SlideShare a Scribd company logo
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Công nghệ Sinh học – Thực phẩm – Môi trường
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT VÀ TÍNH
CHẤT CỦA ANTHOCYANIN TỪ GẠO ĐEN HỮU CƠ
Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
MSSV: 1211110099
TS. Nguyễn Lệ Hà
Đinh Thị Kiều My
Lớp: 12DTP01
TP. Hồ Chí Minh, 2016
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
LỜI CAM ĐOAN
Là sinh viên năm năm cuối của Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh,
nay được vinh dự làm đồ án tốt nghiệp để hoàn tất chương trình học của mình. Tôi cam
đoan đây là nghiên cứu do tôi tiến hành tại phòng thí nghiệm Khoa Công nghệ Sinh
học-Thực phẩm-Môi trường, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh.
Những số liệu trong bài hoàn toàn trung thực chưa từng có ai công bố.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Đinh Thị Kiều My
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
1
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
LỜI CẢM ƠN
Tận đáy lòng con xin gửi vạn lời cảm ơn đến cha mẹ, cha mẹ là người cực
khổ nuôi nấng, dạy dỗ con thành người. Cha mẹ là người đầu tiên dạy con bước đi,
là người thầy giáo đầu tiên dạy con biết từng con chữ, dạy con khi vấp ngã phải biết
đứng lên và những kinh nghiệm quý báu trong cuộc sống. Cha mẹ luôn dõi theo con
trên bước đường đời, cho dù con ở đâu làm gì con luôn biết cha mẹ luôn ủng hộ cho
con, là chỗ dựa vững chắc cho con.
Với lòng biết ơn sâu sắc. Em xin chân thành cảm ơn toàn thể quý Thầy Cô
Khoa Công nghệ sinh học-Thực phẩm-Môi trường, cùng toàn thể Thầy Cô Trường
Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt cho em
những kiến thức quý báo về cơ sở ngành cũng như chuyên ngành từ ngày em bước
chân vào giảng đường đại học.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Lệ Hà, người thầy đáng
kính, đã luôn tận tình chỉ dẫn, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn
thành phần thực nghiệm của đồ án.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Huỳnh Văn Thành và thầy Nguyễn Trung
Dũng đã tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hiện đồ án tại phòng thí nghiệm Khoa
Công nghệ sinh học-Thực phẩm-Môi trường, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ
Chí Minh.
Cảm ơn tất cả các bạn lớp 12DTP01 đã luôn khích lệ, động viên và giúp đỡ
mình trong suốt quá trình học tập tại trường và trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2016
SVTH: Đinh Thị Kiều My
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
2
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
MỤC LỤC
TRANG
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. iv
DANH MỤC BẢNG................................................................................................ vii
MỞ ĐẦU.................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...................................................................................... 4
Gạo đen................................................................................................................ 4
1.1.1. Khái niệm........................................................................................................................................ 4
1.1.2. Nguồn gốc của gạo đen hữu cơ........................................................................ 4
1.1.3. Công dụng của gạo đen hữu cơ........................................................................ 5
1.2. Anthocyanin ........................................................................................................ 6
1.2.1 Giới thiệu.......................................................................................................................................... 6
1.2.2. Sự phân bố của Anthocyanin. .......................................................................... 7
1.2.3. Cấu trúc hóa học của Anthocyanin .................................................................. 8
1.2.4. Tính chất của Anthocyanin ............................................................................ 12
1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến màu sắc và độ bền của Anthocyanin................... 14
1.2.5.1. Cấu trúc ....................................................................................................... 14
1.2.5.2. pH................................................................................................................ 18
1.2.5.3. Nhiệt độ....................................................................................................... 20
1.2.5.4. Oxy.............................................................................................................. 22
1.2.5.5. Enzyme........................................................................................................ 22
1.2.5.6. Ánh sáng...................................................................................................... 23
1.2.5.7. Đường và các sản phẩm biến tính của chúng.............................................. 24
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
i
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
1.2.5.8. Các ion kim loại. ......................................................................................... 25
1.2.5.9. Sulfurdioxide (SO2).................................................................................... 26
1.2.5.10. Acid ascorbic............................................................................................. 26
1.2.6. Các Anthocyanin đã được thương mại hóa.................................................... 29
1.3. Những kết quả nghiên cứu trong nước và thế giới............................................ 29
1.3.1. Phương pháp tách chiết Anthocyanin từ gạo. ................................................ 29
1.3.2. Phương pháp trích ly Anthocyanin từ quả dâu Hội An ........................................... 30
1.3.3. Phương pháp tách triết Anthocyanin từ bắp cải tím.................................................. 31
CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP. ..................................................... 32
2.1. Nguyên vật liệu ................................................................................................. 32
2.1.1. Nguồn gạo đen ............................................................................................... 32
2.1.2. Một số hóa chất sử dụng trong nghiên cứu................................................... 32
2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm.......................................................................... 33
2.2.1. Xác định các thông số cho quá trình trích ly Anthocyanin từ gạo đen.......... 33
2.2.1.1. Xác định tỷ lệ dung môi Nước-EtOH trong quá trình trích ly.................... 35
2.2.1.2 Xác định tỷ lệ nguyên liệu tấm trong dịch trích ly....................................... 36
2.2.1.3. Xác định nhiệt độ thích hợp để trích ly Anthocyanin từ gạo đen ............... 38
2.1.2.4. Xác định thời gian thích hợp trích ly Anthocyanin từ gạo đen................... 39
2.2.2. Khảo sát một số tính chất của Anthocyanin trong dịch trích ly từ gạo đen... 40
2.2.2.1. Sự biến đổi hàm lượng Anthocyanin ở các pH khác nhau.......................... 40
2.2.2.2. Sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ bền của Anthocyanin ở các nhiệt độ khác
nhau .......................................................................................................................... 42
2.2.2.3. Xác định hoạt tính kháng oxy hóa của dịch trích ly gạo đen trước khi cô quay
và sau khi cô quay. ................................................................................................... 43
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
ii
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
2.3. Các phương pháp phân tích dùng trong thí nghiệm.......................................... 43
2.4. Phương pháp xử lý số liệu................................................................................. 43
CHƯƠNG 3 :KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN........................................................... 44
3.1. Xác định các thông số cho quy trình trích ly Anthocyanin từ gạo đen............. 44
3.1.1. Xác định tỷ lệ dung môi nước: ethanol trong pha chế dung môi trích ly
Anthocyanin từ gạo đen ........................................................................................... 44
3.1.2. Xác định tỷ lệ nguyên liệu và dung môi trong quá trình trích ly anthocyanin từ
gạo đen ..................................................................................................................... 46
3.1.3. Xác định nhiệt độ thích hợp cho quá trình trích ly Anthocyanin từ gạo đen. . 47
3.2. Khảo sát một số tính chất của Anthocyanin trong dịch trích ly gạo đen .......... 53
3.3.1. Sự biến đổi của hàm lượng anthocyanin ở những pH khác nhau........................ 53
3.3.2. Sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ bền của Anthocyanin ở các nhiệt độ khác
nhau............................................................................................................................................................. 54
3.3.3. Hoạt tính kháng oxy hóa của dịch trích ly từ gạo đen.............................................. 58
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ................................................................................... 63
4.1. Kết luận............................................................................................................................................. 63
4.2 Kiến nghị........................................................................................................................................... 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 68
PHỤ LỤC B SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM. ..................................................................... 7
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
iii
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Gạo đen ....................................................................................................... 4
Hình 1.2 Cấu trúc phổ biến của Anthocyanin.......................................................... 11
Hình 1.3. Cation Flavylium...................................................................................... 12
Hình 1.4. Sơ đồ cấu trúc anthocyanin chuyển hóa trong nước ................................ 15
Hình 1.5 Những màu sắc phổ biến của các loại athocyanin .................................... 18
Hình 1.6 Sự chuyển đổi cấu trúc của anthocyanin trong điều kiện môi trường pH khác
nhau .......................................................................................................................... 20
Hình 1.7 Sơ đồ sự biến tính của anthocyanin 3,5-diglucoside tại pH 3,7............... 21
Hình 1.8. Sự biến tính Anthocyanin với phản ứng oxy hóa atechol........................ 23
Hình1.9. Phản ứng ngưng tụ .................................................................................... 25
Hình 1.10. Sơ đồ Jurd đối với phản ứng thuận nghịch giữa SO2 và Anthocyanin
(Wiley, 2005) ........................................................................................................... 26
Hình 1.11. Sự chuyển hóa malvin thành malvone bởi H2O2 tạo thành từ sự oxy hóa
Ascorbic acid (Wiley, 2005) .................................................................................... 27
Hình 1.12. Fla-2-ene được tạo thành từ phản ứng giữa Ascorbic acid và Anthocyanin.
27
Hình 2.1. Sơ đồ quy trình tóm tắt nội dung thí nghiệm khảo sát các thông số trích ly
34
Hình 2.2. Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ H2O: Ethanol trong pha chế dung môi để
trích ly anthocyanin từ gạo đen hữu cơ.................................................................... 35
Hình 2.3. Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ nguyên liệu thích hợp để trích ly
anthocyanin từ gạo đen ............................................................................................ 37
Hình 2.4. Bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ thích hợp để trích ly Anthocyanin từ
gạo đen ..................................................................................................................... 38
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
iv
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
Hình 2.5. Bố trí thí nghiệm xác định thời gian thích hợp để trích ly anthocyanin từ
gạo đen ..................................................................................................................... 39
Hình 2.6. Sơ đồ quy trình tóm tắt nội dung thí nghiệm nghiên cứu tính chất của
Anthocyanin ............................................................................................................. 40
Hình 2.7. Bố trí thí nghiệm xác định sự ảnh hưởng của pH đến hàm lượng
Anthocyanin trong dịch trích ................................................................................... 41
Hình 2.8. Bố trí thí nghiệm xác định sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ bền của
anthocyanin ở cá nhiệt độ khác nhau ....................................................................... 42
Hình 3.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi H2O:EtOH đến hiệu suất trích ly anthocyanin
từ dịch chiết.............................................................................................................. 44
Hình 3.2. Dịch trích ly các dung môi ở những tỷ lệ khác nhau ............................... 45
Hình 3.3. Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu và dung môi đến hiệu
suất trích ly Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ. .......................................................... 46
Hình 3.4. Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của nhiệt độ trích ly đến hiệu suất trích ly
Anthocyanin từ dịch chiết. ....................................................................................... 48
Hình 3.5 Dịch trích ly anthocyanin ở các nhiệt độ khác nhau. ................................ 50
Hình 3.6. Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của thời gian đến trích ly đến hiệu suất trích
ly Anthocyanin trong dịch chiết............................................................................... 51
Hình 3.7 Dịch trích ly anthocyanin ở các thời gian khác nhau................................ 52
Hình 3.8. Biểu đồ biểu thị sự biến đổi độ hấp thu của anthocyanin ở nhưng mức pH
khác nhau.................................................................................................................. 53
Hình 3.9. Biểu đồ biểu thị sự biến đổi hàm lượng của Anthocyanin ở 00
C ............ 54
Hình 3.10. Biểu đồ biểu thị sự biến đổi hàm lượng của anthocyanin ở 200
C ......... 55
Hình 3.11. Biểu đồ biểu thị sự biến đổi hàm lượng của Anthocyanin ở 00
C .......... 56
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
v
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
Hình 3.12. Biểu đồ biểu thị sự biến đổi hàm lượng của anthocyanin ở các nhiệt độ
khác nhau.................................................................................................................. 57
Hình 3.13. Biểu đồ biểu thị sự ức chế gốc tự do của vitamin C .............................. 58
Hình 3.14. Biểu đồ biểu thị sự ức chế gốc tự do của dung dịch Anthocyanin được
trích ly từ tấm đen. ................................................................................................... 59
Hình 3.15. Biểu đồ biểu thị sự ức chế gốc tự do của dung dịch Anthocyanin được
trích ly từ tấm đen sau cô quay. ............................................................................... 60
Hình 3.16. Phản ứng màu của dung dịch DPPH khi cho dịch mẫu trích ly anthocyanin
từ gạo đen ................................................................................................................ 61
Hình 3.17. Bố trí thí nghiệm xác định thời gian thích hợp để trích ly Anthocyanin từ
gạo đen ..................................................................................................................... 63
Hình 4.1. Dịch chiết Anthocyanin trước cô quay. ................................................... 65
Hình 4.2. Dịch chiết sau cô đặc................................................................................ 66
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
vi
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Thành phần hóa học của gạo đen............................................................... 5
Bảng 1.2. Bảng các Anthocyanin có nguồn gốc thực vật .......................................... 8
Bảng 1.3. Một số Anthocyanin phổ biến.................................................................... 9
Bảng 1.4 Các nhóm Anthocyanin hiện có................................................................ 10
Bảng 3.1. Giá trị %I à IC50 của vitamin C ............................................................... 58
Bảng 3.2. Giá trị %I và kết quả IC50 của dịch trích ly anthocyanin từ gạo đen trước
khi cô quay. .............................................................................................................. 59
Bảng 3.3. Giá trị %I và kết quả IC50 của dịch trích ly anthocyanin từ gạo đen sau cô
quay. ......................................................................................................................... 60
Bảng 3.4. So sánh giá trị IC50 của Ascorbic acid và Anthocyanin........................... 61
Bảng 4. Đánh giá sơ bộ cảm quan của dịch chiết anthocynin………………………63
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
vii
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Anthocyanin có mặt trong nhiều loại rau quả từ thiên nhiên. Chất màu
Anthocyanin là có độ hòa tan trong nước và trong các dung môi phân cực, nên
chúng có thể dễ dàng trích ly bằng những dung môi trích ly thông thường mà không
độc hại đối với môi trường. Bên cạnh đó màu sắc của chúng trải dài từ màu đỏ, màu
tím và màu xanh, có thể ứng dụng vào việc làm phụ gia tạo màu trong thực phẩm
nhưng không độc hại.
Thêm vào đó Anthocyanin có giá trị sinh học rất cao, chúng được đưa vào chế
độ ăn uống trong nhiều thế kỷ qua, nhờ vào tác dụng sinh học rất tốt như có khả năng
điều trị chứng huyết áp cao, sốt, rối loạn gan, rối loạn tiêu hóa. Với xu hướng của thế
giới hiện nay, mọi người luôn ưa chuộng những sản phẩm có thành phần từ thiên nhiên,
lành mạnh đối với sức khỏe con người. Anthocyanin đã được đưa vào sử dụng dưới
dạng sản phẩm thực phẩm hay chất màu trong thực phẩm của con người.
Với một đất nước nông nghiệp như Việt Nam từ ngàn xưa gạo đã trở thành
nguồn lương thực thiết yếu, nuôi sống biết bao thế hệ. Nhưng ngày nay với cuộc sống
không ngừng phát triển, quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, môi trường ngày càng bị
ô nhiễm trầm trọng. Những hóa chất độc hại duới danh nghĩa là phụ gia thực phẩm
đang thâm nhập vào cơ thể con người mỗi ngày. Hiện nay Việt Nam là nước thuộc top
2 - những quốc gia dẫn đầu về tỷ lệ mắc bệnh ung thư, mỗi năm có khoảng 70000
người chết vì bệnh ung thư và 200 000 mắc mới về bệnh ung thư. Trong vòng năm năm
nữa ung thư có thể sẽ trở thành đại dịch ở Việt Nam. Bên cạnh đó theo điều tra mới
nhất của hội tim mạch Việt Nam, 2016 có 48% người Việt Nam mắc bệnh tăng huyết
áp, đây là một con số đáng báo động. Trong những năm gần đây các nghiên cứu khoa
học luôn hướng về những nghiên cứu tạo ra sản phẩm được chiết xuất từ thiên nhiên,
cải thiện sức khỏe, chống oxy hóa, nâng cao sức đề kháng của con người.
Với mong muốn có những chất màu từ thiên nhiên thay thế những chất màu
hóa học đang từng ngày thâm nhập vào cơ thể con người, một thức uống giàu hợp
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
1
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
chất chống oxy hóa giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng có thể chống lại bệnh ung
thư. Nhóm nghiên cứu quyết định chọn nguồn gạo đen hữu cơ từ thiên nhiên, không
thuốc trừ sâu, không phân bón hóa học làm nguồn trích ly cho đề tài trích ly
Anthocyanin, bên cạnh đó cũng sẽ nghiên cứu những tính chất cơ bản của
Anthocyanin để phục vụ cho quá trình bảo quản Anthocyanin để duy trì những hoạt
tính sinh học của chúng trong quá trình bảo quản.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài có hai mục đích bản bao gồm:
Xác định các thông số thích hợp cho quá trình trích ly chất màu
Anthocyanin nhằm tách chiết tối đa Anthocyanin từ nguyên liệu phù hợp cho mục
đích ứng dụng vào thực phẩm.
Nghiên cứu những tính chất của Anthocyanin trong quá trình bảo quản dịch
chiết từ gạo đen.
3. Nội dung nghiên cứu.
Để thực hiện mục đích nghiên cứu đã đề ra, nhóm nghiên cứu thực hiện các
nội dung sau:
 Xác định các thông số cho quá trình trích ly Anthocaynin từ gạo đen:

- Xác định tỷ lệ dung môi thích hợp cho quá trình trích ly Anthocyanin.
- Xác định tỷ lệ nguyên liệu và dung môi thích hợp cho quá trình trích ly
Anthocyanin.
- Xác định nhiệt độ thích hợp cho quá trình trích ly Anthocyanin.
- Xác định thời gian thích hợp cho quá trình trích ly Anthocyanin.
 Xác định những tính chất của dịch trích ly Anthocyanin từ gạo đen:

- Xác định hoạt tính kháng oxy hóa của Anthocyanin.
- Nghiên cứu những tính chất của Anthocyanin.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
2
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp thu thập thông tin: Phương pháp nghiên cứu tài liệu làm cơ sở
bố trí thí nghiệm. Sử dụng phần mềm Endnote để tìm tài liệu.
- Thực hành trong phòng thí nghiệm.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
3
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Gạo đen
1.1.1. Khái niệm
Gạo đen là loại gạo thuộc giống Oryza sativa L. “GẠO ĐEN” là loại gạo có
màu tím đậm hoặc đen nhưng khi nấu chín sẽ chuyển sang màu đỏ tía hoặc tím. Lớp
vỏ bên ngoài của gạo này là màu đen nhờ sắc tố Anthocyanin, một chất chống oxi
hóa. Loại gạo này được bán dưới dạng “chưa xay xát”, với lớp vỏ ngoài nguyên
vẹn. Cho đến ngày nay, không dễ dàng có thể mua được gạo đen; loại gạo này rất
đáng giá và được người dân châu Á quan tâm đặc biệt trong nhiều thế kỷ và xu
hướng tiêu thụ ngày càng cao ở Châu Âu, Bắc Mỹ
Hình 1.1 Gạo đen
Ngoài ra trong gạo đen còn có rất nhiều vitamin E giúp tăng cường hệ thống
miễn dịch, giàu chất xơ, chất sắt và các vitamin thiết yếu, đặc biệt hàm lượng đường
trong gạo đen thấp người tiểu đường dùng có thể ổn định lượng đường trong máu.
Theo kết quả nghiên cứu của TS. Zhimin Xu thuộc đại học bang Louisana, Mỹ. Ông
nói rằng trong một muỗng canh gạo đen chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức
khỏe hơn bất cứ “siêu thực phẩm” nào, bởi một muỗng gạo đen chứa nhiều chất
chống oxy hóa (Anthocyanin) hơn một muỗng canh trái việt quất.
1.1.1. Nguồn gốc của gạo đen hữu cơ
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
4
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
Bảng 1.1. Thành phần hóa học của gạo đen.
Thành phần Tỷ lệ %
Nước 14
Protein 8,2
Lipid 1,5
Glucid 74,9
Acid hữu cơ 0,6
Tro 0,8
Gạo đen là loại gạo đặc biệt được sử dụng nhiều và tìm thấy ở các nước châu
Á. Trung Quốc là nước có nhiều giống lúa đen hơn hết, tiếp theo Sri Lanka,
Indonesia, India, Philippines, Bangladesh và Việt Nam. Gạo đen thường tìm thấy ở
loại phôi nhủ đục sáp của các nhóm indica và japonica. Ở Việt Nam, gạo tím hay
đen được dùng làm thuốc và cho tín ngưỡng, chỉ được trồng ở các vùng núi, dưới
dạng gạo tẻ hoặc nếp.
Gạo đen hữu cơ được sản xuất từ phương pháp “canh tác hữu cơ”.
Lúa được trồng theo phương pháp canh tác hữu cơ, không sử dụng phân bón
hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ…, có sự kiểm soát, tác động của khoa học kỹ
thuật, công nghệ sinh học, sản phẩm được chế biến và đóng gói theo quy trình kép.
Canh tác hữu cơ giúp nâng cao giá trị dinh dưỡng gạo đen hữu cơ, đảm bảo an
toàn sức khỏa cho người tiêu dùng và thân thiện với môi trường.
1.1.2. Công dụng của gạo đen hữu cơ
Trong gạo đen chứa nhiều Anthocyanin, đây là hợp chất chống oxy hóa giúp
cơ thể chống lại nhiều bệnh. Nó giúp cơ thể giảm nguy cơ đau tim bằng cách ngăn
chặn sự tích tụ mảng bám trong động mạch. Ngoài ra nó giúp trung hòa những thiệt
hại của các gốc tự do, ngăn ngừa một số dạng ung thư, hỗ trợ giảm cholesterol trong
máu.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
5
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
Gạo đen chứa nhiều chất xơ gấp 5,9 lần rau cần tây giúp làm giảm nồng độ
cholesterol, kiểm soát hệ thống tiêu hóa. Đối với người suy nhược cơ thể, chất xơ
này có tác dụng kích thích tiêu hóa, tăng hấp thu. Đối với người muốn giảm cân,
chất xơ làm giảm cảm giác đói vì vậy nhanh chóng đạt hiệu quả cần thiết. Ngoài ra
chất xơ có khả năng chống béo phì, ngừa ung thư ruột kết và rất tốt cho bệnh nhân
đái tháo đường.
Trong gạo đen hữu cơ chứa selenium gấp 3,3 lần lòng đỏ trứng. Selenium là
nguyên tố vi lượng chống oxy hóa mạnh, giúp khử các gốc tự do có trong cơ thể, giúp
ngăn ngừa sự phá hủy tế bào, đặc biệt là tế bào gan, tốt cho người uống rượu bia
thường xuyên, người có vấn đề về gan như viêm gan và xơ gan, ngăn ngừa ung thư.
Gạo hữu cơ đen chứa nhiều chất sắt, chất sắc là một phần của tế bào máu, nếu
cơ thể thiếu sắt sẽ dẫn đến thiếu máu. Trong gạo đen hữu cơ cung cấp chất sắt cao hơn
70% so với gạo lức và gấp 1,7 lần thịt bò, do đó gạo đen hữu cơ rất thích hợp cho
những phụ nữ thiếu máu sau khi sinh và những người cần bổ sung chất sắt tự nhiên.
Trong gạo đen hữu cơ còn có hàm lượng mangan (gấp 1,54 lần gạo lứt).
Mangan có tác dụng giúp giải phóng năng lượng từ protein, carbonhydrate, hỗ trợ
hệ thống miễn dịch và điều hòa hàm lượng đường trong máu.
Gạo đen hữu cơ có hàm lượng kẽm gấp 1,7 lần thịt trai. Kẽm tham gia vào
thành phần của hơn 80 loại enzym điển hình như peptidase, đóng vai trò quan trọng
cho quá trình tiêu hóa protein , phòng chống ung thư đường tiêu hóa, tắng cường hệ
thống miễn dịch.
Ngoài ra trong gạo đen hữu cơ còn chứa các thành phần dinh dưỡng: các
amino acid, các nhóm acid béo Omega-3 và Omega-6, hơn 120 chất chống oxy hóa
(acylated steryl glucoside, gama Aminobutyric) tác động mạnh mẽ lên gốc tự do.
Đặc biệt trong gạo đen hữu cơ có chỉ số đường huyết từ thấp đến trung bình
(< 58) nên rất thích hợp cho người tiểu đường.
1.2. Anthocyanin
1.2.1. Giới thiệu
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
6
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
Anthocyanin là hợp chất màu hữu cơ có nguồn gốc tự nhiên, thuộc
Flavonoid, là họ màu phổ biến nhất tồn tại ở thực vật bậc cao và tìm thấy được
trong một số loại hoa, quả, hạt như: quả nho, quả dâu, bắp cải tím, lá tía tô, hoa
hibicut, đậu đen, quả cà tím, gạo nếp than, gạo đỏ…
Thuật ngữ Anthocyanin bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, trong đó Anthocyanin là
sự kết hợp giữa Anthos - nghĩa là hoa và Kysanesos - nghĩa là màu xanh. Tuy nhiên,
không chỉ có màu xanh, Anthocyanin còn mang đến cho thực vật nhiều màu sắc rực
rỡ khác như hồng, đỏ, cam và các gam màu trung gian. Các Anthocyanissn khi mất
hết nhóm đường được gọi là Anthocyanidin hay aglycon. Mỗi Anthocyanidin có thể
bị glycosyl hóa acylate bởi các loại đường và các acid khác tại các vị trí khác nhau.
Vì thế lượng Anthocyanin lớn hơn Anthocyanidin từ 15-20 lần. Chúng được sử
dụng làm phụ gia thực phẩm với ký hiệu là E613.
1.2.2. Sự phân bố của Anthocyanin.
Anthocyanin tập trung ở những cây hạt kín và những loài ra hoa, phần lớn nằm
ở hoa và quả, ngoài ra cũng có ở lá và rễ. Trong những loại thưc vật này, Anthocyanin
được tìm thấy chủ yếu ở các lớp tế bào nằm bên ngoài như biểu bì.
Các hợp chất Anthocyanin xuất hiện rộng rãi trong khoảng ít nhất 27 họ, 73
loài và trong vô số giống thực vật sử dụng làm thực vật (Bridle và Timberiake,
1996). Các họ thực vật như vitaceae (nho) và rosaceae (cherry, dâu tây, mâm xôi,
táo...) là các nguồn Anthocyanin chủ yếu. Bên cạnh đó còn có các họ thực vật khác
như solanceae (cà tím), saxifragaceae (quả lý đỏ và đen), ericaceae (quả việt quất)
và brassicaceae (bắp cải tím). Các loại Anthocyanin phổ biến nhất là các glucoside
của cyanidin, kế đến là pelargonidin, peonidin và delphinidin, sau đó petuidin và
maldivin. Số lượng các 3-glucoside nhiều gấp 2,5 lần các 3,5-glucoside. Loại
Anthocyanin hay gặp nhất chính là Cyanidin-3-glucoside.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
7
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
Bảng 1.2. Bảng các Anthocyanin có nguồn gốc thực vật
Tên thực vật Tên thông thường Loại Anthocyanin
Allium cepa Củ hành tím Cy-3-glucoside, 3-galactoside, 3-
diglucoside và 3-laminarriobiosidc, Pn-3-
glucoside
Brassica Bắp cải tím (red Cy-3-sophoroside-5-glucoside cacyl hóa
oleraea cabbage) với malonoyl, p-coumaroyl, di- p-
coumarol,feruloyl, diferuloyl, sinapoyl và
disinapoyl
Fragaria spp Dâu tây Pg và Cy-3-glucoside
(strawberry)
Glycine Đậu nành (vỏ) Cy và Dp-3-glucoside
maxima
Hibicus Hoa bụt dấm Cy, Pn, mono- và biosides
sabdariffa L
Raphanus Củ cải đỏ (rễ) Pg và Cy-3-sophoroside-5-glucoside acyl
sativus hóa với p-coumaroyl, feruloyl, caffeoyl.
Vitis spp Nho Cy, Pn, Dp, Pt và Mv mono và
diglucoside; dạng tự do và dạng acyl hóa
Cy = cyanidin, Pg= pelagorindin, Pn= peonidin, Dp= delphinidin, Pt =
petunidin, Mv= malvidin.
1.2.3. Cấu trúc hóa học của Anthocyanin
Anthocyanin thuộc nhóm các hợp chất flavonoid, có khă năng hòa tan trong
nước và chứa các không bào. Về bản chất, các Anthocyanin là những hợp chất
glycoside của các dẫn xuất polyhydroxy và polymethoxy của 2-phenylbenzopyrylium
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
8
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
hoặc muối flavylium. Cho đến nay, người ta xác định được 18 loại aglycon khác
nhau, trong đó 6 loại phổ biến nhất là pelargonidin, cyanidin, delphinidin, petunidin
và maldivin.
Bảng 1.3. Một số Anthocyanin phổ biến
Anthocyanin Anthocyanidin Đường Có ở cây
Pelargonin Pelargonidin 2 glucose Cúc tây
Cianin Cynanindin 2 glucose Hoa hồng
Ceraxinanin Cynanindin Glucose, galactose Quả mận
Prunixianin Cynanindin Ramnoza, glucose Việt quất
Idain Cyrinhindin 2 glucose Cẩm quỳ
Delfin Peonidin 2 glucose Mẫu đơn
Malvin Enidin glucose Nho
Peonin Hirsutidin 2 glucose Anh thảo
Trong tự nhiên, Anthocyanin rất hiếm gặp khi ở trạng thái tự do (không bị
glycoside hóa). Nhóm tự do ở vị trí C-3 làm cho phân tử anthocyanidin trở nên
không ổn định và làm giảm khả năng hòa tan của nó so với các Anthocyanin tương
ứng. Vì vậy, sự glycosyl hóa luôn diễn ra, đầu tiên ở vị trí nhóm 3-hydroxy. Nếu có
thêm một phân tử đường sữa, vị trí tiếp theo bị glycosyl hóa thường gặp nhất là ở C-
5. Ngoài ra, sự glycosyl hóa còn có thể gặp ở các vị trí C-7, C-3’, C-5’. Loại đường
phổ biến nhất là glucose, ngoài ra cũng có một vài monosaccharide (như galactose,
rammose, arabinose), các loại disaccharide (chủ yếu là rutinose, sabubiose hay
sophorose) hoặc trisaccharide tham gia và quá trình glycosyl hóa.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
9
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
Bảng 1.4 Các nhóm Anthocyanin hiện có
Anthocyanin R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7 Màu sắc E-
number
Apigeninidin -H -OH -H -H -OH -H -OH Cam
Aurantinidin -H -OH -H -OH -OH -OH -OH Cam
Capensinidin -OCH3 -OH - -OH - -H -OH Xanh-đỏ
OCH3 OCH3
Cyanidin -OH -OH -H -OH -OH -H -OH Đỏ sậm E163a
Delphinidin -OH -OH -OH -OH -OH -H -OH Tím, E163b
xanh
Europinidin -OCH3 -OH -OH -OH - -H -OH Xanh-
OCH3 đỏ
Hirsutidin -OCH3 -OH - -OH -OH -H - Xanh-
OCH3 OCH3 đỏ.
Luteolinidin -OH -OH -H -H -OH -H -OH Cam
Pelargonidin -H -OH -H -OH -OH -H -OH Cam, đỏ E163d
cam
Malvidin -OCH3 -OH - -OH -OH -H -OH Tím E163c
OCH3
Peonidin -OCH3 -OH -H -OH -OH -H -OH Đỏ sậm. E163e
Petunidin -OH -OH - -OH -OH -H -OH Tím E163f
OCH3
Pulchellidin -OH -OH -OH -OH - -H -OH Xanh-
OCH3 đỏ.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
10
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
Rosinidin -OCH3 -OH -H -OH -OH -H - Đỏ
OCH3
Triacetidin -OH -OH -OH -H -OH -H -OH Đỏ
Hình 1.2 Cấu trúc phổ biến của Anthocyanin
(intechopen.com/books/the-mediterranean-genetic-code-grapevine-and-
olive/production-of-anthocyanins-in-grape-cell-cultures-a-potential-source-of-
raw-material-for-pharmaceuti)
Sự methoxyl hóa các Anthocyanin và các glucoside tương ứng diễn ra
thông thường nhất là ở vị trí C-3’, và C-5’, cũng có thể gặp ở vị trí C-5 và C-7. Tuy
nhiên cho đến nay người ta chưa tìm thấy một hợp chất nào bị glycosyl hóa ở tất cả
vị trí C-3,-5,-7,-4 do đó cần thiết phải có ít nhất một nhóm hydroxyl tự do ở C-5, -7
hay - 4’ để thành dạng cấu trúc quinonoidal base (dạng cấu trúc thường tồn tại trong
không bào thực vật có pH từ 2,5 – 7,5).
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
11
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
Hình 1.3. Cation Flavylium (R1 và R2 là OH, H hoặc
OCH3, R3 là glucosyl hoặc H, R4 là OH hoặc glucosyl)
(en.wikipedia.org/wiki/Anthocyanin)
Sự acyl hóa cũng có thể xảy ra ở vị trí C-3 của phân tử đường hay ester hóa ở
các nhóm hydroxy C-6. Các nhóm acyl hóa chính thức là các phenolic acid như
beta-coumercic, cafeic, ferulic hay sinap acid và một loạt các acid như acetic,
malonic, axalic và succinic.
1.2.4. Tính chất của Anthocyanin
Anthocyanin tinh khiết ở dạng tinh thể hoặc vô định hình là hợp chất khá
phân cực nên tan rất tốt trong dung môi hữu cơ phân cực. Anthocyanin hòa tốt trong
nước và trong dung dịch bão hòa. Khi kết hợp với đường làm cho phân tử
Anthocyanin hòa tan nhanh hơn.
Màu sắc Anthocyanin thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ, các chất màu và nhiều
yếu tố khác,…Khi tăng số lượng nhóm OH trong vòng pyran thì màu càng xanh đậm.
Trong dung dịch acid, Anthocyanin tồn tại dạng ở cation flavylium có màu đỏ. Khi pH
tăng dần, có sự tấn công của nước vào vòng pyran C, Anthocyanin chuyển dần sang
dạng base carbinol và chalcone không màu. Đây chính là quá trình hydrat hóa, yếu tố
chính tạo nên sự bạc màu của dung dịch màu-nước. trong dung dịch base, có sự dịch
chuyển của H+ từ -OH trên vòng B, Anthocyanin chuyển sang dạng anion có màu
xanh. Khi pH môi trường càng cao, ion H+ trong nhóm –OH còn lại bị phân hủy và khi
ấy điện tử không còn, màu xanh trở nên xanh hơn bởi vì ánh sáng hấp phụ trở
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
12
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
thành đỏ hơn. Trong môi trường trung tính, cả hai dạng cùng tồn tại nên dung dịch
có màu tím.
Mức độ methyl hóa các nhóm OH ở trong vòng pyran càng cao thì màu đỏ
càng đậm. Nếu nhóm OH ở vị trí thứ ba kết hợp với các gốc đường thì màu sắc
cũng sẽ thay đổi theo số lượng các gốc đường được đính vào nhiều hay ít.
Các Anthocyanin cũng phụ thuộc rất mạnh vào pH của môi trường:

Khi ở pH>7 các Anthocyanin có màu xanh và khi pH< các Anthocyanin

có màu đỏ.

Ở pH=1 các Anthocyanin thường ở dạng muối oxonium màu cam đến

màu đỏ.

Ở pH = 4-5 chúng có thể chuyển về dạng bazơ Cacbinol hay bazơ

Chalcon không màu.

Ở pH = 7-8 lại về dạng bazơ Quinoidal Anhydro màu xanh.

Màu sắc của Anthocyanin còn có thể thay đổi do hấp thụ trên polysaccharide.
Khi đun nóng lâu dài các Anthocyanin có thể bị phá hủy và mất màu.
Anthocyanin có bước sóng hấp thụ trong miền nhìn thấy, khả năng hấp thụ
cực đại tại bước sóng 510 ÷ 540nm. Độ hấp thu là yếu tố liên quan mật thiết đến
màu sắc của Anthocyanin chúng phụ thuộc vào pH của dung dịch, nồng độ
Anthocyanin: thường pH thuộc vùng acid mạnh có độ hấp thụ lớn, nồng độ
Anthocyanin càng lớn độ hấp thụ càng mạnh.

Khả năng hòa tan của Anthocyanin:

Athocyanin là những hợp chất phân cực, do đó các dung môi phổ biến nhất
được sử dụng trong các phương pháp nghiên cứu là hỗn hợp dung dịch ethanol,
methanol hoặc acetone (Kahkone, Hopia & Heinoen, 2001). Trong số các phương pháp
phổ biến nhất là những người mà sử dụng chất trích ly là methanol hoặc ethanol
ở pH axit (Amr & Al Tamimi, 2007). Từ những phương pháp này, việc khai thác
với methanol là hiệu quả nhất (Kapasakalidis, Rastall, & Gordon, 2006); trong thực
tế, nó đã được tìm thấy rằng trích ly Anthocyanin từ bột nho, với việc tách chiết với
methanol là 20% hiệu quả hơn so với ethanol, và 73% hiệu quả hơn chỉ có nước
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
13
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
(Metivier, Francis, & Clydesdale, 1980). Tuy nhiên, trong ngành công nghiệp thực
phẩm ethanol được ưa thích hơn do methanol rất độc. Trong Anthocyanin chiết từ
nho đen, một dung dịch nước. Trong một số nghiên cứu, dung môi với 80% EtOH
bão hòa với SO2 được sử dụng chiết tách Anthocyanin (Romani et al, 1999), trong
nghiên cứu quan sát rằng các loại dung môi, nồng độ SO2 và nhiệt độ ảnh hưởng
đến quá trình khai thác Anthocyanin. Các Anthocyanin từ lúa miến đen được chiết
xuất với HCl 0,1% trong MeOH và 70% acetone dịch nước (Awika et al, 2005).
1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến màu sắc và độ bền của Anthocyanin.
So với đa số các chất màu thiên nhiên, Anthocyanin là chất màu có độ bền
kém hơn, nó chỉ thể hiện tính bền trong môi trường acid. Ngoài ra, nó có thể phân
hủy tạo thành dạng không màu và sản phẩm cuối cùng của sự phân hủy có dạng
màu nâu cộng với những sản phẩm không tan.
Sự phân hủy Anthocyanin có thể xảy ra trong quá trình trích ly và tinh chế
chúng, đồng thời sự phân hủy này còn xảy ra trong quá trình xử lý và bảo quản các
sản phẩm thực phẩm.
Độ bền của các Anthocyanin phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: cấu trúc hóa
học của Anthocyanin, pH, nhiệt độ, sự có mặt của copigment, ion kim loại, oxy,
acid ascorbic, SO2, ánh sáng, enzyme, đường và các sản phẩm biến tính của chúng.
Vì vậy, nghiên cứu các yếu tổ ảnh hưởng đến độ bền của Anthocyanin là điều cần
thiết trước khi ứng dụng nó như một chất màu thực phẩm.
1.2.5.1. Cấu trúc
a. Cấu trúc chuyển hóa trong môi trường lỏng.
Trong môi trường nước các Anthocyanin tự nhiên giống như chất chỉ thị pH.
đỏ ở pH thấp, đỏ xanh ở pH trung tính và không màu ở pH cao.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
14
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
Hình 1.4. Sơ đồ cấu trúc anthocyanin chuyển hóa trong
nước.(Jackman and Smith, 1992)
Tại pH đã cho, tồn tại một cân bằng giữa 4 cấu trúc của Anthocyanin và
aglycone: quinonoidal (anhydro) bazo (A) màu xanh, cation flavylium (AH+) màu
đỏ, carbinol pseudobase (B), và chalcone (C) không màu.
Khi pH < 2.0, các Anthocyanin tồn tại chủ yếu dạng cation flavylium màu đỏ
(R3=0-đường) hoặc màu vàng (R3 = H).Khi pH tăng, sự mất proton xảy ra nhanh
thành dạng quinononidal màu xanh dương hoặc màu đỏ. Dạng quinonoidal thường
tồn tại như một hỗn hợp vì pKa của nhóm OH ở vị trí 4’,7 và 5 (nếu có) là tương tự.
Khi để yên, sự chuyển hóa hơn nữa sẽ xảy ra đó là sự tách nước của cation
flavylium cho dạng carbinol không màu hay pseudobase (hemiacetal), dạng này cân
bằng với dạng chalcone vòng mở không màu.
Cis (CE) và trans-chalcone (Cz) được tạo thành từ carbinol pseudobase bởi
phản ứng mở vòng nhanh và isomer hóa chậm. Cả 2 chalcone bình thường bởi
chung có nhóm chức carbonyl ở cạnh vòng B, trong đó chalcone bình thường có
nhóm carbonyl ở kế cận vòng A.
Dạng quinonoidal base được tạo thành thông thường ở pH > 3. Cation flavylium
tương đối bền ở môi trường acid (như pH < 3). Trong môi trường trung tính hay acid
yếu, Anthocyanin tồn tại chủ yếu ớ các dạng không màu. Vì vậy, sự ổn định của các
dạng mang màu, đặc biệt là dạng quinonoidal base, một phần là do sự
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
15
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
xuất hiện của các gốc acid gắn vào phân tử đường, hay còn gọi là sự co-pigment hóa
nội phân tử. Sở dĩ sự co-pigment hóa nội phân tử giúp tăng độ bền của phân tử
Anthocyanin là do sự xếp chồng của vòng thơm trong gốc acid với vòng pyrylium
của phân tử Anthocyanin, giảm bớt khả năng bị các phân tử nước tấn công hình
thành các hợp chất carbinol, chalcone không màu. Ngoài ra, hiệu ứng copiment hóa
ngoại phân tử cũng có thể giúp làm bền các cấu trúc quinoldal base hay ion
flavylium do sự có mặt của những phức chất không màu, như các flavone, flavonol.
Trong quá trình xử lý nhiệt và ánh sáng, quá trình co-pigment hóa ngoại phân tử giữ
vai trò quan trọng, ngăn chặn sự mất màu có thể xảy ra. Cơ chế phân hủy do nhiệt
nói chung do chuyển hóa thuận nghịch của các ion flavylium thành các dạng
chalcone. Chalcone là chất trung gian trong cả hai quá trình phân hủy do nhiệt và
ánh sáng của Anthocyanin. Theo các nghiên cứu gần đây (Davis và cộng sự, 1983;
Mazza và Brouiỉìard, 1990) hiệu ứng co-pigment hóa chính là cơ chế làm bền màu
chính của Anthocyanin trong thực vât do, nó làm giảm tỉ lệ giữa dạng không mang
màu (chalcone) và dạng mang màu thông qua việc tạo phức với dạng mang màu,
ngăn chặn quá trình chuyển hóa từ dạng mang màu sang dạng không mang màu.
Trong dung dịch, Anthocyanin dạng không acyl hóa hay acyl hóa một đơn
vị đóng vai trò như một chất chỉ thị pH, tồn tại ở dạng acid hay base tùy thuộc vào
giá trị pH. Ở pH acid (pH < 3), dung dịch Anthocyanin cho màu đỏ đậm. Khi pH
tăng, màu sắc của dung dịch sẽ nhạt dần và chuyển sang không màu và cuối cùng có
màu tím hay xanh dương ở pH cao (pH > 6).
b. Cấu trúc hóa học
Các pigment Anthocyanin thường có độ bền thấp trong tế bào sống của
chúng. Như đã trình bày ở trên, độ bền của các Anthocyanin phụ thuộc vào rất nhiều
yếu tố: Cấu trúc hóa học của Anthocyaninm, pH, nhiệt độ, sự có mặt của phản ứng
co-pigment, ion kim loại, oxy, acid ascorbic, SO2, ánh sáng, enzyme, đường và các
sản phẩm biến tính của chúng.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
16
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
Độ bền màu và cường độ màu của các Anthocyanin phụ thuộc vào vị trí và
số lượng của các nhóm hydroxyl, methoxyl, đường và các đường được acyl hóa.
Khi số nhóm hydroxyl trong vòng B tăng, cực đại hấp thụ ở vùng thấy được dịch
chuyển về phía có bước sóng dài hơn và màu thay đổi từ cam đến xanh dương.
Ví dụ: bước sóng hấp thụ cực đại trong dung dịch HCL 0,01% MeOH là 535
nm (cam) đối với pelgonidin, 535 nm (đỏ cam) đối với cyaniding, 545 nm (đỏ xanh)
đối với dephinidin.các nhóm methoxyl thay thế các nhóm hydroxyl cho kết quả
ngược lại. Nhóm hydroxyl tại vị trí C-3 đặc biệt có ý nghĩa quan trọng vì nó dịch
chuyển từ màu cam vàng đến màu đỏ nhưng 3 - deoxyAnthocyanin : luteolinidin và
tricetinidin có màu vàng; 3 - deoxyanthocyanidin bền hơn các anthocyanidin khác
(Mazza và Brouillard, 1987; Iacobucci và Sueny, 1983).
Sự có mặt của nhóm hydroxyl tại vị trí C-5 và nhóm thế ở vị trí C-4, cả 2 bền
hóa dạng có màu thông qua sự ngăn cản các phản ứng hydrat hóa dẫn đến dạng
không màu.
Khi mức độ hydroxyl hóa các aglycone tăng, tính bền của các Anthocyanin
sẽ giảm. Tuy nhiên khi tăng sự methoxyl hóa,sẽ thu được kết quả ngược lại.
Ví dụ: sự có mặt của nhóm OH ở vị trí 4’ và 7 trong phân tử làm bền hóa
đáng kể các pigment, trong khi đó, sự methoxyl hóa có nhóm hydroxyl này làm
giảm độ bền.
Các Anthocyanin được glycosyl hóa và acyl hóa sẽ cho dạng màu xanh. Sự
glycol hóa những nhóm OH tự do làm tăng tính bền của Anthocyanin. Vì vậy, các
diglucoside bền hơn các monoglusidc của cùng một Anthocyanin.
Ví dụ: thời gian bán sống (giảm 50% độ hấp thu tại bước sóng hấp thu cực
đại) của các cianidin 3 - utinoside là 65 ngày tại nhiệt độ phòng trong dung dịch
acid citric 0,01M, pH = 2,8. Trong khi đó anthocyanidin tự do trong cùng điều kiện
có thời gian bán sống chỉ có 12h.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
17
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
Hình 1.5 Những màu sắc phổ biến của các loại athocyanin
(intechopen.com/books/the-mediterranean-genetic-code-grapevine-and-
olive/production-of-anthocyanins-in-grape-cell-cultures-a-potential-source-of-
raw-material-for-pharmaceuti)
Anthocianin có chứa 2 hay nhiều nhóm acyl (như tematin, platyconin,
cinerarrin, gntiodenphin và zebrrinin) là bền trong môi trường trung tính hoặc acid
yếu do liên kết hydro giữa các nhóm hydroxyl của các nhân phenolic trong
Anthocyanin và acid vòng thơm. Brouillard (1981-1982) và Goto cùng với cộng
viên (1982-1983) khảo sát rằng các Anthocyanin diacylate hóa được bền hóa bởi sự
liên kết chặt nhờ sự tương tác giữa vòng Anthocyanin và 2 nhóm acyl vòng thơm.
1.2.5.2. pH
Trong môi trường nước, pH có ảnh hưởng đáng kể lên màu sắc của
Anthocyanin (Brouillard 1984,Mzza và Brouillard 1987). Cấu trúc, độ bền màu,
màu sắc của Anthocyanin thay đổi theo sự thay đổi của pH. Sự thay đổi cấu trúc của
Anthocyanin khi pH thay đổi đã được đề cập trong phần cấu trúc chuyển hóa.
Ở pH < 2.0, dung dịch Anthocyanin có màu hầu như đỏ (R3 = O-đường)
hoặc vàng (R3 = H). Khi tăng pH của dung dịch, màu của các Anthocyanin nhạt
dần. Khi pH trong khoảng 4.0-6.0, hầu hết các Anthocyanin đều có dạng không
màu. Nếu tiếp tục tăng pH, dung dịch sẽ có màu tím hoặc xanh dương và màu này
có thể chuyển sang màu vàng khi để yên hoặc xử lý nhiệt.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
18
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
Sự biến tính của các Anthocyanin tăng mãnh liệt với sự tăng của pH trong
môi trường có oxy.
Chẳng hạn: rubrobraxinin cloma là các Anthocyanin của bắp cải tím là một
triglucozit của xianidin.
Khi: pH = 2,4 - 4,0 có màu đỏ thắm.
pH = 4 - 6 thì có màu tím.
pH = 6 thì có màu xanh lam.
pH là kiềm thì có màu xanh lá cây.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
19
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
Hình 1.6 Sự chuyển đổi cấu trúc của anthocyanin trong điều kiện môi
trường pH khác nhau
(intechopen.com/books/the-mediterranean-genetic-code-grapevine-and-
olive/production-of-anthocyanins-in-grape-cell-cultures-a-potential-source-of-
raw-material-for-pharmaceuti)
1.2.5.3. Nhiệt độ.
Hầu hết, các phản ứng hóa học liên quan đến độ bền Anthocyanin và tốc độ
phân hủy chúng đều phụ thuộc vào nhiệt độ. Sự tăng theo hàm số logarit của các
Anthocyanin ứng với sự phân hủy Anthocyanin ứng với sự tăng đại số của nhiệt độ.
Tính bền nhiệt của các Anthocyanin phụ thuộc vào cấu trúc của chúng, pH, sự có
mặt của oxy và sự tác động qua lại giữa các thành phần.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
20
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
Hình 1.7 Sơ đồ sự biến tính của anthocyanin 3,5-diglucoside
tại pH 3,7 (Zhaohua Hou, 2013)
Khi một cấu trúc của Anthocyanin bền với sự gia tăng của pH thì nó cũng
bền với sự gia tăng của nhiệt độ. Sự hydroxyl hóa các aglycone làm giảm tính bền
của Anthocyanin, trong khi sự methoxyl hóa, glycosyl hóa, acyl hóa sẽ cho kết quả
ngược lại.
Ví dụ: Anthocyanin 3-glycoside có độ bền nhiệt lớn nhất tại pH = 1.8 - 2.0
với sự có mặt của oxy trong khi Anthocyanidin 3,5-diglycoside có độ bền nhiệt lớn
nhất tại pH = 4.0 - 5.0.
Cơ chế của sự phân hủy nhiệt xảy ra không những phụ thuộc vào nhiệt độ mà
còn phụ thuộc vào bản thân Anthocyanin đó.
Drazdina cho rằng coumarin glycoside là sản phẩm phân hủy phổ biến của
Anthocyanin 3,5 - diglycoside và cơ chế của sự phân hủy là: đầu tiên cấu trúc cation
flavylium chuyển thành dạng quinonidal base, tiếp theo là hình thành nhiều dạng
sản phẩm trung gian và cuối cùng thu được dẫn xuất coumarin và thành phần tương
ứng với vòng B của anthocyanidin. Sự biến tính này không những được xúc tiến bởi
nhiệt độ mà còn bị ảnh hưởng bởi oxy.
Anthocyanidin 3-glycoside thì không hình thành những dẫn xuất coumrin mà
bước đầu tiên của sự phân hủy bao gồm sự chuyển hóa của dạng carbinol
pseudobase không màu, sau đó là sự mở vòng pyrylium để hình thành dạng
chalcone trước khi thủy phân liên kết glycoside.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
21
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
Adams cho rằng, các anthocyanidin 3-glycoside khi được nung nóng ở pH =
2.0-4.0 đầu tiên sẽ bị thủy phân liên kết glycoside (ở 100°C) sau đó là sự biến đổi
aglycone thành chalcone. Sự biến tính hơn nữa dẫn đến hình thành dạng sản phẩm
màu nâu đặc biệt là với sự có mặt của oxy.
Khi đun nóng lâu dài các Anthocyanin có thể bị phân huỷ và mất màu, đặc
biệt là các Anthocyanin của dây tây, anh đào, củ cải. Ngược lại các Anthocyanin
của phúc bồn tử đen cũng trong điều kiện đó lại không bị thay đổi. Nhìn chung khi
gia nhiệt, các chất màu đỏ dễ dàng bị phân huỷ, còn các chất màu vàng thì khó hơn.
1.2.5.4. Oxy.
Oxy và nhiệt độ được xem là những tác nhân đặc trưng xúc tiến sự phân hủy
của Anthocyanin, từ đó sinh ra những dạng sản phẩm không màu hoặc màu nâu. Sự
kết tủa và đóng váng trong nước trái cây có thể gây ra từ sự oxy hóa trực tiếp dạng
carbinol pseudobase.
Oxy hóa mãnh liệt các Anthocyanin khi nung nóng. Oxy và nhiệt độ là
những tác nhân xúc tiến đăc biệt nhất trong nước ép của blueberry, cherry (anh
đào), currant, nho, raspberry và dâu.
Lượng Anthocyanin còn lại của dâu sẽ lớn hơn khi đóng chai dưới điều kiện
chân không hoặc nitrogen (Baravingas và Cain, 1965). Độ bền của các pigment của
nho, được sử dụng như là chất màu ở nước giải khát được tăng lên khi đóng hộp với
nitrogen.
1.2.5.5. Enzyme
Nhiều enzyme nội sinh trong tế bào của cây có khả năng làm mất màu
Anthocyanin. Những enzyme này được gọi chung là anthocyanase. Dựa vào đặc
tính của các enzyme mà người ta phân làm 2 nhóm: Glycosidase và polyphenol
oxidase (PPO). Các enzyme này thu được từ nấm (fugal).
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
22
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
+Glycosidase: là enzyme thủy phân liên kết glycoside của Anthocyanin tạo
ra đường tự do và aglycone này kém bền hơn rất nhiều và mất màu rất nhanh khi có
mặt của catecol (Huang 1955).
+Polyphenol oxidase (PPO): tác dụng lên Anthocyanin với sự có mặt của o-
diphenol thông qua cơ chế oxy hóa kết hợp (h 6-6). Theo Gromeck và Markakis, sự
thêm vào glycosidase và PPO xúc tác cho quá trình peroxide hóa phân hủy
Anthocyanin.
Hình 1.8. Sự biến tính Anthocyanin với phản ứng oxy hóa atechol
(Wiley, 2005)
Peng và Markakis đã đề nghị một cơ chế mà trong đó o-quinine được tạo
thành bởi sự oxy hóa Anthocyanin (H-17). Blom phân lập được enzyme
Anthocyanin - glycosidase từ Aspergillus niger và chỉ ra ảnh hưởng của nó trong
quá trình thủy phân liên kết glycoside của Anthocyanin. PPO là enzyme có ảnh
hưởng yếu lên Anthocyanin dạng quinonoidal base dễ bị thủy phân bởi PPO hơn
dạng cation flavylium. Tốc độ phân hủy bởi PPO phụ thuộc vào sự thay thế mô hình
của vòng B và mức độ glycosyl hóa.
1.2.5.6. Ánh sáng.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
23
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
Các Anthocyanin thường không bền khi tiếp xúc với tia tử ngoại, ánh sáng
thấy được và các nguồn phóng xạ khác. Ánh sáng có 2 ảnh hưởng đến Anthocyanin:
tăng cường cho quá trình sinh tổng hợp và xúc tiến sự biến tính của chúng.
Những quả táo giống đỏ sẽ không chín đỏ mà xanh trong bóng tối
(Siegenman, 1964 ). Vanburen và cộng sự (1948) tường trình rằng các diglycoside
được acyl hóa và methyl hóa là các diglycoside không bị acyl hóa là ít bền hơn và
monoglycoside là kém bền nhất, Palamidis và Markakis (1975) đã tìm thấy rằng ánh
sáng thúc đẩy quá trình phân hủy Anthocyanin trong nước giải khát có CO2 được
phối màu với Anthocyanin từ xác nho. Macccarone và cộng sự đã nghiên cứu sự
quang hóa của Anthocyanin và chỉ ra rằng, Anthocyanin diglycosyl hóa tại vị trí C-
3 và C-5 là bền hơn các Anthocyanin mono glycoyl hóa tại vị trí C-3 đồng thời
chúng bền hơn so với các aglycone tương ứng.
1.2.5.7. Đường và các sản phẩm biến tính của chúng
Ở nồng độ 100 ppm, đường và các sản phẩm phân hủy của chúng có tác dụng
thúc đẩy sự phân hủy các Anthocyanin. Fructose, arabinose, lactose và sorbose có
khả năng phân hủy Anthocyanin mạnh hơn glucose, sucrose,và maltose. Tốc độ
phân hủy của Anthocyanin liên quan đến tốc độ phân hủy của đường. Các sản phẩm
phân hủy của đường gồm có: furfural, 5-hydroxymethyl furfural và acctaldehyl
được thu từ phản ứng Mailard hoặc từ sự oxy hóa của acid ascorbic, polyuronic
hoặc ở bản thân các Anthocyanin. Những sản phẩm phân hủy này dễ dàng ngưng tụ
với các Anthocyanin hình thành những hợp chất phức tạp có màu nâu sẫm. Sự phân
hủy Anthocyanin với sự có mặt của furfural và HMF trực tiếp phụ thuộc vào nhiệt
độ và rõ nét nhất là trong nước trái cây sự có mặt của oxy làm tăng thêm hiệu quả
phân hủy của tất cả các loại đường và các dẫn xuất của chúng.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
24
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
Hình1.9. Phản ứng ngưng tụ của A: Cyanidin và furural; B:
Cyanidin ketobase và furural (Wiley, 2005)
1.2.5.8. Các ion kim loại.
Một số ion kim loại đa hóa trị có thể tương tác với các Anthocyanin có nhóm
OH ở vị trí ortho gây ra hiệu ứng sâu màu (bathocromic). Hiện tượng này xảy ra khi
kim loại tiếp xúc với Anthocyanin trong quá trình chế biến rau quả hoặc sự cho
thêm các muối kim loại vào trong thực phẩm.
Sistrunk và Cash đã chứng minh rằng có thể bền hóa màu của dịch trích dâu
bằng cách thêm vào đó muối thiếc. Francis (1977) công bố rằng, các ion Ca, Fe, Al
tạo thêm sự bảo vệ cho Anthocyanin của nước ép trái việt quất (cranberry), nhưng
sự biến đổi màu xảy ra là do sự tạo phức giữa ion kim loại và tannin, kết quả sau
cùng là không có lợi.
Trong công nghiệp đồ hộp, sự mất màu của những trái cây có chứa Anthocyanin
là do có phản ứng với thiếc của đổ hộp (Culpepper và Caldwell, 1972). Trong phản ứng
với thiếc, Anthocyanin đóng vai trò như chất khử cực catod hoặc anod. Chất khử cực
catod có thể bị khử bởi hydro mới sinh từ phản ứng giữa kim loại và acid, còn chất khử
cực anod thường là các Anthocyanin có ít nhất 2 nhóm hydroxyl
ở vị trí ortho.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
25
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
1.2.5.9. Sulfurdioxide (SO2)
Các Anthocyanin thường bị mất màu khi có mặt của SO2. Hiện tượng này
thường xảy ra trong quá trình xử lý các sản phẩm thực phẩm có chứa Anthocyanin
bằng SO2. Quá trình khử này có thể là thuận nghịch hoặc bất thuận nghịch. Trái cây
và nước quả được xử lý bằng một lượng trung bình SO2 (500-2000 ppm), làm mất
màu các Anthocyanin của chúng trước khi chế biến, hơn nữa, chúng được desulfit
hóa và màu Anthocyanin được phục hồi. Jurd đã đề nghị sơ đồ phản ứng thuận
nghịch giữa SO2 và Anthocyanin trong đó, dạng có màu flavylium phản ứng với ion
bisulphate tạo thành chromene - 2 - (hoặc 4 ) - sulphonic acid.
Hình 1.10. Sơ đồ Jurd đối với phản ứng thuận nghịch giữa SO2 và
Anthocyanin (Wiley, 2005)
SO2 ở nồng độ rất thấp (khoảng 30 ppm) có thể ức chế sự biến tính do
enzyme của Anthocyanin trong quả anh đào nhưng không làm mất màu chúng
(Goodman và Markakis, 1965 ). Sự tẩy màu bất thuận nghịch xảy ra trong quá trình
tẩy quả với lượng lớn SO2 (0.8 - 1.5% ) và soda (0.4 - 1.0%) được dùng trong quá
trình tẩy quả. Phản ứng bất thuận nghịch này chưa được biết hoàn toàn.
1.2.5.10. Acid ascorbic
Nhiều nhà khảo sát (Beatic và cộng sự 1943; Pederson và cộng sự 1947; Kertesz
1952; Meschter 1953; Markakis và cộng sự 1957; Starr và Francis 1968) quan
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
26
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
sát sự biến mất đồng thời của acid ascorbic và Anthocyanin trong nước trái cây tồn
trữ và đề nghị một tương tác có thế có giữa 2 hợp chất này. Acid ascorbic hiện diện
trong hầu hết các sản phẩm trái cây, vitamin này bị oxy hóa tạo thành H2O2 và chính
H2O2 làm mất màu Anthocyanin.
Hình 1.11. Sự chuyển hóa malvin thành malvone bởi H2O2
tạo thành từ sự oxy hóa Ascorbic acid (Wiley, 2005)
Shrikhande và Francis đã tìm thấy rằng các ion đồng xúc tiến và các
flavonoid làm giảm sự phân hủy của cả hai acid ascorbic và Anthocyanin. Những
sản phẩm không màu ( hình 1.10 ). Acid dehyroascorbic cũng có thể làm mất màu
Anthocyanin nhưng tại tốc độ thấp hơn acid ascorbic.
Hình 1.12. Fla-2-ene được tạo thành từ phản ứng giữa Ascorbic acid và
Anthocyanin.
1.2.6. Ứng dụng của Anthocyanin
Anthocyanin được dùng như chất màu thực phẩm với tính an toàn cao và
màu sắc đa dạng đẹp mắt.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
27
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
Khả năng chống oxy hóa cao nên được sử dụng để chống lão hóa, hoặc
chống oxy hóa các sản phẩm thực phẩm, chống viêm, chống các tia phóng xạ...
Hạn chế sự suy giảm sức đề kháng, sự phát triển của các tế bào ung thư.
Athocyanin còn có vai trò thu hút côn trùng giúp cho sự thụ phấn của cây diễn
ra tốt hơn.
Do đặc tính thay đổi màu theo pH, Anthocyanin có thể sử dụng như một chất
chỉ thị:
pH 1-3: màu đỏ
pH 4: màu hồng
pH 5: hồng tím
pH 7: tím
pH 8: xanh dương
pH 9: xanh lá + xanh dương
pH 10-12: xanh lá cây
pH >12: xanh lá mạ
Xác định hàn the :
Mặc dù dung dịch mẫu có chứa hàn the (pH 9.5), nhưng khi cho Anthocyanin
vào dung dịch mẫu, dung dịch không chuyển sang màu xanh mà chuyển sang màu
xám. Nguyên nhân là do hàn the (Natri borate) phản ứng với nhóm ortho hydroxy
trong vòng thơm của Anthocyanin tạo thành muối borate. (Nguyễn Thị Phương
Anh, Nguyễn Thị Lan, 2007)
Ngoài tác dụng là chất màu thiên nhiên được sử dụng khá an toàn trong thực
phẩm, tạo ra nhiều màu sắc hấp dẫn cho mỗi sản phẩm, Anthocyanin còn là hợp chất có
nhiều đặc tính sinh học quý như: khả năng chống oxy hóa cao nên được sử dụng để
chống lão hóa, hoặc chống oxy hóa các sản phẩm thực phẩm, hạn chế sự suy giảm
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
28
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
sức đề kháng; có tác dụng làm bền thành mạch, chống viêm, hạn chế sự phát triển
của các tế bào ung thư; tác dụng chống các tia phóng xạ.
Những đặc tính quý báu của Anthocyanin mà các chất màu hóa học, các chất
màu khác hình thành trong quá trình gia công kỹ thuật không có được đã mở ra một
hướng nghiên cứu ứng dụng hợp chất màu Anthocyanin lấy từ thiên nhiên vào trong
đời sống hằng ngày, đặc biệt trong công nghệ chế biến thực phẩm. Điều đó hoàn
toàn phù hợp với xu hướng hiện nay của các nước trên thế giới là nghiên cứu khai
thác chất màu từ thiên nhiên sử dụng trong thực phẩm, bởi vì chúng có tính an toàn
cao cho người sử dụng.
1.2.7. Các Anthocyanin đã được thương mại hóa
Encolor liqid DS (công ty Reggianna, Antociani, Italy) là dịch trích vỏ nho cô
đặc.
Redberry liqid 88-01 được sản xuất bởi công ty Gillette Food Inc, là dịch
trích quả của alderberry, blackberry, blueberry, blackcurrant.
Sambucus NR 54 được sản xuất bởi công ty Gilette Food Inc, là dịch trích
Anthocyanin từ elderberry.
San Red Liqid RC-EX được sản xuất bởi công ty San Ei Chemical Industries
( Nhật) là dịch cô đặc từ bắp cải đỏ mà chúng chứa Anthocyanin diacyl hóa.
Powdered San Red PC được sản xuất bởi công ty San Ei Chemical Industries
là bột sấy khô của dịch tr ích từ bắp cải đỏ.
Powdered San Red PC được sản xuất bởi công ty San Ei Chemical Industries
là bột sấy khô của dịch trích từ bắp cải tím.
1.3. Những kết quả nghiên cứu trong nước và thế giới
1.3.1. Phương pháp tách chiết Anthocyanin từ gạo.
Anthocyanin là hợp chất màu với những hoạt tính sinh học quý giá, người ta
luôn tìm những biện pháp trích ly chúng nhiều nhất từ nhiều nguồn nguyên liệu.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
29
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
Trong gạo tím có thể chứa hàm lượng Anthocyanin cao và trong đó có hai
thành phần chủ yếu: cyanidin và peonidin. Trong những bài nghiên cứu trích ly
Anthocyanin từ gạo đen thường sẽ chọn ra những loại dung môi, thời gian, nhiệt độ
để thu được Anthocyanin cao nhất.
Như bài nghiên cứu về việc trích ly Anthocyanin từ gạo tím Sóc Trăng,
nhóm nghiên cứu đã lựa chọn khảo sát các các yếu tố trong quy trình trích ly: tỷ lệ
dung môi trích ly H2O:EtOH, pH của dung môi trích ly để cho hiệu quả trích ly cao
nhất, nhiệt độ, thời gian để thu hồi lượng Anthocyanin cao nhất.
Ngoài ra còn có nghiên cứu khác sử dụng dung môi MeOH:HCl 1% tỉ lệ
85:15 (v:v) (R.Sompong, 2010).
Với mỗi nghiên cứu sử dụng một dung môi khác nhau sẽ sẽ cho ra hiệu quả
khác nhau. Việc sử dụng dung môi sẽ ảnh hưởng đến các yếu tố nhiệt độ và thời
gian khác nhau.
1.3.2. Phương pháp trích ly Anthocyanin từ quả dâu Hội An.
Trong quả dâu, Anthocyanin được phân bố ở tế bào, với bản chất là một hợp
chất thiên nhiên khá phân cực.
Vì vậy trong quá trình nghiên cứu lựa chọn những hệ dung môi tách chiết
khác nhau để có thu được lượng Anthocyanin nhiều nhất:
+ Methanol - nước - HCl (tỷ lệ 1:1,1% HCl).
+ Ethanol - nước - HCl (tỷ lệ 1:1,1% HCl).
+ Nước - HCl (1%).
+ Nước - formic acid (5%).
+ Nước - acetic acid (5%).
Hệ dung môi tốt cho quá trình tách chiết chất màu Anthocyanin là ethanol-
nước là 1:1 (với 1% HCl). Hệ dung môi này cũng có thể dùng để tách chất màu
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
30
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
Anthocyanin từ các loại rau quả tương tự. (Nguyễn Thị Lan, 2010). Màu
Anthocyanin biến động trong các môi trường dung môi trích ly khác nhau.
1.3.3. Phương pháp tách chiết Anthocyanin từ bắp cải tím.
Bằng phương pháp tối ưu hoá thực nghiệm trong quá trình chiết tách, đã xác
định được hàm lượng Anthocyanin trong bắp cải tím Đà Lạt chiếm khoảng 1,11%.
Chất màu trong bắp cải được chiết xuất bằng những hệ dung môi khác nhau:
ethanol - nước, hệ dung môi ethanol – HCl (1%) - nước, acid citric – HCl (1%), hệ
dung môi NaHSO3 – HCl (1%).
Nghiên cứu sử dụng 2 phương pháp: phương pháp trích có sự hỗ trợ của sóng
siêu âm và phương pháp trích ly thông thường với số lần trích ly khác nhau: một
lần, hai lần và ba lần cho hệ dung môi NaHSO3 – HCl (1%).
Nhìn chung ở mỗi nguyên liệu trích ly Anthocyanin có đặc tính khác nhau, sẽ
dẫn đến kết quả trích ly hàm lượng Anthocyanin khác nhau. Ở nguyên liệu gạo tím đã
được sử dụng dung môi H2O:EtOH trong pH=2.2 tỷ lệ đạt cao nhất được 0.083%,
ở nguyên liệu bắp cải tím đạt hiệu quả cao nhất là NaHSO3-HCl % Anthocyanin trích
ly được là 1,087% ở pH=1, ở nguyên liệu dâu Hội An dung môi trích ly cao nhất là
Ethanol- nước ở tỷ lệ 1:1 có bổ sung HCl thu được 1,047% Anthocyanin. Các kết
quả nghiên cứu điều đạt được hiệu suất thu hồi Anthocyanin cao khi sử dụng đến
HCl vì HCl làm biến tính tế bào giúp Anthocyanin thoát ra dễ dàng hơn bên cạnh đó
đây là môi trường bền nhất của athocyanin. Các dung môi trong các nghiên cứu đều
sử dụng những dung môi có tính phân cực tốt
Ở những phương pháp nghiên cứu sử dụng có hỗ trợ của sóng siêu âm sẽ đạt
được kết quả cao nhất.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
31
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1. Nguyên vật liệu
2.1.1. Nguồn gạo đen
Nguyên liệu gạo đen được sử dụng trong nghiên cứu là gạo đen hữu cơ “Hoa
Sữa” của công ty Viễn Phú. Gạo được đóng bao hút chân không và bảo quản ở nhiệt
độ phòng cho đến khi sử dụng.
Gạo đen hữu cơ là gạo có màu tím đậm đến màu đen, được trồng trên vùng
đất U Minh. Gạo đen được canh tác theo phương pháp hữu cơ không thuốc trừ sâu
không phân bón hóa học. Gạo có một số thông số kỹ thuật:
Thành phần Hàm lượng trong 100g Tỉ lệ
Calories 360kcal
Chất béo 4g 4%
Glucid 72g 72%
Protein 9g 9%
Ca 28mg 0,028%
Anthocyanin 39mg
Gạo đen sử dụng trong nghiên cứu phải còn nguyên bao bì, gạo không bị
biến đổi màu sắc và còn thời hạn sử dụng.
2.1.2. Một số hóa chất sử dụng trong nghiên cứu
Các hóa chất sử dụng trong nghiên cứu là hóa chất dùng trong phân tích.
Sử dụng một số hóa chất chuẩn trong phân tích của hãng Merck, Sigma.
Ethanol tuyệt đối. HCl.
KCl. DPPH (1,1-Diphenyl-2-picrylhydrazyl)
CH3COONa.3H2O. Ascorbic acid.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
32
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
2.1.3. Một số hóa chất sử dụng trong nghiên cứu
2.1.3.1. Dụng cụ
- Ống nghiệm. - Bình tam giác.
- Đũa thủy tinh. - Pipet.
- Nhiệt kế. - Giấy lọc.
- Rây Ø 0.0098 và 0.346 inches. - Ống ly tâm
2.1.3.2. Thiết bị
- Cân phân tích.
- Máy cô quay.
- Bể điều nhiệt.
- Máy quét quang phổ.
- Máy xay nghiền.
2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm
2.2.1. Xác định các thông số cho quá trình trích ly Anthocyanin từ gạo đen
Nghiên cứu sử dụng phương pháp thực nghiệm. Quy trình trích ly Anthocyanin
bao gồm các bước chủ yếu là trích ly Anthocyanin trong dung môi ở những điều kiện
thích hợp sau đó lọc và thu dịch. Các nội dung thí nghiệm chủ yếu được thể hiện trong
sơ đồ hình bên dưới.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
33
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
Gạo đen
Xác định tỷ lệ H2O:EtOH để pha dung môi thích
hợp cho quá trình trích ly anthocyanin từ gạo đen
Xác định tỷ lệ nguyên liệu và dung môi thích hợp cho
quá trình trích ly anthocyanin từ gạo đen
Xác định nhiệt độ thích hợp cho quá trình trích ly anthocyanin
từ gạo đen
Xác định thời gian thích hợp cho quá trình trích ly anthocyanin
từ gạo đen
Hình 2.1. Sơ đồ quy trình tóm tắt nội dung thí nghiệm khảo sát
các thông số trích ly
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
34
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
2.2.1.1. Xác định tỷ lệ dung môi Nước-EtOH trong quá trình trích ly
Gạo đen
Nghiền, rây qua lỗ rây
kích thước 0,25mm
Nhiệt độ :60o
C Dung môi
Trích ly
Thời gian 60 p
H2O:EtOH
TLNL: 1:10
(w:w)
Lọc
Cặn
TL 1:9
TL 2:8
TL 3:7
TL 4:6
TL 5:5
Thu dịch
4000 rpm Ly tâm
15 phút
Xác định hiệu suất
thu hồi anthocyanin
Chọn tỷ lệ
H2O:EtOH thích
hợp
Hình 2.2. Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ H2O: Ethanol trong pha chế
dung môi để trích ly anthocyanin từ gạo đen hữu cơ.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
35
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
Gạo đen được nghiền nhỏ sau đó rây qua sàng rây kích thước lỗ rây là
0,25mm. Dung môi H2O:EtOH ở những tỷ lệ 1:9; 2:8; 3:7; 4:6; 5:5 , đã được chuẩn bị
ở nhiệt độ 600
C. Sau đó cho gạo đã được cân sẵn với tỷ lệ 1:10 (w:w), cho vào trong
các bình chắn sáng chứa dung môi. Cứ 10 phút khuấy đảo hỗn hợp. Quá trình trích ly
giữ ổn định nhiệt độ ở 600
C trong bể ủ nhiệt thời 60 phút, sau đó đem hỗn hợp đi lọc
để loại bỏ cặn thu được phần dịch trong, phần dịch này sau đó đem ly tâm trong vòng
15 phút với tốc độ 4000 rpm, để loại bỏ số cặn nhỏ trong dịch. Cuối cùng sử dụng
phương pháp vi sai để xác định hàm lượng Anthocyanin. Tính được hiệu suất thu hồi
sau đó sẽ chọn tỷ lệ dung môi thích hợp nhất.
2.2.1.2 Xác định tỷ lệ nguyên liệu tấm trong dịch trích ly
Gạo đen được nghiền nhỏ sau đó rây qua sàng rây kích thước lỗ là 0,25mm. Kết
quả tỷ lệ dung môi ở thí nghiệm 1 đã được chuẩn bị ở nhiệt độ 600
C. Sau đó cho gạo đã
được cân sẵn với các tỷ lệ gạo và dung môi 1:6; 1:8; 1:10; 1:12, cho nguyên liệu vào trong
các bình chắn sáng chứa dung môi, cứ 10 phút khuấy đảo 3 vòng. Nhiệt độ trích ly luôn
giữ ổn định ở 600
C trong bể ủ nhiệt trong vòng 60 phút, sau đó đem dịch đi lọc để loại bỏ
cặn thu dịch sau đó đem ly tâm trong vòng 15 phút, số vòng là 4000rpm để loại bỏ số cặn
nhỏ trong dịch. Cuối cùng sử dụng phương pháp vi sai để xác định hàm lượng
Anthocyanin. Tính được hiệu suất thu hồi sau đó sẽ chọn tỷ lệ dung môi thích hợp nhất.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
36
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
Gạo đen
TLNL1:6 w/w
TLNL:1:8w/w
TLNL:1:10 w/w
TLNL:1:12w/w
Nghiền, rây qua lỗ rây
kích thước 0,25mm
Dung môi
Thời gian 60p
Trích ly
H2O:EtOH 4:6
Nhiệt độ: 600
(v:v)
Lọc
Cặn
Thu dịch
4000rpm
Ly tâm
15 phút
Xác dịnh hiệu suất thu hồi
anthocyanin
Chọn tỷ lệ nguyên liệu
Hình 2.3. Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ nguyên liệu và dung môi thích hợp
để trích ly anthocyanin từ gạo đen.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
37
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà
2.2.1.3. Xác định nhiệt độ thích hợp để trích ly Anthocyanin từ gạo đen
Gạo đen được nghiền nhỏ, rây qua sàng rây kích thước lỗ là 0,25 mm. Kết quả
tỷ lệ dung môi ở thí nghiệm 1 đã được chuẩn bị ở những nhiệt độ khảo sát 400
C, 500
C,
550
C, 600
C, 650
C, 700
C. Sau đó cho gạo đã được cân sẵn với kết quả ở thí nghiệm 2
vào trong các bình chắn sáng chứa dung môi, cứ 10 phút khuấy đảo 3 vòng. Thời gian
trích ly trong vòng 60 phút, sau đó đem dịch đi lọc để loại bỏ cặn thu dịch sau đó đem
ly tâm trong vòng 15 phút, 4000 rpm để loại bỏ số cặn nhỏ trong dịch. Cuối cùng sử
dụng phương pháp vi sai để xác định hàm lượng Anthocyanin, tính hiệu xuất trích ly
Anthocyanin và chọn ra được nhiệt thích hợp nhất để trích ly.
400
500
Gạo đen
Nghiền, rây qua lỗ rây
kích thước 0,25mm
550
600
650
Thời gian 60 p
TLNL:1:8
(w:w)
Trích ly
Lọc
Thu dịch
Dung môi
H2O:EtOH 4:6
(v:v)
Cặn
700
4000rpm
15 phút Ly tâm
Tính hiệu suất thu hồi
anthocyanin
Chọn nhiệt độ trích ly
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Hình 2.4. Bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ thích hợp để trích ly
Anthocyanin từ gạo đen
38
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ

More Related Content

Similar to Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ

Nghiên cứu quy trình chế biến bánh phồng bổ sung tảo spirulina và bột đậu nành
Nghiên cứu quy trình chế biến bánh phồng bổ sung tảo spirulina và bột đậu nànhNghiên cứu quy trình chế biến bánh phồng bổ sung tảo spirulina và bột đậu nành
Nghiên cứu quy trình chế biến bánh phồng bổ sung tảo spirulina và bột đậu nành
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá và ức chế quá trình tổng hợp hắc tố ở loài ô...
Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá và ức chế quá trình tổng hợp hắc tố ở loài ô...Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá và ức chế quá trình tổng hợp hắc tố ở loài ô...
Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá và ức chế quá trình tổng hợp hắc tố ở loài ô...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu đề xuất quy trình sản xuất bơ hạt điều
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu đề xuất quy trình sản xuất bơ hạt điềuĐồ án tốt nghiệp Nghiên cứu đề xuất quy trình sản xuất bơ hạt điều
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu đề xuất quy trình sản xuất bơ hạt điều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học khảo sát vệ sinh an toàn thực phẩm tại bếp ăn tậ...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học khảo sát vệ sinh an toàn thực phẩm tại bếp ăn tậ...Khoá luận tốt nghiệp Đại học khảo sát vệ sinh an toàn thực phẩm tại bếp ăn tậ...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học khảo sát vệ sinh an toàn thực phẩm tại bếp ăn tậ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu sản xuất nước uống từ Whey và sữa đậu nành
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu sản xuất nước uống từ Whey và sữa đậu nànhĐồ án tốt nghiệp Nghiên cứu sản xuất nước uống từ Whey và sữa đậu nành
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu sản xuất nước uống từ Whey và sữa đậu nành
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án tốt nghiệp Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi cho c...
Đồ án tốt nghiệp Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi cho c...Đồ án tốt nghiệp Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi cho c...
Đồ án tốt nghiệp Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi cho c...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Nghiên cứu mã vạch di truyền cá tra (pangasianodon hypopthalmus) bằng chỉ thị...
Nghiên cứu mã vạch di truyền cá tra (pangasianodon hypopthalmus) bằng chỉ thị...Nghiên cứu mã vạch di truyền cá tra (pangasianodon hypopthalmus) bằng chỉ thị...
Nghiên cứu mã vạch di truyền cá tra (pangasianodon hypopthalmus) bằng chỉ thị...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sả...
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sả...Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sả...
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sả...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Nghiên cứu đề xuất quy trình chế biến hạt điều tẩm gia vị
Nghiên cứu đề xuất quy trình chế biến hạt điều tẩm gia vịNghiên cứu đề xuất quy trình chế biến hạt điều tẩm gia vị
Nghiên cứu đề xuất quy trình chế biến hạt điều tẩm gia vị
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Đồ án tốt nghiệp Đánh giá chất lượng bã đậu nành lên men trong khẩu phần thức...
Đồ án tốt nghiệp Đánh giá chất lượng bã đậu nành lên men trong khẩu phần thức...Đồ án tốt nghiệp Đánh giá chất lượng bã đậu nành lên men trong khẩu phần thức...
Đồ án tốt nghiệp Đánh giá chất lượng bã đậu nành lên men trong khẩu phần thức...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến bánh Cracker hương vị...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến bánh Cracker hương vị...Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến bánh Cracker hương vị...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến bánh Cracker hương vị...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng enzyme protease thương mại Tegalase R660...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng enzyme protease thương mại Tegalase R660...Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng enzyme protease thương mại Tegalase R660...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng enzyme protease thương mại Tegalase R660...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ong
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ongĐồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ong
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ong
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ong
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ongĐồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ong
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ong
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án tốt nghiệp Đánh giá tác động của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật lên...
Đồ án tốt nghiệp Đánh giá tác động của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật lên...Đồ án tốt nghiệp Đánh giá tác động của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật lên...
Đồ án tốt nghiệp Đánh giá tác động của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật lên...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Phân lập vi khuẩn lactic trong khoang miệng có khả năng ức chế sự tạo màng si...
Phân lập vi khuẩn lactic trong khoang miệng có khả năng ức chế sự tạo màng si...Phân lập vi khuẩn lactic trong khoang miệng có khả năng ức chế sự tạo màng si...
Phân lập vi khuẩn lactic trong khoang miệng có khả năng ức chế sự tạo màng si...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu quy trình sản xuất nước sâm từ các loại thảo dược quy mô phòng thí...
Nghiên cứu quy trình sản xuất nước sâm từ các loại thảo dược quy mô phòng thí...Nghiên cứu quy trình sản xuất nước sâm từ các loại thảo dược quy mô phòng thí...
Nghiên cứu quy trình sản xuất nước sâm từ các loại thảo dược quy mô phòng thí...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Đồ án tốt nghiệp Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương phá...
Đồ án tốt nghiệp Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương phá...Đồ án tốt nghiệp Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương phá...
Đồ án tốt nghiệp Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương phá...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu sản xuất mứt chôm chôm sấy dẻo bổ sung tắc, gừng
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu sản xuất mứt chôm chôm sấy dẻo bổ sung tắc, gừngĐồ án tốt nghiệp Nghiên cứu sản xuất mứt chôm chôm sấy dẻo bổ sung tắc, gừng
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu sản xuất mứt chôm chôm sấy dẻo bổ sung tắc, gừng
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu, đề xuất quy trình chế biến sữa gạo từ gạo đen hữ...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu, đề xuất quy trình chế biến sữa gạo từ gạo đen hữ...Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu, đề xuất quy trình chế biến sữa gạo từ gạo đen hữ...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu, đề xuất quy trình chế biến sữa gạo từ gạo đen hữ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Similar to Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ (20)

Nghiên cứu quy trình chế biến bánh phồng bổ sung tảo spirulina và bột đậu nành
Nghiên cứu quy trình chế biến bánh phồng bổ sung tảo spirulina và bột đậu nànhNghiên cứu quy trình chế biến bánh phồng bổ sung tảo spirulina và bột đậu nành
Nghiên cứu quy trình chế biến bánh phồng bổ sung tảo spirulina và bột đậu nành
 
Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá và ức chế quá trình tổng hợp hắc tố ở loài ô...
Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá và ức chế quá trình tổng hợp hắc tố ở loài ô...Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá và ức chế quá trình tổng hợp hắc tố ở loài ô...
Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá và ức chế quá trình tổng hợp hắc tố ở loài ô...
 
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu đề xuất quy trình sản xuất bơ hạt điều
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu đề xuất quy trình sản xuất bơ hạt điềuĐồ án tốt nghiệp Nghiên cứu đề xuất quy trình sản xuất bơ hạt điều
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu đề xuất quy trình sản xuất bơ hạt điều
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học khảo sát vệ sinh an toàn thực phẩm tại bếp ăn tậ...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học khảo sát vệ sinh an toàn thực phẩm tại bếp ăn tậ...Khoá luận tốt nghiệp Đại học khảo sát vệ sinh an toàn thực phẩm tại bếp ăn tậ...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học khảo sát vệ sinh an toàn thực phẩm tại bếp ăn tậ...
 
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu sản xuất nước uống từ Whey và sữa đậu nành
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu sản xuất nước uống từ Whey và sữa đậu nànhĐồ án tốt nghiệp Nghiên cứu sản xuất nước uống từ Whey và sữa đậu nành
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu sản xuất nước uống từ Whey và sữa đậu nành
 
Đồ án tốt nghiệp Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi cho c...
Đồ án tốt nghiệp Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi cho c...Đồ án tốt nghiệp Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi cho c...
Đồ án tốt nghiệp Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi cho c...
 
Nghiên cứu mã vạch di truyền cá tra (pangasianodon hypopthalmus) bằng chỉ thị...
Nghiên cứu mã vạch di truyền cá tra (pangasianodon hypopthalmus) bằng chỉ thị...Nghiên cứu mã vạch di truyền cá tra (pangasianodon hypopthalmus) bằng chỉ thị...
Nghiên cứu mã vạch di truyền cá tra (pangasianodon hypopthalmus) bằng chỉ thị...
 
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sả...
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sả...Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sả...
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sả...
 
Nghiên cứu đề xuất quy trình chế biến hạt điều tẩm gia vị
Nghiên cứu đề xuất quy trình chế biến hạt điều tẩm gia vịNghiên cứu đề xuất quy trình chế biến hạt điều tẩm gia vị
Nghiên cứu đề xuất quy trình chế biến hạt điều tẩm gia vị
 
Đồ án tốt nghiệp Đánh giá chất lượng bã đậu nành lên men trong khẩu phần thức...
Đồ án tốt nghiệp Đánh giá chất lượng bã đậu nành lên men trong khẩu phần thức...Đồ án tốt nghiệp Đánh giá chất lượng bã đậu nành lên men trong khẩu phần thức...
Đồ án tốt nghiệp Đánh giá chất lượng bã đậu nành lên men trong khẩu phần thức...
 
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến bánh Cracker hương vị...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến bánh Cracker hương vị...Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến bánh Cracker hương vị...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến bánh Cracker hương vị...
 
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng enzyme protease thương mại Tegalase R660...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng enzyme protease thương mại Tegalase R660...Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng enzyme protease thương mại Tegalase R660...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng enzyme protease thương mại Tegalase R660...
 
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ong
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ongĐồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ong
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ong
 
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ong
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ongĐồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ong
Đồ án tốt nghiệp Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ong
 
Đồ án tốt nghiệp Đánh giá tác động của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật lên...
Đồ án tốt nghiệp Đánh giá tác động của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật lên...Đồ án tốt nghiệp Đánh giá tác động của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật lên...
Đồ án tốt nghiệp Đánh giá tác động của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật lên...
 
Phân lập vi khuẩn lactic trong khoang miệng có khả năng ức chế sự tạo màng si...
Phân lập vi khuẩn lactic trong khoang miệng có khả năng ức chế sự tạo màng si...Phân lập vi khuẩn lactic trong khoang miệng có khả năng ức chế sự tạo màng si...
Phân lập vi khuẩn lactic trong khoang miệng có khả năng ức chế sự tạo màng si...
 
Nghiên cứu quy trình sản xuất nước sâm từ các loại thảo dược quy mô phòng thí...
Nghiên cứu quy trình sản xuất nước sâm từ các loại thảo dược quy mô phòng thí...Nghiên cứu quy trình sản xuất nước sâm từ các loại thảo dược quy mô phòng thí...
Nghiên cứu quy trình sản xuất nước sâm từ các loại thảo dược quy mô phòng thí...
 
Đồ án tốt nghiệp Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương phá...
Đồ án tốt nghiệp Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương phá...Đồ án tốt nghiệp Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương phá...
Đồ án tốt nghiệp Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương phá...
 
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu sản xuất mứt chôm chôm sấy dẻo bổ sung tắc, gừng
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu sản xuất mứt chôm chôm sấy dẻo bổ sung tắc, gừngĐồ án tốt nghiệp Nghiên cứu sản xuất mứt chôm chôm sấy dẻo bổ sung tắc, gừng
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu sản xuất mứt chôm chôm sấy dẻo bổ sung tắc, gừng
 
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu, đề xuất quy trình chế biến sữa gạo từ gạo đen hữ...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu, đề xuất quy trình chế biến sữa gạo từ gạo đen hữ...Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu, đề xuất quy trình chế biến sữa gạo từ gạo đen hữ...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu, đề xuất quy trình chế biến sữa gạo từ gạo đen hữ...
 

More from lamluanvan.net Viết thuê luận văn

Giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt Nam
Giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt NamGiải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt Nam
Giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt Nam
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty...
Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty...Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty...
Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mớ...
Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mớ...Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mớ...
Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mớ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đánh giá công tác chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất trên địa...
Đánh giá công tác chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất trên địa...Đánh giá công tác chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất trên địa...
Đánh giá công tác chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất trên địa...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã Quang Sơn, huy...
Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã Quang Sơn, huy...Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã Quang Sơn, huy...
Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã Quang Sơn, huy...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đánh giá công nghệ xử lý nước của Công ty cổ phần nước sạch Lai Châu
Đánh giá công nghệ xử lý nước của Công ty cổ phần nước sạch Lai ChâuĐánh giá công nghệ xử lý nước của Công ty cổ phần nước sạch Lai Châu
Đánh giá công nghệ xử lý nước của Công ty cổ phần nước sạch Lai Châu
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất của nhà máy cạc...
Khóa luận tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất của nhà máy cạc...Khóa luận tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất của nhà máy cạc...
Khóa luận tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất của nhà máy cạc...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác mỏ chì – kẽm Pác Ả đến môi trường xã T...
Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác mỏ chì – kẽm Pác Ả đến môi trường xã T...Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác mỏ chì – kẽm Pác Ả đến môi trường xã T...
Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác mỏ chì – kẽm Pác Ả đến môi trường xã T...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác than tại mỏ than Bá Sơn đến môi trường ...
Đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác than tại mỏ than Bá Sơn đến môi trường ...Đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác than tại mỏ than Bá Sơn đến môi trường ...
Đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác than tại mỏ than Bá Sơn đến môi trường ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác quặng đến chất lượng môi trường tạ...
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác quặng đến chất lượng môi trường tạ...Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác quặng đến chất lượng môi trường tạ...
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác quặng đến chất lượng môi trường tạ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Business report plan Globex International Operations
Business report plan Globex International OperationsBusiness report plan Globex International Operations
Business report plan Globex International Operations
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ Bản Luông đến môi trườn...
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ Bản Luông đến môi trườn...Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ Bản Luông đến môi trườn...
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ Bản Luông đến môi trườn...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường các làng nghề trên địa bàn tỉnh Hà ...
Xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường các làng nghề trên địa bàn tỉnh Hà ...Xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường các làng nghề trên địa bàn tỉnh Hà ...
Xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường các làng nghề trên địa bàn tỉnh Hà ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tổng hợp một số dẫn xuất của axit gambogic
Tổng hợp một số dẫn xuất của axit gambogicTổng hợp một số dẫn xuất của axit gambogic
Tổng hợp một số dẫn xuất của axit gambogic
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại Công ty cổ ...
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại Công ty cổ ...Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại Công ty cổ ...
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại Công ty cổ ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nghiên cứu xây dựng mô hình lưới thu sương (hơi)...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nghiên cứu xây dựng mô hình lưới thu sương (hơi)...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nghiên cứu xây dựng mô hình lưới thu sương (hơi)...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nghiên cứu xây dựng mô hình lưới thu sương (hơi)...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nghiên cứu và đề xuất công nghệ xử lý nâng cao c...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nghiên cứu và đề xuất công nghệ xử lý nâng cao c...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nghiên cứu và đề xuất công nghệ xử lý nâng cao c...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nghiên cứu và đề xuất công nghệ xử lý nâng cao c...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất mô hình kiểm soát chất lượng môi trường nước...
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất mô hình kiểm soát chất lượng môi trường nước...Nghiên cứu thực trạng và đề xuất mô hình kiểm soát chất lượng môi trường nước...
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất mô hình kiểm soát chất lượng môi trường nước...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

More from lamluanvan.net Viết thuê luận văn (20)

Giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt Nam
Giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt NamGiải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt Nam
Giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt Nam
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ...
 
Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty...
Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty...Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty...
Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty...
 
Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mớ...
Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mớ...Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mớ...
Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mớ...
 
Đánh giá công tác chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất trên địa...
Đánh giá công tác chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất trên địa...Đánh giá công tác chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất trên địa...
Đánh giá công tác chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất trên địa...
 
Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã Quang Sơn, huy...
Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã Quang Sơn, huy...Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã Quang Sơn, huy...
Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã Quang Sơn, huy...
 
Đánh giá công nghệ xử lý nước của Công ty cổ phần nước sạch Lai Châu
Đánh giá công nghệ xử lý nước của Công ty cổ phần nước sạch Lai ChâuĐánh giá công nghệ xử lý nước của Công ty cổ phần nước sạch Lai Châu
Đánh giá công nghệ xử lý nước của Công ty cổ phần nước sạch Lai Châu
 
Khóa luận tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất của nhà máy cạc...
Khóa luận tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất của nhà máy cạc...Khóa luận tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất của nhà máy cạc...
Khóa luận tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất của nhà máy cạc...
 
Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác mỏ chì – kẽm Pác Ả đến môi trường xã T...
Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác mỏ chì – kẽm Pác Ả đến môi trường xã T...Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác mỏ chì – kẽm Pác Ả đến môi trường xã T...
Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác mỏ chì – kẽm Pác Ả đến môi trường xã T...
 
Đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác than tại mỏ than Bá Sơn đến môi trường ...
Đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác than tại mỏ than Bá Sơn đến môi trường ...Đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác than tại mỏ than Bá Sơn đến môi trường ...
Đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác than tại mỏ than Bá Sơn đến môi trường ...
 
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác quặng đến chất lượng môi trường tạ...
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác quặng đến chất lượng môi trường tạ...Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác quặng đến chất lượng môi trường tạ...
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác quặng đến chất lượng môi trường tạ...
 
Business report plan Globex International Operations
Business report plan Globex International OperationsBusiness report plan Globex International Operations
Business report plan Globex International Operations
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ Bản Luông đến môi trườn...
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ Bản Luông đến môi trườn...Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ Bản Luông đến môi trườn...
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ Bản Luông đến môi trườn...
 
Xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường các làng nghề trên địa bàn tỉnh Hà ...
Xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường các làng nghề trên địa bàn tỉnh Hà ...Xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường các làng nghề trên địa bàn tỉnh Hà ...
Xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường các làng nghề trên địa bàn tỉnh Hà ...
 
Tổng hợp một số dẫn xuất của axit gambogic
Tổng hợp một số dẫn xuất của axit gambogicTổng hợp một số dẫn xuất của axit gambogic
Tổng hợp một số dẫn xuất của axit gambogic
 
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại Công ty cổ ...
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại Công ty cổ ...Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại Công ty cổ ...
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại Công ty cổ ...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nghiên cứu xây dựng mô hình lưới thu sương (hơi)...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nghiên cứu xây dựng mô hình lưới thu sương (hơi)...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nghiên cứu xây dựng mô hình lưới thu sương (hơi)...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nghiên cứu xây dựng mô hình lưới thu sương (hơi)...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nghiên cứu và đề xuất công nghệ xử lý nâng cao c...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nghiên cứu và đề xuất công nghệ xử lý nâng cao c...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nghiên cứu và đề xuất công nghệ xử lý nâng cao c...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nghiên cứu và đề xuất công nghệ xử lý nâng cao c...
 
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất mô hình kiểm soát chất lượng môi trường nước...
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất mô hình kiểm soát chất lượng môi trường nước...Nghiên cứu thực trạng và đề xuất mô hình kiểm soát chất lượng môi trường nước...
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất mô hình kiểm soát chất lượng môi trường nước...
 

Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình tách chiết và tính chất của Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ

  • 1. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Công nghệ Sinh học – Thực phẩm – Môi trường ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT VÀ TÍNH CHẤT CỦA ANTHOCYANIN TỪ GẠO ĐEN HỮU CƠ Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: MSSV: 1211110099 TS. Nguyễn Lệ Hà Đinh Thị Kiều My Lớp: 12DTP01 TP. Hồ Chí Minh, 2016
  • 2. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà LỜI CAM ĐOAN Là sinh viên năm năm cuối của Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh, nay được vinh dự làm đồ án tốt nghiệp để hoàn tất chương trình học của mình. Tôi cam đoan đây là nghiên cứu do tôi tiến hành tại phòng thí nghiệm Khoa Công nghệ Sinh học-Thực phẩm-Môi trường, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh. Những số liệu trong bài hoàn toàn trung thực chưa từng có ai công bố. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2016 Sinh viên thực hiện Đinh Thị Kiều My
  • 3. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 1
  • 4. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà LỜI CẢM ƠN Tận đáy lòng con xin gửi vạn lời cảm ơn đến cha mẹ, cha mẹ là người cực khổ nuôi nấng, dạy dỗ con thành người. Cha mẹ là người đầu tiên dạy con bước đi, là người thầy giáo đầu tiên dạy con biết từng con chữ, dạy con khi vấp ngã phải biết đứng lên và những kinh nghiệm quý báu trong cuộc sống. Cha mẹ luôn dõi theo con trên bước đường đời, cho dù con ở đâu làm gì con luôn biết cha mẹ luôn ủng hộ cho con, là chỗ dựa vững chắc cho con. Với lòng biết ơn sâu sắc. Em xin chân thành cảm ơn toàn thể quý Thầy Cô Khoa Công nghệ sinh học-Thực phẩm-Môi trường, cùng toàn thể Thầy Cô Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt cho em những kiến thức quý báo về cơ sở ngành cũng như chuyên ngành từ ngày em bước chân vào giảng đường đại học. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Lệ Hà, người thầy đáng kính, đã luôn tận tình chỉ dẫn, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành phần thực nghiệm của đồ án. Em xin chân thành cảm ơn thầy Huỳnh Văn Thành và thầy Nguyễn Trung Dũng đã tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hiện đồ án tại phòng thí nghiệm Khoa Công nghệ sinh học-Thực phẩm-Môi trường, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh. Cảm ơn tất cả các bạn lớp 12DTP01 đã luôn khích lệ, động viên và giúp đỡ mình trong suốt quá trình học tập tại trường và trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2016 SVTH: Đinh Thị Kiều My
  • 5. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 2
  • 6. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà MỤC LỤC TRANG DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. iv DANH MỤC BẢNG................................................................................................ vii MỞ ĐẦU.................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...................................................................................... 4 Gạo đen................................................................................................................ 4 1.1.1. Khái niệm........................................................................................................................................ 4 1.1.2. Nguồn gốc của gạo đen hữu cơ........................................................................ 4 1.1.3. Công dụng của gạo đen hữu cơ........................................................................ 5 1.2. Anthocyanin ........................................................................................................ 6 1.2.1 Giới thiệu.......................................................................................................................................... 6 1.2.2. Sự phân bố của Anthocyanin. .......................................................................... 7 1.2.3. Cấu trúc hóa học của Anthocyanin .................................................................. 8 1.2.4. Tính chất của Anthocyanin ............................................................................ 12 1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến màu sắc và độ bền của Anthocyanin................... 14 1.2.5.1. Cấu trúc ....................................................................................................... 14 1.2.5.2. pH................................................................................................................ 18 1.2.5.3. Nhiệt độ....................................................................................................... 20 1.2.5.4. Oxy.............................................................................................................. 22 1.2.5.5. Enzyme........................................................................................................ 22 1.2.5.6. Ánh sáng...................................................................................................... 23 1.2.5.7. Đường và các sản phẩm biến tính của chúng.............................................. 24
  • 7. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net i
  • 8. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà 1.2.5.8. Các ion kim loại. ......................................................................................... 25 1.2.5.9. Sulfurdioxide (SO2).................................................................................... 26 1.2.5.10. Acid ascorbic............................................................................................. 26 1.2.6. Các Anthocyanin đã được thương mại hóa.................................................... 29 1.3. Những kết quả nghiên cứu trong nước và thế giới............................................ 29 1.3.1. Phương pháp tách chiết Anthocyanin từ gạo. ................................................ 29 1.3.2. Phương pháp trích ly Anthocyanin từ quả dâu Hội An ........................................... 30 1.3.3. Phương pháp tách triết Anthocyanin từ bắp cải tím.................................................. 31 CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP. ..................................................... 32 2.1. Nguyên vật liệu ................................................................................................. 32 2.1.1. Nguồn gạo đen ............................................................................................... 32 2.1.2. Một số hóa chất sử dụng trong nghiên cứu................................................... 32 2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm.......................................................................... 33 2.2.1. Xác định các thông số cho quá trình trích ly Anthocyanin từ gạo đen.......... 33 2.2.1.1. Xác định tỷ lệ dung môi Nước-EtOH trong quá trình trích ly.................... 35 2.2.1.2 Xác định tỷ lệ nguyên liệu tấm trong dịch trích ly....................................... 36 2.2.1.3. Xác định nhiệt độ thích hợp để trích ly Anthocyanin từ gạo đen ............... 38 2.1.2.4. Xác định thời gian thích hợp trích ly Anthocyanin từ gạo đen................... 39 2.2.2. Khảo sát một số tính chất của Anthocyanin trong dịch trích ly từ gạo đen... 40 2.2.2.1. Sự biến đổi hàm lượng Anthocyanin ở các pH khác nhau.......................... 40 2.2.2.2. Sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ bền của Anthocyanin ở các nhiệt độ khác nhau .......................................................................................................................... 42 2.2.2.3. Xác định hoạt tính kháng oxy hóa của dịch trích ly gạo đen trước khi cô quay và sau khi cô quay. ................................................................................................... 43
  • 9. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net ii
  • 10. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà 2.3. Các phương pháp phân tích dùng trong thí nghiệm.......................................... 43 2.4. Phương pháp xử lý số liệu................................................................................. 43 CHƯƠNG 3 :KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN........................................................... 44 3.1. Xác định các thông số cho quy trình trích ly Anthocyanin từ gạo đen............. 44 3.1.1. Xác định tỷ lệ dung môi nước: ethanol trong pha chế dung môi trích ly Anthocyanin từ gạo đen ........................................................................................... 44 3.1.2. Xác định tỷ lệ nguyên liệu và dung môi trong quá trình trích ly anthocyanin từ gạo đen ..................................................................................................................... 46 3.1.3. Xác định nhiệt độ thích hợp cho quá trình trích ly Anthocyanin từ gạo đen. . 47 3.2. Khảo sát một số tính chất của Anthocyanin trong dịch trích ly gạo đen .......... 53 3.3.1. Sự biến đổi của hàm lượng anthocyanin ở những pH khác nhau........................ 53 3.3.2. Sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ bền của Anthocyanin ở các nhiệt độ khác nhau............................................................................................................................................................. 54 3.3.3. Hoạt tính kháng oxy hóa của dịch trích ly từ gạo đen.............................................. 58 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ................................................................................... 63 4.1. Kết luận............................................................................................................................................. 63 4.2 Kiến nghị........................................................................................................................................... 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 68 PHỤ LỤC B SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM. ..................................................................... 7
  • 11. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net iii
  • 12. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Gạo đen ....................................................................................................... 4 Hình 1.2 Cấu trúc phổ biến của Anthocyanin.......................................................... 11 Hình 1.3. Cation Flavylium...................................................................................... 12 Hình 1.4. Sơ đồ cấu trúc anthocyanin chuyển hóa trong nước ................................ 15 Hình 1.5 Những màu sắc phổ biến của các loại athocyanin .................................... 18 Hình 1.6 Sự chuyển đổi cấu trúc của anthocyanin trong điều kiện môi trường pH khác nhau .......................................................................................................................... 20 Hình 1.7 Sơ đồ sự biến tính của anthocyanin 3,5-diglucoside tại pH 3,7............... 21 Hình 1.8. Sự biến tính Anthocyanin với phản ứng oxy hóa atechol........................ 23 Hình1.9. Phản ứng ngưng tụ .................................................................................... 25 Hình 1.10. Sơ đồ Jurd đối với phản ứng thuận nghịch giữa SO2 và Anthocyanin (Wiley, 2005) ........................................................................................................... 26 Hình 1.11. Sự chuyển hóa malvin thành malvone bởi H2O2 tạo thành từ sự oxy hóa Ascorbic acid (Wiley, 2005) .................................................................................... 27 Hình 1.12. Fla-2-ene được tạo thành từ phản ứng giữa Ascorbic acid và Anthocyanin. 27 Hình 2.1. Sơ đồ quy trình tóm tắt nội dung thí nghiệm khảo sát các thông số trích ly 34 Hình 2.2. Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ H2O: Ethanol trong pha chế dung môi để trích ly anthocyanin từ gạo đen hữu cơ.................................................................... 35 Hình 2.3. Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ nguyên liệu thích hợp để trích ly anthocyanin từ gạo đen ............................................................................................ 37 Hình 2.4. Bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ thích hợp để trích ly Anthocyanin từ gạo đen ..................................................................................................................... 38
  • 13. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net iv
  • 14. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà Hình 2.5. Bố trí thí nghiệm xác định thời gian thích hợp để trích ly anthocyanin từ gạo đen ..................................................................................................................... 39 Hình 2.6. Sơ đồ quy trình tóm tắt nội dung thí nghiệm nghiên cứu tính chất của Anthocyanin ............................................................................................................. 40 Hình 2.7. Bố trí thí nghiệm xác định sự ảnh hưởng của pH đến hàm lượng Anthocyanin trong dịch trích ................................................................................... 41 Hình 2.8. Bố trí thí nghiệm xác định sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ bền của anthocyanin ở cá nhiệt độ khác nhau ....................................................................... 42 Hình 3.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi H2O:EtOH đến hiệu suất trích ly anthocyanin từ dịch chiết.............................................................................................................. 44 Hình 3.2. Dịch trích ly các dung môi ở những tỷ lệ khác nhau ............................... 45 Hình 3.3. Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu và dung môi đến hiệu suất trích ly Anthocyanin từ gạo đen hữu cơ. .......................................................... 46 Hình 3.4. Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của nhiệt độ trích ly đến hiệu suất trích ly Anthocyanin từ dịch chiết. ....................................................................................... 48 Hình 3.5 Dịch trích ly anthocyanin ở các nhiệt độ khác nhau. ................................ 50 Hình 3.6. Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của thời gian đến trích ly đến hiệu suất trích ly Anthocyanin trong dịch chiết............................................................................... 51 Hình 3.7 Dịch trích ly anthocyanin ở các thời gian khác nhau................................ 52 Hình 3.8. Biểu đồ biểu thị sự biến đổi độ hấp thu của anthocyanin ở nhưng mức pH khác nhau.................................................................................................................. 53 Hình 3.9. Biểu đồ biểu thị sự biến đổi hàm lượng của Anthocyanin ở 00 C ............ 54 Hình 3.10. Biểu đồ biểu thị sự biến đổi hàm lượng của anthocyanin ở 200 C ......... 55 Hình 3.11. Biểu đồ biểu thị sự biến đổi hàm lượng của Anthocyanin ở 00 C .......... 56
  • 15. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net v
  • 16. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà Hình 3.12. Biểu đồ biểu thị sự biến đổi hàm lượng của anthocyanin ở các nhiệt độ khác nhau.................................................................................................................. 57 Hình 3.13. Biểu đồ biểu thị sự ức chế gốc tự do của vitamin C .............................. 58 Hình 3.14. Biểu đồ biểu thị sự ức chế gốc tự do của dung dịch Anthocyanin được trích ly từ tấm đen. ................................................................................................... 59 Hình 3.15. Biểu đồ biểu thị sự ức chế gốc tự do của dung dịch Anthocyanin được trích ly từ tấm đen sau cô quay. ............................................................................... 60 Hình 3.16. Phản ứng màu của dung dịch DPPH khi cho dịch mẫu trích ly anthocyanin từ gạo đen ................................................................................................................ 61 Hình 3.17. Bố trí thí nghiệm xác định thời gian thích hợp để trích ly Anthocyanin từ gạo đen ..................................................................................................................... 63 Hình 4.1. Dịch chiết Anthocyanin trước cô quay. ................................................... 65 Hình 4.2. Dịch chiết sau cô đặc................................................................................ 66
  • 17. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net vi
  • 18. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Thành phần hóa học của gạo đen............................................................... 5 Bảng 1.2. Bảng các Anthocyanin có nguồn gốc thực vật .......................................... 8 Bảng 1.3. Một số Anthocyanin phổ biến.................................................................... 9 Bảng 1.4 Các nhóm Anthocyanin hiện có................................................................ 10 Bảng 3.1. Giá trị %I à IC50 của vitamin C ............................................................... 58 Bảng 3.2. Giá trị %I và kết quả IC50 của dịch trích ly anthocyanin từ gạo đen trước khi cô quay. .............................................................................................................. 59 Bảng 3.3. Giá trị %I và kết quả IC50 của dịch trích ly anthocyanin từ gạo đen sau cô quay. ......................................................................................................................... 60 Bảng 3.4. So sánh giá trị IC50 của Ascorbic acid và Anthocyanin........................... 61 Bảng 4. Đánh giá sơ bộ cảm quan của dịch chiết anthocynin………………………63
  • 19. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net vii
  • 20. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Anthocyanin có mặt trong nhiều loại rau quả từ thiên nhiên. Chất màu Anthocyanin là có độ hòa tan trong nước và trong các dung môi phân cực, nên chúng có thể dễ dàng trích ly bằng những dung môi trích ly thông thường mà không độc hại đối với môi trường. Bên cạnh đó màu sắc của chúng trải dài từ màu đỏ, màu tím và màu xanh, có thể ứng dụng vào việc làm phụ gia tạo màu trong thực phẩm nhưng không độc hại. Thêm vào đó Anthocyanin có giá trị sinh học rất cao, chúng được đưa vào chế độ ăn uống trong nhiều thế kỷ qua, nhờ vào tác dụng sinh học rất tốt như có khả năng điều trị chứng huyết áp cao, sốt, rối loạn gan, rối loạn tiêu hóa. Với xu hướng của thế giới hiện nay, mọi người luôn ưa chuộng những sản phẩm có thành phần từ thiên nhiên, lành mạnh đối với sức khỏe con người. Anthocyanin đã được đưa vào sử dụng dưới dạng sản phẩm thực phẩm hay chất màu trong thực phẩm của con người. Với một đất nước nông nghiệp như Việt Nam từ ngàn xưa gạo đã trở thành nguồn lương thực thiết yếu, nuôi sống biết bao thế hệ. Nhưng ngày nay với cuộc sống không ngừng phát triển, quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, môi trường ngày càng bị ô nhiễm trầm trọng. Những hóa chất độc hại duới danh nghĩa là phụ gia thực phẩm đang thâm nhập vào cơ thể con người mỗi ngày. Hiện nay Việt Nam là nước thuộc top 2 - những quốc gia dẫn đầu về tỷ lệ mắc bệnh ung thư, mỗi năm có khoảng 70000 người chết vì bệnh ung thư và 200 000 mắc mới về bệnh ung thư. Trong vòng năm năm nữa ung thư có thể sẽ trở thành đại dịch ở Việt Nam. Bên cạnh đó theo điều tra mới nhất của hội tim mạch Việt Nam, 2016 có 48% người Việt Nam mắc bệnh tăng huyết áp, đây là một con số đáng báo động. Trong những năm gần đây các nghiên cứu khoa học luôn hướng về những nghiên cứu tạo ra sản phẩm được chiết xuất từ thiên nhiên, cải thiện sức khỏe, chống oxy hóa, nâng cao sức đề kháng của con người. Với mong muốn có những chất màu từ thiên nhiên thay thế những chất màu hóa học đang từng ngày thâm nhập vào cơ thể con người, một thức uống giàu hợp
  • 21. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 1
  • 22. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà chất chống oxy hóa giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng có thể chống lại bệnh ung thư. Nhóm nghiên cứu quyết định chọn nguồn gạo đen hữu cơ từ thiên nhiên, không thuốc trừ sâu, không phân bón hóa học làm nguồn trích ly cho đề tài trích ly Anthocyanin, bên cạnh đó cũng sẽ nghiên cứu những tính chất cơ bản của Anthocyanin để phục vụ cho quá trình bảo quản Anthocyanin để duy trì những hoạt tính sinh học của chúng trong quá trình bảo quản. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài có hai mục đích bản bao gồm: Xác định các thông số thích hợp cho quá trình trích ly chất màu Anthocyanin nhằm tách chiết tối đa Anthocyanin từ nguyên liệu phù hợp cho mục đích ứng dụng vào thực phẩm. Nghiên cứu những tính chất của Anthocyanin trong quá trình bảo quản dịch chiết từ gạo đen. 3. Nội dung nghiên cứu. Để thực hiện mục đích nghiên cứu đã đề ra, nhóm nghiên cứu thực hiện các nội dung sau:  Xác định các thông số cho quá trình trích ly Anthocaynin từ gạo đen:  - Xác định tỷ lệ dung môi thích hợp cho quá trình trích ly Anthocyanin. - Xác định tỷ lệ nguyên liệu và dung môi thích hợp cho quá trình trích ly Anthocyanin. - Xác định nhiệt độ thích hợp cho quá trình trích ly Anthocyanin. - Xác định thời gian thích hợp cho quá trình trích ly Anthocyanin.  Xác định những tính chất của dịch trích ly Anthocyanin từ gạo đen:  - Xác định hoạt tính kháng oxy hóa của Anthocyanin. - Nghiên cứu những tính chất của Anthocyanin.
  • 23. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 2
  • 24. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà 4. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp thu thập thông tin: Phương pháp nghiên cứu tài liệu làm cơ sở bố trí thí nghiệm. Sử dụng phần mềm Endnote để tìm tài liệu. - Thực hành trong phòng thí nghiệm.
  • 25. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 3
  • 26. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Gạo đen 1.1.1. Khái niệm Gạo đen là loại gạo thuộc giống Oryza sativa L. “GẠO ĐEN” là loại gạo có màu tím đậm hoặc đen nhưng khi nấu chín sẽ chuyển sang màu đỏ tía hoặc tím. Lớp vỏ bên ngoài của gạo này là màu đen nhờ sắc tố Anthocyanin, một chất chống oxi hóa. Loại gạo này được bán dưới dạng “chưa xay xát”, với lớp vỏ ngoài nguyên vẹn. Cho đến ngày nay, không dễ dàng có thể mua được gạo đen; loại gạo này rất đáng giá và được người dân châu Á quan tâm đặc biệt trong nhiều thế kỷ và xu hướng tiêu thụ ngày càng cao ở Châu Âu, Bắc Mỹ Hình 1.1 Gạo đen Ngoài ra trong gạo đen còn có rất nhiều vitamin E giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, giàu chất xơ, chất sắt và các vitamin thiết yếu, đặc biệt hàm lượng đường trong gạo đen thấp người tiểu đường dùng có thể ổn định lượng đường trong máu. Theo kết quả nghiên cứu của TS. Zhimin Xu thuộc đại học bang Louisana, Mỹ. Ông nói rằng trong một muỗng canh gạo đen chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe hơn bất cứ “siêu thực phẩm” nào, bởi một muỗng gạo đen chứa nhiều chất chống oxy hóa (Anthocyanin) hơn một muỗng canh trái việt quất. 1.1.1. Nguồn gốc của gạo đen hữu cơ
  • 27. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 4
