SlideShare a Scribd company logo
1 of 172
1200 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
      HOÁ HỮU CƠ THPT
    (THEO CHƢƠNG TRèNH CHUẨN VÀ NÂNG CAO)

  Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT và luyện thi vào Cao đẳng, Đại học




Tài liệu được cung cấp bởi Tạp chí dạy và học hóa học
  Xin vui lũng ghi rừ nguồn khi phỏt hành tài liệu!
           http://ngocbinh.dayhoahoc.com




                     Nhà xuất bản Giáo dục - 2007




                                                                       1
Mục lục
Trang
Chương 1 : Đại cương hoá học hữu cơ ................................................................ 5
Chương 2 : Hiđrocacbon no ................................................................................. 29
Chương 3 : Hiđrocacbon không no ...................................................................... 39
Chương 4 : Hiđrocacbon thơm ............................................................................ 66
Chương 5 : Dẫn xuất halogen – ancol – phenol ................................................... 79
Chương 6 : Anđehit – xeton – axit cacboxylic ................................................... 121
Chương 7 : Este – lipit ........................................................................................ 160
Chương 8 : Cacbohiđrat ...................................................................................... 188
Chương 9 : Amin – amino axit ........................................................................... 201
Chương 10 : Polime ............................................................................................ 223
Chương 11 : Các ví dụ về cách suy luận để giải nhanh các câu trắc nghiệm ..... 231
Đáp án các câu trắc nghiệm .............................................................................. 257




                                                                                                                       2
Chƣơng 1
                                 đại cƣơng về hoá hữu cơ
1. Hãy chọn phát biểu đúng nhất về hoá học hữu cơ trong số các phát biểu sau :
         A. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon.
       B. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon,
trừ cacbon (II) oxit, cacbon (IV) oxit muối cacbonat, xianua, cacbua.
       C. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon,
trừ cacbon (II) oxit, cacbon (IV) oxit.
      D. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon
trừ muối cacbonat.
2. Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ :
         A. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
         B. nhất thiết phải có cacbon, thƣờng có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S,
P...
         C. gồm có C, H và các nguyên tố khác.
         D. thƣờng có C, H hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P.
3. Chọn định nghĩa đồng phân đầy đủ nhất.
       Đồng phân :
         A. là hiện tƣợng các chất có cấu tạo khác nhau.
         B. là hiện tƣợng các chất có tính chất khác nhau.
       C. là hiện tƣợng các chất có cùng công thức phân tử, nhƣng có cấu tạo khác nhau
nên có tính chất khác nhau.
         D. là hiện tƣợng các chất có cấu tạo khác nhau nên tính chất khác nhau.
4. Liên kết đôi do những liên kết nào hình thành ?
         A. Liên kết 
         B. Liên kết 
         C. Liên kết  và 
         D. Hai liên kết 
5. Liên kết ba do những liên kết nào hình thành ?
          A. Liên kết 
          B. Liên kết 
          C. Hai liên kết  và một liên kết 
          D. Hai liên kết  và một liên kết 
6. Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết
với nhau :
          A. theo đúng hóa trị
          B. theo một thứ tự nhất định
          C. theo đúng số oxi hóa

                                                                                     3
D. theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định
7. Trong phân tử các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nhau
theo cách nào ?
          A. Mạch hở không nhánh             C. Mạch vòng
          B. Mạch hở có nhánh                        D. Theo cả 3 cách A, B, C
8. Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
          A. CO2, CaCO3                              B. CH3Cl, C6H5Br.
          C. NaHCO3, NaCN                    D. CO, CaC2
9. Để biết rõ số lƣợng nguyên tử, thứ tự kết hợp và cách kết hợp của các nguyên tử trong
phân tử hợp chất hữu cơ ngƣời ta dùng công thức nào sau đây ?
          A. Công thức phân tử                       B. Công thức tổng quát
          C. Công thức cấu tạo                       D. Cả A, B, C
10. Tìm câu trả lời sai.
  Trong hợp chất hữu cơ :
       A. các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và trật tự nhất định
       B. cacbon có hai hóa trị là 2 và 4
       C. các nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành mạch C dạng thẳng, vòng và nhánh
       D. tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học
11. Dãy chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng có công thức chung CnH2n + 2
          A. CH4, C2H2, C3H8, C4H10, C6H12           C. C4H10, C5H12, C6H12
          B. CH4, C3H8, C4H10, C5H12                 D. Cả ba dãy trên đều sai
12. Trong các dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng đẳng của nhau ?
          A. C2H6, CH4, C4H10                        C. CH3-O-CH3, CH3-CHO
          B. C2H5OH, CH3-CH2-CH2-OH                  D. Câu A và B đúng.
13. Trong những cặp chất sau đây, cặp nào là đồng phân của nhau ?
          A. C2H5OH, CH3-O-CH3                       C. CH3-CH2-CH2-OH, C2H5OH
          B. CH3-O-CH3, CH3CHO                       D. C4H10, C6H6
14. Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C5H12 là
A. 4             B. 3           C. 2         D. 5
15. Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C5H10 là
A. 4             B. 5           C. 6         D. 7
16. Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C5H8 là
A. 9             B. 6           C. 7         D. 11
17. Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C4H9OH là
A. 6             B. 7           C. 8         D. 9
18. Trong phân tử CH4, các obitan hóa trị của cacbon ở trạng thái lai hóa
A. sp3           B. sp2         C. sp3d      D. sp
19. Trong phân tử C2H4, các obitan hóa trị của cacbon ở trạng thái lai hóa :

                                                                                         4
A. sp3           B. sp2         C. sp3d          D. sp
20. Trong phân tử C2H2, các obitan hóa trị của cacbon ở trạng thái lai hóa :
A. sp3          B. sp2          C. sp3d          D. sp
21. Tìm câu trả lời sai.
Liên kết  bền hơn liên kết  là do :
    A. liên kết  được hình thành do sự xen phủ trục của các obitan hóa trị.
    B. liên kết  được hình thành do sự xen phủ trục của các obitan p có 1electron.
    C. liên kết  được hình thành do sự xen phủ bên của các obitan hóa trị p.
    D. Câu A, B, C đều sai.
22. Tìm câu trả lời sai.
    Trong hợp chất hữu cơ, giữa hai nguyên tử cacbon :
          A. có ít nhất một liên kết                     C. có thể có một liên kết đôi
          B. có ít nhất một liên kết                     D. có thể có một liên kết ba
23. Phân tích 0,29 gam một hợp chất hữu cơ (chứa C, H, O) tìm đƣợc %C = 62,06; % H
= 10,34. Vậy khối lƣợng oxi trong hợp chất là
A. 0,07 g       B. 0,08 g       C. 0,09 g        D. 0,16 g
24. Đốt cháy hoàn toàn 1,68 g một hiđrocacbon có M = 84 cho ta 5,28 g CO2. Vậy số
nguyên tử C trong hiđrocacbon là
A. 4            B. 5            C. 6             D. 7
25. Một hợp chất hữu cơ gồm có C, H và phân tử khối bằng 58. Phân tích 1 gam chất
                                         5
hữu cơ này cho thấy hợp chất có             gam hiđro. Vậy phân tử hợp chất này có bao nhiêu
                                         29
nguyên tử H ?

A. 4            B. 5            C. 8             D. 10
26. Thành phần % về khối lượng của hợp chất hữu cơ chứa C, H, O theo thứ tự là 62,1 %;
10,3 %; 27,6 %. Khối lượng mol phân tử M = 60 g. Công thức phân tử của hợp chất này là
A. C2H4O        B. C2H4O2       C. C2H6O         D. C3H6O
27. Thành phần % của một hợp chất hữu cơ chứa C, H, O theo thứ tự là 54,6%; 9,1%; 36,3%.
Vậy công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ là
A. C3H6O        B. C2H4O        C. C5H9O         D. C4H8O2
28. Muốn biết hợp chất hữu có có chứa hiđro hay không, ta có thể :
          A. đốt chất hữu cơ xem có tạo chất bã đen hay không.
          B. oxi hóa hợp chất hữu cơ bằng CuO, sau đó cho sản phẩm đi qua nước vôi trong.
          C. cho chất hữu cơ tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc.
          D. thực hiện bằng cách khác.
29. Nếu tỉ khối của A so với nitơ là 1,5 thì phân tử khối của A là
A. 21           B. 42           C. 84            D. 63
30. Nhận xét nào đúng về các chất hữu cơ so với các chất vô cơ ?

                                                                                            5
A. Độ tan trong nước lớn hơn.                 C. Tốc độ phản ứng nhanh hơn.
       B. Độ bền nhiệt cao hơn.                      D. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn
31. Đặc tính nào là chung cho phần lớn các chất hữu cơ ?
       A. Liên kết trong phân tử chủ yếu là liên kết ion.
       B. Dung dịch có tính dẫn điện tốt.
       C. Có nhiệt độ sôi thấp.
       D. Ít tan trong benzen.
32. Nung một chất hữu cơ A với một lượng chất oxi hóa CuO, người ta thấy thoát ra khí CO2,
hơi H2O và khí N2. Kết luận nào sau đây đúng ?
       A. Chất A chắc chắn chứa cacbon, hiđro, có thể có nitơ.
       B. A là hợp chất của 3 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ.
       C. A là hợp chất của 4 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ, oxi.
       D. A chắc chắn chứa cacbon, hiđro, nitơ có thể có hoặc không có oxi.
33. Hai chất có CTCT H  C O  CH3 vµ CH3  O  C H
                         ||                      ||
                         O                       O
   Nhận xét nào sau đúng ?
       A. CTPT và CTCT của hai chất đều giống nhau.
       B. CTPT và CTCT của hai chất đều khác nhau.
       C. CTPT của hai chất giống nhau, CTCT khác nhau.
       D. CTPT của hai chất khác nhau và CTCT giống nhau.
34. Hai chất có công thức C6 H5  C O  CH3 vµ CH3  O  C C6 H5
                                  ||                      ||
                                  O                       O
   Nhận xét nào sau đây đúng ?
       A. Hai chất có cùng CTPT nhưng có CTCT khác nhau.
       B. Hai chất có cùng CTPT nhưng có CTCT tương tự nhau.
       C. Hai chất có CTPT và CTCT đều khác nhau.
       D. Hai công thức trên là của một chất vì CTPT và CTCT đều giống nhau.
35. Chất nào sau đây là đồng phân của CH3COOCH3 ?
       A. CH3CH2OCH3                         B. CH3CH2COOH
       C. CH3COCH3                           D. CH3CH2CH2OH
36. Hai chất CH3 - CH2 - OH và CH3 - O - CH3 khác nhau về :
       A. công thức cấu tạo          C. số nguyên tử cacbon
       B. công thức phân tử          D. tổng số liên kết cộng hóa trị
37. Phản ứng CH3COOH + CH  CH  CH3COOCH = CH2
   thuộc loại phản ứng nào sau đây ?
A. Phản ứng thế                      C. Phản ứng tách
B. Phản ứng cộng                     D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên

                                                                                        6
Al(OC H )
 38. Ph¶n øng 2CH3 - CH = O  CH3  C  O  C2H5
                                     
                               2 5 3
                                                ||
                                                O
thuộc loại phản ứng nào sau đây ?
       A. Phản ứng thế                C. Phản ứng tách
              B. Phản ứng cộng               D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên



39. Phản ứng 2CH3OH  CH3OCH3 + H2O thuộc loại phản ứng nào sau đây ?
        A. Phản ứng thế               C. Phản ứng tách
        B. Phản ứng cộng              D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên
40. Phản ứng CH  CH + 2AgNO3 + 2NH3  Ag - C  C - Ag + 2NH4NO3
   thuộc loại phản ứng nào ?
        A. Phản ứng thế               C. Phản ứng tách
        B. Phản ứng cộng              D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên
41. Phản ứng : CH 3 - CH 2 - CH - CH 3  CH 3 - CH = CH - CH 3 + H 2O
                             |
                             OH
   thuộc loại phản ứng nào ?
        A. Phản ứng thế               C. Phản ứng tách
        B. Phản ứng cộng              D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên
42. Cho dãy chất : CH4 ; C6H6 ; C6H5-OH ; C2H5ZnI ; C2H5PH2. Nhận xét nào sau đây đúng ?
        A. Các chất trong dãy đều là hiđrocacbon.
        B. Các chất trong dãy đều là dẫn xuất của hiđrocacbon.
        C. Các chất trong dãy đều là hợp chất hữu cơ.
        D. Có cả chất vô cơ và hữu cơ nhưng đều là hợp chất của cacbon.
43. Trong số các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của CH3  C OH ?
                                                               ||
                                                               O
        A. H  C O  CH 3                           B. HO  C CH 2  CH 3
               ||                                             ||
               O                                             O
        C. CH3  C O  CH3                          D. H  C O  CH 2  CH 3
                  ||                                        ||
                  O                                         O
44. Trong các chất sau đây, chất nào không phải là đồng phân của
                 CH3  CH 2  C OH ?
                              ||
                              O




                                                                                       7
A. CH3  C O  CH 3                                         B. H  C O  CH 2  CH 3
                       ||                                                        ||
                       O                                                         O
             C. H  C CH 2  CH 2  OH                                   D. H  C  CH 2  CH 3
                    ||                                                            ||
                    O                                                             O
45. Cho các chất:
           1) CH2=CHCH3                                      2) CH2=CHCH2- CH3
           3) CH3CH=CHCH3                          4) CH2=C(CH3)-CH3
    Các chất đồng đẳng của nhau là
            A. 1, 2                                                 B. 1, 3
            C. 1, 4                                                 D. Cả A, B, C
46. Cho các chất sau đây :

       C H2                      H2C                 CH2
                                                                                 CH2                    Các chất
                                                                         CH2                CH2            đồng
                                                                                                           đẳng
CH2         CH2
                                 H2C                 CH2                                                     của
                                                                           H2C           CH2            nhau là
      (I)                                 (II)                                   (III)

       C H2                                    C H2                              C H2
                                                                                                  CH3   A. I, II,
                                                                                          C
                                                                                                  CH3        III.
CH2          CH        CH3           CH2             CH      C2H5              CH2
      (IV)                                     (V)                                   (VI)               B. I, IV,
                                                                                                        V
                      C. I, IV, VI                                      D. Cả A, B, C
47. Cho các chất:
    CH2=CHCH=CH2                                    (I)
    CH2=C(CH3)CH=CH2 (II)
    CH2=CHCH2CH=CH2                                (III)
      CH2=CHCH=CHCH3 (IV)
  Các chất đồng phân của nhau là
A. I, II                     B. I, III                       C. I, IV             D. II, III, IV
48. Cho các chất sau đây :
    CH3CH(OH)CH3                       (I)
    CH3CH2  OH                                     (II)
    CH3CH2CH2  OH                     (III)
    CH3CH2CH(OH)-CH3                               (IV)
    CH3-CH2-CH2-CH2OH                    (V)
    CH3 - CH - CH2 - OH                              (VI)
    Các chất đồng đẳng của nhau là

                                                                                                               8
A. I, II và VI.                            B. I, III và IV.
          C. I, III và V.                                       D. I, II, III, IV, V, VI

                                          CH = CH2                   CH3                   CH2 -CH3




                                         (I)                         (II)                  (III)
49. Cho các chất sau đây:

           CH = CH2


                                                          CH3

                  CH3
                                         (V)
          (IV)


     Chất đồng đẳng của benzen là
A. I, II, III               B. II, III         C. II, V            D. II, III, IV
50. Cho các chất :




     Các chất đồng phân của nhau là
         A. II, III                                B. I, IV, V
         C. IV, V                                  D. I, II, III, IV, V
51. Cho các chất :
         CH2CHCH=CH2 (I);                        CHCCH2CH3 (II)
         CH2CCH - CH3 (III)
                                                                       HC     CH2
                                                          CH3                         (VI)
                                                                       HC     CH2
        CH3 - C  C - CH3 (IV)                    (V)

Các chất đồng phân cấu tạo của nhau là
          A. II, III                               B. I, II, III
          C. V, VI                                              D. Tất cả các chất
52. Những chất nào sau đây là đồng phân hình học của nhau ?




                                                                                                      9
A. (I), (II)                B. (I), (III)            C. (II), (III)             D. (I), (II), (III)
53. Chất nào sau đây có đồng phân hình học ?                    CH3
                                                                       C2H5
        A. CH2= CH-CH2-CH3                            C.


        B. CH3 - CH = CH-CH3                          D. Cả B và C
54. Chất nào sau đây không có đồng phân hình học ?
         A. C3H6                                      B. C4H8
         C. C6H6                              D. Cả A và C
55. Đồng phân nào sau đây của C4H8 là bền nhất ?
        A. CH2= CH - CH2 - CH3                        B. CH3 - CH = CH - CH3




56. Số đồng phân của C4H8 là
        A. 5                                          B. 6
        C. 7                                  D. Kết quả khác
57. Số đồng phân mạch vòng của C5H10 là
         A. 3               B. 4                      C. 5                       D. 2
58. Số đồng phân của C6H14 là
         A. 4               B. 5                      C. 6                       D. 3
59. Số đồng phân của C4H6 là
        A. 7                B. 8                      C. 9                       D. 6.
60. Số đồng phân mạch nhánh của C5H10 là
         A. 3               B. 4              C. 2             D. 5.
61. Số đồng phân bền của C3H6O là
         A. 4               B. 5              C. 6                      D. 7.
62. Số đồng phân mạch hở của C3H6O2 là
        A. 5         B. 6              C. 7                    D. Kết quả khác
63. Số đồng phân của C7H8O là
         A. 3        B. 4              C. 5                    D. Kết quả khác
64. Số đồng phân của C4H10 là
         A. 6        B. 7             C. 8                     D. Kết quả khác
65. Số đồng phân của C4H11N là

                                                                                                      10
A. 6               B. 7                 C. 8                 D. Kết quả khác
66. Số đồng phân cấu tạo của C5H10O là
       A. 12                   B. 13                 C. 14                D. Kết quả khác
67. Số đồng phân cấu tạo của C4H9Cl là
       A. 3                    B. 4                  C. 5          D. Kết quả khác
68. Xác định CTCT đúng của C4H9OH biết khi tách nước ở điều kiện thích hợp thu được 3
anken.
       A. CH3 - CH2 - CH2 - CH2OH                            B. CH3  CH  CH 2  CH3
                                                                      |
                                                                      OH
                CH3
                 |
       C. CH3  C  OH                          D. Không thể xác định
                 |
                CH3
69. Có những đồng phân mạch hở nào ứng với công thức tổng quát CnH2nO ?
       A. Rượu đơn chức không no và ete đơn chức không no ( n  3 )
       B. Anđehit đơn chức no
       C. Xeton đơn chức no (n  3)
       D. Cả A, B, C
70. Số đồng phân cấu tạo của C6H10 khi hiđro hoá thu được isohexan là
       A. 4             B. 5                  C. 6                D. Kết quả khác
71. X là một đồng phân có CTPT C5H8. X tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo ra 4 sản
phẩm. CTCT của X là
       A. CH2= C = CH2 - CH2 CH3                           B. CH2= C(CH3) - CH = CH2
       C. CH2= CH  CH2 - CH=CH2                            D. Không thể xác định
72. Tổng số đồng phân không làm mất màu dung dịch Br2 của C5H10 là
       A. 3                    B. 4             C. 5            D. 6
73. Đốt cháy hoàn toàn x mol một hợp chất hữu cơ X thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 4,5 gam
H2O. Giá trị của X là
       A. 0,05 mol             B. 0,1 mol           C. 0,15 mol    D. Không thể xác định
74. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 g H2O. CTPT
của X là
       A. CH4                  B. C2H6              C. C4H12                 D. Không thể xác định
75. Đốt cháy hết 2,3 g hợp chất hữu cơ X cần V lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết
vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy có 10 g kết tủa xuất hiện và khối lượng bình
đựng dung dịch nước vôi tăng 7,1 g. Giá trị của V là
       A. 3,92 lít             B. 3,36 lít             C. 4,48 lít D. Kết quả khác
76. Một hợp chất hữu cơ X chứa (C, H, O). Tỉ khối hơi của X so với He là 15. CTPT của X là
       A. C3H8O        B. C2H4O2                C. cả A và B               D. Không thể xác định


                                                                                                   11
77. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X cần 6,72 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm
cháy gồm CO2 và H2O. Cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 thấy có 19,7 g kết
tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 5,5 g. Lọc bỏ kết tủa đun nóng nước lọc lại thu
được 9,85 g kết tủa nữa. Công thức phân tử của X là
        A. C2H6           B. C2H6O          C. C2H6O2              D. Không thể xác định
78. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X. Sản phẩm cháy thu được cho hấp thụ hết vào 200
ml dung dịch Ca(OH)2 1M thấy có 10 g kết tủa xuất hiện và khối lượng bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 tăng 16,8 g. Lọc bỏ kết tủa, cho nước lọc tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư lại thu
được kết tủa, tổng khối lượng hai lần kết tủa là 39,7 g. CTPT của X là
       A. C3H8       B. C3H6             C. C3H4          D. Kết quả khác
79. Chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi so với H2 là 36. CTPT của X là
        A. C4H8O          B. C3H4O2         C. C2H2O3       D. Cả A, B, C
80. Xác định CTPT của hiđrocacbon X biết mC = 4mH
        A. C2H6              B. C3H8           C. C4H10            D. Không thể xác định
81. Chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi so với H2 là 37. CTPT của X là
        A. C4H10O         B. C3H6O2.        C. C2H2O3     D. Cả A, B, C
82. Đốt cháy hoàn toàn 7,6 g chất hữu cơ X cần 8,96 lít O2 (đktc). Biết
mCO2  mH2O  6(g) . CTPT của X là
        A. C3H8O            B. C3H8O2              C. C3H8O3         D. C3H8
83. Đốt cháy hoàn toàn a mol hợp chất hữu cơ X (C xHyOz , x > 2) cần 4a mol O2 thu được
CO2 và H2O với m CO2 = m H 2 O . CTPT của X là
        A. C3H6O     B. C3H6O2.        C. C3H6O         D. Cả A, B, C
84. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một ankan A (CnH2n+2, n  1) và một anken B
(CmH2m, m  2), thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và 25,2 g H2O. CTPT của A, B lần lượt là
        A. C2H6 và C3H6                            B. C3H8 và C2H4
        C. CH4 và C4H8                             D. Cả A, B, C
85. Oxi hoá hoàn toàn một hiđrocacbon X cần dùng 6,72 lít O2 (đktc) thu được 4,48 lít CO2
(đktc). Công thức phân tử của X là
        A. C2H6        B. C2H4           C. C2H2           D. Kết quả khác
86. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) cần dùng 8,96 lít O2 thu được 6,72
lít CO2 và 7,2 g H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức phân tử X là
        A. C3H8O2.           B. C3H8O        C. C2H6O              D. Không thể xác định
87. Oxi hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 6,6 g
CO2 và 4,5 g H2O. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon trong X là
        A. CH4 và C2H6                             B. CH4 và C3H8
        C. CH4 và C4H10                            D. Cả A, B, C
88. Oxi hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được CO2 và
H2O với tỉ lệ khối lượng mCO2 : mH2O  22:9 . CTPT của hai hiđrocacbon trong X là

