SlideShare a Scribd company logo
1 of 60
Download to read offline
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II
Người hướng dẫn: TS. LÊ MINH KHÔI
Học viên: NGUYỄN TRƯỜNG SƠN
TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2016
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔN THƯƠNG
THẬN CẤP Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI
KHOA HỒI SỨC BỆNH VIỆN CHỢ RẪY
NỘI DUNG
Phần 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ
Phần 2 : TỔNG QUAN
Phần 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phần 4 : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Phần 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
ĐẶT VẤN ĐỀ
• TTTC gặp khá phổ biến trong các đơn vị hồi
sức với tỷ lệ mắc cũng như tỷ lệ tử vong
ngày càng tăng cao
– Theo Lameire (2013), TTTC nghiêm trọng xảy ra
ở 4% đến 25% BN nhập khoa HS.
– Trung bình có 5% đến 6% bệnh nhân tại khoa HS
phải điều trị thay thế thận.
Lameire N H, Bagga A, Cruz D, De Maeseneer J, Endre Z, Kellum J A, et al. (2013), "Acute kidney injury:
an increasing global concern". Lancet, 382(9887), pp. 170-179.
• Tiêu chuẩn đồng thuận liên chuyên khoa
quốc tế đầu tiên dùng để chẩn đoán TTTC là
tiêu chuẩn RIFLE được xây dựng bởi ADQI
năm 2004.
• Tiêu chuẩn AKIN ra đời sau đó năm 2007 là
sự đồng thuận giữa các nhà thận học và các
nhà hồi sức. Đồng thời, thúc đẩy sự hợp tác
liên chuyên khoa trên tầm quốc tế để đảm
bảo sự tiến bộ cần thiết trong lĩnh vực TTTC.
ĐẶT VẤN ĐỀ
• Mỗi bệnh nhân hồi sức đều là đối tượng
của công tác phòng chống TTTC
• Phòng chống TTTC ngăn chặn yếu tố thứ
phát như là nguy cơ cho BN vì yếu tố đầu
tiên gây tổn thương thận thường không
dự đoán được
• Còn ít nghiên cứu về TTTC trong các đơn
vị hồi sức ở Việt Nam
Hoste E A, Clermont G, Kersten A, Venkataraman R, Angus D C, De Bacquer D, et al. (2006),
"RIFLE criteria for acute kidney injury are associated with hospital mortality in critically ill patients:
a cohort analysis". Crit Care, 10(3), pp. R73.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục tiêu tổng quát
Khảo sát tỷ lệ mắc, nguyên nhân và dự hậu của
TTTC tại khoa Hồi sức Bệnh viện Chợ Rẫy
6
ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục tiêu chuyên biệt
1. Xác định tỷ lệ mắc và mức độ nặng TTTC theo
tiêu chuẩn AKIN
2. Xác định thời điểm xuất hiện và nguyên nhân của
TTTC
3. Xác định các yếu tố dự hậu của TTTC gồm tỷ lệ
tử vong, nhu cầu lọc máu và thời gian điều trị của
TTTC theo các mức độ trên.
7
NỘI DUNG
Phần 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ
Phần 2 : TỔNG QUAN
Phần 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phần 4 : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Phần 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TỔNG QUAN
• Sự mơ hồ lẫn lộn trong định nghĩa suy thận đã đưa
đến sự không thống nhất trong tần suất và ý nghĩa
lâm sàng của STC. Tùy theo định nghĩa nào được
sử dụng mà STC có thể gặp từ 1% đến 25% bệnh
nhân hồi sức
• Việc chuyển tên gọi từ STC sang TTTC từ năm
2004 cùng hai tiêu chuẩn RIFLE và AKIN đã bao
gồm đầy đủ hơn các tổn thương từ cận lâm sàng
đến suy tạng toàn diện, tức là một phổ tiến triển
rộng hơn.
Mehta R L, Kellum J A, Shah S V, Molitoris B A, Ronco C, Warnock D G, et al. (2007), "Acute
Kidney Injury Network: report of an initiative to improve outcomes in acute kidney injury". Crit Care,
11(2), pp. R31.
ĐỊNH NGHĨA TTTC
TTTC được xác định khi có bất kỳ một trong những tiêu
chuẩn sau đây (không phân mức độ):
•Tăng creatinin HT một trị số ≥ 0,3 mg/dl (≥ 26,5 mcmol/l)
trong vòng 48 giờ; hoặc
•Tăng creatinin HT đến mức ≥ 1,5 mức nền và sự tăng
này được biết rõ hoặc được quy cho là xuất hiện trong
vòng bảy ngày trước đó; hoặc
•Thể tích nước tiểu < 0,5 ml/kg/giờ trong 6 giờ
TỔNG QUAN
Kidney Disease: Improving Global Outcomes (KDIGO) Acute Kidney Injury Work Group (2012),
"KDIGO clinical practice guideline for acute kidney injury". Kidney Int, 2(Suppl 1), pp. 1-138.
Định
nghĩa
TTTC theo tiêu chuẩn AKIN Tăng Cr HT 0,3mg/dl hoặc ≥ 1,5 lần
mức nền trong 48 giờ
GĐ Tiêu chuẩn Cr Tiêu chuẩn nước tiểu
GĐ I Cr HT tăng ≥ 0,3mg/dL hoặc tăng
gấp 1,5 - 1,9 lần mức nền,
Nước tiểu < 0,5ml/kg/giờ trong 6 giờ
liên tục
GĐ II Cr HT tăng > 2 - 2,9 lần Hoặc nước tiểu < 0,5ml/kg/giờ trong 12
giờ liên tục
GĐ III Tăng Cr HT ≥ 4mg/dl, kèm tăng
cấp ≥ 0,5mg/dL hoặc tăng gấp 3
lần mức nền
Nước tiểu < 0,3ml/kg/giờ trong 24 giờ
hoặc vô niệu trong 12 giờ hoặc bắt đầu
liệu pháp thay thế thận (bất kể Cr HT và
cung lượng nước tiểu ở giai đoạn nào).
Mehta R L, Kellum J A, Shah S V, Molitoris B A, Ronco C, Warnock D G, et al. (2007), "Acute Kidney Injury
Network: report of an initiative to improve outcomes in acute kidney injury". Crit Care, 11(2), pp. R31.
TỔNG QUAN
So sánh định nghĩa TTTC theo RIFLE 2004, AKIN
2007, KDIGO 2012
RIFLE AKIN KDIGO
Creatinine HT
tăng
≥50% so với
cơ bản trong <
7 ngày
≥ 0,3mg/dL
trong 48 giờ or
≥50% so với
cơ bản trong
48 giờ
≥ 0,3mg/dL
trong 48 giờ or
> 1,5 lần so
với cơ bản xảy
ra trong
<7ngày
Nước tiểu < 0,5 ml/
kg/giờ > 6 giờ
TỔNG QUAN
Cơ chế bệnh sinh
Yếu tố nguy cơ Yếu tố làm tăng nhạy cảm
Nhiễm khuẩn huyết Mất nước hay giảm thể tích dịch
Bệnh nặng Tuổi cao
Sốc Giới nữ
Bỏng Người da đen
Chấn thương Bệnh thận mạn tính
Phẫu thuật tim (nhất là có dùng tuần
hoàn ngoài cơ thể)
Bệnh mạn tính (tim, phổi, gan)
Các phẫu thuật lớn ngoài tim Đái tháo đường
Thuốc độc thận Ung thư
Các chất cản quang Thiếu máu
Các cây hoặc động vật có độc
TỔNG QUAN
• TTTC do thiếu máu cục bộ
• TTTC trong nhiễm khuẩn huyết
Hậu quả của TTTC:
• Quá tải dịch, nhiễm toan và rối loạn điện giải.
• Nhiễm khuẩn huyết tác động xấu lên tỷ lệ tử vong
• Liệu pháp kháng sinh không thỏa đáng
• Cung cấp dinh dưỡng
Hoste E A, De Corte W (2011), "Clinical consequences of acute kidney injury". Contrib Nephrol,
174, pp. 56-64.
TỔNG QUAN
Chiến lược khuyến cáo xử trí TTTC theo
giai đoạn TTTC của KDIGO năm 2012
TỔNG QUAN
Nghiên cứu trên thế giới:
• Sử dụng tiêu chuẩn RIFLE:
- Năm 2006, nghiên cứu của Hoste và CS
trên 5.383 bệnh nhân từ 10 khoa HS.
- Phân tích gộp được thực hiện bởi Ricci
và CS tập hợp các nghiên cứu công bố từ
2004–2006, có 24 nghiên cứu với hơn
71.000 bệnh nhân
TỔNG QUAN
• Sử dụng tiêu chuẩn RIFLE và AKIN:
- Lopes và CS đã tiến hành một nghiên cứu hồi
cứu trên 662 BN nhập khoa HS nhằm so sánh khả
năng tiên đoán tử vong giữa hai tiêu chuẩn AKIN
và RIFLE.
- Nghiên cứu trên 41.972 BN HS được công bố
năm 2011 bởi Ostermann và Chang so sánh
RIFLE và AKIN
- Nghiên cứu gần đây của Luo và CS nhằm so
sánh ba tiêu chuẩn RIFLE, AKIN và KDIGO
TỔNG QUAN
• Kết luận:
- Tiêu chuẩn RIFLE làm tăng rõ rệt tỷ lệ tử vong bệnh viện
cũng như tăng chi phí điều trị của TTTC. Có khả năng tiên
đoán dự hậu tốt.
- Tiêu chuẩn AKIN có thể cải thiện độ nhạy trong chẩn
đoán TTTC nhưng không chứng tỏ ưu việt hơn tiêu chuẩn
RIFLE trong tiên đoán tử vong bệnh viện
- Tiêu chuẩn KDIGO có khả năng tiên đoán tử vong nằm
viện tốt hơn RIFLE (p<0,001) nhưng không có sự khác biệt
giữa KDIGO và AKIN (p =0,12).
- Bệnh nhân được chẩn đoán TTTC, dù là theo tiêu chuẩn
nào thì đều tăng tỷ lệ tử vong và nằm viện một cách có ý
nghĩa so với BN không TTTC.
Nghiên cứu trong nước:
• Nghiên cứu của Trương Ngọc Hải và CS với
mục tiêu nghiên cứu hiệu quả điều trị của liệu
pháp lọc máu liên tục ở BN suy đa tạng.
– Nguyên nhân thường gặp nhất liên quan đến rối loạn
chức năng thận là SNK (44,0%) và NKH nặng
(22,0%).
– Tỷ lệ tử vong của bệnh nhân suy đa tạng có TTTC là
58,0%.
– Cần theo dõi creatinin máu ở bệnh nhân nặng tại HS
để chẩn đoán sớm TTTC
TỔNG QUAN
• Nghiên cứu của Tạ Anh Tuấn được tiến hành
vào năm 2012, nghiên cứu nguyên nhân, mức
độ, vai trò của NGAL trong chẩn đoán sớm và
tiên lượng TTTC ở trẻ em.
– Tỷ lệ mắc thương tổn thận cấp ở bệnh Nhi nặng
tại khoa HS là rất cao (78,7%) theo tiêu chuẩn
RIFLE
– Tổn thương ở mức độ Imax chiếm tỷ lệ cao nhất
(43,3%), Rmax là 36,3% và Fmax là 20,4%.
TỔNG QUAN
• Tóm lại: phần lớn các nghiên cứu trong và ngoài
nước sử dụng tiêu chuẩn RIFLE để phân loại
TTTC và kết quả các nghiên cứu vẫn còn nhiều
tranh luận
• Trong nghiên cứu này, chúng tôi muốn dùng tiêu
chuẩn AKIN để tìm ra những sự tương đồng
cũng như khác biệt với các nghiên cứu đã được
tiến hành nhằm so sánh hai tiêu chuẩn này
trong điều kiện tại Việt Nam.
TỔNG QUAN
NỘI DUNG
Phần 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ
Phần 2 : TỔNG QUAN
Phần 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phần 4 : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Phần 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
• Thiết kế nghiên cứu : Nghiên cứu
cắt ngang mô tả
• Đối tượng nghiên cứu :
- Đối tượng: Bệnh nhân điều trị tại
khoa HS
- Thời gian: Nghiên cứu tiến hành từ
tháng 1- 2014 đến tháng 5-2015
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn chọn bệnh
Bệnh nhân ≥ 18 tuổi nhập vào khoa Hồi sức
từ khoa Cấp cứu hay từ các khoa phòng
khác từ tháng 01 năm 2014 đến hết tháng 5
năm 2015.
TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU
ĐỐI TƯỢNG & PP NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn loại trừ
- Hồ sơ bệnh án không đầy đủ và không đạt
chuẩn tiêu chuẩn chọn bệnh trên
- Bệnh nhân tử vong trong vòng 24 giờ đầu
nhập khoa Hồi sức
TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU
Cỡ mẫu
Tính theo công thức ước lượng tỉ lệ của một dân số : n
= Z1-α/2
2 P (1-P) /d²,
n: cỡ mẫu
Z: hằng số phân phối chuẩn
P: trị số ước tính của tỷ lệ
d: độ chính xác (sai số cho phép)
α: độ tin cậy của thống kê
Với Z1-α/2 = 1,96 , d= 8%, α= 0,05. Tỷ lệ TTTC ước tính
khoảng 30% ( theo Uchino S và CS năm 2005 )
Tính ra n = 126 bệnh nhân
26
Uchino S, Kellum J A, Bellomo R, Doig G S, Morimatsu H, Morgera S, et al. (2005), "Acute renal
failure in critically ill patients: a multinational, multicenter study". JAMA, 294(7), pp. 813-818.
Kỹ thuật chọn mẫu
Mỗi BN có một phiếu thu thập riêng ghi nhận quá
trình diễn tiến điều trị từ ngày vào viện đến lúc nhập
vào khoa HS và kết thúc theo dõi khi BN xuất khoa.
Tất cả BN ≥ 18 t nhập vào
khoa HS từ
K.Lâm sàng K. CC
Số bệnh án thu thập được là 156
Không thuộc tiêu chuẩn
nhận/ có tiêu chuẩn loại trừ
Đủ tiêu chuẩn nhận vào :
156 BN thỏa tiêu chuẩn
nhận bệnh
Không có MẪU NGHIÊN CỨU
Thu thập số liệu của 156 BN theo bảng thu thập số liệu đã có
( BN có TTTC phân loại theo tiêu chuẩn AKIN thì đồng thời
cũng được phân loại theo RIFLE )
Thu thập và phân tích dữ liệu
SƠ ĐỒ
NGHIÊN
CỨU
28
K.Khám bệnh
NỘI DUNG
Phần 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ
Phần 2 : TỔNG QUAN
Phần 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phần 4 : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Phần 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
(p=0.0198)Giới tính
ĐẶC ĐIỂM VỀ DỊCH TỂ HỌC
Nữ
41%
Nam
59%
- Tuổi trung bình là 55,7 . Nhóm dân số > 60 tuổi chiếm gần 50%, BN>
80 tuổi chiếm 13,5% . Tuổi cao là yếu tố nguy cơ độc lập của TTTC
( Medeiros ), nguy cơ này còn tăng lũy tiến theo tuổi ( Pankhurst )
- Tỉ lệ nam/nữ = 1,4. Tỉ lệ này tương tự các nghiên cứu trước tại khoa
HS bệnh viện Chợ Rẫy và các nghiên cứu khác trên thế giới.
n=156
TỈ LỆ MẮC VÀ MỨC ĐỘ NẶNG CỦA TTTC
TẠI THỜI ĐIỂM NHẬP KHOA HS
156 bệnh
nhân
Có TTTC
trước nhập
khoa HSTC
45 bệnh nhân
(28,8%)
Có TTTC
thời điểm nhập
khoa HSTC
41 trường hợp
(26,3%)
Không TTTC
trước nhập
khoa HSTC
111 bệnh nhân
(71,2%)
Không TTTC
thời điểm nhập
khoa HSTC
115 bệnh nhân
(73,7%)
Uchino
(2005)
Hoste
(2006)
Bagshaw
(2008)
Chúng
tôi
(2015)
Có TTTC
(%)
30 22 36,1 26,3
Không
TTTC
(%)
70 78 63,9 73,7
TTTC tại thời điểm nhập khoa
HS chiếm 26,3 % (1/3 số BN).
Vì vậy, sử dụng các tiêu chuẩn
mới giúp chẩn đoán sớm, điều
trị tích cực TTTC góp phần
không nhỏ đến kết quả điều trị
chung tại khoa HS.
TỈ LỆ MẮC CỦA TTTC
TẠI THỜI ĐIỂM NHẬP KHOA HS
TỶ LỆ MẮC CỦA TTTC TẠI KHOA HS
Tỷ lệ hiện mắc
• Có 66/156 trường hợp
TTTC tại khoa HS, chiếm
tỷ lệ 42,3%
– NC đoàn hệ của Hoste , tỷ
lệ TTTC là 67%
– NC quan sát tiến cứu của
Uchino và CS là 35,7%
– NC tại Malaysia của Md
Ralid là 65%
Tỷ lệ mới mắc
• Có 25 / 66 BN mới xuất
hiện TTTC. Tỷ lệ mới mắc
của TTTC là 21,7%
– NC của Uchino , tần suất
mới mắc của TTTC là 5,7%
– NC gần đây của Medve tại
Hungary là 24,4%
– NC của Santos tại Brazil có
tần suất TTTC là 32,9%
TỶ LỆ MẮC CỦA TTTC TẠI KHOA HS
• Tỷ lệ hiện mắc cũng như mới mắc TTTC tại
khoa HS thay đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố
như:
– Mức độ nặng của bệnh
– Tuổi của dân số nghiên cứu
– Nhóm bệnh lý nội khoa hoặc ngoại khoa, bệnh lý
chính thường gặp
– Tiêu chuẩn chẩn đoán TTTC
TTTC tại khoa HSTC
66 bệnh nhân
(42,3%)
Phân giai đoạn theo
RIFLE
RIFLE-R
5 trường hợp
(3,2%)
RIFLE-I
23 trường hợp
(14,7%)
RIFLE-F
38 trường hợp
(24,4%)
Phân giai đoạn theo
AKIN
AKIN-1
5 trường hợp
(3,2%)
AKIN-2
25 trường hợp
(16%)
AKIN-3
36 trường hợp
(23,1%)
Hoste
(2006)
Bagshaw
(2008)
Chúng tôi
(2015)
Tỉ lệ TTTC
(%)
22 36,1 26,3
RIFLE
RIFLE-R
(%)
8,1 16,2 3,1
RIFLE-I
(%)
7,1 13,6 7,7
RIFLE-F
(%)
7,8 6,3 18,0
Tỉ lệ TTTC tại thời điểm nhập khoa
HS không khác biệt nhiều giữa
chúng tôi và Hoste hay Bagshaw, tuy
nhiên BN của chúng tôi có TTTC ở
giai đoạn nặng chiếm tỉ lệ cao, dẫn
đến dự hậu xấu hơn.
MỨC ĐỘ NẶNG TTTC TẠI KHOA HS
TỶ LỆ TTTC TẠI THỜI ĐIỂM NHẬP KHOA HS
THEO PHÂN LOẠI AKIN
156 bệnh nhân
TTTC trước nhập
khoa HSTC
45 bệnh nhân
(28,8%)
TTTC tại thời điểm
nhập khoa HSTC
41 bệnh nhân
(26,3%)
AKIN 1
3 trường hợp
(1,9%)
AKIN 2
16 trường hợp
(10,3%)
AKIN 3
22 trường hợp
(14,1%)
TTTC hồi phục
4 bệnh nhân
(2,5%)
Không TTTC trước
nhập khoa HSTC
111 bệnh nhân
(71,2%)
Trong 41 BN TTTC ( 4 BN TTTC hồi
phục từ trước ) :
- 3 trường hợp TTTC ở giai đoạn
AKIN 1 ( 1,9% )
- 16 trường hợp TTTC ở giai đoạn
AKIN 2 ( 10,3% )
- 22 trường hợp TTTC ở giai đoạn
AKIN 3 ( 14,1% )
GIAI ĐOẠN TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TẠI
KHOA HS THEO AKIN
AKIN AKIN I:
5 BN
(7,6%)
AKIN II:
25 BN
(37,9%)
AKIN III:
36 BN
( 54,5%)
RIFLE GĐ R :
