốc độ nhanh, dẫn đầu
thế giới.
- Sản phẩm công nghiệp nổi bật là máy
tính và rô-bốt. Tô-ky-ô
Na-ga-sa-ki
Ô-sa-ka
Ngành công nghiệp rô-bốt Nhật Bản Canon - Ông hoàng sản xuất máy ảnh
Nhật Bản
EM CÓ BIẾT?
- Từ năm 2000, Nhật Bản đã dẫn
đầu thế giới về chế tạo rô-bốt.
- Năm 2010, Nhật Bản xếp thứ
ba thế giới về xuất khẩu sản
phẩm công nghệ cao.
Các ngành công nghiệp
Cơ khí
Phân bố
Tình hình phát triển
- Phát triển mạnh và chiếm khoảng 40%
giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu
(năm 2020).
- Nổi bật là ngành sản xuất ô tô và đóng
tàu đứng hàng đầu thế giới.
- Khối lượng sản phẩm lớn và đa dạng,
áp dụng tối đa các công nghệ tiên tiến
và đạt hiệu quả cao.
Tô-ky-ô
Ô-sa-ka
Na-gôi-a
Các ngành công nghiệp
Luyện kim
Phân bố
Tình hình phát triển
- Nguyên liệu nhập từ nước ngoài.
- Tốc độ phát triển nhanh, ứng dụng phổ
biến kĩ thuật và công nghệ hiện đại.
- Xuất khẩu thép đứng thứ hai thế giới. Tô-ky-ô
Na-gôi-a
I-cô-ha-ma
Các ngành công nghiệp
Hóa chất
Phân bố
Tình hình phát triển
- Là một trong những ngành công nghệ
cao của Nhật Bản.
- Các sản phẩm như: nhựa, vật liệu
cách nhiệt, cao su tổng hợp… xuất
khẩu sang nhiều nước.
Tô-ky-ô
Na-gôi-a
Cô-chi
Các ngành công nghiệp
Thực phẩm
Phân bố
Tình hình phát triển
- Sản phẩm đa dạng.
- Trình độ phát triển cao.
- Đầu tư ra nước ngoài lớn.
I-cô-ha-ma
Ky-ô-tô
Mu-rô-chan
GHI NHỚ
Công nghiệp là ngành mũi nhọn của Nhật Bản.
Hiện nay những sản phẩm công nghiệp của “đất
nước mặt trời mọc” phân bố khắp nói trên thế giới
như thiết bị điện tử, người máy, tàu biển…
02
Dịch vụ
Chiếm khoảng 69,9% GDP (2020)
và cơ cấu đa dạng, trình độ phát
triển cao.
Khai thác Bảng 23.3, thông tin mục II.2 SGK tr.111 – 112 và trả
lời câu hỏi: Hãy trình bày sự phát triển và phân bố của ngành
dịch vụ của Nhật Bản.
a) Giao thông vận tải
 Đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế -
xã hội đất nước.
Giao thông vận tải biển Hàng không
- Có vị trí đặc biệt.
- Cảng biển lớn và hiện đại là:
Tô-ky-ô Ô-sa-ka
- Phát triển mạnh với 176 sân bay cùng
các hệ thống sân bay như Ha-nê-đa,
Na-ri-đa…
Sân bay quốc tế Han-nê-đa
Hệ thống tàu điện ngầm hiện đại tập
trung ở các thành phố lớn.
Bưu chính viễn thông Du lịch
- Phát triển mạnh.
- Đứng thứ năm thế giới về số lượng
vệ tinh ngoài không gian.
- Có nhiều phong cảnh đẹp và di tích
lịch sử - văn hóa độc đáo.
- Đóng góp hơn 7% GDP (năm 2020).
Cố đô Ky-ô-tô
b.
Thương
mại
Phát triển lâu đời và có hệ thống rộng khắp
Đáp ứng được nhu cầu của người dân
Tổng giá trị xuất, nhập khẩu hàng hóa và
dịch vụ đạt hơn 1 500 tỉ USD.
Có vai trò đặc biệt trong nền kinh tế Nhật Bản.
Thương mại điện tử có vai trò quan trọng.
Nội
thương
Ngoại
thương
Một số mặt hàng xuất khẩu của Nhật Bản
Phương tiện
vận tải
Máy móc
Thiết bị
điện tử
Sắt thép
Một số mặt hàng nhập khẩu của Nhật Bản
Nhiên liệu
hóa thạch
Nhiên liệu thô cho
ngành công nghiệp
Ngũ cốc
Các đối tác thương mại
Trung Quốc Hoa Kỳ EU
Đứng hàng đầu thế giới với hoạt động
đầu tư nước ngoài ngày càng phát triển
Tô-ky-ô là trung tâm tài chính lớn nhất
Nhật Bản.
c)
Tài
chính
ngân
hàng
Ngân hàng Nhật Bản Các cây ATM ở các ga tàu điện Nhật Bản
Đặc điểm
GHI NHỚ
Với sự đa dạng của các loại hình dịch vụ đã tạo điều
kiện phát triển kinh tế Nhật Bản trên các lĩnh vực tài
chính, ngân hàng, du lịch… đem lại nguồn thu nhập
khổng lồ cho “con rồng Châu Á”.
CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý
LẮNG NGHE CỦA CÁC EM!
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
BÀI 23: KINH TẾ
NHẬT BẢN
Tình hình phát
triển kinh tế
Các ngành
kinh tế
Các vùng
kinh tế
NỘI DUNG BÀI HỌC
I III
II
II.
CÁC NGÀNH
KINH TẾ
Nông nghiệp
03
Thu hút khoảng 3% lực lượng
lao động và chiếm khoảng
1,0% GDP (năm 2020).
Khai thác Bảng 23.3, hình 23.3, thông tin trong mục II.3
SGK tr.113 – 114 và trả lời câu hỏi:
Thảo luận nhóm đôi
 Xác định sự phân bố một số nông sản của Nhật Bản
trên bản đồ.
 Trình bày tình hình phát triển và phân bố của ngành
nông nghiệp Nhật Bản.
Đặc điểm chung
 Nền nông nghiệp hiện đại, công nghệ tiên tiến, áp
dụng cơ giới hóa, tự động hóa tạo ra năng suất và
chất lượng sản phẩm cao.
 Hình thức sản xuất là trang trại quy mô vừa và nhỏ.
Nông trại “thẳng đứng” Trang trại gà ở Hokaido
Phân bố
Tình hình phát triển
Ngành nông
nghiệp
Trồng trọt
Chăn nuôi
- Chiếm hơn 63% tổng giá trị sản xuất
nông nghiệp.
- Các sản phẩm chủ yếu như lúa gạo,
rau, hoa quả
- Tương đối phát triển.
- Các vật nuôi chính: bò, lợn, gia cầm.
- Chăn nuôi bò sữa phát triển mạnh
Đảo Hô-cai-đô tỉnh Ca-ga-
oa, tỉnh A-ki-ta,…
Chủ yếu tập trung ở
Hô-cai-đô.
Lúa – cây trồng chính ở Nhật Bản
Chăn nuôi bò sữa ở Hô-cai-đô
Tình hình phát triển
Ngành nông
nghiệp
Lâm nghiệp
- Diện tích rừng lớn chiếm khoảng 66% diện tích
lãnh thổ.
- Nhật Bản quan tâm đến việc bảo vệ rừng và
tăng diện tích rừng.
Rừng tre Sagano, Kyoto Rừng là phong trên núi Takao, Tokyo
Tình hình phát triển
Ngành nông
nghiệp
Thủy sản
- Đánh bắt thủy sản được hiện đại và áp dụng kĩ
thuật số, trí tuệ nhân tạo.
- Sản lượng đánh bắt hằng năm cao chủ yếu là cá
thu, cá ngừ, tôm, cua…
- Nuôi trồng thủy sản phát triển phân bố rộng rãi
với vật nuôi chủ yếu là tôm, rong biển, sò…
Chợ cá Tsukiji,
Tokyo
Tàu đánh bắt cá
ở Nhật Bản.
GHI NHỚ
Ngành nông - lâm - ngư dù không là
ngành mũi nhọn của Nhật Bản
nhưng cũng góp phần phát triển
kinh tế đất nước với những mặt
hàng xuất khẩu ra nước ngoài.
III.
CÁC VÙNG
KINH TẾ
Nhóm 1: Vùng Hô-cai-đô
Chia lớp thành 4 nhóm và thực hiện nhiệm vụ: Khai thác
thông tin mục III SGK tr.115 - 116 và hoàn thành Phiếu học tập
số 2: Các vùng kinh tế ở Nhật Bản
Nhóm 2: Vùng Hôn-su Nhóm 4: Vùng Kiu-xiu
Nhóm 3: Vùng Xi-cô-cư
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nhóm:…
CÁC VÙNG KINH TẾ NHẬT BẢN
Xi-cô-cư
Hôn-su
Hô-cai-đô
Vùng kinh tế
Diện tích
Tự nhiên
Kinh tế
Trung tâm
công nghiệp
Phu-cu-ô-ca – “Cửa sổ Châu Á” Thành phố Cô-chi
Thành phố Mu-rô-ran
Vùng kinh tế Hô-cai-đô
• Diện tích: 22% diện tích.
• Dân số: 4,4% dân số.
Tự nhiên
- Mật độ dân số thấp.
- Rừng chiếm diện tích lớn, khoáng sản chủ yếu là than.
Kinh tế
Phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm, chế biến gỗ,
luyện kim đen, sản xuất lúa mì…
Trung tâm kinh tế Xap-pô-rô, Mu-rô-man…
Đặc điểm
Thành phố Xáp-pô-rô
Thành phố Cu-si-rô
Vùng kinh tế Hôn-su
• Diện tích: 61,2% diện tích.
• Dân số: 83,2% dân số.
Tự nhiên Hoạt động núi lửa và động đất xảy ra thường xuyên.
Kinh tế
Phát triển mạnh công nghiệp. Nông nghiệp trồng lúa
gạo, chè, dâu tằm, hoa quả…
Trung tâm kinh tế Tô-ky-ô, Ky-ô-tô, Cô-be, Na-gôi-a…
Đặc điểm
Tô-ky-ô
I-ô-cô-ha-ma
Ca-oa-xa-ki
Ô-xa-ca
Cô-bê
Ky-ô-tô
Vùng kinh tế Xi-cô-cư
• Diện tích: 5% diện tích.
• Dân số: 3,2% dân số.
Tự nhiên Núi chiếm diện tích lớn
Kinh tế
Đóng vai trò chủ yếu,
sản xuất gạo, lúa mạch,
cam quýt, nuôi trồng thủy
sản…
Trung tâm kinh tế Cô-chi, Tô-ku-shi-ma.
Lĩnh vực Đặc điểm
Cô-chi
Tô-ku-shi-ma
Vùng kinh tế Kiu-xiu
• Diện tích: 11,7% diện tích.
• Dân số: 4,2% dân số.
Tự nhiên Đồng bằng rộng lớn.
Nông nghiệp
Phát triển nổi tiếng về sản xuất lúa cao, rau, cây ăn
quả, chăn nuôi bò, lợn…
Công nghiệp Chủ yếu là luyện kim đen, hóa chất, đóng tàu.
Trung tâm kinh tế Phu-cu-ô-ca, Na-ga-xa-ki, Ô-y-ta…
Lĩnh vực Đặc điểm
Thành phố Phu-cu-ô-ca
Thành phố Na-ga-sa-ki
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Những năm 1973 - 1992, nền kinh tế Nhật Bản giảm sút
mạnh chủ yếu là do nguyên nhân nào dưới đây?
A Khủng hoảng tài chính trên thế giới, sức mua giảm sút.
B Khủng hoảng năng lượng và “thời kì bong bóng kinh tế”.
C Dân số già, hậu quả của thiên tai và dịch bệnh kéo dài.
D Mức nợ công cao và phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu bên ngoài.
Câu 2: Ngành kinh tế chiếm tỉ trọng cao nhất trong
cơ cấu GDP của Nhật Bản là:
A Công nghiệp
B Trồng trọt và chăn nuôi
C Dịch vụ
D Lâm sản, thủy sản
Câu 3: Nền nông nghiệp Nhật Bản có đặc điểm nào
sau đây?
A
Phát triển theo hướng công nghệ cao, giảm tối
đa nguồn lao động.
B Có quy mô lớn, năng suất cao.
C Ngành chăn nuôi phát triển hơn ngành trồng trọt.
D Chủ yếu sản xuất ra sản phẩm để xuất khẩu.
Câu 4: Khó khăn chủ yếu để phát triển nông nghiệp
Nhật Bản là:
A Diện tích đất nông nghiệp ít.
B Thiếu nước tiêu trầm trọng.
C Thiếu hụt lực lượng lao động.
D Thị trường có nhiều biến động.
Câu 5: Các sản phẩm nông nghiệp chính của Nhật
Bản là
A Lúa mì, ca cao, cà phê.
B Lúa gạo, lúa mì, cây ăn quả.
C Ngô, chè, hoa quả, dâu tằm.
D Cao su, hồ tiêu, điều.
Câu 6: Ngành công nghiệp nào dưới đây được coi là
động lực chính trong ngành công nghiệp chế tạo?
A Công nghiệp sản xuất rô - bốt.
B Công nghiệp điện tử - tin học.
C Công nghiệp sản xuất ô tô.
D Công nghiệp khai thác khoáng sản.
Câu 7: Các đối tác thương mại chính của Nhật Bản
là:
A Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU.
B Hoa Kỳ, Trung Quốc, Liên bang Nga.
C Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Liên bang Nga.
D Trung Quốc, Hàn Quốc, EU.
Câu 8: Ngành giao thông vận tải nào dưới đây có
vị trí đặc biệt quan trọng ở Nhật Bản?
A Đường bộ
B Đường sắt
C Đường sông
D Đường biển
Câu 9: Những hải cảng quan trọng của Nhật Bản chủ
yếu nằm ở đảo nào sau đây?
A Hô - cai - đô
B Hôn - su
C Kiu - xiu
D Xi - cô - cư
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng khi nói về đặc
điểm vùng kinh tế Hôn - su?
A Vùng có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất.
B
Tập trung hầu hết các trung tâm công nghiệp
của Nhật Bản.
C
Phần lớn các trung tâm công nghiệp phân bố ở
ven Thái Bình Dương.
D Nông nghiệp phát triển mạnh ở phía nam.
Câu 11: Cây trồng chiếm diện tích lớn nhất ở
Nhật Bản là:
A Cây chè.
D Cây lúa gạo
C Cây lúa mì
B Cây đậu tương
Câu 12: Vùng kinh tế phát triển du lịch mạnh nhất ở
Nhật Bản là:
A Hô - cai - đô
B Hôn - su
C Xi - cô - cư
D Kiu - xiu
Câu 13: Phát biểu nào dưới đây không đúng về
tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản?
A
Quá trình phát triển kinh tế Nhật Bản trải qua
nhiều giai đoạn.
D
Các ngành kinh tế của Nhật Bản ứng dụng
nhiều thành tựu của khoa học – công nghệ.
C
Nhật Bản đang tập trung nâng cao phát triển
kinh tế số ( rô – bốt, trí tuệ nhân tạo…).
B
Trong cơ cấu GDP của Nhật Bản, ngành
công nghiệp là ngành có tỉ trọng lớn nhất.
LUYỆN TẬP
Bài 1: Bằng kiến thức đã học, hãy hoàn thành bảng nội dung
về một số ngành công nghiệp của Nhật Bản vào vở ghi theo
mẫu sau:
Trung tâm
Tình hình phát triển
Ngành
Trung tâm
Tình hình phát triển
Ngành
• Tô-ky-ô
• Na-gôi-a
• Ô-xa-ca…
- Phát triển mạnh, chiếm 40% giá trị
hàng công nghiệp xuất khẩu.
- Khối lượng sản phẩm lớn và đa dạng,
áp dụng tối đa các công nghệ tiên tiến
và đạt hiệu quả cao.
Công nghiệp
chế tạo
• Tô-ky-ô
• I-ô-cô-ha-ma
• Na-gôi-a…
- Chủ yếu dựa vào nguyên liệu nhập từ
nước ngoài, tốc độ phát triển nhanh,
ứng dụng phổ biến kĩ thuật và công
nghệ hiện đại.
- Là nước xuất khẩu thép đứng thứ hai
thế giới.
Công nghiệp
luyện kim
Trung tâm
Tình hình phát triển
Ngành
• Tô-ky-ô
• Na-ga-xa-ki
• Phu-cu-ô-ca...
- Phát triển với tốc độ nhanh
- Dẫn đầu thế giới.
- Sản phẩm nổi bật là máy tính và rô bốt.
Công nghiệp
điện tử - tin học
• Tô-ky-ô
• Na-gôi-a
• Cô-chi…
- Là ngành công nghệ cao.
- Các sản phẩm như: nhựa, vật liệu cách
nhiệt, cao su tổng hợp…xuất khẩu sang
nhiều nước.
Công nghiệp
hóa chất
• I-ô-cô-ha-ma
• Ky-ô-tô..
- Có sản phẩm đa dạng.
- Trình độ phát triển cao, đầu tư ra nước
ngoài lớn
Công nghiệp
thực phẩm
LUYỆN TẬP
Bài 2: Cho bảng số liệu sau:
BẢNG 23.1. GDP VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN
1961 – 2020
2020
2019
2010
2000
1990
1970
1961
Năm
5 040,1
5 123,3
5 759,1
4 968,4
3 132,0
212,6
53,5
GDP (tỉ USD)
-4,5
0,3
4,1
2,7
4,8
2,5
12,0
Tốc độ tăng trưởng GDP
(%)
Dựa vào bảng 23.1, hãy vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường thể hiện GDP và tốc
độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản giai đoạn 1961 – 2020. Rút ra nhận xét.
53.5 212.6
3132
4968.4
5759.1
5123.3 5040.1
12
2.5
4.8
2.7
4.1
0.3
4.5
0
2
4
6
8
10
12
14
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
1961 1979 1990 2000 2010 2019 2020
Biểu đồ thể hiện GDP, tốc độ tăng trưởng GDP của
Nhật Bản giai đoạn 1961 - 2020
GDP Tốc độ tăng trưởng GDP
Nhìn chung quy mô GDP và tốc độ tăng trưởng GDP của
Nhật Bản giai đoạn 1961 – 2000 có nhiều biến động. Cụ thể:
Về GDP:
1961 2010 2019
Liên tục tăng từ 53,5 tỉ USD lên
đến 5959,1 tỉ USD.
Có xu hướng giảm xuống
chỉ còn 5123,3 tỉ USD.
2020
Giảm xuống chỉ còn
5040,1 tỉ USD.
Về tốc độ tăng GDP:
• Năm 1961 là thời kì đỉnh cao với 12% đến năm 1970 chỉ
còn 2,5%.
• Năm 1990 tốc độ tăng GDP tăng lên được 4,8% nhưng
lại giảm về tốc độ 2,7% năm 2000.
• Năm 2010 tốc độ tăng GDP hồi phục đạt 4,1% nhưng
đến 2019, tốc độ tăng GDP lại tụt dốc mạnh còn 0,3%
và tăng trưởng âm – 4,5 vào năm 2020.
VẬN DỤNG
Tìm hiểu về mối quan hệ kinh tế
giữa Nhật Bản và Việt Nam.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức đã học trong bài.
Hoàn thành bài tập phần Vận dụng
SGK tr.116.
Tìm hiểu trước Bài 25: Thực
hành: Viết báo cáo về hoạt động
kinh tế đối ngoại của Nhật Bản.
CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý
LẮNG NGHE CỦA CÁC EM!
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC MÔN ĐỊA LÍ!
KHỞI ĐỘNG
Theo dõi video sau và nêu hiểu
biết của em về hoạt động kinh tế
đối ngoại đầu tư của doanh
nghiệp Nhật Bản vào Việt Nam.
• Việt Nam đang xếp thứ hai trong số các
quốc gia và vùng lãnh thổ mà các doanh
nghiệp Nhật Bản muốn mở rộng đầu tư, chỉ
sau Hoa Kỳ.
• Việc các doanh nghiệp Nhật Bản mở rộng
đầu tư tại Việt Nam thể hiện sự gắn bó hữu
nghị giữa hai nước đồng thời khẳng định
Việt Nam là một thị trường đầu tư hấp dẫn.
Cầu Nhật Tân - cầu hữu nghị Việt - Nhật Acecook Việt Nam
Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn (Thanh Hóa)
được Nhật Bản đầu tư 9 tỉ USD
BÀI 24: THỰC HÀNH: VIẾT BÁO
CÁO VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN
• Viết báo cáo về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản.
Nội dung
THẢO LUẬN NHÓM ( 4 – 6 HS)
Dựng đề viết báo cáo
theo mẫu gợi ý.
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NHẬT BẢN
Nhóm:…..
1. Hợp tác khoa học và chuyển giao công nghệ:
- Hợp tác khoa học:
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
- Chuyển giao công nghệ:
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và hỗ trợ Phát triển chính thức (ODA)
của Nhật Bản.
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
- Hỗ trợ Phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
1. Hợp tác khoa học và chuyển giao công nghệ:
• Là một cường quốc về thương mại trên thế giới.
• Sản phẩm của các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 99%
giá trị xuất khẩu của Nhật Bản.
Hợp tác khoa học
Chương trình Đối tác Phát
triển của JiCA thực hiện
với mục đích hỗ trợ các tổ
chức phi chính phủ, tổ
chức xã hội dân sự,
trường đại học,…
Thực hiện nguyện
vọng triển khai các
hoạt động hợp tác
quốc tế.
Được triển khai trong nhiều
lĩnh vực giúp cải thiện cuộc
sống và sinh kế của người
dân địa phương khoảng 90
quốc gia trên toàn thế giới.
Chuyển giao công nghệ
Các lĩnh vực sản xuất
nông nghiệp (trồng trọt,
nuôi trồng thủy sản,
đánh bắt hải sản…),
giáo dục, giao thông,
sản xuất công nghiệp.
Thúc đẩy chuyển giao
công nghệ là một trong
nội dung quan trọng của
công nghiệp Việt Nam –
Nhật Bản.
Một số công nghệ
được chuyển giao:
công nghệ CAS (bảo
quản nông, thủy sản),
KPI lái xe, vắc-xin…
Vải thiều Việt Nam xuất hiện tại thị trường
Nhật Bản
Vải thiều Việt Nam được bảo quản bằng
công nghệ CAS
2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và hỗ trợ Phát triển Chính thức
(ODA) của Nhật Bản
a. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
a. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
 Một trong những quốc gia hàng đầu thế
giới trong lĩnh vực FDI.
 Các lĩnh vực: sản xuất, dịch vụ tài chính,
bất động sản và năng lượng.
 Tìm kiếm các cơ hội đầu tư trong lĩnh
vực khởi nghiệp và các công nghệ mới.
 Thị trường: Trung Quốc, Hàn Quốc, các
quốc gia Âu và Mỹ La – tinh.
Diễn biến nguồn vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam
giai đoạn 2010 – 2021
Ý nghĩa
FDI Là một phần quan trọng
Mở rộng thị trường, tăng
cường sự cạnh tranh
Đóng góp vào sự phát triển
kinh tế toàn cầu.
Dòng vốn FDI từ Nhật Bản vào Long An giai đoạn 2016 - 2021
 Gồm các khoản hỗ trợ tài chính và kĩ
thuật cho các quốc gia đang phát triển.
 Cam kết hỗ trợ ODA cho hơn 150 quốc
gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.
 Gồm các chương trình hợp tác kĩ thuật,
giáo dục, y tế và phát triển kinh tế.
