SlideShare a Scribd company logo
1 of 63
HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHẨN ĐOÁN
VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
BSCK2. NGUYỄN MINH TIẾN
BV NĐTP
• Thông tư có hiệu lực từ ngày 15/02/2018 thay
thế cho thông tư “ Hướng dẫn phòng và cấp
cứu sốc phản vệ” năm 1999
HƯỚNG DẪN
PHÒNG VÀ CẤP
CỨU SỐC PHẢN VỆ
04/05/1999
Thông tư 08/1999/TT-BYT
HƯỚNG DẪN
PHÒNG, CHẨN
ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ
PHẢN VỆ 29/12/2017
Thông tư 51/2017/TT-BYT
MỤC TIÊU
• Nêu được nguyên nhân gây PV
• Kể được các triệu chứng PV
• Thành thạo xử trí PV
• Biết cách phòng ngừa PV
Nội Dung
Chẩn đoán và phân độ phản vệ
Nguyên nhân phản vệ
Bệnh sinh phản vệ
Xử trí phản vệ
Hộp thuốc cấp cứu phản vệ và trang thiết bị y tế
Phòng ngừa phản vệ
ĐẠI CƯƠNG
• Phản vệ là một phản ứng nghiêm
trọng xuất hiện nhanh từ vài phút
đến vài giờ, xảy ra ngay sau khi cơ
thể tiếp xúc với yếu tố lạ (dị
nguyên), gây ra nhiều bệnh cảnh
lâm sàng khác nhau có thể dẫn đến
tử vong nhanh chóng.
I- NGUYÊN NHÂN
Kháng sinh
Huyết thanh :
- Ngừa UV, bạch hầu
- Kháng nọc rắn
Thuốc cản quang Iode
Thuốc tê Lidocain
Vacxin
Insuline
Ong đốt
Thức ăn
III. SINH BỆNH HỌC
Dị nguyên
Dị nguyên- IgE
Hóa chất trung gian
(Histamine, Prostaglandin)
Dãn mạch
Sốc phản vệ
Phù TQ, Co PQ
Suy hô hấp
IgE
Tử
vong
Trẻ 15 kg, thể tích máu: 1 lít ( V= 70ml / Kg)
1 L
0,5 L
2 L
1 L
Bình thường
Dãn mạch → SPV
Sốc ↓ thể tích
do ↑ TT lòng mạch
HC trung gian
IV. TRIỆU CHỨNG SỐC PHẢN VỆ
Ngay lập tức → 30 phút,vài giờ
Mề đay, đỏ da, ngứa
Mệt, ngất xĩu, xanh tái, ói, ọc sữa, khó thở
Sốc:
- Tay chân lạnh
- kèm mạch nhanh nhẹ,=0
- T/g đổ đầy MM chậm > 3giây
- HA tụt, =0
± khó thở TQ, cơn suyển
NGƯNG THỞ - NGƯNG TIM
CHẨN ĐOÁN
• Chủ yếu dựa vào lâm sàng
• Khi nghi ngờ phản vệ, có thể lấy máu định
lượng tryptase.
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
SỐC PHẢN VỆ PX ĐỐI GIAO CẢM
Khởi phát Sớm sau vài
phút (# 10 ph)
Trong khi tieâm
Da Mề đay, ngứa Xanh, mồ hôi
Tim mạch M nhanh, sốc Chậm
+/- hạ HA thoáng qua
SAU TIÊM GIỮ TRẺ 30 PHÚT
Tình huống 1:
BN 4 tháng tiêm vacxin 5/1, sau 30 phút,
BN xanh tái, tay chân lạnh, mạch nhanh nhẹ,
thời gian đổ đầy mao mạch chậm > 4giây.
Tình huống 2:
BN 13 tháng, tiêm vacxin MMR, BN sưng
đỏ nơi tim, sốt, mạch nhanh, rõ.
Tình huống 3:
BN 9 tháng, tiêm vacxin sởi , BN xanh tái,
ói, tay chân lạnh, mạch rõ 120 l/p.
DH THỜI GIAN ĐỔ ĐẦY MAO MẠCH
CÁCH TÌM
Ấn làm trắng móng tay
Buông cho móng tay hồng lại
BT : < 2 giây
SỐC ≥ 3 giây
0 và 1 và 2 và 3 …
:03
V- ĐIỀU TRỊ
• Nguyên tắc điều trị
– Ngưng ngay thuốc
– Cấp cứu ngưng tim ngưng thở (nếu có)
– Tiêm Adrenaline
– Phòng ngừa
CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ
1. Ngưng ngay thuốc
2. BN nằm đầu phẳng
3. Nếu có NTNT:
+Thông ĐT: ngửa đầu nâng cằm
+ Ngưng thơ’: thổi ngạt, BB qua mask.
+ Ngưng tim → ấn tim
4. Adrenaline 1 ‰ 0.3 ml TB.
5. Thở oxy, garrot phía trên nơi tiêm
Thứ tự ưu tiên, ĐD xử trí khi không Bác sĩ (1-5)
Adenaline
Soác phaûn
veä
Sau θ Adenaline
ADRENALINE TRONG SPV
1 L
0,5 L
2 L
1 L
Co maïch
Daõn maïch
Adrenaline
• Adrenaline là thuốc chủ yếu trong điều trị sốc
phản vệ
• Adrenaline 1‰, 0.3 ml (liều 0.01 ml/kg) TDD
hay TB
• Có thể lập lại mỗi TDD hay TB mỗi 10 -15
phút khi còn sốc, tối đa 3 lần
• Hầu hết bệnh nhân đáp ứng tốt, ra sốc sớm sau
1lần tiêm Adrenaline TDD nếu được phát hiện
sốc kịp thời và cho Adrenaline sớm. Vì thế nếu
thất bại sau lần tiêm Adrenaline đầu tiên nên
sớm chuyển sang Adrenaline truyền tĩnh mạch
Xử Trí
Sốc Phản Vệ 1999 Phản Vệ 2017
1.Adrenaline là thuốc cơ bản để chống sốc
phản vệ
2.Adrenaline dung dịch 1/10.000, tiêm
dưới da: + Không quá 0,3 ml ở trẻ em
+ Hoặc adrenaline 0,01 mg/kg
3. Tiêm nhắc lại sau 10-15 phút/lần cho
đến khi huyết áp và mạch ổn định
Nếu bệnh nhân không cải thiện hoặc
nặng hơn thì có thể tiêm TMC
4.Thiết lập 1 đường truyền tĩnh mạch
adrenaline liều 0,1 microgam/kg/phút tăng
dần
1.Thuốc adrenalin 1‰, tiêm bắp (từ độ II):
a) Trẻ sơ sinh hoặc trẻ < 10kg: 0,2ml (1/5 ống).
b) Trẻ khoảng 10 kg: 0,25ml (#1/4 ống).
c) Trẻ khoảng 20 kg: 0,3ml (#1/3 ống).
d) Trẻ > 30kg : 0,5ml (#1/2 ống).
e) Người lớn : 0,5-1 ml (#1/2-1 ống).
Thực tế việc áp dụng lâm sàng:???
2. Theo dõi huyết áp 3-5 phút/lần.
3. Tiêm nhắc lại adrenalin liều tương tự sau 3-5
phút/lần cho đến khi huyết áp và mạch ổn định (2-3
lần)
Không đươc tiêm TMC đối với trẻ em
4. Đồng thời với truyên Adrenaline liên tục, thì
truyền nhanh dung dịch natriclorid 0,9% liều 10-
20ml/kg trong 10-20 phút ở trẻ em có thể nhắc lại
nếu cần thiết.
Tác dụng của Adrenaline trong sốc phản vệ:
- Co mạch (sốc phản vệ dãn mạch )
- Tăng sức co cơ tim
- Đưa huyết áp trở về bình thường
Theo dõi tác dụng phụ của Adrenaline
- Vật vã
- Nhức đầu
- Nôn ói, đau bụng
- Tức ngực
- Xanh tái
- Cao huyết áp
- Nhịp tim nhanh
- Rối loạn nhịp tim
6. Thiết lập đường TTM nếu còn sốc
+Adre 1o/ooo 0,1-0,5mcg/kg/ph
+L/R hoặc N/S 20 ml/kg/g.
7. Methyl prednisolone 1-2mg/kg (max 50mg)
Hydrocortisone: 5mg/kg/ lần X 4-6 lần (max
100mg)
8. Pipolphen/diphenhydramin: 0,5mg/kg/ lần
(TB) X3-4lần
9. Khó thở TQ: Adre 1‰ 2-3 mL KD.
10. Khò khè: KD Salbu 0,15mg/kg/lần
CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ (tt)
Methyl-prednisolone 1 - 2 mg/kg TMC.
Hydrocortisone 5mg/kg/lần mỗi 4-6 giờ hoặc
Liều Hydrocortisone / lần
Trẻ < 6 tháng : 25 mg
Trẻ 6 tháng – 6 tuổi: 50mg
Trẻ 6 tuổi – 12 tuổi : 100mg
Trẻ > 12 tuổi # người lớn: 200mg
Corticoid
Tác dụng
methylprednisolone/hydrocortisone
• Tăng tác dụng Adrenaline
• Giảm phóng thích hóa chất trung gian, giảm
phản ứng kháng nguyên – kháng thể
• Giảm độ nặng sốc phản vệ
• Phòng ngừa tái sốc (tái sốc ít gặp, sau 2 – 6
giờ)
Thuốc Hỗ Trợ Khác
• Methylprednisolon 1-2mg/kg ở người lớn, tối đa 50mg ở trẻ em hoặc
hydrocortison 200mg ở người lớn, tối đa 100mg ở trẻ em, tiêm tĩnh mạch
(có thể tiêm bắp ở tuyến cơ sở).
• Kháng histamin H1 như diphenhydramin tiêm bắp hoặc tĩnh mạch: người
lớn 25-50mg và trẻ em 10-25mg.
• Kháng histamin H2 như ranitidin: ở người lớn 50mg, ở trẻ em 1mg/kg pha
trong 20ml Dextrose 5% tiêm tĩnh mạch trong 5 phút.
• Glucagon: sử dụng trong các trường hợp tụt huyết áp và nhịp chậm không
đáp ứng với adrenalin. Liều dùng: người lớn 1-5mg tiêm tĩnh mạch trong 5
phút, trẻ em 20-30µg/kg, tối đa 1mg, sau đó duy trì truyền tĩnh mạch 5-
15µg/phút tùy theo đáp ứng lâm sàng. Bảo đảm đường thở tốt vì glucagon
thường gây nôn.
Bù dịch nhanh và truyền tĩnh mạch Adrenaline khi
thất bại với TDD/TB Adrenaline:
• Adrenaline truyền TM bắt đầu 0,1μg/kg/ph tăng dần
đến khi đạt hiệu quả ,tối đa 0,5μg/kg/ph (để giảm tác
dụng phụ của Adrenaline)
• BN phải được TD sát và monitor điện tim khi truyền
Adrenaline để phát hiện và xử trí kịp thời RLNT
• Để tránh tác dụng phụ của Adrenaline đặc biệt là nguy cơ
rối loạn nhịp tim nặng có thể tử vong:
- Chỉ sử dụng Adrenaline truyền tĩnh mạch sau khi thất bại
với Adrenaline TDD/TB và do bác sĩ chỉ định.
- Nên truyền tĩnh mạch liên tục thay tiêm tĩnh mạch
Adrenaline ngắt quãng (Adrenaline 1o/ooo 0.01 mg/kg/lần
hoặc 0,1ml/kg/lần mỗi 15 phút )
• Truyền Lactate Ringer hoặc Normal Saline
20ml/kg / giờ sau đó nếu huyết động học cải thiện
tốt, giảm liều Lactate Ringer còn 5 - 10
ml/kg/giờ
• Đo và theo dõi CVP
• Nếu còn sốc sau Lactate Ringer 20ml/kg/giờ:
• Đo huyết áp xâm lấn
• Truyền dung dịch cao phân tử (Haesteril 6% hoặc
Dextran 70 ) 10 - 20 ml/kg/giờ và điều chỉnh tốc
độ truyền theo CVP . Trong trường hợp sốc nặng
tổng thể tích dịch có thể đến 60 -80 ml /kg
• Phối hợp truyền Adrenaline và Dopamine
• Theo dõi sát CVP vì biến chứng phù phổi rất
thường gặp khi bệnh nhân hêt giai đoạn dãn mạch
Phối hợp thuốc tăng sức co cơ tim và vận mạch
theo thứ tự từ khi thất bại với bù dịch Lactate
Ringer và truyền Adrenaline
Dopamine
- Chỉ định phối hợp Adrenaline sớm ngay
khi thất bại bù dịch Lactate Ringer 20ml/kg
trong giờ đầu
- Truyền tĩnh mạch liều bắt đầu 3μg/kg/ph
tăng liều dần mỗi 10-15 phút đến khi đạt hiệu
quả ,tối đa 10μg/kg/ph
Dobutamine
- Chỉ định: suy tim , phù phổi
Hoặc phối hợp Dopamine và
Dobutamine khi thất bại Dopamine
-Truyền tĩnh mạch liều bắt đầu 3μg/kg/ph tăng
liều dần mỗi 10-15 phút đến khi đạt hiệu quả,tối đa
10μg/kg/ph
Tăng liều dần Adrenaline truyền tĩnh mạch từ
0,5μg/kg/phút đến khi đạt hiệu quả, tối đa
1μg/kg/ph nếu không đáp ứng với Dopamine và
Dobutamine
Norepinephrine
- Chỉ định: khi thất bại với tất cả thuốc vận mạch và tăng sức co cơ
tim
- Truyền tĩnh mạch liều bắt đầu 0,1μg/kg/ph tăng liều dần mỗi 10-15
phút đến khi đạt hiệu quả, tối đa 2μg/kg/ph
Lưu ý:
• Xem xét chỉ định đặt nội khí quản khi sốc kéo dài kèm thất bại các
thuốc vận mạch và bù dịch.
• BN phải được TD sát và monitor điện tim khi truyền thuốc vận mạch
để phát hiện và xử trí kịp thời RLNT
• Sau khi huyết động học ổn định từ 6 – 8 giờ xem xét giảm liều và
ngưng thuốc vận mạch theo thứ tự Norepinephrine, Adrenaline, sau
đó Dopamine và Dobutamine
Kháng Histamine:
Phối hợp kháng H1 kèm kháng H2 tác dụng tốt
hơn sử dụng đơn thuần kháng H 1, chỉ định phối
hợp trong trường hợp sốc phản vệ nặng và kéo dài.
- Kháng Histamine H1: diphenhydramine 0,5-
1mg/kg TB hoặc Pipolphen (promethazine) mỗi 6-
8 giờ
- Kháng Histamine H2: Ranitidine 1mg/kg
TM mỗi 6-8 giờ (tối đa 50mg / liều)
• Đối với bệnh nhân không sốc, chỉ biểu hiện dị
ứng da (mẫn ngứa) (độ I):
❑Không xử trí Adrenaline
❑Kháng histamine (chlorpheniramine )±
corticoide uống (Prednisolone 0,5 mg /kg)
uống
❑Xem xét kháng Histamin TB và methyl
prednisolone/Hydrocortisone TM khi biểu hiện
dị ứng da nặng (mẫn đỏ kèm phù mặt, phù toàn
thân)
❑Theo dõi sát ít nhất 4 giờ : Theo dõi mạch, nhịp
thở, HA mỗi 30 phút.
• Nếu có thở rít thì hít vào: KD adrenaline 1% 2-3ml
• Nếu có khò khè: KD salbutamol 0,15mg/kg (min: 2,5mg)
mỗi 20 phút trong giờ đầu. Nếu không cải thiện: MgSO4
TTM hoặc diaphyllin TTM hoặc salbutamol TTM
❖Magnesium sulfate 15%:
• Liều: 25-75 mg/kg, trung bình 50mg/kg TTM
trong 20 - 30 phút.
• Cách pha: pha với glucose 5% ít nhất 2 lần thể
tích để đạt nồng độ MgSO4 không quá 5%.
• Trẻ đáp ứng không hoàn toàn có thể lặp lại 1
liều sau 8-12 giờ.
• Nếu thất bại: chỉ định Aminophylline truyền
tĩnh mạch.
❖Aminophylline:
• Liều duy trì theo tuổi:
• < 6 tháng tuổi : 0.5mg/kg/giờ
• 6 - 12 tháng tuổi : 0.6 - 0.7mg/kg/giờ
• 1 - 9 tuổi : 1mg/kg/giờ
• 9 - 16 tuổi : 0.8mg/kg/giờ
• Salbutamol 0,1μg/kg/phút. Cần kiểm tra Kali
máu mỗi 6-12 giờ, xét nghiệm khí máu,
monitor theo dõi nhịp tim.
Ngộ độc hay phản vệ do thuốc tê
Dùng thuốc kháng độc là nhũ dịch lipid tiêm tĩnh
mạch như Lipofundin 20%, Intralipid 20% tiêm
nhanh tĩnh mạch, có tác dụng trung hòa độc chất do
thuốc gây tê tan trong mỡ vào tuần hoàn. Liều
lượng như sau:
- Người lớn: tổng liều 10ml/kg, trong đó bolus
100ml, tiếp theo truyền tĩnh mạch 0,2-
0,5ml/kg/phút.
- Trẻ em: tổng liều 10ml/kg, trong đó bolus 2ml/kg,
tiếp theo truyền tĩnh mạch 0,2-0,5ml/kg/phút.
DHST, SpO2 tím tái, tri giác
HỒI SỨC SỐC mỗi 15 phút
ỔN ĐỊNH:
- Mỗi 1-2 giờ / 24 g đầu
- BV ít nhất 24-48g nguy cơ tái sốc
THEO DÕI
Theo dõi
1. Trong giai đoạn cấp: theo dõi mạch, huyết áp,
nhịp thở, SpCO2 và tri giác 3-5 phút/lần cho đến khi
ổn định.
2. Trong giai đoạn ổn định: theo dõi mạch, huyết áp,
nhịp thở, SpO2 và tri giác mỗi 1-2 giờ trong ít nhất
24 giờ tiếp theo.
3. Tất cả các người bệnh phản vệ cần được theo dõi
ở cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đến ít nhất 24 giờ
sau khi huyết áp đã ổn định và đề phòng phản vệ
pha 2.
Lưu ý
Bác sĩ, điều dưỡng, hộ sinh viên, kỹ thuật viên, nhân viên
y tế khác phải xử trí ban đầu cấp cứu phản vệ
Điều 9. Trách nhiệm thi hành
1. Trách nhiệm của người đứng đầu, người phụ trách
chuyên môn của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh:
a) Tổ chức thực hiện nghiêm Thông tư này tại cơ sở
khám, chữa bệnh.
b) Ban hành hướng dẫn, quy chế, quy trình cụ thể để áp
dụng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên cơ sở hướng
dẫn của Thông tư này.
c) Đào tạo, tập huấn, phổ biến Thông tư này cho người
hành nghề, nhân viên y tế thuộc cơ sở khám, chữa bệnh
quản lý.
Anaphylaxis:
Emergency
treatment.
Literature
review
current
through:
Nov
2016.
|
This
topic
last
updated:
Jul
21,
2016.
I. Phản vệ trên đối tượng sử dụng thuốc đặc biệt
1. Phản vệ trên người đang dùng thuốc chẹn thụ
thể Beta:
a) Đáp ứng của người bệnh này với adrenalin
thường kém, làm tăng nguy cơ tử vong.
b) Điều trị: về cơ bản giống như phác đồ chung xử
trí phản vệ, cần theo dõi sát huyết áp, truyền tĩnh
mạch adrenalin và có thể truyền thêm các thuốc vận
mạch khác.
c) Thuốc giãn phế quản: nếu thuốc cường beta 2
đáp ứng kém, nên dùng thêm kháng cholinergic:
ipratropium (0,5mg khí dung hoặc 2 nhát đường
xịt).
d) Xem xét dùng glucagon khi không có đáp ứng với
adrenalin.
2. Phản vệ trong khi gây mê, gây tê phẫu thuật:
a) Những trường hợp này thường khó chẩn đoán phản vệ, có thể ngộ
độc.
b) Ngay khi nghi ngờ phản vệ, có thể lấy máu định lượng tryptase tại
thời điểm chẩn đoán và mức tryptase nền của bệnh nhân.
c) Chú ý khai thác kỹ tiền sử dị ứng trước khi tiến hành gây mê, gây tê
phẫu thuật để có biện pháp phòng tránh.
d) Dùng thuốc kháng độc là nhũ dịch lipid tiêm tĩnh mạch như
Lipofundin 20%, Intralipid 20% tiêm nhanh tĩnh mạch, có tác dụng
trung hòa độc chất do thuốc gây tê tan trong mỡ vào tuần hoàn. Liều
lượng như sau:
- Người lớn: tổng liều 10ml/kg, trong đó bolus 100ml, tiếp theo
truyền tĩnh mạch 0,2-0,5ml/kg/phút.
- Trẻ em: tổng liều 10ml/kg, trong đó bolus 2ml/kg, tiếp theo truyền
tĩnh mạch 0,2-0,5ml/kg/phút.
Trường hợp nặng, nguy kịch có thể tiêm 2 lần bolus cách nhau vài
phút.
TRƯỚC KHI DÙNG THUỐC/VACXIN:
1. Hỏi tiền sử dị ứng thuốc/vaccin: Quan trọng nhất
(+) 🡪 hoãn YL, báo BS
(+) 🡪 hoãn YL, báo BS
VI. PHÒNG NGỪA SPV
2. Thử test Penicilline / Streptomycine
3. Chuẩn bị hộp chống sốc phản vệ
PHẢN VỆ
Ghi sổ khám bệnh, thông báo thân nhân
Điều 4. Nguyên tắc dự phòng phản vệ
Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, bác sĩ, nhân viên y tế phải
bảo đảm các nguyên tắc dự phòng phản vệ sau đây:
1. Chỉ định đường dùng thuốc phù hợp nhất, chỉ tiêm khi
không sử dụng được đường dùng khác.
2. Không phải thử phản ứng cho tất cả thuốc trừ trường
hợp có chỉ định của bác sĩ theo quy định tại Phụ lục VIII
ban hành kèm theo Thông tư này.
3. Không được kê đơn thuốc, chỉ định dùng thuốc hoặc dị
nguyên đã biết rõ gây phản vệ cho người bệnh.
4. Tất cả trường hợp phản vệ phải được báo cáo về
Trung tâm Quốc gia về Thông tin Thuốc và Theo dõi phản
ứng có hại của thuốc hoặc Trung tâm Khu vực Thành phố
Hồ Chí Minh về Thông tin Thuốc và Theo dõi phản ứng có
hại của thuốc theo mẫu báo cáo phản ứng có hại của
thuốc hiện hành theo quy định tại Phụ lục V ban hành
kèm theo Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng 6
năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế về quy định tổ chức và
hoạt động của khoa Dược bệnh viện.
5. Bác sĩ, người kê đơn thuốc hoặc nhân viên y tế khác có
thẩm quyền phải khai thác kỹ tiền sử dị ứng thuốc, dị
nguyên của người bệnh trước khi kê đơn thuốc hoặc chỉ
định sử dụng thuốc theo quy định tại Phụ lục VI ban hành
kèm theo Thông tư này. Tất cả thông tin liên quan đến dị
ứng, dị nguyên phải được ghi vào sổ khám bệnh, bệnh
án, giấy ra viện, giấy chuyển viện.
6. Khi đã xác định được thuốc hoặc dị nguyên
gây phản vệ, bác sĩ, nhân viên y tế phải cấp cho
người bệnh thẻ theo dõi dị ứng ghi rõ tên thuốc
hoặc dị nguyên gây dị ứng theo hướng dẫn tại
Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư này,
giải thích kỹ và nhắc người bệnh cung cấp thông
tin này cho bác sĩ, nhân viên y tế mỗi khi khám
bệnh, chữa bệnh.
Điều 5. Chuẩn bị, dự phòng cấp cứu phản vệ
1. Adrenalin là thuốc thiết yếu, quan trọng hàng đầu, sẵn
có để sử dụng cấp cứu phản vệ.
2. Nơi có sử dụng thuốc, xe tiêm phải được trang bị và
sẵn sàng hộp thuốc cấp cứu phản vệ. Thành phần hộp
thuốc cấp cứu phản vệ theo quy định tại mục I Phụ lục V
ban hành kèm theo Thông tư này.
3. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải có hộp thuốc cấp
cứu phản vệ và trang thiết bị y tế theo quy định tại mục II
Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này.
4. Bác sĩ, nhân viên y tế phải nắm vững kiến thức và thực
hành được cấp cứu phản vệ theo phác đồ.
5. Trên các phương tiện giao thông công cộng máy bay,
tàu thủy, tàu hỏa, cần trang bị hộp thuốc cấp cứu phản
Đối với người có tiền sử phản vệ có sẵn
adrenalin mang theo người thì người bệnh hoặc
người khác không phải là nhân viên y tế được
phép sử dụng thuốc trong trường hợp khẩn cấp
để tiêm bắp cấp cứu khi không có nhân viên y
tế.
KHAI THÁC TIỀN SỬ DỊ ỨNG
HỘP CHỐNG SỐC PHẢN VỆ
1-Adrenaline 1mg-1ml 2 ống
2-Nước cất 10ml 2 ống
3- Ống tiêm
10ml 2 cái
1ml 2 cái
4-Hydrocortisone 100mg 2 ống
5-Bông, băng, gạc, cồn
6-Dây ga – rô
7-Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ
HỘP CẤP CỨU PHẢN VỆ
CŨ MỚI
LƯU ĐỒ CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ
1. Ngưng ngay thuốc .
2. Đặt nằm đầu phẳng.
3. Nếu NTNT: thông ĐT, thổi ngạt hoặc BB qua mask kèm ấn tim.
4. Adrenaline 1o/oo 0,3 mL TB, ± lặp lại sau 10-15 ph
5. Thở Oxy, ± cột garrot phía trên nơi tiêm
6. Thiết lập đường TTM nếu còn sốc
+ Adre 1o/ooo TTM 0,1-0,5mcg/kg/ph
+ L/R hoặc N/S 20 ml/kg/g.
7. Hydrocortisone: 5mg/kg/ lần X 4-6 lần
8. Pipolphen/Diphenhydramine: 0,5mg/kg/ lần (TB) X3-4lần
9. Khó thở TQ: Adre 1‰ 2-3 mL KD.
10. Khò khè: KD Salbu 0,1-0,15mg/kg/l
Điều dưỡng được xử trí từ 1 – 5 khi không có bác sĩ
Xin caùm ôn !
Kết luận
1. Thông tư số 51/2017/TT-BYT về hướng dẫn phòng, chẩn
đoán và xử trí phản vệ được áp dụng từ ngày 15/02/2018
2. Phản vệ có 4 độ ( Sốc phản vệ là phản vệ độ III)
3. Adrenaline 1‰ tiêm bắp được chỉ định từ độ II
4. Adrenaline truyền TM và không được tiêm mạch chậm
5. Methylprednisolon ,diphenhydramine và nhũ dịch Lipid
20%
6. Hộp cấp cứu phản vệ có sự thay đổi
7. Không làm test thường quy
8. Thẻ theo dõi dị ứng
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN

More Related Content

Similar to Hướng dẫn phòng - chẩn đoán và xử trí phản vệ - BS Nguyễn Minh Tiến.pptx

Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ theo 04
Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ theo 04Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ theo 04
Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ theo 04Tui La Tui
 
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EMĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EMSoM
 
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhChẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptxHỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptxBich Tram
 
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬTTIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬTSoM
 
HỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLP
HỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLPHỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLP
HỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLPSoM
 
RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)SoM
 
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-banCap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-banbanbientap
 
CHUYỂN DẠ SINH NON
CHUYỂN DẠ SINH NONCHUYỂN DẠ SINH NON
CHUYỂN DẠ SINH NONSoM
 
THUỐC HẠ ÁP DÙNG TRONG SẢN KHOA
THUỐC HẠ ÁP DÙNG TRONG SẢN KHOATHUỐC HẠ ÁP DÙNG TRONG SẢN KHOA
THUỐC HẠ ÁP DÙNG TRONG SẢN KHOASoM
 
sốc phản vệ
sốc phản vệsốc phản vệ
sốc phản vệSoM
 
NGỘ ĐỌC CẤP.pptx
NGỘ ĐỌC CẤP.pptxNGỘ ĐỌC CẤP.pptx
NGỘ ĐỌC CẤP.pptxTrngTr18
 
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6SoM
 
bệnh tay chân miệng
bệnh tay chân miệngbệnh tay chân miệng
bệnh tay chân miệngThanh Liem Vo
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH SỐT RÉTHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH SỐT RÉTSoM
 
Cập nhật về cấp cứu ngừng tuần hoàn 2016
Cập nhật về cấp cứu ngừng tuần hoàn 2016Cập nhật về cấp cứu ngừng tuần hoàn 2016
Cập nhật về cấp cứu ngừng tuần hoàn 2016SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

Similar to Hướng dẫn phòng - chẩn đoán và xử trí phản vệ - BS Nguyễn Minh Tiến.pptx (20)

Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ theo 04
Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ theo 04Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ theo 04
Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ theo 04
 
HP2 - TSG.pptx
HP2 - TSG.pptxHP2 - TSG.pptx
HP2 - TSG.pptx
 
Cơn hen phế quản
Cơn hen  phế quảnCơn hen  phế quản
Cơn hen phế quản
 
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EMĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM
 
PROPOFOL.pptx
PROPOFOL.pptxPROPOFOL.pptx
PROPOFOL.pptx
 
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhChẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
 
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptxHỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
 
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬTTIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
 
HỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLP
HỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLPHỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLP
HỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLP
 
RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
 
6. bee sting
6. bee sting6. bee sting
6. bee sting
 
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-banCap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
 
CHUYỂN DẠ SINH NON
CHUYỂN DẠ SINH NONCHUYỂN DẠ SINH NON
CHUYỂN DẠ SINH NON
 
THUỐC HẠ ÁP DÙNG TRONG SẢN KHOA
THUỐC HẠ ÁP DÙNG TRONG SẢN KHOATHUỐC HẠ ÁP DÙNG TRONG SẢN KHOA
THUỐC HẠ ÁP DÙNG TRONG SẢN KHOA
 
sốc phản vệ
sốc phản vệsốc phản vệ
sốc phản vệ
 
NGỘ ĐỌC CẤP.pptx
NGỘ ĐỌC CẤP.pptxNGỘ ĐỌC CẤP.pptx
NGỘ ĐỌC CẤP.pptx
 
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
 
bệnh tay chân miệng
bệnh tay chân miệngbệnh tay chân miệng
bệnh tay chân miệng
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH SỐT RÉTHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
 
Cập nhật về cấp cứu ngừng tuần hoàn 2016
Cập nhật về cấp cứu ngừng tuần hoàn 2016Cập nhật về cấp cứu ngừng tuần hoàn 2016
Cập nhật về cấp cứu ngừng tuần hoàn 2016
 

More from buituanan94

Bệnh lý cầu thận ở trẻ em - Trần Thị Mộng Hiệp.ppt
Bệnh lý cầu thận ở trẻ em - Trần Thị Mộng Hiệp.pptBệnh lý cầu thận ở trẻ em - Trần Thị Mộng Hiệp.ppt
Bệnh lý cầu thận ở trẻ em - Trần Thị Mộng Hiệp.pptbuituanan94
 
Bệnh lý cầu thận ở trẻ em - BS Trần Thị Mộng Hiệp.ppt
Bệnh lý cầu thận ở trẻ em - BS Trần Thị Mộng Hiệp.pptBệnh lý cầu thận ở trẻ em - BS Trần Thị Mộng Hiệp.ppt
Bệnh lý cầu thận ở trẻ em - BS Trần Thị Mộng Hiệp.pptbuituanan94
 
Áp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhi SXH-D - Lê Vũ Phượng Thy.ppt
Áp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhi SXH-D - Lê Vũ Phượng Thy.pptÁp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhi SXH-D - Lê Vũ Phượng Thy.ppt
Áp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhi SXH-D - Lê Vũ Phượng Thy.pptbuituanan94
 
ACUTE KIDNEY INJURY IN CHILDREN - LE THANH BINH.pptx
ACUTE KIDNEY INJURY IN CHILDREN - LE THANH BINH.pptxACUTE KIDNEY INJURY IN CHILDREN - LE THANH BINH.pptx
ACUTE KIDNEY INJURY IN CHILDREN - LE THANH BINH.pptxbuituanan94
 
Tiếp cận sốc ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Tiếp cận sốc ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pptTiếp cận sốc ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Tiếp cận sốc ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pptbuituanan94
 
Sốc tim - BS Nguyễn Minh Tiến.pptx
Sốc tim - BS Nguyễn Minh Tiến.pptxSốc tim - BS Nguyễn Minh Tiến.pptx
Sốc tim - BS Nguyễn Minh Tiến.pptxbuituanan94
 
Sốc giảm thể tích - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Sốc giảm thể tích - BS Nguyễn Minh Tiến.pptSốc giảm thể tích - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Sốc giảm thể tích - BS Nguyễn Minh Tiến.pptbuituanan94
 
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.pptQuy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.pptbuituanan94
 
Phân tích kết quả khí máu - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Phân tích kết quả khí máu - BS Nguyễn Minh Tiến.pdfPhân tích kết quả khí máu - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Phân tích kết quả khí máu - BS Nguyễn Minh Tiến.pdfbuituanan94
 
Ong đốt - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Ong đốt - BS Nguyễn Minh Tiến.pptOng đốt - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Ong đốt - BS Nguyễn Minh Tiến.pptbuituanan94
 
Ngạt nước - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Ngạt nước - BS Nguyễn Minh Tiến.pptNgạt nước - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Ngạt nước - BS Nguyễn Minh Tiến.pptbuituanan94
 
LACTATE MÁU - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
LACTATE MÁU - BS Nguyễn Minh Tiến.pptLACTATE MÁU - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
LACTATE MÁU - BS Nguyễn Minh Tiến.pptbuituanan94
 
Kĩ thuật chọc hút màng phổi - màng bụng trong xử trí SXH - BS Nguyễn Minh Tiế...
Kĩ thuật chọc hút màng phổi - màng bụng trong xử trí SXH - BS Nguyễn Minh Tiế...Kĩ thuật chọc hút màng phổi - màng bụng trong xử trí SXH - BS Nguyễn Minh Tiế...
Kĩ thuật chọc hút màng phổi - màng bụng trong xử trí SXH - BS Nguyễn Minh Tiế...buituanan94
 
Độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trung tâm - ScvO2 - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trung tâm - ScvO2 - BS Nguyễn Minh Tiến.pptĐộ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trung tâm - ScvO2 - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trung tâm - ScvO2 - BS Nguyễn Minh Tiến.pptbuituanan94
 
Điều trị Sốt xuất huyết Dengue - BS Nguyễn Minh Tiến - 22.5.19.pptx
Điều trị Sốt xuất huyết Dengue - BS Nguyễn Minh Tiến - 22.5.19.pptxĐiều trị Sốt xuất huyết Dengue - BS Nguyễn Minh Tiến - 22.5.19.pptx
Điều trị Sốt xuất huyết Dengue - BS Nguyễn Minh Tiến - 22.5.19.pptxbuituanan94
 
Điều trị nhiễm trùng huyết ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Điều trị nhiễm trùng huyết ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdfĐiều trị nhiễm trùng huyết ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Điều trị nhiễm trùng huyết ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdfbuituanan94
 
Điều trị cắt cơn hen phế quản trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Điều trị cắt cơn hen phế quản trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdfĐiều trị cắt cơn hen phế quản trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Điều trị cắt cơn hen phế quản trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdfbuituanan94
 
Cập nhật Sốc Nhiễm trùng ở trẻ em- BS Nguyễn Minh Tiến - 18.8.2018.ppt
Cập nhật Sốc Nhiễm trùng ở trẻ em- BS Nguyễn Minh Tiến - 18.8.2018.pptCập nhật Sốc Nhiễm trùng ở trẻ em- BS Nguyễn Minh Tiến - 18.8.2018.ppt
Cập nhật Sốc Nhiễm trùng ở trẻ em- BS Nguyễn Minh Tiến - 18.8.2018.pptbuituanan94
 
Cập nhật Sốc nhiễm trùng ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến - 15.9.2017.pdf
Cập nhật Sốc nhiễm trùng ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến - 15.9.2017.pdfCập nhật Sốc nhiễm trùng ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến - 15.9.2017.pdf
Cập nhật Sốc nhiễm trùng ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến - 15.9.2017.pdfbuituanan94
 
NĐTP - Tiếp cận vàng da trẻ em tại phòng khám - BS Tú
NĐTP - Tiếp cận vàng da trẻ em tại phòng khám - BS TúNĐTP - Tiếp cận vàng da trẻ em tại phòng khám - BS Tú
NĐTP - Tiếp cận vàng da trẻ em tại phòng khám - BS Túbuituanan94
 

More from buituanan94 (20)

Bệnh lý cầu thận ở trẻ em - Trần Thị Mộng Hiệp.ppt
Bệnh lý cầu thận ở trẻ em - Trần Thị Mộng Hiệp.pptBệnh lý cầu thận ở trẻ em - Trần Thị Mộng Hiệp.ppt
Bệnh lý cầu thận ở trẻ em - Trần Thị Mộng Hiệp.ppt
 
Bệnh lý cầu thận ở trẻ em - BS Trần Thị Mộng Hiệp.ppt
Bệnh lý cầu thận ở trẻ em - BS Trần Thị Mộng Hiệp.pptBệnh lý cầu thận ở trẻ em - BS Trần Thị Mộng Hiệp.ppt
Bệnh lý cầu thận ở trẻ em - BS Trần Thị Mộng Hiệp.ppt
 
Áp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhi SXH-D - Lê Vũ Phượng Thy.ppt
Áp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhi SXH-D - Lê Vũ Phượng Thy.pptÁp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhi SXH-D - Lê Vũ Phượng Thy.ppt
Áp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhi SXH-D - Lê Vũ Phượng Thy.ppt
 
ACUTE KIDNEY INJURY IN CHILDREN - LE THANH BINH.pptx
ACUTE KIDNEY INJURY IN CHILDREN - LE THANH BINH.pptxACUTE KIDNEY INJURY IN CHILDREN - LE THANH BINH.pptx
ACUTE KIDNEY INJURY IN CHILDREN - LE THANH BINH.pptx
 
Tiếp cận sốc ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Tiếp cận sốc ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pptTiếp cận sốc ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Tiếp cận sốc ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
 
Sốc tim - BS Nguyễn Minh Tiến.pptx
Sốc tim - BS Nguyễn Minh Tiến.pptxSốc tim - BS Nguyễn Minh Tiến.pptx
Sốc tim - BS Nguyễn Minh Tiến.pptx
 
Sốc giảm thể tích - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Sốc giảm thể tích - BS Nguyễn Minh Tiến.pptSốc giảm thể tích - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Sốc giảm thể tích - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
 
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.pptQuy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
 
Phân tích kết quả khí máu - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Phân tích kết quả khí máu - BS Nguyễn Minh Tiến.pdfPhân tích kết quả khí máu - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Phân tích kết quả khí máu - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
 
Ong đốt - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Ong đốt - BS Nguyễn Minh Tiến.pptOng đốt - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Ong đốt - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
 
Ngạt nước - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Ngạt nước - BS Nguyễn Minh Tiến.pptNgạt nước - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Ngạt nước - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
 
LACTATE MÁU - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
LACTATE MÁU - BS Nguyễn Minh Tiến.pptLACTATE MÁU - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
LACTATE MÁU - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
 
Kĩ thuật chọc hút màng phổi - màng bụng trong xử trí SXH - BS Nguyễn Minh Tiế...
Kĩ thuật chọc hút màng phổi - màng bụng trong xử trí SXH - BS Nguyễn Minh Tiế...Kĩ thuật chọc hút màng phổi - màng bụng trong xử trí SXH - BS Nguyễn Minh Tiế...
Kĩ thuật chọc hút màng phổi - màng bụng trong xử trí SXH - BS Nguyễn Minh Tiế...
 
Độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trung tâm - ScvO2 - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trung tâm - ScvO2 - BS Nguyễn Minh Tiến.pptĐộ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trung tâm - ScvO2 - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trung tâm - ScvO2 - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
 
Điều trị Sốt xuất huyết Dengue - BS Nguyễn Minh Tiến - 22.5.19.pptx
Điều trị Sốt xuất huyết Dengue - BS Nguyễn Minh Tiến - 22.5.19.pptxĐiều trị Sốt xuất huyết Dengue - BS Nguyễn Minh Tiến - 22.5.19.pptx
Điều trị Sốt xuất huyết Dengue - BS Nguyễn Minh Tiến - 22.5.19.pptx
 
Điều trị nhiễm trùng huyết ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Điều trị nhiễm trùng huyết ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdfĐiều trị nhiễm trùng huyết ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Điều trị nhiễm trùng huyết ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
 
Điều trị cắt cơn hen phế quản trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Điều trị cắt cơn hen phế quản trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdfĐiều trị cắt cơn hen phế quản trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Điều trị cắt cơn hen phế quản trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
 
Cập nhật Sốc Nhiễm trùng ở trẻ em- BS Nguyễn Minh Tiến - 18.8.2018.ppt
Cập nhật Sốc Nhiễm trùng ở trẻ em- BS Nguyễn Minh Tiến - 18.8.2018.pptCập nhật Sốc Nhiễm trùng ở trẻ em- BS Nguyễn Minh Tiến - 18.8.2018.ppt
Cập nhật Sốc Nhiễm trùng ở trẻ em- BS Nguyễn Minh Tiến - 18.8.2018.ppt
 
Cập nhật Sốc nhiễm trùng ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến - 15.9.2017.pdf
Cập nhật Sốc nhiễm trùng ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến - 15.9.2017.pdfCập nhật Sốc nhiễm trùng ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến - 15.9.2017.pdf
Cập nhật Sốc nhiễm trùng ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến - 15.9.2017.pdf
 
NĐTP - Tiếp cận vàng da trẻ em tại phòng khám - BS Tú
NĐTP - Tiếp cận vàng da trẻ em tại phòng khám - BS TúNĐTP - Tiếp cận vàng da trẻ em tại phòng khám - BS Tú
NĐTP - Tiếp cận vàng da trẻ em tại phòng khám - BS Tú
 

Recently uploaded

SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 

Hướng dẫn phòng - chẩn đoán và xử trí phản vệ - BS Nguyễn Minh Tiến.pptx

  • 1. HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ BSCK2. NGUYỄN MINH TIẾN BV NĐTP
  • 2. • Thông tư có hiệu lực từ ngày 15/02/2018 thay thế cho thông tư “ Hướng dẫn phòng và cấp cứu sốc phản vệ” năm 1999 HƯỚNG DẪN PHÒNG VÀ CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ 04/05/1999 Thông tư 08/1999/TT-BYT HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ 29/12/2017 Thông tư 51/2017/TT-BYT
  • 3. MỤC TIÊU • Nêu được nguyên nhân gây PV • Kể được các triệu chứng PV • Thành thạo xử trí PV • Biết cách phòng ngừa PV
  • 4. Nội Dung Chẩn đoán và phân độ phản vệ Nguyên nhân phản vệ Bệnh sinh phản vệ Xử trí phản vệ Hộp thuốc cấp cứu phản vệ và trang thiết bị y tế Phòng ngừa phản vệ
  • 5. ĐẠI CƯƠNG • Phản vệ là một phản ứng nghiêm trọng xuất hiện nhanh từ vài phút đến vài giờ, xảy ra ngay sau khi cơ thể tiếp xúc với yếu tố lạ (dị nguyên), gây ra nhiều bệnh cảnh lâm sàng khác nhau có thể dẫn đến tử vong nhanh chóng.
  • 6.
  • 7. I- NGUYÊN NHÂN Kháng sinh Huyết thanh : - Ngừa UV, bạch hầu - Kháng nọc rắn Thuốc cản quang Iode Thuốc tê Lidocain Vacxin Insuline Ong đốt Thức ăn
  • 8.
  • 9. III. SINH BỆNH HỌC Dị nguyên Dị nguyên- IgE Hóa chất trung gian (Histamine, Prostaglandin) Dãn mạch Sốc phản vệ Phù TQ, Co PQ Suy hô hấp IgE Tử vong
  • 10. Trẻ 15 kg, thể tích máu: 1 lít ( V= 70ml / Kg) 1 L 0,5 L 2 L 1 L Bình thường Dãn mạch → SPV Sốc ↓ thể tích do ↑ TT lòng mạch HC trung gian
  • 11. IV. TRIỆU CHỨNG SỐC PHẢN VỆ Ngay lập tức → 30 phút,vài giờ Mề đay, đỏ da, ngứa Mệt, ngất xĩu, xanh tái, ói, ọc sữa, khó thở Sốc: - Tay chân lạnh - kèm mạch nhanh nhẹ,=0 - T/g đổ đầy MM chậm > 3giây - HA tụt, =0 ± khó thở TQ, cơn suyển NGƯNG THỞ - NGƯNG TIM
  • 12. CHẨN ĐOÁN • Chủ yếu dựa vào lâm sàng • Khi nghi ngờ phản vệ, có thể lấy máu định lượng tryptase.
  • 13. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT SỐC PHẢN VỆ PX ĐỐI GIAO CẢM Khởi phát Sớm sau vài phút (# 10 ph) Trong khi tieâm Da Mề đay, ngứa Xanh, mồ hôi Tim mạch M nhanh, sốc Chậm +/- hạ HA thoáng qua SAU TIÊM GIỮ TRẺ 30 PHÚT
  • 14. Tình huống 1: BN 4 tháng tiêm vacxin 5/1, sau 30 phút, BN xanh tái, tay chân lạnh, mạch nhanh nhẹ, thời gian đổ đầy mao mạch chậm > 4giây.
  • 15. Tình huống 2: BN 13 tháng, tiêm vacxin MMR, BN sưng đỏ nơi tim, sốt, mạch nhanh, rõ.
  • 16. Tình huống 3: BN 9 tháng, tiêm vacxin sởi , BN xanh tái, ói, tay chân lạnh, mạch rõ 120 l/p.
  • 17. DH THỜI GIAN ĐỔ ĐẦY MAO MẠCH CÁCH TÌM Ấn làm trắng móng tay Buông cho móng tay hồng lại BT : < 2 giây SỐC ≥ 3 giây 0 và 1 và 2 và 3 … :03
  • 18. V- ĐIỀU TRỊ • Nguyên tắc điều trị – Ngưng ngay thuốc – Cấp cứu ngưng tim ngưng thở (nếu có) – Tiêm Adrenaline – Phòng ngừa
  • 19.
  • 20.
  • 21. CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ 1. Ngưng ngay thuốc 2. BN nằm đầu phẳng 3. Nếu có NTNT: +Thông ĐT: ngửa đầu nâng cằm + Ngưng thơ’: thổi ngạt, BB qua mask. + Ngưng tim → ấn tim 4. Adrenaline 1 ‰ 0.3 ml TB. 5. Thở oxy, garrot phía trên nơi tiêm Thứ tự ưu tiên, ĐD xử trí khi không Bác sĩ (1-5)
  • 22. Adenaline Soác phaûn veä Sau θ Adenaline ADRENALINE TRONG SPV 1 L 0,5 L 2 L 1 L Co maïch Daõn maïch
  • 23. Adrenaline • Adrenaline là thuốc chủ yếu trong điều trị sốc phản vệ • Adrenaline 1‰, 0.3 ml (liều 0.01 ml/kg) TDD hay TB • Có thể lập lại mỗi TDD hay TB mỗi 10 -15 phút khi còn sốc, tối đa 3 lần • Hầu hết bệnh nhân đáp ứng tốt, ra sốc sớm sau 1lần tiêm Adrenaline TDD nếu được phát hiện sốc kịp thời và cho Adrenaline sớm. Vì thế nếu thất bại sau lần tiêm Adrenaline đầu tiên nên sớm chuyển sang Adrenaline truyền tĩnh mạch
  • 24. Xử Trí Sốc Phản Vệ 1999 Phản Vệ 2017 1.Adrenaline là thuốc cơ bản để chống sốc phản vệ 2.Adrenaline dung dịch 1/10.000, tiêm dưới da: + Không quá 0,3 ml ở trẻ em + Hoặc adrenaline 0,01 mg/kg 3. Tiêm nhắc lại sau 10-15 phút/lần cho đến khi huyết áp và mạch ổn định Nếu bệnh nhân không cải thiện hoặc nặng hơn thì có thể tiêm TMC 4.Thiết lập 1 đường truyền tĩnh mạch adrenaline liều 0,1 microgam/kg/phút tăng dần 1.Thuốc adrenalin 1‰, tiêm bắp (từ độ II): a) Trẻ sơ sinh hoặc trẻ < 10kg: 0,2ml (1/5 ống). b) Trẻ khoảng 10 kg: 0,25ml (#1/4 ống). c) Trẻ khoảng 20 kg: 0,3ml (#1/3 ống). d) Trẻ > 30kg : 0,5ml (#1/2 ống). e) Người lớn : 0,5-1 ml (#1/2-1 ống). Thực tế việc áp dụng lâm sàng:??? 2. Theo dõi huyết áp 3-5 phút/lần. 3. Tiêm nhắc lại adrenalin liều tương tự sau 3-5 phút/lần cho đến khi huyết áp và mạch ổn định (2-3 lần) Không đươc tiêm TMC đối với trẻ em 4. Đồng thời với truyên Adrenaline liên tục, thì truyền nhanh dung dịch natriclorid 0,9% liều 10- 20ml/kg trong 10-20 phút ở trẻ em có thể nhắc lại nếu cần thiết.
  • 25.
  • 26. Tác dụng của Adrenaline trong sốc phản vệ: - Co mạch (sốc phản vệ dãn mạch ) - Tăng sức co cơ tim - Đưa huyết áp trở về bình thường
  • 27. Theo dõi tác dụng phụ của Adrenaline - Vật vã - Nhức đầu - Nôn ói, đau bụng - Tức ngực - Xanh tái - Cao huyết áp - Nhịp tim nhanh - Rối loạn nhịp tim
  • 28. 6. Thiết lập đường TTM nếu còn sốc +Adre 1o/ooo 0,1-0,5mcg/kg/ph +L/R hoặc N/S 20 ml/kg/g. 7. Methyl prednisolone 1-2mg/kg (max 50mg) Hydrocortisone: 5mg/kg/ lần X 4-6 lần (max 100mg) 8. Pipolphen/diphenhydramin: 0,5mg/kg/ lần (TB) X3-4lần 9. Khó thở TQ: Adre 1‰ 2-3 mL KD. 10. Khò khè: KD Salbu 0,15mg/kg/lần CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ (tt)
  • 29. Methyl-prednisolone 1 - 2 mg/kg TMC. Hydrocortisone 5mg/kg/lần mỗi 4-6 giờ hoặc Liều Hydrocortisone / lần Trẻ < 6 tháng : 25 mg Trẻ 6 tháng – 6 tuổi: 50mg Trẻ 6 tuổi – 12 tuổi : 100mg Trẻ > 12 tuổi # người lớn: 200mg Corticoid
  • 30. Tác dụng methylprednisolone/hydrocortisone • Tăng tác dụng Adrenaline • Giảm phóng thích hóa chất trung gian, giảm phản ứng kháng nguyên – kháng thể • Giảm độ nặng sốc phản vệ • Phòng ngừa tái sốc (tái sốc ít gặp, sau 2 – 6 giờ)
  • 31. Thuốc Hỗ Trợ Khác • Methylprednisolon 1-2mg/kg ở người lớn, tối đa 50mg ở trẻ em hoặc hydrocortison 200mg ở người lớn, tối đa 100mg ở trẻ em, tiêm tĩnh mạch (có thể tiêm bắp ở tuyến cơ sở). • Kháng histamin H1 như diphenhydramin tiêm bắp hoặc tĩnh mạch: người lớn 25-50mg và trẻ em 10-25mg. • Kháng histamin H2 như ranitidin: ở người lớn 50mg, ở trẻ em 1mg/kg pha trong 20ml Dextrose 5% tiêm tĩnh mạch trong 5 phút. • Glucagon: sử dụng trong các trường hợp tụt huyết áp và nhịp chậm không đáp ứng với adrenalin. Liều dùng: người lớn 1-5mg tiêm tĩnh mạch trong 5 phút, trẻ em 20-30µg/kg, tối đa 1mg, sau đó duy trì truyền tĩnh mạch 5- 15µg/phút tùy theo đáp ứng lâm sàng. Bảo đảm đường thở tốt vì glucagon thường gây nôn.
  • 32. Bù dịch nhanh và truyền tĩnh mạch Adrenaline khi thất bại với TDD/TB Adrenaline: • Adrenaline truyền TM bắt đầu 0,1μg/kg/ph tăng dần đến khi đạt hiệu quả ,tối đa 0,5μg/kg/ph (để giảm tác dụng phụ của Adrenaline) • BN phải được TD sát và monitor điện tim khi truyền Adrenaline để phát hiện và xử trí kịp thời RLNT • Để tránh tác dụng phụ của Adrenaline đặc biệt là nguy cơ rối loạn nhịp tim nặng có thể tử vong: - Chỉ sử dụng Adrenaline truyền tĩnh mạch sau khi thất bại với Adrenaline TDD/TB và do bác sĩ chỉ định. - Nên truyền tĩnh mạch liên tục thay tiêm tĩnh mạch Adrenaline ngắt quãng (Adrenaline 1o/ooo 0.01 mg/kg/lần hoặc 0,1ml/kg/lần mỗi 15 phút )
  • 33. • Truyền Lactate Ringer hoặc Normal Saline 20ml/kg / giờ sau đó nếu huyết động học cải thiện tốt, giảm liều Lactate Ringer còn 5 - 10 ml/kg/giờ • Đo và theo dõi CVP • Nếu còn sốc sau Lactate Ringer 20ml/kg/giờ: • Đo huyết áp xâm lấn • Truyền dung dịch cao phân tử (Haesteril 6% hoặc Dextran 70 ) 10 - 20 ml/kg/giờ và điều chỉnh tốc độ truyền theo CVP . Trong trường hợp sốc nặng tổng thể tích dịch có thể đến 60 -80 ml /kg • Phối hợp truyền Adrenaline và Dopamine • Theo dõi sát CVP vì biến chứng phù phổi rất thường gặp khi bệnh nhân hêt giai đoạn dãn mạch
  • 34. Phối hợp thuốc tăng sức co cơ tim và vận mạch theo thứ tự từ khi thất bại với bù dịch Lactate Ringer và truyền Adrenaline Dopamine - Chỉ định phối hợp Adrenaline sớm ngay khi thất bại bù dịch Lactate Ringer 20ml/kg trong giờ đầu - Truyền tĩnh mạch liều bắt đầu 3μg/kg/ph tăng liều dần mỗi 10-15 phút đến khi đạt hiệu quả ,tối đa 10μg/kg/ph
  • 35. Dobutamine - Chỉ định: suy tim , phù phổi Hoặc phối hợp Dopamine và Dobutamine khi thất bại Dopamine -Truyền tĩnh mạch liều bắt đầu 3μg/kg/ph tăng liều dần mỗi 10-15 phút đến khi đạt hiệu quả,tối đa 10μg/kg/ph Tăng liều dần Adrenaline truyền tĩnh mạch từ 0,5μg/kg/phút đến khi đạt hiệu quả, tối đa 1μg/kg/ph nếu không đáp ứng với Dopamine và Dobutamine
  • 36. Norepinephrine - Chỉ định: khi thất bại với tất cả thuốc vận mạch và tăng sức co cơ tim - Truyền tĩnh mạch liều bắt đầu 0,1μg/kg/ph tăng liều dần mỗi 10-15 phút đến khi đạt hiệu quả, tối đa 2μg/kg/ph Lưu ý: • Xem xét chỉ định đặt nội khí quản khi sốc kéo dài kèm thất bại các thuốc vận mạch và bù dịch. • BN phải được TD sát và monitor điện tim khi truyền thuốc vận mạch để phát hiện và xử trí kịp thời RLNT • Sau khi huyết động học ổn định từ 6 – 8 giờ xem xét giảm liều và ngưng thuốc vận mạch theo thứ tự Norepinephrine, Adrenaline, sau đó Dopamine và Dobutamine
  • 37. Kháng Histamine: Phối hợp kháng H1 kèm kháng H2 tác dụng tốt hơn sử dụng đơn thuần kháng H 1, chỉ định phối hợp trong trường hợp sốc phản vệ nặng và kéo dài. - Kháng Histamine H1: diphenhydramine 0,5- 1mg/kg TB hoặc Pipolphen (promethazine) mỗi 6- 8 giờ - Kháng Histamine H2: Ranitidine 1mg/kg TM mỗi 6-8 giờ (tối đa 50mg / liều)
  • 38. • Đối với bệnh nhân không sốc, chỉ biểu hiện dị ứng da (mẫn ngứa) (độ I): ❑Không xử trí Adrenaline ❑Kháng histamine (chlorpheniramine )± corticoide uống (Prednisolone 0,5 mg /kg) uống ❑Xem xét kháng Histamin TB và methyl prednisolone/Hydrocortisone TM khi biểu hiện dị ứng da nặng (mẫn đỏ kèm phù mặt, phù toàn thân) ❑Theo dõi sát ít nhất 4 giờ : Theo dõi mạch, nhịp thở, HA mỗi 30 phút.
  • 39. • Nếu có thở rít thì hít vào: KD adrenaline 1% 2-3ml • Nếu có khò khè: KD salbutamol 0,15mg/kg (min: 2,5mg) mỗi 20 phút trong giờ đầu. Nếu không cải thiện: MgSO4 TTM hoặc diaphyllin TTM hoặc salbutamol TTM
  • 40. ❖Magnesium sulfate 15%: • Liều: 25-75 mg/kg, trung bình 50mg/kg TTM trong 20 - 30 phút. • Cách pha: pha với glucose 5% ít nhất 2 lần thể tích để đạt nồng độ MgSO4 không quá 5%. • Trẻ đáp ứng không hoàn toàn có thể lặp lại 1 liều sau 8-12 giờ. • Nếu thất bại: chỉ định Aminophylline truyền tĩnh mạch. ❖Aminophylline: • Liều duy trì theo tuổi: • < 6 tháng tuổi : 0.5mg/kg/giờ • 6 - 12 tháng tuổi : 0.6 - 0.7mg/kg/giờ • 1 - 9 tuổi : 1mg/kg/giờ • 9 - 16 tuổi : 0.8mg/kg/giờ
  • 41. • Salbutamol 0,1μg/kg/phút. Cần kiểm tra Kali máu mỗi 6-12 giờ, xét nghiệm khí máu, monitor theo dõi nhịp tim.
  • 42. Ngộ độc hay phản vệ do thuốc tê Dùng thuốc kháng độc là nhũ dịch lipid tiêm tĩnh mạch như Lipofundin 20%, Intralipid 20% tiêm nhanh tĩnh mạch, có tác dụng trung hòa độc chất do thuốc gây tê tan trong mỡ vào tuần hoàn. Liều lượng như sau: - Người lớn: tổng liều 10ml/kg, trong đó bolus 100ml, tiếp theo truyền tĩnh mạch 0,2- 0,5ml/kg/phút. - Trẻ em: tổng liều 10ml/kg, trong đó bolus 2ml/kg, tiếp theo truyền tĩnh mạch 0,2-0,5ml/kg/phút.
  • 43. DHST, SpO2 tím tái, tri giác HỒI SỨC SỐC mỗi 15 phút ỔN ĐỊNH: - Mỗi 1-2 giờ / 24 g đầu - BV ít nhất 24-48g nguy cơ tái sốc THEO DÕI
  • 44. Theo dõi 1. Trong giai đoạn cấp: theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở, SpCO2 và tri giác 3-5 phút/lần cho đến khi ổn định. 2. Trong giai đoạn ổn định: theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở, SpO2 và tri giác mỗi 1-2 giờ trong ít nhất 24 giờ tiếp theo. 3. Tất cả các người bệnh phản vệ cần được theo dõi ở cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đến ít nhất 24 giờ sau khi huyết áp đã ổn định và đề phòng phản vệ pha 2.
  • 45. Lưu ý Bác sĩ, điều dưỡng, hộ sinh viên, kỹ thuật viên, nhân viên y tế khác phải xử trí ban đầu cấp cứu phản vệ Điều 9. Trách nhiệm thi hành 1. Trách nhiệm của người đứng đầu, người phụ trách chuyên môn của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh: a) Tổ chức thực hiện nghiêm Thông tư này tại cơ sở khám, chữa bệnh. b) Ban hành hướng dẫn, quy chế, quy trình cụ thể để áp dụng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên cơ sở hướng dẫn của Thông tư này. c) Đào tạo, tập huấn, phổ biến Thông tư này cho người hành nghề, nhân viên y tế thuộc cơ sở khám, chữa bệnh quản lý.
