SlideShare a Scribd company logo
1 of 15
Download to read offline
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Y HỌC
BIẾN SỐ TRONG NGHIÊN CỨU
BSCKII HÀ MINH TUẤN
BIẾN SỐ TRONG NGHIÊN CỨU
1.Đại cương
Biến số là gì?
Biến số là một đặc tính của: Người, vật, sự việc, hiện tượng mà
có thể mang các giá trị khác nhau.
Khi biến số được người nghiên cứu lựa chọn để quan sát, đo
lường trong quá trình nghiên cứu thì nó là biến số nghiên cứu.
Biến số có thể là tiêu thức của đối tượng nghiên cứu, có thể là
yếu tố bên ngoài như môi trường tự nhiên xã hội ảnh hưởng
hoặc có liên quan đến đối tương nghiên cứu.
Gía trị của biến số thường có giá trị khác nhau giữa các cá thể
trong quần thể và giữa các lần quan sát.
Thông qua việc quan sát đo lường các biến số người nghiên cứu
mới có được các số liệu để phân tích và viết báo cáo.
BIẾN SỐ
2. Phân loại biến số:
2.1 Phân loại theo bản chất của biến số.( Định tính và định
lượng)
2.1.1Các biến định lượng: Một biến số được gọi là biến định
lượng khi giá trị của biến được biểu thị bằng các con số.
VD: Cân nặng, chiều cao...
Tùy theo bản chất của các số đo biến định lượng có thể chia làm
hai nhóm:
- Biến liên tục là biến mà các số đo mang giá trị thập phân,
VD; Cân nặng, hàm lượng đường máu...
- Biến rời rạc là biến mà các số đo chỉ mang giá tị là số nguyên;
Ngoài ra dựa vào bản chất giá trị zero là thực hay không thực
VD: Cân nặng bằng 0; nhiệt độ bách phân bằng 0.
có biến tỷ suất và biến khoảng chia.
Việc phân loại hai biến này rất quan trọng trong phân tích số liệu.
BIẾN SỐ
VD:
Nếu trong biến tỷ suất độ lệch chuẩn lớn hơn giá trị trung bình thì
số liệu đó thường ít ý nghĩa hoặc vô nghĩa.
X ± s = 8mm ± 15mm
Điều này lại có ý nghĩa với biến khoảng chia
X ± s = 8ºc ± 15ºc
X là giá trị trung bình
s là độ lệch chuẩn
BIẾN SỐ
2.1.2 Các biến định tính. Một biến được gọi là biến định tính khi
giá trị của các biến được biểu thị bằng các chữ hoặc ký hiệu
được xếp vào các nhóm khác nhau. VD; Trình độ văn hóa;
mức độ kiến thức; tình trạng ho...
- Biến danh mục là biến mà các nhóm của biến không cần xắp
xếp theo một thúa tự nhất định. VD biến địa dư...
- Biến thứ hạng là các biến mà các nhóm của biến phải xắp xếp
theo một thứ tự nhất định. VD trình độ văn hóa của các bệnh
nhân... Mới nhập viện...
- Biến nhị phân là một biến định tính đặc biệt rất hay gặp trong
y học. Các giá trị trong biến này bao giờ cũng chỉ được phân
thành hai nhóm. VD cao HA; hút thuốc; giới tính...
BIẾN SỐ
Chú ý
1.Trong một số trường hợp biến định tính được ký hiệu bằng các
con số nhưng nó vẫn không phải là biến định lượng. VD mức
độ suy DD...
2. Một biến số có thể là định lượng nhưng có thể là định tính tùy
theo cách hiển thị. VD biến cao HA...
3. Các biến định lượng và định tính cuối cùng đều có thể chuyển
sang biến nhị phân nếu như chúng ta có được một mốc để
chuyển dạng.VD huyết áp là biến định lượng có thể chuyển
sang biến thứ hạng, sau đó chuyển sang biến nhị phân; có tăng
HA khi >140mmHg, không tăng HA khi ≤140mmHg.
4. Khi số liệu được thu thập dưới dạng biến định lượng thì sau
này có thể dễ dàng chuyển sang biến định tính...
5. Khi phân tích số liệu thì một biến số ở dạng biến định lượng sẽ
có giá trị cao hơn khi nó ở dạng định tính.
BIẾN SỐ
VD: 50 trẻ 450 trẻ
A
2500gr
B 50 trẻ 450 trẻ
2500gr
• Nếu là theo biến định tính thì cả nhóm A và B 10% SDD
bào thai, 90% không SDD.
• Nếu chọn biến định lượng thì cân nặng trung bình của
nhóm A cao hơn nhóm B.
BIẾN SỐ
2.2 Phân loại theo mối tương quan giữa các biến số.
2.2.1 Biến độc lập: Là biến được sử dụng để mô tả hoặc đo lường
các yếu tố mà người nghiên cứu cho rằng nó có thể là nguyên
nhân hoặc là yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề đang nghiên cứu.
Nó tồn tại không chịu sự chi phối của yếu tố “quả”. VD bệnh
lao và độ ẩm thấp, thiếu ánh sáng...
2.2.2 Biến phụ thuộc: Là biến số được sử dụng để mô tả hoặc đo
lường vấn đề cần nghiên cứu. Nó thường là các vấn đề sức
khỏe mà người nghiên cứu mong muốn khảo sát. Nó là hậu
quả trong mối liên quan với nhiều yếu tố khác; vì vậy giá trị
của nó thường phụ thuộc vào sự biến đổi của các biến. VD
bướu cổ đơn thuần là biến phụ thuộc...
BIẾN SỐ
2.2.3 Các yếu tố nhiễu
Một yếu được gọi la nhiễu khi tác động của nó làm sai lệch ảnh
hưởng của phơi nhiễm đối với bệnh.
Nhiễu chỉ được nêu ra dựa vào kinh nghiệm nhưng chỉ được
khẳng định khi phân tích số liệu.
• Tiêu chuẩn một yếu tố được gọi là nhiễu.
- Phải là một yếu tố nguy cơ đối với bệnh
- Phải có liên quan đến phơi nhiễm nhưng không phụ thuộc vào
phơi nhiễm.
- Không phải là yếu tố trung gian giữa yếu tố phơi nhiễm và
bệnh.
- Phải thực sự tác động lên mối tương quan giữa phơi nhiễm và
bệnh.
- Nhiễu và yếu tố phơi nhiễm có thể thay đổi cho nhau tùy theo
mục đích nghiên cứu.VD uống cà phê, hút thuốc lá và bệnh tim
mạch.
BIẾN SỐ
Mối liên quan giữ yếu tố nguy cơ, yếu tố nhiễu và bệnh
Uống cà phê Bệnh tim mạch
Hút thuốc lá
BIẾN SỐ
3.Tầm quan trọng của việc xác định và phân loại biến số.
3.1 Tại sao phải xác định các biến số?
- Xác định đúng biến số giúp cho người nghiên cứu biết được những
thông tin nào là cần thiết để đạt được mục tiêu cũng như trả lời câu
hỏi nghiên cứu. Để thu thâp tt không thừa không thiếu.
- Từ các biến số có thể xác định pp và công cụ thu thập thích hợp với
từng loại biến. VD tìm hiểu về nhận thức về bệnh thì đặt câu hỏi,
tìm hiểu về bệnh lao thì dựa vào XQ, XN đờm...
- Từ các biến số ta có thể tìm được chỉ số phù hợp cho nghiên cứu.
VD cân nặng/tuổi; chiều cao/tuổi trong phát hiện SDD và lùn của
trẻ.
3.2 Tại sao phải phân loại biến số?
- Gíup người nghiên cứu xác định test thống kê thích hợp khi phân
tích số liệu.
- Gíup biểu thị và trình bày số liệu một cách thích hợp. VD biến định
tính thường biểu thị dưới dạng tỷ lệ; biến định lương thường biểu thị
dưới dạng giá trị trung bình và độ lệch chuẩn; dùng biểu đồ...
3.3 Làm thế nào để xác định được các biến số trong nghiên cứu?
BIẾN SỐ
4.Phân biệt giữa biến số và chỉ số, cách thiết lập chỉ số.
Có những biến số một mình đã cho một ý nghĩa nhất định cho
nghiên cứu. VD biến HA . Có những biến một mình ít ý nghĩa
mà phải kết hợp mới có ý nghĩa VD khi nghiên cứu tình trạng
lùn và SDD của trẻ em < 5 tuổi; chiều cao/tuổi, cân nặng/tuổi.
Trong trường hợp này tỷ lệ giữa hai biến gọi là một chỉ số.
Một dạng chỉ số đặc biệt khác rất hay gặp trong nghiên cứu đó là
các thang điểm đánh giá một vấn đề nào đó. VD độ hôn mê,
đánh giá sự hiểu biết về một vấn đề sức khỏe. Tuy nhiên các
thông tin thu được chưa thể phân tích ngay được mà phải xử lý
để trở thành một cỉ số có ý nghĩa trước khi phân tích. VD nhận
thức của người đến khám bệnh về bệnh lao người ta phải thiết
kế một bộ câu hỏi để chấm điểm. Sau đó người nghiên cứu
phải có một thang chấm điểm để xem người đó nhận thức mức
độ nào: tốt, khá, trung bình hay kém.
BIẾN SỐ
Ví dụ: Cách tính điểm đánh giá kiến thức của đối tượng bị bệnh
lao đến khám.
• Kể đúng triệu chứng bệnh(3,5 điểm) 7 câu hỏi.
• Biết nguyên nhân gây bệnh(1,5 điểm).
• Biết yếu tố thuận lợi(1,5 điểm).
• Biết cách phòng bệnh(3,5 điểm).
• Đi khám ngay khi có triệu chứng bệnh 1 điểm.
• Cho là bệnh chữa được 1 điểm.
• Bệnh không chữa được -1 điểm.
Thang điểm:
8 điểm : tốt
Từ 6,5 – 8 điểm : khá
Từ 5 – 6 điểm : trung bình
< 5 điểm : kém
BIẾN SỐ
Biến liên tục
Biến rời rạc
Biến định lượng
Biến tỷ suất
x Biến khoảng chia
Biến danh mục
Biến định tính Biến thứ hạng
Biến nhị phân
XIN CẢM ƠN
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG!

