SlideShare a Scribd company logo
1 of 51
Download to read offline
THUỐC ĐIỀU TRỊ
RỐI LOẠN TÂM THẦN
1
Ths. Hồ Thị Thạch Thúy
Nội dung
2
1. Đại cương
2. Thuốc trị rối loạn tâm thần
3. Thuốc trị rối loạn lưỡng cực Lithium
Đại cương
3
• Mất khả năng
- Suy nghĩ rõ ràng
- Đáp ứng cảm xúc
- Nói chuyện hiệu quả
- Hiểu được thực tại, và
cư xử thích đáng.
• Hoang tưởng
• Ảo tưởng
• Rối loạn khả năng suy nghĩ,
• Rối loạn tư duy, cảm xúc.
• Triệu chứng khác
- Giảm sút khả năng tâm
thần
- Tự kỷ
- Thiếu tính hòa hợp
Triệu chứng rối loạn tâm thần (Psychosis)
Đại cương
4
Triệu chứng tâm thần phân liệt (Psychosis)
Bệnh tâm thần phân liệt (Schizophrenia, Schizo = split, phrenia = mind)
• Rối loạn tâm thần nghiêm trọng, mãn tính
• Kéo dài > 6 tháng
• Đặc trưng bởi 3 nhóm triệu chứng
q Triệu chứng dương tính
(Positive symptoms) (xuất hiện
ở giai đoạn toàn phát)
• Tâm thần
- Hoang tưởng
- Ảo giác
- Rối loạn tư tưởng
q Triệu chứng âm tính (xuất hiện
ở di chứng)
• Thu mình, tránh giao tiếp, mất
hứng thú với bên ngoài.
• Hết sức dửng dưng, tư duy
nghèo nàn, mất ý chí, vô cảm
• Giảm cử động
• Không biểu lộ cảm xúc
q Rối loạn
• Lời nói, hành vi
• Kích động
Đại cương
Triệu chứng tâm thần phân liệt (Psychosis)
Đại cương
6
• Mesolimbic pathway
(bó não giữa – hệ viền)
• Mesocortical pathway
(bó não giữa – vỏ não)
• Nigrostriatal pathway
(bó não giữa – thể vân)
• Tuberoinfundibular
(bó cuống phễu – tuyến yên)
Sinh lý bệnh tâm thần phân liệt
Các con đường dẫn truyền dopamin
Đại cương
7
Sinh lý bệnh tâm thần phân liệt
Mesolimbic pathway (bó não giữa – hệ viền)
à Triệu chứng dương tính, sự thưởng, sự yêu thích
à Gia tăng hoạt tính đường dẫn truyền này à triệu
chứng dương tính.
Mesocortical pathway (bó não giữa –
vỏ não)
à Triệu chứng âm tính, rối loạn nhận
thức
à Suy giảm hoạt tính đường dẫn
truyền này à triệu chứng âm tính và rối
loạn nhận thức
Đại cương
8
Sinh lý bệnh tâm thần phân liệt
Nigrostriatal pathway (bó não giữa – thể vân)
à một phần của hệ ngoại tháp
à điều hòa cử động của cơ thể
Tuberoinfundibular tract (bó cuống phễu – tuyến yên)
à Dopamin hoạt hóa bằng đường dẫn truyền này à ức
chế phóng thích prolactin.
Trong bệnh tâm thần phân liệt, chức năng
của 2 con đường dẫn truyền này bình
thường.
Đại cương
9
q Serotonin điều hòa phóng thích dopamin thông qua 2 cơ chế:
• 5-HT1A receptor à tăng phóng thích dopamin
• 5-HT2A receptor à giảm phóng thích dopamin
q Dopamin à D2 receptor à ức chế phóng thích acetylcholin
q Dopamin à D2 receptor à ức chế phóng thích prolactin
q Serotonin à 5-HT2A receptor à kích thích phóng thích prolactin
Sinh lý bệnh tâm thần phân liệt
Đại cương
Sinh lý bệnh tâm thần phân liệt
Đại cương
Sinh lý bệnh tâm thần phân liệt
Receptor Kích thích Ức chế
5-HT2A Giảm tiết dopamin Tăng tiết dopamin
5-HT1A Tăng tiết dopamin Giảm tiết dopamin
5-HT7 Giảm tiết glutamat Tăng tiết glutamat
Các tác động khác nhau của receptor 5-HT trong não
Đại cương
12
Sinh lý bệnh tâm thần phân liệt
Dopamin à D2 receptor à ức chế phóng thích acetylcholin
Đại cương
13
Sinh lý bệnh tâm thần phân liệt
• Dopamin à D2 receptor à ức chế phóng thích prolactin
• Serotonin à 5-HT2A receptor à kích thích phóng thích prolactin
Thuốc trị rối loạn tâm thần
14
• Tâm thần phân liệt
• Trạng thái thao cuồng, hoang tưởng
• Rối loạn hành vi, xúc cảm
Chỉ định
Thuốc trị rối loạn tâm thần
15
• Ức chế receptor Dopamin D2
• Ức chế receptor a1-adrenergic, cholin, serotonin
• Ức chế receptor H1
• Ức chế trung tâm nôn ở vùng CTZ
Cơ chế tác dụng
16
q Hệ tiết dopamin trung ương
• Dopamin receptor antagonist
à giảm triệu chứng bệnh tâm thần phân liệt
à gây hội chứng ngoại tháp
Thuốc trị rối loạn tâm thần
Cơ chế tác dụng
17
Ức chế D1 Loạn trương lực cơ
1. Bó não giữa – vỏ não: Thuốc hủy D2
à tăng triệu chứng âm tính
2. Bó não giữa – hệ viền: Thuốc hủy D2
à trị triệu chứng dương tính
3. Bó não giữa – thể vân: Thuốc hủy D2
à gây hội chứng ngoại tháp
4. Bó cuống phễu – thể yên: Thuốc hủy D2
à gây tdp nội tiết, tăng tiết prolactin
à thuốc gây chảy sữa
Thuốc trị rối loạn tâm thần
Cơ chế tác dụng
18
1. Hệ viền giữa
(mesolimbic)
Giảm triệu chứng dương (kích động, ảo giác, hiếu chiến, hoang tưởng)
àỨc chế à Giảm kích thích, giảm khoái cảm
2. Thể vân đen
(striatum)
Phối hợp các tư thế và các cử động không tự ý
à(-) receptor này àRối loạn vận động, HC ngoại tháp
3. Hệ u phễu
(tuberoinfundibular)
Ảnh hưởng suy nghĩ bậc cao
à (-) receptor này à Tăng triệu chứng ức chế, gây các triệu chứng âm (ít
nói, vô cảm, mất ý chí, tách rời xã hội)
(-) gết prolacgn gền yên
à (-)receptor này à Tăng gết prolacgn
4. Vỏ não trước
(prefrontal cortex)
1
2
3
4
Thuốc trị rối loạn tâm thần
Phân loại
Nhóm điển hình (F1, cổ điển,
FGA)
Nhóm không điển hình (F2, nhóm mới,
SGA)
• Tiềm lực thấp: Chlorpromazin, thioridazin
• Tiềm lực trung bình: Trifluoperazin, loxapin
• Tiềm lực cao: Haloperidol, fluphenazin
• Thuốc: clozapin, risperidon, olanzapin,
quetiapin, ziprasidon, aripirazol,
paliperidon,…
• Không /giảm hội chứng ngoại tháp
• Không tăng tiết prolactin
• Chống các triệu chứng âm
• Nhóm phenothiazin: chlopromazin,
thioridazin, trifluoridazin, perphenazin,
fluphenazin
• Nhóm không phenothiazin: thiothixen,
haloperidol
20
Phân loại
Thuốc trị rối loạn tâm thần
21
Phân loại
Thuốc trị rối loạn tâm thần
q Cơ chế chung
• Dopamin receptor antagonist
• 5-HT receptor antagonist
• Muscarinic antagonist
22
Phân loại
Thuốc trị rối loạn tâm thần
23
Phân loại
Thuốc trị rối loạn tâm thần
Tác động của các thuốc chống loạn thần trên sự tiết prolactin
Kích thích Ức chế
D2
5-HT2A
(-) prolactin (+) prolactin
(+) prolactin (-) prolactin
Receptor
FGA =
antagonist D2
SGA =
Antagonist D2
Antagonist 5-HT2A
24
• Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa, F thấp (chlorpromazin 25 – 30%),
IM F tăng 4 – 5 lần. Hấp thu dễ dàng nhưng không hoàn toàn
• Phân phối: Hầu hết tan nhiều trong lipid, gắn nhiều vào protein
huyết tương (92 – 99%), qua nhau thai, vào não và các mô khác dễ
dàng
• Chuyển hóa hoàn toàn chủ yếu bởi oxy hóa ở gan do CYP2D6,
CYP1A2, CYP3A4. Thời gian bán thải dài à dùng 1 lần/ ngày.
• Tương tác với nhiều thuốc kháng loạn thần khác hoặc các thuốc ức
chế CYP450
• Có thể dùng dạng tiêm để khởi phát tác dụng nhanh.
Dược động học
Thuốc trị rối loạn tâm thần
25
Tác dụng dược lý
q Ức chế dopamin D2 receptor: loại cổ điển > loại mới
• Mesolimbic à trị triệu chứng dương tính
• Mesocortical à nặng thêm triệu chứng âm tính
• Nigrostriatal à gây hội chứng ngoại tháp
• Tuberoinfundibular à tăng prolactin
q Ức chế serotonin 5-HT2A receptor: loại mới > loại cổ điển
• Mesocortical à trị triệu chứng âm tính
• Nigrostriatal à ít gây hội chứng ngoại tháp
• Tuberoinfundibular à không làm tăng prolactin
Thuốc trị rối loạn tâm thần
Tác dụng dược lý
Thuốc trị rối loạn tâm thần
• Đối kháng cholinergic (M1 muscarinic
receptor)
• Đối kháng a1-adrenergic receptor
• Đối kháng H1 receptor
• Ức chế sự truyền tín hiệu từ vùng CTZ à
trung tâm nôn/ hành tủy
Hầu hết gây ra
tác dụng phụ
27
Chỉ định
Thuốc trị rối loạn tâm thần
q Thuộc lãnh vực tâm thần
• Thần kinh phân liệt
• Cơn lo sợ cấp, cơn mê sảng, cơn thao cuồng (haloperidol)
• Hội chứng Tourette,…
q Không thuộc lĩnh vực tâm thần
• Chống nôn (droperidol, chlorpromazin)
• Trị nấc cụt khó chữa (chlorpromazin)
• Gây mê (droperidol phối hợp fentanyl)
28
Tác dụng phụ
Thuốc trị rối loạn tâm thần
29
Tác dụng phụ
Thuốc trị rối loạn tâm thần
Tác dụng phụ
Thuốc trị rối loạn tâm thần
Hội chứng ngoại tháp
• Rối loạn trương lực cơ cấp tính
• Chứng ngồi không yên
• Triệu chứng Parkinson
• Rối loạn vận động muộn
• Thuốc kháng muscarinic (benztropin,
diphenhydramin),
• Đổi sang thuốc khác ít gây EPS hơn.
• Kháng muscarinic (Trihexyphenidyl, atropin
diphenhydramin)
Điều trị
• B blocker (propranolol)
• Kháng cholinergic (benztropin, trihexyphenidyl)
• BZD (lorazepam).
Tăng prolactin và rối loạn chức năng sinh dục
• Chảy sữa, vú to ở nam giới
• Vô kinh, vô sinh do không rụng trứng, liệt dương
Tác dụng phụ
Thuốc trị rối loạn tâm thần
32
Tác dụng phụ
Thuốc trị rối loạn tâm thần
Chuyển hóa
• Tăng cân, tăng đường huyết...
Hệ thần kinh tự chủ
• Khô miệng, táo bón, bí tiểu, rối loạn thị giác,
• Hạ huyết áp thế đứng, nhịp tim nhanh.
Hội chứng an thần kinh ác tính
q Triệu chứng
• Co cứng cơ, sốt cao,
• Nhịp tim, huyết áp không ổn định
• Myoglobin niệu, tử vong (10%)
q Khắc phục
• Ngừng thuốc,
• Bromocryptin (chất chủ vận receptor D1 và D2)
• Dantrolen (thuốc giãn cơ vân)
33
Liên quan cơ chế tác dụng - độc tính
Tác dụng phụ
- Khô miệng
- Táo bón
- Bí tiểu
- Mờ mắt
Tác dụng phụ
- Hạ ha tư thế
- Loạn nhịp tim
- Suy nhược
- Đau đầu
Hiệu quả điều trị
Tác dụng phụ
- Rối loạn chuyển hóa
- Rối loạn vận động (TC ngoại
tháp, loạn trương lực cơ)
- Hội chứng thần kinh ác tính
- Rối loạn nội tiết (vú to/ đàn ông)
Tác dụng phụ
- Buồn ngủ
- Chóng mặt
- Giảm tập trung
Thuốc trị rối loạn tâm thần
34
D1 D2 a1 H1 M 5-HT Tác dụng phụ chính
Chlorpromazin
+ +++ +++ ++ + ++ HC ngoại tháp, an thần, tụt huyết áp, vàng da,
khô miệng
Fluphenazin, trifluperazin có hiệu lực tương
tự nhưng không gây vàng da, ít gây tụt HA và
hc ngoại tháp hơn.
Haloperidol
+ +++ ++ - - + Chlorpromazin nhưng không gây vàng
da, ít gây khô miệng, táo bón
Flupentixol
++ +++ +++ - + Ít gây tụt ha, khô miệng hơn Chlorpromazin,
bồn chồn
Thuốc trị rối loạn tâm thần
35
D1 D2 a1 H1 M 5-HT Tác dụng phụ chính
Sulpirid
- ++ - - - - Ít tác dụng phụ
Tăng hoạt bát
Amisulprid, Pimozid
Clozapin
+ + ++ ++ ++ ++ Không gây hội chứng ngoại tháp
Mất bạch cầu hạt (1%), động kinh, tăng cân
Hiệu quả/ đề kháng với điều trị
Giảm nguy cơ tự tử
Olanzapin ít gây an thần, mất bạch cầu hạt
hơn nhưng ít hiệu quả/ đề kháng
Risperidon
+ ++ ++ ++ - +++ Hội chứng ngoại tháp ở liều cao
Tăng cân, tụt huyết áp.
Thuốc trị rối loạn tâm thần
36
D1 D2 a1 H1 M 5-HT Tác dụng phụ chính
Zotepin
+ ++ ++ ++ - ++ Không gây hội chứng ngoại tháp
Không gây tụt huyết áp
Loạn nhịp, tăng cân, sung huyết mũi, an thần
Ziprasidon
+ ++ ++ + - +++ Ít gây hội chứng ngoại tháp
Không gây tăng cân
Hiệu quả/ triệu chứng ức chế
T1/2 ngắn (8h)
Mệt mỏi, buồn nôn.
Thuốc trị rối loạn tâm thần
37
q Dạng sử dụng
• PO (T1/2 15-30h), khởi đầu bid à 1 lần/ trước ngủ
• IM cơn loạn thần, điên cuồng, mê sảng
• Depot 3-6 tuần (IM)
Thuốc trị rối loạn tâm thần
38
Giai đoạn 1: Cơn loạn thần đầu tiên
Thuốc trị loạn thần F2 (không điển hình)
Giai đoạn 2: Đổi một thuốc khác F1/2
Đáp ứng kém/
không đáp ứng
Giai đoạn 3: Clozapin
Giai đoạn 4: Clozapin + F1/2
+ sốc (co giật) điện
Giai đoạn 5: Đơn trị bằng thuốc F1/2
Giai đoạn 6: Phối hợp các liệu pháp
Đáp ứng kém/
không đáp ứng
Đáp ứng kém/
không đáp ứng
Không đáp ứng
q Nhóm cổ điển (F1)
• Chlorpromazin,
• Haloperidol,
• Fluphenazin,
• Flupentixol
q Nhóm thế hệ mới (F2)
• Clozapin
• Risperidon
• Sertidol
• Quetiapin
q Olanzapin chuyển
sang clozapin ở bệnh
nhân có tiền sử tự tử,
bạo lực, nghiện, điều
trị > 2 năm
q Giai đoạn 4 à 6 dựa
vào kinh nghiệm
39
Thuốc trị rối loạn lưỡng cực: Lithium
q Lưỡng cực
• Pha hưng cảm: Kích động, tăng động, bốc đồng, ít ngủ, tâm thần
• Pha trầm cảm: Thay đổi tính khí, rối loạn giấc ngủ, lo lắng
q Dược động học
• Hấp thu: Hoàn toàn 6-8 giờ
• Phân phối: Trong nước toàn cơ thể,
• Chuyển hóa: Không
• Đào thải: Qua nước tiểu 90%, có sự cạnh tranh thải trừ Lithium và
Na+
40
Thuốc trị rối loạn lưỡng cực: Lithium
q Tác dụng dược lực
• Vận chuyển ion và chất điện giải: Có thể thay thế Na+ để sinh điện thế
hoạt động và trao đổi qua màng
• Trên các chất dẫn truyền thần kinh
- Giảm chuyển hóa của NE và dopamin
- Tăng tổng hợp acetylcholin
• Trên chất truyền tin thứ hai
- Giảm phản ứng neuron với kích thích muscarinic, a-adrenergic
q Chỉ định
• Các cơn hưng cảm-trầm cảm
• Cơn trầm cảm phối hợp thuốc kháng trầm cảm
• Bệnh nặng cần phối hợp thuốc kháng loạn thần BZD
Thuốc trị rối loạn lưỡng cực: Lithium
42
Thuốc Liều Chỉ định ADRs Lưu ý
Lithium
carbonat
Lithium citrate
600-
900mg/
ngày
Đơn trị
hoặc phối
hợp trị liệu
cơn điên
loạn cấp
hoặc điều
trị duy trì
- Rối loạn wêu hóa
- Đa niệu, khát
nhiều (polyuria &
polydipsia)
- Run (50%)
- Ức chế sinh tổng
hormone giáp
- Tăng cân
- TDM khi trị liệu
- Theo dõi chức
năng thận, chức
năng giáp
- Giảm 50% liều
trên BN suy thận
- Bổ sung beta
blocker
(propranolol)
Thuốc trị rối loạn lưỡng cực: Lithium
Thuốc trị rối loạn lưỡng cực: Lithium
q Chú ý
• Buồn nôn, tiêu chảy, nói lắp, cảm giác run và bồn chồn à gặp bác sỹ
• Theo dõi [Li] định kỳ trong quá trình điều trị
• Không nhai, nghiền, hoặc bẻ viên thuốc tác dụng kéo dài
• Thận trọng khi lái xe hoặc điều khiển máy móc
• Không tự ý dùng thuốc trong quá trình mang thai, cho con bú
• Uống 8 - 12 cốc nước / ngày khi đang dùng Li.
• Không nên thay đổi lượng muối tiêu thụ.
• Dùng chung với thức ăn
• Không tự ý ngưng thuốc
44
Một số thuốc trị rối loạn lưỡng cực khác
• Acidvalproic
• Carbamazepin
• Lamotrigin
• Thuốc kháng loạn thần: aripiprazol, olanzapin, chlorpromazin,
quetiapin, risperidon, ziprasidon
• Olanzapin + fluoxetin + quetiaphin
45
Tình huống lâm sàng 1
• Bệnh nhân nam, 20 tuổi, từ nhỏ không được sống cùng gia đình, đến
năm 16 tuổi anh ta học ở trường rất tốt, năm 17 tuổi nghiện ma túy và
sao nhãng học tập, phải nghỉ học và trải qua nhiều công việc không
duy trì được lâu ở một chỗ làm việc, sau đó anh ta chuyển đến một
căn hộ và sống trong cảnh nghiện ngập, cảnh sát đã đến chỗ anh ta ở
sau một vụ gây rối và họ nhận thấy anh ta sống trong cảnh bẩn thỉu,
đồ đạc trong nhà lộn xộn, chỉ ngồi nhìn chằm chằm vào một chỗ cố
định và kháng cự lại khi bị đưa đi bệnh viện, tại bệnh viện tâm thần
anh ta sống lặng lẽ nhưng lại xuất hiện cảnh tự đàm thoại một mình
trong phòng không có ai ngoài anh ta.
• Câu hỏi
1. Hãy lựa chọn các thuốc điều trị hợp lý cho bệnh nhân?
2. Yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến kết quả điều trị?
46
Tình huống lâm sàng 2
• Bệnh nhân nam 30 tuổi bị bệnh tâm thần phân liệt tái phát lần thứ ba
trong một năm, các triệu chứng dương tính đáp lại nhanh chóng với
thuốc. Đầu tiên bệnh nhân xuất hiện triệu chứng ngoại tháp khi dùng
liều 30mg haloperidol/ngày. Sau đó bổ sung thêm sulpirid 400 mg x 2
lần/ngày và procyclidin 5 mg x 2 lần/ngày, ngay sau đó anh ta dừng
thuốc sulpirid và nói rằng mình không có bệnh, sau lần tái phát thứ hai
anh ta đã thành công trong điều trị với risperidon 4 mg/ngày.
• Câu hỏi
1. Thuốc điều trị cho bệnh nhân này đã phù hợp chưa.
2. Chiến lược điều trị nên duy trì như thế nào đối với bệnh nhân này?
47
Tình huống lâm sàng 3
• Bệnh nhân nữ, 25 tuổi, bị tâm thần phân liệt 3 năm và đã phải nhập
viện nhiều lần, trong lúc điều trị, bệnh nhân đã nhận được nhiều loại
thuốc chống loạn thần khác nhau bao gồm: clopromazin, haloperidol,
sulpirid, risperidon và olanzapin, haloperidol, zuclopenthixol. Trong
thời gian này cô ta cảm thấy có một con thú trong huyền thoại luôn tấn
công tình dục cô ta. Hiện tại bệnh nhân được điều trị bằng
zuclopenthixol decanoat 500mg tiêm bắp hàng tuần, olanzapin 10 mg
uống buổi tối, carbamazepin 200 x 3 lần/ngày, haloperidol 10 mg x 4
lần/ngày và procyclidin 10 mg x 3 lần/ngày, bệnh nhân duy trì điều trị
trong 4 tháng nhưng không có dấu hiệu cải thiện, bệnh nhân tăng cân.
Đội điều trị đang cân nhắc clozapin cho bệnh nhân.
• Câu hỏi
1. Hãy bàn luận về các thuốc hiện tại cho bệnh nhân sử dụng.
2. Tác động gì cần được xem xét trước khi bệnh nhân nhận được
clozapin.
48
Tình huống lâm sàng 1
1. Đầu tiên cần xác định chắc chắn xem có phải các hành vi gây ra của
bệnh nhân có phải do nghiện ma tuý hay là khởi đầu của bệnh tâm thần
phân liệt. Nếu đây là biểu hiện đầu tiên của tâm thần phân liệt thì các
triệu chứng vẫn còn tồn tại sau vài ngày và sẽ cần thiết để kê đơn sử
dụng các thuốc chống loạn thần. Nên lựa chọn các thuốc chống loạn thần
không điển hình, nếu bệnh nhân uông được thì nên chọn olanzapin, nếu
bệnh nhân không nuốt được thì có thể chọn thuốc tiêm risperidon.
2. Một số yếu tố ảnh hưởng xấu đến kết quả điều trị
• Có sự thoái triển các chức năng trong cơ thể
• Công việc không ổn định
• Có nhiều triệu chứng dương tính về ảo giác
49
Tình huống lâm sàng 2
1. Việc điều trị ban đầu cho bệnh nhân không theo hướng dẫn hiện tại,
liều dùng haloperidol cao ngay từ đầu. Đầu tiên nên chọn liều thấp thuốc
chống loạn thần điển hình sau đó mới chuyển sang chọn liều thấp thuốc
chống loạn thần không điển hình.
2. Bệnh nhân cần được tiếp tục điều trị bởi một số lý do sau
• Bệnh đang tiến triển.
• Bệnh nhân thiếu sự hỗ trợ để đảm bảo là sẽ tiếp tục uống thuốc đều
đặn.
• Bệnh nhân đã xuất hiện tác dụng phụ khi dùng thuốc.
50
Tình huống lâm sàng 3
1. Mặc dù dùng nhiều loại thuốc thường không áp dụng phổ biến, khi
người bệnh đáp ứng kém với điều trị, đối với bệnh nhân này kết quả
không thành công bởi một số lý do sau:
• Sự kết hợp thuốc chống loạn thần điển hình và không điển hình đã
làm giảm hiệu quả sử dụng một thuốc ảnh hưởng ít đến rối loạn ngoại
tháp, bởi vì bệnh nhân có tác dụng ngoại tháp đòi hỏi dùng procyclidin
dẫn đến tăng nguy cơ rối loạn vận động muộn.
• Sử dụng liều cao khi phối hợp nhiều loại thuốc chống loạn thần.
• Có nhiều tác dụng phụ xảy ra trong điều trị.
• Có rất ít bằng chứng ủng hộ hiệu quả điều trị của carbamazepin đối
với bệnh tâm thần phân liệt.
• Bệnh nhân có biểu hiện tăng cân.
• Tương tác giữa carbamazepin và các thuốc chống loạn thần có thể
làm giảm hiệu quả điều trị bệnh
51
Tình huống lâm sàng 3
2. Trước khi dùng clozapin cần chuẩn bị một số bước sau
• Chuẩn bị giám sát quá trình dùng clozapin.
• Xét nghiệm máu để đảm bảo rằng bệnh nhân không bị bệnh về máu
và các rối loạn chuyển hoá khác.
• Dừng carbamazepin vì nó tương tác với clozapin.
• Giảm chậm haloperidol.
• Giảm từ từ và dừng hẳn procyclidin.

More Related Content

Similar to Các thuốc trị rối loạn loạn thần dành cho sinh viên Dược

Phân tích CLS parkinson
Phân tích CLS parkinsonPhân tích CLS parkinson
Phân tích CLS parkinsonHA VO THI
 
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptxBV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptxhoangminhTran8
 
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦNCÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦNSoM
 
Bài Giảng Bệnh Parkinson.pdf
Bài Giảng Bệnh Parkinson.pdfBài Giảng Bệnh Parkinson.pdf
Bài Giảng Bệnh Parkinson.pdfNuioKila
 
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤPNGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤPSoM
 
Đại cương thuốc tác dụng trên thần kinh thực vật.pptx
Đại cương thuốc tác dụng trên thần kinh thực vật.pptxĐại cương thuốc tác dụng trên thần kinh thực vật.pptx
Đại cương thuốc tác dụng trên thần kinh thực vật.pptxngoc anh
 
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdfPHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdfAnhHungCao
 
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinhNguyen Phong Trung
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢMPHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢMSoM
 
29.8.21.chăm sóc bệnh nhân ngộ độc
29.8.21.chăm sóc bệnh nhân ngộ độc29.8.21.chăm sóc bệnh nhân ngộ độc
29.8.21.chăm sóc bệnh nhân ngộ độcPhmVnHa4
 
Nhung dieu can biet ve thuoc tac dong len tim mach dopamin| ThuocLP
Nhung dieu can biet ve thuoc tac dong len tim mach dopamin| ThuocLPNhung dieu can biet ve thuoc tac dong len tim mach dopamin| ThuocLP
Nhung dieu can biet ve thuoc tac dong len tim mach dopamin| ThuocLPBác sĩ Trần Ngọc Anh
 
Tăng huyết áp.Kết hợp thuốc YHCT và hóa dược.pptx
Tăng huyết áp.Kết hợp thuốc YHCT và hóa dược.pptxTăng huyết áp.Kết hợp thuốc YHCT và hóa dược.pptx
Tăng huyết áp.Kết hợp thuốc YHCT và hóa dược.pptxSuongSuong16
 
Thuoc chua thieu mau thuoc dieu tri rlhh - th s duong
Thuoc chua thieu mau   thuoc dieu tri rlhh - th s duongThuoc chua thieu mau   thuoc dieu tri rlhh - th s duong
Thuoc chua thieu mau thuoc dieu tri rlhh - th s duongvietvuong1990
 
[Duoc ly] thuoc chua thieu mau thuoc dieu tri rlhh - th s duong
[Duoc ly] thuoc chua thieu mau   thuoc dieu tri rlhh - th s duong[Duoc ly] thuoc chua thieu mau   thuoc dieu tri rlhh - th s duong
[Duoc ly] thuoc chua thieu mau thuoc dieu tri rlhh - th s duongk1351010236
 
Bài giảng thuốc điều trị thiếu máu
Bài giảng thuốc điều trị thiếu máu Bài giảng thuốc điều trị thiếu máu
Bài giảng thuốc điều trị thiếu máu Nghia Nguyen Trong
 
Chăm Sóc Bệnh Nhân Hôn Mê
Chăm Sóc Bệnh Nhân Hôn Mê Chăm Sóc Bệnh Nhân Hôn Mê
Chăm Sóc Bệnh Nhân Hôn Mê nataliej4
 

Similar to Các thuốc trị rối loạn loạn thần dành cho sinh viên Dược (20)

Phân tích CLS parkinson
Phân tích CLS parkinsonPhân tích CLS parkinson
Phân tích CLS parkinson
 
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptxBV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
 
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦNCÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
 
Bài Giảng Bệnh Parkinson.pdf
Bài Giảng Bệnh Parkinson.pdfBài Giảng Bệnh Parkinson.pdf
Bài Giảng Bệnh Parkinson.pdf
 
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤPNGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
 
Đại cương thuốc tác dụng trên thần kinh thực vật.pptx
Đại cương thuốc tác dụng trên thần kinh thực vật.pptxĐại cương thuốc tác dụng trên thần kinh thực vật.pptx
Đại cương thuốc tác dụng trên thần kinh thực vật.pptx
 
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdfPHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
 
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinh
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢMPHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
 
SUY TIM CẤP
SUY TIM CẤPSUY TIM CẤP
SUY TIM CẤP
 
29.8.21.chăm sóc bệnh nhân ngộ độc
29.8.21.chăm sóc bệnh nhân ngộ độc29.8.21.chăm sóc bệnh nhân ngộ độc
29.8.21.chăm sóc bệnh nhân ngộ độc
 
Nhung dieu can biet ve thuoc tac dong len tim mach dopamin| ThuocLP
Nhung dieu can biet ve thuoc tac dong len tim mach dopamin| ThuocLPNhung dieu can biet ve thuoc tac dong len tim mach dopamin| ThuocLP
Nhung dieu can biet ve thuoc tac dong len tim mach dopamin| ThuocLP
 
Tăng huyết áp.Kết hợp thuốc YHCT và hóa dược.pptx
Tăng huyết áp.Kết hợp thuốc YHCT và hóa dược.pptxTăng huyết áp.Kết hợp thuốc YHCT và hóa dược.pptx
Tăng huyết áp.Kết hợp thuốc YHCT và hóa dược.pptx
 
Dau man tinh ds
Dau man tinh   dsDau man tinh   ds
Dau man tinh ds
 
Thuoc chua thieu mau thuoc dieu tri rlhh - th s duong
Thuoc chua thieu mau   thuoc dieu tri rlhh - th s duongThuoc chua thieu mau   thuoc dieu tri rlhh - th s duong
Thuoc chua thieu mau thuoc dieu tri rlhh - th s duong
 
[Duoc ly] thuoc chua thieu mau thuoc dieu tri rlhh - th s duong
[Duoc ly] thuoc chua thieu mau   thuoc dieu tri rlhh - th s duong[Duoc ly] thuoc chua thieu mau   thuoc dieu tri rlhh - th s duong
[Duoc ly] thuoc chua thieu mau thuoc dieu tri rlhh - th s duong
 
Bài giảng thuốc điều trị thiếu máu
Bài giảng thuốc điều trị thiếu máu Bài giảng thuốc điều trị thiếu máu
Bài giảng thuốc điều trị thiếu máu
 
Cai thuốc lá bằng thuốc
Cai thuốc lá bằng thuốcCai thuốc lá bằng thuốc
Cai thuốc lá bằng thuốc
 
Chăm Sóc Bệnh Nhân Hôn Mê
Chăm Sóc Bệnh Nhân Hôn Mê Chăm Sóc Bệnh Nhân Hôn Mê
Chăm Sóc Bệnh Nhân Hôn Mê
 
Thuốc mê
Thuốc mêThuốc mê
Thuốc mê
 

Các thuốc trị rối loạn loạn thần dành cho sinh viên Dược

  • 1. THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN 1 Ths. Hồ Thị Thạch Thúy
  • 2. Nội dung 2 1. Đại cương 2. Thuốc trị rối loạn tâm thần 3. Thuốc trị rối loạn lưỡng cực Lithium
  • 3. Đại cương 3 • Mất khả năng - Suy nghĩ rõ ràng - Đáp ứng cảm xúc - Nói chuyện hiệu quả - Hiểu được thực tại, và cư xử thích đáng. • Hoang tưởng • Ảo tưởng • Rối loạn khả năng suy nghĩ, • Rối loạn tư duy, cảm xúc. • Triệu chứng khác - Giảm sút khả năng tâm thần - Tự kỷ - Thiếu tính hòa hợp Triệu chứng rối loạn tâm thần (Psychosis)
  • 4. Đại cương 4 Triệu chứng tâm thần phân liệt (Psychosis) Bệnh tâm thần phân liệt (Schizophrenia, Schizo = split, phrenia = mind) • Rối loạn tâm thần nghiêm trọng, mãn tính • Kéo dài > 6 tháng • Đặc trưng bởi 3 nhóm triệu chứng q Triệu chứng dương tính (Positive symptoms) (xuất hiện ở giai đoạn toàn phát) • Tâm thần - Hoang tưởng - Ảo giác - Rối loạn tư tưởng q Triệu chứng âm tính (xuất hiện ở di chứng) • Thu mình, tránh giao tiếp, mất hứng thú với bên ngoài. • Hết sức dửng dưng, tư duy nghèo nàn, mất ý chí, vô cảm • Giảm cử động • Không biểu lộ cảm xúc q Rối loạn • Lời nói, hành vi • Kích động
  • 5. Đại cương Triệu chứng tâm thần phân liệt (Psychosis)
  • 6. Đại cương 6 • Mesolimbic pathway (bó não giữa – hệ viền) • Mesocortical pathway (bó não giữa – vỏ não) • Nigrostriatal pathway (bó não giữa – thể vân) • Tuberoinfundibular (bó cuống phễu – tuyến yên) Sinh lý bệnh tâm thần phân liệt Các con đường dẫn truyền dopamin
  • 7. Đại cương 7 Sinh lý bệnh tâm thần phân liệt Mesolimbic pathway (bó não giữa – hệ viền) à Triệu chứng dương tính, sự thưởng, sự yêu thích à Gia tăng hoạt tính đường dẫn truyền này à triệu chứng dương tính. Mesocortical pathway (bó não giữa – vỏ não) à Triệu chứng âm tính, rối loạn nhận thức à Suy giảm hoạt tính đường dẫn truyền này à triệu chứng âm tính và rối loạn nhận thức
  • 8. Đại cương 8 Sinh lý bệnh tâm thần phân liệt Nigrostriatal pathway (bó não giữa – thể vân) à một phần của hệ ngoại tháp à điều hòa cử động của cơ thể Tuberoinfundibular tract (bó cuống phễu – tuyến yên) à Dopamin hoạt hóa bằng đường dẫn truyền này à ức chế phóng thích prolactin. Trong bệnh tâm thần phân liệt, chức năng của 2 con đường dẫn truyền này bình thường.
  • 9. Đại cương 9 q Serotonin điều hòa phóng thích dopamin thông qua 2 cơ chế: • 5-HT1A receptor à tăng phóng thích dopamin • 5-HT2A receptor à giảm phóng thích dopamin q Dopamin à D2 receptor à ức chế phóng thích acetylcholin q Dopamin à D2 receptor à ức chế phóng thích prolactin q Serotonin à 5-HT2A receptor à kích thích phóng thích prolactin Sinh lý bệnh tâm thần phân liệt
  • 10. Đại cương Sinh lý bệnh tâm thần phân liệt
  • 11. Đại cương Sinh lý bệnh tâm thần phân liệt Receptor Kích thích Ức chế 5-HT2A Giảm tiết dopamin Tăng tiết dopamin 5-HT1A Tăng tiết dopamin Giảm tiết dopamin 5-HT7 Giảm tiết glutamat Tăng tiết glutamat Các tác động khác nhau của receptor 5-HT trong não
  • 12. Đại cương 12 Sinh lý bệnh tâm thần phân liệt Dopamin à D2 receptor à ức chế phóng thích acetylcholin
  • 13. Đại cương 13 Sinh lý bệnh tâm thần phân liệt • Dopamin à D2 receptor à ức chế phóng thích prolactin • Serotonin à 5-HT2A receptor à kích thích phóng thích prolactin
  • 14. Thuốc trị rối loạn tâm thần 14 • Tâm thần phân liệt • Trạng thái thao cuồng, hoang tưởng • Rối loạn hành vi, xúc cảm Chỉ định
  • 15. Thuốc trị rối loạn tâm thần 15 • Ức chế receptor Dopamin D2 • Ức chế receptor a1-adrenergic, cholin, serotonin • Ức chế receptor H1 • Ức chế trung tâm nôn ở vùng CTZ Cơ chế tác dụng
  • 16. 16 q Hệ tiết dopamin trung ương • Dopamin receptor antagonist à giảm triệu chứng bệnh tâm thần phân liệt à gây hội chứng ngoại tháp Thuốc trị rối loạn tâm thần Cơ chế tác dụng
  • 17. 17 Ức chế D1 Loạn trương lực cơ 1. Bó não giữa – vỏ não: Thuốc hủy D2 à tăng triệu chứng âm tính 2. Bó não giữa – hệ viền: Thuốc hủy D2 à trị triệu chứng dương tính 3. Bó não giữa – thể vân: Thuốc hủy D2 à gây hội chứng ngoại tháp 4. Bó cuống phễu – thể yên: Thuốc hủy D2 à gây tdp nội tiết, tăng tiết prolactin à thuốc gây chảy sữa Thuốc trị rối loạn tâm thần Cơ chế tác dụng
  • 18. 18 1. Hệ viền giữa (mesolimbic) Giảm triệu chứng dương (kích động, ảo giác, hiếu chiến, hoang tưởng) àỨc chế à Giảm kích thích, giảm khoái cảm 2. Thể vân đen (striatum) Phối hợp các tư thế và các cử động không tự ý à(-) receptor này àRối loạn vận động, HC ngoại tháp 3. Hệ u phễu (tuberoinfundibular) Ảnh hưởng suy nghĩ bậc cao à (-) receptor này à Tăng triệu chứng ức chế, gây các triệu chứng âm (ít nói, vô cảm, mất ý chí, tách rời xã hội) (-) gết prolacgn gền yên à (-)receptor này à Tăng gết prolacgn 4. Vỏ não trước (prefrontal cortex) 1 2 3 4
  • 19. Thuốc trị rối loạn tâm thần Phân loại Nhóm điển hình (F1, cổ điển, FGA) Nhóm không điển hình (F2, nhóm mới, SGA) • Tiềm lực thấp: Chlorpromazin, thioridazin • Tiềm lực trung bình: Trifluoperazin, loxapin • Tiềm lực cao: Haloperidol, fluphenazin • Thuốc: clozapin, risperidon, olanzapin, quetiapin, ziprasidon, aripirazol, paliperidon,… • Không /giảm hội chứng ngoại tháp • Không tăng tiết prolactin • Chống các triệu chứng âm • Nhóm phenothiazin: chlopromazin, thioridazin, trifluoridazin, perphenazin, fluphenazin • Nhóm không phenothiazin: thiothixen, haloperidol
  • 20. 20 Phân loại Thuốc trị rối loạn tâm thần
  • 21. 21 Phân loại Thuốc trị rối loạn tâm thần q Cơ chế chung • Dopamin receptor antagonist • 5-HT receptor antagonist • Muscarinic antagonist
  • 22. 22 Phân loại Thuốc trị rối loạn tâm thần
  • 23. 23 Phân loại Thuốc trị rối loạn tâm thần Tác động của các thuốc chống loạn thần trên sự tiết prolactin Kích thích Ức chế D2 5-HT2A (-) prolactin (+) prolactin (+) prolactin (-) prolactin Receptor FGA = antagonist D2 SGA = Antagonist D2 Antagonist 5-HT2A
  • 24. 24 • Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa, F thấp (chlorpromazin 25 – 30%), IM F tăng 4 – 5 lần. Hấp thu dễ dàng nhưng không hoàn toàn • Phân phối: Hầu hết tan nhiều trong lipid, gắn nhiều vào protein huyết tương (92 – 99%), qua nhau thai, vào não và các mô khác dễ dàng • Chuyển hóa hoàn toàn chủ yếu bởi oxy hóa ở gan do CYP2D6, CYP1A2, CYP3A4. Thời gian bán thải dài à dùng 1 lần/ ngày. • Tương tác với nhiều thuốc kháng loạn thần khác hoặc các thuốc ức chế CYP450 • Có thể dùng dạng tiêm để khởi phát tác dụng nhanh. Dược động học Thuốc trị rối loạn tâm thần
  • 25. 25 Tác dụng dược lý q Ức chế dopamin D2 receptor: loại cổ điển > loại mới • Mesolimbic à trị triệu chứng dương tính • Mesocortical à nặng thêm triệu chứng âm tính • Nigrostriatal à gây hội chứng ngoại tháp • Tuberoinfundibular à tăng prolactin q Ức chế serotonin 5-HT2A receptor: loại mới > loại cổ điển • Mesocortical à trị triệu chứng âm tính • Nigrostriatal à ít gây hội chứng ngoại tháp • Tuberoinfundibular à không làm tăng prolactin Thuốc trị rối loạn tâm thần
  • 26. Tác dụng dược lý Thuốc trị rối loạn tâm thần • Đối kháng cholinergic (M1 muscarinic receptor) • Đối kháng a1-adrenergic receptor • Đối kháng H1 receptor • Ức chế sự truyền tín hiệu từ vùng CTZ à trung tâm nôn/ hành tủy Hầu hết gây ra tác dụng phụ
  • 27. 27 Chỉ định Thuốc trị rối loạn tâm thần q Thuộc lãnh vực tâm thần • Thần kinh phân liệt • Cơn lo sợ cấp, cơn mê sảng, cơn thao cuồng (haloperidol) • Hội chứng Tourette,… q Không thuộc lĩnh vực tâm thần • Chống nôn (droperidol, chlorpromazin) • Trị nấc cụt khó chữa (chlorpromazin) • Gây mê (droperidol phối hợp fentanyl)
  • 28. 28 Tác dụng phụ Thuốc trị rối loạn tâm thần
  • 29. 29 Tác dụng phụ Thuốc trị rối loạn tâm thần
  • 30. Tác dụng phụ Thuốc trị rối loạn tâm thần Hội chứng ngoại tháp • Rối loạn trương lực cơ cấp tính • Chứng ngồi không yên • Triệu chứng Parkinson • Rối loạn vận động muộn • Thuốc kháng muscarinic (benztropin, diphenhydramin), • Đổi sang thuốc khác ít gây EPS hơn. • Kháng muscarinic (Trihexyphenidyl, atropin diphenhydramin) Điều trị • B blocker (propranolol) • Kháng cholinergic (benztropin, trihexyphenidyl) • BZD (lorazepam). Tăng prolactin và rối loạn chức năng sinh dục • Chảy sữa, vú to ở nam giới • Vô kinh, vô sinh do không rụng trứng, liệt dương
  • 31. Tác dụng phụ Thuốc trị rối loạn tâm thần
  • 32. 32 Tác dụng phụ Thuốc trị rối loạn tâm thần Chuyển hóa • Tăng cân, tăng đường huyết... Hệ thần kinh tự chủ • Khô miệng, táo bón, bí tiểu, rối loạn thị giác, • Hạ huyết áp thế đứng, nhịp tim nhanh. Hội chứng an thần kinh ác tính q Triệu chứng • Co cứng cơ, sốt cao, • Nhịp tim, huyết áp không ổn định • Myoglobin niệu, tử vong (10%) q Khắc phục • Ngừng thuốc, • Bromocryptin (chất chủ vận receptor D1 và D2) • Dantrolen (thuốc giãn cơ vân)
  • 33. 33 Liên quan cơ chế tác dụng - độc tính Tác dụng phụ - Khô miệng - Táo bón - Bí tiểu - Mờ mắt Tác dụng phụ - Hạ ha tư thế - Loạn nhịp tim - Suy nhược - Đau đầu Hiệu quả điều trị Tác dụng phụ - Rối loạn chuyển hóa - Rối loạn vận động (TC ngoại tháp, loạn trương lực cơ) - Hội chứng thần kinh ác tính - Rối loạn nội tiết (vú to/ đàn ông) Tác dụng phụ - Buồn ngủ - Chóng mặt - Giảm tập trung Thuốc trị rối loạn tâm thần
  • 34. 34 D1 D2 a1 H1 M 5-HT Tác dụng phụ chính Chlorpromazin + +++ +++ ++ + ++ HC ngoại tháp, an thần, tụt huyết áp, vàng da, khô miệng Fluphenazin, trifluperazin có hiệu lực tương tự nhưng không gây vàng da, ít gây tụt HA và hc ngoại tháp hơn. Haloperidol + +++ ++ - - + Chlorpromazin nhưng không gây vàng da, ít gây khô miệng, táo bón Flupentixol ++ +++ +++ - + Ít gây tụt ha, khô miệng hơn Chlorpromazin, bồn chồn Thuốc trị rối loạn tâm thần
  • 35. 35 D1 D2 a1 H1 M 5-HT Tác dụng phụ chính Sulpirid - ++ - - - - Ít tác dụng phụ Tăng hoạt bát Amisulprid, Pimozid Clozapin + + ++ ++ ++ ++ Không gây hội chứng ngoại tháp Mất bạch cầu hạt (1%), động kinh, tăng cân Hiệu quả/ đề kháng với điều trị Giảm nguy cơ tự tử Olanzapin ít gây an thần, mất bạch cầu hạt hơn nhưng ít hiệu quả/ đề kháng Risperidon + ++ ++ ++ - +++ Hội chứng ngoại tháp ở liều cao Tăng cân, tụt huyết áp. Thuốc trị rối loạn tâm thần
  • 36. 36 D1 D2 a1 H1 M 5-HT Tác dụng phụ chính Zotepin + ++ ++ ++ - ++ Không gây hội chứng ngoại tháp Không gây tụt huyết áp Loạn nhịp, tăng cân, sung huyết mũi, an thần Ziprasidon + ++ ++ + - +++ Ít gây hội chứng ngoại tháp Không gây tăng cân Hiệu quả/ triệu chứng ức chế T1/2 ngắn (8h) Mệt mỏi, buồn nôn. Thuốc trị rối loạn tâm thần
  • 37. 37 q Dạng sử dụng • PO (T1/2 15-30h), khởi đầu bid à 1 lần/ trước ngủ • IM cơn loạn thần, điên cuồng, mê sảng • Depot 3-6 tuần (IM) Thuốc trị rối loạn tâm thần
  • 38. 38 Giai đoạn 1: Cơn loạn thần đầu tiên Thuốc trị loạn thần F2 (không điển hình) Giai đoạn 2: Đổi một thuốc khác F1/2 Đáp ứng kém/ không đáp ứng Giai đoạn 3: Clozapin Giai đoạn 4: Clozapin + F1/2 + sốc (co giật) điện Giai đoạn 5: Đơn trị bằng thuốc F1/2 Giai đoạn 6: Phối hợp các liệu pháp Đáp ứng kém/ không đáp ứng Đáp ứng kém/ không đáp ứng Không đáp ứng q Nhóm cổ điển (F1) • Chlorpromazin, • Haloperidol, • Fluphenazin, • Flupentixol q Nhóm thế hệ mới (F2) • Clozapin • Risperidon • Sertidol • Quetiapin q Olanzapin chuyển sang clozapin ở bệnh nhân có tiền sử tự tử, bạo lực, nghiện, điều trị > 2 năm q Giai đoạn 4 à 6 dựa vào kinh nghiệm
  • 39. 39 Thuốc trị rối loạn lưỡng cực: Lithium q Lưỡng cực • Pha hưng cảm: Kích động, tăng động, bốc đồng, ít ngủ, tâm thần • Pha trầm cảm: Thay đổi tính khí, rối loạn giấc ngủ, lo lắng q Dược động học • Hấp thu: Hoàn toàn 6-8 giờ • Phân phối: Trong nước toàn cơ thể, • Chuyển hóa: Không • Đào thải: Qua nước tiểu 90%, có sự cạnh tranh thải trừ Lithium và Na+
  • 40. 40 Thuốc trị rối loạn lưỡng cực: Lithium q Tác dụng dược lực • Vận chuyển ion và chất điện giải: Có thể thay thế Na+ để sinh điện thế hoạt động và trao đổi qua màng • Trên các chất dẫn truyền thần kinh - Giảm chuyển hóa của NE và dopamin - Tăng tổng hợp acetylcholin • Trên chất truyền tin thứ hai - Giảm phản ứng neuron với kích thích muscarinic, a-adrenergic q Chỉ định • Các cơn hưng cảm-trầm cảm • Cơn trầm cảm phối hợp thuốc kháng trầm cảm • Bệnh nặng cần phối hợp thuốc kháng loạn thần BZD
  • 41. Thuốc trị rối loạn lưỡng cực: Lithium
  • 42. 42 Thuốc Liều Chỉ định ADRs Lưu ý Lithium carbonat Lithium citrate 600- 900mg/ ngày Đơn trị hoặc phối hợp trị liệu cơn điên loạn cấp hoặc điều trị duy trì - Rối loạn wêu hóa - Đa niệu, khát nhiều (polyuria & polydipsia) - Run (50%) - Ức chế sinh tổng hormone giáp - Tăng cân - TDM khi trị liệu - Theo dõi chức năng thận, chức năng giáp - Giảm 50% liều trên BN suy thận - Bổ sung beta blocker (propranolol) Thuốc trị rối loạn lưỡng cực: Lithium
  • 43. Thuốc trị rối loạn lưỡng cực: Lithium q Chú ý • Buồn nôn, tiêu chảy, nói lắp, cảm giác run và bồn chồn à gặp bác sỹ • Theo dõi [Li] định kỳ trong quá trình điều trị • Không nhai, nghiền, hoặc bẻ viên thuốc tác dụng kéo dài • Thận trọng khi lái xe hoặc điều khiển máy móc • Không tự ý dùng thuốc trong quá trình mang thai, cho con bú • Uống 8 - 12 cốc nước / ngày khi đang dùng Li. • Không nên thay đổi lượng muối tiêu thụ. • Dùng chung với thức ăn • Không tự ý ngưng thuốc
  • 44. 44 Một số thuốc trị rối loạn lưỡng cực khác • Acidvalproic • Carbamazepin • Lamotrigin • Thuốc kháng loạn thần: aripiprazol, olanzapin, chlorpromazin, quetiapin, risperidon, ziprasidon • Olanzapin + fluoxetin + quetiaphin
  • 45. 45 Tình huống lâm sàng 1 • Bệnh nhân nam, 20 tuổi, từ nhỏ không được sống cùng gia đình, đến năm 16 tuổi anh ta học ở trường rất tốt, năm 17 tuổi nghiện ma túy và sao nhãng học tập, phải nghỉ học và trải qua nhiều công việc không duy trì được lâu ở một chỗ làm việc, sau đó anh ta chuyển đến một căn hộ và sống trong cảnh nghiện ngập, cảnh sát đã đến chỗ anh ta ở sau một vụ gây rối và họ nhận thấy anh ta sống trong cảnh bẩn thỉu, đồ đạc trong nhà lộn xộn, chỉ ngồi nhìn chằm chằm vào một chỗ cố định và kháng cự lại khi bị đưa đi bệnh viện, tại bệnh viện tâm thần anh ta sống lặng lẽ nhưng lại xuất hiện cảnh tự đàm thoại một mình trong phòng không có ai ngoài anh ta. • Câu hỏi 1. Hãy lựa chọn các thuốc điều trị hợp lý cho bệnh nhân? 2. Yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến kết quả điều trị?
  • 46. 46 Tình huống lâm sàng 2 • Bệnh nhân nam 30 tuổi bị bệnh tâm thần phân liệt tái phát lần thứ ba trong một năm, các triệu chứng dương tính đáp lại nhanh chóng với thuốc. Đầu tiên bệnh nhân xuất hiện triệu chứng ngoại tháp khi dùng liều 30mg haloperidol/ngày. Sau đó bổ sung thêm sulpirid 400 mg x 2 lần/ngày và procyclidin 5 mg x 2 lần/ngày, ngay sau đó anh ta dừng thuốc sulpirid và nói rằng mình không có bệnh, sau lần tái phát thứ hai anh ta đã thành công trong điều trị với risperidon 4 mg/ngày. • Câu hỏi 1. Thuốc điều trị cho bệnh nhân này đã phù hợp chưa. 2. Chiến lược điều trị nên duy trì như thế nào đối với bệnh nhân này?
  • 47. 47 Tình huống lâm sàng 3 • Bệnh nhân nữ, 25 tuổi, bị tâm thần phân liệt 3 năm và đã phải nhập viện nhiều lần, trong lúc điều trị, bệnh nhân đã nhận được nhiều loại thuốc chống loạn thần khác nhau bao gồm: clopromazin, haloperidol, sulpirid, risperidon và olanzapin, haloperidol, zuclopenthixol. Trong thời gian này cô ta cảm thấy có một con thú trong huyền thoại luôn tấn công tình dục cô ta. Hiện tại bệnh nhân được điều trị bằng zuclopenthixol decanoat 500mg tiêm bắp hàng tuần, olanzapin 10 mg uống buổi tối, carbamazepin 200 x 3 lần/ngày, haloperidol 10 mg x 4 lần/ngày và procyclidin 10 mg x 3 lần/ngày, bệnh nhân duy trì điều trị trong 4 tháng nhưng không có dấu hiệu cải thiện, bệnh nhân tăng cân. Đội điều trị đang cân nhắc clozapin cho bệnh nhân. • Câu hỏi 1. Hãy bàn luận về các thuốc hiện tại cho bệnh nhân sử dụng. 2. Tác động gì cần được xem xét trước khi bệnh nhân nhận được clozapin.
  • 48. 48 Tình huống lâm sàng 1 1. Đầu tiên cần xác định chắc chắn xem có phải các hành vi gây ra của bệnh nhân có phải do nghiện ma tuý hay là khởi đầu của bệnh tâm thần phân liệt. Nếu đây là biểu hiện đầu tiên của tâm thần phân liệt thì các triệu chứng vẫn còn tồn tại sau vài ngày và sẽ cần thiết để kê đơn sử dụng các thuốc chống loạn thần. Nên lựa chọn các thuốc chống loạn thần không điển hình, nếu bệnh nhân uông được thì nên chọn olanzapin, nếu bệnh nhân không nuốt được thì có thể chọn thuốc tiêm risperidon. 2. Một số yếu tố ảnh hưởng xấu đến kết quả điều trị • Có sự thoái triển các chức năng trong cơ thể • Công việc không ổn định • Có nhiều triệu chứng dương tính về ảo giác
  • 49. 49 Tình huống lâm sàng 2 1. Việc điều trị ban đầu cho bệnh nhân không theo hướng dẫn hiện tại, liều dùng haloperidol cao ngay từ đầu. Đầu tiên nên chọn liều thấp thuốc chống loạn thần điển hình sau đó mới chuyển sang chọn liều thấp thuốc chống loạn thần không điển hình. 2. Bệnh nhân cần được tiếp tục điều trị bởi một số lý do sau • Bệnh đang tiến triển. • Bệnh nhân thiếu sự hỗ trợ để đảm bảo là sẽ tiếp tục uống thuốc đều đặn. • Bệnh nhân đã xuất hiện tác dụng phụ khi dùng thuốc.
  • 50. 50 Tình huống lâm sàng 3 1. Mặc dù dùng nhiều loại thuốc thường không áp dụng phổ biến, khi người bệnh đáp ứng kém với điều trị, đối với bệnh nhân này kết quả không thành công bởi một số lý do sau: • Sự kết hợp thuốc chống loạn thần điển hình và không điển hình đã làm giảm hiệu quả sử dụng một thuốc ảnh hưởng ít đến rối loạn ngoại tháp, bởi vì bệnh nhân có tác dụng ngoại tháp đòi hỏi dùng procyclidin dẫn đến tăng nguy cơ rối loạn vận động muộn. • Sử dụng liều cao khi phối hợp nhiều loại thuốc chống loạn thần. • Có nhiều tác dụng phụ xảy ra trong điều trị. • Có rất ít bằng chứng ủng hộ hiệu quả điều trị của carbamazepin đối với bệnh tâm thần phân liệt. • Bệnh nhân có biểu hiện tăng cân. • Tương tác giữa carbamazepin và các thuốc chống loạn thần có thể làm giảm hiệu quả điều trị bệnh
  • 51. 51 Tình huống lâm sàng 3 2. Trước khi dùng clozapin cần chuẩn bị một số bước sau • Chuẩn bị giám sát quá trình dùng clozapin. • Xét nghiệm máu để đảm bảo rằng bệnh nhân không bị bệnh về máu và các rối loạn chuyển hoá khác. • Dừng carbamazepin vì nó tương tác với clozapin. • Giảm chậm haloperidol. • Giảm từ từ và dừng hẳn procyclidin.