  • 47. I. Phản vệ trên đối tượng sử dụng thuốc đặc biệt 1. Phản vệ trên người đang dùng thuốc chẹn thụ thể Beta: a) Đáp ứng của người bệnh này với adrenalin thường kém, làm tăng nguy cơ tử vong. b) Điều trị: về cơ bản giống như phác đồ chung xử trí phản vệ, cần theo dõi sát huyết áp, truyền tĩnh mạch adrenalin và có thể truyền thêm các thuốc vận mạch khác. c) Thuốc giãn phế quản: nếu thuốc cường beta 2 đáp ứng kém, nên dùng thêm kháng cholinergic: ipratropium (0,5mg khí dung hoặc 2 nhát đường xịt). d) Xem xét dùng glucagon khi không có đáp ứng với adrenalin.
  • 48. 2. Phản vệ trong khi gây mê, gây tê phẫu thuật: a) Những trường hợp này thường khó chẩn đoán phản vệ, có thể ngộ độc. b) Ngay khi nghi ngờ phản vệ, có thể lấy máu định lượng tryptase tại thời điểm chẩn đoán và mức tryptase nền của bệnh nhân. c) Chú ý khai thác kỹ tiền sử dị ứng trước khi tiến hành gây mê, gây tê phẫu thuật để có biện pháp phòng tránh. d) Dùng thuốc kháng độc là nhũ dịch lipid tiêm tĩnh mạch như Lipofundin 20%, Intralipid 20% tiêm nhanh tĩnh mạch, có tác dụng trung hòa độc chất do thuốc gây tê tan trong mỡ vào tuần hoàn. Liều lượng như sau: - Người lớn: tổng liều 10ml/kg, trong đó bolus 100ml, tiếp theo truyền tĩnh mạch 0,2-0,5ml/kg/phút. - Trẻ em: tổng liều 10ml/kg, trong đó bolus 2ml/kg, tiếp theo truyền tĩnh mạch 0,2-0,5ml/kg/phút. Trường hợp nặng, nguy kịch có thể tiêm 2 lần bolus cách nhau vài phút.
  • 49.
  • 50. TRƯỚC KHI DÙNG THUỐC/VACXIN: 1. Hỏi tiền sử dị ứng thuốc/vaccin: Quan trọng nhất (+) 🡪 hoãn YL, báo BS (+) 🡪 hoãn YL, báo BS VI. PHÒNG NGỪA SPV 2. Thử test Penicilline / Streptomycine 3. Chuẩn bị hộp chống sốc phản vệ PHẢN VỆ Ghi sổ khám bệnh, thông báo thân nhân
  • 51. Điều 4. Nguyên tắc dự phòng phản vệ Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, bác sĩ, nhân viên y tế phải bảo đảm các nguyên tắc dự phòng phản vệ sau đây: 1. Chỉ định đường dùng thuốc phù hợp nhất, chỉ tiêm khi không sử dụng được đường dùng khác. 2. Không phải thử phản ứng cho tất cả thuốc trừ trường hợp có chỉ định của bác sĩ theo quy định tại Phụ lục VIII ban hành kèm theo Thông tư này. 3. Không được kê đơn thuốc, chỉ định dùng thuốc hoặc dị nguyên đã biết rõ gây phản vệ cho người bệnh.
  • 52. 4. Tất cả trường hợp phản vệ phải được báo cáo về Trung tâm Quốc gia về Thông tin Thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của thuốc hoặc Trung tâm Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh về Thông tin Thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của thuốc theo mẫu báo cáo phản ứng có hại của thuốc hiện hành theo quy định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng 6 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế về quy định tổ chức và hoạt động của khoa Dược bệnh viện. 5. Bác sĩ, người kê đơn thuốc hoặc nhân viên y tế khác có thẩm quyền phải khai thác kỹ tiền sử dị ứng thuốc, dị nguyên của người bệnh trước khi kê đơn thuốc hoặc chỉ định sử dụng thuốc theo quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư này. Tất cả thông tin liên quan đến dị ứng, dị nguyên phải được ghi vào sổ khám bệnh, bệnh án, giấy ra viện, giấy chuyển viện.
  • 53. 6. Khi đã xác định được thuốc hoặc dị nguyên gây phản vệ, bác sĩ, nhân viên y tế phải cấp cho người bệnh thẻ theo dõi dị ứng ghi rõ tên thuốc hoặc dị nguyên gây dị ứng theo hướng dẫn tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư này, giải thích kỹ và nhắc người bệnh cung cấp thông tin này cho bác sĩ, nhân viên y tế mỗi khi khám bệnh, chữa bệnh.
  • 54. Điều 5. Chuẩn bị, dự phòng cấp cứu phản vệ 1. Adrenalin là thuốc thiết yếu, quan trọng hàng đầu, sẵn có để sử dụng cấp cứu phản vệ. 2. Nơi có sử dụng thuốc, xe tiêm phải được trang bị và sẵn sàng hộp thuốc cấp cứu phản vệ. Thành phần hộp thuốc cấp cứu phản vệ theo quy định tại mục I Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này. 3. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải có hộp thuốc cấp cứu phản vệ và trang thiết bị y tế theo quy định tại mục II Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này. 4. Bác sĩ, nhân viên y tế phải nắm vững kiến thức và thực hành được cấp cứu phản vệ theo phác đồ. 5. Trên các phương tiện giao thông công cộng máy bay, tàu thủy, tàu hỏa, cần trang bị hộp thuốc cấp cứu phản
  • 55. Đối với người có tiền sử phản vệ có sẵn adrenalin mang theo người thì người bệnh hoặc người khác không phải là nhân viên y tế được phép sử dụng thuốc trong trường hợp khẩn cấp để tiêm bắp cấp cứu khi không có nhân viên y tế.
  • 56. KHAI THÁC TIỀN SỬ DỊ ỨNG
  • 57. HỘP CHỐNG SỐC PHẢN VỆ 1-Adrenaline 1mg-1ml 2 ống 2-Nước cất 10ml 2 ống 3- Ống tiêm 10ml 2 cái 1ml 2 cái 4-Hydrocortisone 100mg 2 ống 5-Bông, băng, gạc, cồn 6-Dây ga – rô 7-Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ HỘP CẤP CỨU PHẢN VỆ CŨ MỚI
  • 58.
  • 59.
  • 60. LƯU ĐỒ CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ 1. Ngưng ngay thuốc . 2. Đặt nằm đầu phẳng. 3. Nếu NTNT: thông ĐT, thổi ngạt hoặc BB qua mask kèm ấn tim. 4. Adrenaline 1o/oo 0,3 mL TB, ± lặp lại sau 10-15 ph 5. Thở Oxy, ± cột garrot phía trên nơi tiêm 6. Thiết lập đường TTM nếu còn sốc + Adre 1o/ooo TTM 0,1-0,5mcg/kg/ph + L/R hoặc N/S 20 ml/kg/g. 7. Hydrocortisone: 5mg/kg/ lần X 4-6 lần 8. Pipolphen/Diphenhydramine: 0,5mg/kg/ lần (TB) X3-4lần 9. Khó thở TQ: Adre 1‰ 2-3 mL KD. 10. Khò khè: KD Salbu 0,1-0,15mg/kg/l Điều dưỡng được xử trí từ 1 – 5 khi không có bác sĩ
  • 62. Kết luận 1. Thông tư số 51/2017/TT-BYT về hướng dẫn phòng, chẩn đoán và xử trí phản vệ được áp dụng từ ngày 15/02/2018 2. Phản vệ có 4 độ ( Sốc phản vệ là phản vệ độ III) 3. Adrenaline 1‰ tiêm bắp được chỉ định từ độ II 4. Adrenaline truyền TM và không được tiêm mạch chậm 5. Methylprednisolon ,diphenhydramine và nhũ dịch Lipid 20% 6. Hộp cấp cứu phản vệ có sự thay đổi 7. Không làm test thường quy 8. Thẻ theo dõi dị ứng
  • 63. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN