SlideShare a Scribd company logo
1 of 28
z
y
O
R
vmax
Hình 4-1: Sơ đồ tính toán dòng chảy tầng trong ống tròn
Chapter 4: Applied Mathematicals
Chương 4. CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG.
4.1. Quy luật phân bố dòng chảy tầng trong ống tròn.
Khảo sát dòng chảy tầng ổn định của chất lỏng không nén được trong một
ống tròn có bán kính R=const.
- Phương trình liên tục: 0vdiv =
0
z
v
y
v
x
v zyx
=
∂
∂
+
∂
∂
+
∂
∂
(4.1)
- Phương trình chuyển động Navie-Stock:
vgrad.vvgradp
1
R =∆++ υ
ρ
Hay:
z
v
v
y
v
v
x
v
v
z
v
y
v
x
v
x
p1
R x
z
x
y
x
x2
x
2
2
x
2
2
x
2
x
∂
∂
+
∂
∂
+
∂
∂
=





∂
∂
+
∂
∂
+
∂
∂
+
∂
∂
+ υ
ρ
(4.2)
z
v
v
y
v
v
x
v
v
z
v
y
v
x
v
y
p1
R y
z
y
y
y
x2
y
2
2
y
2
2
y
2
y
∂
∂
+
∂
∂
+
∂
∂
=







∂
∂
+
∂
∂
+
∂
∂
+
∂
∂
+ υ
ρ
(4.3)
z
v
v
y
v
v
x
v
v
z
v
y
v
x
v
z
p1
R z
z
z
y
z
x2
z
2
2
z
2
2
z
2
z
∂
∂
+
∂
∂
+
∂
∂
=





∂
∂
+
∂
∂
+
∂
∂
+
∂
∂
+ υ
ρ
(4.4)
Chọn hệ trục tọa độ: Oy trùng trục đường ống, hướng theo chiều dòng chảy.
Oz thẳng đứng hướng lên:
Ta có: vx=vz=0; vy=v; Rx=Ry=0;
Rz=-g.
- Từ phương trình (4.1) suy
ra:
0=
∂
∂
y
vy
: Tức vy=const hay
vận tốc theo phương Oy không phụ thuộc vào y.
Kết luận: dòng chảy tầng trong ống tròn là dòng chảy đều.
- Từ phương trình (4.2) suy ra:
0=
∂
∂
x
p
: Tức p=const hay áp suất phương Ox không phụ thuộc vào x. Hay:
Các mặt phẳng song song với mặt phẳng xOy là mặt đẳng áp.
1
Chapter 4: Applied Mathematicals
- Từ phương trình (4.4) suy ra:
Kgzp0
z
p1
g +−=⇔=
∂
∂
+− ρ
ρ áp suất theo phương Oz phân bố theo quy luật
thủy tĩnh.
- Từ phương trình (4.3) suy ra:
y
p1
z
v
x
v
2
y
2
2
y
2
∂
∂
=








∂
∂
+
∂
∂
µ
(4.5)
Chuyển sang hệ tọa độ trụ: 222
rzx =+ ;
r
z
z
r
;
r
x
x
r
=
∂
∂
=
∂
∂
Vậy: 21
2
y KrlnKr.
y
p
4
1
v ++
∂
∂
=
µ (4.6)
* Xác định K1, K2 từ điều kiện biên:
+ Khi r=0 thì vy=vmax= xác định. Nhưng ln0=-∞ không xác định nên K1=0.
+ Khi r=R thì vy=0, từ (4.6) suy ra:
2
2 R.
y
p
4
1
K
∂
∂
−=
µ
Vậy vận tốc vy:














−
∂
∂
−=
∂
∂
−
∂
∂
=
2
222
y
R
r
1.R.
y
p
4
1
R.
y
p
4
1
r.
y
p
4
1
v
µµµ
(4.7)
Kết luận: Từ (4.7), ta thấy vận tốc dòng chảy tầng trong ống tròn phân
bố theo quy luật parabol. (hình 4-1)
Nhận xét:
a.Ta có:







>
>





−
0R
4
1
0
R
r
1
2
2
µ
Nên từ (4.7): vy>0  0<
∂
∂
y
p
: Dòng chảy tầng trong ống tròn là do chênh lệch áp
suất.
b. Xác định vận tốc cực đại vmax.
2
Chapter 4: Applied Mathematicals
Vận tốc v=vmax khi r=0, theo (4.7) suy ra:
2
max R.
y
p
4
1
v
∂
∂
−=
µ
c. Xác định vận tốc trung bình vTB.
Tính vTB=Q/S
Tính lưu lượng: ( )
∫=
S
ds.vQ
; rdr2ds π=
Suy ra: ( ) rdr2.rR.
y
p
.
4
1
Q 22
R
0
π
µ
−
∂
∂
−= ∫
 ( )drrr.R..
y
p
.
2
1
Q 32
R
0
−
∂
∂
−= ∫ π
µ
 4
R
0
4
2
2
R..
y
p
8
1
4
r
r.
2
R
..
y
p
2
1
Q π
µ
π
µ ∂
∂
−=





−
∂
∂
−=
Vậy vận tốc trung bình vTB:
2
R
0
4
2
2
2TB R.
y
p
8
1
4
r
r.
2
R
..
y
p
2
1
R
Q
S
Q
v
∂
∂
−=





−
∂
∂
−===
µ
π
µπ
Kết luận: maxTB v
2
1
v = : Trong dòng chảy tầng ống tròn vận tốc trung bình bằng một
phần hai vận tốc cực đại.
d . Xác định công thức tính hệ số ma sát λ ở trạng thái chảy tầng.
Tổn thất dọc đường:
g2
v
.
d
l
.h
2
TB
d λ= ; Trạng thái chảy tầng:
υ
==λ
d.v
Re;
Re
64 TB
Nhận thấy:
d
21212112
h.
l
g
g
pp
.
l
g
l
pp
.
g
g
l
pp
l
pp
y
p ρ
ρ
ρ
ρ
ρ
−=
−
−=
−
−=
−
−=
−
=
∂
∂
Vận tốc trung bình:
2d2
TB R.
l
gh
8
1
R.
y
p
8
1
v 





−−=
∂
∂
−=
ρ
µµ
Suy ra: 2
2
.
v
v
.
4
4
.
gR
l.8.v
h
TB
TB
2
TB
d
ρ
µ
=
3
δτ
Chaíy táöng saït thaình
Låïp quaïâäü
Loîi räúi
Chapter 4: Applied Mathematicals
 g2
v
.
d
l
.
g2
v
.
d
l
.
Re
64
g2
v
.
d
l
.
d.v
64
h
2
TB
2
TB
2
TB
TB
d λ
υ
===
Hay:
Re
64
=λ => Lý thuyết trùng thực nghiệm.
4.2. Quy luật phân bố dòng chảy rối trong ống tròn.
4.2.1. Cấu trúc dòng chảy rối trong ống tròn.
Thực chất của dòng chảy rối là
một dòng không ổn định rất phức tạp.
Cấu trúc bao gồm:
+ Lớp chảy tầng sát thành δt: λ
=δ
.R
d30
e
t
+ Lớp quá độ.
+ Lõi rối.
4.2.2. Giả thuyết Butximet.
Dòng chảy rối thực là một dòng không ổn định rất phức tạp. Do đó để nghiên
cứu quy luật chuyển động của dòng chảy rối được dễ dàng và có thể áp dụng lý
thuyết toán học như đối với dòng chảy tầng, ta thay dòng rối thực bằng dòng chảy
rối trung bình thời gian (khi đó sử dụng khái niệm vận tốc trung bình thời gian).
+ Dòng chảy rối ổn định trung bình thời gian
+ Dòng chảy rối không ổn định trung bình thời gian.
Dòng chảy trung bình thời gian (dòng chảy tưởng tượng) gọi là mẫu dòng
chảy Butximet. Khi đó các yếu tố thủy lực, các đường dòng, quỹ đạo đều mang tính
chất trung bình thời gian.
4.2.3. Giả thuyết truyền động lượng của Pran-Ứng suất tiếp.
Trong dòng chảy rối, các phần tử chất lỏng chuyển động hỗn loạn, xuyên từ
lớp này sang lớp khác → gây ra sự trao đổi động lượng giữa các lớp chất lỏng làm
cho lớp chất lỏng chảy nhanh bị kìm hãm lại và lớp chảy chậm bị thúc đẩy lên ⇒
tạo nên xu hướng bình quân hóa vận tốc trên mặt cắt ướt.
Như vậy tại mặt tiếp xúc của 2 lớp bất kỳ trong dòng chảy, xuất hiện tác dụng
lôi đi và hãm lại giống như ứng suất tiếp giữa hai lớp đó ⇒ Giả thuyết truyền động
lượng Pran: Trong dòng chảy rối, sự xáo trộn của các phần tử chất lỏng tạo nên ứng
suất tiếp giữa các lớp chất lỏng.
4
Chapter 4: Applied Mathematicals
Theo Pran, ứng suất tiếp do sự xáo trộn gây ra gọi là τrối.
2
tb2
roi
dy
dv
l 





= ρτ
Ở đây: l - Chiều dài xáo trộn, đặc trưng cho sự di động theo phương
ngang của phần từ chất lỏng.
Ứng suất tiếp do tính nhớt gây ra tại lớp chảy tầng sát thành là:
dy
dv
.nhot µτ =
Suy ra ứng suất tiếp trong dòng chảy rối là:
rôinhot τττ +=
Đối với dòng chảy rối hoàn toàn (Re rất lớn): rôinhot ττ << nên bỏ qua nhotτ
2
2
rôi
dy
dv
l 





=≈ ρττ
Theo Xakêvit: yl .χ= . Trong đó: χ - Hằng số, ống tròn 4,0=χ
Như vậy:
( )
2
2
0
dy
dv
y 





= χρτ
dy
dv
y
dy
dv
y
dy
dv
y 0
2
0
2
0 χ
ρ
τ
χ
ρ
τ
χρτ =<=>





=<=>





=
Đặt:
*
u0
=
ρ
τ
- Vận tốc truyền ma sát.
Suy ra:
y
dy
.
1
v
dv
dy
dv
yu
ms
*
χ
χ =<=>=
 Kyln.
1
u
v
*
+=
χ
 





+= Kyln.
1
.uv *
χ (4.8)
Kết luận: Vận tốc dòng chảy rối trong ống tròn phân bố theo quy luật
Logarit.
5
Chapter 4: Applied Mathematicals
4.3. Tính toán thủy lực đường ống.
4.3.1.Khái niệm về đường ống.
- Chức năng:
+ Dẫn chất lỏng từ nơi này tới nơi khác;
+ Là phương tiện để truyền cơ năng của chất lỏng trong các hệ thống truyền
động thủy lực.
- Yêu cầu:
+ Dẫn chất lỏng đến tơi tiêu thụ đảm bảo lưu lượng và cột áp yêu cầu;
+ Giảm thiểu tổn thất năng lượng trong điều kiện có lợi về kỹ thuật và kinh tế.
- Phân loại:
+ Theo quan điểm thủy lực:
(*) Ống dài: dòng chảy bị tổn thất năng lượng dọc đường là chủ yếu còn
tổn thất năng lượng cục bộ và cột áp vận tốc so với tổn thất dọc đường không đáng
kể. Chiều dài l lớn hơn đường kính d hàng ngàn lần.
(*) Ống ngắn: tổn thất năng lượng cục bộ và cột áp vận tốc lớn hơn
nhiều so với tổn thất dọc đường.
Thông thường: hc<10%hd=> Đường ống dài;
hc>10%hd=>Đường ống ngắn.
+ Theo quan điểm kết cấu:
(*) Đường ống đơn giản: có đường kính d và lưu lượng Q không đổi dọc
theo chiều dài đường ống;
(*) Đường ống phức tạp: có một trong hai hoặc cả hai thông số trên thay
đổi.
Một vài sơ đồ đường ống phức tạp:
Đường ống nối tiếp
Đường ống phân nhánh hở
Đường ống nối song song
Như vậy: Đường ống phức tạp gồm nhiều đường ống đơn giản nối với nhau
chỗ nối gọi là nút.
4.3.2. Các bài toán đường ống đơn giản.(d&Q=const)
6
Chapter 4: Applied Mathematicals
- Có 4 bài toán đơn giản;
+ Xác định cột áp H1 (hoặc áp suất p1) ở đầu ống. (thiết kế)
+ Xác định lưu lượng Q.
+ Xác định đường kính d.
+ Xác định đường kính d và cột áp H1.
- Phương pháp giải: 2 phương pháp.
+ Phương pháp cơ bản: dùng phương trình Br. (phương pháp cơ bản)
+ Phương pháp hệ số đặc trưng lưu lượng K.
7
p0
1 1
ζ1
ζ2
ζ3
ζ4
ζ5
ζ6
z2
z1
2
2
ζ0
Màût chuáøn
Hình 4-3: Sơ đồ hệ thống đường ống đơn giản
Chapter 4: Applied Mathematicals
4.3.2.1. Phương pháp cơ bản:
Phương trình Br 1-2:
2,1t
2
2
2
2
2
2
1
1
1
1 h
g2
vp
z
g2
vp
z +++=++ α
γ
α
γ
(4.9)
Trong đó:
1
1
1 H
p
z =+
γ
- Cột áp tại nguồn;
2
2
2 H
p
z =+
γ
- Cột áp tại nơi tiêu thụ;
1
2
21
S
S
.vv =
g2
v
d
l
hhh
2
2
cicid2,1t 





+=+= ∑∑ ξλ
Khi đó (4.9) trở thành:








++





−=−= ∑ ci
2
1
2
12
2
2
21
d
l
S
S
g2
v
HHH ξλαα
Hay:








