SlideShare a Scribd company logo
1 of 22
Thuật ngữ
Từ Nghĩa Diễn giải
Chương 1
Production Sản xuất Sự tạo ra hàng hóa và dịch vụ.
Operations
management
Quản lý hoạt động/điều
hành
Các hoạt động liên quan đến việc sản xuất hàng hóa và dịch
vụ.
Management process Quy trình quản lý Ứng dụng của việc lập kế hoạch, tổ chức, bố trí nhân sự,
lãnh đạo, kiểm soát để đạt được mục tiêu.
Services Hoạt động dịch vụ Các hoạt động kinh tế tạo ra sản phẩm dịch vụ (giáo dục,
giải trí, cư trú, sự điều hành của chính phủ, tài chính, và dịch
vụ y tế).
Service sector Lĩnh vực dịch vụ Một bộ phận của nền kinh tế bao gồm thương mại, tài chính,
cư trú, giáo dục, luật pháp, y tế, và các ngành nghề chuyên
môn khác.
Productivity Hiệu suất/năng suất Tỷ lệ giữa các yếu tố đầu ra (hàng hóa và dịch vụ) trên các
yếu tố đầu vào (lao động, vốn, quản lý).
Single-factor
productivity
Hiệu suất đơn yếu tố Tỷ lệ các yếu tố đầu ra (hàng hóa, dịch vụ) trên 1 yếu tố đầu
vào.
Multifactor
productivity
Hiệu suất đa yếu tố Tỉ lệ các yếu tố đầu ra (hàng hóa, dịch vụ) trên nhiều yếu tố
đầu vào.
Productivity variables Các biến số hiệu suất Ba yếu tố chính ảnh hưởng đến nâng cao năng suất gồm lao
động, vốn, nghệ thuật, khoa học quản lý.
Knowledge society Xã hội tri thức Là xã hội mà trong đó lực lượng lao động chuyển đổi từ lao
động tay chân sang lao động trên nền tảng tri thức.
Chương 2
Maquiladoras Các khu tự do mậu dịch Các nhà máy của Mexico nằm dọc theo biên giới Mexico và
Hoa Kỳ, thường được ưu đãi về thuế.
World Trade
Organization (WTO)
Tổ chức Thương mại
thế giới
Một tổ chức quốc tế có chức năng xúc tiến thương mại toàn
cầu bằng việc giảm bớt các rào cản về thương mại và luật
pháp giữa các quốc gia và giúp giao thương hàng hóa được
dễ dàng hơn.
North American Free
Trade Agreement
(NAFTA)
Hiệp định tự do thương
mại Bắc Mỹ
Hiệp định tự do thương mại được ký kết giữa Canada,
Mexico, và Hoa Kỳ.
European Union Liên minh Châu Âu Nhóm các quốc gia liên minh thương mại của Châu Âu gồm
27 nước.
Mission Nhiệm vụ Mục đích hay lý do tồn tại của một tổ chức hay công ty.
Stagtegy Chiến lược Cách thức mà một tổ chức hay công ty sử dụng để đạt được
nhiệm vụ và mục tiêu.
Competitive
advantage
Lợi thế cạnh tranh Tạo ra một ưu thế cạnh tranh độc đáo mà đối thủ không có.
Diffirentiation Sự khác biệt Tạo ra sự khác biệt bằng cách cung cấp những giá trị sản
phẩm khác nhau cho khách hàng như là giá trị gia tăng.
Experience Khác biệt trong trải Lôi cuốn khách hàng tìm đến sản phẩm bằng cách để họ trải
differentiation nghiệm nghiệm và cảm nhận sản phẩm bằng năm giác quan.
Low-cost leadership Sự dẫn đầu về chi phí
thấp
Cảm nhận giá trị tối đa theo cách mà khách hàng cảm nhận.
Response Sự ứng phó Một nhóm các giá trị liên quan đến khả năng phản ứng mang
tính nhanh nhạy, uyển chuyển, và đáng tin cậy.
Operations decisions Các quyết định điều
hành
Các quyết định chiến lược của quản lý điều hành bao gồm
dự tính về sản phẩm và dịch vụ, chất lượng, quy trình, lựa
chọn địa điểm, bố trí sắp xếp nơi làm việc, nhân lực và bố trí
công việc, quản lý kênh cung cấp, lưu kho, lập thời gian
biểu, và việc duy trì hoạt động.
Resources view Xem xét nguồn lực Một phương pháp nhà quản lý sử dụng để đánh giá các
nguồn lực sẵn có để quản lý hoặc biến đổi các nguồn lực đó
nhằm đạt được ưu thế cạnh tranh.
Value-chain analysis Phân tích chuỗi giá trị Cách nhận diện những nhân tố giúp gia tăng giá trị độc đáo
trong chuỗi sản phẩm hoặc dịch vụ.
Five forces analysis Mô hình phân tích năm
lực lượng
Một phương pháp giúp phân tích năm lực lượng gây ảnh
hưởng trong môi trường cạnh tranh.
SWOT analysis Mô hình phân tích
SWOT
Phương pháp xác định các thế mạnh và điểm yếu bên trong
cũng như các cơ hội và đe dọa từ bên ngoài.
Key success factors
(KSFs)
Yếu tố thành công chủ
chốt (KFS)
Các hoạt động hay các yếu tố đóng vai trò chủ chốt trong
việc đạt được các lợi thế cạnh tranh.
Core competencies Năng lực cốt lõi Tập hợp các khả năng sẵn có lẫn thông qua rèn luyện cùng
với các hoạt động mà một công ty đặc biệt có ưu thế.
Activity map Bản đồ hoạt động Sự kết nối bẳng giao diện đồ họa các lợi thế cạnh tranh, các
yếu tố chủ chốt (KFS), và các hoạt động hỗ trợ khác.
International business Kinh doanh quốc tế Một công ty tham gia vào việc kinh doanh ở nhiều quốc gia
Multinational
corporation (MNC)
Công ty đa quốc gia Một công ty hay tổ chức mở rộng hoạt động kinh doanh ra
quốc tế và sở hữu các trang thiết bị và nhà máy tại nhiều
quốc gia.
International stategy Chiến lược quốc tế Chiến lược gia nhập thị trường toàn cầu thông qua xuất khẩu
hoặc xin giấy phép hoạt động.
Multidomestic
stategy
Chiến lược đa nội địa Chiến lược nhằm phân tán các quyết định điều hành tới
nhiều quốc gia để nâng cao năng lực phản hồi cục bộ.
Global stategy Chiến lược toàn cầu Chiến lược nhằm tập trung các quyết định điều hành và cơ
quan đầu não điều phối việc tiêu chuẩn hóa và việc học tập
trao đổi giữa các chi nhánh.
Transnational stategy Chiến lược xuyên quốc
gia
Chiến lược kết hợp những lợi ích về thế mạnh quy mô toàn
cầu với những lợi ích của khả năng ứng phó cục bộ.
Chương 3
Project organization Tổ chức dự án Tạo ra một mô hình tổ chức để đảm bảo các chương trình
hay dự án được quản lý và theo dõi chính xác.
Work breakdown
structure (WBS)
Cấu trúc phân rã công
việc
Phân chia một cách có thứ tự một dự án thành nhiều thành
phần chi tiết hơn.
Gantt charts Biểu đồ Gantt Sơ đồ hoạch định dùng để sắp xếp các nguồn lực và phân
chia thời gian.
Program evaluation
and review technique
(PERT)
Kỹ thuật xem xét và
đánh giá dự án (Phương
pháp PERT)
Kỹ thuật quản lý dự án đòi hỏi ba lần ước lượng cho mỗi
hoạt động.
Critical path method
(CPM)
Phương pháp đường tới
hạn (Phương pháp
CPM)
Phương pháp quản lý dự án sử dụng yếu tố một lần trên mỗi
hoạt động.
Critical path Đường tới hạn Đường đi dài nhất tính theo tổng thời gian cần thực hiện của
các công việc.
Activity-on-node
(AON)
Sơ đồ công việc trên
nút (Sơ đồ AON)
Sơ đồ mạng công việc trên nút, các nút đại diện cho các hoạt
động.
Activity-on-arrow
(AOA)
Sơ đồ công việc trên
mũi tên (Sơ đồ AOA)
Sơ đồ mạng công việc trên mũi tên, các mũi tên đại diện cho
các hoạt động.
Dummy activity Hoạt động giả (ảo) Công việc không có thời gian thực hiện được sử dụng để
biểu diễn mối quan hệ logic của hệ thống các hoạt động.
Critical path analysis Phân tích đường tới hạn Quy trình giúp xác định kế hoạch dự án.
Forward pass Chuyển tiếp Quy trình cho phép xác định những thời điểm sớm nhất cho
các hoạt động.
Backward pass Chuyển ngược Hoạt động nhằm tìm ra các thời điểm bắt đầu và kết thúc bị
trễ.
Slack time Thời gian trễ Lượng thời gian của họat động có thể trễ (còn gọi là thời
gian rỗi)
Total slack Độ trễ toàn phần Thời gian bị chia sẻ cho nhiều hoạt động khác nhau.
Optimistic time Thời gian lạc quan Thời gian hoàn tất công việc tốt nhất có thể đạt được trong
mô hình PERT.
Pessimistic time Thời gian bi quan Thời gian xấu nhất được dự tính trong mô hình PERT.
Most likely time Thời gian khả thi Thời gian khả thi để để hoàn thành một công việc trong mô
hình PERT.
Crashing Rút ngắn lịch biểu Rút ngắn thời gian hoàn thành trong một hệ thống để giảm
thời gian trên những phần quan trọng, như vậy sẽ giúp làm
giảm tổng lượng thời gian.
Chương 4
Forecasting Dự báo Nghệ thuật và khoa học tiên đoán trước các sự việc trong
tương lai.
Economic forecasts Các dự báo kinh tế Lập ra các chỉ số có giá trị trong việc giúp cho các tổ chức
chuẩn bị các dự báo trung và dài hạn.
Technological
forecasts
Dự báo công nghệ Dự báo dài hạn liên quan đến tốc độ tiến bộ của công nghệ.
Demand forecasts Dự báo nhu cầu Dự phòng doanh thu của công ty cho từng giai đoạn trong
việc lập kế hoạch hàng ngang.
Quantitative forecasts Dự báo định lượng Những dự báo sử dụng mô hình toán để dự báo nhu cầu.
Qualitative forecasts Dự báo định tính Những dự báo kết hợp những yếu tố như trực quan, cảm
xúc, kinh nghiệm cá nhân của người ra quyết định với hệ
thống các giá trị.
Jury of executive
opinion
Sự đánh giá của người
điều hành
Kỹ thuật dự báo sử dụng quan điểm của một nhóm nhỏ các
nhà quản lý cấp cao để đưa ra một nhóm các dự báo về nhu
cầu.
Delphi method Phương pháp dự trắc
Delphi
Kỹ thuật dự báo sử dụng tiến trình nhóm cho phép các
chuyên gia đưa ra ra dự báo.
Sales force composite Phương pháp tổng hợp
ý kiến nhân viên bán
hàng
Kỹ thuật dự báo dựa trên sự ước tính của các nhân viên bán
hàng về doanh số mong đợi.
Consumer market
survey
Khảo sát thị trường tiêu
dùng
Phương pháp dự báo bằng cách thu thập thông tin của khách
hàng hoặc khách hàng tiềm năng về những kế hoạch mua
sắm trong tương lại.
Time series Phương pháp chuỗi thời
gian
Phương pháp dự báo sử dụng chuỗi các dữ liệu thời điểm
trong qua khứ để đưa ra dự báo.
Naive approach Dự báo giản đơn Kỹ thuật dự báo dựa vào việc cho rằng nhu cầu trong giai
đoạn tiếp theo sẽ bằng với nhu cầu của giai đoạn gần nhất
trước đó.
Moving averages Trung bình động Phương pháp dự báo sử dụng giá trị trung bình của dữ liệu
của n thời kỳ gần nhất để đưa ra dự báo cho giai đoạn kế
tiếp.
Exponential
smoothing
Phương pháp san bằng
hàm mũ
Kỹ thuật dự báo trung bình động san bằng hàm mũ trong đó
các điểm dữ liệu có trọng số là hàm mũ.
Mean absolute
deviation (MAD)
Độ lệch tuyệt đối Đo lường sai số dự báo tổng thể cho một mô hình.
Mean squared error
(MSE)
Sai số bình phương
trung bình
Trung bình của các khoảng chênh lệch bình phương giữa các
giá trị dự báo và giá trị quan sát.
Mean absolute
percent error (MAPE)
Trung bình tuyệt đối
phần trăm sai số
Trung bình của các khoảng chênh lệch tuyệt đối giữa các giá
trị thật và giá trị dự báo, được thể hiện như là tỷ lệ của các
giá trị thật.
Trend projection Dự phòng xu hướng Phương pháp dự báo chuỗi thời gian bằng cách làm khớp
đường xu hướng với các điểm dữ liệu trong quá khứ từ đó
cho ra đường xu hướng dự báo cho tương lai.
Seasonal variations Biến số theo mùa Các chuyển động lên xuống đều đặn trong một chuỗi thời
gian liên quan đến các sự kiện mang tính định kỳ.
Cycles Chu kỳ Các mẫu dữ liệu xảy ra trong mỗi năm một lần.
Linear-regression
analysis
Phân tích hồi quy tuyến
tính
Mô hình toán đường thẳng mô tả mối quan hệ chức năng
giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.
Standard error of the
estimate
Sai số chuẩn của ước
lượng
Đo lường các sai số xung quanh đường hồi quy - sai số
chuẩn.
Coefficient of
correlation
Hệ số tương quan Đơn vị đo lường mức độ ảnh hưởng lẫn nhau giữa hai biến
số.
Coefficient of
determination
Hệ số xác định Đơn vị đo lường mức độ thay đổi của biến phụ thuộc về mặt
ý nghĩa được giải thích trong hàm hồi quy.
Multiple regression Hồi quy đa biến Phương pháp dự báo kết hợp nhiều biến độc lập.
Tracking signal Theo dõi dấu hiệu Phương thức đo lường để xác định tiêu điểm có dự báo được
các giá trị thực tốt hay không.
Bias Mức độ chệch Dự báo có độ chênh lệch cho phép, có thể cao hay thấp hơn
các giá trị thật của chuỗi thời gian.
Adaptive smoothing San bằng thích nghi Phương pháp dùng trong san bằng hàm mũ với hằng số san
bằng được thay đổi tự động để giữ các sai số ở mức thấp
nhất.
Focus forecasting Dự báo tập trung Dự báo sử dụng nhiều mô hình khác nhau trên máy và cái
tốt nhất cho một ứng dụng cụ thể.
Chương 5
Product decision Quyết định sản phẩm Việc lựa chọn, xác định, và thiết kế sản phẩm.
Product-by-value
analysis
Phân tích sản phẩm
thông qua giá trị
Danh sách các sản phẩm được sắp xếp theo thứ tự giảm dần
theo tổng doanh thu mỗi sản phẩm hay nói cách khác là theo
lượng doanh thu hàng năm mà mỗi sản phẩm mang lại cho
công ty.
Quality function
deployment (QFD)
Triển khai chức năng
chất lượng
Quy trình nhằm xác định nhu cầu của khách hàng và chuyển
đối những nhu cầu đó thành các thuộc tính mà mỗi bộ phận
chuyên môn có thể hiểu và triển khai.
House of quality Mô hình ngôi nhà chất
lượng
Một phần của quy trình triển khai chức năng chất lượng giúp
tận dụng ma trận trong việc lập kế hoạch để kết nối giữa nhu
cầu của khách hàng và cách thức hoạt động của doanh
nghiệp nhằm đáp ứng những nhu cầu đó.
Product development
team
Đội ngũ phát triển sản
phẩm
Các nhóm chịu trách nhiệm trong việc đưa những nhu cầu
của thị trường về một sản phẩm đạt tới sự đáp ứng thành
công cho nhu cầu về sản phẩm.
Concurent
engineering
Triển khai đồng thời Sử dụng các nhóm làm việc tham gia đồng thời vào việc kế
và triển khai các hoạt động.
Manufacturability
and value engineering
Phân tích giá trị và khả
năng sản xuất
Cá hoạt động giúp nâng cao việc thiết kế, khả năng sản xuất,
bảo trì, và sử dụng của sản phẩm.
Robust design Thiết kế bền vững Thiết kế được tạo ra nhằm đáp ứng mọi nhu cầu thậm chí
với những điều kiện không thuận lợi trong quy trình sản
xuất.
Modular design Thiết kế theo mô-đun Việc thiết kế trong đó các thành phần hay bộ phận sản phẩm
được chia nhỏ thành các mô-đun để có thể dễ dàng chuyển
dổi và thay thế.
Computer-aided
design (CAD)
Thiết kế có sự hổ trợ
của máy tính
Sử dụng máy tính để hỗ trợ việc phát triển và tạo dữ liệu về
sản phẩm.
Design for
manufacture and
assembly (DFMA)
Thiết kế cho sản xuất
và lắp ráp
Phần mềm cho phép các nhà thiết kế quan sát được hiệu quả
của thiết kế đối với việc sản xuất các sản phẩm.
3-D object modeling Mô hình vật thể 3 chiều Ứng dụng mở rộng của CAD giúp xây dựng mô hình các
nguyên mẫu dù là nhỏ nhất.
Standard for the
Exchange of Product
Data (STEP)
Tiêu chuẩn trong trao
đổi dữ liệu sản phẩm
Tiêu chuẩn cung cấp các định dạng cho phép sự chuyển giao
điện tử của dữ liệu ba chiều.
Computer-aided
manufacturing
(CAM)
Sản xuất có sự hổ trợ
của máy tính
Sử dụng công nghệ thông tin để điều khiển máy móc.
Virtual reality Thực tế ảo Mô hình ảo sử dụng hình ảnh tượng trưng cho thực tế và cho
phép người dùng ở mức độ nào đó có thể tương tác.
Value analysis Phân tích giá trị Xem xét các sản phẩm thành công diễn ra trong suốt quy
trình sản xuất.
Sustainability Hệ thống sản xuất bền
sạch
Hệ thống sản xuất giúp duy trì và tái tạo các nguồn lực.
Life cycle assessment
(LCA)
Đánh giá vòng đời sản
phẩm
Một bộ phận của ISO 14000; đánh giá tác dộng môi trường
của sản phẩm, từ đầu vào nang lượng và vật liệu cho đến
phế phẩm và các chất thải môi trường.
Time-based
competition
Cạnh tranh về yếu tố
thời gian
Sự cạnh tranh dựa trên yếu tố thời gian; các sản phẩm có tốc
độ phát triền và xâm nhập thị trường nhanh.
Joint ventures Liên doanh Các công ty thiết lập quan hệ liên kết đồng sở hữu để theo
đuổi các sản phẩm và thị trường.
Alliances Liên minh Thỏa thuận hợp tác cho phép các công ty duy trì sự độc lập
nhưng vẫn theo đuổi được các chiến lược phù hợp với các sứ
mệnh riêng biệt.
Engineering drawing Vẽ kỹ thuật Kỹ thuật vẽ cho phép quan sát các bề mặt, sức bền, vật liệu
phù hợp, và việc hoàn tất của một linh kiện.
Bill of material
(BOM)
Bảng định mức vật tư
sản xuất
Danh sách các linh kiện, bảng mô tả, và chất lượng yêu cầu
đối với từng linh kiện để tạo nên sản phẩm hoàn chỉnh.
Make-or-buy
decision
Quyết định tự sản xuất
hay mua từ bên ngoài
Sự lựa chọn giữa hoặc là tự sản xuất hay tạo ra linh kiện hay
dịch vụ hoặc là mua từ nguồn bên ngoài.
Group technology Công nghệ phân nhóm Hệ thống mã hóa linh kiện và sản phẩm nhằm chuyên biệt
hóa một quy trình nào đó cùng các thông số kèm theo; hệ
thống cho phép phân nhóm các sản phẩm tương tự nhau.
Assembly drawing Phác họa mô hình lắp
ráp
Sơ đồ cho phép quan sát toàn bộ cấu trúc sản phẩm.
Assembly chart Biểu đồ lắp ráp Phương tiện đồ họa cho phép quan sát cách thức các linh
kiện đi vào quy trình lắp ráp và hình thành sản phẩm cuối
cùng.
Route sheet Bảng biểu quy trình Danh sách các quy trình cần thiết để sản xuất linh kiện cùng
các nguyên vật liệu tương ứng trong bảng định mức.
Work order Trình tự làm việc Chỉ dẫn để đảm bảo chất lượng quy định sẵn của một sản
phẩm.
Engineering change
notice (ECN)
Thông báo thay đổi kỹ
thuật
Sự chỉnh sửa hoặc bổ sung bản vẽ hay bảng định mức vậy
tư.
Configuration Quản lý cấu hình Hệ thống cho phép nhận diện chuẩn xác các linh kiện cần có
management trong kế hoạch sản xuất hay cần thay đổi của một sản phẩm.
Product life-cycle
management (PLM)
Quản lý vòng đời sản
phẩm
Chương trình phần mềm cho phép kết nối các giai đoạn
trong thiết kế và sản xuất sản phẩm lại với nhau.
Chương 6
Quality Chất lượng Khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng của một sản phẩm
hay dịch vụ.
Cost of quality
(COQ)
Chi phí chất lượng Phí tổn cho việc thực hiện sai - là giá phải trả của sự không
thích ứng.
ISO 9000 Chuẩn ISO 9000 Nhóm các tiêu chuẩn chất lượng được phát triển bởi Tổ chức
Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO).
ISO 14000 Chuẩn ISO 14000 Các tiêu chuẩn quản lý môi trường đươc thiết lập bởi Tổ
chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO).
Total quality
management (TQM)
Quản lý chất lượng
tổng hợp
Việc quản lý tổng thể trong một công ty hay tổ chức để đạt
được kết quả xuất sắc trong việc thực hiện những định
hướng cho sản phẩm hay dịch vụ giúp mang lại sự hài lòng
cho khách hàng.
PDCA Mô hình PDCA (Plan-
Do-Check-Act)
Mô hình cải tiến chất lượng liên tục thông qua việc lên kế
hoạch, thực hiện, kiểm tra, điều chỉnh.
Six Sigma Phương pháp Six
Sigma (6-Sigma)
Một chương trình giúp tiết kiệm thời gian, nâng cao chất
lượng, và hạ thấp chi phí.
Employee
empowerment
Giao quyền hành cho
nhân viên
Mở rộng công việc đối với nhân viên trong một công ty hay
tổ chức để trách nhiệm và quyền hành gia tăng thêm được
đưa tới mức thấp nhất có thể.
Quality circle Nhóm kiểm soát chất
lượng
Nhóm các nhân viên họp định kỳ cùng người hướng dẫn để
giải quyết các vấn đề liên quan đến công việc trong phạm vi
của mình.
Benchmarking Phương pháp quản trị
cải thiện hoạt động
kinh doanh
Sự lựa chọn tiêu chuẩn thành tích đã được chứng minh để
đại diện cho hiệu quả tốt nhất của một quy trình hay một
hoạt động.
Quality robust Chất lượng bền vững Tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng cho dù
gặp phải những điều kiện bất lợi trong quy trình sản xuất.
Quality loss function
(QLF)
Hàm giảm chất lượng Hàm toán học cho phép nhận diện các chi phí liên quan đến
chất lượng kém và cho thấy những chi phí này gia tăng như
thế nào khi chất lượng sản phẩm hình thành từ nhu cầu của
khách hàng.
Target-oriented
quality
Chất lượng hướng tới
mục tiêu
Triết lý về việc cải tiến liên tục để đưa sản phẩm chính xác
đến mục tiêu.
Cause-and-effect
diagram, Ishikawa
diagram, or fish-bone
chart
Biểu đồ nguyên nhân-
và-kết quả, biểu đồ
Ishikawa, biểu đồ hình
xương cá
Kỹ thuật giản đồ được sử dụng để tìm ra những vị trí có khả
năng xảy ra những vấn đề về chất lượng.
Pareto charts Biểu đồ Pareto Mô hình đồ họa giúp xác định các yếu tố thiểu số có vai trò
quan trọng đối lập với những yếu tố kém quan trọng hơn.
Flowcharts Biểu đồ tiến trình Các biểu đồ đóng mô tả bằng giao diện đồ họa một quy trình
hay một hệ thống.
Statistical process
control (SPC)
Kiểm soát quy trình
thống kê
Quy trình để giám sát các tiêu chuẩn, đo lường, và sửa chữa
khi sản phẩm hay dịch vụ đươc tạo ra.
Control charts Biểu đồ kiểm soát Sự thể hiện bằng hình ảnh đồ họa dữ liệu của tiến trình trên
toàn bộ thời gian, với những giới hạn kiểm soát được xác
định trước.
Inspection Kiểm nghiệm Phương thức đảm bảo một quy trình đang được thực hiện tốt
ở mức độ chất lượng mong muốn.
Source inspection Kiểm soát tại nguồn Kiểm soát hay giám sát tại điểm sản xuất hoặc điểm mua
bán - kiểm soát ngay tại nguồn.
Poka-yoke Phương pháp Poka-
Yoke (Phương pháp
ngăn ngừa sai lỗi)
“Không thể hỏng” - theo nghĩa bóng; nói về một thiết bị hay
một kỹ thuật cho phép việc đảm bảo sản phẩm luôn được
sản xuất đúng cách.
Attribute inspection Kiểm tra định tính Kiểm nghiệm nhằm phân loại giữa sản phẩm tốt và sản
phẩm còn bị lỗi.
Variable inspection Kiểm tra định lượng Phân loại các sản phẩm đã được kiểm tra ngay khi đang ở
trên thang độ liên tục, chuảng hạn như về kích thước, hoặc
độ bền.
Service recovery Phục hồi dịch vụ Huấn luyện và trao quyền hành cho những công nhân nòng
cốt để giải quyết lập tức một vấn đề.
Phụ lục chương 6
Statistical process
control (SPC)
Kiểm soát quy trình
thống kê
Quy trình dùng để giám sát các tiêu chuẩn bằng cách đo
lường và chỉnh sửa khi sản phẩm hay dịch vụ được tạo ra.
Control chart Biểu đồ kiểm soát Hình ảnh đồ họa thể hiện dữ liệu quy trình trên toàn bộ thời
gian.
Natural variations Biến số tự nhiên Biến số ảnh hưởng đến mỗi quy trình sản xuất ở một mức độ
nào đó và được xem như là nguyên nhân tự nhiên.
Assignable variation Biến số có thể nhận
diện
Biến số có thể truy ra được nguyên nhân trong quy trình sản
xuất.
x -chart Biểu đồ gia trị trung
bình
Biểu đồ kiểm soát chất lượng giúp xác định xu hướng tập
trung của các biến số trong quy trình sản xuất.
R-chart Biểu đồ R-chart Biểu đồ kiểm soát giúp theo dõi độ trải rộng trong một mẫu
thống kê; cho phép xác định sự gia tăng hay sụt giảm về tính
đồng đều xảy ra trong sự phân tán của một quy trình sản
xuất.
Central limit theorem Định lý giới hạn trung
tâm
Định lý nổi tiếng có vai trò quan trọng - là sự hội tụ của một
dãy các biến ngẫu nhiên. Tổng của các biến ngẫu nhiên độc
lập và phân phối đồng nhất theo cùng một phân phối xác
suất, sẽ hội tụ về một biến ngẫu nhiên nào đó.
p-chart Biểu đồ p-chart Biểu đồ kiểm soát chất lượng dùng để kiểm soát thuộc tính.
c-chart Biểu đồ kiểm soát (c-
chart hay control chart)
Biểu đồ kiểm soát chất lượng dùng để kiểm soát số lượng
khuyết điểm trân mỗi đơn vị đầu ra của sản phẩm.
Run test Hoạt động thử nghiệm Thử nghiệm dùng để kiểm tra các vị trí trên biểu đồ kiểm
soát xem các biến không ngẫu nhiên có xuất hiện hay không.
Process capabiity Năng lực quy trình Khả năng đáp ứng được các thông số kỹ thuật theo thiết kế.
Cp Chỉ số năng lực quy
trình Cp
Tỷ số giúp xác định xem một quy trình có phù hợp với các
đặc điểm kỹ thuật được thiết kế hay không; tỷ số giữa đặc
điểm kỹ thuật so với biến số quy trình.
Cpk Chỉ số năng lực quy
trình Cpk
Sự đối xứng của biến số giữa trung tâm của quy trình với
giới hạn xác định gần nhất.
Acceptance sampling Lấy mẫu chấp nhận Phương pháp đo lường mẫu ngẫu nhiên các lô hoặc đợt sản
phẩm và so với các tiêu chuẩn định sẵn.
Operating
characteristic (OC)
curve
Đường cong đặc trưng
vận hành
Biểu đồ mô tả một giả thuyết chấp nhận có khả năng phân
biệt tốt đến mức nào giữa những lô hàng hóa chất lượng tốt
và kém.
Producer’s risk Rủi ro sản xuất Sai lầm trong việc bác bỏ lô hàng chất lượng tốt bởi nhà sản
xuất trong quá trình lấy mẫu.
Consumer’s risk Rủi ro tiêu dùng Sai lầm trong việc chấp nhận lô hàng kém chất lượng của
một khách hàng trên toàn bộ quá trình lấy mẫu.
Acceptance quality
level (AQL)
Mức độ chất lượng
chấp nhận
Mức độ chất lượng của một lô hàng đã được công nhận là có
chất lượng tốt.
Lot tolerance
percentage defective
(LTPD)
Giới hạn dung sai Mức độ chấp nhận của một lô hàng đã được công nhận là có
chất lượng kém.
Type I error Sai lầm loại một Theo ý nghĩa thống kê, là khả năng xảy ra của việc bác bỏ lô
hàng chất lượng tốt.
Type II erorr Sai lầm loại hai Theo ý nghĩa thống kê, là khả năng xảy ra của việc chấp
nhận lô hàng chất lượng kém.
Average outgoing
quality (AOQ)
Chất lượng đầu ra trung
bình
Tỷ lệ phần trăm khiếm khuyết trong một lô trung bình các
hàng hóa đã được kiểm tra thông qua việc lấy mẫu đã được
thừa nhận.
Chương 7
Process strategy Chiến lược sản xuất Phương thức một công ty hay tổ chức sử dụng để chuyển đổi
các nguồn đầu vào thành hàng hóa và dịch vụ.
Process focus Tập trung quy trình Cơ sở trang thiết bị sản xuất được tổ chức phù hợp trong các
quy trình nhằm tạo thuận lợi cho việc sản xuất có độ mở
rộng cao nhưng ít cồng kềnh.
Repetitive process Quy trình lặp Quy trình sản xuất hướng tới sản phẩm thông qua việc sử
dụng các mô-đun.
Modules Mô-đun Các bộ phận hay linh kiện của một sản phẩm đã được chuẩn
bị trước, thường là trong một quy tình liên tục.
Product focus Tập trung cho sản
phẩm
Trang thiết bị sản xuất được tổ chức phù hợp cho sản phẩm;
quy trình sản xuất khối lượng lớn, độ mở rộng thấp, hướng
tới sản phẩm.
Mass customization Đáp ứng yêu cầu đại Sản xuất với tốc độ cao và chi phí thấp phục vụ cho sự thay
chúng đổi liên tục những nhu cầu có tính độc đáo của khách hàng.
Build-to-order (BTO) Sản xuất theo đơn đặt
hàng
Sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng hơn là theo dự
báo.
Postponement Sự trì hoãn Sự trì hoãn việc sửa đổi hay làm theo yêu cầu của khách
hàng đối với một sản phẩm miễn là có thể trong một quy
trình sản xuất.
Crossover chart Biểu dồ giao chéo Biểu đồ thể hiện chi phí tại những vị trí mà sản lượng sản
xuất có tính khả thi đối với một hay nhiều quy trình.
Flowchart Lưu đồ Hình vẽ dùng để phân tích sự chuyển động của người hay
vật.
Time-function
mapping (or process
mapping)
Biểu đồ chức năng thời
gian (biểu dồ quy trình)
Biểu đồ lưu chuyển với trục ngang có đánh dấu các mốc thời
gian.
Value-stream
mapping (VSM)
Biểu đồ dòng giá trị Quy trình cho phép các nhà quản lý hểu được làm thế nào để
gia tăng giá trị cho dòng lưu chuyển nguyên vật liệu và
thông tin thông qua toàn bộ quy trình sản xuất.
Process charts Biểu đồ quy trình Biểu đồ dùng các ký hiệu để phân tích sự chuyển động của
con người và nguyên vật liệu.
Service blueprinting Thiết kế dịch vụ Kỹ thuật phân tích quy trình sản xuất tâp trung vào khách
hàng và sự tương tác giữa khách hàng với nhà cung cấp.
Flexibility Tính linh hoạt Khả năng phản ứng với những bất lợi nhỏ về thời gian, chi
phí, hay giá trị khách hàng.
Computer numberical
control (CNC)
Máy CNC (Máy móc
được điều khiển bằng
vi tính)
Máy móc có hệ thống máy tính và bộ nhớ riêng.
Automatic
identifification
system (AIS)
Hệ thống nhận dạng tự
động
Hệ thống chuyển đổi dữ liệu sang dạng thức điện tử - ví dụ
như mã vạch.
Radio frequency
identification (RFID)
Hệ thống nhận dạng
bằng sóng vô tuyến
Hệ thống không dây với các mạch tích hợp có ăng-ten để
truyền tín hiệu sóng vô tuyến.
Process control Kiểm soát quy trình Sử dụng công nghệ thông tin để kiểm soát một quy trình có
tính vật chất.
Vision systems Hệ thống quan sát Hệ thống sử dụng máy quay phim và công nghệ máy tính
trong công việc kiểm tra.
Robot Người máy Một loại máy móc hoạt động linh hoạt với khả năng cầm
nắm, chụp bắt, di chuyển đồ vật. Hoạt động nhờ vào xung
lực điện kích hoạt các mô-tơ và công tắc.
Automated storage
and retrieval system
(ASRS)
Hệ thống lưu trữ và
truy xuất tự động
Nhà xưởng được điều khiển bằng hệ thống máy tính cho
phép tự động xếp đặt hàng hóa vào hoặc từ những nơi đã
được bố trí sẵn trong nhà xưởng.
Automated guided
vehical (AGV)
Phương tiện di chuyển
điều dẫn tự động
Xe chuyên chở vật liệu được điều khiển và chỉ dẫn bằng hệ
thống điện tử tự động hóa.
Flexible Hệ thống sản xuất linh Hệ thống sản xuất với các khu vực làm việc được điều khiển
manufactruring
system (FMS)
hoạt tự động bằng tín hiệu điện tử từ một hệ thống máy tính
chung tại trung tâm.
Computer-integrated
manufacturing (CIM)
Sản xuất tích hợp hệ
thống máy tính
Hệ thống sản xuất trong đó các hệ thống CAD, FMS, hệ
thống kiểm kê, nhà xưởng, và vận chuyển hàng được tích
hợp.
Process redesign Thiết kế lại quy trình Việc tái tư duy mang tính chất nền tảng của các tiến trình
kinh doanh nhằm mang lại sự cải tiến mang tính đáng kể
trong hiệu suất.
Phụ lục chương 7
Capacity Năng lực Thông lượng hay số lượng các đơn vị mà một phương tiện
có thể nắm giữ, tiếp nhận, lưu trữ, hay sản xuất trong một
giai đoạn.
Design capacity Năng lực sản xuất theo
thiết kế
Lượng sản phẩm đầu ra tối đa về mặt lý thuyết mà một hệ
thống có thể tạo ra trong khoảng thời gian cho trước dưới
những điều kiện lý tưởng.
Effective capacity Năng lực sản xuất thực
tế
Năng lực sản xuất mà một nhà máy dự tính có thể đạt được,
căn cứ vào tổ hợp sản phẩm, các phương pháp hoạch định
thời gian, và các tiêu chuẩn chất lượng.
Utilization Hiệu dụng Tỷ lệ phần trăm mà năng lực theo thiết kế có thể đạt được.
Efficiency Hiệu suất Tỷ lệ phần trăm mà năng lực thực tế đạt được.
Capacity analysis Phân tích năng lực sản
xuất
Phương pháp dùng để xác định năng suất thông lượng của
các bộ phận hoạt động đơn lẻ hay của toàn bộ hệ thống sản
xuất.
Bottleneck Hạn chế Các yếu tố làm giới hạn hoặc gây hạn chế trong một hệ
thống.
Process time of a
station
Thời gian xử lý của một
bộ phận
Thời gian cần để sản xuất ra sản phẩm tại một bộ phận làm
việc đơn lẻ.
Process time of a
system
Thời gian xử lý của
toàn hệ thống
Thời gian mà một quá trình lâu nhất (hay chậm nhất) diễn
ra; sự giới hạn.
Process cycle time Chu trình chế biến Thời gian cần để một sản phẩm đi hết quy trình sản xuất mà
không bị gián đoạn.
Theory of constrains
(TOC)
Lý thuyết các mặt hạn
chế
Lý thuyết về cải tiến liên tục tập trung vào xác định và quản
lý các mặt hạn chế trong tổ chức nhằm đạt được mục tiêu
tổng thể.
Break-even analysis Phân tích hòa vốn Là phương pháp để tìm ra điểm mà tại đó chi phí bằng với
doanh thu.
Net present value Giá trị hiện tại ròng Phương pháp dùng để chiết khấu về hiện tại một chuỗi các
dòng tiền nhận được trong tương lai.
Chương 8
Tangible cost Chi phí hữu hình Những chi phí có khả năng xác định được và có thể đo
lường tương đối chính xác.
Intangible cost Chi phí vô hình Các loại chi phí mang tính địa phương cục bộ khó có thể xác
định được, ví dụ như chất lượng cuộc sống hay chính quyền
địa phương.
Clustering Sự co cụm Các công ty cạnh tranh nhau có xu hướng tập trung lại gần
nhau do yếu tố thông tin đại chúng quan trọng, nhân tài,
nguồn vốn mạo hiểm, hay do tài nguyên thiên nhiên.
Factor-rating method Phương pháp phân
hạng yếu tố
Phương pháp xác định bằng cách đưa dần các yếu tố khách
quan vào một quy trình để nhận diện các chi phí khó định
được giá trị.
Locational break-
even analysis
Phân tích hòa vốn trong
khu vực
Sự phân tích lượng chi phí nhằm so sánh lợi ích kinh tế của
các giải pháp thay thế có tại địa phương.
Center-of-gravity
method
Phương pháp phân tích
trọng tâm
Thuật toán dùng để tìm ra vị trí tốt nhất cho một điểm phân
phối đơn lẻ để đáp ứng tốt nhất cho mọi của hàng trong các
khu vực.
Transportation model Phương pháp chuyển
dịch
Một kỹ thuật dùng để giải một lớp các bài toán tối ưu hóa
tuyến tính.
Graphical
information system
(GIS)
Hệ thống thông tin giao
diện đồ họa
Hệ thống lưu trữ và hiển thị thông tin được kết nối tới một vị
trí địa lý cụ thể.
Chương 9
Office layout Sắp đặt nơi làm việc Sự sắp đặt nhân viên, trang thiết bị, và không gian làm việc
để đảm bảo môi trường làm việc an toàn, thoải mái, và trao
đổi thông tin được thuận lợi.
Retail layout Sắp đặt bán lẻ Phương pháp giúp nhận diện hướng đi, xác định vị trí, và
phản hồi đối với hành vi của khách hàng.
Slotting fees Phí trưng bày sản phẩm Phí mà nhà sản xuất phải chi trả để có chỗ trưng bày sản
phẩm.
Sevicescape Bối cảnh dịch vụ Môi trường tự nhiên xung quanh nơi dịch vụ diễn ra và sự
ảnh hưởng đối với khách hàng và nhân viên.
Warehoure layout Sắp đặt nhà xưởng Thiết kế nhằm tối thiểu hóa tổng chi phí thông qua xác định
sự đánh đổi giữa không gian và việc xử lý nguyên vật liệu.
Cross-docking Phương thức gom hàng
nhanh
Hàng hoá chuyển trực tiếp từ nơi nhận hàng đến khu vực
vận chuyển hàng mà không dừng lại hay đưa vào dự trữ.
Random stocking Lưu kho ngẫu nhiên Hoạt động lưu kho trong đó hàng hóa được lưu giũ bất cứ
khi nào có chỗ trống.
Customizing Khả năng tùy biến Sử dụng việc lưu kho để tăng thêm giá trị cho sản phẩm
thông qua việc cân chỉnh linh kiện, sửa chữa, dán nhãn, và
đóng gói.
Fixed-position layout Sắp đặt vị trí cố định Hệ thống nhằm xác định những yêu cầu về sắp đặt đối với
những phần dự án cố định.
Process-oriented
layout
Sắp đặt hướng tiến
trình
Sự sắp xếp trong đó máy móc và trang thiết bị được gom
nhóm nhằm đảm bảo quy mô sản xuất ít cồng kềnh và có độ
mở rộng cao.
Job lots Các khối công việc Các nhóm hay các khối bộ phận của sản phẩm được xử lý
cùng nhau.
Work cell Định nghĩa thiết bị Sự bố trí máy móc và con người nhằm tập trung vào việc sản
xuất ra một sản phẩm hoàn chỉnh hay một chuỗi các sản
phẩm có liên quan.
Takt time Nhịp độ Tốc độ của việc sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu của người
tiêu dùng.
Focused work center Bộ phận thiết bị chuyên
biệt
Sự sắp xếp cố định hay bán cố định các máy móc và nhân
công chuyên biệt cho sản phẩm.
Focused factory Nhà xưởng chuyên
dụng
Nhà xưởng hay nơi để sản xuất được thiết kế riêng để sản
xuất các sản phẩm hay linh kiện tương tự nhau.
Fabrication line Dây chuyền chế tạo Dây chuyền trang thiết bị máy móc chuyên dùng cho sản
phẩm để sản xuất các linh kiện bộ phận.
Assembly line Dây chuyền lắp ráp Phương thức lắp ráp các bộ phận đã được chế tạo lại với
nhau thông qua một loạt các trạm làm việc; dùng trong các
quy trình lặp đi lặp lại.
Assembly-line
balancing
Cân bằng dây chuyền
lắp ráp
Bố trí việc hoàn thành các sản phẩm đầu ra ở mỗi trạm làm
việc trong một dây chuyền sản xuất sao cho sự trì hoãn là tối
thiểu.
Cycle time Thời gian chu kỳ sản
xuầt
Thời gian tối đa cho phép để hoàn thành sản phẩm tại mỗi
trạm làm việc.
Heuristic Phương pháp kiểm
nghiệm
Phương pháp giải quyết vấn đề bằng các thủ tục và quy
định, tìm ra giải pháp qua thử nghiệm hơn là tính toán chính
xác.
Chương 10
Labor planning Lập kế hoạch nhân sự Phương pháp xác định các chính sách tổ chức nhân sự nhằm
đảm bảo sự ổn định nhân sự, các hoạch làm việc, và quy
định trong công việc.
Job design Thiết kế công việc Phương pháp để định rõ các nhiệm vụ cấu thành nên một
công việc cho một cá nhân hay một nhóm.
Labor specialization
(job specialization)
Chuyên môn hóa lao
động
Phân chia người lao động vào từng công việc chuyên môn
riêng biệt.
Job enlargement Mở rộng công việc theo
hàng ngang
Tập hợp một nhóm các công việc khác nhau trong cùng một
cấp độ kỹ năng; mở rộng hàng ngang.
Job rotation Luân chuyển công việc Một hệ thống trong đó người lao động được bố trí từ công
việc chuyên môn này sang công việc khác.
Job enrichment Mở rộng chiều sâu
công việc
Phương thức gia tăng thêm trách nhiệm cho người lao động
bao gồm cả việc tự lập kế hoạch và tự kiểm soát để hoàn
thành công việc; mở rộng chiều sâu.
Employee
empowerment
Gia tăng quyền hành
cho nhân viên
Nới rộng phạm vi công việc cho người lao động để trách
nhiệm và quyền hành tăng thêm được chuyển giao đến mức
thấp nhất có thể.
Self-directed team Nhóm tự định hướng Một nhóm các cá nhân được giao quyền hành cùng nhau làm
việc để đạt được mục tiêu chung.
Ergonomics Nghiên cứu lao động
Methods analysis Phân tích hệ thống Một hệ thống bao gồm các việc phát triển các quy trình làm
việc an toàn và để tạo ra sản phẩm có chất lượng một cách
hiệu quả.
Flow diagram Lưu đồ Hình vẽ dùng để mô tả sự di chuyển của người hay nguyên
vật liệu.
Process chart Biểu đồ quy trình Những hình ảnh tượng trưng mô tả một chuỗi tuần tự các
bước trong một quy trình.
Activity chart Biểu đồ hoạt động Cách thức nâng cao khả năng tận dụng giữa người điều
khiển và máy móc hoặc sự kết hợp giữa một nhóm (một đội)
người điều khiển và các cỗ máy.
Operations chart Biểu đồ chuyển động Biểu đồ mô tả sự chuyển động của tay trái và tay phải.
Visual workplace Không gian làm việc ảo Việc sử dụng nhiều công cụ giao tiếp ảo khác nhau để trao
đổi thông tin nhanh chóng với các nhân viên.
Labor standards Tiêu chuẩn lao động Lượng thời gian cần thiết để hoàn thành một hay một phần
công việc.
Time study Nghiên cứu thời gian
chuẩn
Lấy mẫu thời gian hoàn thành công việc của một công nhân
làm căn cứ để đặt ra thời gian chuẩn.
Average observed
time
Thời gian quan sát
trung bình
Ý nghĩa toán học trong số lần đo lường của mỗi yếu tố với
những ảnh hưởng đột biến đã được điều chỉnh.
Normal time Thời gian chuẩn tắc Thời gian quan sát trung bình đã được điều chỉnh.
Standard time Thời gian chuẩn Sự điều chỉnh tổng thời gian chuẩn tắc bù trừ cho những nhu
cầu cá nhân, những gián đoạn trong công việc, và sự mệt
mỏi.
Predetermined time
standards
Các tiêu chuẩn thời
gian định trước
Sự phân chia sự lao động tay chân thành những yếu tố cơ
bản nhỏ với nhiều lần đã được xác định và chấp nhận rộng
rãi.
Therbligs Các yếu tố Therblig
(đặt theo tên riêng)
Những yếu tố vật lý cơ bản của sự chuyển động.
Time measurement
units (TMUs)
Các đơn vị đo lường
thời gian
Các đơn vị dùng trong nghiên cứu sự vận động vi mô cơ bản
ví dụ như 1 TMU = 1/100.000 giờ (0,0006 phút) hoặc
100.000 TMU = 1 giờ.
Work sampling Lấy mẫu công việc Sự ước lượng thông qua thu thập mẫu về tỷ lệ phần trăm
thời gian một công nhân thực hiện các công việc.
Chương 11
Supply-chain
management
Quản lý chuỗi cung ứng Sự quản lý các hoạt động thu mua nguyên vật liệu và dịch
vụ, chuyển đổi nhanh thành hàng hóa và sản phẩm cuối
cùng, và giao hàng thông qua hệ thống phân phối.
Make-or-buy
decision
Quyết định mua hay tự
sản xuất
Sự lựa chọn giữa việc tự sản xuất linh kiện sản phẩm hay
dịch vụ hoặc mua từ nguồn bên ngoài.
Outsourcing Gia công ngoài Chuyển giao các công việc vốn được thực hiện trong nội bộ
công ty cho các đơn vị gia công bên ngoài thực hiện.
Vertical integration Tích hợp chiều dọc Phát triển khả năng sản xuất hàng hóa hay dịch vụ vốn dĩ
trước kia thường phải mua ngoài hoặc thu mua hẳn một đơn
vị chuyên cung ứng hay phân phối.
Keiretsu Keiretsu (tiếng Nhật -
nghĩa là hệ thống hoặc
chuỗi)
Một thuật ngữ có nguồn gốc tiếng Nhật diễn tả các nhà cung
cấp trở thành một phần trong một liên minh các công ty.
Giải thích thêm: Nội dung quan trọng nhất của Keiretsu là
tạo ra mối liên kết hàng ngang giữa các công ty làm ăn với
nhau bằng phương thức xâm nhập sâu vào nhau thông qua
mua cổ phần của đối tác. Phương thức này đặc biệt phổ biến
trong quan hệ giữa nhà sản xuất với các nhà thầu phụ.
(Nguồn: Wikipedia)
Virtual companies Công ty ảo Các công ty hoạt động dựa vào mối quan hệ với các công ty
cung ứng để cung cấp dịch vụ theo yêu cầu. Cũng được hiểu
là các công ty rỗng hay các công ty hoạt động nhờ vào mạng
lưới quan hệ.
Bullwhip effect Hiệu ứng roi da (hiệu
ứng bullwhip)
Thông tin đơn hàng không chính xác chuyển tải trong toàn
bộ chuỗi cung ứng gây sai lệch và tạo ra lãng phí.
Pull data Dữ liệu kéo Dữ liệu doanh số chính xác tạo ra các giao dịch “kéo” sản
phẩm đi qua chuỗi phân phối.
Single-stage control
of replenishment
Kiểm soát tái cung ứng
một giai đoạn
Phân bổ trách nhiệm theo dõi và quản lý lưu kho trực tiếp
cho nhà bán lẻ.
Vendor-managed
inventory (VMI)
Lưu kho do người bán
quản lý
Hệ thống trong đó ngưới bán duy trì nguồn cung cho người
mua và giao tận nơi cho người mua khi có nhu cầu.
Collaborative
planning, forecasting,
and replenishment
(CPFR)
Cùng nhau lập kế
hoạch, dự báo và cung
cấp
Thông tin được chia sẻ giữa các thành viên trong một chuỗi
cung ứng giúp giảm thiểu các chi phí liên quan đến chuỗi
cung ứng.
Blanket order Đặt hàng tổng quát Cam kết đặt hàng dài hạn với nhà cung ứng để được gia
hàng thay vì phải tự chuyên chở cho mỗi lần đặt hàng riêng
lẻ.
Postponement Trì hoãn Trì hoãn việc chỉnh sửa hay thực hiện theo yêu cầu của
khách hàng đối với một sản phẩm miễn là có thể trogn một
quy trình sản xuất.
Drop shipping Gia hàng bỏ qua khâu
trung chuyển
Giao hàng trực tiếp từ người ung ứng đến khách hàng thay
vì thông qua người bán nhằm tiết kiệm chi phí và thời gian
giao hàng.
Past-through facility Xử lý giao nhận hàng Xử lý giao nhận hàng thông qua việc tổ chức mua bán và
giao nhận từ các trung tâm giao nhận hàng hóa.
Channel assembly Lắp ráp thông qua kênh
phân phối
Tạm ngưng lắp ráp sản phẩm cuối cùng để chuyển cho kênh
phân phối lắp ráp.
E-procurement Thu mua điện tử Việc thu mua được thuận tiện hơn nhờ Internet.
Electronic data
interchange (EDI)
Trao đổi dữ liệu điện tử Định dạng chuyển giao dữ liệu được tiêu chuẩn hóa dùng
cho giao tiếp thông qua hệ thống máy tính giữa các tổ chức.
Advanced shipping Thông báo chi tiết lô Thông báo vận chuyển hàng được gửi trực tiếp từ người bán
notice (ASN) hàng trước khi hàng
đến
đến người mua.
Negotiation strageties Chiến lược thương
lượng
Các phương thức được thực hiện bởi một cá nhân hoạt động
trong chuỗi cung ứng nhằm phát triển các mối quan hệ hợp
tác với các nhà cung cấp.
Logistics
management
Quản trị logistics (quản
lý hậu cần)
Phương pháp nhằm tìm ra cách vận hành hiệu quả thông qua
sự tích hợp của tất cả các hoạt động lưu kho, vận chuyển,
sắp xếp hàng hóa.
Inventory turnover Tỉ lệ chu chuyển tồn
kho
Chi phí hàng hóa bán được chia cho hàng tồn kho trung
bình.
Supply-Chain
Operation Reference
(SCOR) model
Mô Hình Tham Chiếu
Hoạt Động Chuỗi Cung
Ứng (Mô hình SCOR)
Mô hình định ra các thực hành tốt nhất, các thước đo hiệu
quả hoạt động, và các yêu cầu chức năng do Hội Đồng
Chuỗi Cung Ứng (Supply-Chain Council - SCC) lập ra.
Chương 12
Raw material
inventory
Lưu kho nguyên vật
liệu thô
Nguyên vật liệu đã được mua nhưng chưa đưa vào sản xuất.
Work-in-process
(WIP) inventory
Lưu kho sản phẩm dở
dang
Sản phẩm hay linh kiện sản phẩm đã qua xử lý nhưng chưa
trở thành sản phẩm hoàn chỉnh.
MRO Mô hình MRO Tối ưu hoá về bảo trì, sửa chữa, quản lý nguyên vật liệu.
Finished-goods
inventory
Lưu kho thành phẩm Sản phẩm sau cùng, đã hoàn tất dùng để bán, nhưng vẫn
nằm trong sổ sách của công ty.
ABC analysis Phân chia chi phí trên
mỗi sản phẩm
Phương pháp phân bổ hàng lưu kho thành ba dạng phân loại
dựa vào lương doanh thu mỗi năm.
Cycle counting Kiểm kê theo chu kỳ Sự cân đối dư nợ liên tục trong hàng hóa lưu kho sử dụng
các sổ sách ghi chép lưu kho.
Shrinkage Sự hao hụt Sự không trùng khớp giữa hóa v doanh số trong việc xuất
kho bán lẻ
Pilferage Hao hụt do ăn cắp vặt Lượng hàng nhỏ bị mất cắp.
Holding cost Chi phí lưu trữ Chi phí tồn trữ hay lưu giữ hàng hóa lưu kho.
Ordering cost Chi phí đặt hàng Chi phí trong quá trình đặt hàng.
Setup cost Chi phí lắp đặt Chi phí để thiết lập máy móc hay quy trình trong việc sản
xuất.
Setup time Thời gian lắp đặt Thời gian cần thiết để lắp đặt máy móc hay quy trình cho
việc sản xuất.
Economic order
quantity (EOQ)
model
Mô hình lượng đặt
hàng kinh tế
Kỹ thuật kiểm soát hàng tồn kho nhằm tối thiểu hóa tổng
lượng đặt hàng và chi phí lưu giữ.
Robust Sự bền vững Tạo ra những kết quả hài lòng cho dù gặp phải những biến
đổi bất lợi trong những thông số.
Lead time Thời gian của toàn bộ
quy trình
Là thời gian từ khi đặt hàng cho đến khi giao hàng trong các
hệ thống thu mua; trong các hệ thống sản xuất, là thời gian
chờ, dịch chuyển, sắp xếp, thiết lập, và đi vào hoạt động.
Reorder point (ROP) Điểm tái đặt hàng Điểm lưu kho mà tại đó cần thực hiện tái đặt hàng để bổ
sung lượng hàng cần tiết.
Safety stock Lưu kho phòng hờ Hàng hóa lưu kho dư ra để đề phòng cho những nhu cầu đột
biến; sự lưu hàng phòng hờ.
Production order
quantity (POQ)
model
Mô hình cung cấp theo
nhu cầu sản xuất POQ
Kỹ thuật lượng đặt hàng kinh tế áp dụng trong các đơn hàng
sản xuất.
Quantity discount Chiết khấu số lượng Giảm giá khi mua sản phẩm với số lượng lớn.
Probabilistic model Mô hình xác suất Mô hình thống kê được ứng dụng khi không biết rõ về nhu
cầu sản phẩm hay bất kỳ một biến số nào khác nhưng vẫn có
thể xác định được bằng cách sử dụng phân phối xác suất.
Service level Cấp độ dịch vụ Sự bổ sung cho khả năng hết hàng trong kho.
Single-period
inventory model
Mô hình lưu kho một
giai đoạn
Hệ thống dùng cho đặt hàng có giá trị nhỏ hoặc hoàn toàn
không có giá trị vào cuối giai đoạn bán hàng.
Fixed-quantity (Q)
system
Đăt hàng số lượng cố
định
Phương pháp đặt hàng với lượng đơn hàng như nhau cho
mỗi lần đặt.
Perpetual inventory
system
Phương pháp kê khai
thường xuyên
Phương pháp theo dõi lượng hàng xuất nhập một cách liên
tục, do đó sổ sách luôn được cập nhật.
Fixed-period (P)
system
Đặt hàng giai đoạn cố
định
Phương pháp đặt hàng trong đó các đơn hàng được thực hiện
trong những khoảng thời gian đều đặn.
Chương 13
Aggregate planning
(or aggregate
scheduling)
Hoạch định tổng hợp Phương pháp xác định số lượng và thời gian cho việc sản
xuất trong trung hạn (thường từ 3 đến 18 tháng tới).
Scheduling decisions Quyết định phân bổ Các kế hoạch giúp kết nối việc sản xuất với những thay đổi
trong nhu cầu.
Disaggregation Sự phân rã Quy trình chia tách một kế hoạch tổng thể thành nhiều chi
tiết lớn.
Master production
schedule
Kế hoạch sản xuất tổng
thể
Thời gian biểu phân chia tổng quát những việc gì cần làm và
làm khi nào.
Chase strategy Chiến lược theo đuổi Chiến lược lập kế hoạch để điều chỉnh việc sản xuất cho phù
hợp với nhu cầu.
Level scheduling Lập kế hoạch mức độ Duy trì tỷ lệ đầu ra, tỷ lệ sản xuất, hay trình độ lực lượng lao
động ở mức cố định trên tổng thể kế hoạch theo hàng ngang.
Mixed strategy Chiến lược hỗn hợp Chiến lược lập kế hoạch sử dụng hai hay nhiều hơn các biến
số có thể kiểm soát để tạo ra kế hoạch sản xuất khả thi.
Graphical techniques Kỹ thuật đồ thị Kỹ thuật lập kế hoạch tổng thể sử dụng một vài biến số cùng
lúc cho phép người lập kế hoạch so sánh giữa nhu cầu dự
tính với năng lực hiện tại.
Transportation
method of linear
programming
Phương pháp dịch
chuyển trong tối ưu
tuyến tính
Cách xử lý mang tính chất giải pháp tối ưu đối với một vấn
đề nào đó trong việc lập kế hoạch tổng thể.
Management
coefficients model
Mô hình hệ số tương
quan về quản lý
Mô hình lập kế hoạch được xây dựng dựa trên kinh nghiệm
và thành tích của nhà quản lý.
Yield (or revenue) Quản lý doanh thu Các quyết định về năng lực sản xuất nhằm phân bổ các
management nguồn lực để tối đa hóa lợi nhuận hay lãi suất.
Chương 14
Material
requirements
planning (MRP)
Hệ thống hoạch định
nhu cầu vật tư (MRP)
Kỹ thuật xác định nhu cầu độc lập sử dụng bảng định mức
vật tư, kiểm kê kho, lượng đơn hàng dự báo, và kế hoạch sản
xuất tổng thể để xác định lượng nguyên vật liệu cần thiết.
Master production
schedule (MPS)
Kế hoạch sản xuất tổng
thể MPS
Thời gian biểu phân chia tổng quát những việc gì cần làm và
làm khi nào.
Bill of material
(BOM)
Bảng định mức vật tư
sản xuất
Danh sách các linh kiện, bảng mô tả, và chất lượng yêu cầu
đối với từng linh kiện để tạo nên sản phẩm hoàn chỉnh.
Modular bills Bảng định mức vật tư
theo sản phẩm điển
hình
Bảng định mức vật tư được hệ thống bởi các bộ phận lắp ráp
chính trong dây chuyền hoặc phụ thuộc vào các chọn lựa về
sản phẩm.
Planning bills (or
kits)
Bảng định mức kế
hoạch
Gom nhóm vật liệu được thực hiện nhằm ấn định nguồn gốc
nhân tạo của bảng định mức vật tư; cũng được gọi là bảng
định mức “giả”.
Phantom bills of
material
Bảng định mức vật liệu
tạm thời
Bảng định mức vật liệu dùng cho sản xuất linh kiện, thường
là bộ phận để ráp nối và chỉ tồn tại tạm thời; những vật liệu
này thường không được kiểm kê lưu kho.
Low-level coding Mã hóa mức thấp Con số giúp nhận diện một linh kiện nào đó ở mức thấp nhất
có thể.
Lead time Thời gian của toàn bộ
quy trình
Là thời gian từ khi có nhu cầu đặt hàng cho đến khi giao
hàng trong các hệ thống thu mua; trong các hệ thống sản
xuất, là thời gian chờ, dịch chuyển, sắp xếp, thiết lập, và đi
vào hoạt động.
Gross material
requirements plan
Hoạch định nhu cầu vật
tư tổng thể
Quy trình cho biết tổng nhu cầu đối với một loại hàng hóa
(ưu tiên cho việc loại trừ hàng lưu kho có sẵn và những đơn
hàng đã được sắp xếp) và (1) khi nào hàng hóa đó sẽ được
đặt hàng từ nhà cung cấp, hoặc (2) khi nào việc sản xuất bắt
đầu để đáp ứng nhu cầu theo đúng ngày hẹn cụ thể.
Net material
requirements
Nhu cầu vật tư thuần Kết quả sau khi điều chỉnh hàng lưu kho có sẵn và các đơn
hàng đã được xử lý đối với tổng lượng vật tư yêu cầu.
Planned order receipt Đơn hàng theo kế
hoạch
Số lượng sẽ nhận theo kế hoạch vào một thời điểm trong
tương lai.
Planned order release Phát hành đơn hàng
theo kế hoạch
Ngày được lập định cho việc phát đơn hàng.
System nervousness Sự bất ổn trong hệ
thống
Những thay đổi thường xuyên trong hệ thống hoạch định
nhu cầu vật tư MRP.
Time fences Những giới hạn thời
gian có thể điều chỉnh
kế hoạch
Phương thức cho phép các phân đoạn trong thời gian biểu
tổng thể được thiết kế theo phương thức “không cần phải tái
thiết kế”.
Pegging Cân đối vật tư Sự theo dõi việc gia tăng trong bảng định mức vật tư từ link
kiện đến sản phẩm hoàn tất trong các hệ thống lập kế hoạch
nhu cầu vật tư.
Buckets Tên đơn vị phân chia
về thời gian
Đơn vị thời gian trong một hệ thống lập kế hoạch về nhu cầu
vật tư.
Bucketless system Hệ thống phân đoạn
không theo thời gian
Dữ liệu phân chia theo thời gian được tham chiếu sử dụng
những ghi chép theo ngày hơn là những ghi chép theo các
giai đoạn.
Back flush Giảm tổn trữ cao vốn Hệ thống giúp giảm cân đối hàng lưu kho bằng cách giảm
mọi thứ trong bảng định mức vật tư khi hoàn tất sản phẩm
hoàn chỉnh.
Supermarket Kho tổng hợp Khu vực lưu kho lưu trữ hàng hóa tổng hợp và hàng hóa
được bổ sung khi cần thiết bởi hệ thống kiểm soát hàng lưu
kho.
Lot-sizing decision Xác định kích thước lô
lưu trữ
Quy trình hay kỹ thuật dùng để xác định kích thước lô lưu
trữ hàng.
Lot-for-lot Mô hình cung ứng vật
tư lô theo lô
Kỹ thuật xác định lích thước lô nhằm cho ra kết quả chính
xác theo yêu cầu để đáp ứng kế hoạch.
Part period balancing
(PPB)
Kỹ thuật cân đối các
thời kỳ bộ phận
Kỹ thuật đặt hàng lưu kho nhằm cân đối chi phí lắp đặt và
lưu giữ bằng cách thay đổi kích thước lô hàng để phản ánh
những yêu cầu về kích thước lô tiếp theo trong tương lai.
Economic part period
(EPP)
Tỷ số EPP Khoảng thời gian khi tỷ lệ chi phí lắp đặt và chi phí nắm giữ
bằng nhau.
Wagner-Whitin
procedure
Thuật toán Wagner-
Whitin
Kỹ thuật tính toán kích thước lô với việc giả sử rằng một
khoảng thời gian hữu hạn nhưng không có bât cứ những yêu
cầu bổ sung thuần để đạt đến được một chiến lược đặt hàng.
Material
requirements
planning II (MRP II)
Mô hình hoạch định
nhu cầu vật tư MRP II
Một hệ thống, cùng với mô hình MPR, cho phép dữ liệu lưu
kho được gia tố thêm với các biến số về nguồn lực khác;
trong trường hợp này, MPR trở thành hoạch định về nguồn
lực nguyên vật liệu.
Closed-loop MRP
system
Hệ thống MRP khép
kín
Hệ thống cung cấp thông tin phản hồi đối với việc hoạch
định về năng lực sản xuất, lịch trình sản xuất tổng thể, kế
hoạch sản xuất, qua đó giúp việc hoạch định luôn có giá trị
tại mọi thời điểm.
Load report Báo cáo tải lượng Báo cáo chỉ ra những yêu cầu về nguồn lực trong một trung
tâm hoạt động cho toàn bộ công việc hiện được giao thực
hiện tại đó cũng như những đơn hàng được lên kế hoạch và
dự báo.
Distribution resource
planning (DRP)
Mô hình hoạch định
nguồn lực phân phối
Kế hoạch bổ sung hàng lưu kho theo mỗi giai đoạn thời gian
cho tất cả các cấp độ trong một mạng lưới phân phối.
Enterprise resource
planning (ERP)
Mô hình hoạch định
nguồn lực của doanh
nghiệp
Hệ thống thông tin giúp nhận diện và lập kế hoạch cho toàn
bộ các nguồn lực của doanh nghiệp cần thiết cho việc tiếp
nhận, sản xuất, giao hàng, và chịu trách nhiệm đối với các
đơn hàng của khách.
Efficient consumer
response (ECR)
Mô hình áp ứng khách
hàng hiệu quả
Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng trong ngành kinh doanh
thực phẩm trong đó có sự kết hợp chặt chẽ giữa việc kinh
doanh với việc mua hàng, lưu kho, hậu cần, và sản xuất.
Chương 15
Forward scheduling Lập lịch trình tiến tới Việc lập lịch trình trong đó thời gian biểu được bắt đầu ngay
khi nhu cầu được biết đến.
Backward scheduling Lập lịch trình lùi lại Lập lịch trình bắt đầu với thời hạn hoàn thành và lập lịch
trình trước tiên cho quá trình cuối cùng cũng như các bước
khác của công việc theo trật tự đảo ngược.
Loading Phân việc Bố trí công việc cho các cơ xưởng hay các trung tâm xử lý
trong hệ thống.
Input-output control Kiểm soát nhập-xuất Hệ thống cho phép người điều hành quản lý các luồng công
việc được thuận tiện bằng cách theo dõi các công việc đươc
gia tăng đối với một cơ xưởng cũng như công việc mà nó
hoàn thành.
ConWIP cards Thẻ ConWIP (Constant
Work in Process -
CONWIP)
Thẻ dùng để kiểm soát lượng công việc trong một cơ xưởng,
hỗ trợ cho việc kiểm soát nhập-xuất.
Gantt charts Biểu đồ Gantt Biểu đồ hoạch định được sử dụng để lên lịch trình cho các
nguồn lực và bố trí thời gian.
Assignment method Phương pháp giao việc Một bộ phận đặc biệt của các mô hình tối ưu tuyến tính liên
quan đến việc phân chia nhiệm vụ hay công việc cho các
nguồn lực.
Sequencing Sắp xếp thứ tự Xác định trật tự của các công việc cần được hoàn thành tại
mỗi cơ xưởng.
Priority rules Luật ưu tiên Luật dùng để xác định mức độ ưu tiên của các công việc tại
những nơi với tiện nghi trang thiết bị nhằm phục vụ cho quy
trình sản xuất.
First come, first
served (FCFS)
Tới trước làm trước Công việc được hoàn thành theo thứ tự khi chúng đến.
Shortest processing
time (SPT)
Thời gian xử lý ngắn
nhất
Những công việc có thời gian xử lý ngắn nhất được chỉ định
trước.
Earliest due date
(EDD)
Thời hạn hoàn thành
sớm nhất
Những công việc có thời gian hoàn thành sớm nhất được
thực hiện trước.
Longes processing
time (LPT)
Thời gian xử lý lâu
nhất
Công việc có thời gian xử lý lâu nhất được hoàn thành trước.
Critical ratio (CR) Tỷ số tới hạn Quy luật thứ tự thể hiện dưới dạng chỉ số được tính toán
bằng cách lấy thời gian còn lại tước thời hạn hoàn thành chia
cho thời gian làm việc còn lại.
Johnson’s rule Quy luật Johnson Phương pháp tối thiểu hóa thời gian xử lý trong việc phân
chia thứ tự nhóm các công việc cần làm thông qua 2 cơ
xưởng trong khi vẫn tối thiểu hóa được thời gian rảnh rỗi tại
tất cả các cơ xưởng.
Finite capacity
scheduling (FCS)
Lập lịch trình năng lực
giới hạn
Lập lịch trình ngắn hạn điện toán hóa để vượt qua những bất
lợi của các hệ thống hoạt động dựa vào quy luật bằng cách
cung cấp cho người dùng phương tiện tin học có tương tác
đồ họa.
Level material use Sử dụng nguyên vật
liệu theo cấp độ
Sử dụng liên tiếp các kích thước lô hàng nhỏ có chất lượng
cao để hỗ trợ cho việc sản xuất theo mô hình JIT (mô hình
sản xuất đảm bảo về chất lượng, thời gian, số lượng)
Chương 16
Just-in-time (JIT) Mô hình sản xuất JIT
(sản xuất sản phẩm
đảm bảo về chất lượng,
thời gian, số lượng)
Giải quyết các vấn đề ngoài ý muốn và xảy ra liên tục thông
qua vệc tập trung vào toàn bộ quy trình vào ra trong sản xuất
để giảm thiểu hàng tồn kho.
Toyota Production
System (TPS)
Hệ thống sản xuất của
Toyota
Tập trung vào việc cải tiến liên tục, tôn trọng con người, và
các tiêu chuẩn thực tiễn trong công việc.
Lean operations Hệ thống điều hành
tinh gọn
Giảm thiểu sự lãng phí thông qua việc tập trung đáp ứng
chính xác những nhu cầu của khách hàng.
Seven wastes Bảy sự lãng phí Sản xuất quá mức; Chờ đợi; Vận tải; Lưu kho; Thao tác;
Hoạt động thừa; Sản phẩm lỗi
5Ss Danh sách 5 chữ S Một danh sách liệt kê ngắn gọn bao gồm: Sort (Phân loại);
Simplify (Đơn giản hóa); Shine (Nổi trội); Standardize (Tiêu
chuẩn hóa); Sustain (Lâu bền).
Variability Biến số Bất cứ độ lệch nào xuất hiện khi so với quy trình tối ưu của
việc sản xuất ra sản phẩm hoàn hảo theo đúng thời gian
hoạch định trong mỗi lần.
Throughput Thời gian cho quy trình Thời gian cần có để các đơn hàng được xử lý qua toàn bộ
quy trình sản xuất, từ khâu tiếp nhận đơn hàng đến khâu
giao hàng.
Manufacturing cycle
time
Thời gian chu kỳ sản
xuất
Thời gian giữa thời điểm đến của nguyên vật liệu thô đến
thời điểm giao hàng các sản phẩm hàn chỉnh.
Pull system Hệ thống sản xuất kéo Một khái niệm chỉ ra rằng nguyên vật liệu chỉ nên được sản
xuất chỉ khi nào có nhu cầu và chỉ được chuyển đến nơi có
nhu cầu khi nó được cần đến.
JIT partnerships Hợp tác theo mô hình
JIT
Sự hợp tác giữa nhà cung ứng và người mua để tránh được
lãng phí, hạ thấp chi phí, giúp tạo ra lợi ích tương hỗ.
Consignment
inventory
Hàng tồn kho gửi bán Sự sắp xếp trong đó nhà cung cấp duy trì trên danh nghĩa đối
với hàng tồn kho cho tới khi nó được sử dụng.
Just-in-time
inventory
Lưu kho vừa đúng lúc Lưu kho tối thiểu cần có để duy trì hoạt động ổn định cho hệ
thống.
Level schedules Lịch trình sản xuất theo
cấp độ
Lên lịch trình sản xuất để việc sản xuất hàng ngày đáp ứng
được nhu cầu của ngày đó.
Kaban Hệ thống Kaban Từ tiếng Nhật, tượng trưng cho “card” (“thẻ”), nghĩa là
“signal” (“tín hiệu”); hệ thống Kaban (thẻ báo) là việc đưa
linh kiện đi qua hệ thống sản xuất thông qua việc “kéo” từ
một tín hiệu (hiểu ngắn gọn là phương pháp điều hành
“Kaban” hay “hệ thống kéo” của sản xuất).
Kaizen Chiến lược Kaizen Tập trung cải tiến liên tục. Giải thích thêm: Kaizen là hoạt
động cải tiến không ngừng nhằm cải thiện môi trường làm
việc. Kaizen, thuật ngữ Nhật, nghĩa là liên tục (“kai”) cải
tiến (“zen”). Trong tiếng Trung Quốc, Kaizen phát âm là
Gansai, được hiểu là liên tục cải tiến (“gan”) và mang lại lợi
ích cho xã hội hơn là cho cá nhân (“sai”). (Nguồn: Tham
khảo tổng hợp)
Chương 17
Maintenance Bảo trì Các hoạt động nhằm đảm bảo cho trang thiết bị của một hệ
thống hoạt động ổn định.
Reliability Mức độ tin cậy Khả năng một sản phẩm hay một linh kiện máy móc hoạt
động chính xác trong khoảng thời gian dự tính dưới những
điều kiện cho sẵn.
Mean time between
failures (MTBF)
Thời gian hoạt động
giữa những lần hư hỏng
Thời gian dự tính giữa lần sửa chữa và lần hư hỏng tiếp theo
của một linh kiện, máy móc, quy trình, hay sản phẩm.
Redundancy Sử dụng song song Sử dụng các linh kiện song song để gia tăng độ tin cậy.
Preventive
maintenance
Bảo trì phòng ngừa Kế hoạch bảo trì bao gồm việc kiểm tra định kỳ, sửa chữa,
và đảm bảo cho trang thiết bị hoạt động tốt để ngăn ngừa sự
cố do hư hỏng.
Breakdown
maintenance
Bảo trì khi có hư hỏng Bảo trì sửa chữa khi trang thiết bị có hỏng hóc cần được tu
sửa khẩn cấp hoặc được ưu tiên hơn so với các hoạt động
bảo trì khác.
Infant mortality Hỏng hóc sớm hơn dự
tính
Tỷ lệ hỏng hóc sớm hơn dự tính so với toàn bộ vòng đời của
một sản phẩm hay một quy trình.
Autonomous
maintenance
Bảo trì tự quản Người vận hành phối hợp với người bảo trì để giám sát,
kiểm tra, điều chỉnh, vệ sinh, và thông báo.
Total productive
maintenance (TPM)
Bảo trì hiệu suất toàn
bộ
Sự kết hợp giữa quản lý chất lượng tổng thể với tầm nhìn
chiến lược trong bảo trì từ khâu thiết kế quy trình và trang
thiết bị cho đến khâu bảo trì phòng ngừa.

More Related Content

What's hot

Chương 6: PR (quản trị khủng hoảng)
Chương 6: PR (quản trị khủng hoảng)Chương 6: PR (quản trị khủng hoảng)
Chương 6: PR (quản trị khủng hoảng)Zelda NGUYEN
 
Btap qtri san xuat 2016-semester 2 - Quản trị sản xuất
Btap qtri san xuat 2016-semester 2 - Quản trị sản xuấtBtap qtri san xuat 2016-semester 2 - Quản trị sản xuất
Btap qtri san xuat 2016-semester 2 - Quản trị sản xuấtShare Tài Liệu Đại Học
 
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bảnMối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bảnLyLy Tran
 
De thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
De thi-trac-nghiem-marketing-can-banDe thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
De thi-trac-nghiem-marketing-can-banLan Anh Nguyễn
 
Thiết kế csdl quản lý nhân sự
Thiết kế csdl quản lý nhân sựThiết kế csdl quản lý nhân sự
Thiết kế csdl quản lý nhân sựleemindinh
 
đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng Mơ Vũ
 
Chuong 7 chính sách phân phối. marketing căn bản
Chuong 7   chính sách phân phối. marketing căn bảnChuong 7   chính sách phân phối. marketing căn bản
Chuong 7 chính sách phân phối. marketing căn bảnKhanh Duy Kd
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108jackjohn45
 
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)LeeEin
 
đề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượngđề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượngMơ Vũ
 
Chiến lược xúc tiến hỗn hợp Sữa tươi Vinamilk - hay
Chiến lược xúc tiến hỗn hợp Sữa tươi Vinamilk - hayChiến lược xúc tiến hỗn hợp Sữa tươi Vinamilk - hay
Chiến lược xúc tiến hỗn hợp Sữa tươi Vinamilk - hayYenPhuong16
 
Tài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môTài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môDigiword Ha Noi
 
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.pptCan Tho University
 
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ươngNgân hàng trung ương
Ngân hàng trung ươngJenny Pham
 

What's hot (20)

Bài tập quản trị sản xuất
Bài tập quản trị sản xuấtBài tập quản trị sản xuất
Bài tập quản trị sản xuất
 
Chương 6: PR (quản trị khủng hoảng)
Chương 6: PR (quản trị khủng hoảng)Chương 6: PR (quản trị khủng hoảng)
Chương 6: PR (quản trị khủng hoảng)
 
Marketing trắc nghiệm
Marketing trắc nghiệmMarketing trắc nghiệm
Marketing trắc nghiệm
 
Btap qtri san xuat 2016-semester 2 - Quản trị sản xuất
Btap qtri san xuat 2016-semester 2 - Quản trị sản xuấtBtap qtri san xuat 2016-semester 2 - Quản trị sản xuất
Btap qtri san xuat 2016-semester 2 - Quản trị sản xuất
 
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bảnMối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
 
De thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
De thi-trac-nghiem-marketing-can-banDe thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
De thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
 
Thiết kế csdl quản lý nhân sự
Thiết kế csdl quản lý nhân sựThiết kế csdl quản lý nhân sự
Thiết kế csdl quản lý nhân sự
 
đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng
 
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giaiBai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
 
Chuong 7 chính sách phân phối. marketing căn bản
Chuong 7   chính sách phân phối. marketing căn bảnChuong 7   chính sách phân phối. marketing căn bản
Chuong 7 chính sách phân phối. marketing căn bản
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
 
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)
 
đề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượngđề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượng
 
300 Câu hỏi trắc nghiệm thi môn QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC, CÓ ĐÁP ÁN!
300 Câu hỏi trắc nghiệm thi môn QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC, CÓ ĐÁP ÁN!300 Câu hỏi trắc nghiệm thi môn QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC, CÓ ĐÁP ÁN!
300 Câu hỏi trắc nghiệm thi môn QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC, CÓ ĐÁP ÁN!
 
Lạm phát
Lạm phátLạm phát
Lạm phát
 
Chiến lược xúc tiến hỗn hợp Sữa tươi Vinamilk - hay
Chiến lược xúc tiến hỗn hợp Sữa tươi Vinamilk - hayChiến lược xúc tiến hỗn hợp Sữa tươi Vinamilk - hay
Chiến lược xúc tiến hỗn hợp Sữa tươi Vinamilk - hay
 
Tài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môTài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi mô
 
Phương trình hồi quy
Phương trình hồi quyPhương trình hồi quy
Phương trình hồi quy
 
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
 
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ươngNgân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương
 

Similar to Glossary of industrial management (từ chuyên ngành quản lý công nghiệp)

quản trị chất lương 6-digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 6-digiworldhanoi.vnquản trị chất lương 6-digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 6-digiworldhanoi.vnDigiword Ha Noi
 
Quản trị chất lương 6 digiworldhanoi.vn
Quản trị chất lương 6  digiworldhanoi.vnQuản trị chất lương 6  digiworldhanoi.vn
Quản trị chất lương 6 digiworldhanoi.vnDigiword Ha Noi
 
5.6.qtc luong ok
5.6.qtc luong ok5.6.qtc luong ok
5.6.qtc luong okBestCarings
 
Bài giảng lớp đào tạo nhận thức KPI
Bài giảng lớp đào tạo nhận thức KPIBài giảng lớp đào tạo nhận thức KPI
Bài giảng lớp đào tạo nhận thức KPItuandn137
 
Sales kit 2019
Sales kit 2019Sales kit 2019
Sales kit 2019Lisa La
 
Bsm proposal common 181704
Bsm proposal  common 181704Bsm proposal  common 181704
Bsm proposal common 181704QuangNguyen679
 
CHƯƠNG 3 PHÂN LOẠI CÁC HTTT.docx
CHƯƠNG 3 PHÂN LOẠI CÁC HTTT.docxCHƯƠNG 3 PHÂN LOẠI CÁC HTTT.docx
CHƯƠNG 3 PHÂN LOẠI CÁC HTTT.docxPhngOanh48
 
Quản trị quy trình
Quản trị quy trìnhQuản trị quy trình
Quản trị quy trìnhVuong Tuan
 
Bay cong cu kiem soat chat-luong
Bay cong cu kiem soat chat-luongBay cong cu kiem soat chat-luong
Bay cong cu kiem soat chat-luongduongle0
 

Similar to Glossary of industrial management (từ chuyên ngành quản lý công nghiệp) (20)

quản trị chất lương 6-digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 6-digiworldhanoi.vnquản trị chất lương 6-digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 6-digiworldhanoi.vn
 
Quản trị chất lương 6 digiworldhanoi.vn
Quản trị chất lương 6  digiworldhanoi.vnQuản trị chất lương 6  digiworldhanoi.vn
Quản trị chất lương 6 digiworldhanoi.vn
 
5.6.qtc luong ok
5.6.qtc luong ok5.6.qtc luong ok
5.6.qtc luong ok
 
5.6.quan tri chat luong
5.6.quan tri chat luong5.6.quan tri chat luong
5.6.quan tri chat luong
 
1 gioi thieu httt
1 gioi thieu httt1 gioi thieu httt
1 gioi thieu httt
 
DECOR NHA BAMBOO
DECOR NHA BAMBOODECOR NHA BAMBOO
DECOR NHA BAMBOO
 
Guide to implement dupont in bfo v2
Guide to implement dupont in bfo v2Guide to implement dupont in bfo v2
Guide to implement dupont in bfo v2
 
He Thong Kiem Soat Noi Bo Cho Hstqt Tps V5
He Thong Kiem Soat Noi Bo Cho  Hstqt Tps V5He Thong Kiem Soat Noi Bo Cho  Hstqt Tps V5
He Thong Kiem Soat Noi Bo Cho Hstqt Tps V5
 
Bài giảng lớp đào tạo nhận thức KPI
Bài giảng lớp đào tạo nhận thức KPIBài giảng lớp đào tạo nhận thức KPI
Bài giảng lớp đào tạo nhận thức KPI
 
555.pdf
555.pdf555.pdf
555.pdf
 
Kpis profile 2018
Kpis profile 2018Kpis profile 2018
Kpis profile 2018
 
Qtsx01
Qtsx01Qtsx01
Qtsx01
 
Strategic performance system
Strategic performance systemStrategic performance system
Strategic performance system
 
Sales kit 2019
Sales kit 2019Sales kit 2019
Sales kit 2019
 
Hệ thống thông tin quản lý trong doanh nghiệp và kế toán tiền mặt
Hệ thống thông tin quản lý trong doanh nghiệp và kế toán tiền mặtHệ thống thông tin quản lý trong doanh nghiệp và kế toán tiền mặt
Hệ thống thông tin quản lý trong doanh nghiệp và kế toán tiền mặt
 
Bsm proposal common 181704
Bsm proposal  common 181704Bsm proposal  common 181704
Bsm proposal common 181704
 
CHƯƠNG 3 PHÂN LOẠI CÁC HTTT.docx
CHƯƠNG 3 PHÂN LOẠI CÁC HTTT.docxCHƯƠNG 3 PHÂN LOẠI CÁC HTTT.docx
CHƯƠNG 3 PHÂN LOẠI CÁC HTTT.docx
 
Cơ sở lý luận về phần mềm quản lý quan hệ khách hàng (crm).docx
Cơ sở lý luận về phần mềm quản lý quan hệ khách hàng (crm).docxCơ sở lý luận về phần mềm quản lý quan hệ khách hàng (crm).docx
Cơ sở lý luận về phần mềm quản lý quan hệ khách hàng (crm).docx
 
Quản trị quy trình
Quản trị quy trìnhQuản trị quy trình
Quản trị quy trình
 
Bay cong cu kiem soat chat-luong
Bay cong cu kiem soat chat-luongBay cong cu kiem soat chat-luong
Bay cong cu kiem soat chat-luong
 

More from Le Nguyen Truong Giang

Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bịHệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bịLe Nguyen Truong Giang
 
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)Le Nguyen Truong Giang
 
Danh sách máy móc thiết bị chuyền
Danh sách máy móc thiết bị chuyềnDanh sách máy móc thiết bị chuyền
Danh sách máy móc thiết bị chuyềnLe Nguyen Truong Giang
 
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊ
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊBẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊ
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊLe Nguyen Truong Giang
 
Bài tập tính thông số thiết bị
Bài tập tính thông số thiết bịBài tập tính thông số thiết bị
Bài tập tính thông số thiết bịLe Nguyen Truong Giang
 
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG SUẤT TỔN...
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN  XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG  MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG  SUẤT TỔN...NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN  XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG  MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG  SUẤT TỔN...
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG SUẤT TỔN...Le Nguyen Truong Giang
 
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượngChương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩmChương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩmLe Nguyen Truong Giang
 
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượngChương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượngChương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Chương 3: Quản lý chất lượng
Chương 3: Quản lý chất lượngChương 3: Quản lý chất lượng
Chương 3: Quản lý chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Chương 1: Quản trị chất lượng
Chương 1: Quản trị chất lượngChương 1: Quản trị chất lượng
Chương 1: Quản trị chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việc
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việcBài giảng về tiêu chuẩn hóa công việc
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việcLe Nguyen Truong Giang
 
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)Le Nguyen Truong Giang
 

More from Le Nguyen Truong Giang (20)

Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bịHệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
 
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)
Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể (Total Productive Maintenance)
 
Phiếu yêu cầu sửa chữa
Phiếu yêu cầu sửa chữaPhiếu yêu cầu sửa chữa
Phiếu yêu cầu sửa chữa
 
Lịch bảo trì thổng thể
Lịch bảo trì thổng thểLịch bảo trì thổng thể
Lịch bảo trì thổng thể
 
Danh sách máy móc thiết bị chuyền
Danh sách máy móc thiết bị chuyềnDanh sách máy móc thiết bị chuyền
Danh sách máy móc thiết bị chuyền
 
Danh mục tự bảo trì máy
Danh mục tự bảo trì máyDanh mục tự bảo trì máy
Danh mục tự bảo trì máy
 
Bảng vật tư linh kiện
Bảng vật tư linh kiệnBảng vật tư linh kiện
Bảng vật tư linh kiện
 
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊ
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊBẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊ
BẢNG KIỂM TRA TÌNH HÌNH MÁY MÓC VÀ VỆ SINH THIẾT BỊ
 
Bài tập tính thông số thiết bị
Bài tập tính thông số thiết bịBài tập tính thông số thiết bị
Bài tập tính thông số thiết bị
 
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG SUẤT TỔN...
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN  XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG  MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG  SUẤT TỔN...NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN  XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG  MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG  SUẤT TỔN...
NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT THÔNG QUA ÁP DỤNG MÔ HÌNH DUY TRÌ NĂNG SUẤT TỔN...
 
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượngChương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
 
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩmChương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượngChương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
 
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượngChương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượng
 
Chương 3: Quản lý chất lượng
Chương 3: Quản lý chất lượngChương 3: Quản lý chất lượng
Chương 3: Quản lý chất lượng
 
Chương 2: Chi phí chất lượng
Chương 2: Chi phí chất lượngChương 2: Chi phí chất lượng
Chương 2: Chi phí chất lượng
 
Chương 1: Quản trị chất lượng
Chương 1: Quản trị chất lượngChương 1: Quản trị chất lượng
Chương 1: Quản trị chất lượng
 
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việc
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việcBài giảng về tiêu chuẩn hóa công việc
Bài giảng về tiêu chuẩn hóa công việc
 
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)
Biểu đồ đa kỹ năng (có thông tin ví dụ)
 
Biểu đồ đa kỹ năng
Biểu đồ đa kỹ năngBiểu đồ đa kỹ năng
Biểu đồ đa kỹ năng
 

Glossary of industrial management (từ chuyên ngành quản lý công nghiệp)

  • 1. Thuật ngữ Từ Nghĩa Diễn giải Chương 1 Production Sản xuất Sự tạo ra hàng hóa và dịch vụ. Operations management Quản lý hoạt động/điều hành Các hoạt động liên quan đến việc sản xuất hàng hóa và dịch vụ. Management process Quy trình quản lý Ứng dụng của việc lập kế hoạch, tổ chức, bố trí nhân sự, lãnh đạo, kiểm soát để đạt được mục tiêu. Services Hoạt động dịch vụ Các hoạt động kinh tế tạo ra sản phẩm dịch vụ (giáo dục, giải trí, cư trú, sự điều hành của chính phủ, tài chính, và dịch vụ y tế). Service sector Lĩnh vực dịch vụ Một bộ phận của nền kinh tế bao gồm thương mại, tài chính, cư trú, giáo dục, luật pháp, y tế, và các ngành nghề chuyên môn khác. Productivity Hiệu suất/năng suất Tỷ lệ giữa các yếu tố đầu ra (hàng hóa và dịch vụ) trên các yếu tố đầu vào (lao động, vốn, quản lý). Single-factor productivity Hiệu suất đơn yếu tố Tỷ lệ các yếu tố đầu ra (hàng hóa, dịch vụ) trên 1 yếu tố đầu vào. Multifactor productivity Hiệu suất đa yếu tố Tỉ lệ các yếu tố đầu ra (hàng hóa, dịch vụ) trên nhiều yếu tố đầu vào. Productivity variables Các biến số hiệu suất Ba yếu tố chính ảnh hưởng đến nâng cao năng suất gồm lao động, vốn, nghệ thuật, khoa học quản lý. Knowledge society Xã hội tri thức Là xã hội mà trong đó lực lượng lao động chuyển đổi từ lao động tay chân sang lao động trên nền tảng tri thức. Chương 2 Maquiladoras Các khu tự do mậu dịch Các nhà máy của Mexico nằm dọc theo biên giới Mexico và Hoa Kỳ, thường được ưu đãi về thuế. World Trade Organization (WTO) Tổ chức Thương mại thế giới Một tổ chức quốc tế có chức năng xúc tiến thương mại toàn cầu bằng việc giảm bớt các rào cản về thương mại và luật pháp giữa các quốc gia và giúp giao thương hàng hóa được dễ dàng hơn. North American Free Trade Agreement (NAFTA) Hiệp định tự do thương mại Bắc Mỹ Hiệp định tự do thương mại được ký kết giữa Canada, Mexico, và Hoa Kỳ. European Union Liên minh Châu Âu Nhóm các quốc gia liên minh thương mại của Châu Âu gồm 27 nước. Mission Nhiệm vụ Mục đích hay lý do tồn tại của một tổ chức hay công ty. Stagtegy Chiến lược Cách thức mà một tổ chức hay công ty sử dụng để đạt được nhiệm vụ và mục tiêu. Competitive advantage Lợi thế cạnh tranh Tạo ra một ưu thế cạnh tranh độc đáo mà đối thủ không có. Diffirentiation Sự khác biệt Tạo ra sự khác biệt bằng cách cung cấp những giá trị sản phẩm khác nhau cho khách hàng như là giá trị gia tăng. Experience Khác biệt trong trải Lôi cuốn khách hàng tìm đến sản phẩm bằng cách để họ trải
  • 2. differentiation nghiệm nghiệm và cảm nhận sản phẩm bằng năm giác quan. Low-cost leadership Sự dẫn đầu về chi phí thấp Cảm nhận giá trị tối đa theo cách mà khách hàng cảm nhận. Response Sự ứng phó Một nhóm các giá trị liên quan đến khả năng phản ứng mang tính nhanh nhạy, uyển chuyển, và đáng tin cậy. Operations decisions Các quyết định điều hành Các quyết định chiến lược của quản lý điều hành bao gồm dự tính về sản phẩm và dịch vụ, chất lượng, quy trình, lựa chọn địa điểm, bố trí sắp xếp nơi làm việc, nhân lực và bố trí công việc, quản lý kênh cung cấp, lưu kho, lập thời gian biểu, và việc duy trì hoạt động. Resources view Xem xét nguồn lực Một phương pháp nhà quản lý sử dụng để đánh giá các nguồn lực sẵn có để quản lý hoặc biến đổi các nguồn lực đó nhằm đạt được ưu thế cạnh tranh. Value-chain analysis Phân tích chuỗi giá trị Cách nhận diện những nhân tố giúp gia tăng giá trị độc đáo trong chuỗi sản phẩm hoặc dịch vụ. Five forces analysis Mô hình phân tích năm lực lượng Một phương pháp giúp phân tích năm lực lượng gây ảnh hưởng trong môi trường cạnh tranh. SWOT analysis Mô hình phân tích SWOT Phương pháp xác định các thế mạnh và điểm yếu bên trong cũng như các cơ hội và đe dọa từ bên ngoài. Key success factors (KSFs) Yếu tố thành công chủ chốt (KFS) Các hoạt động hay các yếu tố đóng vai trò chủ chốt trong việc đạt được các lợi thế cạnh tranh. Core competencies Năng lực cốt lõi Tập hợp các khả năng sẵn có lẫn thông qua rèn luyện cùng với các hoạt động mà một công ty đặc biệt có ưu thế. Activity map Bản đồ hoạt động Sự kết nối bẳng giao diện đồ họa các lợi thế cạnh tranh, các yếu tố chủ chốt (KFS), và các hoạt động hỗ trợ khác. International business Kinh doanh quốc tế Một công ty tham gia vào việc kinh doanh ở nhiều quốc gia Multinational corporation (MNC) Công ty đa quốc gia Một công ty hay tổ chức mở rộng hoạt động kinh doanh ra quốc tế và sở hữu các trang thiết bị và nhà máy tại nhiều quốc gia. International stategy Chiến lược quốc tế Chiến lược gia nhập thị trường toàn cầu thông qua xuất khẩu hoặc xin giấy phép hoạt động. Multidomestic stategy Chiến lược đa nội địa Chiến lược nhằm phân tán các quyết định điều hành tới nhiều quốc gia để nâng cao năng lực phản hồi cục bộ. Global stategy Chiến lược toàn cầu Chiến lược nhằm tập trung các quyết định điều hành và cơ quan đầu não điều phối việc tiêu chuẩn hóa và việc học tập trao đổi giữa các chi nhánh. Transnational stategy Chiến lược xuyên quốc gia Chiến lược kết hợp những lợi ích về thế mạnh quy mô toàn cầu với những lợi ích của khả năng ứng phó cục bộ. Chương 3 Project organization Tổ chức dự án Tạo ra một mô hình tổ chức để đảm bảo các chương trình hay dự án được quản lý và theo dõi chính xác. Work breakdown structure (WBS) Cấu trúc phân rã công việc Phân chia một cách có thứ tự một dự án thành nhiều thành phần chi tiết hơn.
  • 3. Gantt charts Biểu đồ Gantt Sơ đồ hoạch định dùng để sắp xếp các nguồn lực và phân chia thời gian. Program evaluation and review technique (PERT) Kỹ thuật xem xét và đánh giá dự án (Phương pháp PERT) Kỹ thuật quản lý dự án đòi hỏi ba lần ước lượng cho mỗi hoạt động. Critical path method (CPM) Phương pháp đường tới hạn (Phương pháp CPM) Phương pháp quản lý dự án sử dụng yếu tố một lần trên mỗi hoạt động. Critical path Đường tới hạn Đường đi dài nhất tính theo tổng thời gian cần thực hiện của các công việc. Activity-on-node (AON) Sơ đồ công việc trên nút (Sơ đồ AON) Sơ đồ mạng công việc trên nút, các nút đại diện cho các hoạt động. Activity-on-arrow (AOA) Sơ đồ công việc trên mũi tên (Sơ đồ AOA) Sơ đồ mạng công việc trên mũi tên, các mũi tên đại diện cho các hoạt động. Dummy activity Hoạt động giả (ảo) Công việc không có thời gian thực hiện được sử dụng để biểu diễn mối quan hệ logic của hệ thống các hoạt động. Critical path analysis Phân tích đường tới hạn Quy trình giúp xác định kế hoạch dự án. Forward pass Chuyển tiếp Quy trình cho phép xác định những thời điểm sớm nhất cho các hoạt động. Backward pass Chuyển ngược Hoạt động nhằm tìm ra các thời điểm bắt đầu và kết thúc bị trễ. Slack time Thời gian trễ Lượng thời gian của họat động có thể trễ (còn gọi là thời gian rỗi) Total slack Độ trễ toàn phần Thời gian bị chia sẻ cho nhiều hoạt động khác nhau. Optimistic time Thời gian lạc quan Thời gian hoàn tất công việc tốt nhất có thể đạt được trong mô hình PERT. Pessimistic time Thời gian bi quan Thời gian xấu nhất được dự tính trong mô hình PERT. Most likely time Thời gian khả thi Thời gian khả thi để để hoàn thành một công việc trong mô hình PERT. Crashing Rút ngắn lịch biểu Rút ngắn thời gian hoàn thành trong một hệ thống để giảm thời gian trên những phần quan trọng, như vậy sẽ giúp làm giảm tổng lượng thời gian. Chương 4 Forecasting Dự báo Nghệ thuật và khoa học tiên đoán trước các sự việc trong tương lai. Economic forecasts Các dự báo kinh tế Lập ra các chỉ số có giá trị trong việc giúp cho các tổ chức chuẩn bị các dự báo trung và dài hạn. Technological forecasts Dự báo công nghệ Dự báo dài hạn liên quan đến tốc độ tiến bộ của công nghệ. Demand forecasts Dự báo nhu cầu Dự phòng doanh thu của công ty cho từng giai đoạn trong việc lập kế hoạch hàng ngang. Quantitative forecasts Dự báo định lượng Những dự báo sử dụng mô hình toán để dự báo nhu cầu. Qualitative forecasts Dự báo định tính Những dự báo kết hợp những yếu tố như trực quan, cảm xúc, kinh nghiệm cá nhân của người ra quyết định với hệ
  • 4. thống các giá trị. Jury of executive opinion Sự đánh giá của người điều hành Kỹ thuật dự báo sử dụng quan điểm của một nhóm nhỏ các nhà quản lý cấp cao để đưa ra một nhóm các dự báo về nhu cầu. Delphi method Phương pháp dự trắc Delphi Kỹ thuật dự báo sử dụng tiến trình nhóm cho phép các chuyên gia đưa ra ra dự báo. Sales force composite Phương pháp tổng hợp ý kiến nhân viên bán hàng Kỹ thuật dự báo dựa trên sự ước tính của các nhân viên bán hàng về doanh số mong đợi. Consumer market survey Khảo sát thị trường tiêu dùng Phương pháp dự báo bằng cách thu thập thông tin của khách hàng hoặc khách hàng tiềm năng về những kế hoạch mua sắm trong tương lại. Time series Phương pháp chuỗi thời gian Phương pháp dự báo sử dụng chuỗi các dữ liệu thời điểm trong qua khứ để đưa ra dự báo. Naive approach Dự báo giản đơn Kỹ thuật dự báo dựa vào việc cho rằng nhu cầu trong giai đoạn tiếp theo sẽ bằng với nhu cầu của giai đoạn gần nhất trước đó. Moving averages Trung bình động Phương pháp dự báo sử dụng giá trị trung bình của dữ liệu của n thời kỳ gần nhất để đưa ra dự báo cho giai đoạn kế tiếp. Exponential smoothing Phương pháp san bằng hàm mũ Kỹ thuật dự báo trung bình động san bằng hàm mũ trong đó các điểm dữ liệu có trọng số là hàm mũ. Mean absolute deviation (MAD) Độ lệch tuyệt đối Đo lường sai số dự báo tổng thể cho một mô hình. Mean squared error (MSE) Sai số bình phương trung bình Trung bình của các khoảng chênh lệch bình phương giữa các giá trị dự báo và giá trị quan sát. Mean absolute percent error (MAPE) Trung bình tuyệt đối phần trăm sai số Trung bình của các khoảng chênh lệch tuyệt đối giữa các giá trị thật và giá trị dự báo, được thể hiện như là tỷ lệ của các giá trị thật. Trend projection Dự phòng xu hướng Phương pháp dự báo chuỗi thời gian bằng cách làm khớp đường xu hướng với các điểm dữ liệu trong quá khứ từ đó cho ra đường xu hướng dự báo cho tương lai. Seasonal variations Biến số theo mùa Các chuyển động lên xuống đều đặn trong một chuỗi thời gian liên quan đến các sự kiện mang tính định kỳ. Cycles Chu kỳ Các mẫu dữ liệu xảy ra trong mỗi năm một lần. Linear-regression analysis Phân tích hồi quy tuyến tính Mô hình toán đường thẳng mô tả mối quan hệ chức năng giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Standard error of the estimate Sai số chuẩn của ước lượng Đo lường các sai số xung quanh đường hồi quy - sai số chuẩn. Coefficient of correlation Hệ số tương quan Đơn vị đo lường mức độ ảnh hưởng lẫn nhau giữa hai biến số. Coefficient of determination Hệ số xác định Đơn vị đo lường mức độ thay đổi của biến phụ thuộc về mặt ý nghĩa được giải thích trong hàm hồi quy.
  • 5. Multiple regression Hồi quy đa biến Phương pháp dự báo kết hợp nhiều biến độc lập. Tracking signal Theo dõi dấu hiệu Phương thức đo lường để xác định tiêu điểm có dự báo được các giá trị thực tốt hay không. Bias Mức độ chệch Dự báo có độ chênh lệch cho phép, có thể cao hay thấp hơn các giá trị thật của chuỗi thời gian. Adaptive smoothing San bằng thích nghi Phương pháp dùng trong san bằng hàm mũ với hằng số san bằng được thay đổi tự động để giữ các sai số ở mức thấp nhất. Focus forecasting Dự báo tập trung Dự báo sử dụng nhiều mô hình khác nhau trên máy và cái tốt nhất cho một ứng dụng cụ thể. Chương 5 Product decision Quyết định sản phẩm Việc lựa chọn, xác định, và thiết kế sản phẩm. Product-by-value analysis Phân tích sản phẩm thông qua giá trị Danh sách các sản phẩm được sắp xếp theo thứ tự giảm dần theo tổng doanh thu mỗi sản phẩm hay nói cách khác là theo lượng doanh thu hàng năm mà mỗi sản phẩm mang lại cho công ty. Quality function deployment (QFD) Triển khai chức năng chất lượng Quy trình nhằm xác định nhu cầu của khách hàng và chuyển đối những nhu cầu đó thành các thuộc tính mà mỗi bộ phận chuyên môn có thể hiểu và triển khai. House of quality Mô hình ngôi nhà chất lượng Một phần của quy trình triển khai chức năng chất lượng giúp tận dụng ma trận trong việc lập kế hoạch để kết nối giữa nhu cầu của khách hàng và cách thức hoạt động của doanh nghiệp nhằm đáp ứng những nhu cầu đó. Product development team Đội ngũ phát triển sản phẩm Các nhóm chịu trách nhiệm trong việc đưa những nhu cầu của thị trường về một sản phẩm đạt tới sự đáp ứng thành công cho nhu cầu về sản phẩm. Concurent engineering Triển khai đồng thời Sử dụng các nhóm làm việc tham gia đồng thời vào việc kế và triển khai các hoạt động. Manufacturability and value engineering Phân tích giá trị và khả năng sản xuất Cá hoạt động giúp nâng cao việc thiết kế, khả năng sản xuất, bảo trì, và sử dụng của sản phẩm. Robust design Thiết kế bền vững Thiết kế được tạo ra nhằm đáp ứng mọi nhu cầu thậm chí với những điều kiện không thuận lợi trong quy trình sản xuất. Modular design Thiết kế theo mô-đun Việc thiết kế trong đó các thành phần hay bộ phận sản phẩm được chia nhỏ thành các mô-đun để có thể dễ dàng chuyển dổi và thay thế. Computer-aided design (CAD) Thiết kế có sự hổ trợ của máy tính Sử dụng máy tính để hỗ trợ việc phát triển và tạo dữ liệu về sản phẩm. Design for manufacture and assembly (DFMA) Thiết kế cho sản xuất và lắp ráp Phần mềm cho phép các nhà thiết kế quan sát được hiệu quả của thiết kế đối với việc sản xuất các sản phẩm. 3-D object modeling Mô hình vật thể 3 chiều Ứng dụng mở rộng của CAD giúp xây dựng mô hình các nguyên mẫu dù là nhỏ nhất.
  • 6. Standard for the Exchange of Product Data (STEP) Tiêu chuẩn trong trao đổi dữ liệu sản phẩm Tiêu chuẩn cung cấp các định dạng cho phép sự chuyển giao điện tử của dữ liệu ba chiều. Computer-aided manufacturing (CAM) Sản xuất có sự hổ trợ của máy tính Sử dụng công nghệ thông tin để điều khiển máy móc. Virtual reality Thực tế ảo Mô hình ảo sử dụng hình ảnh tượng trưng cho thực tế và cho phép người dùng ở mức độ nào đó có thể tương tác. Value analysis Phân tích giá trị Xem xét các sản phẩm thành công diễn ra trong suốt quy trình sản xuất. Sustainability Hệ thống sản xuất bền sạch Hệ thống sản xuất giúp duy trì và tái tạo các nguồn lực. Life cycle assessment (LCA) Đánh giá vòng đời sản phẩm Một bộ phận của ISO 14000; đánh giá tác dộng môi trường của sản phẩm, từ đầu vào nang lượng và vật liệu cho đến phế phẩm và các chất thải môi trường. Time-based competition Cạnh tranh về yếu tố thời gian Sự cạnh tranh dựa trên yếu tố thời gian; các sản phẩm có tốc độ phát triền và xâm nhập thị trường nhanh. Joint ventures Liên doanh Các công ty thiết lập quan hệ liên kết đồng sở hữu để theo đuổi các sản phẩm và thị trường. Alliances Liên minh Thỏa thuận hợp tác cho phép các công ty duy trì sự độc lập nhưng vẫn theo đuổi được các chiến lược phù hợp với các sứ mệnh riêng biệt. Engineering drawing Vẽ kỹ thuật Kỹ thuật vẽ cho phép quan sát các bề mặt, sức bền, vật liệu phù hợp, và việc hoàn tất của một linh kiện. Bill of material (BOM) Bảng định mức vật tư sản xuất Danh sách các linh kiện, bảng mô tả, và chất lượng yêu cầu đối với từng linh kiện để tạo nên sản phẩm hoàn chỉnh. Make-or-buy decision Quyết định tự sản xuất hay mua từ bên ngoài Sự lựa chọn giữa hoặc là tự sản xuất hay tạo ra linh kiện hay dịch vụ hoặc là mua từ nguồn bên ngoài. Group technology Công nghệ phân nhóm Hệ thống mã hóa linh kiện và sản phẩm nhằm chuyên biệt hóa một quy trình nào đó cùng các thông số kèm theo; hệ thống cho phép phân nhóm các sản phẩm tương tự nhau. Assembly drawing Phác họa mô hình lắp ráp Sơ đồ cho phép quan sát toàn bộ cấu trúc sản phẩm. Assembly chart Biểu đồ lắp ráp Phương tiện đồ họa cho phép quan sát cách thức các linh kiện đi vào quy trình lắp ráp và hình thành sản phẩm cuối cùng. Route sheet Bảng biểu quy trình Danh sách các quy trình cần thiết để sản xuất linh kiện cùng các nguyên vật liệu tương ứng trong bảng định mức. Work order Trình tự làm việc Chỉ dẫn để đảm bảo chất lượng quy định sẵn của một sản phẩm. Engineering change notice (ECN) Thông báo thay đổi kỹ thuật Sự chỉnh sửa hoặc bổ sung bản vẽ hay bảng định mức vậy tư. Configuration Quản lý cấu hình Hệ thống cho phép nhận diện chuẩn xác các linh kiện cần có
  • 7. management trong kế hoạch sản xuất hay cần thay đổi của một sản phẩm. Product life-cycle management (PLM) Quản lý vòng đời sản phẩm Chương trình phần mềm cho phép kết nối các giai đoạn trong thiết kế và sản xuất sản phẩm lại với nhau. Chương 6 Quality Chất lượng Khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng của một sản phẩm hay dịch vụ. Cost of quality (COQ) Chi phí chất lượng Phí tổn cho việc thực hiện sai - là giá phải trả của sự không thích ứng. ISO 9000 Chuẩn ISO 9000 Nhóm các tiêu chuẩn chất lượng được phát triển bởi Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO). ISO 14000 Chuẩn ISO 14000 Các tiêu chuẩn quản lý môi trường đươc thiết lập bởi Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO). Total quality management (TQM) Quản lý chất lượng tổng hợp Việc quản lý tổng thể trong một công ty hay tổ chức để đạt được kết quả xuất sắc trong việc thực hiện những định hướng cho sản phẩm hay dịch vụ giúp mang lại sự hài lòng cho khách hàng. PDCA Mô hình PDCA (Plan- Do-Check-Act) Mô hình cải tiến chất lượng liên tục thông qua việc lên kế hoạch, thực hiện, kiểm tra, điều chỉnh. Six Sigma Phương pháp Six Sigma (6-Sigma) Một chương trình giúp tiết kiệm thời gian, nâng cao chất lượng, và hạ thấp chi phí. Employee empowerment Giao quyền hành cho nhân viên Mở rộng công việc đối với nhân viên trong một công ty hay tổ chức để trách nhiệm và quyền hành gia tăng thêm được đưa tới mức thấp nhất có thể. Quality circle Nhóm kiểm soát chất lượng Nhóm các nhân viên họp định kỳ cùng người hướng dẫn để giải quyết các vấn đề liên quan đến công việc trong phạm vi của mình. Benchmarking Phương pháp quản trị cải thiện hoạt động kinh doanh Sự lựa chọn tiêu chuẩn thành tích đã được chứng minh để đại diện cho hiệu quả tốt nhất của một quy trình hay một hoạt động. Quality robust Chất lượng bền vững Tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng cho dù gặp phải những điều kiện bất lợi trong quy trình sản xuất. Quality loss function (QLF) Hàm giảm chất lượng Hàm toán học cho phép nhận diện các chi phí liên quan đến chất lượng kém và cho thấy những chi phí này gia tăng như thế nào khi chất lượng sản phẩm hình thành từ nhu cầu của khách hàng. Target-oriented quality Chất lượng hướng tới mục tiêu Triết lý về việc cải tiến liên tục để đưa sản phẩm chính xác đến mục tiêu. Cause-and-effect diagram, Ishikawa diagram, or fish-bone chart Biểu đồ nguyên nhân- và-kết quả, biểu đồ Ishikawa, biểu đồ hình xương cá Kỹ thuật giản đồ được sử dụng để tìm ra những vị trí có khả năng xảy ra những vấn đề về chất lượng. Pareto charts Biểu đồ Pareto Mô hình đồ họa giúp xác định các yếu tố thiểu số có vai trò quan trọng đối lập với những yếu tố kém quan trọng hơn.
  • 8. Flowcharts Biểu đồ tiến trình Các biểu đồ đóng mô tả bằng giao diện đồ họa một quy trình hay một hệ thống. Statistical process control (SPC) Kiểm soát quy trình thống kê Quy trình để giám sát các tiêu chuẩn, đo lường, và sửa chữa khi sản phẩm hay dịch vụ đươc tạo ra. Control charts Biểu đồ kiểm soát Sự thể hiện bằng hình ảnh đồ họa dữ liệu của tiến trình trên toàn bộ thời gian, với những giới hạn kiểm soát được xác định trước. Inspection Kiểm nghiệm Phương thức đảm bảo một quy trình đang được thực hiện tốt ở mức độ chất lượng mong muốn. Source inspection Kiểm soát tại nguồn Kiểm soát hay giám sát tại điểm sản xuất hoặc điểm mua bán - kiểm soát ngay tại nguồn. Poka-yoke Phương pháp Poka- Yoke (Phương pháp ngăn ngừa sai lỗi) “Không thể hỏng” - theo nghĩa bóng; nói về một thiết bị hay một kỹ thuật cho phép việc đảm bảo sản phẩm luôn được sản xuất đúng cách. Attribute inspection Kiểm tra định tính Kiểm nghiệm nhằm phân loại giữa sản phẩm tốt và sản phẩm còn bị lỗi. Variable inspection Kiểm tra định lượng Phân loại các sản phẩm đã được kiểm tra ngay khi đang ở trên thang độ liên tục, chuảng hạn như về kích thước, hoặc độ bền. Service recovery Phục hồi dịch vụ Huấn luyện và trao quyền hành cho những công nhân nòng cốt để giải quyết lập tức một vấn đề. Phụ lục chương 6 Statistical process control (SPC) Kiểm soát quy trình thống kê Quy trình dùng để giám sát các tiêu chuẩn bằng cách đo lường và chỉnh sửa khi sản phẩm hay dịch vụ được tạo ra. Control chart Biểu đồ kiểm soát Hình ảnh đồ họa thể hiện dữ liệu quy trình trên toàn bộ thời gian. Natural variations Biến số tự nhiên Biến số ảnh hưởng đến mỗi quy trình sản xuất ở một mức độ nào đó và được xem như là nguyên nhân tự nhiên. Assignable variation Biến số có thể nhận diện Biến số có thể truy ra được nguyên nhân trong quy trình sản xuất. x -chart Biểu đồ gia trị trung bình Biểu đồ kiểm soát chất lượng giúp xác định xu hướng tập trung của các biến số trong quy trình sản xuất. R-chart Biểu đồ R-chart Biểu đồ kiểm soát giúp theo dõi độ trải rộng trong một mẫu thống kê; cho phép xác định sự gia tăng hay sụt giảm về tính đồng đều xảy ra trong sự phân tán của một quy trình sản xuất. Central limit theorem Định lý giới hạn trung tâm Định lý nổi tiếng có vai trò quan trọng - là sự hội tụ của một dãy các biến ngẫu nhiên. Tổng của các biến ngẫu nhiên độc lập và phân phối đồng nhất theo cùng một phân phối xác suất, sẽ hội tụ về một biến ngẫu nhiên nào đó. p-chart Biểu đồ p-chart Biểu đồ kiểm soát chất lượng dùng để kiểm soát thuộc tính. c-chart Biểu đồ kiểm soát (c- chart hay control chart) Biểu đồ kiểm soát chất lượng dùng để kiểm soát số lượng khuyết điểm trân mỗi đơn vị đầu ra của sản phẩm.
  • 9. Run test Hoạt động thử nghiệm Thử nghiệm dùng để kiểm tra các vị trí trên biểu đồ kiểm soát xem các biến không ngẫu nhiên có xuất hiện hay không. Process capabiity Năng lực quy trình Khả năng đáp ứng được các thông số kỹ thuật theo thiết kế. Cp Chỉ số năng lực quy trình Cp Tỷ số giúp xác định xem một quy trình có phù hợp với các đặc điểm kỹ thuật được thiết kế hay không; tỷ số giữa đặc điểm kỹ thuật so với biến số quy trình. Cpk Chỉ số năng lực quy trình Cpk Sự đối xứng của biến số giữa trung tâm của quy trình với giới hạn xác định gần nhất. Acceptance sampling Lấy mẫu chấp nhận Phương pháp đo lường mẫu ngẫu nhiên các lô hoặc đợt sản phẩm và so với các tiêu chuẩn định sẵn. Operating characteristic (OC) curve Đường cong đặc trưng vận hành Biểu đồ mô tả một giả thuyết chấp nhận có khả năng phân biệt tốt đến mức nào giữa những lô hàng hóa chất lượng tốt và kém. Producer’s risk Rủi ro sản xuất Sai lầm trong việc bác bỏ lô hàng chất lượng tốt bởi nhà sản xuất trong quá trình lấy mẫu. Consumer’s risk Rủi ro tiêu dùng Sai lầm trong việc chấp nhận lô hàng kém chất lượng của một khách hàng trên toàn bộ quá trình lấy mẫu. Acceptance quality level (AQL) Mức độ chất lượng chấp nhận Mức độ chất lượng của một lô hàng đã được công nhận là có chất lượng tốt. Lot tolerance percentage defective (LTPD) Giới hạn dung sai Mức độ chấp nhận của một lô hàng đã được công nhận là có chất lượng kém. Type I error Sai lầm loại một Theo ý nghĩa thống kê, là khả năng xảy ra của việc bác bỏ lô hàng chất lượng tốt. Type II erorr Sai lầm loại hai Theo ý nghĩa thống kê, là khả năng xảy ra của việc chấp nhận lô hàng chất lượng kém. Average outgoing quality (AOQ) Chất lượng đầu ra trung bình Tỷ lệ phần trăm khiếm khuyết trong một lô trung bình các hàng hóa đã được kiểm tra thông qua việc lấy mẫu đã được thừa nhận. Chương 7 Process strategy Chiến lược sản xuất Phương thức một công ty hay tổ chức sử dụng để chuyển đổi các nguồn đầu vào thành hàng hóa và dịch vụ. Process focus Tập trung quy trình Cơ sở trang thiết bị sản xuất được tổ chức phù hợp trong các quy trình nhằm tạo thuận lợi cho việc sản xuất có độ mở rộng cao nhưng ít cồng kềnh. Repetitive process Quy trình lặp Quy trình sản xuất hướng tới sản phẩm thông qua việc sử dụng các mô-đun. Modules Mô-đun Các bộ phận hay linh kiện của một sản phẩm đã được chuẩn bị trước, thường là trong một quy tình liên tục. Product focus Tập trung cho sản phẩm Trang thiết bị sản xuất được tổ chức phù hợp cho sản phẩm; quy trình sản xuất khối lượng lớn, độ mở rộng thấp, hướng tới sản phẩm. Mass customization Đáp ứng yêu cầu đại Sản xuất với tốc độ cao và chi phí thấp phục vụ cho sự thay
  • 10. chúng đổi liên tục những nhu cầu có tính độc đáo của khách hàng. Build-to-order (BTO) Sản xuất theo đơn đặt hàng Sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng hơn là theo dự báo. Postponement Sự trì hoãn Sự trì hoãn việc sửa đổi hay làm theo yêu cầu của khách hàng đối với một sản phẩm miễn là có thể trong một quy trình sản xuất. Crossover chart Biểu dồ giao chéo Biểu đồ thể hiện chi phí tại những vị trí mà sản lượng sản xuất có tính khả thi đối với một hay nhiều quy trình. Flowchart Lưu đồ Hình vẽ dùng để phân tích sự chuyển động của người hay vật. Time-function mapping (or process mapping) Biểu đồ chức năng thời gian (biểu dồ quy trình) Biểu đồ lưu chuyển với trục ngang có đánh dấu các mốc thời gian. Value-stream mapping (VSM) Biểu đồ dòng giá trị Quy trình cho phép các nhà quản lý hểu được làm thế nào để gia tăng giá trị cho dòng lưu chuyển nguyên vật liệu và thông tin thông qua toàn bộ quy trình sản xuất. Process charts Biểu đồ quy trình Biểu đồ dùng các ký hiệu để phân tích sự chuyển động của con người và nguyên vật liệu. Service blueprinting Thiết kế dịch vụ Kỹ thuật phân tích quy trình sản xuất tâp trung vào khách hàng và sự tương tác giữa khách hàng với nhà cung cấp. Flexibility Tính linh hoạt Khả năng phản ứng với những bất lợi nhỏ về thời gian, chi phí, hay giá trị khách hàng. Computer numberical control (CNC) Máy CNC (Máy móc được điều khiển bằng vi tính) Máy móc có hệ thống máy tính và bộ nhớ riêng. Automatic identifification system (AIS) Hệ thống nhận dạng tự động Hệ thống chuyển đổi dữ liệu sang dạng thức điện tử - ví dụ như mã vạch. Radio frequency identification (RFID) Hệ thống nhận dạng bằng sóng vô tuyến Hệ thống không dây với các mạch tích hợp có ăng-ten để truyền tín hiệu sóng vô tuyến. Process control Kiểm soát quy trình Sử dụng công nghệ thông tin để kiểm soát một quy trình có tính vật chất. Vision systems Hệ thống quan sát Hệ thống sử dụng máy quay phim và công nghệ máy tính trong công việc kiểm tra. Robot Người máy Một loại máy móc hoạt động linh hoạt với khả năng cầm nắm, chụp bắt, di chuyển đồ vật. Hoạt động nhờ vào xung lực điện kích hoạt các mô-tơ và công tắc. Automated storage and retrieval system (ASRS) Hệ thống lưu trữ và truy xuất tự động Nhà xưởng được điều khiển bằng hệ thống máy tính cho phép tự động xếp đặt hàng hóa vào hoặc từ những nơi đã được bố trí sẵn trong nhà xưởng. Automated guided vehical (AGV) Phương tiện di chuyển điều dẫn tự động Xe chuyên chở vật liệu được điều khiển và chỉ dẫn bằng hệ thống điện tử tự động hóa. Flexible Hệ thống sản xuất linh Hệ thống sản xuất với các khu vực làm việc được điều khiển
  • 11. manufactruring system (FMS) hoạt tự động bằng tín hiệu điện tử từ một hệ thống máy tính chung tại trung tâm. Computer-integrated manufacturing (CIM) Sản xuất tích hợp hệ thống máy tính Hệ thống sản xuất trong đó các hệ thống CAD, FMS, hệ thống kiểm kê, nhà xưởng, và vận chuyển hàng được tích hợp. Process redesign Thiết kế lại quy trình Việc tái tư duy mang tính chất nền tảng của các tiến trình kinh doanh nhằm mang lại sự cải tiến mang tính đáng kể trong hiệu suất. Phụ lục chương 7 Capacity Năng lực Thông lượng hay số lượng các đơn vị mà một phương tiện có thể nắm giữ, tiếp nhận, lưu trữ, hay sản xuất trong một giai đoạn. Design capacity Năng lực sản xuất theo thiết kế Lượng sản phẩm đầu ra tối đa về mặt lý thuyết mà một hệ thống có thể tạo ra trong khoảng thời gian cho trước dưới những điều kiện lý tưởng. Effective capacity Năng lực sản xuất thực tế Năng lực sản xuất mà một nhà máy dự tính có thể đạt được, căn cứ vào tổ hợp sản phẩm, các phương pháp hoạch định thời gian, và các tiêu chuẩn chất lượng. Utilization Hiệu dụng Tỷ lệ phần trăm mà năng lực theo thiết kế có thể đạt được. Efficiency Hiệu suất Tỷ lệ phần trăm mà năng lực thực tế đạt được. Capacity analysis Phân tích năng lực sản xuất Phương pháp dùng để xác định năng suất thông lượng của các bộ phận hoạt động đơn lẻ hay của toàn bộ hệ thống sản xuất. Bottleneck Hạn chế Các yếu tố làm giới hạn hoặc gây hạn chế trong một hệ thống. Process time of a station Thời gian xử lý của một bộ phận Thời gian cần để sản xuất ra sản phẩm tại một bộ phận làm việc đơn lẻ. Process time of a system Thời gian xử lý của toàn hệ thống Thời gian mà một quá trình lâu nhất (hay chậm nhất) diễn ra; sự giới hạn. Process cycle time Chu trình chế biến Thời gian cần để một sản phẩm đi hết quy trình sản xuất mà không bị gián đoạn. Theory of constrains (TOC) Lý thuyết các mặt hạn chế Lý thuyết về cải tiến liên tục tập trung vào xác định và quản lý các mặt hạn chế trong tổ chức nhằm đạt được mục tiêu tổng thể. Break-even analysis Phân tích hòa vốn Là phương pháp để tìm ra điểm mà tại đó chi phí bằng với doanh thu. Net present value Giá trị hiện tại ròng Phương pháp dùng để chiết khấu về hiện tại một chuỗi các dòng tiền nhận được trong tương lai. Chương 8 Tangible cost Chi phí hữu hình Những chi phí có khả năng xác định được và có thể đo lường tương đối chính xác. Intangible cost Chi phí vô hình Các loại chi phí mang tính địa phương cục bộ khó có thể xác định được, ví dụ như chất lượng cuộc sống hay chính quyền
  • 12. địa phương. Clustering Sự co cụm Các công ty cạnh tranh nhau có xu hướng tập trung lại gần nhau do yếu tố thông tin đại chúng quan trọng, nhân tài, nguồn vốn mạo hiểm, hay do tài nguyên thiên nhiên. Factor-rating method Phương pháp phân hạng yếu tố Phương pháp xác định bằng cách đưa dần các yếu tố khách quan vào một quy trình để nhận diện các chi phí khó định được giá trị. Locational break- even analysis Phân tích hòa vốn trong khu vực Sự phân tích lượng chi phí nhằm so sánh lợi ích kinh tế của các giải pháp thay thế có tại địa phương. Center-of-gravity method Phương pháp phân tích trọng tâm Thuật toán dùng để tìm ra vị trí tốt nhất cho một điểm phân phối đơn lẻ để đáp ứng tốt nhất cho mọi của hàng trong các khu vực. Transportation model Phương pháp chuyển dịch Một kỹ thuật dùng để giải một lớp các bài toán tối ưu hóa tuyến tính. Graphical information system (GIS) Hệ thống thông tin giao diện đồ họa Hệ thống lưu trữ và hiển thị thông tin được kết nối tới một vị trí địa lý cụ thể. Chương 9 Office layout Sắp đặt nơi làm việc Sự sắp đặt nhân viên, trang thiết bị, và không gian làm việc để đảm bảo môi trường làm việc an toàn, thoải mái, và trao đổi thông tin được thuận lợi. Retail layout Sắp đặt bán lẻ Phương pháp giúp nhận diện hướng đi, xác định vị trí, và phản hồi đối với hành vi của khách hàng. Slotting fees Phí trưng bày sản phẩm Phí mà nhà sản xuất phải chi trả để có chỗ trưng bày sản phẩm. Sevicescape Bối cảnh dịch vụ Môi trường tự nhiên xung quanh nơi dịch vụ diễn ra và sự ảnh hưởng đối với khách hàng và nhân viên. Warehoure layout Sắp đặt nhà xưởng Thiết kế nhằm tối thiểu hóa tổng chi phí thông qua xác định sự đánh đổi giữa không gian và việc xử lý nguyên vật liệu. Cross-docking Phương thức gom hàng nhanh Hàng hoá chuyển trực tiếp từ nơi nhận hàng đến khu vực vận chuyển hàng mà không dừng lại hay đưa vào dự trữ. Random stocking Lưu kho ngẫu nhiên Hoạt động lưu kho trong đó hàng hóa được lưu giũ bất cứ khi nào có chỗ trống. Customizing Khả năng tùy biến Sử dụng việc lưu kho để tăng thêm giá trị cho sản phẩm thông qua việc cân chỉnh linh kiện, sửa chữa, dán nhãn, và đóng gói. Fixed-position layout Sắp đặt vị trí cố định Hệ thống nhằm xác định những yêu cầu về sắp đặt đối với những phần dự án cố định. Process-oriented layout Sắp đặt hướng tiến trình Sự sắp xếp trong đó máy móc và trang thiết bị được gom nhóm nhằm đảm bảo quy mô sản xuất ít cồng kềnh và có độ mở rộng cao. Job lots Các khối công việc Các nhóm hay các khối bộ phận của sản phẩm được xử lý cùng nhau.
  • 13. Work cell Định nghĩa thiết bị Sự bố trí máy móc và con người nhằm tập trung vào việc sản xuất ra một sản phẩm hoàn chỉnh hay một chuỗi các sản phẩm có liên quan. Takt time Nhịp độ Tốc độ của việc sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Focused work center Bộ phận thiết bị chuyên biệt Sự sắp xếp cố định hay bán cố định các máy móc và nhân công chuyên biệt cho sản phẩm. Focused factory Nhà xưởng chuyên dụng Nhà xưởng hay nơi để sản xuất được thiết kế riêng để sản xuất các sản phẩm hay linh kiện tương tự nhau. Fabrication line Dây chuyền chế tạo Dây chuyền trang thiết bị máy móc chuyên dùng cho sản phẩm để sản xuất các linh kiện bộ phận. Assembly line Dây chuyền lắp ráp Phương thức lắp ráp các bộ phận đã được chế tạo lại với nhau thông qua một loạt các trạm làm việc; dùng trong các quy trình lặp đi lặp lại. Assembly-line balancing Cân bằng dây chuyền lắp ráp Bố trí việc hoàn thành các sản phẩm đầu ra ở mỗi trạm làm việc trong một dây chuyền sản xuất sao cho sự trì hoãn là tối thiểu. Cycle time Thời gian chu kỳ sản xuầt Thời gian tối đa cho phép để hoàn thành sản phẩm tại mỗi trạm làm việc. Heuristic Phương pháp kiểm nghiệm Phương pháp giải quyết vấn đề bằng các thủ tục và quy định, tìm ra giải pháp qua thử nghiệm hơn là tính toán chính xác. Chương 10 Labor planning Lập kế hoạch nhân sự Phương pháp xác định các chính sách tổ chức nhân sự nhằm đảm bảo sự ổn định nhân sự, các hoạch làm việc, và quy định trong công việc. Job design Thiết kế công việc Phương pháp để định rõ các nhiệm vụ cấu thành nên một công việc cho một cá nhân hay một nhóm. Labor specialization (job specialization) Chuyên môn hóa lao động Phân chia người lao động vào từng công việc chuyên môn riêng biệt. Job enlargement Mở rộng công việc theo hàng ngang Tập hợp một nhóm các công việc khác nhau trong cùng một cấp độ kỹ năng; mở rộng hàng ngang. Job rotation Luân chuyển công việc Một hệ thống trong đó người lao động được bố trí từ công việc chuyên môn này sang công việc khác. Job enrichment Mở rộng chiều sâu công việc Phương thức gia tăng thêm trách nhiệm cho người lao động bao gồm cả việc tự lập kế hoạch và tự kiểm soát để hoàn thành công việc; mở rộng chiều sâu. Employee empowerment Gia tăng quyền hành cho nhân viên Nới rộng phạm vi công việc cho người lao động để trách nhiệm và quyền hành tăng thêm được chuyển giao đến mức thấp nhất có thể. Self-directed team Nhóm tự định hướng Một nhóm các cá nhân được giao quyền hành cùng nhau làm việc để đạt được mục tiêu chung. Ergonomics Nghiên cứu lao động
  • 14. Methods analysis Phân tích hệ thống Một hệ thống bao gồm các việc phát triển các quy trình làm việc an toàn và để tạo ra sản phẩm có chất lượng một cách hiệu quả. Flow diagram Lưu đồ Hình vẽ dùng để mô tả sự di chuyển của người hay nguyên vật liệu. Process chart Biểu đồ quy trình Những hình ảnh tượng trưng mô tả một chuỗi tuần tự các bước trong một quy trình. Activity chart Biểu đồ hoạt động Cách thức nâng cao khả năng tận dụng giữa người điều khiển và máy móc hoặc sự kết hợp giữa một nhóm (một đội) người điều khiển và các cỗ máy. Operations chart Biểu đồ chuyển động Biểu đồ mô tả sự chuyển động của tay trái và tay phải. Visual workplace Không gian làm việc ảo Việc sử dụng nhiều công cụ giao tiếp ảo khác nhau để trao đổi thông tin nhanh chóng với các nhân viên. Labor standards Tiêu chuẩn lao động Lượng thời gian cần thiết để hoàn thành một hay một phần công việc. Time study Nghiên cứu thời gian chuẩn Lấy mẫu thời gian hoàn thành công việc của một công nhân làm căn cứ để đặt ra thời gian chuẩn. Average observed time Thời gian quan sát trung bình Ý nghĩa toán học trong số lần đo lường của mỗi yếu tố với những ảnh hưởng đột biến đã được điều chỉnh. Normal time Thời gian chuẩn tắc Thời gian quan sát trung bình đã được điều chỉnh. Standard time Thời gian chuẩn Sự điều chỉnh tổng thời gian chuẩn tắc bù trừ cho những nhu cầu cá nhân, những gián đoạn trong công việc, và sự mệt mỏi. Predetermined time standards Các tiêu chuẩn thời gian định trước Sự phân chia sự lao động tay chân thành những yếu tố cơ bản nhỏ với nhiều lần đã được xác định và chấp nhận rộng rãi. Therbligs Các yếu tố Therblig (đặt theo tên riêng) Những yếu tố vật lý cơ bản của sự chuyển động. Time measurement units (TMUs) Các đơn vị đo lường thời gian Các đơn vị dùng trong nghiên cứu sự vận động vi mô cơ bản ví dụ như 1 TMU = 1/100.000 giờ (0,0006 phút) hoặc 100.000 TMU = 1 giờ. Work sampling Lấy mẫu công việc Sự ước lượng thông qua thu thập mẫu về tỷ lệ phần trăm thời gian một công nhân thực hiện các công việc. Chương 11 Supply-chain management Quản lý chuỗi cung ứng Sự quản lý các hoạt động thu mua nguyên vật liệu và dịch vụ, chuyển đổi nhanh thành hàng hóa và sản phẩm cuối cùng, và giao hàng thông qua hệ thống phân phối. Make-or-buy decision Quyết định mua hay tự sản xuất Sự lựa chọn giữa việc tự sản xuất linh kiện sản phẩm hay dịch vụ hoặc mua từ nguồn bên ngoài. Outsourcing Gia công ngoài Chuyển giao các công việc vốn được thực hiện trong nội bộ công ty cho các đơn vị gia công bên ngoài thực hiện. Vertical integration Tích hợp chiều dọc Phát triển khả năng sản xuất hàng hóa hay dịch vụ vốn dĩ trước kia thường phải mua ngoài hoặc thu mua hẳn một đơn
  • 15. vị chuyên cung ứng hay phân phối. Keiretsu Keiretsu (tiếng Nhật - nghĩa là hệ thống hoặc chuỗi) Một thuật ngữ có nguồn gốc tiếng Nhật diễn tả các nhà cung cấp trở thành một phần trong một liên minh các công ty. Giải thích thêm: Nội dung quan trọng nhất của Keiretsu là tạo ra mối liên kết hàng ngang giữa các công ty làm ăn với nhau bằng phương thức xâm nhập sâu vào nhau thông qua mua cổ phần của đối tác. Phương thức này đặc biệt phổ biến trong quan hệ giữa nhà sản xuất với các nhà thầu phụ. (Nguồn: Wikipedia) Virtual companies Công ty ảo Các công ty hoạt động dựa vào mối quan hệ với các công ty cung ứng để cung cấp dịch vụ theo yêu cầu. Cũng được hiểu là các công ty rỗng hay các công ty hoạt động nhờ vào mạng lưới quan hệ. Bullwhip effect Hiệu ứng roi da (hiệu ứng bullwhip) Thông tin đơn hàng không chính xác chuyển tải trong toàn bộ chuỗi cung ứng gây sai lệch và tạo ra lãng phí. Pull data Dữ liệu kéo Dữ liệu doanh số chính xác tạo ra các giao dịch “kéo” sản phẩm đi qua chuỗi phân phối. Single-stage control of replenishment Kiểm soát tái cung ứng một giai đoạn Phân bổ trách nhiệm theo dõi và quản lý lưu kho trực tiếp cho nhà bán lẻ. Vendor-managed inventory (VMI) Lưu kho do người bán quản lý Hệ thống trong đó ngưới bán duy trì nguồn cung cho người mua và giao tận nơi cho người mua khi có nhu cầu. Collaborative planning, forecasting, and replenishment (CPFR) Cùng nhau lập kế hoạch, dự báo và cung cấp Thông tin được chia sẻ giữa các thành viên trong một chuỗi cung ứng giúp giảm thiểu các chi phí liên quan đến chuỗi cung ứng. Blanket order Đặt hàng tổng quát Cam kết đặt hàng dài hạn với nhà cung ứng để được gia hàng thay vì phải tự chuyên chở cho mỗi lần đặt hàng riêng lẻ. Postponement Trì hoãn Trì hoãn việc chỉnh sửa hay thực hiện theo yêu cầu của khách hàng đối với một sản phẩm miễn là có thể trogn một quy trình sản xuất. Drop shipping Gia hàng bỏ qua khâu trung chuyển Giao hàng trực tiếp từ người ung ứng đến khách hàng thay vì thông qua người bán nhằm tiết kiệm chi phí và thời gian giao hàng. Past-through facility Xử lý giao nhận hàng Xử lý giao nhận hàng thông qua việc tổ chức mua bán và giao nhận từ các trung tâm giao nhận hàng hóa. Channel assembly Lắp ráp thông qua kênh phân phối Tạm ngưng lắp ráp sản phẩm cuối cùng để chuyển cho kênh phân phối lắp ráp. E-procurement Thu mua điện tử Việc thu mua được thuận tiện hơn nhờ Internet. Electronic data interchange (EDI) Trao đổi dữ liệu điện tử Định dạng chuyển giao dữ liệu được tiêu chuẩn hóa dùng cho giao tiếp thông qua hệ thống máy tính giữa các tổ chức. Advanced shipping Thông báo chi tiết lô Thông báo vận chuyển hàng được gửi trực tiếp từ người bán
  • 16. notice (ASN) hàng trước khi hàng đến đến người mua. Negotiation strageties Chiến lược thương lượng Các phương thức được thực hiện bởi một cá nhân hoạt động trong chuỗi cung ứng nhằm phát triển các mối quan hệ hợp tác với các nhà cung cấp. Logistics management Quản trị logistics (quản lý hậu cần) Phương pháp nhằm tìm ra cách vận hành hiệu quả thông qua sự tích hợp của tất cả các hoạt động lưu kho, vận chuyển, sắp xếp hàng hóa. Inventory turnover Tỉ lệ chu chuyển tồn kho Chi phí hàng hóa bán được chia cho hàng tồn kho trung bình. Supply-Chain Operation Reference (SCOR) model Mô Hình Tham Chiếu Hoạt Động Chuỗi Cung Ứng (Mô hình SCOR) Mô hình định ra các thực hành tốt nhất, các thước đo hiệu quả hoạt động, và các yêu cầu chức năng do Hội Đồng Chuỗi Cung Ứng (Supply-Chain Council - SCC) lập ra. Chương 12 Raw material inventory Lưu kho nguyên vật liệu thô Nguyên vật liệu đã được mua nhưng chưa đưa vào sản xuất. Work-in-process (WIP) inventory Lưu kho sản phẩm dở dang Sản phẩm hay linh kiện sản phẩm đã qua xử lý nhưng chưa trở thành sản phẩm hoàn chỉnh. MRO Mô hình MRO Tối ưu hoá về bảo trì, sửa chữa, quản lý nguyên vật liệu. Finished-goods inventory Lưu kho thành phẩm Sản phẩm sau cùng, đã hoàn tất dùng để bán, nhưng vẫn nằm trong sổ sách của công ty. ABC analysis Phân chia chi phí trên mỗi sản phẩm Phương pháp phân bổ hàng lưu kho thành ba dạng phân loại dựa vào lương doanh thu mỗi năm. Cycle counting Kiểm kê theo chu kỳ Sự cân đối dư nợ liên tục trong hàng hóa lưu kho sử dụng các sổ sách ghi chép lưu kho. Shrinkage Sự hao hụt Sự không trùng khớp giữa hóa v doanh số trong việc xuất kho bán lẻ Pilferage Hao hụt do ăn cắp vặt Lượng hàng nhỏ bị mất cắp. Holding cost Chi phí lưu trữ Chi phí tồn trữ hay lưu giữ hàng hóa lưu kho. Ordering cost Chi phí đặt hàng Chi phí trong quá trình đặt hàng. Setup cost Chi phí lắp đặt Chi phí để thiết lập máy móc hay quy trình trong việc sản xuất. Setup time Thời gian lắp đặt Thời gian cần thiết để lắp đặt máy móc hay quy trình cho việc sản xuất. Economic order quantity (EOQ) model Mô hình lượng đặt hàng kinh tế Kỹ thuật kiểm soát hàng tồn kho nhằm tối thiểu hóa tổng lượng đặt hàng và chi phí lưu giữ. Robust Sự bền vững Tạo ra những kết quả hài lòng cho dù gặp phải những biến đổi bất lợi trong những thông số. Lead time Thời gian của toàn bộ quy trình Là thời gian từ khi đặt hàng cho đến khi giao hàng trong các hệ thống thu mua; trong các hệ thống sản xuất, là thời gian chờ, dịch chuyển, sắp xếp, thiết lập, và đi vào hoạt động. Reorder point (ROP) Điểm tái đặt hàng Điểm lưu kho mà tại đó cần thực hiện tái đặt hàng để bổ sung lượng hàng cần tiết.
  • 17. Safety stock Lưu kho phòng hờ Hàng hóa lưu kho dư ra để đề phòng cho những nhu cầu đột biến; sự lưu hàng phòng hờ. Production order quantity (POQ) model Mô hình cung cấp theo nhu cầu sản xuất POQ Kỹ thuật lượng đặt hàng kinh tế áp dụng trong các đơn hàng sản xuất. Quantity discount Chiết khấu số lượng Giảm giá khi mua sản phẩm với số lượng lớn. Probabilistic model Mô hình xác suất Mô hình thống kê được ứng dụng khi không biết rõ về nhu cầu sản phẩm hay bất kỳ một biến số nào khác nhưng vẫn có thể xác định được bằng cách sử dụng phân phối xác suất. Service level Cấp độ dịch vụ Sự bổ sung cho khả năng hết hàng trong kho. Single-period inventory model Mô hình lưu kho một giai đoạn Hệ thống dùng cho đặt hàng có giá trị nhỏ hoặc hoàn toàn không có giá trị vào cuối giai đoạn bán hàng. Fixed-quantity (Q) system Đăt hàng số lượng cố định Phương pháp đặt hàng với lượng đơn hàng như nhau cho mỗi lần đặt. Perpetual inventory system Phương pháp kê khai thường xuyên Phương pháp theo dõi lượng hàng xuất nhập một cách liên tục, do đó sổ sách luôn được cập nhật. Fixed-period (P) system Đặt hàng giai đoạn cố định Phương pháp đặt hàng trong đó các đơn hàng được thực hiện trong những khoảng thời gian đều đặn. Chương 13 Aggregate planning (or aggregate scheduling) Hoạch định tổng hợp Phương pháp xác định số lượng và thời gian cho việc sản xuất trong trung hạn (thường từ 3 đến 18 tháng tới). Scheduling decisions Quyết định phân bổ Các kế hoạch giúp kết nối việc sản xuất với những thay đổi trong nhu cầu. Disaggregation Sự phân rã Quy trình chia tách một kế hoạch tổng thể thành nhiều chi tiết lớn. Master production schedule Kế hoạch sản xuất tổng thể Thời gian biểu phân chia tổng quát những việc gì cần làm và làm khi nào. Chase strategy Chiến lược theo đuổi Chiến lược lập kế hoạch để điều chỉnh việc sản xuất cho phù hợp với nhu cầu. Level scheduling Lập kế hoạch mức độ Duy trì tỷ lệ đầu ra, tỷ lệ sản xuất, hay trình độ lực lượng lao động ở mức cố định trên tổng thể kế hoạch theo hàng ngang. Mixed strategy Chiến lược hỗn hợp Chiến lược lập kế hoạch sử dụng hai hay nhiều hơn các biến số có thể kiểm soát để tạo ra kế hoạch sản xuất khả thi. Graphical techniques Kỹ thuật đồ thị Kỹ thuật lập kế hoạch tổng thể sử dụng một vài biến số cùng lúc cho phép người lập kế hoạch so sánh giữa nhu cầu dự tính với năng lực hiện tại. Transportation method of linear programming Phương pháp dịch chuyển trong tối ưu tuyến tính Cách xử lý mang tính chất giải pháp tối ưu đối với một vấn đề nào đó trong việc lập kế hoạch tổng thể. Management coefficients model Mô hình hệ số tương quan về quản lý Mô hình lập kế hoạch được xây dựng dựa trên kinh nghiệm và thành tích của nhà quản lý. Yield (or revenue) Quản lý doanh thu Các quyết định về năng lực sản xuất nhằm phân bổ các
  • 18. management nguồn lực để tối đa hóa lợi nhuận hay lãi suất. Chương 14 Material requirements planning (MRP) Hệ thống hoạch định nhu cầu vật tư (MRP) Kỹ thuật xác định nhu cầu độc lập sử dụng bảng định mức vật tư, kiểm kê kho, lượng đơn hàng dự báo, và kế hoạch sản xuất tổng thể để xác định lượng nguyên vật liệu cần thiết. Master production schedule (MPS) Kế hoạch sản xuất tổng thể MPS Thời gian biểu phân chia tổng quát những việc gì cần làm và làm khi nào. Bill of material (BOM) Bảng định mức vật tư sản xuất Danh sách các linh kiện, bảng mô tả, và chất lượng yêu cầu đối với từng linh kiện để tạo nên sản phẩm hoàn chỉnh. Modular bills Bảng định mức vật tư theo sản phẩm điển hình Bảng định mức vật tư được hệ thống bởi các bộ phận lắp ráp chính trong dây chuyền hoặc phụ thuộc vào các chọn lựa về sản phẩm. Planning bills (or kits) Bảng định mức kế hoạch Gom nhóm vật liệu được thực hiện nhằm ấn định nguồn gốc nhân tạo của bảng định mức vật tư; cũng được gọi là bảng định mức “giả”. Phantom bills of material Bảng định mức vật liệu tạm thời Bảng định mức vật liệu dùng cho sản xuất linh kiện, thường là bộ phận để ráp nối và chỉ tồn tại tạm thời; những vật liệu này thường không được kiểm kê lưu kho. Low-level coding Mã hóa mức thấp Con số giúp nhận diện một linh kiện nào đó ở mức thấp nhất có thể. Lead time Thời gian của toàn bộ quy trình Là thời gian từ khi có nhu cầu đặt hàng cho đến khi giao hàng trong các hệ thống thu mua; trong các hệ thống sản xuất, là thời gian chờ, dịch chuyển, sắp xếp, thiết lập, và đi vào hoạt động. Gross material requirements plan Hoạch định nhu cầu vật tư tổng thể Quy trình cho biết tổng nhu cầu đối với một loại hàng hóa (ưu tiên cho việc loại trừ hàng lưu kho có sẵn và những đơn hàng đã được sắp xếp) và (1) khi nào hàng hóa đó sẽ được đặt hàng từ nhà cung cấp, hoặc (2) khi nào việc sản xuất bắt đầu để đáp ứng nhu cầu theo đúng ngày hẹn cụ thể. Net material requirements Nhu cầu vật tư thuần Kết quả sau khi điều chỉnh hàng lưu kho có sẵn và các đơn hàng đã được xử lý đối với tổng lượng vật tư yêu cầu. Planned order receipt Đơn hàng theo kế hoạch Số lượng sẽ nhận theo kế hoạch vào một thời điểm trong tương lai. Planned order release Phát hành đơn hàng theo kế hoạch Ngày được lập định cho việc phát đơn hàng. System nervousness Sự bất ổn trong hệ thống Những thay đổi thường xuyên trong hệ thống hoạch định nhu cầu vật tư MRP. Time fences Những giới hạn thời gian có thể điều chỉnh kế hoạch Phương thức cho phép các phân đoạn trong thời gian biểu tổng thể được thiết kế theo phương thức “không cần phải tái thiết kế”. Pegging Cân đối vật tư Sự theo dõi việc gia tăng trong bảng định mức vật tư từ link kiện đến sản phẩm hoàn tất trong các hệ thống lập kế hoạch
  • 19. nhu cầu vật tư. Buckets Tên đơn vị phân chia về thời gian Đơn vị thời gian trong một hệ thống lập kế hoạch về nhu cầu vật tư. Bucketless system Hệ thống phân đoạn không theo thời gian Dữ liệu phân chia theo thời gian được tham chiếu sử dụng những ghi chép theo ngày hơn là những ghi chép theo các giai đoạn. Back flush Giảm tổn trữ cao vốn Hệ thống giúp giảm cân đối hàng lưu kho bằng cách giảm mọi thứ trong bảng định mức vật tư khi hoàn tất sản phẩm hoàn chỉnh. Supermarket Kho tổng hợp Khu vực lưu kho lưu trữ hàng hóa tổng hợp và hàng hóa được bổ sung khi cần thiết bởi hệ thống kiểm soát hàng lưu kho. Lot-sizing decision Xác định kích thước lô lưu trữ Quy trình hay kỹ thuật dùng để xác định kích thước lô lưu trữ hàng. Lot-for-lot Mô hình cung ứng vật tư lô theo lô Kỹ thuật xác định lích thước lô nhằm cho ra kết quả chính xác theo yêu cầu để đáp ứng kế hoạch. Part period balancing (PPB) Kỹ thuật cân đối các thời kỳ bộ phận Kỹ thuật đặt hàng lưu kho nhằm cân đối chi phí lắp đặt và lưu giữ bằng cách thay đổi kích thước lô hàng để phản ánh những yêu cầu về kích thước lô tiếp theo trong tương lai. Economic part period (EPP) Tỷ số EPP Khoảng thời gian khi tỷ lệ chi phí lắp đặt và chi phí nắm giữ bằng nhau. Wagner-Whitin procedure Thuật toán Wagner- Whitin Kỹ thuật tính toán kích thước lô với việc giả sử rằng một khoảng thời gian hữu hạn nhưng không có bât cứ những yêu cầu bổ sung thuần để đạt đến được một chiến lược đặt hàng. Material requirements planning II (MRP II) Mô hình hoạch định nhu cầu vật tư MRP II Một hệ thống, cùng với mô hình MPR, cho phép dữ liệu lưu kho được gia tố thêm với các biến số về nguồn lực khác; trong trường hợp này, MPR trở thành hoạch định về nguồn lực nguyên vật liệu. Closed-loop MRP system Hệ thống MRP khép kín Hệ thống cung cấp thông tin phản hồi đối với việc hoạch định về năng lực sản xuất, lịch trình sản xuất tổng thể, kế hoạch sản xuất, qua đó giúp việc hoạch định luôn có giá trị tại mọi thời điểm. Load report Báo cáo tải lượng Báo cáo chỉ ra những yêu cầu về nguồn lực trong một trung tâm hoạt động cho toàn bộ công việc hiện được giao thực hiện tại đó cũng như những đơn hàng được lên kế hoạch và dự báo. Distribution resource planning (DRP) Mô hình hoạch định nguồn lực phân phối Kế hoạch bổ sung hàng lưu kho theo mỗi giai đoạn thời gian cho tất cả các cấp độ trong một mạng lưới phân phối. Enterprise resource planning (ERP) Mô hình hoạch định nguồn lực của doanh nghiệp Hệ thống thông tin giúp nhận diện và lập kế hoạch cho toàn bộ các nguồn lực của doanh nghiệp cần thiết cho việc tiếp nhận, sản xuất, giao hàng, và chịu trách nhiệm đối với các đơn hàng của khách.
  • 20. Efficient consumer response (ECR) Mô hình áp ứng khách hàng hiệu quả Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng trong ngành kinh doanh thực phẩm trong đó có sự kết hợp chặt chẽ giữa việc kinh doanh với việc mua hàng, lưu kho, hậu cần, và sản xuất. Chương 15 Forward scheduling Lập lịch trình tiến tới Việc lập lịch trình trong đó thời gian biểu được bắt đầu ngay khi nhu cầu được biết đến. Backward scheduling Lập lịch trình lùi lại Lập lịch trình bắt đầu với thời hạn hoàn thành và lập lịch trình trước tiên cho quá trình cuối cùng cũng như các bước khác của công việc theo trật tự đảo ngược. Loading Phân việc Bố trí công việc cho các cơ xưởng hay các trung tâm xử lý trong hệ thống. Input-output control Kiểm soát nhập-xuất Hệ thống cho phép người điều hành quản lý các luồng công việc được thuận tiện bằng cách theo dõi các công việc đươc gia tăng đối với một cơ xưởng cũng như công việc mà nó hoàn thành. ConWIP cards Thẻ ConWIP (Constant Work in Process - CONWIP) Thẻ dùng để kiểm soát lượng công việc trong một cơ xưởng, hỗ trợ cho việc kiểm soát nhập-xuất. Gantt charts Biểu đồ Gantt Biểu đồ hoạch định được sử dụng để lên lịch trình cho các nguồn lực và bố trí thời gian. Assignment method Phương pháp giao việc Một bộ phận đặc biệt của các mô hình tối ưu tuyến tính liên quan đến việc phân chia nhiệm vụ hay công việc cho các nguồn lực. Sequencing Sắp xếp thứ tự Xác định trật tự của các công việc cần được hoàn thành tại mỗi cơ xưởng. Priority rules Luật ưu tiên Luật dùng để xác định mức độ ưu tiên của các công việc tại những nơi với tiện nghi trang thiết bị nhằm phục vụ cho quy trình sản xuất. First come, first served (FCFS) Tới trước làm trước Công việc được hoàn thành theo thứ tự khi chúng đến. Shortest processing time (SPT) Thời gian xử lý ngắn nhất Những công việc có thời gian xử lý ngắn nhất được chỉ định trước. Earliest due date (EDD) Thời hạn hoàn thành sớm nhất Những công việc có thời gian hoàn thành sớm nhất được thực hiện trước. Longes processing time (LPT) Thời gian xử lý lâu nhất Công việc có thời gian xử lý lâu nhất được hoàn thành trước. Critical ratio (CR) Tỷ số tới hạn Quy luật thứ tự thể hiện dưới dạng chỉ số được tính toán bằng cách lấy thời gian còn lại tước thời hạn hoàn thành chia cho thời gian làm việc còn lại. Johnson’s rule Quy luật Johnson Phương pháp tối thiểu hóa thời gian xử lý trong việc phân chia thứ tự nhóm các công việc cần làm thông qua 2 cơ xưởng trong khi vẫn tối thiểu hóa được thời gian rảnh rỗi tại
  • 21. tất cả các cơ xưởng. Finite capacity scheduling (FCS) Lập lịch trình năng lực giới hạn Lập lịch trình ngắn hạn điện toán hóa để vượt qua những bất lợi của các hệ thống hoạt động dựa vào quy luật bằng cách cung cấp cho người dùng phương tiện tin học có tương tác đồ họa. Level material use Sử dụng nguyên vật liệu theo cấp độ Sử dụng liên tiếp các kích thước lô hàng nhỏ có chất lượng cao để hỗ trợ cho việc sản xuất theo mô hình JIT (mô hình sản xuất đảm bảo về chất lượng, thời gian, số lượng) Chương 16 Just-in-time (JIT) Mô hình sản xuất JIT (sản xuất sản phẩm đảm bảo về chất lượng, thời gian, số lượng) Giải quyết các vấn đề ngoài ý muốn và xảy ra liên tục thông qua vệc tập trung vào toàn bộ quy trình vào ra trong sản xuất để giảm thiểu hàng tồn kho. Toyota Production System (TPS) Hệ thống sản xuất của Toyota Tập trung vào việc cải tiến liên tục, tôn trọng con người, và các tiêu chuẩn thực tiễn trong công việc. Lean operations Hệ thống điều hành tinh gọn Giảm thiểu sự lãng phí thông qua việc tập trung đáp ứng chính xác những nhu cầu của khách hàng. Seven wastes Bảy sự lãng phí Sản xuất quá mức; Chờ đợi; Vận tải; Lưu kho; Thao tác; Hoạt động thừa; Sản phẩm lỗi 5Ss Danh sách 5 chữ S Một danh sách liệt kê ngắn gọn bao gồm: Sort (Phân loại); Simplify (Đơn giản hóa); Shine (Nổi trội); Standardize (Tiêu chuẩn hóa); Sustain (Lâu bền). Variability Biến số Bất cứ độ lệch nào xuất hiện khi so với quy trình tối ưu của việc sản xuất ra sản phẩm hoàn hảo theo đúng thời gian hoạch định trong mỗi lần. Throughput Thời gian cho quy trình Thời gian cần có để các đơn hàng được xử lý qua toàn bộ quy trình sản xuất, từ khâu tiếp nhận đơn hàng đến khâu giao hàng. Manufacturing cycle time Thời gian chu kỳ sản xuất Thời gian giữa thời điểm đến của nguyên vật liệu thô đến thời điểm giao hàng các sản phẩm hàn chỉnh. Pull system Hệ thống sản xuất kéo Một khái niệm chỉ ra rằng nguyên vật liệu chỉ nên được sản xuất chỉ khi nào có nhu cầu và chỉ được chuyển đến nơi có nhu cầu khi nó được cần đến. JIT partnerships Hợp tác theo mô hình JIT Sự hợp tác giữa nhà cung ứng và người mua để tránh được lãng phí, hạ thấp chi phí, giúp tạo ra lợi ích tương hỗ. Consignment inventory Hàng tồn kho gửi bán Sự sắp xếp trong đó nhà cung cấp duy trì trên danh nghĩa đối với hàng tồn kho cho tới khi nó được sử dụng. Just-in-time inventory Lưu kho vừa đúng lúc Lưu kho tối thiểu cần có để duy trì hoạt động ổn định cho hệ thống. Level schedules Lịch trình sản xuất theo cấp độ Lên lịch trình sản xuất để việc sản xuất hàng ngày đáp ứng được nhu cầu của ngày đó. Kaban Hệ thống Kaban Từ tiếng Nhật, tượng trưng cho “card” (“thẻ”), nghĩa là “signal” (“tín hiệu”); hệ thống Kaban (thẻ báo) là việc đưa
  • 22. linh kiện đi qua hệ thống sản xuất thông qua việc “kéo” từ một tín hiệu (hiểu ngắn gọn là phương pháp điều hành “Kaban” hay “hệ thống kéo” của sản xuất). Kaizen Chiến lược Kaizen Tập trung cải tiến liên tục. Giải thích thêm: Kaizen là hoạt động cải tiến không ngừng nhằm cải thiện môi trường làm việc. Kaizen, thuật ngữ Nhật, nghĩa là liên tục (“kai”) cải tiến (“zen”). Trong tiếng Trung Quốc, Kaizen phát âm là Gansai, được hiểu là liên tục cải tiến (“gan”) và mang lại lợi ích cho xã hội hơn là cho cá nhân (“sai”). (Nguồn: Tham khảo tổng hợp) Chương 17 Maintenance Bảo trì Các hoạt động nhằm đảm bảo cho trang thiết bị của một hệ thống hoạt động ổn định. Reliability Mức độ tin cậy Khả năng một sản phẩm hay một linh kiện máy móc hoạt động chính xác trong khoảng thời gian dự tính dưới những điều kiện cho sẵn. Mean time between failures (MTBF) Thời gian hoạt động giữa những lần hư hỏng Thời gian dự tính giữa lần sửa chữa và lần hư hỏng tiếp theo của một linh kiện, máy móc, quy trình, hay sản phẩm. Redundancy Sử dụng song song Sử dụng các linh kiện song song để gia tăng độ tin cậy. Preventive maintenance Bảo trì phòng ngừa Kế hoạch bảo trì bao gồm việc kiểm tra định kỳ, sửa chữa, và đảm bảo cho trang thiết bị hoạt động tốt để ngăn ngừa sự cố do hư hỏng. Breakdown maintenance Bảo trì khi có hư hỏng Bảo trì sửa chữa khi trang thiết bị có hỏng hóc cần được tu sửa khẩn cấp hoặc được ưu tiên hơn so với các hoạt động bảo trì khác. Infant mortality Hỏng hóc sớm hơn dự tính Tỷ lệ hỏng hóc sớm hơn dự tính so với toàn bộ vòng đời của một sản phẩm hay một quy trình. Autonomous maintenance Bảo trì tự quản Người vận hành phối hợp với người bảo trì để giám sát, kiểm tra, điều chỉnh, vệ sinh, và thông báo. Total productive maintenance (TPM) Bảo trì hiệu suất toàn bộ Sự kết hợp giữa quản lý chất lượng tổng thể với tầm nhìn chiến lược trong bảo trì từ khâu thiết kế quy trình và trang thiết bị cho đến khâu bảo trì phòng ngừa.