SlideShare a Scribd company logo
TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN
KHÔNG ĐỔI
I. TỪ TRƯỜNG & TƯƠNG TÁC TỪ
Quan sát thực tế chúng ta thấy:
các dây dẫn chỉ tương tác với nhau khi có dòng điện, nghĩa là có điện tích
chuyển động thì mới có tương tác.
Nam châm chỉ tương tác với dây dẫn khi có dòng điện đi qua, nghĩa là cũng
phải có điện tích chuyển động
Các nam châm tương tác được với nhau: vì trong nam châm cũng có các
dòng điện khép kín.
 Như vậy tương tác từ về bản chất chính là tương tác giữa các hạt mang
điện tích chuyển động ở khỏang cách xa.
SN
I1 I2 I1 I2
N S
I=0
N
S
I≠0
I. TỪ TRƯỜNG & TƯƠNG TÁC TỪ
Giải thích điều này: Các nhà khoa học đã cho rằng các hạt mang điện
chuyển động sẽ sinh ra xung quanh nó một trường lực, sau này được gọi là
từ trường, và chính từ trường này đã và chỉ tương tác với các hạt mang điện
khác chuyển động trong nó.
Vào năm 1820, giáo sư vật lý người Đan mạch Hans Christian Oersted,
trong một buổi giảng bài cho sinh viên, đã tình cờ phát hiện ra rằng, kim la
bàn bị lệch khi có một dòng điện chạy qua gần nó.
Đầu thế kỉ 19, nhà vật lý Ampère đã cũng đã khám phá ra rằng hai dây dẫn
song song đặt gần nhau có dòng điện đi qua cũng sẽ tương tác với nhau:
nếu hai dòng điện cùng chiều thì hút nhau, sẽ đẩy nhau nếu hai dòng điện
ngược chiều và sẽ không tương tác nếu chỉ một trong hai có dòng điện.
N S
I=0
N
S
I≠0
I. TỪ TRƯỜNG & TƯƠNG TÁC TỪ
TỪ TRƯỜNG:
Từ trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh hạt
mang điện chuyển động và chỉ tác dụng lực từ lên hạt
mang điện chuyển động trong nó.
Tính chất cơ bản:
Chỉ tác dụng lực lên hạt mang điện tích chuyển động,
không tác dung lực từ lên hạt mang điện đứng yên
Luôn tồn tại xung quanh hạt mang điện tích chuyển
động
Từ trường được đặc trưng bằng một đại lượng vectơ
và được ký hiệu là : Vectơ cảm ứng từB

I. ĐỊNH LUẬT BIOT - SAVART
1. VECTƠ PHẦN TỬ DÒNG ĐiỆN
Chia đọan dây dẫn có dòng điện I chạy qua thành nhiều đọan nhỏ vi phân dl,
Ký hiệu được gọi là vectơ phần tử dòng điện:
Có phương và chiều là phương và chiều của dòng điện I, giá trị Idl
2. PHÁT BIỂU ĐỊNH LUẬT
: Vectơ xác định vị trí điểm M đối với vectơ phần tử dòng điện
k: hệ số tỉ lệ phụ thuộc hệ đơn vị, SI :
lId

r
r
lId
kBd



3
=
r

π
µ
4
0
=k
θ
r
M
I
I
r
0
2
4
Idl r
dB
r
µ
π
×
=

 ( )m
H7
0 10.4 −
= πµ
(1)
(2)
I. ĐỊNH LUẬT BIOT - SAVART
lId
θ
r

Bd

M
Ta thấy: vuông góc với và điểm M, có độ lớn:Bd

lId

2
0
4
sin
r
Idl
Bd
π
θµ
=

Từ trường tổng cộng ở một điểm nào đó bằng tổng vectơ (hay tích phân) của
trường do các yếu tố dòng (phần tử dòng điện) riêng rẻ gây ra tại điểm đó
0
2
4
Idl r
B dB
r
µ
π
×
= =∫ ∫

 
trong đó tích phân được lấy trên toàn dây có dòng điện I chạy qua.
Nếu tại một điểm nào đó có cảm ứng từ gây nên bởi nhiều dòng điện, thì vectơ cảm
ứng từ tổng hợp tại điểm đó bằng tổng các vectơ cảm ứng từ gây ra bởi các dòng điện
riêng lẻ.
1 2 3 ... n iB B B B B B= + + + + = ∑
u uu uu uu uu uu
(3)
(4)
(5)
I. ĐỊNH LUẬT BIOT - SAVART
Ta dùng công thức (4) để tính vectơ cảm ứng từ của một vài dòng điện đơn giản
1. Cảm ứng từ của dòng điện thẳng
Cho dòng điện I chạy qua dây dẫn thẳng, tìm tại M
tại M có chiều là chiều thuận của dòng điện và độ lớn:
với r

h
Bd

lId

Mα1
α2
α
θ
O
A1
A2
I
+
2
0
4
sin
r
Idl
dB
π
θµ
=
αα
π
µ
d
h
I
dB cos
4
0
=
α
α
α 2
cos
;
cos
hd
dl
h
r ==
( )12
00
sinsin
2
cos
2
2
1
2
1
21
αα
π
µ
αα
π
µ
α
α
−=== ∫∫ h
I
d
h
I
dBB
A
A
AA
( )12
0
sinsin
221
αα
π
µ
−=
h
I
B AA
h
I
B AA
π
µ
2
0
21
=2
&
2
21
π
α
π
α =−=
B

B

Mp chứa dòng điện và M
Bd

(6)
(9)
(8)
(7)
(10)
I. ĐỊNH LUẬT BIOT - SAVART
2. Cảm ứng từ của dòng điện tròn bán kính R
Với S= πR2
: vectơ đơn vị pháp tuyến của diện tích phẳng giới hạn bởi dòng điện tròn:
Tại tâm dòng điện tròn:
2
0
4 r
Idl
dB
π
µ
=
r

h
Bd

lId

M
β
dBz
α
R
O
I
z
y
x
B

zzyyxx edBedBedBBd

++=
∫∫∫ ∫ ++==
dd
zz
dd
yy
dd dd
xx dBedBedBeBdB

( ) 2322
0
2 hR
IS
eB z
+
=
π
µ
nISpm

=
mp

zen

=
( ) mp
hR
B

2322
0
2 +
=
π
µ
mzzzO p
R
e
R
IS
e
R
I
eB

3
0
3
00
222 π
µ
π
µµ
===
n

ISpm =
(11)
(12)
(13)
(14)
(15)
(16)
III. ĐƯỜNG SỨC CẢM ỨNG TỪ
Để mô tả hình ảnh của từ trường, người ta đưa ra khái niệm đường sức từ trường.
Đường sức cảm ứng ừ là những đường cong vẽ trong từ trường sao cho tiếp tuyến tại
mỗi điểm của nó trùng với phương của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó.
 Chiều : là chiều của vectơ cảm ứng từ
 Số đường sức qua một đơn vị diện tích vuông góc với đường sức cảm ứng từ bằng
độ lớn của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó.
B

ndS
dN
B = (17)
ĐỊNH LÝ GAUSS ĐỐI VỚI TỪ TRƯỜNG
1. Từ Thông :
Xét một mặt kín S trong một từ trường bất kỳ, có vô số đường sức của đi qua
S, chia mặt S thành các diện tích nhỏ dS sao cho từ trường trên dS thay đổi
không đáng kể => từ trường đều. Theo định nghĩa, Từ thông qua dS:
dSn: hình chiếu của dS lên mặt phẳng vuông góc với đường sức cảm ứng từ:
Do đó:
Từ thông qua tòan bộ mặt S:
Nếu S là mặt kín, hướng ra ngòai mặt S:
Đơn vị từ thông trong SI: Weber(Wb)
B

αcosBdSSdBd m ==Φ

αcosdSdSn =
nm BdSd =Φ
∫=Φ
S
m SdB

∫=Φ
S
m SdB

n

Từ thông qua dS có giá trị
âm/dương phụ thuộc vào
chiều vectơ pháp tuyến : n

(18)
(19)
(20)
(21)
ĐỊNH LÝ GAUSS ĐỐI VỚI TỪ TRƯỜNG
2. Định lý Gauss:
Xét một mặt kín S bất kỳ trong từ trường, chia mặt S thành 2 mặt S1 và S2.
Từ thông qua mặt kín S:
được chọn hướng ra ngòai mặt S=>Từ thông dương ứng với đường sức cảm
ứng đi ra khỏi mặt S và từ thông âm ứng với đường sức cảm ứng đi vào mặt
S. do đó:
Từ đó =>
PHÁT BIỂU: Từ thông qua mọi mặt kín
đều bằng không
B

n

∫∫∫ +=
21
21
SSS
SdBSdBSdB

0&0
21
21 <> ∫∫ SS
SdBSdB

∫∫ =
21
21
SS
SdBSdB

0=∫S
SdB

(S)
(dS1)
(C)
(S2)
(S1)
(dS2)
1Sd

2Sd

B

B

(22)
(23)
(24)
(25)
ĐỊNH LÝ GAUSS ĐỐI VỚI TỪ TRƯỜNG
2. Định lý Gauss:
Ta dùng công thức Ostragradski-Gauss để biến đổi công thức (25):
Nên:
Do v là thể tích được giới hạn bởi mặt kín S bất kì nên:
Phương trình (26) là dạng vi phân của định lý Gauss đối với từ trừơng.
Phương trình này chứng tỏ trường vectơ cảm ứng từ là một trường không có nguồn,
các đường cảm ứng từ không có điểm xuất phát cũng như không có điểm tận cùng.
Điều này cũng có nghĩa là trong tự nhiên không tồn tại các từ tích tạo ra từ trường
giống như các điện tích tạo ra điện trường mà sự xuất hiện của từ trường là do các
điện tích chuyển động.
B

(26)
∫∫ ∇=
VS
dvBSdB

.
0. =∇∫V
dvB

0. =∇ B

ĐỊNH LÝ AMPÈRE
1. Lưu số của vectơ cảm ứng từ:
Xét một đường cong kín (C) trong một từ trường bất kỳ, là cảm ứng từ tại
điểm M ∈(C) Theo định nghĩa, đại lượng :
là lưu số của vectơ cảm ứng từ dọc theo đường cong kín (C) trong từ trường
B

M B

ld

(C)
∫=
C
ldBL

(27)
B

ĐỊNH LÝ AMPÈRE
2. Định lý dòng tòan phần:
a. Phát biểu: Lưu số của véctơ cảm ứng từ dọc theo một đường cong kín
bất kì bằng tổng đại số cường độ dòng điện qua diện tích giới hạn bởi
đường cong nhân cho µ0:
b. Chứng minh:
Từ trường của dòng điện thẳng dài vô tận:
Xét từ trường của dòng điện thẳng dài vô hạn
 Trường hợp đường cong (C) nằm trong mặt phẳng (P)
Đường cong kín (C) bao quanh dòng điện I.
Lưu số của vectơ dọc theo đường (C) :
Từ hình vẽ ta có:
(28)
B

∑∫ ==
i
i
C
IldBL 0µ

B

(P)
(C)
O
dθ
r
M
I
α ld

∫∫ =
CC
dlBldB αcos

θα rddl =cos ∫∫ =
CC
rd
r
I
ldB θ
π
µ
2
0

∫∫ =
CC
d
I
ldB θ
π
µ
2
0

(29)
(30)
ĐỊNH LÝ AMPÈRE
b. Chứng minh:
Từ trường của dòng điện thẳng dài vô tận:
Xét từ trường của dòng điện thẳng dài vô hạn
 Trường hợp đường cong (C) nằm trong mặt phẳng (P)
Đường cong kín (C) bao quanh dòng điện I.
Nếu hướng cùng phía với ( α<π/2) nghĩa là chiều định hướng trên đường
cong (C) cùng chiều thuận của dòng điện theo qui tắc vặn nút chai thì:
Vậy:
Nếu hướng ngược phía với ( α>π/2) nghĩa là chiều định hướng trên đường
cong (C) nguợc chiều thuận của dòng điện theo qui tắc vặn nút chai thì:
B

ld

0>ldB

IL 0µ=
0<ldB

IL 0µ−=
ld

B

nên
0<ldB

0>ldB

B

B

ld

ld

IldBL
C
0µ== ∫
 I>0 nếu ( hướng cùng phía với )
I<0 nếu ( hướng ngược phía với )(31)
ĐỊNH LÝ AMPÈRE
Đường cong kín (C) không bao quanh dòng điện I.
Ta có : ∫=
C
ldBL

∫∫
∫∫
+=
+=
0
0
..
'..
θ
θ
ldBldB
ldBldBL
FNEEMF








−+= θ
π
µ
θ
π
µ
IIL
22
00
'B

ld
 B
(C)
O
θ
F
M
ld

(P)
I
N
E
(32)
ĐỊNH LÝ AMPÈRE
b. Chứng minh:
Từ trường của dòng điện thẳng dài vô tận:
Xét từ trường của dòng điện thẳng dài vô hạn
 Trường hợp đường cong (C) không nằm trong mặt phẳng (P)
Phân tích thành:
Trong đó: nằm trong mp (P)
nằm song song với dòng điện
Vì , nên ta có:
Gọi (C’) là hình chiếu của (C) lên mp (P), (C’) sẽ bao gồm các dịch chuyển nhỏ
hình chiếu của trong mp (P), và:
(28)
B

ld

2ld
1ld

2ldB

⊥
1
0
21 .... ldBldBldBldB



=+=
21 ldldld

+=
ld

IldBldBL
CC
0
'
1.. µ=== ∫∫

1ld

ld

B

(C)
O
M 1ld

(P)
I
(C’)
2ld

ĐỊNH LÝ AMPÈRE
b. Chứng minh:
Trường hợp tổng quát:
Trường hợp dòng điện có dạng bất kì, các kết quả trên vẫn đúng:
Lưu số của vectơ cảm ứng từ dọc theo một đường cong (C) kín bất kì trong từ trường, tỉ
lệ với tổng đại số cường độ dòng điện xuyên qua mặt giới hạn bởi đường cong đó:
là cảm ứng từ do dòng điện Ii gây ra
Ii>0, nếu chiều của do Ii gây ra cùng chiều với chiều định hướng của (C).
Ii<0, nếu chiều của do Ii gây ra ngược chiều với chiều định hướng của (C).
Gọi là mật độ dòng điện qua mặt (S):
dS
(S)
n

Sd

(C)
I1
I2
Ii
In
∑∫ ==
n
i
i
C
IldBL 0µ

∑=
n
i
iBB

iB
iB

iB

j

∫∑ =
S
n
i
i SdjI

Với
∫∫ =
SC
SdjldB

0µCông thức (28) trở thành:
Theo giải tích vectơ: ( )∫∫ ×∇=
SC
SdBldB

.
Vậy: ( ) ∫∫ =×∇
CS
SdjSdB

0. µ
Với (S) bất kì giới hạn bởi (C):
jH
jB


=×∇
=×∇ 0µ
Dạng vi phân
của định lý
ampère
ĐỊNH LÝ AMPÈRE
C. Áp dụng định lý dòng tòan phần
Khi từ trường có tính chất đối xứng, áp dụng định lý này để dễ dàng xác định
vectơ cảm ứng từ.
 Từ trường trong cuộn dây hình xuyến
Giả sử cuộn dây gồm N vòng có I chạy qua. Do tính đối xứng, tại mọi điểm
trên (C) tâm O bán kính r đều có giá trị bằng nhau, có phương tiếp xúc với
(C), chiều như hình vẽ.
Ta có:
hay:
Trong đó, là số vòng dây trên
đơn vị chiều dài của đường tròn.
Ở ngòai cuộn dây (r<R1 họăc r>R2) từ trường bằng không.
NIrBNIldB
C
00 2 µπµ =⇒=∫

r
NI
B
π
µ
2
0
=
r
N
n
π2
=
InB 0µ=
B

B

ĐỊNH LÝ AMPÈRE
C. Áp dụng định lý dòng tòan phần
 Từ trường trong ống dây điện rất dài
Ống dây thẳng dài vô hạn có thể xem như một cuộn dây điện hình xuyến có
các bán kính lớn vô cùng:
Do đó cảm ứng từ tại mọi điểm bên trong ống dây đều bằng nhau và bằng:
∞≈= 21 RR
InB 0µ=
ĐỊNH LUẬT AMPÈRE
Xét hai phần tử dòng điện và cách nhau một khỏang r. cảm ứng từ do
tạo ra tại vị trí của phần tử được xác định từ định luật Biot-Savart:
Phần tử dòng điện được đặt tại nơi có vectơ cảm ứng từ nên chịu tác dụng
bởi lực từ xác định như sau:
00 ldI

lId

r
r
ldI
Bd



3
000
4π
µ
=
Bd

00 ldI

lId

lId

Bd

Fd

BdlIdFd

×=
( )
3
000
4 r
rldIlId
Fd

 ××
=
π
µ
I0
I
Bd

00 ldI

lId

Fd

α
r

dF gọi là lực AmpèreFd

Như vậy: phần tử dòng điện đặt tại nơi có
sẽ chịu tác dụng bởi lực ampere
lId

Fd
 B

BlIdFd

×=
ĐỊNH LUẬT AMPERE
Vectơ vuông góc với mp chứa và , có chiều sao cho ba vectơ , và theo thứ tự
hợp thành một tam diện thuận và có độ lớn:
α: góc giữa hai vectơ và
Áp dụng định luật Ampere tính lực tương tác
giữa hai dòng điện thẳng dài vô hạn có cường
độ không đổi I1 và I2 chạy qua.
d: khỏang cách giữa 2 dòng điện.
Cảm ứng từ do dòng điện I1 tạo ra tại các điểm
trên I2 có phương vuông góc với mặt phẳng của 2
dòng điện và có độ lớn:
+ Lực do dòng điện I1 tác dụng lên một đơn vị chiều dài của
dòng I2 có phương nằm trong mp của 2 dòng điện, có chiều
hướng về phía I1 nếu 2 dòng điện cùng chiều, hoặc có chiều
hướng ra xa I1 nếu 2 dòng điện ngược chiều, có độ lớn:
+Lực dòng điện I2 tác dụng lên một đơn vị chiều dài của
dòng I1có cùng độ lớn với ,cùng phương, ngược chiều
lId