        A. C2H4.và C3H6                            B. C2H4 và C4H8
        C. C3H4 và C4H8                            D. Không thể xác định

                                                                                           12
89. Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn X
thì thể tích khí CO2 sinh ra bằng thể tích O2 cần dùng để đốt cháy hết X. CTPT của 2
hiđrocacbon trong X là
        A. C2H4.và C3H6                       B. C2H2 và C3H4.
        C. C2H6 và C3H8                       D. Cả A, B, C
90. Hoá hơi hoàn toàn 30g chất hữu cơ X (chứa C, H, O) ở 1370C, 1atm thì X chiếm thể tích
16,81 lít. CTPT của X là
       A. C3H8O                               B. C2H4O2
       C. Cả A và B                                    D. Không thể xác định
91. Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, N). Xác định CTPT của X biết 2,25 g hơi X chiếm thể tích
đúng bằng thể tích của 1,6 g O2 đo ở cùng điều kiện t0, p.
        A. CH5N2        B. C2H7N             C. C2H5N         D. Cả A, B và C
92. Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ X (chứa C, H, N) cần dùng15,68 lít O2 (đktc). Sản
phẩm cháy cho lội thật chậm qua bình đựng nước vôi trong dư thấy có 40g kết tủa xuất hiện
và có 1120 ml khí không bị hấp thụ. CTPT của X là
        A. C3H9N      B. C2H9N              C. C4H9N             D. Kết quả khác
93. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất hữu cơ X cần 7,84 lít O2 thu được 5,6 g CO2, 4,5 g
H2O và 5,3 g Na2CO3. CTPT của X là
        A. C2H3O2Na           B. C3H5O2Na           C. C3H3O2Na             D. C4H5O2Na
94. Oxi hoá hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng thu
được CO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng mCO2 : mH2O  11: 6 . CTPT của hai hiđrocacbon trong
X là
    A. CH4 và C4H10 hoặc C2H6 và C4H10        B. C2H6 và C4H10 hoặc C3H8 và C4H10
    C. CH4 và C3H8 hoặc C2H6 và C3H8          D. Không thể xác định
95. Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O có MA = 89 g. Đốt cháy 1 mol A thu
được 3 mol CO2 , 0,5 mol N2 và hơi nước. CTPT của A là
        A. C3H7O2N            B. C2H5O2N            C. C3H7NO2         D. Tất cả đều sai
96. Thể tích không khí (đktc) cần để đốt cháy hết 228 g C8H18 là
        A. 22,4 lít   B. 2,5 lít       C. 560 lít             D. 1560 lít
97. Một hợp chất có thành phần 40%C, 0,7% H, 53,3%O. Công thức phân tử của hợp chất là
        A. C2H4O2     B. C2H6O                C. CH2O               D. C2H5O
98. Những hợp chất hữu cơ có tính chất hóa học tương tự nhau và có thành phần phân tử hơn
kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 được gọi là
       A. Đồng phân                B. Đồng đẳng      C. Đồng dạng      D. Đồng hình
99. Phát biểu nào sau đây sai đối với các hợp chất hữu cơ ?
        A. Liên kết giữa các nguyên tử chủ yếu là liên kết cộng hóa trị
        B. Số oxi hóa của cacbon có giá trị không đổi
        C. Có dãy đồng đẳng
        D. Hiện tượng đồng phân khá phổ biến
100.   Hợp chất hữu cơ A có 8 nguyên tử của 2 nguyên tố và có MA < 32 g. CTPT của A là
       A. C4H4        B. C3H5           C. C2H6               D. Kết quả khác
                                                                                           13
Chƣơng 2
                                HIĐROCACBON NO
1. Các nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai ?
        A. Tất cả các ankan đều có công thức phân tử CnH2n+2.
        B. Tất cả các chất có công thức phân tử CnH2n+2 đều là ankan.
        C. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
        D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan.
2. Chất CH3  CH2  CH  CH2  CH3
                    |
                    CH  CH3
                    |
                   CH3
    Có tên là
        A. 3- isopropylpentan                   B. 2-metyl-3-etylpentan
        C. 3-etyl-2-metylpentan                 D. 3-etyl-4-metylpentan
3. Tổng số liên kết cộng hóa trị trong một phân tử C3H8 là
        A. 11         B. 10              C. 3          D. 8
4. Hai chất 2-metylpropan và butan khác nhau về điểm nào sau đây ?
        A. Công thức cấu tạo                    B. Công thức phân tử
        C. Số nguyên tử cacbon                         D. Số liên kết cộng hóa trị
5. Tất cả các ankan có cùng công thức nào sau đây ?
        A. Công thức đơn giản nhất              B. Công thức chung
        C. Công thức cấu tạo                    D. Công thức phân tử
6. Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất ?
        A. Butan               B. Etan          C. Metan      D. Propan
7. Câu nào đúng trong các câu dưới đây ?
        A. Xiclohexan vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng.
        B. Xiclohexan không có phản ứng thế, không có phản ứng cộng.
        C. Xiclohexan có phản ứng thế, không có phản ứng cộng.
        D. Xiclohexan không có phản ứng thế, có phản ứng cộng.
8. Câu nào đúng trong các câu sau đây ?
        A. Tất cả ankan và tất cả xicloankan đều không tham gia phản ứng cộng.
        B. Tất cả ankan và tất cả xicloankan đều có thể tham gia phản ứng cộng.
       C. Tất cả ankan không tham gia phản ứng cộng, một số xicloankan có thể tham gia
    phản ứng cộng.
       D. Một số ankan có thể tham gia phản ứng cộng, tất cả xicloankan không thể tham gia
phản ứng cộng.
9. Các ankan không tham gia loại phản ứng nào ?

                                                                                       14
A. Phản ứng thế                                  B. Phản ứng cộng
        C. Phản ứng tách                                D. Phản ứng cháy
10. Ứng với công thức phân tử C6H14 có bao nhiêu đồng phân mạch cacbon ?
        A. 3            B. 4           C. 5             D. 6
11. Liên kết  trong phân tử ankan là liên kết :
    A. Bền       B. Có độ bền trung bình                C. Kém bền        D. Rất bền
12. Chất có công thức cấu tạo: CH3 CH CH                   CH2 CH3
                                              CH3 CH3
có tên là
        A. 2,2-đimetylpentan                    B. 2,3-đimetylpentan
        C. 2,2,3-trimetylpentan                         D. 2,2,3-trimetylbutan
13. Hợp chất Y có công thức cấu tạo :
                        CH3 CH        CH2 CH3
                               CH3
Y có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monohalogen đồng phân của nhau ?
       A. 3             B. 4           C. 5             D. 6
14. Chọn câu đúng trong những câu sau :
        A. Hiđrocacbon trong phân tử có các liên kết đơn là ankan.
        B. Những hợp chất trong phân tử chỉ có các liên kết đơn là ankan.
        C. Những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử chỉ có liên kết đơn là ankan.
        D. Những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử chứa ít nhất một liên kết đơn là ankan.
15. Cho các chất :
                                                     CH3
                                                      |
    CH3  CH2  CH  CH2  CH3 (I);            CH3  C  CH3 (II);
                 |                                   |
                CH3                                  CH3
    CH3  CH2  CH  CH2 (III)
                |
                CH3
    Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là
        A. I < II < III B. II < I < III C. III < II < I D. II < III < I
16. Cho isopren tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol trong điều kiện ánh sáng khuếch
tán thu được sản phẩm chính monobrom có công thức cấu tạo là
            A. CH3CHBrCH(CH3)2                          B. (CH3)2CHCH2CH2Br
                 C. CH3CH2CBr(CH3)2                             D. CH3CH(CH3)CH2Br
17. Trong số các ankan đồng phân của nhau, đồng phân nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?
            A. Đồng phân mạch không nhánh.
            B. Đồng phân mạch phân nhánh nhiều nhất.
            C. Đồng phân isoankan.

                                                                                             15
D. Đồng phân tert-ankan.
18. Cho các chất sau : C2H6, CHCl2-CHCl2, CH2Cl-CH2Cl và CHF2-CHF2
    Các chất được xếp theo chiều tăng dần tính axit là
         A. C2H6 < CHCl2-CHCl2 < CH2Cl-CH2Cl < CHF2-CHF2
         B. C2H6 < CHCl2-CHCl2 < CHF2-CHF2 < CH2Cl-CH2Cl
         C. C2H6 < CH2Cl-CH2Cl < CHCl2-CHCl2 < CHF2-CHF2
         D. CHCl2-CHCl2 < C2H6 < CH2Cl-CH2Cl < CHF2-CHF2
19. Hợp chất 2,3-đimetylbutan có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị I ?
         A. 6 gốc                B. 4 gốc                C. 2 gốc            D. 5 gốc
20. Số gốc ankyl hóa trị I tạo ra từ isopentan là
         A. 3             B. 4          C. 5             D. 6
21. Trong phân tử ankan, nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hóa
        A. sp2            B. sp3d2              C. sp3            D. sp
22. Dãy ankan nào sau đây thỏa mãn điều kiện : mỗi công thức phân tử có một đồng phân
khi tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo ra 1 dẫn xuất monocloankan duy nhất ?
        A. C3H8, C4H10, C6H14                            B. C2H6, C5H12, C8H18
        C. C4H10, C5H12, C6H14                           D. C2H6, C5H12, C4H10
23. Cho các chất sau :
    CH3-CH2-CH2-CH3 (I)                        CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 (II)
    CH3  CH  CH  CH3 (III);              CH3  CH 2  CH  CH 2 (IV)
          |    |                                         |
          CH3 CH3                                        CH3

Thứ tự giảm dần nhiệt độ nóng chảy của các chất là
        A. I > II > III > IV                    B. II > IV > III > I
        C. III > IV > II > I                    D. IV > II > III > I
24. Ankan hòa tan tốt trong dung môi nào sau đây ?
        A. Nước                                 B. Benzen
        C. Dung dịch axit HCl                   D. Dung dịch NaOH
25. Cho các chất sau :
    CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 (I)
                                                         CH3
                                                          |
    CH3  CH2  CH  CH3 (II);                 CH3      C  CH3 (III);
                |                                         |
                CH3                                      CH3

Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là
        A. I < II < III                         B. II < I < III
        C. III < II < I                         D. II < III < I
26. Phân tử metan không tan trong nước vì lí do nào sau đây ?
        A. Metan là chất khí.

                                                                                        16
B. Phân tử metan không phân cực.
               C. Metan không có liên kết đôi.
               D. Phân tử khối của metan nhỏ.
27. Cho ankan X có công thức cấu tạo sau :
    CH3  CH  CH2  CH  CH2  CH2  CH3
          |          |
          CH3        CH3
    Tên của X là
        A. 1,1,3-trimetylheptan
        B. 2,4-đimetylheptan
        C. 2-metyl-4-propylpentan
        D. 4,6-đimetylheptan
28. Cho nhiệt đốt cháy hoàn toàn 1 mol các chất etan, propan, butan và pentan lần lượt bằng
1560; 2219; 2877 và 3536 kJ. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam chất nào trong số các chất sau
đây sẽ thu được lượng nhiệt lớn nhất ?
               A. Etan               B. Protan      C. Pentan     D. Butan
29. Có bao nhiêu ankan đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H12 ?
        A. 3          B. 5           C. 6           D. 4.
30. Khi thực hiện phản ứng đề hiđro hóa hợp chất X có CTPT C5H12 thu được hỗn hợp 3
anken đồng phân cấu tạo của nhau. Vậy tên của X là
        A. 2,2-đimetylpentan                 B. 2-metylbutan
        C. 2,2-đimetylpropan                 D. pentan
31. Khi clo hóa một ankan thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất monoclo và ba dẫn xuất điclo. Công
thức cấu tạo của ankan là
        A. CH3CH2CH3                                B. (CH3)2CHCH2CH3
        C. (CH3)2CHCH2CH3                           D. CH3CH2CH2CH3
32. Cho hỗn hợp isohexan và Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 để ngoài ánh sáng thì thu được sản phẩm
chính monobrom có công thức cấu tạo là
        A. CH3CH2CH2CBr(CH3)2                B. CH3CH2CHBrCH(CH3)2
        C. (CH3)2CHCH2CH2CH2Br D. CH3CH2CH2CH(CH3)CH2Br
33. Một ankan tạo được dẫn xuất monoclo có %Cl = 55,04 %. Ankan này có công thức phân
tử là
        A. CH4                 B. C2H6              C. C3H8             D. C4H10
34. Một ankan mà tỉ khối hơi so với không khí bằng 2 có công thức phân tử nào sau đây ?
        A. C5H12               B. C6H14             C. C4H10            D. C3H8
35. Hỗn hợp X gồm etan và propan. Đốt cháy một lượng hỗn hợp X ta thu được CO2 và hơi
H2O theo tỉ lệ thể tích 11 : 15. Thành phần % theo thể tích của etan trong X là
        A. 45%                 B. 18,52%     C. 25%               D. 20%
36. Hiđrocacbon X có CTPT C6H12 không làm mất màu dung dịch brom, khi tác dụng với
brom tạo được một dẫn xuất monobrom duy nhất. Tên của X là
        A. metylpentan                       C. 1,3-đimetylxiclobutan
                                                                                          17
B. 1,2-đimetylxiclobutan                D. xiclohexan
37. Cho các hợp chất vòng no sau: xiclopropan (I), xiclobutan (II), xiclopentan (III),
xiclohexan (IV). Độ bền của các vòng tăng dần theo thứ tự nào ?
           A. I < II < III < IV                    B. III < II < I < IV
           C. II < I < III < IV                    D. IV < I < III < II
38. Cho các chất sau :

                                                                     CH2 CH3
                                                    CH3
         (I)                (II)         (III)       (IV)                   (V)
    Những chất nào là đồng đẳng của nhau ?
           A. I, III, V    B. I, II, V      C. III, IV, V          D. II, III, V
39. So với ankan tương ứng, các xicloankan có nhiệt độ sôi thế nào ?
           A. Cao hơn                              B. Thấp hơn
           C. Bằng nhau                            D. Không xác định được
40. Cho phản ứng :

               CH3 + HBr


    Sản phẩm chính của phản ứng là
           A. CH3-CH(CH3)-CH2Br                             B. CH3-CH2-CHBr-CH3
           C. CH3-CH2-CH2-CH2Br                             D. Phản ứng không xảy ra
41. Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT :
                  CH3  CH  CH  CH3
                        |    |
                        CH3 C2H5
    là
           A. 3,4-đimetylpentan                             B. 2,3-đimetylpentan
           C. 2-metyl-3-etylbutan                           D. 2-etyl-3-metylbutan
                                  C2H5
                                  |
42. Cho hợp chất có CTCT : CH 3  C  CH 2  CH  CH 2  CH 3
                                  |          |
                                  CH 3       CH 3

         Tên gọi của hợp chất là
           A. 2-metyl-2,4-đietylhexan                       B. 2,4-đietyl-2-metylhexan
           C. 5-etyl-3,3-đimetylheptan             D. 3-etyl-5,5-đimetylheptan
                                               C2H5
                                                |
43. Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT : CH 3  CH  CH  CH 3 là
                                                    |
                                                    Cl


                                                                                         18
A. 3-etyl-2-clobutan                          B. 2-clo-3-metylpetan
         C. 2-clo-3-metylpentan                        D. 3-metyl-2-clopentan

44. Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT : CH 3  CH CH  CH 2  CH 3 là
                                               |   |
                                              NO2 CH3
         A. 4-metyl-3-nitropentan              B. 3-nitro-4-metylpetan
         C. 2-metyl-3-nitropentan                      D. 3-nitro-2-metylpentan
45. Tên gọi cuả chất hữu cơ X có CTCT : CH3  CH  CH CH2  CH3 là
                                              |     |
                                              NO2 Cl
         A. 3-clo-2-nitropentan                B. 2-nitro-3-clopetan
         C. 3-clo-4-nitropentan                        D. 4-nitro-3-clopentan
                                               CH3
46. Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT :


    là                                                C2H5
         A. 1-metyl-5-etylxiclohexan                   B. 5-etyl-1-metylxiclohexan
         C. 10-metyl-3-metylxiclohexan                 D. 3-etyl-1-metylxiclohexan
47. Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau :

    CH3  CH  CH 2  CH3              Cl 2   
                                                askt
                                                1:1
           |
          CH3
    A. CH3  CH  CH  CH 3                          B. CH 3  CH  CH  CH 2Cl
              |    |                                            |
             CH3 Cl                                            CH3
    C. CH3  CCl  CH 2  CH 3                       D. CH 2Cl  CH  CH 2  CH 3
             |                                                    |
             CH3                                                 CH3
48. Xác định CTCT đúng của C5H12 biết rằng khi monoclo hoá (có chiếu sáng) thu được 1
dẫn suất halogen duy nhất.
             CH3
             |
    A. CH3  C  CH3                                   B. CH 3  CH 2  CH 2  CH 3
             |
             CH3
    C. CH3  CH  CH 2  CH3                           D. Kh«ng x¸ c ® nh ® î c
                                                                      Þ -
             |
            CH3
49. Xác định công thức cấu tạo đúng của C6H14 biết rằng khi tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1
: 1 chỉ cho hai sản phẩm.
         A. CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3
         B. CH3-C(CH3)2-CH2-CH3

                                                                                          19
C. CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3
        D. CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH3
50. Ứng với công thức C6H14 có các đồng phân cấu tạo :
    CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 (I)                           CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3 (II)
    CH3-C(CH3)2-CH2-CH3 (III)                             CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH3 (IV)
    Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là
        A. (I) > (II) > (III) > (IV)                             B. (III) > (II) > (I) > (IV)
        C. (III) > (II) > (IV) > (I)                             D. (IV) > (I) > (II) > (III)
51. Cho các chất sau :
    C2H6 (I)               C3H8 (II)         n-C4H10 (III)                    i-C4H10 (IV)
    Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy là
        A. (III) < (IV) < (II) < (I)                             B. (III) < (IV) < (II) < (I)
        C. (I) < (II) < (IV) < (III)                             D. (I) < (II) < (III) < (IV)
52. Ở điều kiện thường hiđrocacbon nào sau đây ở thể khí ?
        A. C4H10                  B. C5H12                     C. C6H14         D. Cả A, B, C
53. Trong các phương trình hóa học :
     Al4C3     + 12H2O         3CH4  + 4Al(OH)3                                        (1)
                     0
     2CH4        C2H2 + 3H2
                 1000 C
                                                                                         (2)

     CH4     + 1/2O2           CH3OH
                                NO
                               6000 C
                                                                                         (3)
                                                  0
     CH2(COONa)2 + 2NaOH                    CH4  + 2Na2CO3
                                            CaO,t
                                                                                         (4)
     CH3COONa            + H2 O       CH4 + NaOH + CO2  + H2 
                                      ®pdd
                                                                                               (5)
    Các phương trình hóa học viết sai là:
        A. (2), (5), (4)                                         B. (2), (3), (4)
        C. (2), (3), (5)                                         D. (2)
54. Phản ứng nào sau đây điều chế được CH4 tinh khiết hơn ?
        A. Al4C3    + 12H2O                 3CH4  + 4Al(OH)3 
                                                      0
        B. CH3COONa + NaOH 
                            CaO,t
                                   CH4  + Na2CO3
        C. C4H10          
                       Crackinh
                                           C3H6       +        CH4
                                     0
        D. C    + 2H2          
                                Ni ,t
                                             CH4
55. Cho phản ứng: C2H5Cl + 2Na + CH3Cl  (X)
                                        etekhan
                                                                                   + 2NaCl
    Công thức phân tử của X là
       A. C2H6                                                   B. C3H8
       C. C4H10                                           D. A hoặc B hoặc C
56. Cho sơ đồ :
                            (A)             (B)                 n-butan
    CnH2n + 1COONa

                                                                                                      20
(X)                 (C)          (D)        (E)        isobutan
   CTPT của X là
                A. CH3COONa                            B. C2H5COONa
        C. C3H7COONa                                   D. (CH3)2CHCOONa
57. Cho sơ đồ :
                        (A)         (C)         (D)  isobutan
      CnH2n + 2
       (X)               (B)        (E)          (F)       n-butan
    CTPT phù hợp của X là
        A. C3H8                             B. C4H10
        C. C5H12                            D. Công thức khác
58. Cho sơ đồ : (X)      (A)        (B)        2,3-đimetylbutan
   CTPT phù hợp X là
        A. CH2(COONa)2                                 B. C2H5COONa
        C. C3H7COONa                        D. A hoặc B hoặc C
59. Cho sơ đồ :                      (A)             (B)
     CH3 - CHCl - COONa                                                 (X)
                                      (C)            (D)
   CTPT phù hợp của X là
        A. CH4                                         B. C2H6
        C. C3H8                                        D. n-C4H10
60. Cho sơ đồ :
                                                  0
    CnH2n (X)  A  B  C  Axit sucxinic
               Br2 (h¬i) NaOH
                               CuO, t
                                       
