SlideShare a Scribd company logo
1 of 1
Download to read offline
Sansom) của người Jômon trong tâm hồn Nhật Bản. Không những thế, nó lại còn có tính đề kháng lại mọi 
yếu tố đến từ bên ngoài. 
Tuy thuyết dựa trên những yếu tố phương bắc được nhiều người đồng ý nhưng muốn cho rốt ráo, chúng ta 
không nên quên yếu tố phương nam trong quá trình hình thành dân tộc Nhật. Giáo sư Waka Moritarô13 
đã dẫn ra trong tác phẩm của ông thuyết của Tiến sĩ Nishimura Shinji, đã quan sát người Nhật dưới nhãn 
quan một nhà nhân chủng học. Dựa trên những yếu tố thể chất như hình thái xương sọ, chiều cao thân thể, 
màu da, chiều cao của mũi, đặc tính của lông tóc, loại hình huyết dịch, vân đầu ngón tay, mắt và mí mắt, 
ông đã công bố một bức ảnh “montage” (giả tưởng) về con người Nhật Bản tiêu biểu với những đặc tính 
hỗn hợp của nó. Theo ông, người Nhật Bản phải là kết hợp của 6 sắc dân: da đen (Negrito), cựu Ainu, 
người Nhật Bản nguyên thủy, người hải đảo Indonesia (Nam Dương), người Indochina (Đông Dương) và 
người Hán. Riêng về bộ phận gọi là Nhật Bản nguyên thủy thì Nishimura đã định nghĩa: “là những người 
Nhật Bản cổ thuộc giống Mông Cổ Ural-Altaic, có cùng tổ tiên với người Tsungus cũng như người Triều 
Tiên”. 
Đó là chưa kể những tác giả dựa trên yếu tố văn hoá như ngôn ngữ hay phong tục tập quán. Tiếng nói (kết 
thúc bằng mẫu âm) của Nhật giống như tiếng nói các cư dân vùng Nam đảo. Thần thoại của họ cũng vậy 
(sự tích hai anh em tranh nhau một lưỡi câu). Hoa văn trên trống đồng vùng Đông Nam Á giống hoa văn 
trên chuông đồng (dôtaku) Nhật Bản. Các tập tục nhuộm răng, ăn trầu, thích gạo nếp, chôn người chết 
trong chum hũ (kamekan) cũng vậy. 
Như thế, cho dù muốn khẳng định rằng người Nhật có nguồn gốc Đông Bắc Á cũng không thể bỏ qua 
mối liên hệ nhân chủng với các sắc dân Đông Nam Á. Liên hệ này có thể đến từ những cuộc di dân liên 
tục. 
27 
1.2 Phát hiện di tích Iwajuku. Sinh hoạt vào thời đại đồ đá: 
Người thời đại đồ đá sinh hoạt như thế nào? Dĩ nhiên họ lấy da thú che thân, mang theo 
dụng cụ làm bằng đá, đi khắp nơi ngoài đồng trên núi. Tuy thế, hình ảnh đó chưa thật sự 
đầy đủ, cần được giải thích thêm 
Ngày ấy, nhân loại chưa biết dùng dụng cụ bằng kim loại là dụng cụ tiện lợi nhất. Đó 
mới là thời người ta còn sử dụng đồ đá – nghĩa là thời đồ đá hay thạch khí – thiên hạ chỉ 
biết lấy đá thô rồi đập đi đập lại sơ sịa cho có hình thù để làm dụng cụ. Nó mang tên 
13 Waka Morirtarô biên, Nihonshi no sôten (Những điểm tranh luận trong sử Nhật), Tôkyô, 
1963.

