SlideShare a Scribd company logo
1 of 91
Download to read offline
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2023
S K L 0 1 1 5 2 5
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY KIỂM TRA LỰC NÉN LÒ XÒ
SVTH: LÊ DUY ÁNH
TRẦN HOÀNG BẢO PHƯƠNG
HOÀNG VĂN THẮNG
GVHD: TS. DƯƠNG THẾ PHONG
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
____________________
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 07/2023
ThS. Dương Thế Phong
TS. Phan Công Bình
Đề tài: “THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY KIỂM TRA
LỰC NÉN LÒ XÒ”
Sinh viên thực hiện: MSSV: Lớp: Khoá:
Lê Duy Ánh 19146153 19146CL5B 2019-2023
Trần Hoàng Bảo Phương 19146244 19146CL5A 2019-2023
Hoàng Văn Thắng 19110292 19146CL5B 2019-2023
Giảng viên hướng dẫn:
Giảng viên phản biện:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên hướng dẫn)
Họ và tên sinh viên: Lê Duy Ánh MSSV: 19146153 Hội đồng: 18
Họ và tên sinh viên: Trần Hoàng Bảo Phương MSSV: 19146244 Hội đồng: 18
Họ và tên sinh viên: Hoàng Văn Thắng MSSV: 19110292 Hội đồng: 18
Tên đề tài: Thiết kế vào chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo...........................................................
Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử. .............................................................................
Họ và tên GV hướng dẫn: Th.S Dương Thế Phong. .......................................................................
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
2. Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN
2.1 Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
2.2 Nội dung đồ án:
(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể
tiếp tục phát triển)
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
2.3 Kết quả đạt được:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
2.4. Những tồn tại (nếu có):
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
3. Đánh giá:
4. Kết luận:
 Được phép bảo vệ
 Không được phép bảo vệ
TP.HCM, ngày tháng năm 2023
Giảng viên hướng dẫn
(Ký, ghi rõ họ tên)
TT Mục đánh giá
Điểm tối
đa
Điểm đạt
được
1. Hình thức và kết cấu ĐATN 30
Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các mục 10
Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài 10
Tính cấp thiết của đề tài 10
2. Nội dung ĐATN 50
Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật,
khoa học xã hội…
5
Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10
Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy
trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế.
15
Khả năng cải tiến và phát triển 15
Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành… 5
3. Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài 10
4. Sản phẩm cụ thể của ĐATN 10
Tổng điểm 100
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên phản biện)
Họ và tên sinh viên: Lê Duy Ánh MSSV: 19146153 Hội đồng: 18
Họ và tên sinh viên: Trần Hoàng Bảo Phương MSSV: 19146244 Hội đồng: 18
Họ và tên sinh viên: Hoàng Văn Thắng MSSV: 19110292 Hội đồng: 18
Tên đề tài: Thiết kế vào chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo...........................................................
Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử. .............................................................................
Họ và tên GV phản biện: TS. Phan Công Bình...............................................................................
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Nội dung đồ án:
(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể
tiếp tục phát triển)
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3. Kết quả đạt được:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
4. Những thiếu sót và tồn tại của ĐATN:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
5. Câu hỏi:
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
6. Đánh giá:
7. Kết luận:
 Được phép bảo vệ
 Không được phép bảo vệ
TP.HCM, ngày tháng năm 2023
Giảng viên phản biện
(Ký, ghi rõ họ tên)
TT Mục đánh giá
Điểm tối
đa
Điểm đạt
được
1. Hình thức và kết cấu ĐATN 30
Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các mục 10
Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài 10
Tính cấp thiết của đề tài 10
2. Nội dung ĐATN 50
Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, khoa
học xã hội…
5
Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10
Khả năng thiết kế, chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy
trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế.
15
Khả năng cải tiến và phát triển 15
Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành… 5
3. Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài 10
4. Sản phẩm cụ thể của ĐATN 10
Tổng điểm 100
i
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
Bộ môn Cơ điện tử
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NHIỆM VỤ CỦAĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Học kỳ II / Năm học 2022 - 2023
Nhóm sinh viên thực hiện: MSSV: Điện thoại:
Lê Duy Ánh 19146153 0855177346
Trần Hoàng Bảo Phương 19146244 0898823983
Hoàng Văn Thắng 19110292 0359580820
Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử.
Giảng viên hướng dẫn: Dương Thế Phong Học vị: Thạc sĩ
1. Mục tiêu đề tài:
Tên đề tài: Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.
Các mục tiêu nghiên cứu của đề tài này bao gồm:
• Sản phẩm đầu ra: Máy kiểm tra lực nén của một lò xo cụ thể lực nén tối đa 500N
và màn hình HMI điều khiển.
• Mục đích sản xuất: Áp dụng kiểm tra sản phẩm lỗi trong công nghiệp.
• Loại lò xo sử dụng: Lò xo thép lực chịu tối đa 50kg.
• Dự kiến thời gian và mức độ kiểm tra về lực tùy theo người dùng điều khiển trên
HMI có tích hợp các chế độ điều khiển, thể hiện qua biểu đồ lực nén theo thời gian.
2. Các số liệu, tài liệu ban đầu:
• Vật liệu đầu vào: lò xo thép tải trọng chịu tối đa 500 (N).
• Đầu ra: Kiểm tra được độ bền nén của lò xo có đạt tiêu chuẩn 500 (N).
• Trục vitme hành trình dài: 500 (mm).
• Bàn trượt hành hình dài: 380 (mm).
3. Nội dung chính của đồ án:
• Tìm hiểu, lựa chọn các phương án điều khiển động cơ Veichi AC Servo bằng Board
PLC FX3U - 24MT.
• Tìm hiểu về điều khiển đọc tính hiệu đầu ra, đầu vào của loadcell.
• Tìm hiểu về phần mềm trên HMI Delta DOP-B series.
ii
• Tìm hiểu về V–Box và Webserver.
• Tính toán, thiết kế, gia công, lắp ráp toàn bộ phần cơ, điện và lập trình.
4. Các sản phẩm:
• Mô hình máy hoàn chỉnh.
• Tập bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản thuyết trình đồ án.
• Sản phẩm máy thực tế.
5. Ngày giao đồ án: 18/07/2023
6. Ngày nộp đồ án: 21/07/2023
7. Ngôn ngữ trình bày: Bản báo cáo ☐ Tiếng Anh ☑ Tiếng Việt
Trình bày bảo vệ ☐ Tiếng Anh ☑ Tiếng Việt
TRƯỞNG KHOA
(Ký, ghi rõ họ tên)
TRƯỞNG BỘ MÔN
(Ký, ghi rõ họ tên)
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký, ghi rõ họ tên)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CAM KẾT
iii
LỜI CAM KẾT
Tên đề tài: Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.
Giảng viên hướng dẫn: Dương Thế Phong Học vị: Thạc sĩ
Nhóm sinh viên thực hiện: MSSV: SĐT:
Lê Duy Ánh 19146153 0855177346
Trần Hoàng Bảo Phương 19146244 0898823983
Hoàng Văn Thắng 19110292 0359580820
Ngày nộp khoá luận tốt nghiệp (ĐATN): 21/07/2023.
Lời cam kết: “Chúng tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp (ĐATN) này là công trình do
chính chúng tôi nghiên cứu và thực hiện. Chúng tôi không sao chép từ bất kỳ một bài viết
nào đã được công bố mà không trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào,
chúng tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm”.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 07 năm 2023.
Ký tên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN
iv
LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Dương Thế Phong đã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo về các kiến thức chuyên ngành cũng như đã truyền cảm hứng và động
lực cho chúng em hoàn thành đề tài này.
Chúng em xin cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Cơ Điện Tử nói riêng và các thầy cô
trong Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao nói chung, cũng như các thầy cô trong trường Đại
học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh đã giảng dạy chúng em bằng cả tâm huyết,
đã hỗ trợ chúng em nhiệt tình trên mọi mặt trong suốt quá trình hoàn thành đề tài tốt nghiệp.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè và người thân đã luôn động viên,
quan tâm, giúp đỡ trong suốt thời gian học tập và hoàn thành đồ án.
Cuối cùng, dù đã rất cố gắng để có thể hoàn thiện thật tốt đồ án, nhưng với điều kiện
thời gian cũng như kinh nghiệm vẫn còn hạn chế, nhóm chúng em vẫn không thể tránh
khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong nhận được sự góp ý và những lời nhận xét quý
báu từ các thầy cô để nhóm có thể hoàn thiện và nâng cao kiến thức. Nhóm chúng em xin
tiếp nhận bằng cả lòng biết ơn.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÓM TẮT ĐỒ ÁN
v
TÓM TẮT ĐỒ ÁN
Lò xo là một vật thể đàn hồi được sử dụng phổ biến trong các thiết bị máy móc, đồ
nội thất,… Vì vậy, ngành công nghiệp sản xuất lò xo là một ngành quan trọng, ảnh hưởng
lớn đến nhiều lĩnh vực khác. Khi các nhà sản xuất thiết kế ra một loại lò xo, lò xo đó cần
được kiểm tra thử nghiệm để tìm ra được các thông số kỹ thuật. Mục đích để đánh giá chất
lượng, so sánh với mục tiêu lò xo thiết kế ban đầu. Và để giải quyết vấn đề trên, nhóm đã
lựa chọn đề tài “Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo”.
Mục tiêu của đồ án này là tạo ra sản phẩm máy có khả năng kiểm tra thông số của
lò xo thép xoắn trụ kéo nén mặt cắt tròn theo tiêu chuẩn Việt Nam, tải trọng nén tối đa là
500N. Cung cấp cho người sử dụng đồ thị biểu đồ lực đàn hồi của lò xo. Máy phải có khả
năng lưu trữ và xuất dữ liệu.
Đầu tiên nhóm thiết kế mô hình 3D. Chất liệu khung chịu tải là thép SS400, với vật
liệu này khung được kiểm nghiệm để đảm bảo độ bền trong quá trình sử dụng. Sau khi đã
thiết kế được mô hình, nhóm tiến hành lựa chọn các thiết bị. Trong kiểm tra lò xo, có bốn
yếu tố ảnh hưởng là: tốc độ nén, độ biến dạng, lực tác động, thời gian kiểm tra. Cả 4 yếu
tố này cần phải được kiểm soát chặt chẽ, chính xác để có thể đảm bảo được kết quả đo. Vì
vậy nhóm đã sử dụng động cơ AC Servo và bộ truyền động vít me bi để có thể đáp ứng
các yếu tố trên. Để đo lực đàn hồi của lò xo, đồ án này lựa chọn cảm biến lực Loadcell.
Cuối cùng với thiết bị IoT V-Box được sử dụng truyền dữ liệu đo được lên Websever, hỗ
trợ lưu trữ và xuất dữ liệu về máy tính có kết nối mạng chung với V-Box.
Sau khi tiến hành chế tạo, kết quả sơ bộ cho thấy máy đáp ứng được các mục tiêu ban
đầu đề ra. Sản phẩm có độ tin cậy đáp ứng được các tiêu chuẩn kiểm tra lò xo.
vi
ABSTRACT
Coil spring is an elastic object commonly used in various mechanical devices and
furniture. Therefore, it can be said that the coil spring manufacturing industry is an
important sector that significantly influences many other fields. When manufacturers
design a type of coil spring, it needs to be tested to determine its technical specifications.
The purpose is to assess its quality and compare it with the original design objectives of
the spring. To address this issue, the team has chosen the topic "Design and fabrication of
a compression force testing machine for coil springs."
The objective of this project is to create a machine capable of testing the parameters
of helical compression coil springs with circular cross-sections according to Vietnamese
standards, with a maximum compression load of 500N. It will provide users with graphs
depicting the force-deflection characteristics of the spring, and the machine must be
capable of storing and exporting data.
Firstly, the team designs a virtual 3D model. The load-bearing frame is made of
SS400 steel, and this material is tested to ensure durability during use. Once the model is
designed, the team proceeds to select the necessary equipment. In the coil spring testing
process, four influencing factors are considered: compression speed, deformation degree,
applied force, and testing time. All four factors must be tightly controlled and accurate to
ensure reliable measurement results. Therefore, the team uses an AC Servo motor and a
ball screw drive to meet these requirements. To measure the spring's reactive force, the
project selects a Loadcell force sensor. Finally, the IoT V-Box device is used to transmit
the collected data to a Webserver, enabling data storage and export to a computer with a
shared network connection to the V-Box.
After completing the fabrication process, preliminary results show that the machine
meets the initial set objectives. The product is reliable and complies with the standards for
coil spring testing.
vii
MỤC LỤC
NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP........................................................................i
LỜI CAM KẾT.................................................................................................................iii
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................iv
TÓM TẮT ĐỒ ÁN.............................................................................................................v
ABSTRACT ......................................................................................................................vi
MỤC LỤC ........................................................................................................................vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...............................................................................................x
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ .....................................................................................xi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...............................................................................xiv
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI...................................................1
1.1 Giới thiệu ...................................................................................................................1
1.2 Tình hình thế giới và trong nước ta ........................................................................2
1.2.1 Ngoài nước .........................................................................................................2
1.2.2 Trong nước.........................................................................................................4
1.3 Lý do chọn đề tài.......................................................................................................6
1.4 Tính thiết thực và ý nghĩa đề tài..............................................................................6
1.5 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài................................................................................7
1.6 Giới hạn đề tài...........................................................................................................7
1.7 Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................7
1.8 Kết cấu của ĐATN....................................................................................................9
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT...............................................................................10
2.1 Giới thiệu lò xo ........................................................................................................10
2.2 Phân loại lò xo .........................................................................................................10
2.3 Thông số chủ yếu của lò xo. ...................................................................................11
2.4 Lò xo xoắn ốc hình trụ chịu nén............................................................................11
2.4.1 Kết cấu của lò xo và các thông số hình học....................................................11
2.4.2 Tải trọng và ứng suất của lò xo.......................................................................12
2.4.3 Chuyển vị và độ cứng của lò xo ......................................................................13
2.5 Lựa chọn các thông số cần thiết cho lò xo để kiểm tra bền ................................14
viii
CHƯƠNG 3: LÊN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ.............................................................16
3.1 Lựa chọn cơ cấu máy..............................................................................................16
3.2 Lựa chọn cơ cấu truyền động ................................................................................17
3.3 Lựa chọn vật liệu làm khung máy.........................................................................19
3.4 Cơ cấu máy sau khi lựa chọn các phương án thiết kế.........................................19
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHẦN CƠ KHÍ VÀ ĐIỆN
..............................................................................................................................21
4.1 Giới thiệu .................................................................................................................21
4.2 Yêu cầu cơ cấu máy ................................................................................................21
4.3 Yêu cầu truyền động máy ......................................................................................21
4.4 Sơ đồ khối hệ thống ................................................................................................21
4.5 Tính toán và lựa chọn các linh kiện ......................................................................21
4.5.1 Vật liệu làm khung máy.................................................................................21
4.5.2 Bộ dẫn hướng trục vít ....................................................................................22
4.5.3 Tính toán lựa chọn động cơ ...........................................................................28
4.5.4 Driver AC Servo .............................................................................................32
4.5.5 Hộp giảm tốc ...................................................................................................32
4.5.6 Cảm biến lực ...................................................................................................33
4.5.7 Mạch khuyếch đại tín hiệu Loadcell Signal Amplifier ...............................35
4.5.8 Cảm biến tiệm cận..........................................................................................35
4.5.9 Board PLC.......................................................................................................36
4.5.10 Màn hình điều khiển HMI.............................................................................37
4.5.11 Thiết bị IoT điều khiển và giám sát từ xa VBox .........................................38
4.5.12 Relay................................................................................................................40
4.5.13 Aptomat CB....................................................................................................40
4.5.14 Điện áp và dòng điện của các linh kiện........................................................41
4.6 Gia công các chi tiết.................................................................................................43
4.7 Thi công phần tủ điện .............................................................................................43
4.8 Thi công phần bộ trượt dẫn hướng nén lò xo .......................................................44
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN VÀ HỆ THỐNG GIÁM
SÁT TRÊN CLOUD BẰNG V-BOX .............................................................................45
ix
5.1 Giới thiệu..................................................................................................................45
5.2 Sơ đồ kết nối giữa các thiết bị................................................................................45
5.3 Thiết kế và lập trình hệ thống điều khiển .............................................................47
5.3.1 Lưu đồ giải thuật tổng quát ............................................................................47
5.3.2 Lưu đồ giải thuật kiểm tra lò xo chế độ chuyển vị........................................48
5.3.3 Lưu đồ giải thuật kiểm tra lò xo chế độ lực nén............................................48
5.3.4 Lưu đồ giải thuật chế độ điều khiển bằng tay...............................................49
5.4 Sơ đồ thiết kế giao diện HMI.................................................................................49
5.5 Giao diện Webserver đưa dữ liệu lên Cloud thông qua V-Box..........................51
5.5.1 Tìm hiểu sơ lược các tầng lớp của IoT...........................................................51
5.5.2 Sơ đồ khối kết nối và sử dụng V-Box .............................................................52
5.5.3 Các bước hướng dẫn sử dụng V-Box cơ bản.................................................53
5.5.4 Thiết kế Webserver điều khiển.......................................................................55
CHƯƠNG 6: KẾT QUẢ VÀ THỰC NGHIỆM ...........................................................69
6.1 Kiểm tra sai số lực đàn hồi .....................................................................................59
6.2 Kết quả .....................................................................................................................63
6.2.1 Cơ khí................................................................................................................61
6.2.2 Hệ thống điện....................................................................................................62
6.2.3 Chức năng và kết quả thu được......................................................................63
6.3 Thực nghiệm ............................................................................................................63
6.3.1 Vẽ biểu đồ từ dữ liệu thu được .......................................................................63
6.3.2 Tính độ cứng lò xo ...........................................................................................64
CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN..............................................66
7.1 Kết quả đạt được .....................................................................................................66
7.2 Hạn chế của đề tài....................................................................................................66
7.3 Đề xuất và hướng phát triển...................................................................................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................67
PHỤ LỤC I.......................................................................................................................68
PHỤ LỤC II .....................................................................................................................69
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
x
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Thông số hình học lò xo....................................................................................12
Bảng 2.2: Thông số kỹ thuật của lò xo dây tròn – WL18 (Nguồn: Misumi Vietnam).......12
Bảng 2.3: Thông số kỹ thuật của lò xo dây tròn – WB27 (Nguồn: Misumi Vietnam).......12
Bảng 4.1: Thông số kỹ thuật của thép SS400....................................................................29
Bảng 4.2: Thông số đầu vào lựa chọn động cơ.................................................................29
Bảng 4.3: Thông số động cơ Veichi AC Servo ..................................................................31
Bảng 4.4: Thông số Driver................................................................................................32
Bảng 4.5: Liệt kê thông số để lựa chọn Loadcell..............................................................34
Bảng 4.6: Thông số kỹ thuật Loadcell...............................................................................34
Bảng 4.7: Thông số kỹ thuật module khuếch đại Loadcell ...............................................35
Bảng 4.8: Thông số kỹ thuật cảm biến tiệm cận ...............................................................36
Bảng 4.9: Thông số kỹ thuật board PLC FX3U-24MT .....................................................37
Bảng 4.10: Thông số kỹ thuật màn hình HMI Delta DOP-B ............................................37
Bảng 4.11: Thông số kỹ thuật V-Box S-00 Wecon ............................................................39
Bảng 4.12: Thông số kỹ thuật Relay..................................................................................40
Bảng 4.13: Thông số kỹ thuật Aptomat Schneider Electronic ..........................................41
Bảng 4.14: Điện áp và dòng điện làm việc của các thiết bị..............................................41
Bảng 4.15: Thông số kỹ thuật nguồn cấp PS1025 ............................................................42
Bảng 5.1: Bảng danh sách các chân Input........................................................................45
Bảng 5.2: Bảng danh sách các chân Output.....................................................................45
Bảng 6.1: Thông số các đối tượng thử nghiệm .................................................................59
Bảng 6.2: Bảng tính toán sai số lần 1 ...............................................................................59
Bảng 6.3: Bảng tính toán sai số lần 2 ...............................................................................60
Bảng 6.4: Bảng tính toán sai số trung bình ......................................................................60
Bảng 6.5: Bảng tính toán sai số trung bình ......................................................................62
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
xi
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Hình 1.1: Một số hình ảnh lò xo trong đời sống .................................................................1
Hình 1.2: Máy kiểm tra độ bền lò xo (ZwickRoell–Đức). ...................................................5
Hình 1.3: Máy thử lực kéo nén lò xo (ANDILOG–Mỹ).......................................................5
Hình 1.4: Máy đo lực nén lò xo (Mark 10–Mỹ). .................................................................6
Hình 2.1: Phân loại một số dạng lò xo phổ biến...............................................................10
Hình 2.2: Lò xo dây tròn - WL18 (Nguồn Misumi Vietnam).............................................14
Hình 2.3: Lò xo dây tròn - WB27 (Nguồn Misumi Vietnam) ............................................15
Hình 3.1: Đặt theo phương nằm ngang.............................................................................16
Hình 3.2: Đặt theo phương thẳng đứng (Nguồn: TMP Vietnam) .....................................16
Hình 3.3: Bộ bàn trượt vít me (Nguồn: CNC 3DS)...........................................................18
Hình 3.4: Piston thuỷ lực (Nguồn: Công Nghiệp Đặng Gia)............................................18
Hình 3.5: Piston khí nén (Nguồn: DLC Vietnam).............................................................18
Hình 3.6: Hình ảnh tổng quát của máy kiểm tra lực nén lò xo.........................................18
Hình 4.1: Sơ đồ khối toàn hệ thống...................................................................................21
Hình 4.2: Kiểm nghiệm bền với vật liệu............................................................................22
Hình 4.3: Vít me đai ốc bi .................................................................................................23
Hình 4.4: Lực tác dụng lên bộ dẫn hướng trục vít me – đai ốc bi ....................................24
Hình 4.5: Động cơ AC Servo (Nguồn: Thiết bị kỹ thuật)..................................................31
Hình 4.6: Driver Veichi AC Servo (Nguồn: Veichi).........................................................32
Hình 4.7: Hộp số model AB060-010-S2-P1 (Nguồn: Apex Dynamics) ............................33
Hình 4.8: Cầu điện trở Wheatstone của loadcell (Nguồn: realpars.com)........................33
Hình 4.9: Loadcell Bongshin Hàn Quốc...........................................................................34
Hình 4.10: Module khuếch đại tín hiệu loadcell...............................................................35
Hình 4.11: Cảm biến tiệm cận (Nguồn: OMDHON) ........................................................36
Hình 4.12: Board PLC FX3U–24MT (Nguồn: Cơ Điện Hải Âu) .....................................36
Hình 4.13: Màn HMI DOP-B (Nguồn: SkyTech Group) ..................................................38
Hình 4.14: Thiết bị V-Box S-00 Wecon (Nguồn: Wecon Việt Nam)..................................39
Hình 4.15: Relay IDEC RJ1S-CL-D24 (Nguồn: IDEC)....................................................40
Hình 4.16: Aptomat CB Schneider (Nguồn: Schneider Electric)......................................41
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
xii
Hình 4.17: Power Supply PS1025 (Nguồn: RB Industrial Automation)...........................42
Hình 4.18: Ảnh vẽ 3D tủ điện............................................................................................43
Hình 4.19: Vị trí gá Loadcell và cố định lò xo 2 đầu........................................................44
Hình 5.1: Sơ đồ kết nối nguồn điện...................................................................................46
Hình 5.2: Bố trí tủ điện......................................................................................................46
Hình 5.3: Lưu đồ giải thuật...............................................................................................47
Hình 5.4: Lưu đồ giải thuật kiểm tra lò xo chế độ chuyển vị............................................48
Hình 5.5: Lưu đồ giải thuật kiểm tra lò xo chế độ lực nén. ..............................................48
Hình 5.6: Lưu đồ giải thuật chế độ điều khiển bằng tay...................................................49
Hình 5.7: Sơ đồ thiết kế giao diện HMI. ...........................................................................49
Hình 5.8: Màn hình chính của HMI..................................................................................50
Hình 5.9: Màn hình cài đặt kiểm tra lò xo chế độ chuyển vị. ...........................................50
Hình 5.10: Màn hình cài đặt kiểm tra lò xo chế độ lực nén..............................................50
Hình 5.11: Màn hình điều khiển vận hành tự động...........................................................50
Hình 5.12: Mô hình về 7 lớp công nghệ IT (Nguồn: Internet of Things World Forum)...51
Hình 5.13: Sơ đồ khối cách hoạt động V-Box...................................................................52
Hình 5.14: Giao thức truyền thông cổng COM của V-Box...............................................53
Hình 5.15: Đăng nhập vào V-Net......................................................................................53
Hình 5.16: Thiết bị V-Box đang hoạt động. ......................................................................53
Hình 5.17: Truyền thông Board PLC FX3U-24MT với V-Box. ........................................54
Hình 5.18: Truyền thông Board PLC qua RS485. ............................................................54
Hình 5.19: Khai báo địa chỉ của Board PLC trên V-Net..................................................54
Hình 5.20: Tạo Historical Data trong V-Net. ...................................................................55
Hình 5.21: Cách 1 Login vào tài khoản qua đường link http://web.asean.v-box.net/. .....55
Hình 5.22: Cách 2 Vào Service chọn Cloud SCADA và sẽ tự chuyển đến trang web ......56
Hình 5.23: Tạo dự án mới tại Cloud Web Config .............................................................56
Hình 5.24: Trang web của nhóm khi vận hành (Main-Screen).........................................57
Hình 5.25: Màn hình 2 chế độ chạy máy khi vận hành.....................................................57
Hình 5.26: Lưu file dưới dạng CSV...................................................................................58
Hình 5.27: Đồ thị kiểm tra lực nén và chuyển vị của lò xo...............................................58
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
xiii
Hình 6.1: Tổng quan máy..................................................................................................61
Hình 6.2: Tổng quan hệ thống tủ điện...............................................................................62
Hình 6.3: Cấu trúc của một tệp dữ liệu Excel...................................................................63
Hình 6.4: Biểu đồ lực đàn hồi theo thời gian....................................................................64
Hình 6.5: Biểu đồ lực đàn hồi theo độ biến dạng lò xo.. ..................................................64
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
xiv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. AC Alternating Current
2. AFG Advanced Force Gauge
3. CB Circuit Breaker
4. DC Direct Current
5. ELS Enhanced Load Sensor
6. HMI Human Machine Interface
7. LED Light Emitting Diode
8. PLC Programmable Logic Controller
9. IoT Internet of Things
10. SCADA Supervisory Control and Data Acquisition
11 ĐATN Đồ án tốt nghiệp
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1
Trang| 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.1 Giới thiệu
Lò xo là một sản phẩm rất quan trọng và phổ biến trong tất cả ngành nghề: từ công
nghiệp chế tạo ô tô, xe máy, xây dựng, công nghiệp nặng, đồ gia dụng, sản phẩm nội
thất,…. Đến những vật dụng cần cho cuộc sống như bút bi, đồng hồ, kẹp quần áo, lực kế,
nồi cơm điện, máy bơm, xe đạp…. Lò xo có vị trí rất quan trọng trong tất cả các ngành
nghề từ công nghiệp, y học, khoa học, thể thao, đời sống,….
Tầm quan trọng của kiểm tra độ bền mỏi: đó là khi các chi tiết chịu tải trọng biến đổi
lặp lại lâu dài sẽ bị phá hỏng khi chịu tải tĩnh bởi các ứng suất nhỏ hơn giới hạn bền của
vật liệu. Điều này có ý nghĩa to lớn với các chi tiết máy móc làm việc trong các điều kiện
tải trọng tuần hoàn (có tính chu kỳ) mà tổng số chu kỳ trong suốt thời gian hoạt động của
máy có thể đạt tới con số nhiều triệu lần. Cho nên độ bền/sức bền mỏi của các vật liệu,
máy móc là yếu tố then chốt đánh giá chất lượng một sản phẩm. [1]
Hình 1.1: Một số hình ảnh lò xo trong đời sống.
Vậy nên, nhóm chúng em đã nghiên cứu và nắm bắt cơ hội để thiết kế và chế tạo ra
một sản phẩm mang nhiều ứng dụng trong các nhà máy sản xuất là lò xo. Do đó, máy có
khả năng cải tiến và ứng dụng cao cho nhiều lĩnh vực và ngành hàng khác nhau, với lực
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1
Trang| 2
kiểm tra tối đa 500N. Máy có thể kiểm tra sản phẩm lò xo của nhà máy sản xuất trước khi
xuất ra thị trường để đảm bảo sản phẩm đồng đều, và đạt chất lượng tốt nhất.
1.2 Tình hình thế giới và trong nước ta
1.2.1 Ngoài nước
Ngành sản xuất và chế tạo lò xo đã có từ hàng trăm năm nay. Với những ứng dụng
tuyệt vời và đa dạng trong mọi lĩnh vực của đời sống, từ công nghiệp, nông nghiệp, y học,
khoa học, giáo dục, thể thao,…Vậy nên việc sản xuất lò xo của các nước ở thế giới đã xuất
hiện từ rất lâu đời, và gắn bó với đời sống con người một cách mật thiết.
Trên thế giới hiện nay, cùng với sự phát triển vượt bậc của công nghệ - kỹ thuật cao,
các nước như Mỹ, Canada, Châu Âu, Israel, Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập, Châu Úc hoặc
Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,… đã và đang áp dụng các máy móc công nghệ cao để
kiểm tra sản phẩm đầu ra, có đạt được chất lượng mong muốn hay không. Từ đó cải thiện
từ khâu sản xuất, chế tạo ban đầu, để tránh gây ra những tổn thất không đáng có.
Một số hãng chuyên sản xuất máy kiểm tra lực đa năng nổi tiếng như: Mecmesin
(Bistish), ZwickRoell (Germany), Harder Tester (Portal), IndiaSmart (India), Starrett
(USA), Shimadzu và Imada (Japan), Universal Testing Chachine (China),…. Với giá thành
giao động từ 10.000$ đến 100.000$/ 1 máy, tùy theo kích thước, yêu cầu kỹ thuật, chất
lượng độ bền, bảo trì, bảo dưỡng, và khả năng vận hành của máy.
Một số hình ảnh máy kiểm tra lực
Máy kiểm tra lực đa năng H001.
Được sử dụng trong nhiều ngành công
nghiệp để nghiên cứu, kiểm soát chất
lượng và quy trình. Nó được thiết kế để
xác định lực kéo, lực nén, lực uốn, lực
cắt, lực liên kết, kiểm tra độ bong tróc,
xé rách, v.v. cho da, cao su, nhựa, dệt,
kim loại, sợi nylon, giấy và vật liệu
giày dép, bao bì, hàng không, hóa dầu,
xây dựng, điện, xe, v.v.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1
Trang| 3
Thông số cơ bản
Tốc độ 0.001 – 500mm/min
Tải tối đa
100N, 200N, 500N, 5KN, 10KN,
20KN, v.v.
Động cơ Servo AC Motor
Kích thước (Dài x Rộng x Cao) 660 x 530 x 2130 (mm)
Khối lượng 163kg
Máy Đo Lực Kéo Nén Mecmesin.
Thích hợp dùng trong thử nghiệm
phòng thí nghiệm hay trong xưởng sản
xuất. Cấu hình đầy đủ cho một hệ thử
nghiệm hoàn chỉnh kết hợp đồng hồ đo
lực kỹ thuật số AFG (Advanced Force
Gauge) hay với bộ cảm biến lực thông
minh ELS (Enhanced Load Sensor) và
các phụ tùng kẹp/ngàm giữ mẫu.
Bánh xe điều khiển đa năng cho phép
cài đặt chính xác tốc độ dịch chuyển và
vị trí mẫu đo, đèn LED nhiều màu sắc
thể hiện trạng thái hoạt động của máy
trong suốt quá trình hoạt động.
Thông số cơ bản
Tốc độ 0.1 – 1200 mm/min
Tải tối đa 2500 N / 250 kgf / 550 lbf
Động cơ Servo AC Motor
Nguồn điện AC 240V 50Hz
Kích thước (Dài x Rộng x Cao) 290 x 414 x 941 (mm)
Khối lượng 24kg
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1
Trang| 4
Máy Đo Lực Kéo Nén Starrett.
• Máy dùng để tạo các thiết lập thử
nghiệm bằng cách sử dụng các tiêu
chuẩn thử nghiệm được quốc tế chấp
nhận từ ASTM, ISO, DIN, TAPPI,
v.v. hoặc tạo các phương pháp kiểm
tra tùy chỉnh.
• Đo lường và tính toán kết quả.
• Lực đo Tối thiểu/Tối đa/Trung bình.
Thông số cơ bản
Tốc độ 0.02 – 1200 mm/min
Tải tối đa 1000 N / 100 kgf / 225 lbf
Nguồn điện AC 240V 50Hz
Kích thước (Dài x Rộng x Cao) 381 x 514 x 1270 (mm)
Khối lượng 77kg
1.2.2 Trong nước
Hiện nay nước ta đã và đang chú trọng vào phát triển nhà máy công nghiệp 4.0, ứng
dụng tối đa công nghệ máy móc vào dây chuyền sản xuất, kết hợp các công nghệ điều khiển
từ xa. Với tốc độ phát triển không ngừng nghỉ của công nghệ hiện tại, số lượng nhân lực
trẻ về số lượng cũng như chất lượng, việc học hỏi và áp dụng nhiều công nghệ mới đã và
đang nhanh nhất có thể. IoT và tự động hóa dây chuyển sản xuất ngày càng tối ưu hóa,
giúp các doanh nghiệp Việt Nam không những tiết kiệm tài chính mà còn nâng cao năng
suất và chất lượng sản phẩm.
Việc sản xuất các mặt hàng này phải đi kèm với kiểm thử chất lượng đầu ra là một
nhu cầu tất yếu để sản phẩm Việt ngày càng đảm bảo chất lượng và yêu cầu thị trường
trong nước. Từ đó, có cơ sở để sản xuất, cạnh tranh và xuất khẩu sang các thị trường Đông
Nam Á và Châu Á.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1
Trang| 5
Nhìn nhận rõ vấn đề cấp thiết đó, nhóm chúng em đã quyết định thiết kế và chế tạo
ra một sản phẩm “Máy kiểm tra lực nén lực lò xo”. Đây là đề tài mang tính thiết thực cao,
cũng như khả năng áp dụng vào thực tế. Với các tiêu chí như: Máy hoạt động ổn định, dễ
dàng tương tác khi sử dụng, số liệu hiển thị cụ thể, đơn giản hóa cách điều khiển, và giá
thành rẻ hơn so với những loại máy bán trên thị trường.
Hiện nay, Việt Nam vẫn chưa có nhiều công ty sản xuất mạnh về lĩnh vực máy móc
công nghiệp, máy móc kiểm thử chất lượng. Vậy nên, không có nhiều hãng Việt Nam chính
thức sản xuất máy kiểm tra về lực, cụ thể là lực nén của lò xo. Nước ta có rất nhiều đại lý
phân phối độc quyền từ Mỹ, Đức, Nhật, Trung Quốc,… về máy đo lực đa năng như: Mark-
10 VietNam, Doluongbaotri Vn Instrument Co., Ltd, MIT Technologies, TMP VietNam,…
với mặt hàng đa dạng, giá cả cạnh tranh, thông tin máy móc cụ thể, dễ dàng mua bán trên
Website của từng công ty. Dưới đây là một số hình ảnh máy đo lực được phân phối và bán
chính hãng tại Việt Nam.
Hình 1.2: Máy kiểm tra độ bền lò xo (ZwickRoell–Đức).
Hình 1.3: Máy thử lực kéo nén lò xo (ANDILOG–Mỹ).
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1
Trang| 6
Hình 1.4: Máy đo lực nén lò xo (Mark 10–Mỹ).
1.3 Lý do chọn đề tài
Lò xo là một vật thể đàn hồi được sử dụng phổ biến trong các thiết bị máy móc, đồ
nội thất,… Vì vậy có thể nói ngành công nghiệp sản xuất lò xo là một ngành quan trọng,
ảnh hưởng lớn đến nhiều lĩnh vực trên thế giới.
Sau khi các nhà sản xuất thiết kế một loại lò xo, lò xo đó cần được kiểm tra thử
nghiệm để tìm ra được các thông số kỹ thuật. Mục đích để kiểm tra so sánh với mục tiêu
lò xo thiết kế ban đầu. Hoặc một số nhà sản xuất đồ nội thất có sử dụng lò xo, kiểm tra lò
xo bằng cách thử nghiệm nén liên tục lò xo nhiều lần. Từ đó rút ra đánh giá các tiêu chí
chất lượng của mẫu lò xo và đưa ra kế hoạch tinh chỉnh hoặc áp dụng sản xuất.
Để kiểm tra lò xo, có bốn yếu tố ảnh hưởng là: tốc độ nén, độ biến dạng, lực tác động,
thời gian kiểm tra. Cả 4 yếu tố này cần phải được kiểm soát chặt chẽ, chính xác để có thể
đảm bảo được kết quả đo.
Để giải quyết những vấn đề trên, nhóm đã lựa chọn đề tài “Thiết kế và chế tạo máy
kiểm tra lực nén lò xo”, tạo ra sản phẩm máy có chức năng tương tự nhưng giá thành hợp
lý và dễ dàng sử dụng tại nước ta.
1.4 Tính thiết thực và ý nghĩa đề tài
Thống kê cho thấy rằng: 80% sự cố, hư hỏng xảy ra là do đạt đến một giới hạn độ bền
mỏi gây ra. Cho nên độ bền mỏi của vật liệu, máy móc là yếu tố hàng đầu trong khi đánh
giá chất lượng một sản phẩm [1].
Từ những bất cập hiện tại, nhóm chúng em đã nghiên cứu và thiết kế một sản phẩm
máy đo độ bền mỏi của lò xo: “Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo”.
Ứng dụng trong sản xuất: Điều này có ý nghĩa to lớn với các chi tiết lò xo máy móc
làm việc trong các điều kiện tải trọng tuần hoàn (có tính chu kỳ). Rõ ràng tầm quan trọng
của thực hiện phép đo độ bền mỏi trong việc sản xuất rất cần thiết nhằm hạn chế tối đa khả
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1
Trang| 7
năng xảy ra lỗi, dự đoán được thời gian bảo trì, bảo dưỡng, hoặc giảm tình trạng hư hỏng
một chi tiết thành phẩm. [1]
Ứng dụng trong đánh giá chất lượng: Đội nhóm kiểm tra sản phẩm lò xo có đạt
tiêu chí sản xuất đề ra hay không. Từ đó có những biện pháp cải tiến quy trình sản xuất, và
cải thiện chất lượng sản phẩm.
Ứng dụng trong IoT: Thiết kế một Webserver điều khiển, giám sát dữ liệu từ xa.
Đóng vai trò như một hệ thống SCADA tại các phòng Lab và phòng thí nghiệm. Có thể
điều khiển máy từ xa, hạn chế tiếp xúc người với người.
1.5 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu nghiên cứu bao gồm các phần sau:
• Thiết kế sản phẩm đo được lực nén lò xo, độ biến dạng lò xo, độ cứng lò xo.
• Hiển thị biểu đồ lực đàn hồi.
• Thiết kế cơ cấu truyền động đáp ứng được chuyển động tốc độ cao nhưng vẫn đảm
bảo được độ chính xác vị trí.
• Xây dựng bộ điều khiển vận tốc và vị trí.
• Thu thập và lưu trữ dữ liệu.
• Xây dựng hệ thống điều khiển giám sát từ xa thông qua Webserver.
1.6 Giới hạn đề tài
Trong phạm vi đề tài này, nhóm tập trung chế tạo máy có khả năng đo những thông
số kỹ thuật cơ bản của lò xo. Cùng với đó đối tượng đề tài sẽ là:
• Lò xo xoắn trụ kéo nén bằng thép mặt cắt tròn theo tiêu chuẩn Việt Nam.
• Lò xo thép tải trọng nén tối đa 500N. Đường kính Lò xo sợi từ 1,6mm đến 4,0mm.
1.7 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, phương pháp sử dụng cho nghiên cứu này chủ yếu là kết hợp
giữa nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm.
❖ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
Về nghiên cứu lý thuyết, nhóm đã tham khảo các tài liệu: như sách, giáo trình, các
bài báo khoa học, tài liệu chuyên ngành về cơ khí, điện - điện tử, lập trình điều khiển động
cơ servo bằng điều khiển PLC, các tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước, các đề tài tốt
nghiệp chế tạo máy kiểm tra lực đa năng của lò xo, hoặc các máy kiểm tra lực vạn năng.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2
Trang| 9
❖ Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
Về thực nghiệm, nhóm tiến hành tính toán thiết kế, lựa chọn các thiết bị cần mua, gia
công các chi tiết. Kiểm nghiệm độ bền và an toàn của hệ dẫn động, khung máy đảm bảo
các cụm chi tiết hoạt động ăn khớp với nhau.
Thiết kế, lắp ráp mô hình máy, sau khi hoàn thành thiết kế, máy sẽ hoạt động thử
nhiều lần trong khoảng giới hạn lực cho phép với các chế độ kiểm tra khác nhau. Kiểm thử
với 2 loại lò xo đủ tiêu chuẩn nhà sản xuất. Từ đó rút ra thông số tối ưu của máy.
1.8 Kết cấu của ĐATN
ĐATN bao gồm 7 chương, được liệt kê cụ thể như sau:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết.
Chương 3: Lên phương án thiết kế.
Chương 4: Tính toán và thiết kế hệ thống phần cơ khí và điện.
Chương 5: Thiết kế chương trình điều khiển và hệ thống giám sát trên Cloud bằng Vbox.
Chương 6: Kết quả và thực nghiệm.
Chương 7: Kết luận và hướng phát triển.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2
Trang| 10
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Giới thiệu lò xo
Lò xo là chi tiết máy có khả năng biến dạng đàn hồi rất lớn, khối lượng và kích thước
nhỏ gọn. Khi biến dạng, lò xo tích luỹ năng lượng, sau đó giải phóng ra dần. Vì vậy, lò xo
được sử dụng đa dạng từ công nghiệp, nông – lâm – ngư nghiệp đến hàng không, vũ trụ,…
Đây là một chi tiết máy quan trọng hầu hết các máy móc hiện đại, dưới đây là các loại lò
xo phổ biến và sử dụng thông dụng nhất. [2]
Lò xo được dùng trong các máy, thiết bị với những chức năng sau:
• Tạo lực kéo, nén, hoặc moment xoắn. Ví dụ: Tạo lực ép trong khớp nối, trong
phanh thắng, trong bộ truyền bánh ma sát.
• Giảm chấn động, giảm rung động. Ví dụ: Trong ô tô, tàu hỏa, lò xo trong các máy
vận chuyển.
• Tích lũy năng lượng, sau đó giải phóng dần, làm việc như một động cơ. Ví dụ: Dây
cót trong đồng hồ, đồ chơi trẻ em.
• Đo lực trong các lực kế, cân điện tử và các khí cụ đo.
• Thực hiện các chuyển vị về vị trí cũ. Ví dụ: Lò xo ở van, cam, ly hợp,…
2.2 Phân loại lò xo
Tùy theo chức năng sử dụng, lò xo được chia ra:
Hình 2.1: Phân loại một số dạng lò xo phổ biến.
Lò
xo
Chịu ứng suất xoắn
Xoắn ốc trụ
Lò xo chịu kéo
Lò xo chịu nén
Xoắn ốc côn
Thiết diện tròn
Thiết diện chữ nhật
Khối trụ
Chịu ứng suất uốn
Xoắn ốc phẳng
Xoắn ốc xoắn
Đĩa/ Lá / Nhíp
Chịu ứng suất kéo vào
nén
Lò xo vòng
Lò xo cầu
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2
Trang| 11
2.3 Thông số chủ yếu của lò xo
1. Kích thước tiết diện dây Đường kính d: mm
2. Đường kính trung bình của lò xo D: mm
3. Đường kính ngoài của lò xo D𝑛𝑔 = 𝐷 + 𝑑: mm
4. Đường kính trong của lò xo D𝑡𝑟 = 𝐷 − 𝑑: mm
5. Số vòng của lò xo n
6. Chỉ số của lò xo c = D/d
7. Chiều dài của lò xo L: mm
8. Bước của lò xo P: mm
9. Góc nâng của lò xo 𝛾: rad/ độ, giá trị thực tế nhỏ hơn 8 ÷ 12𝑜
Chuyển vị của lò xo 𝜆: mm
Độ cứng của lò xo K: N/mm
Lực căng ban đầu của lò xo F0 :N
Lực căng giới hạn của lò xo Fmax :N
2.4 Lò xo xoắn ốc hình trụ chịu nén
2.4.1 Kết cấu của lò xo và các thông số hình học
Đây là dạng chịu moment xoắn nhỏ và kích thước theo phương dọc trục nhỏ. Chúng
được chế tạo bằng dây lò xo thiết diện tròn nhằm giảm kích thước, dùng nhiều lò xo lồng
vào nhau tạo thành hình trụ đứng. [2]
Lò xo xoắn ốc có đường kính dây và bước lò xo không đổi. Lò xo xoắn ốc thường
được cuộn từ dây thép tiết diện tròn hoặc chữ nhật. Dây thép có tiết diện tròn giá rẻ hơn và
chịu xoắn tốt hơn dây thép tiết diện chữ nhật. [2]
Lực nén và độ cứng là 2 tiêu chí quan trọng nhất khi tính toán thiết kế lò xo. Ngoài
ra, với lò xo nén ta cần kiểm tra độ ổn định để tránh xảy ra hiện tượng uốn dọc (mất ổn
định). [2]
Khi yêu cầu chọn lò xo có tính chống ăn mòn, sử dụng lò xo bằng hợp kim màu như
đồng thanh thiếc, đồng thanh thiếc kẽm, đồng thanh silic–mangan….
Vật liệu chế tạo lò xo: Thép có tính đàn hồi: Thép cacbon trung bình, thép crom–
vanadi, thép silic–magan, thép silic–vanadi,… [2]
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2
Trang| 12
Nếu đường kính lò xo d ≤ 10mm, luyện nhiệt trước khi quấn nguội, d > 10mm thực
hiện quấn nóng lò xo. Bảng 2.1 dưới đây kham khảo từ Bảng 15.3, T.517, sách “Cơ sở thiết
kế máy – TS. Nguyễn Hữu Lộc”.
Bảng 2.1: Thông số hình học lò xo
Thông số
Dạng đầu dây
Dạng 1 Dạng 2 Dạng 3 Dạng 4
Số vòng đầu dây ne 0 1 2 2
Số vòng toàn bộ n0 n n + 1 n + 2 n + 2
Chiều cao ban đầu H0 Pn + d P(n+1) Pn + 3d Pn + 2d
Chiều cao khi sít nhau Hs d(n0 + 1) n0 d(n0 + 1) n0
Bước lò xo P (H0 − d)/n H0 /(n + 1) (H0 − 3d)/n (H0 − 2d)/n
2.4.2 Tải trọng và ứng suất của lò xo
Ứng suất trên dây thẳng được tính theo moment xoắn T. Ứng suất chính cũng là ứng
suất xoắn. Ứng suất xoắn lớn nhất được xác định theo công thức:
Ứng suất xoắn:
τxoắn =
T
Wo
=
FD
2(πd3 / 16)
=
8FD
πd3 (1)
Ứng suất cắt:
τcắt =
F
A
=
4F
πd2 (2)
Ứng suất tổng cộng lớn nhất:
τmax = τxoắn + τcắt =
8FD
πd3 +
4F
πd2 =
8FD
πd3 ( 1 +
0.5
c
) (3)
Trong đó: T =
FD
2
: moment xoắn.
Wo =
πd3
16
: moment cản xoắn.
Đối với tải trọng tĩnh có thể tính ứng suất max theo công thức sau:
τmax =
8FKdD
πd3 (4)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2
Trang| 13
Trong đó: Kd là hệ số xét đến ảnh hưởng lực cắt F và được xác định:
Kd =
(c + 0.5)
c
(5)
Khi c thay đổi trong khoảng 3 ÷ 12 thì Kd có giá trị từ 1.0417 ÷ 1.1667.
Nếu xảy ra hiện tưởng uốn dọc (mất ổn định) thì ứng suất trên mặt trong lò xo lớn
hơn mặt ngoài lò xo. Ứng suất max được xác định theo công thức sau đây:
τmax =
8FKwD
πd3 (6)
Trong đó: Kw gọi là hệ số Wahl và được xác định theo công thức:
Kw =
(4c − 1)
(4c − 4)
+
0.615
c
(7)
Từ đó: tính được điều kiện bền của lò xo khi chịu tại trọng cực đại Fmax là:
τmax =
8FmaxKwc
πd2 ≤ [τ] (8)
Từ đó có thể xác định được đường kính của dây lò xo:
D = 1.6√
FmaxKwc
[τ]
(9)
Trong đó: [τ] Mpa: Ứng suất xoắn cho phép, phụ thuộc vào vật liệu và tính chất của
tải trọng.
Để xác định đường kính của dây lò xo theo công thức (9), cần chọn trước chỉ số c của
lò xo khi đã tính được d cần xem xét sự tương quan của c và d. Sau khi xác định được d và
chọn theo tiêu chuẩn có thể tính được các thông số còn lại của lò xo.
2.4.3 Chuyển vị và độ cứng của lò xo
Chuyển vị 1 vòng lò xo dưới tác dụng của lực:
λ1 =
8c3
Gd
(1)
Trong đó:
G là modun đàn hồi trượt với lò xo thép G = 8. 104
MPa.
Như vậy nếu lò xo chuyển vị 𝜆 tỷ lệ với số vòng lò xo n và lực tác dụng lên lò xo F:
λ = λ1Fn(1 +
0.5
c2
) (2)
Khi c thay đổi từ 3 ÷ 12 thì chỉ thay đổi trong khoảng từ 1.0033
÷ 1.055. Do đó công thức số (2) sẽ thành: λ = λ1Fn
(3)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2
Trang| 14
Độ cứng của lò xo k được tính theo công thức:
k =
F
λ
=
Gd4
8D3n
(4)
2.5 Các thông số cần thiết cho lò xo để kiểm tra bền
Để tính toán độ bền nén cụ thể cho một lò xo, phải biết các thông số cụ thể của lò xo
như độ cứng của lò xo (k), độ biến dạng tối đa cho phép (λmax) và thông số hình học của
lò xo. Sau đó, áp dụng các công thức phù hợp dựa trên mô hình lò xo đã chọn để tính toán
độ bền nén.
Các thông số cần được quan tâm chủ yếu là:
• Fmax là lực lớn nhất tác dụng lên lò xo. (Đơn vị: N)
• λmax là chuyển vị lớn nhất của lò xo, khi chịu Fmax. (Đơn vị: mm)
• k: độ cứng. (Đơn vị: N/mm)
Dưới đây là 2 loại lò xo nhóm đã lựa chọn và liệt kê thông số rõ ràng trên trang
Misumi Việt Nam. Đây là trang chuyên bán các thiết bị, dụng cụ công nghệ, kỹ thuật uy
tín với hãng sản xuất rõ ràng và có nguồn gốc xuất xứ được kiểm định nghiệm ngặt.
Hình 2.2: Lò xo dây tròn - WL18. (Nguồn: Misumi Vietnam)
Bảng 2.2: Thông số kỹ thuật của lò xo dây tròn - WL18
Hãng sản xuất Misimi x Srping
Số hiệu WL18-100
Hằng số lò xo (N/mm) 2.9
Tải trọng tối đa (N) 117.7
Kích thước L (mm) 100
Tỷ lệ lệch cho phép (%) 40
Đường kích ngoài D (mm) 18
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2
Trang| 15
Hình 2.3: Lò xo dây tròn - WB27. (Nguồn: Misumi Vietnam)
Bảng 2.3: Thông số kỹ thuật của lò xo dây tròn – WB27
Hãng sản xuất Misumi x Srping
Số hiệu WB27-100
Hằng số lò xo (N/mm) 4.9
Tải trọng tối đa (N) 171.6
Kích thước L (mm) 100
Tỷ lệ lệch cho phép (%) 35
Đường kích ngoài D (mm) 27
Kết luận: Nhóm đã chọn được lò xo kiểm tra phù hợp với yêu cầu của giới hạn lực
nén. Cơ cấu nhỏ gọn nên cần lò xo gọn nhẹ, không chiếm nhiều diện tích, đáp ứng với lực
nén lớn nhất tạo ra.
Ưu điểm: Đã chọn đúng lò xo yêu cầu khi máy hoạt động, gọn – nhẹ, cố định trong
khi vận hành, phù hợp với kích thước đồ gá lò xo của máy.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 3
Trang| 16
CHƯƠNG 3: LÊN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
3.1 Lựa chọn cơ cấu máy
Dựa vào yêu cầu kĩ thuật của máy, mỗi loại cơ phương án vận hành đều có ưu và
nhược điểm riêng, vậy nên với yêu cầu của đồ án này nhóm đã lên phương pháp lập bảng
so sánh các yếu tố để lựa chọn phương án thiết kế cho phù hợp.
Các yếu tố dưới đây sẽ quyết định phương án nào phù hợp với yêu cầu của máy.
Theo phương nằm ngang Theo phương thẳng đứng
Ưu điểm
• Giảm khả năng chịu tải của
khung máy.
• Tiết kiệm nhiều chi phí.
• Khi nén lò xo ở phương thẳng
đứng sẽ giúp lò xo không bị
xiên hay cong, tăng khả năng
chính xác khi đo.
Nhược điểm
• Dưới tác dụng của trọng lực khi
nén lò xo sẽ làm cong với một số
lò xo có độ cứng thấp, gây ra độ
chính xác thấp.
• Tăng diện tích xung quanh của
máy.
• Tốn chi phí để làm tăng khả
năng chịu đựng của khung
máy.
Hình 3.1: Đặt theo phương nằm ngang.
Hình 3.2: Đặt theo phương thẳng đứng. (Nguồn: TMP Vietnam)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 3
Trang| 17
Kết luận: Như vậy, sau khi đánh giá 2 cơ cấu trên, đề tài này sẽ lựa chọn phương án
đặt trục theo phương thẳng đứng.
3.2 Lựa chọn cơ cấu truyền động
Nhóm đã tìm ra những phương án truyền động phù hợp với cơ cấu máy kiểm tra lực
nén lò xo: truyền động bằng trục vít, khí nén hoặc thuỷ lực. Dưới đây bảng phân tích ưu,
nhược điểm của 3 phương án trên:
Ưu điểm Nhược điểm
Trục vít
• Giảm tốc độ, kìm hãm tốt.
• Hoạt động dễ dàng và không gây
tiếng ồn.
• Có hiệu quả chia lưới tốt.
• Có tỷ lệ truyền động lớn.
• Dễ điều khiển vị trí chính xác.
• Một nhiệt lượng đáng kể tạo ra
trong bộ truyền động, vì vậy cần
bôi trơn.
• Khả năng truyền tải điện năng
thấp.
• Việc bôi trơn phải được duy trì
nghiêm ngặt để đảm bảo tuổi thọ
của trục.
Thuỷ lực
• Truyền lực mạnh và nhanh với
công suất cao.
• Dễ sử dụng và sửa chữa.
• Hoạt động với độ tin cậy cao.
• Đòi hỏi ít về chăm sóc bảo
dưỡng.
• Sử dụng với vận tốc cao mà
không sợ bị va đập mạnh như
trong trường hợp chập điện.
• Phù hợp với những hệ thống cần
lực tải lớn (kN).
• Chi phí cao.
• Khi mới khởi động, nhiệt độ của
hệ thống chưa ổn định, vận tốc
làm việc sẽ thay đổi.
• Mất mát trong đường ống dầu và
rò rỉ bên trong các phần tử làm
giảm hiệu suất và phạm vi ứng
dụng.
• Khó giữ được vận tốc không đổi
khi phụ tải thay đổi.
• Khó đạt độ chính xác vị trí 1mm
(có thể đạt được nhưng chi phí
rất cao).
Khí nén
• Không gây ô nhiễm môi trường.
• Có khả năng tích trữ dễ dàng.
• Có khả năng truyền năng lượng
xa.
• Khi tải trọng trong hệ thống thay
đổi thì vận tốc cũng thay đổi.
• Việc điều khiển thường không
đạt chính xác cao.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 3
Trang| 18
• Chi phí thấp.
• Hệ thống phòng ngừa áp suất
giới hạn được đảm bảo.
• Thiết kế nhỏ gọn.
• Dòng khí nén thoát ra ở đường
dẫn.
• Chi phí cao.
Hình 3.3: Bộ bàn trượt vít me. (Nguồn: CNC 3DS)
Hình 3.4: Piston thuỷ lực. (Nguồn: Công Nghiệp Đặng Gia)
Hình 3.5: Piston khí nén. (Nguồn: DLC Vietnam)
Kết luận: Từ những phân tích ưu/nhược điểm ở trên cùng với yêu cầu tải trọng tối
đa 500N, nén với tốc độ không đổi nhưng vẫn phải đảm bảo độ chính xác vị trí cao
(±0.1mm) thì sử dụng cơ cấu truyền động trục vít là lựa chọn tối ưu.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 3
Trang| 19
3.3 Lựa chọn vật liệu làm khung máy
Thực tế vật liệu làm khung khá đa dạng, thép, nhôm tấm, thém mạ kẽm, nhôm định
hình, gỗ,… đều có thể làm khung máy. Tuy nhiên với mỗi vật liệu sẽ có độ bền, độ chính
xác khác nhau. Nên với yêu cầu kĩ thuật của đề tài, vật liệu được lựa chọn làm khung đảm
bảo các yếu tố sau:
• Khung máy phải đảm bảo được độ cứng vững.
• Không bị rung, lắc trong quá trình gia công (động cơ trục chính là yếu tố tác động
nhiều nhất đến rung, lắc).
• Khung máy dễ dàng vệ sinh, đảm bảo tính thẩm mỹ.
• Dễ dàng tháo lắp, bảo dưỡng.
Một số loại vật liệu có thể đáp ứng được những yêu cầu trên: thép mã kẽm, thép tấm,
nhôm tấm. Bảng dưới đây phân vật liệu nào tối ưu nhất để làm khung máy:
Ưu điểm Nhược điểm
Thép SS400
• Chống ăn mòn do môi trường
gây ra.
• Kháng nhiệt, chống nóng cực kỳ
hiệu quả, đồ bền cao.
• Hiệu quả kinh tế cao nhờ giá cả
phải chăng.
• Khả năng chống rỉ sét thấp
trong điều khiện thời tiết
khắc nghiệp có chứa chất ăn
mòn.
• Bề mặt dễ bị trầy xước ảnh
hưởng đến thẩm mỹ.
Thép tấm
• Thép tấm có độ cứng cao và độ
bền cao.
• Khả năng chịu lực rất tốt.
• Thép được được gia công tốt
không có xảy ra hiện tượng xù
xì, gợn sóng.
• Không bị ảnh hưởng bởi các tác
nhân từ môi trường và thời tiết.
• Có kích thước lớn.
• Cần có cách bảo quản riêng
cho từng loại thép tấm khác
nhau.
Nhôm tấm
• Nhôm tấm có khả năng chịu
nhiệt tốt.
• Có độ bền hoá học cao, chống
mài mòn tốt.
• Hệ số giãn nở thấp.
• Khối lượng riêng nhẹ hơn thép.
• Bề mặt nhẵn mịn, đẹp, dễ dàng
gia công khoan lỗ, bào rãnh.
• Giá thành cao.
• Độ bền và khả năng chịu lực
kém.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 3
Trang| 20
Kết luận: Cả 3 đều vật liệu đều có thể đáp ứng được yêu cầu kĩ thuật của khung máy.
Thép SS400 là loại vật liệu có những ưu điểm vượt trội so với thép tấm và nhôm tấm. Sau
khi kiểm nghiệm độ bền trên phần mềm thì thép SS400 là loại vật liệu có độ bền và chịu
được tải trọng cao. Vì vậy, nhóm chọn thép SS400 để thiết kế khung máy vì thép SS400
có khả năng chống ăn mòn cao, có thể kháng nhiệt, chống nóng và giá thành phù hợp.
3.4 Cơ cấu máy sau khi lựa chọn các phương án thiết kế
Hình 3.6: Hình ảnh tổng quát của máy kiểm tra lực nén lò xo.
Các bộ phận chính của máy là:
1. Động cơ AC Servo 7. Khung vỏ tủ điện
2. Hộp giảm tốc 8. Gá cảm biến tiệm cận
3. Bộ phận dẫn hướng 9. Cảm biến tiệm cận
4. Gá loadcell 10. Loadcell
5. Gá lò xo 11. Nút nguồn
6. Màn hình điều khiển HMI 12. Đèn báo
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4
Trang| 21
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHẦN CƠ KHÍ VÀ ĐIỆN
4.1 Giới thiệu
Việc chọn lựa cơ cấu và phương án truyền động từ chương 3 làm tiền đề để tính toán,
so sánh và lựa chọn các bộ phận và chi tiết máy phù hợp.
Để xây dựng một cấu hình máy cơ khí hoàn chỉnh. Ở chương này trình bày đầy đủ
cách tính toán, các công thức trên các tài liệu thiết kế chi tiết máy và chọn lựa các thiết bị
cần thiết cho hệ thống. Phần cơ khí đầy đủ các yêu chí ban đầu đặt ra, cũng như hoạt động
mượt mà, liên tục, không rơ lắc, hạn chế độ trễ nhằm đảm bảo kết quả đo chính xác hơn.
4.2 Yêu cầu cơ cấu máy
• Kiểm tra lực nén lò xo trong với lực tác dụng cho phép của máy ≤ 500N.
• Máy hoạt động tịnh tiến dọc trục Z theo cơ cấu đã lựa chọn.
• Dãi nhiệt hoạt động tốt nhất 20 đến 30 độ trong phòng nghiên cứu hoặc phòng thí
nghiệm của công ty, nhà máy.
4.3 Yêu cầu truyền động máy
• Tốc độ vận hành máy từ 1 mm/s đến 30 mm/s.
• Cơ cấu nén bằng bộ dẫn hướng trục vít me bi.
• Luôn đảm bảo tính an toàn khi vận hành máy.
4.4 Sơ đồ khối hệ thống
Hình 4.1: Sơ đồ khối toàn hệ thống.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4
Trang| 21
Chức năng từng khối chính:
• Khối nguồn: Từ nguồn 1 pha 220V, qua bộ chuyển đổi AC/DC 24V cung cấp
nguồn điện một chiều. Các thiết bị cần sử dụng nguồn 24V như quạt làm mát, đèn
báo hiệu, HMI, Loadcell Amplifier, cảm biến tiệm cận, Board PLC, V-Box.
• Khối xử lý trung tâm: Cụ thể là Board PLC FX3U-24MT đảm nhận vị trí xử lý
các tín hiệu nhận vào như cảm biến trả về, hoặc số liệu từ Loadcell, nhận tính hiệu
điều khiển từ HMI hoặc V-Box từ Webserver. Vậy nên Board PLC FX3U-24MT
đáp ứng đầy đủ và phù hợp các thông số cần thiết.
• Khối hiển thị - điều khiển: Bao gồm HMI Delta DOP series B, đèn báo hiệu hệ
thống đảm nhận chức năng chính là điều khiển máy từ màn hình HMI công nghiệp
được thiết kế rõ ràng dễ hiểu, đơn giản và hiệu quả chính là mục tiêu nhóm đề ra.
Điều khiển máy kiểm tra lực nén lo xo theo số lần lặp, tốc độ chạy máy, khoảng
nén được,… từ vị trí Home và hiển thị kết quả lên màn hình trực quan.
• Khối cơ cấu chấp hành: Bao gồm hệ thống truyền động dẫn hướng trục Z, khối
động cơ, hộp số, driver. Nhiệm vụ chính là vận hành máy hoạt động theo yêu cầu,
thực hiện các tác vụ yêu cầu từ khối xử lý trung tâm.
• Khối điều khiển từ xa: Bao gồm thiết bị V-Box Wecon S-00, với nhiệm vụ đưa
dữ liệu đo đạc được thông qua flatform V-Net lên Cloud để thiết kế Webserver
hoặc Applications trên smartphone, vẽ đồ thị bằng cách số liệu trực quan thu được
và có thể lưu dữ dữ liệu dưới dạng bảng Excel phù hợp cho việc nghiên cứu và xử
lý số liệu kết hợp nghiên cứu và cải tiến sản phẩm.
4.5 Tính toán và lựa chọn các linh kiện
4.5.1 Vật liệu làm khung máy
Sau khi chọn vật liệu làm khung máy là thép SS400 ở chương 3, tiếp theo nhóm sẽ
trình bày thông số và kiểm nghiệm bền để phù hợp với cơ cấu máy.
Thép SS400 là loại mác thép carbon thông thường, thép dùng trong chế tạo chi tiết
máy, khuôn mẫu. Theo tiêu chuẩn của Nhật Bản JIS G 3101 (1987). Đây là một trong
những tiêu chuẩn thép xây dựng các loại mới và phổ biến nhất hiện nay.
Thép SS400 dạng tấm thường được sản xuất trong quá trình luyện thép cán nóng,
thông qua quá trình cán thường ở nhiệt độ trên 1000o
C để tạo thành phẩm cuối cùng. Thép
SS400 tấm có màu xanh, đen, tối đặc trưng, đường mép biên thường bo tròn, xù xì. Trong
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4
Trang| 22
khi đó các loại thép SS400 dạng cuốn thường được sản xuất trong quá trình cán nguội ở
nhiệt độ thấp.
Bảng 4.1: Thông số kỹ thuật của thép SS400
Thuộc tính Số liệu Đơn vị
Mô đun đàn hồi 2e + 11 (N/m2
) (N/m2
)
Tỷ lệ poisson 0.26
Mật độ khối 7850 (kg/m3
)
Độ bèn kéo 400000000 (N/m2
)
Độ bền uốn 250000000 (N/m2
)
Tại điểm đặt lực, tổng trọng lượng mà khung máy phải chịu là 600N. Sau khi dùng
phần mềm để kiểm nghiệm, ứng suất uốn lớn nhất tác dụng lên khung là 82350000N/m2
,
nhỏ hơn so với độ bền uốn của vật liệu SS400 (250000000N/m2
). Vì vậy đồ án này đã lựa
chọn gia công thép SS400 với độ dày là 5mm ở điểm chịu tải và bao quanh khung máy là
2mm.
Hình 4.2: Kiểm nghiệm bền với vật liệu.
4.5.2 Bộ dẫn hướng trục vít
Dựa theo chương 3, đề tài này đã lựa chọn được bộ dẫn hướng trục vít me đai ốc bi.
Phần này sẽ trình bày cách tính toán và lựa chọn cho phù hợp với cơ cấu máy. Trục vít me
bi bao gồm một trục xoắn và một con trượt khớp với nó. Vít me bi có cơ chế hoạt động
tương tự với vòng bi, trong đó các hạt bi thép cứng di chuyển dọc theo một rãnh bi thông
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4
Trang| 23
bên trong và ngoài. Ở đây, bộ dẫn hướng trục vít me bao gồm: Trục vít me đai ốc, con
trượt, bàn trượt, ray trượt dẫn hướng, gối đỡ trục, khớp nối mềm [3].
Hình 4.3: Vít me đai ốc bi.
A. Quy trình tính toán ray dẫn hướng
B. Các bước tính toán cụ thể
Bước 1: Xác định điều kiện làm việc
Các nhân tố Số liệu
Vận tốc tối đa 30 mm/s
Thời gian làm việc 12h/ngày
Tải trọng tối đa 500N
Nhiệt độ 20-30 độ
Môi trường làm việc Phòng Lab, phòng thí nghiệm
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4
Trang| 24
Bước 2: Chọn loại ray trượt
Các thông số đầu vào
Cụm trục Z
Tải trọng cụm đồ gá m1 = 5 kg
Lực dọc trục đồ gá F = 500 N
Tốc độ di chuyển tối đa Vmax = 30 mm/s
Tốc độ di chuyển trung bình Vtb = 5 mm/s
Hộp giảm tốc 10:1
Hệ số ma sát trượt μ = 0.15 ( với điều kiện bôi trơn)
Hình 4.4: Lực tác dụng lên bộ dẫn hướng trục vít me – đai ốc bi.
Bước 3: Xác định sơ bộ đường kính trong d1 của ren theo độ bền nén:
d1 ≥ √
4.1,3.F
π[δk]
= √
4.1,3.500
π.120
= 6.8967 (1)
Chọn d1 = 7 (mm) (2)
Trong đó:
F : là lực dọc trục khi chịu nén lò xo tối đa.
[δk] = [δn] = δch/3 với δch – giới hạn chảy của vật liệu.
δch ≥ 360 Mpa (đây là giới hạn chảy theo TCVN 1756-75 thép C45 dùng trong gia
công các chi tiết máy, có tính bền chi tiết) [3].
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4
Trang| 25
Bước 4: Các thông số của bộ truyền.
• Chọn đường kính bi db = 8 mm.
• Bước vít p = db + 1mm = 9 mm.
Để giảm ma sát, bán kính rãng lăn r1 của vít và đai ốc cần phải lớn hơn bán kính
bi: Khi đường kính bi db ≤ 8mm lấy r1 = 0.51db.
• Chọn bánh kính rãnh lăn r1 = 0.51db = 4.08 mm (3)
• Góc tiếp xúc β = 45 độ (tương ứng với profin bi dạng tròn) (4)
• Khoảng cách từ tâm rãnh lăn tới tâm bi
c = (r1 –
db
2
)cosβ = 0.057 (5)
• Đường kính tròn qua tâm bi:
Dtb = d1 + 2 (r1 – c) = 15.064 mm (6)
• Đường kính trong của đai ốc:
D1 = Dtb + 2(r1 – c) = 23.092 mm (7)
• Chiều sâu của profin ren:
h1 = 0.3db = 3 mm (8)
• Đường kính ngoài của vít và đai ốc:
d = d1 + 2h1 = 13 mm (9)
D = D1 – 2h1 = 17.092 mm (10)
• Góc vít:
γ = arctg p/(πDtb) = 2.41 (11)
• Đường kính trung bình ren:
d2 ≥ √
F
πψHψh[q]
(12)
Suy ra: d2 ≥ 15.7463 (dựa vào Bảng 2.4, phần tài liệu kham khảo tiếng việt [3].
Chọn d2 = 25 mm).
Trong đó:
Fa2 : Tổng lực dọc trục tối đa máy chịu được (đơn vị: N).
ψH : Hệ số chiều cao đai ốc thường chọn trong khoảng 1.2 ÷ 2.5 đối với đai ốc
nguyên, 2.5 ÷ 3.5 đối với đai ốc ghép.
ψh : Hệ số chiều cao ren. ψh = 0.5 đối với ren hình thang và ren vuông, ψh =
0.75 đối với ren răng cưa.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4
Trang| 26
[q] : Áp suất cho phép phụ thuộc vào vật liệu làm vít me và đai ốc:
Đối với thép - gang: [q] = 5 ÷ 6 Mpa.
Đối với thép - đồng thanh: [q] = 8 ÷ 10 Mpa.
Đối với thép tôi - đồng thanh: [q] = 10 ÷ 12 Mpa.
• Từ d2 và hệ số chiều cao ψH tính được chiều cao đai ốc:
H = ψHd2 = 8.4 mm.
C. Tính kiểm nghiệm về độ bền
Kiểm nghiệm về độ bền theo ứng suất tương đương
σtương đương = √σ + 3τ2 = √(
4F
πd1
2)2 + 3 (
F
0.2d1
3)2 ≤ [δk] (13)
Suy ra : σtương đương = 3.1 ≤ 120 MPa
Kết luận: Thỏa điều kiện bền theo ứng suất tương đương.
Trong đó:
Fa1 : Lực dọc trục (đơn vị: N)
Fa2 : Tổng lực dọc trục tối đa máy chịu được (đơn vị: N)
d1 : Đường kính trong của ren ( đơn vị : mm)
Độ bền nén của đai ốc bi:
σk =
4.F
π (D1
2 – D2)
≤ [σk] (14)
σk = 2.06 ≤ 20 MPa
Độ bền cắt và dập:
τc =
F
π D11/3H
≤ [τc] (15)
τc = 2.5
σd =
4F
4 (d2
2 – d2 )
≤ [σd] (16)
σd = 1.25
Trong đó:
Ứng suất cho phép phụ thuộc vật liệu đai ốc:
[σd] = 80 MPa: Đai ốc bằng đồng thanh hoặc gang và vỏ tì bằng thép.
[σc] = 30 ÷ 50 MPa: đai ốc bằng đồng thanh hoặc gang.
[σk] = 34 ÷ 44 Mpa: đai ốc bằng đồng thanh.
[σk] = 20 ÷ 24 Mpa: đai ốc bằng đồng gang.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4
Trang| 27
Chọn thông số trục vít theo Bảng P2.4, P2.5, P2.6, phần Phụ lục, kham khảo tài
liệu tiếng việt [3].
Bước ren p 10
Đường kính ngoài đai ốc D = 32 mm
Đường kính trong đai ốc D1 = 17 mm
Đường kính ngoài của ren d = d1 + 2h = 21 mm
Đường kính trong của ren d1 = 15 mm
Đường kính trung bình ren d2 = 32 mm
Chiều cao profin ren h = 0.1d2 = 3.2 mm
Bước vít P = 2h = 6.4 mm
Góc vít γ = arctg {P/(πd2)} = 3.64°
D. Tính lại kiểm nghiệm bền theo thông số đã chọn
σtương đương = √σ + 3τ2 = √(
4F
πd1
2)2 + 3 (
F
0.2d1
3)2 ≤ [δk] (17)
Suy ra : σtương đương = 3.1 ≤ 120 MPa
Kết luận: Thỏa điều kiện bền theo ứng suất tương đương.
Trong đó:
F : Tổng lực dọc trục tối đa máy chịu được (đơn vị: N)
d1 : Đường kính trong của ren (đơn vị: mm)
Độ bền nén của đai ốc bi:
σk = |
4F
π (D1
2 – D2)
| ≤ [σk] (18)
σk = 0.9 ≤ 20 MPa
Thỏa điều kiện bền theo công thức bền nén.
δch ≥ 360 N/mm2
(giới hạn chảy theo TCVN 1756-75 thép C45 dùng trong gia công
các chi tiết máy, có tính bền chi tiết).
[σ] = δch/3 = 120 N/mm2
A = arctgφ = 5.7
ε = arctg [
p1
πd2
] = 5.68
Moment xoắn trên vít xác định theo công thức:
T = F(
d2
2
). tg(5,7+5,68) = 1674.58 (N.mm) (19)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4
Trang| 28
Ứng suất tiếp tại tiết diện nguy hiểm của vít:
τ =
T
W0
=
32T
πd1
3 = 5.48 (Mpa) (20)
Ứng suất pháp tại tiết diện nguy hiểm của vít:
σ =
4F
πd1
2 = 0.65 (MPa) (21)
E. Kiểm nghiệm vít me về ổn định
Để xác định độ mềm của vít, cần tính moment quán tính J và bán kính quán tính của
tiết diện vít i:
J =
πd1
2
4
( 0,4 + 0,6
d
d1
) = 211.45 mm3
(22)
i = √J/(πd1
2
/4) = 1.12 (23)
Do đó theo độ mềm λ của vít là:
λ = μl/i = 0.5 300/ 1.12 = 133.93 (24)
Trong đó:
μ: Hệ số chiều dài, được xác định như sau:
μ = 1. Khi cả hai đầu vít được cố định bằng bản lề.
μ = 2. Khi 1 đầu vít bị ngàm, 1 đầu tự do.
Với λ > 100 Dùng công thức Ole để tính tải trọng tới hạn
Fth = π2
E/(μl)2
= 92.17 (N)
Trong đó:
E: là mô đun đàn hồi với vật liệu vít với thép = 2,1.105
MPa
Do đó hệ số an toàn ổn định:
S0 = Fth/F = 92.17/500 = 0.177 (25)
Sau khi tính toán hợp lý về bộ hành trình trục vít me đai ốc bi. Nhóm đã chọn bộ trượt
trục vít me bi do hãng sản xuất Alpha Robotics. Model AR120-SN1-200-75B-V2-S (Kham
khảo mục I phần phụ lục).
4.5.3 Tính toán lựa chọn động cơ
Dựa vào các thông số đầu vào sẵn có để tính toán các thông số cần thiết của động cơ
nhằm thỏa mãn các yêu cầu đặt ra ban đầu.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4
Trang| 29
Bảng 4.2: Thông số đầu vào lựa chọn động cơ
STT Thông số Giá trị Đơn vị
1 Tải lớn nhất 550 N
2 Tốc độ nén tối đa 30 mm/s
3 Chiều dài nén 200 mm
4 Môi trường hoạt động Trong các phòng LAB, phòng thí nghiệm của công ty
Để lựa chọn được động cơ phù hợp trước hết cần so sánh ưu – nhược điểm của các
loại động cơ.
A. Bảng so sánh các dạng động cơ Servo
Nhân tố so
sánh
Động cơ bước Động cơ DC Servo Động cơ AC Servo
Phương pháp
điều khiển
Dùng trong bộ điều
khiển vòng hở.
Dùng trong bộ điều
khiển vòng kín.
Dùng trong bộ điều
khiển vòng kín.
Tốc độ
Tốc độ thấp
(từ 1000-1500 RPM).
Tốc độ cao
(từ 3000-5000 RPM).
Tốc độ cao
(từ 3000-6000 RPM).
Tín hiệu phản
hồi
Không có tín hiệu
phản hồi, dễ bị lỗi.
Có tín hiệu phản hồi về,
ít bị lỗi hơn.
Có tín hiệu phản hồi
về, ít bị lỗi hơn.
Moment tạo ra Có moment lớn. Có moment nhỏ.
Có moment lớn.
Có lợi khi điều khiển
ở moment xoắn cao.
Kích thước
động cơ
Nhiều kích thước,
phụ thuộc vào
moment và công suất
Kích thước nhỏ. Kích thước lớn.
Nhiễu và rung
động
Gây ra nhiều nhiễu
và rung động hơn.
Rất ít. Có rung động.
Tiếng ồn Có tiếng ồn. Có tiếng ồn. Hạn chế tiếng ồn.
Sau khi lập bảng so sánh các dạng động cơ với nhau, mục tiêu cuối cùng nhóm chọn
chính là AC Servo làm động cơ chính để điều khiển máy, vì đây là loại động cơ nhỏ gọn –
khi dùng trong máy kiểm tra lực lò xo, vị trí đặt động cơ trên cao hướng xuống. Nếu cùng
một công suất thì kích thước nhỏ gọn của AC servo so với DC servo là điểm cộng lớn.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4
Trang| 30
Đồng thời động cơ AC Servo có hiệu suất tốt hơn nhờ hệ điều khiển là theo sóng hình
Sin, đáp ứng chính xác vị trí vị điều khiển, với một quán tính nhỏ đảm bảo đáp ứng hệ
thống nhanh chóng.
B. Tính toán động cơ AC Servo
Để lựa chọn động cơ phù hợp, ta dựa vào ba thông số chính:
• v (rpm): Tốc độ động cơ.
• T (N.m): Moment xoắn động cơ: lực xoắn có thể gây ra các chuyển động quay cho
một động cơ, hoặc một lực có thể khiến một vật thể xoay quanh một trục.
• P (W): Công suất động cơ: tốc độ sinh công hay còn gọi là tốc độ sinh ra moment
xoắn của động cơ.
Công thức tính:
T = F.r (N.m) (1)
P =
A
t
=
F.s
t
= F.v =
T
r
. rω = T. ω (W) (2)
Trong đó:
A (J): Công của động cơ. .
R (mm): cánh tay đòn, ở trường hợp này là bán kính của trục công tác.
ω (rad/s): tốc độ góc.
Điều kiện lựa chọn động cơ: Trong các trường hợp bình thường, việc lựa chọn động
cơ servo phải đáp ứng các điều kiện sau:
1. Tốc độ tối đa của động cơ > tốc độ di chuyển tối đa mà hệ thống yêu cầu.
2. Moment xoắn làm việc tải liên tục ≤ moment xoắn định mức của động cơ.
3. Moment xoắn đầu ra lớn nhất của động cơ > moment xoắn lớn nhất mà hệ thống
yêu cầu (moment xoắn trong quá trình tăng tốc).
4. Công suất động cơ ≥ công suất cần thiết và số vòng quay đồng bộ.
Pđộng cơ ≥ Pcần thiết (3)
Tcần thiết ≤ Tmax
Trong đó:
• Pđộng cơ là công suất động cơ tương ứng với thời gian làm việc thực tế.
• Tmax là moment cực đại của động cơ tương ứng với Pđộng cơ.
• Hiệu suất bộ truyền trục công tác vít me: μ = 0,9.
• Bước vít me: 10 mm.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4
Trang| 31
Đường kính ngoài trục vít me (Đỉnh ren): d = 15 (cm) = 0,015 m.
Moment cần thiết: Tcần thiết =
F.d
2.μ
=
550.0,015
2.0,9
= 4,6 (N.m). (4)
Tốc độ chuyển động quay được đặc trưng bởi vận tốc góc ω (rad/s).
Với vận tốc đối đa khi máy hoạt động là 0,03m/s. Với bước vít 0,01m tức là mỗi một
vòng quay của vít me thì con trượt đi được 0,01m. Suy ra vận tốc quay tối đa của trục vít
me là:
vmax =
0,03
0,01
= 3 (rps) (5)
Từ tốc độ quay trục công tác, ta tính được tốc độ góc:
ω = 2π.vmax = 2π.3 = 6 π (rad/s) (6)
Công suất cần thiết của động cơ: P = T x ω = 4,6 x 6 π = 86,7 (W)
Suy ra: Từ việc tính toán động cơ AC Servo, nhóm chọn lựa động cơ Veichi AC
Servo là đáp ứng công suất cần thiết của động cơ. Tuy nhiên, động cơ vẫn chưa đáp ứng
được moment cần thiết của máy khi hoạt động, vậy nên phương án giải quyết được đưa ra
là sử dụng hộp số 10:1 để tăng moment của trục công tác. Hộp giảm tốc sẽ được tính toán
chi tiết ở phần 4.5.5.
Thông số Số liệu
Model VE7-L06A-R4030-D1
Dòng điện (A) 2.5
Công suất (W) 400
Moment (N.m) 1.27
Tốc độ (RPM) 3000 min – 6000 max
Trục động cơ (mm) ∅14
Vòng hồi tiếp Vòng kín encoder mã hóa cao
Hình 4.5: Động cơ AC Servo. (Nguồn: Thiết bị kỹ thuật)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4
Trang| 32
4.5.4 Driver AC Servo
Vì đã lựa chọn động cơ thuộc hãng Veichi model VE7-L06A-R4030-D1 nên cần phải
sử dụng driver của nhà sản xuất để điều khiển động cơ. Dòng driver được lựa chọn là:
SD700-3R3A-PA. Dưới đây là bảng thông số Driver cụ thể.
Bảng 4.4: Thông số kỹ thuật Driver
Thông số SD700-3R3A-PA
Nguồn điện (VAC) 220 – 1 pha
Dòng điện (A) 3.3
Công suất (W) 400
Hình 4.6: Driver Veichi AC Servo. (Nguồn: Veichi)
4.5.5 Hộp giảm tốc
Hộp giảm tốc dùng để giảm tốc độ động cơ, đồng thời tăng moment xoắn từ trục động
cơ đến bộ phận công tác. Thông thường hộp giảm tốc được chế tạo sẵn, do đó khi cần ta
có thể lựa chọn theo tỉ số tuyền, trục động cơ và công suất mà động cơ đề ra.
Ưu điểm:
• Hiệu suất cao.
• Độ tin cậy và tuổi thọ cao.
• Thuận tiện và đơn giản khi sử dụng.
Lựa chọn hộp số phù hợp với động cơ Veichi. Ở đây nhóm lựa chọn bằng trang web
tại hộp số chính hãng của Apex Dynamics, Inc. Sau khi nhập đầy đủ và chính xác thông số
động cơ thì trang sẽ chọn được hộp số phù hợp với trục động cơ cần tìm (kham khảo mục
II phụ lục).
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4
Trang| 33
Hình 4.7: Hộp số model AB060-010-S2-P1. (Nguồn: Apex Dynamics)
4.5.6 Cảm biến lực
Loadcell hay còn gọi là cảm biến lực là thiết bị cảm biến dùng để chuyển đổi lực hoặc
trọng lượng thành tín hiệu điện. Khi đó một bộ chuyển đổi được sử dụng để tạo ra tín hiệu
điện có độ lớn tỷ lệ thuận với lực được đo. Loadcell có một đầu đọc đặc biệt thường cho
ra từ 1 đến 3mV/V hoặc từ 4 đến 20mA. Các thiết bị đo lường hoặc bộ hiển thị khuyếch
đại tín hiệu điện (Amplifier), qua chuyển đổi ADC, xử lý tín hiệu điện tích hợp sẵn để tính
toán chỉnh định và đưa kết quả đọc lên màn hình hiển thị. Đây là dòng cảm biến phổ biến
và đang được sử dụng rộng rãi trên thị trường nên việc tìm hiểu và sử dụng là dễ dàng.
Cấu tạo chính của loadcell gồm các điện trở “strain gauges” R1, R2, R3, R4 kết nối
thành 1 cầu điện trở Wheatstone như hình và được dán vào bề mặt thân của loadcell.
Hình 4.8: Cầu điện trở Wheatstone của loadcell. (Nguồn: realpars.com)
Đối với các kết quả cần đo đạc chính xác, sai số nhỏ, thì loadcell có độ tin cậy
cao.Loadcell là một trong những thiết bị quan trọng nhất của “Máy kiểm tra lực nén lò
xo”. Nó ảnh hưởng rất lớn tới thông số đo đạc, lực chịu nén tối thiểu và tối đa của lò xo.
Vậy nên dựa vào thông số tính toán và khả năng chịu tải của hệ thống dẫn hướng trục vít,
tốc độ quay của động cơ để lựa chọn cho thiết bị quan trọng này.
Dưới đây là 5 bước đề xuất để lựa chọn 1 cảm biến lực của nhóm:
Bước 1: Hiểu ứng dụng thực tế của máy: Đo lực nén của lò xo, độ bền mỏi, và độ
biến dạng của lò xo.
Bước 2: Tải cố định 1 vị trí nhất định.
Bước 3: Xác định tải tối đa 500N.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4
Trang| 34
Bước 4: Xác định các yêu cầu về kích thước và hình học cần thiết của máy.
Bước 5: Xác định các ngoại vi cần thiết như, cảm biến, Amplifier Loadcell, V-Box,…
Kết luận: Dựa trên những yêu cầu kỹ thuật đầu vào mà nhóm sẽ lựa chọn cảm biến
lực. Cảm biến dạng nút (Load Button). Ưu điểm: Nhỏ, gọn không chiếm nhiều diện tích,
dễ lắp đặt trên 1 thiết bị nhỏ phù hợp ở các phòng Lab, phòng thí nghiệm, nghiên cứu của
công ty hoặc của nhà máy. Vị trí cảm biến được cố định không có quá nhiều sự thay đổi vị
trí trong suốt quá trình thực nghiệm. Nhóm đã lựa chọn loadcell dạng nút hãng sản xuất
Bongshin, xuất xứ Hàn Quốc.
Bảng 4.5: Liệt kê thông số để lựa chọn Loadcell
Các thông số
Lực tối đa của bộ dẫn hướng 50 kg ≈ 500N
Lực dọc trục tối đa 600 N
Đường kính trục vít me ∅15 𝑚𝑚
Hình 4.9: Loadcell Bongshin Hàn Quốc. (Nguồn: Bongshin)
Bảng 4.6: Thông số kỹ thuật của Loadcell
Thông số kỹ thuật
Model CBFS series
Tải trọng định mức 0Kg ~ 50Kg
Ngõ ra định mức 1.0 mV/V ± 1%
Độ trễ ≤ 1 %
Creep Error (20 phút) ≤ 0.5 %
Điện áp kích thích 5VDC (đề xuất) tối đa 10VDC
Nhiệt độ hoạt động -20 đến 80℃
Lớp bảo vệ IP65
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf
Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf

More Related Content

Similar to Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf

Thiet ke he_thong_tinh_huong_trong_day_hoc_hoa_hoc_lop_10_trung_hoc_pho_thong...
Thiet ke he_thong_tinh_huong_trong_day_hoc_hoa_hoc_lop_10_trung_hoc_pho_thong...Thiet ke he_thong_tinh_huong_trong_day_hoc_hoa_hoc_lop_10_trung_hoc_pho_thong...
Thiet ke he_thong_tinh_huong_trong_day_hoc_hoa_hoc_lop_10_trung_hoc_pho_thong...Garment Space Blog0
 
Khóa Luận Quản Lý Giáo Dục về Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Quyết Định ...
Khóa Luận Quản Lý Giáo Dục về Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Quyết Định ...Khóa Luận Quản Lý Giáo Dục về Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Quyết Định ...
Khóa Luận Quản Lý Giáo Dục về Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Quyết Định ...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Đề tài: Phân tích hiệu quả từ hoạt động nhập khẩu và tiêu thụ hàng hóa của Cô...
Đề tài: Phân tích hiệu quả từ hoạt động nhập khẩu và tiêu thụ hàng hóa của Cô...Đề tài: Phân tích hiệu quả từ hoạt động nhập khẩu và tiêu thụ hàng hóa của Cô...
Đề tài: Phân tích hiệu quả từ hoạt động nhập khẩu và tiêu thụ hàng hóa của Cô...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Phúc trình thực tập sư phạm 1 (kiến tập)
Phúc trình thực tập sư phạm 1 (kiến tập)Phúc trình thực tập sư phạm 1 (kiến tập)
Phúc trình thực tập sư phạm 1 (kiến tập)Phước Nguyễn
 
Bao_cao.docx
Bao_cao.docxBao_cao.docx
Bao_cao.docxVinBoAn
 
Báo cáo thực tập.
Báo cáo thực tập.Báo cáo thực tập.
Báo cáo thực tập.ssuser499fca
 
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nguồn nhân lực tại cổ phần ...
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nguồn nhân lực tại cổ phần ...Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nguồn nhân lực tại cổ phần ...
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nguồn nhân lực tại cổ phần ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Báo cáo thực tập Tuyển dụng nhân sự tại công ty giáo dục điểm cao - sdt/ ZALO...
Báo cáo thực tập Tuyển dụng nhân sự tại công ty giáo dục điểm cao - sdt/ ZALO...Báo cáo thực tập Tuyển dụng nhân sự tại công ty giáo dục điểm cao - sdt/ ZALO...
Báo cáo thực tập Tuyển dụng nhân sự tại công ty giáo dục điểm cao - sdt/ ZALO...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Thiết kế và chế tạo gối đỡ mềm sử dụng trong cân bằng động rotor.pdf
Thiết kế và chế tạo gối đỡ mềm sử dụng trong cân bằng động rotor.pdfThiết kế và chế tạo gối đỡ mềm sử dụng trong cân bằng động rotor.pdf
Thiết kế và chế tạo gối đỡ mềm sử dụng trong cân bằng động rotor.pdfMan_Ebook
 
Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm​
Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm​Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm​
Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm​Man_Ebook
 
Thiết kế nội thất căn hộ chung cư cao cấp.pdf
Thiết kế nội thất căn hộ chung cư cao cấp.pdfThiết kế nội thất căn hộ chung cư cao cấp.pdf
Thiết kế nội thất căn hộ chung cư cao cấp.pdfMan_Ebook
 
Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học và đánh giá một số hoạt tính sinh học trong...
Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học và đánh giá một số hoạt tính sinh học trong...Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học và đánh giá một số hoạt tính sinh học trong...
Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học và đánh giá một số hoạt tính sinh học trong...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống lái không trục lái, Đỗ Quang Trường
Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống lái không trục lái, Đỗ Quang TrườngThiết kế chế tạo mô hình hệ thống lái không trục lái, Đỗ Quang Trường
Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống lái không trục lái, Đỗ Quang TrườngMan_Ebook
 

Similar to Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf (20)

BÀI MẪU Luận văn Đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên, HAY
BÀI MẪU Luận văn Đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên, HAYBÀI MẪU Luận văn Đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên, HAY
BÀI MẪU Luận văn Đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên, HAY
 
Đề tài chiến lược kiểm soát nội bộ doanh nghiệp, ĐIỂM 8
Đề tài chiến lược kiểm soát nội bộ doanh nghiệp, ĐIỂM 8Đề tài chiến lược kiểm soát nội bộ doanh nghiệp, ĐIỂM 8
Đề tài chiến lược kiểm soát nội bộ doanh nghiệp, ĐIỂM 8
 
Thiet ke he_thong_tinh_huong_trong_day_hoc_hoa_hoc_lop_10_trung_hoc_pho_thong...
Thiet ke he_thong_tinh_huong_trong_day_hoc_hoa_hoc_lop_10_trung_hoc_pho_thong...Thiet ke he_thong_tinh_huong_trong_day_hoc_hoa_hoc_lop_10_trung_hoc_pho_thong...
Thiet ke he_thong_tinh_huong_trong_day_hoc_hoa_hoc_lop_10_trung_hoc_pho_thong...
 
Khóa Luận Quản Lý Giáo Dục về Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Quyết Định ...
Khóa Luận Quản Lý Giáo Dục về Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Quyết Định ...Khóa Luận Quản Lý Giáo Dục về Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Quyết Định ...
Khóa Luận Quản Lý Giáo Dục về Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Quyết Định ...
 
Đề tài: Phân tích hiệu quả từ hoạt động nhập khẩu và tiêu thụ hàng hóa của Cô...
Đề tài: Phân tích hiệu quả từ hoạt động nhập khẩu và tiêu thụ hàng hóa của Cô...Đề tài: Phân tích hiệu quả từ hoạt động nhập khẩu và tiêu thụ hàng hóa của Cô...
Đề tài: Phân tích hiệu quả từ hoạt động nhập khẩu và tiêu thụ hàng hóa của Cô...
 
Đề tài: Thiết kế và thi công máy cho tôm ăn, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và thi công máy cho tôm ăn, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế và thi công máy cho tôm ăn, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và thi công máy cho tôm ăn, HAY, 9đ
 
Phúc trình thực tập sư phạm 1 (kiến tập)
Phúc trình thực tập sư phạm 1 (kiến tập)Phúc trình thực tập sư phạm 1 (kiến tập)
Phúc trình thực tập sư phạm 1 (kiến tập)
 
Bao_cao.docx
Bao_cao.docxBao_cao.docx
Bao_cao.docx
 
Báo cáo thực tập.
Báo cáo thực tập.Báo cáo thực tập.
Báo cáo thực tập.
 
Đề tài: Chất lượng hoạt động công tác văn thư – lưu trữ tại ĐH Y dược
Đề tài: Chất lượng hoạt động công tác văn thư – lưu trữ tại ĐH Y dượcĐề tài: Chất lượng hoạt động công tác văn thư – lưu trữ tại ĐH Y dược
Đề tài: Chất lượng hoạt động công tác văn thư – lưu trữ tại ĐH Y dược
 
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nguồn nhân lực tại cổ phần ...
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nguồn nhân lực tại cổ phần ...Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nguồn nhân lực tại cổ phần ...
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nguồn nhân lực tại cổ phần ...
 
Đề tài hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nhân lực, 2018, HAY
Đề tài hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nhân lực,  2018, HAYĐề tài hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nhân lực,  2018, HAY
Đề tài hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nhân lực, 2018, HAY
 
Báo cáo thực tập Tuyển dụng nhân sự tại công ty giáo dục điểm cao - sdt/ ZALO...
Báo cáo thực tập Tuyển dụng nhân sự tại công ty giáo dục điểm cao - sdt/ ZALO...Báo cáo thực tập Tuyển dụng nhân sự tại công ty giáo dục điểm cao - sdt/ ZALO...
Báo cáo thực tập Tuyển dụng nhân sự tại công ty giáo dục điểm cao - sdt/ ZALO...
 
Hoạt động tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty Giáo Dục Đại Trường Phát
Hoạt động tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty Giáo Dục Đại Trường PhátHoạt động tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty Giáo Dục Đại Trường Phát
Hoạt động tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty Giáo Dục Đại Trường Phát
 
Thiết kế và chế tạo gối đỡ mềm sử dụng trong cân bằng động rotor.pdf
Thiết kế và chế tạo gối đỡ mềm sử dụng trong cân bằng động rotor.pdfThiết kế và chế tạo gối đỡ mềm sử dụng trong cân bằng động rotor.pdf
Thiết kế và chế tạo gối đỡ mềm sử dụng trong cân bằng động rotor.pdf
 
Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm​
Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm​Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm​
Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm​
 
Đề tài: Thiết kế và thi công máy in nhiệt cầm tay, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và thi công máy in nhiệt cầm tay, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế và thi công máy in nhiệt cầm tay, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và thi công máy in nhiệt cầm tay, HAY, 9đ
 
Thiết kế nội thất căn hộ chung cư cao cấp.pdf
Thiết kế nội thất căn hộ chung cư cao cấp.pdfThiết kế nội thất căn hộ chung cư cao cấp.pdf
Thiết kế nội thất căn hộ chung cư cao cấp.pdf
 
Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học và đánh giá một số hoạt tính sinh học trong...
Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học và đánh giá một số hoạt tính sinh học trong...Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học và đánh giá một số hoạt tính sinh học trong...
Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học và đánh giá một số hoạt tính sinh học trong...
 
Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống lái không trục lái, Đỗ Quang Trường
Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống lái không trục lái, Đỗ Quang TrườngThiết kế chế tạo mô hình hệ thống lái không trục lái, Đỗ Quang Trường
Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống lái không trục lái, Đỗ Quang Trường
 

More from Man_Ebook

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfMan_Ebook
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docMan_Ebook
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 

More from Man_Ebook (20)

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 

Recently uploaded

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo.pdf

  • 1. THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2023 S K L 0 1 1 5 2 5 THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY KIỂM TRA LỰC NÉN LÒ XÒ SVTH: LÊ DUY ÁNH TRẦN HOÀNG BẢO PHƯƠNG HOÀNG VĂN THẮNG GVHD: TS. DƯƠNG THẾ PHONG
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH ____________________ KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 07/2023 ThS. Dương Thế Phong TS. Phan Công Bình Đề tài: “THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY KIỂM TRA LỰC NÉN LÒ XÒ” Sinh viên thực hiện: MSSV: Lớp: Khoá: Lê Duy Ánh 19146153 19146CL5B 2019-2023 Trần Hoàng Bảo Phương 19146244 19146CL5A 2019-2023 Hoàng Văn Thắng 19110292 19146CL5B 2019-2023 Giảng viên hướng dẫn: Giảng viên phản biện:
  • 3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do – Hạnh phúc KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên hướng dẫn) Họ và tên sinh viên: Lê Duy Ánh MSSV: 19146153 Hội đồng: 18 Họ và tên sinh viên: Trần Hoàng Bảo Phương MSSV: 19146244 Hội đồng: 18 Họ và tên sinh viên: Hoàng Văn Thắng MSSV: 19110292 Hội đồng: 18 Tên đề tài: Thiết kế vào chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo........................................................... Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử. ............................................................................. Họ và tên GV hướng dẫn: Th.S Dương Thế Phong. ....................................................................... Ý KIẾN NHẬN XÉT 1. Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 2. Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN 2.1 Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 2.2 Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển) .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 2.3 Kết quả đạt được: ..........................................................................................................................................
  • 4. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 2.4. Những tồn tại (nếu có): .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 3. Đánh giá: 4. Kết luận:  Được phép bảo vệ  Không được phép bảo vệ TP.HCM, ngày tháng năm 2023 Giảng viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) TT Mục đánh giá Điểm tối đa Điểm đạt được 1. Hình thức và kết cấu ĐATN 30 Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các mục 10 Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài 10 Tính cấp thiết của đề tài 10 2. Nội dung ĐATN 50 Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, khoa học xã hội… 5 Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10 Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế. 15 Khả năng cải tiến và phát triển 15 Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành… 5 3. Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài 10 4. Sản phẩm cụ thể của ĐATN 10 Tổng điểm 100
  • 5. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do – Hạnh phúc KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên phản biện) Họ và tên sinh viên: Lê Duy Ánh MSSV: 19146153 Hội đồng: 18 Họ và tên sinh viên: Trần Hoàng Bảo Phương MSSV: 19146244 Hội đồng: 18 Họ và tên sinh viên: Hoàng Văn Thắng MSSV: 19110292 Hội đồng: 18 Tên đề tài: Thiết kế vào chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo........................................................... Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử. ............................................................................. Họ và tên GV phản biện: TS. Phan Công Bình............................................................................... Ý KIẾN NHẬN XÉT 1. Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN: .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... 2. Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển) .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... 3. Kết quả đạt được: .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... 4. Những thiếu sót và tồn tại của ĐATN: .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
  • 6. 5. Câu hỏi: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. 6. Đánh giá: 7. Kết luận:  Được phép bảo vệ  Không được phép bảo vệ TP.HCM, ngày tháng năm 2023 Giảng viên phản biện (Ký, ghi rõ họ tên) TT Mục đánh giá Điểm tối đa Điểm đạt được 1. Hình thức và kết cấu ĐATN 30 Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các mục 10 Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài 10 Tính cấp thiết của đề tài 10 2. Nội dung ĐATN 50 Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, khoa học xã hội… 5 Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10 Khả năng thiết kế, chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế. 15 Khả năng cải tiến và phát triển 15 Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành… 5 3. Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài 10 4. Sản phẩm cụ thể của ĐATN 10 Tổng điểm 100
  • 7. i TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Bộ môn Cơ điện tử CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHIỆM VỤ CỦAĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Học kỳ II / Năm học 2022 - 2023 Nhóm sinh viên thực hiện: MSSV: Điện thoại: Lê Duy Ánh 19146153 0855177346 Trần Hoàng Bảo Phương 19146244 0898823983 Hoàng Văn Thắng 19110292 0359580820 Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử. Giảng viên hướng dẫn: Dương Thế Phong Học vị: Thạc sĩ 1. Mục tiêu đề tài: Tên đề tài: Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo. Các mục tiêu nghiên cứu của đề tài này bao gồm: • Sản phẩm đầu ra: Máy kiểm tra lực nén của một lò xo cụ thể lực nén tối đa 500N và màn hình HMI điều khiển. • Mục đích sản xuất: Áp dụng kiểm tra sản phẩm lỗi trong công nghiệp. • Loại lò xo sử dụng: Lò xo thép lực chịu tối đa 50kg. • Dự kiến thời gian và mức độ kiểm tra về lực tùy theo người dùng điều khiển trên HMI có tích hợp các chế độ điều khiển, thể hiện qua biểu đồ lực nén theo thời gian. 2. Các số liệu, tài liệu ban đầu: • Vật liệu đầu vào: lò xo thép tải trọng chịu tối đa 500 (N). • Đầu ra: Kiểm tra được độ bền nén của lò xo có đạt tiêu chuẩn 500 (N). • Trục vitme hành trình dài: 500 (mm). • Bàn trượt hành hình dài: 380 (mm). 3. Nội dung chính của đồ án: • Tìm hiểu, lựa chọn các phương án điều khiển động cơ Veichi AC Servo bằng Board PLC FX3U - 24MT. • Tìm hiểu về điều khiển đọc tính hiệu đầu ra, đầu vào của loadcell. • Tìm hiểu về phần mềm trên HMI Delta DOP-B series.
  • 8. ii • Tìm hiểu về V–Box và Webserver. • Tính toán, thiết kế, gia công, lắp ráp toàn bộ phần cơ, điện và lập trình. 4. Các sản phẩm: • Mô hình máy hoàn chỉnh. • Tập bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản thuyết trình đồ án. • Sản phẩm máy thực tế. 5. Ngày giao đồ án: 18/07/2023 6. Ngày nộp đồ án: 21/07/2023 7. Ngôn ngữ trình bày: Bản báo cáo ☐ Tiếng Anh ☑ Tiếng Việt Trình bày bảo vệ ☐ Tiếng Anh ☑ Tiếng Việt TRƯỞNG KHOA (Ký, ghi rõ họ tên) TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên)
  • 9. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CAM KẾT iii LỜI CAM KẾT Tên đề tài: Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo. Giảng viên hướng dẫn: Dương Thế Phong Học vị: Thạc sĩ Nhóm sinh viên thực hiện: MSSV: SĐT: Lê Duy Ánh 19146153 0855177346 Trần Hoàng Bảo Phương 19146244 0898823983 Hoàng Văn Thắng 19110292 0359580820 Ngày nộp khoá luận tốt nghiệp (ĐATN): 21/07/2023. Lời cam kết: “Chúng tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp (ĐATN) này là công trình do chính chúng tôi nghiên cứu và thực hiện. Chúng tôi không sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được công bố mà không trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào, chúng tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm”. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 07 năm 2023. Ký tên
  • 10. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN iv LỜI CẢM ƠN Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Dương Thế Phong đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo về các kiến thức chuyên ngành cũng như đã truyền cảm hứng và động lực cho chúng em hoàn thành đề tài này. Chúng em xin cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Cơ Điện Tử nói riêng và các thầy cô trong Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao nói chung, cũng như các thầy cô trong trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh đã giảng dạy chúng em bằng cả tâm huyết, đã hỗ trợ chúng em nhiệt tình trên mọi mặt trong suốt quá trình hoàn thành đề tài tốt nghiệp. Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè và người thân đã luôn động viên, quan tâm, giúp đỡ trong suốt thời gian học tập và hoàn thành đồ án. Cuối cùng, dù đã rất cố gắng để có thể hoàn thiện thật tốt đồ án, nhưng với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm vẫn còn hạn chế, nhóm chúng em vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong nhận được sự góp ý và những lời nhận xét quý báu từ các thầy cô để nhóm có thể hoàn thiện và nâng cao kiến thức. Nhóm chúng em xin tiếp nhận bằng cả lòng biết ơn.
  • 11. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÓM TẮT ĐỒ ÁN v TÓM TẮT ĐỒ ÁN Lò xo là một vật thể đàn hồi được sử dụng phổ biến trong các thiết bị máy móc, đồ nội thất,… Vì vậy, ngành công nghiệp sản xuất lò xo là một ngành quan trọng, ảnh hưởng lớn đến nhiều lĩnh vực khác. Khi các nhà sản xuất thiết kế ra một loại lò xo, lò xo đó cần được kiểm tra thử nghiệm để tìm ra được các thông số kỹ thuật. Mục đích để đánh giá chất lượng, so sánh với mục tiêu lò xo thiết kế ban đầu. Và để giải quyết vấn đề trên, nhóm đã lựa chọn đề tài “Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo”. Mục tiêu của đồ án này là tạo ra sản phẩm máy có khả năng kiểm tra thông số của lò xo thép xoắn trụ kéo nén mặt cắt tròn theo tiêu chuẩn Việt Nam, tải trọng nén tối đa là 500N. Cung cấp cho người sử dụng đồ thị biểu đồ lực đàn hồi của lò xo. Máy phải có khả năng lưu trữ và xuất dữ liệu. Đầu tiên nhóm thiết kế mô hình 3D. Chất liệu khung chịu tải là thép SS400, với vật liệu này khung được kiểm nghiệm để đảm bảo độ bền trong quá trình sử dụng. Sau khi đã thiết kế được mô hình, nhóm tiến hành lựa chọn các thiết bị. Trong kiểm tra lò xo, có bốn yếu tố ảnh hưởng là: tốc độ nén, độ biến dạng, lực tác động, thời gian kiểm tra. Cả 4 yếu tố này cần phải được kiểm soát chặt chẽ, chính xác để có thể đảm bảo được kết quả đo. Vì vậy nhóm đã sử dụng động cơ AC Servo và bộ truyền động vít me bi để có thể đáp ứng các yếu tố trên. Để đo lực đàn hồi của lò xo, đồ án này lựa chọn cảm biến lực Loadcell. Cuối cùng với thiết bị IoT V-Box được sử dụng truyền dữ liệu đo được lên Websever, hỗ trợ lưu trữ và xuất dữ liệu về máy tính có kết nối mạng chung với V-Box. Sau khi tiến hành chế tạo, kết quả sơ bộ cho thấy máy đáp ứng được các mục tiêu ban đầu đề ra. Sản phẩm có độ tin cậy đáp ứng được các tiêu chuẩn kiểm tra lò xo.
  • 12. vi ABSTRACT Coil spring is an elastic object commonly used in various mechanical devices and furniture. Therefore, it can be said that the coil spring manufacturing industry is an important sector that significantly influences many other fields. When manufacturers design a type of coil spring, it needs to be tested to determine its technical specifications. The purpose is to assess its quality and compare it with the original design objectives of the spring. To address this issue, the team has chosen the topic "Design and fabrication of a compression force testing machine for coil springs." The objective of this project is to create a machine capable of testing the parameters of helical compression coil springs with circular cross-sections according to Vietnamese standards, with a maximum compression load of 500N. It will provide users with graphs depicting the force-deflection characteristics of the spring, and the machine must be capable of storing and exporting data. Firstly, the team designs a virtual 3D model. The load-bearing frame is made of SS400 steel, and this material is tested to ensure durability during use. Once the model is designed, the team proceeds to select the necessary equipment. In the coil spring testing process, four influencing factors are considered: compression speed, deformation degree, applied force, and testing time. All four factors must be tightly controlled and accurate to ensure reliable measurement results. Therefore, the team uses an AC Servo motor and a ball screw drive to meet these requirements. To measure the spring's reactive force, the project selects a Loadcell force sensor. Finally, the IoT V-Box device is used to transmit the collected data to a Webserver, enabling data storage and export to a computer with a shared network connection to the V-Box. After completing the fabrication process, preliminary results show that the machine meets the initial set objectives. The product is reliable and complies with the standards for coil spring testing.
  • 13. vii MỤC LỤC NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP........................................................................i LỜI CAM KẾT.................................................................................................................iii LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................iv TÓM TẮT ĐỒ ÁN.............................................................................................................v ABSTRACT ......................................................................................................................vi MỤC LỤC ........................................................................................................................vii DANH MỤC BẢNG BIỂU ...............................................................................................x DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ .....................................................................................xi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...............................................................................xiv CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI...................................................1 1.1 Giới thiệu ...................................................................................................................1 1.2 Tình hình thế giới và trong nước ta ........................................................................2 1.2.1 Ngoài nước .........................................................................................................2 1.2.2 Trong nước.........................................................................................................4 1.3 Lý do chọn đề tài.......................................................................................................6 1.4 Tính thiết thực và ý nghĩa đề tài..............................................................................6 1.5 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài................................................................................7 1.6 Giới hạn đề tài...........................................................................................................7 1.7 Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................7 1.8 Kết cấu của ĐATN....................................................................................................9 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT...............................................................................10 2.1 Giới thiệu lò xo ........................................................................................................10 2.2 Phân loại lò xo .........................................................................................................10 2.3 Thông số chủ yếu của lò xo. ...................................................................................11 2.4 Lò xo xoắn ốc hình trụ chịu nén............................................................................11 2.4.1 Kết cấu của lò xo và các thông số hình học....................................................11 2.4.2 Tải trọng và ứng suất của lò xo.......................................................................12 2.4.3 Chuyển vị và độ cứng của lò xo ......................................................................13 2.5 Lựa chọn các thông số cần thiết cho lò xo để kiểm tra bền ................................14
  • 14. viii CHƯƠNG 3: LÊN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ.............................................................16 3.1 Lựa chọn cơ cấu máy..............................................................................................16 3.2 Lựa chọn cơ cấu truyền động ................................................................................17 3.3 Lựa chọn vật liệu làm khung máy.........................................................................19 3.4 Cơ cấu máy sau khi lựa chọn các phương án thiết kế.........................................19 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHẦN CƠ KHÍ VÀ ĐIỆN ..............................................................................................................................21 4.1 Giới thiệu .................................................................................................................21 4.2 Yêu cầu cơ cấu máy ................................................................................................21 4.3 Yêu cầu truyền động máy ......................................................................................21 4.4 Sơ đồ khối hệ thống ................................................................................................21 4.5 Tính toán và lựa chọn các linh kiện ......................................................................21 4.5.1 Vật liệu làm khung máy.................................................................................21 4.5.2 Bộ dẫn hướng trục vít ....................................................................................22 4.5.3 Tính toán lựa chọn động cơ ...........................................................................28 4.5.4 Driver AC Servo .............................................................................................32 4.5.5 Hộp giảm tốc ...................................................................................................32 4.5.6 Cảm biến lực ...................................................................................................33 4.5.7 Mạch khuyếch đại tín hiệu Loadcell Signal Amplifier ...............................35 4.5.8 Cảm biến tiệm cận..........................................................................................35 4.5.9 Board PLC.......................................................................................................36 4.5.10 Màn hình điều khiển HMI.............................................................................37 4.5.11 Thiết bị IoT điều khiển và giám sát từ xa VBox .........................................38 4.5.12 Relay................................................................................................................40 4.5.13 Aptomat CB....................................................................................................40 4.5.14 Điện áp và dòng điện của các linh kiện........................................................41 4.6 Gia công các chi tiết.................................................................................................43 4.7 Thi công phần tủ điện .............................................................................................43 4.8 Thi công phần bộ trượt dẫn hướng nén lò xo .......................................................44 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN VÀ HỆ THỐNG GIÁM SÁT TRÊN CLOUD BẰNG V-BOX .............................................................................45
  • 15. ix 5.1 Giới thiệu..................................................................................................................45 5.2 Sơ đồ kết nối giữa các thiết bị................................................................................45 5.3 Thiết kế và lập trình hệ thống điều khiển .............................................................47 5.3.1 Lưu đồ giải thuật tổng quát ............................................................................47 5.3.2 Lưu đồ giải thuật kiểm tra lò xo chế độ chuyển vị........................................48 5.3.3 Lưu đồ giải thuật kiểm tra lò xo chế độ lực nén............................................48 5.3.4 Lưu đồ giải thuật chế độ điều khiển bằng tay...............................................49 5.4 Sơ đồ thiết kế giao diện HMI.................................................................................49 5.5 Giao diện Webserver đưa dữ liệu lên Cloud thông qua V-Box..........................51 5.5.1 Tìm hiểu sơ lược các tầng lớp của IoT...........................................................51 5.5.2 Sơ đồ khối kết nối và sử dụng V-Box .............................................................52 5.5.3 Các bước hướng dẫn sử dụng V-Box cơ bản.................................................53 5.5.4 Thiết kế Webserver điều khiển.......................................................................55 CHƯƠNG 6: KẾT QUẢ VÀ THỰC NGHIỆM ...........................................................69 6.1 Kiểm tra sai số lực đàn hồi .....................................................................................59 6.2 Kết quả .....................................................................................................................63 6.2.1 Cơ khí................................................................................................................61 6.2.2 Hệ thống điện....................................................................................................62 6.2.3 Chức năng và kết quả thu được......................................................................63 6.3 Thực nghiệm ............................................................................................................63 6.3.1 Vẽ biểu đồ từ dữ liệu thu được .......................................................................63 6.3.2 Tính độ cứng lò xo ...........................................................................................64 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN..............................................66 7.1 Kết quả đạt được .....................................................................................................66 7.2 Hạn chế của đề tài....................................................................................................66 7.3 Đề xuất và hướng phát triển...................................................................................66 TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................67 PHỤ LỤC I.......................................................................................................................68 PHỤ LỤC II .....................................................................................................................69
  • 16. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP x DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thông số hình học lò xo....................................................................................12 Bảng 2.2: Thông số kỹ thuật của lò xo dây tròn – WL18 (Nguồn: Misumi Vietnam).......12 Bảng 2.3: Thông số kỹ thuật của lò xo dây tròn – WB27 (Nguồn: Misumi Vietnam).......12 Bảng 4.1: Thông số kỹ thuật của thép SS400....................................................................29 Bảng 4.2: Thông số đầu vào lựa chọn động cơ.................................................................29 Bảng 4.3: Thông số động cơ Veichi AC Servo ..................................................................31 Bảng 4.4: Thông số Driver................................................................................................32 Bảng 4.5: Liệt kê thông số để lựa chọn Loadcell..............................................................34 Bảng 4.6: Thông số kỹ thuật Loadcell...............................................................................34 Bảng 4.7: Thông số kỹ thuật module khuếch đại Loadcell ...............................................35 Bảng 4.8: Thông số kỹ thuật cảm biến tiệm cận ...............................................................36 Bảng 4.9: Thông số kỹ thuật board PLC FX3U-24MT .....................................................37 Bảng 4.10: Thông số kỹ thuật màn hình HMI Delta DOP-B ............................................37 Bảng 4.11: Thông số kỹ thuật V-Box S-00 Wecon ............................................................39 Bảng 4.12: Thông số kỹ thuật Relay..................................................................................40 Bảng 4.13: Thông số kỹ thuật Aptomat Schneider Electronic ..........................................41 Bảng 4.14: Điện áp và dòng điện làm việc của các thiết bị..............................................41 Bảng 4.15: Thông số kỹ thuật nguồn cấp PS1025 ............................................................42 Bảng 5.1: Bảng danh sách các chân Input........................................................................45 Bảng 5.2: Bảng danh sách các chân Output.....................................................................45 Bảng 6.1: Thông số các đối tượng thử nghiệm .................................................................59 Bảng 6.2: Bảng tính toán sai số lần 1 ...............................................................................59 Bảng 6.3: Bảng tính toán sai số lần 2 ...............................................................................60 Bảng 6.4: Bảng tính toán sai số trung bình ......................................................................60 Bảng 6.5: Bảng tính toán sai số trung bình ......................................................................62
  • 17. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP xi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1: Một số hình ảnh lò xo trong đời sống .................................................................1 Hình 1.2: Máy kiểm tra độ bền lò xo (ZwickRoell–Đức). ...................................................5 Hình 1.3: Máy thử lực kéo nén lò xo (ANDILOG–Mỹ).......................................................5 Hình 1.4: Máy đo lực nén lò xo (Mark 10–Mỹ). .................................................................6 Hình 2.1: Phân loại một số dạng lò xo phổ biến...............................................................10 Hình 2.2: Lò xo dây tròn - WL18 (Nguồn Misumi Vietnam).............................................14 Hình 2.3: Lò xo dây tròn - WB27 (Nguồn Misumi Vietnam) ............................................15 Hình 3.1: Đặt theo phương nằm ngang.............................................................................16 Hình 3.2: Đặt theo phương thẳng đứng (Nguồn: TMP Vietnam) .....................................16 Hình 3.3: Bộ bàn trượt vít me (Nguồn: CNC 3DS)...........................................................18 Hình 3.4: Piston thuỷ lực (Nguồn: Công Nghiệp Đặng Gia)............................................18 Hình 3.5: Piston khí nén (Nguồn: DLC Vietnam).............................................................18 Hình 3.6: Hình ảnh tổng quát của máy kiểm tra lực nén lò xo.........................................18 Hình 4.1: Sơ đồ khối toàn hệ thống...................................................................................21 Hình 4.2: Kiểm nghiệm bền với vật liệu............................................................................22 Hình 4.3: Vít me đai ốc bi .................................................................................................23 Hình 4.4: Lực tác dụng lên bộ dẫn hướng trục vít me – đai ốc bi ....................................24 Hình 4.5: Động cơ AC Servo (Nguồn: Thiết bị kỹ thuật)..................................................31 Hình 4.6: Driver Veichi AC Servo (Nguồn: Veichi).........................................................32 Hình 4.7: Hộp số model AB060-010-S2-P1 (Nguồn: Apex Dynamics) ............................33 Hình 4.8: Cầu điện trở Wheatstone của loadcell (Nguồn: realpars.com)........................33 Hình 4.9: Loadcell Bongshin Hàn Quốc...........................................................................34 Hình 4.10: Module khuếch đại tín hiệu loadcell...............................................................35 Hình 4.11: Cảm biến tiệm cận (Nguồn: OMDHON) ........................................................36 Hình 4.12: Board PLC FX3U–24MT (Nguồn: Cơ Điện Hải Âu) .....................................36 Hình 4.13: Màn HMI DOP-B (Nguồn: SkyTech Group) ..................................................38 Hình 4.14: Thiết bị V-Box S-00 Wecon (Nguồn: Wecon Việt Nam)..................................39 Hình 4.15: Relay IDEC RJ1S-CL-D24 (Nguồn: IDEC)....................................................40 Hình 4.16: Aptomat CB Schneider (Nguồn: Schneider Electric)......................................41
  • 18. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP xii Hình 4.17: Power Supply PS1025 (Nguồn: RB Industrial Automation)...........................42 Hình 4.18: Ảnh vẽ 3D tủ điện............................................................................................43 Hình 4.19: Vị trí gá Loadcell và cố định lò xo 2 đầu........................................................44 Hình 5.1: Sơ đồ kết nối nguồn điện...................................................................................46 Hình 5.2: Bố trí tủ điện......................................................................................................46 Hình 5.3: Lưu đồ giải thuật...............................................................................................47 Hình 5.4: Lưu đồ giải thuật kiểm tra lò xo chế độ chuyển vị............................................48 Hình 5.5: Lưu đồ giải thuật kiểm tra lò xo chế độ lực nén. ..............................................48 Hình 5.6: Lưu đồ giải thuật chế độ điều khiển bằng tay...................................................49 Hình 5.7: Sơ đồ thiết kế giao diện HMI. ...........................................................................49 Hình 5.8: Màn hình chính của HMI..................................................................................50 Hình 5.9: Màn hình cài đặt kiểm tra lò xo chế độ chuyển vị. ...........................................50 Hình 5.10: Màn hình cài đặt kiểm tra lò xo chế độ lực nén..............................................50 Hình 5.11: Màn hình điều khiển vận hành tự động...........................................................50 Hình 5.12: Mô hình về 7 lớp công nghệ IT (Nguồn: Internet of Things World Forum)...51 Hình 5.13: Sơ đồ khối cách hoạt động V-Box...................................................................52 Hình 5.14: Giao thức truyền thông cổng COM của V-Box...............................................53 Hình 5.15: Đăng nhập vào V-Net......................................................................................53 Hình 5.16: Thiết bị V-Box đang hoạt động. ......................................................................53 Hình 5.17: Truyền thông Board PLC FX3U-24MT với V-Box. ........................................54 Hình 5.18: Truyền thông Board PLC qua RS485. ............................................................54 Hình 5.19: Khai báo địa chỉ của Board PLC trên V-Net..................................................54 Hình 5.20: Tạo Historical Data trong V-Net. ...................................................................55 Hình 5.21: Cách 1 Login vào tài khoản qua đường link http://web.asean.v-box.net/. .....55 Hình 5.22: Cách 2 Vào Service chọn Cloud SCADA và sẽ tự chuyển đến trang web ......56 Hình 5.23: Tạo dự án mới tại Cloud Web Config .............................................................56 Hình 5.24: Trang web của nhóm khi vận hành (Main-Screen).........................................57 Hình 5.25: Màn hình 2 chế độ chạy máy khi vận hành.....................................................57 Hình 5.26: Lưu file dưới dạng CSV...................................................................................58 Hình 5.27: Đồ thị kiểm tra lực nén và chuyển vị của lò xo...............................................58
  • 19. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP xiii Hình 6.1: Tổng quan máy..................................................................................................61 Hình 6.2: Tổng quan hệ thống tủ điện...............................................................................62 Hình 6.3: Cấu trúc của một tệp dữ liệu Excel...................................................................63 Hình 6.4: Biểu đồ lực đàn hồi theo thời gian....................................................................64 Hình 6.5: Biểu đồ lực đàn hồi theo độ biến dạng lò xo.. ..................................................64
  • 20. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP xiv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. AC Alternating Current 2. AFG Advanced Force Gauge 3. CB Circuit Breaker 4. DC Direct Current 5. ELS Enhanced Load Sensor 6. HMI Human Machine Interface 7. LED Light Emitting Diode 8. PLC Programmable Logic Controller 9. IoT Internet of Things 10. SCADA Supervisory Control and Data Acquisition 11 ĐATN Đồ án tốt nghiệp
  • 21. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1 Trang| 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu Lò xo là một sản phẩm rất quan trọng và phổ biến trong tất cả ngành nghề: từ công nghiệp chế tạo ô tô, xe máy, xây dựng, công nghiệp nặng, đồ gia dụng, sản phẩm nội thất,…. Đến những vật dụng cần cho cuộc sống như bút bi, đồng hồ, kẹp quần áo, lực kế, nồi cơm điện, máy bơm, xe đạp…. Lò xo có vị trí rất quan trọng trong tất cả các ngành nghề từ công nghiệp, y học, khoa học, thể thao, đời sống,…. Tầm quan trọng của kiểm tra độ bền mỏi: đó là khi các chi tiết chịu tải trọng biến đổi lặp lại lâu dài sẽ bị phá hỏng khi chịu tải tĩnh bởi các ứng suất nhỏ hơn giới hạn bền của vật liệu. Điều này có ý nghĩa to lớn với các chi tiết máy móc làm việc trong các điều kiện tải trọng tuần hoàn (có tính chu kỳ) mà tổng số chu kỳ trong suốt thời gian hoạt động của máy có thể đạt tới con số nhiều triệu lần. Cho nên độ bền/sức bền mỏi của các vật liệu, máy móc là yếu tố then chốt đánh giá chất lượng một sản phẩm. [1] Hình 1.1: Một số hình ảnh lò xo trong đời sống. Vậy nên, nhóm chúng em đã nghiên cứu và nắm bắt cơ hội để thiết kế và chế tạo ra một sản phẩm mang nhiều ứng dụng trong các nhà máy sản xuất là lò xo. Do đó, máy có khả năng cải tiến và ứng dụng cao cho nhiều lĩnh vực và ngành hàng khác nhau, với lực
  • 22. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1 Trang| 2 kiểm tra tối đa 500N. Máy có thể kiểm tra sản phẩm lò xo của nhà máy sản xuất trước khi xuất ra thị trường để đảm bảo sản phẩm đồng đều, và đạt chất lượng tốt nhất. 1.2 Tình hình thế giới và trong nước ta 1.2.1 Ngoài nước Ngành sản xuất và chế tạo lò xo đã có từ hàng trăm năm nay. Với những ứng dụng tuyệt vời và đa dạng trong mọi lĩnh vực của đời sống, từ công nghiệp, nông nghiệp, y học, khoa học, giáo dục, thể thao,…Vậy nên việc sản xuất lò xo của các nước ở thế giới đã xuất hiện từ rất lâu đời, và gắn bó với đời sống con người một cách mật thiết. Trên thế giới hiện nay, cùng với sự phát triển vượt bậc của công nghệ - kỹ thuật cao, các nước như Mỹ, Canada, Châu Âu, Israel, Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập, Châu Úc hoặc Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,… đã và đang áp dụng các máy móc công nghệ cao để kiểm tra sản phẩm đầu ra, có đạt được chất lượng mong muốn hay không. Từ đó cải thiện từ khâu sản xuất, chế tạo ban đầu, để tránh gây ra những tổn thất không đáng có. Một số hãng chuyên sản xuất máy kiểm tra lực đa năng nổi tiếng như: Mecmesin (Bistish), ZwickRoell (Germany), Harder Tester (Portal), IndiaSmart (India), Starrett (USA), Shimadzu và Imada (Japan), Universal Testing Chachine (China),…. Với giá thành giao động từ 10.000$ đến 100.000$/ 1 máy, tùy theo kích thước, yêu cầu kỹ thuật, chất lượng độ bền, bảo trì, bảo dưỡng, và khả năng vận hành của máy. Một số hình ảnh máy kiểm tra lực Máy kiểm tra lực đa năng H001. Được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp để nghiên cứu, kiểm soát chất lượng và quy trình. Nó được thiết kế để xác định lực kéo, lực nén, lực uốn, lực cắt, lực liên kết, kiểm tra độ bong tróc, xé rách, v.v. cho da, cao su, nhựa, dệt, kim loại, sợi nylon, giấy và vật liệu giày dép, bao bì, hàng không, hóa dầu, xây dựng, điện, xe, v.v.
  • 23. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1 Trang| 3 Thông số cơ bản Tốc độ 0.001 – 500mm/min Tải tối đa 100N, 200N, 500N, 5KN, 10KN, 20KN, v.v. Động cơ Servo AC Motor Kích thước (Dài x Rộng x Cao) 660 x 530 x 2130 (mm) Khối lượng 163kg Máy Đo Lực Kéo Nén Mecmesin. Thích hợp dùng trong thử nghiệm phòng thí nghiệm hay trong xưởng sản xuất. Cấu hình đầy đủ cho một hệ thử nghiệm hoàn chỉnh kết hợp đồng hồ đo lực kỹ thuật số AFG (Advanced Force Gauge) hay với bộ cảm biến lực thông minh ELS (Enhanced Load Sensor) và các phụ tùng kẹp/ngàm giữ mẫu. Bánh xe điều khiển đa năng cho phép cài đặt chính xác tốc độ dịch chuyển và vị trí mẫu đo, đèn LED nhiều màu sắc thể hiện trạng thái hoạt động của máy trong suốt quá trình hoạt động. Thông số cơ bản Tốc độ 0.1 – 1200 mm/min Tải tối đa 2500 N / 250 kgf / 550 lbf Động cơ Servo AC Motor Nguồn điện AC 240V 50Hz Kích thước (Dài x Rộng x Cao) 290 x 414 x 941 (mm) Khối lượng 24kg
  • 24. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1 Trang| 4 Máy Đo Lực Kéo Nén Starrett. • Máy dùng để tạo các thiết lập thử nghiệm bằng cách sử dụng các tiêu chuẩn thử nghiệm được quốc tế chấp nhận từ ASTM, ISO, DIN, TAPPI, v.v. hoặc tạo các phương pháp kiểm tra tùy chỉnh. • Đo lường và tính toán kết quả. • Lực đo Tối thiểu/Tối đa/Trung bình. Thông số cơ bản Tốc độ 0.02 – 1200 mm/min Tải tối đa 1000 N / 100 kgf / 225 lbf Nguồn điện AC 240V 50Hz Kích thước (Dài x Rộng x Cao) 381 x 514 x 1270 (mm) Khối lượng 77kg 1.2.2 Trong nước Hiện nay nước ta đã và đang chú trọng vào phát triển nhà máy công nghiệp 4.0, ứng dụng tối đa công nghệ máy móc vào dây chuyền sản xuất, kết hợp các công nghệ điều khiển từ xa. Với tốc độ phát triển không ngừng nghỉ của công nghệ hiện tại, số lượng nhân lực trẻ về số lượng cũng như chất lượng, việc học hỏi và áp dụng nhiều công nghệ mới đã và đang nhanh nhất có thể. IoT và tự động hóa dây chuyển sản xuất ngày càng tối ưu hóa, giúp các doanh nghiệp Việt Nam không những tiết kiệm tài chính mà còn nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Việc sản xuất các mặt hàng này phải đi kèm với kiểm thử chất lượng đầu ra là một nhu cầu tất yếu để sản phẩm Việt ngày càng đảm bảo chất lượng và yêu cầu thị trường trong nước. Từ đó, có cơ sở để sản xuất, cạnh tranh và xuất khẩu sang các thị trường Đông Nam Á và Châu Á.
  • 25. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1 Trang| 5 Nhìn nhận rõ vấn đề cấp thiết đó, nhóm chúng em đã quyết định thiết kế và chế tạo ra một sản phẩm “Máy kiểm tra lực nén lực lò xo”. Đây là đề tài mang tính thiết thực cao, cũng như khả năng áp dụng vào thực tế. Với các tiêu chí như: Máy hoạt động ổn định, dễ dàng tương tác khi sử dụng, số liệu hiển thị cụ thể, đơn giản hóa cách điều khiển, và giá thành rẻ hơn so với những loại máy bán trên thị trường. Hiện nay, Việt Nam vẫn chưa có nhiều công ty sản xuất mạnh về lĩnh vực máy móc công nghiệp, máy móc kiểm thử chất lượng. Vậy nên, không có nhiều hãng Việt Nam chính thức sản xuất máy kiểm tra về lực, cụ thể là lực nén của lò xo. Nước ta có rất nhiều đại lý phân phối độc quyền từ Mỹ, Đức, Nhật, Trung Quốc,… về máy đo lực đa năng như: Mark- 10 VietNam, Doluongbaotri Vn Instrument Co., Ltd, MIT Technologies, TMP VietNam,… với mặt hàng đa dạng, giá cả cạnh tranh, thông tin máy móc cụ thể, dễ dàng mua bán trên Website của từng công ty. Dưới đây là một số hình ảnh máy đo lực được phân phối và bán chính hãng tại Việt Nam. Hình 1.2: Máy kiểm tra độ bền lò xo (ZwickRoell–Đức). Hình 1.3: Máy thử lực kéo nén lò xo (ANDILOG–Mỹ).
  • 26. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1 Trang| 6 Hình 1.4: Máy đo lực nén lò xo (Mark 10–Mỹ). 1.3 Lý do chọn đề tài Lò xo là một vật thể đàn hồi được sử dụng phổ biến trong các thiết bị máy móc, đồ nội thất,… Vì vậy có thể nói ngành công nghiệp sản xuất lò xo là một ngành quan trọng, ảnh hưởng lớn đến nhiều lĩnh vực trên thế giới. Sau khi các nhà sản xuất thiết kế một loại lò xo, lò xo đó cần được kiểm tra thử nghiệm để tìm ra được các thông số kỹ thuật. Mục đích để kiểm tra so sánh với mục tiêu lò xo thiết kế ban đầu. Hoặc một số nhà sản xuất đồ nội thất có sử dụng lò xo, kiểm tra lò xo bằng cách thử nghiệm nén liên tục lò xo nhiều lần. Từ đó rút ra đánh giá các tiêu chí chất lượng của mẫu lò xo và đưa ra kế hoạch tinh chỉnh hoặc áp dụng sản xuất. Để kiểm tra lò xo, có bốn yếu tố ảnh hưởng là: tốc độ nén, độ biến dạng, lực tác động, thời gian kiểm tra. Cả 4 yếu tố này cần phải được kiểm soát chặt chẽ, chính xác để có thể đảm bảo được kết quả đo. Để giải quyết những vấn đề trên, nhóm đã lựa chọn đề tài “Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo”, tạo ra sản phẩm máy có chức năng tương tự nhưng giá thành hợp lý và dễ dàng sử dụng tại nước ta. 1.4 Tính thiết thực và ý nghĩa đề tài Thống kê cho thấy rằng: 80% sự cố, hư hỏng xảy ra là do đạt đến một giới hạn độ bền mỏi gây ra. Cho nên độ bền mỏi của vật liệu, máy móc là yếu tố hàng đầu trong khi đánh giá chất lượng một sản phẩm [1]. Từ những bất cập hiện tại, nhóm chúng em đã nghiên cứu và thiết kế một sản phẩm máy đo độ bền mỏi của lò xo: “Thiết kế và chế tạo máy kiểm tra lực nén lò xo”. Ứng dụng trong sản xuất: Điều này có ý nghĩa to lớn với các chi tiết lò xo máy móc làm việc trong các điều kiện tải trọng tuần hoàn (có tính chu kỳ). Rõ ràng tầm quan trọng của thực hiện phép đo độ bền mỏi trong việc sản xuất rất cần thiết nhằm hạn chế tối đa khả
  • 27. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1 Trang| 7 năng xảy ra lỗi, dự đoán được thời gian bảo trì, bảo dưỡng, hoặc giảm tình trạng hư hỏng một chi tiết thành phẩm. [1] Ứng dụng trong đánh giá chất lượng: Đội nhóm kiểm tra sản phẩm lò xo có đạt tiêu chí sản xuất đề ra hay không. Từ đó có những biện pháp cải tiến quy trình sản xuất, và cải thiện chất lượng sản phẩm. Ứng dụng trong IoT: Thiết kế một Webserver điều khiển, giám sát dữ liệu từ xa. Đóng vai trò như một hệ thống SCADA tại các phòng Lab và phòng thí nghiệm. Có thể điều khiển máy từ xa, hạn chế tiếp xúc người với người. 1.5 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu nghiên cứu bao gồm các phần sau: • Thiết kế sản phẩm đo được lực nén lò xo, độ biến dạng lò xo, độ cứng lò xo. • Hiển thị biểu đồ lực đàn hồi. • Thiết kế cơ cấu truyền động đáp ứng được chuyển động tốc độ cao nhưng vẫn đảm bảo được độ chính xác vị trí. • Xây dựng bộ điều khiển vận tốc và vị trí. • Thu thập và lưu trữ dữ liệu. • Xây dựng hệ thống điều khiển giám sát từ xa thông qua Webserver. 1.6 Giới hạn đề tài Trong phạm vi đề tài này, nhóm tập trung chế tạo máy có khả năng đo những thông số kỹ thuật cơ bản của lò xo. Cùng với đó đối tượng đề tài sẽ là: • Lò xo xoắn trụ kéo nén bằng thép mặt cắt tròn theo tiêu chuẩn Việt Nam. • Lò xo thép tải trọng nén tối đa 500N. Đường kính Lò xo sợi từ 1,6mm đến 4,0mm. 1.7 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, phương pháp sử dụng cho nghiên cứu này chủ yếu là kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm. ❖ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Về nghiên cứu lý thuyết, nhóm đã tham khảo các tài liệu: như sách, giáo trình, các bài báo khoa học, tài liệu chuyên ngành về cơ khí, điện - điện tử, lập trình điều khiển động cơ servo bằng điều khiển PLC, các tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước, các đề tài tốt nghiệp chế tạo máy kiểm tra lực đa năng của lò xo, hoặc các máy kiểm tra lực vạn năng.
  • 28. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2 Trang| 9 ❖ Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Về thực nghiệm, nhóm tiến hành tính toán thiết kế, lựa chọn các thiết bị cần mua, gia công các chi tiết. Kiểm nghiệm độ bền và an toàn của hệ dẫn động, khung máy đảm bảo các cụm chi tiết hoạt động ăn khớp với nhau. Thiết kế, lắp ráp mô hình máy, sau khi hoàn thành thiết kế, máy sẽ hoạt động thử nhiều lần trong khoảng giới hạn lực cho phép với các chế độ kiểm tra khác nhau. Kiểm thử với 2 loại lò xo đủ tiêu chuẩn nhà sản xuất. Từ đó rút ra thông số tối ưu của máy. 1.8 Kết cấu của ĐATN ĐATN bao gồm 7 chương, được liệt kê cụ thể như sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài. Chương 2: Cơ sở lý thuyết. Chương 3: Lên phương án thiết kế. Chương 4: Tính toán và thiết kế hệ thống phần cơ khí và điện. Chương 5: Thiết kế chương trình điều khiển và hệ thống giám sát trên Cloud bằng Vbox. Chương 6: Kết quả và thực nghiệm. Chương 7: Kết luận và hướng phát triển.
  • 29. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2 Trang| 10 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu lò xo Lò xo là chi tiết máy có khả năng biến dạng đàn hồi rất lớn, khối lượng và kích thước nhỏ gọn. Khi biến dạng, lò xo tích luỹ năng lượng, sau đó giải phóng ra dần. Vì vậy, lò xo được sử dụng đa dạng từ công nghiệp, nông – lâm – ngư nghiệp đến hàng không, vũ trụ,… Đây là một chi tiết máy quan trọng hầu hết các máy móc hiện đại, dưới đây là các loại lò xo phổ biến và sử dụng thông dụng nhất. [2] Lò xo được dùng trong các máy, thiết bị với những chức năng sau: • Tạo lực kéo, nén, hoặc moment xoắn. Ví dụ: Tạo lực ép trong khớp nối, trong phanh thắng, trong bộ truyền bánh ma sát. • Giảm chấn động, giảm rung động. Ví dụ: Trong ô tô, tàu hỏa, lò xo trong các máy vận chuyển. • Tích lũy năng lượng, sau đó giải phóng dần, làm việc như một động cơ. Ví dụ: Dây cót trong đồng hồ, đồ chơi trẻ em. • Đo lực trong các lực kế, cân điện tử và các khí cụ đo. • Thực hiện các chuyển vị về vị trí cũ. Ví dụ: Lò xo ở van, cam, ly hợp,… 2.2 Phân loại lò xo Tùy theo chức năng sử dụng, lò xo được chia ra: Hình 2.1: Phân loại một số dạng lò xo phổ biến. Lò xo Chịu ứng suất xoắn Xoắn ốc trụ Lò xo chịu kéo Lò xo chịu nén Xoắn ốc côn Thiết diện tròn Thiết diện chữ nhật Khối trụ Chịu ứng suất uốn Xoắn ốc phẳng Xoắn ốc xoắn Đĩa/ Lá / Nhíp Chịu ứng suất kéo vào nén Lò xo vòng Lò xo cầu
  • 30. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2 Trang| 11 2.3 Thông số chủ yếu của lò xo 1. Kích thước tiết diện dây Đường kính d: mm 2. Đường kính trung bình của lò xo D: mm 3. Đường kính ngoài của lò xo D𝑛𝑔 = 𝐷 + 𝑑: mm 4. Đường kính trong của lò xo D𝑡𝑟 = 𝐷 − 𝑑: mm 5. Số vòng của lò xo n 6. Chỉ số của lò xo c = D/d 7. Chiều dài của lò xo L: mm 8. Bước của lò xo P: mm 9. Góc nâng của lò xo 𝛾: rad/ độ, giá trị thực tế nhỏ hơn 8 ÷ 12𝑜 Chuyển vị của lò xo 𝜆: mm Độ cứng của lò xo K: N/mm Lực căng ban đầu của lò xo F0 :N Lực căng giới hạn của lò xo Fmax :N 2.4 Lò xo xoắn ốc hình trụ chịu nén 2.4.1 Kết cấu của lò xo và các thông số hình học Đây là dạng chịu moment xoắn nhỏ và kích thước theo phương dọc trục nhỏ. Chúng được chế tạo bằng dây lò xo thiết diện tròn nhằm giảm kích thước, dùng nhiều lò xo lồng vào nhau tạo thành hình trụ đứng. [2] Lò xo xoắn ốc có đường kính dây và bước lò xo không đổi. Lò xo xoắn ốc thường được cuộn từ dây thép tiết diện tròn hoặc chữ nhật. Dây thép có tiết diện tròn giá rẻ hơn và chịu xoắn tốt hơn dây thép tiết diện chữ nhật. [2] Lực nén và độ cứng là 2 tiêu chí quan trọng nhất khi tính toán thiết kế lò xo. Ngoài ra, với lò xo nén ta cần kiểm tra độ ổn định để tránh xảy ra hiện tượng uốn dọc (mất ổn định). [2] Khi yêu cầu chọn lò xo có tính chống ăn mòn, sử dụng lò xo bằng hợp kim màu như đồng thanh thiếc, đồng thanh thiếc kẽm, đồng thanh silic–mangan…. Vật liệu chế tạo lò xo: Thép có tính đàn hồi: Thép cacbon trung bình, thép crom– vanadi, thép silic–magan, thép silic–vanadi,… [2]
  • 31. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2 Trang| 12 Nếu đường kính lò xo d ≤ 10mm, luyện nhiệt trước khi quấn nguội, d > 10mm thực hiện quấn nóng lò xo. Bảng 2.1 dưới đây kham khảo từ Bảng 15.3, T.517, sách “Cơ sở thiết kế máy – TS. Nguyễn Hữu Lộc”. Bảng 2.1: Thông số hình học lò xo Thông số Dạng đầu dây Dạng 1 Dạng 2 Dạng 3 Dạng 4 Số vòng đầu dây ne 0 1 2 2 Số vòng toàn bộ n0 n n + 1 n + 2 n + 2 Chiều cao ban đầu H0 Pn + d P(n+1) Pn + 3d Pn + 2d Chiều cao khi sít nhau Hs d(n0 + 1) n0 d(n0 + 1) n0 Bước lò xo P (H0 − d)/n H0 /(n + 1) (H0 − 3d)/n (H0 − 2d)/n 2.4.2 Tải trọng và ứng suất của lò xo Ứng suất trên dây thẳng được tính theo moment xoắn T. Ứng suất chính cũng là ứng suất xoắn. Ứng suất xoắn lớn nhất được xác định theo công thức: Ứng suất xoắn: τxoắn = T Wo = FD 2(πd3 / 16) = 8FD πd3 (1) Ứng suất cắt: τcắt = F A = 4F πd2 (2) Ứng suất tổng cộng lớn nhất: τmax = τxoắn + τcắt = 8FD πd3 + 4F πd2 = 8FD πd3 ( 1 + 0.5 c ) (3) Trong đó: T = FD 2 : moment xoắn. Wo = πd3 16 : moment cản xoắn. Đối với tải trọng tĩnh có thể tính ứng suất max theo công thức sau: τmax = 8FKdD πd3 (4)
  • 32. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2 Trang| 13 Trong đó: Kd là hệ số xét đến ảnh hưởng lực cắt F và được xác định: Kd = (c + 0.5) c (5) Khi c thay đổi trong khoảng 3 ÷ 12 thì Kd có giá trị từ 1.0417 ÷ 1.1667. Nếu xảy ra hiện tưởng uốn dọc (mất ổn định) thì ứng suất trên mặt trong lò xo lớn hơn mặt ngoài lò xo. Ứng suất max được xác định theo công thức sau đây: τmax = 8FKwD πd3 (6) Trong đó: Kw gọi là hệ số Wahl và được xác định theo công thức: Kw = (4c − 1) (4c − 4) + 0.615 c (7) Từ đó: tính được điều kiện bền của lò xo khi chịu tại trọng cực đại Fmax là: τmax = 8FmaxKwc πd2 ≤ [τ] (8) Từ đó có thể xác định được đường kính của dây lò xo: D = 1.6√ FmaxKwc [τ] (9) Trong đó: [τ] Mpa: Ứng suất xoắn cho phép, phụ thuộc vào vật liệu và tính chất của tải trọng. Để xác định đường kính của dây lò xo theo công thức (9), cần chọn trước chỉ số c của lò xo khi đã tính được d cần xem xét sự tương quan của c và d. Sau khi xác định được d và chọn theo tiêu chuẩn có thể tính được các thông số còn lại của lò xo. 2.4.3 Chuyển vị và độ cứng của lò xo Chuyển vị 1 vòng lò xo dưới tác dụng của lực: λ1 = 8c3 Gd (1) Trong đó: G là modun đàn hồi trượt với lò xo thép G = 8. 104 MPa. Như vậy nếu lò xo chuyển vị 𝜆 tỷ lệ với số vòng lò xo n và lực tác dụng lên lò xo F: λ = λ1Fn(1 + 0.5 c2 ) (2) Khi c thay đổi từ 3 ÷ 12 thì chỉ thay đổi trong khoảng từ 1.0033 ÷ 1.055. Do đó công thức số (2) sẽ thành: λ = λ1Fn (3)
  • 33. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2 Trang| 14 Độ cứng của lò xo k được tính theo công thức: k = F λ = Gd4 8D3n (4) 2.5 Các thông số cần thiết cho lò xo để kiểm tra bền Để tính toán độ bền nén cụ thể cho một lò xo, phải biết các thông số cụ thể của lò xo như độ cứng của lò xo (k), độ biến dạng tối đa cho phép (λmax) và thông số hình học của lò xo. Sau đó, áp dụng các công thức phù hợp dựa trên mô hình lò xo đã chọn để tính toán độ bền nén. Các thông số cần được quan tâm chủ yếu là: • Fmax là lực lớn nhất tác dụng lên lò xo. (Đơn vị: N) • λmax là chuyển vị lớn nhất của lò xo, khi chịu Fmax. (Đơn vị: mm) • k: độ cứng. (Đơn vị: N/mm) Dưới đây là 2 loại lò xo nhóm đã lựa chọn và liệt kê thông số rõ ràng trên trang Misumi Việt Nam. Đây là trang chuyên bán các thiết bị, dụng cụ công nghệ, kỹ thuật uy tín với hãng sản xuất rõ ràng và có nguồn gốc xuất xứ được kiểm định nghiệm ngặt. Hình 2.2: Lò xo dây tròn - WL18. (Nguồn: Misumi Vietnam) Bảng 2.2: Thông số kỹ thuật của lò xo dây tròn - WL18 Hãng sản xuất Misimi x Srping Số hiệu WL18-100 Hằng số lò xo (N/mm) 2.9 Tải trọng tối đa (N) 117.7 Kích thước L (mm) 100 Tỷ lệ lệch cho phép (%) 40 Đường kích ngoài D (mm) 18
  • 34. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2 Trang| 15 Hình 2.3: Lò xo dây tròn - WB27. (Nguồn: Misumi Vietnam) Bảng 2.3: Thông số kỹ thuật của lò xo dây tròn – WB27 Hãng sản xuất Misumi x Srping Số hiệu WB27-100 Hằng số lò xo (N/mm) 4.9 Tải trọng tối đa (N) 171.6 Kích thước L (mm) 100 Tỷ lệ lệch cho phép (%) 35 Đường kích ngoài D (mm) 27 Kết luận: Nhóm đã chọn được lò xo kiểm tra phù hợp với yêu cầu của giới hạn lực nén. Cơ cấu nhỏ gọn nên cần lò xo gọn nhẹ, không chiếm nhiều diện tích, đáp ứng với lực nén lớn nhất tạo ra. Ưu điểm: Đã chọn đúng lò xo yêu cầu khi máy hoạt động, gọn – nhẹ, cố định trong khi vận hành, phù hợp với kích thước đồ gá lò xo của máy.
  • 35. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 3 Trang| 16 CHƯƠNG 3: LÊN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 3.1 Lựa chọn cơ cấu máy Dựa vào yêu cầu kĩ thuật của máy, mỗi loại cơ phương án vận hành đều có ưu và nhược điểm riêng, vậy nên với yêu cầu của đồ án này nhóm đã lên phương pháp lập bảng so sánh các yếu tố để lựa chọn phương án thiết kế cho phù hợp. Các yếu tố dưới đây sẽ quyết định phương án nào phù hợp với yêu cầu của máy. Theo phương nằm ngang Theo phương thẳng đứng Ưu điểm • Giảm khả năng chịu tải của khung máy. • Tiết kiệm nhiều chi phí. • Khi nén lò xo ở phương thẳng đứng sẽ giúp lò xo không bị xiên hay cong, tăng khả năng chính xác khi đo. Nhược điểm • Dưới tác dụng của trọng lực khi nén lò xo sẽ làm cong với một số lò xo có độ cứng thấp, gây ra độ chính xác thấp. • Tăng diện tích xung quanh của máy. • Tốn chi phí để làm tăng khả năng chịu đựng của khung máy. Hình 3.1: Đặt theo phương nằm ngang. Hình 3.2: Đặt theo phương thẳng đứng. (Nguồn: TMP Vietnam)
  • 36. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 3 Trang| 17 Kết luận: Như vậy, sau khi đánh giá 2 cơ cấu trên, đề tài này sẽ lựa chọn phương án đặt trục theo phương thẳng đứng. 3.2 Lựa chọn cơ cấu truyền động Nhóm đã tìm ra những phương án truyền động phù hợp với cơ cấu máy kiểm tra lực nén lò xo: truyền động bằng trục vít, khí nén hoặc thuỷ lực. Dưới đây bảng phân tích ưu, nhược điểm của 3 phương án trên: Ưu điểm Nhược điểm Trục vít • Giảm tốc độ, kìm hãm tốt. • Hoạt động dễ dàng và không gây tiếng ồn. • Có hiệu quả chia lưới tốt. • Có tỷ lệ truyền động lớn. • Dễ điều khiển vị trí chính xác. • Một nhiệt lượng đáng kể tạo ra trong bộ truyền động, vì vậy cần bôi trơn. • Khả năng truyền tải điện năng thấp. • Việc bôi trơn phải được duy trì nghiêm ngặt để đảm bảo tuổi thọ của trục. Thuỷ lực • Truyền lực mạnh và nhanh với công suất cao. • Dễ sử dụng và sửa chữa. • Hoạt động với độ tin cậy cao. • Đòi hỏi ít về chăm sóc bảo dưỡng. • Sử dụng với vận tốc cao mà không sợ bị va đập mạnh như trong trường hợp chập điện. • Phù hợp với những hệ thống cần lực tải lớn (kN). • Chi phí cao. • Khi mới khởi động, nhiệt độ của hệ thống chưa ổn định, vận tốc làm việc sẽ thay đổi. • Mất mát trong đường ống dầu và rò rỉ bên trong các phần tử làm giảm hiệu suất và phạm vi ứng dụng. • Khó giữ được vận tốc không đổi khi phụ tải thay đổi. • Khó đạt độ chính xác vị trí 1mm (có thể đạt được nhưng chi phí rất cao). Khí nén • Không gây ô nhiễm môi trường. • Có khả năng tích trữ dễ dàng. • Có khả năng truyền năng lượng xa. • Khi tải trọng trong hệ thống thay đổi thì vận tốc cũng thay đổi. • Việc điều khiển thường không đạt chính xác cao.
  • 37. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 3 Trang| 18 • Chi phí thấp. • Hệ thống phòng ngừa áp suất giới hạn được đảm bảo. • Thiết kế nhỏ gọn. • Dòng khí nén thoát ra ở đường dẫn. • Chi phí cao. Hình 3.3: Bộ bàn trượt vít me. (Nguồn: CNC 3DS) Hình 3.4: Piston thuỷ lực. (Nguồn: Công Nghiệp Đặng Gia) Hình 3.5: Piston khí nén. (Nguồn: DLC Vietnam) Kết luận: Từ những phân tích ưu/nhược điểm ở trên cùng với yêu cầu tải trọng tối đa 500N, nén với tốc độ không đổi nhưng vẫn phải đảm bảo độ chính xác vị trí cao (±0.1mm) thì sử dụng cơ cấu truyền động trục vít là lựa chọn tối ưu.
  • 38. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 3 Trang| 19 3.3 Lựa chọn vật liệu làm khung máy Thực tế vật liệu làm khung khá đa dạng, thép, nhôm tấm, thém mạ kẽm, nhôm định hình, gỗ,… đều có thể làm khung máy. Tuy nhiên với mỗi vật liệu sẽ có độ bền, độ chính xác khác nhau. Nên với yêu cầu kĩ thuật của đề tài, vật liệu được lựa chọn làm khung đảm bảo các yếu tố sau: • Khung máy phải đảm bảo được độ cứng vững. • Không bị rung, lắc trong quá trình gia công (động cơ trục chính là yếu tố tác động nhiều nhất đến rung, lắc). • Khung máy dễ dàng vệ sinh, đảm bảo tính thẩm mỹ. • Dễ dàng tháo lắp, bảo dưỡng. Một số loại vật liệu có thể đáp ứng được những yêu cầu trên: thép mã kẽm, thép tấm, nhôm tấm. Bảng dưới đây phân vật liệu nào tối ưu nhất để làm khung máy: Ưu điểm Nhược điểm Thép SS400 • Chống ăn mòn do môi trường gây ra. • Kháng nhiệt, chống nóng cực kỳ hiệu quả, đồ bền cao. • Hiệu quả kinh tế cao nhờ giá cả phải chăng. • Khả năng chống rỉ sét thấp trong điều khiện thời tiết khắc nghiệp có chứa chất ăn mòn. • Bề mặt dễ bị trầy xước ảnh hưởng đến thẩm mỹ. Thép tấm • Thép tấm có độ cứng cao và độ bền cao. • Khả năng chịu lực rất tốt. • Thép được được gia công tốt không có xảy ra hiện tượng xù xì, gợn sóng. • Không bị ảnh hưởng bởi các tác nhân từ môi trường và thời tiết. • Có kích thước lớn. • Cần có cách bảo quản riêng cho từng loại thép tấm khác nhau. Nhôm tấm • Nhôm tấm có khả năng chịu nhiệt tốt. • Có độ bền hoá học cao, chống mài mòn tốt. • Hệ số giãn nở thấp. • Khối lượng riêng nhẹ hơn thép. • Bề mặt nhẵn mịn, đẹp, dễ dàng gia công khoan lỗ, bào rãnh. • Giá thành cao. • Độ bền và khả năng chịu lực kém.
  • 39. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 3 Trang| 20 Kết luận: Cả 3 đều vật liệu đều có thể đáp ứng được yêu cầu kĩ thuật của khung máy. Thép SS400 là loại vật liệu có những ưu điểm vượt trội so với thép tấm và nhôm tấm. Sau khi kiểm nghiệm độ bền trên phần mềm thì thép SS400 là loại vật liệu có độ bền và chịu được tải trọng cao. Vì vậy, nhóm chọn thép SS400 để thiết kế khung máy vì thép SS400 có khả năng chống ăn mòn cao, có thể kháng nhiệt, chống nóng và giá thành phù hợp. 3.4 Cơ cấu máy sau khi lựa chọn các phương án thiết kế Hình 3.6: Hình ảnh tổng quát của máy kiểm tra lực nén lò xo. Các bộ phận chính của máy là: 1. Động cơ AC Servo 7. Khung vỏ tủ điện 2. Hộp giảm tốc 8. Gá cảm biến tiệm cận 3. Bộ phận dẫn hướng 9. Cảm biến tiệm cận 4. Gá loadcell 10. Loadcell 5. Gá lò xo 11. Nút nguồn 6. Màn hình điều khiển HMI 12. Đèn báo
  • 40. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4 Trang| 21 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHẦN CƠ KHÍ VÀ ĐIỆN 4.1 Giới thiệu Việc chọn lựa cơ cấu và phương án truyền động từ chương 3 làm tiền đề để tính toán, so sánh và lựa chọn các bộ phận và chi tiết máy phù hợp. Để xây dựng một cấu hình máy cơ khí hoàn chỉnh. Ở chương này trình bày đầy đủ cách tính toán, các công thức trên các tài liệu thiết kế chi tiết máy và chọn lựa các thiết bị cần thiết cho hệ thống. Phần cơ khí đầy đủ các yêu chí ban đầu đặt ra, cũng như hoạt động mượt mà, liên tục, không rơ lắc, hạn chế độ trễ nhằm đảm bảo kết quả đo chính xác hơn. 4.2 Yêu cầu cơ cấu máy • Kiểm tra lực nén lò xo trong với lực tác dụng cho phép của máy ≤ 500N. • Máy hoạt động tịnh tiến dọc trục Z theo cơ cấu đã lựa chọn. • Dãi nhiệt hoạt động tốt nhất 20 đến 30 độ trong phòng nghiên cứu hoặc phòng thí nghiệm của công ty, nhà máy. 4.3 Yêu cầu truyền động máy • Tốc độ vận hành máy từ 1 mm/s đến 30 mm/s. • Cơ cấu nén bằng bộ dẫn hướng trục vít me bi. • Luôn đảm bảo tính an toàn khi vận hành máy. 4.4 Sơ đồ khối hệ thống Hình 4.1: Sơ đồ khối toàn hệ thống.
  • 41. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4 Trang| 21 Chức năng từng khối chính: • Khối nguồn: Từ nguồn 1 pha 220V, qua bộ chuyển đổi AC/DC 24V cung cấp nguồn điện một chiều. Các thiết bị cần sử dụng nguồn 24V như quạt làm mát, đèn báo hiệu, HMI, Loadcell Amplifier, cảm biến tiệm cận, Board PLC, V-Box. • Khối xử lý trung tâm: Cụ thể là Board PLC FX3U-24MT đảm nhận vị trí xử lý các tín hiệu nhận vào như cảm biến trả về, hoặc số liệu từ Loadcell, nhận tính hiệu điều khiển từ HMI hoặc V-Box từ Webserver. Vậy nên Board PLC FX3U-24MT đáp ứng đầy đủ và phù hợp các thông số cần thiết. • Khối hiển thị - điều khiển: Bao gồm HMI Delta DOP series B, đèn báo hiệu hệ thống đảm nhận chức năng chính là điều khiển máy từ màn hình HMI công nghiệp được thiết kế rõ ràng dễ hiểu, đơn giản và hiệu quả chính là mục tiêu nhóm đề ra. Điều khiển máy kiểm tra lực nén lo xo theo số lần lặp, tốc độ chạy máy, khoảng nén được,… từ vị trí Home và hiển thị kết quả lên màn hình trực quan. • Khối cơ cấu chấp hành: Bao gồm hệ thống truyền động dẫn hướng trục Z, khối động cơ, hộp số, driver. Nhiệm vụ chính là vận hành máy hoạt động theo yêu cầu, thực hiện các tác vụ yêu cầu từ khối xử lý trung tâm. • Khối điều khiển từ xa: Bao gồm thiết bị V-Box Wecon S-00, với nhiệm vụ đưa dữ liệu đo đạc được thông qua flatform V-Net lên Cloud để thiết kế Webserver hoặc Applications trên smartphone, vẽ đồ thị bằng cách số liệu trực quan thu được và có thể lưu dữ dữ liệu dưới dạng bảng Excel phù hợp cho việc nghiên cứu và xử lý số liệu kết hợp nghiên cứu và cải tiến sản phẩm. 4.5 Tính toán và lựa chọn các linh kiện 4.5.1 Vật liệu làm khung máy Sau khi chọn vật liệu làm khung máy là thép SS400 ở chương 3, tiếp theo nhóm sẽ trình bày thông số và kiểm nghiệm bền để phù hợp với cơ cấu máy. Thép SS400 là loại mác thép carbon thông thường, thép dùng trong chế tạo chi tiết máy, khuôn mẫu. Theo tiêu chuẩn của Nhật Bản JIS G 3101 (1987). Đây là một trong những tiêu chuẩn thép xây dựng các loại mới và phổ biến nhất hiện nay. Thép SS400 dạng tấm thường được sản xuất trong quá trình luyện thép cán nóng, thông qua quá trình cán thường ở nhiệt độ trên 1000o C để tạo thành phẩm cuối cùng. Thép SS400 tấm có màu xanh, đen, tối đặc trưng, đường mép biên thường bo tròn, xù xì. Trong
  • 42. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4 Trang| 22 khi đó các loại thép SS400 dạng cuốn thường được sản xuất trong quá trình cán nguội ở nhiệt độ thấp. Bảng 4.1: Thông số kỹ thuật của thép SS400 Thuộc tính Số liệu Đơn vị Mô đun đàn hồi 2e + 11 (N/m2 ) (N/m2 ) Tỷ lệ poisson 0.26 Mật độ khối 7850 (kg/m3 ) Độ bèn kéo 400000000 (N/m2 ) Độ bền uốn 250000000 (N/m2 ) Tại điểm đặt lực, tổng trọng lượng mà khung máy phải chịu là 600N. Sau khi dùng phần mềm để kiểm nghiệm, ứng suất uốn lớn nhất tác dụng lên khung là 82350000N/m2 , nhỏ hơn so với độ bền uốn của vật liệu SS400 (250000000N/m2 ). Vì vậy đồ án này đã lựa chọn gia công thép SS400 với độ dày là 5mm ở điểm chịu tải và bao quanh khung máy là 2mm. Hình 4.2: Kiểm nghiệm bền với vật liệu. 4.5.2 Bộ dẫn hướng trục vít Dựa theo chương 3, đề tài này đã lựa chọn được bộ dẫn hướng trục vít me đai ốc bi. Phần này sẽ trình bày cách tính toán và lựa chọn cho phù hợp với cơ cấu máy. Trục vít me bi bao gồm một trục xoắn và một con trượt khớp với nó. Vít me bi có cơ chế hoạt động tương tự với vòng bi, trong đó các hạt bi thép cứng di chuyển dọc theo một rãnh bi thông
  • 43. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4 Trang| 23 bên trong và ngoài. Ở đây, bộ dẫn hướng trục vít me bao gồm: Trục vít me đai ốc, con trượt, bàn trượt, ray trượt dẫn hướng, gối đỡ trục, khớp nối mềm [3]. Hình 4.3: Vít me đai ốc bi. A. Quy trình tính toán ray dẫn hướng B. Các bước tính toán cụ thể Bước 1: Xác định điều kiện làm việc Các nhân tố Số liệu Vận tốc tối đa 30 mm/s Thời gian làm việc 12h/ngày Tải trọng tối đa 500N Nhiệt độ 20-30 độ Môi trường làm việc Phòng Lab, phòng thí nghiệm
  • 44. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4 Trang| 24 Bước 2: Chọn loại ray trượt Các thông số đầu vào Cụm trục Z Tải trọng cụm đồ gá m1 = 5 kg Lực dọc trục đồ gá F = 500 N Tốc độ di chuyển tối đa Vmax = 30 mm/s Tốc độ di chuyển trung bình Vtb = 5 mm/s Hộp giảm tốc 10:1 Hệ số ma sát trượt μ = 0.15 ( với điều kiện bôi trơn) Hình 4.4: Lực tác dụng lên bộ dẫn hướng trục vít me – đai ốc bi. Bước 3: Xác định sơ bộ đường kính trong d1 của ren theo độ bền nén: d1 ≥ √ 4.1,3.F π[δk] = √ 4.1,3.500 π.120 = 6.8967 (1) Chọn d1 = 7 (mm) (2) Trong đó: F : là lực dọc trục khi chịu nén lò xo tối đa. [δk] = [δn] = δch/3 với δch – giới hạn chảy của vật liệu. δch ≥ 360 Mpa (đây là giới hạn chảy theo TCVN 1756-75 thép C45 dùng trong gia công các chi tiết máy, có tính bền chi tiết) [3].
  • 45. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4 Trang| 25 Bước 4: Các thông số của bộ truyền. • Chọn đường kính bi db = 8 mm. • Bước vít p = db + 1mm = 9 mm. Để giảm ma sát, bán kính rãng lăn r1 của vít và đai ốc cần phải lớn hơn bán kính bi: Khi đường kính bi db ≤ 8mm lấy r1 = 0.51db. • Chọn bánh kính rãnh lăn r1 = 0.51db = 4.08 mm (3) • Góc tiếp xúc β = 45 độ (tương ứng với profin bi dạng tròn) (4) • Khoảng cách từ tâm rãnh lăn tới tâm bi c = (r1 – db 2 )cosβ = 0.057 (5) • Đường kính tròn qua tâm bi: Dtb = d1 + 2 (r1 – c) = 15.064 mm (6) • Đường kính trong của đai ốc: D1 = Dtb + 2(r1 – c) = 23.092 mm (7) • Chiều sâu của profin ren: h1 = 0.3db = 3 mm (8) • Đường kính ngoài của vít và đai ốc: d = d1 + 2h1 = 13 mm (9) D = D1 – 2h1 = 17.092 mm (10) • Góc vít: γ = arctg p/(πDtb) = 2.41 (11) • Đường kính trung bình ren: d2 ≥ √ F πψHψh[q] (12) Suy ra: d2 ≥ 15.7463 (dựa vào Bảng 2.4, phần tài liệu kham khảo tiếng việt [3]. Chọn d2 = 25 mm). Trong đó: Fa2 : Tổng lực dọc trục tối đa máy chịu được (đơn vị: N). ψH : Hệ số chiều cao đai ốc thường chọn trong khoảng 1.2 ÷ 2.5 đối với đai ốc nguyên, 2.5 ÷ 3.5 đối với đai ốc ghép. ψh : Hệ số chiều cao ren. ψh = 0.5 đối với ren hình thang và ren vuông, ψh = 0.75 đối với ren răng cưa.
  • 46. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4 Trang| 26 [q] : Áp suất cho phép phụ thuộc vào vật liệu làm vít me và đai ốc: Đối với thép - gang: [q] = 5 ÷ 6 Mpa. Đối với thép - đồng thanh: [q] = 8 ÷ 10 Mpa. Đối với thép tôi - đồng thanh: [q] = 10 ÷ 12 Mpa. • Từ d2 và hệ số chiều cao ψH tính được chiều cao đai ốc: H = ψHd2 = 8.4 mm. C. Tính kiểm nghiệm về độ bền Kiểm nghiệm về độ bền theo ứng suất tương đương σtương đương = √σ + 3τ2 = √( 4F πd1 2)2 + 3 ( F 0.2d1 3)2 ≤ [δk] (13) Suy ra : σtương đương = 3.1 ≤ 120 MPa Kết luận: Thỏa điều kiện bền theo ứng suất tương đương. Trong đó: Fa1 : Lực dọc trục (đơn vị: N) Fa2 : Tổng lực dọc trục tối đa máy chịu được (đơn vị: N) d1 : Đường kính trong của ren ( đơn vị : mm) Độ bền nén của đai ốc bi: σk = 4.F π (D1 2 – D2) ≤ [σk] (14) σk = 2.06 ≤ 20 MPa Độ bền cắt và dập: τc = F π D11/3H ≤ [τc] (15) τc = 2.5 σd = 4F 4 (d2 2 – d2 ) ≤ [σd] (16) σd = 1.25 Trong đó: Ứng suất cho phép phụ thuộc vật liệu đai ốc: [σd] = 80 MPa: Đai ốc bằng đồng thanh hoặc gang và vỏ tì bằng thép. [σc] = 30 ÷ 50 MPa: đai ốc bằng đồng thanh hoặc gang. [σk] = 34 ÷ 44 Mpa: đai ốc bằng đồng thanh. [σk] = 20 ÷ 24 Mpa: đai ốc bằng đồng gang.
  • 47. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4 Trang| 27 Chọn thông số trục vít theo Bảng P2.4, P2.5, P2.6, phần Phụ lục, kham khảo tài liệu tiếng việt [3]. Bước ren p 10 Đường kính ngoài đai ốc D = 32 mm Đường kính trong đai ốc D1 = 17 mm Đường kính ngoài của ren d = d1 + 2h = 21 mm Đường kính trong của ren d1 = 15 mm Đường kính trung bình ren d2 = 32 mm Chiều cao profin ren h = 0.1d2 = 3.2 mm Bước vít P = 2h = 6.4 mm Góc vít γ = arctg {P/(πd2)} = 3.64° D. Tính lại kiểm nghiệm bền theo thông số đã chọn σtương đương = √σ + 3τ2 = √( 4F πd1 2)2 + 3 ( F 0.2d1 3)2 ≤ [δk] (17) Suy ra : σtương đương = 3.1 ≤ 120 MPa Kết luận: Thỏa điều kiện bền theo ứng suất tương đương. Trong đó: F : Tổng lực dọc trục tối đa máy chịu được (đơn vị: N) d1 : Đường kính trong của ren (đơn vị: mm) Độ bền nén của đai ốc bi: σk = | 4F π (D1 2 – D2) | ≤ [σk] (18) σk = 0.9 ≤ 20 MPa Thỏa điều kiện bền theo công thức bền nén. δch ≥ 360 N/mm2 (giới hạn chảy theo TCVN 1756-75 thép C45 dùng trong gia công các chi tiết máy, có tính bền chi tiết). [σ] = δch/3 = 120 N/mm2 A = arctgφ = 5.7 ε = arctg [ p1 πd2 ] = 5.68 Moment xoắn trên vít xác định theo công thức: T = F( d2 2 ). tg(5,7+5,68) = 1674.58 (N.mm) (19)
  • 48. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4 Trang| 28 Ứng suất tiếp tại tiết diện nguy hiểm của vít: τ = T W0 = 32T πd1 3 = 5.48 (Mpa) (20) Ứng suất pháp tại tiết diện nguy hiểm của vít: σ = 4F πd1 2 = 0.65 (MPa) (21) E. Kiểm nghiệm vít me về ổn định Để xác định độ mềm của vít, cần tính moment quán tính J và bán kính quán tính của tiết diện vít i: J = πd1 2 4 ( 0,4 + 0,6 d d1 ) = 211.45 mm3 (22) i = √J/(πd1 2 /4) = 1.12 (23) Do đó theo độ mềm λ của vít là: λ = μl/i = 0.5 300/ 1.12 = 133.93 (24) Trong đó: μ: Hệ số chiều dài, được xác định như sau: μ = 1. Khi cả hai đầu vít được cố định bằng bản lề. μ = 2. Khi 1 đầu vít bị ngàm, 1 đầu tự do. Với λ > 100 Dùng công thức Ole để tính tải trọng tới hạn Fth = π2 E/(μl)2 = 92.17 (N) Trong đó: E: là mô đun đàn hồi với vật liệu vít với thép = 2,1.105 MPa Do đó hệ số an toàn ổn định: S0 = Fth/F = 92.17/500 = 0.177 (25) Sau khi tính toán hợp lý về bộ hành trình trục vít me đai ốc bi. Nhóm đã chọn bộ trượt trục vít me bi do hãng sản xuất Alpha Robotics. Model AR120-SN1-200-75B-V2-S (Kham khảo mục I phần phụ lục). 4.5.3 Tính toán lựa chọn động cơ Dựa vào các thông số đầu vào sẵn có để tính toán các thông số cần thiết của động cơ nhằm thỏa mãn các yêu cầu đặt ra ban đầu.
  • 49. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4 Trang| 29 Bảng 4.2: Thông số đầu vào lựa chọn động cơ STT Thông số Giá trị Đơn vị 1 Tải lớn nhất 550 N 2 Tốc độ nén tối đa 30 mm/s 3 Chiều dài nén 200 mm 4 Môi trường hoạt động Trong các phòng LAB, phòng thí nghiệm của công ty Để lựa chọn được động cơ phù hợp trước hết cần so sánh ưu – nhược điểm của các loại động cơ. A. Bảng so sánh các dạng động cơ Servo Nhân tố so sánh Động cơ bước Động cơ DC Servo Động cơ AC Servo Phương pháp điều khiển Dùng trong bộ điều khiển vòng hở. Dùng trong bộ điều khiển vòng kín. Dùng trong bộ điều khiển vòng kín. Tốc độ Tốc độ thấp (từ 1000-1500 RPM). Tốc độ cao (từ 3000-5000 RPM). Tốc độ cao (từ 3000-6000 RPM). Tín hiệu phản hồi Không có tín hiệu phản hồi, dễ bị lỗi. Có tín hiệu phản hồi về, ít bị lỗi hơn. Có tín hiệu phản hồi về, ít bị lỗi hơn. Moment tạo ra Có moment lớn. Có moment nhỏ. Có moment lớn. Có lợi khi điều khiển ở moment xoắn cao. Kích thước động cơ Nhiều kích thước, phụ thuộc vào moment và công suất Kích thước nhỏ. Kích thước lớn. Nhiễu và rung động Gây ra nhiều nhiễu và rung động hơn. Rất ít. Có rung động. Tiếng ồn Có tiếng ồn. Có tiếng ồn. Hạn chế tiếng ồn. Sau khi lập bảng so sánh các dạng động cơ với nhau, mục tiêu cuối cùng nhóm chọn chính là AC Servo làm động cơ chính để điều khiển máy, vì đây là loại động cơ nhỏ gọn – khi dùng trong máy kiểm tra lực lò xo, vị trí đặt động cơ trên cao hướng xuống. Nếu cùng một công suất thì kích thước nhỏ gọn của AC servo so với DC servo là điểm cộng lớn.
  • 50. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4 Trang| 30 Đồng thời động cơ AC Servo có hiệu suất tốt hơn nhờ hệ điều khiển là theo sóng hình Sin, đáp ứng chính xác vị trí vị điều khiển, với một quán tính nhỏ đảm bảo đáp ứng hệ thống nhanh chóng. B. Tính toán động cơ AC Servo Để lựa chọn động cơ phù hợp, ta dựa vào ba thông số chính: • v (rpm): Tốc độ động cơ. • T (N.m): Moment xoắn động cơ: lực xoắn có thể gây ra các chuyển động quay cho một động cơ, hoặc một lực có thể khiến một vật thể xoay quanh một trục. • P (W): Công suất động cơ: tốc độ sinh công hay còn gọi là tốc độ sinh ra moment xoắn của động cơ. Công thức tính: T = F.r (N.m) (1) P = A t = F.s t = F.v = T r . rω = T. ω (W) (2) Trong đó: A (J): Công của động cơ. . R (mm): cánh tay đòn, ở trường hợp này là bán kính của trục công tác. ω (rad/s): tốc độ góc. Điều kiện lựa chọn động cơ: Trong các trường hợp bình thường, việc lựa chọn động cơ servo phải đáp ứng các điều kiện sau: 1. Tốc độ tối đa của động cơ > tốc độ di chuyển tối đa mà hệ thống yêu cầu. 2. Moment xoắn làm việc tải liên tục ≤ moment xoắn định mức của động cơ. 3. Moment xoắn đầu ra lớn nhất của động cơ > moment xoắn lớn nhất mà hệ thống yêu cầu (moment xoắn trong quá trình tăng tốc). 4. Công suất động cơ ≥ công suất cần thiết và số vòng quay đồng bộ. Pđộng cơ ≥ Pcần thiết (3) Tcần thiết ≤ Tmax Trong đó: • Pđộng cơ là công suất động cơ tương ứng với thời gian làm việc thực tế. • Tmax là moment cực đại của động cơ tương ứng với Pđộng cơ. • Hiệu suất bộ truyền trục công tác vít me: μ = 0,9. • Bước vít me: 10 mm.
  • 51. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4 Trang| 31 Đường kính ngoài trục vít me (Đỉnh ren): d = 15 (cm) = 0,015 m. Moment cần thiết: Tcần thiết = F.d 2.μ = 550.0,015 2.0,9 = 4,6 (N.m). (4) Tốc độ chuyển động quay được đặc trưng bởi vận tốc góc ω (rad/s). Với vận tốc đối đa khi máy hoạt động là 0,03m/s. Với bước vít 0,01m tức là mỗi một vòng quay của vít me thì con trượt đi được 0,01m. Suy ra vận tốc quay tối đa của trục vít me là: vmax = 0,03 0,01 = 3 (rps) (5) Từ tốc độ quay trục công tác, ta tính được tốc độ góc: ω = 2π.vmax = 2π.3 = 6 π (rad/s) (6) Công suất cần thiết của động cơ: P = T x ω = 4,6 x 6 π = 86,7 (W) Suy ra: Từ việc tính toán động cơ AC Servo, nhóm chọn lựa động cơ Veichi AC Servo là đáp ứng công suất cần thiết của động cơ. Tuy nhiên, động cơ vẫn chưa đáp ứng được moment cần thiết của máy khi hoạt động, vậy nên phương án giải quyết được đưa ra là sử dụng hộp số 10:1 để tăng moment của trục công tác. Hộp giảm tốc sẽ được tính toán chi tiết ở phần 4.5.5. Thông số Số liệu Model VE7-L06A-R4030-D1 Dòng điện (A) 2.5 Công suất (W) 400 Moment (N.m) 1.27 Tốc độ (RPM) 3000 min – 6000 max Trục động cơ (mm) ∅14 Vòng hồi tiếp Vòng kín encoder mã hóa cao Hình 4.5: Động cơ AC Servo. (Nguồn: Thiết bị kỹ thuật)
  • 52. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4 Trang| 32 4.5.4 Driver AC Servo Vì đã lựa chọn động cơ thuộc hãng Veichi model VE7-L06A-R4030-D1 nên cần phải sử dụng driver của nhà sản xuất để điều khiển động cơ. Dòng driver được lựa chọn là: SD700-3R3A-PA. Dưới đây là bảng thông số Driver cụ thể. Bảng 4.4: Thông số kỹ thuật Driver Thông số SD700-3R3A-PA Nguồn điện (VAC) 220 – 1 pha Dòng điện (A) 3.3 Công suất (W) 400 Hình 4.6: Driver Veichi AC Servo. (Nguồn: Veichi) 4.5.5 Hộp giảm tốc Hộp giảm tốc dùng để giảm tốc độ động cơ, đồng thời tăng moment xoắn từ trục động cơ đến bộ phận công tác. Thông thường hộp giảm tốc được chế tạo sẵn, do đó khi cần ta có thể lựa chọn theo tỉ số tuyền, trục động cơ và công suất mà động cơ đề ra. Ưu điểm: • Hiệu suất cao. • Độ tin cậy và tuổi thọ cao. • Thuận tiện và đơn giản khi sử dụng. Lựa chọn hộp số phù hợp với động cơ Veichi. Ở đây nhóm lựa chọn bằng trang web tại hộp số chính hãng của Apex Dynamics, Inc. Sau khi nhập đầy đủ và chính xác thông số động cơ thì trang sẽ chọn được hộp số phù hợp với trục động cơ cần tìm (kham khảo mục II phụ lục).
  • 53. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4 Trang| 33 Hình 4.7: Hộp số model AB060-010-S2-P1. (Nguồn: Apex Dynamics) 4.5.6 Cảm biến lực Loadcell hay còn gọi là cảm biến lực là thiết bị cảm biến dùng để chuyển đổi lực hoặc trọng lượng thành tín hiệu điện. Khi đó một bộ chuyển đổi được sử dụng để tạo ra tín hiệu điện có độ lớn tỷ lệ thuận với lực được đo. Loadcell có một đầu đọc đặc biệt thường cho ra từ 1 đến 3mV/V hoặc từ 4 đến 20mA. Các thiết bị đo lường hoặc bộ hiển thị khuyếch đại tín hiệu điện (Amplifier), qua chuyển đổi ADC, xử lý tín hiệu điện tích hợp sẵn để tính toán chỉnh định và đưa kết quả đọc lên màn hình hiển thị. Đây là dòng cảm biến phổ biến và đang được sử dụng rộng rãi trên thị trường nên việc tìm hiểu và sử dụng là dễ dàng. Cấu tạo chính của loadcell gồm các điện trở “strain gauges” R1, R2, R3, R4 kết nối thành 1 cầu điện trở Wheatstone như hình và được dán vào bề mặt thân của loadcell. Hình 4.8: Cầu điện trở Wheatstone của loadcell. (Nguồn: realpars.com) Đối với các kết quả cần đo đạc chính xác, sai số nhỏ, thì loadcell có độ tin cậy cao.Loadcell là một trong những thiết bị quan trọng nhất của “Máy kiểm tra lực nén lò xo”. Nó ảnh hưởng rất lớn tới thông số đo đạc, lực chịu nén tối thiểu và tối đa của lò xo. Vậy nên dựa vào thông số tính toán và khả năng chịu tải của hệ thống dẫn hướng trục vít, tốc độ quay của động cơ để lựa chọn cho thiết bị quan trọng này. Dưới đây là 5 bước đề xuất để lựa chọn 1 cảm biến lực của nhóm: Bước 1: Hiểu ứng dụng thực tế của máy: Đo lực nén của lò xo, độ bền mỏi, và độ biến dạng của lò xo. Bước 2: Tải cố định 1 vị trí nhất định. Bước 3: Xác định tải tối đa 500N.
  • 54. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4 Trang| 34 Bước 4: Xác định các yêu cầu về kích thước và hình học cần thiết của máy. Bước 5: Xác định các ngoại vi cần thiết như, cảm biến, Amplifier Loadcell, V-Box,… Kết luận: Dựa trên những yêu cầu kỹ thuật đầu vào mà nhóm sẽ lựa chọn cảm biến lực. Cảm biến dạng nút (Load Button). Ưu điểm: Nhỏ, gọn không chiếm nhiều diện tích, dễ lắp đặt trên 1 thiết bị nhỏ phù hợp ở các phòng Lab, phòng thí nghiệm, nghiên cứu của công ty hoặc của nhà máy. Vị trí cảm biến được cố định không có quá nhiều sự thay đổi vị trí trong suốt quá trình thực nghiệm. Nhóm đã lựa chọn loadcell dạng nút hãng sản xuất Bongshin, xuất xứ Hàn Quốc. Bảng 4.5: Liệt kê thông số để lựa chọn Loadcell Các thông số Lực tối đa của bộ dẫn hướng 50 kg ≈ 500N Lực dọc trục tối đa 600 N Đường kính trục vít me ∅15 𝑚𝑚 Hình 4.9: Loadcell Bongshin Hàn Quốc. (Nguồn: Bongshin) Bảng 4.6: Thông số kỹ thuật của Loadcell Thông số kỹ thuật Model CBFS series Tải trọng định mức 0Kg ~ 50Kg Ngõ ra định mức 1.0 mV/V ± 1% Độ trễ ≤ 1 % Creep Error (20 phút) ≤ 0.5 % Điện áp kích thích 5VDC (đề xuất) tối đa 10VDC Nhiệt độ hoạt động -20 đến 80℃ Lớp bảo vệ IP65