B

Fd

αsinIdlBdF =
d
I
B
π
µ
2
10
1 =
d
II
BIF
π
µ
2
210
1221 ==
lId

B

Fd

I
lId

B
Fd

lId

B

1B
I1
I2
d
2B

21F

12F

1B

21F
12F


More Related Content

What's hot

Tài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từTài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từ
Cửa Hàng Vật Tư
 
3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xa3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xama_phuong
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
Con Khủng Long
 
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
canhbao
 
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
caovanquy
 
Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cực
www. mientayvn.com
 
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
phamhieu56
 
chuong 3. quan he
chuong 3. quan hechuong 3. quan he
chuong 3. quan he
kikihoho
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkBích Anna
 
các phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpcác phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpKhoa Nguyễn
 
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu SốBài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
viethung094
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiên
tuituhoc
 
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songChuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
tuituhoc
 
Một số công thức hóa học nên nhớ
Một số công thức hóa học nên nhớMột số công thức hóa học nên nhớ
Một số công thức hóa học nên nhớ
Doan Hau
 
Xử lý tín hiệu số
Xử lý tín hiệu sốXử lý tín hiệu số
Xử lý tín hiệu số
Khôi Nguyễn Đăng
 
Bai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylorBai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylor
ljmonking
 
Sự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbitalSự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbital
daodinh8
 
Bien doi lapalce
Bien doi lapalceBien doi lapalce
Bien doi lapalce
Đức Hữu
 

What's hot (20)

bai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong kebai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong ke
 
Tài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từTài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từ
 
3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xa3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xa
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
 
Chuong04
Chuong04Chuong04
Chuong04
 
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
 
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
 
Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cực
 
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
 
chuong 3. quan he
chuong 3. quan hechuong 3. quan he
chuong 3. quan he
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstk
 
các phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpcác phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặp
 
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu SốBài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiên
 
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songChuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
 
Một số công thức hóa học nên nhớ
Một số công thức hóa học nên nhớMột số công thức hóa học nên nhớ
Một số công thức hóa học nên nhớ
 
Xử lý tín hiệu số
Xử lý tín hiệu sốXử lý tín hiệu số
Xử lý tín hiệu số
 
Bai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylorBai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylor
 
Sự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbitalSự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbital
 
Bien doi lapalce
Bien doi lapalceBien doi lapalce
Bien doi lapalce
 

Viewers also liked

Trường điện từ
Trường điện từTrường điện từ
Trường điện từ
www. mientayvn.com
 
đO từ trường trái đất
đO từ trường trái đấtđO từ trường trái đất
đO từ trường trái đất
NOT
 
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực họcPhương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Low altitude magnetic_field_measurements_by_messenger_reveal_mercury_ancient_...
Low altitude magnetic_field_measurements_by_messenger_reveal_mercury_ancient_...Low altitude magnetic_field_measurements_by_messenger_reveal_mercury_ancient_...
Low altitude magnetic_field_measurements_by_messenger_reveal_mercury_ancient_...
Sérgio Sacani
 
đO từ trường trái đất
đO từ trường trái đấtđO từ trường trái đất
đO từ trường trái đất
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Generating electricity by earth magnetic field
Generating electricity by earth magnetic fieldGenerating electricity by earth magnetic field
Generating electricity by earth magnetic field
Ananta Hossain
 
Chuong 2 nhung dl co ban cua tdt
Chuong 2   nhung dl co ban cua tdtChuong 2   nhung dl co ban cua tdt
Chuong 2 nhung dl co ban cua tdt
Duy Tran
 
Giáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcGiáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực học
www. mientayvn.com
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trường
Hajunior9x
 
Physics
PhysicsPhysics
Physics Earth magnetic field using tangent galvanometer
Physics Earth magnetic field using tangent galvanometerPhysics Earth magnetic field using tangent galvanometer
Physics Earth magnetic field using tangent galvanometer
Tushar Ukey
 
Magnetism
MagnetismMagnetism
Magnetismdunhamc
 
36068 36066-magnetic earth teacher guide
36068 36066-magnetic earth teacher guide36068 36066-magnetic earth teacher guide
36068 36066-magnetic earth teacher guide
acarneirinho
 
Vật lý đại cương
Vật lý đại cươngVật lý đại cương
Vật lý đại cương
www. mientayvn.com
 
400 câu giao tiếp tiếng anh thông dụng - ngoaingu24h.com
400 câu giao tiếp tiếng anh thông dụng - ngoaingu24h.com400 câu giao tiếp tiếng anh thông dụng - ngoaingu24h.com
400 câu giao tiếp tiếng anh thông dụng - ngoaingu24h.com
ngoaingu24h
 
2000 câu đàm thoại anh-việt
2000 câu đàm thoại anh-việt2000 câu đàm thoại anh-việt
2000 câu đàm thoại anh-việt
Cherry Moon
 
P2e Earths Magnetic Field
P2e Earths Magnetic FieldP2e Earths Magnetic Field
P2e Earths Magnetic FieldM F Ebden
 
Earth magnetic field
Earth magnetic fieldEarth magnetic field
Earth magnetic field
prashant chelani
 
Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11Vô Ngã
 

Viewers also liked (20)

Trường điện từ
Trường điện từTrường điện từ
Trường điện từ
 
đO từ trường trái đất
đO từ trường trái đấtđO từ trường trái đất
đO từ trường trái đất
 
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực họcPhương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
 
Low altitude magnetic_field_measurements_by_messenger_reveal_mercury_ancient_...
Low altitude magnetic_field_measurements_by_messenger_reveal_mercury_ancient_...Low altitude magnetic_field_measurements_by_messenger_reveal_mercury_ancient_...
Low altitude magnetic_field_measurements_by_messenger_reveal_mercury_ancient_...
 
magentometers
magentometersmagentometers
magentometers
 
đO từ trường trái đất
đO từ trường trái đấtđO từ trường trái đất
đO từ trường trái đất
 
Generating electricity by earth magnetic field
Generating electricity by earth magnetic fieldGenerating electricity by earth magnetic field
Generating electricity by earth magnetic field
 
