SlideShare a Scribd company logo
1 of 35
Download to read offline
LÝ THUYẾT VÔ CƠ
Câu 1: Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với
bao nhiêu chất trong các chất sau: Cu, NaNO3, AgNO3, Fe(NO3)3, HCl.
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 2: Cho các phân tử sau: MgCl2, HBr, Cl2, KNO3, NH4Cl, K2O, NaBr, HNO3. Số chất có chứa liên kết
ion trong phân tử là.
A. 5 B. 3 C. 6 D. 4
Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].
2) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
3) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
4) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4.
5) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch FeCl2.
6) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch CuSO4.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là.
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 4: Nhúng thanh Zn vào dung dịch HCl, sau đó cho vài giọt CuCl2 vào. Hiện tương quan sát được là.
A. Thanh kẽm tan ít đi do có một lượng đồng kim loại bám vào.
B. Khí thoát ra ít hơn do có một lượng đồng bám vào thanh kẽm, ngăn cách thanh kẽm tiếp xúc với
dung dịch HCl.
C. Thanh kẽm tan ra nhanh hơn nhưng khí thoát ra ít hơn.
D. Thanh kẽm tan ra nhanh hơn và khí thoát ra nhiều hơn.
Câu 5: Cho các nhận định sau:
1) Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+.
2) Phương pháp làm mềm nước cứng tạm thời bằng cách đun nóng.
3) Nước cứng làm mất tác dụng của xà phòng.
4) Có thể dùng dung dịch HCl để làm mềm nước cứng tạm thời.
5) Dung dịch Na3PO4 được sử dụng đề làm mềm nước cứng vĩnh cữu.
Số nhận định đúng là.
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Cho bột Fe vào dung dịch CuCl2.
2) Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ.
3) Điện phân nóng chảy Al2O3.
4) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 (tỉ lệ mol 2 : 1)
5) Thổi luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa CuO.
6) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được đơn chất là.
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 7: Cho cân bằng sau: 2SO2 (k) + O2 (k) → 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so
với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là.
A. Phản ứng thuận thu nhiệt (ΔH > 0), cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt (ΔH < 0), cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt (ΔH > 0), cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt (ΔH < 0), cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Câu 8: Phản ứng nào sau đây là sai?
A. Al + NaOH + 3H2O → Na[Al(OH)4] + H2
B. 3NH3 + AlCl3 + 3H2O → 3NH4Cl + Al(OH)3
C. (NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NH3 + 2H2O
D. 2Fe + 6H2SO4 (đặc, nguội) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Câu 9: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần.
B. Các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước khi đun nóng.
C. Nhôm tan được trong môi trường axit và bazơ nên nhôm có tính chất lưỡng tính
D. Trong mọi hợp chất, Flo chỉ có duy nhất một mức oxi hóa là -1.
Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là [Ne] 3s2 3p1. Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số
electron ở các phân lớp p là 11. Cho các nhận định sau:
1) X là kim loại phổ biến trong võ trái đất.
2) Y thuộc nhóm halogen.
3) Điều chế kim loại X bằng cách điện phân nóng chảy XY3.
4) Oxit và hydroxit của X có tính chất lưỡng tính.
5) Y được dùng để khử trùng nước
6) Tổng số hiệu của X, Y là 30.
Số nhận định đúng là.
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 11: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Phèn chua có công thức là K.Al(SO4)2.12H2O.
B. Thạch cao nung có công thức là CaSO4.H2O.
C. Urê có công thức là (NH4)2CO.
D. Amophot là phân phức hợp có công thức (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4.
Câu 12: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].
2) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
3) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
4) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là.
A. 1) và 2) B. 2) và
Câu 13: Phản ứng nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hó A.
A. Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 B. 3Fe + 2O2 → Fe3O4
C. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 D. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
Câu 14: Nhận định nào sau đây là đúng.
A. Các kim loại kiềm đều có cấu trúc lập phương tâm diện.
B. Các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ca) tác dụng được với nước khi đun sôi.
C. Các kim loại đều có tính dẫn điện, dẫn nhiệt và có tính ánh kim.
D. Ở trạng thái tự nhiên, các kim loại đều ở thể rắn.
Câu 15: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử.
A. Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O.
B. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O.
C. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.
D. ZnO + 2NaOH + H2O → Na2[Zn(OH)4].
Câu 16: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi kết thúc phản ứng.
A. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch CuCl2.
B. Sục khí H2S vào dung dịch AlCl3.
C. Hòa tan urê trong dung dịch nước vôi trong dư
D. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch H2SO4 vào dung dịch NaAlO2.
Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp s là 5. Nguyên tử của nguyên tố Y có
tổng số electron ở phân lớp p là 11. Cho các nhận định sau:
1) X là kim loại nhẹ; Y là nguyên tố halogen.
2) Bán kính của X lớn hơn bán kính của Y.
3) Tổng số hiệu của X và Y là 40.
4) X được dùng chế tạo tế bào quang điện; Y được dùng để khử trùng nước.
5) Trong công nghiệp, X và Y được điều chế bằng cách điện phân nóng cháy hợp chất XY.
6) Trong mọi hợp chất, X luôn có mức oxi hóa +1; còn Y luôn có mức oxi hóa -1.
Nhận định sai là.
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 18: Nhận định nào sau đây là đúng.
A. Ta dùng dung dịch HCl để làm mềm nước cứng tạm thời.
B. Trong mọi hợp chất, hydro chỉ có một mức oxi hóa duy nhất là +1.
C. Cation Fe2+ bền hơn cation Fe3+.
D. Nhôm là kim loại phổ biến nhất trong võ trái đất.
Câu 19: Cho (x + 2y) mol Ba vào dung dịch X chứa NH4+; Ba2+ và HCO3-, đun nóng cho các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được (2x + 2y) mol khí; (x + 2y) mol kết tủa và dung dịch Y. Chất tan có trong
dung dịch Y là.
A. Ba(HCO3)2 B. Ba(OH)2 C. NH4HCO3 D. Ba(HCO3)2 và
NH4HCO3
Câu 20: Cho các phản ứng sau:
1) CaCO3 → CaO + khí (X)
2) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + khí (Y) + H2O
3) MnO2 + HCl → MnCl2 + khí (Z) + H2O
4) (NH4)2CO3 + NaOH → Na2CO3 + khí (T) + H2O
Cho lần lượt các khí X, Y, Z, T qua dung dịch Ca(OH)2. Số trường hợp có thể thu được dung dịch chứa 2 muối
là.
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 21: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là [Ne] 3s2 3p1. Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số
electron ở các phân lớp p là 11. Cho các nhận định sau:
1) X là kim loại phổ biến trong võ trái đất.
2) Y thuộc nhóm halogen.
3) Điều chế kim loại X bằng cách điện phân nóng chảy XY3.
4) Oxit và hydroxit của X có tính chất lưỡng tính.
5) Y được dùng để khử trùng nước
6) Tổng số hiệu của X, Y là 30.
Số nhận định đúng là.
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 22: Đạm hai lá có công thức là.
A. NH4NO3 B. (NH2)2CO C. NH4H2PO4 D. (NH4)2SO4
Câu 23: Cho các nhận định sau:
1) Thành phần chính trong phân supe photphat kép là Ca(H2PO4)2.
2) Phân đạm amoni không nên bón cho vùng đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn.
3) Độ dinh dưỡng của phân natri được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm Na2O có trong phân.
4) Urê có công thức (NH2)2CO.
5) Trong công nghiệp, phân supe phốtphat đơn được điều chế từ quặng photphoric hay apatit.
6) Amophot là phân phức hợp có công thức NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
Số nhận định đúng là.
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
Câu 24: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần.
B. Các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước khi đun nóng.
C. Nhôm tan được trong môi trường axit và bazơ nên nhôm có tính chất lưỡng tính
D. Trong mọi hợp chất, Flo chỉ có duy nhất một mức oxi hóa là -1.
Câu 25: Thực hiện các thí nhiệm sau:
1) Đốt cháy bột sắt trong hơi brom.
2) Đốt cháy hỗn hợp gồm Fe và S (không có khí).
3) Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư.
4) Cho bột sắt vào dung dịch HNO3 dư.
5) Cho bột sắt vào dung dịch HCl loãng dư.
Số thí nghiệm thu được muối Fe3+ là.
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 26: Phản ứng nào sau đây không là phản ứng oxi hóa khử
A. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
B. Al + NaOH + 3H2O → Na[Al(OH)4] + H2
C. 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
D. CaCO3 → CaO + CO2
Câu 27: Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử giảm dần là.
A. Mg, Zn, Cu. B. Mg, Cu, Zn. C. Cu, Mg, Zn. D. Cu, Zn, Mg.
Câu 28: Cho dãy các chất sau: Al(OH)3, NaHSO4, KHCO3, ZnO, (NH4)2CO3, HCOONH4, Al, NaH2PO4. Số
chất trong dãy vừa tác dụng với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch NaOH là.
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 29: Dãy các chất nào sau đây mà trong phân tử đều có chứa liên kết ion?
A. NaCl, Na2O, CaO, HCl B. NaCl, NaNO3, CaO, Cl2.
C. NaCl, CaO, HBr, Na2HPO4 D. NaCl, NaNO3, CaO, Na2HPO4.
Câu 30: Điều nào sau đây là đúng?
A. Các kim loại đều có tính khử mạnh, tính dẫn nhiệt, dẫn điện và tính ánh kim.
B. Các kim loại tác dụng với lưu huỳnh đều cần có nhiệt độ.
C. Tính chất chung của các kim loại do các electron tự do trong kim loại gây nên.
D. Trong mọi hợp chất, các kim loại đều có một mức oxi hóa dương duy nhất.
Câu 31: Điều nhận định nào sau đây là sai?
A. Nước mềm là nước không chứa hoặc chứa ít cation Ca2+ và Mg2+.
B. Kim loại Ag có độ dẫn điện tốt nhất trong các kim loại.
C. Kim loại Li có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước.
D. Kim loại Ca khử được Cu2+ trong dung dịch thành Cu.
Câu 32: Phản ứng nào sau đây thuộc phản ứng oxi hóa khử.
A. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O B. Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
C. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O D. FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl
Câu 33: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
2) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH dư.
3) Sục khí NO2 vào dung dịch NaOH dư.
4) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng dư.
5) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH dư.
6) Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.
Số dung dịch chứa 2 muối sau khi kết thúc thí nghiệm là.
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 34: Phản ứng nào sau đây là sai?
A. 2Fe + 6H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
B. Al + 6HNO3 (đặc, nguội) → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
C. Fe + H2SO4 (loãng, nóng) → FeSO4 + H2
D. 2Al + H2SO4 (loãng, nguội) → Al2(SO4)3 + 3H2
Câu 35: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. Axit glutamic: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH.
B. Glyxin: H2N-CH2-COOH.
C. Lysin: H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)COOH.
D. Axit ađipic: HOOC-(CH2)4-COOH.
Câu 36: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
2) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].
3) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
4) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2.
5) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4]
6) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp không thu được kết tủa là.
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 37: Cho các chất sau: Na2O, HCl, Cl2, CaCl2, AlCl3, NaNO3. Số chất trong dãy mà phân tử có chứa liên
kết ion là.
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Câu 38: Cho Na dư vào dung dịch chứa ZnCl2. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra?
A. có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan 1 phần.
B. có kim loại Zn xuất hiện.
C. có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện
D. có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan hoàn toàn.
Câu 39: Hai nguyên tố X, Y có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 17. Cho các nhận định sau
1) X là kim loại nhẹ; Y thuộc nhóm halogen
2) X được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân.
3) X và Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất trong mọi hợp chất.
4) X được dùng làm chất xúc tác trong một số phản ứng hữu cơ, còn Y được dùng khử trùng nước.
5) X có cấu trúc lập phương tâm khối.
6) X tác dụng với nước cần phải đun nóng.
Số nhận định đúng là
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 40:
Hình vẽ trên minh họa điều chế khí nào sau đây
A. CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3
B. HCOONH4 + NaOH → HCOONa + NH3 + H2O
C. CH3-CH2OH → CH2=CH2 + H2O
D. CH3NH3Cl + NaOH → NaCl + CH3NH2 + H2O
Câu 41: Cho các nguyên tố sau : K, Ca thuộc chu kì 4 và Mg, Al thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn. Tính
kim loại của các nguyên tố giảm dần theo thứ tự nào dưới đây?
A. Ca, K, Mg, Al B. K, Ca, Al, Mg C. K, Mg, Ca, Al D. K, Ca, Mg , Al
Câu 42: Cho các phản ứng sau:
1) CaCO3 → CaO + khí (X)
2) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + khí (Y) + H2O
3) MnO2 + HCl → MnCl2 + khí (Z) + H2O
4) (NH4)2CO3 + NaOH → Na2CO3 + khí (T) + H2O
5) FeS + HCl → FeCl2 + khí (G)
Cho lần lượt các khí X, Y, Z, T, G qua dung dịch Ca(OH)2 dư. sau khi kết thúc thí nghiện, số trường hợp thu
được dung dịch chứa 2 muối là.
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 43: X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng chu kỳ của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố. Trong đó X
thuộc IIA và Y thuộc IIIA với ZX + ZY = 25. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Hợp chất của X được dùng để chế tạo máy bay, ô tô.
B. Oxit và hydroxit của Y tan trong môi trường bazơ mạnh.
C. X, Y đều được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của chúng.
D. Y là kim loại phổ biến nhất trong võ trái đất.
Câu 44: Cho các phản ứng sau:
1) Fe + S → 2) Hg + S → 3) Na + H2O →
4) NaCl + AgNO3 → 5) Ba(OH)2 + NaHCO3 → 6) Al + NaOH + H2O →
Số phản ứng xảy ra ngay ở điều kiện thường là.
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3
Câu 45: Khi nhiệt độ tăng lên 100, tốc độ phản ứng hóa học tăng gấp 3 lần. Hỏi tốc độ phản ứng đó giảm đi
bao nhiêu lần khi nhiệt độ giảm từ 800C xuống còn 500C.
A. 54 lần B. 36 lần C. 27 lần D. 18 lần
Câu 46: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử.
B. Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+
C. Có thể điều chế nhôm bằng cách điện phân nóng chảy AlCl3.
D. Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm thổ chỉ có số oxi hóa là +2.
Câu 47: Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hoá học sau:
N2 (k) + 3H2 (k) → 2NH3 (k) ΔH < 0
Để thu được nhiều amonia C. Biện pháp đúng là.
A. giảm nồng độ của khí nitơ và khí hiđro. B. giảm áp suất chung và nhiệt độ của hệ.
C. tăng nhiệt độ của hệ. D. tăng áp suất chung của hệ và giảm nhiệt độ của hệ.
Câu 48: Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây?
A. Cho không khí đi qua hơi nước. B. Dùng phốt pho để đốt cháy hết oxi không khí.
C. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. D. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hò A.
Câu 49: X, Y, Z là các nguyên tử của nguyên tố đều thuộc nhóm chính trong bảng hệ thống tuần hoàn và
được sắp xếp như sau:
X Z
Y
Tổng số proton của X, Y, Z là 45. Cho các nhận định sau
1) X, Y, Z đều là kim loại nhẹ và có tính khử mạnh.
2) X, Y, Z tác dụng với nước ở điều kiện thường.
3) Trong tự nhiên, X và Y có nhiều ở dạng hợp chất của quặng đolomit.
4) Các oxit và hydroxit của Y và Z có tính chất lưỡng tính.
5) Hợp chất của X được dùng chế tạo tên lửa, máy bay, ô tô.
6) Z được được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối ZCln.
Số nhận định đúng là.
A. 5 B. 6 C. 4 D. 3
Câu 50: Phát biểu nào sau đây không đúng.
A. Nước mềm là nước không chứa hoặc chứa ít ion Ca2+, Mg2+.
B. Nước cứng tạm thời là nước có chứa ion HCO3-.
C. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+.
D. Nước cứng vĩnh cữu là nước cứng có chứa ion Cl- hoặc SO42- hoặc cả hai.
Câu 51: Cho sơ đồ phản ứng sau:
M + H2SO4 (đặc) → MSO4 + SO2 + H2O M + O2 → MO2
Kim loại M là.
A. Pb. B. Ni. C. Mg. D. Sn.
Câu 52: Cho phương trình hóa học sau:
FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + Cl2 + H2O
Sau khi phản ứng cân bằng, tổng hệ số tối giản của phản ứng là.
A. 92 B. 86 C. 88 D. 90
Câu 53: Phản ứng hóa học nào sau đây là đúng?
A. FeCO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + CO2 + H2O.
B. H2S + FeCl2 → FeS + HCl
C. NO2 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + Ca(NO2)2 + H2O
D. Zn + MgCl2 → ZnCl2 + Mg
Câu 54: Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Mg2+, Cl- , HCO3- và Yn-. Anion Yn- là.
A. OH- B. CO32- C. SO42- D. PO43-
Câu 55: Phân amophot là phân phức hợp có công thức là.
A. NH4HPO4 và (NH4)2HPO4 B. (NH2)2CO và (NH4)2HPO4
C. (NH4)2HPO4 và KNO3 D. (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4
Câu 56: Cho các ứng dụng:
1) Được dùng để sát trùng nước sinh hoạt. 2) Được dùng để chữa sâu răng.
3) Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. 4) Bảo quản trái cây chín.
Số ứng dụng của ozon là.
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 57: Phản ứng nào sau đây thu được muối Fe (III).
A. Fe + S → B. Fe + HCl →
C. Fe(OH)2 + H2SO4 (loãng) → D. Fe + Cl2 →
Câu 58: Cho các phản ứng sau:
1) cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư.
2) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch FeCl3.
3) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.
4) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch chứa CuSO4 và FeSO4.
5) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa Ca[Al(OH)4]2 và Ca(OH)2.
6) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch chứa ZnCl2 và CuCl2.
Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp thu được hai loại kết tủa là.
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 59: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Thổi O3 vào dung dịch KI. 2) Đốt Ag trong khí O3.
3) Nhiệt phân KClO3 xúc tác MnO2 4) Nhiệt phân NaNO3.
4) Nhiệt phân KMnO4 6) Cho F2 vào chậu đựng nước nóng.
Số trường hợp thu được khí O2 là.
A. 5 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 60: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Khí F2 bốc cháy khi tiếp xúc với nước đun sôi.
B. Axit HF được dùng để khắc chữ lên thủy tinh.
C. Trong các phản ứng, flo chỉ thể hiện tính oxi hó A.
D. Tính oxi hóa được sắp xếp theo thứ tự giảm dần I2 > Br2 > Cl2 > F2.
Câu 61: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Các kim loại tác dụng với lưu huỳnh cần đun nóng.
B. Nitơ (N2) không tác dụng được với các kim loại ở điều kiện thường.
C. Khối lượng riêng của Li nhỏ hơn khối lượng riêng của nước.
D. Ở điều kiện thường, các kim loại ở trạng thái rắn.
Câu 62: Cho Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: KHSO4, Na2CO3, Ba(OH)2, H2SO4, NaOH, CaCl2. Số
trường hợp có phản ứng xảy ra là.
A. 3 B. 5 C. 6 D. 4
Câu 63: Trong công nhiệp nhôm (Al) được điều chế bằng cách.
A. Dùng CO khử Al2O3. B. Dùng C khử Al2O3
C. Điện phân nóng cháy AlCl3. D. Điện phân nóng chảy Al2O3.
Câu 64: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là [Ne] 3s23p1. Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số
electron ở các phân lớp p là 11. Cho các nhận định sau:
1) X là kim loại phổ biến trong võ trái đất.
2) Y thuộc nhóm halogen.
3) Điều chế kim loại X bằng cách điện phân nóng chảy XY3.
4) Oxit và hydroxit của X có tính chất lưỡng tính.
5) Y được dùng để khử trùng nước
6) Tổng số hiệu của X, Y là 30.
Số nhận định đúng là.
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 65: Đạm hai lá có công thức là.
A. NH4NO3 B. (NH2)2CO C. NH4H2PO4 D. (NH4)2SO4
Câu 66: Vào sáng ngày 14-02-2014, do trời quá lạnh, một gia đình (ở Thanh Hóa) đã dùng than để sưởi ấm
khiến 3 người bị chết, 2 người bị hôn mê trong tình trạng nguy kịch do bị ngạt khí. Khí gây nên
nguyên nhân trên là.
A. CO B. CH4 C. CO và CO2 D. CO2
Câu 67: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần.
B. Các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước khi đun nóng.
C. Nhôm tan được trong môi trường axit và bazơ nên nhôm có tính chất lưỡng tính
D. Trong mọi hợp chất, Flo chỉ có duy nhất một mức oxi hóa là -1.
Câu 68: Cho các nhận định sau:
1) Thành phần chính trong phân supe photphat kép là Ca(H2PO4)2.
2) Phân đạm amoni không nên bón cho vùng đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn.
3) Độ dinh dưỡng của phân natri được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm Na2O có trong phân.
4) Urê có công thức (NH2)2CO.
5) Trong công nghiệp, phân supe phốtphat đơn được điều chế từ quặng photphoric hay apatit.
6) Amophot là phân phức hợp có công thức NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
Số nhận định đúng là.
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
Câu 69: Thực hiện các thí nhiệm sau:
1) Đốt cháy bột sắt trong hơi brom.
2) Đốt cháy hỗn hợp gồm Fe và S (không có khí).
3) Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư.
4) Cho bột sắt vào dung dịch HNO3 dư.
5) Cho bột sắt vào dung dịch HCl loãng dư.
Số thí nghiệm thu được muối Fe3+ là.
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 70: Phản ứng nào sau đây không là phản ứng oxi hóa khử
A. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
B. Al + NaOH + 3H2O → Na[Al(OH)4] + H2
C. 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
D. CaCO3 → CaO + CO2
Câu 71: Phản ứng nào sau đây là sai?
A. Al + NaOH + 3H2O → Na[Al(OH)4] + H2
B. 3NH3 + AlCl3 + 3H2O → 3NH4Cl + Al(OH)3
C. (NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NH3 + 2H2O
D. 2Fe + 6H2SO4 (đặc, nguội) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Câu 72: Cho 3 ống nghiệm chứa cùng thể tích dung dịch HCl với nồng độ như sau:
+ Ống 1) chứa HCl 0,5M.
+ Ống 2) chứa HCl 1M.
+ Ống 3) chứa HCl 1M.
Sau đó cho vào 3 ống cùng khối lượng Zn với trạng thái: Ống 1) viên Zn hình cầu, ống
2) viên Zn hình cầu, ống 3) bột Zn. ( ở 250C). Tốc độ thoát khí ở 3 ống
tăng dần theo thứ tự:
A. 1) < 3) < 2). B.
Câu 73: Cho các thí nghiệm sau:
1) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Na2SiO3.
2) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
3) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
4) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch BaCl2.
Số trường hợp thu được kết tủa là.
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 74: Cho các phản ứng sau:
1) KMnO4 → 2) NaNO3 →
3) KClO3 → 4) F2 + H2O →
Số phản ứng sinh ra khí O2 là.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 75: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Thủy tinh lỏng thành phần chứa Na2SiO3 và K2SiO3.
B. Các kim loại Li, Na, K, Cs đều có cấu trúc lập phương tâm khối.
C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tính.
D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O) được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương.
Câu 76: Cho các nhận định sau:
1) Hỗn hợp rắn gồm Al và Na (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong nước dư.
2) Hỗn hợp rắn gồm Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch HCl.
3) Hỗn hợp rắn gồm FeCl3 và Cu (tỉ lệ mol 2 : 1) tan hết trong nước dư.
4) Hỗn hợp rắn gồm FeS và CuS (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch HCl
Số nhận định đúng là.
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 77: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi kết thủa phản ứng.
A. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
B. Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AgNO3.
C. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na2SiO3.
D. Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2.
Câu 78: Hòa tan một oxit kim loại vào dung dịch H2SO4 (lấy dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch
naNO3 vào dung dịch X thấy thoát ra khí không màu bị hóa nâu ngoài không khí. Công thức của
ozit kim loại là.
A. MgO B. CuO C. Fe3O4 D. Fe2O3
Câu 79: Quặng có hàm lượng sắt cao nhất là.
A. Pyrit B. Xiđrit C. Mahetit D. Hematit đỏ.
Câu 80: Phản ứng nào sau đây thu được muối Fe (II).
A. Đốt cháy bột Fe trong khí Cl2 B. Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư.
C. Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. D. Cho FeO vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng
Câu 81: Phản ứng nào sau đây thu được đơn chất?
A. FeCl3 + AgNO3 → B. Na2SO4 + BaCl2 →
C. Na3PO4 + AgNO3 → D. Na2S + FeCl3 →
Câu 82: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na2SiO3.
2) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].
3) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch CuSO4.
4) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
5) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch FeCl2.
6) Sục NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2.
Số trường hợp thu được kết tủa là.
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 83: Anion X2- có cấu hình electron 1s2 2s22p6 3s23p6. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt
mang điện nhiều hơn X là 2. Nhận định sai là.
A. X, Y đều là phi kim.
B. Khí XO2 được dùng làm chất chống nấm mốc lương thực, thực phẩm.
C. Khí Y2 được dùng để sản xuất các chất tẩy trắng, tiệt trùng nước sinh hoạt.
D. Trong các hợp chất, X chỉ có mức oxi hóa là -2; Y chỉ có mức oxi hóa là -1.
Câu 84: Cho các phản ứng sau:
1) MnO2 + HCl khí X 2) KMnO4 khí Y
3) CacO3 khí Z 4) NH4NO2 khí T.
Dẫn hỗn hợp các khí trên đi chậm qua bình đựng dung dịch NaOH dư. Số khí bị hấp thu là.
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 85: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Phân supe photphat kép thành phần chứa Ca(H2PO4)2.
B. Đạm hai lá có công thức NH4NO3.
C. Khi bón phân urê ta nên kết hợp với vôi để giúp cây trồng hấp thu đạm tốt hơn.
D. Amophot là loại phân phức hợp có công thức NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
Câu 86: Cho các thí nghiệm sau:
1) Nhiệt phân NaNO3 2) Cho KClO3 vào dung dịch HCl.
3) Cho Fe vào dung dịch HCl 4) Đốt cháy photpho trong oxi dư.
5) Cho NH4Cl vào dung dịch NaOH 6) Cho FeS vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm tạo ra khí là.
A. 6 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 87: Hòa tan hết một oxit kim loại (X) trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y. Dung
dịch Y hòa tan được Cu kim loại. X là.
A. MgO B. Al2O3 C. Fe3O4 D. FeO
Câu 88: Cho dãy các chất: Al2O3, Na[Al(OH)4], Na2HPO4, CH3COONH4, (NH4)2CO3, NaHCO3, KHSO4,
Zn(OH)2, CH3-CH(NH2)-COOH, Al2(SO4)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là.
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 89: Hợp chất nào sau đây mà phân tử chứa liên kết cộng hóa trị có cực.
A. Na2O B. Cl2 C. H2O D. CaCl2
Câu 90: Dãy các chất đều là chất gây nghiện.
A. Heroin, cafein, morphin, paracetamol B. Nicotin, heroin, cocain, amoxcilline.
C. Nicotin, ancol etylic, cafein, Vit-B6 D. Cafein, cocain, heroin, morphin
Câu 91: Cho mô hình thí nghiệm sau
Cho các phản ứng sau:
1) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2 2) CH3COONa + NaOH → Na2CO3 + CH4
3) Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + 2H2O 4) NH4Cl + NaNO2 → NaCl + N2 + 2H2O
5) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 6) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
7) NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O 8) Al4C3 + H2O → Al(OH)3 + CH4
Số phản ứng không phù hợp với mô hình thu khí trên.
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 92: X, Y, Z, T là các nguyên tử của nguyên tố sau: 11Na, 20Ca, 16S và 35Br. Bán kính của chúng được
biểu diễn như sau:
Nguyên tố Y là.
A. Br B. Ca C. Na D. S
Câu 93: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Các kim loại kiềm đều có màu trắng bạc, là kim loại nhẹ và có tính khử mạnh.
B. Các kim loại kiềm tan trong nước cần phải có nhiệt độ.
C. Các kim loại kiềm đều có cấu trúc lập phương tâm diện.
D. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần.
Câu 94: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 12. Nguyên tố X là.
A. Ne B. K C. S D. Cl
Câu 95: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử.
A. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S B. Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
C. 2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2 + H2O D. Fe(OH)3 + 3HNO3 → Fe(NO3)3 + 3H2O
Câu 96: Thạch cao sống có công thức là.
A. CaO B. CaSO4.2H2O C. CaSO4.H2O D. CaSO4
Câu 97: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là [Ar] 3d64s2. Số hiệucủa X là.
A. 56 B. 26 C. 30 D. 52
Câu 98: Cho phản ứng sau: 3Cu + 8H+ + NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O. Nhận định đúng là.
A. Cu đóng vai trò là chất oxi hó B. H+ đóng vai trò là chất khử.
C. NO3- đóng vai trò là chất môi trường. D. H+ đóng vai trò là chất môi trường.
Câu 99: Dãy các chất mà trong phân tử có chứa liên kết cộng hóa trị có cực là.
A. Na2O, HCl và NaCl B. H2O, HCl và Cl2.
C. NaNO3, HCl và H2O D. CaO, H2O và NaNO3
Câu 100: Cho các nhận định sau:
1) Amophot là phân phức hợp chứa (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4.
2) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng của P2O5 có trong phân.
3) Urê có công thức (NH4)2CO.
4) Phân supe phốtphat kép thành phần chứa Ca(H2PO4)2.
5) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng phần trăm khối lượng của kali có trong phân.
Số nhận định sai là?
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 101: Nhận định nào sau đây là sai?.
A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc, có tính khử mạnh.
B. Natri được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân.
C. Trong mọi hợp chất, các kim loại kiềm chỉ có một mức oxi hóa là +1.
D. Trong phân nhóm chính nhóm IA, chỉ chứa các kim loại kiềm.
Câu 102: Phản ứng nào sau đây là sai?
A. Fe + 2HCl → 2FeCl2 + H2. B. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
C. 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3 D. Fe + S → FeS
Câu 103: Urê có công thức là.
A. (NH4)2SO4 B. NH4NO3 C. (NH4)2HPO4 D. (NH2)2CO
Câu 104: Cho các nhận định sau:
1) Độ dinh dưỡng của phân đạm được tính bằng hàm lượng phần trăm nitơ có trong phân.
2) Supe phốtphat kép thành phần chính chứa Ca(H2PO4)2 + CaSO4.
3) Không nên bón phân đạm amoni trên vùng đất nhiễm phèn, nhiễm mặn.
4) Amophot là phân phức hợp có công thức NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
Số nhận định đúng là.
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 105: Phản ứng nào sau đây không là phản ứng oxi hóa – khử.
A. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
B. 2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2
C. 2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2 + 2H2O
D. Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
Câu 106: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp s là 5. Nguyên tử của nguyên tố Y có
tổng số electron ở phân lớp p là 11. Cho các nhận định sau:
1) X là kim loại nhẹ; Y là nguyên tố halogen.
2) Bán kính của X lớn hơn bán kính của Y.
3) Tổng số hiệu của X và Y là 40.
4) X được dùng chế tạo tế bào quang điện; Y được dùng để khử trùng nước.
5) Trong công nghiệp, X và Y được điều chế bằng cách điện phân nóng cháy hợp chất XY.
6) Trong mọi hợp chất, X luôn có mức oxi hóa +1; còn Y luôn có mức oxi hóa -1.
Nhận định sai là.
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 107: Mặt trái của “hiệu ứng nhà kính” là gây ra sự khác thường về khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt, ảnh
hưởng đến môi trường sinh thái và cuộc sống con người. Sự tăng nồng độ của chất hóa học nào sau
đây là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng trên?
A. CO2 B. CH4 C. CFCl3 D. NO2
Câu 108: Cho các dung dịch: NaOH, Ba(HCO3)2, Ca(OH)2, HCl, NaHCO3, BaCl2 phản ứng với nhau từng
đôi một. Số cặp chất xảy ra phản ứng ( nhiệt độ thường ) là.
A. 9 B. 8 C. 6 D. 7
Câu 109: Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm theo mô hình sau
Nhận định nào sau đây là sai?
A. X là KMnO4. B. X là NaHCO3. C. X là (KClO3 + MnO2). D. X l
Câu 110: Điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm từ MnO2 và dung dịch HCl đặc, nóng.
Khí Cl2 sinh ra thường lẫn hơi nước và khí hidro clorua. Để thu được khí Cl2 khô thì bình (1) và
bình (2) lần lượt đựng.
A. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3.
B. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl.
C. Dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc.
D. Dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc.
Câu 111: Để làm khô CO2 người ta dẫn khí CO2 có lẫn hơi nước đi qu A.
A. Ca(OH)2 B. P2O5 C. NaOH đặc. D. CaO
Câu 112: Điều này sau đây là sai?
A. Nhiệt phân đến cùng muối Ba(HCO3)2 thu được phần rắn chứa BaO.
B. Đun nóng nước cứng tạm thời thu được 2 loại kết tủa là CaCO3 và MgCO3.
C. Nhôm là kim loại phổ biến nhất trong võ trái đất.
D. Na, K và Al đều có cấu trúc lập phương tâm khối.
Câu 113: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 5. R là
A. Fe (Z = 26) B. Na (Z =11) C. Al (Z = 13) D. K (Z = 19)
Câu 114: Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được oxit nào sau đây?
A. Al2O3 B. Fe2O3 C. BaO D. Na2O
Câu 115: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Flo có tính oxi hóa mạnh hơn clo.
B. Dung dịch HF hòa tan được SiO2.
C. Muối AgF tan được trong nước.
D. Trong các hợp chất, ngoài mức oxi hóa là -1, flo và clo còn có số oxi hóa là +1, +3, +5, +7.
Câu 116: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
A. Ô 28, chu kì 3, nhóm VIIIB. B. Ô 30, chu kì 4, nhóm IIA
C. Ô 30, chu kì 3, nhóm VIIIB. D. Ô 30, chu kì 4, nhóm IIB
Câu 117: Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là.
A. N2O B. CO2 C. SO2 D. NO2
Câu 118: Cho các chất sau: Al, Na2CO3, AlCl3, KHCO3, K2SO4, Al2O3, Al(OH)3, (NH4)2SO3. Số chất vừa tác
dụng với axit HCl và vừa tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 là.
A. 5 B. 8 C. 6 D. 7
Câu 119: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm BaCl2 và NaOH. Hiện tượng của thí
nghiệm là.
A. Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch trong suốt
B. Xuất hiện kết tủa trắng
C. Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch màu xanh
D. Không có hiện tượng gì xảy ra
Câu 120: Trong các thí nghiệm sau:
1) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
2) Nhiệt phân KMnO4.
3) Cho khí H2 tác dụng với CuO đun nóng.
4) Cho K2SO4 tác dụng với dung dịch BaCl2.
5) Cho khí SO2 tác dụng với dung dịch H2S
6) Cho Zn tác dụng với axit H2SO4 loãng..
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là.
A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 121: Mưa axit ảnh hưởng tới hệ thực vật, phá hủy các vật liệu bằng kim loại, các bức tượng bằng đá, gây
bệnh cho con người và động vật. Hiện tượng trên gây ra chủ yếu do khí thải của nhà máy nhiệt điện,
phương tiện giao thông và sản xuất công nghiệp. Tác nhân chủ yếu trong khí thải gây ra mưa axit là.
A. SO2 và NO2 B. CH4 và NH3 C. CO và CH4 D. CO và CO2.
Câu 122: Phản ứng tạo ra muối sắt (II) là.
A. FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư
B. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl
C. Fe tác dụng với dung dịch HCl
D. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4.
Câu 123: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s1; nguyên tử của nguyên tố Y có
cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc
loại liên kết
A. cộng hoá trị B. cho nhận C. kim loại. D. ion
Câu 124: Oxit của một nguyên tố kim loại nhóm B trong bảng tuần hoàn nào sau đây là một oxit lưỡng tính?
A. CrO3 B. CrO C. Cr2O3 D. Al2O3
Câu 125: Cho cấu hình electron của các nguyên tố của nguyên tử sau: (X): [Ne] 3s1 (Y): [Ne] 3s2 3p4 (Z):
[Ar] 4s2 (T): [Ne] 3s2 3p5. Cho các nhận định sau:
1) X và Z là các kim loại tan trong nước ở điều kiện thường.
2) T là nguyên tố halogen.
3) Bán kính nguyên tử của Z lớn hơn bán kính nguyên tử của T.
4) Nguyên tử X được dùng làm chất xúc tác trong các phản ứng tổng hợp hữu cơ.
Số nhận định đúng là.
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 126: Điều khẳng định nào nao sau đây là sai?
A. Trong phân nhóm chính nhóm IIA chỉ chứa các kim loại kiềm thổ.
B. Thành phần của sắt trong thép cao hơn trong gang.
C. Gang và thép đều là hợp kim của sắt.
D. Độ dẫn điện của Au tốt hơn Cu.
Câu 127: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch.
A. Fe3+, Ag+, NO3-, Cl- B. Fe2+, H+, Cl-, NO3-.
C. Ba2+, K+, HSO4-, OH-. D. Fe2+, Cu2+, SO42-, NO3-.
Câu 128: Cho sơ đồ phản ứng: Fe(NO3)2 → X → Y → Z → Fe(NO3)3. Các chất X và T lần lượt là:
A. FeO và HNO3 B. Fe3O4 và AgNO3 C. FeO và AgNO3 D. Fe2O3 và HNO3
Câu 129: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Cho Al2S3 vào dung dịch HCl loãng dư.
2) Cho FeS vào dung dịch HCl loãng dư.
3) Cho Mg vào dung dịch H2SO4 đặc, dư.
4) Đốt cháy hỗn hợp H2 và S trong bình kín không chứa không khí.
Số thí nghiệm có thể thu được khí H2S là.
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 130: Dãy các hợp chất nào sau đây là các hợp chất ion.
A. KNO3, KF, H2O B. AlCl3, CaO, NaOH
C. KCl, Na2O, NH4Cl D. HNO3, CaCl2, NH4NO3
Câu 131: Phản ứng nào sau đây không là phản ứng oxi hóa – khử.
A. 2FeBr3 + 6H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 3Br2 + 6H2O
B. 2Fe3O4 + 10H2SO4 (đặc) → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
C. Na2SO3 + H2SO4 (đặc) → Na2SO4 + SO2 + H2O
D. Na2S2O3 + 3H2SO4 (đặc) → Na2SO4 + 4SO2 + 3H2O
Câu 132: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ
Nhận định nào sau đây là đúng
A. Có thể thay bình đựng dung dịch NaOH bằng dung dịch KMnO4.
B. Khí thu được là metan.
C. Có thể thay bình đựng dung dịch NaOH bằng dung dịch AgNO3 trong NH3.
D. Khí thu được là axetilen.
Câu 133: Hệ cân bằng sau thực hiện trong bình kín: CO (k) + H2O (k) → CO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0. Nhận định
nào sau đây là sai?
A. Khi nhiệt độ không đổi, tăng áp suất chung của hệ cân bằng không bị chuyển dịch.
B. Thêm khí CO2 vào hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
C. Tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
D. Giảm nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Câu 134: Nhận định nào sau đây là sai?.
A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc, có tính khử mạnh.
B. Natri được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân.
C. Trong mọi hợp chất, các kim loại kiềm chỉ có một mức oxi hóa là +1.
D. Trong phân nhóm chính nhóm IA, chỉ chứa các kim loại kiềm.
Câu 135: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].
2) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
3) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
4) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4.
5) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch FeCl2.
6) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch CuSO4.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là.
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 136: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?
A. Tính dẻo. B. Tính cứng. C. Ánh kim. D. Tính dẫn điện và
nhiệt.
Câu 137: Kim loại nhẹ có nhiều ứng dụng trong kĩ thuật và đời sống là kim loại nào?
A. Fe B. Cu C. Al D. Mg
Câu 138: Cho các chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch
H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là.
A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 139: Phản ứng nào sau đây không là phản ứng oxi hóa – khử.
A. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
B. 2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2
C. 2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2 + 2H2O
D. Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
Câu 140: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Thổi khí O2 vào dung dịch KI.
2) Cho bột Cu vào dung dịch chứa NaHSO4 và NaNO3.
3) Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
4) Cho dung dịch FeCl3 và dung dịch AgNO3
5) Cho dung dịch NaF vào dung dịch AgNO3.
6) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có phản ứng xảy ra là.
A. 6 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 141: Phản ứng nào sau đây thuộc phản ứng oxi hóa – khử.
A. 2NaHCO3 + Ba(OH)2 → Na2CO3 + BaCO3 + 2H2O
B. 2NaHSO4 + Ba(OH)2 → Na2SO4 + BaSO4 + 2H2O
C. H2S + SO2 → 3S + 2H2O
D. AgNO3 + HCl → HNO3 + AgCl
Câu 142: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi kết thủa phản ứng.
A. Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch ZnCl2.
B. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.
C. Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
D. Sục khí H2S đến dư vào dung dịch FeCl2.
Câu 143: Điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm tồn tại nhiều với dạng hợp chất.
B. Các kim loại kiềm đều tác dụng với nước ở điều kiện thường.
C. Cho Na vào dung dịch CuSO4 thu được kết tủa màu đỏ.
D. Trong các phản ứng, các kim loại kiềm chỉ thể hiện tính khử.
Câu 144: Phản ứng nào sau đây là sai?
A. 3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2 B. H2 + CuO → Cu + H2O
C. Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 D. 2Fe + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2
Câu 145: Đạm hai lá có công thức là.
A. NH4H2PO4 B. (NH4)2HPO4 C. NH4NO3 D. (NH4)2SO4
Câu 146: Chất nào sau đây mà phân tử chứa liên kết ion.
A. H2O B. HNO3 C. AlCl3 D. K2O
Câu 147: Điều nào sau đây là đúng.
A. Phân supe phốtphat đơn thành phần chứa Ca(H2PO4)2.
B. Bón nhiều đạm amoni lâu ngày làm đất trở nên chu A.
C. Amophot là phân phức hợp có công thức (NH4)2HPO4 + KNO3.
D. Trong công nghiệp, phân lân nung chảy được điều chế từ quặng đolomit
Câu 148: Cho dãy các chất sau: Zn(OH)2, Al2O3, CaHPO4, (NH4)2CO3, HCOONH4, (NH4)2SO4, KHCO3,
NaHSO4, NH2-CH2-COOH. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là.
A. 4 B. 6 C. 5 D. 7
Câu 149: Có 3 dung dịch X, Y, Z chỉ chứa một chất tan. Thực hiện các thí nghiệm sau:
+ Cho X vào Y thấy xuất hiện kết tủa trắng, để lâu ngoài không khí bị hóa đen.
+ Cho Y vào Z thấy xuất hiện kết tủa trắng, để lâu ngoài không khí bị hóa đen.
+ Cho X vào Z không thấy hiện tượng.
Ba dung dịch X, Y, Z chứa chất tan lần lượt là.
A. Fe(NO3)2; BaCl2; AgNO3 B. BaCl2; AgNO3; Fe(NO3)2
C. AgNO3; Fe(NO3)2; BaCl2 D. Fe(NO3)3; AgNO3; BaCl2.
Câu 150: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng
số hạt mang điện nhiều hơn X là 8. Nhận định nào sau đây là sai?
A. X là kim loại nhẹ, Y là nguyên tố halogen.
B. Tổng số hiệu của X, Y là 30.
C. Hợp chất tạo bởi X, Y là hợp chất ion.
D. X là kim loại có nhiều ứng dụng trong kĩ thuật và trong đời sống con người
Câu 151: Thí nghiệm nào sau đây không thu được kết tủa sau khi kết thúc phản ứng.
A. Sục khí H2S đến dư vào dung dịch CuSO4.
B. Sục khí H2S đến dư vào dung dịch FeCl3.
C. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].
D. Cho dung dịch NaF vào dung dịch AgNO3.
Câu 152: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử.
A. FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2 + H2O B. H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + 2HCl + S
C. CaCO3 → CaO + CO2 D. HCl + AgNO3 → HNO3 + AgCl
Câu 153: Thực hiện các thí nghiệm sau
1) Cho MnO2 vào dung dịch HCl.
2) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl.
3) Cho KClO3 vào dung dịch HCl.
4) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp.
5) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
6) Cho bột Fe vào dung dịch HCl.
Số trường hợp thu được khí Cl2 là.
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 154: Nhận định nào sau đây là đúng.
A. Độ dinh dưỡng của phân natri được đánh giá bằng hàm lượng natri có trong phân.
B. Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước khi đun ở nhiệt độ cao.
C. Kim loại Ca khử được Cu2+ trong dung dịch thành Cu.
D. Dung dịch chứa NaNO3 và HCl hòa tan được bột Cu.
Câu 155: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi kết thúc phản ứng.
A. Sục NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2.
B. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.
C. Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
D. Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch BaCl2.
Câu 156: Điều khẳng định nào nào sau đây là sai?
A. Khi đun nóng nước cứng tạm thời thu được 2 loại kết tủa là CaCO3 và MgCO3.
B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm tồn tại nhiều dưới dạng hợp chất.
C. Các nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng ns1 là kim loại kiềm.
D. Nhôm là kim loại có nhiều ứng dụng trong kĩ thuật và trong đời sống con người.
Câu 157: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+ (a mol); Cu2+ (b mol); SO42- (x mol); Cl- (y mol). Biểu thức liên
hệ x, y, a, b là.
A. x + y = a + b B. x + y = 3a + 2b C. 2x + y = 3a + 2b D. 2x + y = 2a + 3b
Câu 158: Dãy các ion cùng tồn tại trong dung dịch là.
A. Ag+, Na+, NO3-, PO43- B. Ba2+, Na+, HCO3-, OH-.
C. Mg2+, Ca2+, Cl-, HCO3- D. Na+, Ba2+, HSO4-, OH-.
Câu 159: Điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Nước cứng làm mất tác dụng của xà phòng.
B. Biện pháp đơn giản làm mềm nước cứng tạm thời bằng cách đun nóng.
C. Nước mềm là nước chứa ít hoặc không chứa Ca2+ và Mg2+.
D. Nước cứng toàn phần chỉ chứa các ion Ca2+, Mg2+, Cl- và SO42-.
Câu 160: Dãy kim loại đều được điều chế bằng điện phân dung dịch.
A. Al, Fe, Cu, Ag B. Ba, Mg, Fe, Cu C. Fe, Ni, Cu, Ag D. Na, Fe, Ni, Cu
Câu 161: Cho cân bằng hóa học: H2 (k) + I2 (k) ↔ 2HI ΔH > 0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi:
A. tăng nhiệt độ của hệ B. giảm nồng độ HI.
C. tăng nồng độ H2. D. giảm áp suất chung của hệ.
Câu 162: Trường hợp nào sua đây xảy ra ăn mòn điện hóa.
A. Đốt cháy dây sắt trong khí Cl2.
B. Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
C. Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl.
D. Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa HCl và CuCl2.
Câu 163: Cho phản ứng sau: KMnO4 + HCl → MnCl2 + KCl + Cl2 + H2O. Sau khi phản ứng cân bằng, tổng
hệ số tối giản của phản ứng là.
A. 34 B. 36 C. 35 D. 37
Câu 164: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có tính khử giảm dần.
B. Dùng dung dịch HCl có thể làm mềm nước cứng tạm thời.
C. Các kim loại kiềm thổ tác dụng với nước khi đun nóng ở nhiệt độ cao.
D. Flo bốc cháy khi tác dụng với nước.
Câu 165: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Các kim loại có tính khử mạnh đều khử được các ion kim loại có tính khử yếu hơn.
B. Trong phản ứng nhiệt nhôm, sản phẩm thu được chắc chắn chứa Al2O3.
C. Nhiệt phân NaHCO3 thu được Na2CO3, CO2 và hơi H2O.
D. Sắt tác dụng được với trong dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
Câu 166: Điều khẳng định nào sau đây là đúng.
A. Có thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy magiê.
B. Độ dẫn điện của Fe tốt hơn Al.
C. Temic là hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 được dùng đề hàn đường ray xe lử A.
D. Kim loại nhôm tan được trong nước đun sôi.
Câu 167: Cho các cân bằng hóa học sau:
1) H2 (k) + I2 (k) ↔ 2HI (k) 2) 2NO2 (k) ↔ N2O4 (k)
3) N2 (k) + 3H2 (k) ↔ 2NH3 (k) 4) 2SO2 (k) + O2 (k) ↔ 2SO3 (k)
5) CO (k) + H2O (k) ↔ CO2 (k) + H2 (k) 6) CaCO3 (r) ↔ CaO (r) + CO2 (k)
Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất chung của mỗi hệ, cân bằng hóa học nào chuyển dịch theo
chiều thuận.
A. 1), 2), 3) B.
Câu 168: Hệ cân bằng sau thực hiện trong bình kín: CO (k) + H2O (k) ↔ CO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0. Nhận định
nào sau đây là sai?
A. Khi nhiệt độ không đổi, tăng áp suất chung của hệ cân bằng không bị chuyển dịch.
B. Thêm khí CO2 vào hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
C. Tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
D. Giảm nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Câu 169: Điều này sau đây là sai?
A. Nhiệt phân đến cùng muối Ba(HCO3)2 thu được phần rắn chứa BaO.
B. Đun nóng nước cứng tạm thời thu được 2 loại kết tủa là CaCO3 và MgCO3.
C. Nhôm là kim loại phổ biến nhất trong võ trái đất.
D. Na, K và Al đều có cấu trúc lập phương tâm khối.
Câu 170: Cho các nhận định sau:
1) Phân kali được điều chế từ quặng xivinit.
2) Amophot là phân phức hợp chứa NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
3) Phân urê có công thức (NH2)2CO.
4) Đạm một lá có công thức (NH4)2SO4.
5) Supe photphat kép thành phần chứa Ca(H2PO4)2
Số nhận định đúng là.
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 171: Điều khẳng định nào nao sau đây là sai?
A. Trong phân nhóm chính nhóm IIA chỉ chứa các kim loại kiềm thổ.
B. Thành phần của sắt trong thép cao hơn trong gang.
C. Gang và thép đều là hợp kim của sắt.
D. Độ dẫn điện của Au tốt hơn Cu.
Câu 172: Điều nào sau đây là sai?
A. Trong phân nhóm chính nhóm IIA chỉ chứa các kim loại kiềm thổ.
B. Đun nóng nước cứng tạm thời thu được hai loại kết tủa là CaCO3 và MgCO3.
C. Các kim loại đều có tính dẫn nhiệt, dẫn điện và tính ánh kim.
D. Khối lượng riêng của các kim loại đều nặng hơn khối lượng của nước.
Câu 173: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2CO3.
2) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.
3) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
4) Cho NaF vào dung dịch AgNO3.
5) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].
6) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch CuSO4.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là.
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 174: Nhận định nào sau đây là đúng.
A. Ta dùng dung dịch HCl để làm mềm nước cứng tạm thời.
B. Trong mọi hợp chất, hydro chỉ có một mức oxi hóa duy nhất là +1.
C. Cation Fe2+ bền hơn cation Fe3+.
D. Nhôm là kim loại phổ biến nhất trong võ trái đất.
Câu 175: Đạm hai lá có công thức là.
A. NH4NO3 B. (NH2)2CO C. NH4H2PO4 D. (NH4)2SO4
Câu 176: Cho các nhận định sau:
1) Thành phần chính trong phân supe photphat kép là Ca(H2PO4)2.
2) Phân đạm amoni không nên bón cho vùng đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn.
3) Độ dinh dưỡng của phân natri được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm Na2O có trong phân.
4) Urê có công thức (NH2)2CO.
5) Trong công nghiệp, phân supe phốtphat đơn được điều chế từ quặng photphoric hay apatit.
6) Amophot là phân phức hợp có công thức NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
Số nhận định đúng là.
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
Câu 177: Thực hiện các thí nhiệm sau:
1) Đốt cháy bột sắt trong hơi brom.
2) Đốt cháy hỗn hợp gồm Fe và S (không có khí).
3) Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư.
4) Cho bột sắt vào dung dịch HNO3 dư.
5) Cho bột sắt vào dung dịch HCl loãng dư.
Số thí nghiệm thu được muối Fe3+ là.
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 178: Phản ứng nào sau đây không là phản ứng oxi hóa khử
A. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
B. Al + NaOH + 3H2O → Na[Al(OH)4] + H2
C. 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
D. CaCO3 → CaO + CO2
Câu 179: Điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm P2O5 có trong phân.
B. Phân kali giúp cây trồng hấp thu được nhiều đạm, tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu
hạn của cây.
C. Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm nitơ có trong phân.
D. Phân supe phốtphat đơn thành phần chứa Ca(H2PO4)2.
Câu 180: Dung dịch nào sau đây không tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3?
A. Na3PO4 B. NaF C. KBr D. HCl
Câu 181: Cho các chất sau: Na2O, HCl, Cl2, CaCl2, AlCl3, NaNO3. Số chất trong dãy mà phân tử có chứa liên
kết ion là.
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 182: Nguyên tử X có cấu hình elctron là [Ar] 3d642. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở
các phân lớp p là 11. Nhận định nào sau đây là sai?
A. X là một kim loại nặng, Y thuộc nhóm halogen.
B. Đốt cháy X với phân tử Y thu được hợp chất có dạng XY2.
C. Cho dung dịch XY2 vào dung dịch AgNO3 thu được kết tủa trắng.
D. Đốt cháy X với lưu huỳnh thu được hợp chất có dạng XS.
Câu 183: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
2) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HBr.
3) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF.
4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
Thí nghiệm không thu được kết tủa là.
A. 1) B. 3) C.
Câu 184: Cho các nhận định sau:
1) Kim loại natri được dùng làm chất xúc tác trong các phản ứng tổng hợp hữu cơ.
2) Trong tự nhiên, natri tồn tại dưới dạng hợp chất.
3) Hợp kim Mg được dùng để sản xuất tên lửa,máy bay, ô tô.
4) Kim loại sắt phổ biến nhất trong võ trái đất.
5) Gang cũng như thép đều là hợp kim của Fe.
6) Điều chế nhôm bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.
Số nhận định đúng là.
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3
Câu 185: Cho các nhận định sau:
1) Các kim loại đều có tính dẽo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim.
2) Các kim loại đều thể hiện tính khử.
3) Khối lượng riêng của các kim loại đều nặng hơn khối lượng riêng của nước.
4) Các kim loại đều có nhiệt độ nóng chảy cao.
5) Ở điều kiện thường các kim loại đều ở trạng thái rắn.
6) Tất cả các kim loại đều được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch.
Số nhận định đúng là.
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 186: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
A. AgNO3 + NaCl → NaCl + AgCl
B. CO2 + CaO → CaCO3
C. Ba(OH)2 + NaHCO3 → Na2CO3 + BaCO3 + H2O
D. NO2 + NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
Câu 187: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 58 và có tổng số elctron ở các phân lớp s là 7.
Nguyên tử của nguyên tố Y có số proton nhiều hơn X là 1. Cho các nhận định sau:
1) X, Y đều là kim loại nhẹ.
2) Ở điều kiện thường, X và Y tác dụng được với nước.
3) Y có thành phần trong thạch cao sống.
4) Khi cho X hoặc Y vào dung dịch CuSO4 thu được kết tủa màu đỏ.
5) X, Y được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của chúng.
6) Trong mọi hợp chất, X và Y chỉ có một mức oxi hóa dương duy nhất.
Số nhận định đúng là.
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 188: Chất nào sau đây vừa chứa liên kết ion, vừa chứa liên kết cộng hóa trị:
A. KCl B. NaNO3 C. CO2 D. CH3CH2OH
Câu 189: Cho dãy các chất: Na[Al(OH)4], Al(OH)3, NH4HCO3, NaCl, CuCl2, ZnO, NH4NO3, NH2-CH2-
COOH. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là.
A. 5 B. 6 C. 4 D. 3
Câu 190: Cho (x + 2y) mol Ba vào dung dịch X chứa NH4+; Ba2+ và HCO3-, đun nóng cho các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được (2x + 2y) mol khí; (x + 2y) mol kết tủa và dung dịch Y. Chất tan có trong
dung dịch Y là.
A. Ba(HCO3)2 B. Ba(OH)2 C. NH4HCO3 D. Ba(HCO3)2 và
NH4HCO3
Câu 191: Cho các nhận định sau:
1) Phân supe photphat đơn thành phần chứa Ca(H2PO4)2 + CaSO4.
2) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm K2O có trong phân.
3) Urê có công thức (NH3)2CO.
4) Không nên bón đạm một lá cho vùng đất nhiễm phèn, nhiễm mặn.
5) Phân natri giúp cây trồng hấp thu tốt đạm, chịu hạn và chịu rét.
Số nhận định đúng là.
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 192: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
2) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].
3) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
4) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2.
5) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].
6) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp không thu được kết tủa là.
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 193: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi kết thúc phản ứng?
A. Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2.
B. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
C. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
D. Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch FeCl3.
Câu 194: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
2) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp.
3) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl loãng.
4) Cho KClO3 vào dung dịch HCl loãng.
5) Điện phân nóng chảy tinh thể KCl.
Số thí nghiệm điều chế khí Cl2 là.
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 195: Phản ứng nào sau đây không là phản ứng oxi hóa khử.
A. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
B. 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
C. Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3
D. Fe(OH)3 + 3HNO3 → Fe(NO3)3 + 3H2O
Câu 196: Thực hiện các thí nghiệm sau
1) MnO2 + HCl → MnCl2 + khí X + H2O 2) CaCO3 → CaO + khí Y
3) Cu + HNO3 (đặc) → Cu(NO3)2 + khí Z + H2O 4) Na + H2O → NaOH + khí T
Cho lần lượt các khí X, Y, Z, T vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Số trường hợp thu được dung dịch chứa
2 muối là.
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 197: Cho các nhận định sau:
1) Các kim loại kiềm đều tác dụng với nước ở điều kiện thường.
2) Tính dẽo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim của kim loại đều do các electron tự do trong kim
loại gây ra.
3) Hợp kim của Mg được dùng để chế tạo tên lửa, máy bay và ôtô.
4) Các kim loại Li, Na, K, Cs đều có cấu trúc lập phương tâm khối.
5) Kim loại Liti (Li) có khối lượng riêng nhỏ nhất trong tất cả các kim loại.
6) Trong mọi hợp chất, các kim loại kiềm thổ chỉ có một mức oxi hóa duy nhất là +2.
7) Trong các phản ứng hóa học, các kim loại kiềm đều thể hiện tính khử.
8) Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Au, Al và Fe.
Số nhận định đúng là.
A. 8 B. 6 C. 4 D. 5
Câu 198: X là một kim loại. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) bằng 58. Cho các nhận định
sau:
1) X là kim loại nhẹ, có tính khử mạnh.
2) X có cấu trúc lập phương tâm khối.
3) X tác dụng được với nước ở điều kiện thường.
4) Bán kính của nguyên tử X lớn hơn bán kính của cation Xn+.
5) X được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối XCln.
6) Một loại phân chứa nguyên tố X giúp cây trồng chống rét và chịu hạn cho cây.
Số nhận định đúng là.
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 199: Nhúng thanh Al vào dung dịch HCl loãng, sau đó cho vào vài giọt dung dịch CuCl2. Hiện tượng nào
sau đây là sai?.
A. Ban đầu thấy khí thoát ra trên bề mặt thanh Al.
B. Sau khi cho CuCl2 vào thì khí thoát ra nhiều hơn và thanh Al tan ra nhanh hơn.
C. Sau khi cho CuCl2 vào thì khí thoát ra chậm hơn do có một lượng Cu bám vào thanh Al, ngăn
cách tiếp xúc với HCl.
D. Đây là quá trình xảy ra ăn mòn điện hóa, trong đó thanh Al đóng vai trò cựa âm, xảy ra quá trình
oxi hóa.
Câu 200: Cho các thí nghiệm sau:
1) Đốt cháy dây sắt trong khí Cl2.
2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
3) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2.
4) Tôn tráng kẽm bị xây sát đến lõi sắt bên trong để ngoài không khí ẩm.
5) Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa HCl và CuCl2.
6) Nhúng thanh Fe vào dung dịch ZnCl2.
7) Vật làm bằng gang cho vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là.
A. 5 B. 6 C. 4 D. 3
Câu 201: Một mẫu nước cứng khi đun sôi làm mất tính cứng của nướ C. Mẫu nước này có
chứa:
A. Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl- B. Ca2+, Na+, HCO3-, SO42-
C. Ca2+, Mg2+, Cl-, SO42-- D. Ca2+, Mg2+, HCO3-
Câu 202: Dãy các chất mà trong phân tử đều chứa liên kết ion là.
A. Na2O, HCl, NaNO3, NaCl B. K2O, CaO, Cl2, NaNO3.
C. CaCl2, Na2O, NaNO3, KCl D. Na2O, NaNO3, AlCl3, KCl.
Câu 203: Cho cân bằng sau: CO (k) + H2O (k) ↔ CO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0. Cho các biện pháp sau
1) giảm áp suất chung của hệ . 2) thêm CO vào hệ.
3) lấy CO2 ra khỏi hệ. 4) tăng nhiệt độ.
5) thêm H2 vào hệ. 6) tăng áp suất chung của hệ
Số biện pháp không làm cân bằng chuyển dịch là.
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 204: Cho dãy các chất sau: Al2O3, Na[Al(OH)4], Ca(HCO3)2, NH2-CH2-COOH, HCOONH4, NH4HCO3,
(NH4)2CO3, NaCl, CuSO4, Zn, Al(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là.
A. 8 B. 7 C. 9 D. 10
Câu 205: Cho các nhận định sau:
1) Các nguyên tố có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng 4s2 đều là kim loại.
2) Các nguyên tố có 9 electron hóa trị đều thuộc nhóm VIIIB.
3) Các nguyên tố trong nhóm VIA đều có mức oxi hóa cao nhất là +6.
4) Trong hạt nhân của các nguyên tố đều có chứa proton và số nơtron.
5) Trong mọi hợp chất, các kim loại Na, K, Ca, Ba đều có một mức oxi hóa dương duy nhất.
Số nhận định đúng là.
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 206: Cho các dung dịch : NaOH, Ba(HCO3)2, Ca(OH)2, HCl, NaHCO3, BaCl2 phản ứng với nhau từng
đôi một. Số cặp chất xảy ra phản ứng ( nhiệt độ thường ) là.
A. 9 B. 8 C. 6 D. 7
Câu 207: Điều nào sau đây là sai?
A. Trong phân nhóm chính nhóm IIA chỉ chứa các kim loại kiềm thổ.
B. Đun nóng nước cứng tạm thời thu được hai loại kết tủa là CaCO3 và MgCO3.
C. Các kim loại đều có tính dẫn nhiệt, dẫn điện và tính ánh kim.
D. Khối lượng riêng của các kim loại đều nặng hơn khối lượng của nước.
Câu 208: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2CO3.
2) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.
3) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
4) Cho NaF vào dung dịch AgNO3.
5) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].
6) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch CuSO4.
7) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na2SiO3.
8) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là.
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4
Câu 209: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 2) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
3) Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2 4) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
5) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. 6) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].
7) Dẫn SO3 vào dung dịch BaCl2. 8) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch ZnCl2
Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp thu được kết tủa là.
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 210: Phản ứng nào sau đây là sai?
A. 2CO2 + Na2SiO3 + 2H2O → 2NaHCO3 + H2SiO3
B. H2S + CuSO4 → H2SO4 + CuS
C. 4NH3 + CuCl2 → [Cu(NH3)4]Cl2
D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2
Câu 211: Cho các nhận định sau:
1) Trong phòng thí nghiệm, khí H2S được điều chế bằng cách cho FeS vào dung dịch HCl.
2) Khí SO2 được dùng làm chất chống thấm, làm chất tẩy trắng giấy và bột giấy.
3) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng
4) Trong đời sống, ozon được dùng để khử trùng nước sinh hoạt.
5) Fe2O3 được dùng để pha chế sơn chống gỉ.
6) Rong biển được dùng để điều trị bệnh bướu cổ.
Số nhận định đúng là
A. 3 B. 6 C. 4 D. 5
Câu 212: Cho các phản ứng sau:
1) SO2 + H2S → S + H2O
2) SO2 + KMnO4 + H2O → MnSO4 + K2SO4 + H2SO4
3) SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr
4) SO2 + Ca(OH)2 → Ca(HSO3)2
Số phản ứng mà SO2 đóng vai trò là chất khử là.
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 213: X, Y là hai nguyên tử có tổng số hạt mang điện là 102. X thuộc nhóm IIA và Y thuộc nhóm III A. Kh
A. X tác dụng được với nước ở điều kiện thường.
B. X khử được anion Fe2+ trong dung dịch thành Fe.
C. X được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua tương ứng.
D. Nguyên tử của nguyên tố X có số proton, nơtron và electron bằng nhau.
Câu 214: Điều nào sau đây là sai?
A. Trong phân nhóm chính nhóm IIA chỉ chứa các kim loại kiềm thổ.
B. Đun nóng nước cứng tạm thời thu được hai loại kết tủa là CaCO3 và MgCO3.
C. Các kim loại đều có tính dẫn nhiệt, dẫn điện và tính ánh kim.
D. Khối lượng riêng của các kim loại đều nặng hơn khối lượng của nước.
Câu 215: Capsaicin là chất tạo nên vị cay của quả ớt. Capsaicin có công dụng trị bệnh được dùng nhiều trong
y học, có thể kết hợp Capsaicin với một số chất khác để trị các bệnh nhức mỏi, sưng trặc gân, đau
bụng, đau răng, nhức đầu, sưng cổ họng, tê thấp, thần kinh … Khi phân tích định lượng Capsaicin
thì thu được thành phần % về khối lượng các nguyên tố như sau: %C = 70,13%; %H = 9,09%; %O
= 20,78%. Công thức phân tử của Capsaicin là?
A. C8H8O2 B. C9H14O2 C. C8H14O3 D. C9H16O2
Câu 216: Dãy các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là.
A. Na+, Ag+, NO3-, Cl- B. Fe3+, Na+, NO3-, OH-.
C. Ca2+, Na+, NO3-, CO32-. D. Fe3+, Na+, Cl-, SO42-.
Câu 217: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl.
3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
4) Cho FeO vào dung dịch HNO3.
5) Đốt cháy dây sắt trong khí Cl2.
6) Đun nóng hỗn hợp bột gồm Fe và S trong khí trơ.
7) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4.
Số thí nghiệm thu được muối Fe (III) là.
A. 7 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 218: Phản ứng nào sau đây là sai?
A. Cu + HCl + O2 → CuCl2 + H2O
B. Na2CO3 + AlCl3 + H2O → NaCl + CO2 + Al(OH)3
C. O3 + KI + H2O → KOH + I2 + O2
D. Au + O2 → Au2O3
Câu 219: Cho các chất: Fe, FeSO4, FeS, Na2SO3, FeO, Fe(OH)2, Fe2O3 và Fe3O4. Số chất tác dụng với dung
dịch H2SO4 đặc nóng tạo khí SO2 là.
A. 5 B. 4 C. 6 D. 7
Câu 220: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
2) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].
3) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
4) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2.
5) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4]
6) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp không thu được kết tủa là.
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 221: Cho các chất sau: Na2O, HCl, Cl2, CaCl2, AlCl3, NaNO3. Số chất trong dãy mà phân tử có chứa liên
kết ion là.
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Câu 222: Hai nguyên tố X, Y có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 17. Cho các nhận định sau
1) X là kim loại nhẹ; Y thuộc nhóm halogen
2) X được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân.
3) X và Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất trong mọi hợp chất.
4) X được dùng làm chất xúc tác trong một số phản ứng hữu cơ, còn Y được dùng khử trùng nước.
5) X có cấu trúc lập phương tâm khối.
6) X tác dụng với nước cần phải đun nóng.
Số nhận định đúng là
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 223: Dãy các chất mà trong phân tử đều có liên kết ion là.
A. AlCl3, NaCl, NaNO3, Na2O B. NaCl, HCl, K2O, CaCl2.
C. NaCl, Na2O, CaO, NaNO3 D. NaNO3, AlCl3, Cl2, NaCl
Câu 224: Cho các chất : phenol, stiren, benzen, toluen, anilin, triolein, glixerol. Số chất tác dụng được với
nước Br2 là.
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 225: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Dùng dung dịch HCl có thể làm mềm nước cứng tạm thời.
B. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần.
C. Flo bốc cháy khi tác dụng với nước.
D. Các kim loại kiềm thổ tác dụng với nước khi đun nóng.
Câu 226: Cho các phản ứng hóa học sau:
1) 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O. 2) 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2.
3) 2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O. 4) KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2 + 3H2O.
5) 2F2 + 2H2O → 4HF + O2. 6) CaCO3 → CO2 + CaO
Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hóa – khử là.
A. 6 B. 4 C. 5 D.3
Câu 227: Cho các nhận định sau:
1) Các nguyên tố có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng 4s2 đều là kim loại.
2) Các nguyên tố có 9 electron hóa trị đều thuộc nhóm VIIIB.
3) Các nguyên tố trong nhóm VIA đều có mức oxi hóa cao nhất là +6.
4) Trong hạt nhân của các nguyên tố đều có chứa proton và số nơtron.
5) Trong mọi hợp chất, các kim loại Na, K, Ca, Ba đều có một mức oxi hóa dương duy nhất.
Số nhận định đúng là.
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 228: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2CO3.
2) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.
3) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
4) Cho NaF vào dung dịch AgNO3.
5) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].
6) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch CuSO4.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là.
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 229: Nhận định nào sau đây là đúng.
A. Ta dùng dung dịch HCl để làm mềm nước cứng tạm thời.
B. Trong mọi hợp chất, hydro chỉ có một mức oxi hóa duy nhất là +1.
C. Cation Fe2+ bền hơn cation Fe3+.
D. Nhôm là kim loại phổ biến nhất trong võ trái đất.
Câu 230: Số hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, O tác dụng với Na, có số nguyên tử cacbon trong phân tử
không quá 2 là.
A. 4 B. 6 C. 3 D. 5
Câu 231: Cho các chất KMnO4, KClO3, MnO2, K2MnO4 lấy cùng số mol tác dụng hoàn toàn với HCl dư,
trường hợp tạo ít clo nhất.
A. K2MnO4 B. MnO2 C. KClO3 D. KMnO4
Câu 232: Cho một thanh Zn vào dung dịch HCl loãng, sau khoảng 1 phút lại cho tiếp vào hỗn hợp phản ứng
vài giọt dung dịch CuSO4 thì thấy tốc độ khí thoát ra thay đổi so với ban đầu. Hỏi thanh Zn bị ăn
mòn theo kiểu nào?
A. Điện hóa. B. Zn không bị ăn mòn nữa
C. Hóa học. D. Hóa học và điện hóa.
Câu 233: Để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm, người ta cho dung dịch HCl đậm đặc tác dụng chất oxi hóa
mạnh như MnO2, KMnO4, KClO3… Khí clo thoát ra thường có lẫn khí HCl và hơi nước. Để thu
được khí clo sạch người ta dẫn hỗn hợp sản phẩm trên lần lượt qua các bình chứa các chất sau.
A. dung dịch NaCl bão hòa, CaO khan. B. dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch NaCl bão
hòa.
C. dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 đặc. D. dung dịch NaCl bão hòa, dung dịch H2SO4
đặc.
Câu 234: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là.
A. C17H35COOH và glixerol. B. C15H31COONa và etanol.
C. C17H35COONa và glixerol. D. C15H31COOH và glixerol.
Câu 235: Để bó bột, đúc tượng người ta dùng
A. CaSO4 B. CaCO3. C. CaSO4.H2O D. CaSO4.2H2O
Câu 236: Cho các bước để tiến hành thí nghiệm tráng bạc bằng andehit fomic
1) Thêm 3-5 giọt dung dịch HCHO vào ống nghiệm.
2) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa hòa tan hết.
3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60 – 700C trong vài phút.
4) Cho 1 ml AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch
Thứ tự tiến hành đúng là?
A. 4), 2), 3), 1)
Câu 237: Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ
phản ứng với
A. NaOH. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. D. AgNO3/NH3, đun nóng.
Câu 238: Tiến hành các thí nghiệm sau:
1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
7) Cho FeS vào dung dịch HCl.
8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là.
A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.
Câu 239: Nguyên nhân gây nên tính chất vật lí chung của kim loại là:
A. Các electron lớp ngoài cùng.
B. Các electron hóa trị.
C. Các electron hóa trị và các electron tự do
D. Các electron tự do.
Câu 240: Amin nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. C6H5NH2. B. CH3NHC2H5 C. (CH3)2NH. D. C2H5NH2.
Câu 241: Cho axit oxalic (C2H2O4) tác dụng với Ba(OH)2 tạo kết tủa bari oxalat. Phương trình ion thu gọn
của phản ứng này là?
A. 2C2H2O4 + Ba2+ + 2OH- → Ba(C2HO4)2 + 2H2O
B. C2H2O4 + 2OH- → C2O4 + 2H2O
C. C2H2O4 + Ba2+ + 2OH- → BaC2O4 + 2H2O
D. H+ + OH- → H2O
Câu 242: Phản ứng nào sau đây là sai?
A. Al + NaOH + 3H2O → Na[Al(OH)4] + H2
B. 3NH3 + AlCl3 + 3H2O → 3NH4Cl + Al(OH)3
C. (NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NH3 + 2H2O
D. 2Fe + 6H2SO4 (đặc, nguội) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Câu 243: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Trong công nghiệp, phân supe photphat đơn được điều chế từ quặng photphoric hay apatit.
B. Amophot là phân phức hợp có công thức NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
C. Đạm một và hai lá có công thức lần lượt là NH4NO3 và (NH4)2SO4.
D. Phân NPK (nitro phoska) có thành phần là (NH4)2HPO4 + KNO3.
Câu 244: Khi nhiệt phân hydroxyt Fe (II) trong không khí thu được oxit Fe là.
A. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 D. FeO hoặc Fe2O3
Câu 245: Để làm khô CO2 người ta dẫn khí CO2 có lẫn hơi nước đi qu A.
A. Ca(OH)2 B. P2O5 C. NaOH đặc. D. CaO
Câu 246: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 5. R là
A. Fe (Z = 26) B. Na (Z =11) C. Al (Z = 13) D. K (Z = 19)
Câu 247: Cho các dung dịch: NaOH, Ba(HCO3)2, Ca(OH)2, HCl, NaHCO3, BaCl2 phản ứng với nhau từng
đôi một. Số cặp chất xảy ra phản ứng ( nhiệt độ thường ) là.
A. 9 B. 8 C. 6 D. 7
Câu 248: Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được oxit nào sau đây?
A. Al2O3 B. Fe2O3 C. BaO D. Na2O
Câu 249: Cho phương trình hóa học (a, b, c, d, e, g là các hệ số nguyên tối giản).
aKMnO4 + bHCl → cKCl + dMnCl2 + eCl2 + gH2O
Tỉ lệ b : e là.
A. 8 : 1 B. 16 : 5 C. 8 : 3 D. 12 : 5
Câu 250: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
A. Ô 28, chu kì 3, nhóm VIIIB. B. Ô 30, chu kì 4, nhóm IIA
C. Ô 30, chu kì 3, nhóm VIIIB. D. Ô 30, chu kì 4, nhóm IIB
Câu 251: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm BaCl2 và NaOH. Hiện tượng của thí
nghiệm là.
A. Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch trong suốt
B. Xuất hiện kết tủa trắng
C. Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch màu xanh
D. Không có hiện tượng gì xảy ra
Câu 252: Trong các thí nghiệm sau:
1) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
2) Nhiệt phân KMnO4.
3) Cho khí H2 tác dụng với CuO đun nóng.
4) Cho K2SO4 tác dụng với dung dịch BaCl2.
5) Cho khí SO2 tác dụng với dung dịch H2S
6) Cho Zn tác dụng với axit H2SO4 loãng..
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là.
A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 253: Muối Fe2+ làm mất màu dung dịch KMnO4 trong môi trường axít tạo ra ion Fe3+. Còn ion Fe3+ tác
dụng với I- tạo ra I2 và Fe2+. Sắp xếp các chất oxi hoá Fe3+, I2 và MnO4- theo thứ tự mạnh dần?
A. Fe3+ < I2 < MnO4-. B. I2 < MnO4- < Fe3+
C. MnO4- < Fe3+ < I2 D. I2 < Fe3+ < MnO4-
Câu 254: C2H5NH2 trong nước không phản ứng với chất nào trong số các chất sau?
A. HCl. B. FeCl3 C. NaHSO4. D. NaOH.
Câu 255: Người ta thường dùng các vật dụng bằng bạc để cạo gió cho người bị trúng gió ( khi người bị mệt
mỏi, chóng mặt…do trong cơ thể tích tụ các khí độc như H2S…). Khi đó vật bằng bạc bị đen do
phản ứng:
4Ag + O2 + 2H2S → 2Ag2S + 2H2O.
Chất oxi hóa trong phản ứng trên là:
A. Ag B. O2 C. H2S D. H2S và O2
Câu 256: Phương trình điện phân nào sau đây viết sai?
A. 2NaOH → 2Na + O2 + H2 B. 2Al2O3 → 4Al + 3O2
C. CaBr2 → Ca + Br2 D. 2NaCl → 2Na + Cl2
Câu 257: Cho các chất sau: Al, Na2CO3, AlCl3, KHCO3, K2SO4, Al2O3, Al(OH)3, (NH4)2SO3. Số chất vừa tác
dụng với axit HCl và vừa tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 là.
A. 5 B. 8 C. 6 D. 7
Câu 258: Mưa axit ảnh hưởng tới hệ thực vật, phá hủy các vật liệu bằng kim loại, các bức tượng bằng đá, gây
bệnh cho con người và động vật. Hiện tượng trên gây ra chủ yếu do khí thải của nhà máy nhiệt điện,
phương tiện giao thông và sản xuất công nghiệp. Tác nhân chủ yếu trong khí thải gây ra mưa axit là.
A. SO2 và NO2 B. CH4 và NH3 C. CO và CH4 D. CO và CO2.
Câu 259: Phản ứng tạo ra muối sắt (II) là.
A. FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư
B. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl
C. Fe tác dụng với dung dịch HCl
D. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4.
Câu 260: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
A. 2KI + H2O + O3 → 2KOH + I2 + O2 B. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.
C. 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O D. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
Câu 261: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các kim loại kiềm thổ có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện.
B. Các kim loại kiềm thổ có độ cứng cao.
C. Các nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2 đều là kim loại kiềm thổ.
D. Các kim loại kiềm thổ tác dụng với nước ở nhiệt độ cao.
Câu 262: Khi tách nước 2-metylpentan-3-ol thu được anken (sản phẩm chính) có tên gọi là.
A. 4-metylpent-2-en B. 2-metylpent-3-en
C. 4-metylpent-3-en D. 2-metylpent-2-en
Câu 263: Hydro hóa hoàn toàn hợp chất hữu cơ X mạch hở thu được 2-metylpropan-1-ol. Số công thức cấu
tạo của X là.
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 264: Đốt cháy hợp chất hữu cơ X (M < 70 đvC) thu đượv 6,72 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam nướ C. Biế
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 265: Ancol X có công thức C5H12O. Đun X với CuO thu được hợp chất hữu cơ Y không cho phản ứng
tráng gương. Số đồng phân cấu tạo của X là.
A. 3 B. 4 C. 8 D. 1
Câu 266: Cho chuỗi phản ứng sau: CH≡CH → X → Y → Z → T. X, Y, Z, T là chất hợp chất hữu cơ. Số
nguyên tử hydro có trong T là.
A. 12 B. 8 C. 10 D. 6
Câu 267: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s1; nguyên tử của nguyên tố Y có
cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc
loại liên kết
A. cộng hoá trị B. cho nhận C. kim loại. D. ion
Câu 268: Oxit của một nguyên tố kim loại nhóm B trong bảng tuần hoàn nào sau đây là một oxit lưỡng tính?
A. CrO3 B. CrO C. Cr2O3 D. Al2O3
Câu 269: Mặt trái của “ hiệu ứng nhà kính” là gây ra sự khác thường về khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt, ảnh
hưởng đến môi trường sinh thái và cuộc sống con người. Sự tăng nồng độ của chất hóa học nào sau
đây là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng trên?
A. CO2 B. CH4 C. CFCl3 D. NO2
Câu 270: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử.
A. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O B. Fe(OH)3 + 3HNO3 → Fe(NO3)3 + 3H2O
C. Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + H2O D. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
Câu 271: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Độ dinh dưỡng của phân lân được tính theo hàm lượng phần trăm phốtpho có trong phân.
B. Amophot là phân phức hợp có công thức (NH4)3PO4 và NH4HPO4.
C. Đạm hai lá có chứa 35,0% nitơ về khối lượng.
D. Phân lân nung chảy được điều chế từ quặng đolomit.
Câu 272: Phân supe phốtphat kép thành phần chứa:
A. Ca(H2PO4)2 + CaSO4 B. Ca3(PO4)2 + CaF2
C. CaHPO4 D. Ca(H2PO4)2
Câu 273: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi kết thúc phản ứng.
A. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
B. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
C. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].
D. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4].
Câu 274: Phản ứng nào sau đây là đúng?
A. Na2CO3 → Na2O + CO2
B. Cu + H2SO4 (loãng) → CuSO4 + H2
C. H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + 2HCl + S
D. AgNO3 + NaF → NaNO3 + AgF
Câu 275: Dãy kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
A. Ag, Fe, Cu B. Mg, Al, Cu C. Al, Cr, Fe D. Al, Cu, Ag
Câu 276: Nhận định đúng là.
A. Trong đạm hai lá, nitơ chiếm 46,67% về khối lượng.
B. Nước mềm là nước không chứa hoặc chứa ít ion Ca2+ và Mg2+.
C. Trong tự nhiên, natri tồn tại nhiều dưới dạng đơn chất.
D. Trong các hợp chất, hydro chỉ có một mức oxi hóa duy nhất là +1.
Câu 277: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch.
A. Na[Al(OH)4] và HCl B. NaHSO4 và NaHCO3
C. NaCl và AgNO3 D. AlCl3 và CuSO4
Câu 278: Thổi dòng khí CO đến dư qua ống sứ chứa Al2O3, Fe3O4, MgO và CuO nung nóng. Sau khi kết thúc
phản ứng phần rắn còn lại trong ống sứ gồm.
A. Al2O3, Mg, Fe và Cu B. Al, Mg, Fe và Cu
C. Al, Fe, Cu và MgO D. Al2O3, Fe, Cu và MgO
Câu 279: Một dung dịch có chứa Mg2+ (a mol); Ca2+ (a mol); Cl- (a mol) và HCO3- (x mol). Mối liên hệ a
và x là.
A. x = a B. x = 2a C. x = 3a D. x = 4a
Câu 280: Cho các ion sau: 1) SO42-; 2) HSO4-; 3) HPO42-; 4) HC
Theo Bronsted, số ion có tính chất lưỡng tính là.
A. 3), 4), 5) B.
Câu 281: Phản ứng nào sau đây mà axit HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?
A. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
B. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
C. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2
D. 4HCl + 2Cu + O2 → 2CuCl2 + 2H2O
Câu 282: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có
tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. Nhận định nào sau đây là sai?
A. X là một kim loại nhẹ và phổ biến nhất trong võ trái đất.
B. Y là nguyên tố halogen và được ứng dụng trong khử trùng nước.
C. Liên kết trong hợp chất X, Y là liên kết ion.
D. Tổng số hiệu của X, Y là 30.
Câu 283: Cho dãy các chất sau: NaHCO3; NH4Cl; ZnSO4; (NH4)2CO3; Al(OH)3, ZnO, HCOONH4; Al;
NH2CH2COON A. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là.
A. 6 B. 5 C. 7 D. 4
Câu 284: Phản ứng nào sau đây không là phản ứng oxi hóa – khử.
A. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
C. Ba(HCO3)2 → BaO + 2CO2 + H2O
D. Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
Câu 285: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Tính khử của Mg mạnh hơn của C A.
B. Bán kính nguyên tử Na nhỏ hơn bán kính nguyên tử Al.
C. Độ âm điệm của lưu huỳnh lớn hơn độ âm điện của clo.
D. Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hó A.
Câu 286: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron phân lớp p là 10. Nguyên tử nguyên tố Y có số
proton nhiều hơn X là 1. Nhận định nào sau đây là đúng.
A. X, Y đều là kim loại.
B. X tác dụng với các kim loại cần có nhiệt độ.
C. Y được sử dụng để khử trùng nước.
D. Trong mọi hợp chất, X và Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất.
Câu 287: Hỗn hợp rắn X chứa NaHCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3 và K2CO3. Nung hỗn hợp X đến khi khối lượng
không đổi thu được hỗn hợp rắn Y. Trong Y chứ A.
A. Na2CO3, K2CO3, BaCO3 và CaCO3 B. Na2O, K2O, BaCO3 và CaCO3.
C. Na2CO3, K2CO3, BaO và CaO D. Na2CO3, K2CO3, Ca(HCO3)2 và Ba(HCO3)2
Câu 288: Phản ứng nào sau đây là sai?
A. Al2S3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S
B. ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S
C. CuS + 10HNO3 (loãng) → Cu(NO3)2 + H2SO4 + 8NO2 + 4H2O
D. HgS + 4H2SO4 (đặc) → HgSO4 + 4SO2 + 4H2O
Câu 289: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Cho Na vào dung dịch CuSO4 thu được kết tủa màu đỏ.
B. Nhiệt phân đến cùng NaHCO3 thu được Na2O, CO2 và H2O.
C. Temic là hỗn hợp chứa Al và Fe3O4.
D. Trong phản ứng nhiệt nhôm, sản phẩm thu được luôn chứa Al2O3, Fe và Al dư.
Câu 290: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực.
B. điện phân NaCl nóng chảy.
C. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
D. điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn điện cực.
Câu 291: Cho các nhận định sau:
1) Phân kali được điều chế từ quặng xivinit.
2) Amophot là phân phức hợp chứa NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
3) Phân urê có công thức (NH2)2CO.
4) Đạm một lá có công thức (NH4)2SO4.
5) Supe photphat kép thành phần chứa Ca(H2PO4)2
Số nhận định đúng là.
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 292: Điều nào sau đây là sai?
A. Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng
B. Đám cháy Magiê có thể dập tắt bằng cát khô.
C. Ozon được dùng để khử trùng nước, tẩy trắng đồ vật.
D. Hàm lượng phần trăm của nitơ trong urê là 46,67%.
Câu 293: Cho các phản ứng hóa học sau:
1) 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O. 2) 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2.
3) 2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O. 4) KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2 + 3H2O.
5) 2F2 + 2H2O → 4HF + O2. 6) CaCO3 → CO2 + H2O
Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hóa – khử là.
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
Câu 294: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
B. Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử.
C. Trong tự nhiên, Na tồn tại nhiều dưới dạng đơn chất.
D. Các kim loại kiềm thổ thì Mg được ứng dụng nhiều hơn cả.
Câu 295: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Dùng dung dịch HCl có thể làm mềm nước cứng tạm thời.
B. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần.
C. Flo bốc cháy khi tác dụng với nước.
D. Các kim loại kiềm thổ tác dụng với nước khi đun nóng.
Câu 296: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Thổi khí CO2 đến dư vào dung dịch Na2SiO3.
2) Thổi khí H2S đến dư vào dung dịch FeCl3.
3) Thổi khí NH3 đến dư vào dung dịch ZnCl2.
4) Thổi khí H2S đến dư vào dung dịch CuSO4.
5) Thổi khí NH3 đến dư vào dung dịch FeCl2.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 297: Để bó bột, đúc tượng người ta dùng
A. CaSO4 B. CaCO3. C. CaSO4.H2O D. CaSO4.2H2O
Câu 298: Phản ứng nào sau đây không được kết tủa sau khi kết thúc phản ứng.
A. Cho P2O5 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
B. Cho metylamin vào dung dịch FeCl3.
C. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
D. Sục khí Cl2 đến dư vào dung dịch FeBr2.
Câu 299: Nhận định nào sau đây là đúng.
A. Các kim loại có tính khử mạnh đều khử được các ion kim loại có tính khử yếu hơn.
B. Trong phản ứng nhiệt nhôm, sản phẩm thu được chắc chắn chứa Al2O3 và Fe.
C. Tất cả các muối cacbonat đều bị phân hủy bởi nhiệt.
D. Sắt tác dụng được với trong dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
Câu 300: Cho các phản ứng sau:
1) KClO3 + HCl → khí X 2) KMnO4 → khí Y
3) Ca(HCO3)2 + HCl → khí Z 4) FeS + HCl → khí T
5) NH4Cl + NaOH → khí P 6) Cu + HNO3 (đặc) → khí Q
7) Na2SO3 + H2SO4 → khí M 8) K + H2O → khí T
Cho hỗn hợp chứa các khí trên đi qua bình đựng dung dịch NaOH dư. Số khí thoát ra khỏi bình là.
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 301: Cho các chất sau: NaHCO3, (NH2)2CO, (NH4)2CO3, HCOONH4, Al(OH)3, ZnO, KHSO4, Na2HPO4,
H2N-CH2-COOH. Số chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH; vừa tác dụng với dung dịch HCl là.
A. 7 B. 6 C. 5 D. 8
Câu 302: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
A. 2KI + H2O + O3 → 2KOH + I2 + O2 B. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.
C. 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O D. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
Câu 303: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính?
A. Al, Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3. B. Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3.
C. Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, Na[Al(OH)4] D. NaHCO3, Al(OH)3, ZnO, H2O.
Câu 304: Cho các nhận định sau:
1) Các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn nước.
2) Các kim loại đều ở thể rắn.
3) Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện và ánh kim là đều do các elctron tự do trong kim loại gây
nên.
4) Các kim loại như Li, Na, K, Cs đều có cấu trúc lập phương tâm khối.
Số nhận định đúng là.
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 305: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử.
B. Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+
C. Có thể điều chế nhôm bằng cách điện phân nóng chảy AlCl3.
D. Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm thổ chỉ có số oxi hóa là +2.
Câu 306: Dãy các chất mà trong phân tử đều có liên kết ion là.
A. AlCl3, NaCl, NaNO3, Na2O B. NaCl, HCl, K2O, CaCl2.
C. NaCl, Na2O, CaO, NaNO3 D. NaNO3, AlCl3, Cl2, NaCl
Câu 307: Cation X2+ có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. Cho các nhận định sau:
1) Oxit của X tác dụng được với nước ở điều kiện thường.
2) Trong mọi hợp chất, X luôn có duy nhất một mức oxi hóa là +2.
3) Đá vôi, vôi sống, thạch cao đều có chứa nguyên tố X.
4) Tổng số hạt mang điện của nguyên tử nguyên tố X là 60.
5) Muối cacbonat của X bị phân hủy bởi nhiệt.
6) Hợp chất của X được dùng để chế tạo máy bay, tên lửa, ô tô.
Số nhận định đúng là.
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 308: Khi bón đạm urê cho cây trồng người ta không bón cùng với.
A. phân lân B. đạm 2 lá C. phân natri D. vôi
Câu 309: Kim loại vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn vì những nguyên nhân chính nào sau đây?
A. Là kim loại rất cứng.
B. Là kim loại rất mềm.
C. Là kim loại có nhiệt độ nóng chảy rất cao.
D. Là kim loại có khối lượng phân tử lớn.
Câu 310: Nhận định nào sau đây là đúng.
A. Cho Na vào dung dịch CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa màu đỏ.
B. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có tính khử giảm dần.
C. Các nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2 đều là kim loại kiềm thổ.
D. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ có nhiệt độ sôi giảm dần.
Câu 311: Cho phương trình hóa học (a, b, c, d, e, g là các hệ số nguyên tối giản).
aKMnO4 + bHCl → cKCl + dMnCl2 + eCl2 + gH2O
Ly thuyet vo co
Ly thuyet vo co
Ly thuyet vo co
Ly thuyet vo co
Ly thuyet vo co
Ly thuyet vo co

More Related Content

What's hot

Hoa hkii 10 1 hoa 132 132 lan 1 2019 - 2020
Hoa hkii 10 1 hoa 132 132 lan 1 2019 - 2020Hoa hkii 10 1 hoa 132 132 lan 1 2019 - 2020
Hoa hkii 10 1 hoa 132 132 lan 1 2019 - 2020Ngoc Mai Dang Thi
 
thuvienhoclieu.com-Bo-De-Thi-Hoa-10-HK2-co-dap-an.doc
thuvienhoclieu.com-Bo-De-Thi-Hoa-10-HK2-co-dap-an.docthuvienhoclieu.com-Bo-De-Thi-Hoa-10-HK2-co-dap-an.doc
thuvienhoclieu.com-Bo-De-Thi-Hoa-10-HK2-co-dap-an.docIvanVladimipov
 
Trac nghiem ly thuyet hoa huu co vo co
Trac nghiem  ly thuyet hoa huu co   vo coTrac nghiem  ly thuyet hoa huu co   vo co
Trac nghiem ly thuyet hoa huu co vo conguyenquochai
 
De cuong on tap hk2 1819
De cuong on tap hk2 1819De cuong on tap hk2 1819
De cuong on tap hk2 1819vochaungocanh
 
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câuBài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câuHuyenngth
 
Halogen 2013- -áp án 5
Halogen 2013- -áp án 5Halogen 2013- -áp án 5
Halogen 2013- -áp án 5Huyenngth
 
Bài t p h2 so4 só 2
Bài t p h2 so4 só 2Bài t p h2 so4 só 2
Bài t p h2 so4 só 2Huyenngth
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/chuyenhoanguyenvantu
 
Trắc nghiệm vô cơ đại cương
Trắc nghiệm vô cơ đại cươngTrắc nghiệm vô cơ đại cương
Trắc nghiệm vô cơ đại cươngTrần Đương
 
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp ánBài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp ányoungunoistalented1995
 
Bai giai chi tiet mon hoa thpt quoc gia 2015
Bai giai chi tiet mon hoa thpt quoc gia 2015Bai giai chi tiet mon hoa thpt quoc gia 2015
Bai giai chi tiet mon hoa thpt quoc gia 2015nhhaih06
 
Dạng 1 hc vô cơ phản ứng axit photo
Dạng  1 hc vô cơ phản ứng axit photoDạng  1 hc vô cơ phản ứng axit photo
Dạng 1 hc vô cơ phản ứng axit photoTình Khó Phai
 
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ y
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ yCâu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ y
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ ynanqayk
 
Bài tập tự luyện: hỗn hợp kim loại nhóm IB
Bài tập tự luyện: hỗn hợp kim loại nhóm IBBài tập tự luyện: hỗn hợp kim loại nhóm IB
Bài tập tự luyện: hỗn hợp kim loại nhóm IBVuKirikou
 
De thi dai hoc mon hoa (19)
De thi dai hoc mon hoa (19)De thi dai hoc mon hoa (19)
De thi dai hoc mon hoa (19)SEO by MOZ
 
De thi dai hoc mon hoa (25)
De thi dai hoc mon hoa (25)De thi dai hoc mon hoa (25)
De thi dai hoc mon hoa (25)SEO by MOZ
 

What's hot (17)

Hoa hkii 10 1 hoa 132 132 lan 1 2019 - 2020
Hoa hkii 10 1 hoa 132 132 lan 1 2019 - 2020Hoa hkii 10 1 hoa 132 132 lan 1 2019 - 2020
Hoa hkii 10 1 hoa 132 132 lan 1 2019 - 2020
 
thuvienhoclieu.com-Bo-De-Thi-Hoa-10-HK2-co-dap-an.doc
thuvienhoclieu.com-Bo-De-Thi-Hoa-10-HK2-co-dap-an.docthuvienhoclieu.com-Bo-De-Thi-Hoa-10-HK2-co-dap-an.doc
thuvienhoclieu.com-Bo-De-Thi-Hoa-10-HK2-co-dap-an.doc
 
Trac nghiem ly thuyet hoa huu co vo co
Trac nghiem  ly thuyet hoa huu co   vo coTrac nghiem  ly thuyet hoa huu co   vo co
Trac nghiem ly thuyet hoa huu co vo co
 
De cuong on tap hk2 1819
De cuong on tap hk2 1819De cuong on tap hk2 1819
De cuong on tap hk2 1819
 
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câuBài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
 
Halogen 2013- -áp án 5
Halogen 2013- -áp án 5Halogen 2013- -áp án 5
Halogen 2013- -áp án 5
 
Bài t p h2 so4 só 2
Bài t p h2 so4 só 2Bài t p h2 so4 só 2
Bài t p h2 so4 só 2
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
 
Trắc nghiệm vô cơ đại cương
Trắc nghiệm vô cơ đại cươngTrắc nghiệm vô cơ đại cương
Trắc nghiệm vô cơ đại cương
 
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp ánBài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
 
Bai giai chi tiet mon hoa thpt quoc gia 2015
Bai giai chi tiet mon hoa thpt quoc gia 2015Bai giai chi tiet mon hoa thpt quoc gia 2015
Bai giai chi tiet mon hoa thpt quoc gia 2015
 
Dạng 1 hc vô cơ phản ứng axit photo
Dạng  1 hc vô cơ phản ứng axit photoDạng  1 hc vô cơ phản ứng axit photo
Dạng 1 hc vô cơ phản ứng axit photo
 
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ y
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ yCâu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ y
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ y
 
Luyentapchuong6
Luyentapchuong6Luyentapchuong6
Luyentapchuong6
 
Bài tập tự luyện: hỗn hợp kim loại nhóm IB
Bài tập tự luyện: hỗn hợp kim loại nhóm IBBài tập tự luyện: hỗn hợp kim loại nhóm IB
Bài tập tự luyện: hỗn hợp kim loại nhóm IB
 
De thi dai hoc mon hoa (19)
De thi dai hoc mon hoa (19)De thi dai hoc mon hoa (19)
De thi dai hoc mon hoa (19)
 
De thi dai hoc mon hoa (25)
De thi dai hoc mon hoa (25)De thi dai hoc mon hoa (25)
De thi dai hoc mon hoa (25)
 

Similar to Ly thuyet vo co

200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdhVui Lên Bạn Nhé
 
P an-999-c au-hoi-trac-nghiem-hoa-vo-co
P an-999-c au-hoi-trac-nghiem-hoa-vo-coP an-999-c au-hoi-trac-nghiem-hoa-vo-co
P an-999-c au-hoi-trac-nghiem-hoa-vo-coPTAnh SuperA
 
Gooda.vn đáp án 99 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hoá vô cơ
Gooda.vn   đáp án 99 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hoá vô cơGooda.vn   đáp án 99 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hoá vô cơ
Gooda.vn đáp án 99 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hoá vô cơMaiLc9
 
Chuyen de-nhom-nito
Chuyen de-nhom-nitoChuyen de-nhom-nito
Chuyen de-nhom-nitoAkai Phan
 
999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam
999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam
999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân NamDương Ngọc Taeny
 
999 câu hỏi lý thuyết hóa học có đáp an
999 câu hỏi lý thuyết hóa học   có đáp an999 câu hỏi lý thuyết hóa học   có đáp an
999 câu hỏi lý thuyết hóa học có đáp anHệ Ngân Hà
 
Trac nghiem ly thuyet hoa huu co vo co
Trac nghiem  ly thuyet hoa huu co   vo coTrac nghiem  ly thuyet hoa huu co   vo co
Trac nghiem ly thuyet hoa huu co vo conguyenquochai
 
Dạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo photto
Dạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo phottoDạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo photto
Dạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo phottoTình Khó Phai
 
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018Maloda
 
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câuBài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câuHuyenngth
 
De thi dai hoc mon hoa (20)
De thi dai hoc mon hoa (20)De thi dai hoc mon hoa (20)
De thi dai hoc mon hoa (20)SEO by MOZ
 
[Hoa](amsterdam ha noi)(2012lan2)
[Hoa](amsterdam ha noi)(2012lan2)[Hoa](amsterdam ha noi)(2012lan2)
[Hoa](amsterdam ha noi)(2012lan2)Thanh Thanh
 
Chuyen quang-binh-dap-an
Chuyen quang-binh-dap-anChuyen quang-binh-dap-an
Chuyen quang-binh-dap-ananh quoc
 
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1Doctailieu.com
 
Phản ứng oxihoa khử
Phản ứng oxihoa   khửPhản ứng oxihoa   khử
Phản ứng oxihoa khửQuyen Le
 
De thi thu dh dot 3 truong chuyen lqd quang tri
De thi thu dh dot 3 truong chuyen lqd quang triDe thi thu dh dot 3 truong chuyen lqd quang tri
De thi thu dh dot 3 truong chuyen lqd quang triVăn Hà
 
đề Thi thử đh hoc lần 4 rất hay
đề Thi thử đh hoc lần 4 rất hayđề Thi thử đh hoc lần 4 rất hay
đề Thi thử đh hoc lần 4 rất hayHọc Vũ
 
De thi dai hoc mon hoa (47)
De thi dai hoc mon hoa (47)De thi dai hoc mon hoa (47)
De thi dai hoc mon hoa (47)SEO by MOZ
 

Similar to Ly thuyet vo co (20)

200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh
 
P an-999-c au-hoi-trac-nghiem-hoa-vo-co
P an-999-c au-hoi-trac-nghiem-hoa-vo-coP an-999-c au-hoi-trac-nghiem-hoa-vo-co
P an-999-c au-hoi-trac-nghiem-hoa-vo-co
 
Gooda.vn đáp án 99 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hoá vô cơ
Gooda.vn   đáp án 99 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hoá vô cơGooda.vn   đáp án 99 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hoá vô cơ
Gooda.vn đáp án 99 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hoá vô cơ
 
Chuyen de-nhom-nito
Chuyen de-nhom-nitoChuyen de-nhom-nito
Chuyen de-nhom-nito
 
999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam
999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam
999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam
 
999 câu hỏi lý thuyết hóa học có đáp an
999 câu hỏi lý thuyết hóa học   có đáp an999 câu hỏi lý thuyết hóa học   có đáp an
999 câu hỏi lý thuyết hóa học có đáp an
 
Trac nghiem ly thuyet hoa huu co vo co
Trac nghiem  ly thuyet hoa huu co   vo coTrac nghiem  ly thuyet hoa huu co   vo co
Trac nghiem ly thuyet hoa huu co vo co
 
Dạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo photto
Dạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo phottoDạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo photto
Dạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo photto
 
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
 
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câuBài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
Bài t p halogen - oxi - l-u hu-nh ph-n 3 - 80 câu
 
De thi dai hoc mon hoa (20)
De thi dai hoc mon hoa (20)De thi dai hoc mon hoa (20)
De thi dai hoc mon hoa (20)
 
[Hoa](amsterdam ha noi)(2012lan2)
[Hoa](amsterdam ha noi)(2012lan2)[Hoa](amsterdam ha noi)(2012lan2)
[Hoa](amsterdam ha noi)(2012lan2)
 
Hoa học 12
Hoa học 12Hoa học 12
Hoa học 12
 
Chuyen quang-binh-dap-an
Chuyen quang-binh-dap-anChuyen quang-binh-dap-an
Chuyen quang-binh-dap-an
 
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1
 
Phản ứng oxihoa khử
Phản ứng oxihoa   khửPhản ứng oxihoa   khử
Phản ứng oxihoa khử
 
De thi thu dh dot 3 truong chuyen lqd quang tri
De thi thu dh dot 3 truong chuyen lqd quang triDe thi thu dh dot 3 truong chuyen lqd quang tri
De thi thu dh dot 3 truong chuyen lqd quang tri
 
Bai tap trac n chuong hal o-s
Bai tap trac n chuong hal o-sBai tap trac n chuong hal o-s
Bai tap trac n chuong hal o-s
 
đề Thi thử đh hoc lần 4 rất hay
đề Thi thử đh hoc lần 4 rất hayđề Thi thử đh hoc lần 4 rất hay
đề Thi thử đh hoc lần 4 rất hay
 
De thi dai hoc mon hoa (47)
De thi dai hoc mon hoa (47)De thi dai hoc mon hoa (47)
De thi dai hoc mon hoa (47)
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 

Ly thuyet vo co

  • 1. LÝ THUYẾT VÔ CƠ Câu 1: Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong các chất sau: Cu, NaNO3, AgNO3, Fe(NO3)3, HCl. A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 2: Cho các phân tử sau: MgCl2, HBr, Cl2, KNO3, NH4Cl, K2O, NaBr, HNO3. Số chất có chứa liên kết ion trong phân tử là. A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau: 1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4]. 2) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. 3) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. 4) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4. 5) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch FeCl2. 6) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là. A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 4: Nhúng thanh Zn vào dung dịch HCl, sau đó cho vài giọt CuCl2 vào. Hiện tương quan sát được là. A. Thanh kẽm tan ít đi do có một lượng đồng kim loại bám vào. B. Khí thoát ra ít hơn do có một lượng đồng bám vào thanh kẽm, ngăn cách thanh kẽm tiếp xúc với dung dịch HCl. C. Thanh kẽm tan ra nhanh hơn nhưng khí thoát ra ít hơn. D. Thanh kẽm tan ra nhanh hơn và khí thoát ra nhiều hơn. Câu 5: Cho các nhận định sau: 1) Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+. 2) Phương pháp làm mềm nước cứng tạm thời bằng cách đun nóng. 3) Nước cứng làm mất tác dụng của xà phòng. 4) Có thể dùng dung dịch HCl để làm mềm nước cứng tạm thời. 5) Dung dịch Na3PO4 được sử dụng đề làm mềm nước cứng vĩnh cữu. Số nhận định đúng là. A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau: 1) Cho bột Fe vào dung dịch CuCl2. 2) Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ. 3) Điện phân nóng chảy Al2O3. 4) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 (tỉ lệ mol 2 : 1) 5) Thổi luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa CuO. 6) Cho Na vào dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được đơn chất là. A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 7: Cho cân bằng sau: 2SO2 (k) + O2 (k) → 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là. A. Phản ứng thuận thu nhiệt (ΔH > 0), cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt (ΔH < 0), cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt (ΔH > 0), cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt (ΔH < 0), cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Câu 8: Phản ứng nào sau đây là sai? A. Al + NaOH + 3H2O → Na[Al(OH)4] + H2 B. 3NH3 + AlCl3 + 3H2O → 3NH4Cl + Al(OH)3 C. (NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NH3 + 2H2O D. 2Fe + 6H2SO4 (đặc, nguội) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Câu 9: Nhận định nào sau đây là đúng? A. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần. B. Các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước khi đun nóng. C. Nhôm tan được trong môi trường axit và bazơ nên nhôm có tính chất lưỡng tính D. Trong mọi hợp chất, Flo chỉ có duy nhất một mức oxi hóa là -1.
  • 2. Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là [Ne] 3s2 3p1. Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Cho các nhận định sau: 1) X là kim loại phổ biến trong võ trái đất. 2) Y thuộc nhóm halogen. 3) Điều chế kim loại X bằng cách điện phân nóng chảy XY3. 4) Oxit và hydroxit của X có tính chất lưỡng tính. 5) Y được dùng để khử trùng nước 6) Tổng số hiệu của X, Y là 30. Số nhận định đúng là. A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 11: Nhận định nào sau đây là sai? A. Phèn chua có công thức là K.Al(SO4)2.12H2O. B. Thạch cao nung có công thức là CaSO4.H2O. C. Urê có công thức là (NH4)2CO. D. Amophot là phân phức hợp có công thức (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4. Câu 12: Thực hiện các thí nghiệm sau: 1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4]. 2) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. 3) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. 4) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là. A. 1) và 2) B. 2) và Câu 13: Phản ứng nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hó A. A. Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 B. 3Fe + 2O2 → Fe3O4 C. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 D. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu Câu 14: Nhận định nào sau đây là đúng. A. Các kim loại kiềm đều có cấu trúc lập phương tâm diện. B. Các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ca) tác dụng được với nước khi đun sôi. C. Các kim loại đều có tính dẫn điện, dẫn nhiệt và có tính ánh kim. D. Ở trạng thái tự nhiên, các kim loại đều ở thể rắn. Câu 15: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử. A. Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O. B. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O. C. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. D. ZnO + 2NaOH + H2O → Na2[Zn(OH)4]. Câu 16: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi kết thúc phản ứng. A. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch CuCl2. B. Sục khí H2S vào dung dịch AlCl3. C. Hòa tan urê trong dung dịch nước vôi trong dư D. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch H2SO4 vào dung dịch NaAlO2. Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp s là 5. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Cho các nhận định sau: 1) X là kim loại nhẹ; Y là nguyên tố halogen. 2) Bán kính của X lớn hơn bán kính của Y. 3) Tổng số hiệu của X và Y là 40. 4) X được dùng chế tạo tế bào quang điện; Y được dùng để khử trùng nước. 5) Trong công nghiệp, X và Y được điều chế bằng cách điện phân nóng cháy hợp chất XY. 6) Trong mọi hợp chất, X luôn có mức oxi hóa +1; còn Y luôn có mức oxi hóa -1. Nhận định sai là. A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 18: Nhận định nào sau đây là đúng. A. Ta dùng dung dịch HCl để làm mềm nước cứng tạm thời. B. Trong mọi hợp chất, hydro chỉ có một mức oxi hóa duy nhất là +1. C. Cation Fe2+ bền hơn cation Fe3+. D. Nhôm là kim loại phổ biến nhất trong võ trái đất.
  • 3. Câu 19: Cho (x + 2y) mol Ba vào dung dịch X chứa NH4+; Ba2+ và HCO3-, đun nóng cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (2x + 2y) mol khí; (x + 2y) mol kết tủa và dung dịch Y. Chất tan có trong dung dịch Y là. A. Ba(HCO3)2 B. Ba(OH)2 C. NH4HCO3 D. Ba(HCO3)2 và NH4HCO3 Câu 20: Cho các phản ứng sau: 1) CaCO3 → CaO + khí (X) 2) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + khí (Y) + H2O 3) MnO2 + HCl → MnCl2 + khí (Z) + H2O 4) (NH4)2CO3 + NaOH → Na2CO3 + khí (T) + H2O Cho lần lượt các khí X, Y, Z, T qua dung dịch Ca(OH)2. Số trường hợp có thể thu được dung dịch chứa 2 muối là. A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 21: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là [Ne] 3s2 3p1. Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Cho các nhận định sau: 1) X là kim loại phổ biến trong võ trái đất. 2) Y thuộc nhóm halogen. 3) Điều chế kim loại X bằng cách điện phân nóng chảy XY3. 4) Oxit và hydroxit của X có tính chất lưỡng tính. 5) Y được dùng để khử trùng nước 6) Tổng số hiệu của X, Y là 30. Số nhận định đúng là. A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 22: Đạm hai lá có công thức là. A. NH4NO3 B. (NH2)2CO C. NH4H2PO4 D. (NH4)2SO4 Câu 23: Cho các nhận định sau: 1) Thành phần chính trong phân supe photphat kép là Ca(H2PO4)2. 2) Phân đạm amoni không nên bón cho vùng đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. 3) Độ dinh dưỡng của phân natri được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm Na2O có trong phân. 4) Urê có công thức (NH2)2CO. 5) Trong công nghiệp, phân supe phốtphat đơn được điều chế từ quặng photphoric hay apatit. 6) Amophot là phân phức hợp có công thức NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. Số nhận định đúng là. A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 24: Nhận định nào sau đây là đúng? A. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần. B. Các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước khi đun nóng. C. Nhôm tan được trong môi trường axit và bazơ nên nhôm có tính chất lưỡng tính D. Trong mọi hợp chất, Flo chỉ có duy nhất một mức oxi hóa là -1. Câu 25: Thực hiện các thí nhiệm sau: 1) Đốt cháy bột sắt trong hơi brom. 2) Đốt cháy hỗn hợp gồm Fe và S (không có khí). 3) Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư. 4) Cho bột sắt vào dung dịch HNO3 dư. 5) Cho bột sắt vào dung dịch HCl loãng dư. Số thí nghiệm thu được muối Fe3+ là. A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 26: Phản ứng nào sau đây không là phản ứng oxi hóa khử A. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O B. Al + NaOH + 3H2O → Na[Al(OH)4] + H2 C. 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O D. CaCO3 → CaO + CO2 Câu 27: Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử giảm dần là. A. Mg, Zn, Cu. B. Mg, Cu, Zn. C. Cu, Mg, Zn. D. Cu, Zn, Mg. Câu 28: Cho dãy các chất sau: Al(OH)3, NaHSO4, KHCO3, ZnO, (NH4)2CO3, HCOONH4, Al, NaH2PO4. Số chất trong dãy vừa tác dụng với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch NaOH là.
  • 4. A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 29: Dãy các chất nào sau đây mà trong phân tử đều có chứa liên kết ion? A. NaCl, Na2O, CaO, HCl B. NaCl, NaNO3, CaO, Cl2. C. NaCl, CaO, HBr, Na2HPO4 D. NaCl, NaNO3, CaO, Na2HPO4. Câu 30: Điều nào sau đây là đúng? A. Các kim loại đều có tính khử mạnh, tính dẫn nhiệt, dẫn điện và tính ánh kim. B. Các kim loại tác dụng với lưu huỳnh đều cần có nhiệt độ. C. Tính chất chung của các kim loại do các electron tự do trong kim loại gây nên. D. Trong mọi hợp chất, các kim loại đều có một mức oxi hóa dương duy nhất. Câu 31: Điều nhận định nào sau đây là sai? A. Nước mềm là nước không chứa hoặc chứa ít cation Ca2+ và Mg2+. B. Kim loại Ag có độ dẫn điện tốt nhất trong các kim loại. C. Kim loại Li có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước. D. Kim loại Ca khử được Cu2+ trong dung dịch thành Cu. Câu 32: Phản ứng nào sau đây thuộc phản ứng oxi hóa khử. A. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O B. Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O C. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O D. FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl Câu 33: Thực hiện các thí nghiệm sau: 1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. 2) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH dư. 3) Sục khí NO2 vào dung dịch NaOH dư. 4) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng dư. 5) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH dư. 6) Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3 dư. Số dung dịch chứa 2 muối sau khi kết thúc thí nghiệm là. A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 34: Phản ứng nào sau đây là sai? A. 2Fe + 6H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O B. Al + 6HNO3 (đặc, nguội) → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O C. Fe + H2SO4 (loãng, nóng) → FeSO4 + H2 D. 2Al + H2SO4 (loãng, nguội) → Al2(SO4)3 + 3H2 Câu 35: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. Axit glutamic: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH. B. Glyxin: H2N-CH2-COOH. C. Lysin: H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)COOH. D. Axit ađipic: HOOC-(CH2)4-COOH. Câu 36: Thực hiện các thí nghiệm sau: 1) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. 2) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4]. 3) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2. 4) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2. 5) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] 6) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp không thu được kết tủa là. A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 37: Cho các chất sau: Na2O, HCl, Cl2, CaCl2, AlCl3, NaNO3. Số chất trong dãy mà phân tử có chứa liên kết ion là. A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 38: Cho Na dư vào dung dịch chứa ZnCl2. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra? A. có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan 1 phần. B. có kim loại Zn xuất hiện. C. có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện D. có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan hoàn toàn. Câu 39: Hai nguyên tố X, Y có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 17. Cho các nhận định sau 1) X là kim loại nhẹ; Y thuộc nhóm halogen 2) X được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân.
  • 5. 3) X và Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất trong mọi hợp chất. 4) X được dùng làm chất xúc tác trong một số phản ứng hữu cơ, còn Y được dùng khử trùng nước. 5) X có cấu trúc lập phương tâm khối. 6) X tác dụng với nước cần phải đun nóng. Số nhận định đúng là A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 40: Hình vẽ trên minh họa điều chế khí nào sau đây A. CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3 B. HCOONH4 + NaOH → HCOONa + NH3 + H2O C. CH3-CH2OH → CH2=CH2 + H2O D. CH3NH3Cl + NaOH → NaCl + CH3NH2 + H2O Câu 41: Cho các nguyên tố sau : K, Ca thuộc chu kì 4 và Mg, Al thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn. Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần theo thứ tự nào dưới đây? A. Ca, K, Mg, Al B. K, Ca, Al, Mg C. K, Mg, Ca, Al D. K, Ca, Mg , Al Câu 42: Cho các phản ứng sau: 1) CaCO3 → CaO + khí (X) 2) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + khí (Y) + H2O 3) MnO2 + HCl → MnCl2 + khí (Z) + H2O 4) (NH4)2CO3 + NaOH → Na2CO3 + khí (T) + H2O 5) FeS + HCl → FeCl2 + khí (G) Cho lần lượt các khí X, Y, Z, T, G qua dung dịch Ca(OH)2 dư. sau khi kết thúc thí nghiện, số trường hợp thu được dung dịch chứa 2 muối là. A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 43: X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng chu kỳ của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố. Trong đó X thuộc IIA và Y thuộc IIIA với ZX + ZY = 25. Nhận định nào sau đây là sai? A. Hợp chất của X được dùng để chế tạo máy bay, ô tô. B. Oxit và hydroxit của Y tan trong môi trường bazơ mạnh. C. X, Y đều được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của chúng. D. Y là kim loại phổ biến nhất trong võ trái đất. Câu 44: Cho các phản ứng sau: 1) Fe + S → 2) Hg + S → 3) Na + H2O → 4) NaCl + AgNO3 → 5) Ba(OH)2 + NaHCO3 → 6) Al + NaOH + H2O → Số phản ứng xảy ra ngay ở điều kiện thường là. A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 45: Khi nhiệt độ tăng lên 100, tốc độ phản ứng hóa học tăng gấp 3 lần. Hỏi tốc độ phản ứng đó giảm đi bao nhiêu lần khi nhiệt độ giảm từ 800C xuống còn 500C. A. 54 lần B. 36 lần C. 27 lần D. 18 lần Câu 46: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử. B. Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ C. Có thể điều chế nhôm bằng cách điện phân nóng chảy AlCl3. D. Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm thổ chỉ có số oxi hóa là +2. Câu 47: Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hoá học sau:
  • 6. N2 (k) + 3H2 (k) → 2NH3 (k) ΔH < 0 Để thu được nhiều amonia C. Biện pháp đúng là. A. giảm nồng độ của khí nitơ và khí hiđro. B. giảm áp suất chung và nhiệt độ của hệ. C. tăng nhiệt độ của hệ. D. tăng áp suất chung của hệ và giảm nhiệt độ của hệ. Câu 48: Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây? A. Cho không khí đi qua hơi nước. B. Dùng phốt pho để đốt cháy hết oxi không khí. C. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. D. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hò A. Câu 49: X, Y, Z là các nguyên tử của nguyên tố đều thuộc nhóm chính trong bảng hệ thống tuần hoàn và được sắp xếp như sau: X Z Y Tổng số proton của X, Y, Z là 45. Cho các nhận định sau 1) X, Y, Z đều là kim loại nhẹ và có tính khử mạnh. 2) X, Y, Z tác dụng với nước ở điều kiện thường. 3) Trong tự nhiên, X và Y có nhiều ở dạng hợp chất của quặng đolomit. 4) Các oxit và hydroxit của Y và Z có tính chất lưỡng tính. 5) Hợp chất của X được dùng chế tạo tên lửa, máy bay, ô tô. 6) Z được được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối ZCln. Số nhận định đúng là. A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 50: Phát biểu nào sau đây không đúng. A. Nước mềm là nước không chứa hoặc chứa ít ion Ca2+, Mg2+. B. Nước cứng tạm thời là nước có chứa ion HCO3-. C. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+. D. Nước cứng vĩnh cữu là nước cứng có chứa ion Cl- hoặc SO42- hoặc cả hai. Câu 51: Cho sơ đồ phản ứng sau: M + H2SO4 (đặc) → MSO4 + SO2 + H2O M + O2 → MO2 Kim loại M là. A. Pb. B. Ni. C. Mg. D. Sn. Câu 52: Cho phương trình hóa học sau: FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + Cl2 + H2O Sau khi phản ứng cân bằng, tổng hệ số tối giản của phản ứng là. A. 92 B. 86 C. 88 D. 90 Câu 53: Phản ứng hóa học nào sau đây là đúng? A. FeCO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + CO2 + H2O. B. H2S + FeCl2 → FeS + HCl C. NO2 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + Ca(NO2)2 + H2O D. Zn + MgCl2 → ZnCl2 + Mg Câu 54: Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Mg2+, Cl- , HCO3- và Yn-. Anion Yn- là. A. OH- B. CO32- C. SO42- D. PO43- Câu 55: Phân amophot là phân phức hợp có công thức là. A. NH4HPO4 và (NH4)2HPO4 B. (NH2)2CO và (NH4)2HPO4 C. (NH4)2HPO4 và KNO3 D. (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4 Câu 56: Cho các ứng dụng: 1) Được dùng để sát trùng nước sinh hoạt. 2) Được dùng để chữa sâu răng. 3) Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. 4) Bảo quản trái cây chín. Số ứng dụng của ozon là. A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 57: Phản ứng nào sau đây thu được muối Fe (III). A. Fe + S → B. Fe + HCl → C. Fe(OH)2 + H2SO4 (loãng) → D. Fe + Cl2 → Câu 58: Cho các phản ứng sau: 1) cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư.
  • 7. 2) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch FeCl3. 3) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. 4) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch chứa CuSO4 và FeSO4. 5) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa Ca[Al(OH)4]2 và Ca(OH)2. 6) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch chứa ZnCl2 và CuCl2. Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp thu được hai loại kết tủa là. A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 59: Thực hiện các thí nghiệm sau: 1) Thổi O3 vào dung dịch KI. 2) Đốt Ag trong khí O3. 3) Nhiệt phân KClO3 xúc tác MnO2 4) Nhiệt phân NaNO3. 4) Nhiệt phân KMnO4 6) Cho F2 vào chậu đựng nước nóng. Số trường hợp thu được khí O2 là. A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 60: Nhận định nào sau đây là sai? A. Khí F2 bốc cháy khi tiếp xúc với nước đun sôi. B. Axit HF được dùng để khắc chữ lên thủy tinh. C. Trong các phản ứng, flo chỉ thể hiện tính oxi hó A. D. Tính oxi hóa được sắp xếp theo thứ tự giảm dần I2 > Br2 > Cl2 > F2. Câu 61: Nhận định nào sau đây là đúng? A. Các kim loại tác dụng với lưu huỳnh cần đun nóng. B. Nitơ (N2) không tác dụng được với các kim loại ở điều kiện thường. C. Khối lượng riêng của Li nhỏ hơn khối lượng riêng của nước. D. Ở điều kiện thường, các kim loại ở trạng thái rắn. Câu 62: Cho Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: KHSO4, Na2CO3, Ba(OH)2, H2SO4, NaOH, CaCl2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là. A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 63: Trong công nhiệp nhôm (Al) được điều chế bằng cách. A. Dùng CO khử Al2O3. B. Dùng C khử Al2O3 C. Điện phân nóng cháy AlCl3. D. Điện phân nóng chảy Al2O3. Câu 64: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là [Ne] 3s23p1. Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Cho các nhận định sau: 1) X là kim loại phổ biến trong võ trái đất. 2) Y thuộc nhóm halogen. 3) Điều chế kim loại X bằng cách điện phân nóng chảy XY3. 4) Oxit và hydroxit của X có tính chất lưỡng tính. 5) Y được dùng để khử trùng nước 6) Tổng số hiệu của X, Y là 30. Số nhận định đúng là. A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 65: Đạm hai lá có công thức là. A. NH4NO3 B. (NH2)2CO C. NH4H2PO4 D. (NH4)2SO4 Câu 66: Vào sáng ngày 14-02-2014, do trời quá lạnh, một gia đình (ở Thanh Hóa) đã dùng than để sưởi ấm khiến 3 người bị chết, 2 người bị hôn mê trong tình trạng nguy kịch do bị ngạt khí. Khí gây nên nguyên nhân trên là. A. CO B. CH4 C. CO và CO2 D. CO2 Câu 67: Nhận định nào sau đây là đúng? A. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần. B. Các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước khi đun nóng. C. Nhôm tan được trong môi trường axit và bazơ nên nhôm có tính chất lưỡng tính D. Trong mọi hợp chất, Flo chỉ có duy nhất một mức oxi hóa là -1. Câu 68: Cho các nhận định sau: 1) Thành phần chính trong phân supe photphat kép là Ca(H2PO4)2. 2) Phân đạm amoni không nên bón cho vùng đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. 3) Độ dinh dưỡng của phân natri được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm Na2O có trong phân. 4) Urê có công thức (NH2)2CO. 5) Trong công nghiệp, phân supe phốtphat đơn được điều chế từ quặng photphoric hay apatit.
  • 8. 6) Amophot là phân phức hợp có công thức NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. Số nhận định đúng là. A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 69: Thực hiện các thí nhiệm sau: 1) Đốt cháy bột sắt trong hơi brom. 2) Đốt cháy hỗn hợp gồm Fe và S (không có khí). 3) Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư. 4) Cho bột sắt vào dung dịch HNO3 dư. 5) Cho bột sắt vào dung dịch HCl loãng dư. Số thí nghiệm thu được muối Fe3+ là. A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 70: Phản ứng nào sau đây không là phản ứng oxi hóa khử A. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O B. Al + NaOH + 3H2O → Na[Al(OH)4] + H2 C. 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O D. CaCO3 → CaO + CO2 Câu 71: Phản ứng nào sau đây là sai? A. Al + NaOH + 3H2O → Na[Al(OH)4] + H2 B. 3NH3 + AlCl3 + 3H2O → 3NH4Cl + Al(OH)3 C. (NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NH3 + 2H2O D. 2Fe + 6H2SO4 (đặc, nguội) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Câu 72: Cho 3 ống nghiệm chứa cùng thể tích dung dịch HCl với nồng độ như sau: + Ống 1) chứa HCl 0,5M. + Ống 2) chứa HCl 1M. + Ống 3) chứa HCl 1M. Sau đó cho vào 3 ống cùng khối lượng Zn với trạng thái: Ống 1) viên Zn hình cầu, ống 2) viên Zn hình cầu, ống 3) bột Zn. ( ở 250C). Tốc độ thoát khí ở 3 ống tăng dần theo thứ tự: A. 1) < 3) < 2). B. Câu 73: Cho các thí nghiệm sau: 1) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Na2SiO3. 2) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(OH)2. 3) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2. 4) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch BaCl2. Số trường hợp thu được kết tủa là. A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 74: Cho các phản ứng sau: 1) KMnO4 → 2) NaNO3 → 3) KClO3 → 4) F2 + H2O → Số phản ứng sinh ra khí O2 là. A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 75: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Thủy tinh lỏng thành phần chứa Na2SiO3 và K2SiO3. B. Các kim loại Li, Na, K, Cs đều có cấu trúc lập phương tâm khối. C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tính. D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O) được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương. Câu 76: Cho các nhận định sau: 1) Hỗn hợp rắn gồm Al và Na (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong nước dư. 2) Hỗn hợp rắn gồm Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch HCl. 3) Hỗn hợp rắn gồm FeCl3 và Cu (tỉ lệ mol 2 : 1) tan hết trong nước dư. 4) Hỗn hợp rắn gồm FeS và CuS (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch HCl Số nhận định đúng là. A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 77: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi kết thủa phản ứng. A. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2. B. Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AgNO3.
  • 9. C. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na2SiO3. D. Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2. Câu 78: Hòa tan một oxit kim loại vào dung dịch H2SO4 (lấy dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch naNO3 vào dung dịch X thấy thoát ra khí không màu bị hóa nâu ngoài không khí. Công thức của ozit kim loại là. A. MgO B. CuO C. Fe3O4 D. Fe2O3 Câu 79: Quặng có hàm lượng sắt cao nhất là. A. Pyrit B. Xiđrit C. Mahetit D. Hematit đỏ. Câu 80: Phản ứng nào sau đây thu được muối Fe (II). A. Đốt cháy bột Fe trong khí Cl2 B. Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư. C. Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. D. Cho FeO vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng Câu 81: Phản ứng nào sau đây thu được đơn chất? A. FeCl3 + AgNO3 → B. Na2SO4 + BaCl2 → C. Na3PO4 + AgNO3 → D. Na2S + FeCl3 → Câu 82: Thực hiện các thí nghiệm sau: 1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na2SiO3. 2) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4]. 3) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch CuSO4. 4) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. 5) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch FeCl2. 6) Sục NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2. Số trường hợp thu được kết tủa là. A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 83: Anion X2- có cấu hình electron 1s2 2s22p6 3s23p6. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn X là 2. Nhận định sai là. A. X, Y đều là phi kim. B. Khí XO2 được dùng làm chất chống nấm mốc lương thực, thực phẩm. C. Khí Y2 được dùng để sản xuất các chất tẩy trắng, tiệt trùng nước sinh hoạt. D. Trong các hợp chất, X chỉ có mức oxi hóa là -2; Y chỉ có mức oxi hóa là -1. Câu 84: Cho các phản ứng sau: 1) MnO2 + HCl khí X 2) KMnO4 khí Y 3) CacO3 khí Z 4) NH4NO2 khí T. Dẫn hỗn hợp các khí trên đi chậm qua bình đựng dung dịch NaOH dư. Số khí bị hấp thu là. A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 85: Nhận định nào sau đây là sai? A. Phân supe photphat kép thành phần chứa Ca(H2PO4)2. B. Đạm hai lá có công thức NH4NO3. C. Khi bón phân urê ta nên kết hợp với vôi để giúp cây trồng hấp thu đạm tốt hơn. D. Amophot là loại phân phức hợp có công thức NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. Câu 86: Cho các thí nghiệm sau: 1) Nhiệt phân NaNO3 2) Cho KClO3 vào dung dịch HCl. 3) Cho Fe vào dung dịch HCl 4) Đốt cháy photpho trong oxi dư. 5) Cho NH4Cl vào dung dịch NaOH 6) Cho FeS vào dung dịch HCl. Số thí nghiệm tạo ra khí là. A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 87: Hòa tan hết một oxit kim loại (X) trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan được Cu kim loại. X là. A. MgO B. Al2O3 C. Fe3O4 D. FeO Câu 88: Cho dãy các chất: Al2O3, Na[Al(OH)4], Na2HPO4, CH3COONH4, (NH4)2CO3, NaHCO3, KHSO4, Zn(OH)2, CH3-CH(NH2)-COOH, Al2(SO4)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là. A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 89: Hợp chất nào sau đây mà phân tử chứa liên kết cộng hóa trị có cực. A. Na2O B. Cl2 C. H2O D. CaCl2 Câu 90: Dãy các chất đều là chất gây nghiện. A. Heroin, cafein, morphin, paracetamol B. Nicotin, heroin, cocain, amoxcilline. C. Nicotin, ancol etylic, cafein, Vit-B6 D. Cafein, cocain, heroin, morphin
  • 10. Câu 91: Cho mô hình thí nghiệm sau Cho các phản ứng sau: 1) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2 2) CH3COONa + NaOH → Na2CO3 + CH4 3) Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + 2H2O 4) NH4Cl + NaNO2 → NaCl + N2 + 2H2O 5) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 6) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S 7) NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O 8) Al4C3 + H2O → Al(OH)3 + CH4 Số phản ứng không phù hợp với mô hình thu khí trên. A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 92: X, Y, Z, T là các nguyên tử của nguyên tố sau: 11Na, 20Ca, 16S và 35Br. Bán kính của chúng được biểu diễn như sau: Nguyên tố Y là. A. Br B. Ca C. Na D. S Câu 93: Nhận định nào sau đây là đúng? A. Các kim loại kiềm đều có màu trắng bạc, là kim loại nhẹ và có tính khử mạnh. B. Các kim loại kiềm tan trong nước cần phải có nhiệt độ. C. Các kim loại kiềm đều có cấu trúc lập phương tâm diện. D. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần. Câu 94: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 12. Nguyên tố X là. A. Ne B. K C. S D. Cl Câu 95: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử. A. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S B. Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O C. 2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2 + H2O D. Fe(OH)3 + 3HNO3 → Fe(NO3)3 + 3H2O Câu 96: Thạch cao sống có công thức là. A. CaO B. CaSO4.2H2O C. CaSO4.H2O D. CaSO4 Câu 97: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là [Ar] 3d64s2. Số hiệucủa X là. A. 56 B. 26 C. 30 D. 52 Câu 98: Cho phản ứng sau: 3Cu + 8H+ + NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O. Nhận định đúng là. A. Cu đóng vai trò là chất oxi hó B. H+ đóng vai trò là chất khử. C. NO3- đóng vai trò là chất môi trường. D. H+ đóng vai trò là chất môi trường. Câu 99: Dãy các chất mà trong phân tử có chứa liên kết cộng hóa trị có cực là. A. Na2O, HCl và NaCl B. H2O, HCl và Cl2. C. NaNO3, HCl và H2O D. CaO, H2O và NaNO3 Câu 100: Cho các nhận định sau: 1) Amophot là phân phức hợp chứa (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4. 2) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng của P2O5 có trong phân. 3) Urê có công thức (NH4)2CO. 4) Phân supe phốtphat kép thành phần chứa Ca(H2PO4)2. 5) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng phần trăm khối lượng của kali có trong phân. Số nhận định sai là? A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 101: Nhận định nào sau đây là sai?. A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc, có tính khử mạnh. B. Natri được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân. C. Trong mọi hợp chất, các kim loại kiềm chỉ có một mức oxi hóa là +1. D. Trong phân nhóm chính nhóm IA, chỉ chứa các kim loại kiềm. Câu 102: Phản ứng nào sau đây là sai? A. Fe + 2HCl → 2FeCl2 + H2. B. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 C. 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3 D. Fe + S → FeS Câu 103: Urê có công thức là. A. (NH4)2SO4 B. NH4NO3 C. (NH4)2HPO4 D. (NH2)2CO Câu 104: Cho các nhận định sau: 1) Độ dinh dưỡng của phân đạm được tính bằng hàm lượng phần trăm nitơ có trong phân. 2) Supe phốtphat kép thành phần chính chứa Ca(H2PO4)2 + CaSO4. 3) Không nên bón phân đạm amoni trên vùng đất nhiễm phèn, nhiễm mặn. 4) Amophot là phân phức hợp có công thức NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. Số nhận định đúng là.
  • 11. A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 105: Phản ứng nào sau đây không là phản ứng oxi hóa – khử. A. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O B. 2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2 C. 2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2 + 2H2O D. Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O Câu 106: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp s là 5. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Cho các nhận định sau: 1) X là kim loại nhẹ; Y là nguyên tố halogen. 2) Bán kính của X lớn hơn bán kính của Y. 3) Tổng số hiệu của X và Y là 40. 4) X được dùng chế tạo tế bào quang điện; Y được dùng để khử trùng nước. 5) Trong công nghiệp, X và Y được điều chế bằng cách điện phân nóng cháy hợp chất XY. 6) Trong mọi hợp chất, X luôn có mức oxi hóa +1; còn Y luôn có mức oxi hóa -1. Nhận định sai là. A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 107: Mặt trái của “hiệu ứng nhà kính” là gây ra sự khác thường về khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và cuộc sống con người. Sự tăng nồng độ của chất hóa học nào sau đây là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng trên? A. CO2 B. CH4 C. CFCl3 D. NO2 Câu 108: Cho các dung dịch: NaOH, Ba(HCO3)2, Ca(OH)2, HCl, NaHCO3, BaCl2 phản ứng với nhau từng đôi một. Số cặp chất xảy ra phản ứng ( nhiệt độ thường ) là. A. 9 B. 8 C. 6 D. 7 Câu 109: Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm theo mô hình sau Nhận định nào sau đây là sai? A. X là KMnO4. B. X là NaHCO3. C. X là (KClO3 + MnO2). D. X l Câu 110: Điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm từ MnO2 và dung dịch HCl đặc, nóng. Khí Cl2 sinh ra thường lẫn hơi nước và khí hidro clorua. Để thu được khí Cl2 khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng. A. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3. B. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl. C. Dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc.
  • 12. D. Dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc. Câu 111: Để làm khô CO2 người ta dẫn khí CO2 có lẫn hơi nước đi qu A. A. Ca(OH)2 B. P2O5 C. NaOH đặc. D. CaO Câu 112: Điều này sau đây là sai? A. Nhiệt phân đến cùng muối Ba(HCO3)2 thu được phần rắn chứa BaO. B. Đun nóng nước cứng tạm thời thu được 2 loại kết tủa là CaCO3 và MgCO3. C. Nhôm là kim loại phổ biến nhất trong võ trái đất. D. Na, K và Al đều có cấu trúc lập phương tâm khối. Câu 113: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 5. R là A. Fe (Z = 26) B. Na (Z =11) C. Al (Z = 13) D. K (Z = 19) Câu 114: Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được oxit nào sau đây? A. Al2O3 B. Fe2O3 C. BaO D. Na2O Câu 115: Nhận định nào sau đây là sai? A. Flo có tính oxi hóa mạnh hơn clo. B. Dung dịch HF hòa tan được SiO2. C. Muối AgF tan được trong nước. D. Trong các hợp chất, ngoài mức oxi hóa là -1, flo và clo còn có số oxi hóa là +1, +3, +5, +7. Câu 116: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn. A. Ô 28, chu kì 3, nhóm VIIIB. B. Ô 30, chu kì 4, nhóm IIA C. Ô 30, chu kì 3, nhóm VIIIB. D. Ô 30, chu kì 4, nhóm IIB Câu 117: Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là. A. N2O B. CO2 C. SO2 D. NO2 Câu 118: Cho các chất sau: Al, Na2CO3, AlCl3, KHCO3, K2SO4, Al2O3, Al(OH)3, (NH4)2SO3. Số chất vừa tác dụng với axit HCl và vừa tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 là. A. 5 B. 8 C. 6 D. 7 Câu 119: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm BaCl2 và NaOH. Hiện tượng của thí nghiệm là. A. Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch trong suốt B. Xuất hiện kết tủa trắng C. Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch màu xanh D. Không có hiện tượng gì xảy ra Câu 120: Trong các thí nghiệm sau: 1) Cho khí O3 tác dụng với Ag. 2) Nhiệt phân KMnO4. 3) Cho khí H2 tác dụng với CuO đun nóng. 4) Cho K2SO4 tác dụng với dung dịch BaCl2. 5) Cho khí SO2 tác dụng với dung dịch H2S 6) Cho Zn tác dụng với axit H2SO4 loãng.. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là. A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 121: Mưa axit ảnh hưởng tới hệ thực vật, phá hủy các vật liệu bằng kim loại, các bức tượng bằng đá, gây bệnh cho con người và động vật. Hiện tượng trên gây ra chủ yếu do khí thải của nhà máy nhiệt điện, phương tiện giao thông và sản xuất công nghiệp. Tác nhân chủ yếu trong khí thải gây ra mưa axit là. A. SO2 và NO2 B. CH4 và NH3 C. CO và CH4 D. CO và CO2. Câu 122: Phản ứng tạo ra muối sắt (II) là. A. FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư B. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl C. Fe tác dụng với dung dịch HCl D. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4. Câu 123: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s1; nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết A. cộng hoá trị B. cho nhận C. kim loại. D. ion Câu 124: Oxit của một nguyên tố kim loại nhóm B trong bảng tuần hoàn nào sau đây là một oxit lưỡng tính? A. CrO3 B. CrO C. Cr2O3 D. Al2O3
  • 13. Câu 125: Cho cấu hình electron của các nguyên tố của nguyên tử sau: (X): [Ne] 3s1 (Y): [Ne] 3s2 3p4 (Z): [Ar] 4s2 (T): [Ne] 3s2 3p5. Cho các nhận định sau: 1) X và Z là các kim loại tan trong nước ở điều kiện thường. 2) T là nguyên tố halogen. 3) Bán kính nguyên tử của Z lớn hơn bán kính nguyên tử của T. 4) Nguyên tử X được dùng làm chất xúc tác trong các phản ứng tổng hợp hữu cơ. Số nhận định đúng là. A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 126: Điều khẳng định nào nao sau đây là sai? A. Trong phân nhóm chính nhóm IIA chỉ chứa các kim loại kiềm thổ. B. Thành phần của sắt trong thép cao hơn trong gang. C. Gang và thép đều là hợp kim của sắt. D. Độ dẫn điện của Au tốt hơn Cu. Câu 127: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch. A. Fe3+, Ag+, NO3-, Cl- B. Fe2+, H+, Cl-, NO3-. C. Ba2+, K+, HSO4-, OH-. D. Fe2+, Cu2+, SO42-, NO3-. Câu 128: Cho sơ đồ phản ứng: Fe(NO3)2 → X → Y → Z → Fe(NO3)3. Các chất X và T lần lượt là: A. FeO và HNO3 B. Fe3O4 và AgNO3 C. FeO và AgNO3 D. Fe2O3 và HNO3 Câu 129: Thực hiện các thí nghiệm sau: 1) Cho Al2S3 vào dung dịch HCl loãng dư. 2) Cho FeS vào dung dịch HCl loãng dư. 3) Cho Mg vào dung dịch H2SO4 đặc, dư. 4) Đốt cháy hỗn hợp H2 và S trong bình kín không chứa không khí. Số thí nghiệm có thể thu được khí H2S là. A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 130: Dãy các hợp chất nào sau đây là các hợp chất ion. A. KNO3, KF, H2O B. AlCl3, CaO, NaOH C. KCl, Na2O, NH4Cl D. HNO3, CaCl2, NH4NO3 Câu 131: Phản ứng nào sau đây không là phản ứng oxi hóa – khử. A. 2FeBr3 + 6H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 3Br2 + 6H2O B. 2Fe3O4 + 10H2SO4 (đặc) → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O C. Na2SO3 + H2SO4 (đặc) → Na2SO4 + SO2 + H2O D. Na2S2O3 + 3H2SO4 (đặc) → Na2SO4 + 4SO2 + 3H2O Câu 132: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ Nhận định nào sau đây là đúng A. Có thể thay bình đựng dung dịch NaOH bằng dung dịch KMnO4. B. Khí thu được là metan. C. Có thể thay bình đựng dung dịch NaOH bằng dung dịch AgNO3 trong NH3. D. Khí thu được là axetilen. Câu 133: Hệ cân bằng sau thực hiện trong bình kín: CO (k) + H2O (k) → CO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0. Nhận định nào sau đây là sai? A. Khi nhiệt độ không đổi, tăng áp suất chung của hệ cân bằng không bị chuyển dịch. B. Thêm khí CO2 vào hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. C. Tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
  • 14. D. Giảm nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Câu 134: Nhận định nào sau đây là sai?. A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc, có tính khử mạnh. B. Natri được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân. C. Trong mọi hợp chất, các kim loại kiềm chỉ có một mức oxi hóa là +1. D. Trong phân nhóm chính nhóm IA, chỉ chứa các kim loại kiềm. Câu 135: Thực hiện các thí nghiệm sau: 1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4]. 2) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. 3) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. 4) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4. 5) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch FeCl2. 6) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là. A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 136: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra? A. Tính dẻo. B. Tính cứng. C. Ánh kim. D. Tính dẫn điện và nhiệt. Câu 137: Kim loại nhẹ có nhiều ứng dụng trong kĩ thuật và đời sống là kim loại nào? A. Fe B. Cu C. Al D. Mg Câu 138: Cho các chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là. A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 139: Phản ứng nào sau đây không là phản ứng oxi hóa – khử. A. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O B. 2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2 C. 2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2 + 2H2O D. Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O Câu 140: Thực hiện các thí nghiệm sau: 1) Thổi khí O2 vào dung dịch KI. 2) Cho bột Cu vào dung dịch chứa NaHSO4 và NaNO3. 3) Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. 4) Cho dung dịch FeCl3 và dung dịch AgNO3 5) Cho dung dịch NaF vào dung dịch AgNO3. 6) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3. Số thí nghiệm có phản ứng xảy ra là. A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 141: Phản ứng nào sau đây thuộc phản ứng oxi hóa – khử. A. 2NaHCO3 + Ba(OH)2 → Na2CO3 + BaCO3 + 2H2O B. 2NaHSO4 + Ba(OH)2 → Na2SO4 + BaSO4 + 2H2O C. H2S + SO2 → 3S + 2H2O D. AgNO3 + HCl → HNO3 + AgCl Câu 142: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi kết thủa phản ứng. A. Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch ZnCl2. B. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4. C. Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. D. Sục khí H2S đến dư vào dung dịch FeCl2. Câu 143: Điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm tồn tại nhiều với dạng hợp chất. B. Các kim loại kiềm đều tác dụng với nước ở điều kiện thường. C. Cho Na vào dung dịch CuSO4 thu được kết tủa màu đỏ. D. Trong các phản ứng, các kim loại kiềm chỉ thể hiện tính khử. Câu 144: Phản ứng nào sau đây là sai? A. 3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2 B. H2 + CuO → Cu + H2O C. Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 D. 2Fe + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2 Câu 145: Đạm hai lá có công thức là.
  • 15. A. NH4H2PO4 B. (NH4)2HPO4 C. NH4NO3 D. (NH4)2SO4 Câu 146: Chất nào sau đây mà phân tử chứa liên kết ion. A. H2O B. HNO3 C. AlCl3 D. K2O Câu 147: Điều nào sau đây là đúng. A. Phân supe phốtphat đơn thành phần chứa Ca(H2PO4)2. B. Bón nhiều đạm amoni lâu ngày làm đất trở nên chu A. C. Amophot là phân phức hợp có công thức (NH4)2HPO4 + KNO3. D. Trong công nghiệp, phân lân nung chảy được điều chế từ quặng đolomit Câu 148: Cho dãy các chất sau: Zn(OH)2, Al2O3, CaHPO4, (NH4)2CO3, HCOONH4, (NH4)2SO4, KHCO3, NaHSO4, NH2-CH2-COOH. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là. A. 4 B. 6 C. 5 D. 7 Câu 149: Có 3 dung dịch X, Y, Z chỉ chứa một chất tan. Thực hiện các thí nghiệm sau: + Cho X vào Y thấy xuất hiện kết tủa trắng, để lâu ngoài không khí bị hóa đen. + Cho Y vào Z thấy xuất hiện kết tủa trắng, để lâu ngoài không khí bị hóa đen. + Cho X vào Z không thấy hiện tượng. Ba dung dịch X, Y, Z chứa chất tan lần lượt là. A. Fe(NO3)2; BaCl2; AgNO3 B. BaCl2; AgNO3; Fe(NO3)2 C. AgNO3; Fe(NO3)2; BaCl2 D. Fe(NO3)3; AgNO3; BaCl2. Câu 150: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn X là 8. Nhận định nào sau đây là sai? A. X là kim loại nhẹ, Y là nguyên tố halogen. B. Tổng số hiệu của X, Y là 30. C. Hợp chất tạo bởi X, Y là hợp chất ion. D. X là kim loại có nhiều ứng dụng trong kĩ thuật và trong đời sống con người Câu 151: Thí nghiệm nào sau đây không thu được kết tủa sau khi kết thúc phản ứng. A. Sục khí H2S đến dư vào dung dịch CuSO4. B. Sục khí H2S đến dư vào dung dịch FeCl3. C. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4]. D. Cho dung dịch NaF vào dung dịch AgNO3. Câu 152: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử. A. FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2 + H2O B. H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + 2HCl + S C. CaCO3 → CaO + CO2 D. HCl + AgNO3 → HNO3 + AgCl Câu 153: Thực hiện các thí nghiệm sau 1) Cho MnO2 vào dung dịch HCl. 2) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl. 3) Cho KClO3 vào dung dịch HCl. 4) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp. 5) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. 6) Cho bột Fe vào dung dịch HCl. Số trường hợp thu được khí Cl2 là. A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 154: Nhận định nào sau đây là đúng. A. Độ dinh dưỡng của phân natri được đánh giá bằng hàm lượng natri có trong phân. B. Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước khi đun ở nhiệt độ cao. C. Kim loại Ca khử được Cu2+ trong dung dịch thành Cu. D. Dung dịch chứa NaNO3 và HCl hòa tan được bột Cu. Câu 155: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi kết thúc phản ứng. A. Sục NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2. B. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4. C. Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. D. Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch BaCl2. Câu 156: Điều khẳng định nào nào sau đây là sai? A. Khi đun nóng nước cứng tạm thời thu được 2 loại kết tủa là CaCO3 và MgCO3. B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm tồn tại nhiều dưới dạng hợp chất. C. Các nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng ns1 là kim loại kiềm. D. Nhôm là kim loại có nhiều ứng dụng trong kĩ thuật và trong đời sống con người.
  • 16. Câu 157: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+ (a mol); Cu2+ (b mol); SO42- (x mol); Cl- (y mol). Biểu thức liên hệ x, y, a, b là. A. x + y = a + b B. x + y = 3a + 2b C. 2x + y = 3a + 2b D. 2x + y = 2a + 3b Câu 158: Dãy các ion cùng tồn tại trong dung dịch là. A. Ag+, Na+, NO3-, PO43- B. Ba2+, Na+, HCO3-, OH-. C. Mg2+, Ca2+, Cl-, HCO3- D. Na+, Ba2+, HSO4-, OH-. Câu 159: Điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Nước cứng làm mất tác dụng của xà phòng. B. Biện pháp đơn giản làm mềm nước cứng tạm thời bằng cách đun nóng. C. Nước mềm là nước chứa ít hoặc không chứa Ca2+ và Mg2+. D. Nước cứng toàn phần chỉ chứa các ion Ca2+, Mg2+, Cl- và SO42-. Câu 160: Dãy kim loại đều được điều chế bằng điện phân dung dịch. A. Al, Fe, Cu, Ag B. Ba, Mg, Fe, Cu C. Fe, Ni, Cu, Ag D. Na, Fe, Ni, Cu Câu 161: Cho cân bằng hóa học: H2 (k) + I2 (k) ↔ 2HI ΔH > 0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi: A. tăng nhiệt độ của hệ B. giảm nồng độ HI. C. tăng nồng độ H2. D. giảm áp suất chung của hệ. Câu 162: Trường hợp nào sua đây xảy ra ăn mòn điện hóa. A. Đốt cháy dây sắt trong khí Cl2. B. Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3. C. Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl. D. Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa HCl và CuCl2. Câu 163: Cho phản ứng sau: KMnO4 + HCl → MnCl2 + KCl + Cl2 + H2O. Sau khi phản ứng cân bằng, tổng hệ số tối giản của phản ứng là. A. 34 B. 36 C. 35 D. 37 Câu 164: Nhận định nào sau đây là đúng? A. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có tính khử giảm dần. B. Dùng dung dịch HCl có thể làm mềm nước cứng tạm thời. C. Các kim loại kiềm thổ tác dụng với nước khi đun nóng ở nhiệt độ cao. D. Flo bốc cháy khi tác dụng với nước. Câu 165: Nhận định nào sau đây là sai? A. Các kim loại có tính khử mạnh đều khử được các ion kim loại có tính khử yếu hơn. B. Trong phản ứng nhiệt nhôm, sản phẩm thu được chắc chắn chứa Al2O3. C. Nhiệt phân NaHCO3 thu được Na2CO3, CO2 và hơi H2O. D. Sắt tác dụng được với trong dung dịch H2SO4 loãng, nguội. Câu 166: Điều khẳng định nào sau đây là đúng. A. Có thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy magiê. B. Độ dẫn điện của Fe tốt hơn Al. C. Temic là hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 được dùng đề hàn đường ray xe lử A. D. Kim loại nhôm tan được trong nước đun sôi. Câu 167: Cho các cân bằng hóa học sau: 1) H2 (k) + I2 (k) ↔ 2HI (k) 2) 2NO2 (k) ↔ N2O4 (k) 3) N2 (k) + 3H2 (k) ↔ 2NH3 (k) 4) 2SO2 (k) + O2 (k) ↔ 2SO3 (k) 5) CO (k) + H2O (k) ↔ CO2 (k) + H2 (k) 6) CaCO3 (r) ↔ CaO (r) + CO2 (k) Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất chung của mỗi hệ, cân bằng hóa học nào chuyển dịch theo chiều thuận. A. 1), 2), 3) B. Câu 168: Hệ cân bằng sau thực hiện trong bình kín: CO (k) + H2O (k) ↔ CO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0. Nhận định nào sau đây là sai? A. Khi nhiệt độ không đổi, tăng áp suất chung của hệ cân bằng không bị chuyển dịch. B. Thêm khí CO2 vào hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. C. Tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. D. Giảm nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Câu 169: Điều này sau đây là sai? A. Nhiệt phân đến cùng muối Ba(HCO3)2 thu được phần rắn chứa BaO. B. Đun nóng nước cứng tạm thời thu được 2 loại kết tủa là CaCO3 và MgCO3. C. Nhôm là kim loại phổ biến nhất trong võ trái đất.
  • 17. D. Na, K và Al đều có cấu trúc lập phương tâm khối. Câu 170: Cho các nhận định sau: 1) Phân kali được điều chế từ quặng xivinit. 2) Amophot là phân phức hợp chứa NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. 3) Phân urê có công thức (NH2)2CO. 4) Đạm một lá có công thức (NH4)2SO4. 5) Supe photphat kép thành phần chứa Ca(H2PO4)2 Số nhận định đúng là. A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 171: Điều khẳng định nào nao sau đây là sai? A. Trong phân nhóm chính nhóm IIA chỉ chứa các kim loại kiềm thổ. B. Thành phần của sắt trong thép cao hơn trong gang. C. Gang và thép đều là hợp kim của sắt. D. Độ dẫn điện của Au tốt hơn Cu. Câu 172: Điều nào sau đây là sai? A. Trong phân nhóm chính nhóm IIA chỉ chứa các kim loại kiềm thổ. B. Đun nóng nước cứng tạm thời thu được hai loại kết tủa là CaCO3 và MgCO3. C. Các kim loại đều có tính dẫn nhiệt, dẫn điện và tính ánh kim. D. Khối lượng riêng của các kim loại đều nặng hơn khối lượng của nước. Câu 173: Thực hiện các thí nghiệm sau: 1) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2CO3. 2) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NaHCO3. 3) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. 4) Cho NaF vào dung dịch AgNO3. 5) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4]. 6) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là. A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 174: Nhận định nào sau đây là đúng. A. Ta dùng dung dịch HCl để làm mềm nước cứng tạm thời. B. Trong mọi hợp chất, hydro chỉ có một mức oxi hóa duy nhất là +1. C. Cation Fe2+ bền hơn cation Fe3+. D. Nhôm là kim loại phổ biến nhất trong võ trái đất. Câu 175: Đạm hai lá có công thức là. A. NH4NO3 B. (NH2)2CO C. NH4H2PO4 D. (NH4)2SO4 Câu 176: Cho các nhận định sau: 1) Thành phần chính trong phân supe photphat kép là Ca(H2PO4)2. 2) Phân đạm amoni không nên bón cho vùng đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. 3) Độ dinh dưỡng của phân natri được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm Na2O có trong phân. 4) Urê có công thức (NH2)2CO. 5) Trong công nghiệp, phân supe phốtphat đơn được điều chế từ quặng photphoric hay apatit. 6) Amophot là phân phức hợp có công thức NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. Số nhận định đúng là. A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 177: Thực hiện các thí nhiệm sau: 1) Đốt cháy bột sắt trong hơi brom. 2) Đốt cháy hỗn hợp gồm Fe và S (không có khí). 3) Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư. 4) Cho bột sắt vào dung dịch HNO3 dư. 5) Cho bột sắt vào dung dịch HCl loãng dư. Số thí nghiệm thu được muối Fe3+ là. A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 178: Phản ứng nào sau đây không là phản ứng oxi hóa khử A. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O B. Al + NaOH + 3H2O → Na[Al(OH)4] + H2 C. 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
  • 18. D. CaCO3 → CaO + CO2 Câu 179: Điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm P2O5 có trong phân. B. Phân kali giúp cây trồng hấp thu được nhiều đạm, tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn của cây. C. Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm nitơ có trong phân. D. Phân supe phốtphat đơn thành phần chứa Ca(H2PO4)2. Câu 180: Dung dịch nào sau đây không tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3? A. Na3PO4 B. NaF C. KBr D. HCl Câu 181: Cho các chất sau: Na2O, HCl, Cl2, CaCl2, AlCl3, NaNO3. Số chất trong dãy mà phân tử có chứa liên kết ion là. A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 182: Nguyên tử X có cấu hình elctron là [Ar] 3d642. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nhận định nào sau đây là sai? A. X là một kim loại nặng, Y thuộc nhóm halogen. B. Đốt cháy X với phân tử Y thu được hợp chất có dạng XY2. C. Cho dung dịch XY2 vào dung dịch AgNO3 thu được kết tủa trắng. D. Đốt cháy X với lưu huỳnh thu được hợp chất có dạng XS. Câu 183: Thực hiện các thí nghiệm sau: 1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. 2) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HBr. 3) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF. 4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. Thí nghiệm không thu được kết tủa là. A. 1) B. 3) C. Câu 184: Cho các nhận định sau: 1) Kim loại natri được dùng làm chất xúc tác trong các phản ứng tổng hợp hữu cơ. 2) Trong tự nhiên, natri tồn tại dưới dạng hợp chất. 3) Hợp kim Mg được dùng để sản xuất tên lửa,máy bay, ô tô. 4) Kim loại sắt phổ biến nhất trong võ trái đất. 5) Gang cũng như thép đều là hợp kim của Fe. 6) Điều chế nhôm bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3. Số nhận định đúng là. A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 185: Cho các nhận định sau: 1) Các kim loại đều có tính dẽo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim. 2) Các kim loại đều thể hiện tính khử. 3) Khối lượng riêng của các kim loại đều nặng hơn khối lượng riêng của nước. 4) Các kim loại đều có nhiệt độ nóng chảy cao. 5) Ở điều kiện thường các kim loại đều ở trạng thái rắn. 6) Tất cả các kim loại đều được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch. Số nhận định đúng là. A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 186: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? A. AgNO3 + NaCl → NaCl + AgCl B. CO2 + CaO → CaCO3 C. Ba(OH)2 + NaHCO3 → Na2CO3 + BaCO3 + H2O D. NO2 + NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O Câu 187: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 58 và có tổng số elctron ở các phân lớp s là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có số proton nhiều hơn X là 1. Cho các nhận định sau: 1) X, Y đều là kim loại nhẹ. 2) Ở điều kiện thường, X và Y tác dụng được với nước. 3) Y có thành phần trong thạch cao sống. 4) Khi cho X hoặc Y vào dung dịch CuSO4 thu được kết tủa màu đỏ. 5) X, Y được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của chúng. 6) Trong mọi hợp chất, X và Y chỉ có một mức oxi hóa dương duy nhất.
  • 19. Số nhận định đúng là. A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 188: Chất nào sau đây vừa chứa liên kết ion, vừa chứa liên kết cộng hóa trị: A. KCl B. NaNO3 C. CO2 D. CH3CH2OH Câu 189: Cho dãy các chất: Na[Al(OH)4], Al(OH)3, NH4HCO3, NaCl, CuCl2, ZnO, NH4NO3, NH2-CH2- COOH. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là. A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 190: Cho (x + 2y) mol Ba vào dung dịch X chứa NH4+; Ba2+ và HCO3-, đun nóng cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (2x + 2y) mol khí; (x + 2y) mol kết tủa và dung dịch Y. Chất tan có trong dung dịch Y là. A. Ba(HCO3)2 B. Ba(OH)2 C. NH4HCO3 D. Ba(HCO3)2 và NH4HCO3 Câu 191: Cho các nhận định sau: 1) Phân supe photphat đơn thành phần chứa Ca(H2PO4)2 + CaSO4. 2) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm K2O có trong phân. 3) Urê có công thức (NH3)2CO. 4) Không nên bón đạm một lá cho vùng đất nhiễm phèn, nhiễm mặn. 5) Phân natri giúp cây trồng hấp thu tốt đạm, chịu hạn và chịu rét. Số nhận định đúng là. A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 192: Thực hiện các thí nghiệm sau: 1) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. 2) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4]. 3) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2. 4) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2. 5) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4]. 6) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp không thu được kết tủa là. A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 193: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi kết thúc phản ứng? A. Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2. B. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2. C. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. D. Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch FeCl3. Câu 194: Thực hiện các thí nghiệm sau: 1) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng. 2) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp. 3) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl loãng. 4) Cho KClO3 vào dung dịch HCl loãng. 5) Điện phân nóng chảy tinh thể KCl. Số thí nghiệm điều chế khí Cl2 là. A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 195: Phản ứng nào sau đây không là phản ứng oxi hóa khử. A. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O B. 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O C. Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3 D. Fe(OH)3 + 3HNO3 → Fe(NO3)3 + 3H2O Câu 196: Thực hiện các thí nghiệm sau 1) MnO2 + HCl → MnCl2 + khí X + H2O 2) CaCO3 → CaO + khí Y 3) Cu + HNO3 (đặc) → Cu(NO3)2 + khí Z + H2O 4) Na + H2O → NaOH + khí T Cho lần lượt các khí X, Y, Z, T vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Số trường hợp thu được dung dịch chứa 2 muối là. A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 197: Cho các nhận định sau: 1) Các kim loại kiềm đều tác dụng với nước ở điều kiện thường.
  • 20. 2) Tính dẽo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim của kim loại đều do các electron tự do trong kim loại gây ra. 3) Hợp kim của Mg được dùng để chế tạo tên lửa, máy bay và ôtô. 4) Các kim loại Li, Na, K, Cs đều có cấu trúc lập phương tâm khối. 5) Kim loại Liti (Li) có khối lượng riêng nhỏ nhất trong tất cả các kim loại. 6) Trong mọi hợp chất, các kim loại kiềm thổ chỉ có một mức oxi hóa duy nhất là +2. 7) Trong các phản ứng hóa học, các kim loại kiềm đều thể hiện tính khử. 8) Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Au, Al và Fe. Số nhận định đúng là. A. 8 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 198: X là một kim loại. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) bằng 58. Cho các nhận định sau: 1) X là kim loại nhẹ, có tính khử mạnh. 2) X có cấu trúc lập phương tâm khối. 3) X tác dụng được với nước ở điều kiện thường. 4) Bán kính của nguyên tử X lớn hơn bán kính của cation Xn+. 5) X được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối XCln. 6) Một loại phân chứa nguyên tố X giúp cây trồng chống rét và chịu hạn cho cây. Số nhận định đúng là. A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 199: Nhúng thanh Al vào dung dịch HCl loãng, sau đó cho vào vài giọt dung dịch CuCl2. Hiện tượng nào sau đây là sai?. A. Ban đầu thấy khí thoát ra trên bề mặt thanh Al. B. Sau khi cho CuCl2 vào thì khí thoát ra nhiều hơn và thanh Al tan ra nhanh hơn. C. Sau khi cho CuCl2 vào thì khí thoát ra chậm hơn do có một lượng Cu bám vào thanh Al, ngăn cách tiếp xúc với HCl. D. Đây là quá trình xảy ra ăn mòn điện hóa, trong đó thanh Al đóng vai trò cựa âm, xảy ra quá trình oxi hóa. Câu 200: Cho các thí nghiệm sau: 1) Đốt cháy dây sắt trong khí Cl2. 2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3. 3) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2. 4) Tôn tráng kẽm bị xây sát đến lõi sắt bên trong để ngoài không khí ẩm. 5) Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa HCl và CuCl2. 6) Nhúng thanh Fe vào dung dịch ZnCl2. 7) Vật làm bằng gang cho vào dung dịch HCl. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là. A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 201: Một mẫu nước cứng khi đun sôi làm mất tính cứng của nướ C. Mẫu nước này có chứa: A. Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl- B. Ca2+, Na+, HCO3-, SO42- C. Ca2+, Mg2+, Cl-, SO42-- D. Ca2+, Mg2+, HCO3- Câu 202: Dãy các chất mà trong phân tử đều chứa liên kết ion là. A. Na2O, HCl, NaNO3, NaCl B. K2O, CaO, Cl2, NaNO3. C. CaCl2, Na2O, NaNO3, KCl D. Na2O, NaNO3, AlCl3, KCl. Câu 203: Cho cân bằng sau: CO (k) + H2O (k) ↔ CO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0. Cho các biện pháp sau 1) giảm áp suất chung của hệ . 2) thêm CO vào hệ. 3) lấy CO2 ra khỏi hệ. 4) tăng nhiệt độ. 5) thêm H2 vào hệ. 6) tăng áp suất chung của hệ Số biện pháp không làm cân bằng chuyển dịch là. A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 204: Cho dãy các chất sau: Al2O3, Na[Al(OH)4], Ca(HCO3)2, NH2-CH2-COOH, HCOONH4, NH4HCO3, (NH4)2CO3, NaCl, CuSO4, Zn, Al(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là. A. 8 B. 7 C. 9 D. 10 Câu 205: Cho các nhận định sau: 1) Các nguyên tố có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng 4s2 đều là kim loại.
  • 21. 2) Các nguyên tố có 9 electron hóa trị đều thuộc nhóm VIIIB. 3) Các nguyên tố trong nhóm VIA đều có mức oxi hóa cao nhất là +6. 4) Trong hạt nhân của các nguyên tố đều có chứa proton và số nơtron. 5) Trong mọi hợp chất, các kim loại Na, K, Ca, Ba đều có một mức oxi hóa dương duy nhất. Số nhận định đúng là. A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 206: Cho các dung dịch : NaOH, Ba(HCO3)2, Ca(OH)2, HCl, NaHCO3, BaCl2 phản ứng với nhau từng đôi một. Số cặp chất xảy ra phản ứng ( nhiệt độ thường ) là. A. 9 B. 8 C. 6 D. 7 Câu 207: Điều nào sau đây là sai? A. Trong phân nhóm chính nhóm IIA chỉ chứa các kim loại kiềm thổ. B. Đun nóng nước cứng tạm thời thu được hai loại kết tủa là CaCO3 và MgCO3. C. Các kim loại đều có tính dẫn nhiệt, dẫn điện và tính ánh kim. D. Khối lượng riêng của các kim loại đều nặng hơn khối lượng của nước. Câu 208: Thực hiện các thí nghiệm sau: 1) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2CO3. 2) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NaHCO3. 3) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. 4) Cho NaF vào dung dịch AgNO3. 5) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4]. 6) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch CuSO4. 7) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na2SiO3. 8) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là. A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 209: Thực hiện các thí nghiệm sau: 1) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 2) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. 3) Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2 4) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. 5) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. 6) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Na[Al(OH)4]. 7) Dẫn SO3 vào dung dịch BaCl2. 8) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch ZnCl2 Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp thu được kết tủa là. A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 210: Phản ứng nào sau đây là sai? A. 2CO2 + Na2SiO3 + 2H2O → 2NaHCO3 + H2SiO3 B. H2S + CuSO4 → H2SO4 + CuS C. 4NH3 + CuCl2 → [Cu(NH3)4]Cl2 D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2 Câu 211: Cho các nhận định sau: 1) Trong phòng thí nghiệm, khí H2S được điều chế bằng cách cho FeS vào dung dịch HCl. 2) Khí SO2 được dùng làm chất chống thấm, làm chất tẩy trắng giấy và bột giấy. 3) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng 4) Trong đời sống, ozon được dùng để khử trùng nước sinh hoạt. 5) Fe2O3 được dùng để pha chế sơn chống gỉ. 6) Rong biển được dùng để điều trị bệnh bướu cổ. Số nhận định đúng là A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 212: Cho các phản ứng sau: 1) SO2 + H2S → S + H2O 2) SO2 + KMnO4 + H2O → MnSO4 + K2SO4 + H2SO4 3) SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr 4) SO2 + Ca(OH)2 → Ca(HSO3)2 Số phản ứng mà SO2 đóng vai trò là chất khử là. A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 213: X, Y là hai nguyên tử có tổng số hạt mang điện là 102. X thuộc nhóm IIA và Y thuộc nhóm III A. Kh A. X tác dụng được với nước ở điều kiện thường. B. X khử được anion Fe2+ trong dung dịch thành Fe.
  • 22. C. X được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua tương ứng. D. Nguyên tử của nguyên tố X có số proton, nơtron và electron bằng nhau. Câu 214: Điều nào sau đây là sai? A. Trong phân nhóm chính nhóm IIA chỉ chứa các kim loại kiềm thổ. B. Đun nóng nước cứng tạm thời thu được hai loại kết tủa là CaCO3 và MgCO3. C. Các kim loại đều có tính dẫn nhiệt, dẫn điện và tính ánh kim. D. Khối lượng riêng của các kim loại đều nặng hơn khối lượng của nước. Câu 215: Capsaicin là chất tạo nên vị cay của quả ớt. Capsaicin có công dụng trị bệnh được dùng nhiều trong y học, có thể kết hợp Capsaicin với một số chất khác để trị các bệnh nhức mỏi, sưng trặc gân, đau bụng, đau răng, nhức đầu, sưng cổ họng, tê thấp, thần kinh … Khi phân tích định lượng Capsaicin thì thu được thành phần % về khối lượng các nguyên tố như sau: %C = 70,13%; %H = 9,09%; %O = 20,78%. Công thức phân tử của Capsaicin là? A. C8H8O2 B. C9H14O2 C. C8H14O3 D. C9H16O2 Câu 216: Dãy các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là. A. Na+, Ag+, NO3-, Cl- B. Fe3+, Na+, NO3-, OH-. C. Ca2+, Na+, NO3-, CO32-. D. Fe3+, Na+, Cl-, SO42-. Câu 217: Thực hiện các thí nghiệm sau: 1) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. 2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl. 3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. 4) Cho FeO vào dung dịch HNO3. 5) Đốt cháy dây sắt trong khí Cl2. 6) Đun nóng hỗn hợp bột gồm Fe và S trong khí trơ. 7) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4. Số thí nghiệm thu được muối Fe (III) là. A. 7 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 218: Phản ứng nào sau đây là sai? A. Cu + HCl + O2 → CuCl2 + H2O B. Na2CO3 + AlCl3 + H2O → NaCl + CO2 + Al(OH)3 C. O3 + KI + H2O → KOH + I2 + O2 D. Au + O2 → Au2O3 Câu 219: Cho các chất: Fe, FeSO4, FeS, Na2SO3, FeO, Fe(OH)2, Fe2O3 và Fe3O4. Số chất tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng tạo khí SO2 là. A. 5 B. 4 C. 6 D. 7 Câu 220: Thực hiện các thí nghiệm sau: 1) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. 2) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4]. 3) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2. 4) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2. 5) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] 6) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp không thu được kết tủa là. A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 221: Cho các chất sau: Na2O, HCl, Cl2, CaCl2, AlCl3, NaNO3. Số chất trong dãy mà phân tử có chứa liên kết ion là. A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 222: Hai nguyên tố X, Y có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 17. Cho các nhận định sau 1) X là kim loại nhẹ; Y thuộc nhóm halogen 2) X được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân. 3) X và Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất trong mọi hợp chất. 4) X được dùng làm chất xúc tác trong một số phản ứng hữu cơ, còn Y được dùng khử trùng nước. 5) X có cấu trúc lập phương tâm khối. 6) X tác dụng với nước cần phải đun nóng. Số nhận định đúng là A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 223: Dãy các chất mà trong phân tử đều có liên kết ion là.
  • 23. A. AlCl3, NaCl, NaNO3, Na2O B. NaCl, HCl, K2O, CaCl2. C. NaCl, Na2O, CaO, NaNO3 D. NaNO3, AlCl3, Cl2, NaCl Câu 224: Cho các chất : phenol, stiren, benzen, toluen, anilin, triolein, glixerol. Số chất tác dụng được với nước Br2 là. A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 225: Nhận định nào sau đây là đúng? A. Dùng dung dịch HCl có thể làm mềm nước cứng tạm thời. B. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần. C. Flo bốc cháy khi tác dụng với nước. D. Các kim loại kiềm thổ tác dụng với nước khi đun nóng. Câu 226: Cho các phản ứng hóa học sau: 1) 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O. 2) 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2. 3) 2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O. 4) KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2 + 3H2O. 5) 2F2 + 2H2O → 4HF + O2. 6) CaCO3 → CO2 + CaO Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hóa – khử là. A. 6 B. 4 C. 5 D.3 Câu 227: Cho các nhận định sau: 1) Các nguyên tố có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng 4s2 đều là kim loại. 2) Các nguyên tố có 9 electron hóa trị đều thuộc nhóm VIIIB. 3) Các nguyên tố trong nhóm VIA đều có mức oxi hóa cao nhất là +6. 4) Trong hạt nhân của các nguyên tố đều có chứa proton và số nơtron. 5) Trong mọi hợp chất, các kim loại Na, K, Ca, Ba đều có một mức oxi hóa dương duy nhất. Số nhận định đúng là. A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 228: Thực hiện các thí nghiệm sau: 1) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2CO3. 2) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NaHCO3. 3) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. 4) Cho NaF vào dung dịch AgNO3. 5) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4]. 6) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 229: Nhận định nào sau đây là đúng. A. Ta dùng dung dịch HCl để làm mềm nước cứng tạm thời. B. Trong mọi hợp chất, hydro chỉ có một mức oxi hóa duy nhất là +1. C. Cation Fe2+ bền hơn cation Fe3+. D. Nhôm là kim loại phổ biến nhất trong võ trái đất. Câu 230: Số hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, O tác dụng với Na, có số nguyên tử cacbon trong phân tử không quá 2 là. A. 4 B. 6 C. 3 D. 5 Câu 231: Cho các chất KMnO4, KClO3, MnO2, K2MnO4 lấy cùng số mol tác dụng hoàn toàn với HCl dư, trường hợp tạo ít clo nhất. A. K2MnO4 B. MnO2 C. KClO3 D. KMnO4 Câu 232: Cho một thanh Zn vào dung dịch HCl loãng, sau khoảng 1 phút lại cho tiếp vào hỗn hợp phản ứng vài giọt dung dịch CuSO4 thì thấy tốc độ khí thoát ra thay đổi so với ban đầu. Hỏi thanh Zn bị ăn mòn theo kiểu nào? A. Điện hóa. B. Zn không bị ăn mòn nữa C. Hóa học. D. Hóa học và điện hóa. Câu 233: Để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm, người ta cho dung dịch HCl đậm đặc tác dụng chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4, KClO3… Khí clo thoát ra thường có lẫn khí HCl và hơi nước. Để thu được khí clo sạch người ta dẫn hỗn hợp sản phẩm trên lần lượt qua các bình chứa các chất sau. A. dung dịch NaCl bão hòa, CaO khan. B. dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch NaCl bão hòa. C. dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 đặc. D. dung dịch NaCl bão hòa, dung dịch H2SO4 đặc.
  • 24. Câu 234: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là. A. C17H35COOH và glixerol. B. C15H31COONa và etanol. C. C17H35COONa và glixerol. D. C15H31COOH và glixerol. Câu 235: Để bó bột, đúc tượng người ta dùng A. CaSO4 B. CaCO3. C. CaSO4.H2O D. CaSO4.2H2O Câu 236: Cho các bước để tiến hành thí nghiệm tráng bạc bằng andehit fomic 1) Thêm 3-5 giọt dung dịch HCHO vào ống nghiệm. 2) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa hòa tan hết. 3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60 – 700C trong vài phút. 4) Cho 1 ml AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch Thứ tự tiến hành đúng là? A. 4), 2), 3), 1) Câu 237: Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. NaOH. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. D. AgNO3/NH3, đun nóng. Câu 238: Tiến hành các thí nghiệm sau: 1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng. 2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. 3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4. 4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. 5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. 6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. 7) Cho FeS vào dung dịch HCl. 8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là. A. 6. B. 7. C. 4. D. 5. Câu 239: Nguyên nhân gây nên tính chất vật lí chung của kim loại là: A. Các electron lớp ngoài cùng. B. Các electron hóa trị. C. Các electron hóa trị và các electron tự do D. Các electron tự do. Câu 240: Amin nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. C6H5NH2. B. CH3NHC2H5 C. (CH3)2NH. D. C2H5NH2. Câu 241: Cho axit oxalic (C2H2O4) tác dụng với Ba(OH)2 tạo kết tủa bari oxalat. Phương trình ion thu gọn của phản ứng này là? A. 2C2H2O4 + Ba2+ + 2OH- → Ba(C2HO4)2 + 2H2O B. C2H2O4 + 2OH- → C2O4 + 2H2O C. C2H2O4 + Ba2+ + 2OH- → BaC2O4 + 2H2O D. H+ + OH- → H2O Câu 242: Phản ứng nào sau đây là sai? A. Al + NaOH + 3H2O → Na[Al(OH)4] + H2 B. 3NH3 + AlCl3 + 3H2O → 3NH4Cl + Al(OH)3 C. (NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NH3 + 2H2O D. 2Fe + 6H2SO4 (đặc, nguội) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Câu 243: Nhận định nào sau đây là sai? A. Trong công nghiệp, phân supe photphat đơn được điều chế từ quặng photphoric hay apatit. B. Amophot là phân phức hợp có công thức NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. C. Đạm một và hai lá có công thức lần lượt là NH4NO3 và (NH4)2SO4. D. Phân NPK (nitro phoska) có thành phần là (NH4)2HPO4 + KNO3. Câu 244: Khi nhiệt phân hydroxyt Fe (II) trong không khí thu được oxit Fe là. A. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 D. FeO hoặc Fe2O3 Câu 245: Để làm khô CO2 người ta dẫn khí CO2 có lẫn hơi nước đi qu A. A. Ca(OH)2 B. P2O5 C. NaOH đặc. D. CaO Câu 246: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 5. R là A. Fe (Z = 26) B. Na (Z =11) C. Al (Z = 13) D. K (Z = 19)
  • 25. Câu 247: Cho các dung dịch: NaOH, Ba(HCO3)2, Ca(OH)2, HCl, NaHCO3, BaCl2 phản ứng với nhau từng đôi một. Số cặp chất xảy ra phản ứng ( nhiệt độ thường ) là. A. 9 B. 8 C. 6 D. 7 Câu 248: Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được oxit nào sau đây? A. Al2O3 B. Fe2O3 C. BaO D. Na2O Câu 249: Cho phương trình hóa học (a, b, c, d, e, g là các hệ số nguyên tối giản). aKMnO4 + bHCl → cKCl + dMnCl2 + eCl2 + gH2O Tỉ lệ b : e là. A. 8 : 1 B. 16 : 5 C. 8 : 3 D. 12 : 5 Câu 250: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn. A. Ô 28, chu kì 3, nhóm VIIIB. B. Ô 30, chu kì 4, nhóm IIA C. Ô 30, chu kì 3, nhóm VIIIB. D. Ô 30, chu kì 4, nhóm IIB Câu 251: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm BaCl2 và NaOH. Hiện tượng của thí nghiệm là. A. Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch trong suốt B. Xuất hiện kết tủa trắng C. Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch màu xanh D. Không có hiện tượng gì xảy ra Câu 252: Trong các thí nghiệm sau: 1) Cho khí O3 tác dụng với Ag. 2) Nhiệt phân KMnO4. 3) Cho khí H2 tác dụng với CuO đun nóng. 4) Cho K2SO4 tác dụng với dung dịch BaCl2. 5) Cho khí SO2 tác dụng với dung dịch H2S 6) Cho Zn tác dụng với axit H2SO4 loãng.. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là. A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 253: Muối Fe2+ làm mất màu dung dịch KMnO4 trong môi trường axít tạo ra ion Fe3+. Còn ion Fe3+ tác dụng với I- tạo ra I2 và Fe2+. Sắp xếp các chất oxi hoá Fe3+, I2 và MnO4- theo thứ tự mạnh dần? A. Fe3+ < I2 < MnO4-. B. I2 < MnO4- < Fe3+ C. MnO4- < Fe3+ < I2 D. I2 < Fe3+ < MnO4- Câu 254: C2H5NH2 trong nước không phản ứng với chất nào trong số các chất sau? A. HCl. B. FeCl3 C. NaHSO4. D. NaOH. Câu 255: Người ta thường dùng các vật dụng bằng bạc để cạo gió cho người bị trúng gió ( khi người bị mệt mỏi, chóng mặt…do trong cơ thể tích tụ các khí độc như H2S…). Khi đó vật bằng bạc bị đen do phản ứng: 4Ag + O2 + 2H2S → 2Ag2S + 2H2O. Chất oxi hóa trong phản ứng trên là: A. Ag B. O2 C. H2S D. H2S và O2 Câu 256: Phương trình điện phân nào sau đây viết sai? A. 2NaOH → 2Na + O2 + H2 B. 2Al2O3 → 4Al + 3O2 C. CaBr2 → Ca + Br2 D. 2NaCl → 2Na + Cl2 Câu 257: Cho các chất sau: Al, Na2CO3, AlCl3, KHCO3, K2SO4, Al2O3, Al(OH)3, (NH4)2SO3. Số chất vừa tác dụng với axit HCl và vừa tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 là. A. 5 B. 8 C. 6 D. 7 Câu 258: Mưa axit ảnh hưởng tới hệ thực vật, phá hủy các vật liệu bằng kim loại, các bức tượng bằng đá, gây bệnh cho con người và động vật. Hiện tượng trên gây ra chủ yếu do khí thải của nhà máy nhiệt điện, phương tiện giao thông và sản xuất công nghiệp. Tác nhân chủ yếu trong khí thải gây ra mưa axit là. A. SO2 và NO2 B. CH4 và NH3 C. CO và CH4 D. CO và CO2. Câu 259: Phản ứng tạo ra muối sắt (II) là. A. FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư B. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl C. Fe tác dụng với dung dịch HCl D. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4. Câu 260: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử? A. 2KI + H2O + O3 → 2KOH + I2 + O2 B. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.
  • 26. C. 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O D. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S Câu 261: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các kim loại kiềm thổ có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện. B. Các kim loại kiềm thổ có độ cứng cao. C. Các nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2 đều là kim loại kiềm thổ. D. Các kim loại kiềm thổ tác dụng với nước ở nhiệt độ cao. Câu 262: Khi tách nước 2-metylpentan-3-ol thu được anken (sản phẩm chính) có tên gọi là. A. 4-metylpent-2-en B. 2-metylpent-3-en C. 4-metylpent-3-en D. 2-metylpent-2-en Câu 263: Hydro hóa hoàn toàn hợp chất hữu cơ X mạch hở thu được 2-metylpropan-1-ol. Số công thức cấu tạo của X là. A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 264: Đốt cháy hợp chất hữu cơ X (M < 70 đvC) thu đượv 6,72 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam nướ C. Biế A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 265: Ancol X có công thức C5H12O. Đun X với CuO thu được hợp chất hữu cơ Y không cho phản ứng tráng gương. Số đồng phân cấu tạo của X là. A. 3 B. 4 C. 8 D. 1 Câu 266: Cho chuỗi phản ứng sau: CH≡CH → X → Y → Z → T. X, Y, Z, T là chất hợp chất hữu cơ. Số nguyên tử hydro có trong T là. A. 12 B. 8 C. 10 D. 6 Câu 267: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s1; nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết A. cộng hoá trị B. cho nhận C. kim loại. D. ion Câu 268: Oxit của một nguyên tố kim loại nhóm B trong bảng tuần hoàn nào sau đây là một oxit lưỡng tính? A. CrO3 B. CrO C. Cr2O3 D. Al2O3 Câu 269: Mặt trái của “ hiệu ứng nhà kính” là gây ra sự khác thường về khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và cuộc sống con người. Sự tăng nồng độ của chất hóa học nào sau đây là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng trên? A. CO2 B. CH4 C. CFCl3 D. NO2 Câu 270: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử. A. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O B. Fe(OH)3 + 3HNO3 → Fe(NO3)3 + 3H2O C. Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + H2O D. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S Câu 271: Nhận định nào sau đây là đúng? A. Độ dinh dưỡng của phân lân được tính theo hàm lượng phần trăm phốtpho có trong phân. B. Amophot là phân phức hợp có công thức (NH4)3PO4 và NH4HPO4. C. Đạm hai lá có chứa 35,0% nitơ về khối lượng. D. Phân lân nung chảy được điều chế từ quặng đolomit. Câu 272: Phân supe phốtphat kép thành phần chứa: A. Ca(H2PO4)2 + CaSO4 B. Ca3(PO4)2 + CaF2 C. CaHPO4 D. Ca(H2PO4)2 Câu 273: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi kết thúc phản ứng. A. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. B. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. C. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4]. D. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4]. Câu 274: Phản ứng nào sau đây là đúng? A. Na2CO3 → Na2O + CO2 B. Cu + H2SO4 (loãng) → CuSO4 + H2 C. H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + 2HCl + S D. AgNO3 + NaF → NaNO3 + AgF Câu 275: Dãy kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội. A. Ag, Fe, Cu B. Mg, Al, Cu C. Al, Cr, Fe D. Al, Cu, Ag Câu 276: Nhận định đúng là. A. Trong đạm hai lá, nitơ chiếm 46,67% về khối lượng. B. Nước mềm là nước không chứa hoặc chứa ít ion Ca2+ và Mg2+.
  • 27. C. Trong tự nhiên, natri tồn tại nhiều dưới dạng đơn chất. D. Trong các hợp chất, hydro chỉ có một mức oxi hóa duy nhất là +1. Câu 277: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch. A. Na[Al(OH)4] và HCl B. NaHSO4 và NaHCO3 C. NaCl và AgNO3 D. AlCl3 và CuSO4 Câu 278: Thổi dòng khí CO đến dư qua ống sứ chứa Al2O3, Fe3O4, MgO và CuO nung nóng. Sau khi kết thúc phản ứng phần rắn còn lại trong ống sứ gồm. A. Al2O3, Mg, Fe và Cu B. Al, Mg, Fe và Cu C. Al, Fe, Cu và MgO D. Al2O3, Fe, Cu và MgO Câu 279: Một dung dịch có chứa Mg2+ (a mol); Ca2+ (a mol); Cl- (a mol) và HCO3- (x mol). Mối liên hệ a và x là. A. x = a B. x = 2a C. x = 3a D. x = 4a Câu 280: Cho các ion sau: 1) SO42-; 2) HSO4-; 3) HPO42-; 4) HC Theo Bronsted, số ion có tính chất lưỡng tính là. A. 3), 4), 5) B. Câu 281: Phản ứng nào sau đây mà axit HCl đóng vai trò là chất oxi hóa? A. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O B. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O C. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 D. 4HCl + 2Cu + O2 → 2CuCl2 + 2H2O Câu 282: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. Nhận định nào sau đây là sai? A. X là một kim loại nhẹ và phổ biến nhất trong võ trái đất. B. Y là nguyên tố halogen và được ứng dụng trong khử trùng nước. C. Liên kết trong hợp chất X, Y là liên kết ion. D. Tổng số hiệu của X, Y là 30. Câu 283: Cho dãy các chất sau: NaHCO3; NH4Cl; ZnSO4; (NH4)2CO3; Al(OH)3, ZnO, HCOONH4; Al; NH2CH2COON A. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là. A. 6 B. 5 C. 7 D. 4 Câu 284: Phản ứng nào sau đây không là phản ứng oxi hóa – khử. A. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 C. Ba(HCO3)2 → BaO + 2CO2 + H2O D. Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag Câu 285: Nhận định nào sau đây là đúng? A. Tính khử của Mg mạnh hơn của C A. B. Bán kính nguyên tử Na nhỏ hơn bán kính nguyên tử Al. C. Độ âm điệm của lưu huỳnh lớn hơn độ âm điện của clo. D. Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hó A. Câu 286: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron phân lớp p là 10. Nguyên tử nguyên tố Y có số proton nhiều hơn X là 1. Nhận định nào sau đây là đúng. A. X, Y đều là kim loại. B. X tác dụng với các kim loại cần có nhiệt độ. C. Y được sử dụng để khử trùng nước. D. Trong mọi hợp chất, X và Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Câu 287: Hỗn hợp rắn X chứa NaHCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3 và K2CO3. Nung hỗn hợp X đến khi khối lượng không đổi thu được hỗn hợp rắn Y. Trong Y chứ A. A. Na2CO3, K2CO3, BaCO3 và CaCO3 B. Na2O, K2O, BaCO3 và CaCO3. C. Na2CO3, K2CO3, BaO và CaO D. Na2CO3, K2CO3, Ca(HCO3)2 và Ba(HCO3)2 Câu 288: Phản ứng nào sau đây là sai? A. Al2S3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S B. ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S C. CuS + 10HNO3 (loãng) → Cu(NO3)2 + H2SO4 + 8NO2 + 4H2O D. HgS + 4H2SO4 (đặc) → HgSO4 + 4SO2 + 4H2O Câu 289: Nhận định nào sau đây là đúng? A. Cho Na vào dung dịch CuSO4 thu được kết tủa màu đỏ.
  • 28. B. Nhiệt phân đến cùng NaHCO3 thu được Na2O, CO2 và H2O. C. Temic là hỗn hợp chứa Al và Fe3O4. D. Trong phản ứng nhiệt nhôm, sản phẩm thu được luôn chứa Al2O3, Fe và Al dư. Câu 290: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp A. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực. B. điện phân NaCl nóng chảy. C. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực. D. điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn điện cực. Câu 291: Cho các nhận định sau: 1) Phân kali được điều chế từ quặng xivinit. 2) Amophot là phân phức hợp chứa NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. 3) Phân urê có công thức (NH2)2CO. 4) Đạm một lá có công thức (NH4)2SO4. 5) Supe photphat kép thành phần chứa Ca(H2PO4)2 Số nhận định đúng là. A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 292: Điều nào sau đây là sai? A. Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng B. Đám cháy Magiê có thể dập tắt bằng cát khô. C. Ozon được dùng để khử trùng nước, tẩy trắng đồ vật. D. Hàm lượng phần trăm của nitơ trong urê là 46,67%. Câu 293: Cho các phản ứng hóa học sau: 1) 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O. 2) 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2. 3) 2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O. 4) KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2 + 3H2O. 5) 2F2 + 2H2O → 4HF + O2. 6) CaCO3 → CO2 + H2O Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hóa – khử là. A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 294: Nhận định nào sau đây là sai? A. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. B. Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử. C. Trong tự nhiên, Na tồn tại nhiều dưới dạng đơn chất. D. Các kim loại kiềm thổ thì Mg được ứng dụng nhiều hơn cả. Câu 295: Nhận định nào sau đây là đúng? A. Dùng dung dịch HCl có thể làm mềm nước cứng tạm thời. B. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần. C. Flo bốc cháy khi tác dụng với nước. D. Các kim loại kiềm thổ tác dụng với nước khi đun nóng. Câu 296: Thực hiện các thí nghiệm sau: 1) Thổi khí CO2 đến dư vào dung dịch Na2SiO3. 2) Thổi khí H2S đến dư vào dung dịch FeCl3. 3) Thổi khí NH3 đến dư vào dung dịch ZnCl2. 4) Thổi khí H2S đến dư vào dung dịch CuSO4. 5) Thổi khí NH3 đến dư vào dung dịch FeCl2. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 297: Để bó bột, đúc tượng người ta dùng A. CaSO4 B. CaCO3. C. CaSO4.H2O D. CaSO4.2H2O Câu 298: Phản ứng nào sau đây không được kết tủa sau khi kết thúc phản ứng. A. Cho P2O5 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. B. Cho metylamin vào dung dịch FeCl3. C. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. D. Sục khí Cl2 đến dư vào dung dịch FeBr2. Câu 299: Nhận định nào sau đây là đúng. A. Các kim loại có tính khử mạnh đều khử được các ion kim loại có tính khử yếu hơn. B. Trong phản ứng nhiệt nhôm, sản phẩm thu được chắc chắn chứa Al2O3 và Fe. C. Tất cả các muối cacbonat đều bị phân hủy bởi nhiệt.
  • 29. D. Sắt tác dụng được với trong dung dịch H2SO4 loãng, nguội. Câu 300: Cho các phản ứng sau: 1) KClO3 + HCl → khí X 2) KMnO4 → khí Y 3) Ca(HCO3)2 + HCl → khí Z 4) FeS + HCl → khí T 5) NH4Cl + NaOH → khí P 6) Cu + HNO3 (đặc) → khí Q 7) Na2SO3 + H2SO4 → khí M 8) K + H2O → khí T Cho hỗn hợp chứa các khí trên đi qua bình đựng dung dịch NaOH dư. Số khí thoát ra khỏi bình là. A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 301: Cho các chất sau: NaHCO3, (NH2)2CO, (NH4)2CO3, HCOONH4, Al(OH)3, ZnO, KHSO4, Na2HPO4, H2N-CH2-COOH. Số chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH; vừa tác dụng với dung dịch HCl là. A. 7 B. 6 C. 5 D. 8 Câu 302: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử? A. 2KI + H2O + O3 → 2KOH + I2 + O2 B. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. C. 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O D. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S Câu 303: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính? A. Al, Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3. B. Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3. C. Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, Na[Al(OH)4] D. NaHCO3, Al(OH)3, ZnO, H2O. Câu 304: Cho các nhận định sau: 1) Các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn nước. 2) Các kim loại đều ở thể rắn. 3) Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện và ánh kim là đều do các elctron tự do trong kim loại gây nên. 4) Các kim loại như Li, Na, K, Cs đều có cấu trúc lập phương tâm khối. Số nhận định đúng là. A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 305: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử. B. Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ C. Có thể điều chế nhôm bằng cách điện phân nóng chảy AlCl3. D. Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm thổ chỉ có số oxi hóa là +2. Câu 306: Dãy các chất mà trong phân tử đều có liên kết ion là. A. AlCl3, NaCl, NaNO3, Na2O B. NaCl, HCl, K2O, CaCl2. C. NaCl, Na2O, CaO, NaNO3 D. NaNO3, AlCl3, Cl2, NaCl Câu 307: Cation X2+ có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. Cho các nhận định sau: 1) Oxit của X tác dụng được với nước ở điều kiện thường. 2) Trong mọi hợp chất, X luôn có duy nhất một mức oxi hóa là +2. 3) Đá vôi, vôi sống, thạch cao đều có chứa nguyên tố X. 4) Tổng số hạt mang điện của nguyên tử nguyên tố X là 60. 5) Muối cacbonat của X bị phân hủy bởi nhiệt. 6) Hợp chất của X được dùng để chế tạo máy bay, tên lửa, ô tô. Số nhận định đúng là. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 308: Khi bón đạm urê cho cây trồng người ta không bón cùng với. A. phân lân B. đạm 2 lá C. phân natri D. vôi Câu 309: Kim loại vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn vì những nguyên nhân chính nào sau đây? A. Là kim loại rất cứng. B. Là kim loại rất mềm. C. Là kim loại có nhiệt độ nóng chảy rất cao. D. Là kim loại có khối lượng phân tử lớn. Câu 310: Nhận định nào sau đây là đúng. A. Cho Na vào dung dịch CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa màu đỏ. B. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có tính khử giảm dần. C. Các nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2 đều là kim loại kiềm thổ. D. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ có nhiệt độ sôi giảm dần. Câu 311: Cho phương trình hóa học (a, b, c, d, e, g là các hệ số nguyên tối giản). aKMnO4 + bHCl → cKCl + dMnCl2 + eCl2 + gH2O