    CTCT của X là




61. Từ CH4 có thể điều chế được những chất nào sau đây ?
        A. n-butan, isopentan                          B. 2,2-đimetylpentan
        C. 2-etyl-3-metylhexan                         D. Cả A, B và C
62. Từ n-hexan có thể điều chế được chất nào sau đây :
        A. isohexan                                    B. 2,3-đimetylbutan
        C. 2,2-đimetylbutan                            D. Cả A, B và C
63. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,2 g nước. Công
thức phân tử của X là


                                                                                      21
A. C2H6                          B. C3H8        C. C4H10               D. Không thể xác định
    được
64. Để oxi hóa hoàn toàn m gam một hiđrocacbon X cần 17,92 lít O2 (đktc), thu được 11,2 lít
CO2(đktc). CTPT của X là
        A. C3H8                         B. C4H10       C. C5H12                       D. Không thể xác
    định được
65. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng
cần dùng 6,16 lít O2 và thu được 3,36 lít CO2. Giá trị của m là
        A. 2,3 g                  B. 23 g               C. 3,2 g            D. 32 g
66. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng rồi hấp
thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25 gam kết tủa và khối
lượng nước vôi trong giảm 7,7 gam. CTPT của hai hiđrocacon trong X là
        A. CH4 và C2H6                                 B. C2H6 và C3H8
        C. C3H8 và C4H10                               D. Không xác định được
67. Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp
X, sản phẩm cháy thu được cho lội qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, sau đó qua bình (2) đựng
250 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Khi kết thúc phản ứng, khối lượng bình (1) tăng 8,1 gam và
bình (2) có 15 gam kết tủa xuất hiện. CTPT của hai hiđrocacbon trong X là
        A. CH4 và C4H10                                B. C2H6 và C4H10
        C. C3H8 và C4H10                               D. A hoặc B hoặc C
68. Oxi hoá hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 ankan. Sản phẩm thu được cho đi qua bình
(1) đựng H2SO4 đặc, bình (2) đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng của bình (1) tăng
6,3 g và bình (2) có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là
        A. 68,95 g                                            B. 59,1 g
        C. 49,25 g                                     D. Kết quả khác
69. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon no. Sản phẩm thu được cho
hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 37,5 g kết tủa và khối lượng bình đựng dung
dịch Ca(OH)2 tăng 23,25 g. CTPT của 2 hiđrocacbon trong X là
        A. C2H6 và C3H8                                B. C3H8 và C4H10
        C. CH4 và C3H8                                 D. Không xác định được
70. Cho các phương trình hóa học :
    CH4         +    O2         HCHO
                                PbCl 2 / CuCl 2
                                    t 0 ,p
                                                           + H2O             (1)
                                         0
    C       +       2H2       
                               Ni , 2000 C
                                            CH4                              (2)
    C4H10           
                 Crackinh
                                  C3H6             +        CH4               (3)
    2C2H5Cl         + 2Na       C4H10
                                etekhan
                                                      + 2NaCl                (4)
Các phương trình hóa học viết sai là
        A. (2)            B. (2), (3)         C. (2), (4)          D. Không có




                                                                                                   22
Chƣơng 3
                             HIđROCACBON KHôNG NO

1. Hợp chất 2,4-đimeylhex-1-en ứng với CTCT nào dưới đây ?
     A. CH 3  CH  CH 2  CH  CH  CH 2
               |           |
               CH 3        CH 3
     B. CH 3  CH  CH 2  C  CH 2
                |          |
               C2H 5       CH 3
     C. CH 3  CH 2  CH  CH  CH  CH 2
                      |    |
                      CH 3 CH 3
     D. CH 3  CH  CH 2  CH 2  C  CH 2
               |                  |
               CH 3               CH 3
2. Để phân biệt etan và eten, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất ?
        A. Phản ứng đốt cháy.
        B. Phản ứng cộng với hiđro.
        C. Phản ứng cộng với nước brom.
        D. Phản ứng trùng hợp.
3. Cho isopren (2-metylbuta-1,3-đien) cộng với brom theo tỉ lệ mol 1 : 1. Hỏi có thể thu được
tối đa bao nhiêu sản phẩm có cùng công thức phân tử C5H8Br2 ?
        A. 1          B. 2            C. 3          D. 4
4. Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi tên là đivinyl ?
        A. CH2 = C = CH-CH3                        B. CH2 = CH-CH = CH2
        C. CH2-CH-CH2 -CH = CH2              D. CH2 = CH - CH = CH - CH3
                 CH3
                 |
5.   Chất CH 3  C  C  CH có tên là gì ?
                 |
                 CH 3
        A. 2,2-đimetylbut-1-in
        B. 2,2-đimetylbut-3-in
        C. 3,3-đimetylbut-1-in
        D. 3,3-đimetylbut-2-in
6. Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in và but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được
với dung dịch AgNO3 trong amoniac để tạo thành kết tủa ?
        A. 4 chất             B. 3 chất             C. 2 chất     D.1 chất
7. Công thức phân tử nào phù hợp với penten ?
        A. C5H8               B. C5H10              C. C5H12             D. C3H6

                                                                                          23
8. Hợp chất nào là ankin ?
        A. C2H2                 B. C8H8                C. C4H4                  D. C6H6
9. Gốc nào là ankyl ?
        A. - C3H5               B. - C6H5       C. - C2H3        D. - C2H5
10. Trong số các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?
        A. Eten                 B. Propen       C. But-1-en      D. Pent-1-en
11. Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac ?
        A. But-1-in   B. But-2-in      C. Propin       D. Etin
12. Chất nào không tác dụng với Br2 (tan trong CCl4) ?
        A. But-1-in   B. But -1-en     C. Xiclobutan D. Xiclopropan
13. Cho phản ứng crackinh : C4H10  CH 4  X
                                   crackinh
                                            
    X có công thức cấu tạo là
        A. CH3 - CH = CH2                       B. Xiclopropan
        C. CH3 - CH2 - CH3                      D. CH  C - CH3
14. Đốt cháy 1 hiđrocacbon X với lượng vừa đủ O2. Toàn bộ sản phẩm được dẫn qua hệ
thống làm lạnh thì thể tích giảm hơn một nửa. X thuộc dãy đồng đẳng :
        A. Ankan      B. Anken         C. Ankin        D. Xicloankan
15. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm phản ứng vào bình
đựng 0,15 mol Ca(OH)2 tan trong nước. Kết thúc thí nghiệm lọc tách được 10g kết tủa trắng
và thấy khối luợng dung dịch thu được sau phản ứng tăng thêm 6 gam so với khối luợng dung
dịch trước phản ứng. Công thức phân tử của hiđrocacbon X là
        A. C2H6                 B. C2H4                C. CH4           D. C2H2
16. Một hiđrocacbon X có tỉ khối so với H2 là 28. X không có khả năng làm mất màu nước
brom. Công thức cấu tạo của X là
         A.                                             B.
                      CH3



       C. CH3 - CH = CH - CH3                          D. CH2 = C(CH3)2
17. Xiclohexan có thể được điều chế theo sơ đồ :
                                             +H2
      X + Y
                                            Ni, t0

    Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là
        A. CH2 = CH - CH = CH2 và CH  CH
        B. CH2 = CH - CH = CH2 và CH2 = CH2
        C. CH3 - CH = CH - CH3 và CH3 - CH3
        D. CH3 - CH = CH - CH3 và CH2 = CH2
18. Chất X có CTPT là C4H8, phản ứng chậm với nước brom nhưng không tác dụng với dung
dịch KMnO4. Công thức cấu tạo của X là

                                                                                          24
A. CH2 = CH - CH2 - CH3
       B. (CH3)2C = CH2
       C. CH3 - CH = CH - CH3
       D.     H2C      CH2
              H2C      CH2
19. Trong                    phân tử anken nguyên tử cacbon thuộc liên kết đôi ở trạng thái lai
hóa :
        A. sp3          B. sp2         C. sp              D. sp3d
20. Hãy chọn khái niệm đúng về anken.
       A. Những hiđrocacbon có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken.
                 B. Những hiđrocacbon mạch hở có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken.
                 C. Anken là những hiđrocacbon có liên kết ba trong phân tử.
                 D. Anken là những hiđrocacbon mạch hở có liên kết ba trong phân tử.
21. Liên kết  được hình thành do sự xen phủ nào ?
                 A. Xen phủ trục của 2 obitan s.
       B. Xen phủ trục của 1 obitan s và 1 obitan p.
                 C. Xen phủ trục của 2 obitan p.
                 D. Xen phủ bên của 2 obitan p.
22. Cho sơ đồ phản ứng : But-1-en  X  but-2-en
    Công thức cấu tạo có thể của X là
        A. CH3 - CH2 - CH2 - CH3                B. CH3 - CH2 - CH2 - CH2Br
        C. CH3 - CH2 - CHBr - CH3               D. CH2Br - CHBr - CH2 - CH3
23. Cho các phản ứng sau :
    CF3 - CH = CH2 + HBr                
                                         Kh«ng cã oxi
                                                      
    CH3 - CH = CH2 + HBr           
                                      Kh«ng cã oxi
                                                   
Sản phẩm chính của các phản ứng lần lượt là
        A. CF3 - CHBr - CH3 và CH3 - CHBr - CH3
        B. CF3 - CH2 - CH2Br và CH3 - CH2 - CH2Br
        C. CF3 - CH2 - CH2Br và CH3 - CHBr - CH3
        D. CF3 - CHBr - CH3 và CH3 - CH2 - CH2Br
24. Cho các phản ứng sau :
    CH3 - CH = CH2 + ICl         
    CH3 - CH = CH2 + HBr 
                          peoxit
                                 
    Sản phẩm chính của các phản ứng lần lượt là
        A. CH3 - CHCl - CH2I và CH3 - CHBr - CH3
        B. CH3 - CHCl - CH2I và CH3 - CH2 - CH2Br
        C. CH3 - CHCl - CH2I và CH3 - CH2 - CH2Br
        D. CH3 - CHCl - CH2I và CH3 - CH2 - CH2Br
                                                                                            25
25. Cho phản ứng :


                         + Br2          X   (s¶n phÈ chÝ
                                                    m nh)

   X có thể là
               A. Chỉ có cis-1,2-đibromxiclohexan.
               B. Chỉ có trans-1,3-đibrom-1-metoxixiclohexan.
               C. Chỉ có trans-1,2-đibromxiclohexan.
       D. Hỗn hợp của A và B.
26. Phản ứng của CH2 = CHCH3 với Cl2(khí) (ở 5000C) cho sản phẩm chính là
        A. CH2ClCHClCH3                     B. CH2 = CClCH3
               C. CH2 = CHCH2Cl                      D. CH3CH = CHCl
27. Cho 3,3-đimetylbut-1-en tác dụng với HBr. Sản phẩm của phản ứng là
        A. 2-brom-3,3-đimetylbutan          B. 2-brom-2,3-đimetylbutan
        C. 2,2 -đimetylbutan                D. 3-brom-2,2-đimetylbutan
28. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 ở nhiệt độ thường. Sản phẩm là
        A. CH3CH2OH                                  B. CH3CH2OSO3H
               C. CH3CH2SO3H                               D. CH2 = CHSO4H
29. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng, sản phẩm chính là
               A. CH3CH2OH                                 B. CH3CH2SO4H
               C. CH3CH2SO3H                               D. CH2 = CHSO4H
30. Anken X tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi trường axit, đun nóng tạo ra CH3 -
CO - CH3 và CH3 - CO - C2H5. Công thức cấu tạo của X là
               A. CH3 - CH2 - C(CH3) = C(CH3)2
       B. CH3 - CH2 - C(CH3) = CH2
               C. CH3 - CH2 - CH = CH - CH3
               D. CH3 - CH = C(CH3) - CH2CH3
31. Anken X tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi truờng axit, đun nóng tạo ra CH3 -
CO - CH3 và CO2 và H2O. Công thức cấu tạo của X là
               A. CH3 - CH = CH - CH3                      B. (CH3)2C = CH - CH3
       C. (CH3)2C = C(CH3)2                          D. (CH3)2C = CH2
32. Có thể thu được bao nhiêu anken khi tách HBr khỏi tất cả các đồng phân của C4H9Cl ?
        A. 3                     B. 4       C. 5           D. 6
33. Khi dẫn một luồng khí etilen vào nước brom (màu nâu đỏ) thì xảy ra hiện tượng gì ?
        A. Không thay đổi gì
        B. Tạo kết tủa đỏ
        C. Sủi bọt khí
        D. Dung dịch mất màu nâu đỏ

                                                                                          26
34. Vinyl clorua có thể tham gia phản ứng trùng hợp để tạo ra mấy loại polime ?
A. 2            B. 3                C. 5       D. 6
35. Trong các cách điều chế etilen sau, cách nào không được dùng ?
                A. Tách H2O từ ancol etylic.
                B. Tách H2 khỏi etan.
                C. Cho cacbon tác dụng với hiđro.
                D. Tách HX khỏi dẫn xuất halogen.
36. Anken không được dùng để tổng hợp trực tiếp ra chất nào sau đây ?
A. Chất dẻo                B. Axit axetic      C. Ancol        D. Este
37. Khi đốt cháy 1 hiđrocacbon X cần 6 thể tích oxi, sinh ra 4 thể tích khí cacbonic. X có thể
làm mất màu nước brom và kết hợp với hiđro tạo thành 1 hiđrocacbon no mạch nhánh. Công
thức cấu tạo của X là
                A. (CH3)2C = CH2                        B. CH3CH = C(CH3)2
                C. (CH3)2CH - CH = CH2                         D. CH  C - CH(CH3)2
38. Cho 2,24 lít anken lội qua bình đựng dung dịch brom thì thấy khối luợng bình tăng 5,6 g.
Anken có công thức phân tử là
A. C2H4                    B. C3H6             C. C4H8                   D. C4H10
39. Cho 1,12 g anken cộng hợp vừa đủ với brom thu được 4,32 g sản phẩm cộng hợp. Công
thức phân tử của anken là
A. C3H6                    B. C4H8             C. C5H10                  D. C6H12
40. Tiến hành phản ứng tách nước 4,6 g ancol etylic trong H2SO4 đun nóng ở 1700C thu được
1,792 lít khí etilen (đktc). Hiệu suất của phản ứng là
A. 60%                     B. 70%              C. 80%                    D. 90%
41. 8,4 g một hiđrocacbon có thể kết hợp với 3,36 lít H2 (đktc) có mặt chất xúc tác Ni. Khi
oxi hóa hiđrocacbon đó bằng dung dịch KMnO4, ta được một hợp chất duy nhất. Công thức
cấu tạo của hiđrocacbon ban đầu là
    A. CH2 = CH - CH2 - CH3                             B. CH3 - CH = CH - CH3
       C. (CH3)2C = CH2                                 D.



42. Một hỗn hợp A gồm một anken và một ankan. Đốt                                   cháy A thu được
a mol H2O và b mol CO2. Tỉ số T = a/b có giá trị trong khoảng nào ?
          A. 0,5 < T < 2                                B. 1 < T < 1,5
          C. 1,5 < T < 2                       D. 1 < T < 2
43. 2-Metylbut-2-en được điều chế bằng cách đề hiđro clorua khi có mặt KOH trong etanol
của dẫn xuất clo nào sau đây ?
                A. 1 -clo-3-metylbutan                         B. 2-clo-2-metylbutan
                C. 1-clo-2-metylbutan                   D. 2-clopentan
44. Đề hiđrat hóa 3-metylbutan-2-ol thu được mấy anken ?
A. Một          B. Hai              C. Ba      D. Bốn

                                                                                                27
45. Đun nóng etilen thu được chất Q có công thức phân tử C4H8. Tên của Q là:
                  A. xiclobutan                               B. metylxiclopropan
                  C. xiclobuten                               D. but-1-en
46. Ankanđien liên hợp là hiđrocacbon trong phân tử :
           A. có hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn.
           B. có hai liên kết đôi liền nhau.
           C. có hai liên kết đôi cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lên.
           D. có hai liên kết ba cách nhau một liên kết đơn.
47. Hiđrocacbon nào sau đây không có đồng phân cis-trans ?
           A. CH3 - CH = CH - CH3                   B. CH2 = C = C = CH2
           C. CH3 - CH = C = CH - C2H5              D. CH2 = CH - CH = CH - CH3
48. Có bao nhiêu hiđrocacbon không no có công thức phân tử C4H6 và không có liên kết ba
trong phân tử ?
A. 3              B. 4             C. 5             D. 6.
49. Đốt cháy hoàn toàn a gam một hiđrocacbon Y tạo ra 13,2 g khí CO2. Mặt khác a gam Y
làm mất màu dung dịch chứa 32 gam brom. Công thức phân tử của Y là
A. C3H4                     B. C2H2                 C. C3H6                 D. C4H8
50. X, Y, Z là 3 hiđrocacbon thể khí ở điều kiện thường. Khi phân hủy mỗi chất X, Y, Z đều
tạo ra C và H2. Thể tích H2 luôn gấp 3 lần thể tích hiđrocacbon bị phân hủy và X, Y, Z không
phải đồng phân của nhau. Công thức phân tử của 3 chất trên là
           A. CH4, C2H4, C3H4                       B. C2H6, C3H6, C4H6
           C. C2H4, C2H6, C3H8                      D. C2H2, C3H4, C4H6
51. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 4 hiđrocacbon thu được 33 g CO2 và 27 g H2O. Giá trị
của a là
A. 11 g           B. 12 g          C. 13 g          D. 14 g
52. Đốt cháy hoàn toàn m gam một hiđrocacbon thu được 44 g CO2 và 18 g H2O. Giá trị của
m là
A. 11 g           B.12 g           C. 13 g          D. 14 g
53. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 hiđrocacbon thu được 17,6 g CO2 và 14,4 g H2O.
m có giá trị là
A. 32 g           B. 6,4 g                   C. 12,8 g        D. 16 g
54. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 hiđrocacbon. Sản phẩm cháy cho lần lượt qua bình
(1) đựng H2SO4 đặc và bình (2) đựng KOH rắn thấy khối lượng bình (1) tăng 14,4 g và bình
(2) tăng 22 g. m có giá trị là
A. 7,0 g                    B. 7,6 g                C. 7,5 g                D. 8,0 g
55. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:
2. Công thức phân tử của X là
           A. C2H6                 B. CH4           C. C2H4                 D. C3H6
56. Hiđrocacbon A có 75% C về khối lượng. CTPT của A là
           A. CH4                  B. C2H4                    C. C2H6               D. C3H8
57. Đốt cháy m gam Hiđrocacbon A thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 4,32 g H2O.
                                                                                              28
1) Giá trị của m là
        A. 1,92 g            B. 19,2 g      C. 9,6 g                  D. 1,68 g
    2) Công thức phân tử của A là
        A. C2H6              B. C2H4                  C. C2H2                D. CH4
58. Một hiđrocacbon A mạch hở ở thể khí. Khối lượng V lít khí này bằng 2 lần khối lượng V
lít N2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Hiđrocacbon đó là
        A. C2H6              B. C2H4                  C. C4H10               D. C4H8
59. Có các công thức cấu tạo như sau :




    Các công thức cấu tạo trên biểu diễn mấy chất ?
        A. 1 chất            B. 2 chất      C. 3 chất          D. 4 chất
60. Cho các công thức cấu tạo :
    1) CH3 - CH2 - CH2 - CH2OH              2) CH3 - CH2 - CH(OH) - CH3
    3) CH3 - CH(CH3) - CH2OH                4) CH3 - C(CH3)2-OH
    Các công thức cấu tạo trên biểu diễn mấy chất ?
       A. 1           B. 2          C. 3              D. 4
61. Một chất có công thức đơn giản nhất là C2H5. Công thức cấu tạo chất đó là
              A. C4H10              B. C6H14                   C. C8H18               D. C4H18
62. Hiđrocacbon A thể tích ở điều kiện thường, công thức phân tử có dạng C x+1H3x. Công
thức phân tử của A là
       A. CH4                B. C2H6                  C. C3H6                D. không xác định
    được
63. Một hiđrocacbon có 75 % cacbon về khối lượng. Công thức phân tử của hiđrocacbon là
        A. C2H2              B. C4H10                 C. CH4                 D. C2H4

