SlideShare a Scribd company logo
1 of 52
HỌC VIỆN QUÂN Y
BỘ MÔN NỘI THẦN KINH
BỆNH PARKINSON
TS. Trần Thị Ngọc Trường
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1
• Trình bày được triệu chứng lâm sàng, cận lâm
sàng bệnh Parkinson.
2
• Vận dụng kiến thức chẩn đoán được bệnh
Parkinson và thực hiện được kê đơn điều trị
bệnh Parkinson.
3
• Tư vấn được cho bệnh nhân hiểu đúng về
bệnh Parkinson, tiến triển của bệnh Parkinson,
thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt phù hợp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đại cương
1.1.Lịch sử bệnh Parkinson
Jean – Martin Charcot
1. Đại cương
1.1.Một số thuật ngữ
Hội chứng Parkinson
Parkinson’s syndrome
Bệnh Parkinson
(Parkinson’s Disease)
1. Đại cương
1.1.Dịch tễ
• Thường gặp ở người cao tuổi: 1% dân số trên
65 tuổi và 5% dân số trên 80 tuổi.
• Tỷ lệ mới mắc hàng năm: 8-22/100.000/năm ở
cả Châu Âu và Hoa Kỳ.
• Toàn cầu: 2,5 triệu (1990)  6,1 triệu (2016) 
12-17 triệu (2040)
• Ở Việt Nam, theo Hồ Hữu Lương và cộng sự tỷ
lệ mắc PD trong các bệnh thần kinh nói chung ở
Bệnh viện Quân y 103 là 0,14 – 1,6%.
1. Đại cương
1.2. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý
1.Đại cương
1.3. Tổn thương giải phẫu bệnh
2. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ của bệnh Parkinson
HC Parkinson
Nguyên phát Thứ phát
Bệnh
Parkinson
- Đơn phát
- có tính
chất gia
đình
Parkinson-
plus
- MSA
- CBD
- PSP
- CBD
HC
Parkinson
thoái hóa di
truyền
-Huntington
-Wilson
-Hallervorden
Spartz
Thuốc, độc tố:
-Hướng thần
-Metoclopramid
-Flunarizin
-MPTP
Các nguyên
nhân khác:
- Đột quỵ
não
- Viêm não
- Chấn
thương đầu
3. Cơ chế bệnh sinh bệnh Parkinson
4. Triệu chứng lâm sàng
Tiền vận
động
Vận
động
Ngoài
vận động
4. Triệu chứng lâm sàng
4.1.Các triệu chứng tiền vận động (Premotor symptoms)
Bằng chứng
mạnh
• Táo bón
• Giảm khứu
• Rối loạn giấc
ngủ REM
• Trầm cảm
Được đề nghị
• RLS
• Lãnh cảm
• Lo âu
• Mệt mỏi
• Đau mỏi khớp
• Rối loạn màu
• Rối loạn
cương
• Ngủ ngày quá
nhiều
4. Triệu chứng lâm sàng
4.2.Các triệu chứng rối loạn vận động (motor symptoms)
Run khi
nghỉ
Chậm
vận
động
Cứng
đơ
4. Triệu chứng lâm sàng
4.2.Các triệu chứng rối loạn vận động (motor symptoms)
4.2.1. Run (Tremor)
 Ngọn chi, môi lưỡi.
 Tần số 4-6 Hz, có biên độ thay đổi
 Run khi nghỉ
 Không đối xứng
 Hiếm gặp BN không run.
4. Triệu chứng lâm sàng
4.2.Các triệu chứng rối loạn vận động
4.2.2. Cứng đơ (Rigidity)
Dấu hiệu bánh xe răng cưa
Tính chất tạo hình, ở các cơ đối trọng  đầu
nghiêng, lưng gù, đầu gối hơi gập.
4. Triệu chứng lâm sàng
4.2.Các triệu chứng rối loạn vận động
4. Triệu chứng lâm sàng
4.2.Các triệu chứng rối loạn vận động
4.2.3. Chậm vận động (Bradykinesia)
 Khởi đầu, thực hiện và kết thúc động tác chậm chạp
 Mất khả năng thực hiện các động tác đồng thời hoặc liên
tiếp
 Biểu hiện LS khác: chảy dãi, nói khó, nói nhỏ và âm
thanh đơn điệu, nét mặt ít linh hoạt và cảm xúc, và giảm
vung vẩy tay khi đi bộ (mất các cử động tự nhiên)
4. Triệu chứng lâm sàng
4.2.Các triệu chứng rối loạn vận động
4.2.4.Tư thế không ổn định (Postural instability)
 Bước chân ngắn, giảm các động tác phối hợp
giữa thân và hai chi.
 Khó khi bắt đầu bước, bước đi không chắc
chắn, có xu hướng bước giật lùi hoặc bước
nhanh dần về phía trước.
 Khám bằng test kéo ngược trở lại
4. Triệu chứng lâm sàng
4.2.Các triệu chứng rối loạn vận động
4. Triệu chứng lâm sàng
4.3.Các triệu chứng rối loạn ngoài vận động (Nonmotor symptoms)
T/c tâm thần
kinh
• Trầm cảm
• Lo âu
• Lãnh cảm
• Ảo giác
• Hoang
tưởng
• Suy giảm
nhận thức
• Sa sút trí
tuệ
RL giấc ngủ
• RL hành vi
giấc ngủ
REM
• Ngủ gà
ban ngày
quá mức
• Cơn ngủ rũ
• Mất ngủ
• RLS
• Mộng du
RL TKTV
• Hạ HA tư
thế
• Rl nhịp tim
• Khó nuốt
• Chảy dãi
• Táo bón
• Đầy bụng
• Đái són
• Tiểu nhiều
• Tiểu đêm
• Rối loạn
cương
• Tiết mồ hôi
RL cảm giác
và phản xạ
• Giảm khứu
• Mất khứu
• Rối loạn thị
lực
• Đau mỏi
• Px mũi mi
nhạy
• Px da gan
tay cằm
5. Cận lâm sàng
5.1. XN máu, dịch não tủy
- Xn máu bình thường
- Để chẩn đoán phân biệt
5. Cận lâm sàng
5.2. Chẩn đoán hình ảnh
Hiện nay không có thăm dò cận lâm sàng
chuyên biệt cho chẩn đoán bệnh
Parkinson
Hình ảnh CT và MRI sọ não đều bình
thường trong bệnh Parkinson điển hình
không có bệnh khác đi kèm
CT và MRI: để phân biệt bệnh Parkinson
với các HC Parkinson khác.
5. Cận lâm sàng
5.2. Chẩn đoán hình ảnh
PET CT
5. Cận lâm sàng
5.2. Chẩn đoán hình ảnh
SPECT
6. Chẩn đoán bệnh Parkinson
6.1. Chẩn đoán xác định bệnh Parkinson
- Có hội chứng Parkinson
gồm chậm vận động kèm
theo ít nhất 1 trong các
triệu chứng: run, cứng đơ.
- Run khi nghỉ
- Khởi phát ở 1 bên cơ thể.
- Triệu chứng không đối
xứng
- Đáp ứng tốt với L-dopa
Các nguyên nhân gây hội
chứng Parkinson thứ phát
Chẩn đoán chắc chắn bệnh Parkinson
6. Chẩn đoán bệnh Parkinson
6.1. Chẩn đoán xác định bệnh Parkinson
 Tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng bệnh Parkinson của
Hội Bệnh Parkinson Ngân hàng não Vương quốc Anh
(UK Parkinson’s Disease Society Brain Bank Clinical
Diagnostic Criteria) 1992 (giới thiệu thêm)
Bước 1. Chẩn đoán hội chứng Parkinson
Chậm vận động (khởi đầu động tác chậm chạp, giảm tần số và biên độ của những
hoạt động liên tục ngày càng nặng dần) kèm theo ít nhất một trong các đặc điểm:
- Cứng đơ.
- Run khi nghỉ tần số 4-6 chu kỳ/giây.
- Tư thế không ổn định không phải nguyên nhân do mắt, tiền đình, tiểu não hoặc
rối loạn chức năng tiếp nhận.
6. Chẩn đoán bệnh Parkinson
6.1. Chẩn đoán xác định bệnh Parkinson
Bước 2. Chẩn đoán loại trừ PD:
- Tiền sử có đột quỵ não tái diễn và tiếp sau đó có sự tiến triển của các triệu
chứng của PD.
- Tiền sử chấn thương sọ não.
- Tiền sử viêm não.
- Phơi nhiễm với chất MPTP (1-methyl-4-phenyl-1,2,3,6-tetrahydropyridine
- Đang điều trị thuốc an thần ở thời điểm khởi phát triệu chứng.
- Cơn cử động mắt liên hồi.
- Liệt trên nhân.
- Có dấu hiệu tiểu não.
- Có dấu hiệu Babinski dương tính.
- Sớm có rối loạn thần kinh thực vật nặng nề.
- Sa sút trí tuệ sớm với rối loạn trí nhớ, ngôn ngữ và thói quen.
- Đột ngột giảm bệnh.
- Triệu chứng hoàn toàn ở một bên sau ba năm.
- U não hoặc tràn dịch não trên phim cắt lớp vi tính sọ não.
- Không đáp ứng với liều cao L-dopa (nếu loại trừ hội chứng kém hấp thu).
6. Chẩn đoán bệnh Parkinson
6.1. Chẩn đoán xác định bệnh Parkinson
Bước 3. Chấn đoán quyết định sau khi qua bước 1 và 2:
Có ít nhất 3 trong các dấu hiệu sau:
- Khởi phát một bên.
- Run khi nghỉ.
- Tiến triển từ từ.
- Triệu chứng luôn bất đối xứng, bên khởi phát bị nặng hơn.
- Đáp ứng tốt với L-Dopa (giảm 70-100% triệu chứng khi dùng L-Dopa).
- Giảm L-Dopa nhiều gây múa giật.
- Đáp ứng với L-Dopa nhiều năm.
- Diễn biến bệnh trên 10 năm
6. Chẩn đoán bệnh Parkinson
6.1. Chẩn đoán xác định bệnh Parkinson
 Tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng Bệnh Parkinson của
Hội rối loạn vận động (Movement disorder Society
Clinical Diagnostic Criteria for Parkinson’s Disease–
MDS) 6/2015 (giới thiệu thêm)
Hai bước chẩn đoán:
Bước 1: Xác định HC Parkinson
Bước 2: Xác định Bệnh Parkinson là nguyên nhân của hội chứng đó và xếp
loại chẩn đoán lâm sàng Bệnh Parkinson vào một trong hai mức độ tin cậy:
- Chắc chắn là bệnh Parkinson trên lâm sàng (clinically established PD)
- Rất có thể là bệnh Parkinson trên lâm sàng (clinically probable PD)
6. Chẩn đoán bệnh Parkinson
6.1. Chẩn đoán xác định bệnh Parkinson
Bước 1: Xác định chẩn đoán hội chứng Parkinson
- Chậm vận động
và 1 trong 2 triệu chứng sau:
- Run khi nghỉ
- Cứng đơ
6. Chẩn đoán bệnh Parkinson
6.1. Chẩn đoán xác định bệnh Parkinson
Bước 2: Xác định bệnh Parkinson là nguyên nhân của
hội chứng Parkinson
Dựa trên:
- Tiêu chuẩn loại trừ tuyệt đối chẩn đoán bệnh Parkinson
(absolute exclusion criteria)
- Dấu hiệu cảnh báo (red flags)
- Tiêu chuẩn hỗ trợ chẩn đoán (supportive criteria)
6. Chẩn đoán bệnh Parkinson
6.1. Chẩn đoán xác định bệnh Parkinson
Chẩn đoán lâm sàng chắc chắn là bệnh Parkinson
(clinically established PD)
1. Không có sự hiện diện của tiêu chuẩn loại trừ tuyệt đối
chẩn đoán
2. Có ít nhất hai tiêu chuẩn hỗ trợ chẩn đoán
3. Không có dấu hiệu cảnh báo
6. Chẩn đoán bệnh Parkinson
6.1. Chẩn đoán xác định bệnh Parkinson
Chẩn đoán lâm sàng rất có thể là bệnh Parkinson
(clinically probable PD)
1. Không có sự hiện diện của tiêu chuẩn loại trừ tuyệt đối
chẩn đoán
2. Có sự hiện diện của dấu hiệu cảnh báo được đối trọng
bởi tiêu chuẩn hỗ trợ
- 1 cảnh báo/ 1 hỗ trợ
- 2 cảnh báo/ 2 hỗ trợ
- >2 dấu hiệu cảnh báo: không được chẩn đoán là bệnh
Parkinson
6. Chẩn đoán bệnh Parkinson
6.1. Chẩn đoán xác định bệnh Parkinson
Tiêu chuẩn loại trừ tuyệt đối chẩn đoán bệnh Parkinson
1. Bất thường tiểu não rõ ràng
2. Liệt chức năng nhìn xuống
3. Được chẩn đoán rất có thể là biến thể hành vi của sa sút trí tuệ trán thái
dương
4. Các triệu chứng Parkinson chỉ giới hạn ở hai chi dưới hơn 3 năm
5. Có được điều trị bằng thuốc ức chế thụ thể dopamine hoặc thuốc hủy
dopamine với liều và thời gian đủ để gây hội chứng Parkinson do thuốc
6. Không đáp ứng với liều cao Levodopa mặc dù độ nặng của bệnh ít nhất ở
mức trung bình
7. Mất cảm giác vỏ não rõ ràng
8. Hình ảnh học chức năng hệ dopaminergic tiền sinap bình thường
9. Có tư liệu về một nguyên nhân khác vốn có thể gây ra hội chứng Parkinson
6. Chẩn đoán bệnh Parkinson
6.1. Chẩn đoán xác định bệnh Parkinson
Tiêu chuẩn hỗ trợ chẩn đoán bệnh Parkinson
1. Có đáp ứng rõ ràng và ngoạn mục với thuốc dopaminergic
2. Có loạn động do levodopa
3. Run khi nghỉ ở một chi được xác định bằng khám lâm sàng (trước đó hoặc
hiện tại)
4. Có kết quả dương tính của các test phụ chẩn đoán bệnh Parkinson và phân
biệt bệnh này với các hội chứng Parkinson khác mà độ đặc hiệu là lớn hơn
80%:
a. Mất khứu giác (mất mùi, giảm ngửi mùi)
b. Hình ảnh nhấp nháy đồ metaiodobenzylguanidine cho thấy có mất phân bố
giao cảm ở tim
6. Chẩn đoán bệnh Parkinson
6.1. Chẩn đoán xác định bệnh Parkinson
Dấu hiệu cảnh báo
1. Rối loạn dáng đi tiến triển nhanh đòi hỏi thường sử dụng xe lăn trong vòng
5 năm sau khởi phát
2. Hoàn toàn không có sự tiến triển nặng các triệu chứng vận động trong vòng
5 năm hay hơn nữa, trừ phi triệu chứng ổn định là do điều trị.
3. Có các triệu chứng hành não sớm trong vòng 5 năm đầu tiên: rối loạn phát
âm hoặc loạn vận ngôn nặng (giọng nói khó nghe hoặc không thể nghe
được), hoặc nuốt khó nặng (đòi hỏi ăn thức ăn mềm, ăn qua ống sonde,
mở dạ dày qua da)
4. Rối loạn hô hấp thì hít vào: thở rít thì hít vào lúc ngủ hoặc ban ngày, hoặc
tiếng hít vào thường xuyên.
5. Suy thần kinh thực vật nặng trong vòng 5 năm đầu
6. Té ngã tái đi tái lại (>1 lần/năm) do bởi rối loạn thăng bằng trong vòng 3
năm đầu khởi bệnh.
6. Chẩn đoán bệnh Parkinson
6.1. Chẩn đoán xác định bệnh Parkinson
Dấu hiệu cảnh báo
7. Loạn trương lực cổ gập hoặc cứng khớp bàn tay, bàn chân trong vòng 10
năm đầu của bệnh
8. Không có sự hiện diện cảu các triệu chứng ngoài vận động thường gặp của
bệnh Parkinson dù bệnh đã kéo dài 5 năm: rối loạn giấc ngủ, rối loạn thần kinh
thực vật, mất mùi, rối loạn tâm thần
9. Có sự hiện diện của triệu chứng tháp không có lý do giải thích
10. Hội chứng Parkinson đối xứng hai bên trong suốt quá trình diễn tiến bệnh,
kể ngay từ khi mới phát bệnh, được người bệnh và thân nhân nuôi bệnh mô tả,
và được phát hiện qua thăm khám thực thể lâm sàng
6. Chẩn đoán bệnh Parkinson
6.2. Chẩn đoán giai đoạn: Hoehn & Yahr (1967)
GĐ 1
• 1 bên cơ
thể
• Chức
năng chưa
suy giảm
hoặc bị rất
tối thiểu
GĐ 2
• 2 bên cơ
thể
• Chức
năng đã
suy giảm
• Không mất
thăng
bằng
GĐ 3
• 2 bên cơ
thể
• Chức
năng suy
giảm, hoạt
động hạn
chế, đã
cần có sự
hỗ trợ 1
phần
• Tư thế
không
vững
nhưng vẫn
tự đi lại
được
GĐ 4
• Triệu
chứng
nặng 2
bên cơ thể
• Suy giảm
chức năng
nặng nề
• Có thể
đứng và đi
được
nhưng chỉ
trong
phạm vi
hạn chế
• Cần có sự
trợ giúp,
không thể
sống 1
mình
GĐ 5
• Suy mòn,
tàn phế
• Không thể
đứng hoặc
đi
• Phụ thuộc
hoàn toàn
vào xe lăn,
đòi hỏi có
sự giúp đỡ
của y tế
6. Chẩn đoán bệnh Parkinson
6.3. Chẩn đoán phân biệt
 Run nguyên phát (run gia đình – essential tremor)
Run nguyên phát Bệnh Parkinson
Các bộ phận bị ảnh
hưởng Tay>Đầu>Giọng nói>Chân Hai tay> cằm > hai chân
Run khi nghỉ - +++
Run tư thế +++ +
Run khi vận động +++ ±
Tần số 7-12Hz 4-6Hz
Thiểu động - ++
Tăng trương lực cơ ± ++
Tiền sử gia đình ++ ±
Đáp ứng với chẹn Beta + -
Đáp ứng với Levodopa - ++
Mất ổn định tư thế - +
6. Chẩn đoán bệnh Parkinson
6.3. Chẩn đoán phân biệt
 HC Parkinson do thuốc
 Thường là đối xứng Tuy nhiên, một loạt các nghiên cứu
cho thấy có đến 30% có triệu chứng bất đối xứng.
 Quan trọng nhất khai thác kỹ tiền sử dùng thuốc, đặc
biệt là thuốc hướng thần.
 Các thuốc có thể gây hội chứng Parkinson hay được
dùng trên lâm sàng: các thuốc hướng thần (Olanzapine,
Haloperidol, Risperidone,…), Metoclopramid, Flunarizine
6. Chẩn đoán bệnh Parkinson
6.3. Chẩn đoán phân biệt
HC Parkinson do căn nguyên mạch máu:
 TS: đột quỵ hoặc bệnh lý mạch máu não
(LS & CLS)
 Ít gặp run, hay gặp cứng đơ
 Có thể thấy tổn thương bó tháp
 Đáp ứng kém với liệu pháp L - Dopa
7. Điều trị bệnh Parkinson
7.1. Chiến lược điều trị bệnh Parkinson
 Ở bệnh nhân Parkinson mới mắc: Nên sử dụng các
thuốc kháng cholin, Amantadin, Selegilin hoặc các thuốc
đồng vận với dopamin; thận trọng sử dụng L - dopa, trì
hoãn dùng L - dopa càng dài càng tốt.
 Ưu tiên hàng đầu: điều trị bảo tồn, bao gồm các phương
pháp dùng thuốc điều trị cơ chế triệu chứng, các thuốc
chống oxy hoá, các thuốc bảo vệ thần kinh; kết hợp với
các phương pháp vật lý trị liệu, phục hồi chức năng, điều
trị các triệu chứng thứ phát của bệnh.
 Phẫu thuật chỉ nên sử dụng khi bệnh nhân không đáp
ứng với các thuốc.
7. Điều trị bệnh Parkinson
7.2. Các nhóm thuốc điều trị bệnh Parkinson
7.2.1. Nhóm kháng Cholinergic
- Ức chế hoạt động của hệ Cholin, đặc biệt hệ TKTW
- CĐ: HC P do thuốc an thần, PD giai đoạn sớm, phối
hợp với các thuốc khác.
- Td phụ: rối loạn điều tiết mắt, khô mắt, khô miệng, bí đái,
buồn ngủ, nhịp tim nhanh, lú lẫn, ảo giác
- Đại diện: Trihexyphenidyl (Artane, Trihex viên 2mg)
7. Điều trị bệnh Parkinson
7.1. Các nhóm thuốc điều trị bệnh Parkinson
7.2.2. Nhóm hưng phấn hệ Dopaminergic
 Nhóm thuốc có tác động đồng vận với Dopamine
- Cơ chế: kích thích trực tiếp thụ thể Dopamin ở màng sau
sinap
- Cách dùng: khởi đầu liều thấp, chia 2-3 lần/ngày, tăng
dần đến liều điều trị
- Ưu điểm: giảm được liều L-Dopa, kéo dài thời gian sử
dụng L-dopa, tỷ lệ loạn động do thuốc thấp hơn L-dopa
- Tác dụng phụ: Hạ HA tư thế, loạn nhịp tim, đau bụng,
buồn nôn, khó tiêu, táo bón,...
- Hay dùng: Peripedil (Trivastal viên 50mg), Pramipexol
(Sifrol 0,25mg, 0,375mg, 0,75mg)
Khởi đầu:
0,125mg x 3 lần/
ngày
Tối đa: 4,5mg/ngày
7. Điều trị bệnh Parkinson
7.1. Các nhóm thuốc điều trị bệnh Parkinson
7.2.2. Nhóm hưng phấn hệ Dopaminergic
 Các thuốc thay thế Dopamin: Levodopa (L-dopa)
- Chất trung gian trong quá trình tổng hợp Dopamin, qua
được hàng rào máu – não
- Ưu điểm: bổ sung Dopamine kịp thời và đúng cơ chế
bệnh sinh.
- Nhược điểm: Có cả tác dụng trên Dopamin ngoại vi 
buồn nôn, hạ HA, loạn nhịp tim  kết hợp men Dopa
decarboxylase ngoại biên:
+ Benserazid (trong Madopar) tỷ lệ 4/1
+ Carbidopa (trong sinemet) tỷ lệ 10/1-4/1
- Tương tác thuốc: tránh vitamin B6, các dẫn chất
phenothiazin, phenytoin, IMAO
- Khởi đầu 100/25mg x 3 lần/
ngày
- Tối đa: 1500mg/375mg/ngày
7. Điều trị bệnh Parkinson
7.2. Các nhóm thuốc điều trị bệnh Parkinson
- Tác dụng phụ:
+ Buồn nôn, nôn, hạ HA tư thế, rối loạn nhịp tim, lo âu, lú
lẫn, ảo giác.
+ Loạn vận động:
+ Dao động vận động:
* Hiện tượng cuối liều
* Hiện tượng bật – tắt (on-off)
- Đại diện: Madopar 250mg
7. Điều trị bệnh Parkinson
7.2. Các nhóm thuốc điều trị bệnh Parkinson
7.2.2. Nhóm hưng phấn hệ Dopaminergic
 Các nhóm thuốc ức chế quá trình dị hóa Dopamin
- Các thuốc ức chế men oxy hóa amin đơn (IMAO):
Segegilin, depenyl
- Các thuốc ức chế men COMT: Tolcarpone, Entacarpone
7. Điều trị bệnh Parkinson
7.3. Các phương pháp điều trị khác
7.3.1. Các phương pháp điều trị ngoại khoa
- PT mở bèo nhạt (pallidotomy)
- PT mở đồi thị (Thalamotomy)
- Kích thích não sâu (Deep brain stimulation – DPS)
- PT bằng tia gamma (gamma knife)
- Cấy ghép tế bào
7. Điều trị bệnh Parkinson
7.2. Các phương pháp điều trị khác
7.3.2. Các phương pháp vận động, phục hồi chức năng
- Vật lý trị liệu
- Ngôn ngữ trị liệu
- Dinh dưỡng
- BN tự tập thể dục theo chương trình PD warrior exercise
Câu hỏi ôn tập
1. Trình bày đặc điểm lâm sàng và cận lâm
sàng bệnh Parkinson?
2. Nêu tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh
Parkinson? Chẩn đoán phân biệt bệnh
Parkinson với một số hội chứng Parkinson
hay gặp?
3. Nêu mục tiêu điều trị bệnh nhân
Parkinson và kế hoạch theo dõi điều trị một
bệnh nhân Parkinson?

More Related Content

Similar to BENH_PARKINSON_Truong A4_1.pptx

SA SÚT TRÍ TUỆ CĂN NGUYÊN MẠCH MÁU
SA SÚT TRÍ TUỆ CĂN NGUYÊN MẠCH MÁUSA SÚT TRÍ TUỆ CĂN NGUYÊN MẠCH MÁU
SA SÚT TRÍ TUỆ CĂN NGUYÊN MẠCH MÁU
SoM
 
Tiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdf
Tiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdfTiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdf
Tiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdf
ThanhPham321538
 

Similar to BENH_PARKINSON_Truong A4_1.pptx (20)

NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤPNGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
 
SA SÚT TRÍ TUỆ CĂN NGUYÊN MẠCH MÁU
SA SÚT TRÍ TUỆ CĂN NGUYÊN MẠCH MÁUSA SÚT TRÍ TUỆ CĂN NGUYÊN MẠCH MÁU
SA SÚT TRÍ TUỆ CĂN NGUYÊN MẠCH MÁU
 
Parkinson
ParkinsonParkinson
Parkinson
 
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMPhương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
4. chan-doan-va-dieu-tri-nghien-thuoc-la.-1-dhy hanoi
4. chan-doan-va-dieu-tri-nghien-thuoc-la.-1-dhy hanoi4. chan-doan-va-dieu-tri-nghien-thuoc-la.-1-dhy hanoi
4. chan-doan-va-dieu-tri-nghien-thuoc-la.-1-dhy hanoi
 
4. Chan doan dieu trị RLN_Toan.pdf
4. Chan doan dieu trị RLN_Toan.pdf4. Chan doan dieu trị RLN_Toan.pdf
4. Chan doan dieu trị RLN_Toan.pdf
 
Các thuốc trị rối loạn loạn thần dành cho sinh viên Dược
Các thuốc trị rối loạn loạn thần dành cho sinh viên DượcCác thuốc trị rối loạn loạn thần dành cho sinh viên Dược
Các thuốc trị rối loạn loạn thần dành cho sinh viên Dược
 
TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁTƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
 
Tiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdf
Tiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdfTiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdf
Tiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdf
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
 
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCHSỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH
 
Phân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảmPhân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảm
 
benh ly he tuan hoan
benh ly he tuan hoanbenh ly he tuan hoan
benh ly he tuan hoan
 
PROPOFOL.pptx
PROPOFOL.pptxPROPOFOL.pptx
PROPOFOL.pptx
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Cai thuốc lá bằng thuốc
Cai thuốc lá bằng thuốcCai thuốc lá bằng thuốc
Cai thuốc lá bằng thuốc
 
CHẦN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẦN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẦN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẦN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
 
Chan doan va dieu tri suy tim man
Chan doan va dieu tri suy tim manChan doan va dieu tri suy tim man
Chan doan va dieu tri suy tim man
 
Chẩn đoán và điều trị Suy tim mạn
Chẩn đoán và điều trị Suy tim mạn Chẩn đoán và điều trị Suy tim mạn
Chẩn đoán và điều trị Suy tim mạn
 
Giá trị của peptides lợi niệu natri type-b
Giá trị của peptides lợi niệu natri type-bGiá trị của peptides lợi niệu natri type-b
Giá trị của peptides lợi niệu natri type-b
 

More from donguyennhuduong

2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt
2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt
2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt
donguyennhuduong
 
BỆNH ĐA DÂY THÂN KINH (1).pptx
BỆNH ĐA DÂY THÂN KINH (1).pptxBỆNH ĐA DÂY THÂN KINH (1).pptx
BỆNH ĐA DÂY THÂN KINH (1).pptx
donguyennhuduong
 

More from donguyennhuduong (6)

Benh viem tuy _ Duc.pptx
Benh viem tuy _ Duc.pptxBenh viem tuy _ Duc.pptx
Benh viem tuy _ Duc.pptx
 
2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt
2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt
2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt
 
TVDD CSTL_TRUONG A4.pptx
TVDD CSTL_TRUONG A4.pptxTVDD CSTL_TRUONG A4.pptx
TVDD CSTL_TRUONG A4.pptx
 
BỆNH ĐA DÂY THÂN KINH (1).pptx
BỆNH ĐA DÂY THÂN KINH (1).pptxBỆNH ĐA DÂY THÂN KINH (1).pptx
BỆNH ĐA DÂY THÂN KINH (1).pptx
 
BENH_PARKINSON_Truong A4_1.pptx
BENH_PARKINSON_Truong A4_1.pptxBENH_PARKINSON_Truong A4_1.pptx
BENH_PARKINSON_Truong A4_1.pptx
 
1. Viem gan VR 2022.pdf
1. Viem gan VR 2022.pdf1. Viem gan VR 2022.pdf
1. Viem gan VR 2022.pdf
 

Recently uploaded

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 

BENH_PARKINSON_Truong A4_1.pptx

  • 1. HỌC VIỆN QUÂN Y BỘ MÔN NỘI THẦN KINH BỆNH PARKINSON TS. Trần Thị Ngọc Trường
  • 2. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 • Trình bày được triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng bệnh Parkinson. 2 • Vận dụng kiến thức chẩn đoán được bệnh Parkinson và thực hiện được kê đơn điều trị bệnh Parkinson. 3 • Tư vấn được cho bệnh nhân hiểu đúng về bệnh Parkinson, tiến triển của bệnh Parkinson, thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt phù hợp.
  • 4. 1. Đại cương 1.1.Lịch sử bệnh Parkinson Jean – Martin Charcot
  • 5. 1. Đại cương 1.1.Một số thuật ngữ Hội chứng Parkinson Parkinson’s syndrome Bệnh Parkinson (Parkinson’s Disease)
  • 6. 1. Đại cương 1.1.Dịch tễ • Thường gặp ở người cao tuổi: 1% dân số trên 65 tuổi và 5% dân số trên 80 tuổi. • Tỷ lệ mới mắc hàng năm: 8-22/100.000/năm ở cả Châu Âu và Hoa Kỳ. • Toàn cầu: 2,5 triệu (1990)  6,1 triệu (2016)  12-17 triệu (2040) • Ở Việt Nam, theo Hồ Hữu Lương và cộng sự tỷ lệ mắc PD trong các bệnh thần kinh nói chung ở Bệnh viện Quân y 103 là 0,14 – 1,6%.
  • 7. 1. Đại cương 1.2. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý
  • 8. 1.Đại cương 1.3. Tổn thương giải phẫu bệnh
  • 9. 2. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ của bệnh Parkinson HC Parkinson Nguyên phát Thứ phát Bệnh Parkinson - Đơn phát - có tính chất gia đình Parkinson- plus - MSA - CBD - PSP - CBD HC Parkinson thoái hóa di truyền -Huntington -Wilson -Hallervorden Spartz Thuốc, độc tố: -Hướng thần -Metoclopramid -Flunarizin -MPTP Các nguyên nhân khác: - Đột quỵ não - Viêm não - Chấn thương đầu
  • 10. 3. Cơ chế bệnh sinh bệnh Parkinson
  • 11. 4. Triệu chứng lâm sàng Tiền vận động Vận động Ngoài vận động
  • 12. 4. Triệu chứng lâm sàng 4.1.Các triệu chứng tiền vận động (Premotor symptoms) Bằng chứng mạnh • Táo bón • Giảm khứu • Rối loạn giấc ngủ REM • Trầm cảm Được đề nghị • RLS • Lãnh cảm • Lo âu • Mệt mỏi • Đau mỏi khớp • Rối loạn màu • Rối loạn cương • Ngủ ngày quá nhiều
  • 13. 4. Triệu chứng lâm sàng 4.2.Các triệu chứng rối loạn vận động (motor symptoms) Run khi nghỉ Chậm vận động Cứng đơ
  • 14. 4. Triệu chứng lâm sàng 4.2.Các triệu chứng rối loạn vận động (motor symptoms) 4.2.1. Run (Tremor)  Ngọn chi, môi lưỡi.  Tần số 4-6 Hz, có biên độ thay đổi  Run khi nghỉ  Không đối xứng  Hiếm gặp BN không run.
  • 15. 4. Triệu chứng lâm sàng 4.2.Các triệu chứng rối loạn vận động 4.2.2. Cứng đơ (Rigidity) Dấu hiệu bánh xe răng cưa Tính chất tạo hình, ở các cơ đối trọng  đầu nghiêng, lưng gù, đầu gối hơi gập.
  • 16. 4. Triệu chứng lâm sàng 4.2.Các triệu chứng rối loạn vận động
  • 17. 4. Triệu chứng lâm sàng 4.2.Các triệu chứng rối loạn vận động 4.2.3. Chậm vận động (Bradykinesia)  Khởi đầu, thực hiện và kết thúc động tác chậm chạp  Mất khả năng thực hiện các động tác đồng thời hoặc liên tiếp  Biểu hiện LS khác: chảy dãi, nói khó, nói nhỏ và âm thanh đơn điệu, nét mặt ít linh hoạt và cảm xúc, và giảm vung vẩy tay khi đi bộ (mất các cử động tự nhiên)
  • 18. 4. Triệu chứng lâm sàng 4.2.Các triệu chứng rối loạn vận động 4.2.4.Tư thế không ổn định (Postural instability)  Bước chân ngắn, giảm các động tác phối hợp giữa thân và hai chi.  Khó khi bắt đầu bước, bước đi không chắc chắn, có xu hướng bước giật lùi hoặc bước nhanh dần về phía trước.  Khám bằng test kéo ngược trở lại
  • 19. 4. Triệu chứng lâm sàng 4.2.Các triệu chứng rối loạn vận động
  • 20. 4. Triệu chứng lâm sàng 4.3.Các triệu chứng rối loạn ngoài vận động (Nonmotor symptoms) T/c tâm thần kinh • Trầm cảm • Lo âu • Lãnh cảm • Ảo giác • Hoang tưởng • Suy giảm nhận thức • Sa sút trí tuệ RL giấc ngủ • RL hành vi giấc ngủ REM • Ngủ gà ban ngày quá mức • Cơn ngủ rũ • Mất ngủ • RLS • Mộng du RL TKTV • Hạ HA tư thế • Rl nhịp tim • Khó nuốt • Chảy dãi • Táo bón • Đầy bụng • Đái són • Tiểu nhiều • Tiểu đêm • Rối loạn cương • Tiết mồ hôi RL cảm giác và phản xạ • Giảm khứu • Mất khứu • Rối loạn thị lực • Đau mỏi • Px mũi mi nhạy • Px da gan tay cằm
  • 21. 5. Cận lâm sàng 5.1. XN máu, dịch não tủy - Xn máu bình thường - Để chẩn đoán phân biệt
  • 22. 5. Cận lâm sàng 5.2. Chẩn đoán hình ảnh Hiện nay không có thăm dò cận lâm sàng chuyên biệt cho chẩn đoán bệnh Parkinson Hình ảnh CT và MRI sọ não đều bình thường trong bệnh Parkinson điển hình không có bệnh khác đi kèm CT và MRI: để phân biệt bệnh Parkinson với các HC Parkinson khác.
  • 23. 5. Cận lâm sàng 5.2. Chẩn đoán hình ảnh PET CT
  • 24. 5. Cận lâm sàng 5.2. Chẩn đoán hình ảnh SPECT
  • 25. 6. Chẩn đoán bệnh Parkinson 6.1. Chẩn đoán xác định bệnh Parkinson - Có hội chứng Parkinson gồm chậm vận động kèm theo ít nhất 1 trong các triệu chứng: run, cứng đơ. - Run khi nghỉ - Khởi phát ở 1 bên cơ thể. - Triệu chứng không đối xứng - Đáp ứng tốt với L-dopa Các nguyên nhân gây hội chứng Parkinson thứ phát Chẩn đoán chắc chắn bệnh Parkinson
  • 26. 6. Chẩn đoán bệnh Parkinson 6.1. Chẩn đoán xác định bệnh Parkinson  Tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng bệnh Parkinson của Hội Bệnh Parkinson Ngân hàng não Vương quốc Anh (UK Parkinson’s Disease Society Brain Bank Clinical Diagnostic Criteria) 1992 (giới thiệu thêm) Bước 1. Chẩn đoán hội chứng Parkinson Chậm vận động (khởi đầu động tác chậm chạp, giảm tần số và biên độ của những hoạt động liên tục ngày càng nặng dần) kèm theo ít nhất một trong các đặc điểm: - Cứng đơ. - Run khi nghỉ tần số 4-6 chu kỳ/giây. - Tư thế không ổn định không phải nguyên nhân do mắt, tiền đình, tiểu não hoặc rối loạn chức năng tiếp nhận.
  • 27. 6. Chẩn đoán bệnh Parkinson 6.1. Chẩn đoán xác định bệnh Parkinson Bước 2. Chẩn đoán loại trừ PD: - Tiền sử có đột quỵ não tái diễn và tiếp sau đó có sự tiến triển của các triệu chứng của PD. - Tiền sử chấn thương sọ não. - Tiền sử viêm não. - Phơi nhiễm với chất MPTP (1-methyl-4-phenyl-1,2,3,6-tetrahydropyridine - Đang điều trị thuốc an thần ở thời điểm khởi phát triệu chứng. - Cơn cử động mắt liên hồi. - Liệt trên nhân. - Có dấu hiệu tiểu não. - Có dấu hiệu Babinski dương tính. - Sớm có rối loạn thần kinh thực vật nặng nề. - Sa sút trí tuệ sớm với rối loạn trí nhớ, ngôn ngữ và thói quen. - Đột ngột giảm bệnh. - Triệu chứng hoàn toàn ở một bên sau ba năm. - U não hoặc tràn dịch não trên phim cắt lớp vi tính sọ não. - Không đáp ứng với liều cao L-dopa (nếu loại trừ hội chứng kém hấp thu).
  • 28. 6. Chẩn đoán bệnh Parkinson 6.1. Chẩn đoán xác định bệnh Parkinson Bước 3. Chấn đoán quyết định sau khi qua bước 1 và 2: Có ít nhất 3 trong các dấu hiệu sau: - Khởi phát một bên. - Run khi nghỉ. - Tiến triển từ từ. - Triệu chứng luôn bất đối xứng, bên khởi phát bị nặng hơn. - Đáp ứng tốt với L-Dopa (giảm 70-100% triệu chứng khi dùng L-Dopa). - Giảm L-Dopa nhiều gây múa giật. - Đáp ứng với L-Dopa nhiều năm. - Diễn biến bệnh trên 10 năm
  • 29. 6. Chẩn đoán bệnh Parkinson 6.1. Chẩn đoán xác định bệnh Parkinson  Tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng Bệnh Parkinson của Hội rối loạn vận động (Movement disorder Society Clinical Diagnostic Criteria for Parkinson’s Disease– MDS) 6/2015 (giới thiệu thêm) Hai bước chẩn đoán: Bước 1: Xác định HC Parkinson Bước 2: Xác định Bệnh Parkinson là nguyên nhân của hội chứng đó và xếp loại chẩn đoán lâm sàng Bệnh Parkinson vào một trong hai mức độ tin cậy: - Chắc chắn là bệnh Parkinson trên lâm sàng (clinically established PD) - Rất có thể là bệnh Parkinson trên lâm sàng (clinically probable PD)
  • 30. 6. Chẩn đoán bệnh Parkinson 6.1. Chẩn đoán xác định bệnh Parkinson Bước 1: Xác định chẩn đoán hội chứng Parkinson - Chậm vận động và 1 trong 2 triệu chứng sau: - Run khi nghỉ - Cứng đơ
  • 31. 6. Chẩn đoán bệnh Parkinson 6.1. Chẩn đoán xác định bệnh Parkinson Bước 2: Xác định bệnh Parkinson là nguyên nhân của hội chứng Parkinson Dựa trên: - Tiêu chuẩn loại trừ tuyệt đối chẩn đoán bệnh Parkinson (absolute exclusion criteria) - Dấu hiệu cảnh báo (red flags) - Tiêu chuẩn hỗ trợ chẩn đoán (supportive criteria)
  • 32. 6. Chẩn đoán bệnh Parkinson 6.1. Chẩn đoán xác định bệnh Parkinson Chẩn đoán lâm sàng chắc chắn là bệnh Parkinson (clinically established PD) 1. Không có sự hiện diện của tiêu chuẩn loại trừ tuyệt đối chẩn đoán 2. Có ít nhất hai tiêu chuẩn hỗ trợ chẩn đoán 3. Không có dấu hiệu cảnh báo
  • 33. 6. Chẩn đoán bệnh Parkinson 6.1. Chẩn đoán xác định bệnh Parkinson Chẩn đoán lâm sàng rất có thể là bệnh Parkinson (clinically probable PD) 1. Không có sự hiện diện của tiêu chuẩn loại trừ tuyệt đối chẩn đoán 2. Có sự hiện diện của dấu hiệu cảnh báo được đối trọng bởi tiêu chuẩn hỗ trợ - 1 cảnh báo/ 1 hỗ trợ - 2 cảnh báo/ 2 hỗ trợ - >2 dấu hiệu cảnh báo: không được chẩn đoán là bệnh Parkinson
  • 34. 6. Chẩn đoán bệnh Parkinson 6.1. Chẩn đoán xác định bệnh Parkinson Tiêu chuẩn loại trừ tuyệt đối chẩn đoán bệnh Parkinson 1. Bất thường tiểu não rõ ràng 2. Liệt chức năng nhìn xuống 3. Được chẩn đoán rất có thể là biến thể hành vi của sa sút trí tuệ trán thái dương 4. Các triệu chứng Parkinson chỉ giới hạn ở hai chi dưới hơn 3 năm 5. Có được điều trị bằng thuốc ức chế thụ thể dopamine hoặc thuốc hủy dopamine với liều và thời gian đủ để gây hội chứng Parkinson do thuốc 6. Không đáp ứng với liều cao Levodopa mặc dù độ nặng của bệnh ít nhất ở mức trung bình 7. Mất cảm giác vỏ não rõ ràng 8. Hình ảnh học chức năng hệ dopaminergic tiền sinap bình thường 9. Có tư liệu về một nguyên nhân khác vốn có thể gây ra hội chứng Parkinson
  • 35. 6. Chẩn đoán bệnh Parkinson 6.1. Chẩn đoán xác định bệnh Parkinson Tiêu chuẩn hỗ trợ chẩn đoán bệnh Parkinson 1. Có đáp ứng rõ ràng và ngoạn mục với thuốc dopaminergic 2. Có loạn động do levodopa 3. Run khi nghỉ ở một chi được xác định bằng khám lâm sàng (trước đó hoặc hiện tại) 4. Có kết quả dương tính của các test phụ chẩn đoán bệnh Parkinson và phân biệt bệnh này với các hội chứng Parkinson khác mà độ đặc hiệu là lớn hơn 80%: a. Mất khứu giác (mất mùi, giảm ngửi mùi) b. Hình ảnh nhấp nháy đồ metaiodobenzylguanidine cho thấy có mất phân bố giao cảm ở tim
  • 36. 6. Chẩn đoán bệnh Parkinson 6.1. Chẩn đoán xác định bệnh Parkinson Dấu hiệu cảnh báo 1. Rối loạn dáng đi tiến triển nhanh đòi hỏi thường sử dụng xe lăn trong vòng 5 năm sau khởi phát 2. Hoàn toàn không có sự tiến triển nặng các triệu chứng vận động trong vòng 5 năm hay hơn nữa, trừ phi triệu chứng ổn định là do điều trị. 3. Có các triệu chứng hành não sớm trong vòng 5 năm đầu tiên: rối loạn phát âm hoặc loạn vận ngôn nặng (giọng nói khó nghe hoặc không thể nghe được), hoặc nuốt khó nặng (đòi hỏi ăn thức ăn mềm, ăn qua ống sonde, mở dạ dày qua da) 4. Rối loạn hô hấp thì hít vào: thở rít thì hít vào lúc ngủ hoặc ban ngày, hoặc tiếng hít vào thường xuyên. 5. Suy thần kinh thực vật nặng trong vòng 5 năm đầu 6. Té ngã tái đi tái lại (>1 lần/năm) do bởi rối loạn thăng bằng trong vòng 3 năm đầu khởi bệnh.
  • 37. 6. Chẩn đoán bệnh Parkinson 6.1. Chẩn đoán xác định bệnh Parkinson Dấu hiệu cảnh báo 7. Loạn trương lực cổ gập hoặc cứng khớp bàn tay, bàn chân trong vòng 10 năm đầu của bệnh 8. Không có sự hiện diện cảu các triệu chứng ngoài vận động thường gặp của bệnh Parkinson dù bệnh đã kéo dài 5 năm: rối loạn giấc ngủ, rối loạn thần kinh thực vật, mất mùi, rối loạn tâm thần 9. Có sự hiện diện của triệu chứng tháp không có lý do giải thích 10. Hội chứng Parkinson đối xứng hai bên trong suốt quá trình diễn tiến bệnh, kể ngay từ khi mới phát bệnh, được người bệnh và thân nhân nuôi bệnh mô tả, và được phát hiện qua thăm khám thực thể lâm sàng
  • 38. 6. Chẩn đoán bệnh Parkinson 6.2. Chẩn đoán giai đoạn: Hoehn & Yahr (1967) GĐ 1 • 1 bên cơ thể • Chức năng chưa suy giảm hoặc bị rất tối thiểu GĐ 2 • 2 bên cơ thể • Chức năng đã suy giảm • Không mất thăng bằng GĐ 3 • 2 bên cơ thể • Chức năng suy giảm, hoạt động hạn chế, đã cần có sự hỗ trợ 1 phần • Tư thế không vững nhưng vẫn tự đi lại được GĐ 4 • Triệu chứng nặng 2 bên cơ thể • Suy giảm chức năng nặng nề • Có thể đứng và đi được nhưng chỉ trong phạm vi hạn chế • Cần có sự trợ giúp, không thể sống 1 mình GĐ 5 • Suy mòn, tàn phế • Không thể đứng hoặc đi • Phụ thuộc hoàn toàn vào xe lăn, đòi hỏi có sự giúp đỡ của y tế
  • 39. 6. Chẩn đoán bệnh Parkinson 6.3. Chẩn đoán phân biệt  Run nguyên phát (run gia đình – essential tremor) Run nguyên phát Bệnh Parkinson Các bộ phận bị ảnh hưởng Tay>Đầu>Giọng nói>Chân Hai tay> cằm > hai chân Run khi nghỉ - +++ Run tư thế +++ + Run khi vận động +++ ± Tần số 7-12Hz 4-6Hz Thiểu động - ++ Tăng trương lực cơ ± ++ Tiền sử gia đình ++ ± Đáp ứng với chẹn Beta + - Đáp ứng với Levodopa - ++ Mất ổn định tư thế - +
  • 40. 6. Chẩn đoán bệnh Parkinson 6.3. Chẩn đoán phân biệt  HC Parkinson do thuốc  Thường là đối xứng Tuy nhiên, một loạt các nghiên cứu cho thấy có đến 30% có triệu chứng bất đối xứng.  Quan trọng nhất khai thác kỹ tiền sử dùng thuốc, đặc biệt là thuốc hướng thần.  Các thuốc có thể gây hội chứng Parkinson hay được dùng trên lâm sàng: các thuốc hướng thần (Olanzapine, Haloperidol, Risperidone,…), Metoclopramid, Flunarizine
  • 41. 6. Chẩn đoán bệnh Parkinson 6.3. Chẩn đoán phân biệt HC Parkinson do căn nguyên mạch máu:  TS: đột quỵ hoặc bệnh lý mạch máu não (LS & CLS)  Ít gặp run, hay gặp cứng đơ  Có thể thấy tổn thương bó tháp  Đáp ứng kém với liệu pháp L - Dopa
  • 42. 7. Điều trị bệnh Parkinson 7.1. Chiến lược điều trị bệnh Parkinson  Ở bệnh nhân Parkinson mới mắc: Nên sử dụng các thuốc kháng cholin, Amantadin, Selegilin hoặc các thuốc đồng vận với dopamin; thận trọng sử dụng L - dopa, trì hoãn dùng L - dopa càng dài càng tốt.  Ưu tiên hàng đầu: điều trị bảo tồn, bao gồm các phương pháp dùng thuốc điều trị cơ chế triệu chứng, các thuốc chống oxy hoá, các thuốc bảo vệ thần kinh; kết hợp với các phương pháp vật lý trị liệu, phục hồi chức năng, điều trị các triệu chứng thứ phát của bệnh.  Phẫu thuật chỉ nên sử dụng khi bệnh nhân không đáp ứng với các thuốc.
  • 43. 7. Điều trị bệnh Parkinson 7.2. Các nhóm thuốc điều trị bệnh Parkinson 7.2.1. Nhóm kháng Cholinergic - Ức chế hoạt động của hệ Cholin, đặc biệt hệ TKTW - CĐ: HC P do thuốc an thần, PD giai đoạn sớm, phối hợp với các thuốc khác. - Td phụ: rối loạn điều tiết mắt, khô mắt, khô miệng, bí đái, buồn ngủ, nhịp tim nhanh, lú lẫn, ảo giác - Đại diện: Trihexyphenidyl (Artane, Trihex viên 2mg)
  • 44. 7. Điều trị bệnh Parkinson 7.1. Các nhóm thuốc điều trị bệnh Parkinson 7.2.2. Nhóm hưng phấn hệ Dopaminergic  Nhóm thuốc có tác động đồng vận với Dopamine - Cơ chế: kích thích trực tiếp thụ thể Dopamin ở màng sau sinap - Cách dùng: khởi đầu liều thấp, chia 2-3 lần/ngày, tăng dần đến liều điều trị - Ưu điểm: giảm được liều L-Dopa, kéo dài thời gian sử dụng L-dopa, tỷ lệ loạn động do thuốc thấp hơn L-dopa - Tác dụng phụ: Hạ HA tư thế, loạn nhịp tim, đau bụng, buồn nôn, khó tiêu, táo bón,... - Hay dùng: Peripedil (Trivastal viên 50mg), Pramipexol (Sifrol 0,25mg, 0,375mg, 0,75mg)
  • 45. Khởi đầu: 0,125mg x 3 lần/ ngày Tối đa: 4,5mg/ngày
  • 46. 7. Điều trị bệnh Parkinson 7.1. Các nhóm thuốc điều trị bệnh Parkinson 7.2.2. Nhóm hưng phấn hệ Dopaminergic  Các thuốc thay thế Dopamin: Levodopa (L-dopa) - Chất trung gian trong quá trình tổng hợp Dopamin, qua được hàng rào máu – não - Ưu điểm: bổ sung Dopamine kịp thời và đúng cơ chế bệnh sinh. - Nhược điểm: Có cả tác dụng trên Dopamin ngoại vi  buồn nôn, hạ HA, loạn nhịp tim  kết hợp men Dopa decarboxylase ngoại biên: + Benserazid (trong Madopar) tỷ lệ 4/1 + Carbidopa (trong sinemet) tỷ lệ 10/1-4/1 - Tương tác thuốc: tránh vitamin B6, các dẫn chất phenothiazin, phenytoin, IMAO
  • 47. - Khởi đầu 100/25mg x 3 lần/ ngày - Tối đa: 1500mg/375mg/ngày
  • 48. 7. Điều trị bệnh Parkinson 7.2. Các nhóm thuốc điều trị bệnh Parkinson - Tác dụng phụ: + Buồn nôn, nôn, hạ HA tư thế, rối loạn nhịp tim, lo âu, lú lẫn, ảo giác. + Loạn vận động: + Dao động vận động: * Hiện tượng cuối liều * Hiện tượng bật – tắt (on-off) - Đại diện: Madopar 250mg
  • 49. 7. Điều trị bệnh Parkinson 7.2. Các nhóm thuốc điều trị bệnh Parkinson 7.2.2. Nhóm hưng phấn hệ Dopaminergic  Các nhóm thuốc ức chế quá trình dị hóa Dopamin - Các thuốc ức chế men oxy hóa amin đơn (IMAO): Segegilin, depenyl - Các thuốc ức chế men COMT: Tolcarpone, Entacarpone
  • 50. 7. Điều trị bệnh Parkinson 7.3. Các phương pháp điều trị khác 7.3.1. Các phương pháp điều trị ngoại khoa - PT mở bèo nhạt (pallidotomy) - PT mở đồi thị (Thalamotomy) - Kích thích não sâu (Deep brain stimulation – DPS) - PT bằng tia gamma (gamma knife) - Cấy ghép tế bào
  • 51. 7. Điều trị bệnh Parkinson 7.2. Các phương pháp điều trị khác 7.3.2. Các phương pháp vận động, phục hồi chức năng - Vật lý trị liệu - Ngôn ngữ trị liệu - Dinh dưỡng - BN tự tập thể dục theo chương trình PD warrior exercise
  • 52. Câu hỏi ôn tập 1. Trình bày đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh Parkinson? 2. Nêu tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Parkinson? Chẩn đoán phân biệt bệnh Parkinson với một số hội chứng Parkinson hay gặp? 3. Nêu mục tiêu điều trị bệnh nhân Parkinson và kế hoạch theo dõi điều trị một bệnh nhân Parkinson?