More Related Content

Similar to File_Dinh_Kem_1892.pdf

CHUYÊN ĐỀ BỆNH ÁN NHI KHOA
CHUYÊN ĐỀ BỆNH ÁN NHI KHOACHUYÊN ĐỀ BỆNH ÁN NHI KHOA
CHUYÊN ĐỀ BỆNH ÁN NHI KHOA
SoM
 
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNHKỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
SoM
 
Huong_dan_su_dung_ma_ICD_10.pptx
Huong_dan_su_dung_ma_ICD_10.pptxHuong_dan_su_dung_ma_ICD_10.pptx
Huong_dan_su_dung_ma_ICD_10.pptx
TunAnhL96
 
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh NhânThăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
Nguyen Khue
 
10 điển cần lưu ý để có một luận văn tốt
10 điển cần lưu ý để có một luận văn tốt10 điển cần lưu ý để có một luận văn tốt
10 điển cần lưu ý để có một luận văn tốt
SoM
 
Bai 43 gia tri phac do x
Bai 43 gia tri phac do xBai 43 gia tri phac do x
Bai 43 gia tri phac do x
Thanh Liem Vo
 

Similar to File_Dinh_Kem_1892.pdf (20)

CHUYÊN ĐỀ BỆNH ÁN NHI KHOA
CHUYÊN ĐỀ BỆNH ÁN NHI KHOACHUYÊN ĐỀ BỆNH ÁN NHI KHOA
CHUYÊN ĐỀ BỆNH ÁN NHI KHOA
 
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNHKỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
 
Chat luong cuoc song cua benh nhan alzheimer, nguoi cham soc va danh gia hieu...
Chat luong cuoc song cua benh nhan alzheimer, nguoi cham soc va danh gia hieu...Chat luong cuoc song cua benh nhan alzheimer, nguoi cham soc va danh gia hieu...
Chat luong cuoc song cua benh nhan alzheimer, nguoi cham soc va danh gia hieu...
 
Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệuPhương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệu
 
Huong_dan_su_dung_ma_ICD_10.pptx
Huong_dan_su_dung_ma_ICD_10.pptxHuong_dan_su_dung_ma_ICD_10.pptx
Huong_dan_su_dung_ma_ICD_10.pptx
 
Bài báo cáo thực hành cộng đồng I năm 2014
Bài báo cáo thực hành cộng đồng I năm 2014Bài báo cáo thực hành cộng đồng I năm 2014
Bài báo cáo thực hành cộng đồng I năm 2014
 
1. econ eval bsdk 2013
1. econ eval bsdk 20131. econ eval bsdk 2013
1. econ eval bsdk 2013
 
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ MỘT SỐ BỆNH KHÔNG LÂY LIÊN QU...
 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ MỘT SỐ BỆNH KHÔNG LÂY LIÊN QU... KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ MỘT SỐ BỆNH KHÔNG LÂY LIÊN QU...
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ MỘT SỐ BỆNH KHÔNG LÂY LIÊN QU...
 
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh NhânThăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
 
k2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdf
k2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdfk2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdf
k2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdf
 
10 điển cần lưu ý để có một luận văn tốt
10 điển cần lưu ý để có một luận văn tốt10 điển cần lưu ý để có một luận văn tốt
10 điển cần lưu ý để có một luận văn tốt
 
Bài báo cáo Hằng số Sinh lý cơ thể (CTUMP-2014)
Bài báo cáo Hằng số Sinh lý cơ thể (CTUMP-2014)Bài báo cáo Hằng số Sinh lý cơ thể (CTUMP-2014)
Bài báo cáo Hằng số Sinh lý cơ thể (CTUMP-2014)
 
Statistics for Business and Economics.docx
Statistics for Business and Economics.docxStatistics for Business and Economics.docx
Statistics for Business and Economics.docx
 
Bai 43 gia tri phac do x
Bai 43 gia tri phac do xBai 43 gia tri phac do x
Bai 43 gia tri phac do x
 
LÝ THUYẾT PROTOCOL.docx
LÝ THUYẾT PROTOCOL.docxLÝ THUYẾT PROTOCOL.docx
LÝ THUYẾT PROTOCOL.docx
 
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌCBài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
 
Can thiệp DD.pptx
Can thiệp DD.pptxCan thiệp DD.pptx
Can thiệp DD.pptx
 
4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls
4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls
4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls
 
Sự khác biệt trong hành vi khám chữa bệnh của người cao tuổi, 9đ - Gửi miễn p...
Sự khác biệt trong hành vi khám chữa bệnh của người cao tuổi, 9đ - Gửi miễn p...Sự khác biệt trong hành vi khám chữa bệnh của người cao tuổi, 9đ - Gửi miễn p...
Sự khác biệt trong hành vi khám chữa bệnh của người cao tuổi, 9đ - Gửi miễn p...
 
Sự khác biệt trong hành vi khám chữa bệnh của người cao tuổi, HOT
Sự khác biệt trong hành vi khám chữa bệnh của người cao tuổi, HOTSự khác biệt trong hành vi khám chữa bệnh của người cao tuổi, HOT
Sự khác biệt trong hành vi khám chữa bệnh của người cao tuổi, HOT
 

Recently uploaded

SGK Gãy thân xương cánh tay Y4.pdf rất hay
SGK Gãy thân xương cánh tay Y4.pdf rất haySGK Gãy thân xương cánh tay Y4.pdf rất hay
SGK Gãy thân xương cánh tay Y4.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdfSGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiếtSGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
HongBiThi1
 
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạnkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạSGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nhaSGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
SGK cũ hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdfSGK cũ hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
SGK cũ hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK SINH LÝ TUẦN HOÀN.doc hay nha các bạn
SGK SINH LÝ TUẦN HOÀN.doc hay nha các bạnSGK SINH LÝ TUẦN HOÀN.doc hay nha các bạn
SGK SINH LÝ TUẦN HOÀN.doc hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Đọc CLVT sọ não chấn thương - Brain CT-Vietnamese version_new.pptx
Đọc CLVT sọ não chấn thương - Brain CT-Vietnamese version_new.pptxĐọc CLVT sọ não chấn thương - Brain CT-Vietnamese version_new.pptx
Đọc CLVT sọ não chấn thương - Brain CT-Vietnamese version_new.pptx
ptphuctxcl
 
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdfSGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
HongBiThi1
 
SGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạn
SGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạnSGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạn
SGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em Y4.pdf
SGK Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em Y4.pdfSGK Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em Y4.pdf
SGK Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em Y4.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pptx
Đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pptxĐặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pptx
Đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pptx
HongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf hay
SGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf haySGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf hay
SGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf hay
HongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdfSGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdfSGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Gãy thân xương cánh tay Y4.pdf rất hay
SGK Gãy thân xương cánh tay Y4.pdf rất haySGK Gãy thân xương cánh tay Y4.pdf rất hay
SGK Gãy thân xương cánh tay Y4.pdf rất hay
 
SGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdfSGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
 
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiếtSGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
 
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạnkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
 
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạSGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
 
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nhaSGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
 
SGK cũ hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
SGK cũ hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdfSGK cũ hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
SGK cũ hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
 
Huyết học-hoi chung xuat huyet.ppsx hay nha
Huyết học-hoi chung xuat huyet.ppsx hay nhaHuyết học-hoi chung xuat huyet.ppsx hay nha
Huyết học-hoi chung xuat huyet.ppsx hay nha
 
Bài tiểu luận Công nghệ thực phẩm Các phương pháp bảo quản lương thực ở trạng...
Bài tiểu luận Công nghệ thực phẩm Các phương pháp bảo quản lương thực ở trạng...Bài tiểu luận Công nghệ thực phẩm Các phương pháp bảo quản lương thực ở trạng...
Bài tiểu luận Công nghệ thực phẩm Các phương pháp bảo quản lương thực ở trạng...
 
SGK SINH LÝ TUẦN HOÀN.doc hay nha các bạn
SGK SINH LÝ TUẦN HOÀN.doc hay nha các bạnSGK SINH LÝ TUẦN HOÀN.doc hay nha các bạn
SGK SINH LÝ TUẦN HOÀN.doc hay nha các bạn
 
Đọc CLVT sọ não chấn thương - Brain CT-Vietnamese version_new.pptx
Đọc CLVT sọ não chấn thương - Brain CT-Vietnamese version_new.pptxĐọc CLVT sọ não chấn thương - Brain CT-Vietnamese version_new.pptx
Đọc CLVT sọ não chấn thương - Brain CT-Vietnamese version_new.pptx
 
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdfSGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
 
SGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạn
SGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạnSGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạn
SGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạn
 
SGK Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em Y4.pdf
SGK Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em Y4.pdfSGK Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em Y4.pdf
SGK Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em Y4.pdf
 
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
 
Đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pptx
Đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pptxĐặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pptx
Đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pptx
 
SGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf hay
SGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf haySGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf hay
SGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf hay
 
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdfSGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
 
SGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdfSGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf
 

File_Dinh_Kem_1892.pdf

  • 1. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y HỌC BIẾN SỐ TRONG NGHIÊN CỨU BSCKII HÀ MINH TUẤN
  • 2. BIẾN SỐ TRONG NGHIÊN CỨU 1.Đại cương Biến số là gì? Biến số là một đặc tính của: Người, vật, sự việc, hiện tượng mà có thể mang các giá trị khác nhau. Khi biến số được người nghiên cứu lựa chọn để quan sát, đo lường trong quá trình nghiên cứu thì nó là biến số nghiên cứu. Biến số có thể là tiêu thức của đối tượng nghiên cứu, có thể là yếu tố bên ngoài như môi trường tự nhiên xã hội ảnh hưởng hoặc có liên quan đến đối tương nghiên cứu. Gía trị của biến số thường có giá trị khác nhau giữa các cá thể trong quần thể và giữa các lần quan sát. Thông qua việc quan sát đo lường các biến số người nghiên cứu mới có được các số liệu để phân tích và viết báo cáo.
  • 3. BIẾN SỐ 2. Phân loại biến số: 2.1 Phân loại theo bản chất của biến số.( Định tính và định lượng) 2.1.1Các biến định lượng: Một biến số được gọi là biến định lượng khi giá trị của biến được biểu thị bằng các con số. VD: Cân nặng, chiều cao... Tùy theo bản chất của các số đo biến định lượng có thể chia làm hai nhóm: - Biến liên tục là biến mà các số đo mang giá trị thập phân, VD; Cân nặng, hàm lượng đường máu... - Biến rời rạc là biến mà các số đo chỉ mang giá tị là số nguyên; Ngoài ra dựa vào bản chất giá trị zero là thực hay không thực VD: Cân nặng bằng 0; nhiệt độ bách phân bằng 0. có biến tỷ suất và biến khoảng chia. Việc phân loại hai biến này rất quan trọng trong phân tích số liệu.
  • 4. BIẾN SỐ VD: Nếu trong biến tỷ suất độ lệch chuẩn lớn hơn giá trị trung bình thì số liệu đó thường ít ý nghĩa hoặc vô nghĩa. X ± s = 8mm ± 15mm Điều này lại có ý nghĩa với biến khoảng chia X ± s = 8ºc ± 15ºc X là giá trị trung bình s là độ lệch chuẩn
  • 5. BIẾN SỐ 2.1.2 Các biến định tính. Một biến được gọi là biến định tính khi giá trị của các biến được biểu thị bằng các chữ hoặc ký hiệu được xếp vào các nhóm khác nhau. VD; Trình độ văn hóa; mức độ kiến thức; tình trạng ho... - Biến danh mục là biến mà các nhóm của biến không cần xắp xếp theo một thúa tự nhất định. VD biến địa dư... - Biến thứ hạng là các biến mà các nhóm của biến phải xắp xếp theo một thứ tự nhất định. VD trình độ văn hóa của các bệnh nhân... Mới nhập viện... - Biến nhị phân là một biến định tính đặc biệt rất hay gặp trong y học. Các giá trị trong biến này bao giờ cũng chỉ được phân thành hai nhóm. VD cao HA; hút thuốc; giới tính...
  • 6. BIẾN SỐ Chú ý 1.Trong một số trường hợp biến định tính được ký hiệu bằng các con số nhưng nó vẫn không phải là biến định lượng. VD mức độ suy DD... 2. Một biến số có thể là định lượng nhưng có thể là định tính tùy theo cách hiển thị. VD biến cao HA... 3. Các biến định lượng và định tính cuối cùng đều có thể chuyển sang biến nhị phân nếu như chúng ta có được một mốc để chuyển dạng.VD huyết áp là biến định lượng có thể chuyển sang biến thứ hạng, sau đó chuyển sang biến nhị phân; có tăng HA khi >140mmHg, không tăng HA khi ≤140mmHg. 4. Khi số liệu được thu thập dưới dạng biến định lượng thì sau này có thể dễ dàng chuyển sang biến định tính... 5. Khi phân tích số liệu thì một biến số ở dạng biến định lượng sẽ có giá trị cao hơn khi nó ở dạng định tính.
  • 7. BIẾN SỐ VD: 50 trẻ 450 trẻ A 2500gr B 50 trẻ 450 trẻ 2500gr • Nếu là theo biến định tính thì cả nhóm A và B 10% SDD bào thai, 90% không SDD. • Nếu chọn biến định lượng thì cân nặng trung bình của nhóm A cao hơn nhóm B.
  • 8. BIẾN SỐ 2.2 Phân loại theo mối tương quan giữa các biến số. 2.2.1 Biến độc lập: Là biến được sử dụng để mô tả hoặc đo lường các yếu tố mà người nghiên cứu cho rằng nó có thể là nguyên nhân hoặc là yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề đang nghiên cứu. Nó tồn tại không chịu sự chi phối của yếu tố “quả”. VD bệnh lao và độ ẩm thấp, thiếu ánh sáng... 2.2.2 Biến phụ thuộc: Là biến số được sử dụng để mô tả hoặc đo lường vấn đề cần nghiên cứu. Nó thường là các vấn đề sức khỏe mà người nghiên cứu mong muốn khảo sát. Nó là hậu quả trong mối liên quan với nhiều yếu tố khác; vì vậy giá trị của nó thường phụ thuộc vào sự biến đổi của các biến. VD bướu cổ đơn thuần là biến phụ thuộc...
  • 9. BIẾN SỐ 2.2.3 Các yếu tố nhiễu Một yếu được gọi la nhiễu khi tác động của nó làm sai lệch ảnh hưởng của phơi nhiễm đối với bệnh. Nhiễu chỉ được nêu ra dựa vào kinh nghiệm nhưng chỉ được khẳng định khi phân tích số liệu. • Tiêu chuẩn một yếu tố được gọi là nhiễu. - Phải là một yếu tố nguy cơ đối với bệnh - Phải có liên quan đến phơi nhiễm nhưng không phụ thuộc vào phơi nhiễm. - Không phải là yếu tố trung gian giữa yếu tố phơi nhiễm và bệnh. - Phải thực sự tác động lên mối tương quan giữa phơi nhiễm và bệnh. - Nhiễu và yếu tố phơi nhiễm có thể thay đổi cho nhau tùy theo mục đích nghiên cứu.VD uống cà phê, hút thuốc lá và bệnh tim mạch.
  • 10. BIẾN SỐ Mối liên quan giữ yếu tố nguy cơ, yếu tố nhiễu và bệnh Uống cà phê Bệnh tim mạch Hút thuốc lá
  • 11. BIẾN SỐ 3.Tầm quan trọng của việc xác định và phân loại biến số. 3.1 Tại sao phải xác định các biến số? - Xác định đúng biến số giúp cho người nghiên cứu biết được những thông tin nào là cần thiết để đạt được mục tiêu cũng như trả lời câu hỏi nghiên cứu. Để thu thâp tt không thừa không thiếu. - Từ các biến số có thể xác định pp và công cụ thu thập thích hợp với từng loại biến. VD tìm hiểu về nhận thức về bệnh thì đặt câu hỏi, tìm hiểu về bệnh lao thì dựa vào XQ, XN đờm... - Từ các biến số ta có thể tìm được chỉ số phù hợp cho nghiên cứu. VD cân nặng/tuổi; chiều cao/tuổi trong phát hiện SDD và lùn của trẻ. 3.2 Tại sao phải phân loại biến số? - Gíup người nghiên cứu xác định test thống kê thích hợp khi phân tích số liệu. - Gíup biểu thị và trình bày số liệu một cách thích hợp. VD biến định tính thường biểu thị dưới dạng tỷ lệ; biến định lương thường biểu thị dưới dạng giá trị trung bình và độ lệch chuẩn; dùng biểu đồ... 3.3 Làm thế nào để xác định được các biến số trong nghiên cứu?
  • 12. BIẾN SỐ 4.Phân biệt giữa biến số và chỉ số, cách thiết lập chỉ số. Có những biến số một mình đã cho một ý nghĩa nhất định cho nghiên cứu. VD biến HA . Có những biến một mình ít ý nghĩa mà phải kết hợp mới có ý nghĩa VD khi nghiên cứu tình trạng lùn và SDD của trẻ em < 5 tuổi; chiều cao/tuổi, cân nặng/tuổi. Trong trường hợp này tỷ lệ giữa hai biến gọi là một chỉ số. Một dạng chỉ số đặc biệt khác rất hay gặp trong nghiên cứu đó là các thang điểm đánh giá một vấn đề nào đó. VD độ hôn mê, đánh giá sự hiểu biết về một vấn đề sức khỏe. Tuy nhiên các thông tin thu được chưa thể phân tích ngay được mà phải xử lý để trở thành một cỉ số có ý nghĩa trước khi phân tích. VD nhận thức của người đến khám bệnh về bệnh lao người ta phải thiết kế một bộ câu hỏi để chấm điểm. Sau đó người nghiên cứu phải có một thang chấm điểm để xem người đó nhận thức mức độ nào: tốt, khá, trung bình hay kém.
  • 13. BIẾN SỐ Ví dụ: Cách tính điểm đánh giá kiến thức của đối tượng bị bệnh lao đến khám. • Kể đúng triệu chứng bệnh(3,5 điểm) 7 câu hỏi. • Biết nguyên nhân gây bệnh(1,5 điểm). • Biết yếu tố thuận lợi(1,5 điểm). • Biết cách phòng bệnh(3,5 điểm). • Đi khám ngay khi có triệu chứng bệnh 1 điểm. • Cho là bệnh chữa được 1 điểm. • Bệnh không chữa được -1 điểm. Thang điểm: 8 điểm : tốt Từ 6,5 – 8 điểm : khá Từ 5 – 6 điểm : trung bình < 5 điểm : kém
  • 14. BIẾN SỐ Biến liên tục Biến rời rạc Biến định lượng Biến tỷ suất x Biến khoảng chia Biến danh mục Biến định tính Biến thứ hạng Biến nhị phân
  • 15. XIN CẢM ƠN CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG!