SlideShare a Scribd company logo
1 of 86
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
LIÊN HỆ TẢI BÀI KẾT BẠN ZALO:0917 193 864
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM
ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864
MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH VẬT LIỆU
XÂY DỰNG NIÊM YẾT TẠI SỞ GIAO DỊCH
CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI.
LÊ THỊ KHÁNH MINH
Khóa học 2012 - 2016
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH VẬT LIỆU
XÂY DỰNG NIÊM YẾT TẠI SỞ GIAO DỊCH
CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI.
Sinh viên thực hiện: Giảng viên ƣớng dẫn:
Lê Thị Khánh Minh ThS. Phạm Quố Khang
Lớp: K46B Tài chính
Khóa: 2012 - 2016
Huế, tháng 5 năm 2016
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Lời Câm Ơn
Để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận được rçt
nhiều sự giúp đỡ tận tình t ừ r çt nhiều người.
æu tiên, tôi xin trân trọng câm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường, khoa
Tài Chính - Ngân Hàng cùng toàn thể các thæy cô giáo trường Đäi Học
Kinh Tế Huế đã ết lòng truyền đät những kiến thức để tôi có thể vận dụng
vào công việc sau này, đó là những kiến thức quý báu, nền tâng và tâm
huyết mà thæy cô đem läi cho tôi trong th ời gian gæn 4 năm học vừa qua.
Tiếp theo tôi xin gửi lời câm ơn såu sắc đến ThS. Phäm
Quốc Khang, người đã hướng dẫn tôi một cách tậ tình, chu đáo
để tôi có thể hoàn thành bài khóa luận này một cách tốt nhçt.
Cuối cùng, tôi xin chân thành câm ơn những người thån trong gia đình, toàn
thể bän bè đã quan tåm, động viên, giúp tôi có thể hoàn thiện tốt luận văn này.
Tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng không thể tránh khỏi những sai sót trong
quá trình thực hiện đề tài. Kính mong quý thæy cô giáo cùng những người quan
tåm đến đề tài đóng góp ý kiến để luận văn này được hoàn thi ện hơn.
Tôi xin chân thành câm ơn!
Huế, tháng 05 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Khánh Minh
i
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành vật liệu
xây d ự ng niêm yết tại Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) được phân tích
trong giai đo n 2011 – 2015 bao gồm 27 công ty, bài khóa luận đã tiến hành phân
tích thực tr ng về tình hình tài chính của 27 công ty thông qua các tỷ số tài chính
làm cơ sở cho vi ệ c p ân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn. Để xác định
các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn, tác giả đã kế thừa các nghiên cứu trước đó và
chạy mô hình hồi quy bằng Eviews để xây dựng mô hình các nhân tố ảnh hưởng
đến cấc trúc vốn.
Với giả thiết ban đầ u có 7 nhân tố tác động đến cấu trúc vốn. Sau khi chạy
mô hình hồi quy bằng Eviews và thực hiện các kiểm định biến không có ý nghĩa
trong mô hình thì có 3 nhân tố tác độ g đến cấu trúc vốn bao gồm (1) tỷ suất sinh lời
của tài sản, (2) quy mô của doa nghiệp, (3) tính thanh khoản của doanh nghiệp.
Dựa vào kết quả tính toán và hồi quy được, đề xuất một số kiến nghị cho nhà
đầu tư và doanh nghiệp.
ii
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
FA Tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trong tổng tài sản
FEM Mô hình các ảnh hưởng cố định
GROWTH Cơ hội tăng trưởng của doanh nghiệp
HNX Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội
LIQ Tính thanh khoản của doanh nghiệp
M&M Modilligani và Miller
OLS Phương pháp bình phương nhỏ nhất
Pooled OLS Mô hình hồi quy bình phương tối thiểu dạng gộp
REM Mô hình các ảnh hưở g ngẫu nhiên
ROE Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu
ROA Tỷ suất sinh lời của tài s ả n
SIZE Quy mô của doanh nghiệp
STATE Hình thức sở hữu
TAX Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
TS Tài sản
VLXD Vật liệu xây dựng
iii
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................... 1
1. Lí do ch ọn đề tài.................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................... 2
2.1 Mục tiêu chung..................................................................................................... 2
2 .2 Mục tiêu cụ thể.................................................................................................... 2
3. Đối tượng và ph ạ m vi nghiên cứu........................................................................ 2
3.1 Đối tượng ng iên c ứu........................................................................................... 2
3.2 Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................. 2
4. Phương pháp nghiên ứu........................................................................................ 2
4.1 Phương pháp nghiên ứ u tài liệu......................................................................... 2
4.2 Phương pháp thu thậ p số liệ u............................................................................. 3
4.3 Phương pháp xử lí số liệu..................................................................................... 3
5. Kết cấu đề tài.......................................................................................................... 3
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................... 4
CHƢƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ NHỮNG NHÂN
TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN TRONG DOANH NGHIỆP......... 4
1.1 Tổng quan về cấu trúc vốn trong doanh nghi ệ p................................................. 4
1.1.1 Khái niệm cơ cấu vốn doanh nghiệp................................................................. 4
1.1.2 Thành phần cấu trúc vốn................................................................................... 4
1.1.3 Các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc vốn ................................................................... 4
1.2 Các lý thuyết về cấu trúc vốn của doanh nghiệp.................................................. 5
1.2.1 Theo quan điểm truyền thống ........................................................................... 5
1.2.2 Theo quan điểm hiện đại................................................................................... 6
1.2.2.1 Lý thuyết Modigliani và Miller (M&M)........................................................ 6
1.2.2.2 Lý thuyết đánh đổi........................................................................................ 10
1.2.2.3 Lý thuyết phát tín hiệu ................................................................................. 11
1.2.2.4 Lý thuyết trật tự phân hạng .......................................................................... 12
1.2.2.5 Lý thuyết chi phí đại diện............................................................................. 13
1.2.2.6 Lý thuyết định thời điểm thị trường............................................................. 14
1.2.2.7 Lý thuyết Hệ thống quản lí........................................................................... 15
1.3 Các bằng chứng thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn ......... 16
iv
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
1.4 Tổng quan về phương pháp nghiên cứu:............................................................ 17
1.4.1 Dữ liệu và mẫu:............................................................................................... 17
1.4.2 Mô tả biến và mô hình định lượng:................................................................. 17
1.4.2.1 Mô hình hồi quy bình phương tối thiểu dạng gộp (Pooled OLS – Pooled
Ordinary Least Squares)........................................................................................... 19
1.4.2.2 Mô hình ảnh hưởng cố định (Fixed Effects Model – FEM) ........................ 20
1.4.2.3 Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effects Model – REM).............. 20
1.4.3 Các kiểm đị nh s ự phù hợp của mô hình........................................................ 20
1.4.3.1 Đánh g á độ p ù hợp của mô hình ............................................................... 21
1.4.3.2 Kiểm định sự p ù hợp của mô hình ............................................................. 21
1.4.3.3 Kiểm định F ạn chế .................................................................................... 21
1.4.3.4 Kiểm định Hausman..................................................................................... 21
1.4.3.5 Kiểm định các bi ến không có ý nghĩa trong mô hình. ................................ 22
CHƢƠNG 2: XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH VẬT LIỆU XÂY
DỰNG NIÊM YẾT TẠI TẠI HNX ...................................................................... 23
2.1 Tổng quan về ngành vật liệu xây dự g. ............................................................. 23
2.2 Tổng quan về tình hình tài chính của các doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng
niêm yết tại HNX ..................................................................................................... 24
2.2.1 Tỷ lệ tổng nợ trên tổng nguồn vốn.................................................................. 26
2.2.2 Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu.......................................................................... 27
2.2.3 Tỷ số thanh khoản hiện hành .......................................................................... 28
2.2.4 Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) ................................................... 30
2.2.5 Tài sản cố đinh hữu hình trên tổng tài sản ...................................................... 31
2.2.6 Tăng trưởng giá trị sổ sách của tài sản............................................................ 33
2.2.7 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)...................................................... 34
2.3 Mô hình nghiên cứu thực nghiệm các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các
doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng niêm yết tại HNX....................................... 36
2.3.1 Thống kê mô tả và ma trận tương quan mô hình tổng nợ trên tổ ng tài sả n .. 36
2.3.1.1 Thống kê mô tả............................................................................................. 36
2.3.1.2 Ma trận tương quan mô hình tổng nợ trên tổng tài sản................................ 37
Ma trận tương quan mô hình tổng nợ trên tổng tài sản được thể hiện qua bảng sa :
37
v
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
2.3.2. Mô hình hồi quy tổng nợ trên tổng tài sản ..................................................... 37
2.3.2.1 Mô hình hồi quy tổng nợ trên tổng tài sản theo Pooled OLS. ..................... 37
2.3.2.2 Mô hình hồi quy tổng nợ trên tổng tài sản theo FEM.................................. 39
2.3.2.3 Mô hình hồi quy tổng nợ trên tổng tài sản theo REM ................................. 40
2.3.3 Kiểm định lựa chọn mô hình phù hợp............................................................. 42
2.3.3.1 Kiểm định F hạn chế. ................................................................................... 42
2.3.3.2 Kiểm định Hausman..................................................................................... 43
2.3.3.3 Kiểm định các biến không có ý nghĩa trong mô hình hồi quy tổng nợ trên
tổng tài sản. .............................................................................................................. 43
2.3.4 Kiểm định các k uyết tật trong mô hình......................................................... 52
2.3.4.1 Đo lường đa cộng tuyến ............................................................................... 52
2.3.4.2 Kiểm tra tính phân phối chuẩn của phần dư ................................................ 52
2.3.4.3 Kiểm tra hiện tượng tự tương quan.............................................................. 52
2.3.4.4 Kiểm định phương sai sai số thay đổi.......................................................... 53
2.3.5 Khắc phục khuyết tật trong mô hình REM. .................................................... 53
2.3.6 Tổng hợp kết quả............................................................................................. 54
CHƢƠNG 3: THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ............... 55
3.1 Thảo luận kết quả ............................................................................................... 55
3.2 Kiến nghị:........................................................................................................... 56
3.2.1 Đối với doanh nghiệp:..................................................................................... 56
3.2.2 Đối với nhà đầu tư:.......................................................................................... 56
Phần III: KẾT LUẬN ............................................................................................ 58
1. Kết luận: ............................................................................................................... 58
2. Hạn chế của đề tài: ............................................................................................... 58
3. Hướng phát triển đề tài:........................................................................................ 59
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................. 60
PHỤ LỤC
vi
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Hì h 1.1: Chi phí sử dụng vốn trong trường hợp không có thuế................................ 7
Hình 1.2: Chi phí sử dụng vốn trong trường hợp có thuế.......................................... 9
Hình 1.3: Tác động đồng thời của thuế và chi phí khốn khó tài chính lên giá trị công
ty............................................................................................................................... 10
Hình 2.1: Đồ thị rả điểm giữa et và et-1 .................................................................. 53
vii
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bả ng 1.1: Các biến sử dụng trong mô hình:.............................................................. 18
Bảng 2.1: Tỷ lệ tổng nợ trên tổng nguồn vốn của 27 công ty trong giai đoạn 2011-2015.... 26
Bảng 2.2: Tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu của 27 công ty trong giai đoạn 2011-2015 .... 27
Bảng 2.3: Tỷ số thanh khoản hiện hành của 27 công ty trong giai đoạn 2011-2015 ....... 29
Bảng 2.4: ROE c ủa 27 công ty trong giai đoạn 2011-2015 ...................................... 30
Bảng 2.5: Tỷ số tài s ả n cố định hữu hình trên tổng tài sản của 27 công ty trong giai
đoạn 2011-2015 ......................................................................................................... 32
Bảng 2.6: Tăng trưởng giá trị sổ sách của tài sản của 27 công ty trong giai đoạn
2011-2015.................................................................................................................. 33
Bảng 2.7: ROA của 27 ông ty trong giai đoạn 2011-2015 ...................................... 35
Bảng 2.8: Tóm tắt mô tả thống kê các biến tác động đến cấu trúc vốn .................... 36
Bảng 2.9 Ma trận tương quan mô hình tổng nợ trên tổng tài sản ............................. 37
Bảng 2.10: Tác động của các biế giả thích đến tổng nợ trên tổng tài sản theo Pool
OLS. .......................................................................................................................... 38
Bảng 2.11: Tác động của các biến giải t ích đến tổng nợ trên tổng tài sản theo FEM....... 39
Bảng 2.12: Tác động của các biến gi ải ích đến tổng nợ trên tổng tài sản theo
REM. ......................................................................................................................... 41
Bảng 2.13: Bảng kiểm định F hạn chế. ..................................................................... 42
Bảng 2.14: Bảng kiểm định Hausman. ..................................................................... 43
Bảng 2.15: Bảng kiểm định ý nghĩa thống kê (Wald) của biến ROA ...................... 44
Bảng 2.16: Bảng kiểm định ý nghĩa thống kê (Wald) của biến FA .......................... 45
Bảng 2.17: Bảng kiểm định ý nghĩa thống kê (Wald) của bi ế n SIZE ...................... 46
Bảng 2.18: Bảng kiểm định ý nghĩa thống kê (Wald) của bi ế n STATE .................. 47
Bảng 2.19: Bảng kiểm định ý nghĩa thống kê (Wald) của biến GROWTH ............. 48
Bảng 2.20: Bảng kiểm định ý nghĩa thống kê (Wald) của biến LIQ ........................ 49
Bảng 2.21: Bảng kiểm định ý nghĩa thống kê (Wald) của biến TAX ....................... 50
Bảng 2.22: Bảng mô hình tổng nợ trên tổng tài sản phù hợp. .................................. 51
Bảng 2.23: Kết quả khắc phục mô hình tổng nợ trên tổng tài sản. ........................... 54
Bảng 2.24: Kết quả nghiên cứu: ................................................................................ 54
Bảng 3.1: Tổng hợp các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp
ngành vật liệu xây dựng ............................................................................................ 55
viii
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
Trong những năm đầu của thế kỷ 21, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước
phát triển mạnh mẽ, đặc biệt trong lĩnh vực hạ tầng xây dựng. Cùng với đó, ngành
vật liệu xây dựng đã có những đóng góp đáng kể nhất trong công cuộc hình thành
hệ thống cơ sở ạ tầng, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế đất nước. Cụ thể, các chủng
loại vậ t li ệ u xây dựng như: xi măng, thép, sứ vệ sinh, kính, gạch xây, gạch ốp
lát… đã có những bước tăng trưởng vượt bậc. Từ chỗ cung không đủ cầu, phải nhập
khẩu, đến nay chúng ta ó thể tự hào vươn lên là nước xuất khẩu hàng đầu khu vực.
Năm 2015, ngành vật liệ u x ậ y d ự ng đã có nhiều khởi sắc khi lượng sản xuất và
tiêu thụ đạt được những kết quả khả quan hơn so với những năm trước đó, bên cạnh
đó thị trường bất động sản đang trên đà hồi phục mạnh mẽ làm cho ngành vật liệu
xây dựng – ngành liên qua trực tiếp đế thị trường bất động sản có nhiều chuyển biến
tích cực. Để duy trì vị thế cạnh tra h ư iện nay, các doanh nghiệp ngành vật liệu xây
dựng phải có những chiến lược c o riêng mình.
Trong những năm gần đây thị trường chứng khoán của nước ta ngày các phát
triển, số lượng các công ty cổ phần mới cùng ngành liên tục tăng, kéo theo đó vai trò
của quản trị tài chính trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Các doanh nghiệp luôn phải
đắn đo rất nhiều trước khi đưa ra một chính sách tài chính vừa đảm bảo đủ nguồn lực
đầu tư phát triển vừa tạo được hình ảnh của doanh nghiệp trong cộng đồng doanh
nghiệp và các nhà đầu tư. Tối ưu hóa cấu trúc v ố n c o công ty là nhiệm vụ quan trọng
của nhà quản trị tài chính. Chính sách cơ cấu vốn trong doanh nghiệp có tác động
không nhỏ đến khả năng thực thi các chiến lược kinh doanh, hiệu quả kinh tế và sự phát
triển bền vững của doanh nghiệp. Hiện nay, việ xây d ự ng cấu trúc vốn vẫn là một vấn
đề đang được các nhà quản lí điều hành doanh nghi ệ p quan tâm để góp phần làm tăng
giá trị của doanh nghiệp mình lên. Để xây dựng được một cấu trúc vốn như mong
muốn thì nhà quản trị phải xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn. Vì
thế đây là một vấn đề mang tính thực tiễn rất cao, giúp
1
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
điều chỉnh hiệu quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp, tối đa hóa giá trị doanh
ghiệp. Nhận thức được vấn đề nên em chọn nghiên cứu đề tài: “Các nhân tố ảnh
hƣởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng niêm
yế t tại Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội”.
2. M ục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Sử dụng lý thuyết về cơ cấu vốn để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu
trúc vốn.
2 .2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa ác lý thuyết cơ bản về cơ cấu vốn, những nhân tố nào ảnh
hưởng đến cấu trúc vốn.
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn của nhóm công ty đã được
lựa chọn, các nhân tố đó ảnh hưở g hư thế nào, ở mức độ ra sao.
- Đề xuất phương pháp và khuyế nghị cho nhà quản lí, nhà đầu tư.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên
cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành v ậ t li ệ u xây dựng.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của
27 doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng niêm yế t t ạ i S ở Giao dịch Chứng khoán
Hà Nội.
Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu là 5 năm từ năm 2011 đến năm 2015.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu
2
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Thông qua việc nghiên cứu tài liệu ở sách, các trang mạng internet v.v có liên quan
đế nội dung cần nghiên cứu để chọn lọc và kế thừa phương pháp để xác định các
hân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn
4.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu
Dữ liệu sử dụng là số liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo tài chính hợp
nhất cuối năm đã kiểm toán của 27 công ty. Bao gồm: Bảng cân đối kế toán, báo
cáo kết quả ho t động kinh doanh, báo cáo luân chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo
tài chính. Các tài li ệu k ác được thu thập từ các bài nghiên cứu của các tác giả khác,
sách, báo v.v
4.3 Phƣơng pháp xử lí số liệu
Phương pháp định tính: T ừ dữ liệu thu thập được, dùng phương pháp thông
kê mô tả, so sánh để phân tích…
Phương pháp định lượng: Sử dụ
mô hình hồi quy bằng Eviews để xây dự
g hồi quy dữ liệu bảng (Panel data) để chạy
g mô hình cấu trúc vốn
5. Kết cấu đề tài
Phần I: Đặt vấn đề.
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứ u, gồ m có:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về cấu trúc vốn trong doanh nghiệp và
những nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn trong doanh nghiệp
Chương 2: Xác định mô hình các nhân tố ảnh hưởng đế n cấu trúc vốn cho
nhóm các công ty thuộc ngành vật liệu xây dựng trên sàn HNX
Chương 3: Một số kiến nghị
Phần III: Kết luận
3
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CÁC
VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH
HƢỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Tổng quan về cấu trúc vốn trong doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm cơ cấ u vốn doanh nghiệp
Theo Nguyễn Minh Kiều thì cơ cấu vốn (capital structure) là “Quan hệ về tỷ
trọng giữa nợ và vốn hủ sở hữu, bao gồm vốn cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần
thường trong tổng số ngu ồn vốn c ủa công ty” [2, tr.580]
1.1.2 Thành phần cấu trúc vốn
Cấu trúc vốn của một công ty cổ phần gồm 2 phần chính là nợ phải trả và
vốn cổ phần.
Nợ phải trả trả gồm nợ ngắn hạn và n ợ dài hạn. Nợ ngắn hạn là các khoản
nợ có thời hạn phải trả cho chủ nợ trong vòng 1 năm. Nợ dài hạn gồm các khoản
vay dài hạn và trái phiếu có thời gian đáo hạn lớn hơn 1 năm.
Vốn cổ phần gồm vốn cổ phần thường, v ố n c ổ phần ưu đãi, lợi nhuận giữ lại
được phản ánh chung thành khoản mục vốn chủ sở hữu trong bảng cân đối kế toán.
1.1.3 Các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc vốn
Các chỉ tiêu phổ biến phản ánh cấu trúc vốn của doanh ng iệp là chỉ tiêu tỷ
suất nợ / tổng tài sản và chỉ tiêu tỷ suất nợ / vốn chủ sở hữu.
Chỉ tiêu tỷ suất nợ / tổng tài sản cho biết mức độ tài trợ tài s ả n c ủa doanh
nghiệp bằng các khoản nợ. Các tỷ lệ này càng cao thì mức độ phụ thuộ c ủa doanh
nghiệp vào chủ nợ càng lớn. Và được tính như sau:
Tổng nợ
 Tỷ số nợ =
Tổng nguồn vốn
4
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM

Chỉ tiêu này cho biết bao nhiêu phần tài sản của doanh nghiệp được hình
thà h bằng nợ.

Chỉ tiêu tỷ suất nợ / vốn chủ sở hữu phản ánh tính tự chủ tài chính, năng lực
tài chính, khả năng chủ động của doanh nghiệp về nguồn vốn kinh doanh. Được tính
như sau:
Tổng nợ
 Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu = Tổng vốn chủ sở hữu

Chỉ t êu này cho biết mức độ đảm bảo nợ bởi vốn chủ sở hữu.