64. Hiđrocacbon A có chứa 80 % cacbon về khối lượng. Phân tử khối của A là 30 đvC. Công
thức phân tử của A là
        A. CH4               B. C2H6                  C. C3H8                D. C2H4
65. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X bằng một lượng oxi vừa đủ. Sản phẩm khí và hơi dẫn
qua bình đựng H2SO4 đặc thì thể tích giảm hơn một nửa. X thuộc dãy đồng đẳng nào ?
        A. Ankan      B. Anken      C. Ankin          D. Không xác định được
66. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol 2 ankan được 9,45 g H2O. Sục hỗn hợp sản phẩm vào dung
dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là
        A. 37,5 g            B. 52,5 g      C. 15 g            D. 42,5 g
67. Một hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp có khối lượng là 24,8 g thể tích tương ứng của
hỗn hợp là 11,2 lít (đktc). CTPT các ankan là
                                                                                                 29
A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8 C. C3H8, C4H10          D. C4H10, C5H12
68. Crăckinh hoàn toàn một ankan X thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 18.
CTPT của X là
        A. C3H8              B. C4H10               C. C5H12               D. Không có CTPT
    thoả mãn
69. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu
được 22,4 lít CO2 (đktc) và 25,2 g H2O.
    1) Hai hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào ?
        A. Ankan       B. Anken     C. Ankin        D. Aren
    2) CTPT 2 hiđrocacbon là
       A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8 C. C3H8, C4H10           D. C4H10, C5H12
70. Đốt 10 cm3 một hiđrocacbon no bằng 80 cm3 oxi (lấy dư). Sản phẩm thu được sau khi cho
ngưng tụ hơi nước còn 65 cm3 trong đó có 25 cm3 là oxi (các thể tích được đo ở cùng điều
kiện). CTPT của hiđrocacbon đó là
        A. CH4               B. C2H6                C. C3H8                D. C4H10
71. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Sản phẩm cháy cho
lần lượt qua bình (1) đựng H2SO4 đặc và bình (2) đựng KOH rắn thấy khối lượng bình (1)
tăng 2,52 g và bình (2) tăng 4,4 g. Hai hiđrocacbon là
       A. C2H4, C3H6         B. C2H6,        C3H8          C. C3H6, C4H8         D.     C3H8,
    C4H10
72. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon cần 8,96 lít O2 (đktc). Cho sản phẩm cháy đi
vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 25 gam kết tủa. CTPT của hiđrocacbon là
        A. C5H10             B. C6H12               C. C5H12               D. C6H14
73. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp thu được 1,12 lít khí
CO2 (đktc) và 1,26 gam H2O.
    1) CTPT của 2 hiđrocacbon là
A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8 C. C3H8, C4H10               D. C4H10, C5H12
    2) Giá trị của V là
        A. 0,112 lít B. 0,224 lít   C. 0,448 lít    D. 0,336 lít
74. Đốt cháy hỗn hợp 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 48,4 g CO2
và 28,8 g H2O.
    1) Hai hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng:
        A. Ankan       B. Anken     C. Ankin        D. Aren
    2) CTPT các hiđrocacbon là
        A. CH4, C2H6         B. C2H6, C3H8          C. C3H8, C4H10           D. C4H10, C5H12
75. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít
khí CO2 (đktc) và 12,6 g H2O. Hai hiđrocacbon đó là
        A. C2H6, C3H8        B. C3H8, C4H10         C. C4H10, C5H12          D. C5H12, C6H14
76. Một hiđrocacbon cháy hoàn toàn trong O2 sinh ra 8,8 g CO2 và 3,6 g H2O. Công thức
phân tử của hiđrocacbon này là
        A. CH4               B. C2H2                C. C2H4                D. C6H6

                                                                                          30
77. Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4 ?
                 A. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O2 tham gia phản ứng cháy.
                 B. Sự thay đổi màu của nước brom.
       C. So sánh khối lượng riêng.
                 D. Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất.
78. Khi đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 16,8 lít CO2
(đktc) và 13,5 g H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào ?
        A. Ankan        B. Anken                  C. Ankin        D. Aren
79. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng thu được 1,12 lít
CO2 (đktc) và 0,9 g H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng :
        A. Ankan                  B. Anken        C. Ankin        D. Aren
80. Hỗn hợp 2 anken có số mol bằng nhau có thể làm mất màu vừa đủ 200 g dung dịch Br2 16
%. Số mol mỗi anken là:
        A. 0,05                   B. 0,1          C. 0,2          D. 0,15
81. Đốt cháy cùng mol của 2 hiđrocacbon mạch hở thu được cùng số mol CO2, còn tỉ lệ số
mol H2O và CO2 của các hiđrocacbon đó là 1 : 1,5. Công thức phân tử của chúng là
        A. C2H6 và C2H4                                    B. C3H8 và C3H6
        C. C4H10 và C4H8                                   D. C5H12 và C5H10
82. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng thu được
11,2 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào ?
        A. Ankan        B. Anken           C. Ankin        D. Aren
83. Cho hỗn hợp 2 anken lội qua bình đựng nước Br2 dư thấy khối lượng bình nước Br2 tăng
8 gam. Tổng số mol của 2 anken là
        A. 0,1          B. 0,05            C. 0,025               D. 0,005
84. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6, C4H10 thu được 17,6 gam CO2 và
10,8 gam H2O. m có giá trị là
        A. 2 gam                  B. 4 gam        C. 6 gam        D. 8 gam
85. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23
mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là
        A. 0,09 mol và 0,01 mol                            B. 0,01 mol và 0,09 mol
        C. 0,08 mol và 0,02 mol                            D. 0,02 mol và 0,08 mol
86. Một hỗn hợp gồm một ankan và một anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có
cùng số mol. m gam hỗn hợp này làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch 20% brom trong
CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken có
CTPT là
        A. C2H6, C2H4                                      B. C3H8, C3H6
        C. C4H10, C4H8                                     D. C5H12, C5H10
87. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một ankan và một anken. Cho sản phẩm cháy đi qua
ống (1) đựng P2O5 dư và ống (2) đựng KOH rắn, dư thấy khối lượng ống (1) tăng 4,14 g; ống
(2) tăng 6,16 g. Số mol ankan trong hỗn hợp là
        A. 0,06 mol                               B. 0,09 mol

                                                                                         31
C. 0,18 mol                          D. 0,03 mol
88. Crăckinh 11,6 g C4H10 thu được hỗn hợp khí X gồm 7 chất khí là C4H8, C3H6, C2H4,
C2H6, CH4, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn X cần V lít không khí ở đktc. Giá trị của V là
        A. 136 lít                           B. 145,6 lít
        C. 112,6 lít                         D. 224 lít
89. Đốt cháy hỗn hợp gồm một ankan và một anken thu được a mol H2O và b mol CO2. Tỉ số
     a
T = có giá trị là
     b
        A. T = 1                                       B. T = 2
        C. T < 2                                       D. T > 1
90. Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Cho 1680 ml X lội chậm qua dung dịch Br2
thấy làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 4 g Br2 và còn lại 1120 ml khí. Mặt khác nếu đốt
cháy hoàn toàn 1680 ml X rồi cho sản phảm cháy đi vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư
thu được 12,5 gam kết tủa. Biết các thể tích khí đo ở đktc. CTPT các hiđrocacbon là
        A. CH4, C2H4                         B. CH4, C3H6
        C. C2H6, C2H4                                  D. C3H8, C3H6
91. Hỗn hợp gồm một ankan và một anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng
số mol. Biết m gam hỗn hợp này làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch Br2 20 % trong dung
môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. CTPT của ankan và
anken là
        A. C2H6 và C2H4                                B. C3H8 và C3H6
        C. C4H10 và C4H8                               D. C5H12 và C5H10
92. Cho 14 g hỗn hợp gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp đi qua dung dịch Br2 làm mất màu
vừa đủ dung dịch chứa 64 g Br2. CTPT của các anken là
        A. C2H4, C3H6                                  B. C3H6, C4H8
        C. C4H8, C5H10                                 D. C5H10, C6H12
93. Chia hỗn hợp 3 anken : C3H6, C4H8, C5H10 thành 2 phần bằng nhau.
    - Đốt cháy phần (1) sinh ra 6,72 lít CO2 ở đktc.
   - Hiđro hoá phần (2) rồi đốt cháy sản phẩm. Dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 thì khối lượng kết tủa là
        A. 29 g                                        B. 31 g
        C. 30 g                                        D. 32 g
94. Đốt cháy hoàn toàn 4 Hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng thu được 10,56 g CO2
và 4,32 g H2O. Các Hiđrocacbon này thuộc dãy đồng dẳng nào ?
        A. Ankan                             B. Anken
        C. Ankin                                       D. Aren
95. Đốt cháy hỗn hợp gồm 3 anken thu được 4,4 g CO2. Nếu dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào
bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng bình sẽ tăng thêm là
        A. 4,8 g                                       B. 5,2 g
        C. 6,2 g                                       D. Không xác định được
96. Một hỗn hợp gồm một ankan và một anken có tỉ lệ số mol 1 : 1. Số nguyên tử C của
ankan gấp 2 lần số nguyên tử C của anken. Biết a gam hỗn hợp làm mất màu vừa đủ dung
                                                                                         32
dịch chứa 0,1 mol Br2. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp thu được 0,6 mol CO2. CTPT của
anken và ankan lần lượt là
       A. C2H4 và C4H10                                   B. C3H6 và C6H14
       C. C4H8 và C8H18                                   D. C5H10 và C10H22
97. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm C3H6 và C3H8 có tỉ lệ số mol là 1 : 1 thu được 1,2 mol
CO2 và 1,4 mol H2O. Khối lượng H2O sinh ra khi đốt cháy lượng C3H8 trong hỗn hợp là
        A. 1,44 g                                         B. 10,4 g
        C. 14,4 g                                         D. 41,4 g
98. Cho hỗn hợp 3 anken đi qua bình đựng nước brom dư, thấy khối lượng của bình tăng 16
g. Tổng số mol của 3 anken là
        A. 0,1                                            B. 0,05
        C. 0,075                                          D. 0,025
99. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp thu được m
gam H2O và (m + 39) gam CO2. Hai anken đó là
       A. C2H4 và C3H6                                    B. C4H8 và C5H10
                 C. C4H8 và C3H6                                    D. C6H12 và C5H10
100. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp, thu được khối
lượng CO2 nhiều hơn khối lượng H2O là 39 g. CTPT của các anken là
        A. C2H4 và C3H6                                   B. C3H6 và C4H8
                 C. C4H8 và C5H10                                   D. C5H10 và C6H12
101. Cho 10,2 g hỗn hợp A gồm CH4 và 2 anken đồng đẳng liên tiếp lội qua dung dịch brom
dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng 7 g, đồng thời thể tích hỗn hợp A giảm đi
một nửa.
    1. CTPT các anken là
        A. C2H4 , C3H6                           B. C3H6, C4H8
                 C. C4H8, C5H10                           D. C5H10, C6H12
    2. Phần trăm thể tích của anken có khối lượng mol lớn hơn là
        A. 35%                                   B. 30%
                 C. 15%                                   D. 25%
102. Khi crăckinh butan thu được hỗn hợp A gồm : CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2, C4H10
dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Số mol
C4H10 tham gia phản ứng crăckinh là
       A. 0,12                         B. 0,02
       C. 0,2                          D. 0,21
103. Trong số các chất : CH4, C2H6, C3H8, C2H4, C2H2 thì chất nào có hàm lượng cacbon cao
nhất ?
        A. CH4                                   B. C2H6
        C. C3H8                                  D. C2H2
104. Chọn các con số 1; 1,5; 2; 2,5; 3 để điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp.
Khi đốt cháy :
        a) một thể tích metan cần ...(1)...thể tích O2
                                                                                              33
b) một thể tích etilen cần ...(2)...thể tích O2
        c) một thể tích axetilen cần ...(3)...thể tích O2
105. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể khí thu được H2O và CO2 có tổng khối
lượng là 25,2g. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư, được 45g kết tủa.
    1) V có giá trị là
        A. 6,72 lít                     B. 2,24 lít
        C. 4,48 lít                     D. 3,36 lít
    2) CTPT của ankin là
               A. C2H2                                     B. C3H4
               C. C4H6                                     D. C5H8
106. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thu được 5,4 g H2O. Tất cả sản phẩm cháy cho
hấp thụ hết vào bình nước vôi trong thấy khối lượng bình tăng 25,2 g. V có giá trị là
        A. 3,36 lít                             B. 2,24 lít
        C. 6,72 lít                             D. 6 lít
107. Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2 thành 2 phần đều nhau.
   - Phần (1) : Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 22,4 lít CO2 (đktc).
   - Phần (2) : Đem hiđro hoá hoàn toàn rồi đốt cháy thì thể tích CO2 thu được là
        A. 22,4 lít                             B. 11,2 lít
               C. 44,8 lít                                 D. 33,6 lít
108. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 3,6 g H2O. Nếu hiđro hoá hoàn toàn 0,1 mol
ankin đó rồi đốt cháy thì lượng nước thu được là
               A. 4,2 g                                            B. 5,2 g
               C. 6,2 g                                            D. 7,2 g
109. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích gồm C2H6 và C2H2 thu được CO2 và nước có tỉ lệ số
mol là 1 : 1. Phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu là
               A. 50 % và 50 %                                     B. 30 % và 70 %
               C. 25 % và 75 %                                     D. 70 % và 30 %
110. Dẫn 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm C2H2, C2H4, CH4 lần lượt qua bình (1) chứa
dung dịch AgNO3 dư trong NH3 rồi qua bình (2) chứa dung dịch Br2 dư trong CCl4. Ở bình
(1) có 7,2 g kết tủa. Khối lượng bình (2) tăng thêm 1,68 g. Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A
lần lượt là
               A. 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít                  B. 0,672 lít; 0,672 lít; 2,688 lít
               C. 1,344 lít; 2,016 lít; 0,672 lít                  D. 2,016 lít; 0,896 lít; 1,12 lít
111. X là hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon. Đốt cháy 1 lít hỗn hợp X được 1,5 lít CO2 và 1,5 lít
hơi H2O (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện).
    CTPT của 2 hiđrocacbon là
       A. CH4, C2H2                             B. C2H6, C2H4
       C. C3H8, C2H6                            D. Không xác định được
112. Đốt cháy hoàn toàn V lít một ankin thu được 10,8 g H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy
hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4 g. Giá trị của V là

                                                                                                        34
A. 3,36 lít                         B. 2,24 lít
        C. 6,72 lít                        D. 4,48 lít
113. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon mạch hở liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 44 g
CO2 và 12,6 g H2O. Hai hiđrocacbon đó là
       A. C3H8, C4H10                              B. C2H4, C3H6
       C. C3H4, C4H6                       D. C5H8, C6H10
114. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thu được 7,2 g H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm
cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng 33,6 g.
    1) V có giá trị là
        A. 3,36 lít                        B. 6,72 lít
        C. 2,24 lít                        D. 4,48 lít
    2) Ankin đó là:
        A. C3H4                                    B. C5H8
        C. C4H6                                    D. C2H2
115. Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8 tác dụng được với dung dịch
AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa vàng nhạt ?
        A. 5                               B. 4
        C. 3                               D. 2
116. Một chất có công thức cấu tạo: CH3 - CH2 - C  C - CH(CH3) - CH3
    Chất đó có tên gọi là
        A. 5-metylhex-3-in                 B. 2-metylhex-3-in
        C. Etylisopropylaxetilen                   D. Cả A, B và C
117. Chất có công thức cấu tạo: CH3 - C(CH3) = CH - C  CH có tên gọi là
        A. 2-metylhex-4-in-2-en.                   B. 2-metylhex-2-en-4-in.
        C. 4-metylhex-3-en-1-in.                   D. 4-metylhex-1-in-3-en.
118. Cho hợp chất sau : CH3C(CH3)  CCHCH3
   Tên gọi của hợp chất theo danh pháp IUPAC là:
        A. 2-metylpen-3-in                         B. 4-metylpen-2-in
        C. 2-metylpen-2-in                 D. Cả A, B và C đều đúng
119. Số đồng phân cấu tạo của C4H6 là
        A. 8                                       B. 9
        C. 10                                      D. 11
120. Cho phản ứng : CHCH + KMnO4 + H2O  H2C2O4                  + MnO2 + KOH
   Hệ số cân bằng trong phương trình hóa học của phản ứng trên lần lượt là
        A. 3; 8; 6; 3; 8; 8                        B. 3; 8; 2; 3; 8; 8
        C. 3 ; 8; 8; 3; 8; 8                       D. 3; 8; 4; 3; 8; 8
121. Cho phản ứng:
 RCCR’+ KMnO4 + H2SO4  RCOOH + R’COOH + MnSO4+ K2SO4 + H2O.

                                                                                       35
Hệ số cân bằng trong phương trình hóa học của phản ứng trên lần lượt là
           A. 5, 6, 7, 5, 5, 6, 3, 4                             B. 5, 6, 9, 5, 5, 6, 3, 5
           C. 5, 6, 8, 5, 5, 6, 3, 4                     D. 5, 6, 9, 5, 5, 6, 3, 4
122. Phản ứng sau : CH3CCH + KMnO4 + H2SO4 
      Cho sản phẩm là
           A. CH3CHOHCH2OH, MnSO4, K2SO4, H2O
           B. CH3COOH, MnSO4, K2SO4, H2O.
           C. CH3CHOHCH2OH, MnO2, K2SO4, H2O
           D. CH3COOH, CO2, MnSO4, K2SO4, H2O
123. Cho sơ đồ phản ứng
      C3H6           (X)    (Y)                (Z)          (T)          Axeton
      X, Y, Z, T lần lượt là
           A. CH3CH2CH2Cl, CH3CH=CH2, CH3CHBrCH2Br, CH3CCH
           B. CH3CHClCH3, CH3CH=CH2, CH3CHBrCH2Br, CH3CCH
           C. C2H4, C2H4Br2, C2H2, CH3CCH
           D. Cả A, B.
124. Cho sơ đồ:
                            (A)             (C)        (D)  PVA (poli(vinyl axetat))
      CnH2n + 2
           (X)                 (B)              (E)       (F)  PVC (poli(vinyl clorua))
      CTPT của X là
           A. C3H8.                                              B. C4H10.
           C. C5H12.                                             D. Cả B và C.
125. Cho sơ đồ:
                      (A)     (B)            (C)
CnH2n -2                                                                      Cao su buna
(X)                            (D)                      (E)
      CTPT phù hợp của X là
           A. C5H10                                              B. C4H6.
           C. C3H4.                                      D. C2H2
126. Cho sơ đồ phản ứng:
      Đất đèn  (X)  (Y)                        (Z)  (T)  (V)  polistiren
      X, Y, Z, T, V lần lượt là
           A. C2H2, C6H6, C6H5C2H5, C6H5CH2CH2Cl, C6H5CH=CH2
           B. C2H2, C6H6, C6H5C2H5, C6H5CHClCH3, C6H5CH=CH2
           C. C2H2, C6H6, C6H5C2H5, C6H5CHCl CH3, C6H5CHClCH2Cl
           D. Cả A, B

                                                                                             36
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm

More Related Content

What's hot

Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent statesNguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent statesLê Đại-Nam
 
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơTổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơMaloda
 
Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Nam Cengroup
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpVan-Duyet Le
 
O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1myphuongblu
 
Chuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtChuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtJean Okio
 
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ Hoàng Thái Việt
 
2015 phuong phap tinh chuong 2
2015 phuong phap tinh   chuong 22015 phuong phap tinh   chuong 2
2015 phuong phap tinh chuong 2Son La College
 
175 thuc-hanh-matlab-[dh-khoa-hoc-tu-nhien-hcm]
175 thuc-hanh-matlab-[dh-khoa-hoc-tu-nhien-hcm]175 thuc-hanh-matlab-[dh-khoa-hoc-tu-nhien-hcm]
175 thuc-hanh-matlab-[dh-khoa-hoc-tu-nhien-hcm]Vinh Phan
 
BTL-thuyet-trinh (1).pptx
BTL-thuyet-trinh (1).pptxBTL-thuyet-trinh (1).pptx
BTL-thuyet-trinh (1).pptxNamTran268656
 
Uv vis 1 -hk181
Uv vis 1 -hk181Uv vis 1 -hk181
Uv vis 1 -hk181thung dinh
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 
qdoc.tips_huong-dan-su-dung-wekapdf.pdf
qdoc.tips_huong-dan-su-dung-wekapdf.pdfqdoc.tips_huong-dan-su-dung-wekapdf.pdf
qdoc.tips_huong-dan-su-dung-wekapdf.pdfminhtd9a
 
Thuật toán mã hóa rsa
Thuật toán mã hóa rsaThuật toán mã hóa rsa
Thuật toán mã hóa rsaBảo Điệp
 
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019hieupham236
 
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (3): Thống kê mô tả
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (3): Thống kê mô tảSuy diễn thống kê và ngôn ngữ R (3): Thống kê mô tả
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (3): Thống kê mô tảTài Tài
 
Giáo trình Hóa phân tích Dùng cho sinh viên chuyên hóa- Hồ Thị Yêu Ly.pdf
Giáo trình Hóa phân tích Dùng cho sinh viên chuyên hóa- Hồ Thị Yêu Ly.pdfGiáo trình Hóa phân tích Dùng cho sinh viên chuyên hóa- Hồ Thị Yêu Ly.pdf
Giáo trình Hóa phân tích Dùng cho sinh viên chuyên hóa- Hồ Thị Yêu Ly.pdfMan_Ebook
 
Biến ngẫu nhiên liên tục - Xác suất thống kê
Biến ngẫu nhiên liên tục - Xác suất thống kêBiến ngẫu nhiên liên tục - Xác suất thống kê
Biến ngẫu nhiên liên tục - Xác suất thống kêVuKirikou
 

What's hot (20)

Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent statesNguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
 
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơTổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
 
Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914
 
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đLuận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
 
O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1
 
Chuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtChuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjt
 
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
 
2015 phuong phap tinh chuong 2
2015 phuong phap tinh   chuong 22015 phuong phap tinh   chuong 2
2015 phuong phap tinh chuong 2
 
175 thuc-hanh-matlab-[dh-khoa-hoc-tu-nhien-hcm]
175 thuc-hanh-matlab-[dh-khoa-hoc-tu-nhien-hcm]175 thuc-hanh-matlab-[dh-khoa-hoc-tu-nhien-hcm]
175 thuc-hanh-matlab-[dh-khoa-hoc-tu-nhien-hcm]
 
BTL-thuyet-trinh (1).pptx
BTL-thuyet-trinh (1).pptxBTL-thuyet-trinh (1).pptx
BTL-thuyet-trinh (1).pptx
 
Giáo án 4
Giáo án 4Giáo án 4
Giáo án 4
 
Uv vis 1 -hk181
Uv vis 1 -hk181Uv vis 1 -hk181
Uv vis 1 -hk181
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
 
qdoc.tips_huong-dan-su-dung-wekapdf.pdf
qdoc.tips_huong-dan-su-dung-wekapdf.pdfqdoc.tips_huong-dan-su-dung-wekapdf.pdf
qdoc.tips_huong-dan-su-dung-wekapdf.pdf
 
Thuật toán mã hóa rsa
Thuật toán mã hóa rsaThuật toán mã hóa rsa
Thuật toán mã hóa rsa
 