  • 28. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà Bảng 1.1. Thành phần hóa học của gạo đen. Thành phần Tỷ lệ % Nước 14 Protein 8,2 Lipid 1,5 Glucid 74,9 Acid hữu cơ 0,6 Tro 0,8 Gạo đen là loại gạo đặc biệt được sử dụng nhiều và tìm thấy ở các nước châu Á. Trung Quốc là nước có nhiều giống lúa đen hơn hết, tiếp theo Sri Lanka, Indonesia, India, Philippines, Bangladesh và Việt Nam. Gạo đen thường tìm thấy ở loại phôi nhủ đục sáp của các nhóm indica và japonica. Ở Việt Nam, gạo tím hay đen được dùng làm thuốc và cho tín ngưỡng, chỉ được trồng ở các vùng núi, dưới dạng gạo tẻ hoặc nếp. Gạo đen hữu cơ được sản xuất từ phương pháp “canh tác hữu cơ”. Lúa được trồng theo phương pháp canh tác hữu cơ, không sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ…, có sự kiểm soát, tác động của khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học, sản phẩm được chế biến và đóng gói theo quy trình kép. Canh tác hữu cơ giúp nâng cao giá trị dinh dưỡng gạo đen hữu cơ, đảm bảo an toàn sức khỏa cho người tiêu dùng và thân thiện với môi trường. 1.1.2. Công dụng của gạo đen hữu cơ Trong gạo đen chứa nhiều Anthocyanin, đây là hợp chất chống oxy hóa giúp cơ thể chống lại nhiều bệnh. Nó giúp cơ thể giảm nguy cơ đau tim bằng cách ngăn chặn sự tích tụ mảng bám trong động mạch. Ngoài ra nó giúp trung hòa những thiệt hại của các gốc tự do, ngăn ngừa một số dạng ung thư, hỗ trợ giảm cholesterol trong máu.
  • 29. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 5
  • 30. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà Gạo đen chứa nhiều chất xơ gấp 5,9 lần rau cần tây giúp làm giảm nồng độ cholesterol, kiểm soát hệ thống tiêu hóa. Đối với người suy nhược cơ thể, chất xơ này có tác dụng kích thích tiêu hóa, tăng hấp thu. Đối với người muốn giảm cân, chất xơ làm giảm cảm giác đói vì vậy nhanh chóng đạt hiệu quả cần thiết. Ngoài ra chất xơ có khả năng chống béo phì, ngừa ung thư ruột kết và rất tốt cho bệnh nhân đái tháo đường. Trong gạo đen hữu cơ chứa selenium gấp 3,3 lần lòng đỏ trứng. Selenium là nguyên tố vi lượng chống oxy hóa mạnh, giúp khử các gốc tự do có trong cơ thể, giúp ngăn ngừa sự phá hủy tế bào, đặc biệt là tế bào gan, tốt cho người uống rượu bia thường xuyên, người có vấn đề về gan như viêm gan và xơ gan, ngăn ngừa ung thư. Gạo hữu cơ đen chứa nhiều chất sắt, chất sắc là một phần của tế bào máu, nếu cơ thể thiếu sắt sẽ dẫn đến thiếu máu. Trong gạo đen hữu cơ cung cấp chất sắt cao hơn 70% so với gạo lức và gấp 1,7 lần thịt bò, do đó gạo đen hữu cơ rất thích hợp cho những phụ nữ thiếu máu sau khi sinh và những người cần bổ sung chất sắt tự nhiên. Trong gạo đen hữu cơ còn có hàm lượng mangan (gấp 1,54 lần gạo lứt). Mangan có tác dụng giúp giải phóng năng lượng từ protein, carbonhydrate, hỗ trợ hệ thống miễn dịch và điều hòa hàm lượng đường trong máu. Gạo đen hữu cơ có hàm lượng kẽm gấp 1,7 lần thịt trai. Kẽm tham gia vào thành phần của hơn 80 loại enzym điển hình như peptidase, đóng vai trò quan trọng cho quá trình tiêu hóa protein , phòng chống ung thư đường tiêu hóa, tắng cường hệ thống miễn dịch. Ngoài ra trong gạo đen hữu cơ còn chứa các thành phần dinh dưỡng: các amino acid, các nhóm acid béo Omega-3 và Omega-6, hơn 120 chất chống oxy hóa (acylated steryl glucoside, gama Aminobutyric) tác động mạnh mẽ lên gốc tự do. Đặc biệt trong gạo đen hữu cơ có chỉ số đường huyết từ thấp đến trung bình (< 58) nên rất thích hợp cho người tiểu đường. 1.2. Anthocyanin 1.2.1. Giới thiệu
  • 31. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 6
  • 32. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà Anthocyanin là hợp chất màu hữu cơ có nguồn gốc tự nhiên, thuộc Flavonoid, là họ màu phổ biến nhất tồn tại ở thực vật bậc cao và tìm thấy được trong một số loại hoa, quả, hạt như: quả nho, quả dâu, bắp cải tím, lá tía tô, hoa hibicut, đậu đen, quả cà tím, gạo nếp than, gạo đỏ… Thuật ngữ Anthocyanin bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, trong đó Anthocyanin là sự kết hợp giữa Anthos - nghĩa là hoa và Kysanesos - nghĩa là màu xanh. Tuy nhiên, không chỉ có màu xanh, Anthocyanin còn mang đến cho thực vật nhiều màu sắc rực rỡ khác như hồng, đỏ, cam và các gam màu trung gian. Các Anthocyanissn khi mất hết nhóm đường được gọi là Anthocyanidin hay aglycon. Mỗi Anthocyanidin có thể bị glycosyl hóa acylate bởi các loại đường và các acid khác tại các vị trí khác nhau. Vì thế lượng Anthocyanin lớn hơn Anthocyanidin từ 15-20 lần. Chúng được sử dụng làm phụ gia thực phẩm với ký hiệu là E613. 1.2.2. Sự phân bố của Anthocyanin. Anthocyanin tập trung ở những cây hạt kín và những loài ra hoa, phần lớn nằm ở hoa và quả, ngoài ra cũng có ở lá và rễ. Trong những loại thưc vật này, Anthocyanin được tìm thấy chủ yếu ở các lớp tế bào nằm bên ngoài như biểu bì. Các hợp chất Anthocyanin xuất hiện rộng rãi trong khoảng ít nhất 27 họ, 73 loài và trong vô số giống thực vật sử dụng làm thực vật (Bridle và Timberiake, 1996). Các họ thực vật như vitaceae (nho) và rosaceae (cherry, dâu tây, mâm xôi, táo...) là các nguồn Anthocyanin chủ yếu. Bên cạnh đó còn có các họ thực vật khác như solanceae (cà tím), saxifragaceae (quả lý đỏ và đen), ericaceae (quả việt quất) và brassicaceae (bắp cải tím). Các loại Anthocyanin phổ biến nhất là các glucoside của cyanidin, kế đến là pelargonidin, peonidin và delphinidin, sau đó petuidin và maldivin. Số lượng các 3-glucoside nhiều gấp 2,5 lần các 3,5-glucoside. Loại Anthocyanin hay gặp nhất chính là Cyanidin-3-glucoside.
  • 33. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 7
  • 34. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà Bảng 1.2. Bảng các Anthocyanin có nguồn gốc thực vật Tên thực vật Tên thông thường Loại Anthocyanin Allium cepa Củ hành tím Cy-3-glucoside, 3-galactoside, 3- diglucoside và 3-laminarriobiosidc, Pn-3- glucoside Brassica Bắp cải tím (red Cy-3-sophoroside-5-glucoside cacyl hóa oleraea cabbage) với malonoyl, p-coumaroyl, di- p- coumarol,feruloyl, diferuloyl, sinapoyl và disinapoyl Fragaria spp Dâu tây Pg và Cy-3-glucoside (strawberry) Glycine Đậu nành (vỏ) Cy và Dp-3-glucoside maxima Hibicus Hoa bụt dấm Cy, Pn, mono- và biosides sabdariffa L Raphanus Củ cải đỏ (rễ) Pg và Cy-3-sophoroside-5-glucoside acyl sativus hóa với p-coumaroyl, feruloyl, caffeoyl. Vitis spp Nho Cy, Pn, Dp, Pt và Mv mono và diglucoside; dạng tự do và dạng acyl hóa Cy = cyanidin, Pg= pelagorindin, Pn= peonidin, Dp= delphinidin, Pt = petunidin, Mv= malvidin. 1.2.3. Cấu trúc hóa học của Anthocyanin Anthocyanin thuộc nhóm các hợp chất flavonoid, có khă năng hòa tan trong nước và chứa các không bào. Về bản chất, các Anthocyanin là những hợp chất glycoside của các dẫn xuất polyhydroxy và polymethoxy của 2-phenylbenzopyrylium
  • 35. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 8
  • 36. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà hoặc muối flavylium. Cho đến nay, người ta xác định được 18 loại aglycon khác nhau, trong đó 6 loại phổ biến nhất là pelargonidin, cyanidin, delphinidin, petunidin và maldivin. Bảng 1.3. Một số Anthocyanin phổ biến Anthocyanin Anthocyanidin Đường Có ở cây Pelargonin Pelargonidin 2 glucose Cúc tây Cianin Cynanindin 2 glucose Hoa hồng Ceraxinanin Cynanindin Glucose, galactose Quả mận Prunixianin Cynanindin Ramnoza, glucose Việt quất Idain Cyrinhindin 2 glucose Cẩm quỳ Delfin Peonidin 2 glucose Mẫu đơn Malvin Enidin glucose Nho Peonin Hirsutidin 2 glucose Anh thảo Trong tự nhiên, Anthocyanin rất hiếm gặp khi ở trạng thái tự do (không bị glycoside hóa). Nhóm tự do ở vị trí C-3 làm cho phân tử anthocyanidin trở nên không ổn định và làm giảm khả năng hòa tan của nó so với các Anthocyanin tương ứng. Vì vậy, sự glycosyl hóa luôn diễn ra, đầu tiên ở vị trí nhóm 3-hydroxy. Nếu có thêm một phân tử đường sữa, vị trí tiếp theo bị glycosyl hóa thường gặp nhất là ở C- 5. Ngoài ra, sự glycosyl hóa còn có thể gặp ở các vị trí C-7, C-3’, C-5’. Loại đường phổ biến nhất là glucose, ngoài ra cũng có một vài monosaccharide (như galactose, rammose, arabinose), các loại disaccharide (chủ yếu là rutinose, sabubiose hay sophorose) hoặc trisaccharide tham gia và quá trình glycosyl hóa.
  • 37. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 9
  • 38. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà Bảng 1.4 Các nhóm Anthocyanin hiện có Anthocyanin R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7 Màu sắc E- number Apigeninidin -H -OH -H -H -OH -H -OH Cam Aurantinidin -H -OH -H -OH -OH -OH -OH Cam Capensinidin -OCH3 -OH - -OH - -H -OH Xanh-đỏ OCH3 OCH3 Cyanidin -OH -OH -H -OH -OH -H -OH Đỏ sậm E163a Delphinidin -OH -OH -OH -OH -OH -H -OH Tím, E163b xanh Europinidin -OCH3 -OH -OH -OH - -H -OH Xanh- OCH3 đỏ Hirsutidin -OCH3 -OH - -OH -OH -H - Xanh- OCH3 OCH3 đỏ. Luteolinidin -OH -OH -H -H -OH -H -OH Cam Pelargonidin -H -OH -H -OH -OH -H -OH Cam, đỏ E163d cam Malvidin -OCH3 -OH - -OH -OH -H -OH Tím E163c OCH3 Peonidin -OCH3 -OH -H -OH -OH -H -OH Đỏ sậm. E163e Petunidin -OH -OH - -OH -OH -H -OH Tím E163f OCH3 Pulchellidin -OH -OH -OH -OH - -H -OH Xanh- OCH3 đỏ.
  • 39. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 10
  • 40. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà Rosinidin -OCH3 -OH -H -OH -OH -H - Đỏ OCH3 Triacetidin -OH -OH -OH -H -OH -H -OH Đỏ Hình 1.2 Cấu trúc phổ biến của Anthocyanin (intechopen.com/books/the-mediterranean-genetic-code-grapevine-and- olive/production-of-anthocyanins-in-grape-cell-cultures-a-potential-source-of- raw-material-for-pharmaceuti) Sự methoxyl hóa các Anthocyanin và các glucoside tương ứng diễn ra thông thường nhất là ở vị trí C-3’, và C-5’, cũng có thể gặp ở vị trí C-5 và C-7. Tuy nhiên cho đến nay người ta chưa tìm thấy một hợp chất nào bị glycosyl hóa ở tất cả vị trí C-3,-5,-7,-4 do đó cần thiết phải có ít nhất một nhóm hydroxyl tự do ở C-5, -7 hay - 4’ để thành dạng cấu trúc quinonoidal base (dạng cấu trúc thường tồn tại trong không bào thực vật có pH từ 2,5 – 7,5).
  • 41. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 11
  • 42. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà Hình 1.3. Cation Flavylium (R1 và R2 là OH, H hoặc OCH3, R3 là glucosyl hoặc H, R4 là OH hoặc glucosyl) (en.wikipedia.org/wiki/Anthocyanin) Sự acyl hóa cũng có thể xảy ra ở vị trí C-3 của phân tử đường hay ester hóa ở các nhóm hydroxy C-6. Các nhóm acyl hóa chính thức là các phenolic acid như beta-coumercic, cafeic, ferulic hay sinap acid và một loạt các acid như acetic, malonic, axalic và succinic. 1.2.4. Tính chất của Anthocyanin Anthocyanin tinh khiết ở dạng tinh thể hoặc vô định hình là hợp chất khá phân cực nên tan rất tốt trong dung môi hữu cơ phân cực. Anthocyanin hòa tốt trong nước và trong dung dịch bão hòa. Khi kết hợp với đường làm cho phân tử Anthocyanin hòa tan nhanh hơn. Màu sắc Anthocyanin thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ, các chất màu và nhiều yếu tố khác,…Khi tăng số lượng nhóm OH trong vòng pyran thì màu càng xanh đậm. Trong dung dịch acid, Anthocyanin tồn tại dạng ở cation flavylium có màu đỏ. Khi pH tăng dần, có sự tấn công của nước vào vòng pyran C, Anthocyanin chuyển dần sang dạng base carbinol và chalcone không màu. Đây chính là quá trình hydrat hóa, yếu tố chính tạo nên sự bạc màu của dung dịch màu-nước. trong dung dịch base, có sự dịch chuyển của H+ từ -OH trên vòng B, Anthocyanin chuyển sang dạng anion có màu xanh. Khi pH môi trường càng cao, ion H+ trong nhóm –OH còn lại bị phân hủy và khi ấy điện tử không còn, màu xanh trở nên xanh hơn bởi vì ánh sáng hấp phụ trở
  • 43. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 12
  • 44. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà thành đỏ hơn. Trong môi trường trung tính, cả hai dạng cùng tồn tại nên dung dịch có màu tím. Mức độ methyl hóa các nhóm OH ở trong vòng pyran càng cao thì màu đỏ càng đậm. Nếu nhóm OH ở vị trí thứ ba kết hợp với các gốc đường thì màu sắc cũng sẽ thay đổi theo số lượng các gốc đường được đính vào nhiều hay ít. Các Anthocyanin cũng phụ thuộc rất mạnh vào pH của môi trường:  Khi ở pH>7 các Anthocyanin có màu xanh và khi pH< các Anthocyanin  có màu đỏ.  Ở pH=1 các Anthocyanin thường ở dạng muối oxonium màu cam đến  màu đỏ.  Ở pH = 4-5 chúng có thể chuyển về dạng bazơ Cacbinol hay bazơ  Chalcon không màu.  Ở pH = 7-8 lại về dạng bazơ Quinoidal Anhydro màu xanh.  Màu sắc của Anthocyanin còn có thể thay đổi do hấp thụ trên polysaccharide. Khi đun nóng lâu dài các Anthocyanin có thể bị phá hủy và mất màu. Anthocyanin có bước sóng hấp thụ trong miền nhìn thấy, khả năng hấp thụ cực đại tại bước sóng 510 ÷ 540nm. Độ hấp thu là yếu tố liên quan mật thiết đến màu sắc của Anthocyanin chúng phụ thuộc vào pH của dung dịch, nồng độ Anthocyanin: thường pH thuộc vùng acid mạnh có độ hấp thụ lớn, nồng độ Anthocyanin càng lớn độ hấp thụ càng mạnh.  Khả năng hòa tan của Anthocyanin:  Athocyanin là những hợp chất phân cực, do đó các dung môi phổ biến nhất được sử dụng trong các phương pháp nghiên cứu là hỗn hợp dung dịch ethanol, methanol hoặc acetone (Kahkone, Hopia & Heinoen, 2001). Trong số các phương pháp phổ biến nhất là những người mà sử dụng chất trích ly là methanol hoặc ethanol ở pH axit (Amr & Al Tamimi, 2007). Từ những phương pháp này, việc khai thác với methanol là hiệu quả nhất (Kapasakalidis, Rastall, & Gordon, 2006); trong thực tế, nó đã được tìm thấy rằng trích ly Anthocyanin từ bột nho, với việc tách chiết với methanol là 20% hiệu quả hơn so với ethanol, và 73% hiệu quả hơn chỉ có nước
  • 45. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 13
  • 46. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà (Metivier, Francis, & Clydesdale, 1980). Tuy nhiên, trong ngành công nghiệp thực phẩm ethanol được ưa thích hơn do methanol rất độc. Trong Anthocyanin chiết từ nho đen, một dung dịch nước. Trong một số nghiên cứu, dung môi với 80% EtOH bão hòa với SO2 được sử dụng chiết tách Anthocyanin (Romani et al, 1999), trong nghiên cứu quan sát rằng các loại dung môi, nồng độ SO2 và nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình khai thác Anthocyanin. Các Anthocyanin từ lúa miến đen được chiết xuất với HCl 0,1% trong MeOH và 70% acetone dịch nước (Awika et al, 2005). 1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến màu sắc và độ bền của Anthocyanin. So với đa số các chất màu thiên nhiên, Anthocyanin là chất màu có độ bền kém hơn, nó chỉ thể hiện tính bền trong môi trường acid. Ngoài ra, nó có thể phân hủy tạo thành dạng không màu và sản phẩm cuối cùng của sự phân hủy có dạng màu nâu cộng với những sản phẩm không tan. Sự phân hủy Anthocyanin có thể xảy ra trong quá trình trích ly và tinh chế chúng, đồng thời sự phân hủy này còn xảy ra trong quá trình xử lý và bảo quản các sản phẩm thực phẩm. Độ bền của các Anthocyanin phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: cấu trúc hóa học của Anthocyanin, pH, nhiệt độ, sự có mặt của copigment, ion kim loại, oxy, acid ascorbic, SO2, ánh sáng, enzyme, đường và các sản phẩm biến tính của chúng. Vì vậy, nghiên cứu các yếu tổ ảnh hưởng đến độ bền của Anthocyanin là điều cần thiết trước khi ứng dụng nó như một chất màu thực phẩm. 1.2.5.1. Cấu trúc a. Cấu trúc chuyển hóa trong môi trường lỏng. Trong môi trường nước các Anthocyanin tự nhiên giống như chất chỉ thị pH. đỏ ở pH thấp, đỏ xanh ở pH trung tính và không màu ở pH cao.
  • 47. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 14
  • 48. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà Hình 1.4. Sơ đồ cấu trúc anthocyanin chuyển hóa trong nước.(Jackman and Smith, 1992) Tại pH đã cho, tồn tại một cân bằng giữa 4 cấu trúc của Anthocyanin và aglycone: quinonoidal (anhydro) bazo (A) màu xanh, cation flavylium (AH+) màu đỏ, carbinol pseudobase (B), và chalcone (C) không màu. Khi pH < 2.0, các Anthocyanin tồn tại chủ yếu dạng cation flavylium màu đỏ (R3=0-đường) hoặc màu vàng (R3 = H).Khi pH tăng, sự mất proton xảy ra nhanh thành dạng quinononidal màu xanh dương hoặc màu đỏ. Dạng quinonoidal thường tồn tại như một hỗn hợp vì pKa của nhóm OH ở vị trí 4’,7 và 5 (nếu có) là tương tự. Khi để yên, sự chuyển hóa hơn nữa sẽ xảy ra đó là sự tách nước của cation flavylium cho dạng carbinol không màu hay pseudobase (hemiacetal), dạng này cân bằng với dạng chalcone vòng mở không màu. Cis (CE) và trans-chalcone (Cz) được tạo thành từ carbinol pseudobase bởi phản ứng mở vòng nhanh và isomer hóa chậm. Cả 2 chalcone bình thường bởi chung có nhóm chức carbonyl ở cạnh vòng B, trong đó chalcone bình thường có nhóm carbonyl ở kế cận vòng A. Dạng quinonoidal base được tạo thành thông thường ở pH > 3. Cation flavylium tương đối bền ở môi trường acid (như pH < 3). Trong môi trường trung tính hay acid yếu, Anthocyanin tồn tại chủ yếu ớ các dạng không màu. Vì vậy, sự ổn định của các dạng mang màu, đặc biệt là dạng quinonoidal base, một phần là do sự
  • 49. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 15
  • 50. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà xuất hiện của các gốc acid gắn vào phân tử đường, hay còn gọi là sự co-pigment hóa nội phân tử. Sở dĩ sự co-pigment hóa nội phân tử giúp tăng độ bền của phân tử Anthocyanin là do sự xếp chồng của vòng thơm trong gốc acid với vòng pyrylium của phân tử Anthocyanin, giảm bớt khả năng bị các phân tử nước tấn công hình thành các hợp chất carbinol, chalcone không màu. Ngoài ra, hiệu ứng copiment hóa ngoại phân tử cũng có thể giúp làm bền các cấu trúc quinoldal base hay ion flavylium do sự có mặt của những phức chất không màu, như các flavone, flavonol. Trong quá trình xử lý nhiệt và ánh sáng, quá trình co-pigment hóa ngoại phân tử giữ vai trò quan trọng, ngăn chặn sự mất màu có thể xảy ra. Cơ chế phân hủy do nhiệt nói chung do chuyển hóa thuận nghịch của các ion flavylium thành các dạng chalcone. Chalcone là chất trung gian trong cả hai quá trình phân hủy do nhiệt và ánh sáng của Anthocyanin. Theo các nghiên cứu gần đây (Davis và cộng sự, 1983; Mazza và Brouiỉìard, 1990) hiệu ứng co-pigment hóa chính là cơ chế làm bền màu chính của Anthocyanin trong thực vât do, nó làm giảm tỉ lệ giữa dạng không mang màu (chalcone) và dạng mang màu thông qua việc tạo phức với dạng mang màu, ngăn chặn quá trình chuyển hóa từ dạng mang màu sang dạng không mang màu. Trong dung dịch, Anthocyanin dạng không acyl hóa hay acyl hóa một đơn vị đóng vai trò như một chất chỉ thị pH, tồn tại ở dạng acid hay base tùy thuộc vào giá trị pH. Ở pH acid (pH < 3), dung dịch Anthocyanin cho màu đỏ đậm. Khi pH tăng, màu sắc của dung dịch sẽ nhạt dần và chuyển sang không màu và cuối cùng có màu tím hay xanh dương ở pH cao (pH > 6). b. Cấu trúc hóa học Các pigment Anthocyanin thường có độ bền thấp trong tế bào sống của chúng. Như đã trình bày ở trên, độ bền của các Anthocyanin phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: Cấu trúc hóa học của Anthocyaninm, pH, nhiệt độ, sự có mặt của phản ứng co-pigment, ion kim loại, oxy, acid ascorbic, SO2, ánh sáng, enzyme, đường và các sản phẩm biến tính của chúng.
  • 51. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 16
  • 52. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà Độ bền màu và cường độ màu của các Anthocyanin phụ thuộc vào vị trí và số lượng của các nhóm hydroxyl, methoxyl, đường và các đường được acyl hóa. Khi số nhóm hydroxyl trong vòng B tăng, cực đại hấp thụ ở vùng thấy được dịch chuyển về phía có bước sóng dài hơn và màu thay đổi từ cam đến xanh dương. Ví dụ: bước sóng hấp thụ cực đại trong dung dịch HCL 0,01% MeOH là 535 nm (cam) đối với pelgonidin, 535 nm (đỏ cam) đối với cyaniding, 545 nm (đỏ xanh) đối với dephinidin.các nhóm methoxyl thay thế các nhóm hydroxyl cho kết quả ngược lại. Nhóm hydroxyl tại vị trí C-3 đặc biệt có ý nghĩa quan trọng vì nó dịch chuyển từ màu cam vàng đến màu đỏ nhưng 3 - deoxyAnthocyanin : luteolinidin và tricetinidin có màu vàng; 3 - deoxyanthocyanidin bền hơn các anthocyanidin khác (Mazza và Brouillard, 1987; Iacobucci và Sueny, 1983). Sự có mặt của nhóm hydroxyl tại vị trí C-5 và nhóm thế ở vị trí C-4, cả 2 bền hóa dạng có màu thông qua sự ngăn cản các phản ứng hydrat hóa dẫn đến dạng không màu. Khi mức độ hydroxyl hóa các aglycone tăng, tính bền của các Anthocyanin sẽ giảm. Tuy nhiên khi tăng sự methoxyl hóa,sẽ thu được kết quả ngược lại. Ví dụ: sự có mặt của nhóm OH ở vị trí 4’ và 7 trong phân tử làm bền hóa đáng kể các pigment, trong khi đó, sự methoxyl hóa có nhóm hydroxyl này làm giảm độ bền. Các Anthocyanin được glycosyl hóa và acyl hóa sẽ cho dạng màu xanh. Sự glycol hóa những nhóm OH tự do làm tăng tính bền của Anthocyanin. Vì vậy, các diglucoside bền hơn các monoglusidc của cùng một Anthocyanin. Ví dụ: thời gian bán sống (giảm 50% độ hấp thu tại bước sóng hấp thu cực đại) của các cianidin 3 - utinoside là 65 ngày tại nhiệt độ phòng trong dung dịch acid citric 0,01M, pH = 2,8. Trong khi đó anthocyanidin tự do trong cùng điều kiện có thời gian bán sống chỉ có 12h.
  • 53. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 17
  • 54. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà Hình 1.5 Những màu sắc phổ biến của các loại athocyanin (intechopen.com/books/the-mediterranean-genetic-code-grapevine-and- olive/production-of-anthocyanins-in-grape-cell-cultures-a-potential-source-of- raw-material-for-pharmaceuti) Anthocianin có chứa 2 hay nhiều nhóm acyl (như tematin, platyconin, cinerarrin, gntiodenphin và zebrrinin) là bền trong môi trường trung tính hoặc acid yếu do liên kết hydro giữa các nhóm hydroxyl của các nhân phenolic trong Anthocyanin và acid vòng thơm. Brouillard (1981-1982) và Goto cùng với cộng viên (1982-1983) khảo sát rằng các Anthocyanin diacylate hóa được bền hóa bởi sự liên kết chặt nhờ sự tương tác giữa vòng Anthocyanin và 2 nhóm acyl vòng thơm. 1.2.5.2. pH Trong môi trường nước, pH có ảnh hưởng đáng kể lên màu sắc của Anthocyanin (Brouillard 1984,Mzza và Brouillard 1987). Cấu trúc, độ bền màu, màu sắc của Anthocyanin thay đổi theo sự thay đổi của pH. Sự thay đổi cấu trúc của Anthocyanin khi pH thay đổi đã được đề cập trong phần cấu trúc chuyển hóa. Ở pH < 2.0, dung dịch Anthocyanin có màu hầu như đỏ (R3 = O-đường) hoặc vàng (R3 = H). Khi tăng pH của dung dịch, màu của các Anthocyanin nhạt dần. Khi pH trong khoảng 4.0-6.0, hầu hết các Anthocyanin đều có dạng không màu. Nếu tiếp tục tăng pH, dung dịch sẽ có màu tím hoặc xanh dương và màu này có thể chuyển sang màu vàng khi để yên hoặc xử lý nhiệt.
  • 55. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 18
  • 56. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà Sự biến tính của các Anthocyanin tăng mãnh liệt với sự tăng của pH trong môi trường có oxy. Chẳng hạn: rubrobraxinin cloma là các Anthocyanin của bắp cải tím là một triglucozit của xianidin. Khi: pH = 2,4 - 4,0 có màu đỏ thắm. pH = 4 - 6 thì có màu tím. pH = 6 thì có màu xanh lam. pH là kiềm thì có màu xanh lá cây.
  • 57. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 19
  • 58. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà Hình 1.6 Sự chuyển đổi cấu trúc của anthocyanin trong điều kiện môi trường pH khác nhau (intechopen.com/books/the-mediterranean-genetic-code-grapevine-and- olive/production-of-anthocyanins-in-grape-cell-cultures-a-potential-source-of- raw-material-for-pharmaceuti) 1.2.5.3. Nhiệt độ. Hầu hết, các phản ứng hóa học liên quan đến độ bền Anthocyanin và tốc độ phân hủy chúng đều phụ thuộc vào nhiệt độ. Sự tăng theo hàm số logarit của các Anthocyanin ứng với sự phân hủy Anthocyanin ứng với sự tăng đại số của nhiệt độ. Tính bền nhiệt của các Anthocyanin phụ thuộc vào cấu trúc của chúng, pH, sự có mặt của oxy và sự tác động qua lại giữa các thành phần.
  • 59. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 20
  • 60. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà Hình 1.7 Sơ đồ sự biến tính của anthocyanin 3,5-diglucoside tại pH 3,7 (Zhaohua Hou, 2013) Khi một cấu trúc của Anthocyanin bền với sự gia tăng của pH thì nó cũng bền với sự gia tăng của nhiệt độ. Sự hydroxyl hóa các aglycone làm giảm tính bền của Anthocyanin, trong khi sự methoxyl hóa, glycosyl hóa, acyl hóa sẽ cho kết quả ngược lại. Ví dụ: Anthocyanin 3-glycoside có độ bền nhiệt lớn nhất tại pH = 1.8 - 2.0 với sự có mặt của oxy trong khi Anthocyanidin 3,5-diglycoside có độ bền nhiệt lớn nhất tại pH = 4.0 - 5.0. Cơ chế của sự phân hủy nhiệt xảy ra không những phụ thuộc vào nhiệt độ mà còn phụ thuộc vào bản thân Anthocyanin đó. Drazdina cho rằng coumarin glycoside là sản phẩm phân hủy phổ biến của Anthocyanin 3,5 - diglycoside và cơ chế của sự phân hủy là: đầu tiên cấu trúc cation flavylium chuyển thành dạng quinonidal base, tiếp theo là hình thành nhiều dạng sản phẩm trung gian và cuối cùng thu được dẫn xuất coumarin và thành phần tương ứng với vòng B của anthocyanidin. Sự biến tính này không những được xúc tiến bởi nhiệt độ mà còn bị ảnh hưởng bởi oxy. Anthocyanidin 3-glycoside thì không hình thành những dẫn xuất coumrin mà bước đầu tiên của sự phân hủy bao gồm sự chuyển hóa của dạng carbinol pseudobase không màu, sau đó là sự mở vòng pyrylium để hình thành dạng chalcone trước khi thủy phân liên kết glycoside.
  • 61. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 21
  • 62. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà Adams cho rằng, các anthocyanidin 3-glycoside khi được nung nóng ở pH = 2.0-4.0 đầu tiên sẽ bị thủy phân liên kết glycoside (ở 100°C) sau đó là sự biến đổi aglycone thành chalcone. Sự biến tính hơn nữa dẫn đến hình thành dạng sản phẩm màu nâu đặc biệt là với sự có mặt của oxy. Khi đun nóng lâu dài các Anthocyanin có thể bị phân huỷ và mất màu, đặc biệt là các Anthocyanin của dây tây, anh đào, củ cải. Ngược lại các Anthocyanin của phúc bồn tử đen cũng trong điều kiện đó lại không bị thay đổi. Nhìn chung khi gia nhiệt, các chất màu đỏ dễ dàng bị phân huỷ, còn các chất màu vàng thì khó hơn. 1.2.5.4. Oxy. Oxy và nhiệt độ được xem là những tác nhân đặc trưng xúc tiến sự phân hủy của Anthocyanin, từ đó sinh ra những dạng sản phẩm không màu hoặc màu nâu. Sự kết tủa và đóng váng trong nước trái cây có thể gây ra từ sự oxy hóa trực tiếp dạng carbinol pseudobase. Oxy hóa mãnh liệt các Anthocyanin khi nung nóng. Oxy và nhiệt độ là những tác nhân xúc tiến đăc biệt nhất trong nước ép của blueberry, cherry (anh đào), currant, nho, raspberry và dâu. Lượng Anthocyanin còn lại của dâu sẽ lớn hơn khi đóng chai dưới điều kiện chân không hoặc nitrogen (Baravingas và Cain, 1965). Độ bền của các pigment của nho, được sử dụng như là chất màu ở nước giải khát được tăng lên khi đóng hộp với nitrogen. 1.2.5.5. Enzyme Nhiều enzyme nội sinh trong tế bào của cây có khả năng làm mất màu Anthocyanin. Những enzyme này được gọi chung là anthocyanase. Dựa vào đặc tính của các enzyme mà người ta phân làm 2 nhóm: Glycosidase và polyphenol oxidase (PPO). Các enzyme này thu được từ nấm (fugal).
  • 63. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 22
  • 64. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà +Glycosidase: là enzyme thủy phân liên kết glycoside của Anthocyanin tạo ra đường tự do và aglycone này kém bền hơn rất nhiều và mất màu rất nhanh khi có mặt của catecol (Huang 1955). +Polyphenol oxidase (PPO): tác dụng lên Anthocyanin với sự có mặt của o- diphenol thông qua cơ chế oxy hóa kết hợp (h 6-6). Theo Gromeck và Markakis, sự thêm vào glycosidase và PPO xúc tác cho quá trình peroxide hóa phân hủy Anthocyanin. Hình 1.8. Sự biến tính Anthocyanin với phản ứng oxy hóa atechol (Wiley, 2005) Peng và Markakis đã đề nghị một cơ chế mà trong đó o-quinine được tạo thành bởi sự oxy hóa Anthocyanin (H-17). Blom phân lập được enzyme Anthocyanin - glycosidase từ Aspergillus niger và chỉ ra ảnh hưởng của nó trong quá trình thủy phân liên kết glycoside của Anthocyanin. PPO là enzyme có ảnh hưởng yếu lên Anthocyanin dạng quinonoidal base dễ bị thủy phân bởi PPO hơn dạng cation flavylium. Tốc độ phân hủy bởi PPO phụ thuộc vào sự thay thế mô hình của vòng B và mức độ glycosyl hóa. 1.2.5.6. Ánh sáng.
  • 65. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 23
  • 66. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà Các Anthocyanin thường không bền khi tiếp xúc với tia tử ngoại, ánh sáng thấy được và các nguồn phóng xạ khác. Ánh sáng có 2 ảnh hưởng đến Anthocyanin: tăng cường cho quá trình sinh tổng hợp và xúc tiến sự biến tính của chúng. Những quả táo giống đỏ sẽ không chín đỏ mà xanh trong bóng tối (Siegenman, 1964 ). Vanburen và cộng sự (1948) tường trình rằng các diglycoside được acyl hóa và methyl hóa là các diglycoside không bị acyl hóa là ít bền hơn và monoglycoside là kém bền nhất, Palamidis và Markakis (1975) đã tìm thấy rằng ánh sáng thúc đẩy quá trình phân hủy Anthocyanin trong nước giải khát có CO2 được phối màu với Anthocyanin từ xác nho. Macccarone và cộng sự đã nghiên cứu sự quang hóa của Anthocyanin và chỉ ra rằng, Anthocyanin diglycosyl hóa tại vị trí C- 3 và C-5 là bền hơn các Anthocyanin mono glycoyl hóa tại vị trí C-3 đồng thời chúng bền hơn so với các aglycone tương ứng. 1.2.5.7. Đường và các sản phẩm biến tính của chúng Ở nồng độ 100 ppm, đường và các sản phẩm phân hủy của chúng có tác dụng thúc đẩy sự phân hủy các Anthocyanin. Fructose, arabinose, lactose và sorbose có khả năng phân hủy Anthocyanin mạnh hơn glucose, sucrose,và maltose. Tốc độ phân hủy của Anthocyanin liên quan đến tốc độ phân hủy của đường. Các sản phẩm phân hủy của đường gồm có: furfural, 5-hydroxymethyl furfural và acctaldehyl được thu từ phản ứng Mailard hoặc từ sự oxy hóa của acid ascorbic, polyuronic hoặc ở bản thân các Anthocyanin. Những sản phẩm phân hủy này dễ dàng ngưng tụ với các Anthocyanin hình thành những hợp chất phức tạp có màu nâu sẫm. Sự phân hủy Anthocyanin với sự có mặt của furfural và HMF trực tiếp phụ thuộc vào nhiệt độ và rõ nét nhất là trong nước trái cây sự có mặt của oxy làm tăng thêm hiệu quả phân hủy của tất cả các loại đường và các dẫn xuất của chúng.
  • 67. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 24
  • 68. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà Hình1.9. Phản ứng ngưng tụ của A: Cyanidin và furural; B: Cyanidin ketobase và furural (Wiley, 2005) 1.2.5.8. Các ion kim loại. Một số ion kim loại đa hóa trị có thể tương tác với các Anthocyanin có nhóm OH ở vị trí ortho gây ra hiệu ứng sâu màu (bathocromic). Hiện tượng này xảy ra khi kim loại tiếp xúc với Anthocyanin trong quá trình chế biến rau quả hoặc sự cho thêm các muối kim loại vào trong thực phẩm. Sistrunk và Cash đã chứng minh rằng có thể bền hóa màu của dịch trích dâu bằng cách thêm vào đó muối thiếc. Francis (1977) công bố rằng, các ion Ca, Fe, Al tạo thêm sự bảo vệ cho Anthocyanin của nước ép trái việt quất (cranberry), nhưng sự biến đổi màu xảy ra là do sự tạo phức giữa ion kim loại và tannin, kết quả sau cùng là không có lợi. Trong công nghiệp đồ hộp, sự mất màu của những trái cây có chứa Anthocyanin là do có phản ứng với thiếc của đổ hộp (Culpepper và Caldwell, 1972). Trong phản ứng với thiếc, Anthocyanin đóng vai trò như chất khử cực catod hoặc anod. Chất khử cực catod có thể bị khử bởi hydro mới sinh từ phản ứng giữa kim loại và acid, còn chất khử cực anod thường là các Anthocyanin có ít nhất 2 nhóm hydroxyl ở vị trí ortho.
  • 69. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 25
  • 70. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà 1.2.5.9. Sulfurdioxide (SO2) Các Anthocyanin thường bị mất màu khi có mặt của SO2. Hiện tượng này thường xảy ra trong quá trình xử lý các sản phẩm thực phẩm có chứa Anthocyanin bằng SO2. Quá trình khử này có thể là thuận nghịch hoặc bất thuận nghịch. Trái cây và nước quả được xử lý bằng một lượng trung bình SO2 (500-2000 ppm), làm mất màu các Anthocyanin của chúng trước khi chế biến, hơn nữa, chúng được desulfit hóa và màu Anthocyanin được phục hồi. Jurd đã đề nghị sơ đồ phản ứng thuận nghịch giữa SO2 và Anthocyanin trong đó, dạng có màu flavylium phản ứng với ion bisulphate tạo thành chromene - 2 - (hoặc 4 ) - sulphonic acid. Hình 1.10. Sơ đồ Jurd đối với phản ứng thuận nghịch giữa SO2 và Anthocyanin (Wiley, 2005) SO2 ở nồng độ rất thấp (khoảng 30 ppm) có thể ức chế sự biến tính do enzyme của Anthocyanin trong quả anh đào nhưng không làm mất màu chúng (Goodman và Markakis, 1965 ). Sự tẩy màu bất thuận nghịch xảy ra trong quá trình tẩy quả với lượng lớn SO2 (0.8 - 1.5% ) và soda (0.4 - 1.0%) được dùng trong quá trình tẩy quả. Phản ứng bất thuận nghịch này chưa được biết hoàn toàn. 1.2.5.10. Acid ascorbic Nhiều nhà khảo sát (Beatic và cộng sự 1943; Pederson và cộng sự 1947; Kertesz 1952; Meschter 1953; Markakis và cộng sự 1957; Starr và Francis 1968) quan
  • 71. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 26
  • 72. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà sát sự biến mất đồng thời của acid ascorbic và Anthocyanin trong nước trái cây tồn trữ và đề nghị một tương tác có thế có giữa 2 hợp chất này. Acid ascorbic hiện diện trong hầu hết các sản phẩm trái cây, vitamin này bị oxy hóa tạo thành H2O2 và chính H2O2 làm mất màu Anthocyanin. Hình 1.11. Sự chuyển hóa malvin thành malvone bởi H2O2 tạo thành từ sự oxy hóa Ascorbic acid (Wiley, 2005) Shrikhande và Francis đã tìm thấy rằng các ion đồng xúc tiến và các flavonoid làm giảm sự phân hủy của cả hai acid ascorbic và Anthocyanin. Những sản phẩm không màu ( hình 1.10 ). Acid dehyroascorbic cũng có thể làm mất màu Anthocyanin nhưng tại tốc độ thấp hơn acid ascorbic. Hình 1.12. Fla-2-ene được tạo thành từ phản ứng giữa Ascorbic acid và Anthocyanin. 1.2.6. Ứng dụng của Anthocyanin Anthocyanin được dùng như chất màu thực phẩm với tính an toàn cao và màu sắc đa dạng đẹp mắt.
  • 73. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 27
  • 74. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà Khả năng chống oxy hóa cao nên được sử dụng để chống lão hóa, hoặc chống oxy hóa các sản phẩm thực phẩm, chống viêm, chống các tia phóng xạ... Hạn chế sự suy giảm sức đề kháng, sự phát triển của các tế bào ung thư. Athocyanin còn có vai trò thu hút côn trùng giúp cho sự thụ phấn của cây diễn ra tốt hơn. Do đặc tính thay đổi màu theo pH, Anthocyanin có thể sử dụng như một chất chỉ thị: pH 1-3: màu đỏ pH 4: màu hồng pH 5: hồng tím pH 7: tím pH 8: xanh dương pH 9: xanh lá + xanh dương pH 10-12: xanh lá cây pH >12: xanh lá mạ Xác định hàn the : Mặc dù dung dịch mẫu có chứa hàn the (pH 9.5), nhưng khi cho Anthocyanin vào dung dịch mẫu, dung dịch không chuyển sang màu xanh mà chuyển sang màu xám. Nguyên nhân là do hàn the (Natri borate) phản ứng với nhóm ortho hydroxy trong vòng thơm của Anthocyanin tạo thành muối borate. (Nguyễn Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Lan, 2007) Ngoài tác dụng là chất màu thiên nhiên được sử dụng khá an toàn trong thực phẩm, tạo ra nhiều màu sắc hấp dẫn cho mỗi sản phẩm, Anthocyanin còn là hợp chất có nhiều đặc tính sinh học quý như: khả năng chống oxy hóa cao nên được sử dụng để chống lão hóa, hoặc chống oxy hóa các sản phẩm thực phẩm, hạn chế sự suy giảm
  • 75. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 28
  • 76. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà sức đề kháng; có tác dụng làm bền thành mạch, chống viêm, hạn chế sự phát triển của các tế bào ung thư; tác dụng chống các tia phóng xạ. Những đặc tính quý báu của Anthocyanin mà các chất màu hóa học, các chất màu khác hình thành trong quá trình gia công kỹ thuật không có được đã mở ra một hướng nghiên cứu ứng dụng hợp chất màu Anthocyanin lấy từ thiên nhiên vào trong đời sống hằng ngày, đặc biệt trong công nghệ chế biến thực phẩm. Điều đó hoàn toàn phù hợp với xu hướng hiện nay của các nước trên thế giới là nghiên cứu khai thác chất màu từ thiên nhiên sử dụng trong thực phẩm, bởi vì chúng có tính an toàn cao cho người sử dụng. 1.2.7. Các Anthocyanin đã được thương mại hóa Encolor liqid DS (công ty Reggianna, Antociani, Italy) là dịch trích vỏ nho cô đặc. Redberry liqid 88-01 được sản xuất bởi công ty Gillette Food Inc, là dịch trích quả của alderberry, blackberry, blueberry, blackcurrant. Sambucus NR 54 được sản xuất bởi công ty Gilette Food Inc, là dịch trích Anthocyanin từ elderberry. San Red Liqid RC-EX được sản xuất bởi công ty San Ei Chemical Industries ( Nhật) là dịch cô đặc từ bắp cải đỏ mà chúng chứa Anthocyanin diacyl hóa. Powdered San Red PC được sản xuất bởi công ty San Ei Chemical Industries là bột sấy khô của dịch tr ích từ bắp cải đỏ. Powdered San Red PC được sản xuất bởi công ty San Ei Chemical Industries là bột sấy khô của dịch trích từ bắp cải tím. 1.3. Những kết quả nghiên cứu trong nước và thế giới 1.3.1. Phương pháp tách chiết Anthocyanin từ gạo. Anthocyanin là hợp chất màu với những hoạt tính sinh học quý giá, người ta luôn tìm những biện pháp trích ly chúng nhiều nhất từ nhiều nguồn nguyên liệu.
  • 77. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 29
  • 78. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà Trong gạo tím có thể chứa hàm lượng Anthocyanin cao và trong đó có hai thành phần chủ yếu: cyanidin và peonidin. Trong những bài nghiên cứu trích ly Anthocyanin từ gạo đen thường sẽ chọn ra những loại dung môi, thời gian, nhiệt độ để thu được Anthocyanin cao nhất. Như bài nghiên cứu về việc trích ly Anthocyanin từ gạo tím Sóc Trăng, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn khảo sát các các yếu tố trong quy trình trích ly: tỷ lệ dung môi trích ly H2O:EtOH, pH của dung môi trích ly để cho hiệu quả trích ly cao nhất, nhiệt độ, thời gian để thu hồi lượng Anthocyanin cao nhất. Ngoài ra còn có nghiên cứu khác sử dụng dung môi MeOH:HCl 1% tỉ lệ 85:15 (v:v) (R.Sompong, 2010). Với mỗi nghiên cứu sử dụng một dung môi khác nhau sẽ sẽ cho ra hiệu quả khác nhau. Việc sử dụng dung môi sẽ ảnh hưởng đến các yếu tố nhiệt độ và thời gian khác nhau. 1.3.2. Phương pháp trích ly Anthocyanin từ quả dâu Hội An. Trong quả dâu, Anthocyanin được phân bố ở tế bào, với bản chất là một hợp chất thiên nhiên khá phân cực. Vì vậy trong quá trình nghiên cứu lựa chọn những hệ dung môi tách chiết khác nhau để có thu được lượng Anthocyanin nhiều nhất: + Methanol - nước - HCl (tỷ lệ 1:1,1% HCl). + Ethanol - nước - HCl (tỷ lệ 1:1,1% HCl). + Nước - HCl (1%). + Nước - formic acid (5%). + Nước - acetic acid (5%). Hệ dung môi tốt cho quá trình tách chiết chất màu Anthocyanin là ethanol- nước là 1:1 (với 1% HCl). Hệ dung môi này cũng có thể dùng để tách chất màu
  • 79. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 30
  • 80. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà Anthocyanin từ các loại rau quả tương tự. (Nguyễn Thị Lan, 2010). Màu Anthocyanin biến động trong các môi trường dung môi trích ly khác nhau. 1.3.3. Phương pháp tách chiết Anthocyanin từ bắp cải tím. Bằng phương pháp tối ưu hoá thực nghiệm trong quá trình chiết tách, đã xác định được hàm lượng Anthocyanin trong bắp cải tím Đà Lạt chiếm khoảng 1,11%. Chất màu trong bắp cải được chiết xuất bằng những hệ dung môi khác nhau: ethanol - nước, hệ dung môi ethanol – HCl (1%) - nước, acid citric – HCl (1%), hệ dung môi NaHSO3 – HCl (1%). Nghiên cứu sử dụng 2 phương pháp: phương pháp trích có sự hỗ trợ của sóng siêu âm và phương pháp trích ly thông thường với số lần trích ly khác nhau: một lần, hai lần và ba lần cho hệ dung môi NaHSO3 – HCl (1%). Nhìn chung ở mỗi nguyên liệu trích ly Anthocyanin có đặc tính khác nhau, sẽ dẫn đến kết quả trích ly hàm lượng Anthocyanin khác nhau. Ở nguyên liệu gạo tím đã được sử dụng dung môi H2O:EtOH trong pH=2.2 tỷ lệ đạt cao nhất được 0.083%, ở nguyên liệu bắp cải tím đạt hiệu quả cao nhất là NaHSO3-HCl % Anthocyanin trích ly được là 1,087% ở pH=1, ở nguyên liệu dâu Hội An dung môi trích ly cao nhất là Ethanol- nước ở tỷ lệ 1:1 có bổ sung HCl thu được 1,047% Anthocyanin. Các kết quả nghiên cứu điều đạt được hiệu suất thu hồi Anthocyanin cao khi sử dụng đến HCl vì HCl làm biến tính tế bào giúp Anthocyanin thoát ra dễ dàng hơn bên cạnh đó đây là môi trường bền nhất của athocyanin. Các dung môi trong các nghiên cứu đều sử dụng những dung môi có tính phân cực tốt Ở những phương pháp nghiên cứu sử dụng có hỗ trợ của sóng siêu âm sẽ đạt được kết quả cao nhất.
  • 81. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 31
  • 82. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1. Nguyên vật liệu 2.1.1. Nguồn gạo đen Nguyên liệu gạo đen được sử dụng trong nghiên cứu là gạo đen hữu cơ “Hoa Sữa” của công ty Viễn Phú. Gạo được đóng bao hút chân không và bảo quản ở nhiệt độ phòng cho đến khi sử dụng. Gạo đen hữu cơ là gạo có màu tím đậm đến màu đen, được trồng trên vùng đất U Minh. Gạo đen được canh tác theo phương pháp hữu cơ không thuốc trừ sâu không phân bón hóa học. Gạo có một số thông số kỹ thuật: Thành phần Hàm lượng trong 100g Tỉ lệ Calories 360kcal Chất béo 4g 4% Glucid 72g 72% Protein 9g 9% Ca 28mg 0,028% Anthocyanin 39mg Gạo đen sử dụng trong nghiên cứu phải còn nguyên bao bì, gạo không bị biến đổi màu sắc và còn thời hạn sử dụng. 2.1.2. Một số hóa chất sử dụng trong nghiên cứu Các hóa chất sử dụng trong nghiên cứu là hóa chất dùng trong phân tích. Sử dụng một số hóa chất chuẩn trong phân tích của hãng Merck, Sigma. Ethanol tuyệt đối. HCl. KCl. DPPH (1,1-Diphenyl-2-picrylhydrazyl) CH3COONa.3H2O. Ascorbic acid.
  • 83. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 32
  • 84. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà 2.1.3. Một số hóa chất sử dụng trong nghiên cứu 2.1.3.1. Dụng cụ - Ống nghiệm. - Bình tam giác. - Đũa thủy tinh. - Pipet. - Nhiệt kế. - Giấy lọc. - Rây Ø 0.0098 và 0.346 inches. - Ống ly tâm 2.1.3.2. Thiết bị - Cân phân tích. - Máy cô quay. - Bể điều nhiệt. - Máy quét quang phổ. - Máy xay nghiền. 2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 2.2.1. Xác định các thông số cho quá trình trích ly Anthocyanin từ gạo đen Nghiên cứu sử dụng phương pháp thực nghiệm. Quy trình trích ly Anthocyanin bao gồm các bước chủ yếu là trích ly Anthocyanin trong dung môi ở những điều kiện thích hợp sau đó lọc và thu dịch. Các nội dung thí nghiệm chủ yếu được thể hiện trong sơ đồ hình bên dưới.
  • 85. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 33
  • 86. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà Gạo đen Xác định tỷ lệ H2O:EtOH để pha dung môi thích hợp cho quá trình trích ly anthocyanin từ gạo đen Xác định tỷ lệ nguyên liệu và dung môi thích hợp cho quá trình trích ly anthocyanin từ gạo đen Xác định nhiệt độ thích hợp cho quá trình trích ly anthocyanin từ gạo đen Xác định thời gian thích hợp cho quá trình trích ly anthocyanin từ gạo đen Hình 2.1. Sơ đồ quy trình tóm tắt nội dung thí nghiệm khảo sát các thông số trích ly
  • 87. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 34
  • 88. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà 2.2.1.1. Xác định tỷ lệ dung môi Nước-EtOH trong quá trình trích ly Gạo đen Nghiền, rây qua lỗ rây kích thước 0,25mm Nhiệt độ :60o C Dung môi Trích ly Thời gian 60 p H2O:EtOH TLNL: 1:10 (w:w) Lọc Cặn TL 1:9 TL 2:8 TL 3:7 TL 4:6 TL 5:5 Thu dịch 4000 rpm Ly tâm 15 phút Xác định hiệu suất thu hồi anthocyanin Chọn tỷ lệ H2O:EtOH thích hợp Hình 2.2. Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ H2O: Ethanol trong pha chế dung môi để trích ly anthocyanin từ gạo đen hữu cơ.
  • 89. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 35
  • 90. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà Gạo đen được nghiền nhỏ sau đó rây qua sàng rây kích thước lỗ rây là 0,25mm. Dung môi H2O:EtOH ở những tỷ lệ 1:9; 2:8; 3:7; 4:6; 5:5 , đã được chuẩn bị ở nhiệt độ 600 C. Sau đó cho gạo đã được cân sẵn với tỷ lệ 1:10 (w:w), cho vào trong các bình chắn sáng chứa dung môi. Cứ 10 phút khuấy đảo hỗn hợp. Quá trình trích ly giữ ổn định nhiệt độ ở 600 C trong bể ủ nhiệt thời 60 phút, sau đó đem hỗn hợp đi lọc để loại bỏ cặn thu được phần dịch trong, phần dịch này sau đó đem ly tâm trong vòng 15 phút với tốc độ 4000 rpm, để loại bỏ số cặn nhỏ trong dịch. Cuối cùng sử dụng phương pháp vi sai để xác định hàm lượng Anthocyanin. Tính được hiệu suất thu hồi sau đó sẽ chọn tỷ lệ dung môi thích hợp nhất. 2.2.1.2 Xác định tỷ lệ nguyên liệu tấm trong dịch trích ly Gạo đen được nghiền nhỏ sau đó rây qua sàng rây kích thước lỗ là 0,25mm. Kết quả tỷ lệ dung môi ở thí nghiệm 1 đã được chuẩn bị ở nhiệt độ 600 C. Sau đó cho gạo đã được cân sẵn với các tỷ lệ gạo và dung môi 1:6; 1:8; 1:10; 1:12, cho nguyên liệu vào trong các bình chắn sáng chứa dung môi, cứ 10 phút khuấy đảo 3 vòng. Nhiệt độ trích ly luôn giữ ổn định ở 600 C trong bể ủ nhiệt trong vòng 60 phút, sau đó đem dịch đi lọc để loại bỏ cặn thu dịch sau đó đem ly tâm trong vòng 15 phút, số vòng là 4000rpm để loại bỏ số cặn nhỏ trong dịch. Cuối cùng sử dụng phương pháp vi sai để xác định hàm lượng Anthocyanin. Tính được hiệu suất thu hồi sau đó sẽ chọn tỷ lệ dung môi thích hợp nhất.
  • 91. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 36
  • 92. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà Gạo đen TLNL1:6 w/w TLNL:1:8w/w TLNL:1:10 w/w TLNL:1:12w/w Nghiền, rây qua lỗ rây kích thước 0,25mm Dung môi Thời gian 60p Trích ly H2O:EtOH 4:6 Nhiệt độ: 600 (v:v) Lọc Cặn Thu dịch 4000rpm Ly tâm 15 phút Xác dịnh hiệu suất thu hồi anthocyanin Chọn tỷ lệ nguyên liệu Hình 2.3. Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ nguyên liệu và dung môi thích hợp để trích ly anthocyanin từ gạo đen.
  • 93. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 37
  • 94. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Lệ Hà 2.2.1.3. Xác định nhiệt độ thích hợp để trích ly Anthocyanin từ gạo đen Gạo đen được nghiền nhỏ, rây qua sàng rây kích thước lỗ là 0,25 mm. Kết quả tỷ lệ dung môi ở thí nghiệm 1 đã được chuẩn bị ở những nhiệt độ khảo sát 400 C, 500 C, 550 C, 600 C, 650 C, 700 C. Sau đó cho gạo đã được cân sẵn với kết quả ở thí nghiệm 2 vào trong các bình chắn sáng chứa dung môi, cứ 10 phút khuấy đảo 3 vòng. Thời gian trích ly trong vòng 60 phút, sau đó đem dịch đi lọc để loại bỏ cặn thu dịch sau đó đem ly tâm trong vòng 15 phút, 4000 rpm để loại bỏ số cặn nhỏ trong dịch. Cuối cùng sử dụng phương pháp vi sai để xác định hàm lượng Anthocyanin, tính hiệu xuất trích ly Anthocyanin và chọn ra được nhiệt thích hợp nhất để trích ly. 400 500 Gạo đen Nghiền, rây qua lỗ rây kích thước 0,25mm 550 600 650 Thời gian 60 p TLNL:1:8 (w:w) Trích ly Lọc Thu dịch Dung môi H2O:EtOH 4:6 (v:v) Cặn 700 4000rpm 15 phút Ly tâm Tính hiệu suất thu hồi anthocyanin Chọn nhiệt độ trích ly
  • 95. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Hình 2.4. Bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ thích hợp để trích ly Anthocyanin từ gạo đen 38