SlideShare a Scribd company logo
1 of 28
ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE THAI NHI
NGUYỄN QUANG HUY– Top 5 – DY17
A. MỤC TIÊU
• - Biết các thử nghiệm đánh giá tình trạng sức
khỏe thai
• - Xác định những nguy cơ có thể xảy ra của thai
nhi có các biện pháp can thiệp kịp thời nhằm
làm giảm tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong
B. NỘI DUNG
• NHỮNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỨC
KHỎE THAI NHI TRƯỚC CHUYỂN DẠ
• NHỮNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỨC
KHỎE THAI NHI TRONG CHUYỂN DẠ
• NHỮNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỨC
KHỎE THAI NHI SAU CHUYỂN DẠ
I. CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH
GIÁ SỨC KHỎE THAI NHI
TRƯỚC CHUYỂN DẠ
I. ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE THAI
NHI TRƯỚC CHUYỂN DẠ
1. 1.Đếm cử động thai
2. 2. Non-Stress Test ( NST)
3. 3. Stress- Test
4. 4. Thể tích dịch ối
5. 5. Trắc nghiệm sinh vật lý
6. 6. Trắc nghiệm sinh vật lý cải biên
7. 7. Siêu âm doppler
1. ĐẾM CỬ ĐỘNG THAI
Nguyên lý :Người ta thấy rằng khi tình trạng tưới máu bánh rau bị
giảm sút và thai nhi bị toan hóa máu thì cử động thai cũng bị giảm .
Đây là cơ sở cho việc thực hiện đếm cử động thai.
Khoảng vào tuần thứ 16-20 thì thai phụ bắt đầu cảm nhận được cử
động thai.
Đến giữa tuần 20 và tuần 30 toàn thân thai nhi cử động.
Đếm cử động thai được khuyến cáo thực hiện khi tuổi thai từ khoảng
26-32 tuần.
1 ĐẾM CỬ ĐỘNG THAI
- Cử động thai được nhận biết tốt hơn khi sản phụ ở tư thế nằm
- Thời điểm được lựa chọn để đếm cử động thai là đầu buổi tối
- Có nhiều cách đếm cử động thai: Phương pháp Cardiff được báo
cáo đầu tiên bởi Pearson đề nghị nên đếm 10 cử động trong một
thời gian nhất định.Những nghiên cứu ban đầu đòi hỏi đếm cử động
thai trong 12 giờ, sau đó được thay đổi phương pháp Sadovsky đề
nghị đếm cử động thai trong một thời gian từ 30 phút đến 2 giờ
- Hiệp hội các nhà sản phụ khoa Canada khuyến cáo thai phụ nên
được hướng dẫn đếm 6 cử động thai riêng biệt,nếu điều này không
đạt được trong vòng 2 giờ thì cần thực hiện thêm các biện pháp
lượng giá sức khỏe khác
1. ĐẾM CỬ ĐỘNG THAI
Đánh giá kết quả:
Những thai nhi khỏe mạnh thì việc có 6 cử động thai trong hai giờ
thường phản ánh một thai nhi có sức khỏe ổn định
Bất thường :
- cử động thai gia tăng đột ngột như giẫy giụa là biến chứng của dây
rốn bị chèn ép, thắt nút
- Cử động thai giảm nhẹ , yếu dần: biểu hiện tình trạng rối loạn chức
năng nhau , thiếu oxy, giảm dinh dưỡng,hoặc thai nhi bất thường về
cấu trúc
1. ĐẾM CỬ ĐỘNG THAI
+ đếm cử động thai rất chủ quan ,
chỉ xác định được yếu tố nguy cơ
chứ không có ý nghĩa tiên lượng được
sức khỏe thai tốt hay xấu
+ mặc dù giá trị chưa rõ ,
nhưng thai phụ là người trực tiếp
biết được cử động thai
cho nên vẫn được khuyến khích
theo dõi
2. NON-STRESS TEST
- Nguyên lý của Non-stress
- Hành não là cơ quan điều phối nhịp tim thai thông qua các đáp ứng
trực giao cảm hay đối giao cảm
- Nếu không bị nhiễm toan hoặc suy giảm hệ thần kinh sẽ có nhịp tăng
tương ứng với cử động thai . Phản xạ tim thai được cho là một dấu chỉ
cho chức năng hệ thần kinh tự động bình thường
CHỈ ĐỊNH
- - Thai chậm tăng trưởng
- - Đái tháo đường trước thai kỳ và thai kỳ điều trị bằng thuốc
- - Tăng huyết áp
- - Thai kỳ quá ngày
- - Đa thai
- - Thiểu ối
- - Tiền căn thai chết trong tử cung
- - Giảm cử động thai
CÁCH THỰC HIỆN
- -điều kiện để sản phụ thực hiện là sản phụ chưa chuyển dạ
- - Thai phụ được nằm thoải mái ở tư thế nghiêng trái trên giường hoặc tư thế
Fowler nghiêng trái trên ghế tựa, nhằm hạn chế tác động của việc chèn ép trên
tĩnh mạch chủ dưới gây ảnh hưởng xấu trên dòng hồi lưu về nhĩ phải, làm giảm
cung lượng thất trái.
- -Thai phụ được hướng dẫn để bấm bộ phận đánh dấu cử động thai, mỗi khi thai
phụ cảm nhận được chúng. Thông thường thời gian thực hiện là 20 phút kéo dài
thêm khi NST bất thường trong 20 phút đầu
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
Theo hiệp hội sản phụ khoa Canada kết quả NST được chia ra:
Thông số
Bình thường
(đáp ứng)
Không điển hình
(không đáp ứng)
Bất thường
Trị số tim thai căn bản
(nhịp/phút)
110-160
100-110
> 160, dài < 30 ph
Tăng baseline
< 100
> 160, dài > 30 ph
TTCB thất thường
Dao động nội tại
(nhịp/phút)
6-25
≤ 5, dài < 40 ph
≤ 5, dài 40-80 ph
≤ 5, dài > 80 ph
≥ 25, dài > 10 ph
Nhịp hình sin
Nhịp giảm
Không có hoặc nhịp giảm bất
định < 30 giây
Nhịp giảm bất định 30-60 giây
Nhịp giảm bất định > 60 giây Nhịp
giảm muộn
Nhịp tăng
Thai < 32 tuần
≥ 2 nhịp tăng, tăng ≥ 15 nhịp,
dài ≥ 15 giây, trong 40 ph NST
≤ 2 nhịp tăng trong 40-80 ph ≤ 2 nhịp tăng trong > 80 ph
Thai đủ tháng
≥ 2 nhịp tăng, tăng ≥ 10 nhịp,
dài ≥ 10 giây, trong 40 ph NST
≤ 2 nhịp tăng trong 40-80 ph ≤ 2 nhịp tăng trong > 80 ph
Hành động
Việc đánh giá tiếp theo cần
dựa vào bối cảnh lâm sàng
Việc đánh giá tiếp theo là cần
thiết
Cần hành động khẩn cấp
Đánh giá tổng thể tình trạng hiện
tại, thực hiện ngay siêu âm hay
thực
hiện BBP là cần thiết
Một số trường hợp cần lấy thai ra
3. STRESS TEST
- Cơn gò tử cung chèn ép các động mạch xoắn cung cấp máu cho nhau làm giảm lưu lượng máu
đến nhau thai, từ đó gây giảm oxy và những chất dinh dưỡng cho thai.
Khi thai có dự trù đầy đủ, sẽ dung nạp được những thay đổi tạm thời, .
Khi dự trữ giảm, cơn gò sẽ gây ra nhịp giảm muộn qua trung gian một phản xạ áp cảm thụ quan,
do vậy nhịp giảm muộn nói lên sự tổn thương thai hoặc bất cứ khi nào lưu lượng máu của nhau
thai hay sự cung cấp oxy cho thai bị giảm
- Không dùng cho phụ nữ không có chỉ định sinh qua đường âm đạo
- Nên thực hiện ở nơi có khả năng mổ lấy thai khẩn cấp
- - Điều kiện thực hiện : không có chống chỉ định Oxytocin và thai đủ trưởng thành
- - cách thực hiện thai phụ được cho nằm theo tư thế Fowler, hơi nghiêng về bên trái, truyền
oxytocin tĩnh mạch Thường oxytocin được bắt đầu với liều thấp nhất có thể được, tức 0.5-1
mIU/phút, sau đó tăng lên 1 mIU/phút mỗi 30 phút, cho đến khi đạt được cơn gò tử cung thích
hợp là 3 cơn co tử cung 10 phút, với độ dài mỗi cơn co là 1 phút. Không nên điều chỉnh liều với
khoảng cách quá gần (15 phút), vì có khả năng gây ra cơn co cường tính.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
Đánh giá ST theo Ray
Các tiêu chuẩn đánh giá :
- - nhịp tim thai cơ bản
- - dao động nội tại
- - Hiện diện các nhịp giảm
- Được kết luận là âm tính khi cùng lúc thỏa ba tiêu chuẩn
Trị số tim thai căn bản bình thường.
Dao động nội tại bình thường.
Không có sự xuất hiện nhịp giảm muộn.
- CST được coi là dương tính khi xuất hiện nhịp giảm muộn lặp lại, trong hơn 50%
số cơn gò tử cung.
4. THỂ TÍCH DỊCH ỐI
-Thể tích ối được duy trì cân bằng nhờ hoạt động sản xuất và tiêu thụ của chính bào thai, phản
ánh tình trạng thai.
-Thể tích ối được ước tính qua siêu âm. Có hai cách ước tính thể tích ối thông dụng:
Độ sâu xoang ối lớn nhất (SDP).
Chỉ số ối (AFI).
Đo độ sâu xoang ối lớn nhất (Single-deepest pocket measurement - SDP): trên siêu âm, người ta đi
tìm và xác định một xoang ối lớn nhất. Tiến hành đo độ sâu của xoang này theo chiều thẳng
đứng, với đơn vị là cm.
- Đối với SDP, người ta dùng các điểm cắt để đánh giá.
SDP < 1 cm được xem là ối giảm.
SDP = 1-2 cm là cận biên.
SDP = 2-8 cm là ối bình thường.
SDP > 8 cm là dư ối.
Chỉ số ối (Amniotic Fluid Index) (AFI)
được xác định bằng cách chia buồng tử
cung thành 4 phần, bằng 2 đường
ngang và đường dọc, đi qua rốn của
thai phụ. Lần lượt ở mỗi góc ¼ này,
chọn một xoang ối lớn nhất không chứa
dây rốn và phần thai để thực hiện đo độ
sâu của xoang đó. Tổng các trị số đo độ
sâu ở 4 góc phần tư được gọi là AFI.
Đối với AFI, người ta thường dùng các
percentile theo tuổi thai tính bằng tuần vô
kinh để xác định các trường hợp thiểu ối, ối
bình thường và dư ối.
· AFI dưới 5th percentile được định
nghĩa là thiểu ối
· AFI trên 95th percentile được định
nghĩa là đa ối
Theo dõi sức khỏe thai SDP dường như là sự lựa chọn tốt hơn AFI
5. TRẮC NGHIỆM SINH VẬT LÝ
Đánh giá nhịp tim thai, cử động thai, cử động thở, trương lực cơ và thể tích nước
ối , tất cả những tình trạng làm giảm sự trao đổi nhau thai đều làm giảm sự
cung cấp oxy ,nếu tình trạng này xảy ra mạn tính sẽ ảnh hưởng lên hệ thần
kinh trung ương, chi phối trương lực cơ , cử động thai , cử động hô hấp và
nhịp tim thai
BPP nguyên bản của Manning (1980) gồm 5 thông số, gồm 4 thông số
siêu âm bắt buộc và có hay không kèm theo non-stress test
Cử động hô hấp.
Cử động toàn thân của thai nhi.
Trương lực cơ.
Lượng nước ối.
Non-stress Test.
BẢNG ĐÁNH GIÁ MANNING
1980
6.TRẮC NGHIỆM SINH VẬT LÝ
BIẾN ĐỔI
Trắc đồ sinh vật lý biến đổi gồm 2 thành phần:
Non-stress test.
Thể tích nước ối.
Trắc đồ sinh vật lý biến đổi bao gồm hai thành phần là (1) non-stress test – như
một yếu tố tiên lượng trước mắt về tình trạng cân bằng kiềm toan của thai nhi
và (2) thể tích nước ối – cho ta tiên lượng xa hơn một chút về chức năng của
bánh nhau.
BPP biến đổi gọi là bình thường khi NST bình thường và AFI > 5
BPP biến đổi gọi là bất thường khi NST không bình thường hay AFI < 5
7. SIÊU ÂM DOPPLER
- - Doppler động mạch tử cung đánh giá tuần hoàn tử cung bánh rau thai
Dự đoán nguy cơ tiền sản giật , thai chậm tăng trưởng
• -Doppler động mạch rốn phản ánh tuần hoàn từ nhau đến thai
Bất thường khi có tăng kháng trở chứng tỏ mạch máu bánh rau bị suy
giảm,được dùng để khảo sát những thai kỳ có nguy cơ cao
-Doppler động mạch não giữa đánh giá trực tiếp tình trạng thiếu oxy
của thai
II. TRONG CHUYỂN DẠ
1.Theo dõi tim thai trên monitoring sản khoa :
2. Nước ối
3.Đo pH máu da đầu thai nhi
THEO DÕI TRÊN
MONITORING SẢN KHOA
- dùng trong chuyển dạ nhằm khảo sát biến động của tim thai và cơn co tử cung
nhằm phát hiện sớm những biểu hiện không bình thường của tim thai
- được dùng trong chuyển dạ như một công cụ sàng lọc bệnh nhân: Admisson
test cho mọi sản phụ nhập viện
- Sàng lọc chỉ ra các trường hợp không còn nằm trong giới hạn an toàn
- xác định được đặc tính cơn co tử cung, nhịp tim thai căn bản, dao động nội tại,
nhịp có tăng hay không ,nhịp có giảm hay không
NƯỚC ỐI
Nhận xét tình trạng ối mỗi
lần thăm âm đạo và khi ối
vỡ, bình thường nước ối có
thể trong hay trắng đục
Nếu nước ối màu xanh , màu
đỏ hoặc nâu đen ,hôi, đa ối,
thiểu ối , gợi ý 1 tình trạng
suy thai cấp
SINH HÓA MÁU DA ĐẦU
THAI
pH< 7,25
PaCO2 > 60mmHg
PaO2 < 15mmHg
III. ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE THAI NHI
SAU CHUYỂN DẠ
.Tính điểm APGAR đầu tiên được thực hiện
vào
1 phút đầu tiên sau khi sinh. Kết quả của việc
tính điểm này được gọi là “điểm APGAR 1
phút”.
Việc kiểm tra thứ hai được thực hiện 5 phút
sau khi sinh
và được gọi là “điểm APGAR 5 phút”.
Nếu em bé có điểm APGAR thấp
việc tính lại điểm APGAR có thể được thực
hiện
thêm vào thời điểm 10 phút.
0-3 tình trạng ngạt nguy kịch cần phải hồi sức
tích cực
IV. KẾT LUẬN
Tóm lại, để đánh giá sức khỏe thai có rất nhiều phương pháp từ đơn giản đến phức
tạp
Các thử nghiệm đáng quan tâm NST,CST, trắc nghiệm sinh vật lý và siêu âm doppler
nhưng không có thử nghiệm nào là tốt nhất
Nếu 1 thử nghiệm có vấn đề nghi ngờ thai nhi bị đe doạ nên làm thêm các thử nghiệm
khác
Thai kỳ nguy cơ cao nên bắt đầu làm thử nghiệm 32-34 tuần
Thai kỳ có biến chứng nặng có thể làm các thử nghiệm sớm hơn 26-28 tuần
CẢM ƠN CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE

More Related Content

Similar to HUY- tốp 5 -DY17 đánh giá sức khỏe thai nhi.pptx

ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BĂNG HUYẾT SAU SINH
ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BĂNG HUYẾT SAU SINHĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BĂNG HUYẾT SAU SINH
ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BĂNG HUYẾT SAU SINH
SoM
 
16 ta son.net - de-kho
16 ta son.net - de-kho16 ta son.net - de-kho
16 ta son.net - de-kho
Duy Quang
 
TRẮC NGHIỆM LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI (2)
TRẮC NGHIỆM LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI (2)TRẮC NGHIỆM LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI (2)
TRẮC NGHIỆM LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI (2)
SoM
 
Pddt khoa san 2014
Pddt khoa san 2014Pddt khoa san 2014
Pddt khoa san 2014
docnghia
 
Pddt khoa san 2014
Pddt khoa san 2014Pddt khoa san 2014
Pddt khoa san 2014
docnghia
 
Khởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptx
Khởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptx
Khởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptx
Nguyen Doan
 
05 pass hoi suc tim phoi - roi loan nhip - di vat duong tho
05 pass   hoi suc tim phoi - roi loan nhip - di vat duong tho05 pass   hoi suc tim phoi - roi loan nhip - di vat duong tho
05 pass hoi suc tim phoi - roi loan nhip - di vat duong tho
Nguyen Phong Trung
 
BÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptx
BÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptxBÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptx
BÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptx
PhngBim
 
21 chay-mau-trong-chuyen-da-va-sau-de
21 chay-mau-trong-chuyen-da-va-sau-de21 chay-mau-trong-chuyen-da-va-sau-de
21 chay-mau-trong-chuyen-da-va-sau-de
Duy Quang
 
Theo Doi Phat Trien Thai
Theo Doi Phat Trien ThaiTheo Doi Phat Trien Thai
Theo Doi Phat Trien Thai
thanh cong
 

Similar to HUY- tốp 5 -DY17 đánh giá sức khỏe thai nhi.pptx (20)

ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BĂNG HUYẾT SAU SINH
ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BĂNG HUYẾT SAU SINHĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BĂNG HUYẾT SAU SINH
ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BĂNG HUYẾT SAU SINH
 
ĐA ỐI.pptx
ĐA ỐI.pptxĐA ỐI.pptx
ĐA ỐI.pptx
 
16 ta son.net - de-kho
16 ta son.net - de-kho16 ta son.net - de-kho
16 ta son.net - de-kho
 
Thử thách chuyển dạ (Challenge Labour)
Thử thách chuyển dạ (Challenge Labour)Thử thách chuyển dạ (Challenge Labour)
Thử thách chuyển dạ (Challenge Labour)
 
Kham thai va quan ly thai
Kham thai va quan ly thaiKham thai va quan ly thai
Kham thai va quan ly thai
 
chuyển dạ sanh non
chuyển dạ sanh nonchuyển dạ sanh non
chuyển dạ sanh non
 
TRẮC NGHIỆM LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI (2)
TRẮC NGHIỆM LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI (2)TRẮC NGHIỆM LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI (2)
TRẮC NGHIỆM LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI (2)
 
Khám thai
Khám thaiKhám thai
Khám thai
 
Quy trình khám thai
Quy trình khám thaiQuy trình khám thai
Quy trình khám thai
 
Pddt khoa san 2014
Pddt khoa san 2014Pddt khoa san 2014
Pddt khoa san 2014
 
Pddt khoa san 2014
Pddt khoa san 2014Pddt khoa san 2014
Pddt khoa san 2014
 
Khởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptx
Khởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptx
Khởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptx
 
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH BẰNG IBUPROFEN ĐƯỜNG UỐNG ...
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH BẰNG IBUPROFEN ĐƯỜNG UỐNG ...NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH BẰNG IBUPROFEN ĐƯỜNG UỐNG ...
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH BẰNG IBUPROFEN ĐƯỜNG UỐNG ...
 
Sinh lý phát triển trẻ sơ sinh
Sinh lý phát triển trẻ sơ sinhSinh lý phát triển trẻ sơ sinh
Sinh lý phát triển trẻ sơ sinh
 
05 pass hoi suc tim phoi - roi loan nhip - di vat duong tho
05 pass   hoi suc tim phoi - roi loan nhip - di vat duong tho05 pass   hoi suc tim phoi - roi loan nhip - di vat duong tho
05 pass hoi suc tim phoi - roi loan nhip - di vat duong tho
 
BÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptx
BÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptxBÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptx
BÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptx
 
21 chay-mau-trong-chuyen-da-va-sau-de
21 chay-mau-trong-chuyen-da-va-sau-de21 chay-mau-trong-chuyen-da-va-sau-de
21 chay-mau-trong-chuyen-da-va-sau-de
 
Fetal distress by Tan Tran
Fetal distress by Tan TranFetal distress by Tan Tran
Fetal distress by Tan Tran
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ ĐẺ BẰNG GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG LEV...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ ĐẺ BẰNG GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG LEV...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ ĐẺ BẰNG GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG LEV...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ ĐẺ BẰNG GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG LEV...
 
Theo Doi Phat Trien Thai
Theo Doi Phat Trien ThaiTheo Doi Phat Trien Thai
Theo Doi Phat Trien Thai
 

Recently uploaded

SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdfSGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
HongBiThi1
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
HongBiThi1
 
SGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạ
SGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạSGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạ
SGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần họcThận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
HongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
HongBiThi1
 
Slide Nhi Thận các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
Slide Nhi Thận  các bài đã ghi chú năm 2023.pdfSlide Nhi Thận  các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
Slide Nhi Thận các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
HongBiThi1
 
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạNội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhéSGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
HongBiThi1
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
HongBiThi1
 
SGK cũ các chỉ định mổ lấy thai.pdf rất hay
SGK cũ các chỉ định mổ lấy thai.pdf rất haySGK cũ các chỉ định mổ lấy thai.pdf rất hay
SGK cũ các chỉ định mổ lấy thai.pdf rất hay
HongBiThi1
 
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdfSlide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK mới Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdfSGK mới Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK mới Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
HongBiThi1
 
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nhaNội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfSGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
 
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdfSGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
 
SGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạ
SGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạSGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạ
SGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạ
 
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần họcThận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
 
Slide Nhi Thận các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
Slide Nhi Thận  các bài đã ghi chú năm 2023.pdfSlide Nhi Thận  các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
Slide Nhi Thận các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
 
gp mũi xoang và các mốc ứng dụng trong pt.ppt
gp mũi xoang và các mốc ứng dụng trong pt.pptgp mũi xoang và các mốc ứng dụng trong pt.ppt
gp mũi xoang và các mốc ứng dụng trong pt.ppt
 
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfSGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
 
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạNội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhéSGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
 
SGK cũ các chỉ định mổ lấy thai.pdf rất hay
SGK cũ các chỉ định mổ lấy thai.pdf rất haySGK cũ các chỉ định mổ lấy thai.pdf rất hay
SGK cũ các chỉ định mổ lấy thai.pdf rất hay
 
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdfSlide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
 
SGK mới Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK mới Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdfSGK mới Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK mới Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
 
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nhaNội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
 

HUY- tốp 5 -DY17 đánh giá sức khỏe thai nhi.pptx

  • 1. ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE THAI NHI NGUYỄN QUANG HUY– Top 5 – DY17
  • 2. A. MỤC TIÊU • - Biết các thử nghiệm đánh giá tình trạng sức khỏe thai • - Xác định những nguy cơ có thể xảy ra của thai nhi có các biện pháp can thiệp kịp thời nhằm làm giảm tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong
  • 3. B. NỘI DUNG • NHỮNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE THAI NHI TRƯỚC CHUYỂN DẠ • NHỮNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE THAI NHI TRONG CHUYỂN DẠ • NHỮNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE THAI NHI SAU CHUYỂN DẠ
  • 4. I. CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE THAI NHI TRƯỚC CHUYỂN DẠ
  • 5. I. ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE THAI NHI TRƯỚC CHUYỂN DẠ 1. 1.Đếm cử động thai 2. 2. Non-Stress Test ( NST) 3. 3. Stress- Test 4. 4. Thể tích dịch ối 5. 5. Trắc nghiệm sinh vật lý 6. 6. Trắc nghiệm sinh vật lý cải biên 7. 7. Siêu âm doppler
  • 6. 1. ĐẾM CỬ ĐỘNG THAI Nguyên lý :Người ta thấy rằng khi tình trạng tưới máu bánh rau bị giảm sút và thai nhi bị toan hóa máu thì cử động thai cũng bị giảm . Đây là cơ sở cho việc thực hiện đếm cử động thai. Khoảng vào tuần thứ 16-20 thì thai phụ bắt đầu cảm nhận được cử động thai. Đến giữa tuần 20 và tuần 30 toàn thân thai nhi cử động. Đếm cử động thai được khuyến cáo thực hiện khi tuổi thai từ khoảng 26-32 tuần.
  • 7. 1 ĐẾM CỬ ĐỘNG THAI - Cử động thai được nhận biết tốt hơn khi sản phụ ở tư thế nằm - Thời điểm được lựa chọn để đếm cử động thai là đầu buổi tối - Có nhiều cách đếm cử động thai: Phương pháp Cardiff được báo cáo đầu tiên bởi Pearson đề nghị nên đếm 10 cử động trong một thời gian nhất định.Những nghiên cứu ban đầu đòi hỏi đếm cử động thai trong 12 giờ, sau đó được thay đổi phương pháp Sadovsky đề nghị đếm cử động thai trong một thời gian từ 30 phút đến 2 giờ - Hiệp hội các nhà sản phụ khoa Canada khuyến cáo thai phụ nên được hướng dẫn đếm 6 cử động thai riêng biệt,nếu điều này không đạt được trong vòng 2 giờ thì cần thực hiện thêm các biện pháp lượng giá sức khỏe khác
  • 8. 1. ĐẾM CỬ ĐỘNG THAI Đánh giá kết quả: Những thai nhi khỏe mạnh thì việc có 6 cử động thai trong hai giờ thường phản ánh một thai nhi có sức khỏe ổn định Bất thường : - cử động thai gia tăng đột ngột như giẫy giụa là biến chứng của dây rốn bị chèn ép, thắt nút - Cử động thai giảm nhẹ , yếu dần: biểu hiện tình trạng rối loạn chức năng nhau , thiếu oxy, giảm dinh dưỡng,hoặc thai nhi bất thường về cấu trúc
  • 9. 1. ĐẾM CỬ ĐỘNG THAI + đếm cử động thai rất chủ quan , chỉ xác định được yếu tố nguy cơ chứ không có ý nghĩa tiên lượng được sức khỏe thai tốt hay xấu + mặc dù giá trị chưa rõ , nhưng thai phụ là người trực tiếp biết được cử động thai cho nên vẫn được khuyến khích theo dõi
  • 10. 2. NON-STRESS TEST - Nguyên lý của Non-stress - Hành não là cơ quan điều phối nhịp tim thai thông qua các đáp ứng trực giao cảm hay đối giao cảm - Nếu không bị nhiễm toan hoặc suy giảm hệ thần kinh sẽ có nhịp tăng tương ứng với cử động thai . Phản xạ tim thai được cho là một dấu chỉ cho chức năng hệ thần kinh tự động bình thường
  • 11. CHỈ ĐỊNH - - Thai chậm tăng trưởng - - Đái tháo đường trước thai kỳ và thai kỳ điều trị bằng thuốc - - Tăng huyết áp - - Thai kỳ quá ngày - - Đa thai - - Thiểu ối - - Tiền căn thai chết trong tử cung - - Giảm cử động thai
  • 12. CÁCH THỰC HIỆN - -điều kiện để sản phụ thực hiện là sản phụ chưa chuyển dạ - - Thai phụ được nằm thoải mái ở tư thế nghiêng trái trên giường hoặc tư thế Fowler nghiêng trái trên ghế tựa, nhằm hạn chế tác động của việc chèn ép trên tĩnh mạch chủ dưới gây ảnh hưởng xấu trên dòng hồi lưu về nhĩ phải, làm giảm cung lượng thất trái. - -Thai phụ được hướng dẫn để bấm bộ phận đánh dấu cử động thai, mỗi khi thai phụ cảm nhận được chúng. Thông thường thời gian thực hiện là 20 phút kéo dài thêm khi NST bất thường trong 20 phút đầu
  • 13. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Theo hiệp hội sản phụ khoa Canada kết quả NST được chia ra: Thông số Bình thường (đáp ứng) Không điển hình (không đáp ứng) Bất thường Trị số tim thai căn bản (nhịp/phút) 110-160 100-110 > 160, dài < 30 ph Tăng baseline < 100 > 160, dài > 30 ph TTCB thất thường Dao động nội tại (nhịp/phút) 6-25 ≤ 5, dài < 40 ph ≤ 5, dài 40-80 ph ≤ 5, dài > 80 ph ≥ 25, dài > 10 ph Nhịp hình sin Nhịp giảm Không có hoặc nhịp giảm bất định < 30 giây Nhịp giảm bất định 30-60 giây Nhịp giảm bất định > 60 giây Nhịp giảm muộn Nhịp tăng Thai < 32 tuần ≥ 2 nhịp tăng, tăng ≥ 15 nhịp, dài ≥ 15 giây, trong 40 ph NST ≤ 2 nhịp tăng trong 40-80 ph ≤ 2 nhịp tăng trong > 80 ph Thai đủ tháng ≥ 2 nhịp tăng, tăng ≥ 10 nhịp, dài ≥ 10 giây, trong 40 ph NST ≤ 2 nhịp tăng trong 40-80 ph ≤ 2 nhịp tăng trong > 80 ph Hành động Việc đánh giá tiếp theo cần dựa vào bối cảnh lâm sàng Việc đánh giá tiếp theo là cần thiết Cần hành động khẩn cấp Đánh giá tổng thể tình trạng hiện tại, thực hiện ngay siêu âm hay thực hiện BBP là cần thiết Một số trường hợp cần lấy thai ra
  • 14. 3. STRESS TEST - Cơn gò tử cung chèn ép các động mạch xoắn cung cấp máu cho nhau làm giảm lưu lượng máu đến nhau thai, từ đó gây giảm oxy và những chất dinh dưỡng cho thai. Khi thai có dự trù đầy đủ, sẽ dung nạp được những thay đổi tạm thời, . Khi dự trữ giảm, cơn gò sẽ gây ra nhịp giảm muộn qua trung gian một phản xạ áp cảm thụ quan, do vậy nhịp giảm muộn nói lên sự tổn thương thai hoặc bất cứ khi nào lưu lượng máu của nhau thai hay sự cung cấp oxy cho thai bị giảm - Không dùng cho phụ nữ không có chỉ định sinh qua đường âm đạo - Nên thực hiện ở nơi có khả năng mổ lấy thai khẩn cấp - - Điều kiện thực hiện : không có chống chỉ định Oxytocin và thai đủ trưởng thành - - cách thực hiện thai phụ được cho nằm theo tư thế Fowler, hơi nghiêng về bên trái, truyền oxytocin tĩnh mạch Thường oxytocin được bắt đầu với liều thấp nhất có thể được, tức 0.5-1 mIU/phút, sau đó tăng lên 1 mIU/phút mỗi 30 phút, cho đến khi đạt được cơn gò tử cung thích hợp là 3 cơn co tử cung 10 phút, với độ dài mỗi cơn co là 1 phút. Không nên điều chỉnh liều với khoảng cách quá gần (15 phút), vì có khả năng gây ra cơn co cường tính.
  • 15. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Đánh giá ST theo Ray Các tiêu chuẩn đánh giá : - - nhịp tim thai cơ bản - - dao động nội tại - - Hiện diện các nhịp giảm - Được kết luận là âm tính khi cùng lúc thỏa ba tiêu chuẩn Trị số tim thai căn bản bình thường. Dao động nội tại bình thường. Không có sự xuất hiện nhịp giảm muộn. - CST được coi là dương tính khi xuất hiện nhịp giảm muộn lặp lại, trong hơn 50% số cơn gò tử cung.
  • 16. 4. THỂ TÍCH DỊCH ỐI -Thể tích ối được duy trì cân bằng nhờ hoạt động sản xuất và tiêu thụ của chính bào thai, phản ánh tình trạng thai. -Thể tích ối được ước tính qua siêu âm. Có hai cách ước tính thể tích ối thông dụng: Độ sâu xoang ối lớn nhất (SDP). Chỉ số ối (AFI). Đo độ sâu xoang ối lớn nhất (Single-deepest pocket measurement - SDP): trên siêu âm, người ta đi tìm và xác định một xoang ối lớn nhất. Tiến hành đo độ sâu của xoang này theo chiều thẳng đứng, với đơn vị là cm. - Đối với SDP, người ta dùng các điểm cắt để đánh giá. SDP < 1 cm được xem là ối giảm. SDP = 1-2 cm là cận biên. SDP = 2-8 cm là ối bình thường. SDP > 8 cm là dư ối.
  • 17. Chỉ số ối (Amniotic Fluid Index) (AFI) được xác định bằng cách chia buồng tử cung thành 4 phần, bằng 2 đường ngang và đường dọc, đi qua rốn của thai phụ. Lần lượt ở mỗi góc ¼ này, chọn một xoang ối lớn nhất không chứa dây rốn và phần thai để thực hiện đo độ sâu của xoang đó. Tổng các trị số đo độ sâu ở 4 góc phần tư được gọi là AFI. Đối với AFI, người ta thường dùng các percentile theo tuổi thai tính bằng tuần vô kinh để xác định các trường hợp thiểu ối, ối bình thường và dư ối. · AFI dưới 5th percentile được định nghĩa là thiểu ối · AFI trên 95th percentile được định nghĩa là đa ối
  • 18. Theo dõi sức khỏe thai SDP dường như là sự lựa chọn tốt hơn AFI
  • 19. 5. TRẮC NGHIỆM SINH VẬT LÝ Đánh giá nhịp tim thai, cử động thai, cử động thở, trương lực cơ và thể tích nước ối , tất cả những tình trạng làm giảm sự trao đổi nhau thai đều làm giảm sự cung cấp oxy ,nếu tình trạng này xảy ra mạn tính sẽ ảnh hưởng lên hệ thần kinh trung ương, chi phối trương lực cơ , cử động thai , cử động hô hấp và nhịp tim thai BPP nguyên bản của Manning (1980) gồm 5 thông số, gồm 4 thông số siêu âm bắt buộc và có hay không kèm theo non-stress test Cử động hô hấp. Cử động toàn thân của thai nhi. Trương lực cơ. Lượng nước ối. Non-stress Test.
  • 20. BẢNG ĐÁNH GIÁ MANNING 1980
  • 21. 6.TRẮC NGHIỆM SINH VẬT LÝ BIẾN ĐỔI Trắc đồ sinh vật lý biến đổi gồm 2 thành phần: Non-stress test. Thể tích nước ối. Trắc đồ sinh vật lý biến đổi bao gồm hai thành phần là (1) non-stress test – như một yếu tố tiên lượng trước mắt về tình trạng cân bằng kiềm toan của thai nhi và (2) thể tích nước ối – cho ta tiên lượng xa hơn một chút về chức năng của bánh nhau. BPP biến đổi gọi là bình thường khi NST bình thường và AFI > 5 BPP biến đổi gọi là bất thường khi NST không bình thường hay AFI < 5
  • 22. 7. SIÊU ÂM DOPPLER - - Doppler động mạch tử cung đánh giá tuần hoàn tử cung bánh rau thai Dự đoán nguy cơ tiền sản giật , thai chậm tăng trưởng • -Doppler động mạch rốn phản ánh tuần hoàn từ nhau đến thai Bất thường khi có tăng kháng trở chứng tỏ mạch máu bánh rau bị suy giảm,được dùng để khảo sát những thai kỳ có nguy cơ cao -Doppler động mạch não giữa đánh giá trực tiếp tình trạng thiếu oxy của thai
  • 23. II. TRONG CHUYỂN DẠ 1.Theo dõi tim thai trên monitoring sản khoa : 2. Nước ối 3.Đo pH máu da đầu thai nhi
  • 24. THEO DÕI TRÊN MONITORING SẢN KHOA - dùng trong chuyển dạ nhằm khảo sát biến động của tim thai và cơn co tử cung nhằm phát hiện sớm những biểu hiện không bình thường của tim thai - được dùng trong chuyển dạ như một công cụ sàng lọc bệnh nhân: Admisson test cho mọi sản phụ nhập viện - Sàng lọc chỉ ra các trường hợp không còn nằm trong giới hạn an toàn - xác định được đặc tính cơn co tử cung, nhịp tim thai căn bản, dao động nội tại, nhịp có tăng hay không ,nhịp có giảm hay không
  • 25. NƯỚC ỐI Nhận xét tình trạng ối mỗi lần thăm âm đạo và khi ối vỡ, bình thường nước ối có thể trong hay trắng đục Nếu nước ối màu xanh , màu đỏ hoặc nâu đen ,hôi, đa ối, thiểu ối , gợi ý 1 tình trạng suy thai cấp SINH HÓA MÁU DA ĐẦU THAI pH< 7,25 PaCO2 > 60mmHg PaO2 < 15mmHg
  • 26. III. ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE THAI NHI SAU CHUYỂN DẠ .Tính điểm APGAR đầu tiên được thực hiện vào 1 phút đầu tiên sau khi sinh. Kết quả của việc tính điểm này được gọi là “điểm APGAR 1 phút”. Việc kiểm tra thứ hai được thực hiện 5 phút sau khi sinh và được gọi là “điểm APGAR 5 phút”. Nếu em bé có điểm APGAR thấp việc tính lại điểm APGAR có thể được thực hiện thêm vào thời điểm 10 phút. 0-3 tình trạng ngạt nguy kịch cần phải hồi sức tích cực
  • 27. IV. KẾT LUẬN Tóm lại, để đánh giá sức khỏe thai có rất nhiều phương pháp từ đơn giản đến phức tạp Các thử nghiệm đáng quan tâm NST,CST, trắc nghiệm sinh vật lý và siêu âm doppler nhưng không có thử nghiệm nào là tốt nhất Nếu 1 thử nghiệm có vấn đề nghi ngờ thai nhi bị đe doạ nên làm thêm các thử nghiệm khác Thai kỳ nguy cơ cao nên bắt đầu làm thử nghiệm 32-34 tuần Thai kỳ có biến chứng nặng có thể làm các thử nghiệm sớm hơn 26-28 tuần
  • 28. CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE