SlideShare a Scribd company logo
1 of 37
PHẦN ĐẠI SỐ
CHƯƠNG I
CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA
1). Khái niệm căn bậc hai
Định nghĩa: Căn bậc hai của số thực a là số x sao cho 2
x a= .
+ Mỗi số thực dương a ( 0a ³ ) có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau:
- Số dương ký hiệu là: a .
- Số âm ký hiệu là : a- .
+ Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính nó, ta viết 0 0= .
+ Số âm không có căn bậc hai.
2). Căn bậc hai số học
Định nghĩa: Căn bậc hai số học của số thực a không âm ( 0a ³ ) là số
không âm x mà 2
x a= .
Với số thực a dương, người ta gọi số a là căn bậc hai số học của a .
Số 0 cũng được gọi là căn bậc hái số học của 0.
Chú ý: Phép khai phương là phép toán tìm căn bậc hai số học của số không
âm.
Công thức: 2
0a
x a
x a
ìï ³ïï = ±Ûí
ï =ïïî
; 0 0a a³ Þ ³ và ( )
2
0a a a± =³ Þ .
Phương trình 2
x a= với 0a > có hai nghiệm đối nhau là 1
x a= - và
2
x a= .
3). Căn thức bậc hai
+ Nếu A là một biểu thức đại số thì A được gọi là căn thức bậc hai của
A , còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.
+ Điều kiện để một căn bậc hai được xác định (hoặc có nghĩa, hoặc tồn tại)
là số a dưới dấu căn (hoặc biểu thức A dưới dấu căn) phải không âm:
A có nghĩa khi 0A ³ .
+ Với mọi số A , ta có AA =2
(hằng đẳng thức AA =2
).
4). Khai phương một tích, một thương
1
+ Khai phương một tích: . .A B A B= (với , 0A B ³ ).
Nhân hai căn bậc hai: . .A B A B= (với , 0A B ³ ).
+ Khai phương một phương:
A A
B B
= (với 0, 0A B >³ ).
Chia hai căn bậc hai:
A A
BB
= (với 0, 0A B >³ ).
5). Bảng căn bậc hai
+ Muốn tìm căn bậc hai của một số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100, ta tra bảng
căn bậc hai trên giao của dòng (phần nguyên) và cột (phần mười) rồi theo
dòng đó đến cột hiệu chỉnh (phần trăm) nếu cần, ta được giá trị gần đúng
của căn bậc hai cần tìm.
+ Muốn tìm căn bậc hai của số N lớn hơn 100 (hoặc nhỏ hơn 1), ta cần phải
theo hướng dẫn: khi dời dấu phẩy sang trái (hoặc sang phải) đi 2, 4, 6 ... chữ
số thì phải dời dấu phẩy trong số N đi 1, 2, 3 ... chữ số sang trái (hoặc
sang phải) và sẽ được N cần tìm.
6). Biến đổi đơn giản căn thức bậc hai
a). Đưa một thừa số ra ngoài dấu căn
2
.A B A B= (với 0B ³ ).
Minh họa: 2
3 .2 3 2 3 2= = hoặc ( )
2
2 .3 2 . 3 2 3- = - = .
b). Đưa một thừa số vào trong dấu căn
c). Nếu
0
0
A
B
ìï ³ïïí
ï ³ïïî
thì 2
.A B A B= .
d). Nếu
0
0
A
B
ìï <ïïí
ï ³ïïî
thì 2
.A B A B= - .
e). Khử mẫu số trong căn
A AB
B B
= (với . 0, 0A B B³ ¹ ).
1
e). Trục căn thức ở mẫu
A A B
BB
= (với 0B > ).
( )
2
C A BC
A BA B
-
=
-+
(với
2
0;A A B³ ¹ ).
và
( )
2
C A BC
A BA B
+
=
--
(với
2
0;A A B³ ¹ ).
( )C A BC
A BA B
-
=
-+
(với , 0;A B A B³ ¹ ).
và
( )C A BC
A BA B
+
=
--
(với , 0;A B A B³ ¹ ).
Chú ý: Để trục căn thức ở mẫu, bình thường ta nhân cả tử và mẫu của phân
thức với lượng liên hợp của mẫu và cần các hằng đẳng thức sau:
( )( ) 2 2
a b a b a b- + = - .
Các dạng liên hợp cơ bản và thường gặp
( )( )A B A B A B- + = - .
( )( ) 2
A B A B A B- + = - .
7). Căn bậc ba
a). Khái niệm về căn bậc ba
Căn bậc ba của một số A là một số x .
Ký hiệu: 3
x A= .
Ghi nhớ:
+ Bất kỳ số thực nào cũng có một căn bậc ba duy nhất.
+ Số dương có căn bậc ba là một số dương
3
0 0A A> >Þ .
+ Số 0 có căn bậc ba bằng 0
3
0 0A A= =Þ .
+ Số âm có căn bậc ba là một số âm
3
0 0A A< <Þ .
1
b). Các công thức tính
+ Khai căn bậc ba một tích số:
3 3 3 3
. .ABC A B C= .
+ Phép nhân các căn bậc ba:
3 3 3 3
. .A B C ABC= .
+ Khai căn bậc ba của một thương số:
3
3
3
A A
B B
= (với 0B ¹ ).
+ Chia hai căn bậc ba:
3
3
3
A A
BB
= (với 0B ¹ ).
+ Đưa một thừa số ra ngoài dấu căn:
3 33
A B A B= .
+ Đưa một thừa số vào trong dấu căn:
33 3
A B A B= .
+ Khử mẫu trong căn:
3 2
3
A AB
B B
= (với 0B ¹ ).
3
3
2
A AB
BB
= (với 0B ¹ ).
+ Trục căn thức ở mẫu:
3 2
3
1 A
AA
= (với 0A ¹ ).
3
3 2
1 A
AA
= (với 0A ¹ ).
( ) ( )
2 2
3 3 3 3
3 332 2
3 3
.1 .A A B B A A B B
A B A BA B
+ +
= =
± ±±
m m (với
0A B± ¹ ).
( )
2
3 32
332 2
3 33
1 A A B B A A B B
A B A BA B
+ +
= =
± ±±
m m (với 3
0A B± ¹ ).
1
Chú ý: Để trục căn thức ở mẫu, bình thường ta nhân cả tử và mẫu của phân
thức với lượng liên hợp của mẫu và cần các hằng đẳng thức sau:
( )( )2 2 3 3
a b a ab b a b- + + = - .
( )( )2 2 3 3
a b a ab b a b+ - + = + .
Các dạng liên hợp cơ bản và thường gặp
+ ( ) ( ) ( )
2 2
3 3 3 3 3 3
.A B A A B B A B
é ù
ê ú- + + = -
ê ú
ë û
( )( )3 33 3 32 2
.A B A A B B A B- + + = -Û .
+ ( ) ( ) ( )
2 2
3 3 3 3 3 3
.A B A A B B A B
é ù
ê ú+ - + = +
ê ú
ë û
( )( )3 33 3 32 2
.A B A A B B A B+ - + = +Û .
+ ( ) ( )
2
3 3 32 3
A B A A B B A B
é ù
ê ú- + + = -
ê ú
ë û
( )( )33 32 2 3
A B A A B B A B- + + = -Û .
+ ( ) ( )
2
3 3 32 3
A B A A B B A B
é ù
ê ú+ - + = +
ê ú
ë û
( )( )33 32 2 3
A B A A B B A B+ - + = +Û .
1
CHƯƠNG II
HÀM SỐ BẬC NHẤT
1. Định nghĩa
Hàm số f xác định trên D là một quy tắc đặt tương ứng mỗi số x Î D với
một và chỉ một số y Î R .
Trong đó:
x được gọi là biến số (đối số).
y được gọi là giá trị của hàm số f tại x .
Ký hiệu: ( )y f x= ; ví dụ: 2y x= + , 3y x= - + ,
3
2
2
y x= - , …
• D được gọi là tập xác định của hàm số.
• { }( ) |y f x x= = ÎT D được gọi là tập giá trị của hàm số.
Chú ý: Khi đại lượng x thay đổi mà đại lượng y luôn nhận một giá trị
không đổi thì y được gọi là hàm hằng.
Ví dụ: 1y = , 3y = - , 3y = - là các hàm hằng.
2. Cách cho hàm số
 Cho bằng bảng
x 2-
3
2
- 1-
1
2
- 0
1
2
1
3
2
2
2 2y x= + 2- 1- 0 1 2 3 4 5 6
 Cho bằng biểu đồ
 Cho bằng công thức ( )y f x= .
• Hàm hằng: Là hàm số có công thức y m= .
- Trong đó x là biến; m Î R là tham số chưa biết tổng quát.
1
• Hàm bậc nhất: Là hàm số có dạng công thức y ax b= + .
Trong đó x là biến; ,a b Î R ; 0a ¹ .
a là hệ số góc, b là tung độ gốc.
Chú ý: Nếu 0b = thì hàm bậc nhất có dạng y ax= ( 0a ¹ ).
Tập xác định của hàm số ( )y f x= là tập hợp tất cả các số thực x sao cho
biểu thức ( )f x có nghĩa.
3. Đồ thị của hàm số
Đồ thị của hàm số ( )y f x= là tập hợp tất cả các điểm ( ; ( ))M x f x trên mặt
phẳng toạ độ Oxy sao cho ,x y thỏa mãn hệ thức ( )y f x= .
Chú ý: Ta thường gặp đồ thị của hàm số ( )y f x= là một đường. Khi đó ta
nói ( )y f x= là phương trình của đường đó.
Giá trị của ( )f x tại 0
x ký hiệu là 0
( )f x .
4. Sự biến thiên của hàm số
+ Hàm số ( )y f x ax b= = + đồng biến trên R khi 0a > .
+ Hàm số ( )y f x ax b= = + nghịch biến trên R khi 0a < .
Tổng quát: Cho hàm số f xác định trên R .
• Hàm số ( )y f x= đồng biến (tăng) trên R nếu
1 2 1 2 1 2
, : ( ) ( )x x x x f x f x" < <Î ÞR .
• Hàm số ( )y f x= nghịch biến (giảm) trên R nếu
1 2 1 2 1 2
, : ( ) ( )x x x x f x f x" < >Î ÞR .
5). Đồ thị hàm số y ax= ( 0a ¹ ).
Đồ thị của hàm số y ax= là đường thẳng luôn đi qua gốc toạ độ (0; 0)O .
Cách vẽ:
Bước 1: Chọn điểm (1; )A a là điểm thứ hai mà đồ thị hàm số đi qua.
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và O ta được đồ thị hàm số đã
cho.
1
x
y
y= ax
a> 0
I
(x> 0; y> 0)
II
(x< 0; y> 0)
III
(x< 0; y< 0)
IV
(x> 0; y< 0)
IV
(x> 0; y< 0)
III
(x< 0; y< 0)
II
(x< 0; y> 0)
I
(x> 0; y> 0)
a< 0
y= ax
y
x OO
6). Đồ thị hàm số y ax b= + ( , 0a b ¹ )
Đồ thị hàm số y ax b= + ( , 0a b ¹ ) là một đường thẳng cắt trục tung tại
điểm (0; )b và cắt trục hoành tại điểm ; 0
b
a
æ ö÷ç ÷-ç ÷ç ÷çè ø
.
Chú ý: Đường thẳng y ax b= + ( , 0a b ¹ ) song song với đường thẳng
y ax= .
Cách vẽ:
Cách 1: Xác định giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ
Bước 1: Cho 0 (0; )x y b A b Oy= =Þ ÞÎ .
Cho 0 ; 0
b b
y x B Ox
a a
æ ö÷ç ÷= = - -Þ Þ Îç ÷ç ÷çè ø
.
Xác định các điểm ,A B trên hệ trục tọa độ.
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta được đồ thị hàm số đã
cho.
Cách 2: Xác định hai điểm bất kỳ thuộc đồ thị
Bước 1: Xác định (1; )A a b+ và ( 1; )B a b- - + trên hệ trục tọa độ.
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta được đồ thị hàm số đã
cho.
Chú ý: Chúng ta vẫn có thể chọn các hoành độ khác 1 và 1- , sau đó tự tính
các tung độ rồi biểu diễn các điểm đó lên hệ trục tọa độ (ví dụ minh họa
trong phần bài tập).
1
II
(x< 0; y> 0)
x
y
y= ax+ b
a> 0
I
(x> 0; y> 0)
II
(x< 0; y> 0)
III
(x< 0; y< 0)
IV
(x> 0; y< 0)
IV
(x> 0; y< 0)
III
(x< 0; y< 0)
I
(x> 0; y> 0)
a< 0
y= ax+ b
y
x OO
7). Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Trường hợp 1. Cho hai đường thẳng 1 1 1
( ) :d y a x b= + ( 1
0a ¹ ) và
2 2 2
( ) :d y a x b= + ( 2
0a ¹ ).
Mối quan hệ Ký hiệu Điều kiện
Cắt nhau 1 2
( ) ( )d dÇ 1 2
a a¹
Song song 1 2
( ) ( )d dP
1 2
1 2
a a
b b
ìï =ïïí
ï ¹ïïî
Trùng nhau 1 2
( ) ( )d dº
1 2
1 2
a a
b b
ìï =ïïí
ï =ïïî
Vuông góc 1 2
( ) ( )d d^ 1 2
. 1a a = -
Trường hợp 2. Cho hai đường thẳng 1 1 1
( ) :d a x b y c+ = ( 1 1 1
, , 0a b c ¹ ) và
2 2 2
( ) :d a x b y c+ = ( 2 2 2
, , 0a b c ¹ ).
Mối quan hệ Ký hiệu Điều kiện
Cắt nhau 1 2
( ) ( )d dÇ 1 1
2 2
a b
a b
¹
Song song 1 2
( ) ( )d dP 1 1 1
2 2 2
a b c
a b c
= ¹
Trùng nhau 1 2
( ) ( )d dº 1 1 1
2 2 2
a b c
a b c
= =
Vuông góc 1 2
( ) ( )d d^ 1 2 1 2
. . 0a a b b+ =
1
Chú ý: Khi
1 2
1 2
a a
b b
ìï ¹ïïí
ï =ïïî
thì hai đường thẳng có cùng tung độ góc, dó đó chúng
cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ bằng b (hay b¢).
8). Hệ số góc của đường thẳng ( ) :d y ax b= + và trục Ox
Định nghĩa: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , góc a tạo bởi đường thẳng
y ax b= + và trục Ox là góc tạo bởi tia Ax và tia AT , trong đó A là giao
điểm của đường thẳng y ax b= + với trục Ox , T là điểm thuộc đường
thẳng y ax b= + và có tung độ dương.
(d)
β
α
x
y
a < 0a > 0
(d)y
x
α
A
T
A O O
T
a). Nếu
0
0
a
b
ìï =ïïí
ï ¹ïïî
.
Khi đó đường thẳng sẽ trở thành ( ) :d y b= , đường thẳng ( )d có phương
nằm ngang nên hệ số góc bằng 0.
b). Nếu
0
0
a
b
ìï ¹ïïí
ï =ïïî
.
Khi đó đường thẳng sẽ trở thành ( ) :d y ax= , đường thẳng ( )d có phương
xiên và đi qua gốc tọa độ O có hệ số góc là a .
c). Nếu
0
0
a
b
ìï ¹ïïí
ï ¹ïïî
. Khi đó đường thẳng sẽ là: ( ) :d y ax b= + .
Như ở định nghĩa: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , góc a tạo bởi đường
thẳng y ax b= + và trục Ox là góc tạo bởi tia Ax và tia AB , trong đó A là
giao điểm của đường thẳng y ax b= + với trục Ox , B là giao điểm của
đường thẳng y ax b= + với trục Oy .
1
Giả sử đường thẳng ( ) :d y ax b= + cắt trục Ox tại điểm ; 0
b
A
a
æ ö÷ç ÷-ç ÷ç ÷çè ø
và trục
Oy tại (0; )B b .
+ Nếu 0a > thì góc a tạo bởi đường thẳng y ax b= + với trục Ox là góc
nhọn (0 90a< <o o
) và được tính theo công thức:
tan
bOB
a a
OA b
a
a = = = =
-
(vì 0a > ).
(d)
a> 0
x
y
α
B
A O
Lưu ý: Hệ số góc a càng lớn thì góc càng lớn, nhưng vẫn nhỏ hơn 90o
.
+ Nếu 0a < thì góc a tạo bởi đường thẳng y ax b= + với trục Ox là góc
tù (90 180a< <o o
) và được tính theo công thức 180a b= -o
với:
tan
bOB
a a
OA b
a
b = = = = -
-
(vì 0a < ).
(d)
β
α
y
x
a< 0
A
B
O
1
Lưu ý: Hệ số góc a càng lớn thì góc càng lớn, nhưng vẫn nhỏ hơn 180o
.
Nhận xét:
+ Các đường thẳng có cùng hệ số góc thì tạo với trục Ox các góc bằng
nhau.
+ Đường thẳng y ax= và y ax b= + có chung hệ số góc là a .
Chú ý:
+ Công thức tìm hệ số góc của đường thẳng ( )d đi qua 2 điểm ( ; )A A
A x y và
( ; )B B
B x y là: A B
AB
A B
y y
k
x x
-
=
-
.
(d) xB xA
yB
yA
α
y
x
C
O
B
A
+ Cho hai đường thẳng 1 1 1
( ) :d y a x b= + ( 1
0a ¹ ) và 2 2 2
( ) :d y a x b= + (
2
0a ¹ ) thì 1 2 1 2
( ) ( ) . 1d d a a^ = -Û (tích hai hệ số góc bằng 1- ).
Chứng minh: Cho hai đường thẳng 1 1
( ) :d y a x= ( 1
0a ¹ ) và 2 2
( ) :d y a x= (
2
0a ¹ ).
Ta thấy khi 1 2
( ) ( )d d^ thì trong hai đường
thẳng 1
( )d và 2
( )d , có một đường (giả sử là 1
( )d
) nằm trong góc vuông phần tư thứ I và III,
đường kia (là 2
( )d ) nằm trong góc vuông phần
tư thứ II và IV, khi đó 1
0a > và 2
0a < .
Qua điểm (1; 0)H kẻ đường thẳng vuông góc
với Ox , cắt 1
( )d và 2
( )d theo thứ tự ở 1
(1; )A a
và 2
(1; )B a .
Ta có ( ) ( )
2 2
1 1 1
1 1 0HA a a a= - + - = = (vì 1
0a > )
1
và ( ) ( )
2 2
2 2 2
1 1 0HB a a a= - + - = = - (vì 2
0a < ).
Do H nằm giữa A và B nên điều kiện để tam giác OAB vuông tại O là:
2
1 2 1 2
. .( ) 1 . 1HA HB OH a a a a= - = = -Û Û .
Chú ý: Do đường thẳng 1 1
y a x b= + song song với đường thẳng 1
y a x= ; và
đường thẳng 2 2
y a x b= + song song với đường thẳng 2
y a x= .
Nên hai đường thẳng 1 1
y a x b= + và 2 2
y a x b= + vuông góc với nhau khi
và chỉ khi hai đường thẳng 1
y a x= và 2
y a x= vuông góc với nhau.
Do đó từ bài toán trên ta suy ra: Điều kiện để hai đường thẳng 1 1
y a x b= + (
1
0a ¹ ) và 2 2
y a x b= + ( 2
0a ¹ ) vuông góc với nhau là 1 2
1a a = - .
1
CHƯƠNG III
HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
1/ Phương trình bậc nhất hai ẩn:
+ Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là phương trình có dạng
ax by c+ = (1)
trong đó ,a b và c là cấ số đã cho biết ( 0a ≠ hoặc 0b ≠ ).
+ Nếu tại 0x x= và 0y y= mà vế trái của phương trình (1) có giá trị bằng
vế phải thì cặp số ( )0 0;x y được gọi là nghiệm của phương trình đó. Đồng
thời mỗi nghiệm ( )0 0;x y của phương trình (1) được biểu diễn bởi một điểm
có toạ độ ( )0 0;x y trong mặt phẳng toạ độ Oxy .
+ Phương trình bậc nhất hai ẩn ax by c+ = luôn có vô số nghiệm. Tập
nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax by c+ = , kí hiệu là
đường thẳng (d).
2/ Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ phương trình có dạng
(I)
ax by c
a x b y c
+ =