1.2 Các lý thuyết về cấu trúc vốn của doanh nghiệp
1.2.1 Theo quan điểm truyền thống
Quan điểm truyền th ố ng v ề cấu trúc vốn cho rằng doanh nghiệp gia tăng sử
dụng nợ có thể hạ thấp chi phí sử dụng vốn, bởi vì lãi vay là chi phí được khấu trừ
thuế. Thuận lợi về thuế kết hợp vớ chi phí phí nợ thấp sẽ khiến chi phí vốn bình
quân gia quyền giảm khi nợ tăng.
Tuy nhiên khi tỷ lệ giữa vốn nợ và v ốn chủ sở hữu tăng, tác động của tỷ lệ
vốn vay so với tổng vốn buộc các chủ sở h ữu ăng lợi tức yêu cầu của họ. Mức tỷ lệ
giữa vốn nợ và vốn chủ sở hữu cao, chi phí n ợ cũng tăng, dẫn đến nguy cơ phá sản
cao hơn. Vì vậy ở mức tỷ lệ giữa vốn nợ và v ốn ch ủ sở hữu cao hơn thì chi phí vốn
bình quân gia quyền sẽ cao hơn.
Vấn đề chính của quan điểm này là chi phí sử dụng vốn phụ thuộc vào cơ cấu
vốn của công ty. Nhưng không có một cơ sở lý thuyế t th ể iệ n chi phí vốn chủ sở
hữu nên tăng lên bao nhiêu do tỷ lệ giữa vốn nợ và vốn chủ sở hữu nên tăng bao
nhiêu do nguy cơ vỡ nợ.
5
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
1.2.2 Theo quan điểm hiện đại
1.2.2.1 Lý thuyết Modigliani và Miller (M&M)
Lý thuyết M&M về cơ cấu vốn của công ty được Franco Modigliani và
Merton Miller phát biểu thành hai mệnh đề quan trọng. Mệnh đề thứ nhất (I) nói về
giá trị công ty, mệnh đề thứ (II) nói về chi phí sử dụng vốn. Và 2 mệnh đề đó xét
trong hai trường hợp là có thuế và không có thuế.
 Lý thuyế t M&M trong trường hợp không có thuế
Lý thuyết này do hai nhà nghiên cứu Modigliani và Miller (1958). Các giả
định đầy đủ của lý thuyết này bao gồm:
- Không có thuế thu nh ậ p doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân.
- Không có chi phí giao d ịch.
- Không có chi phí phá sản và chi phí khó khăn tài chính.
- Cá nhân và công ty đều có thể vay tiền ở mức lãi suất như nhau.
- Thị trường vốn là thị trườ g oàn ảo.
Với những giả định trên M&M đã chứng minh cơ cấu vốn không ảnh hưởng đến
giá trị công ty. Nội dung của lý thuyết M&M được phát biểu thành hai mệnh đề sau:
Mệnh đề I phát biểu rằng: “Trong điề u kiệ n không có thuế, giá trị của công
ty có vay nợ (VL) bằng giá trị của công ty không vay nợ (VU), nghĩa là VL = VU.”
Mệnh đề này cũng có thể phát biểu theo cách khác là trong điều kiện không
có thuế, giá trị của công ty trong điều kiện có vay nợ và không vay nợ là như nhau,
do đó cơ cấu vốn không ảnh hưởng đến giá trị của công ty. Vì v ậy, không có cơ cấu
vốn nào là tối ưu và công ty cũng không thể nào tăng giá trị bằng cách thay đổi cơ
cấu vốn.
Mệnh đề II phát biểu rằng: “Lợi nhuận yêu cầu trên vốn cổ phầ n có quan hệ
cùng chiều với mức độ sử dụng đòn bẫy tài chính hay tỷ số nợ”
Về mặt toán học thì mệnh đề trên được biểu diễn bởi công thức:
6
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
rs = r0 + (r0 - rB)*
B
(1)
S
Trong đó:
rS: Lợi nhuận yêu cầu hay lợi nhuận kỳ vọng trên vốn cổ phần.
r0 : Chi phí sử dụng vốn nếu công ty sử dụng 100% vốn cổ phần.
rB: Lãi suất vay hay chi phí sử dụng nợ.
B: Giá trị c ủa nợ hay trái phiếu của công ty phát hành.
S: Giá trị v ốn c ổ phần của công ty.
Công thức (1) là công thức diễn tả nội dung mệnh đề M&M II. Công thức
B
này có dạng hàm số bậ nhất y= ax + b, trong đó x chính là tỷ số nợ S . Đồ thị biểu
diễm hàm số này có dạng như sau:
Hình 1.1: Chi phí sử dụng vốn trong trƣờng hợp không ó thu ế .
(Nguồn: Aswath Damodaran (1997))
B
Từ đồ thị trên, ta thấy rằng khi tỷ số nợ S tăng lên thì rủi ro tăng lên, nhưng
phần rủi ro tăng lên này chỉ có cổ đông của công ty gánh chịu mà thôi cho nên rs
7
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
tăng lên. Mặc khác khi công ty đi vay nợ hay không vay nợ thì luôn luôn rWACC =
r0. Nói tóm lại, M&M cho rằng trong điều kiện không có thuế thì cơ cấu vốn không
ả h hưởng đến giá trị công ty nhưng lại có ảnh hưởng đến rủi ro của doanh nghiệp.
Mặ c dù các giả định trên của M&M là không thực tế, nhưng kết quả nghiên
cứ u c ủa M&M rất quan trọng. Nghiên cứu này đánh dấu sự bắt đầu của các nghiên
cứu về cơ cấu vốn hiện đại.
 Lý thuyết M&M trong trường hợp có thuế.
Vì các gi ả định của nghiên cứu trước là không thực tế dẫn đến kết quả của
nghiên cứu trước k ông thực tế và bị phê phán rất nhiều, do vậy hai ông đã công bố
thêm một nghiên cứu mới vào năm 1963 trong bài: “Thuế thu nhập công ty và chi
phí vốn: một sự hiệu h ỉnh” trên tạp chí kinh tế Mỹ. Trong đó giả định về môi
trường không có thế thu nhập công ty được nới lỏng. Gồm hai mệnh đề sau:
Mệnh đề I phát biểu rằng: “Tro g trường hợp có thuế thu nhập công ty, giá
trị công ty có vay nợ bằng giá trị cô g ty k ông có vay nợ cộng với hiện giá của lá
chắn thuế.”
Về mặt toán học mệnh đề trên được di ễ n ả bởi công thức:
VL = VU + TC*B
Trong đó:
VL: Tổng giá trị của doanh nghiệp sử dụng nợ.
VU: Tổng giá trị của doanh nghiệp không sử dụng nợ.
TC: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.
B: Giá trị của nợ hay trái phiếu của công ty phát hành.
Như vậy, giá trị của doanh nghiệp sử dụng nợ đạt tối đa khi doanh nghiệp sử
dụng 100% nợ trong cơ cấu vốn của mình.
8
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Mệnh đề II phát biểu: “Trong trường hợp có thuế thu nhập công ty, lợi huận
yêu cầu trên vốn cổ phần có quan hệ cùng chiều với mức độ sử dụng đòn bẫy
tài chính hay tỷ số nợ.”
Mối quan hệ này được biểu diễn bởi công thức:
B
rS = r0 + (r0 – rB)(1 - TC)*S
Trong đó:
rs: Lợi nhu ậ n yêu cầu hay lợi nhuận kỳ vọng trên vốn cổ phần.
r0: Chi phí sử dụng vốn nếu công ty sử dụng 100% vốn cổ phần.
rB: Lãi suất vay hay hi phí sử dụng nợ.
TC: Thuế suất thu ế thu nh ậ p doanh nghiệp.
B: Giá trị của nợ hay trái phiếu của công ty phát hành.
S: Giá trị vốn cổ phần của cô g ty.
Hình 1.2: Chi phí sử dụng vốn trong trƣờng hợp có thuế
(Nguồn: Aswath Damodaran (1997))
9
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Modigliani và Miller cho rằng trong trường hợp có thuế, giá trị công ty tăng
lên và chi phí sử dụng vốn trung bình giảm xuống khi công ty gia tăng tỷ số nợ. Tức
là công ty nên sử dụng càng nhiều nợ cành tốt. Tuy nhiên nghiên cứu của M&M chỉ
xem xét tác động của thuế thu nhập mà không xem xét các yếu tố khác.
1.2.2.2 Lý thuyết đánh đổi
Những tranh luận về kết quả nghiên cứu của M&M năm 1963 đã dẫn đến sự
phát triển của lý thuyết được gọi là “Lý thuyết đánh đổi của đòn bẫy tài chính”. Lý
thuyết đánh đổ i c o r ằng các công ty đánh đổi lợi ích thuế từ việc tài trợ bằng nợ
vay với các vấn đề có nguyên nhân từ khả năng phá sản. Những tóm tắt của lý
thuyết đánh đổi được trình bày ở hình 1.3 dưới đây:
Hình 1.3: Tác động đồng thời của thuế và chi phí khốn k ó tài chính lên giá trị
công ty.
(Nguồn: Aswath Damodaran (1997))
Hình trên cho thấy, khi lượng nợ sử dụng tăng lên thì công ty có đượ c lợi ích
bằng hiện giá của lá chắn thuế. Chính lợi ích này làm cho giá trị công ty có vay nợ
tăng lên. Mặt khác, cùng với sự gia tăng của lượng nợ sử dụng, chi phí khốn khó tài
chính cũng tăng theo. Chính chi phí này làm giảm đi lợi ích của lá chắn thuế. Khi
10
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
lượng nợ tăng lên đến điểm B*, hiện giá chi phí khốn khó tài chính bằng đúng hiện
giá của lá chắn thuế. Điểm B* được gọi là điểm tối ưu, ở đó giá trị công ty đạt mức
tối đa và chi phí sử dụng vốn trung bình của công ty đạt mức tối thiểu. Nếu công ty
tiế p tục gia tăng sử dụng nợ thì hiện giá chi phí khốn khó tài chính sẽ vượt qua hiện
giá lá ch ắ n thuế, khi ấy giá trị công ty sẽ bắt đầu giảm.
Khái niệm chi phí khốn khó tài chính là khái niệm lý thuyết. Trên thực tế rất
khó quan sát và xác định được loại chi phí này. Tuy nhiên người ta có thể liệt kê ra
và phân loại chi p í kh ốn khó tài chính thành chi phí khốn khó tài chính trưc tiếp và
chi phí khốn khó tài c ính gián tiếp. Chi phí khốn khó tài chính trực tiếp có thể xác
định và quan sát được như: hi phí trả cho luật sư giải quyết phá sản, chi phí trả cho
kế toán và nhân viên qu ả n tr ị công ty trong quá trình chờ phá sản,… Các chi phí
khốn khó tài chính gián ti ếp như chi phí mất khách hàng và nhà cung cấp, chi phí
mất nhân viên giỏi, hay chi phí mất đi do ban quản lí bận tâm vào những khó khăn
tài chính của công ty,… thì rất khó quan sát và xác định được cụ thể.
1.2.2.3 Lý thuyết phát tín hiệu
Ở lý thuyết này M&M giả định r ằng nhà đầu tư và nhà quản lí có cùng một
thông tin về triển vọng của công ty. Đây gọi là hông tin cân xứng
Lý thuyết phát tín hiệu cho rằng hành độ ng c ủa ban quản lí công ty đưa ra
nhằm cung cấp cho các nhà đầu tư nhận định của ban quản lý về triển vọng của
công ty như thế nào. Tức là việc công bố bán cổ phiếu ra bên ngoài được xem là
đánh tín hiệu về triển vọng của công ty theo quan điểm c ủa nhà qu ản lí là không
tốt. Kết quả là khi công ty công bố việc bán cổ phiếu mới, thường là giá cổ phiếu
của công ty sẽ giảm. Theo nghiên cứu thực nhiệm của Paul Asquith và David W.
Mullins, Jr., (1983) đã cho thấy điều đó. Do vậy, trong điều kiện bình thường, dù
cho triển vọng của công ty là tốt thì công ty nên đảm bảo duy trì kh ả năng vay
mượn để có thể sử dụng trong trường hợp có cơ hội đầu tư tốt. Điều này có nghĩa,
trong điều kiện bình thường, công ty nên sử dụng nhiều vốn chử sở hữu hơn và ít nợ
vay hơn những gì đã được đề ra bởi lợi ích thuế/chi phí phá sản mà mô hình đánh
đổi đã trình bày ở trên.
11
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
1.2.2.4 Lý thuyết trật tự phân hạng
Lý thuyết này được phát triển bởi nghiên cứu của Myers và Majluf năm 1984.
Lý thuyết này được phát triển từ nghiên cứu đầu tiên của Donaldson năm 1961. Lý giải
các quyết định tài trợ của doanh nghiệp dựa trên thông tin bất cân xứng.
Lý thuyết trật tự phân hạng giả định nhà quản lí có thông tin khác (tốt hơn)
về triển vọng của công ty so với nhà đầu tư. Dựa trên giả định đó đề xuất một trật tự
tài trợ theo một trình t ự ưu tiên trước bằng vốn nội bộ, chủ yếu là lợi nhuận tái đầu
tư; rồi mới đế n p át ành nợ mới; và cuối cùng bằng phát hành vốn cổ phần mới.
Phát hành vốn cổ phần mới thường là phương án cuối cùng khi công ty đã sử dụng
hết khả năng vay nợ.
Chi phí phát hành ác lo ạ i chứng khoán khác nhau là lí do giúp giải thích
hàm ý của trật tự phân hạng. Phát hành cổ phiếu thường có chi phí đắt nhất, bởi vì
doanh nghiệp phải cung cấp rất nhiều các thông tin về dự án đầu tư để thuyết phục
các cổ đông đồng ý để trả một khoả tiề hợp lí, trong khi các thông tin này thật sự
rất quý giá trong một môi trường ki doanh cạnh tranh. Vay nợ cũng buộc các doanh
nghiệp tiết lộ một ít thông tin, n ưng rõ ràng là có giới hạn hơn.
Theo lý thuyết trật tự phân hạng, không có mộ t hỗn hợp nợ và vốn cổ phần
mục tiêu nào được xác định rõ. Myers cho rằ ng r ất khó để xác định được một cấu
trúc vốn tối ưu bởi vì vốn chủ sở hữu lần lượt được xếp ở vị trí đầu tiên (lợi nhuận
giữ lại) và cuối cùng (phát hành cổ phần mới) trong “ trật tự phân hạng”. Một tỷ lệ
nợ quan sát được của mỗi doanh nghiệp phản ánh các nhu c ầu tích lũy của doanh
nghiệp đối với tài trợ từ bên ngoài.
Lí thuyết này giúp giải thích vì sao các doanh nghiệp có khả năng sinh lời
nhiều hơn thường có tỷ lệ nợ vay thấp hơn, đó là bởi vì không phải doanh nghiệp đó
có tỷ lệ nợ mục tiêu thấp, mà vì họ không cần tiền bên ngoài. Các doanh nghiệp có
khả năng sinh lợi ít hơn thì phát hành nợ vì họ không đủ nguồn vốn nội bộ cho các
dự án đầu tư, và vì nợ đứng đầu trong trật tự phân hạng của tài trợ từ bên ngoài.
12
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Đới với lý thuyết này, tác động từ tấm chắn thuế được xếp thứ hai. Một doa h
nghiệp có tỷ suất sinh lời cao đồng thời có nhiều cơ hội tăng trưởng sẽ dùng
ợ vay từ bên ngoài nhiều hơn, bởi vì lúc này nguồn lợi nhuận giữ lại mặc dù nhiều
nhưng không đủ để tài trợ cho tất cả.
Ngược lại lý thuyết trật tự phân hạng tỏ ra kém thành công hơn trong việc
giải thích các khác biệt trong tỷ lệ nợ giữa các ngành.
1.2.2.5 Lý thuy ế t chi phí đại diện
Năm 1976, Jensen và Meckling đã giới thiệu các khái niệm về chi phí đại diện
và chỉ ra rằng c i phí đại diện phát sinh do mâu thuẫn lợi ích của người quản lý và
người chủ sở hữu. Trong khi người chủ sở hữu muốn tối đa hóa tài sản của mình thì
người quản lý chỉ quan tâm đế n lương thưởng. Chính sự mâu thuẫn mục tiêu này đã
tạo ra chi phí đại diện. Hai loại chi phí đại diện được xác định trong bài nghiên cứu của
Jensen và Meckling (1976): chi phí đại diện có nguồn gốc từ các cuộc xung đột của cổ
đông bên ngoài và ngườ quản lý và chi phí đại diện có nguồn gốc từ những cuộc xung
đột của cổ đông và trái chủ. Từ đó, một lượng lớn các nghiên cứu đã dành để chứng
minh sự tương tác giữa chi phí đại diện và các quyết định tài chính như quyết định đầu
tư, quyết định về chính sách phân phối cổ tức, quyết định về cấu trúc vốn của công ty.
Chi phí đại diện x ả y ra nhi ều nhất trong các quyết định đầu tư. Nhà quản lý có thực
hiện những dự án mà theo đánh giá sẽ mang lại lợi ích cao nhất cho các doanh nghiệp
hay là vì những lý do cá nhân mà họ bỏ qua những dự án tốt nhất, thực hiện những dự
án có lợi ích kém hơn nhiều để làm lợi cho bản thân họ. Đối với chính sách cổ tức,
chính sách cổ tức ấn định mức lợi nhuận của công ty được đem ra phân phối như thế
nào. Lợi nhuận sẽ được giữ lại để tái đầu tư hay được chi trả cổ tức cho các cổ đông.
Lợi nhuận giữ lại là một nguồn vốn cổ phần quan trọng và nó có chi phí rẻ hơn so với
việc phát hành ổ phầ n mới. Tuy nhiên việc giữ lại lợi nhuận có ai đảm bảo rằng khi
toàn bộ lợi nhu ậ n gi ữ lại được tái đầu tư sẽ không rơi vào túi của ban quản lý. Vấn đề
chi phí đại diện có thể là một trong những lý do để các cổ đông ưa thích việc chi trả cổ
tức hơn. Đồng thời, chi trả cổ tức sẽ làm giảm lợi nhuận giữ lại, từ đó tăng sự giám sát
đến từ bên ngoài
13
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
khi công ty huy động vốn để tái đầu tư, do vậy có thể làm giảm chi phí đại diện. Cuối
cùng, chi phí đại diện cũng có mối tương tác với quyết định tài trợ. Tài trợ bằng
ợ vay có thể tạo ra tấm chắn thuế cho doanh nghiệp, đồng thời giảm được mức độ
phân tán của các quyết định quản lý, đặc biệt với số lượng hạn chế cơ hội kinh
doanh và đầu tư. Chi phí lãi vay sẽ tạo áp lực cho các nhà quản lý tạo ra dòng tiền
mặt để thanh toán lãi vay, từ đó cũng giảm được chi phí đại diện Nhiều bằng chứng
thực nghiệm đã được thu thập bởi nhiều nhà nghiên cứu, ví dụ, Ang cùng với các
cộng sự (2000) và Flem ng cùng với các cộng sự (2005), cho thấy rằng chi phí đại
diện phát sinh từ các cuộc xung đột của cổ đông bên ngoài và người quản lý có thể
được giảm bằng cách tăng tỷ lệ sở hữu cổ phần của người quản lý, tức là chi phí đại
diện có mối tương quan nghịch với phần trăm sở hữu cổ phần của người quản lý.
Tuy nhiên, những xung đột giữa ổ đông và chủ nợ sẽ phức tạp hơn. Trong điều kiện
bình thường, trái chủ sẽ có cùng quan điểm với cổ đông trong việc mong muốn
doanh nghiệp thành công và phát đạt. Nhưng khi doanh nghiệp gặp khó khăn, sự
thống nhất mục tiêu có thể bị đỗ vỡ. Đặc biệt khi doanh nghiệp rơi vào tình trạng
kiệt quệ tài chính thì mẫu thuẫn quyề lợi sẽ cản trở các quyết định đúng đắn về hoạt
động, đầu tư và tài trợ. Lúc này, các cổ đông hường từ bỏ mục tiêu thông thường là
tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, thay vào đó họ sẽ theo đuổi những mục tiêu hạn hẹp
hơn là quyền lợi riêng của mình. Họ thường có khuynh hướng thực hiện các “trò
chơi” riêng mà phần thiệt hại sẽ do các chủ nợ gánh chịu. Các cổ đông sẽ đưa ra
quyết định đầu tư vào các dự án có rủi ro cao, tạo ra giá trị thấp trong tương lai
nhưng ở hiện tại có thể tạo ra một lượng tiền mặt lớn để chia cổ tức, trong khi đó
các trái chủ lại muốn công ty đầu tư vào những dự án khả thi hơn, an toàn ơn, tạo ra
giá trị cao trong tương lai nhằm đảm bảo khả năng trả nợ của doanh ng iệp.
1.2.2.6 Lý thuyết định thời điểm thị trường
Lý thuyết này đề cập đến một thực tiễn là các doanh nghiệ p ổ phầ n phát
hành cổ phiếu ở giá cao và mua lại cổ phiếu ở mức giá thấp. Lý thuyết định thời
điểm thị trường dự báo chiều hướng đối lập với lý thuyết đánh đổi. Trong thực tế
các doanh nghiệp có xu hướng phát hành cổ phiếu thay vì phát hành nợ vay khi giá
14
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
thị trường của cổ phiếu cao so với giá trị sổ sách và giá thị trường của cổ phiếu đó
tro g quá khứ, ngược lại sẽ mua lại cổ phiếu nếu giá thị trường của cổ phiếu thấp so
với iá tri sổ sách và giá cổ phiếu đó trong quá khứ.
Nghiên cứu của Panetta và Zingales (1998) cho thấy các doanh nghiệp có xu
hướng tiến hành phát hành cổ phiếu khi giá trị thị trường của ngành đang ở mức cao.
Nghiên cứu của Graham và Harvey (2001) cũng ủng hộ quan điểm, cho rằng giá cả
đóng vai trò quan trọng trong việc phát hành cổ phần mới. Baker và Wurgler (2002)
cũng khẳng định rằng, định thời điểm thị trường là yếu tố đầu tiên cần xem xét để quyết
định cấu trúc vốn của doanh nghiệp, nghĩa là các doanh nghiệp nhìn chung không quan
tâm đến việ sử dụng nợ hay vốn cổ phần, họ chỉ lựa chọn hình thức tài trợ nào mà tại
một thời điể m việ c lựa chọn hình thức đó mang lại giá trị lớn hơn.
1.2.2.7 Lý thuyết Hệ thống qu ả n lí
Trong thuyết cấu trúc vốn được dự trên hệ thống quản lí của Zwiebel (1996),
giá trị tiền cao và cơ hội đầu tư thuậ lợi tạo điều kiện cho tài chính cổ phần, nhưng
cũng vào lúc đó cho phép các nhà quả lý trở nên cố thủ. Họ có thể từ chối tăng nợ
để tạo tính cân bằng cho các giai đoạn sau. Điề u này có khả năng điều chỉnh thị
trường chứ không phải là sự phân tích thị rường khác biệt vì các nhà quản lí phát
hành cổ phiếu khi giá trị tiền cao và sau đó không cân bằng lại. Các nhà quản lý vẫn
không cố khai thác hết các nhà đầu tự mới.
Các nhà lý thuyết thuần túy thường bắt đầu bằng cách chứng minh từ thị
trường hoàn hảo nơi không có thuế và các chi phí rủi ro phá s ả n, s ự gia tăng của
rủi ro lên vốn chủ sở hữu được bù đắp bằng việc gia tăng tỷ suấ t sinh lợi kì vọng, vì
vậy đòn bẫy tài chính không ảnh hưởng đến giá trị doanh ng iệp. Sau đó, các nhà
kinh tế học sẽ bỏ bớt các giả định không có thuế, không có chi phí phá sản để chứng
minh rằng quyết đinh cấu trúc vốn có liên quan nhất đến sự cân bằ ng gi ữ a vi ệc
tận dụng lá chắn thuế của nợ vay với việc gia tăng rủi ro phá sản. Mứ c th ấ p c ủa
việc vay nợ chủ yếu là lợi ích từ lá chắn thuế. Nhưng khi quá lạm dụng lá chắn thuế,
sử dụng nhiều nợ vay sẽ làm tăng nguy cơ phá sản và giá trị doanh nghiệp giảm.
15
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Đến nay các nhà nghiên cứu cấu trúc vốn đã rút ra hai lợi ích: nó giúp chúng
ta có được cách hiểu thấu đáo hơn về quyết định tài chính, và nó đã chứng tỏ sự hữu
ích trong việc hiểu và diễn giải sự gia tăng trong việc tái cấu trúc vốn.
1.3 Các b ằng chứng thực nghiệm về các nhân tố ảnh hƣởng đến cơ cấu vốn
Bên cạnh những khái niệm và lý thuyết về cơ cấu vốn có rất nhiều nghiên
cứu thực nghiệm để kiểm tra sự ảnh hưởng của cơ cấu vốn đến giá trị doanh nghiệp.
Điển hình như các nghiên cứu:
 Murray Z.Frank và Vidhan K.Goyal (2009) đã nghiên cứu các nhân tố ảnh
hưởng đến cơ cấu vốn của các công ty thương mại Mỹ giai đoạn 1950-2003. Và chỉ ra
rằng các nhân tố đáng tin cậy nhất trong giải thích cơ cấu vốn là: cơ hội tăng trưởng, lợi
nhuận, tỷ lệ tài s ả n c ố định hữu hình, quy mô công ty, lạm phát kì vọng. Trong đó, cơ
hội tăng trưởng và lợi nhuận tỷ lệ nghịch với cơ cấu vốn, tỷ lệ tài sản cố định hữu hình,
quy mô công ty và lạm phát kì vọng tỷ lệ thuận với cơ cấu vốn.
 Nghiên cứu của Jean J.Chen (2003) dựa trên các nghiên cứu sơ bộ để tìm ra
các nhân tố quyết định cơ cấu vốn của các doanh nghiệp niêm yết tại Trung Quốc đã
chỉ ra cơ hội tăng trưởng, tỷ lệ tài sản cố địn , quy mô công ty, thuế và tấm chắn thuế tỷ
lệ thuận với cơ cấu vốn; trong khi lợi nhuận giữ lại tỷ lệ nghịch với cơ cấu vốn.
 Kết quả nghiên cứu của Franck Bancel (2002) ở các nước châu Âu đã chỉ
3
ra rằng khoảng 4 doanh nghiệp có tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần mục tiêu và khoảng một
nửa doanh nghiệp duy trì tỷ lệ nợ mục tiêu này. Bên c nh đó, nghiên cứu của John
R. Graham và Campbell R. Harvey về quyết định lựa chọn cơ cấ u vốn của các công
ty tại Hoa Kì cho thấy, những nhân tố như tính linh hoạt tài c ính và xếp hạng tín
dụng là quan trọng nhất khi giám đốc quyết định sử dụng nợ, còn khi sử dụng vốn
cổ phần, họ quan tâm nhất là sự pha loãng thu nhập một cổ phần (EPS) và giá cổ
phiếu gần đây.
 Trần Hùng Sơn (2008) “Các nhân tố tác động đến cơ cấu vốn của các
công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”. Kết quả nghiên cứ cho
thấy các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn của công ty gồm thanh khoản, lợi
16
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
nhuận, quy mô công ty, tỷ lệ vốn góp nhà nước, tỷ lệ tài sản cố định hữu hình, đặc điểm
riêng tài sản công ty. Trong đó, tính thanh khoản tỷ lệ nghịch với tỷ số nợ, lợi huận tỷ
lệ nghịch với tỷ số nợ, điều này đúng với lý thuyết trật tự phân hạng, nghĩa là công ty
có nhiều lợi nhuận sẽ sử dụng lợi nhuận giữ lại để tài trợ cho các hoạt động c ủa mình,
do đó sẽ sử dụng ít nợ vay hơn. Quy mô công ty tỷ lệ nghịch với tỷ số nợ, tỷ lệ nợ ngắn
hạn trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản. Điều này đúng với lý thuyết
đánh đổi, tức là các công ty có quy mô càng lớn thì càng dễ dàng tiếp cận với các ngu
ồn vốn vay hơn so với các công ty có quy mô nhỏ. Tỷ lệ vốn góp của nhà nước t ỷ l ệ
thuận với tỷ số nợ, tức là các công ty có tỷ lệ vốn góp của nhà nước càng cao t ì dễ tiếp
cận với các nguồn vốn, nhất là nguồn vốn dài hạn. Tỷ lệ tài sản cố định hữu hình t ỷ lệ
nghịch với tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản và tỷ lệ thuận với tỷ lệ nợ dài h ạ n trên t
ổng tài sản, có nghĩa là các công ty có tỷ lệ tài sản hữu hình trên tổng tài sản cao sẽ sử
dụng ít nợ ngắn hạn hơn do phù hợp về thời hạn
vay và tính chất của tài sản.
1.4 Tổng quan về phƣơng pháp g iên cứu:
1.4.1 Dữ liệu và mẫu:
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp ừ các báo cáo tài chính do các doanh
nghiệp công bố. Tác giả tập trung nghiên cứ u các doanh nghiệp thuộc ngành vật
liệu xây dựng được niêm yết tại HNX và lo ạ i tr ừ các công ty niêm yết sau năm
2010 với 135 quan sát, 27 doanh nghiệp thuộc ngành vật liệu xây dựng, được quan
sát trong giai đoạn 5 năm từ năm 2011 đến năm 2015
1.4.2 Mô tả biến và mô hình định lƣợng:
Các nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnh ưởng đến cấu trúc vốn trước
đây, hầu như đều sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính để kiểm nghiệm các giả thiết
về mối tương quan giữa tỷ lệ đòn bẩy tài chính và các nhân tố đượ cho là có tác
động đến nó.
Từ lý thuyết cấu trúc vốn và các bằng chứng thực nghiệm về các nhân tố ảnh
hưởng đến cơ cấu vốn đã chỉ ra rằng có rất nhiều các nhân tố (bao gồm nội sinh và
17
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
ngoại sinh) tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Trong khuôn khổ khóa luậ
này, tác giả giới hạn kiểm nghiệm một số các nhân tố chính ảnh hưởng rõ ràng đế tỷ
lệ đòn bẫy tài chính của doanh nghiệp.
Trong mô hình hồi quy cụ thể của bài nghiên cứu này, cấu trúc vốn của
doanh nghi ệp được đại diện bởi tỷ lệ đòn bẫy tài chính. Các nhân tố tác động đến tỷ
lệ đòn bẫy tài chính được đưa vào mô hình gồm: (1) tỷ suất sinh lời của tài sản, (2)
tỷ lệ tài sản c ố đị nh h ữu hình, (3) quy mô doanh nghiệp, (4) sở hữu của nhà nước,
(5) cơ hội tăng trưởng, (6) tính thanh khoản, (7) thuế thu nhập doanh nghiệp.
Các biến sử dụng trong mô hình được mô tả ở bảng dưới:
Bảng 1.1: Các biến sử dụng trong mô hình:
STT Loại Tên biế n Kí hiệu Công thức tính
biến
1 Độc lập Tỷ suất sinh lờ ROA Lợi nhuận sau thuế
của tài sản
Tổng tài sản bình quân
2 Độc lập Tỷ lệ tài sản cố FA Tài sản cố định hữu hình
định hữu hình
Tổng tài sản
trong tổng tài
sản
3 Độc lập Quy mô của SIZE Log(Tổng tài sản)
doanh nghiệp
4 Độc lập Hình thức sở STATE Có giá tr ị là 1 nếu nhà nước
hữu (Biến giả) chiếm tỷ lệ sở ữu lớn hơn 50%
vốn điều lệ của doanh nghiệp và
là 0 nếu ngược lại.
5 Độc lập Cơ hội tăng GROWTH Giá trị sổ sách tổng TS năm t
trưởng của
Giá trị sổ sách tổng TS năm t-1
doanh nghiệp
18
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
6 Độc lập Tính thanh LIQ Tài sản ngắn hạn
khoản của
Nợ ngắn hạn
doanh nghiệp
7 ộc lập Thuế suất thuế TAX Sử dụng mức thuế áp dụng phổ
thu nhập doanh biến, còn các mức thuế suất thuế
nghiệp TNDN được miễn giảm, được ưu
đãi sẽ không được xét đến.
8 Phụ T ỷ l ệ tổng nợ LEV Tổng nợ
thuộc trên tổng tài sản
Tổng tài sản
Nguồn: Tổng hợp của tác giả.
1.4.2.1 Mô hình hồi quy bình phương tối thiểu dạng gộp (Pooled OLS – Pooled
Ordinary Least Squares)
Mô hình hồi quy bình phươ g tố thiểu dạng gộp là mô hình hồi quy trong đó
tất cả các hệ số không đổi theo thời gian và theo cá nhân. Đây là cách tiếp cận đơn
giản nhất và là mô hình đơn giản nhất k i không xem xét đến không gian và thời
gian của dữ liệu kết hợp mà chỉ ước lượng heo hồi quy OLS thông thường. Cho nên
mô hình này có thể đưa ra những kết quả không hoàn chỉnh và bóp méo thực tế về
mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến ph ụ thuộc.
Mô hình Pooled OLS dữ liệu bảng cơ bản có d ng:
Yit = α + β1X1it + β2X2it + … + βnXnit + unit
Trong đó:
Yit: Biến phụ thuộc của quan sát i trong thời kì t
α: Hệ số chặn
Β1, β2, …, βn: Các hệ số hồi quy riêng
X1it, X2it, …, Xnit: Các biến độc lập của quan sát I trong thời kì t
unit: Sai số ngẫu nhiên
19
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
1.4.2.2 Mô hình ảnh hưởng cố định (Fixed Effects Model – FEM)
Với giả định mỗi đơn vị đều có những đặc điểm riêng biệt có thể ảnh hưởng đế
các biến giải thích, FEM phân tích mối tương quan này giữa phần dư của mỗi đơn vị
với các biến giải thích qua đó kiểm soát và tách ảnh hưởng của các đặc điểm riêng biệt
(không đổi theo thời gian) ra khỏi các biến giải thích để chúng ta có thể ước lượng
những ảnh hưởng thực (net effects) của biến giải thích lên biến phụ thuộc.
Mô hình FEM đơn giản có dạng:
Yit = α i + β 1 X1it + β2X2it + … + βnXnit + unit
Mô hình trên đã thêm vào chỉ số i cho hệ số chặn “α” để phân biệt hệ số chặn
của từng doanh nghiệp khác nhau có thể khác nhau, sự khác biệt này có thể do đặc
điểm khác nhau của từng doanh nghiệp hoặc do sự khác nhau trong chính sách quản
lý, hoạt động của doanh nghiệp.
1.4.2.3 Mô hình ảnh hưởng ngẫu h ên (Random Effects Model – REM)
Mô hình này giả định sự biế độ và
không tương quan đến các biến giải t
Mô hình REM đơn giản có dạng:
g giữa các đơn vị được giả sử là ngẫu nhiên
ích.
Yit = α + β1X1it + β2X2it + … + βnXnit + εi + unit
Với: εi : Sai số thành phần của các đối tượng khác nhau (đặc điểm riêng khác
nhau của từng doanh nghiệp)
uit: Sai số thành phần kết hợp khác của cả đặc điể m riêng theo từng đối