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019
 
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (3): Thống kê mô tả
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (3): Thống kê mô tảSuy diễn thống kê và ngôn ngữ R (3): Thống kê mô tả
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (3): Thống kê mô tả
 
Giáo trình Hóa phân tích Dùng cho sinh viên chuyên hóa- Hồ Thị Yêu Ly.pdf
Giáo trình Hóa phân tích Dùng cho sinh viên chuyên hóa- Hồ Thị Yêu Ly.pdfGiáo trình Hóa phân tích Dùng cho sinh viên chuyên hóa- Hồ Thị Yêu Ly.pdf
Giáo trình Hóa phân tích Dùng cho sinh viên chuyên hóa- Hồ Thị Yêu Ly.pdf
 
Biến ngẫu nhiên liên tục - Xác suất thống kê
Biến ngẫu nhiên liên tục - Xác suất thống kêBiến ngẫu nhiên liên tục - Xác suất thống kê
Biến ngẫu nhiên liên tục - Xác suất thống kê
 

Viewers also liked

Bai tap trac nghiem hoa huu co 11
Bai tap trac nghiem hoa huu co 11Bai tap trac nghiem hoa huu co 11
Bai tap trac nghiem hoa huu co 11tuyphuoc02
 
Bai tap hidrocacbon co dap an
Bai tap hidrocacbon co dap anBai tap hidrocacbon co dap an
Bai tap hidrocacbon co dap anTr Nhat Vuong
 
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbonPhuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbonMinh Tâm Đoàn
 
20 chuyen de boi duong Hoa
20 chuyen de boi duong Hoa20 chuyen de boi duong Hoa
20 chuyen de boi duong Hoalambanmai8283
 
tinh don dieu_cua_ham_so.1
tinh don dieu_cua_ham_so.1tinh don dieu_cua_ham_so.1
tinh don dieu_cua_ham_so.1Minh Tâm Đoàn
 
Cong thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoa
Cong thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoaCong thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoa
Cong thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoaMinh Tâm Đoàn
 
20 cau hoi on tap mon dlcmcdc svn.doc
20 cau hoi on tap mon dlcmcdc svn.doc20 cau hoi on tap mon dlcmcdc svn.doc
20 cau hoi on tap mon dlcmcdc svn.docMinh Tâm Đoàn
 
Phuong phap giai toan di truyen
Phuong phap giai toan di truyenPhuong phap giai toan di truyen
Phuong phap giai toan di truyenMinh Tâm Đoàn
 
Tai lieu on_thi_hsg
Tai lieu on_thi_hsgTai lieu on_thi_hsg
Tai lieu on_thi_hsgKhắc Quỹ
 
[Sinh hoc11]bodetracnghiem chuong3
[Sinh hoc11]bodetracnghiem chuong3[Sinh hoc11]bodetracnghiem chuong3
[Sinh hoc11]bodetracnghiem chuong3Duong Nguyen
 
Ngan hang cau hoi hoa huu co
Ngan hang cau hoi hoa huu coNgan hang cau hoi hoa huu co
Ngan hang cau hoi hoa huu coMinh Tâm Đoàn
 
Bai 36 metan
Bai 36 metanBai 36 metan
Bai 36 metanP.F.I.E.V
 
đồ áN xây dựng từ điển multimedia dùng công nghệ ajax trên nền php tài liệu...
đồ áN xây dựng từ điển multimedia dùng công nghệ ajax trên nền php   tài liệu...đồ áN xây dựng từ điển multimedia dùng công nghệ ajax trên nền php   tài liệu...
đồ áN xây dựng từ điển multimedia dùng công nghệ ajax trên nền php tài liệu...Minh Tâm Đoàn
 
[Svtoantin.com] chuyen de cuc tri
[Svtoantin.com]   chuyen de cuc tri[Svtoantin.com]   chuyen de cuc tri
[Svtoantin.com] chuyen de cuc triMinh Tâm Đoàn
 
45 cau hoi on lich su dang
45  cau  hoi on lich su dang45  cau  hoi on lich su dang
45 cau hoi on lich su dangMinh Tâm Đoàn
 
Ancol tiet 1
Ancol tiet 1Ancol tiet 1
Ancol tiet 1nphau03
 
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787Duy Duy
 

Viewers also liked (20)

Bai tap trac nghiem hoa huu co 11
Bai tap trac nghiem hoa huu co 11Bai tap trac nghiem hoa huu co 11
Bai tap trac nghiem hoa huu co 11
 
Bai tap hidrocacbon co dap an
Bai tap hidrocacbon co dap anBai tap hidrocacbon co dap an
Bai tap hidrocacbon co dap an
 
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbonPhuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
 
20 chuyen de boi duong Hoa
20 chuyen de boi duong Hoa20 chuyen de boi duong Hoa
20 chuyen de boi duong Hoa
 
1000 cau tn luyen thi dh
1000 cau tn luyen thi dh1000 cau tn luyen thi dh
1000 cau tn luyen thi dh
 
tinh don dieu_cua_ham_so.1
tinh don dieu_cua_ham_so.1tinh don dieu_cua_ham_so.1
tinh don dieu_cua_ham_so.1
 
Cong thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoa
Cong thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoaCong thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoa
Cong thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoa
 
20 cau hoi on tap mon dlcmcdc svn.doc
20 cau hoi on tap mon dlcmcdc svn.doc20 cau hoi on tap mon dlcmcdc svn.doc
20 cau hoi on tap mon dlcmcdc svn.doc
 
Phuong phap giai toan di truyen
Phuong phap giai toan di truyenPhuong phap giai toan di truyen
Phuong phap giai toan di truyen
 
Tai lieu on_thi_hsg
Tai lieu on_thi_hsgTai lieu on_thi_hsg
Tai lieu on_thi_hsg
 
[Sinh hoc11]bodetracnghiem chuong3
[Sinh hoc11]bodetracnghiem chuong3[Sinh hoc11]bodetracnghiem chuong3
[Sinh hoc11]bodetracnghiem chuong3
 
2. hidrocacbon
2. hidrocacbon2. hidrocacbon
2. hidrocacbon
 
Ngan hang cau hoi hoa huu co
Ngan hang cau hoi hoa huu coNgan hang cau hoi hoa huu co
Ngan hang cau hoi hoa huu co
 
Sql injection2
Sql injection2Sql injection2
Sql injection2
 
Bai 36 metan
Bai 36 metanBai 36 metan
Bai 36 metan
 
đồ áN xây dựng từ điển multimedia dùng công nghệ ajax trên nền php tài liệu...
đồ áN xây dựng từ điển multimedia dùng công nghệ ajax trên nền php   tài liệu...đồ áN xây dựng từ điển multimedia dùng công nghệ ajax trên nền php   tài liệu...
đồ áN xây dựng từ điển multimedia dùng công nghệ ajax trên nền php tài liệu...
 
[Svtoantin.com] chuyen de cuc tri
[Svtoantin.com]   chuyen de cuc tri[Svtoantin.com]   chuyen de cuc tri
[Svtoantin.com] chuyen de cuc tri
 
45 cau hoi on lich su dang
45  cau  hoi on lich su dang45  cau  hoi on lich su dang
45 cau hoi on lich su dang
 
Ancol tiet 1
Ancol tiet 1Ancol tiet 1
Ancol tiet 1
 
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
 

Similar to 1200 câu hỏi trắc nghiệm

Baitaptracnghiemhoahuuco11 131109075121-phpapp01
Baitaptracnghiemhoahuuco11 131109075121-phpapp01Baitaptracnghiemhoahuuco11 131109075121-phpapp01
Baitaptracnghiemhoahuuco11 131109075121-phpapp01Van Khai
 
Bai tap trac nghiem Hoa Huu co - PHAN 2.doc
Bai tap trac nghiem Hoa Huu co - PHAN 2.docBai tap trac nghiem Hoa Huu co - PHAN 2.doc
Bai tap trac nghiem Hoa Huu co - PHAN 2.docBiNgon
 
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơ
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơChuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơ
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơLá Mùa Thu
 
De thi thu mon hoa co dap an 2013
De thi thu mon hoa co dap an 2013De thi thu mon hoa co dap an 2013
De thi thu mon hoa co dap an 2013adminseo
 
5dethithudaihoc466470277482 090529204659-phpapp01
5dethithudaihoc466470277482 090529204659-phpapp015dethithudaihoc466470277482 090529204659-phpapp01
5dethithudaihoc466470277482 090529204659-phpapp01ongtienthanh
 
60 bai tap lien ket hoa hoc
60 bai tap lien ket hoa hoc60 bai tap lien ket hoa hoc
60 bai tap lien ket hoa hocNgọc Mai
 
Bài tập hóa hữu cơ 12
Bài tập hóa hữu cơ 12Bài tập hóa hữu cơ 12
Bài tập hóa hữu cơ 12Vy Nguyen
 
Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit
Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit
Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit Thien Huong
 
Kiểm tra chất lượng hóa 12 b
Kiểm tra chất lượng hóa 12 bKiểm tra chất lượng hóa 12 b
Kiểm tra chất lượng hóa 12 bPhương Tuấn Đỗ
 
De thi thu mon hoa khoi a nam 2013
De thi thu mon hoa khoi a nam 2013De thi thu mon hoa khoi a nam 2013
De thi thu mon hoa khoi a nam 2013adminseo
 
đề Thi thử đại học môn hóa khối a năm 2013
đề Thi thử đại học môn hóa khối a năm 2013đề Thi thử đại học môn hóa khối a năm 2013
đề Thi thử đại học môn hóa khối a năm 2013adminseo
 
40 câu trắc Nghiệm Hóa Học - Chương Trình Chuẩn
40 câu trắc Nghiệm Hóa Học - Chương Trình Chuẩn40 câu trắc Nghiệm Hóa Học - Chương Trình Chuẩn
40 câu trắc Nghiệm Hóa Học - Chương Trình ChuẩnVuKirikou
 
Hóa học 12 thpt 142
Hóa học 12 thpt 142Hóa học 12 thpt 142
Hóa học 12 thpt 142linhvinhlong
 
De hoaa ct_dh_k10_m419_2010
De hoaa ct_dh_k10_m419_2010De hoaa ct_dh_k10_m419_2010
De hoaa ct_dh_k10_m419_2010ntquangbs
 
De thi dai hoc mon hoa (28)
De thi dai hoc mon hoa (28)De thi dai hoc mon hoa (28)
De thi dai hoc mon hoa (28)SEO by MOZ
 
De thi thu dai hoc khoi a nam 2013 hoa
De thi thu dai hoc khoi a nam 2013   hoaDe thi thu dai hoc khoi a nam 2013   hoa
De thi thu dai hoc khoi a nam 2013 hoaadminseo
 
Dap an de thi thu mon hoa 2013
Dap an de thi thu mon hoa 2013Dap an de thi thu mon hoa 2013
Dap an de thi thu mon hoa 2013adminseo
 
Dap an de thi thu dai hoc mon hoa 2013
Dap an de thi thu dai hoc mon hoa 2013Dap an de thi thu dai hoc mon hoa 2013
Dap an de thi thu dai hoc mon hoa 2013adminseo
 
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an hoa
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an   hoaDe thi thu dh 2013 khoi a co dap an   hoa
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an hoaadminseo
 
Bai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_merged
Bai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_mergedBai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_merged
Bai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_mergedQuang Trần
 

Similar to 1200 câu hỏi trắc nghiệm (20)

Baitaptracnghiemhoahuuco11 131109075121-phpapp01
Baitaptracnghiemhoahuuco11 131109075121-phpapp01Baitaptracnghiemhoahuuco11 131109075121-phpapp01
Baitaptracnghiemhoahuuco11 131109075121-phpapp01
 
Bai tap trac nghiem Hoa Huu co - PHAN 2.doc
Bai tap trac nghiem Hoa Huu co - PHAN 2.docBai tap trac nghiem Hoa Huu co - PHAN 2.doc
Bai tap trac nghiem Hoa Huu co - PHAN 2.doc
 
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơ
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơChuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơ
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơ
 
De thi thu mon hoa co dap an 2013
De thi thu mon hoa co dap an 2013De thi thu mon hoa co dap an 2013
De thi thu mon hoa co dap an 2013
 
5dethithudaihoc466470277482 090529204659-phpapp01
5dethithudaihoc466470277482 090529204659-phpapp015dethithudaihoc466470277482 090529204659-phpapp01
5dethithudaihoc466470277482 090529204659-phpapp01
 
60 bai tap lien ket hoa hoc
60 bai tap lien ket hoa hoc60 bai tap lien ket hoa hoc
60 bai tap lien ket hoa hoc
 
Bài tập hóa hữu cơ 12
Bài tập hóa hữu cơ 12Bài tập hóa hữu cơ 12
Bài tập hóa hữu cơ 12
 
Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit
Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit
Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit
 
Kiểm tra chất lượng hóa 12 b
Kiểm tra chất lượng hóa 12 bKiểm tra chất lượng hóa 12 b
Kiểm tra chất lượng hóa 12 b
 
De thi thu mon hoa khoi a nam 2013
De thi thu mon hoa khoi a nam 2013De thi thu mon hoa khoi a nam 2013
De thi thu mon hoa khoi a nam 2013
 
đề Thi thử đại học môn hóa khối a năm 2013
đề Thi thử đại học môn hóa khối a năm 2013đề Thi thử đại học môn hóa khối a năm 2013
đề Thi thử đại học môn hóa khối a năm 2013
 
40 câu trắc Nghiệm Hóa Học - Chương Trình Chuẩn
40 câu trắc Nghiệm Hóa Học - Chương Trình Chuẩn40 câu trắc Nghiệm Hóa Học - Chương Trình Chuẩn
40 câu trắc Nghiệm Hóa Học - Chương Trình Chuẩn
 
Hóa học 12 thpt 142
Hóa học 12 thpt 142Hóa học 12 thpt 142
Hóa học 12 thpt 142
 
De hoaa ct_dh_k10_m419_2010
De hoaa ct_dh_k10_m419_2010De hoaa ct_dh_k10_m419_2010
De hoaa ct_dh_k10_m419_2010
 
De thi dai hoc mon hoa (28)
De thi dai hoc mon hoa (28)De thi dai hoc mon hoa (28)
De thi dai hoc mon hoa (28)
 
De thi thu dai hoc khoi a nam 2013 hoa
De thi thu dai hoc khoi a nam 2013   hoaDe thi thu dai hoc khoi a nam 2013   hoa
De thi thu dai hoc khoi a nam 2013 hoa
 
Dap an de thi thu mon hoa 2013
Dap an de thi thu mon hoa 2013Dap an de thi thu mon hoa 2013
Dap an de thi thu mon hoa 2013
 
Dap an de thi thu dai hoc mon hoa 2013
Dap an de thi thu dai hoc mon hoa 2013Dap an de thi thu dai hoc mon hoa 2013
Dap an de thi thu dai hoc mon hoa 2013
 
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an hoa
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an   hoaDe thi thu dh 2013 khoi a co dap an   hoa
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an hoa
 
Bai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_merged
Bai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_mergedBai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_merged
Bai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_merged
 