 Cung cấp các khoản vay với lãi suất thấp
giúp các quốc gia đang phát triển.
Cảng quốc tế Lạch Huyện (Hải Phòng)
b. Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
b. Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
Nhà ga T2 của sân bay Nội Bài
LUYỆN TẬP
Câu 1: Trong chiến lược phát triển kinh tế của Nhật Bản qua từng giai
đoạn, hoạt động kinh tế đối ngoại được biểu hiện ở:
Chú trọng đầu tư hiện đại
hóa ngành công nghiệp.
A
Xây dựng các ngành công
nghiệp có kĩ thuật cao.
B
Đẩy mạnh đầu tư ra nước
ngoài và mở rộng ODA.
C
Xúc tiến các chương trình
cải cách lớn về kinh tế.
D
LUYỆN TẬP
Câu 2. Nhật Bản là một trong những quốc gia đứng hàng
đầu thế giới về:
Hỗ trợ phát triển chính thức
(ODA).
A
Nhận đầu tư từ các
quốc gia khác.
B
Xuất khẩu bằng nông sản.
C
Xuất khẩu khoáng sản
chế biến.
D
LUYỆN TẬP
Câu 3. Biểu hiện hợp tác khoa học của Nhật Bản với nước ngoài
không phải là:
Chia sẻ thông tin, chia sẻ
dữ liệu.
A
Cùng thực hiện các dự án
nghiên cứu.
B
Cùng phát triển về công
nghệ mới.
C
Tăng cường vốn ODA và
vốn FDI.
D
LUYỆN TẬP
Câu 4. Hoạt động chuyển giao công nghệ của Nhật Bản không
diễn ra ở lĩnh vực nào?
Bất động sản.
A
Sản xuất nông nghiệp.
B
Giao thông vận tải.
C
Sản xuất công nghiệp.
D
LUYỆN TẬP
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không phải nguyên nhân Nhật Bản
được coi là nhà đầu tư FDI lớn nhất thế giới?
Tận dụng chi phí nhân công
giá rẻ ở các quốc gia đang
phát triển.
A
Đồng yên Nhật là một trong
những đồng tiền mạnh.
B
Nhật Bản tập trung đầu tư vào
những phân đoạn có giá trị
chất xám.
C
Nhật Bản muốn đầu tư vào các
nước phát triển nhằm tìm đồng
minh để cùng nhau đầu tư
thao túng thị trường toàn cầu.
D
VẬN DỤNG
Tìm hiểu và trình bày
hoạt động kinh tế đối
ngoại giữa Nhật Bản và
khu vực ASEAN.
Nhiệm vụ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1
3
2
Ôn tập kiến thức đã học
trong bài
Hoàn thành bài tập phần
Vận dụng
Chuẩn bị bài sau - Bài 25: Vị
trí địa lí, điều kiện tự nhiên
và xã hội Trung Quốc
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
THAM GIA TIẾT HỌC HÔM NAY!
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
TRÒ CHƠI Ô CHỮ BÍ MẬT
Luật chơi: Chia lớp thành 2 nhóm.
• Lớp chia thành hai đội tương ứng với hai dãy lớp, mỗi đội sẽ
giành quyền trả lời ô chữ ở hàng ngang.
• Nếu trả lời đúng thì đội đó được 10 điểm, nếu trả lời sai phải
nhường quyền trả lời cho đội còn lại.
1 N
O
S
G
N
U
R
T
N
O
T
2 H
N
A
H
T
G
N
O
U
R
T
I
L
N
A
V
3 Y
K
U
D
Y
A
T
4 U
T
G
N
O
H
K
5 G
N
A
I
G
G
N
O
U
R
T
6 C
O
U
Q
M
A
T
7 U
H
P
O
D
8 G
N
O
D
H
C
A
R
T
O
A
M
9 H
N
A
H
T
M
A
C
U
T
T
R
U
N
G
Q
U
O
C
TRUNG QUỐC
Câu 1 (11 chữ cái):
Người lãnh đạo cuộc Cách mạng
Tân Hợi năm 1911 là ai?
Câu 2 (16 chữ cái):
Hình ảnh dưới đây gợi đến địa
danh nổi tiếng nào?
Câu 3 (7 chữ cái):
Một trong những tác phẩm kinh điển của tác giả
Ngô Thừa Ân thuật lại chuyến đi đến Ấn Độ
của nhà sư Huyền Trang đi lấy kinh?
Câu 4 (7 chữ cái):
Ai là người sáng lập Nho giáo?
Câu 5 (11 chữ cái):
Con sông nào dài nhất Châu Á?
Câu 6 (16 chữ cái):
Thời kì phân tranh cuối thời Đông Hán
của ba thế lực: Ngụy, Thục, Ngô trong lịch
sử Trung Quốc được gọi là gì?
Câu 7 (5 chữ cái):
Nhà thơ nào được mệnh danh là “Thi
thánh” của nền văn học Trung Hoa?
Câu 8 (12 chữ cái):
Ai là người sáng lập nước Nhà nước Cộng
hòa Nhân dân Trung Hoa?
Câu 9 (7 chữ cái):
Hình ảnh dưới đây gợi đến địa điểm nổi
tiếng nào?
Ô số chủ đề (7 chữ cái)
Là một quốc gia đông dân nhất trên thế giới,
được mệnh danh là “Rồng Châu Á” hay
“chiếc nôi văn hóa Châu Á”
TRUNG QUỐC
BÀI 25: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ,
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ
VÀ XÃ HỘI TRUNG QUỐC
NỘI DUNG BÀI HỌC
I
Vị trí địa lí và
phạm vi lãnh thổ
III Dân cư và xã hội
II
Điều kiện tự nhiên và
tài nguyên thiên nhiên
1. Dân cư.
2. Xã hội
1. Địa hình và đất.
2. Khí hậu.
3. Sông, hồ.
4. Sinh vật.
5. Khoáng sản.
6. Biển
I
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ
PHẠM VI LÃNH THỔ
Khai thác Hình 25.1, đọc mục I –
SGK tr.118 và cho biết:
• Trình bày vị trí địa lí và phạm vi
lãnh thổ của Trung Quốc.
• Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa
lí và phạm vi lãnh thổ đến phát triển
kinh tế - xã hội Trung Quốc.
Đặc điểm phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lí của Trung Quốc:
Lãnh thổ kéo dài từ
khoảng vĩ độ 20oB đến
vĩ độ 53oB và khoảng
kinh độ 73oĐ đến 135oĐ.
Phía bắc, nam, tây:
giáp 14 nước.
Phía đông: giáp
Thái Bình Dương.
Các quốc gia tiếp giáp với Trung Quốc
1. Triều Tiên.
2. Nga
3. Mông Cổ.
4. Ca-dắc-xtan
5. Cư-rơ-gư-xtan
6. Tát-gi-ki-xtan
7. Áp-ga-ni-xtan
8. Pa-ki-xtan
9. Ấn Độ
10. Nê-pal
11. Bu-tan
12. Mi-an-ma
13. Lào
14. Việt Nam
Lãnh thổ rộng lớn, thiên nhiên
đa dạng, phân hóa.
Phát triển nền kinh tế đa dạng, tạo sự khác
biệt giữa các vùng.
Vị trí lãnh thổ
Mở rộng giao lưu, đầu tư, liên kết kinh tế -
thương mại, phát triển nhiều ngành kinh tế
nhưng nằm trong khu vực có nhiều thiên tai
Lãnh thổ rộng lớn, địa hình
phức tạp.
Gây trở ngại cho tổ chức lãnh thổ sản xuất
và quản lí.
Đặc điểm về vị trí địa lí Ảnh hưởng
Vị trí địa lý của Trung Quốc
là một trong những điều kiện
để phát triển nền kinh tế tổng
hợp nhưng đồng thời cũng
gặp khó khăn trong việc bảo
vệ quản lý hành chính.
Kết luận
II
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
THẢO LUẬN NHÓM
Khai thác Hình 25.1, thông tin
mục II SGK tr.119 - 120 và hoàn
thành Phiếu học tập số 1: Đặc
điểm và ảnh hưởng của điều kiện
tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
của Trung Quốc.
Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về địa
hình và đất đai.
Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về khí
hậu, sông và hồ.
Nhóm 5, 6: Tìm hiểu về sinh
vật, khoáng sản và biển.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Ảnh hưởng đến phát triển
kinh tế - xã hội
Đặc điểm
Thành phần tự nhiên
1. Địa hình và đất
2. Khí hậu
3. Sông hồ
4. Sinh vật
5. Khoáng sản
6. Biển
1. Địa hình và đất
Ảnh hưởng đến phát triển
kinh tế - xã hội
Đặc điểm
Đặc điểm
chung
Miền
Đông
Miền Tây
Địa hình rất đa dạng.
- Địa hình chủ yếu: đồng bằng, đồi núi thấp.
- Đồng bằng châu thổ có đất phù sa.
- Đồi núi thấp phía đông nam: đất feralit.
Thuận lợi cho sản xuất nông
nghiệp.
- Địa hình chủ yếu: dãy núi cao, đồ sộ, sơn
nguyên, cao nguyên, bồn địa, hoang mạc.
- Địa hình hiểm trở, chia cắt mạnh.
- Đất: xám hoang mạc và bán hoang mạc.
- Khó khăn cho sản xuất.
- Thuận lợi cho trồng rừng và
chăn nuôi gia súc trên các cao
nguyên.
Đồng bằng La Bình, Vân Nam
Đồng bằng Đông Bắc
Dãy núi Hi-ma-lay-a
Dãy núi Côn Luân
Dãy núi Thiên Sơn
Bồn địa Ta-rim
Bồn địa Duy Ngô Nhĩ
Sa mạc Takla Makan – Tân Cương
2. Khí hậu
Ảnh hưởng đến phát triển
kinh tế - xã hội
Đặc điểm
Đặc điểm
chung
Miền
Đông
Miền Tây
Phần lớn lãnh thổ có khí hậu ôn đới, phần phía nam có khí hậu cận nhiệt và
nhiệt đới.
- Kiểu khí hậu: gió mùa.
- Mưa nhiều vào mùa hạ.
- Lạnh khô vào mùa đông.
- Thuận lợi cho sản xuất nông
nghiệp và cư trú.
- Khó khăn: lũ lụt, ảnh hưởng
đến sinh hoạt và sản xuất.
- Kiểu khí hậu: ôn đới lục địa khắc nghiệt.
- Vùng núi và cao nguyên cao: khí hậu
núi cao.
- Dân cư thưa thớt.
- Khó khăn trong sản xuất.
Lượng mưa trung bình hàng năm
ở Trung Quốc
Siêu bão Mangkhut đổ bộ vào
Trung Quốc năm 2018
3. Sông, hồ
Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế
- xã hội
Đặc điểm
Sông
Hồ
- Bắt nguồn từ phía tây và chảy ra
biển phía đông.
- Các sông lớn nhất là: Hoàng Hà,
Trường Giang, Hắc Long Giang,
Châu Giang.
Các sông là nguồn thủy năng lớn,
cung cấp nước cho đời sống và
sản xuất
Các hồ lớn như: Động Đình, Phiên
Dương,… là những hồ nước ngọt
quan trọng.
Các hồ nước ngọt có giá trị đối
với nông nghiệp và du lịch.
Các sông lớn ở Trung Quốc
Hắc Long Giang
Hoàng Hà
Trường Giang
Châu Giang
Mê Công
Sông Hoàng Hà ở Tam Môn Hiệp , Hà Nam
Sông Trường Giang Sông Hắc Long Giang
đóng băng vào mùa đông
Hồ Động Đình
Hồ Thanh Hải
Hồ Thiên Đường
4. Biển
Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã
hội
Đặc điểm
- Vùng biển rộng và có các ngư trường lớn.
- Nhiều vịnh biển sâu như: vịnh Đại Liên,
vịnh Hải Châu....
- Nhiều bãi biển đẹp: biển Thiên Tân, biển
Đường Lâm…
Phát triển tổng hợp kinh tế biển.
Biển Tam Á
5. Sinh vật
Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội
Đặc điểm
- Miền Đông: rừng tự nhiên: rừng
nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng lá kim.
- Miền Tây: hoang mạc, bán hoang
mạc, thảo nguyên.
- Phía nam cao nguyên Tây Tạng:
rừng lá kim.
- Hệ động vật: phong phú, có nhiều
loài đặc hữu và quý hiếm, có giá trị
lớn về nguồn gen.
Rừng cung cấp nguồn nguyên liệu quý và
tạo tiềm năng để phát triển du lịch.
Rừng ngập nước ở tỉnh Giang Tô
Rừng thông Đại Hưng An Lĩnh
ở tỉnh Hắc Long Giang
Rừng hỗn hợp núi Trường Bạch
ở tỉnh Cát Lâm
Rừng mưa nhiệt đới lớn nhất Trung Quốc trên đảo Hải Nam
Gấu trúc
Báo gấm
6. Khoáng sản
Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế -
xã hội
Đặc điểm
Trung Quốc có đa dạng, phong phú các loại
khoáng sản, trong đó nhiều loại có giá trị
kinh tế cao và có trữ lượng lớn như than,
đất hiếm, sắt....
Cơ sở để phát triển nhiều ngành công
nghiệp và phục vụ xuất khẩu.
Các mỏ khoáng sản ở Trung Quốc
Khai thác quặng sắt ở Chiết Giang
Một số loại khoáng sản ở Trung Quốc
Vonfram Thiếc Đất hiếm
Trữ lượng đứng đầu thế giới
Quang cảnh mỏ CBM sâu Shenfu ở Ngọc Lâm, Thiểm Tây, Trung Quốc
Điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên của Trung
Quốc phong phú và đa dạng
đồng thời là điều kiện giúp
phát triển các ngành kinh tế
khẳng định vị thế của đất
nước này trên bản đồ kinh tế.
Kết luận
BÀI HỌC KẾT THÚC!
HẸN GẶP LẠI CÁC EM Ở
NHỮNG TIẾT HỌC SAU!
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
TRUNG QUỐC
BÀI 25: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ,
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ
VÀ XÃ HỘI TRUNG QUỐC
NỘI DUNG BÀI HỌC
I
Phạm vi lãnh thổ
và vị trí địa lí
III Dân cư và xã hội
II
Điều kiện tự nhiên và
tài nguyên thiên nhiên
1. Dân cư.
2. Xã hội
1. Địa hình và đất.
2. Khí hậu.
3. Sông, hồ.
4. Sinh vật.
5. Khoáng sản.
6. Biển
III
DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
1. Dân cư
Sau khi quan sát những bức
hình trên, em có nhận xét gì
về dân cư Trung Quốc?
• Quy mô dân số của Trung Quốc đông, luôn đứng thứ nhất trong
các bảng xếp hạng các quốc gia.
• Dân số đông đem lại nguồn lao động và thị trường tiêu thụ khổng
lồ cho đất nước tỷ dân.
• Đồng thời, gây ra sức ép lớn về vấn đề giáo dục, môi trường… nên
Trung Quốc có thi hành “chính sách một con”.
Khai thác Hình 25.2, Bảng 25.1, 25.2, thông tin
mục III.1 SGK tr.121 - 122 và trả lời câu hỏi:
• Trình bày đặc điểm dân cư của Trung Quốc.
• Phân tích tác động của đặc điểm dân cư đến
phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc.
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
Hình 25.2. Bản đồ mật độ dân số
và một số đô thị của Trung Quốc
năm 2020.
Số dân đông nhất
thế giới, đang trong
độ tuổi lao động.
Tỉ lệ gia tăng dân
số giảm.
Dân số
Quy mô dân số
chậm lại.
• Thị trường tiêu thụ lớn.
• Nguồn lao động dồi dào.
• Nguồn bổ sung lao động
hằng năm lớn.
• Giải quyết việc làm.
• Nâng cao mức sống cho
người dân.
Tháp dân
số Trung
Quốc vào
11/2020.
Dự báo cơ cấu tuổi
của Trung Quốc đến
năm 2100
Tỷ lệ sinh ở Trung Quốc
Tranh tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình
(Giang Môn, tỉnh Quảng Đông).
Một bức tranh tuyên truyền về chính sách
kế hoạch hóa gia đình (tỉnh Vân Nam)
Khoảng 150 người/ km2
(2020).
56 dân tộc, trong đó người
Hán đông nhất
Mật độ
dân số
Dân cư phân bố không đồng
đều, đông đúc ở phía tây,
thưa thớt ở phía đông.
Sự khác nhau trong phát
triển kinh tế, ảnh hưởng tới
việc khai thác tài nguyên ở
miền Tây.
Bền văn hóa đa dạng giàu
bản sắc, nảy sinh một số vấn
đề xã hội và quản lí
Trung Quốc có hơn 56 dân tộc cùng chung sống
Người Hán (> 90%) Người Duy Ngô Nhĩ Người Cáp Tát Khắc Người Hà Nhì
Người Choang Người Miêu Người Tây Tạng Người Mãn Châu
Một phần tấm áp phích ở Bắc Kinh
thể hiện 56 dân tộc của Trung Quốc
Bản đồ dân tộc học của Trung Quốc
Một số thành
phố lớn có mật
độ dân số cao
Thượng Hải
Trùng Khánh Quảng Châu
Bắc Kinh
Đô thị hóa
Phát triển và tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh
Có nhiều đô thị đông dân như: Bắc Kinh,
Thượng Hải, Vũ Hán…
Thiên Tân
Hiện tại dân số Trung Quốc đang
có xu hướng giảm tuy nhiên không
đáng báo động. Nhưng chính
quyền nước này phải đối mặt với
thách thức vì tỉ lệ sinh đang giảm
dù được khuyến khích mỗi gia
đình được đẻ hai hoặc ba con.
Kết luận
2. Xã hội
Khai thác thông tin mục III.2 SGK tr.123 và trả lời câu hỏi:
Trình bày các đặc điểm xã hội Trung Quốc.
Phân tích tác động của các đặc điểm xã hội
đến phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc.
Nền văn minh lâu đời, văn hóa phong
phú, công trình kiến trúc nổi tiếng,…
Động lực quan trọng cho phát triển kinh
tế - xã hội.
Chất lượng cuộc sống được cải thiện,
HDI thuộc nhóm cao.
Kích thích người lao động hăng say
làm việc.
Có nền tảng giáo dục tốt, có chính
sách để đào tạo nguồn lao động sức
khỏe và trình độ cao.
Tiềm năng to lớn đóng góp cho sự tăng
trưởng và phát triển kinh tế.
Công cuộc xây dựng nông thôn mới
đạt nhiều thành tựu.
Các ngành nghề phát triển mạnh mẽ,
thu nhập bình quân đầu người nông
dân tăng…
Đặc điểm về xã hội Ảnh hưởng
Tử Cấm Thành
Ẩm thực Trung Hoa
Vạn Lý Trường Thành
Đại học Bắc Kinh - là một trong hai trường
đại học top đầu tại Trung Quốc
Học sinh ôn thi cao khảo ở Trung Quốc.
Các em hãy xem video về kỳ thi đại học tại Trung Quốc năm 2019
Nông thôn Trung Quốc
Em hãy đọc mục Em có biết
SGK tr.122 về một số phát
minh nổi bật của Trung Quốc
thời cổ.
Tứ đại phát minh của Trung Quốc làm thay đổi thế giới
La bàn
Thuốc súng
Kỹ thuật làm giấy
Kĩ thuật in ấn
TRÒ CHƠI KHÁM PHÁ
ẨM THỰC TRUNG HOA
Câu 1: Ý nào sau đây không phản ánh đặc điểm phạm vi
lãnh thổ và vị trí địa lí của Trung Quốc?
A. Tiếp giáp với nhiều quốc
gia ở phía bắc, phía tây và
phía nam.
B. Có diện tích rộng lớn thứ
ba thế giới.
C. Có vùng biển rộng lớn
Hoàng Hải, Hoa Đông…
thuộc Thái Bình Dương.
D. Biên giới của Trung Quốc
với các nước chủ yếu là đồng
bằng nên đi lại dễ dàng.
D. Biên giới của Trung Quốc
với các nước chủ yếu là đồng
bằng nên đi lại dễ dàng.
Câu 2: Ý nào dưới đây không phải đặc điểm địa hình và
đất của miền Tây Trung Quốc?
A. Núi cao, sơn nguyên, cao
nguyên là chủ yếu.
B. Đồng bằng và đồi núi thấp
là chủ yếu.
C. Địa hình hiểm trở và chia
cắt mạnh.
D. Loại đất phổ biến là đất
xám hoang mạc.
B. Đồng bằng và đồi núi thấp
là chủ yếu.
Câu 3: Đặc điểm khí hậu miền Đông Trung Quốc là:
A. có lượng mưa trung bình
năm thấp.
B. chênh lệch nhiệt độ giữa
ngày và đêm lớn.
C. khí hậu gió mùa, lượng
mưa trung bình năm lớn.
D. khí hậu ôn đới lục địa khắc
nghiệt.
C. khí hậu gió mùa, lượng
mưa trung bình năm lớn.
Câu 4: Ý nào sau đây không phản ánh đặc điểm dân cư
Trung Quốc?
A. Số dân đông, tỉ lệ tăng tự
nhiên cao và nhanh.
B. Cơ cấu giới tính chênh lệch
khá lớn, cơ cấu tuổi đang biến
đổi theo hướng già hóa.
C. Có 56 dân tộc cùng chung
sống, người Hán chiếm hơn
90% dân số.
D. Mật độ dân số cao, dân cư
tập trung đông đúc ở khu vực
phía đông.
A. Số dân đông, tỉ lệ tăng tự
nhiên cao và nhanh.
Câu 5: Ý nào sau đây thể hiện đặc điểm nổi bật về xã hội
của Trung Quốc?
A. Là nơi ra đời của nhiều tôn
giáo lớn.
B. Chất lượng cuộc sống của
người dân ở mức rất cao.
C. Ít chú trọng đến công tác
giáo dục, y tế.
D. Là cái nôi của nền văn
minh nhân loại.
D. Là cái nôi của nền văn
minh nhân loại.
Câu 6: Dân tộc nào chiếm đa số ở Trung Quốc?
A. Dân tộc Hán.
B. Dân tộc Choang.
C. Dân tộc Tạng.
D. Dân tộc Hồi.
A. Dân tộc Hán.
Câu 7: Dân cư Trung Quốc tập trung chủ yếu ở miền Đông vì:
A. Là nơi sinh sống lâu đời
của nhiều dân tộc.
B. Có điều kiện tự nhiên
thuận lợi, dễ dàng cho giao
lưu.
C. Ít thiên tai.
D. Không có lũ lụt đe dọa
hàng năm.
B. Có điều kiện tự nhiên
thuận lợi, dễ dàng cho giao
lưu.
Câu 8: Diện tích của Trung Quốc đứng sau các quốc gia
nào sau đây?
A. Liên bang Nga, Ca-na-đa,
Ấn Độ.
B. Liên bang Nga, Ca-na-đa,
Hoa Kỳ.
C. Liên bang Nga, Ca-na-đa,
Bra-xin.
D. Liên bang Nga, Ca-na-đa,
Ô-xtrây-li-a.
B. Liên bang Nga, Ca-na-đa,
Hoa Kỳ.
LUYỆN TẬP
Bài 1: Lựa chọn một điều kiện tự nhiên hoặc tài nguyên thiên
nhiên, hoàn thành bảng thông tin vào vở ghi theo mẫu sau:
Ảnh hưởng đến phát
triển kinh tế - xã hội
Đặc điểm
Điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên
Ảnh hưởng đến phát
triển kinh tế - xã hội
Đặc điểm
Điều kiện tự nhiên và
tài nguyên thiên nhiên
