SlideShare a Scribd company logo
1 of 1
Download to read offline
hai loại người này chăng? Người ta cho rằng dân tộc Ainu ở Hokkaidô và người những 
hòn đảo miền Tây Nam lúc ấy đã có những đặc trưng rõ nét hơn của người Cổ Mông cổ 
vùng phía nam đại lục. 
Mặt khác, khi phân tích ngôn ngữ được sử dụng, chúng ta cũng có thể biết một giống 
dân thuộc vào chủng tộc nào.Theo những yếu tố về ngữ cú, cách xếp đặt các trợ từ cũng 
như khi quan sát âm vận của tiếng nói, người ta thấy tiếng Nhật có những nét tương 
đồng với các thứ tiếng Triều Tiên, Mông Cổ thuộc ngữ hệ Altai phía bắc đại lục Á châu. 
Du khách Nhật khi đến Hàn Quốc đều có cảm tưởng quen thuộc ấy khi nghe cách phát 
âm của người Hàn ngoài đường phố. Tuy nhiên về phương diện ngữ vựng thì tiếng Nhật 
cũng tiếp nhận nhiều yếu tố của phương nam như từ tiếng nói của khu vực Đông Nam Á 
hay quần đảo Polynesia nên không thể loại bỏ yếu tố vùng nam đảo trong việc hình 
thành dân tộc Nhật. Dù nguồn gốc ấy vẫn còn là một câu hỏi khó trả lời nhưng không 
thể nào coi thường những hướng nghiên cứu nêu ra bên trên được. 
26 
Người Nhật từ đâu đến? 
Theo GB Sansom11, các tư liệu khảo cổ dường như đã giúp chúng ta đi đến điểm đồng thuận là quần đảo 
Nhật Bản đã có người cư ngụ vào cuối giai đoạn tân thạch khí (đồ đá mới). Họ là những người mà các 
nhà dân tộc học và ngôn ngữ học xem như thuộc nhóm phương bắc tức Ural-Altaic gồm các sắc dân 
Finns, Samoyedes, Huns, Tsungus và Mông Cổ. Thế rồi giao thương giữa bán đảo Triều Tiên và quần đảo 
Nhật Bản đã đem nhiều đợt di dân từ vùng Bắc-Đông Á đến cùng với văn hóa dồng và sắt của họ. Có tác 
giả nhấn mạnh đến giai đoạn từ năm -500 đến 500 và vai trò của nước Yên vùng vịnh Bột Hải khoảng thế 
kỷ thứ 2 TCN trên kinh tế khu vực. D. Elisseeff12 chẳng hạn đã nhắc nhở đến việc đồng tiền của nước 
Yên - một trong thất hùng thời Chiến Quốc - đã được khai quật ngay cả tại Okinawa. Các đợt di dân từ 
đại lục đạt đến đỉnh cao dưới thời nhà Hán, nhất là qua trung gian các quận huyện như Lạc Lãng và Đới 
Phương mà người Trung Quốc đã lập trên bán đảo Triều Tiên. Kỹ thuật trồng lúa nước Hemudu (Hà Mỗi 
Độ) ở Trung Quốc - cổ nhất đại lục - ước định khoảng năm 5000 TCN về sau cũng đã được thấy ở 
Kyuushuu. Như vậy Nhật Bản cổ đại của thời Yayoi đã nằm trong quỹ đạo Trung Triều. Tuy nhiên, cái 
người ta chưa đánh giá được là sự góp phần của cư dân đến từ vùng Ural-Altaic mãi sâu trong đại lục 
trong sự hình thành cá tính của người Nhật. Lý do là dù người Nhật lúc ấy có một văn hóa vật chất gần 
gũi với người Trung Quốc nhưng tinh thần cũng như hành động của họ, vẫn có cái gì rất là khác. Về sau, 
người Nhật tuần tự đón nhận di sản văn hoá của Hán, Đường, Tống, Minh nhưng người ta nhận ra vẫn có 
một cốt lõi là văn hóa bản địa không xâm phạm được (non absorbent core, như cách nói của G.B. 
11 GB Sansom, Japan, a short cultural study, tr.15. 
12 D. Elisseeff, Histoire du Japon, tr. 23.

More Related Content

Viewers also liked

Viewers also liked (10)

Metal Precision Shims N Blocks
Metal Precision Shims N BlocksMetal Precision Shims N Blocks
Metal Precision Shims N Blocks
 
Special Education Final
Special Education FinalSpecial Education Final
Special Education Final
 
Intro JFK2009
Intro JFK2009Intro JFK2009
Intro JFK2009
 
DDD - SOLID
DDD - SOLIDDDD - SOLID
DDD - SOLID
 
Smart and beyond - Perchè
Smart and beyond - PerchèSmart and beyond - Perchè
Smart and beyond - Perchè
 
Tema 1tarea
Tema 1tareaTema 1tarea
Tema 1tarea
 
Survey Construction
Survey Construction Survey Construction
Survey Construction
 
D. Ware
D. WareD. Ware
D. Ware
 
Reading fundamentals final 7.17.10
Reading fundamentals final 7.17.10Reading fundamentals final 7.17.10
Reading fundamentals final 7.17.10
 
The New Vision-Best Feature
The New Vision-Best FeatureThe New Vision-Best Feature
The New Vision-Best Feature
 

Similar to Nnt gt lich_sunb_quyen126

Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức                Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức Pham Long
 
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc BộVùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc BộHoàng Mai
 
Nnt gt lich_sunb_quyen127
Nnt gt lich_sunb_quyen127Nnt gt lich_sunb_quyen127
Nnt gt lich_sunb_quyen127Viet Nam
 
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạng
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạngVăn hóa việt nam thống nhất trong đa dạng
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạngPham Van Tam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen145
Nnt gt lich_sunb_quyen145Nnt gt lich_sunb_quyen145
Nnt gt lich_sunb_quyen145Viet Nam
 
Đề tài văn hóa Tây Bắc.pptx
Đề tài văn hóa Tây Bắc.pptxĐề tài văn hóa Tây Bắc.pptx
Đề tài văn hóa Tây Bắc.pptxTuanPham84308
 
Giáo Án Lịch Sử Hải Dương
Giáo Án Lịch Sử Hải Dương Giáo Án Lịch Sử Hải Dương
Giáo Án Lịch Sử Hải Dương nataliej4
 
Cơ Sở VăN HóA ViệT Nam
Cơ Sở VăN HóA ViệT NamCơ Sở VăN HóA ViệT Nam
Cơ Sở VăN HóA ViệT Namguest2414f
 
Vài nét về sự phát triển TRIẾT HỌC TRUNG HOA
Vài nét về sự phát triển TRIẾT HỌC TRUNG HOAVài nét về sự phát triển TRIẾT HỌC TRUNG HOA
Vài nét về sự phát triển TRIẾT HỌC TRUNG HOAvinhbinh2010
 
NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM TS. BÙI QUANG ...
NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM  TS. BÙI QUANG ...NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM  TS. BÙI QUANG ...
NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM TS. BÙI QUANG ...Minh Chanh
 
CHUYÊN ĐỀ BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ KHAI CHIẾM_10592612092019
CHUYÊN ĐỀ BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ KHAI CHIẾM_10592612092019CHUYÊN ĐỀ BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ KHAI CHIẾM_10592612092019
CHUYÊN ĐỀ BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ KHAI CHIẾM_10592612092019hieupham236
 
Bài-thu-hoạch-CNXHKH.docx
Bài-thu-hoạch-CNXHKH.docxBài-thu-hoạch-CNXHKH.docx
Bài-thu-hoạch-CNXHKH.docxkhavyyyy22222
 
VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868
VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868 VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868
VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868 nataliej4
 
Thời kỳ tiền sử
Thời kỳ tiền sửThời kỳ tiền sử
Thời kỳ tiền sửngomanhdu
 
Nnt gt lich_sunb_quyen143
Nnt gt lich_sunb_quyen143Nnt gt lich_sunb_quyen143
Nnt gt lich_sunb_quyen143Viet Nam
 
Văn hiến Hà Nam - Phần hai - vanhien.vn
Văn hiến Hà Nam - Phần hai - vanhien.vnVăn hiến Hà Nam - Phần hai - vanhien.vn
Văn hiến Hà Nam - Phần hai - vanhien.vnPham Long
 

Similar to Nnt gt lich_sunb_quyen126 (20)

Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức                Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
 
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc BộVùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ
 
TL.DSVH.docx
TL.DSVH.docxTL.DSVH.docx
TL.DSVH.docx
 
Luận văn: Đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX
Luận văn: Đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XXLuận văn: Đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX
Luận văn: Đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX
 
Luận văn: Diện mạo và đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ, HAY
Luận văn: Diện mạo và đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ, HAYLuận văn: Diện mạo và đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ, HAY
Luận văn: Diện mạo và đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ, HAY
 
Nnt gt lich_sunb_quyen127
Nnt gt lich_sunb_quyen127Nnt gt lich_sunb_quyen127
Nnt gt lich_sunb_quyen127
 
