SlideShare a Scribd company logo
1 of 87
Download to read offline
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
---------o0o---------
Công trình tham dự Cuộc thi
Sinh viên nghiên cứu khoa học Trường Đại học Ngoại thương 2013
Tên công trình:
CHẾ ĐỘ CẠNH TRANH KINH TẾ Ở VIỆT NAM:
NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP
Nhóm ngành:
Kinh doanh và Quản lý 3 (KD3)
Hà Nội, tháng 5 năm 2013
i
MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................... i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ....................................................................... iv
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ CẠNH TRANH KINH TẾ ...........5
1.1. Khái quát về cạnh tranh................................................................................5
1.1.1. Khái niệm, bản chất của cạnh tranh ........................................................5
1.1.2. Vai trò của cạnh tranh..............................................................................7
1.1.3. Các hình thức của cạnh tranh ..................................................................9
1.2. Khái quát về chế độ cạnh tranh kinh tế.....................................................14
1.2.1. Khái niệm................................................................................................14
1.2.2. Nội dung của chế độ cạnh tranh kinh tế.................................................15
1.2.3. Vai trò của chế độ cạnh tranh................................................................26
CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CHẾ ĐỘ CẠNH TRANH
KINH TẾ Ở VIỆT NAM...........................................................................................33
2.1. Tổng quan về chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam...............................33
2.2. Thực trạng chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam...................................34
2.2.1. Chính sách và pháp luật cạnh tranh ......................................................34
2.2.2. Môi trường pháp luật về cạnh tranh ......................................................39
2.2.3. Thực thi pháp luật cạnh tranh................................................................43
2.2.4. Ý thức tôn trọng và sự tuân thủ pháp luật cạnh tranh của doanh nghiệp
..........................................................................................................................51
2.2.5. Pháp luật cạnh tranh về bảo vệ người tiêu dùng ...................................56
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ CẠNH TRANH
KINH TẾ Ở VIỆT NAM...........................................................................................64
3.1. Xu hướng phát triển của chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam............64
3.2. Một số khuyến nghị cụ thể ..........................................................................65
3.2.1. Về chính sách và pháp luật cạnh tranh ..................................................65
ii
3.2.2. Về việc hoàn thiện môi trường pháp luật cạnh tranh.............................67
3.2.3. Về thực thi pháp luật cạnh tranh............................................................69
3.2.4. Về ý thức tôn trọng và tuân thủ pháp luật cạnh tranh đối với doanh
nghiệp ...............................................................................................................71
3.2.5. Về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.....................................................75
KẾT LUẬN...............................................................................................................78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................79
iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
APEC Asia-Pacific Economic Cooperation
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương
ASEAN Association of Southeast Asian Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Cục QLCT Cục Quản lý cạnh tranh
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
EVN Tập đoàn điện lực Việt Nam
HĐCT Hội đồng cạnh tranh
MFN Most Favoured Nation
Nguyên tắc Tối huệ quốc
NT National Treatment
Nguyên tắc Đãi ngộ quốc gia
NTD Người tiêu dùng
OECD Organization for Economic Cooperation and Development
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Knh tế
OFT Office of Fair Trading
Văn ph ng Thương mại công ng
TCTD Tổ chức tín dụng
TTKT Tập trung kinh tế
WEF World Economic Forum
Diễn đàn kinh tế thế giới
WTO World Trade Organization
Tổ chức thương mại thế giới
XHCN Xã hội chủ nghĩa
iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ
I. DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Thống kê các vụ việc hạn chế cạnh tranh....................................................44
Bảng 2: Thống kê vụ việc cạnh tranh không lành mạnh...........................................46
Bảng 3: Biểu giá điện so sánh giữa năm 2010 và năm 2011 ....................................57
Bảng 4: Thống kê số vụ việc cạnh tranh không lành mạnh năm 2006 – 2011.........61
II.DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1: Sơ đồ hệ thống bộ máy cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng .........................................................................................................25
Hình 2: Thống kê các vụ việc hạn chế cạnh tranh ....................................................44
Hình 3: uá trình điều tra các vụ việc năm 2011 .....................................................45
Hình : Thống kê vụ việc cạnh tranh không lành mạnh ...........................................46
Hình 5: Số lượng và giá tr M A tại Việt Nam t năm 2003 – quý I năm 2012.....48
Hình 6: Biểu đồ giá xăng A92 ở Việt Nam t 21/07/2008 đến 28/03/2013.............59
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cạnh tranh là một trong những quy luật và là một cơ chế vận hành của nền
kinh tế th trường. Khi thực hiện chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang
nền kinh tế th trường đ nh hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam tất yếu n m trong sự
vận động của quy luật này. Với công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền kinh
tế Việt Nam đã đạt được mức tăng trưởng ấn tượng trong hai thập niên v a qua khi
GDP ình quân đầu người đã tăng trung ình mỗi năm gần 6%. Tuy nhiên, ên cạnh
những thành tựu đó nền kinh tế nước ta cũng phải đối mặt với nhiều thách thức to
lớn và một trong số đó n m ở khả năng cạnh trạnh kinh tế c n yếu của chúng ta.
Thực tế cho thấy mức thu nhập của Việt Nam c n thấp, ngay cả so với các
nước châu Á láng giềng. Nghèo đói vẫn tồn tại ở một số vùng tăng trưởng chậm và
ngày càng khó xóa nếu chỉ thông qua các biện pháp kích thích tăng trưởng chung
chung. Việc mở cửa hội nhập sâu sắc khiến cho áp lực cạnh tranh ngày càng trở nên
sâu sắc và những bất ổn trong kinh tế vĩ mô có thể khiến những thành tựu đạt được
trở nên mong manh trước những cú sốc. Việc số doanh nghiệp phải đóng cửa trong
nửa đầu năm 2012 ng con số phá sản doanh nghiệp 20 năm trước cộng lại bộc lộ
ra hàng loạt những yếu kém của nền kinh tế trong việc cạnh tranh với các nền kinh
tế toàn cầu.
Đứng trước những thách thức như vậy, Việt Nam cần có một nền kinh tế với
sức cạnh tranh đảm bảo cho quá trình phát triển kinh tế để đạt được mục đích trở
thành nước công nghiệp vào năm 2020. Sự ra đời của pháp luật cạnh tranh và xây
dựng một môi trường cạnh tranh lành mạnh tích cực vẫn c n gặp nhiều khó khăn
đồng thời việc thực thi chưa thực sự hiệu quả do trình độ quản lý c n thiếu kinh
nghiệm. Do đó, việc nghiên cứu về chế độ cạnh tranh kinh tế tại Việt Nam là vô
cùng cần thiết để giúp nền kinh tế Việt Nam trở nên năng động và giải quyết được
những thách thức đặt ra.
2
T những phân tích trên, chúng tôi quyết đ nh chọn đề tài: “Chế độ cạnh
tranh kinh tế ở Việt Nam: Những vấn đề đặt ra và giải pháp” cho công trình
nghiên cứu khoa học của nhóm.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Hiện nay cùng với xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam đang tham gia ngày càng
sâu rộng vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng như tự do hóa thương mại. Bởi
vậy vấn đề duy trì một môi trường cạnh tranh lành mạnh, ình đẳng, chống các
hành vi lạm dụng sức mạnh th trường, lạm dụng độc quyền trong khuôn khổ của
pháp luật cạnh tranh trở lên hết sức quan trọng. Luật cạnh tranh là một lĩnh vực
pháp luật mới và rất quan trọng ở nước ta hiện nay. Kể t thời điểm Luật Cạnh
tranh năm 200 được công ố và tiến hành đi vào thực thi đã có rất nhiều công trình
nghiên cứu liên quan đến cạnh tranh và các khía cạnh của pháp luật cạnh tranh. Có
thể nêu tên một số công trình tiêu iểu như sau:
 Đinh Văn Ân, 2005, Thực trạng xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở Việt Nam, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung
ương CIEM. Công trình đã hệ thống hóa quan điểm của tác giả về thể chế kinh
trường và mô hình kinh tế tế th trường đ nh hướng XHCN t đó chỉ ra vai tr
tương hỗ nhau giữa “nhà nước” và “th trường” trong mô hình.
 Vũ Tuấn Anh, Phạm uang Đăng, 2005, “Quản lý cạnh tranh tại Việt
Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 6, tr. 26-27.
 Đặng Vũ Huân, 2006, “Giải pháp thực thi các qui định về kiểm soát hành vi
hạn chế cạnh tranh”, Tạp chí luật học số 6/2006, tr. 3-7.
 Tăng Văn Nghĩa, 2006, Chính sách cạnh tranh – công cụ vĩ mô nâng cao
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dân doanh trong điều kiện hội nhập kinh tế
quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 333 tháng 2/2006.
 Tăng Văn Nghĩa, 2007, Một số vấn đề đặt ra đối với việc thực thi Luật Cạnh
tranh, tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 7/2007, tr. 26 - 37.
 Bùi Nguyễn Anh Tuấn, 2010, Chính sách cạnh tranh từ góc độ của các quốc
gia đang phát triển, Bài nghiên cứu số 18, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính
sách VEPR. Công trình này đã chỉ ra mối quan hệ giữa chính sách cạnh tranh với
3
pháp luật cạnh tranh, đặt trong mối liên hệ và thống nhất với cả chính sách công
nghiệp và thương mại. Công trình cũng phân tích chính sách cạnh tranh tại các quốc
gia đang phát triển trong đó chú trọng tới Việt Nam t đó đưa ra khuyến ngh xây
dựng chính sách cạnh tranh phù hợp để khuyến khích cạnh tranh và xây dựng môi
trường đảm bảo cạnh tranh ình đẳng và ảo vệ quyền lợi đất nước.
Các công trình trên hầu hết mới chỉ đề cập đến một hoặc một vài khía cạnh
của cạnh tranh trong nền kinh tế. Những nội dung thường được đề cập đến là những
nội dung có liên quan tới chính sách và pháp luật cạnh tranh, nội dung về thực thi
pháp luật cạnh tranh, quản lý cạnh tranh,… Những nội dung đó chỉ là một phần nhỏ
trong tổng thể chế độ cạnh tranh kinh tế tại Việt Nam hiện nay. Trong khi chế độ
cạnh tranh kinh tế Việt Nam vẫn c n rất nhiều vấn đề cần phải hoàn thiện hơn nữa.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc nghiên cứu tới vấn đề chế độ cạnh tranh
kinh tế tại Việt Nam, trên cơ sở tham khảo những nghiên cứu đã công ố của các
tác giả, nhóm nghiên cứu sẽ tập trung xây dựng một chế độ cạnh tranh kinh tế dựa
trên các mặt chính sách, pháp luật, môi trường, thực thi và quản lý cạnh tranh,
nghiên cứu thực tiễn tại Việt Nam t đó đưa ra những khuyến ngh và giải pháp để
hoàn thiện chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam.
3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là:
+ Làm rõ và ổ sung vào lý luận về cạnh tranh và chế độ cạnh tranh kinh tế.
+ Phân tích thực tiễn chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam.
+ Đưa ra những giải pháp, khuyến ngh cho việc hoàn thiện chế độ cạnh tranh
kinh tế phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam.
Chế độ cạnh tranh kinh tế tại Việt Nam bao gồm 5 yếu tố chính, đó là: chính
sách và pháp luật cạnh tranh, môi trường pháp luật về cạnh tranh, việc thực thi pháp
luật cạnh tranh, ý thức tôn trọng và sự tuân thủ của doanh nghiệp và về các công cụ
của pháp luật cạnh tranh về bảo vệ người tiêu dùng.
4
- Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian: phạm vi nghiên cứu của đề tài là chế độ cạnh tranh
kinh tế tại Việt Nam.
Phạm vi về thời gian: nghiên cứu về thực trạng chế độ cạnh tranh kinh tế Việt
Nam t thời điểm năm 200 – năm an hành Luật Cạnh tranh Việt Nam đến năm
2025 trên cơ sở đề xuất khuyến ngh cho việc hoàn thiện chế độ cạnh tranh kinh tế ở
Việt Nam.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành đề tài, các phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm:
- Tổng hợp, phân tích
- So sánh, đối chiếu
- Đánh giá
- Phân tích, nghiên cứu đ nh tính.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo..., bố cục của ài
nghiên cứu bao gồm 3 chương chính:
Chương 1: Lý luận chung về chế độ cạnh tranh kinh tế
Chương 2: Những vấn đề đặt ra đối với chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam
Chương 3: Một số khuyến ngh hoàn thiện chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam
5
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ CẠNH TRANH KINH TẾ
1.1. Khái quát về cạnh tranh
1.1.1. Khái niệm, bản chất của cạnh tranh
1.1.1.1. Khái niệm
Cạnh tranh là một khái niệm rất rộng và được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh
vực khác nhau. Cho tới nay, các nhà khoa học vẫn chưa hoàn toàn đồng ý với bất cứ
khái niệm nào về cạnh tranh. Tùy theo quan điểm và cách tiếp cận ở các góc độ mà
các đ nh nghĩa của họ về cạnh tranh lại có những đặc điểm khác nhau. Xét t góc độ
của các nhà kinh tế, có một số quan điểm được coi là khá toàn diện vì chúng hàm
chứa được bản chất cũng như vai tr của cạnh tranh trong một nền kinh tế, đặc biệt
là nền kinh tế th trường.
Nhìn chung, có thể xem xét các quan điểm sau:
Thứ nhất, với tư cách là động lực nội tại trong mỗi chủ thể kinh doanh, cạnh
tranh được cuốn Black’s Law Dictionary diễn tả là “sự nỗ lực hoặc hành vi của hay
hay nhiều thương nhân nhằm tranh giành những lợi ích giống nhau từ chủ thể thứ
ba”1
.
Thứ hai, ở góc độ doanh nghiệp, theo quan điểm của Michael Porter, cạnh
tranh là việc đấu tranh hoặc giành giật t một số đối thủ về khách hàng, th phần
hay nguồn lực của các doanh nghiệp. Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận,
là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung ình mà doanh nghiệp đang có2
.
Thứ ba, áo cáo về năng lực cạnh tranh toàn cầu 2012 – 2013 của Diễn đàn
kinh tế thế giới (World Economic Forum – WEF) cũng cho r ng tính cạnh tranh là
sự kết hợp của các thể chế, chính sách và các yếu tố nh m xác đ nh mức độ hiệu
quả của một quốc gia. Mức độ này, lại được xác đ nh dựa vào sự giàu có mà một
nền kinh tế có thể mang lại3
.
1
Garner, B.A., 1999, Black’s Law Dictionary 7th Edition, West Group, p. 278
2
Porter, M.E., 1980, Competitive Strategy, Free Press, New York, p. 5
3
World Economic Forum, The Global Competitiveness Report 2012 – 2013, p. 4
http://www.weforum.org/reports/global-competitiveness-report-2012-2013
6
Cuối cùng, với tư cách là hiện tượng xã hội, cạnh tranh trong cơ chế th trường
được đ nh nghĩa là “sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm giành
tài nguyên sản xuất cùng một loại hàng hóa về phía mình”4
.
Tóm lại, mặc dù có nhiều cách hiểu khác nhau về cạnh tranh nhưng có thể
thấy cạnh tranh là sự tranh giành lợi ích kinh tế giữa các ên tham gia vào th
trường. Do vậy, cạnh tranh tồn tại khi trên th trường có ít nhất hai chủ thể khác
nhau cùng tham gia, kết quả cạnh tranh tất yếu dẫn tới sự thắng thua và vì thế, cạnh
tranh trở thành linh hồn, động lực cho sự phát triển, là sản phẩm riêng có của nền
kinh tế th trường.
1.1.1.2. Bản chất của cạnh tranh
Khi nghiên cứu về cạnh tranh, nhiều nhà khoa học đã chỉ ra r ng cạnh tranh có
bản chất kinh tế và ản chất xã hội.
Bản chất kinh tế của cạnh tranh thể hiện mục đích tạo lập cho mình một ưu thế
chi phối th trường vì lợi nhuận, cạnh tranh để giành được lợi nhuận. Bản chất xã
hội của cạnh tranh là ộc lộ đạo đức kinh doanh và uy tín của mỗi chủ thể cạnh
tranh trong mối quan hệ đối với những người lao động trực tiếp tạo ra tiềm lực cạnh
tranh của chủ doanh nghiệp, trong mối quan hệ với người tiêu dùng và với các đối
thủ cạnh tranh khác.
 Bản chất kinh tế
Cạnh tranh là sự tranh đua giữa các nhà sản xuất với nhau. Động lực của các
nhà sản xuất khi gia nhập th trường chính là lợi nhuận. Lợi nhuận mà nhà sản xuất
có được sẽ tỷ lệ với mức độ hài l ng và sự thỏa mãn họ mang lại cho người tiêu
dùng, khách hàng hay đối tác của mình. Để đáp ứng được th hiếu, nhà sản xuất
phải tìm cách để sản xuất sản phẩm chất lượng tốt hơn, chi phí rẻ hơn, hàm lượng
công nghệ cao hơn,... Cạnh tranh khiến cho nhà sản xuất trở nên năng động và nhạy
én hơn th trường, thúc đẩy doanh nghiệp phải liên tục tìm t i, cải tiến thì mới có
thể tồn tại được.
4
Lê Danh Vĩnh, 2010, “Giáo trình Luật cạnh tranh” NXB Đại học Kinh tế Luật,
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
7
 Bản chất xã hội
Với tư cách là một hiện tượng xã hội, cạnh tranh chỉ xuất hiện khi tồn tại
những tiền đề nhất đ nh sau đây:
- Có sự tồn tại của nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và các
hình thức sở hữu khác nhau. Cạnh tranh chỉ thực sự trở thành động lực thúc đẩy khi
các doanh nghiệp đến t những thành phần kinh tế khác nhau, tham gia vào nhiều
ngành sản xuất khác nhau t kinh tế, y dược, cầu đường,... và có sự khác iệt về
vốn, phương thức kinh doanh, chiến lược phát triển,... nhưng đều có chung mục
đích là tìm kiếm lợi ích kinh tế5
.
- Cạnh tranh chỉ có thể tồn tại nếu như các chủ thể có quyền tự do hành xử
trên th trường. Sự độc lập, tự do trong các hoạt động sẽ đảm bảo cho các doanh
nghiệp có thể chủ động tiến hành các cuộc tranh giành để tìm cơ hội phát triển trên
thương trường. Doanh nghiệp được quyền đưa ra những đối sách hợp lý cho sự phát
triển lâu ền của mình.
1.1.2. Vai trò của cạnh tranh
Trong nền kinh tế th trường, cạnh tranh có vai tr vô cùng quan trọng. Nếu
quan hệ cung cầu là cốt vật chất, giá cả là diện mạo thì cạnh tranh là linh hồn của th
trường. Nó được xem như là động lực phát triển quan trọng của mỗi cá nhân, doanh
nghiệp cho tới cả nền kinh tế nói chung. Dưới đây ta sẽ xem xét một số vai tr cơ
bản của cạnh tranh như sau:
1.1.2.1. Cạnh tranh đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
Mỗi nhà sản xuất khi tham gia th trường đều phải tự xác đ nh cho mình câu
hỏi là sản xuất cái gì và sản xuất cho ai? Và câu trả lời ở đây chính là người tiêu
dùng. Người tiêu dùng ng đồng tiền của mình có quyền quyết đ nh ai tồn tại được
và ai loại bỏ ra khỏi cuộc chơi. Cạnh tranh tạo cơ hội cho người tiêu dùng có
được cái mà họ muốn. Một nguyên lý của th trường là ở đâu có nhu cầu, có lợi
5
Nguyễn Như Phát, Trần Đình Hảo, 2001, Cạnh tranh và xây dựng pháp luật cạnh
tranh hiện nay ở Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Chuyên đề “Một số đặc điểm
của nền kinh tế th trường Việt Nam có ảnh hưởng tới Pháp luật cạnh tranh”
8
nhuận thì ở đó có các nhà kinh doanh. Người tiêu dùng có quyền lựa chọn giữa các
nhà sản xuất khác nhau trên th trường nh m thỏa mãn tốt nhất nhu cầu và khả năng
tài chính của mình. Vì thế, các nhà sản xuất lại càng cần tích cực hơn trong việc
nâng cao giá tr hàng hóa, giảm giá thành, cho ra nhiều d ch vụ tiện ích đi kèm…
v a để làm hài l ng nhu cầu của khách hàng v a cố gắng đảm bảo mức độ trung
thành của khách hàng cho mục đích tăng trưởng dài hạn của mình.
Kinh tế học đánh giá một th trường được coi là hiệu quả nếu nó cung cấp
hàng hóa, d ch vụ đến tay người tiêu dùng với giá tr cao nhất. Với vai tr là yếu tố
nội tại, nhờ đó cạnh tranh giúp cho nhu cầu của người tiêu dùng được đáp ứng một
cách cao nhất trên th trường.
1.1.2.2. Cạnh tranh có vai tr điều phối các hoạt động kinh doanh trên th trường
Như một quy luật sinh tồn, cạnh tranh đảm bảo phân phối thu nhập và các
nguồn lực kinh tế tập trung vào tay những doanh nghiệp giỏi trong kinh doanh. Vai
tr điều phối của cạnh tranh thể hiện thông qua các chu trình của quá trình cạnh
tranh. Ở mỗi chu trình, mỗi giai đoạn sẽ có những doanh nghiệp vươn lên dẫn đầu
trong th trường. Kết thúc chu trình, doanh nghiệp thắng cuộc sẽ nắm trong tay một
th phần rộng lớn cùng với các nguồn lực sản xuất để tiếp tục cạnh tranh tiếp trong
những chu trình tiếp theo, đảm bảo các giá tr kinh tế của th trường được sử dụng
một cách tối ưu.
1.1.2.3. Cạnh tranh đảm bảo cho việc sử dụng các nguồn lực kinh tế một cách hiệu
quả nhất
Khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì sự cạnh tranh cũng theo đó ngày càng
gia tăng. Do tính chất khốc liệt của cạnh tranh, các doanh nghiệp phải nỗ lực để
đảm bảo cho mình một chỗ đứng trên th trường rồi xa hơn nữa là nâng cao v thế
của doanh nghiệp trên đấu trường kinh doanh. Xuất phát t nhu cầu đó, doanh
nghiệp buộc phải tìm mọi cách để đảm bảo làm sao có thể sử dụng các nguồn lực
kinh tế một cách tối ưu nh m nâng cao hiệu quả kinh doanh. Các nguồn lực đó có
thể là vốn, nguồn nguyên vật liệu, nhân sự hay là các kênh phân phối của doanh
nghiệp,…Vốn phải được đầu tư sao cho có thể sinh lời nhiều nhất, v ng quay vốn
ngắn hay dài và ảnh hưởng như thế nào đến d ng tiền của doanh nghiệp, nhân sự có
9
sử dụng đúng khả năng, năng suất lao động đã được khai thác một cách triệt để?
Thêm vào đó, nền kinh tế phát triển kéo theo các nguồn tài nguyên thiên cũng đang
dần dần khan hiếm đ i hỏi các doanh nghiệp không chỉ biết sử dụng hiệu quả mà
c n cần biết tiết kiệm và tái chế hoặc tìm ra các nguồn lực thay thế. Như vậy doanh
nghiệp mới đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của mình được vận hành trôi chảy
và đủ sức cạnh tranh trên th trường.
1.1.2.4. Cạnh tranh có tác dụng thúc đẩy việc ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ
thuật trong kinh doanh
Nhu cầu tìm kiếm lợi nhuận đã thúc đẩy các doanh nghiệp không ng ng áp
dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật tiên tiến nh m nâng cao chất lượng sản phẩm,
giảm chi phí để đáp ứng ngày càng tốt hơn đ i hỏi của th trường. Trong cuộc chạy
đua này, nếu một doanh nghiệp b tụt hậu so với đối thủ về mặt công nghệ sẽ là một
bất lợi vô cùng lớn. Nhờ những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ
trên thế giới mà kể t đó đến nay, các tiến bộ khoa học kỹ thuật trở thành yếu tố
không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp phát triển trên th trường.
1.1.2.5. Cạnh tranh kích thích sự sáng tạo, là nguồn gốc của sự đổi mới
Cải tiến, đổi mới sẽ đảm bảo cho sự thành công của doanh nghiệp được kéo
dài. Đổi mới giúp doanh nghiệp không lạc hậu, thụt lùi. Mặt khác, cải tiến c n
nh m vào việc xác đ nh các nguyên nhân tiềm tàng của các hoạt động không tạo ra
các giá tr tăng thêm và loại bỏ chúng ng cách cải tiến. Sự sáng tạo làm cho cạnh
tranh diễn ra liên tục theo chiều hướng gia tăng của quy mô và nh p độ tăng trưởng
của nền kinh tế. Sự đổi mới trong đời sống kinh tế được thể hiện thông qua những
thay đổi trong cơ cấu th trường, hình thành những ngành nghề mới đáp ứng những
nhu cầu của đời sống hiện tại, sự phát triển liên tục của khoa học kỹ thuật, là sự tiến
bộ trong nhận thức của tư duy con người về các vấn đề liên quan đến kinh tế - xã
hội.
1.1.3. Các hình thức của cạnh tranh
1.1.3.1. Căn cứ vào vai tr điều tiết của nhà nước
 Cạnh tranh tự do
10
Khái niệm cạnh tranh tự do được hiểu t sự phân tích các chính sách xây dựng
và duy trì th trường tự do. Th trường tự do nhắc đến ở đây là th trường tự do tồn
tại khi không có sự can thiệp của Chính phủ và tại đó các tác nhân cung cầu được
phép hoạt động tự do6
. Do đó, cạnh tranh tự do là hình thái th trường thoát khỏi
mọi sự can thiệp của nhà nước; giá cả được hình thành dưới sự chi phối của quan hệ
cung cầu và các thế lực th trường. Mô hình cạnh tranh là hoàn hảo và các chủ thể
tham gia hoàn chủ động và tự do ý chí trong việc xây dựng và thức hiện các kế
hoạch kinh doanh của mình.
Mô hình cạnh tranh tự do ra đời cùng với quan điểm về àn tay vô hình điều
tiết th trường của nhà kinh tế học Adam Smith. Theo ông, sự tự do tự nhiên đã sản
sinh ra một hệ thống điều tiết các quan hệ và các lợi ích th trường đơn giản và rõ
ràng. Mỗi người, khi chạy theo lợi ích cá nhân, đã vô tình đồng thời đáp ứng lợi ích
xã hội. Vì vậy, hệ thống cạnh tranh tự do tự nó đã sản sinh ra những quyền lực cần
thiết để điều tiết và phân ổ các nguồn lực một cách tối ưu nên Nhà nước không cần
phải can thiệp sâu nữa.
 Cạnh tranh có sự điều tiết của Nhà nước
Cạnh tranh có sự điều tiết của Nhà nước là hình thức cạnh tranh mà ở đó Nhà
nước b ng các chính sách và các công cụ pháp luật can thiệp vào th trường nh m
điều tiết quan hệ cạnh tranh theo xu hướng phát triển trật tự, công ng và lành
mạnh. Khi th trường ngày một phát triển mạnh hơn, các doanh nghiệp theo đó cũng
ngày càng sáng tạo ra các thủ pháp cạnh tranh mới mẻ trong kinh doanh. Tuy nhiên,
với sự giục giã của lợi nhuận, ngoài những hành vi cạnh tranh lành mạnh, nhiều
doanh nghiệp đã sử dụng những thủ đoạn không lành mạnh để cạnh tranh trên th
trường. Khi đó, “ àn tay vô hình” không c n đủ sức mạnh để điều tiết th trường
theo đúng quy luật tự nhiên nữa thì lúc này xã hội cần thiết phải có thêm “ àn tay
hữu hình” của một thế lực đủ mạnh, đứng trên các chủ thể kinh doanh, có những
công cụ đủ mạnh để ngăn chặn và tr ng phạt các hành vi xâm hại trật tự công ng
6
Pearce, D.W., 1999, Từ điển kinh tế học hiện đại, (Sách d ch) NXB chính tr quốc
gia, tái ản lần 4, p. 397
11
của th trường, khôi phục những lợi ích chính đáng xâm hại. Nhận thức về sự
điều tiết của Nhà nước càng trở nên cần thiết hơn khi nền kinh tế tư ản chuyển
sang giai đoạn phát triển tư ản độc quyền. Sự xuất hiện của các doanh nghiệp độc
quyền và hành vi lạm dụng quyền lực th trường của các nhà tư ản dẫn đến những
cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội đ i hỏi Nhà nước phải can thiệp nh m duy trì trật
tự và hạn chế những khuyết tật mà tự do cạnh tranh gây ra, ngăn chặn khả năng lạm
dụng v trí độc quyền của những doanh nghiệp đang có vai tr thống tr .
1.1.3.2. Căn cứ vào tính chất và mức độ biểu hiện
 Cạnh tranh hoàn hảo
Cạnh tranh hoàn hảo là hình thức cạnh tranh mà ở đó người mua và người án
đều không có khả năng tác động đến giá cả của sản phẩm trên th trường. Theo đó,
giá cả của sản phẩm hoàn toàn do quan hệ cung cầu, quy luật giá tr quyết đ nh;
không có sự tồn tại của bất cứ quyền lực nào chi phối th trường.
Cạnh tranh hoàn hảo chỉ tồn tại khi có đủ các điều kiện sau đây:
Thứ nhất, số lượng doanh nghiệp tham gia thị trường và số lượng khách hàng
rất lớn đủ để không ai có khả năng tác động đến th trường; mỗi doanh nghiệp chỉ
chiếm một th phần đủ nhỏ để không can thiệp được vào sự biến động của giá cả.
Thứ hai, sản phẩm tham gia thị trường phải đồng nhất vì sự khác iệt trong
các sản phẩm chính là yếu tố tạo nên quyền lực cho các doanh nghiệp ở các mức độ