tượng và theo thời gian.
Trước khi chạy mô hình tác giả thực hiện kiểm định Panel Unit Root Test để
kiểm định tính dừng của dữ liệu bảng
1.4.3 Các kiểm định sự phù hợp của mô hình.
Sau khi chạy mô hình, thực hiện kiểm định sự phù hợp của mô hình để chọn
ra mô hình phù hợp.
20
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
1.4.3.1 Đánh giá độ phù hợp của mô hình
Dựa vào hệ số xác định R2
hiệu chỉnh của mô hình, hệ số này cho biết các
biế độc lập trong mô hình giải thích được bao nhiêu % sự biến thiên của biến phụ
thuộc. Từ đó kết luận mức độ phù hợp của mô hình.
1.4.3.2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình
Xét cặp giả thiết:
H0: R2
= 0 (Tất cả các biến độc lập đều không ảnh hưởng đến biến phụ thuộc)
H1: R2
≠ 0 (Có ít nhất một biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc)
Dựa vào kết quả hồi quy, nếu:
Giá trị Prob của th ống kê F < 0,05: Bác bỏ giả thiết H0
Giá trị Prob của thống kê F > 0,05: Chấp nhận giả thiết H0.
1.4.3.3 Kiểm định F hạn chế
Kiểm định F hạn chế dùng để lựa chọn mô hình phù hợp giữa 2 mô hình
Pooled OLS và FEM.
F = (RUR
2
– RR
2
):k/(1 - RUR
2
):n
Với k, n lần lượt là bậc tự do tử số và bậc tự do mẫu số
Nếu thống kê F có ý nghĩa thì mô hình Pooled OLS không có ý nghĩa, do
đó mô hình FEM phù hợp hơn và ngược lại.
1.4.3.4 Kiểm định Hausman
Để xem xét mô hình FEM hay REM phù hợp hơn ta sử dụng kiểm định
Hausman. Thực chất của kiểm định này là xem xét có tồn tại tự tương quan giữa εi
và các biến độc lập hay không.
Giả thiết:
H0: εi và biến độc lập không tương quan
H1: εi và biến độc lập có tương quan
21
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khi giá trị P_value < 0,05 thì ta bác bỏ H0, khi đó εi và biến độc lập có tương
quan với nhau và mô hình FEM phù hợp hơn.
Ngược lại, mô hình REM phù hợp hơn.
1.4.3.5 Kiểm định các biến không có ý nghĩa trong mô hình.
Sau khi chạy mô hình tác giả sử dụng kiểm định Wald để kiểm định các biến
không có ý nghĩa trong mô hình, từ đó chọn ra mô hình phù hợp.
Giả thiế t: H 0 : Biến Xi không cần thiết trong mô hình.
H1: Biến Xi cần thiết trong mô hình
Từ bảng kiểm định Wald nếu:
P_value < 0,05: Bác b ỏ H0
P_value > 0,05: Chấp nhận H0.
Sau khi chọn được mô hình phù hợp, tác giả thực hiện các kiểm định cơ bản
của giả thiết liên quan đến mô hình t ích ợp nhất như sau:
Kiểm tra đa cộng tuyến thông qua ma rậ n hệ số tương quan.
Kiểm tra tính phân phối chuẩn của phần dư thông qua biểu đồ tần số của
phần dư chuẩn hóa.
Kiểm định tự tương quan thông qua việc xem xét đồ thị phần dư.
Kiểm định phương sai sai số thay đổi bằng kiểm định Breusch – Pagan (BP).
22
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
CHƢƠNG 2: XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG
ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH VẬT
LIỆU XÂY DỰNG NIÊM YẾT TẠI TẠI HNX
2.1 Tổng quan về ngành vật liệu xây dựng.
Ngành vật liệu xây dựng là ngành công nghiệp nặng cơ sở của mỗi quốc gia.
Nền công nghiệp vật liệu xây dựng vững mạnh là sự đảm bảo ổn định và đi lên của
nền kinh tế một cách chủ động, vững chắc. Vật liệu xây dựng là các sản phẩm có
nguồn gốc thiên nhiên ay n ân tạo, với các tính chất cơ học và hóa lí nhất định, được
sử dụng để xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, gia thông, thủy lợi…
Cùng với sự phát tri ể n c ủa khoa học kĩ thuật nói chung, ngành vật liệu xây
dựng cũng đã phát triển từ thô sơ đến hiện đại, từ giản đơn đến phức tạp, chất lượng
vật liệu ngày càng được nâng cao. Ở Việt Nam từ xưa đã có những công trình bằng
gỗ, gạch đá xây dựng rất công phu. Đế nay, ngành công nghiệp vật liệu xây dựng đã
phát triển nhanh chóng với hàng trăm chủ ng loại vật liệu khác nhau, từ vật liệu
thông dụng nhất đến vật liệu cao cấp v ới ch ấ lượng tốt, có đủ các mẫu mã, kích
thước, màu sắc đáp ứng nhu cầu xây dựng rong nước và xuất khẩu.
Giai đoạn từ năm 2010 đến 2014 ngành vật liệu xây dựng gặp rất nhiều khó khăn: -
Theo báo cáo của hiệp hội xây dựng gốm sứ Việt Nam năm 2011 nhu cầu tiêu thụ
vật liệu xây dựng giảm đáng kể, cùng vớ đó những khó khăn hiện
hữu như giá cả nhiên liệu, điện, nguyên liệu đầu vào l ên t ục tăng, chi phí tài chính
lên đến 20 - 30%, vốn lưu động thiếu… đã làm cho các doanh nghiệp vật liệu xây
dựng phải giảm sản lượng hoặc dừng sản xuất, sản phẩm tồn kho với khối lượng lớn
và kinh doanh thua lỗ, nhiều doanh nghiệp có d ấ u hi ệ u bị phá sản. Cụ thể, thị
trường tiêu thụ của các doanh nghiệp sản xuất vậ t li ệ u xây dựng đất sét nung bị
giảm đáng kể từ 60% xuống còn 30 – 40%, sản lượng sản xuất thép xây dựng năm
2011 cũng bị giảm so với năm 2010 (bằng 98,23% so với năm 2010). Sản suất và
tiêu thụ giảm nhưng nhưng năng lực sản suất của ngành
23
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
vật liệu xây dựng nước ta lại vượt cao hơn so với nhu cầu tiêu dùng trong nước làm
cho lượng vật liệu xây dựng dư thừa rất lớn.
- Trong giai đoạn này do chủ trương cắt giảm đầu tư công của chính phủ, các
dự án b ất động sản tạm dừng hoặc giảm tiến độ kéo theo thị trường bất động sản
gần như tê liệt làm cho ngành VLXD – ngành liên quan trực tiếp đến thị trường bất
động sản cũng bị ảnh hưởng nặng nề.
- Bên c nh các nhà máy VLXD được đầu tư với công nghệ tiên tiến, thiết bị
hiện đại thì cũng còn n iều nhà máy vẫn phải duy trì công nghệ lạc hậu, thiết bị quá
cũ, chất lượng sản phẩ m không ổn định nên làm hao tốn nhiều nguyên liệu và năng
lượng. Hậu quả là tính cạnh tranh của sản phẩm rất thấp, ảnh hưởng đến uy tín về
sản phẩm VLXD của Việt Nam. Trình độ công nghệ của ngành VLXD Việt Nam có
sự phân chia rõ rệt: nhóm lạ hậu, nhóm trung bình, nhóm các nhà máy hiện đại. Như
vậy, trong tương lai nếu các doanh nghiệp có nhà máy lạc hậu và trung bình không
cải tiến công nghệ sẽ nhanh chóng bị thâu tóm bởi các doanh nghiệp VLXD lớn.
- Từ năm 2015 trở đi cạnh tra trên thị trường VLXD sẽ quyết liệt hơn bởi
kinh tế trong nước hội nhập sâu hơn với k u v ự c và thế giới. Đây là năm Việt Nam
cam kết cắt giảm 93% số dòng thuế có mứ c hu ế suất 0% và 7%.
Tuy nhiên ở năm 2015, ngành VLXD có nhiều khởi sắc tốt hơn với ngành xây
dựng có tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước cao nhấ t từ năm 2010 cho đến nay là
10,82% ( Tổng cục thống kê), hoạt động kinh doanh bất động sản được cải thiện.
2.2 Tổng quan về tình hình tài chính của các doanh nghiệp ngành vật liệu xây
dựng niêm yết tại HNX
Trên sàn HNX, hiện tại có 31 Công ty hoạt động trong ngành VLXD, trong
đó có Công ty cổ phần Viglacera Đông Anh (DAC) bị ủy niêm yết từ ngày
01/04/2016, Công ty cổ phần Xi măng Tiên Sơn Hà Tây bị hủy niêm yế t t ừ ngày
12/06/2015 và Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Bạch Đằng TMC b ắt đầ u niêm
yết từ ngày 01/11/2011, Công ty cổ phần Gạch ngói Gốm Xây Dựng Mỹ Xuân bắt
đầu niêm yết từ ngày 15/09/2011 nên sẽ loại 4 công ty này ra khỏi phạm vi nghiên
cứu. Như vậy mẫu nghiên cứu gồm có 27 công ty.
24
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Các công ty thuộc ngành Vật Liệu Xây Dựng trên sàn HNX trong nhóm
ghiên cứu gồm:
STT Tên công ty
Mã Ngày giao
CK dịch đầu tiên
1 Công ty cổ phần VICEM Bao bì Bút Sơn BBS 20/01/2006
2 Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn BCC 24/11/2006
3 Công ty c ổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn BTS 05/12/2006
4 Công ty cổ phần Khoáng Sản Và Xi Măng Cần Thơ CCM 18/09/2008
5 Công ty cổ phần CMC CVT 11/05/2009
6 Công ty cổ phần DIC s ố 4 DC4 3/11/2008
7 Công ty cổ phần Bê tông Hòa Cẩm – Intimex HCC 24/12/2007
8 Công ty cổ phần Viglacera Hạ Lo g I HLY 25/12/2006
9 Công ty cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai HOM 07/09/2009
10 Công ty cổ phần Đá xây dựng Hòa Phát HPS 25/12/2006
11 Công ty cổ phần Gạch ngói cao cấp MCC 26/04/2010
12 Công ty cổ phần Gạch ngói Nhị Hiệp NHC 16/12/2005
13 Công ty cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh QNC 17/01/2008
14 Công ty cổ phần Xi măng Sài Sơn SCJ 19/09/2007
15 Công ty cổ phần Sông Đà Cao Cường SCL 15/09/2010
16 Công ty cổ phần Sơn Đồng Nai SDN 25/12/2006
17 Công ty cổ phần Xi măng Sông Đà Yaly SDY 25/12/2006
18 Công ty cổ phần Đầu tư Tổng hợp Hà Nội SHN 16/12/2009
19 Công ty cổ phần Xi măng Thái Bình TBX 18/11/2008
25
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
20 Công ty cổ phần Vicem Thương mại Xi măng TMX 11/02/2009
21 Công ty cổ phần Gạch men Thanh Thanh TTC 08/08/2006
22 Công ty cổ phần VICEM Thạch cao Xi măng TXM 11/12/2006
23 Công ty cổ phần Vicostone VCS 17/12/2007
24 Công ty cổ phần Viglacera Hạ Long VHL 12/02/2009
25 Công ty c ổ phần Viglacera Tiên Sơn VIT 03/11/2009
26 Công ty c ổ phầ n Viglacera Từ Sơn VTS 20/09/2006
27 Công ty cổ phần Vật liệu xây dựng Bến Tre VBX 22/06/2010
Nguồn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Số liệu tác giả tính toán trong mục này được lấy từ các bảng báo cáo tài
chính. Thời điểm tính toán là ngày cuố cùng của năm 31/12.
2.2.1 Tỷ lệ tổng nợ trên tổng nguồ vố
Cách tính và ý nghĩa của tỷ lệ tổng n ợ trên tổng nguồn vốn đã được trình bày
ở chương 1 mục 1.1.3
Bảng 2.1: Tỷ lệ tổng nợ trên tổng nguồn v ố n c ủa 27 công ty trong giai đoạn
2011-2015
Đơn vị tính: %
2012 2011 2013 2014 2015
BBS 58,17 51,91 64,69 62,04 63,07
BCC 80,03 82,90 79,62 72,92 66,82
BTS 81,55 80,54 81,75 75,46 69,56
CCM 41,48 35,83 46,94 46,09 49,21
CVT 75,70 64,65 75,05 63,26 68,90
DC4 64,63 67,65 72,68 62,00 64,97
HCC 47,00 43,48 38,19 50,07 54,24
HLY 65,30 60,27 63,42 61,16 49,54
HOM 56,56 57,00 57,87 52,12 50,48
HPS 32,11 15,65 39,41 39,74 27,94
MCC 7,32 12,15 15,83 12,38 9,85
NHC 17,12 27,65 22,36 20,30 28,17
QNC 90,67 89,18 90,31 89,04 89,65
26
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
SCJ 52,87 50,30 50,49 47,79 47,57
SCL 57,06 53,21 55,80 54,02 51,01
SDN 39,55 48,61 49,68 54,37 52,25
SDY 69,93 71,04 64,51 71,65 79,23
SHN 74,34 64,33 78,75 89,61 22,85
TBX 58,94 53,80 68,11 66,71 66,98
TMX 62,40 64,42 60,53 49,67 37,00
TTC 53,59 65,10 44,63 46,43 42,74
TXM 45,26 64,96 41,24 35,08 29,15
VCS 61,96 60,40 61,60 7032 64,10
VHL 73,32 75,84 62,60 54,18 55,61
VIT 79,92 78,46 79,03 70,29 71,55
VTS 43,86 37,58 39,01 32,06 21,23
VBX 58,30 58,31 56,72 61,95 63,29
Nguồn: tính toán từ báo cáo tài chính.
Nhìn chung tỷ lệ t ổng n ợ trên tổng nguồn vốn của công ty nằm trong khoảng
(40%;70%). Qua các năm công ty MCC có tỷ lệ này thấp nhất và công ty QNC có tỷ
lên này cao nhất. Tỷ lệ tổng nợ trên tổng nguồn vốn trong khoảng (40%;70%), xét
trong điều kiện kinh doanh thuận lợ thì có thể chấp nhận được, nhưng trong điều kiện
kinh doanh bất lợi của ngành VLXD thì tỷ lệ này tương đối cao.
2.2.2 Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Cách tính và ý nghĩa của hệ số nợ rên v ố n ch ủ sở hữu đã được trình bày ở
chương 1 mục 1.1.3
Bảng 2.2: Tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu của 27 công ty
trong giai đoạn 2011-2015
2011 2012 2013 2014 2015
BBS 1,08 1,39 1,83 1,63 1,71
BCC 4,85 4,01 3,91 2,69 2,01
BTS 4,14 4,18 4,48 3,07 2,29
CCM 0,71 0,71 0,91 0,87 0,97
CVT 1,83 3,12 3,01 1,72 2,22
DC4 2,09 1,83 2,66 1,63 1,85
HCC 0,77 0,89 0,62 1,00 1,19
HLY 1,52 1,88 1,73 1,57 0,98
HOM 1,33 1,30 1,37 1,09 1,02
HPS 0,19 0,47 0,65 0,66 0,39
MCC 0,14 0,08 0,19 0,14 0,11
27
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
NHC 0,38 0,21 0,29 0,25 0,39
QNC 8,75 10,28 9,72 8,12 8,66
SCJ 1,01 1,12 1,02 0,92 0,91
SCL 1,19 1,33 1,26 1,17 1,04
SDN 0,95 0,65 0,99 1,19 1,09
SDY 2,45 2,33 1,82 2,53 3,82
SHN 1,80 2,90 2,58 8,63 0,30
TBX 1,16 1,44 2,14 2,00 2,03
TMX 1,81 1,66 1,53 0,99 0,59
TTC 1,87 0,54 0,45 0,87 0,75
TXM 1,85 0,83 0,70 0,54 0,41
VCS 1,56 1,64 1,60 2,37 1,79
VHL 3,14 2,75 1,85 1,18 1,25
VIT 3,64 3,98 3,77 2,37 2,51
VTS 0,60 0,78 0,64 0,47 0,27
VBX 1,40 1,40 1,31 1,63 1,72
Nguồn: Tính toán từ báo cáo tài chính.
Từ bảng 2.2 cho thấy công ty cổ phần Gạch ngói Nhị Hiệp (NHC) có tỷ lệ
này ổn định nhất trong số các cô g ty, công ty cổ phần Gạch ngói cao cấp có tỷ lệ
này thấp nhất trong số các công ty. Riê g công ty cổ phần Xi măng và xây dựng
Quảng Ninh có tỷ lệ này cao nhất, năm 2015 công ty có chỉ số này lên đến 8,66.
Điều này cho thấy công ty sử dụng nợ quá n i ều rong cơ cấu vốn của mình.
2.2.3 Tỷ số thanh khoản hiện hành
Chỉ số thanh khoản hiện hành là tỷ số thanh khoản chủ đạo. Tỷ số này dùng
để đo năng lực thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.
Tỷ số thanh toán hiện hành được tính bằng cách lấy tài sản ngắn hạn chia cho
nợ ngắn hạn.
Tỷ số thanh toạn hiện hành =
Tài sản ngắn hạn
(2.1)
Nợ ngắn hạn
Tỷ số này cho biết nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng tài sản ng ắ n h ạn như
thế nào, tức là tỷ số này cho biết cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn mà doanh nghi ệp đang
nắm giữ thì doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lưu động có thể sử dụng để
thanh toán. Tỷ số này càng cao thì khả năng trả được nợ của doanh nghiệp càng lớn.
Nếu tỷ số này nhỏ hơn 1 thì có nghĩa là doanh nghiệp không đủ tài sản để sử dụng
ngay để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn sắp đáo hạn.
28
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Bảng 2.3: Tỷ số thanh khoản hiện hành của 27 công ty trong giai đoạn 2011-2015
2011 2012 2013 2014 2015
BBS 1,74 1,44 1,37 1,32 1,24
BCC 0,70 0,64 0,50 0,50 0,41
BTS 0,47 0,40 0,47 0,45 0,43
CCM 1,23 1,04 1,32 1,36 1,33
CVT 0,94 0,75 0,77 1,28 1,00
DC4 1,23 1,37 1,28 1,53 1,52
HCC 1,68 1,35 1,32 1,35 1,29
HLY 0,90 0,79 0,66 0,79 0,73
HOM 0,78 0,82 0,73 0,74 0,68
HPS 4,06 2,06 1,35 1,71 2,68
MCC 3,94 6,30 3,53 3,48 4,09
NHC 3,56 5,01 3,88 3,84 3,29
QNC 1,11 1,00 1,03 0,85 0,88
SCJ 1,24 0,80 1,22 1,24 0,95
SCL 1,05 1,07 1,15 0,92 0,87
SDN 1,54 1,87 1,60 1,54 1,49
SDY 1,17 1,18 1,31 1,22 1,08
SHN 0,71 0,96 0,86 0,52 1,15
TBX 1,05 0,82 0,85 0,94 1,04
TMX 1,53 1,58 1,63 2,00 2,71
TTC 1,13 1,51 1,92 1,92 2,05
TXM 0,65 1,84 2,01 2,49 2,95
VCS 0,91 1,05 1,03 1,24 1,38
VHL 0,55 0,56 0,67 1,06 1,14
VIT 0,61 0,73 0,65 0,68 0,64
VTS 1,49 1,38 1,48 1,96 2,95
VBX 2,41 1,67 1,47 1,35 1,21
Nguồn: Tính toán từ báo cáo tài chính.
29
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Qua bảng 2.3 cho thấy tỷ số thanh khoản hiện hành của các công ty nhìn
chu g rất thấp, điều này một phần là do công ty sử dụng tỷ lệ nợ ngắn hạn cao trong
cơ cấu vốn của mình, đồng thời một phần là do khó khăn trong kinh doanh làm cho
tỷ lệ này th ấ p. Có nhiều công ty có tỷ số này <1 như BCC, BTS, HLY, HOM, SHN,
CVT, VIT,…Trong tất cả các công ty thì chỉ có MCC có chỉ số này cao hơn tất cả
các công ty còn l i trong giai đoạn 2011 – 2015, điều này một phần cũng do công ty
này sử dụng rất ít nợ ngắn hạn.
2.2.4 Tỷ suất s nh l ợ i trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ
ròng chia cho vốn chủ sỡ hữu.
Lợi nhuận ròng
ROE =
Vốn chủ s ỡ hữ u
sở hữu được xác đinh bằng cách lấy lợi nhuận
(2.2)
Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sỡ hữu
của công ty cổ phần tạo ra bao nh êu đồng lợi nhuận. Nếu tỷ số này mang giá trị
dương thì công ty làm ăn có lãi và ếu tỷ số này mang giá trị âm thì công ty làm ăn
thua lỗ.
Bảng 2.4: ROE của 27 công y rong giai đoạn 2011-2015
2011 2012 2013 2014 2015
BBS 0,11 0,11 0,10 0,10 0,10
BCC 0,05 0,06 -0,01 0,11 0,15
BTS 0,00 -0,03 -0,25 0,11 0,11
CCM 0,05 0,05 0,02 0,02 0,03
CVT 0,17 0,10 0,15 0,21 0,22
DC4 0,11 0,10 0,09 0,05 0,06
HCC 0,23 0,25 0,03 0,19 0,27
HLY 0,16 -0,18 0,00 0,05 0,05
HOM 0,14 0,12 0,00 0,05 0,07
HPS 0,08 -0,38 -1,08 0,01 0,01
MCC 0,15 0,18 0,12 0,22 0,18
NHC 0,21 0,07 0,13 0,19 0,32
QNC 0,12 0,02 0,03 0,05 0,01
SCJ 0,07 -0,04 0,03 0,08 -0,02
SCL 0,05 -0,08 0,25 0,14 0,00
SDN 0,21 0,29 0,25 0,22 0,22
SDY -0,42 -0,13 0,00 0,01 -0,95
30
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
SHN -0,73 -1,42 0,10 -3,04 0,79
TBX 0,26 0,11 0,00 0,01 0,07
TMX 0,16 0,10 0,09 0,08 0,08
TTC 0,05 0,06 0,10 0,16 0,22
TXM 0,07 0,04 0,05 0,06 0,03
VCS 0,12 0,06 0,06 0,27 0,41
VHL 0,08 0,00 0,19 0,20 0,22
VIT 0,02 -0,09 0,09 0,18 0,19
VTS 0,22 0,01 -0,08 0,02 0,00
VBX 0,19 0,15 0,13 0,13 0,09
Nguồn: Tính toán từ báo cáo tài chính.
Từ bảng 2.4, n ìn chung các công ty trong ngành làm ăn có lãi, nhưng do
trong giai đoạn này tình hình kinh tế chung bất ổn nên ảnh hưởng đến ngành VLXD
nên lãi không cao, thể hiện ở đã số ác công ty có tỷ lệ ROE thấp. Bên cạnh đó vẫn
có một số công ty làm ăn thua lỗ như SCJ, SDY (năm 2015) có tỷ số này <0.Từ năm
2011-2015 thì SDN có tỷ lệ này khá cao và ổn đ nh nhất trong tất cả các công ty.
2.2.5 Tài sản cố đinh hữu hình trên tổ g tài sản
Tài sản cố định hữu hình =
Tài sả c ố định hữu hình
(2.3)
T ổng ài sản
Tỷ số này cho biết cứ 100 đồng tài sản hì ài sản cố định hữu hình chiếm bao
nhiêu đồng.
Tỷ số này càng cao cho thấy doanh nghiệp đầu tư càng nhiều vào tài sản cố
định, từ đó cho thấy quy mô của doanh nghiệp như thế nào. Khi doanh nghiệp đầu
tư vào tài sản cố định càng nhiều sẽ gặp khó khăn trong việ c phát triển sản phẩm
mới vì không đủ vốn lưu động để bổ sung cho vốn ho ạt độ ng, bên cạnh đó cũng
làm giảm giá trị tài sản của doanh nghiệp vì tài sản cố định ữu ình dễ lỗi thời về
công nghệ.
31
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Bảng 2.5: Tỷ số tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản của 27 công ty trong
giai đoạn 2011-2015
Đơn vị tính: %
2011 2012 2013 2014 2015
BBS 21,27 15,19 18,05 27,44 21,47
BCC 75,77 77,18 74,11 7,16 76,03
BTS 79,33 81,22 76,54 80,86 78,26
CCM 11,32 4,75 9,36 9,89 10,82
CVT 12,70 6,54 55,13 4023 27,04
DC4 8,52 6,82 3,92 3,85 3,51
HCC 30,83 34,32 42,12 30,94 31,75
HLY 14,06 16,68 23,46 21,20 23,40
HOM 69,51 64,16 62,58 62,94 58,16
HPS 36,40 33,96 46,91 32,23 25,04
MCC 15,66 15,66 11,32 10,64 9,86
NHC 4,69 7,56 7,15 6,33 1,67
QNC 34,65 30,05 34,89 38,67 45,34
SCJ 70,19 69,47 68,49 66,28 69,16
SCL 14,39 65,89 51,52 51,42 53,02
SDN 13,59 14,67 10,94 8,82 14,19
SDY 9,95 9,87 7,46 4,78 6,01
SHN 0,26 0,19 0,00 0,00 0,08
TBX 31,30 55,41 46,50 41,51 33,86
TMX 2,66 2,37 2,37 2,46 2,57
TTC 26,44 19,77 15,74 12,22 13,15
TXM 0,90 1,12 0,89 0,71 1,21
VCS 24,46 44,67 4,06 24,06 20,86
VHL 54,06 53,07 48,11 38,23 49,07
VIT 50,70 47,51 51,19 52,68 34,67
VTS 34,14 29,10 33,98 32,94 33,67
VBX 6,01 5,93 4.98 7,45 8,45
Nguồn: Tính toán từ báo cáo tài chính.
Nhìn chung tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản ủa ác công ty không
cao, một số công ty có tỷ lệ này rất thấp như : NHC, SHN, TXM, điều này cho thấy
công ty không chú trọng vào việc đầu tư vào tài sản cố định và m ở rộng quy mô. Bên
cạnh đó vẫn có công ty có tỷ lệ này cao như BTS (năm 2015) là 78.26%, công ty này
chú trọng vào việc đầu tư vào tài sản cố định và mở rộng quy mô nhiều làm cho khả
năng thanh khoản hiện hành của công ty rất thấp – xem mục 2.2.3.
32
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
2.2.6 Tăng trƣởng giá trị sổ sách của tài sản
Được tính bằng cách lấy giá trị sổ sách tài sản năm t chia cho giá trị sổ sách
tài sản năm t-1.
Tăng trưởng giá trị sổ sách =
Giá trị sổ sách tài sản năm t
(2.4)
Giá trị sổ sách tài sản năm t-1
Tỷ số này cho thấy tốc độ tăng giá trị của doanh nghiệp, tỷ số này lớn hơn 1
cho thấy giá tr ị c ủa công ty năm hiện hành tăng lên hơn so với năm trước do công
ty mở rộng quy mô s ả n xuất.
Bảng 2.6: Tăng trƣởng giá trị sổ sách của tài sản của 27 công ty trong giai đoạn
2011-2015
2011 2012 2013 2014 2015
BBS 1,39 1,19 1,22 0,98 1,06
BCC 1,13 0,95 0,97 0,97 0,94
BTS 1,18 0,92 1,00 0,89 0,91
CCM 1,49 0,86 1,18 1,00 1,09
CVT 2,45 1,38 1,04 1,34 1,42
DC4 1,42 0,92 1,32 0,73 1,10
HCC 1,09 0,90 0,82 1,47 1,24
HLY 1,48 0,96 0,94 0,99 0,80
HOM 0,99 1,01 0,94 0,92 1,00
HPS 1,02 0,83 0,54 1,01 0,85
MCC 1,03 0,93 1,12 0,98 1,08
NHC 1,08 0,84 1,08 1,09 1,23
QNC 1,23 1,07 0,92 0,95 0,93
SCJ 1,09 0,98 0,98 0,99 0,92
SCL 1,25 0,93 1,30 0,95 0,96
SDN 1,11 0,95 1,27 1,16 1,03
SDY 0,90 0,83 0,92 1,26 0,70
SHN 0,94 0,62 0,93 0,75 2,20
TBX 1,26 1,13 1,18 0,97 1,08
33
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
TMX 1,13 0,96 0,96 0,84 0,83
TTC 1,00 0,87 1,03 1,13 1,10
TXM 1,20 0,65 0,96 0,93 0,91
VCS 1,83 0,98 1,05 0,96 1,05
VHL 1,29 0,89 0,93 1,11 1,18
VIT 1,05 0,99 1,05 0,86 1,33
VTS 1,14 1,02 0,82 0,91 0,86
VBX 1,00 0,99 0,98 1,16 1,01
Nguồn: Tính toán từ báo cáo tài chính.
Từ bảng 2.6 cho thấy, tăng trưởng giá trị sổ sách của các công ty giai đoạn
2011 – 2015 thấp. Có nhi ề u ông ty có tỷ số này <0 ( năm 2015) như: BCC, BTS,
QNC, HLY, SCJ… điều đó ho thấy tốc độ tăng trưởng giá trị của các doanh nghiệp
này năm 2015 so với 2014 giảm đi. Tuy nhiên, năm 2015 trong 27 công ty thì SHN
có tỷ số này ấn tượng nhất 2,20, tro g khi đó năm 2014 thì công ty này có tăng
trưởng sổ sách bằng 0,75.
2.2.7 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài s ả n (ROA)
ROA là một trong những thước đo phổ bi n về khả năng sinh lời của doanh
nghiệp.
ROA là chỉ tiêu thể hiện khả năng sinh lời của tổng tài sản trong khi nguồn
hình thành tài sản bao gồm vốn chủ sở hữu và vốn vay
ROA được tính như sau:
ROA =
Lợi nhuận sau thuế
(2.5)
Tổng tài sản bình quân
Nếu tỷ số này lớn hơn 0 thì doanh nghiệp làm ăn có lãi, tỷ s ố này càng cao
thể hiện doanh nghiệp hoạt động hiệu quả. Nếu tỷ số này nhỏ hơn 0 thì doanh
nghiệp làm ăn thua lỗ.
34
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Bảng 2.7: ROA của 27 công ty trong giai đoạn 2011-2015
2011 2012 2013 2014 2015
BBS 0,05 0,05 0,04 0,04 0,04
BCC 0,01 0,01 0,00 0,03 0,05
BTS 0,00 -0,01 -0,04 0,03 0,03
CCM 0,03 0,03 0,01 0,01 0,02
CVT 0,06 0,02 0,04 0,08 0,07
DC4 0,04 0,03 0,03 0,02 0,02
HCC 0,13 0,13 0,02 0,09 0,12
HLY 0,06 -0,06 0,00 0,02 0,02
HOM 0,06 005 0,00 0,02 0,03
HPS 0,07 -0,26 -0,66 0,00 0,01
MCC 0,13 0,17 0,10 0,20 0,16
NHC 0,15 0,06 0,10 0,15 0,23
QNC 0,01 0,00 0,00 0,01 0,00
SCJ 0,04 -0,02 0,01 0,04 -0,01
SCL 0,02 -0,03 0,11 0,06 0,00
SDN 0,11 0,17 0,13 0,10 0,10
SDY -0,12 -0,04 0,00 0,00 -0,20
SHN -0,26 -0,37 0,03 -0,32 0,61
TBX 0,12 0,04 0,00 0,00 0,02
TMX 0,06 0,04 0,03 0,04 0,05
TTC 0,02 0,06 0,10 0,09 0,13
TXM 0,03 0,02 0,03 0,04 0,02
VCS 0,05 0,02 0,02 0,08 0,15
VHL 0,02 0,00 0,06 0,09 0,10
VIT 0,00 -0,02 0,02 0,05 0,05
VTS 0,14 0,01 -0,05 0,01 0,00
VBX 0,08 0,06 0,05 0,05 0,03
Nguồn: Tính toán t ừ báo cáo tài chính.
Qua bảng 2.7 cho thấy, qua các năm hầu như các công ty làm ăn có lãi. Tuy
nhiên năm 2012 thì số công ty làm ăn thua lỗ nhiều hơn so với các năm khác, điều
này phần lớn là do trong thời gian này thị trường bất động sản đóng băng, và việc
cắt giảm chi tiêu công của chính phủ làm ảnh hưởng mạnh đến ác ông ty ngành
VLXD. Trong tất cả các công ty thì năm 2015 SHN có ROA ấn tượng nh ấ t, mặc
dù năm 2014 công ty này có ROA là -0.32 nhưng sang năm 2015 thì công ty lại có
ROA là 0,61 – cao nhất trong số các công ty vào năm 2015.
35
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Tóm lại: Qua việc phân tích một số tỷ số tài chính cơ bản của các công ty cho thấy
rằng: nợ chiếm ưu thế trong cấu trúc vốn của công ty. Bên cạnh đó, sự tăng iảm của
các tỷ số ROA, ROE, tăng trưởng giá trị sổ sách, tài sản hữu hình… cũng có tác
động không nhỏ đến tỷ lên nợ trong cơ cấu vốn của công ty. Xác định được các
nhân t ố chính tác động đến cơ cấu vốn giúp cho doanh nghiệp xác định được
một cơ cấu vốn phù hợp nhất cho công ty mình.
2.3 Mô hình ngh ên c ứu thực nghiệm các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn
của các doanh ng ệ p ngành vật liệu xây dựng niêm yết tại HNX
2.3.1 Thống kê mô tả và ma trận tƣơng quan mô hình tổng nợ trên tổng tài sản
2.3.1.1 Thống kê mô tả
Bảng 2.8: Tóm tắt mô t ả thống kê các biến tác động đến cấu trúc vốn
Nguồn: Tính toán từ chương trình Eviews
Bảng 2.8 mô tả tóm tắt các biến phụ thuộc và giả thích c ủ a 27 công ty niêm
yết tại HNX giai đoạn 2011 – 2015. Từ bảng trên có thể th ấ y:
Tổng nợ vay trên tổng tài sản bình quân của các công ty là 55,95%, trong đó
công ty có nợ vay cao nhất là 90,67% và thấp nhất là 7,32%.
Điều này cho thấy các doanh nghiệp ngành VLXD niêm yế t t ạ i NX ưa
thích sử dụng nợ hơn sử dụng vốn cổ phần.
36
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
2.3.1.2 Ma trận tương quan mô hình tổng nợ trên tổng tài sản
Ma trận tương quan mô hình tổng nợ trên tổng tài sản được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.9 Ma trận tƣơng quan mô hình tổng nợ trên tổng tài sản
Nguồn: Tính toán từ chương trình Eviews
Từ ma trận trên ta th ấ y:
Hệ số tương quan giữ a FA, SIZE, STATE, GROWTH, TAX với LEV trong
mô hình hồi quy tổng nợ trên tổng tài sản là quan hệ tương quan đồng biến. Hệ số
tương quan giữa ROA, LIQ VỚI LEV trong mô hình hồi quy tổng nợ trên tổng tài
sản là quan hệ tương quan nghịch biế .
2.3.2. Mô hình hồi quy tổng nợ trên t ổng ài s ản
Tác giả thực hiện kiểm định nghiệm đơn vị trên dữ liệu bảng cho tất cả các
biến sử dụng trong phân tích. Kết quả kiểm định Hadri cho thấy tất cả các biến
không có nghiệm đơn vị với mức ý nghĩa 5% (Xem chi tiết tại phụ lục 2). Vì vậy tác
giả có thể sử dụng dữ liệu gốc để thực hiện hồi quy.
2.3.2.1 Mô hình hồi quy tổng nợ trên tổng tài sản theo Pooled OLS.
Kết quả hồi quy tổng nợ trên tổng tài sản theo Pooled OLS được thể hiện ở
bẳng 2.10 bên dưới:
37
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Bảng 2.10: Tác động của các biến giải thích đến tổng nợ trên tổng tài sản
theo Pooled OLS.
Giá trị hệ số hồi quy LEV Giá trị xác suất
C -0,617359 0,0127
ROA -0,251160 0,0115
FA -0,157747 0,0004
SIZE 0,109427 0,0000
STATE 0,003477 0,8450
GROWTH -0,026658 0,5455
LIQ -0,121860 0,0000
TAX 0,762540 0,2004
R2
hiệu chỉnh 0,722696
Giá trị của thống kê F 50,88918 0,000000
Nguồn: Tính toán từ chương trình Eviews.
Từ bảng trên ta có phương trình kinh t lượng theo phương pháp Pooled OLS
như sau:
LEV = -0,617359 – 0,251160 ROA – 0,157747 FA + 0,109427 SIZE + 0,003477
STATE – 0,026658 GROWTH – 0,121860 LIQ + 0,762540 TAX. (2.6)
Từ phương trình kinh tế lượng ta thấy:
Nếu ROA thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi -0,251160 đơn vị.
Nếu FA thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi - 0,157747 đơn vị.
Nếu SIZE thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi 0,109427 đơn vị
Nếu STATE thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi 0,003477 đơn vị
Nếu GROWTH thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi -0,026658 đơn vị
38
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Nếu LIQ thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi -0,121860 đơn vị
Nếu TAX thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi 0,762540 đơn vị
 Đánh giá độ phù hợp của mô hình: Hệ số xác đinh R2
hiệu chỉnh của mô
hình này là 0,722696 thể hiện các biến độc lập trong mô hình này giải thích
72,2696% s ự biến thiên của biến phụ thuộc LEV. Như vậy độ phù hợp của mô hình
là tương đối cao.