1200 câu hỏi trắc nghiệm

  • 1. 1200 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HOÁ HỮU CƠ THPT (THEO CHƢƠNG TRèNH CHUẨN VÀ NÂNG CAO) Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT và luyện thi vào Cao đẳng, Đại học Tài liệu được cung cấp bởi Tạp chí dạy và học hóa học Xin vui lũng ghi rừ nguồn khi phỏt hành tài liệu! http://ngocbinh.dayhoahoc.com Nhà xuất bản Giáo dục - 2007 1
  • 2. Mục lục Trang Chương 1 : Đại cương hoá học hữu cơ ................................................................ 5 Chương 2 : Hiđrocacbon no ................................................................................. 29 Chương 3 : Hiđrocacbon không no ...................................................................... 39 Chương 4 : Hiđrocacbon thơm ............................................................................ 66 Chương 5 : Dẫn xuất halogen – ancol – phenol ................................................... 79 Chương 6 : Anđehit – xeton – axit cacboxylic ................................................... 121 Chương 7 : Este – lipit ........................................................................................ 160 Chương 8 : Cacbohiđrat ...................................................................................... 188 Chương 9 : Amin – amino axit ........................................................................... 201 Chương 10 : Polime ............................................................................................ 223 Chương 11 : Các ví dụ về cách suy luận để giải nhanh các câu trắc nghiệm ..... 231 Đáp án các câu trắc nghiệm .............................................................................. 257 2
  • 3. Chƣơng 1 đại cƣơng về hoá hữu cơ 1. Hãy chọn phát biểu đúng nhất về hoá học hữu cơ trong số các phát biểu sau : A. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon. B. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon (II) oxit, cacbon (IV) oxit muối cacbonat, xianua, cacbua. C. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon (II) oxit, cacbon (IV) oxit. D. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon trừ muối cacbonat. 2. Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ : A. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. B. nhất thiết phải có cacbon, thƣờng có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P... C. gồm có C, H và các nguyên tố khác. D. thƣờng có C, H hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P. 3. Chọn định nghĩa đồng phân đầy đủ nhất. Đồng phân : A. là hiện tƣợng các chất có cấu tạo khác nhau. B. là hiện tƣợng các chất có tính chất khác nhau. C. là hiện tƣợng các chất có cùng công thức phân tử, nhƣng có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau. D. là hiện tƣợng các chất có cấu tạo khác nhau nên tính chất khác nhau. 4. Liên kết đôi do những liên kết nào hình thành ? A. Liên kết  B. Liên kết  C. Liên kết  và  D. Hai liên kết  5. Liên kết ba do những liên kết nào hình thành ? A. Liên kết  B. Liên kết  C. Hai liên kết  và một liên kết  D. Hai liên kết  và một liên kết  6. Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau : A. theo đúng hóa trị B. theo một thứ tự nhất định C. theo đúng số oxi hóa 3
  • 4. D. theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định 7. Trong phân tử các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nhau theo cách nào ? A. Mạch hở không nhánh C. Mạch vòng B. Mạch hở có nhánh D. Theo cả 3 cách A, B, C 8. Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ? A. CO2, CaCO3 B. CH3Cl, C6H5Br. C. NaHCO3, NaCN D. CO, CaC2 9. Để biết rõ số lƣợng nguyên tử, thứ tự kết hợp và cách kết hợp của các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ ngƣời ta dùng công thức nào sau đây ? A. Công thức phân tử B. Công thức tổng quát C. Công thức cấu tạo D. Cả A, B, C 10. Tìm câu trả lời sai. Trong hợp chất hữu cơ : A. các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và trật tự nhất định B. cacbon có hai hóa trị là 2 và 4 C. các nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành mạch C dạng thẳng, vòng và nhánh D. tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học 11. Dãy chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng có công thức chung CnH2n + 2 A. CH4, C2H2, C3H8, C4H10, C6H12 C. C4H10, C5H12, C6H12 B. CH4, C3H8, C4H10, C5H12 D. Cả ba dãy trên đều sai 12. Trong các dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng đẳng của nhau ? A. C2H6, CH4, C4H10 C. CH3-O-CH3, CH3-CHO B. C2H5OH, CH3-CH2-CH2-OH D. Câu A và B đúng. 13. Trong những cặp chất sau đây, cặp nào là đồng phân của nhau ? A. C2H5OH, CH3-O-CH3 C. CH3-CH2-CH2-OH, C2H5OH B. CH3-O-CH3, CH3CHO D. C4H10, C6H6 14. Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C5H12 là A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 15. Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C5H10 là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 16. Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C5H8 là A. 9 B. 6 C. 7 D. 11 17. Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C4H9OH là A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 18. Trong phân tử CH4, các obitan hóa trị của cacbon ở trạng thái lai hóa A. sp3 B. sp2 C. sp3d D. sp 19. Trong phân tử C2H4, các obitan hóa trị của cacbon ở trạng thái lai hóa : 4
  • 5. A. sp3 B. sp2 C. sp3d D. sp 20. Trong phân tử C2H2, các obitan hóa trị của cacbon ở trạng thái lai hóa : A. sp3 B. sp2 C. sp3d D. sp 21. Tìm câu trả lời sai. Liên kết  bền hơn liên kết  là do : A. liên kết  được hình thành do sự xen phủ trục của các obitan hóa trị. B. liên kết  được hình thành do sự xen phủ trục của các obitan p có 1electron. C. liên kết  được hình thành do sự xen phủ bên của các obitan hóa trị p. D. Câu A, B, C đều sai. 22. Tìm câu trả lời sai. Trong hợp chất hữu cơ, giữa hai nguyên tử cacbon : A. có ít nhất một liên kết  C. có thể có một liên kết đôi B. có ít nhất một liên kết  D. có thể có một liên kết ba 23. Phân tích 0,29 gam một hợp chất hữu cơ (chứa C, H, O) tìm đƣợc %C = 62,06; % H = 10,34. Vậy khối lƣợng oxi trong hợp chất là A. 0,07 g B. 0,08 g C. 0,09 g D. 0,16 g 24. Đốt cháy hoàn toàn 1,68 g một hiđrocacbon có M = 84 cho ta 5,28 g CO2. Vậy số nguyên tử C trong hiđrocacbon là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 25. Một hợp chất hữu cơ gồm có C, H và phân tử khối bằng 58. Phân tích 1 gam chất 5 hữu cơ này cho thấy hợp chất có gam hiđro. Vậy phân tử hợp chất này có bao nhiêu 29 nguyên tử H ? A. 4 B. 5 C. 8 D. 10 26. Thành phần % về khối lượng của hợp chất hữu cơ chứa C, H, O theo thứ tự là 62,1 %; 10,3 %; 27,6 %. Khối lượng mol phân tử M = 60 g. Công thức phân tử của hợp chất này là A. C2H4O B. C2H4O2 C. C2H6O D. C3H6O 27. Thành phần % của một hợp chất hữu cơ chứa C, H, O theo thứ tự là 54,6%; 9,1%; 36,3%. Vậy công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ là A. C3H6O B. C2H4O C. C5H9O D. C4H8O2 28. Muốn biết hợp chất hữu có có chứa hiđro hay không, ta có thể : A. đốt chất hữu cơ xem có tạo chất bã đen hay không. B. oxi hóa hợp chất hữu cơ bằng CuO, sau đó cho sản phẩm đi qua nước vôi trong. C. cho chất hữu cơ tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc. D. thực hiện bằng cách khác. 29. Nếu tỉ khối của A so với nitơ là 1,5 thì phân tử khối của A là A. 21 B. 42 C. 84 D. 63 30. Nhận xét nào đúng về các chất hữu cơ so với các chất vô cơ ? 5
  • 6. A. Độ tan trong nước lớn hơn. C. Tốc độ phản ứng nhanh hơn. B. Độ bền nhiệt cao hơn. D. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn 31. Đặc tính nào là chung cho phần lớn các chất hữu cơ ? A. Liên kết trong phân tử chủ yếu là liên kết ion. B. Dung dịch có tính dẫn điện tốt. C. Có nhiệt độ sôi thấp. D. Ít tan trong benzen. 32. Nung một chất hữu cơ A với một lượng chất oxi hóa CuO, người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Kết luận nào sau đây đúng ? A. Chất A chắc chắn chứa cacbon, hiđro, có thể có nitơ. B. A là hợp chất của 3 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ. C. A là hợp chất của 4 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ, oxi. D. A chắc chắn chứa cacbon, hiđro, nitơ có thể có hoặc không có oxi. 33. Hai chất có CTCT H  C O  CH3 vµ CH3  O  C H || || O O Nhận xét nào sau đúng ? A. CTPT và CTCT của hai chất đều giống nhau. B. CTPT và CTCT của hai chất đều khác nhau. C. CTPT của hai chất giống nhau, CTCT khác nhau. D. CTPT của hai chất khác nhau và CTCT giống nhau. 34. Hai chất có công thức C6 H5  C O  CH3 vµ CH3  O  C C6 H5 || || O O Nhận xét nào sau đây đúng ? A. Hai chất có cùng CTPT nhưng có CTCT khác nhau. B. Hai chất có cùng CTPT nhưng có CTCT tương tự nhau. C. Hai chất có CTPT và CTCT đều khác nhau. D. Hai công thức trên là của một chất vì CTPT và CTCT đều giống nhau. 35. Chất nào sau đây là đồng phân của CH3COOCH3 ? A. CH3CH2OCH3 B. CH3CH2COOH C. CH3COCH3 D. CH3CH2CH2OH 36. Hai chất CH3 - CH2 - OH và CH3 - O - CH3 khác nhau về : A. công thức cấu tạo C. số nguyên tử cacbon B. công thức phân tử D. tổng số liên kết cộng hóa trị 37. Phản ứng CH3COOH + CH  CH  CH3COOCH = CH2 thuộc loại phản ứng nào sau đây ? A. Phản ứng thế C. Phản ứng tách B. Phản ứng cộng D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên 6
  • 7. Al(OC H ) 38. Ph¶n øng 2CH3 - CH = O  CH3  C  O  C2H5  2 5 3 || O thuộc loại phản ứng nào sau đây ? A. Phản ứng thế C. Phản ứng tách B. Phản ứng cộng D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên 39. Phản ứng 2CH3OH  CH3OCH3 + H2O thuộc loại phản ứng nào sau đây ? A. Phản ứng thế C. Phản ứng tách B. Phản ứng cộng D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên 40. Phản ứng CH  CH + 2AgNO3 + 2NH3  Ag - C  C - Ag + 2NH4NO3 thuộc loại phản ứng nào ? A. Phản ứng thế C. Phản ứng tách B. Phản ứng cộng D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên 41. Phản ứng : CH 3 - CH 2 - CH - CH 3  CH 3 - CH = CH - CH 3 + H 2O | OH thuộc loại phản ứng nào ? A. Phản ứng thế C. Phản ứng tách B. Phản ứng cộng D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên 42. Cho dãy chất : CH4 ; C6H6 ; C6H5-OH ; C2H5ZnI ; C2H5PH2. Nhận xét nào sau đây đúng ? A. Các chất trong dãy đều là hiđrocacbon. B. Các chất trong dãy đều là dẫn xuất của hiđrocacbon. C. Các chất trong dãy đều là hợp chất hữu cơ. D. Có cả chất vô cơ và hữu cơ nhưng đều là hợp chất của cacbon. 43. Trong số các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của CH3  C OH ? || O A. H  C O  CH 3 B. HO  C CH 2  CH 3 || || O O C. CH3  C O  CH3 D. H  C O  CH 2  CH 3 || || O O 44. Trong các chất sau đây, chất nào không phải là đồng phân của CH3  CH 2  C OH ? || O 7
  • 8. A. CH3  C O  CH 3 B. H  C O  CH 2  CH 3 || || O O C. H  C CH 2  CH 2  OH D. H  C  CH 2  CH 3 || || O O 45. Cho các chất: 1) CH2=CHCH3 2) CH2=CHCH2- CH3 3) CH3CH=CHCH3 4) CH2=C(CH3)-CH3 Các chất đồng đẳng của nhau là A. 1, 2 B. 1, 3 C. 1, 4 D. Cả A, B, C 46. Cho các chất sau đây : C H2 H2C CH2 CH2 Các chất CH2 CH2 đồng đẳng CH2 CH2 H2C CH2 của H2C CH2 nhau là (I) (II) (III) C H2 C H2 C H2 CH3 A. I, II, C CH3 III. CH2 CH CH3 CH2 CH C2H5 CH2 (IV) (V) (VI) B. I, IV, V C. I, IV, VI D. Cả A, B, C 47. Cho các chất: CH2=CHCH=CH2 (I) CH2=C(CH3)CH=CH2 (II) CH2=CHCH2CH=CH2 (III) CH2=CHCH=CHCH3 (IV) Các chất đồng phân của nhau là A. I, II B. I, III C. I, IV D. II, III, IV 48. Cho các chất sau đây : CH3CH(OH)CH3 (I) CH3CH2  OH (II) CH3CH2CH2  OH (III) CH3CH2CH(OH)-CH3 (IV) CH3-CH2-CH2-CH2OH (V) CH3 - CH - CH2 - OH (VI) Các chất đồng đẳng của nhau là 8
  • 9. A. I, II và VI. B. I, III và IV. C. I, III và V. D. I, II, III, IV, V, VI CH = CH2 CH3 CH2 -CH3 (I) (II) (III) 49. Cho các chất sau đây: CH = CH2 CH3 CH3 (V) (IV) Chất đồng đẳng của benzen là A. I, II, III B. II, III C. II, V D. II, III, IV 50. Cho các chất : Các chất đồng phân của nhau là A. II, III B. I, IV, V C. IV, V D. I, II, III, IV, V 51. Cho các chất : CH2CHCH=CH2 (I); CHCCH2CH3 (II) CH2CCH - CH3 (III) HC CH2 CH3 (VI) HC CH2 CH3 - C  C - CH3 (IV) (V) Các chất đồng phân cấu tạo của nhau là A. II, III B. I, II, III C. V, VI D. Tất cả các chất 52. Những chất nào sau đây là đồng phân hình học của nhau ? 9
  • 10. A. (I), (II) B. (I), (III) C. (II), (III) D. (I), (II), (III) 53. Chất nào sau đây có đồng phân hình học ? CH3 C2H5 A. CH2= CH-CH2-CH3 C. B. CH3 - CH = CH-CH3 D. Cả B và C 54. Chất nào sau đây không có đồng phân hình học ? A. C3H6 B. C4H8 C. C6H6 D. Cả A và C 55. Đồng phân nào sau đây của C4H8 là bền nhất ? A. CH2= CH - CH2 - CH3 B. CH3 - CH = CH - CH3 56. Số đồng phân của C4H8 là A. 5 B. 6 C. 7 D. Kết quả khác 57. Số đồng phân mạch vòng của C5H10 là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 58. Số đồng phân của C6H14 là A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 59. Số đồng phân của C4H6 là A. 7 B. 8 C. 9 D. 6. 60. Số đồng phân mạch nhánh của C5H10 là A. 3 B. 4 C. 2 D. 5. 61. Số đồng phân bền của C3H6O là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7. 62. Số đồng phân mạch hở của C3H6O2 là A. 5 B. 6 C. 7 D. Kết quả khác 63. Số đồng phân của C7H8O là A. 3 B. 4 C. 5 D. Kết quả khác 64. Số đồng phân của C4H10 là A. 6 B. 7 C. 8 D. Kết quả khác 65. Số đồng phân của C4H11N là 10
  • 11. A. 6 B. 7 C. 8 D. Kết quả khác 66. Số đồng phân cấu tạo của C5H10O là A. 12 B. 13 C. 14 D. Kết quả khác 67. Số đồng phân cấu tạo của C4H9Cl là A. 3 B. 4 C. 5 D. Kết quả khác 68. Xác định CTCT đúng của C4H9OH biết khi tách nước ở điều kiện thích hợp thu được 3 anken. A. CH3 - CH2 - CH2 - CH2OH B. CH3  CH  CH 2  CH3 | OH CH3 | C. CH3  C  OH D. Không thể xác định | CH3 69. Có những đồng phân mạch hở nào ứng với công thức tổng quát CnH2nO ? A. Rượu đơn chức không no và ete đơn chức không no ( n  3 ) B. Anđehit đơn chức no C. Xeton đơn chức no (n  3) D. Cả A, B, C 70. Số đồng phân cấu tạo của C6H10 khi hiđro hoá thu được isohexan là A. 4 B. 5 C. 6 D. Kết quả khác 71. X là một đồng phân có CTPT C5H8. X tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo ra 4 sản phẩm. CTCT của X là A. CH2= C = CH2 - CH2 CH3 B. CH2= C(CH3) - CH = CH2 C. CH2= CH  CH2 - CH=CH2 D. Không thể xác định 72. Tổng số đồng phân không làm mất màu dung dịch Br2 của C5H10 là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 73. Đốt cháy hoàn toàn x mol một hợp chất hữu cơ X thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của X là A. 0,05 mol B. 0,1 mol C. 0,15 mol D. Không thể xác định 74. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 g H2O. CTPT của X là A. CH4 B. C2H6 C. C4H12 D. Không thể xác định 75. Đốt cháy hết 2,3 g hợp chất hữu cơ X cần V lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy có 10 g kết tủa xuất hiện và khối lượng bình đựng dung dịch nước vôi tăng 7,1 g. Giá trị của V là A. 3,92 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. Kết quả khác 76. Một hợp chất hữu cơ X chứa (C, H, O). Tỉ khối hơi của X so với He là 15. CTPT của X là A. C3H8O B. C2H4O2 C. cả A và B D. Không thể xác định 11
  • 12. 77. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X cần 6,72 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm cháy gồm CO2 và H2O. Cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 thấy có 19,7 g kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 5,5 g. Lọc bỏ kết tủa đun nóng nước lọc lại thu được 9,85 g kết tủa nữa. Công thức phân tử của X là A. C2H6 B. C2H6O C. C2H6O2 D. Không thể xác định 78. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X. Sản phẩm cháy thu được cho hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thấy có 10 g kết tủa xuất hiện và khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tăng 16,8 g. Lọc bỏ kết tủa, cho nước lọc tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư lại thu được kết tủa, tổng khối lượng hai lần kết tủa là 39,7 g. CTPT của X là A. C3H8 B. C3H6 C. C3H4 D. Kết quả khác 79. Chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi so với H2 là 36. CTPT của X là A. C4H8O B. C3H4O2 C. C2H2O3 D. Cả A, B, C 80. Xác định CTPT của hiđrocacbon X biết mC = 4mH A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. Không thể xác định 81. Chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi so với H2 là 37. CTPT của X là A. C4H10O B. C3H6O2. C. C2H2O3 D. Cả A, B, C 82. Đốt cháy hoàn toàn 7,6 g chất hữu cơ X cần 8,96 lít O2 (đktc). Biết mCO2  mH2O  6(g) . CTPT của X là A. C3H8O B. C3H8O2 C. C3H8O3 D. C3H8 83. Đốt cháy hoàn toàn a mol hợp chất hữu cơ X (C xHyOz , x > 2) cần 4a mol O2 thu được CO2 và H2O với m CO2 = m H 2 O . CTPT của X là A. C3H6O B. C3H6O2. C. C3H6O D. Cả A, B, C 84. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một ankan A (CnH2n+2, n  1) và một anken B (CmH2m, m  2), thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và 25,2 g H2O. CTPT của A, B lần lượt là A. C2H6 và C3H6 B. C3H8 và C2H4 C. CH4 và C4H8 D. Cả A, B, C 85. Oxi hoá hoàn toàn một hiđrocacbon X cần dùng 6,72 lít O2 (đktc) thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là A. C2H6 B. C2H4 C. C2H2 D. Kết quả khác 86. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) cần dùng 8,96 lít O2 thu được 6,72 lít CO2 và 7,2 g H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức phân tử X là A. C3H8O2. B. C3H8O C. C2H6O D. Không thể xác định 87. Oxi hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 6,6 g CO2 và 4,5 g H2O. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon trong X là A. CH4 và C2H6 B. CH4 và C3H8 C. CH4 và C4H10 D. Cả A, B, C 88. Oxi hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được CO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng mCO2 : mH2O  22:9 . CTPT của hai hiđrocacbon trong X là A. C2H4.và C3H6 B. C2H4 và C4H8 C. C3H4 và C4H8 D. Không thể xác định 12
  • 13. 89. Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn X thì thể tích khí CO2 sinh ra bằng thể tích O2 cần dùng để đốt cháy hết X. CTPT của 2 hiđrocacbon trong X là A. C2H4.và C3H6 B. C2H2 và C3H4. C. C2H6 và C3H8 D. Cả A, B, C 90. Hoá hơi hoàn toàn 30g chất hữu cơ X (chứa C, H, O) ở 1370C, 1atm thì X chiếm thể tích 16,81 lít. CTPT của X là A. C3H8O B. C2H4O2 C. Cả A và B D. Không thể xác định 91. Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, N). Xác định CTPT của X biết 2,25 g hơi X chiếm thể tích đúng bằng thể tích của 1,6 g O2 đo ở cùng điều kiện t0, p. A. CH5N2 B. C2H7N C. C2H5N D. Cả A, B và C 92. Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ X (chứa C, H, N) cần dùng15,68 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy cho lội thật chậm qua bình đựng nước vôi trong dư thấy có 40g kết tủa xuất hiện và có 1120 ml khí không bị hấp thụ. CTPT của X là A. C3H9N B. C2H9N C. C4H9N D. Kết quả khác 93. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất hữu cơ X cần 7,84 lít O2 thu được 5,6 g CO2, 4,5 g H2O và 5,3 g Na2CO3. CTPT của X là A. C2H3O2Na B. C3H5O2Na C. C3H3O2Na D. C4H5O2Na 94. Oxi hoá hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được CO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng mCO2 : mH2O  11: 6 . CTPT của hai hiđrocacbon trong X là A. CH4 và C4H10 hoặc C2H6 và C4H10 B. C2H6 và C4H10 hoặc C3H8 và C4H10 C. CH4 và C3H8 hoặc C2H6 và C3H8 D. Không thể xác định 95. Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O có MA = 89 g. Đốt cháy 1 mol A thu được 3 mol CO2 , 0,5 mol N2 và hơi nước. CTPT của A là A. C3H7O2N B. C2H5O2N C. C3H7NO2 D. Tất cả đều sai 96. Thể tích không khí (đktc) cần để đốt cháy hết 228 g C8H18 là A. 22,4 lít B. 2,5 lít C. 560 lít D. 1560 lít 97. Một hợp chất có thành phần 40%C, 0,7% H, 53,3%O. Công thức phân tử của hợp chất là A. C2H4O2 B. C2H6O C. CH2O D. C2H5O 98. Những hợp chất hữu cơ có tính chất hóa học tương tự nhau và có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 được gọi là A. Đồng phân B. Đồng đẳng C. Đồng dạng D. Đồng hình 99. Phát biểu nào sau đây sai đối với các hợp chất hữu cơ ? A. Liên kết giữa các nguyên tử chủ yếu là liên kết cộng hóa trị B. Số oxi hóa của cacbon có giá trị không đổi C. Có dãy đồng đẳng D. Hiện tượng đồng phân khá phổ biến 100. Hợp chất hữu cơ A có 8 nguyên tử của 2 nguyên tố và có MA < 32 g. CTPT của A là A. C4H4 B. C3H5 C. C2H6 D. Kết quả khác 13