khác nhau.
Thứ ba, thông tin trên thị trường phải hoàn hảo để người án và người mua
đều không có cơ hội l a dối nhau nh m nâng giá hay ép giá sản phẩm.
Thứ tư, không có sự tồn tại của các rào cản gia nhập thị trường. Các doanh
nghiệp tiềm năng được quyền tự do gia nhập vào th trường nếu như họ quan sát
thấy các doanh nghiệp khác đang kiếm được lợi nhuận nhiều hơn ình thường trong
ngành. Tác động của sự gia nhập tự do sẽ làm cho đường cầu của mỗi doanh nghiệp
giảm đến khi lợi nhuận trở lại mức ình thường an đầu.
Cuối cùng, các yếu tố đầu vào của quy trình sản xuất được lưu thông tự do và
các doanh nghiệp đều có cơ hội như nhau trong việc tiếp cận với những yếu tố trên.
12
Điều này giúp đảm bảo cho doanh nghiệp có v thế và cơ hội ngang nhau trong việc
triển khai các chiến lược kinh doanh của mình.
Sự vận động liên tục của th trường như th hiếu người tiêu dùng thay đổi, sự
mở rộng th trường sản phẩm, th trường đ a lý,… khiến cho một th trường không
bao giờ hội tụ được đủ cả năm yếu tố trên. Do vậy, cạnh tranh hoàn hảo là mô hình
cạnh tranh chỉ tồn tại trên lý thuyết vì các quan hệ trên th trường tồn tại trong trạng
thái tĩnh.
 Cạnh tranh không hoàn hảo
Cạnh tranh không hoàn hảo là hình thức cạnh tranh mà ở đó các doanh nghiệp
có đủ sức mạnh để có thể chi phối giá cả các sản phẩm của mình trên th trường.
Đây là hình thức cạnh tranh phổ biến trên th trường bởi vì như đã đề cập ở trên,
điều kiện để sự th trường hoàn hảo tồn tại là rất khó nên mỗi thành viên của th
trường đều có một mức độ quyền lực nhất đ nh đủ tác động được đến th trường.
Kinh tế học chia cạnh tranh không hoàn hảo thành hai loại : cạnh tranh mang tính
độc quyền và độc quyền nhóm:
Cạnh tranh mang tính độc quyền là hình thức cạnh tranh sản phẩm mà mỗi
doanh nghiệp đều có mức độ độc quyền nhất đ nh vì họ có sản phẩm của riêng
mình. Mức độ độc quyền phụ thuộc vào mức độ khác iệt hóa trong sản phẩm mà
họ có. Hình thức này thường tồn tại trong các ngành như: may mặc, ô tô, hóa mỹ
phẩm,…
Độc quyền nhóm là hình thức xuất hiện trong một số ngành chỉ có một số ít
nhà sản xuất và các nhà sản xuất đều nhận thức được r ng giá cả sản phẩm của
mình không chỉ phụ thuộc vào năng suất của mình mà c n phụ thuộc vào hoạt động
của các đối thủ cạnh tranh trong ngành đó7
. Ở mô hình này, người ta chú trọng vào
số lượng thành viên của th trường, đặc thù công nghệ của một số ngành sản xuất
đ i hỏi quy mô lớn và chỉ có một số lượng nhỏ doanh nghiệp với tiềm lực mạnh
mới có thể tham gia đầu tư.
7
Đặng Vũ Huân, 1996, Chuyên đề về cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành
mạnh và kiểm soát độc quyền, Viện khoa học pháp lý, Bộ tư pháp, p. 21
13
1.1.3.3. Căn cứ vào mục đích và tính chất của cạnh tranh
 Cạnh tranh lành mạnh
Cạnh tranh lành mạnh được đ nh nghĩa “là hình thức cạnh tranh công khai,
công bằng và ngay thẳng giữa các đối thủ cạnh tranh trong kinh doanh”8
. Đây chỉ
là khái niệm có ý nghĩa về mặt lý thuyết. Trong khoa học pháp lý, chưa có ất kỳ
khái niệm nào về cạnh tranh lành mạnh làm v a l ng tất cả những nhà khoa học
nhưng cũng đã có sự thống nhất về những đặc trưng của cạnh tranh lành mạnh như
sau:
- Có mục đích thu hút khách hàng;
- Không trái pháp luật và tập quán kinh doanh lành mạnh.
Cạnh tranh lành mạnh đem lại cho người tiêu dùng chất lượng sản phẩm ngày
càng cao, sự đa dạng sản phẩm theo nhu cầu, giá cả hợp lý; đem lại cho đời sống
kinh tế - xã hội những thành tựu phát triển của khoa học kỹ thuật, sự hợp lý trong
việc sử dụng các nguồn lực kinh tế như: vốn, lao động, nguyên liệu. Đối với doanh
nghiệp, cạnh tranh lành mạnh sẽ là trọng tài công ng để lựa chọn những nhà kinh
doanh có đủ năng lực, đủ bản lĩnh để tồn tại và kinh doanh hiệu quả.
 Cạnh tranh không lành mạnh
Trong kinh doanh, khi nhu cầu lợi nhuận thúc giục thì ở một số doanh nghiệp
sẽ bắt đầu xuất hiện những thủ đoạn xấu trong cạnh tranh. Những hành động này có
ảnh hưởng không tốt tới sự phát triển của nền kinh tế. Cạnh tranh không lành mạnh
xảy ra ở bất kỳ quốc gia, bất kỳ nền kinh tế nào. Những hành vi cạnh tranh không
lành mạnh không cố đ nh mà luôn thay đổi. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song pháp
luật các nước để không thể đưa ra được khái niệm cạnh tranh không lành mạnh nào
có thể ao quát được mọi biểu hiện trên thực tế. Họ chỉ có thể đưa ra những căn cứ
để nhận dạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh, đó là:
- Nh m mục đích cạnh tranh phát sinh trong kinh doanh.
- Trái với pháp luật cạnh tranh hoặc tập quán kinh doanh thông thường.
- Gây thiệt hại cho đối thủ hoặc khách hàng.
8
Garner, B.A., 1999, Black’s Law Dictionary 7th Edition, West Group, p. 279
14
1.2. Khái quát về chế độ cạnh tranh kinh tế
1.2.1. Khái niệm
Chế độ kinh tế là một chương quan trọng của Hiến pháp nước Cộng h a xã hội
chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam năm 1992 (sửa đổi và ổ sung năm 2001) gồm 15
điều (t Điều 15 đến Điều 29). Các quy đ nh này đã k p thời thể chế hóa sự thay đổi
mang tính cách mạng trong chính sách phát triển kinh tế của nước ta theo hướng
xóa ỏ cơ chế kế hoạch hóa tập trung, chuyển sang mô hình phát triển nền kinh tế
th trường, đ nh hướng XHCN th a nhận sự tồn tại hợp pháp của khu vực kinh tế tư
nhân, xây dựng nền kinh tế mở, mềm hóa sự tuyệt đối hóa vai tr của khu vực quốc
doanh trong nền kinh tế9
.
Điều 16 Hiến pháp năm 1992, sửa đổi năm 2001 quy đ nh “Các thành phần
kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa. Tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế được sản xuất,
kinh doanh trong những ngành, nghề mà pháp luật không cấm; cùng phát triển lâu
dài, hợp tác, bình đẳng và cạnh tranh theo pháp luật”. Chế độ kinh tế hiện tại của
Việt Nam chính là chế độ mà các thành phần kinh tế cùng phát triển lâu dài, hợp
tác, ình đẳng và cạnh tranh theo pháp luật. Mục tiêu của chế độ cạnh tranh kinh tế
là mang lại những lợi ích cho người tiêu dùng và phần c n lại của nền kinh tế b ng
cách hỗ trợ và tăng cường quá trình cạnh tranh.
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam hiện nay bao gồm 5 nội dung chính:
chính sách và pháp luật cạnh tranh; môi trường pháp luật về cạnh tranh; thực thi
pháp luật về cạnh tranh; ý thức tôn trọng và sự tuân thủ pháp luật cạnh tranh của
doanh nghiệp; công cụ pháp luật cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng.
Mỗi nội dung đều có mối quan hệ chặt chẽ và ổ sung cho nhau. Muốn xây
dựng và hoàn thiện chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam thì phải nhận ra được
những vấn đề c n tồn tại ở t ng khía cạnh và t đó đưa ra giải pháp phù hợp.
9
Nguyễn Văn Cương, 2013, Chế độ kinh tế trong Hiến pháp năm 1992 – Những
vấn đề cần sửa đổi, bổ sung. http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Chinh-tri/572080/che-
do-kinh-te-trong-hien-phap-nam-1992---nhung-van-de-can-sua-doi-bo-sung
15
1.2.2. Nội dung của chế độ cạnh tranh kinh tế
1.2.2.1. Chính sách và pháp luật cạnh tranh
 Chính sách cạnh tranh
Về cơ bản, chính sách cạnh tranh là tổng hợp các biện pháp, công cụ vĩ mô
của Nhà nước nh m đảm bảo tự do cạnh tranh và điều tiết cạnh tranh trong nền kinh
tế, cũng như duy trì một môi trường cạnh tranh công ng, ình đẳng phù hợp với
lợi ích chung của xã hội10
. Chính sách cạnh tranh bao gồm tất cả các iện pháp của
Nhà nước nh m duy trì cạnh tranh, một mặt chủ động tạo ra các tiền đề cho cạnh
tranh, mở cửa th trường loại bỏ các hàng rào càn trở gia nhập th trường, mặt khác
thực thi các iện pháp chống lại các chiến lược hạn chế cạnh tranh của các doanh
nghiệp.
Có thể hiểu khái niệm này ở góc độ hẹp hơn ao gồm các quy tắc và quy đ nh
nh m thúc đẩy cạnh tranh trong một nền kinh tế quốc dân, một phần thông qua việc
phân ổ có hiệu quả hơn nguồn tài nguyên. Nó ao gồm các quy đ nh chống các
hành vi cạnh tranh không lành mạnh và những biện pháp chống các hành vi hạn chế
cạnh tranh.
Chính sách cạnh tranh có mục đích là tạo ra môi trường, khuôn khổ, đ nh
hướng các hoạt động cạnh tranh. Chính sách cạnh tranh theo quan điểm truyền
thống chỉ gồm những biện pháp chống hạn chế cạnh tranh như cấm cartel, cấm lạm
dụng v trí thống lĩnh th trường và kiểm soát sáp nhập, mua lại. Trong khi đó ở một
số nước, trong đó có Việt Nam, chính sách cạnh tranh được hiểu là tất cả những
biện pháp của Nhà nước nh m kiểm soát hạn chế cạnh tranh, khuyến khích cạnh
tranh lành mạnh và ảo vệ người tiêu dùng chống lại sự lạm dụng v trí độc quyền
và tác động của các hành vi hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh.
Mỗi quốc gia đều xây dựng riêng cho mình một chính sách cạnh tranh bao
gồm các nguyên tắc và quan điểm dài hạn về một môi trường cạnh tranh của nền
10
Tăng Văn Nghĩa, 2006, Chính sách cạnh tranh – công cụ vĩ mô nâng cao năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp dân doanh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc
tế, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 333 tháng 2/2006
16
kinh tế thông qua việc phân ổ có hiệu quả các nguồn tài nguyên hữu hạn. Chính
sách cạnh tranh thường tập trung vào các vấn đề cơ bản sau:
- Bảo vệ và duy trì cạnh tranh là mục tiêu trọng tâm ng cách không cho
phép độc quyền, cấm cạnh tranh không lành mạnh và loại bỏ hành động phân iệt
và cam kết về giá.
- Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng ng cách cấm những hình thức kinh
doanh thiếu công ng, mang tính l a dối.
- Tập trung điều chỉnh hơn tới các yếu tố chính tr và xã hội có liên quan so
với vấn đề kinh doanh và kinh tế.
 Pháp luật cạnh tranh
Cùng với chính sách cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh cũng được xây dựng với
nhiều mô hình khác nhau, nhưng những mô hình này đều nh m một mục đích: điều
tiết cạnh tranh của nền kinh tế.
- Bắc Mỹ là nơi đầu tiên trên thế giới an hành Luật Chống độc quyền đầy đủ
và hiện đại. Luật Chống độc quyền của Mỹ có các điều khoản cấm việc hạn chế sự
cạnh tranh, đặc biệt có các điều khoản cho phép giải tán các độc quyền đã được
thiết lập. Có đạo luật được coi là cơ sở quyết đ nh đối với tất cả các quy đ nh cạnh
tranh – chống độc quyền tại nước Mỹ là: Đạo luật Sherman năm 1890, Đạo luật
Clayton năm 191 , Đạo luật của Ủy an thương mại liên ang năm 191 , Đạo luật
cải tiến lĩnh vực chống độc quyền năm 197611
.
- Ở Châu Âu, nhiều nước an hành Luật Cạnh tranh có thái độ dung h a đối
với độc quyền. Luật của các nước này không xóa ỏ độc quyền mà chỉ có các điều
khoản ngăn chặn nó, không làm cho nó lạm dụng các quyền lực của độc quyền. Tức
là luật pháp của nước này chỉ ngăn chặn tác hại của độc quyền đối với nền kinh tế
xã hội, c n các mặt hàng không gây hại của độc quyền thì vẫn được phép duy trì.
- Ở Canada, Australia và New Zealand, họ áp dụng loại hình chính sách cạnh
tranh mạnh hơn Châu Âu vì họ có mức độ chấp hành Luật của t a án cao hơn đồng
11
Antitrust Laws – Luật chống độc quyền
http://www.saga.com.vn/tu-dien/Antitrust_laws/15694.saga
17
thời họ cho phép thực hiện các ngoại lệ đối với Luật Cạnh tranh trong trường hợp
nhất đ nh, nếu công việc đó không mang lại lợi ích cho nền kinh tế hơn là thiệt hại
do nó gây ra.
Pháp luật cạnh tranh nếu được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm pháp luật chống
cạnh tranh không lành mạnh, pháp luật chống hạn chế cạnh tranh, những quy đ nh
điều chỉnh hoạt động tố tụng cạnh tranh và tất cả các quy phạm pháp luật điều chỉnh
hoạt động cạnh tranh trong các văn ản pháp luật có liên quan. Theo nghĩa hẹp,
pháp luật cạnh tranh là một đạo luật và những văn ản hướng dẫn thi hành điều
chỉnh hoạt động cạnh tranh nh m bảo vệ tự do cạnh tranh, cơ cấu th trường.
1.2.2.2. Môi trường pháp luật về cạnh tranh
Môi trường pháp luật về cạnh tranh ao gồm các văn ản chứa đựng các quy
phạm pháp luật trực tiếp hoặc gián tiếp điều chỉnh hoạt động cạnh tranh, hoạt động
tố tụng cạnh tranh và các quy đ nh về tổ chức, hoạt động cũng như thẩm quyền của
cơ quan cạnh tranh và các iện pháp xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh.
Môi trường pháp luật về cạnh tranh nói riêng và môi trường pháp luật nói
chung chủ yếu xoay quanh các văn ản pháp luật chủ yếu như sau:
Các văn ản luật do uốc hội an hành chính là nguồn quan trọng và cơ ản
nhất của pháp luật nói chung và luật cạnh tranh nói riêng. Trong môi trường pháp
luật về cạnh tranh Hiến pháp chính là nguồn luật đầu tiên, tiếp đến là Luật Cạnh
tranh năm 2004 quy đ nh về hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành
mạnh, trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh, iện pháp xử lý vi phạm pháp
luật về cạnh tranh và đây chính là nguồn chủ yếu để xử lý các vụ việc cạnh tranh.
Ngoài ra, c n có những quy đ nh liên quan đến hoạt động cạnh tranh của doanh
nghiệp c n được thể hiện trong một số điều trong Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại,
Luật Doanh nghiệp, Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư, Luật Sở hữu trí tuệ,… Tóm lại,
trong các văn ản uốc hội thông qua liên quan đến luật cạnh tranh thì Hiến pháp là
nguồn có giá tr quan trọng nhất và Luật Cạnh tranh năm 200 là nguồn chủ yếu và
được áp dụng nhiều nhất.
Các văn ản dưới luật được an hành ởi các cơ quan Nhà nước khác ngoài
uốc hội an hành hướng dẫn thực thi Luật Cạnh tranh. Các văn ản này ao gồm:
18
ngh đ nh, quyết đ nh, thông tư, chỉ th của Chính phủ hoặc của các cơ quan có thẩm
quyền liên quan khác.
1.2.2.3. Thực thi pháp luật về cạnh tranh
Khác với các lĩnh vực pháp luật khác về kinh tế, pháp luật cạnh tranh chỉ quy
đ nh các hành vi cấm trong hoạt động cạnh tranh chứ không hướng dẫn các chủ thể
kinh doanh cần làm những gì, hoặc phải làm những gì trong quá trình cạnh tranh
trên th trường. Pháp luật cạnh tranh thường đặt ra những điều khoản mở và những
điều khoản miễn tr cho phép cơ quan thi hành có thể áp dụng pháp luật một cách
linh hoạt. Bởi cạnh tranh chính là hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên
thương trường nên thường rất đa dạng, phong phú, có những hành vi thời điểm này
được xác đ nh là gây ảnh hưởng xấu tới môi trường cạnh tranh lành mạnh, nhưng
vào một thời điểm và hoàn cảnh khác thì hành vi đó lại không xâm hại gì đến lợi ích
công cũng như môi trường cạnh tranh. Điều này uộc các cơ quan thực thi pháp luật
cạnh tranh phải linh hoạt trong việc xử lý các hành vi có ảnh hưởng xấu đến cạnh
tranh. Vì những đặc trưng rất khác iệt so với các lĩnh vực pháp luật khác trong
kinh doanh nên cơ quan quản lý nhà nước về cạnh tranh có vai tr quyết đ nh trong
việc đảm ảo thực thi pháp luật cạnh tranh.
Hiện nay, trên thế giới, mỗi nước đều có cơ quan quản lý cạnh tranh của riêng
mình. Cơ quan quản lý nhà nước về cạnh tranh tại mỗi nước lại có một tên gọi khác
nhau cũng như đặc điểm khác nhau. Mỗi quốc gia có cách tổ chức cơ quan quản lý
cạnh tranh khác nhau nhưng đều thống nhất mục đích mấu chốt là phải đảm ảo
tính độc lập trong hoạt động cơ quan này. uyết đ nh xử lý vi phạm hoặc giải quyết
tranh chấp liên quan đến cạnh tranh cần được thực hiện khách quan, trung thực do
nó có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích doanh nghiệp. Ngoài ra, các cơ quan quản lý
cạnh tranh trên thế giới đều có một đặc điểm khác iệt so với các cơ quan thực thi
pháp luật khác là các cơ quan quản lý cạnh tranh thường mang tính lư ng cực, tức
là nó v a là cơ quan hành chính v a là cơ quan tư pháp. Cơ quan quản lý cạnh tranh
là một cơ quan hành chính vì đó chính là công cụ của Chính phủ trong việc thực thi
các chính sách, pháp luật về cạnh tranh. Song cơ quan quản lý cạnh tranh cũng là cơ
19
quan tư pháp vì nó có quyền ra các quyết đ nh để phán xử đúng sai và áp dụng các
iện pháp, chế tài đối vơi các ên có hành vi vi phạm pháp luật.
Đồng thời, các cơ quan quản lý cạnh tranh đều có chức năng, nhiệm vụ chính
như sau:
- Điều tra, xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên th trường
- Chống độc quyền, lạm dụng v trí thống lĩnh trên th trường
- Kiểm soát quá trình sát nhập, hợp nhất doanh nghiệp
- Điều tra, xử lý các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trên th trường
- Thực hiện các hoạt động khác nh m đảm ảo môi trường cạnh tranh lành
mạnh
Hiện nay, cơ quan quản lý cạnh tranh ở Việt Nam là: Cục uản lý cạnh tranh
( LCT) và Hội đồng cạnh tranh (HĐCT). Ngoài thực hiện các chức năng nêu trên
thì Cục LCT c n có thêm chức năng thực thi pháp luật về iện pháp ảo đảm công
ng trong thương mại quốc tế – chức năng này là chức năng hoàn toàn khác iệt
của cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam so với các cơ quan quản lý cạnh tranh
khác trên thế giới.
Theo như Điều 2 Ngh đ nh số 06/2006/NĐ-CP và Điều 3 Ngh đ nh số
05/2006/NĐ-CP hai cơ quan quản lý cạnh tranh ở Việt Nam là Hội đồng cạnh tranh
và Cục LCT cũng có nhiệm vụ riêng iệt. Trong khi Cục LCT có nhiệm vụ
chính là thụ lý, tổ chức điều tra các vụ việc cạnh tranh và thẩm đ nh các hồ sơ miễn
tr thì nhiệm vụ chính của HĐCT là xét xử, xử lý các vụ vệc liên quan đến hạn chế
cạnh tranh. Như vậy, hai cơ quan thực hiện 2 nhiệm vụ riêng iệt trong một vụ việc,
một ên tiến hành thụ lý và điều tra sau đó chuyển cho một ên khác xét xử, đưa ra
phán quyết. Nhưng thực chất, sự tách iệt này chỉ áp dụng cho các vụ việc hạn chế
cạnh tranh c n đối với các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh thì Cục LCT lại là
cơ quan thực hiện tất cả các quá trình t thụ lý, điều tra cho đến việc đưa ra quyết
đ nh xử lý.
1.2.2.4. Ý thức tôn trọng và sự tuân thủ pháp luật cạnh tranh của doanh nghiệp
Ý thức và sự tuân thủ của doanh nghiệp là một phần quan trọng của chế độ
cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam. Điều 2 Luật Cạnh tranh 200 quy đ nh về đối tượng
20
áp dụng luật cạnh tranh là “tổ chức, cá nhân kinh doanh (sau đây gọi chung là
doanh nghiệp)” và “hiệp hội ngành nghề hoạt động ở Việt Nam”. Doanh nghiệp là
đối tượng chính trực tiếp ch u sự điều chỉnh của Luật Cạnh tranh. Trong thời kỳ hội
nhập kinh tế, cùng với việc pháp luật cạnh tranh có hiệu lực và ngày càng được áp
dụng một cách sâu rộng, ý thức tuân thủ pháp luật cạnh tranh của doanh nghiệp
càng cần phải được nâng cao hơn nữa.
Ý thức và sự tuân thủ của doanh nghiệp cần phải được xây dựng ngay t ên
trong của doanh nghiệp. Để đánh giá điều đó, chúng ta cần nhìn vào ên trong
doanh nghiệp, thông qua cam kết về cạnh tranh. Cam kết này được thể hiện dưới
dạng “Chương trình tuân thủ” của công ty. “Chương trình tuân thủ” là một cam
kết rõ ràng của công ty về việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh, cam kết đó được
truyền đạt tới toàn ộ nhân viên trong công ty12
. Trong một văn ản hướng dẫn tuân
thủ của Cục Cạnh tranh Canada, một chương trình tuân thủ được xây dựng trên 5
nhân tố cơ ản sau: sự tham gia và hỗ trợ của quản lý cấp cao; những thủ tục, chính
sách tuân thủ của doanh nghiệp; đào tạo nguồn nhân lực; cơ chế giám sát, kiểm toán
và áo cáo; những biện pháp khích lệ và hình thức kỷ luật13
.
- Sự tham gia và hỗ trợ của quản lý cấp cao.
Sự tham gia và hỗ trợ của quản lý rõ ràng là nền tảng, là nhân tố cốt lõi của
một chương trình tuân thủ đáng tin cậy và có hiệu quả. Quản lý cấp cao luôn phải
hành động vì lợi ích tốt nhất cho doanh nghiệp, bao gồm cả việc tuân thủ những quy
đ nh và quy chế có liên quan. Họ phải xác đ nh và đánh giá những rủi ro cơ ản mà
doanh nghiệp đối mặt. Họ phải thực thi một hệ thống thích hợp để quản lý những
rủi ro đó.
12
Brown M., 2012, Competition law compliance programs and government support
or indifference, p. 1
http://www.mayerbrown.com/publications/detail.aspx?publication=8138
13
Competition Bureau, Canada, Corporate Compliance Programs.
http://www.competitionbureau.gc.ca/eic/site/cb-bc.nsf/eng/03280.html
21
Quản lý cấp cao phải bồi dư ng một nền văn hóa tuân thủ trong tổ chức b ng
việc thúc đấy chương trình một cách tích cực và rõ ràng. Với sự cam kết tuân thủ,
họ truyền đi thông điệp r ng, những hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh sẽ không
được chấp nhận như là một hoạt động kinh doanh hợp pháp. Để giữ vững được nền
văn hóa tuân thủ, tăng cường, củng cố thông điệp, trước tiên họ cần làm cho chương
trình tuân thủ có hiệu lực. Điều này rất quan trọng bởi vì những giá tr và nguyên
tắc đã được đưa ra nhưng không thực hiện sẽ trở nên không c n tác dụng. Không
thể thi hành là lý do chính dẫn tới một chương trình thất bại.
Quản lý cấp cao nên truyền đạt và áo cáo với Hội đồng quản tr về vấn đề
chương trình tuân thủ của doanh nghiệp. Hội đồng quản tr cũng nên ổ nhiệm cá
nhân hay nhóm ch u trách nhiệm về việc tuân thủ, xác nhận chương trình tuân thủ
và đưa ra ất cứ hình thức kỷ luật nào đối với những vi phạm. Sự bổ nhiệm này như
là một sự bảo đảm bổ sung cho chương trình tuân thủ khi mà quản lý cấp cao có thể
chính là người có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh.
- Những thủ tục, chính sách tuân thủ của doanh nghiệp
Nội dung chính của chương trình tuân thủ được mô tả trong một ấn phẩm của
công ty. Những tài liệu hướng dẫn các thủ tục và chính sách phù hợp với hoạt động
của doanh nghiệp là rất quan trọng cho sự thành công của chương trình. Những thủ
tục và chính sách này cần được cập nhật khi cần thiết để phản ánh những thay đổi
quan trọng về hoạt động kinh doanh, về luật, về chính sách thực thi của cơ quan
quản lý cạnh tranh, về ngành kinh doanh. Thực hiện những biện pháp hợp lý để
thông áo cho người lao động về những thay đổi đó. Những tài liệu cũng cần được
công ố rộng rãi để nhân viên có thể dễ dàng tiếp cận.
- Đào tạo nguồn nhân lực
Một chương trình tuân thủ đáng tin cậy và có hiệu quả sẽ phải ao hàm một
thành phần là việc đào tạo liên tục, tập trung vào vấn đề tuân thủ của nhân viên ở
mọi cấp bậc, những người mà có khả năng hoặc b phát hiện xảy ra vi phạm.
- Cơ chế giám sát, kiểm toán và báo cáo
Cơ chế giám sát, kiểm toán và áo cáo là rất quan trọng cho sự thành công của
bất kỳ chương trình tuân thủ nào của doanh nghiệp. Một cơ chế giám sát, kiểm toán
22
và áo cáo sẽ giúp ngăn chặn và phát hiện những hành vi yếu kém, giáo dục nhân
viên, cung cấp cho người lao động và quản lý những hiểu biết để họ có cái nhìn
tổng quát về những hiệu quả của chương trình.
Cơ chế có hiệu quả nhất sẽ cho phép doanh nghiệp xác đ nh được mức độ rủi
ro, những chương trình đào tạo bổ sung cần thiết và những vấn đề tuân thủ của
chính sách mới được phát triển. Hình thức sẽ phụ thuộc vào nhu cầu cụ thể của
doanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ phải hài l ng với việc những biện pháp đó thường
có hiệu quả ngăn chặn những vi phạm Luật Cạnh tranh và phát hiện chúng khi
chúng xảy ra.
Trong khi tất cả những cơ chế đó là rất quan trọng đối với sự thành công của
bất kỳ chương trình tuân thủ nào, nhà quản lý cấp cao cũng phải điều tra những vấn
đề tuân thủ nảy sinh, thực hiện những biện pháp cần thiết để chấm dứt sự tiếp diễn
vi phạm và ngăn ng a vi phạm trong tương lai.
- Những biện pháp khích lệ và hình thức kỷ luật
Một hình thức kỷ luật đối với những người tham gia vào hành vi vi phạm Luật
Cạnh tranh hoặc những người không tham gia vào chương trình là rất quan trọng
đối với mục đích ngăn ng a vi phạm mà c n phản ánh một chính sách chống lại
những hành vi đó. Một chương trình đáng tin cậy và có hiệu quả nên quy đ nh rõ
ràng những hình thức kỷ luật (như đình chỉ công việc, giáng chức, sa thải) sẽ được
thực hiện nếu một nhân viên vi phạm.
Việc cung cấp những biện pháp khích lệ thích hợp (việc tuân thủ sẽ được cân
nhắc cho việc đánh giá, đãi ngộ và thăng chức nhân viên) cũng có một vai tr quan
trọng trong việc bồi dư ng văn hóa tuân thủ. Khuyến khích nhân viên là một công
cụ hiệu quả cho những doanh nghiệp muốn thúc đẩy sự tuân thủ b ng những hành
động cụ thể.
Toàn ộ những biện pháp khuyến khích và hình thức kỷ luật cần được ghi lại
vào những tài liệu phù hợp để có thể hỗ trợ cho việc giải quyết những trường hợp vi
phạm. Hình thức kỷ luật cũng phải được thực hiện đối với những người quản lý
không thực hiện những ước cần thiết để ngăn chặn và phát hiện những hành vi sai
trái.
23
Ý thức tuân thủ của doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ đối với các thành
phần khác của chế độ cạnh tranh kinh tế. Những công cụ, biện pháp của Chính phủ
nh m bảo vệ và duy trì cạnh tranh lành mạnh. Những chính sách đó có hiệu quả khi
các doanh nghiệp đều có ý thức tuân thủ pháp luật cạnh tranh. Môi trường pháp luật
cạnh tranh ao trùm lên những hoạt động của doanh nghiệp. Đó là những quy phạm
bắt buộc mà ất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải tôn trọng và tuân thủ. Tuy nhiên,
một số doanh nghiệp lại cho r ng cạnh tranh là mối hiểm họa đối với khả năng sinh
lời cũng như sự tồn vong của doanh nghiệp. Vì vậy, thay vì cố gắng nâng cao khả
năng cạnh tranh, các doanh nghiệp này lại chọn cách dàn xếp, thỏa thuận với đối thủ
cạnh tranh trên th trường về giá cả, sản xuất, th trường, khách hàng…, nh m duy
trì th phần, lợi nhuận kinh doanh của các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận, loại bỏ
các đối thủ cạnh tranh không tham gia thỏa thuận hoặc ngăn cản đối thủ mới gia
nhập th trường. Các hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh sẽ b
các cơ quan thực thi điều tra, xử lý vi phạm. uá trình thực thi cũng ảnh hưởng rất
lớn tới ý thức tuân thủ của doanh nghiệp. Các vụ việc b điều tra, xử lý sẽ có tác
dụng răn đe tới những doanh nghiệp đã và đang vi phạm pháp luật cạnh tranh. Cuối
cùng, khi các doanh nghiệp có ý thức cao trong việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh,
người tiêu dùng sẽ là người hưởng lợi sau cùng.
1.2.2.5. Công cụ pháp luật cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng (NTD)
 Sự cần thiết của pháp luật cạnh tranh trong việc bảo vệ NTD
NTD trong nền kinh tế th trường phải đưa ra nhiều loại quyết đ nh giống
nhau. Họ mua thực phẩm, quần áo, nhà cửa, phương tiện đi lại và giải trí trong giới
hạn khả năng tài chính của mình, và họ mong muốn có khả năng mua nhiều hơn
nữa. Thực tế là các nền kinh tế th trường đôi khi được miêu tả như là các hệ thống
thuộc “chủ quyền của người tiêu dùng” vì các quyết đ nh chi tiêu hàng ngày theo sự
lựa chọn của NTD sẽ quyết đ nh một phần lớn đến việc sản xuất hàng hóa và d ch
vụ gì trong nền kinh tế14
.
14
Người tiêu dùng trong nền kinh tế thị trường.
http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_marketeconomy_ii.html
24
Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho NTD. Người sản xuất phải tìm
mọi cách để làm ra sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ
hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, công nghệ trong đó cao hơn... để đáp ứng với th
hiếu của NTD. Tuy nhiên, cạnh tranh cũng có những tác động tiêu cực thể hiện ở
cạnh tranh không lành mạnh như những hành động vi phạm đạo đức hay vi phạm
pháp luật ( uôn lậu, trốn thuế, tung tin phá hoại,...) hoặc những hành vi cạnh tranh
làm phân hóa giàu nghèo, tổn hại môi trường sinh thái. Điều này không chỉ gây thiệt
hại cho NTD, các doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh chân chính mà c n
cả kinh tế - xã hội đất nước. Vì vai tr của NTD quan trọng như vậy nên tất yếu họ
là đối tượng cần được bảo vệ.
 Những quy định cụ thể của Luật Cạnh tranh về bảo vệ quyền lợi NTD
Luật Cạnh tranh cấm hành vi lạm dụng v trí thống lĩnh hoặc độc quyền nh m
đảm bảo một môi trường tự do cạnh tranh cho tất cả các chủ thể tham gia, đồng thời
cũng là ảo vệ quyền lợi hợp pháp cho NTD. Chỉ có cạnh tranh thật sự, th trường
minh bạch mới buộc doanh nghiệp phải kinh doanh có hiệu quả thông qua sử dụng
tốt các nguồn lực, đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực và trình độ quản lý,
nâng cao chất lượng hàng hóa, d ch vụ để thỏa mãn nhu cầu của NTD. Nếu doanh
nghiệp có v trí thống lĩnh th trường hoặc độc quyền, doanh nghiệp rất dễ có thể
lạm dụng v trí đó gây ất lợi cho NTD thông qua tăng giá, chất lượng không cao,
đưa ra điều kiện khó khăn cho khách hàng…
Luật Cạnh tranh cũng nghiêm cấm các hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bao gồm: Chỉ dẫn gây nhầm lẫn, xâm
phạm í mật kinh doanh, ép uộc trong kinh doanh, gièm pha doanh nghiệp khác,
gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác, quảng cáo nh m cạnh tranh
không lành mạnh, khuyến mại nh m cạnh tranh không lành mạnh, phân iệt đối xử
của hiệp hội, án hàng đa cấp bất chính,…
ua đó, ta thấy pháp luật cho phép mỗi cá nhân, tổ chức được tự do tham gia
kinh doanh. Không ai có quyền can thiệp hoặc cản trở bất hợp pháp đến công việc
kinh doanh của nhau. Pháp luật cho phép cạnh tranh trong kinh doanh nhưng đó là
cạnh tranh dựa trên sự ình đẳng, tự do và tôn trọng lẫn nhau. Các doanh nghiệp
25
cạnh tranh lành mạnh với nhau tức là hướng đến lợi ích của NTD. NTD có nhiều sự
lựa chọn hàng hóa, d ch vụ hơn. Chất lượng của sản phẩm cũng luôn được nâng
cấp, cải tiến để theo k p th trường, theo k p đối thủ. T đó, những nhu cầu của
NTD cũng được thỏa mãn hơn.
 Các thiết chế liên quan đến bảo vệ quyền lợi NTD
Bên cạnh Luật Cạnh tranh với những điều khoản bảo vệ quyền lợi NTD, Luật
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, chúng ta có các thiết chế liên quan đến bảo vệ
NTD, bao gồm: Các cơ quan quản lý Nhà nước, hệ thống T a án và Trọng tài, các
tổ chức xã hội tham gia bảo vệ NTD15
.
Hình 1: Sơ đồ hệ thống bộ máy cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng
(Nguồn: Cục Quản lý cạnh tranh)
15
Cục Quản lý cạnh tranh, Hệ thống cơ quan nhà nước về người tiêu dùng,
http://bvntd.vca.gov.vn/introduction/organization.aspx
26
1.2.3. Vai trò của chế độ cạnh tranh
1.2.3.1. Bảo vệ và khuyến khích cạnh tranh
“Cạnh tranh sẽ khiến cho các doanh nghiệp vươn lên để vượt đối thủ khác.
Theo cách đó, nhân tố thực sự quyết định doanh nghiệp nào là mũi nhọn cho nền
kinh tế không phải là Chính phủ mà là thị trường”16
.
uan điểm trên của Paul A. Geroski cho thấy, không chỉ có sự trợ cấp của
Chính phủ khi thực hiện chính sách phát triển công nghiệp mới có thể hình thành
nên các doanh nghiệp mũi nhọn, mà chính sách thúc đẩy cạnh tranh công ng cũng
có thể làm được điều này. Mặt khác, chính sách phát triển công nghiệp khó có thể
đem lại những mũi nhọn thực sự nếu thiếu chính sách cạnh tranh. Có thể nói, chính
sách cạnh tranh là một công cụ chống lại mặt trái của chính sách phát triển mũi
nhọn nói riêng và chống lại sự lũng đoạn của các doanh nghiệp độc quyền nói
chung. Sự ra đời của pháp luật cạnh tranh là kết quả của quá trình đấu tranh chống
lại sự lũng đoạn của các doanh nghiệp lớn. Tuy nhiên, đây không phải là cuộc chiến
đơn giản.
Chính sách cạnh tranh tạo nền tảng cơ ản cho quá trình cạnh tranh, duy trì và
thúc đẩy quá trình cạnh tranh tự do hay bảo vệ hoặc thúc đẩy cạnh tranh hiệu quả.
Pháp luật cạnh tranh bảo vệ và khuyến khích các doanh nghiệp cạnh tranh, hợp tác
ình đẳng trong một khuôn khổ pháp luật chung, điều tiết mặt trái của cạnh tranh
b ng cách kiểm soát quá trình dẫn đến v trí thống lĩnh th trường, độc quyền, chống
các hành vi cản trở cạnh tranh cũng như thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh trên
thương trường. Vì vậy, thách thức đặt ra đối với doanh nghiệp đó là uộc doanh
nghiệp khác phải chấp nhận cạnh tranh một cách văn minh hơn, ài ản hơn. Các
doanh nghiệp lớn sẽ phải cẩn thận hơn trước khi đưa ra những quyết đ nh quan
trọng trong kinh doanh, bởi lẽ những quyết đ nh của họ sẽ ảnh hưởng đáng kể tới th
trường và sẽ được giám sát chặt chẽ.
16
Geroski, P.A., 2005, Competition Policy and National Champions, London:
Competition Commission, p. 7.
27
Chính sách cạnh tranh hạn chế các tác động tiêu cực nảy sinh do sự điều hành
quá mức của Nhà nước vào th trường như kéo dài thời gian quyết đ nh của doanh
nghiệp và chi phí giao d ch cao. uá trình chuyển đổi t nền kinh tế kế hoạch hóa
tập trung sang nền kinh tế th trường đã làm thay đổi về căn ản vai tr của Nhà
nước trong th trường. Có những điều được coi là hiển nhiên trong nền kinh tế kế
hoạch hóa trở nên không c n phù hợp với kinh tế th trường và ngược lại, có những
điều không được chấp nhận trong kinh tế tập trung lại thích hợp trong nền kinh tế
th trường. Trong kinh tế th trường việc Nhà nước quản lý nền kinh tế b ng các quy
đ nh, chỉ th , mệnh lệnh hành chính đối với hoạt động kinh doanh của các thành
phần kinh tế không c n phù hợp nữa. Thực tế cho thấy vẫn c n có không ít hiện
chia cắt th trường trong nước, chỉ đ nh đối tác giao d ch xuất phát t các cơ quan
quản lý nhà nước. Chính vì thế Luật Cạnh tranh của các nước trong Cộng đồng các
quốc gia độc lập (CIS) đều quy đ nh các hành vi cấm đối với các cơ quan quản lý
nhà nước cũng sẽ b điều chỉnh, góp phần làm hạn chế các tác động tiêu cực nảy
sinh do sự can thiệp quá mức của Nhà nước vào th trường.
Rõ ràng chính sách cạnh tranh giữ một vai tr quan trọng đối với nền kinh tế
th trường. Dưới sự điều chỉnh của Luật và chính sách cạnh tranh, các doanh nghiệp
sẽ được tạo ra một sân chơi ình đẳng, lành mạnh để có thể cung cấp các sản phẩm
đáp ứng nhu cầu th trường trong đó người tiêu dùng sẽ mua hàng hàng hóa d ch vụ
với chất lượng tốt nhất và giá rẻ nhất có thể. Điều này có nghĩa là thông qua quá
trình cạnh tranh, trình độ công nghệ của họ sẽ được nâng cao qua các hoạt động
Nghiên cứu và Phát triển hoặc cải tiến kiểu dáng và hiệu quả sẽ được nâng cao nhờ
cải tiến kỹ thuật cũng như cải tiến phương pháp quản lý hoạt động. Mở rộng cạnh
tranh nh m đảm bảo cho tự do hóa thương mại và ổn đ nh phát triển. Tự do thương
mại phải được hiểu là tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật. Vì vậy chính
sách cạnh tranh góp phần duy trì môi trường cạnh tranh lành mạnh và kiểm soát độc
quyền trong kinh doanh nh m khuyến khích cạnh tranh.
1.2.3.2. Tạo lập môi trường kinh doanh và cạnh tranh ình đẳng, tự do
Hiện nay, Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế th trường mà để có nền kinh
tế th trường thì điều kiện tiên quyết là phải có môi trường cạnh tranh ình đẳng và
28
tự do. Đại hôi Đảng lần thứ VIII cũng đã đưa ra nhiệm vụ là phải xây dựng, tạo lập
môi trường hợp tác và cạnh tranh lành mạnh trong sản xuất kinh doanh.
Trong cơ chế th trường, các doanh nghiệp gia nhập th trường theo ý muốn,
tồn tại ng việc tạo ra lợi nhuận và phải cạnh tranh. Nhưng tuy nhiên, khi mục tiêu
và ham muốn lợi nhuận trở nên quá lớn, nhiều doanh nghiệp s n sàng thực hiện
những hành vi cạnh tranh không lành mạnh như tạo ra các chỉ dẫn nhầm lẫn, án
phá giá, gièm pha đối thủ, quảng cáo nh m cạnh tranh không lành mạnh,... Và khi
xã hội ngày càng tiến lên, các hành vi này cũng ngày càng trở nên tinh vi, đa dạng
và ngày càng ùng nổ gây ra tổn thất lớn cho các đối thủ đặc iệt là các doanh
nghiệp nhỏ đồng thời cản trở các doanh nghiệp muốn gia nhập th trường. Bên cạnh
các hành vi cạnh tranh lành mạnh như vậy, nhiều doanh nghiệp lớn c n s n sàng
thao túng th trường tạo ra những rào cản, ất lợi cho các doanh nghiệp khác.
Không chỉ doanh nghiệp là những người ảnh hưởng ởi các hành vi hạn chế và
cạnh tranh không lành mạnh này mà chính những người tiêu dùng cũng thiệt th i
và ảnh hưởng khi các hành vi này diễn ra. Các hoạt động khống chế giá của các liên
minh ắt uộc người tiêu dùng phải chấp nhận mức giá mà họ xứng đáng được
hưởng đồng thời hạn chế cạnh tranh c n hạn chế người tiêu dùng đến với th trường
sản phẩm với tính năng đa dạng, giá cả cạnh tranh. Tuy nhiên với việc an hành
Luật Cạnh tranh quy đ nh rõ ràng các hành vi vi phạm và việc xử lý vi phạm cùng
việc thắt chặt quản lý t Cục QLCT đã góp phần phát hiện xử lý, ngăn chặn các
hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hạn chế cạnh tranh và nâng cao nhận thức
của các doanh nghiệp.
Như vậy, sự can thiệp của Nhà nước ng việc xây dựng chế độ cạnh tranh đã
góp phần xây dựng môi trường kinh doanh ình đ ng tự do thúc đẩy hoạt động của
các doanh nghiệp, ảo vệ sự lành mạnh của th trường đồng thời đảm ảo quyền lợi
người tiêu dùng.
1.2.3.3. Thúc đẩy sự đổi mới và phát triển kinh tế
Môi trường cạnh tranh chính là môi trường tốt nhất để thúc đẩy nền kinh tế đổi
mới và phát triển. Bởi vì trong một môi trường cạnh tranh, để tồn tại và phát triển
uộc các doanh nghiệp phải cải tiến, đổi mới chính mà và phải tạo lập được lợi thế
29
cạnh tranh của riêng mình so với đối thủ để tồn tại trên th trường. Năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp thường được tạo ra t hai nguồn là giảm chi phí, giá thành
hoặc tạo ra sự khác iệt hóa. Nếu doanh nghiệp lựa chọn hướng đi là giảm chi phí
và giá thành thì uộc doanh nghiệp phải đảm ảo cho việc sử dụng các nguồn lực
kinh tế một cách hiệu quả nhất. Việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực kinh tế được
thể hiện ở mọi mặt trong doanh nghiệp t việc sử dụng vốn hiệu quả, tuyển dụng và
đào tạo nguồn lao động chất lượng cao có trình độ chuyên môn cao, áp dụng khoa
học công nghệ trong sản xuất kinh doanh cho đến tổ chức ộ máy tối giản nhưng
đảm ảo chặt chẽ. C n phương thức thứ hai tạo ra năng lực cạnh tranh – sự khác
iệt hóa đ i hỏi doanh nghiệp phải không ng ng học hỏi sáng tạo cùng với sự sắc
én, nhanh nhạy trong việc nghiên cứu sở thích, th hiếu người tiêu dùng để tạo ra
những tính năng, công dụng mới thỏa mãn nhu cầu tiềm ẩn của người tiêu dùng.
Bên cạnh đó, quá trình toàn cầu hóa hiện nay đã vô tình khiến cho các ức
tường giữa các quốc gia hạ xuống, các loại rào chắn d ỏ, các doanh nghiệp
trên toàn thế giới đứng trên một sân chơi “đang được làm phẳng”. Khi các doanh
nghiệp được đứng trong một sân chơi lớn như hiện nay thì cũng có nghĩa là các
doanh nghiệp đang phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt t một số lượng lớn các
doanh nghiệp đến t các quốc gia khác nhau. Chính sự cạnh tranh khốc liệt nhưng
cũng như đa dạng ên cạnh sự mở cửa th trường đã khiến cho các doanh nghiệp
phải tìm kiếm các nguồn lực với chi phí thấp nhất t các vùng khác nhau trên thế
giới, phải áp dụng những công nghệ tiên tiến nhất cũng như nâng cao khả năng đáp
ứng các sản phẩm với tình năng công dụng mới. Việc tăng cường cạnh tranh đem
lại những thách thức, khó khăn nhưng cũng mở ra rất nhiều cơ hội cho doanh
nghiệp.
Như vậy, vô hình chung cạnh tranh đã thúc đẩy doanh nghiệp hoàn thiện ản
thân, không ng ng sáng tạo, t đó thúc đẩy cả nền kinh tế đổi mới và phát triển. Bởi
vì, các doanh nghiệp chính là ộ mặt của nền kinh tế.
1.2.3.4. Bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp
Chế độ cạnh tranh kinh tế được xây dựng hoàn chỉnh sẽ có tác dụng nâng cao
ý thức tôn trọng và tuân thủ pháp luật cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuân thủ pháp
30
luật cạnh tranh có vai tr quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp, bất kể quy mô
của chúng. Doanh nghiệp muốn tồn tại và hoạt động được thì điều kiện đầu tiên là
phải tuân thủ luật pháp nói chung và pháp luật cạnh tranh nói riêng. Trong môi
trường cạnh tranh như hiện nay, việc doanh nghiệp tuân thủ tốt pháp luật cạnh tranh
sẽ giúp doanh nghiệp ngăn ng a, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật.
Doanh nghiệp có thể dễ dàng xác đ nh những hành vi trái pháp luật hoặc b nghi
ngờ là hành vi cạnh tranh không lành mạnh của đối thủ. T đó nâng cao nhận thức
về pháp luật cạnh tranh, xác đ nh ranh giới của hành vi cho phép, cũng như xác đ nh
tình huống mà doanh nghiệp nên đi tìm sự tư vấn về mặt pháp lý.
Doanh nghiệp tuân thủ tốt đồng nghĩa với việc giảm thiểu được các rủi ro
pháp lý, rủi ro kinh tế và rủi ro danh tiếng của việc không tuân thủ. Đối với các
doanh nghiệp và nhà quản tr , những rủi ro này lớn hơn ất kỳ lợi thế cạnh tranh
nào. Ví dụ, nếu doanh nghiệp vi phạm pháp luật cạnh tranh, tổn thất về việc bồi
thường vi phạm sẽ không lớn b ng tổn thất của việc suy giảm uy tín, thương hiệu
doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có ý thức tuân thủ tất yếu sẽ được sự bảo vệ của pháp luật cạnh
tranh khi đối thủ có những hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Một doanh nghiệp
tuân thủ tốt sẽ kéo theo một mạng lưới doanh nghiệp cũng tuân thủ theo. Môi
trường kinh doanh trở nên lành mạnh hơn. uyền lợi của doanh nghiệp sẽ được
đảm bảo hơn.
1.2.3.5. Bảo vệ quyền lợi NTD
Mức độ phát triển và văn minh của một quốc gia không chỉ được đánh giá
b ng tốc độ tăng trưởng của GDP, của thu nhập ình quân đầu người mà c n phụ
thuộc vào giá tr công ng và khả năng thực thi của pháp luật. Có lẽ vì thế, pháp
luật về bảo vệ quyền của NTD luôn là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống
pháp luật của các quốc gia phát triển17
.
17
Người tiêu dùng và pháp luật bảo vệ người tiêu dùng.
http://luatminhkhue.vn/chuyen-doi/nguoi-tieu-dung-va-phap-luat-bao-ve-nguoi-
tieu-dung.aspx
31
Tại Việt Nam, với quan niệm NTD là chủ thể trong các giao d ch thương mại
– dân sự, pháp luật luôn hướng đến việc bảo vệ sự công ng và duy trì tính minh
bạch của các hợp đồng là đối tượng điều chỉnh của Bộ luật Dân sự, Luật Thương
mại … Bảo vệ quyền lợi NTD đã thực sự trở thành một lĩnh vực pháp luật độc lập
và có v trí đáng kể trong hệ thống pháp luật thương mại. Hơn nữa, trong bối cạnh
nền kinh tế th trường hiện nay cùng với hàng trăm doanh nghiệp ra đời thì cạnh
tranh nảy sinh là điều tất yếu. Tuy nhiên, cạnh tranh trong khuôn khổ mà vẫn đảm
bảo được quyền lợi của NTD mới là mục tiêu hướng tới của các cấp quản lý18
.
Có cạnh tranh, hàng hoá sẽ có chất lượng ngày càng tốt hơn, mẫu mã ngày
càng đẹp, phong phú đa dạng hơn để đáp ứng các yêu cầu của NTD trong xã hội. Vì
vậy, đối với NTD, cạnh tranh có các vai tr sau:
- NTD có thể thoải mái, dễ dàng trong việc lựa chọn các sản phẩm phù hợp
với túi tiền và sở thích của mình.
- Những lợi ích mà họ thu được t hàng hoá ngày càng được nâng cao, thoả
mãn ngày càng tốt hơn các nhu cầu của họ nhờ các d ch vụ kèm theo được quan tâm
nhiều hơn. Đó chính là những lợi ích mà NTD có được t việc nâng cao khả năng
cạnh tranh của các doanh nghiệp.
Thực tiễn cho thấy, khi nền kinh tế th trường càng phát triển, mức độ tự do
hóa thương mại càng gia tăng thì càng nảy sinh nhiều vấn đề không chỉ gây ảnh
hưởng đến quyền lợi NTD mà c n gây ất ổn cho cả nền kinh tế và xã hội nói
chung. Đó là các vấn đề nổi cộm liên quan đến hành vi lạm dụng v trí thống lĩnh th
trường, độc quyền hoặc cạnh tranh không lành mạnh. Khi xuất hiện các vấn đề này
thì NTD hạn chế trong việc lựa chọn hàng hóa, d ch vụ mà mình mong muốn.
ua đó ta thấy được tầm quan trọng của chế độ cạnh tranh, tầm quan trọng của
việc thiết lập một môi trường cạnh tranh tự do, ình đẳng, lành mạnh để các doanh
nghiệp cùng phát triển và cũng là ảo vệ được quyền lợi của NTD.
18
Nguyễn Ngọc Sơn, 2009, Người tiêu dùng và pháp luật bảo vệ người tiêu dùng.
http://www.nclp.org.vn/ban_ve_du_an_luat/nguoi-tieu-dung-va-phap-luat-bao-ve-
nguoi-tieu-dung/
32
1.2.3.6. Thúc đẩy tiến trình toàn cầu hóa diễn ra nhanh chóng và hiệu quả
Hiện nay, quá trình toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra một cách vô cùng mạnh
mẽ và sâu rộng ở khắp các quốc gia trên thế giới. Với sự phát triển của môi trường
công nghệ toàn cầu mà các quan hệ kinh tế toàn cầu ngày càng phát triển do chi phí
vận tải và chi phí thông tin liên lạc được giảm xuống một cách đáng kể. Nhờ vậy,
ngày càng xuất hiện nhiều tổ chức kinh tế quốc tế, thúc đấy sự hình thành nên nhiều
vùng th trường khu vực và thế giới rộng lớn. Quan hệ thương mại quốc tế được
biểu hiện thông qua sự d ch chuyển các nguồn đầu tư tư ản và các giá tr thương
mại dưới hình thức hàng hóa hoặc d ch vụ giữa th trường của các nước với nhau
dựa trên Nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) và Nguyên tắc Đãi ngộ quốc gia (NT).
Hai nguyên tắc này đảm bảo cho sự tự do và ình đẳng thực sự phát huy hiệu quả
trong thương mại quốc tế. Tuy nhiên, lợi dụng những lỗ hổng trong tự do hóa
thương mại mà ngày càng có nhiều hành vi cạnh tranh tự phát có thiên hướng thái
quá, cực đoan xuất hiện. Sự cạnh tranh ây giờ không chỉ d ng lại ở mức ganh đua
giữa những nhà sản xuất, cung ứng với nhau mà là c n ở sự đối đầu giữa các th
trường, các khu vực kinh tế. Những thế lực này thường dựa vào tiềm lực tài chính
và công nghệ của mình để thao túng th trường ở các nước mà họ tham gia đầu tư
hoặc kém phát triển hơn. Mặt khác hiện tượng cướp đoạt vốn liên doanh đang diễn
ra rất phổ biến ở th trường của các nước đang phát triển. Các tập đoàn kinh tế, công
ty đa quốc gia thường sử dụng hình thức liên kết vốn rồi b ng nhiều thủ đoạn khác
nhau tiến dần đến việc thâu tóm toàn ộ phần vốn liên doanh của doanh nghiệp nội
đ a. Lúc trước, theo như phân tích ở trên, th trường cần “ àn tay hữu hình” của
Chính phủ để điều tiết nh m đảm bảo môi trường cạnh tranh hiệu quả và lành mạnh
thì ây giờ xét trên phạm vi toàn cầu đang có quá nhiều “ àn tay hữu hình” đập vào
nhau và chưa có “một àn tay chung” nào làm chức năng điều tiết toàn cầu. Do vậy,
việc xây dựng cho mình một chế độ cạnh tranh riêng có ý nghĩa quan trọng trong
việc bảo vệ sự lành mạnh và đảm bảo sự phát triển tự thân của nền kinh tế nội đ a,
thúc đẩy tiến trình toàn cầu hóa diễn ra nhanh chóng, hiệu quả trên tinh thần phát
triển lợi thế so sánh của t ng th trường thành viên.
33
CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CHẾ ĐỘ CẠNH TRANH
KINH TẾ Ở VIỆT NAM
2.1. Tổng quan về chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế th
trường vận động theo những quy luật tất yếu của kinh tế th trường. Nền kinh tế th
trường dựa trên a nền tảng chính là tự do cạnh tranh, tự do đ nh đoạt của chủ thể
kinh doanh và chế độ sở hữu đa thành phần. Trong đó, cạnh tranh là động lực thúc
đẩy nền kinh tế phát triển đi lên. Nhận thấy được vai tr đặc biệt quan trọng của
cạnh tranh đối với nền kinh tế, Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới hiện nay
cũng đã ắt đầu xây dựng nên chế độ cạnh tranh kinh tế cho riêng mình.
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam đã dần hình thành trên một bộ khung
pháp lý cơ ản về cạnh tranh. Chính sách và pháp luật cạnh tranh là những đ nh
hướng cơ ản, là nền tảng để chế độ cạnh tranh phát triển. Chính sách và pháp luật
cạnh tranh được thay đổi vào t ng thời kỳ cho phù hợp với điều kiện thực tế. Mặc
dù vậy, những chính sách của Nhà nước t trước đến nay đều nhất quán và hướng
tới mục tiêu tạo ra một môi trường cạnh tranh ình đẳng, lành mạnh và công ng.
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã có các cơ quan chuyên trách việc thực thi
pháp luật cạnh tranh. Những con số các vụ việc cạnh tranh đươc đưa ra điều tra tăng
mạnh mẽ đã thể hiện động thái tích cực rà soát, kiểm tra của cơ quan chức năng
nh m thanh lọc th trường phát hiện sớm và xử lý, ngăn chặn k p thời các hành vi vi
phạm và t đó làm ài học cho các doanh nghiệp. Các cơ quan chức năng đã được
mở rộng hơn như Cục LCT mở văn ph ng đại diện tại Tp. Hồ Chí Minh và Đà
N ng, thành lập 1 Hội ảo vệ người tiêu dùng trên 1 tỉnh thành trên cả nước để có
thể sát sao hơn trong việc điều tra, xử lý các vụ việc vi phạm. Động thái tích cực
này đã tạo niềm tin cho các doanh nghiệp và các nhà đầu tư về một th trường lành
mạnh nơi mà doanh nghiệp có thể cạnh tranh ình đẳng để thu về lợi nhuận chính
đáng.
Doanh nghiệp do họ chính là chủ thể kinh doanh trên th trường nên ch u sự
tác động lớn nhất của chế độ cạnh tranh kinh tế. Những vụ việc hạn chế cạnh tranh,
cạnh tranh không lành mạnh b phát hiện sẽ có tác dụng răn đe rất lớn. Bản thân
34
doanh nghiệp Việt Nam dù nhận thức chưa thực sự cao nhưng cũng đã dần nhận ra
được tầm quan trọng của việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh. Chỉ có doanh nghiệp
mới có thể bảo vệ tốt nhất cho chính ản thân mình b ng cách tôn trọng và tuân thủ
pháp luật cạnh tranh.
Người tiêu dùng Việt Nam do c n ít thông tin, hiểu biết về pháp luật, với ý
thức về quyền lợi của mình chưa cao, chưa thực sự tham gia tích cực vào ảo vệ
quyền lợi của chính mình. Điều đó đ i hỏi Nhà nước và các cơ quan chức năng
quan tâm chú ý hơn nữa tới việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Trên thực tế,
pháp luật cạnh tranh có liên quan tới bảo hộ quyền lợi người tiêu dùng đã có tác
động không nhỏ tới ý thức tự bảo vệ của người tiêu dùng. Người tiêu dùng đã có thể
tự đề cao cảnh giác, cân nhắc, thận trọng trước khi mua hàng. T đó có thể k p thời
tố cáo những hành vi vi phạm khi phát hiện được, mạnh dạn khiếu kiện tới các cơ
quan có thẩm quyền để yêu cầu xử lý hoặc bồi thường thiệt hại.
Một cách tổng quát, chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam cơ ản đã được
hình thành, đã đạt được một số thành tựu và c n tồn tại những hạn chế nhất đ nh.
Để làm rõ hơn điều đó, chúng ta sẽ cùng đi sâu vào nghiên cứu “Thực trạng chế độ
cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam” thông qua 5 nội dung quan trọng của một chế độ
cạnh tranh kinh tế.
2.2. Thực trạng chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam
2.2.1. Chính sách và pháp luật cạnh tranh
2.2.1.1. Thực trạng chính sách và pháp luật cạnh tranh Việt Nam
 Quan điểm xây dựng chính sách cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh
của Nhà nước
Trong v ng hơn 20 năm kể t công cuộc đổi mới kinh tế năm 1986, với yêu
cầu phát triển xây dựng đất nước buộc chúng ta phải chuyển đổi nền kinh tế t quan
liêu ao cấp sang nền kinh tế th trường đ nh hướng XHCN. Nền kinh tế th trường
với quy luật cạnh tranh đã không c n chỗ cho sự ỷ lại, trông chờ vào trợ cấp, nó
buộc các chủ thể kinh tế phải luôn luôn hoạt động để tồn tại trong nền kinh tế. Do
tính chất khắc nghiệt của cạnh tranh nên yêu cầu tư duy, nhận thức, quan điểm về
chính sách cạnh tranh đang t ng ước hoàn thiện. Đảng và Nhà nước ta xác đ nh
35
một trong những đặc trưng chủ yếu của kinh tế th trường đ nh hướng XHCN là có
nhiều chế độ sở hữu cùng tồn tại và là “nền kinh tế mở cửa, hội nhập với cả trong
và ngoài nước, cạnh tranh công ng, không ảo hộ khu vực, độc quyền hành chính,
bế quan toả cảng”19
.
Ngh quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đưa ra nhiệm vụ: “Tạo môi trường hợp
tác và cạnh tranh lành mạnh trong sản xuất, kinh doanh. Thực hiện độc quyền nhà
nước trong một số ngành, một số lĩnh vực nhất đ nh vì lợi ích của đất nước, hạn chế
độc quyền kinh doanh, không để lợi dụng đ a v độc quyền để duy trì đặc quyền,
đặc lợi, lũng đoạn th trường”. Vấn đề khuyến khích cạnh tranh và kiểm soát độc
quyền đã được tiếp tục nhấn mạnh trong các văn kiện Đại hội IX của Đảng: “Nhà
nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi, ình đẳng cho các doanh nghiệp cạnh tranh
và hợp tác để phát triển”. Bàn về Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội năm 2001-
2010, văn kiện Đại hội IX cũng chỉ rõ: “Hình thành đồng bộ các loại th trường đi
đôi với việc xây dựng khuôn khổ pháp lý và thể chế cần thiết để th trường hoạt
động năng động, có hiệu quả, có trật tự, kỷ cương trong môi trường cạnh tranh lành
mạnh, hạn chế và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh.” Có giải pháp hữu hiệu
chống uôn lậu và gian lận thương mại. Cụ thể hơn, phương hướng, nhiệm vụ kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm, văn kiện Đại hội IX đã đề ra nhiệm vụ:
“chống đặc quyền và lũng đoạn th trường, an hành Luật Cạnh tranh và kiểm soát
độc quyền trong kinh doanh phù hợp với những điều kiện thực tế ở Việt Nam”.
Mục tiêu của chính sách cạnh tranh của Việt Nam được nêu ra là: Phân ổ các
yếu tố sản xuất một cách tối ưu; tạo lập một môi trường cạnh tranh lành mạnh, thu
hút đầu tư trong và ngoài nước; đảm bảo sự linh hoạt cho nền kinh tế thích nghi với
những biến động trong và ngoài nước; chú trọng cạnh tranh thông qua đổi mới công
nghệ, sản phẩm, tổ chức; thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng
trong xã hội.
19
Viện quản lý kinh tế Trung ương, 200 , Chính sách phát triển kinh tế, tập III,
NXB GTVT, tr.41,42
36
Nước ta nói riêng và các nước có nền kinh tế chuyển đổi nói chung cần phải
chú trọng đến việc tạo lập những yếu tố tiền đề cho cạnh tranh trong nền kinh tế.
Nhận thức được điều đó, Đảng và Nhà nước ta đã tập trung xây dựng và hoàn thiện
kinh tế th trường cùng những yếu tố tạo tiền đề cho cạnh tranh b ng các iện pháp
như: phát triển các loại th trường; phát triển các loại hình doanh nghiệp trong đó
chú trọng xử lý những tồn tại liên quan đến doanh nghiệp nhà nước; đổi mới kinh
tế20
.
 Hình thành pháp luật về cạnh tranh
Cùng với công cuộc đổi mới và chính sách mở cửa, nền kinh tế Việt Nam đã
đạt được mức tăng trưởng ấn tượng trong thập niên 90 và những năm đầu thế kỉ 21.
Sự phát triển nhanh của nhiều ngành công nghiệp và d ch vụ đã tạo sức ép cạnh
tranh lên các doanh nghiệp và đặt ra yêu cầu phải xây dựng khuôn khổ pháp lý tạo
thuận lợi cho môi trường cạnh tranh. Trong quá trình thực hiện đường lối chuyển
đổi t kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế th trường có sự quản lý của nhà nước,
thực tế đã xuất hiện một số hành vi cạnh tranh không lành mạnh và phản cạnh tranh,
gây ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển kinh tế. Ngoài ra, việc nền kinh tế với
xuất phát điểm thấp và c n một số ngành và lĩnh vực tồn tại độc quyền nhà nước đã
dẫn đến sự hạn chế trong phát triển của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, ảnh
hưởng tiêu cực đến môi trường cạnh tranh chung.
Trong bối cảnh đó, ngay t những năm 2000, Luật Cạnh tranh đã được Quốc
hội và Chính phủ đưa vào chương trình xây dựng pháp luật. Sau năm soạn thảo và
lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia trong và ngài nước, Luật Cạnh tranh đã
được Quốc hội thông qua năm ngày 3 tháng 12 năm 200 , ắt đầu có hiệu lực vào
ngày 1 tháng 7 năm 2005. Luật Cạnh tranh năm là văn ản luật chính thức đầu tiên
về cạnh tranh. Đây là một bộ khung pháp lý của pháp luật cạnh tranh Việt Nam, t
đó hình thành nên chế độ cạnh tranh kinh tế tại Việt Nam.
20
Đinh Văn Ân, 2005, Xây dựng thể chế kinh tế thị trường XHCN ở Việt Nam, Tạp
chí uản lý kinh tế - Bộ Kế hoạch và đầu tư, tr. 7
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp

More Related Content

What's hot

Báo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tậpBáo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tậptrungcodan
 
Tài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môTài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môDigiword Ha Noi
 
đề Cương chi tiêt khóa luận
đề Cương chi tiêt khóa luậnđề Cương chi tiêt khóa luận
đề Cương chi tiêt khóa luậnNgọc Ánh Nguyễn
 
đáP án lịch sử học thuyết kinh tế
đáP án lịch sử học thuyết kinh tếđáP án lịch sử học thuyết kinh tế
đáP án lịch sử học thuyết kinh tếRồng Ngủ Gật
 
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Giáo trình thương mại điện tử
Giáo trình thương mại điện tửGiáo trình thương mại điện tử
Giáo trình thương mại điện tửvinhthanhdbk
 
Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...
Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...
Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...Thanh Hoa
 
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namgiáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namhainguyen01011993
 
đặC điểm trong mô hình franchise kfc tại việt nam
đặC điểm trong mô hình franchise kfc tại việt namđặC điểm trong mô hình franchise kfc tại việt nam
đặC điểm trong mô hình franchise kfc tại việt namHoàng Minh
 
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất LượngBài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất LượngShare Tai Lieu
 
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanhGiải quyết tranh chấp trong kinh doanh
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanhVũ Ngọc Sơn Vũ
 

What's hot (20)

Luận văn: Ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, 9đ
Luận văn: Ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, 9đLuận văn: Ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, 9đ
Luận văn: Ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, 9đ
 
Phân tích cơ cấu của Vinamilk
Phân tích cơ cấu của VinamilkPhân tích cơ cấu của Vinamilk
Phân tích cơ cấu của Vinamilk
 
Báo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tậpBáo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tập
 
Tài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môTài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi mô
 
đề Cương chi tiêt khóa luận
đề Cương chi tiêt khóa luậnđề Cương chi tiêt khóa luận
đề Cương chi tiêt khóa luận
 
Luận văn: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải, 9đ
Luận văn: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải, 9đLuận văn: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải, 9đ
Luận văn: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải, 9đ
 
Đề tài: Chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam, HAY
Đề tài: Chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam, HAYĐề tài: Chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam, HAY
Đề tài: Chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam, HAY
 
Luận văn: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt NamLuận văn: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
 
Luận văn: Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại
Luận văn: Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mạiLuận văn: Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại
Luận văn: Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại
 
đáP án lịch sử học thuyết kinh tế
đáP án lịch sử học thuyết kinh tếđáP án lịch sử học thuyết kinh tế
đáP án lịch sử học thuyết kinh tế
 
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
 
Giáo trình thương mại điện tử
Giáo trình thương mại điện tửGiáo trình thương mại điện tử
Giáo trình thương mại điện tử
 
Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...
Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...
Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...
 
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namgiáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
 
Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY - zalo=> 09092...
Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY - zalo=> 09092...Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY - zalo=> 09092...
Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY - zalo=> 09092...
 
đặC điểm trong mô hình franchise kfc tại việt nam
đặC điểm trong mô hình franchise kfc tại việt namđặC điểm trong mô hình franchise kfc tại việt nam
đặC điểm trong mô hình franchise kfc tại việt nam
 
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất LượngBài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
 
Luận văn: Pháp luật về công ty TNHH một thành viên tại Hà Nội
Luận văn: Pháp luật về công ty TNHH một thành viên tại Hà NộiLuận văn: Pháp luật về công ty TNHH một thành viên tại Hà Nội
Luận văn: Pháp luật về công ty TNHH một thành viên tại Hà Nội
 
Phương trình hồi quy
Phương trình hồi quyPhương trình hồi quy
Phương trình hồi quy
 
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanhGiải quyết tranh chấp trong kinh doanh
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
 

Viewers also liked

Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty may xuất ...
Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty may xuất ...Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty may xuất ...
Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty may xuất ...Akatsuki Kun
 
Bài tiểu luận luật kinh tế
Bài tiểu luận luật kinh tếBài tiểu luận luật kinh tế
Bài tiểu luận luật kinh tếnha2007tan
 
Tiểu luận thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay và những biện...
Tiểu luận thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay và những biện...Tiểu luận thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay và những biện...
Tiểu luận thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay và những biện...Minh Trang
 
Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại công ty tnhh toyota long biên
Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại công ty tnhh toyota long biênMột số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại công ty tnhh toyota long biên
Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại công ty tnhh toyota long biênhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Các phương pháp với đối thủ cạnh tranh
Các phương pháp với đối thủ cạnh tranhCác phương pháp với đối thủ cạnh tranh
Các phương pháp với đối thủ cạnh tranhDigiword Ha Noi
 
Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàn...
Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàn...Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàn...
Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàn...Jenny Hương
 
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Jenny Hương
 
Tiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạo
Tiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạoTiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạo
Tiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạoNgọc Hưng
 
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9https://www.facebook.com/garmentspace
 

Viewers also liked (9)

Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty may xuất ...
Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty may xuất ...Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty may xuất ...
Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty may xuất ...
 
