SlideShare a Scribd company logo
5/27/2013
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KINH TẾ
BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
Ths. Lê Ngọc Hương
E-mail: huongln65@gmail.com
I.NỘI DUNG MÔN HỌC
 Chương 1: Bản chất của lãnh đạo
 Chương 2: Quyền lực và sự ảnh hưởng
 Chương 3: Phẩm chất và kỹ năng lãnh đạo
 Chương 4: Phong cách lãnh đạo
 Chương 5: Lãnh đạo theo tình huống
 Chương 6: Lãnh đạo mới về chất
5/27/2013
2
II. THỜI LƯỢNG NGHIÊN CỨU
45 Tiết trong đó:
- Nghe giảng tại lớp: 25 tiết
- Đọc tài liệu và làm bài tập nhóm : 20 tiết
III. GIÁO TRÌNH VÀ TÀI LIỆU
 TS.Nguyễn Thanh Hội- Nghệ thuật lãnh đạo - Viện
quản trị doanh nghiệp.
 TS.Nguyễn Hữu Lam- Nghệ thuật lãnh đạo - Nhà xuất
bản giáo dục (1997).
 John C.Maxwell- Phát triển kỹ năng lãnh đạo
(Developing the Leader within you)- NXB Lao động –
xã hội (2007)
IV.MỤC TIÊU MÔN HỌC
 Nắm vững những khái niệm về lãnh đạo
 Nhận ra các bối cảnh lãnh đạo khác nhau với các
quan niệm, mô hình và lý thuyết phù hợp nhằm
làm cho công tác lãnh đạo hiệu quả hơn.
 Một số tình huống phát triển kỹ năng trong lãnh
đạo.
 Hình thành và truyền đạt tầm nhìn, kiến tạo khả
năng lãnh đạo qua các kỹ năng truyền đạt, giải
quyết xung đột, phát triển tổ chức và tương tác
qua lại giữa các cá nhân.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-4
5/27/2013
3
V. CÁCH ĐÁNH GIÁ
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-5
Có phải học môn nghệ thuật lãnh đạo là để
làm 1 nhà lãnh đạo chuyên nghiệp hay CEO
thành công ?
“Nghệ thuật lãnh đạo là tạo ra ảnh hưởng với
người khác chứ không phải là sự thể hiện
chức vụ hay chứa vị”
John C.Maxwell- chuyên gia hàng đầu thế giới
về làm việc đội nhóm và nghệ thuật lãnh đạo.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-6
5/27/2013
4
12-7
BẢN CHẤT
CỦA LÃNH
ĐẠO
Chương 1
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-8
Lãnh đạo
Khả năng ảnh hưởng đến người khác nhằm đạt
được các mục tiêu của tổ chức.
5/27/2013
5
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-9
Lãnh đạo
Dẫn dắt
Ảnh hưởng
Yêu cầu
Hướng dẫn
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-10
Những kiểu của người lãnh đạo
 Lãnh đạo bằng ví trí đạt được
 Lãnh đạo bằng nhân cách, uy tín
 Lãnh đạo bởi tấm gương đạo đức
 Lãnh đạo bởi quyền lực nắm giữ
 Lãnh đạo bằng trí tuệ
 Lãnh đạo vì khả năng để thực hiện những
công việc
5/27/2013
6
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-11
Điều gì làm nên lãnh đạo
 Khác biệt giữa lãnh đạo và quản lý lớn hơn là
khác biệt giữa hai nhóm kỹ năng. Lãnh đạo tức là
biểu hiện tinh thần của con người.
 Quan tâm của chúng ta về lãnh đạo không phải là
cơn sốt hay thời trang. Lãnh đạo là một khái niệm
đã được nghiên cứu hàng nghìn năm. nó là một phần
của hiểu biết về bản tính con người chúng ta. Người
ta biểu hiện tính lãnh đạo khi họ trình bày điểm tuyệt
hảo của họ và của những người khác.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-12
 Để thành một lãnh đạo, trước hết phải hiểu chính
bản thân mình. Mỗi người chúng ta là một lãnh đạo
đặc biệt. Vì vậy, ta sẽ thất bại nếu cứ cố sắp lãnh đạo
ngăn nắp vào trong cái hộp.
 Lãnh đạo không đặt căn bản trên địa vị hay chức
vị. Tính lãnh đạo phát ra từ bất kỳ người nào có khả
năng và được khuyến khích để biểu hiện chính mình
trong khi làm việc có mục đích và ý nghĩa.
Điều gì làm nên lãnh đạo
5/27/2013
7
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-13
 Tính lãnh đạo không thể đạt được trong cô lập.
Điều quan trọng là các cá nhân trong tổ chức cùng nhau phát
triển, và tổ chức được đối xử như là một sinh vật có hít thở.
Tính lãnh đạo cần môi trường thích ứng để nẩy nở.
 Tính lãnh đạo phải có ưu tiên hơn quản lý trong
thế giới thay đổi nhanh chóng ngày nay.
“Lãnh đạo là một hành trình, không phải là điều
bạn có thể học trong một khóa học năm ngày.
Lãnh đạo đòi hỏi thời gian và suy tưởng.”
Điều gì làm nên lãnh đạo
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-14
Nhà quản trị và Người lãnh đạo
Nhà quản trị
 Chú trọng đến công
việc
 Làm đúng công việc
 Hoạch định
 Tổ chức
 Chỉ đạo
 Kiểm soát
 Theo các quy tắc
Người lãnh đạo
 Chú trọng đến con người
 Làm những điều đúng
 Truyền cảm hứng
 Ảnh hưởng
 Động viên
 Xây dựng
5/27/2013
8
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-15
Những hoạt động chung
 Hoạch định
 Tổ chức
 Chỉ đạo
 Kiểm soát
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-16
Hoạch định
Nhà quản trị
 Hoạch định
 Lập ngân sách
 Đặt mục tiêu
 Lập kế hoạch
chi tiết
 Phân bổ nguồn lực
Người lãnh đạo
 Đặt chiến lược
 Xác định phương
hướng
 Tạo ra tầm nhìn
5/27/2013
9
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-17
Tổ chức
Nhà quản trị
 Tạo ra cấu trúc
 Mô tả công việc
 Kế hoạch nhân sự
 Phân cấp
 Giao phó nhiệm vụ
 Đào tạo
Người lãnh đạo
 Dẫn dắt mọi người
làm theo chiến lược
 Giao thiệp
 Hệ thống mạng lưới
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-18
Chỉ đạo công việc
Nhà quản trị
 Giải quyết vấn đề
 Thương lượng
 Mang đến sự đồng
thuận
Người lãnh đạo
 Trao quyền
 Người lãnh
đạo vui vẻ
5/27/2013
10
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-19
Kiểm soát
Nhà quản trị
 Thực hiện hệ thống
kiểm soát
 Thực hiện các biện
pháp
 Xác định phương
sai
 Sửa sai
Người lãnh đạo
 Động viên
 Truyền cảm hứng
 Cho cảm giác hoàn
thành
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-20
Đặc điểm cá nhân của người lãnh đạo
Đặc điểm về thể chất
Mạnh
Có khả năng chịu đựng
Thành phần xã hội
Học vấn
Tầng lớp xã hội
Sự thông minh và khả năng
Khả năng nhân thức và đánh giá
Kiến thức
Phán xét, quyết đoán
Tính cách
Tự tin
Trung thực
Nhiệt tình
Mong muốn làm
lãnh đạo
Độc lập
Đặc tính liên quan đến công việc
Mong muốn vượt trội
Kiên trì theo đuổi mục tiêu
Kiên trì chống lại trở ngại
Đặc tính xã hội
Thân thiện, có kỹ năng giao tiếp
Hợp tác
Khả năng tranh thủ hợp tác
Khéo léo
5/27/2013
11
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-21
Hiệu quả của lãnh đạo
Các tiêu chuẩn hiệu quả
 Sự thành công của nhóm do người lãnh đạo thực
hiện nhiệm vụ
 Thái độ của cấp dưới đối với lãnh đạo
 Sự đóng góp của người lãnh đạo đối với sự phát
triển của nhóm
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-22
Sự thành công của nhóm của người lãnh đạo
Đo lường bằng:
 Lợi nhuận, doanh số, thị phần, năng suất, chi phí
 Có thể đo lường từ đồng sự và cấp dưới của
người lãnh đạo
5/27/2013
12
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-23
Thái độ của cấp dưới đối với người lãnh đạo
Các tiêu chuẩn hiệu quả
 Người lãnh đạo thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của
cấp dưới tốt đến mức độ nào?
 Những người dưới quyền có thích, tôn trọng, kính
trọng người lãnh đạo?
 Những người dưới quyền có tích cực, nhiệt tình
trong việc thực hiện đòi hỏi của người lãnh đạo?
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-24
Sự đóng góp của người lãnh đạo đối với sự phát
triển của nhóm
Các tiêu chuẩn hiệu quả
 Người lãnh đạo có củng cố và tăng cường tính vững
chắc của nhóm, sự hợp tác của các thành viên trong
nhóm, giải quyết các xung đột trong nhóm?
 Người lãnh đạo có đóng góp vào việc tăng hiệu quả
của nhóm, làm giàu các nguồn lực của nhóm?
 Người lãnh đạo có hoàn thiện chất lượng cuộc sống
của người lao động, góp phần vào sự trưởng thành về
tâm lý của người dưới quyền?
5/27/2013
13
1/ Ngöôøi coâng nhaân xin töï vieát ñôn nghæ vieäc
Qua ñaáu tranh khai thaùc, anh Ngoïc- Tröôûng Phoøng toå chöùc coâng
ty phaùt hieän coâng nhaân A aên caép vaät tö taïi nhaø maùy. Sôï laø bò kyû
luaät buoäc thoâi vieäc vaø thoâng baùo ñeán coâng an, neân coâng nhaân A
naên næ anh Ngoïc cho anh ta töï vieát ñôn xin nghæ vieäc. Anh Ngoïc
xeùt thaáy neáu coù quyeát ñònh kyû luaät vaø baùo coâng an, coâng nhaân A
seõ khoù xin vieäc laøm môùi vaø laøm sao nuoâi 2 con nhoû trong khi ñoù
vôï cuûa coâng nhaân A cuõng ñang laøm vieäc taïi cuøng phaân xöôûng coù
theå seõ xaáu hoå maø nghæ vieäc.
Anh Ngoïc coù neân ñaùnh quyeát ñònh kyû luaät cho nghæ vieäc vaø thoâng baùo
cho coâng an khoâng? Anh ta seõ suy nghó nhö theá naøo?
Anh Ngocï neân giaûi quyeát vieäc bò maát caép nhö theá naøo cho eâm thấm?
Vaø khoâng taïo neân tieàn leä hoaëc gaây neân haäu quaû veà sau?
Anh Ngoïc neân baùo caùo vôùi Ban Giaùm ñoác nhö theá naøo?
Vôï cuûa coâng nhaân A suy nghó söï vieäc nhö theá naøo?
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-25
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-26
Lựa chọn các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả
lãnh đạo
Việc đánh giá tùy thuộc mục tiêu và các giá trị
của người đánh giá
 Sử dụng các tiêu thức đánh giá khác nhau, có thể dẫn
đến các kết luận không giống nhau.
 Nghiên cứu về hiệu quả lãnh đạo cần sử dụng nhiều
tiêu thức để có một cái nhìn toàn diện.
5/27/2013
14
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-27
Các tiếp cận chủ yếu trong nghiên cứu về
lãnh đạo
Tiếp cận về quyền lực và sự ảnh hưởng.
Tiếp cận theo phẩm chất
Tiếp cận theo phong cách
Tiếp cận theo tình huống
Tiếp cận người lãnh đạo mới về chất
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-28
Tiếp cận về quyền lực và sự ảnh hưởng
 Quyền lực là quan trọng không chỉ trong sự ảnh
hưởng tới người dưới quyền mà còn quan trọng
trong việc ảnh hưởng đến người khác: đồng sự,
cấp trên, những người ngoài tổ chức.
 Những vấn đề quan tâm
 Cơ sở của quyền lực cá nhân là các tương tác giữa tình
huống và cá nhân trong việc xác định mức độ quyền lực
mà cá nhân có.
 Cách thức mà quyền lực có thể đạt được hoặc mất đi
thông qua quá trình ảnh hưởng qua lại giữa các cá nhân.
5/27/2013
15
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-29
Tiếp cận theo phẩm chất
 Cách tiếp cận này chú trọng vào những đặc
tính cá nhân của người lãnh đạo
 Rất nhiều nghiên cứu theo tiếp cận phầm
chất được thực hiện 1930-1940 để tìm kiếm
phẩm chất cá nhân của người lãnh đạo
thành công, song không tìm ra những phẩm
chất đảm bảo sự thành công.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-30
Tiếp cận theo phong cách
 Chú trọng vào những điều mà người lãnh
đạo làm trên cương vị của họ.
 Hành vi, cách thức mà người lãnh đạo giải quyết
công việc
 Rất nhiều nghiên cứu cố gắng tìm kiếm giải
thích phong cách của người lãnh đạo thành
công và phân biệt dạng hành vi thành công
và không thành công trong hoạt động của
người lãnh đạo.
5/27/2013
16
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-31
Tiếp cận theo tình huống
 Cho rằng không có phong cách lãnh đạo thành
công cho mọi tình huống.
 Sự thành công của người lãnh đạo phụ thuộc vào sự
phù hợp giữa phong cách và tình huống.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-32
 Cách tiếp cận này chú trọng việc xác định
các dặc tính của tình huống như quyền hạn
của người lãnh đạo, thực chất công việc
được thực hiện, mức độ động viên và năng
lực thực hiện của người lao động.
 Xác định phong cách của người lãnh đạo,
xác định sự phù hợp phong cách với tình
huống cụ thể.
5/27/2013
17
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-33
Tiếp cận người lãnh đạo mới về chất
 Từ những năm 1990, các nhà nghiên cứu đã tập
trung nghiên cứu về lãnh đạo trong môi trường
đầy biến động trước sự phát triển của KHCN và
quá trình toàn cầu hóa
 Lãnh đạo mới về chất là sự lãnh đạo bằng sức hấp
dẫn, sức cuốn hút, tầm nhìn, bằng nguồn cảm
hứng của người lao động trong việc thực hiện
nhiệm vụ và bằng phát huy tối đa tài năng của
người lao động, nguồn lực quan trọng nhất của sự
phát triển.
12-34
Quyết sách trong lãnh đạo
5/27/2013
18
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-35
QUYẾT SÁCH TRONG LÃNH ĐẠO
I. Người lãnh đạo cần giới hạn tham gia vào quyết sách.
- Nhân viên và cán bộ quản lý là những người hiểu rõ nhất
những vấn đề xuất phát từ đâu, nên giải quyết vào lúc nào,
giải quyết ở đâu và giải quyết như thế nào.
- Nhân viên không được quyền đưa ra quyết sách, họ sẽ cảm
thấy bản thân mình không được tín nhiệm, không được tôn
trọng, không có cơ hội để thể hiện tài năng.
Điều quan trọng trong nghệ thuật ít tham gia quyết sách
là phân rõ cấp bậc quyết sách, tính chất quyết sách cũng
như tầm quan trọng và mức độ cấp bách của quyết sách.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-36
II. Người lãnh đạo phải cẩn trọng khi ra quyết sách
- Xem xét cẩn thận lý do cần quyết sách
- Xem xét cẩn thận nên đưa ra quyết sách vào lúc nào
III. Người lãnh đạo phải biết cách vạch ra quyết sách.
IV. Người lãnh đạo phải biết truyền đạt quyết sách
V. Người lãnh đạo phải biết sửa và điều chỉnh quyết sách
QUYẾT SÁCH TRONG LÃNH ĐẠO
5/27/2013
19
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-37
1. Phát huy sáng kiến của nhân viên.
2. Quyết sách phù hợp với năng lực, nhu cầu và lợi ích của
nhân viên
3. Quyết sách phù hợp với mục tiêu văn hóa, xã hội, môi
trường tự nhiên.
4. Xây dựng quyết sách luôn trả lời câu hỏi what? who? when?
where? how? why?
5. Tầm nhìn
6. Giải thích và truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu, dễ nhớ. (Vì sao
phải có quyết sách này? Phải hoàn thành nhiệm vụ gì? Làm
thế nào để hoàn thành nhiệm vụ? Làm thế nào để vượt qua
được nguy hiểm?)
7. Luôn là tấm gương “nói bằng hành động”
QUYẾT SÁCH TRONG LÃNH ĐẠO
12-38
Quyền lực và sự
ảnh hưởng
Chương 2
5/27/2013
20
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-39
Sự ảnh hưởng
 Là sự tác động của một bên lên phía bên kia,
sự tác động của con người (chủ thể - người
lãnh đạo) vào con người (đối tượng - nhân
viên).
 Khi một nỗ lực ảnh hưởng được thực hiện có
thể tạo ra các kết cục sau:
 Sự tích cực nhiệt tình tham gia
 Sự tuân thủ, phục tùng
 Sự kháng cự, chống lại
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-40
 Sự tích cực, nhiệt tình tham gia
 Đối tượng đồng ý tham gia tích cực với các đòi
hỏi của chủ thể
 Đối tượng tin rằng những điều họ đang làm là
những điều đúng, sẵn sàng làm việc, hy sinh để
đạt đến mục tiêu
 Chủ thể tác động đến thái độ hành vi của đối
tượng
5/27/2013
21
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-41
 Sự tuân thủ phục tùng
 Đối tượng thực hiện những yêu cầu của chủ thể song
không nhất trí với chủ thể về điều phải làm.
 Thực hiện nhiệm vụ với sự lãnh đạm, thờ ơ hơn là sự tích
cực nhiệt tình.
 Chủ thể chỉ tác động đến hành vi của đối tượng, không tác
động đến thái độ.
 Đối với nhiệm vụ đơn giản thì kết cục này cho phép hoàn
thành công việc, nhưng với nhiệm vụ phưc tạp thì kết cục
này khó có thể dẫn tới việc hoàn thành nhiệm vụ.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-42
 Sự kháng cự, sự chống lại
 Đối tượng không thực hiện mà chống lại các yêu
cầu của chủ thể.
 Đối tượng chủ động không thực hiện các đòi hỏi
của chủ thể
5/27/2013
22
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-43
Quyền lực
 Quyền lực là năng lực của chủ thể trong việc
ảnh hưởng tới đối tượng.
 Quyền lực là sự ảnh hưởng tiềm năng của chủ
thể lên thái độ, hành vi của đối tượng.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-44
 3 đặc tính của quyền lực
 Quyền lực là khả năng ảnh hưởng đến người khác
 Quyền lực là trong nhận thức của đối tượng
 Quyền lực trong tổ chức đã đạt được và con
người có khả năng làm tăng hay giảm quyền lực
5/27/2013
23
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-45
Cơ sở của quyền lực
 Quyền lực vị trí
 Quyền lực cá nhân
 Quyền lực chính trị
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-46
Quyền lực vị trí
Quyền hạn chính thức
Quyền hạn chính thức
Sự kiểm soát đối với các
nguồn lực và phần thưởng
Sự kiểm soát đối với sự
trừng phạt
Sự kiểm soát đối với
thông tin
Sự kiểm soát môi trường
5/27/2013
24
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-47
 Quyền hạn chính thức
 Quyền lực gắn liền với vị trí chính thức trong tổ
chức (quyền hợp pháp).
 Dựa trên nhận thức về quyền hạn, nghĩa vụ, trách
nhiệm được gắn liền với những vị trí cụ thể trong
tổ chức hoặc xã hội (nguồn lực, thiết bị, nguyên
vật liệu...).
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-48
 Điều kiện tiên quyết cho việc chấp nhận quyền lực
của một người là sự nhận thức của người khác về
tính hợp pháp của người đó trong vị trí lãnh đạo tổ
chức.
 Phạm vi quyền lực phụ thuộc vào sự ảnh hưởng cần
thiết để thực hiện đòi hỏi vai trò và các mục tiêu của
tổ chức.
 Quyền hạn là một khái niệm mơ hồ và không rõ ràng
vì một số công việc mà đôi khi người dưới quyền
phải thực hiện mặc dù những công việc đó không
được ghi cụ thể trong quy chế của tổ chức.
5/27/2013
25
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-49
 Sự kiểm soát đối với các nguồn lực và phần thưởng
 Đây là một cơ sở khác nữa của quyền lực trong tổ chức.
Sự kiểm soát này gắn liền với quyền hạn chính thức của
người lãnh đạo.
 Sự kiểm soát nguồn lực còn gọi là quyền thưởng.
 Quyền thưởng bao gồm: chế độ trả công, đãi ngộ và tiến
bộ nghề nghiệp, thăng chức, công việc tốt hơn, ngân sách
hoạt động lớn hơn....
 Quyền thưởng có thể ảnh hưởng đến các thành viên trong
tổ chức, góp phần vào việc hoàn thành các nhiệm vụ của
tổ chức
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-50
 Sự kiểm soát đối với sự trừng phạt
 Sự kiểm soát đối với sự trừng phạt hoặc năng lực
trong việc ngăn cản một người nào đó đạt tới
phần thưởng nào đó gọi là quyền phạt.
 Quyền phạt là khác nhau giữa những người lãnh
đạo trong các tổ chức khác nhau.
 Quyền phạt chỉ có hiệu quả khi nó được sử dụng
với một nhóm nhỏ. Khi người lãnh đạo sử dụng
quyền phạt trong phạm vi rộng sẽ có thể gây ra sự
thù địch.
5/27/2013
26
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-51
 Sự kiểm soát đối với thông tin
 Sự kiểm soát này bao gồm khả năng tiếp cận
những thông tin quan trọng và sự kiểm soát đối
với
 Người lãnh đạo luôn ở những vị trí thuận lợi hơn
những người dưới quyền về thông tin quan trọng,
điều này có nghĩa họ có cơ hội diễn đạt thông tin
cho cấp dưới và ảnh hưởng đến thái độ, nhận thức
của cấp dưới.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-52
 Quyền tự do của người lãnh đạo trong việc cung
cấp thông tin cho người dưới quyền tạo ra quyền
lực cho họ.
 Việc kiểm soát thông tin tăng khả năng chuyên
môn cho người lãnh đạo nó cũng có thể tạo ra
quyền lực của người dưới quyền đối với người
lãnh đạo hoặc quyền lực theo chiều ngang trong
tổ chức.
5/27/2013
27
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-53
 Sự kiểm soát môi trường
 Quyền lực có thể tạo ra từ bởi sự kiểm soát đối
với môi trường làm việc của người khác.
 Người lãnh đạo có thể ảnh hưởng đến hành vi của
người dưới quyền thông qua việc kiểm soát, chi
phối môi trường vật chất, điều kiện làm việc,
công nghệ hoặc cấu trúc công việc.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-54
 Dạng phổ biến trong việc sử dụng quyền lực này là
việc thiết kế công việc, làm đa dạng hóa công việc
và làm thú vị công việc, nâng mức độ động viên,
mức độ thỏa mãn với công việc đối với nhân viên
cao hơn.
 Đối với nhà quản trị cao cấp, việc thiết kế cấu trúc tổ
chức có ảnh hưởng mạnh mẽ đến những người dưới
quyền. Cấu trúc này tạo ra các vị trí quyền lực của
thành viên cấp dưới qua việc phân quyền. Mức độ
tích cực, chủ động trong công việc tăng lên khi mức
độ phân quyền tăng lên.
5/27/2013
28
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-55
Quyền lực cá nhân
Tài năng chuyên môn
Tài năng chuyên môn
Sự thân thiện, sự trung thành
Sự thu hút hấp dẫn
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-56
 Tài năng chuyên môn
 Dạng này của quyền lực còn gọi là quyền chuyên
môn
 Tài năng chuyên môn chỉ tạo ra quyền lực cho cá
nhân khi các cá nhân khác phụ thuộc vào cá nhân
đó về những chỉ dẫn, giúp đỡ và các cá nhân khác
phải nhận thức được đó là nguồn có thể dựa vào
và tin cậy được.
5/27/2013
29
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-57
 Uy tín chuyên môn phụ thuộc vào tài năng
chuyên môn (bằng cấp, học hàm, học vị, bằng
phát minh sáng chế, công trình khoa học...). Tuy
nhiên, sự thuyết phục nhất của tài năng chuyên
môn là thông qua việc giải quyết vấn đề, đưa ra
các quyết định và lời khuyên đúng đắn.
 Những kiến thức chuyên môn cụ thể cũng tạo ra
quyền lực. Chính vì vậy trong thực tế nhiều người
cố gắng giữ bí mật và bảo vệ quyền chuyên môn
của mình làm cho công việc phức tạp, rắc rối.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-58
 Sự thân thiện, sự trung thành
 Sự thân thiện, trung thành tạo ra quyền lực cho
con người, gọi là quyền tham chiếu.
 Quyền tham chiếu phụ thuộc vào cảm giác về
quan hệ và sự trung thành qua một thời gian dài.
 Quyền tham chiếu tăng lên thông qua hoạt động
thể hiện sự quan tâm, thân thiện của người lãnh
đạo và giảm đi khi quan hệ trở nên căng thẳng,
thiếu tin tưởng và thù địch.
5/27/2013
30
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-59
 Một cách để đạt tới quyền tham chiếu là lựa chọn
người dưới quyền có đặc điểm tương đồng, gần
gũi với người lãnh đạo.
 Quyền tham chiếu tồn tại trong các quan hệ trên
xuống, dưới lên và quan hệ ngang hàng.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-60
 Sự thu hút, hấp dẫn
 Những người lãnh đạo có sức thu hút luôn thấu
hiểu những nhu cầu, mong đợi, những giá trị của
người dưới quyền, động viên người sưới quyền
hoàn thành công việc.
5/27/2013
31
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-61
Quyền lực chính trị
Việc kiểm soát đối với quá
Việc kiểm soát đối với quá
trình ra quyết định
trình ra quyết định
Liên minh
Kết nạp
Thể chế hóa
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-62
 Việc kiểm soát đối với quá trình ra quyết định
 Quyền lực này có được qua việc đạt tới việc ảnh
hưởng tới quá trình ra quyết định trong tổ chức
như phân bổ nguồn lực, phát triển chiến lược.
 Các bộ phận trong tổ chức muốn ảnh hưởng đến
việc ra quyết định của tổ chức bằng việc cử các
đại diện của mình vào ủy ban, hội đồng nơi đề ra
các quyết định quan trọng của tổ chức
5/27/2013
32
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-63
 Liên minh
 Hình thành các liên minh để ủng hộ hoặc chống
lại một chương trình, một kế hoạch cụ thể.
 Việc hình thành các liên minh không chỉ xảy ra
với các thành viên trong tổ chức, nó có thể hình
thành giữa các thành viên trong tổ chức đối với
người bên ngoài (nhà cung cấp, khách hàng...)
trong việc ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-64
 Kết nạp
 Quyền lực này có được nhờ việc thu hút người
lao động tham gia quản lý ở các mức độ khác
nhau, thể hiện sự kết nạp.
 Mục tiêu của kết nạp là giảm sự chống đối, kháng
cự của những bộ phận và cá nhân trong tổ chức.
5/27/2013
33
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-65
 Thể chế hóa
 Một tổ chức có các quy định, điều lệ, nội quy, thủ
tục quy định hành vi của các thành viên. Vì vậy
các cá nhân sẽ có quyền lực khi họ có quyền đề ra
các quy định của tổ chức.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-66
Những nguyên tắc sử dụng quyền lực (1)
