SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
                TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
                     KHOA NGOẠI NGỮ
                         




ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:



KHÓ KHĂN TRONG VIỆC PHÁT ÂM ÂM “S” TRONG
 TỪ TIẾNG ANH DO SỰ KHÁC BIỆT GIỮA TIẾNG
          VIỆT ĐỐI VỚI TIẾNG ANH


        -------------------------------------------------------------



                          GVHD :TH.S HUỲNH XUÂN NHỰT

                        Sinh viên : VŨ THỊ PHƯƠNG THẢO
                        MSSV        : 70661265
                        Nhóm lớp: AV06B3
                        Niên khóa: 2006-2010




                   TP.Hồ Chí Minh – 2009
Thư cảm ơn:




     Để có được một đề cương nghiên cứu khoa học với đề tài này, em xin trân
trọng cám ơn thầy: Thạc sĩ Huỳnh Xuân Nhựt trong suốt quá trình thực hiện đề
cương đã giúp em rất nhiều bằng những ý kiến gợi ý thiết thực như hướng dẫn cách
làm, gợi ý các đầu đề, tiêu mục, sửa bài và đóng góp ý kiến…
     Em mong rằng một ngày không xa thầy vẫn sẽ tiếp tục giúp em thực hiện đề tài
này hoàn chỉnh hơn. Chúc thầy sức khỏe và tiếp tục đóng góp theme những đề tài
thiết thực cho nền nghiên cứu khoa học Việt Nam.




                                                               Kính thư


                                                           Sinh viên
                                                       Vũ Thị Phương Thảo




                                       01
I. Vấn đề nghiên cứu
   1. Tên đề tài nghiên cứu: sự khó khăn trong việc phát âm âm “s” trong từ tiếng
      Anh do sự khác biệt giữa tiếng Việt đối với tiếng Anh.
   2. Ý nghĩa của vấn đề:
      a. Tính thực tiễn: liên hệ sát thực tế, tìm ra nguyên nhân gây ra khó khăn
         trong việc phát âm âm “s” trong từ tiếng anh (những hạn chế và khó khăn
         bắt nguồn từ tiếng mẹ đẻ).
      b. Đối tượng hướng tới của đề tài: học sinh, sinh viên, tất cả những đối
         tượng đang học tập và sử dụng tiếng anh.
      c. Bổ sung khuyết điểm: làm rõ hơn vấn đề phát âm (cụ thể là phát âm âm
         “s”) trong tiếng Anh so với luận văn cử nhân Phạm Thị Hồng Thanh (cử
         nhân khoa ngoại ngữ, trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn) với
         đề tài: “Tìm hiểu một vài đặc điểm trong cách phát âm tiếng Anh gây khó
         khăn cho người Việt”.
      d. Áp dụng/vận dụng: đối với các sinh viên đang học chuyên ngành tiếng
         anh, đối với các học sinh ở THPT và THCS (tuy nhiên, đối tượng này
         không đặt nặng vấn đề phát âm), đối với các đối tượng khác đang học tập
         và sử dụng tiếng anh cho mục đích học hành, công việc.
      e. Mục đích nghiên cứu:
         • Cải thiện và sửa đổi cách phát âm âm “s” cho các đối tượng nêu trên.
         • Tìm và xác định cốt lõi vấn đề từ đó triển khai kế hoạch thực hiện.

II. Cơ sở lí luận
    1. Vận hành các biến:
       a. Biến độc lập: sự khác biệt giữa tiếng mẹ đẻ đối với tiếng anh
       b. Biến phụ thuộc: việc phát âm âm “s” trong từ tiếng anh.
    2. Giả thuyết nghiên cứu:
       a. Những lỗi, khuyết điểm từ những tác động khác lên các biến:
           Đề tài nghiên cứu, tìm ra và khắc phục những yếu tố gây nên sự khó khăn
           trong cách phát âm âm “s”. Cụ thể, yếu tố đó là “tiếng mẹ đẻ”. Nhưng
           trong quá trình phân tích, nghiên cứu, phát sinh những yếu tố trở ngại
           như: dị tật khoang miệng gây nói sai hay khả năng ngôn ngữ của đối
           tượng có hạn do học trước đó quá nhiều ngoại ngữ, vân vân.
       b. Đối tượng nghiên cứu: chọn đối tượng nghiên cứu chính là sinh viên các
           trường đại học chuyên ngành tiếng anh.
       c. Kết quả dự kiến nếu có các biến trung gian: độ chính xác của đề tài sẽ
           chính xác ở mức 80%, do đó, phải thay đổi đối tượng nghiên cứu và dân
           số của đề tài. Ngoài ra, kiểm sóat các biến bằng hình thức đưa ra câu bảng
           câu hỏi và phỏng vấn chỉ xoay quanh vấn đề nghiên cứu “khó khăn từ sự
           khác biệt giữa tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt) đối với tiếng Anh trong việc phát
           âm âm “s” trong từ tiếng Anh. Bất cứ các biện pháp trung gian nào cũng
           đều được ghi lại dưới hình thức tham khảo.
02