Bài tiểu luận luật kinh tế
Bài tiểu luận luật kinh tếBài tiểu luận luật kinh tế
Bài tiểu luận luật kinh tế
 
Tiểu luận thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay và những biện...
Tiểu luận thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay và những biện...Tiểu luận thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay và những biện...
Tiểu luận thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay và những biện...
 
Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại công ty tnhh toyota long biên
Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại công ty tnhh toyota long biênMột số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại công ty tnhh toyota long biên
Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại công ty tnhh toyota long biên
 
Các phương pháp với đối thủ cạnh tranh
Các phương pháp với đối thủ cạnh tranhCác phương pháp với đối thủ cạnh tranh
Các phương pháp với đối thủ cạnh tranh
 
Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàn...
Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàn...Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàn...
Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàn...
 
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
 
Tiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạo
Tiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạoTiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạo
Tiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạo
 
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thăng long số 9
 

Similar to Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp

Khoá Luận Giải Quyết Xung Đột Pháp Luật Về Đấu Thầu Tại Việt Nam Trong Quá Tr...
Khoá Luận Giải Quyết Xung Đột Pháp Luật Về Đấu Thầu Tại Việt Nam Trong Quá Tr...Khoá Luận Giải Quyết Xung Đột Pháp Luật Về Đấu Thầu Tại Việt Nam Trong Quá Tr...
Khoá Luận Giải Quyết Xung Đột Pháp Luật Về Đấu Thầu Tại Việt Nam Trong Quá Tr...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Chuoi gia tri cn oto vn
Chuoi gia tri cn oto vnChuoi gia tri cn oto vn
Chuoi gia tri cn oto vnThuy Nguyen
 
LUẬN VĂN Thực trạng áp dụng Pháp luật Việt Nam về Khuyến Mại - sdt/ ZALO 093 ...
LUẬN VĂN Thực trạng áp dụng Pháp luật Việt Nam về Khuyến Mại - sdt/ ZALO 093 ...LUẬN VĂN Thực trạng áp dụng Pháp luật Việt Nam về Khuyến Mại - sdt/ ZALO 093 ...
LUẬN VĂN Thực trạng áp dụng Pháp luật Việt Nam về Khuyến Mại - sdt/ ZALO 093 ...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Lựa Chọn Kỳ Hạn Nợ Của Các Công Ty Niêm Yết Việ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Lựa Chọn Kỳ Hạn Nợ Của Các Công Ty Niêm Yết Việ...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Lựa Chọn Kỳ Hạn Nợ Của Các Công Ty Niêm Yết Việ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Lựa Chọn Kỳ Hạn Nợ Của Các Công Ty Niêm Yết Việ...Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triể...
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triể...Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triể...
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triể...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

Similar to Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp (20)

Đề tài: Chế tài liên quan tới hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam, HOT
Đề tài: Chế tài liên quan tới hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam, HOTĐề tài: Chế tài liên quan tới hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam, HOT
Đề tài: Chế tài liên quan tới hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam, HOT
 
Luận văn: Pháp luật về Bán hàng đa cấp tại Việt Nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về Bán hàng đa cấp tại Việt Nam, HOTLuận văn: Pháp luật về Bán hàng đa cấp tại Việt Nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về Bán hàng đa cấp tại Việt Nam, HOT
 
Khoá Luận Giải Quyết Xung Đột Pháp Luật Về Đấu Thầu Tại Việt Nam Trong Quá Tr...
Khoá Luận Giải Quyết Xung Đột Pháp Luật Về Đấu Thầu Tại Việt Nam Trong Quá Tr...Khoá Luận Giải Quyết Xung Đột Pháp Luật Về Đấu Thầu Tại Việt Nam Trong Quá Tr...
Khoá Luận Giải Quyết Xung Đột Pháp Luật Về Đấu Thầu Tại Việt Nam Trong Quá Tr...
 
Chuoi gia tri cn oto vn
Chuoi gia tri cn oto vnChuoi gia tri cn oto vn
Chuoi gia tri cn oto vn
 
Luận Văn Hành Vi Khuyến Mại Nhằm Cạnh Tranh Không Lành Mạnh
Luận Văn Hành Vi Khuyến Mại Nhằm Cạnh Tranh Không Lành MạnhLuận Văn Hành Vi Khuyến Mại Nhằm Cạnh Tranh Không Lành Mạnh
Luận Văn Hành Vi Khuyến Mại Nhằm Cạnh Tranh Không Lành Mạnh
 
LUẬN VĂN Thực trạng áp dụng Pháp luật Việt Nam về Khuyến Mại - sdt/ ZALO 093 ...
LUẬN VĂN Thực trạng áp dụng Pháp luật Việt Nam về Khuyến Mại - sdt/ ZALO 093 ...LUẬN VĂN Thực trạng áp dụng Pháp luật Việt Nam về Khuyến Mại - sdt/ ZALO 093 ...
LUẬN VĂN Thực trạng áp dụng Pháp luật Việt Nam về Khuyến Mại - sdt/ ZALO 093 ...
 
Luận án: Thủ tục giải quyết vụ việc hạn chế cạnh tranh, HAY
Luận án: Thủ tục giải quyết vụ việc hạn chế cạnh tranh, HAYLuận án: Thủ tục giải quyết vụ việc hạn chế cạnh tranh, HAY
Luận án: Thủ tục giải quyết vụ việc hạn chế cạnh tranh, HAY
 
Đề tài: Hành vi cạnh tranh không lành mạnh của các ngân hàng, HAY
Đề tài: Hành vi cạnh tranh không lành mạnh của các ngân hàng, HAYĐề tài: Hành vi cạnh tranh không lành mạnh của các ngân hàng, HAY
Đề tài: Hành vi cạnh tranh không lành mạnh của các ngân hàng, HAY
 
Đề tài: Vấn đề pháp lý trong quản lý và điều hành công ty cổ phần
Đề tài: Vấn đề pháp lý trong quản lý và điều hành công ty cổ phầnĐề tài: Vấn đề pháp lý trong quản lý và điều hành công ty cổ phần
Đề tài: Vấn đề pháp lý trong quản lý và điều hành công ty cổ phần
 
Luận văn: Vượt qua rào cản thương mại trong hội nhập kinh tế quốc tế
Luận văn: Vượt qua rào cản thương mại trong hội nhập kinh tế quốc tếLuận văn: Vượt qua rào cản thương mại trong hội nhập kinh tế quốc tế
Luận văn: Vượt qua rào cản thương mại trong hội nhập kinh tế quốc tế
 
Luận văn: Vượt qua rào cản thương mại trong hội nhập kinh tế quốc tế
Luận văn: Vượt qua rào cản thương mại trong hội nhập kinh tế quốc tếLuận văn: Vượt qua rào cản thương mại trong hội nhập kinh tế quốc tế
Luận văn: Vượt qua rào cản thương mại trong hội nhập kinh tế quốc tế
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Lựa Chọn Kỳ Hạn Nợ Của Các Công Ty Niêm Yết Việ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Lựa Chọn Kỳ Hạn Nợ Của Các Công Ty Niêm Yết Việ...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Lựa Chọn Kỳ Hạn Nợ Của Các Công Ty Niêm Yết Việ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Lựa Chọn Kỳ Hạn Nợ Của Các Công Ty Niêm Yết Việ...
 
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triể...
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triể...Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triể...
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triể...
 
Khóa luận: Pháp luật Việt Nam về mua bán hàng hóa qua sở giao dịch
Khóa luận: Pháp luật Việt Nam về mua bán hàng hóa qua sở giao dịchKhóa luận: Pháp luật Việt Nam về mua bán hàng hóa qua sở giao dịch
Khóa luận: Pháp luật Việt Nam về mua bán hàng hóa qua sở giao dịch
 
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Về Khuyến Mại Mới Nhất
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Về Khuyến Mại Mới NhấtLuận Văn Pháp Luật Việt Nam Về Khuyến Mại Mới Nhất
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Về Khuyến Mại Mới Nhất
 
Pháp luật về chống bán phá giá hàng hóa giữa Việt Nam và Hoa Kỳ
Pháp luật về chống bán phá giá hàng hóa giữa Việt Nam và Hoa KỳPháp luật về chống bán phá giá hàng hóa giữa Việt Nam và Hoa Kỳ
Pháp luật về chống bán phá giá hàng hóa giữa Việt Nam và Hoa Kỳ
 
Chuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệpChuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệp
 
Luận văn: Pháp luật về hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn, HAY
Luận văn: Pháp luật về hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn, HAYLuận văn: Pháp luật về hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn, HAY
Luận văn: Pháp luật về hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn, HAY
 
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...
 
Đề tài: Kế toán bán hàng kinh doanh tại công ty dịch vụ kỹ thuật, 9đ
Đề tài: Kế toán bán hàng kinh doanh tại công ty dịch vụ kỹ thuật, 9đĐề tài: Kế toán bán hàng kinh doanh tại công ty dịch vụ kỹ thuật, 9đ
Đề tài: Kế toán bán hàng kinh doanh tại công ty dịch vụ kỹ thuật, 9đ
 

Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam những vấn đề đặt ra và giải pháp

