SlideShare a Scribd company logo
1 of 12
Download to read offline
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BẮC NINH
----------
CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN CẤP TỈNH
TÊN CHUYÊN ĐỀ:
BÀI TẬP XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT VÀ ẢNH
KHI BIẾT SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA CHÚNG TRƯỚC THẤU KÍNH
NĂM HỌC 2014 – 2015
PHẦN A. MỞ ĐẦU.
Trong chương trình Vật lí THCS, quang học là một nhóm kiến thức rất
quan trọng. Phần quang học đã được đưa vào nghiên cứu từ lớp 7, nhưng do chỉ
ở mức làm quen nên kiến thức của các em còn ít. Hơn nữa mặc dù chiếm 70%
thời lượng nghiên cứu môn Vật lí của học sinh lớp 9 trong học kì II nhưng các
vấn đề đưa ra lại rất rộng từ sự khúc xạ ánh sáng, đến mắt, máy ảnh, rồi các vấn
đề như kính lúp, ánh sáng trắng ánh sáng màu, sự trộn và phân tích ánh sáng…
nên thời gian dành cho các em rèn luyện kiến thức và kĩ năng về bài tập thấu
kính là không nhiều. Song bài tập, câu hỏi về thấu kính lại chiếm tỉ lệ đa số
trong nội dung quang học của các đề thi học sinh giỏi lớp 9 và đề thi tuyển
sinh vào lớp 10. Điều này đòi hỏi mỗi giáo viên phải dẫn dắt, định hướng cho
học sinh có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của các bài tập thấu kính.
Từ đó các em có sự quan tâm đúng mức cả về thời gian nghiên cứu lẫn việc tìm
tòi để hình thành đầy đủ các kiến thức và kĩ năng cần thiết trong nội dung này.
Bản chất cốt lõi của các hiện tượng quang học xoay quanh các vấn đề
thấu kính chính là sự khúc xạ ánh sáng. Khi cho ánh sáng chiếu đến thấu kính,
để xuyên qua thấu kính, tia sáng này bị khúc xạ hai lần trên hai bề mặt ( thường
là mặt cong) của thấu kính nên tia ló thu được đa phần có phương khác tia tới.
Sự khác biệt này nhiều hay ít phụ thuộc vào các yếu tố như: môi trường đặt
thấu kính, cấu tạo của thấu kính, phương của tia tới so với phương của trục
chính thấu kính, khoảng cách của tia tới đến trục chính… Chính những điều
này tạo nên sự đa dạng về tính chất ảnh, tạo nên sự đa dạng về mối quan hệ
giữa vật và ảnh thu được qua thấu kính và như vậy sẽ tạo nên sự đa dạng các
nhóm bài tập tương ứng về thấu kính.
Dựa trên các kiến thức quang học và toán học, chúng ta đã tìm ra được
được hệ thống các công thức thấu kính rất quý giá. Nó hỗ trợ rất thuận lợi cho
việc tính toán để tìm ra kết quả chính xác cho các bài tập từ cơ bản đến nâng
cao và cả trong các nghiên cứu thực nghiệm. Tuy nhiên sự đa dạng của các bài
tập, các hiện tượng quang học thấu kính không chỉ đơn thuần áp dụng các công
thức trong các hiện tượng quang học cố định mà sự dịch chuyển của vật trước
thấu kính cũng đem lại sự thay đổi rất đáng kể cho ảnh của nó qua thấu kính.
Điều này đã nâng độ phức tạp về bản chất hiện tượng cũng như độ khó, sự đa
dạng của các bài toán lên một mức mới. Đòi hỏi các em học sinh sự nghiên cứu
bài bản và chuyên sâu hơn . Tham gia trong đợt Hội thảo khoa học giữa trường
THPT Chuyên Bắc Ninh và 8 trường THCS trọng điểm lần này tôi nghiên cứu
và đưa ra chuyên đề “ Bài tập xác định vị trí của vật và ảnh khi biết sự dịch
chuyển của chúng trước thấu kính”. Nhằm mục đích giúp học sinh có được
sự đầu tư nghiên cứu sâu sắc và có cái nhìn khái quát, đầy đủ các nội dung
cũng như hình thành kĩ năng, phương pháp giải hiệu quả cho các dạng bài tập
khác nhau của chuyên đề. Ngoài ra tôi nhận thức đây là đợt sinh hoạt chuyên
môn sâu rộng với một tầm vóc, ý nghĩa cùng sự kỳ vọng rất lớn từ cấp Sở, cấp
Phòng đến các trường cũng như với từng giáo viên trong hệ thống các trường
trọng điểm trong toàn tỉnh Bắc Ninh. Làm sao để ngày càng cải thiện và nâng
cao hơn nữa chất lượng đội ngũ giáo viên và học sinh giỏi của tỉnh. Vì vậy tôi
xác định tham gia đợt sinh hoạt chuyên môn này với thái độ nghiêm túc và
tinh thần cầu thị, rất mong được sự trao đổi rút kinh nghiệm với các bạn đồng
nghiệp trong toàn tỉnh, đặc biệt là sự đóng góp ý kiến của các thày cô bộ môn
Vật lí của trường THPH chuyên Bắc Ninh để bản thân tôi có được hướng đi tốt
nhất, hiệu quả nhất cho chuyên đề trong quá trình giảng dạy học sinh. Từ đó
góp phần ngày càng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của bản thân đáp
ứng tốt nhất cho nhiệm vụ giảng dạy học sinh giỏi mà nhà trường và cấp trên
giao cho.
B. NỘI DUNG.
PHẦN I. CƠ SỞ LÍ THYẾT.
Khi một vật đặt trước thấu kính thì mối quan hệ giữa ảnh và vật, tính chất ảnh,
độ phóng đại của ảnh so với vật được xác lập qua các công thức đã được chứng
minh:
AB
B
A
k
d
f
f
d
d
k
d
d
f
'
'
'
'
1
1
1
=
−
=
−
=
+
=
Theo các công thức trên ta thấy nếu giữ nguyên thấu kính khi ta di chuyển vật
trước thấu kính tức là làm thay đổi giá trị của d thì tất cả các giá trị khác như
d’, k, độ lớn và tính chất ảnh A’B’ cũng sẽ thay đổi theo. Như vậy có thể thấy
việc dịch chuyển vật trước thấu kính sẽ làm thay đổi cơ bản về đặc điểm ảnh so
với vị trí ban đầu. Sự thay đổi này nhiều hay ít nó phụ thuộc vào đặc điểm sự
dich chuyển của vật trước thấu kính.
Sự thay đổi vị trí của vật trước thấu kính có thể khái quát các dạng chính bằng
sơ đồ sau:
Với mỗi dạng dịch chuyển khác nhau thì có một nhóm các hiện tượng, các
dạng câu hỏi và bài tập tương ứng. Trong ba nhóm trên thì sự dich chuyển dọc
theo trục chính là phổ biến và đa dạng hơn cả trong các đề thi học sinh giỏi và
gắn nhiều với các nghiên cứu ứng dụng của thấu kính trong thực tế.
Sự dịch
chuyển
của vật
trước thấu
kính
Sự dịch chuyển theo phương dọc theo trục
chính
Sự dịch chuyển theo phương vuông góc
với trục chính
Sự dịch chuyển theo phương lệch so với
trục chính một góc
1. SỰ DỊCH CHUYỂN DỌC THEO TRỤC CHÍNH CỦA THẤU KÍNH.
Ban đầu vật và ảnh ở vị trí cách thấu kính các khoảng d1 và d1’. Khi cho vật
dich chuyển một khoảng ∆ d dọc theo trục chính của thấu kính, khi đó ảnh của
vật cũng sẽ dich chuyển dọc theo trục chính một khoảng ∆ d’. Như vậy vị trí
mới của vật và ảnh so với thấu kính sẽ được xác định:
d2 = d1 ± ∆ d (1)
d2’ = d1’ ∆ d’(2).
Việc lấy dấu (+) hay dấu (-) trong hai công thức trên phụ thuộc vào việc vật và
ảnh lại gần hay ra xa thấu kính. Tuy nhiên vấn đề mấu chốt chung để nghiên
cứu, xét các bài tập của nhóm này ngoài các công thức thấu kính cơ bản ở trên
ta cần chú ý đến một kết luận đã được nghiên cứu sau đây: Khi vật di chuyển
theo phương dọc theo trục chính của thấu kính thì ảnh và vật luôn di
chuyển cùng chiều.
2. SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA VẬT THEO PHƯƠNG VUÔNG GÓC VỚI TRỤC
CHÍNH.
Ban đầu vật ở vị trí S1 qua thấu kính cho ảnh tại S1’. Khi vật dịch chuyển theo
phương vuông góc với trục chính của thấu kính, vì trong quá trình dịch chuyển
khoảng cách từ vật đến thấu kính là không đổi nên khoảng cách từ ảnh đến thấu
kính cũng là giá trị không đổi. Như vậy khi vật dịch chuyển trên đường thẳng
(đi qua S1) có phương vuông góc với trục chính của thấu kính thì ảnh của vật
cũng dich chuyển trên đường thẳng trên đường thẳng có phương vuông góc với
trục chính của thấu kính và đi qua điểm S1’.
Với đặc điểm trên nên khi xét mối quan hệ giữa vật và ảnh trong trường hợp
này việc giải quyết các yêu cầu bài toán sẽ dễ dàng hơn so với trường hợp vật
dịch chuyển dọc theo trục chính.
Ngoài ra với đặc điểm tia sáng qua quang tâm truyền thẳng vì vậy việc nối
đường thẳng giữa vật S và ảnh S’ ở mọi vị trí trên quỹ đạo đều đi qua quang
tâm O của thấu kính. Khi đó cần sử dụng thêm mối qua hệ đồng dạng giữa hai
F’
S2
’
O
S2
S1
’
S1
tam giác S2S1O và tam giác S2’S1’O ( hình vẽ) để phục vụ cho việc tính toán
các thông tin liên quan.
3. SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA VẬT THEO PHƯƠNG LỆCH VỚI TRỤC CHÍNH MỘT
GÓC α.
Đây có thể coi là dạng dịch chuyển phức tạp nhất so với hai dạng dịch chuyển
nêu trên. Khi vật S dịch chuyển trước thấu kính từ vị trí ban đầu S1 đến vị trí S2
khi đó ảnh của nó cũng dịch chuyển từ S1’ đến S2’. Xét về mặt bản chất có thể
coi vật và ảnh tham gia đồng thời hai chuyển động: vừa chuyển động dọc theo
trục chính của thấu kính, vừa chuyển động theo phương vuông góc với trục
chính.
- Các thông số liên quan đến sự dịch chuyển
dọc theo trục chính của vật và ảnh S1H và S1’H’.
- Các thông số liên quan đến sự dịch chuyển
của vật và ảnh theo phương vuông góc
với trục chính là S2H và S2’H’.
Như vậy để xét mối qua hệ giữa vật S
và ảnh của nó qua thấu kính ngoài các
công thức thấu kính ta có thêm
hệ thức lượng trong tam giác S2S1H và tam giác S2’S1’H’.
PHẦN II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP.
I. SỰ DICH CHUYỂN DỌC THEO TRỤC CHÍNH THẤU KÍNH.
α
β
H
H’
S2
’
S2
O F’
S1
’
S1
1. Dạng 1: Cho độ dịch chuyển của vật và ảnh∆ d ,∆ d’, f Xác định d1, d1’
Đây là dạng bài toán ngược cho biết sự dịch chuyển của cả vật và ảnh từ đó
xác định vị trí của vật và ảnh ban đầu và sau khi dịch chuyển.
Để giải bài toán ta áp dụng các công thức sau, với lưu ý ta lấy d1 làm ẩn trong
các biến đổi:
'
1
1
'
1
'
2
1
2
1
1
'
1
.
.
d
f
d
f
d
d
d
d
d
d
d
f
d
f
d
d
∆
−
=
∆
=
∆
±
=
−
=


Theo công thức thấu kính ta lại có: (*)
.
2
2
'
2
f
d
f
d
d
−
=
Thay các giá trị ở trên vào biểu thức (*) ta được:
f
d
d
f
d
d
d
f
d
f
d
−
∆
±
∆
±
=
∆
− 1
1
'
1
1 )
(
.
 (**)
Với các giá trị ∆ d ,∆ d’, f đầu bài cho từ (**)ta sẽ thu được phương trình bậc
hai một ẩn d1 từ đó xác định được d1’ và các thông số khác.
Bài tập ví dụ 1:
Một điểm sáng S đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 40cm. Di chuyển
S một khoảng 20cm lại gần thấu kính người ta thấy ảnh S’ của S di chuyển một
khoảng 40 cm. Tìm vị trí của vật và ảnh lúc đầu và sau khi di chuyển.
Hướng dẫn giải.
Gọi d1, d2 là các khoảng cách từ S tới thấu kính lúc đầu và sau khi dịch chuyển.
Vị trí ban đầu của ảnh:
40
40
.
1
1
1
1
'
1
−
=
−
=
d
d
f
d
f
d
d
• Vị trí của vật và ảnh sau khi di chuyển :
d2 = d1 – 20
60
)
20
(
40
.
1
1
2
2
2
'
−
−
=
−
=
d
d
f
d
f
d
d
• Vì vật di chuyển dọc theo trục chính của thấu kính nên ảnh di chuyển cùng
chiều với vật nên ta có d2’ = d1’ + 40 (*)
Thay các giá trị vào phương trình (*) và biến đổi ta được:
0
1600
100 1
2
1 =
+
− d
d
Giải ra ta được d1 = 80cm và d1 = 20cm.
+ với d1 = 80cm ta xác định được cm
d
d
f
d
f
d
d 80
40
80
80
.
40
40
40
.
1
1
1
1
'
1 =
−
=
−
=
−
=
d2 = d1 – 20 = 60cm, d2’ = d1’ + 40 = 120cm
+ Với d1 = 20cm, ta xác định được d1’ = - 40cm, d2 = 0 và d2’ = 0
2. Dạng 2. Cho ∆d, k1, k2 tính d và f
Vật ở vị trí đầu ảnh có độ phóng đại là k1, ở vị trí sau ảnh có độ phóng đại k2.
Khi áp dụng công thức thấu kính ta có :
1
1
1
1
1
1
d
k
k
f
d
f
f
k
−
=
=>
−
= (*)
)
( 1
2
2
d
d
f
f
d
f
f
k
∆
±
−
=
−
=
Xét tỉ số :
1
1
1
1
1
2
1 )
1
)(
(
1
)
(
1
)
(
d
k
d
d
f
d
d
f
d
d
f
k
k −
∆
±
−
=
−
∆
±
−
=
−
∆
±
−
=
Suy ra :
2
1
2
1
1
)
1
)(
(
k
k
k
k
d
d
−
−
∆
±
= (**)
Thay các giá trị đã biết vào (**) ta xác định được d1 và từ đó xác định được f ở
biểu thức (*)
Bài tập ví dụ 2.
Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh thật có độ phóng đại là 5. Dịch vật ra xa
thấu kính một đoạn 12cm thì thu được ảnh có độ phóng đại là 2. Tính tiêu cự
thấu kính và vị trí ban đầu của vật.
Hướng dẫn giải.
• Xét trường hợp vật và ảnh ở vị trí ban đâu:
1
1
d
f
f
k
−
=
Vì vật thật qua thấu kính cho ảnh thật nên ảnh và vật ngược chiều nên ta có
k1< 0. Mà theo đầu bài 5
1 =
k => k1 = - 5  5
1
−
=
−d
f
f
=> f = 1
6
5
d (1)
• Xét trường hợp vật và ảnh sau khi dịch chuyển.
- Do dịch vật ra xa thấu kính nên ta có d2 = d1 +∆ d = d1+ 12.
- Vật dịch ra xa thấu kính nên tính chất ảnh sẽ không đổi, ảnh vẫn là ảnh thật
ngược chiều với vật nên k2 < 0, kết hợp với đầu bài ta sẽ có: k2 = - 2.
Ta có )
( 1
2
2
d
d
f
f
d
f
f
k
∆
+
−
=
−
=
Xét tỉ số :
1
1
1
1
1
2
1 )
1
(
1
1
)
(
d
k
d
d
f
d
d
f
d
d
f
k
k −
∆
−
=
−
∆
−
=
−
∆
+
−
=
Suy ra :
2
1
2
1
1
)
1
(
k
k
k
k
d
d
−
−
∆
= (2)
Thay các giá trị vào (2), giải ra ta được : d1 = 48cm
Từ (1) suy ra f = 40cm.
3. Dạng 3: Cho f, mối quan hệ k2 với k1, ∆d xác định d1, d1’
Theo công thức thấu kính ta có :
1
1
d
f
f
k
−
= (*)
)
( 1
2
2
d
d
f
f
d
f
f
k
∆
±
−
=
−
=
Xét tỉ số :
1
2
1
1
1
2
1
)
(
1
)
(
d
f
d
k
k
d
f
d
d
f
k
k
−
∆
±
−
=
=>
−
∆
±
−
=
Thay các giá trị k1/k2, f, ∆ d ta xác định được d1, d1’ và các thông số khác.
Bài tập ví dụ 3.
Một vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ tiêu cự f = 24cm cho ảnh ảo cao
4cm. Di chuyển vật sáng dọc theo trục chính một đoạn 6cm, ảnh thu được vẫn
là ảnh ảo cao 8cm.
a. Xác định chiều dịch chuyển của vật.
b. Xác định vị trí của vật và ảnh trước và sau khi di chuyển.
Hướng dẫn giải.
a. Thấu kính sử dụng là thấu kính hội tụ, ảnh ảo sau cao hơn ảnh ảo trước
chứng tỏ ảnh ảo đã di chuyển ra xa thấu kính.
Vì vật di chuyển dọc theo trục chính của thấu kính nên ảnh và vật di chuyển
cùng chiều.
Như vậy ta kết luận vật AB đã di chuyển ra xa thấu kính.
b. Gọi d1, d2 là khoảng cách từ vật đến thấu kính ở vị trí trước và sau khi dịch
chuyển. d1’ ,d2’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính trước và sau khi dịch
chuyển, ∆d là khoảng dịch chuyển của vật.
+ Ta có: d2 = d1 ± ∆d vì vật dịch chuyển ra xa thấu kính nên ta có:
d2 = d1 + ∆d
+ Xét tỉ số : 2
4
8
1
1
2
2
1
2
±
=
±
=
±
=
B
A
B
A
k
k
Vì hai ảnh đều là ảnh ảo cùng chiều với vật nên k1 > 0 và k2 > 0 nên ta có
2
1
2
=
k
k
.
Theo công thức thấu kính ta có :
1
1
d
f
f
k
−
= (*)
)
( 1
2
2
d
d
f
f
d
f
f
k
∆
±
−
=
−
=
Xét tỉ số :
1
2
1
1
1
2
1
)
(
1
)
(
d
f
d
k
k
d
f
d
d
f
k
k
−
∆
±
−
=
=>
−
∆
±
−
=
Thay các giá trị k1/k2, f, ∆ d, giải ra ta được d1 = 12cm.
Suy ra d2 = d1 + 6 = 12 + 6 = 18cm.
4. Dạng 4 : Cho k1, ∆d1, ∆d’ tính d1, d1’ và f
Bài tập ví dụ 4.
Một vật sáng đặt trước thấu kính cho ảnh thật bằng hai lần vật. Nếu dịch vật lại
gần thấu kính 6cm thì ảnh dich 48cm.
Xác dịnh tiêu cự của thấu kính, vị trí ban đầu của vật và ảnh.
Hướng dẫn giải.
* Xét trường hợp trước khi vật dịch chuyển:
Vật thật đặt trước thấu kính cho ảnh thật lớn hơn vật chứng tỏ đây là thấu kính
hội tụ. Và ta có qua thấu kính hội tụ ảnh thật sẽ ngược chiều với vật nên k1 < 0.
theo đầu bài ảnh bằng hai lần vật nên k1 = - 2.
 1
1 3
2
2 d
f
d
f
f
=
=>
−
=
−
(1)
- Ta cũng có 1
1
1
1
1
1
1
'
1
' 2
.
3
2
.
3
2
.
.
d
d
d
d
d
f
d
f
d
d =
−
=
−
= (2)
* Xét trường hợp sau khi vật và ảnh di chuyển.
- Vật dich lại gần thấu kính 6cm nên ta có: d2 = d1 – 6.(3)
- Theo bài ra ảnh cũng dich đi 48cm. Mà qua thấu kính khi vật dịch chuyển dọc
theo trục chính ảnh và vật di chuyển cùng chiều nên ảnh sẽ di chuyển ra xa thấu
kính nên ta có d2’ = d1’ + 48 = 2d1 +48.(4)
Theo công thức thấu kính ta có: f
d
f
d
d
−
=
2
2
'
2
.
Thay (1), (3), (4) vào biểu thức trên ta được:
6
3
2
).
6
(
48
2
1
1
1
1
−
−
=
+
d
d
d
d
 d1
2
+ 30d1 – 216 = 0. Giải ra và loại nghiệm âm ta được d1 = 6cm
Suy ra f = 2/3 d1 = 4cm, d1’ = 2d1 = 12cm
NHẬN XÉT. Như vây qua các bài tâp ví dụ 1,2,3,4 ta thấy khi có sự tạo ảnh
qua thấu kính, để mô tả vị trí, tính chất của vật và ảnh ở trạng thái ban đầu và
sau khi dịch chuyển sẽ có nhiều thông số khác nhau : d1, d1’, d2, d2’,∆ d, ∆ d,
k1,k2 và cả f. Điều này nếu không có phương pháp giải tốt rất dễ dẫn đến việc
biến đổi vòng vo, tính toán không đúng hướng. Mặc dù với mỗi dạng khác
nhau với các dữ kiện khác nhau ta có phương pháp giải cụ thể cho từng dạng
như đã trình bày. Tuy nhiên để tránh sự biến đổi phức tạp thì định hướng
Tải bản FULL (21 trang): https://bit.ly/3tqgHYU
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
chung cho các nhóm bài tập này ta nên chọn giá trị d1 làm ẩn, sau đó xác định
các giá trị khác theo ẩn d1 và dựa trên mối qua hệ của các yếu tố ta sẽ lập
được phương trình ẩn d1. Giải phương trình tìm ra d1 từ đó ta sẽ tìm được các
thông số còn lại.
II. SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA VẬT THEO PHƯƠNG VUÔNG GÓC VỚI TRỤC
CHÍNH.
Bài tập 5.
Một điển sáng S nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm
và cách thấu kính 20cm.
Cho S chuyển động theo phương vuông góc với trục chính của thấu kính, theo
chiều từ dưới lên trên với vận tốc 3cm/s trong thời gian 2s. Hãy xác định chiều
và độ dịch chuyển của S’.
Hướng dẫn giải:
Gọi S1 là vị trí ban đầu, S2 là vị trí của S sau khi dich chuyển 2giây
S1’ và S2’ lần lượt là ảnh của S1,S2 qua thấu kính.
Ta có hình vẽ:
* Tính S1’S2’
Theo đầu bài ta có: S1S2 = v.t = 3.2 = 6cm
Vì S1S2 vuông góc với trục chính nên ảnh S1’S2’cũng vuông góc với trục
Chính.
Khoảng cách từ S1’S2’ đến thấu kính là d’ = cm
f
d
f
d
20
10
20
10
.
20
.
=
−
=
−
Độ phóng đại ảnh 1
20
20
'
2
1
'
2
'
1
=
=
=
d
d
S
S
S
S
=> S1’S2’ = S1.S2 = 6cm.
Vậy khi S dịch chuyển với vận tốc 3cm/s trong thời gian 2s theo phương vuông
góc với trục chính theo chiều từ dưới lên trên thì ảnh S’của nó di chuyển theo
F’
S2
’
O
S2
S1
’
S1
4110774

More Related Content

What's hot

Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp ánBài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp ánÁc Quỷ Lộng Hành
 
đạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tínhđạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tínhPhap Tran
 
câu hỏi trắc nghiệm sức khỏe môi trường cơ bản
câu hỏi trắc nghiệm sức khỏe môi trường cơ bảncâu hỏi trắc nghiệm sức khỏe môi trường cơ bản
câu hỏi trắc nghiệm sức khỏe môi trường cơ bảnnataliej4
 
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vnVân Võ
 
Bộ đề dược liệu tot nghiệp
Bộ đề dược liệu tot nghiệpBộ đề dược liệu tot nghiệp
Bộ đề dược liệu tot nghiệpdrdactrung
 
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyChương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyLe Nguyen Truong Giang
 
Baigiang xs tk tuan 1
Baigiang xs tk tuan 1Baigiang xs tk tuan 1
Baigiang xs tk tuan 1dethinhh
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải希夢 坂井
 
Bảng tiêu chí đánh giá bài thuyết trình
Bảng tiêu chí đánh giá bài thuyết trìnhBảng tiêu chí đánh giá bài thuyết trình
Bảng tiêu chí đánh giá bài thuyết trìnhDiệu Linh
 
Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1Thắng Nguyễn
 
Vận dụng quy luật và các nguyên tắc trong quản trị
Vận dụng quy luật và các nguyên tắc trong quản trịVận dụng quy luật và các nguyên tắc trong quản trị
Vận dụng quy luật và các nguyên tắc trong quản trịTÓc Đỏ XuÂn
 
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)LeeEin
 
Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/2011
Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/2011Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/2011
Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/2011Cao Anh
 
Bộ đề thi xác suất thống kê
Bộ đề thi xác suất thống kêBộ đề thi xác suất thống kê
Bộ đề thi xác suất thống kêThế Giới Tinh Hoa
 
Giáo trình thương mại điện tử
Giáo trình thương mại điện tửGiáo trình thương mại điện tử
Giáo trình thương mại điện tửvinhthanhdbk
 
Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9
Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9
Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9youngunoistalented1995
 
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tínhHướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tínhInfoQ - GMO Research
 

What's hot (20)

Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp ánBài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
 
đạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tínhđạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tính
 
câu hỏi trắc nghiệm sức khỏe môi trường cơ bản
câu hỏi trắc nghiệm sức khỏe môi trường cơ bảncâu hỏi trắc nghiệm sức khỏe môi trường cơ bản
câu hỏi trắc nghiệm sức khỏe môi trường cơ bản
 
Phương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượngPhương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượng
 
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
 
Bộ đề dược liệu tot nghiệp
Bộ đề dược liệu tot nghiệpBộ đề dược liệu tot nghiệp
Bộ đề dược liệu tot nghiệp
 
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyChương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
 
Baigiang xs tk tuan 1
Baigiang xs tk tuan 1Baigiang xs tk tuan 1
Baigiang xs tk tuan 1
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
 
Bảng tiêu chí đánh giá bài thuyết trình
Bảng tiêu chí đánh giá bài thuyết trìnhBảng tiêu chí đánh giá bài thuyết trình
Bảng tiêu chí đánh giá bài thuyết trình
 
Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1
 
Vận dụng quy luật và các nguyên tắc trong quản trị
Vận dụng quy luật và các nguyên tắc trong quản trịVận dụng quy luật và các nguyên tắc trong quản trị
Vận dụng quy luật và các nguyên tắc trong quản trị
 
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)
 
Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/2011
Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/2011Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/2011
Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/2011
 
Bộ đề thi xác suất thống kê
Bộ đề thi xác suất thống kêBộ đề thi xác suất thống kê
Bộ đề thi xác suất thống kê
 
Giáo trình thương mại điện tử
Giáo trình thương mại điện tửGiáo trình thương mại điện tử
Giáo trình thương mại điện tử
 
Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9
Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9
Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9
 
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tínhHướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
 
Đề tài: Khảo sát thói quen sử dụng kháng sinh của người dân, 9đ
Đề tài: Khảo sát thói quen sử dụng kháng sinh của người dân, 9đĐề tài: Khảo sát thói quen sử dụng kháng sinh của người dân, 9đ
Đề tài: Khảo sát thói quen sử dụng kháng sinh của người dân, 9đ
 
Tieu luan
Tieu luanTieu luan
Tieu luan
 

Similar to Chuyên đề bài tập xác định vị trí của vật và ảnh khi biết sự dịch chuyển của chúng trước thấu kính

Khucxaanhsang
KhucxaanhsangKhucxaanhsang
Khucxaanhsangthayhoang
 
Chương 7 vật lý 11 part 2
Chương 7 vật lý 11 part 2Chương 7 vật lý 11 part 2
Chương 7 vật lý 11 part 2Duc Le Gia
 
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10duong duong
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 11 CẢ NĂM (CÁNH DIỀU) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 11 CẢ NĂM (CÁNH DIỀU) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 11 CẢ NĂM (CÁNH DIỀU) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 11 CẢ NĂM (CÁNH DIỀU) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai kiem tra so i vat ly 7 hki
Bai kiem tra so i vat ly 7 hkiBai kiem tra so i vat ly 7 hki
Bai kiem tra so i vat ly 7 hkiTeo Le
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔNG VĂN ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔNG VĂN ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiem tra tiet 10 li 7
Kiem tra tiet 10 li 7Kiem tra tiet 10 li 7
Kiem tra tiet 10 li 7Teo Le
 
Kiem tra tiet 10 li 7
Kiem tra tiet 10 li 7Kiem tra tiet 10 li 7
Kiem tra tiet 10 li 7Teo Le
 
MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...
MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...
MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn: Quan điểm vectơ trong dạy học hình học giải tích ở trường phổ thông...
Luận văn: Quan điểm vectơ trong dạy học hình học giải tích ở trường phổ thông...Luận văn: Quan điểm vectơ trong dạy học hình học giải tích ở trường phổ thông...
Luận văn: Quan điểm vectơ trong dạy học hình học giải tích ở trường phổ thông...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Giao an-vat-ly-8-theo-dinh-huong-phat-trien-nang-luc
Giao an-vat-ly-8-theo-dinh-huong-phat-trien-nang-lucGiao an-vat-ly-8-theo-dinh-huong-phat-trien-nang-luc
Giao an-vat-ly-8-theo-dinh-huong-phat-trien-nang-lucXUAN THU LA
 
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA VẬT RẮN PHỤC VỤ...
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA VẬT RẮN PHỤC VỤ...TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA VẬT RẮN PHỤC VỤ...
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA VẬT RẮN PHỤC VỤ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ly thuyet va de kiem tra vat ly 7 hoc ky 1
ly thuyet va de kiem tra vat ly 7 hoc ky 1ly thuyet va de kiem tra vat ly 7 hoc ky 1
ly thuyet va de kiem tra vat ly 7 hoc ky 1Hoàng Thái Việt
 
Skkn2011 tran xuan mai truong dtnt
Skkn2011 tran xuan mai  truong dtntSkkn2011 tran xuan mai  truong dtnt
Skkn2011 tran xuan mai truong dtntNhư Trinh Phan
 
De kiem tra mon vat ly lop 9
De kiem tra mon vat ly lop 9De kiem tra mon vat ly lop 9
De kiem tra mon vat ly lop 9Pham Lam
 
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (...
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (...GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (...
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Similar to Chuyên đề bài tập xác định vị trí của vật và ảnh khi biết sự dịch chuyển của chúng trước thấu kính (20)

Đề tài: Giải bài tập thấu kính và ứng dụng vào thực tiễn, HAY
Đề tài: Giải bài tập thấu kính và ứng dụng vào thực tiễn, HAYĐề tài: Giải bài tập thấu kính và ứng dụng vào thực tiễn, HAY
Đề tài: Giải bài tập thấu kính và ứng dụng vào thực tiễn, HAY
 
Khucxaanhsang
KhucxaanhsangKhucxaanhsang
Khucxaanhsang
 
Khucxaanhsang
KhucxaanhsangKhucxaanhsang
Khucxaanhsang
 
Chương 7 vật lý 11 part 2
Chương 7 vật lý 11 part 2Chương 7 vật lý 11 part 2
Chương 7 vật lý 11 part 2
 
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 11 CẢ NĂM (CÁNH DIỀU) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 11 CẢ NĂM (CÁNH DIỀU) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 11 CẢ NĂM (CÁNH DIỀU) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 11 CẢ NĂM (CÁNH DIỀU) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
 
Bai kiem tra so i vat ly 7 hki
Bai kiem tra so i vat ly 7 hkiBai kiem tra so i vat ly 7 hki
Bai kiem tra so i vat ly 7 hki
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔNG VĂN ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔNG VĂN ...
 
Nghiên cứu một thiên hà thấu kính hấp dẫn có độ dịch chuyển đỏ z=0.7 sử dụng ...
Nghiên cứu một thiên hà thấu kính hấp dẫn có độ dịch chuyển đỏ z=0.7 sử dụng ...Nghiên cứu một thiên hà thấu kính hấp dẫn có độ dịch chuyển đỏ z=0.7 sử dụng ...
Nghiên cứu một thiên hà thấu kính hấp dẫn có độ dịch chuyển đỏ z=0.7 sử dụng ...
 
Kiem tra tiet 10 li 7
Kiem tra tiet 10 li 7Kiem tra tiet 10 li 7
Kiem tra tiet 10 li 7
 
Kiem tra tiet 10 li 7
Kiem tra tiet 10 li 7Kiem tra tiet 10 li 7
Kiem tra tiet 10 li 7
 
MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...
MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...
MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...
 
Luận văn: Quan điểm vectơ trong dạy học hình học giải tích ở trường phổ thông...
Luận văn: Quan điểm vectơ trong dạy học hình học giải tích ở trường phổ thông...Luận văn: Quan điểm vectơ trong dạy học hình học giải tích ở trường phổ thông...
Luận văn: Quan điểm vectơ trong dạy học hình học giải tích ở trường phổ thông...
 
Giao an-vat-ly-8-theo-dinh-huong-phat-trien-nang-luc
Giao an-vat-ly-8-theo-dinh-huong-phat-trien-nang-lucGiao an-vat-ly-8-theo-dinh-huong-phat-trien-nang-luc
Giao an-vat-ly-8-theo-dinh-huong-phat-trien-nang-luc
 
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA VẬT RẮN PHỤC VỤ...
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA VẬT RẮN PHỤC VỤ...TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA VẬT RẮN PHỤC VỤ...
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA VẬT RẮN PHỤC VỤ...
 
ly thuyet va de kiem tra vat ly 7 hoc ky 1
ly thuyet va de kiem tra vat ly 7 hoc ky 1ly thuyet va de kiem tra vat ly 7 hoc ky 1
ly thuyet va de kiem tra vat ly 7 hoc ky 1
 
Skkn2011 tran xuan mai truong dtnt
Skkn2011 tran xuan mai  truong dtntSkkn2011 tran xuan mai  truong dtnt
Skkn2011 tran xuan mai truong dtnt
 
De kiem tra mon vat ly lop 9
De kiem tra mon vat ly lop 9De kiem tra mon vat ly lop 9
De kiem tra mon vat ly lop 9
 
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (...
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (...GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (...
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (...
 
1
11
1
 

More from nataliej4

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155nataliej4
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...nataliej4
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279nataliej4
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gianataliej4
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngnataliej4
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcnataliej4
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin họcnataliej4
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngnataliej4
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnnataliej4
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877nataliej4
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree towernataliej4
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...nataliej4
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtnataliej4
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864nataliej4
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...nataliej4
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngnataliej4
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhnataliej4
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intronataliej4
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcnataliej4
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)nataliej4
 

More from nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 

Recently uploaded

sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 

Chuyên đề bài tập xác định vị trí của vật và ảnh khi biết sự dịch chuyển của chúng trước thấu kính

  • 1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BẮC NINH ---------- CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN CẤP TỈNH TÊN CHUYÊN ĐỀ: BÀI TẬP XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT VÀ ẢNH KHI BIẾT SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA CHÚNG TRƯỚC THẤU KÍNH NĂM HỌC 2014 – 2015
  • 2. PHẦN A. MỞ ĐẦU. Trong chương trình Vật lí THCS, quang học là một nhóm kiến thức rất quan trọng. Phần quang học đã được đưa vào nghiên cứu từ lớp 7, nhưng do chỉ ở mức làm quen nên kiến thức của các em còn ít. Hơn nữa mặc dù chiếm 70% thời lượng nghiên cứu môn Vật lí của học sinh lớp 9 trong học kì II nhưng các vấn đề đưa ra lại rất rộng từ sự khúc xạ ánh sáng, đến mắt, máy ảnh, rồi các vấn đề như kính lúp, ánh sáng trắng ánh sáng màu, sự trộn và phân tích ánh sáng… nên thời gian dành cho các em rèn luyện kiến thức và kĩ năng về bài tập thấu kính là không nhiều. Song bài tập, câu hỏi về thấu kính lại chiếm tỉ lệ đa số trong nội dung quang học của các đề thi học sinh giỏi lớp 9 và đề thi tuyển sinh vào lớp 10. Điều này đòi hỏi mỗi giáo viên phải dẫn dắt, định hướng cho học sinh có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của các bài tập thấu kính. Từ đó các em có sự quan tâm đúng mức cả về thời gian nghiên cứu lẫn việc tìm tòi để hình thành đầy đủ các kiến thức và kĩ năng cần thiết trong nội dung này. Bản chất cốt lõi của các hiện tượng quang học xoay quanh các vấn đề thấu kính chính là sự khúc xạ ánh sáng. Khi cho ánh sáng chiếu đến thấu kính, để xuyên qua thấu kính, tia sáng này bị khúc xạ hai lần trên hai bề mặt ( thường là mặt cong) của thấu kính nên tia ló thu được đa phần có phương khác tia tới. Sự khác biệt này nhiều hay ít phụ thuộc vào các yếu tố như: môi trường đặt thấu kính, cấu tạo của thấu kính, phương của tia tới so với phương của trục chính thấu kính, khoảng cách của tia tới đến trục chính… Chính những điều này tạo nên sự đa dạng về tính chất ảnh, tạo nên sự đa dạng về mối quan hệ giữa vật và ảnh thu được qua thấu kính và như vậy sẽ tạo nên sự đa dạng các nhóm bài tập tương ứng về thấu kính. Dựa trên các kiến thức quang học và toán học, chúng ta đã tìm ra được được hệ thống các công thức thấu kính rất quý giá. Nó hỗ trợ rất thuận lợi cho việc tính toán để tìm ra kết quả chính xác cho các bài tập từ cơ bản đến nâng cao và cả trong các nghiên cứu thực nghiệm. Tuy nhiên sự đa dạng của các bài tập, các hiện tượng quang học thấu kính không chỉ đơn thuần áp dụng các công thức trong các hiện tượng quang học cố định mà sự dịch chuyển của vật trước
  • 3. thấu kính cũng đem lại sự thay đổi rất đáng kể cho ảnh của nó qua thấu kính. Điều này đã nâng độ phức tạp về bản chất hiện tượng cũng như độ khó, sự đa dạng của các bài toán lên một mức mới. Đòi hỏi các em học sinh sự nghiên cứu bài bản và chuyên sâu hơn . Tham gia trong đợt Hội thảo khoa học giữa trường THPT Chuyên Bắc Ninh và 8 trường THCS trọng điểm lần này tôi nghiên cứu và đưa ra chuyên đề “ Bài tập xác định vị trí của vật và ảnh khi biết sự dịch chuyển của chúng trước thấu kính”. Nhằm mục đích giúp học sinh có được sự đầu tư nghiên cứu sâu sắc và có cái nhìn khái quát, đầy đủ các nội dung cũng như hình thành kĩ năng, phương pháp giải hiệu quả cho các dạng bài tập khác nhau của chuyên đề. Ngoài ra tôi nhận thức đây là đợt sinh hoạt chuyên môn sâu rộng với một tầm vóc, ý nghĩa cùng sự kỳ vọng rất lớn từ cấp Sở, cấp Phòng đến các trường cũng như với từng giáo viên trong hệ thống các trường trọng điểm trong toàn tỉnh Bắc Ninh. Làm sao để ngày càng cải thiện và nâng cao hơn nữa chất lượng đội ngũ giáo viên và học sinh giỏi của tỉnh. Vì vậy tôi xác định tham gia đợt sinh hoạt chuyên môn này với thái độ nghiêm túc và tinh thần cầu thị, rất mong được sự trao đổi rút kinh nghiệm với các bạn đồng nghiệp trong toàn tỉnh, đặc biệt là sự đóng góp ý kiến của các thày cô bộ môn Vật lí của trường THPH chuyên Bắc Ninh để bản thân tôi có được hướng đi tốt nhất, hiệu quả nhất cho chuyên đề trong quá trình giảng dạy học sinh. Từ đó góp phần ngày càng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của bản thân đáp ứng tốt nhất cho nhiệm vụ giảng dạy học sinh giỏi mà nhà trường và cấp trên giao cho. B. NỘI DUNG.
  • 4. PHẦN I. CƠ SỞ LÍ THYẾT. Khi một vật đặt trước thấu kính thì mối quan hệ giữa ảnh và vật, tính chất ảnh, độ phóng đại của ảnh so với vật được xác lập qua các công thức đã được chứng minh: AB B A k d f f d d k d d f ' ' ' ' 1 1 1 = − = − = + = Theo các công thức trên ta thấy nếu giữ nguyên thấu kính khi ta di chuyển vật trước thấu kính tức là làm thay đổi giá trị của d thì tất cả các giá trị khác như d’, k, độ lớn và tính chất ảnh A’B’ cũng sẽ thay đổi theo. Như vậy có thể thấy việc dịch chuyển vật trước thấu kính sẽ làm thay đổi cơ bản về đặc điểm ảnh so với vị trí ban đầu. Sự thay đổi này nhiều hay ít nó phụ thuộc vào đặc điểm sự dich chuyển của vật trước thấu kính. Sự thay đổi vị trí của vật trước thấu kính có thể khái quát các dạng chính bằng sơ đồ sau: Với mỗi dạng dịch chuyển khác nhau thì có một nhóm các hiện tượng, các dạng câu hỏi và bài tập tương ứng. Trong ba nhóm trên thì sự dich chuyển dọc theo trục chính là phổ biến và đa dạng hơn cả trong các đề thi học sinh giỏi và gắn nhiều với các nghiên cứu ứng dụng của thấu kính trong thực tế. Sự dịch chuyển của vật trước thấu kính Sự dịch chuyển theo phương dọc theo trục chính Sự dịch chuyển theo phương vuông góc với trục chính Sự dịch chuyển theo phương lệch so với trục chính một góc
  • 5. 1. SỰ DỊCH CHUYỂN DỌC THEO TRỤC CHÍNH CỦA THẤU KÍNH. Ban đầu vật và ảnh ở vị trí cách thấu kính các khoảng d1 và d1’. Khi cho vật dich chuyển một khoảng ∆ d dọc theo trục chính của thấu kính, khi đó ảnh của vật cũng sẽ dich chuyển dọc theo trục chính một khoảng ∆ d’. Như vậy vị trí mới của vật và ảnh so với thấu kính sẽ được xác định: d2 = d1 ± ∆ d (1) d2’ = d1’ ∆ d’(2). Việc lấy dấu (+) hay dấu (-) trong hai công thức trên phụ thuộc vào việc vật và ảnh lại gần hay ra xa thấu kính. Tuy nhiên vấn đề mấu chốt chung để nghiên cứu, xét các bài tập của nhóm này ngoài các công thức thấu kính cơ bản ở trên ta cần chú ý đến một kết luận đã được nghiên cứu sau đây: Khi vật di chuyển theo phương dọc theo trục chính của thấu kính thì ảnh và vật luôn di chuyển cùng chiều. 2. SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA VẬT THEO PHƯƠNG VUÔNG GÓC VỚI TRỤC CHÍNH. Ban đầu vật ở vị trí S1 qua thấu kính cho ảnh tại S1’. Khi vật dịch chuyển theo phương vuông góc với trục chính của thấu kính, vì trong quá trình dịch chuyển khoảng cách từ vật đến thấu kính là không đổi nên khoảng cách từ ảnh đến thấu kính cũng là giá trị không đổi. Như vậy khi vật dịch chuyển trên đường thẳng (đi qua S1) có phương vuông góc với trục chính của thấu kính thì ảnh của vật cũng dich chuyển trên đường thẳng trên đường thẳng có phương vuông góc với trục chính của thấu kính và đi qua điểm S1’. Với đặc điểm trên nên khi xét mối quan hệ giữa vật và ảnh trong trường hợp này việc giải quyết các yêu cầu bài toán sẽ dễ dàng hơn so với trường hợp vật dịch chuyển dọc theo trục chính. Ngoài ra với đặc điểm tia sáng qua quang tâm truyền thẳng vì vậy việc nối đường thẳng giữa vật S và ảnh S’ ở mọi vị trí trên quỹ đạo đều đi qua quang tâm O của thấu kính. Khi đó cần sử dụng thêm mối qua hệ đồng dạng giữa hai F’ S2 ’ O S2 S1 ’ S1
  • 6. tam giác S2S1O và tam giác S2’S1’O ( hình vẽ) để phục vụ cho việc tính toán các thông tin liên quan. 3. SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA VẬT THEO PHƯƠNG LỆCH VỚI TRỤC CHÍNH MỘT GÓC α. Đây có thể coi là dạng dịch chuyển phức tạp nhất so với hai dạng dịch chuyển nêu trên. Khi vật S dịch chuyển trước thấu kính từ vị trí ban đầu S1 đến vị trí S2 khi đó ảnh của nó cũng dịch chuyển từ S1’ đến S2’. Xét về mặt bản chất có thể coi vật và ảnh tham gia đồng thời hai chuyển động: vừa chuyển động dọc theo trục chính của thấu kính, vừa chuyển động theo phương vuông góc với trục chính. - Các thông số liên quan đến sự dịch chuyển dọc theo trục chính của vật và ảnh S1H và S1’H’. - Các thông số liên quan đến sự dịch chuyển của vật và ảnh theo phương vuông góc với trục chính là S2H và S2’H’. Như vậy để xét mối qua hệ giữa vật S và ảnh của nó qua thấu kính ngoài các công thức thấu kính ta có thêm hệ thức lượng trong tam giác S2S1H và tam giác S2’S1’H’. PHẦN II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP. I. SỰ DICH CHUYỂN DỌC THEO TRỤC CHÍNH THẤU KÍNH. α β H H’ S2 ’ S2 O F’ S1 ’ S1
  • 7. 1. Dạng 1: Cho độ dịch chuyển của vật và ảnh∆ d ,∆ d’, f Xác định d1, d1’ Đây là dạng bài toán ngược cho biết sự dịch chuyển của cả vật và ảnh từ đó xác định vị trí của vật và ảnh ban đầu và sau khi dịch chuyển. Để giải bài toán ta áp dụng các công thức sau, với lưu ý ta lấy d1 làm ẩn trong các biến đổi: ' 1 1 ' 1 ' 2 1 2 1 1 ' 1 . . d f d f d d d d d d d f d f d d ∆ − = ∆ = ∆ ± = − =   Theo công thức thấu kính ta lại có: (*) . 2 2 ' 2 f d f d d − = Thay các giá trị ở trên vào biểu thức (*) ta được: f d d f d d d f d f d − ∆ ± ∆ ± = ∆ − 1 1 ' 1 1 ) ( .  (**) Với các giá trị ∆ d ,∆ d’, f đầu bài cho từ (**)ta sẽ thu được phương trình bậc hai một ẩn d1 từ đó xác định được d1’ và các thông số khác. Bài tập ví dụ 1: Một điểm sáng S đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 40cm. Di chuyển S một khoảng 20cm lại gần thấu kính người ta thấy ảnh S’ của S di chuyển một khoảng 40 cm. Tìm vị trí của vật và ảnh lúc đầu và sau khi di chuyển. Hướng dẫn giải. Gọi d1, d2 là các khoảng cách từ S tới thấu kính lúc đầu và sau khi dịch chuyển. Vị trí ban đầu của ảnh: 40 40 . 1 1 1 1 ' 1 − = − = d d f d f d d • Vị trí của vật và ảnh sau khi di chuyển : d2 = d1 – 20 60 ) 20 ( 40 . 1 1 2 2 2 ' − − = − = d d f d f d d • Vì vật di chuyển dọc theo trục chính của thấu kính nên ảnh di chuyển cùng chiều với vật nên ta có d2’ = d1’ + 40 (*)
  • 8. Thay các giá trị vào phương trình (*) và biến đổi ta được: 0 1600 100 1 2 1 = + − d d Giải ra ta được d1 = 80cm và d1 = 20cm. + với d1 = 80cm ta xác định được cm d d f d f d d 80 40 80 80 . 40 40 40 . 1 1 1 1 ' 1 = − = − = − = d2 = d1 – 20 = 60cm, d2’ = d1’ + 40 = 120cm + Với d1 = 20cm, ta xác định được d1’ = - 40cm, d2 = 0 và d2’ = 0 2. Dạng 2. Cho ∆d, k1, k2 tính d và f Vật ở vị trí đầu ảnh có độ phóng đại là k1, ở vị trí sau ảnh có độ phóng đại k2. Khi áp dụng công thức thấu kính ta có : 1 1 1 1 1 1 d k k f d f f k − = => − = (*) ) ( 1 2 2 d d f f d f f k ∆ ± − = − = Xét tỉ số : 1 1 1 1 1 2 1 ) 1 )( ( 1 ) ( 1 ) ( d k d d f d d f d d f k k − ∆ ± − = − ∆ ± − = − ∆ ± − = Suy ra : 2 1 2 1 1 ) 1 )( ( k k k k d d − − ∆ ± = (**) Thay các giá trị đã biết vào (**) ta xác định được d1 và từ đó xác định được f ở biểu thức (*) Bài tập ví dụ 2. Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh thật có độ phóng đại là 5. Dịch vật ra xa thấu kính một đoạn 12cm thì thu được ảnh có độ phóng đại là 2. Tính tiêu cự thấu kính và vị trí ban đầu của vật. Hướng dẫn giải. • Xét trường hợp vật và ảnh ở vị trí ban đâu: 1 1 d f f k − = Vì vật thật qua thấu kính cho ảnh thật nên ảnh và vật ngược chiều nên ta có k1< 0. Mà theo đầu bài 5 1 = k => k1 = - 5  5 1 − = −d f f => f = 1 6 5 d (1)
  • 9. • Xét trường hợp vật và ảnh sau khi dịch chuyển. - Do dịch vật ra xa thấu kính nên ta có d2 = d1 +∆ d = d1+ 12. - Vật dịch ra xa thấu kính nên tính chất ảnh sẽ không đổi, ảnh vẫn là ảnh thật ngược chiều với vật nên k2 < 0, kết hợp với đầu bài ta sẽ có: k2 = - 2. Ta có ) ( 1 2 2 d d f f d f f k ∆ + − = − = Xét tỉ số : 1 1 1 1 1 2 1 ) 1 ( 1 1 ) ( d k d d f d d f d d f k k − ∆ − = − ∆ − = − ∆ + − = Suy ra : 2 1 2 1 1 ) 1 ( k k k k d d − − ∆ = (2) Thay các giá trị vào (2), giải ra ta được : d1 = 48cm Từ (1) suy ra f = 40cm. 3. Dạng 3: Cho f, mối quan hệ k2 với k1, ∆d xác định d1, d1’ Theo công thức thấu kính ta có : 1 1 d f f k − = (*) ) ( 1 2 2 d d f f d f f k ∆ ± − = − = Xét tỉ số : 1 2 1 1 1 2 1 ) ( 1 ) ( d f d k k d f d d f k k − ∆ ± − = => − ∆ ± − = Thay các giá trị k1/k2, f, ∆ d ta xác định được d1, d1’ và các thông số khác. Bài tập ví dụ 3. Một vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ tiêu cự f = 24cm cho ảnh ảo cao 4cm. Di chuyển vật sáng dọc theo trục chính một đoạn 6cm, ảnh thu được vẫn là ảnh ảo cao 8cm. a. Xác định chiều dịch chuyển của vật. b. Xác định vị trí của vật và ảnh trước và sau khi di chuyển. Hướng dẫn giải.
  • 10. a. Thấu kính sử dụng là thấu kính hội tụ, ảnh ảo sau cao hơn ảnh ảo trước chứng tỏ ảnh ảo đã di chuyển ra xa thấu kính. Vì vật di chuyển dọc theo trục chính của thấu kính nên ảnh và vật di chuyển cùng chiều. Như vậy ta kết luận vật AB đã di chuyển ra xa thấu kính. b. Gọi d1, d2 là khoảng cách từ vật đến thấu kính ở vị trí trước và sau khi dịch chuyển. d1’ ,d2’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính trước và sau khi dịch chuyển, ∆d là khoảng dịch chuyển của vật. + Ta có: d2 = d1 ± ∆d vì vật dịch chuyển ra xa thấu kính nên ta có: d2 = d1 + ∆d + Xét tỉ số : 2 4 8 1 1 2 2 1 2 ± = ± = ± = B A B A k k Vì hai ảnh đều là ảnh ảo cùng chiều với vật nên k1 > 0 và k2 > 0 nên ta có 2 1 2 = k k . Theo công thức thấu kính ta có : 1 1 d f f k − = (*) ) ( 1 2 2 d d f f d f f k ∆ ± − = − = Xét tỉ số : 1 2 1 1 1 2 1 ) ( 1 ) ( d f d k k d f d d f k k − ∆ ± − = => − ∆ ± − = Thay các giá trị k1/k2, f, ∆ d, giải ra ta được d1 = 12cm. Suy ra d2 = d1 + 6 = 12 + 6 = 18cm. 4. Dạng 4 : Cho k1, ∆d1, ∆d’ tính d1, d1’ và f Bài tập ví dụ 4.
  • 11. Một vật sáng đặt trước thấu kính cho ảnh thật bằng hai lần vật. Nếu dịch vật lại gần thấu kính 6cm thì ảnh dich 48cm. Xác dịnh tiêu cự của thấu kính, vị trí ban đầu của vật và ảnh. Hướng dẫn giải. * Xét trường hợp trước khi vật dịch chuyển: Vật thật đặt trước thấu kính cho ảnh thật lớn hơn vật chứng tỏ đây là thấu kính hội tụ. Và ta có qua thấu kính hội tụ ảnh thật sẽ ngược chiều với vật nên k1 < 0. theo đầu bài ảnh bằng hai lần vật nên k1 = - 2.  1 1 3 2 2 d f d f f = => − = − (1) - Ta cũng có 1 1 1 1 1 1 1 ' 1 ' 2 . 3 2 . 3 2 . . d d d d d f d f d d = − = − = (2) * Xét trường hợp sau khi vật và ảnh di chuyển. - Vật dich lại gần thấu kính 6cm nên ta có: d2 = d1 – 6.(3) - Theo bài ra ảnh cũng dich đi 48cm. Mà qua thấu kính khi vật dịch chuyển dọc theo trục chính ảnh và vật di chuyển cùng chiều nên ảnh sẽ di chuyển ra xa thấu kính nên ta có d2’ = d1’ + 48 = 2d1 +48.(4) Theo công thức thấu kính ta có: f d f d d − = 2 2 ' 2 . Thay (1), (3), (4) vào biểu thức trên ta được: 6 3 2 ). 6 ( 48 2 1 1 1 1 − − = + d d d d  d1 2 + 30d1 – 216 = 0. Giải ra và loại nghiệm âm ta được d1 = 6cm Suy ra f = 2/3 d1 = 4cm, d1’ = 2d1 = 12cm NHẬN XÉT. Như vây qua các bài tâp ví dụ 1,2,3,4 ta thấy khi có sự tạo ảnh qua thấu kính, để mô tả vị trí, tính chất của vật và ảnh ở trạng thái ban đầu và sau khi dịch chuyển sẽ có nhiều thông số khác nhau : d1, d1’, d2, d2’,∆ d, ∆ d, k1,k2 và cả f. Điều này nếu không có phương pháp giải tốt rất dễ dẫn đến việc biến đổi vòng vo, tính toán không đúng hướng. Mặc dù với mỗi dạng khác nhau với các dữ kiện khác nhau ta có phương pháp giải cụ thể cho từng dạng như đã trình bày. Tuy nhiên để tránh sự biến đổi phức tạp thì định hướng Tải bản FULL (21 trang): https://bit.ly/3tqgHYU Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 12. chung cho các nhóm bài tập này ta nên chọn giá trị d1 làm ẩn, sau đó xác định các giá trị khác theo ẩn d1 và dựa trên mối qua hệ của các yếu tố ta sẽ lập được phương trình ẩn d1. Giải phương trình tìm ra d1 từ đó ta sẽ tìm được các thông số còn lại. II. SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA VẬT THEO PHƯƠNG VUÔNG GÓC VỚI TRỤC CHÍNH. Bài tập 5. Một điển sáng S nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm và cách thấu kính 20cm. Cho S chuyển động theo phương vuông góc với trục chính của thấu kính, theo chiều từ dưới lên trên với vận tốc 3cm/s trong thời gian 2s. Hãy xác định chiều và độ dịch chuyển của S’. Hướng dẫn giải: Gọi S1 là vị trí ban đầu, S2 là vị trí của S sau khi dich chuyển 2giây S1’ và S2’ lần lượt là ảnh của S1,S2 qua thấu kính. Ta có hình vẽ: * Tính S1’S2’ Theo đầu bài ta có: S1S2 = v.t = 3.2 = 6cm Vì S1S2 vuông góc với trục chính nên ảnh S1’S2’cũng vuông góc với trục Chính. Khoảng cách từ S1’S2’ đến thấu kính là d’ = cm f d f d 20 10 20 10 . 20 . = − = − Độ phóng đại ảnh 1 20 20 ' 2 1 ' 2 ' 1 = = = d d S S S S => S1’S2’ = S1.S2 = 6cm. Vậy khi S dịch chuyển với vận tốc 3cm/s trong thời gian 2s theo phương vuông góc với trục chính theo chiều từ dưới lên trên thì ảnh S’của nó di chuyển theo F’ S2 ’ O S2 S1 ’ S1 4110774