SlideShare a Scribd company logo
1 of 39
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
BỘ MÔN SINH LÝ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ

CHỈ SỐ VÒNG ĐẦU CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG
TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ
BÀI BÁO CÁO HẰNG SỐ SINH LÝ CƠ THỂ
MÔN HỌC: THĂM DÒ CHỨC NĂNG
Ngƣời hƣớng dẫn: PGs.TS. Nguyễn Trung Kiên
Năm học 2014-2015
2
Tên cơ quan chủ quản Trƣờng Đại học Y dƣợc Cần Thơ
Tên tổ chức đề xuất kế hoạch Khoa Y
Địa chỉ 179 Nguyễn Văn Cừ, Q.Ninh Kiều, TPCT
Tên ngƣời thực hiện
LỚP: YDK37
HỌ VÀ TÊN MSSV
Nguyễn Minh Học 1153010388
Lê Trần Thanh Duy 1153010521
Nguyễn Trung Nguyên 1153010524
Lê Thị Cẩm Duyên 1153010382
Trầm Thanh Hiển 1153010423
Nguyễn Minh Thành 1153010409
Lê Phát Tài 1153010461
Trần Quốc Qui 1153010461
Nguyễn Trung Hậu 1153010562
Lý Hồng Hƣởng 1153010424
Đặng Duy Khoa 1153010451
Sơn Thị Ngọc Giàu 1153010422
Tên kế hoạch/Dự án
Chỉ số vòng đầu của trẻ sơ sinh đủ tháng tại
bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ
Thời gian Từ tháng 2/2015 đến tháng 4/2015
3
CHỮ VIẾT TẮT
T: Bé trai
G: Bé gái
ST: Sanh thƣờng
SM: Sanh mổ
NC Nghiên cứu
SSQC Sơ sinh quá cân
TC Tử cung
TT Tuổi thai
WHO Tổ chức y tế thế giới
4
MỤC LỤC
 ĐẶT VẤN ĐỀ .....................................................................................................3
Chương 1: TỔNG QUAN
1.1 Sự phát triển não trong bào thai ......................................................................4
1.2 Sự phát triển của não ngay sau sinh ................................................................6
1.3 Các yếu tố tác động đến sự phát triển của não ................................................7
1.4 Khái niệm về sơ sinh đủ tháng – Cách tính tuổi thai.......................................8
1.5 Chỉ số vòng đầu của trẻ sơ sinh tƣơng ứng với tuổi thai.............................. 10
1.6 Đặc điểm nơi khảo sát .................................................................................. 12
Chương 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU...................................................................... 13
2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................. 13
2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn ............................................................................... 13
2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ.................................................................................. 13
2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CƢU ............................................. 13
2.2.1 Địa điểm nghiên cứu .............................................................................. 13
2.2.2 Thời gian nghiên cứu.............................................................................. 14
3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu................................................................................. 14
2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu....................................................................... 15
2.2.3 Kỹ thuật chọn mẫu................................................................................... 16
2.2.4 Phƣơng tiện nghiên cứu –Phƣơng pháp thu thập số liệu......................... 16
2.2.5. Các biến số nghiên cứu........................................................................... 16
2.2.6 Cách tiến hành thu thập số liệu ............................................................... 16
2.2.7. Cách xử lý và phân tích số liệu .............................................................. 17
5
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Một số đặc điểm của quần thể nghiên cứu............................................... 19
3.1.1 Tuổi thai..................................................................................................... 19
3.1.2 Giới tính..................................................................................................... 20
3.1.3 Phƣơng pháp sanh ..................................................................................... 20
3.1.4 Về Cân nặng .............................................................................................. 20
3.2 Đặc điểm chỉ số vòng đầu của đối tƣợng nghiên cứu .............................. 21
3.2.1 Đặc điểm chỉ số vòng đầu chung của trẻ sơ sinh theo tuổi thai ................ 21
3.2.2 Đặc điểm phân bố về các giá trị quan sát của vòng đầu trẻ sơ sinh theo tuổi
thai ..................................................................................................................... 21
3.2.3 Quy luật phát triển về vòng đầu trẻ sơ sinh đủ tháng ............................... 22
3.2.4 Tốc độ phát triển về vòng đầu trẻ sơ sinh tƣơng ứng với tuổi thai .......... 23
3.2.5 So sánh giá trị trung bình về vòng đầu của trẻ sơ sinh trai và gái............ 23
3.2.6 Quy luật phát triển về vòng đầu của trẻ sơ sinh trai và gái theo tuổi thai
biểu hiện qua sự phân bố của các giá trị quan sát.............................................. 24
Chương 4: BÀN LUẬN .............................................................................................. 26
 KẾT LUẬN ...................................................................................................... 27
 KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 28
 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 29
 PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Công cụ thu thập số liệu.................................................................. 31
Phụ lục 2: Bảng phân công viết báo cáo .......................................................... 33
Phụ lục 3: Danh sách các đối tƣợng điều tra.................................................... 35
6
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chúng ta biết rằng, sự phát triển của một cơ thể luôn bắt đầu từ sự phát triển
của cấp độ tế bào, một nhóm tế bào, cao hơn nữa là sự phát triển của mô, cơ quan, hệ
cơ quan và cuối cùng là biểu hiện ra hình thái của cơ thể. Để đánh giá sự phát triển đó,
không phải bao giờ cũng có thể nhìn một cách trực tiếp mà phải đánh giá gián tiếp
thông qua các chỉ số thu nhận đƣợc từ hình thái của cá thể từ đó có thể cho ta biết hoạt
động chức năng của mô cơ quan nhƣ thế nào. Trong thực tế, để phản ánh sự tăng
trƣởng của bộ não, đặt biệt là ở trẻ sơ sinh thì chỉ số vòng đầu là một trong những
thông số quan trọng. Nó giúp ta quan sát sự phát triển của não cũng nhƣ sức kh e của
b trong thời kì sơ sinh. Ứng dụng phƣơng pháp đo nhân trắc trên đối tƣợng trẻ sơ
sinh, hầu hết các bậc cha m chỉ chú trọng đo chiều cao, cân nặng mà b qua việc đo
vòng đầu trẻ. Với trẻ sơ sinh, vòng đầu khoảng cách quanh phần lớn nhất của đầu có
thể cung cấp các dấu hiệu đánh giá sự phát triển của não. Nếu đầu của b lớn hơn hoặc
nh hơn nhiều so với chỉ số trung bình của trẻ hoặc vòng đầu trẻ không tăng nhanh, thì
đó có thể là dấu hiệu của các vấn đề nghiêm trọng. Tuy nhiên, chỉ số vòng đầu của trẻ
sơ sinh ở mỗi dân tộc, vùng miền địa lý là khác nhau. Do đó,vấn đề đánh giá CHỈ SỐ
VÒNG ĐẦU Ở TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH
PHỐ CẦN THƠ đƣợc nhóm đặc ra và tiến hành nhằm tạo một thống kê có giá trị
trong học thuật và thực tiễn trong một phạm vi nh . Cụ thể trong thực tiễn lâm sàng,
đây là một hằng số sinh lý đƣợc xây dựng trong phạm vi bệnh viện nên có thể ứng
dụng trong đánh giá các vấn đề bất thƣờng liên quan đến chỉ số vòng đầu ở trẻ sơ sinh
nhƣ : não úng thủy khi vòng đầu trẻ sơ sinh sanh ra to hơn giá trị nghien cứu trong báo
báo hoặc có thể là dấu hiệu não không phát triển tốt, suy dinh dƣỡng bào thai, không
cung cấp đủ canxi trong thai kì nếu chỉ số vòng đầu thấp hơn giá trị trong báo cáo......;
trong học thuật nghiên cứu, báo cáo có thể cung cấp một góc nhìn thực tế hoặc một giá
trị tham khảo cho các nghiên cứu tiếp theo. Mục tiêu của báo cáo làm nổi bật sự tƣơng
quan giữa chỉ số vòng đầu của trẻ sơ sinh đủ tháng với các yếu tố ngoại cảnh thuộc
phạm vi địa bàn khảo sát, thói quen dinh dƣỡng, chăm sóc thai kì,…
7
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1Sự phát triển não trong bào thai
1.1.1 Các giai đoạn phát triển não trong bào thai:
TS Lynn Singer lƣu ý tất cả các bà m về 4 giai đoạn đƣợc coi là cực kỳ quan
trọng trong quá trình phát triển của thai nhi, đó là:
- Ở tuần tuổi thứ 3-4 của thai nhi cảm ứng thuộc ống thần kinh dẫn đến sự hình
thành của não bộ và tuỷ sống bắt đầu diễn ra.
- Giai đoạn 2-4 tháng tuổi, quá trình phát triển thần kinh trong đó có các
neurons (tế bào thần kinh) và glia (tế bào mô đệm thần kinh- là hai loại tế bào thần
kinh chính đƣợc hình thành.
- Vào giai đoạn thai nhi đƣợc 3-5 tháng tuổi sẽ xuất hiện sự chuyển dịch, trong
đó có việc hàng triệu tế bào di chuyển đến vị trí ổn định của chúng.
- Cuối cùng là giai đoạn biệt hoá, trong đó có các tế bào chết hình thành tạo một
lớp bảo vệ các tế bào thần kinh và làm cho sự truyền thông tin diễn ra nhanh hơn.
1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến não trong bào thai:
Trong những thời điểm trên, yếu tố gien, ảnh hƣởng từ môi trƣờng, vấn đề dinh
dƣỡng, môi trƣờng xã hội - tình cảm của ngƣời m và những trải nghiệm của quá trình
phát triển đều đóng vai trò quyết định phát triển xu hƣớng phát triển trí tuệ cơ bản của
trẻ
“Thiếu hụt axit folic là một trong những nguyên nhân xuất hiện sự bất thƣờng
ống thần kinh nhƣ spinal bifida nứt tuỷ sống). Thiếu sắt và thiếu máu do m cũng sẽ
làm ảnh hƣởng đến hành vi của trẻ một cách tiêu cực”, TS Lynn Singer cảnh báo.
Ngoài ra, nhiều nghiên cứu sinh hoá của các nhà khoa học cũng cũng phát hiện:
những trẻ sơ sinh phải tiếp xúc với cocain và các chất gây nghiện tƣơng tự cũng có chỉ
số hoạt động (novelty scores) và trí tuệ k m hơn những đứa trẻ bình thƣờng, chất
teratagens cũng ảnh hƣởng xấu đến khả năng ghi nhớ nhận biết. Những thai nhi không
đƣợc cung cấp đầy đủ chất dinh dƣỡng, trẻ sinh non cũng thƣờng bị ảnh hƣởng khá
nặng nề về thể chất và tinh thần trong suốt quá trình phát triển sau này
1.1.3 Một số đặc điểm ở trẻ giai đoạn mang thai:
Dù vẫn còn ở trong bụng m , những tác động bên ngoài đóng một vai trò quan
trọng cho sự phát triển của trẻ. Vào tuần thứ 25 của thai kỳ, trẻ thƣờng phản ứng lại
8
các âm thanh bên ngoài, ví dụ nhƣ bài nhạc hoặc giọng nói của bạn, bằng cách đá hoặc
động đậy. Mỗi lần trẻ cử động nhƣ vậy, các nơ-ron thần kinh đƣợc kích thích và chức
năng vận động của cơ thể đƣợc tăng cƣờng. Điều này dần tạo tiền đề cho những cử
động có chủ ý, phức tạp và đòi h i nhiều phối hợp hơn mà bạn sẽ thấy trong năm đầu
tiên trẻ ra đời
- Trí thông minh
Não bộ của trẻ bắt đầu phát triển từ tuần thứ 3 của thai kỳ, thời điểm mà các tế
bào phân chia liên tục để hình thành phôi thần kinh. Cấu trúc này sẽ tự khép lại để tạo
ra ống thần kinh, sau đó là não trƣớc, não giữa, não sau và tủy sống. Vào tuần thứ 5
sau khi thụ thai, các nơ-ron, với nhiệm vụ xử lý và truyền đạt thông tin xuyên suốt hệ
thần kinh trung ƣơng, bắt đầu hình thành, phân chia và nhân lên trong khu vực não bộ
của trẻ
Giai đoạn phát triển mạnh nhất của nơ-ron thần kinh diễn ra trong khoảng 3
tháng giữa thai kì, khi có đến 250.000 đơn vị tế bào đƣợc tạo ra mỗi phút. Các nơ-ron
bắt đầu di chuyển đến các vùng khác nhau của não bộ và đảm nhận những vai trò riêng
biệt, chẳng hạn nhƣ xử lý âm thanh và lƣu trữ ký ức, cũng nhƣ tạo lập mạng lƣới kết
nối với các nơ-ron khác.
Trong giai đoạn nƣớc rút này, v não – bao gồm các vùng liên quan đến những chức
năng nâng cao, ví dụ nhƣ ngôn ngữ và tƣ duy trừu tƣợng – phát triển nhanh hơn các
cấu trúc khác của não bộ. Đến tháng thứ 7 của thai kỳ, võ não có thể chứa đến 70% số
lƣợng nơ-ron trong não thai nhi
Đến tháng thứ 8, v não thính giác, v não thị giác và vùng Broca (một vùng não liên
quan đến khả năng phát âm bắt đầu vận hành, cho trẻ có đƣợc khả năng nhìn, nghe và
nhận biết ngôn ngữ một cách sơ khai
- Kỹ năng vận động
Cơ thể của trẻ khi mới chào đời đã có đủ các chức năng sinh tồn. Não bộ và hệ
thần kinh đƣợc phát triển đến mức có thể kiểm soát các phản xạ cơ bản và những chức
năng sống còn nhƣ thở, bú mút, nuốt và ngủ. Nếu bạn để ý, các phản xạ vận động đã
bắt đầu xuất hiện trong tháng thứ 3 của thai kỳ, khi mà trẻ có thể phản ứng với các
kích thích bên ngoài bằng cách cử động tay hoặc đá chân của mình. Trong tháng thứ 7,
sự myelin hóa bắt đầu với một loại chất b o đậm đặc bao bọc quanh dây thần kinh, cho
phép các tín hiệu truyền dẫn với một tốc độ nhanh hơn. Những nơ-ron đầu tiên trải qua
9
quá trình này nằm ở vùng vận động của não bộ, bao gồm thân não và tủy sống, và sẽ
phát triển toàn diện nhất khi trẻ ra đời
Điểm thú vị là ngay cả khi đang trong bụng m , các kích thích bên ngoài có thể
đóng một vai trò quan trọng trong sự hình thành phản xạ của trẻ. Ở tuần thứ 16, sự
phát triển của tai giúp trẻ phát hiện đƣợc âm thanh mặc dù chƣa thể hiểu đƣợc. Và ở
tuần thứ 25, trẻ có thể sẽ phản ứng lại với những âm thanh ấy, chẳng hạn nhƣ bài nhạc
và giọng nói của bạn, bằng cách đá hoặc động đậy. Các nơ-ron cụ thể khi đó đồng thời
đƣợc vận hành và thúc đẩy hình thành mạng lƣới liên kết. Với những cử động nhƣ vậy,
chức năng vận động của cơ thể đƣợc tăng cƣờng và dần tạo tiền đề cho những cử động
có chủ ý, phức tạp và đòi h i nhiều phối hợp hơn mà bạn sẽ thấy trong năm đầu tiên
trẻ ra đời
1.2Sự phát triển của não ngay sau sinh
Trẻ chào đời sẽ có gần đủ các tế bào thần kinh, hay còn gọi là neron, mà chúng
cần. Trong hai năm đầu đời, não trẻ tăng trƣởng bằng cách mọc các sợi thần kinh gọi
là sợi trục và đuôi gai, kết nối thông qua các khớp thần kinh để tạo nên một mạng lƣới
phức tạp, cho phép gửi thông điệp qua hệ thần kinh trung ƣơng. Các dây thần kinh khi
đƣợc kích thích sẽ tăng trƣởng mạnh mẽ, trong khi những dây không đƣợc sử dụng
đúng mức sẽ suy yếu và mai một đi
Các nhà nghiên cứu phát hiện, bộ não ngƣời phát triển nhanh nhất chỉ ngay sau
khi sinh và đạt kích thƣớc bằng 1/2 kích thƣớc bộ não của ngƣời trƣởng thành trong
vòng 3 tháng đầu đời.
Suốt nhiều thế kỷ qua, các bác sĩ đã ph ng đoán sự phát triển của bộ não ngƣời
thông qua kết quả đo chu vi đầu của một đứa trẻ theo thời gian. Bất kỳ thay đổi nào so
với các mẫu tăng trƣởng bình thƣờng đều đƣợc giám sát chặt chẽ do chúng có thể ám
chỉ những bất thƣờng về phát triển của não bộ.
Một nhóm nhà nghiên cứu do các chuyên gia đến từ Đại học California Mỹ
đứng đầu đã thử nghiệm cách đo khác. Họ sử dụng các kỹ thuật chụp, qu t não tiên
tiến đối với 87 trẻ kh e mạnh từ lúc mới sinh đến khi đƣợc 3 tháng tuổi. Nhóm nghiên
cứu phát hiện đƣợc các đặc điểm của sự phát triển não trẻ nhƣ:
 Về tốc độ phát triển bình thƣờng của não:
10
+ Những thay đổi có tốc độ nhanh nhất xuất hiện ngay sau khi sinh, với bộ não
trẻ sơ sinh tăng trƣởng với tốc độ trung bình 1%/ngày. Tốc độ này chậm dần, giảm
xuống còn 0,4%/ngày vào cuối đợt kiểm tra k o dài 90 ngày.
+ Tiểu não - vùng não có liên quan đến việc kiểm soát vận động, có tốc độ phát
triển nhanh nhất, gấp đôi kích thƣớc ban đầu sau 90 ngày.
+ Vùng hồi hải mã là vùng não phát triển chậm nhất đo đƣợc là , một cấu trúc
đóng vai trò quan trọng trong quá trình ghi nhớ và hình thành các ký ức.
 Về sự khác nhau giữa các đối tƣợng nghiên cứu:
+ Giới tính : Bộ não của các b trai sơ sinh phát triển nhanh hơn bộ não của các
b gái đồng trang lứa
+ Sơ sinh đủ tháng và thiếu tháng: Khi mới chào đời, những đứa trẻ sinh non
cũng có bộ não nh hơn 4% so với bộ não của những trẻ sinh đủ ngày, đủ tháng. Bất
chấp việc phát triển với tốc độ nhanh hơn, bộ não của chúng vẫn nh hơn 2% so với bộ
não của trẻ sinh đủ ngày, đủ tháng sau 3 tháng
1.3 Các yếu tố tác động đến sự phát triển của não
1.3.1 Di truyền
Di truyền là một trong những nhân tố quyết định phần lớn đến trí sự phát triển
của não, tuy nhiên ngoài yếu tố di truyền ra mà còn nhiều yếu tố khác ảnh hƣởng
đến sự phát triển của não bộ
1.3.2 Chế độ dinh dưỡng
Dinh dƣỡng trong bào thai và những năm đầu đời là yếu tố quan trọng để hình
thành, phát triển não bộ và hoàn thiện hệ thần kinh. Chế độ ăn hàng ngày cung cấp
các dƣỡng chất cần thiết cho hoạt động của trí não và kích thích quá trình ghi nhớ,
sáng tạo. Những thức ăn nhiều dinh dƣỡng cho trẻ nhƣ những thức ăn chứa nhiều
Taurin, DHA, Vitamin B12, Omega 3, 6, 9... sẽ rất tốt cho sự phát triển trí tuệ của trẻ
Do đó, một chế độ dinh dƣỡng đúng thời điểm gồm đầy đủ dƣỡng chất sẽ góp
phần quyết định rất lớn. Tình trạng thiếu sắt của m bầu cũng sẽ làm ảnh hƣởng đến
hành vi của đứa trẻ về sau. Những chất nhƣ cocain và các chất gây nghiện tƣơng tự
sẽ làm em bé sinh ra với khả năng ghi nhớ và nhận biết k m hơn. Trẻ nh cân trong
thai kỳ hoặc sinh non cũng sẽ chịu ảnh hƣởng không nh cho sự phát triển trí não về
11
sau. Sau cùng, acid folic là một yếu tố có thể quyết định đến sự khiếm khuyết ống
thần kinh và để lại những di chứng thần kinh nặng nề cho trẻ
1.3.3 Môi trường sống
Giai đoạn trẻ em là giai đoạn phát triển cả về mặt thể chất và trí tuệ. Bất cứ
những rối loạn nào xảy ra trong lứa tuổi này cũng để lại những hệ quả và có thể ảnh
hƣởng đến cả cuộc đời của trẻ. Sự phát triển não bộ và hệ thần kinh về mặt khối
lƣợng và thể tích sẽ hoàn thành lúc trẻ tròn 6 tuổi. Bên cạnh đó tình cảm, tinh thần
của ngƣời m trong thai kỳ đều là những yếu tố quyết định đến xu hƣớng phát triển
của não bộ thai nhi,vì vậy việc trò chuyện hàng ngày với b cũng sẽ tạo nên những
xung truyền tốt cho b trong giai đoạn phát triển não bộ.
1.3.4 Thể trạng cơ thể
Cơ thể kh e mạnh hay yếu k m cũng là một nhân tố tác động đến sự phát triển
não bộ của trẻ, việc mắc các bệnh truyền nhiễm có tác động lớn đến sức mạnh của bộ
não. Nguyên nhân của điều này là do con ngƣời, đặc biệt là trẻ em, dành rất nhiều
năng lƣợng để duy trì hoạt động của bộ não. Nếu mắc bệnh làm phân tán số năng
lƣợng này,não bộ chắc chắn bị ảnh hƣởng tiêu cực.Khi trẻ bị bệnh đƣơng nhiên phải
dùng đến thuốc, và điều này là cực kì không tốt. Nhiều loại thuốc có ảnh hƣởng đến
sự phát triển trí tuệ của trẻ, đặc biệt là các thuốc kháng sinh dùng trong thời gian dài
1.4 Khái niệm về sơ sinh đủ tháng – Cách tính tuổi thai
 Khái niệm về sơ sinh đủ tháng
Theo Tổ chức Y tế thế giới, trẻ đủ tháng là trẻ đục sinh ra trong khoàng từ 37
tuần đến 42 tuần (218 ± 15 ngày). Trẻ đẻ non là trẻ sinh ra trƣớc thời hạn bình
thƣờng trong tử cung, có tuổi thai dƣới 37 tuần và có khả năng sống đƣợc. Trẻ sinh ra
sau 42 tuần là trẻ già tháng. Theo cân nặng, trẻ sơ sinh đủ tháng có cân nặng khi sinh
từ 2500 – 4000 gram (từ 10-90 bách phân vị trên biểu đồ Lubchenco). Có thể dựa vào
đặc điểm hình thái cơ thể trẻ khi sinh để xác định tuổi thai theo bảng đánh giá tuổi
thai
 Cách tính tuổi thai
Tuổi thai là thời gian thai nhi ở trong tử cung, tính từ khi thụ tinh đến khi đẻ.
Tuy nhiên trong thực tế lâm sàng các thai phụ không thể biết đƣợc ngày rụng trứng
và thụ tinh mà chỉ biết đƣợc ngày đầu của kỳ kinh cuối cùng của mình nên tuổi thai
12
đƣợc tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cho tới khi đẻ làm tiêu chuẩn ghi trong y
văn thực tế tuổi thai đƣợc tính theo tiêu chuẩn này sẽ tăng thêm 2 tuần)
Các phương pháp tình tuổi thai:
- Ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối ( trên các thai phụ có chu kỳ kinh 28 ngày nhớ
chính xác ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối)
- Bằng siêu âm trong nửa đầu của thời kỳ thai nghén (<20 tuần)
- Đặc điểm của trẻ sơ sinh: cơ thể học, đặc điểm hình thể ngoài của trẻ ơ sinh và
mức độ trƣởng thành về hệ thần kinh của trẻ sơ sinh
Tính tuổi thai theo ngày đầu kỳ kinh cuối: trong hầu hết các trƣờng hợp, đặc
biệt ở những nƣớc đang phát triển, tuổi thai đƣợc tính bằng số tuần kể từ ngày đầu
của kỳ kinh cuối cùng
Theo nguyên tắc của Naegele thì thời gian mang thai kéo dài từ 280 – 282 ngày
hay 40 tuần, hay 10 tháng âm lịch ( lịch mặt trăng kể từ ngày đầu của kỳ kinh cuối
đến khi sinh. Do phóng noãn muộn, ra máu bất thƣờng vào giai đoạn sớm của thai
kỳ làm ngƣời phụ nữ dễ nhầm tƣởng là hành kinh hoặc kinh nguyệt không đều hoặc
không nhớ rõ ngày đầu của kỳ kinh cuối nên tuổi thai tính theo ngày đầu kỳ kinh
cuối thƣờng không đƣợc chính xác, đặc biệt trong những trƣờng hơp thai non tháng
hoặc già tháng
Tính tuổi thai theo siêu âm dưới 20 tuần: Năm 1991, tác giả Todros đã đo chiều
dài đầu mông, đƣờng kính lƣỡng đỉnh hoặc chiều dài xƣơng đùi lúc thai dƣới 20
tuần để ƣớc lƣợng tuổi thai và nhận thấy phƣơng pháp này có độ chính xác khá cao
± 4,26 ngày . Sau đó nhiều tác giả đã áp dụng và coi kết quả siêu âm trong 3 tháng
đầu là tiêu chuẩ vàng để tính tuổi thai. Tuy nhiên không phải lúc nào ngƣời phụ nữ
cũng đi khám thai hoặc giữ đƣợc kết quả siêu âm trong 20 tuần đầu của thời kỳ thai
nghén
Tính tuổi thai dựa vào đặc điểm của trẻ sơ sinh: ở những nƣớc phát triển cũng
nhƣ đang phát triển, đặc điểm về cơ thể học, hình thể ngoài và mức độ trƣởng thành
về hệ thần kinh của trẻ sơ sinh luôn đƣợc áp dụng trong các bệnh viện để đánh giá
tuần tuổi thai của trẻ
Năm 1996, Usher và cộng sự đã đƣa ra các tiêu chuẩn về hình thể sơ sinh đó là:
phù, kết cấu da, màu sắc da, lông tơ, vạch gan bàn chân, núm vú, tuyến sinh dục, sự
13
phát triển sụn vành tai, bộ phận sinh dục ngoài. Trên cơ sở đó dùng bảng điểm để
đánh giá tuổi thai
Năm 1970, Dubowitz nhận thấy khó có thể đánh giá tuổi thai một cách khách
quan, trên cơ sở đó tác giả thiết lập 11 tiêu chuẩn về hình thể ngoài và 11 tiêu chuẩn
về thần kinh gọi là thang điểm Dubowitz để đánh giá tuồi thai
1.5 Chỉ số vòng đầu của trẻ sơ sinh tƣơng ứng với tuổi thai
Vòng đầu có ý nghĩa quan trọng để đánh giá tình trạng dinh dƣỡng và phát triển
của trẻ đặc biệt là đối với các trẻ từ sơ sinh đến 3 tuổi
Người ta thường đánh giá 3 số đo vòng đầu:
+ Vòng đầu lớn: đo qua đƣờng kính thƣợng chẩm - cằm
+ Vòng đầu nh : đo qua đƣờng kính hạ chẩm - thóp trƣớc
+ Vòng đầu trung bình: đo qua đƣờng kính chẩm - trán
Trong 3 vòng đầu đó thì vòng đầu trung bình thƣờng đƣợc áp dụng hơn cả
Cũng trong năm 1966, tác giả Lubchenco lần đầu tiên đã công bố vòng đầu
trung bình của 4720 trẻ sơ sinh Mỹ ở các độ tuổi thai từ 26-42 tuần. Theo ông, các số
đo về cân nặng, chiều dài và vòng đầu của trẻ sơ sinh lúc sinh giúp sàng lọc các
trƣờng hợp sơ sinh có nguy cơ
- Các số đo về cân nặng , chiều dài, vòng đầu của một trẻ sơ sinh lúc đẻ so với
vị trí trên biểu đồ tăng trƣởng thai không chỉ đơn thuần chỉ ra là trẻ đó nặng hay nh
so với tuổi thai mà còn cho ph p chúng ta đánh giá môi trƣờng trong tử cung mà thai
đó đã phát triển. Một trẻ nh cân hơn so với tuổi thai với một chiều dài và vòng đầu
tƣơng đối bình thƣờng có thể do k m dinh dƣỡng trong tử cung do rối loạn chức năng
bánh rau. Một trẻ nh hơn so với tuổi thai với chiều dài và vòng đầu nh tƣơng ứng
thì có thể là bình thƣờng (do thể tạng hoặc do yếu tố gia đình hoặc những vấn đề
liên quan đến thai ngh n 3 tháng đầu (VD: nhiễm khuẩn trong tử cung, bất thƣờng về
nhiễm sắc thể)
- Đối với các trƣờng hợp sơ sinh non tháng, biểu đồ tăng trƣởng cân nặng thai
có thể đƣợc ứng dụng tƣơng tự biểu đồ tăng trƣởng sơ sinh, nó có thể giúp so sánh
mức độ tăng cân thực của trẻ với sự tăng cân lý tƣởng của trẻ cùng độ tuần tuổi thai.
Nhất là sự tăng kích thƣớc vòng đầu của trẻ có liên quan chặt chẽ với sự phát triển trí
thông minh của trẻ. Nếu kích thƣớc vòng đầu của thai tăng theo mức bình thƣờng thì
14
sự phát triển trí tuệ của trẻ có thể sẽ không bị ảnh hƣởng thậm chí khi cân nặng của
thai tăng dƣới đƣờng cong chuẩn
Theo Thomson, trẻ sơ sinh nam có vòng đầu lớn hơn trẻ sơ sinh nữ cùng tuổi
thai, và số đo vòng đầu lúc mới sinh không nhất phản ánh đúng dung tích hộp sọ
Tác giả Nishida 1985 đã nghiên cứu các chỉ số nhân trắc của trẻ sơ sinh Nhật
và nhận thấy vòng đầu trung bình của trẻ sơ sinh đủ tháng Nhật là 33,8±1,4 cm
Phân bố sự phát triển vòng đầu của thai theo tuổi thai
Tuổi thai
Chu vi vòng đầu (mm)
Giá trị trung bình Giới hạn
37+0 333 314-352
37+1 334 315-353
37+2 334 315-354
37+3 335 316-355
37+4 336 317-355
37+5 337 318-356
37+6 337 318-357
38+0 338 319-358
38+1 339 320-359
38+2 349 320-359
38+3 340 320-360
38+4 340 321-360
38+5 341 321-361
38+6 341 322-361
39+0 342 322-362
39+1 343 323-363
39+2 343 323-363
39+3 344 324-364
39+4 344 324-364
39+5 345 325-365
39+6 345 325-365
40+0 346 326-366
15
Nhìn chung các tác giả đều nhận thấy vòng đầu của trẻ sơ sinh da trắng
lớn hơn vòng đầu của trẻ sơ sinh châu Á, vòng đầu của trẻ sơ sinh trai lớn hơn
vòng đầu của trẻ sơ sinh gái, của con rạ lớn hơn của con so.
Năm 2005, Kaland đã nghiên cứu vòng đầu của 1334 trẻ sơ sinh từ 35-41
tuần tại Malawian, kết quả cho thấy vòng đầu của trẻ sơ sinh trai 32 tuần là
32,3±1,6cm, ở trẻ gái là 32,1±1,1cm. Trẻ sơ sinh trai và gái đủ tháng vòng đầu
trung bình là 34,5± 1,2cm và 33,8 ±1,2cm [57]
Tại Việt Nam, nhiều tác giả cũng đã nghiên cứu vòng đầu trẻ sơ sinh đủ
tháng đều có kết quả gần giống nhau, cụ thể:
- Theo Nguyễn Huy Cận là 33,5cm [51]
- Theo Nguyễn Hữu Cần là 33,4 cm [52]
- Theo Nguyễn Cảnh Chƣơng là 33,3 cm [53]
- Theo Đàm Thị Quỳnh Liên là 34,5cm [54]
1.6 Đặc điểm nơi khảo sát
1.6.1 Đặc điểm của đối tƣợng khảo sát.
- Trẻ sơ sinh phải đủ tháng:
+Tuổi thai từ 38 đến 42 tuần
+Cân nặng >2500g
- Khảo sát trên cả b trai lẫn b gái
- Trẻ phải đƣợc sinh tại bệnh viện Phụ Sản Cần Thơ
1.6.2 Đặc điểm của bệnh viện Phụ Sản Cần Thơ
Tiền thân, khoa sản thành lập đầu tiên khi bệnh viện đa khoa Thành Phố Cần
Thơ đƣợc tái lập ngày 17/11/2006. Từ thời điểm này, UBND và Sở Y Tế TP đã chỉ
đạo ban giám đốc bệnh viện bắt đầu đào tạo đội ngũ cán bộ và phát triển kĩ thuật
chuyên sâu để tiến tới thành lập bệnh viện Phụ Sản Cần Thơ
Tháng 07/2010 khoa hiếm muộn đƣợc thành lập và sau đó phát triển ổn định, đã
thành lập đơn vị chẩn đoán tiền sản. Đến năm 2013 tổng cục dân số - KHHGĐ đã
đến khảo sát và đơn vị chẩn đoán tiến sản đƣợc phát triển thành trung tâm sang lọc
trƣớc sinh và sơ sinh. Đến ngày 08/09/1014 bệnh viện Phụ Sản Cần Thơ đƣợc thành
lập và đi vào hoạt động
16
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
1.1 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu đƣợc chọn là các trẻ sơ sinh có tuổi thai từ 37 – 42 tuần tại
bệnh viện Phụ Sản TP. Cần Thơ n=50
1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn
- Trẻ sơ sinh đủ tháng có tuổi thai từ 37 – 42 tuần
- Không có các dị tật về não
- Không có các bệnh lý sơ sinh kèm theo
- Chấp nhận tham gia nghiên cứu
1.3 Tiêu chuẩn loại trừ
- Trẻ sơ sinh có tuổi thai >37 tuần và/hoặc > 42 tuần
- Có các dị tật về não
- Có các bệnh lý sơ sinh kèm theo
- Không chấp nhận tham gia nghiên cứu
- Vắng mặt trong thời gian điều tra
2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
2.1 Tổng quan về địa điểm nghiên cứu – khảo sát
Bệnh viện Phụ sản Tp.Cần Thơ có quy mô 250 giƣờng, là bệnh viện chuyên khoa phụ
sản công lập đầu tiên của Tp.Cần Thơ gồm 21 khoa, phòng; 1 trung tâm sàng lọc chẩn
đoán trƣớc sinh và sơ sinh với đầy đủ các chuyên khoa: khám bệnh, cấp cứu, khoa
sinh, hậu sản, hậu phẫu, sản bệnh, khoa phụ, nhi, sơ sinh…; đáp ứng nhu cầu khám,
điều trị của bệnh nhân. Sau nhiều tháng thành lập, Bệnh viện đã tiếp nhận 13.783 lƣợt
khám, trong đó khám nhi là 2.870 lƣợt; phát hiện sớm và điều trị thành công nhiều
trƣờng hợp bệnh nặng: tiền sản giật, nhau tiền đạo, bệnh rối loạn chuyển hóa nhƣ bệnh
tiểu đƣờng, bƣớu giáp trên bệnh nhân mang thai …. Đặc biệt, thời gian qua Bệnh viện
17
đã điều trị thành công trƣờng hợp sản giật, hội chứng Hellp vốn là những bệnh lý
nặng, ít gặp, tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ cho cả m và b
Bên cạnh đó, Trung tâm Sàng lọc-Chẩn đoán trƣớc sinh và sơ sinh của Bệnh viện Phụ
sản Tp.Cần Thơ là trung tâm thứ 4 của cả nƣớc và duy nhất ở ĐBSCL thực hiện các
x t nghiệm sàng lọc, siêu âm, chọc ối, x t nghiệm di truyền; qua đó giúp chẩn đoán
chính xác những trƣờng hợp dị tật thai, không để những trƣờng hợp dị tật bẩm sinh
nặng sinh ra đời, góp phần giảm gánh nặng cho gia đình và xã hội. Từ ngày thành lập
đến nay, Trung tâm đã thực hiện hơn 14.200 ca sàng lọc trƣớc sinh và sơ sinh và đã
phát hiện 312 ca dị tật, đã chấm dứt thai kỳ 62 ca dị tật bẩm sinh nặng. Ngoài ra, Bệnh
viện còn thực hiện tốt phẫu thuật nội soi cho hầu hết các bệnh lý tử cung, vòi trứng,
buồng trứng nhƣ: cắt tử cung toàn phần qua nội soi, phẫu thuật nội soi bóc tách u nang
buồng trứng, thai ngoài tử cung, bóc nhân xơ, nội soi cắt đốt polyp buồng tử cung….
Chính vì thế Bệnh viện Phụ Sản TP. Cần Thơ là nơi đƣợc chon làm nơi nghiên cứu và
học tập của toàn thể sinh viên y khoa Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ
2.2 Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 2 năm 2015 đến tháng 4 năm 2015
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Thiết kế nghiên cứu
Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang
- Mục đích :
+ Xác định chỉ số vòng đầu của trẻ sơ sinh đủ tháng tại Bệnh viện Phụ Sản Thành Phố
Cần Thơ
+ Giúp nhà nghiên cứu nắm đƣợc về hằng số sinh lý chỉ số vòng đầu của nhóm đối
tƣợng đƣợc chọn nghiên cứu
- Hạn chế:
+ Khi thiết kế chỉ trên một nhóm đơn thuần và không có nhóm so sánh nên hạn chế về
việc kiểm định đƣợc giả thuyết về quan hệ
+ Ghi nhận hiện trạng tại một thời điểm nên không ghi nhận đƣợc sự chuyển dịch của
các cá thể trong quần thể
18
+ Sự chọn lựa về các đối tƣợng nghiên cứu trong thời điểm chƣa nhất quán
3.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu
 Cỡ mẫu
Nghiên cứu đƣợc tiến hành trên 50 trẻ sơ sinh đủ tháng tại Bệnh viện Phụ Sản
Thành Phố Cần Thơ
Công thức tính cỡ mẫu :
Trong đó:
n: Cỡ mẫu nghiên cứu cần có
Z2
α/2: biểu thị độ tin cậy. Nếu chọn α = 0,05 thì Z2
α/2 =1,96 Tƣơng ứng độ tin
cậy 95%.
d: cho biết mức độ gần với trung bình thật mà chúng ta muốn ƣớc lƣợng của
chúng ta phải thoả. Tức là, d bằng một nửa bề rộng khoảng tin cậy mong muốn
Chọn pháp nghiên cứu với σ = 0.054, α = 0.05, zα= 1.64, zα/2 = z0.025 = 1.96 và
d=0.015 thì cỡ mẫu theo công thức:
2
22
015.0
069.096.1 
n = 49,78
Nhƣ vậy, đối tƣợng nghiên cứu tối thiểu sẽ là 49,78 đối tƣợng, làm tròn là 50
đối tƣợng cần nghiên cứu
 Cách chọn mẫu
- Nghiên cứu ngẫu nhiên trong 50 trẻ sơ sinh đủ tháng tại Bệnh viện Phụ Sản
Thành Phố Cần Thơ
Trong đó có 25 trẻ sơ sinh trai và 25 trẻ sơ sinh gái
- Khảo sát từng đối tƣợng ngẫu nhiên phù hợp với cỡ mẫu
3.3 Kỹ thuật chọn mẫu
 Nhận sự
19
- Nhóm nhóm nghiên cứu chia làm 4 tổ
- Mỗi tổ khoảng 3 bạn sẽ tiến hành khảo trên một đối tƣợng
- Mỗi tổ viên đều đƣợc hƣớng dẫn về kỹ thuật đo chỉ số vòng đầu của trẻ
 Đối tƣợng nghiên cứu
Mỗi trẻ sơ sinh ngay sau sinh đều đƣợc nghiên cứu các đặc điểm sau:
- Tuổi thai: dựa vào đặc điểm của trẻ sơ sinh xem bảng phụ lục 2
- Giới tính: Bé trai/ gái
- Hình thái của thai: không mắc các dị tật bẩm sinh.
- Tổng trạng của bé: kh e
- Vòng đầu của trẻ
 Một số tiêu chuẩn đối tƣợng đƣợc loại khỏi đối tƣợng nghiên cứu:
- Đang bị ốm nặng
- Không hợp tác
- Mắc các bệnh lý về tim mạch - nội tiết và các bệnh lý khác…
3.4 Phương tiện nghiên cứu –Phương pháp thu thập số liệu
 Phương tiện nghiên cứu
- Theo bộ câu h i soạn sẵn Phụ lục 1
- Thƣớc đo vòng đầu: Thƣớc dây nhựa mềm, không chun giãn, đƣợc chia chính
xác đến mm Phụ lục 2
 Phương pháp thu thập số liệu
- Theo bộ câu h i thiết kế sẵn Phụ lục 1
- Phiếu thu thập số liệu đã soạn Phụ lục 1)
3.5 Các biến số nghiên cứu
- Tuổi thai: 37 – 42 tuần
- Giới tính: Trai, gai
- Phƣơng pháp sanh: Sanh thƣờng, Mổ lấy thai
- Dinh dƣỡng: nh cân
3.6 Cách tiến hành thu thập số liệu
 Thời gian nghiên cứu và thu thập số liệu
Từ tháng 2 năm 2015 đến tháng 4 năm 2015
 Hƣớng dẫn tổ viên về thu thập số liệu
20
Điều tra viên đƣợc thông tin về nội dung biểu mẫu cũng nhƣ mục đích, yêu cầu
của cuộc nghiên cứu, đồng thời lƣu ý: Có thái độ ân cần và tinh thần trách
nhiệm, ghi ch p trung thực không b sót nội dung trong biểu mẫu
3.7 Cách xử lý và thu thập số liệu
 Kế hoạch điều tra thu thập số liệu
* Bước 1: Chuẩn bị điều tra:
- Tiến hành chọn đối tƣợng điều tra theo phƣơng pháp ngẫu nhiên.
- Liên hệ và tổ chức chuẩn bị địa điểm, đối tƣợng điều tra, hƣớng dẫn cụ thể về
thời gian điều tra theo đúng chỉ định.
- Chuẩn bị các dụng cụ, nguyên vật liệu cho điều tra nhƣ: Thƣớc dây, mẫu biểu
điều tra, và dụng cụ liên quan...
* Bước 2: Hướng dẫn cán bộ điều tra:
- Tổ chức hƣớng dẫn cho điều tra viên cách thức chọn mẫu, tổ chức tiến hành
điều tra, phƣơng pháp ph ng vấn, thu thập thông tin, nội dung và yêu cầu của
cuộc điều tra...
* Bước 3: Tiến hành điều tra thu thập thông tin tại thực địa
 Quy trình điều tra và xử lý số liệu
- Sử dụng bộ câu h i ph ng vấn
- Sử dụng phiếu đo nhân trắc và yếu tố liên quan
- Ghi nhận chỉ số
 Cách đo chỉ số vòng đầu
- Đặt b ở tƣ thế ngồi hoặc nằm ngửa
- Ngƣời đo: đứng trƣớc mặt hoặc bên phải b , ngón tay cái đặt cố định ở vạch
số 0 trên thƣớc dây và bên trên lông mày ở trán trƣớc, từ góc phải đầu vòng chỗ
nhô ra cao nhất phía sau đầu rồi vòng sang trái, quay về điểm xuất phát, đọc số,
ta đƣợc số đo vòng đầu
- Yêu cầu khi đo: Thƣớc dây phải p chặt vào da đầu, mặt số phải ở phía ngoài,
bên trái bên phải phải đối xứng với nhau
 Phƣơng pháp thống kê và xử lý số liệu
- Các biến số nghiên cứu sau khi thu thập trực tiếp từng hộ gia đình sẽ đƣợc mã
hóa thành những ký hiệu đơn giản, sau đó thống kê những ký hiệu lại trên excel và
trên văn bản word
21
- Các biến số nghiên cứu sau khi thu thập trực tiếp từng hộ gia đình sẽ đƣợc mã
hóa thành những ký hiệu đơn giản, sau đó thống kê những ký hiệu lại trên excel và
trên văn bản word
- Phân các biến số nghiên cứu thành 2 loại : định tính và định lƣợng
- Dùng các ph p tính để tính ra tần số và tỉ lệ của các biến số
- Thể hiện tần số và tỉ lệ đã tính bằng chữ, trên bảng hay đồ thị
- Nhận x t về kết quả thu đƣợc, sau đó bàn luận, so sánh với các nghiên cứu
trƣớc
- Nêu kết luận và kiến nghị
22
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trong thời gian khoảng 3 tháng từ tháng 02/2015 đến tháng 4/2015, tại Bệnh viện Phụ
Sản Thành phố Cần Thơ, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát và lựa chọn các đối
tƣợng th a mãn tiêu chuẩn và đƣa vào nghiên cứu đƣợc 50 trẻ sơ sinh phù hợp với tiêu
chuẩn đặt ra
3.1 Một số đặc điểm của quần thể nghiên cứu
3.1.1 Về tuổi thai
Nhóm trẻ sơ sinh đƣợc chọn để khảo sát có đặc điểm sinh lý là trẻ đủ tháng,
tuổi thai ở đây đƣợc quy chuẩn là trẻ đủ 37 tuần đến hết 42 tuần,100% xác định bằng
phƣơng pháp siêu âm thai từ tuần thứ 7 đến tuần thứ 13 của thai kì. Đây là một phƣơng
pháp tính tuổi thai đƣợc ứng dụng rộng rãi và phổ biến trong lâm sàng nên dễ dàng
chọn lọc và mức độ sai số đƣợc phép b qua. Trẻ sơ sinh trong thực tế có nhiều giai
đoạn tuổi khác nhau, sanh non tháng, đủ tháng và cả già tháng. vì thế, để đạt đƣợc yêu
cầu của đối tƣợng nghiên cứu cần nhiều thông tin chính xác trên sổ khám thai định kì
từ phía sản phụ. Sự sai khác số ngày trong tuổi thai đƣợc tối giản để hổ trợ cho công
tác xử lý số liệu nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc tính quy chuẩn của đối tƣợng vì chỉ số vòng
đầu không biến động trong thời gian ngắn tính đơn vị ngày, nó phụ thuộc nhiều yếu tố
trong thời gian dài hơn. Trẻ sơ sinh đƣợc chọn lọc ngẫu nhiên trong 1 khuôn mẫu
nhiều điều kiện, trong đó có tuổi thai của trẻ lúc sinh là đủ tháng, khái niệm cho ta 1
phạm vi đánh giá khá rộng, kết quả thực tế thu đƣợc nhớm trẻ sơ sinh trải đều các khu
vực từ 37 tuần đến 42 tuần, cụ thể:
+ Nhóm trẻ 37 tuần : 9 trẻ (chiếm 18%)
+ Nhóm trẻ 38 tuần: 15 trẻ (chiếm 30%)
+ Nhóm trẻ 39 tuần : 11 trẻ (chiếm 22%)
+ Nhóm trẻ 40 tuần: 10 trẻ (chiếm 20%)
+ Nhóm trẻ 41 tuần: 4 trẻ (chiếm 8%)
+ Nhóm trẻ 42 tuần: 1 trẻ (chiếm 2%)
23
3.1.2 Về giới tính
Đối tƣợng đƣợc chọn trong cùng 1 quần thể sinh học có cùng dân tộc, và phân
làm 2 mẫu giới tính khác nhau có số lƣợng ngang nhau , 50% trẻ sơ sinh nam và 50%
trẻ sơ sinh nữ. Mục đích của việc xây dựng đối tƣợng khảo sát nhƣ vậy góp phần tìm
sự liên quan và chứng minh sự phụ thuộc của mức độ chuyển hóa trên hai giới trong
quá trình phát triển của bào thai, nhƣ vậy đòi h i hai nhóm đối tƣợng trong một quần
thể giống nhau về phƣơng pháp chọn lọc ngẫu nhiên và phƣơng pháp thống kê lại có
sự khác nhau về yếu tố di truyền là giới tính không thay đổi đƣợc nhƣng chúng có số
lƣợng ngang nhau. Đảm bảo phần trăm tác động đến chỉ số trung bình của cả nhóm
quần thể nghiên cứu là nhƣ nhau
3.1.3 Phương pháp sanh:
Nhóm trẻ đƣợc chọn có 2 phƣơng pháp sanh là sanh thƣờng và sanh mổ với tỷ
lệ lần lƣợt là 70% và 30%. Trong số nhóm trẻ sanh mổ thì nguyên nhân mổ nẳm trong
3 nguyên nhân sau:
+ Sản phụ muốn mổ theo chƣơng trình 3/15 trƣờng hợp (chiếm 20%)
+ Sản phụ có s o mổ cũ 6/15 trƣờng hợp (chiếm 40%)
+ Ngôi thai bất thƣờng ngôi mông, ngôi ngang 3/15 trƣờng hợp (chiếm 20%)
+ Chuyển dạ kéo dài, chuyển dạ ngƣng tiến triển 3/15 trƣờng hợp (chiếm 20%)
Qua số liệu trên ta có thể thấy rằng quần thể nghiên cứu ở nhóm trẻ sanh
thƣờng chiếm tỷ lệ cao hơn nhóm trẻ sanh mổ. Trong nhóm trẻ sanh mổ thì nguyên
nhân do m muốn mổ theo chƣơng trình, m có s o mổ cũ, ngôi thai bất thƣờng và
chuyển dả kéo dài. Ta có thể thấy đây là những nhóm nguyên nhân không ảnh hƣởng
nhiều đến sự phát triển của bé trong suốt quá trình mang thai cũng nhƣ về chu vi vòng
đầu của trẻ. Chính vì vậy tạo sự chính xác, khách quan trong kết quả nghiên cứu
3.1.4 Cân nặng của trẻ (Kg)
Dao động từ 2.7-3.8 kg tùy vào tuổi thai. Quần thể nghiên cứu các trẻ không
quá chênh lệch về chỉ số cân nặng nhằm đảm bảo rằng không có trẻ nào nh cân ( <
24
2.5 kg ) và không có trẻ nào lớn cân ( > 4.0 kg ) vì thế sự ảnh hƣởng đến chu vi vòng
đầu của trẻ ở mức tối thiểu
3.2 Đặc điểm chỉ số vòng đầu của đối tƣợng nghiên cứu
3.2.1 Đặc điểm chỉ số vòng đầu chung của trẻ sơ sinh theo tuổi thai
Bảng 3.2.1 Chỉ số vòng đầu chung của trẻ sơ sinh theo tuổi thai
Tuổi thai
(tuần)
Gía trị trung bình vòng đầu thực tế
(cm)
37 33
38 32.67
39 33.45
40 33.8
41 33.5
42 31
Nhân xét: Chỉ số vòng đầu ở nhóm trẻ nghiên cứu có sự dao động, không tăng theo
tuổi thai. Điều này có thể lý giải là do:
+ Số lƣợng trẻ ở từng nhóm tuổi khác nhau không bằng nhau.
+ Chỉ số vòng đầu còn phụ thuộc rất nhiều những yếu tố khác đặc biệt là dinh dƣỡng.
3.2.2 Đặc điểm phân bố về các giá trị quan sát của vòng đầu trẻ sơ sinh theo tuổi
thai
Bảng 3.2.2 Sự phân bố về các giá trị quan sát của vòng đầu trẻ sơ sinh theo tuổi thai
Nhận xét: Giá trị trung bình của vòng đầu theo tuổi thai của trẻ sơ sinh từ 37 – 42
tuần là 32.79 cm. Các giá trị trung bình vòng đầu theo tuổi thai dao động xung quanh
giá trị trung bình chung nhƣng không tƣơng ứng với độ tăng của tuổi thai, từ 30.3 cm
đến 33.5 cm. Giá trị trung bình của vòng đầu ở nhóm tuổi thai 41 tuần là cao nhất, nh
nhất là ở nhóm tuổi thai 40 tuần
Tuổi thai tuần 37(18%) 38(30%) 39(22%) 40(20%) 41(8%) 42(2%)
Giá trị trung bình
vòng đầu cm
33 32.67 33.45 30.3 33.5 31
25
3.2.3 Quy luật phát triển về vòng đầu trẻ sơ sinh đủ tháng
Vòng đầu của trẻ sơ sinh trung bình là 32-34cm vòng đầu của trẻ nam đa phần
cao hơn trẻ nữ . Chu vi này tăng 2cm mỗi tháng ở độ tuổi 0 – 3 tháng. Tiếp theo, ở độ
tuổi 4 – 6 tháng, kích thƣớc vòng đầu sẽ phát triển 1cm mỗi tháng, và ở độ tuổi 6 – 12
tháng tăng 0,5cm mỗi tháng .Tỉ lệ giữa các chỉ số này nói lên tính cân đối của sự phát
triển. Trong năm đầu, khi còn thóp trƣớc vòng đầu phát triển nhanh nhất. Những năm
sau khi thóp trƣớc đã đóng kín vòng đầu tăng chậm hơn và phụ thuộc vào phát triển
của não. Vòng đầu lớn bất thƣờng là dấu hiệu của bệnh tràn dịch não. Vòng đầu nh
hơn trung bình có thể là dấu hiệu não không phát triển tốt hoặc thậm chí ngừng phát
triển
Vòng đầu là một trong những thông số quan trọng phản ánh sự tăng trƣởng bộ
não cũng nhƣ sức kh e. Bộ não ngƣời với hơn 15 tỉ tế bào thần kinh ở vào cấp độ cao
nhất trong các động vật, đã trở thành một cơ quan có khả năng tạo nên những cơ quan
chức năng. Chính chúng là thực thể vật chất của những năng lực và chức năng chuyên
biệt hình thành trong quá trình con ngƣời lĩnh hội thế giới sự vật và hiện tƣợng những
công trình văn hóa do nhân loại sáng tạo ra. Điều kiện sinh học là tiền đề vật chất, là
phƣơng tiện để nảy sinh và phát triển tâm lí của trẻ ở mức độ nào là điều vẫn còn đƣợc
tranh cãi nhiều, phụ thuộc nhiều vào điều kiện sống và giáo dục. Một trong những đặc
điểm của các cơ quan chức năng của v não đặc biệt ở trẻ em khi hệ thần kinh còn
mềm dẻo là chúng có khả năng cải tổ lại và từng thành phần của chúng có thể bị thay
đổi bởi thành phần khác, nhƣng khi đó hệ thống chức năng ấy vẫn còn nhƣ một thể
hoàn chỉnh. Nói cách khác chúng có khả năng bù trừ cao vô cùng. Ví dụ ngƣời mù thì
phát triển chức năng thính giác và xúc giác, trẻ câm phát triển khẩu hình v.v... Dựa vào
đặc điểm này của các cơ quan chức năng của não ngƣời ta có thể tiến hành phục hồi
chức năng cho những trẻ bị khiếm khuyết một số ừ quan chức năng
nào đó, càng sớm càng tốt (can thiệp sớm)
Bộ não của em bé mới sinh ra nặng khoảng 400g (bằng 1/4 não của ngƣời lớn)
số lƣợng tế bào thần kinh lúc lọt lòng đã đầy đủ, nhƣng các sợi dây thần kinh chƣa
đƣợc miêlin hóa, còn phải nhiễm chất miêlin mới hoạt động đƣợc. Sự miêlin hóa ấy
tiến đến đâu thì giác quan và vận động mới phát triển đến đấy. Sự thành thục thần kinh
là tiền đề của mọi sự phát triển, không có không đƣợc.
26
3.2.4 Tốc độ phát triển về vòng đầu trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai
Bảng 3.1.4 Các giá trị về chỉ số vòng đầu theo tuổi thai
Tuổi thai Tuần 37 38 39 40 41-42
Chỉ số thấp nhất cm 30 31 31 32 31
Chỉ số trung bình
(cm) 33 32.6 33.4 33.8 33
Chỉ số cao nhất cm 35 35 35 35 34
Bảng 3.1.4 Tốc độ phát triển về vòng đầu trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai
Nhận xét:
Tổng quan kết quả trên dối tƣợng nghiên cứu chỉ số vòng đầu của trẻ sơ sinh có
tuổi thai từ 37 đến 42 tuần ta thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
 Chỉ số vòng đầu dao động từ 30cm đến 35cm ở tƣởi thai 37 tuần, đây là độ
tuổi thai có chỉ số vòng đầu phân bố rộng nhất và chỉ số trung bình ở độ tuổi
này là 33cm
 Ở mức tuổi thai 38 tuần và 39 tuần chỉ số trên dao động ở mức h p hơn là từ
31cm đến 35cm, tuy nhiên, chỉ số trung bình lần lƣợt tƣơng ứng là 32.6cm và
33.4cm chứng t tỷ lệ vòng đầu lớn hơn tập trung ở mức tuổi thai 39 tuần
hơn là 38 tuần
3.2.5 So sánh giá trị trung bình về vòng đầu của trẻ sơ sinh trai và gái
Bảng 3.2.5 Giá trị trung bình về chỉ số vòng đầu của trẻ sơ sinh trai và gái
37 38 39 40 41-42
Chỉ số thấp nhất (cm) 30 31 31 32 31
Chỉ số trung bình (cm) 33 32.6 33.4 33.8 33
Chỉ số cao nhất (cm) 35 35 35 35 34
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
Chỉ số vòng đầu tương ứng với tuổi thai
27
Tuổi thai tuần
Giá trị trung bình vòng đầu cm
Trai Gái
37 34 31.75
38 33 32
39 34 32.8
40 33.8 33.75
41 33.3 34
42 31
Nhận xét:
- Tuần thai 37: vòng đầu của bé trai (34cm) lớn hơn b gái 31,75 cm
- Tuần thai 38: vòng đầu của bé trai (33cm) lớn hơn b gái 32 cm
- Tuần thai 39: vòng đầu của bé trai (34cm) lớn hơn b gái 32.8 cm
- Tuần thai 40: vòng đầu của bé trai (33.8cm) lớn hơn b gái (33.75 cm)
- Tuần thai 41: vòng đầu của bé gái (34cm) lớn hơn b trai 33.3 cm
Nhận xét chung:
Vòng đầu của bé trai lớn hơn b gái ở tuần 37,38,39,40.Nhƣng ở tuần 41 thì
vòng đầu của bé gái lớn hơn b trai,chứng t ngoài vấn đề về giới tính thì yếu tố về
dinh dƣỡng cũng rất ảnh hƣởng đối với vòng đầu trẻ sơ sinh,những trẻ có cân nặng
cao hơn thì sẽ có vòng đầu lớn hơn so với những trẻ nh cân hơn bằng tuổi thai
3.2.6 Quy luật phát triển về vòng đầu của trẻ sơ sinh trai và gái theo tuổi thai biểu
hiện qua sự phân bố của các giá trị quan sát
- Vòng đầu của trẻ sơ sinh trung bình là 32-34cm.
Qua kết quả đo thực tế ghi nhận:
+ Vòng đầu trung bình ở trẻ trai là 33,1224 cm
+ Vòng đầu trung bình ở trẻ gái là 33,1875 cm.
- Kết luận vòng đầu của trẻ trai và trẻ gái gần tƣơng đƣơng nhau. Chu vi này tăng 2cm
mỗi tháng ở độ tuổi 0 – 3 tháng. Tiếp theo, ở độ tuổi 4 – 6 tháng, kích thƣớc vòng đầu
28
sẽ phát triển 1cm mỗi tháng, và ở độ tuổi 6 – 12 tháng tăng 0,5cm mỗi tháng .Tỉ lệ
giữa các chỉ số này nói lên tính cân đối của sự phát triển. Trong năm đầu, khi còn thóp
trƣớc vòng đầu phát triển nhanh nhất. Những năm sau khi thóp trƣớc đã đóng kín vòng
đầu tăng chậm hơn và phụ thuộc vào phát triển của não. Vòng đầu lớn bất thƣờng là
dấu hiệu của bệnh tràn dịch não. Vòng đầu nh hơn trung bình có thể là dấu hiệu não
không phát triển tốt hoặc thậm chí ngừng phát triển. Vòng đầu là một trong những
thông số quan trọng phản ánh sự tăng trƣởng bộ não cũng nhƣ sức kh e
29
Chƣơng 4. BÀN LUẬN
Trong thời gian gần 3 tháng từ tháng 02/2015 đến tháng 4/2015, tại Bệnh viện Phụ
Sản TP.Cần Thơ, nhóm nghiên cứu đã tiến hành lựa chọn các đối tượng đúng với tiêu
chuẩn lựa chọn đối tượng và đưa vào nghiên cứu được 50 trẻ sơ sinh.
 Đối tƣợng nghiên cứu là chỉ số vòng đầu của trẻ sơ sinh đủ tháng tại bệnh viện
phụ sản thành phố cần thơ. Chọn trẻ sơ sinh đủ tháng để nghiên cứu vì:
+ Vòng đầu trẻ là một trong những thông số quan trọng phản ánh sự tăng trƣởng bộ
não cũng nhƣ sức kh e
+ Qua chỉ số vòng đầu giúp theo dõi và phòng ngừa một số bệnh nhƣ: vòng đầu lớn
bất thƣờng là dấu hiệu của bệnh tràn dịch não. Vòng đầu nh hơn trung bình có thể là
dấu hiệu não không phát triển tốt hoặc thậm chí ngừng phát triển.
 Phƣơng pháp nghiên cứu là: đo và ghi lại chỉ số vòng đầu của trẻ sơ sinh đủ
tháng tại bệnh viện phụ sản thành phố cần thơ. Quá trình nghiên cứu ghi nhận:
+ B mũ nón cho trẻ trƣớc khi đo
+ Vòng đầu đƣợc đo sau 72 giờ từ khi trẻ sinh ra
+ Vòng đầu trẻ trai thƣờng lớn hơn trẻ gái
30
KẾT LUẬN
Qua kết quả nghiên cứu về “CHỈ SỐ VÒNG ĐẦU Ở TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG
TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ”, ghi nhận:
* Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu:
 100% đối tƣợng nghiên cứu là sơ sinh đủ tháng tuổi thai từ 38 đến 42 tuần , cân
nặng >2500g
 100% đối tƣợng nghiên cứu có m không có dị tật bẩm sinh, đã hoặc đang mắc
bệnh mãn tính, cấp tính.
 100% m của đối tƣợng nghiên cứu có tiêm chủng đầy đủ trong thai kỳ.
 Phần lớn thai phụ đều có chế độ nghỉ ngơi, làm việc hợp lý, không lao động
nặng trong thai kỳ.
 Hầu hết các thai phụ đều không có mắc các bệnh nhiễm trùng đặc biệt là nhiễm
trùng tiết niệu trong thai kỳ.
 Thời gian ngủ trung bình khoảng 8 giờ/ngày
 Hầu hết thai phụ đều có khám thai định kỳ ít nhất 3 tháng/ lần
* Đặc điểm chỉ số diện tích da của đối tượng nghiên cứu:
- Chỉ số vòng đầu sơ sinh thu đƣợc ở trẻ trai là 33,12cm, ở trẻ gái là 33,18 và ở
cả hai giới là 32,79 .
- Độ lệch chuẩn SD chung là ........ và sai số chuẩn SE chung là ...................
- Giới hạn sinh lý chung:
+ Trẻ trai: 30cm – 35cm
+ Trẻ gái: 31cm – 35cm
+ Chung cả hai giới: 30cm – 35cm
- Vòng đầu sơ sinh phần lớn là nhóm 34cm chiếm 28% ở cả trẻ trai lẫn trẻ gái.
+ Riêng với trẻ trai, vòng đầu sơ sinh chiếm phần lớn là 34cm, chiếm 32 trong
tổng số 25 trẻ trai
+ Riêng với trẻ gái, vòng đầu sơ sinh chủ yếu la 35cm chiếm 32% trong số 25
trẻ gái
- Tỉ lệ vòng đầu trung bình của trẻ trai so với trẻ gái: 0,998 : 1
31
KIẾN NGHỊ
1. So với chỉ số vòng đầu sơ sinh trung bình chuẩn đƣợc áp dụng rộng rãi ở
nƣớc ta thì chỉ số vòng đầu sơ sinh trung bình của nhóm đối tƣợng đƣợc nghiên cứu là
tƣơng đƣơng nhau. Điều này phản ánh chế độ dinh dƣỡng, và việc chăm sóc thai kỳ
đƣợc đảm bảo, phản ánh nhận thức của ngƣời dân trong việc chắm sóc sức kh e sinh
sản đã đƣợc nâng cao
2. Đa phần thai phụ sống ở thành thị nên việc chăm sóc và theo dõi y tế có
nhiều thuận lợi; tuy nhiên cỡ mẫu còn nh nên việc đánh giá còn nhiều hạn chế, cần
mở rông nghiên cứu trên cở mẫu lớn hơn để có những thông số bao quát hơn
3. Chỉ số vòng đầu sơ sinh có thể thay đổi theo chế độ dinh dƣỡng của thai phụ
trong quá trình mang thai; qua chỉ số vòng đầu sơ sinh có thể phat hiện đƣợc những
bất thƣờng ở hệ thống não bộ và hộp sọ. Thông qua tƣơng quan giữa chỉ số vòng đầu
sơ sinh và chế độ dinh dƣỡng giúp nghiên cứu chế độ dinh dƣỡng hợp lý trong thai kỳ
dự phòng các bất thƣờng của hệ thống não bộ và hộp sọ
32
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Giáo trình Thăm dò chức năng của Trƣờng ĐH Y Dƣợc Cần Thơ
2. Luận Án Tiến sĩ của Ngô Thị Uyên về “ Nghiên cứu sự phát triển về chiêu dài, cân
nặng, vòng đầu của trẻ sơ sinh tƣơng ứng với tuổi thai từ 28 – 42 tuần”
3. Nguyễn Thị Hƣơng Linh 2007 “Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến trẻ sơ sinh
chậm phát triển trong tử cung tại Bệnh viện Phụ sản Trung ƣơng năm 2006” Luận văn
tốt nghiệp thạc sĩ y học, Trƣờng Đại học Y Hà nội
4. Nguyễn Cảnh Chƣơng 1998 , Nghiên cứu một số chỉ số hình thái ở trẻ sơ sinh đủ
tháng Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trƣờng Đại học Y Khoa Hà Nội
5. Đàm Thị Quỳnh Liên 2002 , “Nghiên cứu một số số đo trên phụ nữ có thai và trẻ
sơ sinh đủ tháng tại Viện Bảo vệ Bà m và Trẻ Sơ sinh” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ
nội trú, Trƣờng Đại học Y Hà nội
6. Bộ môn Nhi - Trƣờng Đại học Y khoa Hà Nội 1990 , “Sự phát triển thể chất trẻ
em”, Nhi Khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 8-12 Nguyễn Huy Cận 1967 , “Cân,
chiều dài, vòng đầu và vòng ngực trung bình của trẻ mới đẻ đủ tháng tại viện”, Nội
san Sản phụ khoa số 4/1967, Hà Nội; tr. 64- 68
Tiếng Anh:
1. Is Body Surface Area the Appropriate Index for Glomerular Filtration Rate?
Liesbeth Hoste and Hans Pottel - Katholieke Universiteit Leuven Campus Kortrijk
Belgium (http://cdn.intechopen.com/pdfs-wm/29473.pdf)
2. The Average Body Surface Area of Adult Cancer Patients in the UK: A Multicentre
Retrospective Study - Joseph J. Sacco mail, Joanne Botten, Fergus Macbeth, Adrian
Bagust, Peter Clark - Đƣợc công bố: 28 Tháng 1 năm 2010
(http://www.plosone.org/article/info:doi/10.1371/journal.pone.0008933)
3. Bryan SM et al (2006)." Normal and abnormal fetal growth". Horm Res 65 (Suppl,
3): 19-27.
4. Donald D, Steven L 1999 , “Birth weight in relation to morbidity and mortality
among newborn infants”, the New England journal of medicine; 340:1234-8.
5. WHO (1992). "Maternal health and safe motherhood program. LBW- A tabulation
of available information" . WHO- Geneva.
33
6. WHO (1996). "Perinatal mortality - A listing of available information." WHO -
Geneva.
7. Lubchenco LO, Hansman C, Dressler M, Boyd E 1963 , “Intrauterine growth as
estimated from liveborn birthweight data at 24 to 42 weeks of gestation”. J Pediatr,
45:793–800
8. Villar J et al (2013). for the International Fetal and Newborn Growth Consortium
for the 21st Century (INTERGROWTH-21st). The objectives, design and
implementation of the INTERGROWTH-21st Project. BJOG; DOI: 10.1111/1471-
0528.12047
9. World Health Organization 1995 , “Physical status: The use and interpretation of
anthropometry”. Geneva: WHO
10. Sherman DJ et al (1998). "A comparison of clinical and ultrasonic estimation of
fetal weight".Obstet.Gynecol.Feb, 91(2):212-7.
11. Abele H, et al (2010). "Accuracy of sonographic fetal weight estimation of fetuses
with a birth weight of 1500 g or less." Eur.J.Obstet. Gynecol.Reprod.Biol.
Dec;153(2):131-7.
12. Hasenoehrl G et al (2009). "Fetal weight estimation by 2D and 3D ultrasound:
comparison of six formulas" Ultraschall Med. Dec;30(6):585-90.
13. Norman WV, Bergunder J, Eccles L (2011). "Accuracy of gestational age
estimated by menstrual dating in women seeking abortion beyond nine weeks".
J.Obstet.Gynaecol.Can. 2011 Mar;33(3):252-7.
14. Todros T et al 1991 , “The length of pregnancy: an echographic reappraisal”
Journal of clinical ultrasound; 19:11-14
15. Butt K, Lim K (2014). "Determination of gestational age by ultrasound".
J.Obstet.Gynaecol.Can.Feb;36(2):171-83.
16. Usher R et al 1966 . “Judgment of fetal age”. Pediatr clin of North America, vol 3
(13): 835-840
17. Dubowitz V 1970 , “Correlation neurologic assessment in the preterm newborn
enfant”. J Pediatr vol 77: 1-15.
34
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Công cụ thu thập số liệu
 Phiếu thu thập số liệu
Số phiếu: ………. Tuổi thai (tuần)/trọng lượng (g):……./….. Mã phiếu…….
Họ và tên:
Mã số bệnh án:
Năm sinh (tính theo năm dƣơng lịch):
Địa chỉ: ……………………………….………………………..
Thuộc khu vực: 1. Nông thôn: 2. Thành thị:
Nghề nghiệp:1. CBCC 2. Nội trợ 3. Công nhân 4. Làm ruộng
Nghề khác ghi rõ :………………………………………......
Tiền sử bệnh tật: 1. Có 2. Không Nếu có
Tiền sử sản khoa: 1. Có 2. Không Nếu có:
Số lần có thai:
Trọng lƣợng con trong lần đẻ 1:
Trọng lƣợng con trong lần đẻ 2:
Trọng lƣợng con trong lần đẻ 3:
Thai nghén lần này
Toàn thân
Chiều cao cm :
Cân nặng kg :
Số cân tăng trong khi có thai so với trƣớc có thai :……………. kg
BMI:
Số lần khám thai:
Xét nghiệm:
Bệnh lý SK trong thời kỳ mang thai: 1. Có 2. Không Nếu có:
Rau tiền đạo 1. Có 2. Không
Rau bong non 1. Có 2. Không
Tiền sản giật 1. Có 2. Không
Đa ối 1. Có 2. Không
Thiểu ối 1. Có 2. Không
Bệnh khác ghi rõ : …………………………………………….
Tình trạng sản khoa khi đẻ:
Ngày đầu của kinh cuối cùng tính theo dƣơng lịch :
Ngày đẻ tính theo dƣơng lịch :
Tuổi thai lúc đẻ tuần tính theo kinh cuối cùng
Tuổi thai tính theo siêu âm 3 tháng đầu
Tuổi thai theo đặc điểm sơ sinh
Cách đẻ: 1. Đẻ thƣờng 2. Đẻ có can thiệp 3. Mổ lấy thai
Chỉ định mổ vì: Thai to: Đầu không lọt:
Thai CPTTTC: Nghiêm pháp lọt thất bại:
Chuyển dạ k o dài: Cơn co tử cung cƣờng tính:
35
 Thƣớc đo vòng đầu
 Cách đó vòng đầu:
36
Phụ lục 2: Bảng phân công viết báo cáo
STT Họ và Tên sinh viên MSSV Nội dung phụ trách
1 Nguyễn Minh Học
1153010388 Bìa-Phụ bìa
Đối tƣợng và phƣơng pháp
nghiên cứu
Phân tích kết quả nghiên cứu
Tổng hợp
Thu thập số liệu
3 Lê Trần Thanh Duy 1153010521
Phân tích kết quả nghiên cứu
Đặc điểm chỉ số vòng đầu chung của
trẻ sơ sinh theo tuổi thai
Bàn luận
Thu thập số liệu
4 Nguyễn Trung Nguyên 1153010524
Khái niệm về sơ sinh đủ tháng –
Cách tính tuổi thai
Đặc điểm phân bố về các giá trị quan
sát của vòng đầu trẻ sơ sinh theo tuổi
thai
Bàn luận
Thu Thập số liệu
5 Lê Thị Cẩm Duyên 1153010382
Sự phát triển của não ngay sau sinh
Tốc độ phát triển về vòng đầu trẻ sơ
sinh tƣơng ứng với tuổi thai
Bàn luận
Thu thập số liệu
6 Trầm Thanh Hiển 1153010423
Quy luật phát triển về vòng đầu của
trẻ sơ sinh trai và gái theo tuổi thai
biểu hiện qua sự phân bố của các giá
trị quan sát
Bàn luận
Thu thập số liệu
7 Nguyễn Minh Thành 1153010409 Kết luận
37
Kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Thu thập số liệu
8 Lê Phát Tài 1153010491
Đặt vấn đề
Phân tích kết quả nghiên cứu
Thu thập số liệu
9 Trần Quốc Qui 1153010461
Chỉ số vòng đầu của trẻ sơ sinh
tƣơng ứng với tuổi thai
Kết luận
Kiến nghị
Thu thập số liệu
10 Nguyễn Trung Hậu 1153010562
Các yếu tố tác động đến sự phát triển
của não
Thu thập số liệu
11 Lý Hồng Hƣởng 1153010424
Đặc điểm nơi khảo sát
Thu thập số liệu
12 Đặng Duy Khoa 1153010451
Sự phát triển não trong bào thai
Phân tích một số yếu tố ảnh hƣởng
đến giá trị nghiên cứu
Thu thập số liệu
13 Sơn Thị Ngọc Giàu 1153010422
So sánh giá trị trung bình về vòng
đầu của trẻ sơ sinh trai và gái
Bàn luận
Thu thập số liệu
38
Phụ lục 3: Danh sách các đối tƣợng điều tra
STT Giới tính Tuồi thai
(Tuần)
Cân nặng
(Kg)
Phƣơng pháp
sanh
Chỉ số vòng
đầu(Cm)
1 G 37 3,3 SM 35
2 T 37 2,8 ST 30
3 G 37 3,2 ST 33
4 T 37 3,2 ST 32
5 G 37 3,2 SM 34
6 G 37 3,5 SM 35
7 G 37 3,2 ST 33
8 T 37 2,8 ST 32
9 T 37 2,9 ST 33
10 T 38 3,1 ST 34
11 T 38 3,7 ST 31
12 G 38 2,7 ST 31
13 T 38 3,0 SM 32
14 T 38 3,5 ST 34
15 T 38 3,5 ST 32
16 G 38 3,3 ST 32
17 G 38 3,4 SM 34
18 T 38 3,1 ST 33
19 T 38 3,4 SM 32
20 T 38 3,1 ST 33
21 G 38 3,2 ST 32
22 T 38 3,5 ST 35
23 G 38 2,9 SM 31
24 T 38 3,1 SM 34
25 G 39 3.5 SM 32
26 T 39 3,1 ST 31
27 G 39 3,0 SM 34
28 G 39 3,3 ST 35
29 G 39 3,8 ST 35
30 G 39 3,2 ST 33
31 T 39 3,0 ST 34
32 T 39 3,1 SM 32
33 T 39 3,1 ST 33
34 T 39 3,0 ST 34
39
35 G 39 3,2 ST 35
36 G 40 3,7 ST 32
37 T 40 3,4 ST 34
38 T 40 3,7 ST 35
39 T 40 3,4 SM 32
40 T 40 3,8 SM 34
41 G 40 3,3 ST 35
42 G 40 3,6 ST 34
43 G 40 3,4 ST 35
44 G 40 3,3 ST 35
45 G 40 3,0 ST 32
46 G 41 3,2 SM 32
47 G 41 3,3 SM 34
48 G 41 3,4 ST 34
49 T 41 3,1 ST 34
50 T 42 3,6 ST 31

More Related Content

What's hot

U phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệtU phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệtbacsyvuive
 
Thoát vị thành bụng
Thoát vị thành bụngThoát vị thành bụng
Thoát vị thành bụngHùng Lê
 
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptXỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptSoM
 
Thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệmThoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệmHoàng Endo
 
Siêu âm trongnhiễm trùng đường mật – tắc
Siêu âm trongnhiễm trùng đường mật – tắcSiêu âm trongnhiễm trùng đường mật – tắc
Siêu âm trongnhiễm trùng đường mật – tắcMichel Phuong
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCISoM
 
Bệnh án đau ngực sinh viên y liên thông
Bệnh án đau ngực sinh viên y liên thôngBệnh án đau ngực sinh viên y liên thông
Bệnh án đau ngực sinh viên y liên thôngSoM
 
Ung thư tuỵ
Ung thư tuỵUng thư tuỵ
Ung thư tuỵHùng Lê
 
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦNCÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦNSoM
 
Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu
Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu
Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu TBFTTH
 
Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa Đất Đầu
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOASoM
 
Các nguyên nhân gây chảy máu âm đạo 3 tháng cuối của thai kì.
Các nguyên nhân gây chảy máu âm đạo 3 tháng cuối của thai kì.Các nguyên nhân gây chảy máu âm đạo 3 tháng cuối của thai kì.
Các nguyên nhân gây chảy máu âm đạo 3 tháng cuối của thai kì.Bs. Nhữ Thu Hà
 
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲCÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲSoM
 
KHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOAKHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOASoM
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạnSoM
 

What's hot (20)

ECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢNECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢN
 
U phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệtU phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệt
 
Thoát vị thành bụng
Thoát vị thành bụngThoát vị thành bụng
Thoát vị thành bụng
 
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptXỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
 
Thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệmThoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệm
 
Thăm khám thoát vị bẹn
Thăm khám thoát vị bẹnThăm khám thoát vị bẹn
Thăm khám thoát vị bẹn
 
Siêu âm trongnhiễm trùng đường mật – tắc
Siêu âm trongnhiễm trùng đường mật – tắcSiêu âm trongnhiễm trùng đường mật – tắc
Siêu âm trongnhiễm trùng đường mật – tắc
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
 
Bệnh án đau ngực sinh viên y liên thông
Bệnh án đau ngực sinh viên y liên thôngBệnh án đau ngực sinh viên y liên thông
Bệnh án đau ngực sinh viên y liên thông
 
Ung thư tuỵ
Ung thư tuỵUng thư tuỵ
Ung thư tuỵ
 
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦNCÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
 
Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu
Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu
Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu
 
Phì đại tuyến tiền liệt
Phì đại tuyến tiền liệtPhì đại tuyến tiền liệt
Phì đại tuyến tiền liệt
 
Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
 
Các nguyên nhân gây chảy máu âm đạo 3 tháng cuối của thai kì.
Các nguyên nhân gây chảy máu âm đạo 3 tháng cuối của thai kì.Các nguyên nhân gây chảy máu âm đạo 3 tháng cuối của thai kì.
Các nguyên nhân gây chảy máu âm đạo 3 tháng cuối của thai kì.
 
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲCÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
 
KHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOAKHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOA
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
 
Xuất huyết dưới nhện
Xuất huyết dưới nhệnXuất huyết dưới nhện
Xuất huyết dưới nhện
 

Similar to Bài báo cáo Hằng số Sinh lý cơ thể (CTUMP-2014)

Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ em...
Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ em...Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ em...
Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ em...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Thực trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc mông
Thực trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc môngThực trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc mông
Thực trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc mônghttps://www.facebook.com/garmentspace
 
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng củ...
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng củ...đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng củ...
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng củ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tình trạng thiếu vitamin a tiền lâm sàng ở trẻ suy dinh dưỡng thấp còi 6 36 t...
Tình trạng thiếu vitamin a tiền lâm sàng ở trẻ suy dinh dưỡng thấp còi 6 36 t...Tình trạng thiếu vitamin a tiền lâm sàng ở trẻ suy dinh dưỡng thấp còi 6 36 t...
Tình trạng thiếu vitamin a tiền lâm sàng ở trẻ suy dinh dưỡng thấp còi 6 36 t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Kết quả can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại bệnh viện chỉnh hình và phục hồi...
Kết quả can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại bệnh viện chỉnh hình và phục hồi...Kết quả can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại bệnh viện chỉnh hình và phục hồi...
Kết quả can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại bệnh viện chỉnh hình và phục hồi...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhi hiv aids
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhi hiv aidsNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhi hiv aids
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhi hiv aidshttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Tỷ lệ và một số yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường ở người trên 30 tuổi t...
Tỷ lệ và một số yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường ở người trên 30 tuổi t...Tỷ lệ và một số yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường ở người trên 30 tuổi t...
Tỷ lệ và một số yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường ở người trên 30 tuổi t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
So sanh su phat trien tam than van dong cua tre don thai, du thang sinh
So sanh su phat trien tam than van dong cua tre don thai, du thang sinhSo sanh su phat trien tam than van dong cua tre don thai, du thang sinh
So sanh su phat trien tam than van dong cua tre don thai, du thang sinhLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
đặC điểm và một số yếu tố nguy cơ hạ đường máu ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện tr...
đặC điểm và một số yếu tố nguy cơ hạ đường máu ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện tr...đặC điểm và một số yếu tố nguy cơ hạ đường máu ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện tr...
đặC điểm và một số yếu tố nguy cơ hạ đường máu ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện tr...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận văn: Thực trạng lo âu, trầm cảm và nhu cầu hỗ trợ tâm lý xã hội của ngườ...
Luận văn: Thực trạng lo âu, trầm cảm và nhu cầu hỗ trợ tâm lý xã hội của ngườ...Luận văn: Thực trạng lo âu, trầm cảm và nhu cầu hỗ trợ tâm lý xã hội của ngườ...
Luận văn: Thực trạng lo âu, trầm cảm và nhu cầu hỗ trợ tâm lý xã hội của ngườ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Đề tài: Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai ...
Đề tài: Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai ...Đề tài: Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai ...
Đề tài: Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Thực trạng nguồn nhân lực y tế và sự hài lòng của nhân viên y tế đố...
Luận văn: Thực trạng nguồn nhân lực y tế và sự hài lòng của nhân viên y tế đố...Luận văn: Thực trạng nguồn nhân lực y tế và sự hài lòng của nhân viên y tế đố...
Luận văn: Thực trạng nguồn nhân lực y tế và sự hài lòng của nhân viên y tế đố...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 

Similar to Bài báo cáo Hằng số Sinh lý cơ thể (CTUMP-2014) (20)

Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ em...
Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ em...Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ em...
Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ em...
 
