SlideShare a Scribd company logo
1 of 56
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
KHOA LUẬT
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN KIÊN LONG (KIENLONGBANK)
NGÀNH ĐÀO TẠO:
Giảng viên hướng dẫn: ................................
Sinh viên thực hiện : ...................................
Mã sinh viên: …………. Lớp:.....................
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
TP. Hồ Chí Minh, <năm>
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
KHOA LUẬT
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
KIÊN LONG (KIENLONGBANK)
NGÀNH ĐÀO TẠO:
Giảng viên hướng dẫn: ................................
Sinh viên thực hiện : ....................................
Mã sinh viên: …………. Lớp:.....................
TP. Hồ Chí Minh, <năm>
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
PHẦN I: NHẬT KÝ THỰC TẬP VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC
TẬP
1. Nhật ký thực tập
1.1. Lời cảm ơn
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
1.2. Lời cam đoan
Tôi tên....................................................., MSSV: ...................................
Tôi xin cam đoan các số liệu, thông tin sử dụng trong bài Báo cáo thực tập
tốt nghiệp này được thu thập từ nguồn thực tế tại Đơn vị thực tập, trên các sách
báo khoa học chuyên ngành (có trích dẫn đầy đủ và theo đúng qui định) ;
Nội dung trong báo cáo này do kinh nghiệm của bản thân được rút ra từ
quá trình nghiên cứu và thực tế tại................................................................
KHÔNG SAO CHÉP từ các nguồn tài liệu, báo cáo khác.
Nếu sai sót Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm theo qui định của Nhà
Trường và Pháp luật.
Sinh viên
(ký tên, ghi đầy đủ họ tên)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
1.3. Nhật ký thực tập tốt nghiệp
KHOA LUẬT
NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
1. Tên đề tài: ...............................................................................................................
.................................................................................................................................
2. Giảng viên hướng dẫn: ...........................................................................................
3. Sinh viên thực hiện.................................................................................................
MSSV: ………………… Lớp: ..................................................................................
Tuần
lễ
Từ ngày đến
ngày
Nội dung Ghi chú
1
2
3
4
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
Tuần
lễ
Từ ngày đến
ngày
Nội dung Ghi chú
5
6
7
8
Cán bộ hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
TP. HCM, ngày … tháng … năm ……….
Sinh viên
(Ký và ghi rõ họ tên)
Xác nhận của đơn vị thực tập
(Ký và ghi rõ họ tên)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
1.4. Nhận xét của đơn vị thực tập
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên: ..........................................................Năm sinh: / / 19.....
Thời gian thực tập: ..............................................Từ / /20....... đến / /.......
1. Đơn vị thực tập - Bộ phận thực tập
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
2.Ý thức chấp hành nội quy, quy chế
Tốt  khá  bình thường  chưa tốt 
3.Tinh thần trách nhiệm với công việc và hiệu quả công việc được giao
Tốt  khá  bình thường  chưa tốt 
4. Kết quả thực tập:
.....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
5. Nhận xét chung:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Cán bộ hướng dẫn của cơ quan đến thực tập
(Ký và ghi rõ họ tên)
Ngày ....... tháng ........ năm .........
Thủ trưởng cơ quan
(Ký tên và đóng dấu)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
1.5. Nhận xét giảng viên hướng dẫn
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------
NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: ...............................................................................................................
.................................................................................................................................................
MSSV: ...........................................................................................................
Khoá: ...........................................................................................................
1. Thời gian thực tập
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Bộ phận thực tập
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
3. Nhận xét chung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Giảng viên hướng dẫn
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
2.Tổng quan về ngân hàng TMCP Kiên Long.
2.1.Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Kiên Long
Ngân hàng TMCP Kiên Long, tên quốc tế là Kienlong Commercial Joint Stock
Bank, viết tắt là Kienlong Bank (tiền thân là NHTMCP Nông Thôn Kiên Long) đi vào
hoạt động từ ngày 25/10/1995 tại Kiên Giang, được thành lập theo giấy phép hoạt
động số 0056/NN-GP ngày 18/09/1995 do NHNN Việt Nam cấp với thời gian hoạt
động là 50 năm.
Giấy phép thành lập số 1115/GB-UB ngày 02/10/1995 do UBND tỉnh Kiên
Giang cấp. Quyết định số 2434/QĐ-NHNN ngày 25/10/1995 của Thống đốc NHNN
chấp thuận việc chuyển đổi mô hình hoạt động từ nông thôn lên đô thị và đổi tên thành
NHTMCP Kiên Long.
Qua 19 năm hoạt động, NHTMCP Kiên Long đã trở thành một ngân hàng thương
mại cổ phần phát triển mạnh, bền vững và tạo được niềm tin của khách hàng. Từ một
ngân hàng hoạt động tín dụng tại các vùng nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long với
số vốn điều lệ ban đầu 1,2 tỷ đồng, đến nay vốn điều lệ của Ngân hàng đã lên 3.000 tỷ
đồng. Hiện tại, NHTMCP Kiên Long đã có mạng lưới hoạt động tại các vùng trọng
điểm trong cả nước với 96 Chi nhánh và Phòng Giao dịch. Phấn đấu đến năm 2015 sẽ
có 150 Chi nhánh và Phòng Giao dịch trong cả nước.
Hoạt động chính: Huy động vốn ngắn, trung và dài hạn theo các hình thức tiền
gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, chứng chỉ tiền gửi, tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư,
nhận vốn từ các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước. Cho vay ngắn, trung và dài hạn,
đầu tư vào các tổ chức kinh tế, làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng kinh doanh
ngoại tệ, vàng bạc, thanh toán quốc tế, đầu tư chứng khoán, cung cấp các dịch vụ về
đầu tư, các dịch vụ về quản lý nợ khai thác tài sản, cung cấp các dịch ngân hàng khác.
- Mã số thuế: 1700197787
- Giới thiệu thương hiệu.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
Hình 1.1.Logo Ngân Hàng Kiên Long.
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KIÊN LONG
- Địa chỉ: 44 Phạm Hồng Thái, TP. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
- Điện Thoại: 0773.869950 – 3877541
- Fax: 0773.3871171
- Website: www.kienlongbank.com.vn
- Công ty Kiểm Toán: Công ty Kiểm Toán và Dịch vụ Tin học Tp.HCM
2.2.Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Kiên Long
Ngày 18/09/1995, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp giấy phép chấp
thuận cho Ngân hàng TMCP Kiên Long hoạt động (số 0056/NH-GP). Ngày
27/10/1995, Ngân hàng TMCP Kiên Long khai trương và chính thức đi vào hoạt động.
Giai đoạn này đầu tư cho vay chủ yếu ở địa bàn nông thôn từ nguồn tiền mặt huy
động từ dân cư và các tổ chức kinh tế. Hoạt động Ngân hàng có lãi, hoàn thành được
nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước, bảo toàn vốn và chia cổ tức cho cổ đông. Nâng
vốn điều lệ từ 1,2 tỷ đồng lên 4,5 tỷ đồng. Từng bước mở rộng mạng lưới qua việc
thành lập thêm 03 Phòng giao dịch gồm: Số 01, Số 02, Số 03.
GIAI ĐOẠN 2000 – 2005:
Ngân hàng Kiên Long đã xây dựng Hội sở khang trang đặt tại Thị xã Rạch Giá là
trung tâm quản lý toàn Ngân hàng, các đơn vị trực thuộc gồm 04 Chi nhánh (2 chi
nhánh cấp 1 gồm: Rạch Giá, Phú Quốc; 2 chi nhánh cấp 2 gồm: Phú Quốc, Tân Hiệp)
và 03 phòng giao dịch hoạt động trên tỉnh Kiên Giang.
Từ khởi đầu (1995) thành lập với số vốn điều lệ 1,2 tỷ đồng đến 31/12/2005 vốn
điều lệ đạt 28 tỷ 039 triệu đồng, tăng trên 23 lần so với năm 1995
Số dư huy động tiền gửi từ 2,1 tỷ đồng năm 1995 tăng 320 tỷ đồng, tăng hơn 150
lần so với năm đầu thành lập, với mức tăng bình quân hàng năm đạt trên 50%, trong
đó chủ yếu là nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư.
Số dư nợ cuối năm 1995 trên 3 tỷ đồng thì đến 31/12/2005 số dư nợ đạt gần 332
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
tỷ đồng, tăng hơn 107 lần so với năm đầu thành lập. Với tốc độ tăng trưởng bình quân
hàng năm trên 42%, đáp ứng nhu cầu vay vốn của hơn 60.000 khách hàng
Giai đoạn này, Kiên Long đã hoàn thiện và phát triển các dịch vụ như: Thanh
toán thẻ, séc du lịch, dịch vụ chuyển tiền nhanh trong và ngoài nước, thu đổi ngoại tệ
và các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt khác thông qua tài khoản của
khách hàng, với tốc tăng trưởng bình quân hàng năm trên 40%
Nếu như lợi nhuận năm 1996 chỉ đạt 45 triệu đồng thì đến 31/12/2005 đã nâng
lên 14 tỷ đồng tăng hơn 314 lần, nâng tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt trên
98%
Khi mới thành lập Ngân hàng chỉ có hơn 10 nhân viên, đến tháng 12/2004 lực
lượng nhân sự Kiên Long đã có trên 200 nhân sự.
Trong giai đoạn này, Ngân hàng tạo điều kiện về kinh phí và sắp xếp công việc
phù hợp để đào tạo nguồn nhân lực bằng cách đưa đi đào tạo ngắn hạn nghiệp vụ và
quản lý để nâng cao trình độ thực hiện công việc của nhân viên, gắn liền chuyên môn
với công việc. Thông qua Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Ngân hàng Kiên Long còn
cử nhân sự dự các lớp đào tạo và học tập kinh nghiệm các ngân hàng nước ngoài tại
Thái Lan, Hàn Quốc, Sing-ga-po, Ma-lai- xi- a …
GIAI ĐOẠN 2005 ĐẾN NAY:
Ngân hàng TMCP Kiên Long có những bứt phá ngoạn mục từ việc Ban Lãnh đạo
đã quyết tâm mở rộng mạng lưới, đẩy mạnh đầu tư hiện đại hóa công nghệ, phát triển
đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại, nhằm đáp ứng nhu cầu khả
năng thanh toán của nền kinh tế.
Nhân sự và đào tạo:
Trong giai đoạn này, do mạng lưới ngày càng mở rộng, nên nguồn nhân lực của
Kienlong Bank đã tăng lên cả chất lượng và số lượng. Đến cuối năm 2015, tổng số
nhân viên của Kienlong Bank là 2.776 nhân sự, trong đó có 1.276 cộng tác viên, tăng
270 lần so với giai đoạn đầu thành lập. Trong đó số CBNV có trình độ đại học và trên
đại học chiếm trên 70%, còn lại là đội ngũ cộng tác viên.
Công nghệ thông tin:
Để tiến tới mục tiêu Kienlong Bank trở thành Ngân hàng hiện đại,
Kienlong Bank đã thương thảo và ký kết hợp đồng mua và triển khai hệ thống Core
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
Banking TCBS (sản phẩm của ngân hàng OSI - Hoa Kỳ), đơn vị trực tiếp triển khai là
Công ty Tin học Á Châu (AICT). Hệ thống này chính thức hoạt động vào ngày
27/06/2014.
-Xây dựng cơ sở vật chất:
Ngân hàng Kiên Long đầu tư mua đất để xây dựng trụ sở mới ở: Cần Thơ, Đà
Nẵng, Hậu Giang, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Sóc Trăng, Rạch Giá, Trà Vinh,
Bạc Liêu, Bến Tre. Hiện đã xây dựng trụ sở làm việc ở Bình Dương, Hậu Giang và
tiến hành xây dựng trụ sở ở các tỉnh còn lại.
Tính đến cuối năm 2015, tổng tài sản đạt trên 18.000 tỷ đồng, vốn điều lệ 3.000
tỷ đồng, dư nợ cho vay 9.683 tỷ đồng, tổng huy động vốn 14.751 tỷ đồng, lợi nhuận
trước thuế tăng trưởng bình quân 172,88%/năm. Các hoạt động kinh doanh dịch vụ
khác như: doanh số chuyển tiền nhanh, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế đều
tăng trưởng và ngày càng thu hút thêm khách hàng sử dụng dịch vụ. Cụ thể trong năm
2012, lợi nhuận từ dịch vụ này chiếm 8% lợi nhuận trước thuế. Ngoài ra, Ngân hàng
vẫn đảm bảo chất lượng hoạt động nhờ việc chú trọng quản trị rủi ro, duy trì cơ cấu tín
dụng an toàn và hiệu quả, tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát thấp hơn mức cho phép của
Ngân hàng Nhà nước.
Trong quá trình hoạt động, Ngân hàng Kiên Long luôn chấp hành tốt mọi chủ
trương chính sách của Nhà nước. Thực hiện tốt nghĩa vụ thuế, tham gia bảo hiểm y tế,
bảo hiểm xã hội theo đúng quy định của pháp luật.
2.3.Mạng lưới hoạt động và cơ cấu tổ chức
2.3.1.Mạng lưới hoạt động
- Đến nay hệ thống Kienlong Bank bao gồm: 01 Hội sở, 96 Chi nhánh và Phòng
giao dịch (trong đó Chi nhánh: 26, Phòng giao dịch: 70) phủ mạng lưới hoạt động 25
tỉnh thành trên toàn quốc. Đây là cơ sở để phát triển các sản phẩm mới, tiếp cận với
những phân khúc thị trường đầy tiềm năng mà trước đây Ngân hàng Kiên Long chưa
vươn tới được.
Phát triển thương hiệu:
Ký hợp đồng xây dựng và phát triển thương hiệu với Công ty MASSO
CONSULTING để tư vấn và xây dựng thương hiệu Ngân hàng Kiên Long.
Quảng bá thương hiệu trên các phương tiện truyền thông, thực hiện các chương
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
trình quảng cáo, khuyến mãi, hoạt động xã hội và tham gia tài trợ các sự kiện văn hóa
thể dục thể thao …
Xây dựng mới Website Ngân hàng Kiên Long.
Liên kết với các đối tác:
Ngân hàng Kiên Long đã liên kết với Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển – Đại
học Kinh tế TP.HCM đào tạo các lớp: lớp Giám đốc điều hành (CEO), lớp Văn hoá
Doanh nghiệp nhằm trang bị đầy đủ các kiến thức, nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên.
Ký kết hợp tác chiến lược với ba đối tác là Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB),
Tổng công ty Du lịch Sài Gòn (Saigontourist), Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí
Minh nhằm nâng cao năng lực tài chính, chuyển giao công nghệ và đào tạo.
Ngày 1/12/2013, Ngân hàng Kiên Long chính thức cung ứng dịch vụ SMS
Banking đến khách hàng.
Dịch vụ thẻ nội địa và quốc tế: Đang triển khai, dự tính vào quý II năm 2017 sẽ
đưa vào sử dụng thẻ ATM Ngân hàng Kiên Long.
Triển khai hoạt động thanh toán quốc tế như: chuyển tiền bằng điện, nhờ thu, tín
dụng chứng từ … kèm theo dịch vụ tư vấn miễn phí trực tiếp và qua đường dây nóng
nhằm giảm thiểu rủi ro cho khách hàng.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã chấp nhận cho Ngân hàng Kiên
Long đủ điều kiện cung ứng dịch vụ ngoại hối.
Ngày 08/03/2013, mã SWIFT (Hiệp hội Viễn thông Tài chính Liên ngân hàng
Toàn cầu) của Ngân hàng Kiên Long chính thức được hoạt động và niêm yết trên
Website của SWIFT (www.swift.com)
Xây dựng cơ sở vật chất:
Ngân hàng Kiên Long đầu tư mua đất để xây dựng trụ sở mới ở: Cần Thơ, Đà
Nẵng, Hậu Giang, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Sóc Trăng, Rạch Giá, Trà Vinh,
Bạc Liêu, Bến Tre. Hiện đã xây dựng trụ sở làm việc ở Bình Dương, Hậu Giang và
tiến hành xây dựng trụ sở ở các tỉnh còn lại.
Tính đến cuối năm 2015, tổng tài sản đạt trên 18.000 tỷ đồng, vốn điều lệ 3.000
tỷ đồng, dư nợ cho vay 9.683 tỷ đồng, tổng huy động vốn 14.751 tỷ đồng, lợi nhuận
trước thuế tăng trưởng bình quân 172,88%/năm. Các hoạt động kinh doanh dịch vụ
khác như: doanh số chuyển tiền nhanh, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế đều
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
tăng trưởng và ngày càng thu hút thêm khách hàng sử dụng dịch vụ. Cụ thể trong năm
2012, lợi nhuận từ dịch vụ này chiếm 8% lợi nhuận trước thuế. Ngoài ra, Ngân hàng
vẫn đảm bảo chất lượng hoạt động nhờ việc chú trọng quản trị rủi ro, duy trì cơ cấu tín
dụng an toàn và hiệu quả, tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát thấp hơn mức cho phép của
Ngân hàng Nhà nước.
Trong quá trình hoạt động, Ngân hàng Kiên Long luôn chấp hành tốt mọi chủ
trương chính sách của Nhà nước. Thực hiện tốt nghĩa vụ thuế, tham gia bảo hiểm y tế,
bảo hiểm xã hội theo đúng quy định của pháp luật.
Chấp hành tốt mọi quy định của ngành để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia,
tích cực huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư để cung ứng vốn cho nền kinh tế,
phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế.Từ những thành quả đạt được, Ngân hàng
Kiên Long đã nhận được nhiều bằng khen của UBND tỉnh, Tổng cục Thuế, Bộ Tài
chính, Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Đặc biệt trong năm 2007 Ngân hàng Kiên Long
được Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam ký Quyết định số 1224/2007/QĐ-CTN (ngày
26/10/2007), về việc tặng Huân chương Lao động hạng Ba cho Ngân hàng TMCP
Kiên Long vì đã có thành tích xuất sắc trong công tác từ năm 2002 đến năm 2006, góp
phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
2.3.2.Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng Kiên Long
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP Kiên Long năm 2018)
Cũng như các doanh nghiệp cổ phần khác, bộ máy tổ chức cấp cao của NH
TMCP Kiên Long được chia như sau: Đứng đầu toàn hệ thống là ĐHĐCĐ cùng với
Ban kiểm soát trực thuộc, tiếp đến chịu trách nhiệm quản lý hoạt động là HĐQT.
Tổng giám đốc là người có trách nhiệm cao nhất trong mọi hoạt động của NH
TMCP Kiên Long, do HĐQT chỉ định. Hoạt động dưới sự chỉ đạo của Tổng Giám Đốc
là các phòng ban.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
2.3.3.Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban
Cũng như các doanh nghiệp cổ phần khác, bộ máy tổ chức cấp cao của Ngân
hàng TMCP Kiên Long được chia như sau: Đứng đầu toàn hệ thống là ĐHĐCĐ cùng
với Ban kiểm soát trực thuộc, tiếp đến chịu trách nhiệm quản lý hoạt động là HĐQT
Tổng Giám đốc có trách nhiệm cao nhất trong mọi hoạt động của Ngân hàng, do
HĐQT chỉ định. Hoạt động dưới sự chỉ đạo của Tổng Giám đốc là các phòng ban.
Phòng kinh doanh: Thường xuyên theo dõi, phân tích, đánh giá tình hình biến
động trên thị trường về hoạt động tín dụng, huy động vốn, dịch vụ… Từ đó, tham mưu
kịp thời Ban Tổng Giám đốc đề ra những quyết định đúng đắn nhằm hạn chế tối đa rủi
ro trong kinh doanh, giúp cho hoạt động của ngân hàng ngày càng an toàn và hiệu quả.
Phòng kế toán tài vụ: Tổ chức và thực hiện công tác hạch toán kế toán toàn hệ
thống một cách đầy đủ và chính xác đúng theo quy định của Nhà nước và của Ngân
hàng. Phối hợp với các phòng ban tham mưu cho Ban Lãnh đạo thực hiện chế độ tài
chính trong toàn hệ thống một cách an toàn, hiệu quả và tiết kiệm theo đúng quy định.
Phòng tổ chức hành chánh: Tham mưu cho Ban Giám đốc trong công tác quy
hoạch đào tạo cán bộ của Ngân hàng, đề xuất các vấn đề có liên quan đến công tác
nhân sự, ngoài ra còn là bộ phận thực hiện các chế độ lao động, tiền lương, thi đua
khen thưởng và kỷ luật.
Thực hiện nhiệm vụ soạn thảo các văn bản về nội quy cơ quan, chế độ thời gian
làm việc, thực hiện các chế độ an toàn lao động, quy định phân phối quỹ tiền lương,
xây dựng chương trình nội dung thi đua nhằm nâng cao năng suất lao động.
Phòng tiếp thị: Thực hiện việc phát triển thương hiệu, quảng cáo, quảng bá sản
phẩm, thực hiện các chương trình khuyến mãi, chăm sóc khách hàng, các hoạt động xã
hội và tham gia tài trợ cho các sự kiện.
Phòng đầu tư và ngân quỹ: Hoàn thiện xây dựng các quy trình, quy chế nghiệp
vụ hoạt động. Thực hiện công tác kho quỹ theo quy định của Nhà nước và Ngành
Ngân hàng về an toàn kho quỹ.
Phòng công nghệ thông tin: Từng bước triển khai dự án hiện đại hóa công nghệ
Ngân hàng. Lắp đặt và hướng dẫn nhân viên áp dụng các phương tiện kỹ thuật hiện
đại.
Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ: Thường xuyên cập nhật, theo dõi sát các văn
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
bản quy phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng, từ đó
tham mưu cho Ban Lãnh đạo về tính pháp lý của nhiều hợp đồng với đối tác, với
khách hàng, cũng như chuyển đến các phòng nghiệp vụ để làm cơ sở thực hiện tốt
nhiệm vụ chuyên môn.
Phòng phát triển mạng lưới: Tiến hành khảo sát và đề xuất các địa điểm chọn
làm trụ sở giao dịch, đồng thời hoàn chỉnh hồ sơ thành lập các đơn vị mới. Tiến hành
theo dõi, giám sát thi công, đồng thời trực tiếp thực hiện rà soát quyết toán công trình
cải tạo, sửa chữa và xây dựng cơ bản các địa điểm giao dịch.
Phòng pháp chế và xử lý nợ: Thường xuyên cập nhật, theo dõi sát các văn bản
quy phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng, từ đó tham
mưu cho Ban lãnh đạo về tính pháp lý của nhiều hợp đồng với đối tác, với khách hàng,
cũng như chuyển đến các phòng nghiệp vụ để làm cơ sở thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên
môn.
2.3.4.Sứ mệnh, tầm nhìn của ngân hàng TMCP Kiên Long
Sứ mệnh: Trở thanh thương hiệu Xanh đầu tien trong ngành ngân hàng tại Việt
Nam và phát triển bền vững trong mô hình ngân hàng tài chính Kien Long.
Tầm nhìn đến năm 2020
Phấn đấu trở thành Top 10 Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, cung cấp các
dịch vụ ngân hàng hiện đại có tập trung.
Mạng lưới các chi nhánh và phòng giao dịch phủ khắp toàn bộ 64 tỉnh, thành phố
trong cả nước.
Chiến lược phát triển
Thương hiệu Kiên Long được khách hàng ghi nhận bằng 3 chữ “Tâm, Tín,
Kiên”, do vậy chiến lược hoạt động của ngân hàng luôn gắn liền với những giá trị cốt
lõi đó. Kiên Long luôn xác định mũi nhọn chiến lược là nâng cao năng lực kinh doanh
thông qua năng lực tài chính, công nghệ thông tin và thực hiện tốt công tác quản trị rủi
ro.
Thứ nhất, giữ vững và phát huy lợi thế các sản phẩm dịch vụ và khách hàng
truyền thống, phân khúc thị trường phù hợp, tạo bước đột phá trong việc phát triển
thêm nhiều sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng.
Thứ hai, phát triển hệ thống ngân hàng đa dạng, đa tiện ích trên nền tảng công
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
nghệ hiện đại.
Thứ ba, củng cố và phát triển nguồn nhân lực, hoàn thiện cấu trúc tổ chức của
ngân hàng.
Thứ tư, phát triển mạng lưới hoạt động, xúc tiến thành lập các chi nhánh ở vùng
duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Bắc bộ.
Thứ năm, tăng cường quảng bá thương hiệu và xây dựng hình ảnh với công
chúng.
2.4 Công việc thực hiện
Xây dựng, sửa đổi, bổ sung điều lệ của doanh nghiệp; xây dựng và ban hành nội
quy, quy chế của doanh nghiệp; kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành hoặc sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động sản
xuất, kinh doanh của doanh nghiệp;
Góp ý đối với dự thảo văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan, tổ chức gửi
xin ý kiến; tổng kết, đánh giá pháp luật liên quan đến lĩnh vực sản xuất, kinh doanh
của Ngân hàng;
Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện pháp luật, điều lệ, nội quy, quy chế
của doanh nghiệp; tổng kết, đánh giá thực trạng hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành
pháp luật của người lao động trong doanh nghiệp;
Tham gia giải quyết tranh chấp để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của doanh
nghiệp và của người lao động; tham gia tố tụng hoặc tham mưu thuê luật sư tham gia
tố tụng với tư cách người đại diện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Ngân hàng;
Tư vấn hoặc tham mưu việc thuê tư vấn pháp luật đối với các vấn đề liên quan
đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của Ngân hàng, đánh giá rủi ro môi trường đầu tư,
kinh doanh đối với các dự án đầu tư của doanh nghiệp ra nước ngoài (nếu có); có ý
kiến về mặt pháp lý đối với các quyết định về tổ chức, quản lý của Ngân hàng.
- Chủ trì hoặc tham gia soạn thảo các loại mẫu hợp đồng; có ý kiến về mặt pháp
lý và thẩm định dự thảo hợp đồng do các bộ phận khác của Ngân hàng soạn thảo trước
khi trình Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc Ngân hàng; tham gia đàm phán, ký
kết hợp đồng (nếu có).
- Chủ trì hoặc phối hợp với các tổ chức đoàn thể của Ngân hàng phổ biến, giáo
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
dục pháp luật, điều lệ, nội quy, quy chế của doanh nghiệp cho người lao động.
- Tham mưu, giúp việc cho các Phó Tổng Giám đốc thực hiện nhiệm vụ trong
các lĩnh vực được phân công theo Quy chế tổ chức và hoạt động của Ngân hàng.
- Xây dựng và và thực hiện tốt Quy chế phối hợp giữa các bộ phận có liên quan
nhằm đảm bảo tính thống nhất cao trong giải quyết công việc của Ngân hàng.
- Các nhiệm vụ khác theo quy chế của Ngân hàng, quy chế tổ chức và hoạt động
của Ban Pháp chế và quy định của pháp luật.
21
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
PHẦN 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀI
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nợ xấu là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng của các tổ chức
tín dụng, từ đó có thể thấy được sức khỏe tài chính, kỹ năng quản trị rủi ro của tổ chức
tín dụng đó. Trên thực tế, hoạt động kinh doanh ngân hàng không thể tránh khỏi nợ
xấu, nhưng để nợ xấu tồn tại quá cao và kéo dài là vấn đề nghiêm trọng cần phải giải
quyết. Nợ xấu tăng cao có thể dẫn đến tổ chức tài chính bị thua lỗ và giảm lòng tin của
người gửi tiền, ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của tổ chức tín dụng. Tình trạng
này kéo dài sẽ làm tổ chức tín dụng bị phá sản, gây hậu quả nghiêm trọng cho nền
kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng. Do đó, việc nhận diện nợ xấu và xử
lý nợ xấu là một trong những vấn đề quan trọng trong tái cấu trúc hệ thống tài chính.
Làm thế nào để hạn chế, quản lý và xử lý được nợ xấu là một đề tài mà các ngân hàng
đã và đang nghiên cứu nhằm hoàn thiện trong điều kiện mới. Hiện nay có nhiều điểm
bất cập trong quá trình xử lý nợ xấu ngân hàng, đặc biệt là ở khối ngân hàng thương
mại nhà nước. Quy định về lộ trình, các biện pháp xử lý nợ và các văn bản hướng dẫn
thi hành còn thiếu, chưa hợp lý và các văn bản chuyên ngành còn khá cứng nhắc,
không phù hợp với thực tiễn.
Ngân hàng KienLongBank là ngân hàng hàng đầu Việt Nam với vai trò tiên
phong trong việc thực hiện điều chỉnh giảm lãi suất, góp phần ổn định thị trường tiền tệ,
kinh tế vĩ mô. Ngân hàng KienLongBank cũng là ngân hàng có hoạt động kinh doanh
tương đối ổn định, có lợi thế về vốn, thế mạnh về hoạt động dịch vụ và kinh doanh thẻ.
Bên cạnh đó KienLongBank có quan điểm thận trọng trong việc phân loại nợ xấu và
khá quyết liệt trong công tác xử lý nợ xấu. Theo đánh giá của nhiều tổ chức tài chính,
ngân hàng KienLongBank đang giữ một vị thế rất tốt trên thị trường bởi những kết quả
tăng trưởng cao, vững vàng trong khi tình trạng nợ xấu khá thấp lại được xử lý rất thận
trọng và hiệu quả.
Chính vì vậy, để có đủ cơ sở cho việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện pháp luật
về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại ở Việt Nam thì việc nghiên cứu lý luận và
thực tiễn pháp luật về xử lý nợ xấu là hết sức cần thiết. Đặc biệt, nghiên cứu thực tiễn
xử lý nợ xấu tại một ngân hàng lớn, có bề dày lịch sử như KienLongBank là rất có ý
22
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
nghĩa, nhằm đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về xử lý nợ xấu
tại ngân hàng này.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Báo cáo thực tập.
Mục đích nghiên cứu của Báo cáo thực tập là xây dựng các luận cứ lý luận và
thực tiễn cho các giải pháp nhằm nâng cao khả năng xử lý nợ xấu của ngân hàng
thương mại có vốn của nhà nước nói chung, ngân hàng KienLongBank nói riêng trong
tiến trình hội nhập và phát triển của các định chế ngân hàng với các tiêu chuẩn quốc tế.
Với mục đích trên, đề tài đặt các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau:
- Làm sáng tỏ về mặt lý luận khái niệm nợ xấu, phân loại nợ xấu.
- Phân tích, đánh giá một cách khoa học và đầy đủ về nguyên nhân, biện
pháp xử lý nợ xấu và nguyên tắc xử lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại trong
những năm qua.
- Phân tích trực trạng xử lý nợ xấu tại ngân hàng KienLongBank từ đó đánh
giá thực trạng pháp luật về xử lý nợ xấu, cũng như xác định nhu cầu thực tiễn phải
hoàn thiện xử lý nợ xấu đối với các ngân hàng thương mại.
- Kinh nghiệm quốc tế trong việc giải quyết nợ xấu của ngân hàng thương
mại.
- Đề xuất những giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu tại
ngân hàng thương mại KienLongBank và kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện
các quy định pháp luật về xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của Báo cáo thực tập là các qui định hiện hành của pháp
luật điều chỉnh hoạt động xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại ở Việt Nam, các qui
chế và thực tiễn về xử lý nợ xấu của KienLongBank.
Trong Báo cáo thực tập này, chúng tôi không đi sâu tìm hiểu tất cả các vấn đề
về xử lý nợ xấu mà chỉ tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý, cơ sở lý luận, thực tiễn
và nội dung pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại ở Việt Nam, và đi
sâu tìm hiểu hoạt động xử lý nợ xấu của ngân hàng KienLongBank, đồng thời tham
khảo các qui định xử lý nợ xấu của một số quốc gia trên thế giới. Trên cơ sở phạm vi
nghiên cứu này, chúng tôi đưa ra những khuyến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống
pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại nói chung và giải pháp nâng cao
23
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
hiệu quả xử lý nợ xấu của ngân hàng KienLongBank nói riêng.
4. Phương pháp nghiên cứu
Báo cáo thực tập được thực hiện dựa trên những chủ trương, đường lối của
Đảng, Nhà nước. Những chủ trương đó được thể hiện nhất quán trong các văn kiện của
Đại hội Đảng, đặc biệt là Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương. Báo cáo thực
tập vận dụng rất nhiều phương pháp khác nhau trong quá trình nghiên cứu, chủ yếu là
sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra, để hoàn thành
Báo cáo thực tập, người viết còn sử dụng phối hợp nhiều phương pháp khác, để Báo
cáo thực tập có tính lý luận và thực tiễn cao:
- Phương pháp phân tích, tổng hợp.
- Phương pháp so sánh, thống kê.
- Phương pháp mô hình hóa, hệ thống hóa.
5. Kết cấu của Báo cáo thực tập
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, Báo cáo thực
tập có kết cấu thành 3 chương bao gồm:
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận về pháp luật xử lý nợ xấu của ngân hàng thương
mại.
- Chương 2: Thực trạng pháp luật về xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại từ thực
tiễn Ngân hàng Thương mại cổ phần Kiên Long (KienLongBank).
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân
hàng thương mại ở Việt Nam.
24
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Một số vấn đề lý luận về pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương
mại
* Khái niệm nợ xấu
Nợ xấu được hiểu là một khoản nợ khó có thể thu hồi được và/hoặc trở nên không còn
khả năng sinh lời với các chủ nợ khi mà tất cả những nỗ lực để thu hồi khoản nợ được
thực hiện. Nợ xấu thường là sản phẩm của các con nợ không trả được nợ (đúng hạn
hoặc phá sản) hay các chi phí bỏ ra cho việc thu hồi nợ còn nhiều hơn khoản nợ mà
chủ nợ có thể thu hồi được. Các khoản nợ xấu này sẽ được chủ nợ xử lý rủi ro tín dụng
Quan điểm về nợ xấu khác nhau ở mỗi quốc gia và khác nhau dưới góc nhìn của các
chủ thể. Có thể nhắc tới một số khái niệm như sau:
+ Khái niệm nợ xấu của Ủy ban Basel về Giám sát ngân hàng (BCBS): Dù chưa đưa ra
một định nghĩa cụ thể về nợ xấu, nhưng trong các hướng dẫn về các thông lệ chung tại
nhiều quốc gia về quản lý rủi ro tín dụng, BCBS xác định: Khoản nợ được coi là
không có khả năng hoàn trả khi một trong hai hoặc cả hai điều kiện sau xảy ra: Ngân
hàng thấy người vay không có khả năng trả nợ đầy đủ khi ngân hàng chưa thực hiện
hành động gì để cố gắng thu hồi nợ; người vay đã quá hạn trả nợ quá 90 ngày [1]. Dựa
trên hướng dẫn này, nợ xấu sẽ bao gồm toàn bộ các khoản cho vay đã quá hạn 90 ngày
và có dấu hiệu người đi vay không trả được nợ.
+ Tại Việt Nam, theo Thông tư số 02/2013/TT – NHNN ngày 21/01/2013 về phân loại
tài sản có, mức trích, phương pháp lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để
xử lý rủi ro trong việc hoạt động của tổ chức tín dụng; chi nhánh ngân hàng nước
ngoài thì: “Nợ xấu (NPL) là nợ thuộc các nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn), 4 (Nợ nghi
ngờ) và 5 (Nợ có khả năng mất vốn)”. Nợ xấu bao gồm tất cả các khoản nợ được phân
loại vào nhóm 3 đến nhóm 5 tùy theo cấp độ rủi ro khác nhau, theo nguyên tắc chỉ cần
một khoản vay (trong tổng thể nhiều khoản vay khác) phát sinh quá hạn, hoặc được
điều chỉnh kỳ hạn nợ, hoặc gia hạn nợ thì toàn bộ dư nợ này của khách hàng đó phải
chuyển sang nhóm nợ xấu. Như vậy, nợ xấu theo pháp luật Việt Nam được xác định
25
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
theo 2 yếu tố: (i) đã quá hạn trên 91 ngày hoặc (ii) khả năng trả nợ đáng lo ngại.
Từ những định nghĩa trên cho thấy có sự tương đồng trong cách nhận thức về nợ xấu
giữa các định chế tài chính trên thế giới. Theo đó, một khoản nợ được coi là nợ xấu
nếu nó xuất hiện một hoặc cả hai dấu hiệu sau: Quá hạn trả nợ gốc và lãi; khi khách
hàng vay vốn bị tổ chức tín dụng hoặc ngân hàng coi là không có khả năng trả nợ.
Song cũng cần phân biệt giữa hai khái niệm nợ xấu và nợ khó đòi. Nợ xấu (NPLs) và
nợ khó đòi (Doubtful debt) là hai khái niệm khác biệt nhau. Nợ xấu là khoản phải thu
đặc biệt mà được xác định rõ ràng là không thể thu hồi được và cần phải xử lý rủi ro,
nợ xấu là nợ khó thu hồi bị xóa khỏi danh sách các khoản nợ phải thu. Trong khi
đó nợ khó đòi là một khoản thu mà có thể trở thành nợ xấu ở một thời điểm trong
tương lai khi không còn cách nào để thu hồi lại được khoản nợ. Nợ khó đòi được ghi
dưới dạng chi phí của các ngân hàng và sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng.
* Khái niệm xử lý nợ xấu
Từ bản chất nợ xấu có thể hiểu, xử lý nợ xấu là quá trình giải quyết các khoản nợ đã
phát sinh và ngăn chặn các khoản nợ xấu mới phát sinh. Nói cách khác, xử lý nợ xấu là
những biện pháp, phương pháp, cách thức được đưa ra để giải quyết các khoản nợ khó
có khả năng thu hồi hoặc không thu hồi được đúng hạn và các biện pháp ngăn chặn
khoản nợ xấu phát sinh trong tương lai. Trong bất kỳ một hệ thống tài chính nào, thì
việc xử lý nợ xấu và ngăn chặn nợ xấu phát sinh phải được làm song song đồng thời
nhau.
Xử lý nợ xấu đóng vai trò quan trọng trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế. Việc xử lý
nợ xấu cần phải tiến hành ngay, càng để lâu thì nợ xấu càng gây ra những hậu quả to
lớn cho nền kinh tế. Giải quyết tốt vấn đề nợ
26
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
xấu sẽ tạo điều kiện cho việc tái quay vòng đầu tư cho nền kinh tế, góp phần tháo gỡ
khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế; đồng thời cải thiện
và nâng cao sự an toàn, lành mạnh hoạt động của các tổ chức tín dụng, thị trường tiền
tệ.
* Chủ thể tham gia xử lý nợ xấu
Xử lý nợ xấu là một chu trình đặc biệt cần được tháo gỡ bằng nhiều tầng lớp chính
sách. Do vậy, chủ thể tham gia xử lý nợ xấu cũng đa dạng nhưng chủ thể chủ yếu tham
gia quá trình xử lý nợ xấu bao gồm: Ngân hàng Nhà nước, các tổ chức tín dụng, doanh
nghiệp, công quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc các ngân hàng thương mại
(AMC), công ty mua bán nợ (DATC) và công ty quản lý tài sản
Ngân hàng Nhà nước: Hoạt động với mục tiêu bảo đảm sự ổn định tiền tệ và an toàn
cho cả hệ thống ngân hàng thông qua các nghiệp vụ của mình từ đó tạo điều kiện thúc
đẩy sự phát triển kinh tế. Tham gia quá trình xử lý nợ xấu, Ngân hàng Nhà nước đóng
một vai trò quan trọng. Với tư cách là ngân hàng trung ương, Ngân hàng Nhà nước
thực hiện việc kiểm tra, giám sát việc cơ cấu lại nợ của các tổ chức tín dụng; chỉ đạo
các tổ chức tín dụng phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý nợ xấu.
Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước cũng ban hành các chính sách, biện pháp điều hành
hỗ trợ cho các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp và hoàn thiện các quy định an toàn hoạt
động ngân hàng để kiểm soát, hạn chế rủi ro cho các tổ chức tín dụng.
Các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp: Quan hệ tín dụng luôn được thiết lập bởi 2 chủ
thể là bên cho vay (các tổ chức tín dụng) và bên đi vay (doanh nghiệp, tổ chức và cá
nhân). Đây cũng là hai chủ thể chủ yếu gây ra nguyên nhân của nợ xấu. Do vậy trong
quá trình giải quyết nợ xấu, các tổ chức tín dụng và doanh nghiệp là những chủ thể
tích cực, chủ động xử lý nợ xấu. Trách nhiệm của các tổ chức tín dụng là xây dựng và
triển khai kế hoạch xử lý nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng, chủ động thực hiện
các biện phát xử lý và kiềm chế nợ xấu gia tăng; tăng cường công tác quản trị đặc biệt
là quản trị rủi ro, quản trị tín dụng; đồng thời tuân thủ các quy định của ngân hàng Nhà
nước về an toàn hoạt động cấp tín dụng, thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng
rủi ro đầy đủ. Đối với các doanh nghiệp cần phải tự nâng cao năng lực tài chính, quản
trị; tăng cường ứng dụng công nghệ và triển khai cạnh tranh và phát triển thị trường
tiêu thụ hàng hóa, đẩy mạnh xuất khẩu. Doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng phải chủ
27
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
động phối hợp với nhau trong việc xử lý nợ xấu, thực hiện các phương án cơ cấu lại
nợ, tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên trách nhiệm xử lý nợ xấu
trước hết là của các tổ chức tín dụng.
Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại (AMC): Năm
2001, Chính phủ đã cho phép thành lập AMC và cho tới nay đã có 27 AMC trực thuộc
các ngân hàng thương mại [9]. Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản là một định chế
đặc biệt và công cụ hữu ích để hỗ trợ phục hồi nền kinh tế do bị ảnh hưởng của nợ và
tái thiết lại hệ thống ngân hàng. Các AMC ra đời, được giao những quyền hạn đặc biệt
để hoàn thành sứ mệnh của mình trong một thời gian ngắn, cụ thể là: xử lý nợ khó đòi,
tồn đọng bằng cách mua, quản lý, xử lý… nhằm tối đa hoá giá trị của những khoản nợ
hoặc tài sản để bán và thu hồi vốn. Nhưng hiệu quả còn rất hạn chế, do hoạt động của
AMC chủ yếu phục vụ cho ngân hàng mẹ, không tham gia vào hoạt động mua bán nợ
với các AMC khác, chỉ giới hạn mua bán các khoản nợ cho khách hành vay, do quy
mô vốn nhỏ, không đủ năng lực tài chính và cả kỹ năng để xử lý nợ xấu.
Công ty mua bán nợ Việt Nam (DATC): Năm 2003, Chính phủ đã thành lập công ty
mua bán nợ Việt Nam thuộc Bộ Tài chính được kỳ vọng là nhân tố xử lý nợ xấu ngân
hàng. Là tổ chức tài chính trung gian, ngoài việc mua bán, đấu giá, cơ cấu lại các
khoản nợ và tài sản không cần dùng của các doanh nghiệp nhà nước, công ty này sẽ tổ
chức môi giới cho các hoạt động này và góp phần giải quyết những tồn tại về mặt tài
chính trong quá trình sắp xếp, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp như việc tiếp nhận tài
sản và các khoản nợ được loại trừ khi xác định giá trị doanh nghiệp. Nhưng cho đến
nay DATC cũng chỉ giải quyết được một phần nhỏ nợ xấu, kết quả còn hạn chế do
DATC ra đời với trọng tâm thúc đẩy cổ phần hóa các DNNN, tập trung nhiệm vụ chủ
yếu vào mua các khoản nợ và tài sản nợ đọng của doanh nghiệp đồng thời xử lý các
khoản nợ và tài sản đã mua, ngoài ra còn do tiềm lực tài chính của DATC còn quá nhỏ
bé so với quy mô nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại, do DATC hoạt động
theo cơ chế kinh doanh (phải bảo toàn vốn, đồng thời có lợi nhuận) trong khi mua bán
nợ là hoạt động mạo hiểm và phương thức mua bán nợ trên thị trường của DATC ít đa
dạng, chủ yếu dưới 2 hình thức: theo thỏa thuận và theo chỉ định của Chính phủ.
28
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
Công ty quản lý tài sản (VAMC): Năm 2013, Ngân hàng Nhà nước đã thành lập Công
ty Quản lý tài sản (Vietnam Asset Management Company - VAMC) nhằm mua lại
những khoản nợ xấu này. Công ty này được thành lập theo quyết định số 1459/QĐ-
NHNN của Thống Đốc NHNN Việt Nam, là một phần trong đề án xử lý nợ xấu mà
NHNN trình lên Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Với việc thành lập bởi 100% vốn nhà
nước, chịu sự quản lý của nhà nước, thanh tra và giám sát trực tiếp bởi NHNN Việt
Nam, VAMC được cấp cho số vốn điều lệ ban đầu là 500 tỷ đồng, đến nay vốn điều
lệ của VAMC là tỷ đồng. Hoạt động của VAMC là mua – bán nợ xấu của các tổ chức
tín dung, thu hồi nợ, đòi nợ và xử lý, bán nợ, bán tài sản bảo đảm. Đây là một công cụ
đặc biệt của Nhà nước nhằm góp phần xử lý nhanh nợ xấu, lành mạnh hóa tài chính,
giảm thiểu rủi ro cho các TCTD, doanh nghiệp và thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hợp lý
cho nền kinh tế.
* Nguyên tắc xử lý nợ xấu
Tại Đề án xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết
định số 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ, nguyên tắc xử lý nợ
xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng bao gồm:
Thứ nhất, xử lý nợ xấu phải khẩn trương, quyết liệt, đồng thời phải bảo đảm tính hệ
thống, đồng bộ, bằng nhiều biện pháp, đặt trong tổng thể chương trình tái cơ cấu nền
kinh tế.
Thứ hai, huy động mọi nguồn lực trong xã hội để xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ
chức tín dụng và hạn chế việc sử dụng vốn ngân sách cho việc xử lý nợ xấu của các tổ
chức tín dụng.
Thứ ba, bảo đảm hài hòa lợi ích của Nhà nước, tổ chức tín dụng và các bên khác có
liên quan. Trước hết, tổ chức tín dụng và khách hàng vay phải chịu trách nhiệm chính
về các khoản nợ xấu phát sinh và chia sẻ tổn thất trong việc xử lý nợ xấu.
Thứ tư, Nhà nước chịu trách nhiệm xử lý các khoản nợ xấu do cho vay các đối tượng
chính sách hoặc theo chỉ định của Chính phủ. Đối với các trường hợp khác, Nhà nước
chỉ can thiệp xử lý nợ xấu bằng nguồn vốn ngân sách trong trường cần thiết phải bảo
đảm sự an toàn của hệ thống ngân hàng và sự ổn định của nền kinh tế. Nhà nước hỗ
trợ, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho việc xử lý nợ xấu của các tổ chức tín
dụng chủ yếu thông qua ban hành các cơ chế, chính sách và tổ chức, quản lý có hiệu
29
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
quả thị trường mua bán nợ.
Thứ năm, xử lý nợ xấu phải đảm bảo công khai, minh bạch, nguyên tắc thị trường và
đúng pháp luật; tránh để xảy ra tiêu cực trong quá trình xử lý nợ xấu. Hoạt động xử lý
nợ xấu phải thực hiện theo nguyên tắc thị trường. Bởi trách nhiệm xử lý trước hết là
các tổ chức tín dụng, trong khi đó các tổ chức tín dụng vay theo nguyên tắc thị trường.
Theo đó, việc xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng phải đảm bảo hiệu quả về mặt
kinh tế. Giải pháp hỗ trợ của Nhà nước chỉ thực hiện đối với số nợ xấu còn lại sau khi
tổ chức tín dụng đã tự xử lý và theo nguyên tắc đảm bảo hài hòa hiệu quả và kinh tế.
Thứ sáu, kiểm soát nợ xấu ở mức an toàn và không để xảy ra đổ vỡ hệ thống ngân
hàng; giải pháp xử lý nợ xấu phải gắn liền với phòng ngừa, hạn chế và kiểm soát có
hiệu quả nợ xấu phát sinh trong tương lai.
* Biện pháp xử lý nợ xấu
Hiện nay, Việt Nam đang xử lý nợ xấu bằng các phương pháp chủ yếu sau:
+ Các giải pháp về cơ chế chính sách để kinh tế phục hồi tạo cơ hội xử lý nợ xấu: Việc
tái cơ cấu hệ thống ngân hàng và xử lý nợ xấu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có
việc tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế, tình hình kinh tế vĩ mô, sự đồng bộ về cơ chế và
chính sách. Vì vậy, các giải pháp về cơ chế chính sách đóng vai trò quan trọng trong
việc xử lý dứt điểm nợ xấu và đạt kỳ vọng như mong đợi.
+ Xử lý bằng trích lập dự phòng rủi ro: Việc trích lập dự phòng rủi ro để bù đắp rủi ro
có ý nghĩa to lớn đối với mỗi ngân hàng trong việc tăng khả năng chống đỡ rủi ro, giúp
ngân hàng có thể ổn định và phát triển được hoạt động kinh doanh trong trường hợp có
rủi ro xảy ra. Chính vì vậy, dự phòng rủi ro đang là chiến thuật phòng thủ hữu hiệu của
nhiều ngân hàng thương mại trong giai đoạn kinh tế đang có nhiều biến động. Dự
phòng rủi ro là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra
do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phòng
phòng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch toán vào chi phí hoạt động của tổ chức
tín dụng. Việc trích lập dự phòng được thực hiện trên cơ sở phân loại nợ theo các
nhóm phụ thuộc mức rủi ro để trích lập.
Theo quy định tại Thông tư 02/2013/TT-NHNN việc trích lập dự phòng rủi ro được áp
dụng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng đối với các tài sản có như:
cho vay, cho thuê tài chính, chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy
30
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
tờ có giá khác, bao thanh toán...; đối tượng áp dụng trích lập dự phòng bao gồm:
TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Thời điểm trích lập dự phòng của TCTD và
chi nhánh ngân hàng là trong thời gian tối đa năm ngày kể từ ngày CIC tổng hợp danh
sách khách hàng, TCTD và chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải đề nghị CIC cung
cấp danh sách khách hàng, sử dụng kết quả phân tích nhóm nợ khách hàng do CIC
cung cấp để điều chỉnh kết quả phân loại nợ và trích lập đủ số tiền dự phòng. Tổ chức
tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro
trong các trường hợp sau: Khách hàng là tổ chức bị giải thể, phá sản theo quy định của
pháp luật, cá nhân bị chết, mất tích; Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5. Khi sử
dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ, TCTD và chi nhánh ngân hàng nước ngoài cần đảm
bảo nguyên tắc sau: Sử dụng dự phòng cụ thể trích lập theo quy định tại khoản 1 Điều
12 Thông tư 02/2013/TT- NHNN để xử lý rủi ro đối với khoản nợ đó; Phát mại tài sản
bảo đảm để thu hồi nợ: Trường hợp dự phòng cụ thể không đủ để xử lý khoản nợ, tổ
chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải khẩn trương tiến hành việc phát
mại tài sản bảo đảm theo thỏa thuận với khách hàng và theo quy định của pháp luật để
thu hồi nợ; Trường hợp sử dụng dự phòng cụ thể và số tiền thu được từ phát mại tài
sản không đủ bù đắp rủi ro của khoản nợ thì phải sử dụng dự phòng chung để xử lý;
Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hạch toán ngoại bảng phần dư nợ
đã được xử lý rủi ro.
+ Thu hồi nợ từ bên vay bằng biện pháp xử lý tài sản bảo đảm, bán, phát mại tài sản
bảo đảm để thu hồi nợ: Xác định nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp là không thể có trong điều kiện kinh tế hiện nay, nên các ngân hàng tập
trung thực hiện các biện pháp xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ. Khi khách hàng
không trả được nợ vay đến hạn mà không được cơ cấu nợ (điều chỉnh kỳ hạn trả nợ
hoặc gia hạn nợ) và không còn nguồn trả nợ, thì bên cho vay (bên nhận bảo đảm –
ngân hàng) có quyền xử lý tài sản bảo đảm để thu nợ theo thỏa thuận trong hợp đồng
và quy định của pháp luật. Thông thường, ngân hàng và chủ sở hữu phối hợp thỏa
thuận bán tài sản bảo đảm hoặc ngân hàng tự bán tài sản bảo đảm hoặc xử lý tài sản
bảo đảm thông qua khởi kiện và thi hành án.
+ Cơ cấu lại khoản nợ: là khi các khoản nợ được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân
hàng nước ngoài chấp thuận điều chỉnh kỳ hạn trả nợ và/hoặc gia hạn nợ cho khách
31
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
hàng khi khách hàng không có khả năng trả nợ gốc và/hoặc lãi đúng thời hạn ghi trong
hợp đồng nhưng được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá có
khả năng trả được đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ cơ cấu lại. Năm 2012,
NHNN ban hành Quyết định 780/QĐ-NHNN về việc phân loại nợ đối với nợ được
điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ. Quyết định này đã giúp các tổ chức tín dụng cơ
cấu lại nợ cho nhiều doanh nghiệp và hộ dân. Sau đó, NHNN lại ban hành Thông tư
02/2013/TT-NHNN về phân loại tài sản có mức trích, phương pháp trích lập dự phòng
rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tín
dụng. Tuy nhiên thực hiện Thông tư 02/2013/TT-NHNN sẽ gây khó khăn cho cả ngân
hàng và khách hàng. Trên cơ sở đánh giá tác động của Thông tư 02/2013/TT-NHNN,
NHNN đã ban hành Thông tư 12/2013/TT- NHNN sửa đổi một số điều của Thông tư
02/2013/TT-NHNN. Theo đó, Thông tư 02/2013/TT-NHNN được hoãn thực hiện đến
ngày 01/6/2014. Song NHNN lại tiếp tục ban hành Thông tư 09/2014/TT-NHNN sửa
đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 0202/2013/TT-NHNN; cụ thể là bổ sung khoản
3a vào Điều 10 Thông tư 02/2013/TT-NHNN (Cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ
nguyên nhóm nợ) có hiệu lực thi hành đến hết ngày 31/3/2015. Khoản này, NHNN cho
phép các tổ chức tín dụng xem xét, cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ.
Như vậy, sau khi ban hành, NHNN đã ban hành hai thông tư điều chỉnh, kéo dài thời
gian thực hiện Thông tư 02/2013/TT- NHNN. Điều này đã góp phần tháo gỡ khó khăn
cho các DN, giúp các DN tiếp tục tiếp cận được nguồn vốn vay, từng bước phục hồi,
duy trì sản xuất, kinh doanh; đồng thời giúp các NHTM giảm áp lực nợ xấu. Theo quy
định của thông tư, từ ngày 01/4/2015, các NHTM phải ngừng việc tái cơ cấu nợ mà
không phải chuyển nhóm.
+ Chính phủ đứng ra xử lý nợ qua Công ty quản lý tài sản (VAMC): VAMC là công
cụ đặc biệt của Nhà nước nhằm góp phần xử lý nhanh nợ xấu, lành mạnh hóa tài
chính, giảm thiểu rủi ro cho các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp và thúc đẩy tăng
trưởng tín dụng hợp lý nền kinh tế. VAMC hoạt động theo nguyên tắc lấy thu bù chi,
không vì mục tiêu lợi nhuận; công khai, minh bạch; hạn chế rủi ro và chi phí trong xử
lý nợ xấu. VAMC vẫn là công cụ chiến lược trong việc giảm dần nợ xấu của các
TCTD.
32
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
* Mô hình xử lý nợ xấu
Hiện nay, có hai mô hình thành lập công ty quản lý quản lý tài sản chính là mô hình xử
lý nợ tập trung và mô hình xử lý nợ phi tập trung
Mô hình xử lý nợ tập trung là mô hình mà nhà nước sẽ đóng vai trò chính trong quá
trình xử lý nợ bằng việc thành lập ra cơ quan xử lý nợ quốc gia (thường là công ty nợ
quốc gia). Công ty này có trách nhiệm chính trong việc xử lý nợ tất cả các khoản nợ
xấu của nền kinh tế được chuyển giao từ các tổ chức tài chính. Mô hình xử lý nợ tập
trung này tạo ra lợi thế kinh tế do qui mô lớn, trợ giúp việc chứng khoán hóa vì AMC
công trung ương quản lý một cơ sở tài sản lớn hơn. Mặt khác, mô hình xử lý nợ tập
trung phá vỡ sự liên kết giữa ngân hàng và công ty, làm cải thiện khả năng thu hồi nợ;
cho phép ngân hàng tập trung vào hoạt động kinh doanh cốt lõi. Tuy nhiên, mô hình
này vẫn có những hạn chế nhất định như: ngân hàng có lợi thế về thông tin nhiều hơn
AMC vì ngân hàng đã từ lâu thu thập thông tin về khách vay vốn; nếu các tài sản
chuyển giao cho các AMC không được quản lý một cách tích cực, thì sự hiện diện của
một AMC có thể dẫn đến sự suy giảm về kỷ luật thanh toán và giá trị tài sản.
Mô hình xử lý nợ phi tập trung là các ngân hàng sẽ tự xử lý các khoản nợ xấu của
mình bằng việc thành lập công ty quản lý tài sản của riêng mình hoặc bộ phận xử lý nợ
riêng hoặc các tư nhân đứng ra thành lập công ty xử lý nợ. Nói cách khác, các khoản
nợ xấu của ngân hàng sẽ được xử lý bởi những đơn vị được thành lập trong chính ngân
hàng. Phương pháp này dựa trên quan điểm cho rằng các ngân hàng có đủ thông tin về
các doanh nghiệp hoạt động yếu kém để có thể thúc đẩy quá trình tái cơ cấu các doanh
nghiệp đó; đồng thời, các ngân hàng cũng chính là chủ thể có nhiều động lực nhất để
cố gắng thu hồi đến mức tối đa các khoản nợ xấu. Các AMC tư nhân này hoạt động vì
mục tiêu lợi nhuận. Nên những lợi thế và bất lợi của mô hình này gần như ngược lại
với mô hình xử lý nợ tập trung.
Nhìn chung, việc thành lập các AMC cần phải được làm rõ rằng đây là các công ty
quản lý tài sản chứ không phải là kho lưu giữ nợ xấu của hệ thống tài chính. Có nghĩa
là sứ mệnh của các AMC không chỉ là làm trong sạch bảng cân đối của các ngân hàng
thương mại, các tổ chức tài chính mà còn phải tìm cách phục hồi giá trị của các tài sản
này ở mức cao nhất có thể.
33
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
Chương 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KIÊN LONG(KIENLONGBANK)
2.1. Thực trạng pháp luật về xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại
2.1.1. Tình hình pháp luật về xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại
Trước năm 2012, về cơ bản NHNN thiếu hệ thống giám sát chất lượng tín dụng hữu
hiệu dẫn đến khó khăn để có thể đánh giá, tổng hợp và đưa ra con số nợ xấu chính xác
với thực tế, trong khi đó các TCTD vẫn che giấu nợ xấu. Tuy nhiên, từ đầu năm 2012
đến nay, NHNN đã nỗ lực củng cố, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý để định hướng, hỗ
trợ các TCTD xử lý nợ xấu một cách hiệu quả và triệt để hơn. Cụ thể, NHNN đã ban
hành nhiều văn bản riêng biệt điều chỉnh trực tiếp việc xử lý nợ xấu và các văn bản
định hướng hoạt động của các TCTD trong công tác xử lý nợ xấu - cải thiện thêm một
bước môi trường pháp lý để thuận lợi hơn cho việc xử lý và hạn chế nợ xấu phát sinh.
Cùng với các Chỉ thị về tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ và đảm bảo hoạt động
ngân hàng an toàn hiệu quả, NHNN đã lần lượt ban hành một số văn bản pháp lý định
hướng việc kiểm soát và xử lý nợ xấu.
Những văn bản pháp lý của NHNN đã góp phần củng cố và hoàn thiện thêm một bước
khuôn khổ pháp lý hỗ trợ hệ thống TCTD tập trung kiểm soát nợ xấu phát sinh, tạo
điều kiện cho khách hàng phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh, song song với việc
sử dụng nội lực để xử lý các khoản nợ xấu trước khi tiến hành công tác phân loại nợ,
trích lập dự phòng theo chuẩn mực mới chặt chẽ hơn. Đặc biệt, việc thực hiện nghiêm
túc phân loại nợ theo quy định tại Thông tư số 02/2013/TT-NHNN và dừng áp dụng
quy định tại Thông tư số 09/2014/TT-NHNN trong quý II/2015 là hết sức cần thiết đối
với hệ thống các TCTD. Trên cơ sở phân loại cùng với đánh giá khả năng thu hồi nợ
đó, các TCTD cần xác định phương thức xử lý nợ xấu phù hợp dựa trên nguyên tắc tận
dụng tối đa các nguồn lực có thể huy động được. Đối với những khách hàng nợ đang
hoạt động và có khả năng phục hồi, TCTD xem xét tiếp tục cấp tín dụng đi kèm với
các giải pháp cơ cấu lại khoản nợ cho phù hợp giữa lợi ích và rủi ro của cả khách hàng
và TCTD; đối với các khoản nợ xấu không có khả năng thu hồi TCTD nhanh chóng
34
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
thực hiện các biện pháp thanh lý tài sản đảm bảo, sử dụng dự phòng rủi ro để xóa nợ
hoặc bán các khoản nợ đó cho VAMC,…
Theo quy định tại Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 và Thông tư
09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014, kể từ 01/01/2015 các tổ chức tín dụng (TCTD)
phải thực hiện tham chiếu kết quả phân loại nợ đối với từng khách hàng từ Trung tâm
Thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam (CIC) để phân loại lại nhóm nợ của khách hàng
theo nhóm nợ cao nhất nếu khách hàng đó đang vay ở nhiều TCTD. Từ tháng 3/2015,
số liệu nợ xấu phản ánh chính xác hơn về chất lượng tín dụng của các TCTD, không
còn khác biệt nhiều giữa số liệu TCTD báo cáo và số liệu giám sát của Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam. Vì lý do trên, tỷ lệ nợ xấu theo báo cáo của các TCTD trong tháng
01/2018, 02/2018, 03/2018 đã tăng lên lần lượt là 3,49%; 3,59%; 3,81% và tăng cao
nhất vào thời điểm cuối Quý I/2018 (3,81%), do hầu hết các TCTD đã thực hiện tham
chiếu nợ theo CIC, nhưng về bản chất, nợ xấu đang có xu hướng giảm đi khi so sánh
với tỷ lệ nợ xấu theo giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (theo kết quả phân
loại nợ lại từ thông tin của CIC) với tỷ lệ nợ xấu lần lượt là 4,83% vào tháng 12/2018;
4,55% vào tháng 01/2019; 4,75% vào tháng 02/2019 và 3,81% vào tháng 3/2019.
2.1.2. Một số tồn tại, hạn chế trong pháp luật về xử lý nợ xấu tại ngân hàng
thương mại
Bên cạnh những kết quả đạt được, pháp luật về xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại
vẫn tồn tại một số điểm bất cập sau:
+ Các quy định pháp luật về phân loại nợ xấu: tiêu chí phân loại nợ theo quy định hiện
hành bao gồm tiêu chí định lượng (thời gian quá hạn, số lần cơ cấu lại thời hạn trả
nợ,…) và tiêu chí định tính (đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng). Việc phân chia
theo các tiêu chí định tính và định lượng trong phân loại nợ là phù hợp với thông lệ
quốc tế. Tuy nhiên, việc phân loại nợ thiếu sự đánh giá kết hợp với các yếu tố khác
như tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dễ dẫn đến sự khác nhau
giữa các TCTD trong xác định nợ xấu. Ví dụ: khoản nợ của khách hàng được TCTD
này xếp vào nợ xấu nhưng lại không được TCTD khác xếp vào nợ xấu. Theo quy
định, tất cả các khoản vay khác của cùng khách hàng đó tại tất cả các TCTD khác phải
được xếp vào nhóm nợ có rủi ro cao hơn. Các TCTD có thể thiếu thông tin tín dụng về
khách hàng hoặc có chủ ý không chuyển các khoản nợ đủ tiêu chuẩn “nợ xấu” sang nợ
35
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
xấu dẫn đến các khoản nợ của khách hàng không được phân loại hợp lý và nợ xấu
được ghi nhận dưới mức thựctế.
+ Quy định pháp luật về trích lập dự phòng rủi ro: Sự chênh lệch lớn về tỷ lệ trích lập
dự phòng rủi ro tín dụng giữa nhóm nợ 2 và 3 ở mức từ 5% lên 20% đã làm cho ngân
hàng chủ động gia hạn nợ để che giấu nợ xấu. Vì nếu đẩy khách hàng xuống nhóm nợ
3 thì dự phòng rủi ro tăng lên 20% và dự phòng rủi ro của nhóm 4 trở lên còn cao hơn
nữa. Vì vậy, ngân hàng hạn chế phân loại nợ xấu nhóm 3, 4, 5 để trách trích lập dự
phòng rủi ro.
+ Các quy định về xử lý tài sản bảo đảm: Quyền thu giữ tài sản được quy định tại Điều
336 về xử lý tài sản cầm cố, Điều 355 về xử lý tài sản thế chấp Bộ luật Dân sự 2005 và
Nghị định số 163/2006/NĐ-CP (29/12/2006) về giao dịch bảo đảm, đã được sửa đổi,
bổ sung theo Nghị định số 11/2012/NĐ- CP ngày 22/2/2012 quy định: các TCTD có
đầy đủ quyền hạn tự mình và chủ động xử lý nợ nếu như đã có thoả thuận trong hợp
đồng bảo đảm. Tuy nhiên, trên thực tế, các tổ chức tín dụng hầu như không thể tự
mình thực hiện quyền này do việc xử lý nợ liên quan đến quá nhiều quy định khác về
quyền sở hữu tài sản; quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; quyền người tiêu dùng; hình
thức và nội dung hợp đồng; trách nhiệm liên quan đến tài sản và giao dịch,... được quy
định trong Hiến pháp, Bộ luật Dân sự, Luật Nhà ở, Luật Đất đai, Luật Công chứng...
Do đó, quy định về nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm tại Khoản 4, Điều 58 của Nghị
định số 163/2006/NĐ-CP khó có thể thực thi.
Bộ Luật Dân sự và Nghị định 163/2006/NĐ-CP về giao dịch đảm bảo là cơ sở, căn cứ
và tạo tiền đề pháp lý cho ngân hàng tiến hành xử lý tài sản bảo đảm, xóa đi các khoản
nợ xấu thông qua cơ chế phối hợp với khách hàng bán hoặc nhận chính tài sản thay thế
nghĩa vụ trả nợ. Nhưng triển khai trên thực tế, phương án nào cũng có những bất cập
và khó thực thi. Lý do là cơ quan đăng ký sang tên nhà đất không chấp nhận những
trường hợp sang tên mà không có ủy quyền của chủ tài sản, nghĩa là không chấp nhận
việc ngân hàng đơn phương xử lý tài sản bảo đảm. Như vậy, ngân hàng chỉ xử lý được
nếu phối hợp với chủ tài sản, điều này trên thực tế khó có thể thực hiện bởi sự chây ỳ,
thoái thác của chủ sở hữu tài sản. Ngay cả khi ngân hàng và chủ sở hữu tài sản được sự
đồng thuận bàn giao tài sản để thay thế nghĩa vụ trả nợ thì cơ quan đăng ký sang tên
nhà đất vẫn từ chối thực hiện do chưa có quy định hướng dẫn về thủ tục hành chính
36
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
này.
Tư cách chủ thể tham gia giao dịch mua bán tài sản bảo đảm của ngân hàng vẫn còn có
các ý kiến khác nhau. Trong quá trình thực hiện các thủ tục xử lý tài sản bảo đảm để
thu nợ, một số cơ quan chức năng cho rằng, ngân hàng không đủ tư cách đại diện được
ủy quyền của chủ sở hữu để bán/chuyển nhượng tài sản bảo đảm vì các văn bản quy
phạm pháp luật chuyên ngành (pháp luật về đất đai, pháp luật về nhà ở…) quy định
bên bán/chuyển nhượng tài sản phải là chủ sở hữu hoặc người được chủ sở hữu ủy
quyền. Ngân hàng là một tổ chức có tư cách pháp nhân, nên ngân hàng không thuộc
đối tượng được ủy quyền theo quy định của Bộ luật Dân sự. Các cơ quan chức năng
này cho rằng, người được ủy quyền để xử lý tài sản bảo đảm chỉ có thể là cá nhân
(người), không thể là tổ chức. Bởi vì khoản 1 Ðiều 143 Bộ luật Dân sự 2005 quy định
“Cá nhân, người đại diện theo pháp luật của pháp nhân có thể ủy quyền cho người
khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự” và khoản 1 Ðiều 139 Bộ luật Dân sự 2005
cũng quy định “Ðại diện là việc một người (sau đây gọi là người đại diện) nhân danh
và vì lợi ích của người khác (sau đây gọi là người được đại diện) xác lập, thực hiện
giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện”. Ðại diện theo ủy quyền là đại diện được xác
lập theo sự ủy quyền giữa người đại diện và người được đại diện. Do đó, nội dung ủy
quyền để xử lý tài sản bảo đảm, dù được quy định trong hợp đồng bảo đảm hoặc được
lập thành văn bản riêng, đã không được một số cơ quan chức năng chấp nhận để thực
hiện trên thực tế.
Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn xử lý tài sản
bảo đảm có hiệu lực thi hành từ ngày 22/7/2014 có nhiều điểm mới, tạo ra sự chủ động
hơn cho ngân hàng về thủ tục xử lý tài sản bảo đảm như có thể dùng hợp đồng bao
đảm tiền vay làm căn cứ xử lý tài sản, có thể bán tài sản không qua đấu giá, nhưng
Thông tư này vẫn bộc lộ những bất cập. Bởi lẽ, nếu chỉ dựa vào Thông tư trên thì chưa
thể giúp ngân hàng thông thoáng hơn trong xử lý tài sản bảo đảm. Ví dụ như vấn đề
nghĩa vụ thuế, nghĩa vụ tài chính với Nhà nước trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm.
Trường hợp xử lý một bất động sản trị giá hàng trăm tỷ đồng, nếu phải nộp thuế thu
nhập doanh nghiệp và thuế giá trị gia tăng, số tiền thuế có thể nên đến cả trăm tỷ
đồng mà thực tế khi doanh nghiệp suy kiệt, các ngân hàng phải gánh nghĩa vụ tài chính
này.
37
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
+ Các quy định về thủ tục tố tụng chưa tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng xử lý để
thu hồi nợ: hầu hết các ngân hàng đều cho rằng, khởi kiện khách hàng ra Tòa án là
biện pháp cuối cùng, không còn sự lựa chọn nào khác để xử lý tài sản bảo đảm, thu hồi
nợ, bởi thủ tục khởi kiện kéo dài và phát sinh nhiều chi phí. Thế nhưng khi nộp đơn
khởi kiện bên vay và/bên bảo đảm ra Tòa án, quyền khởi kiện của ngân hàng chưa
chắc được bảo đảm, ngay cả khi có được bản án, quyết định có hiệu lực của Tòa án,
việc xử lý tài sản bảo đảm của người phải thi hành án cũng không dễ dàng.
Cụ thể là việc khách hàng vay, bên thế chấp bỏ trốn khỏi nơi cư trú, cố tình giấu địa
chỉ nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ đã cam kết với ngân hàng. Khi ngân hàng khởi
kiện khách hàng ra Tòa án, mặc dù trong đơn khởi kiện đã ghi rõ họ tên, địa chỉ của bị
đơn, bên có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, nhưng nhiều Tòa án yêu cầu ngân hàng phải
xác minh tình trạng cư trú hiện tại của khách hàng hoặc phải có xác nhận của chính
quyền địa phương mới thụ lý hồ sơ. Nếu ngân hàng không thực hiện được yêu cầu này,
Tòa án từ chối thụ lý vụ án, trả lại đơn khởi kiện với lý do chưa đủ điều kiện khởi kiện
hoặc đã thụ lý vụ án thì Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án. Thực tế, khi
xảy ra nợ xấu, trường hợp khách hàng vay cố tình trốn tránh, bỏ đi khỏi nơi cư trú thì
yêu cầu liên lạc, xác minh của Tòa án như trên là quá khó khăn đối với các ngân hàng.
+ Các quy định pháp luật về thi hành án: Trình tự thủ tục thi hành án phức tạm và
rườm rà chưa có cơ chế đặc thù để các TCTD nhanh chóng thu hồi được nợ xấu. Các
biện pháp thi hành án được quy định rất chặt chẽ trong Luật thi hành án dân sự, sửa
đổi bổ sung năm 2014 như biện pháp thỏa thuận (Điều 6), tự nguyện và cưỡng chế thi
hành (Điều 9), các biện pháp bảo đảm từ Điều 66 đến Điều 69)… Thông thường, đối
với việc liên quan TCTD nếu các đương sự không thỏa thuận được thì chấp hành viên
ra quyết định kê biên tài sản, sau khi kê biên xong theo quy định phải thực hiện việc
ủy quyền thẩm định giá và ủy quyền bán đấu giá. Kể từ khi thụ lý, ra quyết định thi
hành án và giao quyết định đương sự có thời gian 10 ngày tự nguyện thi hành án, chấp
hành viên xác minh rồi hợp chuẩn bị cưỡng chế. Do vậy, chấp hành viên tiến hành rất
thận trọng bởi nếu có sai sót sẽ dẫn tới bồi thường trong khi pháp luật chưa có cơ chế
miễn trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự không phải lỗi cố ý. Các quy định
pháp luật chặt chẽ về cả trình tự thủ tục lẫn thời gian nên không thể cùng một lúc áp
dụng biện pháp cưỡng chế cho nhiều hồ sơ dẫn đến tiễn độ chậm giải quyết hồ sơ.
38
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
Trong khi các TCTD kể từ thi có đơn đến có bản án có hiệu lực pháp luật và giai đoạn
thi hành án là quá dài, không đáp ứng được yêu cầu của các TCTD.
Khoản 1, Điều 90 Luật Thi hành án dân sự: “Chấp hành viên có quyền kê biên, xử lý
tài sản của người phải thi hành án đang cầm cố, thế chấp nếu giá trị của tài sản đó lớn
hơn nghĩa vụ được bảo đảm và chi phí cưỡng chế thi hành án”. Tại thời điểm này, do
thị trường bất động sản bấp bênh nên thông thường tài sản cầm cố thế chấp khi định
giá thấp hoặc bằng khoản vay (chưa kể các chi phí theo quy định), như vậy quy định
như trên càng gây khó khăn cho chấp hành viên khi tiến hành kê biên tài sản và cũng
tạo điều kiện cho cho việc khiếu nại của các đương sự.
Ngoài ra, pháp luật về thi hành án dân sự chỉ quy định xử lý tài sản cầm cố, thế chấp
mà chưa quy định cụ thể tài sản bảo lãnh. Trong khi Bộ luật Dân sự năm 2005 quy
định các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự gồm 7 biện pháp thì tại Điều 90
Luật Thi hành án dân sự quy định kê biên, xử lý tài sản đang cầm cố, thế chấp là
không đầy đủ và phù hợp. Thực tế, các ngân hàng thường sử dụng biện pháp thế chấp
và bảo lãnh để đảm bảo khoản vay.
Chính vì vậy, các quy định pháp luật thi hành án chưa đề cập một cách logic đối với tài
sản bảo lãnh dẫn đến khó khăn trong việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế đối với
trường hợp này.
2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về xử lý nợ xấu tại ngân hàng Thương mại cổ
phần Kiên Long(KienLongBank)
2.2.1. Tình hình nợ xấu tại Ngân hàng KienLongBank
Tình hình nợ xấu tại Ngân hàng KienLongBank
Theo báo cáo tài chính của KienLongBank giai đoạn từ năm 2013 - 2017
thì tỷ lệ nợ xấu của KienLongBank lần lượt qua các năm là 2,47%; 2,83%; 2,03%;
2,40%; 2,73%. KienLongBank là ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao thứ ba chỉ sau
Agribank và BIDV trong thời điểm này
Dựa vào số liệu mà KienLongBank công bố, nợ xấu tại thời điểm 31/12/2018 là 7.407
tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu ở mức 2,29%, giảm 0,4% so với tỷ lệ của năm 2017. Tính đến hết
ngày 31/03/2015 tăng trưởng tín dụng của KienLongBank đạt 2,3% trong khi tiền gửi
khách hàng tăng 3,34%. Tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu tại ngân hàng này lại chiếm 2,97% trên
tổng dư nợ cho vay khách hàng, tăng khá mạnh so với thời điểm cuối năm 2018. Trong
39
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
đó nợ có khả năng mất vốn tăng 34% ở mức 4.770 tỷ đồng, chiếm gần một nửa tổng
nợ xấu. Trong kỳ KienLongBank đã thực hiện trích lập dự phòng 1.517 tỷ đồng, tăng
26,6% so với cùng kỳ. Do vậy kết quả ngân hàng này chỉ đạt 1.456 tỷ đồng lợi nhuận
trước thuế, giảm gần 3% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận sau thuế đạt 1.135 tỷ
đồng.
Bảng 2.1: Bảng phân tích chất lượng dư nợ tín dụng từ năm 2013 – 2018
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm
2009
Năm
2014
Năm
2015
Năm
2016
Năm
2017
Năm
2018
Nợ đủ tiêu chuẩn 130.089 154.293 174.351 201.799 244.080 298.526
Nợ cần chú ý 8.034 17.515 30.809 33.357 22.759 17.346
Nợ dưới tiêu chuẩn 441 1.022 1.257 3.126 2.714 2.135
Nợ nghi ngờ 395 300 653 1.214 1.970 1.770
Nợ có khả năng mất
vốn
2.663 3.683 2.347 1.451 2.792 3.552
Tổng cộng 141.622 176.813 209.417 241.163 274.315 323.332
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính từ năm 2014 – 2018 của Ngân hàng
KienLongBank)
Bảng 2.2: Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu từ năm 2013 - 2018
Chỉ tiêu Năm
2013
Năm
2014
Năm
2015
Năm
2016
Năm
2017
Năm
2018
Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 8,14 12,7416,74 16,32 11,02 8,17
Tỷ lệ nợ xấu (%) 2,47 2,832,03 2,4 2,73 2,31
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính từ năm 2014 – 2018 của Ngân hàng
KienLongBank)
* Đánh giá tình hình nợ xấu của KienLongBank
Tình hình nợ xấu của KienLongBank có nhiều biến động. Trong những năm 2015 –
2017, tỷ lệ nợ xấu của KienLongBank có xu hướng tăng mạnh. Nhưng trong xu hướng
chung của toàn hệ thống ngân hàng do sự tác động của nền kinh tế, nợ xấu của
40
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
KienLongBank vẫn được kiểm soát ở mức khoảng 3%. Đến cuối năm 2018, tỷ lệ nợ
xấu của KienLongBank giảm mạnh chỉ còn 2,29%. Đặc biệt, số dư quỹ dự phòng rủi
ro đã gần tương đương với tổng số dư nợ xấu. Theo báo cáo, tổng số nợ ngoại bảng
KienLongBank thu hồi được lên tới 1.800 tỷ đồng, tăng gấp đôi năm 2017. Đó là nhờ
chính sách hỗ trợ khách hàng vay vốn kịp thời của KienLongBank cùng công tác xử lý
nợ xấu có nhiều thay đổi: tập trung và vào cuộc trực tiếp từ hội sở chính, thay vì chủ
yếu phụ thuộc vào kết quả xử lý của các đơn vị trực tiếp tại các địa bàn; cùng với đó là
sự phục hồi của nền kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có
nhiều chuyển biến.
Mặc dù vậy, tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng KienLongBank vẫn còn khá cao thường
trên mức 8% trong đó đỉnh điểm là năm 2015 ở mức 16,74%. Nhìn vào nợ xấu của
KienLongBank tại quý I/2015 cho thấy nợ xấu đã bật lại khá mạnh tăng từ 2,29% cuối
năm 2018 lên 2,97%. Nợ xấu không những không giảm được mà lại tăng lên khá
mạnh. Nhưng, KienLongBank chưa bán một đồng nào nợ xấu cho VAMC, chưa dùng
nguồn dự phòng để tự xử lý trong quí này. Như vậy, nợ xấu được cô đặc mà không
pha loãng đi chỗ khác.
Có thể thấy, việc xử lý nợ xấu chỉ dựa vào nội lực của riêng các ngân hàng tại
KienLongBank hiện khá ổn. Ba năm qua đã có một lượng lớn nợ xấu được
KienLongBank tự xử lý bằng nguồn lực dự phòng. KienLongBank đã rất thận trọng
trong việc phân loại nợ và công tác xử lý nợ xấu. Giai đoạn 2017 – 2015 được xem là
giai đoạn KienLongBank tập trung chỉ đạo quyết liệt, nghiêm túc cho công tác thu hồi
nợ, chú trọng quản lý theo nhóm khách hàng, ngành hàng kết hợp nâng cao chất lượng
công tác thẩm định để ngăn chặn nợ xấu ngay từ khâu thẩm định, giải ngân.
2.2.2. Thực trạng hoạt động xử lý nợ xấu tại Ngân hàngKienLongBank
Các qui định pháp luật về xử lý nợ xấu được áp dụng tại Ngân hàng KienLongBank
Về hoạt động phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng:
+ Dự phòng rủi ro tín dụng cụ thể: Theo Thông tư 02/2013/TT – NHNN ngày
21/01/2013 về phân loại tài sản có, mức trích lập, phương pháp dự phòng rủi ro và việc
sử dụng phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài và Thông tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 về việc sửa đổi, bổ sung một
số điều của Thông tư 02/2013/TT-NHNN, dự phòng cụ thể cho rủi ro tín dụng được
41
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
tính dựa trên tỷ lệ dự phòng theo việc phân loại nhóm nợ cho các khoản nợ vay gốc tại
ngày 31 tháng 3 sau khi đã trừ đi giá trị tài sản bảo đảm đã được chiết khấu:
Tỷ lệ dự phòng
Nhóm 1 – Nợ đủ tiêu chuẩn 0%
Nhóm 2 – Nợ cần chú ý 5%
Nhóm 3 – Nợ dưới tiêu chuẩn 20%
Nhóm 4 – Nợ nghi ngờ 50%
Nhóm 5 – Nợ có khả năng mất vốn 100%
Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010, KienLongBank đã được Ngân hàng Nhà nước chấp
thuận thực hiện phân loại nợ theo quy định tại Điều 7, Quyết định số 493/2005/QĐ–
NHNN. Tuy nhiên, theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN, KienLongBank phải thực hiện
phân loại nợ và cam kế ngoại bảng theo quy định tại Điều 10 và khoản 1 Điều 11,
Thông tư 02/2013/TT-NHNN trong thời gian 3 năm kể từ ngày 01 tháng 6 năm 2014.
Theo đó, trường hợp kết quả phân loại đối với một khoản nợ theo quy định tại Điều 10
và khoản 1 Điều 11, Thông tư 02/2013/TT-NHNN khác nhau thì khoản nợ phải được
phân loại vào nhóm có mức độ rủi ro cao hơn.
+ Dự phòng rủi ro tín dụng chung: KienLongBank phải trích lập và duy trì khoản dự
phòng chung bằng 0,75% tổng giá trị số dư nợ cho vay và ứng trước khách hàng được
phân loại nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 tại ngày lập bảng cân đối kế toán hợp nhất. Tại
ngày 31 tháng 3 năm 2015, KienLongBank đã trích lập dự phòng chung ở mức 0,75%
các số dư nói.
Về hoạt động xử lý nợ xấu:
Theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN, KienLongBank sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý
rủi ro trong các trường hợp sau:
Khách hàng là tổ chức bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật; cá nhân bị chết,
mất tích;
Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5.
Về hoạt động bán nợ cho Công ty Quản lý tài sản của các Tổ chức tín dụng Việt Nam
(VMAC):
KienLongBank thực hiện bán nợ cho VAMC theo giá trị ghi sổ theo Nghị định số
53/2013/NĐ–CP có hiệu lực từ ngày 09/7/2013 về “Thành lập, tổ chức và hoạt động
42
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
của Công ty Quản lý tài sản của các Tổ chức tín dụng Việt Nam”, Thông tư số
19/2013/TT–NHNN có hiệu lực ngày 15/9/2013 quy định về việc “Mua, bán và xử lý
nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản của các Tổ chức tín dụng Việt Nam” và Công
văn số 8499/NHNN–TCKT về việc “Hướng dẫn hạch toán nghiệp vụ mua bán nợ xấu
của VAMC và TCTD”. Theo đó, giá bán là số dư nợ gốc của khách hàng vay chưa trả
trừ đi số tiền dự phòng cụ thể đã trích lập.
Đối với trường hợp bán nợ cho VAMC và nhận trái phiếu VAMC, sau khi hoàn tất thủ
tục bán nợ xấu cho VAMC, KienLongBank tiến hành hạch toán tất toán gốc, sử dụng
dự phòng cụ thể đã trích lập và ghi nhận mệnh giá trái phiếu đặc biệt do VAMC phát
hành bằng giá trị ghi sổ trừ đi dự phòng cụ thể đã trích các khoản nợ bán. Khi nhận lại
khoản nợ đã bán cho VAMC, KienLongBank sử dụng nguồn dự phòng rủi ro đã trích
hàng năm cho trái phiếu đặc biệt để xử lý nợ xấu, phần chênh lệch giữa dự phòng giảm
giá đã trích lập và giá trị khoản vay/ trái phiếu còn lại chưa thu hồi được sẽ được ghi
nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất giữa niên độ trên khoản mục
“Thu nhập khác”.
Về dự phòng cho các khoản mục ngoại bảng:
Theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN và Thông tư 09/2014/TT-NHNN, Ngân hàng phải
phân loại các khoản bảo lãnh, chấp nhận thanh toán và các cam kết cho vay không hủy
ngang vô điều kiện và có thời điểm thực hiện cụ thể vào nhóm 5, tương tự các khoản
cho vay và ứng trước khách hàng, cho mục đích quản lý.
Về bộ máy tổ chức liên quan đến chính sách quản lý rủi ro: Hội đồng quản trị có quyền
hạn và nhiệm vụ cao nhất trong việc điều hành tất cả các hoạt động của
KienLongBank liên quan đến quản lý rủi ro, đảm bảo hoạt động kinh doanh của
KienLongBank không ngừng phát triển, an toàn và bền vững. Hội đồng quản trị chịu
trách nhiệm ban hành các chính sách và chiến lược quản lý rủi ro phù hợp trong từng
thời kỳ; xác lập các giới hạn kinh doanh an toàn; trực tiếp phê duyệt các giao dịch kinh
doanh có giá trị lớn theo quy định của pháp luật và KienLongBank trong từng thời kỳ;
quyết định cơ cấu tổ chức và các vị trí nhân sự chủ chốt. Chính sách, hoạt động quản
lý rủi ro của Hội đồng quản trị phải phù hợp với các quy định tại Điều lệ của
KienLongBank và Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông.
Ủy ban Quản lý rủi ro là bộ phận do Hội đồng quản trị ra quyết định thành lập và chịu
Pháp Luật Về Xử Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Từ Thực Tiễn Ngân Hàng.
Pháp Luật Về Xử Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Từ Thực Tiễn Ngân Hàng.
Pháp Luật Về Xử Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Từ Thực Tiễn Ngân Hàng.
Pháp Luật Về Xử Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Từ Thực Tiễn Ngân Hàng.
Pháp Luật Về Xử Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Từ Thực Tiễn Ngân Hàng.
Pháp Luật Về Xử Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Từ Thực Tiễn Ngân Hàng.
Pháp Luật Về Xử Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Từ Thực Tiễn Ngân Hàng.
Pháp Luật Về Xử Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Từ Thực Tiễn Ngân Hàng.
Pháp Luật Về Xử Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Từ Thực Tiễn Ngân Hàng.
Pháp Luật Về Xử Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Từ Thực Tiễn Ngân Hàng.
Pháp Luật Về Xử Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Từ Thực Tiễn Ngân Hàng.
Pháp Luật Về Xử Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Từ Thực Tiễn Ngân Hàng.
Pháp Luật Về Xử Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Từ Thực Tiễn Ngân Hàng.
Pháp Luật Về Xử Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Từ Thực Tiễn Ngân Hàng.

More Related Content

Similar to Pháp Luật Về Xử Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Từ Thực Tiễn Ngân Hàng.

Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cá nhân trung và dài hạn tại ngân hàng N...
Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cá nhân trung và dài hạn tại ngân hàng N...Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cá nhân trung và dài hạn tại ngân hàng N...
Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cá nhân trung và dài hạn tại ngân hàng N...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ Phần Bioscop...
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ Phần Bioscop...Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ Phần Bioscop...
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ Phần Bioscop...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của ngân hàng tmcp đầu...
Phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của ngân hàng tmcp đầu...Phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của ngân hàng tmcp đầu...
Phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của ngân hàng tmcp đầu...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh d...
Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh d...Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh d...
Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh d...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Similar to Pháp Luật Về Xử Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Từ Thực Tiễn Ngân Hàng. (20)

Hoạt Động Tư Vấn Luật Tranh Chấp, Khiếu Nại, Tố Cáo Về Đất Đai Tại Văn Phòng ...
Hoạt Động Tư Vấn Luật Tranh Chấp, Khiếu Nại, Tố Cáo Về Đất Đai Tại Văn Phòng ...Hoạt Động Tư Vấn Luật Tranh Chấp, Khiếu Nại, Tố Cáo Về Đất Đai Tại Văn Phòng ...
Hoạt Động Tư Vấn Luật Tranh Chấp, Khiếu Nại, Tố Cáo Về Đất Đai Tại Văn Phòng ...
 
Pháp luật về thẩm định giá đối với tài sản gắn liền với đất.docx
Pháp luật về thẩm định giá đối với tài sản gắn liền với đất.docxPháp luật về thẩm định giá đối với tài sản gắn liền với đất.docx
Pháp luật về thẩm định giá đối với tài sản gắn liền với đất.docx
 
Thực trạng về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi tại công ty Capella Enter...
Thực trạng về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi tại công ty Capella Enter...Thực trạng về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi tại công ty Capella Enter...
Thực trạng về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi tại công ty Capella Enter...
 
Góp Vốn Bằng Quyền Sử Dụng Đất Theo Hình Thức Hợp Tác Kinh Doanh
Góp Vốn Bằng Quyền Sử Dụng Đất Theo Hình Thức Hợp Tác Kinh DoanhGóp Vốn Bằng Quyền Sử Dụng Đất Theo Hình Thức Hợp Tác Kinh Doanh
Góp Vốn Bằng Quyền Sử Dụng Đất Theo Hình Thức Hợp Tác Kinh Doanh
 
Báo cáo thực tập khoa thương mại & du lịch trường Đại học Công Nghiệp.docx
Báo cáo thực tập khoa thương mại & du lịch trường Đại học Công Nghiệp.docxBáo cáo thực tập khoa thương mại & du lịch trường Đại học Công Nghiệp.docx
Báo cáo thực tập khoa thương mại & du lịch trường Đại học Công Nghiệp.docx
 
Báo cáo thực tập khoa thương mại và du lịch tại công ty việt nam top vision i...
Báo cáo thực tập khoa thương mại và du lịch tại công ty việt nam top vision i...Báo cáo thực tập khoa thương mại và du lịch tại công ty việt nam top vision i...
Báo cáo thực tập khoa thương mại và du lịch tại công ty việt nam top vision i...
 
Đề tài: Phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng ...
Đề tài: Phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng ...Đề tài: Phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng ...
Đề tài: Phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng ...
 
Đề tài: Góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo hình thức hợp tác kinh doanh bằng...
Đề tài: Góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo hình thức hợp tác kinh doanh bằng...Đề tài: Góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo hình thức hợp tác kinh doanh bằng...
Đề tài: Góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo hình thức hợp tác kinh doanh bằng...
 
BÀI MẪU Báo cáo tại ngân hàng bưu điện Liên VIệt, HAY
BÀI MẪU Báo cáo tại ngân hàng bưu điện Liên VIệt, HAYBÀI MẪU Báo cáo tại ngân hàng bưu điện Liên VIệt, HAY
BÀI MẪU Báo cáo tại ngân hàng bưu điện Liên VIệt, HAY
 
Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Môi Giới Chứng Khoán Tạ...
Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Môi Giới Chứng Khoán Tạ...Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Môi Giới Chứng Khoán Tạ...
Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Môi Giới Chứng Khoán Tạ...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cá nhân trung và dài hạn tại ngân hàng N...
Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cá nhân trung và dài hạn tại ngân hàng N...Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cá nhân trung và dài hạn tại ngân hàng N...
Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cá nhân trung và dài hạn tại ngân hàng N...
 
Hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty...
Hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty...Hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty...
Hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty...
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ Phần Bioscop...
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ Phần Bioscop...Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ Phần Bioscop...
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ Phần Bioscop...
 
Phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của ngân hàng tmcp đầu...
Phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của ngân hàng tmcp đầu...Phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của ngân hàng tmcp đầu...
Phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của ngân hàng tmcp đầu...
 
Đề tài hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của ngân hàng, RẤT HAY
Đề tài hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của ngân hàng, RẤT HAYĐề tài hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của ngân hàng, RẤT HAY
Đề tài hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của ngân hàng, RẤT HAY
 
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY - TẢI FREE QUA ZALO: 093 457 3149
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY - TẢI FREE QUA ZALO: 093 457 3149PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY - TẢI FREE QUA ZALO: 093 457 3149
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY - TẢI FREE QUA ZALO: 093 457 3149
 
Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh d...
Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh d...Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh d...
Đề tài Khóa luận 2024 Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh d...
 
Đề tài: Chăm sóc khách hàng tại Viễn Thông A, Thế giới di động, FPT..
Đề tài: Chăm sóc khách hàng tại Viễn Thông A, Thế giới di động, FPT..Đề tài: Chăm sóc khách hàng tại Viễn Thông A, Thế giới di động, FPT..
Đề tài: Chăm sóc khách hàng tại Viễn Thông A, Thế giới di động, FPT..
 
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Xuất Nhập Khẩu
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Xuất Nhập KhẩuBáo Cáo Thực Tập Thực Trạng Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Xuất Nhập Khẩu
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Xuất Nhập Khẩu
 
Đề tài: Công tác thẻ ATM tại Ngân hàng Agribank chi nhánh Bình Thạnh
Đề tài: Công tác thẻ ATM tại Ngân hàng Agribank chi nhánh Bình ThạnhĐề tài: Công tác thẻ ATM tại Ngân hàng Agribank chi nhánh Bình Thạnh
Đề tài: Công tác thẻ ATM tại Ngân hàng Agribank chi nhánh Bình Thạnh
 

More from Nhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0909.232.620 / Baocaothuctap.net

More from Nhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0909.232.620 / Baocaothuctap.net (20)

Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Tài Chính – Marketing.
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Tài Chính – Marketing.Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Tài Chính – Marketing.
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Tài Chính – Marketing.
 
Thực Trạng Cho Vay Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Tp.Hcm.
Thực Trạng Cho Vay Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Tp.Hcm.Thực Trạng Cho Vay Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Tp.Hcm.
Thực Trạng Cho Vay Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Tp.Hcm.
 
Phân Tích Phát Triển Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân Của Ngân Hàng VietinBank.
Phân Tích Phát Triển Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân Của Ngân Hàng VietinBank.Phân Tích Phát Triển Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân Của Ngân Hàng VietinBank.
Phân Tích Phát Triển Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân Của Ngân Hàng VietinBank.
 
Phân Tích Phát Triển Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân Của Ngân Hàng VietinBank.
Phân Tích Phát Triển Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân Của Ngân Hàng  VietinBank.Phân Tích Phát Triển Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân Của Ngân Hàng  VietinBank.
Phân Tích Phát Triển Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân Của Ngân Hàng VietinBank.
 
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng.
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng.Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng.
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng.
 
Thực Trạng Tình Hình Kinh Doanh Tại Công Ty.
Thực Trạng Tình Hình Kinh Doanh Tại Công Ty.Thực Trạng Tình Hình Kinh Doanh Tại Công Ty.
Thực Trạng Tình Hình Kinh Doanh Tại Công Ty.
 
Phân Tích Về Hoạt Động Tín Dụng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Sacombank.
Phân Tích Về Hoạt Động Tín Dụng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Sacombank.Phân Tích Về Hoạt Động Tín Dụng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Sacombank.
Phân Tích Về Hoạt Động Tín Dụng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Sacombank.
 
Công Tác Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công Ty
Công Tác Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công TyCông Tác Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công Ty
Công Tác Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công Ty
 
Tình Hình Giải Quyết Khiếu Nại Tố Cáo Lao Động Tại Ủy Ban Nhân Dân.
Tình Hình Giải Quyết Khiếu Nại Tố Cáo Lao Động Tại Ủy Ban Nhân Dân.Tình Hình Giải Quyết Khiếu Nại Tố Cáo Lao Động Tại Ủy Ban Nhân Dân.
Tình Hình Giải Quyết Khiếu Nại Tố Cáo Lao Động Tại Ủy Ban Nhân Dân.
 
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Đông Đô.
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Đông Đô.Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Đông Đô.
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Đông Đô.
 
Thực Trạng Hoạt Động Tín Dụng Cá Nhân Tại Ngân Hàng VietinBank
Thực Trạng Hoạt Động Tín Dụng Cá Nhân Tại Ngân Hàng VietinBankThực Trạng Hoạt Động Tín Dụng Cá Nhân Tại Ngân Hàng VietinBank
Thực Trạng Hoạt Động Tín Dụng Cá Nhân Tại Ngân Hàng VietinBank
 
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Eximbank.
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Eximbank.Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Eximbank.
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Eximbank.
 
Báo Cáo Thực Tập Khoa Tài Chính Kế Toán.
Báo Cáo Thực Tập Khoa Tài Chính Kế Toán.Báo Cáo Thực Tập Khoa Tài Chính Kế Toán.
Báo Cáo Thực Tập Khoa Tài Chính Kế Toán.
 
Assignment On Translation Education.
Assignment On Translation Education.Assignment On Translation Education.
Assignment On Translation Education.
 
Báo Cáo Tốt Nghiệp Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành.
Báo Cáo Tốt Nghiệp Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành.Báo Cáo Tốt Nghiệp Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành.
Báo Cáo Tốt Nghiệp Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành.
 
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Nguyễn Tất ThànhBáo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
 
Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tại Các Ngân Hàng PV Combank.
Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tại Các Ngân Hàng PV Combank.Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tại Các Ngân Hàng PV Combank.
Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tại Các Ngân Hàng PV Combank.
 
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật.Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật.
 
Bảo Vệ Quyền Của Cổ Đông Thiểu Số Trong Công Ty Theo Pháp Luật.
Bảo Vệ Quyền Của Cổ Đông Thiểu Số Trong Công Ty Theo Pháp Luật.Bảo Vệ Quyền Của Cổ Đông Thiểu Số Trong Công Ty Theo Pháp Luật.
Bảo Vệ Quyền Của Cổ Đông Thiểu Số Trong Công Ty Theo Pháp Luật.
 
Bảo Vệ Quyền Lợi Của Cổ Đông Thiểu Số Trong Công Ty Theo Pháp Luật.
Bảo Vệ Quyền Lợi Của Cổ Đông Thiểu Số Trong Công Ty  Theo Pháp Luật.Bảo Vệ Quyền Lợi Của Cổ Đông Thiểu Số Trong Công Ty  Theo Pháp Luật.
Bảo Vệ Quyền Lợi Của Cổ Đông Thiểu Số Trong Công Ty Theo Pháp Luật.
 

Recently uploaded

bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 

Pháp Luật Về Xử Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Từ Thực Tiễn Ngân Hàng.

  • 1. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET KHOA LUẬT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KIÊN LONG (KIENLONGBANK) NGÀNH ĐÀO TẠO: Giảng viên hướng dẫn: ................................ Sinh viên thực hiện : ................................... Mã sinh viên: …………. Lớp:.....................
  • 2. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET TP. Hồ Chí Minh, <năm>
  • 3. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET KHOA LUẬT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KIÊN LONG (KIENLONGBANK) NGÀNH ĐÀO TẠO: Giảng viên hướng dẫn: ................................ Sinh viên thực hiện : .................................... Mã sinh viên: …………. Lớp:..................... TP. Hồ Chí Minh, <năm>
  • 4. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET PHẦN I: NHẬT KÝ THỰC TẬP VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1. Nhật ký thực tập 1.1. Lời cảm ơn
  • 5. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET 1.2. Lời cam đoan Tôi tên....................................................., MSSV: ................................... Tôi xin cam đoan các số liệu, thông tin sử dụng trong bài Báo cáo thực tập tốt nghiệp này được thu thập từ nguồn thực tế tại Đơn vị thực tập, trên các sách báo khoa học chuyên ngành (có trích dẫn đầy đủ và theo đúng qui định) ; Nội dung trong báo cáo này do kinh nghiệm của bản thân được rút ra từ quá trình nghiên cứu và thực tế tại................................................................ KHÔNG SAO CHÉP từ các nguồn tài liệu, báo cáo khác. Nếu sai sót Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm theo qui định của Nhà Trường và Pháp luật. Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên)
  • 6. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET 1.3. Nhật ký thực tập tốt nghiệp KHOA LUẬT NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1. Tên đề tài: ............................................................................................................... ................................................................................................................................. 2. Giảng viên hướng dẫn: ........................................................................................... 3. Sinh viên thực hiện................................................................................................. MSSV: ………………… Lớp: .................................................................................. Tuần lễ Từ ngày đến ngày Nội dung Ghi chú 1 2 3 4
  • 7. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET Tuần lễ Từ ngày đến ngày Nội dung Ghi chú 5 6 7 8 Cán bộ hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) TP. HCM, ngày … tháng … năm ………. Sinh viên (Ký và ghi rõ họ tên) Xác nhận của đơn vị thực tập (Ký và ghi rõ họ tên)
  • 8. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET 1.4. Nhận xét của đơn vị thực tập CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Họ và tên sinh viên: ..........................................................Năm sinh: / / 19..... Thời gian thực tập: ..............................................Từ / /20....... đến / /....... 1. Đơn vị thực tập - Bộ phận thực tập ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 2.Ý thức chấp hành nội quy, quy chế Tốt  khá  bình thường  chưa tốt  3.Tinh thần trách nhiệm với công việc và hiệu quả công việc được giao Tốt  khá  bình thường  chưa tốt  4. Kết quả thực tập: ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 5. Nhận xét chung: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Cán bộ hướng dẫn của cơ quan đến thực tập (Ký và ghi rõ họ tên) Ngày ....... tháng ........ năm ......... Thủ trưởng cơ quan (Ký tên và đóng dấu)
  • 9. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET 1.5. Nhận xét giảng viên hướng dẫn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------- NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên: ............................................................................................................... ................................................................................................................................................. MSSV: ........................................................................................................... Khoá: ........................................................................................................... 1. Thời gian thực tập ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 2. Bộ phận thực tập ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3. Nhận xét chung ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Giảng viên hướng dẫn
  • 10. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET 2.Tổng quan về ngân hàng TMCP Kiên Long. 2.1.Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Kiên Long Ngân hàng TMCP Kiên Long, tên quốc tế là Kienlong Commercial Joint Stock Bank, viết tắt là Kienlong Bank (tiền thân là NHTMCP Nông Thôn Kiên Long) đi vào hoạt động từ ngày 25/10/1995 tại Kiên Giang, được thành lập theo giấy phép hoạt động số 0056/NN-GP ngày 18/09/1995 do NHNN Việt Nam cấp với thời gian hoạt động là 50 năm. Giấy phép thành lập số 1115/GB-UB ngày 02/10/1995 do UBND tỉnh Kiên Giang cấp. Quyết định số 2434/QĐ-NHNN ngày 25/10/1995 của Thống đốc NHNN chấp thuận việc chuyển đổi mô hình hoạt động từ nông thôn lên đô thị và đổi tên thành NHTMCP Kiên Long. Qua 19 năm hoạt động, NHTMCP Kiên Long đã trở thành một ngân hàng thương mại cổ phần phát triển mạnh, bền vững và tạo được niềm tin của khách hàng. Từ một ngân hàng hoạt động tín dụng tại các vùng nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long với số vốn điều lệ ban đầu 1,2 tỷ đồng, đến nay vốn điều lệ của Ngân hàng đã lên 3.000 tỷ đồng. Hiện tại, NHTMCP Kiên Long đã có mạng lưới hoạt động tại các vùng trọng điểm trong cả nước với 96 Chi nhánh và Phòng Giao dịch. Phấn đấu đến năm 2015 sẽ có 150 Chi nhánh và Phòng Giao dịch trong cả nước. Hoạt động chính: Huy động vốn ngắn, trung và dài hạn theo các hình thức tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, chứng chỉ tiền gửi, tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư, nhận vốn từ các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước. Cho vay ngắn, trung và dài hạn, đầu tư vào các tổ chức kinh tế, làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, thanh toán quốc tế, đầu tư chứng khoán, cung cấp các dịch vụ về đầu tư, các dịch vụ về quản lý nợ khai thác tài sản, cung cấp các dịch ngân hàng khác. - Mã số thuế: 1700197787 - Giới thiệu thương hiệu.
  • 11. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET Hình 1.1.Logo Ngân Hàng Kiên Long. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KIÊN LONG - Địa chỉ: 44 Phạm Hồng Thái, TP. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. - Điện Thoại: 0773.869950 – 3877541 - Fax: 0773.3871171 - Website: www.kienlongbank.com.vn - Công ty Kiểm Toán: Công ty Kiểm Toán và Dịch vụ Tin học Tp.HCM 2.2.Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Kiên Long Ngày 18/09/1995, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp giấy phép chấp thuận cho Ngân hàng TMCP Kiên Long hoạt động (số 0056/NH-GP). Ngày 27/10/1995, Ngân hàng TMCP Kiên Long khai trương và chính thức đi vào hoạt động. Giai đoạn này đầu tư cho vay chủ yếu ở địa bàn nông thôn từ nguồn tiền mặt huy động từ dân cư và các tổ chức kinh tế. Hoạt động Ngân hàng có lãi, hoàn thành được nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước, bảo toàn vốn và chia cổ tức cho cổ đông. Nâng vốn điều lệ từ 1,2 tỷ đồng lên 4,5 tỷ đồng. Từng bước mở rộng mạng lưới qua việc thành lập thêm 03 Phòng giao dịch gồm: Số 01, Số 02, Số 03. GIAI ĐOẠN 2000 – 2005: Ngân hàng Kiên Long đã xây dựng Hội sở khang trang đặt tại Thị xã Rạch Giá là trung tâm quản lý toàn Ngân hàng, các đơn vị trực thuộc gồm 04 Chi nhánh (2 chi nhánh cấp 1 gồm: Rạch Giá, Phú Quốc; 2 chi nhánh cấp 2 gồm: Phú Quốc, Tân Hiệp) và 03 phòng giao dịch hoạt động trên tỉnh Kiên Giang. Từ khởi đầu (1995) thành lập với số vốn điều lệ 1,2 tỷ đồng đến 31/12/2005 vốn điều lệ đạt 28 tỷ 039 triệu đồng, tăng trên 23 lần so với năm 1995 Số dư huy động tiền gửi từ 2,1 tỷ đồng năm 1995 tăng 320 tỷ đồng, tăng hơn 150 lần so với năm đầu thành lập, với mức tăng bình quân hàng năm đạt trên 50%, trong đó chủ yếu là nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư. Số dư nợ cuối năm 1995 trên 3 tỷ đồng thì đến 31/12/2005 số dư nợ đạt gần 332
  • 12. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET tỷ đồng, tăng hơn 107 lần so với năm đầu thành lập. Với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trên 42%, đáp ứng nhu cầu vay vốn của hơn 60.000 khách hàng Giai đoạn này, Kiên Long đã hoàn thiện và phát triển các dịch vụ như: Thanh toán thẻ, séc du lịch, dịch vụ chuyển tiền nhanh trong và ngoài nước, thu đổi ngoại tệ và các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt khác thông qua tài khoản của khách hàng, với tốc tăng trưởng bình quân hàng năm trên 40% Nếu như lợi nhuận năm 1996 chỉ đạt 45 triệu đồng thì đến 31/12/2005 đã nâng lên 14 tỷ đồng tăng hơn 314 lần, nâng tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt trên 98% Khi mới thành lập Ngân hàng chỉ có hơn 10 nhân viên, đến tháng 12/2004 lực lượng nhân sự Kiên Long đã có trên 200 nhân sự. Trong giai đoạn này, Ngân hàng tạo điều kiện về kinh phí và sắp xếp công việc phù hợp để đào tạo nguồn nhân lực bằng cách đưa đi đào tạo ngắn hạn nghiệp vụ và quản lý để nâng cao trình độ thực hiện công việc của nhân viên, gắn liền chuyên môn với công việc. Thông qua Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Ngân hàng Kiên Long còn cử nhân sự dự các lớp đào tạo và học tập kinh nghiệm các ngân hàng nước ngoài tại Thái Lan, Hàn Quốc, Sing-ga-po, Ma-lai- xi- a … GIAI ĐOẠN 2005 ĐẾN NAY: Ngân hàng TMCP Kiên Long có những bứt phá ngoạn mục từ việc Ban Lãnh đạo đã quyết tâm mở rộng mạng lưới, đẩy mạnh đầu tư hiện đại hóa công nghệ, phát triển đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại, nhằm đáp ứng nhu cầu khả năng thanh toán của nền kinh tế. Nhân sự và đào tạo: Trong giai đoạn này, do mạng lưới ngày càng mở rộng, nên nguồn nhân lực của Kienlong Bank đã tăng lên cả chất lượng và số lượng. Đến cuối năm 2015, tổng số nhân viên của Kienlong Bank là 2.776 nhân sự, trong đó có 1.276 cộng tác viên, tăng 270 lần so với giai đoạn đầu thành lập. Trong đó số CBNV có trình độ đại học và trên đại học chiếm trên 70%, còn lại là đội ngũ cộng tác viên. Công nghệ thông tin: Để tiến tới mục tiêu Kienlong Bank trở thành Ngân hàng hiện đại, Kienlong Bank đã thương thảo và ký kết hợp đồng mua và triển khai hệ thống Core
  • 13. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET Banking TCBS (sản phẩm của ngân hàng OSI - Hoa Kỳ), đơn vị trực tiếp triển khai là Công ty Tin học Á Châu (AICT). Hệ thống này chính thức hoạt động vào ngày 27/06/2014. -Xây dựng cơ sở vật chất: Ngân hàng Kiên Long đầu tư mua đất để xây dựng trụ sở mới ở: Cần Thơ, Đà Nẵng, Hậu Giang, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Sóc Trăng, Rạch Giá, Trà Vinh, Bạc Liêu, Bến Tre. Hiện đã xây dựng trụ sở làm việc ở Bình Dương, Hậu Giang và tiến hành xây dựng trụ sở ở các tỉnh còn lại. Tính đến cuối năm 2015, tổng tài sản đạt trên 18.000 tỷ đồng, vốn điều lệ 3.000 tỷ đồng, dư nợ cho vay 9.683 tỷ đồng, tổng huy động vốn 14.751 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế tăng trưởng bình quân 172,88%/năm. Các hoạt động kinh doanh dịch vụ khác như: doanh số chuyển tiền nhanh, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế đều tăng trưởng và ngày càng thu hút thêm khách hàng sử dụng dịch vụ. Cụ thể trong năm 2012, lợi nhuận từ dịch vụ này chiếm 8% lợi nhuận trước thuế. Ngoài ra, Ngân hàng vẫn đảm bảo chất lượng hoạt động nhờ việc chú trọng quản trị rủi ro, duy trì cơ cấu tín dụng an toàn và hiệu quả, tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát thấp hơn mức cho phép của Ngân hàng Nhà nước. Trong quá trình hoạt động, Ngân hàng Kiên Long luôn chấp hành tốt mọi chủ trương chính sách của Nhà nước. Thực hiện tốt nghĩa vụ thuế, tham gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội theo đúng quy định của pháp luật. 2.3.Mạng lưới hoạt động và cơ cấu tổ chức 2.3.1.Mạng lưới hoạt động - Đến nay hệ thống Kienlong Bank bao gồm: 01 Hội sở, 96 Chi nhánh và Phòng giao dịch (trong đó Chi nhánh: 26, Phòng giao dịch: 70) phủ mạng lưới hoạt động 25 tỉnh thành trên toàn quốc. Đây là cơ sở để phát triển các sản phẩm mới, tiếp cận với những phân khúc thị trường đầy tiềm năng mà trước đây Ngân hàng Kiên Long chưa vươn tới được. Phát triển thương hiệu: Ký hợp đồng xây dựng và phát triển thương hiệu với Công ty MASSO CONSULTING để tư vấn và xây dựng thương hiệu Ngân hàng Kiên Long. Quảng bá thương hiệu trên các phương tiện truyền thông, thực hiện các chương
  • 14. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET trình quảng cáo, khuyến mãi, hoạt động xã hội và tham gia tài trợ các sự kiện văn hóa thể dục thể thao … Xây dựng mới Website Ngân hàng Kiên Long. Liên kết với các đối tác: Ngân hàng Kiên Long đã liên kết với Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển – Đại học Kinh tế TP.HCM đào tạo các lớp: lớp Giám đốc điều hành (CEO), lớp Văn hoá Doanh nghiệp nhằm trang bị đầy đủ các kiến thức, nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên. Ký kết hợp tác chiến lược với ba đối tác là Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB), Tổng công ty Du lịch Sài Gòn (Saigontourist), Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh nhằm nâng cao năng lực tài chính, chuyển giao công nghệ và đào tạo. Ngày 1/12/2013, Ngân hàng Kiên Long chính thức cung ứng dịch vụ SMS Banking đến khách hàng. Dịch vụ thẻ nội địa và quốc tế: Đang triển khai, dự tính vào quý II năm 2017 sẽ đưa vào sử dụng thẻ ATM Ngân hàng Kiên Long. Triển khai hoạt động thanh toán quốc tế như: chuyển tiền bằng điện, nhờ thu, tín dụng chứng từ … kèm theo dịch vụ tư vấn miễn phí trực tiếp và qua đường dây nóng nhằm giảm thiểu rủi ro cho khách hàng. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã chấp nhận cho Ngân hàng Kiên Long đủ điều kiện cung ứng dịch vụ ngoại hối. Ngày 08/03/2013, mã SWIFT (Hiệp hội Viễn thông Tài chính Liên ngân hàng Toàn cầu) của Ngân hàng Kiên Long chính thức được hoạt động và niêm yết trên Website của SWIFT (www.swift.com) Xây dựng cơ sở vật chất: Ngân hàng Kiên Long đầu tư mua đất để xây dựng trụ sở mới ở: Cần Thơ, Đà Nẵng, Hậu Giang, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Sóc Trăng, Rạch Giá, Trà Vinh, Bạc Liêu, Bến Tre. Hiện đã xây dựng trụ sở làm việc ở Bình Dương, Hậu Giang và tiến hành xây dựng trụ sở ở các tỉnh còn lại. Tính đến cuối năm 2015, tổng tài sản đạt trên 18.000 tỷ đồng, vốn điều lệ 3.000 tỷ đồng, dư nợ cho vay 9.683 tỷ đồng, tổng huy động vốn 14.751 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế tăng trưởng bình quân 172,88%/năm. Các hoạt động kinh doanh dịch vụ khác như: doanh số chuyển tiền nhanh, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế đều
  • 15. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET tăng trưởng và ngày càng thu hút thêm khách hàng sử dụng dịch vụ. Cụ thể trong năm 2012, lợi nhuận từ dịch vụ này chiếm 8% lợi nhuận trước thuế. Ngoài ra, Ngân hàng vẫn đảm bảo chất lượng hoạt động nhờ việc chú trọng quản trị rủi ro, duy trì cơ cấu tín dụng an toàn và hiệu quả, tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát thấp hơn mức cho phép của Ngân hàng Nhà nước. Trong quá trình hoạt động, Ngân hàng Kiên Long luôn chấp hành tốt mọi chủ trương chính sách của Nhà nước. Thực hiện tốt nghĩa vụ thuế, tham gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội theo đúng quy định của pháp luật. Chấp hành tốt mọi quy định của ngành để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, tích cực huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư để cung ứng vốn cho nền kinh tế, phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế.Từ những thành quả đạt được, Ngân hàng Kiên Long đã nhận được nhiều bằng khen của UBND tỉnh, Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính, Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Đặc biệt trong năm 2007 Ngân hàng Kiên Long được Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam ký Quyết định số 1224/2007/QĐ-CTN (ngày 26/10/2007), về việc tặng Huân chương Lao động hạng Ba cho Ngân hàng TMCP Kiên Long vì đã có thành tích xuất sắc trong công tác từ năm 2002 đến năm 2006, góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc.
  • 16. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET 2.3.2.Cơ cấu tổ chức Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng Kiên Long (Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP Kiên Long năm 2018) Cũng như các doanh nghiệp cổ phần khác, bộ máy tổ chức cấp cao của NH TMCP Kiên Long được chia như sau: Đứng đầu toàn hệ thống là ĐHĐCĐ cùng với Ban kiểm soát trực thuộc, tiếp đến chịu trách nhiệm quản lý hoạt động là HĐQT. Tổng giám đốc là người có trách nhiệm cao nhất trong mọi hoạt động của NH TMCP Kiên Long, do HĐQT chỉ định. Hoạt động dưới sự chỉ đạo của Tổng Giám Đốc là các phòng ban.
  • 17. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET 2.3.3.Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban Cũng như các doanh nghiệp cổ phần khác, bộ máy tổ chức cấp cao của Ngân hàng TMCP Kiên Long được chia như sau: Đứng đầu toàn hệ thống là ĐHĐCĐ cùng với Ban kiểm soát trực thuộc, tiếp đến chịu trách nhiệm quản lý hoạt động là HĐQT Tổng Giám đốc có trách nhiệm cao nhất trong mọi hoạt động của Ngân hàng, do HĐQT chỉ định. Hoạt động dưới sự chỉ đạo của Tổng Giám đốc là các phòng ban. Phòng kinh doanh: Thường xuyên theo dõi, phân tích, đánh giá tình hình biến động trên thị trường về hoạt động tín dụng, huy động vốn, dịch vụ… Từ đó, tham mưu kịp thời Ban Tổng Giám đốc đề ra những quyết định đúng đắn nhằm hạn chế tối đa rủi ro trong kinh doanh, giúp cho hoạt động của ngân hàng ngày càng an toàn và hiệu quả. Phòng kế toán tài vụ: Tổ chức và thực hiện công tác hạch toán kế toán toàn hệ thống một cách đầy đủ và chính xác đúng theo quy định của Nhà nước và của Ngân hàng. Phối hợp với các phòng ban tham mưu cho Ban Lãnh đạo thực hiện chế độ tài chính trong toàn hệ thống một cách an toàn, hiệu quả và tiết kiệm theo đúng quy định. Phòng tổ chức hành chánh: Tham mưu cho Ban Giám đốc trong công tác quy hoạch đào tạo cán bộ của Ngân hàng, đề xuất các vấn đề có liên quan đến công tác nhân sự, ngoài ra còn là bộ phận thực hiện các chế độ lao động, tiền lương, thi đua khen thưởng và kỷ luật. Thực hiện nhiệm vụ soạn thảo các văn bản về nội quy cơ quan, chế độ thời gian làm việc, thực hiện các chế độ an toàn lao động, quy định phân phối quỹ tiền lương, xây dựng chương trình nội dung thi đua nhằm nâng cao năng suất lao động. Phòng tiếp thị: Thực hiện việc phát triển thương hiệu, quảng cáo, quảng bá sản phẩm, thực hiện các chương trình khuyến mãi, chăm sóc khách hàng, các hoạt động xã hội và tham gia tài trợ cho các sự kiện. Phòng đầu tư và ngân quỹ: Hoàn thiện xây dựng các quy trình, quy chế nghiệp vụ hoạt động. Thực hiện công tác kho quỹ theo quy định của Nhà nước và Ngành Ngân hàng về an toàn kho quỹ. Phòng công nghệ thông tin: Từng bước triển khai dự án hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng. Lắp đặt và hướng dẫn nhân viên áp dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại. Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ: Thường xuyên cập nhật, theo dõi sát các văn
  • 18. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET bản quy phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng, từ đó tham mưu cho Ban Lãnh đạo về tính pháp lý của nhiều hợp đồng với đối tác, với khách hàng, cũng như chuyển đến các phòng nghiệp vụ để làm cơ sở thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn. Phòng phát triển mạng lưới: Tiến hành khảo sát và đề xuất các địa điểm chọn làm trụ sở giao dịch, đồng thời hoàn chỉnh hồ sơ thành lập các đơn vị mới. Tiến hành theo dõi, giám sát thi công, đồng thời trực tiếp thực hiện rà soát quyết toán công trình cải tạo, sửa chữa và xây dựng cơ bản các địa điểm giao dịch. Phòng pháp chế và xử lý nợ: Thường xuyên cập nhật, theo dõi sát các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng, từ đó tham mưu cho Ban lãnh đạo về tính pháp lý của nhiều hợp đồng với đối tác, với khách hàng, cũng như chuyển đến các phòng nghiệp vụ để làm cơ sở thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn. 2.3.4.Sứ mệnh, tầm nhìn của ngân hàng TMCP Kiên Long Sứ mệnh: Trở thanh thương hiệu Xanh đầu tien trong ngành ngân hàng tại Việt Nam và phát triển bền vững trong mô hình ngân hàng tài chính Kien Long. Tầm nhìn đến năm 2020 Phấn đấu trở thành Top 10 Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, cung cấp các dịch vụ ngân hàng hiện đại có tập trung. Mạng lưới các chi nhánh và phòng giao dịch phủ khắp toàn bộ 64 tỉnh, thành phố trong cả nước. Chiến lược phát triển Thương hiệu Kiên Long được khách hàng ghi nhận bằng 3 chữ “Tâm, Tín, Kiên”, do vậy chiến lược hoạt động của ngân hàng luôn gắn liền với những giá trị cốt lõi đó. Kiên Long luôn xác định mũi nhọn chiến lược là nâng cao năng lực kinh doanh thông qua năng lực tài chính, công nghệ thông tin và thực hiện tốt công tác quản trị rủi ro. Thứ nhất, giữ vững và phát huy lợi thế các sản phẩm dịch vụ và khách hàng truyền thống, phân khúc thị trường phù hợp, tạo bước đột phá trong việc phát triển thêm nhiều sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Thứ hai, phát triển hệ thống ngân hàng đa dạng, đa tiện ích trên nền tảng công
  • 19. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET nghệ hiện đại. Thứ ba, củng cố và phát triển nguồn nhân lực, hoàn thiện cấu trúc tổ chức của ngân hàng. Thứ tư, phát triển mạng lưới hoạt động, xúc tiến thành lập các chi nhánh ở vùng duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Bắc bộ. Thứ năm, tăng cường quảng bá thương hiệu và xây dựng hình ảnh với công chúng. 2.4 Công việc thực hiện Xây dựng, sửa đổi, bổ sung điều lệ của doanh nghiệp; xây dựng và ban hành nội quy, quy chế của doanh nghiệp; kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp; Góp ý đối với dự thảo văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan, tổ chức gửi xin ý kiến; tổng kết, đánh giá pháp luật liên quan đến lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của Ngân hàng; Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện pháp luật, điều lệ, nội quy, quy chế của doanh nghiệp; tổng kết, đánh giá thực trạng hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật của người lao động trong doanh nghiệp; Tham gia giải quyết tranh chấp để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp và của người lao động; tham gia tố tụng hoặc tham mưu thuê luật sư tham gia tố tụng với tư cách người đại diện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Ngân hàng; Tư vấn hoặc tham mưu việc thuê tư vấn pháp luật đối với các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của Ngân hàng, đánh giá rủi ro môi trường đầu tư, kinh doanh đối với các dự án đầu tư của doanh nghiệp ra nước ngoài (nếu có); có ý kiến về mặt pháp lý đối với các quyết định về tổ chức, quản lý của Ngân hàng. - Chủ trì hoặc tham gia soạn thảo các loại mẫu hợp đồng; có ý kiến về mặt pháp lý và thẩm định dự thảo hợp đồng do các bộ phận khác của Ngân hàng soạn thảo trước khi trình Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc Ngân hàng; tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng (nếu có). - Chủ trì hoặc phối hợp với các tổ chức đoàn thể của Ngân hàng phổ biến, giáo
  • 20. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET dục pháp luật, điều lệ, nội quy, quy chế của doanh nghiệp cho người lao động. - Tham mưu, giúp việc cho các Phó Tổng Giám đốc thực hiện nhiệm vụ trong các lĩnh vực được phân công theo Quy chế tổ chức và hoạt động của Ngân hàng. - Xây dựng và và thực hiện tốt Quy chế phối hợp giữa các bộ phận có liên quan nhằm đảm bảo tính thống nhất cao trong giải quyết công việc của Ngân hàng. - Các nhiệm vụ khác theo quy chế của Ngân hàng, quy chế tổ chức và hoạt động của Ban Pháp chế và quy định của pháp luật.
  • 21. 21 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET PHẦN 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nợ xấu là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng của các tổ chức tín dụng, từ đó có thể thấy được sức khỏe tài chính, kỹ năng quản trị rủi ro của tổ chức tín dụng đó. Trên thực tế, hoạt động kinh doanh ngân hàng không thể tránh khỏi nợ xấu, nhưng để nợ xấu tồn tại quá cao và kéo dài là vấn đề nghiêm trọng cần phải giải quyết. Nợ xấu tăng cao có thể dẫn đến tổ chức tài chính bị thua lỗ và giảm lòng tin của người gửi tiền, ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của tổ chức tín dụng. Tình trạng này kéo dài sẽ làm tổ chức tín dụng bị phá sản, gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng. Do đó, việc nhận diện nợ xấu và xử lý nợ xấu là một trong những vấn đề quan trọng trong tái cấu trúc hệ thống tài chính. Làm thế nào để hạn chế, quản lý và xử lý được nợ xấu là một đề tài mà các ngân hàng đã và đang nghiên cứu nhằm hoàn thiện trong điều kiện mới. Hiện nay có nhiều điểm bất cập trong quá trình xử lý nợ xấu ngân hàng, đặc biệt là ở khối ngân hàng thương mại nhà nước. Quy định về lộ trình, các biện pháp xử lý nợ và các văn bản hướng dẫn thi hành còn thiếu, chưa hợp lý và các văn bản chuyên ngành còn khá cứng nhắc, không phù hợp với thực tiễn. Ngân hàng KienLongBank là ngân hàng hàng đầu Việt Nam với vai trò tiên phong trong việc thực hiện điều chỉnh giảm lãi suất, góp phần ổn định thị trường tiền tệ, kinh tế vĩ mô. Ngân hàng KienLongBank cũng là ngân hàng có hoạt động kinh doanh tương đối ổn định, có lợi thế về vốn, thế mạnh về hoạt động dịch vụ và kinh doanh thẻ. Bên cạnh đó KienLongBank có quan điểm thận trọng trong việc phân loại nợ xấu và khá quyết liệt trong công tác xử lý nợ xấu. Theo đánh giá của nhiều tổ chức tài chính, ngân hàng KienLongBank đang giữ một vị thế rất tốt trên thị trường bởi những kết quả tăng trưởng cao, vững vàng trong khi tình trạng nợ xấu khá thấp lại được xử lý rất thận trọng và hiệu quả. Chính vì vậy, để có đủ cơ sở cho việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại ở Việt Nam thì việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn pháp luật về xử lý nợ xấu là hết sức cần thiết. Đặc biệt, nghiên cứu thực tiễn xử lý nợ xấu tại một ngân hàng lớn, có bề dày lịch sử như KienLongBank là rất có ý
  • 22. 22 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET nghĩa, nhằm đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về xử lý nợ xấu tại ngân hàng này. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Báo cáo thực tập. Mục đích nghiên cứu của Báo cáo thực tập là xây dựng các luận cứ lý luận và thực tiễn cho các giải pháp nhằm nâng cao khả năng xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại có vốn của nhà nước nói chung, ngân hàng KienLongBank nói riêng trong tiến trình hội nhập và phát triển của các định chế ngân hàng với các tiêu chuẩn quốc tế. Với mục đích trên, đề tài đặt các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Làm sáng tỏ về mặt lý luận khái niệm nợ xấu, phân loại nợ xấu. - Phân tích, đánh giá một cách khoa học và đầy đủ về nguyên nhân, biện pháp xử lý nợ xấu và nguyên tắc xử lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại trong những năm qua. - Phân tích trực trạng xử lý nợ xấu tại ngân hàng KienLongBank từ đó đánh giá thực trạng pháp luật về xử lý nợ xấu, cũng như xác định nhu cầu thực tiễn phải hoàn thiện xử lý nợ xấu đối với các ngân hàng thương mại. - Kinh nghiệm quốc tế trong việc giải quyết nợ xấu của ngân hàng thương mại. - Đề xuất những giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại KienLongBank và kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Báo cáo thực tập là các qui định hiện hành của pháp luật điều chỉnh hoạt động xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại ở Việt Nam, các qui chế và thực tiễn về xử lý nợ xấu của KienLongBank. Trong Báo cáo thực tập này, chúng tôi không đi sâu tìm hiểu tất cả các vấn đề về xử lý nợ xấu mà chỉ tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý, cơ sở lý luận, thực tiễn và nội dung pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại ở Việt Nam, và đi sâu tìm hiểu hoạt động xử lý nợ xấu của ngân hàng KienLongBank, đồng thời tham khảo các qui định xử lý nợ xấu của một số quốc gia trên thế giới. Trên cơ sở phạm vi nghiên cứu này, chúng tôi đưa ra những khuyến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại nói chung và giải pháp nâng cao
  • 23. 23 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET hiệu quả xử lý nợ xấu của ngân hàng KienLongBank nói riêng. 4. Phương pháp nghiên cứu Báo cáo thực tập được thực hiện dựa trên những chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước. Những chủ trương đó được thể hiện nhất quán trong các văn kiện của Đại hội Đảng, đặc biệt là Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương. Báo cáo thực tập vận dụng rất nhiều phương pháp khác nhau trong quá trình nghiên cứu, chủ yếu là sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra, để hoàn thành Báo cáo thực tập, người viết còn sử dụng phối hợp nhiều phương pháp khác, để Báo cáo thực tập có tính lý luận và thực tiễn cao: - Phương pháp phân tích, tổng hợp. - Phương pháp so sánh, thống kê. - Phương pháp mô hình hóa, hệ thống hóa. 5. Kết cấu của Báo cáo thực tập Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, Báo cáo thực tập có kết cấu thành 3 chương bao gồm: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận về pháp luật xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại. - Chương 2: Thực trạng pháp luật về xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại từ thực tiễn Ngân hàng Thương mại cổ phần Kiên Long (KienLongBank). - Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại ở Việt Nam.
  • 24. 24 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Một số vấn đề lý luận về pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại * Khái niệm nợ xấu Nợ xấu được hiểu là một khoản nợ khó có thể thu hồi được và/hoặc trở nên không còn khả năng sinh lời với các chủ nợ khi mà tất cả những nỗ lực để thu hồi khoản nợ được thực hiện. Nợ xấu thường là sản phẩm của các con nợ không trả được nợ (đúng hạn hoặc phá sản) hay các chi phí bỏ ra cho việc thu hồi nợ còn nhiều hơn khoản nợ mà chủ nợ có thể thu hồi được. Các khoản nợ xấu này sẽ được chủ nợ xử lý rủi ro tín dụng Quan điểm về nợ xấu khác nhau ở mỗi quốc gia và khác nhau dưới góc nhìn của các chủ thể. Có thể nhắc tới một số khái niệm như sau: + Khái niệm nợ xấu của Ủy ban Basel về Giám sát ngân hàng (BCBS): Dù chưa đưa ra một định nghĩa cụ thể về nợ xấu, nhưng trong các hướng dẫn về các thông lệ chung tại nhiều quốc gia về quản lý rủi ro tín dụng, BCBS xác định: Khoản nợ được coi là không có khả năng hoàn trả khi một trong hai hoặc cả hai điều kiện sau xảy ra: Ngân hàng thấy người vay không có khả năng trả nợ đầy đủ khi ngân hàng chưa thực hiện hành động gì để cố gắng thu hồi nợ; người vay đã quá hạn trả nợ quá 90 ngày [1]. Dựa trên hướng dẫn này, nợ xấu sẽ bao gồm toàn bộ các khoản cho vay đã quá hạn 90 ngày và có dấu hiệu người đi vay không trả được nợ. + Tại Việt Nam, theo Thông tư số 02/2013/TT – NHNN ngày 21/01/2013 về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong việc hoạt động của tổ chức tín dụng; chi nhánh ngân hàng nước ngoài thì: “Nợ xấu (NPL) là nợ thuộc các nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn), 4 (Nợ nghi ngờ) và 5 (Nợ có khả năng mất vốn)”. Nợ xấu bao gồm tất cả các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 đến nhóm 5 tùy theo cấp độ rủi ro khác nhau, theo nguyên tắc chỉ cần một khoản vay (trong tổng thể nhiều khoản vay khác) phát sinh quá hạn, hoặc được điều chỉnh kỳ hạn nợ, hoặc gia hạn nợ thì toàn bộ dư nợ này của khách hàng đó phải chuyển sang nhóm nợ xấu. Như vậy, nợ xấu theo pháp luật Việt Nam được xác định
  • 25. 25 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET theo 2 yếu tố: (i) đã quá hạn trên 91 ngày hoặc (ii) khả năng trả nợ đáng lo ngại. Từ những định nghĩa trên cho thấy có sự tương đồng trong cách nhận thức về nợ xấu giữa các định chế tài chính trên thế giới. Theo đó, một khoản nợ được coi là nợ xấu nếu nó xuất hiện một hoặc cả hai dấu hiệu sau: Quá hạn trả nợ gốc và lãi; khi khách hàng vay vốn bị tổ chức tín dụng hoặc ngân hàng coi là không có khả năng trả nợ. Song cũng cần phân biệt giữa hai khái niệm nợ xấu và nợ khó đòi. Nợ xấu (NPLs) và nợ khó đòi (Doubtful debt) là hai khái niệm khác biệt nhau. Nợ xấu là khoản phải thu đặc biệt mà được xác định rõ ràng là không thể thu hồi được và cần phải xử lý rủi ro, nợ xấu là nợ khó thu hồi bị xóa khỏi danh sách các khoản nợ phải thu. Trong khi đó nợ khó đòi là một khoản thu mà có thể trở thành nợ xấu ở một thời điểm trong tương lai khi không còn cách nào để thu hồi lại được khoản nợ. Nợ khó đòi được ghi dưới dạng chi phí của các ngân hàng và sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng. * Khái niệm xử lý nợ xấu Từ bản chất nợ xấu có thể hiểu, xử lý nợ xấu là quá trình giải quyết các khoản nợ đã phát sinh và ngăn chặn các khoản nợ xấu mới phát sinh. Nói cách khác, xử lý nợ xấu là những biện pháp, phương pháp, cách thức được đưa ra để giải quyết các khoản nợ khó có khả năng thu hồi hoặc không thu hồi được đúng hạn và các biện pháp ngăn chặn khoản nợ xấu phát sinh trong tương lai. Trong bất kỳ một hệ thống tài chính nào, thì việc xử lý nợ xấu và ngăn chặn nợ xấu phát sinh phải được làm song song đồng thời nhau. Xử lý nợ xấu đóng vai trò quan trọng trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế. Việc xử lý nợ xấu cần phải tiến hành ngay, càng để lâu thì nợ xấu càng gây ra những hậu quả to lớn cho nền kinh tế. Giải quyết tốt vấn đề nợ
  • 26. 26 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET xấu sẽ tạo điều kiện cho việc tái quay vòng đầu tư cho nền kinh tế, góp phần tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế; đồng thời cải thiện và nâng cao sự an toàn, lành mạnh hoạt động của các tổ chức tín dụng, thị trường tiền tệ. * Chủ thể tham gia xử lý nợ xấu Xử lý nợ xấu là một chu trình đặc biệt cần được tháo gỡ bằng nhiều tầng lớp chính sách. Do vậy, chủ thể tham gia xử lý nợ xấu cũng đa dạng nhưng chủ thể chủ yếu tham gia quá trình xử lý nợ xấu bao gồm: Ngân hàng Nhà nước, các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp, công quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc các ngân hàng thương mại (AMC), công ty mua bán nợ (DATC) và công ty quản lý tài sản Ngân hàng Nhà nước: Hoạt động với mục tiêu bảo đảm sự ổn định tiền tệ và an toàn cho cả hệ thống ngân hàng thông qua các nghiệp vụ của mình từ đó tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Tham gia quá trình xử lý nợ xấu, Ngân hàng Nhà nước đóng một vai trò quan trọng. Với tư cách là ngân hàng trung ương, Ngân hàng Nhà nước thực hiện việc kiểm tra, giám sát việc cơ cấu lại nợ của các tổ chức tín dụng; chỉ đạo các tổ chức tín dụng phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý nợ xấu. Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước cũng ban hành các chính sách, biện pháp điều hành hỗ trợ cho các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp và hoàn thiện các quy định an toàn hoạt động ngân hàng để kiểm soát, hạn chế rủi ro cho các tổ chức tín dụng. Các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp: Quan hệ tín dụng luôn được thiết lập bởi 2 chủ thể là bên cho vay (các tổ chức tín dụng) và bên đi vay (doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân). Đây cũng là hai chủ thể chủ yếu gây ra nguyên nhân của nợ xấu. Do vậy trong quá trình giải quyết nợ xấu, các tổ chức tín dụng và doanh nghiệp là những chủ thể tích cực, chủ động xử lý nợ xấu. Trách nhiệm của các tổ chức tín dụng là xây dựng và triển khai kế hoạch xử lý nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng, chủ động thực hiện các biện phát xử lý và kiềm chế nợ xấu gia tăng; tăng cường công tác quản trị đặc biệt là quản trị rủi ro, quản trị tín dụng; đồng thời tuân thủ các quy định của ngân hàng Nhà nước về an toàn hoạt động cấp tín dụng, thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ. Đối với các doanh nghiệp cần phải tự nâng cao năng lực tài chính, quản trị; tăng cường ứng dụng công nghệ và triển khai cạnh tranh và phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa, đẩy mạnh xuất khẩu. Doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng phải chủ
  • 27. 27 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET động phối hợp với nhau trong việc xử lý nợ xấu, thực hiện các phương án cơ cấu lại nợ, tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên trách nhiệm xử lý nợ xấu trước hết là của các tổ chức tín dụng. Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại (AMC): Năm 2001, Chính phủ đã cho phép thành lập AMC và cho tới nay đã có 27 AMC trực thuộc các ngân hàng thương mại [9]. Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản là một định chế đặc biệt và công cụ hữu ích để hỗ trợ phục hồi nền kinh tế do bị ảnh hưởng của nợ và tái thiết lại hệ thống ngân hàng. Các AMC ra đời, được giao những quyền hạn đặc biệt để hoàn thành sứ mệnh của mình trong một thời gian ngắn, cụ thể là: xử lý nợ khó đòi, tồn đọng bằng cách mua, quản lý, xử lý… nhằm tối đa hoá giá trị của những khoản nợ hoặc tài sản để bán và thu hồi vốn. Nhưng hiệu quả còn rất hạn chế, do hoạt động của AMC chủ yếu phục vụ cho ngân hàng mẹ, không tham gia vào hoạt động mua bán nợ với các AMC khác, chỉ giới hạn mua bán các khoản nợ cho khách hành vay, do quy mô vốn nhỏ, không đủ năng lực tài chính và cả kỹ năng để xử lý nợ xấu. Công ty mua bán nợ Việt Nam (DATC): Năm 2003, Chính phủ đã thành lập công ty mua bán nợ Việt Nam thuộc Bộ Tài chính được kỳ vọng là nhân tố xử lý nợ xấu ngân hàng. Là tổ chức tài chính trung gian, ngoài việc mua bán, đấu giá, cơ cấu lại các khoản nợ và tài sản không cần dùng của các doanh nghiệp nhà nước, công ty này sẽ tổ chức môi giới cho các hoạt động này và góp phần giải quyết những tồn tại về mặt tài chính trong quá trình sắp xếp, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp như việc tiếp nhận tài sản và các khoản nợ được loại trừ khi xác định giá trị doanh nghiệp. Nhưng cho đến nay DATC cũng chỉ giải quyết được một phần nhỏ nợ xấu, kết quả còn hạn chế do DATC ra đời với trọng tâm thúc đẩy cổ phần hóa các DNNN, tập trung nhiệm vụ chủ yếu vào mua các khoản nợ và tài sản nợ đọng của doanh nghiệp đồng thời xử lý các khoản nợ và tài sản đã mua, ngoài ra còn do tiềm lực tài chính của DATC còn quá nhỏ bé so với quy mô nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại, do DATC hoạt động theo cơ chế kinh doanh (phải bảo toàn vốn, đồng thời có lợi nhuận) trong khi mua bán nợ là hoạt động mạo hiểm và phương thức mua bán nợ trên thị trường của DATC ít đa dạng, chủ yếu dưới 2 hình thức: theo thỏa thuận và theo chỉ định của Chính phủ.
  • 28. 28 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET Công ty quản lý tài sản (VAMC): Năm 2013, Ngân hàng Nhà nước đã thành lập Công ty Quản lý tài sản (Vietnam Asset Management Company - VAMC) nhằm mua lại những khoản nợ xấu này. Công ty này được thành lập theo quyết định số 1459/QĐ- NHNN của Thống Đốc NHNN Việt Nam, là một phần trong đề án xử lý nợ xấu mà NHNN trình lên Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Với việc thành lập bởi 100% vốn nhà nước, chịu sự quản lý của nhà nước, thanh tra và giám sát trực tiếp bởi NHNN Việt Nam, VAMC được cấp cho số vốn điều lệ ban đầu là 500 tỷ đồng, đến nay vốn điều lệ của VAMC là tỷ đồng. Hoạt động của VAMC là mua – bán nợ xấu của các tổ chức tín dung, thu hồi nợ, đòi nợ và xử lý, bán nợ, bán tài sản bảo đảm. Đây là một công cụ đặc biệt của Nhà nước nhằm góp phần xử lý nhanh nợ xấu, lành mạnh hóa tài chính, giảm thiểu rủi ro cho các TCTD, doanh nghiệp và thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hợp lý cho nền kinh tế. * Nguyên tắc xử lý nợ xấu Tại Đề án xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ, nguyên tắc xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng bao gồm: Thứ nhất, xử lý nợ xấu phải khẩn trương, quyết liệt, đồng thời phải bảo đảm tính hệ thống, đồng bộ, bằng nhiều biện pháp, đặt trong tổng thể chương trình tái cơ cấu nền kinh tế. Thứ hai, huy động mọi nguồn lực trong xã hội để xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng và hạn chế việc sử dụng vốn ngân sách cho việc xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng. Thứ ba, bảo đảm hài hòa lợi ích của Nhà nước, tổ chức tín dụng và các bên khác có liên quan. Trước hết, tổ chức tín dụng và khách hàng vay phải chịu trách nhiệm chính về các khoản nợ xấu phát sinh và chia sẻ tổn thất trong việc xử lý nợ xấu. Thứ tư, Nhà nước chịu trách nhiệm xử lý các khoản nợ xấu do cho vay các đối tượng chính sách hoặc theo chỉ định của Chính phủ. Đối với các trường hợp khác, Nhà nước chỉ can thiệp xử lý nợ xấu bằng nguồn vốn ngân sách trong trường cần thiết phải bảo đảm sự an toàn của hệ thống ngân hàng và sự ổn định của nền kinh tế. Nhà nước hỗ trợ, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho việc xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng chủ yếu thông qua ban hành các cơ chế, chính sách và tổ chức, quản lý có hiệu
  • 29. 29 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET quả thị trường mua bán nợ. Thứ năm, xử lý nợ xấu phải đảm bảo công khai, minh bạch, nguyên tắc thị trường và đúng pháp luật; tránh để xảy ra tiêu cực trong quá trình xử lý nợ xấu. Hoạt động xử lý nợ xấu phải thực hiện theo nguyên tắc thị trường. Bởi trách nhiệm xử lý trước hết là các tổ chức tín dụng, trong khi đó các tổ chức tín dụng vay theo nguyên tắc thị trường. Theo đó, việc xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng phải đảm bảo hiệu quả về mặt kinh tế. Giải pháp hỗ trợ của Nhà nước chỉ thực hiện đối với số nợ xấu còn lại sau khi tổ chức tín dụng đã tự xử lý và theo nguyên tắc đảm bảo hài hòa hiệu quả và kinh tế. Thứ sáu, kiểm soát nợ xấu ở mức an toàn và không để xảy ra đổ vỡ hệ thống ngân hàng; giải pháp xử lý nợ xấu phải gắn liền với phòng ngừa, hạn chế và kiểm soát có hiệu quả nợ xấu phát sinh trong tương lai. * Biện pháp xử lý nợ xấu Hiện nay, Việt Nam đang xử lý nợ xấu bằng các phương pháp chủ yếu sau: + Các giải pháp về cơ chế chính sách để kinh tế phục hồi tạo cơ hội xử lý nợ xấu: Việc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng và xử lý nợ xấu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có việc tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế, tình hình kinh tế vĩ mô, sự đồng bộ về cơ chế và chính sách. Vì vậy, các giải pháp về cơ chế chính sách đóng vai trò quan trọng trong việc xử lý dứt điểm nợ xấu và đạt kỳ vọng như mong đợi. + Xử lý bằng trích lập dự phòng rủi ro: Việc trích lập dự phòng rủi ro để bù đắp rủi ro có ý nghĩa to lớn đối với mỗi ngân hàng trong việc tăng khả năng chống đỡ rủi ro, giúp ngân hàng có thể ổn định và phát triển được hoạt động kinh doanh trong trường hợp có rủi ro xảy ra. Chính vì vậy, dự phòng rủi ro đang là chiến thuật phòng thủ hữu hiệu của nhiều ngân hàng thương mại trong giai đoạn kinh tế đang có nhiều biến động. Dự phòng rủi ro là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phòng phòng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch toán vào chi phí hoạt động của tổ chức tín dụng. Việc trích lập dự phòng được thực hiện trên cơ sở phân loại nợ theo các nhóm phụ thuộc mức rủi ro để trích lập. Theo quy định tại Thông tư 02/2013/TT-NHNN việc trích lập dự phòng rủi ro được áp dụng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng đối với các tài sản có như: cho vay, cho thuê tài chính, chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy
  • 30. 30 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET tờ có giá khác, bao thanh toán...; đối tượng áp dụng trích lập dự phòng bao gồm: TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Thời điểm trích lập dự phòng của TCTD và chi nhánh ngân hàng là trong thời gian tối đa năm ngày kể từ ngày CIC tổng hợp danh sách khách hàng, TCTD và chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải đề nghị CIC cung cấp danh sách khách hàng, sử dụng kết quả phân tích nhóm nợ khách hàng do CIC cung cấp để điều chỉnh kết quả phân loại nợ và trích lập đủ số tiền dự phòng. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro trong các trường hợp sau: Khách hàng là tổ chức bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật, cá nhân bị chết, mất tích; Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5. Khi sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ, TCTD và chi nhánh ngân hàng nước ngoài cần đảm bảo nguyên tắc sau: Sử dụng dự phòng cụ thể trích lập theo quy định tại khoản 1 Điều 12 Thông tư 02/2013/TT- NHNN để xử lý rủi ro đối với khoản nợ đó; Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ: Trường hợp dự phòng cụ thể không đủ để xử lý khoản nợ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải khẩn trương tiến hành việc phát mại tài sản bảo đảm theo thỏa thuận với khách hàng và theo quy định của pháp luật để thu hồi nợ; Trường hợp sử dụng dự phòng cụ thể và số tiền thu được từ phát mại tài sản không đủ bù đắp rủi ro của khoản nợ thì phải sử dụng dự phòng chung để xử lý; Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hạch toán ngoại bảng phần dư nợ đã được xử lý rủi ro. + Thu hồi nợ từ bên vay bằng biện pháp xử lý tài sản bảo đảm, bán, phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ: Xác định nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là không thể có trong điều kiện kinh tế hiện nay, nên các ngân hàng tập trung thực hiện các biện pháp xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ. Khi khách hàng không trả được nợ vay đến hạn mà không được cơ cấu nợ (điều chỉnh kỳ hạn trả nợ hoặc gia hạn nợ) và không còn nguồn trả nợ, thì bên cho vay (bên nhận bảo đảm – ngân hàng) có quyền xử lý tài sản bảo đảm để thu nợ theo thỏa thuận trong hợp đồng và quy định của pháp luật. Thông thường, ngân hàng và chủ sở hữu phối hợp thỏa thuận bán tài sản bảo đảm hoặc ngân hàng tự bán tài sản bảo đảm hoặc xử lý tài sản bảo đảm thông qua khởi kiện và thi hành án. + Cơ cấu lại khoản nợ: là khi các khoản nợ được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chấp thuận điều chỉnh kỳ hạn trả nợ và/hoặc gia hạn nợ cho khách
  • 31. 31 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET hàng khi khách hàng không có khả năng trả nợ gốc và/hoặc lãi đúng thời hạn ghi trong hợp đồng nhưng được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá có khả năng trả được đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ cơ cấu lại. Năm 2012, NHNN ban hành Quyết định 780/QĐ-NHNN về việc phân loại nợ đối với nợ được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ. Quyết định này đã giúp các tổ chức tín dụng cơ cấu lại nợ cho nhiều doanh nghiệp và hộ dân. Sau đó, NHNN lại ban hành Thông tư 02/2013/TT-NHNN về phân loại tài sản có mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên thực hiện Thông tư 02/2013/TT-NHNN sẽ gây khó khăn cho cả ngân hàng và khách hàng. Trên cơ sở đánh giá tác động của Thông tư 02/2013/TT-NHNN, NHNN đã ban hành Thông tư 12/2013/TT- NHNN sửa đổi một số điều của Thông tư 02/2013/TT-NHNN. Theo đó, Thông tư 02/2013/TT-NHNN được hoãn thực hiện đến ngày 01/6/2014. Song NHNN lại tiếp tục ban hành Thông tư 09/2014/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 0202/2013/TT-NHNN; cụ thể là bổ sung khoản 3a vào Điều 10 Thông tư 02/2013/TT-NHNN (Cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ) có hiệu lực thi hành đến hết ngày 31/3/2015. Khoản này, NHNN cho phép các tổ chức tín dụng xem xét, cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ. Như vậy, sau khi ban hành, NHNN đã ban hành hai thông tư điều chỉnh, kéo dài thời gian thực hiện Thông tư 02/2013/TT- NHNN. Điều này đã góp phần tháo gỡ khó khăn cho các DN, giúp các DN tiếp tục tiếp cận được nguồn vốn vay, từng bước phục hồi, duy trì sản xuất, kinh doanh; đồng thời giúp các NHTM giảm áp lực nợ xấu. Theo quy định của thông tư, từ ngày 01/4/2015, các NHTM phải ngừng việc tái cơ cấu nợ mà không phải chuyển nhóm. + Chính phủ đứng ra xử lý nợ qua Công ty quản lý tài sản (VAMC): VAMC là công cụ đặc biệt của Nhà nước nhằm góp phần xử lý nhanh nợ xấu, lành mạnh hóa tài chính, giảm thiểu rủi ro cho các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp và thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hợp lý nền kinh tế. VAMC hoạt động theo nguyên tắc lấy thu bù chi, không vì mục tiêu lợi nhuận; công khai, minh bạch; hạn chế rủi ro và chi phí trong xử lý nợ xấu. VAMC vẫn là công cụ chiến lược trong việc giảm dần nợ xấu của các TCTD.
  • 32. 32 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET * Mô hình xử lý nợ xấu Hiện nay, có hai mô hình thành lập công ty quản lý quản lý tài sản chính là mô hình xử lý nợ tập trung và mô hình xử lý nợ phi tập trung Mô hình xử lý nợ tập trung là mô hình mà nhà nước sẽ đóng vai trò chính trong quá trình xử lý nợ bằng việc thành lập ra cơ quan xử lý nợ quốc gia (thường là công ty nợ quốc gia). Công ty này có trách nhiệm chính trong việc xử lý nợ tất cả các khoản nợ xấu của nền kinh tế được chuyển giao từ các tổ chức tài chính. Mô hình xử lý nợ tập trung này tạo ra lợi thế kinh tế do qui mô lớn, trợ giúp việc chứng khoán hóa vì AMC công trung ương quản lý một cơ sở tài sản lớn hơn. Mặt khác, mô hình xử lý nợ tập trung phá vỡ sự liên kết giữa ngân hàng và công ty, làm cải thiện khả năng thu hồi nợ; cho phép ngân hàng tập trung vào hoạt động kinh doanh cốt lõi. Tuy nhiên, mô hình này vẫn có những hạn chế nhất định như: ngân hàng có lợi thế về thông tin nhiều hơn AMC vì ngân hàng đã từ lâu thu thập thông tin về khách vay vốn; nếu các tài sản chuyển giao cho các AMC không được quản lý một cách tích cực, thì sự hiện diện của một AMC có thể dẫn đến sự suy giảm về kỷ luật thanh toán và giá trị tài sản. Mô hình xử lý nợ phi tập trung là các ngân hàng sẽ tự xử lý các khoản nợ xấu của mình bằng việc thành lập công ty quản lý tài sản của riêng mình hoặc bộ phận xử lý nợ riêng hoặc các tư nhân đứng ra thành lập công ty xử lý nợ. Nói cách khác, các khoản nợ xấu của ngân hàng sẽ được xử lý bởi những đơn vị được thành lập trong chính ngân hàng. Phương pháp này dựa trên quan điểm cho rằng các ngân hàng có đủ thông tin về các doanh nghiệp hoạt động yếu kém để có thể thúc đẩy quá trình tái cơ cấu các doanh nghiệp đó; đồng thời, các ngân hàng cũng chính là chủ thể có nhiều động lực nhất để cố gắng thu hồi đến mức tối đa các khoản nợ xấu. Các AMC tư nhân này hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận. Nên những lợi thế và bất lợi của mô hình này gần như ngược lại với mô hình xử lý nợ tập trung. Nhìn chung, việc thành lập các AMC cần phải được làm rõ rằng đây là các công ty quản lý tài sản chứ không phải là kho lưu giữ nợ xấu của hệ thống tài chính. Có nghĩa là sứ mệnh của các AMC không chỉ là làm trong sạch bảng cân đối của các ngân hàng thương mại, các tổ chức tài chính mà còn phải tìm cách phục hồi giá trị của các tài sản này ở mức cao nhất có thể.
  • 33. 33 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KIÊN LONG(KIENLONGBANK) 2.1. Thực trạng pháp luật về xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại 2.1.1. Tình hình pháp luật về xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại Trước năm 2012, về cơ bản NHNN thiếu hệ thống giám sát chất lượng tín dụng hữu hiệu dẫn đến khó khăn để có thể đánh giá, tổng hợp và đưa ra con số nợ xấu chính xác với thực tế, trong khi đó các TCTD vẫn che giấu nợ xấu. Tuy nhiên, từ đầu năm 2012 đến nay, NHNN đã nỗ lực củng cố, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý để định hướng, hỗ trợ các TCTD xử lý nợ xấu một cách hiệu quả và triệt để hơn. Cụ thể, NHNN đã ban hành nhiều văn bản riêng biệt điều chỉnh trực tiếp việc xử lý nợ xấu và các văn bản định hướng hoạt động của các TCTD trong công tác xử lý nợ xấu - cải thiện thêm một bước môi trường pháp lý để thuận lợi hơn cho việc xử lý và hạn chế nợ xấu phát sinh. Cùng với các Chỉ thị về tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ và đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn hiệu quả, NHNN đã lần lượt ban hành một số văn bản pháp lý định hướng việc kiểm soát và xử lý nợ xấu. Những văn bản pháp lý của NHNN đã góp phần củng cố và hoàn thiện thêm một bước khuôn khổ pháp lý hỗ trợ hệ thống TCTD tập trung kiểm soát nợ xấu phát sinh, tạo điều kiện cho khách hàng phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh, song song với việc sử dụng nội lực để xử lý các khoản nợ xấu trước khi tiến hành công tác phân loại nợ, trích lập dự phòng theo chuẩn mực mới chặt chẽ hơn. Đặc biệt, việc thực hiện nghiêm túc phân loại nợ theo quy định tại Thông tư số 02/2013/TT-NHNN và dừng áp dụng quy định tại Thông tư số 09/2014/TT-NHNN trong quý II/2015 là hết sức cần thiết đối với hệ thống các TCTD. Trên cơ sở phân loại cùng với đánh giá khả năng thu hồi nợ đó, các TCTD cần xác định phương thức xử lý nợ xấu phù hợp dựa trên nguyên tắc tận dụng tối đa các nguồn lực có thể huy động được. Đối với những khách hàng nợ đang hoạt động và có khả năng phục hồi, TCTD xem xét tiếp tục cấp tín dụng đi kèm với các giải pháp cơ cấu lại khoản nợ cho phù hợp giữa lợi ích và rủi ro của cả khách hàng và TCTD; đối với các khoản nợ xấu không có khả năng thu hồi TCTD nhanh chóng
  • 34. 34 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET thực hiện các biện pháp thanh lý tài sản đảm bảo, sử dụng dự phòng rủi ro để xóa nợ hoặc bán các khoản nợ đó cho VAMC,… Theo quy định tại Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 và Thông tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014, kể từ 01/01/2015 các tổ chức tín dụng (TCTD) phải thực hiện tham chiếu kết quả phân loại nợ đối với từng khách hàng từ Trung tâm Thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam (CIC) để phân loại lại nhóm nợ của khách hàng theo nhóm nợ cao nhất nếu khách hàng đó đang vay ở nhiều TCTD. Từ tháng 3/2015, số liệu nợ xấu phản ánh chính xác hơn về chất lượng tín dụng của các TCTD, không còn khác biệt nhiều giữa số liệu TCTD báo cáo và số liệu giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Vì lý do trên, tỷ lệ nợ xấu theo báo cáo của các TCTD trong tháng 01/2018, 02/2018, 03/2018 đã tăng lên lần lượt là 3,49%; 3,59%; 3,81% và tăng cao nhất vào thời điểm cuối Quý I/2018 (3,81%), do hầu hết các TCTD đã thực hiện tham chiếu nợ theo CIC, nhưng về bản chất, nợ xấu đang có xu hướng giảm đi khi so sánh với tỷ lệ nợ xấu theo giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (theo kết quả phân loại nợ lại từ thông tin của CIC) với tỷ lệ nợ xấu lần lượt là 4,83% vào tháng 12/2018; 4,55% vào tháng 01/2019; 4,75% vào tháng 02/2019 và 3,81% vào tháng 3/2019. 2.1.2. Một số tồn tại, hạn chế trong pháp luật về xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại Bên cạnh những kết quả đạt được, pháp luật về xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại vẫn tồn tại một số điểm bất cập sau: + Các quy định pháp luật về phân loại nợ xấu: tiêu chí phân loại nợ theo quy định hiện hành bao gồm tiêu chí định lượng (thời gian quá hạn, số lần cơ cấu lại thời hạn trả nợ,…) và tiêu chí định tính (đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng). Việc phân chia theo các tiêu chí định tính và định lượng trong phân loại nợ là phù hợp với thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, việc phân loại nợ thiếu sự đánh giá kết hợp với các yếu tố khác như tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dễ dẫn đến sự khác nhau giữa các TCTD trong xác định nợ xấu. Ví dụ: khoản nợ của khách hàng được TCTD này xếp vào nợ xấu nhưng lại không được TCTD khác xếp vào nợ xấu. Theo quy định, tất cả các khoản vay khác của cùng khách hàng đó tại tất cả các TCTD khác phải được xếp vào nhóm nợ có rủi ro cao hơn. Các TCTD có thể thiếu thông tin tín dụng về khách hàng hoặc có chủ ý không chuyển các khoản nợ đủ tiêu chuẩn “nợ xấu” sang nợ
  • 35. 35 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET xấu dẫn đến các khoản nợ của khách hàng không được phân loại hợp lý và nợ xấu được ghi nhận dưới mức thựctế. + Quy định pháp luật về trích lập dự phòng rủi ro: Sự chênh lệch lớn về tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng giữa nhóm nợ 2 và 3 ở mức từ 5% lên 20% đã làm cho ngân hàng chủ động gia hạn nợ để che giấu nợ xấu. Vì nếu đẩy khách hàng xuống nhóm nợ 3 thì dự phòng rủi ro tăng lên 20% và dự phòng rủi ro của nhóm 4 trở lên còn cao hơn nữa. Vì vậy, ngân hàng hạn chế phân loại nợ xấu nhóm 3, 4, 5 để trách trích lập dự phòng rủi ro. + Các quy định về xử lý tài sản bảo đảm: Quyền thu giữ tài sản được quy định tại Điều 336 về xử lý tài sản cầm cố, Điều 355 về xử lý tài sản thế chấp Bộ luật Dân sự 2005 và Nghị định số 163/2006/NĐ-CP (29/12/2006) về giao dịch bảo đảm, đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 11/2012/NĐ- CP ngày 22/2/2012 quy định: các TCTD có đầy đủ quyền hạn tự mình và chủ động xử lý nợ nếu như đã có thoả thuận trong hợp đồng bảo đảm. Tuy nhiên, trên thực tế, các tổ chức tín dụng hầu như không thể tự mình thực hiện quyền này do việc xử lý nợ liên quan đến quá nhiều quy định khác về quyền sở hữu tài sản; quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; quyền người tiêu dùng; hình thức và nội dung hợp đồng; trách nhiệm liên quan đến tài sản và giao dịch,... được quy định trong Hiến pháp, Bộ luật Dân sự, Luật Nhà ở, Luật Đất đai, Luật Công chứng... Do đó, quy định về nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm tại Khoản 4, Điều 58 của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP khó có thể thực thi. Bộ Luật Dân sự và Nghị định 163/2006/NĐ-CP về giao dịch đảm bảo là cơ sở, căn cứ và tạo tiền đề pháp lý cho ngân hàng tiến hành xử lý tài sản bảo đảm, xóa đi các khoản nợ xấu thông qua cơ chế phối hợp với khách hàng bán hoặc nhận chính tài sản thay thế nghĩa vụ trả nợ. Nhưng triển khai trên thực tế, phương án nào cũng có những bất cập và khó thực thi. Lý do là cơ quan đăng ký sang tên nhà đất không chấp nhận những trường hợp sang tên mà không có ủy quyền của chủ tài sản, nghĩa là không chấp nhận việc ngân hàng đơn phương xử lý tài sản bảo đảm. Như vậy, ngân hàng chỉ xử lý được nếu phối hợp với chủ tài sản, điều này trên thực tế khó có thể thực hiện bởi sự chây ỳ, thoái thác của chủ sở hữu tài sản. Ngay cả khi ngân hàng và chủ sở hữu tài sản được sự đồng thuận bàn giao tài sản để thay thế nghĩa vụ trả nợ thì cơ quan đăng ký sang tên nhà đất vẫn từ chối thực hiện do chưa có quy định hướng dẫn về thủ tục hành chính
  • 36. 36 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET này. Tư cách chủ thể tham gia giao dịch mua bán tài sản bảo đảm của ngân hàng vẫn còn có các ý kiến khác nhau. Trong quá trình thực hiện các thủ tục xử lý tài sản bảo đảm để thu nợ, một số cơ quan chức năng cho rằng, ngân hàng không đủ tư cách đại diện được ủy quyền của chủ sở hữu để bán/chuyển nhượng tài sản bảo đảm vì các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành (pháp luật về đất đai, pháp luật về nhà ở…) quy định bên bán/chuyển nhượng tài sản phải là chủ sở hữu hoặc người được chủ sở hữu ủy quyền. Ngân hàng là một tổ chức có tư cách pháp nhân, nên ngân hàng không thuộc đối tượng được ủy quyền theo quy định của Bộ luật Dân sự. Các cơ quan chức năng này cho rằng, người được ủy quyền để xử lý tài sản bảo đảm chỉ có thể là cá nhân (người), không thể là tổ chức. Bởi vì khoản 1 Ðiều 143 Bộ luật Dân sự 2005 quy định “Cá nhân, người đại diện theo pháp luật của pháp nhân có thể ủy quyền cho người khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự” và khoản 1 Ðiều 139 Bộ luật Dân sự 2005 cũng quy định “Ðại diện là việc một người (sau đây gọi là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của người khác (sau đây gọi là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện”. Ðại diện theo ủy quyền là đại diện được xác lập theo sự ủy quyền giữa người đại diện và người được đại diện. Do đó, nội dung ủy quyền để xử lý tài sản bảo đảm, dù được quy định trong hợp đồng bảo đảm hoặc được lập thành văn bản riêng, đã không được một số cơ quan chức năng chấp nhận để thực hiện trên thực tế. Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn xử lý tài sản bảo đảm có hiệu lực thi hành từ ngày 22/7/2014 có nhiều điểm mới, tạo ra sự chủ động hơn cho ngân hàng về thủ tục xử lý tài sản bảo đảm như có thể dùng hợp đồng bao đảm tiền vay làm căn cứ xử lý tài sản, có thể bán tài sản không qua đấu giá, nhưng Thông tư này vẫn bộc lộ những bất cập. Bởi lẽ, nếu chỉ dựa vào Thông tư trên thì chưa thể giúp ngân hàng thông thoáng hơn trong xử lý tài sản bảo đảm. Ví dụ như vấn đề nghĩa vụ thuế, nghĩa vụ tài chính với Nhà nước trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm. Trường hợp xử lý một bất động sản trị giá hàng trăm tỷ đồng, nếu phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế giá trị gia tăng, số tiền thuế có thể nên đến cả trăm tỷ đồng mà thực tế khi doanh nghiệp suy kiệt, các ngân hàng phải gánh nghĩa vụ tài chính này.
  • 37. 37 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET + Các quy định về thủ tục tố tụng chưa tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng xử lý để thu hồi nợ: hầu hết các ngân hàng đều cho rằng, khởi kiện khách hàng ra Tòa án là biện pháp cuối cùng, không còn sự lựa chọn nào khác để xử lý tài sản bảo đảm, thu hồi nợ, bởi thủ tục khởi kiện kéo dài và phát sinh nhiều chi phí. Thế nhưng khi nộp đơn khởi kiện bên vay và/bên bảo đảm ra Tòa án, quyền khởi kiện của ngân hàng chưa chắc được bảo đảm, ngay cả khi có được bản án, quyết định có hiệu lực của Tòa án, việc xử lý tài sản bảo đảm của người phải thi hành án cũng không dễ dàng. Cụ thể là việc khách hàng vay, bên thế chấp bỏ trốn khỏi nơi cư trú, cố tình giấu địa chỉ nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ đã cam kết với ngân hàng. Khi ngân hàng khởi kiện khách hàng ra Tòa án, mặc dù trong đơn khởi kiện đã ghi rõ họ tên, địa chỉ của bị đơn, bên có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, nhưng nhiều Tòa án yêu cầu ngân hàng phải xác minh tình trạng cư trú hiện tại của khách hàng hoặc phải có xác nhận của chính quyền địa phương mới thụ lý hồ sơ. Nếu ngân hàng không thực hiện được yêu cầu này, Tòa án từ chối thụ lý vụ án, trả lại đơn khởi kiện với lý do chưa đủ điều kiện khởi kiện hoặc đã thụ lý vụ án thì Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án. Thực tế, khi xảy ra nợ xấu, trường hợp khách hàng vay cố tình trốn tránh, bỏ đi khỏi nơi cư trú thì yêu cầu liên lạc, xác minh của Tòa án như trên là quá khó khăn đối với các ngân hàng. + Các quy định pháp luật về thi hành án: Trình tự thủ tục thi hành án phức tạm và rườm rà chưa có cơ chế đặc thù để các TCTD nhanh chóng thu hồi được nợ xấu. Các biện pháp thi hành án được quy định rất chặt chẽ trong Luật thi hành án dân sự, sửa đổi bổ sung năm 2014 như biện pháp thỏa thuận (Điều 6), tự nguyện và cưỡng chế thi hành (Điều 9), các biện pháp bảo đảm từ Điều 66 đến Điều 69)… Thông thường, đối với việc liên quan TCTD nếu các đương sự không thỏa thuận được thì chấp hành viên ra quyết định kê biên tài sản, sau khi kê biên xong theo quy định phải thực hiện việc ủy quyền thẩm định giá và ủy quyền bán đấu giá. Kể từ khi thụ lý, ra quyết định thi hành án và giao quyết định đương sự có thời gian 10 ngày tự nguyện thi hành án, chấp hành viên xác minh rồi hợp chuẩn bị cưỡng chế. Do vậy, chấp hành viên tiến hành rất thận trọng bởi nếu có sai sót sẽ dẫn tới bồi thường trong khi pháp luật chưa có cơ chế miễn trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự không phải lỗi cố ý. Các quy định pháp luật chặt chẽ về cả trình tự thủ tục lẫn thời gian nên không thể cùng một lúc áp dụng biện pháp cưỡng chế cho nhiều hồ sơ dẫn đến tiễn độ chậm giải quyết hồ sơ.
  • 38. 38 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET Trong khi các TCTD kể từ thi có đơn đến có bản án có hiệu lực pháp luật và giai đoạn thi hành án là quá dài, không đáp ứng được yêu cầu của các TCTD. Khoản 1, Điều 90 Luật Thi hành án dân sự: “Chấp hành viên có quyền kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án đang cầm cố, thế chấp nếu giá trị của tài sản đó lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm và chi phí cưỡng chế thi hành án”. Tại thời điểm này, do thị trường bất động sản bấp bênh nên thông thường tài sản cầm cố thế chấp khi định giá thấp hoặc bằng khoản vay (chưa kể các chi phí theo quy định), như vậy quy định như trên càng gây khó khăn cho chấp hành viên khi tiến hành kê biên tài sản và cũng tạo điều kiện cho cho việc khiếu nại của các đương sự. Ngoài ra, pháp luật về thi hành án dân sự chỉ quy định xử lý tài sản cầm cố, thế chấp mà chưa quy định cụ thể tài sản bảo lãnh. Trong khi Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự gồm 7 biện pháp thì tại Điều 90 Luật Thi hành án dân sự quy định kê biên, xử lý tài sản đang cầm cố, thế chấp là không đầy đủ và phù hợp. Thực tế, các ngân hàng thường sử dụng biện pháp thế chấp và bảo lãnh để đảm bảo khoản vay. Chính vì vậy, các quy định pháp luật thi hành án chưa đề cập một cách logic đối với tài sản bảo lãnh dẫn đến khó khăn trong việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế đối với trường hợp này. 2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về xử lý nợ xấu tại ngân hàng Thương mại cổ phần Kiên Long(KienLongBank) 2.2.1. Tình hình nợ xấu tại Ngân hàng KienLongBank Tình hình nợ xấu tại Ngân hàng KienLongBank Theo báo cáo tài chính của KienLongBank giai đoạn từ năm 2013 - 2017 thì tỷ lệ nợ xấu của KienLongBank lần lượt qua các năm là 2,47%; 2,83%; 2,03%; 2,40%; 2,73%. KienLongBank là ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao thứ ba chỉ sau Agribank và BIDV trong thời điểm này Dựa vào số liệu mà KienLongBank công bố, nợ xấu tại thời điểm 31/12/2018 là 7.407 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu ở mức 2,29%, giảm 0,4% so với tỷ lệ của năm 2017. Tính đến hết ngày 31/03/2015 tăng trưởng tín dụng của KienLongBank đạt 2,3% trong khi tiền gửi khách hàng tăng 3,34%. Tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu tại ngân hàng này lại chiếm 2,97% trên tổng dư nợ cho vay khách hàng, tăng khá mạnh so với thời điểm cuối năm 2018. Trong
  • 39. 39 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET đó nợ có khả năng mất vốn tăng 34% ở mức 4.770 tỷ đồng, chiếm gần một nửa tổng nợ xấu. Trong kỳ KienLongBank đã thực hiện trích lập dự phòng 1.517 tỷ đồng, tăng 26,6% so với cùng kỳ. Do vậy kết quả ngân hàng này chỉ đạt 1.456 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, giảm gần 3% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận sau thuế đạt 1.135 tỷ đồng. Bảng 2.1: Bảng phân tích chất lượng dư nợ tín dụng từ năm 2013 – 2018 Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Nợ đủ tiêu chuẩn 130.089 154.293 174.351 201.799 244.080 298.526 Nợ cần chú ý 8.034 17.515 30.809 33.357 22.759 17.346 Nợ dưới tiêu chuẩn 441 1.022 1.257 3.126 2.714 2.135 Nợ nghi ngờ 395 300 653 1.214 1.970 1.770 Nợ có khả năng mất vốn 2.663 3.683 2.347 1.451 2.792 3.552 Tổng cộng 141.622 176.813 209.417 241.163 274.315 323.332 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính từ năm 2014 – 2018 của Ngân hàng KienLongBank) Bảng 2.2: Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu từ năm 2013 - 2018 Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 8,14 12,7416,74 16,32 11,02 8,17 Tỷ lệ nợ xấu (%) 2,47 2,832,03 2,4 2,73 2,31 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính từ năm 2014 – 2018 của Ngân hàng KienLongBank) * Đánh giá tình hình nợ xấu của KienLongBank Tình hình nợ xấu của KienLongBank có nhiều biến động. Trong những năm 2015 – 2017, tỷ lệ nợ xấu của KienLongBank có xu hướng tăng mạnh. Nhưng trong xu hướng chung của toàn hệ thống ngân hàng do sự tác động của nền kinh tế, nợ xấu của
  • 40. 40 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET KienLongBank vẫn được kiểm soát ở mức khoảng 3%. Đến cuối năm 2018, tỷ lệ nợ xấu của KienLongBank giảm mạnh chỉ còn 2,29%. Đặc biệt, số dư quỹ dự phòng rủi ro đã gần tương đương với tổng số dư nợ xấu. Theo báo cáo, tổng số nợ ngoại bảng KienLongBank thu hồi được lên tới 1.800 tỷ đồng, tăng gấp đôi năm 2017. Đó là nhờ chính sách hỗ trợ khách hàng vay vốn kịp thời của KienLongBank cùng công tác xử lý nợ xấu có nhiều thay đổi: tập trung và vào cuộc trực tiếp từ hội sở chính, thay vì chủ yếu phụ thuộc vào kết quả xử lý của các đơn vị trực tiếp tại các địa bàn; cùng với đó là sự phục hồi của nền kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có nhiều chuyển biến. Mặc dù vậy, tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng KienLongBank vẫn còn khá cao thường trên mức 8% trong đó đỉnh điểm là năm 2015 ở mức 16,74%. Nhìn vào nợ xấu của KienLongBank tại quý I/2015 cho thấy nợ xấu đã bật lại khá mạnh tăng từ 2,29% cuối năm 2018 lên 2,97%. Nợ xấu không những không giảm được mà lại tăng lên khá mạnh. Nhưng, KienLongBank chưa bán một đồng nào nợ xấu cho VAMC, chưa dùng nguồn dự phòng để tự xử lý trong quí này. Như vậy, nợ xấu được cô đặc mà không pha loãng đi chỗ khác. Có thể thấy, việc xử lý nợ xấu chỉ dựa vào nội lực của riêng các ngân hàng tại KienLongBank hiện khá ổn. Ba năm qua đã có một lượng lớn nợ xấu được KienLongBank tự xử lý bằng nguồn lực dự phòng. KienLongBank đã rất thận trọng trong việc phân loại nợ và công tác xử lý nợ xấu. Giai đoạn 2017 – 2015 được xem là giai đoạn KienLongBank tập trung chỉ đạo quyết liệt, nghiêm túc cho công tác thu hồi nợ, chú trọng quản lý theo nhóm khách hàng, ngành hàng kết hợp nâng cao chất lượng công tác thẩm định để ngăn chặn nợ xấu ngay từ khâu thẩm định, giải ngân. 2.2.2. Thực trạng hoạt động xử lý nợ xấu tại Ngân hàngKienLongBank Các qui định pháp luật về xử lý nợ xấu được áp dụng tại Ngân hàng KienLongBank Về hoạt động phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng: + Dự phòng rủi ro tín dụng cụ thể: Theo Thông tư 02/2013/TT – NHNN ngày 21/01/2013 về phân loại tài sản có, mức trích lập, phương pháp dự phòng rủi ro và việc sử dụng phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và Thông tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02/2013/TT-NHNN, dự phòng cụ thể cho rủi ro tín dụng được
  • 41. 41 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET tính dựa trên tỷ lệ dự phòng theo việc phân loại nhóm nợ cho các khoản nợ vay gốc tại ngày 31 tháng 3 sau khi đã trừ đi giá trị tài sản bảo đảm đã được chiết khấu: Tỷ lệ dự phòng Nhóm 1 – Nợ đủ tiêu chuẩn 0% Nhóm 2 – Nợ cần chú ý 5% Nhóm 3 – Nợ dưới tiêu chuẩn 20% Nhóm 4 – Nợ nghi ngờ 50% Nhóm 5 – Nợ có khả năng mất vốn 100% Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010, KienLongBank đã được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận thực hiện phân loại nợ theo quy định tại Điều 7, Quyết định số 493/2005/QĐ– NHNN. Tuy nhiên, theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN, KienLongBank phải thực hiện phân loại nợ và cam kế ngoại bảng theo quy định tại Điều 10 và khoản 1 Điều 11, Thông tư 02/2013/TT-NHNN trong thời gian 3 năm kể từ ngày 01 tháng 6 năm 2014. Theo đó, trường hợp kết quả phân loại đối với một khoản nợ theo quy định tại Điều 10 và khoản 1 Điều 11, Thông tư 02/2013/TT-NHNN khác nhau thì khoản nợ phải được phân loại vào nhóm có mức độ rủi ro cao hơn. + Dự phòng rủi ro tín dụng chung: KienLongBank phải trích lập và duy trì khoản dự phòng chung bằng 0,75% tổng giá trị số dư nợ cho vay và ứng trước khách hàng được phân loại nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 tại ngày lập bảng cân đối kế toán hợp nhất. Tại ngày 31 tháng 3 năm 2015, KienLongBank đã trích lập dự phòng chung ở mức 0,75% các số dư nói. Về hoạt động xử lý nợ xấu: Theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN, KienLongBank sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro trong các trường hợp sau: Khách hàng là tổ chức bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật; cá nhân bị chết, mất tích; Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5. Về hoạt động bán nợ cho Công ty Quản lý tài sản của các Tổ chức tín dụng Việt Nam (VMAC): KienLongBank thực hiện bán nợ cho VAMC theo giá trị ghi sổ theo Nghị định số 53/2013/NĐ–CP có hiệu lực từ ngày 09/7/2013 về “Thành lập, tổ chức và hoạt động
  • 42. 42 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET của Công ty Quản lý tài sản của các Tổ chức tín dụng Việt Nam”, Thông tư số 19/2013/TT–NHNN có hiệu lực ngày 15/9/2013 quy định về việc “Mua, bán và xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản của các Tổ chức tín dụng Việt Nam” và Công văn số 8499/NHNN–TCKT về việc “Hướng dẫn hạch toán nghiệp vụ mua bán nợ xấu của VAMC và TCTD”. Theo đó, giá bán là số dư nợ gốc của khách hàng vay chưa trả trừ đi số tiền dự phòng cụ thể đã trích lập. Đối với trường hợp bán nợ cho VAMC và nhận trái phiếu VAMC, sau khi hoàn tất thủ tục bán nợ xấu cho VAMC, KienLongBank tiến hành hạch toán tất toán gốc, sử dụng dự phòng cụ thể đã trích lập và ghi nhận mệnh giá trái phiếu đặc biệt do VAMC phát hành bằng giá trị ghi sổ trừ đi dự phòng cụ thể đã trích các khoản nợ bán. Khi nhận lại khoản nợ đã bán cho VAMC, KienLongBank sử dụng nguồn dự phòng rủi ro đã trích hàng năm cho trái phiếu đặc biệt để xử lý nợ xấu, phần chênh lệch giữa dự phòng giảm giá đã trích lập và giá trị khoản vay/ trái phiếu còn lại chưa thu hồi được sẽ được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất giữa niên độ trên khoản mục “Thu nhập khác”. Về dự phòng cho các khoản mục ngoại bảng: Theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN và Thông tư 09/2014/TT-NHNN, Ngân hàng phải phân loại các khoản bảo lãnh, chấp nhận thanh toán và các cam kết cho vay không hủy ngang vô điều kiện và có thời điểm thực hiện cụ thể vào nhóm 5, tương tự các khoản cho vay và ứng trước khách hàng, cho mục đích quản lý. Về bộ máy tổ chức liên quan đến chính sách quản lý rủi ro: Hội đồng quản trị có quyền hạn và nhiệm vụ cao nhất trong việc điều hành tất cả các hoạt động của KienLongBank liên quan đến quản lý rủi ro, đảm bảo hoạt động kinh doanh của KienLongBank không ngừng phát triển, an toàn và bền vững. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm ban hành các chính sách và chiến lược quản lý rủi ro phù hợp trong từng thời kỳ; xác lập các giới hạn kinh doanh an toàn; trực tiếp phê duyệt các giao dịch kinh doanh có giá trị lớn theo quy định của pháp luật và KienLongBank trong từng thời kỳ; quyết định cơ cấu tổ chức và các vị trí nhân sự chủ chốt. Chính sách, hoạt động quản lý rủi ro của Hội đồng quản trị phải phù hợp với các quy định tại Điều lệ của KienLongBank và Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông. Ủy ban Quản lý rủi ro là bộ phận do Hội đồng quản trị ra quyết định thành lập và chịu