SlideShare a Scribd company logo
1 of 305
1
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
NỘI DUNG MÔN HỌC
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NNL
CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NNL
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÔNG VIỆC
CHƯƠNG IV. TUYỂN MỘ VÀ LỰA CHỌN
CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH
CHƯƠNG VI. ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NNL
CHƯƠNG VII. THÙ LAO
doanhnhanviet.org.vn
2
Chương I
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NNL
I. QUẢN TRỊ NNL
II. NHỮNG THÁCH THỨC CỦA QUẢN TRỊ NNL
III. NGHỀ NGHIỆP QUẢN TRỊ NNL
doanhnhanviet.org.vn
3
I. QUẢN TRỊ NNL (HRM)
(Man)
CON NGƯỜI
(Information)
THÔNG TIN
(Money)
TÀI CHÍNH
1. Khaùi nieäm
HRM
(Method)
CÔNG NGHỆ
CON NGƯỜI LÀ
QUAN TRỌNG NHẤT
(Material)
VẬT LIỆU
4
I. QUẢN TRỊ NNL (HRM)
1. Khái niệm quản trị nguồn nhân lực
Nhân lực
Nguồn nhân lực
Quản trị nguồn nhân lực
Là nguồn lực của mỗi con người
Bao gồm:
 Thể lực
 Trí lực
5
I. QUẢN TRỊ NNL (HRM)
1. Khái niệm quản trị nguồn nhân lực
Nhân lực
Nguồn nhân lực
Quản trị nguồn nhân lực
Là tổng hợp cá nhân những con
người cụ thể tham gia vào quá
trình lao động
Là tổng thể những tiềm năng của
con người đáp ứng một cơ cấu
kinh tế-xã hội đòi hỏi, bao gồm:
 Thể lực
 Trí lực
 Nhân cách (tâm lực)
6
I. QUẢN TRỊ NNL (HRM)
1. KHÁI NIỆM
Nguồn nhân lực bao gồm kinh nghiệm, kỹ năng, trình độ
đào tạo và những sự tận tâm, nổ lực hay bất cứ đặc điểm
nào khác của những người lao động liên quan đến quá trình
lao động.
7
I. QUẢN TRỊ NNL (HRM)
1. Khái niệm quản trị nguồn nhân lực
Nhân lực
Nguồn nhân lực
Quản trị nguồn nhân lực
Là thiết kế các chính sách và
thực hiện các lĩnh vực hoạt động
nhằm làm cho con người đóng
góp giá trị hiệu quả nhất cho tổ
chức
8
I. QUẢN TRỊ NNL (HRM)
1. Khái niệm quản trị nguồn nhân lực
Nhân lực
Nguồn nhân lực
Quản trị nguồn nhân lực
Là một quá trình bao gồm các
chức năng:
 Hoạch định
 Tổ chức
 Lãnh đạo
 Kiểm soát…
=> Được thực hiện một cách đồng
bộ và chăt chẽ nhằm sử dụng
nguồn nhân lực một cách hiệu
quả
9
 Nh­ con vËt
 Nh­ c¸i m¸y
Nh­ con ng­êi
Con ng­êi ®· ®­îc qu¶n lý nh­
thÕnµo ?
10
I. QUẢN TRỊ NNL (HRM)
2. CÁC LĨNH V C C A QU N TR NNLỰ Ủ Ả Ị
HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÔNG VIỆC
TUYỂN MỘ VÀ LỰA CHỌN
ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH
ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
THÙ LAO
SỨC KHỎE, AN TOÀN NHÂN VIÊN VÀ TQLĐ
11
I. QUẢN TRỊ NNL (HRM)
3. CH C NĂNG C A QU N TR NGU N NHÂN L CỨ Ủ Ả Ị Ồ Ự
Muûc tiãu
QTNNL
Âaìo taûo
Phaït triãøn
NL
Duy trç
NNL
Thu huït
Nhán læûc
Caïc yãúu täú cáúu thaình chæïc nàng
12
I. QUẢN TRỊ NNL (HRM)
3. CH C NĂNG C A QU N TR NGU N NHÂN L CỨ Ủ Ả Ị Ồ Ự
 Thu hút, tuyển chọn và bố trí nhân sự
 Đào tạo và phát triển
 Duy trì và sử dụng nguồn nhân lực
 Thông tin và dịch vụ về nhân lực (Quan hệ lao
động)
13
I. QUẢN TRỊ NNL (HRM)
4. MÔI TR NG QU N TR NGU N NHÂNƯỜ Ả Ị Ồ
L CỰ
HRM
Marketing
Saûn
xuaát
Söù
maïng
Muïc
tieâu Chieán
löôïc
Chính
saùch
Coå ñoâng
Coâng
ñoaøn
Vaê
n
hoùa
Coâng
ty
Vaên
Hoùa
Xaõ
hoäi
Ñoaøn
theå
Ñoái
Thuû
Caïnh
tranh
Khaùch
haøng
Luaät
phaù
p
Chính
quyeàn,
Daân
soá
14
II. NHỮNG THÁCH THỨC CỦA QT NNL
1. Tái cấu trúc tổ chức ở các công ty
2. Cạnh tranh toàn cầu
3. Tăng trưởng chậm
4. Tính đa dạng của lực lượng lao động
5. Mong muốn của người lao động
6. Vai trò thực hiện các mục tiêu xã hội của các tổ chức:
15
III. NGHỀ NGHIỆP
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
1. Năng lực yêu cầu cho nghề nghiệp nguồn nhân lực
 Năng lực kinh doanh
 Thực hành nguồn nhân lực
 Quản trị quá trình thay đổi
Là những kiến thức liên quan
về:
 Tài chính
 Tác nghiệp
 Chiến lược
 Marketing
 Hệ thống thông tin
 Quan hệ khách hàng
16
III. NGHỀ NGHIỆP
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
1. Năng lực yêu cầu cho nghề nghiệp nguồn nhân lực
 Năng lực kinh doanh
 Thực hành nguồn nhân lực
 Quản trị quá trình thay đổi
Là cổ động và thúc đẩy các
nhân viên bằng:
 Chương trình phát triển
 Chương trình đánh giá và
quản lý thông tin phản hồi
 Các chính sách nguồn nhân
lực
 Tạo lập cơ chế phối hợp
các đơn vị khác nhau trong
tổ chức
17
III. NGHỀ NGHIỆP
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
1. Năng lực yêu cầu cho nghề nghiệp nguồn nhân lực
 Năng lực kinh doanh
 Thực hành nguồn nhân lực
 Quản trị quá trình thay đổi
Xây dựng niền tin
Tạo dựng viễn cảnh
Nhận diện vấn đề
Xác định vai trò, trách nhiệm
Kích thích khả năng sáng tạo
Đi tiên phong trong quá trình
thay đổi
 Năng lực kinh doanh
 Thực hành nguồn nhân lực
 Quản trị quá trình thay đổi
18
III. NGHỀ NGHIỆP
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
2. Nghề nghiệp nguồn nhân lực
 Chuyên viên nguồn nhân lực
 Quản trị viên nguồn nhân lực
 Quản trị nguồn nhân lực cấp điều hành
3. Cơ hội nghề nghiệp
19
CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
I. KHÁI NIỆM HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
II. DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC
III. CUNG NỘI BỘ NGUỒN NHÂN LỰC
IV. CUNG BÊN NGOÀI NGUỒN NHÂN LỰC
V. LẬP KẾ HOẠCH NGUỒN NHÂN LỰC
20
Các kỹ năng
Vào đúng nơi
(vị trí)
Vào đúng lúc
Số nhân viên
Tổ chức sẽ có đúng
CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
I. KHÁI NIỆM HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC:
21
CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
I. KHÁI NIỆM HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC:
Hoạch định nguồn nhân lực bao gồm việc dự báo
nhu cầu và cung lao động và sau đó lên các chương
trình cần thiết để đảm bảo rằng tổ chức sẽ có đúng
số nhân viên với đúng các kỹ năng vào đúng nơi và
đúng lúc. Hoạch định nguồn nhân lực liên quan
đến dòng nhân viên vào, xuyên suốt và ra khỏi một
tổ chức.
22
CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC:
MÄI TRÆÅÌNG BÃN NGOAÌI
MÄI TRÆÅÌNG BÃN TRONG
HOAÛCH ÂËNH CHIÃÚN LÆÅÜC
HOAÛCH ÂËNH NNL
23
CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC:
HOAÛCH ÂËNH NNL
Dæû baïo
nhu cáöu
vãö NNL
So saïnh giæîa
nhu cáöu vaì
khaí nàng
sàôn coï
khaí nàng
sàôn coï
vãö NNL
Bæåïc1
24
CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC:
Cung =cáöu
So saïnh giæîa nhu cáöu
vaì khaí nàng sàôn coï
Bæåïc2
Thæìa nhán viãn Thiãúu nhán viãn
Âãö ra chênh saïch vaì kãú hoaûch
25
CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC:
Bæåïc3
Âãö ra chênh saïch vaì kãú hoaûch
Thuyãn
chuyãøn
thàng
chæïc,giaïng
chæïc,âaìo
taûo,PT
Tuyãøn mäü
Tuyãøn choün
Kiãøm soaït vaì âaïnh gêaï
Bæåïc4
Khäng
haình
âäüng
Haûn chãú tuyãøn
duûng,
giaím giåì lao âäüng
vãö hæu såïm,
nghè taûm thåìi
26
CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC:
- Bước 1: Dự báo nhu cầu và cung nội bộ
- Bước 2: Đề ra chính sách và kế hoạch
- Bước 3: Thực hiện các kế hoạch và các chương trình
- Bước 4: Kiểm tra và đánh giá các chương trình
27
CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
II. DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC:
1. Các phương pháp dự báo:
Mỗi đơn vị, chi nhánh hoặc bộ
phận ước tính nhu cầu nhân viên
tương lai cho bộ phận của mình.
Tổng nhu cầu các đơn vị ước tính
là nhu cầu nguồn nhân lực dự
báo cho cả tổ chức.
a. Dự báo từ dưới lên
b. Dự báo từ trên xuống
c. Kỹ thuật Delphi
28
CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
II. DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC:
1. Các phương pháp dự báo:
Nên xem lại số liệu dự báo của
từng đơn vị một cách kỹ càng
trước khi tổng hợp nhằm kiểm
soát khuynh hướng tự nhiên của
nhà quản trị là thổi phồng kích
cỡ nhu cầu và tầm quan trọng của
đơn vị họ.
a. Dự báo từ dưới lên
b. Dự báo từ trên xuống
c. Kỹ thuật Delphi
29
CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
II. DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC:
1. Các phương pháp dự báo:
Được thực hiện bởi nhà quản trị
và nhà điều hành cấp cao giàu
kinh nghiệm.
Những chuyên gia này gặp gỡ để
thảo luận về tác động của những
yếu tổ môi trường như:xu hướng
phát triển ngành, kế hoạch kinh
doanh, nền kinh tế và các nhân
tố khác đến nhu cầu nguồn nhân
lực ở các cấp độ khác nhau của
tổ chức.
a. Dự báo từ dưới lên
b. Dự báo từ trên xuống
c. Kỹ thuật Delphi
30
CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
II. DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC:
1. Các phương pháp dự báo:
Tổng hợp, chắc lọc các ý kiến của
các chuyên gia.
Các chuyên gia không gặp mặt
đối mặt.
a. Dự báo từ dưới lên
b. Dự báo từ trên xuống
c. Kỹ thuật Delphi
31
CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
II. DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC:
1. Các phương pháp dự báo:
Xây dựng một bản câu hỏi, sau đó
yêu cầu các chuyên gia lựa chọn
và giải thích tại sao họ chọn ý
kiến đó.
Kết quả của bản câu hỏi này được
biên soạn và trả lại cho các
chuyên gia, cùng với một bản câu
hỏi nặc danh thứ hai.
a. Dự báo từ dưới lên
b. Dự báo từ trên xuống
c. Kỹ thuật Delphi
32
CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
II. DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC:
2. Các phương pháp toán học đơn giản:
a. Năng suất (NS): là số bình quân các đơn vị sản
phẩm mà mỗi nhân viên sản xuất ra trong một đơn
vị thời gian
Ví dụ: NS = 500 sp/cntt/năm
Q = 100.000 sp (sản lượng trong năm)
Q 100.000
=> NC = = = 200 (cntt)
NS 500
33
CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
II. DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC:
2. Các phương pháp toán học đơn giản:
b. Định mức lao động (DM): là tiêu chuẩn hao phí
lao động cho một sản phẩm. (Ví dụ: công nhân làm
1 sản phẩm mất 4 giờ, cn làm việc ngày 8 giờ và 250
ngày trong năm)
Thời gian làm việc T 250 x 8
=> NS = = = = 500
Định mức lao động DM 4
34
CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
II. DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC:
2. Các phương pháp toán học đơn giản:
c. Tỷ lệ nhân viên (TL): Tỷ lệ nhân viên trực tiếp
trên lao động gián tiếp được sử dụng để tính toán
số lượng nhân viên cần thiết ở các công việc khác
nhau.
Ví dụ: TLgiám sát viên/cn trực tiếp = 1/20
TLquản trị viên/gsv = 1/5
=> NCgsv = 200 x 1/20 = 10 (gsv)
NCqtv = 10 x 1/5 = 2 (qtv)
35
CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
II. DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC:
2. Các phương pháp toán học đơn giản:
d. Tỷ lệ nhân viên (TL): Năng suất sẽ thay đổi với
kinh nghiệm tích lũy
Chỉ số kinh nghiệm (PI) thường rơi vào khoảng
giữa 80 và 90%
36
CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
II. DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC:
2. Các phương pháp toán học đơn giản:
e. Dự báo theo sác xuất: đối với công ty dự báo lao
động theo hợp đồng hoặc dự án
37
CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
III. CUNG NỘI BỘ NGUỒN NHÂN LỰC:
1. Khái niệm:
Cung lao động nội bộ bao gồm tất cả các cá nhân
hiện tại làm việc cho tổ chức.
Cung nội bộ lao động thay đổi liên tục vì tổ chức có
thể nhận nhân viên mới, nhân viên cũ có thể rời bỏ
tổ chức (chuyển sang công ty khác), từ chức, về
hưu, chết hoặc bị sa thải.
38
CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
III. CUNG NỘI BỘ NGUỒN NHÂN LỰC:
2. Dự báo cung nội bộ nguồn nhân lực:
Phân tích Markov
 Xác định đồng thời những khả năng có thể xảy ra
cho tất cả công việc mà tại đó nhân viên có thể dịch
chuyển, ở lại hoặc từ bỏ, chết, về hưu và bị sa thải.
 Thu thập thông tin về tỷ lệ chuyển đổi thực sự xảy
ra giữa mỗi trạng thái trong khoảng thời gian quá
khứ (tối thiểu là 5 năm gần đây nhất).
 Cố gắng xây dựng các ước đoán vững chắc và đáng
tin cậy về tỷ lệ chuyển đổi tương lai kỳ vọng.sa thải.
39
CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
III. CUNG NỘI BỘ NGUỒN NHÂN LỰC:
2. Dự báo cung nội bộ nguồn nhân lực:
Phân tích Markov (Ma trận chuyển đổi xác suất)
Công việc Số nv
ban đầu
CNTT GSV QTV Chuyển
chỗ
Về
hưu
CNTT 700 0,75 0,05 0 0,05 0,15
GSV 80 0,15 0,7 0,05 0,1 0
QTV 65 0 0,03 0,85 0,1 0,02
40
CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
III. CUNG NỘI BỘ NGUỒN NHÂN LỰC:
2. Dự báo cung nội bộ nguồn nhân lực:
Áp dụng ma trận Mark cho nhân viên
Công việc Số nv
ban đầu
CNTT GSV QTV Chuyển
chỗ
Về
hưu
CNTT 700 525 35 0 35 105
GSV 80 12 56 4 8 0
QTV 65 0 2 55 7 1
D báo nhân viênự
cu i nămố
537 93 59 50 106
41
CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
IV. CUNG BÊN NGOÀI NGUỒN NHÂN LỰC:
1. Những khái niệm cơ bản:
a. Lực lượng lao động:
 Bao gồm tất cả những người trong độ tuổi lao động
có khả năng lao động trong các lĩnh vực của nền kinh
tế quốc dân.
 Nga là từ 16 đến hết 59 đối với nam giới và từ 16 đến
54 đối với nữ giới
 Việt Nam là từ 15 đến 60 đối với nam giới và từ 15
đến 55 đối với nữ giới.
42
CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
IV. CUNG BÊN NGOÀI NGUỒN NHÂN LỰC:
1. Những khái niệm cơ bản:
b. Dân số hoạt động kinh tế:
 Là những người trong độ tuổi lao động có khả năng
lao động, bao gồm những người đang tham gia
vào các hoạt động kinh tế và những người thất
nghiệp
 Trong đó những người thất nghiệp được xác định là
những người hiện đang không có việc làm nhưng bản
thân họ có nhu cầu có việc làm.
43
CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
IV. CUNG BÊN NGOÀI NGUỒN NHÂN LỰC:
1. Những khái niệm cơ bản:
c. Dân số không hoạt động kinh tế:
 Là lực lượng lao động gồm những hiện không tham
gia các hoạt động kinh tế vì nhiều lý do khác nhau
như đang đi học, làm nội trợ, nghỉ hưu sớm và cả
những người đang không có việc làm nhưng không
có mong muốn có việc làm.
44
CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
IV. CUNG BÊN NGOÀI NGUỒN NHÂN LỰC:
1. Những khái niệm cơ bản:
d. Tỷ lệ người có việc làm:
 Là tỷ lệ % số người hiện đang tham gia vào các hoạt
động kinh tế so với tổng dân số hoạt động kinh tế.
45
CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
IV. CUNG BÊN NGOÀI NGUỒN NHÂN LỰC:
1. Những khái niệm cơ bản:
e. Tỷ lệ người thất nghiệp:
 Là tỷ lệ % số người đang thất nghiệp so với tổng dân
số hoạt động kinh tế.
 Tỷ lệ thất nghiệp cao => thị trường lao động “lỏng”
=> doanh nghiệp dễ tuyển nhân viên mới
 Tỷ lệ thất nghiệp thấp => thị trường lao động “kín”
=> doanh nghiệp khó tuyển nhân viên mới
46
CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
IV. CUNG BÊN NGOÀI NGUỒN NHÂN LỰC:
2. Thị trường lao động:
 “Là một cơ chế hoạt động tương hỗ giữa người sử
dụng lao động và người lao động trong một không
gian kinh tế xác định, thể hiện những quan hệ kinh
tế và pháp lý giữa họ với nhau”.
47
CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
V. LẬP KẾ HOẠCH CÁC CHƯƠNG TRÌNH NGUỒN NHÂN LỰC:
1. Lập kế hoạch cho thiếu hụt:
 Trì hoãn việc về hưu
 Làm thêm giờ, tăng ca và gia công bên ngoài
 Cải cách tiến trình kinh doanh
 Đào tạo, đề bạt lao động trong tổ chức
 Thuê lao động tạm thời, tuyển dụng mới
48
CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
V. LẬP KẾ HOẠCH CÁC CHƯƠNG TRÌNH NGUỒN NHÂN LỰC:
2. Lập kế hoạch cho dư thừa:
 Kế hoạch nghỉ hưu sớm
 Bố trí lại nhân sự, tranh thủ đào tạo nhân viên
 Giảm giờ làm việc, Cho thuê nhân lực
 Nghỉ việc tạm thời, nghỉ luân phiên
 Vận động tự thôi việc, Hỗ trợ tìm việc
49
CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
V. LẬP KẾ HOẠCH CÁC CHƯƠNG TRÌNH NGUỒN NHÂN LỰC:
3. Lập kế hoạch cho cân bằng lao động:
 Bố trí sắp xếp lại nhân lực
 Chuẩn bị nhân lực kế thừa
 Đào tạo
 Đề bạt, thăng chức
 Tuyển mộ bên ngoài thay thế nhân lực
50
BÀI TẬP CHƯƠNG II
Công ty A trong năm 2010 cần sản xuất 500.000 cái áo.
Công nhân làm việc ngày 8 giờ và làm 300 ngày trong
năm. Để sản xuất 1 cái áo một công nhân phải mất hết 4
giờ. Tỷ lệ giám sát viên/công nhân trực tiếp là 1/10; Tỷ lệ
quản trị viên/giám sát viên là 1/5
Ta có ma trận chuyển đổi vị trí như sau:
Công việc Số nv
năm 2009
CNTT GSV QTV Chuyển
chỗ
Về
hưu
CNTT 800 0,85 0,05 0 0,07 0,03
GSV 75 0,05 0,9 0,03 0 0,02
QTV 14 0 0,03 0,85 0,1 0,02
51
BÀI TẬP CHƯƠNG II
a. Tính nhu cầu lao động.
b. Tính cung nội bộ lao động
c. Đề ra chính sách hoạch định nguồn nhân lực cho công ty.
d. Nếu công ty tuyển thêm công nhân trực tiếp sản xuất chưa
có tay nghề thì sau 1/3 thời gian mới bắt đầu làm việc được.
Tính số công nhân trực tiếp cần tuyển thêm.
52
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ
CÔNG VIỆC
I. BẢN CHẤT CỦA PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
II. TIẾN TRÌNH PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
III. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC
IV. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
53
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ
CÔNG VIỆC
I. BẢN CHẤT CỦA PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Khái niệm:
Phân tích công việc là quá trình thu thập, phân tích và sắp
xếp một cách hệ thống thông tin về đặc điểm một công
việc cụ thể.
54
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ
CÔNG VIỆC
I. BẢN CHẤT CỦA PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
 Khái niệm:
Bản mô tả công việc: liệt kê các: Chức năng
Nhiệm vụ
Các mối quan hệ trong cv
Những điều kiện làm việc
Yêu cầu kiểm tra, giám sát
Các tiêu chuẩn cần đạt được
55
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ
CÔNG VIỆC
I. BẢN CHẤT CỦA PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
 Khái niệm:
Bản mô tả công việc giúp chúng ta hiểu được nội dung, yêu
cầu của công việc và hiểu được quyền hạn, trách nhiệm khi
thực hiện công việc
56
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ
CÔNG VIỆC
I. BẢN CHẤT CỦA PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Khái niệm:
Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc:Là văn bản liệt kê những
yêu cầu về năng lực cá nhân như trình độ học vấn, kinh
nghiệm công tác, khả năng giải quyết vấn đề, các kỹ năng
khác và các đặc điểm cá nhân thích hợp cho công việc.
Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc giúp chúng ta hiểu được
doanh nghiệp cần loại nhân viên như thế nào để thực hiện
công việc đó một cách tốt nhất.
57
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ
CÔNG VIỆC
II. TIẾN TRÌNH PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
1. Mục đích của phân tích công việc:
 Sắp xếp, bố trí nhân viên hợp lý
 Xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm của công việc
 Làm cơ sở cho việc xét lương, thưởng công bằng
 Làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch hoạt động (thời gian)
 Làm cơ sở cho việc tuyển dụng, đánh giá thành tích, đào tạo,
phát triển nhân viên
 Mọi người hiểu nhau nhiều hơn
58
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ
CÔNG VIỆC
II. TIẾN TRÌNH PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
2. Những công việc cần phân tích:
Những công việc quan trọng đối với sự thành công của tổ chức.
Những công việc khó học (nghiên cứu) và khó thực hiện
Những công việc nặng nhọc, điều kiện làm việc hạn chế chỉ có một
vài nhân viên hoặc nhân viên nữ thực hiện
Khi công nghệ mới hoặc môi trường của công việc có sự thay đổi.
59
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ
CÔNG VIỆC
II. TIẾN TRÌNH PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
3. Thu thập dữ liệu:
a. Loại dữ liệu:
Dữ liệu định tính là sự mô tả tường thuật, bằng lời về hoạt động
công việc, khả năng, phẩm chất, và thiết bị liên quan đến công
việc.
Dữ liệu định lượng đo lường bằng số, chỉ ra phạm vi mà qua đó
các hoạt động, khả năng, phẩm chất và thiết bị liên quan trong
việc thực hiện công việc
60
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ
CÔNG VIỆC
II. TIẾN TRÌNH PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
3. Thu thập dữ liệu:
b. Nguồn thông tin:
Nguồn phi con người Nguồn con người
Các bảng mô tả và tiêu chuẩn
công việc hiện tại
Nhà phân tích công việc
Hồ sơ bảo trì thiết bị Nhân viên thực hiện công việc
Kế hoạch thiết kế thiết bị Giám sát viên
Sơ đồ thiết kế nơi làm việc Các chuyên gia công việc
Các tài liệu đào tạo hàng năm
hoặc tài liệu khác  
61
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ
CÔNG VIỆC
II. TIẾN TRÌNH PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
3. Thu thập dữ liệu:
c. Phương pháp thu thập thông tin:
 Quan sát.
 Phỏng vấn.
 Bảng câu hỏi.
 Nhật ký ngày làm việc.
62
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ
CÔNG VIỆC
II. TIẾN TRÌNH PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
4. Báo cáo kết quả:
Bản mô tả công việc:
 Tên công việc
 Bản tóm tắt
 Thiết bị
 Môi trường
 Các hoạt động
 Quyền hành
 Trách nhiệm
63
BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC
CÔNG TY:…..
 PHÒNG………..
BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC
1. Họ và tên
2. Chức vụ
3. Nơi làm việc
4. Báo cáo cho
I. TÓM TẮT CÔNG VIỆC
II. THIẾT BỊ
III. MÔI TRƯỜNG
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG
 1
 2
……..
V. QUYỀN HÀNH
VI. TRÁCH NHIỆM
64
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ
CÔNG VIỆC
II. TIẾN TRÌNH PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
4. Báo cáo kết quả:
Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc:
 Kinh nghiệm
 Giáo dục
 Kiến thức, kỹ năng, năng lực
 Trách nhiệm
65
CÔNG TY:…..
 PHÒNG………..
BẢN TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
1. Họ và tên
2. Chức vụ
3. Nơi làm việc
4. Báo cáo cho
I. TRÌNH ĐỘ TIÊU CHUẨN
 1. Trách nhiệm và áp lực công việc
 2. Kinh nghiệm chuyên môn
 3. Kỹ năng tác nghiệp
 4. Trình độ đào tạo

II. MỨC PHẤN ĐẤU
B N TIÊU CHU N TH C HI NẢ Ẩ Ự Ệ
CÔNG VI CỆ
66
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ
CÔNG VIỆC
III. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC
1. Khái niệm:
Thiết kế công việc là quá trình kết hợp các phần việc rời rạc
lại với nhau để hợp thành một công việc trọn vẹn nhằm giao
phó cho một cá nhân hay một nhóm nhân viên thực hiện.
 Nói cách khác, thiết kế công việc là quá trình xác định các
công việc cụ thể cần hoàn thành và các phương pháp được
sử dụng để hoàn thành công việc đó, cũng như mối quan hệ
của công việc đó với các công việc khác trong tổ chức.
67
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ
CÔNG VIỆC
III. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC
2. Các biến số ảnh hưởng đến thiết kế công việc:
 Tính thông lệ của công việc
 Dòng công việc
 Chất lượng cuộc sống của người lao động
 Khả năng của người lao động
 Tính chất của môi trường
68
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ
CÔNG VIỆC
III. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC
3. Các phương pháp thiết kế công việc cá nhân:
 Chuyên môn hóa công việc
 Luân chuyển công việc
 Mở rộng công việc
 Làm phong phú hóa công việc
 Thiết kế công việc theo Modul
69
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ
CÔNG VIỆC
III. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC
4. Các phương pháp thiết kế công việc theo nhóm:
 Nhóm lao động hội nhập
 Nhóm lao động tự quản
 Nhóm chất lượng
70
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ
CÔNG VIỆC
III. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC
5. Thiết kế công việc hướng vào người lao động:
 Người lao động được khuyến khích tham gia vào việc thiết
kế lại công việc của họ nhằm có lợi cho cả tổ chức và
chính họ.
 Người lao động có thể đề nghị sự thay đổi trong thiết kế
công việc nhằm làm cho công việc của họ hấp dẫn và thỏa
mãn hơn
 Nhưng họ cũng phải chỉ ra cách thức tốt hơn trong việc
đạt thành mục tiêu của bộ phận mình tham gia.
71
Chương IV
TUYỂN MỘ VÀ LỰA CHỌN
I. TUYỂN MỘ
II. LỰA CHỌN
72
Chương IV
TUYỂN MỘ VÀ LỰA CHỌN
I. TUYỂN MỘ (CHIÊU MỘ):
1. Khái niệm:
Tuyển mộ là tiến trình định vị và thu hút các ứng viên để
điền khuyết chức vụ trống cho tổ chức
 Là bước triển khai cho hoạch định nguồn nhân lực
 Liên quan chặt chẽ với tiến trình lựa chọn
Qua đó tổ chức đánh giá sự phù hợp của ứng viên cho các
công việc khác nhau.
73
Chương IV
TUYỂN MỘ VÀ LỰA CHỌN
I. TUYỂN MỘ (CHIÊU MỘ):
2. Các khía cạnh trong chiến lược tuyển mộ:
a. Mục tiêu của tuyển mộ:
 Thu hút đông đảo ứng viên
 Thu hút nhiều người tài giỏi
 Thu hút ứng viên sẵn sàng vào làm việc
 Tạo dựng hình ảnh
 Chọn được ứng viên phù hợp nhất
 Các mục tiêu trên đạt được với chi phí thấp nhất và thời
gian nhanh nhất
74
I. TUYỂN MỘ (CHIÊU MỘ):
2. Các khía cạnh trong chiến lược tuyển mộ:
b. Các yếu tố tác động đến tuyển mộ:
Các yếu tố thuộc về tổ chức
+ Hình ảnh của tổ chức
+ Sức hấp dẫn của công việc
+ Chính sách của tổ chức
+ Kế hoạch nhân sự
+ Năng lực của người tuyển dụng
+ Chi phí cho tuyển mộ
Các yếu tố thuộc về môi trường
+ Điều kiện thị trường lao động (cung và cầu lao động)
+ Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp khác
+ Các xu hướng kinh tế
+ Thái độ của xã hội đối với một số nghề nhất định
75
Chương IV
TUYỂN MỘ VÀ LỰA CHỌN
I. TUYỂN MỘ (CHIÊU MỘ):
2. Các khía cạnh trong chiến lược tuyển mộ:
c. Triết lý tuyển mộ:
 Thăng tiến chủ yếu từ bên ngoài hay từ bên trong cho tất cả
các cấp bậc
 Nhấn mạnh vào điền khuyết chỗ trống hay tuyển người cho
nghề nghiệp dài hạn
 Đảm bảo sự đa dạng của nhân viên
 Xem ứng viên như hàng hóa hay khách hàng
 Ý nghĩa đạo đức, công bằng và thành thật trong tuyển dụng
76
Chương IV
TUYỂN MỘ VÀ LỰA CHỌN
I. TUYỂN MỘ (CHIÊU MỘ):
2. Các khía cạnh trong chiến lược tuyển mộ:
d. Nguồn nội bộ (nguồn bên trong):
Ưu đểm của tuyển mộ nội bộ:
 Biết rõ ứng viên nên bố trí đúng khả năng
 Động viên nhân viện hiện tại, hạn chế nhân tài bỏ đi
 Ít tốn thời gian và chi phí đào tạo
 Đảm bảo công việc cho các nhân viên hiện tại
77
Chương IV
TUYỂN MỘ VÀ LỰA CHỌN
I. TUYỂN MỘ (CHIÊU MỘ):
2. Các khía cạnh trong chiến lược tuyển mộ:
d. Nguồn nội bộ (nguồn bên trong):
Nhược đểm của tuyển mộ nội bộ:
 Không đáp ứng được sự phát triển nhanh chóng
 Hiệu ứng gợn sóng, các vị trí trống liên tiếp xảy ra
 Tạo ra bệnh quan liêu, hình thức
 Làm cho tổ chức chai lỳ, không linh hoạt, không thể hành
động quả quyết
78
Chương IV
TUYỂN MỘ VÀ LỰA CHỌN
I. TUYỂN MỘ (CHIÊU MỘ):
3. Tuyển mộ bên trong (tuyển mộ nội bộ):
b. Tuyển mộ bên trong cho các công việc chuyên nghiệp:
Các công ty này sẽ xây dựng các kế hoạch tiếp nối quản trị và hệ
thống thông tin được vi tính hoá dựa trên giáo dục, kỹ năng, thành
tích, kinh nghiệm của nhà quản trị và công việc và vị trí tham
khảo. Khi vị trí trống xảy ra, hệ thống thông tin có thể tìm kiếm
nhanh chóng và tạo ra danh sách liệt kê các ứng viên tiềm năng.
79
Chương IV
TUYỂN MỘ VÀ LỰA CHỌN
I. TUYỂN MỘ (CHIÊU MỘ):
4. Tuyển mộ bên ngoài:
a. Lập kế hoạch cho tuyển mộ bên ngoài:
Thời gian để bắt đầu chiêu mộ có thể tính theo công thức:
Tcm = Tsd - t1 - t2 - t3
Trong đó:
Tcm: là thời điểm bắt đầu hoạt động tuyển mộ
Tsd: là thời điểm cần sử dụng nhân viên
t1: Khoảng thời gian cần có để thu nhận hồ sơ
t2: Khoảng thời gian cần thiết để lựa chọn ứng viên
t3: Khoảng thời gian cần thiết để huấn luyện nhân viên làm
quen với môi trường làm việc mới.
80
HÌNH CHÓP SÀN LỌC TUYỂN DỤNG
Làm việc chính thức/thử việc 1/2
Thử việc/Phỏng vấn chuyên sâu 1/3
Phỏng vấn chuyên sâu/pv sơ bộ 1/2
Phỏng vấn sơ bộ/kiểm tra 1/3
Kiểm tra/hồ sơ 3/4 Hồ sơ
Kiểm tra
Mời phỏng vấn sơ bộ
Phỏng vấn chuyên sâu
Thử việc
LV chính thức
81
§Þnh danh c«ng viÖc cÇn tuyÓn dông
Th«ng b¸o tuyÓn dông
Thu nhËn vµ xö lý hå s¬
Tæ chøc thi tuyÓn
§¸nh gi¸ øng viªn
QuyÕt ®Þnh TuyÓn dông
HéI NHËP NH¢N VI£N MíI
82
1. Định dạng công việc cần tuyển
 Mục đích: Nhằm xác định nhu cầu nhân sự về:
 Số lượng
 Chất lượng
 Cơ cấu
Nội dung: cần trả lời các câu hỏi:
 Công việc cần tuyển dụng là lâu dài hay thời vụ
 Đòi hỏi kiến thức chuyên môn như thế nào
 Trách nhiệm của nhân viên
 Mối quan hệ với các vị trí khác trong doanh nghiệp
 Các tiêu chuẩn, yêu cầu công việc
83
1. Định dạng công việc cần tuyển
 Kết quả của định dạng:
 Bản mô tả công việc
 Nhận diện công việc
Nội dung: cần trả lời các câu hỏi:
 Công việc cần tuyển dụng là lâu dài hay thời vụ
 Đòi hỏi kiến thức chuyên môn như thế nào
 Trách nhiệm của nhân viên
 Mối quan hệ với các vị trí khác trong doanh nghiệp
 Các tiêu chuẩn, yêu cầu công việc
84
TIẾN TRÌNH TUYỂN MỘ
CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC
Các KH nguồn nhân lực
Số lượng và loại ứng viên
Mục tiêu chiêu mộ và thứ tự ưu tiên
• Thu hút số lượng lớn ứng viên
• Thu hút các ứng viên có khả năng
• Thu hút các ứng viên sẵn sàng chấp
nhận
• Điền khuyết vị trí nhanh chóng
• Điền khuyết các vị trí ở chi phí tối thiểu
• Thuê những nhân viên giỏi
• Thuê những nhân viên sẽ ở lại tổ chức
• Quan hệ cộng đồng tích cực
Triết lý chiêu mộ
• Nguồn bên trong hoặc bên ngoài?
• Điền khuyết các vị trí trống
• Cam kết sự đa dạng?
• Định hướng marketing cho các ứng viên?
• Đạo đức trong chiêu mộ?
Lựa chọn chiêu mộ
• Các kế hoạch
• Thời gian
• Phương pháp
• Nguồn
85
Bçnh âàóng Khaïch quan
Cäng khai
Æu tiãn
Cháút læåüng
NGUYÃN
TÀÕC
TUYÃØN
CHOÜN
NNL
NGUYÃN TÀÕC TUYÃØN CHOÜN NNL
86
Làm th nào đ tuy n đ cế ể ể ượ
đúng ng i???ườ
87
Thu thập
thông tin
của những
ứng viên
nội bộ Öùng
vieân
bò
loaïi
Moâi
tröôø
ng
beân
trong
ngoaø
i
Xét hồ sơ xin việc
Trắc nghiệm
Phỏng vấn sơ bộ
Phỏng vấn kỹ
Tham khảo và sưu tra lý lịch
Quyết định tuyển chọn
Khám sức khoẻ
Tuyển dụng bổ nhiệm
b.Tiến trình tuyển chọn nhân lực
88
a. Xác đ nh nhu c u tuy n d ngị ầ ể ụ
Tình hu ngố
Hoà bình là m t cty th ng m i chuyên nh p kh uộ ươ ạ ậ ẩ
và bán các ph tùng xe h i. B ph n k toán c a ctyụ ơ ộ ậ ế ủ
có 4 nhân viên, 1 k toán tr ng, 1 k toán thanhế ưở ế
toán, 1 k toán công n và 1 th qu . Nhân viên kế ợ ủ ỹ ế
toán thanh toán v a xin ngh vi c và k toán tr ngừ ỉ ệ ế ưở
đ ngh tuy n ng i thay thề ị ể ườ ế
89
vào th i đi m k toán tr ng đ nghi tuy n ng iờ ể ế ưở ề ể ườ
thay th thì Giám đ c cty đang đi công tác n cế ố ở ướ
ngoài. Theo quy đ ng c a cty, m i quy t đ nh tuy nị ủ ọ ế ị ể
nhân viên đ u ph i đ c s ch p thu n c a Giámề ả ượ ự ấ ậ ủ
đ c, vì v y, vi c tuy n d ng ph i hoãn l i 1 tháng. Kố ậ ệ ể ụ ả ạ ế
toán tr ng ph i b trí công vi c c a b ph n kưở ả ố ệ ủ ộ ậ ế
toán, theo đó, công vi c c a k toán thanh toán đ cệ ủ ế ượ
chia s cho th qu và k toán công n .ẻ ủ ỹ ế ợ
90
Th qu s kiêm thêm trách nhi m th c hi n các giao d ch thanhủ ỹ ẽ ệ ự ệ ị
toán trong n c, còn k toán công n kiêm thêm trách nhi mướ ế ợ ệ
th c hi n các giao d ch thanh toán v i các nhà cung c p n cự ệ ị ớ ấ ướ
ngoài.
M t tháng trôi qua và công vi c c a b ph n k toán v n ti nộ ệ ủ ộ ậ ế ẫ ế
tri n t t đ p m c dù đó là th i gian b n r n nh t trong năm.ể ố ẹ ặ ờ ậ ộ ấ
Xem xét l i tình hình kinh doanh c a cty, k toán tr ng nh nạ ủ ế ưở ậ
th y cty đ nh h ng tr thành m t cty chuyên cung c p các m tấ ị ướ ở ộ ấ ặ
hàng cao c p do đó ch l a ch n m t s nhà cung c p uy tín.ấ ỉ ự ọ ộ ố ấ
Nh v y, s l ng các nhà cung c p s gi m m nh và công vi cư ậ ố ượ ấ ẽ ả ạ ệ
c a k toán thanh toán s gi m theo. K toán tr ng quy tủ ế ẽ ả ế ưở ế
đ nh không tuy n thêm nhân viên n a.ị ể ữ
B n th y th nào?ạ ấ ế
91
K t lu nế ậ
Khi có s thay đ i t o ra m t vự ổ ạ ộ ị
trí khuy t ng i, hãy cân nh cế ườ ắ
t t c các ph ng án tr c khiấ ả ươ ướ
b n quy t đ nh tuy n ng i m iạ ế ị ể ườ ớ
92
1. Qu ng cáoả
2. Trung tân d ch v vi c làmị ụ ệ
3. Tr ng đào t oườ ạ
4. Lôi kéo t DN khácừ
5. Công ty SĐN
6. Ng i t đ n xin vi cườ ự ế ệ
7. Ng i đã t ng làm vi c cho ctyườ ừ ệ
8. Qua m ng Internetạ
9. H i ch vi c làmộ ợ ệ
10. Ng i quen gi i thi uườ ớ ệ
11. N i bộ ộ
93
Tình hu ngốHùng đang ph ng v n m t ng viên cho v tríỏ ấ ộ ứ ị
nhân viên ki m soát ch t l ng. Đây là m t côngể ấ ượ ộ
vi c đòi h i tính c n th n, quan tâm đ n chi ti tệ ỏ ẩ ậ ế ế
và ph i có ít nh t m t năm kinh nghi m làmả ấ ộ ệ
công vi c t ng t . ng viên này đã t ng làmệ ươ ự Ứ ừ
nhân viên KCS nh ng Hùng nh n th y anh taư ậ ấ
không thích vi c đó. Anh ta thích nh ng côngệ ữ
vi c năng đ ng, không gò bó và đ c ti p xúc v iệ ộ ượ ế ớ
nhi u ng i.ề ườ
94
Hùng quy t đ nh nói th ng là”Anh không phùế ị ẳ
h p v i v trí chúng tôi đang tuy n” Anh ta t raợ ớ ị ể ỏ
m t bình tĩnh, c g ng ch ng minh là mình cóấ ố ắ ứ
th làm r t t t và cho r ng Hùng đã nh n đ nhể ấ ố ằ ậ ị
sai l m. Hùng c g ng gi i thích th t rõ ràng vầ ố ắ ả ậ ề
b n ch t công vi c và nh ng yêu c u c a công ty,ả ấ ệ ữ ầ ủ
nh ng anh ta d ng nh không mu n nghe. Cu iư ườ ư ố ố
cùng thì Hùng cũng ph i k t thúc cu c ph ngả ế ộ ỏ
v n.ấ
95
Theo b nạ
Hùng đã m c sai l m gì trong lúcắ ầ
ph ng v n?ỏ ấ
N u là b n, b n s x lý nh thế ạ ạ ẽ ử ư ế
nào trong tr ng h p này?ườ ợ
96
M t s l u ýộ ố ư
Đ c k h s ng viênọ ỹ ồ ơ ứ
Nh ng giây phút đ u cu c PVữ ầ ộ
Chăm chú l ng ngheắ
Ghi chép các nh n xét v ng viênậ ề ứ
K t thúc đúng lúcế
Không t thái đ d ng tình hay ph n đ i ng viênỏ ộ ồ ả ố ứ
K t lu n v ng viên ngay sau PV đ tránh nh m l nế ậ ề ứ ể ầ ẫ
97
Tình hu ngố
Cty xi Đi n l c 3 đang c n tuy n m t k s cho bệ ự ầ ể ộ ỹ ư ộ
ph n k thu t đ thay th ng i v a ngh vi c. Quaậ ỹ ậ ể ế ườ ừ ỉ ệ
quá trình ph ng v n, có 2 ng viên đ t yêu c u: anhỏ ấ ứ ạ ầ
Th nh và anh L c. Sau khi bàn b c gi a Tr ngạ ộ ạ ữ ưở
phòng Nhân s và Tr ng phòng K thu t, công tyự ưở ỹ ậ
quy t đ nh ch n anh Th nh vì m c l ng do anh đế ị ọ ạ ứ ươ ề
ngh phù h p v i chính sách hi n hành c a cty, trongị ợ ớ ệ ủ
khi anh L c có kinh nghi m h n nh ng l iộ ệ ơ ư ạ
98
yêu c u m c l ng cao h n so v i quy đ nh. Tr cầ ứ ươ ơ ớ ị ướ
khi tuy n d ng, Tr ng phòng Nhân s đã bàn b cể ụ ưở ự ạ
v i Giám đ c công ty v m c l ng cho phép đớ ố ề ứ ươ ể
th ng l ng v i ng viên, và GĐ kh ng đ nh r ngươ ượ ớ ứ ẳ ị ằ
ông ch ti p nh n nh ng tr ng h p yêu c u m cỉ ế ậ ữ ườ ợ ầ ứ
l ng n m trong quy ch tr l ng c a cty.ươ ằ ế ả ươ ủ
Tr ng phòng Nhân s đã cho g i th c m n anh L cưở ự ử ư ả ơ ộ
đ ng th i vi t th m i anh Th nh đ n nh n vi c vàoồ ờ ế ư ờ ạ ế ậ ệ
đ u tu n sau.ầ ầ
99
B ng nhiên GĐ g i đi n cho Tr ng phòng NS nói r ng ông thayỗ ọ ệ ưở ằ
đ i ý ki n và quy t đ nh: ch n anh L c vì có th trong t ng laiổ ế ế ị ọ ộ ể ươ
anh s h tr đào t o các k s m i ra tr ng đang làm vi cẽ ỗ ợ ạ ỹ ư ớ ườ ệ
trong cty. GĐ ch p nh n m c l ng mà anh L c đ ngh và yêuấ ậ ứ ươ ộ ề ị
c u Tr ng phòng NS làm th t c ti p nh n.ầ ưở ủ ụ ế ậ
Tr ng phòng NS h t s c b i r i, không bi t làm cách nào đưở ế ứ ố ố ế ể
m i anh L c làm vi c vì Tr ng phòng m i bi t anh v a nh nờ ộ ệ ưở ớ ế ừ ậ
vi c cty khác. Tr ng phòng càng khó x h n khi không bi tệ ở ưở ử ơ ế
ph i t ch i nh th nào v i anh Th nh???ả ừ ố ư ế ớ ạ
100
B n s gi i quy tạ ẽ ả ế
nh th nào n uư ế ế
b n là Tr ng phòngạ ưở
Nhân s ?ự
101
K t lu nế ậ
Quan đi m tuy n d ng ph iể ể ụ ả
đ c th hi n b ngượ ể ệ ằ
Chính sách tuy n d ngể ụ
102
Chính sách tuy n d ng ph iể ụ ả
xác đ nh rõị
Y u t nào là quan tr ng nh t trong vi c thu hútế ố ọ ấ ệ
ng viên?ứ
 Kinh nghi m?ệ
 k năng chuyên môn?ỹ
 Quan đi m và thái đ phù h p v i văn hoá DN?ể ộ ợ ớ
 M c l ng yêu c u?ứ ươ ầ
103
2. Có u tiên tuy n d ng n i b ho c choư ể ụ ộ ộ ặ
phép tuy n d ng ng i thân c a nhân viênể ụ ườ ủ
hay không?
3. Cung c p nh ng đi u ki n và ph ng ti nấ ữ ề ệ ươ ệ
làm vi c cho nhân viên m c đ nào?ệ ở ứ ộ
4. Đi u ki n đ ký k t h p đ ng lao đ ngề ệ ể ế ợ ồ ộ
chính th c sau th i gian th vi c là gì?...ứ ờ ử ệ
104
2.Quy trình
tuy n d ngể ụ
105
Xác định nhu cầu
Tìm kiếm ứng viên
Đánh giá & lựa chọn
Hướng dẫn hội nhập
106
Trang đ c tuy n vào v trí nhân viên phượ ể ị ụ
trách khách hàng. Tr c đây công vi c này doướ ệ
Thu đ m nh n nh ng do s l ng kháchỷ ả ậ ư ố ượ
hàng tăng nhanh nên công ty tuy nthêmể
Trang. Tr ng phòng kinh doanh đã đ nghưở ề ị
Thu chia s công vi c v i Trang đ ng th iỷ ẻ ệ ớ ồ ờ
giúp cô làm quen v i công vi cớ ệ .
107
Tuy nhiên, Trang c m th y Thu không hả ấ ỷ ề
chia s công vi c v i mình, và cũng khôngẻ ệ ớ
giúp cô tìm hi u công vi c. Th y ch giao choể ệ ủ ỉ
cô làm nh ng vi c mà Thu không mu n làmữ ệ ỷ ố
nh tr l i đi n tho i, đánh máy, s p h s ,ư ả ờ ệ ạ ắ ồ ơ
liên l c v i nhân viên bán hàng… Nhi u l nạ ớ ề ầ
Trang đ nh nói v i Tr ng phòng nh ng cô l iị ớ ưở ư ạ
sợ
108
M c đích c a h ng d n h iụ ủ ướ ẫ ộ
nh pậ
Nhân viên m i nhanh chóng h i nh pớ ộ ậ
C m th y đ c chào đón và đánh giá caoả ấ ượ
Hi u rõ v doanh nghi p và nh n th c đ c o làể ề ệ ậ ứ ượ ạ
m t b ph nộ ộ ậ
Tham gia các ho t đ ng c a DN m t cách nhanhạ ộ ủ ộ
chóng
Hi u rõ h n v công vi c và các kỳ v ng c a DN đ iể ơ ề ệ ọ ủ ố
v i hớ ọ
109
III. ĐÁNH GIÁ HI U QUỆ Ả
Th i gian tìm ng viênờ ứ
Th i đi m tìm ng viênờ ể ứ
Chi phí tìm ng viênứ
T l v b cu c trong th i gian th vi cỉ ệ ư ỏ ộ ờ ử ệ
T l v b yêu c u ngh vi c sau th i gian thỉ ệ ư ị ầ ỉ ệ ờ ử
vi cệ
110
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MARKETING
Nhu cầu (needs):
Nhu cầu sinh lý (vật chất)
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu giao tiếp
Nhu cầu tôn trọng
Nhu cầu
Phát triển bt
111
 Nhu cầu sinh lý: ăn, mặc, nghỉ ngơi, đạo đức, thể lực, tình
dục....
 Nhu cầu an toàn: được che chở, an toàn, an ninh, hợp pháp,
bảo hiểm...
 Nhu cầu giao tiếp (xã hội): quan hệ bạn bè, gia đình, hiệp
hội, đảng phái...
 Nhu cầu được tôn trọng: có uy tín, bằng cấp, muốn thành
đạt, có địa vị...
 Nhu cầu phát triển bản thân: tự khẳng định mình, về lý
tưởng, phát triển nhân cách, sáng tạo, danh tiếng
112
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MARKETING
Mong muốn (wants): Mong muốn là biểu hiện cụ thể của nhu
cầu, tương ứng với tính cách, văn hoá của mỗi người (thói quen, đặc
điểm tâm lý, nghề nghiệp, dân tộc, tôn giáo,địa phương...)
Phở
cơm
Bánh mì
Mong muốnNhu cầu
ĂN
113
Nhu cầu – Mong muốn
Phở đặc biệt
Phở 24
Phục vụ tốt
Sạch sẽ
3 tô
MONG
MUỐN
Cho no
Khônng đau bụng
Cho vui
Cho oai
Cho biết
NHU
CẦU
(ĂN)
114
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MARKETING
Yêu cầu (Nhu cầu có khả năng hiện thực) (Demands):
là mong muốn được kèm theo điều kiện có khả năng thanh toán.
Phở đặc biệt
Phở 24
Phục vụ tốt
Sạch sẽ
3 tô
MONG
MUỐN
115
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MARKETING
Hàng hoá (Goods): là bất cứ vật gì có thể thoả mãn được mong
muốn và được cung ứng trên thị trường nhằm mục đích thu hút sự chú ý,
mua, sử dụng hay tiêu dùng.
116
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MARKETING
Người đói có thể có được thực phẩm theo các cách sau:
 Họ có thể tự tìm thực phẩm bằng cách đi săn, đi câu cá, hái trái cây (tự
cung cấp).
 Họ có thể ăn cắp hoặc chiếm đoạt thực phẩm của người khác.
 Họ có thể đi ăn xin.
 Họ có thể đưa cái gì mà họ có như tiền, hàng hoá khác, dịch vụ… để đổi
lấy thực phẩm.
117
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MARKETING
Trao đổi (Exchange): là hành vi nhận từ một người nào đó thứ
mà mình muốn và đưa lại cho người đó một thứ gì đó.
Điều kiện của trao đổi:
 Tối thiểu phải có hai bên.
 Mỗi bên phải có một vật gì có giá trị đối với bên kia.
 Mỗi bên có khả năng liên lạc thông tin và phân phối hàng hoá.
 Mỗi bên có quyền tự do chấp nhận / từ chối đề nghị của bên kia.
 Mỗi bên đều phải nhận thấy là nên hay muốn giao dịch với bên
kia.
118
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MARKETING
Giao dịch: là một cuộc trao đổi mang tính chất thương mại
những vật có giá trị giữa hai bên.
Một số điều kiện cơ bản cho giao dịch là:
Có ít nhất hai vật có giá trị.
Có sự thoả thuận về các điều kiện giao dịch.
Thời gian thực hiện đã được thoả thuận.
Địa điểm thực hiện đã được thoả thuận.
119
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MARKETING
Thị trường (Markets): là tập hợp những người mua hàng hiện có
và sẽ có.
120
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MARKETING
Marketing
“Marketing là m t ti n trình qu n tr và xã h i qua đó cá nhânộ ế ả ị ộ
cũng nh t ch c có th đ t đ c nh ng gì h c n và mu nư ổ ứ ể ạ ượ ữ ọ ầ ố
thông qua vi c t o ra, cung ng và trao đ i các s n ph mệ ạ ứ ổ ả ẩ
cũng nh giá tr v i ng i khác, t ch c khác”.ư ị ớ ườ ổ ứ
121
II. QUẢN TRỊ MARKETING
1. Khái ni m qu n tr Marketingệ ả ị
Qu n tr Marketing là quá trình phân tích, l p k ho ch, tả ị ậ ế ạ ổ
ch c th c hi n và giám sát vi c ti n hành nh ng bi n pháp nh mứ ự ệ ệ ế ữ ệ ằ
thi t l p, c ng c và duy trì nh ng trao đ i có l i v i khách hàngế ậ ủ ố ữ ổ ợ ớ
m c tiêu nh m đ t đ c các m c tiêu c a t ch c.ụ ằ ạ ượ ụ ủ ổ ứ
122
II. QUẢN TRỊ MARKETING
2. Nhi m v c a Qu n tr Marketingệ ụ ủ ả ị
Quản trị marketing
về thực chất là quản
trị nhu cầu có khả
năng thanh toán
123
II. QUẢN TRỊ MARKETING
2. Nhi m v c th c a Qu n tr Marketingệ ụ ụ ể ủ ả ị
 Quy t đ nh v th tr ng m c tiêuế ị ề ị ườ ụ
 Đ nh v th tr ngị ị ị ườ
 Phát tri n s n ph mể ả ẩ
 Đ nh giáị
 Quy t đ nh v kênh phân ph iế ị ề ố
 Thông tin và khuy n mãiế
124
II. QUẢN TRỊ MARKETING
3. Các quan điểm quản trị Marketing
Quan điểm trọng sản xuất
Quan điểm trọng sản phẩm
Quan điểm trọng bán hàng
Quan điểm trọng Marketing
Quan điểm đạo đức – xã hội
125
II. QUẢN TRỊ MARKETING
Quan điểm trọng sản xuất
Những DN theo quan
điểm này tập trung nâng
cao hiệu quả SX, giảm Z
và mở rộng phạm vi
phân phối.
Quan điểm sản xuất khẳng định rằng người tiêu dùng sẽ ưa thích
những SP được bán rộng rãi và giá hạ.
Đây là một trong những quan điểm lâu đời nhất.
Đại biểu là: Henry Ford
126
II. QUẢN TRỊ MARKETING
Quan đi m tr ng s n ph mể ọ ả ẩ
Ng i tiêu dùng s aườ ẽ ư
thích nh ng s n ph mữ ả ẩ
có ch t l ng caoấ ượ
nh t, công d ng nhi uấ ụ ề
hay có nh ng tínhữ
năng m i.ớ
bệnh “thiển
cận trong
marketing: chỉ
chú trọng đến
SP mà không
quan tâm nhu
cầu KH
127
II. QUẢN TRỊ MARKETING
Quan đi m tr ng bán hàngể ọ
N u c đ yên, thì ng i tiêu dùng s không mua SP v iế ứ ể ườ ẽ ớ
s l ng l n. Vì v y c n ph i có nhi u n l c tiêu th vàố ượ ớ ậ ầ ả ề ỗ ự ụ
khuy n mãi .ế
áp dụng những biện
pháp bán hàng để
phát hiện KH, nài ép
hoặc thuyết phục KH
128
II. QUẢN TRỊ MARKETING
Quan đi m tr ng Marketingể ọ
THÀNH CÔNG
Chìa khoá thành công là xác định được
nhu cầu, mong muốn của KH và thoả
mãn chúng bằng cách hữu hiệu hơn đối
thủ cạnh tranh
129
II. QUẢN TRỊ MARKETING
Quan điểm đạo đức – xã hội
 DN phải thoả mãn nhu cầu KH hay củng cố
mức sung túc cho KH và cho toàn xã hội.
 Hoạt động marketing phải thoả mãn 3 lợi ích:
Lợi ích của Cty
Lợi ích của khách hàng
Lợi ích của xã hội
130
III. Những mục tiêu của Marketing
1. Định hướng do Nhà nước đặt ra cho hoạt động
marketing để điều chỉnh hoạt động marketing của doanh
nghiệp. Cụ thể là:
 Nhằm đạt tới mức tiêu dùng cao nhất.
 Nhằm đạt tới sự thoả mãn cao nhất của người tiêu dùng.
 Cho phép một sự lựa chọn rộng rãi nhất.
 Nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống.
131
III. Những mục tiêu của Marketing
2. Đối với doanh nghiệp:
 Thỏa mãn khách hàng.
 Chiến thắng trong cạnh tranh.
 Lợi nhuận lâu dài
132
IV. MARKETING HỖN HỢP (MARKETING-MIX)
VÀ CÁC CHÍNH SÁCH MARKETING
1. Khái niệm Marketing hỗn hợp
Là sự tổ chức sắp xếp các thành phần của marketing-mix
sao cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế của thị trường trong
một thời gian và không gian nhất định.
133
IV. MARKETING HỖN HỢP (MARKETING-MIX)
VÀ CÁC CHÍNH SÁCH MARKETING
2. Các thành phần của Marketing - mix
Thị
tr ngườ
Sản phẩm (P1)
Chất lượng
Kiểu dáng
Đặc điểm
Nhãn hiệu
Bao bì
Kích cỡ ...
Giá cả (P2)
Các mức giá
Giảm giá
Chiếc khấu
Thanh toán
Tín dụng...
Phân phối (P3)
Loại kênh
Trung gian
Phân loại
Chọn lọc
Dự trữ
Vận chuyển ...
Xúc tiến (P4)
Quảng cáo
Khuyến mãi
Bán hàng trực tiếp
Quan hệ cộng
đồng
Marketing
mix
134
IV. MARKETING HỖN HỢP (MARKETING-MIX)
VÀ CÁC CHÍNH SÁCH MARKETING
2.
4 P4 P 4 C4 C
Sản phẩmSản phẩm
ProductsProducts
Nhu cầu, mong muốn của khách hàngNhu cầu, mong muốn của khách hàng
Customer needs and wantsCustomer needs and wants
Sản phẩmSản phẩm
ProductsProducts
Chi phí đối với khách hàngChi phí đối với khách hàng
Cost to the customerCost to the customer
Sản phẩmSản phẩm
ProductsProducts
Thuận tiệnThuận tiện
ConvenienceConvenience
Sản phẩmSản phẩm
ProductsProducts
Truyền thôngTruyền thông
CommunicationCommunication
135
Chương II
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
I. PHÂN KHÚC VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
II NGHIÊN CỨU HÀNH VI KHÁCH HÀNG
III. CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
136
I. PHÂN KHÚC VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
1. Sự cần thiết phải phân khúc và lựa chọn thị trường mục tiêu
 Marketing đại trà (không phân biệt)
 Marketing có phân biệt (hàng hoá khác nhau)
 Marketing tập trung (mục tiêu)
Phân khúc thị trường
Lựa chọn các khúc thị trường mục tiêu
Định vị trí hàng hoá trên thị trường
137
I. PHÂN KHÚC VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
2. Phân khúc thị trường
Khái niệm
 Phân khúc thị trường là chia cắt một thị trường lớn
không đồng nhất ra nhiều nhóm khách hàng tương đối
đồng nhất trên cơ sở những quan điểm khác biệt về nhu
cầu, về tính cách hay hành vi.
 Khúc thị trường là một nhóm người tiêu dùng có
phản ứng như nhau đối với cùng một tập hợp những
kích thích Marketing của doanh nghiệp.
138
Cơ sở phân khúc thị trường
Đối với thị trường tiêu dùng
1. Vùng địa lý
• Quốc gia/tỉnh
• Mật độ dân
• Khí hậu
3. Đặc điểm tâm lý
• Tầng lớp XH
• Lối sống
• Nhân cách
2. Đặc điểm nhân khẩu
• Tuổi
• Qui mô hộ
• Chu kỳ sống
• Thu nhập, nghề nghiệp
• Học vấn, tôn giáo
4. Hành vi
• Lý do mua:
• Lợi ích tìm kiếm
• Tình trạng sử dụng
• Mức độ trung thành
139
Phân khúc theo đặc điểm yếu tố địa lý
Miền •Miền núi và trung du
•Đồng bằng sông hồng
•Bắc trung bộ
•Duyên hải miền Trung
•Tây Nguyên
•Đông Nam Bộ
•Đồng Bằng Sông Cửu Long
Qui mô và vị trí
của thành phố Thành phố cấp I, cấp II, cấp III
Nơi cư trú Thành thị, Ngoại Thành, Nông Thôn
Khí hậu Nóng - Lạnh - Có nắng - Có mưa - Có mây
NỆM MÚT:
BẮC
TRUNG
NAM
140
Phân khúc theo đặc điểm nhân khẩu học
Tuổi tác Dưới 6, 6-11, 12-19, 20-34, 35-49, 50-60, >60
Giới tính Nam, Nữ
Qui mô gia đình 1-2, 3-4, >5
Giai đoạn đời sống gia đình Trẻ, độc thân; trẻ lập gia đình, chưa con; có con nhỏ nhất
dưới 6 tuổi, con nhỏ nhất trên 6 tuổi, trung niên lập gia
đình con trên 18 tuổi; độc thân già, v.V…
Thu nhập hàng tháng Dưới 1.000.000; 1.000.000-2.000.000; 2.000.000-3.000.000;
3.000.000-5.000.000; 5.000.000-7.000.000; >7.000.000
Trình độ học vấn Tốt nghiệp tiểu học hoặc thấp hơn, thấp hơn trung học phổ
thông, tốt nghiệp trung học phổ thông, đang học đại học,
tốt nghiệp đại học
Nghề nghiệp Những người có chuyên môn, quản lý, thư ký, sinh viên, nội
trợ, thất nghiệp.
Tôn giáo Đạo phật, Thiên chúa, Cao đài, Hồi
Dân tộc Việt, Hoa, Chàm
141
Phân khúc theo đặc điểm nhân khẩu học
Giới tínhTHUỐC LÁ
QuẦN ÁO
MỸ PHẨM
GIÀY DÉP
ĐiỆN THOẠI
142
Phân khúc theo đặc điểm nhân khẩu học
 Độ tuổi
TUỔI
SỨC KHỎE
ĐỊA VI
HÔN NHÂN
NHU CẦU
SỞ THÍCH
143
Thu nhập
Thường sử dụng với các SP có độ nhạy cảm thu
nhập cao: ô tô, mỹ phẩm, du lịch,…
Phân khúc theo đặc điểm nhân khẩu học
144
Phân khúc theo đặc điểm tâm lý
Tầng lớp xã
hội
Hạ lưu, trung lưu, thượng lưu
Lối sống An phận, thành đạt, tự tin, mạo hiểm
Cá tính Bốc đồng, hướng nội, hướng ngoại, độc đoán, tham vọng
145
Theo tầng lớp xã hội:
Tầng lớp xã hội ảnh hưởng mạnh đến sở thích về
- ô tô
- quần áo
- nội thất
- nghỉ ngơi
- chọn người bán lẻ v.v..
Nhiều DN thiết kế SP riêng cho từng tầng lớp
Phân khúc theo đặc điểm tâm lý
146
Theo lối sống:
- 6 loại người mua ô tô : yêu thích, ôn hoà, thích tiện nghi, hoài nghi về ô tô,
buộc phải lái xe, bài xích
-Thời trang Du Pont: phụ nữ bình thường, phụ nữ yêu thời trang, phụ nữ
tướng đàn ông
- Cty thuốc lá : người nghiện nặng, người hút không thường xuyên và người
hút kỹ tính
- Mỹ phẩm, rượu bia, đồ gỗ : đang tìm kiếm cách phân khúc thị trường theo
lối sống.
Phân khúc theo đặc điểm tâm lý
Phân khúc thị trường theo lối sống không phải
lúc nào cũng thích hợp: Nestle SX cà phê không
chứa caphein cho người thức đêm nhưng đã thất
bại.
147
Phân khúc theo đặc điểm tâm lý
Theo tính cách:
Những người mua xe Ford : có tính độc lập, hấp tấp,
nam tính, nhạy bén và tự tin
Người mua Dream : truyền thống, công chức, tiết kiệm
148
Phân khúc theo đặc điểm hành vi
Dịp mua (lý do mua) Thường xuyên, đặc biệt
Lợi ích mong muốn Chất lượng, dịch vụ, kinh tế
Tình trạng người sử dụng Không sử dụng, đã sử dụng, sử dụng lần đầu,
sử dụng thường xuyên
Mức độ tiêu dùng Không dùng, dùng ít, dùng trung bình,
dùng nhiều
Tính trung thành Không trung thành, trung thành vừa,
rất trung thành, tuyệt đối trung thành.
149
Phân khúc theo đặc điểm hành vi
Lý do mua hàng:
Lý do n y sinh nhu c uả ầ
 mua vé đi công tác, đi ngh , …ỉ
VD thị trường xe hơi
Những ng i thích xe thông th ng,ườ ườ
Nh ng ng i thích xe th thao,ữ ườ ể
Nh ng ng i s u t p xe cữ ườ ư ậ ổ
150
Phân khúc theo đặc điểm hành vi
Lợi ích tìm kiếm:
Kinh tế (giá hạ) P/S thông thường
Tác dụng chữa bệnh
(phòng sâu răng)
P/S trà xanh
Tác dụng thẩm mỹ
(răng trắng, bóng)
P/S ngọc trai
Mùi vị
(có mùi vị dễ chịu)
P/S chanh, P/S hoa
cúc, P/S dâu tây
151
Phân khúc theo đặc điểm hành vi
Mức độ trung thành:
 Thị trường trung thành với thương hiệu là nơi tỷ lệ
người mua trung thành tuyệt đối cao
 Thị trường thuốc lá và thị trường bia
 Công ty khác muốn xâm nhập rất khó.
152
Cơ sở phân khúc thị trường
Đối với thị trường tổ chức
Các tiêu thức Các ví dụ về khúc thị trường
Qui mô Nhỏ, vừa, lớn
Mức mua bình quân Nhỏ, vừa, lớn
Mức sử dụng Ít, vừa, nhiều
Loại hình tổ chức Sản xuất, bán buôn, bán lẻ, các tổ chức phi kinh tế
Địa điểm công ty Miền, vùng, tỉnh
Tình trạng mua Mua mới, mua thường xuyên, mua không thường xuyên
Tính trung thành Mua từ 1, 2, 3 lần hay nhiều hơn
Tiêu chuẩn mua Đòi hỏi chất lượng, dịch vụ, giá
153
Những yêu cầu đối với việc phân khúc thị trường
Đo lường được về qui mô, sức mua, các đặc
điểm của khúc
Ví dụ như quy mô của phân khúc thanh thiếu
niên hút thuốc, có một số người hút để chống
đối bố mẹ. => Khó có thể thống kê được những
người đó
154
Những yêu cầu đối với việc phân khúc thị trường
Hấp dẫn (khá lớn đảm bảo khả năng sinh
lời)
Ví dụ: Kymdan không đáng để quan tâm sản
xuất nệm cho những người có chiều cao 2m
155
Những yêu cầu đối với việc phân khúc thị trường
Có thể tiếp cận được
Giả sử Miss SaiGon phát hiện thấy những người dùng
nhiều nhãn hiệu của mình là những phụ nữ độc thân,
những người thích đàn ông làm ruộng. Họ là những
người rất khó tiếp cận để nghiên cứu và bán hàng
156
Những yêu cầu đối với việc phân khúc thị trường
Có th phân bi t đ cể ệ ượ (ph i có s khácả ự
bi t)ệ
Các khúc th tr ng này khác bi t nhau v quanị ườ ệ ề
ni m và ph n ng khác nhau đ i v i các kích thíchệ ả ứ ố ớ
Marketing mix.
Vd: N u nh nh ng ng i ph n có gia đình vàế ư ữ ườ ụ ữ
không có gia đình đ u ph n ng t ng t nhau v iề ả ứ ươ ự ớ
tính ch t và giá bán N m Kymdan thì h không thấ ệ ọ ể
thu c nh ng khúc th tr ng riêng bi t đ cộ ữ ị ườ ệ ượ
157
Những yêu cầu đối với việc phân khúc thị trường
Có thể phân biệt được (phải có sự khác biệt)
Các khúc thị trường này khác biệt nhau về quan niệm
và phản ứng khác nhau đối với các kích thích Marketing
mix của doanh nghiệp.
Vd: Nếu như những người phụ nữ có gia đình và không
có gia đình đều phản ứng tương tự nhau với tính chất và
giá bán Nệm Kymdan thì họ không thể thuộc những
khúc thị trường riêng biệt được
158
Chỉ tiêu đánh giá Điểm
(1-10)
Trọng số
%
Điểm hấp
dẫn
Qui mô phân khúc: khách hàng, doanh thu,
lợi nhuận hiện tại
(thường
là 5)
10
Tốc độ tăng trưởng cao: tốc đọ tăng KH, lợi
nhuận hiện tại
(7) 20
Khả năng sinh lời: tốc độ tăng KH, lợi
nhuận tương lai
(8) 20
Ít rào cản nhập ngành (4) 10
Ít cạnh tranh: nhà cung cấp, đối thủ, SP thay
thế
(9) 20
Dễ tiếp cận khách hàng (6) 10
Dễ phát huy điểm mạnh (8) 10
Tổng 100 %
Đánh giá và lựa chọn khúc thị trường mục tiêu
159
3. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Tập trung vào một khúc thị trường
 Đơn giản
 Tạo vị trí vững chắc nhờ hiểu rõ
khách hàng.
 Việt Tiến tập trung phục vụ áo
sơ mi cho thị trường những người
nam, phong cách chững chạc, lịch
sự, có thu nhập khá
M1 M2 M3
P1
P2
P3
160
Tập trung vào một khúc thị trường
Tiết kiệm nhờ CMH SX, PP và khuyến mãi.
Hạn chế:
Marketng tập trung sẽ rủi ro lớn hơn bình thường.
Nguy cơ đối thủ cạnh tranh xâm nhập
Nguy cơ từ thay đổi thị hiếu
161
Chuyên môn hoá có chọn lọc
Lựa chọn một số khúc có
sức hấp dẫn và phù hợp.
Ưu điểm chia sẻ rủi ro:
một phân khúc trở nên
không hấp dẫn thì có thể
chuyển sang khúc khác.
M1 M2 M3
P1
P2
P3
162
Chuyên môn hoá sản phẩm
Sản xuất một SP nhất định để
bán cho một số khúc thị
trường.
Tạo dựng được danh tiếng
rộng khắp về sản phảm chuyên
dụng.
Rủi ro: đổ bể nếu xuất hiện
công nghệ hoàn toàn mới.
M1 M2 M3
P1
P2
P3
163
Chuyên môn hoá thị trường
Tập trung vào nhiều nhu cầu
của một nhóm khách hàng cụ
thể.
Dành được tiếng tăm vì CMH
việc phục vụ 1 nhóm khách
hàng
Rủi ro sẽ xảy ra nếu đột nhiên
phải cắt giảm ngân sách.
M1 M2 M3
P1
P2
P3
164
Phục vụ toàn bộ thị trường
Phục vụ mọi khách hàng, mọi SP
mà họ cần.
Chỉ DN lớn mới có thể thực hiện
chiến lược này.
Lựa chọn này làm tăng chi phí:
Chi phí cải biến sản phẩm
Chi phí sản xuất:
Chi phí quản trị hành chính.
Chi phí khuyến mãi
M1 M2 M3
P1
P2
P3
165
ĐỊNH VỊ HÀNG HÓA TRÊN THỊ TRƯỜNG
 Định vị là những hành động nhằm xác định vị trí
cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường thông qua việc
khắc họa những hình ảnh đậm nét, khó quên về sản phẩm
trong tâm trí khách hàng mục tiêu trong sự so sánh với
sản phẩm của đối thủ cạnh tranh bằng các chính sách
marketing-mix thích hợp.
166
ĐỊNH VỊ HÀNG HÓA TRÊN THỊ TRƯỜNG
 Nhà Marketing có thể định vị hàng hóa trên thị
trường theo các chiến lược sau:
 Định vị dựa trên một thuộc tính của SP
Bột giặt Tide: “Trắng như Tide”
 Định vị dựa trên lợi ích của SP mang lại cho khách hàng
Colgate: “Ngừa sâu răng”
 Định vị dựa trên công dụng của sản phẩm
Bã mía có thể vừa làm nguyên liệu cho nhà sx ván ép, vừa làm
nguyên liệu cho nhà máy giấy
 Định vị dựa trên tầng lớp người sử dụng
Sữa giành cho trẻ em và cho người già
167
ĐỊNH VỊ HÀNG HÓA TRÊN THỊ TRƯỜNG
 Nhà Marketing có thể định vị hàng hóa trên thị
trường theo các chiến lược sau:
 Định vị so với đối thủ cạnh tranh
Quảng cáo các loại bột giặt thường cho rằng trắng hơn các loại
bột giặt khác
 Định vị tách biệt hẳn các đối thủ cạnh tranh
Nước bổ dưỡng Bacchus so với các loại nước uống tăng lực khác
 Định vị so sánh với các loại sản phẩm khác
Hương thơm của một loại nước xịt phòng tỏa ra giống như một
loại hoa
168
SƠ ĐỒ VỊ TRÍ SẢN PHẨM CỦA 4 CÔNG TY SẢN XUẤT XE TẢI
Lớn Nhỏ
Nhanh
Chậm
B
A
CD
ECông ty m
ới
169
CÁC BƯỚC CỦA QUÁ TRÌNH ĐỊNH VỊ
Mức độ định vị
Quốc gia, ngành, công ty, sản phẩm
Đặc điểm quan trọng
của khúc thị trường
Thuộc tính quan trọng
Trên bản đồ định vị
Đánh giá các lựa chọn định vị
Thực hiện định vị và
Marketing-mix
170
LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ
Dẫn đầu thị phần Doanh số lớn nhất
Dẫn đầu chất lượng Chất lượng tốt nhất
Dẫn đầu dịch vụ Chăm sóc khách
hàng tốt nhất
Dẫn đầu công nghệ
Phát triển công nghệ
mới đầu tiên
171
LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ
Dẫn đầu về đổi mới
Sáng tạo nhất trong
áp dụng công nghệ mới
Dẫn đầu về sự
năng động
Thích ứng mới
Dẫn đầu về mối quan hệ
Gắn liền sự thành công
đối với khách hàng
Dẫn đầu về sự kính
trọng
Hoàn hảo nhất
172
LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ
Dẫn đầu về sự hiểu biết Chuyên nghiệp nhất
Dẫn đầu toàn cầu
Vị trí kinh doanh
toàn cầu
Dẫn đầu về giá cả rẻ Giá thấp nhất
Dẫn đầu về giá trị
Thực hiện giá trị
tốt nhất
173
II. NGHIÊN CỨU HÀNH VI KHÁCH HÀNG
1. Thị trường người tiêu dùng và nghiên cứu hành
vi của người tiêu dùng
a. Khái niệm:
 Th tr ng ng i tiêu dùng bao g m t t c các cáị ườ ườ ồ ấ ả
nhân, các h gia đình mua s m hàng hoá ho c d chộ ắ ặ ị
v cho m c đích tiêu dùng cá nhân hay gia đình hụ ụ ọ
174
b.Mô hình hành vi mua của người tiêu dùng
Các yếu tố kích thích
của marketing
Các tác nhân
kích thích khác
- Hàng hóa
- Giá cả
- Phân phối
- Khuyến mãi
Môi trường:
- Kinh tế
- KHKT
- Chính trị
- Văn hóa
Hộp đen ý thức của con người
Các đặc tính
của người mua
Quá trình quyết
định mua hàng
- Văn hóa
- Xã hội
- Cá nhân
- Tâm lý
- Động cơ
- Nhận thức vấn đề
- Tìm kiếm thông tin
- Đánh giá và lựa chọn
phương án
- Quyết định mua
- Hành vi sau khi mua
Phản ứng đáp lại
của người mua
-Lựa chọn hàng hoá
-Lựa chọn nhãn hiệu
-Lựa chọn nhà kinh doanh
-Lựa chọn khối lượng mua
175
b.Mô hình hành vi mua của người tiêu dùng
Người mua
Những yếu tố thuộc về trình độ văn
hoá
-Văn hoá;
-Nhánh văn hoá;
- Địa vị xã hội
Những yếu tố mang tính chất xã hội
-Các nhóm chuẩn mực
-Gia đình
-Vai trò và địa vị
Những yếu tố mang tính chất cá nhân
-Tuổi tác và giai đoạn của chu kỳ đời
sống gia đình.
-Nghề nghiệp.
-Tình trạng kinh tế
-Kiểu nhân cách và quan niệm về bản
thân.
-Lối sống
Những yếu tố mang tính chất tâm lý
- Động cơ.
-Tri giác.
-Lĩnh hội.
-Niềm tin và thái độ
176
II. NGHIÊN CỨU HÀNH VI KHÁCH HÀNG
2. Thị trường tổ chức và nghiên cứu hành vi mua
của tổ chức:
a. Khái niệm:
Th tr ng t ch c bao g m t t c các cá nhân hay t ch cị ườ ổ ứ ồ ấ ả ổ ứ
mua s m hàng hoá và d ch v cho m t trong các m c đíchắ ị ụ ộ ụ
sau đây:
 Đ s n xu t ra nh ng hàng hoá hay d ch v khác.ể ả ấ ữ ị ụ
 Đ bán l i cho nh ng ng i s n xu t ho c cho ng iể ạ ữ ườ ả ấ ặ ườ
tiêu dùng.
 Đ ti n hành ho t đ ng c a c quan công quy n vàể ế ạ ộ ủ ơ ề
các t ch c phi l i nhu n.ổ ứ ợ ậ
177
II. NGHIÊN CỨU HÀNH VI KHÁCH HÀNG
2. Thị trường tổ chức và nghiên cứu hành vi mua
của tổ chức:
a. Đặc điểm của thị trường tổ chức:
 S l ng ng i mua ít h n.ố ượ ườ ơ
 Phân b t p trung v m t đ a lý.ố ậ ề ặ ị
 Quy mô mua th ng l n.ườ ớ
 Nhu c u c a h th ng là nhu c u ti p phát.ầ ủ ọ ườ ầ ế
 Nhu c u c a h th ng ít co giãn theo giá mà tráiầ ủ ọ ườ
l i co giãn m nh đ i v i nhu c u c a ng i tiêuạ ạ ố ớ ầ ủ ườ
dùng.
178
III. CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
. Sơ đồ nghiên cứu thị trường:
1 Phát hiện vấn đề và xác định mục tiêu nc
2 Lựa chọn nguồn thông tin
3 Thu thập thông tin
4 Phân tích thông tin thu thập được
5 Báo cáo kết quả thu được
179
III. CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Những trường hợp cần nghiên cứu:
 Doanh số tụt giảm
 Môi trường kinh doanh thay đổi
 Mở rộng thị trường
 Tung sản phẩm mới vào thị trường ….
180
III. CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Lựa chọn nguồn thông tin:
 Nguồn thông tin sơ cấp: : Là nguồn thông tin thu thập được
lần đầu tiên vì một mục tiêu cụ thể.
 Nguồn thông tin thứ cấp: Là những nguồn thông tin có sẵn, đã
được thu thập từ trước. Thông tin thứ cấp có thể bên trong
hoặc bên ngoài doanh nghiệp.
181
III. CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Thu thập thông tin:
 Có 3 phương pháp để thu thập thông tin sơ cấp, đó là:
Phương pháp quan sát, thực nghiệm và thăm dò dư luận.
 Nguồn Các công cụ nghiên cứu:
+ Công cụ cơ khí điện tử (đồng hồ bấm giây, máy quay,...).
+ Phiếu điều tra (Điều tra thông qua bản câu hỏi).
+Điện thoại, bưu điện, phỏng vấn,...
182
III. CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Thu thập thông tin:
 Các vấn đề thường phát sinh khi thu thập thông tin:
+ Một số người trả lời không có mặt tại nhà hay nơi làm việc
của họ. Nhà nghiên cứu phải tìm cách típ xúc với họ vào lần
khác.
+ Một số người trả lời từ chối hợp tác.
+ Một số người trả lời với thái dộ không trung thực.
+ Bản thân người chủ trì có thể thiên vị và không khách quan
183
Chương III
CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
I. SẢN PHẨM TRONG MARKETING
II SẢN PHẨM MỚI VÀ CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM
III. BAO BÌ, NHÃN HIỆU VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA
SẢN PHẨM
IV. QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM
184
I. SẢN PHẨM TRONG MARKETING
1. Khái niệm:
 S n ph m là t t c nh ng gì có th tho mãnả ẩ ấ ả ữ ể ả
đ c nhu c u hay mong mu n và đ c chào bánượ ầ ố ượ
trên th tr ng v i m c đích thu hút s chú ý,ị ườ ớ ụ ự
mua s d ng hay tiêu dùng. Đó có th là nh ngử ụ ể ữ
v t th h u hình hay d ch v , s c lao đ ng, m tậ ể ữ ị ụ ứ ộ ặ
b ng, t ch c và ý t ng.ằ ổ ứ ưở
185
I. SẢN PHẨM TRONG MARKETING
2. Phân loại sản phẩm
Tính bền và tính hữu hình
Hàng hóa tiêu dùng
Hàng hóa tư liệu sản xuất
(công nghiệp)
Hàng hóa lâu bền
Hữu hình
Tiêu dùng dài hạn
Ví dụ: xe máy, ô tô, máy giặt
Hàng hóa sử dụng ngắn hạn
Hữu hình
Tiêu dùng nhanh hoặc 1 lần
Ví dụ: sữa, sách vở
Dịch vụ
Vô hình
Ví dụ: du lịch, cắt tóc
186
I. SẢN PHẨM TRONG MARKETING
2. Phân loại sản phẩm
Tính bền và tính hữu hình
Hàng hóa tiêu dùng
Hàng hóa tư liệu sản xuất
(công nghiệp)
Phân lo i theo thói quenạ
mua s m:ắ
Hàng hóa s d ng th ngử ụ ườ
ngày
Hàng hóa s d ng th ngử ụ ườ
xuyên
Hàng hóa mua ng u h ngẫ ứ
Hàng hóa mua kh n c pẩ ấ
Hàng hóa mua có l a ch nự ọ
( Đ n đo khi mua)ắ
Hàng hóa chuyên d ngụ
( Mua theo đ c thù)ặ
Hàng hóa mua theo nhu
c u th đ ng (hàng n m)ầ ụ ộ ằ
187
I. SẢN PHẨM TRONG MARKETING
2. Phân loại sản phẩm
Tính bền và tính hữu hình
Hàng hóa tiêu dùng
Hàng hóa tư liệu sản xuất
(công nghiệp)
Vật tư và chi tiết
Nguyên vật liệu
Bán thành phẩm
Chi tiết
Tài sản cố định:
Nhà xưởng
Máy móc thiết bị
Các dịch vụ cung ứng và kinh
doanh
Bảo dưỡng và sửa chữa
Dịch vụ tư vấn
2. Phân loại sản phẩm
Tính bền và tính hữu hình
Hàng hóa tiêu dùng
Hàng hóa tư liệu sản xuất
(công nghiệp)
Vật tư và chi tiết
Nguyên vật liệu
Bán thành phẩm
Chi tiết
Tài sản cố định:
Nhà xưởng
Máy móc thiết bị
Các dịch vụ cung ứng và kinh
doanh
Bảo dưỡng và sửa chữa
Dịch vụ tư vấn
188
I. SẢN PHẨM TRONG MARKETING
3. Cấu trúc sản phẩm:
Lợi ích
cơ bản
Lắp đặt
Nhãn hiệu
Bao bì
Vận chuyển
Dịch vụ
hậu mãi
Chất
lượng
Cấu tạo
Đặc tính
Bảo hành
Tín dụng
(Bán chịu)
Lớp lõi
Lớp hiện thực
Lớp hoàn chỉnh
189
II. SẢN PHẨM MỚI VÀ
CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM
1. Sản phẩm mới:
a. Khái niệm:
 Theo quan điểm người mua: Sản phẩm mới là sản
phẩm mà người tiêu dùng cảm nhận là mới.
 Theo quan điểm doanh nghiệp: Sản phẩm mới là sản
phẩm lần đầu tiên được sản xuất và kinh doanh tại
doanh nghiệp.
190
II. SẢN PHẨM MỚI VÀ
CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM
1. Sản phẩm mới:
b. Phân loại sản phẩm mới:
 Sản phẩm mới đối với thế giới (nguyên tác)
 Dòng sản phẩm mới
 Thêm vào dòng sản phẩm hiện tại
 Cải tiến phiên bản sản phẩm hiện tại
 Tái định vị
 Giảm chi phí
191
II. SẢN PHẨM MỚI VÀ
CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM
1. Sản phẩm mới:
b. Khó khăn đối với phát triển sản phẩm mới:
 Thiếu các ý tưởng sản phẩm mới quan trọng
 Thị trường phân tán
 Hạn chế của chính phủ, xã hội ngày càng nhiều
 Quá trình phát triển sản phẩm mới tồn nhiều chi phí
 Các công ty thường thiếu nguồn lực
 Dòng đời sản phẩm thành công ngắn hơn
192
II. SẢN PHẨM MỚI VÀ
CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM
1. Sản phẩm mới:
c. Tiến trình phát triển sản phẩn mới:
Hình thành ý tưởng1
3 Soạn thảo dự án và kiểm tra
4 Soạn thảo chiến lược Marketing
2 Lựa chọn ý tưởng
5 Phân tích khả năng tiêu thụ
6 Thiết kế sản phẩm
7 Thử nghiệm trong điều kiện thị trường
8 Triển khai sản xuất đại trà
193
II. SẢN PHẨM MỚI VÀ
CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM
2. Chu kỳ sống của sản phẩm:
a. Khái niệm:
Chu kỳ sống của sản phẩm là
thuật ngữ mô tả sự biến đổi
của doanh số theo thời gian kể
từ khi sản phẩm lần đầu tiên
xuất hiện trên thị trường cho
đến khi sản phẩm rút lui khỏi
thị trường
194
II. SẢN PHẨM MỚI VÀ
CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM
2. Chu kỳ sống của sản phẩm:
b. Các giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm:
Doanh số
Lợi nhuận
Doanh số
Lợi nhuận
Gđ Triển khai Gđ Phát triển Gđ Bảo hòa Gđ Suy thoái
Thời gian
195
III. BAO BÌ, NHÃN HIỆU VÀ
ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA SẢN PHẨM
1. Bao bì:
a. Khái niệm:
 Bao bì là cái bao ph s n ph m ho c ch aủ ả ẩ ặ ứ
đ ng s n ph mự ả ẩ
196
III. BAO BÌ, NHÃN HIỆU VÀ
ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA SẢN PHẨM
1. Bao bì:
b. Phân loại bao bì:
 Bao bì có th g m 3 lo i:ể ồ ạ
 Bao bì chính y uế
 Bao bì th y uứ ế
 Bao bì v n chuy nậ ể
197
III. BAO BÌ, NHÃN HIỆU VÀ
ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA SẢN PHẨM
1. Bao bì:
c. Chức năng của bao bì:
BAO BÌBAO BÌBAO BÌBAO BÌ
Chức năng
Chứa đựngChứa đựng Bảo vệBảo vệ Nhận biếtNhận biết Truyền đạtTruyền đạt Tăng giá trịTăng giá trị Hủy bỏHủy bỏ
198
III. BAO BÌ, NHÃN HIỆU VÀ
ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA SẢN PHẨM
d. Quyết định về bao bì:
Đặc điểm, vật chất
Kích thước
Hình dáng
Vật liệu
199
III. BAO BÌ, NHÃN HIỆU VÀ
ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA SẢN PHẨM
d. Quyết định về bao bì:
Đặc điểm, vật chất
Kích thước
Hình dáng
Vật liệu
200
III. BAO BÌ, NHÃN HIỆU VÀ
ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA SẢN PHẨM
d. Quyết định về bao bì:
Đặc điểm, vật chất
Kích thước
Hình dáng
Vật liệu
 Giấy
 Nilon
 Nhựa
 Thủy tinh
 Kim loại
 Xốp
 Gổ
 Da
 Vải
 …
201
III. BAO BÌ, NHÃN HIỆU VÀ
ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA SẢN PHẨM
d. Quyết định về bao bì:
Thông tin trên bao bì
Định nghĩa sản phẩm
Phẩm chất sản phẩm
Các thời hạn, người sản xuất
Câu chào hàng
Các thông tin theo luật định
202
III. BAO BÌ, NHÃN HIỆU VÀ
ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA SẢN PHẨM
2. Nhãn hiệu:
a. Khái niệm:
 Nhãn hi u là tên, thu t ng , d u hi u, bi uệ ậ ữ ấ ệ ể
t ng, hình v hay s ph i h p c a chúng, cóượ ẽ ự ố ợ ủ
công d ng đ đ xác nh n hàng hoá hay d ch vụ ể ể ậ ị ụ
c a m t ng i bán hay m t nhóm ng i bán vàủ ộ ườ ộ ườ
phân bi t chúng v i hàng hoá và d ch v c a cácệ ớ ị ụ ủ
đ i th c nh tranh.ố ủ ạ
203
III. BAO BÌ, NHÃN HIỆU VÀ
ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA SẢN PHẨM
2. Nhãn hiệu:
a. Khái niệm:
 Tên nhãn hi uệ :ví d : Sony, Mekong, P/S…ụ
 D u hi u c a nhãn hi uấ ệ ủ ệ : ví d bi u t ng,ụ ể ượ
hình v , màu s c hay ki u ch đ c thù.ẽ ắ ể ữ ặ
 D u hi u th ng m iấ ệ ươ ạ
 Quy n tác giề ả
204
III. BAO BÌ, NHÃN HIỆU VÀ
ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA SẢN PHẨM
2. Nhãn hiệu:
Các thách thức quan trọng
Đặt nhãn hiệu hay không
Người đứng tên nhãn hiệu
Tên nhãn hiệu
Lợi ích của việc đặt nhãn
hiệu:
Hỗ trợ quá trình đặt hàng
Bảo vệ nhãn hiệu thương mại
Hỗ trợ việc phân đoạn thị trường
Củng cố hình ảnh tổ chức
Hàng hóa có nhãn hiệu được người
bán lẻ và các nhà phân phối yêu
thích hơn
205
III. BAO BÌ, NHÃN HIỆU VÀ
ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA SẢN PHẨM
2. Nhãn hiệu:
Các thách thức quan trọng
Đặt nhãn hiệu hay không
Người đứng tên nhãn hiệu
Tên nhãn hiệu
Có các l a ch n:ự ọ
Nhãn hi u c a nhà s n xu tệ ủ ả ấ
Nhãn hi u c a nhà phân ph iệ ủ ố
(ng i bán l i, c a hàng…ườ ạ ử
Nh ng quy n s d ng nhãnượ ề ử ụ
hi uệ
206
III. BAO BÌ, NHÃN HIỆU VÀ
ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA SẢN PHẨM
2. Nhãn hiệu:
Các thách thức quan trọng
Đặt nhãn hiệu hay không
Người đứng tên nhãn hiệu
Tên nhãn hiệu
Nhãn hi u m nh:ệ ạ
G i lên nh ng l i íchợ ữ ợ
G i lên ch t l ng c a s nợ ấ ượ ủ ả
ph mẩ
D phát âm, nh n bi t và nhễ ậ ế ớ
Khác bi tệ
Không g i lên ý nghĩa nghèo nànợ
ho c x u trong nh ng ngôn ngặ ấ ữ ữ
khác
207
IV. QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM
Chiến lược sản phẩm:
 Chi n l c s n ph m là t ng th các đ nhế ượ ả ẩ ổ ể ị
h ng, các nguyên t c và các bi n pháp th cướ ắ ệ ự
hi n trong vi c xác l p m t m t hàng hay m tệ ệ ậ ộ ặ ộ
ch ng lo i s n ph m sao cho phù h p v i t ngủ ạ ả ẩ ợ ớ ừ
th tr ng và phù h p t ng giai đo n khác nhauị ườ ợ ừ ạ
trong chu kỳ s ng c a s n ph m đó.ố ủ ả ẩ
208
IV. QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM
Chủng loại sản phẩm:
a. Khái niệm:
 Ch ng lo i s n ph m là m t nhóm hàng hoá cóủ ạ ả ẩ ộ
liên quan ch t ch v i nhau do gi ng nhau vặ ẽ ớ ố ề
ch c năng hay do bán chung cho cùng nh ngứ ữ
nhóm khách hàng, hay thông qua cùng ki u tể ổ
ch c th ng m i hay nh ng khuôn kh cùngứ ươ ạ ữ ổ
m t dãy giá c .ộ ả
209
IV. QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM
b. Quyết định về chủng loại sản phẩm:
Quyết định về bề rộng của chủng loại:
 Tuỳ vào m c tiêu c a công ty mà công ty có th cóụ ủ ể
ch ng lo i hàng hoá r ng ho c h p.ủ ạ ộ ặ ẹ
210
IV. QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM
b. Quyết định về chủng loại sản phẩm:
Quyết định về phát triển chủng loại:
 Phát tri n h ng xu ng d iể ướ ố ướ
 Phát tri n h ng lên trênể ướ
 Phát tri n theo hai h ngể ướ
211
IV. QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM
b. Quyết định về chủng loại sản phẩm:
Quyết định danh mục sản phẩm:
 B r ng c a danh m c s n ph mề ộ ủ ụ ả ẩ
 Chi u dài c a danh m c s n ph m (m c đề ủ ụ ả ẩ ứ ộ
phong phú c a danh m c sp)ủ ụ
 B sâu c a danh m c s n ph mề ủ ụ ả ẩ
 M c đ hài hòa c a danh m c s n ph mứ ộ ủ ụ ả ẩ
212
Chương IV
CHIẾN LƯỢC GIÁ
I. GIÁ CẢ TRONG MARKETING
II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ
III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
IV. CÁC BƯỚC ĐỊNH GIÁ
213
Chương IV
CHIẾN LƯỢC GIÁ
I. GIÁ CẢ TRONG MARKETING
1. Khái niệm:
Giá cả là toàn bộ chi phí (số tiền, vật phẩm…) mà người mua phải trả
cho người bán theo sự thoả thuận của hai chủ thể để nhận về một sản
phẩm xác định.
214
Chương IV
CHIẾN LƯỢC GIÁ
I. GIÁ CẢ TRONG MARKETING
2. Vai trò – ý nghĩa:
Đối với doanh nghiệp
Giá cả là yếu tố quan
trọng nhất tạo ra doanh
thu, nguồn lợi nhuận
Đối với khách hàng
Giá cả là yếu tố chủ yếu
ảnh hưởng đến quyết định
mua
Các nhà quản trị phải thiết lập mức giá không quá cao hay quá
thấp, phải cân bằng với giá trị cảm nhận được của người mua.
215
Chương IV
CHIẾN LƯỢC GIÁ
II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ
Quyết định về giá:
216
II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ
1. Những nhân tố bên trong:
Chính sách giá cả: Là tập hợp những quy tắc xác định mức giá cở sở và
quy định biên độ giao động cho phép thay đổi mức giá cở sở trong
những điều kiện kinh doanh nhất định.
Chương IV
CHIẾN LƯỢC GIÁ
217
 II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ
1. Những nhân tố bên trong:
 Mục tiêu định giá
 Chiến lược Marketing hỗn hợp
 Chi phí
Tồn tại (sống còn)
Tối đa hóa lợi nhuận hiện tại
Tối đa doanh số hiện tại
Tối đa hóa thị phần
Hớt váng thị trường
Dẫn đầu về chất lượng
Ổn định thị trường, tránh phản
ứng bất lợi từ ĐTCT
Ngăn chặn đối thủ cạnh tranh
Chương IV
CHIẾN LƯỢC GIÁ
218
Chương IV
CHIẾN LƯỢC GIÁ
Chiến lược sản phẩm
Chiến lược giá
Chiến lược phân phối
Chiến lược truyền thông cổ động
 II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ
1. Những nhân tố bên trong:
 Mục tiêu định giá
 Chiến lược Marketing hỗn hợp
 Chi phí
219
 II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ
1. Những nhân tố bên trong:
 Mục tiêu định giá
 Chiến lược Marketing hỗn hợp
 Chi phí
Theo phạm vi phát sinh chi phí
Chi phí sản xuất
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí lưu thông
Chi phí hổ trợ
Chương IV
CHIẾN LƯỢC GIÁ
220
 II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ
1. Những nhân tố bên trong:
 Mục tiêu định giá
 Chiến lược Marketing hỗn hợp
 Chi phí
Theo chi phí và khối lượng sp
Chi phí cố định (định phí)
Chi phí biến đổi (biến phí)
Chương IV
CHIẾN LƯỢC GIÁ
221
 II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ
1. Những nhân tố bên trong:
 Chi phí cố định
 Chi phí biến đổi
Định phí (FC)
Là chi phí không thay đổi một
cách trực tiếp khi mức sản xuất
thay đổi
Ví dụ: Chi phí mặt bằng, khấu
hao MMTB….
Chương IV
CHIẾN LƯỢC GIÁ
222
 II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ
1. Những nhân tố bên trong:
 Chi phí cố định
 Chi phí biến đổi
VC = ΔVC x Q
Biến phí (VC)
Thay đổi theo mức sản xuất
Ví dụ: Chi phí nguyên vật liệu…
VC tính trên mỗi đơn vị sản
phẩm sản xuất ra gọi là chi phí
biển đổi trung bình (ΔVC).
VC
ΔVC =
Q
Chương IV
CHIẾN LƯỢC GIÁ
223
 II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ
1. Những nhân tố bên trong:
 Tổng chi phí
 Giá thành sản phẩm
Tổng chi phí (AC)
Là tổng chi phí cố định và chi
phí biến đổi ở một mức sản
xuất nhất định
AC = FC + VC
AC = FC + ΔVC x Q
Chương IV
CHIẾN LƯỢC GIÁ
224
 II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ
1. Những nhân tố bên trong:
 Tổng chi phí
 Giá thành sản phẩm
FC
Z = + ΔVC
Q
Giá thành sản phẩm (Z)
Là chi phí bình quân để sản
xuất ra một sản phẩm
Khả năng cạnh tranh của sp
AC
Z =
Q
FC + VC
Z =
Q
Chương IV
CHIẾN LƯỢC GIÁ
225
Chương IV
CHIẾN LƯỢC GIÁ
1. Chi phí vaät chaát
2. Tiền lương biến đổi
3. Chi phí mar. biến đổi
4. Tiền lương cố định
5. Chi phí mar. cố định
6. Chi phí chung
7. Tiền lãi
Giá bán
Biến
phí
Định
phí
Giaù
thaøn
h
226
Phân tích điềm hòa vốn: là điểm mà tại đó tiền
bán hàng chỉ đủ bù các chi phí, lãi bằng không.
Doanh thu = Chi phí = CP cố định + CP biến đổi
P x Q = FC + VC = FC + ΔVC x Q
P x Q - ΔVC x Q = FC
Q ( P - ΔVC ) = FC
Chương IV
CHIẾN LƯỢC GIÁ
227
Sản lượng hòa vốn
FC
Qhv =
P – ΔVC
Với Qhv: sản lượng hòa vốn
FC: chi phí cố định
P: giá bán
ΔVC: chi phí biến đổi trung bình
Chương IV
CHIẾN LƯỢC GIÁ
228
Lôïi nhuaän
muïc tieâu
200 trieäu
D/ thu
hoaø
voán
900 tr
12
10
8
6
4
2
1000800600400200
Toång doanh
thu
Toång chi
phí
Ñònh phí
Saûn
löôïng
hoaø voán
Doanh thu/
Chi phí
Ñôn vò
baùn ra
(sp)
229
 II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ
1. Những nhân tố bên ngoài:
 Đặc điểm của thị trường
 Nhu cầu
 Sự co giãn của nhu cầu theo giá
 Lượng cung ứng
 Các yếu tố tâm lý
 Môi trường kinh tế và sự
điều tiết của nhà nước
 Đối thủ cạnh tranh
 Cạnh tranh hoàn hảo
 Cạnh tranh độc quyền
 Độc quyền nhóm người bán
 Độc quyền tuyệt đối
Chương IV
CHIẾN LƯỢC GIÁ
230
 II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ
1. Những nhân tố bên ngoài:
 Đặc điểm của thị trường
 Nhu cầu
 Sự co giãn của nhu cầu theo giá
 Lượng cung ứng
 Các yếu tố tâm lý
 Môi trường kinh tế và sự
điều tiết của nhà nước
 Đối thủ cạnh tranh
 Giá cả và lượng nhu cầu có quan hệ
tỷ lệ nghịch: giá càng tăng thì lượng
nhu cầu càng giảm và ngược lại
 Giá cả và nhu cầu có quan hệ tỷ lệ
thuận như đồ cổ….
Chương IV
CHIẾN LƯỢC GIÁ
231
 II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ
1. Những nhân tố bên ngoài:
 Đặc điểm của thị trường
 Nhu cầu
 Sự co giãn của nhu cầu theo giá
 Lượng cung ứng
 Các yếu tố tâm lý
 Môi trường kinh tế và sự
điều tiết của nhà nước
 Đối thủ cạnh tranh
Cầu co giãn
Cầu không co giãn
Chương IV
CHIẾN LƯỢC GIÁ
232
 II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ
1. Những nhân tố bên ngoài:
 Đặc điểm của thị trường
 Nhu cầu
 Sự co giãn của nhu cầu theo giá
 Lượng cung ứng
 Các yếu tố tâm lý
 Môi trường kinh tế và sự
điều tiết của nhà nước
 Đối thủ cạnh tranh
Giá cả và lượng cung ứng có
quan hệ tỷ lệ thuận: Giá càng
tăng làm cho lượng cung ứng
tăng và ngược lại vì:
Giá tăng => lợi nhuận của dn
tăng => DN tăng sản lượng
Giá tăng => thu hút nhiều DN
mới bắt đầu sản xuất
Chương IV
CHIẾN LƯỢC GIÁ
233
 II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ
1. Những nhân tố bên ngoài:
 Đặc điểm của thị trường
 Nhu cầu
 Sự co giãn của nhu cầu theo giá
 Lượng cung ứng
 Các yếu tố tâm lý
 Môi trường kinh tế và sự
điều tiết của nhà nước
 Đối thủ cạnh tranh
Khách hàng hoài nghi về giá
Có sự liên quan giữa giá cả và
chất lượng sản phẩm
Khách hàng mong muốn mua sp
với giá rẻ
Chương IV
CHIẾN LƯỢC GIÁ
234
 II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ
2. Những nhân tố bên ngoài:
 Đặc điểm của thị trường
 Nhu cầu
 Sự co giãn của nhu cầu theo giá
 Lượng cung ứng
 Các yếu tố tâm lý
 Môi trường kinh tế và sự
điều tiết của nhà nước
 Đối thủ cạnh tranh
Lạm phát, tăng trưởng, suy thoái
kinh tế, tỷ lệ lãi suất, thất nghiệp
Thay đổi về luật pháp như: thuế,
lãi suất…..
Chương IV
CHIẾN LƯỢC GIÁ
235
 II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ
2. Những nhân tố bên ngoài:
 Đặc điểm của thị trường
 Nhu cầu
 Sự co giãn của nhu cầu theo giá
 Lượng cung ứng
 Các yếu tố tâm lý
 Môi trường kinh tế và sự
điều tiết của nhà nước
 Đối thủ cạnh tranh
Quan hệ chất lượng – giá cả của
đối thủ.
Chính sách giá của đối thủ.
Sự đánh giá của khách hàng đối
với mức giá của đối thủ.
Sự thay đổi cơ cấu cạnh tranh
trên thị trường.
Chương IV
CHIẾN LƯỢC GIÁ
236
 III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
1. Định giá dựa vào chi phí:
a. Định giá theo chi phí bình quân cộng lãi:
P = Z + Z x I%
Hay P = Z ( 1 + I% )
Hay P = Z + m
Z : giá thành sản phẩm
I%: tỷ lệ lợi nhuận / chi phí
m : mức lãi dự kiến
Chương IV
CHIẾN LƯỢC GIÁ
237
 III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
1. Định giá dựa vào chi phí:
b. Định giá theo lợi nhuận mục tiêu:
IC x DR
P = Z +
Q
IC : tổng vốn đầu tư
DR: tỷ lệ lợi nhuận/vốn đầu tư
Chương IV
CHIẾN LƯỢC GIÁ
238
 III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
2. Định giá theo thị trường:
 Định giá thâm nhập thị trường
 Định giá chắc lọc thị trường (hớt váng sữa)
 Định giá theo thời giá
Chương IV
CHIẾN LƯỢC GIÁ
239
 III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
3. Định giá dựa trên người mua:
Định giá dựa trên giá trị cảm nhận của người mua
Chương IV
CHIẾN LƯỢC GIÁ
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực
Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực

More Related Content

What's hot

Chuong3: Moi Truong"Quan Tri Hoc"
Chuong3: Moi Truong"Quan Tri Hoc"Chuong3: Moi Truong"Quan Tri Hoc"
Chuong3: Moi Truong"Quan Tri Hoc"Nguyễn Tú
 
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựcBài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựctú Tinhtế
 
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất LượngBài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất LượngShare Tai Lieu
 
Quản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật
Quản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuậtQuản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật
Quản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuậtHọc Huỳnh Bá
 
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanhBài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanhTin Chealsea
 
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giảiBài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giảiHọc Huỳnh Bá
 
Bài Giảng Văn Hóa Doanh Nghiệp
Bài Giảng Văn Hóa Doanh Nghiệp Bài Giảng Văn Hóa Doanh Nghiệp
Bài Giảng Văn Hóa Doanh Nghiệp nataliej4
 
Môi trường quản trị
Môi trường quản trịMôi trường quản trị
Môi trường quản trịKhang Bui
 
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCBÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCSophie Lê
 
HÀNH VI CỦA CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨC
HÀNH VI CỦA CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨCHÀNH VI CỦA CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨC
HÀNH VI CỦA CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨCÁo Thun Store
 
thuyết x, thuyết y
thuyết x, thuyết ythuyết x, thuyết y
thuyết x, thuyết yLong Nguyễn
 
Dự án kinh doanh đồ ăn nhanh và nước uống (2)
Dự án kinh doanh  đồ ăn nhanh và nước uống (2)Dự án kinh doanh  đồ ăn nhanh và nước uống (2)
Dự án kinh doanh đồ ăn nhanh và nước uống (2)Bamboo Nguyen
 
Quản trị tài chính doanh nghiệp, Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Bài tập và đáp...
Quản trị tài chính doanh nghiệp, Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Bài tập và đáp...Quản trị tài chính doanh nghiệp, Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Bài tập và đáp...
Quản trị tài chính doanh nghiệp, Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Bài tập và đáp...Man_Ebook
 
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp ánBài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp ánÁc Quỷ Lộng Hành
 
Quản trị sản xuất trong doanh nghiệp
Quản trị sản xuất trong doanh nghiệpQuản trị sản xuất trong doanh nghiệp
Quản trị sản xuất trong doanh nghiệpUNETI
 
Giáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lượcGiáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lượcShare Tai Lieu
 
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh DaoQuan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh DaoChuong Nguyen
 
Tài liệu bài giảng văn hóa doanh nghiệp
Tài liệu bài giảng văn hóa doanh nghiệpTài liệu bài giảng văn hóa doanh nghiệp
Tài liệu bài giảng văn hóa doanh nghiệpCông Luận Official
 
Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)
Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)
Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)Zelda NGUYEN
 

What's hot (20)

Chuong3: Moi Truong"Quan Tri Hoc"
Chuong3: Moi Truong"Quan Tri Hoc"Chuong3: Moi Truong"Quan Tri Hoc"
Chuong3: Moi Truong"Quan Tri Hoc"
 
Môi trường nội bộ
Môi trường nội bộMôi trường nội bộ
Môi trường nội bộ
 
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựcBài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
 
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất LượngBài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
 
Quản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật
Quản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuậtQuản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật
Quản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật
 
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanhBài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
 
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giảiBài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải
 
Bài Giảng Văn Hóa Doanh Nghiệp
Bài Giảng Văn Hóa Doanh Nghiệp Bài Giảng Văn Hóa Doanh Nghiệp
Bài Giảng Văn Hóa Doanh Nghiệp
 
Môi trường quản trị
Môi trường quản trịMôi trường quản trị
Môi trường quản trị
 
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCBÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
 
HÀNH VI CỦA CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨC
HÀNH VI CỦA CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨCHÀNH VI CỦA CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨC
HÀNH VI CỦA CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨC
 
thuyết x, thuyết y
thuyết x, thuyết ythuyết x, thuyết y
thuyết x, thuyết y
 
Dự án kinh doanh đồ ăn nhanh và nước uống (2)
Dự án kinh doanh  đồ ăn nhanh và nước uống (2)Dự án kinh doanh  đồ ăn nhanh và nước uống (2)
Dự án kinh doanh đồ ăn nhanh và nước uống (2)
 
Quản trị tài chính doanh nghiệp, Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Bài tập và đáp...
Quản trị tài chính doanh nghiệp, Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Bài tập và đáp...Quản trị tài chính doanh nghiệp, Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Bài tập và đáp...
Quản trị tài chính doanh nghiệp, Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Bài tập và đáp...
 
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp ánBài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
 
Quản trị sản xuất trong doanh nghiệp
Quản trị sản xuất trong doanh nghiệpQuản trị sản xuất trong doanh nghiệp
Quản trị sản xuất trong doanh nghiệp
 
Giáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lượcGiáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lược
 
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh DaoQuan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
 
Tài liệu bài giảng văn hóa doanh nghiệp
Tài liệu bài giảng văn hóa doanh nghiệpTài liệu bài giảng văn hóa doanh nghiệp
Tài liệu bài giảng văn hóa doanh nghiệp
 
Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)
Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)
Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)
 

Viewers also liked

Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lựcDự báo nhu cầu nguồn nhân lực
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lựczuthanha
 
18 cách kiếm tiền online uy tín nhất
18 cách kiếm tiền online uy tín nhất18 cách kiếm tiền online uy tín nhất
18 cách kiếm tiền online uy tín nhấtkiemtienonline2030
 
Ke toan vien
Ke toan vienKe toan vien
Ke toan viennghiemluc
 
Phân tích công việc - HRM
Phân tích công việc - HRMPhân tích công việc - HRM
Phân tích công việc - HRMGin
 
Giới Thiệu Về Quản Trị Nhân Lực
Giới Thiệu Về Quản Trị Nhân LựcGiới Thiệu Về Quản Trị Nhân Lực
Giới Thiệu Về Quản Trị Nhân LựcNhóc Tinh Nghịch
 
the gioi di dong
the gioi di dongthe gioi di dong
the gioi di dongHuynh Chinh
 
Ky nang quan ly thoi gian - Thao Media 99
Ky nang quan ly thoi gian - Thao Media 99Ky nang quan ly thoi gian - Thao Media 99
Ky nang quan ly thoi gian - Thao Media 99Thao Media 99
 
Điều phụ nữ yêu-thật giản dị
Điều phụ nữ yêu-thật giản dịĐiều phụ nữ yêu-thật giản dị
Điều phụ nữ yêu-thật giản dịMây Trắng
 
Totasa - 21 nguyên tắc vàng trong nghệ thuật lãnh đạo
Totasa - 21 nguyên tắc vàng trong nghệ thuật lãnh đạoTotasa - 21 nguyên tắc vàng trong nghệ thuật lãnh đạo
Totasa - 21 nguyên tắc vàng trong nghệ thuật lãnh đạoTotasa
 
Nghệ thuật lãnh đạo fa31ed01
Nghệ thuật lãnh đạo fa31ed01Nghệ thuật lãnh đạo fa31ed01
Nghệ thuật lãnh đạo fa31ed01Tiến Nguyễn
 
Nghe thuat lanh dao nhom 4
Nghe thuat lanh dao nhom 4Nghe thuat lanh dao nhom 4
Nghe thuat lanh dao nhom 4Huyen Tran
 
Kịch bản tâm lý nghệ thuật lãnh đạo
Kịch bản tâm lý nghệ thuật lãnh đạoKịch bản tâm lý nghệ thuật lãnh đạo
Kịch bản tâm lý nghệ thuật lãnh đạoHa minh
 
Tổng quan thị trường sản phẩm vật nuôi ppt
Tổng quan thị trường sản phẩm vật nuôi pptTổng quan thị trường sản phẩm vật nuôi ppt
Tổng quan thị trường sản phẩm vật nuôi pptkioku_612
 
Day 4 leadership-2010-vietnamese
Day 4 leadership-2010-vietnameseDay 4 leadership-2010-vietnamese
Day 4 leadership-2010-vietnameseHung Nguyen Quang
 

Viewers also liked (20)

C3.hoach dinh nnl
C3.hoach dinh nnl C3.hoach dinh nnl
C3.hoach dinh nnl
 
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lựcDự báo nhu cầu nguồn nhân lực
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực
 
18 cách kiếm tiền online uy tín nhất
18 cách kiếm tiền online uy tín nhất18 cách kiếm tiền online uy tín nhất
18 cách kiếm tiền online uy tín nhất
 
Hrm1
Hrm1Hrm1
Hrm1
 
Ke toan vien
Ke toan vienKe toan vien
Ke toan vien
 
Phân tích công việc - HRM
Phân tích công việc - HRMPhân tích công việc - HRM
Phân tích công việc - HRM
 
Qtnl minh
Qtnl minhQtnl minh
Qtnl minh
 
Giới Thiệu Về Quản Trị Nhân Lực
Giới Thiệu Về Quản Trị Nhân LựcGiới Thiệu Về Quản Trị Nhân Lực
Giới Thiệu Về Quản Trị Nhân Lực
 
the gioi di dong
the gioi di dongthe gioi di dong
the gioi di dong
 
Ky nang quan ly thoi gian - Thao Media 99
Ky nang quan ly thoi gian - Thao Media 99Ky nang quan ly thoi gian - Thao Media 99
Ky nang quan ly thoi gian - Thao Media 99
 
Dieuhanhcongso
DieuhanhcongsoDieuhanhcongso
Dieuhanhcongso
 
Điều phụ nữ yêu-thật giản dị
Điều phụ nữ yêu-thật giản dịĐiều phụ nữ yêu-thật giản dị
Điều phụ nữ yêu-thật giản dị
 
Tư duy lãnh đạo
Tư duy lãnh đạoTư duy lãnh đạo
Tư duy lãnh đạo
 
Totasa - 21 nguyên tắc vàng trong nghệ thuật lãnh đạo
Totasa - 21 nguyên tắc vàng trong nghệ thuật lãnh đạoTotasa - 21 nguyên tắc vàng trong nghệ thuật lãnh đạo
Totasa - 21 nguyên tắc vàng trong nghệ thuật lãnh đạo
 
Nghệ thuật lãnh đạo fa31ed01
Nghệ thuật lãnh đạo fa31ed01Nghệ thuật lãnh đạo fa31ed01
Nghệ thuật lãnh đạo fa31ed01
 
Nghe thuat lanh dao nhom 4
Nghe thuat lanh dao nhom 4Nghe thuat lanh dao nhom 4
Nghe thuat lanh dao nhom 4
 
Kịch bản tâm lý nghệ thuật lãnh đạo
Kịch bản tâm lý nghệ thuật lãnh đạoKịch bản tâm lý nghệ thuật lãnh đạo
Kịch bản tâm lý nghệ thuật lãnh đạo
 
Tổng quan thị trường sản phẩm vật nuôi ppt
Tổng quan thị trường sản phẩm vật nuôi pptTổng quan thị trường sản phẩm vật nuôi ppt
Tổng quan thị trường sản phẩm vật nuôi ppt
 
Day 4 leadership-2010-vietnamese
Day 4 leadership-2010-vietnameseDay 4 leadership-2010-vietnamese
Day 4 leadership-2010-vietnamese
 
C2.phan tich cong viec
C2.phan tich cong viecC2.phan tich cong viec
C2.phan tich cong viec
 

Similar to Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực

BG Nghiep vu quan ly to chuc dao tao doanh nghiep.pptx
BG Nghiep vu quan ly to chuc dao tao doanh nghiep.pptxBG Nghiep vu quan ly to chuc dao tao doanh nghiep.pptx
BG Nghiep vu quan ly to chuc dao tao doanh nghiep.pptxThcNguyn84
 
hoan thien quan tri nhan luc tai vien thong bac giang
hoan thien quan tri nhan luc tai vien thong bac gianghoan thien quan tri nhan luc tai vien thong bac giang
hoan thien quan tri nhan luc tai vien thong bac giangTrần Hiền
 
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC (HUMAN RESOURCE MANAGEMENT)
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC (HUMAN RESOURCE MANAGEMENT) QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC (HUMAN RESOURCE MANAGEMENT)
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC (HUMAN RESOURCE MANAGEMENT) nataliej4
 
Personnel test
Personnel testPersonnel test
Personnel testMrCoc
 
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện hoạt động đánh giá nhân viên tại viễn thông Hồ...
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện hoạt động đánh giá nhân viên tại viễn thông Hồ...Luận văn: Giải pháp hoàn thiện hoạt động đánh giá nhân viên tại viễn thông Hồ...
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện hoạt động đánh giá nhân viên tại viễn thông Hồ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Báo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tậpBáo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tậptrungcodan
 
NHẬP MÔN QUẢN LÝ SẢN XUẤT 2345324234.pptx
NHẬP MÔN QUẢN LÝ SẢN XUẤT 2345324234.pptxNHẬP MÔN QUẢN LÝ SẢN XUẤT 2345324234.pptx
NHẬP MÔN QUẢN LÝ SẢN XUẤT 2345324234.pptxQuangMinhHuynh
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công tyGiải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công tyluanvantrust
 
Quản trị nhân sự của doanh nghiệp
Quản trị nhân sự của doanh nghiệpQuản trị nhân sự của doanh nghiệp
Quản trị nhân sự của doanh nghiệpQunhVn27
 
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHÀN HÀ ĐÔ GROUP
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHÀN HÀ ĐÔ GROUPHOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHÀN HÀ ĐÔ GROUP
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHÀN HÀ ĐÔ GROUPTÓc Đỏ XuÂn
 
Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty cổ phàn hà đô group
Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty cổ phàn hà đô groupHoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty cổ phàn hà đô group
Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty cổ phàn hà đô grouphttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Hoan thin cong tac dao to ngun nhan lc ti cong ty vn ti da phuong thc – vietr...
Hoan thin cong tac dao to ngun nhan lc ti cong ty vn ti da phuong thc – vietr...Hoan thin cong tac dao to ngun nhan lc ti cong ty vn ti da phuong thc – vietr...
Hoan thin cong tac dao to ngun nhan lc ti cong ty vn ti da phuong thc – vietr...Biếtlấygì Mừnghạnhphúc Choem
 
Lãnh đạo doanh nghiệp và chiến lực xây dựng nguồn nhân lực dài hạn
Lãnh đạo doanh nghiệp và chiến lực xây dựng nguồn nhân lực dài hạnLãnh đạo doanh nghiệp và chiến lực xây dựng nguồn nhân lực dài hạn
Lãnh đạo doanh nghiệp và chiến lực xây dựng nguồn nhân lực dài hạnDoanh Nhân Việt
 
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC_10181512052019
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC_10181512052019BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC_10181512052019
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC_10181512052019hanhha12
 
Luận văn: Yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại ngân hàng
Luận văn: Yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại ngân hàngLuận văn: Yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại ngân hàng
Luận văn: Yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại ngân hàngDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

Similar to Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực (20)

BG Nghiep vu quan ly to chuc dao tao doanh nghiep.pptx
BG Nghiep vu quan ly to chuc dao tao doanh nghiep.pptxBG Nghiep vu quan ly to chuc dao tao doanh nghiep.pptx
BG Nghiep vu quan ly to chuc dao tao doanh nghiep.pptx
 
Training presentation SIFE (Enactus) project
Training presentation SIFE (Enactus)  projectTraining presentation SIFE (Enactus)  project
Training presentation SIFE (Enactus) project
 
hoan thien quan tri nhan luc tai vien thong bac giang
hoan thien quan tri nhan luc tai vien thong bac gianghoan thien quan tri nhan luc tai vien thong bac giang
hoan thien quan tri nhan luc tai vien thong bac giang
 
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC (HUMAN RESOURCE MANAGEMENT)
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC (HUMAN RESOURCE MANAGEMENT) QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC (HUMAN RESOURCE MANAGEMENT)
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC (HUMAN RESOURCE MANAGEMENT)
 
Personnel test
Personnel testPersonnel test
Personnel test
 
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện hoạt động đánh giá nhân viên tại viễn thông Hồ...
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện hoạt động đánh giá nhân viên tại viễn thông Hồ...Luận văn: Giải pháp hoàn thiện hoạt động đánh giá nhân viên tại viễn thông Hồ...
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện hoạt động đánh giá nhân viên tại viễn thông Hồ...
 