Chuong 2 nhung dl co ban cua tdt
Chuong 2   nhung dl co ban cua tdtChuong 2   nhung dl co ban cua tdt
Chuong 2 nhung dl co ban cua tdt
 
Giáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcGiáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực học
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trường
 
Physics
PhysicsPhysics
Physics
 
Physics Earth magnetic field using tangent galvanometer
Physics Earth magnetic field using tangent galvanometerPhysics Earth magnetic field using tangent galvanometer
Physics Earth magnetic field using tangent galvanometer
 
Magnetism
MagnetismMagnetism
Magnetism
 
36068 36066-magnetic earth teacher guide
36068 36066-magnetic earth teacher guide36068 36066-magnetic earth teacher guide
36068 36066-magnetic earth teacher guide
 
Vật lý đại cương
Vật lý đại cươngVật lý đại cương
Vật lý đại cương
 
400 câu giao tiếp tiếng anh thông dụng - ngoaingu24h.com
400 câu giao tiếp tiếng anh thông dụng - ngoaingu24h.com400 câu giao tiếp tiếng anh thông dụng - ngoaingu24h.com
400 câu giao tiếp tiếng anh thông dụng - ngoaingu24h.com
 
2000 câu đàm thoại anh-việt
2000 câu đàm thoại anh-việt2000 câu đàm thoại anh-việt
2000 câu đàm thoại anh-việt
 
P2e Earths Magnetic Field
P2e Earths Magnetic FieldP2e Earths Magnetic Field
P2e Earths Magnetic Field
 
Earth magnetic field
Earth magnetic fieldEarth magnetic field
Earth magnetic field
 
Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11
 

Similar to từ-trường-của-dong-điện-khong-đổi

TU TRUONG - dien tu truong -sv (3).pptx
TU TRUONG - dien tu truong -sv (3).pptxTU TRUONG - dien tu truong -sv (3).pptx
TU TRUONG - dien tu truong -sv (3).pptx
NGUYNHTHNHT
 
Chương 5 vật lý 11
Chương 5 vật lý 11Chương 5 vật lý 11
Chương 5 vật lý 11Duc Le Gia
 
đề thi đại học môn lý khối A năm 2011
đề thi đại học môn lý khối A năm 2011đề thi đại học môn lý khối A năm 2011
đề thi đại học môn lý khối A năm 2011
Đề thi đại học edu.vn
 
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
tuituhoc
 
Tintuc.vn - Đề thi Vật Lý năm 2011
Tintuc.vn - Đề thi Vật Lý năm 2011Tintuc.vn - Đề thi Vật Lý năm 2011
Tintuc.vn - Đề thi Vật Lý năm 2011
ngoalong186
 
Công thức vật lý 11
Công thức vật lý 11Công thức vật lý 11
Công thức vật lý 11
youngunoistalented1995
 
Đề thi đại học 2011 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2011 môn Vật LýĐề thi đại học 2011 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2011 môn Vật Lý
tuituhoc
 
Vat li thpt 2020 201
Vat li thpt 2020 201Vat li thpt 2020 201
Vat li thpt 2020 201
NguynBHiSGiodcvotoBc
 
Các dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiềuCác dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiều
tuituhoc
 
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01tuituhoc
 
Tailieu.vncty.com de thi dh lan 12013 chuyen lvcpy
Tailieu.vncty.com de thi dh lan 12013 chuyen lvcpyTailieu.vncty.com de thi dh lan 12013 chuyen lvcpy
Tailieu.vncty.com de thi dh lan 12013 chuyen lvcpy
Trần Đức Anh
 
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a1 - nam 2012
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a1 - nam 2012Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a1 - nam 2012
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a1 - nam 2012
Trungtâmluyệnthi Qsc
 
Đề thi đại học 2012 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2012 môn Vật LýĐề thi đại học 2012 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2012 môn Vật Lý
tuituhoc
 
Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015
onthitot .com
 
2 de-da-mh-vat-li-k15
2 de-da-mh-vat-li-k152 de-da-mh-vat-li-k15
2 de-da-mh-vat-li-k15Uyên Thu
 
De thi vat ly minh hoa
De thi vat ly minh hoaDe thi vat ly minh hoa
De thi vat ly minh hoaLinh Nguyễn
 
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-14277969922 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992Hang Nguyen
 

Similar to từ-trường-của-dong-điện-khong-đổi (20)

TU TRUONG - dien tu truong -sv (3).pptx
TU TRUONG - dien tu truong -sv (3).pptxTU TRUONG - dien tu truong -sv (3).pptx
TU TRUONG - dien tu truong -sv (3).pptx
 
Chương 5 vật lý 11
Chương 5 vật lý 11Chương 5 vật lý 11
Chương 5 vật lý 11
 
4 tu truong
4 tu truong4 tu truong
4 tu truong
 
đề thi đại học môn lý khối A năm 2011
đề thi đại học môn lý khối A năm 2011đề thi đại học môn lý khối A năm 2011
đề thi đại học môn lý khối A năm 2011
 
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
 
Tintuc.vn - Đề thi Vật Lý năm 2011
Tintuc.vn - Đề thi Vật Lý năm 2011Tintuc.vn - Đề thi Vật Lý năm 2011
Tintuc.vn - Đề thi Vật Lý năm 2011
 
Công thức vật lý 11
Công thức vật lý 11Công thức vật lý 11
Công thức vật lý 11
 
Đề thi đại học 2011 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2011 môn Vật LýĐề thi đại học 2011 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2011 môn Vật Lý
 
Vat li thpt 2020 201
Vat li thpt 2020 201Vat li thpt 2020 201
Vat li thpt 2020 201
 
Các dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiềuCác dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiều
 
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
 
Tailieu.vncty.com de thi dh lan 12013 chuyen lvcpy
Tailieu.vncty.com de thi dh lan 12013 chuyen lvcpyTailieu.vncty.com de thi dh lan 12013 chuyen lvcpy
Tailieu.vncty.com de thi dh lan 12013 chuyen lvcpy
 
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a1 - nam 2012
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a1 - nam 2012Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a1 - nam 2012
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a1 - nam 2012
 
Đề thi đại học 2012 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2012 môn Vật LýĐề thi đại học 2012 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2012 môn Vật Lý
 
Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015
 
2 de-da-mh-vat-li-k15
2 de-da-mh-vat-li-k152 de-da-mh-vat-li-k15
2 de-da-mh-vat-li-k15
 
De thi vat ly minh hoa
De thi vat ly minh hoaDe thi vat ly minh hoa
De thi vat ly minh hoa
 
2 de da-mh_vat_li_k15
2 de da-mh_vat_li_k152 de da-mh_vat_li_k15
2 de da-mh_vat_li_k15
 
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-14277969922 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
 

Recently uploaded

Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Recently uploaded (10)

Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 

từ-trường-của-dong-điện-khong-đổi

  • 1. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
  • 2. I. TỪ TRƯỜNG & TƯƠNG TÁC TỪ Quan sát thực tế chúng ta thấy: các dây dẫn chỉ tương tác với nhau khi có dòng điện, nghĩa là có điện tích chuyển động thì mới có tương tác. Nam châm chỉ tương tác với dây dẫn khi có dòng điện đi qua, nghĩa là cũng phải có điện tích chuyển động Các nam châm tương tác được với nhau: vì trong nam châm cũng có các dòng điện khép kín.  Như vậy tương tác từ về bản chất chính là tương tác giữa các hạt mang điện tích chuyển động ở khỏang cách xa. SN I1 I2 I1 I2 N S I=0 N S I≠0
  • 3. I. TỪ TRƯỜNG & TƯƠNG TÁC TỪ Giải thích điều này: Các nhà khoa học đã cho rằng các hạt mang điện chuyển động sẽ sinh ra xung quanh nó một trường lực, sau này được gọi là từ trường, và chính từ trường này đã và chỉ tương tác với các hạt mang điện khác chuyển động trong nó. Vào năm 1820, giáo sư vật lý người Đan mạch Hans Christian Oersted, trong một buổi giảng bài cho sinh viên, đã tình cờ phát hiện ra rằng, kim la bàn bị lệch khi có một dòng điện chạy qua gần nó. Đầu thế kỉ 19, nhà vật lý Ampère đã cũng đã khám phá ra rằng hai dây dẫn song song đặt gần nhau có dòng điện đi qua cũng sẽ tương tác với nhau: nếu hai dòng điện cùng chiều thì hút nhau, sẽ đẩy nhau nếu hai dòng điện ngược chiều và sẽ không tương tác nếu chỉ một trong hai có dòng điện. N S I=0 N S I≠0
  • 4. I. TỪ TRƯỜNG & TƯƠNG TÁC TỪ TỪ TRƯỜNG: Từ trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh hạt mang điện chuyển động và chỉ tác dụng lực từ lên hạt mang điện chuyển động trong nó. Tính chất cơ bản: Chỉ tác dụng lực lên hạt mang điện tích chuyển động, không tác dung lực từ lên hạt mang điện đứng yên Luôn tồn tại xung quanh hạt mang điện tích chuyển động Từ trường được đặc trưng bằng một đại lượng vectơ và được ký hiệu là : Vectơ cảm ứng từB 
  • 5. I. ĐỊNH LUẬT BIOT - SAVART 1. VECTƠ PHẦN TỬ DÒNG ĐiỆN Chia đọan dây dẫn có dòng điện I chạy qua thành nhiều đọan nhỏ vi phân dl, Ký hiệu được gọi là vectơ phần tử dòng điện: Có phương và chiều là phương và chiều của dòng điện I, giá trị Idl 2. PHÁT BIỂU ĐỊNH LUẬT : Vectơ xác định vị trí điểm M đối với vectơ phần tử dòng điện k: hệ số tỉ lệ phụ thuộc hệ đơn vị, SI : lId  r r lId kBd    3 = r  π µ 4 0 =k θ r M I I r 0 2 4 Idl r dB r µ π × =   ( )m H7 0 10.4 − = πµ (1) (2)
  • 6. I. ĐỊNH LUẬT BIOT - SAVART lId θ r  Bd  M Ta thấy: vuông góc với và điểm M, có độ lớn:Bd  lId  2 0 4 sin r Idl Bd π θµ =  Từ trường tổng cộng ở một điểm nào đó bằng tổng vectơ (hay tích phân) của trường do các yếu tố dòng (phần tử dòng điện) riêng rẻ gây ra tại điểm đó 0 2 4 Idl r B dB r µ π × = =∫ ∫    trong đó tích phân được lấy trên toàn dây có dòng điện I chạy qua. Nếu tại một điểm nào đó có cảm ứng từ gây nên bởi nhiều dòng điện, thì vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại điểm đó bằng tổng các vectơ cảm ứng từ gây ra bởi các dòng điện riêng lẻ. 1 2 3 ... n iB B B B B B= + + + + = ∑ u uu uu uu uu uu (3) (4) (5)
  • 7. I. ĐỊNH LUẬT BIOT - SAVART Ta dùng công thức (4) để tính vectơ cảm ứng từ của một vài dòng điện đơn giản 1. Cảm ứng từ của dòng điện thẳng Cho dòng điện I chạy qua dây dẫn thẳng, tìm tại M tại M có chiều là chiều thuận của dòng điện và độ lớn: với r  h Bd  lId  Mα1 α2 α θ O A1 A2 I + 2 0 4 sin r Idl dB π θµ = αα π µ d h I dB cos 4 0 = α α α 2 cos ; cos hd dl h r == ( )12 00 sinsin 2 cos 2 2 1 2 1 21 αα π µ αα π µ α α −=== ∫∫ h I d h I dBB A A AA ( )12 0 sinsin 221 αα π µ −= h I B AA h I B AA π µ 2 0 21 =2 & 2 21 π α π α =−= B  B  Mp chứa dòng điện và M Bd  (6) (9) (8) (7) (10)
  • 8. I. ĐỊNH LUẬT BIOT - SAVART 2. Cảm ứng từ của dòng điện tròn bán kính R Với S= πR2 : vectơ đơn vị pháp tuyến của diện tích phẳng giới hạn bởi dòng điện tròn: Tại tâm dòng điện tròn: 2 0 4 r Idl dB π µ = r  h Bd  lId  M β dBz α R O I z y x B  zzyyxx edBedBedBBd  ++= ∫∫∫ ∫ ++== dd zz dd yy dd dd xx dBedBedBeBdB  ( ) 2322 0 2 hR IS eB z + = π µ nISpm  = mp  zen  = ( ) mp hR B  2322 0 2 + = π µ mzzzO p R e R IS e R I eB  3 0 3 00 222 π µ π µµ === n  ISpm = (11) (12) (13) (14) (15) (16)
  • 9. III. ĐƯỜNG SỨC CẢM ỨNG TỪ Để mô tả hình ảnh của từ trường, người ta đưa ra khái niệm đường sức từ trường. Đường sức cảm ứng ừ là những đường cong vẽ trong từ trường sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó trùng với phương của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó.  Chiều : là chiều của vectơ cảm ứng từ  Số đường sức qua một đơn vị diện tích vuông góc với đường sức cảm ứng từ bằng độ lớn của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó. B  ndS dN B = (17)
  • 10. ĐỊNH LÝ GAUSS ĐỐI VỚI TỪ TRƯỜNG 1. Từ Thông : Xét một mặt kín S trong một từ trường bất kỳ, có vô số đường sức của đi qua S, chia mặt S thành các diện tích nhỏ dS sao cho từ trường trên dS thay đổi không đáng kể => từ trường đều. Theo định nghĩa, Từ thông qua dS: dSn: hình chiếu của dS lên mặt phẳng vuông góc với đường sức cảm ứng từ: Do đó: Từ thông qua tòan bộ mặt S: Nếu S là mặt kín, hướng ra ngòai mặt S: Đơn vị từ thông trong SI: Weber(Wb) B  αcosBdSSdBd m ==Φ  αcosdSdSn = nm BdSd =Φ ∫=Φ S m SdB  ∫=Φ S m SdB  n  Từ thông qua dS có giá trị âm/dương phụ thuộc vào chiều vectơ pháp tuyến : n  (18) (19) (20) (21)
  • 11. ĐỊNH LÝ GAUSS ĐỐI VỚI TỪ TRƯỜNG 2. Định lý Gauss: Xét một mặt kín S bất kỳ trong từ trường, chia mặt S thành 2 mặt S1 và S2. Từ thông qua mặt kín S: được chọn hướng ra ngòai mặt S=>Từ thông dương ứng với đường sức cảm ứng đi ra khỏi mặt S và từ thông âm ứng với đường sức cảm ứng đi vào mặt S. do đó: Từ đó => PHÁT BIỂU: Từ thông qua mọi mặt kín đều bằng không B  n  ∫∫∫ += 21 21 SSS SdBSdBSdB  0&0 21 21 <> ∫∫ SS SdBSdB  ∫∫ = 21 21 SS SdBSdB  0=∫S SdB  (S) (dS1) (C) (S2) (S1) (dS2) 1Sd  2Sd  B  B  (22) (23) (24) (25)
  • 12. ĐỊNH LÝ GAUSS ĐỐI VỚI TỪ TRƯỜNG 2. Định lý Gauss: Ta dùng công thức Ostragradski-Gauss để biến đổi công thức (25): Nên: Do v là thể tích được giới hạn bởi mặt kín S bất kì nên: Phương trình (26) là dạng vi phân của định lý Gauss đối với từ trừơng. Phương trình này chứng tỏ trường vectơ cảm ứng từ là một trường không có nguồn, các đường cảm ứng từ không có điểm xuất phát cũng như không có điểm tận cùng. Điều này cũng có nghĩa là trong tự nhiên không tồn tại các từ tích tạo ra từ trường giống như các điện tích tạo ra điện trường mà sự xuất hiện của từ trường là do các điện tích chuyển động. B  (26) ∫∫ ∇= VS dvBSdB  . 0. =∇∫V dvB  0. =∇ B 
  • 13. ĐỊNH LÝ AMPÈRE 1. Lưu số của vectơ cảm ứng từ: Xét một đường cong kín (C) trong một từ trường bất kỳ, là cảm ứng từ tại điểm M ∈(C) Theo định nghĩa, đại lượng : là lưu số của vectơ cảm ứng từ dọc theo đường cong kín (C) trong từ trường B  M B  ld  (C) ∫= C ldBL  (27) B 
  • 14. ĐỊNH LÝ AMPÈRE 2. Định lý dòng tòan phần: a. Phát biểu: Lưu số của véctơ cảm ứng từ dọc theo một đường cong kín bất kì bằng tổng đại số cường độ dòng điện qua diện tích giới hạn bởi đường cong nhân cho µ0: b. Chứng minh: Từ trường của dòng điện thẳng dài vô tận: Xét từ trường của dòng điện thẳng dài vô hạn  Trường hợp đường cong (C) nằm trong mặt phẳng (P) Đường cong kín (C) bao quanh dòng điện I. Lưu số của vectơ dọc theo đường (C) : Từ hình vẽ ta có: (28) B  ∑∫ == i i C IldBL 0µ  B  (P) (C) O dθ r M I α ld  ∫∫ = CC dlBldB αcos  θα rddl =cos ∫∫ = CC rd r I ldB θ π µ 2 0  ∫∫ = CC d I ldB θ π µ 2 0  (29) (30)
  • 15. ĐỊNH LÝ AMPÈRE b. Chứng minh: Từ trường của dòng điện thẳng dài vô tận: Xét từ trường của dòng điện thẳng dài vô hạn  Trường hợp đường cong (C) nằm trong mặt phẳng (P) Đường cong kín (C) bao quanh dòng điện I. Nếu hướng cùng phía với ( α<π/2) nghĩa là chiều định hướng trên đường cong (C) cùng chiều thuận của dòng điện theo qui tắc vặn nút chai thì: Vậy: Nếu hướng ngược phía với ( α>π/2) nghĩa là chiều định hướng trên đường cong (C) nguợc chiều thuận của dòng điện theo qui tắc vặn nút chai thì: B  ld  0>ldB  IL 0µ= 0<ldB  IL 0µ−= ld  B  nên 0<ldB  0>ldB  B  B  ld  ld  IldBL C 0µ== ∫  I>0 nếu ( hướng cùng phía với ) I<0 nếu ( hướng ngược phía với )(31)
  • 16. ĐỊNH LÝ AMPÈRE Đường cong kín (C) không bao quanh dòng điện I. Ta có : ∫= C ldBL  ∫∫ ∫∫ += += 0 0 .. '.. θ θ ldBldB ldBldBL FNEEMF         −+= θ π µ θ π µ IIL 22 00 'B  ld  B (C) O θ F M ld  (P) I N E (32)
  • 17. ĐỊNH LÝ AMPÈRE b. Chứng minh: Từ trường của dòng điện thẳng dài vô tận: Xét từ trường của dòng điện thẳng dài vô hạn  Trường hợp đường cong (C) không nằm trong mặt phẳng (P) Phân tích thành: Trong đó: nằm trong mp (P) nằm song song với dòng điện Vì , nên ta có: Gọi (C’) là hình chiếu của (C) lên mp (P), (C’) sẽ bao gồm các dịch chuyển nhỏ hình chiếu của trong mp (P), và: (28) B  ld  2ld 1ld  2ldB  ⊥ 1 0 21 .... ldBldBldBldB    =+= 21 ldldld  += ld  IldBldBL CC 0 ' 1.. µ=== ∫∫  1ld  ld  B  (C) O M 1ld  (P) I (C’) 2ld 
  • 18. ĐỊNH LÝ AMPÈRE b. Chứng minh: Trường hợp tổng quát: Trường hợp dòng điện có dạng bất kì, các kết quả trên vẫn đúng: Lưu số của vectơ cảm ứng từ dọc theo một đường cong (C) kín bất kì trong từ trường, tỉ lệ với tổng đại số cường độ dòng điện xuyên qua mặt giới hạn bởi đường cong đó: là cảm ứng từ do dòng điện Ii gây ra Ii>0, nếu chiều của do Ii gây ra cùng chiều với chiều định hướng của (C). Ii<0, nếu chiều của do Ii gây ra ngược chiều với chiều định hướng của (C). Gọi là mật độ dòng điện qua mặt (S): dS (S) n  Sd  (C) I1 I2 Ii In ∑∫ == n i i C IldBL 0µ  ∑= n i iBB  iB iB  iB  j  ∫∑ = S n i i SdjI  Với ∫∫ = SC SdjldB  0µCông thức (28) trở thành: Theo giải tích vectơ: ( )∫∫ ×∇= SC SdBldB  . Vậy: ( ) ∫∫ =×∇ CS SdjSdB  0. µ Với (S) bất kì giới hạn bởi (C): jH jB   =×∇ =×∇ 0µ Dạng vi phân của định lý ampère
  • 19. ĐỊNH LÝ AMPÈRE C. Áp dụng định lý dòng tòan phần Khi từ trường có tính chất đối xứng, áp dụng định lý này để dễ dàng xác định vectơ cảm ứng từ.  Từ trường trong cuộn dây hình xuyến Giả sử cuộn dây gồm N vòng có I chạy qua. Do tính đối xứng, tại mọi điểm trên (C) tâm O bán kính r đều có giá trị bằng nhau, có phương tiếp xúc với (C), chiều như hình vẽ. Ta có: hay: Trong đó, là số vòng dây trên đơn vị chiều dài của đường tròn. Ở ngòai cuộn dây (r<R1 họăc r>R2) từ trường bằng không. NIrBNIldB C 00 2 µπµ =⇒=∫  r NI B π µ 2 0 = r N n π2 = InB 0µ= B  B 
  • 20. ĐỊNH LÝ AMPÈRE C. Áp dụng định lý dòng tòan phần  Từ trường trong ống dây điện rất dài Ống dây thẳng dài vô hạn có thể xem như một cuộn dây điện hình xuyến có các bán kính lớn vô cùng: Do đó cảm ứng từ tại mọi điểm bên trong ống dây đều bằng nhau và bằng: ∞≈= 21 RR InB 0µ=
  • 21. ĐỊNH LUẬT AMPÈRE Xét hai phần tử dòng điện và cách nhau một khỏang r. cảm ứng từ do tạo ra tại vị trí của phần tử được xác định từ định luật Biot-Savart: Phần tử dòng điện được đặt tại nơi có vectơ cảm ứng từ nên chịu tác dụng bởi lực từ xác định như sau: 00 ldI  lId  r r ldI Bd    3 000 4π µ = Bd  00 ldI  lId  lId  Bd  Fd  BdlIdFd  ×= ( ) 3 000 4 r rldIlId Fd   ×× = π µ I0 I Bd  00 ldI  lId  Fd  α r  dF gọi là lực AmpèreFd  Như vậy: phần tử dòng điện đặt tại nơi có sẽ chịu tác dụng bởi lực ampere lId  Fd  B  BlIdFd  ×=
  • 22. ĐỊNH LUẬT AMPERE Vectơ vuông góc với mp chứa và , có chiều sao cho ba vectơ , và theo thứ tự hợp thành một tam diện thuận và có độ lớn: α: góc giữa hai vectơ và Áp dụng định luật Ampere tính lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng dài vô hạn có cường độ không đổi I1 và I2 chạy qua. d: khỏang cách giữa 2 dòng điện. Cảm ứng từ do dòng điện I1 tạo ra tại các điểm trên I2 có phương vuông góc với mặt phẳng của 2 dòng điện và có độ lớn: + Lực do dòng điện I1 tác dụng lên một đơn vị chiều dài của dòng I2 có phương nằm trong mp của 2 dòng điện, có chiều hướng về phía I1 nếu 2 dòng điện cùng chiều, hoặc có chiều hướng ra xa I1 nếu 2 dòng điện ngược chiều, có độ lớn: +Lực dòng điện I2 tác dụng lên một đơn vị chiều dài của dòng I1có cùng độ lớn với ,cùng phương, ngược chiều lId  B  Fd  αsinIdlBdF = d I B π µ 2 10 1 = d II BIF π µ 2 210 1221 == lId  B  Fd  I lId  B Fd  lId  B  1B I1 I2 d 2B  21F  12F  1B  21F 12F 