SlideShare a Scribd company logo
1 of 45
Download to read offline
NÂNG CAO NĂNG LỰC
QUẢN LÝ CẤP TRUNG
Bắc Ninh, ngày 09, 10 tháng 3 năm 2024
Người trình bày: Nguyễn Hữu Thành, MBA
Mục tiêu chương trình
❖ Nắm bắt được hành vi tính cách bản thân và người khác
để phát triển tinh thần hợp tác, đạt hiệu quả tốt nhất.
❖ Động viên, khích lệ nhằm giữ và gắn kết đội ngũ
❖ Kiểm soát cảm xúc bản thân để thích nghi mọi thay đổi,
nâng cao năng lực quản lý.
❖ Hoàn thiện kỹ năng giao tiếp hiệu quả
❖ Làm rõ vai trò của người quản lý
❖ Thực hiện những hành động và công việc đúng để phát
triển tổ chức và lãnh đạo nhân viên đạt được kế hoạch đề
ra và xây dựng hệ thống bền vững.
Thống nhất chung
Nội dung
Phần 1: Định vị bản thân trong vai trò nhà quản lý
Phần 2: Thấu hiểu bản thân và quản lý đội ngũ
Phần 3: Kỹ năng giao tiếp cần thiết cho người quản lý
Phần 4: Kỹ năng tạo động lực cho nhân viên
Phần 5: Thay đổi tư duy để thành công
Thảo luận nhóm
1. Phân biệt quản lý và lãnh đạo. Nêu ví dụ minh họa.
2. Hãy nêu các vai trò và trách nhiệm của người quản lý
3. Nêu các yêu cầu năng lực của quản lý và chu trình phát
triển năng lực.
4. Trình bày 04 đối tượng của quản lý
5. Là nhân viên, chúng ta mong gì từ cấp trên?
6. Là cấp trên, chúng ta mong gì từ nhân viên?
1. Định vị bản thân trong vai trò nhà quản lý
Nội dung:
1.1- Vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ của người quản lý
1.2- Phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý
1.3- Bốn đối tượng của người quản lý
1.1- Vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ của
người quản lý
❖ Các nhóm vai trò và trách nhiệm của người
quản lý bao gồm:
1. Quan hệ với con người,
2. Xử lý thông tin, và
3. Ra quyết định.
1.1- Vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ của
người quản lý
❖ Nhóm vai trò, trách nhiệm: Quan hệ với con người gồm:
1) Người đứng đầu (đại diện) bộ phận,
2) Người liên lạc giữa các nhân viên trong bộ phận, liên
lạc với khách hàng (bên trong và bên ngoài).
3) Người trung gian giải quyết xung đột, bất đồng giữa các
nhân viên trong công việc.
4) Người lãnh đạo (hỗ trợ/giúp đỡ/động viên) nhân viên
giải quyết công việc.
1.1- Vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ của
người quản lý
❖ Nhóm vai trò, trách nhiệm: Xử lý thông tin bao gồm:
1) Người tiếp nhận thông tin từ nhân viên và cấp trên
(từ bên trong và bên ngoài).
2) Người chuyển đổi/ truyền đạt thông tin đã tiếp nhận
với mọi người liên quan.
3) Người phát ngôn chính thức của bộ phận
1.1- Vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ của
người quản lý
❖ Nhóm vai trò, trách nhiệm: Ra quyết định bao gồm:
1) Người điều phối con người và nguồn lực của bộ phận
2) Người điều khiển/giải quyết các xáo trộn/thay đổi
trong bộ phận.
3) Người đàm phán các vấn đề của bộ phận với doanh
nghiệp.
Hoạch định
Tổ chức và
triển khai công việc
Lãnh đạo
Kiểm tra
Giám sát
1.1- Vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ của
người quản lý
❖ Nhiệm vụ của người quản lý:
❖ Nhiệm vụ hoạch định:
➢ Hoạch định là quá trình xác định và chọn lựa mục
tiêu công việc; xác định và chọn lựa hoạt động tốt nhất
để đạt được mục tiêu đã chọn.
➢ Kết quả của việc hoạch định là bản kế hoạch
1.1- Vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ của
người quản lý
❖ Nhiệm vụ tổ chức và triển khai công việc:
➢ Là quá trình huy động, điều phối con người và các
nguồn lực để thực hiện thành công kế hoạch đã
chọn.
❑ Kết quả của tổ chức và triển khai công việc là
công việc được hoàn thành.
1.1- Vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ của
người quản lý
❖ Nhiệm vụ lãnh đạo:
➢ Lãnh đạo là quá trình tạo giá trị, thái độ, hành vi để tác
động đến nhân viên làm việc với sự cam kết và nhiệt
tình.
➢ Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng tích cực và
thuyết phục nhân viên thay đổi hành vi hướng tới hoàn
thành mục tiêu.
1.1- Vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ của
người quản lý
❖ Nhiệm vụ giám sát và kiểm tra:
➢ Giám sát là quá trình gồm 04 bước:
1. Thiết lập tiêu chuẩn công việc
2. Theo dõi, kiểm tra, đo lường kết quả
3. So sánh, đánh giá giữa kết quả với tiêu chuẩn
4. Đưa ra các biện pháp điều chỉnh (khi cần)
1.1- Vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ của
người quản lý
❖ Năng lực yêu cầu của người quản lý:
Quản lý cấp trung
Quản lý cấp cao
Quản lý cấp cơ sở
Năng lực
chuyên môn
Năng lực tư duy
1.1- Vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ của
người quản lý
❖ Chu trình phát triển năng lực của quản lý:
Thái
độ
Kiến thức
Kỹ
năng
Cam kết
(Muốn, cần, có thể, sẽ, …)
Động viên
Thực hành
1.1- Vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ của
người quản lý
❖ Nêu năng lực bản thân mong muốn phát triển:
Thái độ Kiến thức Kỹ năng
Thực hành
❖ Không nghĩ thay và làm thay nhân viên:
➢ Quản lý là quá trình làm việc với và thông qua
người khác để thực hiện các mục tiêu của tổ
chức một cách hiệu quả nhất.
1.1- Vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ của
người quản lý
1.2- Phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý
QUẢN LÝ
- Giúp cho mọi người làm
việc đạt hiệu suất.
- Quan tâm đến việc hoàn
thành nhiệm vụ.
- Định hướng vật chất,
nguồn lực cụ thể (cái gì).
- Hướng đến sự ổn định
- Tạo kết quả chính xác
(2+2=4).
LÃNH ĐẠO
- Dẫn dắt mọi người nhất
trí về việc đáng phải làm.
- Quan tâm đến niềm tin,
giá trị và tầm nhìn.
- Hướng cách tiếp cận và
quá trình (như thế nào).
- Hướng đến sự đổi mới
- Tạo động lực, kích thích
và sự hợp lực (2+2>4).
1.3- Bốn đối tượng của người quản lý
❖ Quản lý bản thân:
➢ Nguyên tắc và hành động:
1. Hiểu rõ bản thân
2. Làm việc có tổ chức
3. Quản lý thời gian bản thân
4. Thích nghi với cấp trên và mọi người
5. Đối phó với stress
1.3- Bốn đối tượng của người quản lý
❖ Quản lý con người:
➢ Nguyên tắc và hành động:
1. Lấy VHDN làm nền tảng. Tôn trọng các cấp
2. Ưu tiên tuyển đúng nhân sự
3. Đặt niềm tin, tăng cường giao tiếp
4. Đặt ra những kỳ vọng, linh hoạt thay đổi mục tiêu
và cách quản lý theo từng giai đoạn.
5. Thường xuyên theo dõi công việc
6. Làm cho họ cảm thấy họ là một phần của công ty
7. Đào tạo nhân viên thường xuyên
1.3- Bốn đối tượng của người quản lý
❖ Quản lý đội nhóm:
➢ Nguyên tắc và hành động:
1. Xây dựng mục tiêu chung
2. Giải thích rõ luật lệ. Hiểu đồng đội
3. Tin tưởng, khuyến khích, vui vẻ và chủ động tham gia
4. Công bằng trong đánh giá
5. Thiết lập phương thức kiểm soát, giám sát
6. Trao quyền hiệu quả
7. Đừng quá tiểu tiết trong quản lý
8. Phát triển nhóm
1.3- Bốn đối tượng của người quản lý
❖ Quản lý công việc (mục tiêu-hiệu quả):
➢ Nguyên tắc và hành động:
1. Thiết lập mục tiêu
2. Xác định ưu tiên trong công việc
3. Xây dựng kế hoạch rõ ràng
4. Tập trung vào lĩnh vực chủ yếu
5. Áp dụng nguyên tắc 80/20
6. Phát triển và tận dụng tài năng bản thân
7. Phân bổ thời gian hợp lý
8. Tập trung với từng công việc
2. Thấu hiểu bản thân và quản lý đội ngũ
Nội dung:
2.1- Nhận diện phong cách hành vi lãnh đạo của
bản thân dựa trên phân tích hành vi DISC.
2.2- Khuynh hướng hành vi, giao tiếp và quản lý
1 2 3 4
Mạnh mẽ Lạc quan Thích nghi Phân tích
Cứng cỏi Nhiệt tình Trung thành Tỉ mỉ
Thẳng thắn Cầu tiến Kiên nhẫn Phục tùng
Tự tin, chủ động Nghị lực Thông cảm Chính xác
Kiên quyết Tổng quát, đơn giản Giỏi lắng nghe Chi tiết
Cạnh tranh cao Sáng tạo Kiềm chế Cầu toàn
Mạo hiểm Hoạt ngôn Nhất quán Chu đáo, cẩn thận
Nóng vội Biết quan tâm Khoan dung Tự trọng
Độc lập, quyết đoán Nổi bật Né tránh xung đột Có tính trật tự
Hướng đến mục
tiêu/Kết quả
Cởi mở, sôi nổi Tính ổn định cao, ít
thay đổi
Lý trí cao, khó
thuyết phục
Tự cao Tự tin, nhanh nhẹn Ôn hòa, từ tốn Nhạy cảm
Chi phối, chỉ đạo Đáng tin Tinh thần đồng đội Có tính phản biện
2.1- Nhận diện phong cách hành vi lãnh đạo của
bản thân dựa trên phân tích hành vi DISC
• Thông hiểu
• Ổn định
• Ôn hòa
• Phân tích
• Chính xác
• Tiêu chuẩn cao
• Thuyết
phục
• Cảm hứng
• Nhiệt tình
• Chỉ đạo
• Trực tiếp
• Quyết đoán
D I
S
C
Hướng ngoại (Chủ động và nhanh)
Hướng vào con người
Hướng vào công việc
Hướng nội (Suy ngẫm và chậm)
❖ Hành vi theo DISC
D với tính cách nổi bật là:
- Thu hút, Nhạy bén, Sinh động
- Đổi mới, Bao quát, Tiên phong
- Đúng hạn, Nhanh nhẹn
- Xốc vác, năng nổ, Hướng đến kết quả
- Năng động, Tập trung
- Chủ động, Quyết tâm
- Mạnh mẽ, trực tiếp
- Tự tin, Bản lĩnh, Khí thế
I với tính cách nổi bật là:
- Thuyết phục
- Cởi mở,Vui vẻ, Hòa nhã
- Quảng giao, Dễ làm quen, Dễ thu hút
- Thích các mới lạ, Lạc quan
- Hoạt bát, thân thiện
- Hòa đồng, cởi mở, Năng động, Hồn nhiên
- Vô tư, Hài hước, Dễ thích nghi
S với tính cách nổi bật là:
- Ổn định
- Chín chắn,Kiên định, Thận trọng, Điềm
tĩnh, Từ tốn
- Nồng ấm,Trung thành, Hòa nhã, Sâu sắc
- Lắng nghe, Biết quan tâm, Thân thiện,
Tận tâm, Có trách nhiệm
C với tính cách nổi bật là:
- Tập trung
- Sòng phẳng, Logic, Rõ ràng
- Có trách nhiệm
- Kỷ luật, Thận trọng
- Chính xác, Ngăn nắp, Cầu toàn
- Nghiêm túc, Trật tự
2.1- Nhận diện phong cách hành vi lãnh đạo của
bản thân dựa trên phân tích hành vi DISC
2.2- Khuynh hướng hành vi, giao tiếp và quản lý
D I S C
Giao tiếp với
các khuynh
hướng
* Tạo cơ hội
* Trao thêm trách
nhiệm
* Tạo thách thức
* Tạo nguồn lực để
có thể làm tốt hơn
* Trao quyền
* Tạo cơ hội làm
việc với nhiều
người
* Sử dụng sự lôi
cuốn khôi hài
* Biểu lộ sự vui vẻ
* Tạo cơ hội để họ
nổi bật.
* Nhấn mạnh sự
cuốn hút tâm lý có
giá trị
* Đề xuất hỗ trợ
* Ghi nhận điểm
nổi trội
* Thể hiện sự quan
tâm
* Nhấn mạnh sự
phát triển bản thân
* Hạn chế nói rủi ro
* Tạo cơ hội để họ
phân tích
* Đưa ra sự thật, sự
hợp lý
* Gần gũi,
thường xuyên, và
mô hình
* Gắn cái mới với cái
cũ
Là quản lý
hiệu quả với
các khuynh
hướng
* Tự tin, trao quyền
* Thưởng, ghi nhận
kết quả
* Định rõ giới hạn,
cảm kích sự chủ động
* Lăng nghe và quyết
đoán
* Vì sự công bằng
* Thân thiện
* Cung cấp thông
tin
* Góp ý hữu ích
* Thấu hiểu
* Khích lệ
* Linh hoạt
* Khôi hài
* Trao sự nhìn
nhận,
niềm tin, cảm kích
* Thiết lập mục
tiêu chung
* Cởi mở
* Sẵn sang chia sẻ
* Đáng tin cậy
* Có tổ chức, kế
hoạch
* Rõ mục đích
* Chi tiết
* Hệ thống
* Khách quan
* Công bằng
* Nhất quán
Là nhân viên
hiệu quả với
các khuynh
hướng
* Thể hiện trách
nhiệm
* Có khả năng
* Độc lập
* Thẳng thắn
* Hòa đồng
* Sành điệu, hiện
đại
* Khéo léo
* Tạo ảnh hưởng
* Đáng tin cậy
* Trung thành
* Thân thiện
* Tinh thần nhóm
* Biết tôn trọng
* Tạo tuân thủ
* Trật tự, hợp lý
* Chú ý cao
3- Kỹ năng giao tiếp cần thiết cho người
quản lý
Nội dung:
3.1- Kỹ năng trình bày/ truyền đạt
3.2- Kỹ năng lắng nghe
3.3- Kỹ năng đặt câu hỏi
3.4- Các mô hình giao tiếp hiệu quả: 3V, KISS, 5W2H
3.1- Kỹ năng trình bày/ truyền đạt:
1. Mở bài và kết thúc ấn tượng
2. Đặt câu hỏi tại những thời điểm quan trọng
3. Thiết kế bài thuyết trình với cấu trúc rõ ràng
4. Sử dụng tính hài hước trong trình bày
5. Không đọc các slide khi thuyết trình
6. Sử dụng hình ảnh, slide để mô tả các ý tưởng trừu tượng
7. Cá nhân hóa ví dụ của bản thân
8. Nêu ra được các lợi ích và bằng chứng tạo niềm tin
3- Kỹ năng giao tiếp cần thiết cho người
quản lý
3.2- Kỹ năng lắng nghe:
Lắng nghe
thấu hiểu
Tập trung lắng nghe
Giả vờ nghe
Lờ đi, không nghe gì cả
Nghe có chọn lọc
Cùng với quan điểm
của người khác
Theo
quan
điểm
riêng
của
bạn
4
5
(Source: ‘The 7 habits of Highly Effective People by Stephen Covey)
3
2
1
3- Kỹ năng giao tiếp cần thiết cho người
quản lý
3.3- Kỹ năng đặt câu hỏi:
5W-2H
What?
Cái gì? Why?
Tại sao?
Where?
Ở đâu?
When?
Khi nào?
Who?
Ai?
How? How long?
Câu
hỏi mở
Câu
Hỏi đóng
3- Kỹ năng giao tiếp cần thiết cho người
quản lý
3.4- Các mô hình giao tiếp hiệu quả:
❑ Mô hình 3V:
• Verbal: 7%
• Voice: 38%
• Visual: 55%
❑ Mô hình KISS:
• Keep
• It
• Short and
• Simple
3- Kỹ năng giao tiếp cần thiết cho người
quản lý
4. Kỹ năng tạo động lực cho nhân viên
Nội dung:
4.1- Tạo cảm hứng cho nhân viên trong công việc
4.2- Tìm hiểu và đáp ứng các nhu cầu để tạo động lực
làm việc cho nhân viên.
4.3- Các loại nhu cầu theo Maslow
4.4- Các hành động người quản lý có thể tạo động lực
cho nhân viên.
4.5- Tạo động lực cho nhân viên là nhiệm vụ chứ không
phải là sự ban ơn!
4.6- Xây dựng môi trường làm việc nhiệt huyết và nhiều
cảm hứng làm việc.
4.1- Tạo cảm hứng cho nhân viên trong công việc:
Thăng tiến
Thành tựu
Niềm tin
Cảm xúc
Sự công nhận
Nhận thức bản thân
Tiền
lương
Văn hóa
công ty
Đồng nghiệp
Niềm tự hào
Phát triển bản thân
Chính sách
Môi trường làm việc
Ý nghĩa công việc
Các yếu tố ngoại sinh
Các yếu tố nội sinh
Khen
thưởng
Mối quan hệ
Công cụ
4. Kỹ năng tạo động lực cho nhân viên
4.2- Tìm hiểu và đáp ứng các nhu cầu để tạo động lực
làm việc cho nhân viên:
❖ Tạo động lực cho nhân viên:
• Tạo được lòng tin và gắn kết
• Tạo động lực dựa trên nhu cầu
• Tạo động lực dựa trên tính cách
4. Kỹ năng tạo động lực cho nhân viên
4.3- Các loại nhu cầu theo Maslow:
4. Kỹ năng tạo động lực cho nhân viên
Nhu cầu sinh học
Nhu cầu an ninh,
an toàn
Nhu cầu xã hội
Nhu cầu
tự trọng
• Giao trách nhiệm, ủy quyền, thăng chức
• Mở rộng công việc, đào tạo, thách thức, …
…
Tự
khẳng định
• Biểu dương/khen thưởng, ghi nhận thành quả
• Kêu gọi tham gia, …
• Tạo không khí thoải mái
• Xây dựng tinh thần đồng đội
• Cung cấp thông tin, …
• Cải tiến điều kiện làm việc, ổn định
• Tiền thưởng / thù lao, …
• Tiền lương, chính sách phúc lợi
• Điều kiện làm việc, …
4. Kỹ năng tạo động lực cho nhân viên
4.4- Các hành động người quản lý có thể tạo động lực
cho nhân viên:
➢ Tập trung vào nguồn lực quan trọng nhất: con người
➢ Thúc đẩy và phát triển nhân viên cùng nhau làm việc
một cách trơn tru và phát huy tối đa khả năng của họ
trong nhóm.
4.5- Tạo động lực cho nhân viên là nhiệm vụ chứ không
phải sự ban ơn:
4. Kỹ năng tạo động lực cho nhân viên
4.6- Xây dựng môi trường nhiệt huyết và nhiều cảm
hứng làm việc:
Sự tôn
trọng
Phát triển Hợp tác
Học hỏi
Tạo ra giá
trị
Thích ứng
với sự thay
đổi
4. Kỹ năng tạo động lực cho nhân viên
5. Thay đổi tư duy để thành công
Nội dung:
5.1- Nhà quản lý với tư duy lãnh đạo trong công tác quản lý
5.2- Chuyển hóa cảm xúc trong lãnh đạo
5.1- Nhà quản lý với tư duy lãnh đạo trong công tác quản lý
Khuyến khích
tuân thủ/ Ổn định
Khuyến khích
sáng tạo/ đổi mới
Hiệu suất
Hiện tại Tương lai
Kết quả
Tính
năng
động
Mức độ phức tạp Cao
Cao
Thấp
5. Thay đổi tư duy để thành công
5.2- Chuyển hóa cảm xúc trong lãnh đạo:
5. Thay đổi tư duy để thành công
➢Công thức: Response + Event = REsult
Event
(Yếu tố ngoại cảnh)
•Môi trường
•Tình huống
Response
Phản ứng cá nhân
Phản ứng cá nhân nằm trong phạm vi kiểm
soát của cá nhân vì hành vi là LỰA CHỌN
REsult
Kết quả
Ngoài phạm vi
kiểm soát của cá nhân
Nhân cách
Sự tự
nhận thức
Hành vi
Trong phạm vi kiểm soát của cá nhân
Nâng cao năng lực quản lý cấp trung dành cho doanh nghiệp

More Related Content

Similar to Nâng cao năng lực quản lý cấp trung dành cho doanh nghiệp

Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdfKỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdfBizPub VN
 
Kỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đại
Kỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đạiKỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đại
Kỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đạiTổ chức Đào tạo PTC
 
Chủ đề của chương
Chủ đề của chươngChủ đề của chương
Chủ đề của chươngKimdung Phanthi
 
Bau khong khi tam ly trong to chuc
Bau khong khi tam ly trong to chucBau khong khi tam ly trong to chuc
Bau khong khi tam ly trong to chucĐHKHXH&NV HN
 
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung NguyênPhong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyênluanvantrust
 
18. ky nang lanh dao theo tinh huong
18. ky nang lanh dao theo tinh huong18. ky nang lanh dao theo tinh huong
18. ky nang lanh dao theo tinh huongNguyen Trung Ngoc
 
18 ky-nang-lanh-dao-theo-tinh-huong
18 ky-nang-lanh-dao-theo-tinh-huong18 ky-nang-lanh-dao-theo-tinh-huong
18 ky-nang-lanh-dao-theo-tinh-huonghuuphuoc
 
[TalentPool Catalogue 2018]_Giải pháp Nhà quản lý hữu hiệu
[TalentPool Catalogue 2018]_Giải pháp Nhà quản lý hữu hiệu[TalentPool Catalogue 2018]_Giải pháp Nhà quản lý hữu hiệu
[TalentPool Catalogue 2018]_Giải pháp Nhà quản lý hữu hiệuTalentPool Vietnam
 
Bài 7 Chức năng điều khiển.ppt
Bài 7 Chức năng điều khiển.pptBài 7 Chức năng điều khiển.ppt
Bài 7 Chức năng điều khiển.pptTrnhThKiuL1
 
18. ky nang lanh dao theo tinh huong
18. ky nang lanh dao theo tinh huong18. ky nang lanh dao theo tinh huong
18. ky nang lanh dao theo tinh huongTang Tan Dung
 
Lanh dao tinh huong, lãnh đạo tình huống
Lanh dao tinh huong, lãnh đạo tình huốngLanh dao tinh huong, lãnh đạo tình huống
Lanh dao tinh huong, lãnh đạo tình huốngViệt Long Plaza
 
Chuong 2 - Co so hanh vi ca nhan.ppt
Chuong 2 - Co so hanh vi ca nhan.pptChuong 2 - Co so hanh vi ca nhan.ppt
Chuong 2 - Co so hanh vi ca nhan.pptKyanhNguyen8
 
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc Dee Dee
 
18. kỹ năng lãnh đạo theo tình huống
18. kỹ năng lãnh đạo theo tình huống18. kỹ năng lãnh đạo theo tình huống
18. kỹ năng lãnh đạo theo tình huốngMai Xuan Tu
 
18 Kynanglanhdaotheotinhhuong
18 Kynanglanhdaotheotinhhuong18 Kynanglanhdaotheotinhhuong
18 KynanglanhdaotheotinhhuongHung Pham Thai
 

Similar to Nâng cao năng lực quản lý cấp trung dành cho doanh nghiệp (20)

Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdfKỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
 
Kỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đại
Kỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đạiKỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đại
Kỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đại
 
Chủ đề của chương
Chủ đề của chươngChủ đề của chương
Chủ đề của chương
 
Nhom 12 de tai 2
Nhom 12 de tai 2Nhom 12 de tai 2
Nhom 12 de tai 2
 
Bau khong khi tam ly trong to chuc
Bau khong khi tam ly trong to chucBau khong khi tam ly trong to chuc
Bau khong khi tam ly trong to chuc
 
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung NguyênPhong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
 
Ky nang lanh dao
Ky nang lanh daoKy nang lanh dao
Ky nang lanh dao
 
Ky nang lanh dao
Ky nang lanh daoKy nang lanh dao
Ky nang lanh dao
 
18. ky nang lanh dao theo tinh huong
18. ky nang lanh dao theo tinh huong18. ky nang lanh dao theo tinh huong
18. ky nang lanh dao theo tinh huong
 
18 ky-nang-lanh-dao-theo-tinh-huong
18 ky-nang-lanh-dao-theo-tinh-huong18 ky-nang-lanh-dao-theo-tinh-huong
18 ky-nang-lanh-dao-theo-tinh-huong
 
[TalentPool Catalogue 2018]_Giải pháp Nhà quản lý hữu hiệu
[TalentPool Catalogue 2018]_Giải pháp Nhà quản lý hữu hiệu[TalentPool Catalogue 2018]_Giải pháp Nhà quản lý hữu hiệu
[TalentPool Catalogue 2018]_Giải pháp Nhà quản lý hữu hiệu
 
Bài 7 Chức năng điều khiển.ppt
Bài 7 Chức năng điều khiển.pptBài 7 Chức năng điều khiển.ppt
Bài 7 Chức năng điều khiển.ppt
 
18. ky nang lanh dao theo tinh huong
18. ky nang lanh dao theo tinh huong18. ky nang lanh dao theo tinh huong
18. ky nang lanh dao theo tinh huong
 
Lanh dao tinh huong, lãnh đạo tình huống
Lanh dao tinh huong, lãnh đạo tình huốngLanh dao tinh huong, lãnh đạo tình huống
Lanh dao tinh huong, lãnh đạo tình huống
 
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung NguyênPhong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
 
Chuong 2 - Co so hanh vi ca nhan.ppt
Chuong 2 - Co so hanh vi ca nhan.pptChuong 2 - Co so hanh vi ca nhan.ppt
Chuong 2 - Co so hanh vi ca nhan.ppt
 
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
 
18 Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong4973
18 Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong497318 Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong4973
18 Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong4973
 
18. kỹ năng lãnh đạo theo tình huống
18. kỹ năng lãnh đạo theo tình huống18. kỹ năng lãnh đạo theo tình huống
18. kỹ năng lãnh đạo theo tình huống
 
18 Kynanglanhdaotheotinhhuong
18 Kynanglanhdaotheotinhhuong18 Kynanglanhdaotheotinhhuong
18 Kynanglanhdaotheotinhhuong
 

Nâng cao năng lực quản lý cấp trung dành cho doanh nghiệp

  • 1. NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CẤP TRUNG Bắc Ninh, ngày 09, 10 tháng 3 năm 2024 Người trình bày: Nguyễn Hữu Thành, MBA
  • 2. Mục tiêu chương trình ❖ Nắm bắt được hành vi tính cách bản thân và người khác để phát triển tinh thần hợp tác, đạt hiệu quả tốt nhất. ❖ Động viên, khích lệ nhằm giữ và gắn kết đội ngũ ❖ Kiểm soát cảm xúc bản thân để thích nghi mọi thay đổi, nâng cao năng lực quản lý. ❖ Hoàn thiện kỹ năng giao tiếp hiệu quả ❖ Làm rõ vai trò của người quản lý ❖ Thực hiện những hành động và công việc đúng để phát triển tổ chức và lãnh đạo nhân viên đạt được kế hoạch đề ra và xây dựng hệ thống bền vững.
  • 4. Nội dung Phần 1: Định vị bản thân trong vai trò nhà quản lý Phần 2: Thấu hiểu bản thân và quản lý đội ngũ Phần 3: Kỹ năng giao tiếp cần thiết cho người quản lý Phần 4: Kỹ năng tạo động lực cho nhân viên Phần 5: Thay đổi tư duy để thành công
  • 5. Thảo luận nhóm 1. Phân biệt quản lý và lãnh đạo. Nêu ví dụ minh họa. 2. Hãy nêu các vai trò và trách nhiệm của người quản lý 3. Nêu các yêu cầu năng lực của quản lý và chu trình phát triển năng lực. 4. Trình bày 04 đối tượng của quản lý 5. Là nhân viên, chúng ta mong gì từ cấp trên? 6. Là cấp trên, chúng ta mong gì từ nhân viên?
  • 6. 1. Định vị bản thân trong vai trò nhà quản lý Nội dung: 1.1- Vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ của người quản lý 1.2- Phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý 1.3- Bốn đối tượng của người quản lý
  • 7. 1.1- Vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ của người quản lý ❖ Các nhóm vai trò và trách nhiệm của người quản lý bao gồm: 1. Quan hệ với con người, 2. Xử lý thông tin, và 3. Ra quyết định.
  • 8. 1.1- Vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ của người quản lý ❖ Nhóm vai trò, trách nhiệm: Quan hệ với con người gồm: 1) Người đứng đầu (đại diện) bộ phận, 2) Người liên lạc giữa các nhân viên trong bộ phận, liên lạc với khách hàng (bên trong và bên ngoài). 3) Người trung gian giải quyết xung đột, bất đồng giữa các nhân viên trong công việc. 4) Người lãnh đạo (hỗ trợ/giúp đỡ/động viên) nhân viên giải quyết công việc.
  • 9. 1.1- Vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ của người quản lý ❖ Nhóm vai trò, trách nhiệm: Xử lý thông tin bao gồm: 1) Người tiếp nhận thông tin từ nhân viên và cấp trên (từ bên trong và bên ngoài). 2) Người chuyển đổi/ truyền đạt thông tin đã tiếp nhận với mọi người liên quan. 3) Người phát ngôn chính thức của bộ phận
  • 10. 1.1- Vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ của người quản lý ❖ Nhóm vai trò, trách nhiệm: Ra quyết định bao gồm: 1) Người điều phối con người và nguồn lực của bộ phận 2) Người điều khiển/giải quyết các xáo trộn/thay đổi trong bộ phận. 3) Người đàm phán các vấn đề của bộ phận với doanh nghiệp.
  • 11. Hoạch định Tổ chức và triển khai công việc Lãnh đạo Kiểm tra Giám sát 1.1- Vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ của người quản lý ❖ Nhiệm vụ của người quản lý:
  • 12. ❖ Nhiệm vụ hoạch định: ➢ Hoạch định là quá trình xác định và chọn lựa mục tiêu công việc; xác định và chọn lựa hoạt động tốt nhất để đạt được mục tiêu đã chọn. ➢ Kết quả của việc hoạch định là bản kế hoạch 1.1- Vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ của người quản lý
  • 13. ❖ Nhiệm vụ tổ chức và triển khai công việc: ➢ Là quá trình huy động, điều phối con người và các nguồn lực để thực hiện thành công kế hoạch đã chọn. ❑ Kết quả của tổ chức và triển khai công việc là công việc được hoàn thành. 1.1- Vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ của người quản lý
  • 14. ❖ Nhiệm vụ lãnh đạo: ➢ Lãnh đạo là quá trình tạo giá trị, thái độ, hành vi để tác động đến nhân viên làm việc với sự cam kết và nhiệt tình. ➢ Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng tích cực và thuyết phục nhân viên thay đổi hành vi hướng tới hoàn thành mục tiêu. 1.1- Vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ của người quản lý
  • 15. ❖ Nhiệm vụ giám sát và kiểm tra: ➢ Giám sát là quá trình gồm 04 bước: 1. Thiết lập tiêu chuẩn công việc 2. Theo dõi, kiểm tra, đo lường kết quả 3. So sánh, đánh giá giữa kết quả với tiêu chuẩn 4. Đưa ra các biện pháp điều chỉnh (khi cần) 1.1- Vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ của người quản lý
  • 16. ❖ Năng lực yêu cầu của người quản lý: Quản lý cấp trung Quản lý cấp cao Quản lý cấp cơ sở Năng lực chuyên môn Năng lực tư duy 1.1- Vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ của người quản lý
  • 17. ❖ Chu trình phát triển năng lực của quản lý: Thái độ Kiến thức Kỹ năng Cam kết (Muốn, cần, có thể, sẽ, …) Động viên Thực hành 1.1- Vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ của người quản lý
  • 18. ❖ Nêu năng lực bản thân mong muốn phát triển: Thái độ Kiến thức Kỹ năng Thực hành
  • 19. ❖ Không nghĩ thay và làm thay nhân viên: ➢ Quản lý là quá trình làm việc với và thông qua người khác để thực hiện các mục tiêu của tổ chức một cách hiệu quả nhất. 1.1- Vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ của người quản lý
  • 20. 1.2- Phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý QUẢN LÝ - Giúp cho mọi người làm việc đạt hiệu suất. - Quan tâm đến việc hoàn thành nhiệm vụ. - Định hướng vật chất, nguồn lực cụ thể (cái gì). - Hướng đến sự ổn định - Tạo kết quả chính xác (2+2=4). LÃNH ĐẠO - Dẫn dắt mọi người nhất trí về việc đáng phải làm. - Quan tâm đến niềm tin, giá trị và tầm nhìn. - Hướng cách tiếp cận và quá trình (như thế nào). - Hướng đến sự đổi mới - Tạo động lực, kích thích và sự hợp lực (2+2>4).
  • 21. 1.3- Bốn đối tượng của người quản lý ❖ Quản lý bản thân: ➢ Nguyên tắc và hành động: 1. Hiểu rõ bản thân 2. Làm việc có tổ chức 3. Quản lý thời gian bản thân 4. Thích nghi với cấp trên và mọi người 5. Đối phó với stress
  • 22. 1.3- Bốn đối tượng của người quản lý ❖ Quản lý con người: ➢ Nguyên tắc và hành động: 1. Lấy VHDN làm nền tảng. Tôn trọng các cấp 2. Ưu tiên tuyển đúng nhân sự 3. Đặt niềm tin, tăng cường giao tiếp 4. Đặt ra những kỳ vọng, linh hoạt thay đổi mục tiêu và cách quản lý theo từng giai đoạn. 5. Thường xuyên theo dõi công việc 6. Làm cho họ cảm thấy họ là một phần của công ty 7. Đào tạo nhân viên thường xuyên
  • 23. 1.3- Bốn đối tượng của người quản lý ❖ Quản lý đội nhóm: ➢ Nguyên tắc và hành động: 1. Xây dựng mục tiêu chung 2. Giải thích rõ luật lệ. Hiểu đồng đội 3. Tin tưởng, khuyến khích, vui vẻ và chủ động tham gia 4. Công bằng trong đánh giá 5. Thiết lập phương thức kiểm soát, giám sát 6. Trao quyền hiệu quả 7. Đừng quá tiểu tiết trong quản lý 8. Phát triển nhóm
  • 24. 1.3- Bốn đối tượng của người quản lý ❖ Quản lý công việc (mục tiêu-hiệu quả): ➢ Nguyên tắc và hành động: 1. Thiết lập mục tiêu 2. Xác định ưu tiên trong công việc 3. Xây dựng kế hoạch rõ ràng 4. Tập trung vào lĩnh vực chủ yếu 5. Áp dụng nguyên tắc 80/20 6. Phát triển và tận dụng tài năng bản thân 7. Phân bổ thời gian hợp lý 8. Tập trung với từng công việc
  • 25. 2. Thấu hiểu bản thân và quản lý đội ngũ Nội dung: 2.1- Nhận diện phong cách hành vi lãnh đạo của bản thân dựa trên phân tích hành vi DISC. 2.2- Khuynh hướng hành vi, giao tiếp và quản lý
  • 26. 1 2 3 4 Mạnh mẽ Lạc quan Thích nghi Phân tích Cứng cỏi Nhiệt tình Trung thành Tỉ mỉ Thẳng thắn Cầu tiến Kiên nhẫn Phục tùng Tự tin, chủ động Nghị lực Thông cảm Chính xác Kiên quyết Tổng quát, đơn giản Giỏi lắng nghe Chi tiết Cạnh tranh cao Sáng tạo Kiềm chế Cầu toàn Mạo hiểm Hoạt ngôn Nhất quán Chu đáo, cẩn thận Nóng vội Biết quan tâm Khoan dung Tự trọng Độc lập, quyết đoán Nổi bật Né tránh xung đột Có tính trật tự Hướng đến mục tiêu/Kết quả Cởi mở, sôi nổi Tính ổn định cao, ít thay đổi Lý trí cao, khó thuyết phục Tự cao Tự tin, nhanh nhẹn Ôn hòa, từ tốn Nhạy cảm Chi phối, chỉ đạo Đáng tin Tinh thần đồng đội Có tính phản biện
  • 27. 2.1- Nhận diện phong cách hành vi lãnh đạo của bản thân dựa trên phân tích hành vi DISC • Thông hiểu • Ổn định • Ôn hòa • Phân tích • Chính xác • Tiêu chuẩn cao • Thuyết phục • Cảm hứng • Nhiệt tình • Chỉ đạo • Trực tiếp • Quyết đoán D I S C Hướng ngoại (Chủ động và nhanh) Hướng vào con người Hướng vào công việc Hướng nội (Suy ngẫm và chậm) ❖ Hành vi theo DISC
  • 28. D với tính cách nổi bật là: - Thu hút, Nhạy bén, Sinh động - Đổi mới, Bao quát, Tiên phong - Đúng hạn, Nhanh nhẹn - Xốc vác, năng nổ, Hướng đến kết quả - Năng động, Tập trung - Chủ động, Quyết tâm - Mạnh mẽ, trực tiếp - Tự tin, Bản lĩnh, Khí thế I với tính cách nổi bật là: - Thuyết phục - Cởi mở,Vui vẻ, Hòa nhã - Quảng giao, Dễ làm quen, Dễ thu hút - Thích các mới lạ, Lạc quan - Hoạt bát, thân thiện - Hòa đồng, cởi mở, Năng động, Hồn nhiên - Vô tư, Hài hước, Dễ thích nghi S với tính cách nổi bật là: - Ổn định - Chín chắn,Kiên định, Thận trọng, Điềm tĩnh, Từ tốn - Nồng ấm,Trung thành, Hòa nhã, Sâu sắc - Lắng nghe, Biết quan tâm, Thân thiện, Tận tâm, Có trách nhiệm C với tính cách nổi bật là: - Tập trung - Sòng phẳng, Logic, Rõ ràng - Có trách nhiệm - Kỷ luật, Thận trọng - Chính xác, Ngăn nắp, Cầu toàn - Nghiêm túc, Trật tự 2.1- Nhận diện phong cách hành vi lãnh đạo của bản thân dựa trên phân tích hành vi DISC
  • 29. 2.2- Khuynh hướng hành vi, giao tiếp và quản lý D I S C Giao tiếp với các khuynh hướng * Tạo cơ hội * Trao thêm trách nhiệm * Tạo thách thức * Tạo nguồn lực để có thể làm tốt hơn * Trao quyền * Tạo cơ hội làm việc với nhiều người * Sử dụng sự lôi cuốn khôi hài * Biểu lộ sự vui vẻ * Tạo cơ hội để họ nổi bật. * Nhấn mạnh sự cuốn hút tâm lý có giá trị * Đề xuất hỗ trợ * Ghi nhận điểm nổi trội * Thể hiện sự quan tâm * Nhấn mạnh sự phát triển bản thân * Hạn chế nói rủi ro * Tạo cơ hội để họ phân tích * Đưa ra sự thật, sự hợp lý * Gần gũi, thường xuyên, và mô hình * Gắn cái mới với cái cũ Là quản lý hiệu quả với các khuynh hướng * Tự tin, trao quyền * Thưởng, ghi nhận kết quả * Định rõ giới hạn, cảm kích sự chủ động * Lăng nghe và quyết đoán * Vì sự công bằng * Thân thiện * Cung cấp thông tin * Góp ý hữu ích * Thấu hiểu * Khích lệ * Linh hoạt * Khôi hài * Trao sự nhìn nhận, niềm tin, cảm kích * Thiết lập mục tiêu chung * Cởi mở * Sẵn sang chia sẻ * Đáng tin cậy * Có tổ chức, kế hoạch * Rõ mục đích * Chi tiết * Hệ thống * Khách quan * Công bằng * Nhất quán Là nhân viên hiệu quả với các khuynh hướng * Thể hiện trách nhiệm * Có khả năng * Độc lập * Thẳng thắn * Hòa đồng * Sành điệu, hiện đại * Khéo léo * Tạo ảnh hưởng * Đáng tin cậy * Trung thành * Thân thiện * Tinh thần nhóm * Biết tôn trọng * Tạo tuân thủ * Trật tự, hợp lý * Chú ý cao
  • 30. 3- Kỹ năng giao tiếp cần thiết cho người quản lý Nội dung: 3.1- Kỹ năng trình bày/ truyền đạt 3.2- Kỹ năng lắng nghe 3.3- Kỹ năng đặt câu hỏi 3.4- Các mô hình giao tiếp hiệu quả: 3V, KISS, 5W2H
  • 31. 3.1- Kỹ năng trình bày/ truyền đạt: 1. Mở bài và kết thúc ấn tượng 2. Đặt câu hỏi tại những thời điểm quan trọng 3. Thiết kế bài thuyết trình với cấu trúc rõ ràng 4. Sử dụng tính hài hước trong trình bày 5. Không đọc các slide khi thuyết trình 6. Sử dụng hình ảnh, slide để mô tả các ý tưởng trừu tượng 7. Cá nhân hóa ví dụ của bản thân 8. Nêu ra được các lợi ích và bằng chứng tạo niềm tin 3- Kỹ năng giao tiếp cần thiết cho người quản lý
  • 32. 3.2- Kỹ năng lắng nghe: Lắng nghe thấu hiểu Tập trung lắng nghe Giả vờ nghe Lờ đi, không nghe gì cả Nghe có chọn lọc Cùng với quan điểm của người khác Theo quan điểm riêng của bạn 4 5 (Source: ‘The 7 habits of Highly Effective People by Stephen Covey) 3 2 1 3- Kỹ năng giao tiếp cần thiết cho người quản lý
  • 33. 3.3- Kỹ năng đặt câu hỏi: 5W-2H What? Cái gì? Why? Tại sao? Where? Ở đâu? When? Khi nào? Who? Ai? How? How long? Câu hỏi mở Câu Hỏi đóng 3- Kỹ năng giao tiếp cần thiết cho người quản lý
  • 34. 3.4- Các mô hình giao tiếp hiệu quả: ❑ Mô hình 3V: • Verbal: 7% • Voice: 38% • Visual: 55% ❑ Mô hình KISS: • Keep • It • Short and • Simple 3- Kỹ năng giao tiếp cần thiết cho người quản lý
  • 35. 4. Kỹ năng tạo động lực cho nhân viên Nội dung: 4.1- Tạo cảm hứng cho nhân viên trong công việc 4.2- Tìm hiểu và đáp ứng các nhu cầu để tạo động lực làm việc cho nhân viên. 4.3- Các loại nhu cầu theo Maslow 4.4- Các hành động người quản lý có thể tạo động lực cho nhân viên. 4.5- Tạo động lực cho nhân viên là nhiệm vụ chứ không phải là sự ban ơn! 4.6- Xây dựng môi trường làm việc nhiệt huyết và nhiều cảm hứng làm việc.
  • 36. 4.1- Tạo cảm hứng cho nhân viên trong công việc: Thăng tiến Thành tựu Niềm tin Cảm xúc Sự công nhận Nhận thức bản thân Tiền lương Văn hóa công ty Đồng nghiệp Niềm tự hào Phát triển bản thân Chính sách Môi trường làm việc Ý nghĩa công việc Các yếu tố ngoại sinh Các yếu tố nội sinh Khen thưởng Mối quan hệ Công cụ 4. Kỹ năng tạo động lực cho nhân viên
  • 37. 4.2- Tìm hiểu và đáp ứng các nhu cầu để tạo động lực làm việc cho nhân viên: ❖ Tạo động lực cho nhân viên: • Tạo được lòng tin và gắn kết • Tạo động lực dựa trên nhu cầu • Tạo động lực dựa trên tính cách 4. Kỹ năng tạo động lực cho nhân viên
  • 38. 4.3- Các loại nhu cầu theo Maslow: 4. Kỹ năng tạo động lực cho nhân viên
  • 39. Nhu cầu sinh học Nhu cầu an ninh, an toàn Nhu cầu xã hội Nhu cầu tự trọng • Giao trách nhiệm, ủy quyền, thăng chức • Mở rộng công việc, đào tạo, thách thức, … … Tự khẳng định • Biểu dương/khen thưởng, ghi nhận thành quả • Kêu gọi tham gia, … • Tạo không khí thoải mái • Xây dựng tinh thần đồng đội • Cung cấp thông tin, … • Cải tiến điều kiện làm việc, ổn định • Tiền thưởng / thù lao, … • Tiền lương, chính sách phúc lợi • Điều kiện làm việc, … 4. Kỹ năng tạo động lực cho nhân viên 4.4- Các hành động người quản lý có thể tạo động lực cho nhân viên:
  • 40. ➢ Tập trung vào nguồn lực quan trọng nhất: con người ➢ Thúc đẩy và phát triển nhân viên cùng nhau làm việc một cách trơn tru và phát huy tối đa khả năng của họ trong nhóm. 4.5- Tạo động lực cho nhân viên là nhiệm vụ chứ không phải sự ban ơn: 4. Kỹ năng tạo động lực cho nhân viên
  • 41. 4.6- Xây dựng môi trường nhiệt huyết và nhiều cảm hứng làm việc: Sự tôn trọng Phát triển Hợp tác Học hỏi Tạo ra giá trị Thích ứng với sự thay đổi 4. Kỹ năng tạo động lực cho nhân viên
  • 42. 5. Thay đổi tư duy để thành công Nội dung: 5.1- Nhà quản lý với tư duy lãnh đạo trong công tác quản lý 5.2- Chuyển hóa cảm xúc trong lãnh đạo
  • 43. 5.1- Nhà quản lý với tư duy lãnh đạo trong công tác quản lý Khuyến khích tuân thủ/ Ổn định Khuyến khích sáng tạo/ đổi mới Hiệu suất Hiện tại Tương lai Kết quả Tính năng động Mức độ phức tạp Cao Cao Thấp 5. Thay đổi tư duy để thành công
  • 44. 5.2- Chuyển hóa cảm xúc trong lãnh đạo: 5. Thay đổi tư duy để thành công ➢Công thức: Response + Event = REsult Event (Yếu tố ngoại cảnh) •Môi trường •Tình huống Response Phản ứng cá nhân Phản ứng cá nhân nằm trong phạm vi kiểm soát của cá nhân vì hành vi là LỰA CHỌN REsult Kết quả Ngoài phạm vi kiểm soát của cá nhân Nhân cách Sự tự nhận thức Hành vi Trong phạm vi kiểm soát của cá nhân