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạng
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạngVăn hóa việt nam thống nhất trong đa dạng
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạng
 
Nnt gt lich_sunb_quyen145
Nnt gt lich_sunb_quyen145Nnt gt lich_sunb_quyen145
Nnt gt lich_sunb_quyen145
 
Đề tài văn hóa Tây Bắc.pptx
Đề tài văn hóa Tây Bắc.pptxĐề tài văn hóa Tây Bắc.pptx
Đề tài văn hóa Tây Bắc.pptx
 
Giáo Án Lịch Sử Hải Dương
Giáo Án Lịch Sử Hải Dương Giáo Án Lịch Sử Hải Dương
Giáo Án Lịch Sử Hải Dương
 
Cơ Sở VăN HóA ViệT Nam
Cơ Sở VăN HóA ViệT NamCơ Sở VăN HóA ViệT Nam
Cơ Sở VăN HóA ViệT Nam
 
Vài nét về sự phát triển TRIẾT HỌC TRUNG HOA
Vài nét về sự phát triển TRIẾT HỌC TRUNG HOAVài nét về sự phát triển TRIẾT HỌC TRUNG HOA
Vài nét về sự phát triển TRIẾT HỌC TRUNG HOA
 
NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM TS. BÙI QUANG ...
NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM  TS. BÙI QUANG ...NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM  TS. BÙI QUANG ...
NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM TS. BÙI QUANG ...
 
Luận văn tốt nghiệp: Trung tâm phật học Luy Lâu, HOT
Luận văn tốt nghiệp: Trung tâm phật học Luy Lâu, HOTLuận văn tốt nghiệp: Trung tâm phật học Luy Lâu, HOT
Luận văn tốt nghiệp: Trung tâm phật học Luy Lâu, HOT
 
CHUYÊN ĐỀ BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ KHAI CHIẾM_10592612092019
CHUYÊN ĐỀ BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ KHAI CHIẾM_10592612092019CHUYÊN ĐỀ BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ KHAI CHIẾM_10592612092019
CHUYÊN ĐỀ BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ KHAI CHIẾM_10592612092019
 
Bài-thu-hoạch-CNXHKH.docx
Bài-thu-hoạch-CNXHKH.docxBài-thu-hoạch-CNXHKH.docx
Bài-thu-hoạch-CNXHKH.docx
 
VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868
VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868 VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868
VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868
 
Thời kỳ tiền sử
Thời kỳ tiền sửThời kỳ tiền sử
Thời kỳ tiền sử
 
Nnt gt lich_sunb_quyen143
Nnt gt lich_sunb_quyen143Nnt gt lich_sunb_quyen143
Nnt gt lich_sunb_quyen143
 
Văn hiến Hà Nam - Phần hai - vanhien.vn
Văn hiến Hà Nam - Phần hai - vanhien.vnVăn hiến Hà Nam - Phần hai - vanhien.vn
Văn hiến Hà Nam - Phần hai - vanhien.vn
 

More from Viet Nam

Nnt gt lich_sunb_quyen149
Nnt gt lich_sunb_quyen149Nnt gt lich_sunb_quyen149
Nnt gt lich_sunb_quyen149Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen144
Nnt gt lich_sunb_quyen144Nnt gt lich_sunb_quyen144
Nnt gt lich_sunb_quyen144Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen142
Nnt gt lich_sunb_quyen142Nnt gt lich_sunb_quyen142
Nnt gt lich_sunb_quyen142Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen139
Nnt gt lich_sunb_quyen139Nnt gt lich_sunb_quyen139
Nnt gt lich_sunb_quyen139Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen138
Nnt gt lich_sunb_quyen138Nnt gt lich_sunb_quyen138
Nnt gt lich_sunb_quyen138Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen137
Nnt gt lich_sunb_quyen137Nnt gt lich_sunb_quyen137
Nnt gt lich_sunb_quyen137Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen135
Nnt gt lich_sunb_quyen135Nnt gt lich_sunb_quyen135
Nnt gt lich_sunb_quyen135Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen132
Nnt gt lich_sunb_quyen132Nnt gt lich_sunb_quyen132
Nnt gt lich_sunb_quyen132Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen124
Nnt gt lich_sunb_quyen124Nnt gt lich_sunb_quyen124
Nnt gt lich_sunb_quyen124Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen122
Nnt gt lich_sunb_quyen122Nnt gt lich_sunb_quyen122
Nnt gt lich_sunb_quyen122Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen121
Nnt gt lich_sunb_quyen121Nnt gt lich_sunb_quyen121
Nnt gt lich_sunb_quyen121Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen120
Nnt gt lich_sunb_quyen120Nnt gt lich_sunb_quyen120
Nnt gt lich_sunb_quyen120Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen119
Nnt gt lich_sunb_quyen119Nnt gt lich_sunb_quyen119
Nnt gt lich_sunb_quyen119Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen118
Nnt gt lich_sunb_quyen118Nnt gt lich_sunb_quyen118
Nnt gt lich_sunb_quyen118Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen117
Nnt gt lich_sunb_quyen117Nnt gt lich_sunb_quyen117
Nnt gt lich_sunb_quyen117Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen116
Nnt gt lich_sunb_quyen116Nnt gt lich_sunb_quyen116
Nnt gt lich_sunb_quyen116Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen115
Nnt gt lich_sunb_quyen115Nnt gt lich_sunb_quyen115
Nnt gt lich_sunb_quyen115Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen114
Nnt gt lich_sunb_quyen114Nnt gt lich_sunb_quyen114
Nnt gt lich_sunb_quyen114Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen113
Nnt gt lich_sunb_quyen113Nnt gt lich_sunb_quyen113
Nnt gt lich_sunb_quyen113Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen111
Nnt gt lich_sunb_quyen111Nnt gt lich_sunb_quyen111
Nnt gt lich_sunb_quyen111Viet Nam
 

