SlideShare a Scribd company logo
1 of 37
Ch­¬ng 7: ChiÕn l­îc ph¸t triÓn ngo¹i th­¬ng.
I. C¸c m« h×nh chiÕn l­îc.
1. Kh¸i niÖm:
- ChiÕn l­îc: chiÕn l­îc lµ ®­êng h­íng vµ c¸ch gi¶i quyÕt nhiÖm vô ®Æt ra
mang tÝnh tæng thÓ, toµn côc vµ trong thêi gian dµi.
- ChiÕn thuËt: chiÕn thuËt lµ ®­êng h­íng vµ c¸ch gi¶i quyÕt nhiÖm vô ®Æt ra
mang tÝnh tõng mÆt, tõng thêi ®iÓm tõng khu vùc nh»m thùc hiÖn chiÕn l­îc
®Æt ra.
- ChiÕn l­îc ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi: lµ mét b¶n luËn cø cã c¬ së khoa häc x¸c
®Þnh môc tiªu vµ ®­êng h­íng ph¸t triÓn c¬ b¶n cña ®Êt n­íc ( vÒ kinh tÕ vµ x·
héi) trong kho¶ng thêi gian 10 n¨m hoÆc dµi h¬n, lµ c¨n cø ®Ó ho¹ch ®Þnh c¸c
biÖn ph¸p, chÝnh s¸ch, kÕ ho¹ch ph¸t triÓn.
VD: cho ®Õn nay VN ®· vµ ®ang thùc hiÖn 02 chiÕn l­îc ph¸t triÓn kinh tÕ – x·
héi:
* ChiÕn l­îc ph¸t triÓn kinh tÕ – x· héi thêi kú 1991-2000 mang tªn “ ChiÕn l­îc
ph¸t triÓn vµ æn ®Þnh kinh tÕ-x· héi ®Õn n¨m 2000” ®­îc tr×nh vµ th«ng qua
t¹i §¹i héi §¹i biÓu toµn quèc §¶ng Céng S¶n ViÖt Nam lÇn VII (1991).
* ChiÕn l­îc ph¸t triÓn kinh tÕ –x· héi thêi kú 2001-2010 mang tªn “ ChiÕn l­îc
®Èy m¹nh c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ theo ®Þnh h­íng x· héi chñ nghÜa,
x©y dùng nÒn t¶ng ®Ó ®Õn n¨m 2020 n­íc ta c¬ b¶n trë thµnh mét n­íc c«ng
nghiÖp.” ®­îc chÝnh thøc th«ng qua t¹i §¹i héi §¶ng IX, 04/2001.
C¸c chiÕn l­îc nµy x¸c ®Þnh nh÷ng môc tiªu, ph­¬ng h­íng tæng qu¸t, còng nh­
ph­¬ng h­íng hµnh ®éng ®Ó ®¹t ®­îc c¸c môc tiªu ®ã cho giai ®o¹n x¸c ®Þnh
Đặc điểm của chiến lược phát triển:
- Có tính dài hơi: tức là phải xác định cho một tầm nhìn
dài hạn thường là phải trên 10 năm.
- Có tính tổng quát: đưa ra được những mục tiêu,
đường hướng, biện pháp mang tính tổng quát là cơ sở
cho việc hoạch định các quy hoạch, kế hoạch, các biện
pháp, chính sách trung hoặc ngắn hạn ( 5 năm một,
hoặc hàng năm).
- Phải có tính khách quan: phải được xây dựng dựa trên
các cơ sở khoa học mà không phải được ấn định bằng ý
chí chủ quan của con người.
2. C¸c m« h×nh chiÕn l­îc.
* Kh«ng cã mét m« h×nh chiÕn l­îc nµo ¸p dông chung cho tÊt c¶ c¸c quèc gia,
qua tÊt c¶ c¸c thêi kú do:
- Môc tiªu theo ®uæi cña c¸c quèc gia khi theo ®uæi c¸c môc tiªu ph¸t triÓn lµ
kh«ng gièng nhau tuú thuéc vµ chÕ ®é chÝnh trÞ-x· héi kh¸c nhau.
- Trong c¸c giai ®o¹n kh¸c nhau, bèi c¶nh lÞch sö kh¸c nhau ( trong n­íc vµ thÕ
giíi) th× môc tiªu, nhiÖm vô ®Æt ra cho c¸c quèc gia còng kh¸c nhau.
* Cã nhiÒu c¸ch ®Ó ph©n lo¹i chiÕn l­îc:
- C¨n cø vµ nguån lùc:
+ ChiÕn l­îc ph¸t triÓn dùa vµo nguån lùc bªn trong.
+ ChiÕn l­îc ph¸t triÓn dùa vµ nguån lùc bªn ngoµi.
+ ChiÕn l­îc hçn hîp.
- C¨n cø vµo c¬ cÊu kinh tÕ:
+ ChiÕn l­îc lùa chän c¸c ngµnh then chèt.
+ ChiÕn l­îc ph¸t triÓn nh÷ng ngµnh mang l¹i hiÖu qu¶ kinh tÕ cao.
+ ChiÕn l­îc thay thÕ nhËp khÈu.
+ ChiÕn l­îc h­íng vÒ xuÊt khÈu.
+ ChiÕn l­îc ph¸t triÓn tæng hîp vµ c©n ®èi.
+ ChiÕn l­îc hç hîp…
- C¨n cø vµo chøc n¨ng:
+ ChiÕn l­îc t¨ng tr­ëng.
+ ChiÕn l­îc qu¶n lý.
a. M« h×nh chiÕn l­îc t¨ng tr­ëng nhanh:
- Môc tiªu chiÕn l­îc: nh»m t¹o ra tèc ®é t¨ng tr­ëng nhanh, hiÖu qu¶.
VD: NhËt B¶n, §µi Loan, Hµn Quèc, Singapore ®· thùc hiÖn m« h×nh nµy.
- §Þnh h­íng thùc hiÖn chiÕn l­îc:
+ Nhanh chãng n©ng cÊp, thay ®æi thiÕt bÞ mét c¸ch c¬ b¶n, ¸p dông c¸c ph­
¬ng ph¸p qu¶n lý míi nhÊt, hoµn toµn héi nhËp, ®Èy m¹nh c¹nh tranh trong n­íc
vµ ngoµi n­íc.
+ TËp trung ph¸t triÓn c¸c ngµnh ®Æc biÖt lµ c¸c ngµnh cã tû lÖ hoµn vèn cao,
hÇu hÕt c¸c quèc gia ¸p dông m« h×nh nµy ®Òu cã sù dÞch chuyÓn c¬ cÊu
kinh tÕ rÊt tÝch cùc, ban ®Çu theo ®uæi mét sè ngµnh c«ng nghiÖp nhÑ cã
tiÒm n¨ng sx trong n­íc, ®ßi hái ®Çu t­ ban ®Çu Ýt, tèc ®é håi vèn cao, h­íng
vÒ xuÊt khÈu, sau khi cã tÝch luü th× ph¸t triÓn nhanh c¸c ngµnh cã hµm l­îng
khoa häc cao, nh÷ng ngµnh dÞch vô.
+ C¬ chÕ qu¶n lý kinh tÕ: hÇu hÕt c¸c quèc gia theo ®uæi m« h×nh ph¸t triÓn
nµy ®Òu ¸p dông c¬ chÕ thÞ tr­êng t­¬ng ®èi tù do, chñ ®éng t¹o ra thÞ tr­êng
trong vµ ngoµi n­íc(thÞ tr­êng vèn, c«ng nghÖ, lao ®éng, thiÕt bÞ s¶n xuÊt
.v.v.v.).
+ TËp trung ®Çu t­ nhanh chãng t¹o ra kÕt cÊu h¹ tÇng kü thuËt, x· héi hiÖn
®¹i.
+ Kinh tÕ ®èi ngo¹i:
> T¨ng c­êng héi nhËp, më cöa thÞ tr­êng, t¨ng c­êng hîp t¸c vµ ph¸t triÓn ®Çy
®ñ c¸c lo¹i h×nh kinh tÕ ®èi ngo¹i.
> Cã chÝnh s¸ch tÝch cùc thu hót vèn ®Çu t­ vµ c«ng nghÖ n­íc ngoµi.
-Nh­îc ®iÓm:
+ Kh«ng t¹o c«ng ¨n viÖc lµm.
+ C¬ cÊu kinh tÕ ph¸t triÓn mÊt c©n ®èi: c¬ cÊu ngµnh, c¬ cÊu vïng.
+ ViÖc ®¶m b¶o c«ng b»ng x· héi, lîi Ých chung cña toµn x· héi gÆp khã kh¨n.
b. M« h×nh ph¸t triÓn dùa vµo nguån lùc trong n­íc.
- Môc tiªu: ®Èy m¹nh khai th¸c c¸c nguån lùc s½n cã ë trong n­íc ( tµi nguyªn,
kho¸ng s¶n, vÝ trÝ ®Þa lý, khÝ hËu…) ®Ó s¶n xuÊt, chÕ biÕn phôc vô nhu
cÇu trong n­íc vµ xuÊt khÈu.
- §Þnh h­íng thùc hiÖn:
+ §Èy m¹nh c«ng t¸c th¨m dß, khai th¸c.
+ chó träng tíi n«ng s¶n hµng ho¸.
+ ®Èy m¹nh ph¸t triÓn ngµnh rõng, thuû s¶n.
+ Kinh tÕ ®èi néi:
> ­u tiªn ®Çu t­ cho c«ng nghiÖp chÕ biÕn tµi nguyªn trong n­íc.
> chuyªn m«n ho¸ cao trong lÜnh vùc th¨m dß, khai th¸c chÕ biÕn.
> t¹o ra nguån ®iÖn n¨ng lín.
> chó träng b¶o vÖ m«i tr­êng.
+ Kinh tÕ ®èi ngo¹i:
> t¨ng c­êng hîp t¸c quèc tÕ trong lÜnh vùc th¨m dß, khai th¸c, chÕ biÕn.
> Thu hót vèn ®Çu t­, c«ng nghÖ n­íc ngoµi vµo lÜnh vùc th¨m dß, khai th¸c,
chÕ biÕn vµ mét sè ngµnh c«ng nghiÖp phô trî.
> ®Þnh h­íng xuÊt khÈu dùa trªn nguån tµi nguyªn s½n cã.
-Nh­îc ®iÓm:
+ ph¶i cã nguån tµi nguyªn dåi dµo.
+ tèc ®é t¨ng tr­ëng chËm, ph¸t triÓn nguån nh©n lùc chËm.
+ ¶nh h­ëng lín tíi m«i tr­êng , chÊt l­îng t¨ng tr­ëng thÊp.
+ C¬ cÊu kinh tÕ mÊt c©n ®èi.
+ phô thuéc lín vµo thÞ tr­êng thÕ giíi.
c. ChiÕn l­îc ph¸t triÓn nh»m vµo c¸c nhu cÇu trong n­íc.
- Môc tiªu: nh»m tù ®¸p øng c¸c nhu cÇu c¬ b¶n cña quèc gia.
VD: ®©y lµ chiÕn l­îc s¶n xuÊt thay thÕ nhËp khÈu mµ mét sè quèc gia ®· ¸p
dông : Ên ®é, Malaysia, Indonesia…. ®· ¸p dông vµo thËp kû 50-60.
- §Þnh h­íng thùc hiÖn chiÕn l­îc:
+ thùc hiÖn chÝnh s¸ch ®Çu t­ dµn tr¶i, theo chiÒu réng, nh»m ph¸t triÓn ®ång
®Òu c¸c ngµnh ®Ó ®¸p øng nhu cÇu trong n­íc.
+ Kinh tÕ ®èi néi:
> chó träng c¸c ngµnh c«ng nghiÖp liªn quan ®Õn c«ng nghiÖp.
> tËp trung ®Çu t­ vµo nh÷ng ngµnh sx, ph©n phèi nh»m ®¸p øng nhu cÇu
trong n­íc.
> chó träng c«ng nghiÖp võa vµ nhá ë n«ng th«n.
> ¸p dông c¸c chÝnh s¸ch kÝch cÇu thÞ tr­êng néi ®Þa.
+ kinh tÕ ®èi ngo¹i:
> kh«ng chó träng ph¸t triÓn.
> th­êng thùc hiÖn chÝnh s¸ch bÕ quan to¶ c¶ng víi bªn ngoµi.
> ho¹t ®éng ngo¹i th­¬ng: kÐm ph¸t triÓn do c¸c chÝnh s¸ch b¶o hé cao víi s¶n
-Nh­îc ®iÓm:
+ tèc ®é t¨ng tr­ëng chËm, kÐm hiÖu qu¶, c¹nh tranh yÕu.
+ C¸n c©n th­¬ng m¹i th­êng trong t×nh tr¹ng th©m hôt, kÐo theo nî n­íc ngoµi
gia t¨ng.
+ ThÞ tr­êng néi ®Þa kh«ng ®ñ lín ®Ó kÝch thÝch s¶n xuÊt ph¸t triÓn ( r¬i vµo
vßng luÈn quÈn ngÌo ®ãi).
d. ChiÕn l­îc tËp trung vµo t¹o viÖc lµm ( toµn dông lao ®éng).
- Môc tiªu chiÕn l­îc: tËp trung vµo t¹o ra l­îng viÖc lµm tèi ®a – kh«ng nhÊn
m¹nh vµo tÝnh hiÖu qu¶ vµ hîp t¸c quèc tÕ mµ chØ tËp trung vµo nh÷ng ngµnh
®ßi hái nhiÒu lao ®éng.
- §Þnh h­íng thùc hiÖn:
+ Kinh tÕ ®èi néi:
> TËp trung ®Çu t­ vµo nh÷ng ngµnh c«ng nghiÖp nhá vµ võa, c«ng nghÖ
thÊp ®ßi hái nhiÒu lao ®éng.
> Chó träng ph¸t triÓn c«ng nghiÖp n«ng th«n thu hót nhiÒu lao ®éng.
> Kh«ng chó träng ph¸t triÓn khoa häc c«ng nghÖ.
+ Kinh tÕ ®èi ngo¹i:
> Hîp t¸c quèc tÕ ë tr×nh ®é thÊp.
> §Þnh h­íng xuÊt khÈu dùa trªn nguån lao ®éng dåi dµo.
- Nh­îc ®iÓm:
+ c«ng nghÖ thÊp, sx kÐm hiÖu qu¶, kh¶ n¨ng c¹nh tranh thÊp.
+ N¨ng lùc hîp t¸c quèc tÕ kÐm.
II. ChiÕn l­îc ph¸t triÓn kinh tÕ – x· héi vµ ngo¹i th­¬ng
ViÖt Nam thêi kú 2001 -2010.
1. ChiÕn l­îc ph¸t triÓn kinh tÕ – x· héi ViÖt Nam thêi kú
2001-2010.
Đường lối phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam thời
kỳ này, Đại hội Đảng IX:
“Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng
nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành nước
công nghiệp, ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng
thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định
hướng XHCN, phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh
thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động họi nhập quốc tế
để tạo ra tăng trưởng nhanh hiệu quả, bền vững, phát
triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá, nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ
công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường ; kết
hợp phát triển kinh tế với tăng cường quốc phòng an
ninh.”
Mục tiêu tổng quát:
“Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao
rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân
dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở
thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ,
kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh
được tăng cường, thể chế thị trường theo định hướng
XHCN được hình thành về cơ bản; vị thế nước ta trên
trường quốc tế được nâng cao.”
Mục tiêu cụ thể:
- GDP 2010 tăng ít nhất gấp đôi 2000.
- Nâng cao rõ rệt sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh
nghiệp, nền kinh tế.
- Ổn định kinh tế vĩ mô; cán cân thanh toán quốc tế lành
mạnh và tăng dự trữ, bội chi ngân sách, nợ nước ngoài,
lạm phát được kiểm soát trong giới hạn an toàn và tác
động tích cực đến tăng trưởng.
- Tích luỹ nội bộ nền kinh tế đạt 30% GDP.
-Tỷ trọng GDP trong nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ
là 16-17%, 40-41%,42-43%.
- Tỷ lệ lao động trong nông nghiệp giảm xuống còn dưới
50%.
- Một số chỉ tiêu khác.
Đặc điểm của chiến lược phát triển kinh tế -xã hội
thời kỳ này:
- Tăng trưởng nhanh, hiệu quả, bền vững.
- Tăng trưởng xuất khẩu đi đôi với đẩy mạnh sản xuất
thoả mãn nhu cầu trong nước.
- Tận dụng triệt để các nguồn lực trong nước đi đôi với
tăng cường thu hút nguồn vốn từ bên ngoài.
2. Chiến lược phát triển ngoại thương.

2.1. Các mô hình chiến lược.

a. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô.

b. Chiến lược sản xuất thay thế nhập khẩu.

c. Chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu.
a. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô.

a1. Nội dung:
- Cơ sở lý luận: dựa chủ yếu vào các nguồn tài nguyên
  sẵn có, và các điều kiện thuận lợi trong nước về các
  sản phẩm nông nghiệp, khai khoáng để tiến hành sản
  xuất phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.


- Mục tiêu: tạo vốn tích luỹ ban đầu cho quá trình công
  nghiệp hoá.
a. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô.

a2. Ưu điểm:
- tạo điều kiện phát triển kinh tế theo chiều rộng.

- Tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh
  vực khai thác, chế biến các sản phẩm thô.
- Tạo tích luỹ ban đầu cho nền kinh tế.

- Tạo công ăn việc làm.

- Tạo điều kiện để phát triển mở rộng quy mô nền kinh
  tế.
a. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô.

a3. Nhược điểm:
- Cung cầu sản phẩm thô không ổn định, và có xu
  hướng giảm.
- Giá cả sản phẩm thô trên thị trường thế giới có xu
  hướng giảm so với hàng công nghệ phẩm.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm, không bền vững và
  lâu dài (ảnh hưởng mạnh tới môi trường.)
- Lệ thuộc lớn vào thị trường nước ngoài.
- Cán cân thương mại thường rơi vào tình trạng thâm
  hụt kéo theo nợ nước ngoài khó trả.
b. Chiến lược sản xuất thay thế nhập khẩu.

 b1. Nội dung:
- Cơ sở lý luận:
+ xác định số lượng và chủng loại hàng hoá phải nhập
  khẩu trong một năm.
+ lập phương án để tổ chức sản xuất đáp ứng đại bộ
  phận nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ cho thị trường
  nội địa.
+ đảm bảo cho các nhà sản xuất trong nước có thể l àm
  chủ được kỹ thuật sản xuất hoặc các nhà đầu tư nước
  ngoài cung cấp công nghệ, vốn quản lý hướng vào
  việc cung cấp cho thị trường nội địa là chính.
c. Chiến lược sản xuất thay thế nhập khẩu.

 b1. Nội dung:
- Mục tiêu: nhằm nâng đỡ, xây dựng các ngành công
  nghiệp chế biến trong nước phát triển, chống lại sự cạnh
  tranh của các nước khác.

- Biện pháp thực hiện:
+ Lập các hàng rào bảo hộ để hỗ trợ cho sản xuất trong
  nước, thông qua các chính sách quản lý chặt chẽ đối với
  hàng nhập khẩu, và các chính sách hỗ trợ đối với sản xuất
  trong nước.
+ Áp dụng một chính sách tỷ giá có sự quản lý chặt chẽ của
  Nhà nước nhằm duy trì một mức tỷ giá cao quá mức.
b. Chiến lược sản xuất thay thế nhập khẩu.

 b2. Ưu điểm:
- Nền kinh tế phát triển theo chiều rộng, cơ cấu kinh tế
  phát triển cân đối.
- Tạo dựng được một số ngành công nghiệp chế biến.
- Huy động được triệt để các nguồn lực trong nước.
- Tạo công ăn việc làm.
- Ít chịu ảnh hưởng bất lợi từ nền kinh tế thế giới.
b. Chiến lược sản xuất thay thế nhập khẩu.

 b3. Nhược điểm:
- Ngoại thương nói riêng, các quan hệ kinh tế đối ngoại
  nói chung không được chú trọng phát triển.
- Không tận dụng được các nguồn lực từ bên ngoài để
  phát triển kinh tế.
- Cán cân thương mại khó tránh khỏi tình trạng thâm
  hụt, kéo theo nợ nước ngoài khó trả.
- Tính hiệu quả, năng động thấp, bảo hộ cao kéo theo
  là sự gia tăng tính trì trệ, ỉ lại.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm, gia tăng khoảng
  cách tụt hậu với nền kinh tế thế giới.
c. Chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu

 c1. Nội dung
- Cơ sơ lý luận: quy luật lợi thế so sánh.
- Mục tiêu: phát triển các quan hệ đối ngoại,chú trọng đến
  xuất khẩu và thu hút vốn đầu tư nước ngoài để tạo ra tốc
  độ tăng trưởng nhanh cho nền kinh tế.
- Biện pháp:
+ Thay vì kiểm soát nhập khẩu để tiết kiệm ngoại tệ là
  khuyến khích mở rộng nhanh chóng khả năng xuất khẩu.
+ Thay vì dựng nên các hàng rào bảo hộ là tích cực mở cửa
  thị trường và nâng đỡ, hỗ trợ sx hàng xuất khẩu.
+ Tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi nhằm tăng cường thu
  hút vốn đầu tư nước ngoài vào sx hàng xk.
c. Chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu

 c2. Ưu điểm:
- Tận dụng được các nguồn lực từ bên ngoài ( vốn,
  công nghệ) để phát triển kinh tế.
- Nâng cao được khả năng cạnh tranh của nền kinh tế,
  doanh nghiệp, sản phẩm.
- Tạo ra tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, năng động,
  hiệu quả.
c3. Nhược điểm:
- Kinh tế phát triển mất cân đối.
- Không bền vững.
- Gia tăng tính lệ thuộc vào kinh tế thế giới.
2.2. Chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam
              giai đoạn 2001 - 2010
Do Bộ Thương mại xây dựng nhằm cụ thể hoá đường
lối, phát triển kinh tế được nêu trong chiến lược phát
triển kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ 2001-2010 thông
qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX trong lĩnh vực
ngoại thương.

Bản chiến lược được đệ trình nên Chính phủ họp và
cho ý kiến vào tháng 8/2000 và được Chính phủ phê
duyệt trong chỉ thị số 22/2000/CT-TTg về việc thực thi
chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam giai đoạn
2001 – 2010.
2.2. Chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam
              giai đoạn 2001 - 2010
Định hướng lớn cho hoạt động ngoại thương thời kỳ 2001-
2010.
- Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa dạng hoá,
đa phương hoá, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
- Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động
ngoại thương.
- Giảm mạnh xuất khẩu sp thô, sơ chế tăng nhanh tỷ trọng xk
sp qua chế biến và tỷ lệ nội địa hoá trong sp cao, nâng dần tỷ
trọng sp có hàm lượng trí tuệ, hàm lượng công nghệ cao; xây
dựng các quỹ hỗ trợ xk, nhất là đối với hàng nông sản; khuyến
khích sử dụng thiết bị, hàng hoá sx trong nước; tăng nhanh kim
ngạch xk, cân bằng xuất nhập; bảo hộ hợp lý.
- Đẩy mạnh lĩnh vực dịch vụ thu ngoại tệ.
- Chủ động tích cực thâm nhập thị trường quốc tế.
- Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại.
2.2. Chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam
              giai đoạn 2001 - 2010
Nội dung chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam thời kỳ
2001-2010: bản chiến lược bao gồm 03 nội dung lớn.
Phần I: Đánh giá tổng quan về hoạt động XNK thời kỳ 1991-2000: nêu
bật những thành tựu và những vấn đề còn tồn tại trong thời kỳ này.
Phần II: Định hướng phát triển XNK thời kỳ 2001-2010.
I. Tình hình trong nước, thế giới và những thuận lợi khó khăn đặt ra cho
hoạt động XNK.
II. Mục tiêu và quan điểm phát triển XNK.
III. Các chỉ tiêu cụ thể:
A. Về quy mô và tốc độ tăng trưởng.
B. Cơ cấu hàng hoá XNK và cơ cấu dịch vụ.
C. Thị trường XNK.
Phần III: Hệ thống chính sách và biện pháp hỗ trợ để thực hiện định
hướng phát triển XNK 2001-2010.
Trong đó nhấn mạnh vào hai nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
đầu tư và mở rộng đa dạng hoá thị trường.
2.2. Chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam
              giai đoạn 2001 - 2010
Đặc điểm của chiến lược phát triển ngoại thương thời kỳ
2001-2010.

- Thực hiện hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời sản xuất
thay thế NK những mặt hàng mà trong nước có điều kiện sx,
bảo hộ có thời hạn, có chọn lọc đối với sản phẩm sx trong
nước.

- Phát triển đa dạng hoá thị trường XNK.

- Hướng về xuất khẩu các sp có hàm lượng chế biến, sp có
hàm lượng trí tuệ và công nghệ cao; chú trọng xk dịch vụ.
Chương 8:

Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu.
I.   Các khái niệm:

     1.1. Cơ chế

     1.2. Cơ chế kinh tế

     1.3. Cơ chế quản lý kinh tế

     1.4. Cơ chế quản lý XNK
II.   Sự cần thiết phải có cơ chế quản lý XNK

      1.1. Do có mặt trái của các quy luật kinh tế

      1.2. Do có mặt trái của hội nhập kinh tế quốc tế

      1.3. Để thiết lập môi trường kinh doanh chung

      1.4. Giải quyết các vấn đề nằm ngoài khả năng
      của DN
III.   Chức năng quản lý NN đối với hoạt động XNK

       Là sự thống nhất cao độ giữa:

       1. Chức năng quản lý của NN đối với hoạt động
       KT

       2. Chức năng của hoạt động ngoại thương
IV. Nguyên tắc vận hành cơ chế quản lý hoạt động
  XNK

 1. Phù hợp với yêu cầu của các quy luật kinh tế khách
 quan

 2. Đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản
 lý

 3. Thực hiện mục đích hiệu quả kinh tế xã hội

 4. Kết hợp hài hòa giữa các nhóm lợi ích: lợi ích dân
 tộc và lợi ích các bạn hàng.
V.      Nội dung cơ chế quản lý hoạt động XNK

     1. Chủ thể quản lý

     2. Đối tượng quản lý

     3. Hệ thống các công cụ điều chỉnh trực tiếp, gián tiếp.
Cơ cấu công cụ điều chỉnh XNK

                                  C/S Thương mại

        C/S Nhập khẩu                                          C/S Xuất khẩu

                                                     C/S Khuyến                  C/S quản lý
C/S Thuế quan        C/S phi TQ                      khích XK                    XK

                        Định lượng.(5)           C/S chuyển         C/S thị
    Mức thuế suất                                                                C/S TQ
                                                 dịch cơ cấu        trường
    (1).                Tương đương TQ
                                                 XK                 XK
                        (6)                                                      1 2 3 4
    Mặt hàng chịu                                          C/S hỗ trợ XK
    thuế (2)            Liên quan đến                                            C/S phi
                        doanh nghiệp.(7)                                         TQ
    Cách tính thuế                                               B/P tạo
    (3)                 Biện pháp kỹ thuật (8)                                    5        9
                                                                 nguồn hàng
                        Bảo hộ tạm thời (9)                                       6        10
    Thời gian nộp                                                B/P tài chính
    thuế. (4)           Biện pháp tàichính (10)                                   7        11
                                                                 B/P thể chế
                        Các biện pháp khác                       -xúc tiến XK     8
                        (11)
VI.   Điều kiện vận hành cơ chế quản lý XNK

  1. Giữ vững ổn định chính trị xã hội.

  2. Nhất quán giữa cơ chế quản lý nói chung, cơ chế quản lý
  XNK, cơ chế quản lý các ngành có liên quan

  3. Hoàn thiện hệ thống luật pháp quốc gia.

  4. Kiện toàn hệ thống tổ chức kinh doanh, bộ máy quản lý nhà
  nước, các định chế trong lĩnh vực thương mại và XNK

  5. Xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên trách quản lý XNK
VII.    Định hướng đổi mới hoàn thiện cơ chế quản lý, chính
   sách XNK trong quá trình hội nhập.
   1. Rà soát, hoàn thiện hệ thống luật pháp VN phù hợp với các
   qui định của WTO.
   2. Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn hàng hóa – dịch vụ XNK
   3. Kiên trì chính sách nhiều thành phần
   4. Cài cách hành chính trong lĩnh vực thương mại
   5. Tiếp cận các phương thức kinh doanh mới
   6. Điều hành lãi suất, tỷ giá linh hoạt
   7. Thay đổi phương thức quản lý NK
   8. Sắp xếp lại các DN, các ngành KD
   9. Đào tạo cán bộ quản lý, các nhà quản trị DN giỏi
VII.    Định hướng đổi mới hoàn thiện cơ chế quản lý, chính
   sách XNK trong quá trình hội nhập.
   1. Rà soát, hoàn thiện hệ thống luật pháp VN phù hợp với các
   qui định của WTO.
   2. Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn hàng hóa – dịch vụ XNK
   3. Kiên trì chính sách nhiều thành phần
   4. Cài cách hành chính trong lĩnh vực thương mại
   5. Tiếp cận các phương thức kinh doanh mới
   6. Điều hành lãi suất, tỷ giá linh hoạt
   7. Thay đổi phương thức quản lý NK
   8. Sắp xếp lại các DN, các ngành KD
   9. Đào tạo cán bộ quản lý, các nhà quản trị DN giỏi
Hệ thống hóa các khái niệm cần nắm được

                          Bảo hộ hay khuyến khích
       Chiến lược         XK để tăng trưởng KT
                          Độc quyền NN hay Khuyến
                          khích mọi thành phần kinh tế
       Cơ chế             tham gia dưới sự quản lý
                          thống nhất của NN

                           Bảo hộ mậu dịch ( CS
       Chính sách
                           hướng nội) hay Tự do hóa
                           thương mại ( hướng ngoại)
                           Thuế suất cao, các hàng
       Công cụ
                           rào phi thuế chặt chẽ hay
                           sử dụng hạn chế các công
                           cụ này

More Related Content

What's hot

C5.cải cách hcc (bg)
C5.cải cách hcc (bg)C5.cải cách hcc (bg)
C5.cải cách hcc (bg)bookbooming1
 
Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo việt nam đề án kinh tế thư...
Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo việt nam   đề án kinh tế thư...Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo việt nam   đề án kinh tế thư...
Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo việt nam đề án kinh tế thư...nataliej4
 
Bài giảng nguyên lý máy -Thầy Lê Cung
Bài giảng nguyên lý máy -Thầy Lê CungBài giảng nguyên lý máy -Thầy Lê Cung
Bài giảng nguyên lý máy -Thầy Lê CungTrung Thanh Nguyen
 
Chien luoc chu dong hnktqt cua nganh nhvn
Chien luoc chu dong hnktqt cua nganh nhvnChien luoc chu dong hnktqt cua nganh nhvn
Chien luoc chu dong hnktqt cua nganh nhvnTrần Đức Anh
 
Bài giảng thống kê (chương iii)
Bài giảng thống kê (chương iii)Bài giảng thống kê (chương iii)
Bài giảng thống kê (chương iii)Học Huỳnh Bá
 
đề 10 bookbooming
đề 10 bookboomingđề 10 bookbooming
đề 10 bookboomingbookbooming
 
Lean 6 Sigma Số 49
Lean 6 Sigma Số 49Lean 6 Sigma Số 49
Lean 6 Sigma Số 49IESCL
 
Quan tri nhan su
Quan tri nhan suQuan tri nhan su
Quan tri nhan suMrCoc
 
Tổng quan an toàn lao động
Tổng quan an toàn lao độngTổng quan an toàn lao động
Tổng quan an toàn lao độngnhuhieu2002
 
Môi trường kinh doanh
Môi trường kinh doanhMôi trường kinh doanh
Môi trường kinh doanhDigiword Ha Noi
 
Lean 6 Sigma Số 35
Lean 6 Sigma Số 35Lean 6 Sigma Số 35
Lean 6 Sigma Số 35IESCL
 

What's hot (18)

C2 qlhcc kt (bg)
C2 qlhcc kt (bg)C2 qlhcc kt (bg)
C2 qlhcc kt (bg)
 
C5.cải cách hcc (bg)
C5.cải cách hcc (bg)C5.cải cách hcc (bg)
C5.cải cách hcc (bg)
 
Kinh te vi mo
Kinh te vi moKinh te vi mo
Kinh te vi mo
 
Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo việt nam đề án kinh tế thư...
Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo việt nam   đề án kinh tế thư...Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo việt nam   đề án kinh tế thư...
Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo việt nam đề án kinh tế thư...
 
Bài giảng nguyên lý máy -Thầy Lê Cung
Bài giảng nguyên lý máy -Thầy Lê CungBài giảng nguyên lý máy -Thầy Lê Cung
Bài giảng nguyên lý máy -Thầy Lê Cung
 
C1 moi qlhcc
C1 moi qlhccC1 moi qlhcc
C1 moi qlhcc
 
Chien luoc chu dong hnktqt cua nganh nhvn
Chien luoc chu dong hnktqt cua nganh nhvnChien luoc chu dong hnktqt cua nganh nhvn
Chien luoc chu dong hnktqt cua nganh nhvn
 
Bài giảng thống kê (chương iii)
Bài giảng thống kê (chương iii)Bài giảng thống kê (chương iii)
Bài giảng thống kê (chương iii)
 
đề 10 bookbooming
đề 10 bookboomingđề 10 bookbooming
đề 10 bookbooming
 
Lean 6 Sigma Số 49
Lean 6 Sigma Số 49Lean 6 Sigma Số 49
Lean 6 Sigma Số 49
 
Quan tri nhan su
Quan tri nhan suQuan tri nhan su
Quan tri nhan su
 
Tổng quan an toàn lao động
Tổng quan an toàn lao độngTổng quan an toàn lao động
Tổng quan an toàn lao động
 
Luận văn: Phát triển dịch vụ tài chính của Ngân hàng Thương mại trên địa bàn ...
Luận văn: Phát triển dịch vụ tài chính của Ngân hàng Thương mại trên địa bàn ...Luận văn: Phát triển dịch vụ tài chính của Ngân hàng Thương mại trên địa bàn ...
Luận văn: Phát triển dịch vụ tài chính của Ngân hàng Thương mại trên địa bàn ...
 
Quản trị nhân sự
Quản trị nhân sựQuản trị nhân sự
Quản trị nhân sự
 
Môi trường kinh doanh
Môi trường kinh doanhMôi trường kinh doanh
Môi trường kinh doanh
 
Qt054
Qt054Qt054
Qt054
 
Qt081
Qt081Qt081
Qt081
 
Lean 6 Sigma Số 35
Lean 6 Sigma Số 35Lean 6 Sigma Số 35
Lean 6 Sigma Số 35
 

Similar to Chuong 7 bookbooming

Chapter1.ppt
Chapter1.pptChapter1.ppt
Chapter1.pptbuianhtu
 
Bao cao thuc te tram y te
Bao cao thuc te tram y teBao cao thuc te tram y te
Bao cao thuc te tram y teTu Sắc
 
đề áN quản lý chi ngân sách nhà nước
đề áN quản lý chi ngân sách nhà nướcđề áN quản lý chi ngân sách nhà nước
đề áN quản lý chi ngân sách nhà nướcnataliej4
 
đồ áN tổ chức thi công nhà dân dụng
đồ áN tổ chức thi công nhà dân dụng đồ áN tổ chức thi công nhà dân dụng
đồ áN tổ chức thi công nhà dân dụng nataliej4
 
Cvii hang bookbooming
Cvii hang bookboomingCvii hang bookbooming
Cvii hang bookboomingbookbooming
 
đề 5 bookbooming
đề 5 bookboomingđề 5 bookbooming
đề 5 bookboomingbookbooming
 
Bài giảng quản trị nguồn nhân sự
Bài giảng quản trị nguồn nhân sựBài giảng quản trị nguồn nhân sự
Bài giảng quản trị nguồn nhân sựHọc Huỳnh Bá
 
Quan tri doanh nghiep.docx
Quan tri doanh nghiep.docxQuan tri doanh nghiep.docx
Quan tri doanh nghiep.docxNgoc Tu
 
Bai Giang Quan tri rui ro
Bai Giang Quan tri rui roBai Giang Quan tri rui ro
Bai Giang Quan tri rui rosonpmg
 
Luận án: Hoàn thiện chính sách quản lý của nhà nước về thương mại của nước Cộ...
Luận án: Hoàn thiện chính sách quản lý của nhà nước về thương mại của nước Cộ...Luận án: Hoàn thiện chính sách quản lý của nhà nước về thương mại của nước Cộ...
Luận án: Hoàn thiện chính sách quản lý của nhà nước về thương mại của nước Cộ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Handout chapter1 bookbooming
Handout chapter1 bookboomingHandout chapter1 bookbooming
Handout chapter1 bookboomingbookbooming
 
Môn: Công tác Kĩ sư
Môn: Công tác Kĩ sưMôn: Công tác Kĩ sư
Môn: Công tác Kĩ sưloneny_0110
 
Lý luận sở hữu của mác trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội ch...
Lý luận sở hữu của mác trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội ch...Lý luận sở hữu của mác trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội ch...
Lý luận sở hữu của mác trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội ch...nataliej4
 
bctntlvn (6).pdf
bctntlvn (6).pdfbctntlvn (6).pdf
bctntlvn (6).pdfLuanvan84
 
Bai luan van
Bai luan vanBai luan van
Bai luan vannamdoca1
 
Bài Giảng Kiểm Soát Quản Lý
Bài Giảng Kiểm Soát Quản Lý Bài Giảng Kiểm Soát Quản Lý
Bài Giảng Kiểm Soát Quản Lý nataliej4
 

Similar to Chuong 7 bookbooming (20)

Chapter1.ppt
Chapter1.pptChapter1.ppt
Chapter1.ppt
 
Bao cao thuc te tram y te
Bao cao thuc te tram y teBao cao thuc te tram y te
Bao cao thuc te tram y te
 
đề áN quản lý chi ngân sách nhà nước
đề áN quản lý chi ngân sách nhà nướcđề áN quản lý chi ngân sách nhà nước
đề áN quản lý chi ngân sách nhà nước
 
đồ áN tổ chức thi công nhà dân dụng
đồ áN tổ chức thi công nhà dân dụng đồ áN tổ chức thi công nhà dân dụng
đồ áN tổ chức thi công nhà dân dụng
 
Cvii hang bookbooming
Cvii hang bookboomingCvii hang bookbooming
Cvii hang bookbooming
 
đề 5 bookbooming
đề 5 bookboomingđề 5 bookbooming
đề 5 bookbooming
 
Bài giảng quản trị nguồn nhân sự
Bài giảng quản trị nguồn nhân sựBài giảng quản trị nguồn nhân sự
Bài giảng quản trị nguồn nhân sự
 
Tien luong jjj
Tien luong jjjTien luong jjj
Tien luong jjj
 
Quan tri doanh nghiep.docx
Quan tri doanh nghiep.docxQuan tri doanh nghiep.docx
Quan tri doanh nghiep.docx
 
Bai Giang Quan tri rui ro
Bai Giang Quan tri rui roBai Giang Quan tri rui ro
Bai Giang Quan tri rui ro
 
Luận án: Hoàn thiện chính sách quản lý của nhà nước về thương mại của nước Cộ...
Luận án: Hoàn thiện chính sách quản lý của nhà nước về thương mại của nước Cộ...Luận án: Hoàn thiện chính sách quản lý của nhà nước về thương mại của nước Cộ...
Luận án: Hoàn thiện chính sách quản lý của nhà nước về thương mại của nước Cộ...
 
Bt duc
Bt ducBt duc
Bt duc
 
Handout chapter1 bookbooming
Handout chapter1 bookboomingHandout chapter1 bookbooming
Handout chapter1 bookbooming
 
Luận văn: Công trình cục lưu trữ quốc gia Hà Nội, HAY
Luận văn: Công trình cục lưu trữ quốc gia Hà Nội, HAYLuận văn: Công trình cục lưu trữ quốc gia Hà Nội, HAY
Luận văn: Công trình cục lưu trữ quốc gia Hà Nội, HAY
 
Môn: Công tác Kĩ sư
Môn: Công tác Kĩ sưMôn: Công tác Kĩ sư
Môn: Công tác Kĩ sư
 
Lý luận sở hữu của mác trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội ch...
Lý luận sở hữu của mác trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội ch...Lý luận sở hữu của mác trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội ch...
Lý luận sở hữu của mác trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội ch...
 
Qt038
Qt038Qt038
Qt038
 
bctntlvn (6).pdf
bctntlvn (6).pdfbctntlvn (6).pdf
bctntlvn (6).pdf
 
Bai luan van
Bai luan vanBai luan van
Bai luan van
 
Bài Giảng Kiểm Soát Quản Lý
Bài Giảng Kiểm Soát Quản Lý Bài Giảng Kiểm Soát Quản Lý
Bài Giảng Kiểm Soát Quản Lý
 

More from bookbooming

Tuyen tap nhung site pr cao
Tuyen tap nhung site pr caoTuyen tap nhung site pr cao
Tuyen tap nhung site pr caobookbooming
 
Key unit 2 esp bookbooming
Key  unit 2 esp bookboomingKey  unit 2 esp bookbooming
Key unit 2 esp bookboomingbookbooming
 
Pricing bookbooming
Pricing bookboomingPricing bookbooming
Pricing bookboomingbookbooming
 
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingbookbooming
 
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...bookbooming
 
Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingChương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingbookbooming
 
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingbookbooming
 
Chuong 4 bookbooming
Chuong 4 bookboomingChuong 4 bookbooming
Chuong 4 bookboomingbookbooming
 
Chuong 3 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chuong 3 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChuong 3 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chuong 3 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingbookbooming
 
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingbookbooming
 
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingGiao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingbookbooming
 
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingbookbooming
 
đề 8 bookbooming
đề 8 bookboomingđề 8 bookbooming
đề 8 bookboomingbookbooming
 
đề 7 bookbooming
đề 7 bookboomingđề 7 bookbooming
đề 7 bookboomingbookbooming
 
đề 6 bookbooming
đề 6 bookboomingđề 6 bookbooming
đề 6 bookboomingbookbooming
 
đề 3 bookbooming
đề 3 bookboomingđề 3 bookbooming
đề 3 bookboomingbookbooming
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookboomingbookbooming
 
Ch1 negotiating delivery-theory-dịch hợp đồng- bookbooming
Ch1 negotiating delivery-theory-dịch hợp đồng- bookboomingCh1 negotiating delivery-theory-dịch hợp đồng- bookbooming
Ch1 negotiating delivery-theory-dịch hợp đồng- bookboomingbookbooming
 
Ch 2 price and payment- theory bookbooming
Ch 2  price and payment- theory bookboomingCh 2  price and payment- theory bookbooming
Ch 2 price and payment- theory bookboomingbookbooming
 
Contract translation session 1 bookbooming
Contract translation session 1 bookboomingContract translation session 1 bookbooming
Contract translation session 1 bookboomingbookbooming
 

More from bookbooming (20)

Tuyen tap nhung site pr cao
Tuyen tap nhung site pr caoTuyen tap nhung site pr cao
Tuyen tap nhung site pr cao
 
Key unit 2 esp bookbooming
Key  unit 2 esp bookboomingKey  unit 2 esp bookbooming
Key unit 2 esp bookbooming
 
Pricing bookbooming
Pricing bookboomingPricing bookbooming
Pricing bookbooming
 
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
 
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
 
Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingChương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
 
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
 
Chuong 4 bookbooming
Chuong 4 bookboomingChuong 4 bookbooming
Chuong 4 bookbooming
 
Chuong 3 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chuong 3 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChuong 3 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chuong 3 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
 
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
 
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingGiao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
 
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
 
đề 8 bookbooming
đề 8 bookboomingđề 8 bookbooming
đề 8 bookbooming
 
đề 7 bookbooming
đề 7 bookboomingđề 7 bookbooming
đề 7 bookbooming
 
đề 6 bookbooming
đề 6 bookboomingđề 6 bookbooming
đề 6 bookbooming
 
đề 3 bookbooming
đề 3 bookboomingđề 3 bookbooming
đề 3 bookbooming
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
 
Ch1 negotiating delivery-theory-dịch hợp đồng- bookbooming
Ch1 negotiating delivery-theory-dịch hợp đồng- bookboomingCh1 negotiating delivery-theory-dịch hợp đồng- bookbooming
Ch1 negotiating delivery-theory-dịch hợp đồng- bookbooming
 
Ch 2 price and payment- theory bookbooming
Ch 2  price and payment- theory bookboomingCh 2  price and payment- theory bookbooming
Ch 2 price and payment- theory bookbooming
 
Contract translation session 1 bookbooming
Contract translation session 1 bookboomingContract translation session 1 bookbooming
Contract translation session 1 bookbooming
 

Chuong 7 bookbooming

  • 1. Ch­¬ng 7: ChiÕn l­îc ph¸t triÓn ngo¹i th­¬ng. I. C¸c m« h×nh chiÕn l­îc. 1. Kh¸i niÖm: - ChiÕn l­îc: chiÕn l­îc lµ ®­êng h­íng vµ c¸ch gi¶i quyÕt nhiÖm vô ®Æt ra mang tÝnh tæng thÓ, toµn côc vµ trong thêi gian dµi. - ChiÕn thuËt: chiÕn thuËt lµ ®­êng h­íng vµ c¸ch gi¶i quyÕt nhiÖm vô ®Æt ra mang tÝnh tõng mÆt, tõng thêi ®iÓm tõng khu vùc nh»m thùc hiÖn chiÕn l­îc ®Æt ra. - ChiÕn l­îc ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi: lµ mét b¶n luËn cø cã c¬ së khoa häc x¸c ®Þnh môc tiªu vµ ®­êng h­íng ph¸t triÓn c¬ b¶n cña ®Êt n­íc ( vÒ kinh tÕ vµ x· héi) trong kho¶ng thêi gian 10 n¨m hoÆc dµi h¬n, lµ c¨n cø ®Ó ho¹ch ®Þnh c¸c biÖn ph¸p, chÝnh s¸ch, kÕ ho¹ch ph¸t triÓn. VD: cho ®Õn nay VN ®· vµ ®ang thùc hiÖn 02 chiÕn l­îc ph¸t triÓn kinh tÕ – x· héi: * ChiÕn l­îc ph¸t triÓn kinh tÕ – x· héi thêi kú 1991-2000 mang tªn “ ChiÕn l­îc ph¸t triÓn vµ æn ®Þnh kinh tÕ-x· héi ®Õn n¨m 2000” ®­îc tr×nh vµ th«ng qua t¹i §¹i héi §¹i biÓu toµn quèc §¶ng Céng S¶n ViÖt Nam lÇn VII (1991). * ChiÕn l­îc ph¸t triÓn kinh tÕ –x· héi thêi kú 2001-2010 mang tªn “ ChiÕn l­îc ®Èy m¹nh c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ theo ®Þnh h­íng x· héi chñ nghÜa, x©y dùng nÒn t¶ng ®Ó ®Õn n¨m 2020 n­íc ta c¬ b¶n trë thµnh mét n­íc c«ng nghiÖp.” ®­îc chÝnh thøc th«ng qua t¹i §¹i héi §¶ng IX, 04/2001. C¸c chiÕn l­îc nµy x¸c ®Þnh nh÷ng môc tiªu, ph­¬ng h­íng tæng qu¸t, còng nh­ ph­¬ng h­íng hµnh ®éng ®Ó ®¹t ®­îc c¸c môc tiªu ®ã cho giai ®o¹n x¸c ®Þnh
  • 2. Đặc điểm của chiến lược phát triển: - Có tính dài hơi: tức là phải xác định cho một tầm nhìn dài hạn thường là phải trên 10 năm. - Có tính tổng quát: đưa ra được những mục tiêu, đường hướng, biện pháp mang tính tổng quát là cơ sở cho việc hoạch định các quy hoạch, kế hoạch, các biện pháp, chính sách trung hoặc ngắn hạn ( 5 năm một, hoặc hàng năm). - Phải có tính khách quan: phải được xây dựng dựa trên các cơ sở khoa học mà không phải được ấn định bằng ý chí chủ quan của con người.
  • 3. 2. C¸c m« h×nh chiÕn l­îc. * Kh«ng cã mét m« h×nh chiÕn l­îc nµo ¸p dông chung cho tÊt c¶ c¸c quèc gia, qua tÊt c¶ c¸c thêi kú do: - Môc tiªu theo ®uæi cña c¸c quèc gia khi theo ®uæi c¸c môc tiªu ph¸t triÓn lµ kh«ng gièng nhau tuú thuéc vµ chÕ ®é chÝnh trÞ-x· héi kh¸c nhau. - Trong c¸c giai ®o¹n kh¸c nhau, bèi c¶nh lÞch sö kh¸c nhau ( trong n­íc vµ thÕ giíi) th× môc tiªu, nhiÖm vô ®Æt ra cho c¸c quèc gia còng kh¸c nhau. * Cã nhiÒu c¸ch ®Ó ph©n lo¹i chiÕn l­îc: - C¨n cø vµ nguån lùc: + ChiÕn l­îc ph¸t triÓn dùa vµo nguån lùc bªn trong. + ChiÕn l­îc ph¸t triÓn dùa vµ nguån lùc bªn ngoµi. + ChiÕn l­îc hçn hîp. - C¨n cø vµo c¬ cÊu kinh tÕ: + ChiÕn l­îc lùa chän c¸c ngµnh then chèt. + ChiÕn l­îc ph¸t triÓn nh÷ng ngµnh mang l¹i hiÖu qu¶ kinh tÕ cao. + ChiÕn l­îc thay thÕ nhËp khÈu. + ChiÕn l­îc h­íng vÒ xuÊt khÈu. + ChiÕn l­îc ph¸t triÓn tæng hîp vµ c©n ®èi. + ChiÕn l­îc hç hîp… - C¨n cø vµo chøc n¨ng: + ChiÕn l­îc t¨ng tr­ëng. + ChiÕn l­îc qu¶n lý.
  • 4. a. M« h×nh chiÕn l­îc t¨ng tr­ëng nhanh: - Môc tiªu chiÕn l­îc: nh»m t¹o ra tèc ®é t¨ng tr­ëng nhanh, hiÖu qu¶. VD: NhËt B¶n, §µi Loan, Hµn Quèc, Singapore ®· thùc hiÖn m« h×nh nµy. - §Þnh h­íng thùc hiÖn chiÕn l­îc: + Nhanh chãng n©ng cÊp, thay ®æi thiÕt bÞ mét c¸ch c¬ b¶n, ¸p dông c¸c ph­ ¬ng ph¸p qu¶n lý míi nhÊt, hoµn toµn héi nhËp, ®Èy m¹nh c¹nh tranh trong n­íc vµ ngoµi n­íc. + TËp trung ph¸t triÓn c¸c ngµnh ®Æc biÖt lµ c¸c ngµnh cã tû lÖ hoµn vèn cao, hÇu hÕt c¸c quèc gia ¸p dông m« h×nh nµy ®Òu cã sù dÞch chuyÓn c¬ cÊu kinh tÕ rÊt tÝch cùc, ban ®Çu theo ®uæi mét sè ngµnh c«ng nghiÖp nhÑ cã tiÒm n¨ng sx trong n­íc, ®ßi hái ®Çu t­ ban ®Çu Ýt, tèc ®é håi vèn cao, h­íng vÒ xuÊt khÈu, sau khi cã tÝch luü th× ph¸t triÓn nhanh c¸c ngµnh cã hµm l­îng khoa häc cao, nh÷ng ngµnh dÞch vô. + C¬ chÕ qu¶n lý kinh tÕ: hÇu hÕt c¸c quèc gia theo ®uæi m« h×nh ph¸t triÓn nµy ®Òu ¸p dông c¬ chÕ thÞ tr­êng t­¬ng ®èi tù do, chñ ®éng t¹o ra thÞ tr­êng trong vµ ngoµi n­íc(thÞ tr­êng vèn, c«ng nghÖ, lao ®éng, thiÕt bÞ s¶n xuÊt .v.v.v.). + TËp trung ®Çu t­ nhanh chãng t¹o ra kÕt cÊu h¹ tÇng kü thuËt, x· héi hiÖn ®¹i. + Kinh tÕ ®èi ngo¹i: > T¨ng c­êng héi nhËp, më cöa thÞ tr­êng, t¨ng c­êng hîp t¸c vµ ph¸t triÓn ®Çy ®ñ c¸c lo¹i h×nh kinh tÕ ®èi ngo¹i. > Cã chÝnh s¸ch tÝch cùc thu hót vèn ®Çu t­ vµ c«ng nghÖ n­íc ngoµi.
  • 5. -Nh­îc ®iÓm: + Kh«ng t¹o c«ng ¨n viÖc lµm. + C¬ cÊu kinh tÕ ph¸t triÓn mÊt c©n ®èi: c¬ cÊu ngµnh, c¬ cÊu vïng. + ViÖc ®¶m b¶o c«ng b»ng x· héi, lîi Ých chung cña toµn x· héi gÆp khã kh¨n. b. M« h×nh ph¸t triÓn dùa vµo nguån lùc trong n­íc. - Môc tiªu: ®Èy m¹nh khai th¸c c¸c nguån lùc s½n cã ë trong n­íc ( tµi nguyªn, kho¸ng s¶n, vÝ trÝ ®Þa lý, khÝ hËu…) ®Ó s¶n xuÊt, chÕ biÕn phôc vô nhu cÇu trong n­íc vµ xuÊt khÈu. - §Þnh h­íng thùc hiÖn: + §Èy m¹nh c«ng t¸c th¨m dß, khai th¸c. + chó träng tíi n«ng s¶n hµng ho¸. + ®Èy m¹nh ph¸t triÓn ngµnh rõng, thuû s¶n. + Kinh tÕ ®èi néi: > ­u tiªn ®Çu t­ cho c«ng nghiÖp chÕ biÕn tµi nguyªn trong n­íc. > chuyªn m«n ho¸ cao trong lÜnh vùc th¨m dß, khai th¸c chÕ biÕn. > t¹o ra nguån ®iÖn n¨ng lín. > chó träng b¶o vÖ m«i tr­êng. + Kinh tÕ ®èi ngo¹i: > t¨ng c­êng hîp t¸c quèc tÕ trong lÜnh vùc th¨m dß, khai th¸c, chÕ biÕn. > Thu hót vèn ®Çu t­, c«ng nghÖ n­íc ngoµi vµo lÜnh vùc th¨m dß, khai th¸c, chÕ biÕn vµ mét sè ngµnh c«ng nghiÖp phô trî. > ®Þnh h­íng xuÊt khÈu dùa trªn nguån tµi nguyªn s½n cã.
  • 6. -Nh­îc ®iÓm: + ph¶i cã nguån tµi nguyªn dåi dµo. + tèc ®é t¨ng tr­ëng chËm, ph¸t triÓn nguån nh©n lùc chËm. + ¶nh h­ëng lín tíi m«i tr­êng , chÊt l­îng t¨ng tr­ëng thÊp. + C¬ cÊu kinh tÕ mÊt c©n ®èi. + phô thuéc lín vµo thÞ tr­êng thÕ giíi. c. ChiÕn l­îc ph¸t triÓn nh»m vµo c¸c nhu cÇu trong n­íc. - Môc tiªu: nh»m tù ®¸p øng c¸c nhu cÇu c¬ b¶n cña quèc gia. VD: ®©y lµ chiÕn l­îc s¶n xuÊt thay thÕ nhËp khÈu mµ mét sè quèc gia ®· ¸p dông : Ên ®é, Malaysia, Indonesia…. ®· ¸p dông vµo thËp kû 50-60. - §Þnh h­íng thùc hiÖn chiÕn l­îc: + thùc hiÖn chÝnh s¸ch ®Çu t­ dµn tr¶i, theo chiÒu réng, nh»m ph¸t triÓn ®ång ®Òu c¸c ngµnh ®Ó ®¸p øng nhu cÇu trong n­íc. + Kinh tÕ ®èi néi: > chó träng c¸c ngµnh c«ng nghiÖp liªn quan ®Õn c«ng nghiÖp. > tËp trung ®Çu t­ vµo nh÷ng ngµnh sx, ph©n phèi nh»m ®¸p øng nhu cÇu trong n­íc. > chó träng c«ng nghiÖp võa vµ nhá ë n«ng th«n. > ¸p dông c¸c chÝnh s¸ch kÝch cÇu thÞ tr­êng néi ®Þa. + kinh tÕ ®èi ngo¹i: > kh«ng chó träng ph¸t triÓn. > th­êng thùc hiÖn chÝnh s¸ch bÕ quan to¶ c¶ng víi bªn ngoµi. > ho¹t ®éng ngo¹i th­¬ng: kÐm ph¸t triÓn do c¸c chÝnh s¸ch b¶o hé cao víi s¶n
  • 7. -Nh­îc ®iÓm: + tèc ®é t¨ng tr­ëng chËm, kÐm hiÖu qu¶, c¹nh tranh yÕu. + C¸n c©n th­¬ng m¹i th­êng trong t×nh tr¹ng th©m hôt, kÐo theo nî n­íc ngoµi gia t¨ng. + ThÞ tr­êng néi ®Þa kh«ng ®ñ lín ®Ó kÝch thÝch s¶n xuÊt ph¸t triÓn ( r¬i vµo vßng luÈn quÈn ngÌo ®ãi). d. ChiÕn l­îc tËp trung vµo t¹o viÖc lµm ( toµn dông lao ®éng). - Môc tiªu chiÕn l­îc: tËp trung vµo t¹o ra l­îng viÖc lµm tèi ®a – kh«ng nhÊn m¹nh vµo tÝnh hiÖu qu¶ vµ hîp t¸c quèc tÕ mµ chØ tËp trung vµo nh÷ng ngµnh ®ßi hái nhiÒu lao ®éng. - §Þnh h­íng thùc hiÖn: + Kinh tÕ ®èi néi: > TËp trung ®Çu t­ vµo nh÷ng ngµnh c«ng nghiÖp nhá vµ võa, c«ng nghÖ thÊp ®ßi hái nhiÒu lao ®éng. > Chó träng ph¸t triÓn c«ng nghiÖp n«ng th«n thu hót nhiÒu lao ®éng. > Kh«ng chó träng ph¸t triÓn khoa häc c«ng nghÖ. + Kinh tÕ ®èi ngo¹i: > Hîp t¸c quèc tÕ ë tr×nh ®é thÊp. > §Þnh h­íng xuÊt khÈu dùa trªn nguån lao ®éng dåi dµo. - Nh­îc ®iÓm: + c«ng nghÖ thÊp, sx kÐm hiÖu qu¶, kh¶ n¨ng c¹nh tranh thÊp. + N¨ng lùc hîp t¸c quèc tÕ kÐm.
  • 8. II. ChiÕn l­îc ph¸t triÓn kinh tÕ – x· héi vµ ngo¹i th­¬ng ViÖt Nam thêi kú 2001 -2010. 1. ChiÕn l­îc ph¸t triÓn kinh tÕ – x· héi ViÖt Nam thêi kú 2001-2010.
  • 9. Đường lối phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam thời kỳ này, Đại hội Đảng IX: “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp, ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng XHCN, phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động họi nhập quốc tế để tạo ra tăng trưởng nhanh hiệu quả, bền vững, phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường ; kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường quốc phòng an ninh.”
  • 10. Mục tiêu tổng quát: “Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh được tăng cường, thể chế thị trường theo định hướng XHCN được hình thành về cơ bản; vị thế nước ta trên trường quốc tế được nâng cao.”
  • 11. Mục tiêu cụ thể: - GDP 2010 tăng ít nhất gấp đôi 2000. - Nâng cao rõ rệt sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp, nền kinh tế. - Ổn định kinh tế vĩ mô; cán cân thanh toán quốc tế lành mạnh và tăng dự trữ, bội chi ngân sách, nợ nước ngoài, lạm phát được kiểm soát trong giới hạn an toàn và tác động tích cực đến tăng trưởng. - Tích luỹ nội bộ nền kinh tế đạt 30% GDP. -Tỷ trọng GDP trong nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ là 16-17%, 40-41%,42-43%. - Tỷ lệ lao động trong nông nghiệp giảm xuống còn dưới 50%. - Một số chỉ tiêu khác.
  • 12. Đặc điểm của chiến lược phát triển kinh tế -xã hội thời kỳ này: - Tăng trưởng nhanh, hiệu quả, bền vững. - Tăng trưởng xuất khẩu đi đôi với đẩy mạnh sản xuất thoả mãn nhu cầu trong nước. - Tận dụng triệt để các nguồn lực trong nước đi đôi với tăng cường thu hút nguồn vốn từ bên ngoài.
  • 13. 2. Chiến lược phát triển ngoại thương. 2.1. Các mô hình chiến lược. a. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô. b. Chiến lược sản xuất thay thế nhập khẩu. c. Chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu.
  • 14. a. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô. a1. Nội dung: - Cơ sở lý luận: dựa chủ yếu vào các nguồn tài nguyên sẵn có, và các điều kiện thuận lợi trong nước về các sản phẩm nông nghiệp, khai khoáng để tiến hành sản xuất phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. - Mục tiêu: tạo vốn tích luỹ ban đầu cho quá trình công nghiệp hoá.
  • 15. a. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô. a2. Ưu điểm: - tạo điều kiện phát triển kinh tế theo chiều rộng. - Tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực khai thác, chế biến các sản phẩm thô. - Tạo tích luỹ ban đầu cho nền kinh tế. - Tạo công ăn việc làm. - Tạo điều kiện để phát triển mở rộng quy mô nền kinh tế.
  • 16. a. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô. a3. Nhược điểm: - Cung cầu sản phẩm thô không ổn định, và có xu hướng giảm. - Giá cả sản phẩm thô trên thị trường thế giới có xu hướng giảm so với hàng công nghệ phẩm. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm, không bền vững và lâu dài (ảnh hưởng mạnh tới môi trường.) - Lệ thuộc lớn vào thị trường nước ngoài. - Cán cân thương mại thường rơi vào tình trạng thâm hụt kéo theo nợ nước ngoài khó trả.
  • 17. b. Chiến lược sản xuất thay thế nhập khẩu. b1. Nội dung: - Cơ sở lý luận: + xác định số lượng và chủng loại hàng hoá phải nhập khẩu trong một năm. + lập phương án để tổ chức sản xuất đáp ứng đại bộ phận nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ cho thị trường nội địa. + đảm bảo cho các nhà sản xuất trong nước có thể l àm chủ được kỹ thuật sản xuất hoặc các nhà đầu tư nước ngoài cung cấp công nghệ, vốn quản lý hướng vào việc cung cấp cho thị trường nội địa là chính.
  • 18. c. Chiến lược sản xuất thay thế nhập khẩu. b1. Nội dung: - Mục tiêu: nhằm nâng đỡ, xây dựng các ngành công nghiệp chế biến trong nước phát triển, chống lại sự cạnh tranh của các nước khác. - Biện pháp thực hiện: + Lập các hàng rào bảo hộ để hỗ trợ cho sản xuất trong nước, thông qua các chính sách quản lý chặt chẽ đối với hàng nhập khẩu, và các chính sách hỗ trợ đối với sản xuất trong nước. + Áp dụng một chính sách tỷ giá có sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước nhằm duy trì một mức tỷ giá cao quá mức.
  • 19. b. Chiến lược sản xuất thay thế nhập khẩu. b2. Ưu điểm: - Nền kinh tế phát triển theo chiều rộng, cơ cấu kinh tế phát triển cân đối. - Tạo dựng được một số ngành công nghiệp chế biến. - Huy động được triệt để các nguồn lực trong nước. - Tạo công ăn việc làm. - Ít chịu ảnh hưởng bất lợi từ nền kinh tế thế giới.
  • 20. b. Chiến lược sản xuất thay thế nhập khẩu. b3. Nhược điểm: - Ngoại thương nói riêng, các quan hệ kinh tế đối ngoại nói chung không được chú trọng phát triển. - Không tận dụng được các nguồn lực từ bên ngoài để phát triển kinh tế. - Cán cân thương mại khó tránh khỏi tình trạng thâm hụt, kéo theo nợ nước ngoài khó trả. - Tính hiệu quả, năng động thấp, bảo hộ cao kéo theo là sự gia tăng tính trì trệ, ỉ lại. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm, gia tăng khoảng cách tụt hậu với nền kinh tế thế giới.
  • 21. c. Chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu c1. Nội dung - Cơ sơ lý luận: quy luật lợi thế so sánh. - Mục tiêu: phát triển các quan hệ đối ngoại,chú trọng đến xuất khẩu và thu hút vốn đầu tư nước ngoài để tạo ra tốc độ tăng trưởng nhanh cho nền kinh tế. - Biện pháp: + Thay vì kiểm soát nhập khẩu để tiết kiệm ngoại tệ là khuyến khích mở rộng nhanh chóng khả năng xuất khẩu. + Thay vì dựng nên các hàng rào bảo hộ là tích cực mở cửa thị trường và nâng đỡ, hỗ trợ sx hàng xuất khẩu. + Tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào sx hàng xk.
  • 22. c. Chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu c2. Ưu điểm: - Tận dụng được các nguồn lực từ bên ngoài ( vốn, công nghệ) để phát triển kinh tế. - Nâng cao được khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, doanh nghiệp, sản phẩm. - Tạo ra tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, năng động, hiệu quả. c3. Nhược điểm: - Kinh tế phát triển mất cân đối. - Không bền vững. - Gia tăng tính lệ thuộc vào kinh tế thế giới.
  • 23. 2.2. Chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 Do Bộ Thương mại xây dựng nhằm cụ thể hoá đường lối, phát triển kinh tế được nêu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ 2001-2010 thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX trong lĩnh vực ngoại thương. Bản chiến lược được đệ trình nên Chính phủ họp và cho ý kiến vào tháng 8/2000 và được Chính phủ phê duyệt trong chỉ thị số 22/2000/CT-TTg về việc thực thi chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010.
  • 24. 2.2. Chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 Định hướng lớn cho hoạt động ngoại thương thời kỳ 2001- 2010. - Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. - Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động ngoại thương. - Giảm mạnh xuất khẩu sp thô, sơ chế tăng nhanh tỷ trọng xk sp qua chế biến và tỷ lệ nội địa hoá trong sp cao, nâng dần tỷ trọng sp có hàm lượng trí tuệ, hàm lượng công nghệ cao; xây dựng các quỹ hỗ trợ xk, nhất là đối với hàng nông sản; khuyến khích sử dụng thiết bị, hàng hoá sx trong nước; tăng nhanh kim ngạch xk, cân bằng xuất nhập; bảo hộ hợp lý. - Đẩy mạnh lĩnh vực dịch vụ thu ngoại tệ. - Chủ động tích cực thâm nhập thị trường quốc tế. - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại.
  • 25. 2.2. Chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 Nội dung chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam thời kỳ 2001-2010: bản chiến lược bao gồm 03 nội dung lớn. Phần I: Đánh giá tổng quan về hoạt động XNK thời kỳ 1991-2000: nêu bật những thành tựu và những vấn đề còn tồn tại trong thời kỳ này. Phần II: Định hướng phát triển XNK thời kỳ 2001-2010. I. Tình hình trong nước, thế giới và những thuận lợi khó khăn đặt ra cho hoạt động XNK. II. Mục tiêu và quan điểm phát triển XNK. III. Các chỉ tiêu cụ thể: A. Về quy mô và tốc độ tăng trưởng. B. Cơ cấu hàng hoá XNK và cơ cấu dịch vụ. C. Thị trường XNK. Phần III: Hệ thống chính sách và biện pháp hỗ trợ để thực hiện định hướng phát triển XNK 2001-2010. Trong đó nhấn mạnh vào hai nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư và mở rộng đa dạng hoá thị trường.
  • 26. 2.2. Chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 Đặc điểm của chiến lược phát triển ngoại thương thời kỳ 2001-2010. - Thực hiện hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời sản xuất thay thế NK những mặt hàng mà trong nước có điều kiện sx, bảo hộ có thời hạn, có chọn lọc đối với sản phẩm sx trong nước. - Phát triển đa dạng hoá thị trường XNK. - Hướng về xuất khẩu các sp có hàm lượng chế biến, sp có hàm lượng trí tuệ và công nghệ cao; chú trọng xk dịch vụ.
  • 27. Chương 8: Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu.
  • 28. I. Các khái niệm: 1.1. Cơ chế 1.2. Cơ chế kinh tế 1.3. Cơ chế quản lý kinh tế 1.4. Cơ chế quản lý XNK
  • 29. II. Sự cần thiết phải có cơ chế quản lý XNK 1.1. Do có mặt trái của các quy luật kinh tế 1.2. Do có mặt trái của hội nhập kinh tế quốc tế 1.3. Để thiết lập môi trường kinh doanh chung 1.4. Giải quyết các vấn đề nằm ngoài khả năng của DN
  • 30. III. Chức năng quản lý NN đối với hoạt động XNK Là sự thống nhất cao độ giữa: 1. Chức năng quản lý của NN đối với hoạt động KT 2. Chức năng của hoạt động ngoại thương
  • 31. IV. Nguyên tắc vận hành cơ chế quản lý hoạt động XNK 1. Phù hợp với yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan 2. Đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý 3. Thực hiện mục đích hiệu quả kinh tế xã hội 4. Kết hợp hài hòa giữa các nhóm lợi ích: lợi ích dân tộc và lợi ích các bạn hàng.
  • 32. V. Nội dung cơ chế quản lý hoạt động XNK 1. Chủ thể quản lý 2. Đối tượng quản lý 3. Hệ thống các công cụ điều chỉnh trực tiếp, gián tiếp.
  • 33. Cơ cấu công cụ điều chỉnh XNK C/S Thương mại C/S Nhập khẩu C/S Xuất khẩu C/S Khuyến C/S quản lý C/S Thuế quan C/S phi TQ khích XK XK Định lượng.(5) C/S chuyển C/S thị Mức thuế suất C/S TQ dịch cơ cấu trường (1). Tương đương TQ XK XK (6) 1 2 3 4 Mặt hàng chịu C/S hỗ trợ XK thuế (2) Liên quan đến C/S phi doanh nghiệp.(7) TQ Cách tính thuế B/P tạo (3) Biện pháp kỹ thuật (8) 5 9 nguồn hàng Bảo hộ tạm thời (9) 6 10 Thời gian nộp B/P tài chính thuế. (4) Biện pháp tàichính (10) 7 11 B/P thể chế Các biện pháp khác -xúc tiến XK 8 (11)
  • 34. VI. Điều kiện vận hành cơ chế quản lý XNK 1. Giữ vững ổn định chính trị xã hội. 2. Nhất quán giữa cơ chế quản lý nói chung, cơ chế quản lý XNK, cơ chế quản lý các ngành có liên quan 3. Hoàn thiện hệ thống luật pháp quốc gia. 4. Kiện toàn hệ thống tổ chức kinh doanh, bộ máy quản lý nhà nước, các định chế trong lĩnh vực thương mại và XNK 5. Xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên trách quản lý XNK
  • 35. VII. Định hướng đổi mới hoàn thiện cơ chế quản lý, chính sách XNK trong quá trình hội nhập. 1. Rà soát, hoàn thiện hệ thống luật pháp VN phù hợp với các qui định của WTO. 2. Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn hàng hóa – dịch vụ XNK 3. Kiên trì chính sách nhiều thành phần 4. Cài cách hành chính trong lĩnh vực thương mại 5. Tiếp cận các phương thức kinh doanh mới 6. Điều hành lãi suất, tỷ giá linh hoạt 7. Thay đổi phương thức quản lý NK 8. Sắp xếp lại các DN, các ngành KD 9. Đào tạo cán bộ quản lý, các nhà quản trị DN giỏi
  • 36. VII. Định hướng đổi mới hoàn thiện cơ chế quản lý, chính sách XNK trong quá trình hội nhập. 1. Rà soát, hoàn thiện hệ thống luật pháp VN phù hợp với các qui định của WTO. 2. Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn hàng hóa – dịch vụ XNK 3. Kiên trì chính sách nhiều thành phần 4. Cài cách hành chính trong lĩnh vực thương mại 5. Tiếp cận các phương thức kinh doanh mới 6. Điều hành lãi suất, tỷ giá linh hoạt 7. Thay đổi phương thức quản lý NK 8. Sắp xếp lại các DN, các ngành KD 9. Đào tạo cán bộ quản lý, các nhà quản trị DN giỏi
  • 37. Hệ thống hóa các khái niệm cần nắm được Bảo hộ hay khuyến khích Chiến lược XK để tăng trưởng KT Độc quyền NN hay Khuyến khích mọi thành phần kinh tế Cơ chế tham gia dưới sự quản lý thống nhất của NN Bảo hộ mậu dịch ( CS Chính sách hướng nội) hay Tự do hóa thương mại ( hướng ngoại) Thuế suất cao, các hàng Công cụ rào phi thuế chặt chẽ hay sử dụng hạn chế các công cụ này