5 BN
(7,6%)
GĐ I :
23 BN (
34,8%)
GĐ F: 38
BN
(57,6%).
Chỉ số Kappa là 0,89; p < 0,001 cho thấy phân giai đoạn TTTC
tại khoa HS theo RIFLE và AKIN có mức độ đồng thuận gần
như hoàn toàn.
SO SÁNH PHÂN LOẠI TTTC THEO RIFLE VÀ
AKIN TẠI KHOA HS
THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN VÀ
NGUYÊN NHÂN CỦA TTTC
THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN
Tại thời điểm nhập khoa HS:
• Có 41 bệnh nhân TTTC, chiếm tỷ lệ 26,3%. Có 115
bệnh nhân không TTTC chiếm 73,8%.
• Trong 115 bệnh nhân không TTTC, có 4 bệnh nhân
TTTC từ trước và đã hồi phục.
• Trong 41 bệnh nhân TTTC, có 3 trường hợp TTTC
ở giai đoạn AKIN-1, chiếm 1,9%; có 16 trường hợp
TTTC ở giai đoạn AKIN-2, chiếm 10,3%; có 22
trường hợp TTTC ở giai đoạn AKIN-3, chiếm 14,1%;
NGUYÊN NHÂN TTTC TẠI KHOA HS
Nguyên nhân Tần số Tỉ lệ (%)
Mất máu/dịch 18 27,2
NKH/ SNK 33 50,0
Suy tim 1 1,5
Suy gan 1 1,5
Phẫu thuật 4 6,0
Khác 9 13,6
NGUYÊN NHÂN GÂY TTTC TẠI KHOA HS
Sốc
nhiễm
khuẩn
50%
Sốc giảm
thể tích
25%
Khác
27%
• NKH nguyên nhân gây ra
TTTC ưu thế tại khoa HS.
• Bonventre (2004): tại khoa
HS, nguyên nhân giảm tưới
máu thận chiếm trên 50%,
hầu hết do bệnh lý nặng
như sốc tim, sốc nhiễm
khuẩn, sốc mất máu dẫn
đến suy các cơ quan, trong
đó, thận là cơ quan dễ tổn
thương do đó có tỷ lệ tổn
thương cao nhất.
Bonventre J V (2004), "Pathophysiology of ischemic acute renal failure. Inflammation, lung-kidney
cross-talk, and biomarkers". Contrib Nephrol, 144, pp. 19-30.
NGUYÊN NHÂN GÂY TTTC TẠI KHOA HS
• NC của Nguyễn Bách tại BV Thống Nhất, tỷ lệ
TTTC do NKH chiếm 55,9% các trường hợp.
• NC của Eswarappa tại Ấn Độ, tỷ lệ TTTC do NKH
chiếm 38,8% các trường hợp
• Tỷ lệ TTTC do NKH trong NC của Bagasha tại
nước có thu nhập thấp là 16,3%. Trong đó, giai
đoạn AKIN 1 chiếm 29,0%, AKIN 2 chiếm 24,2%
và AKIN 3 chiếm 46,8% .
Knox D B, Lanspa M J, Kuttler K G, Brewer S C, Brown S M (2015), "Phenotypic clusters within
sepsis-associated multiple organ dysfunction syndrome". Intensive Care Med, 41(5), pp. 814-822.
YẾU TỐ DỰ HẬU CỦA TTTC
TẠI KHOA HỒI SỨC
Mối liên quan giữa diển tiến
TTTC và tử vong tại khoa HS
Đặc điểm Dân số
chung
Có
TTTC
Không
TTTC
p
Tử vong
(%)
48,7 66,7 36,4 <0,001
Thời gian
nằm ICU
(ngày)
9,3 ±
9,7
9,9 ±
12,2
8,9 ± 7,5 0,56
TỶ LỆ TỬ VONG CỦA TTTC TẠI KHOA HS
TỶ LỆ TỬ VONG CỦA TTTC TẠI KHOA HS
Hoste Uchino Bagshaw Medve Md Ralid Chúng
tôi
Tỷ lệ TTTC 67% 35,7% 36,1% 24,4% 65% 42,3%
Tử vong
chung
13,3% - 14,4% 39,3% 23,1% 48,7%
Tử vong ở
nhóm
TTTC
17,1% 52% 24,2% 49,1% 30,1% 66,7%
47
• AKIN 2 và 3 tăng nguy cơ tử vong
so với AKIN 1, OR 3,32 ( 95%CI,
0,51 – 21,5) tuy nhiên p = 0.202.
• Phân tích đơn biến, các yếu tố
nguy cơ làm tăng tử vong của các
bệnh nhân có TTTC tại khoa HS
bao gồm:
- BN đã được điều trị tại các
khoa phòng khác
- Điểm APACHE II > 25 điểm
- Tụt huyết áp phải sử dụng
thuốc vận mạch, với p < 0,05.
TỶ LỆ TỬ VONG CỦA TTTC TẠI KHOA HS
48
Đặc điểm Tần số Tỷ lệ %
Điều trị thay thế thận
Có 28 42,4
không 38 57,6
Phương thức điều trị thay thế thận
Ngắt quãng 10 35,7
Liên tục 14 50,0
Kết hợp 4 14,3
TỶ LỆ ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN CỦA TTTC
TẠI KHOA HS
49
TỶ LỆ ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN CỦA TTTC
TẠI KHOA HS
Hoste Shum Md
Ralid
Medve Uchino Lê Bảo
Huy
Chúng
tôi
Tỷ lệ TTTC
(%)
67 54,7 65 24,4 35,7 24 42,3
Tỷ lệ điều
trị thay thế
thận (%)
4,1 17,8 38,7 64,8 73 39 42,4
TỶ LỆ THAY THẾ THẬN CỦA TTTC THEO
TỪNG GIAI ĐOẠN TẠI KHOA HS
TỶ LỆ ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN CỦA TTTC
TẠI KHOA HS
• Tỷ lệ điều trị thay thế thận ảnh hưởng bởi nhiều lý do
bao gồm: giai đoạn, nguyên nhân TTTC, dân số TTTC,
chỉ định điều trị thay thế thận
• NC của Shum cho thấy những bệnh nhân TTTC do
NKH có tỷ lệ điều trị thay thế thận cao hơn các bệnh
nhân TTTC không do nhiễm khuẩn huyết (23,3% vs
12,6%) )
• Điều trị thay thế thận sớm có thể giúp cái thiện tiên
lượng BN, tuy nhiên quyết định tùy thuộc vào từng bác
sĩ lâm sàng và từng trung tâm.
THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HS
Thời gian HS của
bệnh nhân chung
TB ± độ lệch chuẩn p
Sống 10,8 ± 9,9 < 0,001
Tử vong 7,8 ± 9,5
Thời gian HS của
bệnh nhân TTTC
TB ± độ lệch chuẩn p
Sống 12,8 ± 15,5 < 0,036
Tử vong 8,5 ± 10,1
AKIN AKIN-1 AKIN-2 AKIN-3 p
Thời gian điều trị tại
khoa HS (ngày)
4 (3; 7) 6 (3; 8) 5,5 (3; 11,5) 0,782*
THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HS
ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU
• Bệnh nhân không được theo dõi creatinin HT từ
trước, nên creatinin nền được chọn theo hai
cách:
- Ở BN chưa có TTTC lúc vào viện: creatinin HT
nền lấy mẫu nằm trong khoảng giá trị bình
thường từ 0.5 – 1,4 mg/dL ( 44 – 124 µmol/L )
- Ở BN đã có tăng giá trị creatinin HT: chọn mức
creatinin HT thấp nhất làm mức nền
NỘI DUNG
Phần 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ
Phần 2 : TỔNG QUAN
Phần 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phần 4 : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Phần 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
• Trước nhập HS : có 45/156 BN TTTC (28,8%).
• Tại khoa HS : có 66 BN (42,3%), bao gồm:
- 41/115 BN mắc trước nhập khoa ( 35,6%)
- 25/115 BN (21,7% ) là TTTC mới trong thời gian tại khoa HS
• Tại khoa HS: theo phân loại của AKIN:
- Có 5/ 66 BN ở AKIN 1 (7,6%)
- 25/ 66 BN ở AKIN 2 (37,9%)
- 36/ 66 BN ở AKIN 3 (chiếm 54,5%).
• Chỉ số Kappa = 0,89 ( p < 0,001 ) cho thấy phân giai đoạn
TTTC tại khoa HS theo RIFLE và AKIN có mức độ đồng thuận
gần như hoàn toàn.
• NKH là nguyên nhân hàng đầu với 33 trường hợp
(50%), sốc giảm thể tích do mất máu hoặc mất dịch
chiếm gần 17 trường hợp (25%), và các nguyên nhân
khác 16 (25%).
• Tỷ lệ BN NKH chiếm 21,2% các ca BN nằm hồi sức.
• Tỷ lệ có TTTC là 100% trong nhóm BN có NKH so với
26,8% ở nhóm BN không NKH ( p< 0,001).
• Tỷ lệ BN TTTC cần phải điều trị RRT trong nghiên
cứu của chúng tôi là 28 BN (42,4%).
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
• Trong đó điều trị IHD là 10 trường hợp ( 35,7%), CRRT là
14 trường hợp (50%) và 4 (14,3%) trường hợp phải kết
hợp cả hai phương pháp này.
• Nhóm BN có TTTC tăng thời gian điều trị tại khoa HS
khoảng 1 ngày so với nhóm không có TTTC.
• Thời gian điều trị TTTC theo phân loại AKIN: Bệnh nhân
TTTC giai đoạn AKIN 2 và 3 có thời gian nằm viện trung
bình là 6 ngày so với bệnh nhân TTTC giai đoạn AKIN 1
là 4 ngày (p = 0,496)
KIẾN NGHỊ
 Cần cảnh báo nhiều hơn nữa đến các bác sĩ, chú trọng
đến việc đánh giá, theo dõi và điều trị tích cực TTTC,
nhất là ở giai đoạn sớm nhằm có thái độ xử trí phù hợp .
 Tiêu chuẩn RIFLE hoặc AKIN có khả năng chẩn đoán
TTTC sớm hơn rất nhiều. Đặc biệt, tiêu chuẩn AKIN với
mức tăng creatinin máu nhạy hơn, sớm hơn trong chẩn
đoán TTTC.
 Tùy vào tình hình mỗi bệnh viện mà đưa một trong hai
tiêu chuẩn vào lưu đồ tại các khoa lâm sàng giúp cho
việc điều trị kịp thời và thành công hơn.
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
THẦY CÔ

More Related Content

What's hot

ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPSoM
 
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCTHUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCSoM
 
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG  TRONG LỚN NHĨ THẤTECG  TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤTSoM
 
NHỒI MÁU CƠ TIM
NHỒI MÁU CƠ TIMNHỒI MÁU CƠ TIM
NHỒI MÁU CƠ TIMSoM
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứuTiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứuTBFTTH
 
TĂNG NATRI MÁU BS BIÊN
TĂNG NATRI MÁU BS BIÊNTĂNG NATRI MÁU BS BIÊN
TĂNG NATRI MÁU BS BIÊNSoM
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấpthay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấpSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTSoM
 
BỆNH ÁN TIM MẠCH
BỆNH ÁN TIM MẠCHBỆNH ÁN TIM MẠCH
BỆNH ÁN TIM MẠCHSoM
 

What's hot (20)

ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
 
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy timNT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
 
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
 
Đánh giá đáp ứng bù dịch
Đánh giá đáp ứng bù dịchĐánh giá đáp ứng bù dịch
Đánh giá đáp ứng bù dịch
 
Lactate trong ICU
Lactate trong ICULactate trong ICU
Lactate trong ICU
 
Thuốc kháng tiểu cầu
Thuốc kháng tiểu cầuThuốc kháng tiểu cầu
Thuốc kháng tiểu cầu
 
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCTHUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
 
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG  TRONG LỚN NHĨ THẤTECG  TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
 
NHỒI MÁU CƠ TIM
NHỒI MÁU CƠ TIMNHỒI MÁU CƠ TIM
NHỒI MÁU CƠ TIM
 
Rối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máuRối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máu
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứuTiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
 
TĂNG NATRI MÁU BS BIÊN
TĂNG NATRI MÁU BS BIÊNTĂNG NATRI MÁU BS BIÊN
TĂNG NATRI MÁU BS BIÊN
 
Ho van hai la cap nhat chan doan va dieu tri
Ho van hai la cap nhat chan doan va dieu triHo van hai la cap nhat chan doan va dieu tri
Ho van hai la cap nhat chan doan va dieu tri
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ardsHướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
 
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấpthay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
 
BỆNH ÁN TIM MẠCH
BỆNH ÁN TIM MẠCHBỆNH ÁN TIM MẠCH
BỆNH ÁN TIM MẠCH
 

Similar to KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC BỆNH VIỆN CHỢ RẪY

đáNh giá kết quả của phương thức thẩm tách máu lưu lượng thấp kéo dài (sled) ...
đáNh giá kết quả của phương thức thẩm tách máu lưu lượng thấp kéo dài (sled) ...đáNh giá kết quả của phương thức thẩm tách máu lưu lượng thấp kéo dài (sled) ...
đáNh giá kết quả của phương thức thẩm tách máu lưu lượng thấp kéo dài (sled) ...nataliej4
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN NẶNG VÀ SỐC NHIỄM KHUẨN TRONG ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN NẶNG VÀ SỐC NHIỄM KHUẨN TRONG ...ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN NẶNG VÀ SỐC NHIỄM KHUẨN TRONG ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN NẶNG VÀ SỐC NHIỄM KHUẨN TRONG ...SoM
 
CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ TĂNG SẢN TUYẾN TIỀN LIỆT LÀNH TÍNH SỬ DỤNG KEO SI...
CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ TĂNG SẢN TUYẾN TIỀN LIỆT LÀNH TÍNH SỬ DỤNG KEO SI...CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ TĂNG SẢN TUYẾN TIỀN LIỆT LÀNH TÍNH SỬ DỤNG KEO SI...
CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ TĂNG SẢN TUYẾN TIỀN LIỆT LÀNH TÍNH SỬ DỤNG KEO SI...ssuser787e5c1
 
Nghien cuu dac diem lam sang, can lam sang va dieu tri viem tuy cap tang trig...
Nghien cuu dac diem lam sang, can lam sang va dieu tri viem tuy cap tang trig...Nghien cuu dac diem lam sang, can lam sang va dieu tri viem tuy cap tang trig...
Nghien cuu dac diem lam sang, can lam sang va dieu tri viem tuy cap tang trig...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghien cuu gia tri cua chi so meldna trong tien luong benh nhan xo gan child ...
Nghien cuu gia tri cua chi so meldna trong tien luong benh nhan xo gan child ...Nghien cuu gia tri cua chi so meldna trong tien luong benh nhan xo gan child ...
Nghien cuu gia tri cua chi so meldna trong tien luong benh nhan xo gan child ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Những khó khăn trong thực hành y học bằng chứng
Những khó khăn trong thực hành y học bằng chứngNhững khó khăn trong thực hành y học bằng chứng
Những khó khăn trong thực hành y học bằng chứngSoM
 
Dac diem benh nhan xoan tinh hoan tai benh vien viet duc
Dac diem benh nhan xoan tinh hoan tai benh vien viet ducDac diem benh nhan xoan tinh hoan tai benh vien viet duc
Dac diem benh nhan xoan tinh hoan tai benh vien viet ducbacsyvuive
 
6.5. xu tri xhth dang dung dapt
6.5. xu tri xhth dang dung dapt6.5. xu tri xhth dang dung dapt
6.5. xu tri xhth dang dung daptchloesun6
 
TÌNH HÌNH UNG THƯ SAU GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY
TÌNH HÌNH UNG THƯ SAU GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪYTÌNH HÌNH UNG THƯ SAU GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY
TÌNH HÌNH UNG THƯ SAU GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪYSoM
 
CRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNG
CRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNGCRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNG
CRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
Ket qua cua lieu phap dieu tri som theo muc tieu o benh nhan soc nhiem khuan
Ket qua cua lieu phap dieu tri som theo muc tieu o benh nhan soc nhiem khuanKet qua cua lieu phap dieu tri som theo muc tieu o benh nhan soc nhiem khuan
Ket qua cua lieu phap dieu tri som theo muc tieu o benh nhan soc nhiem khuanLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghien cuu nong do cystatin c mau trong danh gia chuc nang than o benh nhan d...
Nghien cuu nong do cystatin c mau trong danh gia chuc nang than o benh nhan d...Nghien cuu nong do cystatin c mau trong danh gia chuc nang than o benh nhan d...
Nghien cuu nong do cystatin c mau trong danh gia chuc nang than o benh nhan d...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ÁP XE THẬN VÀ ÁP XE QUANH THÂN TẠI BỆNH...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ÁP XE THẬN VÀ ÁP XE QUANH THÂN TẠI BỆNH...ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ÁP XE THẬN VÀ ÁP XE QUANH THÂN TẠI BỆNH...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ÁP XE THẬN VÀ ÁP XE QUANH THÂN TẠI BỆNH...SoM
 
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG TIỆT TRỪ HELICOBATER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ ...
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG TIỆT TRỪ HELICOBATER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ ...TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG TIỆT TRỪ HELICOBATER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ ...
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG TIỆT TRỪ HELICOBATER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ ...SoM
 
Ứng dụng kỹ thuật lọc máu hiện đại trong cấp cứu điều trị một số bệnh
Ứng dụng kỹ thuật lọc máu hiện đại trong cấp cứu điều trị một số bệnhỨng dụng kỹ thuật lọc máu hiện đại trong cấp cứu điều trị một số bệnh
Ứng dụng kỹ thuật lọc máu hiện đại trong cấp cứu điều trị một số bệnhDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN HẬU ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN HẬU ...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN HẬU ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN HẬU ...SoM
 
Dinh-dưỡng-sau-mổ-và-ICU- YHN - Sinh hoạt khoa học
Dinh-dưỡng-sau-mổ-và-ICU- YHN - Sinh hoạt khoa họcDinh-dưỡng-sau-mổ-và-ICU- YHN - Sinh hoạt khoa học
Dinh-dưỡng-sau-mổ-và-ICU- YHN - Sinh hoạt khoa họcBuiDung50
 
Hướng dẫn điều trị suy gan cấp - hướng dẫn của ACG về suy gan cấp 2023
Hướng dẫn điều trị suy gan cấp -  hướng dẫn của ACG về suy gan cấp 2023Hướng dẫn điều trị suy gan cấp -  hướng dẫn của ACG về suy gan cấp 2023
Hướng dẫn điều trị suy gan cấp - hướng dẫn của ACG về suy gan cấp 2023tbftth
 
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

Similar to KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC BỆNH VIỆN CHỢ RẪY (20)

đáNh giá kết quả của phương thức thẩm tách máu lưu lượng thấp kéo dài (sled) ...
đáNh giá kết quả của phương thức thẩm tách máu lưu lượng thấp kéo dài (sled) ...đáNh giá kết quả của phương thức thẩm tách máu lưu lượng thấp kéo dài (sled) ...
đáNh giá kết quả của phương thức thẩm tách máu lưu lượng thấp kéo dài (sled) ...
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN NẶNG VÀ SỐC NHIỄM KHUẨN TRONG ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN NẶNG VÀ SỐC NHIỄM KHUẨN TRONG ...ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN NẶNG VÀ SỐC NHIỄM KHUẨN TRONG ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN NẶNG VÀ SỐC NHIỄM KHUẨN TRONG ...
 
CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ TĂNG SẢN TUYẾN TIỀN LIỆT LÀNH TÍNH SỬ DỤNG KEO SI...
CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ TĂNG SẢN TUYẾN TIỀN LIỆT LÀNH TÍNH SỬ DỤNG KEO SI...CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ TĂNG SẢN TUYẾN TIỀN LIỆT LÀNH TÍNH SỬ DỤNG KEO SI...
CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ TĂNG SẢN TUYẾN TIỀN LIỆT LÀNH TÍNH SỬ DỤNG KEO SI...
 
Nghien cuu dac diem lam sang, can lam sang va dieu tri viem tuy cap tang trig...
Nghien cuu dac diem lam sang, can lam sang va dieu tri viem tuy cap tang trig...Nghien cuu dac diem lam sang, can lam sang va dieu tri viem tuy cap tang trig...
Nghien cuu dac diem lam sang, can lam sang va dieu tri viem tuy cap tang trig...
 
Nghien cuu gia tri cua chi so meldna trong tien luong benh nhan xo gan child ...
Nghien cuu gia tri cua chi so meldna trong tien luong benh nhan xo gan child ...Nghien cuu gia tri cua chi so meldna trong tien luong benh nhan xo gan child ...
Nghien cuu gia tri cua chi so meldna trong tien luong benh nhan xo gan child ...
 
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
 
Những khó khăn trong thực hành y học bằng chứng
Những khó khăn trong thực hành y học bằng chứngNhững khó khăn trong thực hành y học bằng chứng
Những khó khăn trong thực hành y học bằng chứng
 
Dac diem benh nhan xoan tinh hoan tai benh vien viet duc
Dac diem benh nhan xoan tinh hoan tai benh vien viet ducDac diem benh nhan xoan tinh hoan tai benh vien viet duc
Dac diem benh nhan xoan tinh hoan tai benh vien viet duc
 
6.5. xu tri xhth dang dung dapt
6.5. xu tri xhth dang dung dapt6.5. xu tri xhth dang dung dapt
6.5. xu tri xhth dang dung dapt
 
TÌNH HÌNH UNG THƯ SAU GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY
TÌNH HÌNH UNG THƯ SAU GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪYTÌNH HÌNH UNG THƯ SAU GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY
TÌNH HÌNH UNG THƯ SAU GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY
 
CRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNG
CRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNGCRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNG
CRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNG
 
Ket qua cua lieu phap dieu tri som theo muc tieu o benh nhan soc nhiem khuan
Ket qua cua lieu phap dieu tri som theo muc tieu o benh nhan soc nhiem khuanKet qua cua lieu phap dieu tri som theo muc tieu o benh nhan soc nhiem khuan
Ket qua cua lieu phap dieu tri som theo muc tieu o benh nhan soc nhiem khuan
 
Nghien cuu nong do cystatin c mau trong danh gia chuc nang than o benh nhan d...
Nghien cuu nong do cystatin c mau trong danh gia chuc nang than o benh nhan d...Nghien cuu nong do cystatin c mau trong danh gia chuc nang than o benh nhan d...
Nghien cuu nong do cystatin c mau trong danh gia chuc nang than o benh nhan d...
 
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ÁP XE THẬN VÀ ÁP XE QUANH THÂN TẠI BỆNH...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ÁP XE THẬN VÀ ÁP XE QUANH THÂN TẠI BỆNH...ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ÁP XE THẬN VÀ ÁP XE QUANH THÂN TẠI BỆNH...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ÁP XE THẬN VÀ ÁP XE QUANH THÂN TẠI BỆNH...
 
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG TIỆT TRỪ HELICOBATER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ ...
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG TIỆT TRỪ HELICOBATER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ ...TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG TIỆT TRỪ HELICOBATER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ ...
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG TIỆT TRỪ HELICOBATER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ ...
 
Ứng dụng kỹ thuật lọc máu hiện đại trong cấp cứu điều trị một số bệnh
Ứng dụng kỹ thuật lọc máu hiện đại trong cấp cứu điều trị một số bệnhỨng dụng kỹ thuật lọc máu hiện đại trong cấp cứu điều trị một số bệnh
Ứng dụng kỹ thuật lọc máu hiện đại trong cấp cứu điều trị một số bệnh
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN HẬU ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN HẬU ...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN HẬU ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN HẬU ...
 
Dinh-dưỡng-sau-mổ-và-ICU- YHN - Sinh hoạt khoa học
Dinh-dưỡng-sau-mổ-và-ICU- YHN - Sinh hoạt khoa họcDinh-dưỡng-sau-mổ-và-ICU- YHN - Sinh hoạt khoa học
Dinh-dưỡng-sau-mổ-và-ICU- YHN - Sinh hoạt khoa học
 
Hướng dẫn điều trị suy gan cấp - hướng dẫn của ACG về suy gan cấp 2023
Hướng dẫn điều trị suy gan cấp -  hướng dẫn của ACG về suy gan cấp 2023Hướng dẫn điều trị suy gan cấp -  hướng dẫn của ACG về suy gan cấp 2023
Hướng dẫn điều trị suy gan cấp - hướng dẫn của ACG về suy gan cấp 2023
 
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC BỆNH VIỆN CHỢ RẪY

  • 1. LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn: TS. LÊ MINH KHÔI Học viên: NGUYỄN TRƯỜNG SƠN TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2016 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC BỆNH VIỆN CHỢ RẪY
  • 2. NỘI DUNG Phần 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ Phần 2 : TỔNG QUAN Phần 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phần 4 : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Phần 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
  • 3. ĐẶT VẤN ĐỀ • TTTC gặp khá phổ biến trong các đơn vị hồi sức với tỷ lệ mắc cũng như tỷ lệ tử vong ngày càng tăng cao – Theo Lameire (2013), TTTC nghiêm trọng xảy ra ở 4% đến 25% BN nhập khoa HS. – Trung bình có 5% đến 6% bệnh nhân tại khoa HS phải điều trị thay thế thận. Lameire N H, Bagga A, Cruz D, De Maeseneer J, Endre Z, Kellum J A, et al. (2013), "Acute kidney injury: an increasing global concern". Lancet, 382(9887), pp. 170-179.
  • 4. • Tiêu chuẩn đồng thuận liên chuyên khoa quốc tế đầu tiên dùng để chẩn đoán TTTC là tiêu chuẩn RIFLE được xây dựng bởi ADQI năm 2004. • Tiêu chuẩn AKIN ra đời sau đó năm 2007 là sự đồng thuận giữa các nhà thận học và các nhà hồi sức. Đồng thời, thúc đẩy sự hợp tác liên chuyên khoa trên tầm quốc tế để đảm bảo sự tiến bộ cần thiết trong lĩnh vực TTTC. ĐẶT VẤN ĐỀ
  • 5. • Mỗi bệnh nhân hồi sức đều là đối tượng của công tác phòng chống TTTC • Phòng chống TTTC ngăn chặn yếu tố thứ phát như là nguy cơ cho BN vì yếu tố đầu tiên gây tổn thương thận thường không dự đoán được • Còn ít nghiên cứu về TTTC trong các đơn vị hồi sức ở Việt Nam Hoste E A, Clermont G, Kersten A, Venkataraman R, Angus D C, De Bacquer D, et al. (2006), "RIFLE criteria for acute kidney injury are associated with hospital mortality in critically ill patients: a cohort analysis". Crit Care, 10(3), pp. R73. ĐẶT VẤN ĐỀ
  • 6. Mục tiêu tổng quát Khảo sát tỷ lệ mắc, nguyên nhân và dự hậu của TTTC tại khoa Hồi sức Bệnh viện Chợ Rẫy 6 ĐẶT VẤN ĐỀ
  • 7. Mục tiêu chuyên biệt 1. Xác định tỷ lệ mắc và mức độ nặng TTTC theo tiêu chuẩn AKIN 2. Xác định thời điểm xuất hiện và nguyên nhân của TTTC 3. Xác định các yếu tố dự hậu của TTTC gồm tỷ lệ tử vong, nhu cầu lọc máu và thời gian điều trị của TTTC theo các mức độ trên. 7
  • 8. NỘI DUNG Phần 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ Phần 2 : TỔNG QUAN Phần 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phần 4 : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Phần 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
  • 9. TỔNG QUAN • Sự mơ hồ lẫn lộn trong định nghĩa suy thận đã đưa đến sự không thống nhất trong tần suất và ý nghĩa lâm sàng của STC. Tùy theo định nghĩa nào được sử dụng mà STC có thể gặp từ 1% đến 25% bệnh nhân hồi sức • Việc chuyển tên gọi từ STC sang TTTC từ năm 2004 cùng hai tiêu chuẩn RIFLE và AKIN đã bao gồm đầy đủ hơn các tổn thương từ cận lâm sàng đến suy tạng toàn diện, tức là một phổ tiến triển rộng hơn. Mehta R L, Kellum J A, Shah S V, Molitoris B A, Ronco C, Warnock D G, et al. (2007), "Acute Kidney Injury Network: report of an initiative to improve outcomes in acute kidney injury". Crit Care, 11(2), pp. R31.
  • 10. ĐỊNH NGHĨA TTTC TTTC được xác định khi có bất kỳ một trong những tiêu chuẩn sau đây (không phân mức độ): •Tăng creatinin HT một trị số ≥ 0,3 mg/dl (≥ 26,5 mcmol/l) trong vòng 48 giờ; hoặc •Tăng creatinin HT đến mức ≥ 1,5 mức nền và sự tăng này được biết rõ hoặc được quy cho là xuất hiện trong vòng bảy ngày trước đó; hoặc •Thể tích nước tiểu < 0,5 ml/kg/giờ trong 6 giờ TỔNG QUAN Kidney Disease: Improving Global Outcomes (KDIGO) Acute Kidney Injury Work Group (2012), "KDIGO clinical practice guideline for acute kidney injury". Kidney Int, 2(Suppl 1), pp. 1-138.
  • 11. Định nghĩa TTTC theo tiêu chuẩn AKIN Tăng Cr HT 0,3mg/dl hoặc ≥ 1,5 lần mức nền trong 48 giờ GĐ Tiêu chuẩn Cr Tiêu chuẩn nước tiểu GĐ I Cr HT tăng ≥ 0,3mg/dL hoặc tăng gấp 1,5 - 1,9 lần mức nền, Nước tiểu < 0,5ml/kg/giờ trong 6 giờ liên tục GĐ II Cr HT tăng > 2 - 2,9 lần Hoặc nước tiểu < 0,5ml/kg/giờ trong 12 giờ liên tục GĐ III Tăng Cr HT ≥ 4mg/dl, kèm tăng cấp ≥ 0,5mg/dL hoặc tăng gấp 3 lần mức nền Nước tiểu < 0,3ml/kg/giờ trong 24 giờ hoặc vô niệu trong 12 giờ hoặc bắt đầu liệu pháp thay thế thận (bất kể Cr HT và cung lượng nước tiểu ở giai đoạn nào). Mehta R L, Kellum J A, Shah S V, Molitoris B A, Ronco C, Warnock D G, et al. (2007), "Acute Kidney Injury Network: report of an initiative to improve outcomes in acute kidney injury". Crit Care, 11(2), pp. R31. TỔNG QUAN
  • 12. So sánh định nghĩa TTTC theo RIFLE 2004, AKIN 2007, KDIGO 2012 RIFLE AKIN KDIGO Creatinine HT tăng ≥50% so với cơ bản trong < 7 ngày ≥ 0,3mg/dL trong 48 giờ or ≥50% so với cơ bản trong 48 giờ ≥ 0,3mg/dL trong 48 giờ or > 1,5 lần so với cơ bản xảy ra trong <7ngày Nước tiểu < 0,5 ml/ kg/giờ > 6 giờ TỔNG QUAN
  • 13. Cơ chế bệnh sinh Yếu tố nguy cơ Yếu tố làm tăng nhạy cảm Nhiễm khuẩn huyết Mất nước hay giảm thể tích dịch Bệnh nặng Tuổi cao Sốc Giới nữ Bỏng Người da đen Chấn thương Bệnh thận mạn tính Phẫu thuật tim (nhất là có dùng tuần hoàn ngoài cơ thể) Bệnh mạn tính (tim, phổi, gan) Các phẫu thuật lớn ngoài tim Đái tháo đường Thuốc độc thận Ung thư Các chất cản quang Thiếu máu Các cây hoặc động vật có độc TỔNG QUAN
  • 14. • TTTC do thiếu máu cục bộ • TTTC trong nhiễm khuẩn huyết Hậu quả của TTTC: • Quá tải dịch, nhiễm toan và rối loạn điện giải. • Nhiễm khuẩn huyết tác động xấu lên tỷ lệ tử vong • Liệu pháp kháng sinh không thỏa đáng • Cung cấp dinh dưỡng Hoste E A, De Corte W (2011), "Clinical consequences of acute kidney injury". Contrib Nephrol, 174, pp. 56-64. TỔNG QUAN
  • 15. Chiến lược khuyến cáo xử trí TTTC theo giai đoạn TTTC của KDIGO năm 2012
  • 16. TỔNG QUAN Nghiên cứu trên thế giới: • Sử dụng tiêu chuẩn RIFLE: - Năm 2006, nghiên cứu của Hoste và CS trên 5.383 bệnh nhân từ 10 khoa HS. - Phân tích gộp được thực hiện bởi Ricci và CS tập hợp các nghiên cứu công bố từ 2004–2006, có 24 nghiên cứu với hơn 71.000 bệnh nhân
  • 17. TỔNG QUAN • Sử dụng tiêu chuẩn RIFLE và AKIN: - Lopes và CS đã tiến hành một nghiên cứu hồi cứu trên 662 BN nhập khoa HS nhằm so sánh khả năng tiên đoán tử vong giữa hai tiêu chuẩn AKIN và RIFLE. - Nghiên cứu trên 41.972 BN HS được công bố năm 2011 bởi Ostermann và Chang so sánh RIFLE và AKIN - Nghiên cứu gần đây của Luo và CS nhằm so sánh ba tiêu chuẩn RIFLE, AKIN và KDIGO
  • 18. TỔNG QUAN • Kết luận: - Tiêu chuẩn RIFLE làm tăng rõ rệt tỷ lệ tử vong bệnh viện cũng như tăng chi phí điều trị của TTTC. Có khả năng tiên đoán dự hậu tốt. - Tiêu chuẩn AKIN có thể cải thiện độ nhạy trong chẩn đoán TTTC nhưng không chứng tỏ ưu việt hơn tiêu chuẩn RIFLE trong tiên đoán tử vong bệnh viện - Tiêu chuẩn KDIGO có khả năng tiên đoán tử vong nằm viện tốt hơn RIFLE (p<0,001) nhưng không có sự khác biệt giữa KDIGO và AKIN (p =0,12). - Bệnh nhân được chẩn đoán TTTC, dù là theo tiêu chuẩn nào thì đều tăng tỷ lệ tử vong và nằm viện một cách có ý nghĩa so với BN không TTTC.
  • 19. Nghiên cứu trong nước: • Nghiên cứu của Trương Ngọc Hải và CS với mục tiêu nghiên cứu hiệu quả điều trị của liệu pháp lọc máu liên tục ở BN suy đa tạng. – Nguyên nhân thường gặp nhất liên quan đến rối loạn chức năng thận là SNK (44,0%) và NKH nặng (22,0%). – Tỷ lệ tử vong của bệnh nhân suy đa tạng có TTTC là 58,0%. – Cần theo dõi creatinin máu ở bệnh nhân nặng tại HS để chẩn đoán sớm TTTC TỔNG QUAN
  • 20. • Nghiên cứu của Tạ Anh Tuấn được tiến hành vào năm 2012, nghiên cứu nguyên nhân, mức độ, vai trò của NGAL trong chẩn đoán sớm và tiên lượng TTTC ở trẻ em. – Tỷ lệ mắc thương tổn thận cấp ở bệnh Nhi nặng tại khoa HS là rất cao (78,7%) theo tiêu chuẩn RIFLE – Tổn thương ở mức độ Imax chiếm tỷ lệ cao nhất (43,3%), Rmax là 36,3% và Fmax là 20,4%. TỔNG QUAN
  • 21. • Tóm lại: phần lớn các nghiên cứu trong và ngoài nước sử dụng tiêu chuẩn RIFLE để phân loại TTTC và kết quả các nghiên cứu vẫn còn nhiều tranh luận • Trong nghiên cứu này, chúng tôi muốn dùng tiêu chuẩn AKIN để tìm ra những sự tương đồng cũng như khác biệt với các nghiên cứu đã được tiến hành nhằm so sánh hai tiêu chuẩn này trong điều kiện tại Việt Nam. TỔNG QUAN
  • 22. NỘI DUNG Phần 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ Phần 2 : TỔNG QUAN Phần 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phần 4 : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Phần 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
  • 23. • Thiết kế nghiên cứu : Nghiên cứu cắt ngang mô tả • Đối tượng nghiên cứu : - Đối tượng: Bệnh nhân điều trị tại khoa HS - Thời gian: Nghiên cứu tiến hành từ tháng 1- 2014 đến tháng 5-2015 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
  • 24. Tiêu chuẩn chọn bệnh Bệnh nhân ≥ 18 tuổi nhập vào khoa Hồi sức từ khoa Cấp cứu hay từ các khoa phòng khác từ tháng 01 năm 2014 đến hết tháng 5 năm 2015. TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU ĐỐI TƯỢNG & PP NGHIÊN CỨU
  • 25. Tiêu chuẩn loại trừ - Hồ sơ bệnh án không đầy đủ và không đạt chuẩn tiêu chuẩn chọn bệnh trên - Bệnh nhân tử vong trong vòng 24 giờ đầu nhập khoa Hồi sức TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU
  • 26. Cỡ mẫu Tính theo công thức ước lượng tỉ lệ của một dân số : n = Z1-α/2 2 P (1-P) /d², n: cỡ mẫu Z: hằng số phân phối chuẩn P: trị số ước tính của tỷ lệ d: độ chính xác (sai số cho phép) α: độ tin cậy của thống kê Với Z1-α/2 = 1,96 , d= 8%, α= 0,05. Tỷ lệ TTTC ước tính khoảng 30% ( theo Uchino S và CS năm 2005 ) Tính ra n = 126 bệnh nhân 26 Uchino S, Kellum J A, Bellomo R, Doig G S, Morimatsu H, Morgera S, et al. (2005), "Acute renal failure in critically ill patients: a multinational, multicenter study". JAMA, 294(7), pp. 813-818.
  • 27. Kỹ thuật chọn mẫu Mỗi BN có một phiếu thu thập riêng ghi nhận quá trình diễn tiến điều trị từ ngày vào viện đến lúc nhập vào khoa HS và kết thúc theo dõi khi BN xuất khoa.
  • 28. Tất cả BN ≥ 18 t nhập vào khoa HS từ K.Lâm sàng K. CC Số bệnh án thu thập được là 156 Không thuộc tiêu chuẩn nhận/ có tiêu chuẩn loại trừ Đủ tiêu chuẩn nhận vào : 156 BN thỏa tiêu chuẩn nhận bệnh Không có MẪU NGHIÊN CỨU Thu thập số liệu của 156 BN theo bảng thu thập số liệu đã có ( BN có TTTC phân loại theo tiêu chuẩn AKIN thì đồng thời cũng được phân loại theo RIFLE ) Thu thập và phân tích dữ liệu SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 28 K.Khám bệnh
  • 29. NỘI DUNG Phần 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ Phần 2 : TỔNG QUAN Phần 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phần 4 : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Phần 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
  • 30. (p=0.0198)Giới tính ĐẶC ĐIỂM VỀ DỊCH TỂ HỌC Nữ 41% Nam 59% - Tuổi trung bình là 55,7 . Nhóm dân số > 60 tuổi chiếm gần 50%, BN> 80 tuổi chiếm 13,5% . Tuổi cao là yếu tố nguy cơ độc lập của TTTC ( Medeiros ), nguy cơ này còn tăng lũy tiến theo tuổi ( Pankhurst ) - Tỉ lệ nam/nữ = 1,4. Tỉ lệ này tương tự các nghiên cứu trước tại khoa HS bệnh viện Chợ Rẫy và các nghiên cứu khác trên thế giới. n=156
  • 31. TỈ LỆ MẮC VÀ MỨC ĐỘ NẶNG CỦA TTTC TẠI THỜI ĐIỂM NHẬP KHOA HS
  • 32. 156 bệnh nhân Có TTTC trước nhập khoa HSTC 45 bệnh nhân (28,8%) Có TTTC thời điểm nhập khoa HSTC 41 trường hợp (26,3%) Không TTTC trước nhập khoa HSTC 111 bệnh nhân (71,2%) Không TTTC thời điểm nhập khoa HSTC 115 bệnh nhân (73,7%) Uchino (2005) Hoste (2006) Bagshaw (2008) Chúng tôi (2015) Có TTTC (%) 30 22 36,1 26,3 Không TTTC (%) 70 78 63,9 73,7 TTTC tại thời điểm nhập khoa HS chiếm 26,3 % (1/3 số BN). Vì vậy, sử dụng các tiêu chuẩn mới giúp chẩn đoán sớm, điều trị tích cực TTTC góp phần không nhỏ đến kết quả điều trị chung tại khoa HS. TỈ LỆ MẮC CỦA TTTC TẠI THỜI ĐIỂM NHẬP KHOA HS
  • 33. TỶ LỆ MẮC CỦA TTTC TẠI KHOA HS Tỷ lệ hiện mắc • Có 66/156 trường hợp TTTC tại khoa HS, chiếm tỷ lệ 42,3% – NC đoàn hệ của Hoste , tỷ lệ TTTC là 67% – NC quan sát tiến cứu của Uchino và CS là 35,7% – NC tại Malaysia của Md Ralid là 65% Tỷ lệ mới mắc • Có 25 / 66 BN mới xuất hiện TTTC. Tỷ lệ mới mắc của TTTC là 21,7% – NC của Uchino , tần suất mới mắc của TTTC là 5,7% – NC gần đây của Medve tại Hungary là 24,4% – NC của Santos tại Brazil có tần suất TTTC là 32,9%
  • 34. TỶ LỆ MẮC CỦA TTTC TẠI KHOA HS • Tỷ lệ hiện mắc cũng như mới mắc TTTC tại khoa HS thay đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: – Mức độ nặng của bệnh – Tuổi của dân số nghiên cứu – Nhóm bệnh lý nội khoa hoặc ngoại khoa, bệnh lý chính thường gặp – Tiêu chuẩn chẩn đoán TTTC
  • 35. TTTC tại khoa HSTC 66 bệnh nhân (42,3%) Phân giai đoạn theo RIFLE RIFLE-R 5 trường hợp (3,2%) RIFLE-I 23 trường hợp (14,7%) RIFLE-F 38 trường hợp (24,4%) Phân giai đoạn theo AKIN AKIN-1 5 trường hợp (3,2%) AKIN-2 25 trường hợp (16%) AKIN-3 36 trường hợp (23,1%) Hoste (2006) Bagshaw (2008) Chúng tôi (2015) Tỉ lệ TTTC (%) 22 36,1 26,3 RIFLE RIFLE-R (%) 8,1 16,2 3,1 RIFLE-I (%) 7,1 13,6 7,7 RIFLE-F (%) 7,8 6,3 18,0 Tỉ lệ TTTC tại thời điểm nhập khoa HS không khác biệt nhiều giữa chúng tôi và Hoste hay Bagshaw, tuy nhiên BN của chúng tôi có TTTC ở giai đoạn nặng chiếm tỉ lệ cao, dẫn đến dự hậu xấu hơn. MỨC ĐỘ NẶNG TTTC TẠI KHOA HS
  • 36. TỶ LỆ TTTC TẠI THỜI ĐIỂM NHẬP KHOA HS THEO PHÂN LOẠI AKIN 156 bệnh nhân TTTC trước nhập khoa HSTC 45 bệnh nhân (28,8%) TTTC tại thời điểm nhập khoa HSTC 41 bệnh nhân (26,3%) AKIN 1 3 trường hợp (1,9%) AKIN 2 16 trường hợp (10,3%) AKIN 3 22 trường hợp (14,1%) TTTC hồi phục 4 bệnh nhân (2,5%) Không TTTC trước nhập khoa HSTC 111 bệnh nhân (71,2%) Trong 41 BN TTTC ( 4 BN TTTC hồi phục từ trước ) : - 3 trường hợp TTTC ở giai đoạn AKIN 1 ( 1,9% ) - 16 trường hợp TTTC ở giai đoạn AKIN 2 ( 10,3% ) - 22 trường hợp TTTC ở giai đoạn AKIN 3 ( 14,1% )
  • 37. GIAI ĐOẠN TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TẠI KHOA HS THEO AKIN
  • 38. AKIN AKIN I: 5 BN (7,6%) AKIN II: 25 BN (37,9%) AKIN III: 36 BN ( 54,5%) RIFLE GĐ R : 5 BN (7,6%) GĐ I : 23 BN ( 34,8%) GĐ F: 38 BN (57,6%). Chỉ số Kappa là 0,89; p < 0,001 cho thấy phân giai đoạn TTTC tại khoa HS theo RIFLE và AKIN có mức độ đồng thuận gần như hoàn toàn. SO SÁNH PHÂN LOẠI TTTC THEO RIFLE VÀ AKIN TẠI KHOA HS
  • 39. THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA TTTC
  • 40. THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN Tại thời điểm nhập khoa HS: • Có 41 bệnh nhân TTTC, chiếm tỷ lệ 26,3%. Có 115 bệnh nhân không TTTC chiếm 73,8%. • Trong 115 bệnh nhân không TTTC, có 4 bệnh nhân TTTC từ trước và đã hồi phục. • Trong 41 bệnh nhân TTTC, có 3 trường hợp TTTC ở giai đoạn AKIN-1, chiếm 1,9%; có 16 trường hợp TTTC ở giai đoạn AKIN-2, chiếm 10,3%; có 22 trường hợp TTTC ở giai đoạn AKIN-3, chiếm 14,1%;
  • 41. NGUYÊN NHÂN TTTC TẠI KHOA HS Nguyên nhân Tần số Tỉ lệ (%) Mất máu/dịch 18 27,2 NKH/ SNK 33 50,0 Suy tim 1 1,5 Suy gan 1 1,5 Phẫu thuật 4 6,0 Khác 9 13,6
  • 42. NGUYÊN NHÂN GÂY TTTC TẠI KHOA HS Sốc nhiễm khuẩn 50% Sốc giảm thể tích 25% Khác 27% • NKH nguyên nhân gây ra TTTC ưu thế tại khoa HS. • Bonventre (2004): tại khoa HS, nguyên nhân giảm tưới máu thận chiếm trên 50%, hầu hết do bệnh lý nặng như sốc tim, sốc nhiễm khuẩn, sốc mất máu dẫn đến suy các cơ quan, trong đó, thận là cơ quan dễ tổn thương do đó có tỷ lệ tổn thương cao nhất. Bonventre J V (2004), "Pathophysiology of ischemic acute renal failure. Inflammation, lung-kidney cross-talk, and biomarkers". Contrib Nephrol, 144, pp. 19-30.
  • 43. NGUYÊN NHÂN GÂY TTTC TẠI KHOA HS • NC của Nguyễn Bách tại BV Thống Nhất, tỷ lệ TTTC do NKH chiếm 55,9% các trường hợp. • NC của Eswarappa tại Ấn Độ, tỷ lệ TTTC do NKH chiếm 38,8% các trường hợp • Tỷ lệ TTTC do NKH trong NC của Bagasha tại nước có thu nhập thấp là 16,3%. Trong đó, giai đoạn AKIN 1 chiếm 29,0%, AKIN 2 chiếm 24,2% và AKIN 3 chiếm 46,8% . Knox D B, Lanspa M J, Kuttler K G, Brewer S C, Brown S M (2015), "Phenotypic clusters within sepsis-associated multiple organ dysfunction syndrome". Intensive Care Med, 41(5), pp. 814-822.
  • 44. YẾU TỐ DỰ HẬU CỦA TTTC TẠI KHOA HỒI SỨC
  • 45. Mối liên quan giữa diển tiến TTTC và tử vong tại khoa HS Đặc điểm Dân số chung Có TTTC Không TTTC p Tử vong (%) 48,7 66,7 36,4 <0,001 Thời gian nằm ICU (ngày) 9,3 ± 9,7 9,9 ± 12,2 8,9 ± 7,5 0,56 TỶ LỆ TỬ VONG CỦA TTTC TẠI KHOA HS
  • 46. TỶ LỆ TỬ VONG CỦA TTTC TẠI KHOA HS Hoste Uchino Bagshaw Medve Md Ralid Chúng tôi Tỷ lệ TTTC 67% 35,7% 36,1% 24,4% 65% 42,3% Tử vong chung 13,3% - 14,4% 39,3% 23,1% 48,7% Tử vong ở nhóm TTTC 17,1% 52% 24,2% 49,1% 30,1% 66,7%
  • 47. 47 • AKIN 2 và 3 tăng nguy cơ tử vong so với AKIN 1, OR 3,32 ( 95%CI, 0,51 – 21,5) tuy nhiên p = 0.202. • Phân tích đơn biến, các yếu tố nguy cơ làm tăng tử vong của các bệnh nhân có TTTC tại khoa HS bao gồm: - BN đã được điều trị tại các khoa phòng khác - Điểm APACHE II > 25 điểm - Tụt huyết áp phải sử dụng thuốc vận mạch, với p < 0,05. TỶ LỆ TỬ VONG CỦA TTTC TẠI KHOA HS
  • 48. 48 Đặc điểm Tần số Tỷ lệ % Điều trị thay thế thận Có 28 42,4 không 38 57,6 Phương thức điều trị thay thế thận Ngắt quãng 10 35,7 Liên tục 14 50,0 Kết hợp 4 14,3 TỶ LỆ ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN CỦA TTTC TẠI KHOA HS
  • 49. 49 TỶ LỆ ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN CỦA TTTC TẠI KHOA HS Hoste Shum Md Ralid Medve Uchino Lê Bảo Huy Chúng tôi Tỷ lệ TTTC (%) 67 54,7 65 24,4 35,7 24 42,3 Tỷ lệ điều trị thay thế thận (%) 4,1 17,8 38,7 64,8 73 39 42,4
  • 50. TỶ LỆ THAY THẾ THẬN CỦA TTTC THEO TỪNG GIAI ĐOẠN TẠI KHOA HS
  • 51. TỶ LỆ ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN CỦA TTTC TẠI KHOA HS • Tỷ lệ điều trị thay thế thận ảnh hưởng bởi nhiều lý do bao gồm: giai đoạn, nguyên nhân TTTC, dân số TTTC, chỉ định điều trị thay thế thận • NC của Shum cho thấy những bệnh nhân TTTC do NKH có tỷ lệ điều trị thay thế thận cao hơn các bệnh nhân TTTC không do nhiễm khuẩn huyết (23,3% vs 12,6%) ) • Điều trị thay thế thận sớm có thể giúp cái thiện tiên lượng BN, tuy nhiên quyết định tùy thuộc vào từng bác sĩ lâm sàng và từng trung tâm.
  • 52. THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HS Thời gian HS của bệnh nhân chung TB ± độ lệch chuẩn p Sống 10,8 ± 9,9 < 0,001 Tử vong 7,8 ± 9,5 Thời gian HS của bệnh nhân TTTC TB ± độ lệch chuẩn p Sống 12,8 ± 15,5 < 0,036 Tử vong 8,5 ± 10,1
  • 53. AKIN AKIN-1 AKIN-2 AKIN-3 p Thời gian điều trị tại khoa HS (ngày) 4 (3; 7) 6 (3; 8) 5,5 (3; 11,5) 0,782* THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HS
  • 54. ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU • Bệnh nhân không được theo dõi creatinin HT từ trước, nên creatinin nền được chọn theo hai cách: - Ở BN chưa có TTTC lúc vào viện: creatinin HT nền lấy mẫu nằm trong khoảng giá trị bình thường từ 0.5 – 1,4 mg/dL ( 44 – 124 µmol/L ) - Ở BN đã có tăng giá trị creatinin HT: chọn mức creatinin HT thấp nhất làm mức nền
  • 55. NỘI DUNG Phần 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ Phần 2 : TỔNG QUAN Phần 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phần 4 : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Phần 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
  • 56. KẾT LUẬN • Trước nhập HS : có 45/156 BN TTTC (28,8%). • Tại khoa HS : có 66 BN (42,3%), bao gồm: - 41/115 BN mắc trước nhập khoa ( 35,6%) - 25/115 BN (21,7% ) là TTTC mới trong thời gian tại khoa HS • Tại khoa HS: theo phân loại của AKIN: - Có 5/ 66 BN ở AKIN 1 (7,6%) - 25/ 66 BN ở AKIN 2 (37,9%) - 36/ 66 BN ở AKIN 3 (chiếm 54,5%). • Chỉ số Kappa = 0,89 ( p < 0,001 ) cho thấy phân giai đoạn TTTC tại khoa HS theo RIFLE và AKIN có mức độ đồng thuận gần như hoàn toàn.
  • 57. • NKH là nguyên nhân hàng đầu với 33 trường hợp (50%), sốc giảm thể tích do mất máu hoặc mất dịch chiếm gần 17 trường hợp (25%), và các nguyên nhân khác 16 (25%). • Tỷ lệ BN NKH chiếm 21,2% các ca BN nằm hồi sức. • Tỷ lệ có TTTC là 100% trong nhóm BN có NKH so với 26,8% ở nhóm BN không NKH ( p< 0,001). • Tỷ lệ BN TTTC cần phải điều trị RRT trong nghiên cứu của chúng tôi là 28 BN (42,4%). KẾT LUẬN
  • 58. KẾT LUẬN • Trong đó điều trị IHD là 10 trường hợp ( 35,7%), CRRT là 14 trường hợp (50%) và 4 (14,3%) trường hợp phải kết hợp cả hai phương pháp này. • Nhóm BN có TTTC tăng thời gian điều trị tại khoa HS khoảng 1 ngày so với nhóm không có TTTC. • Thời gian điều trị TTTC theo phân loại AKIN: Bệnh nhân TTTC giai đoạn AKIN 2 và 3 có thời gian nằm viện trung bình là 6 ngày so với bệnh nhân TTTC giai đoạn AKIN 1 là 4 ngày (p = 0,496)
  • 59. KIẾN NGHỊ  Cần cảnh báo nhiều hơn nữa đến các bác sĩ, chú trọng đến việc đánh giá, theo dõi và điều trị tích cực TTTC, nhất là ở giai đoạn sớm nhằm có thái độ xử trí phù hợp .  Tiêu chuẩn RIFLE hoặc AKIN có khả năng chẩn đoán TTTC sớm hơn rất nhiều. Đặc biệt, tiêu chuẩn AKIN với mức tăng creatinin máu nhạy hơn, sớm hơn trong chẩn đoán TTTC.  Tùy vào tình hình mỗi bệnh viện mà đưa một trong hai tiêu chuẩn vào lưu đồ tại các khoa lâm sàng giúp cho việc điều trị kịp thời và thành công hơn.
  • 60. XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN THẦY CÔ