 Kiểm định độ phù hợp của mô hình:
Ta kiểm đị nh giả thiết sự phù hợp của hàm hồi quy:
H0:R2
=0
H1:R2
≠0
Từ kết quả hồi quy ở b ả ng 2.10, ta thấy giá trị thống kê F được tính từ giá
trị R2
đầy đủ khác 0 ( đạt 50,88918), giá trị Prob của thống kê F rất nhỏ
(0,00000<0,05) cho nên bác bỏ giả thiết H0. Như vậy mô hình hồi quy trên phù hợp.
2.3.2.2 Mô hình hồi quy tổng nợ trên tổ g tài sản theo FEM
Kết quả hồi quy tổng nợ trên tổng tài sản t eo FEM được thể hiện ở bẳng 2.11 bên dưới:
Bảng 2.11: Tác động của các biến giải thích đ n ổng nợ trên tổng tài sản theo FEM.
Giá trị hệ số hồi quy LEV Giá trị xác suất
C -1,429169 0,1003
ROA -0,298744 0,0000
FA -0,022188 0,7206
SIZE 0,173123 0,0248
STATE 0,039770 0,5499
GROWTH -0,044690 0,1490
LIQ -0,078865 0,0000
TAX 0,719199 0,0448
R2
hiệu chỉnh 0,905419
Giá trị của thống kê F 39,87215 0,000000
Nguồn: Tính toán từ chương trình Eviews
39
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Từ bảng trên ta có phương trình kinh tế lượng theo phương pháp FEM như sau:
LEV = -1,429169 – 0,298744 ROA – 0,022188 FA + 0,173123 SIZE + 0,039770
STATE – 0,044690 GROWTH – 0,078865 LIQ + 0,719199 TAX. (2.7)
Từ phương trình kinh tế lượng ta thấy:
Nếu ROA thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi -0,298744 đơn vị.
Nếu FA thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi - 0,022188 đơn vị.
Nếu SIZE t ay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi 0,173123 đơn vị
Nếu STATE t ay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi 0,039770 đơn vị
Nếu GROWTH thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi -0,044690 đơn vị
Nếu LIQ thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi -0,078865 đơn vị
Nếu TAX thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi 0,719199 đơn vị
 Đánh giá độ phù hợp của mô hình: Hệ số xác đinh R2
hiệu chỉnh của mô
hình này là 0,905419 thể hiện các biế độc lập trong mô hình này giải thích 90,5419%
sự biến thiên của biến phụ thuộc LEV. N ư vậy độ phù hợp của mô hình cao.

 Kiểm định độ phù hợp của mô hình:
Ta kiểm định giả thiết sự phù hợp của hàm h ồ i quy:
H0:R2
=0
H1:R2
≠0
Từ kết quả hồi quy ở bảng 2.11, ta thấy giá trị thống kê F được tính từ giá trị
R2
đầy đủ khác 0 (đạt 39,87215), giá trị Prob của thống kê F rất nhỏ (0,00000<0,05)
cho nên bác bỏ giả thiết H0. Như vậy mô hình hồi quy trên p ù ợp.
2.3.2.3 Mô hình hồi quy tổng nợ trên tổng tài sản theo REM
Kết quả hồi quy tổng nợ trên tổng tài sản theo REM được th ể hiệ n ở bảng
2.12 bên dưới:
40
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Bảng 2.12: Tác động của các biến giải thích đến tổng nợ trên tổng tài sản theo
REM.
Giá trị hệ số hồi quy LEV Giá trị xác suất
C -0,832306 0,0139
ROA -0,283408 0,0001
FA -0,064981 0,2123
SIZE 0,123753 0,0000
STATE 0,014019 0,6559
GROWTH -0,043618 0,1437
LIQ -0,090055 0,0000
TAX 0,736658 0,0381
R2
hiệu chỉnh 0,571379
Giá trị của thống kê F 26,51861 0,000000
Nguồn: Tính toán từ chương trình Eviews
Từ bảng trên ta có phương trình kinh tlượng theo phương pháp FEM như sau:
LEV = -0,832306 – 0,283408 ROA – 0,064981 FA + 0,123753 SIZE + 0,014019
STATE – 0,043618 GROWTH – 0,090055 LIQ + 0,736658 TAX. (2.8)
Từ phương trình kinh tế lượng ta thấy:
Nếu ROA thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi -0,283408 đơn vị.
Nếu FA thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi - 0,064981 đơn vị.
Nếu SIZE thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi 0,123753 đơn vị
Nếu STATE thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi 0,014019 đơn vị
Nếu GROWTH thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi -0,043618 đơn vị
Nếu LIQ thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi -0,090055 đơn vị
41
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY
BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY

More Related Content

What's hot

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ  TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚCPHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ  TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚCNguyễn Công Huy
 
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giảiBài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giảiKetoantaichinh.net
 
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...
Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...
Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Báo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tậpBáo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tậptrungcodan
 
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Tnhh Thương...
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Tnhh Thương...Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Tnhh Thương...
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Tnhh Thương...Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Giáo trình quản trị dự án đầu tư
Giáo trình quản trị dự án đầu tưGiáo trình quản trị dự án đầu tư
Giáo trình quản trị dự án đầu tưCleverCFO Education
 
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính &amp;amp; đòn bẩy...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính &amp;amp; đòn bẩy...Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính &amp;amp; đòn bẩy...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính &amp;amp; đòn bẩy...Thanh Hoa
 
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ...
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG  KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ  PHẦN  TƯ VẤN  ĐẦU TƯ...PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG  KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ  PHẦN  TƯ VẤN  ĐẦU TƯ...
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ...Nguyễn Công Huy
 
Giáo trình quản trị doanh nghiệp
Giáo trình quản trị doanh nghiệpGiáo trình quản trị doanh nghiệp
Giáo trình quản trị doanh nghiệpnataliej4
 
Đòn bẩy kinh doanh DOL
Đòn bẩy kinh doanh DOLĐòn bẩy kinh doanh DOL
Đòn bẩy kinh doanh DOLcaoxuanthang
 

What's hot (20)

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty T FPT chi nhánh Thành phố...
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty T FPT chi nhánh Thành phố...Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty T FPT chi nhánh Thành phố...
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty T FPT chi nhánh Thành phố...
 
Luận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOT
Luận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOTLuận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOT
Luận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOT
 
Đề tài khả năng sinh lời công ty xây dựng, MIỄN PHÍ, HOT
Đề tài  khả năng sinh lời công ty xây dựng, MIỄN PHÍ, HOTĐề tài  khả năng sinh lời công ty xây dựng, MIỄN PHÍ, HOT
Đề tài khả năng sinh lời công ty xây dựng, MIỄN PHÍ, HOT
 
Giáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự ánGiáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự án
 
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ  TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚCPHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ  TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
 
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giảiBài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
 
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5
Tiểu luận thẩm định dự án đầu tư trung tâm kỹ năng Anoz5
 
Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...
Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...
Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...
 
Báo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tậpBáo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tập
 
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Tnhh Thương...
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Tnhh Thương...Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Tnhh Thương...
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Tnhh Thương...
 
Bài giảng lập và quản lý dự án đầu tư
Bài giảng lập và quản lý dự án đầu tưBài giảng lập và quản lý dự án đầu tư
Bài giảng lập và quản lý dự án đầu tư
 
Giáo trình quản trị dự án đầu tư
Giáo trình quản trị dự án đầu tưGiáo trình quản trị dự án đầu tư
Giáo trình quản trị dự án đầu tư
 
Chọn lọc 108 đề tài báo cáo thực tập tài chính ngân hàng - Nhận viết đề tài đ...
Chọn lọc 108 đề tài báo cáo thực tập tài chính ngân hàng - Nhận viết đề tài đ...Chọn lọc 108 đề tài báo cáo thực tập tài chính ngân hàng - Nhận viết đề tài đ...
Chọn lọc 108 đề tài báo cáo thực tập tài chính ngân hàng - Nhận viết đề tài đ...
 
Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank, HOT
Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank, HOTĐề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank, HOT
Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank, HOT
 
Bt dinh gia
Bt dinh giaBt dinh gia
Bt dinh gia
 
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính &amp;amp; đòn bẩy...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính &amp;amp; đòn bẩy...Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính &amp;amp; đòn bẩy...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính &amp;amp; đòn bẩy...
 
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ...
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG  KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ  PHẦN  TƯ VẤN  ĐẦU TƯ...PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG  KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ  PHẦN  TƯ VẤN  ĐẦU TƯ...
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ...
 
Giáo trình quản trị doanh nghiệp
Giáo trình quản trị doanh nghiệpGiáo trình quản trị doanh nghiệp
Giáo trình quản trị doanh nghiệp
 
Đề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại Tập đoàn Hapaco, HAY
Đề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại Tập đoàn Hapaco, HAYĐề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại Tập đoàn Hapaco, HAY
Đề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại Tập đoàn Hapaco, HAY
 
Đòn bẩy kinh doanh DOL
Đòn bẩy kinh doanh DOLĐòn bẩy kinh doanh DOL
Đòn bẩy kinh doanh DOL
 

Similar to BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Và Các Khoản Thanh Toán Tại Công Ty...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Và Các Khoản Thanh Toán Tại Công Ty...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Và Các Khoản Thanh Toán Tại Công Ty...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Và Các Khoản Thanh Toán Tại Công Ty...mokoboo56
 
Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Jtrue.doc
Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Jtrue.docHoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Jtrue.doc
Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Jtrue.docmokoboo56
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Một Thàn...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Một Thàn...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Một Thàn...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Một Thàn...mokoboo56
 

Similar to BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY (20)

Khóa luận: các nhân tố vĩ mô đến giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán
Khóa luận: các nhân tố vĩ mô đến giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoánKhóa luận: các nhân tố vĩ mô đến giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán
Khóa luận: các nhân tố vĩ mô đến giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán
 
Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty ISO Green giai đoạn 2021- 2025.docx
Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty ISO Green giai đoạn 2021- 2025.docxXây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty ISO Green giai đoạn 2021- 2025.docx
Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty ISO Green giai đoạn 2021- 2025.docx
 
Khóa luận: Xây dựng hệ thống bài tập đạo hàm, HAY, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Xây dựng hệ thống bài tập đạo hàm, HAY, 9 ĐIỂMKhóa luận: Xây dựng hệ thống bài tập đạo hàm, HAY, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Xây dựng hệ thống bài tập đạo hàm, HAY, 9 ĐIỂM
 
Bài mẫu Khóa luận Chất lượng dịch vụ hành chính công, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận Chất lượng dịch vụ hành chính công, 9 ĐIỂMBài mẫu Khóa luận Chất lượng dịch vụ hành chính công, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận Chất lượng dịch vụ hành chính công, 9 ĐIỂM
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Và Các Khoản Thanh Toán Tại Công Ty...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Và Các Khoản Thanh Toán Tại Công Ty...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Và Các Khoản Thanh Toán Tại Công Ty...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Và Các Khoản Thanh Toán Tại Công Ty...
 
Báo cáo thực tập ngân hàng Việt Nam Thương Tín, HAY
Báo cáo thực tập ngân hàng Việt Nam Thương Tín, HAYBáo cáo thực tập ngân hàng Việt Nam Thương Tín, HAY
Báo cáo thực tập ngân hàng Việt Nam Thương Tín, HAY
 
Bài mẫu: Kế toán thuế giá trị gia tăng và thuế tư nhân doanh nghiệp
Bài mẫu: Kế toán thuế giá trị gia tăng và thuế tư nhân doanh nghiệpBài mẫu: Kế toán thuế giá trị gia tăng và thuế tư nhân doanh nghiệp
Bài mẫu: Kế toán thuế giá trị gia tăng và thuế tư nhân doanh nghiệp
 
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng sài gòn công thương, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng sài gòn công thương, HAY, 9 ĐIỂMBài mẫu báo cáo tại ngân hàng sài gòn công thương, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng sài gòn công thương, HAY, 9 ĐIỂM
 
Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty đầu tư Cửu Long, 9 điểm...
Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty đầu tư Cửu Long, 9 điểm...Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty đầu tư Cửu Long, 9 điểm...
Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty đầu tư Cửu Long, 9 điểm...
 
Khóa Luận Tổ Chức Quản Lý Công Ty Cổ Phần Theo Pháp Luật Việt Nam 9 Điểm.docx
Khóa Luận Tổ Chức Quản Lý Công Ty Cổ Phần Theo Pháp Luật Việt Nam 9 Điểm.docxKhóa Luận Tổ Chức Quản Lý Công Ty Cổ Phần Theo Pháp Luật Việt Nam 9 Điểm.docx
Khóa Luận Tổ Chức Quản Lý Công Ty Cổ Phần Theo Pháp Luật Việt Nam 9 Điểm.docx
 
Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Jtrue.doc
Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Jtrue.docHoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Jtrue.doc
Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Jtrue.doc
 
BÀI MẪU khóa luận chăm sóc khách hàng, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU khóa luận chăm sóc khách hàng, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU khóa luận chăm sóc khách hàng, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU khóa luận chăm sóc khách hàng, HAY, 9 ĐIỂM
 
Bài mẫu Khóa luận quản lý đầu tư công, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận quản lý đầu tư công, HAY, 9 ĐIỂMBài mẫu Khóa luận quản lý đầu tư công, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận quản lý đầu tư công, HAY, 9 ĐIỂM
 
BÀI MẪU Khóa luận sự hài lòng của sinh viên, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận sự hài lòng của sinh viên, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận sự hài lòng của sinh viên, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận sự hài lòng của sinh viên, HAY, 9 ĐIỂM
 
Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng tại công ty Greenfields Coffee.doc
Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng tại công ty Greenfields Coffee.docHoàn thiện công tác quản trị chất lượng tại công ty Greenfields Coffee.doc
Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng tại công ty Greenfields Coffee.doc
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Một Thàn...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Một Thàn...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Một Thàn...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Một Thàn...
 
Đề Tài Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa XNK Miễn Thuế Tại Công Ty.docx
Đề Tài Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa XNK Miễn Thuế Tại Công Ty.docxĐề Tài Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa XNK Miễn Thuế Tại Công Ty.docx
Đề Tài Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa XNK Miễn Thuế Tại Công Ty.docx
 
Phát triển thị trường mặt hàng thang máy của công ty Kone Việt Nam.doc
Phát triển thị trường mặt hàng thang máy của công ty Kone Việt Nam.docPhát triển thị trường mặt hàng thang máy của công ty Kone Việt Nam.doc
Phát triển thị trường mặt hàng thang máy của công ty Kone Việt Nam.doc
 
Kế Toán Thanh Toán Tại Công Ty Cổ Phần Habeco Hải Phòng 10 Điểm.doc
Kế Toán Thanh Toán Tại Công Ty Cổ Phần Habeco Hải Phòng 10 Điểm.docKế Toán Thanh Toán Tại Công Ty Cổ Phần Habeco Hải Phòng 10 Điểm.doc
Kế Toán Thanh Toán Tại Công Ty Cổ Phần Habeco Hải Phòng 10 Điểm.doc
 
Báo cáo thực tập khoa kinh tế Trường đại học Nha Trang, 9 điểm.doc
Báo cáo thực tập khoa kinh tế Trường đại học Nha Trang, 9 điểm.docBáo cáo thực tập khoa kinh tế Trường đại học Nha Trang, 9 điểm.doc
Báo cáo thực tập khoa kinh tế Trường đại học Nha Trang, 9 điểm.doc
 

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default (20)

Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAYKhóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAYBài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDVBài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
 
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAYBáo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
 
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAYKhóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAYBài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAYBài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAYTiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAYBài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAYBài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAYBài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAYBài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAYTiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAYBài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂMBài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
 
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAYBài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAYBài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAYBài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
 
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAYTiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 

BÀI MẪU khóa luận tái cấu trúc vốn, HAY

  • 1. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC LIÊN HỆ TẢI BÀI KẾT BẠN ZALO:0917 193 864 DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864 MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN
  • 2. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG NIÊM YẾT TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI. LÊ THỊ KHÁNH MINH Khóa học 2012 - 2016
  • 3. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG NIÊM YẾT TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI. Sinh viên thực hiện: Giảng viên ƣớng dẫn: Lê Thị Khánh Minh ThS. Phạm Quố Khang Lớp: K46B Tài chính Khóa: 2012 - 2016 Huế, tháng 5 năm 2016
  • 4. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Lời Câm Ơn Để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận được rçt nhiều sự giúp đỡ tận tình t ừ r çt nhiều người. æu tiên, tôi xin trân trọng câm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường, khoa Tài Chính - Ngân Hàng cùng toàn thể các thæy cô giáo trường Đäi Học Kinh Tế Huế đã ết lòng truyền đät những kiến thức để tôi có thể vận dụng vào công việc sau này, đó là những kiến thức quý báu, nền tâng và tâm huyết mà thæy cô đem läi cho tôi trong th ời gian gæn 4 năm học vừa qua. Tiếp theo tôi xin gửi lời câm ơn såu sắc đến ThS. Phäm Quốc Khang, người đã hướng dẫn tôi một cách tậ tình, chu đáo để tôi có thể hoàn thành bài khóa luận này một cách tốt nhçt. Cuối cùng, tôi xin chân thành câm ơn những người thån trong gia đình, toàn thể bän bè đã quan tåm, động viên, giúp tôi có thể hoàn thiện tốt luận văn này. Tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng không thể tránh khỏi những sai sót trong quá trình thực hiện đề tài. Kính mong quý thæy cô giáo cùng những người quan tåm đến đề tài đóng góp ý kiến để luận văn này được hoàn thi ện hơn. Tôi xin chân thành câm ơn! Huế, tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực hiện Lê Thị Khánh Minh i
  • 5. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành vật liệu xây d ự ng niêm yết tại Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) được phân tích trong giai đo n 2011 – 2015 bao gồm 27 công ty, bài khóa luận đã tiến hành phân tích thực tr ng về tình hình tài chính của 27 công ty thông qua các tỷ số tài chính làm cơ sở cho vi ệ c p ân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn. Để xác định các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn, tác giả đã kế thừa các nghiên cứu trước đó và chạy mô hình hồi quy bằng Eviews để xây dựng mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến cấc trúc vốn. Với giả thiết ban đầ u có 7 nhân tố tác động đến cấu trúc vốn. Sau khi chạy mô hình hồi quy bằng Eviews và thực hiện các kiểm định biến không có ý nghĩa trong mô hình thì có 3 nhân tố tác độ g đến cấu trúc vốn bao gồm (1) tỷ suất sinh lời của tài sản, (2) quy mô của doa nghiệp, (3) tính thanh khoản của doanh nghiệp. Dựa vào kết quả tính toán và hồi quy được, đề xuất một số kiến nghị cho nhà đầu tư và doanh nghiệp. ii
  • 6. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT FA Tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trong tổng tài sản FEM Mô hình các ảnh hưởng cố định GROWTH Cơ hội tăng trưởng của doanh nghiệp HNX Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội LIQ Tính thanh khoản của doanh nghiệp M&M Modilligani và Miller OLS Phương pháp bình phương nhỏ nhất Pooled OLS Mô hình hồi quy bình phương tối thiểu dạng gộp REM Mô hình các ảnh hưở g ngẫu nhiên ROE Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu ROA Tỷ suất sinh lời của tài s ả n SIZE Quy mô của doanh nghiệp STATE Hình thức sở hữu TAX Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp TNDN Thu nhập doanh nghiệp TS Tài sản VLXD Vật liệu xây dựng iii
  • 7. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................... 1 1. Lí do ch ọn đề tài.................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................... 2 2.1 Mục tiêu chung..................................................................................................... 2 2 .2 Mục tiêu cụ thể.................................................................................................... 2 3. Đối tượng và ph ạ m vi nghiên cứu........................................................................ 2 3.1 Đối tượng ng iên c ứu........................................................................................... 2 3.2 Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................. 2 4. Phương pháp nghiên ứu........................................................................................ 2 4.1 Phương pháp nghiên ứ u tài liệu......................................................................... 2 4.2 Phương pháp thu thậ p số liệ u............................................................................. 3 4.3 Phương pháp xử lí số liệu..................................................................................... 3 5. Kết cấu đề tài.......................................................................................................... 3 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................... 4 CHƢƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN TRONG DOANH NGHIỆP......... 4 1.1 Tổng quan về cấu trúc vốn trong doanh nghi ệ p................................................. 4 1.1.1 Khái niệm cơ cấu vốn doanh nghiệp................................................................. 4 1.1.2 Thành phần cấu trúc vốn................................................................................... 4 1.1.3 Các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc vốn ................................................................... 4 1.2 Các lý thuyết về cấu trúc vốn của doanh nghiệp.................................................. 5 1.2.1 Theo quan điểm truyền thống ........................................................................... 5 1.2.2 Theo quan điểm hiện đại................................................................................... 6 1.2.2.1 Lý thuyết Modigliani và Miller (M&M)........................................................ 6 1.2.2.2 Lý thuyết đánh đổi........................................................................................ 10 1.2.2.3 Lý thuyết phát tín hiệu ................................................................................. 11 1.2.2.4 Lý thuyết trật tự phân hạng .......................................................................... 12 1.2.2.5 Lý thuyết chi phí đại diện............................................................................. 13 1.2.2.6 Lý thuyết định thời điểm thị trường............................................................. 14 1.2.2.7 Lý thuyết Hệ thống quản lí........................................................................... 15 1.3 Các bằng chứng thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn ......... 16 iv
  • 8. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 1.4 Tổng quan về phương pháp nghiên cứu:............................................................ 17 1.4.1 Dữ liệu và mẫu:............................................................................................... 17 1.4.2 Mô tả biến và mô hình định lượng:................................................................. 17 1.4.2.1 Mô hình hồi quy bình phương tối thiểu dạng gộp (Pooled OLS – Pooled Ordinary Least Squares)........................................................................................... 19 1.4.2.2 Mô hình ảnh hưởng cố định (Fixed Effects Model – FEM) ........................ 20 1.4.2.3 Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effects Model – REM).............. 20 1.4.3 Các kiểm đị nh s ự phù hợp của mô hình........................................................ 20 1.4.3.1 Đánh g á độ p ù hợp của mô hình ............................................................... 21 1.4.3.2 Kiểm định sự p ù hợp của mô hình ............................................................. 21 1.4.3.3 Kiểm định F ạn chế .................................................................................... 21 1.4.3.4 Kiểm định Hausman..................................................................................... 21 1.4.3.5 Kiểm định các bi ến không có ý nghĩa trong mô hình. ................................ 22 CHƢƠNG 2: XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG NIÊM YẾT TẠI TẠI HNX ...................................................................... 23 2.1 Tổng quan về ngành vật liệu xây dự g. ............................................................. 23 2.2 Tổng quan về tình hình tài chính của các doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng niêm yết tại HNX ..................................................................................................... 24 2.2.1 Tỷ lệ tổng nợ trên tổng nguồn vốn.................................................................. 26 2.2.2 Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu.......................................................................... 27 2.2.3 Tỷ số thanh khoản hiện hành .......................................................................... 28 2.2.4 Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) ................................................... 30 2.2.5 Tài sản cố đinh hữu hình trên tổng tài sản ...................................................... 31 2.2.6 Tăng trưởng giá trị sổ sách của tài sản............................................................ 33 2.2.7 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)...................................................... 34 2.3 Mô hình nghiên cứu thực nghiệm các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng niêm yết tại HNX....................................... 36 2.3.1 Thống kê mô tả và ma trận tương quan mô hình tổng nợ trên tổ ng tài sả n .. 36 2.3.1.1 Thống kê mô tả............................................................................................. 36 2.3.1.2 Ma trận tương quan mô hình tổng nợ trên tổng tài sản................................ 37 Ma trận tương quan mô hình tổng nợ trên tổng tài sản được thể hiện qua bảng sa : 37 v
  • 9. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 2.3.2. Mô hình hồi quy tổng nợ trên tổng tài sản ..................................................... 37 2.3.2.1 Mô hình hồi quy tổng nợ trên tổng tài sản theo Pooled OLS. ..................... 37 2.3.2.2 Mô hình hồi quy tổng nợ trên tổng tài sản theo FEM.................................. 39 2.3.2.3 Mô hình hồi quy tổng nợ trên tổng tài sản theo REM ................................. 40 2.3.3 Kiểm định lựa chọn mô hình phù hợp............................................................. 42 2.3.3.1 Kiểm định F hạn chế. ................................................................................... 42 2.3.3.2 Kiểm định Hausman..................................................................................... 43 2.3.3.3 Kiểm định các biến không có ý nghĩa trong mô hình hồi quy tổng nợ trên tổng tài sản. .............................................................................................................. 43 2.3.4 Kiểm định các k uyết tật trong mô hình......................................................... 52 2.3.4.1 Đo lường đa cộng tuyến ............................................................................... 52 2.3.4.2 Kiểm tra tính phân phối chuẩn của phần dư ................................................ 52 2.3.4.3 Kiểm tra hiện tượng tự tương quan.............................................................. 52 2.3.4.4 Kiểm định phương sai sai số thay đổi.......................................................... 53 2.3.5 Khắc phục khuyết tật trong mô hình REM. .................................................... 53 2.3.6 Tổng hợp kết quả............................................................................................. 54 CHƢƠNG 3: THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ............... 55 3.1 Thảo luận kết quả ............................................................................................... 55 3.2 Kiến nghị:........................................................................................................... 56 3.2.1 Đối với doanh nghiệp:..................................................................................... 56 3.2.2 Đối với nhà đầu tư:.......................................................................................... 56 Phần III: KẾT LUẬN ............................................................................................ 58 1. Kết luận: ............................................................................................................... 58 2. Hạn chế của đề tài: ............................................................................................... 58 3. Hướng phát triển đề tài:........................................................................................ 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................. 60 PHỤ LỤC vi
  • 10. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hì h 1.1: Chi phí sử dụng vốn trong trường hợp không có thuế................................ 7 Hình 1.2: Chi phí sử dụng vốn trong trường hợp có thuế.......................................... 9 Hình 1.3: Tác động đồng thời của thuế và chi phí khốn khó tài chính lên giá trị công ty............................................................................................................................... 10 Hình 2.1: Đồ thị rả điểm giữa et và et-1 .................................................................. 53 vii
  • 11. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bả ng 1.1: Các biến sử dụng trong mô hình:.............................................................. 18 Bảng 2.1: Tỷ lệ tổng nợ trên tổng nguồn vốn của 27 công ty trong giai đoạn 2011-2015.... 26 Bảng 2.2: Tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu của 27 công ty trong giai đoạn 2011-2015 .... 27 Bảng 2.3: Tỷ số thanh khoản hiện hành của 27 công ty trong giai đoạn 2011-2015 ....... 29 Bảng 2.4: ROE c ủa 27 công ty trong giai đoạn 2011-2015 ...................................... 30 Bảng 2.5: Tỷ số tài s ả n cố định hữu hình trên tổng tài sản của 27 công ty trong giai đoạn 2011-2015 ......................................................................................................... 32 Bảng 2.6: Tăng trưởng giá trị sổ sách của tài sản của 27 công ty trong giai đoạn 2011-2015.................................................................................................................. 33 Bảng 2.7: ROA của 27 ông ty trong giai đoạn 2011-2015 ...................................... 35 Bảng 2.8: Tóm tắt mô tả thống kê các biến tác động đến cấu trúc vốn .................... 36 Bảng 2.9 Ma trận tương quan mô hình tổng nợ trên tổng tài sản ............................. 37 Bảng 2.10: Tác động của các biế giả thích đến tổng nợ trên tổng tài sản theo Pool OLS. .......................................................................................................................... 38 Bảng 2.11: Tác động của các biến giải t ích đến tổng nợ trên tổng tài sản theo FEM....... 39 Bảng 2.12: Tác động của các biến gi ải ích đến tổng nợ trên tổng tài sản theo REM. ......................................................................................................................... 41 Bảng 2.13: Bảng kiểm định F hạn chế. ..................................................................... 42 Bảng 2.14: Bảng kiểm định Hausman. ..................................................................... 43 Bảng 2.15: Bảng kiểm định ý nghĩa thống kê (Wald) của biến ROA ...................... 44 Bảng 2.16: Bảng kiểm định ý nghĩa thống kê (Wald) của biến FA .......................... 45 Bảng 2.17: Bảng kiểm định ý nghĩa thống kê (Wald) của bi ế n SIZE ...................... 46 Bảng 2.18: Bảng kiểm định ý nghĩa thống kê (Wald) của bi ế n STATE .................. 47 Bảng 2.19: Bảng kiểm định ý nghĩa thống kê (Wald) của biến GROWTH ............. 48 Bảng 2.20: Bảng kiểm định ý nghĩa thống kê (Wald) của biến LIQ ........................ 49 Bảng 2.21: Bảng kiểm định ý nghĩa thống kê (Wald) của biến TAX ....................... 50 Bảng 2.22: Bảng mô hình tổng nợ trên tổng tài sản phù hợp. .................................. 51 Bảng 2.23: Kết quả khắc phục mô hình tổng nợ trên tổng tài sản. ........................... 54 Bảng 2.24: Kết quả nghiên cứu: ................................................................................ 54 Bảng 3.1: Tổng hợp các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng ............................................................................................ 55 viii
  • 12. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Trong những năm đầu của thế kỷ 21, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ, đặc biệt trong lĩnh vực hạ tầng xây dựng. Cùng với đó, ngành vật liệu xây dựng đã có những đóng góp đáng kể nhất trong công cuộc hình thành hệ thống cơ sở ạ tầng, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế đất nước. Cụ thể, các chủng loại vậ t li ệ u xây dựng như: xi măng, thép, sứ vệ sinh, kính, gạch xây, gạch ốp lát… đã có những bước tăng trưởng vượt bậc. Từ chỗ cung không đủ cầu, phải nhập khẩu, đến nay chúng ta ó thể tự hào vươn lên là nước xuất khẩu hàng đầu khu vực. Năm 2015, ngành vật liệ u x ậ y d ự ng đã có nhiều khởi sắc khi lượng sản xuất và tiêu thụ đạt được những kết quả khả quan hơn so với những năm trước đó, bên cạnh đó thị trường bất động sản đang trên đà hồi phục mạnh mẽ làm cho ngành vật liệu xây dựng – ngành liên qua trực tiếp đế thị trường bất động sản có nhiều chuyển biến tích cực. Để duy trì vị thế cạnh tra h ư iện nay, các doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng phải có những chiến lược c o riêng mình. Trong những năm gần đây thị trường chứng khoán của nước ta ngày các phát triển, số lượng các công ty cổ phần mới cùng ngành liên tục tăng, kéo theo đó vai trò của quản trị tài chính trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Các doanh nghiệp luôn phải đắn đo rất nhiều trước khi đưa ra một chính sách tài chính vừa đảm bảo đủ nguồn lực đầu tư phát triển vừa tạo được hình ảnh của doanh nghiệp trong cộng đồng doanh nghiệp và các nhà đầu tư. Tối ưu hóa cấu trúc v ố n c o công ty là nhiệm vụ quan trọng của nhà quản trị tài chính. Chính sách cơ cấu vốn trong doanh nghiệp có tác động không nhỏ đến khả năng thực thi các chiến lược kinh doanh, hiệu quả kinh tế và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Hiện nay, việ xây d ự ng cấu trúc vốn vẫn là một vấn đề đang được các nhà quản lí điều hành doanh nghi ệ p quan tâm để góp phần làm tăng giá trị của doanh nghiệp mình lên. Để xây dựng được một cấu trúc vốn như mong muốn thì nhà quản trị phải xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn. Vì thế đây là một vấn đề mang tính thực tiễn rất cao, giúp 1
  • 13. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM điều chỉnh hiệu quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp, tối đa hóa giá trị doanh ghiệp. Nhận thức được vấn đề nên em chọn nghiên cứu đề tài: “Các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng niêm yế t tại Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội”. 2. M ục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Sử dụng lý thuyết về cơ cấu vốn để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn. 2 .2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa ác lý thuyết cơ bản về cơ cấu vốn, những nhân tố nào ảnh hưởng đến cấu trúc vốn. - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn của nhóm công ty đã được lựa chọn, các nhân tố đó ảnh hưở g hư thế nào, ở mức độ ra sao. - Đề xuất phương pháp và khuyế nghị cho nhà quản lí, nhà đầu tư. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành v ậ t li ệ u xây dựng. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của 27 doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng niêm yế t t ạ i S ở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội. Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu là 5 năm từ năm 2011 đến năm 2015. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 2
  • 14. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Thông qua việc nghiên cứu tài liệu ở sách, các trang mạng internet v.v có liên quan đế nội dung cần nghiên cứu để chọn lọc và kế thừa phương pháp để xác định các hân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn 4.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu Dữ liệu sử dụng là số liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo tài chính hợp nhất cuối năm đã kiểm toán của 27 công ty. Bao gồm: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả ho t động kinh doanh, báo cáo luân chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính. Các tài li ệu k ác được thu thập từ các bài nghiên cứu của các tác giả khác, sách, báo v.v 4.3 Phƣơng pháp xử lí số liệu Phương pháp định tính: T ừ dữ liệu thu thập được, dùng phương pháp thông kê mô tả, so sánh để phân tích… Phương pháp định lượng: Sử dụ mô hình hồi quy bằng Eviews để xây dự g hồi quy dữ liệu bảng (Panel data) để chạy g mô hình cấu trúc vốn 5. Kết cấu đề tài Phần I: Đặt vấn đề. Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứ u, gồ m có: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về cấu trúc vốn trong doanh nghiệp và những nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn trong doanh nghiệp Chương 2: Xác định mô hình các nhân tố ảnh hưởng đế n cấu trúc vốn cho nhóm các công ty thuộc ngành vật liệu xây dựng trên sàn HNX Chương 3: Một số kiến nghị Phần III: Kết luận 3
  • 15. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan về cấu trúc vốn trong doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm cơ cấ u vốn doanh nghiệp Theo Nguyễn Minh Kiều thì cơ cấu vốn (capital structure) là “Quan hệ về tỷ trọng giữa nợ và vốn hủ sở hữu, bao gồm vốn cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường trong tổng số ngu ồn vốn c ủa công ty” [2, tr.580] 1.1.2 Thành phần cấu trúc vốn Cấu trúc vốn của một công ty cổ phần gồm 2 phần chính là nợ phải trả và vốn cổ phần. Nợ phải trả trả gồm nợ ngắn hạn và n ợ dài hạn. Nợ ngắn hạn là các khoản nợ có thời hạn phải trả cho chủ nợ trong vòng 1 năm. Nợ dài hạn gồm các khoản vay dài hạn và trái phiếu có thời gian đáo hạn lớn hơn 1 năm. Vốn cổ phần gồm vốn cổ phần thường, v ố n c ổ phần ưu đãi, lợi nhuận giữ lại được phản ánh chung thành khoản mục vốn chủ sở hữu trong bảng cân đối kế toán. 1.1.3 Các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc vốn Các chỉ tiêu phổ biến phản ánh cấu trúc vốn của doanh ng iệp là chỉ tiêu tỷ suất nợ / tổng tài sản và chỉ tiêu tỷ suất nợ / vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu tỷ suất nợ / tổng tài sản cho biết mức độ tài trợ tài s ả n c ủa doanh nghiệp bằng các khoản nợ. Các tỷ lệ này càng cao thì mức độ phụ thuộ c ủa doanh nghiệp vào chủ nợ càng lớn. Và được tính như sau: Tổng nợ  Tỷ số nợ = Tổng nguồn vốn 4
  • 16. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM  Chỉ tiêu này cho biết bao nhiêu phần tài sản của doanh nghiệp được hình thà h bằng nợ.  Chỉ tiêu tỷ suất nợ / vốn chủ sở hữu phản ánh tính tự chủ tài chính, năng lực tài chính, khả năng chủ động của doanh nghiệp về nguồn vốn kinh doanh. Được tính như sau: Tổng nợ  Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu = Tổng vốn chủ sở hữu  Chỉ t êu này cho biết mức độ đảm bảo nợ bởi vốn chủ sở hữu.  1.2 Các lý thuyết về cấu trúc vốn của doanh nghiệp 1.2.1 Theo quan điểm truyền thống Quan điểm truyền th ố ng v ề cấu trúc vốn cho rằng doanh nghiệp gia tăng sử dụng nợ có thể hạ thấp chi phí sử dụng vốn, bởi vì lãi vay là chi phí được khấu trừ thuế. Thuận lợi về thuế kết hợp vớ chi phí phí nợ thấp sẽ khiến chi phí vốn bình quân gia quyền giảm khi nợ tăng. Tuy nhiên khi tỷ lệ giữa vốn nợ và v ốn chủ sở hữu tăng, tác động của tỷ lệ vốn vay so với tổng vốn buộc các chủ sở h ữu ăng lợi tức yêu cầu của họ. Mức tỷ lệ giữa vốn nợ và vốn chủ sở hữu cao, chi phí n ợ cũng tăng, dẫn đến nguy cơ phá sản cao hơn. Vì vậy ở mức tỷ lệ giữa vốn nợ và v ốn ch ủ sở hữu cao hơn thì chi phí vốn bình quân gia quyền sẽ cao hơn. Vấn đề chính của quan điểm này là chi phí sử dụng vốn phụ thuộc vào cơ cấu vốn của công ty. Nhưng không có một cơ sở lý thuyế t th ể iệ n chi phí vốn chủ sở hữu nên tăng lên bao nhiêu do tỷ lệ giữa vốn nợ và vốn chủ sở hữu nên tăng bao nhiêu do nguy cơ vỡ nợ. 5
  • 17. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 1.2.2 Theo quan điểm hiện đại 1.2.2.1 Lý thuyết Modigliani và Miller (M&M) Lý thuyết M&M về cơ cấu vốn của công ty được Franco Modigliani và Merton Miller phát biểu thành hai mệnh đề quan trọng. Mệnh đề thứ nhất (I) nói về giá trị công ty, mệnh đề thứ (II) nói về chi phí sử dụng vốn. Và 2 mệnh đề đó xét trong hai trường hợp là có thuế và không có thuế.  Lý thuyế t M&M trong trường hợp không có thuế Lý thuyết này do hai nhà nghiên cứu Modigliani và Miller (1958). Các giả định đầy đủ của lý thuyết này bao gồm: - Không có thuế thu nh ậ p doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân. - Không có chi phí giao d ịch. - Không có chi phí phá sản và chi phí khó khăn tài chính. - Cá nhân và công ty đều có thể vay tiền ở mức lãi suất như nhau. - Thị trường vốn là thị trườ g oàn ảo. Với những giả định trên M&M đã chứng minh cơ cấu vốn không ảnh hưởng đến giá trị công ty. Nội dung của lý thuyết M&M được phát biểu thành hai mệnh đề sau: Mệnh đề I phát biểu rằng: “Trong điề u kiệ n không có thuế, giá trị của công ty có vay nợ (VL) bằng giá trị của công ty không vay nợ (VU), nghĩa là VL = VU.” Mệnh đề này cũng có thể phát biểu theo cách khác là trong điều kiện không có thuế, giá trị của công ty trong điều kiện có vay nợ và không vay nợ là như nhau, do đó cơ cấu vốn không ảnh hưởng đến giá trị của công ty. Vì v ậy, không có cơ cấu vốn nào là tối ưu và công ty cũng không thể nào tăng giá trị bằng cách thay đổi cơ cấu vốn. Mệnh đề II phát biểu rằng: “Lợi nhuận yêu cầu trên vốn cổ phầ n có quan hệ cùng chiều với mức độ sử dụng đòn bẫy tài chính hay tỷ số nợ” Về mặt toán học thì mệnh đề trên được biểu diễn bởi công thức: 6
  • 18. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM rs = r0 + (r0 - rB)* B (1) S Trong đó: rS: Lợi nhuận yêu cầu hay lợi nhuận kỳ vọng trên vốn cổ phần. r0 : Chi phí sử dụng vốn nếu công ty sử dụng 100% vốn cổ phần. rB: Lãi suất vay hay chi phí sử dụng nợ. B: Giá trị c ủa nợ hay trái phiếu của công ty phát hành. S: Giá trị v ốn c ổ phần của công ty. Công thức (1) là công thức diễn tả nội dung mệnh đề M&M II. Công thức B này có dạng hàm số bậ nhất y= ax + b, trong đó x chính là tỷ số nợ S . Đồ thị biểu diễm hàm số này có dạng như sau: Hình 1.1: Chi phí sử dụng vốn trong trƣờng hợp không ó thu ế . (Nguồn: Aswath Damodaran (1997)) B Từ đồ thị trên, ta thấy rằng khi tỷ số nợ S tăng lên thì rủi ro tăng lên, nhưng phần rủi ro tăng lên này chỉ có cổ đông của công ty gánh chịu mà thôi cho nên rs 7
  • 19. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM tăng lên. Mặc khác khi công ty đi vay nợ hay không vay nợ thì luôn luôn rWACC = r0. Nói tóm lại, M&M cho rằng trong điều kiện không có thuế thì cơ cấu vốn không ả h hưởng đến giá trị công ty nhưng lại có ảnh hưởng đến rủi ro của doanh nghiệp. Mặ c dù các giả định trên của M&M là không thực tế, nhưng kết quả nghiên cứ u c ủa M&M rất quan trọng. Nghiên cứu này đánh dấu sự bắt đầu của các nghiên cứu về cơ cấu vốn hiện đại.  Lý thuyết M&M trong trường hợp có thuế. Vì các gi ả định của nghiên cứu trước là không thực tế dẫn đến kết quả của nghiên cứu trước k ông thực tế và bị phê phán rất nhiều, do vậy hai ông đã công bố thêm một nghiên cứu mới vào năm 1963 trong bài: “Thuế thu nhập công ty và chi phí vốn: một sự hiệu h ỉnh” trên tạp chí kinh tế Mỹ. Trong đó giả định về môi trường không có thế thu nhập công ty được nới lỏng. Gồm hai mệnh đề sau: Mệnh đề I phát biểu rằng: “Tro g trường hợp có thuế thu nhập công ty, giá trị công ty có vay nợ bằng giá trị cô g ty k ông có vay nợ cộng với hiện giá của lá chắn thuế.” Về mặt toán học mệnh đề trên được di ễ n ả bởi công thức: VL = VU + TC*B Trong đó: VL: Tổng giá trị của doanh nghiệp sử dụng nợ. VU: Tổng giá trị của doanh nghiệp không sử dụng nợ. TC: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp. B: Giá trị của nợ hay trái phiếu của công ty phát hành. Như vậy, giá trị của doanh nghiệp sử dụng nợ đạt tối đa khi doanh nghiệp sử dụng 100% nợ trong cơ cấu vốn của mình. 8
  • 20. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Mệnh đề II phát biểu: “Trong trường hợp có thuế thu nhập công ty, lợi huận yêu cầu trên vốn cổ phần có quan hệ cùng chiều với mức độ sử dụng đòn bẫy tài chính hay tỷ số nợ.” Mối quan hệ này được biểu diễn bởi công thức: B rS = r0 + (r0 – rB)(1 - TC)*S Trong đó: rs: Lợi nhu ậ n yêu cầu hay lợi nhuận kỳ vọng trên vốn cổ phần. r0: Chi phí sử dụng vốn nếu công ty sử dụng 100% vốn cổ phần. rB: Lãi suất vay hay hi phí sử dụng nợ. TC: Thuế suất thu ế thu nh ậ p doanh nghiệp. B: Giá trị của nợ hay trái phiếu của công ty phát hành. S: Giá trị vốn cổ phần của cô g ty. Hình 1.2: Chi phí sử dụng vốn trong trƣờng hợp có thuế (Nguồn: Aswath Damodaran (1997)) 9
  • 21. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Modigliani và Miller cho rằng trong trường hợp có thuế, giá trị công ty tăng lên và chi phí sử dụng vốn trung bình giảm xuống khi công ty gia tăng tỷ số nợ. Tức là công ty nên sử dụng càng nhiều nợ cành tốt. Tuy nhiên nghiên cứu của M&M chỉ xem xét tác động của thuế thu nhập mà không xem xét các yếu tố khác. 1.2.2.2 Lý thuyết đánh đổi Những tranh luận về kết quả nghiên cứu của M&M năm 1963 đã dẫn đến sự phát triển của lý thuyết được gọi là “Lý thuyết đánh đổi của đòn bẫy tài chính”. Lý thuyết đánh đổ i c o r ằng các công ty đánh đổi lợi ích thuế từ việc tài trợ bằng nợ vay với các vấn đề có nguyên nhân từ khả năng phá sản. Những tóm tắt của lý thuyết đánh đổi được trình bày ở hình 1.3 dưới đây: Hình 1.3: Tác động đồng thời của thuế và chi phí khốn k ó tài chính lên giá trị công ty. (Nguồn: Aswath Damodaran (1997)) Hình trên cho thấy, khi lượng nợ sử dụng tăng lên thì công ty có đượ c lợi ích bằng hiện giá của lá chắn thuế. Chính lợi ích này làm cho giá trị công ty có vay nợ tăng lên. Mặt khác, cùng với sự gia tăng của lượng nợ sử dụng, chi phí khốn khó tài chính cũng tăng theo. Chính chi phí này làm giảm đi lợi ích của lá chắn thuế. Khi 10
  • 22. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM lượng nợ tăng lên đến điểm B*, hiện giá chi phí khốn khó tài chính bằng đúng hiện giá của lá chắn thuế. Điểm B* được gọi là điểm tối ưu, ở đó giá trị công ty đạt mức tối đa và chi phí sử dụng vốn trung bình của công ty đạt mức tối thiểu. Nếu công ty tiế p tục gia tăng sử dụng nợ thì hiện giá chi phí khốn khó tài chính sẽ vượt qua hiện giá lá ch ắ n thuế, khi ấy giá trị công ty sẽ bắt đầu giảm. Khái niệm chi phí khốn khó tài chính là khái niệm lý thuyết. Trên thực tế rất khó quan sát và xác định được loại chi phí này. Tuy nhiên người ta có thể liệt kê ra và phân loại chi p í kh ốn khó tài chính thành chi phí khốn khó tài chính trưc tiếp và chi phí khốn khó tài c ính gián tiếp. Chi phí khốn khó tài chính trực tiếp có thể xác định và quan sát được như: hi phí trả cho luật sư giải quyết phá sản, chi phí trả cho kế toán và nhân viên qu ả n tr ị công ty trong quá trình chờ phá sản,… Các chi phí khốn khó tài chính gián ti ếp như chi phí mất khách hàng và nhà cung cấp, chi phí mất nhân viên giỏi, hay chi phí mất đi do ban quản lí bận tâm vào những khó khăn tài chính của công ty,… thì rất khó quan sát và xác định được cụ thể. 1.2.2.3 Lý thuyết phát tín hiệu Ở lý thuyết này M&M giả định r ằng nhà đầu tư và nhà quản lí có cùng một thông tin về triển vọng của công ty. Đây gọi là hông tin cân xứng Lý thuyết phát tín hiệu cho rằng hành độ ng c ủa ban quản lí công ty đưa ra nhằm cung cấp cho các nhà đầu tư nhận định của ban quản lý về triển vọng của công ty như thế nào. Tức là việc công bố bán cổ phiếu ra bên ngoài được xem là đánh tín hiệu về triển vọng của công ty theo quan điểm c ủa nhà qu ản lí là không tốt. Kết quả là khi công ty công bố việc bán cổ phiếu mới, thường là giá cổ phiếu của công ty sẽ giảm. Theo nghiên cứu thực nhiệm của Paul Asquith và David W. Mullins, Jr., (1983) đã cho thấy điều đó. Do vậy, trong điều kiện bình thường, dù cho triển vọng của công ty là tốt thì công ty nên đảm bảo duy trì kh ả năng vay mượn để có thể sử dụng trong trường hợp có cơ hội đầu tư tốt. Điều này có nghĩa, trong điều kiện bình thường, công ty nên sử dụng nhiều vốn chử sở hữu hơn và ít nợ vay hơn những gì đã được đề ra bởi lợi ích thuế/chi phí phá sản mà mô hình đánh đổi đã trình bày ở trên. 11
  • 23. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 1.2.2.4 Lý thuyết trật tự phân hạng Lý thuyết này được phát triển bởi nghiên cứu của Myers và Majluf năm 1984. Lý thuyết này được phát triển từ nghiên cứu đầu tiên của Donaldson năm 1961. Lý giải các quyết định tài trợ của doanh nghiệp dựa trên thông tin bất cân xứng. Lý thuyết trật tự phân hạng giả định nhà quản lí có thông tin khác (tốt hơn) về triển vọng của công ty so với nhà đầu tư. Dựa trên giả định đó đề xuất một trật tự tài trợ theo một trình t ự ưu tiên trước bằng vốn nội bộ, chủ yếu là lợi nhuận tái đầu tư; rồi mới đế n p át ành nợ mới; và cuối cùng bằng phát hành vốn cổ phần mới. Phát hành vốn cổ phần mới thường là phương án cuối cùng khi công ty đã sử dụng hết khả năng vay nợ. Chi phí phát hành ác lo ạ i chứng khoán khác nhau là lí do giúp giải thích hàm ý của trật tự phân hạng. Phát hành cổ phiếu thường có chi phí đắt nhất, bởi vì doanh nghiệp phải cung cấp rất nhiều các thông tin về dự án đầu tư để thuyết phục các cổ đông đồng ý để trả một khoả tiề hợp lí, trong khi các thông tin này thật sự rất quý giá trong một môi trường ki doanh cạnh tranh. Vay nợ cũng buộc các doanh nghiệp tiết lộ một ít thông tin, n ưng rõ ràng là có giới hạn hơn. Theo lý thuyết trật tự phân hạng, không có mộ t hỗn hợp nợ và vốn cổ phần mục tiêu nào được xác định rõ. Myers cho rằ ng r ất khó để xác định được một cấu trúc vốn tối ưu bởi vì vốn chủ sở hữu lần lượt được xếp ở vị trí đầu tiên (lợi nhuận giữ lại) và cuối cùng (phát hành cổ phần mới) trong “ trật tự phân hạng”. Một tỷ lệ nợ quan sát được của mỗi doanh nghiệp phản ánh các nhu c ầu tích lũy của doanh nghiệp đối với tài trợ từ bên ngoài. Lí thuyết này giúp giải thích vì sao các doanh nghiệp có khả năng sinh lời nhiều hơn thường có tỷ lệ nợ vay thấp hơn, đó là bởi vì không phải doanh nghiệp đó có tỷ lệ nợ mục tiêu thấp, mà vì họ không cần tiền bên ngoài. Các doanh nghiệp có khả năng sinh lợi ít hơn thì phát hành nợ vì họ không đủ nguồn vốn nội bộ cho các dự án đầu tư, và vì nợ đứng đầu trong trật tự phân hạng của tài trợ từ bên ngoài. 12
  • 24. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Đới với lý thuyết này, tác động từ tấm chắn thuế được xếp thứ hai. Một doa h nghiệp có tỷ suất sinh lời cao đồng thời có nhiều cơ hội tăng trưởng sẽ dùng ợ vay từ bên ngoài nhiều hơn, bởi vì lúc này nguồn lợi nhuận giữ lại mặc dù nhiều nhưng không đủ để tài trợ cho tất cả. Ngược lại lý thuyết trật tự phân hạng tỏ ra kém thành công hơn trong việc giải thích các khác biệt trong tỷ lệ nợ giữa các ngành. 1.2.2.5 Lý thuy ế t chi phí đại diện Năm 1976, Jensen và Meckling đã giới thiệu các khái niệm về chi phí đại diện và chỉ ra rằng c i phí đại diện phát sinh do mâu thuẫn lợi ích của người quản lý và người chủ sở hữu. Trong khi người chủ sở hữu muốn tối đa hóa tài sản của mình thì người quản lý chỉ quan tâm đế n lương thưởng. Chính sự mâu thuẫn mục tiêu này đã tạo ra chi phí đại diện. Hai loại chi phí đại diện được xác định trong bài nghiên cứu của Jensen và Meckling (1976): chi phí đại diện có nguồn gốc từ các cuộc xung đột của cổ đông bên ngoài và ngườ quản lý và chi phí đại diện có nguồn gốc từ những cuộc xung đột của cổ đông và trái chủ. Từ đó, một lượng lớn các nghiên cứu đã dành để chứng minh sự tương tác giữa chi phí đại diện và các quyết định tài chính như quyết định đầu tư, quyết định về chính sách phân phối cổ tức, quyết định về cấu trúc vốn của công ty. Chi phí đại diện x ả y ra nhi ều nhất trong các quyết định đầu tư. Nhà quản lý có thực hiện những dự án mà theo đánh giá sẽ mang lại lợi ích cao nhất cho các doanh nghiệp hay là vì những lý do cá nhân mà họ bỏ qua những dự án tốt nhất, thực hiện những dự án có lợi ích kém hơn nhiều để làm lợi cho bản thân họ. Đối với chính sách cổ tức, chính sách cổ tức ấn định mức lợi nhuận của công ty được đem ra phân phối như thế nào. Lợi nhuận sẽ được giữ lại để tái đầu tư hay được chi trả cổ tức cho các cổ đông. Lợi nhuận giữ lại là một nguồn vốn cổ phần quan trọng và nó có chi phí rẻ hơn so với việc phát hành ổ phầ n mới. Tuy nhiên việc giữ lại lợi nhuận có ai đảm bảo rằng khi toàn bộ lợi nhu ậ n gi ữ lại được tái đầu tư sẽ không rơi vào túi của ban quản lý. Vấn đề chi phí đại diện có thể là một trong những lý do để các cổ đông ưa thích việc chi trả cổ tức hơn. Đồng thời, chi trả cổ tức sẽ làm giảm lợi nhuận giữ lại, từ đó tăng sự giám sát đến từ bên ngoài 13
  • 25. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM khi công ty huy động vốn để tái đầu tư, do vậy có thể làm giảm chi phí đại diện. Cuối cùng, chi phí đại diện cũng có mối tương tác với quyết định tài trợ. Tài trợ bằng ợ vay có thể tạo ra tấm chắn thuế cho doanh nghiệp, đồng thời giảm được mức độ phân tán của các quyết định quản lý, đặc biệt với số lượng hạn chế cơ hội kinh doanh và đầu tư. Chi phí lãi vay sẽ tạo áp lực cho các nhà quản lý tạo ra dòng tiền mặt để thanh toán lãi vay, từ đó cũng giảm được chi phí đại diện Nhiều bằng chứng thực nghiệm đã được thu thập bởi nhiều nhà nghiên cứu, ví dụ, Ang cùng với các cộng sự (2000) và Flem ng cùng với các cộng sự (2005), cho thấy rằng chi phí đại diện phát sinh từ các cuộc xung đột của cổ đông bên ngoài và người quản lý có thể được giảm bằng cách tăng tỷ lệ sở hữu cổ phần của người quản lý, tức là chi phí đại diện có mối tương quan nghịch với phần trăm sở hữu cổ phần của người quản lý. Tuy nhiên, những xung đột giữa ổ đông và chủ nợ sẽ phức tạp hơn. Trong điều kiện bình thường, trái chủ sẽ có cùng quan điểm với cổ đông trong việc mong muốn doanh nghiệp thành công và phát đạt. Nhưng khi doanh nghiệp gặp khó khăn, sự thống nhất mục tiêu có thể bị đỗ vỡ. Đặc biệt khi doanh nghiệp rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính thì mẫu thuẫn quyề lợi sẽ cản trở các quyết định đúng đắn về hoạt động, đầu tư và tài trợ. Lúc này, các cổ đông hường từ bỏ mục tiêu thông thường là tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, thay vào đó họ sẽ theo đuổi những mục tiêu hạn hẹp hơn là quyền lợi riêng của mình. Họ thường có khuynh hướng thực hiện các “trò chơi” riêng mà phần thiệt hại sẽ do các chủ nợ gánh chịu. Các cổ đông sẽ đưa ra quyết định đầu tư vào các dự án có rủi ro cao, tạo ra giá trị thấp trong tương lai nhưng ở hiện tại có thể tạo ra một lượng tiền mặt lớn để chia cổ tức, trong khi đó các trái chủ lại muốn công ty đầu tư vào những dự án khả thi hơn, an toàn ơn, tạo ra giá trị cao trong tương lai nhằm đảm bảo khả năng trả nợ của doanh ng iệp. 1.2.2.6 Lý thuyết định thời điểm thị trường Lý thuyết này đề cập đến một thực tiễn là các doanh nghiệ p ổ phầ n phát hành cổ phiếu ở giá cao và mua lại cổ phiếu ở mức giá thấp. Lý thuyết định thời điểm thị trường dự báo chiều hướng đối lập với lý thuyết đánh đổi. Trong thực tế các doanh nghiệp có xu hướng phát hành cổ phiếu thay vì phát hành nợ vay khi giá 14
  • 26. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM thị trường của cổ phiếu cao so với giá trị sổ sách và giá thị trường của cổ phiếu đó tro g quá khứ, ngược lại sẽ mua lại cổ phiếu nếu giá thị trường của cổ phiếu thấp so với iá tri sổ sách và giá cổ phiếu đó trong quá khứ. Nghiên cứu của Panetta và Zingales (1998) cho thấy các doanh nghiệp có xu hướng tiến hành phát hành cổ phiếu khi giá trị thị trường của ngành đang ở mức cao. Nghiên cứu của Graham và Harvey (2001) cũng ủng hộ quan điểm, cho rằng giá cả đóng vai trò quan trọng trong việc phát hành cổ phần mới. Baker và Wurgler (2002) cũng khẳng định rằng, định thời điểm thị trường là yếu tố đầu tiên cần xem xét để quyết định cấu trúc vốn của doanh nghiệp, nghĩa là các doanh nghiệp nhìn chung không quan tâm đến việ sử dụng nợ hay vốn cổ phần, họ chỉ lựa chọn hình thức tài trợ nào mà tại một thời điể m việ c lựa chọn hình thức đó mang lại giá trị lớn hơn. 1.2.2.7 Lý thuyết Hệ thống qu ả n lí Trong thuyết cấu trúc vốn được dự trên hệ thống quản lí của Zwiebel (1996), giá trị tiền cao và cơ hội đầu tư thuậ lợi tạo điều kiện cho tài chính cổ phần, nhưng cũng vào lúc đó cho phép các nhà quả lý trở nên cố thủ. Họ có thể từ chối tăng nợ để tạo tính cân bằng cho các giai đoạn sau. Điề u này có khả năng điều chỉnh thị trường chứ không phải là sự phân tích thị rường khác biệt vì các nhà quản lí phát hành cổ phiếu khi giá trị tiền cao và sau đó không cân bằng lại. Các nhà quản lý vẫn không cố khai thác hết các nhà đầu tự mới. Các nhà lý thuyết thuần túy thường bắt đầu bằng cách chứng minh từ thị trường hoàn hảo nơi không có thuế và các chi phí rủi ro phá s ả n, s ự gia tăng của rủi ro lên vốn chủ sở hữu được bù đắp bằng việc gia tăng tỷ suấ t sinh lợi kì vọng, vì vậy đòn bẫy tài chính không ảnh hưởng đến giá trị doanh ng iệp. Sau đó, các nhà kinh tế học sẽ bỏ bớt các giả định không có thuế, không có chi phí phá sản để chứng minh rằng quyết đinh cấu trúc vốn có liên quan nhất đến sự cân bằ ng gi ữ a vi ệc tận dụng lá chắn thuế của nợ vay với việc gia tăng rủi ro phá sản. Mứ c th ấ p c ủa việc vay nợ chủ yếu là lợi ích từ lá chắn thuế. Nhưng khi quá lạm dụng lá chắn thuế, sử dụng nhiều nợ vay sẽ làm tăng nguy cơ phá sản và giá trị doanh nghiệp giảm. 15
  • 27. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Đến nay các nhà nghiên cứu cấu trúc vốn đã rút ra hai lợi ích: nó giúp chúng ta có được cách hiểu thấu đáo hơn về quyết định tài chính, và nó đã chứng tỏ sự hữu ích trong việc hiểu và diễn giải sự gia tăng trong việc tái cấu trúc vốn. 1.3 Các b ằng chứng thực nghiệm về các nhân tố ảnh hƣởng đến cơ cấu vốn Bên cạnh những khái niệm và lý thuyết về cơ cấu vốn có rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm để kiểm tra sự ảnh hưởng của cơ cấu vốn đến giá trị doanh nghiệp. Điển hình như các nghiên cứu:  Murray Z.Frank và Vidhan K.Goyal (2009) đã nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn của các công ty thương mại Mỹ giai đoạn 1950-2003. Và chỉ ra rằng các nhân tố đáng tin cậy nhất trong giải thích cơ cấu vốn là: cơ hội tăng trưởng, lợi nhuận, tỷ lệ tài s ả n c ố định hữu hình, quy mô công ty, lạm phát kì vọng. Trong đó, cơ hội tăng trưởng và lợi nhuận tỷ lệ nghịch với cơ cấu vốn, tỷ lệ tài sản cố định hữu hình, quy mô công ty và lạm phát kì vọng tỷ lệ thuận với cơ cấu vốn.  Nghiên cứu của Jean J.Chen (2003) dựa trên các nghiên cứu sơ bộ để tìm ra các nhân tố quyết định cơ cấu vốn của các doanh nghiệp niêm yết tại Trung Quốc đã chỉ ra cơ hội tăng trưởng, tỷ lệ tài sản cố địn , quy mô công ty, thuế và tấm chắn thuế tỷ lệ thuận với cơ cấu vốn; trong khi lợi nhuận giữ lại tỷ lệ nghịch với cơ cấu vốn.  Kết quả nghiên cứu của Franck Bancel (2002) ở các nước châu Âu đã chỉ 3 ra rằng khoảng 4 doanh nghiệp có tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần mục tiêu và khoảng một nửa doanh nghiệp duy trì tỷ lệ nợ mục tiêu này. Bên c nh đó, nghiên cứu của John R. Graham và Campbell R. Harvey về quyết định lựa chọn cơ cấ u vốn của các công ty tại Hoa Kì cho thấy, những nhân tố như tính linh hoạt tài c ính và xếp hạng tín dụng là quan trọng nhất khi giám đốc quyết định sử dụng nợ, còn khi sử dụng vốn cổ phần, họ quan tâm nhất là sự pha loãng thu nhập một cổ phần (EPS) và giá cổ phiếu gần đây.  Trần Hùng Sơn (2008) “Các nhân tố tác động đến cơ cấu vốn của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”. Kết quả nghiên cứ cho thấy các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn của công ty gồm thanh khoản, lợi 16
  • 28. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM nhuận, quy mô công ty, tỷ lệ vốn góp nhà nước, tỷ lệ tài sản cố định hữu hình, đặc điểm riêng tài sản công ty. Trong đó, tính thanh khoản tỷ lệ nghịch với tỷ số nợ, lợi huận tỷ lệ nghịch với tỷ số nợ, điều này đúng với lý thuyết trật tự phân hạng, nghĩa là công ty có nhiều lợi nhuận sẽ sử dụng lợi nhuận giữ lại để tài trợ cho các hoạt động c ủa mình, do đó sẽ sử dụng ít nợ vay hơn. Quy mô công ty tỷ lệ nghịch với tỷ số nợ, tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản. Điều này đúng với lý thuyết đánh đổi, tức là các công ty có quy mô càng lớn thì càng dễ dàng tiếp cận với các ngu ồn vốn vay hơn so với các công ty có quy mô nhỏ. Tỷ lệ vốn góp của nhà nước t ỷ l ệ thuận với tỷ số nợ, tức là các công ty có tỷ lệ vốn góp của nhà nước càng cao t ì dễ tiếp cận với các nguồn vốn, nhất là nguồn vốn dài hạn. Tỷ lệ tài sản cố định hữu hình t ỷ lệ nghịch với tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản và tỷ lệ thuận với tỷ lệ nợ dài h ạ n trên t ổng tài sản, có nghĩa là các công ty có tỷ lệ tài sản hữu hình trên tổng tài sản cao sẽ sử dụng ít nợ ngắn hạn hơn do phù hợp về thời hạn vay và tính chất của tài sản. 1.4 Tổng quan về phƣơng pháp g iên cứu: 1.4.1 Dữ liệu và mẫu: Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp ừ các báo cáo tài chính do các doanh nghiệp công bố. Tác giả tập trung nghiên cứ u các doanh nghiệp thuộc ngành vật liệu xây dựng được niêm yết tại HNX và lo ạ i tr ừ các công ty niêm yết sau năm 2010 với 135 quan sát, 27 doanh nghiệp thuộc ngành vật liệu xây dựng, được quan sát trong giai đoạn 5 năm từ năm 2011 đến năm 2015 1.4.2 Mô tả biến và mô hình định lƣợng: Các nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnh ưởng đến cấu trúc vốn trước đây, hầu như đều sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính để kiểm nghiệm các giả thiết về mối tương quan giữa tỷ lệ đòn bẩy tài chính và các nhân tố đượ cho là có tác động đến nó. Từ lý thuyết cấu trúc vốn và các bằng chứng thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn đã chỉ ra rằng có rất nhiều các nhân tố (bao gồm nội sinh và 17
  • 29. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM ngoại sinh) tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Trong khuôn khổ khóa luậ này, tác giả giới hạn kiểm nghiệm một số các nhân tố chính ảnh hưởng rõ ràng đế tỷ lệ đòn bẫy tài chính của doanh nghiệp. Trong mô hình hồi quy cụ thể của bài nghiên cứu này, cấu trúc vốn của doanh nghi ệp được đại diện bởi tỷ lệ đòn bẫy tài chính. Các nhân tố tác động đến tỷ lệ đòn bẫy tài chính được đưa vào mô hình gồm: (1) tỷ suất sinh lời của tài sản, (2) tỷ lệ tài sản c ố đị nh h ữu hình, (3) quy mô doanh nghiệp, (4) sở hữu của nhà nước, (5) cơ hội tăng trưởng, (6) tính thanh khoản, (7) thuế thu nhập doanh nghiệp. Các biến sử dụng trong mô hình được mô tả ở bảng dưới: Bảng 1.1: Các biến sử dụng trong mô hình: STT Loại Tên biế n Kí hiệu Công thức tính biến 1 Độc lập Tỷ suất sinh lờ ROA Lợi nhuận sau thuế của tài sản Tổng tài sản bình quân 2 Độc lập Tỷ lệ tài sản cố FA Tài sản cố định hữu hình định hữu hình Tổng tài sản trong tổng tài sản 3 Độc lập Quy mô của SIZE Log(Tổng tài sản) doanh nghiệp 4 Độc lập Hình thức sở STATE Có giá tr ị là 1 nếu nhà nước hữu (Biến giả) chiếm tỷ lệ sở ữu lớn hơn 50% vốn điều lệ của doanh nghiệp và là 0 nếu ngược lại. 5 Độc lập Cơ hội tăng GROWTH Giá trị sổ sách tổng TS năm t trưởng của Giá trị sổ sách tổng TS năm t-1 doanh nghiệp 18
  • 30. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 6 Độc lập Tính thanh LIQ Tài sản ngắn hạn khoản của Nợ ngắn hạn doanh nghiệp 7 ộc lập Thuế suất thuế TAX Sử dụng mức thuế áp dụng phổ thu nhập doanh biến, còn các mức thuế suất thuế nghiệp TNDN được miễn giảm, được ưu đãi sẽ không được xét đến. 8 Phụ T ỷ l ệ tổng nợ LEV Tổng nợ thuộc trên tổng tài sản Tổng tài sản Nguồn: Tổng hợp của tác giả. 1.4.2.1 Mô hình hồi quy bình phương tối thiểu dạng gộp (Pooled OLS – Pooled Ordinary Least Squares) Mô hình hồi quy bình phươ g tố thiểu dạng gộp là mô hình hồi quy trong đó tất cả các hệ số không đổi theo thời gian và theo cá nhân. Đây là cách tiếp cận đơn giản nhất và là mô hình đơn giản nhất k i không xem xét đến không gian và thời gian của dữ liệu kết hợp mà chỉ ước lượng heo hồi quy OLS thông thường. Cho nên mô hình này có thể đưa ra những kết quả không hoàn chỉnh và bóp méo thực tế về mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến ph ụ thuộc. Mô hình Pooled OLS dữ liệu bảng cơ bản có d ng: Yit = α + β1X1it + β2X2it + … + βnXnit + unit Trong đó: Yit: Biến phụ thuộc của quan sát i trong thời kì t α: Hệ số chặn Β1, β2, …, βn: Các hệ số hồi quy riêng X1it, X2it, …, Xnit: Các biến độc lập của quan sát I trong thời kì t unit: Sai số ngẫu nhiên 19
  • 31. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 1.4.2.2 Mô hình ảnh hưởng cố định (Fixed Effects Model – FEM) Với giả định mỗi đơn vị đều có những đặc điểm riêng biệt có thể ảnh hưởng đế các biến giải thích, FEM phân tích mối tương quan này giữa phần dư của mỗi đơn vị với các biến giải thích qua đó kiểm soát và tách ảnh hưởng của các đặc điểm riêng biệt (không đổi theo thời gian) ra khỏi các biến giải thích để chúng ta có thể ước lượng những ảnh hưởng thực (net effects) của biến giải thích lên biến phụ thuộc. Mô hình FEM đơn giản có dạng: Yit = α i + β 1 X1it + β2X2it + … + βnXnit + unit Mô hình trên đã thêm vào chỉ số i cho hệ số chặn “α” để phân biệt hệ số chặn của từng doanh nghiệp khác nhau có thể khác nhau, sự khác biệt này có thể do đặc điểm khác nhau của từng doanh nghiệp hoặc do sự khác nhau trong chính sách quản lý, hoạt động của doanh nghiệp. 1.4.2.3 Mô hình ảnh hưởng ngẫu h ên (Random Effects Model – REM) Mô hình này giả định sự biế độ và không tương quan đến các biến giải t Mô hình REM đơn giản có dạng: g giữa các đơn vị được giả sử là ngẫu nhiên ích. Yit = α + β1X1it + β2X2it + … + βnXnit + εi + unit Với: εi : Sai số thành phần của các đối tượng khác nhau (đặc điểm riêng khác nhau của từng doanh nghiệp) uit: Sai số thành phần kết hợp khác của cả đặc điể m riêng theo từng đối tượng và theo thời gian. Trước khi chạy mô hình tác giả thực hiện kiểm định Panel Unit Root Test để kiểm định tính dừng của dữ liệu bảng 1.4.3 Các kiểm định sự phù hợp của mô hình. Sau khi chạy mô hình, thực hiện kiểm định sự phù hợp của mô hình để chọn ra mô hình phù hợp. 20
  • 32. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 1.4.3.1 Đánh giá độ phù hợp của mô hình Dựa vào hệ số xác định R2 hiệu chỉnh của mô hình, hệ số này cho biết các biế độc lập trong mô hình giải thích được bao nhiêu % sự biến thiên của biến phụ thuộc. Từ đó kết luận mức độ phù hợp của mô hình. 1.4.3.2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình Xét cặp giả thiết: H0: R2 = 0 (Tất cả các biến độc lập đều không ảnh hưởng đến biến phụ thuộc) H1: R2 ≠ 0 (Có ít nhất một biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc) Dựa vào kết quả hồi quy, nếu: Giá trị Prob của th ống kê F < 0,05: Bác bỏ giả thiết H0 Giá trị Prob của thống kê F > 0,05: Chấp nhận giả thiết H0. 1.4.3.3 Kiểm định F hạn chế Kiểm định F hạn chế dùng để lựa chọn mô hình phù hợp giữa 2 mô hình Pooled OLS và FEM. F = (RUR 2 – RR 2 ):k/(1 - RUR 2 ):n Với k, n lần lượt là bậc tự do tử số và bậc tự do mẫu số Nếu thống kê F có ý nghĩa thì mô hình Pooled OLS không có ý nghĩa, do đó mô hình FEM phù hợp hơn và ngược lại. 1.4.3.4 Kiểm định Hausman Để xem xét mô hình FEM hay REM phù hợp hơn ta sử dụng kiểm định Hausman. Thực chất của kiểm định này là xem xét có tồn tại tự tương quan giữa εi và các biến độc lập hay không. Giả thiết: H0: εi và biến độc lập không tương quan H1: εi và biến độc lập có tương quan 21
  • 33. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khi giá trị P_value < 0,05 thì ta bác bỏ H0, khi đó εi và biến độc lập có tương quan với nhau và mô hình FEM phù hợp hơn. Ngược lại, mô hình REM phù hợp hơn. 1.4.3.5 Kiểm định các biến không có ý nghĩa trong mô hình. Sau khi chạy mô hình tác giả sử dụng kiểm định Wald để kiểm định các biến không có ý nghĩa trong mô hình, từ đó chọn ra mô hình phù hợp. Giả thiế t: H 0 : Biến Xi không cần thiết trong mô hình. H1: Biến Xi cần thiết trong mô hình Từ bảng kiểm định Wald nếu: P_value < 0,05: Bác b ỏ H0 P_value > 0,05: Chấp nhận H0. Sau khi chọn được mô hình phù hợp, tác giả thực hiện các kiểm định cơ bản của giả thiết liên quan đến mô hình t ích ợp nhất như sau: Kiểm tra đa cộng tuyến thông qua ma rậ n hệ số tương quan. Kiểm tra tính phân phối chuẩn của phần dư thông qua biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa. Kiểm định tự tương quan thông qua việc xem xét đồ thị phần dư. Kiểm định phương sai sai số thay đổi bằng kiểm định Breusch – Pagan (BP). 22
  • 34. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM CHƢƠNG 2: XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG NIÊM YẾT TẠI TẠI HNX 2.1 Tổng quan về ngành vật liệu xây dựng. Ngành vật liệu xây dựng là ngành công nghiệp nặng cơ sở của mỗi quốc gia. Nền công nghiệp vật liệu xây dựng vững mạnh là sự đảm bảo ổn định và đi lên của nền kinh tế một cách chủ động, vững chắc. Vật liệu xây dựng là các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên ay n ân tạo, với các tính chất cơ học và hóa lí nhất định, được sử dụng để xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, gia thông, thủy lợi… Cùng với sự phát tri ể n c ủa khoa học kĩ thuật nói chung, ngành vật liệu xây dựng cũng đã phát triển từ thô sơ đến hiện đại, từ giản đơn đến phức tạp, chất lượng vật liệu ngày càng được nâng cao. Ở Việt Nam từ xưa đã có những công trình bằng gỗ, gạch đá xây dựng rất công phu. Đế nay, ngành công nghiệp vật liệu xây dựng đã phát triển nhanh chóng với hàng trăm chủ ng loại vật liệu khác nhau, từ vật liệu thông dụng nhất đến vật liệu cao cấp v ới ch ấ lượng tốt, có đủ các mẫu mã, kích thước, màu sắc đáp ứng nhu cầu xây dựng rong nước và xuất khẩu. Giai đoạn từ năm 2010 đến 2014 ngành vật liệu xây dựng gặp rất nhiều khó khăn: - Theo báo cáo của hiệp hội xây dựng gốm sứ Việt Nam năm 2011 nhu cầu tiêu thụ vật liệu xây dựng giảm đáng kể, cùng vớ đó những khó khăn hiện hữu như giá cả nhiên liệu, điện, nguyên liệu đầu vào l ên t ục tăng, chi phí tài chính lên đến 20 - 30%, vốn lưu động thiếu… đã làm cho các doanh nghiệp vật liệu xây dựng phải giảm sản lượng hoặc dừng sản xuất, sản phẩm tồn kho với khối lượng lớn và kinh doanh thua lỗ, nhiều doanh nghiệp có d ấ u hi ệ u bị phá sản. Cụ thể, thị trường tiêu thụ của các doanh nghiệp sản xuất vậ t li ệ u xây dựng đất sét nung bị giảm đáng kể từ 60% xuống còn 30 – 40%, sản lượng sản xuất thép xây dựng năm 2011 cũng bị giảm so với năm 2010 (bằng 98,23% so với năm 2010). Sản suất và tiêu thụ giảm nhưng nhưng năng lực sản suất của ngành 23
  • 35. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM vật liệu xây dựng nước ta lại vượt cao hơn so với nhu cầu tiêu dùng trong nước làm cho lượng vật liệu xây dựng dư thừa rất lớn. - Trong giai đoạn này do chủ trương cắt giảm đầu tư công của chính phủ, các dự án b ất động sản tạm dừng hoặc giảm tiến độ kéo theo thị trường bất động sản gần như tê liệt làm cho ngành VLXD – ngành liên quan trực tiếp đến thị trường bất động sản cũng bị ảnh hưởng nặng nề. - Bên c nh các nhà máy VLXD được đầu tư với công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại thì cũng còn n iều nhà máy vẫn phải duy trì công nghệ lạc hậu, thiết bị quá cũ, chất lượng sản phẩ m không ổn định nên làm hao tốn nhiều nguyên liệu và năng lượng. Hậu quả là tính cạnh tranh của sản phẩm rất thấp, ảnh hưởng đến uy tín về sản phẩm VLXD của Việt Nam. Trình độ công nghệ của ngành VLXD Việt Nam có sự phân chia rõ rệt: nhóm lạ hậu, nhóm trung bình, nhóm các nhà máy hiện đại. Như vậy, trong tương lai nếu các doanh nghiệp có nhà máy lạc hậu và trung bình không cải tiến công nghệ sẽ nhanh chóng bị thâu tóm bởi các doanh nghiệp VLXD lớn. - Từ năm 2015 trở đi cạnh tra trên thị trường VLXD sẽ quyết liệt hơn bởi kinh tế trong nước hội nhập sâu hơn với k u v ự c và thế giới. Đây là năm Việt Nam cam kết cắt giảm 93% số dòng thuế có mứ c hu ế suất 0% và 7%. Tuy nhiên ở năm 2015, ngành VLXD có nhiều khởi sắc tốt hơn với ngành xây dựng có tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước cao nhấ t từ năm 2010 cho đến nay là 10,82% ( Tổng cục thống kê), hoạt động kinh doanh bất động sản được cải thiện. 2.2 Tổng quan về tình hình tài chính của các doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng niêm yết tại HNX Trên sàn HNX, hiện tại có 31 Công ty hoạt động trong ngành VLXD, trong đó có Công ty cổ phần Viglacera Đông Anh (DAC) bị ủy niêm yết từ ngày 01/04/2016, Công ty cổ phần Xi măng Tiên Sơn Hà Tây bị hủy niêm yế t t ừ ngày 12/06/2015 và Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Bạch Đằng TMC b ắt đầ u niêm yết từ ngày 01/11/2011, Công ty cổ phần Gạch ngói Gốm Xây Dựng Mỹ Xuân bắt đầu niêm yết từ ngày 15/09/2011 nên sẽ loại 4 công ty này ra khỏi phạm vi nghiên cứu. Như vậy mẫu nghiên cứu gồm có 27 công ty. 24
  • 36. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Các công ty thuộc ngành Vật Liệu Xây Dựng trên sàn HNX trong nhóm ghiên cứu gồm: STT Tên công ty Mã Ngày giao CK dịch đầu tiên 1 Công ty cổ phần VICEM Bao bì Bút Sơn BBS 20/01/2006 2 Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn BCC 24/11/2006 3 Công ty c ổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn BTS 05/12/2006 4 Công ty cổ phần Khoáng Sản Và Xi Măng Cần Thơ CCM 18/09/2008 5 Công ty cổ phần CMC CVT 11/05/2009 6 Công ty cổ phần DIC s ố 4 DC4 3/11/2008 7 Công ty cổ phần Bê tông Hòa Cẩm – Intimex HCC 24/12/2007 8 Công ty cổ phần Viglacera Hạ Lo g I HLY 25/12/2006 9 Công ty cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai HOM 07/09/2009 10 Công ty cổ phần Đá xây dựng Hòa Phát HPS 25/12/2006 11 Công ty cổ phần Gạch ngói cao cấp MCC 26/04/2010 12 Công ty cổ phần Gạch ngói Nhị Hiệp NHC 16/12/2005 13 Công ty cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh QNC 17/01/2008 14 Công ty cổ phần Xi măng Sài Sơn SCJ 19/09/2007 15 Công ty cổ phần Sông Đà Cao Cường SCL 15/09/2010 16 Công ty cổ phần Sơn Đồng Nai SDN 25/12/2006 17 Công ty cổ phần Xi măng Sông Đà Yaly SDY 25/12/2006 18 Công ty cổ phần Đầu tư Tổng hợp Hà Nội SHN 16/12/2009 19 Công ty cổ phần Xi măng Thái Bình TBX 18/11/2008 25
  • 37. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 20 Công ty cổ phần Vicem Thương mại Xi măng TMX 11/02/2009 21 Công ty cổ phần Gạch men Thanh Thanh TTC 08/08/2006 22 Công ty cổ phần VICEM Thạch cao Xi măng TXM 11/12/2006 23 Công ty cổ phần Vicostone VCS 17/12/2007 24 Công ty cổ phần Viglacera Hạ Long VHL 12/02/2009 25 Công ty c ổ phần Viglacera Tiên Sơn VIT 03/11/2009 26 Công ty c ổ phầ n Viglacera Từ Sơn VTS 20/09/2006 27 Công ty cổ phần Vật liệu xây dựng Bến Tre VBX 22/06/2010 Nguồn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Thăng Long Số liệu tác giả tính toán trong mục này được lấy từ các bảng báo cáo tài chính. Thời điểm tính toán là ngày cuố cùng của năm 31/12. 2.2.1 Tỷ lệ tổng nợ trên tổng nguồ vố Cách tính và ý nghĩa của tỷ lệ tổng n ợ trên tổng nguồn vốn đã được trình bày ở chương 1 mục 1.1.3 Bảng 2.1: Tỷ lệ tổng nợ trên tổng nguồn v ố n c ủa 27 công ty trong giai đoạn 2011-2015 Đơn vị tính: % 2012 2011 2013 2014 2015 BBS 58,17 51,91 64,69 62,04 63,07 BCC 80,03 82,90 79,62 72,92 66,82 BTS 81,55 80,54 81,75 75,46 69,56 CCM 41,48 35,83 46,94 46,09 49,21 CVT 75,70 64,65 75,05 63,26 68,90 DC4 64,63 67,65 72,68 62,00 64,97 HCC 47,00 43,48 38,19 50,07 54,24 HLY 65,30 60,27 63,42 61,16 49,54 HOM 56,56 57,00 57,87 52,12 50,48 HPS 32,11 15,65 39,41 39,74 27,94 MCC 7,32 12,15 15,83 12,38 9,85 NHC 17,12 27,65 22,36 20,30 28,17 QNC 90,67 89,18 90,31 89,04 89,65 26
  • 38. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM SCJ 52,87 50,30 50,49 47,79 47,57 SCL 57,06 53,21 55,80 54,02 51,01 SDN 39,55 48,61 49,68 54,37 52,25 SDY 69,93 71,04 64,51 71,65 79,23 SHN 74,34 64,33 78,75 89,61 22,85 TBX 58,94 53,80 68,11 66,71 66,98 TMX 62,40 64,42 60,53 49,67 37,00 TTC 53,59 65,10 44,63 46,43 42,74 TXM 45,26 64,96 41,24 35,08 29,15 VCS 61,96 60,40 61,60 7032 64,10 VHL 73,32 75,84 62,60 54,18 55,61 VIT 79,92 78,46 79,03 70,29 71,55 VTS 43,86 37,58 39,01 32,06 21,23 VBX 58,30 58,31 56,72 61,95 63,29 Nguồn: tính toán từ báo cáo tài chính. Nhìn chung tỷ lệ t ổng n ợ trên tổng nguồn vốn của công ty nằm trong khoảng (40%;70%). Qua các năm công ty MCC có tỷ lệ này thấp nhất và công ty QNC có tỷ lên này cao nhất. Tỷ lệ tổng nợ trên tổng nguồn vốn trong khoảng (40%;70%), xét trong điều kiện kinh doanh thuận lợ thì có thể chấp nhận được, nhưng trong điều kiện kinh doanh bất lợi của ngành VLXD thì tỷ lệ này tương đối cao. 2.2.2 Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu Cách tính và ý nghĩa của hệ số nợ rên v ố n ch ủ sở hữu đã được trình bày ở chương 1 mục 1.1.3 Bảng 2.2: Tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu của 27 công ty trong giai đoạn 2011-2015 2011 2012 2013 2014 2015 BBS 1,08 1,39 1,83 1,63 1,71 BCC 4,85 4,01 3,91 2,69 2,01 BTS 4,14 4,18 4,48 3,07 2,29 CCM 0,71 0,71 0,91 0,87 0,97 CVT 1,83 3,12 3,01 1,72 2,22 DC4 2,09 1,83 2,66 1,63 1,85 HCC 0,77 0,89 0,62 1,00 1,19 HLY 1,52 1,88 1,73 1,57 0,98 HOM 1,33 1,30 1,37 1,09 1,02 HPS 0,19 0,47 0,65 0,66 0,39 MCC 0,14 0,08 0,19 0,14 0,11 27
  • 39. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM NHC 0,38 0,21 0,29 0,25 0,39 QNC 8,75 10,28 9,72 8,12 8,66 SCJ 1,01 1,12 1,02 0,92 0,91 SCL 1,19 1,33 1,26 1,17 1,04 SDN 0,95 0,65 0,99 1,19 1,09 SDY 2,45 2,33 1,82 2,53 3,82 SHN 1,80 2,90 2,58 8,63 0,30 TBX 1,16 1,44 2,14 2,00 2,03 TMX 1,81 1,66 1,53 0,99 0,59 TTC 1,87 0,54 0,45 0,87 0,75 TXM 1,85 0,83 0,70 0,54 0,41 VCS 1,56 1,64 1,60 2,37 1,79 VHL 3,14 2,75 1,85 1,18 1,25 VIT 3,64 3,98 3,77 2,37 2,51 VTS 0,60 0,78 0,64 0,47 0,27 VBX 1,40 1,40 1,31 1,63 1,72 Nguồn: Tính toán từ báo cáo tài chính. Từ bảng 2.2 cho thấy công ty cổ phần Gạch ngói Nhị Hiệp (NHC) có tỷ lệ này ổn định nhất trong số các cô g ty, công ty cổ phần Gạch ngói cao cấp có tỷ lệ này thấp nhất trong số các công ty. Riê g công ty cổ phần Xi măng và xây dựng Quảng Ninh có tỷ lệ này cao nhất, năm 2015 công ty có chỉ số này lên đến 8,66. Điều này cho thấy công ty sử dụng nợ quá n i ều rong cơ cấu vốn của mình. 2.2.3 Tỷ số thanh khoản hiện hành Chỉ số thanh khoản hiện hành là tỷ số thanh khoản chủ đạo. Tỷ số này dùng để đo năng lực thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Tỷ số thanh toán hiện hành được tính bằng cách lấy tài sản ngắn hạn chia cho nợ ngắn hạn. Tỷ số thanh toạn hiện hành = Tài sản ngắn hạn (2.1) Nợ ngắn hạn Tỷ số này cho biết nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng tài sản ng ắ n h ạn như thế nào, tức là tỷ số này cho biết cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn mà doanh nghi ệp đang nắm giữ thì doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lưu động có thể sử dụng để thanh toán. Tỷ số này càng cao thì khả năng trả được nợ của doanh nghiệp càng lớn. Nếu tỷ số này nhỏ hơn 1 thì có nghĩa là doanh nghiệp không đủ tài sản để sử dụng ngay để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn sắp đáo hạn. 28
  • 40. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Bảng 2.3: Tỷ số thanh khoản hiện hành của 27 công ty trong giai đoạn 2011-2015 2011 2012 2013 2014 2015 BBS 1,74 1,44 1,37 1,32 1,24 BCC 0,70 0,64 0,50 0,50 0,41 BTS 0,47 0,40 0,47 0,45 0,43 CCM 1,23 1,04 1,32 1,36 1,33 CVT 0,94 0,75 0,77 1,28 1,00 DC4 1,23 1,37 1,28 1,53 1,52 HCC 1,68 1,35 1,32 1,35 1,29 HLY 0,90 0,79 0,66 0,79 0,73 HOM 0,78 0,82 0,73 0,74 0,68 HPS 4,06 2,06 1,35 1,71 2,68 MCC 3,94 6,30 3,53 3,48 4,09 NHC 3,56 5,01 3,88 3,84 3,29 QNC 1,11 1,00 1,03 0,85 0,88 SCJ 1,24 0,80 1,22 1,24 0,95 SCL 1,05 1,07 1,15 0,92 0,87 SDN 1,54 1,87 1,60 1,54 1,49 SDY 1,17 1,18 1,31 1,22 1,08 SHN 0,71 0,96 0,86 0,52 1,15 TBX 1,05 0,82 0,85 0,94 1,04 TMX 1,53 1,58 1,63 2,00 2,71 TTC 1,13 1,51 1,92 1,92 2,05 TXM 0,65 1,84 2,01 2,49 2,95 VCS 0,91 1,05 1,03 1,24 1,38 VHL 0,55 0,56 0,67 1,06 1,14 VIT 0,61 0,73 0,65 0,68 0,64 VTS 1,49 1,38 1,48 1,96 2,95 VBX 2,41 1,67 1,47 1,35 1,21 Nguồn: Tính toán từ báo cáo tài chính. 29
  • 41. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Qua bảng 2.3 cho thấy tỷ số thanh khoản hiện hành của các công ty nhìn chu g rất thấp, điều này một phần là do công ty sử dụng tỷ lệ nợ ngắn hạn cao trong cơ cấu vốn của mình, đồng thời một phần là do khó khăn trong kinh doanh làm cho tỷ lệ này th ấ p. Có nhiều công ty có tỷ số này <1 như BCC, BTS, HLY, HOM, SHN, CVT, VIT,…Trong tất cả các công ty thì chỉ có MCC có chỉ số này cao hơn tất cả các công ty còn l i trong giai đoạn 2011 – 2015, điều này một phần cũng do công ty này sử dụng rất ít nợ ngắn hạn. 2.2.4 Tỷ suất s nh l ợ i trên vốn chủ sở hữu (ROE) Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ ròng chia cho vốn chủ sỡ hữu. Lợi nhuận ròng ROE = Vốn chủ s ỡ hữ u sở hữu được xác đinh bằng cách lấy lợi nhuận (2.2) Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sỡ hữu của công ty cổ phần tạo ra bao nh êu đồng lợi nhuận. Nếu tỷ số này mang giá trị dương thì công ty làm ăn có lãi và ếu tỷ số này mang giá trị âm thì công ty làm ăn thua lỗ. Bảng 2.4: ROE của 27 công y rong giai đoạn 2011-2015 2011 2012 2013 2014 2015 BBS 0,11 0,11 0,10 0,10 0,10 BCC 0,05 0,06 -0,01 0,11 0,15 BTS 0,00 -0,03 -0,25 0,11 0,11 CCM 0,05 0,05 0,02 0,02 0,03 CVT 0,17 0,10 0,15 0,21 0,22 DC4 0,11 0,10 0,09 0,05 0,06 HCC 0,23 0,25 0,03 0,19 0,27 HLY 0,16 -0,18 0,00 0,05 0,05 HOM 0,14 0,12 0,00 0,05 0,07 HPS 0,08 -0,38 -1,08 0,01 0,01 MCC 0,15 0,18 0,12 0,22 0,18 NHC 0,21 0,07 0,13 0,19 0,32 QNC 0,12 0,02 0,03 0,05 0,01 SCJ 0,07 -0,04 0,03 0,08 -0,02 SCL 0,05 -0,08 0,25 0,14 0,00 SDN 0,21 0,29 0,25 0,22 0,22 SDY -0,42 -0,13 0,00 0,01 -0,95 30
  • 42. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM SHN -0,73 -1,42 0,10 -3,04 0,79 TBX 0,26 0,11 0,00 0,01 0,07 TMX 0,16 0,10 0,09 0,08 0,08 TTC 0,05 0,06 0,10 0,16 0,22 TXM 0,07 0,04 0,05 0,06 0,03 VCS 0,12 0,06 0,06 0,27 0,41 VHL 0,08 0,00 0,19 0,20 0,22 VIT 0,02 -0,09 0,09 0,18 0,19 VTS 0,22 0,01 -0,08 0,02 0,00 VBX 0,19 0,15 0,13 0,13 0,09 Nguồn: Tính toán từ báo cáo tài chính. Từ bảng 2.4, n ìn chung các công ty trong ngành làm ăn có lãi, nhưng do trong giai đoạn này tình hình kinh tế chung bất ổn nên ảnh hưởng đến ngành VLXD nên lãi không cao, thể hiện ở đã số ác công ty có tỷ lệ ROE thấp. Bên cạnh đó vẫn có một số công ty làm ăn thua lỗ như SCJ, SDY (năm 2015) có tỷ số này <0.Từ năm 2011-2015 thì SDN có tỷ lệ này khá cao và ổn đ nh nhất trong tất cả các công ty. 2.2.5 Tài sản cố đinh hữu hình trên tổ g tài sản Tài sản cố định hữu hình = Tài sả c ố định hữu hình (2.3) T ổng ài sản Tỷ số này cho biết cứ 100 đồng tài sản hì ài sản cố định hữu hình chiếm bao nhiêu đồng. Tỷ số này càng cao cho thấy doanh nghiệp đầu tư càng nhiều vào tài sản cố định, từ đó cho thấy quy mô của doanh nghiệp như thế nào. Khi doanh nghiệp đầu tư vào tài sản cố định càng nhiều sẽ gặp khó khăn trong việ c phát triển sản phẩm mới vì không đủ vốn lưu động để bổ sung cho vốn ho ạt độ ng, bên cạnh đó cũng làm giảm giá trị tài sản của doanh nghiệp vì tài sản cố định ữu ình dễ lỗi thời về công nghệ. 31
  • 43. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Bảng 2.5: Tỷ số tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản của 27 công ty trong giai đoạn 2011-2015 Đơn vị tính: % 2011 2012 2013 2014 2015 BBS 21,27 15,19 18,05 27,44 21,47 BCC 75,77 77,18 74,11 7,16 76,03 BTS 79,33 81,22 76,54 80,86 78,26 CCM 11,32 4,75 9,36 9,89 10,82 CVT 12,70 6,54 55,13 4023 27,04 DC4 8,52 6,82 3,92 3,85 3,51 HCC 30,83 34,32 42,12 30,94 31,75 HLY 14,06 16,68 23,46 21,20 23,40 HOM 69,51 64,16 62,58 62,94 58,16 HPS 36,40 33,96 46,91 32,23 25,04 MCC 15,66 15,66 11,32 10,64 9,86 NHC 4,69 7,56 7,15 6,33 1,67 QNC 34,65 30,05 34,89 38,67 45,34 SCJ 70,19 69,47 68,49 66,28 69,16 SCL 14,39 65,89 51,52 51,42 53,02 SDN 13,59 14,67 10,94 8,82 14,19 SDY 9,95 9,87 7,46 4,78 6,01 SHN 0,26 0,19 0,00 0,00 0,08 TBX 31,30 55,41 46,50 41,51 33,86 TMX 2,66 2,37 2,37 2,46 2,57 TTC 26,44 19,77 15,74 12,22 13,15 TXM 0,90 1,12 0,89 0,71 1,21 VCS 24,46 44,67 4,06 24,06 20,86 VHL 54,06 53,07 48,11 38,23 49,07 VIT 50,70 47,51 51,19 52,68 34,67 VTS 34,14 29,10 33,98 32,94 33,67 VBX 6,01 5,93 4.98 7,45 8,45 Nguồn: Tính toán từ báo cáo tài chính. Nhìn chung tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản ủa ác công ty không cao, một số công ty có tỷ lệ này rất thấp như : NHC, SHN, TXM, điều này cho thấy công ty không chú trọng vào việc đầu tư vào tài sản cố định và m ở rộng quy mô. Bên cạnh đó vẫn có công ty có tỷ lệ này cao như BTS (năm 2015) là 78.26%, công ty này chú trọng vào việc đầu tư vào tài sản cố định và mở rộng quy mô nhiều làm cho khả năng thanh khoản hiện hành của công ty rất thấp – xem mục 2.2.3. 32
  • 44. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 2.2.6 Tăng trƣởng giá trị sổ sách của tài sản Được tính bằng cách lấy giá trị sổ sách tài sản năm t chia cho giá trị sổ sách tài sản năm t-1. Tăng trưởng giá trị sổ sách = Giá trị sổ sách tài sản năm t (2.4) Giá trị sổ sách tài sản năm t-1 Tỷ số này cho thấy tốc độ tăng giá trị của doanh nghiệp, tỷ số này lớn hơn 1 cho thấy giá tr ị c ủa công ty năm hiện hành tăng lên hơn so với năm trước do công ty mở rộng quy mô s ả n xuất. Bảng 2.6: Tăng trƣởng giá trị sổ sách của tài sản của 27 công ty trong giai đoạn 2011-2015 2011 2012 2013 2014 2015 BBS 1,39 1,19 1,22 0,98 1,06 BCC 1,13 0,95 0,97 0,97 0,94 BTS 1,18 0,92 1,00 0,89 0,91 CCM 1,49 0,86 1,18 1,00 1,09 CVT 2,45 1,38 1,04 1,34 1,42 DC4 1,42 0,92 1,32 0,73 1,10 HCC 1,09 0,90 0,82 1,47 1,24 HLY 1,48 0,96 0,94 0,99 0,80 HOM 0,99 1,01 0,94 0,92 1,00 HPS 1,02 0,83 0,54 1,01 0,85 MCC 1,03 0,93 1,12 0,98 1,08 NHC 1,08 0,84 1,08 1,09 1,23 QNC 1,23 1,07 0,92 0,95 0,93 SCJ 1,09 0,98 0,98 0,99 0,92 SCL 1,25 0,93 1,30 0,95 0,96 SDN 1,11 0,95 1,27 1,16 1,03 SDY 0,90 0,83 0,92 1,26 0,70 SHN 0,94 0,62 0,93 0,75 2,20 TBX 1,26 1,13 1,18 0,97 1,08 33
  • 45. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM TMX 1,13 0,96 0,96 0,84 0,83 TTC 1,00 0,87 1,03 1,13 1,10 TXM 1,20 0,65 0,96 0,93 0,91 VCS 1,83 0,98 1,05 0,96 1,05 VHL 1,29 0,89 0,93 1,11 1,18 VIT 1,05 0,99 1,05 0,86 1,33 VTS 1,14 1,02 0,82 0,91 0,86 VBX 1,00 0,99 0,98 1,16 1,01 Nguồn: Tính toán từ báo cáo tài chính. Từ bảng 2.6 cho thấy, tăng trưởng giá trị sổ sách của các công ty giai đoạn 2011 – 2015 thấp. Có nhi ề u ông ty có tỷ số này <0 ( năm 2015) như: BCC, BTS, QNC, HLY, SCJ… điều đó ho thấy tốc độ tăng trưởng giá trị của các doanh nghiệp này năm 2015 so với 2014 giảm đi. Tuy nhiên, năm 2015 trong 27 công ty thì SHN có tỷ số này ấn tượng nhất 2,20, tro g khi đó năm 2014 thì công ty này có tăng trưởng sổ sách bằng 0,75. 2.2.7 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài s ả n (ROA) ROA là một trong những thước đo phổ bi n về khả năng sinh lời của doanh nghiệp. ROA là chỉ tiêu thể hiện khả năng sinh lời của tổng tài sản trong khi nguồn hình thành tài sản bao gồm vốn chủ sở hữu và vốn vay ROA được tính như sau: ROA = Lợi nhuận sau thuế (2.5) Tổng tài sản bình quân Nếu tỷ số này lớn hơn 0 thì doanh nghiệp làm ăn có lãi, tỷ s ố này càng cao thể hiện doanh nghiệp hoạt động hiệu quả. Nếu tỷ số này nhỏ hơn 0 thì doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. 34
  • 46. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Bảng 2.7: ROA của 27 công ty trong giai đoạn 2011-2015 2011 2012 2013 2014 2015 BBS 0,05 0,05 0,04 0,04 0,04 BCC 0,01 0,01 0,00 0,03 0,05 BTS 0,00 -0,01 -0,04 0,03 0,03 CCM 0,03 0,03 0,01 0,01 0,02 CVT 0,06 0,02 0,04 0,08 0,07 DC4 0,04 0,03 0,03 0,02 0,02 HCC 0,13 0,13 0,02 0,09 0,12 HLY 0,06 -0,06 0,00 0,02 0,02 HOM 0,06 005 0,00 0,02 0,03 HPS 0,07 -0,26 -0,66 0,00 0,01 MCC 0,13 0,17 0,10 0,20 0,16 NHC 0,15 0,06 0,10 0,15 0,23 QNC 0,01 0,00 0,00 0,01 0,00 SCJ 0,04 -0,02 0,01 0,04 -0,01 SCL 0,02 -0,03 0,11 0,06 0,00 SDN 0,11 0,17 0,13 0,10 0,10 SDY -0,12 -0,04 0,00 0,00 -0,20 SHN -0,26 -0,37 0,03 -0,32 0,61 TBX 0,12 0,04 0,00 0,00 0,02 TMX 0,06 0,04 0,03 0,04 0,05 TTC 0,02 0,06 0,10 0,09 0,13 TXM 0,03 0,02 0,03 0,04 0,02 VCS 0,05 0,02 0,02 0,08 0,15 VHL 0,02 0,00 0,06 0,09 0,10 VIT 0,00 -0,02 0,02 0,05 0,05 VTS 0,14 0,01 -0,05 0,01 0,00 VBX 0,08 0,06 0,05 0,05 0,03 Nguồn: Tính toán t ừ báo cáo tài chính. Qua bảng 2.7 cho thấy, qua các năm hầu như các công ty làm ăn có lãi. Tuy nhiên năm 2012 thì số công ty làm ăn thua lỗ nhiều hơn so với các năm khác, điều này phần lớn là do trong thời gian này thị trường bất động sản đóng băng, và việc cắt giảm chi tiêu công của chính phủ làm ảnh hưởng mạnh đến ác ông ty ngành VLXD. Trong tất cả các công ty thì năm 2015 SHN có ROA ấn tượng nh ấ t, mặc dù năm 2014 công ty này có ROA là -0.32 nhưng sang năm 2015 thì công ty lại có ROA là 0,61 – cao nhất trong số các công ty vào năm 2015. 35
  • 47. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Tóm lại: Qua việc phân tích một số tỷ số tài chính cơ bản của các công ty cho thấy rằng: nợ chiếm ưu thế trong cấu trúc vốn của công ty. Bên cạnh đó, sự tăng iảm của các tỷ số ROA, ROE, tăng trưởng giá trị sổ sách, tài sản hữu hình… cũng có tác động không nhỏ đến tỷ lên nợ trong cơ cấu vốn của công ty. Xác định được các nhân t ố chính tác động đến cơ cấu vốn giúp cho doanh nghiệp xác định được một cơ cấu vốn phù hợp nhất cho công ty mình. 2.3 Mô hình ngh ên c ứu thực nghiệm các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh ng ệ p ngành vật liệu xây dựng niêm yết tại HNX 2.3.1 Thống kê mô tả và ma trận tƣơng quan mô hình tổng nợ trên tổng tài sản 2.3.1.1 Thống kê mô tả Bảng 2.8: Tóm tắt mô t ả thống kê các biến tác động đến cấu trúc vốn Nguồn: Tính toán từ chương trình Eviews Bảng 2.8 mô tả tóm tắt các biến phụ thuộc và giả thích c ủ a 27 công ty niêm yết tại HNX giai đoạn 2011 – 2015. Từ bảng trên có thể th ấ y: Tổng nợ vay trên tổng tài sản bình quân của các công ty là 55,95%, trong đó công ty có nợ vay cao nhất là 90,67% và thấp nhất là 7,32%. Điều này cho thấy các doanh nghiệp ngành VLXD niêm yế t t ạ i NX ưa thích sử dụng nợ hơn sử dụng vốn cổ phần. 36
  • 48. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 2.3.1.2 Ma trận tương quan mô hình tổng nợ trên tổng tài sản Ma trận tương quan mô hình tổng nợ trên tổng tài sản được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.9 Ma trận tƣơng quan mô hình tổng nợ trên tổng tài sản Nguồn: Tính toán từ chương trình Eviews Từ ma trận trên ta th ấ y: Hệ số tương quan giữ a FA, SIZE, STATE, GROWTH, TAX với LEV trong mô hình hồi quy tổng nợ trên tổng tài sản là quan hệ tương quan đồng biến. Hệ số tương quan giữa ROA, LIQ VỚI LEV trong mô hình hồi quy tổng nợ trên tổng tài sản là quan hệ tương quan nghịch biế . 2.3.2. Mô hình hồi quy tổng nợ trên t ổng ài s ản Tác giả thực hiện kiểm định nghiệm đơn vị trên dữ liệu bảng cho tất cả các biến sử dụng trong phân tích. Kết quả kiểm định Hadri cho thấy tất cả các biến không có nghiệm đơn vị với mức ý nghĩa 5% (Xem chi tiết tại phụ lục 2). Vì vậy tác giả có thể sử dụng dữ liệu gốc để thực hiện hồi quy. 2.3.2.1 Mô hình hồi quy tổng nợ trên tổng tài sản theo Pooled OLS. Kết quả hồi quy tổng nợ trên tổng tài sản theo Pooled OLS được thể hiện ở bẳng 2.10 bên dưới: 37
  • 49. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Bảng 2.10: Tác động của các biến giải thích đến tổng nợ trên tổng tài sản theo Pooled OLS. Giá trị hệ số hồi quy LEV Giá trị xác suất C -0,617359 0,0127 ROA -0,251160 0,0115 FA -0,157747 0,0004 SIZE 0,109427 0,0000 STATE 0,003477 0,8450 GROWTH -0,026658 0,5455 LIQ -0,121860 0,0000 TAX 0,762540 0,2004 R2 hiệu chỉnh 0,722696 Giá trị của thống kê F 50,88918 0,000000 Nguồn: Tính toán từ chương trình Eviews. Từ bảng trên ta có phương trình kinh t lượng theo phương pháp Pooled OLS như sau: LEV = -0,617359 – 0,251160 ROA – 0,157747 FA + 0,109427 SIZE + 0,003477 STATE – 0,026658 GROWTH – 0,121860 LIQ + 0,762540 TAX. (2.6) Từ phương trình kinh tế lượng ta thấy: Nếu ROA thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi -0,251160 đơn vị. Nếu FA thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi - 0,157747 đơn vị. Nếu SIZE thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi 0,109427 đơn vị Nếu STATE thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi 0,003477 đơn vị Nếu GROWTH thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi -0,026658 đơn vị 38
  • 50. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Nếu LIQ thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi -0,121860 đơn vị Nếu TAX thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi 0,762540 đơn vị  Đánh giá độ phù hợp của mô hình: Hệ số xác đinh R2 hiệu chỉnh của mô hình này là 0,722696 thể hiện các biến độc lập trong mô hình này giải thích 72,2696% s ự biến thiên của biến phụ thuộc LEV. Như vậy độ phù hợp của mô hình là tương đối cao.   Kiểm định độ phù hợp của mô hình: Ta kiểm đị nh giả thiết sự phù hợp của hàm hồi quy: H0:R2 =0 H1:R2 ≠0 Từ kết quả hồi quy ở b ả ng 2.10, ta thấy giá trị thống kê F được tính từ giá trị R2 đầy đủ khác 0 ( đạt 50,88918), giá trị Prob của thống kê F rất nhỏ (0,00000<0,05) cho nên bác bỏ giả thiết H0. Như vậy mô hình hồi quy trên phù hợp. 2.3.2.2 Mô hình hồi quy tổng nợ trên tổ g tài sản theo FEM Kết quả hồi quy tổng nợ trên tổng tài sản t eo FEM được thể hiện ở bẳng 2.11 bên dưới: Bảng 2.11: Tác động của các biến giải thích đ n ổng nợ trên tổng tài sản theo FEM. Giá trị hệ số hồi quy LEV Giá trị xác suất C -1,429169 0,1003 ROA -0,298744 0,0000 FA -0,022188 0,7206 SIZE 0,173123 0,0248 STATE 0,039770 0,5499 GROWTH -0,044690 0,1490 LIQ -0,078865 0,0000 TAX 0,719199 0,0448 R2 hiệu chỉnh 0,905419 Giá trị của thống kê F 39,87215 0,000000 Nguồn: Tính toán từ chương trình Eviews 39
  • 51. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Từ bảng trên ta có phương trình kinh tế lượng theo phương pháp FEM như sau: LEV = -1,429169 – 0,298744 ROA – 0,022188 FA + 0,173123 SIZE + 0,039770 STATE – 0,044690 GROWTH – 0,078865 LIQ + 0,719199 TAX. (2.7) Từ phương trình kinh tế lượng ta thấy: Nếu ROA thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi -0,298744 đơn vị. Nếu FA thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi - 0,022188 đơn vị. Nếu SIZE t ay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi 0,173123 đơn vị Nếu STATE t ay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi 0,039770 đơn vị Nếu GROWTH thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi -0,044690 đơn vị Nếu LIQ thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi -0,078865 đơn vị Nếu TAX thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi 0,719199 đơn vị  Đánh giá độ phù hợp của mô hình: Hệ số xác đinh R2 hiệu chỉnh của mô hình này là 0,905419 thể hiện các biế độc lập trong mô hình này giải thích 90,5419% sự biến thiên của biến phụ thuộc LEV. N ư vậy độ phù hợp của mô hình cao.   Kiểm định độ phù hợp của mô hình: Ta kiểm định giả thiết sự phù hợp của hàm h ồ i quy: H0:R2 =0 H1:R2 ≠0 Từ kết quả hồi quy ở bảng 2.11, ta thấy giá trị thống kê F được tính từ giá trị R2 đầy đủ khác 0 (đạt 39,87215), giá trị Prob của thống kê F rất nhỏ (0,00000<0,05) cho nên bác bỏ giả thiết H0. Như vậy mô hình hồi quy trên p ù ợp. 2.3.2.3 Mô hình hồi quy tổng nợ trên tổng tài sản theo REM Kết quả hồi quy tổng nợ trên tổng tài sản theo REM được th ể hiệ n ở bảng 2.12 bên dưới: 40
  • 52. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Bảng 2.12: Tác động của các biến giải thích đến tổng nợ trên tổng tài sản theo REM. Giá trị hệ số hồi quy LEV Giá trị xác suất C -0,832306 0,0139 ROA -0,283408 0,0001 FA -0,064981 0,2123 SIZE 0,123753 0,0000 STATE 0,014019 0,6559 GROWTH -0,043618 0,1437 LIQ -0,090055 0,0000 TAX 0,736658 0,0381 R2 hiệu chỉnh 0,571379 Giá trị của thống kê F 26,51861 0,000000 Nguồn: Tính toán từ chương trình Eviews Từ bảng trên ta có phương trình kinh tlượng theo phương pháp FEM như sau: LEV = -0,832306 – 0,283408 ROA – 0,064981 FA + 0,123753 SIZE + 0,014019 STATE – 0,043618 GROWTH – 0,090055 LIQ + 0,736658 TAX. (2.8) Từ phương trình kinh tế lượng ta thấy: Nếu ROA thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi -0,283408 đơn vị. Nếu FA thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi - 0,064981 đơn vị. Nếu SIZE thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi 0,123753 đơn vị Nếu STATE thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi 0,014019 đơn vị Nếu GROWTH thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi -0,043618 đơn vị Nếu LIQ thay đổi 1 đơn vị thì LEV thay đổi -0,090055 đơn vị 41