  • 14. Chƣơng 2 HIĐROCACBON NO 1. Các nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai ? A. Tất cả các ankan đều có công thức phân tử CnH2n+2. B. Tất cả các chất có công thức phân tử CnH2n+2 đều là ankan. C. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử. D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan. 2. Chất CH3  CH2  CH  CH2  CH3 | CH  CH3 | CH3 Có tên là A. 3- isopropylpentan B. 2-metyl-3-etylpentan C. 3-etyl-2-metylpentan D. 3-etyl-4-metylpentan 3. Tổng số liên kết cộng hóa trị trong một phân tử C3H8 là A. 11 B. 10 C. 3 D. 8 4. Hai chất 2-metylpropan và butan khác nhau về điểm nào sau đây ? A. Công thức cấu tạo B. Công thức phân tử C. Số nguyên tử cacbon D. Số liên kết cộng hóa trị 5. Tất cả các ankan có cùng công thức nào sau đây ? A. Công thức đơn giản nhất B. Công thức chung C. Công thức cấu tạo D. Công thức phân tử 6. Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất ? A. Butan B. Etan C. Metan D. Propan 7. Câu nào đúng trong các câu dưới đây ? A. Xiclohexan vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng. B. Xiclohexan không có phản ứng thế, không có phản ứng cộng. C. Xiclohexan có phản ứng thế, không có phản ứng cộng. D. Xiclohexan không có phản ứng thế, có phản ứng cộng. 8. Câu nào đúng trong các câu sau đây ? A. Tất cả ankan và tất cả xicloankan đều không tham gia phản ứng cộng. B. Tất cả ankan và tất cả xicloankan đều có thể tham gia phản ứng cộng. C. Tất cả ankan không tham gia phản ứng cộng, một số xicloankan có thể tham gia phản ứng cộng. D. Một số ankan có thể tham gia phản ứng cộng, tất cả xicloankan không thể tham gia phản ứng cộng. 9. Các ankan không tham gia loại phản ứng nào ? 14
  • 15. A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng C. Phản ứng tách D. Phản ứng cháy 10. Ứng với công thức phân tử C6H14 có bao nhiêu đồng phân mạch cacbon ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 11. Liên kết  trong phân tử ankan là liên kết : A. Bền B. Có độ bền trung bình C. Kém bền D. Rất bền 12. Chất có công thức cấu tạo: CH3 CH CH CH2 CH3 CH3 CH3 có tên là A. 2,2-đimetylpentan B. 2,3-đimetylpentan C. 2,2,3-trimetylpentan D. 2,2,3-trimetylbutan 13. Hợp chất Y có công thức cấu tạo : CH3 CH CH2 CH3 CH3 Y có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monohalogen đồng phân của nhau ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 14. Chọn câu đúng trong những câu sau : A. Hiđrocacbon trong phân tử có các liên kết đơn là ankan. B. Những hợp chất trong phân tử chỉ có các liên kết đơn là ankan. C. Những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử chỉ có liên kết đơn là ankan. D. Những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử chứa ít nhất một liên kết đơn là ankan. 15. Cho các chất : CH3 | CH3  CH2  CH  CH2  CH3 (I); CH3  C  CH3 (II); | | CH3 CH3 CH3  CH2  CH  CH2 (III) | CH3 Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là A. I < II < III B. II < I < III C. III < II < I D. II < III < I 16. Cho isopren tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol trong điều kiện ánh sáng khuếch tán thu được sản phẩm chính monobrom có công thức cấu tạo là A. CH3CHBrCH(CH3)2 B. (CH3)2CHCH2CH2Br C. CH3CH2CBr(CH3)2 D. CH3CH(CH3)CH2Br 17. Trong số các ankan đồng phân của nhau, đồng phân nào có nhiệt độ sôi cao nhất ? A. Đồng phân mạch không nhánh. B. Đồng phân mạch phân nhánh nhiều nhất. C. Đồng phân isoankan. 15
  • 16. D. Đồng phân tert-ankan. 18. Cho các chất sau : C2H6, CHCl2-CHCl2, CH2Cl-CH2Cl và CHF2-CHF2 Các chất được xếp theo chiều tăng dần tính axit là A. C2H6 < CHCl2-CHCl2 < CH2Cl-CH2Cl < CHF2-CHF2 B. C2H6 < CHCl2-CHCl2 < CHF2-CHF2 < CH2Cl-CH2Cl C. C2H6 < CH2Cl-CH2Cl < CHCl2-CHCl2 < CHF2-CHF2 D. CHCl2-CHCl2 < C2H6 < CH2Cl-CH2Cl < CHF2-CHF2 19. Hợp chất 2,3-đimetylbutan có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị I ? A. 6 gốc B. 4 gốc C. 2 gốc D. 5 gốc 20. Số gốc ankyl hóa trị I tạo ra từ isopentan là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 21. Trong phân tử ankan, nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hóa A. sp2 B. sp3d2 C. sp3 D. sp 22. Dãy ankan nào sau đây thỏa mãn điều kiện : mỗi công thức phân tử có một đồng phân khi tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo ra 1 dẫn xuất monocloankan duy nhất ? A. C3H8, C4H10, C6H14 B. C2H6, C5H12, C8H18 C. C4H10, C5H12, C6H14 D. C2H6, C5H12, C4H10 23. Cho các chất sau : CH3-CH2-CH2-CH3 (I) CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 (II) CH3  CH  CH  CH3 (III); CH3  CH 2  CH  CH 2 (IV) | | | CH3 CH3 CH3 Thứ tự giảm dần nhiệt độ nóng chảy của các chất là A. I > II > III > IV B. II > IV > III > I C. III > IV > II > I D. IV > II > III > I 24. Ankan hòa tan tốt trong dung môi nào sau đây ? A. Nước B. Benzen C. Dung dịch axit HCl D. Dung dịch NaOH 25. Cho các chất sau : CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 (I) CH3 | CH3  CH2  CH  CH3 (II); CH3  C  CH3 (III); | | CH3 CH3 Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là A. I < II < III B. II < I < III C. III < II < I D. II < III < I 26. Phân tử metan không tan trong nước vì lí do nào sau đây ? A. Metan là chất khí. 16
  • 17. B. Phân tử metan không phân cực. C. Metan không có liên kết đôi. D. Phân tử khối của metan nhỏ. 27. Cho ankan X có công thức cấu tạo sau : CH3  CH  CH2  CH  CH2  CH2  CH3 | | CH3 CH3 Tên của X là A. 1,1,3-trimetylheptan B. 2,4-đimetylheptan C. 2-metyl-4-propylpentan D. 4,6-đimetylheptan 28. Cho nhiệt đốt cháy hoàn toàn 1 mol các chất etan, propan, butan và pentan lần lượt bằng 1560; 2219; 2877 và 3536 kJ. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam chất nào trong số các chất sau đây sẽ thu được lượng nhiệt lớn nhất ? A. Etan B. Protan C. Pentan D. Butan 29. Có bao nhiêu ankan đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H12 ? A. 3 B. 5 C. 6 D. 4. 30. Khi thực hiện phản ứng đề hiđro hóa hợp chất X có CTPT C5H12 thu được hỗn hợp 3 anken đồng phân cấu tạo của nhau. Vậy tên của X là A. 2,2-đimetylpentan B. 2-metylbutan C. 2,2-đimetylpropan D. pentan 31. Khi clo hóa một ankan thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất monoclo và ba dẫn xuất điclo. Công thức cấu tạo của ankan là A. CH3CH2CH3 B. (CH3)2CHCH2CH3 C. (CH3)2CHCH2CH3 D. CH3CH2CH2CH3 32. Cho hỗn hợp isohexan và Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 để ngoài ánh sáng thì thu được sản phẩm chính monobrom có công thức cấu tạo là A. CH3CH2CH2CBr(CH3)2 B. CH3CH2CHBrCH(CH3)2 C. (CH3)2CHCH2CH2CH2Br D. CH3CH2CH2CH(CH3)CH2Br 33. Một ankan tạo được dẫn xuất monoclo có %Cl = 55,04 %. Ankan này có công thức phân tử là A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10 34. Một ankan mà tỉ khối hơi so với không khí bằng 2 có công thức phân tử nào sau đây ? A. C5H12 B. C6H14 C. C4H10 D. C3H8 35. Hỗn hợp X gồm etan và propan. Đốt cháy một lượng hỗn hợp X ta thu được CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích 11 : 15. Thành phần % theo thể tích của etan trong X là A. 45% B. 18,52% C. 25% D. 20% 36. Hiđrocacbon X có CTPT C6H12 không làm mất màu dung dịch brom, khi tác dụng với brom tạo được một dẫn xuất monobrom duy nhất. Tên của X là A. metylpentan C. 1,3-đimetylxiclobutan 17
  • 18. B. 1,2-đimetylxiclobutan D. xiclohexan 37. Cho các hợp chất vòng no sau: xiclopropan (I), xiclobutan (II), xiclopentan (III), xiclohexan (IV). Độ bền của các vòng tăng dần theo thứ tự nào ? A. I < II < III < IV B. III < II < I < IV C. II < I < III < IV D. IV < I < III < II 38. Cho các chất sau : CH2 CH3 CH3 (I) (II) (III) (IV) (V) Những chất nào là đồng đẳng của nhau ? A. I, III, V B. I, II, V C. III, IV, V D. II, III, V 39. So với ankan tương ứng, các xicloankan có nhiệt độ sôi thế nào ? A. Cao hơn B. Thấp hơn C. Bằng nhau D. Không xác định được 40. Cho phản ứng : CH3 + HBr Sản phẩm chính của phản ứng là A. CH3-CH(CH3)-CH2Br B. CH3-CH2-CHBr-CH3 C. CH3-CH2-CH2-CH2Br D. Phản ứng không xảy ra 41. Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT : CH3  CH  CH  CH3 | | CH3 C2H5 là A. 3,4-đimetylpentan B. 2,3-đimetylpentan C. 2-metyl-3-etylbutan D. 2-etyl-3-metylbutan C2H5 | 42. Cho hợp chất có CTCT : CH 3  C  CH 2  CH  CH 2  CH 3 | | CH 3 CH 3 Tên gọi của hợp chất là A. 2-metyl-2,4-đietylhexan B. 2,4-đietyl-2-metylhexan C. 5-etyl-3,3-đimetylheptan D. 3-etyl-5,5-đimetylheptan C2H5 | 43. Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT : CH 3  CH  CH  CH 3 là | Cl 18
  • 19. A. 3-etyl-2-clobutan B. 2-clo-3-metylpetan C. 2-clo-3-metylpentan D. 3-metyl-2-clopentan 44. Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT : CH 3  CH CH  CH 2  CH 3 là | | NO2 CH3 A. 4-metyl-3-nitropentan B. 3-nitro-4-metylpetan C. 2-metyl-3-nitropentan D. 3-nitro-2-metylpentan 45. Tên gọi cuả chất hữu cơ X có CTCT : CH3  CH  CH CH2  CH3 là | | NO2 Cl A. 3-clo-2-nitropentan B. 2-nitro-3-clopetan C. 3-clo-4-nitropentan D. 4-nitro-3-clopentan CH3 46. Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT : là C2H5 A. 1-metyl-5-etylxiclohexan B. 5-etyl-1-metylxiclohexan C. 10-metyl-3-metylxiclohexan D. 3-etyl-1-metylxiclohexan 47. Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau : CH3  CH  CH 2  CH3  Cl 2  askt 1:1 | CH3 A. CH3  CH  CH  CH 3 B. CH 3  CH  CH  CH 2Cl | | | CH3 Cl CH3 C. CH3  CCl  CH 2  CH 3 D. CH 2Cl  CH  CH 2  CH 3 | | CH3 CH3 48. Xác định CTCT đúng của C5H12 biết rằng khi monoclo hoá (có chiếu sáng) thu được 1 dẫn suất halogen duy nhất. CH3 | A. CH3  C  CH3 B. CH 3  CH 2  CH 2  CH 3 | CH3 C. CH3  CH  CH 2  CH3 D. Kh«ng x¸ c ® nh ® î c Þ - | CH3 49. Xác định công thức cấu tạo đúng của C6H14 biết rằng khi tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1 chỉ cho hai sản phẩm. A. CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 B. CH3-C(CH3)2-CH2-CH3 19
  • 20. C. CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3 D. CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH3 50. Ứng với công thức C6H14 có các đồng phân cấu tạo : CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 (I) CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3 (II) CH3-C(CH3)2-CH2-CH3 (III) CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH3 (IV) Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là A. (I) > (II) > (III) > (IV) B. (III) > (II) > (I) > (IV) C. (III) > (II) > (IV) > (I) D. (IV) > (I) > (II) > (III) 51. Cho các chất sau : C2H6 (I) C3H8 (II) n-C4H10 (III) i-C4H10 (IV) Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy là A. (III) < (IV) < (II) < (I) B. (III) < (IV) < (II) < (I) C. (I) < (II) < (IV) < (III) D. (I) < (II) < (III) < (IV) 52. Ở điều kiện thường hiđrocacbon nào sau đây ở thể khí ? A. C4H10 B. C5H12 C. C6H14 D. Cả A, B, C 53. Trong các phương trình hóa học : Al4C3 + 12H2O  3CH4  + 4Al(OH)3  (1) 0 2CH4  C2H2 + 3H2 1000 C  (2) CH4 + 1/2O2  CH3OH NO 6000 C  (3) 0 CH2(COONa)2 + 2NaOH  CH4  + 2Na2CO3 CaO,t  (4) CH3COONa + H2 O  CH4 + NaOH + CO2  + H2  ®pdd  (5) Các phương trình hóa học viết sai là: A. (2), (5), (4) B. (2), (3), (4) C. (2), (3), (5) D. (2) 54. Phản ứng nào sau đây điều chế được CH4 tinh khiết hơn ? A. Al4C3 + 12H2O  3CH4  + 4Al(OH)3  0 B. CH3COONa + NaOH  CaO,t  CH4  + Na2CO3 C. C4H10   Crackinh C3H6 + CH4 0 D. C + 2H2  Ni ,t  CH4 55. Cho phản ứng: C2H5Cl + 2Na + CH3Cl  (X) etekhan  + 2NaCl Công thức phân tử của X là A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. A hoặc B hoặc C 56. Cho sơ đồ : (A)  (B)  n-butan CnH2n + 1COONa 20
  • 21. (X) (C)  (D)  (E)  isobutan CTPT của X là A. CH3COONa B. C2H5COONa C. C3H7COONa D. (CH3)2CHCOONa 57. Cho sơ đồ : (A)  (C)  (D)  isobutan CnH2n + 2 (X) (B)  (E)  (F)  n-butan CTPT phù hợp của X là A. C3H8 B. C4H10 C. C5H12 D. Công thức khác 58. Cho sơ đồ : (X)  (A)  (B)  2,3-đimetylbutan CTPT phù hợp X là A. CH2(COONa)2 B. C2H5COONa C. C3H7COONa D. A hoặc B hoặc C 59. Cho sơ đồ : (A)  (B) CH3 - CHCl - COONa (X) (C)  (D) CTPT phù hợp của X là A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. n-C4H10 60. Cho sơ đồ : 0 CnH2n (X)  A  B  C  Axit sucxinic Br2 (h¬i) NaOH  CuO, t  CTCT của X là 61. Từ CH4 có thể điều chế được những chất nào sau đây ? A. n-butan, isopentan B. 2,2-đimetylpentan C. 2-etyl-3-metylhexan D. Cả A, B và C 62. Từ n-hexan có thể điều chế được chất nào sau đây : A. isohexan B. 2,3-đimetylbutan C. 2,2-đimetylbutan D. Cả A, B và C 63. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,2 g nước. Công thức phân tử của X là 21
  • 22. A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. Không thể xác định được 64. Để oxi hóa hoàn toàn m gam một hiđrocacbon X cần 17,92 lít O2 (đktc), thu được 11,2 lít CO2(đktc). CTPT của X là A. C3H8 B. C4H10 C. C5H12 D. Không thể xác định được 65. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng cần dùng 6,16 lít O2 và thu được 3,36 lít CO2. Giá trị của m là A. 2,3 g B. 23 g C. 3,2 g D. 32 g 66. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25 gam kết tủa và khối lượng nước vôi trong giảm 7,7 gam. CTPT của hai hiđrocacon trong X là A. CH4 và C2H6 B. C2H6 và C3H8 C. C3H8 và C4H10 D. Không xác định được 67. Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, sản phẩm cháy thu được cho lội qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, sau đó qua bình (2) đựng 250 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Khi kết thúc phản ứng, khối lượng bình (1) tăng 8,1 gam và bình (2) có 15 gam kết tủa xuất hiện. CTPT của hai hiđrocacbon trong X là A. CH4 và C4H10 B. C2H6 và C4H10 C. C3H8 và C4H10 D. A hoặc B hoặc C 68. Oxi hoá hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 ankan. Sản phẩm thu được cho đi qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, bình (2) đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng của bình (1) tăng 6,3 g và bình (2) có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là A. 68,95 g B. 59,1 g C. 49,25 g D. Kết quả khác 69. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon no. Sản phẩm thu được cho hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 37,5 g kết tủa và khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tăng 23,25 g. CTPT của 2 hiđrocacbon trong X là A. C2H6 và C3H8 B. C3H8 và C4H10 C. CH4 và C3H8 D. Không xác định được 70. Cho các phương trình hóa học : CH4 + O2  HCHO PbCl 2 / CuCl 2 t 0 ,p  + H2O (1) 0 C + 2H2  Ni , 2000 C  CH4 (2) C4H10   Crackinh C3H6 + CH4 (3) 2C2H5Cl + 2Na  C4H10 etekhan  + 2NaCl (4) Các phương trình hóa học viết sai là A. (2) B. (2), (3) C. (2), (4) D. Không có 22
  • 23. Chƣơng 3 HIđROCACBON KHôNG NO 1. Hợp chất 2,4-đimeylhex-1-en ứng với CTCT nào dưới đây ? A. CH 3  CH  CH 2  CH  CH  CH 2 | | CH 3 CH 3 B. CH 3  CH  CH 2  C  CH 2 | | C2H 5 CH 3 C. CH 3  CH 2  CH  CH  CH  CH 2 | | CH 3 CH 3 D. CH 3  CH  CH 2  CH 2  C  CH 2 | | CH 3 CH 3 2. Để phân biệt etan và eten, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất ? A. Phản ứng đốt cháy. B. Phản ứng cộng với hiđro. C. Phản ứng cộng với nước brom. D. Phản ứng trùng hợp. 3. Cho isopren (2-metylbuta-1,3-đien) cộng với brom theo tỉ lệ mol 1 : 1. Hỏi có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm có cùng công thức phân tử C5H8Br2 ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 4. Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi tên là đivinyl ? A. CH2 = C = CH-CH3 B. CH2 = CH-CH = CH2 C. CH2-CH-CH2 -CH = CH2 D. CH2 = CH - CH = CH - CH3 CH3 | 5. Chất CH 3  C  C  CH có tên là gì ? | CH 3 A. 2,2-đimetylbut-1-in B. 2,2-đimetylbut-3-in C. 3,3-đimetylbut-1-in D. 3,3-đimetylbut-2-in 6. Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in và but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong amoniac để tạo thành kết tủa ? A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D.1 chất 7. Công thức phân tử nào phù hợp với penten ? A. C5H8 B. C5H10 C. C5H12 D. C3H6 23
  • 24. 8. Hợp chất nào là ankin ? A. C2H2 B. C8H8 C. C4H4 D. C6H6 9. Gốc nào là ankyl ? A. - C3H5 B. - C6H5 C. - C2H3 D. - C2H5 10. Trong số các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ? A. Eten B. Propen C. But-1-en D. Pent-1-en 11. Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac ? A. But-1-in B. But-2-in C. Propin D. Etin 12. Chất nào không tác dụng với Br2 (tan trong CCl4) ? A. But-1-in B. But -1-en C. Xiclobutan D. Xiclopropan 13. Cho phản ứng crackinh : C4H10  CH 4  X crackinh  X có công thức cấu tạo là A. CH3 - CH = CH2 B. Xiclopropan C. CH3 - CH2 - CH3 D. CH  C - CH3 14. Đốt cháy 1 hiđrocacbon X với lượng vừa đủ O2. Toàn bộ sản phẩm được dẫn qua hệ thống làm lạnh thì thể tích giảm hơn một nửa. X thuộc dãy đồng đẳng : A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Xicloankan 15. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm phản ứng vào bình đựng 0,15 mol Ca(OH)2 tan trong nước. Kết thúc thí nghiệm lọc tách được 10g kết tủa trắng và thấy khối luợng dung dịch thu được sau phản ứng tăng thêm 6 gam so với khối luợng dung dịch trước phản ứng. Công thức phân tử của hiđrocacbon X là A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C2H2 16. Một hiđrocacbon X có tỉ khối so với H2 là 28. X không có khả năng làm mất màu nước brom. Công thức cấu tạo của X là A. B. CH3 C. CH3 - CH = CH - CH3 D. CH2 = C(CH3)2 17. Xiclohexan có thể được điều chế theo sơ đồ : +H2 X + Y Ni, t0 Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là A. CH2 = CH - CH = CH2 và CH  CH B. CH2 = CH - CH = CH2 và CH2 = CH2 C. CH3 - CH = CH - CH3 và CH3 - CH3 D. CH3 - CH = CH - CH3 và CH2 = CH2 18. Chất X có CTPT là C4H8, phản ứng chậm với nước brom nhưng không tác dụng với dung dịch KMnO4. Công thức cấu tạo của X là 24
  • 25. A. CH2 = CH - CH2 - CH3 B. (CH3)2C = CH2 C. CH3 - CH = CH - CH3 D. H2C CH2 H2C CH2 19. Trong phân tử anken nguyên tử cacbon thuộc liên kết đôi ở trạng thái lai hóa : A. sp3 B. sp2 C. sp D. sp3d 20. Hãy chọn khái niệm đúng về anken. A. Những hiđrocacbon có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken. B. Những hiđrocacbon mạch hở có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken. C. Anken là những hiđrocacbon có liên kết ba trong phân tử. D. Anken là những hiđrocacbon mạch hở có liên kết ba trong phân tử. 21. Liên kết  được hình thành do sự xen phủ nào ? A. Xen phủ trục của 2 obitan s. B. Xen phủ trục của 1 obitan s và 1 obitan p. C. Xen phủ trục của 2 obitan p. D. Xen phủ bên của 2 obitan p. 22. Cho sơ đồ phản ứng : But-1-en  X  but-2-en Công thức cấu tạo có thể của X là A. CH3 - CH2 - CH2 - CH3 B. CH3 - CH2 - CH2 - CH2Br C. CH3 - CH2 - CHBr - CH3 D. CH2Br - CHBr - CH2 - CH3 23. Cho các phản ứng sau : CF3 - CH = CH2 + HBr  Kh«ng cã oxi  CH3 - CH = CH2 + HBr  Kh«ng cã oxi  Sản phẩm chính của các phản ứng lần lượt là A. CF3 - CHBr - CH3 và CH3 - CHBr - CH3 B. CF3 - CH2 - CH2Br và CH3 - CH2 - CH2Br C. CF3 - CH2 - CH2Br và CH3 - CHBr - CH3 D. CF3 - CHBr - CH3 và CH3 - CH2 - CH2Br 24. Cho các phản ứng sau : CH3 - CH = CH2 + ICl  CH3 - CH = CH2 + HBr  peoxit  Sản phẩm chính của các phản ứng lần lượt là A. CH3 - CHCl - CH2I và CH3 - CHBr - CH3 B. CH3 - CHCl - CH2I và CH3 - CH2 - CH2Br C. CH3 - CHCl - CH2I và CH3 - CH2 - CH2Br D. CH3 - CHCl - CH2I và CH3 - CH2 - CH2Br 25
  • 26. 25. Cho phản ứng : + Br2 X (s¶n phÈ chÝ m nh) X có thể là A. Chỉ có cis-1,2-đibromxiclohexan. B. Chỉ có trans-1,3-đibrom-1-metoxixiclohexan. C. Chỉ có trans-1,2-đibromxiclohexan. D. Hỗn hợp của A và B. 26. Phản ứng của CH2 = CHCH3 với Cl2(khí) (ở 5000C) cho sản phẩm chính là A. CH2ClCHClCH3 B. CH2 = CClCH3 C. CH2 = CHCH2Cl D. CH3CH = CHCl 27. Cho 3,3-đimetylbut-1-en tác dụng với HBr. Sản phẩm của phản ứng là A. 2-brom-3,3-đimetylbutan B. 2-brom-2,3-đimetylbutan C. 2,2 -đimetylbutan D. 3-brom-2,2-đimetylbutan 28. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 ở nhiệt độ thường. Sản phẩm là A. CH3CH2OH B. CH3CH2OSO3H C. CH3CH2SO3H D. CH2 = CHSO4H 29. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng, sản phẩm chính là A. CH3CH2OH B. CH3CH2SO4H C. CH3CH2SO3H D. CH2 = CHSO4H 30. Anken X tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi trường axit, đun nóng tạo ra CH3 - CO - CH3 và CH3 - CO - C2H5. Công thức cấu tạo của X là A. CH3 - CH2 - C(CH3) = C(CH3)2 B. CH3 - CH2 - C(CH3) = CH2 C. CH3 - CH2 - CH = CH - CH3 D. CH3 - CH = C(CH3) - CH2CH3 31. Anken X tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi truờng axit, đun nóng tạo ra CH3 - CO - CH3 và CO2 và H2O. Công thức cấu tạo của X là A. CH3 - CH = CH - CH3 B. (CH3)2C = CH - CH3 C. (CH3)2C = C(CH3)2 D. (CH3)2C = CH2 32. Có thể thu được bao nhiêu anken khi tách HBr khỏi tất cả các đồng phân của C4H9Cl ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 33. Khi dẫn một luồng khí etilen vào nước brom (màu nâu đỏ) thì xảy ra hiện tượng gì ? A. Không thay đổi gì B. Tạo kết tủa đỏ C. Sủi bọt khí D. Dung dịch mất màu nâu đỏ 26