Thực trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc mông
Thực trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc môngThực trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc mông
Thực trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc mông
 
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng củ...
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng củ...đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng củ...
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng củ...
 
Tình trạng thiếu vitamin a tiền lâm sàng ở trẻ suy dinh dưỡng thấp còi 6 36 t...
Tình trạng thiếu vitamin a tiền lâm sàng ở trẻ suy dinh dưỡng thấp còi 6 36 t...Tình trạng thiếu vitamin a tiền lâm sàng ở trẻ suy dinh dưỡng thấp còi 6 36 t...
Tình trạng thiếu vitamin a tiền lâm sàng ở trẻ suy dinh dưỡng thấp còi 6 36 t...
 
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị dậy th...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị dậy th...Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị dậy th...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị dậy th...
 
Luận án: Điều trị dậy thì sớm vô căn ở trẻ gái bằng triptorelin, HAY
Luận án: Điều trị dậy thì sớm vô căn ở trẻ gái bằng triptorelin, HAYLuận án: Điều trị dậy thì sớm vô căn ở trẻ gái bằng triptorelin, HAY
Luận án: Điều trị dậy thì sớm vô căn ở trẻ gái bằng triptorelin, HAY
 
Kết quả can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại bệnh viện chỉnh hình và phục hồi...
Kết quả can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại bệnh viện chỉnh hình và phục hồi...Kết quả can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại bệnh viện chỉnh hình và phục hồi...
Kết quả can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại bệnh viện chỉnh hình và phục hồi...
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhi hiv aids
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhi hiv aidsNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhi hiv aids
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhi hiv aids
 
Tỷ lệ và một số yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường ở người trên 30 tuổi t...
Tỷ lệ và một số yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường ở người trên 30 tuổi t...Tỷ lệ và một số yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường ở người trên 30 tuổi t...
Tỷ lệ và một số yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường ở người trên 30 tuổi t...
 
So sanh su phat trien tam than van dong cua tre don thai, du thang sinh
So sanh su phat trien tam than van dong cua tre don thai, du thang sinhSo sanh su phat trien tam than van dong cua tre don thai, du thang sinh
So sanh su phat trien tam than van dong cua tre don thai, du thang sinh
 
đặC điểm và một số yếu tố nguy cơ hạ đường máu ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện tr...
đặC điểm và một số yếu tố nguy cơ hạ đường máu ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện tr...đặC điểm và một số yếu tố nguy cơ hạ đường máu ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện tr...
đặC điểm và một số yếu tố nguy cơ hạ đường máu ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện tr...
 
Luận văn: Thực trạng lo âu, trầm cảm và nhu cầu hỗ trợ tâm lý xã hội của ngườ...
Luận văn: Thực trạng lo âu, trầm cảm và nhu cầu hỗ trợ tâm lý xã hội của ngườ...Luận văn: Thực trạng lo âu, trầm cảm và nhu cầu hỗ trợ tâm lý xã hội của ngườ...
Luận văn: Thực trạng lo âu, trầm cảm và nhu cầu hỗ trợ tâm lý xã hội của ngườ...
 
Luận án: Kiến thức của sinh viên về các biện pháp tránh thai, HAY
Luận án: Kiến thức của sinh viên về các biện pháp tránh thai, HAYLuận án: Kiến thức của sinh viên về các biện pháp tránh thai, HAY
Luận án: Kiến thức của sinh viên về các biện pháp tránh thai, HAY
 
Đề tài: Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai ...
Đề tài: Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai ...Đề tài: Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai ...
Đề tài: Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai ...
 
Điện châm với tập dưỡng sinh trong điều trị thoái hóa khớp gối, 9đ
Điện châm với tập dưỡng sinh trong điều trị thoái hóa khớp gối, 9đĐiện châm với tập dưỡng sinh trong điều trị thoái hóa khớp gối, 9đ
Điện châm với tập dưỡng sinh trong điều trị thoái hóa khớp gối, 9đ
 
Luận văn: Thực trạng nguồn nhân lực y tế và sự hài lòng của nhân viên y tế đố...
Luận văn: Thực trạng nguồn nhân lực y tế và sự hài lòng của nhân viên y tế đố...Luận văn: Thực trạng nguồn nhân lực y tế và sự hài lòng của nhân viên y tế đố...
Luận văn: Thực trạng nguồn nhân lực y tế và sự hài lòng của nhân viên y tế đố...
 
Luận văn: Điều trị rối loạn lo âu bằng liệu pháp nhận thức hành vi
Luận văn: Điều trị rối loạn lo âu bằng liệu pháp nhận thức hành viLuận văn: Điều trị rối loạn lo âu bằng liệu pháp nhận thức hành vi
Luận văn: Điều trị rối loạn lo âu bằng liệu pháp nhận thức hành vi
 
Biến đổi tế bào viêm, cytokine trong máu ngoại vi ở trẻ hen phế quản
Biến đổi tế bào viêm, cytokine trong máu ngoại vi ở trẻ hen phế quảnBiến đổi tế bào viêm, cytokine trong máu ngoại vi ở trẻ hen phế quản
Biến đổi tế bào viêm, cytokine trong máu ngoại vi ở trẻ hen phế quản
 
Đề tài: Nghiên cứu một số biến đổi tế bào viêm và cytokine trong máu ngoại vi...
Đề tài: Nghiên cứu một số biến đổi tế bào viêm và cytokine trong máu ngoại vi...Đề tài: Nghiên cứu một số biến đổi tế bào viêm và cytokine trong máu ngoại vi...
Đề tài: Nghiên cứu một số biến đổi tế bào viêm và cytokine trong máu ngoại vi...
 
Kết quả nong van động mạch phổi bằng bóng qua da ở trẻ em dưới 2 tuổi
Kết quả nong van động mạch phổi bằng bóng qua da ở trẻ em dưới 2 tuổiKết quả nong van động mạch phổi bằng bóng qua da ở trẻ em dưới 2 tuổi
Kết quả nong van động mạch phổi bằng bóng qua da ở trẻ em dưới 2 tuổi
 

Recently uploaded

SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 

Bài báo cáo Hằng số Sinh lý cơ thể (CTUMP-2014)

  • 1. 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ BỘ MÔN SINH LÝ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ  CHỈ SỐ VÒNG ĐẦU CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ BÀI BÁO CÁO HẰNG SỐ SINH LÝ CƠ THỂ MÔN HỌC: THĂM DÒ CHỨC NĂNG Ngƣời hƣớng dẫn: PGs.TS. Nguyễn Trung Kiên Năm học 2014-2015
  • 2. 2 Tên cơ quan chủ quản Trƣờng Đại học Y dƣợc Cần Thơ Tên tổ chức đề xuất kế hoạch Khoa Y Địa chỉ 179 Nguyễn Văn Cừ, Q.Ninh Kiều, TPCT Tên ngƣời thực hiện LỚP: YDK37 HỌ VÀ TÊN MSSV Nguyễn Minh Học 1153010388 Lê Trần Thanh Duy 1153010521 Nguyễn Trung Nguyên 1153010524 Lê Thị Cẩm Duyên 1153010382 Trầm Thanh Hiển 1153010423 Nguyễn Minh Thành 1153010409 Lê Phát Tài 1153010461 Trần Quốc Qui 1153010461 Nguyễn Trung Hậu 1153010562 Lý Hồng Hƣởng 1153010424 Đặng Duy Khoa 1153010451 Sơn Thị Ngọc Giàu 1153010422 Tên kế hoạch/Dự án Chỉ số vòng đầu của trẻ sơ sinh đủ tháng tại bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ Thời gian Từ tháng 2/2015 đến tháng 4/2015
  • 3. 3 CHỮ VIẾT TẮT T: Bé trai G: Bé gái ST: Sanh thƣờng SM: Sanh mổ NC Nghiên cứu SSQC Sơ sinh quá cân TC Tử cung TT Tuổi thai WHO Tổ chức y tế thế giới
  • 4. 4 MỤC LỤC  ĐẶT VẤN ĐỀ .....................................................................................................3 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Sự phát triển não trong bào thai ......................................................................4 1.2 Sự phát triển của não ngay sau sinh ................................................................6 1.3 Các yếu tố tác động đến sự phát triển của não ................................................7 1.4 Khái niệm về sơ sinh đủ tháng – Cách tính tuổi thai.......................................8 1.5 Chỉ số vòng đầu của trẻ sơ sinh tƣơng ứng với tuổi thai.............................. 10 1.6 Đặc điểm nơi khảo sát .................................................................................. 12 Chương 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU...................................................................... 13 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................. 13 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn ............................................................................... 13 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ.................................................................................. 13 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CƢU ............................................. 13 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu .............................................................................. 13 2.2.2 Thời gian nghiên cứu.............................................................................. 14 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu................................................................................. 14 2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu....................................................................... 15 2.2.3 Kỹ thuật chọn mẫu................................................................................... 16 2.2.4 Phƣơng tiện nghiên cứu –Phƣơng pháp thu thập số liệu......................... 16 2.2.5. Các biến số nghiên cứu........................................................................... 16 2.2.6 Cách tiến hành thu thập số liệu ............................................................... 16 2.2.7. Cách xử lý và phân tích số liệu .............................................................. 17
  • 5. 5 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm của quần thể nghiên cứu............................................... 19 3.1.1 Tuổi thai..................................................................................................... 19 3.1.2 Giới tính..................................................................................................... 20 3.1.3 Phƣơng pháp sanh ..................................................................................... 20 3.1.4 Về Cân nặng .............................................................................................. 20 3.2 Đặc điểm chỉ số vòng đầu của đối tƣợng nghiên cứu .............................. 21 3.2.1 Đặc điểm chỉ số vòng đầu chung của trẻ sơ sinh theo tuổi thai ................ 21 3.2.2 Đặc điểm phân bố về các giá trị quan sát của vòng đầu trẻ sơ sinh theo tuổi thai ..................................................................................................................... 21 3.2.3 Quy luật phát triển về vòng đầu trẻ sơ sinh đủ tháng ............................... 22 3.2.4 Tốc độ phát triển về vòng đầu trẻ sơ sinh tƣơng ứng với tuổi thai .......... 23 3.2.5 So sánh giá trị trung bình về vòng đầu của trẻ sơ sinh trai và gái............ 23 3.2.6 Quy luật phát triển về vòng đầu của trẻ sơ sinh trai và gái theo tuổi thai biểu hiện qua sự phân bố của các giá trị quan sát.............................................. 24 Chương 4: BÀN LUẬN .............................................................................................. 26  KẾT LUẬN ...................................................................................................... 27  KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 28  TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 29  PHỤ LỤC Phụ lục 1: Công cụ thu thập số liệu.................................................................. 31 Phụ lục 2: Bảng phân công viết báo cáo .......................................................... 33 Phụ lục 3: Danh sách các đối tƣợng điều tra.................................................... 35
  • 6. 6 ĐẶT VẤN ĐỀ Chúng ta biết rằng, sự phát triển của một cơ thể luôn bắt đầu từ sự phát triển của cấp độ tế bào, một nhóm tế bào, cao hơn nữa là sự phát triển của mô, cơ quan, hệ cơ quan và cuối cùng là biểu hiện ra hình thái của cơ thể. Để đánh giá sự phát triển đó, không phải bao giờ cũng có thể nhìn một cách trực tiếp mà phải đánh giá gián tiếp thông qua các chỉ số thu nhận đƣợc từ hình thái của cá thể từ đó có thể cho ta biết hoạt động chức năng của mô cơ quan nhƣ thế nào. Trong thực tế, để phản ánh sự tăng trƣởng của bộ não, đặt biệt là ở trẻ sơ sinh thì chỉ số vòng đầu là một trong những thông số quan trọng. Nó giúp ta quan sát sự phát triển của não cũng nhƣ sức kh e của b trong thời kì sơ sinh. Ứng dụng phƣơng pháp đo nhân trắc trên đối tƣợng trẻ sơ sinh, hầu hết các bậc cha m chỉ chú trọng đo chiều cao, cân nặng mà b qua việc đo vòng đầu trẻ. Với trẻ sơ sinh, vòng đầu khoảng cách quanh phần lớn nhất của đầu có thể cung cấp các dấu hiệu đánh giá sự phát triển của não. Nếu đầu của b lớn hơn hoặc nh hơn nhiều so với chỉ số trung bình của trẻ hoặc vòng đầu trẻ không tăng nhanh, thì đó có thể là dấu hiệu của các vấn đề nghiêm trọng. Tuy nhiên, chỉ số vòng đầu của trẻ sơ sinh ở mỗi dân tộc, vùng miền địa lý là khác nhau. Do đó,vấn đề đánh giá CHỈ SỐ VÒNG ĐẦU Ở TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ đƣợc nhóm đặc ra và tiến hành nhằm tạo một thống kê có giá trị trong học thuật và thực tiễn trong một phạm vi nh . Cụ thể trong thực tiễn lâm sàng, đây là một hằng số sinh lý đƣợc xây dựng trong phạm vi bệnh viện nên có thể ứng dụng trong đánh giá các vấn đề bất thƣờng liên quan đến chỉ số vòng đầu ở trẻ sơ sinh nhƣ : não úng thủy khi vòng đầu trẻ sơ sinh sanh ra to hơn giá trị nghien cứu trong báo báo hoặc có thể là dấu hiệu não không phát triển tốt, suy dinh dƣỡng bào thai, không cung cấp đủ canxi trong thai kì nếu chỉ số vòng đầu thấp hơn giá trị trong báo cáo......; trong học thuật nghiên cứu, báo cáo có thể cung cấp một góc nhìn thực tế hoặc một giá trị tham khảo cho các nghiên cứu tiếp theo. Mục tiêu của báo cáo làm nổi bật sự tƣơng quan giữa chỉ số vòng đầu của trẻ sơ sinh đủ tháng với các yếu tố ngoại cảnh thuộc phạm vi địa bàn khảo sát, thói quen dinh dƣỡng, chăm sóc thai kì,…
  • 7. 7 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1Sự phát triển não trong bào thai 1.1.1 Các giai đoạn phát triển não trong bào thai: TS Lynn Singer lƣu ý tất cả các bà m về 4 giai đoạn đƣợc coi là cực kỳ quan trọng trong quá trình phát triển của thai nhi, đó là: - Ở tuần tuổi thứ 3-4 của thai nhi cảm ứng thuộc ống thần kinh dẫn đến sự hình thành của não bộ và tuỷ sống bắt đầu diễn ra. - Giai đoạn 2-4 tháng tuổi, quá trình phát triển thần kinh trong đó có các neurons (tế bào thần kinh) và glia (tế bào mô đệm thần kinh- là hai loại tế bào thần kinh chính đƣợc hình thành. - Vào giai đoạn thai nhi đƣợc 3-5 tháng tuổi sẽ xuất hiện sự chuyển dịch, trong đó có việc hàng triệu tế bào di chuyển đến vị trí ổn định của chúng. - Cuối cùng là giai đoạn biệt hoá, trong đó có các tế bào chết hình thành tạo một lớp bảo vệ các tế bào thần kinh và làm cho sự truyền thông tin diễn ra nhanh hơn. 1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến não trong bào thai: Trong những thời điểm trên, yếu tố gien, ảnh hƣởng từ môi trƣờng, vấn đề dinh dƣỡng, môi trƣờng xã hội - tình cảm của ngƣời m và những trải nghiệm của quá trình phát triển đều đóng vai trò quyết định phát triển xu hƣớng phát triển trí tuệ cơ bản của trẻ “Thiếu hụt axit folic là một trong những nguyên nhân xuất hiện sự bất thƣờng ống thần kinh nhƣ spinal bifida nứt tuỷ sống). Thiếu sắt và thiếu máu do m cũng sẽ làm ảnh hƣởng đến hành vi của trẻ một cách tiêu cực”, TS Lynn Singer cảnh báo. Ngoài ra, nhiều nghiên cứu sinh hoá của các nhà khoa học cũng cũng phát hiện: những trẻ sơ sinh phải tiếp xúc với cocain và các chất gây nghiện tƣơng tự cũng có chỉ số hoạt động (novelty scores) và trí tuệ k m hơn những đứa trẻ bình thƣờng, chất teratagens cũng ảnh hƣởng xấu đến khả năng ghi nhớ nhận biết. Những thai nhi không đƣợc cung cấp đầy đủ chất dinh dƣỡng, trẻ sinh non cũng thƣờng bị ảnh hƣởng khá nặng nề về thể chất và tinh thần trong suốt quá trình phát triển sau này 1.1.3 Một số đặc điểm ở trẻ giai đoạn mang thai: Dù vẫn còn ở trong bụng m , những tác động bên ngoài đóng một vai trò quan trọng cho sự phát triển của trẻ. Vào tuần thứ 25 của thai kỳ, trẻ thƣờng phản ứng lại
  • 8. 8 các âm thanh bên ngoài, ví dụ nhƣ bài nhạc hoặc giọng nói của bạn, bằng cách đá hoặc động đậy. Mỗi lần trẻ cử động nhƣ vậy, các nơ-ron thần kinh đƣợc kích thích và chức năng vận động của cơ thể đƣợc tăng cƣờng. Điều này dần tạo tiền đề cho những cử động có chủ ý, phức tạp và đòi h i nhiều phối hợp hơn mà bạn sẽ thấy trong năm đầu tiên trẻ ra đời - Trí thông minh Não bộ của trẻ bắt đầu phát triển từ tuần thứ 3 của thai kỳ, thời điểm mà các tế bào phân chia liên tục để hình thành phôi thần kinh. Cấu trúc này sẽ tự khép lại để tạo ra ống thần kinh, sau đó là não trƣớc, não giữa, não sau và tủy sống. Vào tuần thứ 5 sau khi thụ thai, các nơ-ron, với nhiệm vụ xử lý và truyền đạt thông tin xuyên suốt hệ thần kinh trung ƣơng, bắt đầu hình thành, phân chia và nhân lên trong khu vực não bộ của trẻ Giai đoạn phát triển mạnh nhất của nơ-ron thần kinh diễn ra trong khoảng 3 tháng giữa thai kì, khi có đến 250.000 đơn vị tế bào đƣợc tạo ra mỗi phút. Các nơ-ron bắt đầu di chuyển đến các vùng khác nhau của não bộ và đảm nhận những vai trò riêng biệt, chẳng hạn nhƣ xử lý âm thanh và lƣu trữ ký ức, cũng nhƣ tạo lập mạng lƣới kết nối với các nơ-ron khác. Trong giai đoạn nƣớc rút này, v não – bao gồm các vùng liên quan đến những chức năng nâng cao, ví dụ nhƣ ngôn ngữ và tƣ duy trừu tƣợng – phát triển nhanh hơn các cấu trúc khác của não bộ. Đến tháng thứ 7 của thai kỳ, võ não có thể chứa đến 70% số lƣợng nơ-ron trong não thai nhi Đến tháng thứ 8, v não thính giác, v não thị giác và vùng Broca (một vùng não liên quan đến khả năng phát âm bắt đầu vận hành, cho trẻ có đƣợc khả năng nhìn, nghe và nhận biết ngôn ngữ một cách sơ khai - Kỹ năng vận động Cơ thể của trẻ khi mới chào đời đã có đủ các chức năng sinh tồn. Não bộ và hệ thần kinh đƣợc phát triển đến mức có thể kiểm soát các phản xạ cơ bản và những chức năng sống còn nhƣ thở, bú mút, nuốt và ngủ. Nếu bạn để ý, các phản xạ vận động đã bắt đầu xuất hiện trong tháng thứ 3 của thai kỳ, khi mà trẻ có thể phản ứng với các kích thích bên ngoài bằng cách cử động tay hoặc đá chân của mình. Trong tháng thứ 7, sự myelin hóa bắt đầu với một loại chất b o đậm đặc bao bọc quanh dây thần kinh, cho phép các tín hiệu truyền dẫn với một tốc độ nhanh hơn. Những nơ-ron đầu tiên trải qua
  • 9. 9 quá trình này nằm ở vùng vận động của não bộ, bao gồm thân não và tủy sống, và sẽ phát triển toàn diện nhất khi trẻ ra đời Điểm thú vị là ngay cả khi đang trong bụng m , các kích thích bên ngoài có thể đóng một vai trò quan trọng trong sự hình thành phản xạ của trẻ. Ở tuần thứ 16, sự phát triển của tai giúp trẻ phát hiện đƣợc âm thanh mặc dù chƣa thể hiểu đƣợc. Và ở tuần thứ 25, trẻ có thể sẽ phản ứng lại với những âm thanh ấy, chẳng hạn nhƣ bài nhạc và giọng nói của bạn, bằng cách đá hoặc động đậy. Các nơ-ron cụ thể khi đó đồng thời đƣợc vận hành và thúc đẩy hình thành mạng lƣới liên kết. Với những cử động nhƣ vậy, chức năng vận động của cơ thể đƣợc tăng cƣờng và dần tạo tiền đề cho những cử động có chủ ý, phức tạp và đòi h i nhiều phối hợp hơn mà bạn sẽ thấy trong năm đầu tiên trẻ ra đời 1.2Sự phát triển của não ngay sau sinh Trẻ chào đời sẽ có gần đủ các tế bào thần kinh, hay còn gọi là neron, mà chúng cần. Trong hai năm đầu đời, não trẻ tăng trƣởng bằng cách mọc các sợi thần kinh gọi là sợi trục và đuôi gai, kết nối thông qua các khớp thần kinh để tạo nên một mạng lƣới phức tạp, cho phép gửi thông điệp qua hệ thần kinh trung ƣơng. Các dây thần kinh khi đƣợc kích thích sẽ tăng trƣởng mạnh mẽ, trong khi những dây không đƣợc sử dụng đúng mức sẽ suy yếu và mai một đi Các nhà nghiên cứu phát hiện, bộ não ngƣời phát triển nhanh nhất chỉ ngay sau khi sinh và đạt kích thƣớc bằng 1/2 kích thƣớc bộ não của ngƣời trƣởng thành trong vòng 3 tháng đầu đời. Suốt nhiều thế kỷ qua, các bác sĩ đã ph ng đoán sự phát triển của bộ não ngƣời thông qua kết quả đo chu vi đầu của một đứa trẻ theo thời gian. Bất kỳ thay đổi nào so với các mẫu tăng trƣởng bình thƣờng đều đƣợc giám sát chặt chẽ do chúng có thể ám chỉ những bất thƣờng về phát triển của não bộ. Một nhóm nhà nghiên cứu do các chuyên gia đến từ Đại học California Mỹ đứng đầu đã thử nghiệm cách đo khác. Họ sử dụng các kỹ thuật chụp, qu t não tiên tiến đối với 87 trẻ kh e mạnh từ lúc mới sinh đến khi đƣợc 3 tháng tuổi. Nhóm nghiên cứu phát hiện đƣợc các đặc điểm của sự phát triển não trẻ nhƣ:  Về tốc độ phát triển bình thƣờng của não:
  • 10. 10 + Những thay đổi có tốc độ nhanh nhất xuất hiện ngay sau khi sinh, với bộ não trẻ sơ sinh tăng trƣởng với tốc độ trung bình 1%/ngày. Tốc độ này chậm dần, giảm xuống còn 0,4%/ngày vào cuối đợt kiểm tra k o dài 90 ngày. + Tiểu não - vùng não có liên quan đến việc kiểm soát vận động, có tốc độ phát triển nhanh nhất, gấp đôi kích thƣớc ban đầu sau 90 ngày. + Vùng hồi hải mã là vùng não phát triển chậm nhất đo đƣợc là , một cấu trúc đóng vai trò quan trọng trong quá trình ghi nhớ và hình thành các ký ức.  Về sự khác nhau giữa các đối tƣợng nghiên cứu: + Giới tính : Bộ não của các b trai sơ sinh phát triển nhanh hơn bộ não của các b gái đồng trang lứa + Sơ sinh đủ tháng và thiếu tháng: Khi mới chào đời, những đứa trẻ sinh non cũng có bộ não nh hơn 4% so với bộ não của những trẻ sinh đủ ngày, đủ tháng. Bất chấp việc phát triển với tốc độ nhanh hơn, bộ não của chúng vẫn nh hơn 2% so với bộ não của trẻ sinh đủ ngày, đủ tháng sau 3 tháng 1.3 Các yếu tố tác động đến sự phát triển của não 1.3.1 Di truyền Di truyền là một trong những nhân tố quyết định phần lớn đến trí sự phát triển của não, tuy nhiên ngoài yếu tố di truyền ra mà còn nhiều yếu tố khác ảnh hƣởng đến sự phát triển của não bộ 1.3.2 Chế độ dinh dưỡng Dinh dƣỡng trong bào thai và những năm đầu đời là yếu tố quan trọng để hình thành, phát triển não bộ và hoàn thiện hệ thần kinh. Chế độ ăn hàng ngày cung cấp các dƣỡng chất cần thiết cho hoạt động của trí não và kích thích quá trình ghi nhớ, sáng tạo. Những thức ăn nhiều dinh dƣỡng cho trẻ nhƣ những thức ăn chứa nhiều Taurin, DHA, Vitamin B12, Omega 3, 6, 9... sẽ rất tốt cho sự phát triển trí tuệ của trẻ Do đó, một chế độ dinh dƣỡng đúng thời điểm gồm đầy đủ dƣỡng chất sẽ góp phần quyết định rất lớn. Tình trạng thiếu sắt của m bầu cũng sẽ làm ảnh hƣởng đến hành vi của đứa trẻ về sau. Những chất nhƣ cocain và các chất gây nghiện tƣơng tự sẽ làm em bé sinh ra với khả năng ghi nhớ và nhận biết k m hơn. Trẻ nh cân trong thai kỳ hoặc sinh non cũng sẽ chịu ảnh hƣởng không nh cho sự phát triển trí não về
  • 11. 11 sau. Sau cùng, acid folic là một yếu tố có thể quyết định đến sự khiếm khuyết ống thần kinh và để lại những di chứng thần kinh nặng nề cho trẻ 1.3.3 Môi trường sống Giai đoạn trẻ em là giai đoạn phát triển cả về mặt thể chất và trí tuệ. Bất cứ những rối loạn nào xảy ra trong lứa tuổi này cũng để lại những hệ quả và có thể ảnh hƣởng đến cả cuộc đời của trẻ. Sự phát triển não bộ và hệ thần kinh về mặt khối lƣợng và thể tích sẽ hoàn thành lúc trẻ tròn 6 tuổi. Bên cạnh đó tình cảm, tinh thần của ngƣời m trong thai kỳ đều là những yếu tố quyết định đến xu hƣớng phát triển của não bộ thai nhi,vì vậy việc trò chuyện hàng ngày với b cũng sẽ tạo nên những xung truyền tốt cho b trong giai đoạn phát triển não bộ. 1.3.4 Thể trạng cơ thể Cơ thể kh e mạnh hay yếu k m cũng là một nhân tố tác động đến sự phát triển não bộ của trẻ, việc mắc các bệnh truyền nhiễm có tác động lớn đến sức mạnh của bộ não. Nguyên nhân của điều này là do con ngƣời, đặc biệt là trẻ em, dành rất nhiều năng lƣợng để duy trì hoạt động của bộ não. Nếu mắc bệnh làm phân tán số năng lƣợng này,não bộ chắc chắn bị ảnh hƣởng tiêu cực.Khi trẻ bị bệnh đƣơng nhiên phải dùng đến thuốc, và điều này là cực kì không tốt. Nhiều loại thuốc có ảnh hƣởng đến sự phát triển trí tuệ của trẻ, đặc biệt là các thuốc kháng sinh dùng trong thời gian dài 1.4 Khái niệm về sơ sinh đủ tháng – Cách tính tuổi thai  Khái niệm về sơ sinh đủ tháng Theo Tổ chức Y tế thế giới, trẻ đủ tháng là trẻ đục sinh ra trong khoàng từ 37 tuần đến 42 tuần (218 ± 15 ngày). Trẻ đẻ non là trẻ sinh ra trƣớc thời hạn bình thƣờng trong tử cung, có tuổi thai dƣới 37 tuần và có khả năng sống đƣợc. Trẻ sinh ra sau 42 tuần là trẻ già tháng. Theo cân nặng, trẻ sơ sinh đủ tháng có cân nặng khi sinh từ 2500 – 4000 gram (từ 10-90 bách phân vị trên biểu đồ Lubchenco). Có thể dựa vào đặc điểm hình thái cơ thể trẻ khi sinh để xác định tuổi thai theo bảng đánh giá tuổi thai  Cách tính tuổi thai Tuổi thai là thời gian thai nhi ở trong tử cung, tính từ khi thụ tinh đến khi đẻ. Tuy nhiên trong thực tế lâm sàng các thai phụ không thể biết đƣợc ngày rụng trứng và thụ tinh mà chỉ biết đƣợc ngày đầu của kỳ kinh cuối cùng của mình nên tuổi thai
  • 12. 12 đƣợc tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cho tới khi đẻ làm tiêu chuẩn ghi trong y văn thực tế tuổi thai đƣợc tính theo tiêu chuẩn này sẽ tăng thêm 2 tuần) Các phương pháp tình tuổi thai: - Ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối ( trên các thai phụ có chu kỳ kinh 28 ngày nhớ chính xác ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối) - Bằng siêu âm trong nửa đầu của thời kỳ thai nghén (<20 tuần) - Đặc điểm của trẻ sơ sinh: cơ thể học, đặc điểm hình thể ngoài của trẻ ơ sinh và mức độ trƣởng thành về hệ thần kinh của trẻ sơ sinh Tính tuổi thai theo ngày đầu kỳ kinh cuối: trong hầu hết các trƣờng hợp, đặc biệt ở những nƣớc đang phát triển, tuổi thai đƣợc tính bằng số tuần kể từ ngày đầu của kỳ kinh cuối cùng Theo nguyên tắc của Naegele thì thời gian mang thai kéo dài từ 280 – 282 ngày hay 40 tuần, hay 10 tháng âm lịch ( lịch mặt trăng kể từ ngày đầu của kỳ kinh cuối đến khi sinh. Do phóng noãn muộn, ra máu bất thƣờng vào giai đoạn sớm của thai kỳ làm ngƣời phụ nữ dễ nhầm tƣởng là hành kinh hoặc kinh nguyệt không đều hoặc không nhớ rõ ngày đầu của kỳ kinh cuối nên tuổi thai tính theo ngày đầu kỳ kinh cuối thƣờng không đƣợc chính xác, đặc biệt trong những trƣờng hơp thai non tháng hoặc già tháng Tính tuổi thai theo siêu âm dưới 20 tuần: Năm 1991, tác giả Todros đã đo chiều dài đầu mông, đƣờng kính lƣỡng đỉnh hoặc chiều dài xƣơng đùi lúc thai dƣới 20 tuần để ƣớc lƣợng tuổi thai và nhận thấy phƣơng pháp này có độ chính xác khá cao ± 4,26 ngày . Sau đó nhiều tác giả đã áp dụng và coi kết quả siêu âm trong 3 tháng đầu là tiêu chuẩ vàng để tính tuổi thai. Tuy nhiên không phải lúc nào ngƣời phụ nữ cũng đi khám thai hoặc giữ đƣợc kết quả siêu âm trong 20 tuần đầu của thời kỳ thai nghén Tính tuổi thai dựa vào đặc điểm của trẻ sơ sinh: ở những nƣớc phát triển cũng nhƣ đang phát triển, đặc điểm về cơ thể học, hình thể ngoài và mức độ trƣởng thành về hệ thần kinh của trẻ sơ sinh luôn đƣợc áp dụng trong các bệnh viện để đánh giá tuần tuổi thai của trẻ Năm 1996, Usher và cộng sự đã đƣa ra các tiêu chuẩn về hình thể sơ sinh đó là: phù, kết cấu da, màu sắc da, lông tơ, vạch gan bàn chân, núm vú, tuyến sinh dục, sự
  • 13. 13 phát triển sụn vành tai, bộ phận sinh dục ngoài. Trên cơ sở đó dùng bảng điểm để đánh giá tuổi thai Năm 1970, Dubowitz nhận thấy khó có thể đánh giá tuổi thai một cách khách quan, trên cơ sở đó tác giả thiết lập 11 tiêu chuẩn về hình thể ngoài và 11 tiêu chuẩn về thần kinh gọi là thang điểm Dubowitz để đánh giá tuồi thai 1.5 Chỉ số vòng đầu của trẻ sơ sinh tƣơng ứng với tuổi thai Vòng đầu có ý nghĩa quan trọng để đánh giá tình trạng dinh dƣỡng và phát triển của trẻ đặc biệt là đối với các trẻ từ sơ sinh đến 3 tuổi Người ta thường đánh giá 3 số đo vòng đầu: + Vòng đầu lớn: đo qua đƣờng kính thƣợng chẩm - cằm + Vòng đầu nh : đo qua đƣờng kính hạ chẩm - thóp trƣớc + Vòng đầu trung bình: đo qua đƣờng kính chẩm - trán Trong 3 vòng đầu đó thì vòng đầu trung bình thƣờng đƣợc áp dụng hơn cả Cũng trong năm 1966, tác giả Lubchenco lần đầu tiên đã công bố vòng đầu trung bình của 4720 trẻ sơ sinh Mỹ ở các độ tuổi thai từ 26-42 tuần. Theo ông, các số đo về cân nặng, chiều dài và vòng đầu của trẻ sơ sinh lúc sinh giúp sàng lọc các trƣờng hợp sơ sinh có nguy cơ - Các số đo về cân nặng , chiều dài, vòng đầu của một trẻ sơ sinh lúc đẻ so với vị trí trên biểu đồ tăng trƣởng thai không chỉ đơn thuần chỉ ra là trẻ đó nặng hay nh so với tuổi thai mà còn cho ph p chúng ta đánh giá môi trƣờng trong tử cung mà thai đó đã phát triển. Một trẻ nh cân hơn so với tuổi thai với một chiều dài và vòng đầu tƣơng đối bình thƣờng có thể do k m dinh dƣỡng trong tử cung do rối loạn chức năng bánh rau. Một trẻ nh hơn so với tuổi thai với chiều dài và vòng đầu nh tƣơng ứng thì có thể là bình thƣờng (do thể tạng hoặc do yếu tố gia đình hoặc những vấn đề liên quan đến thai ngh n 3 tháng đầu (VD: nhiễm khuẩn trong tử cung, bất thƣờng về nhiễm sắc thể) - Đối với các trƣờng hợp sơ sinh non tháng, biểu đồ tăng trƣởng cân nặng thai có thể đƣợc ứng dụng tƣơng tự biểu đồ tăng trƣởng sơ sinh, nó có thể giúp so sánh mức độ tăng cân thực của trẻ với sự tăng cân lý tƣởng của trẻ cùng độ tuần tuổi thai. Nhất là sự tăng kích thƣớc vòng đầu của trẻ có liên quan chặt chẽ với sự phát triển trí thông minh của trẻ. Nếu kích thƣớc vòng đầu của thai tăng theo mức bình thƣờng thì
  • 14. 14 sự phát triển trí tuệ của trẻ có thể sẽ không bị ảnh hƣởng thậm chí khi cân nặng của thai tăng dƣới đƣờng cong chuẩn Theo Thomson, trẻ sơ sinh nam có vòng đầu lớn hơn trẻ sơ sinh nữ cùng tuổi thai, và số đo vòng đầu lúc mới sinh không nhất phản ánh đúng dung tích hộp sọ Tác giả Nishida 1985 đã nghiên cứu các chỉ số nhân trắc của trẻ sơ sinh Nhật và nhận thấy vòng đầu trung bình của trẻ sơ sinh đủ tháng Nhật là 33,8±1,4 cm Phân bố sự phát triển vòng đầu của thai theo tuổi thai Tuổi thai Chu vi vòng đầu (mm) Giá trị trung bình Giới hạn 37+0 333 314-352 37+1 334 315-353 37+2 334 315-354 37+3 335 316-355 37+4 336 317-355 37+5 337 318-356 37+6 337 318-357 38+0 338 319-358 38+1 339 320-359 38+2 349 320-359 38+3 340 320-360 38+4 340 321-360 38+5 341 321-361 38+6 341 322-361 39+0 342 322-362 39+1 343 323-363 39+2 343 323-363 39+3 344 324-364 39+4 344 324-364 39+5 345 325-365 39+6 345 325-365 40+0 346 326-366
  • 15. 15 Nhìn chung các tác giả đều nhận thấy vòng đầu của trẻ sơ sinh da trắng lớn hơn vòng đầu của trẻ sơ sinh châu Á, vòng đầu của trẻ sơ sinh trai lớn hơn vòng đầu của trẻ sơ sinh gái, của con rạ lớn hơn của con so. Năm 2005, Kaland đã nghiên cứu vòng đầu của 1334 trẻ sơ sinh từ 35-41 tuần tại Malawian, kết quả cho thấy vòng đầu của trẻ sơ sinh trai 32 tuần là 32,3±1,6cm, ở trẻ gái là 32,1±1,1cm. Trẻ sơ sinh trai và gái đủ tháng vòng đầu trung bình là 34,5± 1,2cm và 33,8 ±1,2cm [57] Tại Việt Nam, nhiều tác giả cũng đã nghiên cứu vòng đầu trẻ sơ sinh đủ tháng đều có kết quả gần giống nhau, cụ thể: - Theo Nguyễn Huy Cận là 33,5cm [51] - Theo Nguyễn Hữu Cần là 33,4 cm [52] - Theo Nguyễn Cảnh Chƣơng là 33,3 cm [53] - Theo Đàm Thị Quỳnh Liên là 34,5cm [54] 1.6 Đặc điểm nơi khảo sát 1.6.1 Đặc điểm của đối tƣợng khảo sát. - Trẻ sơ sinh phải đủ tháng: +Tuổi thai từ 38 đến 42 tuần +Cân nặng >2500g - Khảo sát trên cả b trai lẫn b gái - Trẻ phải đƣợc sinh tại bệnh viện Phụ Sản Cần Thơ 1.6.2 Đặc điểm của bệnh viện Phụ Sản Cần Thơ Tiền thân, khoa sản thành lập đầu tiên khi bệnh viện đa khoa Thành Phố Cần Thơ đƣợc tái lập ngày 17/11/2006. Từ thời điểm này, UBND và Sở Y Tế TP đã chỉ đạo ban giám đốc bệnh viện bắt đầu đào tạo đội ngũ cán bộ và phát triển kĩ thuật chuyên sâu để tiến tới thành lập bệnh viện Phụ Sản Cần Thơ Tháng 07/2010 khoa hiếm muộn đƣợc thành lập và sau đó phát triển ổn định, đã thành lập đơn vị chẩn đoán tiền sản. Đến năm 2013 tổng cục dân số - KHHGĐ đã đến khảo sát và đơn vị chẩn đoán tiến sản đƣợc phát triển thành trung tâm sang lọc trƣớc sinh và sơ sinh. Đến ngày 08/09/1014 bệnh viện Phụ Sản Cần Thơ đƣợc thành lập và đi vào hoạt động
  • 16. 16 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu đƣợc chọn là các trẻ sơ sinh có tuổi thai từ 37 – 42 tuần tại bệnh viện Phụ Sản TP. Cần Thơ n=50 1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn - Trẻ sơ sinh đủ tháng có tuổi thai từ 37 – 42 tuần - Không có các dị tật về não - Không có các bệnh lý sơ sinh kèm theo - Chấp nhận tham gia nghiên cứu 1.3 Tiêu chuẩn loại trừ - Trẻ sơ sinh có tuổi thai >37 tuần và/hoặc > 42 tuần - Có các dị tật về não - Có các bệnh lý sơ sinh kèm theo - Không chấp nhận tham gia nghiên cứu - Vắng mặt trong thời gian điều tra 2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan về địa điểm nghiên cứu – khảo sát Bệnh viện Phụ sản Tp.Cần Thơ có quy mô 250 giƣờng, là bệnh viện chuyên khoa phụ sản công lập đầu tiên của Tp.Cần Thơ gồm 21 khoa, phòng; 1 trung tâm sàng lọc chẩn đoán trƣớc sinh và sơ sinh với đầy đủ các chuyên khoa: khám bệnh, cấp cứu, khoa sinh, hậu sản, hậu phẫu, sản bệnh, khoa phụ, nhi, sơ sinh…; đáp ứng nhu cầu khám, điều trị của bệnh nhân. Sau nhiều tháng thành lập, Bệnh viện đã tiếp nhận 13.783 lƣợt khám, trong đó khám nhi là 2.870 lƣợt; phát hiện sớm và điều trị thành công nhiều trƣờng hợp bệnh nặng: tiền sản giật, nhau tiền đạo, bệnh rối loạn chuyển hóa nhƣ bệnh tiểu đƣờng, bƣớu giáp trên bệnh nhân mang thai …. Đặc biệt, thời gian qua Bệnh viện
  • 17. 17 đã điều trị thành công trƣờng hợp sản giật, hội chứng Hellp vốn là những bệnh lý nặng, ít gặp, tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ cho cả m và b Bên cạnh đó, Trung tâm Sàng lọc-Chẩn đoán trƣớc sinh và sơ sinh của Bệnh viện Phụ sản Tp.Cần Thơ là trung tâm thứ 4 của cả nƣớc và duy nhất ở ĐBSCL thực hiện các x t nghiệm sàng lọc, siêu âm, chọc ối, x t nghiệm di truyền; qua đó giúp chẩn đoán chính xác những trƣờng hợp dị tật thai, không để những trƣờng hợp dị tật bẩm sinh nặng sinh ra đời, góp phần giảm gánh nặng cho gia đình và xã hội. Từ ngày thành lập đến nay, Trung tâm đã thực hiện hơn 14.200 ca sàng lọc trƣớc sinh và sơ sinh và đã phát hiện 312 ca dị tật, đã chấm dứt thai kỳ 62 ca dị tật bẩm sinh nặng. Ngoài ra, Bệnh viện còn thực hiện tốt phẫu thuật nội soi cho hầu hết các bệnh lý tử cung, vòi trứng, buồng trứng nhƣ: cắt tử cung toàn phần qua nội soi, phẫu thuật nội soi bóc tách u nang buồng trứng, thai ngoài tử cung, bóc nhân xơ, nội soi cắt đốt polyp buồng tử cung…. Chính vì thế Bệnh viện Phụ Sản TP. Cần Thơ là nơi đƣợc chon làm nơi nghiên cứu và học tập của toàn thể sinh viên y khoa Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ 2.2 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 2 năm 2015 đến tháng 4 năm 2015 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thiết kế nghiên cứu Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang - Mục đích : + Xác định chỉ số vòng đầu của trẻ sơ sinh đủ tháng tại Bệnh viện Phụ Sản Thành Phố Cần Thơ + Giúp nhà nghiên cứu nắm đƣợc về hằng số sinh lý chỉ số vòng đầu của nhóm đối tƣợng đƣợc chọn nghiên cứu - Hạn chế: + Khi thiết kế chỉ trên một nhóm đơn thuần và không có nhóm so sánh nên hạn chế về việc kiểm định đƣợc giả thuyết về quan hệ + Ghi nhận hiện trạng tại một thời điểm nên không ghi nhận đƣợc sự chuyển dịch của các cá thể trong quần thể
  • 18. 18 + Sự chọn lựa về các đối tƣợng nghiên cứu trong thời điểm chƣa nhất quán 3.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu  Cỡ mẫu Nghiên cứu đƣợc tiến hành trên 50 trẻ sơ sinh đủ tháng tại Bệnh viện Phụ Sản Thành Phố Cần Thơ Công thức tính cỡ mẫu : Trong đó: n: Cỡ mẫu nghiên cứu cần có Z2 α/2: biểu thị độ tin cậy. Nếu chọn α = 0,05 thì Z2 α/2 =1,96 Tƣơng ứng độ tin cậy 95%. d: cho biết mức độ gần với trung bình thật mà chúng ta muốn ƣớc lƣợng của chúng ta phải thoả. Tức là, d bằng một nửa bề rộng khoảng tin cậy mong muốn Chọn pháp nghiên cứu với σ = 0.054, α = 0.05, zα= 1.64, zα/2 = z0.025 = 1.96 và d=0.015 thì cỡ mẫu theo công thức: 2 22 015.0 069.096.1  n = 49,78 Nhƣ vậy, đối tƣợng nghiên cứu tối thiểu sẽ là 49,78 đối tƣợng, làm tròn là 50 đối tƣợng cần nghiên cứu  Cách chọn mẫu - Nghiên cứu ngẫu nhiên trong 50 trẻ sơ sinh đủ tháng tại Bệnh viện Phụ Sản Thành Phố Cần Thơ Trong đó có 25 trẻ sơ sinh trai và 25 trẻ sơ sinh gái - Khảo sát từng đối tƣợng ngẫu nhiên phù hợp với cỡ mẫu 3.3 Kỹ thuật chọn mẫu  Nhận sự
  • 19. 19 - Nhóm nhóm nghiên cứu chia làm 4 tổ - Mỗi tổ khoảng 3 bạn sẽ tiến hành khảo trên một đối tƣợng - Mỗi tổ viên đều đƣợc hƣớng dẫn về kỹ thuật đo chỉ số vòng đầu của trẻ  Đối tƣợng nghiên cứu Mỗi trẻ sơ sinh ngay sau sinh đều đƣợc nghiên cứu các đặc điểm sau: - Tuổi thai: dựa vào đặc điểm của trẻ sơ sinh xem bảng phụ lục 2 - Giới tính: Bé trai/ gái - Hình thái của thai: không mắc các dị tật bẩm sinh. - Tổng trạng của bé: kh e - Vòng đầu của trẻ  Một số tiêu chuẩn đối tƣợng đƣợc loại khỏi đối tƣợng nghiên cứu: - Đang bị ốm nặng - Không hợp tác - Mắc các bệnh lý về tim mạch - nội tiết và các bệnh lý khác… 3.4 Phương tiện nghiên cứu –Phương pháp thu thập số liệu  Phương tiện nghiên cứu - Theo bộ câu h i soạn sẵn Phụ lục 1 - Thƣớc đo vòng đầu: Thƣớc dây nhựa mềm, không chun giãn, đƣợc chia chính xác đến mm Phụ lục 2  Phương pháp thu thập số liệu - Theo bộ câu h i thiết kế sẵn Phụ lục 1 - Phiếu thu thập số liệu đã soạn Phụ lục 1) 3.5 Các biến số nghiên cứu - Tuổi thai: 37 – 42 tuần - Giới tính: Trai, gai - Phƣơng pháp sanh: Sanh thƣờng, Mổ lấy thai - Dinh dƣỡng: nh cân 3.6 Cách tiến hành thu thập số liệu  Thời gian nghiên cứu và thu thập số liệu Từ tháng 2 năm 2015 đến tháng 4 năm 2015  Hƣớng dẫn tổ viên về thu thập số liệu
  • 20. 20 Điều tra viên đƣợc thông tin về nội dung biểu mẫu cũng nhƣ mục đích, yêu cầu của cuộc nghiên cứu, đồng thời lƣu ý: Có thái độ ân cần và tinh thần trách nhiệm, ghi ch p trung thực không b sót nội dung trong biểu mẫu 3.7 Cách xử lý và thu thập số liệu  Kế hoạch điều tra thu thập số liệu * Bước 1: Chuẩn bị điều tra: - Tiến hành chọn đối tƣợng điều tra theo phƣơng pháp ngẫu nhiên. - Liên hệ và tổ chức chuẩn bị địa điểm, đối tƣợng điều tra, hƣớng dẫn cụ thể về thời gian điều tra theo đúng chỉ định. - Chuẩn bị các dụng cụ, nguyên vật liệu cho điều tra nhƣ: Thƣớc dây, mẫu biểu điều tra, và dụng cụ liên quan... * Bước 2: Hướng dẫn cán bộ điều tra: - Tổ chức hƣớng dẫn cho điều tra viên cách thức chọn mẫu, tổ chức tiến hành điều tra, phƣơng pháp ph ng vấn, thu thập thông tin, nội dung và yêu cầu của cuộc điều tra... * Bước 3: Tiến hành điều tra thu thập thông tin tại thực địa  Quy trình điều tra và xử lý số liệu - Sử dụng bộ câu h i ph ng vấn - Sử dụng phiếu đo nhân trắc và yếu tố liên quan - Ghi nhận chỉ số  Cách đo chỉ số vòng đầu - Đặt b ở tƣ thế ngồi hoặc nằm ngửa - Ngƣời đo: đứng trƣớc mặt hoặc bên phải b , ngón tay cái đặt cố định ở vạch số 0 trên thƣớc dây và bên trên lông mày ở trán trƣớc, từ góc phải đầu vòng chỗ nhô ra cao nhất phía sau đầu rồi vòng sang trái, quay về điểm xuất phát, đọc số, ta đƣợc số đo vòng đầu - Yêu cầu khi đo: Thƣớc dây phải p chặt vào da đầu, mặt số phải ở phía ngoài, bên trái bên phải phải đối xứng với nhau  Phƣơng pháp thống kê và xử lý số liệu - Các biến số nghiên cứu sau khi thu thập trực tiếp từng hộ gia đình sẽ đƣợc mã hóa thành những ký hiệu đơn giản, sau đó thống kê những ký hiệu lại trên excel và trên văn bản word
  • 21. 21 - Các biến số nghiên cứu sau khi thu thập trực tiếp từng hộ gia đình sẽ đƣợc mã hóa thành những ký hiệu đơn giản, sau đó thống kê những ký hiệu lại trên excel và trên văn bản word - Phân các biến số nghiên cứu thành 2 loại : định tính và định lƣợng - Dùng các ph p tính để tính ra tần số và tỉ lệ của các biến số - Thể hiện tần số và tỉ lệ đã tính bằng chữ, trên bảng hay đồ thị - Nhận x t về kết quả thu đƣợc, sau đó bàn luận, so sánh với các nghiên cứu trƣớc - Nêu kết luận và kiến nghị
  • 22. 22 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong thời gian khoảng 3 tháng từ tháng 02/2015 đến tháng 4/2015, tại Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát và lựa chọn các đối tƣợng th a mãn tiêu chuẩn và đƣa vào nghiên cứu đƣợc 50 trẻ sơ sinh phù hợp với tiêu chuẩn đặt ra 3.1 Một số đặc điểm của quần thể nghiên cứu 3.1.1 Về tuổi thai Nhóm trẻ sơ sinh đƣợc chọn để khảo sát có đặc điểm sinh lý là trẻ đủ tháng, tuổi thai ở đây đƣợc quy chuẩn là trẻ đủ 37 tuần đến hết 42 tuần,100% xác định bằng phƣơng pháp siêu âm thai từ tuần thứ 7 đến tuần thứ 13 của thai kì. Đây là một phƣơng pháp tính tuổi thai đƣợc ứng dụng rộng rãi và phổ biến trong lâm sàng nên dễ dàng chọn lọc và mức độ sai số đƣợc phép b qua. Trẻ sơ sinh trong thực tế có nhiều giai đoạn tuổi khác nhau, sanh non tháng, đủ tháng và cả già tháng. vì thế, để đạt đƣợc yêu cầu của đối tƣợng nghiên cứu cần nhiều thông tin chính xác trên sổ khám thai định kì từ phía sản phụ. Sự sai khác số ngày trong tuổi thai đƣợc tối giản để hổ trợ cho công tác xử lý số liệu nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc tính quy chuẩn của đối tƣợng vì chỉ số vòng đầu không biến động trong thời gian ngắn tính đơn vị ngày, nó phụ thuộc nhiều yếu tố trong thời gian dài hơn. Trẻ sơ sinh đƣợc chọn lọc ngẫu nhiên trong 1 khuôn mẫu nhiều điều kiện, trong đó có tuổi thai của trẻ lúc sinh là đủ tháng, khái niệm cho ta 1 phạm vi đánh giá khá rộng, kết quả thực tế thu đƣợc nhớm trẻ sơ sinh trải đều các khu vực từ 37 tuần đến 42 tuần, cụ thể: + Nhóm trẻ 37 tuần : 9 trẻ (chiếm 18%) + Nhóm trẻ 38 tuần: 15 trẻ (chiếm 30%) + Nhóm trẻ 39 tuần : 11 trẻ (chiếm 22%) + Nhóm trẻ 40 tuần: 10 trẻ (chiếm 20%) + Nhóm trẻ 41 tuần: 4 trẻ (chiếm 8%) + Nhóm trẻ 42 tuần: 1 trẻ (chiếm 2%)
  • 23. 23 3.1.2 Về giới tính Đối tƣợng đƣợc chọn trong cùng 1 quần thể sinh học có cùng dân tộc, và phân làm 2 mẫu giới tính khác nhau có số lƣợng ngang nhau , 50% trẻ sơ sinh nam và 50% trẻ sơ sinh nữ. Mục đích của việc xây dựng đối tƣợng khảo sát nhƣ vậy góp phần tìm sự liên quan và chứng minh sự phụ thuộc của mức độ chuyển hóa trên hai giới trong quá trình phát triển của bào thai, nhƣ vậy đòi h i hai nhóm đối tƣợng trong một quần thể giống nhau về phƣơng pháp chọn lọc ngẫu nhiên và phƣơng pháp thống kê lại có sự khác nhau về yếu tố di truyền là giới tính không thay đổi đƣợc nhƣng chúng có số lƣợng ngang nhau. Đảm bảo phần trăm tác động đến chỉ số trung bình của cả nhóm quần thể nghiên cứu là nhƣ nhau 3.1.3 Phương pháp sanh: Nhóm trẻ đƣợc chọn có 2 phƣơng pháp sanh là sanh thƣờng và sanh mổ với tỷ lệ lần lƣợt là 70% và 30%. Trong số nhóm trẻ sanh mổ thì nguyên nhân mổ nẳm trong 3 nguyên nhân sau: + Sản phụ muốn mổ theo chƣơng trình 3/15 trƣờng hợp (chiếm 20%) + Sản phụ có s o mổ cũ 6/15 trƣờng hợp (chiếm 40%) + Ngôi thai bất thƣờng ngôi mông, ngôi ngang 3/15 trƣờng hợp (chiếm 20%) + Chuyển dạ kéo dài, chuyển dạ ngƣng tiến triển 3/15 trƣờng hợp (chiếm 20%) Qua số liệu trên ta có thể thấy rằng quần thể nghiên cứu ở nhóm trẻ sanh thƣờng chiếm tỷ lệ cao hơn nhóm trẻ sanh mổ. Trong nhóm trẻ sanh mổ thì nguyên nhân do m muốn mổ theo chƣơng trình, m có s o mổ cũ, ngôi thai bất thƣờng và chuyển dả kéo dài. Ta có thể thấy đây là những nhóm nguyên nhân không ảnh hƣởng nhiều đến sự phát triển của bé trong suốt quá trình mang thai cũng nhƣ về chu vi vòng đầu của trẻ. Chính vì vậy tạo sự chính xác, khách quan trong kết quả nghiên cứu 3.1.4 Cân nặng của trẻ (Kg) Dao động từ 2.7-3.8 kg tùy vào tuổi thai. Quần thể nghiên cứu các trẻ không quá chênh lệch về chỉ số cân nặng nhằm đảm bảo rằng không có trẻ nào nh cân ( <
