SlideShare a Scribd company logo
1 of 114
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘIVỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
TRẦN ĐÔNG HẢI
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNHTRONG LĨNH VỰC
GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
MÃ TÀI LIỆU: 80511
ZALO: 0917.193.864
Dịch vụ viết bài điểm cao :luanvantrust.com
LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HIẾN PHÁP - LUẬT HÀNH CHÍNH
HÀ NỘI, NĂM 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
..……………/.................
BỘ NỘI VỤ
……/……
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
TRẦN ĐÔNG HẢI
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG
ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP - LUẬT HÀNH CHÍNH
Mã số: 60 38 01 02
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LƯƠNG THANH CƯỜNG
Hà Nội - 2017
LỜI CẢM ƠN
Tác giả luận văn xin được bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS.
Lương Thanh Cường, Phó Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia - Trưởng
Khoa Nhà nước và Pháp luật, người hướng dẫn khoa học, đã hết sức nhiệt
tình định hướng và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.
Trân trọng cảm ơn quý thầy cô Học viện Hành chính Quốc gia đã tạo
điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và viết
luận văn.
Trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân, Công an quận 10, thành phố Hồ
Chí Minh đã hỗ trợ, cung cấp số liệu, thông tin để tác giả hoàn thành luận
văn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận văn
Trần Đông Hải
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan, luận văn “Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh” là công
trình nghiên cứu khoa học do tôi thực hiện. Số liệu trung thực, có trích dẫn rõ
ràng và kết quả nghiên cứu chưa từng được công bố.
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận văn
Trần Đông Hải
PHẦN MỞ ĐẦU
MỤC LỤC
Trang
1. Tính cấp thiết của đề tài ………………………………………………….. 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ………………………………. 4
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ……………………………. 7
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài …………………………….. 7
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu …………………………. 7
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài …………………………………… 8
7. Kết cấu của đề tài ………………………………………………………..... 9
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH
CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ ………………….….. 10
1.1. Các khái niệm cơ bản ………………………………………………… 10
1.1.1. Khái niệm giao thông và giao thông đường bộ ……………………….. 10
1.1.2. Kháiniệm vi phạm hànhchính và xử phạt vi phạm hành chính…….. 11
1.1.3. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực giao thông đường bộ ………………………………………………... 18
1.2. Nội dung xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông
đƣờng bộ …………………………………………………………………….. 20
1.3. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đƣờng bộ ……………………………………………………………. 22
1.3.1. Hình thức xử phạt chính ……………………..……………………………. 23
1.3.2. Hình thức xử phạt bổ sung ….…………………………………………….. 26
1.3.3. Các biện pháp khắc phục hậu quả …………………………………………. 29
1.4. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông
đƣờng bộ …………………………………………………………………… 30
1.4.1. Các chủ thể có thẩm quyền xử phạtvi phạm hành chính trong lĩnh vực
giao thông đường bộ ………………………………………………………………. 30
1.4.2. Nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực giao thông đường bộ …………………………………………………….. 34
1.5. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông
đƣờng bộ ……………………………………………………………………. 36
1.5.1. Thủ tục xử phạtkhông lập biên bản ………………………………… 36
1.5.2. Thủ tục xử phạtcó lập biên bản ……………………………………. 37
Tiểukếtchƣơng 1.………………………………………………………….. 42
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH
VỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH……………………………………………………………………. 43
2.1. Tổng quan về quận 10, TP.HCM…………………………………….. 43
2.1.1. Vịtrí địa lý và dân cư…………………………………………………………. 43
2.1.2. Đặcđiểm về kinh tế - xã hội ………………………………………………… 44
2.1.3. Hạ tầng giaothông đường bộ ………………………………………………. 45
2.1. 4. Phương tiện tham gia giaothông ………………………………………….. 47
2.2. Thực trạng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông
đƣờng bộ trên địa bàn quận 10, TP.HCM từ năm 2013 đến năm 2016..… 49
2.2.1. Nhữngkết quả đã đạtđược …………………………………………………. 49
2.2.2. Nhữnghạn chế, vướng mắc ………………………………………………… 56
2.2.3. Nguyên nhâncủa những kết quả đạtđược và hạn chế, vướng mắc …… 63
Tiểukếtchƣơng 2 …………………………………………………………… 72
Chƣơng 3. GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG
LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10, THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH...................................................................................................................... 73
3.1. Tăng cƣờng công tác quản l nhà nƣ c, x y dựng và hoàn thiện
pháp luật giao thông đƣờng bộ và pháp luật về xử phạt vi phạm hành
chính………………………………………………………………………….
3.1.1. Tăng cường công tác quản lý nhà nước………………………………….
3.1.2. Xây dựng và hoàn thiện pháp luật giao thông đường bộ và pháp luật
về xử phạtvi phạm hành chính…………………………………………………….
3.2. Đổi m i và duy trì thƣờng xuyên công tác tuyên truyền, phổ biến,
giáo dục pháp luật giao thông đƣờng bộ n ng cao phẩm ch t đạo đức
chính trị và chuyên môn kỹ thuật cho lực lƣợng làm nhiệm vụ xử phạt vi
phạm hành chính……………………………………………………………
3.2.1. Đổi mới và duy trì thường xuyên công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo
dục pháp luật giao thông đường bộ………………………………………………
3.2.2. Nâng caophẩm chấtchính trị, đạođức và chuyên môn kỹ thuậtcho lực
lượng làm nhiệm vụ xử phạtvi phạm hành chính……………………………….
3.3. Đầu tƣ cơ sở vật ch t, bảo đảm điều kiện trang thiết bị kỹ thuật cho
lực lƣợng Thanhtra Giao thông và Cảnh sátgiao thông đƣờng bộ………
3.4. Tăng cƣờng công tác tuần tra, kiểm soát, xử l nghiêm minh, triệt
để, kịp thời m i hành vi vi phạm pháp luật giao thông đƣờng bộ………...
Tiểukếtchƣơng 3 ……………………………………………………………
KẾT LUẬN …………………………………………………………………..
74
74
76
84
85
88
89
93
100
101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………... 103
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ATGT An toàn giao thông
CAND Công an nhân dân
CSGT Cảnh sát giao thông
CSTT Cảnh sát trật tự
CSCĐ Cảnh sát cơ động
CBCS Cán bộ chiến sỹ
CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
CNTT Công nghệ thông tin
CĐ-ĐH Cao đẳng - Đại học
Đoàn TNCSHCM Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
GTVT Giao thông vận tải
GTĐB Giao thông đường bộ
QPPL Quy phạm pháp luật
QLNN Quản lý nhà nước
TDTT Thể dục thể thao
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
TTATXH Trật tự an toàn xã hội
TTATGT Trật tự an toàn giao thông
TNGT Tai nạn giao thông
UBND Ủy ban nhân dân
VPHC Vi phạm hành chính
XLVPHC Xử lý vi phạm hành chính
XPVPHC Xử phạt vi phạm hành chính
XHCN Xã hội chủ nghĩa
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB là hoạt động quan trọng trong quản lý
nhà nƣớc nhằm duy trì trật tự, kỷ cƣơng hành chính trong đời sống kinh tế - xã
hội của đất nƣớc. Với mục tiêu tạo lập cơ sở pháp lý cho hoạt động hết sức quan
trọng này, đáp ứng yêu cầu “thể chế hóa kịp thời, đầy đủ, đúng đắn đƣờng lối,
chính sách của Ðảng, cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp về xây dựng Nhà
nƣớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam, Nhà nƣớc của Nhân dân, do Nhân dân và
vì Nhân dân; bảo đảm quyền con ngƣời, quyền tự do, dân chủ của công dân...”
[1, tr.1], từ năm 1989, Hội đồng Nhà nƣớc đã ban hành Pháp lệnh về XPVPHC;
sau đó từng bƣớc hoàn thiện qua 4 lần sửa đổi, bổ sung và ban hành văn bản mới
vào các năm 1995, 2002, 2007, 2008 và Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông
qua Luật XLVPHC ngày 20/6/2012, bắt đầu có hiệu lực thi hành kể từ ngày
01/7/2013. Cùng với các văn bản quy định chi tiết, hƣớng dẫn thi hành, các Pháp
lệnh, Luật XLVPHC qua từng thời kỳ, đã giúp tăng cƣờng hiệu lực và hiệu quả
thực thi pháp luật, đồng thời thể chế hóa một trong những chủ trƣơng xuyên suốt
trong nhiều Nghị quyết của Ðảng về bảo đảm quyền con ngƣời, quyền tự do,
dân chủ của công dân, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu phòng ngừa, đấu tranh
chống vi phạm pháp luật nói chung, trong đó có vi phạm hành chính nói riêng,
yêu cầu dân chủ, công khai, minh bạch trong XPVPHC, nâng cao hiệu quả quản
lý hành chính nhà nƣớc, bảo đảm TTATXH. Với nhiều nội dung tiến bộ, Luật
XLVPHC đánh dấu bƣớc phát triển mới trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ
thống pháp luật, cơ chế pháp lý trong việc bảo đảm quyền con ngƣời, quyền
côngdân ở nƣớc ta, đƣợc Nhân dân và cộng đồng quốc tế hoan nghênh, đánh giá
cao. Bên cạnh đó, Chiến lƣợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt
Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020, trên tinh thần quán triệt quan
điểm thực hiện “đơn giản hóa và công khai, minh bạch các thủ tục hành chính,
2
đặc biệt là các thủ tục liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của ngƣời dân và
doanh nghiệp” [1, tr.2] của Đảng về cải cách hành chính cũng đã đƣợc quy định
cụ thể trong Luật XLVPHC, điển hình là các quy định về trình tự, thủ tục xử
phạt VPHC, các quy định về các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm XLVPHC,
các quy định về trình tự, thủ tục lập hồ sơ, xem xét, quyết định áp dụng và thi
hành các biện pháp xử lý hành chính trên tinh thần bảo đảm tính công khai,
minh bạch nhƣng chặt chẽ, rõ ràng, hiệu quả, để thật sự thuận lợi, dễ dàng cho
ngƣời dân chấp hành pháp luật và lực lƣợng chức năng thực thi công vụ trong
thực tiễn.
Pháp luật về XPVPHC đã quy định khá toàn diện, đầy đủ nội dung về vấn
đề theo dõi, quản lý thống nhất công tác thi hành pháp luật XPVPHC trên tinh
thần đổi mới cơ bản nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả thật sự của công tác quản
lý thi hành pháp luật XLVPHC, khẳng định tính nghiêm minh, công bằng của
pháp luật. Tuy nhiên, qua kết quả 08 năm thực hiện Luật GTĐB, 03 năm áp
dụng Luật XLVPHC, nhất là việc triển khai Nghị định 46/2016/NĐ-CP của
Chính phủ có hiệu lực từ 01/8/2016 và các Thông tƣ hƣớng dẫn đã bắt đầu bộc
lộ những hạn chế, bất cập, thiếu các quy định bảo đảm tính dân chủ, tính khách
quan trong việc xem xét, quyết định việc xử phạt, áp dụng các biện pháp xử lý
hành chính khác; chƣa bảo đảm tính công khai, các hình thức xử phạt đƣợc áp
dụng chƣa linh hoạt;... Pháp luật về XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB dù đƣợc
ban hành, sửa đổi, bổ sung liên tục nhằm đáp ứng với tốc độ đô thị hóa nhanh
chóng cũng nhƣ sự gia tăng nhanh chóng của các phƣơng tiện giao thông cá
nhân, song vẫn chƣa theo sát diễn tiến cuộc sống thƣờng ngày. Tai nạn giao
thông tuy có giảm cả 3 tiêu chí: số vụ, số ngƣời chết và số ngƣời bị thƣơng
nhƣng chƣa bền vững, đặc biệt là tình hình vi phạm pháp luật về TTATGT có xu
hƣớng ngày càng tăng, tính răn đe chƣa cao, nhiều văn bản QPPL vừa ban hành
đã không phù hợp với thực tế nên khó triển khai, dẫn đến hiệu quả điều chỉnh
3
của pháp luật còn hạn chế, các vi phạm xảy ra nhƣng chƣa đƣợc phát hiện và
ngăn chặn kịp thời; trình độ hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật về giao
thông của khá đông ngƣời dân còn thấp, đã xuất hiện tình trạng xem nhẹ, coi
thƣờng pháp luật, dẫn đến công tác quản lý nhà nƣớc trên lĩnh vực GTĐB tiếp
tục diễn biến phức tạp, làm giảm hiệu quả giữ gìn trật tự, kỷ cƣơng quản lý hành
chính của đất nƣớc, an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của công dân.
Trong các công trình nghiên cứu về XPVPHC trong lĩnh vực GTĐBtrƣớc
đây, nhiều tác giả tập trung nghiên cứu, phân tích đánh giá về thực hiện pháp
luật trong phạm vi tỉnh, thành phố lớn, có qu đất phát triển hạ tầng giao thông,
việc lập quy hoạch giao thông hiện đại còn tiềm năng, việc kiểm soát, thanh tra
XLVPHC trong lĩnh vực GTĐB tƣơng đối thuận lợi, khác hẳn so với một khu
vực trung tâm thành phố chật chội, đa dạng về ngƣời tham gia giao thông,
phƣơng tiện tham gia giao thông, trình độ kiến thức và hiểu biết pháp luật, lại
luôn đối diện với kẹt xe, tắc đƣờng, lấn chiếm lòng lề đƣờng, tình trạng vi phạm
GTĐB thƣờng xuyên xảy ra, trong khi hiệu quả xử phạt vi phạm lại không cao.
Các công trình nghiên cứu trƣớc đây cũng chủ yếu tập trung các biện pháp
XLVPHC, chƣa phân tích sâu XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB ở thẩm quyền
XPVPHC, trách nhiệm và thủ tục XPVPHC, tại sao công tác XPVPHC lại chƣa
hiệu quả, tại sao tính công khai, minh bạch của công tác này chƣa đáp ứng đƣợc
yêu cầu? Các giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả XPVPHC trong lĩnh vực
GTĐB khá chung, mang tầm vĩ mô, chƣa có tác dụng triển khai và áp dụng
ngay, nhất là với các đô thị lớn nhƣ TP.HCM.
Vì những lý do trên, tác giả chọn: “Xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực giaothông đường bộ trên địa bàn quận10, thànhphố Hồ Chí Minh”
làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học.
4
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB trên địa bàn quận 10, TP.HCM chƣa
đƣợc công trình khoa học nào ở Việt Nam nghiên cứu một cách trực tiếp, tuy
nhiên, các khía cạnh riêng lẻ có liên quan đến đề tài đã đƣợc các tác giả đề cập
tƣơng đối nhiều. Có thể khái quát về tình hình nghiên cứu những công trình
khoa học đó thành các nhóm vấn đề nhƣ sau:
2.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến vi phạm hành chính, xử phạt vi
phạm hành chính
Nguyễn Trọng Bình, Luận văn thạc s luật học, àn thi n á uy kịnh
pháp lu¾t ve á i n pháp ph t vi ph m hành h nh, trƣờng Đại học Luật Hà
Nội, năm 2000; Nguyễn Ngọc Bích, Thẩm uyen ph t hành h nh và những
ất ¾p tr ng uy kịnh hi n hành, Tạp chí Luật học 8-2007; Nguyễn Thị Hồi
(chủ biên), Áp dụng pháp lu¾t ở Vi t Nam hi n nay - một số vấn ke lý lu¾n và
thự tiễn, NXB Tƣ pháp, năm 2009; Khoa Nhà nƣớc và Pháp luật Học viện
Hành chính Quốc gia, Giáo trình Lu¾t ành h nh và Tài phán hành h nh,
NXB Giáo dục năm 2006; PGS.TS Đinh Văn Mậu, Giáo trình Lu¾t ành h nh
Vi t Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2008; GS.TS Phạm Hồng
Thái, Giáo trình Lý lu¾n hung ve Nhà nướ và pháp lu¾t, NXB Tổng hợp Đồng
Nai, năm 2005; PGS.TS Nguyễn Cửu Việt, Giáo trình Lu¾t hành h nh Vi t
Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013; GS.TS Võ Khánh Vinh, Lợi
h ã hội và pháp lu¾t, NXB Công an Nhân dân, năm 2003; Viện Nghiên cứu
chính sách, pháp luật và phát triển, T nh minh h ủa uyết kịnh hành h nh,
NXB Lao động xã hội, năm 2012; Nguyễn Minh Đức, Một số ất ¾p và hướng
h àn thi n pháp lu¾t lý vi ph m hành h nh, báo Luật Việt 22/7/2013;
Trƣơng Khánh Hoàn, Thủ tụ ph t hành h nh - Thự tr ng và hướng h àn
thi n, Diễn đàn Luật học Cafe.com; Nguyễn Quốc Việt - Vụ trƣởng Vụ Pháp
5
luật Hình sự - Hành chính - Bộ Tƣ pháp (chủ biên), Vi phạm hành chính và ủ lý
vi phạm hành chính, năm 2015;
Những công trình trên đã phân biệt rõ khái niệm, các yếu tố cấu thành của
VPHC; khái niệm về XLVPHC, XPVPHC; thẩm quyền, thủ tục XPVPHC, giúp
học viên nhận thức đƣợc cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý cơ bản về VPHC,
XPVPHC trong các lĩnh vực quản lý nhà nƣớc nói chung.
2.2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực giao thông đường bộ:
Vũ Ngọc Dƣơng, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Thực trạng và giải pháp ve
tr¾t tự an toàn giao thông kường bộ trên kịa bàn tỉnh ải Dương, tạp chí Khoa
học công nghệ và Môi trƣờng số 4, năm 2009; Cục CSGT- Bộ Công an, Xây
dựng h thống giám sát, xủ lý vi phạm TTATGT kường bộ và cơ sở pháp lý vi c
xủ lý vi phạm bằng hình ảnh, năm 2016; Trần Văn Luyện, Trần Sơn, Nguyễn
Văn Chính, Tr¾t tự an toàn giaothông kường bộ, thực trạng và giảipháp, NXB
Chính trị Quốc gia, năm 2003; Kim Long Biên, Luận án tiến s luật học, Xủ lý
vi phạm hành chính trong lĩnh vực hảiquan ở Vi t Nam - Những vấn ke lý lu¾n
và thực tiễn, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, năm 2015; Nguyễn Ngọc Bích,
Luận văn thạc s luật học, oàn thi n pháp lu¾t ve ủ lý vi phạm hành chính kối
với ngườichưa thành niên, trƣờng Đại học Luật Hà Nội, năm 2003; Lê An Hiệp,
khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật học, Xủ phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực giao thông kường bộ trên kịa bàn tỉnh Bến Tre, Đại học Cần Thơ, năm
2011; Nguyễn Quang Huy, Luận văn thạc s luật học, Thực hi n pháp lu¾t trong
lĩnh vực kảm bảo tr¾t tự an toàn giao thông qua thực tế tỉnh Thái Nguyên, Đại
học Quốc gia Hà Nội, năm 2007; Hồ Thanh Hiền, Luận văn thạc s luật học, Xủ
lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông kường bộ - qua thực tiễn tại
thành phố à N ng, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012; Nguyễn Văn Minh,
Luận văn thạc s luật học, Xủ lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông
6
kường bộ trên kịa bàn tỉnh Thanh óa, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012;
Vũ Thanh Nhàn, Luận văn thạc s luật học, háp lu¾t ve xủ lý vi phạm hành
chính trong lĩnh vực giao thông kường bộ ở Vi t Nam hi n nay - Một số vấn ke
lý lu¾n, thực tiễn và phương hướng hoàn thi n, trƣờng Đại học Luật Hà Nội,
năm 2009; Nguyễn Bá Phùng, Luận án tiến s luật học, Xủ lý vi phạm hành
chính trong lĩnh vực quản lý tr¾t tự xây dựng kô thị - thực trạng và giải pháp,
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, năm 2015.
Các công trình nghiên cứu trên quan tâm tới hình thức XPVPHC đƣợc đề
cập trong văn bản pháp luật, nêu những ƣu điểm và hạn chế khi áp dụng trong
thực tiễn, kiến nghị hoàn thiện pháp luật về lĩnh vực GTĐB ở Việt Nam. Đồng
thời, trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn có liên quan, các tác giả đã giới
thiệu, phân tích, đánh giá về thực hiện pháp luật trong lĩnh vực GTĐB ở một số
tỉnh, thành phố: Thái Nguyên, Thanh Hóa, Đà Nẵng, Bến Tre,… Từ thực trạng
giao thông đô thị tại các địa phƣơng đó, cho thấy việc xử phạt, kiểm soát, thanh
tra XLVPHC trong lĩnh vực GTĐB tƣơng đối thuận lợi, khác hẳn so với một
khu vực trung tâm thành phố nhƣ quận 10 của TP.HCM luôn đối diện với lấn
chiếm lòng lề đƣờng, tình trạng vi phạm GTĐB thƣờng xuyên xảy ra, trong khi
hiệu quả xử phạt vi phạm lại không cao. Tác giả luận văn kế thừa một phần cơ
sở lý luận của các nghiên cứu trên, bổ sung thêm các luận cứ khoa học cho việc
hoàn thiện pháp luật XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB, qua đó tập trung nghiên
cứu sâu hơn việc XPVPHC ở một quận trung tâm đô thị lớn nhất nƣớc, nơi đây
có gì khác biệt, những ƣu điểm và hạn chế, vƣớng mắc, tạo tiền đề để đề xuất
một số giải pháp tham mƣu cho UBND quận 10, TP.HCM về XPVPHC trong
lĩnh vực GTĐB nói riêng, nâng cao hiệu quả trong công tác đấu tranh phòng,
chống vi phạm trong lĩnh vực GTĐB nói chung.
7
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục đích
Mục đích của đề tài là nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm bảo đảm
XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB trên địa bàn quận 10, TP.HCM.
3.2. Nhiệm vụ
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và pháp luật về XPVPHC trong lĩnh vực
GTĐB.
- Phân tích, đánh giá thực trạng XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB trên địa
bàn quận 10, TP.HCM về những kết quả đã đạt đƣợc, hạn chế, vƣớng mắc và
nguyên nhân của những kết quả đã đạt đƣợc, hạn chế, vƣớng mắc đó.
- Đề xuất các giải pháp bảo đảm XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB trên địa
bàn quận 10, TP.HCM hiện nay.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận và pháp luật về hoạt động XPVPHC trong
lĩnh vực GTĐB và thực trạng XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB trên địa bàn quận
10, TP.HCM.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu về XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB.
- Thời gian nghiên cứu: từ năm 2013 (thời điểm Luật Xử lý vi phạm hành
chính năm 2012 bắt đầu có hiệu lực thi hành) đến năm 2016.
- Địa bàn nghiên cứu: Quận 10, TP.HCM.
5. Phƣơng phápluận và phƣơng pháp nghiêncứu
5.1. Phương pháp luận
Đề tài đƣợc nghiên cứu, thực hiện theo phƣơng pháp luận của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
8
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện trên cơ sở phƣơng pháp hệ thống, thực chứng, phân
tích, tổng hợp, so sánh, thống kê. Cụ thể:
- Chƣơng 1: Khi nghiên cứu những vấn đề mang tính lý luận và pháp luật
của luận văn, tác giả luận văn sử dụng phƣơng pháp hệ thống hóa, phân tích, so
sánh để đƣa ra quan điểm của mình về vấn đề đó. Phƣơng pháp thực chứng đƣợc
sử dụng khi nghiên cứu quy định của pháp luật về XPVPHC trong lĩnh vực
GTĐB.
- Chƣơng 2: Khi nghiên cứu thực trạng XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB
trên địa bàn quận 10, TP.HCM, tác giả luận văn sử dụng phƣơng pháp thực
chứng, thống kê, phân tích số liệu, tổng hợp nhằm đánh giá những kết quả đã đạt
đƣợc, những hạn chế, vƣớng mắc và nguyên nhân của thực trạng đó.
- Chƣơng 3: Khi đề xuất giải pháp, tác giả luận văn sử dụng phƣơng pháp
phân tích, đi từ cái chung đến cái riêng, từ khái quát đến cụ thể. Qua đó, góp
phần nâng cao hiệu quả công tác XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB trên địa bàn
quận 10, TP.HCM.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
- Đề tài góp phần làm sáng tỏ các khái niệm có liên quan đến XPVPHC
trong lĩnh vực GTĐB.
- Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi góp phần nâng cao hiệu quả
XPVPHC trong lĩnh vực GTĐBtrên địa bàn quận 10, TP.HCM.
- Đề tài là tài liệu tham khảo hữu ích cho các chủ thể quản lý (cơ quan
quản lý nhà nƣớc, lực lƣợng côngan: CSGT, CSTT, CSCĐ; cánbộ chuyên trách
thanh tra, kiểm tra, trực tiếp XPVPHC) có thêm kiến thức, kinh nghiệm trong
công tác quản lý, giải quyết các hành vi vi phạm trong lĩnh vực GTĐB, qua đó
hạn chế thấp nhất những sai sót trong XPVPHC, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
9
pháp của côngdân, tổ chức; cho các cán bộ, giảng viên, học viên, sinh viên quan
tâm tới XPVPHC nói chung và XPVPHC trong lĩnh vực GTĐBnói riêng.
7. Kết cấucủa đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh
mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung của luận văn gồm 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận và pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực giaothông đường bộ.
Chương 2: Thực trạng xử phạt vi phạm hànhchính trong lĩnh vực giao
thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thànhphố Hồ Chí Minh.
Chương 3: Giải pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực giaothông đường bộ trên địa bàn quận 10, thànhphố Hồ Chí Minh.
10
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM
HÀNH CHÍNH TRONG LĨNHVỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm giao thông và giao thông đường bộ
1.1.1.1. Khái niệm giao thông:
Lịch sử phát triển của xã hội loài ngƣời từ thuở sơ khởi đến xã hội văn
minh ngày nay đều gắn bó chặt chẽ và không thể tách rời hoạt động giao thông.
Theo Từ điển tiếng Việt, “Giao thông là vi c ki lại từ nơi này kến nơi khác của
người và phương ti n chuyên chở” [32, tr.381].
Theo thời gian, cùng với quá trình nhận thức, sự phát triển của kinh tế,
khoa học - công nghệ, khả năng chinh phục, vận dụng quy luật thiên nhiên của
conngƣời, các hình thức GTĐB, đƣờng thủy, đƣờng sắt, đƣờng hàng không dần
dần hình thành và phát triển, hỗ trợ đắc lực để phục vụ nhu cầu ngày càng đa
dạng và ngày càng cao của con ngƣời.
1.1.1.2. Khái niệm giao thông đường bộ:
Trong các loại hình của giao thông, chiếm vị trí quan trọng nhất và lâu đời
nhất là GTĐB. Từ điển tiếng Việt đƣa ra khái niệm về đƣờng bộ là “Ðường ki
trên kất lien dùng cho người ki bộ và xe cộ nói chung” [32, tr.356]. Theo Luật
GTĐB năm 2008 thì “Ðường bộgồm kường, cầu kường bộ, hầm kường bộ, bến
phà kường bộ” [29].
Từ đó, có thể hiểu “GTĐB là vi c ki lại từ nơi này kến nơi khác của
người và phương ti n chuyên chở trên kường, cầu kường bộ, hầm kường bộ, bến
phà kường bộ”.
GTĐB là một hiện tƣợng xã hội có xu hƣớng biến động, phát triển mạnh
mẽ ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. GTĐB và phát triển GTĐB đƣợc xem là
11
một trong những ƣu tiên hàng đầu trong ổn định chính trị, thúc đẩy phát triển
kinh tế - xã hội. Đƣợc đi lại và hƣởng thụ tiện ích do GTĐB đem lại là một nhu
cầu thiết yếu của con ngƣời trong xã hội. Tuy nhiên, con ngƣời, hay một vài tổ
chức xã hội thì không thể “chung tay” đáp ứng nhu cầu thiết yếu đó của mình,
nhất là ở tầm vĩ mô, mà chỉ Nhà nƣớc nắm trong tay tiềm lực kinh tế, nhân lực,
đại diện quyền sở hữu đối với đất đai mới có thể xây dựng kết cấu hạ tầng
GTĐB [33]. Ở mức độ nào đó, Nhà nƣớc phải huy động sức dân, tiền của trong
dân theo hình thức “Nhà nƣớc và Nhân dân cùng làm” nhƣng trách nhiệm chính
vẫn thuộc về Nhà nƣớc. Trách nhiệm ấy mang tính pháp lý đƣợc quy định trong
chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc.
Bên cạnh đó, quan hệ xã hội trong lĩnh vực GTĐB đƣợc thực hiện bởi
nhiều chủ thể với những mục đích kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phòng, an ninh
khác nhau. Các quan hệ xã hội phát sinh này là đối tƣợng điều chỉnh của pháp
luật về GTĐB. Do đó, cũng nhƣ các loại quan hệ xã hội khác, GTĐB cần đƣợc
chế định hóa, quy phạm hóa và pháp điển hóa thành một hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật về GTĐB thống nhất, ổn định cho mọi tổ chức và cá nhân thực
hiện.
1.1.2. Khái niệm vi phạm hànhchính và xử phạtvi phạm hànhchính
1.1.2.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành vi phạm hànhchính
VPHC là một loại vi phạm pháp luật xảy ra khá phổ biến trong đời sống
xã hội. Tuy mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn so với tội phạm nhƣng vi
phạm hành chính cũng là những hành vi gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nƣớc, tập
thể và cá nhân; là một trong nhiều nguyên nhân dẫn đến phát sinh tình trạng
phạm tội trên các lĩnh vực của đời sống xã hội nếu nhƣ không đƣợc ngăn chặn
và xử lý kịp thời [25].
VPHC đƣợc Pháp lệnh XLVPHC năm 1989 tại Khoản 2 Điều 1 đƣa ra
khái niệm là: “hành vi do cá nhân, tổ chức thực hi n một cách cố ý hoặc vô ý,
12
xâm phạm quytắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự và theo
quy kịnh của pháp lu¾t phải bị xủ phạt hành chính”. Pháp lệnh XLVPHC năm
1995 không định nghĩa trực tiếp VPHC mà thông qua khái niệm XPVPHC tại
Khoản 2 Điều 1, “Xủ phạtvi phạm hànhchính kược áp dụng kối với cá nhân, tổ
chức có hành vi cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà chưa
kến mức truy cứu trách nhim hình sự và theo quy kịnh của pháp lu¾t phải bị xủ
phạt hành chính”[31]. Tƣơng tự, Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 cũng gián tiếp
xác định: “Xủ phạtvi phạm hành chính kược áp dụng kối với cá nhân, cơ quan,
tổ chức (sau kây gọi chung là cá nhân, tổ chức) có hành vi cố ý hoặc vô ý vi
phạm các quy kịnh của pháp lu¾t ve quản lý nhà nước mà không phải là tội
phạm và theo quy kịnh của pháp lu¾t phải bị xủ phạt hành chính”. Luật
XLVPHC năm 2012 định nghĩa trực tiếp khái niệm VPHC nhƣ sau: “Vi phạm
hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hi n, vi phạm các quy
kịnh của pháp lu¾t ve quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy
kịnh của pháp lu¾t phải bị xủ phạt hành chính” [44, tr.527].
Qua các điều quy định trên, về cơ bản khái niệm VPHC đƣợc hiểu tƣơng
đối thống nhất, thể hiện bởi các dấu hiệu pháp lý: hành vi, tính trái pháp luật của
hành vi, tính có lỗi của hành vi và phải bị xử phạt hành chính. Tuy nhiên:
- Trong khái niệm “xâm phạm quy tắc quản lý nhà nƣớc”, “vi phạm quy
tắc quản lý nhà nƣớc” hay “vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà
nƣớc” thì sự vi phạm quy tắc, quy định này chỉ tính trái pháp luật của hành vi.
Nếu dùng ý “quản lý nhà nƣớc” thì quá rộng, có thể ẩn ý cả những quy định phát
sinh, những quy định đặc biệt, sửa đổi. Nên hiểu là “trái pháp luật” thì VPHC sẽ
mang tính ổn định và dễ thực hiện, dễ vận dụng hơn.
- Các khái niệm “mà không phải là tội phạm”, “mà không phải là tội phạm
hình sự”, “mà chƣa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự”, về ý rất dễ làm cho
chủ thể có thẩm quyền xử lý VPHC tƣởng nhầm rằng mình có quyền đánh giá
13
hành vi VPPL nào là VPHC hay tội phạm, mà xem nhẹ việc tuân thủ các căn cứ
của pháp luật [47].
- Dấu hiệu “theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính”, hay
“phải bị xử phạt hành chính” khá cứng nhắc, mang tính áp đặt, không chính xác
về mặt khoa học. Điều quan trọng của VPHC là nêu bật “đƣợc pháp luật quy
định đó là vi phạm hành chính” và đã là VPHC thì đƣơng nhiên phải bị XPHC.
Còn khi ngƣời thực thi công vụ không chứng minh đƣợc ngƣời vi phạm có lỗi,
không chứng minh đƣợc họ VPHC, thì họ không thể bị dọa dẫm “phải” bị
XPHC. Hành vi do đối tƣợng vi phạm thực hiện trái pháp luật, là những hành vi
phá vỡ trật tự quản lý hành chính nhà nƣớc đƣợc ghi nhận tại các QPPL hành
chính. Thực hiện những hành vi mà pháp luật ngăn cấm, không thực hiện những
hành vi mà pháp luật buộc phải làm, hoặc thực hiện vƣợt quá giới hạn cho phép
đều là những hành vi trái pháp luật. Điều này cũng cho thấy, hành vi có nguy hại
đến đâu nhƣng pháp luật không cấm, không bảo vệ thì cũng không thể coi là vi
phạm pháp luật hành chính. Tính trái pháp luật là đặc điểm mang tính pháp lý
mà cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền khi áp dụng QPPL hành chính về
XPVPHC phải chú ý [17]. Vấn đề này đƣợc coi là nguyên tắc khi XPVPHC: Cá
nhân, tổ chức chỉ bị XPVPHC khi có hành vi VPHC do pháp luật quy định.
Vì những điểm chƣa hoàn toàn chính xác trong khái niệm VPHC nêu trên,
tác giả luận văn đồng tình với quan điểm của PGS.TS Nguyễn Cửu Việt viết
trong Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, ĐHQG Hà Nội năm 2013: “Vi
phạm hành chính là hành vi (hành kộng hoặc không hành kộng) trái pháp lu¾t,
có lỗi (cố ý hoặc vô ý) do cá nhân có năng lực trách nhi m hành chính hoặc tổ
chức thực hi n; xâm phạm tr¾t tự nhà nước và xã hội, tr¾t tự quản lý, sở hữu
của nhà nước, tổ chức và cá nhân; xâm phạm các quyen, tự do và lợi ích hợp
pháp của con người, của công dân mà theo quy kịnh của pháp lu¾t phải chịu
trách nhi m hành chính” [44, tr.536 ].
14
Các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính:
- Mặt khách quan: là những biểu hiện ra bên ngoài của VPHC, bao gồm:
hành vi, hậu quả, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, thời gian, địa
điểm, phƣơng tiện vi phạm hành chính.
- Khách thể của V C: là những quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt
động quản lý hành chính nhà nƣớc đƣợc pháp luật bảo vệ bị hành vi VPHC xâm
hại tới.
- Chủ thể của V C: là cá nhân, tổ chức có năng lực pháp luật và năng
lực hành vi đầy đủ đã thực hiện một hành vi VPHC.
+ Đối với tổ chức, năng lực pháp luật và năng lực hành vi xuất hiện cùng
thời điểm từ khi tổ chức đó có quyết định thành lập hoặc đƣợc công nhận hợp
pháp. Do đó, khi các cơ quan nhà nƣớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã
hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp,… VPHC, sẽ bị xử phạt về mọi VPHC do mình
gây ra. Sau đó, tổ chức cần xác định rõ ngƣời có lỗi trực tiếp gây ra VPHC để
truy cứu trách nhiệm kỷ luật hoặc bồi thƣờng, bồi hoàn vật chất.
+ Đối với cá nhân, năng lực pháp luật phát sinh khi cá nhân đƣợc sinh ra
và mất khi cá nhân đó chết đi. Năng lực hành vi đƣợc phát sinh sau khi có năng
lực pháp luật mà tự mình có thể nhận thức và điều khiển hành vi bản thân, thể
hiện ngƣời đó thỏa mãn một số điều kiện do luật định nhƣ đạt đến một độ tuổi
nhất định, không mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm hạn chế khả năng
nhận thức hoặc điều khiển hành vi. Độ tuổi phải chịu trách nhiệm hành chính là:
Ngƣời từ đủ 14 tuổi đến dƣới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hành chính về
VPHC do lỗi cố ý.
Ngƣời từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi hành
vi VPHC do mình gây ra.
- Mặt chủ quan: là thái độ tâm lý bên trong của ngƣời thực hiện hành vi
VPHC, bao gồm yếu tố lỗi, động cơ, mục đích VPHC.
15
+ Lỗi là yếu tố bắt buộc của VPHC thể hiện dƣới hình thức cố ý (cố ý trực
tiếp, cố ý gián tiếp) hoặc vô ý (vô ý vì cẩu thả, vô ý vì quá tự tin).
Những trƣờng hợp loại trừ tính có lỗi của hành vi đã đƣợc pháp luật quy
định không xử phạt VPHC: Thực hiện hành vi VPHC trong tình thế cấp thiết;
phòng vệ chính đáng; sự kiện bất ngờ; sự kiện bất khả kháng; ngƣời thực hiện
hành vi VPHC khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm hạn chế
khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi; chƣa đủ 14 tuổi.
+ Động cơ: là động lực bên trong thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi
VPHC.
+ Mục đích: là mô hình đƣợc hình thành bên trong ý thức của chủ thể
VPHC mà chủ thể đó mong muốn đạt đƣợc khi thực hiện hành vi VPHC.
Động cơ và mục đích chỉ có trong các VPHC đƣợc thực hiện do lỗi cố ý
trực tiếp.
1.1.2.2. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính
VPHC là một hành vi trái pháp luật. Một chủ thể (cá nhân, tổ chức) thực
hiện một hành vi VPHC, nghĩa là họ đã đi ngƣợc lại lợi ích của Nhà nƣớc và xã
hội. Vì vậy, Nhà nƣớc đã dự liệu biện pháp trừng phạt đối với họ đƣợc quy định
tại phần chế tài của QPPL hành chính. Khi phát hiện một chủ thể VPHC, các cơ
quan nhà nƣớc, ngƣời có thẩm quyền trong cơ quan nhà nƣớc sẽ áp dụng các
biện pháp XPVPHC đƣợc quy định trong phần chế tài từ trạng thái tĩnh thành
trạng thái động vào thực tiễn.
Luật XLVPHC năm 2012, tại Điều 2 khoản 2 đã đƣa ra khái niệm về
XPVPHC: “Xủ phạtvi phạm hành chính là vi c người có thẩm quyen xủ phạt
áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả kối với cá nhân, tổ
chức thực hi n hành vi vi phạm hành chính theo quy kịnh của pháp lu¾t ve xủ
phạt vi phạm hành chính” [30].
16
Nhƣ vậy, XPVPHC là hoạt động, là quá trình áp dụng các quy định của
pháp luật về XPVPHC của cơ quan nhà nƣớc, ngƣời có thẩm quyền xử phạt
trong cơ quan nhà nƣớc đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi VPHC nhằm
trừng phạt, giáo dục ngƣời vi phạm và phòng ngừa vi phạm pháp luật nói chung.
XPVPHC bao gồm việc áp dụng các hình thức xử phạt và cả các biện pháp khắc
phục hậu quả [31].
Xử phạt vi phạm hành chính có các đặc điểm sau:
- XPVPHC là hoạt động áp dụng pháp luật. Khác với hoạt động ban hành
văn bản QPPL là đặt ra các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, XPVPHC là
việc ban hành ra các văn bản cá biệt đƣợc áp dụng đối với một chủ thể cụ thể về
hành vi VPHC cụ thể. Kết quả của hoạt động XPVPHC thể hiện ở các quyết
định XPVPHC, trong đó ghi nhận các hình thức, biện pháp xử phạt áp dụng đối
với cá nhân, tổ chức VPHC.
- Cơ sở của XPVPHC là hành vi VPHC. XPVPHC chính là hệ quả pháp
lý của một hành vi đƣợc thực hiện trái với quy định pháp luật về quản lý nhà
nƣớc, có lỗi, mà không phải là tội phạm. Chỉ khi một cá nhân, tổ chức thực hiện
một hành vi VPHC thì họ mới bị XPVPHC. Luật XLVPHC năm 2012 đƣa ra
khái niệm về VPHC, biện pháp, nguyên tắc chung áp dụng trong XPVPHC; các
Nghị định của Chính phủ về XPVPHC trong từng lĩnh vực sẽ chi tiết hóa cho
từng hành vi VPHC, biện pháp, mức xử phạt cụ thể, là cơ sở pháp lý cho ngƣời
có thẩm quyền dựa vào đó ban hành các quyết định XPVPHC.
- Chủ thể đƣợc XPVPHC chủ yếu là ngƣời có thẩm quyền trong cơ quan
hành chính nhà nƣớc. Luật XLVPHC năm 2012, từ Điều 38 đến Điều 51, xác
định cụ thể các chủ thể có thẩm quyền XPVPHC, hình thức, mức xử phạt hành
chính mà họ đƣợc phép áp dụng đối với cá nhân, tổ chức VPHC. Việc trao thẩm
quyền XPVPHC cho những ngƣời trong cơ quan hành chính nhà nƣớc thẩm
quyền chung và thẩm quyền riêng là hợp lý, vì VPHC có thể xảy ra trong mọi
17
lĩnh vực của quản lý hành chính nhà nƣớc do cơ quan hành chính nhà nƣớc đảm
nhiệm chức năng quản lý. Tuy nhiên, cũng có ngoại lệ là Tòa án nhân dân đƣợc
XPVPHC theo quy định tại Luật XLVPHC, chẳng hạn nhƣ: “Thẩm phán chủ tọa
phiên toà có quyền: Phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 1.000.000 đồng; tịch thu tang
vật, phƣơng tiện VPHC có giá trị không vƣợt quá mức tiền phạt đƣợc quy định
tại điểm b khoản này” [37, Điều 48, khoản 1];…
- XPVPHC đƣợc tiến hành theo trình tự, thủ tục hành chính đƣợc quy
định trong các văn bản pháp luật về XPVPHC do các cơ quan nhà nƣớc có thẩm
quyền ban hành. Khi bị XPVPHC, ngƣời VPHC bị tƣớc đoạt hoặc hạn chế
những lợi ích nhất định về vật chất hay tinh thần tƣơng ứng với tính chất và mức
độ của hành vi vi phạm do mình gây ra. Quá trình xử phạt ảnh hƣởng trực tiếp
tới quyền con ngƣời, quyền công dân của ngƣời vi phạm. Vì vậy, để bảo đảm
quyền con ngƣời, quyền công dân, các chủ thể có thẩm quyền cần chấp hành
nghiêm chỉnh trình tự, thủ tục chặt chẽ do pháp luật quy định trong quá trình
XPVPHC.
- Mục đích của XPVPHC thể hiện ở sự trừng phạt nghiêm khắc của Nhà
nƣớc đối với các cá nhân, tổ chức VPHC, qua đó giáo dục cho cá nhân, tổ chức
ý thức chấp hành pháp luật hành chính nói riêng và pháp luật nói chung, đồng
thời có tác dụng phòng ngừa vi phạm pháp luật trong tƣơng lai cho chính ngƣời
vi phạm và những ngƣời khác.
Khi tiến hành hoạt động XPVPHC, chủ thể có thẩm quyền XPVPHC
phải tuân thủ những nguyên tắc xử phạt sau:
Thứ nhất, mọi VPHC phải đƣợc phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh;
mọi hậu quả do VPHC gây ra phải đƣợc khắc phục theo đúng quy định của pháp
luật.
Thứ hai, việc XPVPHC đƣợc tiến hành nhanh chóng, công khai, khách
quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm côngbằng, đúng quy định của pháp luật.
18
Thứ ba, việc XLVPHC phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả do
VPHC gây ra và tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hành chính.
Thứ tư, một hành vi VPHC chỉ bị xử phạt hành chính một lần; nhiều
ngƣời cùng thực hiện một hành vi VPHC thì mỗi ngƣời vi phạm đều bị xử phạt
về hành vi VPHC đó; một ngƣời thực hiện nhiều hành vi VPHC hoặc VPHC
nhiều lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm.
Thứ năm, ngƣời có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh hành
vi VPHC. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền hoặc tự mình thông qua ngƣời
đại diện hợp pháp chứng minh mình không VPHC.
Thứ sáu, đối với cùng một hành vi VPHC với tính chất và mức độ nhƣ
nhau thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền so với cá nhân.
1.1.3. Khái niệm, đặc điểm của xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
giao thông đường bộ
1.1.3.1. Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đường bộ
Từ khái niệm về XPVPHC và GTĐB nhƣ đã nêu trên, có thể đƣa ra khái
niệm về XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB nhƣ sau: Xủ phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực giao thông kường bộ là vi c người có thẩm quyen xủ phạt áp
dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả kối với cá nhân, tổ
chức thực hi n hành vi vi phạm hành chính theo quy kịnh của pháp lu¾t ve xủ
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông kường bộ.
1.1.3.2. Đặc điểm của xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đường bộ
XPVPHC trong lĩnh vực GTĐBcó đầy đủ các đặc điểm của XPVPHC nói
chung đã đƣợc phân tích ở trên và những đặc trƣng sau:
19
- Đây là lĩnh vực XPVPHC đƣợc thực hiện nhiều nhất trong XPVPHC.
VPHC trong lĩnh vực GTĐB xảy ra thƣờng xuyên, có thể vào mọi thời điểm,
mọi địa bàn có đƣờng bộ đi qua.
- Đối tƣợng bị xử phạt rất đa dạng, bao gồm cả cơ quan, tổ chức lẫn cá
nhân. Cá nhân vi phạm có cả ngƣời chƣa thành niên và đã thành niên, mọi thành
phần, không phân biệt nam hay nữ, có học vấn thấp hay học vấn cao, là ngƣời
dân hay cán bộ, công chức, viên chức,…
- Văn bản quy phạm pháp luật đƣợc chủ thể có thẩm quyền áp dụng trong
quá trình XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB là Luật GTĐB, Luật XLVPHC và
Nghị định Quy định về XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB và đƣờng sắt (Nghị định
171/2013/NĐ-CP, Nghị định 107/2014/NĐ-CP bổ sung một số điều cho Nghị
định 171, Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016).
- Hình thức xử phạt chính đƣợc áp dụng phổ biến nhất của XPVPHC
trong lĩnh vực GTĐB là phạt tiền và hình thức xử phạt bổ sung đƣợc áp dụng
phổ biến nhất là tƣớc quyền sử dụng giấy phép có thời hạn.
- Chủ thể có thẩm quyền XPVPHC đƣợc sử dụng phƣơng tiện, thiết bị kỹ
thuật nghiệp vụ để phát hiện VPHC về trật tự an toàn giao thông. Kết quả thu
thập đƣợc bằng phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ phải đƣợc ghi nhận
bằng văn bản và chỉ đƣợc sử dụng trong XPVPHC.
- XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB có vai trò quan trọng bảo đảm trật tự an
toàn xã hội và sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội, bảo đảm giữ vững an ninh
quốc phòng.
XPVPHC là công cụ để thực hiện tác động lên các khách thể quản lý. Các
chủ thể có thẩm quyền trong lĩnh vực GTĐB hƣớng tới mục tiêu là đảm bảo cho
hoạt động GTĐB đƣợc diễn ra một cách trật tự, an toàn, nhanh chóng, tiện lợi,
thông suốt và bảo vệ môi trƣờng. Hoạt động tuần tra kiểm soát, thanh tra, kiểm
tra phát hiện, ngăn chặn và XPVPHC về GTĐB của các lực lƣợng chức năng,
20
các cấp chính quyền phải tiến hành kịp thời để hạn chế thấp nhất vi phạm, chống
đƣợc ùn tắc, kiềm chế tai nạn giao thông, ngăn ngừa thiệt hại do tai nạn giao
thông gây ra, đảm bảo TTATGT và an toàn xã hội.
GTĐB nối liền các vùng, miền, các địa phƣơng sẽ giảm bớt chênh lệch về
kinh tế, văn hóa xã hội, trình độ giữa các vùng miền, tăng cƣờng giao lƣu, đoàn
kết giữa các dân tộc, tôn giáo, cộng đồng dân cƣ, góp phần ổn định chính trị.
GTĐB đảm bảo cung cấp hậu cần, tăng tính cơ động cho các lực lƣợng an ninh
quốc phòng làm nhiệm vụ giữ gìn và bảo vệ chủ quyền, trọn vẹn lãnh thổ, phòng
chống mọi hành vi xâm phạm ninh quốc gia, bảo vệ thành quả xây dựng XHCN
và sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Một hệ thống đƣờng bộ thông suốt, an toàn, trật
tự, thuận tiện luôn là mục tiêu mà Nhà nƣớc mong muốn xây dựng, hoàn thiện,
đồng thời cũng là cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng cho an ninh, quốc phòng
[23], [26].
1.2. Nội dung xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng
bộ:
Căn cứ vào nội dung của các nhóm hành vi VPHC xảy ra trong lĩnh vực
GTĐB, XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB bao gồm:
- XPVPHC đối với vi phạm quy tắc GTĐB: không chấp hành hiệu lệnh,
chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đƣờng; không có báo hiệu xin vƣợt trƣớc khi
vƣợt; lùi xe môtô ba bánh không quan sát hoặc không có tín hiệu báo trƣớc;
chuyển làn đƣờng không đúng nơi đƣợc phép hoặc không có tín hiệu báo trƣớc;
điều khiển xe chạy dàn hàng ngang từ 3 (ba) xe trở lên; điều khiển xe chạy quá
tốc độ quy định; ngƣời điều khiển, ngƣời ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm
cho ngƣời đi môtô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho ngƣời đi môtô, xe máy”
không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đƣờng bộ; không
chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông;…
21
- XPVPHC đối với vi phạm quy định về kết cấu hạ tầng GTĐB: bán
hàng rong hoặc bán hàng hóa nhỏ lẻ khác trên lòng đƣờng đô thị, trên vỉa hè các
tuyến phố có quy định cấm bán hàng; trồng cây trong phạm vi đất dành cho
đƣờng bộ làm che khuất tầm nhìn của ngƣời điều khiển phƣơng tiện giao thông;
đổ rác, xả nƣớc ra đƣờng bộ không đúng nơi quy định; sử dụng đƣờng bộ trái
quy định để tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, diễu hành, lễ hội; sử dụng
trái phép lòng đƣờng đô thị, hè phố để: họp chợ; kinh doanh dịch vụ ăn uống;
bày, bán hàng hóa; sửa chữa phƣơng tiện, máy móc, thiết bị; rửa xe; chiếm dụng
lòng đƣờng đô thị hoặc hè phố làm nơi trông, giữ xe; đổ, để trái phép vật liệu,
chất phế thải trong phạm vi đất dành cho đƣờng bộ;…
- XPVPHC đối với vi phạm quy định về phương tiện tham gia GTĐB:
điều khiển xe không có còi; đèn soi biển số; đèn báo hãm; gƣơng chiếu hậu bên
trái ngƣời điều khiển hoặc có nhƣng không có tác dụng; điều khiển xe gắn biển
số không đúng quy định; biển số không rõ chữ, số; biển số bị bẻ cong, bị che
lấp, bị hỏng; điều khiển xe không có đèn tín hiệu hoặc có nhƣng không có tác
dụng; sử dụng còi không đúng quy chuẩn kỹ thuật cho từng loại xe; điều khiển
xe không có đèn chiếu sáng gần, xa hoặc có nhƣng không có tác dụng, không
đúng tiêu chuẩn thiết kế; điều khiển xe không có Giấy đăng ký xe theo quy định;
điều khiển xe không gắn biển số (đối với loại xe có quy định phải gắn biển số);
gắn biển số không đúng với biển số đăng ký ghi trong Giấy đăng ký xe; biển số
không do cơ quan có thẩm quyền cấp;…
- XPVPHC đối với vi phạm quy định về người điều khiển phương tiện
tham gia GTĐB: ngƣời điều khiển xe môtô, xe gắn máy không mang theo Giấy
chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực; không
mang theo Giấy đăng ký xe; Giấy phép lái xe; ngƣời từ đủ 16 tuổi đến dƣới 18
tuổi điều khiển xe môtô có dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên;…
22
- XPVPHC đối với vi phạm quy định về vận tải đường bộ: ngƣời điều
khiển xe ô tô chở hành khách, ôtô chở ngƣời không đóng cửa lên xuống khi xe
đang chạy; không chạy đúng tuyến đƣờng, lịch trình, hành trình vận tải quy
định; để ngƣời mắc võng nằm trên xe hoặc đu bám ở cửa xe, bên ngoài thành xe
khi xe đang chạy; chở hành lý, hàng hóa vƣợt quá kích thƣớc bao ngoài của xe;
vận chuyển hàng có mùi hôi thối trên xe chở hành khách; điều khiển xe taxi
không sử dụng đồng hồ tính tiền cƣớc hoặc sử dụng đồng hồ tính tiền cƣớc
không đúng theo quy định khi chở khách;…
- XPVPHC đối với các vi phạm khác liên quan đến GTĐB: bán biển số
phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ không phải là biển số do cơ quan nhà
nƣớc có thẩm quyền sản xuất hoặc không đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền
cho phép; tự ý thay đổi nhãn hiệu, màu sơn của xe không đúng với Giấy đăng ký
xe; tự ý cắt, hàn, đục lại số khung, số máy; tẩy xóa, sửa chữa hoặc giả mạo hồ sơ
đăng ký xe; tự ý thay đổi khung, máy, hình dáng, kích thƣớc, đặc tính của xe;
khai báo không đúng sự thật hoặc sử dụng các giấy tờ, tài liệu giả để đƣợc cấp
lại biển số, Giấy đăng ký xe;…[6], [9].
1.3. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông
đƣờng bộ
Theo khái niệm về XPVPHC tại Luật XLVPHC năm 2012, tại Điều 2
khoản 2 thì XPVPHC bao gồm việc áp dụng hình thức xử phạt và biện pháp
khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi VPHC nên trong
phần này, tác giả luận văn phân tích cả hình thức xử phạt chính, hình thức xử
phạt bổ sung và các biện pháp khắc phục hậu quả đƣợc áp dụng khi XPVPHC
trong lĩnh vực GTĐB.
23
1.3.1. Hình thức xử phạt chính
Theo quy định tại Luật XLVPHC năm 2012 Điều 21 khoản 1, với mỗi
hành vi VPHC nói chung, ngƣời vi phạm chỉ bị áp dụng một trong các hình thức
xử phạt chính là: cảnh cáo; phạt tiền; tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ
hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật
VPHC, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để VPHC (sau đây gọi chung là tang vật,
phƣơng tiện VPHC); trục xuất (buộc ngƣời nƣớc ngoài phải rời khỏi lãnh thổ
nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam).
Tuy nhiên, với mỗi hành vi VPHC trong lĩnh vực GTĐB, cá nhân, tổ chức
chỉ phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính là: cảnh cáo; phạt tiền; tƣớc
quyền sử dụng giấy phép lái xe.
1.3.1.1. Cảnh cáo
Cảnh cáo là hình thức xử phạt nhẹ nhất trong các hình thức XPVPHC, ảnh
hƣởng đến tinh thần của ngƣời vi phạm, chƣa tƣớc đoạt hoặc hạn chế lợi ích về
vật chất, chủ yếu mang tính chất giáo dục ý thức pháp luật. Cảnh cáo đƣợc quy
định không nhiều cho các hành vi VPHC trong lĩnh vực GTĐB, đƣợc áp dụng
trong hai trƣờng hợp:
- Đối với mọi hành vi VPHC do ngƣời chƣa thành niên từ đủ 14 tuổi đến
dƣới 16 tuổi thực hiện do lỗi cố ý. Chẳng hạn, Nghị định số 46/2016/NĐ-CP
ngày 26/5/2016 Quy định về XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB và đƣờng sắt, Điều
21, khoản 1 có quy định: “Phạt cảnh cáo người từ kủ 14 tuổi kến dưới 16 tuổi
kieu khiển xe môtô, xe gắn máy (kể cả xe máy ki n) và các loại xe tương tự xe
môtô hoặc kieu khiển xe ôtô, máy kéo và các loại xe tương tự xe ôtô”.
- Đối với cá nhân, tổ chức VPHC không nghiêm trọng, có tình tiết giảm
nhẹ và theo quy định thì bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo. Chẳng hạn,
Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016, Điều 8, khoản 1 có quy định:
“Cảnh cáo hoặc phạt tien từ 50.000 kồng kến 60.000 kồng kối với một trong
24
các hành vi vi phạm sau kây: không ki bên phải theo chieu ki của mình, ki
không kúng phần kường quy kịnh; kừng xe kột ngột; chuyển hướng không báo
hi u trước;…”; Điều 20, khoản 1: “Cảnh cáo hoặc phạttien từ 50.000kồng kến
100.000 kồng kối với hành vi kieu khiển xe không káp ứng yêu cầu ve v sinh
lưu thông trong kô thị” [9];…
1.3.1.2. Phạt tiền
Đây là hình thức xử phạt phổ biến nhất đƣợc áp dụng với hầu hết các
hành vi VPHC trong lĩnh vực GTĐB. Phạt tiền là việc tƣớc của cá nhân, tổ chức
vi phạm một khoản tiền nhất định để sung vào ngân sách nhà nƣớc.
Luật XLVPHC năm 2012, Điều 23 khoản 1 và khoản 4 quy định: “Mức
phạttien trong xủ phạtvi phạm hành chính từ 50.000 kồng kến 1.000.000.000
kồng kối với cá nhân, từ 100.000 kồng kến 2.000.000.000 kồng kối với tổ chức,
trừ trường hợp quy kịnh tại khoản 3 Ðieu 24 của Lu¾t này.
Ðối với khu vực nội thành của thành phố trực thuộc trung ương thì mức
phạt tien có thể cao hơn, nhưng tối ka không quá 02 lần mức phạt chung áp
dụng kối với cùng hành vi vi phạm trong các lĩnh vực giao thông kường bộ; bảo
v môi trường; an ninh tr¾t tự, an toàn xã hội.
Mức tien phạt cụ thể kối với một hành vi vi phạm hành chính là mức
trung bình của khung tien phạt kược quy kịnh kối với hành vi kó; nếu có tình
tiết giảm nhẹthì mức tien phạt có thể giảm xuống nhưng không kược giảm quá
mức tối thiểu của khung tien phạt; nếu có tình tiết tăng nặng thì mức tien phạt
có thể tăng lên nhưng không kược vượt quá mức tien phạt tối ka của khung tien
phạt” [30].
Đồng thời, Luật XLVPHC năm 2012, Điều 24 khoản 1 điểm b quy định
mức tiền phạt tối đa áp dụng cho một hành vi VPHC trong lĩnh vực GTĐB do cá
nhân thực hiện là 40.000.000 đồng; có nghĩa là mức phạt tối đa dành cho tổ chức
là 80.000.000 đồng.
25
Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 Quy định về XPVPHC
trong lĩnh vực GTĐB và đƣờng sắt cụ thể hóa Luật XLVPHC năm 2012, đã quy
định các hành vi VPHC trong lĩnh vực GTĐB bị phạt tiền thấp nhất áp dụng cho
cá nhân là 50.000 đồng và cao nhất là 40.000.000 đồng; cho tổ chức thấp nhất là
100.000 đồng và cao nhất là 80 triệu đồng. Chẳng hạn, Điều 18, khoản 1: “Cảnh
cáo hoặc phạt tien từ 50.000 kồng kến 60.000 kồng kối với hành vi kieu khiển
xe không có kăng ký, không gắn biển số (kối với loại xe có quy kịnh phải kăng
ký và gắn biển số)”; Điều 30, khoản 6: “Phạt tien từ 1.000.000 kồng kến
2.000.000 kồng trên mỗi người vượt quá quy kịnh kược phép chở của phương
ti n nhưng tổng mức phạt tien tối ka không vượt quá 40.000.000 kồng kối với
chủ phương ti n là cá nhân, từ 2.000.000 kồng kến 4.000.000 kồng trên mỗi
người vượt quá quy kịnh kược phép chở của phương ti n nhưng tổng mức phạt
tien tối ka không vượt quá 80.000.000 kồng kối với chủ phương ti n là tổ chức
giao phương ti n hoặc kể cho người làm công, người kại di n kieu khiển
phương ti n thực hi n hành vi vi phạm quy kịnh tại Khoản 4 Ðieu 23 Nghị kịnh
này hoặc trực tiếp kieu khiển phương ti n thực hi n hành vi vi phạm quy kịnh
tại Khoản 4 Ðieu 23 Nghị kịnh này” [9];…
1.3.1.3. Tước quyền sử dụng giấy phép lái xe có thời hạn
Tƣớc quyền sử dụng giấy phép lái xe có thời hạn là thu hồi giấy phép lái
xe của ngƣời VPHC trong lĩnh vực GTĐB, khi hết thời hạn thu hồi, giấy phép
lái xe sẽ đƣợc trả lại cho ngƣời vi phạm. Đây là một hình thức xử phạt nghiêm
khắc đƣợc áp dụng đối với ngƣời VPHC.
Tƣớc quyền sử dụng giấy phép lái xe ít khi đƣợc áp dụng là hình thức xử
phạt chính mà chủ yếu đƣợc áp dụng với tính chất là hình thức xử phạt bổ sung.
Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 Quy định về XPVPHC trong lĩnh
vực GTĐB và đƣờng sắt, Điều 5, khoản 11 chỉ quy định tƣớc quyền sử dụng
giấy phép lái xe là hình thức xử phạt chính đối với hành vi điều khiển xe trên
26
đƣờng mà trong cơ thể có chất ma túy: “Tước quyen sủ dụng Giấyphép lái xe từ
22 tháng kến 24 tháng (trong trường hợp có Giấy phép lái xe) hoặc phạttien từ
16.000.000 kồng kến 18.000.000 kồng (trong trường hợp không có Giấy phép
lái xe hoặc có nhưng kang bị tước quyen sủ dụng Giấy phép lái xe) kối với
người kieu khiển xe trên kường mà trong cơ thể có chất ma túy” [9].
1.3.2. Hình thức xử phạt b sung
Hình thức xử phạt bổ sung đƣợc Luật XLVPHC năm 2012, Điều 21
khoản 1 quy định, bao gồm: tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề
có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật vi phạm hành
chính, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để vi phạm hành chính (sau đây gọi chung là
tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành chính); trục xuất.
Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 Quy định về XPVPHC
trong lĩnh vực GTĐB và đƣờng sắt cụ thể hóa các hình thức xử phạt bổ sung có
thể áp dụng cho hành vi VPHC trong lĩnh vực GTĐB với hai hình thức là tƣớc
quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt
động có thời hạn; tịch thu tang vật, phƣơng tiện VPHC.
1.3.2.1. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời
hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn
Đây là biện pháp xử phạt bổ sung phổ biến nhất đƣợc quy định áp dụng
cho các hành vi VPHC.
* Giấyphép, chứng chỉ hành nghề có thể bị tước quyền có thời hạn của
XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB đƣợc Nghị định số 46/2016/NĐ-CP liệt kê gồm:
+ Tƣớc quyền sử dụng giấy phép lái xe với thời hạn thấp nhất là 01 tháng,
cao nhất là 03 tháng (Điều 5, khoản 12, điểm b, c, d, đ; Điều 17, khoản 5, điểm
c; Điều 20, khoản 5; Điều 24, khoản 9, điểm a, b, c;...).
27
+ Tƣớc quyền sửdụng chứng chỉ bồidƣỡng kiến thức pháp luật về GTĐB
khi điều khiển xe máy chuyên dùng với thời hạn thấp nhất là 01 tháng, cao nhất
là 04 tháng (Điều 7, khoản 9, điểm a; Điều 19, khoản 3, điểm b;...).
+ Tƣớc quyền sử dụng giấy phép thi công với thời hạn thấp nhất là 01
tháng, cao nhất là 03 tháng (Điều 13, khoản 5).
+ Tƣớc quyền sử dụng phù hiệu (biển hiệu) với thời hạn thấp nhất là 01
tháng, cao nhất là 03 tháng (Điều 28, khoản 6, điểm a).
+ Tƣớc quyền sử dụng Giấy phép kinh doanh vận tải với thời hạn thấp
nhất là 01 tháng, cao nhất là 03 tháng (Điều 28, khoản 6, điểm b).
+ Tƣớc quyền sử dụng Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và
bảo vệ môi trƣờng và Tem kiểm định của phƣơng tiện thấp nhất là 01 tháng, cao
nhất là 03 tháng (Điều 30, khoản 14, điểm h, i).
+ Tƣớc quyền sử dụng Giấy chứng nhận Trung tâm sát hạch lái xe đủ điều
kiện hoạt động với thời hạn thấp nhất là 01 tháng, cao nhất là 04 tháng (Điều 37,
khoản 8, điểm c, d).
+ Tƣớc quyền sử dụng chứng chỉ đăng kiểm viên với thời hạn thấp nhất là
01 tháng, cao nhất là 03 tháng (Điều 38, khoản 4, điểm a).
+ Tƣớc quyền sử dụng Giấy chứng nhận hoạt động kiểm định xe cơ giới
thấp nhất là 01 tháng, cao nhất là 03 tháng (Điều 38, khoản 4, điểm b).
* Đình chỉ hoạt động có thời hạn của XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB
đƣợc Nghị định số 46/2016/NĐ-CP liệt kê gồm:
+ Đình chỉ thi công hoặc tƣớc quyền sử dụng Giấy phép thi công (nếu có)
với thời hạn thấp nhất là 01 tháng, cao nhất là 03 tháng (Điều 13, khoản 5).
+ Đình chỉ tuyển sinh từ 01 tháng đến 03 tháng với thời hạn thấp nhất là
01 tháng, cao nhất là 04 tháng (Điều 37, khoản 8, điểm a, b).
28
1.3.2.2. Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính
Tịch thu tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành chính là sung vào ngân sách
nhà nƣớc vật, tiền, hàng hóa, phƣơng tiện đƣợc cá nhân, tổ chức sử dụng để
VPHC. Những tang vật, phƣơng tiện có thể bị tịch thu khi XPVPHC trong lĩnh
vực GTĐB đƣợc Nghị định số 46/2016/NĐ-CP liệt kê gồm:
- Tịch thu phƣơng tiện: xe đạp, xe đạp máy, xe thô sơ khác vi phạm quy
tắc GTĐB (Điều 8, khoản 6); xe môtô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại
xe tƣơng tự xe môtô và các loại xe tƣơng tự xe gắn máy (Điều 17, khoản 5,
khoản d); xe ôtô (bao gồm cả rơ-moóc hoặc sơ-mi rơ-moóc đƣợc kéo theo) và
các loại xe tƣơng tự xe ôtô (Điều 16, khoản 6, khoản d); máy kéo, xe máy
chuyên dùng (Điều 19, khoản 3, khoản a).
- Tịch thu thiết bị phát tín hiệu ƣu tiên lắp đặt sử dụng trái quy định
(Điều 5, khoản 12, điểm a; Điều 6, khoản 12, điểm a).
- Tịch thu đèn lắp thêm, còivƣợt quá âm lƣợng (Điều 16, khoản 6, khoản
b).
- Tịch thu hóa chất độc hại, chất dễ cháy, nổ, hàng nguy hiểm, hàng cấm
lƣu thông mang theo trên xe chở khách (Điều 32, khoản 3).
- Tịch thu Giấy chứng nhận, tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ
môi trƣờng, Giấy đăng ký xe, biển số không do cơ quan có thẩm quyền cấp hoặc
không đúng quy định (Điều 16, khoản 6, khoản c; Điều 17, khoản 5, khoản b);
Giấy phép lái xe không do cơ quan có thẩm quyền cấp, Giấy phép lái xe bị tẩy
xóa (Điều 21, khoản 8); phù hiệu (biển hiệu) đã hết giá trị sử dụng hoặc không
do cơ quan có thẩm quyền cấp (Điều 23, khoản 8, khoản c; Điều 24, khoản 9,
điểm d); biển số, phƣơng tiện sản xuất, lắp ráp trái phép (Điều 29, khoản 3); tịch
thu các giấy tờ, tài liệu giả mạo để đƣợc học, kiểm tra, sát hạch cấp mới, cấp lại
Giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dƣỡng kiến thức pháp luật về giao thông đƣờng
bộ (Điều 37, khoản 8, điểm đ).
29
1.3.3. Các biện pháp khắc phục hậu quả
Nghị định số 46/2016/NĐ-CP, Điều 4 khoản 1 nêu các biện pháp khắc
phục hậu quả VPHC trong lĩnh vực GTĐB bao gồm: buộc khôi phục lại tình
trạng ban đầu đã bị thay đổi do VPHC gây ra; buộc tháo dỡ công trình, phần
công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy
phép; buộc thực hiện biện pháp để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trƣờng do
VPHC gây ra; buộc đƣa ra khỏi lãnh thổ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam hoặc tái xuất phƣơng tiện; buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có đƣợc do
thực hiện VPHC; các biện pháp khắc phục hậu quả khác đƣợc quy định tại
Chƣơng II của Nghị định này.
Có thể thấy, các biện pháp khắc phục hậu quả khác đƣợc quy định tại
Chƣơng II của Nghị định 46/2016/NĐ-CP khá phong phú, phù hợp với đặc thù
của hậu quả do VPHC trong lĩnh vực GTĐB gây ra: buộc phải dỡ phần hàng hóa
vƣợt quá giới hạn hoặc phải xếp lại hàng hóa theo đúng quy định; buộc phải
tháo dỡ các vật che khuất báo hiệu đƣờng bộ; thu dọn đinh, vật sắc nhọn, dây
hoặc các vật cản khác; buộc phải dỡ bỏ các biển quảng cáo, di dời cây trồng trái
phép, thu dọn rác, vật tƣ, vật liệu, chất phế thải, hàng hóa, máy móc, thiết bị, các
loại vật dụng; buộc phải xây dựng lại bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ, trạm
thu phí đƣờng bộ theo đúng thiết kế đã đƣợc phê duyệt, bảo đảm tiêu chuẩn kỹ
thuật; buộc phải bổ sung hoặc sửa chữa các biển báo hiệu bị mất, bị hƣ hỏng,
khắc phục các hƣ hỏng của công trình đƣờng bộ;buộc phải lắp đầy đủ hoặc thay
thế thiết bị đủ tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật, tháo bỏ những thiết bị lắp thêm không
đúng quy định; buộc phải khôi phục lại tính năng kỹ thuật của thiết bị, lắp đầy
đủ hoặc thay thế thiết bị đủ tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật; buộc phải lắp còi có âm
lƣợng đúng quy chuẩn kỹ thuật; buộc phải bố trí phƣơng tiện khác để chở số
hành khách vƣợt quá quy định đƣợc phép chở của phƣơng tiện; buộc phải niêm
yết, cung cấp đầy đủ các thông tin, tổ chức khám sức khỏe định kỳ, tập huấn
30
nghiệp vụ cho lái xe và nhân viên phục vụ trên xe, lắp đặt hộp đèn “TAXI”,
đồng hồ tính tiền cƣớc, thiết bị in hóa đơn, thiết bị giám sát hành trình trên xe
theo đúng quy định; buộc phải khôi phục lại nhãn hiệu, màu sơn ghi trong Giấy
đăng ký xe; thực hiện đúng quy định về biển số, quy định về kẻ chữ trên thành
xe và cửa xe; lắp đúng loại kính an toàn theo quy định; buộc phải khôi phục lại
hình dáng, kích thƣớc, tình trạng an toàn kỹ thuật ban đầu của xe và đăng kiểm
lại trƣớc khi đƣa phƣơng tiện ra tham gia giao thông; buộc phải thực hiện điều
chỉnh thùng xe theo đúng quy định hiện hành, đăng kiểm lại và điều chỉnh lại
khối lƣợng hàng hóa cho phép chuyên chở ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định
an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trƣờng theo quy định hiện hành trƣớc khi đƣa
phƣơng tiện ra tham gia giao thông; buộc đƣa phƣơng tiện quay trở lại Khu kinh
tế thƣơng mại đặc biệt, Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế [9].
1.4. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông
đƣờng bộ
1.4.1. Các chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
giao thông đường bộ
Theo quy định của Luật XLVPHC và Nghị định số 46/2016/NĐ-CP, thẩm
quyền XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB đƣợc xác định nhƣ sau:
* Thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp
- Chủ tịch UBND cấp xã có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 4.000.000
đồng; tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để VPHC có giá trị không
vƣợt quá mức xử phạt tiền 4.000.000 đồng; áp dụng biện pháp khắc phục hậu
quả quy định tại các Điểm a, b và c Khoản 1 Điều 4 Nghị định số 46/2016/NĐ-
CP.
- Chủ tịch UBND cấp huyện có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến
20.000.000 đồng; tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời
31
hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử
dụng để VPHC có giá trị không vƣợt quá 20.000.000 đồng; áp dụng biện pháp
khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, b, c, đ và e Khoản 1 Điều 4 Nghị
định số 46/2016/NĐ-CP.
- Chủ tịch UBND cấp tỉnh có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến
40.000.000 đồng; tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời
hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử
dụng để VPHC; áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Khoản 1
Điều 4 Nghị định số 46/2016/NĐ-CP.
* Thẩm quyền xử phạt của Công an nhân dân:
- Chiến sĩ CAND đang thi hành công vụ có quyền: phạt cảnh cáo; phạt
tiền đến 400.000 đồng.
- Trạm trƣởng, Đội trƣởng có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến
1.200.00 đồng.
- Trƣởng Công an cấp xã, Trƣởng đồnCông an, Trạm trƣởng Trạm Công
an cửa khẩu, khu chế xuất có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 2.000.000
đồng; tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để VPHC có giá trị không
vƣợt quá 1.200.000 đồng; áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các
Điểm a và c Khoản 1 Điều 4 của Nghị định số 46/2016/NĐ-CP.
- Trƣởng Công an cấp huyện; Trƣởng phòng nghiệp vụ thuộc Cục Cảnh
sát giao thông; Trƣởng phòng Công an cấp tỉnh gồm Trƣởng phòng Cảnh sát
quản lý hành chính về trật tự xã hội, Trƣởng phòng Cảnh sát trật tự, Trƣởng
phòng Cảnh sát phản ứng nhanh, Trƣởng phòng Cảnh sát giao thông, Trƣởng
phòng Cảnh sát giao thông đƣờngbộ - đƣờng sắt; Thủ trƣởng đơn vịCảnh sát cơ
động từ cấp đại đội trở lên, có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 8.000.000
đồng; tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình
chỉ hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để VPHC
32
có giá trị không vƣợt quá 8.000.000 đồng; áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả
quy định tại các Điểm a, c và e Khoản 1 Điều 4 Nghị định số 46/2016/NĐ-CP.
- Giám đốc Công an cấp tỉnh có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến
20.000.000 đồng; tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời
hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử
dụng để VPHC có giá trị không vƣợt quá 20.000.000 đồng; áp dụng các biện
pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, c, đ và e Khoản 1 Điều 4 Nghị
định số 46/2016/NĐ-CP.
- Cục trƣởng Cục Cảnh sát giao thông, Cục trƣởng Cục Cảnh sát quản lý
hành chính về trật tự xã hội có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 40.000.000
đồng; tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình
chỉ hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để
VPHC; áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, c, đ
và e Khoản 1 Điều 4 Nghị định số 46/2016/NĐ-CP.
* Thẩm quyền xử phạt của Thanh tra chuyên ngành, Cảng vụ hàng hải, Cảng
vụ hàng không, Cảng vụ đường thủy nội địa
- Thanh tra viên, ngƣời đƣợc giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên
ngành đang thi hành công vụ có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 400.000
đồng; tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để VPHC có giá trị không
vƣợt quá 400.000 đồng; áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại
các Điểm a và c Khoản 1 Điều 4 Nghị định số 46/2016/NĐ-CP.
- Chánh Thanh tra Sở Giao thông vận tải, Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên
và Môi trƣờng, Chánh Thanh tra Cục Hàng không Việt Nam, Chánh Thanh tra
Cục Hàng hải Việt Nam, Thủ trƣởng cơ quan quản lý đƣờng bộ ở khu vực thuộc
Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam, Trƣởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Sở
Giao thông vận tải, Trƣởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Sở Tài nguyên và
Môi trƣờng, Trƣởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Tổng cục Môi trƣờng,
33
Trƣởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam,
Trƣởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Cục Đƣờng sắt Việt Nam, Trƣởng
đoàn thanh tra chuyên ngành của cơ quan quản lý đƣờng bộ ở khu vực thuộc
Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến
20.00.00 đồng; tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời
hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử
dụng để VPHC có giá trị không vƣợt quá 20.000.000 đồng; áp dụng các biện
pháp khắc phục hậu quả quy định tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định số 46/2016/NĐ-
CP.
- Trƣởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Bộ Giao thông vận tải, Trƣởng
đoàn thanh tra chuyên ngành của Bộ Tàinguyên và Môitrƣờng, Cục trƣởng Cục
kiểm soát ô nhiễm có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 28.000.000 đồng; tƣớc
quyền, sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt
động có thời hạn; tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để VPHC có giá
trị không vƣợt quá 28.000.000 đồng; áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả
quy định tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định số 46/2016/NĐ-CP.
- Chánh Thanh tra Bộ Giao thông vận tải, Chánh Thanh tra Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng, Tổng cục trƣởng Tổng cục Môi trƣờng, Tổng cục trƣởng Tổng
cục Đƣờng bộ Việt Nam, Cục trƣởng Cục Đƣờng sắt Việt Nam, Cục trƣởng Cục
Hàng hải Việt Nam, Cục trƣởng Cục Hàng không Việt Nam, Cục trƣởng Cục
Đƣờng thủy nội địa Việt Nam có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 40.000.000
đồng; tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình
chỉ hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để
VPHC; áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Khoản 1 Điều 4
Nghị định số 46/2016/NĐ-CP.
34
- Trƣởng đại diện Cảng vụ hàng hải, Trƣởng đại diện Cảng vụ hàng
không, Trƣởng đại diện Cảng vụ đƣờng thủy nội địa có quyền: phạt cảnh cáo;
phạt tiền đến 10.000.000 đồng;
- Giám đốc Cảng vụ hàng hải, Giám đốc Cảng vụ hàng không, Giám đốc
Cảng vụ đƣờng thủy nội địa thuộc Cục Đƣờng thủy nội địa Việt Nam có quyền:
phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 25.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh
vực giao thông đƣờng bộ; tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề
có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật, phƣơng tiện
đƣợc sử dụng để VPHC có giá trị không vƣợt quá 25.000.000 đồng; áp dụng các
biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, b, c, đ và e Khoản 1 Điều
4 Nghị định số 46/2016/NĐ-CP.
Căn cứ vào quy định về thẩm quyền xử phạt nêu trên, trong địa bàn cấp
quận, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng
bộ thuộc về Chủ tịch UBND cấp xã; Chủ tịch UBND cấp quận; chiến sỹ công an
nhân dân đang thi hành công vụ; đội trƣởng; trƣởng công an cấp xã; trƣởng công
an cấp huyện.
1.4.2. Nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực giao thông đường bộ
Thứ nhất, thẩm quyền XPVPHC của các chủ thể nêu ở mục 1.4.1 là
thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi VPHC của cá nhân; trong trƣờng hợp
phạt tiền, thẩm quyền xử phạt tổ chức gấp 02 lần thẩm quyền xử phạt cá nhân.
Thứ hai, thẩm quyền phạt tiền đƣợc xác định căn cứ vào mức tối đa của
khung tiền phạt quy định đối với từng hành vi vi phạm cụ thể.
Thứ ba, Chủ tịch UBND các cấp có thẩm quyền XPVPHC trong lĩnh vực
GTĐB ở địa phƣơng.
Các chủ thể khác xử phạt đối với hành vi VPHC trong lĩnh vực GTĐB
theo quy định cụ thể tại Nghị định số 46/2016/NĐ-CP.
35
Trong trƣờng hợp vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử phạt của
nhiều ngƣời, thì việc XPVPHC do ngƣời thụ lý đầu tiên thực hiện.
Thứ tư, trƣờng hợp xử phạt một ngƣời thực hiện nhiều hành vi VPHC thì
thẩm quyền XPVPHC đƣợc xác định theo nguyên tắc sau đây:
- Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phƣơng tiện VPHC bị tịch
thu, biện pháp khắc phục hậu quả đƣợc quy định đối với từng hành vi đều thuộc
thẩm quyền của ngƣời XPVPHC thì thẩm quyền xử phạt vẫn thuộc ngƣời đó;
- Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phƣơng tiện VPHC bị tịch
thu, biện pháp khắc phục hậu quả đƣợc quy định đối với một trong các hành vi
vƣợt quá thẩm quyền của ngƣời XPVPHC thì ngƣời đó phải chuyển vụ vi phạm
đến cấp có thẩm quyền xử phạt;
- Nếu hành vi thuộc thẩm quyền XPVPHC của nhiều ngƣời thuộc các
ngành khác nhau, thì thẩm quyền xử phạt thuộc Chủ tịch UBND cấp có thẩm
quyền xử phạt nơi xảy ra vi phạm.
Nhƣ vậy, việc xác định thẩm quyền dựa trên ba tiêu chí cơ bản:
Một là, xác định thẩm quyền xử phạt theo thẩm quyền quản lý: là nguyên
tắc cho phép phân định thẩm quyền XLVPHC giữa hệ thống UBND các cấp và
các cơ quan chuyên ngành.
Hai là, xác định thẩm quyền xử phạt theo mức tối đa của khung tiền phạt:
nguyên tắc này cho phép phân định thẩm quyền XPVPHC giữa các chức danh
có thẩm quyền xử phạt trong cùng lĩnh vực quản lý.
Ba là, xác định thẩm quyền xử phạt theo hình thức xử phạt và mức phạt:
hình thức và mức phạt là một tiêu chí quan trọng để xác định thẩm quyền
XPVPHC, theo đó, chức danh có thẩm quyền xử phạt đối với một VPHC phải là
ngƣời có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt tƣơng ứng với mỗi hành vi vi
phạm.
36
Qua nguyên tắc xác định thẩm quyền XPVPHC, nhìn chung, xu hƣớng
của pháp luật về VPHC là tăng dần số lƣợng chủ thể có thẩm quyền XPVPHC.
Đó là điều hợp lý vì xã hội càng phát triển, hiện đại, nhiều quan hệ mới nảy
sinh, VPHC càng đa dạng, tăng về số lƣợng, phức tạp về nội dung đòi hỏi phải
có nhiều cơ quan, con ngƣời giải quyết, nhất là cơ quan chuyên ngành.
1.5. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng
bộ
Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ
đƣợc chia thành thủ tục xử phạt không lập biên bản và thủ tục xử phạt có lập
biên bản.
1.5.1. Thủ tục xử phạt không lập biên bản
1.5.1.1. Trường hợp áp dụng
Đƣợc áp dụng khi xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 250.000 đồng đối
với cá nhân, 500.000 đồngđối với tổ chức.
Trƣờng hợp VPHC đƣợc phát hiện nhờ sử dụng phƣơng tiện, thiết bị kỹ
thuật, nghiệp vụ thì phải lập biên bản.
1.5.1.2. Trình tự, thủ tục xử phạt
Ngƣời có thẩm quyền xử phạt không lập biên bản nhƣng phải ra quyết
định XPVPHC tại chỗ.
Quyết định XPVPHC tại chỗ phải ghi rõ ngày, tháng, năm ra quyết định;
họ, tên, địa chỉ của cá nhân vi phạm hoặc tên, địa chỉ của tổ chức vi phạm; hành
vi vi phạm; địa điểm xảy ra vi phạm; chứng cứ và tình tiết liên quan đến việc
giải quyết vi phạm; họ, tên, chức vụ của ngƣời ra quyết định xử phạt; điều,
khoản của văn bản pháp luật đƣợc áp dụng. Trƣờng hợp phạt tiền thì trong quyết
định phải ghi rõ mức tiền phạt.
37
1.5.2. Thủ tục xử phạt có lập biên bản
1.5.2.1. Trường hợp áp dụng
XPVPHC có lập biên bản đƣợc áp dụng đối với hành vi VPHC của cá
nhân, tổ chức VPHC không thuộc trƣờng hợp áp dụng thủ tục xử phạt không lập
biên bản.
1.5.2.2. Trình tự, thủ tục xử phạt
* Lập biên bản vi phạm hành chính:
- Thẩm quyền lập biên bản VPHC trong lĩnh vực GTĐB bao gồm:
+ Các chức danh có thẩm quyền XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB;
+ Công chức, viên chức đƣợc giao nhiệm vụ tuần kiểm có quyền lập biên
bản đối với các hành vi xâm phạm kết cấu hạ tầng GTĐB; lấn chiếm, sử dụng
trái phép đất của đƣờng bộ và hành lang an toàn GTĐB;
+ Công an viên có thẩm quyền lập biên bản đối với các hành vi vi phạm
xảy ra trong phạm vi quản lý của địa phƣơng;
+ Công chức thuộc Thanh tra Sở GTVT đang thi hành công vụ, nhiệm vụ
có thẩm quyền lập biên bản đối với các hành vi vi phạm xảy ra trong phạm vi
địa bàn quản lý của Thanh tra Sở GTVT;
+ Công chức, viên chức thuộc Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ hàng không,
Cảng vụ đƣờng thủy nội địa đang thi hành công vụ, nhiệm vụ có thẩm quyền lập
biên bản đối với các hành vi vi phạm quy định về vận tải đƣờng bộ, dịch vụ hỗ
trợ vận tải đƣờng bộ khi xảy ra trong phạm vi địa bàn quản lý của cảng vụ.
- Nội dung của biên bản VPHC: ghi rõ ngày, tháng, năm, địa điểm lập
biên bản; họ, tên, chức vụ ngƣời lập biên bản; họ, tên, địa chỉ, nghề nghiệp của
ngƣời vi phạm hoặc tên, địa chỉ của tổ chức vi phạm; giờ, ngày, tháng, năm, địa
điểm xảy ra vi phạm; hành vi vi phạm; biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính
và bảo đảm việc xử lý; tình trạng tang vật, phƣơng tiện bị tạm giữ; lời khai của
ngƣời vi phạm hoặc đại diện tổ chức vi phạm; nếu có ngƣời chứng kiến, ngƣời
38
bị thiệt hại hoặc đại diện tổ chức bị thiệt hại thì phải ghi rõ họ, tên, địa chỉ, lời
khai của họ; quyền và thời hạn giải trình về vi phạm hành chính của ngƣời vi
phạm hoặc đại diện của tổ chức vi phạm; cơ quan tiếp nhận giải trình.
- Biên bản VPHC phải đƣợc lập thành ítnhất 02 bản, phải đƣợc ngƣời lập
biên bản và ngƣời vi phạm hoặc đại diện tổ chức vi phạm ký; trƣờng hợp ngƣời
vi phạm không ký đƣợc thì điểm chỉ; nếu có ngƣời chứng kiến, ngƣờibịthiệt hại
hoặc đại diện tổ chức bị thiệt hại thì họ cùng phải ký vào biên bản; trƣờng hợp
biên bản gồm nhiều tờ, thì những ngƣời đƣợc quy định tại khoản này phải ký
vào từng tờ biên bản. Nếu ngƣời vi phạm, đại diện tổ chức vi phạm, ngƣời
chứng kiến, ngƣời bị thiệt hại hoặc đại diện tổ chức bị thiệt hại từ chối ký thì
ngƣời lập biên bản phải ghi rõ lý do vào biên bản.
Biên bản VPHC lập xong phải giao cho cá nhân, tổ chức VPHC 01 bản;
trƣờng hợp VPHC không thuộc thẩm quyền hoặc vƣợt quá thẩm quyền xử phạt
của ngƣời lập biên bản thì biên bản phải đƣợc chuyển ngay đến ngƣời có thẩm
quyền xử phạt để tiến hành xử phạt.
Trƣờng hợp ngƣời chƣa thành niên VPHC thì biên bản còn đƣợc gửi cho
cha mẹ hoặc ngƣời giám hộ của ngƣời đó.
* Xem xét, xác minh:
- Khi xem xét ra quyết định XPVPHC, trong trƣờng hợp cần thiết ngƣời
có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm xác minh các tình tiết:
+ Có hay không có VPHC;
+ Cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi VPHC, lỗi, nhân thân của cá nhân
VPHC;
+ Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ;
+ Tính chất, mức độ thiệt hại do VPHC gây ra;
+ Trƣờng hợp không ra quyết định XPVPHC theo quy định tại khoản 1
Điều 65 của Luật XLVPHC;
39
+ Tình tiết khác có ý nghĩa đối với việc xem xét, quyết định xử phạt.
- Tạm giữ phƣơng tiện, giấy tờ có liên quan đến ngƣời điều khiển và
phƣơng tiện vi phạm:
Để ngăn chặn ngay VPHC, ngƣời có thẩm quyền xử phạt đƣợc phép tạm
giữ phƣơng tiện đến 07 ngày trƣớc khi ra quyết định xử phạt đối với những hành
vi vi phạm. Thời hạn tạm giữ có thể đƣợc kéo dài đối với những vụ việc có
nhiều tình tiết phức tạp, cần tiến hành xác minh nhƣng tối đa không quá 30
ngày, kể từ ngày tạm giữ tang vật, giấy phép, chứng chỉ hành nghề. Trong
trƣờng hợp này, ngƣời có thẩm quyền đang giải quyết vụ việc phải báo cáo thủ
trƣởng trực tiếp của mình bằng văn bản để xin gia hạn việc tạm giữ; việc gia hạn
phải bằng văn bản, thời hạn gia hạn không đƣợc quá 30 ngày.
Để bảo đảm thi hành quyết định XPVPHC hoặc để xác minh tình tiết làm
căn cứ ra quyết định xử phạt, ngƣời có thẩm quyền xử phạt có thể quyết định
tạm giữ phƣơng tiện, giấy tờ có liên quan đến ngƣời điều khiển và phƣơng tiện
VPHC trong lĩnh vực GTĐB.
* Ban hành quyết định xử phạt:
- Thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính:
Ngƣời có thẩm quyền XPVPHC phải ra quyết định XPVPHC trong thời
hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên bản VPHC. Đối với vụ việc có nhiều tình tiết
phức tạp mà không thuộc trƣờng hợp giải trình hoặc đối với vụ việc thuộc
trƣờng hợp giải trình thì thời hạn ra quyết định xử phạt tối đa là 30 ngày, kể từ
ngày lập biên bản.
Trƣờng hợp vụ việc đặc biệt nghiêm trọng, có nhiều tình tiết phức tạp và
thuộc trƣờng hợp giải trình mà cần có thêm thời gian để xác minh, thu thập
chứng cứ thì ngƣời có thẩm quyền đang giải quyết vụ việc phải báo cáo thủ
trƣởng trực tiếp của mình bằng văn bản để xin gia hạn; việc gia hạn phải bằng
văn bản, thời hạn gia hạn không đƣợc quá 30 ngày.
40
- Quá thời hạn nêu trên, ngƣời có thẩm quyền xử phạt không ra quyết định
xử phạt nhƣng vẫn quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả, quyết định
tịch thu sung vào ngân sách nhà nƣớc hoặc tiêu hủy tang vật VPHC thuộc loại
cấm lƣu hành.
Ngƣời có thẩm quyền XPVPHC nếu có lỗi trong việc để quá thời hạn mà
không ra quyết định xử phạt thì bị xử lý theo quy định của pháp luật.
- Ra quyết định XPVPHC:
+ Trƣờng hợp một cá nhân, tổ chức thực hiện nhiều hành vi VPHC mà bị
xử phạt trong cùng một lần thì chỉ ra 01 quyết định xử phạt, trong đó quyết định
hình thức, mức xử phạt đối với từng hành vi VPHC.
+ Trƣờng hợp nhiều cá nhân, tổ chức cùng thực hiện một hành vi VPHC
thì có thể ra 01 hoặc nhiều quyết định xử phạt để quyết định hình thức, mức xử
phạt đối với từng cá nhân, tổ chức.
+ Trƣờng hợp nhiều cá nhân, tổ chức thực hiện nhiều hành vi VPHC khác
nhau trong cùng một vụ vi phạm thì có thể ra 01 hoặc nhiều quyết định xử phạt
để quyết định hình thức, mức xử phạt đối với từng hành vi vi phạm của từng cá
nhân, tổ chức.
Quyết định xử phạt có hiệu lực kể từ ngày ký, trừ trƣờng hợp trong quyết
định quy định ngày có hiệu lực khác.
- Nội dung quyết định XPVPHC, bao gồm: địa danh, ngày, tháng, năm ra
quyết định; căn cứ pháp lý để ban hành quyết định; biên bản VPHC, kết quả xác
minh, văn bản giải trình của cá nhân, tổ chức vi phạm hoặc biên bản họp giải
trình và tài liệu khác (nếu có); họ, tên, chức vụ của ngƣời ra quyết định; họ, tên,
địa chỉ, nghề nghiệp của ngƣời vi phạm hoặc tên, địa chỉ của tổ chức vi phạm;
hành vi VPHC; tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng; điều, khoản của văn bản
pháp luật đƣợc áp dụng; hình thức xử phạt chính; hình thức xử phạt bổ sung,
biện pháp khắc phục hậu quả (nếu có); quyền khiếu nại, khởi kiện đối với quyết
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh

More Related Content

Similar to Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh

Xử phạt hành chính trong giao thông đường bộ thị xã Đông Triều - Gửi miễn p...
Xử phạt hành chính trong giao thông đường bộ thị xã Đông Triều - Gửi miễn p...Xử phạt hành chính trong giao thông đường bộ thị xã Đông Triều - Gửi miễn p...
Xử phạt hành chính trong giao thông đường bộ thị xã Đông Triều - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Xử phạt trong lĩnh vực giao thông đường bộ thị xã Đông Triều, 9đ - Gửi miễn ...
Xử phạt trong lĩnh vực giao thông đường bộ thị xã Đông Triều, 9đ - Gửi miễn ...Xử phạt trong lĩnh vực giao thông đường bộ thị xã Đông Triều, 9đ - Gửi miễn ...
Xử phạt trong lĩnh vực giao thông đường bộ thị xã Đông Triều, 9đ - Gửi miễn ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO PHÁP LUẬT VI...
XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO PHÁP LUẬT VI...XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO PHÁP LUẬT VI...
XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO PHÁP LUẬT VI...hanhha12
 

Similar to Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh (20)

Đề tài: Xử phạt trong lĩnh vực giao thông đường bộ tỉnh Quảng Ninh
Đề tài: Xử phạt trong lĩnh vực giao thông đường bộ tỉnh Quảng NinhĐề tài: Xử phạt trong lĩnh vực giao thông đường bộ tỉnh Quảng Ninh
Đề tài: Xử phạt trong lĩnh vực giao thông đường bộ tỉnh Quảng Ninh
 
Xử phạt hành chính trong giao thông đường bộ thị xã Đông Triều - Gửi miễn p...
Xử phạt hành chính trong giao thông đường bộ thị xã Đông Triều - Gửi miễn p...Xử phạt hành chính trong giao thông đường bộ thị xã Đông Triều - Gửi miễn p...
Xử phạt hành chính trong giao thông đường bộ thị xã Đông Triều - Gửi miễn p...
 
Xử phạt trong lĩnh vực giao thông đường bộ thị xã Đông Triều, 9đ - Gửi miễn ...
Xử phạt trong lĩnh vực giao thông đường bộ thị xã Đông Triều, 9đ - Gửi miễn ...Xử phạt trong lĩnh vực giao thông đường bộ thị xã Đông Triều, 9đ - Gửi miễn ...
Xử phạt trong lĩnh vực giao thông đường bộ thị xã Đông Triều, 9đ - Gửi miễn ...
 
Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ tại Đà Nẵng
Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ tại Đà NẵngVi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ tại Đà Nẵng
Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ tại Đà Nẵng
 
Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ tại Đà Nẵng, 9đ
Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ tại Đà Nẵng, 9đTội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ tại Đà Nẵng, 9đ
Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ tại Đà Nẵng, 9đ
 
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của cơ quan thi hành án dân sựLuận văn: Tổ chức và hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự
 
Thực hành kiểm sát hoạt động tư pháp đối với tội phạm ma tuý, HAY
Thực hành kiểm sát hoạt động tư pháp đối với tội phạm ma tuý, HAYThực hành kiểm sát hoạt động tư pháp đối với tội phạm ma tuý, HAY
Thực hành kiểm sát hoạt động tư pháp đối với tội phạm ma tuý, HAY
 
Luận văn: Xử phạt hành chính về giao thông đường bộ, HAY
Luận văn: Xử phạt hành chính về giao thông đường bộ, HAYLuận văn: Xử phạt hành chính về giao thông đường bộ, HAY
Luận văn: Xử phạt hành chính về giao thông đường bộ, HAY
 
Luận văn: Xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
Luận văn: Xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộLuận văn: Xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
Luận văn: Xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
 
Luận văn: Pháp luật về quản lý hoạt động vận tải đường bộ, HOT
Luận văn: Pháp luật về quản lý hoạt động vận tải đường bộ, HOTLuận văn: Pháp luật về quản lý hoạt động vận tải đường bộ, HOT
Luận văn: Pháp luật về quản lý hoạt động vận tải đường bộ, HOT
 
Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộLuận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
 
Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông tỉnh Ninh Bình
Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông tỉnh Ninh BìnhVi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông tỉnh Ninh Bình
Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông tỉnh Ninh Bình
 
Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong giao thông đường bộ, HAY
Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong giao thông đường bộ, HAYĐề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong giao thông đường bộ, HAY
Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong giao thông đường bộ, HAY
 
Thủ tục phối hợp giữa cơ quan Thi hành án dân sự với các cơ quan khác
Thủ tục phối hợp giữa cơ quan Thi hành án dân sự với các cơ quan khácThủ tục phối hợp giữa cơ quan Thi hành án dân sự với các cơ quan khác
Thủ tục phối hợp giữa cơ quan Thi hành án dân sự với các cơ quan khác
 
Phối hợp giữa cơ quan Thi hành án dân sự với các cơ quan khác
Phối hợp giữa cơ quan Thi hành án dân sự với các cơ quan khácPhối hợp giữa cơ quan Thi hành án dân sự với các cơ quan khác
Phối hợp giữa cơ quan Thi hành án dân sự với các cơ quan khác
 
Phối hợp giữa cơ quan Thi hành án dân sự với cơ quan, tổ chức khác
Phối hợp giữa cơ quan Thi hành án dân sự với cơ quan, tổ chức khácPhối hợp giữa cơ quan Thi hành án dân sự với cơ quan, tổ chức khác
Phối hợp giữa cơ quan Thi hành án dân sự với cơ quan, tổ chức khác
 
Áp dụng các biện pháp xử lý hành chính tại Tòa án tỉnh Bến Tre, 9đ
Áp dụng các biện pháp xử lý hành chính tại Tòa án tỉnh Bến Tre, 9đÁp dụng các biện pháp xử lý hành chính tại Tòa án tỉnh Bến Tre, 9đ
Áp dụng các biện pháp xử lý hành chính tại Tòa án tỉnh Bến Tre, 9đ
 
BÀI MẪU LUẬN VĂN LUẬT THAM NHŨNG, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU LUẬN VĂN LUẬT THAM NHŨNG, 9 ĐIỂMBÀI MẪU LUẬN VĂN LUẬT THAM NHŨNG, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU LUẬN VĂN LUẬT THAM NHŨNG, 9 ĐIỂM
 
Luận án: Xử lý vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ, HAY
Luận án: Xử lý vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ, HAYLuận án: Xử lý vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ, HAY
Luận án: Xử lý vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ, HAY
 
XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO PHÁP LUẬT VI...
XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO PHÁP LUẬT VI...XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO PHÁP LUẬT VI...
XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO PHÁP LUẬT VI...
 

More from luanvantrust

Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...luanvantrust
 
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...luanvantrust
 
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...luanvantrust
 
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang ChilePhân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chileluanvantrust
 
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải NamPhân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Namluanvantrust
 
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt NamPhân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Namluanvantrust
 
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...luanvantrust
 
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...luanvantrust
 
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXMĐẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXMluanvantrust
 
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...luanvantrust
 
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tửTối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tửluanvantrust
 
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ WatchkingdomỨng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdomluanvantrust
 
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...luanvantrust
 
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...luanvantrust
 
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh ViênNgôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viênluanvantrust
 
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...luanvantrust
 
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ ConandoHoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conandoluanvantrust
 
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn LangVăn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Langluanvantrust
 
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...luanvantrust
 
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands CoffeeChiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffeeluanvantrust
 

More from luanvantrust (20)

Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
 
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
 
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
 
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang ChilePhân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
 
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải NamPhân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
 
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt NamPhân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
 
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
 
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
 
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXMĐẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
 
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
 
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tửTối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
 
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ WatchkingdomỨng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
 
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
 
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
 
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh ViênNgôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
 
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
 
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ ConandoHoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
 
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn LangVăn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
 
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
 
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands CoffeeChiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
 

Recently uploaded

Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 

Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘIVỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN ĐÔNG HẢI XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNHTRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÃ TÀI LIỆU: 80511 ZALO: 0917.193.864 Dịch vụ viết bài điểm cao :luanvantrust.com LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HIẾN PHÁP - LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI, NĂM 2017
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ..……………/................. BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN ĐÔNG HẢI XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP - LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 60 38 01 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LƯƠNG THANH CƯỜNG Hà Nội - 2017
  • 3. LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin được bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS. Lương Thanh Cường, Phó Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia - Trưởng Khoa Nhà nước và Pháp luật, người hướng dẫn khoa học, đã hết sức nhiệt tình định hướng và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Trân trọng cảm ơn quý thầy cô Học viện Hành chính Quốc gia đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và viết luận văn. Trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân, Công an quận 10, thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ, cung cấp số liệu, thông tin để tác giả hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Đông Hải
  • 4. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, luận văn “Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu khoa học do tôi thực hiện. Số liệu trung thực, có trích dẫn rõ ràng và kết quả nghiên cứu chưa từng được công bố. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Đông Hải
  • 5. PHẦN MỞ ĐẦU MỤC LỤC Trang 1. Tính cấp thiết của đề tài ………………………………………………….. 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ………………………………. 4 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ……………………………. 7 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài …………………………….. 7 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu …………………………. 7 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài …………………………………… 8 7. Kết cấu của đề tài ………………………………………………………..... 9 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ ………………….….. 10 1.1. Các khái niệm cơ bản ………………………………………………… 10 1.1.1. Khái niệm giao thông và giao thông đường bộ ……………………….. 10 1.1.2. Kháiniệm vi phạm hànhchính và xử phạt vi phạm hành chính…….. 11 1.1.3. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ ………………………………………………... 18 1.2. Nội dung xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ …………………………………………………………………….. 20 1.3. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ ……………………………………………………………. 22 1.3.1. Hình thức xử phạt chính ……………………..……………………………. 23 1.3.2. Hình thức xử phạt bổ sung ….…………………………………………….. 26 1.3.3. Các biện pháp khắc phục hậu quả …………………………………………. 29 1.4. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ …………………………………………………………………… 30
  • 6. 1.4.1. Các chủ thể có thẩm quyền xử phạtvi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ ………………………………………………………………. 30 1.4.2. Nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ …………………………………………………….. 34 1.5. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ ……………………………………………………………………. 36 1.5.1. Thủ tục xử phạtkhông lập biên bản ………………………………… 36 1.5.2. Thủ tục xử phạtcó lập biên bản ……………………………………. 37 Tiểukếtchƣơng 1.………………………………………………………….. 42 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH……………………………………………………………………. 43 2.1. Tổng quan về quận 10, TP.HCM…………………………………….. 43 2.1.1. Vịtrí địa lý và dân cư…………………………………………………………. 43 2.1.2. Đặcđiểm về kinh tế - xã hội ………………………………………………… 44 2.1.3. Hạ tầng giaothông đường bộ ………………………………………………. 45 2.1. 4. Phương tiện tham gia giaothông ………………………………………….. 47 2.2. Thực trạng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ trên địa bàn quận 10, TP.HCM từ năm 2013 đến năm 2016..… 49 2.2.1. Nhữngkết quả đã đạtđược …………………………………………………. 49 2.2.2. Nhữnghạn chế, vướng mắc ………………………………………………… 56 2.2.3. Nguyên nhâncủa những kết quả đạtđược và hạn chế, vướng mắc …… 63 Tiểukếtchƣơng 2 …………………………………………………………… 72 Chƣơng 3. GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH...................................................................................................................... 73 3.1. Tăng cƣờng công tác quản l nhà nƣ c, x y dựng và hoàn thiện
  • 7. pháp luật giao thông đƣờng bộ và pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính…………………………………………………………………………. 3.1.1. Tăng cường công tác quản lý nhà nước…………………………………. 3.1.2. Xây dựng và hoàn thiện pháp luật giao thông đường bộ và pháp luật về xử phạtvi phạm hành chính……………………………………………………. 3.2. Đổi m i và duy trì thƣờng xuyên công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông đƣờng bộ n ng cao phẩm ch t đạo đức chính trị và chuyên môn kỹ thuật cho lực lƣợng làm nhiệm vụ xử phạt vi phạm hành chính…………………………………………………………… 3.2.1. Đổi mới và duy trì thường xuyên công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông đường bộ……………………………………………… 3.2.2. Nâng caophẩm chấtchính trị, đạođức và chuyên môn kỹ thuậtcho lực lượng làm nhiệm vụ xử phạtvi phạm hành chính………………………………. 3.3. Đầu tƣ cơ sở vật ch t, bảo đảm điều kiện trang thiết bị kỹ thuật cho lực lƣợng Thanhtra Giao thông và Cảnh sátgiao thông đƣờng bộ……… 3.4. Tăng cƣờng công tác tuần tra, kiểm soát, xử l nghiêm minh, triệt để, kịp thời m i hành vi vi phạm pháp luật giao thông đƣờng bộ………... Tiểukếtchƣơng 3 …………………………………………………………… KẾT LUẬN ………………………………………………………………….. 74 74 76 84 85 88 89 93 100 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………... 103
  • 8. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATGT An toàn giao thông CAND Công an nhân dân CSGT Cảnh sát giao thông CSTT Cảnh sát trật tự CSCĐ Cảnh sát cơ động CBCS Cán bộ chiến sỹ CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNTT Công nghệ thông tin CĐ-ĐH Cao đẳng - Đại học Đoàn TNCSHCM Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh GTVT Giao thông vận tải GTĐB Giao thông đường bộ QPPL Quy phạm pháp luật QLNN Quản lý nhà nước TDTT Thể dục thể thao TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTATXH Trật tự an toàn xã hội TTATGT Trật tự an toàn giao thông TNGT Tai nạn giao thông UBND Ủy ban nhân dân VPHC Vi phạm hành chính XLVPHC Xử lý vi phạm hành chính XPVPHC Xử phạt vi phạm hành chính XHCN Xã hội chủ nghĩa
  • 9. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB là hoạt động quan trọng trong quản lý nhà nƣớc nhằm duy trì trật tự, kỷ cƣơng hành chính trong đời sống kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Với mục tiêu tạo lập cơ sở pháp lý cho hoạt động hết sức quan trọng này, đáp ứng yêu cầu “thể chế hóa kịp thời, đầy đủ, đúng đắn đƣờng lối, chính sách của Ðảng, cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp về xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam, Nhà nƣớc của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân; bảo đảm quyền con ngƣời, quyền tự do, dân chủ của công dân...” [1, tr.1], từ năm 1989, Hội đồng Nhà nƣớc đã ban hành Pháp lệnh về XPVPHC; sau đó từng bƣớc hoàn thiện qua 4 lần sửa đổi, bổ sung và ban hành văn bản mới vào các năm 1995, 2002, 2007, 2008 và Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua Luật XLVPHC ngày 20/6/2012, bắt đầu có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2013. Cùng với các văn bản quy định chi tiết, hƣớng dẫn thi hành, các Pháp lệnh, Luật XLVPHC qua từng thời kỳ, đã giúp tăng cƣờng hiệu lực và hiệu quả thực thi pháp luật, đồng thời thể chế hóa một trong những chủ trƣơng xuyên suốt trong nhiều Nghị quyết của Ðảng về bảo đảm quyền con ngƣời, quyền tự do, dân chủ của công dân, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu phòng ngừa, đấu tranh chống vi phạm pháp luật nói chung, trong đó có vi phạm hành chính nói riêng, yêu cầu dân chủ, công khai, minh bạch trong XPVPHC, nâng cao hiệu quả quản lý hành chính nhà nƣớc, bảo đảm TTATXH. Với nhiều nội dung tiến bộ, Luật XLVPHC đánh dấu bƣớc phát triển mới trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế pháp lý trong việc bảo đảm quyền con ngƣời, quyền côngdân ở nƣớc ta, đƣợc Nhân dân và cộng đồng quốc tế hoan nghênh, đánh giá cao. Bên cạnh đó, Chiến lƣợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020, trên tinh thần quán triệt quan điểm thực hiện “đơn giản hóa và công khai, minh bạch các thủ tục hành chính,
  • 10. 2 đặc biệt là các thủ tục liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của ngƣời dân và doanh nghiệp” [1, tr.2] của Đảng về cải cách hành chính cũng đã đƣợc quy định cụ thể trong Luật XLVPHC, điển hình là các quy định về trình tự, thủ tục xử phạt VPHC, các quy định về các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm XLVPHC, các quy định về trình tự, thủ tục lập hồ sơ, xem xét, quyết định áp dụng và thi hành các biện pháp xử lý hành chính trên tinh thần bảo đảm tính công khai, minh bạch nhƣng chặt chẽ, rõ ràng, hiệu quả, để thật sự thuận lợi, dễ dàng cho ngƣời dân chấp hành pháp luật và lực lƣợng chức năng thực thi công vụ trong thực tiễn. Pháp luật về XPVPHC đã quy định khá toàn diện, đầy đủ nội dung về vấn đề theo dõi, quản lý thống nhất công tác thi hành pháp luật XPVPHC trên tinh thần đổi mới cơ bản nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả thật sự của công tác quản lý thi hành pháp luật XLVPHC, khẳng định tính nghiêm minh, công bằng của pháp luật. Tuy nhiên, qua kết quả 08 năm thực hiện Luật GTĐB, 03 năm áp dụng Luật XLVPHC, nhất là việc triển khai Nghị định 46/2016/NĐ-CP của Chính phủ có hiệu lực từ 01/8/2016 và các Thông tƣ hƣớng dẫn đã bắt đầu bộc lộ những hạn chế, bất cập, thiếu các quy định bảo đảm tính dân chủ, tính khách quan trong việc xem xét, quyết định việc xử phạt, áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác; chƣa bảo đảm tính công khai, các hình thức xử phạt đƣợc áp dụng chƣa linh hoạt;... Pháp luật về XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB dù đƣợc ban hành, sửa đổi, bổ sung liên tục nhằm đáp ứng với tốc độ đô thị hóa nhanh chóng cũng nhƣ sự gia tăng nhanh chóng của các phƣơng tiện giao thông cá nhân, song vẫn chƣa theo sát diễn tiến cuộc sống thƣờng ngày. Tai nạn giao thông tuy có giảm cả 3 tiêu chí: số vụ, số ngƣời chết và số ngƣời bị thƣơng nhƣng chƣa bền vững, đặc biệt là tình hình vi phạm pháp luật về TTATGT có xu hƣớng ngày càng tăng, tính răn đe chƣa cao, nhiều văn bản QPPL vừa ban hành đã không phù hợp với thực tế nên khó triển khai, dẫn đến hiệu quả điều chỉnh
  • 11. 3 của pháp luật còn hạn chế, các vi phạm xảy ra nhƣng chƣa đƣợc phát hiện và ngăn chặn kịp thời; trình độ hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật về giao thông của khá đông ngƣời dân còn thấp, đã xuất hiện tình trạng xem nhẹ, coi thƣờng pháp luật, dẫn đến công tác quản lý nhà nƣớc trên lĩnh vực GTĐB tiếp tục diễn biến phức tạp, làm giảm hiệu quả giữ gìn trật tự, kỷ cƣơng quản lý hành chính của đất nƣớc, an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân. Trong các công trình nghiên cứu về XPVPHC trong lĩnh vực GTĐBtrƣớc đây, nhiều tác giả tập trung nghiên cứu, phân tích đánh giá về thực hiện pháp luật trong phạm vi tỉnh, thành phố lớn, có qu đất phát triển hạ tầng giao thông, việc lập quy hoạch giao thông hiện đại còn tiềm năng, việc kiểm soát, thanh tra XLVPHC trong lĩnh vực GTĐB tƣơng đối thuận lợi, khác hẳn so với một khu vực trung tâm thành phố chật chội, đa dạng về ngƣời tham gia giao thông, phƣơng tiện tham gia giao thông, trình độ kiến thức và hiểu biết pháp luật, lại luôn đối diện với kẹt xe, tắc đƣờng, lấn chiếm lòng lề đƣờng, tình trạng vi phạm GTĐB thƣờng xuyên xảy ra, trong khi hiệu quả xử phạt vi phạm lại không cao. Các công trình nghiên cứu trƣớc đây cũng chủ yếu tập trung các biện pháp XLVPHC, chƣa phân tích sâu XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB ở thẩm quyền XPVPHC, trách nhiệm và thủ tục XPVPHC, tại sao công tác XPVPHC lại chƣa hiệu quả, tại sao tính công khai, minh bạch của công tác này chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu? Các giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB khá chung, mang tầm vĩ mô, chƣa có tác dụng triển khai và áp dụng ngay, nhất là với các đô thị lớn nhƣ TP.HCM. Vì những lý do trên, tác giả chọn: “Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giaothông đường bộ trên địa bàn quận10, thànhphố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học.
  • 12. 4 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB trên địa bàn quận 10, TP.HCM chƣa đƣợc công trình khoa học nào ở Việt Nam nghiên cứu một cách trực tiếp, tuy nhiên, các khía cạnh riêng lẻ có liên quan đến đề tài đã đƣợc các tác giả đề cập tƣơng đối nhiều. Có thể khái quát về tình hình nghiên cứu những công trình khoa học đó thành các nhóm vấn đề nhƣ sau: 2.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành chính Nguyễn Trọng Bình, Luận văn thạc s luật học, àn thi n á uy kịnh pháp lu¾t ve á i n pháp ph t vi ph m hành h nh, trƣờng Đại học Luật Hà Nội, năm 2000; Nguyễn Ngọc Bích, Thẩm uyen ph t hành h nh và những ất ¾p tr ng uy kịnh hi n hành, Tạp chí Luật học 8-2007; Nguyễn Thị Hồi (chủ biên), Áp dụng pháp lu¾t ở Vi t Nam hi n nay - một số vấn ke lý lu¾n và thự tiễn, NXB Tƣ pháp, năm 2009; Khoa Nhà nƣớc và Pháp luật Học viện Hành chính Quốc gia, Giáo trình Lu¾t ành h nh và Tài phán hành h nh, NXB Giáo dục năm 2006; PGS.TS Đinh Văn Mậu, Giáo trình Lu¾t ành h nh Vi t Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2008; GS.TS Phạm Hồng Thái, Giáo trình Lý lu¾n hung ve Nhà nướ và pháp lu¾t, NXB Tổng hợp Đồng Nai, năm 2005; PGS.TS Nguyễn Cửu Việt, Giáo trình Lu¾t hành h nh Vi t Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013; GS.TS Võ Khánh Vinh, Lợi h ã hội và pháp lu¾t, NXB Công an Nhân dân, năm 2003; Viện Nghiên cứu chính sách, pháp luật và phát triển, T nh minh h ủa uyết kịnh hành h nh, NXB Lao động xã hội, năm 2012; Nguyễn Minh Đức, Một số ất ¾p và hướng h àn thi n pháp lu¾t lý vi ph m hành h nh, báo Luật Việt 22/7/2013; Trƣơng Khánh Hoàn, Thủ tụ ph t hành h nh - Thự tr ng và hướng h àn thi n, Diễn đàn Luật học Cafe.com; Nguyễn Quốc Việt - Vụ trƣởng Vụ Pháp
  • 13. 5 luật Hình sự - Hành chính - Bộ Tƣ pháp (chủ biên), Vi phạm hành chính và ủ lý vi phạm hành chính, năm 2015; Những công trình trên đã phân biệt rõ khái niệm, các yếu tố cấu thành của VPHC; khái niệm về XLVPHC, XPVPHC; thẩm quyền, thủ tục XPVPHC, giúp học viên nhận thức đƣợc cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý cơ bản về VPHC, XPVPHC trong các lĩnh vực quản lý nhà nƣớc nói chung. 2.2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ: Vũ Ngọc Dƣơng, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Thực trạng và giải pháp ve tr¾t tự an toàn giao thông kường bộ trên kịa bàn tỉnh ải Dương, tạp chí Khoa học công nghệ và Môi trƣờng số 4, năm 2009; Cục CSGT- Bộ Công an, Xây dựng h thống giám sát, xủ lý vi phạm TTATGT kường bộ và cơ sở pháp lý vi c xủ lý vi phạm bằng hình ảnh, năm 2016; Trần Văn Luyện, Trần Sơn, Nguyễn Văn Chính, Tr¾t tự an toàn giaothông kường bộ, thực trạng và giảipháp, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2003; Kim Long Biên, Luận án tiến s luật học, Xủ lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hảiquan ở Vi t Nam - Những vấn ke lý lu¾n và thực tiễn, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, năm 2015; Nguyễn Ngọc Bích, Luận văn thạc s luật học, oàn thi n pháp lu¾t ve ủ lý vi phạm hành chính kối với ngườichưa thành niên, trƣờng Đại học Luật Hà Nội, năm 2003; Lê An Hiệp, khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật học, Xủ phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông kường bộ trên kịa bàn tỉnh Bến Tre, Đại học Cần Thơ, năm 2011; Nguyễn Quang Huy, Luận văn thạc s luật học, Thực hi n pháp lu¾t trong lĩnh vực kảm bảo tr¾t tự an toàn giao thông qua thực tế tỉnh Thái Nguyên, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2007; Hồ Thanh Hiền, Luận văn thạc s luật học, Xủ lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông kường bộ - qua thực tiễn tại thành phố à N ng, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012; Nguyễn Văn Minh, Luận văn thạc s luật học, Xủ lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông
  • 14. 6 kường bộ trên kịa bàn tỉnh Thanh óa, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012; Vũ Thanh Nhàn, Luận văn thạc s luật học, háp lu¾t ve xủ lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông kường bộ ở Vi t Nam hi n nay - Một số vấn ke lý lu¾n, thực tiễn và phương hướng hoàn thi n, trƣờng Đại học Luật Hà Nội, năm 2009; Nguyễn Bá Phùng, Luận án tiến s luật học, Xủ lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý tr¾t tự xây dựng kô thị - thực trạng và giải pháp, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, năm 2015. Các công trình nghiên cứu trên quan tâm tới hình thức XPVPHC đƣợc đề cập trong văn bản pháp luật, nêu những ƣu điểm và hạn chế khi áp dụng trong thực tiễn, kiến nghị hoàn thiện pháp luật về lĩnh vực GTĐB ở Việt Nam. Đồng thời, trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn có liên quan, các tác giả đã giới thiệu, phân tích, đánh giá về thực hiện pháp luật trong lĩnh vực GTĐB ở một số tỉnh, thành phố: Thái Nguyên, Thanh Hóa, Đà Nẵng, Bến Tre,… Từ thực trạng giao thông đô thị tại các địa phƣơng đó, cho thấy việc xử phạt, kiểm soát, thanh tra XLVPHC trong lĩnh vực GTĐB tƣơng đối thuận lợi, khác hẳn so với một khu vực trung tâm thành phố nhƣ quận 10 của TP.HCM luôn đối diện với lấn chiếm lòng lề đƣờng, tình trạng vi phạm GTĐB thƣờng xuyên xảy ra, trong khi hiệu quả xử phạt vi phạm lại không cao. Tác giả luận văn kế thừa một phần cơ sở lý luận của các nghiên cứu trên, bổ sung thêm các luận cứ khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB, qua đó tập trung nghiên cứu sâu hơn việc XPVPHC ở một quận trung tâm đô thị lớn nhất nƣớc, nơi đây có gì khác biệt, những ƣu điểm và hạn chế, vƣớng mắc, tạo tiền đề để đề xuất một số giải pháp tham mƣu cho UBND quận 10, TP.HCM về XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB nói riêng, nâng cao hiệu quả trong công tác đấu tranh phòng, chống vi phạm trong lĩnh vực GTĐB nói chung.
  • 15. 7 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1. Mục đích Mục đích của đề tài là nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm bảo đảm XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB trên địa bàn quận 10, TP.HCM. 3.2. Nhiệm vụ - Nghiên cứu cơ sở lý luận và pháp luật về XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB. - Phân tích, đánh giá thực trạng XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB trên địa bàn quận 10, TP.HCM về những kết quả đã đạt đƣợc, hạn chế, vƣớng mắc và nguyên nhân của những kết quả đã đạt đƣợc, hạn chế, vƣớng mắc đó. - Đề xuất các giải pháp bảo đảm XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB trên địa bàn quận 10, TP.HCM hiện nay. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận và pháp luật về hoạt động XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB và thực trạng XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB trên địa bàn quận 10, TP.HCM. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu về XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB. - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2013 (thời điểm Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 bắt đầu có hiệu lực thi hành) đến năm 2016. - Địa bàn nghiên cứu: Quận 10, TP.HCM. 5. Phƣơng phápluận và phƣơng pháp nghiêncứu 5.1. Phương pháp luận Đề tài đƣợc nghiên cứu, thực hiện theo phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
  • 16. 8 5.2. Phương pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc thực hiện trên cơ sở phƣơng pháp hệ thống, thực chứng, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê. Cụ thể: - Chƣơng 1: Khi nghiên cứu những vấn đề mang tính lý luận và pháp luật của luận văn, tác giả luận văn sử dụng phƣơng pháp hệ thống hóa, phân tích, so sánh để đƣa ra quan điểm của mình về vấn đề đó. Phƣơng pháp thực chứng đƣợc sử dụng khi nghiên cứu quy định của pháp luật về XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB. - Chƣơng 2: Khi nghiên cứu thực trạng XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB trên địa bàn quận 10, TP.HCM, tác giả luận văn sử dụng phƣơng pháp thực chứng, thống kê, phân tích số liệu, tổng hợp nhằm đánh giá những kết quả đã đạt đƣợc, những hạn chế, vƣớng mắc và nguyên nhân của thực trạng đó. - Chƣơng 3: Khi đề xuất giải pháp, tác giả luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích, đi từ cái chung đến cái riêng, từ khái quát đến cụ thể. Qua đó, góp phần nâng cao hiệu quả công tác XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB trên địa bàn quận 10, TP.HCM. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài - Đề tài góp phần làm sáng tỏ các khái niệm có liên quan đến XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB. - Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi góp phần nâng cao hiệu quả XPVPHC trong lĩnh vực GTĐBtrên địa bàn quận 10, TP.HCM. - Đề tài là tài liệu tham khảo hữu ích cho các chủ thể quản lý (cơ quan quản lý nhà nƣớc, lực lƣợng côngan: CSGT, CSTT, CSCĐ; cánbộ chuyên trách thanh tra, kiểm tra, trực tiếp XPVPHC) có thêm kiến thức, kinh nghiệm trong công tác quản lý, giải quyết các hành vi vi phạm trong lĩnh vực GTĐB, qua đó hạn chế thấp nhất những sai sót trong XPVPHC, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
  • 17. 9 pháp của côngdân, tổ chức; cho các cán bộ, giảng viên, học viên, sinh viên quan tâm tới XPVPHC nói chung và XPVPHC trong lĩnh vực GTĐBnói riêng. 7. Kết cấucủa đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung của luận văn gồm 3 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận và pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giaothông đường bộ. Chương 2: Thực trạng xử phạt vi phạm hànhchính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thànhphố Hồ Chí Minh. Chương 3: Giải pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giaothông đường bộ trên địa bàn quận 10, thànhphố Hồ Chí Minh.
  • 18. 10 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNHVỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm giao thông và giao thông đường bộ 1.1.1.1. Khái niệm giao thông: Lịch sử phát triển của xã hội loài ngƣời từ thuở sơ khởi đến xã hội văn minh ngày nay đều gắn bó chặt chẽ và không thể tách rời hoạt động giao thông. Theo Từ điển tiếng Việt, “Giao thông là vi c ki lại từ nơi này kến nơi khác của người và phương ti n chuyên chở” [32, tr.381]. Theo thời gian, cùng với quá trình nhận thức, sự phát triển của kinh tế, khoa học - công nghệ, khả năng chinh phục, vận dụng quy luật thiên nhiên của conngƣời, các hình thức GTĐB, đƣờng thủy, đƣờng sắt, đƣờng hàng không dần dần hình thành và phát triển, hỗ trợ đắc lực để phục vụ nhu cầu ngày càng đa dạng và ngày càng cao của con ngƣời. 1.1.1.2. Khái niệm giao thông đường bộ: Trong các loại hình của giao thông, chiếm vị trí quan trọng nhất và lâu đời nhất là GTĐB. Từ điển tiếng Việt đƣa ra khái niệm về đƣờng bộ là “Ðường ki trên kất lien dùng cho người ki bộ và xe cộ nói chung” [32, tr.356]. Theo Luật GTĐB năm 2008 thì “Ðường bộgồm kường, cầu kường bộ, hầm kường bộ, bến phà kường bộ” [29]. Từ đó, có thể hiểu “GTĐB là vi c ki lại từ nơi này kến nơi khác của người và phương ti n chuyên chở trên kường, cầu kường bộ, hầm kường bộ, bến phà kường bộ”. GTĐB là một hiện tƣợng xã hội có xu hƣớng biến động, phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. GTĐB và phát triển GTĐB đƣợc xem là
  • 19. 11 một trong những ƣu tiên hàng đầu trong ổn định chính trị, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Đƣợc đi lại và hƣởng thụ tiện ích do GTĐB đem lại là một nhu cầu thiết yếu của con ngƣời trong xã hội. Tuy nhiên, con ngƣời, hay một vài tổ chức xã hội thì không thể “chung tay” đáp ứng nhu cầu thiết yếu đó của mình, nhất là ở tầm vĩ mô, mà chỉ Nhà nƣớc nắm trong tay tiềm lực kinh tế, nhân lực, đại diện quyền sở hữu đối với đất đai mới có thể xây dựng kết cấu hạ tầng GTĐB [33]. Ở mức độ nào đó, Nhà nƣớc phải huy động sức dân, tiền của trong dân theo hình thức “Nhà nƣớc và Nhân dân cùng làm” nhƣng trách nhiệm chính vẫn thuộc về Nhà nƣớc. Trách nhiệm ấy mang tính pháp lý đƣợc quy định trong chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc. Bên cạnh đó, quan hệ xã hội trong lĩnh vực GTĐB đƣợc thực hiện bởi nhiều chủ thể với những mục đích kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phòng, an ninh khác nhau. Các quan hệ xã hội phát sinh này là đối tƣợng điều chỉnh của pháp luật về GTĐB. Do đó, cũng nhƣ các loại quan hệ xã hội khác, GTĐB cần đƣợc chế định hóa, quy phạm hóa và pháp điển hóa thành một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về GTĐB thống nhất, ổn định cho mọi tổ chức và cá nhân thực hiện. 1.1.2. Khái niệm vi phạm hànhchính và xử phạtvi phạm hànhchính 1.1.2.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành vi phạm hànhchính VPHC là một loại vi phạm pháp luật xảy ra khá phổ biến trong đời sống xã hội. Tuy mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn so với tội phạm nhƣng vi phạm hành chính cũng là những hành vi gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nƣớc, tập thể và cá nhân; là một trong nhiều nguyên nhân dẫn đến phát sinh tình trạng phạm tội trên các lĩnh vực của đời sống xã hội nếu nhƣ không đƣợc ngăn chặn và xử lý kịp thời [25]. VPHC đƣợc Pháp lệnh XLVPHC năm 1989 tại Khoản 2 Điều 1 đƣa ra khái niệm là: “hành vi do cá nhân, tổ chức thực hi n một cách cố ý hoặc vô ý,
  • 20. 12 xâm phạm quytắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự và theo quy kịnh của pháp lu¾t phải bị xủ phạt hành chính”. Pháp lệnh XLVPHC năm 1995 không định nghĩa trực tiếp VPHC mà thông qua khái niệm XPVPHC tại Khoản 2 Điều 1, “Xủ phạtvi phạm hànhchính kược áp dụng kối với cá nhân, tổ chức có hành vi cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà chưa kến mức truy cứu trách nhim hình sự và theo quy kịnh của pháp lu¾t phải bị xủ phạt hành chính”[31]. Tƣơng tự, Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 cũng gián tiếp xác định: “Xủ phạtvi phạm hành chính kược áp dụng kối với cá nhân, cơ quan, tổ chức (sau kây gọi chung là cá nhân, tổ chức) có hành vi cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy kịnh của pháp lu¾t ve quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy kịnh của pháp lu¾t phải bị xủ phạt hành chính”. Luật XLVPHC năm 2012 định nghĩa trực tiếp khái niệm VPHC nhƣ sau: “Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hi n, vi phạm các quy kịnh của pháp lu¾t ve quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy kịnh của pháp lu¾t phải bị xủ phạt hành chính” [44, tr.527]. Qua các điều quy định trên, về cơ bản khái niệm VPHC đƣợc hiểu tƣơng đối thống nhất, thể hiện bởi các dấu hiệu pháp lý: hành vi, tính trái pháp luật của hành vi, tính có lỗi của hành vi và phải bị xử phạt hành chính. Tuy nhiên: - Trong khái niệm “xâm phạm quy tắc quản lý nhà nƣớc”, “vi phạm quy tắc quản lý nhà nƣớc” hay “vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nƣớc” thì sự vi phạm quy tắc, quy định này chỉ tính trái pháp luật của hành vi. Nếu dùng ý “quản lý nhà nƣớc” thì quá rộng, có thể ẩn ý cả những quy định phát sinh, những quy định đặc biệt, sửa đổi. Nên hiểu là “trái pháp luật” thì VPHC sẽ mang tính ổn định và dễ thực hiện, dễ vận dụng hơn. - Các khái niệm “mà không phải là tội phạm”, “mà không phải là tội phạm hình sự”, “mà chƣa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự”, về ý rất dễ làm cho chủ thể có thẩm quyền xử lý VPHC tƣởng nhầm rằng mình có quyền đánh giá
  • 21. 13 hành vi VPPL nào là VPHC hay tội phạm, mà xem nhẹ việc tuân thủ các căn cứ của pháp luật [47]. - Dấu hiệu “theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính”, hay “phải bị xử phạt hành chính” khá cứng nhắc, mang tính áp đặt, không chính xác về mặt khoa học. Điều quan trọng của VPHC là nêu bật “đƣợc pháp luật quy định đó là vi phạm hành chính” và đã là VPHC thì đƣơng nhiên phải bị XPHC. Còn khi ngƣời thực thi công vụ không chứng minh đƣợc ngƣời vi phạm có lỗi, không chứng minh đƣợc họ VPHC, thì họ không thể bị dọa dẫm “phải” bị XPHC. Hành vi do đối tƣợng vi phạm thực hiện trái pháp luật, là những hành vi phá vỡ trật tự quản lý hành chính nhà nƣớc đƣợc ghi nhận tại các QPPL hành chính. Thực hiện những hành vi mà pháp luật ngăn cấm, không thực hiện những hành vi mà pháp luật buộc phải làm, hoặc thực hiện vƣợt quá giới hạn cho phép đều là những hành vi trái pháp luật. Điều này cũng cho thấy, hành vi có nguy hại đến đâu nhƣng pháp luật không cấm, không bảo vệ thì cũng không thể coi là vi phạm pháp luật hành chính. Tính trái pháp luật là đặc điểm mang tính pháp lý mà cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền khi áp dụng QPPL hành chính về XPVPHC phải chú ý [17]. Vấn đề này đƣợc coi là nguyên tắc khi XPVPHC: Cá nhân, tổ chức chỉ bị XPVPHC khi có hành vi VPHC do pháp luật quy định. Vì những điểm chƣa hoàn toàn chính xác trong khái niệm VPHC nêu trên, tác giả luận văn đồng tình với quan điểm của PGS.TS Nguyễn Cửu Việt viết trong Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, ĐHQG Hà Nội năm 2013: “Vi phạm hành chính là hành vi (hành kộng hoặc không hành kộng) trái pháp lu¾t, có lỗi (cố ý hoặc vô ý) do cá nhân có năng lực trách nhi m hành chính hoặc tổ chức thực hi n; xâm phạm tr¾t tự nhà nước và xã hội, tr¾t tự quản lý, sở hữu của nhà nước, tổ chức và cá nhân; xâm phạm các quyen, tự do và lợi ích hợp pháp của con người, của công dân mà theo quy kịnh của pháp lu¾t phải chịu trách nhi m hành chính” [44, tr.536 ].
  • 22. 14 Các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính: - Mặt khách quan: là những biểu hiện ra bên ngoài của VPHC, bao gồm: hành vi, hậu quả, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, thời gian, địa điểm, phƣơng tiện vi phạm hành chính. - Khách thể của V C: là những quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lý hành chính nhà nƣớc đƣợc pháp luật bảo vệ bị hành vi VPHC xâm hại tới. - Chủ thể của V C: là cá nhân, tổ chức có năng lực pháp luật và năng lực hành vi đầy đủ đã thực hiện một hành vi VPHC. + Đối với tổ chức, năng lực pháp luật và năng lực hành vi xuất hiện cùng thời điểm từ khi tổ chức đó có quyết định thành lập hoặc đƣợc công nhận hợp pháp. Do đó, khi các cơ quan nhà nƣớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp,… VPHC, sẽ bị xử phạt về mọi VPHC do mình gây ra. Sau đó, tổ chức cần xác định rõ ngƣời có lỗi trực tiếp gây ra VPHC để truy cứu trách nhiệm kỷ luật hoặc bồi thƣờng, bồi hoàn vật chất. + Đối với cá nhân, năng lực pháp luật phát sinh khi cá nhân đƣợc sinh ra và mất khi cá nhân đó chết đi. Năng lực hành vi đƣợc phát sinh sau khi có năng lực pháp luật mà tự mình có thể nhận thức và điều khiển hành vi bản thân, thể hiện ngƣời đó thỏa mãn một số điều kiện do luật định nhƣ đạt đến một độ tuổi nhất định, không mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm hạn chế khả năng nhận thức hoặc điều khiển hành vi. Độ tuổi phải chịu trách nhiệm hành chính là: Ngƣời từ đủ 14 tuổi đến dƣới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hành chính về VPHC do lỗi cố ý. Ngƣời từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi hành vi VPHC do mình gây ra. - Mặt chủ quan: là thái độ tâm lý bên trong của ngƣời thực hiện hành vi VPHC, bao gồm yếu tố lỗi, động cơ, mục đích VPHC.
  • 23. 15 + Lỗi là yếu tố bắt buộc của VPHC thể hiện dƣới hình thức cố ý (cố ý trực tiếp, cố ý gián tiếp) hoặc vô ý (vô ý vì cẩu thả, vô ý vì quá tự tin). Những trƣờng hợp loại trừ tính có lỗi của hành vi đã đƣợc pháp luật quy định không xử phạt VPHC: Thực hiện hành vi VPHC trong tình thế cấp thiết; phòng vệ chính đáng; sự kiện bất ngờ; sự kiện bất khả kháng; ngƣời thực hiện hành vi VPHC khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi; chƣa đủ 14 tuổi. + Động cơ: là động lực bên trong thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi VPHC. + Mục đích: là mô hình đƣợc hình thành bên trong ý thức của chủ thể VPHC mà chủ thể đó mong muốn đạt đƣợc khi thực hiện hành vi VPHC. Động cơ và mục đích chỉ có trong các VPHC đƣợc thực hiện do lỗi cố ý trực tiếp. 1.1.2.2. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính VPHC là một hành vi trái pháp luật. Một chủ thể (cá nhân, tổ chức) thực hiện một hành vi VPHC, nghĩa là họ đã đi ngƣợc lại lợi ích của Nhà nƣớc và xã hội. Vì vậy, Nhà nƣớc đã dự liệu biện pháp trừng phạt đối với họ đƣợc quy định tại phần chế tài của QPPL hành chính. Khi phát hiện một chủ thể VPHC, các cơ quan nhà nƣớc, ngƣời có thẩm quyền trong cơ quan nhà nƣớc sẽ áp dụng các biện pháp XPVPHC đƣợc quy định trong phần chế tài từ trạng thái tĩnh thành trạng thái động vào thực tiễn. Luật XLVPHC năm 2012, tại Điều 2 khoản 2 đã đƣa ra khái niệm về XPVPHC: “Xủ phạtvi phạm hành chính là vi c người có thẩm quyen xủ phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả kối với cá nhân, tổ chức thực hi n hành vi vi phạm hành chính theo quy kịnh của pháp lu¾t ve xủ phạt vi phạm hành chính” [30].
  • 24. 16 Nhƣ vậy, XPVPHC là hoạt động, là quá trình áp dụng các quy định của pháp luật về XPVPHC của cơ quan nhà nƣớc, ngƣời có thẩm quyền xử phạt trong cơ quan nhà nƣớc đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi VPHC nhằm trừng phạt, giáo dục ngƣời vi phạm và phòng ngừa vi phạm pháp luật nói chung. XPVPHC bao gồm việc áp dụng các hình thức xử phạt và cả các biện pháp khắc phục hậu quả [31]. Xử phạt vi phạm hành chính có các đặc điểm sau: - XPVPHC là hoạt động áp dụng pháp luật. Khác với hoạt động ban hành văn bản QPPL là đặt ra các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, XPVPHC là việc ban hành ra các văn bản cá biệt đƣợc áp dụng đối với một chủ thể cụ thể về hành vi VPHC cụ thể. Kết quả của hoạt động XPVPHC thể hiện ở các quyết định XPVPHC, trong đó ghi nhận các hình thức, biện pháp xử phạt áp dụng đối với cá nhân, tổ chức VPHC. - Cơ sở của XPVPHC là hành vi VPHC. XPVPHC chính là hệ quả pháp lý của một hành vi đƣợc thực hiện trái với quy định pháp luật về quản lý nhà nƣớc, có lỗi, mà không phải là tội phạm. Chỉ khi một cá nhân, tổ chức thực hiện một hành vi VPHC thì họ mới bị XPVPHC. Luật XLVPHC năm 2012 đƣa ra khái niệm về VPHC, biện pháp, nguyên tắc chung áp dụng trong XPVPHC; các Nghị định của Chính phủ về XPVPHC trong từng lĩnh vực sẽ chi tiết hóa cho từng hành vi VPHC, biện pháp, mức xử phạt cụ thể, là cơ sở pháp lý cho ngƣời có thẩm quyền dựa vào đó ban hành các quyết định XPVPHC. - Chủ thể đƣợc XPVPHC chủ yếu là ngƣời có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nƣớc. Luật XLVPHC năm 2012, từ Điều 38 đến Điều 51, xác định cụ thể các chủ thể có thẩm quyền XPVPHC, hình thức, mức xử phạt hành chính mà họ đƣợc phép áp dụng đối với cá nhân, tổ chức VPHC. Việc trao thẩm quyền XPVPHC cho những ngƣời trong cơ quan hành chính nhà nƣớc thẩm quyền chung và thẩm quyền riêng là hợp lý, vì VPHC có thể xảy ra trong mọi
  • 25. 17 lĩnh vực của quản lý hành chính nhà nƣớc do cơ quan hành chính nhà nƣớc đảm nhiệm chức năng quản lý. Tuy nhiên, cũng có ngoại lệ là Tòa án nhân dân đƣợc XPVPHC theo quy định tại Luật XLVPHC, chẳng hạn nhƣ: “Thẩm phán chủ tọa phiên toà có quyền: Phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 1.000.000 đồng; tịch thu tang vật, phƣơng tiện VPHC có giá trị không vƣợt quá mức tiền phạt đƣợc quy định tại điểm b khoản này” [37, Điều 48, khoản 1];… - XPVPHC đƣợc tiến hành theo trình tự, thủ tục hành chính đƣợc quy định trong các văn bản pháp luật về XPVPHC do các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành. Khi bị XPVPHC, ngƣời VPHC bị tƣớc đoạt hoặc hạn chế những lợi ích nhất định về vật chất hay tinh thần tƣơng ứng với tính chất và mức độ của hành vi vi phạm do mình gây ra. Quá trình xử phạt ảnh hƣởng trực tiếp tới quyền con ngƣời, quyền công dân của ngƣời vi phạm. Vì vậy, để bảo đảm quyền con ngƣời, quyền công dân, các chủ thể có thẩm quyền cần chấp hành nghiêm chỉnh trình tự, thủ tục chặt chẽ do pháp luật quy định trong quá trình XPVPHC. - Mục đích của XPVPHC thể hiện ở sự trừng phạt nghiêm khắc của Nhà nƣớc đối với các cá nhân, tổ chức VPHC, qua đó giáo dục cho cá nhân, tổ chức ý thức chấp hành pháp luật hành chính nói riêng và pháp luật nói chung, đồng thời có tác dụng phòng ngừa vi phạm pháp luật trong tƣơng lai cho chính ngƣời vi phạm và những ngƣời khác. Khi tiến hành hoạt động XPVPHC, chủ thể có thẩm quyền XPVPHC phải tuân thủ những nguyên tắc xử phạt sau: Thứ nhất, mọi VPHC phải đƣợc phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh; mọi hậu quả do VPHC gây ra phải đƣợc khắc phục theo đúng quy định của pháp luật. Thứ hai, việc XPVPHC đƣợc tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm côngbằng, đúng quy định của pháp luật.
  • 26. 18 Thứ ba, việc XLVPHC phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả do VPHC gây ra và tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hành chính. Thứ tư, một hành vi VPHC chỉ bị xử phạt hành chính một lần; nhiều ngƣời cùng thực hiện một hành vi VPHC thì mỗi ngƣời vi phạm đều bị xử phạt về hành vi VPHC đó; một ngƣời thực hiện nhiều hành vi VPHC hoặc VPHC nhiều lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm. Thứ năm, ngƣời có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh hành vi VPHC. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền hoặc tự mình thông qua ngƣời đại diện hợp pháp chứng minh mình không VPHC. Thứ sáu, đối với cùng một hành vi VPHC với tính chất và mức độ nhƣ nhau thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền so với cá nhân. 1.1.3. Khái niệm, đặc điểm của xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ 1.1.3.1. Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ Từ khái niệm về XPVPHC và GTĐB nhƣ đã nêu trên, có thể đƣa ra khái niệm về XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB nhƣ sau: Xủ phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông kường bộ là vi c người có thẩm quyen xủ phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả kối với cá nhân, tổ chức thực hi n hành vi vi phạm hành chính theo quy kịnh của pháp lu¾t ve xủ phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông kường bộ. 1.1.3.2. Đặc điểm của xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ XPVPHC trong lĩnh vực GTĐBcó đầy đủ các đặc điểm của XPVPHC nói chung đã đƣợc phân tích ở trên và những đặc trƣng sau:
  • 27. 19 - Đây là lĩnh vực XPVPHC đƣợc thực hiện nhiều nhất trong XPVPHC. VPHC trong lĩnh vực GTĐB xảy ra thƣờng xuyên, có thể vào mọi thời điểm, mọi địa bàn có đƣờng bộ đi qua. - Đối tƣợng bị xử phạt rất đa dạng, bao gồm cả cơ quan, tổ chức lẫn cá nhân. Cá nhân vi phạm có cả ngƣời chƣa thành niên và đã thành niên, mọi thành phần, không phân biệt nam hay nữ, có học vấn thấp hay học vấn cao, là ngƣời dân hay cán bộ, công chức, viên chức,… - Văn bản quy phạm pháp luật đƣợc chủ thể có thẩm quyền áp dụng trong quá trình XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB là Luật GTĐB, Luật XLVPHC và Nghị định Quy định về XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB và đƣờng sắt (Nghị định 171/2013/NĐ-CP, Nghị định 107/2014/NĐ-CP bổ sung một số điều cho Nghị định 171, Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016). - Hình thức xử phạt chính đƣợc áp dụng phổ biến nhất của XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB là phạt tiền và hình thức xử phạt bổ sung đƣợc áp dụng phổ biến nhất là tƣớc quyền sử dụng giấy phép có thời hạn. - Chủ thể có thẩm quyền XPVPHC đƣợc sử dụng phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ để phát hiện VPHC về trật tự an toàn giao thông. Kết quả thu thập đƣợc bằng phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ phải đƣợc ghi nhận bằng văn bản và chỉ đƣợc sử dụng trong XPVPHC. - XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB có vai trò quan trọng bảo đảm trật tự an toàn xã hội và sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội, bảo đảm giữ vững an ninh quốc phòng. XPVPHC là công cụ để thực hiện tác động lên các khách thể quản lý. Các chủ thể có thẩm quyền trong lĩnh vực GTĐB hƣớng tới mục tiêu là đảm bảo cho hoạt động GTĐB đƣợc diễn ra một cách trật tự, an toàn, nhanh chóng, tiện lợi, thông suốt và bảo vệ môi trƣờng. Hoạt động tuần tra kiểm soát, thanh tra, kiểm tra phát hiện, ngăn chặn và XPVPHC về GTĐB của các lực lƣợng chức năng,
  • 28. 20 các cấp chính quyền phải tiến hành kịp thời để hạn chế thấp nhất vi phạm, chống đƣợc ùn tắc, kiềm chế tai nạn giao thông, ngăn ngừa thiệt hại do tai nạn giao thông gây ra, đảm bảo TTATGT và an toàn xã hội. GTĐB nối liền các vùng, miền, các địa phƣơng sẽ giảm bớt chênh lệch về kinh tế, văn hóa xã hội, trình độ giữa các vùng miền, tăng cƣờng giao lƣu, đoàn kết giữa các dân tộc, tôn giáo, cộng đồng dân cƣ, góp phần ổn định chính trị. GTĐB đảm bảo cung cấp hậu cần, tăng tính cơ động cho các lực lƣợng an ninh quốc phòng làm nhiệm vụ giữ gìn và bảo vệ chủ quyền, trọn vẹn lãnh thổ, phòng chống mọi hành vi xâm phạm ninh quốc gia, bảo vệ thành quả xây dựng XHCN và sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Một hệ thống đƣờng bộ thông suốt, an toàn, trật tự, thuận tiện luôn là mục tiêu mà Nhà nƣớc mong muốn xây dựng, hoàn thiện, đồng thời cũng là cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng cho an ninh, quốc phòng [23], [26]. 1.2. Nội dung xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ: Căn cứ vào nội dung của các nhóm hành vi VPHC xảy ra trong lĩnh vực GTĐB, XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB bao gồm: - XPVPHC đối với vi phạm quy tắc GTĐB: không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đƣờng; không có báo hiệu xin vƣợt trƣớc khi vƣợt; lùi xe môtô ba bánh không quan sát hoặc không có tín hiệu báo trƣớc; chuyển làn đƣờng không đúng nơi đƣợc phép hoặc không có tín hiệu báo trƣớc; điều khiển xe chạy dàn hàng ngang từ 3 (ba) xe trở lên; điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định; ngƣời điều khiển, ngƣời ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho ngƣời đi môtô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho ngƣời đi môtô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đƣờng bộ; không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông;…
  • 29. 21 - XPVPHC đối với vi phạm quy định về kết cấu hạ tầng GTĐB: bán hàng rong hoặc bán hàng hóa nhỏ lẻ khác trên lòng đƣờng đô thị, trên vỉa hè các tuyến phố có quy định cấm bán hàng; trồng cây trong phạm vi đất dành cho đƣờng bộ làm che khuất tầm nhìn của ngƣời điều khiển phƣơng tiện giao thông; đổ rác, xả nƣớc ra đƣờng bộ không đúng nơi quy định; sử dụng đƣờng bộ trái quy định để tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, diễu hành, lễ hội; sử dụng trái phép lòng đƣờng đô thị, hè phố để: họp chợ; kinh doanh dịch vụ ăn uống; bày, bán hàng hóa; sửa chữa phƣơng tiện, máy móc, thiết bị; rửa xe; chiếm dụng lòng đƣờng đô thị hoặc hè phố làm nơi trông, giữ xe; đổ, để trái phép vật liệu, chất phế thải trong phạm vi đất dành cho đƣờng bộ;… - XPVPHC đối với vi phạm quy định về phương tiện tham gia GTĐB: điều khiển xe không có còi; đèn soi biển số; đèn báo hãm; gƣơng chiếu hậu bên trái ngƣời điều khiển hoặc có nhƣng không có tác dụng; điều khiển xe gắn biển số không đúng quy định; biển số không rõ chữ, số; biển số bị bẻ cong, bị che lấp, bị hỏng; điều khiển xe không có đèn tín hiệu hoặc có nhƣng không có tác dụng; sử dụng còi không đúng quy chuẩn kỹ thuật cho từng loại xe; điều khiển xe không có đèn chiếu sáng gần, xa hoặc có nhƣng không có tác dụng, không đúng tiêu chuẩn thiết kế; điều khiển xe không có Giấy đăng ký xe theo quy định; điều khiển xe không gắn biển số (đối với loại xe có quy định phải gắn biển số); gắn biển số không đúng với biển số đăng ký ghi trong Giấy đăng ký xe; biển số không do cơ quan có thẩm quyền cấp;… - XPVPHC đối với vi phạm quy định về người điều khiển phương tiện tham gia GTĐB: ngƣời điều khiển xe môtô, xe gắn máy không mang theo Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực; không mang theo Giấy đăng ký xe; Giấy phép lái xe; ngƣời từ đủ 16 tuổi đến dƣới 18 tuổi điều khiển xe môtô có dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên;…
  • 30. 22 - XPVPHC đối với vi phạm quy định về vận tải đường bộ: ngƣời điều khiển xe ô tô chở hành khách, ôtô chở ngƣời không đóng cửa lên xuống khi xe đang chạy; không chạy đúng tuyến đƣờng, lịch trình, hành trình vận tải quy định; để ngƣời mắc võng nằm trên xe hoặc đu bám ở cửa xe, bên ngoài thành xe khi xe đang chạy; chở hành lý, hàng hóa vƣợt quá kích thƣớc bao ngoài của xe; vận chuyển hàng có mùi hôi thối trên xe chở hành khách; điều khiển xe taxi không sử dụng đồng hồ tính tiền cƣớc hoặc sử dụng đồng hồ tính tiền cƣớc không đúng theo quy định khi chở khách;… - XPVPHC đối với các vi phạm khác liên quan đến GTĐB: bán biển số phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ không phải là biển số do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền sản xuất hoặc không đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cho phép; tự ý thay đổi nhãn hiệu, màu sơn của xe không đúng với Giấy đăng ký xe; tự ý cắt, hàn, đục lại số khung, số máy; tẩy xóa, sửa chữa hoặc giả mạo hồ sơ đăng ký xe; tự ý thay đổi khung, máy, hình dáng, kích thƣớc, đặc tính của xe; khai báo không đúng sự thật hoặc sử dụng các giấy tờ, tài liệu giả để đƣợc cấp lại biển số, Giấy đăng ký xe;…[6], [9]. 1.3. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ Theo khái niệm về XPVPHC tại Luật XLVPHC năm 2012, tại Điều 2 khoản 2 thì XPVPHC bao gồm việc áp dụng hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi VPHC nên trong phần này, tác giả luận văn phân tích cả hình thức xử phạt chính, hình thức xử phạt bổ sung và các biện pháp khắc phục hậu quả đƣợc áp dụng khi XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB.
  • 31. 23 1.3.1. Hình thức xử phạt chính Theo quy định tại Luật XLVPHC năm 2012 Điều 21 khoản 1, với mỗi hành vi VPHC nói chung, ngƣời vi phạm chỉ bị áp dụng một trong các hình thức xử phạt chính là: cảnh cáo; phạt tiền; tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật VPHC, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để VPHC (sau đây gọi chung là tang vật, phƣơng tiện VPHC); trục xuất (buộc ngƣời nƣớc ngoài phải rời khỏi lãnh thổ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Tuy nhiên, với mỗi hành vi VPHC trong lĩnh vực GTĐB, cá nhân, tổ chức chỉ phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính là: cảnh cáo; phạt tiền; tƣớc quyền sử dụng giấy phép lái xe. 1.3.1.1. Cảnh cáo Cảnh cáo là hình thức xử phạt nhẹ nhất trong các hình thức XPVPHC, ảnh hƣởng đến tinh thần của ngƣời vi phạm, chƣa tƣớc đoạt hoặc hạn chế lợi ích về vật chất, chủ yếu mang tính chất giáo dục ý thức pháp luật. Cảnh cáo đƣợc quy định không nhiều cho các hành vi VPHC trong lĩnh vực GTĐB, đƣợc áp dụng trong hai trƣờng hợp: - Đối với mọi hành vi VPHC do ngƣời chƣa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dƣới 16 tuổi thực hiện do lỗi cố ý. Chẳng hạn, Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 Quy định về XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB và đƣờng sắt, Điều 21, khoản 1 có quy định: “Phạt cảnh cáo người từ kủ 14 tuổi kến dưới 16 tuổi kieu khiển xe môtô, xe gắn máy (kể cả xe máy ki n) và các loại xe tương tự xe môtô hoặc kieu khiển xe ôtô, máy kéo và các loại xe tương tự xe ôtô”. - Đối với cá nhân, tổ chức VPHC không nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ và theo quy định thì bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo. Chẳng hạn, Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016, Điều 8, khoản 1 có quy định: “Cảnh cáo hoặc phạt tien từ 50.000 kồng kến 60.000 kồng kối với một trong
  • 32. 24 các hành vi vi phạm sau kây: không ki bên phải theo chieu ki của mình, ki không kúng phần kường quy kịnh; kừng xe kột ngột; chuyển hướng không báo hi u trước;…”; Điều 20, khoản 1: “Cảnh cáo hoặc phạttien từ 50.000kồng kến 100.000 kồng kối với hành vi kieu khiển xe không káp ứng yêu cầu ve v sinh lưu thông trong kô thị” [9];… 1.3.1.2. Phạt tiền Đây là hình thức xử phạt phổ biến nhất đƣợc áp dụng với hầu hết các hành vi VPHC trong lĩnh vực GTĐB. Phạt tiền là việc tƣớc của cá nhân, tổ chức vi phạm một khoản tiền nhất định để sung vào ngân sách nhà nƣớc. Luật XLVPHC năm 2012, Điều 23 khoản 1 và khoản 4 quy định: “Mức phạttien trong xủ phạtvi phạm hành chính từ 50.000 kồng kến 1.000.000.000 kồng kối với cá nhân, từ 100.000 kồng kến 2.000.000.000 kồng kối với tổ chức, trừ trường hợp quy kịnh tại khoản 3 Ðieu 24 của Lu¾t này. Ðối với khu vực nội thành của thành phố trực thuộc trung ương thì mức phạt tien có thể cao hơn, nhưng tối ka không quá 02 lần mức phạt chung áp dụng kối với cùng hành vi vi phạm trong các lĩnh vực giao thông kường bộ; bảo v môi trường; an ninh tr¾t tự, an toàn xã hội. Mức tien phạt cụ thể kối với một hành vi vi phạm hành chính là mức trung bình của khung tien phạt kược quy kịnh kối với hành vi kó; nếu có tình tiết giảm nhẹthì mức tien phạt có thể giảm xuống nhưng không kược giảm quá mức tối thiểu của khung tien phạt; nếu có tình tiết tăng nặng thì mức tien phạt có thể tăng lên nhưng không kược vượt quá mức tien phạt tối ka của khung tien phạt” [30]. Đồng thời, Luật XLVPHC năm 2012, Điều 24 khoản 1 điểm b quy định mức tiền phạt tối đa áp dụng cho một hành vi VPHC trong lĩnh vực GTĐB do cá nhân thực hiện là 40.000.000 đồng; có nghĩa là mức phạt tối đa dành cho tổ chức là 80.000.000 đồng.
  • 33. 25 Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 Quy định về XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB và đƣờng sắt cụ thể hóa Luật XLVPHC năm 2012, đã quy định các hành vi VPHC trong lĩnh vực GTĐB bị phạt tiền thấp nhất áp dụng cho cá nhân là 50.000 đồng và cao nhất là 40.000.000 đồng; cho tổ chức thấp nhất là 100.000 đồng và cao nhất là 80 triệu đồng. Chẳng hạn, Điều 18, khoản 1: “Cảnh cáo hoặc phạt tien từ 50.000 kồng kến 60.000 kồng kối với hành vi kieu khiển xe không có kăng ký, không gắn biển số (kối với loại xe có quy kịnh phải kăng ký và gắn biển số)”; Điều 30, khoản 6: “Phạt tien từ 1.000.000 kồng kến 2.000.000 kồng trên mỗi người vượt quá quy kịnh kược phép chở của phương ti n nhưng tổng mức phạt tien tối ka không vượt quá 40.000.000 kồng kối với chủ phương ti n là cá nhân, từ 2.000.000 kồng kến 4.000.000 kồng trên mỗi người vượt quá quy kịnh kược phép chở của phương ti n nhưng tổng mức phạt tien tối ka không vượt quá 80.000.000 kồng kối với chủ phương ti n là tổ chức giao phương ti n hoặc kể cho người làm công, người kại di n kieu khiển phương ti n thực hi n hành vi vi phạm quy kịnh tại Khoản 4 Ðieu 23 Nghị kịnh này hoặc trực tiếp kieu khiển phương ti n thực hi n hành vi vi phạm quy kịnh tại Khoản 4 Ðieu 23 Nghị kịnh này” [9];… 1.3.1.3. Tước quyền sử dụng giấy phép lái xe có thời hạn Tƣớc quyền sử dụng giấy phép lái xe có thời hạn là thu hồi giấy phép lái xe của ngƣời VPHC trong lĩnh vực GTĐB, khi hết thời hạn thu hồi, giấy phép lái xe sẽ đƣợc trả lại cho ngƣời vi phạm. Đây là một hình thức xử phạt nghiêm khắc đƣợc áp dụng đối với ngƣời VPHC. Tƣớc quyền sử dụng giấy phép lái xe ít khi đƣợc áp dụng là hình thức xử phạt chính mà chủ yếu đƣợc áp dụng với tính chất là hình thức xử phạt bổ sung. Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 Quy định về XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB và đƣờng sắt, Điều 5, khoản 11 chỉ quy định tƣớc quyền sử dụng giấy phép lái xe là hình thức xử phạt chính đối với hành vi điều khiển xe trên
  • 34. 26 đƣờng mà trong cơ thể có chất ma túy: “Tước quyen sủ dụng Giấyphép lái xe từ 22 tháng kến 24 tháng (trong trường hợp có Giấy phép lái xe) hoặc phạttien từ 16.000.000 kồng kến 18.000.000 kồng (trong trường hợp không có Giấy phép lái xe hoặc có nhưng kang bị tước quyen sủ dụng Giấy phép lái xe) kối với người kieu khiển xe trên kường mà trong cơ thể có chất ma túy” [9]. 1.3.2. Hình thức xử phạt b sung Hình thức xử phạt bổ sung đƣợc Luật XLVPHC năm 2012, Điều 21 khoản 1 quy định, bao gồm: tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để vi phạm hành chính (sau đây gọi chung là tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành chính); trục xuất. Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 Quy định về XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB và đƣờng sắt cụ thể hóa các hình thức xử phạt bổ sung có thể áp dụng cho hành vi VPHC trong lĩnh vực GTĐB với hai hình thức là tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật, phƣơng tiện VPHC. 1.3.2.1. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn Đây là biện pháp xử phạt bổ sung phổ biến nhất đƣợc quy định áp dụng cho các hành vi VPHC. * Giấyphép, chứng chỉ hành nghề có thể bị tước quyền có thời hạn của XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB đƣợc Nghị định số 46/2016/NĐ-CP liệt kê gồm: + Tƣớc quyền sử dụng giấy phép lái xe với thời hạn thấp nhất là 01 tháng, cao nhất là 03 tháng (Điều 5, khoản 12, điểm b, c, d, đ; Điều 17, khoản 5, điểm c; Điều 20, khoản 5; Điều 24, khoản 9, điểm a, b, c;...).
  • 35. 27 + Tƣớc quyền sửdụng chứng chỉ bồidƣỡng kiến thức pháp luật về GTĐB khi điều khiển xe máy chuyên dùng với thời hạn thấp nhất là 01 tháng, cao nhất là 04 tháng (Điều 7, khoản 9, điểm a; Điều 19, khoản 3, điểm b;...). + Tƣớc quyền sử dụng giấy phép thi công với thời hạn thấp nhất là 01 tháng, cao nhất là 03 tháng (Điều 13, khoản 5). + Tƣớc quyền sử dụng phù hiệu (biển hiệu) với thời hạn thấp nhất là 01 tháng, cao nhất là 03 tháng (Điều 28, khoản 6, điểm a). + Tƣớc quyền sử dụng Giấy phép kinh doanh vận tải với thời hạn thấp nhất là 01 tháng, cao nhất là 03 tháng (Điều 28, khoản 6, điểm b). + Tƣớc quyền sử dụng Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trƣờng và Tem kiểm định của phƣơng tiện thấp nhất là 01 tháng, cao nhất là 03 tháng (Điều 30, khoản 14, điểm h, i). + Tƣớc quyền sử dụng Giấy chứng nhận Trung tâm sát hạch lái xe đủ điều kiện hoạt động với thời hạn thấp nhất là 01 tháng, cao nhất là 04 tháng (Điều 37, khoản 8, điểm c, d). + Tƣớc quyền sử dụng chứng chỉ đăng kiểm viên với thời hạn thấp nhất là 01 tháng, cao nhất là 03 tháng (Điều 38, khoản 4, điểm a). + Tƣớc quyền sử dụng Giấy chứng nhận hoạt động kiểm định xe cơ giới thấp nhất là 01 tháng, cao nhất là 03 tháng (Điều 38, khoản 4, điểm b). * Đình chỉ hoạt động có thời hạn của XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB đƣợc Nghị định số 46/2016/NĐ-CP liệt kê gồm: + Đình chỉ thi công hoặc tƣớc quyền sử dụng Giấy phép thi công (nếu có) với thời hạn thấp nhất là 01 tháng, cao nhất là 03 tháng (Điều 13, khoản 5). + Đình chỉ tuyển sinh từ 01 tháng đến 03 tháng với thời hạn thấp nhất là 01 tháng, cao nhất là 04 tháng (Điều 37, khoản 8, điểm a, b).
  • 36. 28 1.3.2.2. Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính Tịch thu tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành chính là sung vào ngân sách nhà nƣớc vật, tiền, hàng hóa, phƣơng tiện đƣợc cá nhân, tổ chức sử dụng để VPHC. Những tang vật, phƣơng tiện có thể bị tịch thu khi XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB đƣợc Nghị định số 46/2016/NĐ-CP liệt kê gồm: - Tịch thu phƣơng tiện: xe đạp, xe đạp máy, xe thô sơ khác vi phạm quy tắc GTĐB (Điều 8, khoản 6); xe môtô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tƣơng tự xe môtô và các loại xe tƣơng tự xe gắn máy (Điều 17, khoản 5, khoản d); xe ôtô (bao gồm cả rơ-moóc hoặc sơ-mi rơ-moóc đƣợc kéo theo) và các loại xe tƣơng tự xe ôtô (Điều 16, khoản 6, khoản d); máy kéo, xe máy chuyên dùng (Điều 19, khoản 3, khoản a). - Tịch thu thiết bị phát tín hiệu ƣu tiên lắp đặt sử dụng trái quy định (Điều 5, khoản 12, điểm a; Điều 6, khoản 12, điểm a). - Tịch thu đèn lắp thêm, còivƣợt quá âm lƣợng (Điều 16, khoản 6, khoản b). - Tịch thu hóa chất độc hại, chất dễ cháy, nổ, hàng nguy hiểm, hàng cấm lƣu thông mang theo trên xe chở khách (Điều 32, khoản 3). - Tịch thu Giấy chứng nhận, tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trƣờng, Giấy đăng ký xe, biển số không do cơ quan có thẩm quyền cấp hoặc không đúng quy định (Điều 16, khoản 6, khoản c; Điều 17, khoản 5, khoản b); Giấy phép lái xe không do cơ quan có thẩm quyền cấp, Giấy phép lái xe bị tẩy xóa (Điều 21, khoản 8); phù hiệu (biển hiệu) đã hết giá trị sử dụng hoặc không do cơ quan có thẩm quyền cấp (Điều 23, khoản 8, khoản c; Điều 24, khoản 9, điểm d); biển số, phƣơng tiện sản xuất, lắp ráp trái phép (Điều 29, khoản 3); tịch thu các giấy tờ, tài liệu giả mạo để đƣợc học, kiểm tra, sát hạch cấp mới, cấp lại Giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dƣỡng kiến thức pháp luật về giao thông đƣờng bộ (Điều 37, khoản 8, điểm đ).
  • 37. 29 1.3.3. Các biện pháp khắc phục hậu quả Nghị định số 46/2016/NĐ-CP, Điều 4 khoản 1 nêu các biện pháp khắc phục hậu quả VPHC trong lĩnh vực GTĐB bao gồm: buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do VPHC gây ra; buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép; buộc thực hiện biện pháp để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trƣờng do VPHC gây ra; buộc đƣa ra khỏi lãnh thổ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất phƣơng tiện; buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có đƣợc do thực hiện VPHC; các biện pháp khắc phục hậu quả khác đƣợc quy định tại Chƣơng II của Nghị định này. Có thể thấy, các biện pháp khắc phục hậu quả khác đƣợc quy định tại Chƣơng II của Nghị định 46/2016/NĐ-CP khá phong phú, phù hợp với đặc thù của hậu quả do VPHC trong lĩnh vực GTĐB gây ra: buộc phải dỡ phần hàng hóa vƣợt quá giới hạn hoặc phải xếp lại hàng hóa theo đúng quy định; buộc phải tháo dỡ các vật che khuất báo hiệu đƣờng bộ; thu dọn đinh, vật sắc nhọn, dây hoặc các vật cản khác; buộc phải dỡ bỏ các biển quảng cáo, di dời cây trồng trái phép, thu dọn rác, vật tƣ, vật liệu, chất phế thải, hàng hóa, máy móc, thiết bị, các loại vật dụng; buộc phải xây dựng lại bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ, trạm thu phí đƣờng bộ theo đúng thiết kế đã đƣợc phê duyệt, bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật; buộc phải bổ sung hoặc sửa chữa các biển báo hiệu bị mất, bị hƣ hỏng, khắc phục các hƣ hỏng của công trình đƣờng bộ;buộc phải lắp đầy đủ hoặc thay thế thiết bị đủ tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật, tháo bỏ những thiết bị lắp thêm không đúng quy định; buộc phải khôi phục lại tính năng kỹ thuật của thiết bị, lắp đầy đủ hoặc thay thế thiết bị đủ tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật; buộc phải lắp còi có âm lƣợng đúng quy chuẩn kỹ thuật; buộc phải bố trí phƣơng tiện khác để chở số hành khách vƣợt quá quy định đƣợc phép chở của phƣơng tiện; buộc phải niêm yết, cung cấp đầy đủ các thông tin, tổ chức khám sức khỏe định kỳ, tập huấn
  • 38. 30 nghiệp vụ cho lái xe và nhân viên phục vụ trên xe, lắp đặt hộp đèn “TAXI”, đồng hồ tính tiền cƣớc, thiết bị in hóa đơn, thiết bị giám sát hành trình trên xe theo đúng quy định; buộc phải khôi phục lại nhãn hiệu, màu sơn ghi trong Giấy đăng ký xe; thực hiện đúng quy định về biển số, quy định về kẻ chữ trên thành xe và cửa xe; lắp đúng loại kính an toàn theo quy định; buộc phải khôi phục lại hình dáng, kích thƣớc, tình trạng an toàn kỹ thuật ban đầu của xe và đăng kiểm lại trƣớc khi đƣa phƣơng tiện ra tham gia giao thông; buộc phải thực hiện điều chỉnh thùng xe theo đúng quy định hiện hành, đăng kiểm lại và điều chỉnh lại khối lƣợng hàng hóa cho phép chuyên chở ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trƣờng theo quy định hiện hành trƣớc khi đƣa phƣơng tiện ra tham gia giao thông; buộc đƣa phƣơng tiện quay trở lại Khu kinh tế thƣơng mại đặc biệt, Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế [9]. 1.4. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ 1.4.1. Các chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ Theo quy định của Luật XLVPHC và Nghị định số 46/2016/NĐ-CP, thẩm quyền XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB đƣợc xác định nhƣ sau: * Thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp - Chủ tịch UBND cấp xã có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 4.000.000 đồng; tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để VPHC có giá trị không vƣợt quá mức xử phạt tiền 4.000.000 đồng; áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, b và c Khoản 1 Điều 4 Nghị định số 46/2016/NĐ- CP. - Chủ tịch UBND cấp huyện có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 20.000.000 đồng; tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời
  • 39. 31 hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để VPHC có giá trị không vƣợt quá 20.000.000 đồng; áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, b, c, đ và e Khoản 1 Điều 4 Nghị định số 46/2016/NĐ-CP. - Chủ tịch UBND cấp tỉnh có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 40.000.000 đồng; tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để VPHC; áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định số 46/2016/NĐ-CP. * Thẩm quyền xử phạt của Công an nhân dân: - Chiến sĩ CAND đang thi hành công vụ có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 400.000 đồng. - Trạm trƣởng, Đội trƣởng có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 1.200.00 đồng. - Trƣởng Công an cấp xã, Trƣởng đồnCông an, Trạm trƣởng Trạm Công an cửa khẩu, khu chế xuất có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 2.000.000 đồng; tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để VPHC có giá trị không vƣợt quá 1.200.000 đồng; áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a và c Khoản 1 Điều 4 của Nghị định số 46/2016/NĐ-CP. - Trƣởng Công an cấp huyện; Trƣởng phòng nghiệp vụ thuộc Cục Cảnh sát giao thông; Trƣởng phòng Công an cấp tỉnh gồm Trƣởng phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Trƣởng phòng Cảnh sát trật tự, Trƣởng phòng Cảnh sát phản ứng nhanh, Trƣởng phòng Cảnh sát giao thông, Trƣởng phòng Cảnh sát giao thông đƣờngbộ - đƣờng sắt; Thủ trƣởng đơn vịCảnh sát cơ động từ cấp đại đội trở lên, có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 8.000.000 đồng; tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để VPHC
  • 40. 32 có giá trị không vƣợt quá 8.000.000 đồng; áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, c và e Khoản 1 Điều 4 Nghị định số 46/2016/NĐ-CP. - Giám đốc Công an cấp tỉnh có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 20.000.000 đồng; tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để VPHC có giá trị không vƣợt quá 20.000.000 đồng; áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, c, đ và e Khoản 1 Điều 4 Nghị định số 46/2016/NĐ-CP. - Cục trƣởng Cục Cảnh sát giao thông, Cục trƣởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 40.000.000 đồng; tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để VPHC; áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, c, đ và e Khoản 1 Điều 4 Nghị định số 46/2016/NĐ-CP. * Thẩm quyền xử phạt của Thanh tra chuyên ngành, Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ hàng không, Cảng vụ đường thủy nội địa - Thanh tra viên, ngƣời đƣợc giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành đang thi hành công vụ có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 400.000 đồng; tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để VPHC có giá trị không vƣợt quá 400.000 đồng; áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a và c Khoản 1 Điều 4 Nghị định số 46/2016/NĐ-CP. - Chánh Thanh tra Sở Giao thông vận tải, Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Chánh Thanh tra Cục Hàng không Việt Nam, Chánh Thanh tra Cục Hàng hải Việt Nam, Thủ trƣởng cơ quan quản lý đƣờng bộ ở khu vực thuộc Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam, Trƣởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Sở Giao thông vận tải, Trƣởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Trƣởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Tổng cục Môi trƣờng,
  • 41. 33 Trƣởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam, Trƣởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Cục Đƣờng sắt Việt Nam, Trƣởng đoàn thanh tra chuyên ngành của cơ quan quản lý đƣờng bộ ở khu vực thuộc Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 20.00.00 đồng; tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để VPHC có giá trị không vƣợt quá 20.000.000 đồng; áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định số 46/2016/NĐ- CP. - Trƣởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Bộ Giao thông vận tải, Trƣởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Bộ Tàinguyên và Môitrƣờng, Cục trƣởng Cục kiểm soát ô nhiễm có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 28.000.000 đồng; tƣớc quyền, sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để VPHC có giá trị không vƣợt quá 28.000.000 đồng; áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định số 46/2016/NĐ-CP. - Chánh Thanh tra Bộ Giao thông vận tải, Chánh Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Tổng cục trƣởng Tổng cục Môi trƣờng, Tổng cục trƣởng Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam, Cục trƣởng Cục Đƣờng sắt Việt Nam, Cục trƣởng Cục Hàng hải Việt Nam, Cục trƣởng Cục Hàng không Việt Nam, Cục trƣởng Cục Đƣờng thủy nội địa Việt Nam có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 40.000.000 đồng; tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để VPHC; áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định số 46/2016/NĐ-CP.
  • 42. 34 - Trƣởng đại diện Cảng vụ hàng hải, Trƣởng đại diện Cảng vụ hàng không, Trƣởng đại diện Cảng vụ đƣờng thủy nội địa có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 10.000.000 đồng; - Giám đốc Cảng vụ hàng hải, Giám đốc Cảng vụ hàng không, Giám đốc Cảng vụ đƣờng thủy nội địa thuộc Cục Đƣờng thủy nội địa Việt Nam có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 25.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ; tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để VPHC có giá trị không vƣợt quá 25.000.000 đồng; áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, b, c, đ và e Khoản 1 Điều 4 Nghị định số 46/2016/NĐ-CP. Căn cứ vào quy định về thẩm quyền xử phạt nêu trên, trong địa bàn cấp quận, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ thuộc về Chủ tịch UBND cấp xã; Chủ tịch UBND cấp quận; chiến sỹ công an nhân dân đang thi hành công vụ; đội trƣởng; trƣởng công an cấp xã; trƣởng công an cấp huyện. 1.4.2. Nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ Thứ nhất, thẩm quyền XPVPHC của các chủ thể nêu ở mục 1.4.1 là thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi VPHC của cá nhân; trong trƣờng hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt tổ chức gấp 02 lần thẩm quyền xử phạt cá nhân. Thứ hai, thẩm quyền phạt tiền đƣợc xác định căn cứ vào mức tối đa của khung tiền phạt quy định đối với từng hành vi vi phạm cụ thể. Thứ ba, Chủ tịch UBND các cấp có thẩm quyền XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB ở địa phƣơng. Các chủ thể khác xử phạt đối với hành vi VPHC trong lĩnh vực GTĐB theo quy định cụ thể tại Nghị định số 46/2016/NĐ-CP.
  • 43. 35 Trong trƣờng hợp vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều ngƣời, thì việc XPVPHC do ngƣời thụ lý đầu tiên thực hiện. Thứ tư, trƣờng hợp xử phạt một ngƣời thực hiện nhiều hành vi VPHC thì thẩm quyền XPVPHC đƣợc xác định theo nguyên tắc sau đây: - Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phƣơng tiện VPHC bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quả đƣợc quy định đối với từng hành vi đều thuộc thẩm quyền của ngƣời XPVPHC thì thẩm quyền xử phạt vẫn thuộc ngƣời đó; - Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phƣơng tiện VPHC bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quả đƣợc quy định đối với một trong các hành vi vƣợt quá thẩm quyền của ngƣời XPVPHC thì ngƣời đó phải chuyển vụ vi phạm đến cấp có thẩm quyền xử phạt; - Nếu hành vi thuộc thẩm quyền XPVPHC của nhiều ngƣời thuộc các ngành khác nhau, thì thẩm quyền xử phạt thuộc Chủ tịch UBND cấp có thẩm quyền xử phạt nơi xảy ra vi phạm. Nhƣ vậy, việc xác định thẩm quyền dựa trên ba tiêu chí cơ bản: Một là, xác định thẩm quyền xử phạt theo thẩm quyền quản lý: là nguyên tắc cho phép phân định thẩm quyền XLVPHC giữa hệ thống UBND các cấp và các cơ quan chuyên ngành. Hai là, xác định thẩm quyền xử phạt theo mức tối đa của khung tiền phạt: nguyên tắc này cho phép phân định thẩm quyền XPVPHC giữa các chức danh có thẩm quyền xử phạt trong cùng lĩnh vực quản lý. Ba là, xác định thẩm quyền xử phạt theo hình thức xử phạt và mức phạt: hình thức và mức phạt là một tiêu chí quan trọng để xác định thẩm quyền XPVPHC, theo đó, chức danh có thẩm quyền xử phạt đối với một VPHC phải là ngƣời có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt tƣơng ứng với mỗi hành vi vi phạm.
  • 44. 36 Qua nguyên tắc xác định thẩm quyền XPVPHC, nhìn chung, xu hƣớng của pháp luật về VPHC là tăng dần số lƣợng chủ thể có thẩm quyền XPVPHC. Đó là điều hợp lý vì xã hội càng phát triển, hiện đại, nhiều quan hệ mới nảy sinh, VPHC càng đa dạng, tăng về số lƣợng, phức tạp về nội dung đòi hỏi phải có nhiều cơ quan, con ngƣời giải quyết, nhất là cơ quan chuyên ngành. 1.5. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ đƣợc chia thành thủ tục xử phạt không lập biên bản và thủ tục xử phạt có lập biên bản. 1.5.1. Thủ tục xử phạt không lập biên bản 1.5.1.1. Trường hợp áp dụng Đƣợc áp dụng khi xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 250.000 đồng đối với cá nhân, 500.000 đồngđối với tổ chức. Trƣờng hợp VPHC đƣợc phát hiện nhờ sử dụng phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật, nghiệp vụ thì phải lập biên bản. 1.5.1.2. Trình tự, thủ tục xử phạt Ngƣời có thẩm quyền xử phạt không lập biên bản nhƣng phải ra quyết định XPVPHC tại chỗ. Quyết định XPVPHC tại chỗ phải ghi rõ ngày, tháng, năm ra quyết định; họ, tên, địa chỉ của cá nhân vi phạm hoặc tên, địa chỉ của tổ chức vi phạm; hành vi vi phạm; địa điểm xảy ra vi phạm; chứng cứ và tình tiết liên quan đến việc giải quyết vi phạm; họ, tên, chức vụ của ngƣời ra quyết định xử phạt; điều, khoản của văn bản pháp luật đƣợc áp dụng. Trƣờng hợp phạt tiền thì trong quyết định phải ghi rõ mức tiền phạt.
  • 45. 37 1.5.2. Thủ tục xử phạt có lập biên bản 1.5.2.1. Trường hợp áp dụng XPVPHC có lập biên bản đƣợc áp dụng đối với hành vi VPHC của cá nhân, tổ chức VPHC không thuộc trƣờng hợp áp dụng thủ tục xử phạt không lập biên bản. 1.5.2.2. Trình tự, thủ tục xử phạt * Lập biên bản vi phạm hành chính: - Thẩm quyền lập biên bản VPHC trong lĩnh vực GTĐB bao gồm: + Các chức danh có thẩm quyền XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB; + Công chức, viên chức đƣợc giao nhiệm vụ tuần kiểm có quyền lập biên bản đối với các hành vi xâm phạm kết cấu hạ tầng GTĐB; lấn chiếm, sử dụng trái phép đất của đƣờng bộ và hành lang an toàn GTĐB; + Công an viên có thẩm quyền lập biên bản đối với các hành vi vi phạm xảy ra trong phạm vi quản lý của địa phƣơng; + Công chức thuộc Thanh tra Sở GTVT đang thi hành công vụ, nhiệm vụ có thẩm quyền lập biên bản đối với các hành vi vi phạm xảy ra trong phạm vi địa bàn quản lý của Thanh tra Sở GTVT; + Công chức, viên chức thuộc Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ hàng không, Cảng vụ đƣờng thủy nội địa đang thi hành công vụ, nhiệm vụ có thẩm quyền lập biên bản đối với các hành vi vi phạm quy định về vận tải đƣờng bộ, dịch vụ hỗ trợ vận tải đƣờng bộ khi xảy ra trong phạm vi địa bàn quản lý của cảng vụ. - Nội dung của biên bản VPHC: ghi rõ ngày, tháng, năm, địa điểm lập biên bản; họ, tên, chức vụ ngƣời lập biên bản; họ, tên, địa chỉ, nghề nghiệp của ngƣời vi phạm hoặc tên, địa chỉ của tổ chức vi phạm; giờ, ngày, tháng, năm, địa điểm xảy ra vi phạm; hành vi vi phạm; biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và bảo đảm việc xử lý; tình trạng tang vật, phƣơng tiện bị tạm giữ; lời khai của ngƣời vi phạm hoặc đại diện tổ chức vi phạm; nếu có ngƣời chứng kiến, ngƣời
  • 46. 38 bị thiệt hại hoặc đại diện tổ chức bị thiệt hại thì phải ghi rõ họ, tên, địa chỉ, lời khai của họ; quyền và thời hạn giải trình về vi phạm hành chính của ngƣời vi phạm hoặc đại diện của tổ chức vi phạm; cơ quan tiếp nhận giải trình. - Biên bản VPHC phải đƣợc lập thành ítnhất 02 bản, phải đƣợc ngƣời lập biên bản và ngƣời vi phạm hoặc đại diện tổ chức vi phạm ký; trƣờng hợp ngƣời vi phạm không ký đƣợc thì điểm chỉ; nếu có ngƣời chứng kiến, ngƣờibịthiệt hại hoặc đại diện tổ chức bị thiệt hại thì họ cùng phải ký vào biên bản; trƣờng hợp biên bản gồm nhiều tờ, thì những ngƣời đƣợc quy định tại khoản này phải ký vào từng tờ biên bản. Nếu ngƣời vi phạm, đại diện tổ chức vi phạm, ngƣời chứng kiến, ngƣời bị thiệt hại hoặc đại diện tổ chức bị thiệt hại từ chối ký thì ngƣời lập biên bản phải ghi rõ lý do vào biên bản. Biên bản VPHC lập xong phải giao cho cá nhân, tổ chức VPHC 01 bản; trƣờng hợp VPHC không thuộc thẩm quyền hoặc vƣợt quá thẩm quyền xử phạt của ngƣời lập biên bản thì biên bản phải đƣợc chuyển ngay đến ngƣời có thẩm quyền xử phạt để tiến hành xử phạt. Trƣờng hợp ngƣời chƣa thành niên VPHC thì biên bản còn đƣợc gửi cho cha mẹ hoặc ngƣời giám hộ của ngƣời đó. * Xem xét, xác minh: - Khi xem xét ra quyết định XPVPHC, trong trƣờng hợp cần thiết ngƣời có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm xác minh các tình tiết: + Có hay không có VPHC; + Cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi VPHC, lỗi, nhân thân của cá nhân VPHC; + Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ; + Tính chất, mức độ thiệt hại do VPHC gây ra; + Trƣờng hợp không ra quyết định XPVPHC theo quy định tại khoản 1 Điều 65 của Luật XLVPHC;
  • 47. 39 + Tình tiết khác có ý nghĩa đối với việc xem xét, quyết định xử phạt. - Tạm giữ phƣơng tiện, giấy tờ có liên quan đến ngƣời điều khiển và phƣơng tiện vi phạm: Để ngăn chặn ngay VPHC, ngƣời có thẩm quyền xử phạt đƣợc phép tạm giữ phƣơng tiện đến 07 ngày trƣớc khi ra quyết định xử phạt đối với những hành vi vi phạm. Thời hạn tạm giữ có thể đƣợc kéo dài đối với những vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp, cần tiến hành xác minh nhƣng tối đa không quá 30 ngày, kể từ ngày tạm giữ tang vật, giấy phép, chứng chỉ hành nghề. Trong trƣờng hợp này, ngƣời có thẩm quyền đang giải quyết vụ việc phải báo cáo thủ trƣởng trực tiếp của mình bằng văn bản để xin gia hạn việc tạm giữ; việc gia hạn phải bằng văn bản, thời hạn gia hạn không đƣợc quá 30 ngày. Để bảo đảm thi hành quyết định XPVPHC hoặc để xác minh tình tiết làm căn cứ ra quyết định xử phạt, ngƣời có thẩm quyền xử phạt có thể quyết định tạm giữ phƣơng tiện, giấy tờ có liên quan đến ngƣời điều khiển và phƣơng tiện VPHC trong lĩnh vực GTĐB. * Ban hành quyết định xử phạt: - Thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính: Ngƣời có thẩm quyền XPVPHC phải ra quyết định XPVPHC trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên bản VPHC. Đối với vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp mà không thuộc trƣờng hợp giải trình hoặc đối với vụ việc thuộc trƣờng hợp giải trình thì thời hạn ra quyết định xử phạt tối đa là 30 ngày, kể từ ngày lập biên bản. Trƣờng hợp vụ việc đặc biệt nghiêm trọng, có nhiều tình tiết phức tạp và thuộc trƣờng hợp giải trình mà cần có thêm thời gian để xác minh, thu thập chứng cứ thì ngƣời có thẩm quyền đang giải quyết vụ việc phải báo cáo thủ trƣởng trực tiếp của mình bằng văn bản để xin gia hạn; việc gia hạn phải bằng văn bản, thời hạn gia hạn không đƣợc quá 30 ngày.
  • 48. 40 - Quá thời hạn nêu trên, ngƣời có thẩm quyền xử phạt không ra quyết định xử phạt nhƣng vẫn quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả, quyết định tịch thu sung vào ngân sách nhà nƣớc hoặc tiêu hủy tang vật VPHC thuộc loại cấm lƣu hành. Ngƣời có thẩm quyền XPVPHC nếu có lỗi trong việc để quá thời hạn mà không ra quyết định xử phạt thì bị xử lý theo quy định của pháp luật. - Ra quyết định XPVPHC: + Trƣờng hợp một cá nhân, tổ chức thực hiện nhiều hành vi VPHC mà bị xử phạt trong cùng một lần thì chỉ ra 01 quyết định xử phạt, trong đó quyết định hình thức, mức xử phạt đối với từng hành vi VPHC. + Trƣờng hợp nhiều cá nhân, tổ chức cùng thực hiện một hành vi VPHC thì có thể ra 01 hoặc nhiều quyết định xử phạt để quyết định hình thức, mức xử phạt đối với từng cá nhân, tổ chức. + Trƣờng hợp nhiều cá nhân, tổ chức thực hiện nhiều hành vi VPHC khác nhau trong cùng một vụ vi phạm thì có thể ra 01 hoặc nhiều quyết định xử phạt để quyết định hình thức, mức xử phạt đối với từng hành vi vi phạm của từng cá nhân, tổ chức. Quyết định xử phạt có hiệu lực kể từ ngày ký, trừ trƣờng hợp trong quyết định quy định ngày có hiệu lực khác. - Nội dung quyết định XPVPHC, bao gồm: địa danh, ngày, tháng, năm ra quyết định; căn cứ pháp lý để ban hành quyết định; biên bản VPHC, kết quả xác minh, văn bản giải trình của cá nhân, tổ chức vi phạm hoặc biên bản họp giải trình và tài liệu khác (nếu có); họ, tên, chức vụ của ngƣời ra quyết định; họ, tên, địa chỉ, nghề nghiệp của ngƣời vi phạm hoặc tên, địa chỉ của tổ chức vi phạm; hành vi VPHC; tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng; điều, khoản của văn bản pháp luật đƣợc áp dụng; hình thức xử phạt chính; hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu quả (nếu có); quyền khiếu nại, khởi kiện đối với quyết