- Miền Đông: địa hình và
đất thuận lợi cho sản
xuất nông nghiệp.
- Miền Đông có địa hình chủ
yếu là đồng bằng và đồi núi
thấp. Các đồng bằng châu
thổ có đất phù sa màu mỡ,
đồi núi thấp, chủ yếu là đất
feralit.
Địa hình và đất
Ảnh hưởng đến phát
triển kinh tế - xã hội
Đặc điểm
Điều kiện tự nhiên và
tài nguyên thiên nhiên
- Miền Tây nhìn chung
điều kiện tự nhiên không
thuận lợi cho sản xuất,
chủ yếu là trồng rừng và
trên các cao nguyên có
thể phát triển đồng có
chăn nuôi gia súc.
- Miền Tây tập trung nhiều
dãy núi cao, sơn nguyên,
cao nguyên, bồn địa và
hoang mạc, địa hình hiểm
trở và chia cắt mạnh. Loại
đất phổ biến là đất xám
hoang mạc và bán hoang
mạc.
Địa hình và đất
Bài 2: Dựa vào hình 25.2,
hãy nhận xét về sự phân
bố dân cư và đô thị của
Trung Quốc.
Phía
Đông
Tập trung dân cư đông đúc với mật độ dân số trung bình 500
người/km2, có nơi lên đến 1000 người/km2
Là vùng tập trung nhiều siêu đô thị từ 10 triệu người trở lên
và hàng loạt các đô thị từ 5 đến dưới 10 triệu người.
Phía
Tây
Dân cư thưa thớt, mật độ dân số trung bình chỉ mức dưới 50
người/km2, thấp hơn vùng phía đông từ 10 – 20 lần.
Vùng này không có các đô thị lớn mà chỉ có vài đô thị nhỏ
dưới 5 triệu người ( La-Xa, U-rum-si, Tây Ninh, Lan Châu).
VẬN DỤNG
Nhiệm vụ: Tìm hiểu chính sách giáo
dục của Trung Quốc và mối quan hệ
của Việt Nam – Trung Quốc trong lĩnh
vực giáo dục.
Đọc và tìm hiểu trước nội dung
Bài 26: Kinh tế Trung Quốc.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hoàn thành phần Vận dụng – SGK tr.123
Ôn lại kiến thức đã học
BÀI HỌC KẾT THÚC!
HẸN GẶP LẠI CÁC EM Ở
NHỮNG TIẾT HỌC SAU!
CHÀO MỪNG
CÁC EM ĐẾN VỚI
MÔN ĐỊA LÍ!
Các em hãy xem video sau
và trả lời câu hỏi: Em hãy
nêu những hiểu biết và cảm
nhận của bản thân về nền
kinh tế của Trung Quốc.
KHỞI ĐỘNG
Yêu cầu:
• Trung Quốc là nền kinh tế sản xuất và xuất khẩu hàng hóa lớn nhất
thế giới đồng thời cũng là thị trường tiêu thụ hàng hóa có tốc độ phát
triển nhanh nhất.
• Ngày nay nền kinh tế của Trung Quốc đang là đầu tàu của nền kinh tế
thế giới đóng góp và ảnh hưởng trực tiếp đến sự tăng trưởng của nền
kinh tế toàn cầu sau Mỹ.
Thâm Quyến – từ “công xưởng của thế giới”
cho đến “thung lũng Silicon châu Á”
Trung Quốc có hệ thống đường sắt cao tốc
dài nhất thế giới
Phố Đông – Thượng Hải là một trong những khu phát triển kinh tế thí điểm trong thời kỳ cải cách
và mở cửa
BÀI 26:
KINH TẾ
TRUNG QUỐC
NỘI DUNG BÀI HỌC
I Đặc điểm chung
1. Đặc điểm
2. Nguyên nhân.
II Các ngành kinh tế
1. Công nghiệp.
2. Nông nghiệp.
3. Dịch vụ.
I
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Khai thác Bảng 26.1, Hình 26.1, mục thông tin I SGK
tr.124 – 125 và hoàn thành nhiệm vụ:
Liên hệ dẫn chứng để
thấy được vị thế của
nền kinh tế Trung
Quốc trên thế giới.
Trình bày đặc điểm
chung phát triển kinh
tế của Trung Quốc.
Phân tích nguyên
nhân của sự phát
triển kinh tế Trung
Quốc.
1. Đặc điểm
Tốc độ phát triển
Năm 2020, GDP của Trung Quốc
chiếm 17,4% GDP toàn thế giới và
đứng sau Hoa Kỳ.
1978 công cuộc hiện đại hóa đất
nước được thúc đẩy nhanh tăng
trưởng kinh tế
GDP
Cơ cấu kinh tế
Tăng nhanh tỉ trọng
dịch vụ.
Giảm nhanh tỉ trọng
nông nghiệp, lâm nghiệp,
thủy sản
Cơ cấu GDP Trung Quốc giai đoạn
1978 - 2020
Hoạt động thương mại
Tổng kim ngạch xuất, nhập
khẩu của Trung Quốc đứng đầu
thế giới.
Trung Quốc là mắt xích quan
trọng một số chuỗi sản xuất,
cung ứng toàn cầu nên ảnh
hưởng đến nền kinh tế thế giới.
• Sau hơn một thập, một loạt cải cách kinh tế mang tính chuyển đổi đã
mở cửa Trung Quốc với cộng đồng quốc tế và đầu tư nước ngoài.
• Quá trình mở cửa của Trung Quốc đã biến đất nước này một trong
những quốc gia nghèo trở thành một nền kinh tế thứ hai trên thế giới
và tạo tiền đề xuất hiện những gã khổng lồ thương mại điện tử và
công nghệ.
Kết luận
Trong công nghiệp, tăng
cường hiện đại hóa trang
thiết bị, khuyến khích các
xí nghiệp vừa và nhỏ.
2. Nguyên nhân
Cải cách trong nông
nghiệp, nông thôn với
những chính sách khuyến
khích phát triển nông
nghiệp, đa dạng các loại
hình sản xuất.
Mở rộng thị
trường quốc tế,
đẩy mạnh thu
hút đầu tư nước
ngoài, thực hiện
chính sách mở.
2. Nguyên nhân
Phát triển khoa học –
công nghệ, chú ý thị hiếu
tiêu dùng tư nhân, dịch
vụ và đổi mới công nghệ
để thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế bền vững.
Đầu tư cơ sở hạ
tầng, xây dựng
cảng biển, khu
chế xuất, khu
mậu dịch tự do
Máy kéo tự lái gieo hạt bông trên đồng tại huyện
Khổ Xa, khu tự trị Duy Ngô Nhĩ, Tân Cương
Cơn lốc đầu tư cơ sở hạ tầng của Trung Quốc
Thâm Quyến, Trung Quốc xưa và nay Thượng Hải, Trung Quốc xưa và nay
II
CÁC NGÀNH
KINH TẾ
1. Công nghiệp
Chiếm 54,5% GDP.
Khai thác Hình 26.1, Bảng 26.3, thông tin mục II.1 SGK
tr.126-127 và hoàn thành Phiếu học tập số 1.
THẢO
LUẬN
NHÓM
Phân bố
Sự phát triển
Các ngành công nghiệp
Khai thác than đá
Sản xuất điện
Luyện kim
Dệt – may
Cơ khí
Các ngành công nghiệp
Khai thác than đá
Phân bố
Sự phát triển
- Đứng đầu thế giới về khai thác than
chiếm 50% sản lượng than thế giới.
- Trung bình mỗi năm khai thác khoảng
trên 1 tỉ tấn than.
- Tập trung ở phía Đông Bắc và phai Tây
Nam Trung Quốc.
Khai thác than tại Trung quốc
Sử dụng công nghệ trong khai thác mỏ than
Các ngành công nghiệp
Sản xuất điện
Phân bố
Sự phát triển
- Sản lượng điện đứng thứ hai thế giới.
- Phát triển mạnh thủy điện, có 11 nhà
máy trong số 25 máy thủy điện lớn nhất
thế giới (năm 2020).
- Năng lượng tái tạo được chú trọng phát
triển, dẫn đầu trong sản xuất tấm pin
năng lượng mặt trời (năm 2020)
Đập Tam Hiệp trên sông Dương Tử, Trung Quốc.
Đập Lưu Gia Hạ trên sông Hoàng Hà
Thông tin về đập Tam Hiệp – đập thủy điện lớn nhất thế giới
Sản xuất điện ở Trung Quốc
1980-2019
Sản xuất điện tái tạo của Trung Quốc
theo nguồn Dữ liệu từ EIA.
Trang trại gió của Envision ở Sơn Tây
Trang trại gió ở Tân Cương
Tháp điện muối nóng chảy 50 MW ở
Hami, Tân Cương, Trung Quốc
Nhà máy điện hạt nhân Tần Sơn, Chiết Giang
Trung Quốc dẫn đầu thế giới về năng lượng mặt trời
Một mỏ than gần Hải Lạp Nhĩ
Một chuyến hàng than đang được vận chuyển
Các ngành kinh tế nổi bật
Luyện kim
Phân bố
Sự phát triển
- Phát triển sớm và được chú trọng đầu tư.
- Dẫn đầu thế giới về luyện thép, nhôm.
- Sản lượng thép chiếm 56% sản lượng
thế giới (năm 2020).
Các trung tâm công nghiệp luyện kim
lớn: Thiên Tân, Trùng Khánh, Thẩm
Dương…
Một nhà máy luyện kim tại Trung Quốc
Công ty Gang thép Pangang.
Các ngành kinh tế nổi bật
Dệt may
Phân bố
Sự phát triển
- Phát triển sớm để đáp ứng nhu cầu trong
nước và tận dụng nguồn lao động.
- Tăng cường đổi mới công nghệ, đa dạng
sản phẩm, nâng cao chất lượng.
Ngành này tập trung chủ yếu ở các
trung tâm công nghiệp vùng duyên hải.
Chợ vải Đông Hưng – Trung Quốc
Các ngành kinh tế nổi bật
Cơ khí
Phân bố
Sự phát triển
- Phát triển nhanh và ngày càng hiện đại.
- Là nước sản xuất xe ô tô đứng thứ ba
trên thế giới
- Đứng hàng đầu thế giới về sản xuất thiết
bị không người lái, thiết bị viễn thông.
- Các thành phố lớn như Bắc Kinh, Nam
Kinh, Thiên Tân, Trùng Khánh…
Một trạm sạc cho ô
tô năng lượng mới
Bên trong nhà máy sản xuất ô tô điện
Xpeng ở Triệu Khánh, Quảng Đông.
Công nhân làm việc tại một nhà máy lắp
ráp ô tô Volkswagen ở Trung Quốc
Trung Quốc vượt Đức trở thành nước xuất khẩu ô tô
đứng thứ 2 thế giới
Ngành công nghiệp là ngành đem lại
nguồn thu ngoại tệ và công việc cho
hàng ngàn lao động tại đất nước tỷ
dân này. Các sản phẩm máy móc và
điện tử của ngành công nghiệp đã trở
thành mặt hàng xuất khẩu chính của
Trung Quốc sang nhiều nước.
Kết luận
2. Nông nghiệp
Khai thác Hình 26.2, Bảng 26.4 – 26.5, thông tin mục II.2
SGK tr.128 - 129 và hoàn thành Phiếu học tập số 2: Ngành
nông nghiệp Trung Quốc
THẢO
LUẬN
NHÓM
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
NGÀNH NÔNG NGHỆP TRUNG QUỐC
Nhóm:…
- Vai trò của nhanh nông nghiệp:…………………………………………………….
- Sự phát triển và phân bố:
Phân bố
Tình hình phát triển
Lĩnh vực
Trồng trọt
Chăn nuôi
Lâm nghiệp
Thủy sản
Có vị trí quan trọng trong nền kinh tế Trung Quốc.
Trung Quốc là một trong những nước chú trọng
phát triển nông nghiệp kĩ thuật số và nông nghiệp
thông minh.
Dựa vào điều kiện tự nhiên thuận lợi và các
chính sách nông nghiệp nên ngành này phát triển
nhanh và có cơ cấu cây trồng, vật nuôi đa dạng.
Vai trò
Phân bố
Sự phát triển
Trồng trọt
- Ngành chủ yếu trong nông
nghiệp, các cây trồng chủ yếu là
lúa gạo, lúa mì, ngô, khoai tây,
mía…
- Đóng góp khoảng 60% giá trị sản
xuất nông nghiệp.
- Đứng đầu thế giới về sản lượng
lương thực, khoảng 1/5 sản lượng
ngô trên toàn thế giới (năm 2020).
Ngành trồng trọt phát triển mạnh ở
các đồng bằng Đông Bắc, Hoa
Trung, Hoa Nam…
Máy kéo phun thuốc trừ sâu trên cánh đồng lúa
mì ở Dĩnh Thượng, An Huy
Cánh đồng dâu tây ở Ngọc Tây,
Vân Nam
Quang cảnh một đồn điền chè ở thị trấn
Ba Giang của Tam Giang
Vườn chè ẩn hiện trong mây ở Trung Quốc
Ruộng bậc thang Long Thắng
Một vụ thu hoạch ở Trung Quốc
Những cánh đồng lúa ngộ nghĩnh ở Trung Quốc
Phân bố
Sự phát triển
Chăn nuôi
- Được hiện đại hóa và đóng vai trò
quan trọng trong nền kinh tế để đảm
bảo nguồn cung thịt, sữa…
- Các vật nuôi chủ yếu là lợn, bò, gà…
Chăn nuôi phân bố tập trung ở
các đồng bằng phía đông và
vùng Đông Bắc, Hoa Bắc,
ngoài ra còn có trên các cao
nguyên và bồn địa ở phía tây.
Một trang trại dê ở Thượng Hải
Lợn được nuôi trong trang trại ở
tỉnh Hồ Bắc
Chung cư nuôi chăn nuôi lợn ở Trung Quốc
Phân bố
Sự phát triển
Lâm nghiệp
Thủy sản
- Được chú trọng phát triển vì nhiều tiềm năng.
- Sản lượng gỗ tròn khai thác hằng năm đứng
thứ ba thế giới, sau Hoa Kỳ và Ấn Độ.
- Xuất khẩu gỗ tròn chiếm tỉ lệ lớn trong tổng
lượng sản phẩm gỗ xuất khẩu của Trung Quốc.
- Trung Quốc là sản xuất thủy sản lớn với tổng
sản lượng thủy sản đứng hàng đầu thế giới.
- Nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nước mặn và
khai thác hải sản được chú trọng phát triển.
Rừng ở Khu tự trị Nội Mông phía bắc
Trung Quốc.
Rừng tre Moso ở Phúc Kiến, phía đông
Trung Quốc.
Trung Quốc và Ấn Độ dẫn đầu chương trình trồng cây trên thế giới năm 2019
Một cơ sở sản xuất ngọc trai gần
Lữ Thuận Khẩu, Liêu Ninh
Các trang trại nuôi cá ở vịnh La
Nguyên, Phúc Kiến
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE!
CHÀO MỪNG
CÁC EM ĐẾN VỚI
MÔN ĐỊA LÍ!
BÀI 26:
KINH TẾ
TRUNG QUỐC
NỘI DUNG BÀI HỌC
I Đặc điểm chung
1. Đặc Điểm
2. Nguyên nhân
II Các ngành kinh tế
1. Công nghiệp.
2. Nông nghiệp.
3. Dịch vụ.
II
CÁC NGÀNH
KINH TẾ
3. Dịch vụ
Chiếm 54,5% GDP.
Khai thác Hình 26.3, Bảng 26.6, thông tin mục II.3 SGK
tr.130 - 131 và trả lời câu hỏi:
- Xác định trên bản đồ một số sân bay, cảng biển.
- Trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành dịch vụ
Trung Quốc.
THẢO
LUẬN
NHÓM
Vai trò ngành dịch vụ
Phát triển nhanh và có vai trò quan
trọng trong nền kinh tế.
Cơ cấu ngành đa dạng.
Tỉ trọng đóng góp ngành này cao
nhất trong GDP.
Sự phát triển
Các ngành
a. Giao thông
vận tải
- Mạng lưới đường sắt dài hơn 130 nghìn km trong đó có 35 nghìn km
đường sắt cao tộc, 5km đường ô tô, 160 nghìn km đường cao tốc.
- Trung Quốc có 238 sân bay lớn như: Bắc Kinh, Bạch Vân…
- Đội tàu vận tải thương mại lớn thứ hai thế giới, các cảng biển lớn
như: Thượng Hải, Ninh Ba…
Bản đồ đường sắt
ở Trung Quốc, với
các tuyến đường
sắt cao tốc được
hiển thị bằng màu
Một chuyến tàu chở khách
rời nhà ga Thượng Hải.
Các tàu cao tốc tại nơi bảo dưỡng ở Vũ Hán,
Trung Quốc, hồi tháng 2/2018
Hệ thống giao thông ở Trung Khánh, Trung Quốc
Sân bay Bạch Vân
Cảng Ninh Ba
Cảng Thâm Quyến
Những siêu hệ thống giao thông Trung Quốc
Sự phát triển
Các ngành
b. Bưu chính
viễn thông
- Phát triển theo hướng ứng dụng công nghệ cao, mạng lưới phủ
kín đất nước.
- Trung tâm bưu chính lớn nhất là Bắc Kinh.
Thành phố Bắc Kinh
Sự phát triển
Các ngành
c. Du lịch
- Phát triển nhanh và chiếm một vị trí quan trọng.
- Góp phần làm tăng trưởng kinh tế đồng thời tạo ra nhiều việc
làm cho người lao động.
Tử Cấm Thành Lăng mộ Tần Thủy Hoàng
Bến Thượng Hải
Trung Quốc bước vào đợt cao điểm du lịch
Sự phát triển
Các ngành
d. Thương
mại
- Ngoại thương: phát triển mạnh với các mặt hàng xuất khẩu
như thiết bị truyền dẫn điện thoại vô tuyến, máy và thiết bị xử lí
dữ liệu tự động…
- Hàng nhập khẩu chủ yếu là vi mạch tích hợp điện tử, dầu mỏ,
quặng sắt…
- Có quan hệ buôn bán với hơn 200 nước trên thế giới như Hoa
Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, ASEAN…
Hồng Công – xứ Cảng Thơm của Trung Quốc
Thượng Hải - phố Wall của Trung Quốc
Một số mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc
Phương tiện
giao thông
Đồ gia dụng
Linh kiện điện tử
Thiết bị
điện tử
Một số bạn hàng xuất khẩu của Trung Quốc
Nhật Bản Hoa Kỳ Hàn Quốc
Một số bạn hàng nhập khẩu của Trung Quốc
Sự phát triển
Các ngành
e. Tài chính
ngân hàng
Phát triển nhanh và có quy mô lớn. Các trung tâm tài chính như
Bắc kinh, Thượng Hải, Hồng Công…
Sở giao dịch chứng khoán Thượng Hải Ngân hàng Trung Quốc
Với sự phát triển và phân bố đa dạng của ngành dịch vụ, đất
nước tỷ dân đã cho thấy được sức mạnh kinh tế của một
trong những nước đứng đầu thế giới có tầm quan trọng đến
bản đồ kinh tế của các nước khác.
Kết luận
TRÒ CHƠI DU LỊCH
TRUNG HOA
Đằng Vương các Cố Cung
Đền Khổng Tử
Tháp chuông Tây An
Vạn Lý Trường Thành
Thiên Đàn
Hoàng Hạc lâu
Tháp Đại Nhạn
Tòa nhà trụ sở CCTV Mắt Thiên Tân
Câu 1: Năm 2020, GDP của Trung Quốc:
A. Đứng đầu thế giới
B. Đứng thứ hai thế giới, sau
Hoa Kỳ.
C. Đứng thứ ba thế giới, sau
Hoa Kỳ và Nga.
D. Đứng thứ tư thế giới, sau
Hoa Kỳ, Nga và Anh.
B. Đứng thứ hai thế giới, sau
Hoa Kỳ.
Câu 2: Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân
phát triển kinh tế của Trung Quốc?
A. Nguồn lực phát triển kinh
tế Đa dạng.
B. Các chính sách đúng đắn
của nhà nước.
C. Chú trọng ứng dụng khoa
học – công nghệ, chuyển đổi
cơ cấu sản xuất.
D. Không chịu ảnh hưởng
của thiên tai, dịch bệnh,…
D. Không chịu ảnh hưởng
của thiên tai, dịch bệnh,…
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về
ngành nông, lâm, thủy sản Trung Quốc?
A. Ngành trồng trọt là ngành
chủ yếu của nông nghiệp
Trung Quốc.
B. Sản lượng khai thác gỗ
tròn của Trung Quốc đứng
thứ ba thế giới.
C. Sản lượng thủy sản khai
thác và nuôi trồng đứng thứ
ba thế giới.
D. Ngành chăn nuôi của
Trung Quốc hiện đang được
quan tâm phát triển.
B. Sản lượng khai thác gỗ
tròn của Trung Quốc đứng
thứ ba thế giới.
Câu 4: Nhằm bảo vệ và phát triển rừng, Trung Quốc
không thực hiện biện pháp nào sau đây?
A. Kiểm soát chặt chẽ việc
khai thác rừng tự nhiên.
B. Giới hạn sản lượng khai
thác hằng năm.
C. Cấm triệt để việc khai thác
rừng.
D. Trồng rừng.
B. Giới hạn sản lượng khai
thác hằng năm.
Câu 5: Ý nào sau đây không đúng về đặc điểm nền công
nghiệp của Trung Quốc?
A. Quy mô lớn, cơ cấu đa
dạng với nhiều sản phẩm có
sản lượng đứng đầu thế giới.
B. Các ngành công nghiệp
quan trọng là sản xuất điện,
khai khoáng,…
C. Chuyển dịch theo hướng
hiện đại hóa, tăng các ngành
ứng dụng KH - CN cao.
D. Ưu tiên các ngành công
nghiệp nặng hoặc các ngành
đòi hỏi nhiều lao động.
D. Ưu tiên các ngành công
nghiệp nặng hoặc các ngành
đòi hỏi nhiều lao động.
Câu 6: Ngoại thương của Trung Quốc có đặc điểm
nào sau đây?
A. Trị giá xuất khẩu thường
lớn hơn trị giá nhập khẩu.
B. Trị giá xuất khẩu tăng, trị
giá nhập khẩu giảm.
C. Trị giá xuất khẩu thường
bằng trị giá nhập khẩu.
D. Trị giá xuất khẩu thường
nhỏ hơn trị giá nhập khẩu.
A. Trị giá xuất khẩu thường
lớn hơn trị giá nhập khẩu.
Câu 7: Ngành công nghiệp mũi nhọn của Trung Quốc là ngành:
A. công nghiệp luyện kim.
B. công nghiệp Điện tử - tin
học.
C. công nghiệp sản xuất ô tô.
D. công nghiệp sản xuất điện.
B. công nghiệp điện tử - tin
học.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về
thương mại Trung Quốc?
A. Thị trường nội địa Trung Quốc
lớn, tiêu thụ các sản phẩm nội
địa của Trung Quốc tạo ra lớn.
B. Trung Quốc có mối quan hệ
buôn bán với các nước và các
lãnh thổ trên thế giới.
C. Ngoại thương của Trung
Quốc có mức tăng trưởng hàng
năm cao.
D. Trung Quốc là nước nhập
siêu.
D. Trung Quốc là nước nhập
siêu.
Câu 9: Công trình kiến trúc nào ở Trung Quốc lọt vào danh
sách 7 kì quan thiên nhiên thế giới mới?
A. Tử Cấm Thành
B. Vạn Lý Trường Thành
C. Ruộng bậc thang Long
Thắng.
D. Phật Lạc Sơn
B. Vạn Lý Trường Thành
Câu 10: Các trung tâm công nghiệp của Trung Quốc
tập trung chủ yếu ở:
A. Miền Tây.
B. Vùng duyên hải.
C. Phía nam.
D. Trung tâm đất nước.
B. Vùng duyên hải.
LUYỆN TẬP
Nhiệm vụ 1: Dựa vào hình 26.1,
hãy nhận xét sự phân bố các trung
tâm công nghiệp của Trung Quốc.
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf

More Related Content

Similar to GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf

Danh gia tiem nang thuc trang va dinh huong phat trien khu du lich sinh thai ...
Danh gia tiem nang thuc trang va dinh huong phat trien khu du lich sinh thai ...Danh gia tiem nang thuc trang va dinh huong phat trien khu du lich sinh thai ...
Danh gia tiem nang thuc trang va dinh huong phat trien khu du lich sinh thai ...Chau Duong
 
Đề tài Giải pháp phát triển du lịch biển đảo Cô Tô - Quảng Ninh sdt/ ZALO 093...
Đề tài Giải pháp phát triển du lịch biển đảo Cô Tô - Quảng Ninh sdt/ ZALO 093...Đề tài Giải pháp phát triển du lịch biển đảo Cô Tô - Quảng Ninh sdt/ ZALO 093...
Đề tài Giải pháp phát triển du lịch biển đảo Cô Tô - Quảng Ninh sdt/ ZALO 093...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Thuyết trình tổ 1
Thuyết trình tổ 1Thuyết trình tổ 1
Thuyết trình tổ 1Uyênn Trangie
 
Tai lieu thi thu dia ly cd dh new
Tai lieu thi thu dia ly cd dh newTai lieu thi thu dia ly cd dh new
Tai lieu thi thu dia ly cd dh newchienhuynh12
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I ĐỊA LÍ 9
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I ĐỊA LÍ 9ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I ĐỊA LÍ 9
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I ĐỊA LÍ 9Bùi Khánh
 
BÍCH VĂN HÓA GIAO TIẾP NHẬT BẢN.docx
BÍCH VĂN HÓA GIAO TIẾP NHẬT BẢN.docxBÍCH VĂN HÓA GIAO TIẾP NHẬT BẢN.docx
BÍCH VĂN HÓA GIAO TIẾP NHẬT BẢN.docxbichbich123
 
Giao an dia ly 8 3 cot chuan
Giao an dia ly 8 3 cot chuanGiao an dia ly 8 3 cot chuan
Giao an dia ly 8 3 cot chuanthuyquynh6686
 
Cơ sở văn hóa Việt Nam
Cơ sở văn hóa Việt NamCơ sở văn hóa Việt Nam
Cơ sở văn hóa Việt NamĐào Trịnh
 
Luận văn: Sinh kế hiện nay của người Xơ Đăng ở tỉnh Kon Tum - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Sinh kế hiện nay của người Xơ Đăng ở tỉnh Kon Tum - Gửi miễn phí qu...Luận văn: Sinh kế hiện nay của người Xơ Đăng ở tỉnh Kon Tum - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Sinh kế hiện nay của người Xơ Đăng ở tỉnh Kon Tum - Gửi miễn phí qu...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài Phát triển du lịch bền vững ở Yên Tử, Quảng Ninh sdt/ ZALO 09345 497 28
Đề tài Phát triển du lịch bền vững ở Yên Tử, Quảng Ninh sdt/ ZALO 09345 497 28	Đề tài Phát triển du lịch bền vững ở Yên Tử, Quảng Ninh sdt/ ZALO 09345 497 28
Đề tài Phát triển du lịch bền vững ở Yên Tử, Quảng Ninh sdt/ ZALO 09345 497 28 Thư viện Tài liệu mẫu
 
Đề cương ôn Địa 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Địa 11a1 - An Nhơn 3Đề cương ôn Địa 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Địa 11a1 - An Nhơn 3Ái Dân
 
Đất ngập nước mai-hương
Đất ngập nước mai-hươngĐất ngập nước mai-hương
Đất ngập nước mai-hươngHương Vũ
 
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Trần Đức Anh
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI TỚI ĐIỀU KIỆN ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI TỚI ĐIỀU KIỆN ...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI TỚI ĐIỀU KIỆN ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI TỚI ĐIỀU KIỆN ...nataliej4
 

Similar to GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf (20)

Danh gia tiem nang thuc trang va dinh huong phat trien khu du lich sinh thai ...
Danh gia tiem nang thuc trang va dinh huong phat trien khu du lich sinh thai ...Danh gia tiem nang thuc trang va dinh huong phat trien khu du lich sinh thai ...
Danh gia tiem nang thuc trang va dinh huong phat trien khu du lich sinh thai ...
 
Đề tài: Giải pháp phát triển du lịch biển đảo Cô Tô - Quảng Ninh
Đề tài: Giải pháp phát triển du lịch biển đảo Cô Tô - Quảng NinhĐề tài: Giải pháp phát triển du lịch biển đảo Cô Tô - Quảng Ninh
Đề tài: Giải pháp phát triển du lịch biển đảo Cô Tô - Quảng Ninh
 
Đề tài Giải pháp phát triển du lịch biển đảo Cô Tô - Quảng Ninh sdt/ ZALO 093...
Đề tài Giải pháp phát triển du lịch biển đảo Cô Tô - Quảng Ninh sdt/ ZALO 093...Đề tài Giải pháp phát triển du lịch biển đảo Cô Tô - Quảng Ninh sdt/ ZALO 093...
Đề tài Giải pháp phát triển du lịch biển đảo Cô Tô - Quảng Ninh sdt/ ZALO 093...
 
Thuyết trình tổ 1
Thuyết trình tổ 1Thuyết trình tổ 1
Thuyết trình tổ 1
 
Tai lieu thi thu dia ly cd dh new
Tai lieu thi thu dia ly cd dh newTai lieu thi thu dia ly cd dh new
Tai lieu thi thu dia ly cd dh new
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I ĐỊA LÍ 9
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I ĐỊA LÍ 9ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I ĐỊA LÍ 9
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I ĐỊA LÍ 9
 
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Biển Đảo Cô Tô - Quảng Ninh.doc
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Biển Đảo Cô Tô - Quảng Ninh.docLuận Văn Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Biển Đảo Cô Tô - Quảng Ninh.doc
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Biển Đảo Cô Tô - Quảng Ninh.doc
 
BÍCH VĂN HÓA GIAO TIẾP NHẬT BẢN.docx
BÍCH VĂN HÓA GIAO TIẾP NHẬT BẢN.docxBÍCH VĂN HÓA GIAO TIẾP NHẬT BẢN.docx
BÍCH VĂN HÓA GIAO TIẾP NHẬT BẢN.docx
 
Đề tài: Khai thác, quản lý, sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn, 9đ
Đề tài: Khai thác, quản lý, sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn, 9đĐề tài: Khai thác, quản lý, sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn, 9đ
Đề tài: Khai thác, quản lý, sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn, 9đ
 
Phát triển du lịch tại Phú Yên, rút ra bài học cho du lịch miệt vườn tại Bến ...
Phát triển du lịch tại Phú Yên, rút ra bài học cho du lịch miệt vườn tại Bến ...Phát triển du lịch tại Phú Yên, rút ra bài học cho du lịch miệt vườn tại Bến ...
Phát triển du lịch tại Phú Yên, rút ra bài học cho du lịch miệt vườn tại Bến ...
 
Báo Cáo Thực Tập Hoàn Thiện Việc Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Tài Nguyên Đất Đai
Báo Cáo Thực Tập Hoàn Thiện Việc Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Tài Nguyên Đất ĐaiBáo Cáo Thực Tập Hoàn Thiện Việc Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Tài Nguyên Đất Đai
Báo Cáo Thực Tập Hoàn Thiện Việc Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Tài Nguyên Đất Đai
 
Luận án: Tri thức bản địa của người Mnông khi sử dụng tài nguyên
Luận án: Tri thức bản địa của người Mnông khi sử dụng tài nguyênLuận án: Tri thức bản địa của người Mnông khi sử dụng tài nguyên
Luận án: Tri thức bản địa của người Mnông khi sử dụng tài nguyên
 
Giao an dia ly 8 3 cot chuan
Giao an dia ly 8 3 cot chuanGiao an dia ly 8 3 cot chuan
Giao an dia ly 8 3 cot chuan
 
Cơ sở văn hóa Việt Nam
Cơ sở văn hóa Việt NamCơ sở văn hóa Việt Nam
Cơ sở văn hóa Việt Nam
 
Luận văn: Sinh kế hiện nay của người Xơ Đăng ở tỉnh Kon Tum - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Sinh kế hiện nay của người Xơ Đăng ở tỉnh Kon Tum - Gửi miễn phí qu...Luận văn: Sinh kế hiện nay của người Xơ Đăng ở tỉnh Kon Tum - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Sinh kế hiện nay của người Xơ Đăng ở tỉnh Kon Tum - Gửi miễn phí qu...
 
Đề tài Phát triển du lịch bền vững ở Yên Tử, Quảng Ninh sdt/ ZALO 09345 497 28
Đề tài Phát triển du lịch bền vững ở Yên Tử, Quảng Ninh sdt/ ZALO 09345 497 28	Đề tài Phát triển du lịch bền vững ở Yên Tử, Quảng Ninh sdt/ ZALO 09345 497 28
Đề tài Phát triển du lịch bền vững ở Yên Tử, Quảng Ninh sdt/ ZALO 09345 497 28
 
Đề cương ôn Địa 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Địa 11a1 - An Nhơn 3Đề cương ôn Địa 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Địa 11a1 - An Nhơn 3
 
Đất ngập nước mai-hương
Đất ngập nước mai-hươngĐất ngập nước mai-hương
Đất ngập nước mai-hương
 
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI TỚI ĐIỀU KIỆN ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI TỚI ĐIỀU KIỆN ...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI TỚI ĐIỀU KIỆN ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI TỚI ĐIỀU KIỆN ...
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 

Recently uploaded

GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 

Recently uploaded (12)

GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 

GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31).pdf

  • 1. Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group G I Á O Á N Đ Ị A L Í T H E O C Ô N G V Ă N 5 5 1 2 Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (BÀI 22-31) WORD VERSION | 2024 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM vectorstock.com/10212084
  • 2. XIN CHÀO CÁC EM! CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
  • 3. Ô CHỮ BÍ MẬT O N O M I K I H S U S O A D A R T O Y K O T A W I B A M I H S O R I H T A D G N O D 1 2 3 4 5 6 7
  • 4. Câu 1 (6 chữ cái): Quốc phục của đất nước Nhật Bản có tên gọi là gì?
  • 5. Câu 2 (5 chữ cái): Hình ảnh dưới đây nói đến món ăn nổi tiếng nào?
  • 6. Câu 3 (6 chữ cái): Hình ảnh dưới đây gợi nhắc đến nét nghệ thuật nào trong văn hóa Nhật?
  • 7. Câu 4 (4 chữ cái): Thủ đô của Nhật Bản có tên gọi là gì?
  • 8. Câu 5 (4 chữ cái): Đây là tên gọi của hồ nước ngọt lớn nhất Nhật Bản?
  • 9. Câu 6 (9 chữ cái): Trong chiến tranh thế giới thứ hai, Hoa Kỳ đã ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản là Nagasaki và …..
  • 10. Câu 7 (7 chữ cái): Thiên tai thường xuyên xảy ra trên lãnh thổ Nhật Bản là gì?
  • 11. NHẬT BẢN  Còn được biết đến với những tên gọi như “xứ sở hoa anh đào”, “đất nước mặt trời mọc”,…  Nền văn hóa đậm bản sắc và ẩm thực độc đáo.  Nếp sống tối giản, con người có tính kỉ luật, cần mẫn,…
  • 12. Núi Phú Sĩ Hoa anh đào
  • 14. Tinh thần võ sĩ Samurai Setsubun lễ hội lớn của Nhật Bản
  • 15. BÀI 22: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ, XÃ HỘI NHẬT BẢN
  • 16. NỘI DUNG BÀI HỌC 01 Vị trí địa lí 02 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 03 Dân cư và xã hội 1. Dân cư. 2. Xã hội. 1. Địa hình, đất. 2. Khí hậu. 3. Sông, hồ. 4. Biển. 5. Sinh vật. 6. Khoáng sản.
  • 18. Làm việc cá nhân: Khai thác Hình 22.1 SGK tr. 103 và thực hiện nhiệm vụ: Xác định bốn đảo lớn của Nhật Bản trên bản đồ.
  • 19. Nhật Bản Vị trí của Nhật Bản (xanh lá) trên thế giới  Là một quốc đảo, nằm ở phía Đông châu Á.  Lãnh thổ bao gồm hàng nghìn đảo trong đó có bốn đảo lớn nhất.
  • 20. Vị trí 4 đảo lớn của Nhật Bản Đảo Hô-cai-đô Đảo Hôn-su Đảo Xi-cô-ư Đảo Kiu-xiu
  • 23. Đọc thông tin mục I, SGK trang 115 và thực hiện yêu cầu: Hồ nước ngọt Biwa – Nhật Bản  Trình bày vị trí địa lí của Nhật Bản.  Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản.
  • 24. Vị trí tiếp giáp Phía Đông và phía Nam: tiếp giáp Thái Bình Dương Phía Tây: giáp biển Nhật Bản Phía Bắc: giáp biển Ô – khốt. Nằm trong khu vực kinh tế phát triển năng động.
  • 25. Ảnh hưởng của địa lí tới sự phát triển kinh tế - xã hội Thuận lợi Khó khăn  Phát triển giao thương quốc tế, mở rộng mối liên kết, hợp tác kinh tế.  Phát triển tổng hợp kinh tế biển.  Tác động của nhiều thiên tai. → Ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất.
  • 26. Cảng container quốc tế ở Tokyo, Nhật Bản Hoạt động khai thác thủy, hải sản của Nhật Bản
  • 27. Cơn sóng thần lịch sử xảy ra sau thảm họa động đất tại thành phố Miyako, tỉnh Iwate, Nhật Bản ngày 11/3/2011 Cảnh đổ nát trong một siêu thị ở Nhật Bản sau trận động đất mới xảy ra
  • 28. Diện tích lãnh thổ của Nhật Bản hiện nay đứng vị trí 61 trên thế giới. Với hình dáng lãnh thổ giống như con cá ngựa 4 mặt đều giáp biển khác biệt hoàn toàn với các quốc gia khác. KẾT LUẬN KẾT LUẬN
  • 29. 02 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
  • 30. Khai thác Hình 22.1 thông tin mục II SGK tr.104 và hoàn thành Phiếu học tập số 1: Trình bày đặc điểm và phân tích ảnh hưởng của địa hình và đất đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản Nhóm 1, 2 Một góc thủ đô Tokyo – Nhật Bản
  • 31. Khai thác Hình 22.1 thông tin mục II SGK tr.104 và hoàn thành Phiếu học tập số 1: Trình bày đặc điểm và phân tích ảnh hưởng của khí hậu và sông, hồ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản Nhóm 3, 4 Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Nhật Bản
  • 32. Khai thác Hình 22.1 thông tin mục II SGK tr.104 và hoàn thành Phiếu học tập số 1: Trình bày đặc điểm và phân tích ảnh hưởng của sinh vật, khoáng sản và biển đối với sự phát triển kinh tế – xã hội Nhật Bản. Nhóm 5, 6 Mỏ đất hiếm ở Nhật Bản được phát hiện gần đảo Minamitori
  • 33. Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Đặc điểm Thành phần tự nhiên 1. Địa hình và đất 2. Khí hậu 3. Sông hồ 4. Biển 5. Sinh vật 6. Khoáng sản PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
  • 34. Vị trí của Nhật Bản trích xuất từ vệ tinh
  • 35. 1. Địa hình, đất 1. Địa hình, đất  Địa hình đồi núi chiếm khoảng 3/4 diện tích lãnh thổ.  Nhiều núi lửa.  Phần lớn núi có độ cao trung bình.  Các đồng bằng nằm ven biển, nhỏ và hẹp.  Nhiều loại đất: đất pốt dôn, đất nâu, đất đỏ. Đất pốt dôn Đất nâu Đất đỏ
  • 37. Đồng bằng Can-tô, đồng bằng lớn nhất ở Nhật Bản
  • 38. Ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội Thuận lợi Khó khăn • Phát triển trồng cây lương thực. • Khó khăn phát triển giao thông. • Ảnh hưởng của thiên tai: động đất, sóng thần… • Diện tích đất canh tác hạn chế. Người nông dân thu hoạch lúa từ một cánh đồng gần núi Phú Sĩ, Nhật Bản.
  • 39. 2. Khí hậu 2. Khí hậu  Nhật Bản nằm trong khí hậu ôn đới gió mùa và cận nhiệt đới gió mùa.  Nhật Bản có mưa nhiều. Thuận lợi phát triển sản xuất và sinh hoạt của người dân ảnh hưởng đến cơ cấu cây trồng, vật nuôi mùa vụ, loại hình du lịch. Ông Kimura – nông dân Nhật Bản và vườn táo của mình
  • 40. Biểu đồ dự báo nhiệt độ, lượng mưa của Tokyo – Nhật Bản
  • 41. Mùa xuân Mùa hè Mùa thu Mùa đông
  • 42. 3. Sông, hồ 3. Sông, hồ  Mạng lưới sông ngòi khá dày, ngắn, dốc, tốc độ dòng chảy lớn.  Có nhiều thác nước và suối nước nóng. Thuận lợi: giá trị về thủy điện và cung cấp nước. Khó khăn:  Hạn chế giao thông.  Nguy cơ xảy ra lũ lụt vào mùa mưa.
  • 43. Một đoạn sông si-na-nô Kênh đào hồ Bi-oa tỉnh Shiga
  • 45. Khu nước nóng Kurokawa Onsen lộ thiên có thể khiến khách hàng “mê mệt” với phong cảnh thiên nhiên hữu tình Beppu Onsen nổi tiếng vì mang vẻ đẹp thơ mộng, hài hòa với thiên nhiên
  • 46. Mời các em đón xem video về “Thị trấn suối nước nóng Arima” tại Nhật Bản!
  • 47. 4. Biển 4. Biển  Đường bờ biển dài, khúc khuỷu, ăn sâu vào đất liền tạo thành vũng vịnh rộng.  Giàu hải sản.  Nhiều ngư trường lớn với nhiều loài cá.  Lí tưởng xây dựng cảng biển.  Phát triển ngành đánh cá.
  • 48. Một số loại cá phổ biến ở ngư trường Nhật Bản Cá ngừ Cá mòi Cá trích Cá hồi
  • 49. Cảng container quốc tế ở Tokyo, Nhật Bản Cảng biển Y-ô-cô-ha-ma
  • 50. 5. Sinh vật 5. Sinh vật  Nhiều loại rừng, vườn quốc gia có giá trị nổi bật về thiên nhiên. Rừng lá kim Rừng lá rộng Phát triển ngành lâm nghiệp và du lịch.
  • 51. Mức độ che phủ rừng ở Nhật Bản vào năm 2019
  • 52. Toàn cảnh Công viên quốc gia Níc-cô (Nikko) với ngọn núi Nantai Công viên quốc gia Fuji-Hakone-Izu
  • 53. 6. Khoáng sản 6. Khoáng sản Là nước nghèo khoáng sản, trữ lượng nhỏ.  Khó khăn trong việc phát triển kinh tế. Thị phần than của Việt Nam xuất sang các thị trường, Nhật Bản chiếm tỉ lệ 46%
  • 54.  Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản không đa dạng và phong phú.  Đồng thời chịu nhiều thiên tai ảnh hưởng đến nền kinh tế nhưng bằng sự quyết tâm, áp dụng những phát minh trí tuệ nhân tạo mà Nhật Bản vẫn là một cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới. KẾT LUẬN KẾT LUẬN
  • 55. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
  • 56. XIN CHÀO CÁC EM! CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
  • 57. BÀI 22: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ, XÃ HỘI NHẬT BẢN
  • 58. NỘI DUNG BÀI HỌC 01 Vị trí địa lí 02 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 03 Dân cư và xã hội 1. Dân cư. 2. Xã hội. 1. Địa hình, đất. 2. Khí hậu. 3. Sông, hồ. 4. Biển. 5. Sinh vật. 6. Khoáng sản.
  • 60. 1. Dân cư Khai thác Hình 22.2, 22.3, Bảng 22, thông tin mục III.1 SGK tr 105 – 106 và hoàn thành câu hỏi (theo bảng mẫu):  Trình bày đặc điểm dân cư Nhật Bản.  Phân tích tác động của đặc điểm dân cư đến phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản. Ảnh hưởng Đặc điểm Dân cư Số dân Tỉ lệ gia tăng Cơ cấu dân số Phân bố dân cư Đô thị hóa Dân tộc
  • 61. Bảng 22. Số dân và tỉ lệ gia tăng dân số của Nhật Bản giai đoạn 1970 - 2020 (Nguồn: prb.org, 2022) Già hóa dân số ở Nhật Bản
  • 62.
  • 63.  Đông dân, số dân năm 2020 là 126,2 triệu người. Số dân Số dân  Thị trường tiêu thụ nội địa mạnh. Hoạt động mua sắm của người Nhật
  • 64. Biểu đồ biểu thị dân số Nhật Bản vào năm 2021 Biểu đồ biểu thị dân số Nhật Bản vào năm 2020 Tỉ lệ gia tăng Tỉ lệ gia tăng  Thấp và xu hướng giảm.  Thiếu lực lượng lao động.
  • 65. Tình trạng thiếu hụt lao động ở Nhật Bản
  • 66. Mời các em đón xem video về thực trạng thiếu hụt lao động ở Nhật, xu hướng người già vẫn tham gia vào thị trường lao động.
  • 67. Tình trạng già hóa dân số ở Nhật Bản
  • 68. Cơ cấu dân số Cơ cấu dân số  Gây ra thiếu hụt về lực lượng lao động, gây sức ép lên chi phí an ninh xã hội, giảm khả năng cạnh tranh kinh tế. Già Nhóm tuổi 65 trở lên 29,0%
  • 69.  Nhật Bản là quốc gia có tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới. Tuổi thọ trung bình của Nhật Bản qua các năm Tuổi thọ trung bình của Nhật Bản so với các quốc gia khác
  • 70. Phân bố dân cư Phân bố dân cư  Không đồng đều.  Tập trung ở ven bờ Thái Bình Dương của cả hai đảo Hôn su và Xi – cô – cư. Kinh tế phát triển không đều giữa các khu vực.
  • 71. Đô thị hóa Đô thị hóa  Tỉ lệ dân thành thị cao và tăng nhanh.  Nhiều đô thị nối với nhau tạo thành dải đô thị: Ô – xa – ca, Kô – be, Ky – ô – tô, I – ô – koo – ha - ma Mức sống cao nảy sinh nhiều vấn đề nhà ở, việc làm. Xu hướng nhà ở thiết kế với diện tích khiêm tốn, đầy đủ tiện nghi ở Nhật Bản
  • 73. Thành phố Kyoto Thành phố Yokohama
  • 74. Dân tộc Dân tộc  Có các dân tộc Yu – ma – tô và hai dân tộc ít người: Riu – kiu, Ai – nu.  Có hai tôn giáo chính là Shin – tô, đạo Phật. Ảnh hưởng đễn xã hội và đời sống hàng ngày của người dân.
  • 75. Người Ya-ma-tô Người Ryukyu (Riu-kiu) Người Ainu
  • 76. Đền thờ Kumano Nachi là một địa điểm thờ cúng kami Đền Ontake-jinja, ngôi đền của tín ngưỡng Shinto, ở trên núi Onake
  • 77. KẾT LUẬN  Hiện tại nước Nhật Bản đang phải dối mặt với vấn đề thiếu hụt lao động và tỉ lệ sinh để cực thấp.  Nguồn lao động của Nhật đang cần đẩy mạnh tuyển dụng nguồn lao động nước ngoài trong đó có lao động của người Việt Nam.
  • 78. 2. Xã hội THẢO LUẬN CẶP ĐÔI Khai thác, thông tin mục III.2 SGK tr.107 và trả lời câu hỏi:  Trình bày đặc điểm xã hội của Nhật Bản.  Phân tích tác động của đặc điểm xã hội đến phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản. Văn hóa chào hỏi tại Nhật Bản
  • 79. Văn hóa Văn hóa  Nhật Bản có nền văn hóa truyền thống lâu đời, mang đậm bản sắc dân tộc. → Góp phần tạo nên sự ổn định của xã hội và tạo sức hấp dẫn của Nhật Bản trong quá trình hội nhập toàn cầu. Trà đạo Quy tắc xếp chỗ khi ngồi bàn ăn
  • 80.  Người dân Nhật Bản rất chăm chỉ, có tính kỉ luật và có tinh thần trách nhiệm cao. → Khắc phục được những khó khăn về điều kiện tự nhiên và duy trì sự thịnh vượng. Tinh thần làm việc tập thể ở Nhật Bản Nhật Bản là nước có tỷ lệ thời gian làm việc rất cao
  • 81. Hình ảnh người Nhật xếp hàng để vào mua đồ, tại một cửa hàng Uniqlo Văn hóa đi thang cuốn của người Nhật, luôn đứng vào mép của một bên, chừa đường cho người đang vội có lối đi
  • 82. Mời các em đón xem video về nét độc đáo trong văn hóa chào hỏi của người Nhật.
  • 83. Giáo dục Giáo dục  Nhật Bản chú trọng đầu tư giáo dục. Giáo dục phát triển Rèn luyện tính tự giác cho trẻ từ nhỏ Mô hình giáo dục sớm ở Nhật Bản
  • 84. Học sinh Nhật Bản tự chia đồ ăn và thu dọn thức ăn Các trường học ở Nhật đề cao cách dạy trẻ lao động
  • 85. Y tế Y tế  Nhật Bản có hệ thống y tế phát triển. → Tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh thấp, tuổi thọ trung bình thuộc loại cao nhất thế giới.
  • 86.
  • 87. Biểu đồ thể hiện tuổi thọ trung bình của người Nhật qua các năm
  • 88. Hệ thống trang thiết bị, đội ngũ y, bác sĩ chăm sóc sức khỏe tại Nhật Bản
  • 89. HDI HDI  Người Nhật có mức sống cao.
  • 90. KẾT LUẬN Nhật Bản luôn biết cách để lại ấn tượng bởi những nét đẹp văn hóa độc đáo và kỳ lạ của quốc gia này. Là một quốc gia hiện đại nhưng Nhật Bản luôn lưu giữ những truyền thống cổ xưa và mang đúng thuần phong mỹ tục của xứ sở Phù Tang.
  • 91. Nêu một ví dụ về xã hội Nhật Bản ?
  • 92. Trình độ học vấn  Được coi là một trong những quốc gia có trình độ học vấn cao nhất thế giới.  Hệ thống giáo dục rất phát triển và được đánh giá cao về chất lượng.  Tỉ lệ người có bằng cử nhân hoặc cao học là 51%, đứng thứ tư trên thế giới.  Là quốc gia có tỉ lệ HS vào các trường đại học cao nhất trên thế giới.  Tập trung vào giáo dục sau đại học, với nhiều chương trình tiến sĩ và nghiên cứu cao cấp.
  • 93. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LUYỆN TẬP
  • 94. Câu 1: Đảo có diện tích lớn nhất Nhật Bản là: A. Hô – cai – đô. B. Hôn – su. C. Xi – cô – cư. D. Kiu – xiu. B. Hôn – su.
  • 95. Câu 2: Quần đảo Nhật bản nằm trên đại dương nào sau đây? A. Thái Bình Dương. B. Ấn Độ Dương. C. Bắc Băng Dương. D. Đại Tây Dương. A. Thái Bình Dương.
  • 96. Câu 3: Vị trí địa lí tạo điều kiện để Nhật phát triển: A. nền nông nghiệp nhiệt đới với cơ cấu cây trồng, vật nuôi đa dạng. B. tổng hợp nền kinh tế biển. C. hoạt động khai thác khoáng sản. D. giao lưu kinh tế do giáp với nhiều quốc gia. B. tổng hợp nền kinh tế biển.
  • 97. Câu 4: Dạng địa hình chủ yếu của Nhật Bản là: A. đồi núi B. núi cao. C. cao nguyên. D. đồng bằng. B. núi cao.
  • 98. Câu 5: Khu vực phía Nam của Nhật Bản có khí hậu: A. cận nhiệt đới. B. cận xích đạo. C. ôn đới lục địa. D. ôn đới hải dương. A. cận nhiệt đới.
  • 99. Câu 6: Các sông của Nhật Bản: A. đa số có chiều dài lớn, nhiều nước, giàu phù sa. B. phần lớn chảy theo hướng bắc – nam. C. tạo nên những đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu. D. có giá trị về thủy điện nhưng hạn chế về mặt giao thông. D. có giá trị về thủy điện nhưng hạn chế về mặt giao thông.
  • 100. Câu 7: Ở Nhật Bản có các loại hình thiên tai nào chủ yếu? A. Rét hại, hạn hán, bão. B. ngập lụt, sạt lở đất, sóng thần. C. Triều cường, núi lửa, sóng thần. D. Động đất, núi lửa, bão. D. Động đất, núi lửa, bão.
  • 101. Câu 8: Nhật Bản có nhiều ngư trường lớn và nguồn hải sản dồi dào là do: A. khí hậu gió mùa, mưa nhiều. B. biển Nhật Bản chưa bị ô nhiễm. C. nằm ở nơi giao nhau của dòng biển nóng và dòng biển lạnh. D. bờ biển dài, khúc khuỷu, có nhiều vũng vịnh. C. nằm ở nơi giao nhau của dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
  • 102. Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng về xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở Nhật Bản. A. Tỉ lệ nhóm dân số từ 15 đến 64 tuổi ít nhất. B. Tỉ lệ nhóm dân số từ 65 tuổi trở lên là cao nhất D. Tỉ lệ nhóm dân số dưới 15 tuổi tăng mạnh. D. Tỉ lệ nhóm dân số từ dưới 65 tuổi trở lên tăng nhanh. D. Tỉ lệ nhóm dân số từ dưới 65 tuổi trở lên tăng nhanh.
  • 103. Câu 10: Lao động của Nhật Bản không có thế mạnh nào sau đây? A. Lực lượng lao động trẻ, dồi dào. B. Người lao động cần cù, tự giác. C. Lực lượng lao động có trình độ cao. D. Người lao động có trách nhiệm, tính kỉ luật cao A. Lực lượng lao động trẻ, dồi dào.
  • 104. Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng về xã hội Nhật Bản? A. Nhật Bản có phong tục tập quán độc đáo và nền văn hóa đặc sắc. B. Người dân Nhật Bản có tính kỉ luật và tinh thần trách nhiệm cao nhưng không chăm chỉ. C. Người dân Nhật Bản có chất lượng cuộc sống cao. D. Nhật Bản có hệ thống y tế, giáo dục phát triển. B. Người dân Nhật Bản có tính kỉ luật và tinh thần trách nhiệm cao nhưng không chăm chỉ.
  • 105. Câu 12: Dựa vào hình 22.3 SGK trang 106, hãy cho biết đô thị nào có quy mô dân số lớn nhất Nhật Bản? A. Na – gôi - a B. Y – ô – cô – ha - ma C. Ô – xa - ca D. Tô – ky - ô D. Tô – ky - ô
  • 106. Câu 13: Sông dài nhất Nhật Bản là: A. Sông Si – a – nô B. Sông Tone. C. Sông Mogami. D. Sông Kuma. A. Sông Si – a – nô
  • 107. Câu 14: Nhật Bản là nước nghèo: A. tài nguyên rừng. B. tài nguyên khoáng sản. C. tài nguyên thủy sản. D. tài nguyên biển. B. tài nguyên khoáng sản.
  • 108. Câu 15: Năm 2020, Nhật Bản có tỉ lệ số dân đông sống ở đô thị là: A. 91%. B. 92%. C. 93%. D. 94%. B. 92%.
  • 109. CÂU HỎI TRONG SGK CÂU HỎI TRONG SGK LUYỆN TẬP
  • 110. Nhiệm vụ: Lập sơ đồ thể hiện ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên Nhật Bản đến phát triển kinh tế - xã hội.
  • 111. VẬN DỤNG Nhiệm vụ: Tìm hiểu về các vấn đề sau của Nhật Bản: trình độ học vấn, đô thị hóa, cơ cấu dân số theo độ tuổi.
  • 112. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Ôn tập lại nội dung kiến thức của bài học ngày hôm nay.  Hoàn thành bài tập phần Vận dụng.  Chuẩn bị cho bài học mới, Bài 22. Kinh tế Nhật Bản.
  • 113. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
  • 114. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
  • 115. TRÒ CHƠI "AI NHANH HƠN?" Luật chơi:  Lớp chia thành hai đội tương ứng với hai dãy lớp, mỗi đội sẽ có “1 phút vàng” tiếp sức lên bảng ghi tên các thương hiệu, sản phẩm nổi tiếng của Nhật Bản  Mỗi một tên thương hiệu, sản phẩm nổi tiếng của Nhật Bản sẽ được cộng 10 điểm. Cuối trò chơi đội nào tìm được nhiều nhất sẽ được thưởng phần quà bí mật.
  • 116.
  • 117. BÀI 23: KINH TẾ NHẬT BẢN
  • 118. Tình hình phát triển kinh tế Các ngành kinh tế Các vùng kinh tế NỘI DUNG BÀI HỌC I III II
  • 119. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ I.
  • 120. Khai thác Bảng 23.1, thông tin trong mục I SGK tr.108 và trả lời câu hỏi: Thảo luận nhóm đôi  Trình bày quá trình phát triển kinh tế của Nhật Bản.  Giải thích tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản.
  • 121. Quá trình phát triển kinh tế: 1955 1970 nay 1968 Kinh tế phát triển với tốc độ cao, bình quân 10%/năm. Thứ hai thế giới, sau Hoa Kỳ
  • 122. 1970 nay  Chịu tác động của nhiều cuộc khủng hoảng: 1991 Khủng hoảng dầu mỏ “Bong bóng kinh tế” 2007 Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 Tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản thiếu ổn định có xu hướng giảm.
  • 123. Một góc thủ đô Tokyo năm 1964 Đường phố thủ đô Tokyo năm 1975
  • 124. Sinh viên tốt nghiệp thất nghiệp xếp hang dài hội chợ việc làm trong thời kì “bong bóng kinh tế” Nhật Bản trở thành “con rồng Châu Á”
  • 125. Nhật Bản hiện nay vẫn là một trong những trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới.
  • 126. Chiếm khoảng 6% GDP toàn thế giới. Dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế Nhật Bản và chiếm tỉ trọng cao nhất. Cơ cấu GDP: GDP của Nhật Bản đạt 5040 tỉ USD (2020)
  • 127. Chiến lược phát triển kinh tế:  Hiện đại hóa công nghiệp.  Phát triển phát triển khoa học kĩ thuật và công nghệ.  Hiện đại hóa và hợp lí hóa các xí nghiệp nhỏ và trung bình.  Cải cách kinh tế, giảm thâm hụt ngân sách, cải cách khu vực tài chính.
  • 128. Xây dựng các ngành công nghiệp có trình độ kĩ thuật cao
  • 129. Con người và truyền thống văn hóa là nhân tố quan trọng đối với sự phát triển kinh tế. Đẩy mạnh đầu tư nước ngoài
  • 130. KẾT LUẬN Sự phát triển thần kì của Nhật Bản là bài học cho các nước trên thế giới (trong đó có Việt Nam) trong công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước hiện nay.
  • 132. Công nghiệp 01 Chiếm khoảng 29% GDP (2020) và giữ vị trí cao trong nền kinh tế thế giới.
  • 133. THẢO LUẬN NHÓM ( 4 – 6 HS) Khai thác Hình 23.1, thông tin mục II.1 SGK tr.109-111 và hoàn thành Phiếu học tập số 1: Ngành công nghiệp Nhật Bản.
  • 134. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 NGÀNH CÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN Nhóm:… - Đặc điểm chung:…………………………………………….. - Các ngành công nghiệp: Phân bố Tình hình phát triển Ngành công nghiệp Điện tử - tin học Cơ khí Luyện kim Hóa chất Thực phẩm
  • 135. Tình hình phát triển: • Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng. Chế tạo điện tử - tin học Công nghiệp thực phẩm Luyện kim Hóa chất
  • 136. Tình hình phát triển: • Nhiều lĩnh vực có trình độ kĩ thuật và công nghệ cao hàng đầu thế giới. Điện tử - tin học Sản xuất kim loại và vật liệu Đóng tàu
  • 137. Các ngành công nghiệp Điện tử - Tin học Phân bố Tình hình phát triển - Phát triển với tốc độ nhanh, dẫn đầu thế giới. - Sản phẩm công nghiệp nổi bật là máy tính và rô-bốt. Tô-ky-ô Na-ga-sa-ki Ô-sa-ka
  • 138. Ngành công nghiệp rô-bốt Nhật Bản Canon - Ông hoàng sản xuất máy ảnh Nhật Bản
  • 139.
  • 140. EM CÓ BIẾT? - Từ năm 2000, Nhật Bản đã dẫn đầu thế giới về chế tạo rô-bốt. - Năm 2010, Nhật Bản xếp thứ ba thế giới về xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao.
  • 141. Các ngành công nghiệp Cơ khí Phân bố Tình hình phát triển - Phát triển mạnh và chiếm khoảng 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu (năm 2020). - Nổi bật là ngành sản xuất ô tô và đóng tàu đứng hàng đầu thế giới. - Khối lượng sản phẩm lớn và đa dạng, áp dụng tối đa các công nghệ tiên tiến và đạt hiệu quả cao. Tô-ky-ô Ô-sa-ka Na-gôi-a
  • 142. Các ngành công nghiệp Luyện kim Phân bố Tình hình phát triển - Nguyên liệu nhập từ nước ngoài. - Tốc độ phát triển nhanh, ứng dụng phổ biến kĩ thuật và công nghệ hiện đại. - Xuất khẩu thép đứng thứ hai thế giới. Tô-ky-ô Na-gôi-a I-cô-ha-ma
  • 143. Các ngành công nghiệp Hóa chất Phân bố Tình hình phát triển - Là một trong những ngành công nghệ cao của Nhật Bản. - Các sản phẩm như: nhựa, vật liệu cách nhiệt, cao su tổng hợp… xuất khẩu sang nhiều nước. Tô-ky-ô Na-gôi-a Cô-chi
  • 144. Các ngành công nghiệp Thực phẩm Phân bố Tình hình phát triển - Sản phẩm đa dạng. - Trình độ phát triển cao. - Đầu tư ra nước ngoài lớn. I-cô-ha-ma Ky-ô-tô Mu-rô-chan
  • 145. GHI NHỚ Công nghiệp là ngành mũi nhọn của Nhật Bản. Hiện nay những sản phẩm công nghiệp của “đất nước mặt trời mọc” phân bố khắp nói trên thế giới như thiết bị điện tử, người máy, tàu biển…
  • 146. 02 Dịch vụ Chiếm khoảng 69,9% GDP (2020) và cơ cấu đa dạng, trình độ phát triển cao.
  • 147. Khai thác Bảng 23.3, thông tin mục II.2 SGK tr.111 – 112 và trả lời câu hỏi: Hãy trình bày sự phát triển và phân bố của ngành dịch vụ của Nhật Bản.
  • 148. a) Giao thông vận tải  Đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Giao thông vận tải biển Hàng không - Có vị trí đặc biệt. - Cảng biển lớn và hiện đại là: Tô-ky-ô Ô-sa-ka - Phát triển mạnh với 176 sân bay cùng các hệ thống sân bay như Ha-nê-đa, Na-ri-đa… Sân bay quốc tế Han-nê-đa
  • 149. Hệ thống tàu điện ngầm hiện đại tập trung ở các thành phố lớn.
  • 150. Bưu chính viễn thông Du lịch - Phát triển mạnh. - Đứng thứ năm thế giới về số lượng vệ tinh ngoài không gian. - Có nhiều phong cảnh đẹp và di tích lịch sử - văn hóa độc đáo. - Đóng góp hơn 7% GDP (năm 2020). Cố đô Ky-ô-tô
  • 151.
  • 152. b. Thương mại Phát triển lâu đời và có hệ thống rộng khắp Đáp ứng được nhu cầu của người dân Tổng giá trị xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ đạt hơn 1 500 tỉ USD. Có vai trò đặc biệt trong nền kinh tế Nhật Bản. Thương mại điện tử có vai trò quan trọng. Nội thương Ngoại thương
  • 153. Một số mặt hàng xuất khẩu của Nhật Bản Phương tiện vận tải Máy móc Thiết bị điện tử Sắt thép
  • 154. Một số mặt hàng nhập khẩu của Nhật Bản Nhiên liệu hóa thạch Nhiên liệu thô cho ngành công nghiệp Ngũ cốc
  • 155. Các đối tác thương mại Trung Quốc Hoa Kỳ EU
  • 156. Đứng hàng đầu thế giới với hoạt động đầu tư nước ngoài ngày càng phát triển Tô-ky-ô là trung tâm tài chính lớn nhất Nhật Bản. c) Tài chính ngân hàng Ngân hàng Nhật Bản Các cây ATM ở các ga tàu điện Nhật Bản Đặc điểm
  • 157. GHI NHỚ Với sự đa dạng của các loại hình dịch vụ đã tạo điều kiện phát triển kinh tế Nhật Bản trên các lĩnh vực tài chính, ngân hàng, du lịch… đem lại nguồn thu nhập khổng lồ cho “con rồng Châu Á”.
  • 158. CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA CÁC EM!
  • 159. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
  • 160. BÀI 23: KINH TẾ NHẬT BẢN
  • 161. Tình hình phát triển kinh tế Các ngành kinh tế Các vùng kinh tế NỘI DUNG BÀI HỌC I III II
  • 163. Nông nghiệp 03 Thu hút khoảng 3% lực lượng lao động và chiếm khoảng 1,0% GDP (năm 2020).
  • 164. Khai thác Bảng 23.3, hình 23.3, thông tin trong mục II.3 SGK tr.113 – 114 và trả lời câu hỏi: Thảo luận nhóm đôi  Xác định sự phân bố một số nông sản của Nhật Bản trên bản đồ.  Trình bày tình hình phát triển và phân bố của ngành nông nghiệp Nhật Bản.
  • 165.
  • 166. Đặc điểm chung  Nền nông nghiệp hiện đại, công nghệ tiên tiến, áp dụng cơ giới hóa, tự động hóa tạo ra năng suất và chất lượng sản phẩm cao.  Hình thức sản xuất là trang trại quy mô vừa và nhỏ. Nông trại “thẳng đứng” Trang trại gà ở Hokaido
  • 167. Phân bố Tình hình phát triển Ngành nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi - Chiếm hơn 63% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp. - Các sản phẩm chủ yếu như lúa gạo, rau, hoa quả - Tương đối phát triển. - Các vật nuôi chính: bò, lợn, gia cầm. - Chăn nuôi bò sữa phát triển mạnh Đảo Hô-cai-đô tỉnh Ca-ga- oa, tỉnh A-ki-ta,… Chủ yếu tập trung ở Hô-cai-đô.
  • 168. Lúa – cây trồng chính ở Nhật Bản Chăn nuôi bò sữa ở Hô-cai-đô
  • 169. Tình hình phát triển Ngành nông nghiệp Lâm nghiệp - Diện tích rừng lớn chiếm khoảng 66% diện tích lãnh thổ. - Nhật Bản quan tâm đến việc bảo vệ rừng và tăng diện tích rừng. Rừng tre Sagano, Kyoto Rừng là phong trên núi Takao, Tokyo
  • 170.
  • 171. Tình hình phát triển Ngành nông nghiệp Thủy sản - Đánh bắt thủy sản được hiện đại và áp dụng kĩ thuật số, trí tuệ nhân tạo. - Sản lượng đánh bắt hằng năm cao chủ yếu là cá thu, cá ngừ, tôm, cua… - Nuôi trồng thủy sản phát triển phân bố rộng rãi với vật nuôi chủ yếu là tôm, rong biển, sò… Chợ cá Tsukiji, Tokyo Tàu đánh bắt cá ở Nhật Bản.
  • 172. GHI NHỚ Ngành nông - lâm - ngư dù không là ngành mũi nhọn của Nhật Bản nhưng cũng góp phần phát triển kinh tế đất nước với những mặt hàng xuất khẩu ra nước ngoài.
  • 174. Nhóm 1: Vùng Hô-cai-đô Chia lớp thành 4 nhóm và thực hiện nhiệm vụ: Khai thác thông tin mục III SGK tr.115 - 116 và hoàn thành Phiếu học tập số 2: Các vùng kinh tế ở Nhật Bản Nhóm 2: Vùng Hôn-su Nhóm 4: Vùng Kiu-xiu Nhóm 3: Vùng Xi-cô-cư
  • 175. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nhóm:… CÁC VÙNG KINH TẾ NHẬT BẢN Xi-cô-cư Hôn-su Hô-cai-đô Vùng kinh tế Diện tích Tự nhiên Kinh tế Trung tâm công nghiệp
  • 176. Phu-cu-ô-ca – “Cửa sổ Châu Á” Thành phố Cô-chi Thành phố Mu-rô-ran
  • 177. Vùng kinh tế Hô-cai-đô • Diện tích: 22% diện tích. • Dân số: 4,4% dân số.
  • 178. Tự nhiên - Mật độ dân số thấp. - Rừng chiếm diện tích lớn, khoáng sản chủ yếu là than. Kinh tế Phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm, chế biến gỗ, luyện kim đen, sản xuất lúa mì… Trung tâm kinh tế Xap-pô-rô, Mu-rô-man… Đặc điểm
  • 180. Vùng kinh tế Hôn-su • Diện tích: 61,2% diện tích. • Dân số: 83,2% dân số.
  • 181. Tự nhiên Hoạt động núi lửa và động đất xảy ra thường xuyên. Kinh tế Phát triển mạnh công nghiệp. Nông nghiệp trồng lúa gạo, chè, dâu tằm, hoa quả… Trung tâm kinh tế Tô-ky-ô, Ky-ô-tô, Cô-be, Na-gôi-a… Đặc điểm
  • 185. Vùng kinh tế Xi-cô-cư • Diện tích: 5% diện tích. • Dân số: 3,2% dân số.
  • 186. Tự nhiên Núi chiếm diện tích lớn Kinh tế Đóng vai trò chủ yếu, sản xuất gạo, lúa mạch, cam quýt, nuôi trồng thủy sản… Trung tâm kinh tế Cô-chi, Tô-ku-shi-ma. Lĩnh vực Đặc điểm Cô-chi Tô-ku-shi-ma
  • 187. Vùng kinh tế Kiu-xiu • Diện tích: 11,7% diện tích. • Dân số: 4,2% dân số.
  • 188. Tự nhiên Đồng bằng rộng lớn. Nông nghiệp Phát triển nổi tiếng về sản xuất lúa cao, rau, cây ăn quả, chăn nuôi bò, lợn… Công nghiệp Chủ yếu là luyện kim đen, hóa chất, đóng tàu. Trung tâm kinh tế Phu-cu-ô-ca, Na-ga-xa-ki, Ô-y-ta… Lĩnh vực Đặc điểm
  • 189. Thành phố Phu-cu-ô-ca Thành phố Na-ga-sa-ki
  • 190. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Những năm 1973 - 1992, nền kinh tế Nhật Bản giảm sút mạnh chủ yếu là do nguyên nhân nào dưới đây? A Khủng hoảng tài chính trên thế giới, sức mua giảm sút. B Khủng hoảng năng lượng và “thời kì bong bóng kinh tế”. C Dân số già, hậu quả của thiên tai và dịch bệnh kéo dài. D Mức nợ công cao và phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu bên ngoài.
  • 191. Câu 2: Ngành kinh tế chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của Nhật Bản là: A Công nghiệp B Trồng trọt và chăn nuôi C Dịch vụ D Lâm sản, thủy sản
  • 192. Câu 3: Nền nông nghiệp Nhật Bản có đặc điểm nào sau đây? A Phát triển theo hướng công nghệ cao, giảm tối đa nguồn lao động. B Có quy mô lớn, năng suất cao. C Ngành chăn nuôi phát triển hơn ngành trồng trọt. D Chủ yếu sản xuất ra sản phẩm để xuất khẩu.
  • 193. Câu 4: Khó khăn chủ yếu để phát triển nông nghiệp Nhật Bản là: A Diện tích đất nông nghiệp ít. B Thiếu nước tiêu trầm trọng. C Thiếu hụt lực lượng lao động. D Thị trường có nhiều biến động.
  • 194. Câu 5: Các sản phẩm nông nghiệp chính của Nhật Bản là A Lúa mì, ca cao, cà phê. B Lúa gạo, lúa mì, cây ăn quả. C Ngô, chè, hoa quả, dâu tằm. D Cao su, hồ tiêu, điều.
  • 195. Câu 6: Ngành công nghiệp nào dưới đây được coi là động lực chính trong ngành công nghiệp chế tạo? A Công nghiệp sản xuất rô - bốt. B Công nghiệp điện tử - tin học. C Công nghiệp sản xuất ô tô. D Công nghiệp khai thác khoáng sản.
  • 196. Câu 7: Các đối tác thương mại chính của Nhật Bản là: A Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU. B Hoa Kỳ, Trung Quốc, Liên bang Nga. C Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Liên bang Nga. D Trung Quốc, Hàn Quốc, EU.
  • 197. Câu 8: Ngành giao thông vận tải nào dưới đây có vị trí đặc biệt quan trọng ở Nhật Bản? A Đường bộ B Đường sắt C Đường sông D Đường biển
  • 198. Câu 9: Những hải cảng quan trọng của Nhật Bản chủ yếu nằm ở đảo nào sau đây? A Hô - cai - đô B Hôn - su C Kiu - xiu D Xi - cô - cư
  • 199. Câu 10: Ý nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm vùng kinh tế Hôn - su? A Vùng có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất. B Tập trung hầu hết các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản. C Phần lớn các trung tâm công nghiệp phân bố ở ven Thái Bình Dương. D Nông nghiệp phát triển mạnh ở phía nam.
  • 200. Câu 11: Cây trồng chiếm diện tích lớn nhất ở Nhật Bản là: A Cây chè. D Cây lúa gạo C Cây lúa mì B Cây đậu tương
  • 201. Câu 12: Vùng kinh tế phát triển du lịch mạnh nhất ở Nhật Bản là: A Hô - cai - đô B Hôn - su C Xi - cô - cư D Kiu - xiu
  • 202. Câu 13: Phát biểu nào dưới đây không đúng về tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản? A Quá trình phát triển kinh tế Nhật Bản trải qua nhiều giai đoạn. D Các ngành kinh tế của Nhật Bản ứng dụng nhiều thành tựu của khoa học – công nghệ. C Nhật Bản đang tập trung nâng cao phát triển kinh tế số ( rô – bốt, trí tuệ nhân tạo…). B Trong cơ cấu GDP của Nhật Bản, ngành công nghiệp là ngành có tỉ trọng lớn nhất.
  • 203. LUYỆN TẬP Bài 1: Bằng kiến thức đã học, hãy hoàn thành bảng nội dung về một số ngành công nghiệp của Nhật Bản vào vở ghi theo mẫu sau: Trung tâm Tình hình phát triển Ngành
  • 204. Trung tâm Tình hình phát triển Ngành • Tô-ky-ô • Na-gôi-a • Ô-xa-ca… - Phát triển mạnh, chiếm 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu. - Khối lượng sản phẩm lớn và đa dạng, áp dụng tối đa các công nghệ tiên tiến và đạt hiệu quả cao. Công nghiệp chế tạo • Tô-ky-ô • I-ô-cô-ha-ma • Na-gôi-a… - Chủ yếu dựa vào nguyên liệu nhập từ nước ngoài, tốc độ phát triển nhanh, ứng dụng phổ biến kĩ thuật và công nghệ hiện đại. - Là nước xuất khẩu thép đứng thứ hai thế giới. Công nghiệp luyện kim
  • 205. Trung tâm Tình hình phát triển Ngành • Tô-ky-ô • Na-ga-xa-ki • Phu-cu-ô-ca... - Phát triển với tốc độ nhanh - Dẫn đầu thế giới. - Sản phẩm nổi bật là máy tính và rô bốt. Công nghiệp điện tử - tin học • Tô-ky-ô • Na-gôi-a • Cô-chi… - Là ngành công nghệ cao. - Các sản phẩm như: nhựa, vật liệu cách nhiệt, cao su tổng hợp…xuất khẩu sang nhiều nước. Công nghiệp hóa chất • I-ô-cô-ha-ma • Ky-ô-tô.. - Có sản phẩm đa dạng. - Trình độ phát triển cao, đầu tư ra nước ngoài lớn Công nghiệp thực phẩm
  • 206. LUYỆN TẬP Bài 2: Cho bảng số liệu sau: BẢNG 23.1. GDP VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1961 – 2020 2020 2019 2010 2000 1990 1970 1961 Năm 5 040,1 5 123,3 5 759,1 4 968,4 3 132,0 212,6 53,5 GDP (tỉ USD) -4,5 0,3 4,1 2,7 4,8 2,5 12,0 Tốc độ tăng trưởng GDP (%) Dựa vào bảng 23.1, hãy vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường thể hiện GDP và tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản giai đoạn 1961 – 2020. Rút ra nhận xét.
  • 207. 53.5 212.6 3132 4968.4 5759.1 5123.3 5040.1 12 2.5 4.8 2.7 4.1 0.3 4.5 0 2 4 6 8 10 12 14 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 1961 1979 1990 2000 2010 2019 2020 Biểu đồ thể hiện GDP, tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản giai đoạn 1961 - 2020 GDP Tốc độ tăng trưởng GDP
  • 208. Nhìn chung quy mô GDP và tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản giai đoạn 1961 – 2000 có nhiều biến động. Cụ thể: Về GDP: 1961 2010 2019 Liên tục tăng từ 53,5 tỉ USD lên đến 5959,1 tỉ USD. Có xu hướng giảm xuống chỉ còn 5123,3 tỉ USD. 2020 Giảm xuống chỉ còn 5040,1 tỉ USD.
  • 209. Về tốc độ tăng GDP: • Năm 1961 là thời kì đỉnh cao với 12% đến năm 1970 chỉ còn 2,5%. • Năm 1990 tốc độ tăng GDP tăng lên được 4,8% nhưng lại giảm về tốc độ 2,7% năm 2000. • Năm 2010 tốc độ tăng GDP hồi phục đạt 4,1% nhưng đến 2019, tốc độ tăng GDP lại tụt dốc mạnh còn 0,3% và tăng trưởng âm – 4,5 vào năm 2020.
  • 210. VẬN DỤNG Tìm hiểu về mối quan hệ kinh tế giữa Nhật Bản và Việt Nam.
  • 211. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ghi nhớ kiến thức đã học trong bài. Hoàn thành bài tập phần Vận dụng SGK tr.116. Tìm hiểu trước Bài 25: Thực hành: Viết báo cáo về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản.
  • 212. CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA CÁC EM!
  • 213. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MÔN ĐỊA LÍ!
  • 214. KHỞI ĐỘNG Theo dõi video sau và nêu hiểu biết của em về hoạt động kinh tế đối ngoại đầu tư của doanh nghiệp Nhật Bản vào Việt Nam.
  • 215. • Việt Nam đang xếp thứ hai trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ mà các doanh nghiệp Nhật Bản muốn mở rộng đầu tư, chỉ sau Hoa Kỳ. • Việc các doanh nghiệp Nhật Bản mở rộng đầu tư tại Việt Nam thể hiện sự gắn bó hữu nghị giữa hai nước đồng thời khẳng định Việt Nam là một thị trường đầu tư hấp dẫn.
  • 216. Cầu Nhật Tân - cầu hữu nghị Việt - Nhật Acecook Việt Nam Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn (Thanh Hóa) được Nhật Bản đầu tư 9 tỉ USD
  • 217. BÀI 24: THỰC HÀNH: VIẾT BÁO CÁO VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN
  • 218. • Viết báo cáo về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản. Nội dung
  • 219. THẢO LUẬN NHÓM ( 4 – 6 HS) Dựng đề viết báo cáo theo mẫu gợi ý.
  • 220. BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NHẬT BẢN Nhóm:….. 1. Hợp tác khoa học và chuyển giao công nghệ: - Hợp tác khoa học: …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. - Chuyển giao công nghệ: …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. 2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và hỗ trợ Phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản. - Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. - Hỗ trợ Phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………..
  • 221. 1. Hợp tác khoa học và chuyển giao công nghệ: • Là một cường quốc về thương mại trên thế giới. • Sản phẩm của các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 99% giá trị xuất khẩu của Nhật Bản.
  • 222. Hợp tác khoa học Chương trình Đối tác Phát triển của JiCA thực hiện với mục đích hỗ trợ các tổ chức phi chính phủ, tổ chức xã hội dân sự, trường đại học,… Thực hiện nguyện vọng triển khai các hoạt động hợp tác quốc tế. Được triển khai trong nhiều lĩnh vực giúp cải thiện cuộc sống và sinh kế của người dân địa phương khoảng 90 quốc gia trên toàn thế giới.
