SlideShare a Scribd company logo
Trang 1Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
Trang 2Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
Nội dung
A – LÝ THUYẾT................................................................................................................................... 3
B – CÁC VÍ DỤ. ................................................................................................................................... 5
DẠNG 1: Vận dụng hệ thức về cạnh và đường cao để tính cạnh trong tam giác................ 5
DẠNG 2: Dựa vào các hệ thức đã học để làm các bài toán chứng minh............................... 6
DẠNG 3: Tính góc dựa vào tỉ số lượng giác. ............................................................................. 7
DẠNG 4: Sử dụng các tỉ số lượng góc đã học để làm các bài toán chứng minh. ................ 8
DẠNG 5: Vận dụng hệ thức giữa cạnh và góc để tính cạnh và góc trong tam giác............ 9
DẠNG 6: Dựa vào hệ thức giữa cạnh và góc để làm các bài toán chứng minh................. 10
C – BÀI TẬP ÁP DỤNG................................................................................................................... 11
DẠNG 1: Vận dụng hệ thức về cạnh và đường cao để tính cạnh trong tam giác.................. 11
DẠNG 2: Dựa vào các hệ thức đã học để làm các bài toán chứng minh............................. 11
DẠNG 3: Tính góc dựa vào tỉ số lượng giác. ........................................................................... 12
DẠNG 4: Sử dụng các tỉ số lượng góc đã học để làm các bài toán chứng minh. .............. 12
DẠNG 5: Vận dụng hệ thức giữa cạnh và góc để tính cạnh và góc trong tam giác.......... 13
DẠNG 6: Dựa vào hệ thức giữa cạnh và góc để làm các bài toán chứng minh................. 14
D – HƯỚNG DẪN – ĐÁP SỐ ........................................................................................................ 16
DẠNG 1: Vận dụng hệ thức về cạnh và đường cao để tính cạnh trong tam giác.................. 16
DẠNG 2: Dựa vào các hệ thức đã học để làm các bài toán chứng minh............................. 20
DẠNG 3: Tính góc dựa vào tỉ số lượng giác. ........................................................................... 22
DẠNG 4: Sử dụng các tỉ số lượng góc đã học để làm các bài toán chứng minh. .............. 24
DẠNG 5: Vận dụng hệ thức giữa cạnh và góc để tính cạnh và góc trong tam giác.......... 29
DẠNG 6: Dựa vào hệ thức giữa cạnh và góc để làm các bài toán chứng minh................. 32
E. MỘT SỐ BÀI TOÁN NÂNG CAO PHÁT TRIỂN ................................................................. 35
1. Hệ thức về cạnh và đường cao ................................................................................................ 35
2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn................................................................................................. 39
3. Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông...................................................................... 41
Trang 3Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
CHUYÊN ĐỀ - HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
A – LÝ THUYẾT
KIẾN THỨC CƠ BẢN
I . Hệ thức lượng về cạnh và đường cao trong tam giác vuông:
Khi giải các bài toán liên quan đến cạnh và đường cao trong tam giác vuông, ngoài
việc nắm vững các kiến thức về định lý Talet, về các trường hợp đồng dạng của tam
giác, cần phải nắm vững các kiến thức sau:
Tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH , ta có:
1) 2 2 2
a b c .
2) 2 2
. '; . 'b a b c a c
3) 2
'. 'h b c
4) . .a h bc .
5) 2 2 2
1 1 1
h b c
.
6)
2
2
'b b
a a
.
Chú ý: Diện tích tam giác vuông:
1
2
S ab
II . Tỉ số lượng giác của góc nhọn:
 sin =
đối
huyền
; cos =
kề
huyền
;
tan =
đối
kề
; cot =
kề
đối
.
1. Các tỉ số lượng giác của góc nhọn (hình) được định nghĩa như sau:
sin ;cos ;tan ;cot
AB AC AB AC
BC BC AC AB
+ Nếu là một góc nhọn thì
0 sin 1;
0 cos 1;
tan 0;cot 0
c’
A
H C
h
B
c b
b’
a
α
Cạnh đối
Cạnh huyền
Cạnh kề
C
B
A
Trang 4Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
2. Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia và tan góc này bằng cot góc
kia.
 Nếu  +  = 900 thì: sin = cos ; cos = sin ;
tan = cot ; cot = tan .
 Nếu hai góc nhọn và có sin sin hoặc cos cos thì .
3. 2 2
sin cos 1; .cot 1tg g
4. Với một số góc đặc biệt ta có:
Góc 0
0 0
30 0
45 0
60 0
90 0
120 0
135 0
150 0
180
Sin 0
1
2
2
2
3
2
1
3
2
2
2
1
2
0
Cos 1
3
2
2
2
1
2
0
1
2
 2
2

3
2
 -1
Tan 0
3
3
1 3 KXD 3 -1
3
3
 0
Cot KXĐ 3 1
3
3
0
3
3
 - 1 3 KXĐ
II . Hệ thức lượng giữa các cạnh và các góc của một tam giác vuông:
1. Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hay nhân với cosin góc kề.
b) Cạnh góc vuông kia nhân với tan của góc đối hay nhân với cot của góc kề.
.sin cos ; .sin .cos ; . .cot ;b a B a C c a C a B b ctgB c gC . .cotc btgC b gC
b = a . sinB = a . cosC
c = a . sinC = a . cosB
b = c . tanB = c . cotC
c = b . tanC = b . cotB
Trang 5Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
2. Giải tam giác vuông là tìm tất cả các cạnh và các góc chưa biết của tam giác vuông
đó.
B – CÁC VÍ DỤ.
DẠNG 1: Vận dụng hệ thức về cạnh và đường cao để tính cạnh trong tam giác.
Ví dụ 1: Tính diện tích hình thang ABCD có đường cao bằng 12cm, hai đường chéo
AC và BD vuông góc với nhau, BD = 15cm.
Giải:
Qua B vẽ đường thẳng song song với AC, cắt DC ở E. Gọi BH là đường cao của hình
thang. Ta có BE // AC, AC  BD nên BE  BD.
Áp dụng định lý Pitago vào tam giác
vuông BDH,
ta có: BH2
+ HD2
= BD2
 122 + HD2 = 152  HD2 = 225 – 144 = 81
 HD = 9 (cm).
Xét tam giác BDE vuông tại B:
BD2 = DE . DH  152 = DE . 9  DE = 225 : 9 = 25 (cm).
Ta có: AB = CE nên AB + CD = CE + CD = DE = 25 (cm).
Do đó: S
ABCD
= 25 . 12 : 2 = 150 (cm2
).
Ví dụ 2: Hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 10cm, đáy nhỏ bằng đường cao, đường
chéo vuông góc với cạnh bên. Tính đường cao của hình thang.
Giải:
Gọi AH, BK là đường cao của hình thang. Đặt
AB = AH = BK = x. Dễ dàng chứng minh được
DH = CK =
10
2
x
. Do đó HC =
10
2
x
Xét tam giác ADC vuông tại A, ta có AH = HD . HC. Do đó:
2
2 10 10 100
.
2 2 4
x x x
x
  
 
Từ đó x = 2 5 cm. Vậy đường cao của hình thang bằng 2 5 cm.
A
D
B
H C E
A B
D H K C
Trang 6Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
Ví dụ 3: Tính diện tích một tam giác vuông có chu vi 72cm, hiệu giữa đường trung
tuyến và đường cao ứng với cạnh huyền bằng 7cm.
Giải:
Kí hiệu như hình bên. Đặt AM = x, ta có
BC = 2x, AH = x – 7.
Theo các hệ thức trong tam giác vuông:
AB2
+ AC2
= BC2
= 4x2
(1)
AB . AC = BC . AH = 2x(x – 7). (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
AB2
+ AC2
+ 2AB.AC = 4x2
+ 4x(x – 7)
 (AB + AC)2
= 8x2
– 28x  (72 – 2x)2
= 8x2
– 28x.
Đưa về phương trình x2
+ 65x – 1296 = 0  (x – 16)(x + 81) = 0.
Nghiệm dương của phương trình là x = 16. Từ đó BC = 32cm, AH = 9cm.
Vậy diện tích tam giác ABC là: 32 . 9 : 2 = 144 (cm2
).
DẠNG 2: Dựa vào các hệ thức đã học để làm các bài toán chứng minh.
Ví dụ 4: Cho hình thang ABCD có oB = C = 90 , hai đường chéo vuông góc với nhau
tại H. Biết rằng AB = 3 5 cm; HA = 3cm. Chứng minh rằng:
a) HA : HB : HC : HD = 1 : 2 : 4 : 8
b) 2 2 2 2
1 1 1 1
AB CD HB HC
  
Giải:
a) Muốn chứng tỏ HA, HB, HC,
HD tỉ lệ với 1, 2, 4, 8 trước tiên ta tính
độ dài của các đoạn thẳng đó.
 Áp dụng hệ thức b2 = ab’ vào tam
giác vuông BAC ta được
AB2
= AC . AH
A
x
B H M C
A
3
B
H
CD
Trang 7Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
 AC =
2
AB
AH
= 15cm  HC = 12cm.
 Áp dụng hệ thức h2
= b’c’ vào tam giác vuông BAC và tam giác vuông CBD ta
được:
BH2
= HA . HC = 36  BH = 6 (cm);
CH2
= HB . HD  HD =
2
CH
HB
= 24 (cm).
Vậy HA : HB : HC : HD = 3 : 6 : 12 : 24 = 1 : 2 : 4 : 8.
b) Áp dụng hệ thức 2 2 2
1 1 1
= +
h b c
vào tam giác vuông BAC và CBD ta được:
2 2 2
1 1 1
HB AB BC
  ; 2 2 2
1 1 1
HC BC CD
 
Trừ từng vế của hai đẳng thức ta được: 2 2 2 2
1 1 1 1
AB CD HB HC
  
Nhận xét:
- Trong câu a, để tính HB ta có thể áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông HAB
(vì đã biết cạnh huyền và một cạnh góc vuông).
- Trong câu b, điều gì gợi ý cho ta áp dụng hệ thức 2 2 2
1 1 1
= +
h b c
? Đó là vì đẳng thức
cần chứng minh có chứa các nghịch đảo bình phương của các cạnh góc vuông, của
đường cao ứng với cạnh huyền. Vì vậy ta đã vận dụng hệ thức này vào các tam giác
vuông thích hợp.
DẠNG 3: Tính góc dựa vào tỉ số lượng giác.
Ví dụ 5: Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Biết AB = 7,5cm; AH = 6cm.
a) Tính AC, BC;
b) Tính cosB, cosC.
Giải: a) Tam giác ABH vuông ở H, theo định lí Py-
ta-go, ta có:
BH2
= AB2
– AH2
= 7,52
– 62
= 20,25
suy ra BH = 20,25 = 4,5 (cm).
A
HB C
7,5 6
Trang 8Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
Tam giác ABC vuông ở A, có AH  BC, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta
có:
AB2
= BH . BC, suy ra BC =
2 2
AB 7,5 56,25
BH 4,5 4,5
  = 12,5 (cm).
Lại áp dụng định lý Py-ta-go với tam giác vuông ABC, ta có:
AC2
= BC2
– AB2
= 12,52
– 7,52
= 156,25 – 56,25 = 100.
suy ra AC = 100 = 10 (cm)
Vậy AC = 10cm, BC = 12,5cm.
b) Trong tam giác vuông ABC, ta có:
cosB =
AB 7,5
BC 12,5
 = 0,6 ;
cosC =
AC 10
BC 12,5
 = 0,8 .
Trả lời: cosB = 0,6 ; cosC = 0,8.
DẠNG 4: Sử dụng các tỉ số lượng góc đã học để làm các bài toán chứng minh.
Ví dụ 6: Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh
rằng: Với góc nhọn  tùy ý, ta luôn có:
a)
2 2
sin cos 1    ;
c)
2
2
1
1 tan
cos
  

;
b) tan . cot = 1 ;
d)
2
2
1
1 cot
sin
  

.
Giải:
Xét tam giác ABC vuông ở A. Đặt B , BC = a, CA = b, AB = c (h6). Theo định
nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn, ta có:
AC b
sin sinB
BC a
    ;
AB c
cos cosB
BC a
    ;
AC b
tan tanB
AB c
    ;
A
aB C
c b

Trang 9Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
AC c
cot cotB
AB b
    .
Vậy:
a)
2 2 2 2 2
2 2
2 2 2 2
b c b c a
sin cos 1
a a a a

        (vì b2
+ c2
= a2
)
b)
b c bc
tan . cot . 1
c b cb
     .
c)
2 2 2 2
2
22 2 2 2
2
b c b a 1 1
1 tan 1
cc c c cos
a

       

.
d)
2 2 2 2
2
22 2 2 2
2
c b c a 1 1
1 cot 1
bb b b sin
a

       

.
DẠNG 5: Vận dụng hệ thức giữa cạnh và góc để tính cạnh và góc trong tam giác.
Ví dụ 7: Cho tam giác ABC vuông ở A, có AC = 15cm, B 50 . Hãy tính độ dài:
a) AB, BC ;
b) Phân giác CD.
Giải:
a) Tam giác ABC vuông ở A, theo hệ thức lượng
về cạnh và góc của tam giác vuông, ta có:
AB = AC.cotB = 15.cot500
 15 . 0.8391  12,59
(cm).
AC = BC.sinB, suy ra
AC 15 15
BC 19,58(cm)
sinB 0,7660sin50
   
Vậy AB  12,59 cm, BC  19,58 cm.
b) Tam giác ABC vuông ở A nên B C 90  ,
suy ra C 90 B 90 50 40     .
Trang 10Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
CD là tia phân giác của góc C, ta có
1 1
ACD C .40 20
2 2
  
Trong tam giác vuông ACD vuông ở A, theo hệ thức lượng về cạnh và góc, ta có:
AC CD.cosACD CD.cos20  , suy ra:
AC 15
CD 15,96(cm)
cos20 0,9397
  
Trả lời: CD  15,96cm.
DẠNG 6: Dựa vào hệ thức giữa cạnh và góc để làm các bài toán chứng minh.
Ví dụ 8: Cho tam giác ABC, hai đường cao BH, CK.
Chứng minh rằng nếu AB > AC thì BH > CK.
Giải:
Giả sử AB > AC. Trong tam giác vuông
AHB, ta có:
BH = AB.sinA (1)
Trong tam giác vuông AKC, ta có:
CK = AC.sin A (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
BK AB.sinA AB
1.
CK AC.sinA AC
  
(vì sinA > 0 và AB > AC), do đó BH > CK.
Trang 11Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
C – BÀI TẬP ÁP DỤNG
DẠNG 1: Vận dụng hệ thức về cạnh và đường cao để tính cạnh trong tam giác.
Bài tập 1: Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Biết AB : AC = 3 : 7, AH =
42cm. Tính BH, HC.
Bài tập 2: Biết tỉ số hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông là 5 : 6, cạnh huyền là
122cm. Tính độ dài hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
Bài tập 3: Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Biết BH : HC = 9 : 16, AH =
48cm. Tính độ dài các cạnh góc vuông của tam giác.
Bài tập 4: Trong một tam giác vuông, tỉ số giữa đường cao và trung tuyến kẻ từ đỉnh
góc vuông bằng 40 : 41. Tính độ dài các cạnh góc vuông của tam giác vuông đó, biết
cạnh huyền bằng 41cm.
Bài tập 5: Cho tam giác ABC vuông ở A có cạnh AB = 6cm, AC = 8cm. Các đường phân
giác trong và ngoài của góc B cắt AC lần lượt ở D và E. Tính các đoạn thẳng BD
và BE.
Bài tập 6: Cho tam giác ABC vuông ở A, phân giác AD, đường cao AH. Biết CD = 68cm,
BD = 51cm. Tính BH, HC
Bài tập 7: Cho tam giác nhọn ABC, hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi B1, C1
là hai điểm tương ứng trên các đoạn HB, HC. Biết 1 1
oABC = AC B = 90 . Tam giác
AB1C1 là tam giác gì? Vì sao?
Bài tập 8: Cạnh huyền của một tam giác vuông lớn hơn một cạnh góc vuông của tam
giác là 9cm, còn tổng hai cạnh góc vuông lớn hơn cạnh huyền là 6cm. Tính chu vi và
diện tích của tam giác vuông đó.
DẠNG 2: Dựa vào các hệ thức đã học để làm các bài toán chứng minh
Bài tập 9: Cho hình vuông ABCD và điểm I nằm giữa A và B. Tia DI cắt BC ở E. Đường
thẳng kẻ qua D vuông góc với DE cắt BC ở F.
a) Tam giác DIF là tam giác gì? Vì sao?
b) Chứng minh rằng 2 2
1 1
+
DI DE
không đổi khi I chuyển động trên đoạn AB.
Bài tập 10: Cho tam giác ABC có oA < 90 , đường cao BH. Đặt BC = a, CA = b, AB = c,
AH = c’, HC = b’. Chứng minh rằng: a2
= b2
+ c2
– 2bc’
Trang 12Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
Bài tập 11: Cho tam giác ABC có oB = 60 , AC = 13cm và BC – BA = 7cm. Tính độ dài
các cạnh AB, BC.
Bài tập 12: Cho tam giác ABC có oA > 90 , đường cao BH. Đặt BC = a, CA = b, AB = c,
AH = c’, HC = b’. Chứng minh rằng: a2
= b2
+ c2
+ 2bc’
Bài tập 13: Cho tam giác ABC cân ở B và điểm D trên cạnh AC. Biết oBDC = 60 , AC
= 3dm, DC = 8dm. Tính độ dài cạnh AB.
DẠNG 3: Tính góc dựa vào tỉ số lượng giác.
Bài tập 14: Biết
5
sin
13
  , tính cos, tan, cot.
Bài tập 15: Biết
7
tan
24
  , tính sin, cos, cot.
Bài tập 16: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết sinB =
1
4
, tính tanC?
Bài tập 17: Tam giác ABC có đường trung tuyến AM bằng cạnh AC. Tính tanB : tanC.
DẠNG 4: Sử dụng các tỉ số lượng góc đã học để làm các bài toán chứng minh.
Bài tập 18: Cho tam giác nhọn ABC có BC = a, CA = b và AB = c.
Chứng minh rằng:
a b c
.
sinA sinB sinC
 
