SlideShare a Scribd company logo
FUZZY LOGIC
LOGIC MỜ
CÁC NỘI DUNG ĐƯỢC GIỚI THIỆU :
• Biến ngôn ngữ
• Mệnh đề mờ
• Quan hệ mờ
• Suy diễn mờ
I. BIẾN NGÔN NGỮ
• Biến ngôn ngữ là phần chủ đạo trong các hệ thống dùng logic mờ. Ở đây, các thành phần
ngôn ngữ mô tả cùng một ngữ cảnh được kết hợp lại.
• Ví dụ : Trong trường hợp mô tả nhiệt độ, ta có thể dung các từ như : “rất nóng” ,“hơi
nóng”, “trung bình”, “hơi lạnh” và “rất lạnh”.
I. BIẾN NGÔN NGỮ
• Khái niệm biến ngôn ngữ đã được Zadeh đưa ra năm 1973 như sau: Một biến ngôn ngữ
được xác định bởi bộ (x, T, U, M) trong đó:
• x là tên biến.
Ví dụ: “nhiệt độ”, “tốc độ”, “độ ẩm”,…
• T là tập các từ là các giá trị ngôn ngữ tự nhiên mà x có thể nhận.
Ví dụ: x là “tốc độ” thì T có thể là {“chậm”, “trung bình”, “nhanh”}
• U là miền các giá trị vật lý mà x có thể nhận.
Ví dụ: x là “tốc độ” thì U có thể là {0km/h,1km/h, …, 150km/h}
• M là luật ngữ nghĩa, ứng mỗi từ trong T với một tập mờ At trong U.
 Từ định nghĩa trên chúng ta có thể nói rằng biến ngôn ngữ là
biến có thể nhận giá trị là các tập mờ trên một vũ trụ/tập nền
nào đó.
II. MỆNH ĐỀ MỜ
Ta có một mệnh đề phân tử P(x) là một phát
biểu có dạng “x là P” trong đó x là một đối
tượng trong một vũ trụ U nào đó thoả tính
chất P.
Vd : “x là số chẵn” thì U là tập các số
nguyên và P là tính chất chia hết cho 2.
Phát biểu lại thành tập hơp
A = { x є U | P(x) }.
Trong đó : P(x) = λ (x)
λ (x) : là hàm đặc trưng cho tập A
( x є A  λ (x) = 1).
P(x) nhận giá trị 0 hoặc 1
Trong trường hợp P là một tính chất mờ chẳng hạn như “số lớn” thì
ta sẽ có một mệnh đề logic mờ phần tử.
Khi đó tập hợp các phần tử trong vũ trụ U thoả P là một tập mờ B có
hàm thuộc µB sao cho:
B = { x є U | P(x) }.
Trong đó :
P(x) = µB (x)
Lúc này P(x) có thể nhận các giá trị tuỳ ý trong [0,1].
Và ta thấy có thể đồng nhất các hàm thuộc với các mệnh đề logic
mờ.
II. CÁC PHÉP TOÁN MỆNH ĐỀ MỜ
Từ các mệnh đề phân tử và các phép toán ^
(AND), v (OR), ¬ (NOT) ta có thể lập nên
các mệnh đề phức. Như sau :
1. P(x) = 1 – P(x)
2. P(x) ^ Q(y) = min(P(x), Q(y))
3. P(x) v Q(y) = max(P(x), Q(y))
4. P(x) =>Q(y) = ¬ P(x) v Q(y)
= max(1-P(x), Q(y))
5. P(x) =>Q(y) = ¬ P(x) v (P(x) ^ Q(y))
= max(1-P(x), min(P(x), Q(y)))
Ta sẽ có mở rộng một cách tự nhiên từ logic cổ điển sang logic
mờ với quy tắc tổng quát hoá :
- Hàm bù mờ cho phép phủ định (¬).
- Hàm T-norm (^) cho phép giao.
- Hàm S-norm cho phép hợp (v). Ta có:
1. ¬ µA (x) = C(µA (x))
2. µA (x) ^ µB (y) = T(µA (x), µB (y))
3. µA (x) v µB (y) = S(µA (x), µB (y))
4. µA (x) => µB (y) = S(C(µA (x)), µB (y))
5. µA (x) => µB (y) = S( C(µA (x)), T(µA (x), µB (y)) )
II. PHÉP TOÁN KÉO THEO
1. µA (x) => µB (y)
= S(C(µA (x)), µB (y))
2. µA (x) => µB (y)
= S( C(µA (x)), T(µA (x), µB (y))
Trong đó :
C là hàm bù mờ (hay phủ định mờ)
T là hàm T-norm
S là hàm S-norm.
Nếu áp dụng công thức (1) với S-norm max và C là hàm bù chuẩn cho ta có
phép kéo theo Dienes – Rescher
µA (x) => µB (y) = max(1- µA (x), µB (y))
Nếu áp dụng công thức (1) với S-norm là hàm hợp Yager với w=1 và C là hàm
bù chuẩn cho ta có phép kéo theo Lukasiewicz:
µA (x) => µB (y) = min(1, 1- µA (x)+ µB (y))
Nếu áp dụng công thức (2) với S-norm là max, T-norm min hoặc tích và C là
hàm bù chuẩn cho ta có phép kéo theo Zadeh:
µA (x) => µB (y) = max( 1- µA (x), min(µA (x), µB (y))) (min)
µA (x) => µB (y) = max( 1- µA (x), µA (x). µB (y)) (tích)
II. PHÉP TOÁN KÉO THEO (TIẾP THEO)
1. µA (x) => µB (y)
= S(C(µA (x)), µB (y))
2. µA (x) => µB (y)
= S( C(µA (x)), T(µA (x), µB (y))
Trong đó :
C là hàm bù mờ (hay phủ định mờ)
T là hàm T-norm
S là hàm S-norm.
Kéo theo Mamdani Ta có thể coi mệnh đề µA (x) => µB (y) xác định một
quan hệ 2 ngôi R UxV.
Trong đó :
U là không gian nền của x (vũ trụ chứa x),
V là không gian nền của y (vũ trụ chứa y).
Khi đó giá trị chân lý của mệnh đề µA (x) => µB (y) là giá trị hàm thuộc của
cặp (x,y) vào R. Theo công thức xác định hàm thuộc của quan hệ mờ ta có:
µA (x) => µB (y) = T(µA (x), µB (y))
Trong đó T là một T-norm. Khi chọn T là min hoặc tích ta có các phép kéo
theo Mamdani:
µA (x) => µB (y) = min(µA (x), µB (y)) (min)
µA (x) => µB (y) = µA (x). µB (y) (tích)
III. LUẬT MỜ
• Một luật mờ là một biểu thức If - Then được phát biểu ở dạng ngôn ngữ tự nhiên thể hiện sự phụ thuộc nhân
quả giữa các biến.
If nhiệt độ là lạnh và giá dầu là rẻ Then sưởi ấm nhiều.
• Trong đó :
• - ‘nhiệt độ’, ‘giá dầu’ và ‘sưởi ấm’ là các biến
• - ‘lạnh’, ‘rẻ’, ‘nhiều’ là các giá trị hay chính là các tập mờ.
If một người có chiều cao là cao và cơ bắp là lực lưỡng Then chơi bóng rổ hay.
• Trong đó :
• - ‘chiều cao’, ‘cơ bắp’, ‘chơi bóng rổ’ là các biến
• - ‘cao’, ‘lực lưỡng’, ‘hay‟.là các giá trị hay chính là các tập mờ
IV. LUẬT MODUS PONENS VÀ MODUS TOLLEN
• Nội dung bí mới đăng bài hỏi
V. SUY DIỄN MỜ
BIẾN NGÔN NGỮ
0
1
2
3
4
5
6
Thể loại 1 Thể loại 2 Thể loại 3 Thể loại 4
Chuỗi 1 Chuỗi 2 Chuỗi 3
BỐ TRÍ HAI NỘI DUNG VỚI BẢNG
• Dấu đầu dòng thứ nhất tại đây
• Dấu đầu dòng thứ hai tại đây
• Dấu đầu dòng thứ ba tại đây
Nhóm 1 Nhóm 2
Lớp 1 82 95
Lớp 2 76 88
Lớp 3 84 9
BỐ TRÍ HAI NỘI DUNG VỚI SMARTART
• Dấu đầu dòng thứ nhất tại đây
• Dấu đầu dòng thứ hai tại đây
• Dấu đầu dòng thứ ba tại đây
Nhóm
A
Nhóm
B
Nhóm
C
Nhóm
D
Fuzzy logic
Fuzzy logic
Fuzzy logic
Fuzzy logic
Fuzzy logic
Fuzzy logic

More Related Content

What's hot

Hệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhHệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhThế Giới Tinh Hoa
 
ĐỀ TÀI : ĐIỂM DANH BẰNG NHẬN DIỆN KHUÔN MẶT. Giảng viên : PGS.TS. HUỲNH CÔNG ...
ĐỀ TÀI : ĐIỂM DANH BẰNG NHẬN DIỆN KHUÔN MẶT. Giảng viên : PGS.TS. HUỲNH CÔNG ...ĐỀ TÀI : ĐIỂM DANH BẰNG NHẬN DIỆN KHUÔN MẶT. Giảng viên : PGS.TS. HUỲNH CÔNG ...
ĐỀ TÀI : ĐIỂM DANH BẰNG NHẬN DIỆN KHUÔN MẶT. Giảng viên : PGS.TS. HUỲNH CÔNG ...
nataliej4
 
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu SốBài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
viethung094
 
Giải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tínhGiải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tính
dinhtrongtran39
 
Bien doi lapalce
Bien doi lapalceBien doi lapalce
Bien doi lapalce
Đức Hữu
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi Laplace
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi LaplaceTín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi Laplace
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi Laplace
Quang Thinh Le
 
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)lieu_lamlam
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02
Nhóc Nhóc
 
Xử lý tín hiệu số
Xử lý tín hiệu sốXử lý tín hiệu số
Xử lý tín hiệu số
Khôi Nguyễn Đăng
 
Ứng dụng logic mờ trong bài toán điều khiển
Ứng dụng logic mờ trong bài toán điều khiểnỨng dụng logic mờ trong bài toán điều khiển
Ứng dụng logic mờ trong bài toán điều khiển
Tho Q Luong Luong
 
KTMT Số Nguyên - Số Chấm Động
KTMT Số Nguyên - Số Chấm ĐộngKTMT Số Nguyên - Số Chấm Động
KTMT Số Nguyên - Số Chấm ĐộngDavid Nguyen
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 1
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 1Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 1
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 1
Nguyễn Công Hoàng
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 05
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 05Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 05
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 05
Nhóc Nhóc
 
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768
nataliej4
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 03
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 03Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 03
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 03
Nhóc Nhóc
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
Pham Hoang
 
Lập trình pic hainguyen
Lập trình pic hainguyenLập trình pic hainguyen
Lập trình pic hainguyen
Hải Nguyễn
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 3
xử lý số tín hiệu -Chuong 3xử lý số tín hiệu -Chuong 3
xử lý số tín hiệu -Chuong 3
Ngai Hoang Van
 
Cau hoi thi ktmt&h h
Cau hoi thi ktmt&h hCau hoi thi ktmt&h h
Cau hoi thi ktmt&h h
Đức Sky
 

What's hot (20)

Hệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhHệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
 
ĐỀ TÀI : ĐIỂM DANH BẰNG NHẬN DIỆN KHUÔN MẶT. Giảng viên : PGS.TS. HUỲNH CÔNG ...
ĐỀ TÀI : ĐIỂM DANH BẰNG NHẬN DIỆN KHUÔN MẶT. Giảng viên : PGS.TS. HUỲNH CÔNG ...ĐỀ TÀI : ĐIỂM DANH BẰNG NHẬN DIỆN KHUÔN MẶT. Giảng viên : PGS.TS. HUỲNH CÔNG ...
ĐỀ TÀI : ĐIỂM DANH BẰNG NHẬN DIỆN KHUÔN MẶT. Giảng viên : PGS.TS. HUỲNH CÔNG ...
 