More from Viet Nam (20)

Nnt gt lich_sunb_quyen149
Nnt gt lich_sunb_quyen149Nnt gt lich_sunb_quyen149
Nnt gt lich_sunb_quyen149
 
Nnt gt lich_sunb_quyen144
Nnt gt lich_sunb_quyen144Nnt gt lich_sunb_quyen144
Nnt gt lich_sunb_quyen144
 
Nnt gt lich_sunb_quyen142
Nnt gt lich_sunb_quyen142Nnt gt lich_sunb_quyen142
Nnt gt lich_sunb_quyen142
 
Nnt gt lich_sunb_quyen139
Nnt gt lich_sunb_quyen139Nnt gt lich_sunb_quyen139
Nnt gt lich_sunb_quyen139
 
Nnt gt lich_sunb_quyen138
Nnt gt lich_sunb_quyen138Nnt gt lich_sunb_quyen138
Nnt gt lich_sunb_quyen138
 
Nnt gt lich_sunb_quyen137
Nnt gt lich_sunb_quyen137Nnt gt lich_sunb_quyen137
Nnt gt lich_sunb_quyen137
 
Nnt gt lich_sunb_quyen135
Nnt gt lich_sunb_quyen135Nnt gt lich_sunb_quyen135
Nnt gt lich_sunb_quyen135
 
Nnt gt lich_sunb_quyen132
Nnt gt lich_sunb_quyen132Nnt gt lich_sunb_quyen132
Nnt gt lich_sunb_quyen132
 
Nnt gt lich_sunb_quyen124
Nnt gt lich_sunb_quyen124Nnt gt lich_sunb_quyen124
Nnt gt lich_sunb_quyen124
 
Nnt gt lich_sunb_quyen122
Nnt gt lich_sunb_quyen122Nnt gt lich_sunb_quyen122
Nnt gt lich_sunb_quyen122
 
Nnt gt lich_sunb_quyen121
Nnt gt lich_sunb_quyen121Nnt gt lich_sunb_quyen121
Nnt gt lich_sunb_quyen121
 
Nnt gt lich_sunb_quyen120
Nnt gt lich_sunb_quyen120Nnt gt lich_sunb_quyen120
Nnt gt lich_sunb_quyen120
 
Nnt gt lich_sunb_quyen119
Nnt gt lich_sunb_quyen119Nnt gt lich_sunb_quyen119
Nnt gt lich_sunb_quyen119
 
Nnt gt lich_sunb_quyen118
Nnt gt lich_sunb_quyen118Nnt gt lich_sunb_quyen118
Nnt gt lich_sunb_quyen118
 
Nnt gt lich_sunb_quyen117
Nnt gt lich_sunb_quyen117Nnt gt lich_sunb_quyen117
Nnt gt lich_sunb_quyen117
 
Nnt gt lich_sunb_quyen116
Nnt gt lich_sunb_quyen116Nnt gt lich_sunb_quyen116
Nnt gt lich_sunb_quyen116
 
Nnt gt lich_sunb_quyen115
Nnt gt lich_sunb_quyen115Nnt gt lich_sunb_quyen115
Nnt gt lich_sunb_quyen115
 
Nnt gt lich_sunb_quyen114
Nnt gt lich_sunb_quyen114Nnt gt lich_sunb_quyen114
Nnt gt lich_sunb_quyen114
 
Nnt gt lich_sunb_quyen113
Nnt gt lich_sunb_quyen113Nnt gt lich_sunb_quyen113
Nnt gt lich_sunb_quyen113
 
Nnt gt lich_sunb_quyen111
Nnt gt lich_sunb_quyen111Nnt gt lich_sunb_quyen111
Nnt gt lich_sunb_quyen111
 

Nnt gt lich_sunb_quyen126

  • 1. hai loại người này chăng? Người ta cho rằng dân tộc Ainu ở Hokkaidô và người những hòn đảo miền Tây Nam lúc ấy đã có những đặc trưng rõ nét hơn của người Cổ Mông cổ vùng phía nam đại lục. Mặt khác, khi phân tích ngôn ngữ được sử dụng, chúng ta cũng có thể biết một giống dân thuộc vào chủng tộc nào.Theo những yếu tố về ngữ cú, cách xếp đặt các trợ từ cũng như khi quan sát âm vận của tiếng nói, người ta thấy tiếng Nhật có những nét tương đồng với các thứ tiếng Triều Tiên, Mông Cổ thuộc ngữ hệ Altai phía bắc đại lục Á châu. Du khách Nhật khi đến Hàn Quốc đều có cảm tưởng quen thuộc ấy khi nghe cách phát âm của người Hàn ngoài đường phố. Tuy nhiên về phương diện ngữ vựng thì tiếng Nhật cũng tiếp nhận nhiều yếu tố của phương nam như từ tiếng nói của khu vực Đông Nam Á hay quần đảo Polynesia nên không thể loại bỏ yếu tố vùng nam đảo trong việc hình thành dân tộc Nhật. Dù nguồn gốc ấy vẫn còn là một câu hỏi khó trả lời nhưng không thể nào coi thường những hướng nghiên cứu nêu ra bên trên được. 26 Người Nhật từ đâu đến? Theo GB Sansom11, các tư liệu khảo cổ dường như đã giúp chúng ta đi đến điểm đồng thuận là quần đảo Nhật Bản đã có người cư ngụ vào cuối giai đoạn tân thạch khí (đồ đá mới). Họ là những người mà các nhà dân tộc học và ngôn ngữ học xem như thuộc nhóm phương bắc tức Ural-Altaic gồm các sắc dân Finns, Samoyedes, Huns, Tsungus và Mông Cổ. Thế rồi giao thương giữa bán đảo Triều Tiên và quần đảo Nhật Bản đã đem nhiều đợt di dân từ vùng Bắc-Đông Á đến cùng với văn hóa dồng và sắt của họ. Có tác giả nhấn mạnh đến giai đoạn từ năm -500 đến 500 và vai trò của nước Yên vùng vịnh Bột Hải khoảng thế kỷ thứ 2 TCN trên kinh tế khu vực. D. Elisseeff12 chẳng hạn đã nhắc nhở đến việc đồng tiền của nước Yên - một trong thất hùng thời Chiến Quốc - đã được khai quật ngay cả tại Okinawa. Các đợt di dân từ đại lục đạt đến đỉnh cao dưới thời nhà Hán, nhất là qua trung gian các quận huyện như Lạc Lãng và Đới Phương mà người Trung Quốc đã lập trên bán đảo Triều Tiên. Kỹ thuật trồng lúa nước Hemudu (Hà Mỗi Độ) ở Trung Quốc - cổ nhất đại lục - ước định khoảng năm 5000 TCN về sau cũng đã được thấy ở Kyuushuu. Như vậy Nhật Bản cổ đại của thời Yayoi đã nằm trong quỹ đạo Trung Triều. Tuy nhiên, cái người ta chưa đánh giá được là sự góp phần của cư dân đến từ vùng Ural-Altaic mãi sâu trong đại lục trong sự hình thành cá tính của người Nhật. Lý do là dù người Nhật lúc ấy có một văn hóa vật chất gần gũi với người Trung Quốc nhưng tinh thần cũng như hành động của họ, vẫn có cái gì rất là khác. Về sau, người Nhật tuần tự đón nhận di sản văn hoá của Hán, Đường, Tống, Minh nhưng người ta nhận ra vẫn có một cốt lõi là văn hóa bản địa không xâm phạm được (non absorbent core, như cách nói của G.B. 11 GB Sansom, Japan, a short cultural study, tr.15. 12 D. Elisseeff, Histoire du Japon, tr. 23.