Bài tập 19: Cho hai tam giác nhọn ABC, hai đường cao BD, CE.
Chứng minh: ADE  ABC.
Bài tập 20: Không dùng bảng số và máy tính bỏ túi, hãy tính:
a) 2 2 2 2
sin 10 sin 20 ... sin 70 sin 80    ;
b)
2 2 2 2 2 2
cos 12 cos 1 cos 78 cos 53 cos 89 cos 37 3.     
Bài tập 21:
a) Biết
1
cos
3
  , tính A =
2 2
3sin cos   .
b) Biết
8
sin
17
  , tính B =
2 2
4sin 3cos  .
Bài tập 22: Chứng minh rằng diện tích của một tam giác bằng một nửa tích của hai
cạnh với sin của góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng chứa hai cạnh ấy.
Trang 13Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
Bài tập 23: Cho tam giác nhọn ABC, phân giác AD. Biết AB = c, AC = b. Tính độ dài
AD theo b, c và A .
Bài tập 24: Chứng minh rằng với góc nhọn  tùy ý, mỗi biểu thức sau không phụ thuộc
vào :
a) A =
2 2
(sin cos ) (sin cos )     ;
b) B = 6 6 2 2sin cos 3sin cos     
Bài tập 25: Cho tam giác ABC có BC = a, Ca = b, AB = c và b + c = 2a. Chứng minh:
a) 2sinA = sinB + sinC ;
b)
2 1 1
h h h
a b c
  , trong đó ha, hb, hc lần lượt là chiều cao của tam giác ứng với
các cạnh a, b, c.
Bài tập 26: Cho a, b, c lần lượt là độ dài các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Chứng
minh rằng:
A a
sin
2 2 bc

Bài tập 27: Cho tam giác ABC và hai trung tuyến BN và CM vuông góc với nhau.
Chứng minh: cotB + cotC ≥
2
3
Bài tập 28: Cho tam giác ABC vuông ở A, C   ( < 450), trung tuyến AM, đường cao
AH. Biết BC = a, CA = b, AH = h. Hãy biểu thị sin, cos, sin2 theo a, b, h rồi chứng
minh hệ thức: sin2 = 2sincos.
DẠNG 5: Vận dụng hệ thức giữa cạnh và góc để tính cạnh và góc trong tam giác.
Bài tập 29: Giải tam giác vuông ABC vuông ở A, biết:
a) a = 50cm; B 50 ;
b) b = 21cm; C 41 ;
c) c = 25cm; B 32 .
Bài tập 30: Tam giác ABC có B 70 , C 35 , đường cao AH = 5cm. Tính các cạnh
của tam giác.
Trang 14Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
Bài tập 31: Tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Biết HB = 12,5cm, HC = 32cm và
B 65 . Tính AB, AC.
Bài tập 32: Cho tam giác ABC, hai đường cao BH, CK. Chứng minh rằng nếu AB > AC
thì BH > CK.
Bài tập 33: Cho tam giác ABC có các cạnh dài 6cm, 7cm và 7cm. Tính các góc của tam
giác này.
Bài tập 34: Tam giác ABC có AB = 16cm, AC = 14cm và B 60 .
a) Tính BC ;
b) Tính SABC.
Bài tập 35: Một hình bình hành có hai cạnh là 15cm và 18cm và góc tạo bởi hai cạnh
đó bằng 1350
. Tính diện tích của hình bình hành ấy.
Bài tập 36: Cho hình bình hành ABCD có A 45 , AB = BD = 18cm.
a) Tính AD.
b) Tính SABCD.
DẠNG 6: Dựa vào hệ thức giữa cạnh và góc để làm các bài toán chứng minh.
Bài tập 37: Cho tam giac ABC vuông ở A, đường cao AH.
Đặt BC = a, CA = b và AB = c.
a) Chứng minh AH = asinBcosB ; BH = acos2
B , CH = asin2
B ;
b) Từ đó suy ra AB2
= BC . BH và AH2
= BH . HC.
Bài tập 38: Một khúc sông rộng khoảng 240m. Một chiếc đò chèo qua sông bị dòng
nước đẩy phải chèo khoảng 300m mới tới bờ bên kia. Hỏi dòng nước đã đẩy chiếc đò
đi một góc bằng bao nhiêu?
Bài tập 39: Một đài quan sát hải đăng cao 150m so với mặt nước biển, nhìn một chiếc
tàu ở xa với góc  = 100
. Hỏi khoảng cách từ tàu đến chân hải đăng là bao nhiêu mét?
Bài tập 40: Một người quan sát đứng cách một chiếc tháp 10m, nhìn thấy chiếc tháp
dưới góc 550
, được phân tích như hình bên. Tính chiều cao của tháp.
Trang 15Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
Trang 16Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
D – HƯỚNG DẪN – ĐÁP SỐ
DẠNG 1: Vận dụng hệ thức về cạnh và đường cao để tính cạnh trong tam giác.
Bài tập 1:
ABH  CAH (g – g), ta có:
AB AH
AC CH
 hay
3 42
=
7 CH
,
Suy ra CH =
42.7
3
= 98 (cm).
Mặt khác BH . CH = AH2
, do đó:
BH =
2 2
AH 42
=
CH 98
= 18 (cm).
Bài tập 2:
Giả sử tam giác ABC vuông tại A, có AB :
AC = 5 : 6 và BC = 122cm.
Vì AB : AC = 5 : 6 nên
AB AC
= = k
5 6
;
Suy ra AB = 5k, AC = 6k.
Tam giác ABC vuông ở A, theo định lý Py-ta-
go, ta có:
AB2
+ AC2
= BC2
hay
(5k)2 + (6k)2 = 1222, suy ra 61k2 = 1222, do đó k2 = 244, suy ra k  15,62
Vậy AB  15,62 . 5 = 78,1 (cm)
AC  15,62 . 6 = 93,72 (cm).
Kẻ AH  BC. Theo hệ thức lượng về cạnh góc vuông với hình chiếu của nó trên cạnh
huyền, ta có:
AB2
= BH . BC, suy ra BH =
2 2AB 78,1 6099,61
=
BC 122 122
  50 (cm)
AC2 = HC . BC, suy ra HC = 41  72 (cm)
Vậy: Độ dài hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền là:
BH  50cm; HC = 72cm.
A
42
HB C
A
B H C
Trang 17Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
Bài tập 3:
BH : CH = 9 : 16 nên
BH CH
= = k
9 16
, suy ra BH = 9k, CH = 16k.
Mặt khác BH . CH = AH2
, do đó 9k . 16k = 482
hay (12k)2
= 482
nên k = 4.
Từ đó ta có BH = 36cm, HC = 64cm và BC = 100cm.
Tam giác AHB vuông ở H, ta có:
2 2 2 2AB = BH +AH = 36 +48 = 3600 = 60 (cm).
Tam giác AHC vuông ở H, ta có:
2 2 2 2AC = HC +AH = 64 +48 = 6400 = 80 (cm).
Bài tập 4: Giả sử tam giác ABC vuông ở A với đường cao AH trung tuyến
AM và AH : AM = 40 : 41. Do đó nếu AH = 40a thì AM = 41a.
Tam giác AHM vuông ở H, ta có:
HM2
= AM2
– AH2
= (41a)2
– (40a)2
= 81a2
, suy ra HM = 9a.
Từ đó CH = CM + MH = MA + MH = 50a.
AHB  CHA (g – g) nên:
AB HA 40 4
AC HC 50 5
   ,
suy ra
AB AC
4 5
 . Do đó:
2 2 2 2 2
AB AC AC AB BC 41
1
16 25 41 41 41

     .
Suy ra: AB2
= 16, do đó AB = 4 (cm).
AC2
= 25, do đó AC = 5 (cm).
A
HB M C
Trang 18Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
Bài tập 5: Tam giác ABC vuông ở A:
BC2
= AB2
+ AC2
= 62
+ 82
= 100,
suy ra BC = 10 (cm).
BD là phân giác của góc ABC, ta có:
AD AB 6
DC BC 10
 
suy ra
AD 6
DC AD 10 6

 
hay
AD 6
AC 16
 hay
AD 6
8 16

do đó AD =
6.8
16
= 3 (cm).
BD và BE theo thứ tự là phân giác trong và phân giác ngoài của góc B nên BD  BE.
Tam giác BDE vuông ở B, có BA  DE nên:
BA2
= AD . AE suy ra AE =
2 2AB 6
AD 3
 = 12 (cm).
Mặt khác với tam giác vuông BDE, ta lại có:
BD2
= AD . DE = 3 . 15 = 45, suy ra BD = 3 5 (cm).
BE2
= EA . ED = 12 . 15 = 180, suy ra BE = 6 5 (cm).
Bài tập 6: Đặt BC = a, CA = b, AB = c, BH = c’ và HC = b’
Ta có: b2
= ab’ , c2
= ac’
suy ra
2b b'
c c'
 
 
 
(1)
AD là phân giác của góc A nên:
b DC 68 4
c DB 51 3
   (2)
A
HB D C
c b
c’ b’
Trang 19Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
Từ (1) và (2) suy ra
2b' 4 16
c' 3 9
 
  
 
Do đó
b' c' b' c' 68 51 119
16 9 16 9 25 25
 
   

Suy ra b’ =
119.16
25
= 76,16 ; c’ =
119.9
25
= 42,84.
Vậy BH = 42,84cm, HC = 76,16cm.
Bài tập 7:
Tam giác AB1C vuông ở B1, có B1D 
AC
nên: AB12 = AD . AC (1)
Tam giác AC1B vuông ở C1,
có C1E  AB
nên: AC1
2
= AE . AB (2)
Mặt khác ABD  ACE (g – g), ta có
AB AD
AC AE
 hay AB . AE = AD . AC (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra AB1
2
= AC1
2
suy ra AB1 = AC1
Vậy tam giác AB1C1 là tam giác cân tại A.
Bài tập 8: Giả sử tam giác vuông có cạnh huyền là a, hai cạnh góc vuông là b và c.
Giả sử a lớn hơn b là 9cm. Theo đề bài ta có:
a – b = 9 (1)
b + c – a = 6 (2)
b2
+ c2
= a2
(3)
Từ (1) và (2) ta có c = 15.
Thay c = 15, b = a – 9 vào (3), ta được:
(a – 9)2
+ 152
= a2
 a2
– 18a + 81 + 225 = a2
 –18a + 306 = 0
 a = 17.
Suy ra b = 17 – 9 = 8. Vậy a = 17cm, b = 8cm và c = 15cm.
B1
C1
Trang 20Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
DẠNG 2: Dựa vào các hệ thức đã học để làm các bài toán chứng minh.
Bài tập 9:
a) AID = CFD (g.c.g) nên DI = DF. Vậy tam giác DIF
là tam giác vuông cân ở D.
b) Tam giác EDF vuông ở D, có DC  EF
suy ra 2 2 2
1 1 1
DE DF DC
  , mà DF = DI
do đó 2 2 2
1 1 1
DE DF DC
  không đổi.
Bài tập 10:
Xét hai trường hợp: H nằm giữa A và C; H nằm trên tia đối của tia CA.
Cả hai trường hợp ta đều có:
HC2 = (AC – AH)2 = (AH – AC)2 = (b – HA)2
Do đó:
BC2
= BH2
+ HC2
= (AB2
– AH2
) + (b – AH)2
Hay a2 = c2 – AH2 + b2 – 2.b.AH + AH2
= b2
+ c2
– 2bc’.
A B
D C
F
I
E
b
c’
Trang 21Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
Bài tập 11: Kẻ AH  BC.
Tam giác vuông AHB có oB = 60 nên oBAH = 30 , suy ra BH =
1
2
AB.
Trong tam giác ABC cạnh AC đối
diện với góc nhọn nên theo bài 10, ta
có:
AC2
= AB2
+ BC2
– 2BC.BH (1)
Do BC – AB = 7 nên BC = 7 + AB.
Thay BC = 7 + AB và BH =
1
2
AB
vào (1) ta được:
AB2
+ 7AB – 120 = 0.
 (AB – 8)(AB + 15) = 0.
Vì AB + 15 > 0 nên AB – 8 = 0  AB = 8, suy ra BC = 15.
Vậy AB = 8cm, BC = 15cm.
Bài tập 12:
Ta có:
a2 = BH2 + HC2
= (c2 – HA2) + (b + HA)2
= c2 – c’2 + (b + c’)2
= c2
– c’2
+ b2
+ 2bc’ + c’2
= b2
+ c2
+ 2bc’
Bài tập 13: Đặt AB = BC = x, BD = y.
ABD 180 60 120  
Trong tam giác ABD cạnh AB đối
diện với góc tù nên theo bài 12, ta có:
AB2
= AD2
+ BD2
+ 2AD.DH (1)
Vì DH = HA – DA =
1
2
AC – AD
A
B H C
600
c’
Trang 22Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
= 5,5 – 3 = 2,5.
Thay vào (1) ta được:
AB2
= AD2
+ BD2
+ 5AD,
Hay x2
= 32
+ y2
+ 15 (2)
Trong tam giác BCD cạnh BC đối diện với góc nhọn nên theo bài 10, ta có:
BC2
= BD2
+ DC2
– 2DH.DC = BD2
+ DC2
– BD.DC (vì DH =
1
2
BD)
Hay x2
= 82
+ y2
– 8y (3)
Từ (2) và (3) suy ra:
32
+ y2
+ 15 = 82
+ y2
– 8y.
Từ đó tìm được y = 5, suy ra x = 7.
Vậy AB = 7 dm.
DẠNG 3: Tính góc dựa vào tỉ số lượng giác.
Bài tập 14:
Xét tam giác ABC vuông ở A, có C  .
Cách 1:
Vì
AB 5
sin sinC
BC 13
    ,
suy ra
AB BC
k
5 13
  , do đó AB = 5k, BC = 15k.
Tam giác ABC vuông ở A, ta có:
AC2 = BC2 – AB2 = (13k) 2 – (5k)2 = 144k,
Suy ra AC = 12k.
Vậy:
AC 12k 12
cos 0,9231
BC 13k 13
    
AB 5k 5
tan 0,4167
AC 12k 12
    
AC 12k 12
cot 2,4
AB 5k 5
    
Cách 2:
C
A B

Trang 23Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
Vì
2 2
sin cos 1    , nên
2 2
2 2 5 12
cos 1 sin 1
13 13
   
         
   
Do đó
12
cos 0,9231
13
  
sin 5 12 5
tan : 0,4167
cos 13 13 12

    

cos 12 5 12
cot : 2,4
sin 3 13 5

    

Bài tập 15:
Tương tự bài 14.
Đáp số: sin = 0,28 ; cos = 0,96 ; cot  3,4286.
Bài tập 16:
B C 90   cosC = sinB =
1
4
.
2 2 1 15 15
sin C 1 cos C 1 sinC
16 16 4
       .
tanC =
sinC 15 1
: 15
cosC 4 4
  .
Bài tập 17:
Vẽ đường cao AH. Do AM = AC nên CH = HM =
BC
2
. Do đó
tanB AH AH CH 1
:
tanC BH CH BH 3
  
Trang 24Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
DẠNG 4: Sử dụng các tỉ số lượng góc đã học để làm các bài toán chứng minh.
Bài tập 18:
Kẻ AH  BC.
Đặt AH = h. Xét hai tam giác vuông AHB và AHC, ta có:
AH
sinB
AB
 ;
AH
sinC
AC

Do đó
sinB AH AH h b b
: .
sinC AB AC c h c
   ,
Suy ra
b c
sinB sinC

Tương tự
a b
sinA sinB

Vậy
a b c
sinA sinB sinC
 
Bài tập 19:
Xét các tam giác vuông ADB và AEC,
ta có:
cosA =
AD
AB
, cosA =
AE
AC
Suy ra
AD
AB
=
AE
AC
Vậy ADE  ABC (c.g.c)
Bài tập 20:
a) A = 2 2 2 2
sin 10 sin 20 ... sin 70 sin 80   
= 2 2 2 2 2 2
(sin 10 sin 80 ) (sin 20 sin 70 ) (sin 30 sin 60 )    
2 2
(sin 40 sin 50 ) 
= 2 2 2 2 2 2
(sin 10 cos 10 ) (sin 20 cos 20 ) (sin 30 cos 30 )    
2 2
(sin 40 cos 40 ) 
= 1 + 1 + 1 + 1 = 4 (vì
2 2
sin cos 1    ) (ví dụ 6)
Trang 25Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
b) B =
2 2 2 2 2 2
cos 12 cos 1 cos 78 cos 53 cos 89 cos 37 3.     
=
1
AC.AB.sin
2
 
= 1 + 1 + 1 – 3 = 0.
Bài tập 21:
a) Cách 1:
A =
2 2
3sin cos  
= 2 2 2
2sin (sin cos )    
=
2
2sin 1 
=
22(1 cos ) 1   (vì
2 2
sin 1 cos   )
2
2 2cos 1   
2
1 7
3 2 2
3 9
 
   
 
Cách 2:
A = 2 2
3(1 cos ) cos   
=
2
3 2cos 
2
1 7
3 2 2
3 9
 
   
 
b) Biến đổi thành:
B =
2
3 sin . Đáp số: B  2,78
Bài tập 22:
Gọi  là góc tạo bởi hai
đường thẳng AB và AC của
tam giác ABC. Kẻ BH  AC,
ta có:
BH
sin
AB
 
Suy ra BH = AB . sin
Vậy
1
S AC . BH
ABC 2

1
AC . AB . sin
2
 

B
A H C A CH
B

Trang 26Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
Bài tập 23: Theo bài 22, ta có:
1 1 A
S AB . AD . sinBAD AB . AD . sin
ABD 2 2 2
 
1 1 A
S AC . AD . sinCAD AC . AD . sin
ACD 2 2 2
 
Vậy
1 A
S AD sin (AB AC)
ABC 2 2
 
1 A
AD sin (b c)
2 2
 
Mặt khác cũng theo bài 22 thì:
1
S bcsinA
ABC 2

Suy ra
1 1 A
bcsinA ADsin (b c)
2 2 2
 
Do đó AD =
bcsinA
A
(b c)sin
2

Bài tập 24:
a) A = 2, không phụ thuộc vào .
b) Đặt a =
2sin , b =
2cos  thì:
B = a3
+ b3
+ 3ab
= (a + b)3
– 3ab(a + b – 1)
= 13
– 3ab(1 – 1) = 1
Bài tập 25:
a) Theo bài 18, ta có:
a b c
sinA sinB sinC
 
Suy ra
a b c 2a
sinA sinB sinC sinB sinC

 
 
Hay 2a sinA = a(sinB + sinC), do đó
2sinA = sinB + sinC
A
B D C
c b
Trang 27Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
b) Trên hình bên, ta có:
h
bsinA
c
 ,
h
csinB
a
 ,
h
bsinC
a

Khi đó từ câu a), ta suy ra:
2h h h
b b c
c a

 (*)
Mặt khác 2S ah bh ch
ABC a b c
   nên c =
ah
a
h
c
. Thay kết quả này vào (*),
ta được:
2h h h h
b c b c
ah a
a


hay
h h2 1 1b c
h h h h h
a b c b c

  
Bài tập 26: Gọi Ax là tia phân giác của góc BAC, kẻ BM  Ax, CN  Ax.
Từ hai tam giác vuông AMB và ANC, ta có:
A BM
sinMAB sin
2 AB
  ,
suy ra BM =
A
csin
2
A CN
sin NAC sin
2 AC
  ,
suy ra CN =
A
bsin
2
Do đó: BM + CN =
A
sin (b c)
2

Mặt khác, ta luôn có:
BM + CN ≤ BD + DC = BC = a,
vì thế
A
sin (b c) a
2
  (vì
A
sin 1
2
 )
A
c H
b
cB a
hb
hc
K
Trang 28Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
Do b c 2 bc  nên
1 1
b c 2 bc


.
Suy ra
A a
sin
2 2 bc

Bài tập 27:
Gọi G là giao điểm của BN và CM, tia
AG cắt BC ở D thì D là trung điểm của
BC, ta có BC = 2GD, AD = 3GD.
Trong hai tam giác vuông AHB và
AHC thì:
BH
cotB
AH
 ;
HC
cotC
AH

Do đó
BH HC
cotB cotC
AH AH
  
=
BH HC
AH

BC BC 2GD 2
.
AH AD 3GD 3
   
Bài tập 28:
Trong các tam giác vuông AHC, ABC
và AHM ta lần lượt có:
AH h
sin sinC
AC b
    (1)
AC b
cos cosC
BC a
    (2)
AH h 2h
sin2 sinM
aAM a
2
     (3)
Từ (1) và (2) suy ra 2sin cos =
h b 2h
2. .
b a a
 (4)
Từ (3) và (4), ta có: 2sin cos = sin2.
a
2 
Trang 29Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
DẠNG 5: Vận dụng hệ thức giữa cạnh và góc để tính cạnh và góc trong tam giác.
Bài tập 29:
a) C 90 50 40  
c = asinC = a . sin400  50 . 0,6428  32,14 (cm).
b = asinC = a . sin500
 50 . 0,7660  38,30 (cm).
b) B 90 41 49  
c = btanC = 21 . tan410
 21 . 0,8693  18,26 (cm).
b 21 21
a 27,82(cm)
sinB 0,7547sin49
    .
c) C 90 32 58  
b = ctanB = 25 . tan320
 25 . 0,6249  15,62 (cm).
c 25 25
a 29,48(cm)
sinC 0,8480sin58
    .
Bài tập 30:
Tam giác AHB vuông ở H.
AH = AB.sinB
nên AB =
AH 5 5
sinB 0,9397sin70
  
5,32 (cm).
Tam giác AHC vuông ở H.
AH = AC.sinC
nên AC =
AH 5 5
8,72(cm)
sinC 0,5736sin35
  
Ta lại có:
BH = AH . cotB = AH . cot700
 5 . 0,3640  1,82 (cm)
CH = AH . cotC = AH . cot350  5 . 1,4281  7,14 (cm)
Vậy BC = BH + CH  1,82 + 7,14 = 8,96 (cm).
Trang 30Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
Bài tập 31:
Ta có:
AH2
= BH . HC = 12,5 . 32  400, suy ra AH = 20 (cm).
AB = BC . cosB = (12,5 + 32) . cos650  44,5 . 0,42260  18,81 (cm).
AC = BC . sinC = (12,5 + 32) . sin650
 44,5 . 0,9063  40,33 (cm).
Bài tập 32:
Giả sử AB > AC. Trong tam giác vuông
AHB, ta có:
BH = AB.sinA (1)
Trong tam giác vuông AKC, ta có:
CK = AC.sinA (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
BH AB.sinA AB
1
CK AC.sinA AC
  
(vì sinA > 0 và AB > AC), do đó BH > CK.
Bài tập 33: Giả sử tam giác ABC cân ở A, thế thì AB = AC = 7cm, còn BC = 6cm.
Kẻ AH  BC thì HB = HC = 3cm.
Tam giác AHB vuông ở H, ta có:
BH = AB . cosB, suy ra:
cosB =
BH 3
0,4286
AB 7
  , do đó
B 64 37' , suy ra C 64 37'
Vậy A 180 (64 37' 64 37') 50 46'   
Trang 31Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
Bài tập 34:
a) Trong tam giác vuông AHB, ta có:
BH = AB . cosB = 16 . cos600
= 16 . 0,5 = 8 (cm).
Trong hai tam giác vuông AHB và AHC, theo định lý Py-ta-go, ta có:
AH2
= AB2
– HB2
AH2
= AC2
– HC2
Suy ra AB2
– HB2
– AC2
– HC2
Hay 162 – 82 = 142 – HC2,
Do đó HC2
= 4 nên HC = 2 (cm)
Vậy BC = BH + HC = 8 + 2 = 10 (cm).
b) Cách 1:
1 1
S BA.BC.sinB .16.10.sin60
ABC 2 2
 
 80 . 0,8660  69,28 (cm2)
Cách 2: Trong tam giác vuông AHB, ta có:
AH = AB . sinB = 16.sin600
= 80 . sin600  80 . 0,8660  69,28 (cm2).
Bài tập 35:
Giả sử hình bình hành ABCD có AB = 15cm, AD = 18cm và A 135 .
Khi đó CD = 15cm
và D 180 135 45  
1
S DA.DC.sinD
ACD 2

=
1
.15.18.sin45
2

1
.15.18.0,7071
2
 95,46 (cm2
)
2
S 2S 2.95,46 190,92(cm )
ABCD ACD
  
B C
A D
15
18
1350
Trang 32Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
Bài tập 36:
a) BA = BD nên tam giác ABD
cân ở B. Kẻ BH  AD thì H là
trung điểm của AD.
Trong tam giác vuông AHB, ta
có:
BH = AB . sinA = 18 . sin450
= 18 .
2
2
= 9 2 (cm)
AH = AB . cosA = 18 . cos450
=
2
18.
2
= 9 2 (cm).
Suy ra AD = 2AH = 18 2 (cm)
b)
1
S 2S 2. BH.AD 18 2.9 2 342
ABCD ABD 2
    (cm2
).
Có thể tính như sau:
1
S 2.S 2. AB.ADsinA
ABCD ABD 2
 
= AB . AD . sin450
=
2
18.18 2. 342
2
 (cm2
)
DẠNG 6: Dựa vào hệ thức giữa cạnh và góc để làm các bài toán chứng minh.
Bài tập 37:
a) Trong tam giác vuông AHB, ta
có:
AH = AB . sinB
BH = AB . cosB
Trong tam giác vuông AHC, ta có:
CH = AC . cosC = AC . sinB.
Trong tam giác vuông ABC, ta có:
AB = BC . cosB = a . cosB
Trang 33Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
AC = BC . sinB = a . sinB.
Do đó:
AH = asinB . cosB
BH = acosB . cosB = acos2B
CH = asinB . sinB = asin2
B.
b) Từ câu a suy ra:
BC . BH = a . acos2
B = (acosB)2
= AB2
BH . HC = acos2
b . asin2
B = (asinBcosB)2
= AH2
Bài tập 38:
Coi hai bờ sông là hai đường thẳng d1 và d2 mà d1 // d2. Giả sử chiếc đò xuất phát từ
điểm
A thuộc bờ d1 và đến điểm B thuộc bờ d2,
khi đó:
AC = 240m, AB = 300m.
Trong tam giác vuông ACB, ta có:
AC 240
cos cosA 0,8
AB 300
    
Từ đó   370
.
Vậy dòng nước đã đẩy chiếc đò đi một góc
 370
.
Bài tập 39: Gọi chiều cao của hải đăng là h,
khoảng cách từ tàu đến chân hải đăng là l.
Ta có:
h = l . tan,
suy ra l =
h 150
851 (m)
tan tan10
 

Vậy khoảng cách từ tàu đến chân
đài quan sát gần bằng 851m.
B
A
C d2
d1
240
300

h
l


Trang 34Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
Bài tập 40:
Trong tam giác vuông AHB, ta có:
BH = AH . tan450
.
Trong tam giác vuông AHC, ta có:
HC = AH . tan100
.
Vậy BC = BH + HC = AH (tan450
+
tan100
)
 10(1 + 0,1763)  12 (m)
Vậy chiều cao của tháp gần bằng 12m.
100
Trang 35Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
E. MỘT SỐ BÀI TOÁN NÂNG CAO PHÁT TRIỂN
1. Hệ thức về cạnh và đường cao
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết : 3 : 4AB AC
và 21AB AC cm .
a) Tính các cạnh của tam giác ABC .
b) Tính độ dài các đoạn , ,AH BH CH .
Giải:
a). Theo giả thiết: : 3 : 4AB AC ,
suy ra 3
3 4 3 4
AB AC AB AC
. Do đó
3.3 9AB cm ; 3.4 12AC cm .
Tam giác ABC vuông tại A , theo định lý
Pythagore ta có:
2 2 2 2 2
9 12 225BC AB AC , suy ra 15BC cm .
b) Tam giác ABC vuông tại A , ta có . .AH BC AB AC , suy ra
. 9.12
7,2
15
AB AC
AH cm
BC
.
2
.AH BH HC . Đặt 0 9BH x x thì 15HC x , ta có:
2
2
7,2 15 15 51,84 0 5,4 9,6 5,4 0x x x x x x x
5,4 9,6 0 5,4x x x hoặc 9,6x (loại)
Vậy 5,4BH cm . Từ đó 9,6HC BC BH cm .
Chú ý: Có thể tính BH như sau:
2
.AB BH BC suy ra
2 2
9
5,4
15
AB
BH cm
BC
.
A
B CH
Trang 36Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
Ví dụ 2: Cho tam giác cân ABC có đáy 2BC a , cạnh bên bằng b b a .
a) Tính diện tích tam giác ABC
b) Dựng BK AC . Tính tỷ số
AK
AC
.
Giải:
a). Gọi H là trung điểm của BC . Theo định lý Pitago ta có:
2 2 2 2 2
AH AC HC b a
Suy ra 2 21 1
.
2 2ABC
S BC AH a b a
2 2
AH b a
b). Ta có
1 1
. .
2 2 ABC
BC AH BK AC S
Suy ra 2 2. 2BC AH a
BK b a
AC b
. Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông
AKB ta có:
2
2 2
2
2 2 2 2 2 2
2 2
24 b aa
AK AB BK b b a
b b
.
Suy ra
2 2
2b a
AK
b
do đó
2 2
2
2b aAK
AC b
.
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC với các đỉnh , ,A B C và các cạnh đối diện với các
đỉnh tương ứng là: , ,a b c .
a) Tính diện tích tam giác ABC theo a
b) Chứng minh: 2 2 2
4 3a b c S
Giải:
a). Ta giả sử góc A là góc lớn nhất của tam giác
,ABC B C là các góc nhọn. Suy ra chân
đường cao hạ từ A lên BC là điểm
H thuộc cạnh BC .
K
H
CB
A
H
C
B
A
Trang 37Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
Ta có: BC BH HC . Áp dụng định lý
Pi ta go cho các tam giác vuông
,AHB AHC ta có: 2 2 2 2 2 2
,AB AH HB AC AH HC
Trừ hai đẳng thức trên ta có:
2 2 2 2
.c b HB HC HB HC HB HC a HB HC
2 2
c b
HB HC
a
ta cũng có:
2 2 2
2
a c b
HB HC a BH
a
. Áp dụng
định lý Pitago cho tam giác vuông
2
2 2 2 2 2 2 2 2 2
2 2
2 2 2
a c b a c b a c b
AHB AH c c c
a a a
2 2
2 2
2
.
2 2 4
a c b b a c a b c a c b b a c b c a
a a a
Đặt
2p a b c thì
2
2
16
2
4
p p a p b p cp p a p b p c
AH AH
aa
.
Từ đó tính được
1
.
2
S BC AH p p a p b p c
b). Từ câu )a ta có: S p p a p b p c . Áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có:
3
3
3 27
p a p b p c p
p a p b p c . Suy ra
3 2
.
27 3 3
p p
S p . Hay
2
12 3
a b c
S . Mặt khác ta dễ chứng minh được:
2
2 2 2
3a b c a b c suy
ra
2 2 2
2 2 2
3
4 3
12 3
a b c
S a b c S
Dấu bằng xảy ra hki và chỉ khi tam giác ABC đều.
Ví dụ 4. Cho tam giác nhọn ABC đường cao CK ; H là trực tâm của tam giác.
Gọi M là một điểm trên CK sao cho 0
90AMB . 1 2
, ,S S S theo thứ tự là diện tích
các tam giác ,AMB ABC và ABH . Chứng minh rằng 1 2
.S S S .
Trang 38Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
Giải:
Tam giác AMB vuông tại M có
MK AB nên 2
.MK AK BK (1).
AHK CBK vì có
0
90AKH CKB ; KAH KCB
(cùng phụ với ABC ). Suy ra
AK HK
CK BK
, do đó . .AK KB CK KH (2)
Từ (1) và (2) suy ra 2
.MK CK HK nên .MK CK HK ;
1 2
1 1 1 1
. . . . . . .
2 2 2 2AMB
S AB MK AB CK HK ABCK AB HK S S .
Vậy 1 2
.S S S .
Ví dụ 5. Cho hình thang ABCD có 0 0
90 , 60 , 30 ,A D B CD cm CA CB .
Tính diện tích của hình thang.
Giải:
Ta có 0
60CAD ABC (cùng phụ với CAB ), vì thế trong tam giác vuông ACD ta
có 2AC AD . Theo định lý Pythagore thì: 2 2 2
AC AD DC
hay
2
2 2
2 30AD AD
Suy ra 2 2
3 900 300AD AD nên 10 3AD cm .
Kẻ CH AB . Tứ giác AHCD là hình chữ nhật vì có 0
90A D H , suy ra
30 ; 10 3AH CD cm CH AD cm .
Tam giác ACB vuông tại C , ta có: 2
.CH HAHB , suy ra
2
2 10 3 300
10
30 30
CH
HB cm
HA
, do đó 30 10 40AB AH HB cm .
D
K
M
H
CB
A
Trang 39Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
21 1
.10 3. 40 30 350 3
2 2ABCD
S CH AB CD cm .
Vậy diện tích hình thang ABCD bằng 2
350 3cm .
2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Ví dụ 1. Biết
5
sin
13
. Tính cos ,tan và cot .
Giải:
Cách 1. Xét ABC vuông tại A .
Đặt B . Ta có:
5
sin
13
AC
BC
suy ra
5 13
AC BC
k , do đó
5 , 13AC k BC k . Tam giác ABC vuông tại A nên:
2 2
2 2 2 2
13 5 144AB BC AC k k k , suy ra 12AB k .
Vậy
12 12
cos
13 13
AB k
BC k
;
5 5
tan ;
12 12
AC k
AB k
12 12
cot
5 5
AB k
AC k
Cách 2. Ta có
5
sin
13
suy ra 2 25
sin
169
, mà 2 2
sin cos 1, do đó
2 2 25 144
cos 1 sin 1
169 169
, suy ra
12
cos
13
.
sin 5 12 5 13 5
tan : .
cos 13 13 13 12 12
;
cos 12 5 12 13 12
cot : .
sin 13 13 13 5 5
.
Ở cách giải thứ nhất ta biểu thị độ dài các cạnh của tam giác ABC theo đại lượng k
rồi sử dụng định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn để tính cos ,tan ,cot . Ở
cách giải thứ hai, ta sử dụng giả thiết
5
sin
13
để tính 2
sin rồi tính cos từ
2 2
sin cos 1. Sau đó ta tính tan và cot qua sin và cos .
α
B
C
A
Trang 40Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
Ví dụ 2. Cho tam giác nhọn ABC hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H . Biết
: 1 : 2HD HA . Chứng minh rằng . 3tgBtgC .
Giải:
Ta có: ;
AD AD
tgB tgC
BD CD
.
Suy ra
2
tan .tan
.
AD
B C
BDCD
(1)
HBD CAD (cùng phụ với ACB );
0
90HDB ADC .
Do đó BDH ADC (g.g), suy ra
DH BD
DC AD
, do đó . .BD DC DH AD (2). Từ
(1) và (2) suy ra
2
tan .tan
.
AD AD
B C
DH AD DH
(3). Theo giả thiết
1
2
HD
AH
suy ra
1
2 1
HD
AH HD
hay
1
3
HD
AD
, suy ra 3AD HD . Thay vào (3) ta được:
3
tan .tan 3
HD
B C
DH
.
Ví dụ 3. Biết
12
sin .cos
25
. Tính sin ,cos .
Giải:
Biết
12
sin .cos
25
. Để tính sin ,cos ta cần tính sin cos rồi giải phương
trình với ẩn là sin hoặc cos .
Ta có:
2
2 2 12 49
sin cos sin cos 2sin .cos 1 2.
25 25
. Suy ra
7
sin cos
5
nên
7
sin cos
5
. Từ đó ta có:
27 12 7 12
cos cos cos cos
5 25 5 25
2
25cos 35cos 12 0 5cos 5cos 4 3 5cos 4 0
5cos 4 5cos 3 0. Suy ra
4
cos
5
hoặc
3
cos
5
.
H
E
D
CB
A
Trang 41Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
+ Nếu
4
cos
5
thì
12 4 3
sin :
25 5 5
.
+ Nếu
3
cos
5
thì
12 3 4
sin :
25 5 5
.
Vậy
3
sin
5
,
4
cos
5
hoặc
4 3
sin ,cos
5 5
.
3. Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC có 16, 14AB AC và 0
60B .
a) Tính độ dài cạnh BC
b) Tính diện tích tam giác ABC .
Giải:
a). Kẻ đường cao AH .
Xét tam giác vuông ABH , ta có:
0 1
.cos .cos60 16. 8
2
BH AB B AB
0 3
.sin .sin60 16. 8 3
2
AH AB B AB .
Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác vuông AHC ta có:
2
2 2 2 2
14 8 3 196 192 4HC AC AH . Suy ra 2HC . Vậy
2 8 10BC CH HB .
b) Cách 1.
1 1
. .10.8 3 40 3
2 2ABC
S BC AH (đvdt)
Cách 2.
1 1 3
. .sin .10.16. 40 3
2 2 2ABC
S BC BA B (đvdt)
A
B C
600
H
Trang 42Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
Ví dụ 2: Tính diện tích tam giác ABC biết 0 0
45 , 60ABC ACB bán kính đường
tròn ngoại tiếp tam giác ABC là R .
Giải:
Giả thiết có các góc có số đo đặc biệt , nhưng
tam
giác ABC là tam giác thường nên ta sẽ tạo ra
tam
giác vuông bằng cách. Dựng các đường
thẳng qua ,C B lần lượt vuông góc với
,AC AB . Gọi D là giao điểm của hai đường
thẳng trên. Khi đó tam giác ABD và ACD là các tam giác
vuông và 4 điểm , , ,A B C D cùng nằm trên đường tròn đường kính 2AD R .
Ta có: 0 3
.sin60 . 3
2
AB AD AD R . Kẻ đường cao AH suy ra H BC .Tức là:
BC BH CH . Tam giác AHB vuông góc tại H nên
0 2 3 2 6
.sin 45 .
2 2 2 2
AB R
AH BH AB AD . Mặt khác tam giác ACH
vuông tại H nên 2 2 2
2
R
AC AH CH CH
1 2
2
R
BC . Từ đó tính
được diện tích
2
3 3
4
R
S .
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC với các đỉnh , ,A B C và các cạnh đối diện với các đỉnh
tương ứng là: , ,a b c . Chứng minh rằng:
a) 2 2 2
2 cosa b c bc A
b) Gọi D là chân đường phân giác trong góc A . Chứng minh:
2 .cos
2
A
bc
AD
b c
H
D
600
450
C B
A
Trang 43Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
Giải:
a). Dựng đường cao BH của tam giác
ABC ta có:
Cách 1: Giả sử H thuộc cạnh AC .
Ta có: AC AH HC .
Áp dụng định lý
Pi ta go cho các tam giác vuông
,AHB BHC ta có: 2 2 2 2 2 2
,AB AH HB BC BH HC
Trừ hai đẳng thức trên ta có:
2 2 2 2
.c a HA HC HA HC HA HC b HA HC
2 2
c a
HA HC
b
ta cũng có:
2 2 2
2
b c a
HA HC b AH
b
. Xét tam giác
vuông AHB ta có:
2 2 2
2 2 2
cos 2 cos
2
AH b c a
A a b c bc A
AB bc
.
Cách 2: Xét tam giác vuông CHB ta có:
2
2 2 2 2 2 2 2
2 .BC BH HC BH AC AH BH AH AC AC AH Ta có:
.cosAH CB A suy ra 2 2 2 2
2 . .cosBC BH AH AC AC CB A hay
2 2 2
2 . .cosBC BA AC AC CB A 2 2 2
2 cosa b c bc A
b). Để chứng minh bài toán ta cần kết quả sau:
+ sin2 2sin .cos
+
1
sin
2
S ab C
c
b
a
A
B
C
H
Trang 44Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
*) Thật vậy xét tam giác vuông 0
, 90ABC A , gọi M là trung điểm của BC , dựng
đường cao AH . Đặt 2ACB AMB .
Ta có sin sin
AH h
C
AC b
2
sin2 sin
2
AH h h
AMH
AM a a
. Từ đó ta suy ra: sin2 2sin .cos .
*) Xét tam giác ABC . Dựng đường cao BE ta có:
1 1
. .
2 2ABC
S BE AC BE b (1)
Mặt khác trong tam giác vuông AEB
ta có:sin .sin
BE
A BE c A
AB
thay vào (1)
Ta có:
1
sin
2
S ab C
Trở lại bài toán:
Ta có 1
1 1
. sin . .sin
2 2 2ABD
A
S AD AB A ADc
2
1 1
. sin . .sin
2 2 2ACD
A
S AD AC A ADb
Suy ra ABC ACD ABD
S S S
2α α
h
b
H M CB
A
21
c
b
D CB
A
E
CB
A
cos cos
AC b
C
BC a
Trang 45Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
1
sin
2 2
A
AD c b . Mặt khác
1
sin
2ABC
S bc A
2 cos
sin 2sin sin
2
sin
2
A
bc
A bc A
AD c b bc A AD
c bA
b c
Chú ý rằng: Ta chứng minh được kết quả sau: 2 2
cos2 2cos 1 1 2sin .
Thật vậy xét tam giác vuông 0
, 90ABC A , gọi M là trung điểm của BC , dựng
đường cao AH . Đặt 2ACB AMB .
Ta có : cos cos
AC b
C
BC a
sin sin
AB c
C
BC a
,
2 2 2
cos2 cos
2 .
AM MB AB
AMH
AM MB
2 2
2 2 2
2 2 2 2
2 2
24 4 1 2 1 2. 2 1
2 .
2 2
a a
c
a c c a b b
a a a aa a
. Từ đó suy ra
2 2
cos2 2cos 1 1 2sin
Áp dụng 2 2 2 2 2 2 2
2 cos 2 2cos 1
2
A
a b c bc A a b c bc .
2
22 2 2
2 2
2cos 1 cos
2 2 2 4
b c aA b c a A
bc bc
. Thay vào công thức đường
phân giác ta có:
2
2
22 cos
42
b c aA
bcbc bc b c a b c abcAD
c b b c b c
.
Áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có:
( )
2 2
b c a b c ab c
bc AD p p a với 2p a b c .
c
a
2α α
b
M CB
A
Trang 46Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
Áp dụng công thức: 2 2 2
2 cosa b c bc A. Ta cũng chứng minh được hệ thức rất
quan trọng trong hình học phẳng ( Định lý Stewart) đó là:
‘’Cho điểm D nằm trên cạnh BC của tam giác ABC khi đó ta có:
2 2 2
. . .AB CD AC BD BC AB BD DC ’’
+ Thật vậy :Ta giả kẻ AH BC
không mất tính tổng quát,
ta giả sử D nằm trong đoạn
HC . Khi đó ta có:
2 2 2 2 2
2 . .cos 2 .AB AD BD ADBD ADB AD BD DB DH (1)
Tương tự ta có: 2 2 2
2 .AC AD DC DH DC (2). Nhân đẳng thức (1) với DC đẳng
thức (2) với BD rồi cộng lại theo vế ta có: 2 2 2
. . .AB CD AC BD BC AB BD DC
Ví dụ 3. Không dùng máy tính và bảng số hãy chứng minh rằng
0 6 2
sin75
4
.
Giải:
Vẽ tam giác ABC vuông tại A
với 2BC a (a là một độ dài tùy ý)
, 0
15C , suy ra 0
75B .
Gọi I là trung điểm của BC , ta có
IA IB IC a . Vì AIB là góc ngoài tại đỉnh I của tam giác cân IAC nên
0
2 30AIB C . Kẻ AH BC thì 0 3
.cos 30
2
a
IH AI ; 0
.cos30
2
a
AH AI ;
2 33
2 2
aa
CH CI IH a .
Tam giác AHC vuông tại H , theo định lý Pythagore, ta có:
2
2 2
2
2 2 2
2 3 4 4 3 3 1
4 4 4
a aa
AC CH AH
2
4 2 3
4
a
DH
CB
A
IH C
B
A
Trang 47Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960
“Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
2
2 3a , suy ra 2 3AC a .
0 2 3 2 3 4 2 3
sin 75 sin
2 2 2 2
AC a
B
BC a
2
3 1 2 3 13 1 6 2
42 2 2 2 2 2. 2
.
Vậy 0 6 2
sin75
4
.
NGƯỜI TỔNG HỢP: NGUYỄN TIẾN
NGUỒN: INTERNET

More Related Content

What's hot

Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Hồng Quang
 
Cac dinh-ly-dong-quy copy
Cac dinh-ly-dong-quy copyCac dinh-ly-dong-quy copy
Cac dinh-ly-dong-quy copy
Thai An Nguyen
 
MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...
MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...
MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê vaCđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cảnh
 
Chuyên đề lượng giác ôn thi đại học
Chuyên đề lượng giác ôn thi đại họcChuyên đề lượng giác ôn thi đại học
Chuyên đề lượng giác ôn thi đại họcThế Giới Tinh Hoa
 
Bt dai so hoang
Bt dai so hoangBt dai so hoang
Bt dai so hoang
Hoanghl Lê
 
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Bui Loi
 
Bộ đề thi xác suất thống kê
Bộ đề thi xác suất thống kêBộ đề thi xác suất thống kê
Bộ đề thi xác suất thống kêThế Giới Tinh Hoa
 
BĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấuBĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấu
nhankhangvt
 
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engel
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engelBat dang thuc cauchy schawrz dang engel
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engel
PTAnh SuperA
 
Một số bài hình 9 chọn lọc
Một số bài hình 9 chọn lọcMột số bài hình 9 chọn lọc
Một số bài hình 9 chọn lọc
Ngo Quang Viet
 
Phương Tích - Trục Đẳng Phương
Phương Tích - Trục Đẳng PhươngPhương Tích - Trục Đẳng Phương
Phương Tích - Trục Đẳng Phương
Nhập Vân Long
 
Đề Thi HK2 Toán 8 - THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa
Đề Thi HK2 Toán 8 - THPT Chuyên Trần Đại NghĩaĐề Thi HK2 Toán 8 - THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa
Đề Thi HK2 Toán 8 - THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa
Trung Tâm Gia Sư Việt Trí
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thứcThế Giới Tinh Hoa
 
9 tu giac noi tiep
9 tu giac noi tiep9 tu giac noi tiep
9 tu giac noi tiep
Hồng Quang
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ Jackson Linh
 
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duongDe thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
Linh Nguyễn
 
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụngChuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
phamchidac
 
Bai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giai
Bai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giaiBai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giai
Bai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giai
Sa Hong
 

What's hot (20)

Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9
 
Cac dinh-ly-dong-quy copy
Cac dinh-ly-dong-quy copyCac dinh-ly-dong-quy copy
Cac dinh-ly-dong-quy copy
 
MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...
MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...
MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...
 
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê vaCđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
 
Chuyên đề lượng giác ôn thi đại học
Chuyên đề lượng giác ôn thi đại họcChuyên đề lượng giác ôn thi đại học
Chuyên đề lượng giác ôn thi đại học
 
Bt dai so hoang
Bt dai so hoangBt dai so hoang
Bt dai so hoang
 
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
 
Bộ đề thi xác suất thống kê
Bộ đề thi xác suất thống kêBộ đề thi xác suất thống kê
Bộ đề thi xác suất thống kê
 
BĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấuBĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấu
 
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engel
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engelBat dang thuc cauchy schawrz dang engel
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engel
 
Một số bài hình 9 chọn lọc
Một số bài hình 9 chọn lọcMột số bài hình 9 chọn lọc
Một số bài hình 9 chọn lọc
 
Phương Tích - Trục Đẳng Phương
Phương Tích - Trục Đẳng PhươngPhương Tích - Trục Đẳng Phương
Phương Tích - Trục Đẳng Phương
 
Đề Thi HK2 Toán 8 - THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa
Đề Thi HK2 Toán 8 - THPT Chuyên Trần Đại NghĩaĐề Thi HK2 Toán 8 - THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa
Đề Thi HK2 Toán 8 - THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
 
9 tu giac noi tiep
9 tu giac noi tiep9 tu giac noi tiep
9 tu giac noi tiep
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
 
Bất đẳng thức hình học
Bất đẳng thức hình họcBất đẳng thức hình học
Bất đẳng thức hình học
 
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duongDe thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
 
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụngChuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
 
Bai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giai
Bai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giaiBai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giai
Bai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giai
 

Similar to Chuyên đề Hệ thức lượng trong tam giác vuông

CẨM NANG CHINH PHỤC HÌNH HỌC VÀO LỚP 10 NĂM 2023 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TÁC VUÔN...
CẨM NANG CHINH PHỤC HÌNH HỌC VÀO LỚP 10 NĂM 2023 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TÁC VUÔN...CẨM NANG CHINH PHỤC HÌNH HỌC VÀO LỚP 10 NĂM 2023 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TÁC VUÔN...
CẨM NANG CHINH PHỤC HÌNH HỌC VÀO LỚP 10 NĂM 2023 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TÁC VUÔN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hinh chuong2
Hinh chuong2Hinh chuong2
Hinh chuong2
Nguyen Van Tai
 
9 hinh nang cao hk 1 dap an
9 hinh nang cao hk 1 dap an9 hinh nang cao hk 1 dap an
9 hinh nang cao hk 1 dap an
Hồng Quang
 
Hd on tap cac dang toan 9 - ch 1
Hd on tap cac dang toan 9 - ch 1Hd on tap cac dang toan 9 - ch 1
Hd on tap cac dang toan 9 - ch 1
Hạnh Nguyễn
 
Pp tinh the tich
Pp tinh the tichPp tinh the tich
Pp tinh the tich
Vui Lên Bạn Nhé
 
Chuyen de hinh_hoc_khong_gian
Chuyen de hinh_hoc_khong_gianChuyen de hinh_hoc_khong_gian
Chuyen de hinh_hoc_khong_gian
Vinh Lưu
 
Hh10 c2a
Hh10 c2aHh10 c2a
Hh10 c2a
Nguyen Van Tai
 
CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)
CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)
CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)
Hoàng Thái Việt
 
35 bai-tap-he-thuc-luong-trong-tam-giac-co-huong-dan
35 bai-tap-he-thuc-luong-trong-tam-giac-co-huong-dan35 bai-tap-he-thuc-luong-trong-tam-giac-co-huong-dan
35 bai-tap-he-thuc-luong-trong-tam-giac-co-huong-dan
nhan nguyen
 
BT2_NhomMienAladuoc.pptx
BT2_NhomMienAladuoc.pptxBT2_NhomMienAladuoc.pptx
BT2_NhomMienAladuoc.pptx
ThnhNguyn140331
 
9 hinh nang cao htq
9 hinh nang cao htq9 hinh nang cao htq
9 hinh nang cao htq
Hồng Quang
 
Thể tích khối đa diện... (1)
Thể tích khối đa diện... (1)Thể tích khối đa diện... (1)
Thể tích khối đa diện... (1)
LongV86
 
Chuyên đề tứ giác nội tiếp
Chuyên đề tứ giác nội tiếpChuyên đề tứ giác nội tiếp
Chuyên đề tứ giác nội tiếp
Toán THCS
 
Chuyên đề 1 vector
Chuyên đề 1 vectorChuyên đề 1 vector
Chuyên đề 1 vector
phamchidac
 
Chuyên đề 1 vector
Chuyên đề 1 vectorChuyên đề 1 vector
Chuyên đề 1 vector
phamchidac
 
Chuyen de-vecto
Chuyen de-vectoChuyen de-vecto
Chuyen de-vecto
Nguyen Van Tai
 
tuyen-chon-nhung-bai-hinh-hoc-hay-o-tieu-hoc
tuyen-chon-nhung-bai-hinh-hoc-hay-o-tieu-hoctuyen-chon-nhung-bai-hinh-hoc-hay-o-tieu-hoc
tuyen-chon-nhung-bai-hinh-hoc-hay-o-tieu-hoc
toantieuhociq
 
MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC HAY CÓ HDG CHI TIẾT Ở TIỂU HỌC
MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC HAY CÓ HDG CHI TIẾT Ở TIỂU HỌC MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC HAY CÓ HDG CHI TIẾT Ở TIỂU HỌC
MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC HAY CÓ HDG CHI TIẾT Ở TIỂU HỌC
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Tập 5 chuyên đề Toán học: Hình không gian - Megabook.vn
Tập 5 chuyên đề Toán học: Hình không gian - Megabook.vnTập 5 chuyên đề Toán học: Hình không gian - Megabook.vn
Tập 5 chuyên đề Toán học: Hình không gian - Megabook.vn
Megabook
 
Chuyên ð hình không gian c ði_n
Chuyên ð  hình không gian c  ði_nChuyên ð  hình không gian c  ði_n
Chuyên ð hình không gian c ði_nchanpn
 

Similar to Chuyên đề Hệ thức lượng trong tam giác vuông (20)

CẨM NANG CHINH PHỤC HÌNH HỌC VÀO LỚP 10 NĂM 2023 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TÁC VUÔN...
CẨM NANG CHINH PHỤC HÌNH HỌC VÀO LỚP 10 NĂM 2023 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TÁC VUÔN...CẨM NANG CHINH PHỤC HÌNH HỌC VÀO LỚP 10 NĂM 2023 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TÁC VUÔN...
CẨM NANG CHINH PHỤC HÌNH HỌC VÀO LỚP 10 NĂM 2023 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TÁC VUÔN...
 
Hinh chuong2
Hinh chuong2Hinh chuong2
Hinh chuong2
 
9 hinh nang cao hk 1 dap an
9 hinh nang cao hk 1 dap an9 hinh nang cao hk 1 dap an
9 hinh nang cao hk 1 dap an
 
Hd on tap cac dang toan 9 - ch 1
Hd on tap cac dang toan 9 - ch 1Hd on tap cac dang toan 9 - ch 1
Hd on tap cac dang toan 9 - ch 1
 
Pp tinh the tich
Pp tinh the tichPp tinh the tich
Pp tinh the tich
 
Chuyen de hinh_hoc_khong_gian
Chuyen de hinh_hoc_khong_gianChuyen de hinh_hoc_khong_gian
Chuyen de hinh_hoc_khong_gian
 
Hh10 c2a
Hh10 c2aHh10 c2a
Hh10 c2a
 
CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)
CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)
CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)
 
35 bai-tap-he-thuc-luong-trong-tam-giac-co-huong-dan
35 bai-tap-he-thuc-luong-trong-tam-giac-co-huong-dan35 bai-tap-he-thuc-luong-trong-tam-giac-co-huong-dan
35 bai-tap-he-thuc-luong-trong-tam-giac-co-huong-dan
 
BT2_NhomMienAladuoc.pptx
BT2_NhomMienAladuoc.pptxBT2_NhomMienAladuoc.pptx
BT2_NhomMienAladuoc.pptx
 
9 hinh nang cao htq
9 hinh nang cao htq9 hinh nang cao htq
9 hinh nang cao htq
 
Thể tích khối đa diện... (1)
Thể tích khối đa diện... (1)Thể tích khối đa diện... (1)
Thể tích khối đa diện... (1)
 
Chuyên đề tứ giác nội tiếp
Chuyên đề tứ giác nội tiếpChuyên đề tứ giác nội tiếp
Chuyên đề tứ giác nội tiếp
 
Chuyên đề 1 vector
Chuyên đề 1 vectorChuyên đề 1 vector
Chuyên đề 1 vector
 
Chuyên đề 1 vector
Chuyên đề 1 vectorChuyên đề 1 vector
Chuyên đề 1 vector
 
Chuyen de-vecto
Chuyen de-vectoChuyen de-vecto
Chuyen de-vecto
 
tuyen-chon-nhung-bai-hinh-hoc-hay-o-tieu-hoc
tuyen-chon-nhung-bai-hinh-hoc-hay-o-tieu-hoctuyen-chon-nhung-bai-hinh-hoc-hay-o-tieu-hoc
tuyen-chon-nhung-bai-hinh-hoc-hay-o-tieu-hoc
 
MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC HAY CÓ HDG CHI TIẾT Ở TIỂU HỌC
MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC HAY CÓ HDG CHI TIẾT Ở TIỂU HỌC MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC HAY CÓ HDG CHI TIẾT Ở TIỂU HỌC
MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC HAY CÓ HDG CHI TIẾT Ở TIỂU HỌC
 
Tập 5 chuyên đề Toán học: Hình không gian - Megabook.vn
Tập 5 chuyên đề Toán học: Hình không gian - Megabook.vnTập 5 chuyên đề Toán học: Hình không gian - Megabook.vn
Tập 5 chuyên đề Toán học: Hình không gian - Megabook.vn
 
Chuyên ð hình không gian c ði_n
Chuyên ð  hình không gian c  ði_nChuyên ð  hình không gian c  ði_n
Chuyên ð hình không gian c ði_n
 

More from Toán THCS

On-thi-vao-lop-10-theo-chuyen-de
 On-thi-vao-lop-10-theo-chuyen-de On-thi-vao-lop-10-theo-chuyen-de
On-thi-vao-lop-10-theo-chuyen-de
Toán THCS
 
on thi vao lop 10 theo chuyen de Căn thức
 on thi vao lop 10 theo chuyen de Căn thức on thi vao lop 10 theo chuyen de Căn thức
on thi vao lop 10 theo chuyen de Căn thức
Toán THCS
 
de thi vao 10 truong chuyen
de thi vao 10  truong chuyen de thi vao 10  truong chuyen
de thi vao 10 truong chuyen
Toán THCS
 
chuyen de so hoc vao 10
 chuyen de so hoc vao 10  chuyen de so hoc vao 10
chuyen de so hoc vao 10
Toán THCS
 
chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc
 chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc
chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc
Toán THCS
 
chuyen de dai so
 chuyen de dai so  chuyen de dai so
chuyen de dai so
Toán THCS
 
77-de-thi-vao-cac lop 10 truong chuyen 2013
 77-de-thi-vao-cac lop 10 truong chuyen 2013 77-de-thi-vao-cac lop 10 truong chuyen 2013
77-de-thi-vao-cac lop 10 truong chuyen 2013
Toán THCS
 
(8) bai tap ve dinh ly talet trong tam giac
(8) bai tap ve dinh ly talet trong tam giac(8) bai tap ve dinh ly talet trong tam giac
(8) bai tap ve dinh ly talet trong tam giac
Toán THCS
 
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tietTuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
Toán THCS
 
Tuyen tap de thi vao 10 tp ha noi
Tuyen tap de thi vao 10 tp ha noiTuyen tap de thi vao 10 tp ha noi
Tuyen tap de thi vao 10 tp ha noi
Toán THCS
 
Tuyen tap cac bat dang thuc thi vao chuyen
Tuyen tap cac bat dang thuc thi vao chuyenTuyen tap cac bat dang thuc thi vao chuyen
Tuyen tap cac bat dang thuc thi vao chuyen
Toán THCS
 
Tong hop ly thuyet on thi toan 9 vao 10
Tong hop ly thuyet on thi toan 9 vao 10Tong hop ly thuyet on thi toan 9 vao 10
Tong hop ly thuyet on thi toan 9 vao 10
Toán THCS
 
Phieu bai tap toan 9 ky 1
Phieu bai tap toan 9   ky 1Phieu bai tap toan 9   ky 1
Phieu bai tap toan 9 ky 1
Toán THCS
 
On tap chuong iii dai 9
On tap chuong iii dai 9On tap chuong iii dai 9
On tap chuong iii dai 9
Toán THCS
 
Olympic 1996 cac nuoc
Olympic 1996 cac nuocOlympic 1996 cac nuoc
Olympic 1996 cac nuoc
Toán THCS
 
He phuong trinh chua tham so
He phuong trinh chua tham soHe phuong trinh chua tham so
He phuong trinh chua tham so
Toán THCS
 
Ds8 c2 phanthuc
Ds8 c2 phanthucDs8 c2 phanthuc
Ds8 c2 phanthuc
Toán THCS
 
De minh hoa vao 10 thanh pho ho chi minh
De minh hoa vao 10   thanh pho ho chi minhDe minh hoa vao 10   thanh pho ho chi minh
De minh hoa vao 10 thanh pho ho chi minh
Toán THCS
 
De thi thu vao 10 chuyen ngu
De thi thu vao 10 chuyen nguDe thi thu vao 10 chuyen ngu
De thi thu vao 10 chuyen ngu
Toán THCS
 
De cuong on tap chuong ii dai so 8
De cuong on tap chuong ii dai so 8De cuong on tap chuong ii dai so 8
De cuong on tap chuong ii dai so 8
Toán THCS
 

More from Toán THCS (20)

On-thi-vao-lop-10-theo-chuyen-de
 On-thi-vao-lop-10-theo-chuyen-de On-thi-vao-lop-10-theo-chuyen-de
On-thi-vao-lop-10-theo-chuyen-de
 
on thi vao lop 10 theo chuyen de Căn thức
 on thi vao lop 10 theo chuyen de Căn thức on thi vao lop 10 theo chuyen de Căn thức
on thi vao lop 10 theo chuyen de Căn thức
 
de thi vao 10 truong chuyen
de thi vao 10  truong chuyen de thi vao 10  truong chuyen
de thi vao 10 truong chuyen
 
chuyen de so hoc vao 10
 chuyen de so hoc vao 10  chuyen de so hoc vao 10
chuyen de so hoc vao 10
 
chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc
 chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc
chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc
 
chuyen de dai so
 chuyen de dai so  chuyen de dai so
chuyen de dai so
 
77-de-thi-vao-cac lop 10 truong chuyen 2013
 77-de-thi-vao-cac lop 10 truong chuyen 2013 77-de-thi-vao-cac lop 10 truong chuyen 2013
77-de-thi-vao-cac lop 10 truong chuyen 2013
 
(8) bai tap ve dinh ly talet trong tam giac
(8) bai tap ve dinh ly talet trong tam giac(8) bai tap ve dinh ly talet trong tam giac
(8) bai tap ve dinh ly talet trong tam giac
 
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tietTuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
 
Tuyen tap de thi vao 10 tp ha noi
Tuyen tap de thi vao 10 tp ha noiTuyen tap de thi vao 10 tp ha noi
Tuyen tap de thi vao 10 tp ha noi
 
Tuyen tap cac bat dang thuc thi vao chuyen
Tuyen tap cac bat dang thuc thi vao chuyenTuyen tap cac bat dang thuc thi vao chuyen
Tuyen tap cac bat dang thuc thi vao chuyen
 
Tong hop ly thuyet on thi toan 9 vao 10
Tong hop ly thuyet on thi toan 9 vao 10Tong hop ly thuyet on thi toan 9 vao 10
Tong hop ly thuyet on thi toan 9 vao 10
 
Phieu bai tap toan 9 ky 1
Phieu bai tap toan 9   ky 1Phieu bai tap toan 9   ky 1
Phieu bai tap toan 9 ky 1
 
On tap chuong iii dai 9
On tap chuong iii dai 9On tap chuong iii dai 9
On tap chuong iii dai 9
 
Olympic 1996 cac nuoc
Olympic 1996 cac nuocOlympic 1996 cac nuoc
Olympic 1996 cac nuoc
 
He phuong trinh chua tham so
He phuong trinh chua tham soHe phuong trinh chua tham so
He phuong trinh chua tham so
 
Ds8 c2 phanthuc
Ds8 c2 phanthucDs8 c2 phanthuc
Ds8 c2 phanthuc
 
De minh hoa vao 10 thanh pho ho chi minh
De minh hoa vao 10   thanh pho ho chi minhDe minh hoa vao 10   thanh pho ho chi minh
De minh hoa vao 10 thanh pho ho chi minh
 
De thi thu vao 10 chuyen ngu
De thi thu vao 10 chuyen nguDe thi thu vao 10 chuyen ngu
De thi thu vao 10 chuyen ngu
 
De cuong on tap chuong ii dai so 8
De cuong on tap chuong ii dai so 8De cuong on tap chuong ii dai so 8
De cuong on tap chuong ii dai so 8
 

Recently uploaded

DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
thanhluan21
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Man_Ebook
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
HiYnThTh
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
NamNguynHi23
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
duyanh05052004
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 

Recently uploaded (17)

DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 

Chuyên đề Hệ thức lượng trong tam giác vuông

  • 1. Trang 1Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
  • 2. Trang 2Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” Nội dung A – LÝ THUYẾT................................................................................................................................... 3 B – CÁC VÍ DỤ. ................................................................................................................................... 5 DẠNG 1: Vận dụng hệ thức về cạnh và đường cao để tính cạnh trong tam giác................ 5 DẠNG 2: Dựa vào các hệ thức đã học để làm các bài toán chứng minh............................... 6 DẠNG 3: Tính góc dựa vào tỉ số lượng giác. ............................................................................. 7 DẠNG 4: Sử dụng các tỉ số lượng góc đã học để làm các bài toán chứng minh. ................ 8 DẠNG 5: Vận dụng hệ thức giữa cạnh và góc để tính cạnh và góc trong tam giác............ 9 DẠNG 6: Dựa vào hệ thức giữa cạnh và góc để làm các bài toán chứng minh................. 10 C – BÀI TẬP ÁP DỤNG................................................................................................................... 11 DẠNG 1: Vận dụng hệ thức về cạnh và đường cao để tính cạnh trong tam giác.................. 11 DẠNG 2: Dựa vào các hệ thức đã học để làm các bài toán chứng minh............................. 11 DẠNG 3: Tính góc dựa vào tỉ số lượng giác. ........................................................................... 12 DẠNG 4: Sử dụng các tỉ số lượng góc đã học để làm các bài toán chứng minh. .............. 12 DẠNG 5: Vận dụng hệ thức giữa cạnh và góc để tính cạnh và góc trong tam giác.......... 13 DẠNG 6: Dựa vào hệ thức giữa cạnh và góc để làm các bài toán chứng minh................. 14 D – HƯỚNG DẪN – ĐÁP SỐ ........................................................................................................ 16 DẠNG 1: Vận dụng hệ thức về cạnh và đường cao để tính cạnh trong tam giác.................. 16 DẠNG 2: Dựa vào các hệ thức đã học để làm các bài toán chứng minh............................. 20 DẠNG 3: Tính góc dựa vào tỉ số lượng giác. ........................................................................... 22 DẠNG 4: Sử dụng các tỉ số lượng góc đã học để làm các bài toán chứng minh. .............. 24 DẠNG 5: Vận dụng hệ thức giữa cạnh và góc để tính cạnh và góc trong tam giác.......... 29 DẠNG 6: Dựa vào hệ thức giữa cạnh và góc để làm các bài toán chứng minh................. 32 E. MỘT SỐ BÀI TOÁN NÂNG CAO PHÁT TRIỂN ................................................................. 35 1. Hệ thức về cạnh và đường cao ................................................................................................ 35 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn................................................................................................. 39 3. Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông...................................................................... 41
  • 3. Trang 3Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” CHUYÊN ĐỀ - HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG A – LÝ THUYẾT KIẾN THỨC CƠ BẢN I . Hệ thức lượng về cạnh và đường cao trong tam giác vuông: Khi giải các bài toán liên quan đến cạnh và đường cao trong tam giác vuông, ngoài việc nắm vững các kiến thức về định lý Talet, về các trường hợp đồng dạng của tam giác, cần phải nắm vững các kiến thức sau: Tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH , ta có: 1) 2 2 2 a b c . 2) 2 2 . '; . 'b a b c a c 3) 2 '. 'h b c 4) . .a h bc . 5) 2 2 2 1 1 1 h b c . 6) 2 2 'b b a a . Chú ý: Diện tích tam giác vuông: 1 2 S ab II . Tỉ số lượng giác của góc nhọn:  sin = đối huyền ; cos = kề huyền ; tan = đối kề ; cot = kề đối . 1. Các tỉ số lượng giác của góc nhọn (hình) được định nghĩa như sau: sin ;cos ;tan ;cot AB AC AB AC BC BC AC AB + Nếu là một góc nhọn thì 0 sin 1; 0 cos 1; tan 0;cot 0 c’ A H C h B c b b’ a α Cạnh đối Cạnh huyền Cạnh kề C B A
  • 4. Trang 4Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” 2. Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia và tan góc này bằng cot góc kia.  Nếu  +  = 900 thì: sin = cos ; cos = sin ; tan = cot ; cot = tan .  Nếu hai góc nhọn và có sin sin hoặc cos cos thì . 3. 2 2 sin cos 1; .cot 1tg g 4. Với một số góc đặc biệt ta có: Góc 0 0 0 30 0 45 0 60 0 90 0 120 0 135 0 150 0 180 Sin 0 1 2 2 2 3 2 1 3 2 2 2 1 2 0 Cos 1 3 2 2 2 1 2 0 1 2  2 2  3 2  -1 Tan 0 3 3 1 3 KXD 3 -1 3 3  0 Cot KXĐ 3 1 3 3 0 3 3  - 1 3 KXĐ II . Hệ thức lượng giữa các cạnh và các góc của một tam giác vuông: 1. Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng: a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hay nhân với cosin góc kề. b) Cạnh góc vuông kia nhân với tan của góc đối hay nhân với cot của góc kề. .sin cos ; .sin .cos ; . .cot ;b a B a C c a C a B b ctgB c gC . .cotc btgC b gC b = a . sinB = a . cosC c = a . sinC = a . cosB b = c . tanB = c . cotC c = b . tanC = b . cotB
  • 5. Trang 5Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” 2. Giải tam giác vuông là tìm tất cả các cạnh và các góc chưa biết của tam giác vuông đó. B – CÁC VÍ DỤ. DẠNG 1: Vận dụng hệ thức về cạnh và đường cao để tính cạnh trong tam giác. Ví dụ 1: Tính diện tích hình thang ABCD có đường cao bằng 12cm, hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau, BD = 15cm. Giải: Qua B vẽ đường thẳng song song với AC, cắt DC ở E. Gọi BH là đường cao của hình thang. Ta có BE // AC, AC  BD nên BE  BD. Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông BDH, ta có: BH2 + HD2 = BD2  122 + HD2 = 152  HD2 = 225 – 144 = 81  HD = 9 (cm). Xét tam giác BDE vuông tại B: BD2 = DE . DH  152 = DE . 9  DE = 225 : 9 = 25 (cm). Ta có: AB = CE nên AB + CD = CE + CD = DE = 25 (cm). Do đó: S ABCD = 25 . 12 : 2 = 150 (cm2 ). Ví dụ 2: Hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 10cm, đáy nhỏ bằng đường cao, đường chéo vuông góc với cạnh bên. Tính đường cao của hình thang. Giải: Gọi AH, BK là đường cao của hình thang. Đặt AB = AH = BK = x. Dễ dàng chứng minh được DH = CK = 10 2 x . Do đó HC = 10 2 x Xét tam giác ADC vuông tại A, ta có AH = HD . HC. Do đó: 2 2 10 10 100 . 2 2 4 x x x x      Từ đó x = 2 5 cm. Vậy đường cao của hình thang bằng 2 5 cm. A D B H C E A B D H K C
  • 6. Trang 6Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” Ví dụ 3: Tính diện tích một tam giác vuông có chu vi 72cm, hiệu giữa đường trung tuyến và đường cao ứng với cạnh huyền bằng 7cm. Giải: Kí hiệu như hình bên. Đặt AM = x, ta có BC = 2x, AH = x – 7. Theo các hệ thức trong tam giác vuông: AB2 + AC2 = BC2 = 4x2 (1) AB . AC = BC . AH = 2x(x – 7). (2) Từ (1) và (2) suy ra: AB2 + AC2 + 2AB.AC = 4x2 + 4x(x – 7)  (AB + AC)2 = 8x2 – 28x  (72 – 2x)2 = 8x2 – 28x. Đưa về phương trình x2 + 65x – 1296 = 0  (x – 16)(x + 81) = 0. Nghiệm dương của phương trình là x = 16. Từ đó BC = 32cm, AH = 9cm. Vậy diện tích tam giác ABC là: 32 . 9 : 2 = 144 (cm2 ). DẠNG 2: Dựa vào các hệ thức đã học để làm các bài toán chứng minh. Ví dụ 4: Cho hình thang ABCD có oB = C = 90 , hai đường chéo vuông góc với nhau tại H. Biết rằng AB = 3 5 cm; HA = 3cm. Chứng minh rằng: a) HA : HB : HC : HD = 1 : 2 : 4 : 8 b) 2 2 2 2 1 1 1 1 AB CD HB HC    Giải: a) Muốn chứng tỏ HA, HB, HC, HD tỉ lệ với 1, 2, 4, 8 trước tiên ta tính độ dài của các đoạn thẳng đó.  Áp dụng hệ thức b2 = ab’ vào tam giác vuông BAC ta được AB2 = AC . AH A x B H M C A 3 B H CD
  • 7. Trang 7Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông”  AC = 2 AB AH = 15cm  HC = 12cm.  Áp dụng hệ thức h2 = b’c’ vào tam giác vuông BAC và tam giác vuông CBD ta được: BH2 = HA . HC = 36  BH = 6 (cm); CH2 = HB . HD  HD = 2 CH HB = 24 (cm). Vậy HA : HB : HC : HD = 3 : 6 : 12 : 24 = 1 : 2 : 4 : 8. b) Áp dụng hệ thức 2 2 2 1 1 1 = + h b c vào tam giác vuông BAC và CBD ta được: 2 2 2 1 1 1 HB AB BC   ; 2 2 2 1 1 1 HC BC CD   Trừ từng vế của hai đẳng thức ta được: 2 2 2 2 1 1 1 1 AB CD HB HC    Nhận xét: - Trong câu a, để tính HB ta có thể áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông HAB (vì đã biết cạnh huyền và một cạnh góc vuông). - Trong câu b, điều gì gợi ý cho ta áp dụng hệ thức 2 2 2 1 1 1 = + h b c ? Đó là vì đẳng thức cần chứng minh có chứa các nghịch đảo bình phương của các cạnh góc vuông, của đường cao ứng với cạnh huyền. Vì vậy ta đã vận dụng hệ thức này vào các tam giác vuông thích hợp. DẠNG 3: Tính góc dựa vào tỉ số lượng giác. Ví dụ 5: Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Biết AB = 7,5cm; AH = 6cm. a) Tính AC, BC; b) Tính cosB, cosC. Giải: a) Tam giác ABH vuông ở H, theo định lí Py- ta-go, ta có: BH2 = AB2 – AH2 = 7,52 – 62 = 20,25 suy ra BH = 20,25 = 4,5 (cm). A HB C 7,5 6
  • 8. Trang 8Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” Tam giác ABC vuông ở A, có AH  BC, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có: AB2 = BH . BC, suy ra BC = 2 2 AB 7,5 56,25 BH 4,5 4,5   = 12,5 (cm). Lại áp dụng định lý Py-ta-go với tam giác vuông ABC, ta có: AC2 = BC2 – AB2 = 12,52 – 7,52 = 156,25 – 56,25 = 100. suy ra AC = 100 = 10 (cm) Vậy AC = 10cm, BC = 12,5cm. b) Trong tam giác vuông ABC, ta có: cosB = AB 7,5 BC 12,5  = 0,6 ; cosC = AC 10 BC 12,5  = 0,8 . Trả lời: cosB = 0,6 ; cosC = 0,8. DẠNG 4: Sử dụng các tỉ số lượng góc đã học để làm các bài toán chứng minh. Ví dụ 6: Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh rằng: Với góc nhọn  tùy ý, ta luôn có: a) 2 2 sin cos 1    ; c) 2 2 1 1 tan cos     ; b) tan . cot = 1 ; d) 2 2 1 1 cot sin     . Giải: Xét tam giác ABC vuông ở A. Đặt B , BC = a, CA = b, AB = c (h6). Theo định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn, ta có: AC b sin sinB BC a     ; AB c cos cosB BC a     ; AC b tan tanB AB c     ; A aB C c b 
  • 9. Trang 9Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” AC c cot cotB AB b     . Vậy: a) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 b c b c a sin cos 1 a a a a          (vì b2 + c2 = a2 ) b) b c bc tan . cot . 1 c b cb      . c) 2 2 2 2 2 22 2 2 2 2 b c b a 1 1 1 tan 1 cc c c cos a           . d) 2 2 2 2 2 22 2 2 2 2 c b c a 1 1 1 cot 1 bb b b sin a           . DẠNG 5: Vận dụng hệ thức giữa cạnh và góc để tính cạnh và góc trong tam giác. Ví dụ 7: Cho tam giác ABC vuông ở A, có AC = 15cm, B 50 . Hãy tính độ dài: a) AB, BC ; b) Phân giác CD. Giải: a) Tam giác ABC vuông ở A, theo hệ thức lượng về cạnh và góc của tam giác vuông, ta có: AB = AC.cotB = 15.cot500  15 . 0.8391  12,59 (cm). AC = BC.sinB, suy ra AC 15 15 BC 19,58(cm) sinB 0,7660sin50     Vậy AB  12,59 cm, BC  19,58 cm. b) Tam giác ABC vuông ở A nên B C 90  , suy ra C 90 B 90 50 40     .
  • 10. Trang 10Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” CD là tia phân giác của góc C, ta có 1 1 ACD C .40 20 2 2    Trong tam giác vuông ACD vuông ở A, theo hệ thức lượng về cạnh và góc, ta có: AC CD.cosACD CD.cos20  , suy ra: AC 15 CD 15,96(cm) cos20 0,9397    Trả lời: CD  15,96cm. DẠNG 6: Dựa vào hệ thức giữa cạnh và góc để làm các bài toán chứng minh. Ví dụ 8: Cho tam giác ABC, hai đường cao BH, CK. Chứng minh rằng nếu AB > AC thì BH > CK. Giải: Giả sử AB > AC. Trong tam giác vuông AHB, ta có: BH = AB.sinA (1) Trong tam giác vuông AKC, ta có: CK = AC.sin A (2) Từ (1) và (2) suy ra: BK AB.sinA AB 1. CK AC.sinA AC    (vì sinA > 0 và AB > AC), do đó BH > CK.
  • 11. Trang 11Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” C – BÀI TẬP ÁP DỤNG DẠNG 1: Vận dụng hệ thức về cạnh và đường cao để tính cạnh trong tam giác. Bài tập 1: Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Biết AB : AC = 3 : 7, AH = 42cm. Tính BH, HC. Bài tập 2: Biết tỉ số hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông là 5 : 6, cạnh huyền là 122cm. Tính độ dài hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền. Bài tập 3: Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Biết BH : HC = 9 : 16, AH = 48cm. Tính độ dài các cạnh góc vuông của tam giác. Bài tập 4: Trong một tam giác vuông, tỉ số giữa đường cao và trung tuyến kẻ từ đỉnh góc vuông bằng 40 : 41. Tính độ dài các cạnh góc vuông của tam giác vuông đó, biết cạnh huyền bằng 41cm. Bài tập 5: Cho tam giác ABC vuông ở A có cạnh AB = 6cm, AC = 8cm. Các đường phân giác trong và ngoài của góc B cắt AC lần lượt ở D và E. Tính các đoạn thẳng BD và BE. Bài tập 6: Cho tam giác ABC vuông ở A, phân giác AD, đường cao AH. Biết CD = 68cm, BD = 51cm. Tính BH, HC Bài tập 7: Cho tam giác nhọn ABC, hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi B1, C1 là hai điểm tương ứng trên các đoạn HB, HC. Biết 1 1 oABC = AC B = 90 . Tam giác AB1C1 là tam giác gì? Vì sao? Bài tập 8: Cạnh huyền của một tam giác vuông lớn hơn một cạnh góc vuông của tam giác là 9cm, còn tổng hai cạnh góc vuông lớn hơn cạnh huyền là 6cm. Tính chu vi và diện tích của tam giác vuông đó. DẠNG 2: Dựa vào các hệ thức đã học để làm các bài toán chứng minh Bài tập 9: Cho hình vuông ABCD và điểm I nằm giữa A và B. Tia DI cắt BC ở E. Đường thẳng kẻ qua D vuông góc với DE cắt BC ở F. a) Tam giác DIF là tam giác gì? Vì sao? b) Chứng minh rằng 2 2 1 1 + DI DE không đổi khi I chuyển động trên đoạn AB. Bài tập 10: Cho tam giác ABC có oA < 90 , đường cao BH. Đặt BC = a, CA = b, AB = c, AH = c’, HC = b’. Chứng minh rằng: a2 = b2 + c2 – 2bc’
  • 12. Trang 12Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” Bài tập 11: Cho tam giác ABC có oB = 60 , AC = 13cm và BC – BA = 7cm. Tính độ dài các cạnh AB, BC. Bài tập 12: Cho tam giác ABC có oA > 90 , đường cao BH. Đặt BC = a, CA = b, AB = c, AH = c’, HC = b’. Chứng minh rằng: a2 = b2 + c2 + 2bc’ Bài tập 13: Cho tam giác ABC cân ở B và điểm D trên cạnh AC. Biết oBDC = 60 , AC = 3dm, DC = 8dm. Tính độ dài cạnh AB. DẠNG 3: Tính góc dựa vào tỉ số lượng giác. Bài tập 14: Biết 5 sin 13   , tính cos, tan, cot. Bài tập 15: Biết 7 tan 24   , tính sin, cos, cot. Bài tập 16: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết sinB = 1 4 , tính tanC? Bài tập 17: Tam giác ABC có đường trung tuyến AM bằng cạnh AC. Tính tanB : tanC. DẠNG 4: Sử dụng các tỉ số lượng góc đã học để làm các bài toán chứng minh. Bài tập 18: Cho tam giác nhọn ABC có BC = a, CA = b và AB = c. Chứng minh rằng: a b c . sinA sinB sinC   Bài tập 19: Cho hai tam giác nhọn ABC, hai đường cao BD, CE. Chứng minh: ADE  ABC. Bài tập 20: Không dùng bảng số và máy tính bỏ túi, hãy tính: a) 2 2 2 2 sin 10 sin 20 ... sin 70 sin 80    ; b) 2 2 2 2 2 2 cos 12 cos 1 cos 78 cos 53 cos 89 cos 37 3.      Bài tập 21: a) Biết 1 cos 3   , tính A = 2 2 3sin cos   . b) Biết 8 sin 17   , tính B = 2 2 4sin 3cos  . Bài tập 22: Chứng minh rằng diện tích của một tam giác bằng một nửa tích của hai cạnh với sin của góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng chứa hai cạnh ấy.
  • 13. Trang 13Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” Bài tập 23: Cho tam giác nhọn ABC, phân giác AD. Biết AB = c, AC = b. Tính độ dài AD theo b, c và A . Bài tập 24: Chứng minh rằng với góc nhọn  tùy ý, mỗi biểu thức sau không phụ thuộc vào : a) A = 2 2 (sin cos ) (sin cos )     ; b) B = 6 6 2 2sin cos 3sin cos      Bài tập 25: Cho tam giác ABC có BC = a, Ca = b, AB = c và b + c = 2a. Chứng minh: a) 2sinA = sinB + sinC ; b) 2 1 1 h h h a b c   , trong đó ha, hb, hc lần lượt là chiều cao của tam giác ứng với các cạnh a, b, c. Bài tập 26: Cho a, b, c lần lượt là độ dài các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Chứng minh rằng: A a sin 2 2 bc  Bài tập 27: Cho tam giác ABC và hai trung tuyến BN và CM vuông góc với nhau. Chứng minh: cotB + cotC ≥ 2 3 Bài tập 28: Cho tam giác ABC vuông ở A, C   ( < 450), trung tuyến AM, đường cao AH. Biết BC = a, CA = b, AH = h. Hãy biểu thị sin, cos, sin2 theo a, b, h rồi chứng minh hệ thức: sin2 = 2sincos. DẠNG 5: Vận dụng hệ thức giữa cạnh và góc để tính cạnh và góc trong tam giác. Bài tập 29: Giải tam giác vuông ABC vuông ở A, biết: a) a = 50cm; B 50 ; b) b = 21cm; C 41 ; c) c = 25cm; B 32 . Bài tập 30: Tam giác ABC có B 70 , C 35 , đường cao AH = 5cm. Tính các cạnh của tam giác.
  • 14. Trang 14Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” Bài tập 31: Tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Biết HB = 12,5cm, HC = 32cm và B 65 . Tính AB, AC. Bài tập 32: Cho tam giác ABC, hai đường cao BH, CK. Chứng minh rằng nếu AB > AC thì BH > CK. Bài tập 33: Cho tam giác ABC có các cạnh dài 6cm, 7cm và 7cm. Tính các góc của tam giác này. Bài tập 34: Tam giác ABC có AB = 16cm, AC = 14cm và B 60 . a) Tính BC ; b) Tính SABC. Bài tập 35: Một hình bình hành có hai cạnh là 15cm và 18cm và góc tạo bởi hai cạnh đó bằng 1350 . Tính diện tích của hình bình hành ấy. Bài tập 36: Cho hình bình hành ABCD có A 45 , AB = BD = 18cm. a) Tính AD. b) Tính SABCD. DẠNG 6: Dựa vào hệ thức giữa cạnh và góc để làm các bài toán chứng minh. Bài tập 37: Cho tam giac ABC vuông ở A, đường cao AH. Đặt BC = a, CA = b và AB = c. a) Chứng minh AH = asinBcosB ; BH = acos2 B , CH = asin2 B ; b) Từ đó suy ra AB2 = BC . BH và AH2 = BH . HC. Bài tập 38: Một khúc sông rộng khoảng 240m. Một chiếc đò chèo qua sông bị dòng nước đẩy phải chèo khoảng 300m mới tới bờ bên kia. Hỏi dòng nước đã đẩy chiếc đò đi một góc bằng bao nhiêu? Bài tập 39: Một đài quan sát hải đăng cao 150m so với mặt nước biển, nhìn một chiếc tàu ở xa với góc  = 100 . Hỏi khoảng cách từ tàu đến chân hải đăng là bao nhiêu mét? Bài tập 40: Một người quan sát đứng cách một chiếc tháp 10m, nhìn thấy chiếc tháp dưới góc 550 , được phân tích như hình bên. Tính chiều cao của tháp.
  • 15. Trang 15Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
  • 16. Trang 16Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” D – HƯỚNG DẪN – ĐÁP SỐ DẠNG 1: Vận dụng hệ thức về cạnh và đường cao để tính cạnh trong tam giác. Bài tập 1: ABH  CAH (g – g), ta có: AB AH AC CH  hay 3 42 = 7 CH , Suy ra CH = 42.7 3 = 98 (cm). Mặt khác BH . CH = AH2 , do đó: BH = 2 2 AH 42 = CH 98 = 18 (cm). Bài tập 2: Giả sử tam giác ABC vuông tại A, có AB : AC = 5 : 6 và BC = 122cm. Vì AB : AC = 5 : 6 nên AB AC = = k 5 6 ; Suy ra AB = 5k, AC = 6k. Tam giác ABC vuông ở A, theo định lý Py-ta- go, ta có: AB2 + AC2 = BC2 hay (5k)2 + (6k)2 = 1222, suy ra 61k2 = 1222, do đó k2 = 244, suy ra k  15,62 Vậy AB  15,62 . 5 = 78,1 (cm) AC  15,62 . 6 = 93,72 (cm). Kẻ AH  BC. Theo hệ thức lượng về cạnh góc vuông với hình chiếu của nó trên cạnh huyền, ta có: AB2 = BH . BC, suy ra BH = 2 2AB 78,1 6099,61 = BC 122 122   50 (cm) AC2 = HC . BC, suy ra HC = 41  72 (cm) Vậy: Độ dài hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền là: BH  50cm; HC = 72cm. A 42 HB C A B H C
  • 17. Trang 17Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” Bài tập 3: BH : CH = 9 : 16 nên BH CH = = k 9 16 , suy ra BH = 9k, CH = 16k. Mặt khác BH . CH = AH2 , do đó 9k . 16k = 482 hay (12k)2 = 482 nên k = 4. Từ đó ta có BH = 36cm, HC = 64cm và BC = 100cm. Tam giác AHB vuông ở H, ta có: 2 2 2 2AB = BH +AH = 36 +48 = 3600 = 60 (cm). Tam giác AHC vuông ở H, ta có: 2 2 2 2AC = HC +AH = 64 +48 = 6400 = 80 (cm). Bài tập 4: Giả sử tam giác ABC vuông ở A với đường cao AH trung tuyến AM và AH : AM = 40 : 41. Do đó nếu AH = 40a thì AM = 41a. Tam giác AHM vuông ở H, ta có: HM2 = AM2 – AH2 = (41a)2 – (40a)2 = 81a2 , suy ra HM = 9a. Từ đó CH = CM + MH = MA + MH = 50a. AHB  CHA (g – g) nên: AB HA 40 4 AC HC 50 5    , suy ra AB AC 4 5  . Do đó: 2 2 2 2 2 AB AC AC AB BC 41 1 16 25 41 41 41       . Suy ra: AB2 = 16, do đó AB = 4 (cm). AC2 = 25, do đó AC = 5 (cm). A HB M C
  • 18. Trang 18Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” Bài tập 5: Tam giác ABC vuông ở A: BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100, suy ra BC = 10 (cm). BD là phân giác của góc ABC, ta có: AD AB 6 DC BC 10   suy ra AD 6 DC AD 10 6    hay AD 6 AC 16  hay AD 6 8 16  do đó AD = 6.8 16 = 3 (cm). BD và BE theo thứ tự là phân giác trong và phân giác ngoài của góc B nên BD  BE. Tam giác BDE vuông ở B, có BA  DE nên: BA2 = AD . AE suy ra AE = 2 2AB 6 AD 3  = 12 (cm). Mặt khác với tam giác vuông BDE, ta lại có: BD2 = AD . DE = 3 . 15 = 45, suy ra BD = 3 5 (cm). BE2 = EA . ED = 12 . 15 = 180, suy ra BE = 6 5 (cm). Bài tập 6: Đặt BC = a, CA = b, AB = c, BH = c’ và HC = b’ Ta có: b2 = ab’ , c2 = ac’ suy ra 2b b' c c'       (1) AD là phân giác của góc A nên: b DC 68 4 c DB 51 3    (2) A HB D C c b c’ b’
  • 19. Trang 19Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” Từ (1) và (2) suy ra 2b' 4 16 c' 3 9        Do đó b' c' b' c' 68 51 119 16 9 16 9 25 25        Suy ra b’ = 119.16 25 = 76,16 ; c’ = 119.9 25 = 42,84. Vậy BH = 42,84cm, HC = 76,16cm. Bài tập 7: Tam giác AB1C vuông ở B1, có B1D  AC nên: AB12 = AD . AC (1) Tam giác AC1B vuông ở C1, có C1E  AB nên: AC1 2 = AE . AB (2) Mặt khác ABD  ACE (g – g), ta có AB AD AC AE  hay AB . AE = AD . AC (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra AB1 2 = AC1 2 suy ra AB1 = AC1 Vậy tam giác AB1C1 là tam giác cân tại A. Bài tập 8: Giả sử tam giác vuông có cạnh huyền là a, hai cạnh góc vuông là b và c. Giả sử a lớn hơn b là 9cm. Theo đề bài ta có: a – b = 9 (1) b + c – a = 6 (2) b2 + c2 = a2 (3) Từ (1) và (2) ta có c = 15. Thay c = 15, b = a – 9 vào (3), ta được: (a – 9)2 + 152 = a2  a2 – 18a + 81 + 225 = a2  –18a + 306 = 0  a = 17. Suy ra b = 17 – 9 = 8. Vậy a = 17cm, b = 8cm và c = 15cm. B1 C1
  • 20. Trang 20Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” DẠNG 2: Dựa vào các hệ thức đã học để làm các bài toán chứng minh. Bài tập 9: a) AID = CFD (g.c.g) nên DI = DF. Vậy tam giác DIF là tam giác vuông cân ở D. b) Tam giác EDF vuông ở D, có DC  EF suy ra 2 2 2 1 1 1 DE DF DC   , mà DF = DI do đó 2 2 2 1 1 1 DE DF DC   không đổi. Bài tập 10: Xét hai trường hợp: H nằm giữa A và C; H nằm trên tia đối của tia CA. Cả hai trường hợp ta đều có: HC2 = (AC – AH)2 = (AH – AC)2 = (b – HA)2 Do đó: BC2 = BH2 + HC2 = (AB2 – AH2 ) + (b – AH)2 Hay a2 = c2 – AH2 + b2 – 2.b.AH + AH2 = b2 + c2 – 2bc’. A B D C F I E b c’
  • 21. Trang 21Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” Bài tập 11: Kẻ AH  BC. Tam giác vuông AHB có oB = 60 nên oBAH = 30 , suy ra BH = 1 2 AB. Trong tam giác ABC cạnh AC đối diện với góc nhọn nên theo bài 10, ta có: AC2 = AB2 + BC2 – 2BC.BH (1) Do BC – AB = 7 nên BC = 7 + AB. Thay BC = 7 + AB và BH = 1 2 AB vào (1) ta được: AB2 + 7AB – 120 = 0.  (AB – 8)(AB + 15) = 0. Vì AB + 15 > 0 nên AB – 8 = 0  AB = 8, suy ra BC = 15. Vậy AB = 8cm, BC = 15cm. Bài tập 12: Ta có: a2 = BH2 + HC2 = (c2 – HA2) + (b + HA)2 = c2 – c’2 + (b + c’)2 = c2 – c’2 + b2 + 2bc’ + c’2 = b2 + c2 + 2bc’ Bài tập 13: Đặt AB = BC = x, BD = y. ABD 180 60 120   Trong tam giác ABD cạnh AB đối diện với góc tù nên theo bài 12, ta có: AB2 = AD2 + BD2 + 2AD.DH (1) Vì DH = HA – DA = 1 2 AC – AD A B H C 600 c’
  • 22. Trang 22Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” = 5,5 – 3 = 2,5. Thay vào (1) ta được: AB2 = AD2 + BD2 + 5AD, Hay x2 = 32 + y2 + 15 (2) Trong tam giác BCD cạnh BC đối diện với góc nhọn nên theo bài 10, ta có: BC2 = BD2 + DC2 – 2DH.DC = BD2 + DC2 – BD.DC (vì DH = 1 2 BD) Hay x2 = 82 + y2 – 8y (3) Từ (2) và (3) suy ra: 32 + y2 + 15 = 82 + y2 – 8y. Từ đó tìm được y = 5, suy ra x = 7. Vậy AB = 7 dm. DẠNG 3: Tính góc dựa vào tỉ số lượng giác. Bài tập 14: Xét tam giác ABC vuông ở A, có C  . Cách 1: Vì AB 5 sin sinC BC 13     , suy ra AB BC k 5 13   , do đó AB = 5k, BC = 15k. Tam giác ABC vuông ở A, ta có: AC2 = BC2 – AB2 = (13k) 2 – (5k)2 = 144k, Suy ra AC = 12k. Vậy: AC 12k 12 cos 0,9231 BC 13k 13      AB 5k 5 tan 0,4167 AC 12k 12      AC 12k 12 cot 2,4 AB 5k 5      Cách 2: C A B 
  • 23. Trang 23Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” Vì 2 2 sin cos 1    , nên 2 2 2 2 5 12 cos 1 sin 1 13 13                   Do đó 12 cos 0,9231 13    sin 5 12 5 tan : 0,4167 cos 13 13 12        cos 12 5 12 cot : 2,4 sin 3 13 5        Bài tập 15: Tương tự bài 14. Đáp số: sin = 0,28 ; cos = 0,96 ; cot  3,4286. Bài tập 16: B C 90   cosC = sinB = 1 4 . 2 2 1 15 15 sin C 1 cos C 1 sinC 16 16 4        . tanC = sinC 15 1 : 15 cosC 4 4   . Bài tập 17: Vẽ đường cao AH. Do AM = AC nên CH = HM = BC 2 . Do đó tanB AH AH CH 1 : tanC BH CH BH 3   
  • 24. Trang 24Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” DẠNG 4: Sử dụng các tỉ số lượng góc đã học để làm các bài toán chứng minh. Bài tập 18: Kẻ AH  BC. Đặt AH = h. Xét hai tam giác vuông AHB và AHC, ta có: AH sinB AB  ; AH sinC AC  Do đó sinB AH AH h b b : . sinC AB AC c h c    , Suy ra b c sinB sinC  Tương tự a b sinA sinB  Vậy a b c sinA sinB sinC   Bài tập 19: Xét các tam giác vuông ADB và AEC, ta có: cosA = AD AB , cosA = AE AC Suy ra AD AB = AE AC Vậy ADE  ABC (c.g.c) Bài tập 20: a) A = 2 2 2 2 sin 10 sin 20 ... sin 70 sin 80    = 2 2 2 2 2 2 (sin 10 sin 80 ) (sin 20 sin 70 ) (sin 30 sin 60 )     2 2 (sin 40 sin 50 )  = 2 2 2 2 2 2 (sin 10 cos 10 ) (sin 20 cos 20 ) (sin 30 cos 30 )     2 2 (sin 40 cos 40 )  = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 (vì 2 2 sin cos 1    ) (ví dụ 6)
  • 25. Trang 25Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” b) B = 2 2 2 2 2 2 cos 12 cos 1 cos 78 cos 53 cos 89 cos 37 3.      = 1 AC.AB.sin 2   = 1 + 1 + 1 – 3 = 0. Bài tập 21: a) Cách 1: A = 2 2 3sin cos   = 2 2 2 2sin (sin cos )     = 2 2sin 1  = 22(1 cos ) 1   (vì 2 2 sin 1 cos   ) 2 2 2cos 1    2 1 7 3 2 2 3 9         Cách 2: A = 2 2 3(1 cos ) cos    = 2 3 2cos  2 1 7 3 2 2 3 9         b) Biến đổi thành: B = 2 3 sin . Đáp số: B  2,78 Bài tập 22: Gọi  là góc tạo bởi hai đường thẳng AB và AC của tam giác ABC. Kẻ BH  AC, ta có: BH sin AB   Suy ra BH = AB . sin Vậy 1 S AC . BH ABC 2  1 AC . AB . sin 2    B A H C A CH B 
  • 26. Trang 26Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” Bài tập 23: Theo bài 22, ta có: 1 1 A S AB . AD . sinBAD AB . AD . sin ABD 2 2 2   1 1 A S AC . AD . sinCAD AC . AD . sin ACD 2 2 2   Vậy 1 A S AD sin (AB AC) ABC 2 2   1 A AD sin (b c) 2 2   Mặt khác cũng theo bài 22 thì: 1 S bcsinA ABC 2  Suy ra 1 1 A bcsinA ADsin (b c) 2 2 2   Do đó AD = bcsinA A (b c)sin 2  Bài tập 24: a) A = 2, không phụ thuộc vào . b) Đặt a = 2sin , b = 2cos  thì: B = a3 + b3 + 3ab = (a + b)3 – 3ab(a + b – 1) = 13 – 3ab(1 – 1) = 1 Bài tập 25: a) Theo bài 18, ta có: a b c sinA sinB sinC   Suy ra a b c 2a sinA sinB sinC sinB sinC      Hay 2a sinA = a(sinB + sinC), do đó 2sinA = sinB + sinC A B D C c b
  • 27. Trang 27Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” b) Trên hình bên, ta có: h bsinA c  , h csinB a  , h bsinC a  Khi đó từ câu a), ta suy ra: 2h h h b b c c a   (*) Mặt khác 2S ah bh ch ABC a b c    nên c = ah a h c . Thay kết quả này vào (*), ta được: 2h h h h b c b c ah a a   hay h h2 1 1b c h h h h h a b c b c     Bài tập 26: Gọi Ax là tia phân giác của góc BAC, kẻ BM  Ax, CN  Ax. Từ hai tam giác vuông AMB và ANC, ta có: A BM sinMAB sin 2 AB   , suy ra BM = A csin 2 A CN sin NAC sin 2 AC   , suy ra CN = A bsin 2 Do đó: BM + CN = A sin (b c) 2  Mặt khác, ta luôn có: BM + CN ≤ BD + DC = BC = a, vì thế A sin (b c) a 2   (vì A sin 1 2  ) A c H b cB a hb hc K
  • 28. Trang 28Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” Do b c 2 bc  nên 1 1 b c 2 bc   . Suy ra A a sin 2 2 bc  Bài tập 27: Gọi G là giao điểm của BN và CM, tia AG cắt BC ở D thì D là trung điểm của BC, ta có BC = 2GD, AD = 3GD. Trong hai tam giác vuông AHB và AHC thì: BH cotB AH  ; HC cotC AH  Do đó BH HC cotB cotC AH AH    = BH HC AH  BC BC 2GD 2 . AH AD 3GD 3     Bài tập 28: Trong các tam giác vuông AHC, ABC và AHM ta lần lượt có: AH h sin sinC AC b     (1) AC b cos cosC BC a     (2) AH h 2h sin2 sinM aAM a 2      (3) Từ (1) và (2) suy ra 2sin cos = h b 2h 2. . b a a  (4) Từ (3) và (4), ta có: 2sin cos = sin2. a 2 
  • 29. Trang 29Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” DẠNG 5: Vận dụng hệ thức giữa cạnh và góc để tính cạnh và góc trong tam giác. Bài tập 29: a) C 90 50 40   c = asinC = a . sin400  50 . 0,6428  32,14 (cm). b = asinC = a . sin500  50 . 0,7660  38,30 (cm). b) B 90 41 49   c = btanC = 21 . tan410  21 . 0,8693  18,26 (cm). b 21 21 a 27,82(cm) sinB 0,7547sin49     . c) C 90 32 58   b = ctanB = 25 . tan320  25 . 0,6249  15,62 (cm). c 25 25 a 29,48(cm) sinC 0,8480sin58     . Bài tập 30: Tam giác AHB vuông ở H. AH = AB.sinB nên AB = AH 5 5 sinB 0,9397sin70    5,32 (cm). Tam giác AHC vuông ở H. AH = AC.sinC nên AC = AH 5 5 8,72(cm) sinC 0,5736sin35    Ta lại có: BH = AH . cotB = AH . cot700  5 . 0,3640  1,82 (cm) CH = AH . cotC = AH . cot350  5 . 1,4281  7,14 (cm) Vậy BC = BH + CH  1,82 + 7,14 = 8,96 (cm).
  • 30. Trang 30Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” Bài tập 31: Ta có: AH2 = BH . HC = 12,5 . 32  400, suy ra AH = 20 (cm). AB = BC . cosB = (12,5 + 32) . cos650  44,5 . 0,42260  18,81 (cm). AC = BC . sinC = (12,5 + 32) . sin650  44,5 . 0,9063  40,33 (cm). Bài tập 32: Giả sử AB > AC. Trong tam giác vuông AHB, ta có: BH = AB.sinA (1) Trong tam giác vuông AKC, ta có: CK = AC.sinA (2) Từ (1) và (2) suy ra: BH AB.sinA AB 1 CK AC.sinA AC    (vì sinA > 0 và AB > AC), do đó BH > CK. Bài tập 33: Giả sử tam giác ABC cân ở A, thế thì AB = AC = 7cm, còn BC = 6cm. Kẻ AH  BC thì HB = HC = 3cm. Tam giác AHB vuông ở H, ta có: BH = AB . cosB, suy ra: cosB = BH 3 0,4286 AB 7   , do đó B 64 37' , suy ra C 64 37' Vậy A 180 (64 37' 64 37') 50 46'   
  • 31. Trang 31Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” Bài tập 34: a) Trong tam giác vuông AHB, ta có: BH = AB . cosB = 16 . cos600 = 16 . 0,5 = 8 (cm). Trong hai tam giác vuông AHB và AHC, theo định lý Py-ta-go, ta có: AH2 = AB2 – HB2 AH2 = AC2 – HC2 Suy ra AB2 – HB2 – AC2 – HC2 Hay 162 – 82 = 142 – HC2, Do đó HC2 = 4 nên HC = 2 (cm) Vậy BC = BH + HC = 8 + 2 = 10 (cm). b) Cách 1: 1 1 S BA.BC.sinB .16.10.sin60 ABC 2 2    80 . 0,8660  69,28 (cm2) Cách 2: Trong tam giác vuông AHB, ta có: AH = AB . sinB = 16.sin600 = 80 . sin600  80 . 0,8660  69,28 (cm2). Bài tập 35: Giả sử hình bình hành ABCD có AB = 15cm, AD = 18cm và A 135 . Khi đó CD = 15cm và D 180 135 45   1 S DA.DC.sinD ACD 2  = 1 .15.18.sin45 2  1 .15.18.0,7071 2  95,46 (cm2 ) 2 S 2S 2.95,46 190,92(cm ) ABCD ACD    B C A D 15 18 1350
  • 32. Trang 32Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” Bài tập 36: a) BA = BD nên tam giác ABD cân ở B. Kẻ BH  AD thì H là trung điểm của AD. Trong tam giác vuông AHB, ta có: BH = AB . sinA = 18 . sin450 = 18 . 2 2 = 9 2 (cm) AH = AB . cosA = 18 . cos450 = 2 18. 2 = 9 2 (cm). Suy ra AD = 2AH = 18 2 (cm) b) 1 S 2S 2. BH.AD 18 2.9 2 342 ABCD ABD 2     (cm2 ). Có thể tính như sau: 1 S 2.S 2. AB.ADsinA ABCD ABD 2   = AB . AD . sin450 = 2 18.18 2. 342 2  (cm2 ) DẠNG 6: Dựa vào hệ thức giữa cạnh và góc để làm các bài toán chứng minh. Bài tập 37: a) Trong tam giác vuông AHB, ta có: AH = AB . sinB BH = AB . cosB Trong tam giác vuông AHC, ta có: CH = AC . cosC = AC . sinB. Trong tam giác vuông ABC, ta có: AB = BC . cosB = a . cosB
  • 33. Trang 33Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” AC = BC . sinB = a . sinB. Do đó: AH = asinB . cosB BH = acosB . cosB = acos2B CH = asinB . sinB = asin2 B. b) Từ câu a suy ra: BC . BH = a . acos2 B = (acosB)2 = AB2 BH . HC = acos2 b . asin2 B = (asinBcosB)2 = AH2 Bài tập 38: Coi hai bờ sông là hai đường thẳng d1 và d2 mà d1 // d2. Giả sử chiếc đò xuất phát từ điểm A thuộc bờ d1 và đến điểm B thuộc bờ d2, khi đó: AC = 240m, AB = 300m. Trong tam giác vuông ACB, ta có: AC 240 cos cosA 0,8 AB 300      Từ đó   370 . Vậy dòng nước đã đẩy chiếc đò đi một góc  370 . Bài tập 39: Gọi chiều cao của hải đăng là h, khoảng cách từ tàu đến chân hải đăng là l. Ta có: h = l . tan, suy ra l = h 150 851 (m) tan tan10    Vậy khoảng cách từ tàu đến chân đài quan sát gần bằng 851m. B A C d2 d1 240 300  h l  
  • 34. Trang 34Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” Bài tập 40: Trong tam giác vuông AHB, ta có: BH = AH . tan450 . Trong tam giác vuông AHC, ta có: HC = AH . tan100 . Vậy BC = BH + HC = AH (tan450 + tan100 )  10(1 + 0,1763)  12 (m) Vậy chiều cao của tháp gần bằng 12m. 100
  • 35. Trang 35Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” E. MỘT SỐ BÀI TOÁN NÂNG CAO PHÁT TRIỂN 1. Hệ thức về cạnh và đường cao Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết : 3 : 4AB AC và 21AB AC cm . a) Tính các cạnh của tam giác ABC . b) Tính độ dài các đoạn , ,AH BH CH . Giải: a). Theo giả thiết: : 3 : 4AB AC , suy ra 3 3 4 3 4 AB AC AB AC . Do đó 3.3 9AB cm ; 3.4 12AC cm . Tam giác ABC vuông tại A , theo định lý Pythagore ta có: 2 2 2 2 2 9 12 225BC AB AC , suy ra 15BC cm . b) Tam giác ABC vuông tại A , ta có . .AH BC AB AC , suy ra . 9.12 7,2 15 AB AC AH cm BC . 2 .AH BH HC . Đặt 0 9BH x x thì 15HC x , ta có: 2 2 7,2 15 15 51,84 0 5,4 9,6 5,4 0x x x x x x x 5,4 9,6 0 5,4x x x hoặc 9,6x (loại) Vậy 5,4BH cm . Từ đó 9,6HC BC BH cm . Chú ý: Có thể tính BH như sau: 2 .AB BH BC suy ra 2 2 9 5,4 15 AB BH cm BC . A B CH
  • 36. Trang 36Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” Ví dụ 2: Cho tam giác cân ABC có đáy 2BC a , cạnh bên bằng b b a . a) Tính diện tích tam giác ABC b) Dựng BK AC . Tính tỷ số AK AC . Giải: a). Gọi H là trung điểm của BC . Theo định lý Pitago ta có: 2 2 2 2 2 AH AC HC b a Suy ra 2 21 1 . 2 2ABC S BC AH a b a 2 2 AH b a b). Ta có 1 1 . . 2 2 ABC BC AH BK AC S Suy ra 2 2. 2BC AH a BK b a AC b . Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông AKB ta có: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 24 b aa AK AB BK b b a b b . Suy ra 2 2 2b a AK b do đó 2 2 2 2b aAK AC b . Ví dụ 3: Cho tam giác ABC với các đỉnh , ,A B C và các cạnh đối diện với các đỉnh tương ứng là: , ,a b c . a) Tính diện tích tam giác ABC theo a b) Chứng minh: 2 2 2 4 3a b c S Giải: a). Ta giả sử góc A là góc lớn nhất của tam giác ,ABC B C là các góc nhọn. Suy ra chân đường cao hạ từ A lên BC là điểm H thuộc cạnh BC . K H CB A H C B A
  • 37. Trang 37Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” Ta có: BC BH HC . Áp dụng định lý Pi ta go cho các tam giác vuông ,AHB AHC ta có: 2 2 2 2 2 2 ,AB AH HB AC AH HC Trừ hai đẳng thức trên ta có: 2 2 2 2 .c b HB HC HB HC HB HC a HB HC 2 2 c b HB HC a ta cũng có: 2 2 2 2 a c b HB HC a BH a . Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 a c b a c b a c b AHB AH c c c a a a 2 2 2 2 2 . 2 2 4 a c b b a c a b c a c b b a c b c a a a a Đặt 2p a b c thì 2 2 16 2 4 p p a p b p cp p a p b p c AH AH aa . Từ đó tính được 1 . 2 S BC AH p p a p b p c b). Từ câu )a ta có: S p p a p b p c . Áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có: 3 3 3 27 p a p b p c p p a p b p c . Suy ra 3 2 . 27 3 3 p p S p . Hay 2 12 3 a b c S . Mặt khác ta dễ chứng minh được: 2 2 2 2 3a b c a b c suy ra 2 2 2 2 2 2 3 4 3 12 3 a b c S a b c S Dấu bằng xảy ra hki và chỉ khi tam giác ABC đều. Ví dụ 4. Cho tam giác nhọn ABC đường cao CK ; H là trực tâm của tam giác. Gọi M là một điểm trên CK sao cho 0 90AMB . 1 2 , ,S S S theo thứ tự là diện tích các tam giác ,AMB ABC và ABH . Chứng minh rằng 1 2 .S S S .
  • 38. Trang 38Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” Giải: Tam giác AMB vuông tại M có MK AB nên 2 .MK AK BK (1). AHK CBK vì có 0 90AKH CKB ; KAH KCB (cùng phụ với ABC ). Suy ra AK HK CK BK , do đó . .AK KB CK KH (2) Từ (1) và (2) suy ra 2 .MK CK HK nên .MK CK HK ; 1 2 1 1 1 1 . . . . . . . 2 2 2 2AMB S AB MK AB CK HK ABCK AB HK S S . Vậy 1 2 .S S S . Ví dụ 5. Cho hình thang ABCD có 0 0 90 , 60 , 30 ,A D B CD cm CA CB . Tính diện tích của hình thang. Giải: Ta có 0 60CAD ABC (cùng phụ với CAB ), vì thế trong tam giác vuông ACD ta có 2AC AD . Theo định lý Pythagore thì: 2 2 2 AC AD DC hay 2 2 2 2 30AD AD Suy ra 2 2 3 900 300AD AD nên 10 3AD cm . Kẻ CH AB . Tứ giác AHCD là hình chữ nhật vì có 0 90A D H , suy ra 30 ; 10 3AH CD cm CH AD cm . Tam giác ACB vuông tại C , ta có: 2 .CH HAHB , suy ra 2 2 10 3 300 10 30 30 CH HB cm HA , do đó 30 10 40AB AH HB cm . D K M H CB A
  • 39. Trang 39Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” 21 1 .10 3. 40 30 350 3 2 2ABCD S CH AB CD cm . Vậy diện tích hình thang ABCD bằng 2 350 3cm . 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn Ví dụ 1. Biết 5 sin 13 . Tính cos ,tan và cot . Giải: Cách 1. Xét ABC vuông tại A . Đặt B . Ta có: 5 sin 13 AC BC suy ra 5 13 AC BC k , do đó 5 , 13AC k BC k . Tam giác ABC vuông tại A nên: 2 2 2 2 2 2 13 5 144AB BC AC k k k , suy ra 12AB k . Vậy 12 12 cos 13 13 AB k BC k ; 5 5 tan ; 12 12 AC k AB k 12 12 cot 5 5 AB k AC k Cách 2. Ta có 5 sin 13 suy ra 2 25 sin 169 , mà 2 2 sin cos 1, do đó 2 2 25 144 cos 1 sin 1 169 169 , suy ra 12 cos 13 . sin 5 12 5 13 5 tan : . cos 13 13 13 12 12 ; cos 12 5 12 13 12 cot : . sin 13 13 13 5 5 . Ở cách giải thứ nhất ta biểu thị độ dài các cạnh của tam giác ABC theo đại lượng k rồi sử dụng định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn để tính cos ,tan ,cot . Ở cách giải thứ hai, ta sử dụng giả thiết 5 sin 13 để tính 2 sin rồi tính cos từ 2 2 sin cos 1. Sau đó ta tính tan và cot qua sin và cos . α B C A
  • 40. Trang 40Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” Ví dụ 2. Cho tam giác nhọn ABC hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H . Biết : 1 : 2HD HA . Chứng minh rằng . 3tgBtgC . Giải: Ta có: ; AD AD tgB tgC BD CD . Suy ra 2 tan .tan . AD B C BDCD (1) HBD CAD (cùng phụ với ACB ); 0 90HDB ADC . Do đó BDH ADC (g.g), suy ra DH BD DC AD , do đó . .BD DC DH AD (2). Từ (1) và (2) suy ra 2 tan .tan . AD AD B C DH AD DH (3). Theo giả thiết 1 2 HD AH suy ra 1 2 1 HD AH HD hay 1 3 HD AD , suy ra 3AD HD . Thay vào (3) ta được: 3 tan .tan 3 HD B C DH . Ví dụ 3. Biết 12 sin .cos 25 . Tính sin ,cos . Giải: Biết 12 sin .cos 25 . Để tính sin ,cos ta cần tính sin cos rồi giải phương trình với ẩn là sin hoặc cos . Ta có: 2 2 2 12 49 sin cos sin cos 2sin .cos 1 2. 25 25 . Suy ra 7 sin cos 5 nên 7 sin cos 5 . Từ đó ta có: 27 12 7 12 cos cos cos cos 5 25 5 25 2 25cos 35cos 12 0 5cos 5cos 4 3 5cos 4 0 5cos 4 5cos 3 0. Suy ra 4 cos 5 hoặc 3 cos 5 . H E D CB A
  • 41. Trang 41Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” + Nếu 4 cos 5 thì 12 4 3 sin : 25 5 5 . + Nếu 3 cos 5 thì 12 3 4 sin : 25 5 5 . Vậy 3 sin 5 , 4 cos 5 hoặc 4 3 sin ,cos 5 5 . 3. Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Ví dụ 1. Cho tam giác ABC có 16, 14AB AC và 0 60B . a) Tính độ dài cạnh BC b) Tính diện tích tam giác ABC . Giải: a). Kẻ đường cao AH . Xét tam giác vuông ABH , ta có: 0 1 .cos .cos60 16. 8 2 BH AB B AB 0 3 .sin .sin60 16. 8 3 2 AH AB B AB . Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác vuông AHC ta có: 2 2 2 2 2 14 8 3 196 192 4HC AC AH . Suy ra 2HC . Vậy 2 8 10BC CH HB . b) Cách 1. 1 1 . .10.8 3 40 3 2 2ABC S BC AH (đvdt) Cách 2. 1 1 3 . .sin .10.16. 40 3 2 2 2ABC S BC BA B (đvdt) A B C 600 H
  • 42. Trang 42Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” Ví dụ 2: Tính diện tích tam giác ABC biết 0 0 45 , 60ABC ACB bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là R . Giải: Giả thiết có các góc có số đo đặc biệt , nhưng tam giác ABC là tam giác thường nên ta sẽ tạo ra tam giác vuông bằng cách. Dựng các đường thẳng qua ,C B lần lượt vuông góc với ,AC AB . Gọi D là giao điểm của hai đường thẳng trên. Khi đó tam giác ABD và ACD là các tam giác vuông và 4 điểm , , ,A B C D cùng nằm trên đường tròn đường kính 2AD R . Ta có: 0 3 .sin60 . 3 2 AB AD AD R . Kẻ đường cao AH suy ra H BC .Tức là: BC BH CH . Tam giác AHB vuông góc tại H nên 0 2 3 2 6 .sin 45 . 2 2 2 2 AB R AH BH AB AD . Mặt khác tam giác ACH vuông tại H nên 2 2 2 2 R AC AH CH CH 1 2 2 R BC . Từ đó tính được diện tích 2 3 3 4 R S . Ví dụ 3: Cho tam giác ABC với các đỉnh , ,A B C và các cạnh đối diện với các đỉnh tương ứng là: , ,a b c . Chứng minh rằng: a) 2 2 2 2 cosa b c bc A b) Gọi D là chân đường phân giác trong góc A . Chứng minh: 2 .cos 2 A bc AD b c H D 600 450 C B A
  • 43. Trang 43Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” Giải: a). Dựng đường cao BH của tam giác ABC ta có: Cách 1: Giả sử H thuộc cạnh AC . Ta có: AC AH HC . Áp dụng định lý Pi ta go cho các tam giác vuông ,AHB BHC ta có: 2 2 2 2 2 2 ,AB AH HB BC BH HC Trừ hai đẳng thức trên ta có: 2 2 2 2 .c a HA HC HA HC HA HC b HA HC 2 2 c a HA HC b ta cũng có: 2 2 2 2 b c a HA HC b AH b . Xét tam giác vuông AHB ta có: 2 2 2 2 2 2 cos 2 cos 2 AH b c a A a b c bc A AB bc . Cách 2: Xét tam giác vuông CHB ta có: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 .BC BH HC BH AC AH BH AH AC AC AH Ta có: .cosAH CB A suy ra 2 2 2 2 2 . .cosBC BH AH AC AC CB A hay 2 2 2 2 . .cosBC BA AC AC CB A 2 2 2 2 cosa b c bc A b). Để chứng minh bài toán ta cần kết quả sau: + sin2 2sin .cos + 1 sin 2 S ab C c b a A B C H
  • 44. Trang 44Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” *) Thật vậy xét tam giác vuông 0 , 90ABC A , gọi M là trung điểm của BC , dựng đường cao AH . Đặt 2ACB AMB . Ta có sin sin AH h C AC b 2 sin2 sin 2 AH h h AMH AM a a . Từ đó ta suy ra: sin2 2sin .cos . *) Xét tam giác ABC . Dựng đường cao BE ta có: 1 1 . . 2 2ABC S BE AC BE b (1) Mặt khác trong tam giác vuông AEB ta có:sin .sin BE A BE c A AB thay vào (1) Ta có: 1 sin 2 S ab C Trở lại bài toán: Ta có 1 1 1 . sin . .sin 2 2 2ABD A S AD AB A ADc 2 1 1 . sin . .sin 2 2 2ACD A S AD AC A ADb Suy ra ABC ACD ABD S S S 2α α h b H M CB A 21 c b D CB A E CB A cos cos AC b C BC a
  • 45. Trang 45Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” 1 sin 2 2 A AD c b . Mặt khác 1 sin 2ABC S bc A 2 cos sin 2sin sin 2 sin 2 A bc A bc A AD c b bc A AD c bA b c Chú ý rằng: Ta chứng minh được kết quả sau: 2 2 cos2 2cos 1 1 2sin . Thật vậy xét tam giác vuông 0 , 90ABC A , gọi M là trung điểm của BC , dựng đường cao AH . Đặt 2ACB AMB . Ta có : cos cos AC b C BC a sin sin AB c C BC a , 2 2 2 cos2 cos 2 . AM MB AB AMH AM MB 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 24 4 1 2 1 2. 2 1 2 . 2 2 a a c a c c a b b a a a aa a . Từ đó suy ra 2 2 cos2 2cos 1 1 2sin Áp dụng 2 2 2 2 2 2 2 2 cos 2 2cos 1 2 A a b c bc A a b c bc . 2 22 2 2 2 2 2cos 1 cos 2 2 2 4 b c aA b c a A bc bc . Thay vào công thức đường phân giác ta có: 2 2 22 cos 42 b c aA bcbc bc b c a b c abcAD c b b c b c . Áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có: ( ) 2 2 b c a b c ab c bc AD p p a với 2p a b c . c a 2α α b M CB A
  • 46. Trang 46Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” Áp dụng công thức: 2 2 2 2 cosa b c bc A. Ta cũng chứng minh được hệ thức rất quan trọng trong hình học phẳng ( Định lý Stewart) đó là: ‘’Cho điểm D nằm trên cạnh BC của tam giác ABC khi đó ta có: 2 2 2 . . .AB CD AC BD BC AB BD DC ’’ + Thật vậy :Ta giả kẻ AH BC không mất tính tổng quát, ta giả sử D nằm trong đoạn HC . Khi đó ta có: 2 2 2 2 2 2 . .cos 2 .AB AD BD ADBD ADB AD BD DB DH (1) Tương tự ta có: 2 2 2 2 .AC AD DC DH DC (2). Nhân đẳng thức (1) với DC đẳng thức (2) với BD rồi cộng lại theo vế ta có: 2 2 2 . . .AB CD AC BD BC AB BD DC Ví dụ 3. Không dùng máy tính và bảng số hãy chứng minh rằng 0 6 2 sin75 4 . Giải: Vẽ tam giác ABC vuông tại A với 2BC a (a là một độ dài tùy ý) , 0 15C , suy ra 0 75B . Gọi I là trung điểm của BC , ta có IA IB IC a . Vì AIB là góc ngoài tại đỉnh I của tam giác cân IAC nên 0 2 30AIB C . Kẻ AH BC thì 0 3 .cos 30 2 a IH AI ; 0 .cos30 2 a AH AI ; 2 33 2 2 aa CH CI IH a . Tam giác AHC vuông tại H , theo định lý Pythagore, ta có: 2 2 2 2 2 2 2 2 3 4 4 3 3 1 4 4 4 a aa AC CH AH 2 4 2 3 4 a DH CB A IH C B A
  • 47. Trang 47Sưu tầm – Tổng hợp: Nguyễn Tiến – 0986 915 960 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” 2 2 3a , suy ra 2 3AC a . 0 2 3 2 3 4 2 3 sin 75 sin 2 2 2 2 AC a B BC a 2 3 1 2 3 13 1 6 2 42 2 2 2 2 2. 2 . Vậy 0 6 2 sin75 4 . NGƯỜI TỔNG HỢP: NGUYỄN TIẾN NGUỒN: INTERNET