SlideShare a Scribd company logo
1 of 39
Bài 3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CƠ QUAN SINH DỤC NỮ
Phần 1. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH X VÀ SỰ HÌNH
THÀNH GIỚI TÍNH NỮ Ở NGƯỜI
Bộ môn: Sinh học – Di Truyền
Giảng viên: Ths. Nguyễn Thị Hải
Đối tượng: BSĐK –Y3
MỤC TIÊU
1. Mô tả được đặc điểm và chức năng của NST giới tính X
2. Liệt kê được vai trò của một số gen chi phối sự hình thành
giới tính và gen quy định tính trạng thường trên NST X
3. Giải thích được cơ chế bất hoạt NST X và đặc điểm của
vật thể Barr, vật thể dùi trống ở người.
NỘI DUNG
1. Bộ NST người
2. Đặc điểm NST X
3. Một số hiện tượng bất thường giới tính ở người
4. Bất hoạt NST X - Vật thể giới tính
• Tiêu chuẩn để xếp bộ NST người
- Kích thước NST: Giảm dần từ cặp số 1 22
- Chỉ số tâm: p/ (p+q)
- Chiều dài tương đối của NST so với tổng chiều dài bộ NST đơn bội có chứa NST X.
- Eo thắt thứ 2 của NST, vệ tinh
- Vị trí băng trên NST.
• Bộ NST người có thể chia làm 3 nhóm chính:
- Nhóm tâm giữa: p = q
- Nhóm tâm lệch: p<q
- Nhóm tâm đầu: p ngắn gần như không có.
- 46 NST người được xếp làm 7 nhóm: A; B; C; D; E; F; G.
• Ký hiệu mô tả bộ NST:
Số lượng NST, NST giới, NST bất thường về số lượng hay cấu trúc (nếu có).
VD: 47,XX,+21.
I. BỘ NHIỄM SẮC THỂ NGƯỜI
Phương pháp nhuộm băng NST
- Ví dụ:3p32.12 là nhánh ngắn NST số 3, vùng 3, băng 2, băng phụ 1, băng
dưới phụ 2
- Trong bộ NST người bình thường có 1 cặp NST giới tính: XX hoặc XY
II. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH X
? Giới tính của người được quyết định khi nào?
Đặc điểm hình thành giới tính ở người
1. Giới tính di truyền: được xác định ngay sau khi thụ tinh do karyotype: 46,XX
hay 46,XY
2. Giới tính nguyên thủy: dựa vào tuyến sinh dục: tinh hoàn hay buồng trứng
3. Giới tính nguyên phát: đường sinh dục và bộ phận sinh dục ngoài: tử cung, vòi
trứng, âm đạo, ống dẫn tinh, dương vật, bìu.
4. Giới tính thứ phát: hình thành sau tuổi dậy
thì, biểu hiện ở sự thay đổi hình thái:
+ Kinh nguyệt, tuyến vú, dáng vẻ, giọng nói
+ Râu, dương vật phát triển, dáng vẻ, cơ
bắp, giọng nói
+ Khả năng sinh sản
Yếu tố quyết định giới tính
1. Nhiễm sắc thể Y và giới tính:
- Năm 1921 phát hiện NST giới tính
- Năm 1959, Ford và cs phát hiện hội chứng Turner 45,X  Nữ (được mô tả
năm 1938)
- Năm 1962, Hauscher và cs phát hiện hội chứng Klinefelter 47,XXY  nam
 Có NST Y  nam ; vắng NST Y  nữ
2. TDF – yếu tố quyết định phát triển tinh hoàn
- Năm 1966, Jacob và cs phát hiện người 46,XY, p- mất nhánh ngắn NST Y nữ
- Năm 1985 phát hiện vùng TDF trên nhánh ngắn NST Y (có gen SRY, gen
ZFY…) Gen SRY trên Y  quyết định sự phát triển từ tuyến sinh dục trung
tính  tinh hoàn
Yếu tố quyết định giới tính
3. Gen DAX1 – Gen giới tính nhạy cảm với liều lượng
- Vị trí: Xp21.2- p22.2. Gen có tác dụng khác nhau tùy vào sự có mặt của 1 hay
2 gen cùng lúc trên cá thể
- VD: cơ thể XX, XY mất đoạn DSS, XXY, XY
5. Một số gen khác
- Gen WT1: Phát triển hậu thận, mào sinh dục, hình thành tuyến sinh dục trung
tính ở phôi thai
- Gen SF1: vị trí 9q33, chịu trách nhiệm tổng hợp Hoocmon steroi 1, biệt hóa
mào sinh dục và tuyến sinh dục trung tính.
4. Gen AMH
- Vị trí: 19p13.3. Giai đoạn phôi thai: TB Sertoli tổng hợp và tiết chế AMH:
Hoocmon ức chế ống Muller. Đột biến gen AMH  ống Muller vẫn tồn tại
song song với đường dẫn tinh
Gen Vị trí Chức năng
SRY
Yp11.31 - Điều chỉnh SOX9
- Kích hoạt sự khác biệt tinh hoàn
WT1 11p13
- Phát triển hậu thận, mào sinh dục, hình thành tuyến sinh dục trung tính ở
phôi thai.
- Điều hòa phiên mã và ổn định sau phiên mã của SRY
SF-1 9q33 Tổng hợp steroid, biệt hoá mào sinh dục và tuyến sinh dục trung tính
DAX-1 Xp21.3
Ức chế sự biệt hoá tinh hoàn Cần thiết cho sự phát triển tinh hoàn và
buồng trứng bình thường
AMH 19p13.3 Protein AMH làm thoái triển ống Muler ở cá thể nam
AR Xq11-12 Mã hóa các thụ thể adrogen
SOX-9 17q24
- Kích hoạt sự phân biệt tinh hoàn và điều chỉnh một số gen đặc hiệu của
tinh hoàn
DMRT-1
(DMRT-2?)
9p24.3
- Quan trọng trong việc xác định giới tính nam.
- Cần có hai bản sao của gen DMRT1 để phát triển tình dục bình thường
NRA1 9q33
- Điều hoà các gen liên quan đến quá trình biệt hoá giới tính và tế bào
tuyến thượng thận,
WNT-4 1p32 từ 36
- Thúc đẩy sự phát triển giới tính nữ và kìm hãm sự phát triển giới tính nam
- Điều chỉnh sản xuất Hormone giới tính nam
FGF9 13q - Hỗ trợ duy trì biểu hiên gen SOX9
- NST X là NST tâm lệch, nhóm C L  4.5
- L = 4,5µ (Lớn gấp 5 lần NST Y)
- Số lượng gen:
+ 155 triệu cặp bazơ Nitơ (5%)
+ 800 đến 900 gen thực hiện một loạt các
vai trò khác nhau trong cơ thể. (gấp 10 lần NST
Y)
- Trong quá trình phát triển phôi thai sớm, một
trong hai nhiễm sắc thể X của con cái bị bất
hoạt vĩnh viễn trong một quá trình gọi là bất
hoạt X.
Đặc điểm
II. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH X
Vùng tương đồng trên NST X
và Y: PAR1 và PAR2
- Gen SHOX quy định phát triển
xương và chiều cao ở người
thuộc PAR1
- VD: Người nữ XX, người nữ
XO, người nam XY, người nam
XXY… có chiều cao khác nhau
1. Mang các gen liên quan đến sự hình thành
và thực hiện chức năng giới tính
- Gen DAX1 (Xp)  ức chế sự biệt hóa tinh
hoàn, sx ra 1 loại Pr kết hợp với Pr trên NST
thường như SF1(9q33) và WNT4(1p53) biệt hóa
và thực hiện chức năng buồng trứng khi gen
SRY vắng mặt.
- Buồng trứng tiết hoocmon estrogen kích thích
ống Muller phát triển thành đường sd và bộ phận
sd ngoài của nữ: ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo.
- DAX1 cần thiết cho sự phát triển bình thường
của vùng dưới đồi, tuyến yên và vỏ thượng thận.
Chức năng
II. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH X
- Ở người 46,XY nếu gen DAX1 bị lặp đoạn
và biểu hiện quá mức  hậu quả gì?
- Ở người 46,XY nếu mất đoạn DAX1  hậu
quả gì?
1. Mang các gen liên quan đến sự hình thành và thực hiện chức năng
giới tính
- Gen AR (Xq11-12) là gen có vai trò mã hoá các thụ thể androgen.
- Đột biến gen AR gây ra hội chứng không nhạy cảm với androgen (thiếu
thụ thể androgen).
- Ở người 46,XY nếu gen AR bị đột biến 
hậu quả gì?
Chức năng
II. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH X
Chức năng
II. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH X
2. Mang các gen quy định tính trạng thường
Đặc điểm di truyền gen liên kết X?
Gen trội? Gen lặn?
Kể tên một số bệnh, tật di truyền liên
kết X?
- Bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne: Do gen
DMD (vị trí Xp21.2) bị đột biến.
- Bệnh Menkes ở người gây tử vong sớm
ở trẻ nhỏ: Gen ATP7A (Xq21.1) bị đột
biến
- Hội chứng fragile X (FXS): do đột biến
lặp lại CGG (40 đến 200 lần) trên gen
FMR1 (Xq27.3)
- Bệnh máu khó đông (hemophilia A): Do
đột biến gen HEMA trên nhiễm sắc thể
X
- Hội chứng Alport gây ra do đột biến gen
COL4A5 (Xq22.3)
1. Chuyển đoạn: cân bằng hoặc không cân bằng
X/A  thiểu năng buồng trứng, biểu hiện của
Turner tùy mức độ
2. Mất đoạn: Nhánh ngắn, dài  Turner (mức độ tỷ
lệ với độ dài đoạn mất),
3. NST đều:
4. Ví dụ: Hội chứng fragile X (FXS): do đột biến
lặp lại CGG (40 đến 200 lần) trên gen FMR1
(Xq27.3)
+ Gen FMR1 đột biến  Protein FMRP không được
TH (c/n tham gia điều hòa th protein, tham gia cấu
tạo noron và sự dẫn truyền qua synap)
+ Phát hiện: Nuôi cấy tế bào máu, hay giải trình tự
Rối loạn cấu trúc NST X
Bất thường số lượng NST giới
Karyotype Giới tính Tuyến sinh dục Các hội chứng Đặc điểm
45, XO Nữ Buồng trứng Hội chứng Turner Teo buồng trứng ở thai nhi
45, YO --- --- --- Gây chết người
46, XX Nữ Buồng trứng Nữ bình thường Phát triển bình thường
47, XXX Nữ Buồng trứng Khả năng sinh sản
bình thường
Phát triển bình thường
46, XY Nam Tinh hoàn Nam, bình thường Phát triển bình thường
47, XXY Nam Tinh hoàn Hội chứng
Klinefelter
Tinh hoàn nhỏ
47, XYY Nam Tinh hoàn Khả năng sinh sản
bình thường
Phát triển bình thường
Hermaphroditism –
Lưỡng giới
- Nam và nữ khác nhau ở những điểm gì?
- Lưỡng giới?
Gồm
1. Lưỡng giới giả nam (Male Pseudohermaphroditism)
2. Lưỡng giới giả nữ (Female Pseudohermaphroditism)
3. Lưỡng giới thật (True hermaphroditism)
4. Giới đảo nghịch (sex reversal)
Lưỡng giới giả nam
- Có tinh hoàn, bộ NST có Y: 46,XY; 47,XYY..,
- Nam bị nữ hóa nhiều mức độ: cơ quan sinh dục ngoài, có thể có tử
cung do không ức chế được ống Muler, vú to, lỗ đái lệch thấp…
- Nguyên nhân: Thiếu hụt testosterone hoặc DHT (thiếu men 5α
reductase/ thiếu testosterone hoặc đột biến gen AR)
- Gồm:
+ Kháng androgen hoàn toàn
+ Kháng androgen không hoàn toàn
Lưỡng giới giả nữ
- Bộ NST có 46,XX hoặc khảm
- Nữ bị nam hóa tùy mức độ: cơ quan sinh dục ngoài hướng nam.
- Cơ chế
+ Do thượng thận: Rối loạn tổng hợp steroid, hội chứng tăng thượng thận
bẩm sinh, tăng sản ACTH, quá sản androgen gây nam hóa ở trẻ gái
+ Không do thượng thận: Mẹ có thai dung thuốc ngừa xảy thai  tăng
androgen
+ Bất thường phát triển ống Muller
+ Các nguyên nhân khác
Lưỡng giới thật
- Bộ NST có 46,XX; 46,XY hoặc khảm hai dòng tế bào 46,XX/46,XY.
- Có cả tinh hoàn và buồng trứng ở dạng bình thường hoặc loạn sản.
- Gồm:
+ Lưỡng giới xen kẽ: 1 bên có buồng trứng, 1 bên có tinh hoàn (40%)
+ Lưỡng giới hai bên: Cả 2 bên đều có tuyến hỗn hợp (20%)
+ Lưỡng giới 1 bên: 1 bên có buồng trứng hoặc tinh hoàn, bên kia là tuyến hỗn
hợp) (40%)
Giới đảo nghịch
- 1/20.000
- Nam XX có karyotype là 46,XX (SRY+)  biểu hiện nhiều đặc điểm của
HC Klinefelter
- Nữ XY có karyotype là 46,XY (SRY-)  biểu hiện giống HC Turner
- Nữ XY có karyotype là 46, XY lặp đoạn DAX1 trên NST X
- Đột biến lặp đoạn gene SOX9 trên 17q24.3  quá sản SOX9, làm vắng mặt
SRY nhưng vẫn biệt hóa thành tinh hoàn ở người 46,XX  nam
Một số hình ảnh
về lưỡng giới
- Bất hoạt NST X là gì? Xảy ra ở cá thể nào?
- Vì sao có hiện tượng bất hoạt NST X?
- Cơ chế bất hoạt NST X
- Là hiện tượng bất hoạt phiên mã, 1 NST X trong tế bào XX bị bất hoạt.
Chỉ xảy ra ở tế bào soma, không xảy ra ở tế bào sinh dục.
- Để giải quyết hiện tượng mất cân bằng liều lượng gen giữa nam và nữ 
Duy trì cân bằng di truyền ở 2 giới
- Số lượng NST X bất hoạt trong tế bào
+ Nam XY : 0
+ Nữ XX: 1
+ Nam XXY: 1
+ Nữ XO: 0
+ Nữ XXX: 2
III. BẤT HOẠT NST X – VẬT THỂ GIỚI
- Cơ chế bất hoạt NST X: Ngẫu nhiên và không thuận nghịch
- Gen XIST VÀ TSIX ở vùng XIC của NST X chi phối sự bất hoạt X
+ XIST mã cho ARN kích thước 17kb không mã hóa protein  chỉ tồn tại trong
nhân, kết hợp với một vài phức hệ protein để “bọc áo” chính NST X mà từ đó
chúng được phiên mã ra.
+ TSIX cũng mã cho ARN không mã hóa (40 kb), hoạt động nghịch đảo với XIST
III. BẤT HOẠT NST X – VẬT THỂ GIỚI
Sự biểu hiện của XIST ở tế bào sinh
dưỡng người nữ, người nam và tế
bào sinh dưỡng lai
Vật thể Barr
- Theo giả thuyết Lyon, VT Barr là NST X bị bất hoạt dị kết đặc ở gian kỳ
- Số VT Barr: NST X – 1
- VT Barr thường có hình thấu kính lồi, hình cầu, hình nón bắt mầu sẫm hơn
nằm áp sát màng nhân. Kích thước: 1,2 x 0,7 µm
- Có thể tìm thấy ở hầu hết tế bào động vật có vú nhưng các tế bào niêm mạc,
biểu mô thường được sử dụng để quan sát.
- Tỷ lệ: ≥50% ở tb biểu mô, 21% ở tb niêm mạc miệng, 24% ở tb niêm mạc
âm đạo.
- Ứng dụng: XĐ một số hội chứng bất thường số lượng NST giới.
- Trả lới xét nghiệm: Vật thể Barr (+) hoặc (-).
III. BẤT HOẠT NST X – VẬT THỂ GIỚI
Vật thể Dùi trống
- Số VT Dùi trống: NST X – 1
- Gặp ở tế bào bạch cầu đa nhân.
- VT dùi trống có hình dùi trống gồm 1 đầu phình to gắn vào nhân bạch cầu đa nhân
bằng một cuống mảnh.
- Tỷ lệ: ≥ 3% số bạch cầu đa nhân ở người nữ.
- Kích thước: 1 – 1,5 µm
- Ứng dụng: Giống xét nghiệm VT Barr.
III. BẤT HOẠT NST X – VẬT THỂ GIỚI
Trên vùng XIC của NST X có gen XIST mã hóa cho RNA
hiếm là XIST RNA
- XIST RNA không dịch mã thành Pr và tồn tại trong nhân,
dần bao phủ lấy toàn bộ NST X gây bất hoạt.
- Ngoài ra còn có sự kết hợp với sự biến đổi một số Pr
histon trên DNA.
- X bất hoạt có nguồn gốc ngẫu nhiên và không nghịch đảo
- Làm bất hoạt khoảng 85% số gen, 15% còn lại chủ yếu
trên nhánh ngắn NST X thoát bất hoạt và hoạt động 
nhưng thường ở mức độ không chính xác.
- Ví dụ:
Ở tb sinh dục NST X có bị bất hoạt?
Kỳ giữa nguyên phân chúng ta nhìn thấy
bao nhiêu NST ở người nữ?
Tại sao NST X phải bất hoạt? Vai trò?
Cơ chế gây bất hoạt NST X?
- Các bệnh do gen liên kết X  biểu hiện ở nữ dị hợp khác nhau
- Nghiên cứu sâu hơn về cơ chế ung thư: hai NST X đều hoạt động được tìm
thấy trong nhiều khối u ung thư vú và ung thư buồng trứng
- Hiện tượng các cặp sinh đôi cùng trứng nữ có biểu hiện không giống nhau
trong các bệnh liên kết X
- Hướng nghiên cứu trong tương lai: Bất hoạt NST thừa, bất hoạt gen bất
thường, nghiên cứu các nhân tố làm tắt bất hoạt X…
III. BẤT HOẠT NST X – VẬT THỂ GIỚI
CHÚC CÁC EM
HỌC TỐT!
Ghi am bai giang NST X.pptx abc ghiambaigiang

More Related Content

Similar to Ghi am bai giang NST X.pptx abc ghiambaigiang

Ly thuyet chuyen de 6
Ly thuyet chuyen de 6Ly thuyet chuyen de 6
Ly thuyet chuyen de 6onthi360
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
MÔ HỌC - GIẢI PHẪU BỆNH HỆ NÔI TIẾT
MÔ HỌC - GIẢI PHẪU BỆNH HỆ NÔI TIẾTMÔ HỌC - GIẢI PHẪU BỆNH HỆ NÔI TIẾT
MÔ HỌC - GIẢI PHẪU BỆNH HỆ NÔI TIẾTSoM
 
BG7_1_BENHNOITIET.pptx
BG7_1_BENHNOITIET.pptxBG7_1_BENHNOITIET.pptx
BG7_1_BENHNOITIET.pptxVNgynMinh
 
Hệ nội tiết 1.ppt
Hệ nội tiết 1.pptHệ nội tiết 1.ppt
Hệ nội tiết 1.pptXunThng31
 
Hoi Chung Down
Hoi Chung  DownHoi Chung  Down
Hoi Chung Downthanh cong
 
Hệ nội tiết
Hệ nội tiếtHệ nội tiết
Hệ nội tiếtLam Nguyen
 
PHÔI THAI HỌC HỆ SINH DỤC NAM
PHÔI THAI HỌC HỆ SINH DỤC NAMPHÔI THAI HỌC HỆ SINH DỤC NAM
PHÔI THAI HỌC HỆ SINH DỤC NAMSoM
 
Suy Giap Bam Sinh
Suy Giap Bam SinhSuy Giap Bam Sinh
Suy Giap Bam Sinhthanh cong
 
SR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdf
SR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdfSR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdf
SR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdfHuỳnh Phụng
 
Ôn Tập Sinh Học Kì I
Ôn Tập Sinh Học Kì IÔn Tập Sinh Học Kì I
Ôn Tập Sinh Học Kì IHT MTbegs
 
19.di truyen hoc nguoi
19.di truyen hoc nguoi19.di truyen hoc nguoi
19.di truyen hoc nguoiNgọc Lê
 
GIAI PHAU SINH DUC NAM.PPT
GIAI PHAU SINH DUC NAM.PPTGIAI PHAU SINH DUC NAM.PPT
GIAI PHAU SINH DUC NAM.PPTVAN DINH
 
S12 bai 6 dot bien so luong nhiem sac the
S12 bai 6 dot bien so luong nhiem sac theS12 bai 6 dot bien so luong nhiem sac the
S12 bai 6 dot bien so luong nhiem sac thekienhuyen
 
Ly thuyet he noi tiet, y4
Ly thuyet he noi tiet, y4Ly thuyet he noi tiet, y4
Ly thuyet he noi tiet, y4Vũ Thanh
 

Similar to Ghi am bai giang NST X.pptx abc ghiambaigiang (20)

Ly thuyet chuyen de 6
Ly thuyet chuyen de 6Ly thuyet chuyen de 6
Ly thuyet chuyen de 6
 
Di truyền tế bào chất full
Di truyền tế bào chất fullDi truyền tế bào chất full
Di truyền tế bào chất full
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Sh12 bai 12
Sh12 bai 12Sh12 bai 12
Sh12 bai 12
 
MÔ HỌC - GIẢI PHẪU BỆNH HỆ NÔI TIẾT
MÔ HỌC - GIẢI PHẪU BỆNH HỆ NÔI TIẾTMÔ HỌC - GIẢI PHẪU BỆNH HỆ NÔI TIẾT
MÔ HỌC - GIẢI PHẪU BỆNH HỆ NÔI TIẾT
 
SUYGIAP BS.ppt
SUYGIAP BS.pptSUYGIAP BS.ppt
SUYGIAP BS.ppt
 
He sinh san nam
He sinh san namHe sinh san nam
He sinh san nam
 
BG7_1_BENHNOITIET.pptx
BG7_1_BENHNOITIET.pptxBG7_1_BENHNOITIET.pptx
BG7_1_BENHNOITIET.pptx
 
Hệ nội tiết 1.ppt
Hệ nội tiết 1.pptHệ nội tiết 1.ppt
Hệ nội tiết 1.ppt
 
Hoi Chung Down
Hoi Chung  DownHoi Chung  Down
Hoi Chung Down
 
Hệ nội tiết
Hệ nội tiếtHệ nội tiết
Hệ nội tiết
 
PHÔI THAI HỌC HỆ SINH DỤC NAM
PHÔI THAI HỌC HỆ SINH DỤC NAMPHÔI THAI HỌC HỆ SINH DỤC NAM
PHÔI THAI HỌC HỆ SINH DỤC NAM
 
Benh tuyen giap
Benh tuyen giapBenh tuyen giap
Benh tuyen giap
 
Suy Giap Bam Sinh
Suy Giap Bam SinhSuy Giap Bam Sinh
Suy Giap Bam Sinh
 
SR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdf
SR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdfSR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdf
SR MOE dịch TIẾNG VIỆT PDF_compressed.pdf
 
Ôn Tập Sinh Học Kì I
Ôn Tập Sinh Học Kì IÔn Tập Sinh Học Kì I
Ôn Tập Sinh Học Kì I
 
19.di truyen hoc nguoi
19.di truyen hoc nguoi19.di truyen hoc nguoi
19.di truyen hoc nguoi
 
GIAI PHAU SINH DUC NAM.PPT
GIAI PHAU SINH DUC NAM.PPTGIAI PHAU SINH DUC NAM.PPT
GIAI PHAU SINH DUC NAM.PPT
 
S12 bai 6 dot bien so luong nhiem sac the
S12 bai 6 dot bien so luong nhiem sac theS12 bai 6 dot bien so luong nhiem sac the
S12 bai 6 dot bien so luong nhiem sac the
 
Ly thuyet he noi tiet, y4
Ly thuyet he noi tiet, y4Ly thuyet he noi tiet, y4
Ly thuyet he noi tiet, y4
 

Recently uploaded

SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnPhngon26
 
5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa
5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa
5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoalinh miu
 
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần họcThận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần họcHongBiThi1
 
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạhội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK mới suy giáp trạng bẩm sinh.pdf hay nha
SGK mới suy giáp trạng bẩm sinh.pdf hay nhaSGK mới suy giáp trạng bẩm sinh.pdf hay nha
SGK mới suy giáp trạng bẩm sinh.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiếtSGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiếtHongBiThi1
 
SGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạn
SGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạnSGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạn
SGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfSGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ haySGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hayHongBiThi1
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nhaSGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhéSGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhéHongBiThi1
 
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạNTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdfSGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdfHongBiThi1
 
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nhaSGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nhaHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
 
5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa
5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa
5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa
 
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần họcThận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
 
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
 
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
 
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạhội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
 
SGK mới suy giáp trạng bẩm sinh.pdf hay nha
SGK mới suy giáp trạng bẩm sinh.pdf hay nhaSGK mới suy giáp trạng bẩm sinh.pdf hay nha
SGK mới suy giáp trạng bẩm sinh.pdf hay nha
 
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiếtSGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
 
SGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạn
SGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạnSGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạn
SGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạn
 
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfSGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
 
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ haySGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nhaSGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
 
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhéSGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
 
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạNTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdfSGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
 
Nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc của Liên minh Châu Âu
Nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc của Liên minh Châu ÂuNguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc của Liên minh Châu Âu
Nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc của Liên minh Châu Âu
 
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nhaSGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
 

Ghi am bai giang NST X.pptx abc ghiambaigiang

  • 1. Bài 3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CƠ QUAN SINH DỤC NỮ
  • 2. Phần 1. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH X VÀ SỰ HÌNH THÀNH GIỚI TÍNH NỮ Ở NGƯỜI Bộ môn: Sinh học – Di Truyền Giảng viên: Ths. Nguyễn Thị Hải Đối tượng: BSĐK –Y3
  • 3. MỤC TIÊU 1. Mô tả được đặc điểm và chức năng của NST giới tính X 2. Liệt kê được vai trò của một số gen chi phối sự hình thành giới tính và gen quy định tính trạng thường trên NST X 3. Giải thích được cơ chế bất hoạt NST X và đặc điểm của vật thể Barr, vật thể dùi trống ở người.
  • 4. NỘI DUNG 1. Bộ NST người 2. Đặc điểm NST X 3. Một số hiện tượng bất thường giới tính ở người 4. Bất hoạt NST X - Vật thể giới tính
  • 5. • Tiêu chuẩn để xếp bộ NST người - Kích thước NST: Giảm dần từ cặp số 1 22 - Chỉ số tâm: p/ (p+q) - Chiều dài tương đối của NST so với tổng chiều dài bộ NST đơn bội có chứa NST X. - Eo thắt thứ 2 của NST, vệ tinh - Vị trí băng trên NST. • Bộ NST người có thể chia làm 3 nhóm chính: - Nhóm tâm giữa: p = q - Nhóm tâm lệch: p<q - Nhóm tâm đầu: p ngắn gần như không có. - 46 NST người được xếp làm 7 nhóm: A; B; C; D; E; F; G. • Ký hiệu mô tả bộ NST: Số lượng NST, NST giới, NST bất thường về số lượng hay cấu trúc (nếu có). VD: 47,XX,+21. I. BỘ NHIỄM SẮC THỂ NGƯỜI
  • 6.
  • 8. - Ví dụ:3p32.12 là nhánh ngắn NST số 3, vùng 3, băng 2, băng phụ 1, băng dưới phụ 2
  • 9. - Trong bộ NST người bình thường có 1 cặp NST giới tính: XX hoặc XY II. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH X ? Giới tính của người được quyết định khi nào?
  • 10. Đặc điểm hình thành giới tính ở người 1. Giới tính di truyền: được xác định ngay sau khi thụ tinh do karyotype: 46,XX hay 46,XY 2. Giới tính nguyên thủy: dựa vào tuyến sinh dục: tinh hoàn hay buồng trứng 3. Giới tính nguyên phát: đường sinh dục và bộ phận sinh dục ngoài: tử cung, vòi trứng, âm đạo, ống dẫn tinh, dương vật, bìu. 4. Giới tính thứ phát: hình thành sau tuổi dậy thì, biểu hiện ở sự thay đổi hình thái: + Kinh nguyệt, tuyến vú, dáng vẻ, giọng nói + Râu, dương vật phát triển, dáng vẻ, cơ bắp, giọng nói + Khả năng sinh sản
  • 11. Yếu tố quyết định giới tính 1. Nhiễm sắc thể Y và giới tính: - Năm 1921 phát hiện NST giới tính - Năm 1959, Ford và cs phát hiện hội chứng Turner 45,X  Nữ (được mô tả năm 1938) - Năm 1962, Hauscher và cs phát hiện hội chứng Klinefelter 47,XXY  nam  Có NST Y  nam ; vắng NST Y  nữ 2. TDF – yếu tố quyết định phát triển tinh hoàn - Năm 1966, Jacob và cs phát hiện người 46,XY, p- mất nhánh ngắn NST Y nữ - Năm 1985 phát hiện vùng TDF trên nhánh ngắn NST Y (có gen SRY, gen ZFY…) Gen SRY trên Y  quyết định sự phát triển từ tuyến sinh dục trung tính  tinh hoàn
  • 12. Yếu tố quyết định giới tính 3. Gen DAX1 – Gen giới tính nhạy cảm với liều lượng - Vị trí: Xp21.2- p22.2. Gen có tác dụng khác nhau tùy vào sự có mặt của 1 hay 2 gen cùng lúc trên cá thể - VD: cơ thể XX, XY mất đoạn DSS, XXY, XY 5. Một số gen khác - Gen WT1: Phát triển hậu thận, mào sinh dục, hình thành tuyến sinh dục trung tính ở phôi thai - Gen SF1: vị trí 9q33, chịu trách nhiệm tổng hợp Hoocmon steroi 1, biệt hóa mào sinh dục và tuyến sinh dục trung tính. 4. Gen AMH - Vị trí: 19p13.3. Giai đoạn phôi thai: TB Sertoli tổng hợp và tiết chế AMH: Hoocmon ức chế ống Muller. Đột biến gen AMH  ống Muller vẫn tồn tại song song với đường dẫn tinh
  • 13. Gen Vị trí Chức năng SRY Yp11.31 - Điều chỉnh SOX9 - Kích hoạt sự khác biệt tinh hoàn WT1 11p13 - Phát triển hậu thận, mào sinh dục, hình thành tuyến sinh dục trung tính ở phôi thai. - Điều hòa phiên mã và ổn định sau phiên mã của SRY SF-1 9q33 Tổng hợp steroid, biệt hoá mào sinh dục và tuyến sinh dục trung tính DAX-1 Xp21.3 Ức chế sự biệt hoá tinh hoàn Cần thiết cho sự phát triển tinh hoàn và buồng trứng bình thường AMH 19p13.3 Protein AMH làm thoái triển ống Muler ở cá thể nam AR Xq11-12 Mã hóa các thụ thể adrogen SOX-9 17q24 - Kích hoạt sự phân biệt tinh hoàn và điều chỉnh một số gen đặc hiệu của tinh hoàn DMRT-1 (DMRT-2?) 9p24.3 - Quan trọng trong việc xác định giới tính nam. - Cần có hai bản sao của gen DMRT1 để phát triển tình dục bình thường NRA1 9q33 - Điều hoà các gen liên quan đến quá trình biệt hoá giới tính và tế bào tuyến thượng thận, WNT-4 1p32 từ 36 - Thúc đẩy sự phát triển giới tính nữ và kìm hãm sự phát triển giới tính nam - Điều chỉnh sản xuất Hormone giới tính nam FGF9 13q - Hỗ trợ duy trì biểu hiên gen SOX9
  • 14. - NST X là NST tâm lệch, nhóm C L  4.5 - L = 4,5µ (Lớn gấp 5 lần NST Y) - Số lượng gen: + 155 triệu cặp bazơ Nitơ (5%) + 800 đến 900 gen thực hiện một loạt các vai trò khác nhau trong cơ thể. (gấp 10 lần NST Y) - Trong quá trình phát triển phôi thai sớm, một trong hai nhiễm sắc thể X của con cái bị bất hoạt vĩnh viễn trong một quá trình gọi là bất hoạt X. Đặc điểm II. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH X
  • 15.
  • 16. Vùng tương đồng trên NST X và Y: PAR1 và PAR2 - Gen SHOX quy định phát triển xương và chiều cao ở người thuộc PAR1 - VD: Người nữ XX, người nữ XO, người nam XY, người nam XXY… có chiều cao khác nhau
  • 17. 1. Mang các gen liên quan đến sự hình thành và thực hiện chức năng giới tính - Gen DAX1 (Xp)  ức chế sự biệt hóa tinh hoàn, sx ra 1 loại Pr kết hợp với Pr trên NST thường như SF1(9q33) và WNT4(1p53) biệt hóa và thực hiện chức năng buồng trứng khi gen SRY vắng mặt. - Buồng trứng tiết hoocmon estrogen kích thích ống Muller phát triển thành đường sd và bộ phận sd ngoài của nữ: ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo. - DAX1 cần thiết cho sự phát triển bình thường của vùng dưới đồi, tuyến yên và vỏ thượng thận. Chức năng II. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH X
  • 18. - Ở người 46,XY nếu gen DAX1 bị lặp đoạn và biểu hiện quá mức  hậu quả gì? - Ở người 46,XY nếu mất đoạn DAX1  hậu quả gì?
  • 19. 1. Mang các gen liên quan đến sự hình thành và thực hiện chức năng giới tính - Gen AR (Xq11-12) là gen có vai trò mã hoá các thụ thể androgen. - Đột biến gen AR gây ra hội chứng không nhạy cảm với androgen (thiếu thụ thể androgen). - Ở người 46,XY nếu gen AR bị đột biến  hậu quả gì? Chức năng II. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH X
  • 20. Chức năng II. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH X 2. Mang các gen quy định tính trạng thường Đặc điểm di truyền gen liên kết X? Gen trội? Gen lặn? Kể tên một số bệnh, tật di truyền liên kết X? - Bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne: Do gen DMD (vị trí Xp21.2) bị đột biến. - Bệnh Menkes ở người gây tử vong sớm ở trẻ nhỏ: Gen ATP7A (Xq21.1) bị đột biến - Hội chứng fragile X (FXS): do đột biến lặp lại CGG (40 đến 200 lần) trên gen FMR1 (Xq27.3) - Bệnh máu khó đông (hemophilia A): Do đột biến gen HEMA trên nhiễm sắc thể X - Hội chứng Alport gây ra do đột biến gen COL4A5 (Xq22.3)
  • 21. 1. Chuyển đoạn: cân bằng hoặc không cân bằng X/A  thiểu năng buồng trứng, biểu hiện của Turner tùy mức độ 2. Mất đoạn: Nhánh ngắn, dài  Turner (mức độ tỷ lệ với độ dài đoạn mất), 3. NST đều: 4. Ví dụ: Hội chứng fragile X (FXS): do đột biến lặp lại CGG (40 đến 200 lần) trên gen FMR1 (Xq27.3) + Gen FMR1 đột biến  Protein FMRP không được TH (c/n tham gia điều hòa th protein, tham gia cấu tạo noron và sự dẫn truyền qua synap) + Phát hiện: Nuôi cấy tế bào máu, hay giải trình tự Rối loạn cấu trúc NST X
  • 22.
  • 23. Bất thường số lượng NST giới Karyotype Giới tính Tuyến sinh dục Các hội chứng Đặc điểm 45, XO Nữ Buồng trứng Hội chứng Turner Teo buồng trứng ở thai nhi 45, YO --- --- --- Gây chết người 46, XX Nữ Buồng trứng Nữ bình thường Phát triển bình thường 47, XXX Nữ Buồng trứng Khả năng sinh sản bình thường Phát triển bình thường 46, XY Nam Tinh hoàn Nam, bình thường Phát triển bình thường 47, XXY Nam Tinh hoàn Hội chứng Klinefelter Tinh hoàn nhỏ 47, XYY Nam Tinh hoàn Khả năng sinh sản bình thường Phát triển bình thường
  • 24.
  • 25. Hermaphroditism – Lưỡng giới - Nam và nữ khác nhau ở những điểm gì? - Lưỡng giới? Gồm 1. Lưỡng giới giả nam (Male Pseudohermaphroditism) 2. Lưỡng giới giả nữ (Female Pseudohermaphroditism) 3. Lưỡng giới thật (True hermaphroditism) 4. Giới đảo nghịch (sex reversal)
  • 26. Lưỡng giới giả nam - Có tinh hoàn, bộ NST có Y: 46,XY; 47,XYY.., - Nam bị nữ hóa nhiều mức độ: cơ quan sinh dục ngoài, có thể có tử cung do không ức chế được ống Muler, vú to, lỗ đái lệch thấp… - Nguyên nhân: Thiếu hụt testosterone hoặc DHT (thiếu men 5α reductase/ thiếu testosterone hoặc đột biến gen AR) - Gồm: + Kháng androgen hoàn toàn + Kháng androgen không hoàn toàn
  • 27. Lưỡng giới giả nữ - Bộ NST có 46,XX hoặc khảm - Nữ bị nam hóa tùy mức độ: cơ quan sinh dục ngoài hướng nam. - Cơ chế + Do thượng thận: Rối loạn tổng hợp steroid, hội chứng tăng thượng thận bẩm sinh, tăng sản ACTH, quá sản androgen gây nam hóa ở trẻ gái + Không do thượng thận: Mẹ có thai dung thuốc ngừa xảy thai  tăng androgen + Bất thường phát triển ống Muller + Các nguyên nhân khác
  • 28. Lưỡng giới thật - Bộ NST có 46,XX; 46,XY hoặc khảm hai dòng tế bào 46,XX/46,XY. - Có cả tinh hoàn và buồng trứng ở dạng bình thường hoặc loạn sản. - Gồm: + Lưỡng giới xen kẽ: 1 bên có buồng trứng, 1 bên có tinh hoàn (40%) + Lưỡng giới hai bên: Cả 2 bên đều có tuyến hỗn hợp (20%) + Lưỡng giới 1 bên: 1 bên có buồng trứng hoặc tinh hoàn, bên kia là tuyến hỗn hợp) (40%)
  • 29. Giới đảo nghịch - 1/20.000 - Nam XX có karyotype là 46,XX (SRY+)  biểu hiện nhiều đặc điểm của HC Klinefelter - Nữ XY có karyotype là 46,XY (SRY-)  biểu hiện giống HC Turner - Nữ XY có karyotype là 46, XY lặp đoạn DAX1 trên NST X - Đột biến lặp đoạn gene SOX9 trên 17q24.3  quá sản SOX9, làm vắng mặt SRY nhưng vẫn biệt hóa thành tinh hoàn ở người 46,XX  nam
  • 30. Một số hình ảnh về lưỡng giới
  • 31. - Bất hoạt NST X là gì? Xảy ra ở cá thể nào? - Vì sao có hiện tượng bất hoạt NST X? - Cơ chế bất hoạt NST X - Là hiện tượng bất hoạt phiên mã, 1 NST X trong tế bào XX bị bất hoạt. Chỉ xảy ra ở tế bào soma, không xảy ra ở tế bào sinh dục. - Để giải quyết hiện tượng mất cân bằng liều lượng gen giữa nam và nữ  Duy trì cân bằng di truyền ở 2 giới - Số lượng NST X bất hoạt trong tế bào + Nam XY : 0 + Nữ XX: 1 + Nam XXY: 1 + Nữ XO: 0 + Nữ XXX: 2 III. BẤT HOẠT NST X – VẬT THỂ GIỚI
  • 32. - Cơ chế bất hoạt NST X: Ngẫu nhiên và không thuận nghịch - Gen XIST VÀ TSIX ở vùng XIC của NST X chi phối sự bất hoạt X + XIST mã cho ARN kích thước 17kb không mã hóa protein  chỉ tồn tại trong nhân, kết hợp với một vài phức hệ protein để “bọc áo” chính NST X mà từ đó chúng được phiên mã ra. + TSIX cũng mã cho ARN không mã hóa (40 kb), hoạt động nghịch đảo với XIST III. BẤT HOẠT NST X – VẬT THỂ GIỚI
  • 33. Sự biểu hiện của XIST ở tế bào sinh dưỡng người nữ, người nam và tế bào sinh dưỡng lai
  • 34. Vật thể Barr - Theo giả thuyết Lyon, VT Barr là NST X bị bất hoạt dị kết đặc ở gian kỳ - Số VT Barr: NST X – 1 - VT Barr thường có hình thấu kính lồi, hình cầu, hình nón bắt mầu sẫm hơn nằm áp sát màng nhân. Kích thước: 1,2 x 0,7 µm - Có thể tìm thấy ở hầu hết tế bào động vật có vú nhưng các tế bào niêm mạc, biểu mô thường được sử dụng để quan sát. - Tỷ lệ: ≥50% ở tb biểu mô, 21% ở tb niêm mạc miệng, 24% ở tb niêm mạc âm đạo. - Ứng dụng: XĐ một số hội chứng bất thường số lượng NST giới. - Trả lới xét nghiệm: Vật thể Barr (+) hoặc (-). III. BẤT HOẠT NST X – VẬT THỂ GIỚI
  • 35. Vật thể Dùi trống - Số VT Dùi trống: NST X – 1 - Gặp ở tế bào bạch cầu đa nhân. - VT dùi trống có hình dùi trống gồm 1 đầu phình to gắn vào nhân bạch cầu đa nhân bằng một cuống mảnh. - Tỷ lệ: ≥ 3% số bạch cầu đa nhân ở người nữ. - Kích thước: 1 – 1,5 µm - Ứng dụng: Giống xét nghiệm VT Barr. III. BẤT HOẠT NST X – VẬT THỂ GIỚI
  • 36. Trên vùng XIC của NST X có gen XIST mã hóa cho RNA hiếm là XIST RNA - XIST RNA không dịch mã thành Pr và tồn tại trong nhân, dần bao phủ lấy toàn bộ NST X gây bất hoạt. - Ngoài ra còn có sự kết hợp với sự biến đổi một số Pr histon trên DNA. - X bất hoạt có nguồn gốc ngẫu nhiên và không nghịch đảo - Làm bất hoạt khoảng 85% số gen, 15% còn lại chủ yếu trên nhánh ngắn NST X thoát bất hoạt và hoạt động  nhưng thường ở mức độ không chính xác. - Ví dụ: Ở tb sinh dục NST X có bị bất hoạt? Kỳ giữa nguyên phân chúng ta nhìn thấy bao nhiêu NST ở người nữ? Tại sao NST X phải bất hoạt? Vai trò? Cơ chế gây bất hoạt NST X?
  • 37. - Các bệnh do gen liên kết X  biểu hiện ở nữ dị hợp khác nhau - Nghiên cứu sâu hơn về cơ chế ung thư: hai NST X đều hoạt động được tìm thấy trong nhiều khối u ung thư vú và ung thư buồng trứng - Hiện tượng các cặp sinh đôi cùng trứng nữ có biểu hiện không giống nhau trong các bệnh liên kết X - Hướng nghiên cứu trong tương lai: Bất hoạt NST thừa, bất hoạt gen bất thường, nghiên cứu các nhân tố làm tắt bất hoạt X… III. BẤT HOẠT NST X – VẬT THỂ GIỚI

Editor's Notes

  1. Nữ bt có 2 vùng gen này  chiều cao bình thường Turner thiếu 1 vùng gen này  thấp lùn Nam Clinefelter (47,XXY) có 3 vùng gen cao, chân tay dài - DAX1 (Xp) ức chế sự biệt hóa tinh hoàn, sx ra 1 loại Pr kết hợp với Pr trên NST thường như SF1 (9q33) và WNT4 (1p53) biệt hóa và thực hiện chức năng buồng trứng khi gen SRY vắng mặt.
  2. Nữ bt có 2 vùng gen này  chiều cao bình thường Turner thiếu 1 vùng gen này  thấp lùn Nam Clinefelter (47,XXY) có 3 vùng gen cao, chân tay dài - DAX1 (Xp) ức chế sự biệt hóa tinh hoàn, sx ra 1 loại Pr kết hợp với Pr trên NST thường như SF1 (9q33) và WNT4 (1p53) biệt hóa và thực hiện chức năng buồng trứng khi gen SRY vắng mặt.
  3. Nữ bt có 2 vùng gen này  chiều cao bình thường Turner thiếu 1 vùng gen này  thấp lùn Nam Clinefelter (47,XXY) có 3 vùng gen cao, chân tay dài - DAX1 (Xp) ức chế sự biệt hóa tinh hoàn, sx ra 1 loại Pr kết hợp với Pr trên NST thường như SF1 (9q33) và WNT4 (1p53) biệt hóa và thực hiện chức năng buồng trứng khi gen SRY vắng mặt.
  4. DAX1 (Xp) ức chế sự biệt hóa tinh hoàn, sx ra 1 loại Pr kết hợp với Pr trên NST thường như SF1 (9Q33) và WNT4 (1p53) biệt hóa và thực hiện chức năng buồng trứng khi gen SRY vắng mặt.
  5. DAX1 (Xp) ức chế sự biệt hóa tinh hoàn, sx ra 1 loại Pr kết hợp với Pr trên NST thường như SF1 (9Q33) và WNT4 (1p53) biệt hóa và thực hiện chức năng buồng trứng khi gen SRY vắng mặt.
  6. DAX1 (Xp) ức chế sự biệt hóa tinh hoàn, sx ra 1 loại Pr kết hợp với Pr trên NST thường như SF1 (9Q33) và WNT Gen ZFX được biểu hiện khác biệt trong các mô và có thể có các chức năng riêng biệt trong các mô sinh dục và mô sinh dưỡng (Lau và Chan, 1989). Nó có thể đóng một vai trò như một yếu tố xác định giới tính ở động vật có vú (Zhu và cộng sự, 2013). ZFX hoạt động như một chất điều hòa phiên mã trong các cơ chế tự đổi mới và biệt hóa trong tế bào gốc tạo máu và phôi của người (Galan-Caridad và cộng sự, 2007; Harel và cộng sự, 2012). ZFX có một vai trò quan trọng trong sự tiến triển của chu kỳ tế bào và kiểm soát sự phát triển của tế bào (Jiang et al., 2012b). 4 (1p53) biệt hóa và thực hiện chức năng buồng trứng khi gen SRY vắng mặt.
  7. DAX1 (Xp) ức chế sự biệt hóa tinh hoàn, sx ra 1 loại Pr kết hợp với Pr trên NST thường như SF1 (9Q33) và WNT4 (1p53) biệt hóa và thực hiện chức năng buồng trứng khi gen SRY vắng mặt.
  8. DAX1 (Xp) ức chế sự biệt hóa tinh hoàn, sx ra 1 loại Pr kết hợp với Pr trên NST thường như SF1 (9Q33) và WNT4 (1p53) biệt hóa và thực hiện chức năng buồng trứng khi gen SRY vắng mặt.
  9. DAX1 (Xp) ức chế sự biệt hóa tinh hoàn, sx ra 1 loại Pr kết hợp với Pr trên NST thường như SF1 (9Q33) và WNT4 (1p53) biệt hóa và thực hiện chức năng buồng trứng khi gen SRY vắng mặt.
  10. DAX1 (Xp) ức chế sự biệt hóa tinh hoàn, sx ra 1 loại Pr kết hợp với Pr trên NST thường như SF1 (9Q33) và WNT4 (1p53) biệt hóa và thực hiện chức năng buồng trứng khi gen SRY vắng mặt.
  11. DAX1 (Xp) ức chế sự biệt hóa tinh hoàn, sx ra 1 loại Pr kết hợp với Pr trên NST thường như SF1 (9Q33) và WNT4 (1p53) biệt hóa và thực hiện chức năng buồng trứng khi gen SRY vắng mặt.
  12. “Tình trạng mơ hồ về giới tính”, “tình trạng ái nam ái nữ”, “ tình trạng giới tính không xác định”, “tình trạng lưỡng giới”...Đây là một bệnh lý để chỉ những cá thể có bộ phận sinh dục ngoài không rõ ràng là của nam giới hay của nữ giới, hoặc là trên một cá thể có cùng một lúc vừa cơ quan sinh dục nam vừa cơ quan sinh dục nữ.
  13. “Tình trạng mơ hồ về giới tính”, “tình trạng ái nam ái nữ”, “ tình trạng giới tính không xác định”, “tình trạng lưỡng giới”...Đây là một bệnh lý để chỉ những cá thể có bộ phận sinh dục ngoài không rõ ràng là của nam giới hay của nữ giới, hoặc là trên một cá thể có cùng một lúc vừa cơ quan sinh dục nam vừa cơ quan sinh dục nữ.
  14. “Tình trạng mơ hồ về giới tính”, “tình trạng ái nam ái nữ”, “ tình trạng giới tính không xác định”, “tình trạng lưỡng giới”...Đây là một bệnh lý để chỉ những cá thể có bộ phận sinh dục ngoài không rõ ràng là của nam giới hay của nữ giới, hoặc là trên một cá thể có cùng một lúc vừa cơ quan sinh dục nam vừa cơ quan sinh dục nữ.
  15. “Tình trạng mơ hồ về giới tính”, “tình trạng ái nam ái nữ”, “ tình trạng giới tính không xác định”, “tình trạng lưỡng giới”...Đây là một bệnh lý để chỉ những cá thể có bộ phận sinh dục ngoài không rõ ràng là của nam giới hay của nữ giới, hoặc là trên một cá thể có cùng một lúc vừa cơ quan sinh dục nam vừa cơ quan sinh dục nữ.
  16. “Tình trạng mơ hồ về giới tính”, “tình trạng ái nam ái nữ”, “ tình trạng giới tính không xác định”, “tình trạng lưỡng giới”...Đây là một bệnh lý để chỉ những cá thể có bộ phận sinh dục ngoài không rõ ràng là của nam giới hay của nữ giới, hoặc là trên một cá thể có cùng một lúc vừa cơ quan sinh dục nam vừa cơ quan sinh dục nữ.
  17. “Tình trạng mơ hồ về giới tính”, “tình trạng ái nam ái nữ”, “ tình trạng giới tính không xác định”, “tình trạng lưỡng giới”...Đây là một bệnh lý để chỉ những cá thể có bộ phận sinh dục ngoài không rõ ràng là của nam giới hay của nữ giới, hoặc là trên một cá thể có cùng một lúc vừa cơ quan sinh dục nam vừa cơ quan sinh dục nữ.
  18. “Tình trạng mơ hồ về giới tính”, “tình trạng ái nam ái nữ”, “ tình trạng giới tính không xác định”, “tình trạng lưỡng giới”...Đây là một bệnh lý để chỉ những cá thể có bộ phận sinh dục ngoài không rõ ràng là của nam giới hay của nữ giới, hoặc là trên một cá thể có cùng một lúc vừa cơ quan sinh dục nam vừa cơ quan sinh dục nữ.
  19. “Tình trạng mơ hồ về giới tính”, “tình trạng ái nam ái nữ”, “ tình trạng giới tính không xác định”, “tình trạng lưỡng giới”...Đây là một bệnh lý để chỉ những cá thể có bộ phận sinh dục ngoài không rõ ràng là của nam giới hay của nữ giới, hoặc là trên một cá thể có cùng một lúc vừa cơ quan sinh dục nam vừa cơ quan sinh dục nữ.
  20. Tần suất VT Barr có thể thay đổi theo trạng thái sinh lý của tế bào và cơ thể ng nữ: có thể liên quan đến sự hoạt động của hormone - Chu kỳ kinh nguyệt, tuần đầu ts thấp 4%, hai tuần giữa ts cao