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu SốBài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
 
Kỹ thuật số
Kỹ thuật sốKỹ thuật số
Kỹ thuật số
 
Giải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tínhGiải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tính
 
Bien doi lapalce
Bien doi lapalceBien doi lapalce
Bien doi lapalce
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi Laplace
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi LaplaceTín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi Laplace
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi Laplace
 
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02
 
Xử lý tín hiệu số
Xử lý tín hiệu sốXử lý tín hiệu số
Xử lý tín hiệu số
 
Ứng dụng logic mờ trong bài toán điều khiển
Ứng dụng logic mờ trong bài toán điều khiểnỨng dụng logic mờ trong bài toán điều khiển
Ứng dụng logic mờ trong bài toán điều khiển
 
KTMT Số Nguyên - Số Chấm Động
KTMT Số Nguyên - Số Chấm ĐộngKTMT Số Nguyên - Số Chấm Động
KTMT Số Nguyên - Số Chấm Động
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 1
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 1Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 1
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 1
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 05
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 05Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 05
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 05
 
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 03
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 03Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 03
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 03
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
 
Lập trình pic hainguyen
Lập trình pic hainguyenLập trình pic hainguyen
Lập trình pic hainguyen
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 3
xử lý số tín hiệu -Chuong 3xử lý số tín hiệu -Chuong 3
xử lý số tín hiệu -Chuong 3
 
Cau hoi thi ktmt&h h
Cau hoi thi ktmt&h hCau hoi thi ktmt&h h
Cau hoi thi ktmt&h h
 

Similar to Fuzzy logic

Xác định quy luật biên phi tuyến và nguồn trong quá trình truyền nhiệt
Xác định quy luật biên phi tuyến và nguồn trong quá trình truyền nhiệtXác định quy luật biên phi tuyến và nguồn trong quá trình truyền nhiệt
Xác định quy luật biên phi tuyến và nguồn trong quá trình truyền nhiệt
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớt
Luận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớtLuận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớt
Luận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớt
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdfMột số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
TieuNgocLy
 
Bat đang thức trong so hoc và m t so Dạng toán liên quan.docx
Bat đang thức trong so hoc và m t so Dạng toán liên quan.docxBat đang thức trong so hoc và m t so Dạng toán liên quan.docx
Bat đang thức trong so hoc và m t so Dạng toán liên quan.docx
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Phong Tân
 
Luận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đ
Luận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đLuận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đ
Luận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOTLuận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Toan Cao Cap A1
Toan Cao Cap A1Toan Cao Cap A1
Toan Cao Cap A1
trinhtudong
 
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo pThuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Bui Loi
 
Toan caocapa1 giaitich
Toan caocapa1 giaitichToan caocapa1 giaitich
Toan caocapa1 giaitich
Quoc Nguyen
 
8 ds 17024 phuong phap xu ly gia tri khoang theo cach tiep can dsgt da sua
8 ds 17024 phuong phap xu ly gia tri khoang theo cach tiep can dsgt da sua8 ds 17024 phuong phap xu ly gia tri khoang theo cach tiep can dsgt da sua
8 ds 17024 phuong phap xu ly gia tri khoang theo cach tiep can dsgt da suagaquaysieugion
 
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAYLuận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài: Tính ổn định của lớp phương trình hàm với cặp biến tự do
Đề tài: Tính ổn định của lớp phương trình hàm với cặp biến tự doĐề tài: Tính ổn định của lớp phương trình hàm với cặp biến tự do
Đề tài: Tính ổn định của lớp phương trình hàm với cặp biến tự do
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Xu ly thtin mo 1
Xu ly thtin mo 1Xu ly thtin mo 1
Xu ly thtin mo 1
Toi Duong Van
 
Bat Đang Thức Và Bài Toán Cực Tr± Trong L P Các Đa Thức Và Phân Thức H So Ngu...
Bat Đang Thức Và Bài Toán Cực Tr± Trong L P Các Đa Thức Và Phân Thức H So Ngu...Bat Đang Thức Và Bài Toán Cực Tr± Trong L P Các Đa Thức Và Phân Thức H So Ngu...
Bat Đang Thức Và Bài Toán Cực Tr± Trong L P Các Đa Thức Và Phân Thức H So Ngu...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Khảo sát nghi m của các phương trình sinh b i đạo hàm và nguyên hàm Của m t đ...
Khảo sát nghi m của các phương trình sinh b i đạo hàm và nguyên hàm Của m t đ...Khảo sát nghi m của các phương trình sinh b i đạo hàm và nguyên hàm Của m t đ...
Khảo sát nghi m của các phương trình sinh b i đạo hàm và nguyên hàm Của m t đ...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 

Similar to Fuzzy logic (20)

Baitapmaygiat
BaitapmaygiatBaitapmaygiat
Baitapmaygiat
 
Xác định quy luật biên phi tuyến và nguồn trong quá trình truyền nhiệt
Xác định quy luật biên phi tuyến và nguồn trong quá trình truyền nhiệtXác định quy luật biên phi tuyến và nguồn trong quá trình truyền nhiệt
Xác định quy luật biên phi tuyến và nguồn trong quá trình truyền nhiệt
 
Luận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớt
Luận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớtLuận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớt
Luận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớt
 
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdfMột số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
 
Bat đang thức trong so hoc và m t so Dạng toán liên quan.docx
Bat đang thức trong so hoc và m t so Dạng toán liên quan.docxBat đang thức trong so hoc và m t so Dạng toán liên quan.docx
Bat đang thức trong so hoc và m t so Dạng toán liên quan.docx
 
Phương trình hàm đa thức
Phương trình hàm đa thứcPhương trình hàm đa thức
Phương trình hàm đa thức
 
Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Toan cao cap a1
Toan cao cap a1
 
Luận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đ
Luận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đLuận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đ
Luận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đ
 
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOTLuận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
 
Toan Cao Cap A1
Toan Cao Cap A1Toan Cao Cap A1
Toan Cao Cap A1
 
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo pThuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
 
Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Toan cao cap a1
Toan cao cap a1
 
Toan caocapa1 giaitich
Toan caocapa1 giaitichToan caocapa1 giaitich
Toan caocapa1 giaitich
 
8 ds 17024 phuong phap xu ly gia tri khoang theo cach tiep can dsgt da sua
8 ds 17024 phuong phap xu ly gia tri khoang theo cach tiep can dsgt da sua8 ds 17024 phuong phap xu ly gia tri khoang theo cach tiep can dsgt da sua
8 ds 17024 phuong phap xu ly gia tri khoang theo cach tiep can dsgt da sua
 
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAYLuận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
 
Đề tài: Tính ổn định của lớp phương trình hàm với cặp biến tự do
Đề tài: Tính ổn định của lớp phương trình hàm với cặp biến tự doĐề tài: Tính ổn định của lớp phương trình hàm với cặp biến tự do
Đề tài: Tính ổn định của lớp phương trình hàm với cặp biến tự do
 
Xu ly thtin mo 1
Xu ly thtin mo 1Xu ly thtin mo 1
Xu ly thtin mo 1
 
Bat Đang Thức Và Bài Toán Cực Tr± Trong L P Các Đa Thức Và Phân Thức H So Ngu...
Bat Đang Thức Và Bài Toán Cực Tr± Trong L P Các Đa Thức Và Phân Thức H So Ngu...Bat Đang Thức Và Bài Toán Cực Tr± Trong L P Các Đa Thức Và Phân Thức H So Ngu...
Bat Đang Thức Và Bài Toán Cực Tr± Trong L P Các Đa Thức Và Phân Thức H So Ngu...
 
Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Toan cao cap a1
Toan cao cap a1
 
Khảo sát nghi m của các phương trình sinh b i đạo hàm và nguyên hàm Của m t đ...
Khảo sát nghi m của các phương trình sinh b i đạo hàm và nguyên hàm Của m t đ...Khảo sát nghi m của các phương trình sinh b i đạo hàm và nguyên hàm Của m t đ...
Khảo sát nghi m của các phương trình sinh b i đạo hàm và nguyên hàm Của m t đ...
 

Recently uploaded

FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
HngMLTh
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
UyenDang34
 

Recently uploaded (18)

FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
 

Fuzzy logic

  • 2. CÁC NỘI DUNG ĐƯỢC GIỚI THIỆU : • Biến ngôn ngữ • Mệnh đề mờ • Quan hệ mờ • Suy diễn mờ
  • 3. I. BIẾN NGÔN NGỮ • Biến ngôn ngữ là phần chủ đạo trong các hệ thống dùng logic mờ. Ở đây, các thành phần ngôn ngữ mô tả cùng một ngữ cảnh được kết hợp lại. • Ví dụ : Trong trường hợp mô tả nhiệt độ, ta có thể dung các từ như : “rất nóng” ,“hơi nóng”, “trung bình”, “hơi lạnh” và “rất lạnh”.
  • 4. I. BIẾN NGÔN NGỮ • Khái niệm biến ngôn ngữ đã được Zadeh đưa ra năm 1973 như sau: Một biến ngôn ngữ được xác định bởi bộ (x, T, U, M) trong đó: • x là tên biến. Ví dụ: “nhiệt độ”, “tốc độ”, “độ ẩm”,… • T là tập các từ là các giá trị ngôn ngữ tự nhiên mà x có thể nhận. Ví dụ: x là “tốc độ” thì T có thể là {“chậm”, “trung bình”, “nhanh”} • U là miền các giá trị vật lý mà x có thể nhận. Ví dụ: x là “tốc độ” thì U có thể là {0km/h,1km/h, …, 150km/h} • M là luật ngữ nghĩa, ứng mỗi từ trong T với một tập mờ At trong U.  Từ định nghĩa trên chúng ta có thể nói rằng biến ngôn ngữ là biến có thể nhận giá trị là các tập mờ trên một vũ trụ/tập nền nào đó.
  • 5. II. MỆNH ĐỀ MỜ Ta có một mệnh đề phân tử P(x) là một phát biểu có dạng “x là P” trong đó x là một đối tượng trong một vũ trụ U nào đó thoả tính chất P. Vd : “x là số chẵn” thì U là tập các số nguyên và P là tính chất chia hết cho 2. Phát biểu lại thành tập hơp A = { x є U | P(x) }. Trong đó : P(x) = λ (x) λ (x) : là hàm đặc trưng cho tập A ( x є A  λ (x) = 1). P(x) nhận giá trị 0 hoặc 1 Trong trường hợp P là một tính chất mờ chẳng hạn như “số lớn” thì ta sẽ có một mệnh đề logic mờ phần tử. Khi đó tập hợp các phần tử trong vũ trụ U thoả P là một tập mờ B có hàm thuộc µB sao cho: B = { x є U | P(x) }. Trong đó : P(x) = µB (x) Lúc này P(x) có thể nhận các giá trị tuỳ ý trong [0,1]. Và ta thấy có thể đồng nhất các hàm thuộc với các mệnh đề logic mờ.
  • 6. II. CÁC PHÉP TOÁN MỆNH ĐỀ MỜ Từ các mệnh đề phân tử và các phép toán ^ (AND), v (OR), ¬ (NOT) ta có thể lập nên các mệnh đề phức. Như sau : 1. P(x) = 1 – P(x) 2. P(x) ^ Q(y) = min(P(x), Q(y)) 3. P(x) v Q(y) = max(P(x), Q(y)) 4. P(x) =>Q(y) = ¬ P(x) v Q(y) = max(1-P(x), Q(y)) 5. P(x) =>Q(y) = ¬ P(x) v (P(x) ^ Q(y)) = max(1-P(x), min(P(x), Q(y))) Ta sẽ có mở rộng một cách tự nhiên từ logic cổ điển sang logic mờ với quy tắc tổng quát hoá : - Hàm bù mờ cho phép phủ định (¬). - Hàm T-norm (^) cho phép giao. - Hàm S-norm cho phép hợp (v). Ta có: 1. ¬ µA (x) = C(µA (x)) 2. µA (x) ^ µB (y) = T(µA (x), µB (y)) 3. µA (x) v µB (y) = S(µA (x), µB (y)) 4. µA (x) => µB (y) = S(C(µA (x)), µB (y)) 5. µA (x) => µB (y) = S( C(µA (x)), T(µA (x), µB (y)) )
  • 7. II. PHÉP TOÁN KÉO THEO 1. µA (x) => µB (y) = S(C(µA (x)), µB (y)) 2. µA (x) => µB (y) = S( C(µA (x)), T(µA (x), µB (y)) Trong đó : C là hàm bù mờ (hay phủ định mờ) T là hàm T-norm S là hàm S-norm. Nếu áp dụng công thức (1) với S-norm max và C là hàm bù chuẩn cho ta có phép kéo theo Dienes – Rescher µA (x) => µB (y) = max(1- µA (x), µB (y)) Nếu áp dụng công thức (1) với S-norm là hàm hợp Yager với w=1 và C là hàm bù chuẩn cho ta có phép kéo theo Lukasiewicz: µA (x) => µB (y) = min(1, 1- µA (x)+ µB (y)) Nếu áp dụng công thức (2) với S-norm là max, T-norm min hoặc tích và C là hàm bù chuẩn cho ta có phép kéo theo Zadeh: µA (x) => µB (y) = max( 1- µA (x), min(µA (x), µB (y))) (min) µA (x) => µB (y) = max( 1- µA (x), µA (x). µB (y)) (tích)
  • 8. II. PHÉP TOÁN KÉO THEO (TIẾP THEO) 1. µA (x) => µB (y) = S(C(µA (x)), µB (y)) 2. µA (x) => µB (y) = S( C(µA (x)), T(µA (x), µB (y)) Trong đó : C là hàm bù mờ (hay phủ định mờ) T là hàm T-norm S là hàm S-norm. Kéo theo Mamdani Ta có thể coi mệnh đề µA (x) => µB (y) xác định một quan hệ 2 ngôi R UxV. Trong đó : U là không gian nền của x (vũ trụ chứa x), V là không gian nền của y (vũ trụ chứa y). Khi đó giá trị chân lý của mệnh đề µA (x) => µB (y) là giá trị hàm thuộc của cặp (x,y) vào R. Theo công thức xác định hàm thuộc của quan hệ mờ ta có: µA (x) => µB (y) = T(µA (x), µB (y)) Trong đó T là một T-norm. Khi chọn T là min hoặc tích ta có các phép kéo theo Mamdani: µA (x) => µB (y) = min(µA (x), µB (y)) (min) µA (x) => µB (y) = µA (x). µB (y) (tích)
  • 9. III. LUẬT MỜ • Một luật mờ là một biểu thức If - Then được phát biểu ở dạng ngôn ngữ tự nhiên thể hiện sự phụ thuộc nhân quả giữa các biến. If nhiệt độ là lạnh và giá dầu là rẻ Then sưởi ấm nhiều. • Trong đó : • - ‘nhiệt độ’, ‘giá dầu’ và ‘sưởi ấm’ là các biến • - ‘lạnh’, ‘rẻ’, ‘nhiều’ là các giá trị hay chính là các tập mờ. If một người có chiều cao là cao và cơ bắp là lực lưỡng Then chơi bóng rổ hay. • Trong đó : • - ‘chiều cao’, ‘cơ bắp’, ‘chơi bóng rổ’ là các biến • - ‘cao’, ‘lực lưỡng’, ‘hay‟.là các giá trị hay chính là các tập mờ
  • 10. IV. LUẬT MODUS PONENS VÀ MODUS TOLLEN • Nội dung bí mới đăng bài hỏi
  • 12. BIẾN NGÔN NGỮ 0 1 2 3 4 5 6 Thể loại 1 Thể loại 2 Thể loại 3 Thể loại 4 Chuỗi 1 Chuỗi 2 Chuỗi 3
  • 13.
  • 14. BỐ TRÍ HAI NỘI DUNG VỚI BẢNG • Dấu đầu dòng thứ nhất tại đây • Dấu đầu dòng thứ hai tại đây • Dấu đầu dòng thứ ba tại đây Nhóm 1 Nhóm 2 Lớp 1 82 95 Lớp 2 76 88 Lớp 3 84 9
  • 15. BỐ TRÍ HAI NỘI DUNG VỚI SMARTART • Dấu đầu dòng thứ nhất tại đây • Dấu đầu dòng thứ hai tại đây • Dấu đầu dòng thứ ba tại đây Nhóm A Nhóm B Nhóm C Nhóm D

Editor's Notes

  1. µB (x) : là hàm phụ thuộc của tập mờ B của biến mờ x.
  2. Trong đó C là hàm bù mờ (hay phủ định mờ), T là hàm T-norm, S là hàm S-norm.
  3. Các phép toán kéo theo có vai trò quan trọng trong logic mờ. Chúng tạo nên các luật mờ để thực hiện các phép suy diễn trong tất cả các hệ mờ. Do một mệnh đề mờ tương ứng với một tập mờ nên ta có thể dùng hàm thuộc thay cho các mệnh đề.
  4. Sự mở rộng này dựa trên sự tương quan giữa mệnh đề logic mờ với hàm mờ và các phép toán trên tập mờ