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ---------o0o--------- Công trình tham dự Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Trường Đại học Ngoại thương 2013 Tên công trình: CHẾ ĐỘ CẠNH TRANH KINH TẾ Ở VIỆT NAM: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP Nhóm ngành: Kinh doanh và Quản lý 3 (KD3) Hà Nội, tháng 5 năm 2013
  • 2. i MỤC LỤC MỤC LỤC................................................................................................................... i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ....................................................................... iv LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ CẠNH TRANH KINH TẾ ...........5 1.1. Khái quát về cạnh tranh................................................................................5 1.1.1. Khái niệm, bản chất của cạnh tranh ........................................................5 1.1.2. Vai trò của cạnh tranh..............................................................................7 1.1.3. Các hình thức của cạnh tranh ..................................................................9 1.2. Khái quát về chế độ cạnh tranh kinh tế.....................................................14 1.2.1. Khái niệm................................................................................................14 1.2.2. Nội dung của chế độ cạnh tranh kinh tế.................................................15 1.2.3. Vai trò của chế độ cạnh tranh................................................................26 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CHẾ ĐỘ CẠNH TRANH KINH TẾ Ở VIỆT NAM...........................................................................................33 2.1. Tổng quan về chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam...............................33 2.2. Thực trạng chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam...................................34 2.2.1. Chính sách và pháp luật cạnh tranh ......................................................34 2.2.2. Môi trường pháp luật về cạnh tranh ......................................................39 2.2.3. Thực thi pháp luật cạnh tranh................................................................43 2.2.4. Ý thức tôn trọng và sự tuân thủ pháp luật cạnh tranh của doanh nghiệp ..........................................................................................................................51 2.2.5. Pháp luật cạnh tranh về bảo vệ người tiêu dùng ...................................56 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ CẠNH TRANH KINH TẾ Ở VIỆT NAM...........................................................................................64 3.1. Xu hướng phát triển của chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam............64 3.2. Một số khuyến nghị cụ thể ..........................................................................65 3.2.1. Về chính sách và pháp luật cạnh tranh ..................................................65
  • 3. ii 3.2.2. Về việc hoàn thiện môi trường pháp luật cạnh tranh.............................67 3.2.3. Về thực thi pháp luật cạnh tranh............................................................69 3.2.4. Về ý thức tôn trọng và tuân thủ pháp luật cạnh tranh đối với doanh nghiệp ...............................................................................................................71 3.2.5. Về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.....................................................75 KẾT LUẬN...............................................................................................................78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................79
  • 4. iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Cục QLCT Cục Quản lý cạnh tranh DNNN Doanh nghiệp nhà nước EVN Tập đoàn điện lực Việt Nam HĐCT Hội đồng cạnh tranh MFN Most Favoured Nation Nguyên tắc Tối huệ quốc NT National Treatment Nguyên tắc Đãi ngộ quốc gia NTD Người tiêu dùng OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác và Phát triển Knh tế OFT Office of Fair Trading Văn ph ng Thương mại công ng TCTD Tổ chức tín dụng TTKT Tập trung kinh tế WEF World Economic Forum Diễn đàn kinh tế thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa
  • 5. iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ I. DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thống kê các vụ việc hạn chế cạnh tranh....................................................44 Bảng 2: Thống kê vụ việc cạnh tranh không lành mạnh...........................................46 Bảng 3: Biểu giá điện so sánh giữa năm 2010 và năm 2011 ....................................57 Bảng 4: Thống kê số vụ việc cạnh tranh không lành mạnh năm 2006 – 2011.........61 II.DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Sơ đồ hệ thống bộ máy cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng .........................................................................................................25 Hình 2: Thống kê các vụ việc hạn chế cạnh tranh ....................................................44 Hình 3: uá trình điều tra các vụ việc năm 2011 .....................................................45 Hình : Thống kê vụ việc cạnh tranh không lành mạnh ...........................................46 Hình 5: Số lượng và giá tr M A tại Việt Nam t năm 2003 – quý I năm 2012.....48 Hình 6: Biểu đồ giá xăng A92 ở Việt Nam t 21/07/2008 đến 28/03/2013.............59
  • 6. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cạnh tranh là một trong những quy luật và là một cơ chế vận hành của nền kinh tế th trường. Khi thực hiện chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế th trường đ nh hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam tất yếu n m trong sự vận động của quy luật này. Với công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được mức tăng trưởng ấn tượng trong hai thập niên v a qua khi GDP ình quân đầu người đã tăng trung ình mỗi năm gần 6%. Tuy nhiên, ên cạnh những thành tựu đó nền kinh tế nước ta cũng phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn và một trong số đó n m ở khả năng cạnh trạnh kinh tế c n yếu của chúng ta. Thực tế cho thấy mức thu nhập của Việt Nam c n thấp, ngay cả so với các nước châu Á láng giềng. Nghèo đói vẫn tồn tại ở một số vùng tăng trưởng chậm và ngày càng khó xóa nếu chỉ thông qua các biện pháp kích thích tăng trưởng chung chung. Việc mở cửa hội nhập sâu sắc khiến cho áp lực cạnh tranh ngày càng trở nên sâu sắc và những bất ổn trong kinh tế vĩ mô có thể khiến những thành tựu đạt được trở nên mong manh trước những cú sốc. Việc số doanh nghiệp phải đóng cửa trong nửa đầu năm 2012 ng con số phá sản doanh nghiệp 20 năm trước cộng lại bộc lộ ra hàng loạt những yếu kém của nền kinh tế trong việc cạnh tranh với các nền kinh tế toàn cầu. Đứng trước những thách thức như vậy, Việt Nam cần có một nền kinh tế với sức cạnh tranh đảm bảo cho quá trình phát triển kinh tế để đạt được mục đích trở thành nước công nghiệp vào năm 2020. Sự ra đời của pháp luật cạnh tranh và xây dựng một môi trường cạnh tranh lành mạnh tích cực vẫn c n gặp nhiều khó khăn đồng thời việc thực thi chưa thực sự hiệu quả do trình độ quản lý c n thiếu kinh nghiệm. Do đó, việc nghiên cứu về chế độ cạnh tranh kinh tế tại Việt Nam là vô cùng cần thiết để giúp nền kinh tế Việt Nam trở nên năng động và giải quyết được những thách thức đặt ra.
  • 7. 2 T những phân tích trên, chúng tôi quyết đ nh chọn đề tài: “Chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam: Những vấn đề đặt ra và giải pháp” cho công trình nghiên cứu khoa học của nhóm. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay cùng với xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam đang tham gia ngày càng sâu rộng vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng như tự do hóa thương mại. Bởi vậy vấn đề duy trì một môi trường cạnh tranh lành mạnh, ình đẳng, chống các hành vi lạm dụng sức mạnh th trường, lạm dụng độc quyền trong khuôn khổ của pháp luật cạnh tranh trở lên hết sức quan trọng. Luật cạnh tranh là một lĩnh vực pháp luật mới và rất quan trọng ở nước ta hiện nay. Kể t thời điểm Luật Cạnh tranh năm 200 được công ố và tiến hành đi vào thực thi đã có rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến cạnh tranh và các khía cạnh của pháp luật cạnh tranh. Có thể nêu tên một số công trình tiêu iểu như sau:  Đinh Văn Ân, 2005, Thực trạng xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương CIEM. Công trình đã hệ thống hóa quan điểm của tác giả về thể chế kinh trường và mô hình kinh tế tế th trường đ nh hướng XHCN t đó chỉ ra vai tr tương hỗ nhau giữa “nhà nước” và “th trường” trong mô hình.  Vũ Tuấn Anh, Phạm uang Đăng, 2005, “Quản lý cạnh tranh tại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 6, tr. 26-27.  Đặng Vũ Huân, 2006, “Giải pháp thực thi các qui định về kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh”, Tạp chí luật học số 6/2006, tr. 3-7.  Tăng Văn Nghĩa, 2006, Chính sách cạnh tranh – công cụ vĩ mô nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dân doanh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 333 tháng 2/2006.  Tăng Văn Nghĩa, 2007, Một số vấn đề đặt ra đối với việc thực thi Luật Cạnh tranh, tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 7/2007, tr. 26 - 37.  Bùi Nguyễn Anh Tuấn, 2010, Chính sách cạnh tranh từ góc độ của các quốc gia đang phát triển, Bài nghiên cứu số 18, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách VEPR. Công trình này đã chỉ ra mối quan hệ giữa chính sách cạnh tranh với
  • 8. 3 pháp luật cạnh tranh, đặt trong mối liên hệ và thống nhất với cả chính sách công nghiệp và thương mại. Công trình cũng phân tích chính sách cạnh tranh tại các quốc gia đang phát triển trong đó chú trọng tới Việt Nam t đó đưa ra khuyến ngh xây dựng chính sách cạnh tranh phù hợp để khuyến khích cạnh tranh và xây dựng môi trường đảm bảo cạnh tranh ình đẳng và ảo vệ quyền lợi đất nước. Các công trình trên hầu hết mới chỉ đề cập đến một hoặc một vài khía cạnh của cạnh tranh trong nền kinh tế. Những nội dung thường được đề cập đến là những nội dung có liên quan tới chính sách và pháp luật cạnh tranh, nội dung về thực thi pháp luật cạnh tranh, quản lý cạnh tranh,… Những nội dung đó chỉ là một phần nhỏ trong tổng thể chế độ cạnh tranh kinh tế tại Việt Nam hiện nay. Trong khi chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam vẫn c n rất nhiều vấn đề cần phải hoàn thiện hơn nữa. Nhận thức được tầm quan trọng của việc nghiên cứu tới vấn đề chế độ cạnh tranh kinh tế tại Việt Nam, trên cơ sở tham khảo những nghiên cứu đã công ố của các tác giả, nhóm nghiên cứu sẽ tập trung xây dựng một chế độ cạnh tranh kinh tế dựa trên các mặt chính sách, pháp luật, môi trường, thực thi và quản lý cạnh tranh, nghiên cứu thực tiễn tại Việt Nam t đó đưa ra những khuyến ngh và giải pháp để hoàn thiện chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam. 3. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là: + Làm rõ và ổ sung vào lý luận về cạnh tranh và chế độ cạnh tranh kinh tế. + Phân tích thực tiễn chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam. + Đưa ra những giải pháp, khuyến ngh cho việc hoàn thiện chế độ cạnh tranh kinh tế phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam. Chế độ cạnh tranh kinh tế tại Việt Nam bao gồm 5 yếu tố chính, đó là: chính sách và pháp luật cạnh tranh, môi trường pháp luật về cạnh tranh, việc thực thi pháp luật cạnh tranh, ý thức tôn trọng và sự tuân thủ của doanh nghiệp và về các công cụ của pháp luật cạnh tranh về bảo vệ người tiêu dùng.
  • 9. 4 - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về không gian: phạm vi nghiên cứu của đề tài là chế độ cạnh tranh kinh tế tại Việt Nam. Phạm vi về thời gian: nghiên cứu về thực trạng chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam t thời điểm năm 200 – năm an hành Luật Cạnh tranh Việt Nam đến năm 2025 trên cơ sở đề xuất khuyến ngh cho việc hoàn thiện chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam. 5. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài, các phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm: - Tổng hợp, phân tích - So sánh, đối chiếu - Đánh giá - Phân tích, nghiên cứu đ nh tính. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo..., bố cục của ài nghiên cứu bao gồm 3 chương chính: Chương 1: Lý luận chung về chế độ cạnh tranh kinh tế Chương 2: Những vấn đề đặt ra đối với chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam Chương 3: Một số khuyến ngh hoàn thiện chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam
  • 10. 5 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ CẠNH TRANH KINH TẾ 1.1. Khái quát về cạnh tranh 1.1.1. Khái niệm, bản chất của cạnh tranh 1.1.1.1. Khái niệm Cạnh tranh là một khái niệm rất rộng và được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Cho tới nay, các nhà khoa học vẫn chưa hoàn toàn đồng ý với bất cứ khái niệm nào về cạnh tranh. Tùy theo quan điểm và cách tiếp cận ở các góc độ mà các đ nh nghĩa của họ về cạnh tranh lại có những đặc điểm khác nhau. Xét t góc độ của các nhà kinh tế, có một số quan điểm được coi là khá toàn diện vì chúng hàm chứa được bản chất cũng như vai tr của cạnh tranh trong một nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế th trường. Nhìn chung, có thể xem xét các quan điểm sau: Thứ nhất, với tư cách là động lực nội tại trong mỗi chủ thể kinh doanh, cạnh tranh được cuốn Black’s Law Dictionary diễn tả là “sự nỗ lực hoặc hành vi của hay hay nhiều thương nhân nhằm tranh giành những lợi ích giống nhau từ chủ thể thứ ba”1 . Thứ hai, ở góc độ doanh nghiệp, theo quan điểm của Michael Porter, cạnh tranh là việc đấu tranh hoặc giành giật t một số đối thủ về khách hàng, th phần hay nguồn lực của các doanh nghiệp. Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung ình mà doanh nghiệp đang có2 . Thứ ba, áo cáo về năng lực cạnh tranh toàn cầu 2012 – 2013 của Diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum – WEF) cũng cho r ng tính cạnh tranh là sự kết hợp của các thể chế, chính sách và các yếu tố nh m xác đ nh mức độ hiệu quả của một quốc gia. Mức độ này, lại được xác đ nh dựa vào sự giàu có mà một nền kinh tế có thể mang lại3 . 1 Garner, B.A., 1999, Black’s Law Dictionary 7th Edition, West Group, p. 278 2 Porter, M.E., 1980, Competitive Strategy, Free Press, New York, p. 5 3 World Economic Forum, The Global Competitiveness Report 2012 – 2013, p. 4 http://www.weforum.org/reports/global-competitiveness-report-2012-2013
  • 11. 6 Cuối cùng, với tư cách là hiện tượng xã hội, cạnh tranh trong cơ chế th trường được đ nh nghĩa là “sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất cùng một loại hàng hóa về phía mình”4 . Tóm lại, mặc dù có nhiều cách hiểu khác nhau về cạnh tranh nhưng có thể thấy cạnh tranh là sự tranh giành lợi ích kinh tế giữa các ên tham gia vào th trường. Do vậy, cạnh tranh tồn tại khi trên th trường có ít nhất hai chủ thể khác nhau cùng tham gia, kết quả cạnh tranh tất yếu dẫn tới sự thắng thua và vì thế, cạnh tranh trở thành linh hồn, động lực cho sự phát triển, là sản phẩm riêng có của nền kinh tế th trường. 1.1.1.2. Bản chất của cạnh tranh Khi nghiên cứu về cạnh tranh, nhiều nhà khoa học đã chỉ ra r ng cạnh tranh có bản chất kinh tế và ản chất xã hội. Bản chất kinh tế của cạnh tranh thể hiện mục đích tạo lập cho mình một ưu thế chi phối th trường vì lợi nhuận, cạnh tranh để giành được lợi nhuận. Bản chất xã hội của cạnh tranh là ộc lộ đạo đức kinh doanh và uy tín của mỗi chủ thể cạnh tranh trong mối quan hệ đối với những người lao động trực tiếp tạo ra tiềm lực cạnh tranh của chủ doanh nghiệp, trong mối quan hệ với người tiêu dùng và với các đối thủ cạnh tranh khác.  Bản chất kinh tế Cạnh tranh là sự tranh đua giữa các nhà sản xuất với nhau. Động lực của các nhà sản xuất khi gia nhập th trường chính là lợi nhuận. Lợi nhuận mà nhà sản xuất có được sẽ tỷ lệ với mức độ hài l ng và sự thỏa mãn họ mang lại cho người tiêu dùng, khách hàng hay đối tác của mình. Để đáp ứng được th hiếu, nhà sản xuất phải tìm cách để sản xuất sản phẩm chất lượng tốt hơn, chi phí rẻ hơn, hàm lượng công nghệ cao hơn,... Cạnh tranh khiến cho nhà sản xuất trở nên năng động và nhạy én hơn th trường, thúc đẩy doanh nghiệp phải liên tục tìm t i, cải tiến thì mới có thể tồn tại được. 4 Lê Danh Vĩnh, 2010, “Giáo trình Luật cạnh tranh” NXB Đại học Kinh tế Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
  • 12. 7  Bản chất xã hội Với tư cách là một hiện tượng xã hội, cạnh tranh chỉ xuất hiện khi tồn tại những tiền đề nhất đ nh sau đây: - Có sự tồn tại của nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và các hình thức sở hữu khác nhau. Cạnh tranh chỉ thực sự trở thành động lực thúc đẩy khi các doanh nghiệp đến t những thành phần kinh tế khác nhau, tham gia vào nhiều ngành sản xuất khác nhau t kinh tế, y dược, cầu đường,... và có sự khác iệt về vốn, phương thức kinh doanh, chiến lược phát triển,... nhưng đều có chung mục đích là tìm kiếm lợi ích kinh tế5 . - Cạnh tranh chỉ có thể tồn tại nếu như các chủ thể có quyền tự do hành xử trên th trường. Sự độc lập, tự do trong các hoạt động sẽ đảm bảo cho các doanh nghiệp có thể chủ động tiến hành các cuộc tranh giành để tìm cơ hội phát triển trên thương trường. Doanh nghiệp được quyền đưa ra những đối sách hợp lý cho sự phát triển lâu ền của mình. 1.1.2. Vai trò của cạnh tranh Trong nền kinh tế th trường, cạnh tranh có vai tr vô cùng quan trọng. Nếu quan hệ cung cầu là cốt vật chất, giá cả là diện mạo thì cạnh tranh là linh hồn của th trường. Nó được xem như là động lực phát triển quan trọng của mỗi cá nhân, doanh nghiệp cho tới cả nền kinh tế nói chung. Dưới đây ta sẽ xem xét một số vai tr cơ bản của cạnh tranh như sau: 1.1.2.1. Cạnh tranh đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Mỗi nhà sản xuất khi tham gia th trường đều phải tự xác đ nh cho mình câu hỏi là sản xuất cái gì và sản xuất cho ai? Và câu trả lời ở đây chính là người tiêu dùng. Người tiêu dùng ng đồng tiền của mình có quyền quyết đ nh ai tồn tại được và ai loại bỏ ra khỏi cuộc chơi. Cạnh tranh tạo cơ hội cho người tiêu dùng có được cái mà họ muốn. Một nguyên lý của th trường là ở đâu có nhu cầu, có lợi 5 Nguyễn Như Phát, Trần Đình Hảo, 2001, Cạnh tranh và xây dựng pháp luật cạnh tranh hiện nay ở Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Chuyên đề “Một số đặc điểm của nền kinh tế th trường Việt Nam có ảnh hưởng tới Pháp luật cạnh tranh”
  • 13. 8 nhuận thì ở đó có các nhà kinh doanh. Người tiêu dùng có quyền lựa chọn giữa các nhà sản xuất khác nhau trên th trường nh m thỏa mãn tốt nhất nhu cầu và khả năng tài chính của mình. Vì thế, các nhà sản xuất lại càng cần tích cực hơn trong việc nâng cao giá tr hàng hóa, giảm giá thành, cho ra nhiều d ch vụ tiện ích đi kèm… v a để làm hài l ng nhu cầu của khách hàng v a cố gắng đảm bảo mức độ trung thành của khách hàng cho mục đích tăng trưởng dài hạn của mình. Kinh tế học đánh giá một th trường được coi là hiệu quả nếu nó cung cấp hàng hóa, d ch vụ đến tay người tiêu dùng với giá tr cao nhất. Với vai tr là yếu tố nội tại, nhờ đó cạnh tranh giúp cho nhu cầu của người tiêu dùng được đáp ứng một cách cao nhất trên th trường. 1.1.2.2. Cạnh tranh có vai tr điều phối các hoạt động kinh doanh trên th trường Như một quy luật sinh tồn, cạnh tranh đảm bảo phân phối thu nhập và các nguồn lực kinh tế tập trung vào tay những doanh nghiệp giỏi trong kinh doanh. Vai tr điều phối của cạnh tranh thể hiện thông qua các chu trình của quá trình cạnh tranh. Ở mỗi chu trình, mỗi giai đoạn sẽ có những doanh nghiệp vươn lên dẫn đầu trong th trường. Kết thúc chu trình, doanh nghiệp thắng cuộc sẽ nắm trong tay một th phần rộng lớn cùng với các nguồn lực sản xuất để tiếp tục cạnh tranh tiếp trong những chu trình tiếp theo, đảm bảo các giá tr kinh tế của th trường được sử dụng một cách tối ưu. 1.1.2.3. Cạnh tranh đảm bảo cho việc sử dụng các nguồn lực kinh tế một cách hiệu quả nhất Khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì sự cạnh tranh cũng theo đó ngày càng gia tăng. Do tính chất khốc liệt của cạnh tranh, các doanh nghiệp phải nỗ lực để đảm bảo cho mình một chỗ đứng trên th trường rồi xa hơn nữa là nâng cao v thế của doanh nghiệp trên đấu trường kinh doanh. Xuất phát t nhu cầu đó, doanh nghiệp buộc phải tìm mọi cách để đảm bảo làm sao có thể sử dụng các nguồn lực kinh tế một cách tối ưu nh m nâng cao hiệu quả kinh doanh. Các nguồn lực đó có thể là vốn, nguồn nguyên vật liệu, nhân sự hay là các kênh phân phối của doanh nghiệp,…Vốn phải được đầu tư sao cho có thể sinh lời nhiều nhất, v ng quay vốn ngắn hay dài và ảnh hưởng như thế nào đến d ng tiền của doanh nghiệp, nhân sự có
  • 14. 9 sử dụng đúng khả năng, năng suất lao động đã được khai thác một cách triệt để? Thêm vào đó, nền kinh tế phát triển kéo theo các nguồn tài nguyên thiên cũng đang dần dần khan hiếm đ i hỏi các doanh nghiệp không chỉ biết sử dụng hiệu quả mà c n cần biết tiết kiệm và tái chế hoặc tìm ra các nguồn lực thay thế. Như vậy doanh nghiệp mới đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của mình được vận hành trôi chảy và đủ sức cạnh tranh trên th trường. 1.1.2.4. Cạnh tranh có tác dụng thúc đẩy việc ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật trong kinh doanh Nhu cầu tìm kiếm lợi nhuận đã thúc đẩy các doanh nghiệp không ng ng áp dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật tiên tiến nh m nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí để đáp ứng ngày càng tốt hơn đ i hỏi của th trường. Trong cuộc chạy đua này, nếu một doanh nghiệp b tụt hậu so với đối thủ về mặt công nghệ sẽ là một bất lợi vô cùng lớn. Nhờ những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới mà kể t đó đến nay, các tiến bộ khoa học kỹ thuật trở thành yếu tố không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp phát triển trên th trường. 1.1.2.5. Cạnh tranh kích thích sự sáng tạo, là nguồn gốc của sự đổi mới Cải tiến, đổi mới sẽ đảm bảo cho sự thành công của doanh nghiệp được kéo dài. Đổi mới giúp doanh nghiệp không lạc hậu, thụt lùi. Mặt khác, cải tiến c n nh m vào việc xác đ nh các nguyên nhân tiềm tàng của các hoạt động không tạo ra các giá tr tăng thêm và loại bỏ chúng ng cách cải tiến. Sự sáng tạo làm cho cạnh tranh diễn ra liên tục theo chiều hướng gia tăng của quy mô và nh p độ tăng trưởng của nền kinh tế. Sự đổi mới trong đời sống kinh tế được thể hiện thông qua những thay đổi trong cơ cấu th trường, hình thành những ngành nghề mới đáp ứng những nhu cầu của đời sống hiện tại, sự phát triển liên tục của khoa học kỹ thuật, là sự tiến bộ trong nhận thức của tư duy con người về các vấn đề liên quan đến kinh tế - xã hội. 1.1.3. Các hình thức của cạnh tranh 1.1.3.1. Căn cứ vào vai tr điều tiết của nhà nước  Cạnh tranh tự do
  • 15. 10 Khái niệm cạnh tranh tự do được hiểu t sự phân tích các chính sách xây dựng và duy trì th trường tự do. Th trường tự do nhắc đến ở đây là th trường tự do tồn tại khi không có sự can thiệp của Chính phủ và tại đó các tác nhân cung cầu được phép hoạt động tự do6 . Do đó, cạnh tranh tự do là hình thái th trường thoát khỏi mọi sự can thiệp của nhà nước; giá cả được hình thành dưới sự chi phối của quan hệ cung cầu và các thế lực th trường. Mô hình cạnh tranh là hoàn hảo và các chủ thể tham gia hoàn chủ động và tự do ý chí trong việc xây dựng và thức hiện các kế hoạch kinh doanh của mình. Mô hình cạnh tranh tự do ra đời cùng với quan điểm về àn tay vô hình điều tiết th trường của nhà kinh tế học Adam Smith. Theo ông, sự tự do tự nhiên đã sản sinh ra một hệ thống điều tiết các quan hệ và các lợi ích th trường đơn giản và rõ ràng. Mỗi người, khi chạy theo lợi ích cá nhân, đã vô tình đồng thời đáp ứng lợi ích xã hội. Vì vậy, hệ thống cạnh tranh tự do tự nó đã sản sinh ra những quyền lực cần thiết để điều tiết và phân ổ các nguồn lực một cách tối ưu nên Nhà nước không cần phải can thiệp sâu nữa.  Cạnh tranh có sự điều tiết của Nhà nước Cạnh tranh có sự điều tiết của Nhà nước là hình thức cạnh tranh mà ở đó Nhà nước b ng các chính sách và các công cụ pháp luật can thiệp vào th trường nh m điều tiết quan hệ cạnh tranh theo xu hướng phát triển trật tự, công ng và lành mạnh. Khi th trường ngày một phát triển mạnh hơn, các doanh nghiệp theo đó cũng ngày càng sáng tạo ra các thủ pháp cạnh tranh mới mẻ trong kinh doanh. Tuy nhiên, với sự giục giã của lợi nhuận, ngoài những hành vi cạnh tranh lành mạnh, nhiều doanh nghiệp đã sử dụng những thủ đoạn không lành mạnh để cạnh tranh trên th trường. Khi đó, “ àn tay vô hình” không c n đủ sức mạnh để điều tiết th trường theo đúng quy luật tự nhiên nữa thì lúc này xã hội cần thiết phải có thêm “ àn tay hữu hình” của một thế lực đủ mạnh, đứng trên các chủ thể kinh doanh, có những công cụ đủ mạnh để ngăn chặn và tr ng phạt các hành vi xâm hại trật tự công ng 6 Pearce, D.W., 1999, Từ điển kinh tế học hiện đại, (Sách d ch) NXB chính tr quốc gia, tái ản lần 4, p. 397
  • 16. 11 của th trường, khôi phục những lợi ích chính đáng xâm hại. Nhận thức về sự điều tiết của Nhà nước càng trở nên cần thiết hơn khi nền kinh tế tư ản chuyển sang giai đoạn phát triển tư ản độc quyền. Sự xuất hiện của các doanh nghiệp độc quyền và hành vi lạm dụng quyền lực th trường của các nhà tư ản dẫn đến những cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội đ i hỏi Nhà nước phải can thiệp nh m duy trì trật tự và hạn chế những khuyết tật mà tự do cạnh tranh gây ra, ngăn chặn khả năng lạm dụng v trí độc quyền của những doanh nghiệp đang có vai tr thống tr . 1.1.3.2. Căn cứ vào tính chất và mức độ biểu hiện  Cạnh tranh hoàn hảo Cạnh tranh hoàn hảo là hình thức cạnh tranh mà ở đó người mua và người án đều không có khả năng tác động đến giá cả của sản phẩm trên th trường. Theo đó, giá cả của sản phẩm hoàn toàn do quan hệ cung cầu, quy luật giá tr quyết đ nh; không có sự tồn tại của bất cứ quyền lực nào chi phối th trường. Cạnh tranh hoàn hảo chỉ tồn tại khi có đủ các điều kiện sau đây: Thứ nhất, số lượng doanh nghiệp tham gia thị trường và số lượng khách hàng rất lớn đủ để không ai có khả năng tác động đến th trường; mỗi doanh nghiệp chỉ chiếm một th phần đủ nhỏ để không can thiệp được vào sự biến động của giá cả. Thứ hai, sản phẩm tham gia thị trường phải đồng nhất vì sự khác iệt trong các sản phẩm chính là yếu tố tạo nên quyền lực cho các doanh nghiệp ở các mức độ khác nhau. Thứ ba, thông tin trên thị trường phải hoàn hảo để người án và người mua đều không có cơ hội l a dối nhau nh m nâng giá hay ép giá sản phẩm. Thứ tư, không có sự tồn tại của các rào cản gia nhập thị trường. Các doanh nghiệp tiềm năng được quyền tự do gia nhập vào th trường nếu như họ quan sát thấy các doanh nghiệp khác đang kiếm được lợi nhuận nhiều hơn ình thường trong ngành. Tác động của sự gia nhập tự do sẽ làm cho đường cầu của mỗi doanh nghiệp giảm đến khi lợi nhuận trở lại mức ình thường an đầu. Cuối cùng, các yếu tố đầu vào của quy trình sản xuất được lưu thông tự do và các doanh nghiệp đều có cơ hội như nhau trong việc tiếp cận với những yếu tố trên.
  • 17. 12 Điều này giúp đảm bảo cho doanh nghiệp có v thế và cơ hội ngang nhau trong việc triển khai các chiến lược kinh doanh của mình. Sự vận động liên tục của th trường như th hiếu người tiêu dùng thay đổi, sự mở rộng th trường sản phẩm, th trường đ a lý,… khiến cho một th trường không bao giờ hội tụ được đủ cả năm yếu tố trên. Do vậy, cạnh tranh hoàn hảo là mô hình cạnh tranh chỉ tồn tại trên lý thuyết vì các quan hệ trên th trường tồn tại trong trạng thái tĩnh.  Cạnh tranh không hoàn hảo Cạnh tranh không hoàn hảo là hình thức cạnh tranh mà ở đó các doanh nghiệp có đủ sức mạnh để có thể chi phối giá cả các sản phẩm của mình trên th trường. Đây là hình thức cạnh tranh phổ biến trên th trường bởi vì như đã đề cập ở trên, điều kiện để sự th trường hoàn hảo tồn tại là rất khó nên mỗi thành viên của th trường đều có một mức độ quyền lực nhất đ nh đủ tác động được đến th trường. Kinh tế học chia cạnh tranh không hoàn hảo thành hai loại : cạnh tranh mang tính độc quyền và độc quyền nhóm: Cạnh tranh mang tính độc quyền là hình thức cạnh tranh sản phẩm mà mỗi doanh nghiệp đều có mức độ độc quyền nhất đ nh vì họ có sản phẩm của riêng mình. Mức độ độc quyền phụ thuộc vào mức độ khác iệt hóa trong sản phẩm mà họ có. Hình thức này thường tồn tại trong các ngành như: may mặc, ô tô, hóa mỹ phẩm,… Độc quyền nhóm là hình thức xuất hiện trong một số ngành chỉ có một số ít nhà sản xuất và các nhà sản xuất đều nhận thức được r ng giá cả sản phẩm của mình không chỉ phụ thuộc vào năng suất của mình mà c n phụ thuộc vào hoạt động của các đối thủ cạnh tranh trong ngành đó7 . Ở mô hình này, người ta chú trọng vào số lượng thành viên của th trường, đặc thù công nghệ của một số ngành sản xuất đ i hỏi quy mô lớn và chỉ có một số lượng nhỏ doanh nghiệp với tiềm lực mạnh mới có thể tham gia đầu tư. 7 Đặng Vũ Huân, 1996, Chuyên đề về cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh và kiểm soát độc quyền, Viện khoa học pháp lý, Bộ tư pháp, p. 21
  • 18. 13 1.1.3.3. Căn cứ vào mục đích và tính chất của cạnh tranh  Cạnh tranh lành mạnh Cạnh tranh lành mạnh được đ nh nghĩa “là hình thức cạnh tranh công khai, công bằng và ngay thẳng giữa các đối thủ cạnh tranh trong kinh doanh”8 . Đây chỉ là khái niệm có ý nghĩa về mặt lý thuyết. Trong khoa học pháp lý, chưa có ất kỳ khái niệm nào về cạnh tranh lành mạnh làm v a l ng tất cả những nhà khoa học nhưng cũng đã có sự thống nhất về những đặc trưng của cạnh tranh lành mạnh như sau: - Có mục đích thu hút khách hàng; - Không trái pháp luật và tập quán kinh doanh lành mạnh. Cạnh tranh lành mạnh đem lại cho người tiêu dùng chất lượng sản phẩm ngày càng cao, sự đa dạng sản phẩm theo nhu cầu, giá cả hợp lý; đem lại cho đời sống kinh tế - xã hội những thành tựu phát triển của khoa học kỹ thuật, sự hợp lý trong việc sử dụng các nguồn lực kinh tế như: vốn, lao động, nguyên liệu. Đối với doanh nghiệp, cạnh tranh lành mạnh sẽ là trọng tài công ng để lựa chọn những nhà kinh doanh có đủ năng lực, đủ bản lĩnh để tồn tại và kinh doanh hiệu quả.  Cạnh tranh không lành mạnh Trong kinh doanh, khi nhu cầu lợi nhuận thúc giục thì ở một số doanh nghiệp sẽ bắt đầu xuất hiện những thủ đoạn xấu trong cạnh tranh. Những hành động này có ảnh hưởng không tốt tới sự phát triển của nền kinh tế. Cạnh tranh không lành mạnh xảy ra ở bất kỳ quốc gia, bất kỳ nền kinh tế nào. Những hành vi cạnh tranh không lành mạnh không cố đ nh mà luôn thay đổi. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song pháp luật các nước để không thể đưa ra được khái niệm cạnh tranh không lành mạnh nào có thể ao quát được mọi biểu hiện trên thực tế. Họ chỉ có thể đưa ra những căn cứ để nhận dạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh, đó là: - Nh m mục đích cạnh tranh phát sinh trong kinh doanh. - Trái với pháp luật cạnh tranh hoặc tập quán kinh doanh thông thường. - Gây thiệt hại cho đối thủ hoặc khách hàng. 8 Garner, B.A., 1999, Black’s Law Dictionary 7th Edition, West Group, p. 279
  • 19. 14 1.2. Khái quát về chế độ cạnh tranh kinh tế 1.2.1. Khái niệm Chế độ kinh tế là một chương quan trọng của Hiến pháp nước Cộng h a xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam năm 1992 (sửa đổi và ổ sung năm 2001) gồm 15 điều (t Điều 15 đến Điều 29). Các quy đ nh này đã k p thời thể chế hóa sự thay đổi mang tính cách mạng trong chính sách phát triển kinh tế của nước ta theo hướng xóa ỏ cơ chế kế hoạch hóa tập trung, chuyển sang mô hình phát triển nền kinh tế th trường, đ nh hướng XHCN th a nhận sự tồn tại hợp pháp của khu vực kinh tế tư nhân, xây dựng nền kinh tế mở, mềm hóa sự tuyệt đối hóa vai tr của khu vực quốc doanh trong nền kinh tế9 . Điều 16 Hiến pháp năm 1992, sửa đổi năm 2001 quy đ nh “Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế được sản xuất, kinh doanh trong những ngành, nghề mà pháp luật không cấm; cùng phát triển lâu dài, hợp tác, bình đẳng và cạnh tranh theo pháp luật”. Chế độ kinh tế hiện tại của Việt Nam chính là chế độ mà các thành phần kinh tế cùng phát triển lâu dài, hợp tác, ình đẳng và cạnh tranh theo pháp luật. Mục tiêu của chế độ cạnh tranh kinh tế là mang lại những lợi ích cho người tiêu dùng và phần c n lại của nền kinh tế b ng cách hỗ trợ và tăng cường quá trình cạnh tranh. Chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam hiện nay bao gồm 5 nội dung chính: chính sách và pháp luật cạnh tranh; môi trường pháp luật về cạnh tranh; thực thi pháp luật về cạnh tranh; ý thức tôn trọng và sự tuân thủ pháp luật cạnh tranh của doanh nghiệp; công cụ pháp luật cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng. Mỗi nội dung đều có mối quan hệ chặt chẽ và ổ sung cho nhau. Muốn xây dựng và hoàn thiện chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam thì phải nhận ra được những vấn đề c n tồn tại ở t ng khía cạnh và t đó đưa ra giải pháp phù hợp. 9 Nguyễn Văn Cương, 2013, Chế độ kinh tế trong Hiến pháp năm 1992 – Những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung. http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Chinh-tri/572080/che- do-kinh-te-trong-hien-phap-nam-1992---nhung-van-de-can-sua-doi-bo-sung
  • 20. 15 1.2.2. Nội dung của chế độ cạnh tranh kinh tế 1.2.2.1. Chính sách và pháp luật cạnh tranh  Chính sách cạnh tranh Về cơ bản, chính sách cạnh tranh là tổng hợp các biện pháp, công cụ vĩ mô của Nhà nước nh m đảm bảo tự do cạnh tranh và điều tiết cạnh tranh trong nền kinh tế, cũng như duy trì một môi trường cạnh tranh công ng, ình đẳng phù hợp với lợi ích chung của xã hội10 . Chính sách cạnh tranh bao gồm tất cả các iện pháp của Nhà nước nh m duy trì cạnh tranh, một mặt chủ động tạo ra các tiền đề cho cạnh tranh, mở cửa th trường loại bỏ các hàng rào càn trở gia nhập th trường, mặt khác thực thi các iện pháp chống lại các chiến lược hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp. Có thể hiểu khái niệm này ở góc độ hẹp hơn ao gồm các quy tắc và quy đ nh nh m thúc đẩy cạnh tranh trong một nền kinh tế quốc dân, một phần thông qua việc phân ổ có hiệu quả hơn nguồn tài nguyên. Nó ao gồm các quy đ nh chống các hành vi cạnh tranh không lành mạnh và những biện pháp chống các hành vi hạn chế cạnh tranh. Chính sách cạnh tranh có mục đích là tạo ra môi trường, khuôn khổ, đ nh hướng các hoạt động cạnh tranh. Chính sách cạnh tranh theo quan điểm truyền thống chỉ gồm những biện pháp chống hạn chế cạnh tranh như cấm cartel, cấm lạm dụng v trí thống lĩnh th trường và kiểm soát sáp nhập, mua lại. Trong khi đó ở một số nước, trong đó có Việt Nam, chính sách cạnh tranh được hiểu là tất cả những biện pháp của Nhà nước nh m kiểm soát hạn chế cạnh tranh, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh và ảo vệ người tiêu dùng chống lại sự lạm dụng v trí độc quyền và tác động của các hành vi hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh. Mỗi quốc gia đều xây dựng riêng cho mình một chính sách cạnh tranh bao gồm các nguyên tắc và quan điểm dài hạn về một môi trường cạnh tranh của nền 10 Tăng Văn Nghĩa, 2006, Chính sách cạnh tranh – công cụ vĩ mô nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dân doanh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 333 tháng 2/2006
  • 21. 16 kinh tế thông qua việc phân ổ có hiệu quả các nguồn tài nguyên hữu hạn. Chính sách cạnh tranh thường tập trung vào các vấn đề cơ bản sau: - Bảo vệ và duy trì cạnh tranh là mục tiêu trọng tâm ng cách không cho phép độc quyền, cấm cạnh tranh không lành mạnh và loại bỏ hành động phân iệt và cam kết về giá. - Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng ng cách cấm những hình thức kinh doanh thiếu công ng, mang tính l a dối. - Tập trung điều chỉnh hơn tới các yếu tố chính tr và xã hội có liên quan so với vấn đề kinh doanh và kinh tế.  Pháp luật cạnh tranh Cùng với chính sách cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh cũng được xây dựng với nhiều mô hình khác nhau, nhưng những mô hình này đều nh m một mục đích: điều tiết cạnh tranh của nền kinh tế. - Bắc Mỹ là nơi đầu tiên trên thế giới an hành Luật Chống độc quyền đầy đủ và hiện đại. Luật Chống độc quyền của Mỹ có các điều khoản cấm việc hạn chế sự cạnh tranh, đặc biệt có các điều khoản cho phép giải tán các độc quyền đã được thiết lập. Có đạo luật được coi là cơ sở quyết đ nh đối với tất cả các quy đ nh cạnh tranh – chống độc quyền tại nước Mỹ là: Đạo luật Sherman năm 1890, Đạo luật Clayton năm 191 , Đạo luật của Ủy an thương mại liên ang năm 191 , Đạo luật cải tiến lĩnh vực chống độc quyền năm 197611 . - Ở Châu Âu, nhiều nước an hành Luật Cạnh tranh có thái độ dung h a đối với độc quyền. Luật của các nước này không xóa ỏ độc quyền mà chỉ có các điều khoản ngăn chặn nó, không làm cho nó lạm dụng các quyền lực của độc quyền. Tức là luật pháp của nước này chỉ ngăn chặn tác hại của độc quyền đối với nền kinh tế xã hội, c n các mặt hàng không gây hại của độc quyền thì vẫn được phép duy trì. - Ở Canada, Australia và New Zealand, họ áp dụng loại hình chính sách cạnh tranh mạnh hơn Châu Âu vì họ có mức độ chấp hành Luật của t a án cao hơn đồng 11 Antitrust Laws – Luật chống độc quyền http://www.saga.com.vn/tu-dien/Antitrust_laws/15694.saga
  • 22. 17 thời họ cho phép thực hiện các ngoại lệ đối với Luật Cạnh tranh trong trường hợp nhất đ nh, nếu công việc đó không mang lại lợi ích cho nền kinh tế hơn là thiệt hại do nó gây ra. Pháp luật cạnh tranh nếu được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, pháp luật chống hạn chế cạnh tranh, những quy đ nh điều chỉnh hoạt động tố tụng cạnh tranh và tất cả các quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động cạnh tranh trong các văn ản pháp luật có liên quan. Theo nghĩa hẹp, pháp luật cạnh tranh là một đạo luật và những văn ản hướng dẫn thi hành điều chỉnh hoạt động cạnh tranh nh m bảo vệ tự do cạnh tranh, cơ cấu th trường. 1.2.2.2. Môi trường pháp luật về cạnh tranh Môi trường pháp luật về cạnh tranh ao gồm các văn ản chứa đựng các quy phạm pháp luật trực tiếp hoặc gián tiếp điều chỉnh hoạt động cạnh tranh, hoạt động tố tụng cạnh tranh và các quy đ nh về tổ chức, hoạt động cũng như thẩm quyền của cơ quan cạnh tranh và các iện pháp xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh. Môi trường pháp luật về cạnh tranh nói riêng và môi trường pháp luật nói chung chủ yếu xoay quanh các văn ản pháp luật chủ yếu như sau: Các văn ản luật do uốc hội an hành chính là nguồn quan trọng và cơ ản nhất của pháp luật nói chung và luật cạnh tranh nói riêng. Trong môi trường pháp luật về cạnh tranh Hiến pháp chính là nguồn luật đầu tiên, tiếp đến là Luật Cạnh tranh năm 2004 quy đ nh về hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh, iện pháp xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh và đây chính là nguồn chủ yếu để xử lý các vụ việc cạnh tranh. Ngoài ra, c n có những quy đ nh liên quan đến hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp c n được thể hiện trong một số điều trong Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp, Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư, Luật Sở hữu trí tuệ,… Tóm lại, trong các văn ản uốc hội thông qua liên quan đến luật cạnh tranh thì Hiến pháp là nguồn có giá tr quan trọng nhất và Luật Cạnh tranh năm 200 là nguồn chủ yếu và được áp dụng nhiều nhất. Các văn ản dưới luật được an hành ởi các cơ quan Nhà nước khác ngoài uốc hội an hành hướng dẫn thực thi Luật Cạnh tranh. Các văn ản này ao gồm:
  • 23. 18 ngh đ nh, quyết đ nh, thông tư, chỉ th của Chính phủ hoặc của các cơ quan có thẩm quyền liên quan khác. 1.2.2.3. Thực thi pháp luật về cạnh tranh Khác với các lĩnh vực pháp luật khác về kinh tế, pháp luật cạnh tranh chỉ quy đ nh các hành vi cấm trong hoạt động cạnh tranh chứ không hướng dẫn các chủ thể kinh doanh cần làm những gì, hoặc phải làm những gì trong quá trình cạnh tranh trên th trường. Pháp luật cạnh tranh thường đặt ra những điều khoản mở và những điều khoản miễn tr cho phép cơ quan thi hành có thể áp dụng pháp luật một cách linh hoạt. Bởi cạnh tranh chính là hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên thương trường nên thường rất đa dạng, phong phú, có những hành vi thời điểm này được xác đ nh là gây ảnh hưởng xấu tới môi trường cạnh tranh lành mạnh, nhưng vào một thời điểm và hoàn cảnh khác thì hành vi đó lại không xâm hại gì đến lợi ích công cũng như môi trường cạnh tranh. Điều này uộc các cơ quan thực thi pháp luật cạnh tranh phải linh hoạt trong việc xử lý các hành vi có ảnh hưởng xấu đến cạnh tranh. Vì những đặc trưng rất khác iệt so với các lĩnh vực pháp luật khác trong kinh doanh nên cơ quan quản lý nhà nước về cạnh tranh có vai tr quyết đ nh trong việc đảm ảo thực thi pháp luật cạnh tranh. Hiện nay, trên thế giới, mỗi nước đều có cơ quan quản lý cạnh tranh của riêng mình. Cơ quan quản lý nhà nước về cạnh tranh tại mỗi nước lại có một tên gọi khác nhau cũng như đặc điểm khác nhau. Mỗi quốc gia có cách tổ chức cơ quan quản lý cạnh tranh khác nhau nhưng đều thống nhất mục đích mấu chốt là phải đảm ảo tính độc lập trong hoạt động cơ quan này. uyết đ nh xử lý vi phạm hoặc giải quyết tranh chấp liên quan đến cạnh tranh cần được thực hiện khách quan, trung thực do nó có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích doanh nghiệp. Ngoài ra, các cơ quan quản lý cạnh tranh trên thế giới đều có một đặc điểm khác iệt so với các cơ quan thực thi pháp luật khác là các cơ quan quản lý cạnh tranh thường mang tính lư ng cực, tức là nó v a là cơ quan hành chính v a là cơ quan tư pháp. Cơ quan quản lý cạnh tranh là một cơ quan hành chính vì đó chính là công cụ của Chính phủ trong việc thực thi các chính sách, pháp luật về cạnh tranh. Song cơ quan quản lý cạnh tranh cũng là cơ
  • 24. 19 quan tư pháp vì nó có quyền ra các quyết đ nh để phán xử đúng sai và áp dụng các iện pháp, chế tài đối vơi các ên có hành vi vi phạm pháp luật. Đồng thời, các cơ quan quản lý cạnh tranh đều có chức năng, nhiệm vụ chính như sau: - Điều tra, xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên th trường - Chống độc quyền, lạm dụng v trí thống lĩnh trên th trường - Kiểm soát quá trình sát nhập, hợp nhất doanh nghiệp - Điều tra, xử lý các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trên th trường - Thực hiện các hoạt động khác nh m đảm ảo môi trường cạnh tranh lành mạnh Hiện nay, cơ quan quản lý cạnh tranh ở Việt Nam là: Cục uản lý cạnh tranh ( LCT) và Hội đồng cạnh tranh (HĐCT). Ngoài thực hiện các chức năng nêu trên thì Cục LCT c n có thêm chức năng thực thi pháp luật về iện pháp ảo đảm công ng trong thương mại quốc tế – chức năng này là chức năng hoàn toàn khác iệt của cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam so với các cơ quan quản lý cạnh tranh khác trên thế giới. Theo như Điều 2 Ngh đ nh số 06/2006/NĐ-CP và Điều 3 Ngh đ nh số 05/2006/NĐ-CP hai cơ quan quản lý cạnh tranh ở Việt Nam là Hội đồng cạnh tranh và Cục LCT cũng có nhiệm vụ riêng iệt. Trong khi Cục LCT có nhiệm vụ chính là thụ lý, tổ chức điều tra các vụ việc cạnh tranh và thẩm đ nh các hồ sơ miễn tr thì nhiệm vụ chính của HĐCT là xét xử, xử lý các vụ vệc liên quan đến hạn chế cạnh tranh. Như vậy, hai cơ quan thực hiện 2 nhiệm vụ riêng iệt trong một vụ việc, một ên tiến hành thụ lý và điều tra sau đó chuyển cho một ên khác xét xử, đưa ra phán quyết. Nhưng thực chất, sự tách iệt này chỉ áp dụng cho các vụ việc hạn chế cạnh tranh c n đối với các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh thì Cục LCT lại là cơ quan thực hiện tất cả các quá trình t thụ lý, điều tra cho đến việc đưa ra quyết đ nh xử lý. 1.2.2.4. Ý thức tôn trọng và sự tuân thủ pháp luật cạnh tranh của doanh nghiệp Ý thức và sự tuân thủ của doanh nghiệp là một phần quan trọng của chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam. Điều 2 Luật Cạnh tranh 200 quy đ nh về đối tượng
  • 25. 20 áp dụng luật cạnh tranh là “tổ chức, cá nhân kinh doanh (sau đây gọi chung là doanh nghiệp)” và “hiệp hội ngành nghề hoạt động ở Việt Nam”. Doanh nghiệp là đối tượng chính trực tiếp ch u sự điều chỉnh của Luật Cạnh tranh. Trong thời kỳ hội nhập kinh tế, cùng với việc pháp luật cạnh tranh có hiệu lực và ngày càng được áp dụng một cách sâu rộng, ý thức tuân thủ pháp luật cạnh tranh của doanh nghiệp càng cần phải được nâng cao hơn nữa. Ý thức và sự tuân thủ của doanh nghiệp cần phải được xây dựng ngay t ên trong của doanh nghiệp. Để đánh giá điều đó, chúng ta cần nhìn vào ên trong doanh nghiệp, thông qua cam kết về cạnh tranh. Cam kết này được thể hiện dưới dạng “Chương trình tuân thủ” của công ty. “Chương trình tuân thủ” là một cam kết rõ ràng của công ty về việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh, cam kết đó được truyền đạt tới toàn ộ nhân viên trong công ty12 . Trong một văn ản hướng dẫn tuân thủ của Cục Cạnh tranh Canada, một chương trình tuân thủ được xây dựng trên 5 nhân tố cơ ản sau: sự tham gia và hỗ trợ của quản lý cấp cao; những thủ tục, chính sách tuân thủ của doanh nghiệp; đào tạo nguồn nhân lực; cơ chế giám sát, kiểm toán và áo cáo; những biện pháp khích lệ và hình thức kỷ luật13 . - Sự tham gia và hỗ trợ của quản lý cấp cao. Sự tham gia và hỗ trợ của quản lý rõ ràng là nền tảng, là nhân tố cốt lõi của một chương trình tuân thủ đáng tin cậy và có hiệu quả. Quản lý cấp cao luôn phải hành động vì lợi ích tốt nhất cho doanh nghiệp, bao gồm cả việc tuân thủ những quy đ nh và quy chế có liên quan. Họ phải xác đ nh và đánh giá những rủi ro cơ ản mà doanh nghiệp đối mặt. Họ phải thực thi một hệ thống thích hợp để quản lý những rủi ro đó. 12 Brown M., 2012, Competition law compliance programs and government support or indifference, p. 1 http://www.mayerbrown.com/publications/detail.aspx?publication=8138 13 Competition Bureau, Canada, Corporate Compliance Programs. http://www.competitionbureau.gc.ca/eic/site/cb-bc.nsf/eng/03280.html
  • 26. 21 Quản lý cấp cao phải bồi dư ng một nền văn hóa tuân thủ trong tổ chức b ng việc thúc đấy chương trình một cách tích cực và rõ ràng. Với sự cam kết tuân thủ, họ truyền đi thông điệp r ng, những hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh sẽ không được chấp nhận như là một hoạt động kinh doanh hợp pháp. Để giữ vững được nền văn hóa tuân thủ, tăng cường, củng cố thông điệp, trước tiên họ cần làm cho chương trình tuân thủ có hiệu lực. Điều này rất quan trọng bởi vì những giá tr và nguyên tắc đã được đưa ra nhưng không thực hiện sẽ trở nên không c n tác dụng. Không thể thi hành là lý do chính dẫn tới một chương trình thất bại. Quản lý cấp cao nên truyền đạt và áo cáo với Hội đồng quản tr về vấn đề chương trình tuân thủ của doanh nghiệp. Hội đồng quản tr cũng nên ổ nhiệm cá nhân hay nhóm ch u trách nhiệm về việc tuân thủ, xác nhận chương trình tuân thủ và đưa ra ất cứ hình thức kỷ luật nào đối với những vi phạm. Sự bổ nhiệm này như là một sự bảo đảm bổ sung cho chương trình tuân thủ khi mà quản lý cấp cao có thể chính là người có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh. - Những thủ tục, chính sách tuân thủ của doanh nghiệp Nội dung chính của chương trình tuân thủ được mô tả trong một ấn phẩm của công ty. Những tài liệu hướng dẫn các thủ tục và chính sách phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp là rất quan trọng cho sự thành công của chương trình. Những thủ tục và chính sách này cần được cập nhật khi cần thiết để phản ánh những thay đổi quan trọng về hoạt động kinh doanh, về luật, về chính sách thực thi của cơ quan quản lý cạnh tranh, về ngành kinh doanh. Thực hiện những biện pháp hợp lý để thông áo cho người lao động về những thay đổi đó. Những tài liệu cũng cần được công ố rộng rãi để nhân viên có thể dễ dàng tiếp cận. - Đào tạo nguồn nhân lực Một chương trình tuân thủ đáng tin cậy và có hiệu quả sẽ phải ao hàm một thành phần là việc đào tạo liên tục, tập trung vào vấn đề tuân thủ của nhân viên ở mọi cấp bậc, những người mà có khả năng hoặc b phát hiện xảy ra vi phạm. - Cơ chế giám sát, kiểm toán và báo cáo Cơ chế giám sát, kiểm toán và áo cáo là rất quan trọng cho sự thành công của bất kỳ chương trình tuân thủ nào của doanh nghiệp. Một cơ chế giám sát, kiểm toán
  • 27. 22 và áo cáo sẽ giúp ngăn chặn và phát hiện những hành vi yếu kém, giáo dục nhân viên, cung cấp cho người lao động và quản lý những hiểu biết để họ có cái nhìn tổng quát về những hiệu quả của chương trình. Cơ chế có hiệu quả nhất sẽ cho phép doanh nghiệp xác đ nh được mức độ rủi ro, những chương trình đào tạo bổ sung cần thiết và những vấn đề tuân thủ của chính sách mới được phát triển. Hình thức sẽ phụ thuộc vào nhu cầu cụ thể của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ phải hài l ng với việc những biện pháp đó thường có hiệu quả ngăn chặn những vi phạm Luật Cạnh tranh và phát hiện chúng khi chúng xảy ra. Trong khi tất cả những cơ chế đó là rất quan trọng đối với sự thành công của bất kỳ chương trình tuân thủ nào, nhà quản lý cấp cao cũng phải điều tra những vấn đề tuân thủ nảy sinh, thực hiện những biện pháp cần thiết để chấm dứt sự tiếp diễn vi phạm và ngăn ng a vi phạm trong tương lai. - Những biện pháp khích lệ và hình thức kỷ luật Một hình thức kỷ luật đối với những người tham gia vào hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh hoặc những người không tham gia vào chương trình là rất quan trọng đối với mục đích ngăn ng a vi phạm mà c n phản ánh một chính sách chống lại những hành vi đó. Một chương trình đáng tin cậy và có hiệu quả nên quy đ nh rõ ràng những hình thức kỷ luật (như đình chỉ công việc, giáng chức, sa thải) sẽ được thực hiện nếu một nhân viên vi phạm. Việc cung cấp những biện pháp khích lệ thích hợp (việc tuân thủ sẽ được cân nhắc cho việc đánh giá, đãi ngộ và thăng chức nhân viên) cũng có một vai tr quan trọng trong việc bồi dư ng văn hóa tuân thủ. Khuyến khích nhân viên là một công cụ hiệu quả cho những doanh nghiệp muốn thúc đẩy sự tuân thủ b ng những hành động cụ thể. Toàn ộ những biện pháp khuyến khích và hình thức kỷ luật cần được ghi lại vào những tài liệu phù hợp để có thể hỗ trợ cho việc giải quyết những trường hợp vi phạm. Hình thức kỷ luật cũng phải được thực hiện đối với những người quản lý không thực hiện những ước cần thiết để ngăn chặn và phát hiện những hành vi sai trái.
  • 28. 23 Ý thức tuân thủ của doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ đối với các thành phần khác của chế độ cạnh tranh kinh tế. Những công cụ, biện pháp của Chính phủ nh m bảo vệ và duy trì cạnh tranh lành mạnh. Những chính sách đó có hiệu quả khi các doanh nghiệp đều có ý thức tuân thủ pháp luật cạnh tranh. Môi trường pháp luật cạnh tranh ao trùm lên những hoạt động của doanh nghiệp. Đó là những quy phạm bắt buộc mà ất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải tôn trọng và tuân thủ. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp lại cho r ng cạnh tranh là mối hiểm họa đối với khả năng sinh lời cũng như sự tồn vong của doanh nghiệp. Vì vậy, thay vì cố gắng nâng cao khả năng cạnh tranh, các doanh nghiệp này lại chọn cách dàn xếp, thỏa thuận với đối thủ cạnh tranh trên th trường về giá cả, sản xuất, th trường, khách hàng…, nh m duy trì th phần, lợi nhuận kinh doanh của các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận, loại bỏ các đối thủ cạnh tranh không tham gia thỏa thuận hoặc ngăn cản đối thủ mới gia nhập th trường. Các hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh sẽ b các cơ quan thực thi điều tra, xử lý vi phạm. uá trình thực thi cũng ảnh hưởng rất lớn tới ý thức tuân thủ của doanh nghiệp. Các vụ việc b điều tra, xử lý sẽ có tác dụng răn đe tới những doanh nghiệp đã và đang vi phạm pháp luật cạnh tranh. Cuối cùng, khi các doanh nghiệp có ý thức cao trong việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh, người tiêu dùng sẽ là người hưởng lợi sau cùng. 1.2.2.5. Công cụ pháp luật cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng (NTD)  Sự cần thiết của pháp luật cạnh tranh trong việc bảo vệ NTD NTD trong nền kinh tế th trường phải đưa ra nhiều loại quyết đ nh giống nhau. Họ mua thực phẩm, quần áo, nhà cửa, phương tiện đi lại và giải trí trong giới hạn khả năng tài chính của mình, và họ mong muốn có khả năng mua nhiều hơn nữa. Thực tế là các nền kinh tế th trường đôi khi được miêu tả như là các hệ thống thuộc “chủ quyền của người tiêu dùng” vì các quyết đ nh chi tiêu hàng ngày theo sự lựa chọn của NTD sẽ quyết đ nh một phần lớn đến việc sản xuất hàng hóa và d ch vụ gì trong nền kinh tế14 . 14 Người tiêu dùng trong nền kinh tế thị trường. http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_marketeconomy_ii.html
  • 29. 24 Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho NTD. Người sản xuất phải tìm mọi cách để làm ra sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, công nghệ trong đó cao hơn... để đáp ứng với th hiếu của NTD. Tuy nhiên, cạnh tranh cũng có những tác động tiêu cực thể hiện ở cạnh tranh không lành mạnh như những hành động vi phạm đạo đức hay vi phạm pháp luật ( uôn lậu, trốn thuế, tung tin phá hoại,...) hoặc những hành vi cạnh tranh làm phân hóa giàu nghèo, tổn hại môi trường sinh thái. Điều này không chỉ gây thiệt hại cho NTD, các doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh chân chính mà c n cả kinh tế - xã hội đất nước. Vì vai tr của NTD quan trọng như vậy nên tất yếu họ là đối tượng cần được bảo vệ.  Những quy định cụ thể của Luật Cạnh tranh về bảo vệ quyền lợi NTD Luật Cạnh tranh cấm hành vi lạm dụng v trí thống lĩnh hoặc độc quyền nh m đảm bảo một môi trường tự do cạnh tranh cho tất cả các chủ thể tham gia, đồng thời cũng là ảo vệ quyền lợi hợp pháp cho NTD. Chỉ có cạnh tranh thật sự, th trường minh bạch mới buộc doanh nghiệp phải kinh doanh có hiệu quả thông qua sử dụng tốt các nguồn lực, đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực và trình độ quản lý, nâng cao chất lượng hàng hóa, d ch vụ để thỏa mãn nhu cầu của NTD. Nếu doanh nghiệp có v trí thống lĩnh th trường hoặc độc quyền, doanh nghiệp rất dễ có thể lạm dụng v trí đó gây ất lợi cho NTD thông qua tăng giá, chất lượng không cao, đưa ra điều kiện khó khăn cho khách hàng… Luật Cạnh tranh cũng nghiêm cấm các hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bao gồm: Chỉ dẫn gây nhầm lẫn, xâm phạm í mật kinh doanh, ép uộc trong kinh doanh, gièm pha doanh nghiệp khác, gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác, quảng cáo nh m cạnh tranh không lành mạnh, khuyến mại nh m cạnh tranh không lành mạnh, phân iệt đối xử của hiệp hội, án hàng đa cấp bất chính,… ua đó, ta thấy pháp luật cho phép mỗi cá nhân, tổ chức được tự do tham gia kinh doanh. Không ai có quyền can thiệp hoặc cản trở bất hợp pháp đến công việc kinh doanh của nhau. Pháp luật cho phép cạnh tranh trong kinh doanh nhưng đó là cạnh tranh dựa trên sự ình đẳng, tự do và tôn trọng lẫn nhau. Các doanh nghiệp
  • 30. 25 cạnh tranh lành mạnh với nhau tức là hướng đến lợi ích của NTD. NTD có nhiều sự lựa chọn hàng hóa, d ch vụ hơn. Chất lượng của sản phẩm cũng luôn được nâng cấp, cải tiến để theo k p th trường, theo k p đối thủ. T đó, những nhu cầu của NTD cũng được thỏa mãn hơn.  Các thiết chế liên quan đến bảo vệ quyền lợi NTD Bên cạnh Luật Cạnh tranh với những điều khoản bảo vệ quyền lợi NTD, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, chúng ta có các thiết chế liên quan đến bảo vệ NTD, bao gồm: Các cơ quan quản lý Nhà nước, hệ thống T a án và Trọng tài, các tổ chức xã hội tham gia bảo vệ NTD15 . Hình 1: Sơ đồ hệ thống bộ máy cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Nguồn: Cục Quản lý cạnh tranh) 15 Cục Quản lý cạnh tranh, Hệ thống cơ quan nhà nước về người tiêu dùng, http://bvntd.vca.gov.vn/introduction/organization.aspx
  • 31. 26 1.2.3. Vai trò của chế độ cạnh tranh 1.2.3.1. Bảo vệ và khuyến khích cạnh tranh “Cạnh tranh sẽ khiến cho các doanh nghiệp vươn lên để vượt đối thủ khác. Theo cách đó, nhân tố thực sự quyết định doanh nghiệp nào là mũi nhọn cho nền kinh tế không phải là Chính phủ mà là thị trường”16 . uan điểm trên của Paul A. Geroski cho thấy, không chỉ có sự trợ cấp của Chính phủ khi thực hiện chính sách phát triển công nghiệp mới có thể hình thành nên các doanh nghiệp mũi nhọn, mà chính sách thúc đẩy cạnh tranh công ng cũng có thể làm được điều này. Mặt khác, chính sách phát triển công nghiệp khó có thể đem lại những mũi nhọn thực sự nếu thiếu chính sách cạnh tranh. Có thể nói, chính sách cạnh tranh là một công cụ chống lại mặt trái của chính sách phát triển mũi nhọn nói riêng và chống lại sự lũng đoạn của các doanh nghiệp độc quyền nói chung. Sự ra đời của pháp luật cạnh tranh là kết quả của quá trình đấu tranh chống lại sự lũng đoạn của các doanh nghiệp lớn. Tuy nhiên, đây không phải là cuộc chiến đơn giản. Chính sách cạnh tranh tạo nền tảng cơ ản cho quá trình cạnh tranh, duy trì và thúc đẩy quá trình cạnh tranh tự do hay bảo vệ hoặc thúc đẩy cạnh tranh hiệu quả. Pháp luật cạnh tranh bảo vệ và khuyến khích các doanh nghiệp cạnh tranh, hợp tác ình đẳng trong một khuôn khổ pháp luật chung, điều tiết mặt trái của cạnh tranh b ng cách kiểm soát quá trình dẫn đến v trí thống lĩnh th trường, độc quyền, chống các hành vi cản trở cạnh tranh cũng như thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh trên thương trường. Vì vậy, thách thức đặt ra đối với doanh nghiệp đó là uộc doanh nghiệp khác phải chấp nhận cạnh tranh một cách văn minh hơn, ài ản hơn. Các doanh nghiệp lớn sẽ phải cẩn thận hơn trước khi đưa ra những quyết đ nh quan trọng trong kinh doanh, bởi lẽ những quyết đ nh của họ sẽ ảnh hưởng đáng kể tới th trường và sẽ được giám sát chặt chẽ. 16 Geroski, P.A., 2005, Competition Policy and National Champions, London: Competition Commission, p. 7.
  • 32. 27 Chính sách cạnh tranh hạn chế các tác động tiêu cực nảy sinh do sự điều hành quá mức của Nhà nước vào th trường như kéo dài thời gian quyết đ nh của doanh nghiệp và chi phí giao d ch cao. uá trình chuyển đổi t nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế th trường đã làm thay đổi về căn ản vai tr của Nhà nước trong th trường. Có những điều được coi là hiển nhiên trong nền kinh tế kế hoạch hóa trở nên không c n phù hợp với kinh tế th trường và ngược lại, có những điều không được chấp nhận trong kinh tế tập trung lại thích hợp trong nền kinh tế th trường. Trong kinh tế th trường việc Nhà nước quản lý nền kinh tế b ng các quy đ nh, chỉ th , mệnh lệnh hành chính đối với hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế không c n phù hợp nữa. Thực tế cho thấy vẫn c n có không ít hiện chia cắt th trường trong nước, chỉ đ nh đối tác giao d ch xuất phát t các cơ quan quản lý nhà nước. Chính vì thế Luật Cạnh tranh của các nước trong Cộng đồng các quốc gia độc lập (CIS) đều quy đ nh các hành vi cấm đối với các cơ quan quản lý nhà nước cũng sẽ b điều chỉnh, góp phần làm hạn chế các tác động tiêu cực nảy sinh do sự can thiệp quá mức của Nhà nước vào th trường. Rõ ràng chính sách cạnh tranh giữ một vai tr quan trọng đối với nền kinh tế th trường. Dưới sự điều chỉnh của Luật và chính sách cạnh tranh, các doanh nghiệp sẽ được tạo ra một sân chơi ình đẳng, lành mạnh để có thể cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu th trường trong đó người tiêu dùng sẽ mua hàng hàng hóa d ch vụ với chất lượng tốt nhất và giá rẻ nhất có thể. Điều này có nghĩa là thông qua quá trình cạnh tranh, trình độ công nghệ của họ sẽ được nâng cao qua các hoạt động Nghiên cứu và Phát triển hoặc cải tiến kiểu dáng và hiệu quả sẽ được nâng cao nhờ cải tiến kỹ thuật cũng như cải tiến phương pháp quản lý hoạt động. Mở rộng cạnh tranh nh m đảm bảo cho tự do hóa thương mại và ổn đ nh phát triển. Tự do thương mại phải được hiểu là tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật. Vì vậy chính sách cạnh tranh góp phần duy trì môi trường cạnh tranh lành mạnh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh nh m khuyến khích cạnh tranh. 1.2.3.2. Tạo lập môi trường kinh doanh và cạnh tranh ình đẳng, tự do Hiện nay, Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế th trường mà để có nền kinh tế th trường thì điều kiện tiên quyết là phải có môi trường cạnh tranh ình đẳng và
  • 33. 28 tự do. Đại hôi Đảng lần thứ VIII cũng đã đưa ra nhiệm vụ là phải xây dựng, tạo lập môi trường hợp tác và cạnh tranh lành mạnh trong sản xuất kinh doanh. Trong cơ chế th trường, các doanh nghiệp gia nhập th trường theo ý muốn, tồn tại ng việc tạo ra lợi nhuận và phải cạnh tranh. Nhưng tuy nhiên, khi mục tiêu và ham muốn lợi nhuận trở nên quá lớn, nhiều doanh nghiệp s n sàng thực hiện những hành vi cạnh tranh không lành mạnh như tạo ra các chỉ dẫn nhầm lẫn, án phá giá, gièm pha đối thủ, quảng cáo nh m cạnh tranh không lành mạnh,... Và khi xã hội ngày càng tiến lên, các hành vi này cũng ngày càng trở nên tinh vi, đa dạng và ngày càng ùng nổ gây ra tổn thất lớn cho các đối thủ đặc iệt là các doanh nghiệp nhỏ đồng thời cản trở các doanh nghiệp muốn gia nhập th trường. Bên cạnh các hành vi cạnh tranh lành mạnh như vậy, nhiều doanh nghiệp lớn c n s n sàng thao túng th trường tạo ra những rào cản, ất lợi cho các doanh nghiệp khác. Không chỉ doanh nghiệp là những người ảnh hưởng ởi các hành vi hạn chế và cạnh tranh không lành mạnh này mà chính những người tiêu dùng cũng thiệt th i và ảnh hưởng khi các hành vi này diễn ra. Các hoạt động khống chế giá của các liên minh ắt uộc người tiêu dùng phải chấp nhận mức giá mà họ xứng đáng được hưởng đồng thời hạn chế cạnh tranh c n hạn chế người tiêu dùng đến với th trường sản phẩm với tính năng đa dạng, giá cả cạnh tranh. Tuy nhiên với việc an hành Luật Cạnh tranh quy đ nh rõ ràng các hành vi vi phạm và việc xử lý vi phạm cùng việc thắt chặt quản lý t Cục QLCT đã góp phần phát hiện xử lý, ngăn chặn các hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hạn chế cạnh tranh và nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp. Như vậy, sự can thiệp của Nhà nước ng việc xây dựng chế độ cạnh tranh đã góp phần xây dựng môi trường kinh doanh ình đ ng tự do thúc đẩy hoạt động của các doanh nghiệp, ảo vệ sự lành mạnh của th trường đồng thời đảm ảo quyền lợi người tiêu dùng. 1.2.3.3. Thúc đẩy sự đổi mới và phát triển kinh tế Môi trường cạnh tranh chính là môi trường tốt nhất để thúc đẩy nền kinh tế đổi mới và phát triển. Bởi vì trong một môi trường cạnh tranh, để tồn tại và phát triển uộc các doanh nghiệp phải cải tiến, đổi mới chính mà và phải tạo lập được lợi thế
  • 34. 29 cạnh tranh của riêng mình so với đối thủ để tồn tại trên th trường. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thường được tạo ra t hai nguồn là giảm chi phí, giá thành hoặc tạo ra sự khác iệt hóa. Nếu doanh nghiệp lựa chọn hướng đi là giảm chi phí và giá thành thì uộc doanh nghiệp phải đảm ảo cho việc sử dụng các nguồn lực kinh tế một cách hiệu quả nhất. Việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực kinh tế được thể hiện ở mọi mặt trong doanh nghiệp t việc sử dụng vốn hiệu quả, tuyển dụng và đào tạo nguồn lao động chất lượng cao có trình độ chuyên môn cao, áp dụng khoa học công nghệ trong sản xuất kinh doanh cho đến tổ chức ộ máy tối giản nhưng đảm ảo chặt chẽ. C n phương thức thứ hai tạo ra năng lực cạnh tranh – sự khác iệt hóa đ i hỏi doanh nghiệp phải không ng ng học hỏi sáng tạo cùng với sự sắc én, nhanh nhạy trong việc nghiên cứu sở thích, th hiếu người tiêu dùng để tạo ra những tính năng, công dụng mới thỏa mãn nhu cầu tiềm ẩn của người tiêu dùng. Bên cạnh đó, quá trình toàn cầu hóa hiện nay đã vô tình khiến cho các ức tường giữa các quốc gia hạ xuống, các loại rào chắn d ỏ, các doanh nghiệp trên toàn thế giới đứng trên một sân chơi “đang được làm phẳng”. Khi các doanh nghiệp được đứng trong một sân chơi lớn như hiện nay thì cũng có nghĩa là các doanh nghiệp đang phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt t một số lượng lớn các doanh nghiệp đến t các quốc gia khác nhau. Chính sự cạnh tranh khốc liệt nhưng cũng như đa dạng ên cạnh sự mở cửa th trường đã khiến cho các doanh nghiệp phải tìm kiếm các nguồn lực với chi phí thấp nhất t các vùng khác nhau trên thế giới, phải áp dụng những công nghệ tiên tiến nhất cũng như nâng cao khả năng đáp ứng các sản phẩm với tình năng công dụng mới. Việc tăng cường cạnh tranh đem lại những thách thức, khó khăn nhưng cũng mở ra rất nhiều cơ hội cho doanh nghiệp. Như vậy, vô hình chung cạnh tranh đã thúc đẩy doanh nghiệp hoàn thiện ản thân, không ng ng sáng tạo, t đó thúc đẩy cả nền kinh tế đổi mới và phát triển. Bởi vì, các doanh nghiệp chính là ộ mặt của nền kinh tế. 1.2.3.4. Bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp Chế độ cạnh tranh kinh tế được xây dựng hoàn chỉnh sẽ có tác dụng nâng cao ý thức tôn trọng và tuân thủ pháp luật cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuân thủ pháp
  • 35. 30 luật cạnh tranh có vai tr quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp, bất kể quy mô của chúng. Doanh nghiệp muốn tồn tại và hoạt động được thì điều kiện đầu tiên là phải tuân thủ luật pháp nói chung và pháp luật cạnh tranh nói riêng. Trong môi trường cạnh tranh như hiện nay, việc doanh nghiệp tuân thủ tốt pháp luật cạnh tranh sẽ giúp doanh nghiệp ngăn ng a, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật. Doanh nghiệp có thể dễ dàng xác đ nh những hành vi trái pháp luật hoặc b nghi ngờ là hành vi cạnh tranh không lành mạnh của đối thủ. T đó nâng cao nhận thức về pháp luật cạnh tranh, xác đ nh ranh giới của hành vi cho phép, cũng như xác đ nh tình huống mà doanh nghiệp nên đi tìm sự tư vấn về mặt pháp lý. Doanh nghiệp tuân thủ tốt đồng nghĩa với việc giảm thiểu được các rủi ro pháp lý, rủi ro kinh tế và rủi ro danh tiếng của việc không tuân thủ. Đối với các doanh nghiệp và nhà quản tr , những rủi ro này lớn hơn ất kỳ lợi thế cạnh tranh nào. Ví dụ, nếu doanh nghiệp vi phạm pháp luật cạnh tranh, tổn thất về việc bồi thường vi phạm sẽ không lớn b ng tổn thất của việc suy giảm uy tín, thương hiệu doanh nghiệp. Doanh nghiệp có ý thức tuân thủ tất yếu sẽ được sự bảo vệ của pháp luật cạnh tranh khi đối thủ có những hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Một doanh nghiệp tuân thủ tốt sẽ kéo theo một mạng lưới doanh nghiệp cũng tuân thủ theo. Môi trường kinh doanh trở nên lành mạnh hơn. uyền lợi của doanh nghiệp sẽ được đảm bảo hơn. 1.2.3.5. Bảo vệ quyền lợi NTD Mức độ phát triển và văn minh của một quốc gia không chỉ được đánh giá b ng tốc độ tăng trưởng của GDP, của thu nhập ình quân đầu người mà c n phụ thuộc vào giá tr công ng và khả năng thực thi của pháp luật. Có lẽ vì thế, pháp luật về bảo vệ quyền của NTD luôn là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống pháp luật của các quốc gia phát triển17 . 17 Người tiêu dùng và pháp luật bảo vệ người tiêu dùng. http://luatminhkhue.vn/chuyen-doi/nguoi-tieu-dung-va-phap-luat-bao-ve-nguoi- tieu-dung.aspx
  • 36. 31 Tại Việt Nam, với quan niệm NTD là chủ thể trong các giao d ch thương mại – dân sự, pháp luật luôn hướng đến việc bảo vệ sự công ng và duy trì tính minh bạch của các hợp đồng là đối tượng điều chỉnh của Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại … Bảo vệ quyền lợi NTD đã thực sự trở thành một lĩnh vực pháp luật độc lập và có v trí đáng kể trong hệ thống pháp luật thương mại. Hơn nữa, trong bối cạnh nền kinh tế th trường hiện nay cùng với hàng trăm doanh nghiệp ra đời thì cạnh tranh nảy sinh là điều tất yếu. Tuy nhiên, cạnh tranh trong khuôn khổ mà vẫn đảm bảo được quyền lợi của NTD mới là mục tiêu hướng tới của các cấp quản lý18 . Có cạnh tranh, hàng hoá sẽ có chất lượng ngày càng tốt hơn, mẫu mã ngày càng đẹp, phong phú đa dạng hơn để đáp ứng các yêu cầu của NTD trong xã hội. Vì vậy, đối với NTD, cạnh tranh có các vai tr sau: - NTD có thể thoải mái, dễ dàng trong việc lựa chọn các sản phẩm phù hợp với túi tiền và sở thích của mình. - Những lợi ích mà họ thu được t hàng hoá ngày càng được nâng cao, thoả mãn ngày càng tốt hơn các nhu cầu của họ nhờ các d ch vụ kèm theo được quan tâm nhiều hơn. Đó chính là những lợi ích mà NTD có được t việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Thực tiễn cho thấy, khi nền kinh tế th trường càng phát triển, mức độ tự do hóa thương mại càng gia tăng thì càng nảy sinh nhiều vấn đề không chỉ gây ảnh hưởng đến quyền lợi NTD mà c n gây ất ổn cho cả nền kinh tế và xã hội nói chung. Đó là các vấn đề nổi cộm liên quan đến hành vi lạm dụng v trí thống lĩnh th trường, độc quyền hoặc cạnh tranh không lành mạnh. Khi xuất hiện các vấn đề này thì NTD hạn chế trong việc lựa chọn hàng hóa, d ch vụ mà mình mong muốn. ua đó ta thấy được tầm quan trọng của chế độ cạnh tranh, tầm quan trọng của việc thiết lập một môi trường cạnh tranh tự do, ình đẳng, lành mạnh để các doanh nghiệp cùng phát triển và cũng là ảo vệ được quyền lợi của NTD. 18 Nguyễn Ngọc Sơn, 2009, Người tiêu dùng và pháp luật bảo vệ người tiêu dùng. http://www.nclp.org.vn/ban_ve_du_an_luat/nguoi-tieu-dung-va-phap-luat-bao-ve- nguoi-tieu-dung/
  • 37. 32 1.2.3.6. Thúc đẩy tiến trình toàn cầu hóa diễn ra nhanh chóng và hiệu quả Hiện nay, quá trình toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra một cách vô cùng mạnh mẽ và sâu rộng ở khắp các quốc gia trên thế giới. Với sự phát triển của môi trường công nghệ toàn cầu mà các quan hệ kinh tế toàn cầu ngày càng phát triển do chi phí vận tải và chi phí thông tin liên lạc được giảm xuống một cách đáng kể. Nhờ vậy, ngày càng xuất hiện nhiều tổ chức kinh tế quốc tế, thúc đấy sự hình thành nên nhiều vùng th trường khu vực và thế giới rộng lớn. Quan hệ thương mại quốc tế được biểu hiện thông qua sự d ch chuyển các nguồn đầu tư tư ản và các giá tr thương mại dưới hình thức hàng hóa hoặc d ch vụ giữa th trường của các nước với nhau dựa trên Nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) và Nguyên tắc Đãi ngộ quốc gia (NT). Hai nguyên tắc này đảm bảo cho sự tự do và ình đẳng thực sự phát huy hiệu quả trong thương mại quốc tế. Tuy nhiên, lợi dụng những lỗ hổng trong tự do hóa thương mại mà ngày càng có nhiều hành vi cạnh tranh tự phát có thiên hướng thái quá, cực đoan xuất hiện. Sự cạnh tranh ây giờ không chỉ d ng lại ở mức ganh đua giữa những nhà sản xuất, cung ứng với nhau mà là c n ở sự đối đầu giữa các th trường, các khu vực kinh tế. Những thế lực này thường dựa vào tiềm lực tài chính và công nghệ của mình để thao túng th trường ở các nước mà họ tham gia đầu tư hoặc kém phát triển hơn. Mặt khác hiện tượng cướp đoạt vốn liên doanh đang diễn ra rất phổ biến ở th trường của các nước đang phát triển. Các tập đoàn kinh tế, công ty đa quốc gia thường sử dụng hình thức liên kết vốn rồi b ng nhiều thủ đoạn khác nhau tiến dần đến việc thâu tóm toàn ộ phần vốn liên doanh của doanh nghiệp nội đ a. Lúc trước, theo như phân tích ở trên, th trường cần “ àn tay hữu hình” của Chính phủ để điều tiết nh m đảm bảo môi trường cạnh tranh hiệu quả và lành mạnh thì ây giờ xét trên phạm vi toàn cầu đang có quá nhiều “ àn tay hữu hình” đập vào nhau và chưa có “một àn tay chung” nào làm chức năng điều tiết toàn cầu. Do vậy, việc xây dựng cho mình một chế độ cạnh tranh riêng có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ sự lành mạnh và đảm bảo sự phát triển tự thân của nền kinh tế nội đ a, thúc đẩy tiến trình toàn cầu hóa diễn ra nhanh chóng, hiệu quả trên tinh thần phát triển lợi thế so sánh của t ng th trường thành viên.
  • 38. 33 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CHẾ ĐỘ CẠNH TRANH KINH TẾ Ở VIỆT NAM 2.1. Tổng quan về chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế th trường vận động theo những quy luật tất yếu của kinh tế th trường. Nền kinh tế th trường dựa trên a nền tảng chính là tự do cạnh tranh, tự do đ nh đoạt của chủ thể kinh doanh và chế độ sở hữu đa thành phần. Trong đó, cạnh tranh là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển đi lên. Nhận thấy được vai tr đặc biệt quan trọng của cạnh tranh đối với nền kinh tế, Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới hiện nay cũng đã ắt đầu xây dựng nên chế độ cạnh tranh kinh tế cho riêng mình. Chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam đã dần hình thành trên một bộ khung pháp lý cơ ản về cạnh tranh. Chính sách và pháp luật cạnh tranh là những đ nh hướng cơ ản, là nền tảng để chế độ cạnh tranh phát triển. Chính sách và pháp luật cạnh tranh được thay đổi vào t ng thời kỳ cho phù hợp với điều kiện thực tế. Mặc dù vậy, những chính sách của Nhà nước t trước đến nay đều nhất quán và hướng tới mục tiêu tạo ra một môi trường cạnh tranh ình đẳng, lành mạnh và công ng. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã có các cơ quan chuyên trách việc thực thi pháp luật cạnh tranh. Những con số các vụ việc cạnh tranh đươc đưa ra điều tra tăng mạnh mẽ đã thể hiện động thái tích cực rà soát, kiểm tra của cơ quan chức năng nh m thanh lọc th trường phát hiện sớm và xử lý, ngăn chặn k p thời các hành vi vi phạm và t đó làm ài học cho các doanh nghiệp. Các cơ quan chức năng đã được mở rộng hơn như Cục LCT mở văn ph ng đại diện tại Tp. Hồ Chí Minh và Đà N ng, thành lập 1 Hội ảo vệ người tiêu dùng trên 1 tỉnh thành trên cả nước để có thể sát sao hơn trong việc điều tra, xử lý các vụ việc vi phạm. Động thái tích cực này đã tạo niềm tin cho các doanh nghiệp và các nhà đầu tư về một th trường lành mạnh nơi mà doanh nghiệp có thể cạnh tranh ình đẳng để thu về lợi nhuận chính đáng. Doanh nghiệp do họ chính là chủ thể kinh doanh trên th trường nên ch u sự tác động lớn nhất của chế độ cạnh tranh kinh tế. Những vụ việc hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh b phát hiện sẽ có tác dụng răn đe rất lớn. Bản thân
  • 39. 34 doanh nghiệp Việt Nam dù nhận thức chưa thực sự cao nhưng cũng đã dần nhận ra được tầm quan trọng của việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh. Chỉ có doanh nghiệp mới có thể bảo vệ tốt nhất cho chính ản thân mình b ng cách tôn trọng và tuân thủ pháp luật cạnh tranh. Người tiêu dùng Việt Nam do c n ít thông tin, hiểu biết về pháp luật, với ý thức về quyền lợi của mình chưa cao, chưa thực sự tham gia tích cực vào ảo vệ quyền lợi của chính mình. Điều đó đ i hỏi Nhà nước và các cơ quan chức năng quan tâm chú ý hơn nữa tới việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Trên thực tế, pháp luật cạnh tranh có liên quan tới bảo hộ quyền lợi người tiêu dùng đã có tác động không nhỏ tới ý thức tự bảo vệ của người tiêu dùng. Người tiêu dùng đã có thể tự đề cao cảnh giác, cân nhắc, thận trọng trước khi mua hàng. T đó có thể k p thời tố cáo những hành vi vi phạm khi phát hiện được, mạnh dạn khiếu kiện tới các cơ quan có thẩm quyền để yêu cầu xử lý hoặc bồi thường thiệt hại. Một cách tổng quát, chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam cơ ản đã được hình thành, đã đạt được một số thành tựu và c n tồn tại những hạn chế nhất đ nh. Để làm rõ hơn điều đó, chúng ta sẽ cùng đi sâu vào nghiên cứu “Thực trạng chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam” thông qua 5 nội dung quan trọng của một chế độ cạnh tranh kinh tế. 2.2. Thực trạng chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam 2.2.1. Chính sách và pháp luật cạnh tranh 2.2.1.1. Thực trạng chính sách và pháp luật cạnh tranh Việt Nam  Quan điểm xây dựng chính sách cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh của Nhà nước Trong v ng hơn 20 năm kể t công cuộc đổi mới kinh tế năm 1986, với yêu cầu phát triển xây dựng đất nước buộc chúng ta phải chuyển đổi nền kinh tế t quan liêu ao cấp sang nền kinh tế th trường đ nh hướng XHCN. Nền kinh tế th trường với quy luật cạnh tranh đã không c n chỗ cho sự ỷ lại, trông chờ vào trợ cấp, nó buộc các chủ thể kinh tế phải luôn luôn hoạt động để tồn tại trong nền kinh tế. Do tính chất khắc nghiệt của cạnh tranh nên yêu cầu tư duy, nhận thức, quan điểm về chính sách cạnh tranh đang t ng ước hoàn thiện. Đảng và Nhà nước ta xác đ nh
  • 40. 35 một trong những đặc trưng chủ yếu của kinh tế th trường đ nh hướng XHCN là có nhiều chế độ sở hữu cùng tồn tại và là “nền kinh tế mở cửa, hội nhập với cả trong và ngoài nước, cạnh tranh công ng, không ảo hộ khu vực, độc quyền hành chính, bế quan toả cảng”19 . Ngh quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đưa ra nhiệm vụ: “Tạo môi trường hợp tác và cạnh tranh lành mạnh trong sản xuất, kinh doanh. Thực hiện độc quyền nhà nước trong một số ngành, một số lĩnh vực nhất đ nh vì lợi ích của đất nước, hạn chế độc quyền kinh doanh, không để lợi dụng đ a v độc quyền để duy trì đặc quyền, đặc lợi, lũng đoạn th trường”. Vấn đề khuyến khích cạnh tranh và kiểm soát độc quyền đã được tiếp tục nhấn mạnh trong các văn kiện Đại hội IX của Đảng: “Nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi, ình đẳng cho các doanh nghiệp cạnh tranh và hợp tác để phát triển”. Bàn về Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội năm 2001- 2010, văn kiện Đại hội IX cũng chỉ rõ: “Hình thành đồng bộ các loại th trường đi đôi với việc xây dựng khuôn khổ pháp lý và thể chế cần thiết để th trường hoạt động năng động, có hiệu quả, có trật tự, kỷ cương trong môi trường cạnh tranh lành mạnh, hạn chế và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh.” Có giải pháp hữu hiệu chống uôn lậu và gian lận thương mại. Cụ thể hơn, phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm, văn kiện Đại hội IX đã đề ra nhiệm vụ: “chống đặc quyền và lũng đoạn th trường, an hành Luật Cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh phù hợp với những điều kiện thực tế ở Việt Nam”. Mục tiêu của chính sách cạnh tranh của Việt Nam được nêu ra là: Phân ổ các yếu tố sản xuất một cách tối ưu; tạo lập một môi trường cạnh tranh lành mạnh, thu hút đầu tư trong và ngoài nước; đảm bảo sự linh hoạt cho nền kinh tế thích nghi với những biến động trong và ngoài nước; chú trọng cạnh tranh thông qua đổi mới công nghệ, sản phẩm, tổ chức; thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng trong xã hội. 19 Viện quản lý kinh tế Trung ương, 200 , Chính sách phát triển kinh tế, tập III, NXB GTVT, tr.41,42
  • 41. 36 Nước ta nói riêng và các nước có nền kinh tế chuyển đổi nói chung cần phải chú trọng đến việc tạo lập những yếu tố tiền đề cho cạnh tranh trong nền kinh tế. Nhận thức được điều đó, Đảng và Nhà nước ta đã tập trung xây dựng và hoàn thiện kinh tế th trường cùng những yếu tố tạo tiền đề cho cạnh tranh b ng các iện pháp như: phát triển các loại th trường; phát triển các loại hình doanh nghiệp trong đó chú trọng xử lý những tồn tại liên quan đến doanh nghiệp nhà nước; đổi mới kinh tế20 .  Hình thành pháp luật về cạnh tranh Cùng với công cuộc đổi mới và chính sách mở cửa, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được mức tăng trưởng ấn tượng trong thập niên 90 và những năm đầu thế kỉ 21. Sự phát triển nhanh của nhiều ngành công nghiệp và d ch vụ đã tạo sức ép cạnh tranh lên các doanh nghiệp và đặt ra yêu cầu phải xây dựng khuôn khổ pháp lý tạo thuận lợi cho môi trường cạnh tranh. Trong quá trình thực hiện đường lối chuyển đổi t kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế th trường có sự quản lý của nhà nước, thực tế đã xuất hiện một số hành vi cạnh tranh không lành mạnh và phản cạnh tranh, gây ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển kinh tế. Ngoài ra, việc nền kinh tế với xuất phát điểm thấp và c n một số ngành và lĩnh vực tồn tại độc quyền nhà nước đã dẫn đến sự hạn chế trong phát triển của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường cạnh tranh chung. Trong bối cảnh đó, ngay t những năm 2000, Luật Cạnh tranh đã được Quốc hội và Chính phủ đưa vào chương trình xây dựng pháp luật. Sau năm soạn thảo và lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia trong và ngài nước, Luật Cạnh tranh đã được Quốc hội thông qua năm ngày 3 tháng 12 năm 200 , ắt đầu có hiệu lực vào ngày 1 tháng 7 năm 2005. Luật Cạnh tranh năm là văn ản luật chính thức đầu tiên về cạnh tranh. Đây là một bộ khung pháp lý của pháp luật cạnh tranh Việt Nam, t đó hình thành nên chế độ cạnh tranh kinh tế tại Việt Nam. 20 Đinh Văn Ân, 2005, Xây dựng thể chế kinh tế thị trường XHCN ở Việt Nam, Tạp chí uản lý kinh tế - Bộ Kế hoạch và đầu tư, tr. 7