III.Thiết kế nghiên cứu
    1. Thiết kế chi tiết:
       a. Xác định các biến: biến độc lập, biến phụ thuộc và biến trung gian.
       b. Phân tích sự khó khăn từ sự khác biệt giữa tiếng mẹ đẻ đối với tiếng anh
          trong việc phát âm âm “s”
          • Trong ngôn ngữ tiếng Việt, không có từ loại phát âm âm “s” mà chỉ có
              từ bắt đầu bằng chữ cái “s”
              VD: Tiếng Việt: sơn, sạch
          • Trong ngôn ngữ tiếng Việt, không có âm “s” xì/thoát hơi cuối từ và
              chữ cái “s” không bao giờ là chữ cái kết thúc ở cuối từ. Tiếng Anh
              ngược lại.
              VD: Tiếng Anh: Yours, tracks
          • Trong ngôn ngữ tiếng Việt, không có âm “s” xì/thoát hơi ở đầu từ và
              giữa từ
          VD: Tiếng Anh: Strategy, stable (đầu từ)
                           Constantly, circumstance (giữa từ)
 đây là các biến độc lập.
       c. Ảnh hưởng từ những khác biệt trên trong việc phát âm âm “s” khi học
          tiếng Anh.
          • Do không có thói quen phát âm âm “s” hay xì/thoát hơi âm “s” nên:
               Âm “s” ở đầu từ  không phát âm
                  VD: strategy  đọc thành /_trategy/
               Âm “s” ở giữa từ  không phát âm
                  VD: constantly  đọc thành /con_tantly/
               Âm “s” ở cuối câu  không phát âm
                  VD: tracks  đọc thành /track_/
          • Do thay đổi môi trường từ tiếng Việt sang tiếng Anh nên để thích
              nghi, đôi lúc từ không cần phát âm âm “s” thì lại phát âm:
          VD: environment  đọc thành /environments/
    2. Thiết kế vận hành
       a. Khách thể: đối tượng chọn chính: 60% sinh viên tại trường đại học, 40%
          học viên tại trung tâm ngoại ngữ.
          • Sinh viên đại học tại: đại học Mở Tp.HCM, đại học Khoa học xã hội
              và Nhân văn, đại học Công nghiệp.
              Giới tính: 50% nam, 50% nữ
              Nơi ở (quê quán): 30% tỉnh, thành phố khác/70% tại tp.Hồ Chí Minh
              Tình trạng hôn nhân: 100% độc thân.
          • Học viên tại trung tâm ngoại ngữ: Cleverlearn centre
              Giới tính: 40% nam, 60% nữ.
              Nơi ở (quê quán): 60% tỉnh thành khác/40% tp.Hồ Chí Minh
              Tình trạng hôn nhân: 80% độc thân, 20% đã lập gia đình hoặc li hôn/li
              thân.
03

      b. Môi trường: đại học: chuyên ngành anh văn, trung tâm ngoại ngữ.
      c. Công cụ nghiên cứu: Bảng câu hỏi (Questionaire), phỏng vấn
         • Bảng câu hỏi: gồm 10 câu (3 câu liên quan tới vấn đề chọn nơi học
            tiếng Anh, 3 câu liên quan tới vấn đề học tiếng Anh thế nào cho hiệu
            quả), 4 câu liên quan tới ý kiến cá nhân đối với ngoại ngữ tiếng Anh.
             Miêu tả: bảng câu hỏi trên một mặt giấy, chia làm 2 cột, mỗi cột
                gồm 5 câu hỏi. Phần tên/ địa chỉ/tuổi/tình trạng hôn nhân/nơi học
                của người làm phía trên đầu trang giấy.
             Cách thức tiến hành: gặp gỡ và phát bảng câu hỏi cho đối tượng.
                Mỗi đối tượng sẽ nhận được một món quà lưu niệm.
         • Phỏng vấn:
             Thời gian: mỗi đối tượng trong vòng 1 phút 30 giây
             Nội dung: 3 câu hỏi liên quan tới suy nghĩ của đối tượng về việc
                học và phát âm tiếng Anh. Yêu cầu đọc một đoạn tiếng Anh ngắn
                có nhiều từ phát âm âm “s”.
             Cách thức tiến hành: có quà lưu niệm cho mỗi đối tượng được
                phỏng vấn.
      d. Cách kiểm soát biến trung gian:
         • Loại bỏ ngay các đối tượng có ý kiến ngoài luồng, khác so với đối
            tượng cần nghiên cứu, bổ sung bằng cách tìm đối tượng mới hoặc gợi
            ý cho đối tượng xoay quanh đề tài nghiên cứu.
         • Xác định hướng và mục đich, đối tượng cho đề tài nghiên cứu ngay
            trong bảng câu hỏi và phỏng vấn.
         • Liệt kê các biến trung gian có thể xảy ra.
      e. Mô tả mẫu nghiên cứu
         • Hình thức: gồm ba phần chính: dẫn đề, thân đề và kết đề.
         • Bố cục: đoạn văn (mỗi đoạn là một ý chi tiết)
         • Đối tượng đề tài: sinh viên chuyên ngữ, học viên trung tâm ngoại ngữ
            (số lượng: 50 người)
      f. Phương pháp chọn mẫu: chọn theo thể loại chứng minh, dẫn dắt. Thể hiện
         ý nghĩa mạch lạc, rõ ràng, ý tưởng cần truyền tải.
      g. Nội dung thu thập dữ liệu để (bảng câu hỏi) và phỏng vấn: đã nêu ở phần
         công cụ nghiên cứu.