 Quyền lực thường ẩn chứa trong nó sự phủ
định, phản kháng
 Quyền lực chỉ được sử dụng có hiệu quả khi
nó phù hợp với phong cách người lãnh đạo và
mục đích lãnh đạo.
 Người lãnh đạo càng có khả năng vận dụng,
khai thác nguồn gốc này thì khả năng thành
công trong lãnh đạo càng nhiều.
5/27/2013
34
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-67
 Nhận thức về cơ sở quyền lực ảnh hưởng tới việc
tăng cường quyền lực của cá nhân.
 Quyền lực bị ảnh hưởng bởi sự khéo léo vận dụng
những cơ sở này.
 Quyền lực là không có giới hạn
 Quyền lực thể hiện ở hành động – Người lãnh đạo là
người hành động.
 Người có khả năng ảnh hưởng đến người khác, chi
phối được chiều hướng sự việc nhằm đạt kết quả thì
người đó sẽ có người khác đi theo. Và đó là người
lãnh đạo.
Những nguyên tắc sử dụng quyền lực (2)
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-68
Các chiến lược ảnh hưởng
 Việc sử dụng các chiến lược ảnh hưởng nhằm
đạt mục tiêu:
 Đạt được sự giúp đỡ
 Giao việc cho người khác
 Đạt được một cái gì đó từ người khác
 Hoàn thiện việc thực hiện nhiệm vụ
 Khới xướng tạo ra sự thay đổi
5/27/2013
35
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-69
 Chiến lược ảnh hưởng liên quan đến:
 Mục đích của việc sử dụng ảnh hưởng
 Đối tượng ảnh hưởng
 Quan hệ qua lại giữa chủ thể và đối tượng
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-70
Các chiến lược ảnh hưởng thường sử
dụng trong thực tế
 Chiến lược thân thiện
 Trong chiến lược này kỹ năng quan hệ đóng vai
trò quan trọng
 Để thực hiện kỹ năng này cần: làm cho người
khác thấy họ quan trọng; khiêm tốn và công nhận
tài năng của người khác; cư xử thân thiện; yêu
cầu một cách lịch sự; thông cảm với những khó
khăn của người khác ....
5/27/2013
36
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-71
 Chiến lược mặc cả
 Nguyên tắc: cho đi 1 cái gì đó nhằm đạt được cái
gì đó
 Nhược điểm: tập trung vào đối tượng quen với sự
trao đổi
 Điều kiện thực hiện: đưa ra phần thưởng, đưa ra
các thay đổi về trách nhiệm, nghĩa vụ...
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-72
 Chiến lược đưa ra lí do:
 Chiến lược này dựa vào các thông tin, dữ liệu,
chứng cứ để ủng hộ cho ý kiến của mình.
 Thực hiện chiến lược này cần; đưa ra phán quyết
một cách chi tiết; đưa ra các thông tin ủng hộ;
giải thích những lý do; các vấn đề phải trình bày
một cách logic.
5/27/2013
37
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-73
 Chiến lược quyết đoán:
 Chiến lược này liên quan đến luật lệ, qui định,
quy chế. Chiến lược được thực hiện thông qua
việc kiểm tra công việc của người dưới quyền
xem có thực hiện đúng cam kết hay không?
 Thực hiện chiến lược này cần: Kiểm tra hoạt
động của đối tượng; đưa ra đòi hỏi, yêu cầu; đưa
ra giới hạn thời gian chặt chẽ; trích dẫn các thỏa
thuận, quy định; thể hiện sự giận dữ...
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-74
 Chiến lược tham khảo cấp trên:
 Chiến lược này sử dụng cấu trúc quyền lực để hỗ
trợ đòi hỏi của mình. Ví dụ: khi đối tượng không
tuân thủ đòi hỏi của bạn, bạn tham khảo cấp trên
và được sự ủng hộ của cấp trên.
 Thực hiện chiến lược này cần: Đề nghị cấp trên
có sự ép buộc đối với người khác; đề cập đến
những mong muốn, nguyện vọng của cấp trên;
tham khảo vấn đề với cấp trên.
5/27/2013
38
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-75
 Chiến lược liên minh
 Sử dụng người khác trong việc hỗ trợ mình
 Thực hiện chiến lược này cần: đạt được sự ủng hộ
của người khác; sử dụng các buổi họp chính thức
đề trình bày những yêu cầu.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-76
 Chiến lược trừng phạt:
 Chiến lược này thể hiện trong tổ chức là không để
cá nhân giữ vị trí của họ nữa, kiểm soát hoạt động
của người đó một cách chặt chẽ hơn.
 Chiến lược này thường được sử dụng với cấp
dưới nhưng cũng có thể sử dụng với cấp trên
(lãnh đạo không nhân được sự hợp tác của cấp
dưới)
5/27/2013
39
12-77
QUAN HỆ TRONG CÔNG TÁC
LÃNH ĐẠO
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-78
Nghệ thuật điều hành quan hệ lãnh đạo:
1. Vai trò điều hành
2. Nguyện vọng điều hành
3. Khoảng cách điều hành
4. Không khí điều hành
5. Phương thức điều hành
6. Tranh chấp trong điều hành
5/27/2013
40
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-79
1. VAI TRÒ ĐIỀU HÀNH
Lãnh đạo
Nhà quản trị cấp trung
Nhà quản trị cấp cơ sở
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-80
2. NGUYỆN VỌNG ĐIỀU HÀNH
Nguyện vọng
Nguyện vọng
Nhà quản trị Nhân viên
Điều chỉnh nguyện vọng của cả hai bên
5/27/2013
41
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-81
3. KHOẢNG CÁCH ĐIỀU HÀNH
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-82
4. KHÔNG KHÍ ĐIỀU HÀNH
5/27/2013
42
12-83
5. PHƯƠNG THỨC ĐIỀU HÀNH
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-84
6. TRANH CHẤP TRONG ĐIỀU HÀNH
Quá trình giải quyết mâu thuẫn, xung đột trong
doanhnghiệp
1. Bước 1: Lắng nghe
2. Bước 2: Ra quyết định đình chiến
3. Bước 3: Thu thập thông tin
4. Bước 4: Tìm hiểu nguyên nhân
5. Bước 5: Áp dụng chiến lược giải quyết
5/27/2013
43
12-85
QUYỀN LỰC TRONG CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-86
1. Quyền lực của người lãnh đạo
2. Những đặc trưng chung của quyền lực
3. Nghệ thuật ủy quyền
5/27/2013
44
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-87
1. “Quyền lực cứng” là quyền lực được tổ chức giao phó hoặc
quyền lực theo pháp định.
2. “Quyền lực mềm” là một nguồn tài nguyên của bản thân
lãnh đạo và cán bộ quản lý doanh nghiệp
Quyền lực của người lãnh đạo
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-88
Đặc trưng chung của quyền lực
1. Quyền lực mang tính cưỡng chế
2. Quyền lực mang tính khen thưởng
3. Quyền lực mang tính pháp định
4. Quyền lực mang tính chuyên gia
5. Quyền lực mang tính so sánh
6. Điểm mấu chốt của quyền lực có lẽ là sự tạo ra sự ảnh hưởng. Nếu như
một người nắm trong tay một nguồn tài nguyên quan trọng thì sự phụ
thuộc của người khác đối với anh ta sẽ tăng lên, anh ta sẽ có quyền lực và
ảnh hưởng lớn.
5/27/2013
45
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-89
Nghệ thuật ủy quyền của người lãnh đạo
1. Ý nghĩa và tác dụng của việc ủy quyền:
- Ủy quyền là chỉ cơ quan lãnh đạo hoặc người lãnh đạo cấp trên ủy quyền cho cấp
dưới một phần quyền lực và trách nhiệm để cấp dưới có quyền quyết sách và hành
động ở mức độ tương đối độc lập, tự chủ triển khai những công việc liên quan.
- Người ủy quyền sẽ không trao toàn bộ quyền lực cho cấp dưới mà giữ lại quyền
chỉ huy và quyền đôn đốc, giám sát đối với người được ủy quyền.
- Người được ủy quyền có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ và báo cáo tình hình
công việc đối với cấp trên tức là người ủy quyền.
- Ủy quyền giúp nhà lãnh đạo dành được nhiều thời gian và sức lực vào việc đưa ra
mục tiêu lớn.
- Ủy quyền giúp bồi dưỡng cán bộ quản lý
- Ủy quyền giúp làm tăng tinh thần trách nhiệm và lòng nhiệt tình trong công việc
của cấp dưới.
- Ủy quyền giúp làm giảm nhẹ cơ cấu ban lãnh đạo.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-90
Nghệ thuật ủy quyền
2. Phương pháp ủy quyền
- Những công việc nào có thể ủy quyền cho cấp dưới?
- Ủy quyền như thế nào?
+ Cán bộ quản lý và nhân viên doanh nghiệp được chia làm 4 loại hình: thứ nhất
là vừa có năng lực làm việc, vừa muốn cố gắng làm việc; thứ hai là tuy có năng
lực làm việc nhưng không muốn cố gắng làm việc; thứ ba là tuy muốn cố gắng
làm việc nhưng thiếu năng lực làm việc; thứ tư là vừa không muốn cố gắng làm
việc, vừa không có năng lực làm việc.
+ Đối với loại hình thứ nhất: lãnh đạo nên ủy quyền hoàn toàn và có thể để cho
họ tự động làm việc.
+ Đối với loại hình thứ hai: Ủy quyền ở mức độ vừa phải, tích cực ủng hộ và
kích thích tính tự giác của họ trong công việc
+ Đối với loại hình thứ ba và thứ tư: không được ủy quyền vì năng lực của họ có
hạn. Lãnh đạo nên động viên, khích lệ, ủng hộ và giúp đỡ họ nâng cao năng lực.
+ Việc ủy quyền còn phải dựa vào năng lực của bản thân người lãnh đạo
5/27/2013
46
12-91
Chương 3
Phẩm chất và kỹ năng
lãnh đạo
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-92
 Trả lời câu hỏi có sự khác biệt giữa người
lãnh đạo và người không phải lãnh đạo? Sự
khác biệt đó ở những phẩm chất nào? Giữa
người lãnh đạo thành công và không thành
công khác nhau ở điểm nào.
5/27/2013
47
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-93
Tổng kết nghiên cứu theo phẩm chất cá
nhân
 Tổng kết của Stogdill năm 1948
 Stogdill đã xem xét 124 nghiên cứu về lãnh đạo
theo phẩm chất (1904-1948) và tìm ra những
phẩm chất lặp đi lặp lại ở nhiều nghiên cứu khác
nhau có tương quan chặt chẽ với việc thực hiện
vai trò của người lãnh đạo.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-94
 Những phẩm chất này bao gồm:
 Sự thông minh
 Hiểu biết nhu cầu của người khác
 Hiểu biết nhiệm vụ
 Chủ động và kiên trì trong việc giải quyết vấn đề
 Tự tin
 Mong muốn có trách nhiệm
 Mong muốn nắm giữ vị trí thống trị và kiểm soát.
5/27/2013
48
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-95
 Tầm quan trọng của các phẩm chất này rất khác nhau
trong các tình huống khác nhau và phụ thuộc vào
tình huống.
 Theo Stogdill, từng phẩm chất riêng rẽ có tương
quan yếu với sự thành công nhưng một nhóm các
phẩm chất thì có tương quan rất chặt đến sự thành
công
 Mặc dù phẩm chất thể hiện một sự tương quan với
sự thành công song các phẩm chất trên không phải là
điều kiện cần và cũng không phải điều kiện đủ.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-96
 Tổng kết của Stogdill năm 1974
 Tổng kết năm 1948 của Stogdill kết luận phẩm
chất cá nhân không phải là điều kiện cần và đủ để
đảm bảo sự thành công của người lãnh đạo.
 Tổng kết lần thứ 2 của Stogdill vào năm 1974 dựa
trên 163 đề tài về phẩm chất và kỹ năng của
người lãnh đạo (1949 -1970), kết quả nghiên cứu
lần này phù hợp hơn.
5/27/2013
49
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-97
Phẩm chất Kỹ năng
-Thích ứng
- Am hiểu môi trường
-Tham vọng và định hướng thành
tựu
- Quyết đoán
- Có tinh thần hợp tác
- Kiên quyết
- Đáng tin cậy
-Tài giỏi, thông minh
- Nhận thức
- Sáng tạo
- Ngoại giao và lịch thiệp
- Diễn đạt thông tin
-Có khả năng hiểu biết về nhiệm
vụ của nhóm
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-98
Phẩm chất Kỹ năng
- Thống trị
- Xông xáo
- Kiên trì
-Tự tin
- Chịu được sự căng thẳng
- Sẵn lòng chịu trách nhiệm
- Kỹ năng tổ chức
- Kỹ năng thuyết phục
- Kỹ năng xã hội
5/27/2013
50
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-99
Các nghiên cứu khác về phẩm chất
 Nghiên cứu về năng lực quản trị
 Boyatzis (1982) phát hiện ra 9 năng lực có tương quan chặt với những
nhà quản trị thành công:
 Định hướng hiệu suất
 Quan tâm đến sự ảnh hưởng đến người khác
 Chủ động
 Tự tin
 Kỹ năng trình bày miệng
 Kỹ năng nhận thức khái quát hóa
 Chẩn đoán bằng khái niệm
 Sử dụng quyền lực xã hội
 Quản trị việc xây dựng và phát triển nhóm
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-100
Nghiên cứu về động cơ quản lý
 Nghiên cứu của Miner (1965): ”Thuyết về
động cơ vai trò quản trị” mô tả các đặc tính
động cơ cần thiết cho sự thành công của quản
trị.
5/27/2013
51
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-101
 Thái độ tích cực đối với các biểu tượng quyền
lực: các nhà quản trị nên có thái độ tích cực
đối với người lãnh đạo nhằm thiết lập những
quan hệ tốt với họ để đạt được các hỗ trợ và
các nguồn lực.
 Nhu cầu cạnh tranh với đồng sự: các nhà quản
trị nên sẵn lòng cạnh tranh với đồng sự vì
những lợi ích của họ và của những người dưới
quyền.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-102
 Quyết đoán: quyết đoán trong việc ra quyết
định liên quan đến việc kỷ luật hay bảo vệ các
thành viên nhóm.
 Mong muốn sử dụng quyền lực: sử dụng
quyền lực đối với người dưới quyền, nói với
họ việc phải làm và đôi khi bao gồm cả việc
trừng phạt những người không thực hiện tốt
nhiệm vụ.
5/27/2013
52
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-103
 Nhu cầu trở thành người vượt trội trong nhóm
 Sẵn lòng thực hiện các công việc quản trị lặp
đi lặp lại
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-104
 Nghiên cứu của Mc Clelland cho rằng con
người có 3 nhu cầu cơ bản:
 Nhu cầu quyền lực
 Nhu cầu thành tựu
 Nhu cầu liên minh
5/27/2013
53
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-105
 Nhu cầu quyền lực
 Là nhu cầu kiểm soát và ảnh hưởng môi trường
làm việc của người khác.
 Người có nhu cầu quyền lực mạnh có xu hướng
trở thành những người lãnh đạo: các nhà quản trị
cao cấp, các nhà chính trị, những người lãnh đạo
công đoàn, luật sư....
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-106
 Những người quan tâm tới quyền lực thường thể
hiện nhu cầu quyền lực hoặc ”quan tâm đến quyền
lực cá nhân hóa” hoặc ”quan tâm đến quyền lực xã
hội hóa”.
 Những người quan tâm đến quyền lực cá nhân hóa là
người có xu hướng ít kiềm chế, thực thi quyền lực
theo cách ép buộc người khác. Những người lãnh
đạo này có thể tạo ra sự trung thành và tinh thần
đồng đội, nhưng làm lu mờ vai trò của tổ chức.
5/27/2013
54
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-107
 Người quan tâm đến quyền lực mang tính xã
hội hóa là những người có sự trưởng thành
cao về mặt tâm lý, thực thi quyền lực vì lợi
ích của những người khác. Sử dụng ảnh
hưởng để phát triển tổ chức và làm cho nó
hoạt động có hiệu quả.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-108
 Nhu cầu thành tựu:
 Theo đuổi việc giải quyết công việc tốt hơn, vượt
qua khó khăn trở ngại đạt được mục tiêu cao hơn,
thiết lập các kỷ lục mới.
 Những người có nhu cầu thành tựu cao thực hiện
các công việc mang tính thách thức, những công
việc tạo ra cơ hội cho họ trong việc sử dụng
những kỹ năng và nỗ lực của họ.
5/27/2013
55
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-109
 Nhu cầu liên minh:
 Những người có nhu cầu liên minh là những người nghĩ
đến việc thiết lập các quan hệ gần gũi, thân thiết, tham gia
vào các nhóm, các hoạt động xã hội...
 Mức độ trung bình của nhu cầu này là tối ưu cho hiệu quả
của lãnh đạo. Những người lãnh đạo có nhu cầu liên minh
mạnh thường né tránh việc ra các quyết định không phổ
biến, thiên vị với những quan hệ cá nhân. Những người
lãnh đạo có nhu cầu liên minh yếu thường thích một
mình, yếu kém trong việc thực hiện các hoạt động mang
tính xã hội.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-110
 Quan hệ giữa các nhu cầu và sự thành công
của lãnh đạo: Sự thăng tiến hoặc hiệu quả của
tổ chức lớn có tương quan chặt chẽ với sự
quan tâm tới quyền lực mang tính xã hội hóa.
5/27/2013
56
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-111
Các kỹ năng quản trị
 Kỹ năng kỹ thuật:
 Kiến thức về phương pháp, quá trình, thủ tục và
kỹ thuật để thực hiện các công việc chuyên môn.
 Kỹ năng kỹ thuật vần thiết khi các nhà quản trị
giải quyết vấn đề, chỉ đạo người dưới quyền trong
các hoạt động chuyên môn. Kỹ năng này có thể
học được qua các khóa học huấn luyện (kế toán,
tài chính, marketing....)
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-112
 Kỹ năng quan hệ:
 Năng lực trong việc hiểu biết cảm giác, thái độ,
và động cơ của người khác từ những điều họ nói
và những cái họ làm.
 Năng lực trong việc thiết lập những quan hệ hợp
tác hiệu quả (khéo léo, ngoại giao).
5/27/2013
57
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-113
 Kỹ năng nhận thức:
 Năng lực phân tích , suy nghĩ logic, thành thạo
trong hình thành các khái niệm và khái quát hóa
các quan hệ phức tạp giữa sự vật và hiện tượng.
 Đây là kỹ năng quan trọng trong việc hoạch định
tổ chức, hình thành chính sách, giải quyết vấn đề,
phát triển chương trình một cách hiệu quả. Năng
lực này giúp người lãnh đạo nhận dạng môi
trường và thích ứng với sự thay đổi của môi
trường để phát triển tổ chức.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-114
Tầm quan trọng của kỹ năng trong tình
huống
 Đối với những nhà lãnh đạo cấp cao: chủ yếu
thực hiện việc ra quyết định, do vậy kỹ năng
nhận thức là quan trọng nhất.
 Đối với người lãnh đạo cấp trung: vai trò chủ
yếu là bổ sung cấu trúc tổ chức hiện tại, thực
hiện các mục tiêu của cấp trên, do vậy đòi hỏi
sự phối hợp bằng nhau giữa kỹ năng kỹ thuật,
kỹ năng quan hệ, kỹ năng nhận thức.
5/27/2013
58
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-115
 Đối với những người lãnh đạo cấp thấp: có
nghĩa vụ thực hiện chính sách, thủ tục trong tổ
chức do vậy kỹ năng kỹ thuật là quan trọng
hơn so với kỹ năng nhận thức hoặc kỹ năng
quan hệ.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-116
Các nguyên tắc của năng lực lãnh đạo (1)
1. Hãy hiểu chính bản thân mình và hãy nỗ lực tự
hoàn thiện mình
2. Hãy là một người giỏi chuyên môn
3. Tìm kiếm và sẵn sàng gánh vác trách nhiệm đối với
hành động của mình.
4. Hãy đưa ra quyết định hợp lý và kịp thời
5. Hãy gương mẫu
6. Hãy thấu hiểu nhân viên và tìm cách chăm lo cho
phúc lợi của họ.
5/27/2013
59
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-117
7. Hãy truyền tải thông tin đầy đủ cho nhân viên của
bạn
8. Phát triển ý thức tinh thần trách nhiệm của các nhân
viên.
9. Đảm bảo rằng các nhiệm vụ khi giao phó đều đã
được hiểu, được giám sát và được hoàn thành.
10. Tạo ra một tập thể gắn kết thực sự
11. Hãy sử dụng một cách toàn diện mọi năng lực của
công ty mình.
Các nguyên tắc của năng lực lãnh đạo (2)
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-118
Bốn nhân tố chính trong năng lực lãnh đạo
1. Nhân viên: Tùy từng nhân viên mà chúng ta có
phong cách lãnh đạo khác nhau
2. Nhà lãnh đạo: người quyết định xem chúng ta có
phải là người lãnh đạo thành công hay không đó là
nhân viên.
3. Sự giao tiếp: lãnh đạo thông qua sự giao tiếp hai
chiều mà chủ yếu không phải bằng lời nói
4. Hoàn cảnh: Mọi thứ đều khác biệt trong những
hoàn cảnh khác nhau.
5/27/2013
60
12-119
Phong cách
lãnh đạo
Chương 4
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-120
Phong cách lãnh đạo
 Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng
hành vi người đó thể hiện khi thực hiện các nỗ
lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người
khác theo nhận thức của lãnh đạo.
5/27/2013
61
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-121
Nghiên cứu của Kurt Lewin
 Kurt Lewin (Đạo học Iowa) đã tiến hành thực
nghiệm so sánh ba loại phong cách:
 Phong cách độc đoán
 Phong cách dân chủ
 Phong cách tự do
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-122
Phong cách độc đoán
 Người lãnh đạo tập trung quyền lực trong tay,
cấp dưới chỉ được cấp trên cung cấp thông tin
tối thiểu để thực hiện nhiệm vụ.
 Người lãnh đạo ra mạnh lệnh, quyết định mà
không để ý đến ý kiến của người dưới quyền
và kiểm tra việc thực hiện một cách nghiêm
ngặt.
 Dòng thông tin sẽ theo chiều từ trên xuống
5/27/2013
62
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-123
 Ưu điểm:
 Giải quyết nhanh các nhiệm vụ
 Nhược điểm:
 Không phát huy được sự sáng tạo, kinh nghiệm
của người dưới quyền.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-124
Phong cách dân chủ
 Người lãnh đạo thu hút người lao động tham
gia vào việc thảo luận, xây dựng và lựa chọn
các phương án quyết định và giải quyết các
công việc những nhiệm vụ của tổ chức.
 Người lãnh đạo tập trung vào việc giải quyết
các việc lớn, quan trọng và giao các việc còn
lại cho người dưới quyền.
 Dòng thông tin theo hai chiều: từ trên xuống
và từ dưới lên.
5/27/2013
63
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-125
 Ưu điểm:
 Cho phép khai thác những sáng kiến, kinh
nghiệm của những người dưới quyền
 Người lao động cảm thấy thỏa mãn vì được thực
hiện những công việc do chính họ đề ra.
 Nhược điểm:
 Tốn kém thời gian, đôi khi việc bàn bạc kéo dài
không đi tới được quyết định trong thời gian cho
phép.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-126
Phong cách tự do
 Người lãnh đạo tham gia ít nhất vào các công
việc của nhóm, giao hết quyền hạn và trách
nhiệm cho mọi người.
 Các thành viên được cung cấp tối đa thông tin
và được phép tự do hành động.
 Dòng thông tin: thông tin được thực hiện chủ
yếu theo chiều ngang.
5/27/2013
64
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-127
 Ưu điểm:
 Phát huy tối đa năng lực sáng tạo của người dưới
quyền
 Nhược điểm
 Có thể dẫn đến sự hỗn loạn, vô chính phủ trong tổ
chức do thiếu các chỉ dẫn của người lãnh đạo.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-128
Hiệu quả của cả ba phong cách
 Kurt Lewin cho rằng phong cách dân chủ là phong
cách mang lại hiệu quả cao nhất, đây là phong cách
của người lãnh đạo thành công.
 Tuy nhiên vào những năm 1960 nhiều nhà nghiên
cứu đã phê phán kết luận của Kurt Lewin và cho
rằng không phải phong cách dân chủ luôn tạo ra
năng suất cao. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng một số
trường hợp, phong cách độc đoán mang lại năng suất
và sự thỏa mãn của người dưới quyền cao hơn.
5/27/2013
65
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-129
Mô hình của trường Đại học OHIO
 Cho rằng có hai nhóm hành vi đối lập nhau:
 Quan tâm đến công việc
 Quan tâm đến con người
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-130
 Nhóm hành vi quan tâm đến công việc bao
gồm những hành vi có liên quan đến tổ chức,
xác định công việc và các mục tiêu, người
lãnh đạo quan tâm đến việc thực hiện các
công việc và thời hạn thực hiện nhiệm vụ.
 Nhóm hành vi quan tâm đến con người bao
gồm sự thân thiện, tin tưởng và quan tâm đến
lợi ích người dưới quyền.
5/27/2013
66
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-131
Công việc: ít
Con Người: nhiều
S3
Công việc: nhiều
Con người: ít
S2
Công việc: ít
Con Người: ít
S4
Công việc: nhiều
Con người: ít
S1
Quan tâm đến công việc
Quan tâm
đến con
người
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-132
 4 dạng phong cách:
 Ô S1: Quan hệ tới công việc cao, con người thấp.
 Ô S2: Lãnh đạo theo đuổi việc đạt năng suất cao trong sự
cân đối giữa việc làm công việc được thực hiện và duy trì
sự gắn bó, đoàn kết của nhóm.
 Ô S3: Người lãnh đạo tập trung vào việc sự hài hòa của
nhóm, thỏa mãn nhu cầu người dưới quyền.
 Ô S4: Người lãnh đạo đóng vai trò thụ động và để mặc
tình thế diễn ra.
5/27/2013
67
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-133
Nghiên cứu của trường Đại học
Michigan
 Định hướng nhiệm vụ: nhấn mạnh đến sản
xuất và những khía cạnh kỹ thuật của công
việc, những nhân viên được xem như công cụ
để đạt được mục đích của tổ chức
 Định hướng quan hệ: nhấn mạnh khía cạnh
quan hệ trong công việc của mình, quan tâm
đến các thành viên, thừa nhận cá tính và
những nhu cầu của cá nhân trong tổ chức.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-134
Nghiên cứu hệ thống quản lý của R.
Likert
 Likert chỉ ra rằng những phong cách quản lý
của tổ chức có thể mô tả từ hệ thống 1 đến hệ
thống 4:
 Hệ thống 1: Người lãnh đạo không tin cậy, tín
nhiệm người dưới quyền do vậy người dưới
quyền ít được thu hút vào quá trình ra quyết định.
Cấp dưới bắt buộc phải thực hiện trong mối lo sợ,
đe dọa, hình phạt.
5/27/2013
68
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-135
 Hệ thống 2: Người lãnh đạo cố gắng tin cậy và tín
nhiệm những người dưới quyền. Các quyết định
và mục đích của tổ chức được tạo ra ở cấp trên,
nhưng quyền nhiều quyết định được tạo ra trong
khuôn khổ được quy định ở cấp thấp hơn.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-136
 Hệ thống 3: Người lãnh đạo khá tin cậy và tín
nhiệm – nhưng chưa hoàn toàn – vào người dưới
quyền. Cấp trên quyết định các chính sách vĩ mô,
nhưng người dưới quyền được phép đưa ra các
quyết định cụ thể hơn ở các cấp quản lý thấp hơn.
5/27/2013
69
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-137
 Hệ thống 4: Người lãnh đạo hoàn toàn tin cậy và
tín nhiệm vào người dưới quyền. Quá trình ra
quyết định được phổ biến rộng rãi trong tổ chức.
Giữa cấp trên cấp dưới có sự tác động qua lại
thân tình, cởi mở với mức độ tin cậy và tín nhiệm
cao.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-138
Có một phong cách lãnh đạo tối ưu
không?
 Câu trảo lời là không.
 Tại sao?
 Mỗi tình huống ứng phó đòi hỏi một phong cách
lãnh đạo riêng, không có phong cách độc nhất nào có
thể đáp ứng những điều kiện luôn biến đổi của nhân
cách và tâm trạng khác nhau ở các nhân viên.
 Lý thuyết ngẫu nhiên cho rằng các nhà quản lý có
hiệu quả có và biết cách ứng dụng nhiều phong cách
lãnh đạo cho phù hợp với tình huống cụ thể.
5/27/2013
70
12-139
Lãnh đạo theo
tình huống
Chương 5
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-140
 Miền lựa chọn liên tục hành vi lãnh đạo
 Thuyết đường dẫn đến mục tiêu
 Mô hình lãnh đạo của Hersey&Blanchard
 Mô hình ngẫu nhiên của Fiedler
 Mô hình ra quyết định của H.Vroom/Yetton
5/27/2013
71
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-141
Miền lựa chọn liên tục hành vi lãnh đạo
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-142
Thuyết đường dẫn đến mục tiêu
Người lãnh đạo có hiệu quả có thể nâng cao động cơ
của người dưới quyền bằng cách:
1. Làm cho người dưới quyền nhận thức rõ các mục
tiêu của công việc
2. Gắn chặt các phần thưởng có ý nghĩa với việc đạt
được các mục tiêu
3. Giải thích một cách rõ ràng cách thức mà các mục
tiêu và phần thưởng mong đợi có thể đạt được.
5/27/2013
72
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-143
Thuyết đường dẫn đến mục tiêu
Đặc tính môi trường
Phong cách:
- Chỉ đạo
- Hỗ trợ
- Tham gia
- Định hướng thành tựu
Kết cục
Đặc tính
người dưới quyền
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-144
Mô hình lãnh đạo của Hersey & Blanchard
 Chu kỳ về mức độ
trưởng thành của người
lao động
Mức độ trưởng thành 4 3 2 1
1. Về công việc C C T T
2. Về tâm lý C BD T C
5/27/2013
73
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-145
Mô hình lãnh đạo của Hersey & Blanchard
Công việc: ít
Con Người: nhiều.
HỖ TRỢ
S3
Công việc: nhiều
Con người: ít
KÈM CẶP
S2
Công việc: ít
Con Người: ít
ỦY QUYỀN
S4
Công việc: nhiều
Con người: ít
CHỈ ĐẠO
S1
Mức độ trưởng thành 4 3 2 1
1. Về công việc C C T T
2. Về tâm lý C BD T C
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-146
Mô hình ngẫu nhiên của Fiedler
 Định hướng nhiệm vụ
 Định hướng quan hệ
5/27/2013
74
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-147
Mức độ thuận lợi hay bất lợi của tình huống
được xác định bởi ba yếu tố:
1. Quan hệ giữa người lãnh đạo và người dưới
quyền là tốt hay xấu
2. Cấu trúc nhiệm vụ là cao hay thấp
3. Quyền lực chính thức của người lãnh đạo là
mạnh hay yếu
Mô hình ngẫu nhiên của Fiedler
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-148
Mô hình ngẫu nhiên của Fiedler
Thuận lợi
rất cao
Thông thường Bất lợi rất
cao
1 2 3 4 5 6 7 8
Quan hệ T T T T X X X X
Cấu trúc C C T T C C T T
Quyền lực M Y M Y M Y M Y
5/27/2013
75
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-149
Mô hình ra quyết định của Vroom & Yetton
Mức độ tham
gia của cấp dưới
Ký hiệu Phong cách ra quyết định
Không AI
Người lãnh đạo độc đoán
 Người lãnh đạo tự mình quyết định vấn đề
hoặc trên cơ sở thông tin có sẵn
Rất ít AII  Người lãnh đạo đạt đến các thông tin cần thiết
từ những người dưới quyền, sau đó tự quyết định
những giải pháp cho việc giải quyết vấn đề. Khi
nhận thông tin từ người dưới quyền, người lãnh
đạo có thể nói hoặc không nói cho họ biết vấn đề
là gì, vai trò của người dưới quyền ở đây chỉ là
người cung cấp thông tin.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-150
Mô hình ra quyết định của Vroom & Yetton
Mức độ tham
gia của cấp dưới
Ký hiệu Phong cách ra quyết định
Ít CI
Người lãnh đạo tham vấn
 Người lãnh đạo trao đổi vấn đề với từng nhân
viên có liên quan, lắng nghe những đề nghị và ý
kiến của họ, song không hợp nhất chúng thành
một nhóm. Sau đó người lãnh đạo ra quyết định
có thể phản ánh hoặc không phản ánh ảnh hưởng
của người dưới quyền.
Nhiều CII  Người lãnh đạo trao đổi với nhóm những người
dưới quyền, lắng nghe những đề nghị, những ý
kiến có tính tập thể. Sau đó ra quyết định có thể
phản ánh hoặc không phản ánh ảnh hưởng của
người dưới quyền.
5/27/2013
76
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-151
Mô hình ra quyết định của Vroom & Yetton
Mức độ tham
gia của cấp dưới
Ký hiệu Phong cách ra quyết định
Rất nhiều GII
Nhóm lãnh đạo
 Người lãnh đạo trao đổi với nhóm những người
dưới quyền cùng nhau đưa ra các giải pháp và nỗ
lực đạt được đến sự nhất trí về giải pháp. Vai trò
người lãnh đạo như một ông chủ tịch. Người lãnh
đạo không cố gắng ảnh hưởng đến nhóm để chấp
nhận giải pháp của mình mà sẵn lòng chấp nhận
và thực hiện bất kỳ giải pháp nào nếu được nhóm
ủng hộ
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-152
 Các câu hỏi để xác định tình huống là:
A. Vấn đề phải giải quyết có đòi hỏi một quyết định với chất lượng
cao hay không?
B. Tôi có đủ thông tin để ra quyết định với chất lượng cao hay
không?
C. Vấn đề phải giải quyết là cấu trúc hay phi cấu trúc (cụ thể, rõ ràng
hay mơ hồ, không rõ ràng)?
D. Việc chấp nhận quyết định bởi người dưới quyền có là quan trọng
cho việc thực hiện có hiệu quả quyết định hay không?
E. Nếu tôi tự mình ra quyết định, có cơ sở để chắc chắn rằng quyết
định sẽ được chấp nhận bởi người dưới quyền hay không?
F. Những người dưới quyền có cùng chung mục tiêu với tổ chức
trong việc giải quyết vấn đề hay không?
G. Giải pháp được chọn có tạo ra mâu thuẫn giữa những người dưới
quyền hay không?
Mô hình ra quyết định của Vroom & Yetton
5/27/2013
77
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-153
Mô hình ra quyết định của Vroom & Yetton
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-154
Các yêu cầu đối với lãnh đạo tình huống
- Liên tục thay đổi phong cách quản lý để phù hợp với sự phát triển về kỹ
năng, kinh nghiệm và sự tự tin của nhân viên. Nếu không sẽ khiến nhân
viên không thể phát triển được.
- Sẵn sàng sử dụng các phong cách khác nhau với cùng một người bởi
trong khi anh ta có thể tự tin và có khả năng thực hiện một việc này thì
một việc mới giao cho anh ta sẽ lại đòi hỏi một phong cách quản lý khác.
- Luôn luôn thực hiện quản lý với mục tiêu là làm cho nhân viên của mình
phát triển kỹ năng và tăng tính độc lập hơn.
- Lãnh đạo theo tình huống đã trở thành một cách tiếp cận phổ biến trong
quản lý con người bởi nó tính đến sự khác biệt giữa các nhân viên. Học
cách tiếp cận này, công việc của bạn sẽ trôi chảy hơn vì nhân viên của bạn
sẽ học được cách tự quản lý mình.
5/27/2013
78
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-155
Các tình huống cụ thể
1. Theo thâm niên công tác
- Sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán đối với các nhân viên mới, những người
còn đang trong giai đoạn học việc.
- Nhà lãnh đạo sẽ là một huấn luyện viên tốt với đầy đủ năng lực và trình độ.
- Nhờ đó, nhân viên sẽ được động viên để học hỏi những kỹ năng mới. Đây sẽ là
một môi trường hoàn toàn mới dành cho các nhân viên.
2. Theo các giai đoạn phát triển của tập thể
- Giai đoạn bắt đầu hình thành. Là giai đoạn tập thể chưa ổn định, mọi thành viên
thường chỉ thực hiện công việc được giao theo nhiệm vụ, nhà lãnh đạo nên sử
dụng phong cách độc đoán.
- Giai đoạn tương đối ổn định.Khi các thành viên chưa có sự thống nhất, tự giác
trong hoạt động, tính tích cực, sự đoàn kết chưa cao, nên dùng kiểu lãnh đạo mềm
dẻo, linh hoạt.
- Giai đoạn tập thể phát triển cao: Tập thể có bầu không khí tốt đẹp, có tinh thần
đoàn kết, có khả năng tự quản, tự giác cao, nên dùng kiểu dâu chủ hoặc tự do.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-156
1. Dựa vào tính khí của NV
- Đối với tính khí sôi nổi – nóng nảy.
- Đối với tính khí trầm tư – nhút nhát.
2. Dựa vào giới tính
Phụ nữ thường hay làm việc tốt hơn dưới sự chỉ huy độc đoán.
3. Theo trình độ của NV:
- Sử dụng phong cách lãnh đạo uỷ thác đối với các nhân viên hiểu rõ về
công việc hơn chính bản thân nhà lãnh đạo.
- Nhà lãnh đạo không thể ôm đồm tất cả mọi thứ! Các nhân viên cần làm
chủ công việc của họ.
- Cũng như vậy, trường hợp này sẽ giúp nhà lãnh đạo có điều kiện để
làm nhữngcông việc khác cần thiết hơn.
Các tình huống cụ thể
5/27/2013
79
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-157
6. Dựa theo tuổi:
- Nên dùng kiểu lãnh đạo tự do đối với người hơn tuổi.
- Trái lại đối với người nhỏ tuổi thì dùng kiểu độc đoán.
7. Cần độc đoán với:
- Những người ưa chống đối
- Không có tính tự chủ.
- Thiếu nghị lực
- Kém tính sáng tạo
8. Cần dân chủ với
- Những người có tính thần hợp tác.
- Có lối sống tập thể.
Các tình huống cụ thể
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-158
9 Nên tự do với
- Những người không thích giao thiệp.
- Hay có đầu óc cá nhân chủ nghĩa
10 Với tình huống bất trắc:
- Với một số tình huống đòi hỏi ta phải hành động khẩn trương và kịp thời, chẳng
hạn như hoả hoạn.
- Mọi nỗ lực phải dốc hết vào xử lý tình huống.
- Doanh nghiệp cần một sự lãnh đạo cứng rắn và uy quyền.
11 Bất đồng trong tập thể:
Khi có sự bất đồng trong tập thể, trước sự thù địch, chia rẽ nội bộ, nhà quản trị cần
phải áp dụng kiểu lãnh đạo độc đoán, sử dụng tối đa quyền lực của mình.
12 Những tình huống gây hoang mang
- Thỉnh thoảng do sự xáo trộn trong tập thể như thay đổi, cải tổ…không ai biết nên
phải làm gì, mọi người đều hoang mang.
- Nhà quản trị phải tỏ ra gần gũi, gặp gỡ trao đổi, thông báo, tạo mối quan hệ thân
mật để trấn an nhân viên.
Các tình huống cụ thể
5/27/2013
80
12-159
ĐỘNG VIÊN, KHÍCH LỆ TRONG
CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-160
Nghệ thuật động viên, khích lệ bao gồm 4 trọng điểm
sau:
1. Tạo ra và thỏa mãn nhu cầu của nhân viên
2. Kích thích động cơ tích cực của nhân viên
3. Khen ngợi hành vi của nhân viên
4. Hướng dẫn mục tiêu của nhân viên
5/27/2013
81
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-161
1. Nghệ thuật tôn trọng trong công tác động viên, khích lệ nhân
viên:
- Tập trung sự chú ý từ bản thân sang nhân viên.
- Thừa nhận tính khác biệt của nhân viên.
- Lắng nghe ý kiến của nhân viên
- Có sự liên hệ kịp thời.
- Tín nhiệm nhân viên
- Tán thưởng, khen thưởng thành tích và thái độ của nhân viên
- Cùng nhân viên sáng tạo
- Theo đuổi nhân viên, phục vụ nhân viên
Nghệ thuật động viên, khích lệ
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-162
Nghệ thuật động viên, khích lệ
2. Nghệ thuật động viên, khích lệ mục tiêu
3. Nghệ thuật động viên, khích lệ trái ngược
4. Nghệ thuật động viên, khích lệ động cơ
5. Nghệ thuật động viên, khích lệ công việc
6. Nghệ thuật động viên, khích lệ công bằng
7. Nghệ thuật động viên, khích lệ nêu gương
5/27/2013
82
12-163
DÙNG NGƯỜI TRONG CÔNG TÁC LÃNH
ĐẠO
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-164
Nghệ thuật dùng người bao gồm bốn trọng điểm:
1. Sử dụng năng lực và trí lực của con người
2. Sử dụng những công nhân cốt cán, có năng lực, có tri
thức và nhân viên kỹ thuật
3. Sử dụng cán bộ quản lý giỏi ở các cấp
4. Phối hợp tốt trong ban lãnh đạo, phát huy tác dụng lãnh
đạo của tập thể.
5/27/2013
83
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-165
1. Phát hiện nhân tài từ hiệu quả thành tích thực tế
2. Phát hiện nhân tài từ trong tính cách
- Nghệ thuật sát hạch qua giọng nói
- Nghệ thuật sát hạch qua tốc độ ăn uống
- Nghệ thuật sát hạch qua cách leo cầu thang
3. Phát hiện nhân tài từ trí năng của con người
Phát hiện nhân tài
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-166
Lựa chọn nhân tài (1)
1. Phải biết phát hiện và nhận biết nhân tài qua sự so sánh giữa “độc xướng”
và “hợp xướng”
2. Phải biết phát hiện và nhận biết nhân tài qua sự so sánh giữa hoàn cảnh
thuận lợi và hoàn cảnh khó khăn
3. Phải biết phát hiện và nhận biết nhân tài qua sự so sánh giữa thời điểm
bình thường và thời khắc quyết định
4. Phải biết phát hiện và nhận biết nhân tài qua sự so sánh giữa những điều
được nói và nhữngviệc được làm.
5. Phải biết phát hiện và nhận biết nhân tài qua sự so sánh thái độ và hành vi
giữa sự đối xử với cấp trên và sự đối xử với cấp dưới
5/27/2013
84
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-167
Lựa chọn nhân tài (2)
6. Phải biết phát hiện và nhận biết nhân tài và cán bộ quản lý qua sự so sánh
giữa năng lực và cố gắng.
7. Phải biết phát hiện và nhận biết nhân tài, cán bộ quản lý và lãnh đạo qua
sự so sánh giữa hành vi quy định và hành vi lựa chọn.
8. Phải biết phát hiện và nhận biết nhân tài, cán bộ quản lý và lãnh đạo qua
sự so sánh giữa những người có khả năng toàn diện và những người có tài
năngtrên một lĩnh vực nào đó
9. Phải biết phát hiện và nhận biết nhân tài, cán bộ quản lý và lãnh đạo qua
sự so sánh giữa phẩm chất đạo đức và tài năng
10. Phải biết phát hiện và nhận biết nhân tài, cán bộ quản lý và lãnh đạo qua
sự so sánh giữa đánh giá của quần chúng và đánh giá của lãnh đạo
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-168
Loại bỏ những suy nghĩ định kiến
1. Loại bỏ tác dụng phụ của hiệu ứng ấn tượng đầu tiên
2. Loại bỏ tác dụng phụ của hiệu ứng ấn tượng mới nhất
3. Loại bỏ tác dụng phụ của hiệu ứng ấn tượng cứng nhắc
4. Loại bỏ tác dụng phụ của hiệu ứng ấn tượng vầng sáng
5. Loại bỏ tác dụng phụ của hiệu ứng thái quá
6. Loại bỏ tác dụng phụ của hiệu ứng áp đặt
5/27/2013
85
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-169
Sử dụng nhân tài
I. “Tứ dung” trong nghệ thuật dùng người:
1. Nghệ thuật dung tài (chấp nhận người có tài cao
hơn bản thân
2. Nghệ thuật dung ngôn (cho phép người khác đưa
ra ý kiến)
3. Nghệ thuật dung thác (cho phép người khác phạm
sai lầm)
4. Nghệ thuật dung oán (bỏ qua thù oán cá nhân)
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-170
II. “Tứ trọng” trong nghệ thuật dùng người:
1. Nghệ thuật trọng thị (coi trọng)
2. Nghệ thuật trọng điểm
3. Nghệ thuật trọng dụng
4. Nghệ thuật trọng thưởng
Sử dụng nhân tài
5/27/2013
86
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-171
Điều chỉnh vị trí trong nghệ thuật dùng người
1. Sự bình đẳng giữa các vị trí
2. Sự thích hợp của vị trí
3. Sự đảo ngược vị trí
4. Sự lưu động vị trí
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-172
Việc sử dụng bản thân trong nghệ thuật dùng người
1. Muốn dùng người trước tiên phải biết sử dụng bản thân
2. Tạo ra hình tượng của bản thân
3. Điều chỉnh khoảng cách
5/27/2013
87
12-173
Chương 6:
Lãnh đạo mới về chất
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-174
 Sự phát triển của tổ chức bị ảnh hưởng mạnh
bởi môi trường kinh doanh.
 Để tồn tại và phát triển buộc các doanh
nghiệp phải luôn thay đổi và thích ứng với
môi trường tổ chức.
 Sự thay đổi có thể thuộc 1 trong 3 dạng: (1)
Thay đổi phát triển; (2) Thay đổi chuyển
dạng; (3) Thay đổi về chất.
5/27/2013
88
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-175
 Thay đổi phát triển:
 Là sự hoàn thiện từ từ, từng bước các kỹ năng
phương pháp giúp tổ chức hoạt động hiệu quả
hơn.
 Những thay đổi này giúp tăng năng suất lao động
của cá nhân, giảm xung đột, hoàn thiện thông tin.
 Thay đổi phát triển dẫn tới sự hoàn thiện những
cái đang có hơn la tạo ra những cái mới.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-176
 Thay đổi chuyển dạng
 Là sự thay đổi chậm chạp từ tình trạng cũ sang
tình trạng mới.
 Dạng thay đổi này gồm những quá trình mới,
những hoạt động mới, sản phẩm mới và cấu trúc
tổ chức mới.
5/27/2013
89
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-177
 Thay đổi căn bản về chất:
 Dạng thay đổi này là dạng thay đổi to lớn nhất, thể hiện
bởi việc nhận thức lại những sứ mạng, mục tiêu, sản
phẩm, lãnh đạo hoặc cấu trúc tổ chức.
 Dạng thay đổi này thường bắt đầu do những thay đổi to
lớn trong phương thức hoạt động trong một ngành.
 Thay đổi phương thức trong 1 ngành ảnh hưởng tới tất cả
các tổ chức trong ngành đó. Các tổ chức không nhận dạng
ra những thay đổi này thường bị đẩy tới những thay đổi
căn bản, thay đổi về chất.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-178
Lãnh đạo mới về chất
 Là quá trình ảnh hưởng đến thái độ của các thành
viên tổ chức để tạo ra sự tích cực nhiệt tình với sứ
mạng mục tiêu của tổ chức.
 Người lãnh đạo mới về chất không hài lòng với tình
trạng hiện tại, luôn tìm kiếm nhận dạng những nhu
cầu để tạo ra sức sống cho tổ chức.
 Trong lý luận lãnh đạo, các nhà lý luận sử dụng hai
thuật ngữ khác nhau để diễn đạt quan điểm mới này:
Lãnh đạo hấp dẫn và lãnh đạo mới về chất.
5/27/2013
90
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-179
Các thuyết về lãnh đạo hấp dẫn
 Những phẩm chất có thể tạo ra nguồn cảm hứng ,
sức lôi cuốn, hấp dẫn.
 Sức hấp dẫn là kết quả của các phẩm chất và những
hành vi của người lãnh đạo.
 Các thuyết lãnh đạo:
 Thuyết lãnh đạo hấp dẫn của House
 Sự mở rộng thuyết của House bởi Bass
 Thuyết lãnh đạo hấp dẫn của Conger và kanungo
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-180
 Thuyết lãnh đạo hấp dẫn của House:
 House cho rằng lãnh đạo lôi cuốn gồm những
phẩm chất , đặc tính có thể kiểm chứng, thấy
được, không phải truyền thuyết hoặc huyền thoại.
 House cho rằng người lãnh đạo cuốn hút được
xác định bởi các điểm sau:
- Người dưới quyền tin rằng niềm tin của người lãnh đạo
là đúng đắn
5/27/2013
91
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-181
 Sự tương đồng giữa niềm tin người dưới quyền và người
lãnh đạo.
 Sự chấp chận không điều kiện của người dưới quyền với
người lãnh đạo.
 Tình cảm quý trọng yêu thương của người dưới quyền với
người lãnh đạo.
 Sẵn lòng tuân thủ người lãnh đạo.
 Gắn bó của người dưới quyền với sứ mạng và mục tiêu
của tổ chức.
 Người dưới quyền nâng cao những mục tiêu thực hiện.
 Người dưới quyền tin tưởng vào khả năng đóng góp vào
sự thành công của tổ chức.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-182
 Những người lãnh đạo hấp dẫn là người có nhu cầu
quyền lực mạnh, và có một niềm tin vững chắc vào
những ý tưởng niềm tin của họ
 Người lãnh đạo hấp dẫn thường hành động theo cách
tạo ra cho người dưới quyền những ấn tượng rằng
người lãnh đạo có năng lực và thành công.
 Người lãnh đạo hấp dẫn thể hiện một cách rõ ràng
những mục tiêu lý tưởng liên quan đến sứ mạng của
tổ chức và gắn nó với những giá trị cốt lõi, nguồn
cảm hứng của những người dưới quyền
5/27/2013
92
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-183
 Người lãnh đạo hấp dẫn thường làm gương bằng
những hành động mẫu mự của mình cho những
người dưới quyền noi theo.
 Người lãnh đạo hấp dẫn thể hiện những mong đợi
cao ở những người dưới quyền trong việc thực hiện
nhiệm vụ và tin tưởng người dưới quyền.
 Người lãnh đạo hấp dẫn thường hành động theo cách
thức khơi dậy những động cơ có liên quan tới sứ
mạng của nhóm, tổ chức.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-184
 Sự mở rộng thuyết House bởi Bass:
 Bass (1985) mở rộng quan điểm của House cho rằng
những người lãnh đạo hấp dẫn không chỉ tạo ra niềm tin
của người quyền mà người dưới quyền còn tôn sùng và
coi người lãnh đạo như 1 anh hùng, như 1 biểu tượng tinh
thần.
 Người lãnh đạo hấp dẫn thường nổi lên khi tổ chức gặp
khó khăn. Sự hấp dẫn được cổ vũ khi quyền lực chính
thức không cho phép giải quyết khủng hoảng.
5/27/2013
93
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-185
 Thuyết lãnh đạo hấp dẫn của Conger và
Kanungo:
 Sức hấp dẫn phụ thuộc vào một số yếu tố mang
tính quy kết (suy diễn) của người dưới quyền với
người lãnh đạo.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-186
 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự quy kết:
 Tầm nhìn: sức hấp dẫn cho những người có tầm
nhìn
 Hy sinh vì lợi ích của người dưới quyền
 Sử dụng những chiến lược độc đáo
 Đánh giá đúng tình huống
 Sự tỉnh ngộ của người dưới quyền
 Tự tin trong giao tiếp và thông tin
 Sử dụng quyền lực cá nhân
5/27/2013
94
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-187
Các thuyết về lãnh đạo mới về chất
 Thuyết lãnh đạo mới về chất của Burns
 Thuyết lãnh đạo mới về chất của Bass
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-188
 Thuyết lãnh đạo mới về chất của Burns
 Burn (1978): ”những người lãnh và những
người dưới quyền tác động lẫn nhau làm tăng
lên những mức độ của đạo đức và động viên”.
 ”Người lãnh đạo mới về chất là người thách
thức những người dưới quyền thực hiện
những nhiệm vụ không được quy định.”
5/27/2013
95
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-189
Lãnh đạo nghiệp vụ Lãnh đạo mới về chất
Phần thưởng: Đảm bảo
phần thưởng cho các nỗ
lực.
Hấp dẫn: Đưa ra các tầm
nhìn mới, các ý nghĩa về sứ
mạng hoạt động.
Quản lý bằng ngoại lệ
(chủ động): Chủ động
theo dõi sự khác biệt giữa
các tiêu chuẩn, qui định để
điều chỉnh phù hợp.
Nguồn cảm hứng: Truyền
đến người lãnh đạo những
mong đợi, tạo cảm hứng
cho người dưới quyền.
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-190
Lãnh đạo nghiệp vụ Lãnh đạo mới về chất
Quản lý bằng ngoại lệ
(thụ động): can thiệp khi
các tiêu chuẩn không đạt
được.
Khuyến khích thông
minh: Động viên sự thông
minh, sự hợp lý, giải quyết
vấn đề một cách cẩn thận.
Tự do: Người lãnh đạo
tránh ra những mệnh lệnh
chỉ thị cho người dưới
quyền.
Quan tâm đến từng cá
nhân: tạo sự kem cặp, chú
ý, khuyên nhủ.
5/27/2013
96
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-191
 Câu hỏi kiểm tra:
 Những phẩm chất và kỹ năng mà anh chị
mong muốn phải có ở người lãnh đạo. Tại sao
những phẩm chất và kỹ năng này quan trọng?
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-192
 Thuyết lãnh đạo mới về chất của Bass:
 Bass (1985) định nghĩa người lãnh đạo mới về chất
trên sự ảnh hưởng của người lãnh đạo với người
dưới quyền
 Người lãnh đạo thay đổi những người dưới quyền
bằng cách:
 Làm cho họ nhận rõ tầm quan trọng và giá trị của những
kết cục.
 Thúc đẩy họ vượt qua lợi ích cá nhân để đạt mục tiêu cao
cả của tổ chức.
 Khơi dậy những nhu cầu cấp cao của họ.

More Related Content

Similar to Bai giang_ nghe thuat lanh dao_lengochuong.pdf

Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh DaoQuan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
Chuong Nguyen
 
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdfKỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
BizPub VN
 
Bài 7 Chức năng điều khiển.ppt
Bài 7 Chức năng điều khiển.pptBài 7 Chức năng điều khiển.ppt
Bài 7 Chức năng điều khiển.ppt
TrnhThKiuL1
 
Chuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạoChuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạo
Trong Hoang
 
Tài liệu Trắc nghiệm bản lĩnh nhà lãnh đạo
Tài liệu Trắc nghiệm bản lĩnh nhà lãnh đạoTài liệu Trắc nghiệm bản lĩnh nhà lãnh đạo
Tài liệu Trắc nghiệm bản lĩnh nhà lãnh đạo
Uy Hoàng
 
Ky nang lanh dao ..............................................pdf
Ky nang lanh dao ..............................................pdfKy nang lanh dao ..............................................pdf
Ky nang lanh dao ..............................................pdf
ThcNguyn84
 
TS BÙI QUANG XUÂN. C7 LÃNH ĐẠO
TS BÙI QUANG XUÂN.  C7 LÃNH ĐẠOTS BÙI QUANG XUÂN.  C7 LÃNH ĐẠO
TS BÙI QUANG XUÂN. C7 LÃNH ĐẠO
Bùi Quang Xuân
 
Bài tập lớn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Phong cách lãnh đạo c...
Bài tập lớn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Phong cách lãnh đạo c...Bài tập lớn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Phong cách lãnh đạo c...
Bài tập lớn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Phong cách lãnh đạo c...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Nâng cao năng lực quản lý cấp trung dành cho doanh nghiệp
Nâng cao năng lực quản lý cấp trung dành cho doanh nghiệpNâng cao năng lực quản lý cấp trung dành cho doanh nghiệp
Nâng cao năng lực quản lý cấp trung dành cho doanh nghiệp
otoAfotech
 
Leadership blook.pptx p3
Leadership blook.pptx p3Leadership blook.pptx p3
Leadership blook.pptx p3CMT SOLUTION
 
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung NguyênPhong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Ldp leadership development - viet
Ldp   leadership development - vietLdp   leadership development - viet
Ldp leadership development - vietMây Trắng
 
Kỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng làm việc nhómKỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng làm việc nhómViet Nam
 
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung NguyênPhong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
luanvantrust
 
Ldp leadership development - viet
Ldp   leadership development - vietLdp   leadership development - viet
Ldp leadership development - vietMây Trắng
 
Lãnh đạo trong môi trường doanh nghiệp.pdf
 Lãnh đạo trong môi trường doanh nghiệp.pdf Lãnh đạo trong môi trường doanh nghiệp.pdf
Lãnh đạo trong môi trường doanh nghiệp.pdf
BizPub VN
 
Leadership Ch2 Dacdiem
Leadership Ch2 DacdiemLeadership Ch2 Dacdiem
Leadership Ch2 DacdiemChuong Nguyen
 
Lãnh đạo - nhóm 12 - TDTUniversity
Lãnh đạo - nhóm 12 - TDTUniversityLãnh đạo - nhóm 12 - TDTUniversity
Lãnh đạo - nhóm 12 - TDTUniversity
Huy Vu
 
Lanh dao
Lanh daoLanh dao
Lanh dao
Huy Vu
 

Similar to Bai giang_ nghe thuat lanh dao_lengochuong.pdf (20)

Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh DaoQuan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
 
Nhom 7 de tai 2
Nhom 7 de tai 2Nhom 7 de tai 2
Nhom 7 de tai 2
 
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdfKỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
 
Bài 7 Chức năng điều khiển.ppt
Bài 7 Chức năng điều khiển.pptBài 7 Chức năng điều khiển.ppt
Bài 7 Chức năng điều khiển.ppt
 
Chuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạoChuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạo
 
Tài liệu Trắc nghiệm bản lĩnh nhà lãnh đạo
Tài liệu Trắc nghiệm bản lĩnh nhà lãnh đạoTài liệu Trắc nghiệm bản lĩnh nhà lãnh đạo
Tài liệu Trắc nghiệm bản lĩnh nhà lãnh đạo
 
Ky nang lanh dao ..............................................pdf
Ky nang lanh dao ..............................................pdfKy nang lanh dao ..............................................pdf
Ky nang lanh dao ..............................................pdf
 
TS BÙI QUANG XUÂN. C7 LÃNH ĐẠO
TS BÙI QUANG XUÂN.  C7 LÃNH ĐẠOTS BÙI QUANG XUÂN.  C7 LÃNH ĐẠO
TS BÙI QUANG XUÂN. C7 LÃNH ĐẠO
 
Bài tập lớn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Phong cách lãnh đạo c...
Bài tập lớn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Phong cách lãnh đạo c...Bài tập lớn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Phong cách lãnh đạo c...
Bài tập lớn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Phong cách lãnh đạo c...
 
Nâng cao năng lực quản lý cấp trung dành cho doanh nghiệp
Nâng cao năng lực quản lý cấp trung dành cho doanh nghiệpNâng cao năng lực quản lý cấp trung dành cho doanh nghiệp
Nâng cao năng lực quản lý cấp trung dành cho doanh nghiệp
 
Leadership blook.pptx p3
Leadership blook.pptx p3Leadership blook.pptx p3
Leadership blook.pptx p3
 
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung NguyênPhong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
 
Ldp leadership development - viet
Ldp   leadership development - vietLdp   leadership development - viet
Ldp leadership development - viet
 
Kỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng làm việc nhómKỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng làm việc nhóm
 
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung NguyênPhong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
 
Ldp leadership development - viet
Ldp   leadership development - vietLdp   leadership development - viet
Ldp leadership development - viet
 
Lãnh đạo trong môi trường doanh nghiệp.pdf
 Lãnh đạo trong môi trường doanh nghiệp.pdf Lãnh đạo trong môi trường doanh nghiệp.pdf
Lãnh đạo trong môi trường doanh nghiệp.pdf
 
Leadership Ch2 Dacdiem
Leadership Ch2 DacdiemLeadership Ch2 Dacdiem
Leadership Ch2 Dacdiem
 
Lãnh đạo - nhóm 12 - TDTUniversity
Lãnh đạo - nhóm 12 - TDTUniversityLãnh đạo - nhóm 12 - TDTUniversity
Lãnh đạo - nhóm 12 - TDTUniversity
 
Lanh dao
Lanh daoLanh dao
Lanh dao
 

Recently uploaded

THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
thanhluan21
 
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúngTừ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
MinhSangPhmHunh
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
NamNguynHi23
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
huynhanhthu082007
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Man_Ebook
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
HiYnThTh
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
duyanh05052004
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 

Recently uploaded (19)

THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
 
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúngTừ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 

Bai giang_ nghe thuat lanh dao_lengochuong.pdf

  • 1. 5/27/2013 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KINH TẾ BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO Ths. Lê Ngọc Hương E-mail: huongln65@gmail.com I.NỘI DUNG MÔN HỌC  Chương 1: Bản chất của lãnh đạo  Chương 2: Quyền lực và sự ảnh hưởng  Chương 3: Phẩm chất và kỹ năng lãnh đạo  Chương 4: Phong cách lãnh đạo  Chương 5: Lãnh đạo theo tình huống  Chương 6: Lãnh đạo mới về chất
  • 2. 5/27/2013 2 II. THỜI LƯỢNG NGHIÊN CỨU 45 Tiết trong đó: - Nghe giảng tại lớp: 25 tiết - Đọc tài liệu và làm bài tập nhóm : 20 tiết III. GIÁO TRÌNH VÀ TÀI LIỆU  TS.Nguyễn Thanh Hội- Nghệ thuật lãnh đạo - Viện quản trị doanh nghiệp.  TS.Nguyễn Hữu Lam- Nghệ thuật lãnh đạo - Nhà xuất bản giáo dục (1997).  John C.Maxwell- Phát triển kỹ năng lãnh đạo (Developing the Leader within you)- NXB Lao động – xã hội (2007) IV.MỤC TIÊU MÔN HỌC  Nắm vững những khái niệm về lãnh đạo  Nhận ra các bối cảnh lãnh đạo khác nhau với các quan niệm, mô hình và lý thuyết phù hợp nhằm làm cho công tác lãnh đạo hiệu quả hơn.  Một số tình huống phát triển kỹ năng trong lãnh đạo.  Hình thành và truyền đạt tầm nhìn, kiến tạo khả năng lãnh đạo qua các kỹ năng truyền đạt, giải quyết xung đột, phát triển tổ chức và tương tác qua lại giữa các cá nhân. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-4
  • 3. 5/27/2013 3 V. CÁCH ĐÁNH GIÁ © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-5 Có phải học môn nghệ thuật lãnh đạo là để làm 1 nhà lãnh đạo chuyên nghiệp hay CEO thành công ? “Nghệ thuật lãnh đạo là tạo ra ảnh hưởng với người khác chứ không phải là sự thể hiện chức vụ hay chứa vị” John C.Maxwell- chuyên gia hàng đầu thế giới về làm việc đội nhóm và nghệ thuật lãnh đạo. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-6
  • 4. 5/27/2013 4 12-7 BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO Chương 1 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-8 Lãnh đạo Khả năng ảnh hưởng đến người khác nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức.
  • 5. 5/27/2013 5 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-9 Lãnh đạo Dẫn dắt Ảnh hưởng Yêu cầu Hướng dẫn © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-10 Những kiểu của người lãnh đạo  Lãnh đạo bằng ví trí đạt được  Lãnh đạo bằng nhân cách, uy tín  Lãnh đạo bởi tấm gương đạo đức  Lãnh đạo bởi quyền lực nắm giữ  Lãnh đạo bằng trí tuệ  Lãnh đạo vì khả năng để thực hiện những công việc
  • 6. 5/27/2013 6 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-11 Điều gì làm nên lãnh đạo  Khác biệt giữa lãnh đạo và quản lý lớn hơn là khác biệt giữa hai nhóm kỹ năng. Lãnh đạo tức là biểu hiện tinh thần của con người.  Quan tâm của chúng ta về lãnh đạo không phải là cơn sốt hay thời trang. Lãnh đạo là một khái niệm đã được nghiên cứu hàng nghìn năm. nó là một phần của hiểu biết về bản tính con người chúng ta. Người ta biểu hiện tính lãnh đạo khi họ trình bày điểm tuyệt hảo của họ và của những người khác. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-12  Để thành một lãnh đạo, trước hết phải hiểu chính bản thân mình. Mỗi người chúng ta là một lãnh đạo đặc biệt. Vì vậy, ta sẽ thất bại nếu cứ cố sắp lãnh đạo ngăn nắp vào trong cái hộp.  Lãnh đạo không đặt căn bản trên địa vị hay chức vị. Tính lãnh đạo phát ra từ bất kỳ người nào có khả năng và được khuyến khích để biểu hiện chính mình trong khi làm việc có mục đích và ý nghĩa. Điều gì làm nên lãnh đạo
  • 7. 5/27/2013 7 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-13  Tính lãnh đạo không thể đạt được trong cô lập. Điều quan trọng là các cá nhân trong tổ chức cùng nhau phát triển, và tổ chức được đối xử như là một sinh vật có hít thở. Tính lãnh đạo cần môi trường thích ứng để nẩy nở.  Tính lãnh đạo phải có ưu tiên hơn quản lý trong thế giới thay đổi nhanh chóng ngày nay. “Lãnh đạo là một hành trình, không phải là điều bạn có thể học trong một khóa học năm ngày. Lãnh đạo đòi hỏi thời gian và suy tưởng.” Điều gì làm nên lãnh đạo © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-14 Nhà quản trị và Người lãnh đạo Nhà quản trị  Chú trọng đến công việc  Làm đúng công việc  Hoạch định  Tổ chức  Chỉ đạo  Kiểm soát  Theo các quy tắc Người lãnh đạo  Chú trọng đến con người  Làm những điều đúng  Truyền cảm hứng  Ảnh hưởng  Động viên  Xây dựng
  • 8. 5/27/2013 8 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-15 Những hoạt động chung  Hoạch định  Tổ chức  Chỉ đạo  Kiểm soát © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-16 Hoạch định Nhà quản trị  Hoạch định  Lập ngân sách  Đặt mục tiêu  Lập kế hoạch chi tiết  Phân bổ nguồn lực Người lãnh đạo  Đặt chiến lược  Xác định phương hướng  Tạo ra tầm nhìn
  • 9. 5/27/2013 9 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-17 Tổ chức Nhà quản trị  Tạo ra cấu trúc  Mô tả công việc  Kế hoạch nhân sự  Phân cấp  Giao phó nhiệm vụ  Đào tạo Người lãnh đạo  Dẫn dắt mọi người làm theo chiến lược  Giao thiệp  Hệ thống mạng lưới © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-18 Chỉ đạo công việc Nhà quản trị  Giải quyết vấn đề  Thương lượng  Mang đến sự đồng thuận Người lãnh đạo  Trao quyền  Người lãnh đạo vui vẻ
  • 10. 5/27/2013 10 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-19 Kiểm soát Nhà quản trị  Thực hiện hệ thống kiểm soát  Thực hiện các biện pháp  Xác định phương sai  Sửa sai Người lãnh đạo  Động viên  Truyền cảm hứng  Cho cảm giác hoàn thành © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-20 Đặc điểm cá nhân của người lãnh đạo Đặc điểm về thể chất Mạnh Có khả năng chịu đựng Thành phần xã hội Học vấn Tầng lớp xã hội Sự thông minh và khả năng Khả năng nhân thức và đánh giá Kiến thức Phán xét, quyết đoán Tính cách Tự tin Trung thực Nhiệt tình Mong muốn làm lãnh đạo Độc lập Đặc tính liên quan đến công việc Mong muốn vượt trội Kiên trì theo đuổi mục tiêu Kiên trì chống lại trở ngại Đặc tính xã hội Thân thiện, có kỹ năng giao tiếp Hợp tác Khả năng tranh thủ hợp tác Khéo léo
  • 11. 5/27/2013 11 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-21 Hiệu quả của lãnh đạo Các tiêu chuẩn hiệu quả  Sự thành công của nhóm do người lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ  Thái độ của cấp dưới đối với lãnh đạo  Sự đóng góp của người lãnh đạo đối với sự phát triển của nhóm © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-22 Sự thành công của nhóm của người lãnh đạo Đo lường bằng:  Lợi nhuận, doanh số, thị phần, năng suất, chi phí  Có thể đo lường từ đồng sự và cấp dưới của người lãnh đạo
  • 12. 5/27/2013 12 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-23 Thái độ của cấp dưới đối với người lãnh đạo Các tiêu chuẩn hiệu quả  Người lãnh đạo thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của cấp dưới tốt đến mức độ nào?  Những người dưới quyền có thích, tôn trọng, kính trọng người lãnh đạo?  Những người dưới quyền có tích cực, nhiệt tình trong việc thực hiện đòi hỏi của người lãnh đạo? © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-24 Sự đóng góp của người lãnh đạo đối với sự phát triển của nhóm Các tiêu chuẩn hiệu quả  Người lãnh đạo có củng cố và tăng cường tính vững chắc của nhóm, sự hợp tác của các thành viên trong nhóm, giải quyết các xung đột trong nhóm?  Người lãnh đạo có đóng góp vào việc tăng hiệu quả của nhóm, làm giàu các nguồn lực của nhóm?  Người lãnh đạo có hoàn thiện chất lượng cuộc sống của người lao động, góp phần vào sự trưởng thành về tâm lý của người dưới quyền?
  • 13. 5/27/2013 13 1/ Ngöôøi coâng nhaân xin töï vieát ñôn nghæ vieäc Qua ñaáu tranh khai thaùc, anh Ngoïc- Tröôûng Phoøng toå chöùc coâng ty phaùt hieän coâng nhaân A aên caép vaät tö taïi nhaø maùy. Sôï laø bò kyû luaät buoäc thoâi vieäc vaø thoâng baùo ñeán coâng an, neân coâng nhaân A naên næ anh Ngoïc cho anh ta töï vieát ñôn xin nghæ vieäc. Anh Ngoïc xeùt thaáy neáu coù quyeát ñònh kyû luaät vaø baùo coâng an, coâng nhaân A seõ khoù xin vieäc laøm môùi vaø laøm sao nuoâi 2 con nhoû trong khi ñoù vôï cuûa coâng nhaân A cuõng ñang laøm vieäc taïi cuøng phaân xöôûng coù theå seõ xaáu hoå maø nghæ vieäc. Anh Ngoïc coù neân ñaùnh quyeát ñònh kyû luaät cho nghæ vieäc vaø thoâng baùo cho coâng an khoâng? Anh ta seõ suy nghó nhö theá naøo? Anh Ngocï neân giaûi quyeát vieäc bò maát caép nhö theá naøo cho eâm thấm? Vaø khoâng taïo neân tieàn leä hoaëc gaây neân haäu quaû veà sau? Anh Ngoïc neân baùo caùo vôùi Ban Giaùm ñoác nhö theá naøo? Vôï cuûa coâng nhaân A suy nghó söï vieäc nhö theá naøo? © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-25 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-26 Lựa chọn các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả lãnh đạo Việc đánh giá tùy thuộc mục tiêu và các giá trị của người đánh giá  Sử dụng các tiêu thức đánh giá khác nhau, có thể dẫn đến các kết luận không giống nhau.  Nghiên cứu về hiệu quả lãnh đạo cần sử dụng nhiều tiêu thức để có một cái nhìn toàn diện.
  • 14. 5/27/2013 14 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-27 Các tiếp cận chủ yếu trong nghiên cứu về lãnh đạo Tiếp cận về quyền lực và sự ảnh hưởng. Tiếp cận theo phẩm chất Tiếp cận theo phong cách Tiếp cận theo tình huống Tiếp cận người lãnh đạo mới về chất © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-28 Tiếp cận về quyền lực và sự ảnh hưởng  Quyền lực là quan trọng không chỉ trong sự ảnh hưởng tới người dưới quyền mà còn quan trọng trong việc ảnh hưởng đến người khác: đồng sự, cấp trên, những người ngoài tổ chức.  Những vấn đề quan tâm  Cơ sở của quyền lực cá nhân là các tương tác giữa tình huống và cá nhân trong việc xác định mức độ quyền lực mà cá nhân có.  Cách thức mà quyền lực có thể đạt được hoặc mất đi thông qua quá trình ảnh hưởng qua lại giữa các cá nhân.
  • 15. 5/27/2013 15 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-29 Tiếp cận theo phẩm chất  Cách tiếp cận này chú trọng vào những đặc tính cá nhân của người lãnh đạo  Rất nhiều nghiên cứu theo tiếp cận phầm chất được thực hiện 1930-1940 để tìm kiếm phẩm chất cá nhân của người lãnh đạo thành công, song không tìm ra những phẩm chất đảm bảo sự thành công. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-30 Tiếp cận theo phong cách  Chú trọng vào những điều mà người lãnh đạo làm trên cương vị của họ.  Hành vi, cách thức mà người lãnh đạo giải quyết công việc  Rất nhiều nghiên cứu cố gắng tìm kiếm giải thích phong cách của người lãnh đạo thành công và phân biệt dạng hành vi thành công và không thành công trong hoạt động của người lãnh đạo.
  • 16. 5/27/2013 16 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-31 Tiếp cận theo tình huống  Cho rằng không có phong cách lãnh đạo thành công cho mọi tình huống.  Sự thành công của người lãnh đạo phụ thuộc vào sự phù hợp giữa phong cách và tình huống. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-32  Cách tiếp cận này chú trọng việc xác định các dặc tính của tình huống như quyền hạn của người lãnh đạo, thực chất công việc được thực hiện, mức độ động viên và năng lực thực hiện của người lao động.  Xác định phong cách của người lãnh đạo, xác định sự phù hợp phong cách với tình huống cụ thể.
  • 17. 5/27/2013 17 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-33 Tiếp cận người lãnh đạo mới về chất  Từ những năm 1990, các nhà nghiên cứu đã tập trung nghiên cứu về lãnh đạo trong môi trường đầy biến động trước sự phát triển của KHCN và quá trình toàn cầu hóa  Lãnh đạo mới về chất là sự lãnh đạo bằng sức hấp dẫn, sức cuốn hút, tầm nhìn, bằng nguồn cảm hứng của người lao động trong việc thực hiện nhiệm vụ và bằng phát huy tối đa tài năng của người lao động, nguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển. 12-34 Quyết sách trong lãnh đạo
  • 18. 5/27/2013 18 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-35 QUYẾT SÁCH TRONG LÃNH ĐẠO I. Người lãnh đạo cần giới hạn tham gia vào quyết sách. - Nhân viên và cán bộ quản lý là những người hiểu rõ nhất những vấn đề xuất phát từ đâu, nên giải quyết vào lúc nào, giải quyết ở đâu và giải quyết như thế nào. - Nhân viên không được quyền đưa ra quyết sách, họ sẽ cảm thấy bản thân mình không được tín nhiệm, không được tôn trọng, không có cơ hội để thể hiện tài năng. Điều quan trọng trong nghệ thuật ít tham gia quyết sách là phân rõ cấp bậc quyết sách, tính chất quyết sách cũng như tầm quan trọng và mức độ cấp bách của quyết sách. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-36 II. Người lãnh đạo phải cẩn trọng khi ra quyết sách - Xem xét cẩn thận lý do cần quyết sách - Xem xét cẩn thận nên đưa ra quyết sách vào lúc nào III. Người lãnh đạo phải biết cách vạch ra quyết sách. IV. Người lãnh đạo phải biết truyền đạt quyết sách V. Người lãnh đạo phải biết sửa và điều chỉnh quyết sách QUYẾT SÁCH TRONG LÃNH ĐẠO
  • 19. 5/27/2013 19 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-37 1. Phát huy sáng kiến của nhân viên. 2. Quyết sách phù hợp với năng lực, nhu cầu và lợi ích của nhân viên 3. Quyết sách phù hợp với mục tiêu văn hóa, xã hội, môi trường tự nhiên. 4. Xây dựng quyết sách luôn trả lời câu hỏi what? who? when? where? how? why? 5. Tầm nhìn 6. Giải thích và truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu, dễ nhớ. (Vì sao phải có quyết sách này? Phải hoàn thành nhiệm vụ gì? Làm thế nào để hoàn thành nhiệm vụ? Làm thế nào để vượt qua được nguy hiểm?) 7. Luôn là tấm gương “nói bằng hành động” QUYẾT SÁCH TRONG LÃNH ĐẠO 12-38 Quyền lực và sự ảnh hưởng Chương 2
  • 20. 5/27/2013 20 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-39 Sự ảnh hưởng  Là sự tác động của một bên lên phía bên kia, sự tác động của con người (chủ thể - người lãnh đạo) vào con người (đối tượng - nhân viên).  Khi một nỗ lực ảnh hưởng được thực hiện có thể tạo ra các kết cục sau:  Sự tích cực nhiệt tình tham gia  Sự tuân thủ, phục tùng  Sự kháng cự, chống lại © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-40  Sự tích cực, nhiệt tình tham gia  Đối tượng đồng ý tham gia tích cực với các đòi hỏi của chủ thể  Đối tượng tin rằng những điều họ đang làm là những điều đúng, sẵn sàng làm việc, hy sinh để đạt đến mục tiêu  Chủ thể tác động đến thái độ hành vi của đối tượng
  • 21. 5/27/2013 21 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-41  Sự tuân thủ phục tùng  Đối tượng thực hiện những yêu cầu của chủ thể song không nhất trí với chủ thể về điều phải làm.  Thực hiện nhiệm vụ với sự lãnh đạm, thờ ơ hơn là sự tích cực nhiệt tình.  Chủ thể chỉ tác động đến hành vi của đối tượng, không tác động đến thái độ.  Đối với nhiệm vụ đơn giản thì kết cục này cho phép hoàn thành công việc, nhưng với nhiệm vụ phưc tạp thì kết cục này khó có thể dẫn tới việc hoàn thành nhiệm vụ. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-42  Sự kháng cự, sự chống lại  Đối tượng không thực hiện mà chống lại các yêu cầu của chủ thể.  Đối tượng chủ động không thực hiện các đòi hỏi của chủ thể
  • 22. 5/27/2013 22 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-43 Quyền lực  Quyền lực là năng lực của chủ thể trong việc ảnh hưởng tới đối tượng.  Quyền lực là sự ảnh hưởng tiềm năng của chủ thể lên thái độ, hành vi của đối tượng. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-44  3 đặc tính của quyền lực  Quyền lực là khả năng ảnh hưởng đến người khác  Quyền lực là trong nhận thức của đối tượng  Quyền lực trong tổ chức đã đạt được và con người có khả năng làm tăng hay giảm quyền lực
  • 23. 5/27/2013 23 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-45 Cơ sở của quyền lực  Quyền lực vị trí  Quyền lực cá nhân  Quyền lực chính trị © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-46 Quyền lực vị trí Quyền hạn chính thức Quyền hạn chính thức Sự kiểm soát đối với các nguồn lực và phần thưởng Sự kiểm soát đối với sự trừng phạt Sự kiểm soát đối với thông tin Sự kiểm soát môi trường
  • 24. 5/27/2013 24 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-47  Quyền hạn chính thức  Quyền lực gắn liền với vị trí chính thức trong tổ chức (quyền hợp pháp).  Dựa trên nhận thức về quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm được gắn liền với những vị trí cụ thể trong tổ chức hoặc xã hội (nguồn lực, thiết bị, nguyên vật liệu...). © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-48  Điều kiện tiên quyết cho việc chấp nhận quyền lực của một người là sự nhận thức của người khác về tính hợp pháp của người đó trong vị trí lãnh đạo tổ chức.  Phạm vi quyền lực phụ thuộc vào sự ảnh hưởng cần thiết để thực hiện đòi hỏi vai trò và các mục tiêu của tổ chức.  Quyền hạn là một khái niệm mơ hồ và không rõ ràng vì một số công việc mà đôi khi người dưới quyền phải thực hiện mặc dù những công việc đó không được ghi cụ thể trong quy chế của tổ chức.
  • 25. 5/27/2013 25 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-49  Sự kiểm soát đối với các nguồn lực và phần thưởng  Đây là một cơ sở khác nữa của quyền lực trong tổ chức. Sự kiểm soát này gắn liền với quyền hạn chính thức của người lãnh đạo.  Sự kiểm soát nguồn lực còn gọi là quyền thưởng.  Quyền thưởng bao gồm: chế độ trả công, đãi ngộ và tiến bộ nghề nghiệp, thăng chức, công việc tốt hơn, ngân sách hoạt động lớn hơn....  Quyền thưởng có thể ảnh hưởng đến các thành viên trong tổ chức, góp phần vào việc hoàn thành các nhiệm vụ của tổ chức © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-50  Sự kiểm soát đối với sự trừng phạt  Sự kiểm soát đối với sự trừng phạt hoặc năng lực trong việc ngăn cản một người nào đó đạt tới phần thưởng nào đó gọi là quyền phạt.  Quyền phạt là khác nhau giữa những người lãnh đạo trong các tổ chức khác nhau.  Quyền phạt chỉ có hiệu quả khi nó được sử dụng với một nhóm nhỏ. Khi người lãnh đạo sử dụng quyền phạt trong phạm vi rộng sẽ có thể gây ra sự thù địch.
  • 26. 5/27/2013 26 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-51  Sự kiểm soát đối với thông tin  Sự kiểm soát này bao gồm khả năng tiếp cận những thông tin quan trọng và sự kiểm soát đối với  Người lãnh đạo luôn ở những vị trí thuận lợi hơn những người dưới quyền về thông tin quan trọng, điều này có nghĩa họ có cơ hội diễn đạt thông tin cho cấp dưới và ảnh hưởng đến thái độ, nhận thức của cấp dưới. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-52  Quyền tự do của người lãnh đạo trong việc cung cấp thông tin cho người dưới quyền tạo ra quyền lực cho họ.  Việc kiểm soát thông tin tăng khả năng chuyên môn cho người lãnh đạo nó cũng có thể tạo ra quyền lực của người dưới quyền đối với người lãnh đạo hoặc quyền lực theo chiều ngang trong tổ chức.
  • 27. 5/27/2013 27 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-53  Sự kiểm soát môi trường  Quyền lực có thể tạo ra từ bởi sự kiểm soát đối với môi trường làm việc của người khác.  Người lãnh đạo có thể ảnh hưởng đến hành vi của người dưới quyền thông qua việc kiểm soát, chi phối môi trường vật chất, điều kiện làm việc, công nghệ hoặc cấu trúc công việc. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-54  Dạng phổ biến trong việc sử dụng quyền lực này là việc thiết kế công việc, làm đa dạng hóa công việc và làm thú vị công việc, nâng mức độ động viên, mức độ thỏa mãn với công việc đối với nhân viên cao hơn.  Đối với nhà quản trị cao cấp, việc thiết kế cấu trúc tổ chức có ảnh hưởng mạnh mẽ đến những người dưới quyền. Cấu trúc này tạo ra các vị trí quyền lực của thành viên cấp dưới qua việc phân quyền. Mức độ tích cực, chủ động trong công việc tăng lên khi mức độ phân quyền tăng lên.
  • 28. 5/27/2013 28 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-55 Quyền lực cá nhân Tài năng chuyên môn Tài năng chuyên môn Sự thân thiện, sự trung thành Sự thu hút hấp dẫn © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-56  Tài năng chuyên môn  Dạng này của quyền lực còn gọi là quyền chuyên môn  Tài năng chuyên môn chỉ tạo ra quyền lực cho cá nhân khi các cá nhân khác phụ thuộc vào cá nhân đó về những chỉ dẫn, giúp đỡ và các cá nhân khác phải nhận thức được đó là nguồn có thể dựa vào và tin cậy được.
  • 29. 5/27/2013 29 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-57  Uy tín chuyên môn phụ thuộc vào tài năng chuyên môn (bằng cấp, học hàm, học vị, bằng phát minh sáng chế, công trình khoa học...). Tuy nhiên, sự thuyết phục nhất của tài năng chuyên môn là thông qua việc giải quyết vấn đề, đưa ra các quyết định và lời khuyên đúng đắn.  Những kiến thức chuyên môn cụ thể cũng tạo ra quyền lực. Chính vì vậy trong thực tế nhiều người cố gắng giữ bí mật và bảo vệ quyền chuyên môn của mình làm cho công việc phức tạp, rắc rối. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-58  Sự thân thiện, sự trung thành  Sự thân thiện, trung thành tạo ra quyền lực cho con người, gọi là quyền tham chiếu.  Quyền tham chiếu phụ thuộc vào cảm giác về quan hệ và sự trung thành qua một thời gian dài.  Quyền tham chiếu tăng lên thông qua hoạt động thể hiện sự quan tâm, thân thiện của người lãnh đạo và giảm đi khi quan hệ trở nên căng thẳng, thiếu tin tưởng và thù địch.
  • 30. 5/27/2013 30 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-59  Một cách để đạt tới quyền tham chiếu là lựa chọn người dưới quyền có đặc điểm tương đồng, gần gũi với người lãnh đạo.  Quyền tham chiếu tồn tại trong các quan hệ trên xuống, dưới lên và quan hệ ngang hàng. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-60  Sự thu hút, hấp dẫn  Những người lãnh đạo có sức thu hút luôn thấu hiểu những nhu cầu, mong đợi, những giá trị của người dưới quyền, động viên người sưới quyền hoàn thành công việc.
  • 31. 5/27/2013 31 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-61 Quyền lực chính trị Việc kiểm soát đối với quá Việc kiểm soát đối với quá trình ra quyết định trình ra quyết định Liên minh Kết nạp Thể chế hóa © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-62  Việc kiểm soát đối với quá trình ra quyết định  Quyền lực này có được qua việc đạt tới việc ảnh hưởng tới quá trình ra quyết định trong tổ chức như phân bổ nguồn lực, phát triển chiến lược.  Các bộ phận trong tổ chức muốn ảnh hưởng đến việc ra quyết định của tổ chức bằng việc cử các đại diện của mình vào ủy ban, hội đồng nơi đề ra các quyết định quan trọng của tổ chức
  • 32. 5/27/2013 32 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-63  Liên minh  Hình thành các liên minh để ủng hộ hoặc chống lại một chương trình, một kế hoạch cụ thể.  Việc hình thành các liên minh không chỉ xảy ra với các thành viên trong tổ chức, nó có thể hình thành giữa các thành viên trong tổ chức đối với người bên ngoài (nhà cung cấp, khách hàng...) trong việc ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-64  Kết nạp  Quyền lực này có được nhờ việc thu hút người lao động tham gia quản lý ở các mức độ khác nhau, thể hiện sự kết nạp.  Mục tiêu của kết nạp là giảm sự chống đối, kháng cự của những bộ phận và cá nhân trong tổ chức.
  • 33. 5/27/2013 33 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-65  Thể chế hóa  Một tổ chức có các quy định, điều lệ, nội quy, thủ tục quy định hành vi của các thành viên. Vì vậy các cá nhân sẽ có quyền lực khi họ có quyền đề ra các quy định của tổ chức. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-66 Những nguyên tắc sử dụng quyền lực (1)  Quyền lực thường ẩn chứa trong nó sự phủ định, phản kháng  Quyền lực chỉ được sử dụng có hiệu quả khi nó phù hợp với phong cách người lãnh đạo và mục đích lãnh đạo.  Người lãnh đạo càng có khả năng vận dụng, khai thác nguồn gốc này thì khả năng thành công trong lãnh đạo càng nhiều.
  • 34. 5/27/2013 34 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-67  Nhận thức về cơ sở quyền lực ảnh hưởng tới việc tăng cường quyền lực của cá nhân.  Quyền lực bị ảnh hưởng bởi sự khéo léo vận dụng những cơ sở này.  Quyền lực là không có giới hạn  Quyền lực thể hiện ở hành động – Người lãnh đạo là người hành động.  Người có khả năng ảnh hưởng đến người khác, chi phối được chiều hướng sự việc nhằm đạt kết quả thì người đó sẽ có người khác đi theo. Và đó là người lãnh đạo. Những nguyên tắc sử dụng quyền lực (2) © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-68 Các chiến lược ảnh hưởng  Việc sử dụng các chiến lược ảnh hưởng nhằm đạt mục tiêu:  Đạt được sự giúp đỡ  Giao việc cho người khác  Đạt được một cái gì đó từ người khác  Hoàn thiện việc thực hiện nhiệm vụ  Khới xướng tạo ra sự thay đổi
  • 35. 5/27/2013 35 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-69  Chiến lược ảnh hưởng liên quan đến:  Mục đích của việc sử dụng ảnh hưởng  Đối tượng ảnh hưởng  Quan hệ qua lại giữa chủ thể và đối tượng © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-70 Các chiến lược ảnh hưởng thường sử dụng trong thực tế  Chiến lược thân thiện  Trong chiến lược này kỹ năng quan hệ đóng vai trò quan trọng  Để thực hiện kỹ năng này cần: làm cho người khác thấy họ quan trọng; khiêm tốn và công nhận tài năng của người khác; cư xử thân thiện; yêu cầu một cách lịch sự; thông cảm với những khó khăn của người khác ....
  • 36. 5/27/2013 36 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-71  Chiến lược mặc cả  Nguyên tắc: cho đi 1 cái gì đó nhằm đạt được cái gì đó  Nhược điểm: tập trung vào đối tượng quen với sự trao đổi  Điều kiện thực hiện: đưa ra phần thưởng, đưa ra các thay đổi về trách nhiệm, nghĩa vụ... © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-72  Chiến lược đưa ra lí do:  Chiến lược này dựa vào các thông tin, dữ liệu, chứng cứ để ủng hộ cho ý kiến của mình.  Thực hiện chiến lược này cần; đưa ra phán quyết một cách chi tiết; đưa ra các thông tin ủng hộ; giải thích những lý do; các vấn đề phải trình bày một cách logic.
  • 37. 5/27/2013 37 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-73  Chiến lược quyết đoán:  Chiến lược này liên quan đến luật lệ, qui định, quy chế. Chiến lược được thực hiện thông qua việc kiểm tra công việc của người dưới quyền xem có thực hiện đúng cam kết hay không?  Thực hiện chiến lược này cần: Kiểm tra hoạt động của đối tượng; đưa ra đòi hỏi, yêu cầu; đưa ra giới hạn thời gian chặt chẽ; trích dẫn các thỏa thuận, quy định; thể hiện sự giận dữ... © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-74  Chiến lược tham khảo cấp trên:  Chiến lược này sử dụng cấu trúc quyền lực để hỗ trợ đòi hỏi của mình. Ví dụ: khi đối tượng không tuân thủ đòi hỏi của bạn, bạn tham khảo cấp trên và được sự ủng hộ của cấp trên.  Thực hiện chiến lược này cần: Đề nghị cấp trên có sự ép buộc đối với người khác; đề cập đến những mong muốn, nguyện vọng của cấp trên; tham khảo vấn đề với cấp trên.
  • 38. 5/27/2013 38 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-75  Chiến lược liên minh  Sử dụng người khác trong việc hỗ trợ mình  Thực hiện chiến lược này cần: đạt được sự ủng hộ của người khác; sử dụng các buổi họp chính thức đề trình bày những yêu cầu. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-76  Chiến lược trừng phạt:  Chiến lược này thể hiện trong tổ chức là không để cá nhân giữ vị trí của họ nữa, kiểm soát hoạt động của người đó một cách chặt chẽ hơn.  Chiến lược này thường được sử dụng với cấp dưới nhưng cũng có thể sử dụng với cấp trên (lãnh đạo không nhân được sự hợp tác của cấp dưới)
  • 39. 5/27/2013 39 12-77 QUAN HỆ TRONG CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-78 Nghệ thuật điều hành quan hệ lãnh đạo: 1. Vai trò điều hành 2. Nguyện vọng điều hành 3. Khoảng cách điều hành 4. Không khí điều hành 5. Phương thức điều hành 6. Tranh chấp trong điều hành
  • 40. 5/27/2013 40 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-79 1. VAI TRÒ ĐIỀU HÀNH Lãnh đạo Nhà quản trị cấp trung Nhà quản trị cấp cơ sở © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-80 2. NGUYỆN VỌNG ĐIỀU HÀNH Nguyện vọng Nguyện vọng Nhà quản trị Nhân viên Điều chỉnh nguyện vọng của cả hai bên
  • 41. 5/27/2013 41 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-81 3. KHOẢNG CÁCH ĐIỀU HÀNH © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-82 4. KHÔNG KHÍ ĐIỀU HÀNH
  • 42. 5/27/2013 42 12-83 5. PHƯƠNG THỨC ĐIỀU HÀNH © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-84 6. TRANH CHẤP TRONG ĐIỀU HÀNH Quá trình giải quyết mâu thuẫn, xung đột trong doanhnghiệp 1. Bước 1: Lắng nghe 2. Bước 2: Ra quyết định đình chiến 3. Bước 3: Thu thập thông tin 4. Bước 4: Tìm hiểu nguyên nhân 5. Bước 5: Áp dụng chiến lược giải quyết
  • 43. 5/27/2013 43 12-85 QUYỀN LỰC TRONG CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-86 1. Quyền lực của người lãnh đạo 2. Những đặc trưng chung của quyền lực 3. Nghệ thuật ủy quyền
  • 44. 5/27/2013 44 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-87 1. “Quyền lực cứng” là quyền lực được tổ chức giao phó hoặc quyền lực theo pháp định. 2. “Quyền lực mềm” là một nguồn tài nguyên của bản thân lãnh đạo và cán bộ quản lý doanh nghiệp Quyền lực của người lãnh đạo © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-88 Đặc trưng chung của quyền lực 1. Quyền lực mang tính cưỡng chế 2. Quyền lực mang tính khen thưởng 3. Quyền lực mang tính pháp định 4. Quyền lực mang tính chuyên gia 5. Quyền lực mang tính so sánh 6. Điểm mấu chốt của quyền lực có lẽ là sự tạo ra sự ảnh hưởng. Nếu như một người nắm trong tay một nguồn tài nguyên quan trọng thì sự phụ thuộc của người khác đối với anh ta sẽ tăng lên, anh ta sẽ có quyền lực và ảnh hưởng lớn.
  • 45. 5/27/2013 45 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-89 Nghệ thuật ủy quyền của người lãnh đạo 1. Ý nghĩa và tác dụng của việc ủy quyền: - Ủy quyền là chỉ cơ quan lãnh đạo hoặc người lãnh đạo cấp trên ủy quyền cho cấp dưới một phần quyền lực và trách nhiệm để cấp dưới có quyền quyết sách và hành động ở mức độ tương đối độc lập, tự chủ triển khai những công việc liên quan. - Người ủy quyền sẽ không trao toàn bộ quyền lực cho cấp dưới mà giữ lại quyền chỉ huy và quyền đôn đốc, giám sát đối với người được ủy quyền. - Người được ủy quyền có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ và báo cáo tình hình công việc đối với cấp trên tức là người ủy quyền. - Ủy quyền giúp nhà lãnh đạo dành được nhiều thời gian và sức lực vào việc đưa ra mục tiêu lớn. - Ủy quyền giúp bồi dưỡng cán bộ quản lý - Ủy quyền giúp làm tăng tinh thần trách nhiệm và lòng nhiệt tình trong công việc của cấp dưới. - Ủy quyền giúp làm giảm nhẹ cơ cấu ban lãnh đạo. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-90 Nghệ thuật ủy quyền 2. Phương pháp ủy quyền - Những công việc nào có thể ủy quyền cho cấp dưới? - Ủy quyền như thế nào? + Cán bộ quản lý và nhân viên doanh nghiệp được chia làm 4 loại hình: thứ nhất là vừa có năng lực làm việc, vừa muốn cố gắng làm việc; thứ hai là tuy có năng lực làm việc nhưng không muốn cố gắng làm việc; thứ ba là tuy muốn cố gắng làm việc nhưng thiếu năng lực làm việc; thứ tư là vừa không muốn cố gắng làm việc, vừa không có năng lực làm việc. + Đối với loại hình thứ nhất: lãnh đạo nên ủy quyền hoàn toàn và có thể để cho họ tự động làm việc. + Đối với loại hình thứ hai: Ủy quyền ở mức độ vừa phải, tích cực ủng hộ và kích thích tính tự giác của họ trong công việc + Đối với loại hình thứ ba và thứ tư: không được ủy quyền vì năng lực của họ có hạn. Lãnh đạo nên động viên, khích lệ, ủng hộ và giúp đỡ họ nâng cao năng lực. + Việc ủy quyền còn phải dựa vào năng lực của bản thân người lãnh đạo
  • 46. 5/27/2013 46 12-91 Chương 3 Phẩm chất và kỹ năng lãnh đạo © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-92  Trả lời câu hỏi có sự khác biệt giữa người lãnh đạo và người không phải lãnh đạo? Sự khác biệt đó ở những phẩm chất nào? Giữa người lãnh đạo thành công và không thành công khác nhau ở điểm nào.
  • 47. 5/27/2013 47 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-93 Tổng kết nghiên cứu theo phẩm chất cá nhân  Tổng kết của Stogdill năm 1948  Stogdill đã xem xét 124 nghiên cứu về lãnh đạo theo phẩm chất (1904-1948) và tìm ra những phẩm chất lặp đi lặp lại ở nhiều nghiên cứu khác nhau có tương quan chặt chẽ với việc thực hiện vai trò của người lãnh đạo. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-94  Những phẩm chất này bao gồm:  Sự thông minh  Hiểu biết nhu cầu của người khác  Hiểu biết nhiệm vụ  Chủ động và kiên trì trong việc giải quyết vấn đề  Tự tin  Mong muốn có trách nhiệm  Mong muốn nắm giữ vị trí thống trị và kiểm soát.
  • 48. 5/27/2013 48 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-95  Tầm quan trọng của các phẩm chất này rất khác nhau trong các tình huống khác nhau và phụ thuộc vào tình huống.  Theo Stogdill, từng phẩm chất riêng rẽ có tương quan yếu với sự thành công nhưng một nhóm các phẩm chất thì có tương quan rất chặt đến sự thành công  Mặc dù phẩm chất thể hiện một sự tương quan với sự thành công song các phẩm chất trên không phải là điều kiện cần và cũng không phải điều kiện đủ. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-96  Tổng kết của Stogdill năm 1974  Tổng kết năm 1948 của Stogdill kết luận phẩm chất cá nhân không phải là điều kiện cần và đủ để đảm bảo sự thành công của người lãnh đạo.  Tổng kết lần thứ 2 của Stogdill vào năm 1974 dựa trên 163 đề tài về phẩm chất và kỹ năng của người lãnh đạo (1949 -1970), kết quả nghiên cứu lần này phù hợp hơn.
  • 49. 5/27/2013 49 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-97 Phẩm chất Kỹ năng -Thích ứng - Am hiểu môi trường -Tham vọng và định hướng thành tựu - Quyết đoán - Có tinh thần hợp tác - Kiên quyết - Đáng tin cậy -Tài giỏi, thông minh - Nhận thức - Sáng tạo - Ngoại giao và lịch thiệp - Diễn đạt thông tin -Có khả năng hiểu biết về nhiệm vụ của nhóm © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-98 Phẩm chất Kỹ năng - Thống trị - Xông xáo - Kiên trì -Tự tin - Chịu được sự căng thẳng - Sẵn lòng chịu trách nhiệm - Kỹ năng tổ chức - Kỹ năng thuyết phục - Kỹ năng xã hội
  • 50. 5/27/2013 50 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-99 Các nghiên cứu khác về phẩm chất  Nghiên cứu về năng lực quản trị  Boyatzis (1982) phát hiện ra 9 năng lực có tương quan chặt với những nhà quản trị thành công:  Định hướng hiệu suất  Quan tâm đến sự ảnh hưởng đến người khác  Chủ động  Tự tin  Kỹ năng trình bày miệng  Kỹ năng nhận thức khái quát hóa  Chẩn đoán bằng khái niệm  Sử dụng quyền lực xã hội  Quản trị việc xây dựng và phát triển nhóm © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-100 Nghiên cứu về động cơ quản lý  Nghiên cứu của Miner (1965): ”Thuyết về động cơ vai trò quản trị” mô tả các đặc tính động cơ cần thiết cho sự thành công của quản trị.
  • 51. 5/27/2013 51 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-101  Thái độ tích cực đối với các biểu tượng quyền lực: các nhà quản trị nên có thái độ tích cực đối với người lãnh đạo nhằm thiết lập những quan hệ tốt với họ để đạt được các hỗ trợ và các nguồn lực.  Nhu cầu cạnh tranh với đồng sự: các nhà quản trị nên sẵn lòng cạnh tranh với đồng sự vì những lợi ích của họ và của những người dưới quyền. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-102  Quyết đoán: quyết đoán trong việc ra quyết định liên quan đến việc kỷ luật hay bảo vệ các thành viên nhóm.  Mong muốn sử dụng quyền lực: sử dụng quyền lực đối với người dưới quyền, nói với họ việc phải làm và đôi khi bao gồm cả việc trừng phạt những người không thực hiện tốt nhiệm vụ.
  • 52. 5/27/2013 52 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-103  Nhu cầu trở thành người vượt trội trong nhóm  Sẵn lòng thực hiện các công việc quản trị lặp đi lặp lại © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-104  Nghiên cứu của Mc Clelland cho rằng con người có 3 nhu cầu cơ bản:  Nhu cầu quyền lực  Nhu cầu thành tựu  Nhu cầu liên minh
  • 53. 5/27/2013 53 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-105  Nhu cầu quyền lực  Là nhu cầu kiểm soát và ảnh hưởng môi trường làm việc của người khác.  Người có nhu cầu quyền lực mạnh có xu hướng trở thành những người lãnh đạo: các nhà quản trị cao cấp, các nhà chính trị, những người lãnh đạo công đoàn, luật sư.... © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-106  Những người quan tâm tới quyền lực thường thể hiện nhu cầu quyền lực hoặc ”quan tâm đến quyền lực cá nhân hóa” hoặc ”quan tâm đến quyền lực xã hội hóa”.  Những người quan tâm đến quyền lực cá nhân hóa là người có xu hướng ít kiềm chế, thực thi quyền lực theo cách ép buộc người khác. Những người lãnh đạo này có thể tạo ra sự trung thành và tinh thần đồng đội, nhưng làm lu mờ vai trò của tổ chức.
  • 54. 5/27/2013 54 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-107  Người quan tâm đến quyền lực mang tính xã hội hóa là những người có sự trưởng thành cao về mặt tâm lý, thực thi quyền lực vì lợi ích của những người khác. Sử dụng ảnh hưởng để phát triển tổ chức và làm cho nó hoạt động có hiệu quả. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-108  Nhu cầu thành tựu:  Theo đuổi việc giải quyết công việc tốt hơn, vượt qua khó khăn trở ngại đạt được mục tiêu cao hơn, thiết lập các kỷ lục mới.  Những người có nhu cầu thành tựu cao thực hiện các công việc mang tính thách thức, những công việc tạo ra cơ hội cho họ trong việc sử dụng những kỹ năng và nỗ lực của họ.
  • 55. 5/27/2013 55 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-109  Nhu cầu liên minh:  Những người có nhu cầu liên minh là những người nghĩ đến việc thiết lập các quan hệ gần gũi, thân thiết, tham gia vào các nhóm, các hoạt động xã hội...  Mức độ trung bình của nhu cầu này là tối ưu cho hiệu quả của lãnh đạo. Những người lãnh đạo có nhu cầu liên minh mạnh thường né tránh việc ra các quyết định không phổ biến, thiên vị với những quan hệ cá nhân. Những người lãnh đạo có nhu cầu liên minh yếu thường thích một mình, yếu kém trong việc thực hiện các hoạt động mang tính xã hội. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-110  Quan hệ giữa các nhu cầu và sự thành công của lãnh đạo: Sự thăng tiến hoặc hiệu quả của tổ chức lớn có tương quan chặt chẽ với sự quan tâm tới quyền lực mang tính xã hội hóa.
  • 56. 5/27/2013 56 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-111 Các kỹ năng quản trị  Kỹ năng kỹ thuật:  Kiến thức về phương pháp, quá trình, thủ tục và kỹ thuật để thực hiện các công việc chuyên môn.  Kỹ năng kỹ thuật vần thiết khi các nhà quản trị giải quyết vấn đề, chỉ đạo người dưới quyền trong các hoạt động chuyên môn. Kỹ năng này có thể học được qua các khóa học huấn luyện (kế toán, tài chính, marketing....) © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-112  Kỹ năng quan hệ:  Năng lực trong việc hiểu biết cảm giác, thái độ, và động cơ của người khác từ những điều họ nói và những cái họ làm.  Năng lực trong việc thiết lập những quan hệ hợp tác hiệu quả (khéo léo, ngoại giao).
  • 57. 5/27/2013 57 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-113  Kỹ năng nhận thức:  Năng lực phân tích , suy nghĩ logic, thành thạo trong hình thành các khái niệm và khái quát hóa các quan hệ phức tạp giữa sự vật và hiện tượng.  Đây là kỹ năng quan trọng trong việc hoạch định tổ chức, hình thành chính sách, giải quyết vấn đề, phát triển chương trình một cách hiệu quả. Năng lực này giúp người lãnh đạo nhận dạng môi trường và thích ứng với sự thay đổi của môi trường để phát triển tổ chức. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-114 Tầm quan trọng của kỹ năng trong tình huống  Đối với những nhà lãnh đạo cấp cao: chủ yếu thực hiện việc ra quyết định, do vậy kỹ năng nhận thức là quan trọng nhất.  Đối với người lãnh đạo cấp trung: vai trò chủ yếu là bổ sung cấu trúc tổ chức hiện tại, thực hiện các mục tiêu của cấp trên, do vậy đòi hỏi sự phối hợp bằng nhau giữa kỹ năng kỹ thuật, kỹ năng quan hệ, kỹ năng nhận thức.
  • 58. 5/27/2013 58 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-115  Đối với những người lãnh đạo cấp thấp: có nghĩa vụ thực hiện chính sách, thủ tục trong tổ chức do vậy kỹ năng kỹ thuật là quan trọng hơn so với kỹ năng nhận thức hoặc kỹ năng quan hệ. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-116 Các nguyên tắc của năng lực lãnh đạo (1) 1. Hãy hiểu chính bản thân mình và hãy nỗ lực tự hoàn thiện mình 2. Hãy là một người giỏi chuyên môn 3. Tìm kiếm và sẵn sàng gánh vác trách nhiệm đối với hành động của mình. 4. Hãy đưa ra quyết định hợp lý và kịp thời 5. Hãy gương mẫu 6. Hãy thấu hiểu nhân viên và tìm cách chăm lo cho phúc lợi của họ.
  • 59. 5/27/2013 59 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-117 7. Hãy truyền tải thông tin đầy đủ cho nhân viên của bạn 8. Phát triển ý thức tinh thần trách nhiệm của các nhân viên. 9. Đảm bảo rằng các nhiệm vụ khi giao phó đều đã được hiểu, được giám sát và được hoàn thành. 10. Tạo ra một tập thể gắn kết thực sự 11. Hãy sử dụng một cách toàn diện mọi năng lực của công ty mình. Các nguyên tắc của năng lực lãnh đạo (2) © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-118 Bốn nhân tố chính trong năng lực lãnh đạo 1. Nhân viên: Tùy từng nhân viên mà chúng ta có phong cách lãnh đạo khác nhau 2. Nhà lãnh đạo: người quyết định xem chúng ta có phải là người lãnh đạo thành công hay không đó là nhân viên. 3. Sự giao tiếp: lãnh đạo thông qua sự giao tiếp hai chiều mà chủ yếu không phải bằng lời nói 4. Hoàn cảnh: Mọi thứ đều khác biệt trong những hoàn cảnh khác nhau.
  • 60. 5/27/2013 60 12-119 Phong cách lãnh đạo Chương 4 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-120 Phong cách lãnh đạo  Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành vi người đó thể hiện khi thực hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác theo nhận thức của lãnh đạo.
  • 61. 5/27/2013 61 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-121 Nghiên cứu của Kurt Lewin  Kurt Lewin (Đạo học Iowa) đã tiến hành thực nghiệm so sánh ba loại phong cách:  Phong cách độc đoán  Phong cách dân chủ  Phong cách tự do © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-122 Phong cách độc đoán  Người lãnh đạo tập trung quyền lực trong tay, cấp dưới chỉ được cấp trên cung cấp thông tin tối thiểu để thực hiện nhiệm vụ.  Người lãnh đạo ra mạnh lệnh, quyết định mà không để ý đến ý kiến của người dưới quyền và kiểm tra việc thực hiện một cách nghiêm ngặt.  Dòng thông tin sẽ theo chiều từ trên xuống
  • 62. 5/27/2013 62 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-123  Ưu điểm:  Giải quyết nhanh các nhiệm vụ  Nhược điểm:  Không phát huy được sự sáng tạo, kinh nghiệm của người dưới quyền. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-124 Phong cách dân chủ  Người lãnh đạo thu hút người lao động tham gia vào việc thảo luận, xây dựng và lựa chọn các phương án quyết định và giải quyết các công việc những nhiệm vụ của tổ chức.  Người lãnh đạo tập trung vào việc giải quyết các việc lớn, quan trọng và giao các việc còn lại cho người dưới quyền.  Dòng thông tin theo hai chiều: từ trên xuống và từ dưới lên.
  • 63. 5/27/2013 63 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-125  Ưu điểm:  Cho phép khai thác những sáng kiến, kinh nghiệm của những người dưới quyền  Người lao động cảm thấy thỏa mãn vì được thực hiện những công việc do chính họ đề ra.  Nhược điểm:  Tốn kém thời gian, đôi khi việc bàn bạc kéo dài không đi tới được quyết định trong thời gian cho phép. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-126 Phong cách tự do  Người lãnh đạo tham gia ít nhất vào các công việc của nhóm, giao hết quyền hạn và trách nhiệm cho mọi người.  Các thành viên được cung cấp tối đa thông tin và được phép tự do hành động.  Dòng thông tin: thông tin được thực hiện chủ yếu theo chiều ngang.
  • 64. 5/27/2013 64 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-127  Ưu điểm:  Phát huy tối đa năng lực sáng tạo của người dưới quyền  Nhược điểm  Có thể dẫn đến sự hỗn loạn, vô chính phủ trong tổ chức do thiếu các chỉ dẫn của người lãnh đạo. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-128 Hiệu quả của cả ba phong cách  Kurt Lewin cho rằng phong cách dân chủ là phong cách mang lại hiệu quả cao nhất, đây là phong cách của người lãnh đạo thành công.  Tuy nhiên vào những năm 1960 nhiều nhà nghiên cứu đã phê phán kết luận của Kurt Lewin và cho rằng không phải phong cách dân chủ luôn tạo ra năng suất cao. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng một số trường hợp, phong cách độc đoán mang lại năng suất và sự thỏa mãn của người dưới quyền cao hơn.
  • 65. 5/27/2013 65 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-129 Mô hình của trường Đại học OHIO  Cho rằng có hai nhóm hành vi đối lập nhau:  Quan tâm đến công việc  Quan tâm đến con người © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-130  Nhóm hành vi quan tâm đến công việc bao gồm những hành vi có liên quan đến tổ chức, xác định công việc và các mục tiêu, người lãnh đạo quan tâm đến việc thực hiện các công việc và thời hạn thực hiện nhiệm vụ.  Nhóm hành vi quan tâm đến con người bao gồm sự thân thiện, tin tưởng và quan tâm đến lợi ích người dưới quyền.
  • 66. 5/27/2013 66 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-131 Công việc: ít Con Người: nhiều S3 Công việc: nhiều Con người: ít S2 Công việc: ít Con Người: ít S4 Công việc: nhiều Con người: ít S1 Quan tâm đến công việc Quan tâm đến con người © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-132  4 dạng phong cách:  Ô S1: Quan hệ tới công việc cao, con người thấp.  Ô S2: Lãnh đạo theo đuổi việc đạt năng suất cao trong sự cân đối giữa việc làm công việc được thực hiện và duy trì sự gắn bó, đoàn kết của nhóm.  Ô S3: Người lãnh đạo tập trung vào việc sự hài hòa của nhóm, thỏa mãn nhu cầu người dưới quyền.  Ô S4: Người lãnh đạo đóng vai trò thụ động và để mặc tình thế diễn ra.
  • 67. 5/27/2013 67 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-133 Nghiên cứu của trường Đại học Michigan  Định hướng nhiệm vụ: nhấn mạnh đến sản xuất và những khía cạnh kỹ thuật của công việc, những nhân viên được xem như công cụ để đạt được mục đích của tổ chức  Định hướng quan hệ: nhấn mạnh khía cạnh quan hệ trong công việc của mình, quan tâm đến các thành viên, thừa nhận cá tính và những nhu cầu của cá nhân trong tổ chức. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-134 Nghiên cứu hệ thống quản lý của R. Likert  Likert chỉ ra rằng những phong cách quản lý của tổ chức có thể mô tả từ hệ thống 1 đến hệ thống 4:  Hệ thống 1: Người lãnh đạo không tin cậy, tín nhiệm người dưới quyền do vậy người dưới quyền ít được thu hút vào quá trình ra quyết định. Cấp dưới bắt buộc phải thực hiện trong mối lo sợ, đe dọa, hình phạt.
  • 68. 5/27/2013 68 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-135  Hệ thống 2: Người lãnh đạo cố gắng tin cậy và tín nhiệm những người dưới quyền. Các quyết định và mục đích của tổ chức được tạo ra ở cấp trên, nhưng quyền nhiều quyết định được tạo ra trong khuôn khổ được quy định ở cấp thấp hơn. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-136  Hệ thống 3: Người lãnh đạo khá tin cậy và tín nhiệm – nhưng chưa hoàn toàn – vào người dưới quyền. Cấp trên quyết định các chính sách vĩ mô, nhưng người dưới quyền được phép đưa ra các quyết định cụ thể hơn ở các cấp quản lý thấp hơn.
  • 69. 5/27/2013 69 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-137  Hệ thống 4: Người lãnh đạo hoàn toàn tin cậy và tín nhiệm vào người dưới quyền. Quá trình ra quyết định được phổ biến rộng rãi trong tổ chức. Giữa cấp trên cấp dưới có sự tác động qua lại thân tình, cởi mở với mức độ tin cậy và tín nhiệm cao. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-138 Có một phong cách lãnh đạo tối ưu không?  Câu trảo lời là không.  Tại sao?  Mỗi tình huống ứng phó đòi hỏi một phong cách lãnh đạo riêng, không có phong cách độc nhất nào có thể đáp ứng những điều kiện luôn biến đổi của nhân cách và tâm trạng khác nhau ở các nhân viên.  Lý thuyết ngẫu nhiên cho rằng các nhà quản lý có hiệu quả có và biết cách ứng dụng nhiều phong cách lãnh đạo cho phù hợp với tình huống cụ thể.
  • 70. 5/27/2013 70 12-139 Lãnh đạo theo tình huống Chương 5 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-140  Miền lựa chọn liên tục hành vi lãnh đạo  Thuyết đường dẫn đến mục tiêu  Mô hình lãnh đạo của Hersey&Blanchard  Mô hình ngẫu nhiên của Fiedler  Mô hình ra quyết định của H.Vroom/Yetton
  • 71. 5/27/2013 71 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-141 Miền lựa chọn liên tục hành vi lãnh đạo © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-142 Thuyết đường dẫn đến mục tiêu Người lãnh đạo có hiệu quả có thể nâng cao động cơ của người dưới quyền bằng cách: 1. Làm cho người dưới quyền nhận thức rõ các mục tiêu của công việc 2. Gắn chặt các phần thưởng có ý nghĩa với việc đạt được các mục tiêu 3. Giải thích một cách rõ ràng cách thức mà các mục tiêu và phần thưởng mong đợi có thể đạt được.
  • 72. 5/27/2013 72 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-143 Thuyết đường dẫn đến mục tiêu Đặc tính môi trường Phong cách: - Chỉ đạo - Hỗ trợ - Tham gia - Định hướng thành tựu Kết cục Đặc tính người dưới quyền © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-144 Mô hình lãnh đạo của Hersey & Blanchard  Chu kỳ về mức độ trưởng thành của người lao động Mức độ trưởng thành 4 3 2 1 1. Về công việc C C T T 2. Về tâm lý C BD T C
  • 73. 5/27/2013 73 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-145 Mô hình lãnh đạo của Hersey & Blanchard Công việc: ít Con Người: nhiều. HỖ TRỢ S3 Công việc: nhiều Con người: ít KÈM CẶP S2 Công việc: ít Con Người: ít ỦY QUYỀN S4 Công việc: nhiều Con người: ít CHỈ ĐẠO S1 Mức độ trưởng thành 4 3 2 1 1. Về công việc C C T T 2. Về tâm lý C BD T C © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-146 Mô hình ngẫu nhiên của Fiedler  Định hướng nhiệm vụ  Định hướng quan hệ
  • 74. 5/27/2013 74 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-147 Mức độ thuận lợi hay bất lợi của tình huống được xác định bởi ba yếu tố: 1. Quan hệ giữa người lãnh đạo và người dưới quyền là tốt hay xấu 2. Cấu trúc nhiệm vụ là cao hay thấp 3. Quyền lực chính thức của người lãnh đạo là mạnh hay yếu Mô hình ngẫu nhiên của Fiedler © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-148 Mô hình ngẫu nhiên của Fiedler Thuận lợi rất cao Thông thường Bất lợi rất cao 1 2 3 4 5 6 7 8 Quan hệ T T T T X X X X Cấu trúc C C T T C C T T Quyền lực M Y M Y M Y M Y
  • 75. 5/27/2013 75 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-149 Mô hình ra quyết định của Vroom & Yetton Mức độ tham gia của cấp dưới Ký hiệu Phong cách ra quyết định Không AI Người lãnh đạo độc đoán  Người lãnh đạo tự mình quyết định vấn đề hoặc trên cơ sở thông tin có sẵn Rất ít AII  Người lãnh đạo đạt đến các thông tin cần thiết từ những người dưới quyền, sau đó tự quyết định những giải pháp cho việc giải quyết vấn đề. Khi nhận thông tin từ người dưới quyền, người lãnh đạo có thể nói hoặc không nói cho họ biết vấn đề là gì, vai trò của người dưới quyền ở đây chỉ là người cung cấp thông tin. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-150 Mô hình ra quyết định của Vroom & Yetton Mức độ tham gia của cấp dưới Ký hiệu Phong cách ra quyết định Ít CI Người lãnh đạo tham vấn  Người lãnh đạo trao đổi vấn đề với từng nhân viên có liên quan, lắng nghe những đề nghị và ý kiến của họ, song không hợp nhất chúng thành một nhóm. Sau đó người lãnh đạo ra quyết định có thể phản ánh hoặc không phản ánh ảnh hưởng của người dưới quyền. Nhiều CII  Người lãnh đạo trao đổi với nhóm những người dưới quyền, lắng nghe những đề nghị, những ý kiến có tính tập thể. Sau đó ra quyết định có thể phản ánh hoặc không phản ánh ảnh hưởng của người dưới quyền.
  • 76. 5/27/2013 76 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-151 Mô hình ra quyết định của Vroom & Yetton Mức độ tham gia của cấp dưới Ký hiệu Phong cách ra quyết định Rất nhiều GII Nhóm lãnh đạo  Người lãnh đạo trao đổi với nhóm những người dưới quyền cùng nhau đưa ra các giải pháp và nỗ lực đạt được đến sự nhất trí về giải pháp. Vai trò người lãnh đạo như một ông chủ tịch. Người lãnh đạo không cố gắng ảnh hưởng đến nhóm để chấp nhận giải pháp của mình mà sẵn lòng chấp nhận và thực hiện bất kỳ giải pháp nào nếu được nhóm ủng hộ © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-152  Các câu hỏi để xác định tình huống là: A. Vấn đề phải giải quyết có đòi hỏi một quyết định với chất lượng cao hay không? B. Tôi có đủ thông tin để ra quyết định với chất lượng cao hay không? C. Vấn đề phải giải quyết là cấu trúc hay phi cấu trúc (cụ thể, rõ ràng hay mơ hồ, không rõ ràng)? D. Việc chấp nhận quyết định bởi người dưới quyền có là quan trọng cho việc thực hiện có hiệu quả quyết định hay không? E. Nếu tôi tự mình ra quyết định, có cơ sở để chắc chắn rằng quyết định sẽ được chấp nhận bởi người dưới quyền hay không? F. Những người dưới quyền có cùng chung mục tiêu với tổ chức trong việc giải quyết vấn đề hay không? G. Giải pháp được chọn có tạo ra mâu thuẫn giữa những người dưới quyền hay không? Mô hình ra quyết định của Vroom & Yetton
  • 77. 5/27/2013 77 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-153 Mô hình ra quyết định của Vroom & Yetton © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-154 Các yêu cầu đối với lãnh đạo tình huống - Liên tục thay đổi phong cách quản lý để phù hợp với sự phát triển về kỹ năng, kinh nghiệm và sự tự tin của nhân viên. Nếu không sẽ khiến nhân viên không thể phát triển được. - Sẵn sàng sử dụng các phong cách khác nhau với cùng một người bởi trong khi anh ta có thể tự tin và có khả năng thực hiện một việc này thì một việc mới giao cho anh ta sẽ lại đòi hỏi một phong cách quản lý khác. - Luôn luôn thực hiện quản lý với mục tiêu là làm cho nhân viên của mình phát triển kỹ năng và tăng tính độc lập hơn. - Lãnh đạo theo tình huống đã trở thành một cách tiếp cận phổ biến trong quản lý con người bởi nó tính đến sự khác biệt giữa các nhân viên. Học cách tiếp cận này, công việc của bạn sẽ trôi chảy hơn vì nhân viên của bạn sẽ học được cách tự quản lý mình.
  • 78. 5/27/2013 78 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-155 Các tình huống cụ thể 1. Theo thâm niên công tác - Sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán đối với các nhân viên mới, những người còn đang trong giai đoạn học việc. - Nhà lãnh đạo sẽ là một huấn luyện viên tốt với đầy đủ năng lực và trình độ. - Nhờ đó, nhân viên sẽ được động viên để học hỏi những kỹ năng mới. Đây sẽ là một môi trường hoàn toàn mới dành cho các nhân viên. 2. Theo các giai đoạn phát triển của tập thể - Giai đoạn bắt đầu hình thành. Là giai đoạn tập thể chưa ổn định, mọi thành viên thường chỉ thực hiện công việc được giao theo nhiệm vụ, nhà lãnh đạo nên sử dụng phong cách độc đoán. - Giai đoạn tương đối ổn định.Khi các thành viên chưa có sự thống nhất, tự giác trong hoạt động, tính tích cực, sự đoàn kết chưa cao, nên dùng kiểu lãnh đạo mềm dẻo, linh hoạt. - Giai đoạn tập thể phát triển cao: Tập thể có bầu không khí tốt đẹp, có tinh thần đoàn kết, có khả năng tự quản, tự giác cao, nên dùng kiểu dâu chủ hoặc tự do. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-156 1. Dựa vào tính khí của NV - Đối với tính khí sôi nổi – nóng nảy. - Đối với tính khí trầm tư – nhút nhát. 2. Dựa vào giới tính Phụ nữ thường hay làm việc tốt hơn dưới sự chỉ huy độc đoán. 3. Theo trình độ của NV: - Sử dụng phong cách lãnh đạo uỷ thác đối với các nhân viên hiểu rõ về công việc hơn chính bản thân nhà lãnh đạo. - Nhà lãnh đạo không thể ôm đồm tất cả mọi thứ! Các nhân viên cần làm chủ công việc của họ. - Cũng như vậy, trường hợp này sẽ giúp nhà lãnh đạo có điều kiện để làm nhữngcông việc khác cần thiết hơn. Các tình huống cụ thể
  • 79. 5/27/2013 79 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-157 6. Dựa theo tuổi: - Nên dùng kiểu lãnh đạo tự do đối với người hơn tuổi. - Trái lại đối với người nhỏ tuổi thì dùng kiểu độc đoán. 7. Cần độc đoán với: - Những người ưa chống đối - Không có tính tự chủ. - Thiếu nghị lực - Kém tính sáng tạo 8. Cần dân chủ với - Những người có tính thần hợp tác. - Có lối sống tập thể. Các tình huống cụ thể © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-158 9 Nên tự do với - Những người không thích giao thiệp. - Hay có đầu óc cá nhân chủ nghĩa 10 Với tình huống bất trắc: - Với một số tình huống đòi hỏi ta phải hành động khẩn trương và kịp thời, chẳng hạn như hoả hoạn. - Mọi nỗ lực phải dốc hết vào xử lý tình huống. - Doanh nghiệp cần một sự lãnh đạo cứng rắn và uy quyền. 11 Bất đồng trong tập thể: Khi có sự bất đồng trong tập thể, trước sự thù địch, chia rẽ nội bộ, nhà quản trị cần phải áp dụng kiểu lãnh đạo độc đoán, sử dụng tối đa quyền lực của mình. 12 Những tình huống gây hoang mang - Thỉnh thoảng do sự xáo trộn trong tập thể như thay đổi, cải tổ…không ai biết nên phải làm gì, mọi người đều hoang mang. - Nhà quản trị phải tỏ ra gần gũi, gặp gỡ trao đổi, thông báo, tạo mối quan hệ thân mật để trấn an nhân viên. Các tình huống cụ thể
  • 80. 5/27/2013 80 12-159 ĐỘNG VIÊN, KHÍCH LỆ TRONG CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-160 Nghệ thuật động viên, khích lệ bao gồm 4 trọng điểm sau: 1. Tạo ra và thỏa mãn nhu cầu của nhân viên 2. Kích thích động cơ tích cực của nhân viên 3. Khen ngợi hành vi của nhân viên 4. Hướng dẫn mục tiêu của nhân viên
  • 81. 5/27/2013 81 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-161 1. Nghệ thuật tôn trọng trong công tác động viên, khích lệ nhân viên: - Tập trung sự chú ý từ bản thân sang nhân viên. - Thừa nhận tính khác biệt của nhân viên. - Lắng nghe ý kiến của nhân viên - Có sự liên hệ kịp thời. - Tín nhiệm nhân viên - Tán thưởng, khen thưởng thành tích và thái độ của nhân viên - Cùng nhân viên sáng tạo - Theo đuổi nhân viên, phục vụ nhân viên Nghệ thuật động viên, khích lệ © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-162 Nghệ thuật động viên, khích lệ 2. Nghệ thuật động viên, khích lệ mục tiêu 3. Nghệ thuật động viên, khích lệ trái ngược 4. Nghệ thuật động viên, khích lệ động cơ 5. Nghệ thuật động viên, khích lệ công việc 6. Nghệ thuật động viên, khích lệ công bằng 7. Nghệ thuật động viên, khích lệ nêu gương
  • 82. 5/27/2013 82 12-163 DÙNG NGƯỜI TRONG CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-164 Nghệ thuật dùng người bao gồm bốn trọng điểm: 1. Sử dụng năng lực và trí lực của con người 2. Sử dụng những công nhân cốt cán, có năng lực, có tri thức và nhân viên kỹ thuật 3. Sử dụng cán bộ quản lý giỏi ở các cấp 4. Phối hợp tốt trong ban lãnh đạo, phát huy tác dụng lãnh đạo của tập thể.
  • 83. 5/27/2013 83 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-165 1. Phát hiện nhân tài từ hiệu quả thành tích thực tế 2. Phát hiện nhân tài từ trong tính cách - Nghệ thuật sát hạch qua giọng nói - Nghệ thuật sát hạch qua tốc độ ăn uống - Nghệ thuật sát hạch qua cách leo cầu thang 3. Phát hiện nhân tài từ trí năng của con người Phát hiện nhân tài © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-166 Lựa chọn nhân tài (1) 1. Phải biết phát hiện và nhận biết nhân tài qua sự so sánh giữa “độc xướng” và “hợp xướng” 2. Phải biết phát hiện và nhận biết nhân tài qua sự so sánh giữa hoàn cảnh thuận lợi và hoàn cảnh khó khăn 3. Phải biết phát hiện và nhận biết nhân tài qua sự so sánh giữa thời điểm bình thường và thời khắc quyết định 4. Phải biết phát hiện và nhận biết nhân tài qua sự so sánh giữa những điều được nói và nhữngviệc được làm. 5. Phải biết phát hiện và nhận biết nhân tài qua sự so sánh thái độ và hành vi giữa sự đối xử với cấp trên và sự đối xử với cấp dưới
  • 84. 5/27/2013 84 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-167 Lựa chọn nhân tài (2) 6. Phải biết phát hiện và nhận biết nhân tài và cán bộ quản lý qua sự so sánh giữa năng lực và cố gắng. 7. Phải biết phát hiện và nhận biết nhân tài, cán bộ quản lý và lãnh đạo qua sự so sánh giữa hành vi quy định và hành vi lựa chọn. 8. Phải biết phát hiện và nhận biết nhân tài, cán bộ quản lý và lãnh đạo qua sự so sánh giữa những người có khả năng toàn diện và những người có tài năngtrên một lĩnh vực nào đó 9. Phải biết phát hiện và nhận biết nhân tài, cán bộ quản lý và lãnh đạo qua sự so sánh giữa phẩm chất đạo đức và tài năng 10. Phải biết phát hiện và nhận biết nhân tài, cán bộ quản lý và lãnh đạo qua sự so sánh giữa đánh giá của quần chúng và đánh giá của lãnh đạo © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-168 Loại bỏ những suy nghĩ định kiến 1. Loại bỏ tác dụng phụ của hiệu ứng ấn tượng đầu tiên 2. Loại bỏ tác dụng phụ của hiệu ứng ấn tượng mới nhất 3. Loại bỏ tác dụng phụ của hiệu ứng ấn tượng cứng nhắc 4. Loại bỏ tác dụng phụ của hiệu ứng ấn tượng vầng sáng 5. Loại bỏ tác dụng phụ của hiệu ứng thái quá 6. Loại bỏ tác dụng phụ của hiệu ứng áp đặt
  • 85. 5/27/2013 85 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-169 Sử dụng nhân tài I. “Tứ dung” trong nghệ thuật dùng người: 1. Nghệ thuật dung tài (chấp nhận người có tài cao hơn bản thân 2. Nghệ thuật dung ngôn (cho phép người khác đưa ra ý kiến) 3. Nghệ thuật dung thác (cho phép người khác phạm sai lầm) 4. Nghệ thuật dung oán (bỏ qua thù oán cá nhân) © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-170 II. “Tứ trọng” trong nghệ thuật dùng người: 1. Nghệ thuật trọng thị (coi trọng) 2. Nghệ thuật trọng điểm 3. Nghệ thuật trọng dụng 4. Nghệ thuật trọng thưởng Sử dụng nhân tài
  • 86. 5/27/2013 86 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-171 Điều chỉnh vị trí trong nghệ thuật dùng người 1. Sự bình đẳng giữa các vị trí 2. Sự thích hợp của vị trí 3. Sự đảo ngược vị trí 4. Sự lưu động vị trí © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-172 Việc sử dụng bản thân trong nghệ thuật dùng người 1. Muốn dùng người trước tiên phải biết sử dụng bản thân 2. Tạo ra hình tượng của bản thân 3. Điều chỉnh khoảng cách
  • 87. 5/27/2013 87 12-173 Chương 6: Lãnh đạo mới về chất © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-174  Sự phát triển của tổ chức bị ảnh hưởng mạnh bởi môi trường kinh doanh.  Để tồn tại và phát triển buộc các doanh nghiệp phải luôn thay đổi và thích ứng với môi trường tổ chức.  Sự thay đổi có thể thuộc 1 trong 3 dạng: (1) Thay đổi phát triển; (2) Thay đổi chuyển dạng; (3) Thay đổi về chất.
  • 88. 5/27/2013 88 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-175  Thay đổi phát triển:  Là sự hoàn thiện từ từ, từng bước các kỹ năng phương pháp giúp tổ chức hoạt động hiệu quả hơn.  Những thay đổi này giúp tăng năng suất lao động của cá nhân, giảm xung đột, hoàn thiện thông tin.  Thay đổi phát triển dẫn tới sự hoàn thiện những cái đang có hơn la tạo ra những cái mới. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-176  Thay đổi chuyển dạng  Là sự thay đổi chậm chạp từ tình trạng cũ sang tình trạng mới.  Dạng thay đổi này gồm những quá trình mới, những hoạt động mới, sản phẩm mới và cấu trúc tổ chức mới.
  • 89. 5/27/2013 89 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-177  Thay đổi căn bản về chất:  Dạng thay đổi này là dạng thay đổi to lớn nhất, thể hiện bởi việc nhận thức lại những sứ mạng, mục tiêu, sản phẩm, lãnh đạo hoặc cấu trúc tổ chức.  Dạng thay đổi này thường bắt đầu do những thay đổi to lớn trong phương thức hoạt động trong một ngành.  Thay đổi phương thức trong 1 ngành ảnh hưởng tới tất cả các tổ chức trong ngành đó. Các tổ chức không nhận dạng ra những thay đổi này thường bị đẩy tới những thay đổi căn bản, thay đổi về chất. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-178 Lãnh đạo mới về chất  Là quá trình ảnh hưởng đến thái độ của các thành viên tổ chức để tạo ra sự tích cực nhiệt tình với sứ mạng mục tiêu của tổ chức.  Người lãnh đạo mới về chất không hài lòng với tình trạng hiện tại, luôn tìm kiếm nhận dạng những nhu cầu để tạo ra sức sống cho tổ chức.  Trong lý luận lãnh đạo, các nhà lý luận sử dụng hai thuật ngữ khác nhau để diễn đạt quan điểm mới này: Lãnh đạo hấp dẫn và lãnh đạo mới về chất.
  • 90. 5/27/2013 90 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-179 Các thuyết về lãnh đạo hấp dẫn  Những phẩm chất có thể tạo ra nguồn cảm hứng , sức lôi cuốn, hấp dẫn.  Sức hấp dẫn là kết quả của các phẩm chất và những hành vi của người lãnh đạo.  Các thuyết lãnh đạo:  Thuyết lãnh đạo hấp dẫn của House  Sự mở rộng thuyết của House bởi Bass  Thuyết lãnh đạo hấp dẫn của Conger và kanungo © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-180  Thuyết lãnh đạo hấp dẫn của House:  House cho rằng lãnh đạo lôi cuốn gồm những phẩm chất , đặc tính có thể kiểm chứng, thấy được, không phải truyền thuyết hoặc huyền thoại.  House cho rằng người lãnh đạo cuốn hút được xác định bởi các điểm sau: - Người dưới quyền tin rằng niềm tin của người lãnh đạo là đúng đắn
  • 91. 5/27/2013 91 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-181  Sự tương đồng giữa niềm tin người dưới quyền và người lãnh đạo.  Sự chấp chận không điều kiện của người dưới quyền với người lãnh đạo.  Tình cảm quý trọng yêu thương của người dưới quyền với người lãnh đạo.  Sẵn lòng tuân thủ người lãnh đạo.  Gắn bó của người dưới quyền với sứ mạng và mục tiêu của tổ chức.  Người dưới quyền nâng cao những mục tiêu thực hiện.  Người dưới quyền tin tưởng vào khả năng đóng góp vào sự thành công của tổ chức. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-182  Những người lãnh đạo hấp dẫn là người có nhu cầu quyền lực mạnh, và có một niềm tin vững chắc vào những ý tưởng niềm tin của họ  Người lãnh đạo hấp dẫn thường hành động theo cách tạo ra cho người dưới quyền những ấn tượng rằng người lãnh đạo có năng lực và thành công.  Người lãnh đạo hấp dẫn thể hiện một cách rõ ràng những mục tiêu lý tưởng liên quan đến sứ mạng của tổ chức và gắn nó với những giá trị cốt lõi, nguồn cảm hứng của những người dưới quyền
  • 92. 5/27/2013 92 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-183  Người lãnh đạo hấp dẫn thường làm gương bằng những hành động mẫu mự của mình cho những người dưới quyền noi theo.  Người lãnh đạo hấp dẫn thể hiện những mong đợi cao ở những người dưới quyền trong việc thực hiện nhiệm vụ và tin tưởng người dưới quyền.  Người lãnh đạo hấp dẫn thường hành động theo cách thức khơi dậy những động cơ có liên quan tới sứ mạng của nhóm, tổ chức. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-184  Sự mở rộng thuyết House bởi Bass:  Bass (1985) mở rộng quan điểm của House cho rằng những người lãnh đạo hấp dẫn không chỉ tạo ra niềm tin của người quyền mà người dưới quyền còn tôn sùng và coi người lãnh đạo như 1 anh hùng, như 1 biểu tượng tinh thần.  Người lãnh đạo hấp dẫn thường nổi lên khi tổ chức gặp khó khăn. Sự hấp dẫn được cổ vũ khi quyền lực chính thức không cho phép giải quyết khủng hoảng.
  • 93. 5/27/2013 93 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-185  Thuyết lãnh đạo hấp dẫn của Conger và Kanungo:  Sức hấp dẫn phụ thuộc vào một số yếu tố mang tính quy kết (suy diễn) của người dưới quyền với người lãnh đạo. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-186  Các yếu tố ảnh hưởng đến sự quy kết:  Tầm nhìn: sức hấp dẫn cho những người có tầm nhìn  Hy sinh vì lợi ích của người dưới quyền  Sử dụng những chiến lược độc đáo  Đánh giá đúng tình huống  Sự tỉnh ngộ của người dưới quyền  Tự tin trong giao tiếp và thông tin  Sử dụng quyền lực cá nhân
  • 94. 5/27/2013 94 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-187 Các thuyết về lãnh đạo mới về chất  Thuyết lãnh đạo mới về chất của Burns  Thuyết lãnh đạo mới về chất của Bass © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-188  Thuyết lãnh đạo mới về chất của Burns  Burn (1978): ”những người lãnh và những người dưới quyền tác động lẫn nhau làm tăng lên những mức độ của đạo đức và động viên”.  ”Người lãnh đạo mới về chất là người thách thức những người dưới quyền thực hiện những nhiệm vụ không được quy định.”
  • 95. 5/27/2013 95 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-189 Lãnh đạo nghiệp vụ Lãnh đạo mới về chất Phần thưởng: Đảm bảo phần thưởng cho các nỗ lực. Hấp dẫn: Đưa ra các tầm nhìn mới, các ý nghĩa về sứ mạng hoạt động. Quản lý bằng ngoại lệ (chủ động): Chủ động theo dõi sự khác biệt giữa các tiêu chuẩn, qui định để điều chỉnh phù hợp. Nguồn cảm hứng: Truyền đến người lãnh đạo những mong đợi, tạo cảm hứng cho người dưới quyền. © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-190 Lãnh đạo nghiệp vụ Lãnh đạo mới về chất Quản lý bằng ngoại lệ (thụ động): can thiệp khi các tiêu chuẩn không đạt được. Khuyến khích thông minh: Động viên sự thông minh, sự hợp lý, giải quyết vấn đề một cách cẩn thận. Tự do: Người lãnh đạo tránh ra những mệnh lệnh chỉ thị cho người dưới quyền. Quan tâm đến từng cá nhân: tạo sự kem cặp, chú ý, khuyên nhủ.
  • 96. 5/27/2013 96 © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-191  Câu hỏi kiểm tra:  Những phẩm chất và kỹ năng mà anh chị mong muốn phải có ở người lãnh đạo. Tại sao những phẩm chất và kỹ năng này quan trọng? © 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. 12-192  Thuyết lãnh đạo mới về chất của Bass:  Bass (1985) định nghĩa người lãnh đạo mới về chất trên sự ảnh hưởng của người lãnh đạo với người dưới quyền  Người lãnh đạo thay đổi những người dưới quyền bằng cách:  Làm cho họ nhận rõ tầm quan trọng và giá trị của những kết cục.  Thúc đẩy họ vượt qua lợi ích cá nhân để đạt mục tiêu cao cả của tổ chức.  Khơi dậy những nhu cầu cấp cao của họ.