  • 27. 34. Vinyl clorua có thể tham gia phản ứng trùng hợp để tạo ra mấy loại polime ? A. 2 B. 3 C. 5 D. 6 35. Trong các cách điều chế etilen sau, cách nào không được dùng ? A. Tách H2O từ ancol etylic. B. Tách H2 khỏi etan. C. Cho cacbon tác dụng với hiđro. D. Tách HX khỏi dẫn xuất halogen. 36. Anken không được dùng để tổng hợp trực tiếp ra chất nào sau đây ? A. Chất dẻo B. Axit axetic C. Ancol D. Este 37. Khi đốt cháy 1 hiđrocacbon X cần 6 thể tích oxi, sinh ra 4 thể tích khí cacbonic. X có thể làm mất màu nước brom và kết hợp với hiđro tạo thành 1 hiđrocacbon no mạch nhánh. Công thức cấu tạo của X là A. (CH3)2C = CH2 B. CH3CH = C(CH3)2 C. (CH3)2CH - CH = CH2 D. CH  C - CH(CH3)2 38. Cho 2,24 lít anken lội qua bình đựng dung dịch brom thì thấy khối luợng bình tăng 5,6 g. Anken có công thức phân tử là A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C4H10 39. Cho 1,12 g anken cộng hợp vừa đủ với brom thu được 4,32 g sản phẩm cộng hợp. Công thức phân tử của anken là A. C3H6 B. C4H8 C. C5H10 D. C6H12 40. Tiến hành phản ứng tách nước 4,6 g ancol etylic trong H2SO4 đun nóng ở 1700C thu được 1,792 lít khí etilen (đktc). Hiệu suất của phản ứng là A. 60% B. 70% C. 80% D. 90% 41. 8,4 g một hiđrocacbon có thể kết hợp với 3,36 lít H2 (đktc) có mặt chất xúc tác Ni. Khi oxi hóa hiđrocacbon đó bằng dung dịch KMnO4, ta được một hợp chất duy nhất. Công thức cấu tạo của hiđrocacbon ban đầu là A. CH2 = CH - CH2 - CH3 B. CH3 - CH = CH - CH3 C. (CH3)2C = CH2 D. 42. Một hỗn hợp A gồm một anken và một ankan. Đốt cháy A thu được a mol H2O và b mol CO2. Tỉ số T = a/b có giá trị trong khoảng nào ? A. 0,5 < T < 2 B. 1 < T < 1,5 C. 1,5 < T < 2 D. 1 < T < 2 43. 2-Metylbut-2-en được điều chế bằng cách đề hiđro clorua khi có mặt KOH trong etanol của dẫn xuất clo nào sau đây ? A. 1 -clo-3-metylbutan B. 2-clo-2-metylbutan C. 1-clo-2-metylbutan D. 2-clopentan 44. Đề hiđrat hóa 3-metylbutan-2-ol thu được mấy anken ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn 27
  • 28. 45. Đun nóng etilen thu được chất Q có công thức phân tử C4H8. Tên của Q là: A. xiclobutan B. metylxiclopropan C. xiclobuten D. but-1-en 46. Ankanđien liên hợp là hiđrocacbon trong phân tử : A. có hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn. B. có hai liên kết đôi liền nhau. C. có hai liên kết đôi cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lên. D. có hai liên kết ba cách nhau một liên kết đơn. 47. Hiđrocacbon nào sau đây không có đồng phân cis-trans ? A. CH3 - CH = CH - CH3 B. CH2 = C = C = CH2 C. CH3 - CH = C = CH - C2H5 D. CH2 = CH - CH = CH - CH3 48. Có bao nhiêu hiđrocacbon không no có công thức phân tử C4H6 và không có liên kết ba trong phân tử ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6. 49. Đốt cháy hoàn toàn a gam một hiđrocacbon Y tạo ra 13,2 g khí CO2. Mặt khác a gam Y làm mất màu dung dịch chứa 32 gam brom. Công thức phân tử của Y là A. C3H4 B. C2H2 C. C3H6 D. C4H8 50. X, Y, Z là 3 hiđrocacbon thể khí ở điều kiện thường. Khi phân hủy mỗi chất X, Y, Z đều tạo ra C và H2. Thể tích H2 luôn gấp 3 lần thể tích hiđrocacbon bị phân hủy và X, Y, Z không phải đồng phân của nhau. Công thức phân tử của 3 chất trên là A. CH4, C2H4, C3H4 B. C2H6, C3H6, C4H6 C. C2H4, C2H6, C3H8 D. C2H2, C3H4, C4H6 51. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 4 hiđrocacbon thu được 33 g CO2 và 27 g H2O. Giá trị của a là A. 11 g B. 12 g C. 13 g D. 14 g 52. Đốt cháy hoàn toàn m gam một hiđrocacbon thu được 44 g CO2 và 18 g H2O. Giá trị của m là A. 11 g B.12 g C. 13 g D. 14 g 53. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 hiđrocacbon thu được 17,6 g CO2 và 14,4 g H2O. m có giá trị là A. 32 g B. 6,4 g C. 12,8 g D. 16 g 54. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 hiđrocacbon. Sản phẩm cháy cho lần lượt qua bình (1) đựng H2SO4 đặc và bình (2) đựng KOH rắn thấy khối lượng bình (1) tăng 14,4 g và bình (2) tăng 22 g. m có giá trị là A. 7,0 g B. 7,6 g C. 7,5 g D. 8,0 g 55. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 2. Công thức phân tử của X là A. C2H6 B. CH4 C. C2H4 D. C3H6 56. Hiđrocacbon A có 75% C về khối lượng. CTPT của A là A. CH4 B. C2H4 C. C2H6 D. C3H8 57. Đốt cháy m gam Hiđrocacbon A thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 4,32 g H2O. 28
  • 29. 1) Giá trị của m là A. 1,92 g B. 19,2 g C. 9,6 g D. 1,68 g 2) Công thức phân tử của A là A. C2H6 B. C2H4 C. C2H2 D. CH4 58. Một hiđrocacbon A mạch hở ở thể khí. Khối lượng V lít khí này bằng 2 lần khối lượng V lít N2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Hiđrocacbon đó là A. C2H6 B. C2H4 C. C4H10 D. C4H8 59. Có các công thức cấu tạo như sau : Các công thức cấu tạo trên biểu diễn mấy chất ? A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất 60. Cho các công thức cấu tạo : 1) CH3 - CH2 - CH2 - CH2OH 2) CH3 - CH2 - CH(OH) - CH3 3) CH3 - CH(CH3) - CH2OH 4) CH3 - C(CH3)2-OH Các công thức cấu tạo trên biểu diễn mấy chất ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 61. Một chất có công thức đơn giản nhất là C2H5. Công thức cấu tạo chất đó là A. C4H10 B. C6H14 C. C8H18 D. C4H18 62. Hiđrocacbon A thể tích ở điều kiện thường, công thức phân tử có dạng C x+1H3x. Công thức phân tử của A là A. CH4 B. C2H6 C. C3H6 D. không xác định được 63. Một hiđrocacbon có 75 % cacbon về khối lượng. Công thức phân tử của hiđrocacbon là A. C2H2 B. C4H10 C. CH4 D. C2H4 64. Hiđrocacbon A có chứa 80 % cacbon về khối lượng. Phân tử khối của A là 30 đvC. Công thức phân tử của A là A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C2H4 65. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X bằng một lượng oxi vừa đủ. Sản phẩm khí và hơi dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc thì thể tích giảm hơn một nửa. X thuộc dãy đồng đẳng nào ? A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Không xác định được 66. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol 2 ankan được 9,45 g H2O. Sục hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 37,5 g B. 52,5 g C. 15 g D. 42,5 g 67. Một hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp có khối lượng là 24,8 g thể tích tương ứng của hỗn hợp là 11,2 lít (đktc). CTPT các ankan là 29
  • 30. A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8 C. C3H8, C4H10 D. C4H10, C5H12 68. Crăckinh hoàn toàn một ankan X thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 18. CTPT của X là A. C3H8 B. C4H10 C. C5H12 D. Không có CTPT thoả mãn 69. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 25,2 g H2O. 1) Hai hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào ? A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren 2) CTPT 2 hiđrocacbon là A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8 C. C3H8, C4H10 D. C4H10, C5H12 70. Đốt 10 cm3 một hiđrocacbon no bằng 80 cm3 oxi (lấy dư). Sản phẩm thu được sau khi cho ngưng tụ hơi nước còn 65 cm3 trong đó có 25 cm3 là oxi (các thể tích được đo ở cùng điều kiện). CTPT của hiđrocacbon đó là A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10 71. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Sản phẩm cháy cho lần lượt qua bình (1) đựng H2SO4 đặc và bình (2) đựng KOH rắn thấy khối lượng bình (1) tăng 2,52 g và bình (2) tăng 4,4 g. Hai hiđrocacbon là A. C2H4, C3H6 B. C2H6, C3H8 C. C3H6, C4H8 D. C3H8, C4H10 72. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon cần 8,96 lít O2 (đktc). Cho sản phẩm cháy đi vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 25 gam kết tủa. CTPT của hiđrocacbon là A. C5H10 B. C6H12 C. C5H12 D. C6H14 73. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc) và 1,26 gam H2O. 1) CTPT của 2 hiđrocacbon là A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8 C. C3H8, C4H10 D. C4H10, C5H12 2) Giá trị của V là A. 0,112 lít B. 0,224 lít C. 0,448 lít D. 0,336 lít 74. Đốt cháy hỗn hợp 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 48,4 g CO2 và 28,8 g H2O. 1) Hai hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng: A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren 2) CTPT các hiđrocacbon là A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8 C. C3H8, C4H10 D. C4H10, C5H12 75. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 g H2O. Hai hiđrocacbon đó là A. C2H6, C3H8 B. C3H8, C4H10 C. C4H10, C5H12 D. C5H12, C6H14 76. Một hiđrocacbon cháy hoàn toàn trong O2 sinh ra 8,8 g CO2 và 3,6 g H2O. Công thức phân tử của hiđrocacbon này là A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C6H6 30
  • 31. 77. Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4 ? A. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O2 tham gia phản ứng cháy. B. Sự thay đổi màu của nước brom. C. So sánh khối lượng riêng. D. Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất. 78. Khi đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 16,8 lít CO2 (đktc) và 13,5 g H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào ? A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren 79. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và 0,9 g H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng : A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren 80. Hỗn hợp 2 anken có số mol bằng nhau có thể làm mất màu vừa đủ 200 g dung dịch Br2 16 %. Số mol mỗi anken là: A. 0,05 B. 0,1 C. 0,2 D. 0,15 81. Đốt cháy cùng mol của 2 hiđrocacbon mạch hở thu được cùng số mol CO2, còn tỉ lệ số mol H2O và CO2 của các hiđrocacbon đó là 1 : 1,5. Công thức phân tử của chúng là A. C2H6 và C2H4 B. C3H8 và C3H6 C. C4H10 và C4H8 D. C5H12 và C5H10 82. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào ? A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren 83. Cho hỗn hợp 2 anken lội qua bình đựng nước Br2 dư thấy khối lượng bình nước Br2 tăng 8 gam. Tổng số mol của 2 anken là A. 0,1 B. 0,05 C. 0,025 D. 0,005 84. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6, C4H10 thu được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. m có giá trị là A. 2 gam B. 4 gam C. 6 gam D. 8 gam 85. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là A. 0,09 mol và 0,01 mol B. 0,01 mol và 0,09 mol C. 0,08 mol và 0,02 mol D. 0,02 mol và 0,08 mol 86. Một hỗn hợp gồm một ankan và một anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. m gam hỗn hợp này làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch 20% brom trong CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken có CTPT là A. C2H6, C2H4 B. C3H8, C3H6 C. C4H10, C4H8 D. C5H12, C5H10 87. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một ankan và một anken. Cho sản phẩm cháy đi qua ống (1) đựng P2O5 dư và ống (2) đựng KOH rắn, dư thấy khối lượng ống (1) tăng 4,14 g; ống (2) tăng 6,16 g. Số mol ankan trong hỗn hợp là A. 0,06 mol B. 0,09 mol 31
  • 32. C. 0,18 mol D. 0,03 mol 88. Crăckinh 11,6 g C4H10 thu được hỗn hợp khí X gồm 7 chất khí là C4H8, C3H6, C2H4, C2H6, CH4, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn X cần V lít không khí ở đktc. Giá trị của V là A. 136 lít B. 145,6 lít C. 112,6 lít D. 224 lít 89. Đốt cháy hỗn hợp gồm một ankan và một anken thu được a mol H2O và b mol CO2. Tỉ số a T = có giá trị là b A. T = 1 B. T = 2 C. T < 2 D. T > 1 90. Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Cho 1680 ml X lội chậm qua dung dịch Br2 thấy làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 4 g Br2 và còn lại 1120 ml khí. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 1680 ml X rồi cho sản phảm cháy đi vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 12,5 gam kết tủa. Biết các thể tích khí đo ở đktc. CTPT các hiđrocacbon là A. CH4, C2H4 B. CH4, C3H6 C. C2H6, C2H4 D. C3H8, C3H6 91. Hỗn hợp gồm một ankan và một anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Biết m gam hỗn hợp này làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch Br2 20 % trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. CTPT của ankan và anken là A. C2H6 và C2H4 B. C3H8 và C3H6 C. C4H10 và C4H8 D. C5H12 và C5H10 92. Cho 14 g hỗn hợp gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp đi qua dung dịch Br2 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 64 g Br2. CTPT của các anken là A. C2H4, C3H6 B. C3H6, C4H8 C. C4H8, C5H10 D. C5H10, C6H12 93. Chia hỗn hợp 3 anken : C3H6, C4H8, C5H10 thành 2 phần bằng nhau. - Đốt cháy phần (1) sinh ra 6,72 lít CO2 ở đktc. - Hiđro hoá phần (2) rồi đốt cháy sản phẩm. Dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 thì khối lượng kết tủa là A. 29 g B. 31 g C. 30 g D. 32 g 94. Đốt cháy hoàn toàn 4 Hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng thu được 10,56 g CO2 và 4,32 g H2O. Các Hiđrocacbon này thuộc dãy đồng dẳng nào ? A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren 95. Đốt cháy hỗn hợp gồm 3 anken thu được 4,4 g CO2. Nếu dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng bình sẽ tăng thêm là A. 4,8 g B. 5,2 g C. 6,2 g D. Không xác định được 96. Một hỗn hợp gồm một ankan và một anken có tỉ lệ số mol 1 : 1. Số nguyên tử C của ankan gấp 2 lần số nguyên tử C của anken. Biết a gam hỗn hợp làm mất màu vừa đủ dung 32
  • 33. dịch chứa 0,1 mol Br2. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp thu được 0,6 mol CO2. CTPT của anken và ankan lần lượt là A. C2H4 và C4H10 B. C3H6 và C6H14 C. C4H8 và C8H18 D. C5H10 và C10H22 97. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm C3H6 và C3H8 có tỉ lệ số mol là 1 : 1 thu được 1,2 mol CO2 và 1,4 mol H2O. Khối lượng H2O sinh ra khi đốt cháy lượng C3H8 trong hỗn hợp là A. 1,44 g B. 10,4 g C. 14,4 g D. 41,4 g 98. Cho hỗn hợp 3 anken đi qua bình đựng nước brom dư, thấy khối lượng của bình tăng 16 g. Tổng số mol của 3 anken là A. 0,1 B. 0,05 C. 0,075 D. 0,025 99. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp thu được m gam H2O và (m + 39) gam CO2. Hai anken đó là A. C2H4 và C3H6 B. C4H8 và C5H10 C. C4H8 và C3H6 D. C6H12 và C5H10 100. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp, thu được khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng H2O là 39 g. CTPT của các anken là A. C2H4 và C3H6 B. C3H6 và C4H8 C. C4H8 và C5H10 D. C5H10 và C6H12 101. Cho 10,2 g hỗn hợp A gồm CH4 và 2 anken đồng đẳng liên tiếp lội qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng 7 g, đồng thời thể tích hỗn hợp A giảm đi một nửa. 1. CTPT các anken là A. C2H4 , C3H6 B. C3H6, C4H8 C. C4H8, C5H10 D. C5H10, C6H12 2. Phần trăm thể tích của anken có khối lượng mol lớn hơn là A. 35% B. 30% C. 15% D. 25% 102. Khi crăckinh butan thu được hỗn hợp A gồm : CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2, C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Số mol C4H10 tham gia phản ứng crăckinh là A. 0,12 B. 0,02 C. 0,2 D. 0,21 103. Trong số các chất : CH4, C2H6, C3H8, C2H4, C2H2 thì chất nào có hàm lượng cacbon cao nhất ? A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C2H2 104. Chọn các con số 1; 1,5; 2; 2,5; 3 để điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp. Khi đốt cháy : a) một thể tích metan cần ...(1)...thể tích O2 33
  • 34. b) một thể tích etilen cần ...(2)...thể tích O2 c) một thể tích axetilen cần ...(3)...thể tích O2 105. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể khí thu được H2O và CO2 có tổng khối lượng là 25,2g. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư, được 45g kết tủa. 1) V có giá trị là A. 6,72 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít 2) CTPT của ankin là A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8 106. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thu được 5,4 g H2O. Tất cả sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình nước vôi trong thấy khối lượng bình tăng 25,2 g. V có giá trị là A. 3,36 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 6 lít 107. Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2 thành 2 phần đều nhau. - Phần (1) : Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 22,4 lít CO2 (đktc). - Phần (2) : Đem hiđro hoá hoàn toàn rồi đốt cháy thì thể tích CO2 thu được là A. 22,4 lít B. 11,2 lít C. 44,8 lít D. 33,6 lít 108. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 3,6 g H2O. Nếu hiđro hoá hoàn toàn 0,1 mol ankin đó rồi đốt cháy thì lượng nước thu được là A. 4,2 g B. 5,2 g C. 6,2 g D. 7,2 g 109. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích gồm C2H6 và C2H2 thu được CO2 và nước có tỉ lệ số mol là 1 : 1. Phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu là A. 50 % và 50 % B. 30 % và 70 % C. 25 % và 75 % D. 70 % và 30 % 110. Dẫn 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm C2H2, C2H4, CH4 lần lượt qua bình (1) chứa dung dịch AgNO3 dư trong NH3 rồi qua bình (2) chứa dung dịch Br2 dư trong CCl4. Ở bình (1) có 7,2 g kết tủa. Khối lượng bình (2) tăng thêm 1,68 g. Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A lần lượt là A. 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít B. 0,672 lít; 0,672 lít; 2,688 lít C. 1,344 lít; 2,016 lít; 0,672 lít D. 2,016 lít; 0,896 lít; 1,12 lít 111. X là hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon. Đốt cháy 1 lít hỗn hợp X được 1,5 lít CO2 và 1,5 lít hơi H2O (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). CTPT của 2 hiđrocacbon là A. CH4, C2H2 B. C2H6, C2H4 C. C3H8, C2H6 D. Không xác định được 112. Đốt cháy hoàn toàn V lít một ankin thu được 10,8 g H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4 g. Giá trị của V là 34
  • 35. A. 3,36 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít 113. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon mạch hở liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 44 g CO2 và 12,6 g H2O. Hai hiđrocacbon đó là A. C3H8, C4H10 B. C2H4, C3H6 C. C3H4, C4H6 D. C5H8, C6H10 114. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thu được 7,2 g H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng 33,6 g. 1) V có giá trị là A. 3,36 lít B. 6,72 lít C. 2,24 lít D. 4,48 lít 2) Ankin đó là: A. C3H4 B. C5H8 C. C4H6 D. C2H2 115. Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa vàng nhạt ? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 116. Một chất có công thức cấu tạo: CH3 - CH2 - C  C - CH(CH3) - CH3 Chất đó có tên gọi là A. 5-metylhex-3-in B. 2-metylhex-3-in C. Etylisopropylaxetilen D. Cả A, B và C 117. Chất có công thức cấu tạo: CH3 - C(CH3) = CH - C  CH có tên gọi là A. 2-metylhex-4-in-2-en. B. 2-metylhex-2-en-4-in. C. 4-metylhex-3-en-1-in. D. 4-metylhex-1-in-3-en. 118. Cho hợp chất sau : CH3C(CH3)  CCHCH3 Tên gọi của hợp chất theo danh pháp IUPAC là: A. 2-metylpen-3-in B. 4-metylpen-2-in C. 2-metylpen-2-in D. Cả A, B và C đều đúng 119. Số đồng phân cấu tạo của C4H6 là A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 120. Cho phản ứng : CHCH + KMnO4 + H2O  H2C2O4 + MnO2 + KOH Hệ số cân bằng trong phương trình hóa học của phản ứng trên lần lượt là A. 3; 8; 6; 3; 8; 8 B. 3; 8; 2; 3; 8; 8 C. 3 ; 8; 8; 3; 8; 8 D. 3; 8; 4; 3; 8; 8 121. Cho phản ứng: RCCR’+ KMnO4 + H2SO4  RCOOH + R’COOH + MnSO4+ K2SO4 + H2O. 35
  • 36. Hệ số cân bằng trong phương trình hóa học của phản ứng trên lần lượt là A. 5, 6, 7, 5, 5, 6, 3, 4 B. 5, 6, 9, 5, 5, 6, 3, 5 C. 5, 6, 8, 5, 5, 6, 3, 4 D. 5, 6, 9, 5, 5, 6, 3, 4 122. Phản ứng sau : CH3CCH + KMnO4 + H2SO4  Cho sản phẩm là A. CH3CHOHCH2OH, MnSO4, K2SO4, H2O B. CH3COOH, MnSO4, K2SO4, H2O. C. CH3CHOHCH2OH, MnO2, K2SO4, H2O D. CH3COOH, CO2, MnSO4, K2SO4, H2O 123. Cho sơ đồ phản ứng C3H6  (X)  (Y)  (Z)  (T)  Axeton X, Y, Z, T lần lượt là A. CH3CH2CH2Cl, CH3CH=CH2, CH3CHBrCH2Br, CH3CCH B. CH3CHClCH3, CH3CH=CH2, CH3CHBrCH2Br, CH3CCH C. C2H4, C2H4Br2, C2H2, CH3CCH D. Cả A, B. 124. Cho sơ đồ: (A)  (C)  (D)  PVA (poli(vinyl axetat)) CnH2n + 2 (X) (B)  (E)  (F)  PVC (poli(vinyl clorua)) CTPT của X là A. C3H8. B. C4H10. C. C5H12. D. Cả B và C. 125. Cho sơ đồ: (A)  (B)  (C) CnH2n -2 Cao su buna (X) (D)  (E) CTPT phù hợp của X là A. C5H10 B. C4H6. C. C3H4. D. C2H2 126. Cho sơ đồ phản ứng: Đất đèn  (X)  (Y)  (Z)  (T)  (V)  polistiren X, Y, Z, T, V lần lượt là A. C2H2, C6H6, C6H5C2H5, C6H5CH2CH2Cl, C6H5CH=CH2 B. C2H2, C6H6, C6H5C2H5, C6H5CHClCH3, C6H5CH=CH2 C. C2H2, C6H6, C6H5C2H5, C6H5CHCl CH3, C6H5CHClCH2Cl D. Cả A, B 36