IV.Kết quả nghiên cứu
   1. Phương pháp phân tích nghiên cứu: Sử dụng phương pháp biểu đồ hình cột
      (2 biểu đồ)
      a. Biểu đồ cho phần bảng câu hỏi: cột biểu đồ cao thể hiện phương pháp học
          phát âm âm “s” tiếng Anh hiệu quả nhất, cột biểu đồ thấp hơn thể hiện
          những phương pháp khác.
      b. Biểu đồ cho phần phỏng vấn: có 3 cột biểu đồ, mỗi cột biểu đồ đại diện
          cho 1 cách phát âm âm “s” (âm “s” được phát âm ở đầu, giữa, cuối từ)
04

V. Diễn giải kết quả:
      1. Kết quả cho thấy số sinh viên phát âm âm “s” ở cuối từ nhiều hơn số
          không phát âm âm “s” ở đầu và giữa từ. Sự khó khăn này do không có
          thói quen phát âm âm “s” trong tiếng Việt.
      2. Một số kết quả ngược lại: những từ không có âm “s” ở đầu, giữa, cuối
          nhưng sinh viên lại phát âm. Nguyên nhân do ảnh hưởng trong cách học
          tiếng Anh (đa số các từ đều có âm bật hơi “s”)
      Tương đối trùng với dự kiến từ cơ sở lý thuyết.

VI.Kết luận: Muốn phát âm tốt và chuẩn âm “s” trong tiếng Anh, cần phải hiểu và
    làm quen với các từ bằng nhiều hình thức: đọc nhiều, nghe nhiều, tập nói và phát
    âm, để ý tới những từ có âm “s” ở đầu, giữa, cuối từ, để ý cách chia động từ số ít,
    số nhiều và những danh từ ở dạng số nhiều.

VII.Phần tham khảo: tham khảo và hỏi kiến thức trực tiếp tác giả của luận văn
     “Tìm hiểu một vài đặc điểm trong cách phát âm tiếng Anh gây khó khăn cho
     người Việt” chị Phạm Thị Hồng Thanh _nay là nghiên cứu sinh bậc tiến sĩ tại Úc
     hiện làm việc tại trung tâm ngoại ngữ Cleverlearn Phú Mỹ Hưng, Q.7_chức vụ
     giám đốc điều hành.

VIII.        Nhận xét của giáo viên.


                      .............................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................




                                                                05
MỤC LỤC


Tên mục:                                                                                                           trang

Thư cám ơn: ...........................................................................................................01
I. Vấn đề nghiên cứu ...............................................................................................02
   1. Tên đề tài: ........................................................................................................02
   2. Ý nghĩa của vấn đề: .........................................................................................02
II. Cơ sở lý luân: .....................................................................................................02
   1. Vận hành các biến: ..........................................................................................02
   2: Giả thuyết nghiên cứu: ....................................................................................02
III. Thiết kế vận hành: .............................................................................................03
   1. Thiết kế chi tiết: ..............................................................................................03
   2. Thiết kế vận hành: ...........................................................................................03
IV. Kết quả nghiên cứu: ..........................................................................................04
   1. Phương pháp phân tích nghiên cứu: ................................................................04
V. Diễn giải kết quả: ...............................................................................................05
VI. Kết luận: ...........................................................................................................05
VII. Phần tham khảo: ..............................................................................................05
VIII. Nhận xét của giáo viên: ..................................................................................05
Mục lục: .................................................................................................................06




                                                            06

More Related Content

Similar to De Tai Luan Van

Khảo sát việc thể hiện một số mẫu ngữ điệu cơ bản trong tiếng anh của học viê...
Khảo sát việc thể hiện một số mẫu ngữ điệu cơ bản trong tiếng anh của học viê...Khảo sát việc thể hiện một số mẫu ngữ điệu cơ bản trong tiếng anh của học viê...
Khảo sát việc thể hiện một số mẫu ngữ điệu cơ bản trong tiếng anh của học viê...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Chiến lược môn nghe cho sinh viên năm hai
Chiến lược môn nghe cho sinh viên năm haiChiến lược môn nghe cho sinh viên năm hai
Chiến lược môn nghe cho sinh viên năm haiVo Linh Truong
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCS
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCSSáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCS
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCSHọc Tập Long An
 
Đề cương khóa học Anh ngữ Ms Hoa.pdf
Đề cương khóa học Anh ngữ Ms Hoa.pdfĐề cương khóa học Anh ngữ Ms Hoa.pdf
Đề cương khóa học Anh ngữ Ms Hoa.pdfKimQuyenPhan
 
Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học nhân chủng : Luận á...
Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học nhân chủng : Luận á...Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học nhân chủng : Luận á...
Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học nhân chủng : Luận á...nataliej4
 
[Du hoc Philippines - Phil English] Wales2017 brochure(vn)
[Du hoc Philippines - Phil English] Wales2017 brochure(vn)[Du hoc Philippines - Phil English] Wales2017 brochure(vn)
[Du hoc Philippines - Phil English] Wales2017 brochure(vn)Phil English Vietnam
 
Brochure trường Anh ngữ Wales, Baguio, Philippines
Brochure trường Anh ngữ Wales, Baguio, PhilippinesBrochure trường Anh ngữ Wales, Baguio, Philippines
Brochure trường Anh ngữ Wales, Baguio, Philippineswales-philenter
 
Brochure trường Anh ngữ Wales, Baguio, Philippines - Philenter
Brochure trường Anh ngữ Wales, Baguio, Philippines - PhilenterBrochure trường Anh ngữ Wales, Baguio, Philippines - Philenter
Brochure trường Anh ngữ Wales, Baguio, Philippines - PhilenterPHILENTER
 
Skkn day tu vung tieng anh
Skkn day tu vung tieng anhSkkn day tu vung tieng anh
Skkn day tu vung tieng anhmrwindy_3282
 
Skkn day tu vung tieng anh
Skkn day tu vung tieng anhSkkn day tu vung tieng anh
Skkn day tu vung tieng anhmrwindy_3282
 
đIền từ phần 1
đIền từ phần 1đIền từ phần 1
đIền từ phần 1Huynh ICT
 
Một số kinh nghiệm về kỹ năng sửa lỗi tiếng anh 2013
Một số kinh nghiệm về kỹ năng sửa lỗi tiếng anh 2013Một số kinh nghiệm về kỹ năng sửa lỗi tiếng anh 2013
Một số kinh nghiệm về kỹ năng sửa lỗi tiếng anh 2013loanluong123456
 
Bản in tieng viet 2: ppdh tieng anh va tieng viet cho hoc sinh tieu hoc
Bản in tieng viet 2: ppdh tieng anh va tieng viet cho hoc sinh tieu hocBản in tieng viet 2: ppdh tieng anh va tieng viet cho hoc sinh tieu hoc
Bản in tieng viet 2: ppdh tieng anh va tieng viet cho hoc sinh tieu hocNguyen Quynh
 
Hiệu quả của hoạt động nghe chép chính tả trong việc cải thiện khả năng nghe ...
Hiệu quả của hoạt động nghe chép chính tả trong việc cải thiện khả năng nghe ...Hiệu quả của hoạt động nghe chép chính tả trong việc cải thiện khả năng nghe ...
Hiệu quả của hoạt động nghe chép chính tả trong việc cải thiện khả năng nghe ...jackjohn45
 
đIền từ phần 2
đIền từ phần 2đIền từ phần 2
đIền từ phần 2Huynh ICT
 
Khảo sát lỗi ngữ pháp trong sử dụng tiếng việt của sinh viên trung quốc tại m...
Khảo sát lỗi ngữ pháp trong sử dụng tiếng việt của sinh viên trung quốc tại m...Khảo sát lỗi ngữ pháp trong sử dụng tiếng việt của sinh viên trung quốc tại m...
Khảo sát lỗi ngữ pháp trong sử dụng tiếng việt của sinh viên trung quốc tại m...nataliej4
 
Một vài biện pháp rèn kỹ năng nói tiếng Anh cho học sinh tiểu học
Một vài biện pháp rèn kỹ năng nói tiếng Anh cho học sinh tiểu họcMột vài biện pháp rèn kỹ năng nói tiếng Anh cho học sinh tiểu học
Một vài biện pháp rèn kỹ năng nói tiếng Anh cho học sinh tiểu họcYenPhuong16
 

Similar to De Tai Luan Van (20)

Phương pháp giúp học sinh sử dụng đúng trọng âm của từ Tiếng Anh, HAY
Phương pháp giúp học sinh sử dụng đúng trọng âm của từ Tiếng Anh, HAYPhương pháp giúp học sinh sử dụng đúng trọng âm của từ Tiếng Anh, HAY
Phương pháp giúp học sinh sử dụng đúng trọng âm của từ Tiếng Anh, HAY
 
Khảo sát việc thể hiện một số mẫu ngữ điệu cơ bản trong tiếng anh của học viê...
Khảo sát việc thể hiện một số mẫu ngữ điệu cơ bản trong tiếng anh của học viê...Khảo sát việc thể hiện một số mẫu ngữ điệu cơ bản trong tiếng anh của học viê...
Khảo sát việc thể hiện một số mẫu ngữ điệu cơ bản trong tiếng anh của học viê...
 
Chiến lược môn nghe cho sinh viên năm hai
Chiến lược môn nghe cho sinh viên năm haiChiến lược môn nghe cho sinh viên năm hai
Chiến lược môn nghe cho sinh viên năm hai
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCS
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCSSáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCS
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCS
 
Luận án: Các bài tập học tích hợp về hình thái học và cú pháp
Luận án: Các bài tập học tích hợp về hình thái học và cú phápLuận án: Các bài tập học tích hợp về hình thái học và cú pháp
Luận án: Các bài tập học tích hợp về hình thái học và cú pháp
 
Đề cương khóa học Anh ngữ Ms Hoa.pdf
Đề cương khóa học Anh ngữ Ms Hoa.pdfĐề cương khóa học Anh ngữ Ms Hoa.pdf
Đề cương khóa học Anh ngữ Ms Hoa.pdf
 
Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học nhân chủng : Luận á...
Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học nhân chủng : Luận á...Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học nhân chủng : Luận á...
Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học nhân chủng : Luận á...
 
[Du hoc Philippines - Phil English] Wales2017 brochure(vn)
[Du hoc Philippines - Phil English] Wales2017 brochure(vn)[Du hoc Philippines - Phil English] Wales2017 brochure(vn)
[Du hoc Philippines - Phil English] Wales2017 brochure(vn)
 
Brochure trường Anh ngữ Wales, Baguio, Philippines
Brochure trường Anh ngữ Wales, Baguio, PhilippinesBrochure trường Anh ngữ Wales, Baguio, Philippines
Brochure trường Anh ngữ Wales, Baguio, Philippines
 
Brochure trường Anh ngữ Wales, Baguio, Philippines - Philenter
Brochure trường Anh ngữ Wales, Baguio, Philippines - PhilenterBrochure trường Anh ngữ Wales, Baguio, Philippines - Philenter
Brochure trường Anh ngữ Wales, Baguio, Philippines - Philenter
 
Skkn day tu vung tieng anh
Skkn day tu vung tieng anhSkkn day tu vung tieng anh
Skkn day tu vung tieng anh
 
Skkn day tu vung tieng anh
Skkn day tu vung tieng anhSkkn day tu vung tieng anh
Skkn day tu vung tieng anh
 
Đề tài: Nâng cao vốn từ vựng tiếng anh cơ bản cho học sinh yếu- kém lớp 10
Đề tài: Nâng cao vốn từ vựng tiếng anh cơ bản cho học sinh yếu- kém lớp 10Đề tài: Nâng cao vốn từ vựng tiếng anh cơ bản cho học sinh yếu- kém lớp 10
Đề tài: Nâng cao vốn từ vựng tiếng anh cơ bản cho học sinh yếu- kém lớp 10
 
đIền từ phần 1
đIền từ phần 1đIền từ phần 1
đIền từ phần 1
 
Một số kinh nghiệm về kỹ năng sửa lỗi tiếng anh 2013
Một số kinh nghiệm về kỹ năng sửa lỗi tiếng anh 2013Một số kinh nghiệm về kỹ năng sửa lỗi tiếng anh 2013
Một số kinh nghiệm về kỹ năng sửa lỗi tiếng anh 2013
 
Bản in tieng viet 2: ppdh tieng anh va tieng viet cho hoc sinh tieu hoc
Bản in tieng viet 2: ppdh tieng anh va tieng viet cho hoc sinh tieu hocBản in tieng viet 2: ppdh tieng anh va tieng viet cho hoc sinh tieu hoc
Bản in tieng viet 2: ppdh tieng anh va tieng viet cho hoc sinh tieu hoc
 
Hiệu quả của hoạt động nghe chép chính tả trong việc cải thiện khả năng nghe ...
Hiệu quả của hoạt động nghe chép chính tả trong việc cải thiện khả năng nghe ...Hiệu quả của hoạt động nghe chép chính tả trong việc cải thiện khả năng nghe ...
Hiệu quả của hoạt động nghe chép chính tả trong việc cải thiện khả năng nghe ...
 
đIền từ phần 2
đIền từ phần 2đIền từ phần 2
đIền từ phần 2
 
Khảo sát lỗi ngữ pháp trong sử dụng tiếng việt của sinh viên trung quốc tại m...
Khảo sát lỗi ngữ pháp trong sử dụng tiếng việt của sinh viên trung quốc tại m...Khảo sát lỗi ngữ pháp trong sử dụng tiếng việt của sinh viên trung quốc tại m...
Khảo sát lỗi ngữ pháp trong sử dụng tiếng việt của sinh viên trung quốc tại m...
 
Một vài biện pháp rèn kỹ năng nói tiếng Anh cho học sinh tiểu học
Một vài biện pháp rèn kỹ năng nói tiếng Anh cho học sinh tiểu họcMột vài biện pháp rèn kỹ năng nói tiếng Anh cho học sinh tiểu học
Một vài biện pháp rèn kỹ năng nói tiếng Anh cho học sinh tiểu học
 

Recently uploaded

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 

De Tai Luan Van

  • 1. BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA NGOẠI NGỮ  ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: KHÓ KHĂN TRONG VIỆC PHÁT ÂM ÂM “S” TRONG TỪ TIẾNG ANH DO SỰ KHÁC BIỆT GIỮA TIẾNG VIỆT ĐỐI VỚI TIẾNG ANH ------------------------------------------------------------- GVHD :TH.S HUỲNH XUÂN NHỰT Sinh viên : VŨ THỊ PHƯƠNG THẢO MSSV : 70661265 Nhóm lớp: AV06B3 Niên khóa: 2006-2010 TP.Hồ Chí Minh – 2009
  • 2. Thư cảm ơn: Để có được một đề cương nghiên cứu khoa học với đề tài này, em xin trân trọng cám ơn thầy: Thạc sĩ Huỳnh Xuân Nhựt trong suốt quá trình thực hiện đề cương đã giúp em rất nhiều bằng những ý kiến gợi ý thiết thực như hướng dẫn cách làm, gợi ý các đầu đề, tiêu mục, sửa bài và đóng góp ý kiến… Em mong rằng một ngày không xa thầy vẫn sẽ tiếp tục giúp em thực hiện đề tài này hoàn chỉnh hơn. Chúc thầy sức khỏe và tiếp tục đóng góp theme những đề tài thiết thực cho nền nghiên cứu khoa học Việt Nam. Kính thư Sinh viên Vũ Thị Phương Thảo 01
  • 3. I. Vấn đề nghiên cứu 1. Tên đề tài nghiên cứu: sự khó khăn trong việc phát âm âm “s” trong từ tiếng Anh do sự khác biệt giữa tiếng Việt đối với tiếng Anh. 2. Ý nghĩa của vấn đề: a. Tính thực tiễn: liên hệ sát thực tế, tìm ra nguyên nhân gây ra khó khăn trong việc phát âm âm “s” trong từ tiếng anh (những hạn chế và khó khăn bắt nguồn từ tiếng mẹ đẻ). b. Đối tượng hướng tới của đề tài: học sinh, sinh viên, tất cả những đối tượng đang học tập và sử dụng tiếng anh. c. Bổ sung khuyết điểm: làm rõ hơn vấn đề phát âm (cụ thể là phát âm âm “s”) trong tiếng Anh so với luận văn cử nhân Phạm Thị Hồng Thanh (cử nhân khoa ngoại ngữ, trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn) với đề tài: “Tìm hiểu một vài đặc điểm trong cách phát âm tiếng Anh gây khó khăn cho người Việt”. d. Áp dụng/vận dụng: đối với các sinh viên đang học chuyên ngành tiếng anh, đối với các học sinh ở THPT và THCS (tuy nhiên, đối tượng này không đặt nặng vấn đề phát âm), đối với các đối tượng khác đang học tập và sử dụng tiếng anh cho mục đích học hành, công việc. e. Mục đích nghiên cứu: • Cải thiện và sửa đổi cách phát âm âm “s” cho các đối tượng nêu trên. • Tìm và xác định cốt lõi vấn đề từ đó triển khai kế hoạch thực hiện. II. Cơ sở lí luận 1. Vận hành các biến: a. Biến độc lập: sự khác biệt giữa tiếng mẹ đẻ đối với tiếng anh b. Biến phụ thuộc: việc phát âm âm “s” trong từ tiếng anh. 2. Giả thuyết nghiên cứu: a. Những lỗi, khuyết điểm từ những tác động khác lên các biến: Đề tài nghiên cứu, tìm ra và khắc phục những yếu tố gây nên sự khó khăn trong cách phát âm âm “s”. Cụ thể, yếu tố đó là “tiếng mẹ đẻ”. Nhưng trong quá trình phân tích, nghiên cứu, phát sinh những yếu tố trở ngại như: dị tật khoang miệng gây nói sai hay khả năng ngôn ngữ của đối tượng có hạn do học trước đó quá nhiều ngoại ngữ, vân vân. b. Đối tượng nghiên cứu: chọn đối tượng nghiên cứu chính là sinh viên các trường đại học chuyên ngành tiếng anh. c. Kết quả dự kiến nếu có các biến trung gian: độ chính xác của đề tài sẽ chính xác ở mức 80%, do đó, phải thay đổi đối tượng nghiên cứu và dân số của đề tài. Ngoài ra, kiểm sóat các biến bằng hình thức đưa ra câu bảng câu hỏi và phỏng vấn chỉ xoay quanh vấn đề nghiên cứu “khó khăn từ sự khác biệt giữa tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt) đối với tiếng Anh trong việc phát âm âm “s” trong từ tiếng Anh. Bất cứ các biện pháp trung gian nào cũng đều được ghi lại dưới hình thức tham khảo.
  • 4. 02 III.Thiết kế nghiên cứu 1. Thiết kế chi tiết: a. Xác định các biến: biến độc lập, biến phụ thuộc và biến trung gian. b. Phân tích sự khó khăn từ sự khác biệt giữa tiếng mẹ đẻ đối với tiếng anh trong việc phát âm âm “s” • Trong ngôn ngữ tiếng Việt, không có từ loại phát âm âm “s” mà chỉ có từ bắt đầu bằng chữ cái “s” VD: Tiếng Việt: sơn, sạch • Trong ngôn ngữ tiếng Việt, không có âm “s” xì/thoát hơi cuối từ và chữ cái “s” không bao giờ là chữ cái kết thúc ở cuối từ. Tiếng Anh ngược lại. VD: Tiếng Anh: Yours, tracks • Trong ngôn ngữ tiếng Việt, không có âm “s” xì/thoát hơi ở đầu từ và giữa từ VD: Tiếng Anh: Strategy, stable (đầu từ) Constantly, circumstance (giữa từ)  đây là các biến độc lập. c. Ảnh hưởng từ những khác biệt trên trong việc phát âm âm “s” khi học tiếng Anh. • Do không có thói quen phát âm âm “s” hay xì/thoát hơi âm “s” nên:  Âm “s” ở đầu từ  không phát âm VD: strategy  đọc thành /_trategy/  Âm “s” ở giữa từ  không phát âm VD: constantly  đọc thành /con_tantly/  Âm “s” ở cuối câu  không phát âm VD: tracks  đọc thành /track_/ • Do thay đổi môi trường từ tiếng Việt sang tiếng Anh nên để thích nghi, đôi lúc từ không cần phát âm âm “s” thì lại phát âm: VD: environment  đọc thành /environments/ 2. Thiết kế vận hành a. Khách thể: đối tượng chọn chính: 60% sinh viên tại trường đại học, 40% học viên tại trung tâm ngoại ngữ. • Sinh viên đại học tại: đại học Mở Tp.HCM, đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, đại học Công nghiệp. Giới tính: 50% nam, 50% nữ Nơi ở (quê quán): 30% tỉnh, thành phố khác/70% tại tp.Hồ Chí Minh Tình trạng hôn nhân: 100% độc thân. • Học viên tại trung tâm ngoại ngữ: Cleverlearn centre Giới tính: 40% nam, 60% nữ. Nơi ở (quê quán): 60% tỉnh thành khác/40% tp.Hồ Chí Minh Tình trạng hôn nhân: 80% độc thân, 20% đã lập gia đình hoặc li hôn/li thân.
  • 5. 03 b. Môi trường: đại học: chuyên ngành anh văn, trung tâm ngoại ngữ. c. Công cụ nghiên cứu: Bảng câu hỏi (Questionaire), phỏng vấn • Bảng câu hỏi: gồm 10 câu (3 câu liên quan tới vấn đề chọn nơi học tiếng Anh, 3 câu liên quan tới vấn đề học tiếng Anh thế nào cho hiệu quả), 4 câu liên quan tới ý kiến cá nhân đối với ngoại ngữ tiếng Anh.  Miêu tả: bảng câu hỏi trên một mặt giấy, chia làm 2 cột, mỗi cột gồm 5 câu hỏi. Phần tên/ địa chỉ/tuổi/tình trạng hôn nhân/nơi học của người làm phía trên đầu trang giấy.  Cách thức tiến hành: gặp gỡ và phát bảng câu hỏi cho đối tượng. Mỗi đối tượng sẽ nhận được một món quà lưu niệm. • Phỏng vấn:  Thời gian: mỗi đối tượng trong vòng 1 phút 30 giây  Nội dung: 3 câu hỏi liên quan tới suy nghĩ của đối tượng về việc học và phát âm tiếng Anh. Yêu cầu đọc một đoạn tiếng Anh ngắn có nhiều từ phát âm âm “s”.  Cách thức tiến hành: có quà lưu niệm cho mỗi đối tượng được phỏng vấn. d. Cách kiểm soát biến trung gian: • Loại bỏ ngay các đối tượng có ý kiến ngoài luồng, khác so với đối tượng cần nghiên cứu, bổ sung bằng cách tìm đối tượng mới hoặc gợi ý cho đối tượng xoay quanh đề tài nghiên cứu. • Xác định hướng và mục đich, đối tượng cho đề tài nghiên cứu ngay trong bảng câu hỏi và phỏng vấn. • Liệt kê các biến trung gian có thể xảy ra. e. Mô tả mẫu nghiên cứu • Hình thức: gồm ba phần chính: dẫn đề, thân đề và kết đề. • Bố cục: đoạn văn (mỗi đoạn là một ý chi tiết) • Đối tượng đề tài: sinh viên chuyên ngữ, học viên trung tâm ngoại ngữ (số lượng: 50 người) f. Phương pháp chọn mẫu: chọn theo thể loại chứng minh, dẫn dắt. Thể hiện ý nghĩa mạch lạc, rõ ràng, ý tưởng cần truyền tải. g. Nội dung thu thập dữ liệu để (bảng câu hỏi) và phỏng vấn: đã nêu ở phần công cụ nghiên cứu. IV.Kết quả nghiên cứu 1. Phương pháp phân tích nghiên cứu: Sử dụng phương pháp biểu đồ hình cột (2 biểu đồ) a. Biểu đồ cho phần bảng câu hỏi: cột biểu đồ cao thể hiện phương pháp học phát âm âm “s” tiếng Anh hiệu quả nhất, cột biểu đồ thấp hơn thể hiện những phương pháp khác. b. Biểu đồ cho phần phỏng vấn: có 3 cột biểu đồ, mỗi cột biểu đồ đại diện cho 1 cách phát âm âm “s” (âm “s” được phát âm ở đầu, giữa, cuối từ)
  • 6. 04 V. Diễn giải kết quả: 1. Kết quả cho thấy số sinh viên phát âm âm “s” ở cuối từ nhiều hơn số không phát âm âm “s” ở đầu và giữa từ. Sự khó khăn này do không có thói quen phát âm âm “s” trong tiếng Việt. 2. Một số kết quả ngược lại: những từ không có âm “s” ở đầu, giữa, cuối nhưng sinh viên lại phát âm. Nguyên nhân do ảnh hưởng trong cách học tiếng Anh (đa số các từ đều có âm bật hơi “s”) Tương đối trùng với dự kiến từ cơ sở lý thuyết. VI.Kết luận: Muốn phát âm tốt và chuẩn âm “s” trong tiếng Anh, cần phải hiểu và làm quen với các từ bằng nhiều hình thức: đọc nhiều, nghe nhiều, tập nói và phát âm, để ý tới những từ có âm “s” ở đầu, giữa, cuối từ, để ý cách chia động từ số ít, số nhiều và những danh từ ở dạng số nhiều. VII.Phần tham khảo: tham khảo và hỏi kiến thức trực tiếp tác giả của luận văn “Tìm hiểu một vài đặc điểm trong cách phát âm tiếng Anh gây khó khăn cho người Việt” chị Phạm Thị Hồng Thanh _nay là nghiên cứu sinh bậc tiến sĩ tại Úc hiện làm việc tại trung tâm ngoại ngữ Cleverlearn Phú Mỹ Hưng, Q.7_chức vụ giám đốc điều hành. VIII. Nhận xét của giáo viên. ............................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 05
  • 7. MỤC LỤC Tên mục: trang Thư cám ơn: ...........................................................................................................01 I. Vấn đề nghiên cứu ...............................................................................................02 1. Tên đề tài: ........................................................................................................02 2. Ý nghĩa của vấn đề: .........................................................................................02 II. Cơ sở lý luân: .....................................................................................................02 1. Vận hành các biến: ..........................................................................................02 2: Giả thuyết nghiên cứu: ....................................................................................02 III. Thiết kế vận hành: .............................................................................................03 1. Thiết kế chi tiết: ..............................................................................................03 2. Thiết kế vận hành: ...........................................................................................03 IV. Kết quả nghiên cứu: ..........................................................................................04 1. Phương pháp phân tích nghiên cứu: ................................................................04 V. Diễn giải kết quả: ...............................................................................................05 VI. Kết luận: ...........................................................................................................05 VII. Phần tham khảo: ..............................................................................................05 VIII. Nhận xét của giáo viên: ..................................................................................05 Mục lục: .................................................................................................................06 06