  • 223. Chuyển giao công nghệ Các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, đánh bắt hải sản…), giáo dục, giao thông, sản xuất công nghiệp. Thúc đẩy chuyển giao công nghệ là một trong nội dung quan trọng của công nghiệp Việt Nam – Nhật Bản. Một số công nghệ được chuyển giao: công nghệ CAS (bảo quản nông, thủy sản), KPI lái xe, vắc-xin…
  • 224. Vải thiều Việt Nam xuất hiện tại thị trường Nhật Bản Vải thiều Việt Nam được bảo quản bằng công nghệ CAS
  • 225. 2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) của Nhật Bản
  • 226. a. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) a. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)  Một trong những quốc gia hàng đầu thế giới trong lĩnh vực FDI.  Các lĩnh vực: sản xuất, dịch vụ tài chính, bất động sản và năng lượng.  Tìm kiếm các cơ hội đầu tư trong lĩnh vực khởi nghiệp và các công nghệ mới.  Thị trường: Trung Quốc, Hàn Quốc, các quốc gia Âu và Mỹ La – tinh. Diễn biến nguồn vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2010 – 2021
  • 227. Ý nghĩa FDI Là một phần quan trọng Mở rộng thị trường, tăng cường sự cạnh tranh Đóng góp vào sự phát triển kinh tế toàn cầu.
  • 228. Dòng vốn FDI từ Nhật Bản vào Long An giai đoạn 2016 - 2021
  • 229.  Gồm các khoản hỗ trợ tài chính và kĩ thuật cho các quốc gia đang phát triển.  Cam kết hỗ trợ ODA cho hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.  Gồm các chương trình hợp tác kĩ thuật, giáo dục, y tế và phát triển kinh tế.  Cung cấp các khoản vay với lãi suất thấp giúp các quốc gia đang phát triển. Cảng quốc tế Lạch Huyện (Hải Phòng) b. Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) b. Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
  • 230. Nhà ga T2 của sân bay Nội Bài
  • 231.
  • 232. LUYỆN TẬP Câu 1: Trong chiến lược phát triển kinh tế của Nhật Bản qua từng giai đoạn, hoạt động kinh tế đối ngoại được biểu hiện ở: Chú trọng đầu tư hiện đại hóa ngành công nghiệp. A Xây dựng các ngành công nghiệp có kĩ thuật cao. B Đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài và mở rộng ODA. C Xúc tiến các chương trình cải cách lớn về kinh tế. D
  • 233. LUYỆN TẬP Câu 2. Nhật Bản là một trong những quốc gia đứng hàng đầu thế giới về: Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). A Nhận đầu tư từ các quốc gia khác. B Xuất khẩu bằng nông sản. C Xuất khẩu khoáng sản chế biến. D
  • 234. LUYỆN TẬP Câu 3. Biểu hiện hợp tác khoa học của Nhật Bản với nước ngoài không phải là: Chia sẻ thông tin, chia sẻ dữ liệu. A Cùng thực hiện các dự án nghiên cứu. B Cùng phát triển về công nghệ mới. C Tăng cường vốn ODA và vốn FDI. D
  • 235. LUYỆN TẬP Câu 4. Hoạt động chuyển giao công nghệ của Nhật Bản không diễn ra ở lĩnh vực nào? Bất động sản. A Sản xuất nông nghiệp. B Giao thông vận tải. C Sản xuất công nghiệp. D
  • 236. LUYỆN TẬP Câu 5: Phát biểu nào sau đây không phải nguyên nhân Nhật Bản được coi là nhà đầu tư FDI lớn nhất thế giới? Tận dụng chi phí nhân công giá rẻ ở các quốc gia đang phát triển. A Đồng yên Nhật là một trong những đồng tiền mạnh. B Nhật Bản tập trung đầu tư vào những phân đoạn có giá trị chất xám. C Nhật Bản muốn đầu tư vào các nước phát triển nhằm tìm đồng minh để cùng nhau đầu tư thao túng thị trường toàn cầu. D
  • 237. VẬN DỤNG Tìm hiểu và trình bày hoạt động kinh tế đối ngoại giữa Nhật Bản và khu vực ASEAN. Nhiệm vụ
  • 238. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1 3 2 Ôn tập kiến thức đã học trong bài Hoàn thành bài tập phần Vận dụng Chuẩn bị bài sau - Bài 25: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và xã hội Trung Quốc
  • 239. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THAM GIA TIẾT HỌC HÔM NAY!
  • 240. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
  • 241. TRÒ CHƠI Ô CHỮ BÍ MẬT Luật chơi: Chia lớp thành 2 nhóm. • Lớp chia thành hai đội tương ứng với hai dãy lớp, mỗi đội sẽ giành quyền trả lời ô chữ ở hàng ngang. • Nếu trả lời đúng thì đội đó được 10 điểm, nếu trả lời sai phải nhường quyền trả lời cho đội còn lại.
  • 242. 1 N O S G N U R T N O T 2 H N A H T G N O U R T I L N A V 3 Y K U D Y A T 4 U T G N O H K 5 G N A I G G N O U R T 6 C O U Q M A T 7 U H P O D 8 G N O D H C A R T O A M 9 H N A H T M A C U T T R U N G Q U O C TRUNG QUỐC
  • 243. Câu 1 (11 chữ cái): Người lãnh đạo cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 là ai?
  • 244. Câu 2 (16 chữ cái): Hình ảnh dưới đây gợi đến địa danh nổi tiếng nào?
  • 245. Câu 3 (7 chữ cái): Một trong những tác phẩm kinh điển của tác giả Ngô Thừa Ân thuật lại chuyến đi đến Ấn Độ của nhà sư Huyền Trang đi lấy kinh?
  • 246. Câu 4 (7 chữ cái): Ai là người sáng lập Nho giáo?
  • 247. Câu 5 (11 chữ cái): Con sông nào dài nhất Châu Á?
  • 248. Câu 6 (16 chữ cái): Thời kì phân tranh cuối thời Đông Hán của ba thế lực: Ngụy, Thục, Ngô trong lịch sử Trung Quốc được gọi là gì?
  • 249. Câu 7 (5 chữ cái): Nhà thơ nào được mệnh danh là “Thi thánh” của nền văn học Trung Hoa?
  • 250. Câu 8 (12 chữ cái): Ai là người sáng lập nước Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa?
  • 251. Câu 9 (7 chữ cái): Hình ảnh dưới đây gợi đến địa điểm nổi tiếng nào?
  • 252. Ô số chủ đề (7 chữ cái) Là một quốc gia đông dân nhất trên thế giới, được mệnh danh là “Rồng Châu Á” hay “chiếc nôi văn hóa Châu Á”
  • 254. BÀI 25: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI TRUNG QUỐC
  • 255. NỘI DUNG BÀI HỌC I Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ III Dân cư và xã hội II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1. Dân cư. 2. Xã hội 1. Địa hình và đất. 2. Khí hậu. 3. Sông, hồ. 4. Sinh vật. 5. Khoáng sản. 6. Biển
  • 256. I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ
  • 257. Khai thác Hình 25.1, đọc mục I – SGK tr.118 và cho biết: • Trình bày vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của Trung Quốc. • Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đến phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc.
  • 258. Đặc điểm phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lí của Trung Quốc: Lãnh thổ kéo dài từ khoảng vĩ độ 20oB đến vĩ độ 53oB và khoảng kinh độ 73oĐ đến 135oĐ. Phía bắc, nam, tây: giáp 14 nước. Phía đông: giáp Thái Bình Dương.
  • 259. Các quốc gia tiếp giáp với Trung Quốc 1. Triều Tiên. 2. Nga 3. Mông Cổ. 4. Ca-dắc-xtan 5. Cư-rơ-gư-xtan 6. Tát-gi-ki-xtan 7. Áp-ga-ni-xtan 8. Pa-ki-xtan 9. Ấn Độ 10. Nê-pal 11. Bu-tan 12. Mi-an-ma 13. Lào 14. Việt Nam
  • 260. Lãnh thổ rộng lớn, thiên nhiên đa dạng, phân hóa. Phát triển nền kinh tế đa dạng, tạo sự khác biệt giữa các vùng. Vị trí lãnh thổ Mở rộng giao lưu, đầu tư, liên kết kinh tế - thương mại, phát triển nhiều ngành kinh tế nhưng nằm trong khu vực có nhiều thiên tai Lãnh thổ rộng lớn, địa hình phức tạp. Gây trở ngại cho tổ chức lãnh thổ sản xuất và quản lí. Đặc điểm về vị trí địa lí Ảnh hưởng
  • 261. Vị trí địa lý của Trung Quốc là một trong những điều kiện để phát triển nền kinh tế tổng hợp nhưng đồng thời cũng gặp khó khăn trong việc bảo vệ quản lý hành chính. Kết luận
  • 262. II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
  • 263. THẢO LUẬN NHÓM Khai thác Hình 25.1, thông tin mục II SGK tr.119 - 120 và hoàn thành Phiếu học tập số 1: Đặc điểm và ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Trung Quốc. Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về địa hình và đất đai. Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về khí hậu, sông và hồ. Nhóm 5, 6: Tìm hiểu về sinh vật, khoáng sản và biển.
  • 264. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Đặc điểm Thành phần tự nhiên 1. Địa hình và đất 2. Khí hậu 3. Sông hồ 4. Sinh vật 5. Khoáng sản 6. Biển
  • 265. 1. Địa hình và đất
  • 266. Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Đặc điểm Đặc điểm chung Miền Đông Miền Tây Địa hình rất đa dạng. - Địa hình chủ yếu: đồng bằng, đồi núi thấp. - Đồng bằng châu thổ có đất phù sa. - Đồi núi thấp phía đông nam: đất feralit. Thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. - Địa hình chủ yếu: dãy núi cao, đồ sộ, sơn nguyên, cao nguyên, bồn địa, hoang mạc. - Địa hình hiểm trở, chia cắt mạnh. - Đất: xám hoang mạc và bán hoang mạc. - Khó khăn cho sản xuất. - Thuận lợi cho trồng rừng và chăn nuôi gia súc trên các cao nguyên.
  • 267. Đồng bằng La Bình, Vân Nam Đồng bằng Đông Bắc
  • 268. Dãy núi Hi-ma-lay-a Dãy núi Côn Luân
  • 270. Bồn địa Ta-rim Bồn địa Duy Ngô Nhĩ
  • 271. Sa mạc Takla Makan – Tân Cương
  • 273. Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Đặc điểm Đặc điểm chung Miền Đông Miền Tây Phần lớn lãnh thổ có khí hậu ôn đới, phần phía nam có khí hậu cận nhiệt và nhiệt đới. - Kiểu khí hậu: gió mùa. - Mưa nhiều vào mùa hạ. - Lạnh khô vào mùa đông. - Thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và cư trú. - Khó khăn: lũ lụt, ảnh hưởng đến sinh hoạt và sản xuất. - Kiểu khí hậu: ôn đới lục địa khắc nghiệt. - Vùng núi và cao nguyên cao: khí hậu núi cao. - Dân cư thưa thớt. - Khó khăn trong sản xuất.
  • 274. Lượng mưa trung bình hàng năm ở Trung Quốc Siêu bão Mangkhut đổ bộ vào Trung Quốc năm 2018
  • 276. Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Đặc điểm Sông Hồ - Bắt nguồn từ phía tây và chảy ra biển phía đông. - Các sông lớn nhất là: Hoàng Hà, Trường Giang, Hắc Long Giang, Châu Giang. Các sông là nguồn thủy năng lớn, cung cấp nước cho đời sống và sản xuất Các hồ lớn như: Động Đình, Phiên Dương,… là những hồ nước ngọt quan trọng. Các hồ nước ngọt có giá trị đối với nông nghiệp và du lịch.
  • 277. Các sông lớn ở Trung Quốc Hắc Long Giang Hoàng Hà Trường Giang Châu Giang Mê Công
  • 278. Sông Hoàng Hà ở Tam Môn Hiệp , Hà Nam
  • 279. Sông Trường Giang Sông Hắc Long Giang đóng băng vào mùa đông
  • 280. Hồ Động Đình Hồ Thanh Hải
  • 283. Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Đặc điểm - Vùng biển rộng và có các ngư trường lớn. - Nhiều vịnh biển sâu như: vịnh Đại Liên, vịnh Hải Châu.... - Nhiều bãi biển đẹp: biển Thiên Tân, biển Đường Lâm… Phát triển tổng hợp kinh tế biển.
  • 286. Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Đặc điểm - Miền Đông: rừng tự nhiên: rừng nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng lá kim. - Miền Tây: hoang mạc, bán hoang mạc, thảo nguyên. - Phía nam cao nguyên Tây Tạng: rừng lá kim. - Hệ động vật: phong phú, có nhiều loài đặc hữu và quý hiếm, có giá trị lớn về nguồn gen. Rừng cung cấp nguồn nguyên liệu quý và tạo tiềm năng để phát triển du lịch. Rừng ngập nước ở tỉnh Giang Tô
  • 287. Rừng thông Đại Hưng An Lĩnh ở tỉnh Hắc Long Giang Rừng hỗn hợp núi Trường Bạch ở tỉnh Cát Lâm
  • 288. Rừng mưa nhiệt đới lớn nhất Trung Quốc trên đảo Hải Nam
  • 291. Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Đặc điểm Trung Quốc có đa dạng, phong phú các loại khoáng sản, trong đó nhiều loại có giá trị kinh tế cao và có trữ lượng lớn như than, đất hiếm, sắt.... Cơ sở để phát triển nhiều ngành công nghiệp và phục vụ xuất khẩu. Các mỏ khoáng sản ở Trung Quốc Khai thác quặng sắt ở Chiết Giang
  • 292. Một số loại khoáng sản ở Trung Quốc Vonfram Thiếc Đất hiếm Trữ lượng đứng đầu thế giới
  • 293. Quang cảnh mỏ CBM sâu Shenfu ở Ngọc Lâm, Thiểm Tây, Trung Quốc
  • 294. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Trung Quốc phong phú và đa dạng đồng thời là điều kiện giúp phát triển các ngành kinh tế khẳng định vị thế của đất nước này trên bản đồ kinh tế. Kết luận
  • 295. BÀI HỌC KẾT THÚC! HẸN GẶP LẠI CÁC EM Ở NHỮNG TIẾT HỌC SAU!
  • 296. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
  • 298. BÀI 25: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI TRUNG QUỐC
  • 299. NỘI DUNG BÀI HỌC I Phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lí III Dân cư và xã hội II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1. Dân cư. 2. Xã hội 1. Địa hình và đất. 2. Khí hậu. 3. Sông, hồ. 4. Sinh vật. 5. Khoáng sản. 6. Biển
  • 300. III DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
  • 302. Sau khi quan sát những bức hình trên, em có nhận xét gì về dân cư Trung Quốc? • Quy mô dân số của Trung Quốc đông, luôn đứng thứ nhất trong các bảng xếp hạng các quốc gia. • Dân số đông đem lại nguồn lao động và thị trường tiêu thụ khổng lồ cho đất nước tỷ dân. • Đồng thời, gây ra sức ép lớn về vấn đề giáo dục, môi trường… nên Trung Quốc có thi hành “chính sách một con”.
  • 303. Khai thác Hình 25.2, Bảng 25.1, 25.2, thông tin mục III.1 SGK tr.121 - 122 và trả lời câu hỏi: • Trình bày đặc điểm dân cư của Trung Quốc. • Phân tích tác động của đặc điểm dân cư đến phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc. THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
  • 304.
  • 305. Hình 25.2. Bản đồ mật độ dân số và một số đô thị của Trung Quốc năm 2020.
  • 306. Số dân đông nhất thế giới, đang trong độ tuổi lao động. Tỉ lệ gia tăng dân số giảm. Dân số Quy mô dân số chậm lại. • Thị trường tiêu thụ lớn. • Nguồn lao động dồi dào. • Nguồn bổ sung lao động hằng năm lớn. • Giải quyết việc làm. • Nâng cao mức sống cho người dân.
  • 308. Dự báo cơ cấu tuổi của Trung Quốc đến năm 2100
  • 309. Tỷ lệ sinh ở Trung Quốc
  • 310. Tranh tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình (Giang Môn, tỉnh Quảng Đông). Một bức tranh tuyên truyền về chính sách kế hoạch hóa gia đình (tỉnh Vân Nam)
  • 311. Khoảng 150 người/ km2 (2020). 56 dân tộc, trong đó người Hán đông nhất Mật độ dân số Dân cư phân bố không đồng đều, đông đúc ở phía tây, thưa thớt ở phía đông. Sự khác nhau trong phát triển kinh tế, ảnh hưởng tới việc khai thác tài nguyên ở miền Tây. Bền văn hóa đa dạng giàu bản sắc, nảy sinh một số vấn đề xã hội và quản lí
  • 312. Trung Quốc có hơn 56 dân tộc cùng chung sống Người Hán (> 90%) Người Duy Ngô Nhĩ Người Cáp Tát Khắc Người Hà Nhì Người Choang Người Miêu Người Tây Tạng Người Mãn Châu
  • 313. Một phần tấm áp phích ở Bắc Kinh thể hiện 56 dân tộc của Trung Quốc Bản đồ dân tộc học của Trung Quốc
  • 314. Một số thành phố lớn có mật độ dân số cao Thượng Hải Trùng Khánh Quảng Châu Bắc Kinh
  • 315. Đô thị hóa Phát triển và tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh Có nhiều đô thị đông dân như: Bắc Kinh, Thượng Hải, Vũ Hán…
  • 317.
  • 318. Hiện tại dân số Trung Quốc đang có xu hướng giảm tuy nhiên không đáng báo động. Nhưng chính quyền nước này phải đối mặt với thách thức vì tỉ lệ sinh đang giảm dù được khuyến khích mỗi gia đình được đẻ hai hoặc ba con. Kết luận
  • 320. Khai thác thông tin mục III.2 SGK tr.123 và trả lời câu hỏi: Trình bày các đặc điểm xã hội Trung Quốc. Phân tích tác động của các đặc điểm xã hội đến phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc.
  • 321. Nền văn minh lâu đời, văn hóa phong phú, công trình kiến trúc nổi tiếng,… Động lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội. Chất lượng cuộc sống được cải thiện, HDI thuộc nhóm cao. Kích thích người lao động hăng say làm việc. Có nền tảng giáo dục tốt, có chính sách để đào tạo nguồn lao động sức khỏe và trình độ cao. Tiềm năng to lớn đóng góp cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Công cuộc xây dựng nông thôn mới đạt nhiều thành tựu. Các ngành nghề phát triển mạnh mẽ, thu nhập bình quân đầu người nông dân tăng… Đặc điểm về xã hội Ảnh hưởng
  • 322. Tử Cấm Thành Ẩm thực Trung Hoa
  • 324. Đại học Bắc Kinh - là một trong hai trường đại học top đầu tại Trung Quốc Học sinh ôn thi cao khảo ở Trung Quốc.
  • 325. Các em hãy xem video về kỳ thi đại học tại Trung Quốc năm 2019
  • 326. Nông thôn Trung Quốc
  • 327. Em hãy đọc mục Em có biết SGK tr.122 về một số phát minh nổi bật của Trung Quốc thời cổ.
  • 328. Tứ đại phát minh của Trung Quốc làm thay đổi thế giới
  • 329. La bàn Thuốc súng Kỹ thuật làm giấy Kĩ thuật in ấn
  • 330. TRÒ CHƠI KHÁM PHÁ ẨM THỰC TRUNG HOA
  • 331.
  • 332. Câu 1: Ý nào sau đây không phản ánh đặc điểm phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lí của Trung Quốc? A. Tiếp giáp với nhiều quốc gia ở phía bắc, phía tây và phía nam. B. Có diện tích rộng lớn thứ ba thế giới. C. Có vùng biển rộng lớn Hoàng Hải, Hoa Đông… thuộc Thái Bình Dương. D. Biên giới của Trung Quốc với các nước chủ yếu là đồng bằng nên đi lại dễ dàng. D. Biên giới của Trung Quốc với các nước chủ yếu là đồng bằng nên đi lại dễ dàng.
  • 333. Câu 2: Ý nào dưới đây không phải đặc điểm địa hình và đất của miền Tây Trung Quốc? A. Núi cao, sơn nguyên, cao nguyên là chủ yếu. B. Đồng bằng và đồi núi thấp là chủ yếu. C. Địa hình hiểm trở và chia cắt mạnh. D. Loại đất phổ biến là đất xám hoang mạc. B. Đồng bằng và đồi núi thấp là chủ yếu.
  • 334. Câu 3: Đặc điểm khí hậu miền Đông Trung Quốc là: A. có lượng mưa trung bình năm thấp. B. chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn. C. khí hậu gió mùa, lượng mưa trung bình năm lớn. D. khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt. C. khí hậu gió mùa, lượng mưa trung bình năm lớn.
  • 335. Câu 4: Ý nào sau đây không phản ánh đặc điểm dân cư Trung Quốc? A. Số dân đông, tỉ lệ tăng tự nhiên cao và nhanh. B. Cơ cấu giới tính chênh lệch khá lớn, cơ cấu tuổi đang biến đổi theo hướng già hóa. C. Có 56 dân tộc cùng chung sống, người Hán chiếm hơn 90% dân số. D. Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở khu vực phía đông. A. Số dân đông, tỉ lệ tăng tự nhiên cao và nhanh.
  • 336. Câu 5: Ý nào sau đây thể hiện đặc điểm nổi bật về xã hội của Trung Quốc? A. Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn. B. Chất lượng cuộc sống của người dân ở mức rất cao. C. Ít chú trọng đến công tác giáo dục, y tế. D. Là cái nôi của nền văn minh nhân loại. D. Là cái nôi của nền văn minh nhân loại.
  • 337. Câu 6: Dân tộc nào chiếm đa số ở Trung Quốc? A. Dân tộc Hán. B. Dân tộc Choang. C. Dân tộc Tạng. D. Dân tộc Hồi. A. Dân tộc Hán.
  • 338. Câu 7: Dân cư Trung Quốc tập trung chủ yếu ở miền Đông vì: A. Là nơi sinh sống lâu đời của nhiều dân tộc. B. Có điều kiện tự nhiên thuận lợi, dễ dàng cho giao lưu. C. Ít thiên tai. D. Không có lũ lụt đe dọa hàng năm. B. Có điều kiện tự nhiên thuận lợi, dễ dàng cho giao lưu.
  • 339. Câu 8: Diện tích của Trung Quốc đứng sau các quốc gia nào sau đây? A. Liên bang Nga, Ca-na-đa, Ấn Độ. B. Liên bang Nga, Ca-na-đa, Hoa Kỳ. C. Liên bang Nga, Ca-na-đa, Bra-xin. D. Liên bang Nga, Ca-na-đa, Ô-xtrây-li-a. B. Liên bang Nga, Ca-na-đa, Hoa Kỳ.
  • 340. LUYỆN TẬP Bài 1: Lựa chọn một điều kiện tự nhiên hoặc tài nguyên thiên nhiên, hoàn thành bảng thông tin vào vở ghi theo mẫu sau: Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Đặc điểm Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
  • 341. Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Đặc điểm Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Miền Đông: địa hình và đất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. - Miền Đông có địa hình chủ yếu là đồng bằng và đồi núi thấp. Các đồng bằng châu thổ có đất phù sa màu mỡ, đồi núi thấp, chủ yếu là đất feralit. Địa hình và đất
  • 342. Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Đặc điểm Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Miền Tây nhìn chung điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho sản xuất, chủ yếu là trồng rừng và trên các cao nguyên có thể phát triển đồng có chăn nuôi gia súc. - Miền Tây tập trung nhiều dãy núi cao, sơn nguyên, cao nguyên, bồn địa và hoang mạc, địa hình hiểm trở và chia cắt mạnh. Loại đất phổ biến là đất xám hoang mạc và bán hoang mạc. Địa hình và đất
  • 343. Bài 2: Dựa vào hình 25.2, hãy nhận xét về sự phân bố dân cư và đô thị của Trung Quốc.
  • 344. Phía Đông Tập trung dân cư đông đúc với mật độ dân số trung bình 500 người/km2, có nơi lên đến 1000 người/km2 Là vùng tập trung nhiều siêu đô thị từ 10 triệu người trở lên và hàng loạt các đô thị từ 5 đến dưới 10 triệu người.
  • 345. Phía Tây Dân cư thưa thớt, mật độ dân số trung bình chỉ mức dưới 50 người/km2, thấp hơn vùng phía đông từ 10 – 20 lần. Vùng này không có các đô thị lớn mà chỉ có vài đô thị nhỏ dưới 5 triệu người ( La-Xa, U-rum-si, Tây Ninh, Lan Châu).
  • 346. VẬN DỤNG Nhiệm vụ: Tìm hiểu chính sách giáo dục của Trung Quốc và mối quan hệ của Việt Nam – Trung Quốc trong lĩnh vực giáo dục.
  • 347. Đọc và tìm hiểu trước nội dung Bài 26: Kinh tế Trung Quốc. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hoàn thành phần Vận dụng – SGK tr.123 Ôn lại kiến thức đã học
  • 348. BÀI HỌC KẾT THÚC! HẸN GẶP LẠI CÁC EM Ở NHỮNG TIẾT HỌC SAU!
  • 349. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI MÔN ĐỊA LÍ!
  • 350. Các em hãy xem video sau và trả lời câu hỏi: Em hãy nêu những hiểu biết và cảm nhận của bản thân về nền kinh tế của Trung Quốc. KHỞI ĐỘNG Yêu cầu:
  • 351. • Trung Quốc là nền kinh tế sản xuất và xuất khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới đồng thời cũng là thị trường tiêu thụ hàng hóa có tốc độ phát triển nhanh nhất. • Ngày nay nền kinh tế của Trung Quốc đang là đầu tàu của nền kinh tế thế giới đóng góp và ảnh hưởng trực tiếp đến sự tăng trưởng của nền kinh tế toàn cầu sau Mỹ.
  • 352. Thâm Quyến – từ “công xưởng của thế giới” cho đến “thung lũng Silicon châu Á” Trung Quốc có hệ thống đường sắt cao tốc dài nhất thế giới
  • 353. Phố Đông – Thượng Hải là một trong những khu phát triển kinh tế thí điểm trong thời kỳ cải cách và mở cửa
  • 355. NỘI DUNG BÀI HỌC I Đặc điểm chung 1. Đặc điểm 2. Nguyên nhân. II Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp. 2. Nông nghiệp. 3. Dịch vụ.
  • 357. Khai thác Bảng 26.1, Hình 26.1, mục thông tin I SGK tr.124 – 125 và hoàn thành nhiệm vụ: Liên hệ dẫn chứng để thấy được vị thế của nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới. Trình bày đặc điểm chung phát triển kinh tế của Trung Quốc. Phân tích nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Trung Quốc. 1. Đặc điểm
  • 358.
  • 359. Tốc độ phát triển Năm 2020, GDP của Trung Quốc chiếm 17,4% GDP toàn thế giới và đứng sau Hoa Kỳ. 1978 công cuộc hiện đại hóa đất nước được thúc đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế GDP
  • 360. Cơ cấu kinh tế Tăng nhanh tỉ trọng dịch vụ. Giảm nhanh tỉ trọng nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản Cơ cấu GDP Trung Quốc giai đoạn 1978 - 2020
  • 361. Hoạt động thương mại Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu của Trung Quốc đứng đầu thế giới. Trung Quốc là mắt xích quan trọng một số chuỗi sản xuất, cung ứng toàn cầu nên ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới.
  • 362. • Sau hơn một thập, một loạt cải cách kinh tế mang tính chuyển đổi đã mở cửa Trung Quốc với cộng đồng quốc tế và đầu tư nước ngoài. • Quá trình mở cửa của Trung Quốc đã biến đất nước này một trong những quốc gia nghèo trở thành một nền kinh tế thứ hai trên thế giới và tạo tiền đề xuất hiện những gã khổng lồ thương mại điện tử và công nghệ. Kết luận
  • 363. Trong công nghiệp, tăng cường hiện đại hóa trang thiết bị, khuyến khích các xí nghiệp vừa và nhỏ. 2. Nguyên nhân Cải cách trong nông nghiệp, nông thôn với những chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, đa dạng các loại hình sản xuất.
  • 364. Mở rộng thị trường quốc tế, đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài, thực hiện chính sách mở. 2. Nguyên nhân Phát triển khoa học – công nghệ, chú ý thị hiếu tiêu dùng tư nhân, dịch vụ và đổi mới công nghệ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững. Đầu tư cơ sở hạ tầng, xây dựng cảng biển, khu chế xuất, khu mậu dịch tự do
  • 365. Máy kéo tự lái gieo hạt bông trên đồng tại huyện Khổ Xa, khu tự trị Duy Ngô Nhĩ, Tân Cương Cơn lốc đầu tư cơ sở hạ tầng của Trung Quốc
  • 366. Thâm Quyến, Trung Quốc xưa và nay Thượng Hải, Trung Quốc xưa và nay
  • 369. Khai thác Hình 26.1, Bảng 26.3, thông tin mục II.1 SGK tr.126-127 và hoàn thành Phiếu học tập số 1. THẢO LUẬN NHÓM Phân bố Sự phát triển Các ngành công nghiệp Khai thác than đá Sản xuất điện Luyện kim Dệt – may Cơ khí
  • 370.
  • 371. Các ngành công nghiệp Khai thác than đá Phân bố Sự phát triển - Đứng đầu thế giới về khai thác than chiếm 50% sản lượng than thế giới. - Trung bình mỗi năm khai thác khoảng trên 1 tỉ tấn than. - Tập trung ở phía Đông Bắc và phai Tây Nam Trung Quốc. Khai thác than tại Trung quốc Sử dụng công nghệ trong khai thác mỏ than
  • 372. Các ngành công nghiệp Sản xuất điện Phân bố Sự phát triển - Sản lượng điện đứng thứ hai thế giới. - Phát triển mạnh thủy điện, có 11 nhà máy trong số 25 máy thủy điện lớn nhất thế giới (năm 2020). - Năng lượng tái tạo được chú trọng phát triển, dẫn đầu trong sản xuất tấm pin năng lượng mặt trời (năm 2020)
  • 373. Đập Tam Hiệp trên sông Dương Tử, Trung Quốc. Đập Lưu Gia Hạ trên sông Hoàng Hà
  • 374. Thông tin về đập Tam Hiệp – đập thủy điện lớn nhất thế giới
  • 375. Sản xuất điện ở Trung Quốc 1980-2019 Sản xuất điện tái tạo của Trung Quốc theo nguồn Dữ liệu từ EIA.
  • 376. Trang trại gió của Envision ở Sơn Tây Trang trại gió ở Tân Cương
  • 377. Tháp điện muối nóng chảy 50 MW ở Hami, Tân Cương, Trung Quốc Nhà máy điện hạt nhân Tần Sơn, Chiết Giang
  • 378. Trung Quốc dẫn đầu thế giới về năng lượng mặt trời
  • 379. Một mỏ than gần Hải Lạp Nhĩ Một chuyến hàng than đang được vận chuyển
  • 380. Các ngành kinh tế nổi bật Luyện kim Phân bố Sự phát triển - Phát triển sớm và được chú trọng đầu tư. - Dẫn đầu thế giới về luyện thép, nhôm. - Sản lượng thép chiếm 56% sản lượng thế giới (năm 2020). Các trung tâm công nghiệp luyện kim lớn: Thiên Tân, Trùng Khánh, Thẩm Dương… Một nhà máy luyện kim tại Trung Quốc Công ty Gang thép Pangang.
  • 381. Các ngành kinh tế nổi bật Dệt may Phân bố Sự phát triển - Phát triển sớm để đáp ứng nhu cầu trong nước và tận dụng nguồn lao động. - Tăng cường đổi mới công nghệ, đa dạng sản phẩm, nâng cao chất lượng. Ngành này tập trung chủ yếu ở các trung tâm công nghiệp vùng duyên hải. Chợ vải Đông Hưng – Trung Quốc
  • 382. Các ngành kinh tế nổi bật Cơ khí Phân bố Sự phát triển - Phát triển nhanh và ngày càng hiện đại. - Là nước sản xuất xe ô tô đứng thứ ba trên thế giới - Đứng hàng đầu thế giới về sản xuất thiết bị không người lái, thiết bị viễn thông. - Các thành phố lớn như Bắc Kinh, Nam Kinh, Thiên Tân, Trùng Khánh… Một trạm sạc cho ô tô năng lượng mới
  • 383. Bên trong nhà máy sản xuất ô tô điện Xpeng ở Triệu Khánh, Quảng Đông. Công nhân làm việc tại một nhà máy lắp ráp ô tô Volkswagen ở Trung Quốc
  • 384. Trung Quốc vượt Đức trở thành nước xuất khẩu ô tô đứng thứ 2 thế giới
  • 385. Ngành công nghiệp là ngành đem lại nguồn thu ngoại tệ và công việc cho hàng ngàn lao động tại đất nước tỷ dân này. Các sản phẩm máy móc và điện tử của ngành công nghiệp đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chính của Trung Quốc sang nhiều nước. Kết luận
  • 387. Khai thác Hình 26.2, Bảng 26.4 – 26.5, thông tin mục II.2 SGK tr.128 - 129 và hoàn thành Phiếu học tập số 2: Ngành nông nghiệp Trung Quốc THẢO LUẬN NHÓM
  • 388. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 NGÀNH NÔNG NGHỆP TRUNG QUỐC Nhóm:… - Vai trò của nhanh nông nghiệp:……………………………………………………. - Sự phát triển và phân bố: Phân bố Tình hình phát triển Lĩnh vực Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Thủy sản
  • 389.
  • 390. Có vị trí quan trọng trong nền kinh tế Trung Quốc. Trung Quốc là một trong những nước chú trọng phát triển nông nghiệp kĩ thuật số và nông nghiệp thông minh. Dựa vào điều kiện tự nhiên thuận lợi và các chính sách nông nghiệp nên ngành này phát triển nhanh và có cơ cấu cây trồng, vật nuôi đa dạng. Vai trò
  • 391. Phân bố Sự phát triển Trồng trọt - Ngành chủ yếu trong nông nghiệp, các cây trồng chủ yếu là lúa gạo, lúa mì, ngô, khoai tây, mía… - Đóng góp khoảng 60% giá trị sản xuất nông nghiệp. - Đứng đầu thế giới về sản lượng lương thực, khoảng 1/5 sản lượng ngô trên toàn thế giới (năm 2020). Ngành trồng trọt phát triển mạnh ở các đồng bằng Đông Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam… Máy kéo phun thuốc trừ sâu trên cánh đồng lúa mì ở Dĩnh Thượng, An Huy
  • 392. Cánh đồng dâu tây ở Ngọc Tây, Vân Nam Quang cảnh một đồn điền chè ở thị trấn Ba Giang của Tam Giang
  • 393. Vườn chè ẩn hiện trong mây ở Trung Quốc
  • 394. Ruộng bậc thang Long Thắng Một vụ thu hoạch ở Trung Quốc
  • 395. Những cánh đồng lúa ngộ nghĩnh ở Trung Quốc
  • 396. Phân bố Sự phát triển Chăn nuôi - Được hiện đại hóa và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế để đảm bảo nguồn cung thịt, sữa… - Các vật nuôi chủ yếu là lợn, bò, gà… Chăn nuôi phân bố tập trung ở các đồng bằng phía đông và vùng Đông Bắc, Hoa Bắc, ngoài ra còn có trên các cao nguyên và bồn địa ở phía tây. Một trang trại dê ở Thượng Hải Lợn được nuôi trong trang trại ở tỉnh Hồ Bắc
  • 397. Chung cư nuôi chăn nuôi lợn ở Trung Quốc
  • 398. Phân bố Sự phát triển Lâm nghiệp Thủy sản - Được chú trọng phát triển vì nhiều tiềm năng. - Sản lượng gỗ tròn khai thác hằng năm đứng thứ ba thế giới, sau Hoa Kỳ và Ấn Độ. - Xuất khẩu gỗ tròn chiếm tỉ lệ lớn trong tổng lượng sản phẩm gỗ xuất khẩu của Trung Quốc. - Trung Quốc là sản xuất thủy sản lớn với tổng sản lượng thủy sản đứng hàng đầu thế giới. - Nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nước mặn và khai thác hải sản được chú trọng phát triển.
  • 399. Rừng ở Khu tự trị Nội Mông phía bắc Trung Quốc. Rừng tre Moso ở Phúc Kiến, phía đông Trung Quốc.
  • 400. Trung Quốc và Ấn Độ dẫn đầu chương trình trồng cây trên thế giới năm 2019
  • 401. Một cơ sở sản xuất ngọc trai gần Lữ Thuận Khẩu, Liêu Ninh Các trang trại nuôi cá ở vịnh La Nguyên, Phúc Kiến
  • 402. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE!
  • 403. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI MÔN ĐỊA LÍ!
  • 405. NỘI DUNG BÀI HỌC I Đặc điểm chung 1. Đặc Điểm 2. Nguyên nhân II Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp. 2. Nông nghiệp. 3. Dịch vụ.
  • 407. 3. Dịch vụ Chiếm 54,5% GDP.
  • 408. Khai thác Hình 26.3, Bảng 26.6, thông tin mục II.3 SGK tr.130 - 131 và trả lời câu hỏi: - Xác định trên bản đồ một số sân bay, cảng biển. - Trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành dịch vụ Trung Quốc. THẢO LUẬN NHÓM
  • 409.
  • 410. Vai trò ngành dịch vụ Phát triển nhanh và có vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Cơ cấu ngành đa dạng. Tỉ trọng đóng góp ngành này cao nhất trong GDP.
  • 411. Sự phát triển Các ngành a. Giao thông vận tải - Mạng lưới đường sắt dài hơn 130 nghìn km trong đó có 35 nghìn km đường sắt cao tộc, 5km đường ô tô, 160 nghìn km đường cao tốc. - Trung Quốc có 238 sân bay lớn như: Bắc Kinh, Bạch Vân… - Đội tàu vận tải thương mại lớn thứ hai thế giới, các cảng biển lớn như: Thượng Hải, Ninh Ba…
  • 412. Bản đồ đường sắt ở Trung Quốc, với các tuyến đường sắt cao tốc được hiển thị bằng màu Một chuyến tàu chở khách rời nhà ga Thượng Hải.
  • 413. Các tàu cao tốc tại nơi bảo dưỡng ở Vũ Hán, Trung Quốc, hồi tháng 2/2018 Hệ thống giao thông ở Trung Khánh, Trung Quốc
  • 414. Sân bay Bạch Vân Cảng Ninh Ba
  • 416. Những siêu hệ thống giao thông Trung Quốc
  • 417. Sự phát triển Các ngành b. Bưu chính viễn thông - Phát triển theo hướng ứng dụng công nghệ cao, mạng lưới phủ kín đất nước. - Trung tâm bưu chính lớn nhất là Bắc Kinh. Thành phố Bắc Kinh
  • 418.
  • 419. Sự phát triển Các ngành c. Du lịch - Phát triển nhanh và chiếm một vị trí quan trọng. - Góp phần làm tăng trưởng kinh tế đồng thời tạo ra nhiều việc làm cho người lao động. Tử Cấm Thành Lăng mộ Tần Thủy Hoàng
  • 420.
  • 422. Trung Quốc bước vào đợt cao điểm du lịch
  • 423. Sự phát triển Các ngành d. Thương mại - Ngoại thương: phát triển mạnh với các mặt hàng xuất khẩu như thiết bị truyền dẫn điện thoại vô tuyến, máy và thiết bị xử lí dữ liệu tự động… - Hàng nhập khẩu chủ yếu là vi mạch tích hợp điện tử, dầu mỏ, quặng sắt… - Có quan hệ buôn bán với hơn 200 nước trên thế giới như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, ASEAN…
  • 424. Hồng Công – xứ Cảng Thơm của Trung Quốc Thượng Hải - phố Wall của Trung Quốc
  • 425. Một số mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc Phương tiện giao thông Đồ gia dụng Linh kiện điện tử Thiết bị điện tử
  • 426.
  • 427. Một số bạn hàng xuất khẩu của Trung Quốc Nhật Bản Hoa Kỳ Hàn Quốc
  • 428. Một số bạn hàng nhập khẩu của Trung Quốc
  • 429. Sự phát triển Các ngành e. Tài chính ngân hàng Phát triển nhanh và có quy mô lớn. Các trung tâm tài chính như Bắc kinh, Thượng Hải, Hồng Công… Sở giao dịch chứng khoán Thượng Hải Ngân hàng Trung Quốc
  • 430. Với sự phát triển và phân bố đa dạng của ngành dịch vụ, đất nước tỷ dân đã cho thấy được sức mạnh kinh tế của một trong những nước đứng đầu thế giới có tầm quan trọng đến bản đồ kinh tế của các nước khác. Kết luận
  • 431. TRÒ CHƠI DU LỊCH TRUNG HOA
  • 432. Đằng Vương các Cố Cung Đền Khổng Tử Tháp chuông Tây An Vạn Lý Trường Thành Thiên Đàn Hoàng Hạc lâu Tháp Đại Nhạn Tòa nhà trụ sở CCTV Mắt Thiên Tân
  • 433. Câu 1: Năm 2020, GDP của Trung Quốc: A. Đứng đầu thế giới B. Đứng thứ hai thế giới, sau Hoa Kỳ. C. Đứng thứ ba thế giới, sau Hoa Kỳ và Nga. D. Đứng thứ tư thế giới, sau Hoa Kỳ, Nga và Anh. B. Đứng thứ hai thế giới, sau Hoa Kỳ.
  • 434. Câu 2: Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân phát triển kinh tế của Trung Quốc? A. Nguồn lực phát triển kinh tế Đa dạng. B. Các chính sách đúng đắn của nhà nước. C. Chú trọng ứng dụng khoa học – công nghệ, chuyển đổi cơ cấu sản xuất. D. Không chịu ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh,… D. Không chịu ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh,…
  • 435. Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ngành nông, lâm, thủy sản Trung Quốc? A. Ngành trồng trọt là ngành chủ yếu của nông nghiệp Trung Quốc. B. Sản lượng khai thác gỗ tròn của Trung Quốc đứng thứ ba thế giới. C. Sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng đứng thứ ba thế giới. D. Ngành chăn nuôi của Trung Quốc hiện đang được quan tâm phát triển. B. Sản lượng khai thác gỗ tròn của Trung Quốc đứng thứ ba thế giới.
  • 436. Câu 4: Nhằm bảo vệ và phát triển rừng, Trung Quốc không thực hiện biện pháp nào sau đây? A. Kiểm soát chặt chẽ việc khai thác rừng tự nhiên. B. Giới hạn sản lượng khai thác hằng năm. C. Cấm triệt để việc khai thác rừng. D. Trồng rừng. B. Giới hạn sản lượng khai thác hằng năm.
  • 437. Câu 5: Ý nào sau đây không đúng về đặc điểm nền công nghiệp của Trung Quốc? A. Quy mô lớn, cơ cấu đa dạng với nhiều sản phẩm có sản lượng đứng đầu thế giới. B. Các ngành công nghiệp quan trọng là sản xuất điện, khai khoáng,… C. Chuyển dịch theo hướng hiện đại hóa, tăng các ngành ứng dụng KH - CN cao. D. Ưu tiên các ngành công nghiệp nặng hoặc các ngành đòi hỏi nhiều lao động. D. Ưu tiên các ngành công nghiệp nặng hoặc các ngành đòi hỏi nhiều lao động.
  • 438. Câu 6: Ngoại thương của Trung Quốc có đặc điểm nào sau đây? A. Trị giá xuất khẩu thường lớn hơn trị giá nhập khẩu. B. Trị giá xuất khẩu tăng, trị giá nhập khẩu giảm. C. Trị giá xuất khẩu thường bằng trị giá nhập khẩu. D. Trị giá xuất khẩu thường nhỏ hơn trị giá nhập khẩu. A. Trị giá xuất khẩu thường lớn hơn trị giá nhập khẩu.
  • 439. Câu 7: Ngành công nghiệp mũi nhọn của Trung Quốc là ngành: A. công nghiệp luyện kim. B. công nghiệp Điện tử - tin học. C. công nghiệp sản xuất ô tô. D. công nghiệp sản xuất điện. B. công nghiệp điện tử - tin học.
  • 440. Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về thương mại Trung Quốc? A. Thị trường nội địa Trung Quốc lớn, tiêu thụ các sản phẩm nội địa của Trung Quốc tạo ra lớn. B. Trung Quốc có mối quan hệ buôn bán với các nước và các lãnh thổ trên thế giới. C. Ngoại thương của Trung Quốc có mức tăng trưởng hàng năm cao. D. Trung Quốc là nước nhập siêu. D. Trung Quốc là nước nhập siêu.
  • 441. Câu 9: Công trình kiến trúc nào ở Trung Quốc lọt vào danh sách 7 kì quan thiên nhiên thế giới mới? A. Tử Cấm Thành B. Vạn Lý Trường Thành C. Ruộng bậc thang Long Thắng. D. Phật Lạc Sơn B. Vạn Lý Trường Thành
  • 442. Câu 10: Các trung tâm công nghiệp của Trung Quốc tập trung chủ yếu ở: A. Miền Tây. B. Vùng duyên hải. C. Phía nam. D. Trung tâm đất nước. B. Vùng duyên hải.
  • 443. LUYỆN TẬP Nhiệm vụ 1: Dựa vào hình 26.1, hãy nhận xét sự phân bố các trung tâm công nghiệp của Trung Quốc.