′ ′ ′+ =
.
Trong đố ax by c+ = và a x b y c′ ′ ′+ = là các phương trình bậc nhất hai ẩn.
+ Nếu hai phương trình của hệ (I) có nghiệm chung ( )0 0;x y thì ( )0 0;x y
được gọi là nghiệm của hệ.
+ Nếu hai phương trình của hệ (I) không có nghiệm chung thì ta nói hệ (I)
vô nghiệm.
Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiêm) của nó.
1
3/ Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có
cùng tập nghiệm, tức là mỗi nghiệm của hệ phương trình này cũng là
nghiệm của hệ phương trình kia và ngược lại.
Trong một hệ phương trình hai ẩn, có thể cộng hoặc trừ từng vế hai phương
trình của hệ để được một phương trình mới. Phương trình mới này cùng với
một trong hai phương trình của hệ lập thành một hệ tương đương với hệ đã
cho.
4/ Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ
phương trình mới rong đó có một phương trình một ẩn; giải phương trình
một ẩn này rồi từ đó suy ra nghiệm của hệ đã cho.
5/ Nhân các vế của hai phương trình với hệ số thích hợp (nếu cần) sao cho
các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc
đối nhau; dùng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới mà hệ số
của một trong hai ẩn bằng 0, tức là được một phương trình một ẩn; giải
phương trình một ẩn này rồi từ đó suy ra nghiệm của hệ đã cho.
6/ Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Bước 1: Lập hệ phương trình
+ Chọn hai ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho các ẩn số.
+ Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn số và các đại lượng đã biết.
+ Lập hệ hai phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải hệ phương trình vừa lập được.
Bước 3: Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ phương trình nghiệm nào
thoả mãn điều kiện của ẩn, thích hợp với bài toán rồi kết luận.
1
CHƯƠNG IV
HÀM SỐ 2
y ax= ( 0a ≠ ) - PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
1). Định nghĩa:
Hàm số bậc hai: Là hàm số có dạng công thức 2
y ax bx c= + + .
Trong đó: x là biến; , ,a b c Î R ; 0a ¹ .
Chú ý: Nếu 0c = thì hàm bậc hai có dạng 2
y ax bx= + ( 0a ¹ ).
Nếu 0b = và 0c = thì hàm bậc hai có dạng 2
y ax= ( 0a ¹ ).
2). Tính chất:
+ Tập xác định: =D R .
+ Nếu 0a > thì hàm số đồng biến trên khoảng (0; )+ ¥ (tức là khi 0x > )
và nghịch biến trên khoảng ( ; 0)- ¥ (tức là khi 0x < ).
+ Nếu 0a > thì hàm số đồng biến trên khoảng ( ; 0)- ¥ (tức là khi 0x < )
và nghịch biến trên khoảng (0; )+ ¥ (tức là khi 0x > ).
Tóm tắt:
Hàm số
Tập xác
định
Sự biến thiên
0a > 0a <
2
y ax=
( 0a ¹ )
=D R
Đồng biến khi 0x > Đồng biến khi 0x <
Nghịch biến khi
0x <
Nghịch biến khi
0x >
3). Đồ thị hàm số 2
y ax= ( 0a ¹ ).
Đồ thị hàm số 2
y ax= ( 0a ¹ ) là một Parabol có đỉnh là gốc tọa độ O ,
nhận trục tung Oy làm trục đối xứng.
+ Nếu 0a > thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, tiếp xúc với trục hoành; O
là điểm thấp nhất của đồ thị.
+ Nếu 0a < thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, tiếp xúc với trục hoành;
O là điểm cao nhất của đồ thị.
Cách vẽ:
Bước 1: Lập bảng giá trị (khoảng 5 cặp giá trị ( ; )x y ):
- Cho biến x một số giá trị xếp theo thứ tự như trên trục số: từ nhỏ đến lớn
và từ trái sang phải.
- Tính các giá trị y tương ứng của hàm số.
1
Bước 2: Biểu diễn các điểm có tọa độ ( ; )x y lên mặt phẳng tọa độ, từng cặp
điểm đối xứng nhau qua trục tung.
Vẽ Parabol đi qua các điểm đó; cần nhớ rằng Parabol 2
( ) :P y ax= tiếp xúc
với trục hoành Ox tại đỉnh O .
4). Vị trí tương đối của hai Parabol
Cho hai Parabol 2
1 1
( ) :P y a x= ( 1
0a ¹ ) và 2
2 2
( ) :P y a x= ( 2
0a ¹ ).
+ Hai Parabol 1
( )P và 2
( )P luôn cắt nhau tại gốc tọa độ (0; 0)O .
+ Nếu 1 2
. 0a a > thì hai Parabol 1
( )P và 2
( )P nằm cùng phía nhau so với trục
hoành (cùng trên trục hoành hoặc cùng dưới trục hoành).
+ Nếu 1 2
. 0a a < thì hai Parabol 1
( )P và 2
( )P nằm khác phía nhau so với trục
hoành.
1
5).
a). Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương
trình có dạng 2
0ax bx c+ + = . (1)
b). Có hai cách cơ bản để giải (1):
+ Phân tích vế trái (1) ra thừa số:
( ) ( )– 0
x m
a x m x n
x n
=
− ⇔
=
= 

.
+ Bằng cách biến đổi tương đương để đưa (1) về dạng
2
22
4
4
2 a
acb
a
b
x
−
=





+ (2)
Từ đó tuỳ theo dấu của vế phải của (2) mà kết luận về nghiệm của phương
trình đã cho.
6). Đặt 2
4b ac∆ = − . Gọi ∆ là biệt thức của phương trình (1)
+ Nếu 0∆ > thì (1) có hai nghiệm phân biệt
1
2
b
x
a
− + ∆
= ; 2
2
b
x
a
− − ∆
= .
+ Nếu 0∆ = thì (1) có nghiệm kép 1 2
2
b
x x
a
= = − .
+ Nếu 0∆ < thì (1) vô nghiệm.
1
7). Đối với (1) ta có công thức nghiệm thu gọn:
Nếu đặt
2
b
b′ = và 2
b ac′ ′∆ = − :
+ Nếu 0′∆ > thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
1
b
x
a
′ ′− + ∆
= ; 2
b
x
a
′ ′− − ∆
= .
+ Nếu 0′∆ = thì phương trình có nghiệm kép 1 2
b
x x
a
′
= = −
+ Nếu 0′∆ < thì phương trình vô nghiệm.
8). Nếu 1x và 2x là hai nghiệm của phương trình 2
0ax bx c+ + = ( 0a ≠ ) thì
có định lý Vi-ét:
1
1
2
2
b
x
a
c
x
a
x
x

+ = −

 =

.
+ Nếu phương trình 2
0ax bx c+ + = ( 0a ≠ ) có + + =a b c 0 thì phương
trình có một nghiệm 1 1x = và một nghiệm 1x
c
a
= .
Nếu phương trình 2
0ax bx c+ + = ( 0a ≠ ) có − + =a b c 0 thì phương
trình có một nghiệm 1 1x = − và một nghiệm 1x
c
a
= − .
9).
a). Để giải phương trình trùng phương 4 2
0ax bx c+ + = ( 0a ≠ ), thường đặt
ẩn phụ 2
t x= ( 0t ≥ ) và đưa về phương trình bậc hai ẩn t . Lấy những
nghiệm không âm của phương trình này và từ đó suy ra nghiệm của phương
trình đã cho.
1
b). Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu theo 4 bước:
+ Tìm điều kiện xác định của phương trình;
+ Quy đồng mẫu thức ở hai vế rồi khử mẫu thức;
+ Giải phương trình vừa thu được;
+ Tìm các nghiệm thoả mãn điều kiện.
c). Phương trình tích là phương trình có dạng ( ) ( ). 0A x B x = . Để giải ta
giải riêng biệt đối với hai phương trình ( ) 0A x = và ( ) 0B x = . Nghiệm của
phương trình đã cho sẽ là hợp các nghiệm của hai phương trình trên.
10). Để giải toán bằng cách lập phương trình ta tiến hành theo các
bước:
Bước 1: Lập phương trình:
+ Chọn ẩn số và nêu điều kiện cần thiết cho các ẩn;
+ Biểu thị các dữ liệu cần thiết qua ẩn số;
+ Lập phương trình biểu thị tương quan giữa ẩn số và các dữ liệu đã biết.
Bước 2: Giải phương trình vừa lập được.
Bước 3: Kiểm tra để biết nghiệm nào của phương trình ở bước 2 thỏa mãn
điều kiện đặt ra thì giữ lại, nghiệm nào không thỏa mãn điều kiện đề ra thì
loại.
Kết luận bài toán.
1
PHẦN HÌNH HỌC
CHƯƠNG I
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
1/ Hệ thức về cạnh và đường cao của tam giác vuông
* 2
.AB BH BC= ; 2
.AC HC BC= .
* 2
.AH BH HC= .
* . .AB AC AH BC= .
* 2 2 2
1 1 1
AH AB AC
= + .
* ABC∆ vuông tại A , ta có
2 2 2
AB AC BC+ = (định lý Py-ta-go
thuận, đảo).
2). Tỷ số lượng giác của góc nhọn
sin
AB
BC
α = ; cos
AC
BC
α = ;
tan
AB
AC
α = ; cot
AC
AB
α = .
Nếu α + β = 900
(α và β là hai góc
phụ nhau) thì:
sin cosα β= ; cos sinα β= ;
tan cotα β= , cot tanα β= .
Tỷ số lượng giác của một số góc đặc biệt
30o
45o
60o
90o
sin
1
2
2
2
3
2
1
cos 3
2
2
2
1
2
0
tan
3
3
1 3 P
cot 3 1
3
3
0
1
H
A
B
C
α
C
B
A
3). Hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông
Cho tam giác ABC∆ vuông tại A , ta có:
+ µ µ.sin .cosb a B a C= = ;
+ µ µ.tan .cotb c B c C= = ;
+ µ µ.sin .cosc a C a B= = ;
+ µ µ.tan .cotc b C b B= = .
Theo định lý Pi-ta-go, ta có:
2 2
B ABC AC+= ; 2 2
A BCB AC−= ; 2 2
A BCC AB−= .
4). Hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác
+ sin 1α ≤ ; cos 1α ≤ ;
sin
tan
cos
α
α
α
= ;
cos
cot
sin
α
α
α
= .
+
2
2
1
1 tan
cos
α
α
+ = ;
2
2
1
1 cot
sin
α
α
+ = .
1
b
a
c
C
B
A
CHƯƠNG II
ĐƯỜNG TRÒN
1). Định nghĩa, sự xác định, tính chất dối xứng của đường tròn:
a). Định nghĩa:
+ Tập hợp các điểm cách điểm O cố
định một khỏng R không đổi ( 0R > )
gọi là đường tròn tâm O bán kính R .
Ký hiệu: ( );O R hoặc ( )O .
+ Cung tròn là một phần của đường
tròn được giới hạn bởi hai điểm. Hai
điểm này gọi là hai mút của cung. Chẳng hạn cung AC ( »AC ), cung BC (
»BC ).
+ Dây cung là một đoạn thẳng nối hai mút của một cung. Chẳng hạn dây
cung BC .
+ Đường kính là dây đi qua tâm.
Định lý: Đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn.
b). Sự xác định của đường tròn: Định lý: Qua ba điểm không thẳng hàng,
bao giờ cũng chỉ vẽ được một đường tròn và chỉ một mà thôi.
c). Vị trí của một điểm đối với đường tròn
+ Điểm M nằm trên đường tròn ( );O R khi OM R= .
+ Điểm M nằm ngoài đường tròn ( );O R khi OM R> .
+ Điểm M nằm trong đường tròn ( );O R khi OM R< .
d). Tính chất đối xứng:
Liên hệ giữa đường kính và dây cung
1
R
A
O
B
C
N
O
I
M
BA
Định lý 1: Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây
ấy.
Định lý 2: (Đảo của định lý 1). Đường kính đi qua trung điểm của một dây
(dây không là đường kính) thì vuông góc với dây ấy.
Định lý 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm
+ Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm (đường tròn ( )O
có AB CD= , OI AB⊥ tại I , OK CD⊥ tại K ; suy ra
OI OK= ).
+ Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau (đườnng tròn
( )O có OI AB⊥ tại I , OK CD⊥ tại K , OI OK= ;
suy ra AB CD= ).
+ Dây lớn hơn thì gần tâm hơn.
+ Dây gần tâm hơn thì lớn hơn.
2). Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn:
a). Gọi d là khoảng cách từ tâm O của đường tròn ( ; )O R đến đường
thẳng a , ta có:
Hệ
thức
Số
điểm
chung
Quan hệ Hình vẽ
d R< 2
Đường thẳng a cắt
đường tròn ( ; )O R
tại 2 điểm a
d
BA
O
H
1
K
I
O
D
C
B
A
d R= 1
Đường thẳng a tiếp
xúc đường tròn
( ; )O R
a
d=R
O
H
d R> 0
Đường thẳng a
không cắt đường
tròn ( ; )O R
d
a
H
O
b). Tiếp tuyến của đường tròn
Định nghĩa: Tiếp tuyến của đường
tròn là đường thẳng chỉ có một điểm
chung với đường tròn đó.
Các định lý về tiếp tuyến:
Định lý 1: Nếu một đường thẳng a là
tiếp tuyến của một đường tròn ( ; )O R
thì nó vuông góc với tiếp tuyến qua
tiếp điểm.
1
a
O
I
Định lý 2: Nếu một đường thẳng a đi qua một điểm của đường tròn ( ; )O R
và vuông góc với bán kính qua điểm đó thì đường thẳng ấy là tiếp tuyến của
đường tròn.
3). Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
Định lí 1: (tính chất của tiếp tuyến) Nếu một
đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn thì
nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm
(Nếu a là tiếp tuyến của đường tròn tâm O
và H là tiếp điểm thì a OH⊥ hay a d⊥ ).
Định lí 2 (dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến) Nếu
một đường thẳng đi qua một điểm của đưòng
tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm
đó thì đường thẳng ấy là tiếp tuyến của đường
tròn .
(Đường tròn ( ),O R có OH R= và OH a⊥ thì a là tiếp tuyến của đường
tròn ( )O ).
Định lí 3: (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) Nếu MA và MB là hai tiếp
tuyến của đường tròn ( )O (với A và B là hai tiếp điểm) thì:
+ MA MB= .
+ OM là phân giác của góc ·AOB .
+ MO là phân giác của góc ·AMB .
+ OM AB⊥ tại I ; I là trung điểm của AB (OM là trung trực của AB ).
4/ Vị trí tương đối của hai đường tròn
Vị trí tương đối của
hai đường tròn
( ; )O R và ( ; )O r′ (
R r≥ )
Số
điểm
chung
Hệ thức Hình vẽ
1
M
B
A
O
Cắt nhau 2 R r OO R r′− < < +
rR
O O'
Tiếp
xúc
Tiếp xúc
trong
1
0OO R r′ = − >
r
R
O O'
Tiếp xúc
ngoài
OO R r′ = +
R r
O'O
Không
cắt
nhau
Ngoài nhau
0
OO R r′ > +
rR
O O'
Đựng nhau
0 OO R r′≠ < − O'O
0OO′ = O
O'
1
Chú ý:
+ Đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác gọi là đường tròn ngoại tiếp tam
giác hay tam giác nội tiếp đường tròn.
+ Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của một tam giác gọi là đường tròn nội
tiếp tam giác hay tam giác ngoại tiếp đường tròn. Tâm đường tròn nội tiếp
tam giác là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác.
+ Đường tròn bàng tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của
tam giác và tiếp xúc với phần kéo dài của hai cạnh kia. Tâm của đường tròn
bàng tiếp là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài với tia phân
giác góc trong còn lại.
+ Hai đường tròn trong nhau không có tếp tuyến chung.
Hai đường tròn (không trong nhau) có thể có nhiều tiếp tuyến chung.
1
nm O
A
B
CHƯƠNG III
GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
1/ Góc ở tâm. Cung và dây:
a) Định nghĩa:
+ Góc ở tâm
Là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn.
Ví dụ: Góc ở tâm ·AOB chắn cung ¼AnB .
Số đo của nửa đường tròn bằng 3600
.
+ Số đo cung
- Số đo của cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó:
· ¼AOB sd AnB= .
- Số đo của nửa đường tròn bằng 180o
.
- Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600
với số đo của cung nhỏ có chung
hai đầu mút với cung lớn đó:
¼ ¼360sd AmB sd AnB= −o
.
b) So sánh hai cung (chỉ so sánh hai cung trên một đường tròn hay hai
đường tròn bằng nhau).
+ Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng
có số đo bằng nhau:
» » » »sd AB sdCD AB CD= ⇔ = .
+ Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn
gọi là cung lớn hơn:
» » » »sd AB sdCD AB CD> ⇔ > .
+ Đối với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau,
thì:
» »AB CD AB CD⇔ ==
1
D
C
B
A
O
và » »AB CD AB CD⇔ >> .
c) Điểm nằm trên cung
Điểm C nằm trên cung »AB thì số đo cung »AB
bằng tổng số đo cung »AC với số đo cung »CB .
d) Liên hệ giữa cung và dây
Định lý 1: Với hai cung nhỏ trong một đường
tròn hay hai đường tròn bằng nhau:
+ Hai cung bằng nhau thì hai dây bằng nhau.
+ Hai dây bằng nhau thì hai cung bằng nhau.
Trong hình bên: trong đường tròn ( )O
+ » »AB CD AB CD= ⇔ = .
+ » »AB CD AB CD= ⇔ = .
Định lý 2: Với hai cung nhỏ trong một đường
tròn hay hai đương tròn bằng nhau:
+ Cung lớn hơn căng dây lớn hơn.
+ Dây lớn hơn căng cung lớn hơn.
Trong hình bên: trong đường tròn ( )O
+ » »CD AB CD AB> ⇔ > .
+ » »CD AB CD AB> ⇔ > .
2). Góc nội tiếp – Góc giữa tiếp tuyến và dây cung
a). Góc nội tiếp
1
O
A
B
C
O
D
A
B
C
D
O
A
B
C
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn
và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
Chẳng hạn góc ·BAC là góc nội tiếp của đường
tròn ( )O , »BC là cung bị chắn bởi góc nội tiếp
·BAC .
Định lý: Trong một đường tròn số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo cung
bị chắn.
· »1
2
BAC sd BC= .
Hệ quả: Trong một đường tròn
Hệ quả Hệ thức Hình vẽ
Các góc nội tiếp
bằng nhau, chắn các
cung bằng nhau.
· · » »AMB CND AB CD= ⇔ =
D
O
A
B
C
M
N
Các góc nội tiếp
cùng chắn một cung
hoặc chắn các cung
bằng nhau thì bằng
nhau.
» ·
» ·
1
2
1
2
sd BC BAC
sd BC BDC

=

 =

· ·BAC BDC⇔ = ;
hoặc
» » · ·AB CD AMB CND= ⇔ = .
D
O
A
B
C
M
N
1
O
B
C
A
O
B
C
A
D
Góc nội tiếp (nhỏ
hơn 90o
) có số đo
bằng nửa số đo của
góc ở tâm cùng chắn
một cung.
· · »1 1
2 2
BAC BOC sd BC= =
O
B
C
A
Góc nội tiếp chắn
nửa đường tròn là
góc vuông.
» ·180 90sd BC BAC= ⇔ =o o
O
CB
A
b). Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cung
Góc ·CAB là góc tạo bởi tia tiếp tuyến AC
và dây AB .
Định lý: Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến
và dây cung băng nửa số đo của cung bị
chắn:
· »1
2
CAB sd AB= .
Hệ quả: Trong một đường tròn góc tạo bởi
tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp
cùng chắn một cung thì bằng nhau:
1
x
O
A
B
C
x
O
A
B
C
D
· · »1
2
CAB ADB sd AB= = (cùng chắn cung »AB ).
c) Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn
Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, cung chức góc
+ Góc ·AED là góc có đỉnh ở bên trong đường
tròn.
+ Định lý 1: Số đo của góc có đỉnh ở bên trong
đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị
chắn:
·
» »
2
sd AD sd BC
AED
+
= .
Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Định lý 2: Số đo góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo
hai cung bị chắn.
Trường
hợp
Công thức Hình vẽ
1 ·
¼ ¼
2
sdCmD sd AnB
CED
−
=
m
n
E
O
D
B
A
C
1
E
O
D
B
A
C
2 ·
¼ ¼
2
sd AmC sd AnB
AEB
−
=
n
m
E
O
B
C
A
3 ·
¼ ¼
2
sd AmB sd AnB
AEB
−
=
n
mB
E
O
A
Cung chứa góc: Quỹ tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới
góc α (0 180α< <o o
) là hai cung chứa góc α dựng trên đoạn AB .
3/ Tứ giác nội tiếp. Đường tròn nội ngoại tiếp
a). Tứ giác nội tiếp
Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn
gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là tứ
giác nội tiếp).
Định lý (tính chất): Trong một tứ giác nội tiếp
tổng hai góc đối diện bằng 1800
.
· · 180ADC ABC+ = o
và · · 180BAD BCD+ = o
.
Định lý đảo (cách nhận biết): Nếu một tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng
1800
thì nội tiếp được đường tròn.
b). Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp
1
D
C
B
A
O
Đường tròn đi qua các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại
tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác
nội tiếp đường tròn.
Đường tròn tiếp xác với tất cả các cạnh của
một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp
đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại
tiếp đường tròn.
Định lý: Bất kỳ đa giác đều nào cũng chỉ có
một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có
một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
4). Chu vi, diện tích hình tròn
a). Độ dài đường tròn, cung tròn
+ Độ dài đường tròn:
2C Rπ= hoặc C dπ= .
+ Trên đường tròn bán kính R , một cung có số
đo no
thì độ dài l của cung đó là:
180
Rn
l
π
= .
b). Diện tích hình tròn và quạt tròn
Diện tích hình tròn:
2
S Rπ= .
Diện tích hình quạt tròn bán kính R , cung no
là:
2
360
R n
S
π
= hay
.
2
l R
S = .
1
r
R
M
O
C
D
E
F
A
B
n° l
R
O
CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN – HÌNH CẦU
I). Hình trụ
Quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD
cố định, hình phát sinh là hình trụ.
+ Đáy là hai hình tròn bằng nhau ( );D AD và
( );C CB thuộc hai mặt phẳng song song.
+ Đường thẳng CD là trục hình trụ .
+ AB là đường sinh ( AB quét nên mặt xung quanh
hình trụ).
1). Diện tích xung quanh của hình trụ
2 .xqS R hπ= .
Trong đó:
+ R là bán kính hình tròn đáy;
+ h là chiều cao hình trụ .
2). Diện tích toàn phần
2tp xqđáyS S S= +
.
3). Thể tích hình trụ
2
.V R hπ= .
II). HÌNH NÓN
Quay hình tam giác ABC vuông tại A một vòng
quanh cạnh AB cố định, hình phát sinh là hình nón.
+ Đáy là hình tròn ( );A AC ; đỉnh là B .
+ BC là đường sinh ( BC quét nên mặt xung quanh
hình nón).
+ Độ dài AB là chiều cao hình nón; đường thẳng AB
là trục hình nón .
1). Diện tích xung quanh hình nón
xqS Rlπ= .
Trong đó:
+ R là bán kính hình tròn đáy.
+ l là độ dài đường sinh.
2). Diện tích toàn phần
tp xqđáyS S S= +
3). Thể tích hình nón
1
A
B
h
R
C
D
A
C
B
21
.
3
V R hπ=
Trong đó: h là chiều cao hình nón.
III). Hình cầu
Quay nửa hình tròn tâm O , bán kính R một vòng
quanh đường kính AB cố định thì hình phát sinh là
hình cầu tâm O , bán kính R .
1). Diện tích mặt cầu
2
4S Rπ=
Trong đó: R là bán kính hình cầu.
2). Thể tích hình cầu
34
3
V Rπ= .
1
O
A
C
R

More Related Content

What's hot

17 dethi thu thpt mon toan truonghocso.com
17 dethi thu thpt mon toan   truonghocso.com17 dethi thu thpt mon toan   truonghocso.com
17 dethi thu thpt mon toan truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
C fakepathly-thuyet 1
C fakepathly-thuyet 1C fakepathly-thuyet 1
C fakepathly-thuyet 1maiquyen_85
 
Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9Hồng Quang
 
Chuyên đề hàm số
Chuyên đề hàm sốChuyên đề hàm số
Chuyên đề hàm sốToán THCS
 
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]phongmathbmt
 
Khao sat ham so
Khao sat ham soKhao sat ham so
Khao sat ham soHuynh ICT
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Toán học số 3 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Toán học số 3 - Megabook.vnĐề thi thử và đáp án chi tiết môn Toán học số 3 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Toán học số 3 - Megabook.vnMegabook
 
Cac dang toan thi vao lop 10
Cac dang toan thi vao lop 10Cac dang toan thi vao lop 10
Cac dang toan thi vao lop 10Quyen Le
 
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1Thế Giới Tinh Hoa
 
1 bai toan lien quan ham so-www.mathvn.com
1 bai toan lien quan ham so-www.mathvn.com1 bai toan lien quan ham so-www.mathvn.com
1 bai toan lien quan ham so-www.mathvn.comHuynh ICT
 
Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998
Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998
Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998Zome VN
 
Cac dang toan lien quan den khao sat ham so
Cac dang toan lien quan den khao sat ham soCac dang toan lien quan den khao sat ham so
Cac dang toan lien quan den khao sat ham soHuynh ICT
 
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số hai tran
 
Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnĐường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnMinh Thắng Trần
 

What's hot (16)

Bai tap ham so 9
Bai tap ham so 9Bai tap ham so 9
Bai tap ham so 9
 
17 dethi thu thpt mon toan truonghocso.com
17 dethi thu thpt mon toan   truonghocso.com17 dethi thu thpt mon toan   truonghocso.com
17 dethi thu thpt mon toan truonghocso.com
 
C fakepathly-thuyet 1
C fakepathly-thuyet 1C fakepathly-thuyet 1
C fakepathly-thuyet 1
 
Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9
 
Chuyên đề hàm số
Chuyên đề hàm sốChuyên đề hàm số
Chuyên đề hàm số
 
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
 
Khao sat ham so
Khao sat ham soKhao sat ham so
Khao sat ham so
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Toán học số 3 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Toán học số 3 - Megabook.vnĐề thi thử và đáp án chi tiết môn Toán học số 3 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Toán học số 3 - Megabook.vn
 
Cac dang toan thi vao lop 10
Cac dang toan thi vao lop 10Cac dang toan thi vao lop 10
Cac dang toan thi vao lop 10
 
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
 
1 bai toan lien quan ham so-www.mathvn.com
1 bai toan lien quan ham so-www.mathvn.com1 bai toan lien quan ham so-www.mathvn.com
1 bai toan lien quan ham so-www.mathvn.com
 
Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998
Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998
Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998
 
Cac dang toan lien quan den khao sat ham so
Cac dang toan lien quan den khao sat ham soCac dang toan lien quan den khao sat ham so
Cac dang toan lien quan den khao sat ham so
 
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
 
Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnĐường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
 
Hinh chuong3
Hinh chuong3Hinh chuong3
Hinh chuong3
 

Similar to Tổng hợp kiến thức lớp 9 ôn tập vào lớp 10

[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths
[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths
[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmathsanhyeuem2509
 
[Phongmath]hh phang oxy
[Phongmath]hh phang oxy[Phongmath]hh phang oxy
[Phongmath]hh phang oxyphongmathbmt
 
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHBỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHDANAMATH
 
16đề ôn thi tốt nghiệp
16đề ôn thi tốt nghiệp16đề ôn thi tốt nghiệp
16đề ôn thi tốt nghiệpThanh Bình Hoàng
 
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gk
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gkDe cuong on tap hki toan 9 bam sat gk
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gkVu Van van Hieu
 
Bo de thi thu dh khoi d nam 2014 thay hung
Bo de thi thu dh khoi d nam 2014 thay hungBo de thi thu dh khoi d nam 2014 thay hung
Bo de thi thu dh khoi d nam 2014 thay hungQuang Dũng
 
đề Thi tốt nghiệp môn toán 2012
đề Thi tốt nghiệp môn toán 2012đề Thi tốt nghiệp môn toán 2012
đề Thi tốt nghiệp môn toán 2012adminseo
 
Chuyên đề hàm số
Chuyên đề hàm sốChuyên đề hàm số
Chuyên đề hàm sốToán THCS
 
Tiet 16 tich_vo_huong_cua_hai_vecto_(t1-_hay)
Tiet 16 tich_vo_huong_cua_hai_vecto_(t1-_hay)Tiet 16 tich_vo_huong_cua_hai_vecto_(t1-_hay)
Tiet 16 tich_vo_huong_cua_hai_vecto_(t1-_hay)Pham Son
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thứcTrinh Yen
 
Tcca2.TranThiTuyetLan
Tcca2.TranThiTuyetLanTcca2.TranThiTuyetLan
Tcca2.TranThiTuyetLanLong Tran Huy
 
Tai lieu luyen thi mon toan de thi dh mon toan khoi d - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon toan   de thi dh mon toan khoi d - nam 2008Tai lieu luyen thi mon toan   de thi dh mon toan khoi d - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon toan de thi dh mon toan khoi d - nam 2008Trungtâmluyệnthi Qsc
 
[Www.toan capba.net] bài tập phuong phap toa do trong khong gian
[Www.toan capba.net] bài tập phuong phap toa do trong khong gian[Www.toan capba.net] bài tập phuong phap toa do trong khong gian
[Www.toan capba.net] bài tập phuong phap toa do trong khong giankasinlo
 
De cuong on tap toan 9
De cuong on tap toan 9De cuong on tap toan 9
De cuong on tap toan 9Hung Anh
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngphamchidac
 

Similar to Tổng hợp kiến thức lớp 9 ôn tập vào lớp 10 (20)

[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths
[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths
[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths
 
Hh10 c2a
Hh10 c2aHh10 c2a
Hh10 c2a
 
[Phongmath]hh phang oxy
[Phongmath]hh phang oxy[Phongmath]hh phang oxy
[Phongmath]hh phang oxy
 
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHBỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
 
16đề ôn thi tốt nghiệp
16đề ôn thi tốt nghiệp16đề ôn thi tốt nghiệp
16đề ôn thi tốt nghiệp
 
Ptdt
PtdtPtdt
Ptdt
 
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gk
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gkDe cuong on tap hki toan 9 bam sat gk
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gk
 
Bo de thi thu dh khoi d nam 2014 thay hung
Bo de thi thu dh khoi d nam 2014 thay hungBo de thi thu dh khoi d nam 2014 thay hung
Bo de thi thu dh khoi d nam 2014 thay hung
 
đề Thi tốt nghiệp môn toán 2012
đề Thi tốt nghiệp môn toán 2012đề Thi tốt nghiệp môn toán 2012
đề Thi tốt nghiệp môn toán 2012
 
288ehq h9
288ehq h9288ehq h9
288ehq h9
 
Chuyên đề hàm số
Chuyên đề hàm sốChuyên đề hàm số
Chuyên đề hàm số
 
Tiet 16 tich_vo_huong_cua_hai_vecto_(t1-_hay)
Tiet 16 tich_vo_huong_cua_hai_vecto_(t1-_hay)Tiet 16 tich_vo_huong_cua_hai_vecto_(t1-_hay)
Tiet 16 tich_vo_huong_cua_hai_vecto_(t1-_hay)
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
 
Tcca2.TranThiTuyetLan
Tcca2.TranThiTuyetLanTcca2.TranThiTuyetLan
Tcca2.TranThiTuyetLan
 
Tai lieu luyen thi mon toan de thi dh mon toan khoi d - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon toan   de thi dh mon toan khoi d - nam 2008Tai lieu luyen thi mon toan   de thi dh mon toan khoi d - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon toan de thi dh mon toan khoi d - nam 2008
 
[Www.toan capba.net] bài tập phuong phap toa do trong khong gian
[Www.toan capba.net] bài tập phuong phap toa do trong khong gian[Www.toan capba.net] bài tập phuong phap toa do trong khong gian
[Www.toan capba.net] bài tập phuong phap toa do trong khong gian
 
De Toan A 2009
De Toan A 2009De Toan A 2009
De Toan A 2009
 
De cuong on tap toan 9
De cuong on tap toan 9De cuong on tap toan 9
De cuong on tap toan 9
 
Hinh chuong3
Hinh chuong3Hinh chuong3
Hinh chuong3
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
 

Recently uploaded

50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 

Tổng hợp kiến thức lớp 9 ôn tập vào lớp 10

  • 1. PHẦN ĐẠI SỐ CHƯƠNG I CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA 1). Khái niệm căn bậc hai Định nghĩa: Căn bậc hai của số thực a là số x sao cho 2 x a= . + Mỗi số thực dương a ( 0a ³ ) có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: - Số dương ký hiệu là: a . - Số âm ký hiệu là : a- . + Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính nó, ta viết 0 0= . + Số âm không có căn bậc hai. 2). Căn bậc hai số học Định nghĩa: Căn bậc hai số học của số thực a không âm ( 0a ³ ) là số không âm x mà 2 x a= . Với số thực a dương, người ta gọi số a là căn bậc hai số học của a . Số 0 cũng được gọi là căn bậc hái số học của 0. Chú ý: Phép khai phương là phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm. Công thức: 2 0a x a x a ìï ³ïï = ±Ûí ï =ïïî ; 0 0a a³ Þ ³ và ( ) 2 0a a a± =³ Þ . Phương trình 2 x a= với 0a > có hai nghiệm đối nhau là 1 x a= - và 2 x a= . 3). Căn thức bậc hai + Nếu A là một biểu thức đại số thì A được gọi là căn thức bậc hai của A , còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. + Điều kiện để một căn bậc hai được xác định (hoặc có nghĩa, hoặc tồn tại) là số a dưới dấu căn (hoặc biểu thức A dưới dấu căn) phải không âm: A có nghĩa khi 0A ³ . + Với mọi số A , ta có AA =2 (hằng đẳng thức AA =2 ). 4). Khai phương một tích, một thương 1
  • 2. + Khai phương một tích: . .A B A B= (với , 0A B ³ ). Nhân hai căn bậc hai: . .A B A B= (với , 0A B ³ ). + Khai phương một phương: A A B B = (với 0, 0A B >³ ). Chia hai căn bậc hai: A A BB = (với 0, 0A B >³ ). 5). Bảng căn bậc hai + Muốn tìm căn bậc hai của một số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100, ta tra bảng căn bậc hai trên giao của dòng (phần nguyên) và cột (phần mười) rồi theo dòng đó đến cột hiệu chỉnh (phần trăm) nếu cần, ta được giá trị gần đúng của căn bậc hai cần tìm. + Muốn tìm căn bậc hai của số N lớn hơn 100 (hoặc nhỏ hơn 1), ta cần phải theo hướng dẫn: khi dời dấu phẩy sang trái (hoặc sang phải) đi 2, 4, 6 ... chữ số thì phải dời dấu phẩy trong số N đi 1, 2, 3 ... chữ số sang trái (hoặc sang phải) và sẽ được N cần tìm. 6). Biến đổi đơn giản căn thức bậc hai a). Đưa một thừa số ra ngoài dấu căn 2 .A B A B= (với 0B ³ ). Minh họa: 2 3 .2 3 2 3 2= = hoặc ( ) 2 2 .3 2 . 3 2 3- = - = . b). Đưa một thừa số vào trong dấu căn c). Nếu 0 0 A B ìï ³ïïí ï ³ïïî thì 2 .A B A B= . d). Nếu 0 0 A B ìï <ïïí ï ³ïïî thì 2 .A B A B= - . e). Khử mẫu số trong căn A AB B B = (với . 0, 0A B B³ ¹ ). 1
  • 3. e). Trục căn thức ở mẫu A A B BB = (với 0B > ). ( ) 2 C A BC A BA B - = -+ (với 2 0;A A B³ ¹ ). và ( ) 2 C A BC A BA B + = -- (với 2 0;A A B³ ¹ ). ( )C A BC A BA B - = -+ (với , 0;A B A B³ ¹ ). và ( )C A BC A BA B + = -- (với , 0;A B A B³ ¹ ). Chú ý: Để trục căn thức ở mẫu, bình thường ta nhân cả tử và mẫu của phân thức với lượng liên hợp của mẫu và cần các hằng đẳng thức sau: ( )( ) 2 2 a b a b a b- + = - . Các dạng liên hợp cơ bản và thường gặp ( )( )A B A B A B- + = - . ( )( ) 2 A B A B A B- + = - . 7). Căn bậc ba a). Khái niệm về căn bậc ba Căn bậc ba của một số A là một số x . Ký hiệu: 3 x A= . Ghi nhớ: + Bất kỳ số thực nào cũng có một căn bậc ba duy nhất. + Số dương có căn bậc ba là một số dương 3 0 0A A> >Þ . + Số 0 có căn bậc ba bằng 0 3 0 0A A= =Þ . + Số âm có căn bậc ba là một số âm 3 0 0A A< <Þ . 1
  • 4. b). Các công thức tính + Khai căn bậc ba một tích số: 3 3 3 3 . .ABC A B C= . + Phép nhân các căn bậc ba: 3 3 3 3 . .A B C ABC= . + Khai căn bậc ba của một thương số: 3 3 3 A A B B = (với 0B ¹ ). + Chia hai căn bậc ba: 3 3 3 A A BB = (với 0B ¹ ). + Đưa một thừa số ra ngoài dấu căn: 3 33 A B A B= . + Đưa một thừa số vào trong dấu căn: 33 3 A B A B= . + Khử mẫu trong căn: 3 2 3 A AB B B = (với 0B ¹ ). 3 3 2 A AB BB = (với 0B ¹ ). + Trục căn thức ở mẫu: 3 2 3 1 A AA = (với 0A ¹ ). 3 3 2 1 A AA = (với 0A ¹ ). ( ) ( ) 2 2 3 3 3 3 3 332 2 3 3 .1 .A A B B A A B B A B A BA B + + = = ± ±± m m (với 0A B± ¹ ). ( ) 2 3 32 332 2 3 33 1 A A B B A A B B A B A BA B + + = = ± ±± m m (với 3 0A B± ¹ ). 1
  • 5. Chú ý: Để trục căn thức ở mẫu, bình thường ta nhân cả tử và mẫu của phân thức với lượng liên hợp của mẫu và cần các hằng đẳng thức sau: ( )( )2 2 3 3 a b a ab b a b- + + = - . ( )( )2 2 3 3 a b a ab b a b+ - + = + . Các dạng liên hợp cơ bản và thường gặp + ( ) ( ) ( ) 2 2 3 3 3 3 3 3 .A B A A B B A B é ù ê ú- + + = - ê ú ë û ( )( )3 33 3 32 2 .A B A A B B A B- + + = -Û . + ( ) ( ) ( ) 2 2 3 3 3 3 3 3 .A B A A B B A B é ù ê ú+ - + = + ê ú ë û ( )( )3 33 3 32 2 .A B A A B B A B+ - + = +Û . + ( ) ( ) 2 3 3 32 3 A B A A B B A B é ù ê ú- + + = - ê ú ë û ( )( )33 32 2 3 A B A A B B A B- + + = -Û . + ( ) ( ) 2 3 3 32 3 A B A A B B A B é ù ê ú+ - + = + ê ú ë û ( )( )33 32 2 3 A B A A B B A B+ - + = +Û . 1
  • 6. CHƯƠNG II HÀM SỐ BẬC NHẤT 1. Định nghĩa Hàm số f xác định trên D là một quy tắc đặt tương ứng mỗi số x Î D với một và chỉ một số y Î R . Trong đó: x được gọi là biến số (đối số). y được gọi là giá trị của hàm số f tại x . Ký hiệu: ( )y f x= ; ví dụ: 2y x= + , 3y x= - + , 3 2 2 y x= - , … • D được gọi là tập xác định của hàm số. • { }( ) |y f x x= = ÎT D được gọi là tập giá trị của hàm số. Chú ý: Khi đại lượng x thay đổi mà đại lượng y luôn nhận một giá trị không đổi thì y được gọi là hàm hằng. Ví dụ: 1y = , 3y = - , 3y = - là các hàm hằng. 2. Cách cho hàm số  Cho bằng bảng x 2- 3 2 - 1- 1 2 - 0 1 2 1 3 2 2 2 2y x= + 2- 1- 0 1 2 3 4 5 6  Cho bằng biểu đồ  Cho bằng công thức ( )y f x= . • Hàm hằng: Là hàm số có công thức y m= . - Trong đó x là biến; m Î R là tham số chưa biết tổng quát. 1
  • 7. • Hàm bậc nhất: Là hàm số có dạng công thức y ax b= + . Trong đó x là biến; ,a b Î R ; 0a ¹ . a là hệ số góc, b là tung độ gốc. Chú ý: Nếu 0b = thì hàm bậc nhất có dạng y ax= ( 0a ¹ ). Tập xác định của hàm số ( )y f x= là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức ( )f x có nghĩa. 3. Đồ thị của hàm số Đồ thị của hàm số ( )y f x= là tập hợp tất cả các điểm ( ; ( ))M x f x trên mặt phẳng toạ độ Oxy sao cho ,x y thỏa mãn hệ thức ( )y f x= . Chú ý: Ta thường gặp đồ thị của hàm số ( )y f x= là một đường. Khi đó ta nói ( )y f x= là phương trình của đường đó. Giá trị của ( )f x tại 0 x ký hiệu là 0 ( )f x . 4. Sự biến thiên của hàm số + Hàm số ( )y f x ax b= = + đồng biến trên R khi 0a > . + Hàm số ( )y f x ax b= = + nghịch biến trên R khi 0a < . Tổng quát: Cho hàm số f xác định trên R . • Hàm số ( )y f x= đồng biến (tăng) trên R nếu 1 2 1 2 1 2 , : ( ) ( )x x x x f x f x" < <Î ÞR . • Hàm số ( )y f x= nghịch biến (giảm) trên R nếu 1 2 1 2 1 2 , : ( ) ( )x x x x f x f x" < >Î ÞR . 5). Đồ thị hàm số y ax= ( 0a ¹ ). Đồ thị của hàm số y ax= là đường thẳng luôn đi qua gốc toạ độ (0; 0)O . Cách vẽ: Bước 1: Chọn điểm (1; )A a là điểm thứ hai mà đồ thị hàm số đi qua. Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và O ta được đồ thị hàm số đã cho. 1
  • 8. x y y= ax a> 0 I (x> 0; y> 0) II (x< 0; y> 0) III (x< 0; y< 0) IV (x> 0; y< 0) IV (x> 0; y< 0) III (x< 0; y< 0) II (x< 0; y> 0) I (x> 0; y> 0) a< 0 y= ax y x OO 6). Đồ thị hàm số y ax b= + ( , 0a b ¹ ) Đồ thị hàm số y ax b= + ( , 0a b ¹ ) là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm (0; )b và cắt trục hoành tại điểm ; 0 b a æ ö÷ç ÷-ç ÷ç ÷çè ø . Chú ý: Đường thẳng y ax b= + ( , 0a b ¹ ) song song với đường thẳng y ax= . Cách vẽ: Cách 1: Xác định giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ Bước 1: Cho 0 (0; )x y b A b Oy= =Þ ÞÎ . Cho 0 ; 0 b b y x B Ox a a æ ö÷ç ÷= = - -Þ Þ Îç ÷ç ÷çè ø . Xác định các điểm ,A B trên hệ trục tọa độ. Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta được đồ thị hàm số đã cho. Cách 2: Xác định hai điểm bất kỳ thuộc đồ thị Bước 1: Xác định (1; )A a b+ và ( 1; )B a b- - + trên hệ trục tọa độ. Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta được đồ thị hàm số đã cho. Chú ý: Chúng ta vẫn có thể chọn các hoành độ khác 1 và 1- , sau đó tự tính các tung độ rồi biểu diễn các điểm đó lên hệ trục tọa độ (ví dụ minh họa trong phần bài tập). 1
  • 9. II (x< 0; y> 0) x y y= ax+ b a> 0 I (x> 0; y> 0) II (x< 0; y> 0) III (x< 0; y< 0) IV (x> 0; y< 0) IV (x> 0; y< 0) III (x< 0; y< 0) I (x> 0; y> 0) a< 0 y= ax+ b y x OO 7). Vị trí tương đối của hai đường thẳng Trường hợp 1. Cho hai đường thẳng 1 1 1 ( ) :d y a x b= + ( 1 0a ¹ ) và 2 2 2 ( ) :d y a x b= + ( 2 0a ¹ ). Mối quan hệ Ký hiệu Điều kiện Cắt nhau 1 2 ( ) ( )d dÇ 1 2 a a¹ Song song 1 2 ( ) ( )d dP 1 2 1 2 a a b b ìï =ïïí ï ¹ïïî Trùng nhau 1 2 ( ) ( )d dº 1 2 1 2 a a b b ìï =ïïí ï =ïïî Vuông góc 1 2 ( ) ( )d d^ 1 2 . 1a a = - Trường hợp 2. Cho hai đường thẳng 1 1 1 ( ) :d a x b y c+ = ( 1 1 1 , , 0a b c ¹ ) và 2 2 2 ( ) :d a x b y c+ = ( 2 2 2 , , 0a b c ¹ ). Mối quan hệ Ký hiệu Điều kiện Cắt nhau 1 2 ( ) ( )d dÇ 1 1 2 2 a b a b ¹ Song song 1 2 ( ) ( )d dP 1 1 1 2 2 2 a b c a b c = ¹ Trùng nhau 1 2 ( ) ( )d dº 1 1 1 2 2 2 a b c a b c = = Vuông góc 1 2 ( ) ( )d d^ 1 2 1 2 . . 0a a b b+ = 1
  • 10. Chú ý: Khi 1 2 1 2 a a b b ìï ¹ïïí ï =ïïî thì hai đường thẳng có cùng tung độ góc, dó đó chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ bằng b (hay b¢). 8). Hệ số góc của đường thẳng ( ) :d y ax b= + và trục Ox Định nghĩa: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , góc a tạo bởi đường thẳng y ax b= + và trục Ox là góc tạo bởi tia Ax và tia AT , trong đó A là giao điểm của đường thẳng y ax b= + với trục Ox , T là điểm thuộc đường thẳng y ax b= + và có tung độ dương. (d) β α x y a < 0a > 0 (d)y x α A T A O O T a). Nếu 0 0 a b ìï =ïïí ï ¹ïïî . Khi đó đường thẳng sẽ trở thành ( ) :d y b= , đường thẳng ( )d có phương nằm ngang nên hệ số góc bằng 0. b). Nếu 0 0 a b ìï ¹ïïí ï =ïïî . Khi đó đường thẳng sẽ trở thành ( ) :d y ax= , đường thẳng ( )d có phương xiên và đi qua gốc tọa độ O có hệ số góc là a . c). Nếu 0 0 a b ìï ¹ïïí ï ¹ïïî . Khi đó đường thẳng sẽ là: ( ) :d y ax b= + . Như ở định nghĩa: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , góc a tạo bởi đường thẳng y ax b= + và trục Ox là góc tạo bởi tia Ax và tia AB , trong đó A là giao điểm của đường thẳng y ax b= + với trục Ox , B là giao điểm của đường thẳng y ax b= + với trục Oy . 1
  • 11. Giả sử đường thẳng ( ) :d y ax b= + cắt trục Ox tại điểm ; 0 b A a æ ö÷ç ÷-ç ÷ç ÷çè ø và trục Oy tại (0; )B b . + Nếu 0a > thì góc a tạo bởi đường thẳng y ax b= + với trục Ox là góc nhọn (0 90a< <o o ) và được tính theo công thức: tan bOB a a OA b a a = = = = - (vì 0a > ). (d) a> 0 x y α B A O Lưu ý: Hệ số góc a càng lớn thì góc càng lớn, nhưng vẫn nhỏ hơn 90o . + Nếu 0a < thì góc a tạo bởi đường thẳng y ax b= + với trục Ox là góc tù (90 180a< <o o ) và được tính theo công thức 180a b= -o với: tan bOB a a OA b a b = = = = - - (vì 0a < ). (d) β α y x a< 0 A B O 1
  • 12. Lưu ý: Hệ số góc a càng lớn thì góc càng lớn, nhưng vẫn nhỏ hơn 180o . Nhận xét: + Các đường thẳng có cùng hệ số góc thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau. + Đường thẳng y ax= và y ax b= + có chung hệ số góc là a . Chú ý: + Công thức tìm hệ số góc của đường thẳng ( )d đi qua 2 điểm ( ; )A A A x y và ( ; )B B B x y là: A B AB A B y y k x x - = - . (d) xB xA yB yA α y x C O B A + Cho hai đường thẳng 1 1 1 ( ) :d y a x b= + ( 1 0a ¹ ) và 2 2 2 ( ) :d y a x b= + ( 2 0a ¹ ) thì 1 2 1 2 ( ) ( ) . 1d d a a^ = -Û (tích hai hệ số góc bằng 1- ). Chứng minh: Cho hai đường thẳng 1 1 ( ) :d y a x= ( 1 0a ¹ ) và 2 2 ( ) :d y a x= ( 2 0a ¹ ). Ta thấy khi 1 2 ( ) ( )d d^ thì trong hai đường thẳng 1 ( )d và 2 ( )d , có một đường (giả sử là 1 ( )d ) nằm trong góc vuông phần tư thứ I và III, đường kia (là 2 ( )d ) nằm trong góc vuông phần tư thứ II và IV, khi đó 1 0a > và 2 0a < . Qua điểm (1; 0)H kẻ đường thẳng vuông góc với Ox , cắt 1 ( )d và 2 ( )d theo thứ tự ở 1 (1; )A a và 2 (1; )B a . Ta có ( ) ( ) 2 2 1 1 1 1 1 0HA a a a= - + - = = (vì 1 0a > ) 1
  • 13. và ( ) ( ) 2 2 2 2 2 1 1 0HB a a a= - + - = = - (vì 2 0a < ). Do H nằm giữa A và B nên điều kiện để tam giác OAB vuông tại O là: 2 1 2 1 2 . .( ) 1 . 1HA HB OH a a a a= - = = -Û Û . Chú ý: Do đường thẳng 1 1 y a x b= + song song với đường thẳng 1 y a x= ; và đường thẳng 2 2 y a x b= + song song với đường thẳng 2 y a x= . Nên hai đường thẳng 1 1 y a x b= + và 2 2 y a x b= + vuông góc với nhau khi và chỉ khi hai đường thẳng 1 y a x= và 2 y a x= vuông góc với nhau. Do đó từ bài toán trên ta suy ra: Điều kiện để hai đường thẳng 1 1 y a x b= + ( 1 0a ¹ ) và 2 2 y a x b= + ( 2 0a ¹ ) vuông góc với nhau là 1 2 1a a = - . 1
  • 14. CHƯƠNG III HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1/ Phương trình bậc nhất hai ẩn: + Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là phương trình có dạng ax by c+ = (1) trong đó ,a b và c là cấ số đã cho biết ( 0a ≠ hoặc 0b ≠ ). + Nếu tại 0x x= và 0y y= mà vế trái của phương trình (1) có giá trị bằng vế phải thì cặp số ( )0 0;x y được gọi là nghiệm của phương trình đó. Đồng thời mỗi nghiệm ( )0 0;x y của phương trình (1) được biểu diễn bởi một điểm có toạ độ ( )0 0;x y trong mặt phẳng toạ độ Oxy . + Phương trình bậc nhất hai ẩn ax by c+ = luôn có vô số nghiệm. Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax by c+ = , kí hiệu là đường thẳng (d). 2/ Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ phương trình có dạng (I) ax by c a x b y c + =  ′ ′ ′+ = . Trong đố ax by c+ = và a x b y c′ ′ ′+ = là các phương trình bậc nhất hai ẩn. + Nếu hai phương trình của hệ (I) có nghiệm chung ( )0 0;x y thì ( )0 0;x y được gọi là nghiệm của hệ. + Nếu hai phương trình của hệ (I) không có nghiệm chung thì ta nói hệ (I) vô nghiệm. Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiêm) của nó. 1
  • 15. 3/ Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm, tức là mỗi nghiệm của hệ phương trình này cũng là nghiệm của hệ phương trình kia và ngược lại. Trong một hệ phương trình hai ẩn, có thể cộng hoặc trừ từng vế hai phương trình của hệ để được một phương trình mới. Phương trình mới này cùng với một trong hai phương trình của hệ lập thành một hệ tương đương với hệ đã cho. 4/ Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới rong đó có một phương trình một ẩn; giải phương trình một ẩn này rồi từ đó suy ra nghiệm của hệ đã cho. 5/ Nhân các vế của hai phương trình với hệ số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau; dùng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0, tức là được một phương trình một ẩn; giải phương trình một ẩn này rồi từ đó suy ra nghiệm của hệ đã cho. 6/ Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: Bước 1: Lập hệ phương trình + Chọn hai ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho các ẩn số. + Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn số và các đại lượng đã biết. + Lập hệ hai phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2: Giải hệ phương trình vừa lập được. Bước 3: Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ phương trình nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, thích hợp với bài toán rồi kết luận. 1
  • 16. CHƯƠNG IV HÀM SỐ 2 y ax= ( 0a ≠ ) - PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 1). Định nghĩa: Hàm số bậc hai: Là hàm số có dạng công thức 2 y ax bx c= + + . Trong đó: x là biến; , ,a b c Î R ; 0a ¹ . Chú ý: Nếu 0c = thì hàm bậc hai có dạng 2 y ax bx= + ( 0a ¹ ). Nếu 0b = và 0c = thì hàm bậc hai có dạng 2 y ax= ( 0a ¹ ). 2). Tính chất: + Tập xác định: =D R . + Nếu 0a > thì hàm số đồng biến trên khoảng (0; )+ ¥ (tức là khi 0x > ) và nghịch biến trên khoảng ( ; 0)- ¥ (tức là khi 0x < ). + Nếu 0a > thì hàm số đồng biến trên khoảng ( ; 0)- ¥ (tức là khi 0x < ) và nghịch biến trên khoảng (0; )+ ¥ (tức là khi 0x > ). Tóm tắt: Hàm số Tập xác định Sự biến thiên 0a > 0a < 2 y ax= ( 0a ¹ ) =D R Đồng biến khi 0x > Đồng biến khi 0x < Nghịch biến khi 0x < Nghịch biến khi 0x > 3). Đồ thị hàm số 2 y ax= ( 0a ¹ ). Đồ thị hàm số 2 y ax= ( 0a ¹ ) là một Parabol có đỉnh là gốc tọa độ O , nhận trục tung Oy làm trục đối xứng. + Nếu 0a > thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, tiếp xúc với trục hoành; O là điểm thấp nhất của đồ thị. + Nếu 0a < thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, tiếp xúc với trục hoành; O là điểm cao nhất của đồ thị. Cách vẽ: Bước 1: Lập bảng giá trị (khoảng 5 cặp giá trị ( ; )x y ): - Cho biến x một số giá trị xếp theo thứ tự như trên trục số: từ nhỏ đến lớn và từ trái sang phải. - Tính các giá trị y tương ứng của hàm số. 1
  • 17. Bước 2: Biểu diễn các điểm có tọa độ ( ; )x y lên mặt phẳng tọa độ, từng cặp điểm đối xứng nhau qua trục tung. Vẽ Parabol đi qua các điểm đó; cần nhớ rằng Parabol 2 ( ) :P y ax= tiếp xúc với trục hoành Ox tại đỉnh O . 4). Vị trí tương đối của hai Parabol Cho hai Parabol 2 1 1 ( ) :P y a x= ( 1 0a ¹ ) và 2 2 2 ( ) :P y a x= ( 2 0a ¹ ). + Hai Parabol 1 ( )P và 2 ( )P luôn cắt nhau tại gốc tọa độ (0; 0)O . + Nếu 1 2 . 0a a > thì hai Parabol 1 ( )P và 2 ( )P nằm cùng phía nhau so với trục hoành (cùng trên trục hoành hoặc cùng dưới trục hoành). + Nếu 1 2 . 0a a < thì hai Parabol 1 ( )P và 2 ( )P nằm khác phía nhau so với trục hoành. 1
  • 18. 5). a). Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng 2 0ax bx c+ + = . (1) b). Có hai cách cơ bản để giải (1): + Phân tích vế trái (1) ra thừa số: ( ) ( )– 0 x m a x m x n x n = − ⇔ = =   . + Bằng cách biến đổi tương đương để đưa (1) về dạng 2 22 4 4 2 a acb a b x − =      + (2) Từ đó tuỳ theo dấu của vế phải của (2) mà kết luận về nghiệm của phương trình đã cho. 6). Đặt 2 4b ac∆ = − . Gọi ∆ là biệt thức của phương trình (1) + Nếu 0∆ > thì (1) có hai nghiệm phân biệt 1 2 b x a − + ∆ = ; 2 2 b x a − − ∆ = . + Nếu 0∆ = thì (1) có nghiệm kép 1 2 2 b x x a = = − . + Nếu 0∆ < thì (1) vô nghiệm. 1
  • 19. 7). Đối với (1) ta có công thức nghiệm thu gọn: Nếu đặt 2 b b′ = và 2 b ac′ ′∆ = − : + Nếu 0′∆ > thì phương trình có hai nghiệm phân biệt 1 b x a ′ ′− + ∆ = ; 2 b x a ′ ′− − ∆ = . + Nếu 0′∆ = thì phương trình có nghiệm kép 1 2 b x x a ′ = = − + Nếu 0′∆ < thì phương trình vô nghiệm. 8). Nếu 1x và 2x là hai nghiệm của phương trình 2 0ax bx c+ + = ( 0a ≠ ) thì có định lý Vi-ét: 1 1 2 2 b x a c x a x x  + = −   =  . + Nếu phương trình 2 0ax bx c+ + = ( 0a ≠ ) có + + =a b c 0 thì phương trình có một nghiệm 1 1x = và một nghiệm 1x c a = . Nếu phương trình 2 0ax bx c+ + = ( 0a ≠ ) có − + =a b c 0 thì phương trình có một nghiệm 1 1x = − và một nghiệm 1x c a = − . 9). a). Để giải phương trình trùng phương 4 2 0ax bx c+ + = ( 0a ≠ ), thường đặt ẩn phụ 2 t x= ( 0t ≥ ) và đưa về phương trình bậc hai ẩn t . Lấy những nghiệm không âm của phương trình này và từ đó suy ra nghiệm của phương trình đã cho. 1
  • 20. b). Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu theo 4 bước: + Tìm điều kiện xác định của phương trình; + Quy đồng mẫu thức ở hai vế rồi khử mẫu thức; + Giải phương trình vừa thu được; + Tìm các nghiệm thoả mãn điều kiện. c). Phương trình tích là phương trình có dạng ( ) ( ). 0A x B x = . Để giải ta giải riêng biệt đối với hai phương trình ( ) 0A x = và ( ) 0B x = . Nghiệm của phương trình đã cho sẽ là hợp các nghiệm của hai phương trình trên. 10). Để giải toán bằng cách lập phương trình ta tiến hành theo các bước: Bước 1: Lập phương trình: + Chọn ẩn số và nêu điều kiện cần thiết cho các ẩn; + Biểu thị các dữ liệu cần thiết qua ẩn số; + Lập phương trình biểu thị tương quan giữa ẩn số và các dữ liệu đã biết. Bước 2: Giải phương trình vừa lập được. Bước 3: Kiểm tra để biết nghiệm nào của phương trình ở bước 2 thỏa mãn điều kiện đặt ra thì giữ lại, nghiệm nào không thỏa mãn điều kiện đề ra thì loại. Kết luận bài toán. 1
  • 21. PHẦN HÌNH HỌC CHƯƠNG I HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG 1/ Hệ thức về cạnh và đường cao của tam giác vuông * 2 .AB BH BC= ; 2 .AC HC BC= . * 2 .AH BH HC= . * . .AB AC AH BC= . * 2 2 2 1 1 1 AH AB AC = + . * ABC∆ vuông tại A , ta có 2 2 2 AB AC BC+ = (định lý Py-ta-go thuận, đảo). 2). Tỷ số lượng giác của góc nhọn sin AB BC α = ; cos AC BC α = ; tan AB AC α = ; cot AC AB α = . Nếu α + β = 900 (α và β là hai góc phụ nhau) thì: sin cosα β= ; cos sinα β= ; tan cotα β= , cot tanα β= . Tỷ số lượng giác của một số góc đặc biệt 30o 45o 60o 90o sin 1 2 2 2 3 2 1 cos 3 2 2 2 1 2 0 tan 3 3 1 3 P cot 3 1 3 3 0 1 H A B C α C B A
  • 22. 3). Hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông Cho tam giác ABC∆ vuông tại A , ta có: + µ µ.sin .cosb a B a C= = ; + µ µ.tan .cotb c B c C= = ; + µ µ.sin .cosc a C a B= = ; + µ µ.tan .cotc b C b B= = . Theo định lý Pi-ta-go, ta có: 2 2 B ABC AC+= ; 2 2 A BCB AC−= ; 2 2 A BCC AB−= . 4). Hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác + sin 1α ≤ ; cos 1α ≤ ; sin tan cos α α α = ; cos cot sin α α α = . + 2 2 1 1 tan cos α α + = ; 2 2 1 1 cot sin α α + = . 1 b a c C B A
  • 23. CHƯƠNG II ĐƯỜNG TRÒN 1). Định nghĩa, sự xác định, tính chất dối xứng của đường tròn: a). Định nghĩa: + Tập hợp các điểm cách điểm O cố định một khỏng R không đổi ( 0R > ) gọi là đường tròn tâm O bán kính R . Ký hiệu: ( );O R hoặc ( )O . + Cung tròn là một phần của đường tròn được giới hạn bởi hai điểm. Hai điểm này gọi là hai mút của cung. Chẳng hạn cung AC ( »AC ), cung BC ( »BC ). + Dây cung là một đoạn thẳng nối hai mút của một cung. Chẳng hạn dây cung BC . + Đường kính là dây đi qua tâm. Định lý: Đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn. b). Sự xác định của đường tròn: Định lý: Qua ba điểm không thẳng hàng, bao giờ cũng chỉ vẽ được một đường tròn và chỉ một mà thôi. c). Vị trí của một điểm đối với đường tròn + Điểm M nằm trên đường tròn ( );O R khi OM R= . + Điểm M nằm ngoài đường tròn ( );O R khi OM R> . + Điểm M nằm trong đường tròn ( );O R khi OM R< . d). Tính chất đối xứng: Liên hệ giữa đường kính và dây cung 1 R A O B C N O I M BA
  • 24. Định lý 1: Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. Định lý 2: (Đảo của định lý 1). Đường kính đi qua trung điểm của một dây (dây không là đường kính) thì vuông góc với dây ấy. Định lý 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm + Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm (đường tròn ( )O có AB CD= , OI AB⊥ tại I , OK CD⊥ tại K ; suy ra OI OK= ). + Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau (đườnng tròn ( )O có OI AB⊥ tại I , OK CD⊥ tại K , OI OK= ; suy ra AB CD= ). + Dây lớn hơn thì gần tâm hơn. + Dây gần tâm hơn thì lớn hơn. 2). Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn: a). Gọi d là khoảng cách từ tâm O của đường tròn ( ; )O R đến đường thẳng a , ta có: Hệ thức Số điểm chung Quan hệ Hình vẽ d R< 2 Đường thẳng a cắt đường tròn ( ; )O R tại 2 điểm a d BA O H 1 K I O D C B A
  • 25. d R= 1 Đường thẳng a tiếp xúc đường tròn ( ; )O R a d=R O H d R> 0 Đường thẳng a không cắt đường tròn ( ; )O R d a H O b). Tiếp tuyến của đường tròn Định nghĩa: Tiếp tuyến của đường tròn là đường thẳng chỉ có một điểm chung với đường tròn đó. Các định lý về tiếp tuyến: Định lý 1: Nếu một đường thẳng a là tiếp tuyến của một đường tròn ( ; )O R thì nó vuông góc với tiếp tuyến qua tiếp điểm. 1 a O I
  • 26. Định lý 2: Nếu một đường thẳng a đi qua một điểm của đường tròn ( ; )O R và vuông góc với bán kính qua điểm đó thì đường thẳng ấy là tiếp tuyến của đường tròn. 3). Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau Định lí 1: (tính chất của tiếp tuyến) Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm (Nếu a là tiếp tuyến của đường tròn tâm O và H là tiếp điểm thì a OH⊥ hay a d⊥ ). Định lí 2 (dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến) Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đưòng tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là tiếp tuyến của đường tròn . (Đường tròn ( ),O R có OH R= và OH a⊥ thì a là tiếp tuyến của đường tròn ( )O ). Định lí 3: (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) Nếu MA và MB là hai tiếp tuyến của đường tròn ( )O (với A và B là hai tiếp điểm) thì: + MA MB= . + OM là phân giác của góc ·AOB . + MO là phân giác của góc ·AMB . + OM AB⊥ tại I ; I là trung điểm của AB (OM là trung trực của AB ). 4/ Vị trí tương đối của hai đường tròn Vị trí tương đối của hai đường tròn ( ; )O R và ( ; )O r′ ( R r≥ ) Số điểm chung Hệ thức Hình vẽ 1 M B A O
  • 27. Cắt nhau 2 R r OO R r′− < < + rR O O' Tiếp xúc Tiếp xúc trong 1 0OO R r′ = − > r R O O' Tiếp xúc ngoài OO R r′ = + R r O'O Không cắt nhau Ngoài nhau 0 OO R r′ > + rR O O' Đựng nhau 0 OO R r′≠ < − O'O 0OO′ = O O' 1
  • 28. Chú ý: + Đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác hay tam giác nội tiếp đường tròn. + Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của một tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam giác hay tam giác ngoại tiếp đường tròn. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác. + Đường tròn bàng tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với phần kéo dài của hai cạnh kia. Tâm của đường tròn bàng tiếp là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài với tia phân giác góc trong còn lại. + Hai đường tròn trong nhau không có tếp tuyến chung. Hai đường tròn (không trong nhau) có thể có nhiều tiếp tuyến chung. 1
  • 29. nm O A B CHƯƠNG III GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN 1/ Góc ở tâm. Cung và dây: a) Định nghĩa: + Góc ở tâm Là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn. Ví dụ: Góc ở tâm ·AOB chắn cung ¼AnB . Số đo của nửa đường tròn bằng 3600 . + Số đo cung - Số đo của cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó: · ¼AOB sd AnB= . - Số đo của nửa đường tròn bằng 180o . - Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 với số đo của cung nhỏ có chung hai đầu mút với cung lớn đó: ¼ ¼360sd AmB sd AnB= −o . b) So sánh hai cung (chỉ so sánh hai cung trên một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau). + Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau: » » » »sd AB sdCD AB CD= ⇔ = . + Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn gọi là cung lớn hơn: » » » »sd AB sdCD AB CD> ⇔ > . + Đối với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, thì: » »AB CD AB CD⇔ == 1 D C B A O
  • 30. và » »AB CD AB CD⇔ >> . c) Điểm nằm trên cung Điểm C nằm trên cung »AB thì số đo cung »AB bằng tổng số đo cung »AC với số đo cung »CB . d) Liên hệ giữa cung và dây Định lý 1: Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau: + Hai cung bằng nhau thì hai dây bằng nhau. + Hai dây bằng nhau thì hai cung bằng nhau. Trong hình bên: trong đường tròn ( )O + » »AB CD AB CD= ⇔ = . + » »AB CD AB CD= ⇔ = . Định lý 2: Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đương tròn bằng nhau: + Cung lớn hơn căng dây lớn hơn. + Dây lớn hơn căng cung lớn hơn. Trong hình bên: trong đường tròn ( )O + » »CD AB CD AB> ⇔ > . + » »CD AB CD AB> ⇔ > . 2). Góc nội tiếp – Góc giữa tiếp tuyến và dây cung a). Góc nội tiếp 1 O A B C O D A B C D O A B C
  • 31. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. Chẳng hạn góc ·BAC là góc nội tiếp của đường tròn ( )O , »BC là cung bị chắn bởi góc nội tiếp ·BAC . Định lý: Trong một đường tròn số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn. · »1 2 BAC sd BC= . Hệ quả: Trong một đường tròn Hệ quả Hệ thức Hình vẽ Các góc nội tiếp bằng nhau, chắn các cung bằng nhau. · · » »AMB CND AB CD= ⇔ = D O A B C M N Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau. » · » · 1 2 1 2 sd BC BAC sd BC BDC  =   =  · ·BAC BDC⇔ = ; hoặc » » · ·AB CD AMB CND= ⇔ = . D O A B C M N 1 O B C A
  • 32. O B C A D Góc nội tiếp (nhỏ hơn 90o ) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. · · »1 1 2 2 BAC BOC sd BC= = O B C A Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông. » ·180 90sd BC BAC= ⇔ =o o O CB A b). Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cung Góc ·CAB là góc tạo bởi tia tiếp tuyến AC và dây AB . Định lý: Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung băng nửa số đo của cung bị chắn: · »1 2 CAB sd AB= . Hệ quả: Trong một đường tròn góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau: 1 x O A B C x O A B C D
  • 33. · · »1 2 CAB ADB sd AB= = (cùng chắn cung »AB ). c) Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, cung chức góc + Góc ·AED là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. + Định lý 1: Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn: · » » 2 sd AD sd BC AED + = . Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn Định lý 2: Số đo góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn. Trường hợp Công thức Hình vẽ 1 · ¼ ¼ 2 sdCmD sd AnB CED − = m n E O D B A C 1 E O D B A C
  • 34. 2 · ¼ ¼ 2 sd AmC sd AnB AEB − = n m E O B C A 3 · ¼ ¼ 2 sd AmB sd AnB AEB − = n mB E O A Cung chứa góc: Quỹ tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới góc α (0 180α< <o o ) là hai cung chứa góc α dựng trên đoạn AB . 3/ Tứ giác nội tiếp. Đường tròn nội ngoại tiếp a). Tứ giác nội tiếp Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp). Định lý (tính chất): Trong một tứ giác nội tiếp tổng hai góc đối diện bằng 1800 . · · 180ADC ABC+ = o và · · 180BAD BCD+ = o . Định lý đảo (cách nhận biết): Nếu một tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 1800 thì nội tiếp được đường tròn. b). Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp 1 D C B A O
  • 35. Đường tròn đi qua các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn. Đường tròn tiếp xác với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn. Định lý: Bất kỳ đa giác đều nào cũng chỉ có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp. 4). Chu vi, diện tích hình tròn a). Độ dài đường tròn, cung tròn + Độ dài đường tròn: 2C Rπ= hoặc C dπ= . + Trên đường tròn bán kính R , một cung có số đo no thì độ dài l của cung đó là: 180 Rn l π = . b). Diện tích hình tròn và quạt tròn Diện tích hình tròn: 2 S Rπ= . Diện tích hình quạt tròn bán kính R , cung no là: 2 360 R n S π = hay . 2 l R S = . 1 r R M O C D E F A B n° l R O
  • 36. CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN – HÌNH CẦU I). Hình trụ Quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định, hình phát sinh là hình trụ. + Đáy là hai hình tròn bằng nhau ( );D AD và ( );C CB thuộc hai mặt phẳng song song. + Đường thẳng CD là trục hình trụ . + AB là đường sinh ( AB quét nên mặt xung quanh hình trụ). 1). Diện tích xung quanh của hình trụ 2 .xqS R hπ= . Trong đó: + R là bán kính hình tròn đáy; + h là chiều cao hình trụ . 2). Diện tích toàn phần 2tp xqđáyS S S= + . 3). Thể tích hình trụ 2 .V R hπ= . II). HÌNH NÓN Quay hình tam giác ABC vuông tại A một vòng quanh cạnh AB cố định, hình phát sinh là hình nón. + Đáy là hình tròn ( );A AC ; đỉnh là B . + BC là đường sinh ( BC quét nên mặt xung quanh hình nón). + Độ dài AB là chiều cao hình nón; đường thẳng AB là trục hình nón . 1). Diện tích xung quanh hình nón xqS Rlπ= . Trong đó: + R là bán kính hình tròn đáy. + l là độ dài đường sinh. 2). Diện tích toàn phần tp xqđáyS S S= + 3). Thể tích hình nón 1 A B h R C D A C B
  • 37. 21 . 3 V R hπ= Trong đó: h là chiều cao hình nón. III). Hình cầu Quay nửa hình tròn tâm O , bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định thì hình phát sinh là hình cầu tâm O , bán kính R . 1). Diện tích mặt cầu 2 4S Rπ= Trong đó: R là bán kính hình cầu. 2). Thể tích hình cầu 34 3 V Rπ= . 1 O A C R