SlideShare a Scribd company logo
1 of 24
Download to read offline
PhươngPhương pháppháp giáogiáo dụcdục
MontesoriMontesori
T ườ ầ KIC M t i Việt NTrường mầm non KIC Montessori Việt Nam
Trình bày: Ông Victor Seah,Trình bày: Ông Victor Seah,
Chủ tịch Hội đồng cố vấn Nhà trường
1 Giới thiệu1. Giới thiệu
2. Mục đích, định nghĩa, nguyên tắc của
phương phápphương pháp
3. Sự nhận biết của trẻ
4. Giai đoạn nhạy cảm của trẻạ ạy
5. Ba giai đoạn hình thành nhân cách và tự
hoàn thiện mình của trẻ (0-6 tuổi)
Ch ì h iả d M i6. Chương trình giảng dạy Montessori
7. Những quy định về môi trường Montessori
8 Sự khác biệt ới các phương pháp giáo d c8. Sự khác biệt với các phương pháp giáo dục
truyền thống.
9 Lợi ích của phương pháp Montessori9. Lợi ích của phương pháp Montessori
NộiNội dungdung
Tiến sỹ Maria Montessori – ngườiTiến sỹ Maria Montessori người
nghiên cứu và phát triển phương pháp
giáo dục Montessori dành cho trẻ
mầm non.mầm non.
a) Montessori là tên họ của tiến sĩ y khoa và giáo
dục nổi tiếng người Ý – Bà Maria Montessori
ú ỏ ì ố à ở
ụ g g
(1870-1952). Lúc nhỏ, gia đình muốn bà trở
thành giáo viên, nhưng vốn tính độc lập, bà lại
đăng ký học toán và kỹ sư ở trường kỹ thuật
dành cho nam giới Bà say mê khoa học đặcdành cho nam giới. Bà say mê khoa học, đặc
biệt là môn Sinh vật. Bà là người phụ nữ đầu
tiên tốt nghiệp trường DH Y khoa Rôm bât chấp
những định kiến nặng nề đối với phụ nữ thời
đó Bà đặc biệt quan tâm đến giáo dục mầmđó. Bà đặc biệt quan tâm đến giáo dục mầm
non thông qua các công trình nghiên cứu về y,
điều trị trẻ em “có nhu cầu đặc biệt” , nay gọi
là trẻ em khuyết tật.y ậ
b) Bà là một trong số những nhà giáo dục mầm
non quan trọng nhất của thế kỷ 20.
Dr Maria Montessori (1870Dr Maria Montessori (1870--1952)1952)
d) Các công trình nghiên cứu, nguyên lý giáo dục và phát minhd) Các công trình nghiên cứu, nguyên lý giáo dục và phát minh
sáng tạo trong thực tiễn giảng dạy của bà đã ảnh hưởng sâu sắc
đến nền giáo dục chính thống trên toàn thế giới cho đến tận
ngày nay.
e) Sử dụng lớp học như một phòng thí nghiệm để quan sát trẻ và
tìm ra cách giúp trẻ phát huy hết khả năng của mình, bà đã hình
thành một phương pháp giáo dục có hiệu quả, có thể áp dụngthành một phương pháp giáo dục có hiệu quả, có thể áp dụng
thành công cho từng đứa trẻ cũng như cho mọi trẻ.
f) Bà đã đi khắp thế giới, xây dựng trường lớp, giảng về những
á ủ ì ế ề á á á
) p g , y ự g g p, g g g
phát minh khoa học của mình, viết nhiều sách , báo giáo dục
cho đến khi mất tại Halan năm 1952, hưởng thọ 82 tuổi.
g) Tiến sĩ Montessori đã để lại cho thế giới một di sản quí báu: Mộtg) Tiến sĩ Montessori đã để lại cho thế giới một di sản quí báu: Một
phương pháp giáo dục kết hợp nhuần nhuyễn giữa triết lý về sự
tự do và sự tự phát triển của trẻ, sử dụng phương cách thực
hành. Phương pháp Montessori đã được nhân rộng ra nhiều nước
ừ ẫ á ế á ấ ể ở ở à
g p p ợ ộ g
từ mẫu giáo đến các cấp tiểu học cơ sở, trung học cơ sở và trung
học phổ thông.
Dr Maria Montessori (1870Dr Maria Montessori (1870--1952)1952)
1 Mục đích chính:1. Mục đích chính:
a) Tạo thuận lợi cho việc phát triển nhân cách đặca) Tạo thuận lợi cho việc phát triển nhân cách đặc
biệt của trẻ.
b) Giúp trẻ thích ứng tốt về mặt xã hội và tình cảm.
Phát triển tốt về thể lực, trở thành những đứa trẻPhát triển tốt về thể lực, trở thành những đứa trẻ
vui tươi, hạnh phúc.
c) Tạo đà tốt cho việc học tập của trẻ, đồng thời
giúp trẻ phát huy hết khả năng trí tuệ của mình.
MụcMục đíchđích,, địnhđịnh nghĩanghĩa vàvà nguyênnguyên tắctắc
2 Định nghĩa & các nguyên tắc:2. Định nghĩa & các nguyên tắc:
a) Phương pháp giáo dục Montessori có thể địnha) Phương pháp giáo dục Montessori có thể định
nghĩa tóm tắt là một phương pháp lấy đứa trẻ làm
trung tâm dựa trên nền tảng tự do, cho phép trẻg ự g ự , p p
được tự tiếp xúc, ứng xử, khám phá môi trường
một cách tự nhiên với môi trường xung quanh
b) Dựa vào triết lý và nguyên tắc giáo dục của tiến sĩ
Ma rina Montessori phương pháp Montessori cũngMa rina Montessori, phương pháp Montessori cũng
có thể được xác định theo 3 tư tưởng chính sau:
MụcMục đíchđích,, địnhđịnh nghĩanghĩa vàvà nguyênnguyên tắctắc
2 Đị h hĩ & á ê tắ2. Định nghĩa & các nguyên tắc:
ểĐặc điểm chung của thời thơ ấu
M i đứ t ẻ i h ố h hiể biết Chú ó hMọi đứa trẻ sinh ra vốn ham hiểu biết. Chúng có nhu
cầu tự lập; tự học thông qua các trò chơi có chủ đích
và trở nên tích cực, hứng thú nếu được tự do khámự , g ợ ự
phá thế giới xung quanh; chúng có khả năng tiếp thu
và thường trải qua “giai đoạn nhạy cảm”cho tới khi
lê 6 t ổi ì thế hất lượ t ải hiệ ộ ốlên 6 tuổi; vì thế chất lượng trải nghiệm cuộc sống
của những năm đầu đời của trẻ có tầm quan trọng
lớn đối với sự phát triển của trẻ về sau này.ự p y
MụcMục đíchđích,, địnhđịnh nghĩanghĩa vàvà nguyênnguyên tắctắc
2 Định nghĩa & các nguyên tắc:2. Định nghĩa & các nguyên tắc:
Môi trường học tậpMôi trường học tập
Sự tác động qua lại của trẻ với môi trường có ảnh
hưởng đến sự phát triển của trẻ Cần để cho trẻ đươchưởng đến sự phát triển của trẻ. Cần để cho trẻ đươc
tự do về thể xác, trí tuệ và giao tiếp xã hội. Mọi thứ
cần có kích thước phù hợp với trẻ và trong tầm tay
của trẻ giúp trẻ tự do lựa chọn; lớp học cần được sắpcủa trẻ giúp trẻ tự do lựa chọn; lớp học cần được sắp
xếp trât tự, theo thứ tự, đơn giản, không quá chật
trội và trang trí rối rắm để khỏi làm trẻ mất tập
trung; tài liệu giảng dạy cần được lựa chọn và giới
ẩ ể
g; ệ g g ạy ợ ự ọ g
thiệu cho trẻ một cách cẩn thận để dạy trẻ cách học;
trẻ cần được khuyến khích tự chăm sóc bản thân,
khám phá, hiểu biết và tôn trọng thế giới thực tế và
ê ú
p , ọ g g ự
tự nhiên xung quanh chúng.
MụcMục đíchđích,, địnhđịnh nghĩanghĩa vàvà nguyênnguyên tắctắc
Đị h hĩ & á ê tắ2. Định nghĩa & các nguyên tắc:
Những phẩm chất đặc biệt của giáo viên
Giáo viên phải được đào tạo chính quy về
chuyên môn, biết quan tâm và tôn trọng trẻ;
iá iê ó á h hiệ l h à h ẩ bịgiáo viên có trách nhiệm lựa chọn và chuẩn bị
các tài liệu giảng dạy và các hoạt động phù hợp
với trẻ; hướng dẫn giúp trẻ phát triển tính tựvới trẻ; hướng dẫn, giúp trẻ phát triển tính tự
lập, tập trung, tự giác và có kỷ luật..
MụcMục đíchđích,, địnhđịnh nghĩanghĩa vàvà nguyênnguyên tắctắc
1 Sự nhận thức của trẻ được tiến sĩ Maria1. Sự nhận thức của trẻ được tiến sĩ Maria
Montessori xác định là thời kỳ phát triển từ lúc
sinh ra đến 6 tuổi.sinh ra đến 6 tuổi.
2. Sự nhận thức này được chia làm 2 giai đoạn:
a) Từ lúc sinh ra đến 3 tuổi (vô thức). Vào giai đoạn này,) ( ) g y
đứa trẻ thường tiếp thu ấn tượng từ môi trường mà
không biết mình đang làm như vậy.
b) Từ 3 đến 6 tuổi (nhận thức): Vào giai đoạn này trẻ đãb) Từ 3 đến 6 tuổi (nhận thức): Vào giai đoạn này, trẻ đã
biết nghĩ và nhớ; thông qua các hoạt động bàn tay, trẻ
tự làm giàu kinh nghiệm sống của mình và lớn lên.
T à bộ i i đ hậ thứ ủ t ẻ hữ3. Toàn bộ giai đoạn nhận thức của trẻ những
năm đầu đời là một quá trình chuyển tiếp lớn
mà tiến sĩ Montessori đã xác định rằng là giaimà tiến sĩ Montessori đã xác định rằng là giai
đoạn quan trọng nhất của đời người.
SựSự nhậnnhận thứcthức củacủa trẻtrẻ
Giai đoạn nhạy cảm là giai đoạn đứa trẻGiai đoạn nhạy cảm là giai đoạn đứa trẻ
nhận thức đây đủ việc mình đang làm.
1. Lúc này trẻ có khả năng tập trung cao độ, say
mê với việc mình làm đến mức trẻ có thể tiếp
thu một cách hiệu quả nhấtthu một cách hiệu quả nhất.
2 Có thể chia làm 6 giai đoạn theo trình tự phát2. Có thể chia làm 6 giai đoạn, theo trình tự phát
triển đặc trưng và độ tuổi của trẻ>
a) Nhạy cảm với mệnh lệnh
ả ớ ô ữb) Nhạy cảm với ngôn ngữ
c) Nhạy cảm với đi lại
d) Nhạy cảm với môi trường xã hộid) ạy cả ớ ô t ườ g ã ộ
e) Nhạy cảm với các đồ vật nhỏ
f) Nhạy cảm với việc học thông qua các giác quan.
CácCác giaigiai đoạnđoạn nhạynhạy cảmcảm củacủa trẻtrẻ
1 Sự phát triển nhân cách của trẻ tiến tới sự1. Sự phát triển nhân cách của trẻ tiến tới sự
hoàn thiện mình bao trùm lên 3 trình tự
tiến triển sau:tiến triển sau:
a) Giai đoạn 1: Trẻ cảm thấy an toàn và thiết lập các
mối quan hệq ệ
b) Giai đoạn 2: Trẻ phát triển tính tự lập và tự tin
c) Giai đoạn 3: Khi lên 6 tuổi, trẻ phát triển nhân
á h l h h à ở ê “bì h h ờ ”cách linh hoạt và trở nên “bình thường”.
2. Trong giai đoạn cuối, người lớn cần cho
hé t ẻ đượ tự d t kh ô khổ hấtphép trẻ được tự do trong khuôn khổ nhất
định, tôn trọng nhân cách trẻ và không nên
áp đặt trẻ
BaBa giaigiai đoạnđoạn hìnhhình thànhthành nhânnhân cáchcách vàvà
áp đặt trẻ.
BaBa giaigiai đoạnđoạn hìnhhình thànhthành nhânnhân cáchcách vàvà
tựtự hoànhoàn thiệnthiện mìnhmình củacủa trẻtrẻ (0(0--66 tuổituổi))
1 Chương trình giảng dạy bao gồm: thực hành kỹ1. Chương trình giảng dạy bao gồm: thực hành kỹ
năng sống, rèn luyện hoạt động các giác quan,rèn
luyện kỹ năng ngôn ngữ, kiến thức chung về toán
và các hoạt động văn hóavà các hoạt động văn hóa.
2. Hoạt động phát triển thể lực và hoạt động ngoài
ể
ạ ộ g p ự ạ ộ g g
trời, âm nhạc và chuyển động, nghệ thuật sáng tạo
và ngoại ngữ là một phần của chương trình giản
dạy; các hoạt động ngoại khóa kháccũng sẽ được tổdạy; các hoạt động ngoại khóa kháccũng sẽ được tổ
chức phù hợp với từng giai đoạn phát triển của trẻ.
3 Chương trình giảng dạy chuyển tiếp thường được3. Chương trình giảng dạy chuyển tiếp thường được
sắp xếp vào năm cuối của lứa tuổi mầm non để
chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào giai đoạn giáo dục
hổ thô ơ ởphổ thông cơ sở.
ChươngChương trìnhtrình giảnggiảng dạydạy MontessoriMontessori
4 Thực hành kỹ năng sống: Trẻ hình thành và phát triển4. Thực hành kỹ năng sống: Trẻ hình thành và phát triển
các kỹ năng cơ bản về tự chăm sóc bản thân, vốn là bước
rất cần thiết tiến tới sự tự lập. Trẻ phát triển tốt các kỹ
năng sử dụng tay –mắt và hoàn thiện các chuyển độngnăng sử dụng tay mắt và hoàn thiện các chuyển động
nhỏ rất cơ bản cho việc tập viết sau này. Kỹ năng sống
còn bao gồm kỹ năng rèn luyện các thao tác bằng tay, kỹ
năng giao tiếp xã hội, mệnh lệnh, tính kỷ luật, hợp tác,g g p ộ , ệ ệ , ỷ ậ , ợp ,
tập trung và sự độc lập.Đó là những kỹ năng chính giúp
cho cả quá trình học ở trẻ.
5. Hoạt động qua các giác quan: Cho phép trẻ cảm thụ
thông qua việc ứng dụng các giác quan trong quá trình
học. Các tài liệu giảng dạy môn này được thiết kế giúphọc. Các tài liệu giảng dạy môn này được thiết kế giúp
trẻ cảm thụ nhiều hơn, học được ngôn ngữ và quan tâm
đến các điều mới mẻ của thế giới xung quanh
ChươngChương trìnhtrình giảnggiảng dạydạy MontessoriMontessori
6 Kiến thức chung về văn hóa: Trẻ được giới thiệu6. Kiến thức chung về văn hóa: Trẻ được giới thiệu
những kiến thức cơ bản về khoa học, thực vật, sinh vật,
địa lý, thiên nhiên và cách chăm sóc môi trường.
7. Ngôn ngữ: Ngôn ngữ được dạy chủ yếu qua việc học
phát âm (phonics). Tài liệu giảng dạy môn này được soạn
thảo đặc biệt áp dụng phương pháp Montessori Trẻ sửthảo đặc biệt, áp dụng phương pháp Montessori. Trẻ sử
dụng các học cụ để học bảng chữ cái, các âm thanh của
các chữ đó sẽ được chuyển sang việc tập đọc, đánh vần
và viết (Trẻ có thể sẽ được dạy hai ngôn ngữ hoặc hơn)và viết. (Trẻ có thể sẽ được dạy hai ngôn ngữ hoặc hơn)
8. Toán: Trẻ sử dụng các học cụ Montessori gây hứng thụ
tìm hiểu về số học và hình học Các bài tập trước khi họctìm hiểu về số học và hình học. Các bài tập trước khi học
toán cũng được sử dụng để cho trẻ nắm được quan niệm
trừu tượng của môn học này.
ChươngChương trìnhtrình giảnggiảng dạydạy MontessoriMontessori
9. Âm nhạc và chuyển động: Môn học này không kém phần9. Âm nhạc và chuyển động: Môn học này không kém phần
quan trọng giúp trẻ học có hiệu quả hơn và làm cho việc học
tập trở nên thú vị hơn.Môn học này phát triển óc thông minh,
sáng tạo đặc biệt có ở trẻ, giúp trẻ sử dụng tốt bán cầu phải
ủ ãcủa não.
10. Nghệ thuật và thủ công: Giúp trẻ tưởng tượng, sáng tạo và
có đánh giá tốt về nghệ thuật Môn này cũng giúp phát triểncó đánh giá tốt về nghệ thuật. Môn này cũng giúp phát triển
bán cầu não phải của trẻ và khích lệ việc học.
11 Sự phát triển toàn diện của trẻ: Chương trình giảng dạy11. Sự phát triển toàn diện của trẻ: Chương trình giảng dạy
Montessori nhằm mục đích thúc đẩy sự phát triển toàn diện của
trẻ, phát triển tốt nhất những khả năng vốn có ở trẻ, giúp trẻ
tự tin, tự giác, tự trọng và hợp tác trong suốt những năm học ởự , ự g , ự ọ g ợp g g ọ
trường mầm non. Phương pháp giáo dục và chương trình giảng
dạy Montessori đã được kiểm chứng là góp phần hình thành
những đứa trẻ thông minh và dễ dàng hòa nhập hơn – những
công dân có trách nhiệm và là những nhà lãnh đạo trong tươngcông dân có trách nhiệm và là những nhà lãnh đạo trong tương
lai.
ChươngChương trìnhtrình giảnggiảng dạydạy MontessoriMontessori
1 Môi trường Montessori cần mức độ tự do nhất định1. Môi trường Montessori cần mức độ tự do nhất định.
2. Lớp học Montessori cần được sắp đặt ngăn nắp và trật tự
3. Môi trường Montessori cần phản ánh đúng thực tế và tự
nhiên
4. Môi trường Montessori cần trang trí đẹp và có không khí
tốt giúp cho việc học có hiệu quả
5. Lớp học cần được trang bị đầy đủ các thiết bị, dụng cụ
học tập thích hợp giúp trẻ phát huy hết khả năng củaọ ập ợp g p p y g
mình.
6 Môi trường Montessori cần giống như một cộng đồng xã
NhữngNhững quiqui địnhđịnh vềvề môimôi trườngtrường
6. Môi trường Montessori cần giống như một cộng đồng xã
hội – dân chủ, giúp đỡ, khích lệ và hợp tác.
NhữngNhững quiqui địnhđịnh vềvề môimôi trườngtrường
MontessoriMontessori
Phương pháp Montessori Phương pháp truyền thốngPhương pháp Montessori
1. Trẻ là trung tâm, tự học .
Phương pháp truyền thống
1. Giáo viên là trung tâm, học
gián tiếp và theo nhóm.
2. Chú ý đến việc tự học, chơi
“trò chơi có ý nghĩa và học
gián tiếp và theo nhóm.
2. Trẻ được giáo viên dạy trực
tiếp; chủ yếu là học vẹt.trò chơi có ý nghĩa và học
qua trải nghiệm thực tế.
3. Trẻ được học trong môi
p; y ọ ẹ
3. Trẻ bị kiểm soát và các hoạtợ ọ g
trường tự do trong khuôn
khổ, có kế hoạch và chuẩn bị
chu đáo.
ị ạ
động học tập của trẻ do giáo
viên phân chia.
4. Trẻ học là do tự yêu thích và
hứng thú.
4. Hứng thú học của trẻ phụ
thuộc vào giáo viên.
SựSự kháckhác biệtbiệt vớivới cáccác phươngphương pháppháp giáogiáoSựSự kháckhác biệtbiệt vớivới cáccác phươngphương pháppháp giáogiáo
dụcdục truyềntruyền thốngthống..
Montessori Method Conventional MethodMontessori Method
5. Trẻ được phân nhóm theo hàng dọc
Conventional Method
5. Trẻ được phân nhóm theo hàng
ngang theo trình độ và theo tuổi.
5. Sử dụng đồ dùng dạy học đặc biệt
có yếu tố “ kiểm soát lỗi” để trẻ tự
sửa lỗi và làm lại cho đúng.
6. Trẻ được giáo viên dạy cách sử
dụng các đồ dùng dạy học thông
thường. Học tập thường là quá
trình thử nghiệm và có sai sót
6. Trẻ tự học hoặc học theo nhóm
không chính thức dưới sự hướng
trình thử nghiệm và có sai sót.
Giáo viên sửa lỗi cho trẻ trong quá
trình học.
ẻ h ờ đ hâ hà h hó
không chính thức dưới sự hướng
dẫn của giáo viên.
7. Thời khóa biểu linh hoạt, do đó trẻ
có thể thoải mái hoàn tất công việc
7. Trẻ thường được phân thành nhóm
trong một lớp chính thức.
có thể thoải mái hoàn tất công việc
của mình hoặc đổi sang hoạt động
khác khi cần.
8. Thời khóa biểu cố định và trẻ phải
thực hiện theo qui định ngặt nghèo
của lớp.
SựSự kháckhác biệtbiệt vớivới cáccác phươngphương pháppháp giáogiáoSựSự kháckhác biệtbiệt vớivới cáccác phươngphương pháppháp giáogiáo
dụcdục truyềntruyền thốngthống..
SựSự kháckhác biệtbiệt vớivới cáccác phươngphương pháppháp giáogiáoSựSự kháckhác biệtbiệt vớivới cáccác phươngphương pháppháp giáogiáo
dụcdục truyềntruyền thốngthống..
1 Phương pháp lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ tự trải1. Phương pháp lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ tự trải
nghiệm tích cực cho tất cả các trẻ.
T ẻ đượ tâ iê lẻ t ôi t ườ đã2. Trẻ được quan tâm riêng lẻ trong môi trường đã
được chuẩn bị sẵn làm trẻ hứng thú và thích học.
3. Việc giao tiếp với môi trường học tập đã được chuẩn
bị kỹ lưỡng và với các giáo viên được đào tạo đặc
biệt bảo đảm cho trẻ có cơ hội áp dụng óc nhậnbiệt bảo đảm cho trẻ có cơ hội áp dụng óc nhận
thức và giai đoạn nhạy cảm của mình tới mức tối đa
để trẻ rèn luyện óc tập trung, duy trì hứng thú và
học đạt hiệu quảhọc đạt hiệu quả.
4. Trẻ được khuyến khích hoạt động cá nhân và đượcợ y ạ ộ g ợ
phép học theo mức độ khả năng của mình.
LợiLợi íchích củacủa PhươngPhương pháppháp MontessoriMontessori
5 Trẻ học thông qua việc tự khám phá tìm tòi được hướng5. Trẻ học thông qua việc tự khám phá, tìm tòi, được hướng
dẫn, sử dụng nhiều giáo cụ học tập được thiết kế đặc biệt
giup trẻ phát triển tính kỷ luật, tự giác, tự tin.
6. Trẻ tự giác học, ham thích học thông qua cách học mà nó
thấy phù hợp nhất.
7. Trẻ tự tin, có lòng tự trọng và ham thích học. Đó là
những điểm cơ bản góp phần chuẩn bị tốt cho con đường
học vấn dài lâu về sauhọc vấn dài lâu về sau.
8. Cách tiếp cận với giáo dục và phát triển cho phép trẻ
hát t iể hâ á h à khả ă t à diệ ả ề t í lựphát triển nhân cách và khả năng toàn diện cả về trí lực,
thể lực, tình cảm, xã hội và văn hóa và cả các kỹ năng
sáng tạo.
LợiLợi íchích củacủa PhươngPhương pháppháp MontessoriMontessori
9 Trẻ trở thành những đứa trẻ “bình thường” và9. Trẻ trở thành những đứa trẻ bình thường và
sẽ phát triển cân bằng, biết quan tâm đến
người khác, có kỷ luật, tự điều chỉnh tốt trong
đời ố ã hội à ộ đồđời sống xã hội và cộng đồng.
10 Trẻ sẵn sàng không những để có đà tốt cho sự10. Trẻ sẵn sàng không những để có đà tốt cho sự
nghiệp học tập mà còn cho cả cuộc sống tương
lai nữa.
11. Phương pháp Montessori đã được chứng minh
là có ưu thế; Trẻ được học tập trong môi trườnglà có ưu thế; Trẻ được học tập trong môi trường
Montessori cũng đã được công nhận là vui tươi,
hạnh phúc và phát triển cân đối hơn hẳn những
ứ ẻ ù ứ
ạ p p g
đứa trẻ cùng trang lứa.
LợiLợi íchích củacủa PhươngPhương pháppháp MontessoriMontessori
PhươngPhương pháppháp giáogiáo dụcdục
MontesoriMontesori
T ườ ầ KIC M t i Việt NTrường mầm non KIC Montessori Việt Nam
Trình bày: Ông Victor Seah,Trình bày: Ông Victor Seah,
Chủ tịch Hội đồng cố vấn Nhà trường

More Related Content

What's hot

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo dục mầm non năm học 2019 2020
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo dục mầm non năm học 2019 2020Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo dục mầm non năm học 2019 2020
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo dục mầm non năm học 2019 2020nataliej4
 
Ban Mai School - Profile
Ban Mai School - ProfileBan Mai School - Profile
Ban Mai School - ProfileChiLinh69
 
Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...nataliej4
 
Ky nang hoc hieu qua
Ky nang hoc hieu quaKy nang hoc hieu qua
Ky nang hoc hieu quaNguyen Hang
 
Tailieu.vncty.com sáng kiến kinh nghiệm - mầm non
Tailieu.vncty.com   sáng kiến kinh nghiệm - mầm nonTailieu.vncty.com   sáng kiến kinh nghiệm - mầm non
Tailieu.vncty.com sáng kiến kinh nghiệm - mầm nonTrần Đức Anh
 
Đổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và tính tích cực cho học sinh
Đổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và tính tích cực cho học sinhĐổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và tính tích cực cho học sinh
Đổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và tính tích cực cho học sinhDịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
VÂN IN 3.6.doc
VÂN IN  3.6.docVÂN IN  3.6.doc
VÂN IN 3.6.docHHongThu4
 
Con đường giáo dục lao động
Con đường giáo dục lao độngCon đường giáo dục lao động
Con đường giáo dục lao độngMiu Juni
 
Xây dựng kế hoạch Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Xây dựng kế hoạch Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Xây dựng kế hoạch Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Xây dựng kế hoạch Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nataliej4
 
Giáo Án Môn Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Án Môn Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Án Môn Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Án Môn Giáo Dục Học Đại Cương nataliej4
 
Làm thế nào để trẻ thơ tiếp nhận giáo dục phẩm đức
Làm thế nào để trẻ thơ tiếp nhận giáo dục phẩm đứcLàm thế nào để trẻ thơ tiếp nhận giáo dục phẩm đức
Làm thế nào để trẻ thơ tiếp nhận giáo dục phẩm đứccamnanggiaoduc
 

What's hot (16)

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo dục mầm non năm học 2019 2020
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo dục mầm non năm học 2019 2020Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo dục mầm non năm học 2019 2020
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo dục mầm non năm học 2019 2020
 
Tim hieu-vnen
Tim hieu-vnenTim hieu-vnen
Tim hieu-vnen
 
Biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Trung học cơ sở ở quận P...
Biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Trung học cơ sở ở quận P...Biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Trung học cơ sở ở quận P...
Biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Trung học cơ sở ở quận P...
 
Ban Mai School - Profile
Ban Mai School - ProfileBan Mai School - Profile
Ban Mai School - Profile
 
Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...
 
Ky nang hoc hieu qua
Ky nang hoc hieu quaKy nang hoc hieu qua
Ky nang hoc hieu qua
 
Luận văn: Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ ...
Luận văn: Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ ...Luận văn: Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ ...
Luận văn: Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ ...
 
Skkn. thai
Skkn. thaiSkkn. thai
Skkn. thai
 
Tailieu.vncty.com sáng kiến kinh nghiệm - mầm non
Tailieu.vncty.com   sáng kiến kinh nghiệm - mầm nonTailieu.vncty.com   sáng kiến kinh nghiệm - mầm non
Tailieu.vncty.com sáng kiến kinh nghiệm - mầm non
 
Đổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và tính tích cực cho học sinh
Đổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và tính tích cực cho học sinhĐổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và tính tích cực cho học sinh
Đổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và tính tích cực cho học sinh
 
VÂN IN 3.6.doc
VÂN IN  3.6.docVÂN IN  3.6.doc
VÂN IN 3.6.doc
 
Con đường giáo dục lao động
Con đường giáo dục lao độngCon đường giáo dục lao động
Con đường giáo dục lao động
 
Chuong%20 x[1]
Chuong%20 x[1]Chuong%20 x[1]
Chuong%20 x[1]
 
Xây dựng kế hoạch Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Xây dựng kế hoạch Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Xây dựng kế hoạch Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Xây dựng kế hoạch Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
 
Giáo Án Môn Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Án Môn Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Án Môn Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Án Môn Giáo Dục Học Đại Cương
 
Làm thế nào để trẻ thơ tiếp nhận giáo dục phẩm đức
Làm thế nào để trẻ thơ tiếp nhận giáo dục phẩm đứcLàm thế nào để trẻ thơ tiếp nhận giáo dục phẩm đức
Làm thế nào để trẻ thơ tiếp nhận giáo dục phẩm đức
 

Viewers also liked

Kỹ năng thuyết trình chuyên nghiệp
Kỹ năng thuyết trình chuyên nghiệpKỹ năng thuyết trình chuyên nghiệp
Kỹ năng thuyết trình chuyên nghiệpĐặng Duy Linh
 
Thiet ke profile cong ty cp xay dung jiwon
Thiet ke profile cong ty cp xay dung jiwonThiet ke profile cong ty cp xay dung jiwon
Thiet ke profile cong ty cp xay dung jiwonThiet ke logo
 
PR 2.0 Digital Marketing
PR 2.0 Digital MarketingPR 2.0 Digital Marketing
PR 2.0 Digital MarketingKent College
 
Samon Travel Profile 2015
Samon Travel Profile 2015 Samon Travel Profile 2015
Samon Travel Profile 2015 Samon Alexander
 
Vuhung xDay4 Định hướng nghề nghiệp cho người làm nghề CNTT
Vuhung xDay4 Định hướng nghề nghiệp cho người làm nghề CNTTVuhung xDay4 Định hướng nghề nghiệp cho người làm nghề CNTT
Vuhung xDay4 Định hướng nghề nghiệp cho người làm nghề CNTTVu Hung Nguyen
 
Young Marketers Initiatives - CLOSER
Young Marketers Initiatives - CLOSERYoung Marketers Initiatives - CLOSER
Young Marketers Initiatives - CLOSERNgọc Khánh Phạm
 
Young Marketers - The Second Chance - FIRE
Young Marketers - The Second Chance - FIREYoung Marketers - The Second Chance - FIRE
Young Marketers - The Second Chance - FIRENgọc Khánh Phạm
 
Moi quan-he-suc-khoe-gioi-tinh-lam-cha-me-doi-voi-thanh-thieu-nien-co-van-de-tu-
Moi quan-he-suc-khoe-gioi-tinh-lam-cha-me-doi-voi-thanh-thieu-nien-co-van-de-tu-Moi quan-he-suc-khoe-gioi-tinh-lam-cha-me-doi-voi-thanh-thieu-nien-co-van-de-tu-
Moi quan-he-suc-khoe-gioi-tinh-lam-cha-me-doi-voi-thanh-thieu-nien-co-van-de-tu-Thuy Tien Do
 
NHỮNG QUAN NiỆM SAI LẦM VỀ GIÁO DỤC SỚM
NHỮNG QUAN NiỆM SAI LẦM VỀ GIÁO DỤC SỚMNHỮNG QUAN NiỆM SAI LẦM VỀ GIÁO DỤC SỚM
NHỮNG QUAN NiỆM SAI LẦM VỀ GIÁO DỤC SỚMMinh Tú
 
An indicator framework for the assessment of the indirect disaster vulnerabil...
An indicator framework for the assessment of the indirect disaster vulnerabil...An indicator framework for the assessment of the indirect disaster vulnerabil...
An indicator framework for the assessment of the indirect disaster vulnerabil...Global Risk Forum GRFDavos
 
[ABCS VIỆT NAM] so-tay-tu-ky-cua-bac-sy
[ABCS VIỆT NAM] so-tay-tu-ky-cua-bac-sy[ABCS VIỆT NAM] so-tay-tu-ky-cua-bac-sy
[ABCS VIỆT NAM] so-tay-tu-ky-cua-bac-syabcs vietnam
 
Bai giang tu ky bs thuc2
Bai giang tu ky   bs thuc2Bai giang tu ky   bs thuc2
Bai giang tu ky bs thuc2Cam Ba Thuc
 
Giáo Dục Trẻ Em Sớm
Giáo Dục Trẻ Em SớmGiáo Dục Trẻ Em Sớm
Giáo Dục Trẻ Em SớmRobbie Tien
 

Viewers also liked (16)

Kỹ năng thuyết trình chuyên nghiệp
Kỹ năng thuyết trình chuyên nghiệpKỹ năng thuyết trình chuyên nghiệp
Kỹ năng thuyết trình chuyên nghiệp
 
Thiet ke profile cong ty cp xay dung jiwon
Thiet ke profile cong ty cp xay dung jiwonThiet ke profile cong ty cp xay dung jiwon
Thiet ke profile cong ty cp xay dung jiwon
 
PR 2.0 Digital Marketing
PR 2.0 Digital MarketingPR 2.0 Digital Marketing
PR 2.0 Digital Marketing
 
Samon Travel Profile 2015
Samon Travel Profile 2015 Samon Travel Profile 2015
Samon Travel Profile 2015
 
Vuhung xDay4 Định hướng nghề nghiệp cho người làm nghề CNTT
Vuhung xDay4 Định hướng nghề nghiệp cho người làm nghề CNTTVuhung xDay4 Định hướng nghề nghiệp cho người làm nghề CNTT
Vuhung xDay4 Định hướng nghề nghiệp cho người làm nghề CNTT
 
Nguyen thi the
Nguyen thi theNguyen thi the
Nguyen thi the
 
Young Marketers Initiatives - CLOSER
Young Marketers Initiatives - CLOSERYoung Marketers Initiatives - CLOSER
Young Marketers Initiatives - CLOSER
 
Young Marketers - The Second Chance - FIRE
Young Marketers - The Second Chance - FIREYoung Marketers - The Second Chance - FIRE
Young Marketers - The Second Chance - FIRE
 
YM3 Nha Duy
YM3 Nha DuyYM3 Nha Duy
YM3 Nha Duy
 
Moi quan-he-suc-khoe-gioi-tinh-lam-cha-me-doi-voi-thanh-thieu-nien-co-van-de-tu-
Moi quan-he-suc-khoe-gioi-tinh-lam-cha-me-doi-voi-thanh-thieu-nien-co-van-de-tu-Moi quan-he-suc-khoe-gioi-tinh-lam-cha-me-doi-voi-thanh-thieu-nien-co-van-de-tu-
Moi quan-he-suc-khoe-gioi-tinh-lam-cha-me-doi-voi-thanh-thieu-nien-co-van-de-tu-
 
NHỮNG QUAN NiỆM SAI LẦM VỀ GIÁO DỤC SỚM
NHỮNG QUAN NiỆM SAI LẦM VỀ GIÁO DỤC SỚMNHỮNG QUAN NiỆM SAI LẦM VỀ GIÁO DỤC SỚM
NHỮNG QUAN NiỆM SAI LẦM VỀ GIÁO DỤC SỚM
 
An indicator framework for the assessment of the indirect disaster vulnerabil...
An indicator framework for the assessment of the indirect disaster vulnerabil...An indicator framework for the assessment of the indirect disaster vulnerabil...
An indicator framework for the assessment of the indirect disaster vulnerabil...
 
Bi quyet don gian hoa cuoc song
Bi quyet don gian hoa cuoc songBi quyet don gian hoa cuoc song
Bi quyet don gian hoa cuoc song
 
[ABCS VIỆT NAM] so-tay-tu-ky-cua-bac-sy
[ABCS VIỆT NAM] so-tay-tu-ky-cua-bac-sy[ABCS VIỆT NAM] so-tay-tu-ky-cua-bac-sy
[ABCS VIỆT NAM] so-tay-tu-ky-cua-bac-sy
 
Bai giang tu ky bs thuc2
Bai giang tu ky   bs thuc2Bai giang tu ky   bs thuc2
Bai giang tu ky bs thuc2
 
Giáo Dục Trẻ Em Sớm
Giáo Dục Trẻ Em SớmGiáo Dục Trẻ Em Sớm
Giáo Dục Trẻ Em Sớm
 

Similar to Giao duc tre con

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3 Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3 luanvantrust
 
Thien tai-duoc-dao-luyen-nhu-the-nao
Thien tai-duoc-dao-luyen-nhu-the-naoThien tai-duoc-dao-luyen-nhu-the-nao
Thien tai-duoc-dao-luyen-nhu-the-naoHà Thu
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...Học Tập Long An
 
Giới thiệu dự án Đầu tư cho con
Giới thiệu dự án Đầu tư cho conGiới thiệu dự án Đầu tư cho con
Giới thiệu dự án Đầu tư cho conTran Hai
 
Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3
Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3
Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3Tran Hai
 
Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3
Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3
Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3Tran Hai
 
Dự án Đầu tư cho con
Dự án Đầu tư cho conDự án Đầu tư cho con
Dự án Đầu tư cho conTran Hai
 
Chuyên đề XU HƯỚNG ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC MẦM NON HIỆN NAY.pdf
Chuyên đề XU HƯỚNG ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC MẦM NON HIỆN NAY.pdfChuyên đề XU HƯỚNG ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC MẦM NON HIỆN NAY.pdf
Chuyên đề XU HƯỚNG ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC MẦM NON HIỆN NAY.pdfHanaTiti
 
Chuyên đề xu hướng đổi mới trong giáo dục mầm non hiện nay
Chuyên đề xu hướng đổi mới trong giáo dục mầm non hiện nayChuyên đề xu hướng đổi mới trong giáo dục mầm non hiện nay
Chuyên đề xu hướng đổi mới trong giáo dục mầm non hiện naynataliej4
 
Tìm Hiểu Phương Pháp Montessori-Áp Dụng cơ bản
Tìm Hiểu Phương Pháp Montessori-Áp Dụng cơ bảnTìm Hiểu Phương Pháp Montessori-Áp Dụng cơ bản
Tìm Hiểu Phương Pháp Montessori-Áp Dụng cơ bảnNguyen Huong
 
Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...
Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...
Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở trên địa...
Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở trên địa...Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở trên địa...
Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở trên địa...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Gioi thieu du an Dau tu cho con
Gioi thieu du an Dau tu cho conGioi thieu du an Dau tu cho con
Gioi thieu du an Dau tu cho conTran Hai
 
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Môn Triết Học Mác lê nin.pdf
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ  Môn Triết Học Mác lê nin.pdfBÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ  Môn Triết Học Mác lê nin.pdf
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Môn Triết Học Mác lê nin.pdfBnhAnNguynnh
 
Giới thiệu novastars
Giới thiệu novastarsGiới thiệu novastars
Giới thiệu novastarsCngtyNovastars
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển Dương Thị Diệu Hoa
Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển Dương Thị Diệu Hoa Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển Dương Thị Diệu Hoa
Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển Dương Thị Diệu Hoa nataliej4
 
Tâm các bạn tuổi thpt
Tâm các bạn tuổi thptTâm các bạn tuổi thpt
Tâm các bạn tuổi thptQuyen Le
 
Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sin...
Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sin...Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sin...
Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sin...NuioKila
 

Similar to Giao duc tre con (20)

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3 Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
 
Thien tai-duoc-dao-luyen-nhu-the-nao
Thien tai-duoc-dao-luyen-nhu-the-naoThien tai-duoc-dao-luyen-nhu-the-nao
Thien tai-duoc-dao-luyen-nhu-the-nao
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
 
Giới thiệu dự án Đầu tư cho con
Giới thiệu dự án Đầu tư cho conGiới thiệu dự án Đầu tư cho con
Giới thiệu dự án Đầu tư cho con
 
Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3
Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3
Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3
 
Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3
Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3
Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3
 
Dự án Đầu tư cho con
Dự án Đầu tư cho conDự án Đầu tư cho con
Dự án Đầu tư cho con
 
Một Số Biện Pháp Giáo Dục Kỹ Năng Sống Trong Môn Đạo Đức Lớp 3
Một Số Biện Pháp Giáo Dục Kỹ Năng Sống Trong Môn Đạo Đức Lớp 3Một Số Biện Pháp Giáo Dục Kỹ Năng Sống Trong Môn Đạo Đức Lớp 3
Một Số Biện Pháp Giáo Dục Kỹ Năng Sống Trong Môn Đạo Đức Lớp 3
 
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCSLuận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS
 
Chuyên đề XU HƯỚNG ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC MẦM NON HIỆN NAY.pdf
Chuyên đề XU HƯỚNG ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC MẦM NON HIỆN NAY.pdfChuyên đề XU HƯỚNG ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC MẦM NON HIỆN NAY.pdf
Chuyên đề XU HƯỚNG ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC MẦM NON HIỆN NAY.pdf
 
Chuyên đề xu hướng đổi mới trong giáo dục mầm non hiện nay
Chuyên đề xu hướng đổi mới trong giáo dục mầm non hiện nayChuyên đề xu hướng đổi mới trong giáo dục mầm non hiện nay
Chuyên đề xu hướng đổi mới trong giáo dục mầm non hiện nay
 
Tìm Hiểu Phương Pháp Montessori-Áp Dụng cơ bản
Tìm Hiểu Phương Pháp Montessori-Áp Dụng cơ bảnTìm Hiểu Phương Pháp Montessori-Áp Dụng cơ bản
Tìm Hiểu Phương Pháp Montessori-Áp Dụng cơ bản
 
Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...
Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...
Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...
 
Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở trên địa...
Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở trên địa...Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở trên địa...
Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở trên địa...
 
Gioi thieu du an Dau tu cho con
Gioi thieu du an Dau tu cho conGioi thieu du an Dau tu cho con
Gioi thieu du an Dau tu cho con
 
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Môn Triết Học Mác lê nin.pdf
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ  Môn Triết Học Mác lê nin.pdfBÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ  Môn Triết Học Mác lê nin.pdf
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Môn Triết Học Mác lê nin.pdf
 
Giới thiệu novastars
Giới thiệu novastarsGiới thiệu novastars
Giới thiệu novastars
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển Dương Thị Diệu Hoa
Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển Dương Thị Diệu Hoa Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển Dương Thị Diệu Hoa
Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển Dương Thị Diệu Hoa
 
Tâm các bạn tuổi thpt
Tâm các bạn tuổi thptTâm các bạn tuổi thpt
Tâm các bạn tuổi thpt
 
Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sin...
Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sin...Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sin...
Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sin...
 

Recently uploaded

Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 

Recently uploaded (20)

Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 

Giao duc tre con

  • 1. PhươngPhương pháppháp giáogiáo dụcdục MontesoriMontesori T ườ ầ KIC M t i Việt NTrường mầm non KIC Montessori Việt Nam Trình bày: Ông Victor Seah,Trình bày: Ông Victor Seah, Chủ tịch Hội đồng cố vấn Nhà trường
  • 2. 1 Giới thiệu1. Giới thiệu 2. Mục đích, định nghĩa, nguyên tắc của phương phápphương pháp 3. Sự nhận biết của trẻ 4. Giai đoạn nhạy cảm của trẻạ ạy 5. Ba giai đoạn hình thành nhân cách và tự hoàn thiện mình của trẻ (0-6 tuổi) Ch ì h iả d M i6. Chương trình giảng dạy Montessori 7. Những quy định về môi trường Montessori 8 Sự khác biệt ới các phương pháp giáo d c8. Sự khác biệt với các phương pháp giáo dục truyền thống. 9 Lợi ích của phương pháp Montessori9. Lợi ích của phương pháp Montessori NộiNội dungdung
  • 3. Tiến sỹ Maria Montessori – ngườiTiến sỹ Maria Montessori người nghiên cứu và phát triển phương pháp giáo dục Montessori dành cho trẻ mầm non.mầm non. a) Montessori là tên họ của tiến sĩ y khoa và giáo dục nổi tiếng người Ý – Bà Maria Montessori ú ỏ ì ố à ở ụ g g (1870-1952). Lúc nhỏ, gia đình muốn bà trở thành giáo viên, nhưng vốn tính độc lập, bà lại đăng ký học toán và kỹ sư ở trường kỹ thuật dành cho nam giới Bà say mê khoa học đặcdành cho nam giới. Bà say mê khoa học, đặc biệt là môn Sinh vật. Bà là người phụ nữ đầu tiên tốt nghiệp trường DH Y khoa Rôm bât chấp những định kiến nặng nề đối với phụ nữ thời đó Bà đặc biệt quan tâm đến giáo dục mầmđó. Bà đặc biệt quan tâm đến giáo dục mầm non thông qua các công trình nghiên cứu về y, điều trị trẻ em “có nhu cầu đặc biệt” , nay gọi là trẻ em khuyết tật.y ậ b) Bà là một trong số những nhà giáo dục mầm non quan trọng nhất của thế kỷ 20. Dr Maria Montessori (1870Dr Maria Montessori (1870--1952)1952)
  • 4. d) Các công trình nghiên cứu, nguyên lý giáo dục và phát minhd) Các công trình nghiên cứu, nguyên lý giáo dục và phát minh sáng tạo trong thực tiễn giảng dạy của bà đã ảnh hưởng sâu sắc đến nền giáo dục chính thống trên toàn thế giới cho đến tận ngày nay. e) Sử dụng lớp học như một phòng thí nghiệm để quan sát trẻ và tìm ra cách giúp trẻ phát huy hết khả năng của mình, bà đã hình thành một phương pháp giáo dục có hiệu quả, có thể áp dụngthành một phương pháp giáo dục có hiệu quả, có thể áp dụng thành công cho từng đứa trẻ cũng như cho mọi trẻ. f) Bà đã đi khắp thế giới, xây dựng trường lớp, giảng về những á ủ ì ế ề á á á ) p g , y ự g g p, g g g phát minh khoa học của mình, viết nhiều sách , báo giáo dục cho đến khi mất tại Halan năm 1952, hưởng thọ 82 tuổi. g) Tiến sĩ Montessori đã để lại cho thế giới một di sản quí báu: Mộtg) Tiến sĩ Montessori đã để lại cho thế giới một di sản quí báu: Một phương pháp giáo dục kết hợp nhuần nhuyễn giữa triết lý về sự tự do và sự tự phát triển của trẻ, sử dụng phương cách thực hành. Phương pháp Montessori đã được nhân rộng ra nhiều nước ừ ẫ á ế á ấ ể ở ở à g p p ợ ộ g từ mẫu giáo đến các cấp tiểu học cơ sở, trung học cơ sở và trung học phổ thông. Dr Maria Montessori (1870Dr Maria Montessori (1870--1952)1952)
  • 5. 1 Mục đích chính:1. Mục đích chính: a) Tạo thuận lợi cho việc phát triển nhân cách đặca) Tạo thuận lợi cho việc phát triển nhân cách đặc biệt của trẻ. b) Giúp trẻ thích ứng tốt về mặt xã hội và tình cảm. Phát triển tốt về thể lực, trở thành những đứa trẻPhát triển tốt về thể lực, trở thành những đứa trẻ vui tươi, hạnh phúc. c) Tạo đà tốt cho việc học tập của trẻ, đồng thời giúp trẻ phát huy hết khả năng trí tuệ của mình. MụcMục đíchđích,, địnhđịnh nghĩanghĩa vàvà nguyênnguyên tắctắc
  • 6. 2 Định nghĩa & các nguyên tắc:2. Định nghĩa & các nguyên tắc: a) Phương pháp giáo dục Montessori có thể địnha) Phương pháp giáo dục Montessori có thể định nghĩa tóm tắt là một phương pháp lấy đứa trẻ làm trung tâm dựa trên nền tảng tự do, cho phép trẻg ự g ự , p p được tự tiếp xúc, ứng xử, khám phá môi trường một cách tự nhiên với môi trường xung quanh b) Dựa vào triết lý và nguyên tắc giáo dục của tiến sĩ Ma rina Montessori phương pháp Montessori cũngMa rina Montessori, phương pháp Montessori cũng có thể được xác định theo 3 tư tưởng chính sau: MụcMục đíchđích,, địnhđịnh nghĩanghĩa vàvà nguyênnguyên tắctắc
  • 7. 2 Đị h hĩ & á ê tắ2. Định nghĩa & các nguyên tắc: ểĐặc điểm chung của thời thơ ấu M i đứ t ẻ i h ố h hiể biết Chú ó hMọi đứa trẻ sinh ra vốn ham hiểu biết. Chúng có nhu cầu tự lập; tự học thông qua các trò chơi có chủ đích và trở nên tích cực, hứng thú nếu được tự do khámự , g ợ ự phá thế giới xung quanh; chúng có khả năng tiếp thu và thường trải qua “giai đoạn nhạy cảm”cho tới khi lê 6 t ổi ì thế hất lượ t ải hiệ ộ ốlên 6 tuổi; vì thế chất lượng trải nghiệm cuộc sống của những năm đầu đời của trẻ có tầm quan trọng lớn đối với sự phát triển của trẻ về sau này.ự p y MụcMục đíchđích,, địnhđịnh nghĩanghĩa vàvà nguyênnguyên tắctắc
  • 8. 2 Định nghĩa & các nguyên tắc:2. Định nghĩa & các nguyên tắc: Môi trường học tậpMôi trường học tập Sự tác động qua lại của trẻ với môi trường có ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ Cần để cho trẻ đươchưởng đến sự phát triển của trẻ. Cần để cho trẻ đươc tự do về thể xác, trí tuệ và giao tiếp xã hội. Mọi thứ cần có kích thước phù hợp với trẻ và trong tầm tay của trẻ giúp trẻ tự do lựa chọn; lớp học cần được sắpcủa trẻ giúp trẻ tự do lựa chọn; lớp học cần được sắp xếp trât tự, theo thứ tự, đơn giản, không quá chật trội và trang trí rối rắm để khỏi làm trẻ mất tập trung; tài liệu giảng dạy cần được lựa chọn và giới ẩ ể g; ệ g g ạy ợ ự ọ g thiệu cho trẻ một cách cẩn thận để dạy trẻ cách học; trẻ cần được khuyến khích tự chăm sóc bản thân, khám phá, hiểu biết và tôn trọng thế giới thực tế và ê ú p , ọ g g ự tự nhiên xung quanh chúng. MụcMục đíchđích,, địnhđịnh nghĩanghĩa vàvà nguyênnguyên tắctắc
  • 9. Đị h hĩ & á ê tắ2. Định nghĩa & các nguyên tắc: Những phẩm chất đặc biệt của giáo viên Giáo viên phải được đào tạo chính quy về chuyên môn, biết quan tâm và tôn trọng trẻ; iá iê ó á h hiệ l h à h ẩ bịgiáo viên có trách nhiệm lựa chọn và chuẩn bị các tài liệu giảng dạy và các hoạt động phù hợp với trẻ; hướng dẫn giúp trẻ phát triển tính tựvới trẻ; hướng dẫn, giúp trẻ phát triển tính tự lập, tập trung, tự giác và có kỷ luật.. MụcMục đíchđích,, địnhđịnh nghĩanghĩa vàvà nguyênnguyên tắctắc
  • 10. 1 Sự nhận thức của trẻ được tiến sĩ Maria1. Sự nhận thức của trẻ được tiến sĩ Maria Montessori xác định là thời kỳ phát triển từ lúc sinh ra đến 6 tuổi.sinh ra đến 6 tuổi. 2. Sự nhận thức này được chia làm 2 giai đoạn: a) Từ lúc sinh ra đến 3 tuổi (vô thức). Vào giai đoạn này,) ( ) g y đứa trẻ thường tiếp thu ấn tượng từ môi trường mà không biết mình đang làm như vậy. b) Từ 3 đến 6 tuổi (nhận thức): Vào giai đoạn này trẻ đãb) Từ 3 đến 6 tuổi (nhận thức): Vào giai đoạn này, trẻ đã biết nghĩ và nhớ; thông qua các hoạt động bàn tay, trẻ tự làm giàu kinh nghiệm sống của mình và lớn lên. T à bộ i i đ hậ thứ ủ t ẻ hữ3. Toàn bộ giai đoạn nhận thức của trẻ những năm đầu đời là một quá trình chuyển tiếp lớn mà tiến sĩ Montessori đã xác định rằng là giaimà tiến sĩ Montessori đã xác định rằng là giai đoạn quan trọng nhất của đời người. SựSự nhậnnhận thứcthức củacủa trẻtrẻ
  • 11. Giai đoạn nhạy cảm là giai đoạn đứa trẻGiai đoạn nhạy cảm là giai đoạn đứa trẻ nhận thức đây đủ việc mình đang làm. 1. Lúc này trẻ có khả năng tập trung cao độ, say mê với việc mình làm đến mức trẻ có thể tiếp thu một cách hiệu quả nhấtthu một cách hiệu quả nhất. 2 Có thể chia làm 6 giai đoạn theo trình tự phát2. Có thể chia làm 6 giai đoạn, theo trình tự phát triển đặc trưng và độ tuổi của trẻ> a) Nhạy cảm với mệnh lệnh ả ớ ô ữb) Nhạy cảm với ngôn ngữ c) Nhạy cảm với đi lại d) Nhạy cảm với môi trường xã hộid) ạy cả ớ ô t ườ g ã ộ e) Nhạy cảm với các đồ vật nhỏ f) Nhạy cảm với việc học thông qua các giác quan. CácCác giaigiai đoạnđoạn nhạynhạy cảmcảm củacủa trẻtrẻ
  • 12. 1 Sự phát triển nhân cách của trẻ tiến tới sự1. Sự phát triển nhân cách của trẻ tiến tới sự hoàn thiện mình bao trùm lên 3 trình tự tiến triển sau:tiến triển sau: a) Giai đoạn 1: Trẻ cảm thấy an toàn và thiết lập các mối quan hệq ệ b) Giai đoạn 2: Trẻ phát triển tính tự lập và tự tin c) Giai đoạn 3: Khi lên 6 tuổi, trẻ phát triển nhân á h l h h à ở ê “bì h h ờ ”cách linh hoạt và trở nên “bình thường”. 2. Trong giai đoạn cuối, người lớn cần cho hé t ẻ đượ tự d t kh ô khổ hấtphép trẻ được tự do trong khuôn khổ nhất định, tôn trọng nhân cách trẻ và không nên áp đặt trẻ BaBa giaigiai đoạnđoạn hìnhhình thànhthành nhânnhân cáchcách vàvà áp đặt trẻ. BaBa giaigiai đoạnđoạn hìnhhình thànhthành nhânnhân cáchcách vàvà tựtự hoànhoàn thiệnthiện mìnhmình củacủa trẻtrẻ (0(0--66 tuổituổi))
  • 13. 1 Chương trình giảng dạy bao gồm: thực hành kỹ1. Chương trình giảng dạy bao gồm: thực hành kỹ năng sống, rèn luyện hoạt động các giác quan,rèn luyện kỹ năng ngôn ngữ, kiến thức chung về toán và các hoạt động văn hóavà các hoạt động văn hóa. 2. Hoạt động phát triển thể lực và hoạt động ngoài ể ạ ộ g p ự ạ ộ g g trời, âm nhạc và chuyển động, nghệ thuật sáng tạo và ngoại ngữ là một phần của chương trình giản dạy; các hoạt động ngoại khóa kháccũng sẽ được tổdạy; các hoạt động ngoại khóa kháccũng sẽ được tổ chức phù hợp với từng giai đoạn phát triển của trẻ. 3 Chương trình giảng dạy chuyển tiếp thường được3. Chương trình giảng dạy chuyển tiếp thường được sắp xếp vào năm cuối của lứa tuổi mầm non để chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào giai đoạn giáo dục hổ thô ơ ởphổ thông cơ sở. ChươngChương trìnhtrình giảnggiảng dạydạy MontessoriMontessori
  • 14. 4 Thực hành kỹ năng sống: Trẻ hình thành và phát triển4. Thực hành kỹ năng sống: Trẻ hình thành và phát triển các kỹ năng cơ bản về tự chăm sóc bản thân, vốn là bước rất cần thiết tiến tới sự tự lập. Trẻ phát triển tốt các kỹ năng sử dụng tay –mắt và hoàn thiện các chuyển độngnăng sử dụng tay mắt và hoàn thiện các chuyển động nhỏ rất cơ bản cho việc tập viết sau này. Kỹ năng sống còn bao gồm kỹ năng rèn luyện các thao tác bằng tay, kỹ năng giao tiếp xã hội, mệnh lệnh, tính kỷ luật, hợp tác,g g p ộ , ệ ệ , ỷ ậ , ợp , tập trung và sự độc lập.Đó là những kỹ năng chính giúp cho cả quá trình học ở trẻ. 5. Hoạt động qua các giác quan: Cho phép trẻ cảm thụ thông qua việc ứng dụng các giác quan trong quá trình học. Các tài liệu giảng dạy môn này được thiết kế giúphọc. Các tài liệu giảng dạy môn này được thiết kế giúp trẻ cảm thụ nhiều hơn, học được ngôn ngữ và quan tâm đến các điều mới mẻ của thế giới xung quanh ChươngChương trìnhtrình giảnggiảng dạydạy MontessoriMontessori
  • 15. 6 Kiến thức chung về văn hóa: Trẻ được giới thiệu6. Kiến thức chung về văn hóa: Trẻ được giới thiệu những kiến thức cơ bản về khoa học, thực vật, sinh vật, địa lý, thiên nhiên và cách chăm sóc môi trường. 7. Ngôn ngữ: Ngôn ngữ được dạy chủ yếu qua việc học phát âm (phonics). Tài liệu giảng dạy môn này được soạn thảo đặc biệt áp dụng phương pháp Montessori Trẻ sửthảo đặc biệt, áp dụng phương pháp Montessori. Trẻ sử dụng các học cụ để học bảng chữ cái, các âm thanh của các chữ đó sẽ được chuyển sang việc tập đọc, đánh vần và viết (Trẻ có thể sẽ được dạy hai ngôn ngữ hoặc hơn)và viết. (Trẻ có thể sẽ được dạy hai ngôn ngữ hoặc hơn) 8. Toán: Trẻ sử dụng các học cụ Montessori gây hứng thụ tìm hiểu về số học và hình học Các bài tập trước khi họctìm hiểu về số học và hình học. Các bài tập trước khi học toán cũng được sử dụng để cho trẻ nắm được quan niệm trừu tượng của môn học này. ChươngChương trìnhtrình giảnggiảng dạydạy MontessoriMontessori
  • 16. 9. Âm nhạc và chuyển động: Môn học này không kém phần9. Âm nhạc và chuyển động: Môn học này không kém phần quan trọng giúp trẻ học có hiệu quả hơn và làm cho việc học tập trở nên thú vị hơn.Môn học này phát triển óc thông minh, sáng tạo đặc biệt có ở trẻ, giúp trẻ sử dụng tốt bán cầu phải ủ ãcủa não. 10. Nghệ thuật và thủ công: Giúp trẻ tưởng tượng, sáng tạo và có đánh giá tốt về nghệ thuật Môn này cũng giúp phát triểncó đánh giá tốt về nghệ thuật. Môn này cũng giúp phát triển bán cầu não phải của trẻ và khích lệ việc học. 11 Sự phát triển toàn diện của trẻ: Chương trình giảng dạy11. Sự phát triển toàn diện của trẻ: Chương trình giảng dạy Montessori nhằm mục đích thúc đẩy sự phát triển toàn diện của trẻ, phát triển tốt nhất những khả năng vốn có ở trẻ, giúp trẻ tự tin, tự giác, tự trọng và hợp tác trong suốt những năm học ởự , ự g , ự ọ g ợp g g ọ trường mầm non. Phương pháp giáo dục và chương trình giảng dạy Montessori đã được kiểm chứng là góp phần hình thành những đứa trẻ thông minh và dễ dàng hòa nhập hơn – những công dân có trách nhiệm và là những nhà lãnh đạo trong tươngcông dân có trách nhiệm và là những nhà lãnh đạo trong tương lai. ChươngChương trìnhtrình giảnggiảng dạydạy MontessoriMontessori
  • 17. 1 Môi trường Montessori cần mức độ tự do nhất định1. Môi trường Montessori cần mức độ tự do nhất định. 2. Lớp học Montessori cần được sắp đặt ngăn nắp và trật tự 3. Môi trường Montessori cần phản ánh đúng thực tế và tự nhiên 4. Môi trường Montessori cần trang trí đẹp và có không khí tốt giúp cho việc học có hiệu quả 5. Lớp học cần được trang bị đầy đủ các thiết bị, dụng cụ học tập thích hợp giúp trẻ phát huy hết khả năng củaọ ập ợp g p p y g mình. 6 Môi trường Montessori cần giống như một cộng đồng xã NhữngNhững quiqui địnhđịnh vềvề môimôi trườngtrường 6. Môi trường Montessori cần giống như một cộng đồng xã hội – dân chủ, giúp đỡ, khích lệ và hợp tác. NhữngNhững quiqui địnhđịnh vềvề môimôi trườngtrường MontessoriMontessori
  • 18. Phương pháp Montessori Phương pháp truyền thốngPhương pháp Montessori 1. Trẻ là trung tâm, tự học . Phương pháp truyền thống 1. Giáo viên là trung tâm, học gián tiếp và theo nhóm. 2. Chú ý đến việc tự học, chơi “trò chơi có ý nghĩa và học gián tiếp và theo nhóm. 2. Trẻ được giáo viên dạy trực tiếp; chủ yếu là học vẹt.trò chơi có ý nghĩa và học qua trải nghiệm thực tế. 3. Trẻ được học trong môi p; y ọ ẹ 3. Trẻ bị kiểm soát và các hoạtợ ọ g trường tự do trong khuôn khổ, có kế hoạch và chuẩn bị chu đáo. ị ạ động học tập của trẻ do giáo viên phân chia. 4. Trẻ học là do tự yêu thích và hứng thú. 4. Hứng thú học của trẻ phụ thuộc vào giáo viên. SựSự kháckhác biệtbiệt vớivới cáccác phươngphương pháppháp giáogiáoSựSự kháckhác biệtbiệt vớivới cáccác phươngphương pháppháp giáogiáo dụcdục truyềntruyền thốngthống..
  • 19. Montessori Method Conventional MethodMontessori Method 5. Trẻ được phân nhóm theo hàng dọc Conventional Method 5. Trẻ được phân nhóm theo hàng ngang theo trình độ và theo tuổi. 5. Sử dụng đồ dùng dạy học đặc biệt có yếu tố “ kiểm soát lỗi” để trẻ tự sửa lỗi và làm lại cho đúng. 6. Trẻ được giáo viên dạy cách sử dụng các đồ dùng dạy học thông thường. Học tập thường là quá trình thử nghiệm và có sai sót 6. Trẻ tự học hoặc học theo nhóm không chính thức dưới sự hướng trình thử nghiệm và có sai sót. Giáo viên sửa lỗi cho trẻ trong quá trình học. ẻ h ờ đ hâ hà h hó không chính thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 7. Thời khóa biểu linh hoạt, do đó trẻ có thể thoải mái hoàn tất công việc 7. Trẻ thường được phân thành nhóm trong một lớp chính thức. có thể thoải mái hoàn tất công việc của mình hoặc đổi sang hoạt động khác khi cần. 8. Thời khóa biểu cố định và trẻ phải thực hiện theo qui định ngặt nghèo của lớp. SựSự kháckhác biệtbiệt vớivới cáccác phươngphương pháppháp giáogiáoSựSự kháckhác biệtbiệt vớivới cáccác phươngphương pháppháp giáogiáo dụcdục truyềntruyền thốngthống..
  • 20. SựSự kháckhác biệtbiệt vớivới cáccác phươngphương pháppháp giáogiáoSựSự kháckhác biệtbiệt vớivới cáccác phươngphương pháppháp giáogiáo dụcdục truyềntruyền thốngthống..
  • 21. 1 Phương pháp lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ tự trải1. Phương pháp lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ tự trải nghiệm tích cực cho tất cả các trẻ. T ẻ đượ tâ iê lẻ t ôi t ườ đã2. Trẻ được quan tâm riêng lẻ trong môi trường đã được chuẩn bị sẵn làm trẻ hứng thú và thích học. 3. Việc giao tiếp với môi trường học tập đã được chuẩn bị kỹ lưỡng và với các giáo viên được đào tạo đặc biệt bảo đảm cho trẻ có cơ hội áp dụng óc nhậnbiệt bảo đảm cho trẻ có cơ hội áp dụng óc nhận thức và giai đoạn nhạy cảm của mình tới mức tối đa để trẻ rèn luyện óc tập trung, duy trì hứng thú và học đạt hiệu quảhọc đạt hiệu quả. 4. Trẻ được khuyến khích hoạt động cá nhân và đượcợ y ạ ộ g ợ phép học theo mức độ khả năng của mình. LợiLợi íchích củacủa PhươngPhương pháppháp MontessoriMontessori
  • 22. 5 Trẻ học thông qua việc tự khám phá tìm tòi được hướng5. Trẻ học thông qua việc tự khám phá, tìm tòi, được hướng dẫn, sử dụng nhiều giáo cụ học tập được thiết kế đặc biệt giup trẻ phát triển tính kỷ luật, tự giác, tự tin. 6. Trẻ tự giác học, ham thích học thông qua cách học mà nó thấy phù hợp nhất. 7. Trẻ tự tin, có lòng tự trọng và ham thích học. Đó là những điểm cơ bản góp phần chuẩn bị tốt cho con đường học vấn dài lâu về sauhọc vấn dài lâu về sau. 8. Cách tiếp cận với giáo dục và phát triển cho phép trẻ hát t iể hâ á h à khả ă t à diệ ả ề t í lựphát triển nhân cách và khả năng toàn diện cả về trí lực, thể lực, tình cảm, xã hội và văn hóa và cả các kỹ năng sáng tạo. LợiLợi íchích củacủa PhươngPhương pháppháp MontessoriMontessori
  • 23. 9 Trẻ trở thành những đứa trẻ “bình thường” và9. Trẻ trở thành những đứa trẻ bình thường và sẽ phát triển cân bằng, biết quan tâm đến người khác, có kỷ luật, tự điều chỉnh tốt trong đời ố ã hội à ộ đồđời sống xã hội và cộng đồng. 10 Trẻ sẵn sàng không những để có đà tốt cho sự10. Trẻ sẵn sàng không những để có đà tốt cho sự nghiệp học tập mà còn cho cả cuộc sống tương lai nữa. 11. Phương pháp Montessori đã được chứng minh là có ưu thế; Trẻ được học tập trong môi trườnglà có ưu thế; Trẻ được học tập trong môi trường Montessori cũng đã được công nhận là vui tươi, hạnh phúc và phát triển cân đối hơn hẳn những ứ ẻ ù ứ ạ p p g đứa trẻ cùng trang lứa. LợiLợi íchích củacủa PhươngPhương pháppháp MontessoriMontessori
  • 24. PhươngPhương pháppháp giáogiáo dụcdục MontesoriMontesori T ườ ầ KIC M t i Việt NTrường mầm non KIC Montessori Việt Nam Trình bày: Ông Victor Seah,Trình bày: Ông Victor Seah, Chủ tịch Hội đồng cố vấn Nhà trường