SlideShare a Scribd company logo
1 of 48
Download to read offline
THỊ TRƯỜNG
TUYỂN DỤNG
2 0 2 2 - 2 0 2 3
LỜI NÓI ĐẦU
Dịch vụ đăng tin tuyển dụng trên website JobsGO.vn, giúp Nhà tuyển
dụng tiếp cận tới 2M+ ứng viên đa dạng lĩnh vực.
Hệ thống phần mềm tuyển dụng toàn diện dành cho doanh nghiệp -
GoHire, cho phép doanh nghiệp thu hút nhân tài bằng cách xây dựng
thương hiệu nhà tuyển dụng, quản lý quy trình tuyển dụng khoa học
và tự động hoá nhiều tác vụ thủ công trong công tác tuyển dụng.
Dịch vụ Headhunter giúp kết nối ứng viên cao cấp (ứng viên ngành
IT, ứng viên cấp bậc Trưởng phòng, Giám đốc,...) với doanh nghiệp.
Báo cáo thị trường tuyển dụng 2022 - 2023 nhằm mục đích đem lại cho
Nhà tuyển dụng cái nhìn tổng thể về tình hình & nhu cầu thị trường
tuyển dụng nói chung trước nền kinh tế nhiều biến động của 2023.
Báo cáo sử dụng phương pháp định lượng để phân tích số liệu thống kê
hai chiều từ cả công ty và nhân viên (gồm 1269 Nhà tuyển dụng (NTD) &
3219 Người lao động (NLĐ) trên toàn quốc). Qua đó tìm ra điểm chung
và khác biệt để đưa ra các đề xuất giúp Nhà tuyển dụng tuyển và giữ
người hiệu quả.
Báo cáo được thực hiện bởi Công ty Cổ phần JobsGO - đơn vị chuyên
cung cấp các giải pháp tuyển dụng nhân sự chất lượng:
https://jobsgo.vn/
MỤC LỤC
Thông tin Nhà tuyển dụng tham gia khảo sát 05
Tình hình tuyển dụng của doanh nghiệp năm 2022 07
Tỷ lệ nhân viên mới 08
Chi phí trung bình để tuyển được một nhân sự (Cost per Hire) 09
Thời gian trung bình để tuyển được một nhân sự (Time to Hire) 10
Top kênh tuyển dụng hiệu quả 11
Tình trạng biến động nhân sự theo bộ phận 12
Nguyên nhân khiến doanh nghiệp gặp khó khăn khi tuyển dụng 13
Tỷ lệ nhân sự thôi việc 2022 14
Lý do nhân sự thôi việc năm 2022 15
Các biện pháp giữ chân nhân sự 16
Kế hoạch tuyển dụng của doanh nghiệp năm 2023 18
Nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp năm 2023 19
Nhu cầu tuyển dụng người lao động theo bộ phận 20
Nhu cầu tuyển dụng người lao động có kinh nghiệm 21
MỤC LỤC
Thông tin Người lao động tham gia khảo sát 22
Tình hình việc làm của người lao động năm 2022 25
Thời gian người lao động làm việc tại một công ty 26
Số lần người lao động thay đổi công việc năm 2022 28
Top lý do người lao động nghỉ việc 30
Top kênh người lao động sử dụng để tìm việc 31
Thời gian để người lao động tìm được việc 34
Kế hoạch việc làm của người lao động năm 2023 35
Kế hoạch công việc của người lao động năm 2023 36
"Tìm việc năm 2023 khó hay dễ" - theo góc nhìn của người lao động 37
Yếu tố người lao động quan tâm khi tìm việc 38
Người lao động có hài lòng với công việc hiện tại? 41
Người lao động có hài lòng với công việc? 42
Người lao động có hài lòng với cấp trên & lương thưởng? 43
Kết luận & đề xuất từ JobsGO 44
THÔNG TIN
NHÀ TUYỂN DỤNG
THAM GIA KHẢO SÁT
Về chức vụ
Theo số liệu thống kê, người tham gia khảo
sát phần lớn là Chuyên viên/ Nhân viên
(chiếm 57%).
Tiếp đến là Giám đốc bộ phận/Trưởng bộ phận
(19.9%) và Trưởng nhóm/Leader (19.7%).
3.4% số người tham gia là CEO/Chủ tịch/
Nhà sáng lập công ty.
Về quy mô công ty
Quy mô nhỏ (dưới 50 nhân viên): 26.7%
Quy mô vừa (50 đến 250 nhân viên): 38.3%
Quy mô lớn (trên 250 nhân viên): 35%
1269 Nhà tuyển dụng đến từ 1269
doanh nghiệp, phân bổ tương đối đồng
đều ở các quy mô:
57.0%
19.7%
19.9%
26.7%
38.3%
35.0%
<50 nhân viên 50-250 nhân viên >250 nhân viên
Chuyên viên/Nhân viên Trường nhóm/Leader Giám đốc/Trưởng bộ phận CEO/Chủ tịch/Nhà sáng lập
NHÀ TUYỂN DỤNG
06
TÌNH HÌNH TUYỂN DỤNG
CỦA DOANH NGHIỆP
NĂM 2022
Dưới 10% 10% - 20% Trên 20%
Trong năm 2022, các doanh nghiệp
tham gia khảo sát có nhiều biến động
về mặt nhân sự.
Theo đó, phần đông doanh nghiệp có số
lượng nhân sự mới ở mức trên 20%
(41.7%). 36% doanh nghiệp có số nhân
sự mới ở mức 10% - 20%. 22.3% doanh
nghiệp có mức nhân viên mới dưới 10%.
Doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì tỷ
lệ nhân sự mới trong năm 2022 càng cao.
Tuy nhiên sự chênh lệch không quá lớn.
Cụ thể, có 85.2% doanh nghiệp quy mô
vừa (50 - 249 nhân viên) và 79.3%
doanh nghiệp quy mô lớn (trên 250
nhân viên) trong số các doanh nghiệp
tham gia khảo sát có số nhân sự mới
năm 2022 trên 10%. Trong khi đó, số
doanh nghiệp nhỏ (dưới 50 nhân viên)
có tỷ lệ nhân sự trên 10% là 64.1%.
DN Nhỏ DN Vừa DN Lớn
Biểu đồ về tỷ lệ nhân viên mới
của DN năm 2022
Biểu đồ về tỷ lệ nhân viên mới
của DN có quy mô khác nhau năm 2022
22.3%
36.0%
41.7%
35.9%
28.2%
35.9%
42.6%
42.6%
45.2%
34.1%
20.7%
14.9%
TỶ LỆ NHÂN VIÊN MỚI
08
<5 triệu 5 - 10 triệu 10 - 15 triệu Trên 15 triệu
69.2%
20.2%
5.7%
Cost Per Hire (CPH) là mức chi phí
trung bình mà một công ty phải chi trả
để tuyển được một nhân sự mới.
69.2% doanh nghiệp tham gia khảo sát có
mức chi phí trung bình để tuyển được
một nhân sự mới dưới 5 triệu đồng.
20.2% doanh nghiệp có CPH ở mức 5 - 10
triệu đồng. 5.7% doanh nghiệp có CPH ở
mức 10 - 15 triệu đồng. Và 11% doanh
nghiệp có chi phí để tuyển được một nhân
sự mới ở mức trên 10 triệu đồng.
CPH đồng đều ở cả 3 khối doanh
nghiệp. Khối doanh nghiệp lớn (trên
250 nhân viên) nhỉnh hơn ở tỷ lệ chi phí
CPH cao (trên 10 triệu đồng)
Cần lưu ý rằng, Cost Per Hire có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bao gồm
danh tiếng công ty, vị trí tuyển dụng,... Thông thường, chi phí để tuyển một
nhân viên 1 - 2 năm kinh nghiệm sẽ thấp hơn nhiều so với chi phí để tuyển một
nhân sự cấp lãnh đạo.
Cost Per Hire của DN năm 2022
Cost Per Hire của DN có quy mô
nhân sự khác nhau năm 2022
DN Nhỏ DN Vừa DN Lớn
69.9%
68.9%
68.9%
20.4%
22.3%
17.8%
COST PER HIRE
09
4.9%
<15 ngày 15-30 ngày 30-45 ngày Trên 45 ngày
51.3% doanh nghiệp tham gia khảo sát
cho biết thời gian trung bình để tuyển
được nhân sự cho vị trí trống (Time to
Hire) trong khoảng 15 - 30 ngày.
26.5% doanh nghiệp mất 30 - 45 ngày;
17.6% doanh nghiệp cần chưa đầy 15
ngày để tuyển được nhân sự cho các vị trí
trống. Số ít doanh nghiệp cần hơn 45 ngày
để tuyển dụng nhân sự cho một vị trí.
Khối doanh nghiệp lớn (trên 250 nhân
viên) chiếm ưu thế vế tốc độ tuyển
dụng. Trong đó tỷ lệ tuyển thành công
dưới 15 ngày và dưới 30 ngày đều hơn
rõ rệt hai khối doanh nghiệp còn lại.
80% doanh nghiệp lớn cần dưới 30
ngày để tuyển được nhân viên. Tỷ lệ
này thấp hơn ở doanh nghiệp quy mô
nhỏ và vừa (lần lượt là 64.1% và
62.1%).
Biểu đồ về Time to Hire
của DN năm 2022
Biểu đồ về Time to Hire
của DN có quy mô nhân sự khác nhau
năm 2022
DN Nhỏ DN Vừa DN Lớn
51.3%
26.4%
17.6%
17.5%
46.6%
28.2%
33.8%
46.6%
15.5%
17.0%
60.0%
20.0%
7.8% công ty quy mô nhỏ cần hơn 45 ngày để tuyển được nhân sự. Trong khi đó, tỷ
lệ công ty vừa và lớn có Time to Hire hơn 45 ngày lần lượt là 4.1% và 3%.
TIME TO HIRE
10
4.7%
Website tuyển dụng (chẳng hạn như JobsGO) và hội nhóm Facebook là hai
kênh được nhiều doanh nghiệp đánh giá mang lại hiệu quả tuyển dụng tốt nhất.
Kênh tuyển dụng được nhiều doanh nghiệp đánh giá hiệu quả thứ 3 là Giới
thiệu nội bộ. Headhunter, LinkedIn và Website/Fanpage doanh nghiệp có hiệu
quả thấp hơn. Hoạt động offline: ngày hội việc làm, trao học bổng,... là kênh
được đánh giá ít hiệu quả nhất.
Website tuyển dụng
Chẳng hạn như JobsGO
Hội nhóm Facebook
Giới thiệu nội bộ
Website/Fanpage của công ty
Headhunter
LinkedIn
Hoạt động offline
JobFair, trao học bổng,...
Website, Fanpage của công ty và Hoạt động offline có thể không mang lại hiệu
quả tuyển dụng trực tiếp như mong muốn của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, các
kênh này giúp xây dựng thương hiệu Nhà tuyển dụng; qua đó giúp thu hút nhân
tài và gián tiếp tăng hiệu quả tuyển dụng trên các kênh còn lại.
Headhunter là một kênh tuyển dụng khá đặc thù với mức phí cao. Tuy nhiên,
đây là giải pháp hiệu quả mà doanh nghiệp nên sử dụng khi cần tuyển dụng
nhân sự cấp cao (Giám đốc, Trưởng phòng, Chuyên gia,...) hoặc các nhân sự
thuộc bộ phận IT - Tech.
Kênh tuyển dụng hiệu quả cao năm 2022
KÊNH TUYỂN DỤNG HIỆU QUẢ
11
Nhu cầu tuyển dụng cao Khó tuyển dụng
IT - Tech
Vận hành - Ops - Admin
Chăm sóc khách hàng
Marketing - Quảng cáo - PR
Nhân sự - Tuyển dụng
Hành chính văn phòng
Kế toán - Kiểm toán
Kinh doanh/Sale
Kinh doanh là bộ phận có nhu cầu tuyển dụng cao ở 61% doanh nghiệp
tham gia khảo sát. Và đây cũng là bộ phận khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó
khăn trong việc tìm kiếm nhân sự.
Một trong những lý do hàng đầu của hiện trạng này là do có sự biến động mạnh
trong đội ngũ nhân sự ở bộ phận Kinh doanh. Hơn 50% doanh nghiệp tham gia
khảo sát cho biết bộ phận này có tỷ lệ nhân sự nghỉ việc ở mức cao. Bên cạnh
việc nhân viên tự rời đi, cũng có không ít trường hợp người lao động bị doanh
nghiệp cho nghỉ vì không đáp ứng được yêu cầu của công việc, nhiều tháng
không đạt KPI về doanh số.
Tình hình biến động nhân sự tại các doanh nghiệp năm 2022
Nhân viên sản xuất
Tỷ lệ nghỉ việc cao
TÌNH TRẠNG BIẾN ĐỘNG NHÂN SỰ
12
58% Nhà tuyển dụng tham gia khảo sát cho biết "Ứng viên chưa đáp ứng đủ yêu
cầu về kỹ năng chuyên môn", 43% Nhà tuyển dụng nói rằng "Ứng viên chưa đáp
ứng đủ yêu cầu về kỹ năng mềm và kinh nghiệm".
Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp cũng gặp khó khăn trong việc tuyển dụng nhân sự
do thiếu hồ sơ ứng tuyển (52.6%).
Không có nhiều sự khác biệt về lý do tuyển dụng khó khăn của các doanh
nghiệp có quy mô khác nhau.
ƯV thiếu kỹ năng chuyên môn
Số lượng hồ sơ ƯV chưa đáp ứng nhu cầu
ƯV thiếu kỹ năng mềm & kinh nghiệm
Thiếu nhân sự toàn ngành
Thương hiệu nhà tuyển dụng chưa đủ mạnh
Phúc lợi của công ty không phù hợp với ƯV
Thiếu ngân sách tuyển dụng
Công ty có yêu cầu quá cao đối với ƯV
Quy trình tuyển dụng quá dài
Thương hiệu nhà tuyển dụng tiêu cực
Lý do hàng đầu khiến doanh nghiệp gặp khó khăn khi
tuyển dụng nhân sự năm 2022
Lý do hàng đầu khiến việc tuyển dụng trở nên khó khăn là sự chênh lệch
về kỳ vọng giữa Nhà tuyển dụng và ứng viên.
NGUYÊN NHÂN TUYỂN DỤNG KHÓ
13
<5% 5% - 10% 10% - 20% 20% - 30% >30%
Theo số liệu mà JobsGO nhận được
từ khảo sát, có 67.9% doanh nghiệp
có tỷ lệ thôi việc trên 5%. Trong đó,
36.8% doanh nghiệp có tỷ lệ thôi việc
trên 10%. Có 7.3% doanh nghiệp có
tỷ lệ thôi việc cao trên 30%.
Đây là một điều đáng lo ngại, báo
hiệu các vấn đề trong cách quản lý,
cơ chế xây dựng lương thưởng, cơ
hội phát triển của nhân viên,...
Tỷ lệ thôi việc của
doanh nghiệp năm 2022
< 3%: Tỷ lệ chấp nhận được, mọi thứ đều ổn.
3 - 5%: Tỷ lệ chưa đến mức đáng lo ngại. Người lãnh đạo công ty cần xem
xét lại hệ thống lương hoặc cách thức quản lý.
5 - 8%: Ngoài hệ thống lương, cách thức quản lý, thì doanh nghiệp cần xem
xét lại cơ hội phát triển và thăng tiến của nhân viên.
8 - 10%: Doanh nghiệp có thể đang có vấn đề liên quan đến môi trường,
văn hóa làm việc. Người quản lý cần xem xét lại hoạt động nhân sự, truyền
thông nội bộ, lương thưởng, cơ hội phát triển cá nhân.
>10%: Bên cạnh những yếu tố đã nói trên thì nguyên nhân lớn khác có thể
do xu hướng nhảy việc toàn ngành.
Chuyên gia hàng đầu thế giới về lĩnh vực nhân sự Dr. John Sullivan đánh giá
về các số liệu liên quan đến tỷ lệ thôi việc như sau:
32.1%
31.1%
18.4%
11.1%
7.3%
TỶ LỆ THÔI VIỆC 2022
14
DN Nhỏ DN Vừa DN Lớn
Không hài lòng với chế độ phúc lợi
Lý do nhân sự nghỉ việc theo góc nhìn của doanh nghiệp
Theo góc nhìn của doanh nghiệp, nhân viên nghỉ việc thường do có định
hướng khác trong công việc.
Lý do nhân sự nghỉ việc theo góc nhìn của các doanh nghiệp có quy mô khác nhau
LÝ DO NHÂN SỰ THÔI VIỆC
15
Doanh nghiệp cắt giảm nhân sự
Không phù hợp với văn hóa công ty
Không hài lòng với thời gian,
khối lượng công việc
Định hướng khác trong công việc
Không hài lòng với
chế độ phúc lợi
Không phù hợp
với văn hóa công ty
Doanh nghiệp cắt giảm
nhân sự
Không hài lòng với
thời gian, khối lượng
công việc
Định hướng khác
trong công việc
Không có nhiều sự khác biệt về lý do nghỉ việc của nhân sự theo góc nhìn của
Nhà tuyển dụng đến từ các doanh nghiệp có quy mô khác nhau.
29.6%
33.3%
37.0%
25.8%
43.3%
30.8%
17.9%
38.5%
43.6%
25.2%
38.0%
36.7%
24.3%
35.1%
40.5%
Không áp dụng Đã áp dụng Sẽ áp dụng
Công nhận và khen thưởng là biện pháp giữ chân nhân sự được nhiều
doanh nghiệp áp dụng nhất (78.2%).
Các hình thức phổ biến khác bao gồm: ngân sách đào tạo & đào tạo nội bộ
(74.9%), lộ trình công việc rõ ràng (73.6%) & team building hàng năm (73.6%).
Thời gian làm việc linh hoạt (Work from Home, Hybrid,...) được ít doanh nghiệp
áp dụng nhất, chiếm 47%. Dường như nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa
thực sự tin vào hiệu quả của các hình thức làm việc này.
Các biện pháp giữ chân nhân viên phổ biến
BIỆN PHÁP GIỮ CHÂN NHÂN SỰ
16
L
ư
ơ
n
g
,
t
h
ư
ở
n
g
c
a
o
P
h
ú
c
l
ợ
i
t
ố
t
T
ă
n
g
l
ư
ơ
n
g
h
à
n
g
n
ă
m
T
ă
n
g
l
ư
ơ
n
g
t
h
e
o
n
ă
n
g
l
ự
c
T
h
ờ
i
g
i
a
n
l
à
m
v
i
ệ
c
l
i
n
h
h
o
ạ
t
C
ô
n
g
n
h
ậ
n
,
k
h
e
n
t
h
ư
ở
n
g
T
e
a
m
b
u
i
d
l
i
n
g
h
à
n
g
n
ă
m
T
r
u
y
ề
n
t
h
ô
n
g
n
ộ
i
b
ộ
L
ộ
t
r
ì
n
h
p
h
á
t
t
r
i
ể
n
r
õ
r
à
n
g
N
g
â
n
s
á
c
h
đ
à
o
t
ạ
o
34.5%
51.0%
14.5%
22.8%
62.7%
14.5%
16.8%
66.6%
16.6%
16.8%
68.1%
15.0%
40.7%
46.9%
12.4%
8.0%
78.2%
13.7%
15.0%
73.6%
11.4%
28.5%
55.7%
15.8%
13.2%
73.6%
13.2%
12.2%
74.9%
13.0%
DN Nhỏ DN Vừa
Khi xem xét các biện pháp giữ chân nhân viên được áp dụng bởi các doanh
nghiệp có quy mô nhân sự khác nhau, JobsGO nhận thấy rằng: công ty lớn có lợi
thế về ngân sách vì vậy họ thường tập trung vào đào tạo, chính sách lương
thưởng, truyền thông nội bộ. Trong khi đó, các công ty nhỏ chủ yếu áp dụng
chính sách việc làm linh hoạt, tạo môi trường làm việc thoải mái để nhân sự ở lại
với công ty trong thời gian dài.
Ngoài ra, doanh nghiệp có quy mô nhân sự càng lớn, càng quan tâm tới hoạt
động truyền thông nội bộ.
BIỆN PHÁP GIỮ CHÂN NHÂN SỰ
17
L
ư
ơ
n
g
,
t
h
ư
ở
n
g
c
a
o
P
h
ú
c
l
ợ
i
t
ố
t
T
ă
n
g
l
ư
ơ
n
g
h
à
n
g
n
ă
m
T
ă
n
g
l
ư
ơ
n
g
t
h
e
o
n
ă
n
g
l
ự
c
T
h
ờ
i
g
i
a
n
l
à
m
v
i
ệ
c
l
i
n
h
h
o
ạ
t
C
ô
n
g
n
h
ậ
n
,
k
h
e
n
t
h
ư
ở
n
g
T
e
a
m
b
u
i
d
l
i
n
g
h
à
n
g
n
ă
m
T
r
u
y
ề
n
t
h
ô
n
g
n
ộ
i
b
ộ
L
ộ
t
r
ì
n
h
p
h
á
t
t
r
i
ể
n
r
õ
r
à
n
g
N
g
â
n
s
á
c
h
đ
à
o
t
ạ
o
Các biện pháp giữ chân nhân viên được áp dụng bởi
doanh nghiệp có quy mô khác nhau năm 2022
DN Lớn
KẾ HOẠCH TUYỂN DỤNG
CỦA DOANH NGHIỆP
NĂM 2023
Tuyển thêm Chưa có kế hoạch Không thay đổi
Theo khảo sát của JobsGO, có tới hơn
80% doanh nghiệp bày tỏ sẽ bổ sung
nhân sự cho các vị trí vào năm 2023.
Trong đó, 16.1% nhà tuyển dụng dự định
tuyển thêm 30% nhân sự; 40.4% tuyển
thêm từ 10 - 30% nhân sự; 23.6% tuyển
thêm dưới 10% nhân sự. Chỉ 1.7% doanh
nghiệp chia sẻ có kế hoạch cắt giảm nhân
sự năm 2023.
Theo chia sẻ của Nhà tuyển dụng, các doanh nghiệp có quy mô dưới 50 nhân viên
không có ý định cắt giảm nhân sự. Và chỉ có một số ít doanh nghiệp trên 50 nhân
viên có kế hoạch cắt giảm, tinh gọn bộ máy nhân sự để phù hợp với tình hình hoạt
động thực tế.
Kế hoạch tuyển dụng của các
doanh nghiệp năm 2023
Kế hoạch tuyển dụng của các doanh nghiệp
có quy mô nhân sự khác nhau năm 2023
80.1%
16.6%
Cắt giảm
KẾ HOẠCH TUYỂN DỤNG 2023
19
DN Nhỏ DN Vừa DN Lớn
77.7%
22.3%
12.8%
77.8%
83.8%
16.3%
Tuyển thêm Không thay đổi Cắt giảm
Kinh doanh vẫn là vị trí các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng cao năm 2023.
63.5% Nhà tuyển dụng tham gia khảo sát cho biết, trong năm nay, doanh
nghiệp của họ vẫn có nhu cầu tuyển thêm nhân sự cho bộ phận này. Chỉ có
3.4% doanh nghiệp cho biết họ có ý định cắt giảm nhân sự bộ phận Kinh doanh.
Phần lớn doanh nghiệp tham gia khảo sát sẽ giữ nguyên nhân sự của các bộ phận: Kế
toán - Kiểm toán, Hành chính văn phòng, Nhân sự - Tuyển dụng, Marketing - Quảng
cáo - PR, Chăm sóc khách hàng - Dịch vụ khách hàng, Vận hành - Ops - Admin, IT -
Tech và Sản xuất.
Kế hoạch tuyển dụng nhân sự cho từng bộ phận
của các doanh nghiệp năm 2023
IT - Tech
Vận hành -
Ops - Admin
Chăm sóc
khách hàng
Marketing -
Quảng cáo
Nhân sự -
Tuyển dụng
Hành chính
văn phòng
Kế toán -
Kiểm toán
Kinh doanh/
Sale
Sản xuất
NHU CẦU TUYỂN DỤNG NLĐ THEO BỘ PHẬN
20
63.5%
18.4%
15.0%
21.5%
35.2%
30.6%
20.5%
23.6%
37.3%
33.2%
78.0%
79.3%
74.6%
58.8%
66.1%
73.3%
70.5%
54.1%
Nhu cầu tuyển thấp Nhu cầu tuyển trung bình
Nhu cầu tuyển dụng nhân sự theo số năm kinh nghiệm
của các doanh nghiệp năm 2023
Nhiều doanh nghiệp tham gia khảo sát có nhu cầu cao trong việc tuyển
dụng nhân viên 1 năm - 3 năm kinh nghiệm (31.1%).
Điều này có thể được hiểu là các doanh nghiệp đang cần đội ngũ nhân sự có trình
độ, kiến thức chuyên môn tốt, sẵn sàng vào làm việc mà không cần hoặc ít cần đào
tạo nhằm tiết kiệm chi phí.
Trong khi đó, nhân viên dưới 1 năm kinh nghiệm thiếu kỹ năng. Còn nhân viên nhiều
hơn 3 năm kinh nghiệm có yêu cầu về mức lương ở mức cao và có thể đã quen với
cách làm việc của họ, dẫn đến khó thích nghi với cách thức, môi trường làm việc mới.
Nhu cầu tuyển cao
NHU CẦU TUYÊN DỤNG NLĐ CÓ KINH NGHIỆM
21
Không kinh nghiệm 1 - 3 năm kinh nghiệm 3 - 5 năm kinh nghiệm >5 năm kinh nghiệm
74.6% 44.6% 63.7% 75.4%
13.2%
24.4%
23.3%
12.4%
12.2%
31.1%
13.0% 12.2%
THÔNG TIN
NGƯỜI LAO ĐỘNG
THAM GIA KHẢO SÁT
Nam Nữ Đã kết hôn Chưa kết hôn
<22 tuổi 22 - 27 tuổi 27 - 35 tuổi 35 - 45 tuổi >45 tuổi
4
.7
%
33.8%
40.4%
17.3%
3
.9
%
59.0%
40.5%
Về giới tính
59% nam giới
40.5% nữ giới
Về tình trạng hôn nhân
57% NLĐ chưa kết hôn
43% NLĐ đã kết hôn
57.0% 43.0%
Về độ tuổi
Theo số liệu JobsGO thu được, nhóm
người lao động độ tuổi 27 - 35 đang
chiếm tỷ lệ cao nhất với 40.4%, theo
sau là nhóm 22 - 27 tuổi (33.8%).
Người lao động trong nhóm 35 - 45 tuổi
chiếm tỷ lệ ít hơn (17.3%).
4.7% là người lao động dưới 22 tuổi và
3.9% người lao động trên 45 tuổi.
NGƯỜI LAO ĐỘNG
23
Thực tập sinh Chuyên viên/Nhân viên
Giám đốc bộ phận/Trưởng bộ phận
Hành chính văn phòng
73.7%
15.5%
8.2%
Trưởng nhóm/Leader
Tự do/Freelancer
Về cấp bậc hiện tại của người tham gia
khảo sát, nhóm Chuyên viên/Nhân viên dẫn
đầu với 73.7%.
Tiếp đến là Trưởng nhóm/Leader
(15.5%) và Giám đốc bộ phận/Trưởng
bộ phận (8.2%).
1.2% người tham gia khảo sát là Thực tập
sinh và 1.3% là Lao động tự do/Freelancer.
Về chức vụ
Về vị trí làm việc
Những người tham gia khảo sát chủ yếu
thuộc 9 bộ phận. Trong đó chiếm tỉ lệ
cao nhất là người lao động thuộc bộ
phận Sản xuất (19.5%), tiếp đến là Kinh
doanh/Sale (16.9%) và Hành chính văn
phòng (11.0%). Người lao động thuộc
các bộ phận khác có tỉ lệ không chênh
lệch nhiều: IT-Tech (6.7%), Kế toán -
Kiểm toán (6.5%), Vận hành - Ops -
Admin (5.8%), Marketing - Quảng cáo -
PR (5.5%), Chăm sóc khách hàng
(5.4%), Nhân sự - Tuyển dụng (5.0%).
Nhân viên sản xuất
Kinh doanh/Sale
IT - Tech
Kế toán - Kiểm toán
Vận hành - Ops - Admin
Marketing - Quảng cáo - PR
Chăm sóc khách hàng
Nhân sự - Tuyển dụng
Khác
NGƯỜI LAO ĐỘNG
19.5%
16.9%
11.0%
6.7%
17.7%
5.0%
5.4%
5.5%
5.8%
6.5%
24
TÌNH HÌNH VIỆC LÀM
CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
NĂM 2022
<1 năm 1 năm - 3 năm 3 năm - 5 năm >5 năm
45.8%
21.0%
18.7%
14.4%
Gần 1 nửa người lao động tham gia khảo
sát cho biết thời gian trung bình họ làm
việc tại một công ty là 1 - 3 năm (45.8%).
21% người tham gia khảo sát có thời gian làm
việc dưới 1 năm. Tỷ lệ NLĐ có thời gian làm
việc trung bình tại một công ty từ 3 - 5 năm và
trên 5 năm lần lượt là 18.7% và 14.4.%.
Thời gian làm việc trung bình
tại 1 công ty của NLĐ
So với các vị trí khác, nhân sự bộ phận IT - Tech và Marketing/Quảng cáo/PR
có thời gian làm việc trung bình tại một công ty ngắn hơn.
Theo đó, có 31.4% nhân sự IT - Tech và 38.8% nhân sự Marketing tham gia khảo
sát cho biết thời gian làm việc trung bình tại 1 công ty của họ là dưới 1 năm.
13.9% nhân sự IT - Tech và 15.5% nhân sự Marketing có thời gian làm việc trên
3 năm. Trong khi, có khoảng 40% nhân sự làm việc tại các bộ phận khác có thời
gian làm việc trung bình tại một công ty trên 3 năm.
Chăm sóc
khách hàng
Marketing -
PR
Vận hành -
Ops - Admin
Kế toán -
Kiểm toán
IT - Tech
Hành chính
văn phòng
Kinh doanh/
Sale
Sản xuất Nhân sự -
Tuyển dụng
Thời gian làm việc trung bình tại 1 công ty của NLĐ theo ngành nghề công việc
THỜI GIAN NLĐ LÀM VIỆC TẠI MỘT CÔNG TY
26
17.2%
24.1%
18.9%
31.4%
19.6%
16.1%
38.8%
15.6%
16.2%
43.7%
46.1%
44.4%
54.7%
39.9%
45.3%
45.7%
47.7%
39.3%
21.3%
18.3%
20.1%
25.5%
24.1%
21.9%
24.8%
17.8%
19.7%
14.8%
14.6%
15.0%
16.6%
<1 năm 1 năm - 3 năm 3 năm - 5 năm >5 năm
Không có nhiều sự khác biệt về thời gian làm việc của người lao động khi xem
xét dưới góc độ giới tính. Tuy nhiên, có sự chênh lệch đáng kể giữa thời gian
làm việc của NLĐ Đã kết hôn và NLĐ Chưa kết hôn.
Cụ thể, thời gian làm việc trung bình tại một công ty của NLĐ Đã kết hôn
dài hơn so với NLĐ Chưa kết hôn. Theo đó, chỉ có 7.2% NLĐ Đã kết hôn có
thời gian làm việc dưới 1 năm; trong khi đó 31.4% NLĐ Chưa kết hôn có thời
gian làm việc dưới 1 năm.
Tương tự, có 53.1% NLĐ Đã kết hôn có thời gian trung bình làm việc tại 1 công
ty từ 3 năm trở lên. Trong khi đó, tỷ lệ này ở NLĐ Chưa kết hôn là 17.8%.
Ngoài việc liên quan đến yếu tố tuổi tác (độ tuổi của NLĐ Đã kết hôn thường
cao hơn độ tuổi của NLĐ Chưa kết hôn) thì JobsGO còn cho rằng, một trong
những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này là nhu cầu ổn định của những
người đã có gia đình.
NLĐ Nam NLĐ Nữ NLĐ Đã kết hôn NLĐ Chưa kết hôn
Thời gian làm việc trung bình tại một công ty của NLĐ chia theo
giới tính & tình trạng hôn nhân
THỜI GIAN NLĐ LÀM VIỆC TẠI MỘT CÔNG TY
27
19.3%
23.2%
7.2%
31.4%
45.7%
46.3%
39.7%
50.7%
18.8%
18.8%
26.1%
13.1%
16.2% 11.7%
27.0%
4.7%
0 lần 1 lần 2 lần Từ 3 lần trở lên
47.5%
31.4%
13.8%
7.3% Theo số liệu khảo sát, 47.5% người lao động
không thay đổi công việc trong năm 2022.
31.4% đã thay đổi công việc 1 lần; 13.8%
người lao động thay đổi công việc 2 lần trong
năm 2022. Và 7.3% người lao động tham gia
khảo sát thay đổi công việc từ 3 lần trở lên.
Số lần thay đổi công việc của NLĐ
trong năm 2022
Khi so sánh với các bộ phận khác, tỷ lệ nhân sự bộ phận Marketing - PR và
Nhân sự - Tuyển dụng có từ 3 lần nhảy việc trong năm 2022 cao hơn; tuy
nhiên, sự chênh lệch không quá rõ ràng.
Chăm sóc
khách hàng
Marketing -
PR
Vận hành -
Ops - Admin
Kế toán -
Kiểm toán
IT - Tech
Hành chính
văn phòng
Kinh doanh/
Sale
Sản xuất Nhân sự -
Tuyển dụng
Số lần thay đổi công việc của NLĐ làm việc ở các bộ phận
khác nhau trong năm 2022
SỐ LẦN NLĐ THAY ĐỔI CÔNG VIỆC NĂM 2022
28
52.6%
42.1%
47.9%
43.4%
45.1%
51.1%
36.4%
53.9%
45.3%
30.4%
34.1%
28.6%
37.7%
32.7%
33.6%
30.2%
27.3%
32.5%
12.4%
16.5%
17.0%
13.8%
15.7%
23.3%
12.5%
11.1%
0 lần 1 lần 2 lần Từ 3 lần trở lên
Số lần thay đổi công việc năm 2022 của NLĐ
theo chức vụ
Số lần thay đổi công việc năm 2022 của NLĐ
chia theo giới tính & tình trạng hôn nhân
Số lần thay đổi công việc năm 2022 của NLĐ ở
độ tuổi khác nhau
NLĐ Nam NLĐ Nữ NLĐ đã kết hôn NLĐ chưa kết hôn
<22 tuổi 22 - 27 tuổi 27 - 35 tuổi 35 - 45 tuổi >45 tuổi
Thực tập sinh Chuyên viên/
Nhân viên
Trưởng nhóm/
Leader
Trưởng bộ phận
Xét trên góc độ giới tính, nam giới
có xu hướng thay đổi công việc
nhiều hơn nữ giới. Tuy nhiên, sự
chênh lệch không quá lớn.
Những người đã kết hôn có số
lần nhảy việc trong năm 2022 ít
hơn. Theo đó, có 56% NLĐ Đã kết
hôn không thay đổi công việc trong
năm 2022.
Càng trẻ, chức vụ càng thấp thì
số lần thay đổi công việc trong
năm 2022 càng cao. Có 17.2%
NLĐ ở vị trí Thực tập sinh thay đổi
công việc từ 3 lần trở lên trong năm
2022. Trong khi đó, tỷ lệ này ở cấp
bậc Chuyên viên/Nhân viên;
Trưởng nhóm/Leader; Giám đốc bộ
phận/Trưởng bộ phận lần lượt là
7.3%, 6.0% và 6.7%.
SỐ LẦN NLĐ THAY ĐỔI CÔNG VIỆC NĂM 2022
29
40.1%
47.6%
56.0%
40.6%
34.6%
27.3%
28.8%
33.3%
37.3%
33.6%
32.7%
32.4%
27.2%
25.3%
41.9%
50.2%
53.4%
53.8%
41.4%
27.6%
32.7%
44.9%
26.0%
57.4%
52.6%
31.4%
"Công việc ít khả năng phát triển" và "Không hài lòng với mức lương" là hai nguyên
nhân hàng đầu khiến người lao động nghỉ việc (tỷ lệ lần lượt là 46.0% và 45.3%).
Có sự khác biệt nhỏ trong lý do nghỉ việc của NLĐ Nam - Nữ, NLĐ Chưa kết
hôn - Đã kết hôn, NLĐ ở các độ tuổi và cấp bậc.
Theo đó, lý do nghỉ việc lớn nhất của nam giới liên quan đến mức lương. Trong khi,
lý do hàng đầu khiến nữ giới nghỉ việc là do công việc ít có khả năng phát triển.
"Không hài lòng với mức lương" nằm ở vị trí thứ 2 trong danh sách lý do nghỉ
việc của NLĐ Chưa kết hôn (tỷ lệ 48.0%); nhưng lại xếp ở vị trí thứ 8 đối với
NLĐ Đã kết hôn (tỷ lệ 15.4%).
Lý do nghỉ việc hàng đầu của NLĐ thuộc nhóm 22 - 27 tuổi, 35 - 45 tuổi, trên 45
tuổi và Trưởng nhóm/Leader, Giám đốc bộ phận/Trưởng bộ phận là "Công việc
ít khả năng phát triển". Nhưng lý do lớn nhất khiến nhiều NLĐ dưới 22, 27 - 35
tuổi và NLĐ cấp bậc Thực tập sinh, Chuyên viên/Nhân viên nghỉ việc là "Không
hài lòng với mức lương".
10 lý do nghỉ việc hàng đầu của NLĐ năm 2022
TOP LÝ DO NLĐ NGHỈ VIỆC
30
Công việc ít khả năng phát triển
Không hài lòng với sếp/đồng nghiệp
Không hài lòng với mức lương
Không hài lòng với chế độ phúc lợi
Hiệu quả công việc không được đánh giá đúng
Lời mời làm việc mới tốt hơn
Không hài lòng với thời gian/khối lượng công việc
Không phù hợp với văn hóa công ty
Doanh nghiệp cắt giảm nhân sự
Tin tức xấu về tình hình công ty
Website tuyển dụng
Chẳng hạn như JobsGO
Hội nhóm Facebook
LinkedIn
Bạn bè giới thiệu
Website/Fanpage công ty
Headhunter
Người lao động thường tìm việc trên kênh nào?
Website tuyển dụng (chẳng hạn như JobsGO.vn) là lựa chọn hàng đầu của
các ứng viên khi cần tìm kiếm một công việc mới (88.2%). Doanh nghiệp
không nên bỏ qua Website đăng tin tuyển dụng khi cần tìm kiếm ứng viên phù
hợp để bổ sung vào đội ngũ nhân sự.
Kênh tìm việc làm phổ biến thứ 2 đối với ứng viên là Hội nhóm Facebook
(45.3%). Tiếp đó là Bạn bè giới thiệu (37.4%) và Website/Fanpage tuyển dụng
của công ty yêu thích (29.7%).
Xếp ở vị trí thứ 5 trong danh sách các kênh tìm việc làm phổ biến đối với ứng
viên là LinkedIn (15.6%). Vị trí cuối cùng thuộc về và Headhunter (tỷ lệ 8.8%)
TOP KÊNH TÌM VIỆC
31
Có nhiều lý do cho việc Website tuyển dụng được
xem là kênh tìm việc phổ biến nhất đối với ứng viên.
Một trong những lý do có thể kể đến là kênh này
cung cấp cho ứng viên số lượng lớn và đa dạng
công việc đang mở. Ngoài ra, website tuyển dụng
còn cho phép ứng viên lọc công việc theo yêu cầu,
giúp cho việc tìm kiếm công việc trở nên chính xác,
nhanh chóng hơn.
Hội nhóm Facebook phổ biến đối với người tìm việc
vì nó gồm một cộng đồng đa dạng người dùng.
Kênh này cho phép NLĐ chia sẻ và trao đổi thông
tin về công việc, văn hóa công ty, mức lương,...
Ngoài ra, nhiều công ty cũng sử dụng Facebook để
quảng bá và tuyển dụng nhân sự, nên việc sử dụng
Facebook có thể giúp ứng viên tìm kiếm công việc
dễ dàng hơn.
LinkedIn là kênh tuyển dụng, tìm kiếm việc làm phổ
biến tại nước ngoài, tuy nhiên kênh này chưa được
nhiều ứng viên Việt Nam sử dụng. Theo đánh giá
của JobsGO, những người dùng LinkedIn tại Việt
Nam để tìm việc chủ yếu là chuyên viên hoặc nhân
sự cấp cao như Trưởng phòng, Giám đốc.
Headhunter là kênh tuyển dụng đặc thù, chuyên kết
nối các nhân sự cao cấp (nhân sự lĩnh vực IT,
Trưởng phòng, Giám đốc,...) với doanh nghiệp.
Chính vì vậy, kênh này ít phổ biến với NLĐ nói
chung là điều dễ hiểu.
TOP KÊNH TÌM VIỆC
32
Website tuyển dụng Hội nhóm Facebook LinkedIn
Bạn bè giới thiệu Website, Fanpage công ty Headhunter
Website tuyển dụng là kênh tìm việc phổ biến nhất với NLĐ ở mọi giới tính,
độ tuổi & cấp bậc.
<22 tuổi 22 - 27 tuổi 27 - 35 tuổi 35 - 45 tuổi >45 tuổi
Người lao động ở từng độ tuổi thường tìm việc trên kênh nào?
TOP KÊNH TÌM VIỆC
33
Thực tập sinh Chuyên viên/ Nhân viên Trưởng nhóm/ Leader Trưởng bộ phận
Người lao động ở từng cấp bậc thường tìm việc trên kênh nào?
Như JobsGO đã trình bày, Headhunter là kênh tuyển dụng đặc thù, chuyên kết
nối các nhân sự cao cấp với doanh nghiệp. Điều này đã được khẳng định một
lần nữa thông qua câu trả lời của NLĐ tham gia khảo sát. Theo đó, càng ở độ
tuổi, cấp bậc cao, tỷ lệ NLĐ tìm việc qua kênh này càng lớn.
Mức độ phổ biến của tìm kiếm việc làm thông qua Hội nhóm Facebook thấp dần
khi độ tuổi và cấp bậc của NLĐ tăng lên.
<15 ngày 15 - 30 ngày 31 - 45 ngày Trên 45 ngày
Phần lớn NLĐ tham gia khảo sát cần chưa
đầy 30 ngày để tìm được công việc phù
hợp. Trong đó, 42.7% người lao động cần 15
- 30 ngày và 25.4% người lao động cần ít hơn
15 ngày để tìm được việc làm mới.
Có khoảng 18.3% NLĐ tìm được việc làm phù
hợp trong khoảng 31 - 45 ngày. Và 13.7%
NLĐ cần nhiều hơn 45 ngày để tìm việc.
25.4%
42.7%
18.3%
Thời gian để người lao động tìm
được công việc mới
Tỷ lệ NLĐ Nữ cần nhiều hơn 30 ngày để tìm được công việc phù hợp cao hơn
nam giới (34.8% so với 29.9%).
THỜI GIAN ĐỂ NLĐ TÌM ĐƯỢC VIỆC
34
13.7%
Thời gian để NLĐ ở từng độ tuổi
tìm được công việc mới
<22 tuổi 22 - 27 tuổi 27 - 35 tuổi 35 - 45 tuổi >45 tuổi
Thời gian để NLĐ ở từng cấp bậc
tìm được công việc mới
Thực tập
sinh
Chuyên viên/
Nhân viên
Trưởng nhóm/
Leader
Trưởng bộ
phận
Tỷ lệ người lao động cần trên 30 ngày để tìm được công việc phù hợp có
sự tăng nhẹ khi độ tuổi và cấp bậc của người lao động tăng lên. Tỷ lệ NLĐ
dưới 22 tuổi và Thực tập sinh cần dưới 15 ngày để tìm kiếm được việc làm phù
hợp cũng ở mức cao hơn khi so sánh với NLĐ ở độ tuổi và cấp bậc khác.
37.3%
29.1%
23.6%
19.4%
23.1%
41.4%
24.8%
24.3%
28.4%
42.7%
44.9%
43.5%
40.4%
24.2%
31.0%
44.6%
40.7%
32.5%
<15 ngày 15 - 30 ngày 31 - 45 ngày Trên 45 ngày
KẾ HOẠCH VIỆC LÀM
CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
NĂM 2023
Chưa có kế hoạch
Không có ý định tìm việc mới
Tích cực tìm việc mới
Không tích cực tìm việc, nếu có cơ hội tốt sẽ nhảy việc
10.4%
20.6%
30.1%
38.9%
Tại thời điểm JobsGO làm khảo sát
(tháng 1-2/2023), có 38.9% người
lao động "Tích cực tìm việc"
trong giai đoạn đầu năm 2023.
Nhiều người "Không tích cực tìm
việc" nhưng nếu có cơ hội tốt thì họ
vẫn sẵn sàng rời đi (30.1%). 20.6%
người tham gia khảo sát "Chưa có
kế hoạch" và chỉ có 10.4% NLĐ
"Không có ý định tìm việc mới"
trong năm 2023.
Kế hoạch công việc của NLĐ năm 2023
Khi được hỏi về kế hoạch công việc trong năm 2023, tỷ lệ nữ giới cho biết họ sẽ
tích cực tìm việc mới cao hơn nam giới, tuy nhiên, sự chênh lệch không đáng kể
(39.9% so với 38%).
KẾ HOẠCH CÔNG VIỆC CỦA NLĐ NĂM 2023
36
Kế hoạch công việc của NLĐ ở từng độ tuổi khác nhau năm 2023
<22 tuổi 22 - 27 tuổi 27 - 35 tuổi 35 - 45 tuổi >45 tuổi
Dù mong muốn "Công việc ổn định", song tỷ lệ NLĐ trên 35 tuổi muốn tìm công
việc mới lại ở mức cao nhất. Điều đó cho thấy rằng, có thể họ đang gặp vấn đề
với công ty, cấp trên hoặc đang không hài lòng với mức lương thưởng.
27.3% 20.3% 21.6% 17.6% 17.6%
13.2%
31.9%
37.4%
8.6%
27.9%
45.8%
35.3%
32.6%
10.5%
10.0%
29.4%
40.3%
16.4%
20.0%
36.4%
Khó hơn Dễ hơn Bình thường
61.8%
27.9%
10.3%
Trước làn sóng cắt giảm nhân sự mạnh mẽ
cuối năm 2022 và hàng loạt thông tin tình
hình kinh tế biến động giai đoạn đầu năm
2023, nhiều NLĐ tỏ ra lo ngại về vấn đề tìm
kiếm việc làm.
61.8% người lao động tin rằng tìm việc
năm 2023 sẽ khó hơn. Chỉ 10.3% NLĐ cho
rằng tìm kiếm việc làm trong năm 2023 sẽ
dễ hơn so với 2022.
"Tìm việc năm 2023 khó hay dễ?"
theo góc nhìn của NLĐ
TÌM VIỆC NĂM 2023 KHÓ HƠN?
37
<22 tuổi 22 - 27 tuổi 27 - 35 tuổi 35 - 45 tuổi >45 tuổi
"Tìm việc năm 2023 khó hay dễ?"
theo góc nhìn của NLĐ ở từng độ tuổi
37.3%
17.3%
45.5%
28.1%
12%
59.8%
25.9%
9.7%
64.4%
29.9%
62.7%
27.5%
67.0%
Thực tập
sinh
Chuyên viên/
Nhân viên
Trưởng nhóm/
Leader
Trưởng
bộ phận
"Tìm việc năm 2023 khó hay dễ?"
theo góc nhìn của NLĐ ở từng cấp bậc
34.5%
20.7%
44.8%
27.2%
9.4%
63.4%
28.4%
11.7%
59.8%
31.4%
12.4%
56.2%
Ứng viên càng trẻ và ít kinh nghiệm càng có suy nghĩ tích cực về vấn đề
tìm kiếm việc làm.
54,6% ứng viên dưới 22 tuổi và 55,2% ứng viên là Thực tập sinh cho rằng tìm
kiếm việc làm năm 2023 sẽ vẫn diễn ra bình thường, thậm chí là dễ hơn năm
2022. Hơn 50% ứng viên trên 27 tuổi với vị trí, chức vụ cao (từ Chuyên viên trở
lên) lại lo lắng, tỏ ra quan ngại khi tìm việc năm 2023.
Top yếu tố NLĐ quan tâm khi ứng tuyển việc làm năm 2023
YẾU TỐ NLĐ QUAN TÂM KHI TÌM VIỆC
38
Cơ hội học tập, phát triển
Lương, thưởng cao
Phúc lợi khác
Công việc dài hạn, ổn định
Tăng lương theo năng lực
Địa điểm làm việc gần nhà
Môi trường làm việc trẻ trung
Thời gian, địa điểm linh hoạt
Tăng lương hàng năm
Công ty lớn
Công ty có review tốt
"Cơ hội học tập, phát triển" và "Lương, thưởng cao" là hai yếu tố người lao động
quan tâm nhất khi tìm kiếm việc làm (tỷ lệ lần lượt ở mức 69.4% và 67.6%).
Những yếu tố như "Công ty lớn", "Công ty có review tốt" ít được người lao động để ý.
Và người lao động Việt Nam dường như rất tự tin vào năng lực làm việc của mình, vì
vậy số người quan tâm đến yếu tố "Tăng lương theo năng lực" nhiều hơn những người
mong muốn "Tăng lương hàng năm" (50.9% so với 40.4%).
Ngoài những yếu tố như cơ hội phát triển, lương thưởng tốt, chế độ phúc lợi và sự ổn
định khi tìm việc, nhiều nữ giới cũng đặc biệt quan tâm đến địa điểm làm việc gần nhà
(56%, xếp thứ 4; yếu tố này được 42% nam giới quan tâm, xếp hạng 7).
NLĐ Chưa kết hôn NLĐ Đã kết hôn
YẾU TỐ NLĐ QUAN TÂM KHI TÌM VIỆC
Một số yếu tố NLĐ quan tâm khi tìm việc làm - So sánh sự khác biệt trong
lựa chọn của người Chưa kết hôn & Đã kết hôn
Mặc dù đều quan tâm đến cơ hội học tập; mức lương, thưởng;... tuy nhiên, thứ tự của
các yếu tố này có sự khác nhau nhỏ, cho thấy xu hướng NLĐ Đã kết hôn quan tâm
nhiều hơn tới những yếu tố mang tính chất ổn định, có lợi cho gia đình.
Trong khi NLĐ Chưa kết hôn quan tâm tới "Cơ hội học tập" nhiều hơn "Lương thưởng",
"Phúc lợi" nhiều hơn "Công việc ổn định" thì NLĐ Đã kết hôn ưu tiên ngược lại.
Ngoài ra, cũng có sự khác biệt ở vị trí thứ 5 trong số những yếu tố mà NLĐ Đã kết hôn
và Chưa kết hôn quan tâm. Theo đó, đối với NLĐ Chưa kết hôn, vị trí thứ 5 là "Môi
trường làm việc trẻ trung" (yếu tố này xếp thứ 9 trong danh sách yếu tố mà NLĐ Đã kết
hôn quan tâm). Và top 5 đối với NLĐ Đã kết hôn là "Địa điểm làm việc gần nhà" (xếp
thứ 7 đối với NLĐ Chưa kết hôn).
39
Cơ hội học tập,
pháttriển
Lương, thưởng
cao
Phúclợikhác Công việc dài
hạn,ổnđịnh
Địa điểm làm
việcgầnnhà
Môi trường làm
việctrẻtrung
74.8%
61.8%
70.9%
60.2%
54.6%
45.2%
53.4%
62.6%
52.0%
56.8%
51.3%
38.4%
YẾU TỐ NLĐ QUAN TÂM KHI TÌM VIỆC
Thứ tự của yếu tố "Cơ hội học tập, phát triển" thấp dần theo độ tuổi. Yếu tố
này đứng đầu trong số những yếu tố mà NLĐ dưới 27 tuổi quan tâm, xếp thứ 7
đối với NLĐ 27 - 35 tuổi, xếp thứ 9 đối với NLĐ 35 - 45 tuổi và xếp thứ 10 đối
với NLĐ trên 45 tuổi.
Trong khi đó các yếu tố mang tính ổn định như "Địa điểm làm việc gần nhà"
và "Đảm bảo công việc ổn định" lại tăng dần theo độ tuổi.
Thứ 7 là vị trí của yếu tố "Địa điểm làm việc" đối với NLĐ dưới 27 tuổi; với NLĐ
27 - 35 tuổi, 35 - 45 tuổi và trên 45 tuổi, thứ tự của yếu tố này lần lượt là Thứ 6,
Thứ 4 và Thứ 3.
Yếu tố "Công việc ổn định" xếp thứ 9 trong danh sách các yếu tố NLĐ dưới 22
tuổi quan tâm, xếp thứ 6 đối với NLĐ 22 - 27 tuổi. Đối với NLĐ 27 - 35 tuổi, yếu
tố này xếp thứ 4. Và với NLĐ trên 35 tuổi, yếu tố này xếp hạng đầu tiên.
40
<22 tuổi 22 - 27 tuổi 27 - 35 tuổi 35 - 45 tuổi >45 tuổi
11
01
03
05
07
09
12
02
04
06
08
10
Sự thay đổi trong thứ tự của các yếu tố "Cơ hội học tập, phát triển", "Công
việc ổn định", "Địa điểm làm việc gần nhà" theo độ tuổi của NLĐ
Cơ hội học tập, phát triển Công việc ổn định Địa điểm làm việc gần nhà
00
NGƯỜI LAO ĐỘNG
CÓ HÀI LÒNG
VỚI CÔNG VIỆC HIỆN TẠI?
Hài lòng Không hài lòng Tổng hợp đánh giá của NLĐ về các yếu tố
liên quan đến công việc như nguồn lực hỗ trợ,
sự công nhận, cơ hội thăng tiến, thời gian và
khối lượng công việc, phản hồi để hoàn thành
công việc, 66.2% NLĐ cho biết họ hài lòng
với công việc hiện tại.
66.2%
NLĐ có hài lòng về công việc
hiện tại không?
24.3%
9.5%
VỀ CÔNG VIỆC
Trung lập
<22 tuổi 22 - 27 tuổi 27 - 35 tuổi 35 - 45 tuổi >45 tuổi
NLĐ ở từng độ tuổi có hài lòng với
công việc hiện tại không?
Thực tập sinh Chuyên viên/
Nhân viên
Trưởng nhóm/
Leader
Trưởng
bộ phận
NLĐ ở từng cấp bậc có hài lòng
với công việc hiện tại không?
Tỷ lệ NLĐ trên 27 tuổi không hài lòng với công việc hiện tại cao hơn tỷ lệ NLĐ
dưới 27 tuổi không hài lòng với công việc.
Và dù ở cấp bậc nào thì phần lớn NLĐ cũng tỏ ra hài lòng với công việc đang
làm. Tuy nhiên, có sự khác biệt tương đối dễ thấy giữa tỷ lệ NLĐ là Thực tập
sinh với tỷ lệ NLĐ là Chuyên viên/Nhân viên, Trưởng nhóm/Leader, Trưởng bộ
phận hài lòng với công việc. Gần 80% Thực tập sinh cảm thấy hài lòng với công
việc hiện tại. Trong khi đó, tỷ lệ Chuyên viên/Nhân viên, Trưởng nhóm/leader,
Trưởng bộ phận hài lòng với công việc lần lượt là 65.8%, 67.8%, 67.5%.
42
24.3% NLĐ tham gia khảo sát cho biết họ
không hài lòng với công việc đang làm và
9.5% NLĐ giữ ý kiến ở mức trung lập.
70.9%
19.1%
69.4%
20.7%
64.0%
27.0%
63.7%
26.5%
68.1%
23.1%
79.3%
13.8%
65.8%
23.6%
67.8%
27.0%
67.5%
26.3%
Hài lòng Không hài lòng
43
Về lương thưởng và quy trình review lương hàng năm, tỷ lệ NLĐ tỏ ra hài
lòng và không hài lòng ở mức tương đối cân bằng.
42.7% NLĐ cảm thấy hài lòng và 38% NLĐ không hài lòng với yếu tố này. Khi
xét theo độ tuổi và cấp bậc, tỷ lệ NLĐ dưới 22 tuổi và Thực tập sinh hài lòng
với mức lương thưởng hiện tại cao hơn so với NLĐ ở độ tuổi và cấp bậc khác.
Lý do là bởi mục đích chính của việc đi làm đối với những người trẻ là để học
hỏi. Do đó, họ sẵn sàng nhận mức lương thấp hơn để đổi lấy cơ hội trau dồi
kiến thức, kỹ năng.
Tỷ lệ NLĐ không hài lòng với lương thưởng cao hơn tỷ lệ NLĐ không hài lòng
với sếp. Từ đó, chúng ta có thể thấy rằng: NLĐ chủ yếu không hài lòng với
lương thưởng, chứ không có nhiều vấn đề với sếp.
VỀ CẤP TRÊN & LƯƠNG THƯỞNG
Trung lập
Về cấp trên Về lương, thưởng
NLĐ có hài lòng về cấp trên &
lương thưởng hiện tại không?
69.3% NLĐ chia sẻ rằng họ cảm thấy
hài lòng với cấp trên của mình khi
được hỏi về các vấn đề liên quan như:
Cấp trên có kiến thức, kỹ năng tốt; tạo
để kiện để NLĐ phát huy năng lực;
thường xuyên đánh giá kết quả công
việc và trợ giúp NLĐ gặp khó khăn.
19.8% NLĐ không hài lòng với cấp trên.
69.3%
19.8%
10.9%
19.3%
38.0%
42.7%
KẾT LUẬN & ĐỀ XUẤT
TỪ JOBSGO
VỚI NHÀ TUYỂN DỤNG
Doanh nghiệp nên tập trung thời gian, ngân sách cho những kênh tuyển
dụng hiệu quả (gồm Website đăng tin tuyển dụng & Hội nhóm Facebook);
đồng thời sử dụng các kênh còn lại để xây dựng thương hiệu Nhà tuyển
dụng và tiếp cận nhiều ứng viên tiềm năng hơn.
Để đáp ứng đủ số lượng hồ sơ phù hợp, doanh nghiệp nên sử dụng đồng
thời các giải pháp như Đăng tin tuyển dụng trên web, Quảng cáo tin tuyển
dụng (chạy Facebook Ads, hiển thị tin ở Box việc làm nổi bật), mở hồ sơ
ứng viên với GoPoint,...
Nhà tuyển dụng nên làm nổi bật những yếu tố NLĐ quan tâm trong bản mô
tả công việc (JD) để có thể thu hút ứng viên. Ngoài ra, cũng cần lưu ý rằng,
danh sách những điều ứng viên quan tâm khi tìm việc có sự thay đổi theo
độ tuổi và cấp bậc làm việc.
Doanh nghiệp có tỷ lệ thôi việc cao cần xem xét tình hình thị trường, cách
thức hoạt động, cơ chế trả lương thưởng và các cơ hội phát triển của nhân
viên,... đồng thời tìm hiểu lý do người lao động rời đi để có phương án giữ
chân nhân sự phù hợp.
KẾT LUẬN & ĐỀ XUẤT CỦA JOBSGO
45
Để giữ chân nhân viên, NTD có thể áp dụng phương pháp phổ biến & không
tốn nhiều chi phí như Công nhận & Khen thưởng kịp thời, đồng thời đầu tư
vào Ngân sách đào tạo cũng như vạch rõ Lộ trình phát triển cho nhân viên.
Với các vị trí cạnh tranh cao NTD có thể tạo sự khác biệt với mặt bằng
chung thông qua chính sách thời gian làm việc linh hoạt.
Các bạn trẻ, đặc biệt là sinh viên chuẩn bị ra trường cần chủ động bồi dưỡng
kinh nghiệm bằng cách đi làm thêm, đi thực tập từ sớm để nâng cao tỷ lệ có
việc làm.
VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
Ứng viên cần chủ động học tập, trau dồi kiến thức, kỹ năng mỗi ngày để đáp
ứng được nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp.
Người lao động nên thường xuyên truy cập vào các website đăng tin tuyển
dụng (như JobsGO), cập nhật thông tin/CV mới nhất,... để không bỏ lỡ các
cơ hội việc làm hấp dẫn.
KẾT LUẬN & ĐỀ XUẤT CỦA JOBSGO
46
TÌM VIỆC MƠ ƯỚC TẠO CV ẤN TƯỢNG
Tình hình tuyển dụng của các công ty nửa đầu
năm 2023 sẽ khá chậm do ảnh hưởng xấu
chung của nền kinh tế, từ xây dựng, bất động
sản đến các ngành bán lẻ, công nghệ. Một số
công ty có thể phải chia làm nhiều cấp độ để đối
phó: từ dừng tuyển mới, đến dừng tuyển thay
thế và thậm chí cắt giảm nhân sự.
Điểm sáng có lẽ sẽ đến từ ngành du lịch/khách
sạn, khi Trung Quốc mở cửa trở lại từ tháng 1
và Việt Nam vẫn là một điểm đến ưa thích của
nhiều khách Trung Quốc. Việc Trung Quốc mở
cửa trở lại cũng có thể giúp cho các ngành sản
xuất/thương mại phục hồi bắt đầu từ quý II. Và
kịch bản của nhiều công ty là quý III & IV sẽ
tăng trưởng trở lại, khi đó tuyển dụng nửa cuối
năm sẽ nóng.
Một thay đổi rất lớn nữa của năm 2023 là sự ra
đời của ChatGPT và ứng dụng trí tuệ nhân tạo
(AI) phổ thông trên diện rộng sẽ làm thay đổi &
dịch chuyển mạnh mẽ nhiều ngành nghề. Điều
này có thể khiến một số vị trí biến mất hoặc
giảm mạnh nhu cầu nhân lực ở một số ngành
nghề trong một hai năm tới; nhưng đồng thời,
các vị trí mới, chuyên kết nối & tương tác với
Bot cũng sẽ xuất hiện, giúp cải thiện hiệu suất
công việc.
THÔNG
ĐIỆP
TỪ
JOBSGO
_Ông Phạm Thanh Hải - CEO JobsGO_
47
V I Ệ C L À M T Ì M Đ Ế N B Ạ N
HOT JOBS
JOBSGO BLOG
DÀNH CHO NHÀ TUYỂN DỤNG

More Related Content

Similar to JobsGO-Thi-truong-tuyen-dung-2022-2023.pdf

Similar to JobsGO-Thi-truong-tuyen-dung-2022-2023.pdf (20)

Chuyên Đề Thực Tập Cơ Bản Về Tuyển Dụng Nhân Sự Trong Doanh Nghiệp
Chuyên Đề Thực Tập Cơ Bản Về Tuyển Dụng Nhân Sự Trong Doanh NghiệpChuyên Đề Thực Tập Cơ Bản Về Tuyển Dụng Nhân Sự Trong Doanh Nghiệp
Chuyên Đề Thực Tập Cơ Bản Về Tuyển Dụng Nhân Sự Trong Doanh Nghiệp
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tuyển dụng nhân sự tại công ty bất động sản 9 điểm
Bài mẫu báo cáo thực tập tuyển dụng nhân sự tại công ty bất động sản 9 điểmBài mẫu báo cáo thực tập tuyển dụng nhân sự tại công ty bất động sản 9 điểm
Bài mẫu báo cáo thực tập tuyển dụng nhân sự tại công ty bất động sản 9 điểm
 
Báo Cáo Thực Tập Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công Ty Xây Dựng.docx
Báo Cáo Thực Tập Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công Ty Xây Dựng.docxBáo Cáo Thực Tập Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công Ty Xây Dựng.docx
Báo Cáo Thực Tập Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công Ty Xây Dựng.docx
 
Cẩm nang HR - Chiến lược thu hút nhân tài và quản lý đội ngũ nhân viên từ xa.pdf
Cẩm nang HR - Chiến lược thu hút nhân tài và quản lý đội ngũ nhân viên từ xa.pdfCẩm nang HR - Chiến lược thu hút nhân tài và quản lý đội ngũ nhân viên từ xa.pdf
Cẩm nang HR - Chiến lược thu hút nhân tài và quản lý đội ngũ nhân viên từ xa.pdf
 
Khóa luận Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty chiếu s...
Khóa luận Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty chiếu s...Khóa luận Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty chiếu s...
Khóa luận Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty chiếu s...
 
Talent Guide 2023_VIE.pdf
Talent Guide 2023_VIE.pdfTalent Guide 2023_VIE.pdf
Talent Guide 2023_VIE.pdf
 
Phân Tích Quy Trình Tuyển Dụng Của Công Ty Thế Giới Di Động.docx
Phân Tích Quy Trình Tuyển Dụng Của Công Ty Thế Giới Di Động.docxPhân Tích Quy Trình Tuyển Dụng Của Công Ty Thế Giới Di Động.docx
Phân Tích Quy Trình Tuyển Dụng Của Công Ty Thế Giới Di Động.docx
 
Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Thực phẩm Minh Đạt
Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Thực phẩm Minh ĐạtHoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Thực phẩm Minh Đạt
Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Thực phẩm Minh Đạt
 
Phân tích SWOT công ty kinh doanh tin học máy tính
Phân tích SWOT công ty kinh doanh tin học máy tínhPhân tích SWOT công ty kinh doanh tin học máy tính
Phân tích SWOT công ty kinh doanh tin học máy tính
 
Đề cương khoá luận hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân sự
Đề cương khoá luận hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân sựĐề cương khoá luận hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân sự
Đề cương khoá luận hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân sự
 
Top các công ty cung cấp dịch vụ tuyển dụng nhân sự.pdf
Top các công ty cung cấp dịch vụ tuyển dụng nhân sự.pdfTop các công ty cung cấp dịch vụ tuyển dụng nhân sự.pdf
Top các công ty cung cấp dịch vụ tuyển dụng nhân sự.pdf
 
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Hoạt Động Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Hoạt Động Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công TyBáo Cáo Thực Tập Phân Tích Hoạt Động Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Hoạt Động Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty
 
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Về Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Của Công Ty Điện.
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Về Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Của Công Ty Điện.Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Về Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Của Công Ty Điện.
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Về Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Của Công Ty Điện.
 
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Về Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Của Công Ty Điện
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Về Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Của Công Ty ĐiệnBáo Cáo Thực Tập Phân Tích Về Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Của Công Ty Điện
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Về Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Của Công Ty Điện
 
6 Case study Digital HR-Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.pdf
6 Case study Digital HR-Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.pdf6 Case study Digital HR-Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.pdf
6 Case study Digital HR-Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.pdf
 
Phân Tích Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty
Phân Tích Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công TyPhân Tích Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty
Phân Tích Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty
 
Final 2017 salary benefits skills in vietnam
Final 2017 salary benefits skills in vietnamFinal 2017 salary benefits skills in vietnam
Final 2017 salary benefits skills in vietnam
 
Những sai lầm trong tuyển dụng nhân sự cần chú ý.pdf
Những sai lầm trong tuyển dụng nhân sự cần chú ý.pdfNhững sai lầm trong tuyển dụng nhân sự cần chú ý.pdf
Những sai lầm trong tuyển dụng nhân sự cần chú ý.pdf
 
Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại c...
Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại c...Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại c...
Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại c...
 
Bài mẫu công tác tuyển dụng nhân lực tại công ty nhiệt điện - sdt/ ZALO 093 ...
Bài mẫu công tác tuyển dụng nhân lực tại công ty nhiệt điện -  sdt/ ZALO 093 ...Bài mẫu công tác tuyển dụng nhân lực tại công ty nhiệt điện -  sdt/ ZALO 093 ...
Bài mẫu công tác tuyển dụng nhân lực tại công ty nhiệt điện - sdt/ ZALO 093 ...
 

JobsGO-Thi-truong-tuyen-dung-2022-2023.pdf

  • 2. LỜI NÓI ĐẦU Dịch vụ đăng tin tuyển dụng trên website JobsGO.vn, giúp Nhà tuyển dụng tiếp cận tới 2M+ ứng viên đa dạng lĩnh vực. Hệ thống phần mềm tuyển dụng toàn diện dành cho doanh nghiệp - GoHire, cho phép doanh nghiệp thu hút nhân tài bằng cách xây dựng thương hiệu nhà tuyển dụng, quản lý quy trình tuyển dụng khoa học và tự động hoá nhiều tác vụ thủ công trong công tác tuyển dụng. Dịch vụ Headhunter giúp kết nối ứng viên cao cấp (ứng viên ngành IT, ứng viên cấp bậc Trưởng phòng, Giám đốc,...) với doanh nghiệp. Báo cáo thị trường tuyển dụng 2022 - 2023 nhằm mục đích đem lại cho Nhà tuyển dụng cái nhìn tổng thể về tình hình & nhu cầu thị trường tuyển dụng nói chung trước nền kinh tế nhiều biến động của 2023. Báo cáo sử dụng phương pháp định lượng để phân tích số liệu thống kê hai chiều từ cả công ty và nhân viên (gồm 1269 Nhà tuyển dụng (NTD) & 3219 Người lao động (NLĐ) trên toàn quốc). Qua đó tìm ra điểm chung và khác biệt để đưa ra các đề xuất giúp Nhà tuyển dụng tuyển và giữ người hiệu quả. Báo cáo được thực hiện bởi Công ty Cổ phần JobsGO - đơn vị chuyên cung cấp các giải pháp tuyển dụng nhân sự chất lượng: https://jobsgo.vn/
  • 3. MỤC LỤC Thông tin Nhà tuyển dụng tham gia khảo sát 05 Tình hình tuyển dụng của doanh nghiệp năm 2022 07 Tỷ lệ nhân viên mới 08 Chi phí trung bình để tuyển được một nhân sự (Cost per Hire) 09 Thời gian trung bình để tuyển được một nhân sự (Time to Hire) 10 Top kênh tuyển dụng hiệu quả 11 Tình trạng biến động nhân sự theo bộ phận 12 Nguyên nhân khiến doanh nghiệp gặp khó khăn khi tuyển dụng 13 Tỷ lệ nhân sự thôi việc 2022 14 Lý do nhân sự thôi việc năm 2022 15 Các biện pháp giữ chân nhân sự 16 Kế hoạch tuyển dụng của doanh nghiệp năm 2023 18 Nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp năm 2023 19 Nhu cầu tuyển dụng người lao động theo bộ phận 20 Nhu cầu tuyển dụng người lao động có kinh nghiệm 21
  • 4. MỤC LỤC Thông tin Người lao động tham gia khảo sát 22 Tình hình việc làm của người lao động năm 2022 25 Thời gian người lao động làm việc tại một công ty 26 Số lần người lao động thay đổi công việc năm 2022 28 Top lý do người lao động nghỉ việc 30 Top kênh người lao động sử dụng để tìm việc 31 Thời gian để người lao động tìm được việc 34 Kế hoạch việc làm của người lao động năm 2023 35 Kế hoạch công việc của người lao động năm 2023 36 "Tìm việc năm 2023 khó hay dễ" - theo góc nhìn của người lao động 37 Yếu tố người lao động quan tâm khi tìm việc 38 Người lao động có hài lòng với công việc hiện tại? 41 Người lao động có hài lòng với công việc? 42 Người lao động có hài lòng với cấp trên & lương thưởng? 43 Kết luận & đề xuất từ JobsGO 44
  • 5. THÔNG TIN NHÀ TUYỂN DỤNG THAM GIA KHẢO SÁT
  • 6. Về chức vụ Theo số liệu thống kê, người tham gia khảo sát phần lớn là Chuyên viên/ Nhân viên (chiếm 57%). Tiếp đến là Giám đốc bộ phận/Trưởng bộ phận (19.9%) và Trưởng nhóm/Leader (19.7%). 3.4% số người tham gia là CEO/Chủ tịch/ Nhà sáng lập công ty. Về quy mô công ty Quy mô nhỏ (dưới 50 nhân viên): 26.7% Quy mô vừa (50 đến 250 nhân viên): 38.3% Quy mô lớn (trên 250 nhân viên): 35% 1269 Nhà tuyển dụng đến từ 1269 doanh nghiệp, phân bổ tương đối đồng đều ở các quy mô: 57.0% 19.7% 19.9% 26.7% 38.3% 35.0% <50 nhân viên 50-250 nhân viên >250 nhân viên Chuyên viên/Nhân viên Trường nhóm/Leader Giám đốc/Trưởng bộ phận CEO/Chủ tịch/Nhà sáng lập NHÀ TUYỂN DỤNG 06
  • 7. TÌNH HÌNH TUYỂN DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP NĂM 2022
  • 8. Dưới 10% 10% - 20% Trên 20% Trong năm 2022, các doanh nghiệp tham gia khảo sát có nhiều biến động về mặt nhân sự. Theo đó, phần đông doanh nghiệp có số lượng nhân sự mới ở mức trên 20% (41.7%). 36% doanh nghiệp có số nhân sự mới ở mức 10% - 20%. 22.3% doanh nghiệp có mức nhân viên mới dưới 10%. Doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì tỷ lệ nhân sự mới trong năm 2022 càng cao. Tuy nhiên sự chênh lệch không quá lớn. Cụ thể, có 85.2% doanh nghiệp quy mô vừa (50 - 249 nhân viên) và 79.3% doanh nghiệp quy mô lớn (trên 250 nhân viên) trong số các doanh nghiệp tham gia khảo sát có số nhân sự mới năm 2022 trên 10%. Trong khi đó, số doanh nghiệp nhỏ (dưới 50 nhân viên) có tỷ lệ nhân sự trên 10% là 64.1%. DN Nhỏ DN Vừa DN Lớn Biểu đồ về tỷ lệ nhân viên mới của DN năm 2022 Biểu đồ về tỷ lệ nhân viên mới của DN có quy mô khác nhau năm 2022 22.3% 36.0% 41.7% 35.9% 28.2% 35.9% 42.6% 42.6% 45.2% 34.1% 20.7% 14.9% TỶ LỆ NHÂN VIÊN MỚI 08
  • 9. <5 triệu 5 - 10 triệu 10 - 15 triệu Trên 15 triệu 69.2% 20.2% 5.7% Cost Per Hire (CPH) là mức chi phí trung bình mà một công ty phải chi trả để tuyển được một nhân sự mới. 69.2% doanh nghiệp tham gia khảo sát có mức chi phí trung bình để tuyển được một nhân sự mới dưới 5 triệu đồng. 20.2% doanh nghiệp có CPH ở mức 5 - 10 triệu đồng. 5.7% doanh nghiệp có CPH ở mức 10 - 15 triệu đồng. Và 11% doanh nghiệp có chi phí để tuyển được một nhân sự mới ở mức trên 10 triệu đồng. CPH đồng đều ở cả 3 khối doanh nghiệp. Khối doanh nghiệp lớn (trên 250 nhân viên) nhỉnh hơn ở tỷ lệ chi phí CPH cao (trên 10 triệu đồng) Cần lưu ý rằng, Cost Per Hire có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bao gồm danh tiếng công ty, vị trí tuyển dụng,... Thông thường, chi phí để tuyển một nhân viên 1 - 2 năm kinh nghiệm sẽ thấp hơn nhiều so với chi phí để tuyển một nhân sự cấp lãnh đạo. Cost Per Hire của DN năm 2022 Cost Per Hire của DN có quy mô nhân sự khác nhau năm 2022 DN Nhỏ DN Vừa DN Lớn 69.9% 68.9% 68.9% 20.4% 22.3% 17.8% COST PER HIRE 09 4.9%
  • 10. <15 ngày 15-30 ngày 30-45 ngày Trên 45 ngày 51.3% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết thời gian trung bình để tuyển được nhân sự cho vị trí trống (Time to Hire) trong khoảng 15 - 30 ngày. 26.5% doanh nghiệp mất 30 - 45 ngày; 17.6% doanh nghiệp cần chưa đầy 15 ngày để tuyển được nhân sự cho các vị trí trống. Số ít doanh nghiệp cần hơn 45 ngày để tuyển dụng nhân sự cho một vị trí. Khối doanh nghiệp lớn (trên 250 nhân viên) chiếm ưu thế vế tốc độ tuyển dụng. Trong đó tỷ lệ tuyển thành công dưới 15 ngày và dưới 30 ngày đều hơn rõ rệt hai khối doanh nghiệp còn lại. 80% doanh nghiệp lớn cần dưới 30 ngày để tuyển được nhân viên. Tỷ lệ này thấp hơn ở doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa (lần lượt là 64.1% và 62.1%). Biểu đồ về Time to Hire của DN năm 2022 Biểu đồ về Time to Hire của DN có quy mô nhân sự khác nhau năm 2022 DN Nhỏ DN Vừa DN Lớn 51.3% 26.4% 17.6% 17.5% 46.6% 28.2% 33.8% 46.6% 15.5% 17.0% 60.0% 20.0% 7.8% công ty quy mô nhỏ cần hơn 45 ngày để tuyển được nhân sự. Trong khi đó, tỷ lệ công ty vừa và lớn có Time to Hire hơn 45 ngày lần lượt là 4.1% và 3%. TIME TO HIRE 10 4.7%
  • 11. Website tuyển dụng (chẳng hạn như JobsGO) và hội nhóm Facebook là hai kênh được nhiều doanh nghiệp đánh giá mang lại hiệu quả tuyển dụng tốt nhất. Kênh tuyển dụng được nhiều doanh nghiệp đánh giá hiệu quả thứ 3 là Giới thiệu nội bộ. Headhunter, LinkedIn và Website/Fanpage doanh nghiệp có hiệu quả thấp hơn. Hoạt động offline: ngày hội việc làm, trao học bổng,... là kênh được đánh giá ít hiệu quả nhất. Website tuyển dụng Chẳng hạn như JobsGO Hội nhóm Facebook Giới thiệu nội bộ Website/Fanpage của công ty Headhunter LinkedIn Hoạt động offline JobFair, trao học bổng,... Website, Fanpage của công ty và Hoạt động offline có thể không mang lại hiệu quả tuyển dụng trực tiếp như mong muốn của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, các kênh này giúp xây dựng thương hiệu Nhà tuyển dụng; qua đó giúp thu hút nhân tài và gián tiếp tăng hiệu quả tuyển dụng trên các kênh còn lại. Headhunter là một kênh tuyển dụng khá đặc thù với mức phí cao. Tuy nhiên, đây là giải pháp hiệu quả mà doanh nghiệp nên sử dụng khi cần tuyển dụng nhân sự cấp cao (Giám đốc, Trưởng phòng, Chuyên gia,...) hoặc các nhân sự thuộc bộ phận IT - Tech. Kênh tuyển dụng hiệu quả cao năm 2022 KÊNH TUYỂN DỤNG HIỆU QUẢ 11
  • 12. Nhu cầu tuyển dụng cao Khó tuyển dụng IT - Tech Vận hành - Ops - Admin Chăm sóc khách hàng Marketing - Quảng cáo - PR Nhân sự - Tuyển dụng Hành chính văn phòng Kế toán - Kiểm toán Kinh doanh/Sale Kinh doanh là bộ phận có nhu cầu tuyển dụng cao ở 61% doanh nghiệp tham gia khảo sát. Và đây cũng là bộ phận khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tìm kiếm nhân sự. Một trong những lý do hàng đầu của hiện trạng này là do có sự biến động mạnh trong đội ngũ nhân sự ở bộ phận Kinh doanh. Hơn 50% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết bộ phận này có tỷ lệ nhân sự nghỉ việc ở mức cao. Bên cạnh việc nhân viên tự rời đi, cũng có không ít trường hợp người lao động bị doanh nghiệp cho nghỉ vì không đáp ứng được yêu cầu của công việc, nhiều tháng không đạt KPI về doanh số. Tình hình biến động nhân sự tại các doanh nghiệp năm 2022 Nhân viên sản xuất Tỷ lệ nghỉ việc cao TÌNH TRẠNG BIẾN ĐỘNG NHÂN SỰ 12
  • 13. 58% Nhà tuyển dụng tham gia khảo sát cho biết "Ứng viên chưa đáp ứng đủ yêu cầu về kỹ năng chuyên môn", 43% Nhà tuyển dụng nói rằng "Ứng viên chưa đáp ứng đủ yêu cầu về kỹ năng mềm và kinh nghiệm". Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp cũng gặp khó khăn trong việc tuyển dụng nhân sự do thiếu hồ sơ ứng tuyển (52.6%). Không có nhiều sự khác biệt về lý do tuyển dụng khó khăn của các doanh nghiệp có quy mô khác nhau. ƯV thiếu kỹ năng chuyên môn Số lượng hồ sơ ƯV chưa đáp ứng nhu cầu ƯV thiếu kỹ năng mềm & kinh nghiệm Thiếu nhân sự toàn ngành Thương hiệu nhà tuyển dụng chưa đủ mạnh Phúc lợi của công ty không phù hợp với ƯV Thiếu ngân sách tuyển dụng Công ty có yêu cầu quá cao đối với ƯV Quy trình tuyển dụng quá dài Thương hiệu nhà tuyển dụng tiêu cực Lý do hàng đầu khiến doanh nghiệp gặp khó khăn khi tuyển dụng nhân sự năm 2022 Lý do hàng đầu khiến việc tuyển dụng trở nên khó khăn là sự chênh lệch về kỳ vọng giữa Nhà tuyển dụng và ứng viên. NGUYÊN NHÂN TUYỂN DỤNG KHÓ 13
  • 14. <5% 5% - 10% 10% - 20% 20% - 30% >30% Theo số liệu mà JobsGO nhận được từ khảo sát, có 67.9% doanh nghiệp có tỷ lệ thôi việc trên 5%. Trong đó, 36.8% doanh nghiệp có tỷ lệ thôi việc trên 10%. Có 7.3% doanh nghiệp có tỷ lệ thôi việc cao trên 30%. Đây là một điều đáng lo ngại, báo hiệu các vấn đề trong cách quản lý, cơ chế xây dựng lương thưởng, cơ hội phát triển của nhân viên,... Tỷ lệ thôi việc của doanh nghiệp năm 2022 < 3%: Tỷ lệ chấp nhận được, mọi thứ đều ổn. 3 - 5%: Tỷ lệ chưa đến mức đáng lo ngại. Người lãnh đạo công ty cần xem xét lại hệ thống lương hoặc cách thức quản lý. 5 - 8%: Ngoài hệ thống lương, cách thức quản lý, thì doanh nghiệp cần xem xét lại cơ hội phát triển và thăng tiến của nhân viên. 8 - 10%: Doanh nghiệp có thể đang có vấn đề liên quan đến môi trường, văn hóa làm việc. Người quản lý cần xem xét lại hoạt động nhân sự, truyền thông nội bộ, lương thưởng, cơ hội phát triển cá nhân. >10%: Bên cạnh những yếu tố đã nói trên thì nguyên nhân lớn khác có thể do xu hướng nhảy việc toàn ngành. Chuyên gia hàng đầu thế giới về lĩnh vực nhân sự Dr. John Sullivan đánh giá về các số liệu liên quan đến tỷ lệ thôi việc như sau: 32.1% 31.1% 18.4% 11.1% 7.3% TỶ LỆ THÔI VIỆC 2022 14
  • 15. DN Nhỏ DN Vừa DN Lớn Không hài lòng với chế độ phúc lợi Lý do nhân sự nghỉ việc theo góc nhìn của doanh nghiệp Theo góc nhìn của doanh nghiệp, nhân viên nghỉ việc thường do có định hướng khác trong công việc. Lý do nhân sự nghỉ việc theo góc nhìn của các doanh nghiệp có quy mô khác nhau LÝ DO NHÂN SỰ THÔI VIỆC 15 Doanh nghiệp cắt giảm nhân sự Không phù hợp với văn hóa công ty Không hài lòng với thời gian, khối lượng công việc Định hướng khác trong công việc Không hài lòng với chế độ phúc lợi Không phù hợp với văn hóa công ty Doanh nghiệp cắt giảm nhân sự Không hài lòng với thời gian, khối lượng công việc Định hướng khác trong công việc Không có nhiều sự khác biệt về lý do nghỉ việc của nhân sự theo góc nhìn của Nhà tuyển dụng đến từ các doanh nghiệp có quy mô khác nhau. 29.6% 33.3% 37.0% 25.8% 43.3% 30.8% 17.9% 38.5% 43.6% 25.2% 38.0% 36.7% 24.3% 35.1% 40.5%
  • 16. Không áp dụng Đã áp dụng Sẽ áp dụng Công nhận và khen thưởng là biện pháp giữ chân nhân sự được nhiều doanh nghiệp áp dụng nhất (78.2%). Các hình thức phổ biến khác bao gồm: ngân sách đào tạo & đào tạo nội bộ (74.9%), lộ trình công việc rõ ràng (73.6%) & team building hàng năm (73.6%). Thời gian làm việc linh hoạt (Work from Home, Hybrid,...) được ít doanh nghiệp áp dụng nhất, chiếm 47%. Dường như nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa thực sự tin vào hiệu quả của các hình thức làm việc này. Các biện pháp giữ chân nhân viên phổ biến BIỆN PHÁP GIỮ CHÂN NHÂN SỰ 16 L ư ơ n g , t h ư ở n g c a o P h ú c l ợ i t ố t T ă n g l ư ơ n g h à n g n ă m T ă n g l ư ơ n g t h e o n ă n g l ự c T h ờ i g i a n l à m v i ệ c l i n h h o ạ t C ô n g n h ậ n , k h e n t h ư ở n g T e a m b u i d l i n g h à n g n ă m T r u y ề n t h ô n g n ộ i b ộ L ộ t r ì n h p h á t t r i ể n r õ r à n g N g â n s á c h đ à o t ạ o 34.5% 51.0% 14.5% 22.8% 62.7% 14.5% 16.8% 66.6% 16.6% 16.8% 68.1% 15.0% 40.7% 46.9% 12.4% 8.0% 78.2% 13.7% 15.0% 73.6% 11.4% 28.5% 55.7% 15.8% 13.2% 73.6% 13.2% 12.2% 74.9% 13.0%
  • 17. DN Nhỏ DN Vừa Khi xem xét các biện pháp giữ chân nhân viên được áp dụng bởi các doanh nghiệp có quy mô nhân sự khác nhau, JobsGO nhận thấy rằng: công ty lớn có lợi thế về ngân sách vì vậy họ thường tập trung vào đào tạo, chính sách lương thưởng, truyền thông nội bộ. Trong khi đó, các công ty nhỏ chủ yếu áp dụng chính sách việc làm linh hoạt, tạo môi trường làm việc thoải mái để nhân sự ở lại với công ty trong thời gian dài. Ngoài ra, doanh nghiệp có quy mô nhân sự càng lớn, càng quan tâm tới hoạt động truyền thông nội bộ. BIỆN PHÁP GIỮ CHÂN NHÂN SỰ 17 L ư ơ n g , t h ư ở n g c a o P h ú c l ợ i t ố t T ă n g l ư ơ n g h à n g n ă m T ă n g l ư ơ n g t h e o n ă n g l ự c T h ờ i g i a n l à m v i ệ c l i n h h o ạ t C ô n g n h ậ n , k h e n t h ư ở n g T e a m b u i d l i n g h à n g n ă m T r u y ề n t h ô n g n ộ i b ộ L ộ t r ì n h p h á t t r i ể n r õ r à n g N g â n s á c h đ à o t ạ o Các biện pháp giữ chân nhân viên được áp dụng bởi doanh nghiệp có quy mô khác nhau năm 2022 DN Lớn
  • 18. KẾ HOẠCH TUYỂN DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP NĂM 2023
  • 19. Tuyển thêm Chưa có kế hoạch Không thay đổi Theo khảo sát của JobsGO, có tới hơn 80% doanh nghiệp bày tỏ sẽ bổ sung nhân sự cho các vị trí vào năm 2023. Trong đó, 16.1% nhà tuyển dụng dự định tuyển thêm 30% nhân sự; 40.4% tuyển thêm từ 10 - 30% nhân sự; 23.6% tuyển thêm dưới 10% nhân sự. Chỉ 1.7% doanh nghiệp chia sẻ có kế hoạch cắt giảm nhân sự năm 2023. Theo chia sẻ của Nhà tuyển dụng, các doanh nghiệp có quy mô dưới 50 nhân viên không có ý định cắt giảm nhân sự. Và chỉ có một số ít doanh nghiệp trên 50 nhân viên có kế hoạch cắt giảm, tinh gọn bộ máy nhân sự để phù hợp với tình hình hoạt động thực tế. Kế hoạch tuyển dụng của các doanh nghiệp năm 2023 Kế hoạch tuyển dụng của các doanh nghiệp có quy mô nhân sự khác nhau năm 2023 80.1% 16.6% Cắt giảm KẾ HOẠCH TUYỂN DỤNG 2023 19 DN Nhỏ DN Vừa DN Lớn 77.7% 22.3% 12.8% 77.8% 83.8% 16.3%
  • 20. Tuyển thêm Không thay đổi Cắt giảm Kinh doanh vẫn là vị trí các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng cao năm 2023. 63.5% Nhà tuyển dụng tham gia khảo sát cho biết, trong năm nay, doanh nghiệp của họ vẫn có nhu cầu tuyển thêm nhân sự cho bộ phận này. Chỉ có 3.4% doanh nghiệp cho biết họ có ý định cắt giảm nhân sự bộ phận Kinh doanh. Phần lớn doanh nghiệp tham gia khảo sát sẽ giữ nguyên nhân sự của các bộ phận: Kế toán - Kiểm toán, Hành chính văn phòng, Nhân sự - Tuyển dụng, Marketing - Quảng cáo - PR, Chăm sóc khách hàng - Dịch vụ khách hàng, Vận hành - Ops - Admin, IT - Tech và Sản xuất. Kế hoạch tuyển dụng nhân sự cho từng bộ phận của các doanh nghiệp năm 2023 IT - Tech Vận hành - Ops - Admin Chăm sóc khách hàng Marketing - Quảng cáo Nhân sự - Tuyển dụng Hành chính văn phòng Kế toán - Kiểm toán Kinh doanh/ Sale Sản xuất NHU CẦU TUYỂN DỤNG NLĐ THEO BỘ PHẬN 20 63.5% 18.4% 15.0% 21.5% 35.2% 30.6% 20.5% 23.6% 37.3% 33.2% 78.0% 79.3% 74.6% 58.8% 66.1% 73.3% 70.5% 54.1%
  • 21. Nhu cầu tuyển thấp Nhu cầu tuyển trung bình Nhu cầu tuyển dụng nhân sự theo số năm kinh nghiệm của các doanh nghiệp năm 2023 Nhiều doanh nghiệp tham gia khảo sát có nhu cầu cao trong việc tuyển dụng nhân viên 1 năm - 3 năm kinh nghiệm (31.1%). Điều này có thể được hiểu là các doanh nghiệp đang cần đội ngũ nhân sự có trình độ, kiến thức chuyên môn tốt, sẵn sàng vào làm việc mà không cần hoặc ít cần đào tạo nhằm tiết kiệm chi phí. Trong khi đó, nhân viên dưới 1 năm kinh nghiệm thiếu kỹ năng. Còn nhân viên nhiều hơn 3 năm kinh nghiệm có yêu cầu về mức lương ở mức cao và có thể đã quen với cách làm việc của họ, dẫn đến khó thích nghi với cách thức, môi trường làm việc mới. Nhu cầu tuyển cao NHU CẦU TUYÊN DỤNG NLĐ CÓ KINH NGHIỆM 21 Không kinh nghiệm 1 - 3 năm kinh nghiệm 3 - 5 năm kinh nghiệm >5 năm kinh nghiệm 74.6% 44.6% 63.7% 75.4% 13.2% 24.4% 23.3% 12.4% 12.2% 31.1% 13.0% 12.2%
  • 22. THÔNG TIN NGƯỜI LAO ĐỘNG THAM GIA KHẢO SÁT
  • 23. Nam Nữ Đã kết hôn Chưa kết hôn <22 tuổi 22 - 27 tuổi 27 - 35 tuổi 35 - 45 tuổi >45 tuổi 4 .7 % 33.8% 40.4% 17.3% 3 .9 % 59.0% 40.5% Về giới tính 59% nam giới 40.5% nữ giới Về tình trạng hôn nhân 57% NLĐ chưa kết hôn 43% NLĐ đã kết hôn 57.0% 43.0% Về độ tuổi Theo số liệu JobsGO thu được, nhóm người lao động độ tuổi 27 - 35 đang chiếm tỷ lệ cao nhất với 40.4%, theo sau là nhóm 22 - 27 tuổi (33.8%). Người lao động trong nhóm 35 - 45 tuổi chiếm tỷ lệ ít hơn (17.3%). 4.7% là người lao động dưới 22 tuổi và 3.9% người lao động trên 45 tuổi. NGƯỜI LAO ĐỘNG 23
  • 24. Thực tập sinh Chuyên viên/Nhân viên Giám đốc bộ phận/Trưởng bộ phận Hành chính văn phòng 73.7% 15.5% 8.2% Trưởng nhóm/Leader Tự do/Freelancer Về cấp bậc hiện tại của người tham gia khảo sát, nhóm Chuyên viên/Nhân viên dẫn đầu với 73.7%. Tiếp đến là Trưởng nhóm/Leader (15.5%) và Giám đốc bộ phận/Trưởng bộ phận (8.2%). 1.2% người tham gia khảo sát là Thực tập sinh và 1.3% là Lao động tự do/Freelancer. Về chức vụ Về vị trí làm việc Những người tham gia khảo sát chủ yếu thuộc 9 bộ phận. Trong đó chiếm tỉ lệ cao nhất là người lao động thuộc bộ phận Sản xuất (19.5%), tiếp đến là Kinh doanh/Sale (16.9%) và Hành chính văn phòng (11.0%). Người lao động thuộc các bộ phận khác có tỉ lệ không chênh lệch nhiều: IT-Tech (6.7%), Kế toán - Kiểm toán (6.5%), Vận hành - Ops - Admin (5.8%), Marketing - Quảng cáo - PR (5.5%), Chăm sóc khách hàng (5.4%), Nhân sự - Tuyển dụng (5.0%). Nhân viên sản xuất Kinh doanh/Sale IT - Tech Kế toán - Kiểm toán Vận hành - Ops - Admin Marketing - Quảng cáo - PR Chăm sóc khách hàng Nhân sự - Tuyển dụng Khác NGƯỜI LAO ĐỘNG 19.5% 16.9% 11.0% 6.7% 17.7% 5.0% 5.4% 5.5% 5.8% 6.5% 24
  • 25. TÌNH HÌNH VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NĂM 2022
  • 26. <1 năm 1 năm - 3 năm 3 năm - 5 năm >5 năm 45.8% 21.0% 18.7% 14.4% Gần 1 nửa người lao động tham gia khảo sát cho biết thời gian trung bình họ làm việc tại một công ty là 1 - 3 năm (45.8%). 21% người tham gia khảo sát có thời gian làm việc dưới 1 năm. Tỷ lệ NLĐ có thời gian làm việc trung bình tại một công ty từ 3 - 5 năm và trên 5 năm lần lượt là 18.7% và 14.4.%. Thời gian làm việc trung bình tại 1 công ty của NLĐ So với các vị trí khác, nhân sự bộ phận IT - Tech và Marketing/Quảng cáo/PR có thời gian làm việc trung bình tại một công ty ngắn hơn. Theo đó, có 31.4% nhân sự IT - Tech và 38.8% nhân sự Marketing tham gia khảo sát cho biết thời gian làm việc trung bình tại 1 công ty của họ là dưới 1 năm. 13.9% nhân sự IT - Tech và 15.5% nhân sự Marketing có thời gian làm việc trên 3 năm. Trong khi, có khoảng 40% nhân sự làm việc tại các bộ phận khác có thời gian làm việc trung bình tại một công ty trên 3 năm. Chăm sóc khách hàng Marketing - PR Vận hành - Ops - Admin Kế toán - Kiểm toán IT - Tech Hành chính văn phòng Kinh doanh/ Sale Sản xuất Nhân sự - Tuyển dụng Thời gian làm việc trung bình tại 1 công ty của NLĐ theo ngành nghề công việc THỜI GIAN NLĐ LÀM VIỆC TẠI MỘT CÔNG TY 26 17.2% 24.1% 18.9% 31.4% 19.6% 16.1% 38.8% 15.6% 16.2% 43.7% 46.1% 44.4% 54.7% 39.9% 45.3% 45.7% 47.7% 39.3% 21.3% 18.3% 20.1% 25.5% 24.1% 21.9% 24.8% 17.8% 19.7% 14.8% 14.6% 15.0% 16.6%
  • 27. <1 năm 1 năm - 3 năm 3 năm - 5 năm >5 năm Không có nhiều sự khác biệt về thời gian làm việc của người lao động khi xem xét dưới góc độ giới tính. Tuy nhiên, có sự chênh lệch đáng kể giữa thời gian làm việc của NLĐ Đã kết hôn và NLĐ Chưa kết hôn. Cụ thể, thời gian làm việc trung bình tại một công ty của NLĐ Đã kết hôn dài hơn so với NLĐ Chưa kết hôn. Theo đó, chỉ có 7.2% NLĐ Đã kết hôn có thời gian làm việc dưới 1 năm; trong khi đó 31.4% NLĐ Chưa kết hôn có thời gian làm việc dưới 1 năm. Tương tự, có 53.1% NLĐ Đã kết hôn có thời gian trung bình làm việc tại 1 công ty từ 3 năm trở lên. Trong khi đó, tỷ lệ này ở NLĐ Chưa kết hôn là 17.8%. Ngoài việc liên quan đến yếu tố tuổi tác (độ tuổi của NLĐ Đã kết hôn thường cao hơn độ tuổi của NLĐ Chưa kết hôn) thì JobsGO còn cho rằng, một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này là nhu cầu ổn định của những người đã có gia đình. NLĐ Nam NLĐ Nữ NLĐ Đã kết hôn NLĐ Chưa kết hôn Thời gian làm việc trung bình tại một công ty của NLĐ chia theo giới tính & tình trạng hôn nhân THỜI GIAN NLĐ LÀM VIỆC TẠI MỘT CÔNG TY 27 19.3% 23.2% 7.2% 31.4% 45.7% 46.3% 39.7% 50.7% 18.8% 18.8% 26.1% 13.1% 16.2% 11.7% 27.0% 4.7%
  • 28. 0 lần 1 lần 2 lần Từ 3 lần trở lên 47.5% 31.4% 13.8% 7.3% Theo số liệu khảo sát, 47.5% người lao động không thay đổi công việc trong năm 2022. 31.4% đã thay đổi công việc 1 lần; 13.8% người lao động thay đổi công việc 2 lần trong năm 2022. Và 7.3% người lao động tham gia khảo sát thay đổi công việc từ 3 lần trở lên. Số lần thay đổi công việc của NLĐ trong năm 2022 Khi so sánh với các bộ phận khác, tỷ lệ nhân sự bộ phận Marketing - PR và Nhân sự - Tuyển dụng có từ 3 lần nhảy việc trong năm 2022 cao hơn; tuy nhiên, sự chênh lệch không quá rõ ràng. Chăm sóc khách hàng Marketing - PR Vận hành - Ops - Admin Kế toán - Kiểm toán IT - Tech Hành chính văn phòng Kinh doanh/ Sale Sản xuất Nhân sự - Tuyển dụng Số lần thay đổi công việc của NLĐ làm việc ở các bộ phận khác nhau trong năm 2022 SỐ LẦN NLĐ THAY ĐỔI CÔNG VIỆC NĂM 2022 28 52.6% 42.1% 47.9% 43.4% 45.1% 51.1% 36.4% 53.9% 45.3% 30.4% 34.1% 28.6% 37.7% 32.7% 33.6% 30.2% 27.3% 32.5% 12.4% 16.5% 17.0% 13.8% 15.7% 23.3% 12.5% 11.1%
  • 29. 0 lần 1 lần 2 lần Từ 3 lần trở lên Số lần thay đổi công việc năm 2022 của NLĐ theo chức vụ Số lần thay đổi công việc năm 2022 của NLĐ chia theo giới tính & tình trạng hôn nhân Số lần thay đổi công việc năm 2022 của NLĐ ở độ tuổi khác nhau NLĐ Nam NLĐ Nữ NLĐ đã kết hôn NLĐ chưa kết hôn <22 tuổi 22 - 27 tuổi 27 - 35 tuổi 35 - 45 tuổi >45 tuổi Thực tập sinh Chuyên viên/ Nhân viên Trưởng nhóm/ Leader Trưởng bộ phận Xét trên góc độ giới tính, nam giới có xu hướng thay đổi công việc nhiều hơn nữ giới. Tuy nhiên, sự chênh lệch không quá lớn. Những người đã kết hôn có số lần nhảy việc trong năm 2022 ít hơn. Theo đó, có 56% NLĐ Đã kết hôn không thay đổi công việc trong năm 2022. Càng trẻ, chức vụ càng thấp thì số lần thay đổi công việc trong năm 2022 càng cao. Có 17.2% NLĐ ở vị trí Thực tập sinh thay đổi công việc từ 3 lần trở lên trong năm 2022. Trong khi đó, tỷ lệ này ở cấp bậc Chuyên viên/Nhân viên; Trưởng nhóm/Leader; Giám đốc bộ phận/Trưởng bộ phận lần lượt là 7.3%, 6.0% và 6.7%. SỐ LẦN NLĐ THAY ĐỔI CÔNG VIỆC NĂM 2022 29 40.1% 47.6% 56.0% 40.6% 34.6% 27.3% 28.8% 33.3% 37.3% 33.6% 32.7% 32.4% 27.2% 25.3% 41.9% 50.2% 53.4% 53.8% 41.4% 27.6% 32.7% 44.9% 26.0% 57.4% 52.6% 31.4%
  • 30. "Công việc ít khả năng phát triển" và "Không hài lòng với mức lương" là hai nguyên nhân hàng đầu khiến người lao động nghỉ việc (tỷ lệ lần lượt là 46.0% và 45.3%). Có sự khác biệt nhỏ trong lý do nghỉ việc của NLĐ Nam - Nữ, NLĐ Chưa kết hôn - Đã kết hôn, NLĐ ở các độ tuổi và cấp bậc. Theo đó, lý do nghỉ việc lớn nhất của nam giới liên quan đến mức lương. Trong khi, lý do hàng đầu khiến nữ giới nghỉ việc là do công việc ít có khả năng phát triển. "Không hài lòng với mức lương" nằm ở vị trí thứ 2 trong danh sách lý do nghỉ việc của NLĐ Chưa kết hôn (tỷ lệ 48.0%); nhưng lại xếp ở vị trí thứ 8 đối với NLĐ Đã kết hôn (tỷ lệ 15.4%). Lý do nghỉ việc hàng đầu của NLĐ thuộc nhóm 22 - 27 tuổi, 35 - 45 tuổi, trên 45 tuổi và Trưởng nhóm/Leader, Giám đốc bộ phận/Trưởng bộ phận là "Công việc ít khả năng phát triển". Nhưng lý do lớn nhất khiến nhiều NLĐ dưới 22, 27 - 35 tuổi và NLĐ cấp bậc Thực tập sinh, Chuyên viên/Nhân viên nghỉ việc là "Không hài lòng với mức lương". 10 lý do nghỉ việc hàng đầu của NLĐ năm 2022 TOP LÝ DO NLĐ NGHỈ VIỆC 30 Công việc ít khả năng phát triển Không hài lòng với sếp/đồng nghiệp Không hài lòng với mức lương Không hài lòng với chế độ phúc lợi Hiệu quả công việc không được đánh giá đúng Lời mời làm việc mới tốt hơn Không hài lòng với thời gian/khối lượng công việc Không phù hợp với văn hóa công ty Doanh nghiệp cắt giảm nhân sự Tin tức xấu về tình hình công ty
  • 31. Website tuyển dụng Chẳng hạn như JobsGO Hội nhóm Facebook LinkedIn Bạn bè giới thiệu Website/Fanpage công ty Headhunter Người lao động thường tìm việc trên kênh nào? Website tuyển dụng (chẳng hạn như JobsGO.vn) là lựa chọn hàng đầu của các ứng viên khi cần tìm kiếm một công việc mới (88.2%). Doanh nghiệp không nên bỏ qua Website đăng tin tuyển dụng khi cần tìm kiếm ứng viên phù hợp để bổ sung vào đội ngũ nhân sự. Kênh tìm việc làm phổ biến thứ 2 đối với ứng viên là Hội nhóm Facebook (45.3%). Tiếp đó là Bạn bè giới thiệu (37.4%) và Website/Fanpage tuyển dụng của công ty yêu thích (29.7%). Xếp ở vị trí thứ 5 trong danh sách các kênh tìm việc làm phổ biến đối với ứng viên là LinkedIn (15.6%). Vị trí cuối cùng thuộc về và Headhunter (tỷ lệ 8.8%) TOP KÊNH TÌM VIỆC 31
  • 32. Có nhiều lý do cho việc Website tuyển dụng được xem là kênh tìm việc phổ biến nhất đối với ứng viên. Một trong những lý do có thể kể đến là kênh này cung cấp cho ứng viên số lượng lớn và đa dạng công việc đang mở. Ngoài ra, website tuyển dụng còn cho phép ứng viên lọc công việc theo yêu cầu, giúp cho việc tìm kiếm công việc trở nên chính xác, nhanh chóng hơn. Hội nhóm Facebook phổ biến đối với người tìm việc vì nó gồm một cộng đồng đa dạng người dùng. Kênh này cho phép NLĐ chia sẻ và trao đổi thông tin về công việc, văn hóa công ty, mức lương,... Ngoài ra, nhiều công ty cũng sử dụng Facebook để quảng bá và tuyển dụng nhân sự, nên việc sử dụng Facebook có thể giúp ứng viên tìm kiếm công việc dễ dàng hơn. LinkedIn là kênh tuyển dụng, tìm kiếm việc làm phổ biến tại nước ngoài, tuy nhiên kênh này chưa được nhiều ứng viên Việt Nam sử dụng. Theo đánh giá của JobsGO, những người dùng LinkedIn tại Việt Nam để tìm việc chủ yếu là chuyên viên hoặc nhân sự cấp cao như Trưởng phòng, Giám đốc. Headhunter là kênh tuyển dụng đặc thù, chuyên kết nối các nhân sự cao cấp (nhân sự lĩnh vực IT, Trưởng phòng, Giám đốc,...) với doanh nghiệp. Chính vì vậy, kênh này ít phổ biến với NLĐ nói chung là điều dễ hiểu. TOP KÊNH TÌM VIỆC 32
  • 33. Website tuyển dụng Hội nhóm Facebook LinkedIn Bạn bè giới thiệu Website, Fanpage công ty Headhunter Website tuyển dụng là kênh tìm việc phổ biến nhất với NLĐ ở mọi giới tính, độ tuổi & cấp bậc. <22 tuổi 22 - 27 tuổi 27 - 35 tuổi 35 - 45 tuổi >45 tuổi Người lao động ở từng độ tuổi thường tìm việc trên kênh nào? TOP KÊNH TÌM VIỆC 33 Thực tập sinh Chuyên viên/ Nhân viên Trưởng nhóm/ Leader Trưởng bộ phận Người lao động ở từng cấp bậc thường tìm việc trên kênh nào? Như JobsGO đã trình bày, Headhunter là kênh tuyển dụng đặc thù, chuyên kết nối các nhân sự cao cấp với doanh nghiệp. Điều này đã được khẳng định một lần nữa thông qua câu trả lời của NLĐ tham gia khảo sát. Theo đó, càng ở độ tuổi, cấp bậc cao, tỷ lệ NLĐ tìm việc qua kênh này càng lớn. Mức độ phổ biến của tìm kiếm việc làm thông qua Hội nhóm Facebook thấp dần khi độ tuổi và cấp bậc của NLĐ tăng lên.
  • 34. <15 ngày 15 - 30 ngày 31 - 45 ngày Trên 45 ngày Phần lớn NLĐ tham gia khảo sát cần chưa đầy 30 ngày để tìm được công việc phù hợp. Trong đó, 42.7% người lao động cần 15 - 30 ngày và 25.4% người lao động cần ít hơn 15 ngày để tìm được việc làm mới. Có khoảng 18.3% NLĐ tìm được việc làm phù hợp trong khoảng 31 - 45 ngày. Và 13.7% NLĐ cần nhiều hơn 45 ngày để tìm việc. 25.4% 42.7% 18.3% Thời gian để người lao động tìm được công việc mới Tỷ lệ NLĐ Nữ cần nhiều hơn 30 ngày để tìm được công việc phù hợp cao hơn nam giới (34.8% so với 29.9%). THỜI GIAN ĐỂ NLĐ TÌM ĐƯỢC VIỆC 34 13.7% Thời gian để NLĐ ở từng độ tuổi tìm được công việc mới <22 tuổi 22 - 27 tuổi 27 - 35 tuổi 35 - 45 tuổi >45 tuổi Thời gian để NLĐ ở từng cấp bậc tìm được công việc mới Thực tập sinh Chuyên viên/ Nhân viên Trưởng nhóm/ Leader Trưởng bộ phận Tỷ lệ người lao động cần trên 30 ngày để tìm được công việc phù hợp có sự tăng nhẹ khi độ tuổi và cấp bậc của người lao động tăng lên. Tỷ lệ NLĐ dưới 22 tuổi và Thực tập sinh cần dưới 15 ngày để tìm kiếm được việc làm phù hợp cũng ở mức cao hơn khi so sánh với NLĐ ở độ tuổi và cấp bậc khác. 37.3% 29.1% 23.6% 19.4% 23.1% 41.4% 24.8% 24.3% 28.4% 42.7% 44.9% 43.5% 40.4% 24.2% 31.0% 44.6% 40.7% 32.5% <15 ngày 15 - 30 ngày 31 - 45 ngày Trên 45 ngày
  • 35. KẾ HOẠCH VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NĂM 2023
  • 36. Chưa có kế hoạch Không có ý định tìm việc mới Tích cực tìm việc mới Không tích cực tìm việc, nếu có cơ hội tốt sẽ nhảy việc 10.4% 20.6% 30.1% 38.9% Tại thời điểm JobsGO làm khảo sát (tháng 1-2/2023), có 38.9% người lao động "Tích cực tìm việc" trong giai đoạn đầu năm 2023. Nhiều người "Không tích cực tìm việc" nhưng nếu có cơ hội tốt thì họ vẫn sẵn sàng rời đi (30.1%). 20.6% người tham gia khảo sát "Chưa có kế hoạch" và chỉ có 10.4% NLĐ "Không có ý định tìm việc mới" trong năm 2023. Kế hoạch công việc của NLĐ năm 2023 Khi được hỏi về kế hoạch công việc trong năm 2023, tỷ lệ nữ giới cho biết họ sẽ tích cực tìm việc mới cao hơn nam giới, tuy nhiên, sự chênh lệch không đáng kể (39.9% so với 38%). KẾ HOẠCH CÔNG VIỆC CỦA NLĐ NĂM 2023 36 Kế hoạch công việc của NLĐ ở từng độ tuổi khác nhau năm 2023 <22 tuổi 22 - 27 tuổi 27 - 35 tuổi 35 - 45 tuổi >45 tuổi Dù mong muốn "Công việc ổn định", song tỷ lệ NLĐ trên 35 tuổi muốn tìm công việc mới lại ở mức cao nhất. Điều đó cho thấy rằng, có thể họ đang gặp vấn đề với công ty, cấp trên hoặc đang không hài lòng với mức lương thưởng. 27.3% 20.3% 21.6% 17.6% 17.6% 13.2% 31.9% 37.4% 8.6% 27.9% 45.8% 35.3% 32.6% 10.5% 10.0% 29.4% 40.3% 16.4% 20.0% 36.4%
  • 37. Khó hơn Dễ hơn Bình thường 61.8% 27.9% 10.3% Trước làn sóng cắt giảm nhân sự mạnh mẽ cuối năm 2022 và hàng loạt thông tin tình hình kinh tế biến động giai đoạn đầu năm 2023, nhiều NLĐ tỏ ra lo ngại về vấn đề tìm kiếm việc làm. 61.8% người lao động tin rằng tìm việc năm 2023 sẽ khó hơn. Chỉ 10.3% NLĐ cho rằng tìm kiếm việc làm trong năm 2023 sẽ dễ hơn so với 2022. "Tìm việc năm 2023 khó hay dễ?" theo góc nhìn của NLĐ TÌM VIỆC NĂM 2023 KHÓ HƠN? 37 <22 tuổi 22 - 27 tuổi 27 - 35 tuổi 35 - 45 tuổi >45 tuổi "Tìm việc năm 2023 khó hay dễ?" theo góc nhìn của NLĐ ở từng độ tuổi 37.3% 17.3% 45.5% 28.1% 12% 59.8% 25.9% 9.7% 64.4% 29.9% 62.7% 27.5% 67.0% Thực tập sinh Chuyên viên/ Nhân viên Trưởng nhóm/ Leader Trưởng bộ phận "Tìm việc năm 2023 khó hay dễ?" theo góc nhìn của NLĐ ở từng cấp bậc 34.5% 20.7% 44.8% 27.2% 9.4% 63.4% 28.4% 11.7% 59.8% 31.4% 12.4% 56.2% Ứng viên càng trẻ và ít kinh nghiệm càng có suy nghĩ tích cực về vấn đề tìm kiếm việc làm. 54,6% ứng viên dưới 22 tuổi và 55,2% ứng viên là Thực tập sinh cho rằng tìm kiếm việc làm năm 2023 sẽ vẫn diễn ra bình thường, thậm chí là dễ hơn năm 2022. Hơn 50% ứng viên trên 27 tuổi với vị trí, chức vụ cao (từ Chuyên viên trở lên) lại lo lắng, tỏ ra quan ngại khi tìm việc năm 2023.
  • 38. Top yếu tố NLĐ quan tâm khi ứng tuyển việc làm năm 2023 YẾU TỐ NLĐ QUAN TÂM KHI TÌM VIỆC 38 Cơ hội học tập, phát triển Lương, thưởng cao Phúc lợi khác Công việc dài hạn, ổn định Tăng lương theo năng lực Địa điểm làm việc gần nhà Môi trường làm việc trẻ trung Thời gian, địa điểm linh hoạt Tăng lương hàng năm Công ty lớn Công ty có review tốt "Cơ hội học tập, phát triển" và "Lương, thưởng cao" là hai yếu tố người lao động quan tâm nhất khi tìm kiếm việc làm (tỷ lệ lần lượt ở mức 69.4% và 67.6%). Những yếu tố như "Công ty lớn", "Công ty có review tốt" ít được người lao động để ý. Và người lao động Việt Nam dường như rất tự tin vào năng lực làm việc của mình, vì vậy số người quan tâm đến yếu tố "Tăng lương theo năng lực" nhiều hơn những người mong muốn "Tăng lương hàng năm" (50.9% so với 40.4%). Ngoài những yếu tố như cơ hội phát triển, lương thưởng tốt, chế độ phúc lợi và sự ổn định khi tìm việc, nhiều nữ giới cũng đặc biệt quan tâm đến địa điểm làm việc gần nhà (56%, xếp thứ 4; yếu tố này được 42% nam giới quan tâm, xếp hạng 7).
  • 39. NLĐ Chưa kết hôn NLĐ Đã kết hôn YẾU TỐ NLĐ QUAN TÂM KHI TÌM VIỆC Một số yếu tố NLĐ quan tâm khi tìm việc làm - So sánh sự khác biệt trong lựa chọn của người Chưa kết hôn & Đã kết hôn Mặc dù đều quan tâm đến cơ hội học tập; mức lương, thưởng;... tuy nhiên, thứ tự của các yếu tố này có sự khác nhau nhỏ, cho thấy xu hướng NLĐ Đã kết hôn quan tâm nhiều hơn tới những yếu tố mang tính chất ổn định, có lợi cho gia đình. Trong khi NLĐ Chưa kết hôn quan tâm tới "Cơ hội học tập" nhiều hơn "Lương thưởng", "Phúc lợi" nhiều hơn "Công việc ổn định" thì NLĐ Đã kết hôn ưu tiên ngược lại. Ngoài ra, cũng có sự khác biệt ở vị trí thứ 5 trong số những yếu tố mà NLĐ Đã kết hôn và Chưa kết hôn quan tâm. Theo đó, đối với NLĐ Chưa kết hôn, vị trí thứ 5 là "Môi trường làm việc trẻ trung" (yếu tố này xếp thứ 9 trong danh sách yếu tố mà NLĐ Đã kết hôn quan tâm). Và top 5 đối với NLĐ Đã kết hôn là "Địa điểm làm việc gần nhà" (xếp thứ 7 đối với NLĐ Chưa kết hôn). 39 Cơ hội học tập, pháttriển Lương, thưởng cao Phúclợikhác Công việc dài hạn,ổnđịnh Địa điểm làm việcgầnnhà Môi trường làm việctrẻtrung 74.8% 61.8% 70.9% 60.2% 54.6% 45.2% 53.4% 62.6% 52.0% 56.8% 51.3% 38.4%
  • 40. YẾU TỐ NLĐ QUAN TÂM KHI TÌM VIỆC Thứ tự của yếu tố "Cơ hội học tập, phát triển" thấp dần theo độ tuổi. Yếu tố này đứng đầu trong số những yếu tố mà NLĐ dưới 27 tuổi quan tâm, xếp thứ 7 đối với NLĐ 27 - 35 tuổi, xếp thứ 9 đối với NLĐ 35 - 45 tuổi và xếp thứ 10 đối với NLĐ trên 45 tuổi. Trong khi đó các yếu tố mang tính ổn định như "Địa điểm làm việc gần nhà" và "Đảm bảo công việc ổn định" lại tăng dần theo độ tuổi. Thứ 7 là vị trí của yếu tố "Địa điểm làm việc" đối với NLĐ dưới 27 tuổi; với NLĐ 27 - 35 tuổi, 35 - 45 tuổi và trên 45 tuổi, thứ tự của yếu tố này lần lượt là Thứ 6, Thứ 4 và Thứ 3. Yếu tố "Công việc ổn định" xếp thứ 9 trong danh sách các yếu tố NLĐ dưới 22 tuổi quan tâm, xếp thứ 6 đối với NLĐ 22 - 27 tuổi. Đối với NLĐ 27 - 35 tuổi, yếu tố này xếp thứ 4. Và với NLĐ trên 35 tuổi, yếu tố này xếp hạng đầu tiên. 40 <22 tuổi 22 - 27 tuổi 27 - 35 tuổi 35 - 45 tuổi >45 tuổi 11 01 03 05 07 09 12 02 04 06 08 10 Sự thay đổi trong thứ tự của các yếu tố "Cơ hội học tập, phát triển", "Công việc ổn định", "Địa điểm làm việc gần nhà" theo độ tuổi của NLĐ Cơ hội học tập, phát triển Công việc ổn định Địa điểm làm việc gần nhà 00
  • 41. NGƯỜI LAO ĐỘNG CÓ HÀI LÒNG VỚI CÔNG VIỆC HIỆN TẠI?
  • 42. Hài lòng Không hài lòng Tổng hợp đánh giá của NLĐ về các yếu tố liên quan đến công việc như nguồn lực hỗ trợ, sự công nhận, cơ hội thăng tiến, thời gian và khối lượng công việc, phản hồi để hoàn thành công việc, 66.2% NLĐ cho biết họ hài lòng với công việc hiện tại. 66.2% NLĐ có hài lòng về công việc hiện tại không? 24.3% 9.5% VỀ CÔNG VIỆC Trung lập <22 tuổi 22 - 27 tuổi 27 - 35 tuổi 35 - 45 tuổi >45 tuổi NLĐ ở từng độ tuổi có hài lòng với công việc hiện tại không? Thực tập sinh Chuyên viên/ Nhân viên Trưởng nhóm/ Leader Trưởng bộ phận NLĐ ở từng cấp bậc có hài lòng với công việc hiện tại không? Tỷ lệ NLĐ trên 27 tuổi không hài lòng với công việc hiện tại cao hơn tỷ lệ NLĐ dưới 27 tuổi không hài lòng với công việc. Và dù ở cấp bậc nào thì phần lớn NLĐ cũng tỏ ra hài lòng với công việc đang làm. Tuy nhiên, có sự khác biệt tương đối dễ thấy giữa tỷ lệ NLĐ là Thực tập sinh với tỷ lệ NLĐ là Chuyên viên/Nhân viên, Trưởng nhóm/Leader, Trưởng bộ phận hài lòng với công việc. Gần 80% Thực tập sinh cảm thấy hài lòng với công việc hiện tại. Trong khi đó, tỷ lệ Chuyên viên/Nhân viên, Trưởng nhóm/leader, Trưởng bộ phận hài lòng với công việc lần lượt là 65.8%, 67.8%, 67.5%. 42 24.3% NLĐ tham gia khảo sát cho biết họ không hài lòng với công việc đang làm và 9.5% NLĐ giữ ý kiến ở mức trung lập. 70.9% 19.1% 69.4% 20.7% 64.0% 27.0% 63.7% 26.5% 68.1% 23.1% 79.3% 13.8% 65.8% 23.6% 67.8% 27.0% 67.5% 26.3%
  • 43. Hài lòng Không hài lòng 43 Về lương thưởng và quy trình review lương hàng năm, tỷ lệ NLĐ tỏ ra hài lòng và không hài lòng ở mức tương đối cân bằng. 42.7% NLĐ cảm thấy hài lòng và 38% NLĐ không hài lòng với yếu tố này. Khi xét theo độ tuổi và cấp bậc, tỷ lệ NLĐ dưới 22 tuổi và Thực tập sinh hài lòng với mức lương thưởng hiện tại cao hơn so với NLĐ ở độ tuổi và cấp bậc khác. Lý do là bởi mục đích chính của việc đi làm đối với những người trẻ là để học hỏi. Do đó, họ sẵn sàng nhận mức lương thấp hơn để đổi lấy cơ hội trau dồi kiến thức, kỹ năng. Tỷ lệ NLĐ không hài lòng với lương thưởng cao hơn tỷ lệ NLĐ không hài lòng với sếp. Từ đó, chúng ta có thể thấy rằng: NLĐ chủ yếu không hài lòng với lương thưởng, chứ không có nhiều vấn đề với sếp. VỀ CẤP TRÊN & LƯƠNG THƯỞNG Trung lập Về cấp trên Về lương, thưởng NLĐ có hài lòng về cấp trên & lương thưởng hiện tại không? 69.3% NLĐ chia sẻ rằng họ cảm thấy hài lòng với cấp trên của mình khi được hỏi về các vấn đề liên quan như: Cấp trên có kiến thức, kỹ năng tốt; tạo để kiện để NLĐ phát huy năng lực; thường xuyên đánh giá kết quả công việc và trợ giúp NLĐ gặp khó khăn. 19.8% NLĐ không hài lòng với cấp trên. 69.3% 19.8% 10.9% 19.3% 38.0% 42.7%
  • 44. KẾT LUẬN & ĐỀ XUẤT TỪ JOBSGO
  • 45. VỚI NHÀ TUYỂN DỤNG Doanh nghiệp nên tập trung thời gian, ngân sách cho những kênh tuyển dụng hiệu quả (gồm Website đăng tin tuyển dụng & Hội nhóm Facebook); đồng thời sử dụng các kênh còn lại để xây dựng thương hiệu Nhà tuyển dụng và tiếp cận nhiều ứng viên tiềm năng hơn. Để đáp ứng đủ số lượng hồ sơ phù hợp, doanh nghiệp nên sử dụng đồng thời các giải pháp như Đăng tin tuyển dụng trên web, Quảng cáo tin tuyển dụng (chạy Facebook Ads, hiển thị tin ở Box việc làm nổi bật), mở hồ sơ ứng viên với GoPoint,... Nhà tuyển dụng nên làm nổi bật những yếu tố NLĐ quan tâm trong bản mô tả công việc (JD) để có thể thu hút ứng viên. Ngoài ra, cũng cần lưu ý rằng, danh sách những điều ứng viên quan tâm khi tìm việc có sự thay đổi theo độ tuổi và cấp bậc làm việc. Doanh nghiệp có tỷ lệ thôi việc cao cần xem xét tình hình thị trường, cách thức hoạt động, cơ chế trả lương thưởng và các cơ hội phát triển của nhân viên,... đồng thời tìm hiểu lý do người lao động rời đi để có phương án giữ chân nhân sự phù hợp. KẾT LUẬN & ĐỀ XUẤT CỦA JOBSGO 45 Để giữ chân nhân viên, NTD có thể áp dụng phương pháp phổ biến & không tốn nhiều chi phí như Công nhận & Khen thưởng kịp thời, đồng thời đầu tư vào Ngân sách đào tạo cũng như vạch rõ Lộ trình phát triển cho nhân viên. Với các vị trí cạnh tranh cao NTD có thể tạo sự khác biệt với mặt bằng chung thông qua chính sách thời gian làm việc linh hoạt.
  • 46. Các bạn trẻ, đặc biệt là sinh viên chuẩn bị ra trường cần chủ động bồi dưỡng kinh nghiệm bằng cách đi làm thêm, đi thực tập từ sớm để nâng cao tỷ lệ có việc làm. VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG Ứng viên cần chủ động học tập, trau dồi kiến thức, kỹ năng mỗi ngày để đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp. Người lao động nên thường xuyên truy cập vào các website đăng tin tuyển dụng (như JobsGO), cập nhật thông tin/CV mới nhất,... để không bỏ lỡ các cơ hội việc làm hấp dẫn. KẾT LUẬN & ĐỀ XUẤT CỦA JOBSGO 46 TÌM VIỆC MƠ ƯỚC TẠO CV ẤN TƯỢNG
  • 47. Tình hình tuyển dụng của các công ty nửa đầu năm 2023 sẽ khá chậm do ảnh hưởng xấu chung của nền kinh tế, từ xây dựng, bất động sản đến các ngành bán lẻ, công nghệ. Một số công ty có thể phải chia làm nhiều cấp độ để đối phó: từ dừng tuyển mới, đến dừng tuyển thay thế và thậm chí cắt giảm nhân sự. Điểm sáng có lẽ sẽ đến từ ngành du lịch/khách sạn, khi Trung Quốc mở cửa trở lại từ tháng 1 và Việt Nam vẫn là một điểm đến ưa thích của nhiều khách Trung Quốc. Việc Trung Quốc mở cửa trở lại cũng có thể giúp cho các ngành sản xuất/thương mại phục hồi bắt đầu từ quý II. Và kịch bản của nhiều công ty là quý III & IV sẽ tăng trưởng trở lại, khi đó tuyển dụng nửa cuối năm sẽ nóng. Một thay đổi rất lớn nữa của năm 2023 là sự ra đời của ChatGPT và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) phổ thông trên diện rộng sẽ làm thay đổi & dịch chuyển mạnh mẽ nhiều ngành nghề. Điều này có thể khiến một số vị trí biến mất hoặc giảm mạnh nhu cầu nhân lực ở một số ngành nghề trong một hai năm tới; nhưng đồng thời, các vị trí mới, chuyên kết nối & tương tác với Bot cũng sẽ xuất hiện, giúp cải thiện hiệu suất công việc. THÔNG ĐIỆP TỪ JOBSGO _Ông Phạm Thanh Hải - CEO JobsGO_ 47
  • 48. V I Ệ C L À M T Ì M Đ Ế N B Ạ N HOT JOBS JOBSGO BLOG DÀNH CHO NHÀ TUYỂN DỤNG