SlideShare a Scribd company logo
1 of 80
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
Ngày dạy: ……………………..
CĂN BẬC HAI. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 2
A A=
A./ Kiến thức cơ bản:
1. Căn bậc hai
- Định nghĩa: Căn bậc hai của số thực a là số x sao cho x2
= a
- Chú ý:
+ Mỗi số thực a > 0, có đúng 2 căn bậc hai là 2 số đối nhau: số dương: a , số âm: a−
+ Số 0 có căn bậc hai là chính nó: 0 0=
+ Số thực a < 0 không có căn bậc hai (tức a không có nghĩa khi a < 0)
2. Căn bậc hai số học
- Định nghĩa: Với 0a ≥ thì số x a= được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được
gọi là căn bậc hai số học của 0
- Chú ý: Việc tìm căn bậc hai số học của 1 số không âm được gọi là phép khai phương
- Định lý: Với a, b > 0, ta có:
+ Nếu a < b a b⇒ <
+ Nếu a a < bb< ⇒
3. Căn thức bậc hai
- Cho A là 1 biểu thức thì biểu thức A được gọi là căn thức bậc hai của A ; A được gọi là
biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn
- A có nghĩa (hay xác định hay tồn tại) 0A⇔ ≥
4. Hằng đẳng thức 2
A A=
- Định lý : Với mọi số thực a, ta có : 2
a a=
- Tổng quát : Với A là biểu thức, ta có :
2 êu A 0
-A nêu A<0
A n
A A
≥
= = 

B./ Bài tập áp dụng
Dạng 1 : Tìm căn bậc hai, căn bậc hai số học
* Phương pháp :
- Viết số đã cho dưới dạng bình phương của một số
- Tìm căn bậc hai số học của số đã cho
- Xác định căn bậc hai của số đã cho
Bài 1 : Tìm căn bậc hai của các số sau : 121 ; 144 ; 324 ;
1
; 3 2 2
64
−
LG
+ Ta có CBHSH của 121 là : 2
121 11 11= = nên CBH của 121 là 11 và -11
+ CBHSH của 144 là : 2
144 12 12= = nên CBH của 121 là 12 và -12
+ CBHSH của 324 là : 2
324 18 18= = nên CBH của 324 là 18 và -18
+ CBHSH của
1
64
là :
2
1 1 1
64 8 8
 
= = ÷
 
nên CBH của
1
64
là
1
8
và
1
8
−
+ Ta có : ( )
2
3 2 2 2 2 2 1 2 1 2 1( 2 1 0)vi− = − + = − = − − > nên CBH của 3 2 2− là 2 1−
và 2 1− +
Dạng 2 : So sánh các căn bậc hai số học
* Phương pháp :
- Xác định bình phương của hai số
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 1
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
- So sánh các bình phương của hai số
- So sánh giá trị các CBHSH của các bình phương của hai số
Bài 2 : So sánh
a) 2 và 3 b) 7 và 47 c)2 33 và 10
d) 1 và 3 1− e) 3 à 5- 8v g) 2 11 à 3 5v+ +
LG
a) Vì 4 > 3 nên 4 3 2 3> ⇒ >
b) Vì 49 > 47 nên 49 47 7 47> ⇒ >
c) Vì 33 > 25 nên 33 25 33 5 2 33 10> ⇒ > ⇒ >
d) Vì 4 > 3 nên 4 3 2 3 2 1 3 1 1 3 1> ⇒ > ⇒ − > − ⇒ > −
e) * Cách 1: Ta có:
3 2
3 8 5 3 5 8
8 3
< 
⇒ + < ⇒ < −
< 
* Cách 2: giả sử
( )
2
2
3 5 8 3 8 5 3 8 5 3 2 24 8 25
2 24 14 24 7 24 49
< − ⇔ + < ⇔ + < ⇔ + + <
⇔ < ⇔ < ⇔ <
Bất đẳng thức cuối cùng đúng do đó bất đẳng thức đầu tiên đúng
g) Ta có:
2 3
2 11 3 5
11 5
< 
⇒ + < +
< 
Dạng 3: Tìm điều kiện để căn thức xác định: A xác định 0A⇔ ≥
Bài 3: Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau xác định
22 1 1 2
) ) 2 ) ) 3 5
3 5 2 3 4
x
a x b x c d x
x x
+
− + − +
− −
LG
Để các căn thức trên có nghĩa thì
a)
2 1 2 1 3
0
3 5 3 5 10
x x x− ≥ ⇔ ≥ ⇔ ≥
b) Ta có: 2 2
2 0, 2x x x+ > ∀ ⇒ + xác định với mọi x
c)
1 01
0
2 3 02 3
xx
xx
+ ≥+
≥ ⇔ 
− >− 
hoặc
1 0
2 3 0
x
x
+ ≤

− <
+ Với
1
1 0 3
3
2 3 0 2
2
x
x
x
x x
≥ −
+ ≥ 
⇔ ⇔ > 
− > > 
+ Với
1
1 0
13
2 3 0
2
x
x
x
x x
≤ −
+ ≤ 
⇔ ⇔ ≤ − 
− < < 
Vậy căn thức xác định nếu
3
2
x > hoặc 1x ≤ −
d)
3 5 0 5
3 5 0
432
4 00
44
x
x x
x
x
xx
− ≥ 
− ≥ ≥ 
⇔ ⇔ ⇔ >  
− >≥   >− 
Dạng 4 : Rút gọn biểu thức
Bài 4: Rút gọn các biểu thức sau:
a) 4 2 3 4 2 3A = + + − c) 2
9 2 ( 0)C x x x= − <
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 2
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
b) 6 2 5 6 2 5B = + + − d) 2
4 16 8 ( 4)D x x x x= − + − + >
LG
a) Cách 1 : ( ) ( )
2 2
3 1 3 1 3 1 3 1 2 3A = + + − = + + − =
Cách 2 :
2
4 2 3 4 2 3 2 (4 2 3).(4 2 3) 8 2 16 12 8 2.2 12
2 3
A
A
= + + − + − + = + − = + =
⇒ =
b) ( ) ( )
2 2
5 1 5 1 5 1 5 1 2 5B = + + − = + + − =
c) ( )
2
3 2 3 2 3 2 5 ( 0)C x x x x x x x vi x= − = − = − − = − <
d) 2 2
4 16 8 4 (4 ) 4 4 4 4 2( 4)( i 4)D x x x x x x x x x x v x= − + − + = − + − = − + − = − + − = − >
Dạng 5 : Tìm Min, Max
Bài 5 : Tìm Min
2
2
) 2 5 ) 1
4 6
x x
a y x x b y= − + = − +
LG
a) Ta có : 2 2 2
2 5 ( 1) 4 4 2 5 4 2x x x x x− + = − + ≥ ⇒ − + ≥ =
vậy Miny = 2. dấu ‘‘ = ’’ xảy ra khi và chỉ khi x – 1 = 0 => x = 1
b) Ta có :
22 2
1 35 35 35 35
1 1
4 6 2 6 36 36 4 6 36 6
x x x x x
y
 
− + = − + ≥ ⇒ = − + ≥ = ÷
 
vậy Miny =
35
6
. Dấu « = » xảy ra khi và chỉ khi
1 1 1
0
2 6 2 6 3
x x
x− = ⇔ = ⇔ =
**************************************************
Ngày dạy: ……………………..
VẬN DỤNG CÁC HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
A./ Kiến thức cơ bản
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH sao cho ta có :
' '
, , , , ,AH h BC a AB c AC b BH c CH b= = = = = = khi đó :
2 ' 2 '
2 ' '
2 2 2
2 2 2
1) . ; .
2) . 3) . .
1 1 1
4)
5) ( ago)
b a b c a c
h b c b c a h
h b c
a b c Pit
= =
= =
= +
= +
b'c'
h
b
a
c
H CB
A
B./ Bài tập áp dụng
Bài 1 : Tìm x, y trong các hình vẽ sau
a)
yx
6
4
H CB
A
+ ta có :
2 2
2 2
( )
4 6 52 7,21
BC AB AC Pitago
BC
= +
⇒ = + = ≈
+ Áp dụng định lý 1 :
2 2
2 2
. 4 52. 2,22
. 6 52. 4,99
AB BC BH x x
AC BC CH y y
= ⇒ = ⇒ ≈
= ⇒ = ⇒ ≈
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 3
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
Hay y = BC – x = 7,21 – 2,22 = 4,99
b)
18
12
yx
H CB
A
- Xét tam giác ABC vuông tại A. áp dụng định lý 1 ta có :
2 2
. 12 18. 8
18 8 10
AC BC CH y y
x BC y
= ⇒ = ⇒ =
⇒ = − = − =
c)
9
H CB
A
y
x
4
* Cách 1 :
AH2
= BH.CH = 4.9 = 36 => AH = 6
Theo Pitago cho các tam giác vuông AHB; AHC ta có:
2 2 2 2
2 2 2 2
4 6 52
6 9 117
x BH AH
y CH AH
= + = + =
= + = + =
* Cách 2: Áp dụng định lý 1 ta có:
2
. ( ). (4 9).4 52
52 52
AB BC BH BH CH BH
AB x
= = + = + =
⇒ = ⇒ =
2
. ( ). (4 9).9 117 117 117AC BC CH BH CH CH AC y= = + = + = ⇒ = ⇒ =
d)
73
x
y
A
B CH
Áp dụng định lý 2, ta có:
2 2
. 3.7 21 21AH BH CH x x= ⇒ = = ⇔ =
Áp dụng định lý 1. ta có :
2
2
2 2
. ( ).
(3 7).7 70 70
( 21 49 70)
AC BC CH BH CH CH
y y
y x CH
= = +
⇒ = + = ⇔ =
= + = + =
e)
17
13 x
y
A
B CH
Theo Pitago, ta có :
2 2 2 2
13 17 458BC AB AC y= + ⇒ = + =
Áp dụng định lý 3, ta có :
221
. . 13.17 458. 10,33
458
AB AC BC AH x x= ⇒ = ⇔ = ≈
g)
5
H CB
A
y
x4
Áp dụng định lý 2, ta có :
2
2 2 5
. 5 4. 6,25
4
AH BH CH x x= ⇒ = ⇔ = =
Theo Pitago cho tam giác AHC vuông tại H, ta có :
2 2 2 2
2
5 6,25 8
( 1: . (4 6,25).6,25 8)
y AH CH
DL y BC x y
= + = + ≈
= = + ⇔ ≈
Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A, có các cạnh góc vuông AB = 15cm, AC = 20cm.
Từ C kẻ đường vuông góc với cạnh huyền, đường này cắt đường thẳng AB tại D. Tính AD
và CD
LG
20
15
D
x
y
A
B C
µ 0
, 90 ,BCD C CA BD∆ = ⊥ . Theo định lý 3, ta có :
2 2 80
. 20 15.
3
CA AB AD AD AD= ⇒ = ⇔ =
Theo Pitago trong tgiác ACD vuông tại A, ta có :
2
2 2 280 100
20
3 3
CD AD CA
 
= + = + = ÷
 
Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 60cm, AD = 32cm. Từ D kẻ đường thẳng vuông
góc với đường chéo AC, đường thẳng này cắt AC tại E và AB tại F. Tính độ dài EA, EC,
ED, FB, FD
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 4
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
LG
Xét tam giác ADC vuông tại D, ta có: 2 2 2 2
32 60 68AC AD CD= + = + =
Theo định lý 1:
2 2
2 32 256
.
68 17
AD
AD AC AE AE
AC
= ⇔ = = =
60
32
F
E
D
A B
C
Theo định lý 1, ta có:
2 2
2 60 900
.
68 17
CD
CD AC CE CE
AC
= ⇒ = = =
Theo định lý 2, ta có:
480
. ...
17
DE AE EC= = =
Xét tam giác DAF, theo định lý 1:
2
2 544
. ...
15
AD
AD DF DE DF
DE
= ⇒ = = =
Theo Pitago:
2 2 256 256 644
.... 60
15 15 15
AF DF AD FB AB AF= − = = ⇒ = − = − =
Bài 4: Cho hình vuông ABCD. Gọi E là một điểm nằm giữa A, B. Tia DE và tia CB cắt
nhau ở F. Kẻ đường thẳng qua D vuông góc với DE, đường thẳng này cắt đường thẳng BC
tại G. Chứng minh rằng:
a) Tam giác DEG cân
b) Tổng 2 2
1 1
DE DF
+ không đổi khi E chuyển động trên AB
LG
3
2
1
G
F
E
D C
BA
a) Ta có: ¶ ¶
1 3D D= (cùng phụ với ¶
2D )
xét àADE v CDG∆ ∆ ta có :
( ) ( )1 3
0
( )
. .
90
AD DC gt
D D cmt ADE CDG g c g
A C
=

∠ = ∠ ⇒ ∆ = ∆

∠ = ∠ = 
DE DG DEG⇒ = ⇒ ∆ cân tại D
b) vì DE = DG 2 2
1 1
DE DG
⇒ = ta có : 2 2 2 2
1 1 1 1
DE DF DG DF
+ = +
xét tam giác DGF vuông tại D, ta có : 2 2 2
1 1 1
CD DG DF
= + (đl4)
Vì 2
1
CD
không đổi khi E chuyển động trên AB, suy ra tổng
2 2 2 2
1 1 1 1
DE DF DG DF
+ = + không đổi khi E thay đổi trên AB
*******************************************************
Ngày day: …………………..
CÁC PHÉP TÍNH VỀ CĂN BẬC HAI
A./ Kiến thức cơ bản :
1. khai phương một tích. Nhân các căn bậc hai
a) Định lý : ; 0, ó: a.b= a. ba b tac≥
b) Quy tắc khai phương một tích : Muốn khai phương một tích các số không âm, ta có thể
khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau ( ; 0, ó: a.b= a. ba b tac≥ )
c) Quy tắc nhân các căn bậc hai : Muốn nhân các CBH của các số không âm, ta có thể
nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó ( ; 0: a. b= a.ba b ≥ )
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 5
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
d) Chú ý :
- Với A > 0 ta có : ( )
2
2
A A A= =
- Nếu A, B là các biểu thức : ; 0 ó: . .A B tac A B A B≥ =
- Mở rộng : . . . . ( , , 0)A B C A B C A B C= ≥
2. Khai phương một thương. Chia các căn bậc hai
a) Định lý :
a a
0, 0 ó: = .
b b
a b tac≥ >
b) Quy tắc khai phương một thương : Muốn khai phương một thương
a
b
, trong đó số a
không âm và số b dương, ta có thể lần lượt khai phương số a và số b, rồi lấy kết quả thứ
nhất chia cho kết quả thứ hai (
a a
0, 0 ó: = .
b b
a b tac≥ > )
c) Quy tắc chia hai CBH : Muốn chia CBH của số a không âm cho số b dương, ta có thể
chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó (
a a
0, 0 : =
bb
a b≥ > )
d) Chú ý : Nếu A, B là biểu thức :
A A
0, 0 : =
BB
A B≥ >
B./ Bài tập áp dụng :
Dạng 1 : Tính
Bài 1 : Thực hiện phép tính
2 2 2
24 1 49 81 1 7 9 1 7 9 1 63
) 1 .5 .0,01 . . . . . .
25 16 25 16 100 5 4 10 5 4 10 200
a
     
= = = = ÷  ÷  ÷
     
2
) 2,25.1,46 2,25.0,02 2,25(1,46 0,02) 2,25.1,44 (1,5.1,2) 1,5.1,2 1,8b − = − = = = =
2
2
25 169 (5.13) 5.13 13
) 2,5.16,9 .
10 10 10 10 2
c = = = =
2 2
2
) 117,5 26,5 1440 (117,5 26,5).(117,5 26,5) 1440 144.91 144.10
144(91 10) 144.81 (12.9) 108
d − − = + − − = −
= − = = =
Dạng 2 : Rút gọn các biểu thức
Bài 2 : Tính giá trị các biểu thức
1 9 64 4 441
) 0,1 0,9 6,4 0,4 44,1
10 10 10 10 10
1 3 8 2 2 35 35 10 7 10
10 210 10 10 10 10 10
a A = + + + + = + + + +
= + + + + = = =
( ) ( )2 3 7 2 3 76 14 2
)
22 3 28 2 3 2 7 2( 3 7)
b B
+ ++
= = = =
+ + +
( )( ) ( )( )
( )( )
3 5 4 3 3 5 4 33 5 3 5
)
4 3 4 3 4 3 4 3
12 3 3 4 5 15 12 3 3 4 5 15 24 2 15
16 3 13
c C
+ + + − −+ −
= + =
− + + −
+ + + + − − + +
= =
−
Bài 3 : Rút gọn các biểu thức
a) ( ) ( ) ( )
2
9 5 5 3 5 3 5x x x x− ≥ = − = −
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 6
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
b) ( ) ( ) ( ) ( )
22
. 2 0 . 2 2 2x x x x x x x x x− < = − = − − = −
c) ( )
3 3
2108 108
0 9 3 3
1212
x x
x x x x
xx
> = = = =
d) ( )
4 6 4 6
6 6 26 6
13 13 1 1 1 1
0; 0
208 16 4 4 4208
x y x y
x y
x y x x x xx y
−
< ≠ = = = = =
−
Dạng 3 : Chứng minh
Bài 4 : Chứng minh các biểu thức sau
) 6 35. 6 35 1
(6 35).(6 35) 36 35 1
a
VT VP
+ − =
= + − = − = =
) 9 17. 9 17 8
(9 17).(9 17) 81 17 64 8
b
VT VP
− + =
= − + = − = = =
( )
2
2
) 2 1 9 8
2 2 2 1 3 2 2
3 2 .2 3 2 2
c
VT
VT VP
VP
− = −
= − + = − 
⇒ =
= − = − 
( )
2
2
2
) 4 3 49 48
4 2 12 3 7 2 2 .3 7 4 3
7 4 .3 7 4 3
d
VT
VT VP
VP
− = −
= − + = − = − 
⇒ =
= − = − 
( ) ( )
2
) 2 2 2 3 3 1 2 2 6 6 9
4 2 6 6 1 4 2 8 6 6 9
e
VT VP
− + − + =
= − + − + + = =
( ) ( ) ( ) ( )
( )
2 2
) 8 2 15 8 2 15 2 3
5 2. 5. 3 3 5 2. 5. 3 3 5 3 5 3
5 3 5 3 5 3 5 3 2 3
g
VT
VP
− − + = −
= − + − + + = − − +
= − − + = − − − = − =
Dạng 4 : Giải phương trình
Bài 5 : Giải các phương trình sau
( )
( ) ( )
) 2 2 5 8 7 18 28 1 : 0
28 784 392
1 2 2 5.2. 2 7.3. 2 28 13 2 28 2 2
13 169 169
a x x x dk x
x x x x x x x tm
− + = ≥
⇔ − + = ⇔ = ⇔ = ⇔ = ⇔ =
( )
( )
( )
1
) 4 20 5 9 45 4 2
3
1
2 4( 5) 5 9( 5) 4 : 5 0 5
3
1
2 5 5 .3 5 4 2 5 4 5 2 5 4 9
3
b x x x
x x x dk x x
x x x x x x x tm
− + − − − =
⇔ − + − − − = − ≥ ⇔ ≥
⇔ − + − − − = ⇔ − = ⇔ − = ⇔ − = ⇔ =
3 2
) 3 (3)
1
x
c
x
−
=
+
đk :
2
3 2 0 3
2
1 0 13 2
0 3
1 3 2 0 2
1
31 0
1
x
x
x x xx
x x
xx
x
x

≥ − ≥  + > > − ≥−   ≥ ⇔ ⇔ ⇔ + − ≤  < −≤   + < 
 < −
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 7
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
Ta có
3 2 11
(3) 9 ... 6 11
1 6
x
x x
x
− −
⇔ = ⇔ ⇔ = − ⇔ =
+
thỏa mãn
5 4
) 2
2
x
d
x
−
=
+
(4) đk :
4
5 4 0 4
5
2 0 5
2
x x
x
x
x

− ≥ ≥ 
⇔ ⇔ ≥ 
+ >  > −
(4) ( )5 4 2 2 5 4 4 2 ..... 12x x x x x⇔ − = + ⇔ − = + ⇔ ⇔ = thỏa mãn
Bài tập : (bất đẳng thức Cauchy) : Cho 2 số a và b không âm. Chứng minh rằng
2
a b
ab
+
≥ . Dấu đẳng thức xảy ra khi nào ?
LG
* Cách 1 :
+ vì 0; 0 ;a b a b≥ ≥ ⇒ xác định
+ ta có : ( )
2
0 2 0 2
2
a b
a b a ab b a b ab ab
+
− ≥ ⇔ − + ≥ ⇔ + ≥ ⇔ ≥
+ dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b
* Cách 2 : ta có
( )
( )
2 2 2 2 2 2 2
2
0 2 0 2 2 4
4 2
2
a b a ab b a b ab a ab b ab
a b
a b ab a b ab ab
− ≥ ⇔ − + ≥ ⇔ + ≥ ⇔ + + ≥
+
⇔ + ≥ ⇔ + ≥ ⇔ ≥
*******************************************************
Ngày dạy: …………………..
TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
A. Kiến thức cơ bản
1. Định nghĩa : Cho 0 0
(0 90 )ABC α α∠ = < < ta định nghĩa các tỉ số giữa các cạnh AB, BC,
CA của tam giác ABC vuông tại A như sau :
sin ; cos
; cot
AC AB
BC BC
AC AB
tg g
AB AC
α α
α α
= =
= = α
β
B
C
A
* Nhận xét : từ định nghĩa ta thấy : + tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn luôn dương
+ 0 < sin, cos < 1 +
1
cot ; .cot 1g tg g
tg
α α α
α
= =
2. Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
- Định lý : nếu 2 góc phụ nhau thì sin góc này bằng cosin góc kia, tg góc này bằng cotg
góc kia. Tức : nếu 0
90α β+ = thì ta có :
sin cos ; cos sin
cot ; cottg g g tg
α β α β
α β α β
= =

= =
3. Bảng các tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt
α
Tỉ số lượng giác
300
450
600
Sin 1
2
2
2
3
2
Cos 3
2
2
2
1
2
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 8
Huyền
Đối
Kề
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
tg 1
3
1 3
Cotg 3 1 1
3
* Nhận xét :
- Dựa vào bảng trên ta thấy :
với
1 2 1 20 0
1 2 1 2
1 2 1 2
sin sin ; tan tan
0 ; 90 à
cos cos ; cot cot
v
α α α α
α α α α
α α α α
< <
< < < ⇒ 
> >
.
Tức là :
+ góc lớn hơn thì có sin lớn hơn, nhưng lại có cosin nhỏ hơn
+ góc lớn hơn thì có tan lớn hơn, nhưng lại có cot nhỏ hơn
Hay ta có thể phát biểu : 0 0
0 90α< < thì :
+ sin và tan đồng biến với góc α
+ cos và cot nghịch biến với góc α
4. Các hệ thức cơ bản
( ) ( ) ( ) ( ) 2 2sin cos
1 tan ; 2 ; 3 tan .cot 1; 4 sin cos 1
cos sin
cot
α α
α α α α α α
α α
= = = + =
B. Bài tập áp dụng
Bài 1 : Cho biết sin = 0,6. Tính cosα , tanα và cotα
+ ta có: 2 2 2 2
sin cos 1 cos 1 sin 1 0,6 0,8α α α α+ = ⇒ = − = − =
+
sin 0,6 3 cos 0,8 4
tan ;
cos 0,8 4 sin 0,6 3
cot
α α
α α
α α
= = = = = =
Bài 2:
1. Chứng minh rằng:
2 2 4 4 2
2 2
1 1
) tan 1 ; ) 1 ; ) cos sin 2cos 1
cos sin
a b cot cα α α α α
α α
+ = + = − = −
2. Áp dụng: tính sinα , cosα , cotα , biết tanα = 2
LG
1. a) ta có:
2 2 2 2
2 2 2
2 2 2 2
sin sin sin sin cos 1
tan tan tan 1 1 tan 1
cos cos cos cos cos
α α α α α
α α α α
α α α α α
+
= ⇔ = ⇔ + = + ⇔ + = =
b)
2 2 2
2
2 2 2
cos cos sin 1
cot 1 1
sin sin sin
VT VP
α α α
α
α α α
+
= + = + = = =
c)
( ) ( )
( )
4 4 2 2 2 2 2 2
2 2 2 2 2
cos sin cos sin . cos sin cos sin
cos 1 cos cos 1 cos 2cos 1
VT
VP
α α α α α α α α
α α α α α
= − = + − = −
= − − = − + = − =
2. Ta có:
( ) 2 2
2
1 1 1
tan 2 ê 2 1 cos cos ;
5 5cos
n n aα α
α
+ = ⇒ + = ⇔ = ⇔ =
1
tan 2 ;
2
cotα α+ = ⇒ =
( )
2
2
2 2
1 1 1 5 4 2 5
1 sin sin
2 4 5 5sin sin
b α α
α α
 
+ ⇒ + = ⇒ = ⇒ = ⇒ = ÷
 
Bài 3: Biết tanα = 4/3. Tính sinα , cosα , cotα
LG
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 9
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
+ ta có: tan = 4/3 nên cot = ¾
+ mà
2 2
2
1 9 3
tan 1 cos cos ;
25 5cos
α α α
α
+ = ⇒ = ⇒ =
+ mặt khác:
2
2 2 2 3 4
sin cos 1 sin 1 s 1
5 5
coα α α α
 
+ = ⇒ = − = − = ÷
 
Bài 4: Dựng góc α trong các trường hợp sau:
1 2
) sin ; ) cos ; ) tan 3; ) cot 4
2 3
a b c dα α α α= = = =
LG
a)* Cách dựng
- dựng góc xOy = 900
. Lấy đoạn thẳng làm đơn vị
- trên Oy lấy điểm B sao cho OB = 1
- vẽ cung tròn tâm B, bán kính bằng 2, cung này cắt Ox tại A
- nối A với B BAO α⇒ ∠ = cần dựng
* Chứng minh: - ta có:
1
sin sin
2
OB
BAO
AB
α = ∠ = = đpcm
B
α
2
1
AO
y
x
b)* Cách dựng
- dựng góc xOy = 900
. Lấy đoạn thẳng làm đơn vị
- trên Ox lấy điểm A sao cho OA = 2
- vẽ cung tròn tâm A, bán kính bằng 3, cung này cắt Oy tại B
- nối A với B BAO α⇒ ∠ = cần dựng
* Chứng minh:- ta có:
2
cos cos
3
OA
BAO
AB
α = ∠ = = đpcm
3
B
α
2 AO
y
x
c) * Cách dựng
- dựng góc xOy = 900
. Lấy đoạn thẳng làm đơn vị
- trên Ox lấy điểm A sao cho OA = 3
- trên Oy lấy điểm B sao cho OB = 1
OBA α⇒ ∠ = cần dựng
* C minh: - thật vậy, ta có:
3
tan tan 3
1
OA
OBA
OB
α = ∠ = = = đpcm 3
B
α
1
AO
y
x
d) * Cách dựng
- dựng góc xOy = 900
. Lấy đoạn thẳng làm đơn vị
- trên Ox lấy điểm A sao cho OA = 4
- trên Oy lấy điểm B sao cho OB = 1
OAB α⇒ ∠ = cần dựng
* Cminh: - thật vậy, ta có:
4
4
1
OA
cot cot OAB
OB
α = ∠ = = = đpcm
4
B
α
1
AO
y
x
Bài 5: Cho tam giác ABC có AB = 5; BC = 12; AC = 13
a) CMR tam giác ABC vuông
b) Tìm tỉ số lượng giác của góc A và góc C
LG
a) Ta có: 2 2 2 2 2 2 2 2 2
12 5 169 13AB BC AC AB BC AC+ = + = = = ⇒ + =
theo định lý Pytago đảo, suy ra tam giác ABC vuông tại B
b)
- vì 0
90 ;A C A C∠ + ∠ = ⇒ ∠ ∠ là 2 góc phụ nhau
- do đó: 5
13
12B
C
A
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 10
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
12 5
sin cos ; cos sin
13 13
12 5
cot ; cot
5 12
A C A C
tgA gC gA tgC
= = = =
= = = =
*********************************************************
Ngày dạy: ……………………….
BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
A. Kiến thức cơ bản
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
2 ( 0; 0)
( 0; 0)
A B A B
A B A B
A B A B
 ≥ ≥
= = 
− < ≥
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn
2
2
0; 0:
0; 0:
A B A B A B
A B A B A B
− ≥ ≥ =
− < ≥ = −
3. Khử mẫu của biểu thức lấy căn :
.
. 0; 0:
A A B
A B B
B B
≥ ≠ =
4. Trục căn thức ở mẫu
a) 0:
A A B
B
BB
> =
b)
( )2
2
0; :
C A BC
A A B
A BA B
≥ ≠ =
−±
m
c)
( ), 0; :
C A BC
A B A B
A BA B
≥ ≠ =
−±
m
* Chú ý:
- các căn bậc hai đồng dạng là các căn bậc hai có cùng biểu thức dưới dấu căn
- biểu thức liên hợp: 2 biểu thức chứa căn thức được gọi là liên hợp với nhau nếu tích của
chúng không chứa căn thức
- quy tắc trục căn thức ở mẫu: muốn trục căn thức ở mẫu của 1 biểu thức ta nhân tử và
mẫu của biểu thức đó với biểu thức liên hợp của mẫu
B. Bài tập áp dụng
Dạng 1: Đưa nhân tử ra ngoài, vào trong dấu căn
Bài 1: Đưa nhân tử ra ngoài dấu căn
( ) ( )
( )
2
2
4 2 2
) 125 0 5 .5 5 5
) 80 4 .5 4 5
a x x x x x x
b y y y
> = =
= =
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
2
2
2
) 5 1 2 1 2 . 5 2 1 5 1 2 0
) 27 2 5 2 5 . 3.3 5 2 .3. 3 2 5 0
c
d
− = − = − − <
− = − = − − <
( )
( )
( ) ( )
( )
( )2
2 10 3 2 10 32 2 2
) 2 10 3
10 910 33 10 10 3 . 10 33 10
e
+ +
= = = = = +
−−− − +−
( ) ( )
( )
2
5 1 3 5 3 15 1 3
) 1 3 0
4 2 2
g
− −−
= = − <
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 11
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
Bài 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn và so sánh
a) 3 5 à 5 3v
ta có:
2
2
3 5 3 .5 45
75 45 75 45 5 3 3 5
5 3 5 .3 75
do
= = 
> ⇒ > ⇒ >
= = 
b) 4 3 à 3 5v
ta có:
2
2
4 3 4 .3 48
48 45 48 45 4 3 3 5
3 5 3 .5 45
do
= = 
> ⇒ > ⇒ >
= = 
c) 7 2 à 72v
ta có: 2
7 2 7 .2 98 98 72 98 72 7 2 72do= = > ⇒ > ⇒ >
d) 5 7 à 4 8v
ta có:
2
2
5 7 5 .7 175
175 128 175 128 5 7 4 8
4 8 4 .8 128
do
= = 
> ⇒ > ⇒ >
= = 
Bài 3: Đưa nhân tử vào trong dấu căn và rút gọn
( ) ( )
( )
( ) ( )
( ) ( )
( )
( ) ( )
( )
( )
( )
2
2
2
2 22
) 2 2 2 2 2 0
2 2
5 5
) 5 0 5 5 0
5 . 5 525
a aa
a a a a a a
a a
x x x xx
b x x x
x x xx
−
− > = − = − − − <
− −
− −
− < < = − = − − <
− + +−
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
( )
( )
( )
2 2
2 2 2 2
3 3 33
) 0 0
.
a a b a b a a b aa
c a b a b a b
b a b a b ab a b a
− − −
− < < = − = − = − − <
− + +− −
Dạng 2: Thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức
Bài 4: Thực hiện phép tính
) 125 4 45 3 20 80 ... 5 5 12 5 6 5 4 5 5 5
27 48 2 75 3 4 2 5 7
) 2 ... 2. 3 3 . 3 ... 3
4 9 5 16 2 3 5 4 6
9 49 25 3 1 1 5 1 7 1 7 2
) 2 ... 2. . 7. . ... .
8 2 18 2 3 3 62 2 2 2
a
b
c
− + − = = − + − = −
− − = = − − = =
− −
− + = = − + = = =
( ) ( )
( ) ( )
2 2
2 2
1 1
) 5 20 3 12 15 4 27 5 4 5.2 5 3.2 3 15. 5 4.3 3 5 4 . 5 4
5 5
10 5 6 3 3 5 12 3 9 13 5 18 3 3 13 5 17 3
) 7 4 3 28 10 3 2 3 5 3 2 3 5 3 7
d
e
− + − + − = − + − + + −
= − + − + = − + = −
+ + − = + + − = + + − =
Bài 5: Rút gọn biểu thức với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa
( )
( ) ( )
( )
2
) 0; 0
.
2
x x y y
a xy x y
x y
x y x xy y
xy x xy y xy x xy y x y
x y
+
− > >
+
+ − +
= − = − + − = − + = −
+
( )
( )
( )
) ; 0
a a ba ab a
b a b
b ab bb b a
++
≥ = =
+ +
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 12
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
( ) ( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
.
) 0; 0
. .
.
x y y x x y
c x y
xy
xy x y x y
x y x y x y
xy
+ −
> >
+ −
= = + − = −
- nếu 2 2 2 2 4x x x− ≥ ⇒ − ≥ ⇒ ≥
2 2 2 2 2 2A x x x⇒ = − + + − − = −
- nếu 2 2 2 2 4x x x− < ⇒ − < ⇒ <
2 2 2 2 2 2A x x⇒ = − + − − + =
Dạng 3: Trục căn thức ở mẫu
Bài 6: Trục căn thức ở mẫu
a)
( )
( ) ( )
( )
( )
12. 3 3 12. 3 312
2. 3 3
9 33 3 3 3 . 3 3
+ +
= = = +
−− − +
b)
( )
( ) ( )
( )
( )
8. 5 2 8. 5 28
8. 5 2
5 45 2 5 2 . 5 2
− −
= = = −
−+ + −
c)
( )
( ) ( )
( )
( )
14. 10 3 14. 10 314
2. 10 3
10 310 3 10 3 . 10 3
− −
= = = −
−+ + −
d)
( ) ( )
( ) ( )
7 3 5 11 . 8 3 7 117 3 5 11 168 49 33 40 33 385 9 33 217
192 539 3378 3 7 11 8 3 7 11 . 8 3 7 11
− +− + − − −
= = =
− −− − +
e)
( ) ( )
( ) ( )
3 5 2 2 . 2 5 3 23 5 2 2 30 9 10 4 10 12 18 5 10
20 18 22 5 3 2 2 5 3 2 . 2 5 3 2
− +− + − − +
= = =
−− − +
Bài 7: Trục căn thức ở mẫu và thực hiện phép tính
( )
( ) ( ) ( ) ( )
( )
( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
( )
5. 4 11 6. 7 25 1 6 7 5 3 7 7 5
)
2 24 11 3 7 7 2 4 11 . 4 11 3 7 . 3 7 7 2 . 7 2
5. 4 11 6. 7 2 5. 4 11 6. 7 23 7 7 5 3 7 7 5
16 11 9 7 7 4 2 5 2 3 2
3 7 7 5
4 11 2 7 2 4 11 4 7 2 7 4 4 11 3 7
2
a
+ +− − −
+ − − = + − −
− + − − + + − − +
+ + + +− − − −
= + − − = + − −
− − −
− − +
= + + − + = + + − − − = + −
( )
( ) ( )
( )
( ) ( )
( )
( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( )
( ) ( ) ( )
4 5 2 3 . 5 2 2. 3 24 3 2 3 1 3 1
)
6 65 2 5 2 3 2 5 2 . 5 2 5 2 . 5 2 3 2 . 3 2
4 5 2 3 . 5 2 2. 3 2 4 5 23 1 3 1
3. 5 2 2. 3 2
5 2 5 4 3 4 6 3 6
8 5 2 18. 5 2 12. 3 2 3 1 8 5 8 2 18 5 36 12 3 24 3 1
6 6
26 5 8 2 13 3 59
6
b
+ + +− −
+ − + = + − +
− − − − + − + − +
+ + + +− −
= + − + = + + + + +
− − −
+ + + + + + − + + + + + + −
= =
+ + +
=
***********************************************************
Ngày dạy: ………………………..
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 13
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI.
ÔN TẬP ĐẠI SỐ - CHƯƠNG I
A. Kiến thức cơ bản
Để rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai, ta cần vận dụng thích hợp các phép
biến đổi đã biết
B. Bài tập áp dụng
Bài 1: Tính
a) ( ) ( ) ( )
2 2
3 2 2 6 4 2 2 1 2 2 2 1 2 2 2 2 1+ − − = + − − = − − − = −
( )
( )
2
2
) 5 3 29 12 5 5 3 2 5 3 5 3 2 5 3
5 6 2 5 5 5 1 5 5 1 1
b − − − = − − − = − − +
= − − = − − = − + =
) 6 2 5 29 12 5 6 2 5 2 5 3 9 3c + − − = + − + = =
( )
( )
2
2
) 2 5 13 48 2 5 13 4 3 2 5 2 3 1 2 5 2 3 1
2 4 2 3 2 3 1 2 3 1 1 3
d + − + = + − + = + − + = + − −
= + − = + − = + − = +
Bài 2: Thực hiện phép tính, rút gọn kết quả
a) 2 20 45 3 18 3 32 50 4 5 3 5 9 2 12 2 5 2 5 16 2− + + − = − + + − = +
b)
1 1 1 2 1 17 10
32 0,5 2 48 4 2 2 3 2 4 3 ... 2 3
3 8 2 3 4 4 3
+ − − + = + − − + = = +
2 21 1 1 9 25 1 9 49
) 4,5 12,5 0,5 200 242 6 1 24,5 2 10 .2 11 .2 6
2 8 2 2 2 2 8 2
1 3 5 3 7
2 2 2 5 2 11 2 6. 2 2
2 2 2 4 2
c + − − + + − = + − − + + −
= + − − + + −
1 3 5 3 7 13
5 11 6. 2 2
2 2 2 4 2 2
 
= + − − + + − = ÷
 
( ) ( )3 2 3 2 3 2 1
) 6 2 4 . 3 12 6 6 6 2 6 . 6 2 3 6 6. 2 3 3
2 3 2 3 2 3 6
d
     
+ − − − = + − − − = − = − ÷  ÷  ÷ ÷  ÷     
Bài 3: Chứng minh đẳng thức
2 2
)
2 2 2 2
a b a b b b
a
b aa b a b a b
+ −
− − =
−− + −
Biến đổi vế trái ta được:
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( )
( )( ) ( )( ) ( )( )
( )
( )( )
2 2
2 2
2 2 2 2 2 2 .
4 2 2 4 4 4
2 2 2
4 2
2
a b a b b a b a b b
VT
b aa b a b a b a b a b a b
a b a b b a ab b a ab b b ab b
a b a b a b a b a b a b
b a b b
VP
a ba b a b
+ − + −
= − − = − +
−− + − + + −
+ − − + + + − + − + +
= = =
− + − + − +
+
= = =
−− +
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 14
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
2 3 6 216 1 3
) .
3 28 2 6
b
 − −
− = ÷ ÷− 
Biến đổi vế trái ta được:
( )
( )
6 2 12 3 6 216 1 6 6 1
. .
3 38 2 6 62 2 1
6 1 3 1 3
2 6 . 6.
2 2 26 6
VT
VP
 − −  ÷= − = − ÷ ÷  ÷− −   
  − −
= − = = = ÷ ÷
 
Bài 4: Cho biểu thức ( )
2
4a b ab a b b a
A
a b ab
+ − +
= −
−
a) Tìm điều kiện để A có nghĩa
b) Chửng tỏ rằng giá trị của biểu thức A không phụ thuộc vào a
LG
a) đk: a > 0; b > 0; a khác b
b) ta có:
( ) ( )
( )
( )
( )
2
2
4 2 4
2
2
a b ab ab a ba b b a a ab b ab
A
a b ab a b ab
a ba ab b
a b a b a b a b b
a b a b
+ − ++ + + −
= − = −
− −
−− +
= − + = − + = − − − = −
− −
Bài 5: Cho biểu thức
2 1 1
:
1 1 1
x x x
B
x x x x x
 + −
= − ÷ ÷− − + + 
a) Tìm đk xác định
b) Rút gọn biểu thức B
LG
a) đk: 0; 1x x≥ ≠
b) Ta có:
( )( )
( )( )
2 1 1 2 1 1
: :
1 1 1 1 11 1
2 1 1 1 1 1
. .
1 1 111 1
x x x x x x
B
x x x x x x x xx x x
x x x x x x x
x x xxx x x
  + − + − ÷= − = − ÷ ÷  ÷− − + + − + +− + +   
+ − − − + + −
= = =
− − −−− + +
Bài 6: Cho biểu thức
3 3 2 9
1 :
9 2 3 6
x x x x x
C
x x x x x
   − − − −
= − + − ÷  ÷ ÷  ÷− − + + −   
a) Tìm đk để C có nghĩa
b) Rút gọn C
c) Tìm x để C = 4
LG
a) đk: 0; 4; 9x x x≥ ≠ ≠
b) Ta có:
3 3 2 9
1 :
9 2 3 6
x x x x x
C
x x x x x
   − − − −
= − + − ÷  ÷ ÷  ÷− − + + −   
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 15
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
( )
( )( ) ( )( )
( )
( )( ) ( )
( )( )
( )
( )( )
( )( )
( )
2 2
2
3 3 2 9
1 :
2 33 3 2 3
3 3 2 9 9 2 93
1 : :
33 2 3 2 3
2 33 3
.
3 22
x x x x x
x xx x x x
x x x x x x xx x x
xx x x x x
x x
x xx
   − − − − ÷  ÷= − + −
 ÷  ÷− +− + − +
   
   − + + − − + − + − − ++ − ÷ ÷= − = ÷ ÷ ++ − + − + ÷   
− +
= =
+ −−
c) C = 4
3 3 11 121
4 2
4 4 162
x x x
x
⇔ = ⇔ − = ⇔ = ⇔ =
−
Bài 7: Cho biểu thức
9 3 1 1
:
93 3
x x x
D
xx x x x
   + +
= + − ÷  ÷ ÷  ÷−+ −   
a) Tìm đk b) Rút gọn c) Tìm x sao cho D < -1
LG
a) đk: x > 0; x khác 9
b) Ta có:
( )( ) ( )
9 3 1 1 9 3 1 1
: :
93 3 3 3 3 3
x x x x x x
D
xx x x x x xx x x x
      + + + + ÷  ÷= + − = + − ÷  ÷ ÷  ÷  ÷  ÷−+ − + + − −       
( )
( )( ) ( ) ( )( )
( )
( )
( )
( )( )
( )
( )
3 9 2 23 1 3 3 9
: :
3 3 3 3 3 3
3 3 3 3
.
2 43 3 2 2
x x x xx x x
x x x x x x x x
x x x x
xx x x
− + + ++ − + +
= =
+ − − + − −
+ − −
= =
++ − +
c) ( )3
1 1 3 2 4 4 16 2 4 0
2 4
x
D x x x x x
x
−
< − ⇔ < − ⇔ > + ⇔ > ⇔ > + >
+
********************************************************
Ngày dạy: ……………………..
HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
A. Kiến thức cơ bản
1. Các hệ thức
B
C
A c
b
a
* Định lý: Trong 1 tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
- Cạnh huyền nhân Sin góc đối hoặc Cosin góc kề
- Cạnh góc vuông kia nhân Tang góc đối hoặc Cotg góc kề
(trong tam giác ABC vuông tại A, BC = a; AB = c; AC = b, ta có:
( ) ( )
.sin .cos . .cot
1 2
.sin .cos . .cot
b a B a C b c tgB c gC
c a C a B c b tgC b gB
= = = = 
 
= = = = 
2. Áp dụng giải tam giác vuông
* Giải tam giác vuông: là tìm tất cả các yếu tố của một tam giác vuông (các cạnh, các góc)
nếu biết trước 2 yếu tố trong đó có ít nhất 1 yếu tố về cạnh và không kể góc vuông
* Một số trường hợp giải tam giác vuông thường gặp
a) Biết 2 cạnh góc vuông
- Tính cạnh huyền (theo Pi-ta-go)
- Tính một góc nhọn (tan hoặc cot)
- Tính góc nhọn còn lại (2 góc phụ nhau)
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 16
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
b) Biết cạnh huyền và 1 góc nhọn
- Tính góc nhọn còn lại (2 góc phụ nhau)
- Tính các cạnh góc vuông (hệ thức về cạnh và góc – hệ thức (1))
c) Biết cạnh góc vuông và góc nhọn kề
- Tính góc nhọn còn lại
- Tính cạnh góc vuông còn lại và cạnh huyền (hệ thức về cạnh và góc – hệ thức (1); (2))
B. Bài tập áp dụng
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết
4
3
tgB = và BC = 10. Tính AB; AC
10
B
CA
-
0 '4
53 07
3
tgB B= ⇒ ∠ ≈
- theo hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
0 '
0 '
cos 10.cos53 07 6
.sin 10.sin53 07 8
AB BC B
AC BC B
= = =
= = =
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A; AB = AC = 17; BC = 16. Tính đường cao AH và góc
A, góc B của tam giác ABC
21
16
17 17
B C
A
+ tam giác ABC cân, có
1 2
8
2
A A
AH BC BC
BH CH
∠ = ∠

⊥ ⇒ 
= = =
+ xét tam giác AHC, vuông tại H
- ta có: 2 2 2 2
17 8 15AH AC CH= − = − =
- mặt khác:
0 ' 0 '
2 2 1 2
8
sin 28 04 2 56 08
17
CH
A A A A A
AC
= = ⇒ ∠ = ∠ = ⇒ ∠ = ∠ =
+ xét tam giác AHB vuông tại H, ta có:
0 0 0 ' 0 '
190 90 28 04 61 56B A∠ = −∠ = − =
Bài 3: Cho tam giác ABC có AB = 11, 0 0
38 ; 30ABC ACB∠ = ∠ = . Gọi N là chân đường
vuông góc kẻ từ A đến BC. Tính AN; AC
11
380300
N
BC
A
- xét tam giác ANB vuông tại N, theo hệ thức về cạnh và góc
trong tam giác vuông ta có:
0
.sin 11.sin38 6,77AN AB B= = ≈
- xét tam giác ANC vuông tại N, theo hệ thức về cạnh và góc
trong tam giác vuông ta có:
0
6,77
.sin 13,54
sin sin30
AN
AN AC C AC
C
= ⇒ = = ≈
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 9; HC = 16. Tính góc B,
góc C?
169 HB C
A
- xét tam giác ABC vuông tại A, theo hệ thức về cạnh và
đường cao trong tam giác vuông , ta có:
2
. 9.16 144 12AH BH CH AH= = = ⇒ =
- xét tam giác AHB, vuông tại H, ta có:
0 '12
53 7
9
AH
tgB B
BH
= = ⇒ ∠ =
- mà 0 0 '
90 36 53B C C∠ + ∠ = ⇒ ∠ =
Bài 5: Cho tam giác ABC có 0
60B∠ = , các hình chiếu vuông góc của AB và AC lên BC
theo thứ tự bằng 12 và 18. Tính các góc và đường cao của tam giác ABC
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 17
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
21
600
1812 HB C
A - xét tam giác AHB vuông tại H
0 0 1
60 30 2 2.12 24
2
B A BH AB AB BH∠ = ⇒ ∠ = ⇒ = ⇒ = = =
2 2 2 2
24 12 20,8AH AB BH⇒ = + = + =
- xét tam giác AHC, theo hệ thức lượng…
( )0 ' 0 0 '20,8
49 06 180 70 54
18
AH
tgC C A B C
HC
= = ⇒ ∠ = ⇒ ∠ = − ∠ + ∠ =
- theo hệ thức về cạnh và góc, ta có:
0 '
18
.cos 27,5
cos cos49 06
HC
HC AC C AC
C
= ⇒ = = ≈
Bài 6: Cho hình thang ABCD, có 0
90A D∠ = ∠ = , đáy nhỏ AB = 4, đáy lớn CD = 8,
AD = 3. Tính BC, ,B C∠ ∠ ?
H
B
D C
A
8
4
3
- kẻ BH vuông góc với CD, suy ra AD = BH = 3;
AB = DH = 4, do đó: CH = 8 – 4 = 4
- xét tam giác BHC vuông tại H, ta có:
2 2 2 2
0
3 4 5
3
sin 37
5
BC BH CH
BH
C C
BC
= + = + =
= = ⇒ ∠ ≈
- vì ABCD là hình thang nên:
0 0 0 0 0
180 180 180 37 143B C B C∠ + ∠ = ⇒ ∠ = − ∠ = − =
Bài 7: Giải các tam giác vuông sau, tam giác ABC vuông tại A biết:
a) a = 18; b = 8
b) b = 20; 0
38C∠ =
c)
3
; 4
4
tgB c= =
b
c
a
B
CA
LG: a) a = 18; b= 8
0 ' 0 0 ' 0 '
0 '
8
sin 23 23 90 23 23 63 37
18
.sin 18.sin 63 37 16,1
AC
B B C
BC
AB BC C
= = ⇒ ∠ = ⇒ ∠ = − =
= = ≈
b) b = 20; 0
38C∠ =
0 0 0
0
20
38 52 ; . 20. 38 15,6; 25,4
sin sin52
AC
C B AB AC tgC tg BC
B
∠ = ⇒ ∠ = = = ≈ = = ≈
c)
3
; 4
4
tgB c= =
2 2 2 2
0 ' 0 '
3
4. 3; 3 4 5
4
4
sin 0,8 53 08 36 52
5
AC ABtgB BC AB AC
c
C C B
a
= = = = + = + =
= = = ⇒ ∠ ≈ ⇒ ∠ ≈
*********************************************************
Ngày dạy: …………
ÔN TẬP HÌNH HỌC – CHƯƠNG I
A. Kiến thức cơ bản
1. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH sao cho ta có :
' '
, , , , ,AH h BC a AB c AC b BH c CH b= = = = = = khi đó :
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 18
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
2 ' 2 '
2 ' '
2 2 2
2 2 2
1) . ; .
2) .
3) . .
1 1 1
4)
5) ( ago)
b a b c a c
h b c
b c a h
h b c
a b c Pit
= =
=
=
= +
= +
b'c'
h
b
a
c
H CB
A
2. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn
Cho 0 0
(0 90 )ABC α α∠ = < < ta định nghĩa các tỉ số giữa các cạnh AB, BC, CA của tam
giác ABC vuông tại A như sau :
sin ; cos
; cot
AC AB
BC BC
AC AB
tg g
AB AC
α α
α α
= =
= =
α
β
B
C
A
3. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác
- Nếu 0
90α β+ = thì ta có :
sin cos ; cos sin
cot ; cottg g g tg
α β α β
α β α β
= =

= =
- Cho 0 0
0 90α< < . Khi đó
+ 0 < sin, cos < 1
+ 2 2
sin cos 1+ =
+
sin cos 1
;cot ;cot ; .cot 1
cos sin
tg g g tg g
tg
α α
α α α α α
α α α
= = = =
4. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
B
C
A c
b
a
- Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = a; AB = c; AC = b,
ta có:
( ) ( )
.sin .cos . .cot
1 2
.sin .cos . .cot
b a B a C b c tgB c gC
c a C a B c b tgC b gB
= = = = 
 
= = = = 
B. Bài tập áp dụng
Bài 1 : Chứng minh rằng : với α là góc nhọn tương ứng trong tam giác ABC, 0
90A∠ = thì:
4 4 2
2 3
) cos sin 2cos 1
) sin sin .cos sin
a
b
α α α
α α α α
− = −
− =
2 2 2 2
2 2 2
) sin . sin
) cos .cos 1
c tg tg
d tg
α α α α
α α α
− =
+ =
LG
( ) ( ) ( )2 2 2 2 2 2 2 2 2
) cos sin . cos sin cos sin cos 1 cos 2cos 1a VT VPα α α α α α α α α= + − = − = − − = − =
( )2 2 3
2
2 2 2 2 2 2
2
) sin . 1 cos sin .sin sin
sin
) .(1 sin ) .cos .cos sin
cos
b VT VP
c VT tg tg VP
α α α α α
α
α α α α α α
α
= − = = =
= − = = = =
( )
2 2 2
2 2 2 2
2 2
sin cos sin
) cos . 1 cos . 1 cos . 1
cos cos
d VT tg VP
α α α
α α α α
α α
  +
= + = + = = = ÷
 
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 19
Huyền
Đối
Kề
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
Bài 2 : Cho tam giác ABC, biết AB = 21 ; AC = 28 ; BC = 35
a) Chứng minh rằng tam giác ABC vuông
b) Tính sinB, sinC, góc B, góc C và đường cao AH vủa tam giác ABC
LG
35
21
28
H
B
CA
a) ta có:
2 2 2 2
2 2 2
2 2
21 28 1225
35 1225
AB AC
BC AB AC
BC
+ = + = 
⇒ = +
= = 
do đó theo
định lý đảo của định lý Pi-ta-go tam giác ABC vuông tại A
b)
0
0
28
sin 0,8 53
35
21
sin 0,6 37
35
AC
B B
BC
AB
C C
BC
= = = ⇒ ∠ ≈
= = = ⇒ ∠ ≈
Xét tam giác AHB vuông tại H, áp dụng hệ thức về cạnh và góc
trong tam giác vuông ta có:
0
.sin 21.sin53 21.0,8 16,8AH AB B= = = (hoặc AH.BC = AB.AC)
Bài 3: Giải tam giác vuông tại A, biết
a) a = 12; 0
42B∠ =
b) b = 13; c = 20
LG
420
12
B
C
A
- ta có:
0 0 0 0
0
0
90 90 42 48
.cos 12.cos42 9
.cos 12.cos48 8
C B
AB BC B
AC BC C
∠ = − ∠ = − =
= = ≈
= = ≈
20
13
B
C
A
- ta có:
2 2 2 2
0
0 0
20 13 23,85
13
0,65 33
20
90 57
BC AB AC
AC
tgB B
AB
C B
= + = + ≈
= = = ⇒ ∠ ≈
∠ = − ∠ =
Bài 4: Cho tam giác ABC có 0
60B∠ = các hình chiếu vuông góc của AB, AC lên BC theo
thứ tự bằng 12; 18. Tính các cạnh, các góc và đường cao của tam giác ABC
LG
600
21
18H12B C
A
+ ta có: BC = BH + CH = 12 + 18 = 30
+ xét tam giác AHB vuông tại H
- ta có : 0
. 12. 60 12 3AH BH tgB tg= = =
- mặt khác :
0
0 0 0 0
1
12
.cos 24
cos cos60
90 90 60 30
BH
BH AB B AB
B
A B
= ⇒ = = =
∠ = − ∠ = − =
+ xét tam giác AHC vuông tại H, ta có :
2 2
0
... 756 27,5
12 3
49
18
AC AH CH
AH
tgC C
HC
= + = = ≈
= = ⇒ ∠ ≈
+ xét∆ ABC, tcó: ( )0 0
180 71A B C∠ = − ∠ + ∠ =
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 20
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
Ngày dạy: …………………………..
HÀM SỐ BẬC NHẤT. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ ( )0y ax b a= + ≠
A. Kiến thức cơ bản
1. Định nghĩa hàm số bậc nhất
- Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức ( )0y ax b a= + ≠ , trong đó a, b là các
số cho trước
2. Tính chất của hàm số bậc nhất : Hàm số bậc nhất ( )0y ax b a= + ≠ xác định với mọi x
thuộc R và có tính chất sau :
a) Đồng biến trên R, khi a > 0
b) Nghịch biến trên R, khi a < 0
3. Đồ thị của hàm số y ax=
- Đồ thị của hàm số y ax= là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ O
- Cách vẽ
+ Cho ( )0 0;x y a A a= ⇒ = ⇒
+ Đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và A(0 ; a) là đồ thị hàm số y = ax
4. Đồ thị của hàm số ( )0y ax b a= + ≠
- Đồ thị của hàm số ( )0y ax b a= + ≠ là 1 đường thẳng
+ Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
+ Song song với đường thẳng y = ax nếu b khác 0; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0
- Chú ý : Đồ thị của hàm số ( )0y ax b a= + ≠ còn được gọi là đường thẳng ( )0y ax b a= + ≠
b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng
* Cách vẽ : 2 bước
- Bước 1 : Tìm giao của đồ thị với 2 trục tọa độ
+ Giao của đồ thị với trục tung : cho ( )0 0;x y b A b= ⇒ = ⇒
+ Giao của đồ thị với trục hoành : cho 0 ;0
b b
y x B
a a
− − 
= ⇒ = ⇒  ÷
 
- Bước 2 : Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A ; B ta được đồ thị hàm số ( )0y ax b a= + ≠
B. Bài tập áp dụng
Bài 1 : Cho hàm số ( )
1
3
2
y f x x
−
= = + . Tính f(0) ; f(1) ; f(-1) ; f(2) ; f(-2) ; f(8)
LG
- Lập bảng giá trị tương ứng của x và f(x)
x
-2 -1 0 1 2 8
( )
1
3
2
f x x
−
= + -4 7
2
3 5
2
2 -1
Bài 2: Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ? A(-3; 2), B(1; 4), C(-5; 0), D(0; 3),
E(-1; -4)
LG
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 21
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
E
B
D
C
A
-5 -3
-1
2
1
-2
-4
4
3
21O
y
x
Bài 3: Tìm m để hàm số sau là hàm số bậc nhất?
( ) ( )) 4 2009 ) 2 3 2 1
2
) 4 ) 3 . 5 3
2
a y m x b m x m
m
c y x d y m x m
m
= − + − + +
+
= + = − + −
−
LG
) ...... 4 0 4
3
) ...... 2 3 0
2
2 0 22
) ...... 0
2 0 22
) ...... 3 0 3 0 3
a m m
b m m
m mm
c
m mm
d m m m
⇔ − ≠ ⇔ ≠
⇔ − ≠ ⇔ ≠
+ ≠ ≠ − +
⇔ ≠ ⇔ ⇔ 
− ≠ ≠−  
⇔ − ≠ ⇔ − > ⇔ <
Bài 4: Cho hàm số y = (m – 5)x + 2010. Tìm m để hàm số trên là
a) hàm số bậc nhất
b) hàm số đồng biến, nghịch biến
LG
) ...... 5 0 5a m m⇔ − ≠ ⇔ ≠
b) hàm số đồng biến  m – 5 > 0  m > 5
- hàm số nghịch biến  m – 5 < 0  m < 5
Bài 5 : Cho hàm số ( )2
5 6 2y m m x= − + + . Tìm m để
a) hàm số trên là hàm số bậc nhất
b) hàm số đồng biến, nghịch biến
c) đồ thị hàm số đi qua điểm A(1 ; 4)
LG
a) hàm số đã cho là hàm số bậc nhất ( ) ( )2 2 0
5 6 0 2 3 0
3 0
m
m m m m
m
− ≠
⇔ − + ≠ ⇔ − − ≠ ⇔ 
− ≠
b) hàm số đồng biến ( ) ( )2
2 0 2
3 0 3 3
5 6 0 2 3 0
22 0 2
3 0 3
m m
m m m
m m m m
mm m
m m
 − > > 
  
− > > >  ⇔ − + > ⇔ − − > ⇔ ⇔ ⇔   <− < <  
  
− < <   
*) hàm số ngh.biến
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 22
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
( ) ( )2
2 0 2
3 0 3 2 3
5 6 0 2 3 0
2 0 2
3 0 3
m m
m m m
m m m m
kotmm m
m m
 − > > 
  
− < < < <  ⇔ − + < ⇔ − − < ⇔ ⇔ ⇔  − < <  
  
− > >   
c) vì đồ thị hàm số đi qua A(1 ; 4) nên :
( ) ( ) ( )2 2
4 5 6 .1 2 5 4 0 1 4 0
1 0 1
4 0 4
m m m m m m
m m
m m
= − + + ⇔ − + = ⇔ − − =
− = = 
⇔ ⇔ 
− = = 
Bài 6 : Vẽ tam giác ABO trên mặt phẳng tọa độ Oxy. Biết O(0 ; 0) , A(2 ; 3), B(5 ; 3)
a) Tính diện tích tam giác ABO
b) Tính chu vi tam giác ABO
LG
E
D
y
x
5
3
2
1
BA
O
a)
1
.
2
ABOS AB OD∆ = trong đó OD = 3; AB = 3
1 9
.3.3
2 2
ABOS∆⇒ = =
b) xét tam giác AOD và tam giác BOD. Theo Pi-
ta-go ta có:
2 2 2 2
2 2 2 2
3 2 13
3 5 34
OA OD AD
OB OD BD
= + = + =
= + = + =
Chu vi: 3 13 34ABOC AB AO BO∆ = + + = + +
Bài 7: Cho hàm số y = (m-1).x + m
a) Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b) Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
c) Vẽ đồ thị của 2 hàm số ứng với giá trị của m vừa tìm được ở câu a) và b) trên cùng mặt
phẳng tọa độ Oxy
LG
a) hàm số y = (m-1).x + m có tung độ gốc b = m
- vì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2, nên m = 2
- hàm số có dạng : y = x + 2
b) vì đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3, nên tung độ của điểm này
bằng 0, ta có : ( ) ( )
3
0 1 3 2 3
2
m m m m= − − + ⇔ = ⇔ =
- hàm số có dạng :
1 3
2 2
y x= +
c)
x 0 -2
y = x + 2 2 0
x 0 -3
1 3
2 2
y x= +
3
2
0
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 23
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
8
6
4
2
-2
-4
-6
-8
-15 -10 -5 5 10 15
g x( ) = x+2
f x( ) =
3
2( )⋅x+
3
2
Bài 8 : Cho các hàm số : y = x + 4 ; y = -2x + 4
a) Vẽ 2 đồ thị hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ
b) 2 đường thẳng y = x + 4 ; y = -2x + 4 cắt nhau tại C và cắt trục hoành theo thứ tự tại A
và B. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC
LG
a) Vẽ 2 đồ thị hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ
* Bảng các giá trị của x và y là :
+) hàm số y = x + 4
x 0 -4
y = x + 4 4 0
+) hàm số y = -2x + 4
x 0 2
y = -2x + 4 4 0
8
6
4
2
-2
-4
-6
-20 -15 -10 -5 5 102-4
BA
C
g x( ) = -2⋅x+4 f x( ) = x+4
b)
1
.
2
ABCS AB CO∆ = trong đó AB = 6; CO = 4
1
.6.4 12
2
ABCS∆⇒ = =
xét tam giác vuông AOC và tam giác vuông BCO. Theo Pi-ta-go, ta có:
2 2 2 2
2 2 2 2
4 4 4 2
2 4 2 5
AC OA OC
BC OB OC
= + = + =
= + = + =
Chu vi: 6 4 2 2 5ABOC AB AC BC∆ = + + = + +
*****************************************************
Ngày dạy: …………………………….
SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 24
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
A. Kiến thức cơ bản
1. Định nghĩa của đường tròn: Đường tròn tâm O, bán kính R, ký hiệu: (O; R) là tập hợp
các điểm cách O một khoảng bằng R
2. Vị trí tương đối của 1 điểm đối với đường tròn: Cho (O; R) và 1 điểm M trong cùng 1
mặt phẳng
- điểm M nằm trên (O) ⇔ OM = R
- điểm M nằm bên trong (O) ⇔ OM < R
- điểm M nằm bên ngoài (O) ⇔ OM > R
3. Sự xác định đường tròn
- Định lý: Qua 3 điểm không thẳng hàng ta vẽ được 1 và chỉ 1 đường tròn
- Chú ý:
+ tâm của đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng là giao điểm của các đường trung
trực của tam giác ABC. Đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng A, B, C được gọi là
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ay tam giác ABC nội tiếp đường tròn
+ không vẽ được đường tròn nào đi qua 3 điểm thẳng hàng
+ để chứng minh nhiều điểm cùng nằm trên 1 đường tròn, ta chứng minh các điểm ấy cùng
cách đều 1 điểm cố định. Điểm cố định ấy là tâm của đường tròn, khảng cách đều ấy là
bán kính của đường tròn
B. Bài tập áp dụng
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên AB, AC lần lượt lấy các điểm D, E. Goik M,
N, P, Q lần lượt là trung điểm của DE, EB, BC, CD. CMR: 4 điểm M, N, P, Q cùng thuộc
1 đường tròn
LG
Q
P
N
M
D
E
CB
A
+ Xét tam giác EDB, ta có:
ME MD
NE NB
= 
⇒
= 
MN là đường trung bình của ∆ EDB, suy ra MN // = ½ B (1) hay MN//AB
+ Xét tam giác BCD, ta có :
QC QD
PC PB
= 
⇒
= 
PQ là đường trung bình của tam giác BCD, suy ra PQ // = ½ BD (2)
+ Từ (1) và (2) => MN // = PQ => tứ giác MNPQ là hình bình hành (*)
+ Xét tam giác CDE, ta có :
MD ME
QD QC
= 
⇒
= 
MQ là đường trung bình của ∆ CDE, suy ra MQ // CE => MQ // AC
+ Ta có :
0
/ /
/ / 90
à
MQ AC
MN AB MQ MN M
m AC AB


⇒ ⊥ ⇒ ∠ =
⊥ 
(**)
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 25
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
+ Từ (*) và (**) => tứ giác MNPQ là hình chữ nhật, gọi O là giao điểm của MP và NQ
=> OM = ON = OP = OQ => 4 điểm M, N, P, Q cùng thuộc 1 đường tròn
Bài 2 : Chứng minh định lý sau :
a) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền
b) Nếu 1 tam giác có 1 cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là
tam giác vuông
LG
O
CB
A
Xét tam giác ABC vuông tại A. Gọi O là
trung điểm của BC => OA = OB = OC (vì
AO là trung tuyến của tam giác) => O là
tâm của đường trong ngoại tiếp tam giác
ABC
O
CB
A
Vì tam giác ABC nọi tiếp đường tròn tâm O
có đường kính BC => OA = OB = OC
=> OA = ½ BC
=> tam giác ABC vuông tại A
Bài 3 : Cho tam giác ABC nhọn, vẽ đường tròn (O ; ½ BC) cắt các cạnh AB, AC theo thứ
tự tại D và E
a) Chứng minh rằng : CD vuông góc với AB ; BE vuông góc với AC
b) Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng : AK vuông góc với BC
LG
K
E
D
O
CB
A
a) Theo bài 2, tam giác BCD và tam giác BCE có cạnh BC là đường kính => tam giác
BCD vuông tại D (=> CD vuông góc với AB) và tam giác BCE vuông tại E (=> BE vuông
góc với AC)
b) Xét tam giác ABC, ta có :
à
BE AC
CD AB
m BE CD K
⊥ 

⊥ ⇒
× = 
K là trực tâm của tam giác ABC => AK vuông góc với BC
Bài 4 : Cho tam giác ABC, góc A > 900
. Gọi D, E, F theo thứ tự là chân các đường cao kẻ
từ A, B, C. Chứng minh rằng:
a) Các điểm A, D, B, E cùng nằm trên 1 đường tròn
b) Các điểm A, D, C, F cùng nằm trên 1 đường tròn
c) Các điểm B, C, E, F cùng nằm trên 1 đường tròn
LG
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 26
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
I
NM
F
E
D CB
A
a) gọi M là trung điểm của AB
xét tam giác ADB,
0 1
90
2
D MA MB MD AB∠ = ⇒ = = = (1)
xét tam giác AEB,
0 1
90
2
E MA ME MB AB∠ = ⇒ = = = (2)
từ (1) và (2) => MA = MB = MD = ME => các điểm A, D, B, E cùng nằm trên 1 đường
tròn
b) gọi N là trung điểm của AC
xét tam giác ADC vuông tại D và tam giác AFC vuông tại F, ta có: DN, FN lần lượt là
trung tuyến ứng với cạnh huyền BC => NA = ND = NC = NF => A, D, C, F cùng nằm
trên 1 đường tròn
c) gọi I là trung điểm của BC
(chứng minh tương tự)
Bài 5: Cho tam giác ABC có AB = AC nội tiếp đường tròn tâm O, đường cao AH của tam
giác cắt đường tròn (O) tại D
a) Chứng minh rằng AD là đường kính của đường tròn tâm O
b) Tính góc ACD
c) Cho BC = 12cm, AC = 10cm. Tính AH và bán kính của đường tròn tâm O
LG
a) + vì AB = AC => tam giác ABC cân tại A, mà AH
vuông góc với BC => AH là đường trung trực của BC =>
AD cũng là trung trực của BC (1)
+ do tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O => O thuộc
đường trung trực của BC (2)
+ từ (1) và (2) => O thuộc AD => AD là đường kính của
đường tròn (O)
b) theo bài 2 tam giác ACD nội tiếp đường tròn (O) có
AD là đường kính => góc ACD = 900
H
D
O
CB
A
c) + vì
1 1
.12 6
2 2
AD BC BH CH BC⊥ ⇒ = = = = cm
+ xét tam giác AHC vuông tại H, ta có: 2 2 2 2 2
10 6 8AC AH CH AH= + ⇒ = − = cm
+ xét tam giác ACD vuông tại C, áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác
vuông ta có:
2 2
2 10
. 12,5
8
AC
AC AD AH AD cm
AH
= ⇒ = = = => bán kính của đường tròn (O) là
1 1
.12,5 6,25
2 2
R AD cm= = =
*******************************************************
Ngày dạy: ………………………………
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 27
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG.
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
A. Kiến thức cơn bản
1. Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a khác 0) và trục Ox
- Góc α tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a khác 0) và trục Ox là góc tạo bởi tia Ax và tia
AT, trong đó A là giao điểm của đường thẳng y = ax + b với trục Ox; T là điểm thuộc
đường thẳng y = ax + b và có tung độ dương8
6
4
2
-2
-4
-6
-8
-15 -10 -5 5 10 15
T
A
α α
y=ax+b
y=ax
Trường hợp a > 0
8
6
4
2
-2
-4
-6
-8
-15 -10 -5 5 10 15
T
A
α α
y=ax+b
y=ax
Trường hợp a < 0
- với a > 0 0 0
0 90α⇒ < < , a càng lớn thì α càng lớn
- với a < 0 0 0
90 180α⇒ < < , a càng lớn thì α càng lớn
2. y = ax + b (a khác 0) thì a được gọi là hệ số góc của đường thẳng
3. Với 2 đường thẳng ( ) ( ) ( )' ' ' '
: à : ; 0d y ax b v d y a x b a a= + = + ≠ , ta có:
( ) ( ) ( ) ( )' ' ' ' ' '
/ / ; ;d d a a b b d d a a b b+ ⇔ = ≠ + ≡ ⇔ = =
( ) ( ) ( ) ( )' ' ' '
. 1d d a a d d a a+ × ⇔ ≠ + ⊥ ⇔ = −
- Chú ý: khi a khác a’
và b = b’
thì 2 đường thẳng có cùng tung độ gốc, do đó chúng cắt
nhau tại 1 điểm trên trục tung có tung độ là b
B. Bài tập áp dụng
Bài 1: Xác định hệ số góc k của đường thẳng y = kx + 3 – k trong mỗi trường hợp sau:
a) Đường thẳng song song với đồ thị hàm số
2
3
y x=
b) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
c) Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
LG
a) Vì đt y = kx + 3 – k song song với đths
2
3
y x=
2
3
k⇒ = ⇒ptđt có dạng:
2 7
3 3
y x= −
b) Vì đths y = kx + 3 – k cắt trục tung tại điểm có tung độ là b = 3 – k, mà theo giả thiết
đths cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 nên 3 2 1k k− = ⇒ = ⇒ ptđt có dạng: y = x+2
c) Vì đt y = kx + 3 – k cắt trục hoành tại đểm có hoành độ bằng 3, nên tung độ tại điểm
này bằng 0
ta có :
3
0 3 3
2
k k k
−
= + − ⇔ = ⇒ ptđt có dạng :
3 9
2 2
y x
−
= +
Bài 2 : Cho hs bậc nhất : y = ax – 4 (1). Xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau
a) đths (1) cắt đường thẳng y = 2x – 1 tại điểm có hoành độ bằng 2
b) đths (1) cắt đường thẳng y = -3x + 2 tại điểm có tung độ bằng 5
LG
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 28
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
a) Gọi M là giao điểm của đths (1) và đt y = 2x – 1 => tọa độ điểm M thỏa mãn đồng thời
cả 2 đt trên
- tung độ của điểm M là y = 2.2 – 1 = 3 => M(2 ; 3)
- vid đths (1) đi qua điểm M(2 ; 3), nên ta có : 3 = 2.a – 4 => a = 7/2
b) Gọi N là giao điểm của đths (1) và đt y = -3x + 2 => tọa độ điểm N thỏa mãn đồng thời
cả 2 đt trên
- hoành độ của diểm N là 5 = -3x + 2 => x = -1 => N(-1 ; 5)
- vì đths (1) đi qua N(-1 ; 5), nên ta có : 5 = a.(-1) – 4 => a = - 9
Bài 3 : Cho hs : y = -2x + 3
a) Vẽ đths trên
b) Xác định hs có đthị là đt đi qua gốc tọa độ và vuông góc với đt y = -2x + 3
c) Tìm tọa độ giao điểm A của đt y = -2x + 3 và đt tìm được ở câu b)
d) Gọi P là giao điểm của đt y = -2x + 3 với trục tung. Tìm diện tích tam giác OAP
LG
a) Vẽ đths y = -2x + 3
x 0 3/2
y = -2x + 3 3 0
=> đths y = -2x + 3 đi qua 2 điểm P(0 ; 3), Q(3/2 ; 0)
8
6
4
2
-2
-4
-6
-15 -10 -5 5 10 15
3
5
3
2
6
5
H
A
P
O
g x( ) =
1
2( )⋅x
f x( ) = -2⋅x+3
b) đt qua gốc tọa độ O có dạng y = ax (a khác 0)
- vì y = -2x + 3 và y = ax vuông góc với nhau nên : -2a = 1 => a = -1/2
=> hs có dạng :
1
2
y x=
c) tìm tọa độ giao điểm của y = -2x + 3 và
1
2
y x=
- gọi A là giao điểm của 2 đt trên => tọa độ điểm A thỏa mãn cả 3 đt trên
- hoành độ điểm A là nghiệm của pt :
1 6
2 3
2 5
x x x− + = ⇔ =
- tung độ của điểm A là :
1 6 3
.
2 5 5
y = =
Vậy giao điểm A của 2 đt trên có tọa độ : A(6/5 ; 3/5)
d)
1
.
2
AOPS AH OP∆ = trong đó : AH = 6/5 ; OP = 3
1 6 9
. .3
2 5 5
AOPS∆⇒ = = (đvdt)
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 29
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
Bài 4 : Cho hàm số :
1
2 (1)
1
m
y x m
m
−
= + +
+
a) Với gtr nào của m thì (1) là hsbn?
b) Với gtr nào của m thì (1) là hs đồng biến?
c) Với gtr nào của m thì đths (1) đi qua điểm A(1; 2)?
LG
a) hs (1) là hsbn
1 01
0 1
1 01
mm
m
mm
− ≠−
⇔ ≠ ⇔ ⇔ ≠ ±
+ ≠+ 
b) hs (1) đồng biến
1 0
1
1 0 11
0
11 1 0
1
1 0
m
m
m mm
mm m
m
m
 − >
⇔ >
+ > >− ⇔ > ⇔ ⇔  < −+ − < 
 ⇔ < −
+ <
c) vì đths (1) đi qua A nên tọa độ điểm A thỏa mãn hs (1), ta có:
( ) ( )
( ) ( )( )
2
2
1
2 2 2( 1) 1 1 2 2 1 0
1
1 2
1 2 0 1 2 1 2 0
1 2
m
m m m m m m m
m
m
m m m
m
−
= + + ⇔ + = − + + + ⇔ + − =
+
 = − +
⇔ + − = ⇔ + − + + = ⇔ 
= − −
Bài 5:
a) Vẽ đt các hs sau trên cùng mặt phẳng tọa độ:
y = 2x (1); y = 0,5x (2); y = - x + 6 (3)
b) Gọi các giao điểm của các đt có pt (3) với 2 đt có pt (1) và (2) theo thứ tự là A và B.
Tìm tọa độ của 2 điểm A và B
c) Tính các góc của tam giác OAB
LG
a) vẽ đt
8
6
4
2
-2
-4
-6
-15 -10 -5 5 10 156
F
E
4
1
2O
D
BC
A
- đths (1) đi qua điểm O và C(1; 2)
- đths (2) đi qua điểm O và D(2; 1)
- đths (3) đi qua điểm E(0; 6) và F(6; 0)
b) Tìm tọa độ điểm A và B
- hoành độ điểm A thỏa mãn pt: 2x = -x + 6 => x = 2
Thay x = 2 vào (1) ta đc y = 4 => A(2; 4)
- hoành độ điểm B thỏa mãn pt : 0,5x = -x + 6 => x = 4
Thay x = 4 vào (2) ta đc y = 2 => B(4 ; 2)
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 30
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
c) ta có :
2 2
2 2
2 4 20
2 4 20
OA
OA OB OAB
OB
= + = 
⇒ = ⇒ ∆
= + = 
cân tại O
Ta lại có : · · ·AOB AOx BOx= − trong đó :
· · · ·
· µ µ
0 ' 0 '
0 0 '
0 ' 0 ' 0 ' 0 '
4 2 1
tan 2 63 26 ; tan 26 34
2 4 2
180 36 52
63 26 26 34 36 52 71 34
2
AOx AOx BOx BOx
AOB A B
= = ⇒ ≈ = = ⇒ ≈
−
⇒ = − = ⇒ = = =
**************************************************
Ngày dạy: ……………………………………
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN.
TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
A. Kiến thức cơ bản
1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Đường thẳng a là tiếp tuyến của đtr (O ; R)  d = R (d : là khoảng cách từ tâm O
đến a)
Nếu đt a đi qua 1 điểm của đtr và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đt a là
1 tiếp tuyến của đtr
2. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
Nếu 2 tiếp tuyến của đtr cắt nhau tại một điểm thì :
- điểm đó cách đều hai tiếp điểm
- tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến
- tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua 2 tiếp
điểm
3. Đường tròn nội tiếp tam giác
- đtr nội tiếp tam giác là đtr tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác
- tâm của đtr nội tiếp tam giác là giao điểm của 3 đường phân giác của các góc trong tam
giác
4. Đường tròn bàng tiếp tam giác
- đtr bàng tiếp tam giác là đtr tiếp xúc với 1 cạnh của tam giác và tiếp xúc với phần kéo dài
của hai cạnh còn lại
- tâm của đtr bàng tiếp tam giác là giao điểm của 2 đường phân giác các góc ngoài tại hai
đỉnh của tam giác
- mỗi tam giác có 3 đtr bàng tiếp
B. Bài tập áp dụng
Bài 1 : Từ 1 điểm A nằm bên ngoài đtr (O), kẻ các tiếp tuyến AB và AC với đtr (B ; C là
các tiếp điểm). Qua điểm M thuộc cung nhỏ BC, kẻ tt với đtr (O), tt này cắt các tt AB, AC
theo thứ tự tại D và E. Chứng minh rằng chu vi tam giác ADE bằng 2.AB
LG
E
D
M
C
B
OA
Theo tính chất 2 tt cắt nhau, ta có :
DM = DB (1) ;
EM = EC (2)
Chu vi tam giác ADE là :
ADEC AD AE DE AD AE DM EM∆ = + + = + + + (3)
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 31
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
Từ (1) ; (2) và (3) :
( ) ( ) 2ADEC AD AE DB EC AD DB AE EC AB AC AB∆⇒ = + + + = + + + = + = (vì AB = AC)
Bài 2 : Cho đtr (O), điểm I nằm bên ngoài đtr (O). Kẻ các tt IA và IB với đtr (A, B là các
tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của IO và AB. Biết AB = 24cm ; IA = 20cm
a) Tính độ dài AH ; IH ; OH
b) Tính bán kính của đtr (O)
LG
I
H
B
A
O
- Theo tính chất của 2 tt cắt nhau, ta có:
IA = IB = 20cm; IO là phân giác của góc
AIB
- Tam giác IAB cân tại I, có IH là phân
giác => IH cũng đồng thời là đường cao
và là đg trung tuyến
1 1
.24 12
2 2
AH BH AB cm⇒ = = = =
- Xét tam giác AHI vuông tại H
ta có : 2 2 2 2 2 2
20 12 16 16IH IA AH IH cm= − = − = ⇒ = (theo Pytago)
- Xét tam giác AIO, vuông tại A, áp dụng hệ thức về cạnh và đg cao trong am giác vuông
ta có :
( ) ( )
2 2
2
2
12
. 9
16
. . 16 9 .9 225 15
AH
AH HI HO HO
HI
AO IO OH IH OH OH AO cm
= ⇒ = = =
= = + = + = ⇒ =
Bài 3 : Cho nửa đtr (O ; R) đg kính AB. Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB (Ax, By
và nửa đtr cùng thuộc nửa mp có bờ là AB). Lấy M thuộc Ax, qua M kẻ tt với nửa đtr, cắt
By tại N
a) Tính góc MON
b) CMR : MN = AM + BN
c) CMR: AM.BN = R2
LG
a) - theo tc của 2 tt cắt nhau, ta có:
µ ¶ ·
¶ ¶ ·
1 2
3 4
1
;
2
1
;
2
O O AOH MA MH
O O BOH NB NH
= = =
= = =
(1)
- ta có:
· ¶ ¶ · ·
( ) 0 0
2 3
1 1
.180 90
2 2
MON O O AOH BOH= + = + = =
b) do MN = MH + NH (2)
=> từ (1) và (2) : MN = MA + NB
c) Xét tam giác MON vuông tại O, theo hệ
thức về cạnh và đg cao trong tam giác vuông,
ta có :
4
32
1
y
x
H
N
M
R BA O
2
2. .
.
à
OH MH NH AM BN
AM BN R
m OH R
= =
⇒ =
= 
Bài 4: Cho đtr (O; R) và 1 điểm A nằm cách O 1 khoảng bằng 2R. Từ A vẽ các tt AB, AC
với đtr (B, C là các tiếp điểm). đg thg vuông góc với OB tại O cắt AC tại N, đg thg vuông
góc với OC tại O cắt AB tại M
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 32
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
a) CMR: AMON là hình thoi
b) Đthg MN là tt của đtr (O)
c) Tính diện tích hình thoi AMON
LG
a) + vì AB, AC là 2 tt của đtr (O)
;AB OB AC OC⇒ ⊥ ⊥
+ mà ;ON OB OM OC⊥ ⊥
Nên AB // ON, AC // OM => tứ giác AMON là
Hình bình hành (1)
+ mặt khác : µ ¶
1 2A A= (tc 2 tt cắt nhau) (2)
+ từ (1) và (2) => tứ giác AMON là hình thoi
b) + vì AMON là hình thoi MN OA⇒ ⊥ (3)
2
1
C
H
N
M
B
A O
+ mặt khác :
1 1
.2
2 2
HO AH OA R R= = = = (4)
+ từ (3) và (4) => MN là tt của đtr (O)
c) + xét tam giác ABO, vuông tại B ta có : µ 0
1 1
1
sin 30
2 2
OB R
A A
OA R
= = = ⇒ =
+ xét tam giác AHM vuông tại H, ta có :
0
1
3 3 2 3
.tan .tan30 . 2. 2. .
3 3 3
R
MH AH A R R MN MH R= = = ⇒ = = =
+ do đó :
2
1 1 2 3 2 3
. . . .2
2 2 3 3
AMON
R R
S MN AO R= = =Y (đvdt)
********************************************************
Ngày dạy: ………………………………….
ÔN TẬP ĐẠI SỐ + HÌNH HỌC
I. ĐẠI SỐ
Bài 1: Thực hiện phép tính
a) 50 3 45 2 18 5 20 5 2 9 5 6 2 10 5 2 5− − + = − − + = − +
b)
( )( )
( )( )
( ) ( )
( )( )
( ) ( )
8 2 2 3 2 2 2 3 2 1 28 2 2 2 3 2 2
3 2 2 1 2 23 2 3 2 1 2 1 2
28 14 2
2 3 2 2 4 2 2 2 3 2 2 1
7
+ + + ++ +
− + = − +
− − − + − +
+
= − + − + = + − − − − = −
c)
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2
2
7 7 1 3 1 77 7 3 21
1 . 2 1 . 2 1 7 . 1 7 2
1 7 3 1 7 3
1 7 . 1 7 7 1 . 7 1 7 1 7 1 6
   − −   − −  ÷  ÷+ − = + − = − − − ÷  ÷ ÷  ÷  ÷  ÷− −       
= − − − = − + − − = − − = − =
d)
( )
( ) ( )
2
2
10 2 3 2 29 12 5 10 2 3 2 20 2.2 5.3 9 10 2 3 2 2 5 3
10 2 3 2 2 5 3 10 2 3 4 5 6 10 2 5 2.2. 5 4 10 2 5 2
+ − − = + − − + = + − −
= + − − = + − + = + − + = + −
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 33
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
( ) ( )
2
10 2 5 2 10 2 5 4 6 2 5 5 2 5 1 5 1 5 1= + − = + − = + = + + = + = +
Bài 2: Cho biểu thức
2 1 1
1:
11 1
x x x
B
xx x x x
 + − −
= + − ÷ ÷−+ − + 
a) RG biểu thức B
b) So sánh B với 1
LG
a) đk: 0; 1x x≥ ≠ . Ta có:
( )( ) ( )( )
( )( )
( ) ( ) ( )
( )( ) ( )( )
( )( )
( )
( )( )
2 1 1
1:
11 1 1 1
2 1 1
1:
1 11 1
2 1 . 1 1 2 1 1
1: 1:
1 1 1 1
. 1 1
1: 1: 1:
11 1 1 1
x x x
B
x xx x x x x
x x
x x xx x x
x x x x x x x x x
x x x x x x
x xx x x x x
x x xx x x x x x
 
+ − − ÷= + −
 ÷− ++ − + + −
 
 
+ − ÷= + −
 ÷− + ++ − +
 
+ + − + − − + + + − − + −
= =
+ − + + − +
++ − +
= = = =
− ++ − + + − +
b) xét hiệu:
( )
2
11 1 2 1
1 1 0
1 0 1
xx x x x x x x
B
x x x x
B B
−− + − + − − +
− = − = = = >
⇒ − > ⇒ >
Bài 3: Cho biểu thức:
( )2. 2 11 1
:
1
x xx x x x
P
xx x x x
 − + − +  ÷= − ÷ ÷  ÷−− +   
a) RG bth P
b) Tìm x để P < 0
c) Tìm x nguyên để P nguyên
LG
a) Đk: 0 < x #1. Ta có:
( )
( )( )
( )
( )( )
( )
( )
( )( )
( ) ( ) ( )
( ) ( )
2
2. 2 11 1
:
1
1 1 1 1 2. 1
:
1 1 1 1
1 1 2. 1 2 1 1
: .
11 2. 1
x xx x x x
P
xx x x x
x x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x x x
x x x xx x
 − + − +  ÷= − ÷ ÷  ÷−− +   
  − + + + − + − ÷ ÷= −  ÷ ÷− + − + ÷   
   + + − + − + + ÷  ÷= − = =
 ÷  ÷ −+ −
   
b) ( )1
0 0 1 0 1 0 1 1 0 1
1
x
P x vi x x x x
x
+
< ⇔ < ⇔ − < + > ⇔ < ⇔ < ⇔ < <
−
c) Ta có:
1 1 2 2
1
1 1 1
x x
P
x x x
+ − +
= = = +
− − −
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 34
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
2
2 1 1
1
P Z Z x x
x
∈ ⇔ ∈ ⇔ − ⇔ − ∈
−
M Ư(2), mà Ư(2) = { }1; 2± ±
( )
( )
( )
( )
) 1 1 2 4
) 1 1 0 0
) 1 2 3 9
) 1 2 1
x x x tm
x x x tm
x x x tm
x x loai
+ − = ⇔ = ⇔ =
+ − = − ⇔ = ⇔ =
+ − = ⇔ = ⇔ =
+ − = − ⇔ = −
Bài 4: Cho bth:
3 3 1 2
:
1 2 1
x x
P
x x x x
 + + 
= − − ÷ ÷  ÷− − −   
a) Đk?
b) RG bth P
c) Tìm x nguyên để P nguyên
LG
a) đk: 0; 1; 4x x x> ≠ ≠
b) Ta có:
( )
( )
( )( ) ( )( )
( )( ) ( ) ( )( )
( )
( )( ) ( )
3 3 1 1 1 2 2 3 1 4
: :
1 2 1 1 2 1
2 1 23
.
31
x x x x x x x x
P
x x x x x x x x
x x x
xx x
− − + − − + − − − +
= =
− − − − − −
− − −
= =
−
c) Tìm x nguyên để P nguyên
( ) { }
( )
( )
( )
( )
(2)
2 2
1 1; 2
) 1 1
) 2 4
) 1
) 2
x
P Z x U
x x
x x loai
x x loai
x loai
x loai
−
= = − ∈ ⇔ ∈ = ± ±
+ = ⇔ =
+ = ⇔ =
+ = −
+ = −
Bài 5: Thực hiện phép tính
( )
( )
( ) ( )
( )
2
2
2
2
6 2 2. 3 2 12 18 128 6 2 2. 3 2 12 18 8 2
6 2 2. 3 2 12 4 2 6 2 2. 3 2 2 3 4 2
6 2 2. 3 2 3 4 6 2 2. 3 3 1 6 2 2. 3 3 1
6 2 2. 2 3 6 2. 4 2 3 6 2. 3 1 6 2. 3 1
6 2 3 2 4 2 3 3 1 3 1
M
M
M
M
M
= + − + + − = + − + + −
= + − + + − = + − + + −
= + − + = + − + = + − −
= + − = + − = + − = + −
= + − = + = + = +
Bài 6:
a) Với gtr nào của m thì hsbn: ( )4 3 5y m x= + − đồng biến
b) Với gtr nào của m thì hsbn: ( )2 5 14y m x= + − nghịch biến
LG
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 35
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
a) hsđb
3
4 3 0
4
m m
−
⇔ + > ⇔ >
b) hsnb
5
2 5 0
2
m m
−
⇔ + < ⇔ <
Bài 7: Tìm gtr của m để đường thẳng: ( ) ( )3 1, 3y m x m m= − + + ≠ và đường thẳng
( ) ( )2 3, 2y m x m= − − ≠ cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung
LG
- Xét ( ) ( )3 1, 3y m x m m= − + + ≠ (1)
Ta có: a = m – 3; b = m + 1
- Xét ( ) ( )2 3, 2y m x m= − − ≠ (2)
Ta có: a’
= 2 – m; b’
= - 3
- Để đth (1) và đth (2) cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi và chỉ khi
'
'
3 2 2 5
4
1 3 4
a a m m m
m
m mb b
 ≠ − ≠ − ≠ 
⇔ ⇔ ⇔ = −  
+ = − = −=  
Bài 8 : Cho 2 hsbn : ( ) ( ) ( ) ( )3 1 1 à 1 2 5 2y m x v y m x= + − = − + . Với gtr nào của m thì
đồ thị 2 hs trên là 2 đg thg
a) Song song ;
b) Cắt nhau ;
c) Trùng nhau
LG
Xét (1), ta có : a = m + 3 ; b = -1
Xét (2), ta có : a’
= 1 – 2m ; b’
= 5
a) (1) // (2)
'
'
3 1 2 2
3 2
1 5 3
a a m m
m m
b b
 = + = −
⇔ ⇔ ⇔ = − ⇔ = − 
− =≠ 
b) (1) cắt (2)
' 2
3 1 2 3 2
3
a a m m m m⇔ ≠ ⇔ + ≠ − ⇔ ≠ − ⇔ ≠ −
c) (1) trùng (2)
'
'
2
3 1 2
3
1 5
1 5
a a m m m
b b
 = + = − = − 
⇔ ⇔ ⇔  
− ==   − =
không tồn tại m thỏa mãn
Bài 9 : Vẽ đthị 2 hs sau trên cùng 1 hệ trục tọa độ : ( )
2
2 (1); 2 2 2
3
y x y x= + = + . Gọi A ; B
là giao điểm của (1) và (2) với trục hoành ; và giao điểm của 2 đg thg là C. Tìm tọa độ
giao điểm A, B, C. Tính diện tích tam giác ABC
LG
* Bảng các giá trị của x và y :
x 0 - 3
2
2
3
y x= + 2 0
x 0 -1
2 2y x= + 2 0
* Đồ thị hs
2
2 (1)
3
y x= + đi qua điểm A(-3 ; 0) và điểm C(0 ; 2). Đồ thị hs 2 2y x= + (2) đi
qua điểm B(-1 ; 0) và điểm C(0 ; 2)
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 36
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
8
6
4
2
-2
-4
-6
-15 -10 -5 5 10 150
C
B
A
-3 -1
g x( ) =
2
3( )⋅x+2
f x( ) = 2⋅x+2
* diện tích tam giác ABC là :
1 1
. .2.2 2
2 2
ABCS AB CO∆ = = = (đvdt)
Bài 10 : Cho ( )( )2 2 2 2
1 1 ; 1 1x ab a b y a b b a= + + + = + + + . Hãy tính y theo x, biết (ab>0)
LG
Ta có :
( )( )( ) ( )( ) ( )( )
( )( )
( ) ( ) ( )( ) ( )
( )( )
2
2 2 2 2 2 2 2 2 2
2 2 2 2 2 2
2
2 2 2 2 2 2 2 2 2
2 2 2 2 2 2
1 1 2 1 1 1 1
2 2 1 1 1
1 1 1 2 1 1 1
2 2 1 1
x ab a b a b ab a b a b
a b ab a b a b
y a b b a a b ab a b b a
a b ab a b a b
= + + + = + + + + + +
= + + + + + +
= + + + = + + + + + +
= + + + + +
Do đó : 2 2 2
1 1y x y x= − ⇒ = ± −
II. HÌNH HỌC : (Ôn tập về tính chất của 2 tt cắt nhau)
Bài 1 : Cho nửa đtr (O ; R), đường kính AB, vẽ các tiếp tuyến Ax, By về nửa mp bờ AB
chứa nửa đtr. Trên Ax, By lấy theo thứ tự M và N sao cho góc MON bằng 900
. Gọi I là
trung điểm của MN. CMR :
a) AB là tt của đtr (I ; IO)
b) MO là tia phân giác của góc AMN
c) MN là tt của đtr đường kính AB
LG
a) CMR : AB là tt của (I ; IO)
- ta có: AM // BN (cùng vuông góc với AB) => tứ
giác ABNM là hình thang
- xét hình thang ABNM, ta có:
AO BO
MI NI
= 
⇒
= 
IO là
đường trung bình của hình thang ABNM
=> IO // AM // BN
- mặt khác: AM AB IO AB O⊥ ⇒ ⊥ = ⇒ AB là tt của
đtr (I; IO)
yx
N
M
I
H
O BA
b) CMR : MO là tia phân giác của góc AMN
- vì AM // IO => ∠ AMO = ∠ MOI (so le trong) (1)
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 37
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
- tam giác MON có ∠ O = 900
, OI là trung tuyến
1
2
OI IM IN MN= = = => tam giác IMO
cân tại I => ∠ IMO = ∠ IOM (2)
- từ (1) và (2) => ∠ MOI = ∠ AMO = ∠ IMO => MO là phân giác của ∠ AMN
c) CMR: MN là tt của đtr đkính AB
- kẻ OH vuông góc với MN (3)
- xét tam giác MAO và tam giác MHO, ta có:
( )
0
90
:
A H
MN chung MAO MHO CH GN
AMO HMO
∠ = ∠ =

⇒ ∆ = ∆ −
∠ = ∠ 
=> OA = OH = R (cạnh tương ứng)
=> OH là bán kính của đtr tâm O đkính AB (4)
- từ (3) và (4) => MN là tt của đtr đkính AB
Bài 2: Cho đtr (O), điểm A nằm bên ngoài đtr. Kẻ các tt AM, AN với đtr (M, N là các tiếp
điểm)
a) CMR: OA vuông góc với MN
b) Vẽ đkính NOC. CMR: MC // AO
c) Tính độ dài các cạnh của tam giác AMN, biết OM = 3cm; OA = 5cm
LG
a) ta có: OM = ON (= bán kính)
AM = AN (tính chất 2 tt cắt nhau)
=> AO là trung trực của đoạn thẳng MN
=> OA ⊥ MN
b) gọi H là giao điểm của MN và AO
- vì OA ⊥ MN =>MH = NH
- xét tam giác MNC, ta có:
ON OC
MH NH
= 
⇒
= 
HO là đg trung bình của tam
giác MNC => HO // MC hay MC // AO
M
O
H
N
C
A
c) xét tam giác AMO, ∠ M = 900
, theo Pytago ta có : 2 2 2 2
5 3 4AM A O OM= − = − =
=> AM = AN = 4cm
- mặt khác, áp dụng hệ thức về cạnh và đg cao trong tam giác vuông AMO, ta có:
. 4.3
. . 2,4
5
2. 2.2,4 4,8
MA MO
MA MO MH OA MH cm
OA
MN MH cm
= ⇒ = = =
⇒ = = =
Bài 3: Cho tam giác ABC, ∠ A = 900
, đg cao AH, vẽ đtr (A; AH), kẻ các tt BD, CE với đtr
(D, E là các tiếp điểm khác H). CMR:
a) 3 điểm D, A, E thẳng hàng
b) DE tiếp xúc với đtr đkính BC
LG
a) theo tc 2 tt cắt nhau, ta có:
- AB là phân giác của ∠ DAH => ∠ A1 = ∠ A2
- AC là phân giác của ∠ EAH => ∠ A3 = ∠ A4
- mà ∠ DAE = ∠ A1 +∠ A2 +∠ A3 + ∠ A4 = 2(∠ A2 + ∠ A3) = 2.900
= 1800
=> 3 điểm D, A, E thẳng hàng
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 38
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
b) gọi M là trung điểm của BC
- xét tam giác ABC ∠ A = 900
, có AM
là trung tuyến
1
2
AM BC= (1)
- ta có: BD // CE (cùng ⊥ DE) => tứ
giác BDEC là hthang
- xét hthang BDEC, ta có :
AD AE
MB MC
= 
⇒
= 
AM là đường trung bình
của hình thang BDEC => MA // CE,
mà CE ⊥ DE => MA ⊥ DE (2)
- từ (1) và (2) => DE tiếp xúc với
đường tròn (M) đường kính BC
4
3
21
H
M
D
E
C
B
A
Bài 4: Cho đtròn (O), điểm M nằm bên ngoài đtròn. Kẻ tiếp tuyến MD, ME với đtròn (D,
E là các tiếp điểm). Qua điểm I thuộc cung nhỏ DE, kẻ tiếp tuyến với đtròn, cắt MD và
ME theo thứ tự tại P và Q. Biết MD = 4cm. Tính chu vi tam giác MPQ
LG
Q
P
I
E
D
M
O
- Theo tính chất 2 tt cắt nhau, ta có:
MD = ME; PI = PD; QI = QE
- Chu vi tam giác MPQ bằng:
MP + PQ + MQ = MP + PI + QI + MQ
= (MP + PD) + (QE + MQ)
= MD + ME = 2.MD = 2.4 = 8cm
Bài 5: Cho đtròn (O; 2cm), các tt AB và AC kẻ từ A đến đtròn vuông góc với nhau tại A
(B, C là các tiếp điểm)
a) Tứ giác ABOC là hình gì? Vì sao?
b) Gọi M là điểm bất kỳ thuộc cung nhỏ BC. Qua M kẻ tt với đtròn, cắt AB và AC theo
thứ tự tại D và E. Tính chu vi tam giác ADE.
c) Tính số đo góc DOE?
LG
4
3
2
1
M
E
D
C
B
A
O
a) Tứ giác ABOC có 3 góc vuông nên là HCN, mà
lại có 2 cạnh kề là OB và OC: OB = OC nên nó là
Hình vuông
b) Tương tự BT4, ta có chu vi tam giác ADE
bằng: 8cm
c) Theo tính chất tiếp tuyến ta có:
µ ¶ · ¶ ¶ ·
µ ¶ · ·
( )
·
1 3 2 4
0 0
1 2
0
1 1
;
2 2
1 1
.90 45
2 2
45
O O MOB O O MOC
O O MOB MOC
DOE
= = = =
⇒ + = + = =
⇒ =
Bài 6: Cho đtròn (O; 5cm) điểm M nằm bên ngoài đtròn. Kẻ các tt MA, MB với đtròn (A,
B là các tiếp điểm). Biết góc AMB bằng 600
.
a) CMR: tam giác AMB là tam giác đều
b) Tính chu vi tam giác AMB
c) Tia AO cắt đtròn ở C. Tứ giác BMOC là hình gì? Vì sao?
LG
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 39
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
2
1
CB
A
M
O
a) theo tính chất 2 tt cắt nhau, ta có: MA = MB, do
đó tam giác AMB cân tại M
+ mặt khác: · 0
60AMB =
Nên tam giác AMB là tam giác đều
b) theo tch 2 tt cắt nhau, ta có:
¶ ¶ · 0
1 2
1
30
2
M M AMB= = =
+ mà MA là tt nên · 0
90MAO = => tam giác MAO vuông tại A
+ xét tam giác MAO vuông tại A có ¶ 0
1
1
30 2. 2.5 10
2
M AO MO MO AO= ⇒ = ⇒ = = = cm
Theo Pytago: 2 2 2 2
10 5 75 5 3MA MO AO= − = − = =
+ Chu vi tam giác AMB bằng: MA + MB + AB = 3.MA = 3.5 3 15 3=
c) Tam giác AMB đều có MO là phân giác nên MO cũng đồng thời là đường cao của tam
giác MO AB⇒ ⊥ (1)
+ Tam giác ABC có trung tuyến BO bằng
1
2
AC nên tam giác ABC là tam giác vuông tại
B BC AB⇒ ⊥ (2)
+ Từ (1) và (2) / /BC MO⇒ , do đó tứ giác BMOC là hình thang
**********************************************************
Ngày dạy: ………………………………
GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ
A. Kiến thức cơ bản
1. Quy tắc thế
- từ một trong các phương trình của hệ biểu diễn x theo y (hoặc y theo x)
- dùng kết quả đó thế cho x (hoặc y) trong pt còn lại rồi thu gọn
2. Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
- dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để đc 1 hpt mới trong đó có 1 pt 1 ẩn
- giải pt 1 ẩn vừa tìm đc, rồi suy ra nghiệm của hpt đã cho
B. Bài tập áp dụng
Bài 1: Giải các hpt sau bằng phương pháp thế
2 4 5
3 2 5 11 3 2 2
) ) ô ê ) 13
2 3 19 5 4 12
2 2
2 6 4 2 6 0 4 2 3 8 1
) ) )
3 5 22 2 5 3 5 0 5 5 2 1 2
1
)
3
x y x
x y x x y
a b hpt v nghi m cy
x y y x yx y
x y x x y x x y x
d e g
x y y x y y x y y
x y
h
x
− = = − 
− = = − + = −   
⇔ ⇔ ⇔    
− + = = − + =− = =    
− = = − + − = = − = =     
⇔ ⇔ ⇔     
+ = = − − = = + = = −     
− =
109
2 2 7 8 13 15 48 9106
) )
2 8 1 12 11 3 45 2 29 11
53
x
x x y x y x
i k
y y x y x y y
y

== − = − = − =    
⇔ ⇔ ⇔     
+ = = + = − + = =     =

1 1 1 1
6 17 5 3 102 0 0
) ) )3 4 5 6
5 23 2 4 12
5 11 5 4 2
x y x x xx y x y
l m n
x y y y y
x y x y
 
− = = = =+ − = − =    
⇔ ⇔ ⇔     
+ = = − = =    − = − = 
Bài 2: giải các hpt bằng phương pháp thế
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 40
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
( )5 5 3 1 3 2 3 5 2 6 15 2
) )
5 3 3 2 3 32 3 3 5 21
x y x x y x
a b
y x y yx y
   − = − = − = − =   
⇔ ⇔   
= − = − =   + =   
( )
( ) ( )
( ) ( )
2 5 5 2 5 2 7 7
) )
5 5 2 5 5 2 7 2 7 7 7
5 2 3 5 0
)
3 52 6 2 5
4 2 3 3 2 3 48 5 2 45 7
)
25 20 75 53 3 4 3 4 4 2 9 48
x y x x y x
c d
x y y x y y
x y x
e
yx y
x y x y x y x
f
x y yx y x y
   + = = + = − =   
⇔ ⇔   
+ = + = − = + = −      
 + + = − = 
⇔ 
= −− + = −
 − + − − + = + = = 
⇔ ⇔  
− = =− + + − − =  
( )
( )
( ) ( )
( ) ( )
16 8 2 3 4 9 8
) 4
8 3 55 5 3 2
1
29
2 2 1 1,5 3 2 6 2 3 0,5 10
)
3 0,5 2 5 2111,5 4 3 2 5
10
x y x y x y x
g
x yy x x y
y
xx y x x y
h
x yx y x
y
 + = + − + = = − 
⇔ ⇔  
− + =− = + +   =
−
=− + + = − − − = 
⇔ ⇔  
− = − −− − = − −   =

Bài 3: Tìm các giá trị của m, n sao cho mỗi hpt ẩn x, y sau đây
a) hpt
( )
( ) ( )
2 1 1
1 3
mx n y m n
m x m n y
 + − = + +

+ + + =
có nghiệm (2; 1); đáp số:
2 1
;
9 3
m n= =
b) hpt
( )
( )
2 1 2 1
1 3
x m y m n
nx m y
 + + = + −

+ − =
có nghiệm (-3; 2); đáp số: 1; 1m n= = −
c) hpt
( )3 1 93
4 3
mx n y
nx my
 − + =

+ = −
có nghiệm (1; -5); đáp số: 1; 17m n= =
d) hpt
( )
( )
2 5 25
2 2 5
m x ny
mx n y
 − + =

− − =
có nghiệm (3; -1); đáp số: 2; 5m n= = −
Bài 4: Tìm a, b trong các trường hợp sau:
a) đg thg d1: ax + by = 1 đi qua các điểm A(-2; 1) và B(3; -2)
b) đg thg d2: y = ax + b đi qua các điểm M(-5; 3) và N(3/2; -1)
c) đg thg d3: ax - 8y = b đi qua các điểm H(9; -6) và đi qua giao điểm của 2 đường thẳng
(d): 5x – 7y = 23; (d’
): -15x + 28y = -62
d) đt d4: 3ax + 2by = 5 đi qua các điểm A(-1; 2) và vuông góc với đt (d’’
): 2x + 3y = 1
Đáp số
8 5
56
3 13 7
) ; ) ; ) ; )3
5 1 5
120
13 7
a a
a a
a b c d
b
bb b
− − 
−= = = − =   
   
= − −   = −= =  
****************************************************************
Ngày dạy: ……………………………………..
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN.
TIẾP TUYẾN CHUNG CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
A. Kiến thức cơ bản
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 41
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
1. Ba vị trí tương đối của hai đtr
Xét đtr (O; R) và (O’
; r) với '
;R r OO d≥ = , ta có:
a) Hai đtr cắt nhau
- số điểm chung: 2
- hệ thức: R – r < d < R + r
b) hai đtr tiếp xúc nhau
- số điểm chung: 1
- hệ thức:
+ tiếp xúc trong: d = R – r > 0
+ tiếp xúc ngoài: d = R + r
c) hai đtr không giao nhau
- số điểm chung: 0
- hệ thức:
+ 2 đtr ở ngoài nhau: d > R + r
+ 2 đtr đựng nhau: d < R – r
+ 2 đtr đồng tâm: d = 0
2. Tính chất đường nối tâm
- Định lý:
a) Nếu 2 đtr cắt nhau thì 2 giao điểm đối xứng với
nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là
đường trung trực của dây chung (OO’
là đường trung
trực của dây AB)
b) Nếu 2 đtr tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên
đường nối tâm (A thuộc OO’
)
O'O
B
A
O'
O
A
3. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn
- Định nghĩa: tiếp tuyến chung của 2 đtr là đg thg tiếp xúc với cả 2 đtr đó
d2
d1
d1; d2 là tiếp tuyến chung ngoài: tiếp tuyến
chung ngoài không cắt đoạn nối tâm
d2
d1
d1; d2 là tiếp tuyến chung trong: tiếp tuyến
chung trong cắt đoạn nối tâm
B. Bài tập áp dụng
Bài 1: Cho đường tròn (O; 4cm) và đường tròn (O’
; 3cm) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A;
B biết OO’
= 5cm. Từ B vẽ 2 đường kính BOC và BO’
D
a) CMR: 3 điểm C, A, D thẳng hàng
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 42
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
b) Tam giác OBO’
là tam giác vuông
c) Tính diện tích tam giác OBO’
và diện tích tam giác CBD
d) Tính độ dài các đoạn thẳng AB; CA; AD
LG
a) CMR: C; D; A thẳng hàng
+ ta có: tam giác ABC nội tiếp đtr (O) có BC làm
đkính => tam giác ABC vuông tại A => ∠ A1 = 900
+ lại có: tam giác ABD nội tiếp đtr (O’
) có BD làm
đkính => tam giác ABD vuông tại A => ∠ A2 = 900
+ do ∠ CAD = ∠ A1 + ∠ A2 = … =1800
=> 3 điểm C, A, D thẳng hàng
b) CMR: tam giác OBO’
là tam giác vuông
5
4 3
21
O'H
DC
B
A
O
+ ta có: ( )'2 2 2 ' 2 2 2 '2 2 ' 2
5 25; 4 3 25. 25OO OB O B OO OB O B= = + = + = ⇒ = + =
=> tam giác OBO’
vuông tại B ( theo định lý đảo của định lý Pytago)
c) Tính diện tích tam giác OBO’
và diện tích tam giác CBD
ta có:
'
' 2
2
1 1
. .4.3 6
2 2
1 1
. .8.6 24
2 2
OBO
OBD
S OB O B cm
S CB DB cm
∆
∆
= = =
= = =
d) Tính độ dài các đoạn thẳng AB; CA; AD
+ ta có: OO’
là đg trung trực của AB (theo tính chất đoạn nối tâm)
' 1
à 2.
2
BH OO v BH AB hay AB BH⇒ ⊥ = =
+ xét tam giác OBO’
, ∠ B = 900
, theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
ta có:
'
' '
'
. 4.3
. . 2,4
5
OB O B
OB O B HB OO BH cm
OO
= ⇒ = = =
=> AB = 2. BH = 2 . 2,4 = 4,8 cm
+ áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông:
µ
µ
0 2 2 2 2
0 2 2 2 2
, 90 8 4,8 6,4
, 90 6 4,8 3,6
ABC A AC BC AB cm
ABD A AD BD AB cm
−∆ = ⇒ = − = − =
−∆ = ⇒ = − = − =
Bài 2 (tương tự BT76SBT/139): Cho đtr (O) và (O’
) tiếp xúc ngoài tại A, đg thg OO’
cắt
đtr (O) và (O’
) lần lượt tại B và C (khác A). DE là tt chung ngoài (D thuộc (O), E thuộc
(O’
)), BD cắt CE tại M
a) CMR: ∠ DME = 900
b) Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?
c) MA là tt chung của cả 2 đtr d) MD.MB = ME.MC
LG
a) ta có : ∠ O1 = ∠ B1 + ∠ D1 (góc ngoài của tam giác), mà ∠ B1 = ∠ D1 (tam giác cân)
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 43
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
2
1
1
3
2
1
1
1
1
I
M
E
1 O'
D
C
B
A
O
µ µ µ µ
1 1 1 1
1
2
2
O B B O⇒ = ⇒ = (1)
+ lại có : µ µ µ'
1 1 1O C E= + (góc ngoài của tam giác), mà ∠ C1 = ∠ E1 (tam giác cân)
µ µ µ µ' '
1 1 1 1
1
2
2
O C C O⇒ = ⇒ = (2)
+ từ (1) và (2) µ µ µ µ
( )' 0 0
1 1 1 1
1 1
.180 90
2 2
B C O O+ = + = = (theo tính chất hình thang)
· ·0 0
90 90BMC hay DME⇒ = =
b) + tam giác ABD nt đtr (O) có AB là đkính => tam giác ABD vuông tại D
=>∠ ADB = 900
=> ∠ ADM = 900
+ tam giác ACE nt đtr (O) có AC là đkính => tam giác ACE vuông tại E
=>∠ AEC = 900
=> ∠ AEM = 900
+ tứ giác ADME có : ∠ ADM = ∠ DME = ∠ AEM = 900
=> tứ giác ADME là hình chữ
nhật
c) + gọi I là giao điểm của AM và DE => tam giác IAD cân tại I => ∠ A2 = ∠ D3 (3)
+ do tam giác OAD cân tại O nên suy ra: ∠ A1 = ∠ D2 (4)
+ từ (3) và (4) => ∠ A1 + ∠ A2 = ∠ D2 + ∠ D3 = 900
(tính chất tt tại D) => MA vuông góc
với AB tại A => MA là tt của đtr (O) và cũng là tt của đtr (O’
)
Bài 3: Cho đtr (O) và đtr (O’
) tiếp xúc ngoài tại A, BC là tt chung ngoài của cả 2 đtr (B, C
là các tiếp điểm). tt chung trong của 2 đtr tại A cắt BC tại M
a) CMR: A, , C thuộc đtr (M) đường kính BC
b) Đường thẳng OO’
có vị trí ntn đối với đtr (M; BC/2)
c) Xác định tâm của đtr đi qua O, M, O’
d) CMR: BC là tt của đtr đi qua O, M, O’
LG
a) theo tính chất 2 tt cắt nhau, ta có:
1
2
MA MB MC BC= = = ⇒ tam giác ABC vuông tại
A => a nằm trên đtr có đkính BC. Hay 3 điểm
A, B, C thuộc (M; BC/2)
b) và (O) và (O’
) tiếp xúc ngoài tại A => A
thuộc OO’
=> OO’
vuông góc với MA tại A
thuộc (M; BC/2) => OO’
là tt của đtr (M; BC/2)
O
A
B
C
O'
M
I
c) theo tính chất tt cắt nhau, ta có:
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 44
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
· · · · · ·
· · · ·
( )
' '
' 0 0
1 1
;
2 2
1 1
.180 90
2 2
BMO AMO AMB CMO AMO AMC
AMO AMO AMB AMC
= = = =
⇒ + = + = =
=> tam giác OMO’
vuông tại M => tâm của đtr đi qua 3 điểm O, M, O’
là trung điểm I của
cạnh OO’
d) + tứ giác BOO’
C là hình thang vuông vì có BO // CO’
(cùng vuông góc với BC)
+ Xét hình thang BOO’
C, ta có: '
BM MC
OI IO
= 
⇒
= 
MI là đg trung bình của hthang BOO’
C
=> IM // OB, mà BC⊥ OB => IM ⊥ BC => BC là tt của đtr đi qua 3 điểm O, O’
, M
Bài 4(BT86SBT/141): Cho đtr (O) đkính AB, điểm C nằm giữa A và O. Vẽ đtr (O’
) đkính
BC
a) xác định vị trí tương đối của đtr (O) và (O’
)
b) kẻ dây DE của đtr (O) vuông góc với AC tại trung điểm H của AC. Tứ giác ADCE là
hình gì? Vì sao?
c) gọi K là giao điểm của DB và (O’
). CMR: 3 điểm E, C, K thẳng hàng
d) CMR: HK là tt của đtr (O’
)
LG
a) ta có: OO’
= OB – O’
B > 0 => (O) và (O’
) tiếp
xúc trong tại B
b) + vì AB ⊥ DE tại H => DH = EH
+ xét tứ giác ADCE, ta có :
DH EH
AH CH ADCE
AC DE
= 

= ⇒
⊥ 
Y là hình thoi
c) ta có :
' ' '
1
ô
2
1
ô
2
OD OA OB AB ADBvu ng D AD BD
O C O K O B BC CKBvu ng K CK BD

= = = ⇒ ∆ ⇒ ⊥ 

= = = ⇒ ∆ ⇒ ⊥

32
1
1
1
O'OH
K
E
D
C
BA
=> AD // CK (1)
+ mà ADCE là hình thoi nên AD // CE (2)
+ từ (1) và (2) => C, K, E thẳng hàng (theo Tiên đề Ơclit)
d) + vì KH là trung tuyến của tam giác DKE vuông tại K => HD = HK = HE => tam giác
HKE cân tại H => ∠ K1 = ∠ E1 (*)
+ mà ∠ E1 = ∠ B1 (cùng phụ với ∠ BDE) (**)
+ từ (*) và (**) => ∠ K1 = ∠ B1 (3)
+ mặt khác: ∠ B1 = ∠ K3 (tam giác O’
KB cân tại O’
) (4)
+ từ (3) và (4) => ∠ K1 = ∠ K3
+ do
0 0 '
2 3 1 390 90K K K K HK O K∠ + ∠ = ⇒ ∠ + ∠ = ⇒ ⊥ ⇒ HK là tt của đtr (O’
)
**************************************************************
Ngày dạy: ……………………………..
GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
A. Kiến thức cơ bản
1. Quy tắc cộng đại số: gồm 2 bước
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 45
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
- Cộng hay trừ từng vế 2 pt của hpt đã cho để đc pt mới
- Dùng pt mới ấy thay thế cho 1 trong 2 pt của hệ (giữ nguyên pt kia)
2. Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
- Giải theo quy tắc: “Nhân bằng, đổi đối, cộng, chia
Thay vào tính nốt ẩn kia là thành”
- Nghĩa là:
+ nhân cho hệ số của 1 ẩn trong hai phương trình bằng nhau
+ đổi dấu cả 2 vế của 1 pt: hệ số của 1 ẩn đối nhau
+ cộng vế với vế của 2 pt trong hệ, rút gọn và tìm 1 ẩn
+ thay vào tính nốt ẩn còn lại
B. Bài tập áp dụng
Bài 1: Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số
1
5 2 1 2 3 2 119
) )
3 5 3 12 3 2 3 0
19
7
3 8 3 2 5 3
) )
7 2 23 1 1 4
3
x
x y x y x
a b
x y x y y
y
x
x y x x y
c d
x y y x y
y

= −+ = + = − = −  
⇔ ⇔   
+ = − = − =   =


=+ = = + =   
⇔ ⇔   
− = = − − =    =

Bài 2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
( )
( )
( ) ( )
( ) ( )
{
( )
( )
22
2 52 2 3 5
3 5 4 15 2 7
) )9 3 73 2 33 2 3
2 2 2
29
5 2 3 1 4 5 1 2 38
) ) ê ô ê
332 4 3 5 12 3 7 2 5 2 1 3
40
6 8 2 3
)
5 5 3 2
x xx y
x y
a b
x yx y y y
xx y y x y x
c d h v nghi m
x x y x y xy
x y x y
e
y x x y
  = =+ =  − = −   
⇔ ⇔   
− = −− = = =  
  

=  + = − − + = −  
⇔ ⇔  
+ = − − + = − −   = −

 + = + −
− = + +
( ) ( )
( ) ( )
3 1
1 2 2 1 3 2 6
2 2
)4
23 3
1 4 3 2 5
2 2
x y x x
x
g
y x y x y
 
− + + = − − = −  = −   
⇔ ⇔   
    = − − = − − =   
B
ài 3: Giải hpt bằng phương pháp cộng đại số
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
2 2 2 2
2 2 2 2
1 2 9 7 5 65 0
) )
3 43 2 5 2 6 4
x x y x x yx x
a b
y yy y x y y x
 − − + = + − + == − =  
⇔ ⇔   
= = − − + = − − − =  
Bài 4: xác định a, b để đồ thị hs y = ax + b đi qua 2 điểm A và B trong các trường hợp sau:
a) A(4; 3), B(-6; -7). Đáp số: a = 1; b = -1
b) A(3; -1), B(-3; -2). Đáp số: a = 1/6; b = -3/2
c) A(2; 1), B(1; 2). Đap số: a = -1; b = 3
d) A(1; 3), B(3; 2). Đáp số: a = -1/2; b = 7/2
Bài 5: Tìm m để nghiệm của hệ phương trình:
( )21 2
3 4 5
3 3
2
4 3
x yx y
x y
y x
 −+ +
− =

− − − = −

cũng là nghiệm của
phương trình: 3mx – 5y = 2m + 1
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 46
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
- ta có:
( )21 2
4 9 10 113 4 5
15 28 3 63 3
2
4 3
x yx y
x y x
x y yx y
y x
 −+ +
− = − = − = 
⇔ ⇔  
− = − =− −   − = −

- thay x = 11; y = 6 vào phương trình ta đc: 3 .11 5.6 2 1 31 31 1m m m m− = + ⇔ = ⇔ =
Bài 6 : Tìm m để đường thẳng (d) : y = (2m – 5)x – 5m đi qua giao điểm của 2 đường
thẳng (d1) : 2x + 3y = 7 và (d2) : 3x + 2y = 13
LG
- gọi A là giao điểm của đường thẳng (d1) và (d2). Tọa độ của điểm A là nghiệm của hpt :
2 3 7 5
3 2 13 1
x y x
x y y
+ = = 
⇔ 
+ = = − 
=> A(5 ; -1)
- vì đg thg (d) đi qua điểm A nên tọa độ điểm A thỏa mãn đth (d). thay x = 5 ; y = -1 vào
(d) ta đc : ( )
24
1 2 5 .5 5 5 24
5
m m m m− = − − ⇔ = ⇔ =
Bài 7 : Tìm m để các đường thẳg sau đây đồng quy :
(d1) : 5x + 11y = 8 ; (d2) : 4mx + (2m – 1)y = m + 2 ; (d3) : 10x – 7y = 74
LG
- gọi A là giao điểm của đường thẳng (d1) và (d3). Tọa độ của điểm A là nghiệm của hpt :
5 11 8 6
10 7 74 2
x y x
x y y
+ = = 
⇔ 
− = = − 
=> A(6 ; -2)
- để 3 đg thg trên đồng quy thì đg thg (d2) phải đi qua điểm A, tức tọa độ điểm A thỏa mãn
đth (d2). thay x = 6 ; y = -2 vào (d2) ta đc : ( ) ( )4 .6 2 1 . 2 2 19 0 0m m m m m+ − − = + ⇔ = ⇔ =
******************************************************
Ngày dạy: …………………………
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
A. Kiến thức cơ bản
Để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ta thực hiện theo 3 bước sau :
- bước 1 : lập hpt (bao gồm các công việc sau)
+ chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn)
+ biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết
+ lập hpt biểu thị tương quan giữa các đại lượng
- bước 2 : giải hpt vừa lập đc ở bước 1
- bước 3 : kết luận : so sánh nghiệm tìm đc với điều kiện đặt ra ban đầu
B. Bài tập áp dụng
Dạng 1: Toán tìm số
- Ta phải chú ý tới cấu tạo của một số có hai chữ số , ba chữ số …viết trong hệ thập phân.
Điều kiện của các chữ số .
Bài 1: Tìm hai số biết rằng 4 lần số thứ hai cộng với 5 lần số thứ nhất bằng 18040, và 3
lần số thứ nhất hơn 2 lần số thứ hai là 2002.
LG
- gọi số thứ nhất là x, số thứ hai là y ( ),x y N∈
- theo bài ra, ta có :
5 4 18040 2004
3 2 2002 2005
x y x
x y y
+ = = 
⇔ 
− = = 
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 47
Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn
Bài 2. Tìm một số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng số đó gấp 4 lần tổng các chữ số của nó.
Nếu viết hai chữ số của nó theo thứ tự ngược lại thì đc số mới lớn hơn số ban đầu 36 đơn
vị.
LG
- gọi số tự nhiên cần tìm có dạng: ( ), ;0 , 9ab a b N a b∈ < ≤
- theo bài ra, ta có:
4( ) 4
48
836
ab a b a
ab
bba ab
 = + =
⇔ ⇔ = 
=− = 
Bài 3. Tìm một số có hai chữ số. Biết rằng nếu viết thêm số 1 vào bên phải số này thì được
một số có ba chữ số hơn số phải tìm 577 và số phải tìm hơn số đó nhưng viết theo thứ tự
ngược lại là 18 đơn vị.
LG
- gọi số tự nhiên cần tìm có dạng: ( ), ;0 9;0 9ab a b N a b∈ < ≤ ≤ ≤
- theo bài ra, ta có:
1 577 10 64 6
64
2 418
ab ab a b a
ab
a b bab ba
 − = + = = 
⇔ ⇔ ⇔ =  
− = =− =  
Bài 4. Tìm một số có hai chữ số, biết rằng tổng hai chữ số của nó nhỏ hơn số đó 6 lần và
thêm 25 vào tích của hai chữ số đó sẽ được số viết theo thứ tự ngược lại với số phải tìm.
LG
- gọi số tự nhiên cần tìm có dạng: ( ), ;0 , 9ab a b N a b∈ < ≤
- theo bài ra, ta có:
( )
2
25
45
4 56
54
2525 9 20 0 5
4
a
loai
a bab a b a b
b
ab baab ba b b a
thoa man
b

=
  == +  =    =⇔ ⇔ ⇔   
+ = + =   − + = =  =
- vậy số cần tìm là : 54
Dạng 2: Toán làm chung, làm riêng
- Ta coi toàn bộ công việc là 1 đơn vị, nếu gọi thời gian làm xong công việc là x thì trong
một đơn vị thời gian làm được
1
x
công việc .
* Ghi nhớ : Khi lập pt dạng toán làm chung, làm riêng không được cộng cột thời gian, năng
suất và thờigian của cùng 1 dòng là 2số nghịch đảo của nhau.
Bài 1: Hai vòi nước chảy cùng vào 1 bể không có nước thì trong 6 giờ đầy bể. Nếu vòi thứ
nhất chảy trong 2 giờ, vòi thứ 2 chảy trong 3 giờ thì được
5
2
bể. Hỏi mỗi vòi chảy bao lâu
thì sẽ đầy bể?
LG
* lập bảng
V 1 V 2 Cả 2 V
TGHTCV x y 6
Năng suất 1h 1
x
1
y
1
6
Năng suất 2h 2
x
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 48
Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9

More Related Content

What's hot

Toan 9 cac-dang-toan-on-thi-vao-10
Toan 9 cac-dang-toan-on-thi-vao-10Toan 9 cac-dang-toan-on-thi-vao-10
Toan 9 cac-dang-toan-on-thi-vao-10Doãn Hải Xồm
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ Jackson Linh
 
19 phuong phap chung minh bat dang thu ccb
 19 phuong phap chung minh bat dang thu ccb 19 phuong phap chung minh bat dang thu ccb
19 phuong phap chung minh bat dang thu ccbPTAnh SuperA
 
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNBOIDUONGTOAN.COM
 
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_838315 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383Manh Tranduongquoc
 
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)Sao Băng Lạnh Giá
 
19 phương pháp chứng minh bđt
19 phương pháp chứng minh bđt19 phương pháp chứng minh bđt
19 phương pháp chứng minh bđtCảnh
 
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁNCHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁNHoàng Thái Việt
 
Dùng dãy số chứng minh bất đẳng thức
Dùng dãy số chứng minh bất đẳng thứcDùng dãy số chứng minh bất đẳng thức
Dùng dãy số chứng minh bất đẳng thứcThế Giới Tinh Hoa
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thứcThế Giới Tinh Hoa
 
Bất đẳng thức bồi dưỡng học sinh giỏi thcs
Bất đẳng thức bồi dưỡng học sinh giỏi thcsBất đẳng thức bồi dưỡng học sinh giỏi thcs
Bất đẳng thức bồi dưỡng học sinh giỏi thcsmaytinh_5p
 
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8Hoàng Thái Việt
 
Can thuc [2014]
Can thuc [2014]Can thuc [2014]
Can thuc [2014]Yo Yo
 
De hsg toan 8 20122013
De hsg toan 8 20122013De hsg toan 8 20122013
De hsg toan 8 20122013HUNGHXH2014
 
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7BOIDUONGTOAN.COM
 
Bất đẳng thức suy luận và khám phá phạm văn thuận lê vĩ
Bất đẳng thức suy luận và khám phá   phạm văn thuận lê vĩBất đẳng thức suy luận và khám phá   phạm văn thuận lê vĩ
Bất đẳng thức suy luận và khám phá phạm văn thuận lê vĩThế Giới Tinh Hoa
 
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhấtCác chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhấtBồi dưỡng Toán lớp 6
 

What's hot (20)

Toan 9 cac-dang-toan-on-thi-vao-10
Toan 9 cac-dang-toan-on-thi-vao-10Toan 9 cac-dang-toan-on-thi-vao-10
Toan 9 cac-dang-toan-on-thi-vao-10
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
 
19 phuong phap chung minh bat dang thu ccb
 19 phuong phap chung minh bat dang thu ccb 19 phuong phap chung minh bat dang thu ccb
19 phuong phap chung minh bat dang thu ccb
 
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 
Bdt thuần nhất
Bdt thuần nhấtBdt thuần nhất
Bdt thuần nhất
 
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_838315 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
 
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
 
19 phương pháp chứng minh bđt
19 phương pháp chứng minh bđt19 phương pháp chứng minh bđt
19 phương pháp chứng minh bđt
 
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁNCHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
 
Dùng dãy số chứng minh bất đẳng thức
Dùng dãy số chứng minh bất đẳng thứcDùng dãy số chứng minh bất đẳng thức
Dùng dãy số chứng minh bất đẳng thức
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
 
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
 
Bất đẳng thức bồi dưỡng học sinh giỏi thcs
Bất đẳng thức bồi dưỡng học sinh giỏi thcsBất đẳng thức bồi dưỡng học sinh giỏi thcs
Bất đẳng thức bồi dưỡng học sinh giỏi thcs
 
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
 
Tx la t hi c
Tx la t hi cTx la t hi c
Tx la t hi c
 
Can thuc [2014]
Can thuc [2014]Can thuc [2014]
Can thuc [2014]
 
De hsg toan 8 20122013
De hsg toan 8 20122013De hsg toan 8 20122013
De hsg toan 8 20122013
 
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
 
Bất đẳng thức suy luận và khám phá phạm văn thuận lê vĩ
Bất đẳng thức suy luận và khám phá   phạm văn thuận lê vĩBất đẳng thức suy luận và khám phá   phạm văn thuận lê vĩ
Bất đẳng thức suy luận và khám phá phạm văn thuận lê vĩ
 
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhấtCác chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
 

Similar to Giao an day them toan 9

TUYỂN TẬP 23 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 - CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 23 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 - CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 23 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 - CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 23 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 - CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 Bài toán then chốt chinh phục hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
10 Bài toán then chốt chinh phục hình học phẳng Oxy - Megabook.vn10 Bài toán then chốt chinh phục hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
10 Bài toán then chốt chinh phục hình học phẳng Oxy - Megabook.vnMegabook
 
tai-lieu-on-tap-he-mon-toan-lop-7-len-8-co-dap-an.pdf
tai-lieu-on-tap-he-mon-toan-lop-7-len-8-co-dap-an.pdftai-lieu-on-tap-he-mon-toan-lop-7-len-8-co-dap-an.pdf
tai-lieu-on-tap-he-mon-toan-lop-7-len-8-co-dap-an.pdfNhmnth
 
Dap an bai_01
Dap an bai_01Dap an bai_01
Dap an bai_01Huynh ICT
 
De thi vao 10 chuyen le hong phong 2018 2019
De thi vao 10 chuyen le hong phong 2018 2019De thi vao 10 chuyen le hong phong 2018 2019
De thi vao 10 chuyen le hong phong 2018 2019Sang Nguyễn
 
De thi-thu-dh-lan1-khoi-a-2015
De thi-thu-dh-lan1-khoi-a-2015De thi-thu-dh-lan1-khoi-a-2015
De thi-thu-dh-lan1-khoi-a-2015onthitot .com
 
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn ToánĐề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn ToánBOIDUONGTOAN.COM
 
55 đề thi học sinh giỏi Toán lớp 7 cấp huyện có đáp án.pdf
55 đề thi học sinh giỏi Toán lớp 7 cấp huyện có đáp án.pdf55 đề thi học sinh giỏi Toán lớp 7 cấp huyện có đáp án.pdf
55 đề thi học sinh giỏi Toán lớp 7 cấp huyện có đáp án.pdfTinThnhCao
 
Đề cương thpt trần phú.pdf
Đề cương thpt trần phú.pdfĐề cương thpt trần phú.pdf
Đề cương thpt trần phú.pdfMaiDng51
 
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụngChuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụngphamchidac
 
đề Cương ôn tập học kỳ 2 toán 10
đề Cương ôn tập học kỳ 2 toán 10đề Cương ôn tập học kỳ 2 toán 10
đề Cương ôn tập học kỳ 2 toán 10Trần Vũ Thái
 
35 bai-tap-he-thuc-luong-trong-tam-giac-co-huong-dan
35 bai-tap-he-thuc-luong-trong-tam-giac-co-huong-dan35 bai-tap-he-thuc-luong-trong-tam-giac-co-huong-dan
35 bai-tap-he-thuc-luong-trong-tam-giac-co-huong-danThai Phuong Nguyen
 
Toan hn da_full
Toan hn da_fullToan hn da_full
Toan hn da_fullNgGiaHi
 
Chuyen de boi duong toan cua thay nguyentatthu
Chuyen de boi duong toan cua thay nguyentatthuChuyen de boi duong toan cua thay nguyentatthu
Chuyen de boi duong toan cua thay nguyentatthuTam Vu Minh
 
Các bài toán về tỷ lệ thức
Các bài toán về tỷ lệ thứcCác bài toán về tỷ lệ thức
Các bài toán về tỷ lệ thứcKim Liên Cao
 
Toan pt.de022.2012
Toan pt.de022.2012Toan pt.de022.2012
Toan pt.de022.2012BẢO Hí
 

Similar to Giao an day them toan 9 (20)

Bo De Thi Thu
Bo De Thi ThuBo De Thi Thu
Bo De Thi Thu
 
TUYỂN TẬP 23 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 - CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 23 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 - CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 23 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 - CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 23 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 - CÓ LỜI GIẢ...
 
10 Bài toán then chốt chinh phục hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
10 Bài toán then chốt chinh phục hình học phẳng Oxy - Megabook.vn10 Bài toán then chốt chinh phục hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
10 Bài toán then chốt chinh phục hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
 
tai-lieu-on-tap-he-mon-toan-lop-7-len-8-co-dap-an.pdf
tai-lieu-on-tap-he-mon-toan-lop-7-len-8-co-dap-an.pdftai-lieu-on-tap-he-mon-toan-lop-7-len-8-co-dap-an.pdf
tai-lieu-on-tap-he-mon-toan-lop-7-len-8-co-dap-an.pdf
 
Dap an bai_01
Dap an bai_01Dap an bai_01
Dap an bai_01
 
De thi vao 10 chuyen le hong phong 2018 2019
De thi vao 10 chuyen le hong phong 2018 2019De thi vao 10 chuyen le hong phong 2018 2019
De thi vao 10 chuyen le hong phong 2018 2019
 
De thi-thu-dh-lan1-khoi-a-2015
De thi-thu-dh-lan1-khoi-a-2015De thi-thu-dh-lan1-khoi-a-2015
De thi-thu-dh-lan1-khoi-a-2015
 
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn ToánĐề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán
 
55 đề thi học sinh giỏi Toán lớp 7 cấp huyện có đáp án.pdf
55 đề thi học sinh giỏi Toán lớp 7 cấp huyện có đáp án.pdf55 đề thi học sinh giỏi Toán lớp 7 cấp huyện có đáp án.pdf
55 đề thi học sinh giỏi Toán lớp 7 cấp huyện có đáp án.pdf
 
1
11
1
 
Đề cương thpt trần phú.pdf
Đề cương thpt trần phú.pdfĐề cương thpt trần phú.pdf
Đề cương thpt trần phú.pdf
 
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụngChuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
 
Hinh chuong2
Hinh chuong2Hinh chuong2
Hinh chuong2
 
đề Cương ôn tập học kỳ 2 toán 10
đề Cương ôn tập học kỳ 2 toán 10đề Cương ôn tập học kỳ 2 toán 10
đề Cương ôn tập học kỳ 2 toán 10
 
35 bai-tap-he-thuc-luong-trong-tam-giac-co-huong-dan
35 bai-tap-he-thuc-luong-trong-tam-giac-co-huong-dan35 bai-tap-he-thuc-luong-trong-tam-giac-co-huong-dan
35 bai-tap-he-thuc-luong-trong-tam-giac-co-huong-dan
 
Toan hn da_full
Toan hn da_fullToan hn da_full
Toan hn da_full
 
Chuyen de boi duong toan cua thay nguyentatthu
Chuyen de boi duong toan cua thay nguyentatthuChuyen de boi duong toan cua thay nguyentatthu
Chuyen de boi duong toan cua thay nguyentatthu
 
Các bài toán về tỷ lệ thức
Các bài toán về tỷ lệ thứcCác bài toán về tỷ lệ thức
Các bài toán về tỷ lệ thức
 
Chuyen de can thuc bac hai
Chuyen de can thuc bac haiChuyen de can thuc bac hai
Chuyen de can thuc bac hai
 
Toan pt.de022.2012
Toan pt.de022.2012Toan pt.de022.2012
Toan pt.de022.2012
 

Recently uploaded

C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...VnTh47
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họchelenafalet
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 

Giao an day them toan 9

  • 1. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn Ngày dạy: …………………….. CĂN BẬC HAI. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A A= A./ Kiến thức cơ bản: 1. Căn bậc hai - Định nghĩa: Căn bậc hai của số thực a là số x sao cho x2 = a - Chú ý: + Mỗi số thực a > 0, có đúng 2 căn bậc hai là 2 số đối nhau: số dương: a , số âm: a− + Số 0 có căn bậc hai là chính nó: 0 0= + Số thực a < 0 không có căn bậc hai (tức a không có nghĩa khi a < 0) 2. Căn bậc hai số học - Định nghĩa: Với 0a ≥ thì số x a= được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0 - Chú ý: Việc tìm căn bậc hai số học của 1 số không âm được gọi là phép khai phương - Định lý: Với a, b > 0, ta có: + Nếu a < b a b⇒ < + Nếu a a < bb< ⇒ 3. Căn thức bậc hai - Cho A là 1 biểu thức thì biểu thức A được gọi là căn thức bậc hai của A ; A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn - A có nghĩa (hay xác định hay tồn tại) 0A⇔ ≥ 4. Hằng đẳng thức 2 A A= - Định lý : Với mọi số thực a, ta có : 2 a a= - Tổng quát : Với A là biểu thức, ta có : 2 êu A 0 -A nêu A<0 A n A A ≥ = =   B./ Bài tập áp dụng Dạng 1 : Tìm căn bậc hai, căn bậc hai số học * Phương pháp : - Viết số đã cho dưới dạng bình phương của một số - Tìm căn bậc hai số học của số đã cho - Xác định căn bậc hai của số đã cho Bài 1 : Tìm căn bậc hai của các số sau : 121 ; 144 ; 324 ; 1 ; 3 2 2 64 − LG + Ta có CBHSH của 121 là : 2 121 11 11= = nên CBH của 121 là 11 và -11 + CBHSH của 144 là : 2 144 12 12= = nên CBH của 121 là 12 và -12 + CBHSH của 324 là : 2 324 18 18= = nên CBH của 324 là 18 và -18 + CBHSH của 1 64 là : 2 1 1 1 64 8 8   = = ÷   nên CBH của 1 64 là 1 8 và 1 8 − + Ta có : ( ) 2 3 2 2 2 2 2 1 2 1 2 1( 2 1 0)vi− = − + = − = − − > nên CBH của 3 2 2− là 2 1− và 2 1− + Dạng 2 : So sánh các căn bậc hai số học * Phương pháp : - Xác định bình phương của hai số GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 1
  • 2. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn - So sánh các bình phương của hai số - So sánh giá trị các CBHSH của các bình phương của hai số Bài 2 : So sánh a) 2 và 3 b) 7 và 47 c)2 33 và 10 d) 1 và 3 1− e) 3 à 5- 8v g) 2 11 à 3 5v+ + LG a) Vì 4 > 3 nên 4 3 2 3> ⇒ > b) Vì 49 > 47 nên 49 47 7 47> ⇒ > c) Vì 33 > 25 nên 33 25 33 5 2 33 10> ⇒ > ⇒ > d) Vì 4 > 3 nên 4 3 2 3 2 1 3 1 1 3 1> ⇒ > ⇒ − > − ⇒ > − e) * Cách 1: Ta có: 3 2 3 8 5 3 5 8 8 3 <  ⇒ + < ⇒ < − <  * Cách 2: giả sử ( ) 2 2 3 5 8 3 8 5 3 8 5 3 2 24 8 25 2 24 14 24 7 24 49 < − ⇔ + < ⇔ + < ⇔ + + < ⇔ < ⇔ < ⇔ < Bất đẳng thức cuối cùng đúng do đó bất đẳng thức đầu tiên đúng g) Ta có: 2 3 2 11 3 5 11 5 <  ⇒ + < + <  Dạng 3: Tìm điều kiện để căn thức xác định: A xác định 0A⇔ ≥ Bài 3: Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau xác định 22 1 1 2 ) ) 2 ) ) 3 5 3 5 2 3 4 x a x b x c d x x x + − + − + − − LG Để các căn thức trên có nghĩa thì a) 2 1 2 1 3 0 3 5 3 5 10 x x x− ≥ ⇔ ≥ ⇔ ≥ b) Ta có: 2 2 2 0, 2x x x+ > ∀ ⇒ + xác định với mọi x c) 1 01 0 2 3 02 3 xx xx + ≥+ ≥ ⇔  − >−  hoặc 1 0 2 3 0 x x + ≤  − < + Với 1 1 0 3 3 2 3 0 2 2 x x x x x ≥ − + ≥  ⇔ ⇔ >  − > >  + Với 1 1 0 13 2 3 0 2 x x x x x ≤ − + ≤  ⇔ ⇔ ≤ −  − < <  Vậy căn thức xác định nếu 3 2 x > hoặc 1x ≤ − d) 3 5 0 5 3 5 0 432 4 00 44 x x x x x xx − ≥  − ≥ ≥  ⇔ ⇔ ⇔ >   − >≥   >−  Dạng 4 : Rút gọn biểu thức Bài 4: Rút gọn các biểu thức sau: a) 4 2 3 4 2 3A = + + − c) 2 9 2 ( 0)C x x x= − < GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 2
  • 3. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn b) 6 2 5 6 2 5B = + + − d) 2 4 16 8 ( 4)D x x x x= − + − + > LG a) Cách 1 : ( ) ( ) 2 2 3 1 3 1 3 1 3 1 2 3A = + + − = + + − = Cách 2 : 2 4 2 3 4 2 3 2 (4 2 3).(4 2 3) 8 2 16 12 8 2.2 12 2 3 A A = + + − + − + = + − = + = ⇒ = b) ( ) ( ) 2 2 5 1 5 1 5 1 5 1 2 5B = + + − = + + − = c) ( ) 2 3 2 3 2 3 2 5 ( 0)C x x x x x x x vi x= − = − = − − = − < d) 2 2 4 16 8 4 (4 ) 4 4 4 4 2( 4)( i 4)D x x x x x x x x x x v x= − + − + = − + − = − + − = − + − = − > Dạng 5 : Tìm Min, Max Bài 5 : Tìm Min 2 2 ) 2 5 ) 1 4 6 x x a y x x b y= − + = − + LG a) Ta có : 2 2 2 2 5 ( 1) 4 4 2 5 4 2x x x x x− + = − + ≥ ⇒ − + ≥ = vậy Miny = 2. dấu ‘‘ = ’’ xảy ra khi và chỉ khi x – 1 = 0 => x = 1 b) Ta có : 22 2 1 35 35 35 35 1 1 4 6 2 6 36 36 4 6 36 6 x x x x x y   − + = − + ≥ ⇒ = − + ≥ = ÷   vậy Miny = 35 6 . Dấu « = » xảy ra khi và chỉ khi 1 1 1 0 2 6 2 6 3 x x x− = ⇔ = ⇔ = ************************************************** Ngày dạy: …………………….. VẬN DỤNG CÁC HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG A./ Kiến thức cơ bản Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH sao cho ta có : ' ' , , , , ,AH h BC a AB c AC b BH c CH b= = = = = = khi đó : 2 ' 2 ' 2 ' ' 2 2 2 2 2 2 1) . ; . 2) . 3) . . 1 1 1 4) 5) ( ago) b a b c a c h b c b c a h h b c a b c Pit = = = = = + = + b'c' h b a c H CB A B./ Bài tập áp dụng Bài 1 : Tìm x, y trong các hình vẽ sau a) yx 6 4 H CB A + ta có : 2 2 2 2 ( ) 4 6 52 7,21 BC AB AC Pitago BC = + ⇒ = + = ≈ + Áp dụng định lý 1 : 2 2 2 2 . 4 52. 2,22 . 6 52. 4,99 AB BC BH x x AC BC CH y y = ⇒ = ⇒ ≈ = ⇒ = ⇒ ≈ GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 3
  • 4. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn Hay y = BC – x = 7,21 – 2,22 = 4,99 b) 18 12 yx H CB A - Xét tam giác ABC vuông tại A. áp dụng định lý 1 ta có : 2 2 . 12 18. 8 18 8 10 AC BC CH y y x BC y = ⇒ = ⇒ = ⇒ = − = − = c) 9 H CB A y x 4 * Cách 1 : AH2 = BH.CH = 4.9 = 36 => AH = 6 Theo Pitago cho các tam giác vuông AHB; AHC ta có: 2 2 2 2 2 2 2 2 4 6 52 6 9 117 x BH AH y CH AH = + = + = = + = + = * Cách 2: Áp dụng định lý 1 ta có: 2 . ( ). (4 9).4 52 52 52 AB BC BH BH CH BH AB x = = + = + = ⇒ = ⇒ = 2 . ( ). (4 9).9 117 117 117AC BC CH BH CH CH AC y= = + = + = ⇒ = ⇒ = d) 73 x y A B CH Áp dụng định lý 2, ta có: 2 2 . 3.7 21 21AH BH CH x x= ⇒ = = ⇔ = Áp dụng định lý 1. ta có : 2 2 2 2 . ( ). (3 7).7 70 70 ( 21 49 70) AC BC CH BH CH CH y y y x CH = = + ⇒ = + = ⇔ = = + = + = e) 17 13 x y A B CH Theo Pitago, ta có : 2 2 2 2 13 17 458BC AB AC y= + ⇒ = + = Áp dụng định lý 3, ta có : 221 . . 13.17 458. 10,33 458 AB AC BC AH x x= ⇒ = ⇔ = ≈ g) 5 H CB A y x4 Áp dụng định lý 2, ta có : 2 2 2 5 . 5 4. 6,25 4 AH BH CH x x= ⇒ = ⇔ = = Theo Pitago cho tam giác AHC vuông tại H, ta có : 2 2 2 2 2 5 6,25 8 ( 1: . (4 6,25).6,25 8) y AH CH DL y BC x y = + = + ≈ = = + ⇔ ≈ Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A, có các cạnh góc vuông AB = 15cm, AC = 20cm. Từ C kẻ đường vuông góc với cạnh huyền, đường này cắt đường thẳng AB tại D. Tính AD và CD LG 20 15 D x y A B C µ 0 , 90 ,BCD C CA BD∆ = ⊥ . Theo định lý 3, ta có : 2 2 80 . 20 15. 3 CA AB AD AD AD= ⇒ = ⇔ = Theo Pitago trong tgiác ACD vuông tại A, ta có : 2 2 2 280 100 20 3 3 CD AD CA   = + = + = ÷   Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 60cm, AD = 32cm. Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với đường chéo AC, đường thẳng này cắt AC tại E và AB tại F. Tính độ dài EA, EC, ED, FB, FD GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 4
  • 5. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn LG Xét tam giác ADC vuông tại D, ta có: 2 2 2 2 32 60 68AC AD CD= + = + = Theo định lý 1: 2 2 2 32 256 . 68 17 AD AD AC AE AE AC = ⇔ = = = 60 32 F E D A B C Theo định lý 1, ta có: 2 2 2 60 900 . 68 17 CD CD AC CE CE AC = ⇒ = = = Theo định lý 2, ta có: 480 . ... 17 DE AE EC= = = Xét tam giác DAF, theo định lý 1: 2 2 544 . ... 15 AD AD DF DE DF DE = ⇒ = = = Theo Pitago: 2 2 256 256 644 .... 60 15 15 15 AF DF AD FB AB AF= − = = ⇒ = − = − = Bài 4: Cho hình vuông ABCD. Gọi E là một điểm nằm giữa A, B. Tia DE và tia CB cắt nhau ở F. Kẻ đường thẳng qua D vuông góc với DE, đường thẳng này cắt đường thẳng BC tại G. Chứng minh rằng: a) Tam giác DEG cân b) Tổng 2 2 1 1 DE DF + không đổi khi E chuyển động trên AB LG 3 2 1 G F E D C BA a) Ta có: ¶ ¶ 1 3D D= (cùng phụ với ¶ 2D ) xét àADE v CDG∆ ∆ ta có : ( ) ( )1 3 0 ( ) . . 90 AD DC gt D D cmt ADE CDG g c g A C =  ∠ = ∠ ⇒ ∆ = ∆  ∠ = ∠ =  DE DG DEG⇒ = ⇒ ∆ cân tại D b) vì DE = DG 2 2 1 1 DE DG ⇒ = ta có : 2 2 2 2 1 1 1 1 DE DF DG DF + = + xét tam giác DGF vuông tại D, ta có : 2 2 2 1 1 1 CD DG DF = + (đl4) Vì 2 1 CD không đổi khi E chuyển động trên AB, suy ra tổng 2 2 2 2 1 1 1 1 DE DF DG DF + = + không đổi khi E thay đổi trên AB ******************************************************* Ngày day: ………………….. CÁC PHÉP TÍNH VỀ CĂN BẬC HAI A./ Kiến thức cơ bản : 1. khai phương một tích. Nhân các căn bậc hai a) Định lý : ; 0, ó: a.b= a. ba b tac≥ b) Quy tắc khai phương một tích : Muốn khai phương một tích các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau ( ; 0, ó: a.b= a. ba b tac≥ ) c) Quy tắc nhân các căn bậc hai : Muốn nhân các CBH của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó ( ; 0: a. b= a.ba b ≥ ) GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 5
  • 6. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn d) Chú ý : - Với A > 0 ta có : ( ) 2 2 A A A= = - Nếu A, B là các biểu thức : ; 0 ó: . .A B tac A B A B≥ = - Mở rộng : . . . . ( , , 0)A B C A B C A B C= ≥ 2. Khai phương một thương. Chia các căn bậc hai a) Định lý : a a 0, 0 ó: = . b b a b tac≥ > b) Quy tắc khai phương một thương : Muốn khai phương một thương a b , trong đó số a không âm và số b dương, ta có thể lần lượt khai phương số a và số b, rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai ( a a 0, 0 ó: = . b b a b tac≥ > ) c) Quy tắc chia hai CBH : Muốn chia CBH của số a không âm cho số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó ( a a 0, 0 : = bb a b≥ > ) d) Chú ý : Nếu A, B là biểu thức : A A 0, 0 : = BB A B≥ > B./ Bài tập áp dụng : Dạng 1 : Tính Bài 1 : Thực hiện phép tính 2 2 2 24 1 49 81 1 7 9 1 7 9 1 63 ) 1 .5 .0,01 . . . . . . 25 16 25 16 100 5 4 10 5 4 10 200 a       = = = = ÷  ÷  ÷       2 ) 2,25.1,46 2,25.0,02 2,25(1,46 0,02) 2,25.1,44 (1,5.1,2) 1,5.1,2 1,8b − = − = = = = 2 2 25 169 (5.13) 5.13 13 ) 2,5.16,9 . 10 10 10 10 2 c = = = = 2 2 2 ) 117,5 26,5 1440 (117,5 26,5).(117,5 26,5) 1440 144.91 144.10 144(91 10) 144.81 (12.9) 108 d − − = + − − = − = − = = = Dạng 2 : Rút gọn các biểu thức Bài 2 : Tính giá trị các biểu thức 1 9 64 4 441 ) 0,1 0,9 6,4 0,4 44,1 10 10 10 10 10 1 3 8 2 2 35 35 10 7 10 10 210 10 10 10 10 10 a A = + + + + = + + + + = + + + + = = = ( ) ( )2 3 7 2 3 76 14 2 ) 22 3 28 2 3 2 7 2( 3 7) b B + ++ = = = = + + + ( )( ) ( )( ) ( )( ) 3 5 4 3 3 5 4 33 5 3 5 ) 4 3 4 3 4 3 4 3 12 3 3 4 5 15 12 3 3 4 5 15 24 2 15 16 3 13 c C + + + − −+ − = + = − + + − + + + + − − + + = = − Bài 3 : Rút gọn các biểu thức a) ( ) ( ) ( ) 2 9 5 5 3 5 3 5x x x x− ≥ = − = − GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 6
  • 7. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn b) ( ) ( ) ( ) ( ) 22 . 2 0 . 2 2 2x x x x x x x x x− < = − = − − = − c) ( ) 3 3 2108 108 0 9 3 3 1212 x x x x x x xx > = = = = d) ( ) 4 6 4 6 6 6 26 6 13 13 1 1 1 1 0; 0 208 16 4 4 4208 x y x y x y x y x x x xx y − < ≠ = = = = = − Dạng 3 : Chứng minh Bài 4 : Chứng minh các biểu thức sau ) 6 35. 6 35 1 (6 35).(6 35) 36 35 1 a VT VP + − = = + − = − = = ) 9 17. 9 17 8 (9 17).(9 17) 81 17 64 8 b VT VP − + = = − + = − = = = ( ) 2 2 ) 2 1 9 8 2 2 2 1 3 2 2 3 2 .2 3 2 2 c VT VT VP VP − = − = − + = −  ⇒ = = − = −  ( ) 2 2 2 ) 4 3 49 48 4 2 12 3 7 2 2 .3 7 4 3 7 4 .3 7 4 3 d VT VT VP VP − = − = − + = − = −  ⇒ = = − = −  ( ) ( ) 2 ) 2 2 2 3 3 1 2 2 6 6 9 4 2 6 6 1 4 2 8 6 6 9 e VT VP − + − + = = − + − + + = = ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 ) 8 2 15 8 2 15 2 3 5 2. 5. 3 3 5 2. 5. 3 3 5 3 5 3 5 3 5 3 5 3 5 3 2 3 g VT VP − − + = − = − + − + + = − − + = − − + = − − − = − = Dạng 4 : Giải phương trình Bài 5 : Giải các phương trình sau ( ) ( ) ( ) ) 2 2 5 8 7 18 28 1 : 0 28 784 392 1 2 2 5.2. 2 7.3. 2 28 13 2 28 2 2 13 169 169 a x x x dk x x x x x x x x tm − + = ≥ ⇔ − + = ⇔ = ⇔ = ⇔ = ⇔ = ( ) ( ) ( ) 1 ) 4 20 5 9 45 4 2 3 1 2 4( 5) 5 9( 5) 4 : 5 0 5 3 1 2 5 5 .3 5 4 2 5 4 5 2 5 4 9 3 b x x x x x x dk x x x x x x x x x tm − + − − − = ⇔ − + − − − = − ≥ ⇔ ≥ ⇔ − + − − − = ⇔ − = ⇔ − = ⇔ − = ⇔ = 3 2 ) 3 (3) 1 x c x − = + đk : 2 3 2 0 3 2 1 0 13 2 0 3 1 3 2 0 2 1 31 0 1 x x x x xx x x xx x x  ≥ − ≥  + > > − ≥−   ≥ ⇔ ⇔ ⇔ + − ≤  < −≤   + <   < − GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 7
  • 8. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn Ta có 3 2 11 (3) 9 ... 6 11 1 6 x x x x − − ⇔ = ⇔ ⇔ = − ⇔ = + thỏa mãn 5 4 ) 2 2 x d x − = + (4) đk : 4 5 4 0 4 5 2 0 5 2 x x x x x  − ≥ ≥  ⇔ ⇔ ≥  + >  > − (4) ( )5 4 2 2 5 4 4 2 ..... 12x x x x x⇔ − = + ⇔ − = + ⇔ ⇔ = thỏa mãn Bài tập : (bất đẳng thức Cauchy) : Cho 2 số a và b không âm. Chứng minh rằng 2 a b ab + ≥ . Dấu đẳng thức xảy ra khi nào ? LG * Cách 1 : + vì 0; 0 ;a b a b≥ ≥ ⇒ xác định + ta có : ( ) 2 0 2 0 2 2 a b a b a ab b a b ab ab + − ≥ ⇔ − + ≥ ⇔ + ≥ ⇔ ≥ + dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b * Cách 2 : ta có ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 0 2 0 2 2 4 4 2 2 a b a ab b a b ab a ab b ab a b a b ab a b ab ab − ≥ ⇔ − + ≥ ⇔ + ≥ ⇔ + + ≥ + ⇔ + ≥ ⇔ + ≥ ⇔ ≥ ******************************************************* Ngày dạy: ………………….. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN A. Kiến thức cơ bản 1. Định nghĩa : Cho 0 0 (0 90 )ABC α α∠ = < < ta định nghĩa các tỉ số giữa các cạnh AB, BC, CA của tam giác ABC vuông tại A như sau : sin ; cos ; cot AC AB BC BC AC AB tg g AB AC α α α α = = = = α β B C A * Nhận xét : từ định nghĩa ta thấy : + tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn luôn dương + 0 < sin, cos < 1 + 1 cot ; .cot 1g tg g tg α α α α = = 2. Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau - Định lý : nếu 2 góc phụ nhau thì sin góc này bằng cosin góc kia, tg góc này bằng cotg góc kia. Tức : nếu 0 90α β+ = thì ta có : sin cos ; cos sin cot ; cottg g g tg α β α β α β α β = =  = = 3. Bảng các tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt α Tỉ số lượng giác 300 450 600 Sin 1 2 2 2 3 2 Cos 3 2 2 2 1 2 GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 8 Huyền Đối Kề
  • 9. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn tg 1 3 1 3 Cotg 3 1 1 3 * Nhận xét : - Dựa vào bảng trên ta thấy : với 1 2 1 20 0 1 2 1 2 1 2 1 2 sin sin ; tan tan 0 ; 90 à cos cos ; cot cot v α α α α α α α α α α α α < < < < < ⇒  > > . Tức là : + góc lớn hơn thì có sin lớn hơn, nhưng lại có cosin nhỏ hơn + góc lớn hơn thì có tan lớn hơn, nhưng lại có cot nhỏ hơn Hay ta có thể phát biểu : 0 0 0 90α< < thì : + sin và tan đồng biến với góc α + cos và cot nghịch biến với góc α 4. Các hệ thức cơ bản ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2sin cos 1 tan ; 2 ; 3 tan .cot 1; 4 sin cos 1 cos sin cot α α α α α α α α α α = = = + = B. Bài tập áp dụng Bài 1 : Cho biết sin = 0,6. Tính cosα , tanα và cotα + ta có: 2 2 2 2 sin cos 1 cos 1 sin 1 0,6 0,8α α α α+ = ⇒ = − = − = + sin 0,6 3 cos 0,8 4 tan ; cos 0,8 4 sin 0,6 3 cot α α α α α α = = = = = = Bài 2: 1. Chứng minh rằng: 2 2 4 4 2 2 2 1 1 ) tan 1 ; ) 1 ; ) cos sin 2cos 1 cos sin a b cot cα α α α α α α + = + = − = − 2. Áp dụng: tính sinα , cosα , cotα , biết tanα = 2 LG 1. a) ta có: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 sin sin sin sin cos 1 tan tan tan 1 1 tan 1 cos cos cos cos cos α α α α α α α α α α α α α α + = ⇔ = ⇔ + = + ⇔ + = = b) 2 2 2 2 2 2 2 cos cos sin 1 cot 1 1 sin sin sin VT VP α α α α α α α + = + = + = = = c) ( ) ( ) ( ) 4 4 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 cos sin cos sin . cos sin cos sin cos 1 cos cos 1 cos 2cos 1 VT VP α α α α α α α α α α α α α = − = + − = − = − − = − + = − = 2. Ta có: ( ) 2 2 2 1 1 1 tan 2 ê 2 1 cos cos ; 5 5cos n n aα α α + = ⇒ + = ⇔ = ⇔ = 1 tan 2 ; 2 cotα α+ = ⇒ = ( ) 2 2 2 2 1 1 1 5 4 2 5 1 sin sin 2 4 5 5sin sin b α α α α   + ⇒ + = ⇒ = ⇒ = ⇒ = ÷   Bài 3: Biết tanα = 4/3. Tính sinα , cosα , cotα LG GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 9
  • 10. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn + ta có: tan = 4/3 nên cot = ¾ + mà 2 2 2 1 9 3 tan 1 cos cos ; 25 5cos α α α α + = ⇒ = ⇒ = + mặt khác: 2 2 2 2 3 4 sin cos 1 sin 1 s 1 5 5 coα α α α   + = ⇒ = − = − = ÷   Bài 4: Dựng góc α trong các trường hợp sau: 1 2 ) sin ; ) cos ; ) tan 3; ) cot 4 2 3 a b c dα α α α= = = = LG a)* Cách dựng - dựng góc xOy = 900 . Lấy đoạn thẳng làm đơn vị - trên Oy lấy điểm B sao cho OB = 1 - vẽ cung tròn tâm B, bán kính bằng 2, cung này cắt Ox tại A - nối A với B BAO α⇒ ∠ = cần dựng * Chứng minh: - ta có: 1 sin sin 2 OB BAO AB α = ∠ = = đpcm B α 2 1 AO y x b)* Cách dựng - dựng góc xOy = 900 . Lấy đoạn thẳng làm đơn vị - trên Ox lấy điểm A sao cho OA = 2 - vẽ cung tròn tâm A, bán kính bằng 3, cung này cắt Oy tại B - nối A với B BAO α⇒ ∠ = cần dựng * Chứng minh:- ta có: 2 cos cos 3 OA BAO AB α = ∠ = = đpcm 3 B α 2 AO y x c) * Cách dựng - dựng góc xOy = 900 . Lấy đoạn thẳng làm đơn vị - trên Ox lấy điểm A sao cho OA = 3 - trên Oy lấy điểm B sao cho OB = 1 OBA α⇒ ∠ = cần dựng * C minh: - thật vậy, ta có: 3 tan tan 3 1 OA OBA OB α = ∠ = = = đpcm 3 B α 1 AO y x d) * Cách dựng - dựng góc xOy = 900 . Lấy đoạn thẳng làm đơn vị - trên Ox lấy điểm A sao cho OA = 4 - trên Oy lấy điểm B sao cho OB = 1 OAB α⇒ ∠ = cần dựng * Cminh: - thật vậy, ta có: 4 4 1 OA cot cot OAB OB α = ∠ = = = đpcm 4 B α 1 AO y x Bài 5: Cho tam giác ABC có AB = 5; BC = 12; AC = 13 a) CMR tam giác ABC vuông b) Tìm tỉ số lượng giác của góc A và góc C LG a) Ta có: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 12 5 169 13AB BC AC AB BC AC+ = + = = = ⇒ + = theo định lý Pytago đảo, suy ra tam giác ABC vuông tại B b) - vì 0 90 ;A C A C∠ + ∠ = ⇒ ∠ ∠ là 2 góc phụ nhau - do đó: 5 13 12B C A GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 10
  • 11. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn 12 5 sin cos ; cos sin 13 13 12 5 cot ; cot 5 12 A C A C tgA gC gA tgC = = = = = = = = ********************************************************* Ngày dạy: ………………………. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI A. Kiến thức cơ bản 1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn 2 ( 0; 0) ( 0; 0) A B A B A B A B A B A B  ≥ ≥ = =  − < ≥ 2. Đưa thừa số vào trong dấu căn 2 2 0; 0: 0; 0: A B A B A B A B A B A B − ≥ ≥ = − < ≥ = − 3. Khử mẫu của biểu thức lấy căn : . . 0; 0: A A B A B B B B ≥ ≠ = 4. Trục căn thức ở mẫu a) 0: A A B B BB > = b) ( )2 2 0; : C A BC A A B A BA B ≥ ≠ = −± m c) ( ), 0; : C A BC A B A B A BA B ≥ ≠ = −± m * Chú ý: - các căn bậc hai đồng dạng là các căn bậc hai có cùng biểu thức dưới dấu căn - biểu thức liên hợp: 2 biểu thức chứa căn thức được gọi là liên hợp với nhau nếu tích của chúng không chứa căn thức - quy tắc trục căn thức ở mẫu: muốn trục căn thức ở mẫu của 1 biểu thức ta nhân tử và mẫu của biểu thức đó với biểu thức liên hợp của mẫu B. Bài tập áp dụng Dạng 1: Đưa nhân tử ra ngoài, vào trong dấu căn Bài 1: Đưa nhân tử ra ngoài dấu căn ( ) ( ) ( ) 2 2 4 2 2 ) 125 0 5 .5 5 5 ) 80 4 .5 4 5 a x x x x x x b y y y > = = = = ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 ) 5 1 2 1 2 . 5 2 1 5 1 2 0 ) 27 2 5 2 5 . 3.3 5 2 .3. 3 2 5 0 c d − = − = − − < − = − = − − < ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )2 2 10 3 2 10 32 2 2 ) 2 10 3 10 910 33 10 10 3 . 10 33 10 e + + = = = = = + −−− − +− ( ) ( ) ( ) 2 5 1 3 5 3 15 1 3 ) 1 3 0 4 2 2 g − −− = = − < GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 11
  • 12. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn Bài 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn và so sánh a) 3 5 à 5 3v ta có: 2 2 3 5 3 .5 45 75 45 75 45 5 3 3 5 5 3 5 .3 75 do = =  > ⇒ > ⇒ > = =  b) 4 3 à 3 5v ta có: 2 2 4 3 4 .3 48 48 45 48 45 4 3 3 5 3 5 3 .5 45 do = =  > ⇒ > ⇒ > = =  c) 7 2 à 72v ta có: 2 7 2 7 .2 98 98 72 98 72 7 2 72do= = > ⇒ > ⇒ > d) 5 7 à 4 8v ta có: 2 2 5 7 5 .7 175 175 128 175 128 5 7 4 8 4 8 4 .8 128 do = =  > ⇒ > ⇒ > = =  Bài 3: Đưa nhân tử vào trong dấu căn và rút gọn ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 22 ) 2 2 2 2 2 0 2 2 5 5 ) 5 0 5 5 0 5 . 5 525 a aa a a a a a a a a x x x xx b x x x x x xx − − > = − = − − − < − − − − − < < = − = − − < − + +− ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 3 3 33 ) 0 0 . a a b a b a a b aa c a b a b a b b a b a b ab a b a − − − − < < = − = − = − − < − + +− − Dạng 2: Thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức Bài 4: Thực hiện phép tính ) 125 4 45 3 20 80 ... 5 5 12 5 6 5 4 5 5 5 27 48 2 75 3 4 2 5 7 ) 2 ... 2. 3 3 . 3 ... 3 4 9 5 16 2 3 5 4 6 9 49 25 3 1 1 5 1 7 1 7 2 ) 2 ... 2. . 7. . ... . 8 2 18 2 3 3 62 2 2 2 a b c − + − = = − + − = − − − = = − − = = − − − + = = − + = = = ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 1 1 ) 5 20 3 12 15 4 27 5 4 5.2 5 3.2 3 15. 5 4.3 3 5 4 . 5 4 5 5 10 5 6 3 3 5 12 3 9 13 5 18 3 3 13 5 17 3 ) 7 4 3 28 10 3 2 3 5 3 2 3 5 3 7 d e − + − + − = − + − + + − = − + − + = − + = − + + − = + + − = + + − = Bài 5: Rút gọn biểu thức với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa ( ) ( ) ( ) ( ) 2 ) 0; 0 . 2 x x y y a xy x y x y x y x xy y xy x xy y xy x xy y x y x y + − > > + + − + = − = − + − = − + = − + ( ) ( ) ( ) ) ; 0 a a ba ab a b a b b ab bb b a ++ ≥ = = + + GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 12
  • 13. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) . ) 0; 0 . . . x y y x x y c x y xy xy x y x y x y x y x y xy + − > > + − = = + − = − - nếu 2 2 2 2 4x x x− ≥ ⇒ − ≥ ⇒ ≥ 2 2 2 2 2 2A x x x⇒ = − + + − − = − - nếu 2 2 2 2 4x x x− < ⇒ − < ⇒ < 2 2 2 2 2 2A x x⇒ = − + − − + = Dạng 3: Trục căn thức ở mẫu Bài 6: Trục căn thức ở mẫu a) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 12. 3 3 12. 3 312 2. 3 3 9 33 3 3 3 . 3 3 + + = = = + −− − + b) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 8. 5 2 8. 5 28 8. 5 2 5 45 2 5 2 . 5 2 − − = = = − −+ + − c) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 14. 10 3 14. 10 314 2. 10 3 10 310 3 10 3 . 10 3 − − = = = − −+ + − d) ( ) ( ) ( ) ( ) 7 3 5 11 . 8 3 7 117 3 5 11 168 49 33 40 33 385 9 33 217 192 539 3378 3 7 11 8 3 7 11 . 8 3 7 11 − +− + − − − = = = − −− − + e) ( ) ( ) ( ) ( ) 3 5 2 2 . 2 5 3 23 5 2 2 30 9 10 4 10 12 18 5 10 20 18 22 5 3 2 2 5 3 2 . 2 5 3 2 − +− + − − + = = = −− − + Bài 7: Trục căn thức ở mẫu và thực hiện phép tính ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 5. 4 11 6. 7 25 1 6 7 5 3 7 7 5 ) 2 24 11 3 7 7 2 4 11 . 4 11 3 7 . 3 7 7 2 . 7 2 5. 4 11 6. 7 2 5. 4 11 6. 7 23 7 7 5 3 7 7 5 16 11 9 7 7 4 2 5 2 3 2 3 7 7 5 4 11 2 7 2 4 11 4 7 2 7 4 4 11 3 7 2 a + +− − − + − − = + − − − + − − + + − − + + + + +− − − − = + − − = + − − − − − − − + = + + − + = + + − − − = + − ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 4 5 2 3 . 5 2 2. 3 24 3 2 3 1 3 1 ) 6 65 2 5 2 3 2 5 2 . 5 2 5 2 . 5 2 3 2 . 3 2 4 5 2 3 . 5 2 2. 3 2 4 5 23 1 3 1 3. 5 2 2. 3 2 5 2 5 4 3 4 6 3 6 8 5 2 18. 5 2 12. 3 2 3 1 8 5 8 2 18 5 36 12 3 24 3 1 6 6 26 5 8 2 13 3 59 6 b + + +− − + − + = + − + − − − − + − + − + + + + +− − = + − + = + + + + + − − − + + + + + + − + + + + + + − = = + + + = *********************************************************** Ngày dạy: ……………………….. GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 13
  • 14. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI. ÔN TẬP ĐẠI SỐ - CHƯƠNG I A. Kiến thức cơ bản Để rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai, ta cần vận dụng thích hợp các phép biến đổi đã biết B. Bài tập áp dụng Bài 1: Tính a) ( ) ( ) ( ) 2 2 3 2 2 6 4 2 2 1 2 2 2 1 2 2 2 2 1+ − − = + − − = − − − = − ( ) ( ) 2 2 ) 5 3 29 12 5 5 3 2 5 3 5 3 2 5 3 5 6 2 5 5 5 1 5 5 1 1 b − − − = − − − = − − + = − − = − − = − + = ) 6 2 5 29 12 5 6 2 5 2 5 3 9 3c + − − = + − + = = ( ) ( ) 2 2 ) 2 5 13 48 2 5 13 4 3 2 5 2 3 1 2 5 2 3 1 2 4 2 3 2 3 1 2 3 1 1 3 d + − + = + − + = + − + = + − − = + − = + − = + − = + Bài 2: Thực hiện phép tính, rút gọn kết quả a) 2 20 45 3 18 3 32 50 4 5 3 5 9 2 12 2 5 2 5 16 2− + + − = − + + − = + b) 1 1 1 2 1 17 10 32 0,5 2 48 4 2 2 3 2 4 3 ... 2 3 3 8 2 3 4 4 3 + − − + = + − − + = = + 2 21 1 1 9 25 1 9 49 ) 4,5 12,5 0,5 200 242 6 1 24,5 2 10 .2 11 .2 6 2 8 2 2 2 2 8 2 1 3 5 3 7 2 2 2 5 2 11 2 6. 2 2 2 2 2 4 2 c + − − + + − = + − − + + − = + − − + + − 1 3 5 3 7 13 5 11 6. 2 2 2 2 2 4 2 2   = + − − + + − = ÷   ( ) ( )3 2 3 2 3 2 1 ) 6 2 4 . 3 12 6 6 6 2 6 . 6 2 3 6 6. 2 3 3 2 3 2 3 2 3 6 d       + − − − = + − − − = − = − ÷  ÷  ÷ ÷  ÷      Bài 3: Chứng minh đẳng thức 2 2 ) 2 2 2 2 a b a b b b a b aa b a b a b + − − − = −− + − Biến đổi vế trái ta được: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )( ) ( )( ) ( )( ) ( ) ( )( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 . 4 2 2 4 4 4 2 2 2 4 2 2 a b a b b a b a b b VT b aa b a b a b a b a b a b a b a b b a ab b a ab b b ab b a b a b a b a b a b a b b a b b VP a ba b a b + − + − = − − = − + −− + − + + − + − − + + + − + − + + = = = − + − + − + + = = = −− + GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 14
  • 15. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn 2 3 6 216 1 3 ) . 3 28 2 6 b  − − − = ÷ ÷−  Biến đổi vế trái ta được: ( ) ( ) 6 2 12 3 6 216 1 6 6 1 . . 3 38 2 6 62 2 1 6 1 3 1 3 2 6 . 6. 2 2 26 6 VT VP  − −  ÷= − = − ÷ ÷  ÷− −      − − = − = = = ÷ ÷   Bài 4: Cho biểu thức ( ) 2 4a b ab a b b a A a b ab + − + = − − a) Tìm điều kiện để A có nghĩa b) Chửng tỏ rằng giá trị của biểu thức A không phụ thuộc vào a LG a) đk: a > 0; b > 0; a khác b b) ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 4 2 4 2 2 a b ab ab a ba b b a a ab b ab A a b ab a b ab a ba ab b a b a b a b a b b a b a b + − ++ + + − = − = − − − −− + = − + = − + = − − − = − − − Bài 5: Cho biểu thức 2 1 1 : 1 1 1 x x x B x x x x x  + − = − ÷ ÷− − + +  a) Tìm đk xác định b) Rút gọn biểu thức B LG a) đk: 0; 1x x≥ ≠ b) Ta có: ( )( ) ( )( ) 2 1 1 2 1 1 : : 1 1 1 1 11 1 2 1 1 1 1 1 . . 1 1 111 1 x x x x x x B x x x x x x x xx x x x x x x x x x x x xxx x x   + − + − ÷= − = − ÷ ÷  ÷− − + + − + +− + +    + − − − + + − = = = − − −−− + + Bài 6: Cho biểu thức 3 3 2 9 1 : 9 2 3 6 x x x x x C x x x x x    − − − − = − + − ÷  ÷ ÷  ÷− − + + −    a) Tìm đk để C có nghĩa b) Rút gọn C c) Tìm x để C = 4 LG a) đk: 0; 4; 9x x x≥ ≠ ≠ b) Ta có: 3 3 2 9 1 : 9 2 3 6 x x x x x C x x x x x    − − − − = − + − ÷  ÷ ÷  ÷− − + + −    GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 15
  • 16. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn ( ) ( )( ) ( )( ) ( ) ( )( ) ( ) ( )( ) ( ) ( )( ) ( )( ) ( ) 2 2 2 3 3 2 9 1 : 2 33 3 2 3 3 3 2 9 9 2 93 1 : : 33 2 3 2 3 2 33 3 . 3 22 x x x x x x xx x x x x x x x x x xx x x xx x x x x x x x xx    − − − − ÷  ÷= − + −  ÷  ÷− +− + − +        − + + − − + − + − − ++ − ÷ ÷= − = ÷ ÷ ++ − + − + ÷    − + = = + −− c) C = 4 3 3 11 121 4 2 4 4 162 x x x x ⇔ = ⇔ − = ⇔ = ⇔ = − Bài 7: Cho biểu thức 9 3 1 1 : 93 3 x x x D xx x x x    + + = + − ÷  ÷ ÷  ÷−+ −    a) Tìm đk b) Rút gọn c) Tìm x sao cho D < -1 LG a) đk: x > 0; x khác 9 b) Ta có: ( )( ) ( ) 9 3 1 1 9 3 1 1 : : 93 3 3 3 3 3 x x x x x x D xx x x x x xx x x x       + + + + ÷  ÷= + − = + − ÷  ÷ ÷  ÷  ÷  ÷−+ − + + − −        ( ) ( )( ) ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( )( ) ( ) ( ) 3 9 2 23 1 3 3 9 : : 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 . 2 43 3 2 2 x x x xx x x x x x x x x x x x x x x xx x x − + + ++ − + + = = + − − + − − + − − = = ++ − + c) ( )3 1 1 3 2 4 4 16 2 4 0 2 4 x D x x x x x x − < − ⇔ < − ⇔ > + ⇔ > ⇔ > + > + ******************************************************** Ngày dạy: …………………….. HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG A. Kiến thức cơ bản 1. Các hệ thức B C A c b a * Định lý: Trong 1 tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng: - Cạnh huyền nhân Sin góc đối hoặc Cosin góc kề - Cạnh góc vuông kia nhân Tang góc đối hoặc Cotg góc kề (trong tam giác ABC vuông tại A, BC = a; AB = c; AC = b, ta có: ( ) ( ) .sin .cos . .cot 1 2 .sin .cos . .cot b a B a C b c tgB c gC c a C a B c b tgC b gB = = = =    = = = =  2. Áp dụng giải tam giác vuông * Giải tam giác vuông: là tìm tất cả các yếu tố của một tam giác vuông (các cạnh, các góc) nếu biết trước 2 yếu tố trong đó có ít nhất 1 yếu tố về cạnh và không kể góc vuông * Một số trường hợp giải tam giác vuông thường gặp a) Biết 2 cạnh góc vuông - Tính cạnh huyền (theo Pi-ta-go) - Tính một góc nhọn (tan hoặc cot) - Tính góc nhọn còn lại (2 góc phụ nhau) GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 16
  • 17. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn b) Biết cạnh huyền và 1 góc nhọn - Tính góc nhọn còn lại (2 góc phụ nhau) - Tính các cạnh góc vuông (hệ thức về cạnh và góc – hệ thức (1)) c) Biết cạnh góc vuông và góc nhọn kề - Tính góc nhọn còn lại - Tính cạnh góc vuông còn lại và cạnh huyền (hệ thức về cạnh và góc – hệ thức (1); (2)) B. Bài tập áp dụng Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết 4 3 tgB = và BC = 10. Tính AB; AC 10 B CA - 0 '4 53 07 3 tgB B= ⇒ ∠ ≈ - theo hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông 0 ' 0 ' cos 10.cos53 07 6 .sin 10.sin53 07 8 AB BC B AC BC B = = = = = = Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A; AB = AC = 17; BC = 16. Tính đường cao AH và góc A, góc B của tam giác ABC 21 16 17 17 B C A + tam giác ABC cân, có 1 2 8 2 A A AH BC BC BH CH ∠ = ∠  ⊥ ⇒  = = = + xét tam giác AHC, vuông tại H - ta có: 2 2 2 2 17 8 15AH AC CH= − = − = - mặt khác: 0 ' 0 ' 2 2 1 2 8 sin 28 04 2 56 08 17 CH A A A A A AC = = ⇒ ∠ = ∠ = ⇒ ∠ = ∠ = + xét tam giác AHB vuông tại H, ta có: 0 0 0 ' 0 ' 190 90 28 04 61 56B A∠ = −∠ = − = Bài 3: Cho tam giác ABC có AB = 11, 0 0 38 ; 30ABC ACB∠ = ∠ = . Gọi N là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC. Tính AN; AC 11 380300 N BC A - xét tam giác ANB vuông tại N, theo hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ta có: 0 .sin 11.sin38 6,77AN AB B= = ≈ - xét tam giác ANC vuông tại N, theo hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ta có: 0 6,77 .sin 13,54 sin sin30 AN AN AC C AC C = ⇒ = = ≈ Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 9; HC = 16. Tính góc B, góc C? 169 HB C A - xét tam giác ABC vuông tại A, theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông , ta có: 2 . 9.16 144 12AH BH CH AH= = = ⇒ = - xét tam giác AHB, vuông tại H, ta có: 0 '12 53 7 9 AH tgB B BH = = ⇒ ∠ = - mà 0 0 ' 90 36 53B C C∠ + ∠ = ⇒ ∠ = Bài 5: Cho tam giác ABC có 0 60B∠ = , các hình chiếu vuông góc của AB và AC lên BC theo thứ tự bằng 12 và 18. Tính các góc và đường cao của tam giác ABC GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 17
  • 18. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn 21 600 1812 HB C A - xét tam giác AHB vuông tại H 0 0 1 60 30 2 2.12 24 2 B A BH AB AB BH∠ = ⇒ ∠ = ⇒ = ⇒ = = = 2 2 2 2 24 12 20,8AH AB BH⇒ = + = + = - xét tam giác AHC, theo hệ thức lượng… ( )0 ' 0 0 '20,8 49 06 180 70 54 18 AH tgC C A B C HC = = ⇒ ∠ = ⇒ ∠ = − ∠ + ∠ = - theo hệ thức về cạnh và góc, ta có: 0 ' 18 .cos 27,5 cos cos49 06 HC HC AC C AC C = ⇒ = = ≈ Bài 6: Cho hình thang ABCD, có 0 90A D∠ = ∠ = , đáy nhỏ AB = 4, đáy lớn CD = 8, AD = 3. Tính BC, ,B C∠ ∠ ? H B D C A 8 4 3 - kẻ BH vuông góc với CD, suy ra AD = BH = 3; AB = DH = 4, do đó: CH = 8 – 4 = 4 - xét tam giác BHC vuông tại H, ta có: 2 2 2 2 0 3 4 5 3 sin 37 5 BC BH CH BH C C BC = + = + = = = ⇒ ∠ ≈ - vì ABCD là hình thang nên: 0 0 0 0 0 180 180 180 37 143B C B C∠ + ∠ = ⇒ ∠ = − ∠ = − = Bài 7: Giải các tam giác vuông sau, tam giác ABC vuông tại A biết: a) a = 18; b = 8 b) b = 20; 0 38C∠ = c) 3 ; 4 4 tgB c= = b c a B CA LG: a) a = 18; b= 8 0 ' 0 0 ' 0 ' 0 ' 8 sin 23 23 90 23 23 63 37 18 .sin 18.sin 63 37 16,1 AC B B C BC AB BC C = = ⇒ ∠ = ⇒ ∠ = − = = = ≈ b) b = 20; 0 38C∠ = 0 0 0 0 20 38 52 ; . 20. 38 15,6; 25,4 sin sin52 AC C B AB AC tgC tg BC B ∠ = ⇒ ∠ = = = ≈ = = ≈ c) 3 ; 4 4 tgB c= = 2 2 2 2 0 ' 0 ' 3 4. 3; 3 4 5 4 4 sin 0,8 53 08 36 52 5 AC ABtgB BC AB AC c C C B a = = = = + = + = = = = ⇒ ∠ ≈ ⇒ ∠ ≈ ********************************************************* Ngày dạy: ………… ÔN TẬP HÌNH HỌC – CHƯƠNG I A. Kiến thức cơ bản 1. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH sao cho ta có : ' ' , , , , ,AH h BC a AB c AC b BH c CH b= = = = = = khi đó : GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 18
  • 19. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn 2 ' 2 ' 2 ' ' 2 2 2 2 2 2 1) . ; . 2) . 3) . . 1 1 1 4) 5) ( ago) b a b c a c h b c b c a h h b c a b c Pit = = = = = + = + b'c' h b a c H CB A 2. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn Cho 0 0 (0 90 )ABC α α∠ = < < ta định nghĩa các tỉ số giữa các cạnh AB, BC, CA của tam giác ABC vuông tại A như sau : sin ; cos ; cot AC AB BC BC AC AB tg g AB AC α α α α = = = = α β B C A 3. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác - Nếu 0 90α β+ = thì ta có : sin cos ; cos sin cot ; cottg g g tg α β α β α β α β = =  = = - Cho 0 0 0 90α< < . Khi đó + 0 < sin, cos < 1 + 2 2 sin cos 1+ = + sin cos 1 ;cot ;cot ; .cot 1 cos sin tg g g tg g tg α α α α α α α α α α = = = = 4. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông B C A c b a - Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = a; AB = c; AC = b, ta có: ( ) ( ) .sin .cos . .cot 1 2 .sin .cos . .cot b a B a C b c tgB c gC c a C a B c b tgC b gB = = = =    = = = =  B. Bài tập áp dụng Bài 1 : Chứng minh rằng : với α là góc nhọn tương ứng trong tam giác ABC, 0 90A∠ = thì: 4 4 2 2 3 ) cos sin 2cos 1 ) sin sin .cos sin a b α α α α α α α − = − − = 2 2 2 2 2 2 2 ) sin . sin ) cos .cos 1 c tg tg d tg α α α α α α α − = + = LG ( ) ( ) ( )2 2 2 2 2 2 2 2 2 ) cos sin . cos sin cos sin cos 1 cos 2cos 1a VT VPα α α α α α α α α= + − = − = − − = − = ( )2 2 3 2 2 2 2 2 2 2 2 ) sin . 1 cos sin .sin sin sin ) .(1 sin ) .cos .cos sin cos b VT VP c VT tg tg VP α α α α α α α α α α α α α = − = = = = − = = = = ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 sin cos sin ) cos . 1 cos . 1 cos . 1 cos cos d VT tg VP α α α α α α α α α   + = + = + = = = ÷   GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 19 Huyền Đối Kề
  • 20. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn Bài 2 : Cho tam giác ABC, biết AB = 21 ; AC = 28 ; BC = 35 a) Chứng minh rằng tam giác ABC vuông b) Tính sinB, sinC, góc B, góc C và đường cao AH vủa tam giác ABC LG 35 21 28 H B CA a) ta có: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 21 28 1225 35 1225 AB AC BC AB AC BC + = + =  ⇒ = + = =  do đó theo định lý đảo của định lý Pi-ta-go tam giác ABC vuông tại A b) 0 0 28 sin 0,8 53 35 21 sin 0,6 37 35 AC B B BC AB C C BC = = = ⇒ ∠ ≈ = = = ⇒ ∠ ≈ Xét tam giác AHB vuông tại H, áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ta có: 0 .sin 21.sin53 21.0,8 16,8AH AB B= = = (hoặc AH.BC = AB.AC) Bài 3: Giải tam giác vuông tại A, biết a) a = 12; 0 42B∠ = b) b = 13; c = 20 LG 420 12 B C A - ta có: 0 0 0 0 0 0 90 90 42 48 .cos 12.cos42 9 .cos 12.cos48 8 C B AB BC B AC BC C ∠ = − ∠ = − = = = ≈ = = ≈ 20 13 B C A - ta có: 2 2 2 2 0 0 0 20 13 23,85 13 0,65 33 20 90 57 BC AB AC AC tgB B AB C B = + = + ≈ = = = ⇒ ∠ ≈ ∠ = − ∠ = Bài 4: Cho tam giác ABC có 0 60B∠ = các hình chiếu vuông góc của AB, AC lên BC theo thứ tự bằng 12; 18. Tính các cạnh, các góc và đường cao của tam giác ABC LG 600 21 18H12B C A + ta có: BC = BH + CH = 12 + 18 = 30 + xét tam giác AHB vuông tại H - ta có : 0 . 12. 60 12 3AH BH tgB tg= = = - mặt khác : 0 0 0 0 0 1 12 .cos 24 cos cos60 90 90 60 30 BH BH AB B AB B A B = ⇒ = = = ∠ = − ∠ = − = + xét tam giác AHC vuông tại H, ta có : 2 2 0 ... 756 27,5 12 3 49 18 AC AH CH AH tgC C HC = + = = ≈ = = ⇒ ∠ ≈ + xét∆ ABC, tcó: ( )0 0 180 71A B C∠ = − ∠ + ∠ = GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 20
  • 21. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn Ngày dạy: ………………………….. HÀM SỐ BẬC NHẤT. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ ( )0y ax b a= + ≠ A. Kiến thức cơ bản 1. Định nghĩa hàm số bậc nhất - Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức ( )0y ax b a= + ≠ , trong đó a, b là các số cho trước 2. Tính chất của hàm số bậc nhất : Hàm số bậc nhất ( )0y ax b a= + ≠ xác định với mọi x thuộc R và có tính chất sau : a) Đồng biến trên R, khi a > 0 b) Nghịch biến trên R, khi a < 0 3. Đồ thị của hàm số y ax= - Đồ thị của hàm số y ax= là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ O - Cách vẽ + Cho ( )0 0;x y a A a= ⇒ = ⇒ + Đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và A(0 ; a) là đồ thị hàm số y = ax 4. Đồ thị của hàm số ( )0y ax b a= + ≠ - Đồ thị của hàm số ( )0y ax b a= + ≠ là 1 đường thẳng + Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b + Song song với đường thẳng y = ax nếu b khác 0; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 - Chú ý : Đồ thị của hàm số ( )0y ax b a= + ≠ còn được gọi là đường thẳng ( )0y ax b a= + ≠ b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng * Cách vẽ : 2 bước - Bước 1 : Tìm giao của đồ thị với 2 trục tọa độ + Giao của đồ thị với trục tung : cho ( )0 0;x y b A b= ⇒ = ⇒ + Giao của đồ thị với trục hoành : cho 0 ;0 b b y x B a a − −  = ⇒ = ⇒  ÷   - Bước 2 : Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A ; B ta được đồ thị hàm số ( )0y ax b a= + ≠ B. Bài tập áp dụng Bài 1 : Cho hàm số ( ) 1 3 2 y f x x − = = + . Tính f(0) ; f(1) ; f(-1) ; f(2) ; f(-2) ; f(8) LG - Lập bảng giá trị tương ứng của x và f(x) x -2 -1 0 1 2 8 ( ) 1 3 2 f x x − = + -4 7 2 3 5 2 2 -1 Bài 2: Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ? A(-3; 2), B(1; 4), C(-5; 0), D(0; 3), E(-1; -4) LG GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 21
  • 22. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn E B D C A -5 -3 -1 2 1 -2 -4 4 3 21O y x Bài 3: Tìm m để hàm số sau là hàm số bậc nhất? ( ) ( )) 4 2009 ) 2 3 2 1 2 ) 4 ) 3 . 5 3 2 a y m x b m x m m c y x d y m x m m = − + − + + + = + = − + − − LG ) ...... 4 0 4 3 ) ...... 2 3 0 2 2 0 22 ) ...... 0 2 0 22 ) ...... 3 0 3 0 3 a m m b m m m mm c m mm d m m m ⇔ − ≠ ⇔ ≠ ⇔ − ≠ ⇔ ≠ + ≠ ≠ − + ⇔ ≠ ⇔ ⇔  − ≠ ≠−   ⇔ − ≠ ⇔ − > ⇔ < Bài 4: Cho hàm số y = (m – 5)x + 2010. Tìm m để hàm số trên là a) hàm số bậc nhất b) hàm số đồng biến, nghịch biến LG ) ...... 5 0 5a m m⇔ − ≠ ⇔ ≠ b) hàm số đồng biến  m – 5 > 0  m > 5 - hàm số nghịch biến  m – 5 < 0  m < 5 Bài 5 : Cho hàm số ( )2 5 6 2y m m x= − + + . Tìm m để a) hàm số trên là hàm số bậc nhất b) hàm số đồng biến, nghịch biến c) đồ thị hàm số đi qua điểm A(1 ; 4) LG a) hàm số đã cho là hàm số bậc nhất ( ) ( )2 2 0 5 6 0 2 3 0 3 0 m m m m m m − ≠ ⇔ − + ≠ ⇔ − − ≠ ⇔  − ≠ b) hàm số đồng biến ( ) ( )2 2 0 2 3 0 3 3 5 6 0 2 3 0 22 0 2 3 0 3 m m m m m m m m m mm m m m  − > >     − > > >  ⇔ − + > ⇔ − − > ⇔ ⇔ ⇔   <− < <      − < <    *) hàm số ngh.biến GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 22
  • 23. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn ( ) ( )2 2 0 2 3 0 3 2 3 5 6 0 2 3 0 2 0 2 3 0 3 m m m m m m m m m kotmm m m m  − > >     − < < < <  ⇔ − + < ⇔ − − < ⇔ ⇔ ⇔  − < <      − > >    c) vì đồ thị hàm số đi qua A(1 ; 4) nên : ( ) ( ) ( )2 2 4 5 6 .1 2 5 4 0 1 4 0 1 0 1 4 0 4 m m m m m m m m m m = − + + ⇔ − + = ⇔ − − = − = =  ⇔ ⇔  − = =  Bài 6 : Vẽ tam giác ABO trên mặt phẳng tọa độ Oxy. Biết O(0 ; 0) , A(2 ; 3), B(5 ; 3) a) Tính diện tích tam giác ABO b) Tính chu vi tam giác ABO LG E D y x 5 3 2 1 BA O a) 1 . 2 ABOS AB OD∆ = trong đó OD = 3; AB = 3 1 9 .3.3 2 2 ABOS∆⇒ = = b) xét tam giác AOD và tam giác BOD. Theo Pi- ta-go ta có: 2 2 2 2 2 2 2 2 3 2 13 3 5 34 OA OD AD OB OD BD = + = + = = + = + = Chu vi: 3 13 34ABOC AB AO BO∆ = + + = + + Bài 7: Cho hàm số y = (m-1).x + m a) Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 b) Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3 c) Vẽ đồ thị của 2 hàm số ứng với giá trị của m vừa tìm được ở câu a) và b) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy LG a) hàm số y = (m-1).x + m có tung độ gốc b = m - vì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2, nên m = 2 - hàm số có dạng : y = x + 2 b) vì đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3, nên tung độ của điểm này bằng 0, ta có : ( ) ( ) 3 0 1 3 2 3 2 m m m m= − − + ⇔ = ⇔ = - hàm số có dạng : 1 3 2 2 y x= + c) x 0 -2 y = x + 2 2 0 x 0 -3 1 3 2 2 y x= + 3 2 0 GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 23
  • 24. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn 8 6 4 2 -2 -4 -6 -8 -15 -10 -5 5 10 15 g x( ) = x+2 f x( ) = 3 2( )⋅x+ 3 2 Bài 8 : Cho các hàm số : y = x + 4 ; y = -2x + 4 a) Vẽ 2 đồ thị hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ b) 2 đường thẳng y = x + 4 ; y = -2x + 4 cắt nhau tại C và cắt trục hoành theo thứ tự tại A và B. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC LG a) Vẽ 2 đồ thị hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ * Bảng các giá trị của x và y là : +) hàm số y = x + 4 x 0 -4 y = x + 4 4 0 +) hàm số y = -2x + 4 x 0 2 y = -2x + 4 4 0 8 6 4 2 -2 -4 -6 -20 -15 -10 -5 5 102-4 BA C g x( ) = -2⋅x+4 f x( ) = x+4 b) 1 . 2 ABCS AB CO∆ = trong đó AB = 6; CO = 4 1 .6.4 12 2 ABCS∆⇒ = = xét tam giác vuông AOC và tam giác vuông BCO. Theo Pi-ta-go, ta có: 2 2 2 2 2 2 2 2 4 4 4 2 2 4 2 5 AC OA OC BC OB OC = + = + = = + = + = Chu vi: 6 4 2 2 5ABOC AB AC BC∆ = + + = + + ***************************************************** Ngày dạy: ……………………………. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 24
  • 25. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn A. Kiến thức cơ bản 1. Định nghĩa của đường tròn: Đường tròn tâm O, bán kính R, ký hiệu: (O; R) là tập hợp các điểm cách O một khoảng bằng R 2. Vị trí tương đối của 1 điểm đối với đường tròn: Cho (O; R) và 1 điểm M trong cùng 1 mặt phẳng - điểm M nằm trên (O) ⇔ OM = R - điểm M nằm bên trong (O) ⇔ OM < R - điểm M nằm bên ngoài (O) ⇔ OM > R 3. Sự xác định đường tròn - Định lý: Qua 3 điểm không thẳng hàng ta vẽ được 1 và chỉ 1 đường tròn - Chú ý: + tâm của đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng là giao điểm của các đường trung trực của tam giác ABC. Đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng A, B, C được gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ay tam giác ABC nội tiếp đường tròn + không vẽ được đường tròn nào đi qua 3 điểm thẳng hàng + để chứng minh nhiều điểm cùng nằm trên 1 đường tròn, ta chứng minh các điểm ấy cùng cách đều 1 điểm cố định. Điểm cố định ấy là tâm của đường tròn, khảng cách đều ấy là bán kính của đường tròn B. Bài tập áp dụng Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên AB, AC lần lượt lấy các điểm D, E. Goik M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của DE, EB, BC, CD. CMR: 4 điểm M, N, P, Q cùng thuộc 1 đường tròn LG Q P N M D E CB A + Xét tam giác EDB, ta có: ME MD NE NB =  ⇒ =  MN là đường trung bình của ∆ EDB, suy ra MN // = ½ B (1) hay MN//AB + Xét tam giác BCD, ta có : QC QD PC PB =  ⇒ =  PQ là đường trung bình của tam giác BCD, suy ra PQ // = ½ BD (2) + Từ (1) và (2) => MN // = PQ => tứ giác MNPQ là hình bình hành (*) + Xét tam giác CDE, ta có : MD ME QD QC =  ⇒ =  MQ là đường trung bình của ∆ CDE, suy ra MQ // CE => MQ // AC + Ta có : 0 / / / / 90 à MQ AC MN AB MQ MN M m AC AB   ⇒ ⊥ ⇒ ∠ = ⊥  (**) GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 25
  • 26. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn + Từ (*) và (**) => tứ giác MNPQ là hình chữ nhật, gọi O là giao điểm của MP và NQ => OM = ON = OP = OQ => 4 điểm M, N, P, Q cùng thuộc 1 đường tròn Bài 2 : Chứng minh định lý sau : a) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền b) Nếu 1 tam giác có 1 cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông LG O CB A Xét tam giác ABC vuông tại A. Gọi O là trung điểm của BC => OA = OB = OC (vì AO là trung tuyến của tam giác) => O là tâm của đường trong ngoại tiếp tam giác ABC O CB A Vì tam giác ABC nọi tiếp đường tròn tâm O có đường kính BC => OA = OB = OC => OA = ½ BC => tam giác ABC vuông tại A Bài 3 : Cho tam giác ABC nhọn, vẽ đường tròn (O ; ½ BC) cắt các cạnh AB, AC theo thứ tự tại D và E a) Chứng minh rằng : CD vuông góc với AB ; BE vuông góc với AC b) Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng : AK vuông góc với BC LG K E D O CB A a) Theo bài 2, tam giác BCD và tam giác BCE có cạnh BC là đường kính => tam giác BCD vuông tại D (=> CD vuông góc với AB) và tam giác BCE vuông tại E (=> BE vuông góc với AC) b) Xét tam giác ABC, ta có : à BE AC CD AB m BE CD K ⊥   ⊥ ⇒ × =  K là trực tâm của tam giác ABC => AK vuông góc với BC Bài 4 : Cho tam giác ABC, góc A > 900 . Gọi D, E, F theo thứ tự là chân các đường cao kẻ từ A, B, C. Chứng minh rằng: a) Các điểm A, D, B, E cùng nằm trên 1 đường tròn b) Các điểm A, D, C, F cùng nằm trên 1 đường tròn c) Các điểm B, C, E, F cùng nằm trên 1 đường tròn LG GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 26
  • 27. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn I NM F E D CB A a) gọi M là trung điểm của AB xét tam giác ADB, 0 1 90 2 D MA MB MD AB∠ = ⇒ = = = (1) xét tam giác AEB, 0 1 90 2 E MA ME MB AB∠ = ⇒ = = = (2) từ (1) và (2) => MA = MB = MD = ME => các điểm A, D, B, E cùng nằm trên 1 đường tròn b) gọi N là trung điểm của AC xét tam giác ADC vuông tại D và tam giác AFC vuông tại F, ta có: DN, FN lần lượt là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC => NA = ND = NC = NF => A, D, C, F cùng nằm trên 1 đường tròn c) gọi I là trung điểm của BC (chứng minh tương tự) Bài 5: Cho tam giác ABC có AB = AC nội tiếp đường tròn tâm O, đường cao AH của tam giác cắt đường tròn (O) tại D a) Chứng minh rằng AD là đường kính của đường tròn tâm O b) Tính góc ACD c) Cho BC = 12cm, AC = 10cm. Tính AH và bán kính của đường tròn tâm O LG a) + vì AB = AC => tam giác ABC cân tại A, mà AH vuông góc với BC => AH là đường trung trực của BC => AD cũng là trung trực của BC (1) + do tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O => O thuộc đường trung trực của BC (2) + từ (1) và (2) => O thuộc AD => AD là đường kính của đường tròn (O) b) theo bài 2 tam giác ACD nội tiếp đường tròn (O) có AD là đường kính => góc ACD = 900 H D O CB A c) + vì 1 1 .12 6 2 2 AD BC BH CH BC⊥ ⇒ = = = = cm + xét tam giác AHC vuông tại H, ta có: 2 2 2 2 2 10 6 8AC AH CH AH= + ⇒ = − = cm + xét tam giác ACD vuông tại C, áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có: 2 2 2 10 . 12,5 8 AC AC AD AH AD cm AH = ⇒ = = = => bán kính của đường tròn (O) là 1 1 .12,5 6,25 2 2 R AD cm= = = ******************************************************* Ngày dạy: ……………………………… GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 27
  • 28. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU A. Kiến thức cơn bản 1. Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a khác 0) và trục Ox - Góc α tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a khác 0) và trục Ox là góc tạo bởi tia Ax và tia AT, trong đó A là giao điểm của đường thẳng y = ax + b với trục Ox; T là điểm thuộc đường thẳng y = ax + b và có tung độ dương8 6 4 2 -2 -4 -6 -8 -15 -10 -5 5 10 15 T A α α y=ax+b y=ax Trường hợp a > 0 8 6 4 2 -2 -4 -6 -8 -15 -10 -5 5 10 15 T A α α y=ax+b y=ax Trường hợp a < 0 - với a > 0 0 0 0 90α⇒ < < , a càng lớn thì α càng lớn - với a < 0 0 0 90 180α⇒ < < , a càng lớn thì α càng lớn 2. y = ax + b (a khác 0) thì a được gọi là hệ số góc của đường thẳng 3. Với 2 đường thẳng ( ) ( ) ( )' ' ' ' : à : ; 0d y ax b v d y a x b a a= + = + ≠ , ta có: ( ) ( ) ( ) ( )' ' ' ' ' ' / / ; ;d d a a b b d d a a b b+ ⇔ = ≠ + ≡ ⇔ = = ( ) ( ) ( ) ( )' ' ' ' . 1d d a a d d a a+ × ⇔ ≠ + ⊥ ⇔ = − - Chú ý: khi a khác a’ và b = b’ thì 2 đường thẳng có cùng tung độ gốc, do đó chúng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung có tung độ là b B. Bài tập áp dụng Bài 1: Xác định hệ số góc k của đường thẳng y = kx + 3 – k trong mỗi trường hợp sau: a) Đường thẳng song song với đồ thị hàm số 2 3 y x= b) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 c) Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 LG a) Vì đt y = kx + 3 – k song song với đths 2 3 y x= 2 3 k⇒ = ⇒ptđt có dạng: 2 7 3 3 y x= − b) Vì đths y = kx + 3 – k cắt trục tung tại điểm có tung độ là b = 3 – k, mà theo giả thiết đths cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 nên 3 2 1k k− = ⇒ = ⇒ ptđt có dạng: y = x+2 c) Vì đt y = kx + 3 – k cắt trục hoành tại đểm có hoành độ bằng 3, nên tung độ tại điểm này bằng 0 ta có : 3 0 3 3 2 k k k − = + − ⇔ = ⇒ ptđt có dạng : 3 9 2 2 y x − = + Bài 2 : Cho hs bậc nhất : y = ax – 4 (1). Xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau a) đths (1) cắt đường thẳng y = 2x – 1 tại điểm có hoành độ bằng 2 b) đths (1) cắt đường thẳng y = -3x + 2 tại điểm có tung độ bằng 5 LG GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 28
  • 29. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn a) Gọi M là giao điểm của đths (1) và đt y = 2x – 1 => tọa độ điểm M thỏa mãn đồng thời cả 2 đt trên - tung độ của điểm M là y = 2.2 – 1 = 3 => M(2 ; 3) - vid đths (1) đi qua điểm M(2 ; 3), nên ta có : 3 = 2.a – 4 => a = 7/2 b) Gọi N là giao điểm của đths (1) và đt y = -3x + 2 => tọa độ điểm N thỏa mãn đồng thời cả 2 đt trên - hoành độ của diểm N là 5 = -3x + 2 => x = -1 => N(-1 ; 5) - vì đths (1) đi qua N(-1 ; 5), nên ta có : 5 = a.(-1) – 4 => a = - 9 Bài 3 : Cho hs : y = -2x + 3 a) Vẽ đths trên b) Xác định hs có đthị là đt đi qua gốc tọa độ và vuông góc với đt y = -2x + 3 c) Tìm tọa độ giao điểm A của đt y = -2x + 3 và đt tìm được ở câu b) d) Gọi P là giao điểm của đt y = -2x + 3 với trục tung. Tìm diện tích tam giác OAP LG a) Vẽ đths y = -2x + 3 x 0 3/2 y = -2x + 3 3 0 => đths y = -2x + 3 đi qua 2 điểm P(0 ; 3), Q(3/2 ; 0) 8 6 4 2 -2 -4 -6 -15 -10 -5 5 10 15 3 5 3 2 6 5 H A P O g x( ) = 1 2( )⋅x f x( ) = -2⋅x+3 b) đt qua gốc tọa độ O có dạng y = ax (a khác 0) - vì y = -2x + 3 và y = ax vuông góc với nhau nên : -2a = 1 => a = -1/2 => hs có dạng : 1 2 y x= c) tìm tọa độ giao điểm của y = -2x + 3 và 1 2 y x= - gọi A là giao điểm của 2 đt trên => tọa độ điểm A thỏa mãn cả 3 đt trên - hoành độ điểm A là nghiệm của pt : 1 6 2 3 2 5 x x x− + = ⇔ = - tung độ của điểm A là : 1 6 3 . 2 5 5 y = = Vậy giao điểm A của 2 đt trên có tọa độ : A(6/5 ; 3/5) d) 1 . 2 AOPS AH OP∆ = trong đó : AH = 6/5 ; OP = 3 1 6 9 . .3 2 5 5 AOPS∆⇒ = = (đvdt) GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 29
  • 30. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn Bài 4 : Cho hàm số : 1 2 (1) 1 m y x m m − = + + + a) Với gtr nào của m thì (1) là hsbn? b) Với gtr nào của m thì (1) là hs đồng biến? c) Với gtr nào của m thì đths (1) đi qua điểm A(1; 2)? LG a) hs (1) là hsbn 1 01 0 1 1 01 mm m mm − ≠− ⇔ ≠ ⇔ ⇔ ≠ ± + ≠+  b) hs (1) đồng biến 1 0 1 1 0 11 0 11 1 0 1 1 0 m m m mm mm m m m  − > ⇔ > + > >− ⇔ > ⇔ ⇔  < −+ − <   ⇔ < − + < c) vì đths (1) đi qua A nên tọa độ điểm A thỏa mãn hs (1), ta có: ( ) ( ) ( ) ( )( ) 2 2 1 2 2 2( 1) 1 1 2 2 1 0 1 1 2 1 2 0 1 2 1 2 0 1 2 m m m m m m m m m m m m m m − = + + ⇔ + = − + + + ⇔ + − = +  = − + ⇔ + − = ⇔ + − + + = ⇔  = − − Bài 5: a) Vẽ đt các hs sau trên cùng mặt phẳng tọa độ: y = 2x (1); y = 0,5x (2); y = - x + 6 (3) b) Gọi các giao điểm của các đt có pt (3) với 2 đt có pt (1) và (2) theo thứ tự là A và B. Tìm tọa độ của 2 điểm A và B c) Tính các góc của tam giác OAB LG a) vẽ đt 8 6 4 2 -2 -4 -6 -15 -10 -5 5 10 156 F E 4 1 2O D BC A - đths (1) đi qua điểm O và C(1; 2) - đths (2) đi qua điểm O và D(2; 1) - đths (3) đi qua điểm E(0; 6) và F(6; 0) b) Tìm tọa độ điểm A và B - hoành độ điểm A thỏa mãn pt: 2x = -x + 6 => x = 2 Thay x = 2 vào (1) ta đc y = 4 => A(2; 4) - hoành độ điểm B thỏa mãn pt : 0,5x = -x + 6 => x = 4 Thay x = 4 vào (2) ta đc y = 2 => B(4 ; 2) GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 30
  • 31. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn c) ta có : 2 2 2 2 2 4 20 2 4 20 OA OA OB OAB OB = + =  ⇒ = ⇒ ∆ = + =  cân tại O Ta lại có : · · ·AOB AOx BOx= − trong đó : · · · · · µ µ 0 ' 0 ' 0 0 ' 0 ' 0 ' 0 ' 0 ' 4 2 1 tan 2 63 26 ; tan 26 34 2 4 2 180 36 52 63 26 26 34 36 52 71 34 2 AOx AOx BOx BOx AOB A B = = ⇒ ≈ = = ⇒ ≈ − ⇒ = − = ⇒ = = = ************************************************** Ngày dạy: …………………………………… DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU A. Kiến thức cơ bản 1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn Đường thẳng a là tiếp tuyến của đtr (O ; R)  d = R (d : là khoảng cách từ tâm O đến a) Nếu đt a đi qua 1 điểm của đtr và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đt a là 1 tiếp tuyến của đtr 2. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau Nếu 2 tiếp tuyến của đtr cắt nhau tại một điểm thì : - điểm đó cách đều hai tiếp điểm - tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến - tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua 2 tiếp điểm 3. Đường tròn nội tiếp tam giác - đtr nội tiếp tam giác là đtr tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác - tâm của đtr nội tiếp tam giác là giao điểm của 3 đường phân giác của các góc trong tam giác 4. Đường tròn bàng tiếp tam giác - đtr bàng tiếp tam giác là đtr tiếp xúc với 1 cạnh của tam giác và tiếp xúc với phần kéo dài của hai cạnh còn lại - tâm của đtr bàng tiếp tam giác là giao điểm của 2 đường phân giác các góc ngoài tại hai đỉnh của tam giác - mỗi tam giác có 3 đtr bàng tiếp B. Bài tập áp dụng Bài 1 : Từ 1 điểm A nằm bên ngoài đtr (O), kẻ các tiếp tuyến AB và AC với đtr (B ; C là các tiếp điểm). Qua điểm M thuộc cung nhỏ BC, kẻ tt với đtr (O), tt này cắt các tt AB, AC theo thứ tự tại D và E. Chứng minh rằng chu vi tam giác ADE bằng 2.AB LG E D M C B OA Theo tính chất 2 tt cắt nhau, ta có : DM = DB (1) ; EM = EC (2) Chu vi tam giác ADE là : ADEC AD AE DE AD AE DM EM∆ = + + = + + + (3) GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 31
  • 32. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn Từ (1) ; (2) và (3) : ( ) ( ) 2ADEC AD AE DB EC AD DB AE EC AB AC AB∆⇒ = + + + = + + + = + = (vì AB = AC) Bài 2 : Cho đtr (O), điểm I nằm bên ngoài đtr (O). Kẻ các tt IA và IB với đtr (A, B là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của IO và AB. Biết AB = 24cm ; IA = 20cm a) Tính độ dài AH ; IH ; OH b) Tính bán kính của đtr (O) LG I H B A O - Theo tính chất của 2 tt cắt nhau, ta có: IA = IB = 20cm; IO là phân giác của góc AIB - Tam giác IAB cân tại I, có IH là phân giác => IH cũng đồng thời là đường cao và là đg trung tuyến 1 1 .24 12 2 2 AH BH AB cm⇒ = = = = - Xét tam giác AHI vuông tại H ta có : 2 2 2 2 2 2 20 12 16 16IH IA AH IH cm= − = − = ⇒ = (theo Pytago) - Xét tam giác AIO, vuông tại A, áp dụng hệ thức về cạnh và đg cao trong am giác vuông ta có : ( ) ( ) 2 2 2 2 12 . 9 16 . . 16 9 .9 225 15 AH AH HI HO HO HI AO IO OH IH OH OH AO cm = ⇒ = = = = = + = + = ⇒ = Bài 3 : Cho nửa đtr (O ; R) đg kính AB. Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB (Ax, By và nửa đtr cùng thuộc nửa mp có bờ là AB). Lấy M thuộc Ax, qua M kẻ tt với nửa đtr, cắt By tại N a) Tính góc MON b) CMR : MN = AM + BN c) CMR: AM.BN = R2 LG a) - theo tc của 2 tt cắt nhau, ta có: µ ¶ · ¶ ¶ · 1 2 3 4 1 ; 2 1 ; 2 O O AOH MA MH O O BOH NB NH = = = = = = (1) - ta có: · ¶ ¶ · · ( ) 0 0 2 3 1 1 .180 90 2 2 MON O O AOH BOH= + = + = = b) do MN = MH + NH (2) => từ (1) và (2) : MN = MA + NB c) Xét tam giác MON vuông tại O, theo hệ thức về cạnh và đg cao trong tam giác vuông, ta có : 4 32 1 y x H N M R BA O 2 2. . . à OH MH NH AM BN AM BN R m OH R = = ⇒ = =  Bài 4: Cho đtr (O; R) và 1 điểm A nằm cách O 1 khoảng bằng 2R. Từ A vẽ các tt AB, AC với đtr (B, C là các tiếp điểm). đg thg vuông góc với OB tại O cắt AC tại N, đg thg vuông góc với OC tại O cắt AB tại M GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 32
  • 33. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn a) CMR: AMON là hình thoi b) Đthg MN là tt của đtr (O) c) Tính diện tích hình thoi AMON LG a) + vì AB, AC là 2 tt của đtr (O) ;AB OB AC OC⇒ ⊥ ⊥ + mà ;ON OB OM OC⊥ ⊥ Nên AB // ON, AC // OM => tứ giác AMON là Hình bình hành (1) + mặt khác : µ ¶ 1 2A A= (tc 2 tt cắt nhau) (2) + từ (1) và (2) => tứ giác AMON là hình thoi b) + vì AMON là hình thoi MN OA⇒ ⊥ (3) 2 1 C H N M B A O + mặt khác : 1 1 .2 2 2 HO AH OA R R= = = = (4) + từ (3) và (4) => MN là tt của đtr (O) c) + xét tam giác ABO, vuông tại B ta có : µ 0 1 1 1 sin 30 2 2 OB R A A OA R = = = ⇒ = + xét tam giác AHM vuông tại H, ta có : 0 1 3 3 2 3 .tan .tan30 . 2. 2. . 3 3 3 R MH AH A R R MN MH R= = = ⇒ = = = + do đó : 2 1 1 2 3 2 3 . . . .2 2 2 3 3 AMON R R S MN AO R= = =Y (đvdt) ******************************************************** Ngày dạy: …………………………………. ÔN TẬP ĐẠI SỐ + HÌNH HỌC I. ĐẠI SỐ Bài 1: Thực hiện phép tính a) 50 3 45 2 18 5 20 5 2 9 5 6 2 10 5 2 5− − + = − − + = − + b) ( )( ) ( )( ) ( ) ( ) ( )( ) ( ) ( ) 8 2 2 3 2 2 2 3 2 1 28 2 2 2 3 2 2 3 2 2 1 2 23 2 3 2 1 2 1 2 28 14 2 2 3 2 2 4 2 2 2 3 2 2 1 7 + + + ++ + − + = − + − − − + − + + = − + − + = + − − − − = − c) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 7 7 1 3 1 77 7 3 21 1 . 2 1 . 2 1 7 . 1 7 2 1 7 3 1 7 3 1 7 . 1 7 7 1 . 7 1 7 1 7 1 6    − −   − −  ÷  ÷+ − = + − = − − − ÷  ÷ ÷  ÷  ÷  ÷− −        = − − − = − + − − = − − = − = d) ( ) ( ) ( ) 2 2 10 2 3 2 29 12 5 10 2 3 2 20 2.2 5.3 9 10 2 3 2 2 5 3 10 2 3 2 2 5 3 10 2 3 4 5 6 10 2 5 2.2. 5 4 10 2 5 2 + − − = + − − + = + − − = + − − = + − + = + − + = + − GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 33
  • 34. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn ( ) ( ) 2 10 2 5 2 10 2 5 4 6 2 5 5 2 5 1 5 1 5 1= + − = + − = + = + + = + = + Bài 2: Cho biểu thức 2 1 1 1: 11 1 x x x B xx x x x  + − − = + − ÷ ÷−+ − +  a) RG biểu thức B b) So sánh B với 1 LG a) đk: 0; 1x x≥ ≠ . Ta có: ( )( ) ( )( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( )( ) ( )( ) ( )( ) ( ) ( )( ) 2 1 1 1: 11 1 1 1 2 1 1 1: 1 11 1 2 1 . 1 1 2 1 1 1: 1: 1 1 1 1 . 1 1 1: 1: 1: 11 1 1 1 x x x B x xx x x x x x x x x xx x x x x x x x x x x x x x x x x x x xx x x x x x x xx x x x x x   + − − ÷= + −  ÷− ++ − + + −     + − ÷= + −  ÷− + ++ − +   + + − + − − + + + − − + − = = + − + + − + ++ − + = = = = − ++ − + + − + b) xét hiệu: ( ) 2 11 1 2 1 1 1 0 1 0 1 xx x x x x x x B x x x x B B −− + − + − − + − = − = = = > ⇒ − > ⇒ > Bài 3: Cho biểu thức: ( )2. 2 11 1 : 1 x xx x x x P xx x x x  − + − +  ÷= − ÷ ÷  ÷−− +    a) RG bth P b) Tìm x để P < 0 c) Tìm x nguyên để P nguyên LG a) Đk: 0 < x #1. Ta có: ( ) ( )( ) ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2. 2 11 1 : 1 1 1 1 1 2. 1 : 1 1 1 1 1 1 2. 1 2 1 1 : . 11 2. 1 x xx x x x P xx x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x xx x  − + − +  ÷= − ÷ ÷  ÷−− +      − + + + − + − ÷ ÷= −  ÷ ÷− + − + ÷       + + − + − + + ÷  ÷= − = =  ÷  ÷ −+ −     b) ( )1 0 0 1 0 1 0 1 1 0 1 1 x P x vi x x x x x + < ⇔ < ⇔ − < + > ⇔ < ⇔ < ⇔ < < − c) Ta có: 1 1 2 2 1 1 1 1 x x P x x x + − + = = = + − − − GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 34
  • 35. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn 2 2 1 1 1 P Z Z x x x ∈ ⇔ ∈ ⇔ − ⇔ − ∈ − M Ư(2), mà Ư(2) = { }1; 2± ± ( ) ( ) ( ) ( ) ) 1 1 2 4 ) 1 1 0 0 ) 1 2 3 9 ) 1 2 1 x x x tm x x x tm x x x tm x x loai + − = ⇔ = ⇔ = + − = − ⇔ = ⇔ = + − = ⇔ = ⇔ = + − = − ⇔ = − Bài 4: Cho bth: 3 3 1 2 : 1 2 1 x x P x x x x  + +  = − − ÷ ÷  ÷− − −    a) Đk? b) RG bth P c) Tìm x nguyên để P nguyên LG a) đk: 0; 1; 4x x x> ≠ ≠ b) Ta có: ( ) ( ) ( )( ) ( )( ) ( )( ) ( ) ( )( ) ( ) ( )( ) ( ) 3 3 1 1 1 2 2 3 1 4 : : 1 2 1 1 2 1 2 1 23 . 31 x x x x x x x x P x x x x x x x x x x x xx x − − + − − + − − − + = = − − − − − − − − − = = − c) Tìm x nguyên để P nguyên ( ) { } ( ) ( ) ( ) ( ) (2) 2 2 1 1; 2 ) 1 1 ) 2 4 ) 1 ) 2 x P Z x U x x x x loai x x loai x loai x loai − = = − ∈ ⇔ ∈ = ± ± + = ⇔ = + = ⇔ = + = − + = − Bài 5: Thực hiện phép tính ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 6 2 2. 3 2 12 18 128 6 2 2. 3 2 12 18 8 2 6 2 2. 3 2 12 4 2 6 2 2. 3 2 2 3 4 2 6 2 2. 3 2 3 4 6 2 2. 3 3 1 6 2 2. 3 3 1 6 2 2. 2 3 6 2. 4 2 3 6 2. 3 1 6 2. 3 1 6 2 3 2 4 2 3 3 1 3 1 M M M M M = + − + + − = + − + + − = + − + + − = + − + + − = + − + = + − + = + − − = + − = + − = + − = + − = + − = + = + = + Bài 6: a) Với gtr nào của m thì hsbn: ( )4 3 5y m x= + − đồng biến b) Với gtr nào của m thì hsbn: ( )2 5 14y m x= + − nghịch biến LG GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 35
  • 36. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn a) hsđb 3 4 3 0 4 m m − ⇔ + > ⇔ > b) hsnb 5 2 5 0 2 m m − ⇔ + < ⇔ < Bài 7: Tìm gtr của m để đường thẳng: ( ) ( )3 1, 3y m x m m= − + + ≠ và đường thẳng ( ) ( )2 3, 2y m x m= − − ≠ cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung LG - Xét ( ) ( )3 1, 3y m x m m= − + + ≠ (1) Ta có: a = m – 3; b = m + 1 - Xét ( ) ( )2 3, 2y m x m= − − ≠ (2) Ta có: a’ = 2 – m; b’ = - 3 - Để đth (1) và đth (2) cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi và chỉ khi ' ' 3 2 2 5 4 1 3 4 a a m m m m m mb b  ≠ − ≠ − ≠  ⇔ ⇔ ⇔ = −   + = − = −=   Bài 8 : Cho 2 hsbn : ( ) ( ) ( ) ( )3 1 1 à 1 2 5 2y m x v y m x= + − = − + . Với gtr nào của m thì đồ thị 2 hs trên là 2 đg thg a) Song song ; b) Cắt nhau ; c) Trùng nhau LG Xét (1), ta có : a = m + 3 ; b = -1 Xét (2), ta có : a’ = 1 – 2m ; b’ = 5 a) (1) // (2) ' ' 3 1 2 2 3 2 1 5 3 a a m m m m b b  = + = − ⇔ ⇔ ⇔ = − ⇔ = −  − =≠  b) (1) cắt (2) ' 2 3 1 2 3 2 3 a a m m m m⇔ ≠ ⇔ + ≠ − ⇔ ≠ − ⇔ ≠ − c) (1) trùng (2) ' ' 2 3 1 2 3 1 5 1 5 a a m m m b b  = + = − = −  ⇔ ⇔ ⇔   − ==   − = không tồn tại m thỏa mãn Bài 9 : Vẽ đthị 2 hs sau trên cùng 1 hệ trục tọa độ : ( ) 2 2 (1); 2 2 2 3 y x y x= + = + . Gọi A ; B là giao điểm của (1) và (2) với trục hoành ; và giao điểm của 2 đg thg là C. Tìm tọa độ giao điểm A, B, C. Tính diện tích tam giác ABC LG * Bảng các giá trị của x và y : x 0 - 3 2 2 3 y x= + 2 0 x 0 -1 2 2y x= + 2 0 * Đồ thị hs 2 2 (1) 3 y x= + đi qua điểm A(-3 ; 0) và điểm C(0 ; 2). Đồ thị hs 2 2y x= + (2) đi qua điểm B(-1 ; 0) và điểm C(0 ; 2) GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 36
  • 37. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn 8 6 4 2 -2 -4 -6 -15 -10 -5 5 10 150 C B A -3 -1 g x( ) = 2 3( )⋅x+2 f x( ) = 2⋅x+2 * diện tích tam giác ABC là : 1 1 . .2.2 2 2 2 ABCS AB CO∆ = = = (đvdt) Bài 10 : Cho ( )( )2 2 2 2 1 1 ; 1 1x ab a b y a b b a= + + + = + + + . Hãy tính y theo x, biết (ab>0) LG Ta có : ( )( )( ) ( )( ) ( )( ) ( )( ) ( ) ( ) ( )( ) ( ) ( )( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 2 1 1 1 1 2 2 1 1 1 1 1 1 2 1 1 1 2 2 1 1 x ab a b a b ab a b a b a b ab a b a b y a b b a a b ab a b b a a b ab a b a b = + + + = + + + + + + = + + + + + + = + + + = + + + + + + = + + + + + Do đó : 2 2 2 1 1y x y x= − ⇒ = ± − II. HÌNH HỌC : (Ôn tập về tính chất của 2 tt cắt nhau) Bài 1 : Cho nửa đtr (O ; R), đường kính AB, vẽ các tiếp tuyến Ax, By về nửa mp bờ AB chứa nửa đtr. Trên Ax, By lấy theo thứ tự M và N sao cho góc MON bằng 900 . Gọi I là trung điểm của MN. CMR : a) AB là tt của đtr (I ; IO) b) MO là tia phân giác của góc AMN c) MN là tt của đtr đường kính AB LG a) CMR : AB là tt của (I ; IO) - ta có: AM // BN (cùng vuông góc với AB) => tứ giác ABNM là hình thang - xét hình thang ABNM, ta có: AO BO MI NI =  ⇒ =  IO là đường trung bình của hình thang ABNM => IO // AM // BN - mặt khác: AM AB IO AB O⊥ ⇒ ⊥ = ⇒ AB là tt của đtr (I; IO) yx N M I H O BA b) CMR : MO là tia phân giác của góc AMN - vì AM // IO => ∠ AMO = ∠ MOI (so le trong) (1) GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 37
  • 38. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn - tam giác MON có ∠ O = 900 , OI là trung tuyến 1 2 OI IM IN MN= = = => tam giác IMO cân tại I => ∠ IMO = ∠ IOM (2) - từ (1) và (2) => ∠ MOI = ∠ AMO = ∠ IMO => MO là phân giác của ∠ AMN c) CMR: MN là tt của đtr đkính AB - kẻ OH vuông góc với MN (3) - xét tam giác MAO và tam giác MHO, ta có: ( ) 0 90 : A H MN chung MAO MHO CH GN AMO HMO ∠ = ∠ =  ⇒ ∆ = ∆ − ∠ = ∠  => OA = OH = R (cạnh tương ứng) => OH là bán kính của đtr tâm O đkính AB (4) - từ (3) và (4) => MN là tt của đtr đkính AB Bài 2: Cho đtr (O), điểm A nằm bên ngoài đtr. Kẻ các tt AM, AN với đtr (M, N là các tiếp điểm) a) CMR: OA vuông góc với MN b) Vẽ đkính NOC. CMR: MC // AO c) Tính độ dài các cạnh của tam giác AMN, biết OM = 3cm; OA = 5cm LG a) ta có: OM = ON (= bán kính) AM = AN (tính chất 2 tt cắt nhau) => AO là trung trực của đoạn thẳng MN => OA ⊥ MN b) gọi H là giao điểm của MN và AO - vì OA ⊥ MN =>MH = NH - xét tam giác MNC, ta có: ON OC MH NH =  ⇒ =  HO là đg trung bình của tam giác MNC => HO // MC hay MC // AO M O H N C A c) xét tam giác AMO, ∠ M = 900 , theo Pytago ta có : 2 2 2 2 5 3 4AM A O OM= − = − = => AM = AN = 4cm - mặt khác, áp dụng hệ thức về cạnh và đg cao trong tam giác vuông AMO, ta có: . 4.3 . . 2,4 5 2. 2.2,4 4,8 MA MO MA MO MH OA MH cm OA MN MH cm = ⇒ = = = ⇒ = = = Bài 3: Cho tam giác ABC, ∠ A = 900 , đg cao AH, vẽ đtr (A; AH), kẻ các tt BD, CE với đtr (D, E là các tiếp điểm khác H). CMR: a) 3 điểm D, A, E thẳng hàng b) DE tiếp xúc với đtr đkính BC LG a) theo tc 2 tt cắt nhau, ta có: - AB là phân giác của ∠ DAH => ∠ A1 = ∠ A2 - AC là phân giác của ∠ EAH => ∠ A3 = ∠ A4 - mà ∠ DAE = ∠ A1 +∠ A2 +∠ A3 + ∠ A4 = 2(∠ A2 + ∠ A3) = 2.900 = 1800 => 3 điểm D, A, E thẳng hàng GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 38
  • 39. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn b) gọi M là trung điểm của BC - xét tam giác ABC ∠ A = 900 , có AM là trung tuyến 1 2 AM BC= (1) - ta có: BD // CE (cùng ⊥ DE) => tứ giác BDEC là hthang - xét hthang BDEC, ta có : AD AE MB MC =  ⇒ =  AM là đường trung bình của hình thang BDEC => MA // CE, mà CE ⊥ DE => MA ⊥ DE (2) - từ (1) và (2) => DE tiếp xúc với đường tròn (M) đường kính BC 4 3 21 H M D E C B A Bài 4: Cho đtròn (O), điểm M nằm bên ngoài đtròn. Kẻ tiếp tuyến MD, ME với đtròn (D, E là các tiếp điểm). Qua điểm I thuộc cung nhỏ DE, kẻ tiếp tuyến với đtròn, cắt MD và ME theo thứ tự tại P và Q. Biết MD = 4cm. Tính chu vi tam giác MPQ LG Q P I E D M O - Theo tính chất 2 tt cắt nhau, ta có: MD = ME; PI = PD; QI = QE - Chu vi tam giác MPQ bằng: MP + PQ + MQ = MP + PI + QI + MQ = (MP + PD) + (QE + MQ) = MD + ME = 2.MD = 2.4 = 8cm Bài 5: Cho đtròn (O; 2cm), các tt AB và AC kẻ từ A đến đtròn vuông góc với nhau tại A (B, C là các tiếp điểm) a) Tứ giác ABOC là hình gì? Vì sao? b) Gọi M là điểm bất kỳ thuộc cung nhỏ BC. Qua M kẻ tt với đtròn, cắt AB và AC theo thứ tự tại D và E. Tính chu vi tam giác ADE. c) Tính số đo góc DOE? LG 4 3 2 1 M E D C B A O a) Tứ giác ABOC có 3 góc vuông nên là HCN, mà lại có 2 cạnh kề là OB và OC: OB = OC nên nó là Hình vuông b) Tương tự BT4, ta có chu vi tam giác ADE bằng: 8cm c) Theo tính chất tiếp tuyến ta có: µ ¶ · ¶ ¶ · µ ¶ · · ( ) · 1 3 2 4 0 0 1 2 0 1 1 ; 2 2 1 1 .90 45 2 2 45 O O MOB O O MOC O O MOB MOC DOE = = = = ⇒ + = + = = ⇒ = Bài 6: Cho đtròn (O; 5cm) điểm M nằm bên ngoài đtròn. Kẻ các tt MA, MB với đtròn (A, B là các tiếp điểm). Biết góc AMB bằng 600 . a) CMR: tam giác AMB là tam giác đều b) Tính chu vi tam giác AMB c) Tia AO cắt đtròn ở C. Tứ giác BMOC là hình gì? Vì sao? LG GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 39
  • 40. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn 2 1 CB A M O a) theo tính chất 2 tt cắt nhau, ta có: MA = MB, do đó tam giác AMB cân tại M + mặt khác: · 0 60AMB = Nên tam giác AMB là tam giác đều b) theo tch 2 tt cắt nhau, ta có: ¶ ¶ · 0 1 2 1 30 2 M M AMB= = = + mà MA là tt nên · 0 90MAO = => tam giác MAO vuông tại A + xét tam giác MAO vuông tại A có ¶ 0 1 1 30 2. 2.5 10 2 M AO MO MO AO= ⇒ = ⇒ = = = cm Theo Pytago: 2 2 2 2 10 5 75 5 3MA MO AO= − = − = = + Chu vi tam giác AMB bằng: MA + MB + AB = 3.MA = 3.5 3 15 3= c) Tam giác AMB đều có MO là phân giác nên MO cũng đồng thời là đường cao của tam giác MO AB⇒ ⊥ (1) + Tam giác ABC có trung tuyến BO bằng 1 2 AC nên tam giác ABC là tam giác vuông tại B BC AB⇒ ⊥ (2) + Từ (1) và (2) / /BC MO⇒ , do đó tứ giác BMOC là hình thang ********************************************************** Ngày dạy: ……………………………… GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ A. Kiến thức cơ bản 1. Quy tắc thế - từ một trong các phương trình của hệ biểu diễn x theo y (hoặc y theo x) - dùng kết quả đó thế cho x (hoặc y) trong pt còn lại rồi thu gọn 2. Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế - dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để đc 1 hpt mới trong đó có 1 pt 1 ẩn - giải pt 1 ẩn vừa tìm đc, rồi suy ra nghiệm của hpt đã cho B. Bài tập áp dụng Bài 1: Giải các hpt sau bằng phương pháp thế 2 4 5 3 2 5 11 3 2 2 ) ) ô ê ) 13 2 3 19 5 4 12 2 2 2 6 4 2 6 0 4 2 3 8 1 ) ) ) 3 5 22 2 5 3 5 0 5 5 2 1 2 1 ) 3 x y x x y x x y a b hpt v nghi m cy x y y x yx y x y x x y x x y x d e g x y y x y y x y y x y h x − = = −  − = = − + = −    ⇔ ⇔ ⇔     − + = = − + =− = =     − = = − + − = = − = =      ⇔ ⇔ ⇔      + = = − − = = + = = −      − = 109 2 2 7 8 13 15 48 9106 ) ) 2 8 1 12 11 3 45 2 29 11 53 x x x y x y x i k y y x y x y y y  == − = − = − =     ⇔ ⇔ ⇔      + = = + = − + = =     =  1 1 1 1 6 17 5 3 102 0 0 ) ) )3 4 5 6 5 23 2 4 12 5 11 5 4 2 x y x x xx y x y l m n x y y y y x y x y   − = = = =+ − = − =     ⇔ ⇔ ⇔      + = = − = =    − = − =  Bài 2: giải các hpt bằng phương pháp thế GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 40
  • 41. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn ( )5 5 3 1 3 2 3 5 2 6 15 2 ) ) 5 3 3 2 3 32 3 3 5 21 x y x x y x a b y x y yx y    − = − = − = − =    ⇔ ⇔    = − = − =   + =    ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 5 5 2 5 2 7 7 ) ) 5 5 2 5 5 2 7 2 7 7 7 5 2 3 5 0 ) 3 52 6 2 5 4 2 3 3 2 3 48 5 2 45 7 ) 25 20 75 53 3 4 3 4 4 2 9 48 x y x x y x c d x y y x y y x y x e yx y x y x y x y x f x y yx y x y    + = = + = − =    ⇔ ⇔    + = + = − = + = −        + + = − =  ⇔  = −− + = −  − + − − + = + = =  ⇔ ⇔   − = =− + + − − =   ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 16 8 2 3 4 9 8 ) 4 8 3 55 5 3 2 1 29 2 2 1 1,5 3 2 6 2 3 0,5 10 ) 3 0,5 2 5 2111,5 4 3 2 5 10 x y x y x y x g x yy x x y y xx y x x y h x yx y x y  + = + − + = = −  ⇔ ⇔   − + =− = + +   = − =− + + = − − − =  ⇔ ⇔   − = − −− − = − −   =  Bài 3: Tìm các giá trị của m, n sao cho mỗi hpt ẩn x, y sau đây a) hpt ( ) ( ) ( ) 2 1 1 1 3 mx n y m n m x m n y  + − = + +  + + + = có nghiệm (2; 1); đáp số: 2 1 ; 9 3 m n= = b) hpt ( ) ( ) 2 1 2 1 1 3 x m y m n nx m y  + + = + −  + − = có nghiệm (-3; 2); đáp số: 1; 1m n= = − c) hpt ( )3 1 93 4 3 mx n y nx my  − + =  + = − có nghiệm (1; -5); đáp số: 1; 17m n= = d) hpt ( ) ( ) 2 5 25 2 2 5 m x ny mx n y  − + =  − − = có nghiệm (3; -1); đáp số: 2; 5m n= = − Bài 4: Tìm a, b trong các trường hợp sau: a) đg thg d1: ax + by = 1 đi qua các điểm A(-2; 1) và B(3; -2) b) đg thg d2: y = ax + b đi qua các điểm M(-5; 3) và N(3/2; -1) c) đg thg d3: ax - 8y = b đi qua các điểm H(9; -6) và đi qua giao điểm của 2 đường thẳng (d): 5x – 7y = 23; (d’ ): -15x + 28y = -62 d) đt d4: 3ax + 2by = 5 đi qua các điểm A(-1; 2) và vuông góc với đt (d’’ ): 2x + 3y = 1 Đáp số 8 5 56 3 13 7 ) ; ) ; ) ; )3 5 1 5 120 13 7 a a a a a b c d b bb b − −  −= = = − =        = − −   = −= =   **************************************************************** Ngày dạy: …………………………………….. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN. TIẾP TUYẾN CHUNG CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN A. Kiến thức cơ bản GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 41
  • 42. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn 1. Ba vị trí tương đối của hai đtr Xét đtr (O; R) và (O’ ; r) với ' ;R r OO d≥ = , ta có: a) Hai đtr cắt nhau - số điểm chung: 2 - hệ thức: R – r < d < R + r b) hai đtr tiếp xúc nhau - số điểm chung: 1 - hệ thức: + tiếp xúc trong: d = R – r > 0 + tiếp xúc ngoài: d = R + r c) hai đtr không giao nhau - số điểm chung: 0 - hệ thức: + 2 đtr ở ngoài nhau: d > R + r + 2 đtr đựng nhau: d < R – r + 2 đtr đồng tâm: d = 0 2. Tính chất đường nối tâm - Định lý: a) Nếu 2 đtr cắt nhau thì 2 giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung (OO’ là đường trung trực của dây AB) b) Nếu 2 đtr tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm (A thuộc OO’ ) O'O B A O' O A 3. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn - Định nghĩa: tiếp tuyến chung của 2 đtr là đg thg tiếp xúc với cả 2 đtr đó d2 d1 d1; d2 là tiếp tuyến chung ngoài: tiếp tuyến chung ngoài không cắt đoạn nối tâm d2 d1 d1; d2 là tiếp tuyến chung trong: tiếp tuyến chung trong cắt đoạn nối tâm B. Bài tập áp dụng Bài 1: Cho đường tròn (O; 4cm) và đường tròn (O’ ; 3cm) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A; B biết OO’ = 5cm. Từ B vẽ 2 đường kính BOC và BO’ D a) CMR: 3 điểm C, A, D thẳng hàng GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 42
  • 43. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn b) Tam giác OBO’ là tam giác vuông c) Tính diện tích tam giác OBO’ và diện tích tam giác CBD d) Tính độ dài các đoạn thẳng AB; CA; AD LG a) CMR: C; D; A thẳng hàng + ta có: tam giác ABC nội tiếp đtr (O) có BC làm đkính => tam giác ABC vuông tại A => ∠ A1 = 900 + lại có: tam giác ABD nội tiếp đtr (O’ ) có BD làm đkính => tam giác ABD vuông tại A => ∠ A2 = 900 + do ∠ CAD = ∠ A1 + ∠ A2 = … =1800 => 3 điểm C, A, D thẳng hàng b) CMR: tam giác OBO’ là tam giác vuông 5 4 3 21 O'H DC B A O + ta có: ( )'2 2 2 ' 2 2 2 '2 2 ' 2 5 25; 4 3 25. 25OO OB O B OO OB O B= = + = + = ⇒ = + = => tam giác OBO’ vuông tại B ( theo định lý đảo của định lý Pytago) c) Tính diện tích tam giác OBO’ và diện tích tam giác CBD ta có: ' ' 2 2 1 1 . .4.3 6 2 2 1 1 . .8.6 24 2 2 OBO OBD S OB O B cm S CB DB cm ∆ ∆ = = = = = = d) Tính độ dài các đoạn thẳng AB; CA; AD + ta có: OO’ là đg trung trực của AB (theo tính chất đoạn nối tâm) ' 1 à 2. 2 BH OO v BH AB hay AB BH⇒ ⊥ = = + xét tam giác OBO’ , ∠ B = 900 , theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có: ' ' ' ' . 4.3 . . 2,4 5 OB O B OB O B HB OO BH cm OO = ⇒ = = = => AB = 2. BH = 2 . 2,4 = 4,8 cm + áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông: µ µ 0 2 2 2 2 0 2 2 2 2 , 90 8 4,8 6,4 , 90 6 4,8 3,6 ABC A AC BC AB cm ABD A AD BD AB cm −∆ = ⇒ = − = − = −∆ = ⇒ = − = − = Bài 2 (tương tự BT76SBT/139): Cho đtr (O) và (O’ ) tiếp xúc ngoài tại A, đg thg OO’ cắt đtr (O) và (O’ ) lần lượt tại B và C (khác A). DE là tt chung ngoài (D thuộc (O), E thuộc (O’ )), BD cắt CE tại M a) CMR: ∠ DME = 900 b) Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao? c) MA là tt chung của cả 2 đtr d) MD.MB = ME.MC LG a) ta có : ∠ O1 = ∠ B1 + ∠ D1 (góc ngoài của tam giác), mà ∠ B1 = ∠ D1 (tam giác cân) GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 43
  • 44. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn 2 1 1 3 2 1 1 1 1 I M E 1 O' D C B A O µ µ µ µ 1 1 1 1 1 2 2 O B B O⇒ = ⇒ = (1) + lại có : µ µ µ' 1 1 1O C E= + (góc ngoài của tam giác), mà ∠ C1 = ∠ E1 (tam giác cân) µ µ µ µ' ' 1 1 1 1 1 2 2 O C C O⇒ = ⇒ = (2) + từ (1) và (2) µ µ µ µ ( )' 0 0 1 1 1 1 1 1 .180 90 2 2 B C O O+ = + = = (theo tính chất hình thang) · ·0 0 90 90BMC hay DME⇒ = = b) + tam giác ABD nt đtr (O) có AB là đkính => tam giác ABD vuông tại D =>∠ ADB = 900 => ∠ ADM = 900 + tam giác ACE nt đtr (O) có AC là đkính => tam giác ACE vuông tại E =>∠ AEC = 900 => ∠ AEM = 900 + tứ giác ADME có : ∠ ADM = ∠ DME = ∠ AEM = 900 => tứ giác ADME là hình chữ nhật c) + gọi I là giao điểm của AM và DE => tam giác IAD cân tại I => ∠ A2 = ∠ D3 (3) + do tam giác OAD cân tại O nên suy ra: ∠ A1 = ∠ D2 (4) + từ (3) và (4) => ∠ A1 + ∠ A2 = ∠ D2 + ∠ D3 = 900 (tính chất tt tại D) => MA vuông góc với AB tại A => MA là tt của đtr (O) và cũng là tt của đtr (O’ ) Bài 3: Cho đtr (O) và đtr (O’ ) tiếp xúc ngoài tại A, BC là tt chung ngoài của cả 2 đtr (B, C là các tiếp điểm). tt chung trong của 2 đtr tại A cắt BC tại M a) CMR: A, , C thuộc đtr (M) đường kính BC b) Đường thẳng OO’ có vị trí ntn đối với đtr (M; BC/2) c) Xác định tâm của đtr đi qua O, M, O’ d) CMR: BC là tt của đtr đi qua O, M, O’ LG a) theo tính chất 2 tt cắt nhau, ta có: 1 2 MA MB MC BC= = = ⇒ tam giác ABC vuông tại A => a nằm trên đtr có đkính BC. Hay 3 điểm A, B, C thuộc (M; BC/2) b) và (O) và (O’ ) tiếp xúc ngoài tại A => A thuộc OO’ => OO’ vuông góc với MA tại A thuộc (M; BC/2) => OO’ là tt của đtr (M; BC/2) O A B C O' M I c) theo tính chất tt cắt nhau, ta có: GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 44
  • 45. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn · · · · · · · · · · ( ) ' ' ' 0 0 1 1 ; 2 2 1 1 .180 90 2 2 BMO AMO AMB CMO AMO AMC AMO AMO AMB AMC = = = = ⇒ + = + = = => tam giác OMO’ vuông tại M => tâm của đtr đi qua 3 điểm O, M, O’ là trung điểm I của cạnh OO’ d) + tứ giác BOO’ C là hình thang vuông vì có BO // CO’ (cùng vuông góc với BC) + Xét hình thang BOO’ C, ta có: ' BM MC OI IO =  ⇒ =  MI là đg trung bình của hthang BOO’ C => IM // OB, mà BC⊥ OB => IM ⊥ BC => BC là tt của đtr đi qua 3 điểm O, O’ , M Bài 4(BT86SBT/141): Cho đtr (O) đkính AB, điểm C nằm giữa A và O. Vẽ đtr (O’ ) đkính BC a) xác định vị trí tương đối của đtr (O) và (O’ ) b) kẻ dây DE của đtr (O) vuông góc với AC tại trung điểm H của AC. Tứ giác ADCE là hình gì? Vì sao? c) gọi K là giao điểm của DB và (O’ ). CMR: 3 điểm E, C, K thẳng hàng d) CMR: HK là tt của đtr (O’ ) LG a) ta có: OO’ = OB – O’ B > 0 => (O) và (O’ ) tiếp xúc trong tại B b) + vì AB ⊥ DE tại H => DH = EH + xét tứ giác ADCE, ta có : DH EH AH CH ADCE AC DE =   = ⇒ ⊥  Y là hình thoi c) ta có : ' ' ' 1 ô 2 1 ô 2 OD OA OB AB ADBvu ng D AD BD O C O K O B BC CKBvu ng K CK BD  = = = ⇒ ∆ ⇒ ⊥   = = = ⇒ ∆ ⇒ ⊥  32 1 1 1 O'OH K E D C BA => AD // CK (1) + mà ADCE là hình thoi nên AD // CE (2) + từ (1) và (2) => C, K, E thẳng hàng (theo Tiên đề Ơclit) d) + vì KH là trung tuyến của tam giác DKE vuông tại K => HD = HK = HE => tam giác HKE cân tại H => ∠ K1 = ∠ E1 (*) + mà ∠ E1 = ∠ B1 (cùng phụ với ∠ BDE) (**) + từ (*) và (**) => ∠ K1 = ∠ B1 (3) + mặt khác: ∠ B1 = ∠ K3 (tam giác O’ KB cân tại O’ ) (4) + từ (3) và (4) => ∠ K1 = ∠ K3 + do 0 0 ' 2 3 1 390 90K K K K HK O K∠ + ∠ = ⇒ ∠ + ∠ = ⇒ ⊥ ⇒ HK là tt của đtr (O’ ) ************************************************************** Ngày dạy: …………………………….. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ A. Kiến thức cơ bản 1. Quy tắc cộng đại số: gồm 2 bước GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 45
  • 46. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn - Cộng hay trừ từng vế 2 pt của hpt đã cho để đc pt mới - Dùng pt mới ấy thay thế cho 1 trong 2 pt của hệ (giữ nguyên pt kia) 2. Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số - Giải theo quy tắc: “Nhân bằng, đổi đối, cộng, chia Thay vào tính nốt ẩn kia là thành” - Nghĩa là: + nhân cho hệ số của 1 ẩn trong hai phương trình bằng nhau + đổi dấu cả 2 vế của 1 pt: hệ số của 1 ẩn đối nhau + cộng vế với vế của 2 pt trong hệ, rút gọn và tìm 1 ẩn + thay vào tính nốt ẩn còn lại B. Bài tập áp dụng Bài 1: Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số 1 5 2 1 2 3 2 119 ) ) 3 5 3 12 3 2 3 0 19 7 3 8 3 2 5 3 ) ) 7 2 23 1 1 4 3 x x y x y x a b x y x y y y x x y x x y c d x y y x y y  = −+ = + = − = −   ⇔ ⇔    + = − = − =   =   =+ = = + =    ⇔ ⇔    − = = − − =    =  Bài 2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) { ( ) ( ) 22 2 52 2 3 5 3 5 4 15 2 7 ) )9 3 73 2 33 2 3 2 2 2 29 5 2 3 1 4 5 1 2 38 ) ) ê ô ê 332 4 3 5 12 3 7 2 5 2 1 3 40 6 8 2 3 ) 5 5 3 2 x xx y x y a b x yx y y y xx y y x y x c d h v nghi m x x y x y xy x y x y e y x x y   = =+ =  − = −    ⇔ ⇔    − = −− = = =       =  + = − − + = −   ⇔ ⇔   + = − − + = − −   = −   + = + − − = + + ( ) ( ) ( ) ( ) 3 1 1 2 2 1 3 2 6 2 2 )4 23 3 1 4 3 2 5 2 2 x y x x x g y x y x y   − + + = − − = −  = −    ⇔ ⇔        = − − = − − =    B ài 3: Giải hpt bằng phương pháp cộng đại số ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 1 2 9 7 5 65 0 ) ) 3 43 2 5 2 6 4 x x y x x yx x a b y yy y x y y x  − − + = + − + == − =   ⇔ ⇔    = = − − + = − − − =   Bài 4: xác định a, b để đồ thị hs y = ax + b đi qua 2 điểm A và B trong các trường hợp sau: a) A(4; 3), B(-6; -7). Đáp số: a = 1; b = -1 b) A(3; -1), B(-3; -2). Đáp số: a = 1/6; b = -3/2 c) A(2; 1), B(1; 2). Đap số: a = -1; b = 3 d) A(1; 3), B(3; 2). Đáp số: a = -1/2; b = 7/2 Bài 5: Tìm m để nghiệm của hệ phương trình: ( )21 2 3 4 5 3 3 2 4 3 x yx y x y y x  −+ + − =  − − − = −  cũng là nghiệm của phương trình: 3mx – 5y = 2m + 1 GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 46
  • 47. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn - ta có: ( )21 2 4 9 10 113 4 5 15 28 3 63 3 2 4 3 x yx y x y x x y yx y y x  −+ + − = − = − =  ⇔ ⇔   − = − =− −   − = −  - thay x = 11; y = 6 vào phương trình ta đc: 3 .11 5.6 2 1 31 31 1m m m m− = + ⇔ = ⇔ = Bài 6 : Tìm m để đường thẳng (d) : y = (2m – 5)x – 5m đi qua giao điểm của 2 đường thẳng (d1) : 2x + 3y = 7 và (d2) : 3x + 2y = 13 LG - gọi A là giao điểm của đường thẳng (d1) và (d2). Tọa độ của điểm A là nghiệm của hpt : 2 3 7 5 3 2 13 1 x y x x y y + = =  ⇔  + = = −  => A(5 ; -1) - vì đg thg (d) đi qua điểm A nên tọa độ điểm A thỏa mãn đth (d). thay x = 5 ; y = -1 vào (d) ta đc : ( ) 24 1 2 5 .5 5 5 24 5 m m m m− = − − ⇔ = ⇔ = Bài 7 : Tìm m để các đường thẳg sau đây đồng quy : (d1) : 5x + 11y = 8 ; (d2) : 4mx + (2m – 1)y = m + 2 ; (d3) : 10x – 7y = 74 LG - gọi A là giao điểm của đường thẳng (d1) và (d3). Tọa độ của điểm A là nghiệm của hpt : 5 11 8 6 10 7 74 2 x y x x y y + = =  ⇔  − = = −  => A(6 ; -2) - để 3 đg thg trên đồng quy thì đg thg (d2) phải đi qua điểm A, tức tọa độ điểm A thỏa mãn đth (d2). thay x = 6 ; y = -2 vào (d2) ta đc : ( ) ( )4 .6 2 1 . 2 2 19 0 0m m m m m+ − − = + ⇔ = ⇔ = ****************************************************** Ngày dạy: ………………………… GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH A. Kiến thức cơ bản Để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ta thực hiện theo 3 bước sau : - bước 1 : lập hpt (bao gồm các công việc sau) + chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn) + biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết + lập hpt biểu thị tương quan giữa các đại lượng - bước 2 : giải hpt vừa lập đc ở bước 1 - bước 3 : kết luận : so sánh nghiệm tìm đc với điều kiện đặt ra ban đầu B. Bài tập áp dụng Dạng 1: Toán tìm số - Ta phải chú ý tới cấu tạo của một số có hai chữ số , ba chữ số …viết trong hệ thập phân. Điều kiện của các chữ số . Bài 1: Tìm hai số biết rằng 4 lần số thứ hai cộng với 5 lần số thứ nhất bằng 18040, và 3 lần số thứ nhất hơn 2 lần số thứ hai là 2002. LG - gọi số thứ nhất là x, số thứ hai là y ( ),x y N∈ - theo bài ra, ta có : 5 4 18040 2004 3 2 2002 2005 x y x x y y + = =  ⇔  − = =  GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 47
  • 48. Trường: THCS Phương trung GV: Lê thị Thu Hoàn Bài 2. Tìm một số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng số đó gấp 4 lần tổng các chữ số của nó. Nếu viết hai chữ số của nó theo thứ tự ngược lại thì đc số mới lớn hơn số ban đầu 36 đơn vị. LG - gọi số tự nhiên cần tìm có dạng: ( ), ;0 , 9ab a b N a b∈ < ≤ - theo bài ra, ta có: 4( ) 4 48 836 ab a b a ab bba ab  = + = ⇔ ⇔ =  =− =  Bài 3. Tìm một số có hai chữ số. Biết rằng nếu viết thêm số 1 vào bên phải số này thì được một số có ba chữ số hơn số phải tìm 577 và số phải tìm hơn số đó nhưng viết theo thứ tự ngược lại là 18 đơn vị. LG - gọi số tự nhiên cần tìm có dạng: ( ), ;0 9;0 9ab a b N a b∈ < ≤ ≤ ≤ - theo bài ra, ta có: 1 577 10 64 6 64 2 418 ab ab a b a ab a b bab ba  − = + = =  ⇔ ⇔ ⇔ =   − = =− =   Bài 4. Tìm một số có hai chữ số, biết rằng tổng hai chữ số của nó nhỏ hơn số đó 6 lần và thêm 25 vào tích của hai chữ số đó sẽ được số viết theo thứ tự ngược lại với số phải tìm. LG - gọi số tự nhiên cần tìm có dạng: ( ), ;0 , 9ab a b N a b∈ < ≤ - theo bài ra, ta có: ( ) 2 25 45 4 56 54 2525 9 20 0 5 4 a loai a bab a b a b b ab baab ba b b a thoa man b  =   == +  =    =⇔ ⇔ ⇔    + = + =   − + = =  = - vậy số cần tìm là : 54 Dạng 2: Toán làm chung, làm riêng - Ta coi toàn bộ công việc là 1 đơn vị, nếu gọi thời gian làm xong công việc là x thì trong một đơn vị thời gian làm được 1 x công việc . * Ghi nhớ : Khi lập pt dạng toán làm chung, làm riêng không được cộng cột thời gian, năng suất và thờigian của cùng 1 dòng là 2số nghịch đảo của nhau. Bài 1: Hai vòi nước chảy cùng vào 1 bể không có nước thì trong 6 giờ đầy bể. Nếu vòi thứ nhất chảy trong 2 giờ, vòi thứ 2 chảy trong 3 giờ thì được 5 2 bể. Hỏi mỗi vòi chảy bao lâu thì sẽ đầy bể? LG * lập bảng V 1 V 2 Cả 2 V TGHTCV x y 6 Năng suất 1h 1 x 1 y 1 6 Năng suất 2h 2 x GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 48