++





−=−= ∑ ci
2
1
2
124
2
21
d
l
S
S
dg
Q8
HHH ξλαα
π
(4.10)
8
Chapter 4: Applied Mathematicals
(4.10) là phương trình cơ bản để giải 4 bài toán đường ống đơn giản.
1. Xác định H1.
Biết trước: H2, Q, l, d, ∆, Σξci, ν, ρ.
Từ Q tìm được hệ số ma sát λ:
2
d.
Q4
v
π
= =>
υ
d.v
Re = => λ
Thay vào (4.10) tìm được H1.
1.Xác định Q.
Biết trước: H, l, d, ∆, Σξci, ν, ρ.
Chọn Qi tìm được Hi như bài toán 1.
So sánh Hi với H đã biết, nếu: Hi=H thì Q=Qi còn không thì quay lại tính từ
đầu.
Sau khi tìm được các cặp số (Qi,Hi) ta vẽ đồ thị biểu diễn quan hệ giữa hai
thông số này. Có H ta hoàn toàn tìm được Q trên đồ thị.
2.Xác định d.
Biết trước: H, Q, l, ∆, Σξci, ν, ρ.
Chọn di tìm được Hi.
So sánh Hi với Hđã biết, nếu: Hi=H thì d=di còn không thì quay lại tính từ đầu.
Sau khi tìm được các cặp số (di,Hi) ta vẽ đồ thị biểu diễn quan hệ giữa hai
thông số này. Có H ta hoàn toàn tìm được d trên đồ thị.
3.Xác định d và H.
Biết trước: Q, l, ∆, Σξci, ν, ρ.
Chọn vhd: dựa vào kinh nghiệm hay tài liệu hướng dẫn.
Ví dụ: vhd cho ống hút từ (0,5÷1,5) m/s
vhd cho ống đẩy từ (2÷5) m/s
Từ vhd và Q suy ra d.
Tìm H như bài toán 1.
4.3.2.2. Phương pháp hệ số đặc trưng lưu lượng K:
9
Chapter 4: Applied Mathematicals
Để tính vận tốc trong dòng chảy đều, trạng thái chảy rối, Sêdi đưa ra công
thức kinh nghiệm sau:
RJ.Cv = (4.11)
Ở đây:
v -Vận tốc trung bình mặt cắt ướt.
R - Bán kính thủy lực.
J - Độ dốc thủy lực, l/hJ 2,1t=
C - Hệ số Sêdi, xác định theo công thức Maning, Pavơlôpxki.
Theo Maning:
Khi n<0,02; R<0,5m thì C tính như sau:
6/1
R
n
1
C = (4.12)
Theo Pavơlôpxki:
Khi 0,011<n<0,02; 0,1m<R<4m thì C tính như sau:
y
R
n
1
C = (4.13)
Với: m1R;n3,1y
m1R;n5,1y
>=
<=
Giả thuyết cơ bản: đối với ống dài nên có thể coi toàn bộ độ chênh cột áp chỉ
dùng để khắc phục tổn thất dọc đường (bỏ qua hc và v2
/2g).
Tức: l.JhhH dt =≈=
Công thức cơ bản:
Lưu lượng Q: RJC.SS.vQ ==
Đặt: RSCK = - Hệ số đặc trưng lưu lượng, ( )n,dfK = .
Suy ra: l/H.KJ.KQ == (4.14)
Và: l.
K
Q
Hh 2
2
2,1t == (4.15)
(4.14) và (4.15) là hai công thức cơ bản để giải bài toán đường ống đơn giản
theo phương pháp hệ số đặc trưng K.
10
Chapter 4: Applied Mathematicals
Lưu ý: K và (1/K2
) được tính sẵn cho các loại đường ống có đường kính d và
hệ số nhám n khác nhau và với v>1,2 [m/s]. Với v≤1,2 [m/s] phải dùng hệ số hiệu
chỉnh tổn thất a để hiệu chỉnh (4.15):
l.
K
Q
aH 2
2
=
Giải các bài toán đường ống đơn giản bằng phương pháp hệ số K.
1. Xác định H.
Cho: Q, l, d, n.
Từ d, n tra bảng tìm K.
Theo (4.15): l.
K
Q
H 2
2
=
2. Xác định Q.
Biết trước: H, l, d, n.
Từ d, n tra bảng tìm K.
Theo (4.14): l/H.KQ =
3. Xác định d.
Cho: H, Q, l, n.
K=f(d,n) do đó để xác định d ta xác định K trước.
Từ (4.14) suy ra:
l/H
Q
K =
Từ K vừa tìm được và hệ số nhám n, tra bảng tìm được d.
Nếu giá trị K tính được: K1<K<K2 tức d1<d<d2 thì chọn d=d2.
4. Xác định d và H.
Cho: Q, l, n. vktra:
vktra: dựa vào kinh nghiệm hay tài liệu hướng dẫn.
Ví dụ: vhd cho ống hút từ (0,5÷1,5) m/s
vhd cho ống đẩy từ (2÷5) m/s, lớn nhất là 5 m/s;
Từ vhd và Q suy ra d.
Tìm H như bài toán 1.
11
Bảng tra hệ số K
Chapter 4: Applied Mathematicals
4.3.3. Đặc điểm thủy lực đường ống phức tạp.
a. Hệ thống nối tiếp.
Hệ thống nối tiếp gồm nhiều đoạn ống đơn giản có đường kính khác nhau mắc
nối tiếp với nhau.
1
2
3
Đặc điểm thủy lực:
tn3t2t1tit
n321
h...hhhhh
Q...QQQ
++++==
====
∑
b. Hệ thống song song.
Hệ thống nối song song là hệ thống gồm nhiều đoạn ống đơn giản có chung
một nút ra và một nút vào.
A B
1
2
i
n
Đặc điểm thủy lực:
∑ ∑∑ ∑∑ ∑∑ ∑ +==+=+=+=
++++=
)hh(...)hh()hh()hh(h
Q...QQQQ
cndn3c3d2c2d1cdB,tA
n321
1
12
Chapter 4: Applied Mathematicals
c. Đường ống phân phối liên tục.
Trên đoạn l của một đường ống có đường kính d, chất lỏng được tháo ra liên
tục với suất lưu lượng q [m3
/(s.m)].
qQff
Qv Qr
l
vQ - Lưu lượng khi vào đoạn l.
rQ - Lưu lượng khi ra đoạn l.
ffQ - Lưu lượng phân phối trên toàn bộ chiều dài l.
Lưu lượng tại điểm M cách đầu đoạn l một khoảng bằng x là:
x
l
Q
QQx.qQQ f
ffrvM −+=−=
Nếu coi rằng trên đoạn dx vô cùng nhỏ, lưu lượng không biến đổi, tổn thất dhd
là:
2
f
ffr52d
2
M52d
x
l
Q
QQ.
d
dx
..
g
8
dh
Q.
d
dx
..
g
8
dh






−+λ
π
=
λ
π
=
Tổn thất năng lượng trên toàn bộ chiều dài l:






++
π
λ
=






−+λ
π
== ∫
3
Q
Q.QQ.
d.g.
l..8
h
x
l
Q
QQ
d
1
..
g
8
dhh
2
f
ffr
2
r52d
2
f
ffr52
l
0
dd
4.3.4.Tính toán va đập thuỷ lực trong đường ống.
a. Hiện tượng.
Va đập thuỷ lực là hiện tượng biến đổi áp suất đột ngột (tăng hay giảm) khi
vận tốc của dòng chảy thay đổi đột ngột.
Có hai loại va đập thuỷ lực:
+ Va đập thủy lực dương: áp suất tăng đột ngột;
13
Chapter 4: Applied Mathematicals
+ Va đập thủy lực âm: áp suất giảm đột ngột.
Ví dụ: + Dòng chất lỏng đang chảy với vận tốc lớn, đột ngột khóa van thì áp
suất trong dòng chảy (phía trước van) tăng đột ngột gây ra hiện tượng va đập thủy
lực dương.
+ Chất lỏng trong ống đang ở trạng thái tĩnh với áp suất lớn, mở van
đột ngột làm chất lỏng chuyển động đột ngột với vận tốc lớn nên áp suất giảm đột
ngột gây ra hiện tượng va đập thủy lực âm.
b. Hậu quả.
Làm hỏng khóa, vỡ ống, hư hỏng các thiết bị lắp trên ống nhất là khi dòng
chảy có cột áp cao;
Gây ra hiện tượng mạch động áp suất làm rung động, mất ổn định trong các hệ
thống truyền động thủy lực.
c. Mô tả hiện tượng.
1. t=0: Dòng chảy đang chuyển động, đột
ngột đóng khóa K, áp suất chất lỏng trước K tăng
lên ∆p và truyền tới A;
2. t=(l/a): ∆p truyền tới A, tại A có chênh lệch
áp suất (áp suất chất lỏng trong ống lớn hơn trong
bình) nên chất lỏng chảy từ ống vào bình.
3. t=(l/a+∆t): Một đoạn ∆x chất lỏng chảy từ
ống vào bình;
4. t=(2l/a): Toàn bộ chất lỏng trong ống chảy
vào bình, tại K không có chất lỏng bổ sung nên áp
suất giảm xuống một lượng -∆p;
14
l
K
∆pa
t=0
A
∆pa
K
t=l/a
a
K
A
∆p∆x
t=(l/a+∆t)
a
K
A −∆p
t=2l/a
Chapter 4: Applied Mathematicals
5. t=(3l/a): Toàn bộ chất lỏng trong ống
dừng lại, áp suất (-∆p) truyền tới A.Tại A có
chênh lệch áp suất bình lớn hơn trong ống nên
chất lỏng từ bình chảy vào ống.
6. t=(3l/a+∆t): Chất lỏng từ bình chảy vào
ống được một đoạn ∆x, áp suất chất lỏng trong
đoạn ∆x tăng lên bằng áp suất bình.
7. t=4l/a: Chất lỏng từ bình chảy đầy ống.
Tại K khóa đóng nên áp suất chất lỏng trong ống
tăng lên ∆p giống như tại thời điểm t=0.
Quá trình dao động lặp lại, dao động này tắt dần do ma sát.
Ở đây: a- Vận tốc truyền âm thanh trong chất lỏng (vận tốc truyền áp suất) là
vận tốc truyền sóng va đập thủy lực.
d. Công thức tính.
* Trường hợp ống cứng tuyệt đối .
Theo Jucôpxki: h.g.p ∆=∆ ρ
Ở đây: v.
g
a
h ∆=∆
a- Vận tốc truyền sóng va đập thủy lực:
t
x
lima
0t ∆
∆
=
→∆
∆v- Vận tốc chênh lệch khi đóng khóa.
* Trường hợp ống đàn hồi, chất lỏng nén được.
Khi đó vẫn dùng công thức trên của Jucôpxki nhưng vận tốc truyền sóng va
đập thủy lực a được tính như sau:
15
a
K
A −∆p
t=3l/a
K
A
a∆x −∆p
t=3l/a+∆t
K
∆pa
l
Chapter 4: Applied Mathematicals
ol E
1D
E
1
1
a
++
=
δ
ρ
Ở đây: El- Môđun đàn hồi của chất lỏng;Enước=2.109
[N/m2
]
Eo- Môđun đàn hồi của vật liệu ống;Ethép=2.1011
[N/m2
]
δ- Chiều dày thành ống.
e. Khắc phục va đập thủy lực.
Đóng, mở van từ từ.
Nếu phải đóng khóa nhanh:
+ Sử dụng giếng điều tiết, bình điều tiết;
+ Sử dụng van đóng không đồng thời.
f. Lợi dụng hiện tượng va đập thủy lực.
Khi cần truyền nhanh áp suất p, chủ động gây ra hiện tượng va đập thủy lực;
Chế tạo bơm nước va.
4.3.5.Tính toán kinh tế đường ống.
Khi tính toán đường ống, ta giải quyết 2 vấn đề:
+ Kỹ thuật: Bao gồm Thủy lực và Độ bền;
+ Kinh tế: Bao gồm Chi phí xây dựng Nxd và Chi phí vận hành, quản lý
Nvh.
Trong đó, đường ống tính toán trước hết phải đảm bảo kỹ thuật và tổng chi phí
là nhỏ nhất.
Nhận thấy: Với Qyc:
+ d lớn  giảm tổn thất  giảm Nbơm,…giảm Nvh nhưng tăng Nxd.
+ d nhỏ  giảm Nxd nhưng tăng Nvh.
Tóm lại: dkinhtế ứng với (Nxd+Nvh)min.
4.4. Dụng cụ đo vận tốc, lưu lượng. (đọc tài liệu tham khảo)
4.4.1. Dụng cụ đo vận tốc.
a. Ống Pitô.
b. Ống Pran.
4.4.2. Dụng cụ đo lưu lượng: ống venturi
16
Chapter 4: Applied Mathematicals
4.5. Dòng chảy tầng trong khe hẹp giữa hai tấm phẳng.
4.5.1. Hai tấm phẳng song song cố định, các bài toán ứng dụng.
Dòng chảy qua các khe hẹp thường ở trạng thái chảy tầng vì khe khá hẹp, độ
nhớt chất lỏng lớn.
Mục đích: Tính toán được khít cần thiết hoặc làm kín các khe hở giữa các chi
tiết máy tránh sự rò rỉ của chất lỏng làm thế nào gây được sức cản thủy lực lớn
nhất để hạn chế đến mức thấp nhất lưu lượng rò rỉ.
Bài toán:
Giả thuyết: chiều cao khe hẹp h rất nhỏ so với bề rộng B của nó xem chất
lỏng chỉ chảy theo một chiều (phương trục x).
Trích 1 phân tố chất lỏng có dạng hình hộp vô cùng nhỏ, có các cạnh (dx,dy,dz=1
đvị)
y
x
O
vmax
z
p+dp p
τ
τ+dτ
h
Phân tố cân bằng dưới tác dụng của các lực, do đó:
( ) ( )
dx
dp
dy
d
0dx.ddy.dp
01.dx.d1.dx.1.dy.p1.dy.dpp
=⇔
=−⇔
=+−+−+
τ
τ
τττ
Ta có: 2
2
dy
vd
.
dy
d
dy
dv
. µ
τ
µτ =⇔=
Suy ra:
dx
dp
.
1
dy
vd
dx
dp
dy
vd
. 2
2
2
2
µ
µ =⇔=
⇔ 1Ky.
dx
dp
.
1
dy
dv
+=
µ
⇔ 21
2
Ky.Ky.
dx
dp
.
2
1
v ++=
µ
Điều kiện biên:
17
Chapter 4: Applied Mathematicals
+ Khi y=0 thì v=0 nên: K2=0
+ Khi y=h thì v=0 nên: h.
dx
dp
.
2
1
K1
µ
−=
Vậy: y.h.
dx
dp
.
2
1
y.
dx
dp
.
2
1
v 2
µµ
−= - Vận tốc phân bố trên mặt cắt ướt theo quy
luật parabol.
Nhận xét:
1.






−−=⇔
−=
h
y
1y.h.
dx
dp
.
2
1
v
y.h.
dx
dp
.
2
1
y.
dx
dp
.
2
1
v 2
µ
µµ
Nhận thấy: (1-y/h), h, y, µ luôn dương nên v>0 khi (dp/dx)<0, tức: Dòng chảy
do chênh lệch áp suất.
2. vmax=?
Tại (y=h/2) thì v=vmax
Suy ra:
2
max h.
dx
dp
.
8
1
v
µ
−=
3. vTB=?
( )
1.hs;dy1.dyds;ds.vQ
;
S
Q
v
S
TB
====
=
∫
( )
3
h
0
23
h
0
2
h
0S
h.
dx
dp
.
12
1
2
y
h
dx
dp
2
1
3
y
dx
dp
2
1
Q
dy.hy
dx
dp
2
1
y
dx
dp
2
1
dy.vds.vQ
µµµ
µµ
−=





−=






−=== ∫∫∫
- Lưu lượng trên 1 đơn vị chiều z
Suy ra:
2
3
TB h.
dx
dp
.
12
1
1.h
h.
dx
dp
.
12
1
S
Q
v
µ
−=
µ
−
==
Hay: 3
2
v
v
max
TB
=
18
Chapter 4: Applied Mathematicals
Kết luận: Cùng chế độ dòng chảy (vmax như nhau), chất lỏng qua khe hẹp
nhiều hơn chảy trong ống tròn (do vTB lớn hơn).
4. Lưu lượng qua toàn bộ khe hẹp.
B.h.
dx
dp
.
12
1
Q 3
µ
−= (*)
4.5.2. Hai tấm phẳng song song: 1 tấm cố định, 1 tấm chuyển động đều.
Trích 1 phân tố chất lỏng có dạng hình hộp vô cùng nhỏ, có các cạnh
(dx,dy,dz=1đvị)
h
τ+dτ
τ
pp+dp
zO
x
y
u=const
Phân tố cân bằng dưới tác dụng của các lực, do đó:
( ) ( )
dx
dp
dy
d
0dx.ddy.dp
01.dx.d1.dx.1.dy.p1.dy.dpp
=⇔
=−⇔
=+−+−+
τ
τ
τττ
Ta có: 2
2
dy
vd
.
dy
d
dy
dv
. µ
τ
µτ =⇔=
Suy ra:
dx
dp
.
1
dy
vd
dx
dp
dy
vd
. 2
2
2
2
µ
µ =⇔=
⇔ 1Ky.
dx
dp
.
1
dy
dv
+=
µ
⇔ 21
2
Ky.Ky.
dx
dp
.
2
1
v ++=
µ
Điều kiện biên:
+ Khi y=0 thì v=0 nên: K2=0
+ Khi y=h thì v=u nên: h.
dx
dp
.
2
1
h
u
K1
µ
−=
19
Chapter 4: Applied Mathematicals
Vậy: y.
h
u
h
y
1y.h.
dx
dp
.
2
1
y.h.
dx
dp
.
2
1
h
u
y.
dx
dp
.
2
1
v 2
+





−
µ
−=





µ
−+
µ
=
Đặt:
[ ]
[ ] y.
h
u
2
h
y
1hy.
dx
dp
.
2
1
1
=






−−=
µ
Nhận xét:
1. Nếu (dp/dx)<0 thì (v=[1]+[2]): dòng chảy do chênh lệch áp suất và ma sát.
2. Nếu (dp/dx)=0 thì (v=[2]): Vận tốc phân bố theo quy luật bậc nhất theo y:
dòng chảy do ma sát.
3. Nếu (dp/dx)>0 thì (v=[2]-[1])
4.5.3. Hai tấm phẳng tạo thành khe hẹp hình chêm: góc chêm α nhỏ; 1 tấm cố
định, 1 tấm chuyển động đều với vận tốc u.
Trích 1 phân tố chất lỏng có dạng hình hộp vô cùng nhỏ, có các cạnh (dx,dy,1đvị)
p+dp p
τ
τ+dτ
O
z
x
y
pa
pa
x2
x
x1
h1
h2
αFn
dp
dx
0
dp
dx
0
0
dx
dp
0
dx
dp
dp
dx
0
0
dx
dp
u u u
u=const
Phân tố cân bằng dưới tác dụng của các lực, do đó:
20
Chapter 4: Applied Mathematicals
( ) ( )
dx
dp
dy
d
0dx.ddy.dp
01.dx.d1.dx.1.dy.p1.dy.dpp
=⇔
=−⇔
=+−+−+
τ
τ
τττ
Ta có: 2
2
dy
vd
.
dy
d
dy
dv
. µ
τ
µτ =⇔=
Suy ra:
dx
dp
.
1
dy
vd
dx
dp
dy
vd
. 2
2
2
2
µ
µ =⇔=
⇔ 1Ky.
dx
dp
.
1
dy
dv
+=
µ
⇔ 21
2
Ky.Ky.
dx
dp
.
2
1
v ++=
µ
Điều kiện biên:
+ Khi y=0 thì v=u nên: K2=u
+ Khi y=h thì v=0 nên: h
u
h.
dx
dp
.
2
1
K1 −−=
µ
Vậy:






−+





−
µ
−=
+





−
µ
−+
µ
=
h
y
1u
h
y
1hy.
dx
dp
.
2
1
uy.
h
u
h.
dx
dp
.
2
1
y.
dx
dp
.
2
1
v 2
Đặt:
[ ]
[ ] 





−=






−−=
h
y
1u2
h
y
1hy.
dx
dp
.
2
1
1
µ
Nhận xét:
1. Nếu (dp/dx)<0 thì (v=[1]+[2])
2. Nếu (dp/dx)=0 thì (v=[2])
3. Nếu (dp/dx)>0 thì (v=[2]-[1])
- Tính lưu lượng q chảy qua khe hẹp
∫=
h
0
dqq
Trong đó:
21
Chapter 4: Applied Mathematicals
1.dyds;ds.vdq
xtg.xh
==
== αα
Suy ra:
h.
2
u
h.uh.
dx
dp
.
6
1
h.
dx
dp
.
4
1
q
y.
h2
u
y.uy.
dx
dp
.
6
1
y.h.
dx
dp
.
4
1
q
dy.
h
y
.udy.udy.y.
dx
dp
.
2
1
dy.y.h.
dx
dp
.
2
1
q
33
h
0
2h
0
h
0
3
h
0
2
h
0
h
0
2
h
0
h
0
−++−=⇔
−++−=⇔
++−+−= ∫∫∫∫
µµ
µµ
µµ
h.
2
u
h.
dx
dp
.
12
1
q 3
+−=⇔
µ (1)
- Tính q theo tọa độ x:
Từ (1):
3
h
h.
2
u
q12
dx
dp






+−
=
µ
Ta có: p1=p2=pa; h=x.α
Suy ra:






+−= 233
x2
.u
x
q12
dx
dp α
α
µ
⇔ ∫∫ 





+−=
2
1
2
1
x
x
233
p
p
dx
x2
.u
x
q12
dp
α
α
µ
- Giải phương trình này tìm q.
Đặt:
0pdpA 2
1
2
1
p
p
p
p
=== ∫ (Do p1=p2)
( ) ( )[ ]
2
2
2
1
212121
3
x
x
233
xx
xxuxxqxx
.
6
dx
x2
.u
x
q12
B
2
1
α
α
µα
α
µ −+−
=





+−= ∫
Vì A=B=0 nên:
( )
21
21
2121
xx
x.x..u
q
0xxuxxq
+
α
=⇔
=α−+
- Tính áp suất trong khe hẹp:
22
Chapter 4: Applied Mathematicals
∫∫ 





+−=
x
x
233
p
p 11
dx
x2
.u
x
q12
dp
α
α
µ
⇔
( ) ( )[ ]
22
1
111
3
xx
xxuxxqxx
.
6
p
α
α
µ −+−
=∆ (2)
Thay q vào biểu thức trên, ta được:
( )( )
( ) a
21
2
21
2
pp
xxx
xxxx
.
u6
p −=
+
−−
=∆
α
µ
- Áp suất ∆p này tác dụng lên tấm phẳng một áp lực F:
( )
∫∫ ∆=⇒=∆=
2
1`
x
xS
dx.pF1.dxds;ds.pF - Tỷ lệ với diện tích dưới dưới đường cong
∆p.
Từ (2):
( )( )
( )21
2
21
2a
xxx
xxxx
.
u6
pp
+
−−
+=
α
µ
Suy ra:
21
21
xx
xx2
x0
dx
dp
+
=⇔=
4.6. Lực của dòng tia lên vật cản.
4.6.1. Khái niệm dòng tia.
Dòng tia là dòng chất lỏng có vận tốc lớn bắn vào môi trường chất lỏng
hoặc khí.
+ Dòng tia chất lỏng chuyển động trong môi trường chất lỏng gọi là dòng tia
ngập;
+ Dòng tia chất lỏng chuyển động trong môi trường khí là dòng tia tự do.
Trạng thái chảy của dòng tia có thể là chảy tầng hoặc chảy rối, thường gặp
chảy rối.
Một số tính chất của dòng tia ở trạng thái chảy rối.
a. Dòng tia ngập.
Khi dòng tia chuyển động, do tính nhớt và sự mạch động vận tốc của dòng
chảy rối mà xuất hiện các xoáy ở chỗ tiếp giáp của dòng tia và môi trường xung
quanh.
23
Pháön táûp trung
Pháön råìi raûc
Pháön tan raî
Cấu trúc một dòng tia tự do
Dòng tia tự do thẳng đứng
Chapter 4: Applied Mathematicals
Các xoáy này làm cho một phần chất lỏng của môi trường bị lôi kéo theo dòng
tia, đồng thời gây tác dụng kìm hãm chuyển động của dòng tia làm dòng tia ngập
loe rộng dần rồi phân tán vào môi trường chất lỏng bao quanh.
Cấu trúc dòng tia ngập:
Dựa vào biểu đồ phân bố vận tốc trên các mặt cắt ngang dòng tia, thấy: dòng
tia gồm 2 phần.
1. Lõi: là phần trong cùng, vận tốc tại các điểm trên mặt cắt ngang bằng
nhua và bằng vận tốc ban dầu tại miệng vòi phun v0.
Lõi được giới hạn từ miệng vòi phun (mặt cắt ban đầu) đến mặt cắt giới hạn.
Đường giới hạn lõi là đường thẳng.
2. Lớp biên chảy rối: là phần còn lại của dòng tia ngập khi bỏ đi phần lõi 
là phần giới hạn bởi lõi và môi trường xung quanh dòng tia. Vận tốc tại các điểm
khác nhau trên các mặt cắt ngang lớp biên chảy rối có giá trị khác nhau.
b. Dòng tia tự do.
Quan sát một dòng tia tự do thấy nó gồm 3 phần:
+ Phần tập trung: dòng tia còn giữ nguyên hình dạng vòi phun, chất lỏng vẫn
liên tục;
+ Phần rời rạc: dòng tia mở rộng hơn, sự liên tục của chất lỏng bị phá hoại;
+ Phần tan rã: dòng tia tan thành những hạt rất nhỏ như bụi.
Độ cao của dòng tia tự do: Xét dòng tia tự do
phun thẳng đứng. Tại miệng phun, một phần tử
chất lỏng bất kỳ có vận tốc v tức động năng
(v2
/2g). Khi vận tốc phần tử này giảm đến 0 tức
toàn bộ động năng biến thành thế năng. Khi đó độ
24
Chapter 4: Applied Mathematicals
cao đạt được tính từ miệng vòi phun là: (H=v2
/2g) - Đây là độ cao lý thuyết của
dòng tia tự do thẳng đứng.
Nhưng do ảnh hưởng của:
+ Sức cản không khí;
+ Sức cản trong nội bộ dòng tia;
+ Sức cản do trọng lực.
Nên độ cao toàn bộ của dòng tia tự do thẳng đứng Hdt luôn nhỏ hơn H:
H1
H
Hdt
Ψ+
=
Trong đó: Ψ- Hệ số phụ thuộc đường kính d của miệng vòi phun.
[ ]mmd;
d001,0d
25,0
3
+
=Ψ
Độ cao phần tập trung tính theo công thức:
dttr.t H.H β=
Ở đây: β- Hệ số phụ thuộc vào độ phun cao cuả dòng tia.
4.6.2. Lực dòng tia tự do lên vật đứng yên.
Xét một dòng tia phun từ một vòi hình trụ tròn vào vật cản rắn cố định.
Tại chỗ dòng tia chạm vào vật cản, nó tác dụng lên đó một lực tlF → , ngược
lại vật cản tác dụng lên dòng tia một phản lực tllt FF →→ −= .
Dòng tia gặp vật cản, nó phân ra thành 2 nhánh chạy dọc theo vật chắn.
Xét phương trình động lượng cho khối chất lỏng nằm trong diện tích mặt kiểm
tra (mặt cắt0-0;1-1;2-2):
( ) ( )[ ]
[ ]
tllt
lt
F
vQvQvQ
F
vQvQvQF
→→
→
=
−+
=⇔
−−−=−−
β
ραραρ
ραπραρβπ
cos
coscos
coscoscos.
00222111
00222111
25
Chapter 4: Applied Mathematicals
Ft-l
α1
β
α2
v2
v1
v0
Màût kiãøm tra
Âoìng tia
* Ứng dụng tính lực tác dụng của dòng tia trong một số trường hợp đơn giản:
a. Vật cản là một tấm phẳng đặt vuông góc với dòng tia.
Trong trường hợp này:α1=α2=900
; β=1800
Giả sử khi dòng tia có tiết diện S0 va vào vật cản, nó chia làm hai nhánh có tiết
diện bằng nhau: S1=S2=0,5S0 và Q1=Q2=0,5Q0 nên v1=v2=v0.
Khi đó:
[ ]
( ) 00
00
0
00
0
22
0
11
1
180cos
90cos90cos
vQ
vQ
F
vQvQvQ
F
tl
tl
ρ
ρ
ρρρ
=
−
−
=
−+
=
→
→
Thực nghiệm: ( ) 0095,092,0 vQF tl ρ÷=→
b. Vật cản đối xứng qua trục dòng tia.
Trong trường hợp này:α1=α2=α; β=1800
Khi đó:
26
Vật cản
Chapter 4: Applied Mathematicals
[ ]
[ ]
( )αρ
ραραρ
β
ραραρ
cos1
180cos
cos5,0.cos5,0.
cos
coscos
00
0
002010
00222111
−=
−+
=
−+
=
→
→
→
vQF
vQvQvQ
F
vQvQvQ
F
tl
tl
tl
Nhận xét: Fl->t max khi cosα=-1 tức α=1800
Trong trường hợp này: 002 vQF tl ρ=→
4.6.3. Lực dòng tia tự do lên vật chuyển động đều với vận tốc u theo chiều dòng
tia.
Trong trường hợp này, do vật chắn chuyển động tương đối so với dòng tia nên
vận tốc tương đối của dòng tia đối với vật cản là:w =(v0-u).
(a) Trường hợp vật cản là một mặt phẳng vuông góc với dòng tia. (α1=α2=90o
,
β=180o
)
Tương tự như trường hợp vật cản đứng yên nhưng vận tốc v0 được thay bằng w.
Như vậy: ( )uvQwQF tl −==→ 000 ρρ
Công suất của dòng tia cấp cho vật cản là: ( ) uuvQuFN tl .. 00 −== → ρ
Công suất cực đại của dòng tia cung cấp cho vật cản khi: 0=
du
dN
tức
2
0v
u =
Do đó:
g2
v
Q
2
1
4
v
Q
2
v
.
2
v
vQN
2
0
0
2
0
0
00
00max γρρ ==





−= (1)
Công suất của bản thân dòng tia được xác định:
Công suất =(Công/thời gian)=(Năng lượng/thời gian)=(Động năng/thời gian)
Động năng của dòng tia:
2
mv2
0
Trong đó:
tQ
g
tQm
t.QV;Vm
00
000
γ
ρ
ρ
==⇒
==
Suy ra: động năng:
2
v
.tQ
g
2
0
0
γ
27
Chapter 4: Applied Mathematicals
Vậy công suất của dòng tia là:
g2
v
.Q
t
2
v
.tQ
g
N
2
0
0
2
0
0
dtia γ
γ
==
(2)
Từ (1) và (2): dtiamax N
2
1
N =
Hiệu suất của dòng tia:
%50
N
N
dtia
max
==η
Kết luận: Khi vật cản là một mặt phẳng thẳng góc với dòng tia và di động theo
chiều dòng tia, ta chỉ lợi dụng được lớn nhất là nửa công suất của bản thân dòng tia.
(b) Trường hợp vật cản hình móng ngựa.(α1=α2=180o
, β=180o
)
Lực tác dụng của dòng tia lên vật cản:
( )uvQ2wQ2F 000tl −ρ=ρ=→
Côgn suất của dòng tia trao cho vật cản:
( ) u.uvQ2u.FN 00tl −== → ρ
Công suất cực đại của dòng tia cung cấp cho vật cản khi: 0=
du
dN
tức
2
0v
u =
g2
v
Q
4
v
Q2
2
v
.
2
v
vQ2N
2
0
0
2
0
0
00
00max γρρ ==





−=
Hiệu suất dòng tia:
%100
N
N
dtia
max
==η
28

More Related Content

What's hot

Co ly thuyet phan 1
Co ly thuyet phan 1Co ly thuyet phan 1
Co ly thuyet phan 1Phat Gia
 
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUTHướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUTMinh Đức Nguyễn
 
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI - ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI - ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNHBÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI - ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI - ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNHnguyenxuan8989898798
 
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuSức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuCửa Hàng Vật Tư
 
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016Minh Chien Tran
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IIVũ Lâm
 
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu học
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu họcBáo cáo thí nghiệm Vật liệu học
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu họcThanhvietnguyen Nguyen
 
Đồ án chi tiết máy trục vít bánh vít-BKHN
Đồ án chi tiết máy trục vít bánh vít-BKHNĐồ án chi tiết máy trục vít bánh vít-BKHN
Đồ án chi tiết máy trục vít bánh vít-BKHNCực Mạnh Chung
 
Giáo trình cơ lý thuyết
Giáo trình cơ lý thuyếtGiáo trình cơ lý thuyết
Giáo trình cơ lý thuyếtThu Thao
 
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1The Light
 
Ứng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc Minh
Ứng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc MinhỨng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc Minh
Ứng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc MinhMINH TRUONG
 
Cơ kỹ thuật 2 - Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM VÀ C...
Cơ kỹ thuật 2 - Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM VÀ C...Cơ kỹ thuật 2 - Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM VÀ C...
Cơ kỹ thuật 2 - Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM VÀ C...Minh Đức Nguyễn
 
Tổng hợp bài tập luyện tập môn sức bền vật liệu (trang tấn triển)
Tổng hợp   bài tập luyện tập môn sức bền vật liệu (trang tấn triển)Tổng hợp   bài tập luyện tập môn sức bền vật liệu (trang tấn triển)
Tổng hợp bài tập luyện tập môn sức bền vật liệu (trang tấn triển)Zorro Fantasy
 
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1đề Bài và lời giải kết cấu thép 1
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1Thanh Hoa
 
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụvienlep10cdt2
 
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án) Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án) nataliej4
 
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạp
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạpHợp chuyển động - chuyển động phức tạp
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạpLe Nguyen Truong Giang
 

What's hot (20)

Co ly thuyet phan 1
Co ly thuyet phan 1Co ly thuyet phan 1
Co ly thuyet phan 1
 
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUTHướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
 
Hướng dẫn btqttl(4 chương)
Hướng dẫn btqttl(4 chương)Hướng dẫn btqttl(4 chương)
Hướng dẫn btqttl(4 chương)
 
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI - ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI - ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNHBÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI - ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI - ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH
 
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuSức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
 
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương II
 
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu học
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu họcBáo cáo thí nghiệm Vật liệu học
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu học
 
Đồ án chi tiết máy trục vít bánh vít-BKHN
Đồ án chi tiết máy trục vít bánh vít-BKHNĐồ án chi tiết máy trục vít bánh vít-BKHN
Đồ án chi tiết máy trục vít bánh vít-BKHN
 
Giáo trình cơ lý thuyết
Giáo trình cơ lý thuyếtGiáo trình cơ lý thuyết
Giáo trình cơ lý thuyết
 
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
 
Ứng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc Minh
Ứng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc MinhỨng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc Minh
Ứng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc Minh
 
Btl chi tiết máy
Btl chi tiết máyBtl chi tiết máy
Btl chi tiết máy
 
Cơ kỹ thuật 2 - Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM VÀ C...
Cơ kỹ thuật 2 - Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM VÀ C...Cơ kỹ thuật 2 - Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM VÀ C...
Cơ kỹ thuật 2 - Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM VÀ C...
 
bai-tap-thuy-luc
bai-tap-thuy-lucbai-tap-thuy-luc
bai-tap-thuy-luc
 
Tổng hợp bài tập luyện tập môn sức bền vật liệu (trang tấn triển)
Tổng hợp   bài tập luyện tập môn sức bền vật liệu (trang tấn triển)Tổng hợp   bài tập luyện tập môn sức bền vật liệu (trang tấn triển)
Tổng hợp bài tập luyện tập môn sức bền vật liệu (trang tấn triển)
 
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1đề Bài và lời giải kết cấu thép 1
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1
 
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
 
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án) Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
 
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạp
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạpHợp chuyển động - chuyển động phức tạp
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạp
 

Similar to Toán ứng dụng

Tomtatvatly12pb 1905-doc-090623000115-phpapp01
Tomtatvatly12pb 1905-doc-090623000115-phpapp01Tomtatvatly12pb 1905-doc-090623000115-phpapp01
Tomtatvatly12pb 1905-doc-090623000115-phpapp01Thanh Danh
 
Chuong 5 - 2 Chuyen dong mot chieu của chat long.pdf
Chuong 5 - 2 Chuyen dong mot chieu của chat long.pdfChuong 5 - 2 Chuyen dong mot chieu của chat long.pdf
Chuong 5 - 2 Chuyen dong mot chieu của chat long.pdfNgoNguyenKhanhHang
 
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại họcTóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại họcTrong Nguyen
 
Tom tat-ly-thuyet-dai-hoc-2013-140313073940-phpapp02
Tom tat-ly-thuyet-dai-hoc-2013-140313073940-phpapp02Tom tat-ly-thuyet-dai-hoc-2013-140313073940-phpapp02
Tom tat-ly-thuyet-dai-hoc-2013-140313073940-phpapp02Phùng Duy Hưng
 
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại họcTóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại họcOanh MJ
 
Chương 3.7. Bài toán luồng cực đại trong mạng v2.pdf
Chương 3.7. Bài toán luồng cực đại trong mạng v2.pdfChương 3.7. Bài toán luồng cực đại trong mạng v2.pdf
Chương 3.7. Bài toán luồng cực đại trong mạng v2.pdfduybui207
 
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp0132 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01Kaquy Ka
 
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang Trinh Van Quang
 
CLC_C5.pdf
CLC_C5.pdfCLC_C5.pdf
CLC_C5.pdfTiPhmTn2
 
Cong thuc ly ran khong lo can nho
Cong thuc ly ran khong lo can nhoCong thuc ly ran khong lo can nho
Cong thuc ly ran khong lo can nhokennyback209
 
[Thi247.com] giải nhanh một số dạng toán vật lý 12 bằng máy tính casio fx 5...
[Thi247.com]   giải nhanh một số dạng toán vật lý 12 bằng máy tính casio fx 5...[Thi247.com]   giải nhanh một số dạng toán vật lý 12 bằng máy tính casio fx 5...
[Thi247.com] giải nhanh một số dạng toán vật lý 12 bằng máy tính casio fx 5...thanhky30
 
CLC_C7.pdf
CLC_C7.pdfCLC_C7.pdf
CLC_C7.pdfTiPhmTn2
 
co-luu-chat-ung-dung_hung-son-dang_chuong-6-dong-chay-qua-lo---voi - [cuuduon...
co-luu-chat-ung-dung_hung-son-dang_chuong-6-dong-chay-qua-lo---voi - [cuuduon...co-luu-chat-ung-dung_hung-son-dang_chuong-6-dong-chay-qua-lo---voi - [cuuduon...
co-luu-chat-ung-dung_hung-son-dang_chuong-6-dong-chay-qua-lo---voi - [cuuduon...thái sơn trần
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemThu Thao
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemThu Thao
 
Bai giang vat li 1.14180
Bai giang vat li 1.14180Bai giang vat li 1.14180
Bai giang vat li 1.14180TommyAdam111
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaAnhDngBi4
 

Similar to Toán ứng dụng (20)

Tomtatvatly12pb 1905-doc-090623000115-phpapp01
Tomtatvatly12pb 1905-doc-090623000115-phpapp01Tomtatvatly12pb 1905-doc-090623000115-phpapp01
Tomtatvatly12pb 1905-doc-090623000115-phpapp01
 
Chuong 5 - 2 Chuyen dong mot chieu của chat long.pdf
Chuong 5 - 2 Chuyen dong mot chieu của chat long.pdfChuong 5 - 2 Chuyen dong mot chieu của chat long.pdf
Chuong 5 - 2 Chuyen dong mot chieu của chat long.pdf
 
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại họcTóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
 
Tom tat-ly-thuyet-dai-hoc-2013-140313073940-phpapp02
Tom tat-ly-thuyet-dai-hoc-2013-140313073940-phpapp02Tom tat-ly-thuyet-dai-hoc-2013-140313073940-phpapp02
Tom tat-ly-thuyet-dai-hoc-2013-140313073940-phpapp02
 
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại họcTóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
 
Chương 3.7. Bài toán luồng cực đại trong mạng v2.pdf
Chương 3.7. Bài toán luồng cực đại trong mạng v2.pdfChương 3.7. Bài toán luồng cực đại trong mạng v2.pdf
Chương 3.7. Bài toán luồng cực đại trong mạng v2.pdf
 
Giao trinh day them vat ly 12 tap 1
Giao trinh day them vat ly 12 tap 1Giao trinh day them vat ly 12 tap 1
Giao trinh day them vat ly 12 tap 1
 
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp0132 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01
 
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
 
CLC_C5.pdf
CLC_C5.pdfCLC_C5.pdf
CLC_C5.pdf
 
Cong thuc ly ran khong lo can nho
Cong thuc ly ran khong lo can nhoCong thuc ly ran khong lo can nho
Cong thuc ly ran khong lo can nho
 
[Thi247.com] giải nhanh một số dạng toán vật lý 12 bằng máy tính casio fx 5...
[Thi247.com]   giải nhanh một số dạng toán vật lý 12 bằng máy tính casio fx 5...[Thi247.com]   giải nhanh một số dạng toán vật lý 12 bằng máy tính casio fx 5...
[Thi247.com] giải nhanh một số dạng toán vật lý 12 bằng máy tính casio fx 5...
 
CLC_C7.pdf
CLC_C7.pdfCLC_C7.pdf
CLC_C7.pdf
 
co-luu-chat-ung-dung_hung-son-dang_chuong-6-dong-chay-qua-lo---voi - [cuuduon...
co-luu-chat-ung-dung_hung-son-dang_chuong-6-dong-chay-qua-lo---voi - [cuuduon...co-luu-chat-ung-dung_hung-son-dang_chuong-6-dong-chay-qua-lo---voi - [cuuduon...
co-luu-chat-ung-dung_hung-son-dang_chuong-6-dong-chay-qua-lo---voi - [cuuduon...
 
Luận văn: Ước lượng gradient cho phương trình khuếch tán phi tuyến
Luận văn: Ước lượng gradient cho phương trình khuếch tán phi tuyếnLuận văn: Ước lượng gradient cho phương trình khuếch tán phi tuyến
Luận văn: Ước lượng gradient cho phương trình khuếch tán phi tuyến
 
File goc 785533
File goc 785533File goc 785533
File goc 785533
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diem
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diem
 
Bai giang vat li 1.14180
Bai giang vat li 1.14180Bai giang vat li 1.14180
Bai giang vat li 1.14180
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
 

More from Sang Nguyễn

Toan chon loc tieu hoc on luyen va nang cao toan 4,5 tap 1
Toan chon loc tieu hoc on luyen va nang cao toan 4,5 tap 1Toan chon loc tieu hoc on luyen va nang cao toan 4,5 tap 1
Toan chon loc tieu hoc on luyen va nang cao toan 4,5 tap 1Sang Nguyễn
 
Toan chon loc tieu hoc on luyen va nang cao toan 4,5 tap 2
Toan chon loc tieu hoc on luyen va nang cao toan 4,5 tap 2Toan chon loc tieu hoc on luyen va nang cao toan 4,5 tap 2
Toan chon loc tieu hoc on luyen va nang cao toan 4,5 tap 2Sang Nguyễn
 
Bài tập tổng và hiệu Toán 4
Bài tập tổng và hiệu Toán 4Bài tập tổng và hiệu Toán 4
Bài tập tổng và hiệu Toán 4Sang Nguyễn
 
299 bai toan lop 3 tu co ban den nang cao
299 bai toan lop 3 tu co ban den nang cao299 bai toan lop 3 tu co ban den nang cao
299 bai toan lop 3 tu co ban den nang caoSang Nguyễn
 
Toan bồi dưỡng hsg lớp 3
Toan bồi dưỡng hsg lớp 3Toan bồi dưỡng hsg lớp 3
Toan bồi dưỡng hsg lớp 3Sang Nguyễn
 
Tài liệu ôn thi toán lớp 3 cực hay ôn tập toàn 3
Tài liệu ôn thi toán lớp 3 cực hay ôn tập toàn 3Tài liệu ôn thi toán lớp 3 cực hay ôn tập toàn 3
Tài liệu ôn thi toán lớp 3 cực hay ôn tập toàn 3Sang Nguyễn
 
Những bài toán hay và khó lớp 3 những bài toán hay và khó lớp 3
Những bài toán hay và khó lớp 3 những bài toán hay và khó lớp 3Những bài toán hay và khó lớp 3 những bài toán hay và khó lớp 3
Những bài toán hay và khó lớp 3 những bài toán hay và khó lớp 3Sang Nguyễn
 
30 để toán lớp 3 có lời giải hay 30 bài toán có lời van lớp 3
30 để toán lớp 3 có lời giải hay 30 bài toán có lời van lớp 330 để toán lớp 3 có lời giải hay 30 bài toán có lời van lớp 3
30 để toán lớp 3 có lời giải hay 30 bài toán có lời van lớp 3Sang Nguyễn
 
Tuyển tập 8 chuyên để trọng điểm bồi dưỡng violympic toán lớp 5
Tuyển tập 8 chuyên để trọng điểm bồi dưỡng violympic toán lớp 5Tuyển tập 8 chuyên để trọng điểm bồi dưỡng violympic toán lớp 5
Tuyển tập 8 chuyên để trọng điểm bồi dưỡng violympic toán lớp 5Sang Nguyễn
 
Bài tập on he toán lớp 5 lên 6 hay
Bài tập on he toán lớp 5 lên 6 hayBài tập on he toán lớp 5 lên 6 hay
Bài tập on he toán lớp 5 lên 6 haySang Nguyễn
 
TỔNG HỢP CÔNG THỨC TOÁN LỚP 4 Chọn lọc
TỔNG HỢP CÔNG THỨC TOÁN LỚP 4 Chọn lọcTỔNG HỢP CÔNG THỨC TOÁN LỚP 4 Chọn lọc
TỔNG HỢP CÔNG THỨC TOÁN LỚP 4 Chọn lọcSang Nguyễn
 
Bài tập on he môn toán và tv lớp 3 len 4
Bài tập on he môn toán và tv lớp 3 len 4 Bài tập on he môn toán và tv lớp 3 len 4
Bài tập on he môn toán và tv lớp 3 len 4 Sang Nguyễn
 
300 Bai ôn luyện toán 4
300 Bai ôn luyện toán 4300 Bai ôn luyện toán 4
300 Bai ôn luyện toán 4Sang Nguyễn
 
Dap an hsg toan tinh phu tho 20162017
Dap an hsg toan tinh phu tho 20162017Dap an hsg toan tinh phu tho 20162017
Dap an hsg toan tinh phu tho 20162017Sang Nguyễn
 
De thi vao 10 chuyen le hong phong 2018 2019
De thi vao 10 chuyen le hong phong 2018 2019De thi vao 10 chuyen le hong phong 2018 2019
De thi vao 10 chuyen le hong phong 2018 2019Sang Nguyễn
 
De thi cao hoc can tho
De thi cao hoc can thoDe thi cao hoc can tho
De thi cao hoc can thoSang Nguyễn
 
Taylor series - from wolfram math world
Taylor series  - from wolfram math worldTaylor series  - from wolfram math world
Taylor series - from wolfram math worldSang Nguyễn
 
Bài tập mô hình toán
Bài tập mô hình toánBài tập mô hình toán
Bài tập mô hình toánSang Nguyễn
 

More from Sang Nguyễn (20)

Toan chon loc tieu hoc on luyen va nang cao toan 4,5 tap 1
Toan chon loc tieu hoc on luyen va nang cao toan 4,5 tap 1Toan chon loc tieu hoc on luyen va nang cao toan 4,5 tap 1
Toan chon loc tieu hoc on luyen va nang cao toan 4,5 tap 1
 
Toan chon loc tieu hoc on luyen va nang cao toan 4,5 tap 2
Toan chon loc tieu hoc on luyen va nang cao toan 4,5 tap 2Toan chon loc tieu hoc on luyen va nang cao toan 4,5 tap 2
Toan chon loc tieu hoc on luyen va nang cao toan 4,5 tap 2
 
Bt tong hieu
Bt tong hieuBt tong hieu
Bt tong hieu
 
Bài tập tổng và hiệu Toán 4
Bài tập tổng và hiệu Toán 4Bài tập tổng và hiệu Toán 4
Bài tập tổng và hiệu Toán 4
 
299 bai toan lop 3 tu co ban den nang cao
299 bai toan lop 3 tu co ban den nang cao299 bai toan lop 3 tu co ban den nang cao
299 bai toan lop 3 tu co ban den nang cao
 
Toan bồi dưỡng hsg lớp 3
Toan bồi dưỡng hsg lớp 3Toan bồi dưỡng hsg lớp 3
Toan bồi dưỡng hsg lớp 3
 
Tài liệu ôn thi toán lớp 3 cực hay ôn tập toàn 3
Tài liệu ôn thi toán lớp 3 cực hay ôn tập toàn 3Tài liệu ôn thi toán lớp 3 cực hay ôn tập toàn 3
Tài liệu ôn thi toán lớp 3 cực hay ôn tập toàn 3
 
Những bài toán hay và khó lớp 3 những bài toán hay và khó lớp 3
Những bài toán hay và khó lớp 3 những bài toán hay và khó lớp 3Những bài toán hay và khó lớp 3 những bài toán hay và khó lớp 3
Những bài toán hay và khó lớp 3 những bài toán hay và khó lớp 3
 
30 để toán lớp 3 có lời giải hay 30 bài toán có lời van lớp 3
30 để toán lớp 3 có lời giải hay 30 bài toán có lời van lớp 330 để toán lớp 3 có lời giải hay 30 bài toán có lời van lớp 3
30 để toán lớp 3 có lời giải hay 30 bài toán có lời van lớp 3
 
Tuyển tập 8 chuyên để trọng điểm bồi dưỡng violympic toán lớp 5
Tuyển tập 8 chuyên để trọng điểm bồi dưỡng violympic toán lớp 5Tuyển tập 8 chuyên để trọng điểm bồi dưỡng violympic toán lớp 5
Tuyển tập 8 chuyên để trọng điểm bồi dưỡng violympic toán lớp 5
 
Bài tập on he toán lớp 5 lên 6 hay
Bài tập on he toán lớp 5 lên 6 hayBài tập on he toán lớp 5 lên 6 hay
Bài tập on he toán lớp 5 lên 6 hay
 
TỔNG HỢP CÔNG THỨC TOÁN LỚP 4 Chọn lọc
TỔNG HỢP CÔNG THỨC TOÁN LỚP 4 Chọn lọcTỔNG HỢP CÔNG THỨC TOÁN LỚP 4 Chọn lọc
TỔNG HỢP CÔNG THỨC TOÁN LỚP 4 Chọn lọc
 
Bài tập on he môn toán và tv lớp 3 len 4
Bài tập on he môn toán và tv lớp 3 len 4 Bài tập on he môn toán và tv lớp 3 len 4
Bài tập on he môn toán và tv lớp 3 len 4
 
300 Bai ôn luyện toán 4
300 Bai ôn luyện toán 4300 Bai ôn luyện toán 4
300 Bai ôn luyện toán 4
 
Dap an hsg toan tinh phu tho 20162017
Dap an hsg toan tinh phu tho 20162017Dap an hsg toan tinh phu tho 20162017
Dap an hsg toan tinh phu tho 20162017
 
De thi vao 10 chuyen le hong phong 2018 2019
De thi vao 10 chuyen le hong phong 2018 2019De thi vao 10 chuyen le hong phong 2018 2019
De thi vao 10 chuyen le hong phong 2018 2019
 
Mo hinh toan
Mo hinh toanMo hinh toan
Mo hinh toan
 
De thi cao hoc can tho
De thi cao hoc can thoDe thi cao hoc can tho
De thi cao hoc can tho
 
Taylor series - from wolfram math world
Taylor series  - from wolfram math worldTaylor series  - from wolfram math world
Taylor series - from wolfram math world
 
Bài tập mô hình toán
Bài tập mô hình toánBài tập mô hình toán
Bài tập mô hình toán
 

Recently uploaded

Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 

Recently uploaded (20)

Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 

Toán ứng dụng

  • 1. z y O R vmax Hình 4-1: Sơ đồ tính toán dòng chảy tầng trong ống tròn Chapter 4: Applied Mathematicals Chương 4. CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG. 4.1. Quy luật phân bố dòng chảy tầng trong ống tròn. Khảo sát dòng chảy tầng ổn định của chất lỏng không nén được trong một ống tròn có bán kính R=const. - Phương trình liên tục: 0vdiv = 0 z v y v x v zyx = ∂ ∂ + ∂ ∂ + ∂ ∂ (4.1) - Phương trình chuyển động Navie-Stock: vgrad.vvgradp 1 R =∆++ υ ρ Hay: z v v y v v x v v z v y v x v x p1 R x z x y x x2 x 2 2 x 2 2 x 2 x ∂ ∂ + ∂ ∂ + ∂ ∂ =      ∂ ∂ + ∂ ∂ + ∂ ∂ + ∂ ∂ + υ ρ (4.2) z v v y v v x v v z v y v x v y p1 R y z y y y x2 y 2 2 y 2 2 y 2 y ∂ ∂ + ∂ ∂ + ∂ ∂ =        ∂ ∂ + ∂ ∂ + ∂ ∂ + ∂ ∂ + υ ρ (4.3) z v v y v v x v v z v y v x v z p1 R z z z y z x2 z 2 2 z 2 2 z 2 z ∂ ∂ + ∂ ∂ + ∂ ∂ =      ∂ ∂ + ∂ ∂ + ∂ ∂ + ∂ ∂ + υ ρ (4.4) Chọn hệ trục tọa độ: Oy trùng trục đường ống, hướng theo chiều dòng chảy. Oz thẳng đứng hướng lên: Ta có: vx=vz=0; vy=v; Rx=Ry=0; Rz=-g. - Từ phương trình (4.1) suy ra: 0= ∂ ∂ y vy : Tức vy=const hay vận tốc theo phương Oy không phụ thuộc vào y. Kết luận: dòng chảy tầng trong ống tròn là dòng chảy đều. - Từ phương trình (4.2) suy ra: 0= ∂ ∂ x p : Tức p=const hay áp suất phương Ox không phụ thuộc vào x. Hay: Các mặt phẳng song song với mặt phẳng xOy là mặt đẳng áp. 1
  • 2. Chapter 4: Applied Mathematicals - Từ phương trình (4.4) suy ra: Kgzp0 z p1 g +−=⇔= ∂ ∂ +− ρ ρ áp suất theo phương Oz phân bố theo quy luật thủy tĩnh. - Từ phương trình (4.3) suy ra: y p1 z v x v 2 y 2 2 y 2 ∂ ∂ =         ∂ ∂ + ∂ ∂ µ (4.5) Chuyển sang hệ tọa độ trụ: 222 rzx =+ ; r z z r ; r x x r = ∂ ∂ = ∂ ∂ Vậy: 21 2 y KrlnKr. y p 4 1 v ++ ∂ ∂ = µ (4.6) * Xác định K1, K2 từ điều kiện biên: + Khi r=0 thì vy=vmax= xác định. Nhưng ln0=-∞ không xác định nên K1=0. + Khi r=R thì vy=0, từ (4.6) suy ra: 2 2 R. y p 4 1 K ∂ ∂ −= µ Vậy vận tốc vy:               − ∂ ∂ −= ∂ ∂ − ∂ ∂ = 2 222 y R r 1.R. y p 4 1 R. y p 4 1 r. y p 4 1 v µµµ (4.7) Kết luận: Từ (4.7), ta thấy vận tốc dòng chảy tầng trong ống tròn phân bố theo quy luật parabol. (hình 4-1) Nhận xét: a.Ta có:        > >      − 0R 4 1 0 R r 1 2 2 µ Nên từ (4.7): vy>0  0< ∂ ∂ y p : Dòng chảy tầng trong ống tròn là do chênh lệch áp suất. b. Xác định vận tốc cực đại vmax. 2
  • 3. Chapter 4: Applied Mathematicals Vận tốc v=vmax khi r=0, theo (4.7) suy ra: 2 max R. y p 4 1 v ∂ ∂ −= µ c. Xác định vận tốc trung bình vTB. Tính vTB=Q/S Tính lưu lượng: ( ) ∫= S ds.vQ ; rdr2ds π= Suy ra: ( ) rdr2.rR. y p . 4 1 Q 22 R 0 π µ − ∂ ∂ −= ∫  ( )drrr.R.. y p . 2 1 Q 32 R 0 − ∂ ∂ −= ∫ π µ  4 R 0 4 2 2 R.. y p 8 1 4 r r. 2 R .. y p 2 1 Q π µ π µ ∂ ∂ −=      − ∂ ∂ −= Vậy vận tốc trung bình vTB: 2 R 0 4 2 2 2TB R. y p 8 1 4 r r. 2 R .. y p 2 1 R Q S Q v ∂ ∂ −=      − ∂ ∂ −=== µ π µπ Kết luận: maxTB v 2 1 v = : Trong dòng chảy tầng ống tròn vận tốc trung bình bằng một phần hai vận tốc cực đại. d . Xác định công thức tính hệ số ma sát λ ở trạng thái chảy tầng. Tổn thất dọc đường: g2 v . d l .h 2 TB d λ= ; Trạng thái chảy tầng: υ ==λ d.v Re; Re 64 TB Nhận thấy: d 21212112 h. l g g pp . l g l pp . g g l pp l pp y p ρ ρ ρ ρ ρ −= − −= − −= − −= − = ∂ ∂ Vận tốc trung bình: 2d2 TB R. l gh 8 1 R. y p 8 1 v       −−= ∂ ∂ −= ρ µµ Suy ra: 2 2 . v v . 4 4 . gR l.8.v h TB TB 2 TB d ρ µ = 3
  • 4. δτ Chaíy táöng saït thaình Låïp quaïâäü Loîi räúi Chapter 4: Applied Mathematicals  g2 v . d l . g2 v . d l . Re 64 g2 v . d l . d.v 64 h 2 TB 2 TB 2 TB TB d λ υ === Hay: Re 64 =λ => Lý thuyết trùng thực nghiệm. 4.2. Quy luật phân bố dòng chảy rối trong ống tròn. 4.2.1. Cấu trúc dòng chảy rối trong ống tròn. Thực chất của dòng chảy rối là một dòng không ổn định rất phức tạp. Cấu trúc bao gồm: + Lớp chảy tầng sát thành δt: λ =δ .R d30 e t + Lớp quá độ. + Lõi rối. 4.2.2. Giả thuyết Butximet. Dòng chảy rối thực là một dòng không ổn định rất phức tạp. Do đó để nghiên cứu quy luật chuyển động của dòng chảy rối được dễ dàng và có thể áp dụng lý thuyết toán học như đối với dòng chảy tầng, ta thay dòng rối thực bằng dòng chảy rối trung bình thời gian (khi đó sử dụng khái niệm vận tốc trung bình thời gian). + Dòng chảy rối ổn định trung bình thời gian + Dòng chảy rối không ổn định trung bình thời gian. Dòng chảy trung bình thời gian (dòng chảy tưởng tượng) gọi là mẫu dòng chảy Butximet. Khi đó các yếu tố thủy lực, các đường dòng, quỹ đạo đều mang tính chất trung bình thời gian. 4.2.3. Giả thuyết truyền động lượng của Pran-Ứng suất tiếp. Trong dòng chảy rối, các phần tử chất lỏng chuyển động hỗn loạn, xuyên từ lớp này sang lớp khác → gây ra sự trao đổi động lượng giữa các lớp chất lỏng làm cho lớp chất lỏng chảy nhanh bị kìm hãm lại và lớp chảy chậm bị thúc đẩy lên ⇒ tạo nên xu hướng bình quân hóa vận tốc trên mặt cắt ướt. Như vậy tại mặt tiếp xúc của 2 lớp bất kỳ trong dòng chảy, xuất hiện tác dụng lôi đi và hãm lại giống như ứng suất tiếp giữa hai lớp đó ⇒ Giả thuyết truyền động lượng Pran: Trong dòng chảy rối, sự xáo trộn của các phần tử chất lỏng tạo nên ứng suất tiếp giữa các lớp chất lỏng. 4
  • 5. Chapter 4: Applied Mathematicals Theo Pran, ứng suất tiếp do sự xáo trộn gây ra gọi là τrối. 2 tb2 roi dy dv l       = ρτ Ở đây: l - Chiều dài xáo trộn, đặc trưng cho sự di động theo phương ngang của phần từ chất lỏng. Ứng suất tiếp do tính nhớt gây ra tại lớp chảy tầng sát thành là: dy dv .nhot µτ = Suy ra ứng suất tiếp trong dòng chảy rối là: rôinhot τττ += Đối với dòng chảy rối hoàn toàn (Re rất lớn): rôinhot ττ << nên bỏ qua nhotτ 2 2 rôi dy dv l       =≈ ρττ Theo Xakêvit: yl .χ= . Trong đó: χ - Hằng số, ống tròn 4,0=χ Như vậy: ( ) 2 2 0 dy dv y       = χρτ dy dv y dy dv y dy dv y 0 2 0 2 0 χ ρ τ χ ρ τ χρτ =<=>      =<=>      = Đặt: * u0 = ρ τ - Vận tốc truyền ma sát. Suy ra: y dy . 1 v dv dy dv yu ms * χ χ =<=>=  Kyln. 1 u v * += χ        += Kyln. 1 .uv * χ (4.8) Kết luận: Vận tốc dòng chảy rối trong ống tròn phân bố theo quy luật Logarit. 5
  • 6. Chapter 4: Applied Mathematicals 4.3. Tính toán thủy lực đường ống. 4.3.1.Khái niệm về đường ống. - Chức năng: + Dẫn chất lỏng từ nơi này tới nơi khác; + Là phương tiện để truyền cơ năng của chất lỏng trong các hệ thống truyền động thủy lực. - Yêu cầu: + Dẫn chất lỏng đến tơi tiêu thụ đảm bảo lưu lượng và cột áp yêu cầu; + Giảm thiểu tổn thất năng lượng trong điều kiện có lợi về kỹ thuật và kinh tế. - Phân loại: + Theo quan điểm thủy lực: (*) Ống dài: dòng chảy bị tổn thất năng lượng dọc đường là chủ yếu còn tổn thất năng lượng cục bộ và cột áp vận tốc so với tổn thất dọc đường không đáng kể. Chiều dài l lớn hơn đường kính d hàng ngàn lần. (*) Ống ngắn: tổn thất năng lượng cục bộ và cột áp vận tốc lớn hơn nhiều so với tổn thất dọc đường. Thông thường: hc<10%hd=> Đường ống dài; hc>10%hd=>Đường ống ngắn. + Theo quan điểm kết cấu: (*) Đường ống đơn giản: có đường kính d và lưu lượng Q không đổi dọc theo chiều dài đường ống; (*) Đường ống phức tạp: có một trong hai hoặc cả hai thông số trên thay đổi. Một vài sơ đồ đường ống phức tạp: Đường ống nối tiếp Đường ống phân nhánh hở Đường ống nối song song Như vậy: Đường ống phức tạp gồm nhiều đường ống đơn giản nối với nhau chỗ nối gọi là nút. 4.3.2. Các bài toán đường ống đơn giản.(d&Q=const) 6
  • 7. Chapter 4: Applied Mathematicals - Có 4 bài toán đơn giản; + Xác định cột áp H1 (hoặc áp suất p1) ở đầu ống. (thiết kế) + Xác định lưu lượng Q. + Xác định đường kính d. + Xác định đường kính d và cột áp H1. - Phương pháp giải: 2 phương pháp. + Phương pháp cơ bản: dùng phương trình Br. (phương pháp cơ bản) + Phương pháp hệ số đặc trưng lưu lượng K. 7
  • 8. p0 1 1 ζ1 ζ2 ζ3 ζ4 ζ5 ζ6 z2 z1 2 2 ζ0 Màût chuáøn Hình 4-3: Sơ đồ hệ thống đường ống đơn giản Chapter 4: Applied Mathematicals 4.3.2.1. Phương pháp cơ bản: Phương trình Br 1-2: 2,1t 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 h g2 vp z g2 vp z +++=++ α γ α γ (4.9) Trong đó: 1 1 1 H p z =+ γ - Cột áp tại nguồn; 2 2 2 H p z =+ γ - Cột áp tại nơi tiêu thụ; 1 2 21 S S .vv = g2 v d l hhh 2 2 cicid2,1t       +=+= ∑∑ ξλ Khi đó (4.9) trở thành:         ++      −=−= ∑ ci 2 1 2 12 2 2 21 d l S S g2 v HHH ξλαα Hay:         ++      −=−= ∑ ci 2 1 2 124 2 21 d l S S dg Q8 HHH ξλαα π (4.10) 8
  • 9. Chapter 4: Applied Mathematicals (4.10) là phương trình cơ bản để giải 4 bài toán đường ống đơn giản. 1. Xác định H1. Biết trước: H2, Q, l, d, ∆, Σξci, ν, ρ. Từ Q tìm được hệ số ma sát λ: 2 d. Q4 v π = => υ d.v Re = => λ Thay vào (4.10) tìm được H1. 1.Xác định Q. Biết trước: H, l, d, ∆, Σξci, ν, ρ. Chọn Qi tìm được Hi như bài toán 1. So sánh Hi với H đã biết, nếu: Hi=H thì Q=Qi còn không thì quay lại tính từ đầu. Sau khi tìm được các cặp số (Qi,Hi) ta vẽ đồ thị biểu diễn quan hệ giữa hai thông số này. Có H ta hoàn toàn tìm được Q trên đồ thị. 2.Xác định d. Biết trước: H, Q, l, ∆, Σξci, ν, ρ. Chọn di tìm được Hi. So sánh Hi với Hđã biết, nếu: Hi=H thì d=di còn không thì quay lại tính từ đầu. Sau khi tìm được các cặp số (di,Hi) ta vẽ đồ thị biểu diễn quan hệ giữa hai thông số này. Có H ta hoàn toàn tìm được d trên đồ thị. 3.Xác định d và H. Biết trước: Q, l, ∆, Σξci, ν, ρ. Chọn vhd: dựa vào kinh nghiệm hay tài liệu hướng dẫn. Ví dụ: vhd cho ống hút từ (0,5÷1,5) m/s vhd cho ống đẩy từ (2÷5) m/s Từ vhd và Q suy ra d. Tìm H như bài toán 1. 4.3.2.2. Phương pháp hệ số đặc trưng lưu lượng K: 9
  • 10. Chapter 4: Applied Mathematicals Để tính vận tốc trong dòng chảy đều, trạng thái chảy rối, Sêdi đưa ra công thức kinh nghiệm sau: RJ.Cv = (4.11) Ở đây: v -Vận tốc trung bình mặt cắt ướt. R - Bán kính thủy lực. J - Độ dốc thủy lực, l/hJ 2,1t= C - Hệ số Sêdi, xác định theo công thức Maning, Pavơlôpxki. Theo Maning: Khi n<0,02; R<0,5m thì C tính như sau: 6/1 R n 1 C = (4.12) Theo Pavơlôpxki: Khi 0,011<n<0,02; 0,1m<R<4m thì C tính như sau: y R n 1 C = (4.13) Với: m1R;n3,1y m1R;n5,1y >= <= Giả thuyết cơ bản: đối với ống dài nên có thể coi toàn bộ độ chênh cột áp chỉ dùng để khắc phục tổn thất dọc đường (bỏ qua hc và v2 /2g). Tức: l.JhhH dt =≈= Công thức cơ bản: Lưu lượng Q: RJC.SS.vQ == Đặt: RSCK = - Hệ số đặc trưng lưu lượng, ( )n,dfK = . Suy ra: l/H.KJ.KQ == (4.14) Và: l. K Q Hh 2 2 2,1t == (4.15) (4.14) và (4.15) là hai công thức cơ bản để giải bài toán đường ống đơn giản theo phương pháp hệ số đặc trưng K. 10
  • 11. Chapter 4: Applied Mathematicals Lưu ý: K và (1/K2 ) được tính sẵn cho các loại đường ống có đường kính d và hệ số nhám n khác nhau và với v>1,2 [m/s]. Với v≤1,2 [m/s] phải dùng hệ số hiệu chỉnh tổn thất a để hiệu chỉnh (4.15): l. K Q aH 2 2 = Giải các bài toán đường ống đơn giản bằng phương pháp hệ số K. 1. Xác định H. Cho: Q, l, d, n. Từ d, n tra bảng tìm K. Theo (4.15): l. K Q H 2 2 = 2. Xác định Q. Biết trước: H, l, d, n. Từ d, n tra bảng tìm K. Theo (4.14): l/H.KQ = 3. Xác định d. Cho: H, Q, l, n. K=f(d,n) do đó để xác định d ta xác định K trước. Từ (4.14) suy ra: l/H Q K = Từ K vừa tìm được và hệ số nhám n, tra bảng tìm được d. Nếu giá trị K tính được: K1<K<K2 tức d1<d<d2 thì chọn d=d2. 4. Xác định d và H. Cho: Q, l, n. vktra: vktra: dựa vào kinh nghiệm hay tài liệu hướng dẫn. Ví dụ: vhd cho ống hút từ (0,5÷1,5) m/s vhd cho ống đẩy từ (2÷5) m/s, lớn nhất là 5 m/s; Từ vhd và Q suy ra d. Tìm H như bài toán 1. 11 Bảng tra hệ số K
  • 12. Chapter 4: Applied Mathematicals 4.3.3. Đặc điểm thủy lực đường ống phức tạp. a. Hệ thống nối tiếp. Hệ thống nối tiếp gồm nhiều đoạn ống đơn giản có đường kính khác nhau mắc nối tiếp với nhau. 1 2 3 Đặc điểm thủy lực: tn3t2t1tit n321 h...hhhhh Q...QQQ ++++== ==== ∑ b. Hệ thống song song. Hệ thống nối song song là hệ thống gồm nhiều đoạn ống đơn giản có chung một nút ra và một nút vào. A B 1 2 i n Đặc điểm thủy lực: ∑ ∑∑ ∑∑ ∑∑ ∑ +==+=+=+= ++++= )hh(...)hh()hh()hh(h Q...QQQQ cndn3c3d2c2d1cdB,tA n321 1 12
  • 13. Chapter 4: Applied Mathematicals c. Đường ống phân phối liên tục. Trên đoạn l của một đường ống có đường kính d, chất lỏng được tháo ra liên tục với suất lưu lượng q [m3 /(s.m)]. qQff Qv Qr l vQ - Lưu lượng khi vào đoạn l. rQ - Lưu lượng khi ra đoạn l. ffQ - Lưu lượng phân phối trên toàn bộ chiều dài l. Lưu lượng tại điểm M cách đầu đoạn l một khoảng bằng x là: x l Q QQx.qQQ f ffrvM −+=−= Nếu coi rằng trên đoạn dx vô cùng nhỏ, lưu lượng không biến đổi, tổn thất dhd là: 2 f ffr52d 2 M52d x l Q QQ. d dx .. g 8 dh Q. d dx .. g 8 dh       −+λ π = λ π = Tổn thất năng lượng trên toàn bộ chiều dài l:       ++ π λ =       −+λ π == ∫ 3 Q Q.QQ. d.g. l..8 h x l Q QQ d 1 .. g 8 dhh 2 f ffr 2 r52d 2 f ffr52 l 0 dd 4.3.4.Tính toán va đập thuỷ lực trong đường ống. a. Hiện tượng. Va đập thuỷ lực là hiện tượng biến đổi áp suất đột ngột (tăng hay giảm) khi vận tốc của dòng chảy thay đổi đột ngột. Có hai loại va đập thuỷ lực: + Va đập thủy lực dương: áp suất tăng đột ngột; 13
  • 14. Chapter 4: Applied Mathematicals + Va đập thủy lực âm: áp suất giảm đột ngột. Ví dụ: + Dòng chất lỏng đang chảy với vận tốc lớn, đột ngột khóa van thì áp suất trong dòng chảy (phía trước van) tăng đột ngột gây ra hiện tượng va đập thủy lực dương. + Chất lỏng trong ống đang ở trạng thái tĩnh với áp suất lớn, mở van đột ngột làm chất lỏng chuyển động đột ngột với vận tốc lớn nên áp suất giảm đột ngột gây ra hiện tượng va đập thủy lực âm. b. Hậu quả. Làm hỏng khóa, vỡ ống, hư hỏng các thiết bị lắp trên ống nhất là khi dòng chảy có cột áp cao; Gây ra hiện tượng mạch động áp suất làm rung động, mất ổn định trong các hệ thống truyền động thủy lực. c. Mô tả hiện tượng. 1. t=0: Dòng chảy đang chuyển động, đột ngột đóng khóa K, áp suất chất lỏng trước K tăng lên ∆p và truyền tới A; 2. t=(l/a): ∆p truyền tới A, tại A có chênh lệch áp suất (áp suất chất lỏng trong ống lớn hơn trong bình) nên chất lỏng chảy từ ống vào bình. 3. t=(l/a+∆t): Một đoạn ∆x chất lỏng chảy từ ống vào bình; 4. t=(2l/a): Toàn bộ chất lỏng trong ống chảy vào bình, tại K không có chất lỏng bổ sung nên áp suất giảm xuống một lượng -∆p; 14 l K ∆pa t=0 A ∆pa K t=l/a a K A ∆p∆x t=(l/a+∆t) a K A −∆p t=2l/a
  • 15. Chapter 4: Applied Mathematicals 5. t=(3l/a): Toàn bộ chất lỏng trong ống dừng lại, áp suất (-∆p) truyền tới A.Tại A có chênh lệch áp suất bình lớn hơn trong ống nên chất lỏng từ bình chảy vào ống. 6. t=(3l/a+∆t): Chất lỏng từ bình chảy vào ống được một đoạn ∆x, áp suất chất lỏng trong đoạn ∆x tăng lên bằng áp suất bình. 7. t=4l/a: Chất lỏng từ bình chảy đầy ống. Tại K khóa đóng nên áp suất chất lỏng trong ống tăng lên ∆p giống như tại thời điểm t=0. Quá trình dao động lặp lại, dao động này tắt dần do ma sát. Ở đây: a- Vận tốc truyền âm thanh trong chất lỏng (vận tốc truyền áp suất) là vận tốc truyền sóng va đập thủy lực. d. Công thức tính. * Trường hợp ống cứng tuyệt đối . Theo Jucôpxki: h.g.p ∆=∆ ρ Ở đây: v. g a h ∆=∆ a- Vận tốc truyền sóng va đập thủy lực: t x lima 0t ∆ ∆ = →∆ ∆v- Vận tốc chênh lệch khi đóng khóa. * Trường hợp ống đàn hồi, chất lỏng nén được. Khi đó vẫn dùng công thức trên của Jucôpxki nhưng vận tốc truyền sóng va đập thủy lực a được tính như sau: 15 a K A −∆p t=3l/a K A a∆x −∆p t=3l/a+∆t K ∆pa l
  • 16. Chapter 4: Applied Mathematicals ol E 1D E 1 1 a ++ = δ ρ Ở đây: El- Môđun đàn hồi của chất lỏng;Enước=2.109 [N/m2 ] Eo- Môđun đàn hồi của vật liệu ống;Ethép=2.1011 [N/m2 ] δ- Chiều dày thành ống. e. Khắc phục va đập thủy lực. Đóng, mở van từ từ. Nếu phải đóng khóa nhanh: + Sử dụng giếng điều tiết, bình điều tiết; + Sử dụng van đóng không đồng thời. f. Lợi dụng hiện tượng va đập thủy lực. Khi cần truyền nhanh áp suất p, chủ động gây ra hiện tượng va đập thủy lực; Chế tạo bơm nước va. 4.3.5.Tính toán kinh tế đường ống. Khi tính toán đường ống, ta giải quyết 2 vấn đề: + Kỹ thuật: Bao gồm Thủy lực và Độ bền; + Kinh tế: Bao gồm Chi phí xây dựng Nxd và Chi phí vận hành, quản lý Nvh. Trong đó, đường ống tính toán trước hết phải đảm bảo kỹ thuật và tổng chi phí là nhỏ nhất. Nhận thấy: Với Qyc: + d lớn  giảm tổn thất  giảm Nbơm,…giảm Nvh nhưng tăng Nxd. + d nhỏ  giảm Nxd nhưng tăng Nvh. Tóm lại: dkinhtế ứng với (Nxd+Nvh)min. 4.4. Dụng cụ đo vận tốc, lưu lượng. (đọc tài liệu tham khảo) 4.4.1. Dụng cụ đo vận tốc. a. Ống Pitô. b. Ống Pran. 4.4.2. Dụng cụ đo lưu lượng: ống venturi 16
  • 17. Chapter 4: Applied Mathematicals 4.5. Dòng chảy tầng trong khe hẹp giữa hai tấm phẳng. 4.5.1. Hai tấm phẳng song song cố định, các bài toán ứng dụng. Dòng chảy qua các khe hẹp thường ở trạng thái chảy tầng vì khe khá hẹp, độ nhớt chất lỏng lớn. Mục đích: Tính toán được khít cần thiết hoặc làm kín các khe hở giữa các chi tiết máy tránh sự rò rỉ của chất lỏng làm thế nào gây được sức cản thủy lực lớn nhất để hạn chế đến mức thấp nhất lưu lượng rò rỉ. Bài toán: Giả thuyết: chiều cao khe hẹp h rất nhỏ so với bề rộng B của nó xem chất lỏng chỉ chảy theo một chiều (phương trục x). Trích 1 phân tố chất lỏng có dạng hình hộp vô cùng nhỏ, có các cạnh (dx,dy,dz=1 đvị) y x O vmax z p+dp p τ τ+dτ h Phân tố cân bằng dưới tác dụng của các lực, do đó: ( ) ( ) dx dp dy d 0dx.ddy.dp 01.dx.d1.dx.1.dy.p1.dy.dpp =⇔ =−⇔ =+−+−+ τ τ τττ Ta có: 2 2 dy vd . dy d dy dv . µ τ µτ =⇔= Suy ra: dx dp . 1 dy vd dx dp dy vd . 2 2 2 2 µ µ =⇔= ⇔ 1Ky. dx dp . 1 dy dv += µ ⇔ 21 2 Ky.Ky. dx dp . 2 1 v ++= µ Điều kiện biên: 17
  • 18. Chapter 4: Applied Mathematicals + Khi y=0 thì v=0 nên: K2=0 + Khi y=h thì v=0 nên: h. dx dp . 2 1 K1 µ −= Vậy: y.h. dx dp . 2 1 y. dx dp . 2 1 v 2 µµ −= - Vận tốc phân bố trên mặt cắt ướt theo quy luật parabol. Nhận xét: 1.       −−=⇔ −= h y 1y.h. dx dp . 2 1 v y.h. dx dp . 2 1 y. dx dp . 2 1 v 2 µ µµ Nhận thấy: (1-y/h), h, y, µ luôn dương nên v>0 khi (dp/dx)<0, tức: Dòng chảy do chênh lệch áp suất. 2. vmax=? Tại (y=h/2) thì v=vmax Suy ra: 2 max h. dx dp . 8 1 v µ −= 3. vTB=? ( ) 1.hs;dy1.dyds;ds.vQ ; S Q v S TB ==== = ∫ ( ) 3 h 0 23 h 0 2 h 0S h. dx dp . 12 1 2 y h dx dp 2 1 3 y dx dp 2 1 Q dy.hy dx dp 2 1 y dx dp 2 1 dy.vds.vQ µµµ µµ −=      −=       −=== ∫∫∫ - Lưu lượng trên 1 đơn vị chiều z Suy ra: 2 3 TB h. dx dp . 12 1 1.h h. dx dp . 12 1 S Q v µ −= µ − == Hay: 3 2 v v max TB = 18
  • 19. Chapter 4: Applied Mathematicals Kết luận: Cùng chế độ dòng chảy (vmax như nhau), chất lỏng qua khe hẹp nhiều hơn chảy trong ống tròn (do vTB lớn hơn). 4. Lưu lượng qua toàn bộ khe hẹp. B.h. dx dp . 12 1 Q 3 µ −= (*) 4.5.2. Hai tấm phẳng song song: 1 tấm cố định, 1 tấm chuyển động đều. Trích 1 phân tố chất lỏng có dạng hình hộp vô cùng nhỏ, có các cạnh (dx,dy,dz=1đvị) h τ+dτ τ pp+dp zO x y u=const Phân tố cân bằng dưới tác dụng của các lực, do đó: ( ) ( ) dx dp dy d 0dx.ddy.dp 01.dx.d1.dx.1.dy.p1.dy.dpp =⇔ =−⇔ =+−+−+ τ τ τττ Ta có: 2 2 dy vd . dy d dy dv . µ τ µτ =⇔= Suy ra: dx dp . 1 dy vd dx dp dy vd . 2 2 2 2 µ µ =⇔= ⇔ 1Ky. dx dp . 1 dy dv += µ ⇔ 21 2 Ky.Ky. dx dp . 2 1 v ++= µ Điều kiện biên: + Khi y=0 thì v=0 nên: K2=0 + Khi y=h thì v=u nên: h. dx dp . 2 1 h u K1 µ −= 19
  • 20. Chapter 4: Applied Mathematicals Vậy: y. h u h y 1y.h. dx dp . 2 1 y.h. dx dp . 2 1 h u y. dx dp . 2 1 v 2 +      − µ −=      µ −+ µ = Đặt: [ ] [ ] y. h u 2 h y 1hy. dx dp . 2 1 1 =       −−= µ Nhận xét: 1. Nếu (dp/dx)<0 thì (v=[1]+[2]): dòng chảy do chênh lệch áp suất và ma sát. 2. Nếu (dp/dx)=0 thì (v=[2]): Vận tốc phân bố theo quy luật bậc nhất theo y: dòng chảy do ma sát. 3. Nếu (dp/dx)>0 thì (v=[2]-[1]) 4.5.3. Hai tấm phẳng tạo thành khe hẹp hình chêm: góc chêm α nhỏ; 1 tấm cố định, 1 tấm chuyển động đều với vận tốc u. Trích 1 phân tố chất lỏng có dạng hình hộp vô cùng nhỏ, có các cạnh (dx,dy,1đvị) p+dp p τ τ+dτ O z x y pa pa x2 x x1 h1 h2 αFn dp dx 0 dp dx 0 0 dx dp 0 dx dp dp dx 0 0 dx dp u u u u=const Phân tố cân bằng dưới tác dụng của các lực, do đó: 20
  • 21. Chapter 4: Applied Mathematicals ( ) ( ) dx dp dy d 0dx.ddy.dp 01.dx.d1.dx.1.dy.p1.dy.dpp =⇔ =−⇔ =+−+−+ τ τ τττ Ta có: 2 2 dy vd . dy d dy dv . µ τ µτ =⇔= Suy ra: dx dp . 1 dy vd dx dp dy vd . 2 2 2 2 µ µ =⇔= ⇔ 1Ky. dx dp . 1 dy dv += µ ⇔ 21 2 Ky.Ky. dx dp . 2 1 v ++= µ Điều kiện biên: + Khi y=0 thì v=u nên: K2=u + Khi y=h thì v=0 nên: h u h. dx dp . 2 1 K1 −−= µ Vậy:       −+      − µ −= +      − µ −+ µ = h y 1u h y 1hy. dx dp . 2 1 uy. h u h. dx dp . 2 1 y. dx dp . 2 1 v 2 Đặt: [ ] [ ]       −=       −−= h y 1u2 h y 1hy. dx dp . 2 1 1 µ Nhận xét: 1. Nếu (dp/dx)<0 thì (v=[1]+[2]) 2. Nếu (dp/dx)=0 thì (v=[2]) 3. Nếu (dp/dx)>0 thì (v=[2]-[1]) - Tính lưu lượng q chảy qua khe hẹp ∫= h 0 dqq Trong đó: 21
  • 22. Chapter 4: Applied Mathematicals 1.dyds;ds.vdq xtg.xh == == αα Suy ra: h. 2 u h.uh. dx dp . 6 1 h. dx dp . 4 1 q y. h2 u y.uy. dx dp . 6 1 y.h. dx dp . 4 1 q dy. h y .udy.udy.y. dx dp . 2 1 dy.y.h. dx dp . 2 1 q 33 h 0 2h 0 h 0 3 h 0 2 h 0 h 0 2 h 0 h 0 −++−=⇔ −++−=⇔ ++−+−= ∫∫∫∫ µµ µµ µµ h. 2 u h. dx dp . 12 1 q 3 +−=⇔ µ (1) - Tính q theo tọa độ x: Từ (1): 3 h h. 2 u q12 dx dp       +− = µ Ta có: p1=p2=pa; h=x.α Suy ra:       +−= 233 x2 .u x q12 dx dp α α µ ⇔ ∫∫       +−= 2 1 2 1 x x 233 p p dx x2 .u x q12 dp α α µ - Giải phương trình này tìm q. Đặt: 0pdpA 2 1 2 1 p p p p === ∫ (Do p1=p2) ( ) ( )[ ] 2 2 2 1 212121 3 x x 233 xx xxuxxqxx . 6 dx x2 .u x q12 B 2 1 α α µα α µ −+− =      +−= ∫ Vì A=B=0 nên: ( ) 21 21 2121 xx x.x..u q 0xxuxxq + α =⇔ =α−+ - Tính áp suất trong khe hẹp: 22
  • 23. Chapter 4: Applied Mathematicals ∫∫       +−= x x 233 p p 11 dx x2 .u x q12 dp α α µ ⇔ ( ) ( )[ ] 22 1 111 3 xx xxuxxqxx . 6 p α α µ −+− =∆ (2) Thay q vào biểu thức trên, ta được: ( )( ) ( ) a 21 2 21 2 pp xxx xxxx . u6 p −= + −− =∆ α µ - Áp suất ∆p này tác dụng lên tấm phẳng một áp lực F: ( ) ∫∫ ∆=⇒=∆= 2 1` x xS dx.pF1.dxds;ds.pF - Tỷ lệ với diện tích dưới dưới đường cong ∆p. Từ (2): ( )( ) ( )21 2 21 2a xxx xxxx . u6 pp + −− += α µ Suy ra: 21 21 xx xx2 x0 dx dp + =⇔= 4.6. Lực của dòng tia lên vật cản. 4.6.1. Khái niệm dòng tia. Dòng tia là dòng chất lỏng có vận tốc lớn bắn vào môi trường chất lỏng hoặc khí. + Dòng tia chất lỏng chuyển động trong môi trường chất lỏng gọi là dòng tia ngập; + Dòng tia chất lỏng chuyển động trong môi trường khí là dòng tia tự do. Trạng thái chảy của dòng tia có thể là chảy tầng hoặc chảy rối, thường gặp chảy rối. Một số tính chất của dòng tia ở trạng thái chảy rối. a. Dòng tia ngập. Khi dòng tia chuyển động, do tính nhớt và sự mạch động vận tốc của dòng chảy rối mà xuất hiện các xoáy ở chỗ tiếp giáp của dòng tia và môi trường xung quanh. 23
  • 24. Pháön táûp trung Pháön råìi raûc Pháön tan raî Cấu trúc một dòng tia tự do Dòng tia tự do thẳng đứng Chapter 4: Applied Mathematicals Các xoáy này làm cho một phần chất lỏng của môi trường bị lôi kéo theo dòng tia, đồng thời gây tác dụng kìm hãm chuyển động của dòng tia làm dòng tia ngập loe rộng dần rồi phân tán vào môi trường chất lỏng bao quanh. Cấu trúc dòng tia ngập: Dựa vào biểu đồ phân bố vận tốc trên các mặt cắt ngang dòng tia, thấy: dòng tia gồm 2 phần. 1. Lõi: là phần trong cùng, vận tốc tại các điểm trên mặt cắt ngang bằng nhua và bằng vận tốc ban dầu tại miệng vòi phun v0. Lõi được giới hạn từ miệng vòi phun (mặt cắt ban đầu) đến mặt cắt giới hạn. Đường giới hạn lõi là đường thẳng. 2. Lớp biên chảy rối: là phần còn lại của dòng tia ngập khi bỏ đi phần lõi  là phần giới hạn bởi lõi và môi trường xung quanh dòng tia. Vận tốc tại các điểm khác nhau trên các mặt cắt ngang lớp biên chảy rối có giá trị khác nhau. b. Dòng tia tự do. Quan sát một dòng tia tự do thấy nó gồm 3 phần: + Phần tập trung: dòng tia còn giữ nguyên hình dạng vòi phun, chất lỏng vẫn liên tục; + Phần rời rạc: dòng tia mở rộng hơn, sự liên tục của chất lỏng bị phá hoại; + Phần tan rã: dòng tia tan thành những hạt rất nhỏ như bụi. Độ cao của dòng tia tự do: Xét dòng tia tự do phun thẳng đứng. Tại miệng phun, một phần tử chất lỏng bất kỳ có vận tốc v tức động năng (v2 /2g). Khi vận tốc phần tử này giảm đến 0 tức toàn bộ động năng biến thành thế năng. Khi đó độ 24
  • 25. Chapter 4: Applied Mathematicals cao đạt được tính từ miệng vòi phun là: (H=v2 /2g) - Đây là độ cao lý thuyết của dòng tia tự do thẳng đứng. Nhưng do ảnh hưởng của: + Sức cản không khí; + Sức cản trong nội bộ dòng tia; + Sức cản do trọng lực. Nên độ cao toàn bộ của dòng tia tự do thẳng đứng Hdt luôn nhỏ hơn H: H1 H Hdt Ψ+ = Trong đó: Ψ- Hệ số phụ thuộc đường kính d của miệng vòi phun. [ ]mmd; d001,0d 25,0 3 + =Ψ Độ cao phần tập trung tính theo công thức: dttr.t H.H β= Ở đây: β- Hệ số phụ thuộc vào độ phun cao cuả dòng tia. 4.6.2. Lực dòng tia tự do lên vật đứng yên. Xét một dòng tia phun từ một vòi hình trụ tròn vào vật cản rắn cố định. Tại chỗ dòng tia chạm vào vật cản, nó tác dụng lên đó một lực tlF → , ngược lại vật cản tác dụng lên dòng tia một phản lực tllt FF →→ −= . Dòng tia gặp vật cản, nó phân ra thành 2 nhánh chạy dọc theo vật chắn. Xét phương trình động lượng cho khối chất lỏng nằm trong diện tích mặt kiểm tra (mặt cắt0-0;1-1;2-2): ( ) ( )[ ] [ ] tllt lt F vQvQvQ F vQvQvQF →→ → = −+ =⇔ −−−=−− β ραραρ ραπραρβπ cos coscos coscoscos. 00222111 00222111 25
  • 26. Chapter 4: Applied Mathematicals Ft-l α1 β α2 v2 v1 v0 Màût kiãøm tra Âoìng tia * Ứng dụng tính lực tác dụng của dòng tia trong một số trường hợp đơn giản: a. Vật cản là một tấm phẳng đặt vuông góc với dòng tia. Trong trường hợp này:α1=α2=900 ; β=1800 Giả sử khi dòng tia có tiết diện S0 va vào vật cản, nó chia làm hai nhánh có tiết diện bằng nhau: S1=S2=0,5S0 và Q1=Q2=0,5Q0 nên v1=v2=v0. Khi đó: [ ] ( ) 00 00 0 00 0 22 0 11 1 180cos 90cos90cos vQ vQ F vQvQvQ F tl tl ρ ρ ρρρ = − − = −+ = → → Thực nghiệm: ( ) 0095,092,0 vQF tl ρ÷=→ b. Vật cản đối xứng qua trục dòng tia. Trong trường hợp này:α1=α2=α; β=1800 Khi đó: 26 Vật cản
  • 27. Chapter 4: Applied Mathematicals [ ] [ ] ( )αρ ραραρ β ραραρ cos1 180cos cos5,0.cos5,0. cos coscos 00 0 002010 00222111 −= −+ = −+ = → → → vQF vQvQvQ F vQvQvQ F tl tl tl Nhận xét: Fl->t max khi cosα=-1 tức α=1800 Trong trường hợp này: 002 vQF tl ρ=→ 4.6.3. Lực dòng tia tự do lên vật chuyển động đều với vận tốc u theo chiều dòng tia. Trong trường hợp này, do vật chắn chuyển động tương đối so với dòng tia nên vận tốc tương đối của dòng tia đối với vật cản là:w =(v0-u). (a) Trường hợp vật cản là một mặt phẳng vuông góc với dòng tia. (α1=α2=90o , β=180o ) Tương tự như trường hợp vật cản đứng yên nhưng vận tốc v0 được thay bằng w. Như vậy: ( )uvQwQF tl −==→ 000 ρρ Công suất của dòng tia cấp cho vật cản là: ( ) uuvQuFN tl .. 00 −== → ρ Công suất cực đại của dòng tia cung cấp cho vật cản khi: 0= du dN tức 2 0v u = Do đó: g2 v Q 2 1 4 v Q 2 v . 2 v vQN 2 0 0 2 0 0 00 00max γρρ ==      −= (1) Công suất của bản thân dòng tia được xác định: Công suất =(Công/thời gian)=(Năng lượng/thời gian)=(Động năng/thời gian) Động năng của dòng tia: 2 mv2 0 Trong đó: tQ g tQm t.QV;Vm 00 000 γ ρ ρ ==⇒ == Suy ra: động năng: 2 v .tQ g 2 0 0 γ 27
  • 28. Chapter 4: Applied Mathematicals Vậy công suất của dòng tia là: g2 v .Q t 2 v .tQ g N 2 0 0 2 0 0 dtia γ γ == (2) Từ (1) và (2): dtiamax N 2 1 N = Hiệu suất của dòng tia: %50 N N dtia max ==η Kết luận: Khi vật cản là một mặt phẳng thẳng góc với dòng tia và di động theo chiều dòng tia, ta chỉ lợi dụng được lớn nhất là nửa công suất của bản thân dòng tia. (b) Trường hợp vật cản hình móng ngựa.(α1=α2=180o , β=180o ) Lực tác dụng của dòng tia lên vật cản: ( )uvQ2wQ2F 000tl −ρ=ρ=→ Côgn suất của dòng tia trao cho vật cản: ( ) u.uvQ2u.FN 00tl −== → ρ Công suất cực đại của dòng tia cung cấp cho vật cản khi: 0= du dN tức 2 0v u = g2 v Q 4 v Q2 2 v . 2 v vQ2N 2 0 0 2 0 0 00 00max γρρ ==      −= Hiệu suất dòng tia: %100 N N dtia max ==η 28