  • 24. 24 2.5 kg ) và không có trẻ nào lớn cân ( > 4.0 kg ) vì thế sự ảnh hƣởng đến chu vi vòng đầu của trẻ ở mức tối thiểu 3.2 Đặc điểm chỉ số vòng đầu của đối tƣợng nghiên cứu 3.2.1 Đặc điểm chỉ số vòng đầu chung của trẻ sơ sinh theo tuổi thai Bảng 3.2.1 Chỉ số vòng đầu chung của trẻ sơ sinh theo tuổi thai Tuổi thai (tuần) Gía trị trung bình vòng đầu thực tế (cm) 37 33 38 32.67 39 33.45 40 33.8 41 33.5 42 31 Nhân xét: Chỉ số vòng đầu ở nhóm trẻ nghiên cứu có sự dao động, không tăng theo tuổi thai. Điều này có thể lý giải là do: + Số lƣợng trẻ ở từng nhóm tuổi khác nhau không bằng nhau. + Chỉ số vòng đầu còn phụ thuộc rất nhiều những yếu tố khác đặc biệt là dinh dƣỡng. 3.2.2 Đặc điểm phân bố về các giá trị quan sát của vòng đầu trẻ sơ sinh theo tuổi thai Bảng 3.2.2 Sự phân bố về các giá trị quan sát của vòng đầu trẻ sơ sinh theo tuổi thai Nhận xét: Giá trị trung bình của vòng đầu theo tuổi thai của trẻ sơ sinh từ 37 – 42 tuần là 32.79 cm. Các giá trị trung bình vòng đầu theo tuổi thai dao động xung quanh giá trị trung bình chung nhƣng không tƣơng ứng với độ tăng của tuổi thai, từ 30.3 cm đến 33.5 cm. Giá trị trung bình của vòng đầu ở nhóm tuổi thai 41 tuần là cao nhất, nh nhất là ở nhóm tuổi thai 40 tuần Tuổi thai tuần 37(18%) 38(30%) 39(22%) 40(20%) 41(8%) 42(2%) Giá trị trung bình vòng đầu cm 33 32.67 33.45 30.3 33.5 31
  • 25. 25 3.2.3 Quy luật phát triển về vòng đầu trẻ sơ sinh đủ tháng Vòng đầu của trẻ sơ sinh trung bình là 32-34cm vòng đầu của trẻ nam đa phần cao hơn trẻ nữ . Chu vi này tăng 2cm mỗi tháng ở độ tuổi 0 – 3 tháng. Tiếp theo, ở độ tuổi 4 – 6 tháng, kích thƣớc vòng đầu sẽ phát triển 1cm mỗi tháng, và ở độ tuổi 6 – 12 tháng tăng 0,5cm mỗi tháng .Tỉ lệ giữa các chỉ số này nói lên tính cân đối của sự phát triển. Trong năm đầu, khi còn thóp trƣớc vòng đầu phát triển nhanh nhất. Những năm sau khi thóp trƣớc đã đóng kín vòng đầu tăng chậm hơn và phụ thuộc vào phát triển của não. Vòng đầu lớn bất thƣờng là dấu hiệu của bệnh tràn dịch não. Vòng đầu nh hơn trung bình có thể là dấu hiệu não không phát triển tốt hoặc thậm chí ngừng phát triển Vòng đầu là một trong những thông số quan trọng phản ánh sự tăng trƣởng bộ não cũng nhƣ sức kh e. Bộ não ngƣời với hơn 15 tỉ tế bào thần kinh ở vào cấp độ cao nhất trong các động vật, đã trở thành một cơ quan có khả năng tạo nên những cơ quan chức năng. Chính chúng là thực thể vật chất của những năng lực và chức năng chuyên biệt hình thành trong quá trình con ngƣời lĩnh hội thế giới sự vật và hiện tƣợng những công trình văn hóa do nhân loại sáng tạo ra. Điều kiện sinh học là tiền đề vật chất, là phƣơng tiện để nảy sinh và phát triển tâm lí của trẻ ở mức độ nào là điều vẫn còn đƣợc tranh cãi nhiều, phụ thuộc nhiều vào điều kiện sống và giáo dục. Một trong những đặc điểm của các cơ quan chức năng của v não đặc biệt ở trẻ em khi hệ thần kinh còn mềm dẻo là chúng có khả năng cải tổ lại và từng thành phần của chúng có thể bị thay đổi bởi thành phần khác, nhƣng khi đó hệ thống chức năng ấy vẫn còn nhƣ một thể hoàn chỉnh. Nói cách khác chúng có khả năng bù trừ cao vô cùng. Ví dụ ngƣời mù thì phát triển chức năng thính giác và xúc giác, trẻ câm phát triển khẩu hình v.v... Dựa vào đặc điểm này của các cơ quan chức năng của não ngƣời ta có thể tiến hành phục hồi chức năng cho những trẻ bị khiếm khuyết một số ừ quan chức năng nào đó, càng sớm càng tốt (can thiệp sớm) Bộ não của em bé mới sinh ra nặng khoảng 400g (bằng 1/4 não của ngƣời lớn) số lƣợng tế bào thần kinh lúc lọt lòng đã đầy đủ, nhƣng các sợi dây thần kinh chƣa đƣợc miêlin hóa, còn phải nhiễm chất miêlin mới hoạt động đƣợc. Sự miêlin hóa ấy tiến đến đâu thì giác quan và vận động mới phát triển đến đấy. Sự thành thục thần kinh là tiền đề của mọi sự phát triển, không có không đƣợc.
  • 26. 26 3.2.4 Tốc độ phát triển về vòng đầu trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai Bảng 3.1.4 Các giá trị về chỉ số vòng đầu theo tuổi thai Tuổi thai Tuần 37 38 39 40 41-42 Chỉ số thấp nhất cm 30 31 31 32 31 Chỉ số trung bình (cm) 33 32.6 33.4 33.8 33 Chỉ số cao nhất cm 35 35 35 35 34 Bảng 3.1.4 Tốc độ phát triển về vòng đầu trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai Nhận xét: Tổng quan kết quả trên dối tƣợng nghiên cứu chỉ số vòng đầu của trẻ sơ sinh có tuổi thai từ 37 đến 42 tuần ta thu đƣợc kết quả nhƣ sau:  Chỉ số vòng đầu dao động từ 30cm đến 35cm ở tƣởi thai 37 tuần, đây là độ tuổi thai có chỉ số vòng đầu phân bố rộng nhất và chỉ số trung bình ở độ tuổi này là 33cm  Ở mức tuổi thai 38 tuần và 39 tuần chỉ số trên dao động ở mức h p hơn là từ 31cm đến 35cm, tuy nhiên, chỉ số trung bình lần lƣợt tƣơng ứng là 32.6cm và 33.4cm chứng t tỷ lệ vòng đầu lớn hơn tập trung ở mức tuổi thai 39 tuần hơn là 38 tuần 3.2.5 So sánh giá trị trung bình về vòng đầu của trẻ sơ sinh trai và gái Bảng 3.2.5 Giá trị trung bình về chỉ số vòng đầu của trẻ sơ sinh trai và gái 37 38 39 40 41-42 Chỉ số thấp nhất (cm) 30 31 31 32 31 Chỉ số trung bình (cm) 33 32.6 33.4 33.8 33 Chỉ số cao nhất (cm) 35 35 35 35 34 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Chỉ số vòng đầu tương ứng với tuổi thai
  • 27. 27 Tuổi thai tuần Giá trị trung bình vòng đầu cm Trai Gái 37 34 31.75 38 33 32 39 34 32.8 40 33.8 33.75 41 33.3 34 42 31 Nhận xét: - Tuần thai 37: vòng đầu của bé trai (34cm) lớn hơn b gái 31,75 cm - Tuần thai 38: vòng đầu của bé trai (33cm) lớn hơn b gái 32 cm - Tuần thai 39: vòng đầu của bé trai (34cm) lớn hơn b gái 32.8 cm - Tuần thai 40: vòng đầu của bé trai (33.8cm) lớn hơn b gái (33.75 cm) - Tuần thai 41: vòng đầu của bé gái (34cm) lớn hơn b trai 33.3 cm Nhận xét chung: Vòng đầu của bé trai lớn hơn b gái ở tuần 37,38,39,40.Nhƣng ở tuần 41 thì vòng đầu của bé gái lớn hơn b trai,chứng t ngoài vấn đề về giới tính thì yếu tố về dinh dƣỡng cũng rất ảnh hƣởng đối với vòng đầu trẻ sơ sinh,những trẻ có cân nặng cao hơn thì sẽ có vòng đầu lớn hơn so với những trẻ nh cân hơn bằng tuổi thai 3.2.6 Quy luật phát triển về vòng đầu của trẻ sơ sinh trai và gái theo tuổi thai biểu hiện qua sự phân bố của các giá trị quan sát - Vòng đầu của trẻ sơ sinh trung bình là 32-34cm. Qua kết quả đo thực tế ghi nhận: + Vòng đầu trung bình ở trẻ trai là 33,1224 cm + Vòng đầu trung bình ở trẻ gái là 33,1875 cm. - Kết luận vòng đầu của trẻ trai và trẻ gái gần tƣơng đƣơng nhau. Chu vi này tăng 2cm mỗi tháng ở độ tuổi 0 – 3 tháng. Tiếp theo, ở độ tuổi 4 – 6 tháng, kích thƣớc vòng đầu
  • 28. 28 sẽ phát triển 1cm mỗi tháng, và ở độ tuổi 6 – 12 tháng tăng 0,5cm mỗi tháng .Tỉ lệ giữa các chỉ số này nói lên tính cân đối của sự phát triển. Trong năm đầu, khi còn thóp trƣớc vòng đầu phát triển nhanh nhất. Những năm sau khi thóp trƣớc đã đóng kín vòng đầu tăng chậm hơn và phụ thuộc vào phát triển của não. Vòng đầu lớn bất thƣờng là dấu hiệu của bệnh tràn dịch não. Vòng đầu nh hơn trung bình có thể là dấu hiệu não không phát triển tốt hoặc thậm chí ngừng phát triển. Vòng đầu là một trong những thông số quan trọng phản ánh sự tăng trƣởng bộ não cũng nhƣ sức kh e
  • 29. 29 Chƣơng 4. BÀN LUẬN Trong thời gian gần 3 tháng từ tháng 02/2015 đến tháng 4/2015, tại Bệnh viện Phụ Sản TP.Cần Thơ, nhóm nghiên cứu đã tiến hành lựa chọn các đối tượng đúng với tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng và đưa vào nghiên cứu được 50 trẻ sơ sinh.  Đối tƣợng nghiên cứu là chỉ số vòng đầu của trẻ sơ sinh đủ tháng tại bệnh viện phụ sản thành phố cần thơ. Chọn trẻ sơ sinh đủ tháng để nghiên cứu vì: + Vòng đầu trẻ là một trong những thông số quan trọng phản ánh sự tăng trƣởng bộ não cũng nhƣ sức kh e + Qua chỉ số vòng đầu giúp theo dõi và phòng ngừa một số bệnh nhƣ: vòng đầu lớn bất thƣờng là dấu hiệu của bệnh tràn dịch não. Vòng đầu nh hơn trung bình có thể là dấu hiệu não không phát triển tốt hoặc thậm chí ngừng phát triển.  Phƣơng pháp nghiên cứu là: đo và ghi lại chỉ số vòng đầu của trẻ sơ sinh đủ tháng tại bệnh viện phụ sản thành phố cần thơ. Quá trình nghiên cứu ghi nhận: + B mũ nón cho trẻ trƣớc khi đo + Vòng đầu đƣợc đo sau 72 giờ từ khi trẻ sinh ra + Vòng đầu trẻ trai thƣờng lớn hơn trẻ gái
  • 30. 30 KẾT LUẬN Qua kết quả nghiên cứu về “CHỈ SỐ VÒNG ĐẦU Ở TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ”, ghi nhận: * Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu:  100% đối tƣợng nghiên cứu là sơ sinh đủ tháng tuổi thai từ 38 đến 42 tuần , cân nặng >2500g  100% đối tƣợng nghiên cứu có m không có dị tật bẩm sinh, đã hoặc đang mắc bệnh mãn tính, cấp tính.  100% m của đối tƣợng nghiên cứu có tiêm chủng đầy đủ trong thai kỳ.  Phần lớn thai phụ đều có chế độ nghỉ ngơi, làm việc hợp lý, không lao động nặng trong thai kỳ.  Hầu hết các thai phụ đều không có mắc các bệnh nhiễm trùng đặc biệt là nhiễm trùng tiết niệu trong thai kỳ.  Thời gian ngủ trung bình khoảng 8 giờ/ngày  Hầu hết thai phụ đều có khám thai định kỳ ít nhất 3 tháng/ lần * Đặc điểm chỉ số diện tích da của đối tượng nghiên cứu: - Chỉ số vòng đầu sơ sinh thu đƣợc ở trẻ trai là 33,12cm, ở trẻ gái là 33,18 và ở cả hai giới là 32,79 . - Độ lệch chuẩn SD chung là ........ và sai số chuẩn SE chung là ................... - Giới hạn sinh lý chung: + Trẻ trai: 30cm – 35cm + Trẻ gái: 31cm – 35cm + Chung cả hai giới: 30cm – 35cm - Vòng đầu sơ sinh phần lớn là nhóm 34cm chiếm 28% ở cả trẻ trai lẫn trẻ gái. + Riêng với trẻ trai, vòng đầu sơ sinh chiếm phần lớn là 34cm, chiếm 32 trong tổng số 25 trẻ trai + Riêng với trẻ gái, vòng đầu sơ sinh chủ yếu la 35cm chiếm 32% trong số 25 trẻ gái - Tỉ lệ vòng đầu trung bình của trẻ trai so với trẻ gái: 0,998 : 1
  • 31. 31 KIẾN NGHỊ 1. So với chỉ số vòng đầu sơ sinh trung bình chuẩn đƣợc áp dụng rộng rãi ở nƣớc ta thì chỉ số vòng đầu sơ sinh trung bình của nhóm đối tƣợng đƣợc nghiên cứu là tƣơng đƣơng nhau. Điều này phản ánh chế độ dinh dƣỡng, và việc chăm sóc thai kỳ đƣợc đảm bảo, phản ánh nhận thức của ngƣời dân trong việc chắm sóc sức kh e sinh sản đã đƣợc nâng cao 2. Đa phần thai phụ sống ở thành thị nên việc chăm sóc và theo dõi y tế có nhiều thuận lợi; tuy nhiên cỡ mẫu còn nh nên việc đánh giá còn nhiều hạn chế, cần mở rông nghiên cứu trên cở mẫu lớn hơn để có những thông số bao quát hơn 3. Chỉ số vòng đầu sơ sinh có thể thay đổi theo chế độ dinh dƣỡng của thai phụ trong quá trình mang thai; qua chỉ số vòng đầu sơ sinh có thể phat hiện đƣợc những bất thƣờng ở hệ thống não bộ và hộp sọ. Thông qua tƣơng quan giữa chỉ số vòng đầu sơ sinh và chế độ dinh dƣỡng giúp nghiên cứu chế độ dinh dƣỡng hợp lý trong thai kỳ dự phòng các bất thƣờng của hệ thống não bộ và hộp sọ
  • 32. 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1. Giáo trình Thăm dò chức năng của Trƣờng ĐH Y Dƣợc Cần Thơ 2. Luận Án Tiến sĩ của Ngô Thị Uyên về “ Nghiên cứu sự phát triển về chiêu dài, cân nặng, vòng đầu của trẻ sơ sinh tƣơng ứng với tuổi thai từ 28 – 42 tuần” 3. Nguyễn Thị Hƣơng Linh 2007 “Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến trẻ sơ sinh chậm phát triển trong tử cung tại Bệnh viện Phụ sản Trung ƣơng năm 2006” Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học, Trƣờng Đại học Y Hà nội 4. Nguyễn Cảnh Chƣơng 1998 , Nghiên cứu một số chỉ số hình thái ở trẻ sơ sinh đủ tháng Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trƣờng Đại học Y Khoa Hà Nội 5. Đàm Thị Quỳnh Liên 2002 , “Nghiên cứu một số số đo trên phụ nữ có thai và trẻ sơ sinh đủ tháng tại Viện Bảo vệ Bà m và Trẻ Sơ sinh” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trƣờng Đại học Y Hà nội 6. Bộ môn Nhi - Trƣờng Đại học Y khoa Hà Nội 1990 , “Sự phát triển thể chất trẻ em”, Nhi Khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 8-12 Nguyễn Huy Cận 1967 , “Cân, chiều dài, vòng đầu và vòng ngực trung bình của trẻ mới đẻ đủ tháng tại viện”, Nội san Sản phụ khoa số 4/1967, Hà Nội; tr. 64- 68 Tiếng Anh: 1. Is Body Surface Area the Appropriate Index for Glomerular Filtration Rate? Liesbeth Hoste and Hans Pottel - Katholieke Universiteit Leuven Campus Kortrijk Belgium (http://cdn.intechopen.com/pdfs-wm/29473.pdf) 2. The Average Body Surface Area of Adult Cancer Patients in the UK: A Multicentre Retrospective Study - Joseph J. Sacco mail, Joanne Botten, Fergus Macbeth, Adrian Bagust, Peter Clark - Đƣợc công bố: 28 Tháng 1 năm 2010 (http://www.plosone.org/article/info:doi/10.1371/journal.pone.0008933) 3. Bryan SM et al (2006)." Normal and abnormal fetal growth". Horm Res 65 (Suppl, 3): 19-27. 4. Donald D, Steven L 1999 , “Birth weight in relation to morbidity and mortality among newborn infants”, the New England journal of medicine; 340:1234-8. 5. WHO (1992). "Maternal health and safe motherhood program. LBW- A tabulation of available information" . WHO- Geneva.
  • 33. 33 6. WHO (1996). "Perinatal mortality - A listing of available information." WHO - Geneva. 7. Lubchenco LO, Hansman C, Dressler M, Boyd E 1963 , “Intrauterine growth as estimated from liveborn birthweight data at 24 to 42 weeks of gestation”. J Pediatr, 45:793–800 8. Villar J et al (2013). for the International Fetal and Newborn Growth Consortium for the 21st Century (INTERGROWTH-21st). The objectives, design and implementation of the INTERGROWTH-21st Project. BJOG; DOI: 10.1111/1471- 0528.12047 9. World Health Organization 1995 , “Physical status: The use and interpretation of anthropometry”. Geneva: WHO 10. Sherman DJ et al (1998). "A comparison of clinical and ultrasonic estimation of fetal weight".Obstet.Gynecol.Feb, 91(2):212-7. 11. Abele H, et al (2010). "Accuracy of sonographic fetal weight estimation of fetuses with a birth weight of 1500 g or less." Eur.J.Obstet. Gynecol.Reprod.Biol. Dec;153(2):131-7. 12. Hasenoehrl G et al (2009). "Fetal weight estimation by 2D and 3D ultrasound: comparison of six formulas" Ultraschall Med. Dec;30(6):585-90. 13. Norman WV, Bergunder J, Eccles L (2011). "Accuracy of gestational age estimated by menstrual dating in women seeking abortion beyond nine weeks". J.Obstet.Gynaecol.Can. 2011 Mar;33(3):252-7. 14. Todros T et al 1991 , “The length of pregnancy: an echographic reappraisal” Journal of clinical ultrasound; 19:11-14 15. Butt K, Lim K (2014). "Determination of gestational age by ultrasound". J.Obstet.Gynaecol.Can.Feb;36(2):171-83. 16. Usher R et al 1966 . “Judgment of fetal age”. Pediatr clin of North America, vol 3 (13): 835-840 17. Dubowitz V 1970 , “Correlation neurologic assessment in the preterm newborn enfant”. J Pediatr vol 77: 1-15.
  • 34. 34 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Công cụ thu thập số liệu  Phiếu thu thập số liệu Số phiếu: ………. Tuổi thai (tuần)/trọng lượng (g):……./….. Mã phiếu……. Họ và tên: Mã số bệnh án: Năm sinh (tính theo năm dƣơng lịch): Địa chỉ: ……………………………….……………………….. Thuộc khu vực: 1. Nông thôn: 2. Thành thị: Nghề nghiệp:1. CBCC 2. Nội trợ 3. Công nhân 4. Làm ruộng Nghề khác ghi rõ :………………………………………...... Tiền sử bệnh tật: 1. Có 2. Không Nếu có Tiền sử sản khoa: 1. Có 2. Không Nếu có: Số lần có thai: Trọng lƣợng con trong lần đẻ 1: Trọng lƣợng con trong lần đẻ 2: Trọng lƣợng con trong lần đẻ 3: Thai nghén lần này Toàn thân Chiều cao cm : Cân nặng kg : Số cân tăng trong khi có thai so với trƣớc có thai :……………. kg BMI: Số lần khám thai: Xét nghiệm: Bệnh lý SK trong thời kỳ mang thai: 1. Có 2. Không Nếu có: Rau tiền đạo 1. Có 2. Không Rau bong non 1. Có 2. Không Tiền sản giật 1. Có 2. Không Đa ối 1. Có 2. Không Thiểu ối 1. Có 2. Không Bệnh khác ghi rõ : ……………………………………………. Tình trạng sản khoa khi đẻ: Ngày đầu của kinh cuối cùng tính theo dƣơng lịch : Ngày đẻ tính theo dƣơng lịch : Tuổi thai lúc đẻ tuần tính theo kinh cuối cùng Tuổi thai tính theo siêu âm 3 tháng đầu Tuổi thai theo đặc điểm sơ sinh Cách đẻ: 1. Đẻ thƣờng 2. Đẻ có can thiệp 3. Mổ lấy thai Chỉ định mổ vì: Thai to: Đầu không lọt: Thai CPTTTC: Nghiêm pháp lọt thất bại: Chuyển dạ k o dài: Cơn co tử cung cƣờng tính:
  • 35. 35  Thƣớc đo vòng đầu  Cách đó vòng đầu:
  • 36. 36 Phụ lục 2: Bảng phân công viết báo cáo STT Họ và Tên sinh viên MSSV Nội dung phụ trách 1 Nguyễn Minh Học 1153010388 Bìa-Phụ bìa Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu Phân tích kết quả nghiên cứu Tổng hợp Thu thập số liệu 3 Lê Trần Thanh Duy 1153010521 Phân tích kết quả nghiên cứu Đặc điểm chỉ số vòng đầu chung của trẻ sơ sinh theo tuổi thai Bàn luận Thu thập số liệu 4 Nguyễn Trung Nguyên 1153010524 Khái niệm về sơ sinh đủ tháng – Cách tính tuổi thai Đặc điểm phân bố về các giá trị quan sát của vòng đầu trẻ sơ sinh theo tuổi thai Bàn luận Thu Thập số liệu 5 Lê Thị Cẩm Duyên 1153010382 Sự phát triển của não ngay sau sinh Tốc độ phát triển về vòng đầu trẻ sơ sinh tƣơng ứng với tuổi thai Bàn luận Thu thập số liệu 6 Trầm Thanh Hiển 1153010423 Quy luật phát triển về vòng đầu của trẻ sơ sinh trai và gái theo tuổi thai biểu hiện qua sự phân bố của các giá trị quan sát Bàn luận Thu thập số liệu 7 Nguyễn Minh Thành 1153010409 Kết luận
  • 37. 37 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Thu thập số liệu 8 Lê Phát Tài 1153010491 Đặt vấn đề Phân tích kết quả nghiên cứu Thu thập số liệu 9 Trần Quốc Qui 1153010461 Chỉ số vòng đầu của trẻ sơ sinh tƣơng ứng với tuổi thai Kết luận Kiến nghị Thu thập số liệu 10 Nguyễn Trung Hậu 1153010562 Các yếu tố tác động đến sự phát triển của não Thu thập số liệu 11 Lý Hồng Hƣởng 1153010424 Đặc điểm nơi khảo sát Thu thập số liệu 12 Đặng Duy Khoa 1153010451 Sự phát triển não trong bào thai Phân tích một số yếu tố ảnh hƣởng đến giá trị nghiên cứu Thu thập số liệu 13 Sơn Thị Ngọc Giàu 1153010422 So sánh giá trị trung bình về vòng đầu của trẻ sơ sinh trai và gái Bàn luận Thu thập số liệu
  • 38. 38 Phụ lục 3: Danh sách các đối tƣợng điều tra STT Giới tính Tuồi thai (Tuần) Cân nặng (Kg) Phƣơng pháp sanh Chỉ số vòng đầu(Cm) 1 G 37 3,3 SM 35 2 T 37 2,8 ST 30 3 G 37 3,2 ST 33 4 T 37 3,2 ST 32 5 G 37 3,2 SM 34 6 G 37 3,5 SM 35 7 G 37 3,2 ST 33 8 T 37 2,8 ST 32 9 T 37 2,9 ST 33 10 T 38 3,1 ST 34 11 T 38 3,7 ST 31 12 G 38 2,7 ST 31 13 T 38 3,0 SM 32 14 T 38 3,5 ST 34 15 T 38 3,5 ST 32 16 G 38 3,3 ST 32 17 G 38 3,4 SM 34 18 T 38 3,1 ST 33 19 T 38 3,4 SM 32 20 T 38 3,1 ST 33 21 G 38 3,2 ST 32 22 T 38 3,5 ST 35 23 G 38 2,9 SM 31 24 T 38 3,1 SM 34 25 G 39 3.5 SM 32 26 T 39 3,1 ST 31 27 G 39 3,0 SM 34 28 G 39 3,3 ST 35 29 G 39 3,8 ST 35 30 G 39 3,2 ST 33 31 T 39 3,0 ST 34 32 T 39 3,1 SM 32 33 T 39 3,1 ST 33 34 T 39 3,0 ST 34
  • 39. 39 35 G 39 3,2 ST 35 36 G 40 3,7 ST 32 37 T 40 3,4 ST 34 38 T 40 3,7 ST 35 39 T 40 3,4 SM 32 40 T 40 3,8 SM 34 41 G 40 3,3 ST 35 42 G 40 3,6 ST 34 43 G 40 3,4 ST 35 44 G 40 3,3 ST 35 45 G 40 3,0 ST 32 46 G 41 3,2 SM 32 47 G 41 3,3 SM 34 48 G 41 3,4 ST 34 49 T 41 3,1 ST 34 50 T 42 3,6 ST 31