Báo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tậpBáo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tập
 
NHẬP MÔN QUẢN LÝ SẢN XUẤT 2345324234.pptx
NHẬP MÔN QUẢN LÝ SẢN XUẤT 2345324234.pptxNHẬP MÔN QUẢN LÝ SẢN XUẤT 2345324234.pptx
NHẬP MÔN QUẢN LÝ SẢN XUẤT 2345324234.pptx
 
Cơ Sở Lý Luận Tuyển Dụng Nhân Lực Trong Doanh Nghiệp.
Cơ Sở Lý Luận Tuyển Dụng Nhân Lực Trong Doanh Nghiệp.Cơ Sở Lý Luận Tuyển Dụng Nhân Lực Trong Doanh Nghiệp.
Cơ Sở Lý Luận Tuyển Dụng Nhân Lực Trong Doanh Nghiệp.
 
Cơ Sở Lý Luận Tuyển Dụng Nhân Lực Trong Doanh Nghiệp
Cơ Sở Lý Luận Tuyển Dụng Nhân Lực Trong Doanh NghiệpCơ Sở Lý Luận Tuyển Dụng Nhân Lực Trong Doanh Nghiệp
Cơ Sở Lý Luận Tuyển Dụng Nhân Lực Trong Doanh Nghiệp
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công tyGiải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty
 
Quản trị nhân sự của doanh nghiệp
Quản trị nhân sự của doanh nghiệpQuản trị nhân sự của doanh nghiệp
Quản trị nhân sự của doanh nghiệp
 
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHÀN HÀ ĐÔ GROUP
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHÀN HÀ ĐÔ GROUPHOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHÀN HÀ ĐÔ GROUP
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHÀN HÀ ĐÔ GROUP
 
Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty cổ phàn hà đô group
Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty cổ phàn hà đô groupHoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty cổ phàn hà đô group
Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty cổ phàn hà đô group
 
Cơ sở lý luận về quản trị nhân lực trong doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản trị nhân lực trong doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về quản trị nhân lực trong doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản trị nhân lực trong doanh nghiệp.docx
 
Hoan thin cong tac dao to ngun nhan lc ti cong ty vn ti da phuong thc – vietr...
Hoan thin cong tac dao to ngun nhan lc ti cong ty vn ti da phuong thc – vietr...Hoan thin cong tac dao to ngun nhan lc ti cong ty vn ti da phuong thc – vietr...
Hoan thin cong tac dao to ngun nhan lc ti cong ty vn ti da phuong thc – vietr...
 
Luận Văn Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Quản Trị Nguồn Nhân Lực Công Ty Hoá Chất.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Quản Trị Nguồn Nhân Lực Công Ty Hoá Chất.Luận Văn Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Quản Trị Nguồn Nhân Lực Công Ty Hoá Chất.
Luận Văn Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Quản Trị Nguồn Nhân Lực Công Ty Hoá Chất.
 
Lãnh đạo doanh nghiệp và chiến lực xây dựng nguồn nhân lực dài hạn
Lãnh đạo doanh nghiệp và chiến lực xây dựng nguồn nhân lực dài hạnLãnh đạo doanh nghiệp và chiến lực xây dựng nguồn nhân lực dài hạn
Lãnh đạo doanh nghiệp và chiến lực xây dựng nguồn nhân lực dài hạn
 
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC_10181512052019
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC_10181512052019BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC_10181512052019
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC_10181512052019
 
Luận văn: Yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại ngân hàng
Luận văn: Yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại ngân hàngLuận văn: Yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại ngân hàng
Luận văn: Yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại ngân hàng
 

More from Doanh Nhân Việt

Du học nhật bản cùng sekai
Du học nhật bản cùng sekaiDu học nhật bản cùng sekai
Du học nhật bản cùng sekaiDoanh Nhân Việt
 
Giáo trình bán hàng chuyên nghiệp
Giáo trình bán hàng chuyên nghiệpGiáo trình bán hàng chuyên nghiệp
Giáo trình bán hàng chuyên nghiệpDoanh Nhân Việt
 
Giáo dục kinh doanh 9 - Tôi xây dựng kế hoạch kinh doanh như thế nào?
Giáo dục kinh doanh 9 - Tôi xây dựng kế hoạch kinh doanh như thế nào?Giáo dục kinh doanh 9 - Tôi xây dựng kế hoạch kinh doanh như thế nào?
Giáo dục kinh doanh 9 - Tôi xây dựng kế hoạch kinh doanh như thế nào?Doanh Nhân Việt
 
Giáo dục kinh doanh 8 -Những bước tiếp theo để trở thành doanh nhân?
Giáo dục kinh doanh 8 -Những bước tiếp theo để trở thành doanh nhân?Giáo dục kinh doanh 8 -Những bước tiếp theo để trở thành doanh nhân?
Giáo dục kinh doanh 8 -Những bước tiếp theo để trở thành doanh nhân?Doanh Nhân Việt
 
Giáo dục kinh doanh 7 - Tôi vận hành một doanh nghiệp như thế nào?
Giáo dục kinh doanh 7 - Tôi vận hành một doanh nghiệp như thế nào?Giáo dục kinh doanh 7 - Tôi vận hành một doanh nghiệp như thế nào?
Giáo dục kinh doanh 7 - Tôi vận hành một doanh nghiệp như thế nào?Doanh Nhân Việt
 
Giáo dục kinh doanh 6 - Tôi tổ chức 1 doanh nghiệp như thế nào?
Giáo dục kinh doanh 6 - Tôi tổ chức 1 doanh nghiệp như thế nào?Giáo dục kinh doanh 6 - Tôi tổ chức 1 doanh nghiệp như thế nào?
Giáo dục kinh doanh 6 - Tôi tổ chức 1 doanh nghiệp như thế nào?Doanh Nhân Việt
 
Giáo dục kinh doanh 5 - Làm thế nào để có được ý tưởng kinh doanh tốt?
Giáo dục kinh doanh 5 - Làm thế nào để có được ý tưởng kinh doanh tốt?Giáo dục kinh doanh 5 - Làm thế nào để có được ý tưởng kinh doanh tốt?
Giáo dục kinh doanh 5 - Làm thế nào để có được ý tưởng kinh doanh tốt?Doanh Nhân Việt
 
Giáo dục kinh doanh 4 - Làm thế nào để trở thành doanh nhân thành đạt?
Giáo dục kinh doanh 4 - Làm thế nào để trở thành doanh nhân thành đạt?Giáo dục kinh doanh 4 - Làm thế nào để trở thành doanh nhân thành đạt?
Giáo dục kinh doanh 4 - Làm thế nào để trở thành doanh nhân thành đạt?Doanh Nhân Việt
 
Giáo dục kinh doanh 3 - Doanh nhân là ai?
Giáo dục kinh doanh 3 - Doanh nhân là ai?Giáo dục kinh doanh 3 - Doanh nhân là ai?
Giáo dục kinh doanh 3 - Doanh nhân là ai?Doanh Nhân Việt
 
Lãnh đạo doanh nghiệp & nghệ thuật đàm phán thành công ceo
Lãnh đạo doanh nghiệp & nghệ thuật đàm phán thành công ceoLãnh đạo doanh nghiệp & nghệ thuật đàm phán thành công ceo
Lãnh đạo doanh nghiệp & nghệ thuật đàm phán thành công ceoDoanh Nhân Việt
 
Kỹ năng thuyết trình cho CEO
Kỹ năng thuyết trình cho CEOKỹ năng thuyết trình cho CEO
Kỹ năng thuyết trình cho CEODoanh Nhân Việt
 

More from Doanh Nhân Việt (12)

Du học nhật bản cùng sekai
Du học nhật bản cùng sekaiDu học nhật bản cùng sekai
Du học nhật bản cùng sekai
 
Giáo trình bán hàng chuyên nghiệp
Giáo trình bán hàng chuyên nghiệpGiáo trình bán hàng chuyên nghiệp
Giáo trình bán hàng chuyên nghiệp
 
Giáo dục kinh doanh 9 - Tôi xây dựng kế hoạch kinh doanh như thế nào?
Giáo dục kinh doanh 9 - Tôi xây dựng kế hoạch kinh doanh như thế nào?Giáo dục kinh doanh 9 - Tôi xây dựng kế hoạch kinh doanh như thế nào?
Giáo dục kinh doanh 9 - Tôi xây dựng kế hoạch kinh doanh như thế nào?
 
Giáo dục kinh doanh 8 -Những bước tiếp theo để trở thành doanh nhân?
Giáo dục kinh doanh 8 -Những bước tiếp theo để trở thành doanh nhân?Giáo dục kinh doanh 8 -Những bước tiếp theo để trở thành doanh nhân?
Giáo dục kinh doanh 8 -Những bước tiếp theo để trở thành doanh nhân?
 
Giáo dục kinh doanh 7 - Tôi vận hành một doanh nghiệp như thế nào?
Giáo dục kinh doanh 7 - Tôi vận hành một doanh nghiệp như thế nào?Giáo dục kinh doanh 7 - Tôi vận hành một doanh nghiệp như thế nào?
Giáo dục kinh doanh 7 - Tôi vận hành một doanh nghiệp như thế nào?
 
Giáo dục kinh doanh 6 - Tôi tổ chức 1 doanh nghiệp như thế nào?
Giáo dục kinh doanh 6 - Tôi tổ chức 1 doanh nghiệp như thế nào?Giáo dục kinh doanh 6 - Tôi tổ chức 1 doanh nghiệp như thế nào?
Giáo dục kinh doanh 6 - Tôi tổ chức 1 doanh nghiệp như thế nào?
 
Giáo dục kinh doanh 5 - Làm thế nào để có được ý tưởng kinh doanh tốt?
Giáo dục kinh doanh 5 - Làm thế nào để có được ý tưởng kinh doanh tốt?Giáo dục kinh doanh 5 - Làm thế nào để có được ý tưởng kinh doanh tốt?
Giáo dục kinh doanh 5 - Làm thế nào để có được ý tưởng kinh doanh tốt?
 
Giáo dục kinh doanh 4 - Làm thế nào để trở thành doanh nhân thành đạt?
Giáo dục kinh doanh 4 - Làm thế nào để trở thành doanh nhân thành đạt?Giáo dục kinh doanh 4 - Làm thế nào để trở thành doanh nhân thành đạt?
Giáo dục kinh doanh 4 - Làm thế nào để trở thành doanh nhân thành đạt?
 
Giáo dục kinh doanh 3 - Doanh nhân là ai?
Giáo dục kinh doanh 3 - Doanh nhân là ai?Giáo dục kinh doanh 3 - Doanh nhân là ai?
Giáo dục kinh doanh 3 - Doanh nhân là ai?
 
Văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệpVăn hóa doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp
 
Lãnh đạo doanh nghiệp & nghệ thuật đàm phán thành công ceo
Lãnh đạo doanh nghiệp & nghệ thuật đàm phán thành công ceoLãnh đạo doanh nghiệp & nghệ thuật đàm phán thành công ceo
Lãnh đạo doanh nghiệp & nghệ thuật đàm phán thành công ceo
 
Kỹ năng thuyết trình cho CEO
Kỹ năng thuyết trình cho CEOKỹ năng thuyết trình cho CEO
Kỹ năng thuyết trình cho CEO
 

Bài giảng tổng hợp quản trị nguồn nhân lực

  • 1. 1 QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC NỘI DUNG MÔN HỌC CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NNL CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NNL CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÔNG VIỆC CHƯƠNG IV. TUYỂN MỘ VÀ LỰA CHỌN CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH CHƯƠNG VI. ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NNL CHƯƠNG VII. THÙ LAO doanhnhanviet.org.vn
  • 2. 2 Chương I TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NNL I. QUẢN TRỊ NNL II. NHỮNG THÁCH THỨC CỦA QUẢN TRỊ NNL III. NGHỀ NGHIỆP QUẢN TRỊ NNL doanhnhanviet.org.vn
  • 3. 3 I. QUẢN TRỊ NNL (HRM) (Man) CON NGƯỜI (Information) THÔNG TIN (Money) TÀI CHÍNH 1. Khaùi nieäm HRM (Method) CÔNG NGHỆ CON NGƯỜI LÀ QUAN TRỌNG NHẤT (Material) VẬT LIỆU
  • 4. 4 I. QUẢN TRỊ NNL (HRM) 1. Khái niệm quản trị nguồn nhân lực Nhân lực Nguồn nhân lực Quản trị nguồn nhân lực Là nguồn lực của mỗi con người Bao gồm:  Thể lực  Trí lực
  • 5. 5 I. QUẢN TRỊ NNL (HRM) 1. Khái niệm quản trị nguồn nhân lực Nhân lực Nguồn nhân lực Quản trị nguồn nhân lực Là tổng hợp cá nhân những con người cụ thể tham gia vào quá trình lao động Là tổng thể những tiềm năng của con người đáp ứng một cơ cấu kinh tế-xã hội đòi hỏi, bao gồm:  Thể lực  Trí lực  Nhân cách (tâm lực)
  • 6. 6 I. QUẢN TRỊ NNL (HRM) 1. KHÁI NIỆM Nguồn nhân lực bao gồm kinh nghiệm, kỹ năng, trình độ đào tạo và những sự tận tâm, nổ lực hay bất cứ đặc điểm nào khác của những người lao động liên quan đến quá trình lao động.
  • 7. 7 I. QUẢN TRỊ NNL (HRM) 1. Khái niệm quản trị nguồn nhân lực Nhân lực Nguồn nhân lực Quản trị nguồn nhân lực Là thiết kế các chính sách và thực hiện các lĩnh vực hoạt động nhằm làm cho con người đóng góp giá trị hiệu quả nhất cho tổ chức
  • 8. 8 I. QUẢN TRỊ NNL (HRM) 1. Khái niệm quản trị nguồn nhân lực Nhân lực Nguồn nhân lực Quản trị nguồn nhân lực Là một quá trình bao gồm các chức năng:  Hoạch định  Tổ chức  Lãnh đạo  Kiểm soát… => Được thực hiện một cách đồng bộ và chăt chẽ nhằm sử dụng nguồn nhân lực một cách hiệu quả
  • 9. 9  Nh­ con vËt  Nh­ c¸i m¸y Nh­ con ng­êi Con ng­êi ®· ®­îc qu¶n lý nh­ thÕnµo ?
  • 10. 10 I. QUẢN TRỊ NNL (HRM) 2. CÁC LĨNH V C C A QU N TR NNLỰ Ủ Ả Ị HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÔNG VIỆC TUYỂN MỘ VÀ LỰA CHỌN ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN THÙ LAO SỨC KHỎE, AN TOÀN NHÂN VIÊN VÀ TQLĐ
  • 11. 11 I. QUẢN TRỊ NNL (HRM) 3. CH C NĂNG C A QU N TR NGU N NHÂN L CỨ Ủ Ả Ị Ồ Ự Muûc tiãu QTNNL Âaìo taûo Phaït triãøn NL Duy trç NNL Thu huït Nhán læûc Caïc yãúu täú cáúu thaình chæïc nàng
  • 12. 12 I. QUẢN TRỊ NNL (HRM) 3. CH C NĂNG C A QU N TR NGU N NHÂN L CỨ Ủ Ả Ị Ồ Ự  Thu hút, tuyển chọn và bố trí nhân sự  Đào tạo và phát triển  Duy trì và sử dụng nguồn nhân lực  Thông tin và dịch vụ về nhân lực (Quan hệ lao động)
  • 13. 13 I. QUẢN TRỊ NNL (HRM) 4. MÔI TR NG QU N TR NGU N NHÂNƯỜ Ả Ị Ồ L CỰ HRM Marketing Saûn xuaát Söù maïng Muïc tieâu Chieán löôïc Chính saùch Coå ñoâng Coâng ñoaøn Vaê n hoùa Coâng ty Vaên Hoùa Xaõ hoäi Ñoaøn theå Ñoái Thuû Caïnh tranh Khaùch haøng Luaät phaù p Chính quyeàn, Daân soá
  • 14. 14 II. NHỮNG THÁCH THỨC CỦA QT NNL 1. Tái cấu trúc tổ chức ở các công ty 2. Cạnh tranh toàn cầu 3. Tăng trưởng chậm 4. Tính đa dạng của lực lượng lao động 5. Mong muốn của người lao động 6. Vai trò thực hiện các mục tiêu xã hội của các tổ chức:
  • 15. 15 III. NGHỀ NGHIỆP QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1. Năng lực yêu cầu cho nghề nghiệp nguồn nhân lực  Năng lực kinh doanh  Thực hành nguồn nhân lực  Quản trị quá trình thay đổi Là những kiến thức liên quan về:  Tài chính  Tác nghiệp  Chiến lược  Marketing  Hệ thống thông tin  Quan hệ khách hàng
  • 16. 16 III. NGHỀ NGHIỆP QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1. Năng lực yêu cầu cho nghề nghiệp nguồn nhân lực  Năng lực kinh doanh  Thực hành nguồn nhân lực  Quản trị quá trình thay đổi Là cổ động và thúc đẩy các nhân viên bằng:  Chương trình phát triển  Chương trình đánh giá và quản lý thông tin phản hồi  Các chính sách nguồn nhân lực  Tạo lập cơ chế phối hợp các đơn vị khác nhau trong tổ chức
  • 17. 17 III. NGHỀ NGHIỆP QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1. Năng lực yêu cầu cho nghề nghiệp nguồn nhân lực  Năng lực kinh doanh  Thực hành nguồn nhân lực  Quản trị quá trình thay đổi Xây dựng niền tin Tạo dựng viễn cảnh Nhận diện vấn đề Xác định vai trò, trách nhiệm Kích thích khả năng sáng tạo Đi tiên phong trong quá trình thay đổi  Năng lực kinh doanh  Thực hành nguồn nhân lực  Quản trị quá trình thay đổi
  • 18. 18 III. NGHỀ NGHIỆP QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 2. Nghề nghiệp nguồn nhân lực  Chuyên viên nguồn nhân lực  Quản trị viên nguồn nhân lực  Quản trị nguồn nhân lực cấp điều hành 3. Cơ hội nghề nghiệp
  • 19. 19 CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC I. KHÁI NIỆM HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC II. DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC III. CUNG NỘI BỘ NGUỒN NHÂN LỰC IV. CUNG BÊN NGOÀI NGUỒN NHÂN LỰC V. LẬP KẾ HOẠCH NGUỒN NHÂN LỰC
  • 20. 20 Các kỹ năng Vào đúng nơi (vị trí) Vào đúng lúc Số nhân viên Tổ chức sẽ có đúng CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC I. KHÁI NIỆM HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC:
  • 21. 21 CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC I. KHÁI NIỆM HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC: Hoạch định nguồn nhân lực bao gồm việc dự báo nhu cầu và cung lao động và sau đó lên các chương trình cần thiết để đảm bảo rằng tổ chức sẽ có đúng số nhân viên với đúng các kỹ năng vào đúng nơi và đúng lúc. Hoạch định nguồn nhân lực liên quan đến dòng nhân viên vào, xuyên suốt và ra khỏi một tổ chức.
  • 22. 22 CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC: MÄI TRÆÅÌNG BÃN NGOAÌI MÄI TRÆÅÌNG BÃN TRONG HOAÛCH ÂËNH CHIÃÚN LÆÅÜC HOAÛCH ÂËNH NNL
  • 23. 23 CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC: HOAÛCH ÂËNH NNL Dæû baïo nhu cáöu vãö NNL So saïnh giæîa nhu cáöu vaì khaí nàng sàôn coï khaí nàng sàôn coï vãö NNL Bæåïc1
  • 24. 24 CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC: Cung =cáöu So saïnh giæîa nhu cáöu vaì khaí nàng sàôn coï Bæåïc2 Thæìa nhán viãn Thiãúu nhán viãn Âãö ra chênh saïch vaì kãú hoaûch
  • 25. 25 CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC: Bæåïc3 Âãö ra chênh saïch vaì kãú hoaûch Thuyãn chuyãøn thàng chæïc,giaïng chæïc,âaìo taûo,PT Tuyãøn mäü Tuyãøn choün Kiãøm soaït vaì âaïnh gêaï Bæåïc4 Khäng haình âäüng Haûn chãú tuyãøn duûng, giaím giåì lao âäüng vãö hæu såïm, nghè taûm thåìi
  • 26. 26 CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC: - Bước 1: Dự báo nhu cầu và cung nội bộ - Bước 2: Đề ra chính sách và kế hoạch - Bước 3: Thực hiện các kế hoạch và các chương trình - Bước 4: Kiểm tra và đánh giá các chương trình
  • 27. 27 CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC II. DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC: 1. Các phương pháp dự báo: Mỗi đơn vị, chi nhánh hoặc bộ phận ước tính nhu cầu nhân viên tương lai cho bộ phận của mình. Tổng nhu cầu các đơn vị ước tính là nhu cầu nguồn nhân lực dự báo cho cả tổ chức. a. Dự báo từ dưới lên b. Dự báo từ trên xuống c. Kỹ thuật Delphi
  • 28. 28 CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC II. DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC: 1. Các phương pháp dự báo: Nên xem lại số liệu dự báo của từng đơn vị một cách kỹ càng trước khi tổng hợp nhằm kiểm soát khuynh hướng tự nhiên của nhà quản trị là thổi phồng kích cỡ nhu cầu và tầm quan trọng của đơn vị họ. a. Dự báo từ dưới lên b. Dự báo từ trên xuống c. Kỹ thuật Delphi
  • 29. 29 CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC II. DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC: 1. Các phương pháp dự báo: Được thực hiện bởi nhà quản trị và nhà điều hành cấp cao giàu kinh nghiệm. Những chuyên gia này gặp gỡ để thảo luận về tác động của những yếu tổ môi trường như:xu hướng phát triển ngành, kế hoạch kinh doanh, nền kinh tế và các nhân tố khác đến nhu cầu nguồn nhân lực ở các cấp độ khác nhau của tổ chức. a. Dự báo từ dưới lên b. Dự báo từ trên xuống c. Kỹ thuật Delphi
  • 30. 30 CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC II. DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC: 1. Các phương pháp dự báo: Tổng hợp, chắc lọc các ý kiến của các chuyên gia. Các chuyên gia không gặp mặt đối mặt. a. Dự báo từ dưới lên b. Dự báo từ trên xuống c. Kỹ thuật Delphi
  • 31. 31 CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC II. DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC: 1. Các phương pháp dự báo: Xây dựng một bản câu hỏi, sau đó yêu cầu các chuyên gia lựa chọn và giải thích tại sao họ chọn ý kiến đó. Kết quả của bản câu hỏi này được biên soạn và trả lại cho các chuyên gia, cùng với một bản câu hỏi nặc danh thứ hai. a. Dự báo từ dưới lên b. Dự báo từ trên xuống c. Kỹ thuật Delphi
  • 32. 32 CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC II. DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC: 2. Các phương pháp toán học đơn giản: a. Năng suất (NS): là số bình quân các đơn vị sản phẩm mà mỗi nhân viên sản xuất ra trong một đơn vị thời gian Ví dụ: NS = 500 sp/cntt/năm Q = 100.000 sp (sản lượng trong năm) Q 100.000 => NC = = = 200 (cntt) NS 500
  • 33. 33 CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC II. DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC: 2. Các phương pháp toán học đơn giản: b. Định mức lao động (DM): là tiêu chuẩn hao phí lao động cho một sản phẩm. (Ví dụ: công nhân làm 1 sản phẩm mất 4 giờ, cn làm việc ngày 8 giờ và 250 ngày trong năm) Thời gian làm việc T 250 x 8 => NS = = = = 500 Định mức lao động DM 4
  • 34. 34 CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC II. DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC: 2. Các phương pháp toán học đơn giản: c. Tỷ lệ nhân viên (TL): Tỷ lệ nhân viên trực tiếp trên lao động gián tiếp được sử dụng để tính toán số lượng nhân viên cần thiết ở các công việc khác nhau. Ví dụ: TLgiám sát viên/cn trực tiếp = 1/20 TLquản trị viên/gsv = 1/5 => NCgsv = 200 x 1/20 = 10 (gsv) NCqtv = 10 x 1/5 = 2 (qtv)
  • 35. 35 CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC II. DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC: 2. Các phương pháp toán học đơn giản: d. Tỷ lệ nhân viên (TL): Năng suất sẽ thay đổi với kinh nghiệm tích lũy Chỉ số kinh nghiệm (PI) thường rơi vào khoảng giữa 80 và 90%
  • 36. 36 CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC II. DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC: 2. Các phương pháp toán học đơn giản: e. Dự báo theo sác xuất: đối với công ty dự báo lao động theo hợp đồng hoặc dự án
  • 37. 37 CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC III. CUNG NỘI BỘ NGUỒN NHÂN LỰC: 1. Khái niệm: Cung lao động nội bộ bao gồm tất cả các cá nhân hiện tại làm việc cho tổ chức. Cung nội bộ lao động thay đổi liên tục vì tổ chức có thể nhận nhân viên mới, nhân viên cũ có thể rời bỏ tổ chức (chuyển sang công ty khác), từ chức, về hưu, chết hoặc bị sa thải.
  • 38. 38 CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC III. CUNG NỘI BỘ NGUỒN NHÂN LỰC: 2. Dự báo cung nội bộ nguồn nhân lực: Phân tích Markov  Xác định đồng thời những khả năng có thể xảy ra cho tất cả công việc mà tại đó nhân viên có thể dịch chuyển, ở lại hoặc từ bỏ, chết, về hưu và bị sa thải.  Thu thập thông tin về tỷ lệ chuyển đổi thực sự xảy ra giữa mỗi trạng thái trong khoảng thời gian quá khứ (tối thiểu là 5 năm gần đây nhất).  Cố gắng xây dựng các ước đoán vững chắc và đáng tin cậy về tỷ lệ chuyển đổi tương lai kỳ vọng.sa thải.
  • 39. 39 CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC III. CUNG NỘI BỘ NGUỒN NHÂN LỰC: 2. Dự báo cung nội bộ nguồn nhân lực: Phân tích Markov (Ma trận chuyển đổi xác suất) Công việc Số nv ban đầu CNTT GSV QTV Chuyển chỗ Về hưu CNTT 700 0,75 0,05 0 0,05 0,15 GSV 80 0,15 0,7 0,05 0,1 0 QTV 65 0 0,03 0,85 0,1 0,02
  • 40. 40 CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC III. CUNG NỘI BỘ NGUỒN NHÂN LỰC: 2. Dự báo cung nội bộ nguồn nhân lực: Áp dụng ma trận Mark cho nhân viên Công việc Số nv ban đầu CNTT GSV QTV Chuyển chỗ Về hưu CNTT 700 525 35 0 35 105 GSV 80 12 56 4 8 0 QTV 65 0 2 55 7 1 D báo nhân viênự cu i nămố 537 93 59 50 106
  • 41. 41 CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC IV. CUNG BÊN NGOÀI NGUỒN NHÂN LỰC: 1. Những khái niệm cơ bản: a. Lực lượng lao động:  Bao gồm tất cả những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân.  Nga là từ 16 đến hết 59 đối với nam giới và từ 16 đến 54 đối với nữ giới  Việt Nam là từ 15 đến 60 đối với nam giới và từ 15 đến 55 đối với nữ giới.
  • 42. 42 CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC IV. CUNG BÊN NGOÀI NGUỒN NHÂN LỰC: 1. Những khái niệm cơ bản: b. Dân số hoạt động kinh tế:  Là những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, bao gồm những người đang tham gia vào các hoạt động kinh tế và những người thất nghiệp  Trong đó những người thất nghiệp được xác định là những người hiện đang không có việc làm nhưng bản thân họ có nhu cầu có việc làm.
  • 43. 43 CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC IV. CUNG BÊN NGOÀI NGUỒN NHÂN LỰC: 1. Những khái niệm cơ bản: c. Dân số không hoạt động kinh tế:  Là lực lượng lao động gồm những hiện không tham gia các hoạt động kinh tế vì nhiều lý do khác nhau như đang đi học, làm nội trợ, nghỉ hưu sớm và cả những người đang không có việc làm nhưng không có mong muốn có việc làm.
  • 44. 44 CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC IV. CUNG BÊN NGOÀI NGUỒN NHÂN LỰC: 1. Những khái niệm cơ bản: d. Tỷ lệ người có việc làm:  Là tỷ lệ % số người hiện đang tham gia vào các hoạt động kinh tế so với tổng dân số hoạt động kinh tế.
  • 45. 45 CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC IV. CUNG BÊN NGOÀI NGUỒN NHÂN LỰC: 1. Những khái niệm cơ bản: e. Tỷ lệ người thất nghiệp:  Là tỷ lệ % số người đang thất nghiệp so với tổng dân số hoạt động kinh tế.  Tỷ lệ thất nghiệp cao => thị trường lao động “lỏng” => doanh nghiệp dễ tuyển nhân viên mới  Tỷ lệ thất nghiệp thấp => thị trường lao động “kín” => doanh nghiệp khó tuyển nhân viên mới
  • 46. 46 CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC IV. CUNG BÊN NGOÀI NGUỒN NHÂN LỰC: 2. Thị trường lao động:  “Là một cơ chế hoạt động tương hỗ giữa người sử dụng lao động và người lao động trong một không gian kinh tế xác định, thể hiện những quan hệ kinh tế và pháp lý giữa họ với nhau”.
  • 47. 47 CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC V. LẬP KẾ HOẠCH CÁC CHƯƠNG TRÌNH NGUỒN NHÂN LỰC: 1. Lập kế hoạch cho thiếu hụt:  Trì hoãn việc về hưu  Làm thêm giờ, tăng ca và gia công bên ngoài  Cải cách tiến trình kinh doanh  Đào tạo, đề bạt lao động trong tổ chức  Thuê lao động tạm thời, tuyển dụng mới
  • 48. 48 CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC V. LẬP KẾ HOẠCH CÁC CHƯƠNG TRÌNH NGUỒN NHÂN LỰC: 2. Lập kế hoạch cho dư thừa:  Kế hoạch nghỉ hưu sớm  Bố trí lại nhân sự, tranh thủ đào tạo nhân viên  Giảm giờ làm việc, Cho thuê nhân lực  Nghỉ việc tạm thời, nghỉ luân phiên  Vận động tự thôi việc, Hỗ trợ tìm việc
  • 49. 49 CHƯƠNG II. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC V. LẬP KẾ HOẠCH CÁC CHƯƠNG TRÌNH NGUỒN NHÂN LỰC: 3. Lập kế hoạch cho cân bằng lao động:  Bố trí sắp xếp lại nhân lực  Chuẩn bị nhân lực kế thừa  Đào tạo  Đề bạt, thăng chức  Tuyển mộ bên ngoài thay thế nhân lực
  • 50. 50 BÀI TẬP CHƯƠNG II Công ty A trong năm 2010 cần sản xuất 500.000 cái áo. Công nhân làm việc ngày 8 giờ và làm 300 ngày trong năm. Để sản xuất 1 cái áo một công nhân phải mất hết 4 giờ. Tỷ lệ giám sát viên/công nhân trực tiếp là 1/10; Tỷ lệ quản trị viên/giám sát viên là 1/5 Ta có ma trận chuyển đổi vị trí như sau: Công việc Số nv năm 2009 CNTT GSV QTV Chuyển chỗ Về hưu CNTT 800 0,85 0,05 0 0,07 0,03 GSV 75 0,05 0,9 0,03 0 0,02 QTV 14 0 0,03 0,85 0,1 0,02
  • 51. 51 BÀI TẬP CHƯƠNG II a. Tính nhu cầu lao động. b. Tính cung nội bộ lao động c. Đề ra chính sách hoạch định nguồn nhân lực cho công ty. d. Nếu công ty tuyển thêm công nhân trực tiếp sản xuất chưa có tay nghề thì sau 1/3 thời gian mới bắt đầu làm việc được. Tính số công nhân trực tiếp cần tuyển thêm.
  • 52. 52 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÔNG VIỆC I. BẢN CHẤT CỦA PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC II. TIẾN TRÌNH PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC III. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC IV. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
  • 53. 53 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÔNG VIỆC I. BẢN CHẤT CỦA PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Khái niệm: Phân tích công việc là quá trình thu thập, phân tích và sắp xếp một cách hệ thống thông tin về đặc điểm một công việc cụ thể.
  • 54. 54 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÔNG VIỆC I. BẢN CHẤT CỦA PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC  Khái niệm: Bản mô tả công việc: liệt kê các: Chức năng Nhiệm vụ Các mối quan hệ trong cv Những điều kiện làm việc Yêu cầu kiểm tra, giám sát Các tiêu chuẩn cần đạt được
  • 55. 55 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÔNG VIỆC I. BẢN CHẤT CỦA PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC  Khái niệm: Bản mô tả công việc giúp chúng ta hiểu được nội dung, yêu cầu của công việc và hiểu được quyền hạn, trách nhiệm khi thực hiện công việc
  • 56. 56 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÔNG VIỆC I. BẢN CHẤT CỦA PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Khái niệm: Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc:Là văn bản liệt kê những yêu cầu về năng lực cá nhân như trình độ học vấn, kinh nghiệm công tác, khả năng giải quyết vấn đề, các kỹ năng khác và các đặc điểm cá nhân thích hợp cho công việc. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc giúp chúng ta hiểu được doanh nghiệp cần loại nhân viên như thế nào để thực hiện công việc đó một cách tốt nhất.
  • 57. 57 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÔNG VIỆC II. TIẾN TRÌNH PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC 1. Mục đích của phân tích công việc:  Sắp xếp, bố trí nhân viên hợp lý  Xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm của công việc  Làm cơ sở cho việc xét lương, thưởng công bằng  Làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch hoạt động (thời gian)  Làm cơ sở cho việc tuyển dụng, đánh giá thành tích, đào tạo, phát triển nhân viên  Mọi người hiểu nhau nhiều hơn
  • 58. 58 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÔNG VIỆC II. TIẾN TRÌNH PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC 2. Những công việc cần phân tích: Những công việc quan trọng đối với sự thành công của tổ chức. Những công việc khó học (nghiên cứu) và khó thực hiện Những công việc nặng nhọc, điều kiện làm việc hạn chế chỉ có một vài nhân viên hoặc nhân viên nữ thực hiện Khi công nghệ mới hoặc môi trường của công việc có sự thay đổi.
  • 59. 59 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÔNG VIỆC II. TIẾN TRÌNH PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC 3. Thu thập dữ liệu: a. Loại dữ liệu: Dữ liệu định tính là sự mô tả tường thuật, bằng lời về hoạt động công việc, khả năng, phẩm chất, và thiết bị liên quan đến công việc. Dữ liệu định lượng đo lường bằng số, chỉ ra phạm vi mà qua đó các hoạt động, khả năng, phẩm chất và thiết bị liên quan trong việc thực hiện công việc
  • 60. 60 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÔNG VIỆC II. TIẾN TRÌNH PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC 3. Thu thập dữ liệu: b. Nguồn thông tin: Nguồn phi con người Nguồn con người Các bảng mô tả và tiêu chuẩn công việc hiện tại Nhà phân tích công việc Hồ sơ bảo trì thiết bị Nhân viên thực hiện công việc Kế hoạch thiết kế thiết bị Giám sát viên Sơ đồ thiết kế nơi làm việc Các chuyên gia công việc Các tài liệu đào tạo hàng năm hoặc tài liệu khác  
  • 61. 61 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÔNG VIỆC II. TIẾN TRÌNH PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC 3. Thu thập dữ liệu: c. Phương pháp thu thập thông tin:  Quan sát.  Phỏng vấn.  Bảng câu hỏi.  Nhật ký ngày làm việc.
  • 62. 62 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÔNG VIỆC II. TIẾN TRÌNH PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC 4. Báo cáo kết quả: Bản mô tả công việc:  Tên công việc  Bản tóm tắt  Thiết bị  Môi trường  Các hoạt động  Quyền hành  Trách nhiệm
  • 63. 63 BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC CÔNG TY:…..  PHÒNG……….. BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC 1. Họ và tên 2. Chức vụ 3. Nơi làm việc 4. Báo cáo cho I. TÓM TẮT CÔNG VIỆC II. THIẾT BỊ III. MÔI TRƯỜNG IV. CÁC HOẠT ĐỘNG  1  2 …….. V. QUYỀN HÀNH VI. TRÁCH NHIỆM
  • 64. 64 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÔNG VIỆC II. TIẾN TRÌNH PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC 4. Báo cáo kết quả: Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc:  Kinh nghiệm  Giáo dục  Kiến thức, kỹ năng, năng lực  Trách nhiệm
  • 65. 65 CÔNG TY:…..  PHÒNG……….. BẢN TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC 1. Họ và tên 2. Chức vụ 3. Nơi làm việc 4. Báo cáo cho I. TRÌNH ĐỘ TIÊU CHUẨN  1. Trách nhiệm và áp lực công việc  2. Kinh nghiệm chuyên môn  3. Kỹ năng tác nghiệp  4. Trình độ đào tạo  II. MỨC PHẤN ĐẤU B N TIÊU CHU N TH C HI NẢ Ẩ Ự Ệ CÔNG VI CỆ
  • 66. 66 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÔNG VIỆC III. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC 1. Khái niệm: Thiết kế công việc là quá trình kết hợp các phần việc rời rạc lại với nhau để hợp thành một công việc trọn vẹn nhằm giao phó cho một cá nhân hay một nhóm nhân viên thực hiện.  Nói cách khác, thiết kế công việc là quá trình xác định các công việc cụ thể cần hoàn thành và các phương pháp được sử dụng để hoàn thành công việc đó, cũng như mối quan hệ của công việc đó với các công việc khác trong tổ chức.
  • 67. 67 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÔNG VIỆC III. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC 2. Các biến số ảnh hưởng đến thiết kế công việc:  Tính thông lệ của công việc  Dòng công việc  Chất lượng cuộc sống của người lao động  Khả năng của người lao động  Tính chất của môi trường
  • 68. 68 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÔNG VIỆC III. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC 3. Các phương pháp thiết kế công việc cá nhân:  Chuyên môn hóa công việc  Luân chuyển công việc  Mở rộng công việc  Làm phong phú hóa công việc  Thiết kế công việc theo Modul
  • 69. 69 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÔNG VIỆC III. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC 4. Các phương pháp thiết kế công việc theo nhóm:  Nhóm lao động hội nhập  Nhóm lao động tự quản  Nhóm chất lượng
  • 70. 70 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÔNG VIỆC III. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC 5. Thiết kế công việc hướng vào người lao động:  Người lao động được khuyến khích tham gia vào việc thiết kế lại công việc của họ nhằm có lợi cho cả tổ chức và chính họ.  Người lao động có thể đề nghị sự thay đổi trong thiết kế công việc nhằm làm cho công việc của họ hấp dẫn và thỏa mãn hơn  Nhưng họ cũng phải chỉ ra cách thức tốt hơn trong việc đạt thành mục tiêu của bộ phận mình tham gia.
  • 71. 71 Chương IV TUYỂN MỘ VÀ LỰA CHỌN I. TUYỂN MỘ II. LỰA CHỌN
  • 72. 72 Chương IV TUYỂN MỘ VÀ LỰA CHỌN I. TUYỂN MỘ (CHIÊU MỘ): 1. Khái niệm: Tuyển mộ là tiến trình định vị và thu hút các ứng viên để điền khuyết chức vụ trống cho tổ chức  Là bước triển khai cho hoạch định nguồn nhân lực  Liên quan chặt chẽ với tiến trình lựa chọn Qua đó tổ chức đánh giá sự phù hợp của ứng viên cho các công việc khác nhau.
  • 73. 73 Chương IV TUYỂN MỘ VÀ LỰA CHỌN I. TUYỂN MỘ (CHIÊU MỘ): 2. Các khía cạnh trong chiến lược tuyển mộ: a. Mục tiêu của tuyển mộ:  Thu hút đông đảo ứng viên  Thu hút nhiều người tài giỏi  Thu hút ứng viên sẵn sàng vào làm việc  Tạo dựng hình ảnh  Chọn được ứng viên phù hợp nhất  Các mục tiêu trên đạt được với chi phí thấp nhất và thời gian nhanh nhất
  • 74. 74 I. TUYỂN MỘ (CHIÊU MỘ): 2. Các khía cạnh trong chiến lược tuyển mộ: b. Các yếu tố tác động đến tuyển mộ: Các yếu tố thuộc về tổ chức + Hình ảnh của tổ chức + Sức hấp dẫn của công việc + Chính sách của tổ chức + Kế hoạch nhân sự + Năng lực của người tuyển dụng + Chi phí cho tuyển mộ Các yếu tố thuộc về môi trường + Điều kiện thị trường lao động (cung và cầu lao động) + Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp khác + Các xu hướng kinh tế + Thái độ của xã hội đối với một số nghề nhất định
  • 75. 75 Chương IV TUYỂN MỘ VÀ LỰA CHỌN I. TUYỂN MỘ (CHIÊU MỘ): 2. Các khía cạnh trong chiến lược tuyển mộ: c. Triết lý tuyển mộ:  Thăng tiến chủ yếu từ bên ngoài hay từ bên trong cho tất cả các cấp bậc  Nhấn mạnh vào điền khuyết chỗ trống hay tuyển người cho nghề nghiệp dài hạn  Đảm bảo sự đa dạng của nhân viên  Xem ứng viên như hàng hóa hay khách hàng  Ý nghĩa đạo đức, công bằng và thành thật trong tuyển dụng
  • 76. 76 Chương IV TUYỂN MỘ VÀ LỰA CHỌN I. TUYỂN MỘ (CHIÊU MỘ): 2. Các khía cạnh trong chiến lược tuyển mộ: d. Nguồn nội bộ (nguồn bên trong): Ưu đểm của tuyển mộ nội bộ:  Biết rõ ứng viên nên bố trí đúng khả năng  Động viên nhân viện hiện tại, hạn chế nhân tài bỏ đi  Ít tốn thời gian và chi phí đào tạo  Đảm bảo công việc cho các nhân viên hiện tại
  • 77. 77 Chương IV TUYỂN MỘ VÀ LỰA CHỌN I. TUYỂN MỘ (CHIÊU MỘ): 2. Các khía cạnh trong chiến lược tuyển mộ: d. Nguồn nội bộ (nguồn bên trong): Nhược đểm của tuyển mộ nội bộ:  Không đáp ứng được sự phát triển nhanh chóng  Hiệu ứng gợn sóng, các vị trí trống liên tiếp xảy ra  Tạo ra bệnh quan liêu, hình thức  Làm cho tổ chức chai lỳ, không linh hoạt, không thể hành động quả quyết
  • 78. 78 Chương IV TUYỂN MỘ VÀ LỰA CHỌN I. TUYỂN MỘ (CHIÊU MỘ): 3. Tuyển mộ bên trong (tuyển mộ nội bộ): b. Tuyển mộ bên trong cho các công việc chuyên nghiệp: Các công ty này sẽ xây dựng các kế hoạch tiếp nối quản trị và hệ thống thông tin được vi tính hoá dựa trên giáo dục, kỹ năng, thành tích, kinh nghiệm của nhà quản trị và công việc và vị trí tham khảo. Khi vị trí trống xảy ra, hệ thống thông tin có thể tìm kiếm nhanh chóng và tạo ra danh sách liệt kê các ứng viên tiềm năng.
  • 79. 79 Chương IV TUYỂN MỘ VÀ LỰA CHỌN I. TUYỂN MỘ (CHIÊU MỘ): 4. Tuyển mộ bên ngoài: a. Lập kế hoạch cho tuyển mộ bên ngoài: Thời gian để bắt đầu chiêu mộ có thể tính theo công thức: Tcm = Tsd - t1 - t2 - t3 Trong đó: Tcm: là thời điểm bắt đầu hoạt động tuyển mộ Tsd: là thời điểm cần sử dụng nhân viên t1: Khoảng thời gian cần có để thu nhận hồ sơ t2: Khoảng thời gian cần thiết để lựa chọn ứng viên t3: Khoảng thời gian cần thiết để huấn luyện nhân viên làm quen với môi trường làm việc mới.
  • 80. 80 HÌNH CHÓP SÀN LỌC TUYỂN DỤNG Làm việc chính thức/thử việc 1/2 Thử việc/Phỏng vấn chuyên sâu 1/3 Phỏng vấn chuyên sâu/pv sơ bộ 1/2 Phỏng vấn sơ bộ/kiểm tra 1/3 Kiểm tra/hồ sơ 3/4 Hồ sơ Kiểm tra Mời phỏng vấn sơ bộ Phỏng vấn chuyên sâu Thử việc LV chính thức
  • 81. 81 §Þnh danh c«ng viÖc cÇn tuyÓn dông Th«ng b¸o tuyÓn dông Thu nhËn vµ xö lý hå s¬ Tæ chøc thi tuyÓn §¸nh gi¸ øng viªn QuyÕt ®Þnh TuyÓn dông HéI NHËP NH¢N VI£N MíI
  • 82. 82 1. Định dạng công việc cần tuyển  Mục đích: Nhằm xác định nhu cầu nhân sự về:  Số lượng  Chất lượng  Cơ cấu Nội dung: cần trả lời các câu hỏi:  Công việc cần tuyển dụng là lâu dài hay thời vụ  Đòi hỏi kiến thức chuyên môn như thế nào  Trách nhiệm của nhân viên  Mối quan hệ với các vị trí khác trong doanh nghiệp  Các tiêu chuẩn, yêu cầu công việc
  • 83. 83 1. Định dạng công việc cần tuyển  Kết quả của định dạng:  Bản mô tả công việc  Nhận diện công việc Nội dung: cần trả lời các câu hỏi:  Công việc cần tuyển dụng là lâu dài hay thời vụ  Đòi hỏi kiến thức chuyên môn như thế nào  Trách nhiệm của nhân viên  Mối quan hệ với các vị trí khác trong doanh nghiệp  Các tiêu chuẩn, yêu cầu công việc
  • 84. 84 TIẾN TRÌNH TUYỂN MỘ CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC Các KH nguồn nhân lực Số lượng và loại ứng viên Mục tiêu chiêu mộ và thứ tự ưu tiên • Thu hút số lượng lớn ứng viên • Thu hút các ứng viên có khả năng • Thu hút các ứng viên sẵn sàng chấp nhận • Điền khuyết vị trí nhanh chóng • Điền khuyết các vị trí ở chi phí tối thiểu • Thuê những nhân viên giỏi • Thuê những nhân viên sẽ ở lại tổ chức • Quan hệ cộng đồng tích cực Triết lý chiêu mộ • Nguồn bên trong hoặc bên ngoài? • Điền khuyết các vị trí trống • Cam kết sự đa dạng? • Định hướng marketing cho các ứng viên? • Đạo đức trong chiêu mộ? Lựa chọn chiêu mộ • Các kế hoạch • Thời gian • Phương pháp • Nguồn
  • 85. 85 Bçnh âàóng Khaïch quan Cäng khai Æu tiãn Cháút læåüng NGUYÃN TÀÕC TUYÃØN CHOÜN NNL NGUYÃN TÀÕC TUYÃØN CHOÜN NNL
  • 86. 86 Làm th nào đ tuy n đ cế ể ể ượ đúng ng i???ườ
  • 87. 87 Thu thập thông tin của những ứng viên nội bộ Öùng vieân bò loaïi Moâi tröôø ng beân trong ngoaø i Xét hồ sơ xin việc Trắc nghiệm Phỏng vấn sơ bộ Phỏng vấn kỹ Tham khảo và sưu tra lý lịch Quyết định tuyển chọn Khám sức khoẻ Tuyển dụng bổ nhiệm b.Tiến trình tuyển chọn nhân lực
  • 88. 88 a. Xác đ nh nhu c u tuy n d ngị ầ ể ụ Tình hu ngố Hoà bình là m t cty th ng m i chuyên nh p kh uộ ươ ạ ậ ẩ và bán các ph tùng xe h i. B ph n k toán c a ctyụ ơ ộ ậ ế ủ có 4 nhân viên, 1 k toán tr ng, 1 k toán thanhế ưở ế toán, 1 k toán công n và 1 th qu . Nhân viên kế ợ ủ ỹ ế toán thanh toán v a xin ngh vi c và k toán tr ngừ ỉ ệ ế ưở đ ngh tuy n ng i thay thề ị ể ườ ế
  • 89. 89 vào th i đi m k toán tr ng đ nghi tuy n ng iờ ể ế ưở ề ể ườ thay th thì Giám đ c cty đang đi công tác n cế ố ở ướ ngoài. Theo quy đ ng c a cty, m i quy t đ nh tuy nị ủ ọ ế ị ể nhân viên đ u ph i đ c s ch p thu n c a Giámề ả ượ ự ấ ậ ủ đ c, vì v y, vi c tuy n d ng ph i hoãn l i 1 tháng. Kố ậ ệ ể ụ ả ạ ế toán tr ng ph i b trí công vi c c a b ph n kưở ả ố ệ ủ ộ ậ ế toán, theo đó, công vi c c a k toán thanh toán đ cệ ủ ế ượ chia s cho th qu và k toán công n .ẻ ủ ỹ ế ợ
  • 90. 90 Th qu s kiêm thêm trách nhi m th c hi n các giao d ch thanhủ ỹ ẽ ệ ự ệ ị toán trong n c, còn k toán công n kiêm thêm trách nhi mướ ế ợ ệ th c hi n các giao d ch thanh toán v i các nhà cung c p n cự ệ ị ớ ấ ướ ngoài. M t tháng trôi qua và công vi c c a b ph n k toán v n ti nộ ệ ủ ộ ậ ế ẫ ế tri n t t đ p m c dù đó là th i gian b n r n nh t trong năm.ể ố ẹ ặ ờ ậ ộ ấ Xem xét l i tình hình kinh doanh c a cty, k toán tr ng nh nạ ủ ế ưở ậ th y cty đ nh h ng tr thành m t cty chuyên cung c p các m tấ ị ướ ở ộ ấ ặ hàng cao c p do đó ch l a ch n m t s nhà cung c p uy tín.ấ ỉ ự ọ ộ ố ấ Nh v y, s l ng các nhà cung c p s gi m m nh và công vi cư ậ ố ượ ấ ẽ ả ạ ệ c a k toán thanh toán s gi m theo. K toán tr ng quy tủ ế ẽ ả ế ưở ế đ nh không tuy n thêm nhân viên n a.ị ể ữ B n th y th nào?ạ ấ ế
  • 91. 91 K t lu nế ậ Khi có s thay đ i t o ra m t vự ổ ạ ộ ị trí khuy t ng i, hãy cân nh cế ườ ắ t t c các ph ng án tr c khiấ ả ươ ướ b n quy t đ nh tuy n ng i m iạ ế ị ể ườ ớ
  • 92. 92 1. Qu ng cáoả 2. Trung tân d ch v vi c làmị ụ ệ 3. Tr ng đào t oườ ạ 4. Lôi kéo t DN khácừ 5. Công ty SĐN 6. Ng i t đ n xin vi cườ ự ế ệ 7. Ng i đã t ng làm vi c cho ctyườ ừ ệ 8. Qua m ng Internetạ 9. H i ch vi c làmộ ợ ệ 10. Ng i quen gi i thi uườ ớ ệ 11. N i bộ ộ
  • 93. 93 Tình hu ngốHùng đang ph ng v n m t ng viên cho v tríỏ ấ ộ ứ ị nhân viên ki m soát ch t l ng. Đây là m t côngể ấ ượ ộ vi c đòi h i tính c n th n, quan tâm đ n chi ti tệ ỏ ẩ ậ ế ế và ph i có ít nh t m t năm kinh nghi m làmả ấ ộ ệ công vi c t ng t . ng viên này đã t ng làmệ ươ ự Ứ ừ nhân viên KCS nh ng Hùng nh n th y anh taư ậ ấ không thích vi c đó. Anh ta thích nh ng côngệ ữ vi c năng đ ng, không gò bó và đ c ti p xúc v iệ ộ ượ ế ớ nhi u ng i.ề ườ
  • 94. 94 Hùng quy t đ nh nói th ng là”Anh không phùế ị ẳ h p v i v trí chúng tôi đang tuy n” Anh ta t raợ ớ ị ể ỏ m t bình tĩnh, c g ng ch ng minh là mình cóấ ố ắ ứ th làm r t t t và cho r ng Hùng đã nh n đ nhể ấ ố ằ ậ ị sai l m. Hùng c g ng gi i thích th t rõ ràng vầ ố ắ ả ậ ề b n ch t công vi c và nh ng yêu c u c a công ty,ả ấ ệ ữ ầ ủ nh ng anh ta d ng nh không mu n nghe. Cu iư ườ ư ố ố cùng thì Hùng cũng ph i k t thúc cu c ph ngả ế ộ ỏ v n.ấ
  • 95. 95 Theo b nạ Hùng đã m c sai l m gì trong lúcắ ầ ph ng v n?ỏ ấ N u là b n, b n s x lý nh thế ạ ạ ẽ ử ư ế nào trong tr ng h p này?ườ ợ
  • 96. 96 M t s l u ýộ ố ư Đ c k h s ng viênọ ỹ ồ ơ ứ Nh ng giây phút đ u cu c PVữ ầ ộ Chăm chú l ng ngheắ Ghi chép các nh n xét v ng viênậ ề ứ K t thúc đúng lúcế Không t thái đ d ng tình hay ph n đ i ng viênỏ ộ ồ ả ố ứ K t lu n v ng viên ngay sau PV đ tránh nh m l nế ậ ề ứ ể ầ ẫ
  • 97. 97 Tình hu ngố Cty xi Đi n l c 3 đang c n tuy n m t k s cho bệ ự ầ ể ộ ỹ ư ộ ph n k thu t đ thay th ng i v a ngh vi c. Quaậ ỹ ậ ể ế ườ ừ ỉ ệ quá trình ph ng v n, có 2 ng viên đ t yêu c u: anhỏ ấ ứ ạ ầ Th nh và anh L c. Sau khi bàn b c gi a Tr ngạ ộ ạ ữ ưở phòng Nhân s và Tr ng phòng K thu t, công tyự ưở ỹ ậ quy t đ nh ch n anh Th nh vì m c l ng do anh đế ị ọ ạ ứ ươ ề ngh phù h p v i chính sách hi n hành c a cty, trongị ợ ớ ệ ủ khi anh L c có kinh nghi m h n nh ng l iộ ệ ơ ư ạ
  • 98. 98 yêu c u m c l ng cao h n so v i quy đ nh. Tr cầ ứ ươ ơ ớ ị ướ khi tuy n d ng, Tr ng phòng Nhân s đã bàn b cể ụ ưở ự ạ v i Giám đ c công ty v m c l ng cho phép đớ ố ề ứ ươ ể th ng l ng v i ng viên, và GĐ kh ng đ nh r ngươ ượ ớ ứ ẳ ị ằ ông ch ti p nh n nh ng tr ng h p yêu c u m cỉ ế ậ ữ ườ ợ ầ ứ l ng n m trong quy ch tr l ng c a cty.ươ ằ ế ả ươ ủ Tr ng phòng Nhân s đã cho g i th c m n anh L cưở ự ử ư ả ơ ộ đ ng th i vi t th m i anh Th nh đ n nh n vi c vàoồ ờ ế ư ờ ạ ế ậ ệ đ u tu n sau.ầ ầ
  • 99. 99 B ng nhiên GĐ g i đi n cho Tr ng phòng NS nói r ng ông thayỗ ọ ệ ưở ằ đ i ý ki n và quy t đ nh: ch n anh L c vì có th trong t ng laiổ ế ế ị ọ ộ ể ươ anh s h tr đào t o các k s m i ra tr ng đang làm vi cẽ ỗ ợ ạ ỹ ư ớ ườ ệ trong cty. GĐ ch p nh n m c l ng mà anh L c đ ngh và yêuấ ậ ứ ươ ộ ề ị c u Tr ng phòng NS làm th t c ti p nh n.ầ ưở ủ ụ ế ậ Tr ng phòng NS h t s c b i r i, không bi t làm cách nào đưở ế ứ ố ố ế ể m i anh L c làm vi c vì Tr ng phòng m i bi t anh v a nh nờ ộ ệ ưở ớ ế ừ ậ vi c cty khác. Tr ng phòng càng khó x h n khi không bi tệ ở ưở ử ơ ế ph i t ch i nh th nào v i anh Th nh???ả ừ ố ư ế ớ ạ
  • 100. 100 B n s gi i quy tạ ẽ ả ế nh th nào n uư ế ế b n là Tr ng phòngạ ưở Nhân s ?ự
  • 101. 101 K t lu nế ậ Quan đi m tuy n d ng ph iể ể ụ ả đ c th hi n b ngượ ể ệ ằ Chính sách tuy n d ngể ụ
  • 102. 102 Chính sách tuy n d ng ph iể ụ ả xác đ nh rõị Y u t nào là quan tr ng nh t trong vi c thu hútế ố ọ ấ ệ ng viên?ứ  Kinh nghi m?ệ  k năng chuyên môn?ỹ  Quan đi m và thái đ phù h p v i văn hoá DN?ể ộ ợ ớ  M c l ng yêu c u?ứ ươ ầ
  • 103. 103 2. Có u tiên tuy n d ng n i b ho c choư ể ụ ộ ộ ặ phép tuy n d ng ng i thân c a nhân viênể ụ ườ ủ hay không? 3. Cung c p nh ng đi u ki n và ph ng ti nấ ữ ề ệ ươ ệ làm vi c cho nhân viên m c đ nào?ệ ở ứ ộ 4. Đi u ki n đ ký k t h p đ ng lao đ ngề ệ ể ế ợ ồ ộ chính th c sau th i gian th vi c là gì?...ứ ờ ử ệ
  • 104. 104 2.Quy trình tuy n d ngể ụ
  • 105. 105 Xác định nhu cầu Tìm kiếm ứng viên Đánh giá & lựa chọn Hướng dẫn hội nhập
  • 106. 106 Trang đ c tuy n vào v trí nhân viên phượ ể ị ụ trách khách hàng. Tr c đây công vi c này doướ ệ Thu đ m nh n nh ng do s l ng kháchỷ ả ậ ư ố ượ hàng tăng nhanh nên công ty tuy nthêmể Trang. Tr ng phòng kinh doanh đã đ nghưở ề ị Thu chia s công vi c v i Trang đ ng th iỷ ẻ ệ ớ ồ ờ giúp cô làm quen v i công vi cớ ệ .
  • 107. 107 Tuy nhiên, Trang c m th y Thu không hả ấ ỷ ề chia s công vi c v i mình, và cũng khôngẻ ệ ớ giúp cô tìm hi u công vi c. Th y ch giao choể ệ ủ ỉ cô làm nh ng vi c mà Thu không mu n làmữ ệ ỷ ố nh tr l i đi n tho i, đánh máy, s p h s ,ư ả ờ ệ ạ ắ ồ ơ liên l c v i nhân viên bán hàng… Nhi u l nạ ớ ề ầ Trang đ nh nói v i Tr ng phòng nh ng cô l iị ớ ưở ư ạ sợ
  • 108. 108 M c đích c a h ng d n h iụ ủ ướ ẫ ộ nh pậ Nhân viên m i nhanh chóng h i nh pớ ộ ậ C m th y đ c chào đón và đánh giá caoả ấ ượ Hi u rõ v doanh nghi p và nh n th c đ c o làể ề ệ ậ ứ ượ ạ m t b ph nộ ộ ậ Tham gia các ho t đ ng c a DN m t cách nhanhạ ộ ủ ộ chóng Hi u rõ h n v công vi c và các kỳ v ng c a DN đ iể ơ ề ệ ọ ủ ố v i hớ ọ
  • 109. 109 III. ĐÁNH GIÁ HI U QUỆ Ả Th i gian tìm ng viênờ ứ Th i đi m tìm ng viênờ ể ứ Chi phí tìm ng viênứ T l v b cu c trong th i gian th vi cỉ ệ ư ỏ ộ ờ ử ệ T l v b yêu c u ngh vi c sau th i gian thỉ ệ ư ị ầ ỉ ệ ờ ử vi cệ
  • 110. 110 I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MARKETING Nhu cầu (needs): Nhu cầu sinh lý (vật chất) Nhu cầu an toàn Nhu cầu giao tiếp Nhu cầu tôn trọng Nhu cầu Phát triển bt
  • 111. 111  Nhu cầu sinh lý: ăn, mặc, nghỉ ngơi, đạo đức, thể lực, tình dục....  Nhu cầu an toàn: được che chở, an toàn, an ninh, hợp pháp, bảo hiểm...  Nhu cầu giao tiếp (xã hội): quan hệ bạn bè, gia đình, hiệp hội, đảng phái...  Nhu cầu được tôn trọng: có uy tín, bằng cấp, muốn thành đạt, có địa vị...  Nhu cầu phát triển bản thân: tự khẳng định mình, về lý tưởng, phát triển nhân cách, sáng tạo, danh tiếng
  • 112. 112 I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MARKETING Mong muốn (wants): Mong muốn là biểu hiện cụ thể của nhu cầu, tương ứng với tính cách, văn hoá của mỗi người (thói quen, đặc điểm tâm lý, nghề nghiệp, dân tộc, tôn giáo,địa phương...) Phở cơm Bánh mì Mong muốnNhu cầu ĂN
  • 113. 113 Nhu cầu – Mong muốn Phở đặc biệt Phở 24 Phục vụ tốt Sạch sẽ 3 tô MONG MUỐN Cho no Khônng đau bụng Cho vui Cho oai Cho biết NHU CẦU (ĂN)
  • 114. 114 I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MARKETING Yêu cầu (Nhu cầu có khả năng hiện thực) (Demands): là mong muốn được kèm theo điều kiện có khả năng thanh toán. Phở đặc biệt Phở 24 Phục vụ tốt Sạch sẽ 3 tô MONG MUỐN
  • 115. 115 I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MARKETING Hàng hoá (Goods): là bất cứ vật gì có thể thoả mãn được mong muốn và được cung ứng trên thị trường nhằm mục đích thu hút sự chú ý, mua, sử dụng hay tiêu dùng.
  • 116. 116 I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MARKETING Người đói có thể có được thực phẩm theo các cách sau:  Họ có thể tự tìm thực phẩm bằng cách đi săn, đi câu cá, hái trái cây (tự cung cấp).  Họ có thể ăn cắp hoặc chiếm đoạt thực phẩm của người khác.  Họ có thể đi ăn xin.  Họ có thể đưa cái gì mà họ có như tiền, hàng hoá khác, dịch vụ… để đổi lấy thực phẩm.
  • 117. 117 I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MARKETING Trao đổi (Exchange): là hành vi nhận từ một người nào đó thứ mà mình muốn và đưa lại cho người đó một thứ gì đó. Điều kiện của trao đổi:  Tối thiểu phải có hai bên.  Mỗi bên phải có một vật gì có giá trị đối với bên kia.  Mỗi bên có khả năng liên lạc thông tin và phân phối hàng hoá.  Mỗi bên có quyền tự do chấp nhận / từ chối đề nghị của bên kia.  Mỗi bên đều phải nhận thấy là nên hay muốn giao dịch với bên kia.
  • 118. 118 I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MARKETING Giao dịch: là một cuộc trao đổi mang tính chất thương mại những vật có giá trị giữa hai bên. Một số điều kiện cơ bản cho giao dịch là: Có ít nhất hai vật có giá trị. Có sự thoả thuận về các điều kiện giao dịch. Thời gian thực hiện đã được thoả thuận. Địa điểm thực hiện đã được thoả thuận.
  • 119. 119 I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MARKETING Thị trường (Markets): là tập hợp những người mua hàng hiện có và sẽ có.
  • 120. 120 I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MARKETING Marketing “Marketing là m t ti n trình qu n tr và xã h i qua đó cá nhânộ ế ả ị ộ cũng nh t ch c có th đ t đ c nh ng gì h c n và mu nư ổ ứ ể ạ ượ ữ ọ ầ ố thông qua vi c t o ra, cung ng và trao đ i các s n ph mệ ạ ứ ổ ả ẩ cũng nh giá tr v i ng i khác, t ch c khác”.ư ị ớ ườ ổ ứ
  • 121. 121 II. QUẢN TRỊ MARKETING 1. Khái ni m qu n tr Marketingệ ả ị Qu n tr Marketing là quá trình phân tích, l p k ho ch, tả ị ậ ế ạ ổ ch c th c hi n và giám sát vi c ti n hành nh ng bi n pháp nh mứ ự ệ ệ ế ữ ệ ằ thi t l p, c ng c và duy trì nh ng trao đ i có l i v i khách hàngế ậ ủ ố ữ ổ ợ ớ m c tiêu nh m đ t đ c các m c tiêu c a t ch c.ụ ằ ạ ượ ụ ủ ổ ứ
  • 122. 122 II. QUẢN TRỊ MARKETING 2. Nhi m v c a Qu n tr Marketingệ ụ ủ ả ị Quản trị marketing về thực chất là quản trị nhu cầu có khả năng thanh toán
  • 123. 123 II. QUẢN TRỊ MARKETING 2. Nhi m v c th c a Qu n tr Marketingệ ụ ụ ể ủ ả ị  Quy t đ nh v th tr ng m c tiêuế ị ề ị ườ ụ  Đ nh v th tr ngị ị ị ườ  Phát tri n s n ph mể ả ẩ  Đ nh giáị  Quy t đ nh v kênh phân ph iế ị ề ố  Thông tin và khuy n mãiế
  • 124. 124 II. QUẢN TRỊ MARKETING 3. Các quan điểm quản trị Marketing Quan điểm trọng sản xuất Quan điểm trọng sản phẩm Quan điểm trọng bán hàng Quan điểm trọng Marketing Quan điểm đạo đức – xã hội
  • 125. 125 II. QUẢN TRỊ MARKETING Quan điểm trọng sản xuất Những DN theo quan điểm này tập trung nâng cao hiệu quả SX, giảm Z và mở rộng phạm vi phân phối. Quan điểm sản xuất khẳng định rằng người tiêu dùng sẽ ưa thích những SP được bán rộng rãi và giá hạ. Đây là một trong những quan điểm lâu đời nhất. Đại biểu là: Henry Ford
  • 126. 126 II. QUẢN TRỊ MARKETING Quan đi m tr ng s n ph mể ọ ả ẩ Ng i tiêu dùng s aườ ẽ ư thích nh ng s n ph mữ ả ẩ có ch t l ng caoấ ượ nh t, công d ng nhi uấ ụ ề hay có nh ng tínhữ năng m i.ớ bệnh “thiển cận trong marketing: chỉ chú trọng đến SP mà không quan tâm nhu cầu KH
  • 127. 127 II. QUẢN TRỊ MARKETING Quan đi m tr ng bán hàngể ọ N u c đ yên, thì ng i tiêu dùng s không mua SP v iế ứ ể ườ ẽ ớ s l ng l n. Vì v y c n ph i có nhi u n l c tiêu th vàố ượ ớ ậ ầ ả ề ỗ ự ụ khuy n mãi .ế áp dụng những biện pháp bán hàng để phát hiện KH, nài ép hoặc thuyết phục KH
  • 128. 128 II. QUẢN TRỊ MARKETING Quan đi m tr ng Marketingể ọ THÀNH CÔNG Chìa khoá thành công là xác định được nhu cầu, mong muốn của KH và thoả mãn chúng bằng cách hữu hiệu hơn đối thủ cạnh tranh
  • 129. 129 II. QUẢN TRỊ MARKETING Quan điểm đạo đức – xã hội  DN phải thoả mãn nhu cầu KH hay củng cố mức sung túc cho KH và cho toàn xã hội.  Hoạt động marketing phải thoả mãn 3 lợi ích: Lợi ích của Cty Lợi ích của khách hàng Lợi ích của xã hội
  • 130. 130 III. Những mục tiêu của Marketing 1. Định hướng do Nhà nước đặt ra cho hoạt động marketing để điều chỉnh hoạt động marketing của doanh nghiệp. Cụ thể là:  Nhằm đạt tới mức tiêu dùng cao nhất.  Nhằm đạt tới sự thoả mãn cao nhất của người tiêu dùng.  Cho phép một sự lựa chọn rộng rãi nhất.  Nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống.
  • 131. 131 III. Những mục tiêu của Marketing 2. Đối với doanh nghiệp:  Thỏa mãn khách hàng.  Chiến thắng trong cạnh tranh.  Lợi nhuận lâu dài
  • 132. 132 IV. MARKETING HỖN HỢP (MARKETING-MIX) VÀ CÁC CHÍNH SÁCH MARKETING 1. Khái niệm Marketing hỗn hợp Là sự tổ chức sắp xếp các thành phần của marketing-mix sao cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế của thị trường trong một thời gian và không gian nhất định.
  • 133. 133 IV. MARKETING HỖN HỢP (MARKETING-MIX) VÀ CÁC CHÍNH SÁCH MARKETING 2. Các thành phần của Marketing - mix Thị tr ngườ Sản phẩm (P1) Chất lượng Kiểu dáng Đặc điểm Nhãn hiệu Bao bì Kích cỡ ... Giá cả (P2) Các mức giá Giảm giá Chiếc khấu Thanh toán Tín dụng... Phân phối (P3) Loại kênh Trung gian Phân loại Chọn lọc Dự trữ Vận chuyển ... Xúc tiến (P4) Quảng cáo Khuyến mãi Bán hàng trực tiếp Quan hệ cộng đồng Marketing mix
  • 134. 134 IV. MARKETING HỖN HỢP (MARKETING-MIX) VÀ CÁC CHÍNH SÁCH MARKETING 2. 4 P4 P 4 C4 C Sản phẩmSản phẩm ProductsProducts Nhu cầu, mong muốn của khách hàngNhu cầu, mong muốn của khách hàng Customer needs and wantsCustomer needs and wants Sản phẩmSản phẩm ProductsProducts Chi phí đối với khách hàngChi phí đối với khách hàng Cost to the customerCost to the customer Sản phẩmSản phẩm ProductsProducts Thuận tiệnThuận tiện ConvenienceConvenience Sản phẩmSản phẩm ProductsProducts Truyền thôngTruyền thông CommunicationCommunication
  • 135. 135 Chương II NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG I. PHÂN KHÚC VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU II NGHIÊN CỨU HÀNH VI KHÁCH HÀNG III. CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
  • 136. 136 I. PHÂN KHÚC VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU 1. Sự cần thiết phải phân khúc và lựa chọn thị trường mục tiêu  Marketing đại trà (không phân biệt)  Marketing có phân biệt (hàng hoá khác nhau)  Marketing tập trung (mục tiêu) Phân khúc thị trường Lựa chọn các khúc thị trường mục tiêu Định vị trí hàng hoá trên thị trường
  • 137. 137 I. PHÂN KHÚC VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU 2. Phân khúc thị trường Khái niệm  Phân khúc thị trường là chia cắt một thị trường lớn không đồng nhất ra nhiều nhóm khách hàng tương đối đồng nhất trên cơ sở những quan điểm khác biệt về nhu cầu, về tính cách hay hành vi.  Khúc thị trường là một nhóm người tiêu dùng có phản ứng như nhau đối với cùng một tập hợp những kích thích Marketing của doanh nghiệp.
  • 138. 138 Cơ sở phân khúc thị trường Đối với thị trường tiêu dùng 1. Vùng địa lý • Quốc gia/tỉnh • Mật độ dân • Khí hậu 3. Đặc điểm tâm lý • Tầng lớp XH • Lối sống • Nhân cách 2. Đặc điểm nhân khẩu • Tuổi • Qui mô hộ • Chu kỳ sống • Thu nhập, nghề nghiệp • Học vấn, tôn giáo 4. Hành vi • Lý do mua: • Lợi ích tìm kiếm • Tình trạng sử dụng • Mức độ trung thành
  • 139. 139 Phân khúc theo đặc điểm yếu tố địa lý Miền •Miền núi và trung du •Đồng bằng sông hồng •Bắc trung bộ •Duyên hải miền Trung •Tây Nguyên •Đông Nam Bộ •Đồng Bằng Sông Cửu Long Qui mô và vị trí của thành phố Thành phố cấp I, cấp II, cấp III Nơi cư trú Thành thị, Ngoại Thành, Nông Thôn Khí hậu Nóng - Lạnh - Có nắng - Có mưa - Có mây NỆM MÚT: BẮC TRUNG NAM
  • 140. 140 Phân khúc theo đặc điểm nhân khẩu học Tuổi tác Dưới 6, 6-11, 12-19, 20-34, 35-49, 50-60, >60 Giới tính Nam, Nữ Qui mô gia đình 1-2, 3-4, >5 Giai đoạn đời sống gia đình Trẻ, độc thân; trẻ lập gia đình, chưa con; có con nhỏ nhất dưới 6 tuổi, con nhỏ nhất trên 6 tuổi, trung niên lập gia đình con trên 18 tuổi; độc thân già, v.V… Thu nhập hàng tháng Dưới 1.000.000; 1.000.000-2.000.000; 2.000.000-3.000.000; 3.000.000-5.000.000; 5.000.000-7.000.000; >7.000.000 Trình độ học vấn Tốt nghiệp tiểu học hoặc thấp hơn, thấp hơn trung học phổ thông, tốt nghiệp trung học phổ thông, đang học đại học, tốt nghiệp đại học Nghề nghiệp Những người có chuyên môn, quản lý, thư ký, sinh viên, nội trợ, thất nghiệp. Tôn giáo Đạo phật, Thiên chúa, Cao đài, Hồi Dân tộc Việt, Hoa, Chàm
  • 141. 141 Phân khúc theo đặc điểm nhân khẩu học Giới tínhTHUỐC LÁ QuẦN ÁO MỸ PHẨM GIÀY DÉP ĐiỆN THOẠI
  • 142. 142 Phân khúc theo đặc điểm nhân khẩu học  Độ tuổi TUỔI SỨC KHỎE ĐỊA VI HÔN NHÂN NHU CẦU SỞ THÍCH
  • 143. 143 Thu nhập Thường sử dụng với các SP có độ nhạy cảm thu nhập cao: ô tô, mỹ phẩm, du lịch,… Phân khúc theo đặc điểm nhân khẩu học
  • 144. 144 Phân khúc theo đặc điểm tâm lý Tầng lớp xã hội Hạ lưu, trung lưu, thượng lưu Lối sống An phận, thành đạt, tự tin, mạo hiểm Cá tính Bốc đồng, hướng nội, hướng ngoại, độc đoán, tham vọng
  • 145. 145 Theo tầng lớp xã hội: Tầng lớp xã hội ảnh hưởng mạnh đến sở thích về - ô tô - quần áo - nội thất - nghỉ ngơi - chọn người bán lẻ v.v.. Nhiều DN thiết kế SP riêng cho từng tầng lớp Phân khúc theo đặc điểm tâm lý
  • 146. 146 Theo lối sống: - 6 loại người mua ô tô : yêu thích, ôn hoà, thích tiện nghi, hoài nghi về ô tô, buộc phải lái xe, bài xích -Thời trang Du Pont: phụ nữ bình thường, phụ nữ yêu thời trang, phụ nữ tướng đàn ông - Cty thuốc lá : người nghiện nặng, người hút không thường xuyên và người hút kỹ tính - Mỹ phẩm, rượu bia, đồ gỗ : đang tìm kiếm cách phân khúc thị trường theo lối sống. Phân khúc theo đặc điểm tâm lý Phân khúc thị trường theo lối sống không phải lúc nào cũng thích hợp: Nestle SX cà phê không chứa caphein cho người thức đêm nhưng đã thất bại.
  • 147. 147 Phân khúc theo đặc điểm tâm lý Theo tính cách: Những người mua xe Ford : có tính độc lập, hấp tấp, nam tính, nhạy bén và tự tin Người mua Dream : truyền thống, công chức, tiết kiệm
  • 148. 148 Phân khúc theo đặc điểm hành vi Dịp mua (lý do mua) Thường xuyên, đặc biệt Lợi ích mong muốn Chất lượng, dịch vụ, kinh tế Tình trạng người sử dụng Không sử dụng, đã sử dụng, sử dụng lần đầu, sử dụng thường xuyên Mức độ tiêu dùng Không dùng, dùng ít, dùng trung bình, dùng nhiều Tính trung thành Không trung thành, trung thành vừa, rất trung thành, tuyệt đối trung thành.
  • 149. 149 Phân khúc theo đặc điểm hành vi Lý do mua hàng: Lý do n y sinh nhu c uả ầ  mua vé đi công tác, đi ngh , …ỉ VD thị trường xe hơi Những ng i thích xe thông th ng,ườ ườ Nh ng ng i thích xe th thao,ữ ườ ể Nh ng ng i s u t p xe cữ ườ ư ậ ổ
  • 150. 150 Phân khúc theo đặc điểm hành vi Lợi ích tìm kiếm: Kinh tế (giá hạ) P/S thông thường Tác dụng chữa bệnh (phòng sâu răng) P/S trà xanh Tác dụng thẩm mỹ (răng trắng, bóng) P/S ngọc trai Mùi vị (có mùi vị dễ chịu) P/S chanh, P/S hoa cúc, P/S dâu tây
  • 151. 151 Phân khúc theo đặc điểm hành vi Mức độ trung thành:  Thị trường trung thành với thương hiệu là nơi tỷ lệ người mua trung thành tuyệt đối cao  Thị trường thuốc lá và thị trường bia  Công ty khác muốn xâm nhập rất khó.
  • 152. 152 Cơ sở phân khúc thị trường Đối với thị trường tổ chức Các tiêu thức Các ví dụ về khúc thị trường Qui mô Nhỏ, vừa, lớn Mức mua bình quân Nhỏ, vừa, lớn Mức sử dụng Ít, vừa, nhiều Loại hình tổ chức Sản xuất, bán buôn, bán lẻ, các tổ chức phi kinh tế Địa điểm công ty Miền, vùng, tỉnh Tình trạng mua Mua mới, mua thường xuyên, mua không thường xuyên Tính trung thành Mua từ 1, 2, 3 lần hay nhiều hơn Tiêu chuẩn mua Đòi hỏi chất lượng, dịch vụ, giá
  • 153. 153 Những yêu cầu đối với việc phân khúc thị trường Đo lường được về qui mô, sức mua, các đặc điểm của khúc Ví dụ như quy mô của phân khúc thanh thiếu niên hút thuốc, có một số người hút để chống đối bố mẹ. => Khó có thể thống kê được những người đó
  • 154. 154 Những yêu cầu đối với việc phân khúc thị trường Hấp dẫn (khá lớn đảm bảo khả năng sinh lời) Ví dụ: Kymdan không đáng để quan tâm sản xuất nệm cho những người có chiều cao 2m
  • 155. 155 Những yêu cầu đối với việc phân khúc thị trường Có thể tiếp cận được Giả sử Miss SaiGon phát hiện thấy những người dùng nhiều nhãn hiệu của mình là những phụ nữ độc thân, những người thích đàn ông làm ruộng. Họ là những người rất khó tiếp cận để nghiên cứu và bán hàng
  • 156. 156 Những yêu cầu đối với việc phân khúc thị trường Có th phân bi t đ cể ệ ượ (ph i có s khácả ự bi t)ệ Các khúc th tr ng này khác bi t nhau v quanị ườ ệ ề ni m và ph n ng khác nhau đ i v i các kích thíchệ ả ứ ố ớ Marketing mix. Vd: N u nh nh ng ng i ph n có gia đình vàế ư ữ ườ ụ ữ không có gia đình đ u ph n ng t ng t nhau v iề ả ứ ươ ự ớ tính ch t và giá bán N m Kymdan thì h không thấ ệ ọ ể thu c nh ng khúc th tr ng riêng bi t đ cộ ữ ị ườ ệ ượ
  • 157. 157 Những yêu cầu đối với việc phân khúc thị trường Có thể phân biệt được (phải có sự khác biệt) Các khúc thị trường này khác biệt nhau về quan niệm và phản ứng khác nhau đối với các kích thích Marketing mix của doanh nghiệp. Vd: Nếu như những người phụ nữ có gia đình và không có gia đình đều phản ứng tương tự nhau với tính chất và giá bán Nệm Kymdan thì họ không thể thuộc những khúc thị trường riêng biệt được
  • 158. 158 Chỉ tiêu đánh giá Điểm (1-10) Trọng số % Điểm hấp dẫn Qui mô phân khúc: khách hàng, doanh thu, lợi nhuận hiện tại (thường là 5) 10 Tốc độ tăng trưởng cao: tốc đọ tăng KH, lợi nhuận hiện tại (7) 20 Khả năng sinh lời: tốc độ tăng KH, lợi nhuận tương lai (8) 20 Ít rào cản nhập ngành (4) 10 Ít cạnh tranh: nhà cung cấp, đối thủ, SP thay thế (9) 20 Dễ tiếp cận khách hàng (6) 10 Dễ phát huy điểm mạnh (8) 10 Tổng 100 % Đánh giá và lựa chọn khúc thị trường mục tiêu
  • 159. 159 3. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU Tập trung vào một khúc thị trường  Đơn giản  Tạo vị trí vững chắc nhờ hiểu rõ khách hàng.  Việt Tiến tập trung phục vụ áo sơ mi cho thị trường những người nam, phong cách chững chạc, lịch sự, có thu nhập khá M1 M2 M3 P1 P2 P3
  • 160. 160 Tập trung vào một khúc thị trường Tiết kiệm nhờ CMH SX, PP và khuyến mãi. Hạn chế: Marketng tập trung sẽ rủi ro lớn hơn bình thường. Nguy cơ đối thủ cạnh tranh xâm nhập Nguy cơ từ thay đổi thị hiếu
  • 161. 161 Chuyên môn hoá có chọn lọc Lựa chọn một số khúc có sức hấp dẫn và phù hợp. Ưu điểm chia sẻ rủi ro: một phân khúc trở nên không hấp dẫn thì có thể chuyển sang khúc khác. M1 M2 M3 P1 P2 P3
  • 162. 162 Chuyên môn hoá sản phẩm Sản xuất một SP nhất định để bán cho một số khúc thị trường. Tạo dựng được danh tiếng rộng khắp về sản phảm chuyên dụng. Rủi ro: đổ bể nếu xuất hiện công nghệ hoàn toàn mới. M1 M2 M3 P1 P2 P3
  • 163. 163 Chuyên môn hoá thị trường Tập trung vào nhiều nhu cầu của một nhóm khách hàng cụ thể. Dành được tiếng tăm vì CMH việc phục vụ 1 nhóm khách hàng Rủi ro sẽ xảy ra nếu đột nhiên phải cắt giảm ngân sách. M1 M2 M3 P1 P2 P3
  • 164. 164 Phục vụ toàn bộ thị trường Phục vụ mọi khách hàng, mọi SP mà họ cần. Chỉ DN lớn mới có thể thực hiện chiến lược này. Lựa chọn này làm tăng chi phí: Chi phí cải biến sản phẩm Chi phí sản xuất: Chi phí quản trị hành chính. Chi phí khuyến mãi M1 M2 M3 P1 P2 P3
  • 165. 165 ĐỊNH VỊ HÀNG HÓA TRÊN THỊ TRƯỜNG  Định vị là những hành động nhằm xác định vị trí cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường thông qua việc khắc họa những hình ảnh đậm nét, khó quên về sản phẩm trong tâm trí khách hàng mục tiêu trong sự so sánh với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh bằng các chính sách marketing-mix thích hợp.
  • 166. 166 ĐỊNH VỊ HÀNG HÓA TRÊN THỊ TRƯỜNG  Nhà Marketing có thể định vị hàng hóa trên thị trường theo các chiến lược sau:  Định vị dựa trên một thuộc tính của SP Bột giặt Tide: “Trắng như Tide”  Định vị dựa trên lợi ích của SP mang lại cho khách hàng Colgate: “Ngừa sâu răng”  Định vị dựa trên công dụng của sản phẩm Bã mía có thể vừa làm nguyên liệu cho nhà sx ván ép, vừa làm nguyên liệu cho nhà máy giấy  Định vị dựa trên tầng lớp người sử dụng Sữa giành cho trẻ em và cho người già
  • 167. 167 ĐỊNH VỊ HÀNG HÓA TRÊN THỊ TRƯỜNG  Nhà Marketing có thể định vị hàng hóa trên thị trường theo các chiến lược sau:  Định vị so với đối thủ cạnh tranh Quảng cáo các loại bột giặt thường cho rằng trắng hơn các loại bột giặt khác  Định vị tách biệt hẳn các đối thủ cạnh tranh Nước bổ dưỡng Bacchus so với các loại nước uống tăng lực khác  Định vị so sánh với các loại sản phẩm khác Hương thơm của một loại nước xịt phòng tỏa ra giống như một loại hoa
  • 168. 168 SƠ ĐỒ VỊ TRÍ SẢN PHẨM CỦA 4 CÔNG TY SẢN XUẤT XE TẢI Lớn Nhỏ Nhanh Chậm B A CD ECông ty m ới
  • 169. 169 CÁC BƯỚC CỦA QUÁ TRÌNH ĐỊNH VỊ Mức độ định vị Quốc gia, ngành, công ty, sản phẩm Đặc điểm quan trọng của khúc thị trường Thuộc tính quan trọng Trên bản đồ định vị Đánh giá các lựa chọn định vị Thực hiện định vị và Marketing-mix
  • 170. 170 LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ Dẫn đầu thị phần Doanh số lớn nhất Dẫn đầu chất lượng Chất lượng tốt nhất Dẫn đầu dịch vụ Chăm sóc khách hàng tốt nhất Dẫn đầu công nghệ Phát triển công nghệ mới đầu tiên
  • 171. 171 LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ Dẫn đầu về đổi mới Sáng tạo nhất trong áp dụng công nghệ mới Dẫn đầu về sự năng động Thích ứng mới Dẫn đầu về mối quan hệ Gắn liền sự thành công đối với khách hàng Dẫn đầu về sự kính trọng Hoàn hảo nhất
  • 172. 172 LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ Dẫn đầu về sự hiểu biết Chuyên nghiệp nhất Dẫn đầu toàn cầu Vị trí kinh doanh toàn cầu Dẫn đầu về giá cả rẻ Giá thấp nhất Dẫn đầu về giá trị Thực hiện giá trị tốt nhất
  • 173. 173 II. NGHIÊN CỨU HÀNH VI KHÁCH HÀNG 1. Thị trường người tiêu dùng và nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng a. Khái niệm:  Th tr ng ng i tiêu dùng bao g m t t c các cáị ườ ườ ồ ấ ả nhân, các h gia đình mua s m hàng hoá ho c d chộ ắ ặ ị v cho m c đích tiêu dùng cá nhân hay gia đình hụ ụ ọ
  • 174. 174 b.Mô hình hành vi mua của người tiêu dùng Các yếu tố kích thích của marketing Các tác nhân kích thích khác - Hàng hóa - Giá cả - Phân phối - Khuyến mãi Môi trường: - Kinh tế - KHKT - Chính trị - Văn hóa Hộp đen ý thức của con người Các đặc tính của người mua Quá trình quyết định mua hàng - Văn hóa - Xã hội - Cá nhân - Tâm lý - Động cơ - Nhận thức vấn đề - Tìm kiếm thông tin - Đánh giá và lựa chọn phương án - Quyết định mua - Hành vi sau khi mua Phản ứng đáp lại của người mua -Lựa chọn hàng hoá -Lựa chọn nhãn hiệu -Lựa chọn nhà kinh doanh -Lựa chọn khối lượng mua
  • 175. 175 b.Mô hình hành vi mua của người tiêu dùng Người mua Những yếu tố thuộc về trình độ văn hoá -Văn hoá; -Nhánh văn hoá; - Địa vị xã hội Những yếu tố mang tính chất xã hội -Các nhóm chuẩn mực -Gia đình -Vai trò và địa vị Những yếu tố mang tính chất cá nhân -Tuổi tác và giai đoạn của chu kỳ đời sống gia đình. -Nghề nghiệp. -Tình trạng kinh tế -Kiểu nhân cách và quan niệm về bản thân. -Lối sống Những yếu tố mang tính chất tâm lý - Động cơ. -Tri giác. -Lĩnh hội. -Niềm tin và thái độ
  • 176. 176 II. NGHIÊN CỨU HÀNH VI KHÁCH HÀNG 2. Thị trường tổ chức và nghiên cứu hành vi mua của tổ chức: a. Khái niệm: Th tr ng t ch c bao g m t t c các cá nhân hay t ch cị ườ ổ ứ ồ ấ ả ổ ứ mua s m hàng hoá và d ch v cho m t trong các m c đíchắ ị ụ ộ ụ sau đây:  Đ s n xu t ra nh ng hàng hoá hay d ch v khác.ể ả ấ ữ ị ụ  Đ bán l i cho nh ng ng i s n xu t ho c cho ng iể ạ ữ ườ ả ấ ặ ườ tiêu dùng.  Đ ti n hành ho t đ ng c a c quan công quy n vàể ế ạ ộ ủ ơ ề các t ch c phi l i nhu n.ổ ứ ợ ậ
  • 177. 177 II. NGHIÊN CỨU HÀNH VI KHÁCH HÀNG 2. Thị trường tổ chức và nghiên cứu hành vi mua của tổ chức: a. Đặc điểm của thị trường tổ chức:  S l ng ng i mua ít h n.ố ượ ườ ơ  Phân b t p trung v m t đ a lý.ố ậ ề ặ ị  Quy mô mua th ng l n.ườ ớ  Nhu c u c a h th ng là nhu c u ti p phát.ầ ủ ọ ườ ầ ế  Nhu c u c a h th ng ít co giãn theo giá mà tráiầ ủ ọ ườ l i co giãn m nh đ i v i nhu c u c a ng i tiêuạ ạ ố ớ ầ ủ ườ dùng.
  • 178. 178 III. CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG . Sơ đồ nghiên cứu thị trường: 1 Phát hiện vấn đề và xác định mục tiêu nc 2 Lựa chọn nguồn thông tin 3 Thu thập thông tin 4 Phân tích thông tin thu thập được 5 Báo cáo kết quả thu được
  • 179. 179 III. CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG Những trường hợp cần nghiên cứu:  Doanh số tụt giảm  Môi trường kinh doanh thay đổi  Mở rộng thị trường  Tung sản phẩm mới vào thị trường ….
  • 180. 180 III. CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG Lựa chọn nguồn thông tin:  Nguồn thông tin sơ cấp: : Là nguồn thông tin thu thập được lần đầu tiên vì một mục tiêu cụ thể.  Nguồn thông tin thứ cấp: Là những nguồn thông tin có sẵn, đã được thu thập từ trước. Thông tin thứ cấp có thể bên trong hoặc bên ngoài doanh nghiệp.
  • 181. 181 III. CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG Thu thập thông tin:  Có 3 phương pháp để thu thập thông tin sơ cấp, đó là: Phương pháp quan sát, thực nghiệm và thăm dò dư luận.  Nguồn Các công cụ nghiên cứu: + Công cụ cơ khí điện tử (đồng hồ bấm giây, máy quay,...). + Phiếu điều tra (Điều tra thông qua bản câu hỏi). +Điện thoại, bưu điện, phỏng vấn,...
  • 182. 182 III. CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG Thu thập thông tin:  Các vấn đề thường phát sinh khi thu thập thông tin: + Một số người trả lời không có mặt tại nhà hay nơi làm việc của họ. Nhà nghiên cứu phải tìm cách típ xúc với họ vào lần khác. + Một số người trả lời từ chối hợp tác. + Một số người trả lời với thái dộ không trung thực. + Bản thân người chủ trì có thể thiên vị và không khách quan
  • 183. 183 Chương III CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM I. SẢN PHẨM TRONG MARKETING II SẢN PHẨM MỚI VÀ CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM III. BAO BÌ, NHÃN HIỆU VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA SẢN PHẨM IV. QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM
  • 184. 184 I. SẢN PHẨM TRONG MARKETING 1. Khái niệm:  S n ph m là t t c nh ng gì có th tho mãnả ẩ ấ ả ữ ể ả đ c nhu c u hay mong mu n và đ c chào bánượ ầ ố ượ trên th tr ng v i m c đích thu hút s chú ý,ị ườ ớ ụ ự mua s d ng hay tiêu dùng. Đó có th là nh ngử ụ ể ữ v t th h u hình hay d ch v , s c lao đ ng, m tậ ể ữ ị ụ ứ ộ ặ b ng, t ch c và ý t ng.ằ ổ ứ ưở
  • 185. 185 I. SẢN PHẨM TRONG MARKETING 2. Phân loại sản phẩm Tính bền và tính hữu hình Hàng hóa tiêu dùng Hàng hóa tư liệu sản xuất (công nghiệp) Hàng hóa lâu bền Hữu hình Tiêu dùng dài hạn Ví dụ: xe máy, ô tô, máy giặt Hàng hóa sử dụng ngắn hạn Hữu hình Tiêu dùng nhanh hoặc 1 lần Ví dụ: sữa, sách vở Dịch vụ Vô hình Ví dụ: du lịch, cắt tóc
  • 186. 186 I. SẢN PHẨM TRONG MARKETING 2. Phân loại sản phẩm Tính bền và tính hữu hình Hàng hóa tiêu dùng Hàng hóa tư liệu sản xuất (công nghiệp) Phân lo i theo thói quenạ mua s m:ắ Hàng hóa s d ng th ngử ụ ườ ngày Hàng hóa s d ng th ngử ụ ườ xuyên Hàng hóa mua ng u h ngẫ ứ Hàng hóa mua kh n c pẩ ấ Hàng hóa mua có l a ch nự ọ ( Đ n đo khi mua)ắ Hàng hóa chuyên d ngụ ( Mua theo đ c thù)ặ Hàng hóa mua theo nhu c u th đ ng (hàng n m)ầ ụ ộ ằ
  • 187. 187 I. SẢN PHẨM TRONG MARKETING 2. Phân loại sản phẩm Tính bền và tính hữu hình Hàng hóa tiêu dùng Hàng hóa tư liệu sản xuất (công nghiệp) Vật tư và chi tiết Nguyên vật liệu Bán thành phẩm Chi tiết Tài sản cố định: Nhà xưởng Máy móc thiết bị Các dịch vụ cung ứng và kinh doanh Bảo dưỡng và sửa chữa Dịch vụ tư vấn 2. Phân loại sản phẩm Tính bền và tính hữu hình Hàng hóa tiêu dùng Hàng hóa tư liệu sản xuất (công nghiệp) Vật tư và chi tiết Nguyên vật liệu Bán thành phẩm Chi tiết Tài sản cố định: Nhà xưởng Máy móc thiết bị Các dịch vụ cung ứng và kinh doanh Bảo dưỡng và sửa chữa Dịch vụ tư vấn
  • 188. 188 I. SẢN PHẨM TRONG MARKETING 3. Cấu trúc sản phẩm: Lợi ích cơ bản Lắp đặt Nhãn hiệu Bao bì Vận chuyển Dịch vụ hậu mãi Chất lượng Cấu tạo Đặc tính Bảo hành Tín dụng (Bán chịu) Lớp lõi Lớp hiện thực Lớp hoàn chỉnh
  • 189. 189 II. SẢN PHẨM MỚI VÀ CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM 1. Sản phẩm mới: a. Khái niệm:  Theo quan điểm người mua: Sản phẩm mới là sản phẩm mà người tiêu dùng cảm nhận là mới.  Theo quan điểm doanh nghiệp: Sản phẩm mới là sản phẩm lần đầu tiên được sản xuất và kinh doanh tại doanh nghiệp.
  • 190. 190 II. SẢN PHẨM MỚI VÀ CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM 1. Sản phẩm mới: b. Phân loại sản phẩm mới:  Sản phẩm mới đối với thế giới (nguyên tác)  Dòng sản phẩm mới  Thêm vào dòng sản phẩm hiện tại  Cải tiến phiên bản sản phẩm hiện tại  Tái định vị  Giảm chi phí
  • 191. 191 II. SẢN PHẨM MỚI VÀ CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM 1. Sản phẩm mới: b. Khó khăn đối với phát triển sản phẩm mới:  Thiếu các ý tưởng sản phẩm mới quan trọng  Thị trường phân tán  Hạn chế của chính phủ, xã hội ngày càng nhiều  Quá trình phát triển sản phẩm mới tồn nhiều chi phí  Các công ty thường thiếu nguồn lực  Dòng đời sản phẩm thành công ngắn hơn
  • 192. 192 II. SẢN PHẨM MỚI VÀ CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM 1. Sản phẩm mới: c. Tiến trình phát triển sản phẩn mới: Hình thành ý tưởng1 3 Soạn thảo dự án và kiểm tra 4 Soạn thảo chiến lược Marketing 2 Lựa chọn ý tưởng 5 Phân tích khả năng tiêu thụ 6 Thiết kế sản phẩm 7 Thử nghiệm trong điều kiện thị trường 8 Triển khai sản xuất đại trà
  • 193. 193 II. SẢN PHẨM MỚI VÀ CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM 2. Chu kỳ sống của sản phẩm: a. Khái niệm: Chu kỳ sống của sản phẩm là thuật ngữ mô tả sự biến đổi của doanh số theo thời gian kể từ khi sản phẩm lần đầu tiên xuất hiện trên thị trường cho đến khi sản phẩm rút lui khỏi thị trường
  • 194. 194 II. SẢN PHẨM MỚI VÀ CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM 2. Chu kỳ sống của sản phẩm: b. Các giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm: Doanh số Lợi nhuận Doanh số Lợi nhuận Gđ Triển khai Gđ Phát triển Gđ Bảo hòa Gđ Suy thoái Thời gian
  • 195. 195 III. BAO BÌ, NHÃN HIỆU VÀ ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA SẢN PHẨM 1. Bao bì: a. Khái niệm:  Bao bì là cái bao ph s n ph m ho c ch aủ ả ẩ ặ ứ đ ng s n ph mự ả ẩ
  • 196. 196 III. BAO BÌ, NHÃN HIỆU VÀ ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA SẢN PHẨM 1. Bao bì: b. Phân loại bao bì:  Bao bì có th g m 3 lo i:ể ồ ạ  Bao bì chính y uế  Bao bì th y uứ ế  Bao bì v n chuy nậ ể
  • 197. 197 III. BAO BÌ, NHÃN HIỆU VÀ ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA SẢN PHẨM 1. Bao bì: c. Chức năng của bao bì: BAO BÌBAO BÌBAO BÌBAO BÌ Chức năng Chứa đựngChứa đựng Bảo vệBảo vệ Nhận biếtNhận biết Truyền đạtTruyền đạt Tăng giá trịTăng giá trị Hủy bỏHủy bỏ
  • 198. 198 III. BAO BÌ, NHÃN HIỆU VÀ ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA SẢN PHẨM d. Quyết định về bao bì: Đặc điểm, vật chất Kích thước Hình dáng Vật liệu
  • 199. 199 III. BAO BÌ, NHÃN HIỆU VÀ ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA SẢN PHẨM d. Quyết định về bao bì: Đặc điểm, vật chất Kích thước Hình dáng Vật liệu
  • 200. 200 III. BAO BÌ, NHÃN HIỆU VÀ ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA SẢN PHẨM d. Quyết định về bao bì: Đặc điểm, vật chất Kích thước Hình dáng Vật liệu  Giấy  Nilon  Nhựa  Thủy tinh  Kim loại  Xốp  Gổ  Da  Vải  …
  • 201. 201 III. BAO BÌ, NHÃN HIỆU VÀ ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA SẢN PHẨM d. Quyết định về bao bì: Thông tin trên bao bì Định nghĩa sản phẩm Phẩm chất sản phẩm Các thời hạn, người sản xuất Câu chào hàng Các thông tin theo luật định
  • 202. 202 III. BAO BÌ, NHÃN HIỆU VÀ ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA SẢN PHẨM 2. Nhãn hiệu: a. Khái niệm:  Nhãn hi u là tên, thu t ng , d u hi u, bi uệ ậ ữ ấ ệ ể t ng, hình v hay s ph i h p c a chúng, cóượ ẽ ự ố ợ ủ công d ng đ đ xác nh n hàng hoá hay d ch vụ ể ể ậ ị ụ c a m t ng i bán hay m t nhóm ng i bán vàủ ộ ườ ộ ườ phân bi t chúng v i hàng hoá và d ch v c a cácệ ớ ị ụ ủ đ i th c nh tranh.ố ủ ạ
  • 203. 203 III. BAO BÌ, NHÃN HIỆU VÀ ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA SẢN PHẨM 2. Nhãn hiệu: a. Khái niệm:  Tên nhãn hi uệ :ví d : Sony, Mekong, P/S…ụ  D u hi u c a nhãn hi uấ ệ ủ ệ : ví d bi u t ng,ụ ể ượ hình v , màu s c hay ki u ch đ c thù.ẽ ắ ể ữ ặ  D u hi u th ng m iấ ệ ươ ạ  Quy n tác giề ả
  • 204. 204 III. BAO BÌ, NHÃN HIỆU VÀ ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA SẢN PHẨM 2. Nhãn hiệu: Các thách thức quan trọng Đặt nhãn hiệu hay không Người đứng tên nhãn hiệu Tên nhãn hiệu Lợi ích của việc đặt nhãn hiệu: Hỗ trợ quá trình đặt hàng Bảo vệ nhãn hiệu thương mại Hỗ trợ việc phân đoạn thị trường Củng cố hình ảnh tổ chức Hàng hóa có nhãn hiệu được người bán lẻ và các nhà phân phối yêu thích hơn
  • 205. 205 III. BAO BÌ, NHÃN HIỆU VÀ ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA SẢN PHẨM 2. Nhãn hiệu: Các thách thức quan trọng Đặt nhãn hiệu hay không Người đứng tên nhãn hiệu Tên nhãn hiệu Có các l a ch n:ự ọ Nhãn hi u c a nhà s n xu tệ ủ ả ấ Nhãn hi u c a nhà phân ph iệ ủ ố (ng i bán l i, c a hàng…ườ ạ ử Nh ng quy n s d ng nhãnượ ề ử ụ hi uệ
  • 206. 206 III. BAO BÌ, NHÃN HIỆU VÀ ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA SẢN PHẨM 2. Nhãn hiệu: Các thách thức quan trọng Đặt nhãn hiệu hay không Người đứng tên nhãn hiệu Tên nhãn hiệu Nhãn hi u m nh:ệ ạ G i lên nh ng l i íchợ ữ ợ G i lên ch t l ng c a s nợ ấ ượ ủ ả ph mẩ D phát âm, nh n bi t và nhễ ậ ế ớ Khác bi tệ Không g i lên ý nghĩa nghèo nànợ ho c x u trong nh ng ngôn ngặ ấ ữ ữ khác
  • 207. 207 IV. QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Chiến lược sản phẩm:  Chi n l c s n ph m là t ng th các đ nhế ượ ả ẩ ổ ể ị h ng, các nguyên t c và các bi n pháp th cướ ắ ệ ự hi n trong vi c xác l p m t m t hàng hay m tệ ệ ậ ộ ặ ộ ch ng lo i s n ph m sao cho phù h p v i t ngủ ạ ả ẩ ợ ớ ừ th tr ng và phù h p t ng giai đo n khác nhauị ườ ợ ừ ạ trong chu kỳ s ng c a s n ph m đó.ố ủ ả ẩ
  • 208. 208 IV. QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Chủng loại sản phẩm: a. Khái niệm:  Ch ng lo i s n ph m là m t nhóm hàng hoá cóủ ạ ả ẩ ộ liên quan ch t ch v i nhau do gi ng nhau vặ ẽ ớ ố ề ch c năng hay do bán chung cho cùng nh ngứ ữ nhóm khách hàng, hay thông qua cùng ki u tể ổ ch c th ng m i hay nh ng khuôn kh cùngứ ươ ạ ữ ổ m t dãy giá c .ộ ả
  • 209. 209 IV. QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM b. Quyết định về chủng loại sản phẩm: Quyết định về bề rộng của chủng loại:  Tuỳ vào m c tiêu c a công ty mà công ty có th cóụ ủ ể ch ng lo i hàng hoá r ng ho c h p.ủ ạ ộ ặ ẹ
  • 210. 210 IV. QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM b. Quyết định về chủng loại sản phẩm: Quyết định về phát triển chủng loại:  Phát tri n h ng xu ng d iể ướ ố ướ  Phát tri n h ng lên trênể ướ  Phát tri n theo hai h ngể ướ
  • 211. 211 IV. QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM b. Quyết định về chủng loại sản phẩm: Quyết định danh mục sản phẩm:  B r ng c a danh m c s n ph mề ộ ủ ụ ả ẩ  Chi u dài c a danh m c s n ph m (m c đề ủ ụ ả ẩ ứ ộ phong phú c a danh m c sp)ủ ụ  B sâu c a danh m c s n ph mề ủ ụ ả ẩ  M c đ hài hòa c a danh m c s n ph mứ ộ ủ ụ ả ẩ
  • 212. 212 Chương IV CHIẾN LƯỢC GIÁ I. GIÁ CẢ TRONG MARKETING II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ IV. CÁC BƯỚC ĐỊNH GIÁ
  • 213. 213 Chương IV CHIẾN LƯỢC GIÁ I. GIÁ CẢ TRONG MARKETING 1. Khái niệm: Giá cả là toàn bộ chi phí (số tiền, vật phẩm…) mà người mua phải trả cho người bán theo sự thoả thuận của hai chủ thể để nhận về một sản phẩm xác định.
  • 214. 214 Chương IV CHIẾN LƯỢC GIÁ I. GIÁ CẢ TRONG MARKETING 2. Vai trò – ý nghĩa: Đối với doanh nghiệp Giá cả là yếu tố quan trọng nhất tạo ra doanh thu, nguồn lợi nhuận Đối với khách hàng Giá cả là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quyết định mua Các nhà quản trị phải thiết lập mức giá không quá cao hay quá thấp, phải cân bằng với giá trị cảm nhận được của người mua.
  • 215. 215 Chương IV CHIẾN LƯỢC GIÁ II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ Quyết định về giá:
  • 216. 216 II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ 1. Những nhân tố bên trong: Chính sách giá cả: Là tập hợp những quy tắc xác định mức giá cở sở và quy định biên độ giao động cho phép thay đổi mức giá cở sở trong những điều kiện kinh doanh nhất định. Chương IV CHIẾN LƯỢC GIÁ
  • 217. 217  II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ 1. Những nhân tố bên trong:  Mục tiêu định giá  Chiến lược Marketing hỗn hợp  Chi phí Tồn tại (sống còn) Tối đa hóa lợi nhuận hiện tại Tối đa doanh số hiện tại Tối đa hóa thị phần Hớt váng thị trường Dẫn đầu về chất lượng Ổn định thị trường, tránh phản ứng bất lợi từ ĐTCT Ngăn chặn đối thủ cạnh tranh Chương IV CHIẾN LƯỢC GIÁ
  • 218. 218 Chương IV CHIẾN LƯỢC GIÁ Chiến lược sản phẩm Chiến lược giá Chiến lược phân phối Chiến lược truyền thông cổ động  II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ 1. Những nhân tố bên trong:  Mục tiêu định giá  Chiến lược Marketing hỗn hợp  Chi phí
  • 219. 219  II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ 1. Những nhân tố bên trong:  Mục tiêu định giá  Chiến lược Marketing hỗn hợp  Chi phí Theo phạm vi phát sinh chi phí Chi phí sản xuất Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí lưu thông Chi phí hổ trợ Chương IV CHIẾN LƯỢC GIÁ
  • 220. 220  II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ 1. Những nhân tố bên trong:  Mục tiêu định giá  Chiến lược Marketing hỗn hợp  Chi phí Theo chi phí và khối lượng sp Chi phí cố định (định phí) Chi phí biến đổi (biến phí) Chương IV CHIẾN LƯỢC GIÁ
  • 221. 221  II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ 1. Những nhân tố bên trong:  Chi phí cố định  Chi phí biến đổi Định phí (FC) Là chi phí không thay đổi một cách trực tiếp khi mức sản xuất thay đổi Ví dụ: Chi phí mặt bằng, khấu hao MMTB…. Chương IV CHIẾN LƯỢC GIÁ
  • 222. 222  II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ 1. Những nhân tố bên trong:  Chi phí cố định  Chi phí biến đổi VC = ΔVC x Q Biến phí (VC) Thay đổi theo mức sản xuất Ví dụ: Chi phí nguyên vật liệu… VC tính trên mỗi đơn vị sản phẩm sản xuất ra gọi là chi phí biển đổi trung bình (ΔVC). VC ΔVC = Q Chương IV CHIẾN LƯỢC GIÁ
  • 223. 223  II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ 1. Những nhân tố bên trong:  Tổng chi phí  Giá thành sản phẩm Tổng chi phí (AC) Là tổng chi phí cố định và chi phí biến đổi ở một mức sản xuất nhất định AC = FC + VC AC = FC + ΔVC x Q Chương IV CHIẾN LƯỢC GIÁ
  • 224. 224  II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ 1. Những nhân tố bên trong:  Tổng chi phí  Giá thành sản phẩm FC Z = + ΔVC Q Giá thành sản phẩm (Z) Là chi phí bình quân để sản xuất ra một sản phẩm Khả năng cạnh tranh của sp AC Z = Q FC + VC Z = Q Chương IV CHIẾN LƯỢC GIÁ
  • 225. 225 Chương IV CHIẾN LƯỢC GIÁ 1. Chi phí vaät chaát 2. Tiền lương biến đổi 3. Chi phí mar. biến đổi 4. Tiền lương cố định 5. Chi phí mar. cố định 6. Chi phí chung 7. Tiền lãi Giá bán Biến phí Định phí Giaù thaøn h
  • 226. 226 Phân tích điềm hòa vốn: là điểm mà tại đó tiền bán hàng chỉ đủ bù các chi phí, lãi bằng không. Doanh thu = Chi phí = CP cố định + CP biến đổi P x Q = FC + VC = FC + ΔVC x Q P x Q - ΔVC x Q = FC Q ( P - ΔVC ) = FC Chương IV CHIẾN LƯỢC GIÁ
  • 227. 227 Sản lượng hòa vốn FC Qhv = P – ΔVC Với Qhv: sản lượng hòa vốn FC: chi phí cố định P: giá bán ΔVC: chi phí biến đổi trung bình Chương IV CHIẾN LƯỢC GIÁ
  • 228. 228 Lôïi nhuaän muïc tieâu 200 trieäu D/ thu hoaø voán 900 tr 12 10 8 6 4 2 1000800600400200 Toång doanh thu Toång chi phí Ñònh phí Saûn löôïng hoaø voán Doanh thu/ Chi phí Ñôn vò baùn ra (sp)
  • 229. 229  II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ 1. Những nhân tố bên ngoài:  Đặc điểm của thị trường  Nhu cầu  Sự co giãn của nhu cầu theo giá  Lượng cung ứng  Các yếu tố tâm lý  Môi trường kinh tế và sự điều tiết của nhà nước  Đối thủ cạnh tranh  Cạnh tranh hoàn hảo  Cạnh tranh độc quyền  Độc quyền nhóm người bán  Độc quyền tuyệt đối Chương IV CHIẾN LƯỢC GIÁ
  • 230. 230  II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ 1. Những nhân tố bên ngoài:  Đặc điểm của thị trường  Nhu cầu  Sự co giãn của nhu cầu theo giá  Lượng cung ứng  Các yếu tố tâm lý  Môi trường kinh tế và sự điều tiết của nhà nước  Đối thủ cạnh tranh  Giá cả và lượng nhu cầu có quan hệ tỷ lệ nghịch: giá càng tăng thì lượng nhu cầu càng giảm và ngược lại  Giá cả và nhu cầu có quan hệ tỷ lệ thuận như đồ cổ…. Chương IV CHIẾN LƯỢC GIÁ
  • 231. 231  II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ 1. Những nhân tố bên ngoài:  Đặc điểm của thị trường  Nhu cầu  Sự co giãn của nhu cầu theo giá  Lượng cung ứng  Các yếu tố tâm lý  Môi trường kinh tế và sự điều tiết của nhà nước  Đối thủ cạnh tranh Cầu co giãn Cầu không co giãn Chương IV CHIẾN LƯỢC GIÁ
  • 232. 232  II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ 1. Những nhân tố bên ngoài:  Đặc điểm của thị trường  Nhu cầu  Sự co giãn của nhu cầu theo giá  Lượng cung ứng  Các yếu tố tâm lý  Môi trường kinh tế và sự điều tiết của nhà nước  Đối thủ cạnh tranh Giá cả và lượng cung ứng có quan hệ tỷ lệ thuận: Giá càng tăng làm cho lượng cung ứng tăng và ngược lại vì: Giá tăng => lợi nhuận của dn tăng => DN tăng sản lượng Giá tăng => thu hút nhiều DN mới bắt đầu sản xuất Chương IV CHIẾN LƯỢC GIÁ
  • 233. 233  II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ 1. Những nhân tố bên ngoài:  Đặc điểm của thị trường  Nhu cầu  Sự co giãn của nhu cầu theo giá  Lượng cung ứng  Các yếu tố tâm lý  Môi trường kinh tế và sự điều tiết của nhà nước  Đối thủ cạnh tranh Khách hàng hoài nghi về giá Có sự liên quan giữa giá cả và chất lượng sản phẩm Khách hàng mong muốn mua sp với giá rẻ Chương IV CHIẾN LƯỢC GIÁ
  • 234. 234  II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ 2. Những nhân tố bên ngoài:  Đặc điểm của thị trường  Nhu cầu  Sự co giãn của nhu cầu theo giá  Lượng cung ứng  Các yếu tố tâm lý  Môi trường kinh tế và sự điều tiết của nhà nước  Đối thủ cạnh tranh Lạm phát, tăng trưởng, suy thoái kinh tế, tỷ lệ lãi suất, thất nghiệp Thay đổi về luật pháp như: thuế, lãi suất….. Chương IV CHIẾN LƯỢC GIÁ
  • 235. 235  II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ 2. Những nhân tố bên ngoài:  Đặc điểm của thị trường  Nhu cầu  Sự co giãn của nhu cầu theo giá  Lượng cung ứng  Các yếu tố tâm lý  Môi trường kinh tế và sự điều tiết của nhà nước  Đối thủ cạnh tranh Quan hệ chất lượng – giá cả của đối thủ. Chính sách giá của đối thủ. Sự đánh giá của khách hàng đối với mức giá của đối thủ. Sự thay đổi cơ cấu cạnh tranh trên thị trường. Chương IV CHIẾN LƯỢC GIÁ
  • 236. 236  III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ 1. Định giá dựa vào chi phí: a. Định giá theo chi phí bình quân cộng lãi: P = Z + Z x I% Hay P = Z ( 1 + I% ) Hay P = Z + m Z : giá thành sản phẩm I%: tỷ lệ lợi nhuận / chi phí m : mức lãi dự kiến Chương IV CHIẾN LƯỢC GIÁ
  • 237. 237  III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ 1. Định giá dựa vào chi phí: b. Định giá theo lợi nhuận mục tiêu: IC x DR P = Z + Q IC : tổng vốn đầu tư DR: tỷ lệ lợi nhuận/vốn đầu tư Chương IV CHIẾN LƯỢC GIÁ
  • 238. 238  III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ 2. Định giá theo thị trường:  Định giá thâm nhập thị trường  Định giá chắc lọc thị trường (hớt váng sữa)  Định giá theo thời giá Chương IV CHIẾN LƯỢC GIÁ
  • 239. 239  III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ 3. Định giá dựa trên người mua: Định giá dựa trên giá trị cảm nhận của người mua Chương IV CHIẾN LƯỢC GIÁ

Editor's Notes

  1. Hoàng Mộng Thùy