SlideShare a Scribd company logo
1 of 270
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group
B À I G I Ả N G T O Á N K Ế T N Ố I
T R I T H Ứ C
Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT
NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN
DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK -
BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC
WORD VERSION | 2024 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
vectorstock.com/28062405
Bài 1: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
TRONG KHÔNG GIAN
GIẢI TÍCH
Chương❹
NỘI
DUNG
BÀI
HỌC
1. Tóm tắt lý thuyết
2. Phân dạng toán cơ bản
3. HĐ rèn luyện kỹ năng
4. HĐ tìm tòi mở rộng
➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản
1. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
• Mặt bảng, màn hình máy tính hay mặt nước lúc tĩnh lặng là một số
hình ảnh về một phần của mặt phẳng. Mặt phẳng không có bề dày và
không có giới hạn.
• Chú ý
• Để biểu diễn mặt phẳng ta thường dùng một hình bình hành và viết tên của
mặt phẳng vào một góc của hình. Ta cũng có thể sử dụng một góc và viết tên
của mặt phẳng ở bên trong góc đó.
➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản
1. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
• Để kí hiệu mặt phằng ta dùng chữ cái in hoa
hoặc chữ cái Hy Lạp đặt trong dấu ngoặc ( ).
Trong Hình 4.1, ta có mặt phẳng (𝑃) và mặt
phẳng 𝛼
• Điểm 𝐴 thuộc mặt phẳng (𝑃), kí hiệu 𝐴 ∈
(𝑃).
• Điểm 𝐵 không thuộc mặt phẳng (𝑃), ki hiệu
𝐵 ∉ (𝑃).
• Nếu 𝐴 ∈ (𝑃) ta còn nói 𝐴 nằm trên (𝑃), hoặc
(𝑃) chứa 𝐴, hoặc (𝑃) đi qua 𝐴.
➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản
1. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
• Chú ý. Để nghiên cứu hình học không gian, ta thường vẽ các hình đó lên
bảng hoặc lên giấy.
• Hình vẽ đó được gọi là hình biểu diễn của một hình không gian. Hình biểu
diễn của một hình không gian cần tuân thủ những quy tắc sau:
• Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng, của đoạn thẳng là đoạn
thẳng.
• Hình biều diễn của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song,
của hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng cắt nhau
➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản
1. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
• Hình biểu diễn giữ nguyên quan hệ liên thuộc giữa điểm và đường
thẳng.
• Dùng nét vẽ liền để biều diễn cho đường nhìn thấy và nét đứt đoạn
đề biểu diễn cho đường bị che khuất.
➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản
2. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN
• Tính chất thừa nhận 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai
điểm phân biệt cho trước.
• Tính chất thừa nhận 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba
điểm không thẳng hàng cho trước.
• Tính chất thừa nhận 3: Tồn tại bốn điểm không cùng nằm trên
một mặt phẳng.
➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản
2. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN
• Nhận xét. Một mặt phẳng hoàn toàn xác định nếu biết ba điểm không
thẳng hàng thuộc mặt phẳng đó.
• Ta kí hiệu mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng 𝐴, 𝐵, 𝐶 là
(𝐴𝐵𝐶).
• Nếu có nhiều điểm cùng thuộc một mặt phẳng thì ta nói những điểm
đó đồng phẳng.
• Nếu khồng có mặt phẳng nào chứa các điểm đó thì ta nói những điểm
đó không đồng phẳng.
➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản
2. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN
• Tính chất thừa nhận 4 : Nếu hai mặt phẳng phân biệt có điểm
chung thì các điềm chung của hai mặt phẳng là một đường thẳng đi
qua điểm chung đó.
• Chú ý. Đường thẳng chung 𝑑 (nếu có) của hai mặt phẳng phân biệt
(𝑃) và (𝑄) được gọi là giao tuyến của hai mặt phẳng đó và kí hiệu
là 𝑑 = (𝑃) ∩ (𝑄).
• Tính chất thừa nhận 5 : Trên mỗi mặt phẳng, tất cả các kết
quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng.
➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản
3. CÁCH XÁC ĐỊNH MỘT MẶT PHẲNG
• Cách 1: Một mặt phẳng được xác định nếu biết nó đi qua ba điểm
𝐴, 𝐵, 𝐶 không thẳng hàng của mặt phẳng, kí hiệu (𝐴𝐵𝐶).
• Cách 2: Một mặt phẳng được xác định nếu biết nó đi qua một
đường thẳng 𝑑 và một điểm 𝐴 không thuộc 𝑑, kí hiệu (𝐴, 𝑑).
• Cách 3: Một mặt phẳng được xác định nếu biết nó đi qua hai đường
thẳng 𝑎, 𝑏 cắt nhau, kí hiệu (𝑎, 𝑏).
➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản
4. HÌNH CHÓP VÀ TỨ DIỆN
Cho đa giác 𝐴1𝐴2 … 𝐴𝑛 và cho điểm 𝑆 nằm ngoài mặt phẳng chứa
đa giác đó.
Nối 𝑆 với các đỉnh 𝐴1, 𝐴2, … , 𝐴𝑛 ta được 𝑛 miền đa giác
𝑆𝐴1𝐴2, 𝑆𝐴2𝐴3, … , 𝑆𝐴𝑛−1𝐴𝑛.
Hình gồm 𝑛 tam giác đó và đa giác 𝐴1𝐴2 ⋅ 𝐴3 … 𝐴𝑛 được gọi là hình
chóp 𝑆. 𝐴1𝐴2𝐴3 … 𝐴𝑛 -
➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản
4. HÌNH CHÓP VÀ TỨ DIỆN
• Trong đó:
• Điểm 𝑆 gọi là đỉnh của hình chóp.
• Đa giác 𝐴1𝐴2 … 𝐴𝑛 gọi là mặt đáy của hình chóp.
• Các đoạn thẳng 𝐴1𝐴2, 𝐴2𝐴3, … , 𝐴𝑛−1𝐴𝑛 gọi là các
cạnh đáy của hình chóp.
• Các đoạn thẳng 𝑆𝐴1, 𝑆𝐴2, … , 𝑆𝐴𝑛 gọi là các cạnh bên
của hình chóp.
• Các miền tam giác 𝑆𝐴1𝐴2, 𝑆𝐴2𝐴3, … , 𝑆𝐴𝑛−1𝐴𝑛 gọi
là các mặt bên của hình chóp.
➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản
4. HÌNH CHÓP VÀ TỨ DIỆN
• Chú ý
• Tên của hình chóp được gọi dựa theo tên của đa giác đáy, ví dụ hình
chóp có đáy là tứ giác được gọi là hình chóp tứ giác.
• Cho bốn điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷 không đồng phẳng.
• Hình gồm bốn tam giác 𝐴𝐵𝐶, 𝐴𝐶𝐷, 𝐴𝐵𝐷và 𝐵𝐶𝐷đượ 𝐶gọi là hình tứ
diện và được kí hiệu là 𝐴𝐵𝐶𝐷.
➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản
4. HÌNH CHÓP VÀ TỨ DIỆN
• Trong hình tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷các điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷được gọi là các đỉnh
của tứ diện, các đoạn thẳng 𝐴𝐵, 𝐵𝐶, 𝐶𝐷, 𝐷𝐴, 𝐴𝐶, 𝐵𝐷 được gọi là các
cạnh của tứ diện, các tam giác 𝐴𝐵𝐶, 𝐴𝐶𝐷, 𝐴𝐵𝐷, 𝐵𝐶𝐷được gọi là các
mặt của tứ diện.
• Trong hình tứ diện, hai cạnh không có đỉnh chung được gọi là hai
cạnh đối diện, đỉnh không nằm trên một mặt được gọi là đīnh đối
diện với mặt đó.
• Nhận xét. Hình tứ diện là một hình chóp tam giác mà mặt nào của
hình tứ diện cũng có thể được coi là mặt đáy.
➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản
4. HÌNH CHÓP VÀ TỨ DIỆN
• Trong hình tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷các điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷được
gọi là các đỉnh của tứ diện,
• các đoạn thẳng 𝐴𝐵, 𝐵𝐶, 𝐶𝐷, 𝐷𝐴, 𝐴𝐶, 𝐵𝐷 được gọi là
các cạnh của tứ diện,
• các tam giác 𝐴𝐵𝐶, 𝐴𝐶𝐷, 𝐴𝐵𝐷, 𝐵𝐶𝐷được gọi là các
mặt của tứ diện.
• Trong hình tứ diện, hai cạnh không có đỉnh chung
được gọi là hai cạnh đối diện, đỉnh không nằm trên
một mặt được gọi là đỉnh đối diện với mặt đó.
➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản
4. HÌNH CHÓP VÀ TỨ DIỆN
• Nhận xét. Hình tứ diện là một hình chóp tam giác mà mặt nào của
hình tứ diện cũng có thể được coi là mặt đáy.
• Chú ý
• a) Hình chóp tam giác còn được gọi là hình tứ diện.
• b) Hình tứ diện có bốn mặt là những tam giác đều hay có tất cả các
cạnh bằng nhau được gọi là hình tứ diện đều.
➋. Phân dạng toán cơ bản
Dạng 1 : Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng
• Phương pháp
• Để xác định giao tuyến của hai mặt phẳng, ta đi tìm hai điểm
chung của chúng.
• Đường thẳng đi qua hai điểm chung đó chính là giao tuyến
• Chú ý: Điểm chung của hai mặt phẳng 𝑃 và 𝑄 thường được
tìm như sau:
• Tìm hai đường thẳng a và b lần lượt thuộc mặt phẳng 𝑃 và
𝑄 cùng nằm trong một mặt phẳng 𝑅 .
• Giao điểm 𝑀 = 𝑎 ∩ 𝑏 chính là điểm chung của mặt phẳng 𝑃
và 𝑄 .
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➀: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P là ba điểm lần lượt nằm
trên ba cạnh AB, CD, AD. Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng:
• a. (ABN) và (CDM); b. (ABN) và (BCP).
Lời giải
• a) Ta có M và N là hai điểm chung của hai mặt phẳng
(ABN) và (CDM), nên giao tuyến của hai mặt phẳng này
chính là đường thẳng MN.
• b) Trong mặt phẳng (ACD): AN cắt CP tại K. Do đó K là
điểm chung của hai mặt phẳng (BCP) và (ABN).
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➀: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P là ba điểm lần lượt nằm
trên ba cạnh AB, CD, AD. Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng:
• a. (ABN) và (CDM); b. (ABN) và (BCP).
• Lời giải
• Mà B cũng là điểm chung của hai mặt phẳng này
• nên giao tuyến của chúng là đường thẳng BK.
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm các cạnh AD, BC.
• a) Tìm giao tuyến của 2 mp (IBC) và mp (JAD).
• b) Lấy điểm M thuộc cạnh AB, N thuộc cạnh AC sao cho M, N không là trung
điểm. Tìm giao tuyến của mp (IBC) và mp (DMN).
• Lời giải
• a) Tìm giao tuyến của 2 mp (IBC) và mp (JAD).
• Có ቊ
𝐼 ∈ 𝐼𝐵𝐶
𝐼 ∈ 𝐴𝐷, 𝐴𝐷 ⊂ 𝐽𝐴𝐷
• ⇒ 𝐼 ∈ 𝐼𝐵𝐶 ∩ 𝐽𝐴𝐷 1
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm các cạnh AD, BC.
• a) Tìm giao tuyến của 2 mp (IBC) và mp (JAD).
• b) Lấy điểm M thuộc cạnh AB, N thuộc cạnh AC sao cho M, N không là trung
điểm. Tìm giao tuyến của mp (IBC) và mp (DMN).
• Lời giải
• và ቊ
𝐽 ∈ 𝐽𝐴𝐷
𝐽 ∈ 𝐵𝐶, 𝐵𝐶 ⊂ 𝐼𝐵𝐶
• ⇒ 𝐽 ∈ 𝐼𝐵𝐶 ∩ 𝐽𝐴𝐷 2
• Từ (1) và (2) : 𝐼𝐵𝐶 ∩ 𝐽𝐴𝐷 = 𝐼𝐽
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm các cạnh AD, BC.
• a) Tìm giao tuyến của 2 mp (IBC) và mp (JAD).
• b) Lấy điểm M thuộc cạnh AB, N thuộc cạnh AC sao cho M, N không là trung
điểm. Tìm giao tuyến của mp (IBC) và mp (DMN).
• Lời giải
• b) Tìm giao tuyến của mp (IBC) và mp (DMN).
• Trong mp(ABD) gọi
• 𝐸 = 𝐵BCDM = ቊ
𝐸 ∈ 𝐵𝐼, 𝐵𝐼 ⊂ (𝐼𝐵𝐶)
𝐸 ∈ 𝐷𝑀, 𝐷𝑀 ⊂ (𝐷𝑀𝑁)
• ⇒ 𝐸 ⊂ (𝐼𝐵𝐶) ∩ (𝐷𝑀𝑁)(1)
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm các cạnh AD, BC.
• a) Tìm giao tuyến của 2 mp (IBC) và mp (JAD).
• b) Lấy điểm M thuộc cạnh AB, N thuộc cạnh AC sao cho M, N không là trung
điểm. Tìm giao tuyến của mp (IBC) và mp (DMN).
• Lời giải
• Trong mp(ACD) goi 𝐹 = 𝐶𝐼 ∩ 𝐷𝑁
• ⇒ ቊ
𝐹 ∈ 𝐶𝐼, 𝐶𝐼 ⊂ (𝐼𝐵𝐶)
𝐹 ∈ 𝐷𝑁, 𝐷𝑁 ⊂ (𝐷𝑀𝑁)
• ⇒ 𝐹 ⊂ (𝐼𝐵𝐶) ∩ (𝐷𝑀𝑁)(2)
• Từ (1) và (1): (𝐼𝐵𝐶) ∩ (𝐷𝑀𝑁) = 𝐸𝐹
➋. Phân dạng toán cơ bản
Dạng 2 : Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng:
• Phương pháp
• Muốn tìm giao điểm của một đường thẳng a và mặt phẳng 𝛼 ,
• ta tìm giao điểm của a và một đường thẳng b nằm trong 𝛼 .
• ൠ
𝑎 ∩ 𝑏 = 𝑀
𝑏 ⊂ 𝛼
⇒ 𝑀 = 𝑎 ∩ 𝛼
• Bước 1: Xác định mp 𝛽 chứa a.
• Bước 2: Tìm giao tuyến 𝑏 = 𝛼 ∩ 𝛽 .
• Bước 3: Trong 𝛽 : 𝑎 ∩ 𝑏 = 𝑀, mà 𝑏 ⊂ 𝛼 ,
• suy ra 𝑀 = 𝑎 ∩ 𝛼 .
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➀: Trong mặt phẳng 𝛼 , cho tứ giác ABCD. Gọi S là điểm không
thuộc 𝛼 , M là điểm nằm trong tam giác SCD.
• Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAM) và (SBD).
• Xác định giao điểm của AM và mặt phẳng (SBD).
• Lời giải
• Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAM) và (SBD):
• Gọi N là giao điểm của SM và CD,
• gọi E là giao điểm của aN và BD.
• Rõ ràng 𝑚𝑝 𝑆𝐴𝑀 ≡ 𝑚𝑝 𝑆𝐴𝑁 .
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➀: Trong mặt phẳng 𝛼 , cho tứ giác ABCD. Gọi S là điểm không
thuộc 𝛼 , M là điểm nằm trong tam giác SCD.
• Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAM) và (SBD).
• Xác định giao điểm của AM và mặt phẳng (SBD).
• Lời giải
• Ta có:
• ቋ
𝐸 ∈ 𝐴𝑁 ⇒ 𝐸 ∈ 𝑆𝐴𝑀
𝐸 ∈ 𝐵𝐷 ⇒ 𝐸 ∈ 𝑆𝐵𝐷
• ⇒ 𝐸 ∈ 𝑆𝐴𝑀 ∩ 𝑆𝐵𝐷
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➀: Trong mặt phẳng 𝛼 , cho tứ giác ABCD. Gọi S là điểm không
thuộc 𝛼 , M là điểm nằm trong tam giác SCD.
• Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAM) và (SBD).
• Xác định giao điểm của AM và mặt phẳng (SBD).
• Lời giải
• Mặt khác: 𝑆 ∈ 𝑆𝐴𝑀 ∩ 𝑆𝐵𝐷 2
• Từ (1) và (2) suy ra:
• 𝑆𝐸 = 𝑆𝐴𝑀 ∩ 𝑆𝐵𝐷 .
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➀: Trong mặt phẳng 𝛼 , cho tứ giác ABCD. Gọi S là điểm không
thuộc 𝛼 , M là điểm nằm trong tam giác SCD.
• Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAM) và (SBD).
• Xác định giao điểm của AM và mặt phẳng (SBD).
• Lời giải
• Xác định giao điểm của AM và mặt phẳng (SBD). Ta có:
• ቑ
𝑆𝐴𝑀 ⊃ 𝐴𝑀
𝑆𝐴𝑀 ∩ 𝑆𝐵𝐷 = 𝑆𝐸
𝐹 ∈ 𝐴𝑀 ∩ 𝑆𝐸 ⊂ 𝑆𝐴𝑀
• ⇒ 𝐹 = 𝐴𝑀 ∩ 𝑆𝐵𝐷
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình thang, đáy lớn AB.
Gọi I, J, K là ba điểm trên 𝑆𝐴, 𝐴𝐵, 𝐵𝐶 .
• a) Tìm giao điểm của𝐼𝐾 với 𝑆𝐵𝐷 .
• b) Tìm các giao điểm của𝑚𝑝 𝐼𝐽𝐾 với𝑆𝐷 và SC
• Lời giải
• Chọn mp(SAK) chứa IK.
• Tìm giao tuyến của (SAK) và (SBD).
• Có 𝑆 ∈ (𝑆𝐴𝐾) ∩ (𝑆𝐵𝐷) (1).
• Trong mp(ABCD) gọi
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình thang, đáy lớn AB.
Gọi I, J, K là ba điểm trên 𝑆𝐴, 𝐴𝐵, 𝐵𝐶 .
• a) Tìm giao điểm của𝐼𝐾 với 𝑆𝐵𝐷 .
• b) Tìm các giao điểm của𝑚𝑝 𝐼𝐽𝐾 với𝑆𝐷 và SC
• Lời giải
• 𝐸 = 𝐴𝐾 ∩ 𝐵𝐷 ⇒ ቊ
𝐸 ∈ 𝐴𝐾 ⊂ (𝑆𝐴𝐾)
𝐸 ∈ 𝐵𝐷 ⊂ (𝑆𝐵𝐷)
• ⇒ 𝐸 ∈ (𝑆𝐴𝐾) ∩ (𝑆𝐵𝐷) (2).
• Từ (1) và (2) suy ra (𝑆𝐴𝐾) ∩ (𝑆𝐵𝐷) = 𝑆𝐸
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình thang, đáy lớn AB.
Gọi I, J, K là ba điểm trên 𝑆𝐴, 𝐴𝐵, 𝐵𝐶 .
• a) Tìm giao điểm của𝐼𝐾 với 𝑆𝐵𝐷 .
• b) Tìm các giao điểm của𝑚𝑝 𝐼𝐽𝐾 với𝑆𝐷 và SC
• Lời giải
• Trong mp(SAK) gọi
• 𝐹 = 𝐼𝐾 ∩ 𝑆𝐸 ⇒ ቊ
𝐹 ∈ 𝐼𝐾
𝐹 ∈ 𝑆𝐸 ⊂ 𝑆𝐵𝐷
• ⇒ 𝐹 = 𝐼𝐾 ∩ (𝑆𝐵𝐷).
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình thang, đáy lớn AB.
Gọi I, J, K là ba điểm trên 𝑆𝐴, 𝐴𝐵, 𝐵𝐶 .
• a) Tìm giao điểm của𝐼𝐾 với 𝑆𝐵𝐷 .
• b) Tìm các giao điểm của𝑚𝑝 𝐼𝐽𝐾 với𝑆𝐷 và SC
• Lời giải
• b) Chọn mp(SBD) chứa SD. Tìm giao tuyến của (SBD) và (IJK).
• Có 𝐹 = 𝐼𝐾 ∩ 𝑆𝐸 ⇒ ቊ
𝐹 ∈ 𝐼𝐾 ⊂ 𝐼𝐽𝐾
𝐹 ∈ 𝑆𝐸 ⊂ 𝑆𝐵𝐷
• ⇒ 𝐹 ∈ (𝐼𝐽𝐾) ∩ (𝑆𝐵𝐷) (3).
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình thang, đáy lớn AB.
Gọi I, J, K là ba điểm trên 𝑆𝐴, 𝐴𝐵, 𝐵𝐶 .
• a) Tìm giao điểm của𝐼𝐾 với 𝑆𝐵𝐷 .
• b) Tìm các giao điểm của𝑚𝑝 𝐼𝐽𝐾 với𝑆𝐷 và SC
• Lời giải
• Trong mp(ABCD) gọi 𝑀 = 𝐽𝐾 ∩ 𝐵𝐷
• ⇒ ቊ
𝑀 ∈ 𝐽𝐾 ⊂ (𝐼𝐽𝐾)
𝑀 ∈ 𝐵𝐷 ⊂ (𝑆𝐵𝐷)
• ⇒ 𝑀 ∈ (𝐼𝐽𝐾) ∩ (𝑆𝐵𝐷) (4).
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình thang, đáy lớn AB.
Gọi I, J, K là ba điểm trên 𝑆𝐴, 𝐴𝐵, 𝐵𝐶 .
• a) Tìm giao điểm của𝐼𝐾 với 𝑆𝐵𝐷 .
• b) Tìm các giao điểm của𝑚𝑝 𝐼𝐽𝐾 với𝑆𝐷 và SC
• Lời giải
• Từ (3) và (4) suy ra (𝐼𝐽𝐾) ∩ (𝑆𝐵𝐷) = 𝑀𝐹.
• Trong mp(SBD) gọi 𝑁 = 𝑆𝐷 ∩ 𝑀𝐹
• ⇒ ቊ
𝑁 ∈ 𝑆𝐷
𝑁 ∈ 𝑀𝐹 ⊂ (𝐼𝐽𝐾)
⇒ 𝑁 = 𝑆𝐷 ∩ (𝐼𝐽𝐾).
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình thang, đáy lớn AB.
Gọi I, J, K là ba điểm trên 𝑆𝐴, 𝐴𝐵, 𝐵𝐶 .
• a) Tìm giao điểm của𝐼𝐾 với 𝑆𝐵𝐷 .
• b) Tìm các giao điểm của𝑚𝑝 𝐼𝐽𝐾 với𝑆𝐷 và SC
• Lời giải
• c) Chọn mp(SAC) chứa SC. Tìm giao tuyến của (SAC) và (IJK).
• Có ቊ
𝐼 ∈ (𝐼𝐽𝐾)
𝐼 ∈ 𝑆𝐴 ⊂ (𝑆𝐴𝐶)
• ⇒ 𝐼 ∈ (𝐼𝐽𝐾) ∩ (𝑆𝐴𝐶) (5).
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình thang, đáy lớn AB.
Gọi I, J, K là ba điểm trên 𝑆𝐴, 𝐴𝐵, 𝐵𝐶 .
• a) Tìm giao điểm của𝐼𝐾 với 𝑆𝐵𝐷 .
• b) Tìm các giao điểm của𝑚𝑝 𝐼𝐽𝐾 với𝑆𝐷 và SC
• Lời giải
• Trong mp(ABCD) gọi 𝑃 = 𝐽𝐾 ∩ 𝐴𝐶
• ⇒ ቊ
𝑃 ∈ 𝐽𝐾 ⊂ (𝐼𝐽𝐾)
𝑃 ∈ 𝐴𝐶 ⊂ (𝑆𝐴𝐶)
⇒ 𝑃 ∈ (𝐼𝐽𝐾) ∩ (𝑆𝐴𝐶) (6).
• Từ (5) và (6) suy ra (𝐼𝐽𝐾) ∩ (𝑆𝐴𝐶) = 𝐼𝑃.
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình thang, đáy lớn AB.
Gọi I, J, K là ba điểm trên 𝑆𝐴, 𝐴𝐵, 𝐵𝐶 .
• a) Tìm giao điểm của𝐼𝐾 với 𝑆𝐵𝐷 .
• b) Tìm các giao điểm của𝑚𝑝 𝐼𝐽𝐾 với𝑆𝐷 và SC
• Lời giải
• Trong mp(SAC) gọi 𝑄 = 𝑆𝐶 ∩ 𝐼𝑃
• ⇒ ቊ
𝑄 ∈ 𝑆𝐶
𝑄 ∈ 𝐼𝑃 ⊂ (𝐼𝐽𝐾)
• ⇒ 𝑄 = 𝑆𝐶 ∩ (𝐼𝐽𝐾).
➋. Phân dạng toán cơ bản
Dạng 3 : Thiết diện
• Phương pháp
• Tìm các đoạn giao tuyến nối tiếp nhau của mặt cắt với hình
chóp cho đến khi khép kín thành một đa giác phẳng.
• Đa giác đó chính là thiết diện cần tìm.
• Mỗi đoạn giao tuyến là cạnh của thiết diện.
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
❑Ví dụ ➀: Cho hình chóp S.ABCD, M là một điểm trên cạnh SC, N và P lần
lượt là trung điểm của AB và AD. Tìm thiết diện của hình chóp với mặt phẳng
𝑀𝑁𝑃 .
❑
Lời giải
• Trong mặt phẳng 𝐴𝐵𝐶𝐷 gọi 𝑄 = 𝑁𝑃 ∩ 𝐶𝐷 và 𝐾 = 𝑁𝑃 ∩
𝐵𝐶
• Trong 𝑚𝑝 𝑆𝐵𝐶 gọi 𝐸 = 𝑆𝐵 ∩ 𝐾𝑀, trong 𝑚𝑝 𝑆𝐴𝐷 gọi 𝐹 =
𝑆𝐷 ∩ 𝑄𝑀.
• Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng 𝑀𝑁𝑃 là ngũ giác
NEMFP.
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho tứ diện SABC. Gọi 𝐾, 𝑁trung điểm SA và BC. M là điểm
thuộc đoạn SC sao cho 3𝑆𝑀 = 2𝑀𝐶.
• a) Tìm thiết diện của hình chóp và mặt phẳng 𝐾𝑀𝑁 .
• b) Mặt phẳng 𝐾𝑀𝑁 cắt AB tại I. Tính tỉ số
𝐼𝐴
𝐼𝐵
• Lời giải
• a) Trong mp(SAC) gọi
• 𝐸 = 𝐴𝐶 ∩ 𝐾𝑀. Trong mp(ABC) gọi 𝐼 = 𝐴𝐵 ∩ 𝐸𝑁.
• Từ đó suy ra thiết diện cần tìm là tứ giác MNIK.
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho tứ diện SABC. Gọi 𝐾, 𝑁trung điểm SA và BC. M là điểm
thuộc đoạn SC sao cho 3𝑆𝑀 = 2𝑀𝐶.
• a) Tìm thiết diện của hình chóp và mặt phẳng 𝐾𝑀𝑁 .
• b) Mặt phẳng 𝐾𝑀𝑁 cắt AB tại I. Tính tỉ số
𝐼𝐴
𝐼𝐵
• Lời giải
• b) Trong mp(SAC) dựng
• 𝐴𝐹 ∥ 𝑆𝐶, 𝐹 ∈ 𝐸𝑀
• ⇒ 𝛥𝐾𝐴𝐹 = 𝛥𝐾𝑆𝑀 𝑔. 𝑐. 𝑔
• ⇒ 𝐴𝐹 = 𝑆𝑀
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho tứ diện SABC. Gọi 𝐾, 𝑁trung điểm SA và BC. M là điểm
thuộc đoạn SC sao cho 3𝑆𝑀 = 2𝑀𝐶.
• a) Tìm thiết diện của hình chóp và mặt phẳng 𝐾𝑀𝑁 .
• b) Mặt phẳng 𝐾𝑀𝑁 cắt AB tại I. Tính tỉ số
𝐼𝐴
𝐼𝐵
• Lời giải
• Theo đề bài có
𝑀𝑆
𝐶𝑀
=
2
3
⇒
𝐴𝐹
𝐶𝑀
=
2
3
.
• Trong 𝛥𝐸𝐶𝑀 có
𝐴𝐹
𝐶𝑀
=
𝐸𝐴
𝐸𝐶
=
2
3
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho tứ diện SABC. Gọi 𝐾, 𝑁trung điểm SA và BC. M là điểm
thuộc đoạn SC sao cho 3𝑆𝑀 = 2𝑀𝐶.
• a) Tìm thiết diện của hình chóp và mặt phẳng 𝐾𝑀𝑁 .
• b) Mặt phẳng 𝐾𝑀𝑁 cắt AB tại I. Tính tỉ số
𝐼𝐴
𝐼𝐵
• Lời giải
• Trong mp(ABC) dựng 𝐴𝐻 ∥ 𝐵𝐶, 𝐻 ∈ 𝐸𝑁
• ⇒
𝐴𝐻
𝑁𝐶
=
𝐸𝐴
𝐸𝐶
=
2
3
⇒
𝐴𝐻
𝑁𝐵
=
2
3
• Ngoài ra có 𝛥𝐼𝐴𝐻 ~ 𝛥 𝐼𝐵𝑁 𝑔. 𝑔 ⇒
𝐼𝐴
𝐼𝐵
=
𝐴𝐻
𝐵𝑁
=
2
3
➋. Phân dạng toán cơ bản
Dạng 4 : Ba điểm thẳng hàng ba đường thẳng đồng quy
• Phương pháp
• Muốn chứng minh ba đường thẳng đồng quy ta
chứng minh có hai đường thẳng cắt nhau và giao
điểm đó nằm trên đường thẳng thứ 3 (Hình a).
• Muốn chứng minh ba điểm thẳng hàng ta chứng
minh chúng cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt
(Hình b).
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➀: Cho tứ diện S.ABC. Trên các cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy
các điểm D, E và F sao cho DE cắt AB tại I, EF cắt BC tại J, FD
cắt CA tại K. Chứng minh I, J, K thẳng hàng.
• Lời giải
• Ta có: 𝐼 = 𝐷𝐸 ∩ 𝐴𝐵
• ⇒ ቊ
𝐼 ∈ 𝐷𝐸𝐹
𝐼 ∈ 𝐴𝐵𝐶
• ⇒ 𝐼 ∈ giao tuyến của hai mặt phẳng 𝐷𝐸𝐹 và
𝐴𝐵𝐶 .
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➀: Cho tứ diện S.ABC. Trên các cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy
các điểm D, E và F sao cho DE cắt AB tại I, EF cắt BC tại J, FD
cắt CA tại K. Chứng minh I, J, K thẳng hàng.
• Lời giải
• Tương tự 𝐽 = 𝐸𝐹 ∩ 𝐵𝐶 ⇒ 𝐽 thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng 𝐷𝐸𝐹 và
𝐴𝐵𝐶 .
• 𝐾 = 𝐹𝐷 ∩ 𝐴𝐶 ⇒ 𝐾 thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng 𝐷𝐸𝐹 và 𝐴𝐵𝐶 .
• Do đó I, J, K thẳng hàng do cùng thuộc đường thẳng giao tuyến của hai mặt
phẳng 𝐷𝐸𝐹 và 𝐴𝐵𝐶 .
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau tại O và điểm M không
thuộc mp(a,b)
• a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (M,a) và (M,b)
• Lời giải
• a) Giao tuyến của (M,a) và (M,b) là OM
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: b) Lấy A, B lần lượt là hai điểm trên a, b và khác với điểm O. Tìm
giao tuyến của (MAB) và mp(a,b)
• Lời giải
• b) Giao tuyến của (MAB) và mp(a,b) là AB
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: c) Lấy điểm A' trên đoạn MA và điểm B' trên đoạn MB sao cho
đường thẳng A'B' cắt mp(a,b) tại C. Chứng minh ba điểm A,B,C thẳng hàng.
• Lời giải
• Giao tuyến của mặt phẳng (MAB) và mp(a,b) là
AB
• Mà đường thằng A'B' thuộc mặt phẳng (MAB)
cắt mp(a,b) tại C.
• Suy ra C thuộc đường thẳng AB hay A,B,C thẳng
hàng
➋. Phân dạng toán cơ bản
Dạng 5: Tìm tập hợp giao điểm của hai đường thẳng.
• Phương pháp
• Áp dụng kết quả:
• ቑ
𝐼 = 𝑎 ∩ 𝑏
𝑎 ⊂ 𝑃 , 𝑏 ∩ 𝑄
𝑃 ∩ 𝑄 = 𝑐
⇒ 𝐼 ∈ 𝑐
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➀: Cho tứ diện ABCD. Gọi K là trung điểm của cạnh BC, H là một
điểm cố định trên cạnh AC. Mặt phẳng (P) di động chứa HK, cắt các cạnh BD và
AD lần lượt tại M và N.
a. Giả sử cho trước điểm M không là trung điểm của BD, hãy xác định điểm N.
Lời giải
a. Trong mp(BCD): 𝐾𝑀 ∩ 𝐶𝐷 = 𝐸 .
• Trong mp(ACD): 𝐻𝐸 ∩ 𝐴𝐷 = 𝑁 .
• Mà 𝐻𝐸 ⊂ 𝑃 nên 𝑁 = 𝐴𝐷 ∩ 𝑃 là điểm cần tìm.
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
a.Ví dụ ➀: b)Tìm tập hợp giao điểm I của hai đường HM và KN khi M di
động trên canh BD.
Lời giải
b) Ta có:
• ቑ
𝐼 = 𝐻𝑀 ∩ 𝐾𝑁
𝐻𝑀 ⊂ 𝐻𝐵𝐷
𝐾𝑁 ⊂ 𝐴𝐾𝐷
• ⇒ 𝐼 ∈ 𝐻𝐵𝐷 ∩ 𝐴𝐾𝐷 1
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
Ví dụ ➀: b)Tìm tập hợp giao điểm I của hai đường HM và KN khi M di động
trên canh BD.
• Lời giải
• Trong mp(ABC): 𝐵𝐻 ∩ 𝐴𝐾 = 𝐹
• ⇒ 𝐹 ∈ 𝐻𝐵𝐷 ∩ 𝐴𝐾𝐷
• Mà 𝐷 ∈ 𝐻𝐵𝐷 ∩ 𝐴𝐾𝐷 ,
• nên 𝐷𝐹 = 𝐻𝐵𝐷 ∩ 𝐴𝐾𝐷 (2)
• Từ (1) và (2) suy ra I chạy trên đường thẳng cố định DF.
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
Ví dụ ➀: b)Tìm tập hợp giao điểm I của hai đường HM và KN khi M di động
trên canh BD.
• Lời giải
• Giới hạn:
• Cho 𝑀 → 𝐷 thì 𝑁 → 𝐷. Khi đó 𝐼 → 𝐷.
• Cho 𝑀 → 𝐵 thì 𝑁 → 𝐴. Khi đó 𝐼 → 𝐹.
• Vậy tập hợp điểm I là đoạn DF.
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là hai điểm trên hai cạnh
AB và AC, sao cho MN không song song với BC. Mặt phẳng (P) thay đổi luôn
chứa MN, cắt các cạnh CD và BD lần lượt tại E và F.
a. Chứng minh EF luôn đi qua điểm cố định.
Lời giải
• a) Trong mp(ABC): 𝑀𝑁 ∩ 𝐵𝐶 = 𝐾.
• Khi đó K là điểm chung của (BCD) và (P),
• mà EF là giao tuyến của (BCD) và (P) nên EF đi qua điểm K cố định.
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là hai điểm trên hai cạnh
AB và AC, sao cho MN không song song với BC. Mặt phẳng (P) thay đổi luôn
chứa MN, cắt các cạnh CD và BD lần lượt tại E và F.
• b)Tìm tập hợp giao điểm của ME và NF
Lời giải
• b) Gọi I là giao điểm của ME và NF thì I là điểm chung của (NBD) và (MCD),
• suy ra I thuộc giao tuyến DJ của mp(MCD) và (NBD).
• Giới hạn: Tậm hợp cần tìm là đoạn DJ.
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là hai điểm trên hai cạnh
AB và AC, sao cho MN không song song với BC. Mặt phẳng (P) thay đổi luôn
chứa MN, cắt các cạnh CD và BD lần lượt tại E và F.
• c) Tìm tập hợp giao điểm của MF và NE.
• Lời giải
• c) Gọi H là giao điểm của MF và NE thì H là điểm chung của (ABD)
• và (ACD), suy ra H thuộc giao tuyến AD của mp(ABD) và mp(ACD).
• Giới hạn: Tập hợp điểm cần tìm là đường thẳng AD trừ đi đoạn AD.
➌. Bài tập rèn luyện SGK
Bài 1: Trong không gian, cho hai đường thẳng 𝑎, 𝑏 và mặt phẳng 𝑃 . Những
mệnh đề nào sau đây là đúng?
a) Nếu a chứa một điểm nằm trong 𝑃 thì a nằm trong 𝑃 .
b) Nếu a chứa hai điểm phân biệt thuộc 𝑃 thì a nằm trong 𝑃 .
c) Nếu 𝑎 và 𝑏 cùng nằm trong 𝑃 thì giao điểm (nếu có) của 𝑎 và 𝑏 cũng nằm
trong 𝑃 .
d) Nếu 𝑎 nằm trong 𝑃 và 𝑎 cắt 𝑏 thì 𝑏 nằm trong 𝑃 .
Lời giải
• Mệnh đề đúng: b, c
➌. Bài tập rèn luyện SGK
Bài 2: Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 và điểm 𝑆 không thuộc mặt phẳng 𝐴𝐵𝐶 . Lấy 𝐷, 𝐸
là các điểm lần lượt thuộc các cạnh 𝑆𝐴, 𝑆𝐵 và 𝐷, 𝐸 khác 𝑆.
a) Đường thẳng 𝐷𝐸 có nằm trong mặt phẳng 𝑆𝐴𝐵 không?
b) Giả sử 𝐷𝐸 cắt 𝐴𝐵 tại 𝐹. Chứng minh rằng 𝐹 là điểm chung của hai mặt phẳng
𝑆𝐴𝐵 và 𝐶𝐷𝐸
Lời giải
• a) Ta có các điểm 𝐷, 𝐸 đều nằm trong 𝑚𝑝 𝑆𝐴𝐵 nên
đường thẳng 𝐷𝐸 nằm trong 𝑚𝑝 𝑆𝐴𝐵 .
• b) 𝐹 thuộc AB suy ra 𝐹 nằm trong mp SAB .
• 𝐹 thuộc 𝐷𝐸 suy ra 𝐹 nằm trong 𝑚𝑝 𝐶𝐷𝐸 .
• Do đó, 𝐹là điểm chung của hai mặt phẳng
𝑆𝐴𝐵 𝑣à 𝐶𝐷𝐸 .
➌. Bài tập rèn luyện SGK
Bài 3: Cho mặt phẳng 𝑃 và hai đường thẳng 𝑎, 𝑏 nằm trong 𝑃 .
Một đường thẳng 𝑐 cắt hai đường thẳng 𝑎 và 𝑏 tại hai điểm phân biệt.
Chứng minh rằng đường thẳng 𝑐 nằm trong mặt phẳng 𝑃 .
• Lời giải
• Đường thẳng 𝑐 cắt hai đường thẳng 𝑎, 𝑏 lần lượt tại 𝐴 và
𝐵.
• Ta có: 𝐴 thuộc a mà a nằm trong mp 𝑃 suy ra 𝐴 cũng
nằm trong mp 𝑃 .
• 𝐵 thuộc 𝑏 mà 𝑏 nằm trong 𝑚𝑝 𝑃 suy ra 𝐵 cũng nằm
trong 𝑚𝑝 𝑃 .
• Suy ra đường thẳng 𝐴𝐵 cũng nằm trong 𝑚𝑝 𝑃 tức 𝑐
cũng nằm trong 𝑚𝑝 𝑃 .
➌. Bài tập rèn luyện SGK
Bài 4: Cho hình chóp tứ giác 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 và 𝑀 là một điểm thuộc cạnh
𝑆𝐶 ( 𝑀khác 𝑆, 𝐶). Giả sử hai đường thẳng 𝐴𝐵 và 𝐶𝐷cắt nhau tại𝑁.
Chứng minh rằng đường thẳng 𝑀𝑁 là giao tuyến của hai mặt phẳng
𝐴𝐵𝑀 và 𝑆𝐶𝐷 .
Lời giải
Ta có: 𝑁 thuộc đường thẳng AB, mà AB nằm trong mặt
phẳng ABM nên 𝑁 cũng nằm trong mp ABM .
𝑀 và 𝑁 đều nằm trong mặt phẳng (ABM) nên MN nằm
trong mp ABM (1)
𝑀 thuộc SC suy ra 𝑀 nằm trong mp SCD , 𝑁 thuộc
đường thẳng CD nên 𝑁 nằm trong mp SCD .
➌. Bài tập rèn luyện SGK
Bài 4: Cho hình chóp tứ giác 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 và 𝑀 là một điểm thuộc cạnh
𝑆𝐶 ( 𝑀khác 𝑆, 𝐶). Giả sử hai đường thẳng 𝐴𝐵 và 𝐶𝐷cắt nhau tại𝑁.
Chứng minh rằng đường thẳng 𝑀𝑁 là giao tuyến của hai mặt phẳng
𝐴𝐵𝑀 và 𝑆𝐶𝐷 .
Lời giải
• Do đó, MN nằm trong mp SCD 2
• Từ (1) và (2) suy ra MN là giao tuyến của hai 𝑚𝑝 𝐴𝐵𝑀 𝑣à 𝑆𝐶𝐷
➌. Bài tập rèn luyện SGK
Bài 5: Cho hình chóp tứ giác 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 và lấy một điểm 𝐸 thuộc cạnh 𝑆𝐴 của
hình chóp (𝐸 khác 𝑆, 𝐴). Trong mặt phẳng 𝐴𝐵𝐶𝐷 vẽ một đường thẳng 𝑑 cắt các
cạnh 𝐶𝐵, 𝐶𝐷 lần lượt tại 𝑀, 𝑁 và cắt các tia 𝐴𝐵, 𝐴𝐷 lần lượt tại 𝑃, 𝑄.
a) Xác định giao điểm của 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 với các cạnh 𝑆𝐵, 𝑆𝐷 của hình chóp.
b) Xác định giao tuyến của 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 với các mặt của hình chóp.
Lời giải
• a) Giao điểm của 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 với cạnh SB.
• 𝑃 thuộc 𝐴𝐵 suy ra 𝑃 cũng thuộc 𝑚𝑝 𝑆𝐴𝐵 .
• Trên 𝑚𝑝 𝑆𝐴𝐵 , gọi giao điểm của 𝐸𝑃 và 𝑆𝐵 là I.
• 𝑃 thuộc đường thẳng 𝑑 suy ra 𝑃 cũng nằm trên mp 𝐸, 𝑑 .
• 𝐸, 𝑃 đều nằm trên 𝑚𝑝 𝐷, 𝑑 suy ra 𝐸𝑃 nằm trên 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 suy ra I
cũng nằm trên 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 .
➌. Bài tập rèn luyện SGK
Bài 5: Cho hình chóp tứ giác 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 và lấy một điểm 𝐸 thuộc cạnh 𝑆𝐴 của
hình chóp (𝐸 khác 𝑆, 𝐴). Trong mặt phẳng 𝐴𝐵𝐶𝐷 vẽ một đường thẳng 𝑑 cắt các
cạnh 𝐶𝐵, 𝐶𝐷 lần lượt tại 𝑀, 𝑁 và cắt các tia 𝐴𝐵, 𝐴𝐷 lần lượt tại 𝑃, 𝑄.
a) Xác định giao điểm của 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 với các cạnh 𝑆𝐵, 𝑆𝐷 của hình chóp.
b) Xác định giao tuyến của 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 với các mặt của hình chóp.
• Lời giải
• Giao điểm của 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 với cạnh 𝑆𝐷.
• 𝑄 thuộc 𝐴𝐷 suy ra 𝑄 nằm trên 𝑚𝑝 𝑆𝐴𝐷 .
• Gọi giao điểm của EQ và SD là 𝐾.
• 𝑄 thuộc đường thẳng 𝑑 suy ra 𝑄 cũng nằm trên mp 𝐸, 𝑑 .
• 𝐸, 𝑄 đều nằm trên 𝑚𝑝 𝐸, d suy ra EQ nằm trên 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 ,
• suy ra 𝐾 cũng nằm trên 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 .
➌. Bài tập rèn luyện SGK
Bài 5: Cho hình chóp tứ giác 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 và lấy một điểm 𝐸 thuộc cạnh 𝑆𝐴 của
hình chóp (𝐸 khác 𝑆, 𝐴). Trong mặt phẳng 𝐴𝐵𝐶𝐷 vẽ một đường thẳng 𝑑 cắt các
cạnh 𝐶𝐵, 𝐶𝐷 lần lượt tại 𝑀, 𝑁 và cắt các tia 𝐴𝐵, 𝐴𝐷 lần lượt tại 𝑃, 𝑄.
a) Xác định giao điểm của 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 với các cạnh 𝑆𝐵, 𝑆𝐷 của hình chóp.
b) Xác định giao tuyến của 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 với các mặt của hình chóp.
• Lời giải
• Vậy K là giao điểm của 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 và 𝑆𝐷.
➌. Bài tập rèn luyện SGK
Bài 5: Cho hình chóp tứ giác 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 và lấy một điểm 𝐸 thuộc cạnh 𝑆𝐴 của
hình chóp (𝐸 khác 𝑆, 𝐴). Trong mặt phẳng 𝐴𝐵𝐶𝐷 vẽ một đường thẳng 𝑑 cắt các
cạnh 𝐶𝐵, 𝐶𝐷 lần lượt tại 𝑀, 𝑁 và cắt các tia 𝐴𝐵, 𝐴𝐷 lần lượt tại 𝑃, 𝑄.
a) Xác định giao điểm của 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 với các cạnh 𝑆𝐵, 𝑆𝐷 của hình chóp.
b) Xác định giao tuyến của 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 với các mặt của hình chóp.
• Lời giải
• b) Ta có EI cùng thuộc 𝑚𝑝 𝑆𝐴𝐵 và 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 suy ra EI là giao điểm của hai
mặt phẳng.
• EK cùng thuộc 𝑚𝑝 𝑆𝐴𝐷 và 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 suy ra EI là giao điểm của hai mặt phẳng.
• 𝐼𝑀 ∈ 𝑚𝑝 𝑆𝐵𝐶 , 𝐼𝑀 ∈ 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 suy ra IM là giao điểm của hai mp SBC và
mp 𝐸, 𝑑 . 𝐾𝑁 ∈ 𝑚𝑝 𝑆𝐶𝐷 , 𝐾𝑁 ∈ 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑
• suy ra KN là giao điểm của mp SCD và mp 𝐸, 𝑑 .
➌. Bài tập rèn luyện SGK
Bài 6. Cho hình tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷. Trên các cạnh 𝐴𝐶, 𝐵𝐶, 𝐵𝐷 lần lượt lấy các điểm
𝑀, 𝑁, 𝑃 sao cho 𝐴𝑀 = 𝐶𝑀, 𝐵𝑁 = 𝐶𝑁, 𝐵𝑃 = 2𝐷𝑃.
a) Xác định giao điểm của đường thẳng 𝐶𝐷 và mặt phẳng 𝑀𝑁𝑃 .
b) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng 𝐴𝐶𝐷 và 𝑀𝑁𝑃 .
• Lời giải
• a)Xét trên 𝑚𝑝 𝐵𝐶𝐷 : NP cắt CD tại I.
• I thuộc NP suy ra I nằm trên mp MNP .
• Suy ra giao điểm của 𝐶𝐷 và 𝑚𝑝 𝑀𝑁𝑃 là I.
• b) Ta có 𝐼, 𝑀 đều thuộc mp ACD suy ra IM nằm trên mp ACD .
• I, 𝑀 đều thuộc mp 𝑀𝑁𝑃 suy ra IM nằm trên mp 𝑀𝑁𝑃 .
• Do đó, IM là giao tuyến của 2mp ACD và mp MNP .
Bài 1 : Tại các nhà hàng, khách sạn, nhân viên phục vụ
bàn thường xuyên phải bưng bê nhiều khay, địa đồ ăn
khác nhau. Một trong những nguyên tắc nhân viên cần
nhớ là khay phải được bưng bằng ít nhất 3 ngón tay.
Hãy giải thích tại sao.
➍. Bài tập mở rộng, thực tế
Lời giải
• Việc bưng ít nhất 3 ngón tay sẽ tạo thành mặt phẳng cố định chứa mặt
khay giúp cố định khay trong quá trình di chuyển
Bài 2 : Bàn cắt giấy là một dụng cụ được sử dụng thường
xuyên ở các cửa hàng photo-copy. Bàn cắt giấy gồm hai phần
chính: phần bàn hình chữ nhật có chia kích thước giấy và
phần dao cắt có một đầu được cố định vào bàn. Hãy giải thích
tại sao khi sử dụng bàn cắt giấy thì các đường cắt luôn là
đường thẳng.
➍. Bài tập mở rộng, thực tế
• Lời giải
• Ta có: mặt phẳng chứa phần bàn và mặt phẳng chứa dao cắt, đường cắt
chính là giao tuyến của hai mặt phẳng đó.
• Giao tuyến của hai mặt phẳng là một đường thẳng nên đường cắt luôn
là đường thẳng.
Bài 2: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
GIẢI TÍCH
Chương❹
NỘI
DUNG
BÀI
HỌC
1. Tóm tắt lý thuyết
2. Phân dạng toán cơ bản
3. HĐ rèn luyện kỹ năng
4. HĐ tìm tòi mở rộng
➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản
1. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG
• Cho hai đường thằng 𝑎 và 𝑏 trong không gian.
• Nếu 𝑎 và 𝑏 cùng nằm trong một mặt phẳng thì ta nói 𝑎 và 𝑏 đồng
phẳng. Khi đó, 𝑎 và 𝑏 có thể cắt nhau, song song với nhau hoặc
trùng nhau.
• Nếu 𝑎 và 𝑏 không cùng nằm trong bất kì mặt phẳng nào thì ta nói 𝑎
và 𝑏 chéo nhau. Khi đó, ta cũng nói a chéo với 𝑏, hoặc 𝑏 chéo với
𝑎.
➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản
1. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG
• Nhận xét
• Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng đồng phẳng và
không có điểm chung.
• Có đúng một mặt phẳng chứa hai đường thẳng song song.
• Hai đường thẳng không có điểm chung thì có thể song song hoặc
chéo nhau.
➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản
2. TÍNH CHẤT CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
• Tính chất 1: Trong không gian, qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng
có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
• Tính chất 2: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường
thẳng thứ ba thì song song với nhau.
• Tính chất 3: Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân
biệt thì ba giao tuyến ấy hoặc đồng quy hoặc đôi một song song.
➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản
2. TÍNH CHẤT CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
• Nhận xét. Nếu hai mặt phẳng lần lượt đi qua hai đường thẳng song song
thì giao tuyến của chúng (nếu có) song song với hai đường thẳng đó (hoặc
trùng với một trong hai đường thẳng đó).
➋. Phân dạng toán cơ bản
Dạng 1 : Chứng minh đường thẳng song song hoặc đồng quy
• Phương pháp
• Nếu ba mp phân biệt đôi một cắt nhau theo
ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy
hoặc dồng qui hoặc đôi một song song với
nhau.
• Hệ quả: Nếu hai mp phân biệt lần lượt chứa
hai đt song song thì giao tuyến của chúng
(nếu có) cũng song song với hai đt đó hoặc
trùng với một trong hai đt đó.
➋. Phân dạng toán cơ bản
Dạng 1 : Chứng minh đường thẳng song song hoặc đồng quy
Phương pháp
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba
thì song song với nhau.
• ቐ
𝑎 ≠ 𝑏
𝑎//𝑐
𝑏//𝑐
⇒ 𝑎//𝑏
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➀: Cho tứ diện ABCD. Gọi P, Q, R, S là bốn điểm lần lượt trên các
cạnh AB, BC, CD, DA. CMR nếu bốn điểm P, Q, R, S đồng phẳng thì:
• a) PQ, SR, AC hoặc song song hoặc đồng qui.
• b) PS, RQ, BD hoặc song song hoặc đồng qui.
• Lời giải
• Theo định lí về giao tuyến của 3 mặt phẳng.
• a) Nếu PQ // SR thì PQ // SR // AC.
• b) Nếu PQ cắt SR tại I thì AC đi qua I.
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của các cạnh
𝐵𝐶 và 𝐴𝐶. Trên cạnh 𝑃𝐷 lấy điểm 𝑃 sao cho 𝐷𝑃 = 2𝑃𝐵.
• a) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (𝑀𝑁𝑃) với các mặt phẳng
(𝐴𝐵𝐷), (𝐵𝐶𝐷).
• Lời giải
• Do đó: ቐ
𝑀𝑁 ⊂ 𝑀𝑁𝑃
𝐴𝐵 ⊂ 𝐴𝐵𝐷
𝑀𝑁//𝐴𝐵
• ⇒ 𝑀𝑁𝑃 ∩ 𝐴𝐵𝐷 = 𝑃𝑥//𝐴𝐵//𝑀𝑁
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của các cạnh
𝐵𝐶 và 𝐴𝐶. Trên cạnh 𝑃𝐷 lấy điểm 𝑃 sao cho 𝐷𝑃 = 2𝑃𝐵.
• a) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (𝑀𝑁𝑃) với các mặt phẳng
(𝐴𝐵𝐷), (𝐵𝐶𝐷).
• Lời giải
• Xác định giao tuyến của (𝑀𝑁𝑃) và (𝐵𝐶𝐷):
• Ta có: ቊ
𝑀 ∈ 𝑀𝑁𝑃
𝑀 ∈ 𝐵𝐶 ⊂ (𝐵𝐶𝐷)
• ⇒ 𝑀 ∈ 𝑀𝑁𝑃 ∩ (𝐵𝐶𝐷)
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của các cạnh
𝐵𝐶 và 𝐴𝐶. Trên cạnh 𝑃𝐷 lấy điểm 𝑃 sao cho 𝐷𝑃 = 2𝑃𝐵.
• a) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (𝑀𝑁𝑃) với các mặt phẳng
(𝐴𝐵𝐷), (𝐵𝐶𝐷).
• Lời giải
• Mặt khác: ቊ
𝑃 ∈ 𝑀𝑁𝑃
𝑃 ∈ 𝐵𝐷 ⊂ (𝐵𝐶𝐷)
• ⇒ 𝑃 ∈ 𝑀𝑁𝑃 ∩ (𝐵𝐶𝐷)
• Vậy 𝑀𝑁𝑃 ∩ (𝐵𝐶𝐷) = 𝑀𝑃 là giao tuyến cần tìm
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ➁: Cho tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của các cạnh 𝐵𝐶
và 𝐴𝐶. Trên cạnh 𝑃𝐷 lấy điểm 𝑃 sao cho 𝐷𝑃 = 2𝑃𝐵.
• a) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (𝑀𝑁𝑃) với các mặt phẳng
(𝐴𝐵𝐷), (𝐵𝐶𝐷).
• Lời giải
• Chứng minh𝑃𝑄 song song với mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶):
• Vì
𝐷𝑄
𝑄𝐴
=
𝐷𝑃
𝑃𝐵
nên 𝑃𝑄//𝐴𝐵.
• Do đó:ቊ
𝑃𝑄//𝐴𝐵
𝐴𝐵 ⊂ (𝐴𝐵𝐶)
⇒ 𝑃𝑄//(𝐴𝐵𝐶)
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ➁: Cho tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của các cạnh 𝐵𝐶
và 𝐴𝐶. Trên cạnh 𝑃𝐷 lấy điểm 𝑃 sao cho 𝐷𝑃 = 2𝑃𝐵.
• b) Trên cạnh 𝐴𝐷 lấy điểm 𝑄 sao cho 𝐷𝑄 = 2𝑄𝐴. Chứng minh: 𝑃𝑄 song song
với mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶), ba đường thẳng 𝐷𝐶, 𝑄𝑁, 𝑃𝑀 đồng quy.
• Lời giải
• 2) Ta có: 𝑄 ∈ 𝑀𝑁𝑃 . Do đó:
• (𝑀𝑁𝑃) ∩ (𝐴𝐶𝐷) = 𝑄𝑁
• (𝑀𝑁𝑃) ∩ (𝐵𝐶𝐷) = 𝑃𝑀
• (𝐴𝐶𝐷) ∩ (𝐵𝐶𝐷) = 𝐶𝐷
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của các cạnh
𝐵𝐶 và 𝐴𝐶. Trên cạnh 𝑃𝐷 lấy điểm 𝑃 sao cho 𝐷𝑃 = 2𝑃𝐵.
• b) Trên cạnh 𝐴𝐷 lấy điểm 𝑄 sao cho 𝐷𝑄 = 2𝑄𝐴. Chứng minh: 𝑃𝑄 song song
với mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶), ba đường thẳng 𝐷𝐶, 𝑄𝑁, 𝑃𝑀 đồng quy.
• Lời giải
• Vì
𝐶𝑀
𝑀𝐵
≠
𝐷𝑃
𝑃𝐵
nên 𝐷𝐶 cắt 𝑃𝑀 tại 𝐼.
• Vậy 𝐷𝐶, 𝑄𝑁, 𝑃𝑀 đồng quy
➋. Phân dạng toán cơ bản
Dạng 2 : Tìm giao điểm và thiết diện của hình chóp
• Phương pháp
• Sử dụng các tính chất và các kiến thức về xác định giao điểm
và giao tuyến
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➀: Cho hình chóp S.ABC, gọi M, P và I lần lượt là trung điểm của AB,
SC và SB. Một mặt phẳng 𝛼 qua MP và song song với AC và cắt các cạnh SA,
BC tại N, Q.
• a) Chứng minh đường thẳng BC song song với mặt phẳng 𝐼𝑀𝑃 .
• Lời giải
• a) Có IP là đường trung bình của 𝛥𝑆𝐵𝐶 ⇒ 𝐼𝑃 ∥ 𝐵𝐶
• mà 𝐼𝑃 ⊂ (𝐼𝑀𝑃) ⇒ 𝐵𝐶 ∥ (𝐼𝑀𝑃).
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➀: Cho hình chóp S.ABC, gọi M, P và I lần lượt là trung điểm của AB,
SC và SB. Một mặt phẳng 𝛼 qua MP và song song với AC và cắt các cạnh SA,
BC tại N, Q.
• b) Xác định thiết diện của 𝛼 và hình chóp. Thiết diện này là hình gì?
• Lời giải
• b) Có ቊ
𝑀 ∈ (𝛼) ∩ (𝐴𝐵𝐶)
(𝐴𝐵𝐶) ⊃ 𝐴𝐶 ∥ (𝛼)
• ⇒ (𝛼) ∩ (𝐴𝐵𝐶) = 𝑀𝑄 ∥ 𝐴𝐶, 𝑄 ∈ 𝐵𝐶.
• Có ቊ
𝑃 ∈ (𝛼) ∩ (𝑆 𝐴 𝐶)
(𝑆 𝐴 𝐶) ⊃ 𝐴𝐶 ∥ (𝛼)
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➀: Cho hình chóp S.ABC, gọi M, P và I lần lượt là trung điểm của AB,
SC và SB. Một mặt phẳng 𝛼 qua MP và song song với AC và cắt các cạnh SA,
BC tại N, Q.
• b) Xác định thiết diện của 𝛼 và hình chóp. Thiết diện này là hình gì?
• Lời giải
• Kết luận thiết diện cần tìm là hình bình hành MNPQ.
• Thật vậy dễ dàng chứng minh Q, N lần lượt là
• trung điểm của BC và SA. Do đó 𝑀𝑄 = 𝑁𝑃 =
1
2
𝐴𝐶
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➀: Cho hình chóp S.ABC, gọi M, P và I lần lượt là trung điểm của AB,
SC và SB. Một mặt phẳng 𝛼 qua MP và song song với AC và cắt các cạnh SA,
BC tại N, Q.
• c) Tìm giao điểm của đường thẳng CN và mặt phẳng 𝑆𝑀𝑄 .
• Lời giải
• c) Chọn mặt phẳng (SAC) chứa NC. Tìm giao tuyến của (SAC) và (SMQ):
• Có ቊ
𝑆 ∈ (𝑆𝐴𝐶) ∩ (𝑆𝑀𝑄)
𝐴𝐶 ∥ 𝑀𝑄 ; 𝐴 𝐶 ⊂ (𝑆𝐴𝐶), 𝑀𝑄 ⊂ (𝑆𝑀𝑄)
• ⇒ (𝑆𝐴𝐶) ∩ (𝑆𝑀𝑄) = 𝑆𝑥 ∥ 𝐴𝐶 ∥ 𝑀𝑄
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➀: Cho hình chóp S.ABC, gọi M, P và I lần lượt là trung điểm của AB,
SC và SB. Một mặt phẳng 𝛼 qua MP và song song với AC và cắt các cạnh SA,
BC tại N, Q.
• c) Tìm giao điểm của đường thẳng CN và mặt phẳng 𝑆𝑀𝑄 .
• Lời giải
• Trong mp(SAC) gọi 𝐽 = 𝐶𝑁 ∩ 𝑆𝑥, có ቊ
𝐽 ∈ 𝐶𝑁
𝐽 ∈ 𝑆𝑥 ⊂ (𝑆𝑀𝑄)
• ⇒ 𝐽 = 𝐶𝑁 ∩ (𝑆𝑀𝑄).
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho chóp tứ giác 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷có đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình bình hành và
𝑁là trung điểm𝑆𝐴.
• a)Tìm giao điểm của 𝐴𝐶 và mặt phẳng 𝑆𝐵𝐷
• b)Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng 𝑁𝐵𝐶 . Thiết diện là
hình gì?
• Lời giải
• a) Gọi 𝑂 là giao điểm giữa 𝐴𝐶 và 𝐵𝐷. Khi đó:
• ቊ
𝑂 ∈ 𝐴𝐶
𝑂 ∈ 𝐵𝐷 ⊂ 𝑆𝐵𝐷
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho chóp tứ giác 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷có đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình bình hành và
𝑁là trung điểm𝑆𝐴.
• a)Tìm giao điểm của 𝐴𝐶 và mặt phẳng 𝑆𝐵𝐷
• b)Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng 𝑁𝐵𝐶 . Thiết diện là
hình gì?
• Lời giải
• Vậy 𝑂 là giao điểm của 𝐴𝐶 và mặt phẳng 𝑆𝐵𝐷
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho chóp tứ giác 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷có đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình bình hành và
𝑁là trung điểm𝑆𝐴.
• a)Tìm giao điểm của 𝐴𝐶 và mặt phẳng 𝑆𝐵𝐷
• b)Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng 𝑁𝐵𝐶 . Thiết diện là
hình gì?
• Lời giải
• Ta có:
• 𝑁𝐵𝐶 ∩ 𝐴𝐵𝐶𝐷 = 𝐵𝐶
• 𝑁𝐵𝐶 ∩ 𝑆𝐵𝐶 = 𝐵𝐶
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho chóp tứ giác 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷có đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình bình hành và
𝑁là trung điểm𝑆𝐴.
• a)Tìm giao điểm của 𝐴𝐶 và mặt phẳng 𝑆𝐵𝐷
• b)Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng 𝑁𝐵𝐶 . Thiết diện là
hình gì?
• Lời giải
• 𝑁𝐵𝐶 ∩ 𝑆𝐴𝐵 = 𝑁𝐵
• ቊ
𝑁 ∈ 𝑁𝐵𝐶
𝑁 ∈ 𝑆𝐴𝐷
1
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho chóp tứ giác 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷có đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình bình hành và
𝑁là trung điểm𝑆𝐴.
• a)Tìm giao điểm của 𝐴𝐶 và mặt phẳng 𝑆𝐵𝐷
• b)Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng 𝑁𝐵𝐶 . Thiết diện là
hình gì?
• Lời giải
• 𝑁𝐵𝐶 ⊃ 𝐵𝐶||𝐴𝐷 ⊂ 𝑆𝐴𝐷 2
• Từ 1 & 2
• ⇒ 𝑁𝐵𝐶 ∩ 𝑆𝐴𝐷 = 𝑁𝑀||𝐴𝐷||𝐵𝐶
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho chóp tứ giác 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷có đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình bình hành và
𝑁là trung điểm𝑆𝐴.
• a)Tìm giao điểm của 𝐴𝐶 và mặt phẳng 𝑆𝐵𝐷
• b)Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng 𝑁𝐵𝐶 . Thiết diện là
hình gì?
• Lời giải
• 𝑁𝐵𝐶 ∩ 𝑆𝐶𝐷 = 𝑀𝐶
• Vậy thiết diện là hình thang 𝑀𝑁𝐶𝐷
➌. Bài tập rèn luyện SGK
Bài 1: Trong không gian, cho ba đường thẳng 𝑎, 𝑏, 𝑐. Những mệnh đề nào sau
đây là đúng?
a) Nếu 𝑎 và 𝑏 không cắt nhau thì 𝑎 và 𝑏 song song.
b) Nếu 𝑏 và 𝑐 chéo nhau thì 𝑏 và 𝑐 không cùng thuộc một mặt phẳng.
c) Nếu 𝑎 và 𝑏 cùng song song với 𝑐 thì 𝑎 song song với 𝑏.
d) Nếu 𝑎 và 𝑏 cắt nhau, 𝑏 và 𝑐 cắt nhau thì 𝑎 và c cắt nhau.
• Lời giải
• a) Sai. Vì nếu a và b không cắt nhua thì 𝑎 và bcó thể song song hoặc chéo nhau.
• b) Đúng.
• c) Đúng.
• d) Sai. Vì 𝑀𝑁𝑃 cũng có thể chéo nhau.
➌. Bài tập rèn luyện SGK
Bài 2: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình bình hành. Trong các cặp đường
thẳng sau, cặp đường thẳng nào cắt nhau, cặp đường thẳng nào song song, cặp
đường thẳng nào chéo nhau?
a) 𝐴𝐵 và 𝐶𝐷;
b) 𝐴𝐶 và 𝐵𝐷;
c) 𝑆𝐵 và 𝐶𝐷.
• Lời giải
• a) 𝐴𝐵 𝑣à 𝐶𝐷song song với nhau.
• b) 𝐴𝐶 𝑣à 𝐵𝐷cắt nhau.
• c) 𝑆𝐵 𝑣à 𝐶𝐷 chéo nhau
➌. Bài tập rèn luyện SGK
Bài 3: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình bình hành. Gọi 𝑀, 𝑁, 𝑃, 𝑄
lần lượt là trung điểm của các cạnh bên 𝑆𝐴, 𝑆𝐵, 𝑆𝐶, 𝑆𝐷 (H.4.27). Chứng minh
rằng tứ giác 𝑀𝑁𝑃𝑄 là hình bình hành.
Lời giải
• Xét tam giác SAB ta có: MN là đường trung bình suy
ra MN//AB.
• Tương tự ta có: 𝑁𝑃//𝐵𝐶, 𝑃𝑄//𝐶𝐷, 𝑀𝑄//AD.
• Mà 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình bình hành nên 𝐴𝐵//𝐶𝐷, 𝐴𝐷//
𝐶𝐷,
• suy ra 𝑀𝑁//𝑃𝑄, 𝑀𝑄//𝑁𝑃.
• Như vậy, 𝑀𝑁𝑃𝑄 là hình bình hành.
➌. Bài tập rèn luyện SGK
Bài 4: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 làhình thang ሺ
ሻ
𝐴𝐵//
𝐶𝐷 . Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của các cạnh 𝑆𝐴, 𝑆𝐵. Chứng minh
rằng tứ giác 𝑀𝑁𝐶𝐷 là hình thang.
Lời giải
• Xét tam giác SAB ta có MN là đường trung bình suy ra MN//AB.
• Mà AB//CD do đó MN//CD.
• Suy ra 𝑀𝑁𝐶𝐷 là hình thang
➌. Bài tập rèn luyện SGK
Bài 5: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình thang 𝐴𝐵//𝐶𝐷 . Gọi𝑀là
trung điểm của đoạn thẳng𝑆𝐷.(H4.28)
a) Xác định giao tuyến của mặt phẳng 𝑀𝐴𝐵 và 𝑆𝐶𝐷 .
b) Gọi 𝑁 là giao điểm của đường thẳng 𝑆𝐶 và mặt phẳng 𝑀𝐴𝐵 . Chứng minh
rằng 𝑀𝑁 là đường trung bình của tam giác 𝑆𝐶𝐷.
• Lời giải
• a) 𝑚𝑝 𝑀𝐴𝐵 và SCD có điểm 𝑀 chung và chứa
hai đường thẳng thẳng song song là AB và 𝐶𝐷.
• Do đó giao tuyến của hai mặt phẳng MAB và
SCD là đường thẳng A đi qua 𝑀 và song song với
𝐶𝐷, 𝐴𝐵.
• b) Xét tam giác SCD ta có:
• 𝑀 là trung điểm của SD, MN//CD suy ra MN là
đường trung bình của tam giác SCD.
➌. Bài tập rèn luyện SGK
Bài 6. Cho tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của các cạnh
𝐵𝐶, 𝐶𝐷 và 𝑃là một điểm thuộc cạnh 𝐴𝐶. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng
𝐴𝑀𝑁 và 𝐵𝑃𝐷 và chứng minh giao tuyến đó song song với 𝐵𝐷
• Lời giải
• a) Gọi giao tuyến của 𝐴𝑀 𝑣à 𝐵𝑃 𝑙à 𝐼, giao
điểm của 𝐴𝑁 𝑣à 𝐷𝑃 𝑙à 𝐾.
• Ta có: 𝐼𝐾 đều thuộc mặt phẳng
𝐴𝑀𝑁 𝑣à 𝐵𝑃𝐷 . Suy ra 𝐼𝐾là giao tuyến của
hai mặt phẳng này.
• Như vậy, 𝑑 là đường thẳng đi qua 𝐼 𝑣à 𝐾.
➌. Bài tập rèn luyện SGK
Bài 6. Cho tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của các cạnh
𝐵𝐶, 𝐶𝐷 và 𝑃là một điểm thuộc cạnh 𝐴𝐶. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng
𝐴𝑀𝑁 và 𝐵𝑃𝐷 và chứng minh giao tuyến đó song song với 𝐵𝐷
• Lời giải
• b) Ta có:
• 𝑚𝑝ሺ𝐴𝑀𝑁ሻ ∩ 𝑚𝑝ሺ𝐵𝑃𝐷ሻ = 𝐼𝐾
• 𝑚𝑝ሺ𝐴𝑀𝑁ሻ ∩ 𝑚𝑝ሺ𝐵𝐶𝐷ሻ = 𝑀𝑁
• 𝑚𝑝ሺ𝐵𝑃𝐷ሻ ∩ 𝑚𝑝ሺ𝐵𝐶𝐷ሻ = 𝐵𝐷
➌. Bài tập rèn luyện SGK
Bài 6. Cho tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của các cạnh
𝐵𝐶, 𝐶𝐷 và 𝑃là một điểm thuộc cạnh 𝐴𝐶. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng
𝐴𝑀𝑁 và 𝐵𝑃𝐷 và chứng minh giao tuyến đó song song với 𝐵𝐷
Lời giải
• Mà 𝑀𝑁 // 𝐵𝐷 ( do 𝑀𝑁 là đường trung bình của tam giác 𝐵𝐶𝐷
• suy ra 𝐼𝐾 // 𝐵𝐷.
• Như vậy, 𝑑 song song với 𝐵𝐷.
Bài 6 : (Đố vui) Khi hai cánh cửa sổ hình chữ nhật được mở, dù ở vị trí nào, thì
hai mép ngoài của chúng luôn song song với nhau (H4.29). Hãy giải thích tại sao.
Nếu hai cánh cửa sổ có dạng hình thang như Hình 4.30 thì có vị trí nào của hai
cánh cửa để hai mép ngoài của chúng song song với nhau hay không?
➍. Bài tập mở rộng, thực tế
• Lời giải
• a) Khi mở của 𝐵𝐶, 𝐺𝐻là hai đường thẳng phân biệt
• Vì𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình chữ nhật ⇒ 𝐵𝐶//𝐴𝐷
• Vì𝐴𝐸𝐹𝐷 là hình chữ nhật ⇒ 𝐸𝐹//𝐴𝐷
Bài 6 : (Đố vui) Khi hai cánh cửa sổ hình chữ nhật được mở, dù ở vị trí nào, thì
hai mép ngoài của chúng luôn song song với nhau (H4.29). Hãy giải thích tại sao.
Nếu hai cánh cửa sổ có dạng hình thang như Hình 4.30 thì có vị trí nào của hai
cánh cửa để hai mép ngoài của chúng song song với nhau hay không?
➍. Bài tập mở rộng, thực tế
• Lời giải
• Suy ra 𝐵𝐶//𝐸𝐹 1
• Vì𝐻𝐸𝐹𝐺 là hình chữ nhật ⇒ 𝐻𝐺//𝐸𝐹 2
• Vì 𝐵𝐶, 𝐺𝐻là hai đường thẳng phân biệt nên từ 1 và 2 ta có 𝐵𝐶//𝐻𝐺.
Bài 6 : (Đố vui) Khi hai cánh cửa sổ hình chữ nhật được mở, dù ở vị trí nào, thì
hai mép ngoài của chúng luôn song song với nhau (H4.29). Hãy giải thích tại sao.
Nếu hai cánh cửa sổ có dạng hình thang như Hình 4.30 thì có vị trí nào của hai
cánh cửa để hai mép ngoài của chúng song song với nhau hay không?
➍. Bài tập mở rộng, thực tế
• Lời giải
• Vậy khi mở cửa thì hai mép ngoài của hai lá cửa song song với nhau
Bài 6 : (Đố vui) Khi hai cánh cửa sổ hình chữ nhật được mở, dù ở vị trí nào, thì
hai mép ngoài của chúng luôn song song với nhau (H4.29). Hãy giải thích tại sao.
Nếu hai cánh cửa sổ có dạng hình thang như Hình 4.30 thì có vị trí nào của hai
cánh cửa để hai mép ngoài của chúng song song với nhau hay không?
➍. Bài tập mở rộng, thực tế
• Lời giải
• b) Hình thang 𝐴𝐵𝐶𝐷 có 𝐴𝐵 = 𝑎,
• 𝐷𝐶 = 𝑏 𝑎 ≠ 𝑏 thì hình thang 𝐸𝐹𝐺𝐻 có
𝐸𝐻 = 𝑏, 𝐹𝐺 = 𝑎
Bài 6 : (Đố vui) Khi hai cánh cửa sổ hình chữ nhật được mở, dù ở vị trí nào, thì
hai mép ngoài của chúng luôn song song với nhau (H4.29). Hãy giải thích tại sao.
Nếu hai cánh cửa sổ có dạng hình thang như Hình 4.30 thì có vị trí nào của hai
cánh cửa để hai mép ngoài của chúng song song với nhau hay không?
➍. Bài tập mở rộng, thực tế
• Lời giải
• Giả sử lá cửa 𝐴𝐵𝐶𝐷, 𝐸𝐹𝐺𝐻được mở ra và góc tạo bởi hai mặt phẳng 𝐴𝐵𝐶𝐷 ,
𝐸𝐹𝐺𝐻 là 𝛼; góc tạo bởi hai mặt phẳng 𝐴𝐵𝐸𝐹 , 𝐸𝐹𝐺𝐻 là 𝛽
• Khi đó ෣
𝐸𝐴𝐵 = ෣
𝐹𝐷𝐶 = 𝛼 ≤ 900
; ෣
𝐴𝐸𝐻 = ෣
𝐷𝐹𝐺 = 𝛽 ≤ 900
Bài 6 : (Đố vui) Khi hai cánh cửa sổ hình chữ nhật được mở, dù ở vị trí nào, thì
hai mép ngoài của chúng luôn song song với nhau (H4.29). Hãy giải thích tại sao.
Nếu hai cánh cửa sổ có dạng hình thang như Hình 4.30 thì có vị trí nào của hai
cánh cửa để hai mép ngoài của chúng song song với nhau hay không?
➍. Bài tập mở rộng, thực tế
• Lời giải
• Gọi 𝐵′, 𝐶′, 𝐺′, 𝐻′ lần lượt là hình chiếu vuông góc của 𝐵, 𝐶, 𝐺, 𝐻 lên 𝐴𝐸𝐹𝐷
• thì 𝐵′, 𝐻′ thuộc 𝐴𝐸; 𝐶′, 𝐺′thuộc 𝐷𝐹
• Ta có 𝐵𝐶 = 𝐻𝐺 do đó nếu 𝐵𝐶//𝐻𝐺thì 𝐵′
𝐻′
//𝐶′
𝐺′
Bài 6 : (Đố vui) Khi hai cánh cửa sổ hình chữ nhật được mở, dù ở vị trí nào, thì
hai mép ngoài của chúng luôn song song với nhau (H4.29). Hãy giải thích tại sao.
Nếu hai cánh cửa sổ có dạng hình thang như Hình 4.30 thì có vị trí nào của hai
cánh cửa để hai mép ngoài của chúng song song với nhau hay không?
➍. Bài tập mở rộng, thực tế
• Lời giải
• ⇒ 𝐴𝐵′
+ 𝐻𝐸 = 𝐷𝐶′
+ 𝐺′
𝐹
• ⇔ 𝑎 𝑐𝑜𝑠 𝛼 + 𝑏 𝑐𝑜𝑠 𝛽 = 𝑏 𝑐𝑜𝑠 𝛼 + 𝑎 𝑐𝑜𝑠 𝛽
• ⇔ 𝑎 − 𝑏 co𝑠𝛼 − 𝑎 − 𝑏 𝑐𝑜𝑠 𝛽 = 0
Bài 6 : (Đố vui) Khi hai cánh cửa sổ hình chữ nhật được mở, dù ở vị trí nào, thì
hai mép ngoài của chúng luôn song song với nhau (H4.29). Hãy giải thích tại sao.
Nếu hai cánh cửa sổ có dạng hình thang như Hình 4.30 thì có vị trí nào của hai
cánh cửa để hai mép ngoài của chúng song song với nhau hay không?
➍. Bài tập mở rộng, thực tế
• Lời giải
• ⇔ 𝑎 − 𝑏 co𝑠𝛼 − 𝑐𝑜𝑠 𝛽 = 0
• ⇔ 𝑎 = 𝑏 ⇒ co𝑠𝛼 = 𝑐𝑜𝑠 𝛽 ⇔ 𝛼 = 𝛽
Bài 6 : (Đố vui) Khi hai cánh cửa sổ hình chữ nhật được mở, dù ở vị trí nào, thì
hai mép ngoài của chúng luôn song song với nhau (H4.29). Hãy giải thích tại sao.
Nếu hai cánh cửa sổ có dạng hình thang như Hình 4.30 thì có vị trí nào của hai
cánh cửa để hai mép ngoài của chúng song song với nhau hay không?
➍. Bài tập mở rộng, thực tế
• Lời giải
• Khi 𝛼 = 𝛽 thì 𝛥𝐴𝐵𝐵′
= 𝛥𝐹𝐺𝐺′
• ⇒ 𝐵𝐵′
= 𝐺𝐺′
do đó 𝐵𝐵′
𝐺′
𝐺 là hình chữ nhật
• ⇒ 𝐵𝐺//𝐵′
𝐺′
⇒ 𝐵𝐺// 𝐴𝐸𝐹𝐷
Bài 6 : (Đố vui) Khi hai cánh cửa sổ hình chữ nhật được mở, dù ở vị trí nào, thì
hai mép ngoài của chúng luôn song song với nhau (H4.29). Hãy giải thích tại sao.
Nếu hai cánh cửa sổ có dạng hình thang như Hình 4.30 thì có vị trí nào của hai
cánh cửa để hai mép ngoài của chúng song song với nhau hay không?
➍. Bài tập mở rộng, thực tế
• Lời giải
• Do 𝑎 ≠ 𝑏 ⇒ 𝐵𝐵′ ≠ 𝐶𝐶′
• do đó 𝐶𝐵𝐺 ∩ 𝐴𝐸𝐹𝐷 = 𝑑1, 𝑑1//𝐵𝐺 1
• Ta cũng có 𝛥𝐻𝐸𝐻′ = 𝛥𝐷𝐶𝐶′ ⇒ 𝐻𝐻′ = 𝐶𝐶′
• nên 𝐻𝐻′𝐶′𝐶 là hình chữ nhật
Bài 6 : (Đố vui) Khi hai cánh cửa sổ hình chữ nhật được mở, dù ở vị trí nào, thì
hai mép ngoài của chúng luôn song song với nhau (H4.29). Hãy giải thích tại sao.
Nếu hai cánh cửa sổ có dạng hình thang như Hình 4.30 thì có vị trí nào của hai
cánh cửa để hai mép ngoài của chúng song song với nhau hay không?
➍. Bài tập mở rộng, thực tế
• Lời giải
• ⇒ 𝐻𝐶//𝐻′
𝐶′
⇒ 𝐻𝐶// 𝐴𝐸𝐹𝐷
• Mà 𝐵𝐵′
≠ 𝐶𝐶′
nên 𝐵𝐶𝐻 ∩ 𝐴𝐸𝐹𝐷 = 𝑑2, 𝑑2//𝐻𝐶 2
Bài 6 : (Đố vui) Khi hai cánh cửa sổ hình chữ nhật được mở, dù ở vị trí nào, thì
hai mép ngoài của chúng luôn song song với nhau (H4.29). Hãy giải thích tại sao.
Nếu hai cánh cửa sổ có dạng hình thang như Hình 4.30 thì có vị trí nào của hai
cánh cửa để hai mép ngoài của chúng song song với nhau hay không?
➍. Bài tập mở rộng, thực tế
• Lời giải
• Từ 1 và 2 ta có 𝐵, 𝐶, 𝐺, 𝐻không đồng phẳng
• ⇒ 𝐵𝐶 không song song 𝐺𝐻.
• Vậy 𝐵𝐶//𝐺𝐻 khi 𝑎 = 𝑏 =
1
2
𝐴𝐸.
➢ Bài 6 :Bánh xe của người đi xe đạp quay được 11 vòng trong 5 giây.
a) Tính góc (theo độ và rađian) mà bánh xe quay được trong 1 giây.
b) Tính độ dài quãng đường mà người đi xe đã đi được trong 1 phút,
biết rằng đường kính của bánh xe đạp là 680 mm.
➍. Bài tập mở rộng, thực tế
Lời giải
b) Ta có: 1 phút = 60 giây.
Trong 1 phút bánh xe quay được 60 ⋅
11
5
= 132 vòng.
Chu vi của bánh xe đạp là: C = 680𝜋 mm .
Quãng đường mà người đi xe đạp đã đi được trong một phút là
➢ Bài 7: Trong Hình 15, mâm bánh xe ô tô được chia thành 5 phần
bằng nhau. Viết công thức số đo tổng quát của góc lượng giác
(Ox,ON).
➍. Bài tập mở rộng, thực tế
Lời giải
• Do mâm bánh xe ô tô được chia thành 5 phần bằng nhau
nên số đo góc của mỗi phần sẽ là: 360°: 5 = 72°
• Theo Hình 15, ෣
𝑀𝑂𝑁tương ứng với 2 trong 5 phần đã chia
hay ෣
𝑀𝑂𝑁 = 2.72°
= 144°
• Mà ෣
𝑥𝑂𝑀 = 45° Suy ra ෣
𝑥𝑂𝑁 = 144 – 45° = 99°
• Vậy công thức số đo tổng quát của góc lượng giác 𝑂𝑥, 𝑂𝑁 = −99° +
𝑘. 360°
(𝑘 ∈ ℤ)
➢ Bài 8: Hải lí là một đơn vị chiều dài hàng hải, được tính bằng độ dài một
cung chắn một góc 𝜶 =
𝟏
𝟔𝟎
°
của đường kinh tuyến (Hình 17). Đổi số đo 𝜶
sang radian và cho biết 1 hải lí bằng bao nhiêu kilômét, biết bán kính trung
bình của Trái Đất là 𝟔𝟑𝟕𝟏 km. làm tròn kết quả đến hàng phần trăm.
➍. Bài tập mở rộng, thực tế
Lời giải
• Ta có: 𝛼 =
1
60
∘
=
𝜋⋅
1
60
180
=
𝜋
10800
rad.
• Độ dài cung chắn góc 𝑎 là: 𝑎 ⋅ 𝑅 =
𝜋
10800
⋅ 6371
≈ 1,85 km.
Vậy 1 hải lí bằng 1,85km.
Bài 3: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
SONG SONG
GIẢI TÍCH
Chương❹
NỘI
DUNG
BÀI
HỌC
1. Tóm tắt lý thuyết
2. Phân dạng toán cơ bản
3. HĐ rèn luyện kỹ năng
4. HĐ tìm tòi mở rộng
➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản
1. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG
• Cho đường thẳng 𝑎 và mặt phẳng (𝑃). Khi đó có thể xảy ra một
trong ba trường hợp sau:
• Ÿ
Trường hợp 1: 𝑎 và (𝑃) có từ hai điểm chung phân biệt trở lên
(Hình 2a ), suy ra mọi điểm thuộc 𝑎 đều thuộc (𝑃), ta nói 𝑎 nằm
trong (𝑃), ki hiệu 𝑎 ⊂ (𝑃).
• Ÿ
Trường hợp 2: 𝑎 và (𝑃) có một điểm chung duy nhất 𝐴 (Hình 2b),
ta nói 𝑎 cắt (𝑃) tại 𝐴, kí hiệu 𝑎 ∩ (𝑃) = 𝐴.
• Ÿ
Trường hợp 3: 𝑎 và (𝑃) không có điểm chung nào (Hình 2c ), ta nói
𝑎 song song với (𝑃), kí hiệu 𝑎//(𝑃).
➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản
1. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG
• Đường thẳng 𝑎 song song với mặt phẳng (𝑃) nếu chúng không có
điểm chung
➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản
2. ĐIỀU KIỆN VÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI
MẶT PHẲNG
• Tính chất 1 : Nếu đường thẳng a không nằm trong mặt phẳng (𝑃)
và song song với một đường thẳng nằm trong (𝑃) thì a song song
với (𝑃).
• Tính chất 2: Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (𝑃). Nếu
mặt phẳng (𝑄) chứa 𝑎 và cắt (𝑃) theo giao tuyến 𝑏 thì 𝑏 song song
với 𝑎.
➋. Phân dạng toán cơ bản
Dạng 1 : Chứng minh đường thẳng song song hoặc đồng quy
• Phương pháp
• ቑ
𝑎 ∥ 𝑏
𝑏 ⊂ 𝑃
𝑎 ⊄ 𝑃
⇒ 𝑎 ∥ 𝑃
• Nếu không có sẵn đường thẳng b trong mặt phẳng (P) thì ta tìm
đường thẳng b bằng cách chọn một mặt phẳng (Q) chứa a và
cắt (P), giao tuyến của (P) và (Q) chính là đường thẳng b cần
tìm.
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➀: Cho tứ diện ABCD, G là trọng tâm tam giác ABD. M là điểm trên
cạnh BC sao cho 𝑀𝐵 = 2𝑀𝐶.
• Chứng minh 𝑀𝐺 ∥ 𝐴𝐶𝐷 .
• Lời giải
• Gọi E là trung điểm của AD. Ta có:
•
𝐵𝐺
𝐵𝐸
=
2
3
(do G là trọng tâm của tam giác ABD).
• Mà
𝐵𝑀
𝐵𝐶
=
2
3
(do 𝑀𝐵 = 2𝑀𝐶) nên
𝐵𝐺
𝐵𝐸
=
𝐵𝑀
𝐵𝐶
.
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➀: Cho tứ diện ABCD, G là trọng tâm tam giác ABD. M là điểm trên
cạnh BC sao cho 𝑀𝐵 = 2𝑀𝐶.
• Chứng minh 𝑀𝐺 ∥ 𝐴𝐶𝐷 .
• Lời giải
• Suy ra 𝑀𝐺 ∥ 𝐶𝐸.
• Mà 𝐶𝐸 ⊂ 𝐴𝐶𝐷 do đó 𝑀𝐺 ∥ 𝐴𝐶𝐷 .
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁ : Cho tứ diện ABCD. M, N lần lượt là trọng tâm của các tam giác
ABD và ACD.
• a) Chứng minh 𝑀𝑁// 𝐵𝐶𝐷 .
• b) Gọi K là một điểm trên cạnh BC sao cho 𝐾𝐵 = 2𝐾𝐶. Chứng minh
𝐾𝑀// 𝐴𝐶𝐷
• Lời giải
• a) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BD và CD.
• Theo tính chất trọng tâm ta có
𝐴𝑀
𝐴𝐸
=
𝐴𝑁
𝐴𝐹
=
2
3
• ⇒ 𝑀𝑁//𝐸𝐹
• Do đó 𝑀𝑁// 𝐵𝐶𝐷 .
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁ : Cho tứ diện ABCD. M, N lần lượt là trọng tâm của các tam giác
ABD và ACD.
• a) Chứng minh 𝑀𝑁// 𝐵𝐶𝐷 .
• b) Gọi K là một điểm trên cạnh BC sao cho 𝐾𝐵 = 2𝐾𝐶. Chứng minh
𝐾𝑀// 𝐴𝐶𝐷
• Lời giải
• b) Gọi I là trung điểm của AD thì
𝐵𝑀
𝐵𝐼
=
2
3
• Mặt khác 𝐾𝐵 = 2𝐾𝐶 ⇒
𝐾𝐵
𝐵𝐶
=
2
3
=
𝐵𝑀
𝐵𝐼
• ⇒ 𝑀𝐾//𝐶𝐼
• Do đó 𝐾𝑀// 𝐴𝐶𝐷 .
➋. Phân dạng toán cơ bản
Dạng 2 : Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. Thiết diện qua một
điểm và song song với một đường thẳng
• Phương pháp
• Ngoài hai cách đã đề cập ở Bài 1 và Bài 2 ta có hai cách sau để tìm giao
tuyến của hai mặt phẳng.
• Cách 1. Dùng định lí 2.
• ቑ
𝑎 ∥ 𝑃
𝑎 ⊂ 𝑄
𝑃 ∩ 𝑄 = 𝑑
⇒ 𝑑 ∥ 𝑎
➋. Phân dạng toán cơ bản
Dạng 2 : Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. Thiết diện qua một
điểm và song song với một đường thẳng
• Phương pháp
• Cách 2. Dùng hệ quả 2.
• ቑ
𝑃 ∥ 𝑎
𝑄 ∥ 𝑎
𝑃 ∩ 𝑄 = 𝑑
⇒ 𝑑 ∥ 𝑎
➋. Phân dạng toán cơ bản
Dạng 2 : Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. Thiết diện qua một
điểm và song song với một đường thẳng
• Phương pháp
• Tìm thiết diện là tìm các đoạn giao tuyến theo phương pháp
tìm giao tuyến được nêu ở trên,
• cho đến khi các giao tuyến khép kín ta được thiết diện.
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➀: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD, tâm O.
Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SD.
• Chứng minh 𝑀𝑁 ∥ 𝑆𝐵𝐶 , 𝑆𝐵 ∥ 𝑂𝑀𝑁 , 𝑆𝐶 ∥ 𝑂𝑀𝑁 .
• Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (OMN). Thiết diện là hình
gì?
• Lời giải
• a) Ta có 𝑀𝑁 ∥ 𝐴𝐷 (MN là đường trung bình của tam giác SAD)
• và 𝐴𝐷 ∥ 𝐵𝐶 (tứ giác ABCD là hình bình hành), suy ra 𝑀𝑁 ∥ 𝐵𝐶.
• Mà 𝐵𝐶 ⊂ 𝑆𝐵𝐶 nên 𝑀𝑁 ∥ 𝑆𝐵𝐶 .
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➀: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD, tâm O.
Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SD.
• Chứng minh 𝑀𝑁 ∥ 𝑆𝐵𝐶 , 𝑆𝐵 ∥ 𝑂𝑀𝑁 , 𝑆𝐶 ∥ 𝑂𝑀𝑁 .
• Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (OMN). Thiết diện là hình
gì?
• Lời giải
• Ta có: 𝑂𝑁 ∥ 𝑆𝐵 (ON là đường trung bình của tam giác SBD)
• nên 𝑂𝑁 ⊂ 𝑂𝑀𝑁 .
• Do đó: 𝑆𝐵 ∥ 𝑂𝑀𝑁 .
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➀: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD, tâm O.
Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SD.
• Chứng minh 𝑀𝑁 ∥ 𝑆𝐵𝐶 , 𝑆𝐵 ∥ 𝑂𝑀𝑁 , 𝑆𝐶 ∥ 𝑂𝑀𝑁 .
• Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (OMN). Thiết diện là hình
gì?
• Lời giải
• Ta có 𝑂𝑀 ∥ 𝑆𝐶 (OM là đường trung bình của 𝛥𝑆𝐴𝐶)
• và 𝑂𝑀 ⊂ 𝑂𝑀𝑁 .
• Vậy 𝑆𝐶 ∥ 𝑂𝑀𝑁 .
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➀: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD, tâm O.
Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SD.
• Chứng minh 𝑀𝑁 ∥ 𝑆𝐵𝐶 , 𝑆𝐵 ∥ 𝑂𝑀𝑁 , 𝑆𝐶 ∥ 𝑂𝑀𝑁 .
• Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (OMN). Thiết diện là hình
gì?
• Lời giải
• b) Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của AB và CD. Từ đó có:
• 𝑃𝑄 ∥ 𝐴𝐷, suy ra 𝑃𝑄 ∥ 𝑀𝑁.
• Vậy MN và PQ đồng phẳng, nghĩa là 𝑂𝑀𝑁 ≡ 𝑀𝑁𝑃𝑄 .
• Ta có thiết diện do mp(OMN) cắt hình chóp là hình thang MNPQ 𝑀𝑁 ∥ 𝑃𝑄 .
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AD lấy trung điểm M và trên cạnh
BC lấy một điểm N bất kỳ. Một mặt phẳng 𝛼 đi qua MN và song song với
CD.
• a) Tìm thiết diện của tứ diện với mặt phẳng 𝛼 .
• b) Tìm vị trí của N để thiết diện là hình bình hành.
• Lời giải
• a) Qua M dựng đường thẳng song song với CD cắt
AC tại F, qua N dựng
• đường thẳng song song với CD cắt BD tại E khi đó
thiết diện là tứ giác MFNE
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➁: Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AD lấy trung điểm M và trên cạnh
BC lấy một điểm N bất kỳ. Một mặt phẳng 𝛼 đi qua MN và song song với
CD.
• a) Tìm thiết diện của tứ diện với mặt phẳng 𝛼 .
• b) Tìm vị trí của N để thiết diện là hình bình hành.
• Lời giải
• b) Do 𝑁𝐸//𝐶𝐷//𝑀𝐹 nên thiết diện là tứ giác MFNE là hình thang
• Tứ giác MFNE là hình bình hành thì 𝑀𝐹 = 𝑁𝐸
• mà 𝑀𝐹 =
𝐶𝐷
2
⇒ 𝑁𝐸 =
𝐶𝐷
2
⇒ NE là đường trung bình của tam giá
• BCD suy ra N là trung điểm BC.
➌. Bài tập rèn luyện SGK
Bài 1: Trong không gian, cho hai đường thẳng phân biệt 𝑎, 𝑏 và mặt phẳng 𝑃 .
Những mệnh đề nào sau đây là đúng?
a) Nếu 𝑎 𝑣à 𝑃 có điểm chung thì 𝑎không song song với 𝑃 .
b) Nếu 𝑎 𝑣à 𝑃 có điểm chung thì 𝑎 𝑣à 𝑃 cắt nhau.
c) Nếu 𝑎 song song với 𝑏 và 𝑏 nằm trong 𝑃 thì 𝑎 song song với 𝑃 .
d) Nếu 𝑎 𝑣à 𝑏 song song với 𝑃 thì 𝑎 song song với 𝑏.
Lời giải
• a)Đúng.
• b) Sai. a có thể thuộc mp 𝑃 nếu có nhiều hơn 1 điểm chung.
• c) Sai. Vì 𝑎 có thể thuộc 𝑃 . Để mệnh đề đúng phải thêm điều kiện 𝑎 không
thuộc 𝑃 .
• d) Sai. Vì khi đó 𝑎 và b có thể cắt nhau hoặc chéo nhau.
➌. Bài tập rèn luyện SGK
Bài 2: Cho hai tam giác 𝐴𝐵𝐶 và 𝐴𝐵𝐷 không cùng nằm trong một mặt phẳng.
Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của các cạnh 𝐴𝐶, 𝐴𝐷.
a) Đường thẳng 𝐴𝑀 có song song với mặt phẳng 𝐵𝐶𝐷 hay không? Hãy giải thích
tại sao.
b) Đường thẳng 𝑀𝑁 có song song với mặt phẳng 𝐵𝐶𝐷 hay không? Hãy giải
thích tại sao.
Lời giải
• a) Ta có 𝐴𝑀 cắt 𝐵𝐶𝐷 tại 𝐶 suy ra 𝐴𝑀 không song song với 𝐵𝐶𝐷 .
• b) 𝑀, 𝑁 là trung điểm của AC, AD
• nên MN là đường trung bình của tam giác ACD suy ra MN//CD.
• Mà 𝐶𝐷 thuộc 𝐵𝐶𝐷 nên 𝑀𝑁//mp 𝐵𝐶𝐷 .
➌. Bài tập rèn luyện SGK
Bài 3: Cho tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của hai cạnh
𝐵𝐶, 𝐶𝐷. Chứng minh rằng đường thẳng 𝐵𝐷 song song với mặt phẳng 𝐴𝑀𝑁 .
• Lời giải
• 𝑀, 𝑁 là trung điểm của BC, CD,
• suy ra MN//BD
• Ta có: 𝐵𝐷không thuộc 𝐴𝑀𝑁 ,
• 𝑀𝑁thuộc 𝐴𝑀𝑁 , 𝑀𝑁//𝐵𝐷
• suy ra 𝐵𝐷// 𝐴𝑀𝑁 .
➌. Bài tập rèn luyện SGK
Bài 4: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình thang 𝐴𝐵//𝐶𝐷 . Gọi 𝐸 là một
điểm nằm giữa 𝑆 và 𝐴. Gọi 𝑃 là mặt phẳng qua 𝐸 và song song với hai đường
thẳng 𝐴𝐵, 𝐴𝐷. Xác định giao tuyến của 𝑃 và các mặt bên của hình chóp. Hình
tạo bởi các giao tuyến là hình gì?
• Lời giải
• Mặt phẳng 𝑆𝐴𝐷 chứa đường thẳng 𝐴𝐷 song song với
𝑚𝑝 𝑃 nên mặt phẳng 𝑃 cắt 𝑆𝐴𝐷 theo giao tuyến song
song với 𝐴𝐷. Vẽ 𝐸𝐻//𝐴𝐷 (H thuộc 𝑆𝐷) thì EH là giao tuyến
của 𝑃 và 𝑆𝐴𝐷 .
• Mặt phẳng SAB chứa đường tng AB song song với mp 𝑃
nên mặt phẳng 𝑃 cắt SAB theo giao tuyến song song với
𝐴𝐵. Vẽ 𝐸𝐹//𝐴𝐵. (F thuộc 𝑆𝐵) thì 𝐸𝐹 là giao tuyến của 𝑃
và 𝑆𝐴𝐵 .
➌. Bài tập rèn luyện SGK
Bài 4: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình thang 𝐴𝐵//𝐶𝐷 . Gọi 𝐸 là một
điểm nằm giữa 𝑆 và 𝐴. Gọi 𝑃 là mặt phẳng qua 𝐸 và song song với hai đường
thẳng 𝐴𝐵, 𝐴𝐷. Xác định giao tuyến của 𝑃 và các mặt bên của hình chóp. Hình
tạo bởi các giao tuyến là hình gì?
• Lời giải
• Ta có 𝐴𝐵//𝐶𝐷, 𝐸𝐹//𝐴𝐵 suy ra 𝐶𝐷//𝐸𝐹 hay 𝐶𝐷//mp 𝑃 .
Mặt phẳng SCD chứa đường thẳng CD song song với mp 𝑃 nên mặt phẳng
𝑃 cắt SCD theo giao tuyến song song với 𝐶𝐷.
• Vẽ 𝐸𝐺//𝐶𝐷 (G thuộc 𝑆𝐶) thì 𝐸𝐺 là giao tuyến của 𝑃 và 𝑆𝐶𝐷 .
FG thuộc 𝑃 , 𝐹𝐺 thuộc (SBC) suy ra 𝐹𝐺 là giao tuyến của 𝑃 và SBC .
Tứ giác 𝐸𝐹𝐺𝐻có 𝐸𝐹//𝐺𝐻 (vì cùng song song với CD) suy ra 𝐸𝐹𝐺𝐻 là hình
thang.
Bài 1 :Bạn Nam quan sát thấy dù cửa ra vào được mở ở vị trí nào thì
mép trên của cửa luôn song song với một mặt phẳng cố định. Hãy cho
biết đó là mặt phẳng nào và giải thích tại sao.
➍. Bài tập mở rộng, thực tế
• Lời giải
• Ta có: Mép trên của cửa luôn song song với mép dưới của cửa.
• Và khi cửa được mở ra , dù được mở ở vị trí nào thì mép dưới của cửa
cũng thuộc mặt sàn.
• Vì vậy mép trên của cửa luôn song song với mặt phẳng sàn cố định
Bài 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
GIẢI TÍCH
Chương❹
NỘI
DUNG
BÀI
HỌC
1. Tóm tắt lý thuyết
2. Phân dạng toán cơ bản
3. HĐ rèn luyện kỹ năng
4. HĐ tìm tòi mở rộng
➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản
1. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
• Hai mặt phẳng (𝛼) và (𝛽) được gọi là song song
với nhau nếu chúng không có điểm chung, kí hiệu
(𝛼)//(𝛽) hay (𝛽)//(𝛼).
• Nhận xét. Nếu hai mặt phẳng (𝛼) và (𝛽) song song
với nhau và đường thẳng 𝑑 nằm trong (𝛼) thì 𝑑 và
(𝛽) không có điểm chung, tức là 𝑑 song song với
(𝛽).
• Như vậy, nếu một đường thẳng nằm trong một rong
hai mặt phẳng song song thi đường thằng đó song
song với mặt phằng còn lại.|
➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản
2. ĐIỀU KIỆN VÀ TÍNH CHẤT CỦA HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
• Tính chất 1 : Nếu mặt phẳng (𝛼) chứa hai đường thẳng cắt nhau và
hai đường thẳng này song song với mặt phẳng (𝛽) thì (𝛼) và (𝛽)
song song với nhau.
• Tính chất 2: Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước có
một và chi một mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho.
• Tính chất 3: Cho hai mặt phẳng song song.
• Nếu một mặt phẳng cắt mặt phẳng này thì cũng cắt mặt phẳng kia
và hai giao tuyến song song với nhau.
➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản
3. ĐỊNH LÝ THALES TRONG KHÔNG GIAN
• Ba mặt phẳng đôi một song song chắn trên hai cát tuyến phân biệt
bất kì những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
• Trong Hình 4.48 ta có
𝐴𝐵
𝐴𝐵
=
𝐵𝐶
𝐵𝐶
=
𝐴𝐶
𝐴𝐶
.
➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản
4. HÌNH LĂNG TRỤ VÀ HÌNH HỘP
• Cho hai mặt phẳng (𝑃) và 𝑃′
song song với nhau.
Trên (𝑃) cho đa giác lồi 𝐴1𝐴2 … 𝐴𝑛. Qua các đỉnh của
đa giác này, ta vẽ các đường thẳng song song với
nhau và cắt 𝑃′ lần lượt tại 𝐴1
′
, 𝐴2
′
, … , 𝐴𝑛
′ .
• Hình tạo bởi các hình bình hành
𝐴1𝐴2𝐴2
′
𝐴1
′
, 𝐴2𝐴3𝐴3
′
𝐴2
′
, … , 𝐴𝑛𝐴1𝐴1
′
𝐴𝑛
′ và hai đa giác
𝐴1𝐴2 … 𝐴𝑛, 𝐴1
′
𝐴2
′
… 𝐴𝑛
′
gọi là hình lăng trụ, kí hiệu
𝐴1𝐴2 … 𝐴𝑛 ⋅ 𝐴1
′
𝐴2
′
… 𝐴𝑛
′ .
➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản
4. HÌNH LĂNG TRỤ VÀ HÌNH HỘP
• Trong hình lăng trụ 𝐴1𝐴2 … 𝐴𝑛 ⋅ 𝐴1
′
𝐴2
′
… 𝐴𝑛
′
, ta gọi:
• Hai đa giác 𝐴1𝐴2 … 𝐴𝑛 và 𝐴1
′
𝐴2
′
… 𝐴𝑛
′ là hai mặt đáy nằm trên hai mặt phẳng
song song;
• Các điểm 𝐴1, 𝐴2, … , 𝐴𝑛, 𝐴1
′
, 𝐴2
′
, … , 𝐴𝑛
′ là các đĩnh;
• Các hình bình hành 𝐴1𝐴2𝐴2
′
𝐴1
′
, 𝐴2𝐴3𝐴3
′
𝐴2
′
, … , 𝐴𝑛𝐴1𝐴1
′
𝐴𝑛
′ là các mặt bên;
• Các đoạn thẳng 𝐴1𝐴1
′
, 𝐴2𝐴2
′
, … , 𝐴𝑛𝐴𝑛
′
là các cạnh bên.
• Các cạnh bên song song vả bằng nhau.
• Các cạnh của hai đa giác đáy là các cạnh đáy. Các cạnh đáy tương ứng song
song và bằng nhau.
➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản
4. HÌNH LĂNG TRỤ VÀ HÌNH HỘP
• Chú ý: Hình lăng trụ có đáy là tam giác, tứ giác, ngũ giác, ... tương ứng được
gọi là hình lăng trụ tam giác, hình lăng trụ tứ giác, hình lăng trụ ngũ giác, ...
➋. Phân dạng toán cơ bản
Dạng 1 : Chứng minh hai mặt phẳng song song
• Phương pháp
• Áp dụng kết quả sau:
•
𝑎 ∥ 𝑐, 𝑏 ∥ 𝑑
𝑎, 𝑏 ⊂ (𝑃)
𝑐, 𝑑 ⊂ (𝑄)
𝑎 ∩ 𝑏 = {𝐴}
= (𝑃), (𝑄)
➋. Phân dạng toán cơ bản
Dạng 1 : Chứng minh hai mặt phẳng song song
• Phương pháp
• Áp dụng: Chứng minh đường thẳng a song song với mặt phẳng
(P).
• ቋ
𝑎 ⊂ 𝑄
𝑄 ∥ 𝑃
⇒ 𝑎 ∥ 𝑃
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➀: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD, 𝐴𝐷 ∥
𝐵𝐶, 𝐴𝐷 = 2𝐵𝐶. Gọi E, F, I lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, AD, SD.
a. Chứng minh 𝐸𝐹𝐵 ∥ 𝑆𝐶𝐷 . Từ đó chứng minh 𝐶𝐼 ∥ 𝐸𝐹𝐵 .
b. Tìm giao tuyến của (SBC) và (SAD). Tìm giao điểm K của FI với giao tuyến
này, chứng minh 𝑆𝐵𝐹 ∥ 𝐾𝐶𝐷 .
Lời giải
• a) Ta có:
𝐸𝐹 ∥ 𝑆𝐷 (EF là đường trung bình của tam giác SAD ).
BF ∥ CD(𝐵𝐶 ∥ 𝐹𝐷, 𝐵𝐶 = 𝐹𝐷).
• Suy ra (𝐸𝐹𝐵) ∥ (𝑆𝐶𝐷).
Mà 𝐶𝐼 ⊂ (𝑆𝐶𝐷) nên 𝐶𝐼 ∥ (𝐸𝐹𝐵).
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➀: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD, 𝐴𝐷 ∥
𝐵𝐶, 𝐴𝐷 = 2𝐵𝐶. Gọi E, F, I lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, AD, SD.
a. Chứng minh 𝐸𝐹𝐵 ∥ 𝑆𝐶𝐷 . Từ đó chứng minh 𝐶𝐼 ∥ 𝐸𝐹𝐵 .
b. Tìm giao tuyến của (SBC) và (SAD). Tìm giao điểm K của FI với giao tuyến
này, chứng minh 𝑆𝐵𝐹 ∥ 𝐾𝐶𝐷 .
• Lời giải
• b. Ta có:
•
𝐵𝐶 ∥ 𝐴𝐷
𝐵𝐶 ⊂ (𝑆𝐵𝐶), 𝐴𝐷 ⊂ (𝑆𝐴𝐷)
𝑆 ∈ (𝑆𝐵𝐶) ∩ (𝑆𝐴𝐷)
⇒ (𝑆𝐵𝐶) ∩ (𝑆𝐴𝐷) = 𝑆𝑥, 𝑆𝑥 ∥ 𝐴𝐷 ∥ 𝐵𝐶
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➀: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD, 𝐴𝐷 ∥
𝐵𝐶, 𝐴𝐷 = 2𝐵𝐶. Gọi E, F, I lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, AD, SD.
a. Chứng minh 𝐸𝐹𝐵 ∥ 𝑆𝐶𝐷 . Từ đó chứng minh 𝐶𝐼 ∥ 𝐸𝐹𝐵 .
b. Tìm giao tuyến của (SBC) và (SAD). Tìm giao điểm K của FI với giao tuyến
này, chứng minh 𝑆𝐵𝐹 ∥ 𝐾𝐶𝐷 .
• Lời giải
• Trong mp(SAD) : FI cắt Sx tại K.
• Ta có: 𝑆𝐾 ∥ 𝐹𝐷, 𝐼𝑆 = 𝐼𝐷 nên 𝐼𝐾 = 𝐼𝐹.
• Vậy tứ giác SKDF là hình bình hành, suy ra 𝑆𝐹 ∥ 𝐾𝐷.
• Mặt khác 𝐵𝐹 ∥ 𝐶𝐷 nên (𝑆𝐵𝐹) ∥ (𝐾𝐶𝐷)
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
Ví dụ ➀: Cho hai hình bình hành 𝐴𝐵𝐶𝐷 và 𝐴𝐵𝐸𝐹 có chung cạnh 𝐴𝐵 và
không đồng phẳng. I, J, K lằn lượt là trung điểm các cạnh AB, CD, EF. Chứng
minh:
a) ADF ∥ BCE b(DIK) ∥ (JBE)
Lời giải
• a) 𝑚𝑝(𝐴𝐷𝐹) ∥ 𝑚𝑝(𝐵𝐶𝐸) :
• Ta có AF ∥ BE và AD ∥ BC. Mà
• 𝐴𝐹, 𝐴𝐷 ⊂ (𝐴𝐷𝐹) và 𝐵𝐸, 𝐵𝐶 ⊂ (𝐵𝐶𝐸).
• Từ dó suy ra (ADF) ∥ (BCE)
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
Ví dụ ➀: Cho hai hình bình hành 𝐴𝐵𝐶𝐷 và 𝐴𝐵𝐸𝐹 có chung cạnh 𝐴𝐵 và
không đồng phẳng. I, J, K lằn lượt là trung điểm các cạnh AB, CD, EF. Chứng
minh:
a) ADF ∥ BCE b(DIK) ∥ (JBE)
• Lời giải
• b) mp DIK ∥ mp JBE
• Dể dàng chứng minh hai tứ giác 𝐵𝐼𝐷𝐽 và 𝐵𝐼𝐾𝐸 là hình bình hành.
• Từ đó suy ra DI ∥ BJ và IK ∥ BE.
• Suy ra mp(DIK) ∥ mp(JBE). |
➋. Phân dạng toán cơ bản
Dạng 2 : Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng và tìm thiết diện qua
một điểm và song song với một mặt phẳng
• Phương pháp
• ቑ
𝑃 ∥ 𝑄
𝛼 ∩ 𝑃 = 𝑎
𝛼 ∩ 𝑄 = 𝑏
⇒ 𝑎 ∥ 𝑏
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➀: Cho tứ diện ABCD và M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD. Mặt
phẳng 𝛼 chứa MN cắt các cạnh AD và BC lần lượt là P và Q.
• Cho trước điểm P, hãy nói cách dựng điểm Q.
• Gọi K là giao điểm của MN và PQ. Chứng minh rằng 𝐾𝑃 = 𝐾𝑄.
Lời giải
a) Ta có 𝛼 là mp(MNP).
• Trong mp(ABD): MP cắt BD tại E.
• Trong mp(BCD): EN cắt BC tại Q.
• Vậy 𝛼 chính là mp(MPNQ). Q là điểm cần tìm
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➀: Cho tứ diện ABCD và M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD. Mặt
phẳng 𝛼 chứa MN cắt các cạnh AD và BC lần lượt là P và Q.
• Cho trước điểm P, hãy nói cách dựng điểm Q.
• Gọi K là giao điểm của MN và PQ. Chứng minh rằng 𝐾𝑃 = 𝐾𝑄.
• Lời giải
• Trên hai đường thẳng chéo nhau AB và CD lần lượt có các điểm A, M, B
• và C, N, D định ra các tỉ số bằng nhau:
•
𝑀𝐴
𝑀𝐵
=
𝑁𝐷
𝑁𝐶
= 1.
• Theo định lí Thales ta suy ra AD, MN, BC nằm trên ba mặt phẳng song song.
➋. Phân dạng toán cơ bản
➽Các ví dụ minh họa.
• Ví dụ ➀: Cho tứ diện ABCD và M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD. Mặt
phẳng 𝛼 chứa MN cắt các cạnh AD và BC lần lượt là P và Q.
• Cho trước điểm P, hãy nói cách dựng điểm Q.
• Gọi K là giao điểm của MN và PQ. Chứng minh rằng 𝐾𝑃 = 𝐾𝑄.
• Lời giải
• Mà PQ là cát tuyến cắt ba mặt phẳng song song lần lượt tại P, K, Q
• nên:
𝐾𝑃
𝐾𝑄
=
𝑀𝐴
𝑀𝐵
=
𝑁𝐷
𝑁𝐶
= 1.
• Vậy K là trung điểm của PQ.
➌. Bài tập rèn luyện SGK
Bài 1: Trong không gian cho ba mặt phẳng phân biệt 𝑃 , 𝑄 , 𝑅 . Những
mệnh đề nào sau đây là đúng?
a) Nếu 𝑃 chứa một đường thẳng song song với 𝑄 thì 𝑃 song song với 𝑄 .
b) Nếu 𝑃 chứa hai đường thẳng song song với 𝑄 thì 𝑃 song song với 𝑄 .
c) Nếu 𝑃 và 𝑄 song song với 𝑅 thì 𝑃 song song với 𝑄 .
d) Nếu 𝑃 và 𝑄 cắt 𝑅 thì 𝑃 và 𝑄 song song với nhau.
Lời giải
• a) Sai.
• b) Sai.
• c) Đúng.
• d) Sai.
➌. Bài tập rèn luyện SGK
Bài 2: Cho hình lăng trụ tam giác 𝐴𝐵𝐶 ⋅ 𝐴′
𝐵′
𝐶′
. Gọi 𝑀, 𝑁, 𝑃 lần lượt
là trung điểm của các cạnh 𝐴𝐴′
, 𝐵𝐵′
, 𝐶𝐶′
. Chứng minh rằng mặt phẳng
𝑀𝑁𝑃 song song với mặt phẳng 𝐴𝐵𝐶 .
• Lời giải
• Ta có: 𝐴𝐵𝐵′𝐴′ là hình bình hành, 𝑀, 𝑁 là trung điểm
của 𝐴𝐴′, 𝐵𝐵′ nên 𝑀𝑁//𝐴𝐶 suy ra 𝑀𝑁// 𝐴𝐵𝐶 .
• Tương tự, ta có 𝑁𝑃//𝐵𝐶suy ra 𝑁𝑃// 𝐴𝐵𝐶 .
• Mặt phẳng 𝑀𝑁𝑃 chứa hai đường thẳng cắt nhau
𝑀𝑁 𝑣à 𝑁𝑃song song với mp ABC suy ra MNP //
ABC .
➌. Bài tập rèn luyện SGK
Bài 3: Cho hình thang 𝐴𝐵𝐶𝐷 có hai đáy 𝐴𝐵 và 𝐶𝐷. Qua các điểm 𝐴, 𝐷 lần lượt
vẽ các đường thẳng 𝑚, 𝑛 song song với nhau và không nằm trong mặt phẳng
𝐴𝐵𝐶𝐷 . Chứng minh rằng mp 𝐵, 𝑚 và mp 𝐶, 𝑛 song song với nhau.
Lời giải
• Ta có: 𝑚//𝑛 suy ra 𝑚// 𝐶, 𝑛 .
• 𝐴𝐵//𝐶𝐷 (do 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình thang)
• suy ra 𝐴𝐵// 𝐶, 𝑛 .
• Mặt phẳng 𝐵, 𝑚 chứa hai đường thẳng cắt nhau 𝑚
• và AB song song với mp 𝐶, 𝑛 suy ra 𝑟, 𝑚 // 𝐶, 𝑛 .
➌. Bài tập rèn luyện SGK
Bài 4: Cho hình tứ diện 𝑆𝐴𝐵𝐶. Trên cạnh 𝑆𝐴lấy các điểm 𝐴1, 𝐴2sao cho
𝐴𝐴1 = 𝐴1𝐴2 = 𝐴2𝑆. Gọi 𝑃 và 𝑄 là hai mặt phẳng song song với mặt phẳng
𝐴𝐵𝐶 và lần lượt đi qua 𝐴1, 𝐴2. Mặt phẳng 𝑃 cắt các cạnh 𝑆𝐵, 𝑆𝐶lần lượt tại
𝐵1, 𝐶1.Mặt phẳng 𝑄 cắt các cạnh 𝑆𝐵,𝑆𝐶 lần lượt tại 𝐵2, 𝐶2.Chứng minh
𝐵𝐵1 = 𝐵1𝐵2 = 𝐵2𝑆 và 𝐶𝐶1 = 𝐶1𝐶2 = 𝐶2𝑆.
Lời giải
• Áp dụng định lí Thales cho ba mặt phẳng 𝐴𝐵𝐶 , 𝑃 , 𝑄
• và hai cắt tuyến 𝑆𝐴, 𝑆𝐶 ta có:
•
𝐶2𝑆
𝐴2𝑆
=
𝐶1𝐶2
𝐴1𝐴2
=
𝐶𝐶1
𝐴𝐴1
mà 𝐴𝐴1 = 𝐴1𝐴2 = 𝐴2𝑆
• suy ra 𝐶𝐶1 = 𝐶1𝐶2 = 𝐶2𝑆.
➌. Bài tập rèn luyện SGK
Bài 4: Cho hình tứ diện 𝑆𝐴𝐵𝐶. Trên cạnh 𝑆𝐴lấy các điểm 𝐴1, 𝐴2sao cho
𝐴𝐴1 = 𝐴1𝐴2 = 𝐴2𝑆. Gọi 𝑃 và 𝑄 là hai mặt phẳng song song với mặt phẳng
𝐴𝐵𝐶 và lần lượt đi qua 𝐴1, 𝐴2. Mặt phẳng 𝑃 cắt các cạnh 𝑆𝐵, 𝑆𝐶lần lượt tại
𝐵1, 𝐶1.Mặt phẳng 𝑄 cắt các cạnh 𝑆𝐵,𝑆𝐶 lần lượt tại 𝐵2, 𝐶2.Chứng minh
𝐵𝐵1 = 𝐵1𝐵2 = 𝐵2𝑆 và 𝐶𝐶1 = 𝐶1𝐶2 = 𝐶2𝑆.
Lời giải
• Áp dụng định lî Thales cho ba mặt phẳng 𝐴𝐵𝐶 , 𝑃 , 𝑄
• và hai cắt tuyến 𝑆𝐴, 𝑆𝐶 ta có:
•
𝐶2𝑆
𝐴2𝑆
=
𝐶1𝐶2
𝐴1𝐴2
=
𝐶𝐶1
𝐴𝐴1
mà 𝐴𝐴1 = 𝐴1𝐴2 = 𝐴2𝑆
• suy ra 𝐶𝐶1 = 𝐶1𝐶2 = 𝐶2𝑆.
➌. Bài tập rèn luyện SGK
Bài 4: Cho hình tứ diện 𝑆𝐴𝐵𝐶. Trên cạnh 𝑆𝐴lấy các điểm 𝐴1, 𝐴2sao cho
𝐴𝐴1 = 𝐴1𝐴2 = 𝐴2𝑆. Gọi 𝑃 và 𝑄 là hai mặt phẳng song song với mặt phẳng
𝐴𝐵𝐶 và lần lượt đi qua 𝐴1, 𝐴2. Mặt phẳng 𝑃 cắt các cạnh 𝑆𝐵, 𝑆𝐶lần lượt tại
𝐵1, 𝐶1.Mặt phẳng 𝑄 cắt các cạnh 𝑆𝐵,𝑆𝐶 lần lượt tại 𝐵2, 𝐶2.Chứng minh
𝐵𝐵1 = 𝐵1𝐵2 = 𝐵2𝑆 và 𝐶𝐶1 = 𝐶1𝐶2 = 𝐶2𝑆.
• Lời giải
• Áp dụng định lî Thales cho ba mặt phẳng ABC , 𝑃 , 𝑄
• và hai cát tuyến SA, SB ta có:
•
𝐵2𝑆
𝐴2𝑆
=
𝐵1𝐵2
𝐴1𝐴2
=
𝐵𝐵1
𝐴𝐴1
mà 𝐴𝐴1
• = 𝐴1𝐴2 = 𝐴2𝑆 suy ra 𝐵𝐵1 = 𝐵1𝐶2 = 𝐵2𝑆.
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf
BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf

More Related Content

What's hot

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY S...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY S...CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY S...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY S...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 I-LEARN SMART WORLD (PRACTICE TEST) (BẢ...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 I-LEARN SMART WORLD (PRACTICE TEST) (BẢ...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 I-LEARN SMART WORLD (PRACTICE TEST) (BẢ...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 I-LEARN SMART WORLD (PRACTICE TEST) (BẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY SỐ - ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY SỐ - ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY SỐ - ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY SỐ - ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
716 BÀI TẬP VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO TOÁN 10 CHINH PHỤC 8+, 9+ (TRẮC NGHIỆM, T...
716 BÀI TẬP VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO TOÁN 10 CHINH PHỤC 8+, 9+ (TRẮC NGHIỆM, T...716 BÀI TẬP VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO TOÁN 10 CHINH PHỤC 8+, 9+ (TRẮC NGHIỆM, T...
716 BÀI TẬP VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO TOÁN 10 CHINH PHỤC 8+, 9+ (TRẮC NGHIỆM, T...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 6 - HÀM SỐ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 6 - HÀM SỐ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 6 - HÀM SỐ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 6 - HÀM SỐ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 7 - QUAN H...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 7 - QUAN H...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 7 - QUAN H...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 7 - QUAN H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM S...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM S...CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM S...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM S...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM CẢ NĂM TOÁN 7 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM CẢ NĂM TOÁN 7 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM CẢ NĂM TOÁN 7 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM CẢ NĂM TOÁN 7 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 5 - GIỚI HẠN - ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 5 - GIỚI HẠN - ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 5 - GIỚI HẠN - ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 5 - GIỚI HẠN - ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ TOÁN 11 NĂM 2024 - HỌC KÌ 1 (KẾT NỐI TRI THỨC) - LÝ ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ TOÁN 11 NĂM 2024 - HỌC KÌ 1 (KẾT NỐI TRI THỨC) - LÝ ...TÀI LIỆU DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ TOÁN 11 NĂM 2024 - HỌC KÌ 1 (KẾT NỐI TRI THỨC) - LÝ ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ TOÁN 11 NĂM 2024 - HỌC KÌ 1 (KẾT NỐI TRI THỨC) - LÝ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ CẢ NĂM - VẬT LÝ 11 - CÁNH DIỀU (BÀI GIẢNG, BÀI TẬP ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ CẢ NĂM - VẬT LÝ 11 - CÁNH DIỀU (BÀI GIẢNG, BÀI TẬP ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ CẢ NĂM - VẬT LÝ 11 - CÁNH DIỀU (BÀI GIẢNG, BÀI TẬP ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ CẢ NĂM - VẬT LÝ 11 - CÁNH DIỀU (BÀI GIẢNG, BÀI TẬP ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 2 - D...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 2 - D...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 2 - D...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 2 - D...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 4 - HÀM SỐ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 4 - HÀM SỐ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 4 - HÀM SỐ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 4 - HÀM SỐ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.docBui Loi
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 3 - GIỚI HẠN -...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 3 - GIỚI HẠN -...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 3 - GIỚI HẠN -...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 3 - GIỚI HẠN -...Nguyen Thanh Tu Collection
 
MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...
MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...
MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 4 - Đ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 4 - Đ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 4 - Đ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 4 - Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN THCS, TUYỂN SINH 10 THPT, THPT CHUYÊN -...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN THCS, TUYỂN SINH 10 THPT, THPT CHUYÊN -...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN THCS, TUYỂN SINH 10 THPT, THPT CHUYÊN -...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN THCS, TUYỂN SINH 10 THPT, THPT CHUYÊN -...Nguyen Thanh Tu Collection
 

What's hot (20)

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY S...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY S...CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY S...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY S...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 I-LEARN SMART WORLD (PRACTICE TEST) (BẢ...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 I-LEARN SMART WORLD (PRACTICE TEST) (BẢ...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 I-LEARN SMART WORLD (PRACTICE TEST) (BẢ...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 I-LEARN SMART WORLD (PRACTICE TEST) (BẢ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY SỐ - ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY SỐ - ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY SỐ - ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY SỐ - ...
 
716 BÀI TẬP VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO TOÁN 10 CHINH PHỤC 8+, 9+ (TRẮC NGHIỆM, T...
716 BÀI TẬP VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO TOÁN 10 CHINH PHỤC 8+, 9+ (TRẮC NGHIỆM, T...716 BÀI TẬP VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO TOÁN 10 CHINH PHỤC 8+, 9+ (TRẮC NGHIỆM, T...
716 BÀI TẬP VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO TOÁN 10 CHINH PHỤC 8+, 9+ (TRẮC NGHIỆM, T...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 6 - HÀM SỐ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 6 - HÀM SỐ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 6 - HÀM SỐ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 6 - HÀM SỐ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 7 - QUAN H...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 7 - QUAN H...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 7 - QUAN H...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 7 - QUAN H...
 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM S...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM S...CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM S...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM S...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM CẢ NĂM TOÁN 7 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM CẢ NĂM TOÁN 7 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM CẢ NĂM TOÁN 7 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM CẢ NĂM TOÁN 7 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 5 - GIỚI HẠN - ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 5 - GIỚI HẠN - ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 5 - GIỚI HẠN - ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 5 - GIỚI HẠN - ...
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ TOÁN 11 NĂM 2024 - HỌC KÌ 1 (KẾT NỐI TRI THỨC) - LÝ ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ TOÁN 11 NĂM 2024 - HỌC KÌ 1 (KẾT NỐI TRI THỨC) - LÝ ...TÀI LIỆU DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ TOÁN 11 NĂM 2024 - HỌC KÌ 1 (KẾT NỐI TRI THỨC) - LÝ ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ TOÁN 11 NĂM 2024 - HỌC KÌ 1 (KẾT NỐI TRI THỨC) - LÝ ...
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ CẢ NĂM - VẬT LÝ 11 - CÁNH DIỀU (BÀI GIẢNG, BÀI TẬP ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ CẢ NĂM - VẬT LÝ 11 - CÁNH DIỀU (BÀI GIẢNG, BÀI TẬP ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ CẢ NĂM - VẬT LÝ 11 - CÁNH DIỀU (BÀI GIẢNG, BÀI TẬP ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ CẢ NĂM - VẬT LÝ 11 - CÁNH DIỀU (BÀI GIẢNG, BÀI TẬP ...
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 2 - D...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 2 - D...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 2 - D...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 2 - D...
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 4 - HÀM SỐ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 4 - HÀM SỐ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 4 - HÀM SỐ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 4 - HÀM SỐ...
 
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 3 - GIỚI HẠN -...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 3 - GIỚI HẠN -...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 3 - GIỚI HẠN -...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 3 - GIỚI HẠN -...
 
MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...
MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...
MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 4 - Đ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 4 - Đ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 4 - Đ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 4 - Đ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN THCS, TUYỂN SINH 10 THPT, THPT CHUYÊN -...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN THCS, TUYỂN SINH 10 THPT, THPT CHUYÊN -...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN THCS, TUYỂN SINH 10 THPT, THPT CHUYÊN -...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN THCS, TUYỂN SINH 10 THPT, THPT CHUYÊN -...
 

Similar to BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf

math 11 in vietnam chuong 2 hinh 11 hjhjhj
math 11 in vietnam chuong 2 hinh 11 hjhjhjmath 11 in vietnam chuong 2 hinh 11 hjhjhj
math 11 in vietnam chuong 2 hinh 11 hjhjhjMaiLinhLinh1
 
NẮM TRỌN CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC TUYỂN SINH 9 VÀO 10
NẮM TRỌN CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC TUYỂN SINH 9 VÀO 10NẮM TRỌN CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC TUYỂN SINH 9 VÀO 10
NẮM TRỌN CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC TUYỂN SINH 9 VÀO 10Blue.Sky Blue.Sky
 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 12 HAY NHẤT NĂM 2024 (DẠY THÊM, DẠY HÈ, ÔN THI THPT, Đ...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 12 HAY NHẤT NĂM 2024 (DẠY THÊM, DẠY HÈ, ÔN THI THPT, Đ...CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 12 HAY NHẤT NĂM 2024 (DẠY THÊM, DẠY HÈ, ÔN THI THPT, Đ...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 12 HAY NHẤT NĂM 2024 (DẠY THÊM, DẠY HÈ, ÔN THI THPT, Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài 1 ĐC về đt và mp.pptxưdwdwđsđwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwww
Bài 1 ĐC về đt và mp.pptxưdwdwđsđwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwBài 1 ĐC về đt và mp.pptxưdwdwđsđwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwww
Bài 1 ĐC về đt và mp.pptxưdwdwđsđwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwTrnMinhNht28
 
Chuyên đề về đường tròn
Chuyên đề về đường trònChuyên đề về đường tròn
Chuyên đề về đường trònNgo Quang Viet
 
Chuyên đề Phương pháp Chinh phục Hình học không gian - Megabook.vn
Chuyên đề Phương pháp Chinh phục Hình học không gian - Megabook.vnChuyên đề Phương pháp Chinh phục Hình học không gian - Megabook.vn
Chuyên đề Phương pháp Chinh phục Hình học không gian - Megabook.vnMegabook
 
Tinh the tich khoi da dien
Tinh the tich khoi da dienTinh the tich khoi da dien
Tinh the tich khoi da dienroggerbob
 
chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc
 chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc
chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttcToán THCS
 
Kien thuc co ban cua hinh hoc khong gian
Kien thuc co ban cua hinh hoc khong gianKien thuc co ban cua hinh hoc khong gian
Kien thuc co ban cua hinh hoc khong gianLương Quốc Khánh
 
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNBOIDUONGTOAN.COM
 
Bài 12 hình vuông
Bài 12 hình vuôngBài 12 hình vuông
Bài 12 hình vuôngemyeuchat
 
he-thong-cac-khai-niem-co-ban-va-dinh-ly-hinh-hoc-thcs-hinh-hoc-phang.pdf
he-thong-cac-khai-niem-co-ban-va-dinh-ly-hinh-hoc-thcs-hinh-hoc-phang.pdfhe-thong-cac-khai-niem-co-ban-va-dinh-ly-hinh-hoc-thcs-hinh-hoc-phang.pdf
he-thong-cac-khai-niem-co-ban-va-dinh-ly-hinh-hoc-thcs-hinh-hoc-phang.pdfcholacha
 
Bitphnhhc12oonthitnvihc 121004052751
Bitphnhhc12oonthitnvihc 121004052751Bitphnhhc12oonthitnvihc 121004052751
Bitphnhhc12oonthitnvihc 121004052751Thanh Danh
 
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - bài 3 tiết 1 (tiết 32 - PPCT)
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - bài 3 tiết 1 (tiết 32 - PPCT)Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - bài 3 tiết 1 (tiết 32 - PPCT)
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - bài 3 tiết 1 (tiết 32 - PPCT)Chuyên Lê
 
Chuyendequytichbacthcs6155 141225015434-conversion-gate02
Chuyendequytichbacthcs6155 141225015434-conversion-gate02Chuyendequytichbacthcs6155 141225015434-conversion-gate02
Chuyendequytichbacthcs6155 141225015434-conversion-gate02Đông Nam Nguyễn
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải một bài toán quỹ tích như thế nào - Trường THCS V...
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải một bài toán quỹ tích như thế nào - Trường THCS V...Sáng kiến kinh nghiệm: Giải một bài toán quỹ tích như thế nào - Trường THCS V...
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải một bài toán quỹ tích như thế nào - Trường THCS V...Học Tập Long An
 

Similar to BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf (20)

Nho 27 33
Nho 27 33Nho 27 33
Nho 27 33
 
math 11 in vietnam chuong 2 hinh 11 hjhjhj
math 11 in vietnam chuong 2 hinh 11 hjhjhjmath 11 in vietnam chuong 2 hinh 11 hjhjhj
math 11 in vietnam chuong 2 hinh 11 hjhjhj
 
NẮM TRỌN CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC TUYỂN SINH 9 VÀO 10
NẮM TRỌN CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC TUYỂN SINH 9 VÀO 10NẮM TRỌN CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC TUYỂN SINH 9 VÀO 10
NẮM TRỌN CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC TUYỂN SINH 9 VÀO 10
 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 12 HAY NHẤT NĂM 2024 (DẠY THÊM, DẠY HÈ, ÔN THI THPT, Đ...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 12 HAY NHẤT NĂM 2024 (DẠY THÊM, DẠY HÈ, ÔN THI THPT, Đ...CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 12 HAY NHẤT NĂM 2024 (DẠY THÊM, DẠY HÈ, ÔN THI THPT, Đ...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 12 HAY NHẤT NĂM 2024 (DẠY THÊM, DẠY HÈ, ÔN THI THPT, Đ...
 
Bài 1 ĐC về đt và mp.pptxưdwdwđsđwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwww
Bài 1 ĐC về đt và mp.pptxưdwdwđsđwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwBài 1 ĐC về đt và mp.pptxưdwdwđsđwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwww
Bài 1 ĐC về đt và mp.pptxưdwdwđsđwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwww
 
Chuyên đề về đường tròn
Chuyên đề về đường trònChuyên đề về đường tròn
Chuyên đề về đường tròn
 
Chuyên đề Phương pháp Chinh phục Hình học không gian - Megabook.vn
Chuyên đề Phương pháp Chinh phục Hình học không gian - Megabook.vnChuyên đề Phương pháp Chinh phục Hình học không gian - Megabook.vn
Chuyên đề Phương pháp Chinh phục Hình học không gian - Megabook.vn
 
Tinh the tich khoi da dien
Tinh the tich khoi da dienTinh the tich khoi da dien
Tinh the tich khoi da dien
 
chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc
 chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc
chuyen de hinh hoc vao 10 (full) ttc
 
File938
File938File938
File938
 
PP hinh khong gian
PP hinh khong gianPP hinh khong gian
PP hinh khong gian
 
Kien thuc co ban cua hinh hoc khong gian
Kien thuc co ban cua hinh hoc khong gianKien thuc co ban cua hinh hoc khong gian
Kien thuc co ban cua hinh hoc khong gian
 
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 
Chuyen de hinh hoc 9
Chuyen de hinh hoc 9Chuyen de hinh hoc 9
Chuyen de hinh hoc 9
 
Bài 12 hình vuông
Bài 12 hình vuôngBài 12 hình vuông
Bài 12 hình vuông
 
he-thong-cac-khai-niem-co-ban-va-dinh-ly-hinh-hoc-thcs-hinh-hoc-phang.pdf
he-thong-cac-khai-niem-co-ban-va-dinh-ly-hinh-hoc-thcs-hinh-hoc-phang.pdfhe-thong-cac-khai-niem-co-ban-va-dinh-ly-hinh-hoc-thcs-hinh-hoc-phang.pdf
he-thong-cac-khai-niem-co-ban-va-dinh-ly-hinh-hoc-thcs-hinh-hoc-phang.pdf
 
Bitphnhhc12oonthitnvihc 121004052751
Bitphnhhc12oonthitnvihc 121004052751Bitphnhhc12oonthitnvihc 121004052751
Bitphnhhc12oonthitnvihc 121004052751
 
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - bài 3 tiết 1 (tiết 32 - PPCT)
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - bài 3 tiết 1 (tiết 32 - PPCT)Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - bài 3 tiết 1 (tiết 32 - PPCT)
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - bài 3 tiết 1 (tiết 32 - PPCT)
 
Chuyendequytichbacthcs6155 141225015434-conversion-gate02
Chuyendequytichbacthcs6155 141225015434-conversion-gate02Chuyendequytichbacthcs6155 141225015434-conversion-gate02
Chuyendequytichbacthcs6155 141225015434-conversion-gate02
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải một bài toán quỹ tích như thế nào - Trường THCS V...
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải một bài toán quỹ tích như thế nào - Trường THCS V...Sáng kiến kinh nghiệm: Giải một bài toán quỹ tích như thế nào - Trường THCS V...
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải một bài toán quỹ tích như thế nào - Trường THCS V...
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 

Recently uploaded

Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 

Recently uploaded (14)

Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 

BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC.pdf

  • 1. Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group B À I G I Ả N G T O Á N K Ế T N Ố I T R I T H Ứ C Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - HÌNH HỌC WORD VERSION | 2024 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM vectorstock.com/28062405
  • 2. Bài 1: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN GIẢI TÍCH Chương❹ NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Tóm tắt lý thuyết 2. Phân dạng toán cơ bản 3. HĐ rèn luyện kỹ năng 4. HĐ tìm tòi mở rộng
  • 3. ➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản 1. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU • Mặt bảng, màn hình máy tính hay mặt nước lúc tĩnh lặng là một số hình ảnh về một phần của mặt phẳng. Mặt phẳng không có bề dày và không có giới hạn. • Chú ý • Để biểu diễn mặt phẳng ta thường dùng một hình bình hành và viết tên của mặt phẳng vào một góc của hình. Ta cũng có thể sử dụng một góc và viết tên của mặt phẳng ở bên trong góc đó.
  • 4. ➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản 1. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU • Để kí hiệu mặt phằng ta dùng chữ cái in hoa hoặc chữ cái Hy Lạp đặt trong dấu ngoặc ( ). Trong Hình 4.1, ta có mặt phẳng (𝑃) và mặt phẳng 𝛼 • Điểm 𝐴 thuộc mặt phẳng (𝑃), kí hiệu 𝐴 ∈ (𝑃). • Điểm 𝐵 không thuộc mặt phẳng (𝑃), ki hiệu 𝐵 ∉ (𝑃). • Nếu 𝐴 ∈ (𝑃) ta còn nói 𝐴 nằm trên (𝑃), hoặc (𝑃) chứa 𝐴, hoặc (𝑃) đi qua 𝐴.
  • 5. ➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản 1. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU • Chú ý. Để nghiên cứu hình học không gian, ta thường vẽ các hình đó lên bảng hoặc lên giấy. • Hình vẽ đó được gọi là hình biểu diễn của một hình không gian. Hình biểu diễn của một hình không gian cần tuân thủ những quy tắc sau: • Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng, của đoạn thẳng là đoạn thẳng. • Hình biều diễn của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song, của hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng cắt nhau
  • 6. ➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản 1. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU • Hình biểu diễn giữ nguyên quan hệ liên thuộc giữa điểm và đường thẳng. • Dùng nét vẽ liền để biều diễn cho đường nhìn thấy và nét đứt đoạn đề biểu diễn cho đường bị che khuất.
  • 7. ➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản 2. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN • Tính chất thừa nhận 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước. • Tính chất thừa nhận 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng cho trước. • Tính chất thừa nhận 3: Tồn tại bốn điểm không cùng nằm trên một mặt phẳng.
  • 8. ➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản 2. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN • Nhận xét. Một mặt phẳng hoàn toàn xác định nếu biết ba điểm không thẳng hàng thuộc mặt phẳng đó. • Ta kí hiệu mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng 𝐴, 𝐵, 𝐶 là (𝐴𝐵𝐶). • Nếu có nhiều điểm cùng thuộc một mặt phẳng thì ta nói những điểm đó đồng phẳng. • Nếu khồng có mặt phẳng nào chứa các điểm đó thì ta nói những điểm đó không đồng phẳng.
  • 9. ➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản 2. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN • Tính chất thừa nhận 4 : Nếu hai mặt phẳng phân biệt có điểm chung thì các điềm chung của hai mặt phẳng là một đường thẳng đi qua điểm chung đó. • Chú ý. Đường thẳng chung 𝑑 (nếu có) của hai mặt phẳng phân biệt (𝑃) và (𝑄) được gọi là giao tuyến của hai mặt phẳng đó và kí hiệu là 𝑑 = (𝑃) ∩ (𝑄). • Tính chất thừa nhận 5 : Trên mỗi mặt phẳng, tất cả các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng.
  • 10. ➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản 3. CÁCH XÁC ĐỊNH MỘT MẶT PHẲNG • Cách 1: Một mặt phẳng được xác định nếu biết nó đi qua ba điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶 không thẳng hàng của mặt phẳng, kí hiệu (𝐴𝐵𝐶). • Cách 2: Một mặt phẳng được xác định nếu biết nó đi qua một đường thẳng 𝑑 và một điểm 𝐴 không thuộc 𝑑, kí hiệu (𝐴, 𝑑). • Cách 3: Một mặt phẳng được xác định nếu biết nó đi qua hai đường thẳng 𝑎, 𝑏 cắt nhau, kí hiệu (𝑎, 𝑏).
  • 11. ➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản 4. HÌNH CHÓP VÀ TỨ DIỆN Cho đa giác 𝐴1𝐴2 … 𝐴𝑛 và cho điểm 𝑆 nằm ngoài mặt phẳng chứa đa giác đó. Nối 𝑆 với các đỉnh 𝐴1, 𝐴2, … , 𝐴𝑛 ta được 𝑛 miền đa giác 𝑆𝐴1𝐴2, 𝑆𝐴2𝐴3, … , 𝑆𝐴𝑛−1𝐴𝑛. Hình gồm 𝑛 tam giác đó và đa giác 𝐴1𝐴2 ⋅ 𝐴3 … 𝐴𝑛 được gọi là hình chóp 𝑆. 𝐴1𝐴2𝐴3 … 𝐴𝑛 -
  • 12. ➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản 4. HÌNH CHÓP VÀ TỨ DIỆN • Trong đó: • Điểm 𝑆 gọi là đỉnh của hình chóp. • Đa giác 𝐴1𝐴2 … 𝐴𝑛 gọi là mặt đáy của hình chóp. • Các đoạn thẳng 𝐴1𝐴2, 𝐴2𝐴3, … , 𝐴𝑛−1𝐴𝑛 gọi là các cạnh đáy của hình chóp. • Các đoạn thẳng 𝑆𝐴1, 𝑆𝐴2, … , 𝑆𝐴𝑛 gọi là các cạnh bên của hình chóp. • Các miền tam giác 𝑆𝐴1𝐴2, 𝑆𝐴2𝐴3, … , 𝑆𝐴𝑛−1𝐴𝑛 gọi là các mặt bên của hình chóp.
  • 13. ➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản 4. HÌNH CHÓP VÀ TỨ DIỆN • Chú ý • Tên của hình chóp được gọi dựa theo tên của đa giác đáy, ví dụ hình chóp có đáy là tứ giác được gọi là hình chóp tứ giác. • Cho bốn điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷 không đồng phẳng. • Hình gồm bốn tam giác 𝐴𝐵𝐶, 𝐴𝐶𝐷, 𝐴𝐵𝐷và 𝐵𝐶𝐷đượ 𝐶gọi là hình tứ diện và được kí hiệu là 𝐴𝐵𝐶𝐷.
  • 14. ➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản 4. HÌNH CHÓP VÀ TỨ DIỆN • Trong hình tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷các điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷được gọi là các đỉnh của tứ diện, các đoạn thẳng 𝐴𝐵, 𝐵𝐶, 𝐶𝐷, 𝐷𝐴, 𝐴𝐶, 𝐵𝐷 được gọi là các cạnh của tứ diện, các tam giác 𝐴𝐵𝐶, 𝐴𝐶𝐷, 𝐴𝐵𝐷, 𝐵𝐶𝐷được gọi là các mặt của tứ diện. • Trong hình tứ diện, hai cạnh không có đỉnh chung được gọi là hai cạnh đối diện, đỉnh không nằm trên một mặt được gọi là đīnh đối diện với mặt đó. • Nhận xét. Hình tứ diện là một hình chóp tam giác mà mặt nào của hình tứ diện cũng có thể được coi là mặt đáy.
  • 15. ➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản 4. HÌNH CHÓP VÀ TỨ DIỆN • Trong hình tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷các điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷được gọi là các đỉnh của tứ diện, • các đoạn thẳng 𝐴𝐵, 𝐵𝐶, 𝐶𝐷, 𝐷𝐴, 𝐴𝐶, 𝐵𝐷 được gọi là các cạnh của tứ diện, • các tam giác 𝐴𝐵𝐶, 𝐴𝐶𝐷, 𝐴𝐵𝐷, 𝐵𝐶𝐷được gọi là các mặt của tứ diện. • Trong hình tứ diện, hai cạnh không có đỉnh chung được gọi là hai cạnh đối diện, đỉnh không nằm trên một mặt được gọi là đỉnh đối diện với mặt đó.
  • 16. ➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản 4. HÌNH CHÓP VÀ TỨ DIỆN • Nhận xét. Hình tứ diện là một hình chóp tam giác mà mặt nào của hình tứ diện cũng có thể được coi là mặt đáy. • Chú ý • a) Hình chóp tam giác còn được gọi là hình tứ diện. • b) Hình tứ diện có bốn mặt là những tam giác đều hay có tất cả các cạnh bằng nhau được gọi là hình tứ diện đều.
  • 17. ➋. Phân dạng toán cơ bản Dạng 1 : Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng • Phương pháp • Để xác định giao tuyến của hai mặt phẳng, ta đi tìm hai điểm chung của chúng. • Đường thẳng đi qua hai điểm chung đó chính là giao tuyến • Chú ý: Điểm chung của hai mặt phẳng 𝑃 và 𝑄 thường được tìm như sau: • Tìm hai đường thẳng a và b lần lượt thuộc mặt phẳng 𝑃 và 𝑄 cùng nằm trong một mặt phẳng 𝑅 . • Giao điểm 𝑀 = 𝑎 ∩ 𝑏 chính là điểm chung của mặt phẳng 𝑃 và 𝑄 .
  • 18. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P là ba điểm lần lượt nằm trên ba cạnh AB, CD, AD. Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng: • a. (ABN) và (CDM); b. (ABN) và (BCP). Lời giải • a) Ta có M và N là hai điểm chung của hai mặt phẳng (ABN) và (CDM), nên giao tuyến của hai mặt phẳng này chính là đường thẳng MN. • b) Trong mặt phẳng (ACD): AN cắt CP tại K. Do đó K là điểm chung của hai mặt phẳng (BCP) và (ABN).
  • 19. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P là ba điểm lần lượt nằm trên ba cạnh AB, CD, AD. Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng: • a. (ABN) và (CDM); b. (ABN) và (BCP). • Lời giải • Mà B cũng là điểm chung của hai mặt phẳng này • nên giao tuyến của chúng là đường thẳng BK.
  • 20. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm các cạnh AD, BC. • a) Tìm giao tuyến của 2 mp (IBC) và mp (JAD). • b) Lấy điểm M thuộc cạnh AB, N thuộc cạnh AC sao cho M, N không là trung điểm. Tìm giao tuyến của mp (IBC) và mp (DMN). • Lời giải • a) Tìm giao tuyến của 2 mp (IBC) và mp (JAD). • Có ቊ 𝐼 ∈ 𝐼𝐵𝐶 𝐼 ∈ 𝐴𝐷, 𝐴𝐷 ⊂ 𝐽𝐴𝐷 • ⇒ 𝐼 ∈ 𝐼𝐵𝐶 ∩ 𝐽𝐴𝐷 1
  • 21. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm các cạnh AD, BC. • a) Tìm giao tuyến của 2 mp (IBC) và mp (JAD). • b) Lấy điểm M thuộc cạnh AB, N thuộc cạnh AC sao cho M, N không là trung điểm. Tìm giao tuyến của mp (IBC) và mp (DMN). • Lời giải • và ቊ 𝐽 ∈ 𝐽𝐴𝐷 𝐽 ∈ 𝐵𝐶, 𝐵𝐶 ⊂ 𝐼𝐵𝐶 • ⇒ 𝐽 ∈ 𝐼𝐵𝐶 ∩ 𝐽𝐴𝐷 2 • Từ (1) và (2) : 𝐼𝐵𝐶 ∩ 𝐽𝐴𝐷 = 𝐼𝐽
  • 22. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm các cạnh AD, BC. • a) Tìm giao tuyến của 2 mp (IBC) và mp (JAD). • b) Lấy điểm M thuộc cạnh AB, N thuộc cạnh AC sao cho M, N không là trung điểm. Tìm giao tuyến của mp (IBC) và mp (DMN). • Lời giải • b) Tìm giao tuyến của mp (IBC) và mp (DMN). • Trong mp(ABD) gọi • 𝐸 = 𝐵BCDM = ቊ 𝐸 ∈ 𝐵𝐼, 𝐵𝐼 ⊂ (𝐼𝐵𝐶) 𝐸 ∈ 𝐷𝑀, 𝐷𝑀 ⊂ (𝐷𝑀𝑁) • ⇒ 𝐸 ⊂ (𝐼𝐵𝐶) ∩ (𝐷𝑀𝑁)(1)
  • 23. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm các cạnh AD, BC. • a) Tìm giao tuyến của 2 mp (IBC) và mp (JAD). • b) Lấy điểm M thuộc cạnh AB, N thuộc cạnh AC sao cho M, N không là trung điểm. Tìm giao tuyến của mp (IBC) và mp (DMN). • Lời giải • Trong mp(ACD) goi 𝐹 = 𝐶𝐼 ∩ 𝐷𝑁 • ⇒ ቊ 𝐹 ∈ 𝐶𝐼, 𝐶𝐼 ⊂ (𝐼𝐵𝐶) 𝐹 ∈ 𝐷𝑁, 𝐷𝑁 ⊂ (𝐷𝑀𝑁) • ⇒ 𝐹 ⊂ (𝐼𝐵𝐶) ∩ (𝐷𝑀𝑁)(2) • Từ (1) và (1): (𝐼𝐵𝐶) ∩ (𝐷𝑀𝑁) = 𝐸𝐹
  • 24. ➋. Phân dạng toán cơ bản Dạng 2 : Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng: • Phương pháp • Muốn tìm giao điểm của một đường thẳng a và mặt phẳng 𝛼 , • ta tìm giao điểm của a và một đường thẳng b nằm trong 𝛼 . • ൠ 𝑎 ∩ 𝑏 = 𝑀 𝑏 ⊂ 𝛼 ⇒ 𝑀 = 𝑎 ∩ 𝛼 • Bước 1: Xác định mp 𝛽 chứa a. • Bước 2: Tìm giao tuyến 𝑏 = 𝛼 ∩ 𝛽 . • Bước 3: Trong 𝛽 : 𝑎 ∩ 𝑏 = 𝑀, mà 𝑏 ⊂ 𝛼 , • suy ra 𝑀 = 𝑎 ∩ 𝛼 .
  • 25. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Trong mặt phẳng 𝛼 , cho tứ giác ABCD. Gọi S là điểm không thuộc 𝛼 , M là điểm nằm trong tam giác SCD. • Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAM) và (SBD). • Xác định giao điểm của AM và mặt phẳng (SBD). • Lời giải • Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAM) và (SBD): • Gọi N là giao điểm của SM và CD, • gọi E là giao điểm của aN và BD. • Rõ ràng 𝑚𝑝 𝑆𝐴𝑀 ≡ 𝑚𝑝 𝑆𝐴𝑁 .
  • 26. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Trong mặt phẳng 𝛼 , cho tứ giác ABCD. Gọi S là điểm không thuộc 𝛼 , M là điểm nằm trong tam giác SCD. • Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAM) và (SBD). • Xác định giao điểm của AM và mặt phẳng (SBD). • Lời giải • Ta có: • ቋ 𝐸 ∈ 𝐴𝑁 ⇒ 𝐸 ∈ 𝑆𝐴𝑀 𝐸 ∈ 𝐵𝐷 ⇒ 𝐸 ∈ 𝑆𝐵𝐷 • ⇒ 𝐸 ∈ 𝑆𝐴𝑀 ∩ 𝑆𝐵𝐷
  • 27. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Trong mặt phẳng 𝛼 , cho tứ giác ABCD. Gọi S là điểm không thuộc 𝛼 , M là điểm nằm trong tam giác SCD. • Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAM) và (SBD). • Xác định giao điểm của AM và mặt phẳng (SBD). • Lời giải • Mặt khác: 𝑆 ∈ 𝑆𝐴𝑀 ∩ 𝑆𝐵𝐷 2 • Từ (1) và (2) suy ra: • 𝑆𝐸 = 𝑆𝐴𝑀 ∩ 𝑆𝐵𝐷 .
  • 28. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Trong mặt phẳng 𝛼 , cho tứ giác ABCD. Gọi S là điểm không thuộc 𝛼 , M là điểm nằm trong tam giác SCD. • Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAM) và (SBD). • Xác định giao điểm của AM và mặt phẳng (SBD). • Lời giải • Xác định giao điểm của AM và mặt phẳng (SBD). Ta có: • ቑ 𝑆𝐴𝑀 ⊃ 𝐴𝑀 𝑆𝐴𝑀 ∩ 𝑆𝐵𝐷 = 𝑆𝐸 𝐹 ∈ 𝐴𝑀 ∩ 𝑆𝐸 ⊂ 𝑆𝐴𝑀 • ⇒ 𝐹 = 𝐴𝑀 ∩ 𝑆𝐵𝐷
  • 29. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình thang, đáy lớn AB. Gọi I, J, K là ba điểm trên 𝑆𝐴, 𝐴𝐵, 𝐵𝐶 . • a) Tìm giao điểm của𝐼𝐾 với 𝑆𝐵𝐷 . • b) Tìm các giao điểm của𝑚𝑝 𝐼𝐽𝐾 với𝑆𝐷 và SC • Lời giải • Chọn mp(SAK) chứa IK. • Tìm giao tuyến của (SAK) và (SBD). • Có 𝑆 ∈ (𝑆𝐴𝐾) ∩ (𝑆𝐵𝐷) (1). • Trong mp(ABCD) gọi
  • 30. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình thang, đáy lớn AB. Gọi I, J, K là ba điểm trên 𝑆𝐴, 𝐴𝐵, 𝐵𝐶 . • a) Tìm giao điểm của𝐼𝐾 với 𝑆𝐵𝐷 . • b) Tìm các giao điểm của𝑚𝑝 𝐼𝐽𝐾 với𝑆𝐷 và SC • Lời giải • 𝐸 = 𝐴𝐾 ∩ 𝐵𝐷 ⇒ ቊ 𝐸 ∈ 𝐴𝐾 ⊂ (𝑆𝐴𝐾) 𝐸 ∈ 𝐵𝐷 ⊂ (𝑆𝐵𝐷) • ⇒ 𝐸 ∈ (𝑆𝐴𝐾) ∩ (𝑆𝐵𝐷) (2). • Từ (1) và (2) suy ra (𝑆𝐴𝐾) ∩ (𝑆𝐵𝐷) = 𝑆𝐸
  • 31. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình thang, đáy lớn AB. Gọi I, J, K là ba điểm trên 𝑆𝐴, 𝐴𝐵, 𝐵𝐶 . • a) Tìm giao điểm của𝐼𝐾 với 𝑆𝐵𝐷 . • b) Tìm các giao điểm của𝑚𝑝 𝐼𝐽𝐾 với𝑆𝐷 và SC • Lời giải • Trong mp(SAK) gọi • 𝐹 = 𝐼𝐾 ∩ 𝑆𝐸 ⇒ ቊ 𝐹 ∈ 𝐼𝐾 𝐹 ∈ 𝑆𝐸 ⊂ 𝑆𝐵𝐷 • ⇒ 𝐹 = 𝐼𝐾 ∩ (𝑆𝐵𝐷).
  • 32. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình thang, đáy lớn AB. Gọi I, J, K là ba điểm trên 𝑆𝐴, 𝐴𝐵, 𝐵𝐶 . • a) Tìm giao điểm của𝐼𝐾 với 𝑆𝐵𝐷 . • b) Tìm các giao điểm của𝑚𝑝 𝐼𝐽𝐾 với𝑆𝐷 và SC • Lời giải • b) Chọn mp(SBD) chứa SD. Tìm giao tuyến của (SBD) và (IJK). • Có 𝐹 = 𝐼𝐾 ∩ 𝑆𝐸 ⇒ ቊ 𝐹 ∈ 𝐼𝐾 ⊂ 𝐼𝐽𝐾 𝐹 ∈ 𝑆𝐸 ⊂ 𝑆𝐵𝐷 • ⇒ 𝐹 ∈ (𝐼𝐽𝐾) ∩ (𝑆𝐵𝐷) (3).
  • 33. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình thang, đáy lớn AB. Gọi I, J, K là ba điểm trên 𝑆𝐴, 𝐴𝐵, 𝐵𝐶 . • a) Tìm giao điểm của𝐼𝐾 với 𝑆𝐵𝐷 . • b) Tìm các giao điểm của𝑚𝑝 𝐼𝐽𝐾 với𝑆𝐷 và SC • Lời giải • Trong mp(ABCD) gọi 𝑀 = 𝐽𝐾 ∩ 𝐵𝐷 • ⇒ ቊ 𝑀 ∈ 𝐽𝐾 ⊂ (𝐼𝐽𝐾) 𝑀 ∈ 𝐵𝐷 ⊂ (𝑆𝐵𝐷) • ⇒ 𝑀 ∈ (𝐼𝐽𝐾) ∩ (𝑆𝐵𝐷) (4).
  • 34. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình thang, đáy lớn AB. Gọi I, J, K là ba điểm trên 𝑆𝐴, 𝐴𝐵, 𝐵𝐶 . • a) Tìm giao điểm của𝐼𝐾 với 𝑆𝐵𝐷 . • b) Tìm các giao điểm của𝑚𝑝 𝐼𝐽𝐾 với𝑆𝐷 và SC • Lời giải • Từ (3) và (4) suy ra (𝐼𝐽𝐾) ∩ (𝑆𝐵𝐷) = 𝑀𝐹. • Trong mp(SBD) gọi 𝑁 = 𝑆𝐷 ∩ 𝑀𝐹 • ⇒ ቊ 𝑁 ∈ 𝑆𝐷 𝑁 ∈ 𝑀𝐹 ⊂ (𝐼𝐽𝐾) ⇒ 𝑁 = 𝑆𝐷 ∩ (𝐼𝐽𝐾).
  • 35. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình thang, đáy lớn AB. Gọi I, J, K là ba điểm trên 𝑆𝐴, 𝐴𝐵, 𝐵𝐶 . • a) Tìm giao điểm của𝐼𝐾 với 𝑆𝐵𝐷 . • b) Tìm các giao điểm của𝑚𝑝 𝐼𝐽𝐾 với𝑆𝐷 và SC • Lời giải • c) Chọn mp(SAC) chứa SC. Tìm giao tuyến của (SAC) và (IJK). • Có ቊ 𝐼 ∈ (𝐼𝐽𝐾) 𝐼 ∈ 𝑆𝐴 ⊂ (𝑆𝐴𝐶) • ⇒ 𝐼 ∈ (𝐼𝐽𝐾) ∩ (𝑆𝐴𝐶) (5).
  • 36. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình thang, đáy lớn AB. Gọi I, J, K là ba điểm trên 𝑆𝐴, 𝐴𝐵, 𝐵𝐶 . • a) Tìm giao điểm của𝐼𝐾 với 𝑆𝐵𝐷 . • b) Tìm các giao điểm của𝑚𝑝 𝐼𝐽𝐾 với𝑆𝐷 và SC • Lời giải • Trong mp(ABCD) gọi 𝑃 = 𝐽𝐾 ∩ 𝐴𝐶 • ⇒ ቊ 𝑃 ∈ 𝐽𝐾 ⊂ (𝐼𝐽𝐾) 𝑃 ∈ 𝐴𝐶 ⊂ (𝑆𝐴𝐶) ⇒ 𝑃 ∈ (𝐼𝐽𝐾) ∩ (𝑆𝐴𝐶) (6). • Từ (5) và (6) suy ra (𝐼𝐽𝐾) ∩ (𝑆𝐴𝐶) = 𝐼𝑃.
  • 37. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình thang, đáy lớn AB. Gọi I, J, K là ba điểm trên 𝑆𝐴, 𝐴𝐵, 𝐵𝐶 . • a) Tìm giao điểm của𝐼𝐾 với 𝑆𝐵𝐷 . • b) Tìm các giao điểm của𝑚𝑝 𝐼𝐽𝐾 với𝑆𝐷 và SC • Lời giải • Trong mp(SAC) gọi 𝑄 = 𝑆𝐶 ∩ 𝐼𝑃 • ⇒ ቊ 𝑄 ∈ 𝑆𝐶 𝑄 ∈ 𝐼𝑃 ⊂ (𝐼𝐽𝐾) • ⇒ 𝑄 = 𝑆𝐶 ∩ (𝐼𝐽𝐾).
  • 38. ➋. Phân dạng toán cơ bản Dạng 3 : Thiết diện • Phương pháp • Tìm các đoạn giao tuyến nối tiếp nhau của mặt cắt với hình chóp cho đến khi khép kín thành một đa giác phẳng. • Đa giác đó chính là thiết diện cần tìm. • Mỗi đoạn giao tuyến là cạnh của thiết diện.
  • 39. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➀: Cho hình chóp S.ABCD, M là một điểm trên cạnh SC, N và P lần lượt là trung điểm của AB và AD. Tìm thiết diện của hình chóp với mặt phẳng 𝑀𝑁𝑃 . ❑ Lời giải • Trong mặt phẳng 𝐴𝐵𝐶𝐷 gọi 𝑄 = 𝑁𝑃 ∩ 𝐶𝐷 và 𝐾 = 𝑁𝑃 ∩ 𝐵𝐶 • Trong 𝑚𝑝 𝑆𝐵𝐶 gọi 𝐸 = 𝑆𝐵 ∩ 𝐾𝑀, trong 𝑚𝑝 𝑆𝐴𝐷 gọi 𝐹 = 𝑆𝐷 ∩ 𝑄𝑀. • Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng 𝑀𝑁𝑃 là ngũ giác NEMFP.
  • 40. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho tứ diện SABC. Gọi 𝐾, 𝑁trung điểm SA và BC. M là điểm thuộc đoạn SC sao cho 3𝑆𝑀 = 2𝑀𝐶. • a) Tìm thiết diện của hình chóp và mặt phẳng 𝐾𝑀𝑁 . • b) Mặt phẳng 𝐾𝑀𝑁 cắt AB tại I. Tính tỉ số 𝐼𝐴 𝐼𝐵 • Lời giải • a) Trong mp(SAC) gọi • 𝐸 = 𝐴𝐶 ∩ 𝐾𝑀. Trong mp(ABC) gọi 𝐼 = 𝐴𝐵 ∩ 𝐸𝑁. • Từ đó suy ra thiết diện cần tìm là tứ giác MNIK.
  • 41. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho tứ diện SABC. Gọi 𝐾, 𝑁trung điểm SA và BC. M là điểm thuộc đoạn SC sao cho 3𝑆𝑀 = 2𝑀𝐶. • a) Tìm thiết diện của hình chóp và mặt phẳng 𝐾𝑀𝑁 . • b) Mặt phẳng 𝐾𝑀𝑁 cắt AB tại I. Tính tỉ số 𝐼𝐴 𝐼𝐵 • Lời giải • b) Trong mp(SAC) dựng • 𝐴𝐹 ∥ 𝑆𝐶, 𝐹 ∈ 𝐸𝑀 • ⇒ 𝛥𝐾𝐴𝐹 = 𝛥𝐾𝑆𝑀 𝑔. 𝑐. 𝑔 • ⇒ 𝐴𝐹 = 𝑆𝑀
  • 42. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho tứ diện SABC. Gọi 𝐾, 𝑁trung điểm SA và BC. M là điểm thuộc đoạn SC sao cho 3𝑆𝑀 = 2𝑀𝐶. • a) Tìm thiết diện của hình chóp và mặt phẳng 𝐾𝑀𝑁 . • b) Mặt phẳng 𝐾𝑀𝑁 cắt AB tại I. Tính tỉ số 𝐼𝐴 𝐼𝐵 • Lời giải • Theo đề bài có 𝑀𝑆 𝐶𝑀 = 2 3 ⇒ 𝐴𝐹 𝐶𝑀 = 2 3 . • Trong 𝛥𝐸𝐶𝑀 có 𝐴𝐹 𝐶𝑀 = 𝐸𝐴 𝐸𝐶 = 2 3
  • 43. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho tứ diện SABC. Gọi 𝐾, 𝑁trung điểm SA và BC. M là điểm thuộc đoạn SC sao cho 3𝑆𝑀 = 2𝑀𝐶. • a) Tìm thiết diện của hình chóp và mặt phẳng 𝐾𝑀𝑁 . • b) Mặt phẳng 𝐾𝑀𝑁 cắt AB tại I. Tính tỉ số 𝐼𝐴 𝐼𝐵 • Lời giải • Trong mp(ABC) dựng 𝐴𝐻 ∥ 𝐵𝐶, 𝐻 ∈ 𝐸𝑁 • ⇒ 𝐴𝐻 𝑁𝐶 = 𝐸𝐴 𝐸𝐶 = 2 3 ⇒ 𝐴𝐻 𝑁𝐵 = 2 3 • Ngoài ra có 𝛥𝐼𝐴𝐻 ~ 𝛥 𝐼𝐵𝑁 𝑔. 𝑔 ⇒ 𝐼𝐴 𝐼𝐵 = 𝐴𝐻 𝐵𝑁 = 2 3
  • 44. ➋. Phân dạng toán cơ bản Dạng 4 : Ba điểm thẳng hàng ba đường thẳng đồng quy • Phương pháp • Muốn chứng minh ba đường thẳng đồng quy ta chứng minh có hai đường thẳng cắt nhau và giao điểm đó nằm trên đường thẳng thứ 3 (Hình a). • Muốn chứng minh ba điểm thẳng hàng ta chứng minh chúng cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt (Hình b).
  • 45. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Cho tứ diện S.ABC. Trên các cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy các điểm D, E và F sao cho DE cắt AB tại I, EF cắt BC tại J, FD cắt CA tại K. Chứng minh I, J, K thẳng hàng. • Lời giải • Ta có: 𝐼 = 𝐷𝐸 ∩ 𝐴𝐵 • ⇒ ቊ 𝐼 ∈ 𝐷𝐸𝐹 𝐼 ∈ 𝐴𝐵𝐶 • ⇒ 𝐼 ∈ giao tuyến của hai mặt phẳng 𝐷𝐸𝐹 và 𝐴𝐵𝐶 .
  • 46. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Cho tứ diện S.ABC. Trên các cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy các điểm D, E và F sao cho DE cắt AB tại I, EF cắt BC tại J, FD cắt CA tại K. Chứng minh I, J, K thẳng hàng. • Lời giải • Tương tự 𝐽 = 𝐸𝐹 ∩ 𝐵𝐶 ⇒ 𝐽 thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng 𝐷𝐸𝐹 và 𝐴𝐵𝐶 . • 𝐾 = 𝐹𝐷 ∩ 𝐴𝐶 ⇒ 𝐾 thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng 𝐷𝐸𝐹 và 𝐴𝐵𝐶 . • Do đó I, J, K thẳng hàng do cùng thuộc đường thẳng giao tuyến của hai mặt phẳng 𝐷𝐸𝐹 và 𝐴𝐵𝐶 .
  • 47. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau tại O và điểm M không thuộc mp(a,b) • a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (M,a) và (M,b) • Lời giải • a) Giao tuyến của (M,a) và (M,b) là OM
  • 48. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: b) Lấy A, B lần lượt là hai điểm trên a, b và khác với điểm O. Tìm giao tuyến của (MAB) và mp(a,b) • Lời giải • b) Giao tuyến của (MAB) và mp(a,b) là AB
  • 49. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: c) Lấy điểm A' trên đoạn MA và điểm B' trên đoạn MB sao cho đường thẳng A'B' cắt mp(a,b) tại C. Chứng minh ba điểm A,B,C thẳng hàng. • Lời giải • Giao tuyến của mặt phẳng (MAB) và mp(a,b) là AB • Mà đường thằng A'B' thuộc mặt phẳng (MAB) cắt mp(a,b) tại C. • Suy ra C thuộc đường thẳng AB hay A,B,C thẳng hàng
  • 50. ➋. Phân dạng toán cơ bản Dạng 5: Tìm tập hợp giao điểm của hai đường thẳng. • Phương pháp • Áp dụng kết quả: • ቑ 𝐼 = 𝑎 ∩ 𝑏 𝑎 ⊂ 𝑃 , 𝑏 ∩ 𝑄 𝑃 ∩ 𝑄 = 𝑐 ⇒ 𝐼 ∈ 𝑐
  • 51. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Cho tứ diện ABCD. Gọi K là trung điểm của cạnh BC, H là một điểm cố định trên cạnh AC. Mặt phẳng (P) di động chứa HK, cắt các cạnh BD và AD lần lượt tại M và N. a. Giả sử cho trước điểm M không là trung điểm của BD, hãy xác định điểm N. Lời giải a. Trong mp(BCD): 𝐾𝑀 ∩ 𝐶𝐷 = 𝐸 . • Trong mp(ACD): 𝐻𝐸 ∩ 𝐴𝐷 = 𝑁 . • Mà 𝐻𝐸 ⊂ 𝑃 nên 𝑁 = 𝐴𝐷 ∩ 𝑃 là điểm cần tìm.
  • 52. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. a.Ví dụ ➀: b)Tìm tập hợp giao điểm I của hai đường HM và KN khi M di động trên canh BD. Lời giải b) Ta có: • ቑ 𝐼 = 𝐻𝑀 ∩ 𝐾𝑁 𝐻𝑀 ⊂ 𝐻𝐵𝐷 𝐾𝑁 ⊂ 𝐴𝐾𝐷 • ⇒ 𝐼 ∈ 𝐻𝐵𝐷 ∩ 𝐴𝐾𝐷 1
  • 53. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. Ví dụ ➀: b)Tìm tập hợp giao điểm I của hai đường HM và KN khi M di động trên canh BD. • Lời giải • Trong mp(ABC): 𝐵𝐻 ∩ 𝐴𝐾 = 𝐹 • ⇒ 𝐹 ∈ 𝐻𝐵𝐷 ∩ 𝐴𝐾𝐷 • Mà 𝐷 ∈ 𝐻𝐵𝐷 ∩ 𝐴𝐾𝐷 , • nên 𝐷𝐹 = 𝐻𝐵𝐷 ∩ 𝐴𝐾𝐷 (2) • Từ (1) và (2) suy ra I chạy trên đường thẳng cố định DF.
  • 54. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. Ví dụ ➀: b)Tìm tập hợp giao điểm I của hai đường HM và KN khi M di động trên canh BD. • Lời giải • Giới hạn: • Cho 𝑀 → 𝐷 thì 𝑁 → 𝐷. Khi đó 𝐼 → 𝐷. • Cho 𝑀 → 𝐵 thì 𝑁 → 𝐴. Khi đó 𝐼 → 𝐹. • Vậy tập hợp điểm I là đoạn DF.
  • 55. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là hai điểm trên hai cạnh AB và AC, sao cho MN không song song với BC. Mặt phẳng (P) thay đổi luôn chứa MN, cắt các cạnh CD và BD lần lượt tại E và F. a. Chứng minh EF luôn đi qua điểm cố định. Lời giải • a) Trong mp(ABC): 𝑀𝑁 ∩ 𝐵𝐶 = 𝐾. • Khi đó K là điểm chung của (BCD) và (P), • mà EF là giao tuyến của (BCD) và (P) nên EF đi qua điểm K cố định.
  • 56. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là hai điểm trên hai cạnh AB và AC, sao cho MN không song song với BC. Mặt phẳng (P) thay đổi luôn chứa MN, cắt các cạnh CD và BD lần lượt tại E và F. • b)Tìm tập hợp giao điểm của ME và NF Lời giải • b) Gọi I là giao điểm của ME và NF thì I là điểm chung của (NBD) và (MCD), • suy ra I thuộc giao tuyến DJ của mp(MCD) và (NBD). • Giới hạn: Tậm hợp cần tìm là đoạn DJ.
  • 57. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là hai điểm trên hai cạnh AB và AC, sao cho MN không song song với BC. Mặt phẳng (P) thay đổi luôn chứa MN, cắt các cạnh CD và BD lần lượt tại E và F. • c) Tìm tập hợp giao điểm của MF và NE. • Lời giải • c) Gọi H là giao điểm của MF và NE thì H là điểm chung của (ABD) • và (ACD), suy ra H thuộc giao tuyến AD của mp(ABD) và mp(ACD). • Giới hạn: Tập hợp điểm cần tìm là đường thẳng AD trừ đi đoạn AD.
  • 58. ➌. Bài tập rèn luyện SGK Bài 1: Trong không gian, cho hai đường thẳng 𝑎, 𝑏 và mặt phẳng 𝑃 . Những mệnh đề nào sau đây là đúng? a) Nếu a chứa một điểm nằm trong 𝑃 thì a nằm trong 𝑃 . b) Nếu a chứa hai điểm phân biệt thuộc 𝑃 thì a nằm trong 𝑃 . c) Nếu 𝑎 và 𝑏 cùng nằm trong 𝑃 thì giao điểm (nếu có) của 𝑎 và 𝑏 cũng nằm trong 𝑃 . d) Nếu 𝑎 nằm trong 𝑃 và 𝑎 cắt 𝑏 thì 𝑏 nằm trong 𝑃 . Lời giải • Mệnh đề đúng: b, c
  • 59. ➌. Bài tập rèn luyện SGK Bài 2: Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 và điểm 𝑆 không thuộc mặt phẳng 𝐴𝐵𝐶 . Lấy 𝐷, 𝐸 là các điểm lần lượt thuộc các cạnh 𝑆𝐴, 𝑆𝐵 và 𝐷, 𝐸 khác 𝑆. a) Đường thẳng 𝐷𝐸 có nằm trong mặt phẳng 𝑆𝐴𝐵 không? b) Giả sử 𝐷𝐸 cắt 𝐴𝐵 tại 𝐹. Chứng minh rằng 𝐹 là điểm chung của hai mặt phẳng 𝑆𝐴𝐵 và 𝐶𝐷𝐸 Lời giải • a) Ta có các điểm 𝐷, 𝐸 đều nằm trong 𝑚𝑝 𝑆𝐴𝐵 nên đường thẳng 𝐷𝐸 nằm trong 𝑚𝑝 𝑆𝐴𝐵 . • b) 𝐹 thuộc AB suy ra 𝐹 nằm trong mp SAB . • 𝐹 thuộc 𝐷𝐸 suy ra 𝐹 nằm trong 𝑚𝑝 𝐶𝐷𝐸 . • Do đó, 𝐹là điểm chung của hai mặt phẳng 𝑆𝐴𝐵 𝑣à 𝐶𝐷𝐸 .
  • 60. ➌. Bài tập rèn luyện SGK Bài 3: Cho mặt phẳng 𝑃 và hai đường thẳng 𝑎, 𝑏 nằm trong 𝑃 . Một đường thẳng 𝑐 cắt hai đường thẳng 𝑎 và 𝑏 tại hai điểm phân biệt. Chứng minh rằng đường thẳng 𝑐 nằm trong mặt phẳng 𝑃 . • Lời giải • Đường thẳng 𝑐 cắt hai đường thẳng 𝑎, 𝑏 lần lượt tại 𝐴 và 𝐵. • Ta có: 𝐴 thuộc a mà a nằm trong mp 𝑃 suy ra 𝐴 cũng nằm trong mp 𝑃 . • 𝐵 thuộc 𝑏 mà 𝑏 nằm trong 𝑚𝑝 𝑃 suy ra 𝐵 cũng nằm trong 𝑚𝑝 𝑃 . • Suy ra đường thẳng 𝐴𝐵 cũng nằm trong 𝑚𝑝 𝑃 tức 𝑐 cũng nằm trong 𝑚𝑝 𝑃 .
  • 61. ➌. Bài tập rèn luyện SGK Bài 4: Cho hình chóp tứ giác 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 và 𝑀 là một điểm thuộc cạnh 𝑆𝐶 ( 𝑀khác 𝑆, 𝐶). Giả sử hai đường thẳng 𝐴𝐵 và 𝐶𝐷cắt nhau tại𝑁. Chứng minh rằng đường thẳng 𝑀𝑁 là giao tuyến của hai mặt phẳng 𝐴𝐵𝑀 và 𝑆𝐶𝐷 . Lời giải Ta có: 𝑁 thuộc đường thẳng AB, mà AB nằm trong mặt phẳng ABM nên 𝑁 cũng nằm trong mp ABM . 𝑀 và 𝑁 đều nằm trong mặt phẳng (ABM) nên MN nằm trong mp ABM (1) 𝑀 thuộc SC suy ra 𝑀 nằm trong mp SCD , 𝑁 thuộc đường thẳng CD nên 𝑁 nằm trong mp SCD .
  • 62. ➌. Bài tập rèn luyện SGK Bài 4: Cho hình chóp tứ giác 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 và 𝑀 là một điểm thuộc cạnh 𝑆𝐶 ( 𝑀khác 𝑆, 𝐶). Giả sử hai đường thẳng 𝐴𝐵 và 𝐶𝐷cắt nhau tại𝑁. Chứng minh rằng đường thẳng 𝑀𝑁 là giao tuyến của hai mặt phẳng 𝐴𝐵𝑀 và 𝑆𝐶𝐷 . Lời giải • Do đó, MN nằm trong mp SCD 2 • Từ (1) và (2) suy ra MN là giao tuyến của hai 𝑚𝑝 𝐴𝐵𝑀 𝑣à 𝑆𝐶𝐷
  • 63. ➌. Bài tập rèn luyện SGK Bài 5: Cho hình chóp tứ giác 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 và lấy một điểm 𝐸 thuộc cạnh 𝑆𝐴 của hình chóp (𝐸 khác 𝑆, 𝐴). Trong mặt phẳng 𝐴𝐵𝐶𝐷 vẽ một đường thẳng 𝑑 cắt các cạnh 𝐶𝐵, 𝐶𝐷 lần lượt tại 𝑀, 𝑁 và cắt các tia 𝐴𝐵, 𝐴𝐷 lần lượt tại 𝑃, 𝑄. a) Xác định giao điểm của 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 với các cạnh 𝑆𝐵, 𝑆𝐷 của hình chóp. b) Xác định giao tuyến của 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 với các mặt của hình chóp. Lời giải • a) Giao điểm của 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 với cạnh SB. • 𝑃 thuộc 𝐴𝐵 suy ra 𝑃 cũng thuộc 𝑚𝑝 𝑆𝐴𝐵 . • Trên 𝑚𝑝 𝑆𝐴𝐵 , gọi giao điểm của 𝐸𝑃 và 𝑆𝐵 là I. • 𝑃 thuộc đường thẳng 𝑑 suy ra 𝑃 cũng nằm trên mp 𝐸, 𝑑 . • 𝐸, 𝑃 đều nằm trên 𝑚𝑝 𝐷, 𝑑 suy ra 𝐸𝑃 nằm trên 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 suy ra I cũng nằm trên 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 .
  • 64. ➌. Bài tập rèn luyện SGK Bài 5: Cho hình chóp tứ giác 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 và lấy một điểm 𝐸 thuộc cạnh 𝑆𝐴 của hình chóp (𝐸 khác 𝑆, 𝐴). Trong mặt phẳng 𝐴𝐵𝐶𝐷 vẽ một đường thẳng 𝑑 cắt các cạnh 𝐶𝐵, 𝐶𝐷 lần lượt tại 𝑀, 𝑁 và cắt các tia 𝐴𝐵, 𝐴𝐷 lần lượt tại 𝑃, 𝑄. a) Xác định giao điểm của 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 với các cạnh 𝑆𝐵, 𝑆𝐷 của hình chóp. b) Xác định giao tuyến của 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 với các mặt của hình chóp. • Lời giải • Giao điểm của 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 với cạnh 𝑆𝐷. • 𝑄 thuộc 𝐴𝐷 suy ra 𝑄 nằm trên 𝑚𝑝 𝑆𝐴𝐷 . • Gọi giao điểm của EQ và SD là 𝐾. • 𝑄 thuộc đường thẳng 𝑑 suy ra 𝑄 cũng nằm trên mp 𝐸, 𝑑 . • 𝐸, 𝑄 đều nằm trên 𝑚𝑝 𝐸, d suy ra EQ nằm trên 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 , • suy ra 𝐾 cũng nằm trên 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 .
  • 65. ➌. Bài tập rèn luyện SGK Bài 5: Cho hình chóp tứ giác 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 và lấy một điểm 𝐸 thuộc cạnh 𝑆𝐴 của hình chóp (𝐸 khác 𝑆, 𝐴). Trong mặt phẳng 𝐴𝐵𝐶𝐷 vẽ một đường thẳng 𝑑 cắt các cạnh 𝐶𝐵, 𝐶𝐷 lần lượt tại 𝑀, 𝑁 và cắt các tia 𝐴𝐵, 𝐴𝐷 lần lượt tại 𝑃, 𝑄. a) Xác định giao điểm của 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 với các cạnh 𝑆𝐵, 𝑆𝐷 của hình chóp. b) Xác định giao tuyến của 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 với các mặt của hình chóp. • Lời giải • Vậy K là giao điểm của 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 và 𝑆𝐷.
  • 66. ➌. Bài tập rèn luyện SGK Bài 5: Cho hình chóp tứ giác 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 và lấy một điểm 𝐸 thuộc cạnh 𝑆𝐴 của hình chóp (𝐸 khác 𝑆, 𝐴). Trong mặt phẳng 𝐴𝐵𝐶𝐷 vẽ một đường thẳng 𝑑 cắt các cạnh 𝐶𝐵, 𝐶𝐷 lần lượt tại 𝑀, 𝑁 và cắt các tia 𝐴𝐵, 𝐴𝐷 lần lượt tại 𝑃, 𝑄. a) Xác định giao điểm của 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 với các cạnh 𝑆𝐵, 𝑆𝐷 của hình chóp. b) Xác định giao tuyến của 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 với các mặt của hình chóp. • Lời giải • b) Ta có EI cùng thuộc 𝑚𝑝 𝑆𝐴𝐵 và 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 suy ra EI là giao điểm của hai mặt phẳng. • EK cùng thuộc 𝑚𝑝 𝑆𝐴𝐷 và 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 suy ra EI là giao điểm của hai mặt phẳng. • 𝐼𝑀 ∈ 𝑚𝑝 𝑆𝐵𝐶 , 𝐼𝑀 ∈ 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 suy ra IM là giao điểm của hai mp SBC và mp 𝐸, 𝑑 . 𝐾𝑁 ∈ 𝑚𝑝 𝑆𝐶𝐷 , 𝐾𝑁 ∈ 𝑚𝑝 𝐸, 𝑑 • suy ra KN là giao điểm của mp SCD và mp 𝐸, 𝑑 .
  • 67. ➌. Bài tập rèn luyện SGK Bài 6. Cho hình tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷. Trên các cạnh 𝐴𝐶, 𝐵𝐶, 𝐵𝐷 lần lượt lấy các điểm 𝑀, 𝑁, 𝑃 sao cho 𝐴𝑀 = 𝐶𝑀, 𝐵𝑁 = 𝐶𝑁, 𝐵𝑃 = 2𝐷𝑃. a) Xác định giao điểm của đường thẳng 𝐶𝐷 và mặt phẳng 𝑀𝑁𝑃 . b) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng 𝐴𝐶𝐷 và 𝑀𝑁𝑃 . • Lời giải • a)Xét trên 𝑚𝑝 𝐵𝐶𝐷 : NP cắt CD tại I. • I thuộc NP suy ra I nằm trên mp MNP . • Suy ra giao điểm của 𝐶𝐷 và 𝑚𝑝 𝑀𝑁𝑃 là I. • b) Ta có 𝐼, 𝑀 đều thuộc mp ACD suy ra IM nằm trên mp ACD . • I, 𝑀 đều thuộc mp 𝑀𝑁𝑃 suy ra IM nằm trên mp 𝑀𝑁𝑃 . • Do đó, IM là giao tuyến của 2mp ACD và mp MNP .
  • 68. Bài 1 : Tại các nhà hàng, khách sạn, nhân viên phục vụ bàn thường xuyên phải bưng bê nhiều khay, địa đồ ăn khác nhau. Một trong những nguyên tắc nhân viên cần nhớ là khay phải được bưng bằng ít nhất 3 ngón tay. Hãy giải thích tại sao. ➍. Bài tập mở rộng, thực tế Lời giải • Việc bưng ít nhất 3 ngón tay sẽ tạo thành mặt phẳng cố định chứa mặt khay giúp cố định khay trong quá trình di chuyển
  • 69. Bài 2 : Bàn cắt giấy là một dụng cụ được sử dụng thường xuyên ở các cửa hàng photo-copy. Bàn cắt giấy gồm hai phần chính: phần bàn hình chữ nhật có chia kích thước giấy và phần dao cắt có một đầu được cố định vào bàn. Hãy giải thích tại sao khi sử dụng bàn cắt giấy thì các đường cắt luôn là đường thẳng. ➍. Bài tập mở rộng, thực tế • Lời giải • Ta có: mặt phẳng chứa phần bàn và mặt phẳng chứa dao cắt, đường cắt chính là giao tuyến của hai mặt phẳng đó. • Giao tuyến của hai mặt phẳng là một đường thẳng nên đường cắt luôn là đường thẳng.
  • 70. Bài 2: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG GIẢI TÍCH Chương❹ NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Tóm tắt lý thuyết 2. Phân dạng toán cơ bản 3. HĐ rèn luyện kỹ năng 4. HĐ tìm tòi mở rộng
  • 71. ➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản 1. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG • Cho hai đường thằng 𝑎 và 𝑏 trong không gian. • Nếu 𝑎 và 𝑏 cùng nằm trong một mặt phẳng thì ta nói 𝑎 và 𝑏 đồng phẳng. Khi đó, 𝑎 và 𝑏 có thể cắt nhau, song song với nhau hoặc trùng nhau. • Nếu 𝑎 và 𝑏 không cùng nằm trong bất kì mặt phẳng nào thì ta nói 𝑎 và 𝑏 chéo nhau. Khi đó, ta cũng nói a chéo với 𝑏, hoặc 𝑏 chéo với 𝑎.
  • 72. ➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản 1. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG • Nhận xét • Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng đồng phẳng và không có điểm chung. • Có đúng một mặt phẳng chứa hai đường thẳng song song. • Hai đường thẳng không có điểm chung thì có thể song song hoặc chéo nhau.
  • 73. ➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản 2. TÍNH CHẤT CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG • Tính chất 1: Trong không gian, qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đó. • Tính chất 2: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. • Tính chất 3: Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy hoặc đồng quy hoặc đôi một song song.
  • 74. ➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản 2. TÍNH CHẤT CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG • Nhận xét. Nếu hai mặt phẳng lần lượt đi qua hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng (nếu có) song song với hai đường thẳng đó (hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó).
  • 75. ➋. Phân dạng toán cơ bản Dạng 1 : Chứng minh đường thẳng song song hoặc đồng quy • Phương pháp • Nếu ba mp phân biệt đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy hoặc dồng qui hoặc đôi một song song với nhau. • Hệ quả: Nếu hai mp phân biệt lần lượt chứa hai đt song song thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với hai đt đó hoặc trùng với một trong hai đt đó.
  • 76. ➋. Phân dạng toán cơ bản Dạng 1 : Chứng minh đường thẳng song song hoặc đồng quy Phương pháp Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. • ቐ 𝑎 ≠ 𝑏 𝑎//𝑐 𝑏//𝑐 ⇒ 𝑎//𝑏
  • 77. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Cho tứ diện ABCD. Gọi P, Q, R, S là bốn điểm lần lượt trên các cạnh AB, BC, CD, DA. CMR nếu bốn điểm P, Q, R, S đồng phẳng thì: • a) PQ, SR, AC hoặc song song hoặc đồng qui. • b) PS, RQ, BD hoặc song song hoặc đồng qui. • Lời giải • Theo định lí về giao tuyến của 3 mặt phẳng. • a) Nếu PQ // SR thì PQ // SR // AC. • b) Nếu PQ cắt SR tại I thì AC đi qua I.
  • 78. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của các cạnh 𝐵𝐶 và 𝐴𝐶. Trên cạnh 𝑃𝐷 lấy điểm 𝑃 sao cho 𝐷𝑃 = 2𝑃𝐵. • a) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (𝑀𝑁𝑃) với các mặt phẳng (𝐴𝐵𝐷), (𝐵𝐶𝐷). • Lời giải • Do đó: ቐ 𝑀𝑁 ⊂ 𝑀𝑁𝑃 𝐴𝐵 ⊂ 𝐴𝐵𝐷 𝑀𝑁//𝐴𝐵 • ⇒ 𝑀𝑁𝑃 ∩ 𝐴𝐵𝐷 = 𝑃𝑥//𝐴𝐵//𝑀𝑁
  • 79. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của các cạnh 𝐵𝐶 và 𝐴𝐶. Trên cạnh 𝑃𝐷 lấy điểm 𝑃 sao cho 𝐷𝑃 = 2𝑃𝐵. • a) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (𝑀𝑁𝑃) với các mặt phẳng (𝐴𝐵𝐷), (𝐵𝐶𝐷). • Lời giải • Xác định giao tuyến của (𝑀𝑁𝑃) và (𝐵𝐶𝐷): • Ta có: ቊ 𝑀 ∈ 𝑀𝑁𝑃 𝑀 ∈ 𝐵𝐶 ⊂ (𝐵𝐶𝐷) • ⇒ 𝑀 ∈ 𝑀𝑁𝑃 ∩ (𝐵𝐶𝐷)
  • 80. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của các cạnh 𝐵𝐶 và 𝐴𝐶. Trên cạnh 𝑃𝐷 lấy điểm 𝑃 sao cho 𝐷𝑃 = 2𝑃𝐵. • a) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (𝑀𝑁𝑃) với các mặt phẳng (𝐴𝐵𝐷), (𝐵𝐶𝐷). • Lời giải • Mặt khác: ቊ 𝑃 ∈ 𝑀𝑁𝑃 𝑃 ∈ 𝐵𝐷 ⊂ (𝐵𝐶𝐷) • ⇒ 𝑃 ∈ 𝑀𝑁𝑃 ∩ (𝐵𝐶𝐷) • Vậy 𝑀𝑁𝑃 ∩ (𝐵𝐶𝐷) = 𝑀𝑃 là giao tuyến cần tìm
  • 81. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ➁: Cho tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của các cạnh 𝐵𝐶 và 𝐴𝐶. Trên cạnh 𝑃𝐷 lấy điểm 𝑃 sao cho 𝐷𝑃 = 2𝑃𝐵. • a) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (𝑀𝑁𝑃) với các mặt phẳng (𝐴𝐵𝐷), (𝐵𝐶𝐷). • Lời giải • Chứng minh𝑃𝑄 song song với mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶): • Vì 𝐷𝑄 𝑄𝐴 = 𝐷𝑃 𝑃𝐵 nên 𝑃𝑄//𝐴𝐵. • Do đó:ቊ 𝑃𝑄//𝐴𝐵 𝐴𝐵 ⊂ (𝐴𝐵𝐶) ⇒ 𝑃𝑄//(𝐴𝐵𝐶)
  • 82. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ➁: Cho tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của các cạnh 𝐵𝐶 và 𝐴𝐶. Trên cạnh 𝑃𝐷 lấy điểm 𝑃 sao cho 𝐷𝑃 = 2𝑃𝐵. • b) Trên cạnh 𝐴𝐷 lấy điểm 𝑄 sao cho 𝐷𝑄 = 2𝑄𝐴. Chứng minh: 𝑃𝑄 song song với mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶), ba đường thẳng 𝐷𝐶, 𝑄𝑁, 𝑃𝑀 đồng quy. • Lời giải • 2) Ta có: 𝑄 ∈ 𝑀𝑁𝑃 . Do đó: • (𝑀𝑁𝑃) ∩ (𝐴𝐶𝐷) = 𝑄𝑁 • (𝑀𝑁𝑃) ∩ (𝐵𝐶𝐷) = 𝑃𝑀 • (𝐴𝐶𝐷) ∩ (𝐵𝐶𝐷) = 𝐶𝐷
  • 83. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của các cạnh 𝐵𝐶 và 𝐴𝐶. Trên cạnh 𝑃𝐷 lấy điểm 𝑃 sao cho 𝐷𝑃 = 2𝑃𝐵. • b) Trên cạnh 𝐴𝐷 lấy điểm 𝑄 sao cho 𝐷𝑄 = 2𝑄𝐴. Chứng minh: 𝑃𝑄 song song với mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶), ba đường thẳng 𝐷𝐶, 𝑄𝑁, 𝑃𝑀 đồng quy. • Lời giải • Vì 𝐶𝑀 𝑀𝐵 ≠ 𝐷𝑃 𝑃𝐵 nên 𝐷𝐶 cắt 𝑃𝑀 tại 𝐼. • Vậy 𝐷𝐶, 𝑄𝑁, 𝑃𝑀 đồng quy
  • 84. ➋. Phân dạng toán cơ bản Dạng 2 : Tìm giao điểm và thiết diện của hình chóp • Phương pháp • Sử dụng các tính chất và các kiến thức về xác định giao điểm và giao tuyến
  • 85. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Cho hình chóp S.ABC, gọi M, P và I lần lượt là trung điểm của AB, SC và SB. Một mặt phẳng 𝛼 qua MP và song song với AC và cắt các cạnh SA, BC tại N, Q. • a) Chứng minh đường thẳng BC song song với mặt phẳng 𝐼𝑀𝑃 . • Lời giải • a) Có IP là đường trung bình của 𝛥𝑆𝐵𝐶 ⇒ 𝐼𝑃 ∥ 𝐵𝐶 • mà 𝐼𝑃 ⊂ (𝐼𝑀𝑃) ⇒ 𝐵𝐶 ∥ (𝐼𝑀𝑃).
  • 86. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Cho hình chóp S.ABC, gọi M, P và I lần lượt là trung điểm của AB, SC và SB. Một mặt phẳng 𝛼 qua MP và song song với AC và cắt các cạnh SA, BC tại N, Q. • b) Xác định thiết diện của 𝛼 và hình chóp. Thiết diện này là hình gì? • Lời giải • b) Có ቊ 𝑀 ∈ (𝛼) ∩ (𝐴𝐵𝐶) (𝐴𝐵𝐶) ⊃ 𝐴𝐶 ∥ (𝛼) • ⇒ (𝛼) ∩ (𝐴𝐵𝐶) = 𝑀𝑄 ∥ 𝐴𝐶, 𝑄 ∈ 𝐵𝐶. • Có ቊ 𝑃 ∈ (𝛼) ∩ (𝑆 𝐴 𝐶) (𝑆 𝐴 𝐶) ⊃ 𝐴𝐶 ∥ (𝛼)
  • 87. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Cho hình chóp S.ABC, gọi M, P và I lần lượt là trung điểm của AB, SC và SB. Một mặt phẳng 𝛼 qua MP và song song với AC và cắt các cạnh SA, BC tại N, Q. • b) Xác định thiết diện của 𝛼 và hình chóp. Thiết diện này là hình gì? • Lời giải • Kết luận thiết diện cần tìm là hình bình hành MNPQ. • Thật vậy dễ dàng chứng minh Q, N lần lượt là • trung điểm của BC và SA. Do đó 𝑀𝑄 = 𝑁𝑃 = 1 2 𝐴𝐶
  • 88. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Cho hình chóp S.ABC, gọi M, P và I lần lượt là trung điểm của AB, SC và SB. Một mặt phẳng 𝛼 qua MP và song song với AC và cắt các cạnh SA, BC tại N, Q. • c) Tìm giao điểm của đường thẳng CN và mặt phẳng 𝑆𝑀𝑄 . • Lời giải • c) Chọn mặt phẳng (SAC) chứa NC. Tìm giao tuyến của (SAC) và (SMQ): • Có ቊ 𝑆 ∈ (𝑆𝐴𝐶) ∩ (𝑆𝑀𝑄) 𝐴𝐶 ∥ 𝑀𝑄 ; 𝐴 𝐶 ⊂ (𝑆𝐴𝐶), 𝑀𝑄 ⊂ (𝑆𝑀𝑄) • ⇒ (𝑆𝐴𝐶) ∩ (𝑆𝑀𝑄) = 𝑆𝑥 ∥ 𝐴𝐶 ∥ 𝑀𝑄
  • 89. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Cho hình chóp S.ABC, gọi M, P và I lần lượt là trung điểm của AB, SC và SB. Một mặt phẳng 𝛼 qua MP và song song với AC và cắt các cạnh SA, BC tại N, Q. • c) Tìm giao điểm của đường thẳng CN và mặt phẳng 𝑆𝑀𝑄 . • Lời giải • Trong mp(SAC) gọi 𝐽 = 𝐶𝑁 ∩ 𝑆𝑥, có ቊ 𝐽 ∈ 𝐶𝑁 𝐽 ∈ 𝑆𝑥 ⊂ (𝑆𝑀𝑄) • ⇒ 𝐽 = 𝐶𝑁 ∩ (𝑆𝑀𝑄).
  • 90. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho chóp tứ giác 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷có đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình bình hành và 𝑁là trung điểm𝑆𝐴. • a)Tìm giao điểm của 𝐴𝐶 và mặt phẳng 𝑆𝐵𝐷 • b)Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng 𝑁𝐵𝐶 . Thiết diện là hình gì? • Lời giải • a) Gọi 𝑂 là giao điểm giữa 𝐴𝐶 và 𝐵𝐷. Khi đó: • ቊ 𝑂 ∈ 𝐴𝐶 𝑂 ∈ 𝐵𝐷 ⊂ 𝑆𝐵𝐷
  • 91. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho chóp tứ giác 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷có đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình bình hành và 𝑁là trung điểm𝑆𝐴. • a)Tìm giao điểm của 𝐴𝐶 và mặt phẳng 𝑆𝐵𝐷 • b)Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng 𝑁𝐵𝐶 . Thiết diện là hình gì? • Lời giải • Vậy 𝑂 là giao điểm của 𝐴𝐶 và mặt phẳng 𝑆𝐵𝐷
  • 92. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho chóp tứ giác 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷có đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình bình hành và 𝑁là trung điểm𝑆𝐴. • a)Tìm giao điểm của 𝐴𝐶 và mặt phẳng 𝑆𝐵𝐷 • b)Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng 𝑁𝐵𝐶 . Thiết diện là hình gì? • Lời giải • Ta có: • 𝑁𝐵𝐶 ∩ 𝐴𝐵𝐶𝐷 = 𝐵𝐶 • 𝑁𝐵𝐶 ∩ 𝑆𝐵𝐶 = 𝐵𝐶
  • 93. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho chóp tứ giác 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷có đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình bình hành và 𝑁là trung điểm𝑆𝐴. • a)Tìm giao điểm của 𝐴𝐶 và mặt phẳng 𝑆𝐵𝐷 • b)Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng 𝑁𝐵𝐶 . Thiết diện là hình gì? • Lời giải • 𝑁𝐵𝐶 ∩ 𝑆𝐴𝐵 = 𝑁𝐵 • ቊ 𝑁 ∈ 𝑁𝐵𝐶 𝑁 ∈ 𝑆𝐴𝐷 1
  • 94. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho chóp tứ giác 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷có đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình bình hành và 𝑁là trung điểm𝑆𝐴. • a)Tìm giao điểm của 𝐴𝐶 và mặt phẳng 𝑆𝐵𝐷 • b)Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng 𝑁𝐵𝐶 . Thiết diện là hình gì? • Lời giải • 𝑁𝐵𝐶 ⊃ 𝐵𝐶||𝐴𝐷 ⊂ 𝑆𝐴𝐷 2 • Từ 1 & 2 • ⇒ 𝑁𝐵𝐶 ∩ 𝑆𝐴𝐷 = 𝑁𝑀||𝐴𝐷||𝐵𝐶
  • 95. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho chóp tứ giác 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷có đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình bình hành và 𝑁là trung điểm𝑆𝐴. • a)Tìm giao điểm của 𝐴𝐶 và mặt phẳng 𝑆𝐵𝐷 • b)Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng 𝑁𝐵𝐶 . Thiết diện là hình gì? • Lời giải • 𝑁𝐵𝐶 ∩ 𝑆𝐶𝐷 = 𝑀𝐶 • Vậy thiết diện là hình thang 𝑀𝑁𝐶𝐷
  • 96. ➌. Bài tập rèn luyện SGK Bài 1: Trong không gian, cho ba đường thẳng 𝑎, 𝑏, 𝑐. Những mệnh đề nào sau đây là đúng? a) Nếu 𝑎 và 𝑏 không cắt nhau thì 𝑎 và 𝑏 song song. b) Nếu 𝑏 và 𝑐 chéo nhau thì 𝑏 và 𝑐 không cùng thuộc một mặt phẳng. c) Nếu 𝑎 và 𝑏 cùng song song với 𝑐 thì 𝑎 song song với 𝑏. d) Nếu 𝑎 và 𝑏 cắt nhau, 𝑏 và 𝑐 cắt nhau thì 𝑎 và c cắt nhau. • Lời giải • a) Sai. Vì nếu a và b không cắt nhua thì 𝑎 và bcó thể song song hoặc chéo nhau. • b) Đúng. • c) Đúng. • d) Sai. Vì 𝑀𝑁𝑃 cũng có thể chéo nhau.
  • 97. ➌. Bài tập rèn luyện SGK Bài 2: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình bình hành. Trong các cặp đường thẳng sau, cặp đường thẳng nào cắt nhau, cặp đường thẳng nào song song, cặp đường thẳng nào chéo nhau? a) 𝐴𝐵 và 𝐶𝐷; b) 𝐴𝐶 và 𝐵𝐷; c) 𝑆𝐵 và 𝐶𝐷. • Lời giải • a) 𝐴𝐵 𝑣à 𝐶𝐷song song với nhau. • b) 𝐴𝐶 𝑣à 𝐵𝐷cắt nhau. • c) 𝑆𝐵 𝑣à 𝐶𝐷 chéo nhau
  • 98. ➌. Bài tập rèn luyện SGK Bài 3: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình bình hành. Gọi 𝑀, 𝑁, 𝑃, 𝑄 lần lượt là trung điểm của các cạnh bên 𝑆𝐴, 𝑆𝐵, 𝑆𝐶, 𝑆𝐷 (H.4.27). Chứng minh rằng tứ giác 𝑀𝑁𝑃𝑄 là hình bình hành. Lời giải • Xét tam giác SAB ta có: MN là đường trung bình suy ra MN//AB. • Tương tự ta có: 𝑁𝑃//𝐵𝐶, 𝑃𝑄//𝐶𝐷, 𝑀𝑄//AD. • Mà 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình bình hành nên 𝐴𝐵//𝐶𝐷, 𝐴𝐷// 𝐶𝐷, • suy ra 𝑀𝑁//𝑃𝑄, 𝑀𝑄//𝑁𝑃. • Như vậy, 𝑀𝑁𝑃𝑄 là hình bình hành.
  • 99. ➌. Bài tập rèn luyện SGK Bài 4: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 làhình thang ሺ ሻ 𝐴𝐵// 𝐶𝐷 . Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của các cạnh 𝑆𝐴, 𝑆𝐵. Chứng minh rằng tứ giác 𝑀𝑁𝐶𝐷 là hình thang. Lời giải • Xét tam giác SAB ta có MN là đường trung bình suy ra MN//AB. • Mà AB//CD do đó MN//CD. • Suy ra 𝑀𝑁𝐶𝐷 là hình thang
  • 100. ➌. Bài tập rèn luyện SGK Bài 5: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình thang 𝐴𝐵//𝐶𝐷 . Gọi𝑀là trung điểm của đoạn thẳng𝑆𝐷.(H4.28) a) Xác định giao tuyến của mặt phẳng 𝑀𝐴𝐵 và 𝑆𝐶𝐷 . b) Gọi 𝑁 là giao điểm của đường thẳng 𝑆𝐶 và mặt phẳng 𝑀𝐴𝐵 . Chứng minh rằng 𝑀𝑁 là đường trung bình của tam giác 𝑆𝐶𝐷. • Lời giải • a) 𝑚𝑝 𝑀𝐴𝐵 và SCD có điểm 𝑀 chung và chứa hai đường thẳng thẳng song song là AB và 𝐶𝐷. • Do đó giao tuyến của hai mặt phẳng MAB và SCD là đường thẳng A đi qua 𝑀 và song song với 𝐶𝐷, 𝐴𝐵. • b) Xét tam giác SCD ta có: • 𝑀 là trung điểm của SD, MN//CD suy ra MN là đường trung bình của tam giác SCD.
  • 101. ➌. Bài tập rèn luyện SGK Bài 6. Cho tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của các cạnh 𝐵𝐶, 𝐶𝐷 và 𝑃là một điểm thuộc cạnh 𝐴𝐶. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng 𝐴𝑀𝑁 và 𝐵𝑃𝐷 và chứng minh giao tuyến đó song song với 𝐵𝐷 • Lời giải • a) Gọi giao tuyến của 𝐴𝑀 𝑣à 𝐵𝑃 𝑙à 𝐼, giao điểm của 𝐴𝑁 𝑣à 𝐷𝑃 𝑙à 𝐾. • Ta có: 𝐼𝐾 đều thuộc mặt phẳng 𝐴𝑀𝑁 𝑣à 𝐵𝑃𝐷 . Suy ra 𝐼𝐾là giao tuyến của hai mặt phẳng này. • Như vậy, 𝑑 là đường thẳng đi qua 𝐼 𝑣à 𝐾.
  • 102. ➌. Bài tập rèn luyện SGK Bài 6. Cho tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của các cạnh 𝐵𝐶, 𝐶𝐷 và 𝑃là một điểm thuộc cạnh 𝐴𝐶. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng 𝐴𝑀𝑁 và 𝐵𝑃𝐷 và chứng minh giao tuyến đó song song với 𝐵𝐷 • Lời giải • b) Ta có: • 𝑚𝑝ሺ𝐴𝑀𝑁ሻ ∩ 𝑚𝑝ሺ𝐵𝑃𝐷ሻ = 𝐼𝐾 • 𝑚𝑝ሺ𝐴𝑀𝑁ሻ ∩ 𝑚𝑝ሺ𝐵𝐶𝐷ሻ = 𝑀𝑁 • 𝑚𝑝ሺ𝐵𝑃𝐷ሻ ∩ 𝑚𝑝ሺ𝐵𝐶𝐷ሻ = 𝐵𝐷
  • 103. ➌. Bài tập rèn luyện SGK Bài 6. Cho tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của các cạnh 𝐵𝐶, 𝐶𝐷 và 𝑃là một điểm thuộc cạnh 𝐴𝐶. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng 𝐴𝑀𝑁 và 𝐵𝑃𝐷 và chứng minh giao tuyến đó song song với 𝐵𝐷 Lời giải • Mà 𝑀𝑁 // 𝐵𝐷 ( do 𝑀𝑁 là đường trung bình của tam giác 𝐵𝐶𝐷 • suy ra 𝐼𝐾 // 𝐵𝐷. • Như vậy, 𝑑 song song với 𝐵𝐷.
  • 104. Bài 6 : (Đố vui) Khi hai cánh cửa sổ hình chữ nhật được mở, dù ở vị trí nào, thì hai mép ngoài của chúng luôn song song với nhau (H4.29). Hãy giải thích tại sao. Nếu hai cánh cửa sổ có dạng hình thang như Hình 4.30 thì có vị trí nào của hai cánh cửa để hai mép ngoài của chúng song song với nhau hay không? ➍. Bài tập mở rộng, thực tế • Lời giải • a) Khi mở của 𝐵𝐶, 𝐺𝐻là hai đường thẳng phân biệt • Vì𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình chữ nhật ⇒ 𝐵𝐶//𝐴𝐷 • Vì𝐴𝐸𝐹𝐷 là hình chữ nhật ⇒ 𝐸𝐹//𝐴𝐷
  • 105. Bài 6 : (Đố vui) Khi hai cánh cửa sổ hình chữ nhật được mở, dù ở vị trí nào, thì hai mép ngoài của chúng luôn song song với nhau (H4.29). Hãy giải thích tại sao. Nếu hai cánh cửa sổ có dạng hình thang như Hình 4.30 thì có vị trí nào của hai cánh cửa để hai mép ngoài của chúng song song với nhau hay không? ➍. Bài tập mở rộng, thực tế • Lời giải • Suy ra 𝐵𝐶//𝐸𝐹 1 • Vì𝐻𝐸𝐹𝐺 là hình chữ nhật ⇒ 𝐻𝐺//𝐸𝐹 2 • Vì 𝐵𝐶, 𝐺𝐻là hai đường thẳng phân biệt nên từ 1 và 2 ta có 𝐵𝐶//𝐻𝐺.
  • 106. Bài 6 : (Đố vui) Khi hai cánh cửa sổ hình chữ nhật được mở, dù ở vị trí nào, thì hai mép ngoài của chúng luôn song song với nhau (H4.29). Hãy giải thích tại sao. Nếu hai cánh cửa sổ có dạng hình thang như Hình 4.30 thì có vị trí nào của hai cánh cửa để hai mép ngoài của chúng song song với nhau hay không? ➍. Bài tập mở rộng, thực tế • Lời giải • Vậy khi mở cửa thì hai mép ngoài của hai lá cửa song song với nhau
  • 107. Bài 6 : (Đố vui) Khi hai cánh cửa sổ hình chữ nhật được mở, dù ở vị trí nào, thì hai mép ngoài của chúng luôn song song với nhau (H4.29). Hãy giải thích tại sao. Nếu hai cánh cửa sổ có dạng hình thang như Hình 4.30 thì có vị trí nào của hai cánh cửa để hai mép ngoài của chúng song song với nhau hay không? ➍. Bài tập mở rộng, thực tế • Lời giải • b) Hình thang 𝐴𝐵𝐶𝐷 có 𝐴𝐵 = 𝑎, • 𝐷𝐶 = 𝑏 𝑎 ≠ 𝑏 thì hình thang 𝐸𝐹𝐺𝐻 có 𝐸𝐻 = 𝑏, 𝐹𝐺 = 𝑎
  • 108. Bài 6 : (Đố vui) Khi hai cánh cửa sổ hình chữ nhật được mở, dù ở vị trí nào, thì hai mép ngoài của chúng luôn song song với nhau (H4.29). Hãy giải thích tại sao. Nếu hai cánh cửa sổ có dạng hình thang như Hình 4.30 thì có vị trí nào của hai cánh cửa để hai mép ngoài của chúng song song với nhau hay không? ➍. Bài tập mở rộng, thực tế • Lời giải • Giả sử lá cửa 𝐴𝐵𝐶𝐷, 𝐸𝐹𝐺𝐻được mở ra và góc tạo bởi hai mặt phẳng 𝐴𝐵𝐶𝐷 , 𝐸𝐹𝐺𝐻 là 𝛼; góc tạo bởi hai mặt phẳng 𝐴𝐵𝐸𝐹 , 𝐸𝐹𝐺𝐻 là 𝛽 • Khi đó ෣ 𝐸𝐴𝐵 = ෣ 𝐹𝐷𝐶 = 𝛼 ≤ 900 ; ෣ 𝐴𝐸𝐻 = ෣ 𝐷𝐹𝐺 = 𝛽 ≤ 900
  • 109. Bài 6 : (Đố vui) Khi hai cánh cửa sổ hình chữ nhật được mở, dù ở vị trí nào, thì hai mép ngoài của chúng luôn song song với nhau (H4.29). Hãy giải thích tại sao. Nếu hai cánh cửa sổ có dạng hình thang như Hình 4.30 thì có vị trí nào của hai cánh cửa để hai mép ngoài của chúng song song với nhau hay không? ➍. Bài tập mở rộng, thực tế • Lời giải • Gọi 𝐵′, 𝐶′, 𝐺′, 𝐻′ lần lượt là hình chiếu vuông góc của 𝐵, 𝐶, 𝐺, 𝐻 lên 𝐴𝐸𝐹𝐷 • thì 𝐵′, 𝐻′ thuộc 𝐴𝐸; 𝐶′, 𝐺′thuộc 𝐷𝐹 • Ta có 𝐵𝐶 = 𝐻𝐺 do đó nếu 𝐵𝐶//𝐻𝐺thì 𝐵′ 𝐻′ //𝐶′ 𝐺′
  • 110. Bài 6 : (Đố vui) Khi hai cánh cửa sổ hình chữ nhật được mở, dù ở vị trí nào, thì hai mép ngoài của chúng luôn song song với nhau (H4.29). Hãy giải thích tại sao. Nếu hai cánh cửa sổ có dạng hình thang như Hình 4.30 thì có vị trí nào của hai cánh cửa để hai mép ngoài của chúng song song với nhau hay không? ➍. Bài tập mở rộng, thực tế • Lời giải • ⇒ 𝐴𝐵′ + 𝐻𝐸 = 𝐷𝐶′ + 𝐺′ 𝐹 • ⇔ 𝑎 𝑐𝑜𝑠 𝛼 + 𝑏 𝑐𝑜𝑠 𝛽 = 𝑏 𝑐𝑜𝑠 𝛼 + 𝑎 𝑐𝑜𝑠 𝛽 • ⇔ 𝑎 − 𝑏 co𝑠𝛼 − 𝑎 − 𝑏 𝑐𝑜𝑠 𝛽 = 0
  • 111. Bài 6 : (Đố vui) Khi hai cánh cửa sổ hình chữ nhật được mở, dù ở vị trí nào, thì hai mép ngoài của chúng luôn song song với nhau (H4.29). Hãy giải thích tại sao. Nếu hai cánh cửa sổ có dạng hình thang như Hình 4.30 thì có vị trí nào của hai cánh cửa để hai mép ngoài của chúng song song với nhau hay không? ➍. Bài tập mở rộng, thực tế • Lời giải • ⇔ 𝑎 − 𝑏 co𝑠𝛼 − 𝑐𝑜𝑠 𝛽 = 0 • ⇔ 𝑎 = 𝑏 ⇒ co𝑠𝛼 = 𝑐𝑜𝑠 𝛽 ⇔ 𝛼 = 𝛽
  • 112. Bài 6 : (Đố vui) Khi hai cánh cửa sổ hình chữ nhật được mở, dù ở vị trí nào, thì hai mép ngoài của chúng luôn song song với nhau (H4.29). Hãy giải thích tại sao. Nếu hai cánh cửa sổ có dạng hình thang như Hình 4.30 thì có vị trí nào của hai cánh cửa để hai mép ngoài của chúng song song với nhau hay không? ➍. Bài tập mở rộng, thực tế • Lời giải • Khi 𝛼 = 𝛽 thì 𝛥𝐴𝐵𝐵′ = 𝛥𝐹𝐺𝐺′ • ⇒ 𝐵𝐵′ = 𝐺𝐺′ do đó 𝐵𝐵′ 𝐺′ 𝐺 là hình chữ nhật • ⇒ 𝐵𝐺//𝐵′ 𝐺′ ⇒ 𝐵𝐺// 𝐴𝐸𝐹𝐷
  • 113. Bài 6 : (Đố vui) Khi hai cánh cửa sổ hình chữ nhật được mở, dù ở vị trí nào, thì hai mép ngoài của chúng luôn song song với nhau (H4.29). Hãy giải thích tại sao. Nếu hai cánh cửa sổ có dạng hình thang như Hình 4.30 thì có vị trí nào của hai cánh cửa để hai mép ngoài của chúng song song với nhau hay không? ➍. Bài tập mở rộng, thực tế • Lời giải • Do 𝑎 ≠ 𝑏 ⇒ 𝐵𝐵′ ≠ 𝐶𝐶′ • do đó 𝐶𝐵𝐺 ∩ 𝐴𝐸𝐹𝐷 = 𝑑1, 𝑑1//𝐵𝐺 1 • Ta cũng có 𝛥𝐻𝐸𝐻′ = 𝛥𝐷𝐶𝐶′ ⇒ 𝐻𝐻′ = 𝐶𝐶′ • nên 𝐻𝐻′𝐶′𝐶 là hình chữ nhật
  • 114. Bài 6 : (Đố vui) Khi hai cánh cửa sổ hình chữ nhật được mở, dù ở vị trí nào, thì hai mép ngoài của chúng luôn song song với nhau (H4.29). Hãy giải thích tại sao. Nếu hai cánh cửa sổ có dạng hình thang như Hình 4.30 thì có vị trí nào của hai cánh cửa để hai mép ngoài của chúng song song với nhau hay không? ➍. Bài tập mở rộng, thực tế • Lời giải • ⇒ 𝐻𝐶//𝐻′ 𝐶′ ⇒ 𝐻𝐶// 𝐴𝐸𝐹𝐷 • Mà 𝐵𝐵′ ≠ 𝐶𝐶′ nên 𝐵𝐶𝐻 ∩ 𝐴𝐸𝐹𝐷 = 𝑑2, 𝑑2//𝐻𝐶 2
  • 115. Bài 6 : (Đố vui) Khi hai cánh cửa sổ hình chữ nhật được mở, dù ở vị trí nào, thì hai mép ngoài của chúng luôn song song với nhau (H4.29). Hãy giải thích tại sao. Nếu hai cánh cửa sổ có dạng hình thang như Hình 4.30 thì có vị trí nào của hai cánh cửa để hai mép ngoài của chúng song song với nhau hay không? ➍. Bài tập mở rộng, thực tế • Lời giải • Từ 1 và 2 ta có 𝐵, 𝐶, 𝐺, 𝐻không đồng phẳng • ⇒ 𝐵𝐶 không song song 𝐺𝐻. • Vậy 𝐵𝐶//𝐺𝐻 khi 𝑎 = 𝑏 = 1 2 𝐴𝐸.
  • 116. ➢ Bài 6 :Bánh xe của người đi xe đạp quay được 11 vòng trong 5 giây. a) Tính góc (theo độ và rađian) mà bánh xe quay được trong 1 giây. b) Tính độ dài quãng đường mà người đi xe đã đi được trong 1 phút, biết rằng đường kính của bánh xe đạp là 680 mm. ➍. Bài tập mở rộng, thực tế Lời giải b) Ta có: 1 phút = 60 giây. Trong 1 phút bánh xe quay được 60 ⋅ 11 5 = 132 vòng. Chu vi của bánh xe đạp là: C = 680𝜋 mm . Quãng đường mà người đi xe đạp đã đi được trong một phút là
  • 117. ➢ Bài 7: Trong Hình 15, mâm bánh xe ô tô được chia thành 5 phần bằng nhau. Viết công thức số đo tổng quát của góc lượng giác (Ox,ON). ➍. Bài tập mở rộng, thực tế Lời giải • Do mâm bánh xe ô tô được chia thành 5 phần bằng nhau nên số đo góc của mỗi phần sẽ là: 360°: 5 = 72° • Theo Hình 15, ෣ 𝑀𝑂𝑁tương ứng với 2 trong 5 phần đã chia hay ෣ 𝑀𝑂𝑁 = 2.72° = 144° • Mà ෣ 𝑥𝑂𝑀 = 45° Suy ra ෣ 𝑥𝑂𝑁 = 144 – 45° = 99° • Vậy công thức số đo tổng quát của góc lượng giác 𝑂𝑥, 𝑂𝑁 = −99° + 𝑘. 360° (𝑘 ∈ ℤ)
  • 118. ➢ Bài 8: Hải lí là một đơn vị chiều dài hàng hải, được tính bằng độ dài một cung chắn một góc 𝜶 = 𝟏 𝟔𝟎 ° của đường kinh tuyến (Hình 17). Đổi số đo 𝜶 sang radian và cho biết 1 hải lí bằng bao nhiêu kilômét, biết bán kính trung bình của Trái Đất là 𝟔𝟑𝟕𝟏 km. làm tròn kết quả đến hàng phần trăm. ➍. Bài tập mở rộng, thực tế Lời giải • Ta có: 𝛼 = 1 60 ∘ = 𝜋⋅ 1 60 180 = 𝜋 10800 rad. • Độ dài cung chắn góc 𝑎 là: 𝑎 ⋅ 𝑅 = 𝜋 10800 ⋅ 6371 ≈ 1,85 km. Vậy 1 hải lí bằng 1,85km.
  • 119. Bài 3: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG GIẢI TÍCH Chương❹ NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Tóm tắt lý thuyết 2. Phân dạng toán cơ bản 3. HĐ rèn luyện kỹ năng 4. HĐ tìm tòi mở rộng
  • 120. ➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản 1. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG • Cho đường thẳng 𝑎 và mặt phẳng (𝑃). Khi đó có thể xảy ra một trong ba trường hợp sau: • Ÿ Trường hợp 1: 𝑎 và (𝑃) có từ hai điểm chung phân biệt trở lên (Hình 2a ), suy ra mọi điểm thuộc 𝑎 đều thuộc (𝑃), ta nói 𝑎 nằm trong (𝑃), ki hiệu 𝑎 ⊂ (𝑃). • Ÿ Trường hợp 2: 𝑎 và (𝑃) có một điểm chung duy nhất 𝐴 (Hình 2b), ta nói 𝑎 cắt (𝑃) tại 𝐴, kí hiệu 𝑎 ∩ (𝑃) = 𝐴. • Ÿ Trường hợp 3: 𝑎 và (𝑃) không có điểm chung nào (Hình 2c ), ta nói 𝑎 song song với (𝑃), kí hiệu 𝑎//(𝑃).
  • 121. ➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản 1. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG • Đường thẳng 𝑎 song song với mặt phẳng (𝑃) nếu chúng không có điểm chung
  • 122. ➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản 2. ĐIỀU KIỆN VÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG • Tính chất 1 : Nếu đường thẳng a không nằm trong mặt phẳng (𝑃) và song song với một đường thẳng nằm trong (𝑃) thì a song song với (𝑃). • Tính chất 2: Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (𝑃). Nếu mặt phẳng (𝑄) chứa 𝑎 và cắt (𝑃) theo giao tuyến 𝑏 thì 𝑏 song song với 𝑎.
  • 123. ➋. Phân dạng toán cơ bản Dạng 1 : Chứng minh đường thẳng song song hoặc đồng quy • Phương pháp • ቑ 𝑎 ∥ 𝑏 𝑏 ⊂ 𝑃 𝑎 ⊄ 𝑃 ⇒ 𝑎 ∥ 𝑃 • Nếu không có sẵn đường thẳng b trong mặt phẳng (P) thì ta tìm đường thẳng b bằng cách chọn một mặt phẳng (Q) chứa a và cắt (P), giao tuyến của (P) và (Q) chính là đường thẳng b cần tìm.
  • 124. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Cho tứ diện ABCD, G là trọng tâm tam giác ABD. M là điểm trên cạnh BC sao cho 𝑀𝐵 = 2𝑀𝐶. • Chứng minh 𝑀𝐺 ∥ 𝐴𝐶𝐷 . • Lời giải • Gọi E là trung điểm của AD. Ta có: • 𝐵𝐺 𝐵𝐸 = 2 3 (do G là trọng tâm của tam giác ABD). • Mà 𝐵𝑀 𝐵𝐶 = 2 3 (do 𝑀𝐵 = 2𝑀𝐶) nên 𝐵𝐺 𝐵𝐸 = 𝐵𝑀 𝐵𝐶 .
  • 125. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Cho tứ diện ABCD, G là trọng tâm tam giác ABD. M là điểm trên cạnh BC sao cho 𝑀𝐵 = 2𝑀𝐶. • Chứng minh 𝑀𝐺 ∥ 𝐴𝐶𝐷 . • Lời giải • Suy ra 𝑀𝐺 ∥ 𝐶𝐸. • Mà 𝐶𝐸 ⊂ 𝐴𝐶𝐷 do đó 𝑀𝐺 ∥ 𝐴𝐶𝐷 .
  • 126. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁ : Cho tứ diện ABCD. M, N lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABD và ACD. • a) Chứng minh 𝑀𝑁// 𝐵𝐶𝐷 . • b) Gọi K là một điểm trên cạnh BC sao cho 𝐾𝐵 = 2𝐾𝐶. Chứng minh 𝐾𝑀// 𝐴𝐶𝐷 • Lời giải • a) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BD và CD. • Theo tính chất trọng tâm ta có 𝐴𝑀 𝐴𝐸 = 𝐴𝑁 𝐴𝐹 = 2 3 • ⇒ 𝑀𝑁//𝐸𝐹 • Do đó 𝑀𝑁// 𝐵𝐶𝐷 .
  • 127. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁ : Cho tứ diện ABCD. M, N lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABD và ACD. • a) Chứng minh 𝑀𝑁// 𝐵𝐶𝐷 . • b) Gọi K là một điểm trên cạnh BC sao cho 𝐾𝐵 = 2𝐾𝐶. Chứng minh 𝐾𝑀// 𝐴𝐶𝐷 • Lời giải • b) Gọi I là trung điểm của AD thì 𝐵𝑀 𝐵𝐼 = 2 3 • Mặt khác 𝐾𝐵 = 2𝐾𝐶 ⇒ 𝐾𝐵 𝐵𝐶 = 2 3 = 𝐵𝑀 𝐵𝐼 • ⇒ 𝑀𝐾//𝐶𝐼 • Do đó 𝐾𝑀// 𝐴𝐶𝐷 .
  • 128. ➋. Phân dạng toán cơ bản Dạng 2 : Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. Thiết diện qua một điểm và song song với một đường thẳng • Phương pháp • Ngoài hai cách đã đề cập ở Bài 1 và Bài 2 ta có hai cách sau để tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. • Cách 1. Dùng định lí 2. • ቑ 𝑎 ∥ 𝑃 𝑎 ⊂ 𝑄 𝑃 ∩ 𝑄 = 𝑑 ⇒ 𝑑 ∥ 𝑎
  • 129. ➋. Phân dạng toán cơ bản Dạng 2 : Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. Thiết diện qua một điểm và song song với một đường thẳng • Phương pháp • Cách 2. Dùng hệ quả 2. • ቑ 𝑃 ∥ 𝑎 𝑄 ∥ 𝑎 𝑃 ∩ 𝑄 = 𝑑 ⇒ 𝑑 ∥ 𝑎
  • 130. ➋. Phân dạng toán cơ bản Dạng 2 : Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. Thiết diện qua một điểm và song song với một đường thẳng • Phương pháp • Tìm thiết diện là tìm các đoạn giao tuyến theo phương pháp tìm giao tuyến được nêu ở trên, • cho đến khi các giao tuyến khép kín ta được thiết diện.
  • 131. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD, tâm O. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SD. • Chứng minh 𝑀𝑁 ∥ 𝑆𝐵𝐶 , 𝑆𝐵 ∥ 𝑂𝑀𝑁 , 𝑆𝐶 ∥ 𝑂𝑀𝑁 . • Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (OMN). Thiết diện là hình gì? • Lời giải • a) Ta có 𝑀𝑁 ∥ 𝐴𝐷 (MN là đường trung bình của tam giác SAD) • và 𝐴𝐷 ∥ 𝐵𝐶 (tứ giác ABCD là hình bình hành), suy ra 𝑀𝑁 ∥ 𝐵𝐶. • Mà 𝐵𝐶 ⊂ 𝑆𝐵𝐶 nên 𝑀𝑁 ∥ 𝑆𝐵𝐶 .
  • 132. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD, tâm O. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SD. • Chứng minh 𝑀𝑁 ∥ 𝑆𝐵𝐶 , 𝑆𝐵 ∥ 𝑂𝑀𝑁 , 𝑆𝐶 ∥ 𝑂𝑀𝑁 . • Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (OMN). Thiết diện là hình gì? • Lời giải • Ta có: 𝑂𝑁 ∥ 𝑆𝐵 (ON là đường trung bình của tam giác SBD) • nên 𝑂𝑁 ⊂ 𝑂𝑀𝑁 . • Do đó: 𝑆𝐵 ∥ 𝑂𝑀𝑁 .
  • 133. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD, tâm O. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SD. • Chứng minh 𝑀𝑁 ∥ 𝑆𝐵𝐶 , 𝑆𝐵 ∥ 𝑂𝑀𝑁 , 𝑆𝐶 ∥ 𝑂𝑀𝑁 . • Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (OMN). Thiết diện là hình gì? • Lời giải • Ta có 𝑂𝑀 ∥ 𝑆𝐶 (OM là đường trung bình của 𝛥𝑆𝐴𝐶) • và 𝑂𝑀 ⊂ 𝑂𝑀𝑁 . • Vậy 𝑆𝐶 ∥ 𝑂𝑀𝑁 .
  • 134. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD, tâm O. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SD. • Chứng minh 𝑀𝑁 ∥ 𝑆𝐵𝐶 , 𝑆𝐵 ∥ 𝑂𝑀𝑁 , 𝑆𝐶 ∥ 𝑂𝑀𝑁 . • Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (OMN). Thiết diện là hình gì? • Lời giải • b) Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của AB và CD. Từ đó có: • 𝑃𝑄 ∥ 𝐴𝐷, suy ra 𝑃𝑄 ∥ 𝑀𝑁. • Vậy MN và PQ đồng phẳng, nghĩa là 𝑂𝑀𝑁 ≡ 𝑀𝑁𝑃𝑄 . • Ta có thiết diện do mp(OMN) cắt hình chóp là hình thang MNPQ 𝑀𝑁 ∥ 𝑃𝑄 .
  • 135. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AD lấy trung điểm M và trên cạnh BC lấy một điểm N bất kỳ. Một mặt phẳng 𝛼 đi qua MN và song song với CD. • a) Tìm thiết diện của tứ diện với mặt phẳng 𝛼 . • b) Tìm vị trí của N để thiết diện là hình bình hành. • Lời giải • a) Qua M dựng đường thẳng song song với CD cắt AC tại F, qua N dựng • đường thẳng song song với CD cắt BD tại E khi đó thiết diện là tứ giác MFNE
  • 136. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AD lấy trung điểm M và trên cạnh BC lấy một điểm N bất kỳ. Một mặt phẳng 𝛼 đi qua MN và song song với CD. • a) Tìm thiết diện của tứ diện với mặt phẳng 𝛼 . • b) Tìm vị trí của N để thiết diện là hình bình hành. • Lời giải • b) Do 𝑁𝐸//𝐶𝐷//𝑀𝐹 nên thiết diện là tứ giác MFNE là hình thang • Tứ giác MFNE là hình bình hành thì 𝑀𝐹 = 𝑁𝐸 • mà 𝑀𝐹 = 𝐶𝐷 2 ⇒ 𝑁𝐸 = 𝐶𝐷 2 ⇒ NE là đường trung bình của tam giá • BCD suy ra N là trung điểm BC.
  • 137. ➌. Bài tập rèn luyện SGK Bài 1: Trong không gian, cho hai đường thẳng phân biệt 𝑎, 𝑏 và mặt phẳng 𝑃 . Những mệnh đề nào sau đây là đúng? a) Nếu 𝑎 𝑣à 𝑃 có điểm chung thì 𝑎không song song với 𝑃 . b) Nếu 𝑎 𝑣à 𝑃 có điểm chung thì 𝑎 𝑣à 𝑃 cắt nhau. c) Nếu 𝑎 song song với 𝑏 và 𝑏 nằm trong 𝑃 thì 𝑎 song song với 𝑃 . d) Nếu 𝑎 𝑣à 𝑏 song song với 𝑃 thì 𝑎 song song với 𝑏. Lời giải • a)Đúng. • b) Sai. a có thể thuộc mp 𝑃 nếu có nhiều hơn 1 điểm chung. • c) Sai. Vì 𝑎 có thể thuộc 𝑃 . Để mệnh đề đúng phải thêm điều kiện 𝑎 không thuộc 𝑃 . • d) Sai. Vì khi đó 𝑎 và b có thể cắt nhau hoặc chéo nhau.
  • 138. ➌. Bài tập rèn luyện SGK Bài 2: Cho hai tam giác 𝐴𝐵𝐶 và 𝐴𝐵𝐷 không cùng nằm trong một mặt phẳng. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của các cạnh 𝐴𝐶, 𝐴𝐷. a) Đường thẳng 𝐴𝑀 có song song với mặt phẳng 𝐵𝐶𝐷 hay không? Hãy giải thích tại sao. b) Đường thẳng 𝑀𝑁 có song song với mặt phẳng 𝐵𝐶𝐷 hay không? Hãy giải thích tại sao. Lời giải • a) Ta có 𝐴𝑀 cắt 𝐵𝐶𝐷 tại 𝐶 suy ra 𝐴𝑀 không song song với 𝐵𝐶𝐷 . • b) 𝑀, 𝑁 là trung điểm của AC, AD • nên MN là đường trung bình của tam giác ACD suy ra MN//CD. • Mà 𝐶𝐷 thuộc 𝐵𝐶𝐷 nên 𝑀𝑁//mp 𝐵𝐶𝐷 .
  • 139. ➌. Bài tập rèn luyện SGK Bài 3: Cho tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của hai cạnh 𝐵𝐶, 𝐶𝐷. Chứng minh rằng đường thẳng 𝐵𝐷 song song với mặt phẳng 𝐴𝑀𝑁 . • Lời giải • 𝑀, 𝑁 là trung điểm của BC, CD, • suy ra MN//BD • Ta có: 𝐵𝐷không thuộc 𝐴𝑀𝑁 , • 𝑀𝑁thuộc 𝐴𝑀𝑁 , 𝑀𝑁//𝐵𝐷 • suy ra 𝐵𝐷// 𝐴𝑀𝑁 .
  • 140. ➌. Bài tập rèn luyện SGK Bài 4: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình thang 𝐴𝐵//𝐶𝐷 . Gọi 𝐸 là một điểm nằm giữa 𝑆 và 𝐴. Gọi 𝑃 là mặt phẳng qua 𝐸 và song song với hai đường thẳng 𝐴𝐵, 𝐴𝐷. Xác định giao tuyến của 𝑃 và các mặt bên của hình chóp. Hình tạo bởi các giao tuyến là hình gì? • Lời giải • Mặt phẳng 𝑆𝐴𝐷 chứa đường thẳng 𝐴𝐷 song song với 𝑚𝑝 𝑃 nên mặt phẳng 𝑃 cắt 𝑆𝐴𝐷 theo giao tuyến song song với 𝐴𝐷. Vẽ 𝐸𝐻//𝐴𝐷 (H thuộc 𝑆𝐷) thì EH là giao tuyến của 𝑃 và 𝑆𝐴𝐷 . • Mặt phẳng SAB chứa đường tng AB song song với mp 𝑃 nên mặt phẳng 𝑃 cắt SAB theo giao tuyến song song với 𝐴𝐵. Vẽ 𝐸𝐹//𝐴𝐵. (F thuộc 𝑆𝐵) thì 𝐸𝐹 là giao tuyến của 𝑃 và 𝑆𝐴𝐵 .
  • 141. ➌. Bài tập rèn luyện SGK Bài 4: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình thang 𝐴𝐵//𝐶𝐷 . Gọi 𝐸 là một điểm nằm giữa 𝑆 và 𝐴. Gọi 𝑃 là mặt phẳng qua 𝐸 và song song với hai đường thẳng 𝐴𝐵, 𝐴𝐷. Xác định giao tuyến của 𝑃 và các mặt bên của hình chóp. Hình tạo bởi các giao tuyến là hình gì? • Lời giải • Ta có 𝐴𝐵//𝐶𝐷, 𝐸𝐹//𝐴𝐵 suy ra 𝐶𝐷//𝐸𝐹 hay 𝐶𝐷//mp 𝑃 . Mặt phẳng SCD chứa đường thẳng CD song song với mp 𝑃 nên mặt phẳng 𝑃 cắt SCD theo giao tuyến song song với 𝐶𝐷. • Vẽ 𝐸𝐺//𝐶𝐷 (G thuộc 𝑆𝐶) thì 𝐸𝐺 là giao tuyến của 𝑃 và 𝑆𝐶𝐷 . FG thuộc 𝑃 , 𝐹𝐺 thuộc (SBC) suy ra 𝐹𝐺 là giao tuyến của 𝑃 và SBC . Tứ giác 𝐸𝐹𝐺𝐻có 𝐸𝐹//𝐺𝐻 (vì cùng song song với CD) suy ra 𝐸𝐹𝐺𝐻 là hình thang.
  • 142. Bài 1 :Bạn Nam quan sát thấy dù cửa ra vào được mở ở vị trí nào thì mép trên của cửa luôn song song với một mặt phẳng cố định. Hãy cho biết đó là mặt phẳng nào và giải thích tại sao. ➍. Bài tập mở rộng, thực tế • Lời giải • Ta có: Mép trên của cửa luôn song song với mép dưới của cửa. • Và khi cửa được mở ra , dù được mở ở vị trí nào thì mép dưới của cửa cũng thuộc mặt sàn. • Vì vậy mép trên của cửa luôn song song với mặt phẳng sàn cố định
  • 143. Bài 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG GIẢI TÍCH Chương❹ NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Tóm tắt lý thuyết 2. Phân dạng toán cơ bản 3. HĐ rèn luyện kỹ năng 4. HĐ tìm tòi mở rộng
  • 144. ➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản 1. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG • Hai mặt phẳng (𝛼) và (𝛽) được gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung, kí hiệu (𝛼)//(𝛽) hay (𝛽)//(𝛼). • Nhận xét. Nếu hai mặt phẳng (𝛼) và (𝛽) song song với nhau và đường thẳng 𝑑 nằm trong (𝛼) thì 𝑑 và (𝛽) không có điểm chung, tức là 𝑑 song song với (𝛽). • Như vậy, nếu một đường thẳng nằm trong một rong hai mặt phẳng song song thi đường thằng đó song song với mặt phằng còn lại.|
  • 145. ➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản 2. ĐIỀU KIỆN VÀ TÍNH CHẤT CỦA HAI MẶT PHẲNG SONG SONG • Tính chất 1 : Nếu mặt phẳng (𝛼) chứa hai đường thẳng cắt nhau và hai đường thẳng này song song với mặt phẳng (𝛽) thì (𝛼) và (𝛽) song song với nhau. • Tính chất 2: Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước có một và chi một mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho. • Tính chất 3: Cho hai mặt phẳng song song. • Nếu một mặt phẳng cắt mặt phẳng này thì cũng cắt mặt phẳng kia và hai giao tuyến song song với nhau.
  • 146. ➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản 3. ĐỊNH LÝ THALES TRONG KHÔNG GIAN • Ba mặt phẳng đôi một song song chắn trên hai cát tuyến phân biệt bất kì những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. • Trong Hình 4.48 ta có 𝐴𝐵 𝐴𝐵 = 𝐵𝐶 𝐵𝐶 = 𝐴𝐶 𝐴𝐶 .
  • 147. ➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản 4. HÌNH LĂNG TRỤ VÀ HÌNH HỘP • Cho hai mặt phẳng (𝑃) và 𝑃′ song song với nhau. Trên (𝑃) cho đa giác lồi 𝐴1𝐴2 … 𝐴𝑛. Qua các đỉnh của đa giác này, ta vẽ các đường thẳng song song với nhau và cắt 𝑃′ lần lượt tại 𝐴1 ′ , 𝐴2 ′ , … , 𝐴𝑛 ′ . • Hình tạo bởi các hình bình hành 𝐴1𝐴2𝐴2 ′ 𝐴1 ′ , 𝐴2𝐴3𝐴3 ′ 𝐴2 ′ , … , 𝐴𝑛𝐴1𝐴1 ′ 𝐴𝑛 ′ và hai đa giác 𝐴1𝐴2 … 𝐴𝑛, 𝐴1 ′ 𝐴2 ′ … 𝐴𝑛 ′ gọi là hình lăng trụ, kí hiệu 𝐴1𝐴2 … 𝐴𝑛 ⋅ 𝐴1 ′ 𝐴2 ′ … 𝐴𝑛 ′ .
  • 148. ➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản 4. HÌNH LĂNG TRỤ VÀ HÌNH HỘP • Trong hình lăng trụ 𝐴1𝐴2 … 𝐴𝑛 ⋅ 𝐴1 ′ 𝐴2 ′ … 𝐴𝑛 ′ , ta gọi: • Hai đa giác 𝐴1𝐴2 … 𝐴𝑛 và 𝐴1 ′ 𝐴2 ′ … 𝐴𝑛 ′ là hai mặt đáy nằm trên hai mặt phẳng song song; • Các điểm 𝐴1, 𝐴2, … , 𝐴𝑛, 𝐴1 ′ , 𝐴2 ′ , … , 𝐴𝑛 ′ là các đĩnh; • Các hình bình hành 𝐴1𝐴2𝐴2 ′ 𝐴1 ′ , 𝐴2𝐴3𝐴3 ′ 𝐴2 ′ , … , 𝐴𝑛𝐴1𝐴1 ′ 𝐴𝑛 ′ là các mặt bên; • Các đoạn thẳng 𝐴1𝐴1 ′ , 𝐴2𝐴2 ′ , … , 𝐴𝑛𝐴𝑛 ′ là các cạnh bên. • Các cạnh bên song song vả bằng nhau. • Các cạnh của hai đa giác đáy là các cạnh đáy. Các cạnh đáy tương ứng song song và bằng nhau.
  • 149. ➊. Tóm tắt lý thuyết cơ bản 4. HÌNH LĂNG TRỤ VÀ HÌNH HỘP • Chú ý: Hình lăng trụ có đáy là tam giác, tứ giác, ngũ giác, ... tương ứng được gọi là hình lăng trụ tam giác, hình lăng trụ tứ giác, hình lăng trụ ngũ giác, ...
  • 150. ➋. Phân dạng toán cơ bản Dạng 1 : Chứng minh hai mặt phẳng song song • Phương pháp • Áp dụng kết quả sau: • 𝑎 ∥ 𝑐, 𝑏 ∥ 𝑑 𝑎, 𝑏 ⊂ (𝑃) 𝑐, 𝑑 ⊂ (𝑄) 𝑎 ∩ 𝑏 = {𝐴} = (𝑃), (𝑄)
  • 151. ➋. Phân dạng toán cơ bản Dạng 1 : Chứng minh hai mặt phẳng song song • Phương pháp • Áp dụng: Chứng minh đường thẳng a song song với mặt phẳng (P). • ቋ 𝑎 ⊂ 𝑄 𝑄 ∥ 𝑃 ⇒ 𝑎 ∥ 𝑃
  • 152. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD, 𝐴𝐷 ∥ 𝐵𝐶, 𝐴𝐷 = 2𝐵𝐶. Gọi E, F, I lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, AD, SD. a. Chứng minh 𝐸𝐹𝐵 ∥ 𝑆𝐶𝐷 . Từ đó chứng minh 𝐶𝐼 ∥ 𝐸𝐹𝐵 . b. Tìm giao tuyến của (SBC) và (SAD). Tìm giao điểm K của FI với giao tuyến này, chứng minh 𝑆𝐵𝐹 ∥ 𝐾𝐶𝐷 . Lời giải • a) Ta có: 𝐸𝐹 ∥ 𝑆𝐷 (EF là đường trung bình của tam giác SAD ). BF ∥ CD(𝐵𝐶 ∥ 𝐹𝐷, 𝐵𝐶 = 𝐹𝐷). • Suy ra (𝐸𝐹𝐵) ∥ (𝑆𝐶𝐷). Mà 𝐶𝐼 ⊂ (𝑆𝐶𝐷) nên 𝐶𝐼 ∥ (𝐸𝐹𝐵).
  • 153. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD, 𝐴𝐷 ∥ 𝐵𝐶, 𝐴𝐷 = 2𝐵𝐶. Gọi E, F, I lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, AD, SD. a. Chứng minh 𝐸𝐹𝐵 ∥ 𝑆𝐶𝐷 . Từ đó chứng minh 𝐶𝐼 ∥ 𝐸𝐹𝐵 . b. Tìm giao tuyến của (SBC) và (SAD). Tìm giao điểm K của FI với giao tuyến này, chứng minh 𝑆𝐵𝐹 ∥ 𝐾𝐶𝐷 . • Lời giải • b. Ta có: • 𝐵𝐶 ∥ 𝐴𝐷 𝐵𝐶 ⊂ (𝑆𝐵𝐶), 𝐴𝐷 ⊂ (𝑆𝐴𝐷) 𝑆 ∈ (𝑆𝐵𝐶) ∩ (𝑆𝐴𝐷) ⇒ (𝑆𝐵𝐶) ∩ (𝑆𝐴𝐷) = 𝑆𝑥, 𝑆𝑥 ∥ 𝐴𝐷 ∥ 𝐵𝐶
  • 154. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD, 𝐴𝐷 ∥ 𝐵𝐶, 𝐴𝐷 = 2𝐵𝐶. Gọi E, F, I lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, AD, SD. a. Chứng minh 𝐸𝐹𝐵 ∥ 𝑆𝐶𝐷 . Từ đó chứng minh 𝐶𝐼 ∥ 𝐸𝐹𝐵 . b. Tìm giao tuyến của (SBC) và (SAD). Tìm giao điểm K của FI với giao tuyến này, chứng minh 𝑆𝐵𝐹 ∥ 𝐾𝐶𝐷 . • Lời giải • Trong mp(SAD) : FI cắt Sx tại K. • Ta có: 𝑆𝐾 ∥ 𝐹𝐷, 𝐼𝑆 = 𝐼𝐷 nên 𝐼𝐾 = 𝐼𝐹. • Vậy tứ giác SKDF là hình bình hành, suy ra 𝑆𝐹 ∥ 𝐾𝐷. • Mặt khác 𝐵𝐹 ∥ 𝐶𝐷 nên (𝑆𝐵𝐹) ∥ (𝐾𝐶𝐷)
  • 155. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. Ví dụ ➀: Cho hai hình bình hành 𝐴𝐵𝐶𝐷 và 𝐴𝐵𝐸𝐹 có chung cạnh 𝐴𝐵 và không đồng phẳng. I, J, K lằn lượt là trung điểm các cạnh AB, CD, EF. Chứng minh: a) ADF ∥ BCE b(DIK) ∥ (JBE) Lời giải • a) 𝑚𝑝(𝐴𝐷𝐹) ∥ 𝑚𝑝(𝐵𝐶𝐸) : • Ta có AF ∥ BE và AD ∥ BC. Mà • 𝐴𝐹, 𝐴𝐷 ⊂ (𝐴𝐷𝐹) và 𝐵𝐸, 𝐵𝐶 ⊂ (𝐵𝐶𝐸). • Từ dó suy ra (ADF) ∥ (BCE)
  • 156. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. Ví dụ ➀: Cho hai hình bình hành 𝐴𝐵𝐶𝐷 và 𝐴𝐵𝐸𝐹 có chung cạnh 𝐴𝐵 và không đồng phẳng. I, J, K lằn lượt là trung điểm các cạnh AB, CD, EF. Chứng minh: a) ADF ∥ BCE b(DIK) ∥ (JBE) • Lời giải • b) mp DIK ∥ mp JBE • Dể dàng chứng minh hai tứ giác 𝐵𝐼𝐷𝐽 và 𝐵𝐼𝐾𝐸 là hình bình hành. • Từ đó suy ra DI ∥ BJ và IK ∥ BE. • Suy ra mp(DIK) ∥ mp(JBE). |
  • 157. ➋. Phân dạng toán cơ bản Dạng 2 : Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng và tìm thiết diện qua một điểm và song song với một mặt phẳng • Phương pháp • ቑ 𝑃 ∥ 𝑄 𝛼 ∩ 𝑃 = 𝑎 𝛼 ∩ 𝑄 = 𝑏 ⇒ 𝑎 ∥ 𝑏
  • 158. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Cho tứ diện ABCD và M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD. Mặt phẳng 𝛼 chứa MN cắt các cạnh AD và BC lần lượt là P và Q. • Cho trước điểm P, hãy nói cách dựng điểm Q. • Gọi K là giao điểm của MN và PQ. Chứng minh rằng 𝐾𝑃 = 𝐾𝑄. Lời giải a) Ta có 𝛼 là mp(MNP). • Trong mp(ABD): MP cắt BD tại E. • Trong mp(BCD): EN cắt BC tại Q. • Vậy 𝛼 chính là mp(MPNQ). Q là điểm cần tìm
  • 159. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Cho tứ diện ABCD và M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD. Mặt phẳng 𝛼 chứa MN cắt các cạnh AD và BC lần lượt là P và Q. • Cho trước điểm P, hãy nói cách dựng điểm Q. • Gọi K là giao điểm của MN và PQ. Chứng minh rằng 𝐾𝑃 = 𝐾𝑄. • Lời giải • Trên hai đường thẳng chéo nhau AB và CD lần lượt có các điểm A, M, B • và C, N, D định ra các tỉ số bằng nhau: • 𝑀𝐴 𝑀𝐵 = 𝑁𝐷 𝑁𝐶 = 1. • Theo định lí Thales ta suy ra AD, MN, BC nằm trên ba mặt phẳng song song.
  • 160. ➋. Phân dạng toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Cho tứ diện ABCD và M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD. Mặt phẳng 𝛼 chứa MN cắt các cạnh AD và BC lần lượt là P và Q. • Cho trước điểm P, hãy nói cách dựng điểm Q. • Gọi K là giao điểm của MN và PQ. Chứng minh rằng 𝐾𝑃 = 𝐾𝑄. • Lời giải • Mà PQ là cát tuyến cắt ba mặt phẳng song song lần lượt tại P, K, Q • nên: 𝐾𝑃 𝐾𝑄 = 𝑀𝐴 𝑀𝐵 = 𝑁𝐷 𝑁𝐶 = 1. • Vậy K là trung điểm của PQ.
  • 161. ➌. Bài tập rèn luyện SGK Bài 1: Trong không gian cho ba mặt phẳng phân biệt 𝑃 , 𝑄 , 𝑅 . Những mệnh đề nào sau đây là đúng? a) Nếu 𝑃 chứa một đường thẳng song song với 𝑄 thì 𝑃 song song với 𝑄 . b) Nếu 𝑃 chứa hai đường thẳng song song với 𝑄 thì 𝑃 song song với 𝑄 . c) Nếu 𝑃 và 𝑄 song song với 𝑅 thì 𝑃 song song với 𝑄 . d) Nếu 𝑃 và 𝑄 cắt 𝑅 thì 𝑃 và 𝑄 song song với nhau. Lời giải • a) Sai. • b) Sai. • c) Đúng. • d) Sai.
  • 162. ➌. Bài tập rèn luyện SGK Bài 2: Cho hình lăng trụ tam giác 𝐴𝐵𝐶 ⋅ 𝐴′ 𝐵′ 𝐶′ . Gọi 𝑀, 𝑁, 𝑃 lần lượt là trung điểm của các cạnh 𝐴𝐴′ , 𝐵𝐵′ , 𝐶𝐶′ . Chứng minh rằng mặt phẳng 𝑀𝑁𝑃 song song với mặt phẳng 𝐴𝐵𝐶 . • Lời giải • Ta có: 𝐴𝐵𝐵′𝐴′ là hình bình hành, 𝑀, 𝑁 là trung điểm của 𝐴𝐴′, 𝐵𝐵′ nên 𝑀𝑁//𝐴𝐶 suy ra 𝑀𝑁// 𝐴𝐵𝐶 . • Tương tự, ta có 𝑁𝑃//𝐵𝐶suy ra 𝑁𝑃// 𝐴𝐵𝐶 . • Mặt phẳng 𝑀𝑁𝑃 chứa hai đường thẳng cắt nhau 𝑀𝑁 𝑣à 𝑁𝑃song song với mp ABC suy ra MNP // ABC .
  • 163. ➌. Bài tập rèn luyện SGK Bài 3: Cho hình thang 𝐴𝐵𝐶𝐷 có hai đáy 𝐴𝐵 và 𝐶𝐷. Qua các điểm 𝐴, 𝐷 lần lượt vẽ các đường thẳng 𝑚, 𝑛 song song với nhau và không nằm trong mặt phẳng 𝐴𝐵𝐶𝐷 . Chứng minh rằng mp 𝐵, 𝑚 và mp 𝐶, 𝑛 song song với nhau. Lời giải • Ta có: 𝑚//𝑛 suy ra 𝑚// 𝐶, 𝑛 . • 𝐴𝐵//𝐶𝐷 (do 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình thang) • suy ra 𝐴𝐵// 𝐶, 𝑛 . • Mặt phẳng 𝐵, 𝑚 chứa hai đường thẳng cắt nhau 𝑚 • và AB song song với mp 𝐶, 𝑛 suy ra 𝑟, 𝑚 // 𝐶, 𝑛 .
  • 164. ➌. Bài tập rèn luyện SGK Bài 4: Cho hình tứ diện 𝑆𝐴𝐵𝐶. Trên cạnh 𝑆𝐴lấy các điểm 𝐴1, 𝐴2sao cho 𝐴𝐴1 = 𝐴1𝐴2 = 𝐴2𝑆. Gọi 𝑃 và 𝑄 là hai mặt phẳng song song với mặt phẳng 𝐴𝐵𝐶 và lần lượt đi qua 𝐴1, 𝐴2. Mặt phẳng 𝑃 cắt các cạnh 𝑆𝐵, 𝑆𝐶lần lượt tại 𝐵1, 𝐶1.Mặt phẳng 𝑄 cắt các cạnh 𝑆𝐵,𝑆𝐶 lần lượt tại 𝐵2, 𝐶2.Chứng minh 𝐵𝐵1 = 𝐵1𝐵2 = 𝐵2𝑆 và 𝐶𝐶1 = 𝐶1𝐶2 = 𝐶2𝑆. Lời giải • Áp dụng định lí Thales cho ba mặt phẳng 𝐴𝐵𝐶 , 𝑃 , 𝑄 • và hai cắt tuyến 𝑆𝐴, 𝑆𝐶 ta có: • 𝐶2𝑆 𝐴2𝑆 = 𝐶1𝐶2 𝐴1𝐴2 = 𝐶𝐶1 𝐴𝐴1 mà 𝐴𝐴1 = 𝐴1𝐴2 = 𝐴2𝑆 • suy ra 𝐶𝐶1 = 𝐶1𝐶2 = 𝐶2𝑆.
  • 165. ➌. Bài tập rèn luyện SGK Bài 4: Cho hình tứ diện 𝑆𝐴𝐵𝐶. Trên cạnh 𝑆𝐴lấy các điểm 𝐴1, 𝐴2sao cho 𝐴𝐴1 = 𝐴1𝐴2 = 𝐴2𝑆. Gọi 𝑃 và 𝑄 là hai mặt phẳng song song với mặt phẳng 𝐴𝐵𝐶 và lần lượt đi qua 𝐴1, 𝐴2. Mặt phẳng 𝑃 cắt các cạnh 𝑆𝐵, 𝑆𝐶lần lượt tại 𝐵1, 𝐶1.Mặt phẳng 𝑄 cắt các cạnh 𝑆𝐵,𝑆𝐶 lần lượt tại 𝐵2, 𝐶2.Chứng minh 𝐵𝐵1 = 𝐵1𝐵2 = 𝐵2𝑆 và 𝐶𝐶1 = 𝐶1𝐶2 = 𝐶2𝑆. Lời giải • Áp dụng định lî Thales cho ba mặt phẳng 𝐴𝐵𝐶 , 𝑃 , 𝑄 • và hai cắt tuyến 𝑆𝐴, 𝑆𝐶 ta có: • 𝐶2𝑆 𝐴2𝑆 = 𝐶1𝐶2 𝐴1𝐴2 = 𝐶𝐶1 𝐴𝐴1 mà 𝐴𝐴1 = 𝐴1𝐴2 = 𝐴2𝑆 • suy ra 𝐶𝐶1 = 𝐶1𝐶2 = 𝐶2𝑆.
  • 166. ➌. Bài tập rèn luyện SGK Bài 4: Cho hình tứ diện 𝑆𝐴𝐵𝐶. Trên cạnh 𝑆𝐴lấy các điểm 𝐴1, 𝐴2sao cho 𝐴𝐴1 = 𝐴1𝐴2 = 𝐴2𝑆. Gọi 𝑃 và 𝑄 là hai mặt phẳng song song với mặt phẳng 𝐴𝐵𝐶 và lần lượt đi qua 𝐴1, 𝐴2. Mặt phẳng 𝑃 cắt các cạnh 𝑆𝐵, 𝑆𝐶lần lượt tại 𝐵1, 𝐶1.Mặt phẳng 𝑄 cắt các cạnh 𝑆𝐵,𝑆𝐶 lần lượt tại 𝐵2, 𝐶2.Chứng minh 𝐵𝐵1 = 𝐵1𝐵2 = 𝐵2𝑆 và 𝐶𝐶1 = 𝐶1𝐶2 = 𝐶2𝑆. • Lời giải • Áp dụng định lî Thales cho ba mặt phẳng ABC , 𝑃 , 𝑄 • và hai cát tuyến SA, SB ta có: • 𝐵2𝑆 𝐴2𝑆 = 𝐵1𝐵2 𝐴1𝐴2 = 𝐵𝐵1 𝐴𝐴1 mà 𝐴𝐴1 • = 𝐴1𝐴2 = 𝐴2𝑆 suy ra 𝐵𝐵1 = 𝐵1𝐶2 = 𝐵2𝑆.