More Related Content

Viewers also liked

20th Century Fox -
20th Century Fox - 20th Century Fox -
20th Century Fox - NBNguyen
 
Nguyen Ly Ke Toan Chuong IV
Nguyen Ly Ke Toan Chuong IVNguyen Ly Ke Toan Chuong IV
Nguyen Ly Ke Toan Chuong IVChuong Nguyen
 
Peiramata gia to klima
Peiramata gia to klimaPeiramata gia to klima
Peiramata gia to klimaH_Elina
 
Tinh Theo Cthh T2
Tinh Theo Cthh T2Tinh Theo Cthh T2
Tinh Theo Cthh T2hienktktdl
 
Are Reverse Payment Settlements on Reverse Gear?
Are Reverse Payment Settlements on Reverse Gear?Are Reverse Payment Settlements on Reverse Gear?
Are Reverse Payment Settlements on Reverse Gear?enthu_rajan
 
Research practice faculty social studies
Research practice faculty social studiesResearch practice faculty social studies
Research practice faculty social studiessroof
 
Presupuesto nacional
Presupuesto nacionalPresupuesto nacional
Presupuesto nacionalAle Jandra
 
đO án cô dinh 1
đO án cô dinh 1đO án cô dinh 1
đO án cô dinh 1robinking277
 
Xcos for Beginners (Vietnamese)
Xcos for Beginners (Vietnamese)Xcos for Beginners (Vietnamese)
Xcos for Beginners (Vietnamese)TBSS Group
 

Viewers also liked (13)

20th Century Fox -
20th Century Fox - 20th Century Fox -
20th Century Fox -
 
Nguyen Ly Ke Toan Chuong IV
Nguyen Ly Ke Toan Chuong IVNguyen Ly Ke Toan Chuong IV
Nguyen Ly Ke Toan Chuong IV
 
Annonse i DN 30. mai 2011
Annonse i DN 30. mai 2011Annonse i DN 30. mai 2011
Annonse i DN 30. mai 2011
 
Peiramata gia to klima
Peiramata gia to klimaPeiramata gia to klima
Peiramata gia to klima
 
O apalpador
O apalpadorO apalpador
O apalpador
 
Tinh Theo Cthh T2
Tinh Theo Cthh T2Tinh Theo Cthh T2
Tinh Theo Cthh T2
 
Dhg thang 11.2013
Dhg thang 11.2013Dhg thang 11.2013
Dhg thang 11.2013
 
Are Reverse Payment Settlements on Reverse Gear?
Are Reverse Payment Settlements on Reverse Gear?Are Reverse Payment Settlements on Reverse Gear?
Are Reverse Payment Settlements on Reverse Gear?
 
Research practice faculty social studies
Research practice faculty social studiesResearch practice faculty social studies
Research practice faculty social studies
 
UNT taiwan
UNT taiwanUNT taiwan
UNT taiwan
 
Presupuesto nacional
Presupuesto nacionalPresupuesto nacional
Presupuesto nacional
 
đO án cô dinh 1
đO án cô dinh 1đO án cô dinh 1
đO án cô dinh 1
 
Xcos for Beginners (Vietnamese)
Xcos for Beginners (Vietnamese)Xcos for Beginners (Vietnamese)
Xcos for Beginners (Vietnamese)
 

Similar to Nnt gt lich_sunb_quyen127

ðồ ðồNg cổ ðông sơn
ðồ ðồNg cổ ðông sơnðồ ðồNg cổ ðông sơn
ðồ ðồNg cổ ðông sơnKelsi Luist
 
Bài-thu-hoạch-CNXHKH.docx
Bài-thu-hoạch-CNXHKH.docxBài-thu-hoạch-CNXHKH.docx
Bài-thu-hoạch-CNXHKH.docxkhavyyyy22222
 
Nnt gt lich_sunb_quyen126
Nnt gt lich_sunb_quyen126Nnt gt lich_sunb_quyen126
Nnt gt lich_sunb_quyen126Viet Nam
 
Thư ngỏ gửi tác giả Tạ Đức
Thư ngỏ gửi tác giả Tạ ĐứcThư ngỏ gửi tác giả Tạ Đức
Thư ngỏ gửi tác giả Tạ ĐứcPham Long
 
Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức                Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức Pham Long
 
Nhu thuật jujitsu
Nhu thuật jujitsuNhu thuật jujitsu
Nhu thuật jujitsuzanseven
 
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namMChau NTr
 
VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868
VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868 VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868
VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868 nataliej4
 
GDĐP LOP 6 (ban day mau).pdf
GDĐP LOP 6 (ban day mau).pdfGDĐP LOP 6 (ban day mau).pdf
GDĐP LOP 6 (ban day mau).pdfhoangdungvms
 
Fukuzawa yukichi khuyến học
Fukuzawa yukichi khuyến họcFukuzawa yukichi khuyến học
Fukuzawa yukichi khuyến họcDat Le
 
đốI thoại cùng bạn đọc về âm dương t.n.them
đốI thoại cùng bạn đọc về âm dương   t.n.themđốI thoại cùng bạn đọc về âm dương   t.n.them
đốI thoại cùng bạn đọc về âm dương t.n.themPhan Huyền
 
Dấu ấn văn hoá Nam Bộ trong truyện ngắn Sơn Nam
Dấu ấn văn hoá Nam Bộ trong truyện ngắn Sơn Nam Dấu ấn văn hoá Nam Bộ trong truyện ngắn Sơn Nam
Dấu ấn văn hoá Nam Bộ trong truyện ngắn Sơn Nam Man_Ebook
 
Niềm bi cảm (aware) trong Truyện Genji của Murasaki Shikibu
Niềm bi cảm (aware) trong Truyện Genji của Murasaki Shikibu Niềm bi cảm (aware) trong Truyện Genji của Murasaki Shikibu
Niềm bi cảm (aware) trong Truyện Genji của Murasaki Shikibu nataliej4
 
VĂN MINH LƯỠNG HÀ
VĂN MINH LƯỠNG HÀVĂN MINH LƯỠNG HÀ
VĂN MINH LƯỠNG HÀbanguyen44
 

Similar to Nnt gt lich_sunb_quyen127 (20)

ðồ ðồNg cổ ðông sơn
ðồ ðồNg cổ ðông sơnðồ ðồNg cổ ðông sơn
ðồ ðồNg cổ ðông sơn
 
Bài-thu-hoạch-CNXHKH.docx
Bài-thu-hoạch-CNXHKH.docxBài-thu-hoạch-CNXHKH.docx
Bài-thu-hoạch-CNXHKH.docx
 
Nnt gt lich_sunb_quyen126
Nnt gt lich_sunb_quyen126Nnt gt lich_sunb_quyen126
Nnt gt lich_sunb_quyen126
 
Thư ngỏ gửi tác giả Tạ Đức
Thư ngỏ gửi tác giả Tạ ĐứcThư ngỏ gửi tác giả Tạ Đức
Thư ngỏ gửi tác giả Tạ Đức
 
Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức                Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
 
Luận văn: Đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX
Luận văn: Đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XXLuận văn: Đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX
Luận văn: Đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX
 
Luận văn: Diện mạo và đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ, HAY
Luận văn: Diện mạo và đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ, HAYLuận văn: Diện mạo và đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ, HAY
Luận văn: Diện mạo và đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ, HAY
 
Cơ sở lý luận về Quá trình hình thành và phát triển trang sức của người Việt.doc
Cơ sở lý luận về Quá trình hình thành và phát triển trang sức của người Việt.docCơ sở lý luận về Quá trình hình thành và phát triển trang sức của người Việt.doc
Cơ sở lý luận về Quá trình hình thành và phát triển trang sức của người Việt.doc
 
Nhu thuật jujitsu
Nhu thuật jujitsuNhu thuật jujitsu
Nhu thuật jujitsu
 
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
 
VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868
VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868 VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868
VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868
 
đề Cương ôn tập lịch sử 6
đề Cương ôn tập lịch sử 6đề Cương ôn tập lịch sử 6
đề Cương ôn tập lịch sử 6
 
GDĐP LOP 6 (ban day mau).pdf
GDĐP LOP 6 (ban day mau).pdfGDĐP LOP 6 (ban day mau).pdf
GDĐP LOP 6 (ban day mau).pdf
 
Fukuzawa yukichi khuyến học
Fukuzawa yukichi khuyến họcFukuzawa yukichi khuyến học
Fukuzawa yukichi khuyến học
 
Nop
NopNop
Nop
 
đốI thoại cùng bạn đọc về âm dương t.n.them
đốI thoại cùng bạn đọc về âm dương   t.n.themđốI thoại cùng bạn đọc về âm dương   t.n.them
đốI thoại cùng bạn đọc về âm dương t.n.them
 
Dấu ấn văn hoá Nam Bộ trong truyện ngắn Sơn Nam
Dấu ấn văn hoá Nam Bộ trong truyện ngắn Sơn Nam Dấu ấn văn hoá Nam Bộ trong truyện ngắn Sơn Nam
Dấu ấn văn hoá Nam Bộ trong truyện ngắn Sơn Nam
 
Niềm bi cảm (aware) trong Truyện Genji của Murasaki Shikibu
Niềm bi cảm (aware) trong Truyện Genji của Murasaki Shikibu Niềm bi cảm (aware) trong Truyện Genji của Murasaki Shikibu
Niềm bi cảm (aware) trong Truyện Genji của Murasaki Shikibu
 
VĂN MINH LƯỠNG HÀ
VĂN MINH LƯỠNG HÀVĂN MINH LƯỠNG HÀ
VĂN MINH LƯỠNG HÀ
 
Luận văn: Cảm thức hiện sinh trong sáng tác của Banana Yoshimoto
Luận văn:  Cảm thức hiện sinh trong sáng tác của Banana YoshimotoLuận văn:  Cảm thức hiện sinh trong sáng tác của Banana Yoshimoto
Luận văn: Cảm thức hiện sinh trong sáng tác của Banana Yoshimoto
 

More from Viet Nam

Nnt gt lich_sunb_quyen149
Nnt gt lich_sunb_quyen149Nnt gt lich_sunb_quyen149
Nnt gt lich_sunb_quyen149Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen145
Nnt gt lich_sunb_quyen145Nnt gt lich_sunb_quyen145
Nnt gt lich_sunb_quyen145Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen144
Nnt gt lich_sunb_quyen144Nnt gt lich_sunb_quyen144
Nnt gt lich_sunb_quyen144Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen143
Nnt gt lich_sunb_quyen143Nnt gt lich_sunb_quyen143
Nnt gt lich_sunb_quyen143Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen142
Nnt gt lich_sunb_quyen142Nnt gt lich_sunb_quyen142
Nnt gt lich_sunb_quyen142Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen139
Nnt gt lich_sunb_quyen139Nnt gt lich_sunb_quyen139
Nnt gt lich_sunb_quyen139Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen138
Nnt gt lich_sunb_quyen138Nnt gt lich_sunb_quyen138
Nnt gt lich_sunb_quyen138Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen137
Nnt gt lich_sunb_quyen137Nnt gt lich_sunb_quyen137
Nnt gt lich_sunb_quyen137Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen132
Nnt gt lich_sunb_quyen132Nnt gt lich_sunb_quyen132
Nnt gt lich_sunb_quyen132Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen124
Nnt gt lich_sunb_quyen124Nnt gt lich_sunb_quyen124
Nnt gt lich_sunb_quyen124Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen122
Nnt gt lich_sunb_quyen122Nnt gt lich_sunb_quyen122
Nnt gt lich_sunb_quyen122Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen121
Nnt gt lich_sunb_quyen121Nnt gt lich_sunb_quyen121
Nnt gt lich_sunb_quyen121Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen120
Nnt gt lich_sunb_quyen120Nnt gt lich_sunb_quyen120
Nnt gt lich_sunb_quyen120Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen119
Nnt gt lich_sunb_quyen119Nnt gt lich_sunb_quyen119
Nnt gt lich_sunb_quyen119Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen118
Nnt gt lich_sunb_quyen118Nnt gt lich_sunb_quyen118
Nnt gt lich_sunb_quyen118Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen117
Nnt gt lich_sunb_quyen117Nnt gt lich_sunb_quyen117
Nnt gt lich_sunb_quyen117Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen116
Nnt gt lich_sunb_quyen116Nnt gt lich_sunb_quyen116
Nnt gt lich_sunb_quyen116Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen115
Nnt gt lich_sunb_quyen115Nnt gt lich_sunb_quyen115
Nnt gt lich_sunb_quyen115Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen114
Nnt gt lich_sunb_quyen114Nnt gt lich_sunb_quyen114
Nnt gt lich_sunb_quyen114Viet Nam
 
Nnt gt lich_sunb_quyen113
Nnt gt lich_sunb_quyen113Nnt gt lich_sunb_quyen113
Nnt gt lich_sunb_quyen113Viet Nam
 

More from Viet Nam (20)

Nnt gt lich_sunb_quyen149
Nnt gt lich_sunb_quyen149Nnt gt lich_sunb_quyen149
Nnt gt lich_sunb_quyen149
 
Nnt gt lich_sunb_quyen145
Nnt gt lich_sunb_quyen145Nnt gt lich_sunb_quyen145
Nnt gt lich_sunb_quyen145
 
Nnt gt lich_sunb_quyen144
Nnt gt lich_sunb_quyen144Nnt gt lich_sunb_quyen144
Nnt gt lich_sunb_quyen144
 
Nnt gt lich_sunb_quyen143
Nnt gt lich_sunb_quyen143Nnt gt lich_sunb_quyen143
Nnt gt lich_sunb_quyen143
 
Nnt gt lich_sunb_quyen142
Nnt gt lich_sunb_quyen142Nnt gt lich_sunb_quyen142
Nnt gt lich_sunb_quyen142
 
Nnt gt lich_sunb_quyen139
Nnt gt lich_sunb_quyen139Nnt gt lich_sunb_quyen139
Nnt gt lich_sunb_quyen139
 
Nnt gt lich_sunb_quyen138
Nnt gt lich_sunb_quyen138Nnt gt lich_sunb_quyen138
Nnt gt lich_sunb_quyen138
 
Nnt gt lich_sunb_quyen137
Nnt gt lich_sunb_quyen137Nnt gt lich_sunb_quyen137
Nnt gt lich_sunb_quyen137
 
Nnt gt lich_sunb_quyen132
Nnt gt lich_sunb_quyen132Nnt gt lich_sunb_quyen132
Nnt gt lich_sunb_quyen132
 
Nnt gt lich_sunb_quyen124
Nnt gt lich_sunb_quyen124Nnt gt lich_sunb_quyen124
Nnt gt lich_sunb_quyen124
 
Nnt gt lich_sunb_quyen122
Nnt gt lich_sunb_quyen122Nnt gt lich_sunb_quyen122
Nnt gt lich_sunb_quyen122
 
Nnt gt lich_sunb_quyen121
Nnt gt lich_sunb_quyen121Nnt gt lich_sunb_quyen121
Nnt gt lich_sunb_quyen121
 
Nnt gt lich_sunb_quyen120
Nnt gt lich_sunb_quyen120Nnt gt lich_sunb_quyen120
Nnt gt lich_sunb_quyen120
 
Nnt gt lich_sunb_quyen119
Nnt gt lich_sunb_quyen119Nnt gt lich_sunb_quyen119
Nnt gt lich_sunb_quyen119
 
Nnt gt lich_sunb_quyen118
Nnt gt lich_sunb_quyen118Nnt gt lich_sunb_quyen118
Nnt gt lich_sunb_quyen118
 
Nnt gt lich_sunb_quyen117
Nnt gt lich_sunb_quyen117Nnt gt lich_sunb_quyen117
Nnt gt lich_sunb_quyen117
 
Nnt gt lich_sunb_quyen116
Nnt gt lich_sunb_quyen116Nnt gt lich_sunb_quyen116
Nnt gt lich_sunb_quyen116
 
Nnt gt lich_sunb_quyen115
Nnt gt lich_sunb_quyen115Nnt gt lich_sunb_quyen115
Nnt gt lich_sunb_quyen115
 
Nnt gt lich_sunb_quyen114
Nnt gt lich_sunb_quyen114Nnt gt lich_sunb_quyen114
Nnt gt lich_sunb_quyen114
 
Nnt gt lich_sunb_quyen113
Nnt gt lich_sunb_quyen113Nnt gt lich_sunb_quyen113
Nnt gt lich_sunb_quyen113
 

Nnt gt lich_sunb_quyen127

  • 1. Sansom) của người Jômon trong tâm hồn Nhật Bản. Không những thế, nó lại còn có tính đề kháng lại mọi yếu tố đến từ bên ngoài. Tuy thuyết dựa trên những yếu tố phương bắc được nhiều người đồng ý nhưng muốn cho rốt ráo, chúng ta không nên quên yếu tố phương nam trong quá trình hình thành dân tộc Nhật. Giáo sư Waka Moritarô13 đã dẫn ra trong tác phẩm của ông thuyết của Tiến sĩ Nishimura Shinji, đã quan sát người Nhật dưới nhãn quan một nhà nhân chủng học. Dựa trên những yếu tố thể chất như hình thái xương sọ, chiều cao thân thể, màu da, chiều cao của mũi, đặc tính của lông tóc, loại hình huyết dịch, vân đầu ngón tay, mắt và mí mắt, ông đã công bố một bức ảnh “montage” (giả tưởng) về con người Nhật Bản tiêu biểu với những đặc tính hỗn hợp của nó. Theo ông, người Nhật Bản phải là kết hợp của 6 sắc dân: da đen (Negrito), cựu Ainu, người Nhật Bản nguyên thủy, người hải đảo Indonesia (Nam Dương), người Indochina (Đông Dương) và người Hán. Riêng về bộ phận gọi là Nhật Bản nguyên thủy thì Nishimura đã định nghĩa: “là những người Nhật Bản cổ thuộc giống Mông Cổ Ural-Altaic, có cùng tổ tiên với người Tsungus cũng như người Triều Tiên”. Đó là chưa kể những tác giả dựa trên yếu tố văn hoá như ngôn ngữ hay phong tục tập quán. Tiếng nói (kết thúc bằng mẫu âm) của Nhật giống như tiếng nói các cư dân vùng Nam đảo. Thần thoại của họ cũng vậy (sự tích hai anh em tranh nhau một lưỡi câu). Hoa văn trên trống đồng vùng Đông Nam Á giống hoa văn trên chuông đồng (dôtaku) Nhật Bản. Các tập tục nhuộm răng, ăn trầu, thích gạo nếp, chôn người chết trong chum hũ (kamekan) cũng vậy. Như thế, cho dù muốn khẳng định rằng người Nhật có nguồn gốc Đông Bắc Á cũng không thể bỏ qua mối liên hệ nhân chủng với các sắc dân Đông Nam Á. Liên hệ này có thể đến từ những cuộc di dân liên tục. 27 1.2 Phát hiện di tích Iwajuku. Sinh hoạt vào thời đại đồ đá: Người thời đại đồ đá sinh hoạt như thế nào? Dĩ nhiên họ lấy da thú che thân, mang theo dụng cụ làm bằng đá, đi khắp nơi ngoài đồng trên núi. Tuy thế, hình ảnh đó chưa thật sự đầy đủ, cần được giải thích thêm Ngày ấy, nhân loại chưa biết dùng dụng cụ bằng kim loại là dụng cụ tiện lợi nhất. Đó mới là thời người ta còn sử dụng đồ đá – nghĩa là thời đồ đá hay thạch khí – thiên hạ chỉ biết lấy đá thô rồi đập đi đập lại sơ sịa cho có hình thù để làm dụng cụ. Nó mang tên 13 Waka Morirtarô biên, Nihonshi no sôten (Những điểm tranh luận trong sử Nhật), Tôkyô, 1963.