SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Thực tập huấn luyện chống chảy
tràn-rò rỉ hóa chất
MỤC ĐÍCH
1. Hiểu rõ các loại hóa chất đang lưu trữ tại kho R
2. Biết rõ trang bị BHLĐ cần thiết khi sử dụng ứng cứu rò rĩ-chảy
tràn
3. Các bước tiến hành khi xảy ra sự cố rò rỉ- chảy tràn
4. Làm quen với tình huống giả định
1. Nhóm hóa chất lưu trữ tại phòng R
Hóa chất ăn mòn: ID 001A (Pepsi
Acidulant B 35009.70.36); ID 068
(Mountain Dew flavor); ID 047 (Acid
citric), HCl
Hóa chất dễ cháy: ID 002 (+A-bột)
(7UP flavor component; ID 051 (Mix
Fruit Flavour 9B131-01 ; ID 070A
Sting energy Strawbery, ID 038B Sting
Energy Dry
Packing Groups
Packing Group
Flash Point
(Closed-Cup)
Initial
Boiling Point
I <=35°C (95°F)
II <23°C (73°F) >35°C (95°F)
III
>=23°C,
<=60°C (140°F)
>35°C (95°F)
Nhóm đóng gói loại I: chứa thành phần rất nguy hiểm;
Nhóm đóng gói loại II: Chứa thành phần nguy hiểm mức
độ trung bình;
Nhóm đóng gói loại III: ít nguy hiểm nhất.
(Theo phân loại danh sách hàng hóa nguy chương 3.2
IMDG Code
MATERIAL SAFETY DATA SHEET (MSDS)
BẢNG DỮ LIỆU AN TOÀN VẬT LIỆU
Material Safety Data Sheet (MSDS) H3PO4
Phần 1: Thông tin nhà sản xuất
Thông tin sản phẩm Lot: 114003
Tên sản phẩm HNO3-Acid Nitric 65%
Công ty sản xuất Guangdong-Guanghua Chemical
Factory Co.,Ltd
Địa chỉ No.26, GuangHua North Street 4,
ShanTou, GuangDong, China
Phần 2: Thông tin về sản phẩm
Thành phần hóa chất CAS-No.: 7697-37-2
EC-No.: 231-714-2
M: 63.01 g/mol
Nước: 35%
Acid Nitric: 65%
Phần 3: Mối nguy khi tiếp xúc
Dễ gây cháy khi tiếp xúc với vật liệu dễ cháy, gây bỏng nghiêm trọng
Phần 4: Biện pháp sơ cứu
Hít phải HNO3
1. Di chuyển ra vùng không khí sạch
2. Gọi y tế
Tiếp xúc da
1. Rửa nhiều nước, thoa Polyethylene Glycol 400
2. Loại bỏ quần áo bị dính acid
Tiếp xúc mắt
1. Rửa nhiều lần với nước sạch ít nhất 10 phút, giữ cho mắt mở rộng
2. Lập tức liên lạc bác sĩ nhãn khoa
Nuốt phải HNO3
1. Cho nạn nhân uống nhiều nước sạch (vài lít nước), tránh hiện trạng nôn mữa
(nguy cơ thủng bao tử).
2. Gọi bác sĩ gấp. Không cố gắng giải độc
Phần 5: Biện pháp chữa cháy
1. Chọn phương tiện chữa cháy phù hợp
2. Di chuyển nguyên vật liệu trong kho tới khu vực xung quanh ngay lập tức
3. Những rủi ro đặc biệt:
- Không có khả năng cháy, nhạy bắt lửa. TRÁNH XA CÁC VẬT LIỆU DỄ CHÁY.
- Tiếp xúc với kim loại có khả năng TẠO KHÍ N2, H2. Khi cháy tạo xung quanh khí độc và khả năng tạo khí NO
4. Đảm bảo thiết bị chữa cháy phù hợp
5. Không trú trong khu vực nguy hiểm mà không có quần áo chống hóa chất phù hợp và bình dưỡng khí cá nhân
Phần 6:Biện pháp phòng ngừa
A. Bảo vệ cá nhân
Tránh tiếp xúc trực tiếp, không hít hơi, dạng phun sương và đảm bảo cấp đủ khí sạch trong phòng kính
B. Bảo vệ môi trường
Không đổ HNO3 vào cống thải, thực hiện quy trình lau chùi và hút thấm khi rò rĩ, sử dụng vật liệu hấp phụ chất lỏng (như
Chemizorb) và xử lý chôn lấp. Khử sạch vùng bị nhiễm độc.
Phần 7: Lưu trữ và vận chuyển
Vận chuyển: vận chuyển hàng trong điều kiện bình thường
Lưu trữ: Đóng nắp chặt, trữ nơi thong gió tốt, tránh xa các vật liệu dễ cháy cũng như nguồn nhiệt hoặc nguồn kích nổ, lưu
trữ nhiệt độ 25 độ C (có thể lên 40 độ C trong vòng tối đa 48 giờ)
Không lưu trữ trong thùng kim loại hoặc kim loại nhẹ
Phần 8: Bảo hộ cá nhân/kiểm soát khi tiếp xúc
PPE: Lựa chọn PPE (bảo hộ cá nhân) cho phù h ợp tùy theo n ồng độ hóa chất và lượng sử dụng. Cần kiểm tra thông tin
chất lượng từ nhà cung cấp.
Bảo vệ hô hấp
Phần 9: Tính chất vật lý và hóa học
Một số dấu hiệu cảnh báo
2. TRANG BỊ BẢO HỘ CÁ NHÂN KHI ỨNG CỨU
RÒ RỈ-CHẢY TRÀN
Phương tiện sử dụng ứng cứu khi rò rỉ-chảy tràn
Quy trình ứng phó sự cố chảy tràn-rò rỉ
Ghi nhận đầy đủ thông
tin/ Tiếp cận hiện trường
Chuyển vật liệu thu gom được về
khu vực phân loại rác thải độc hại
Tiến hành phân loại hóa
chất rò rỉ, xử lý
Thu gom
Không cần
y tế/ sơ cứu
Cô lập hiện trường
Đánh giá hiện trường
-
+
Ngừng công việc/ Tránh xa khu
vực/ Thông báo đến số điện thoại
khẩn cấp/ Cấp trên trực tiếp
Phát hiện sự cố
chảy tràn/ rò rỉ
Gọi y tế 115
Yêu cầu đội sơ cứu tại chỗ
Biên bản báo cáo
sự vụ sự việc
Trách nhiệm Tiến trình Mô tả/ Biểu, mẫu
Mọi người
Người phát hiện
Sơ đồ liên lạc khẩn
cấp
Người tiếp nhận/GSK
GSK
GSK/ cán bộ HSE
GSK/ cán bộ HSE
GSK/ cán bộ HSE
GSK/ cán bộ HSE
Báo cáo điều tra tai
nạn, sự việc
GSK/ cán bộ HSE
LIÊN LẠC KHẨN CẤP
GSK
GS HSE
0908 405 132
QL Kho
0909 344 063
QL HSE
0908 653 319
TGĐ
0903 934 514
QL PM
0903 338 384
QL KD
0909 838 724
GSKD
GSPM
27/28 40 46
38
18
58/59
68/34
49
0650 373 4509
0650 373 2558
0650 374 2119
13
CA chữa cháy Dĩ An
CA đồn KCN
Bệnh viện QĐ 4
BÁO CÁO ĐIỀU TRA SỰ VIỆC Ngày hiệu lực:
01/07/2013
Địa điểm: ................................................................. Ngày: ............................... Giờ: ..........................
Báo cáo bởi: ............................................................ Ngày: ............................... Giờ: ..........................
1. Bản chất của sự việc
□ Tai nạn Lao Động □ Môi trường □ Nguy hiểm
□ ATLĐ, Nguy hiểm □ Khác – Rủi ro □ Thiệt hại tài sản
□ Vi phạm nội quy □ Khách hàng than phiền □ Ô nhiễm/Hư hại hàng hóa
□ Quản lý giao thông □ Thiệt hại bên thứ 3 □ Thái độ nhân viên
2. Mô tả chi tiết sự việc (Ai, làm gì, khi nào?)
3. Tình trạng nhân viên/ hàng hoá sau khi sự việc xảy ra
4. Đánh giá rủi ro của sự việc/ tai nạn
Mức độ
nghiêm
trọng
Khả năng
xảy ra
Không
quan trọng
Mức độ
thấp
Trung bình:
gây chấn
thương
Nghiêm trọng:
phải nhập viện
Đặc biệt
nghiêm trọng:
chết người/
Tàn tật
Gần như
chắc chắn
Vừa phải Vừa phải Cao Cực độ Cực độ
Có thể
xảy ra
Thấp Vừa phải Cao Cực độ Cực độ
Ít khi
xảy ra
Thấp Thấp Vừa phải Cao Cực độ
Hiếm khi
xảy ra
Không
quan trọng
Thấp Vừa phải Vừa phải Cao
Không thể
xảy ra
Không
quan trọng
Không
quan trọng
Thấp Vừa phải Vừa phải
1. Phân tích yếu tố dẫn đến sự việc/ tai nạn
Các yếu tố khác:
2. Hành động khắc phục
TT Miêu tả các hành động khắc phục Trách nhiệm
Hạn hoàn
thành
1
2
3
4
5
6
Người thực hiện Giám sát kho Quản lý dịch vụ khách hàng
Mô tả tình
huống
- Vào lúc 15h30 ngày …………………, anh Giang
tài xế xe Walkie trong lúc vận chuyển hàng có độ
ăn mòn cao của Pepsi vào trong kho R (hàng hóa
nguy hiểm) đã va chạm vào cột đứng của
racking.
- Thùng hóa chất nguy hiểm bị vỡ (01 thùng bên
rìa ngoài cùng của pallet) và văng hóa chất vào
chân chị……. đang vệ sinh trong phòng.
Phương án
ứng cứu
- Anh Giang lập tức kéo chị Vân-lao công- ra khỏi vùng
nguy hiểm, tháo bỏ ủng bị dính hóa chất, đưa ra khu
vực vòi sen khẩn cấp và thực hiện rửa sạch vùng
chân bị văng hóa chất
- Đồng thời thông báo khẩn cấp trực tiếp cho a Quyền-
GSK 45
- A Quyền nhận thông tin lập tức báo cho GS HSE a
Kiên phối hợp thực hiện kiểm tra và cô lập hiện
trường kho R. Xác nhận tình trạng sức khỏe của chị
Vân (bình thường-sơ cứu tại chỗ)
- A Quyền mang đồ BHLĐ (áo liền quần chống hóa
chất, mắt kiếng và ủng, găng tay chống hóa chất) tiếp
cận hiện trường và chuyển thùng vỡ (25 lít) vào bên
trong thùng phuy nhựa 200 lít (chuyên dùng để chứa
trong khẩn cấp) để cô lập không cho hóa chất đổ tràn.
- Đồng thời sử dụng cát rải xung quanh khu vực hóa
chất bị tràn trên sàn, dùng soda rắc lên bề mặt hóa
chất.
- Thực hiện công việc thu gom vệ sinh khu vực, chuyển
cát, hóa chất rò rỉ về khu vực lưu trử rác thải và xử lý
theo quy định
- Thực hiện báo cáo điều tra sự việc.
CÁC ĐIỂM CẦN LƯU Ý:
1. BỔ SUNG CÁC BIỂN BÁO NGUY HIỂM, ăn mòn, dễ cháy TẠI KHU
VỰC RA VÀO PHÒNG R
2. DANH SÁCH NHÂN VIÊN ĐƯỢC RA VÀO PHÒNG R (chỉ những
nhân viên đã được huấn luyện an toàn hóa chất)
3. Trang bị BHLĐ dùng trong ứng cứu sự cố theo yêu cầu trên (đặt
ngay khu vực ra vào cửa)
4. Trang bị dụng cụ ứng cứu sẵn sàng
5. Thiết bị chữa cháy (bình bột ABC/CO2) đặt tại vị trí sẵn sang
6. Lưu trữ theo nhóm hóa chất (ăn mòn một khu vực, dễ cháy riêng
khu vực)
7. Bảng MSDS được treo tại khu vực hóa chất
Hoá chất là các đơn chất, hợp chất,
hỗn hợp các chất của các nguyên tố
hoá học hoặc tồn tại trong tự nhiên
hoặc được tạo ra thông qua phản ứng
hoá học, quá trình lý học, quá trình
sinh học, trừ các chất sau
- Ma tuý và các chất hướng thần;
- Phóng xạ, vật liệu hạt nhân, chất thải phóng xạ;
- Các sản phẩm là phụ gia thực phẩm, mỹ phẩm, dược
phẩm cho người và động vật, thuốc bảo vệ thực vật.
a) Dễ nổ;
b) Ôxi hoá mạnh;
c) Ăn mòn mạnh;
d) Dễ cháy;
đ) Độc cấp tính;
e) Độc mãn tính;
g) Gây kích ứng với con người;
h) Gây ung thư hoặc có nguy cơ gây ung thư;
i) Gây biến đổi gen;
k) Độc đối với sinh sản;
l) Tích luỹ sinh học;
m) Ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ;
n) Độc hại đến môi trường
Điều 36. Phiếu an toàn hoá chất
1. Hoá chất nguy hiểm, hỗn hợp có hàm lượng hóa chất nguy hiểm trên
mức quy định phải có phiếu an toàn hoá chất.
2. Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hoá chất nguy hiểm trước khi
đưa vào sử dụng, lưu thông trên thị trường phải lập phiếu an toàn hoá
chất.
3. Nội dung phiếu an toàn hoá chất:
a) Tên hoá chất, xuất xứ; nơi sản xuất;
b) Thành phần, công thức hoá học;
c) Đặc tính hoá lý, tính độc;
d) Tính ổn định và hoạt tính;
đ) Mức độ nguy hiểm;
e) Mức độ rủi ro đối với sức khoẻ;
g) Mức độ rủi ro đối với môi trường;
h) Tác động lên người và yêu cầu về thiết bị bảo vệ cá nhân;
i) Biện pháp sơ cứu về mặt y tế khi cần thiết;
k) Biện pháp xử lý khi có hoả hoạn;
l) Biện pháp ngăn ngừa rủi ro, ngăn ngừa tai nạn;
m) Biện pháp cất giữ;
n) Biện pháp quản lý chất thải;
o) Các yêu cầu trong vận chuyển;
p) Các quy chuẩn kỹ thuật và quy định pháp luật phải tuân thủ;
q) Các thông tin cần thiết khác.
Nghị định 108/2008/NĐ-CP
a) Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện (Phụ lục I);
b) Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh (Phụ lục II);
c) Danh mục hóa chất cấm (Phụ lục III).
Ban hành kèm theo Nghị định này danh mục hóa chất nguy
hiểm mà tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất phải xây dựng kế
hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất theo quy định tại
Điều 38 Luật Hoá chất (Phụ lục IV).
Danh mục hóa chất phải khai báo
1. Ban hành kèm theo Nghị định này Danh mục hóa chất
phải khai báo (Phụ lục V).
TT Đặc tính độc hại Hàm lượng
1 Độc cấp tính = 1.0%
2 Bỏng hoặc ăn mòn da = 1.0 %
3 Có thể gây tổn thương nghiêm trọng đến niêm
mạc
= 1.0%
4 Gây biến đổi gen cấp 1 = 0.1%
5 Gây ung thư = 0.1%
6 Độc tính sinh sản = 0.1%
7 Độc tính đối với bộ phận chức năng xác định (một
lần phơi nhiễm)
= 1.0%
8 Độc tính đối với môi trường thuỷ sinh = 1.0%
Điều 17. Ngưỡng hàm lượng chất nguy
hiểm trong hỗn hợp chất phải xây dựng phiếu
an toàn hoá chất
1. Các hỗn hợp chất có chứa các chất nguy
hiểm với hàm lượng theo khối lượng sau đây phải
xây dựng phiếu an toàn hoá chất:
PHỤ LỤC 4 - DANH MỤC HOÁ CHẤT CÓ YÊU CẦU
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NGĂN NGỪA, KHẮC PHỤC
SỰ CỐ HOÁ CHẤT VÀ DUY TRÌ KHOẢNG CÁCH AN
TOÀN
(Ban hành kèm theo Nghị định số ..../2008/NĐ-CP ngày
tháng năm 2008 của Chính phủ về hướng dẫn thực
hiện Luật Hoá chất)
TT Các hoá chất nguy hiểm Khối lượng (Tấn)
1 Amôni nitrat (trên 98%) 50
2 Kali nitrat (dạng tinh thể) 1,250
3 Asen pentoxit, Axit asenic (V) và các muối của
nó
1,0
4 Asen trioxit, và các muối 0,1
5 Brôm 20,0
6 Clo 10,0
7 Các hợp chất của Nikel dạng bột có thể phát
tán rộng trong không khí (nikel monoxit, nikel
dioxit, nikel sulphit, trinikel disulphit, dinikel
trioxit)
1,0
8 Etylenimine 10,0
9 Flo 10,0
10 Foocmaldehit (Nồng độ ≥ 90%) 5,0

More Related Content

What's hot

Giáo trinh an toan lao dong hoa hoc thang 9/2012 danh cho sv
Giáo trinh an toan lao dong hoa hoc  thang 9/2012 danh cho svGiáo trinh an toan lao dong hoa hoc  thang 9/2012 danh cho sv
Giáo trinh an toan lao dong hoa hoc thang 9/2012 danh cho svanhchangbanggia
 
Một số biện pháp quản lý, xử lý chất thải rắn trong kinh doanh xăng dầu
Một số biện pháp quản lý, xử lý chất thải rắn trong kinh doanh xăng dầuMột số biện pháp quản lý, xử lý chất thải rắn trong kinh doanh xăng dầu
Một số biện pháp quản lý, xử lý chất thải rắn trong kinh doanh xăng dầuSOS Môi Trường
 
Kiem nghiem hoa thuc pham pgsts nguyen thi xuan mai
Kiem nghiem hoa thuc pham pgsts nguyen thi xuan maiKiem nghiem hoa thuc pham pgsts nguyen thi xuan mai
Kiem nghiem hoa thuc pham pgsts nguyen thi xuan maiNguyen Thanh Tu Collection
 
Nd 38 2015 nd-cp_về quản lý chất thải và phế liệu
Nd 38 2015 nd-cp_về quản lý chất thải và phế liệuNd 38 2015 nd-cp_về quản lý chất thải và phế liệu
Nd 38 2015 nd-cp_về quản lý chất thải và phế liệuDoan Tran Ngocvu
 
Chuong 1. đại cương về hóa kỹ thuật
Chuong 1. đại cương về hóa kỹ thuậtChuong 1. đại cương về hóa kỹ thuật
Chuong 1. đại cương về hóa kỹ thuậtCngngxun2
 
Dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luậ...
Dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luậ...Dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luậ...
Dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luậ...CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THẾ GIỚI PHẲNG
 
Green energy nang luong xanh nhien lieu sinh hoc khi sinh hoc ethanol sinh ho...
Green energy nang luong xanh nhien lieu sinh hoc khi sinh hoc ethanol sinh ho...Green energy nang luong xanh nhien lieu sinh hoc khi sinh hoc ethanol sinh ho...
Green energy nang luong xanh nhien lieu sinh hoc khi sinh hoc ethanol sinh ho...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bg kt say-nongsantp
Bg kt say-nongsantpBg kt say-nongsantp
Bg kt say-nongsantpPhuong Tran
 
Msds Dầu Truyền Nhiệt Shell Heat Transfer Oil S2
Msds Dầu Truyền Nhiệt Shell Heat Transfer Oil S2Msds Dầu Truyền Nhiệt Shell Heat Transfer Oil S2
Msds Dầu Truyền Nhiệt Shell Heat Transfer Oil S2Quyền Thái
 
Chiếu xạ thực phẩm
Chiếu xạ thực phẩmChiếu xạ thực phẩm
Chiếu xạ thực phẩmThai Dung Le
 

What's hot (20)

Giáo trinh an toan lao dong hoa hoc thang 9/2012 danh cho sv
Giáo trinh an toan lao dong hoa hoc  thang 9/2012 danh cho svGiáo trinh an toan lao dong hoa hoc  thang 9/2012 danh cho sv
Giáo trinh an toan lao dong hoa hoc thang 9/2012 danh cho sv
 
Một số biện pháp quản lý, xử lý chất thải rắn trong kinh doanh xăng dầu
Một số biện pháp quản lý, xử lý chất thải rắn trong kinh doanh xăng dầuMột số biện pháp quản lý, xử lý chất thải rắn trong kinh doanh xăng dầu
Một số biện pháp quản lý, xử lý chất thải rắn trong kinh doanh xăng dầu
 
Cong nghe san xuat duoc pham 1
Cong nghe san xuat duoc pham 1Cong nghe san xuat duoc pham 1
Cong nghe san xuat duoc pham 1
 
Kiem nghiem hoa thuc pham pgsts nguyen thi xuan mai
Kiem nghiem hoa thuc pham pgsts nguyen thi xuan maiKiem nghiem hoa thuc pham pgsts nguyen thi xuan mai
Kiem nghiem hoa thuc pham pgsts nguyen thi xuan mai
 
Nd 38 2015 nd-cp_về quản lý chất thải và phế liệu
Nd 38 2015 nd-cp_về quản lý chất thải và phế liệuNd 38 2015 nd-cp_về quản lý chất thải và phế liệu
Nd 38 2015 nd-cp_về quản lý chất thải và phế liệu
 
Phan tich ham luong han the trong cha
Phan tich ham luong han the trong chaPhan tich ham luong han the trong cha
Phan tich ham luong han the trong cha
 
Atpcc
AtpccAtpcc
Atpcc
 
Chuong 1. đại cương về hóa kỹ thuật
Chuong 1. đại cương về hóa kỹ thuậtChuong 1. đại cương về hóa kỹ thuật
Chuong 1. đại cương về hóa kỹ thuật
 
Dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luậ...
Dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luậ...Dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luậ...
Dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luậ...
 
Điều kiện đối với dịch vụ bảo quản thuốc
Điều kiện đối với dịch vụ bảo quản thuốcĐiều kiện đối với dịch vụ bảo quản thuốc
Điều kiện đối với dịch vụ bảo quản thuốc
 
Green energy nang luong xanh nhien lieu sinh hoc khi sinh hoc ethanol sinh ho...
Green energy nang luong xanh nhien lieu sinh hoc khi sinh hoc ethanol sinh ho...Green energy nang luong xanh nhien lieu sinh hoc khi sinh hoc ethanol sinh ho...
Green energy nang luong xanh nhien lieu sinh hoc khi sinh hoc ethanol sinh ho...
 
Phụ lục IV nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt bảo quản thuốc đối với cơ sở ...
Phụ lục IV nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt bảo quản thuốc đối với cơ sở ...Phụ lục IV nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt bảo quản thuốc đối với cơ sở ...
Phụ lục IV nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt bảo quản thuốc đối với cơ sở ...
 
Bg kt say-nongsantp
Bg kt say-nongsantpBg kt say-nongsantp
Bg kt say-nongsantp
 
Baocao
BaocaoBaocao
Baocao
 
Msds Dầu Truyền Nhiệt Shell Heat Transfer Oil S2
Msds Dầu Truyền Nhiệt Shell Heat Transfer Oil S2Msds Dầu Truyền Nhiệt Shell Heat Transfer Oil S2
Msds Dầu Truyền Nhiệt Shell Heat Transfer Oil S2
 
Chiếu xạ thực phẩm
Chiếu xạ thực phẩmChiếu xạ thực phẩm
Chiếu xạ thực phẩm
 
Uplc msms va qu e chers
Uplc msms va qu e chersUplc msms va qu e chers
Uplc msms va qu e chers
 
Hoa hoc xanh ts le thi thanh huong 2016
Hoa hoc xanh ts le thi thanh huong 2016Hoa hoc xanh ts le thi thanh huong 2016
Hoa hoc xanh ts le thi thanh huong 2016
 
Tài liệu chi tiết hướng dẫn về GMP đông dược - INTECH group
Tài liệu chi tiết hướng dẫn về GMP đông dược - INTECH groupTài liệu chi tiết hướng dẫn về GMP đông dược - INTECH group
Tài liệu chi tiết hướng dẫn về GMP đông dược - INTECH group
 
Ky thuat xu ly chat thai ran tran thanh thu
Ky thuat xu ly chat thai ran tran thanh thuKy thuat xu ly chat thai ran tran thanh thu
Ky thuat xu ly chat thai ran tran thanh thu
 

Similar to Scs leakage prevention practices

ANTI FOAM_Chuẩn.pdf
ANTI FOAM_Chuẩn.pdfANTI FOAM_Chuẩn.pdf
ANTI FOAM_Chuẩn.pdfDaovanquang2
 
LỜI THOẠI chương 1.docx
LỜI THOẠI chương 1.docxLỜI THOẠI chương 1.docx
LỜI THOẠI chương 1.docxQuangMai32
 
AN_TOAN_VE_SINH_LAO_DONG_safety_at_workp.pptx
AN_TOAN_VE_SINH_LAO_DONG_safety_at_workp.pptxAN_TOAN_VE_SINH_LAO_DONG_safety_at_workp.pptx
AN_TOAN_VE_SINH_LAO_DONG_safety_at_workp.pptxHHngPhc
 
VI SINH HỌC CĂN BẢN - Nguyễn Thị Hoàng Yến (ĐẠI HỌC DUY TÂN).pdf
VI SINH HỌC CĂN BẢN - Nguyễn Thị Hoàng Yến (ĐẠI HỌC DUY TÂN).pdfVI SINH HỌC CĂN BẢN - Nguyễn Thị Hoàng Yến (ĐẠI HỌC DUY TÂN).pdf
VI SINH HỌC CĂN BẢN - Nguyễn Thị Hoàng Yến (ĐẠI HỌC DUY TÂN).pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
bài giảng VSATTP huy..pptx
bài giảng VSATTP huy..pptxbài giảng VSATTP huy..pptx
bài giảng VSATTP huy..pptxamMNun
 
BÀI GIẢNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ...
BÀI GIẢNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ...BÀI GIẢNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ...
BÀI GIẢNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ...nataliej4
 
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdf
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdfTHỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdf
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng ths. lý-rác thải y tế
Bài giảng ths. lý-rác thải y tếBài giảng ths. lý-rác thải y tế
Bài giảng ths. lý-rác thải y tếvinhvd12
 
BÀI GIẢNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ...
BÀI GIẢNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ...BÀI GIẢNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ...
BÀI GIẢNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ...NuioKila
 
PHIẾU AN TOÀN HOÁ CHẤT.pdf
PHIẾU AN TOÀN HOÁ CHẤT.pdfPHIẾU AN TOÀN HOÁ CHẤT.pdf
PHIẾU AN TOÀN HOÁ CHẤT.pdfVINH HÁN
 
Độc-chất-học-Chất-độc-hữu-cơ-Cyanide.pptx
Độc-chất-học-Chất-độc-hữu-cơ-Cyanide.pptxĐộc-chất-học-Chất-độc-hữu-cơ-Cyanide.pptx
Độc-chất-học-Chất-độc-hữu-cơ-Cyanide.pptxphnguyn228376
 

Similar to Scs leakage prevention practices (20)

1-Javen 7-10%.pdf
1-Javen 7-10%.pdf1-Javen 7-10%.pdf
1-Javen 7-10%.pdf
 
9-NaOH 99%.pdf
9-NaOH 99%.pdf9-NaOH 99%.pdf
9-NaOH 99%.pdf
 
MSDS--NH3.pdf
MSDS--NH3.pdfMSDS--NH3.pdf
MSDS--NH3.pdf
 
AN TOAN HOA CHAT.ppt
AN TOAN HOA CHAT.pptAN TOAN HOA CHAT.ppt
AN TOAN HOA CHAT.ppt
 
AN TOAN HOA CHAT.ppt
AN TOAN HOA CHAT.pptAN TOAN HOA CHAT.ppt
AN TOAN HOA CHAT.ppt
 
ANTI FOAM_Chuẩn.pdf
ANTI FOAM_Chuẩn.pdfANTI FOAM_Chuẩn.pdf
ANTI FOAM_Chuẩn.pdf
 
AN TOAN HOA CHAT 1.ppt
AN TOAN HOA CHAT 1.pptAN TOAN HOA CHAT 1.ppt
AN TOAN HOA CHAT 1.ppt
 
LỜI THOẠI chương 1.docx
LỜI THOẠI chương 1.docxLỜI THOẠI chương 1.docx
LỜI THOẠI chương 1.docx
 
6-Methanol.pdf
6-Methanol.pdf6-Methanol.pdf
6-Methanol.pdf
 
AN_TOAN_VE_SINH_LAO_DONG_safety_at_workp.pptx
AN_TOAN_VE_SINH_LAO_DONG_safety_at_workp.pptxAN_TOAN_VE_SINH_LAO_DONG_safety_at_workp.pptx
AN_TOAN_VE_SINH_LAO_DONG_safety_at_workp.pptx
 
Safety training comet
Safety training   cometSafety training   comet
Safety training comet
 
VI SINH HỌC CĂN BẢN - Nguyễn Thị Hoàng Yến (ĐẠI HỌC DUY TÂN).pdf
VI SINH HỌC CĂN BẢN - Nguyễn Thị Hoàng Yến (ĐẠI HỌC DUY TÂN).pdfVI SINH HỌC CĂN BẢN - Nguyễn Thị Hoàng Yến (ĐẠI HỌC DUY TÂN).pdf
VI SINH HỌC CĂN BẢN - Nguyễn Thị Hoàng Yến (ĐẠI HỌC DUY TÂN).pdf
 
bài giảng VSATTP huy..pptx
bài giảng VSATTP huy..pptxbài giảng VSATTP huy..pptx
bài giảng VSATTP huy..pptx
 
BÀI GIẢNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ...
BÀI GIẢNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ...BÀI GIẢNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ...
BÀI GIẢNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ...
 
Quy trinh khu trung tai pcs viet nam
Quy trinh khu trung tai pcs viet namQuy trinh khu trung tai pcs viet nam
Quy trinh khu trung tai pcs viet nam
 
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdf
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdfTHỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdf
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdf
 
Bài giảng ths. lý-rác thải y tế
Bài giảng ths. lý-rác thải y tếBài giảng ths. lý-rác thải y tế
Bài giảng ths. lý-rác thải y tế
 
BÀI GIẢNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ...
BÀI GIẢNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ...BÀI GIẢNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ...
BÀI GIẢNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ...
 
PHIẾU AN TOÀN HOÁ CHẤT.pdf
PHIẾU AN TOÀN HOÁ CHẤT.pdfPHIẾU AN TOÀN HOÁ CHẤT.pdf
PHIẾU AN TOÀN HOÁ CHẤT.pdf
 
Độc-chất-học-Chất-độc-hữu-cơ-Cyanide.pptx
Độc-chất-học-Chất-độc-hữu-cơ-Cyanide.pptxĐộc-chất-học-Chất-độc-hữu-cơ-Cyanide.pptx
Độc-chất-học-Chất-độc-hữu-cơ-Cyanide.pptx
 

Scs leakage prevention practices

  • 1. Thực tập huấn luyện chống chảy tràn-rò rỉ hóa chất
  • 2. MỤC ĐÍCH 1. Hiểu rõ các loại hóa chất đang lưu trữ tại kho R 2. Biết rõ trang bị BHLĐ cần thiết khi sử dụng ứng cứu rò rĩ-chảy tràn 3. Các bước tiến hành khi xảy ra sự cố rò rỉ- chảy tràn 4. Làm quen với tình huống giả định
  • 3. 1. Nhóm hóa chất lưu trữ tại phòng R Hóa chất ăn mòn: ID 001A (Pepsi Acidulant B 35009.70.36); ID 068 (Mountain Dew flavor); ID 047 (Acid citric), HCl Hóa chất dễ cháy: ID 002 (+A-bột) (7UP flavor component; ID 051 (Mix Fruit Flavour 9B131-01 ; ID 070A Sting energy Strawbery, ID 038B Sting Energy Dry
  • 4. Packing Groups Packing Group Flash Point (Closed-Cup) Initial Boiling Point I <=35°C (95°F) II <23°C (73°F) >35°C (95°F) III >=23°C, <=60°C (140°F) >35°C (95°F)
  • 5. Nhóm đóng gói loại I: chứa thành phần rất nguy hiểm; Nhóm đóng gói loại II: Chứa thành phần nguy hiểm mức độ trung bình; Nhóm đóng gói loại III: ít nguy hiểm nhất. (Theo phân loại danh sách hàng hóa nguy chương 3.2 IMDG Code
  • 6. MATERIAL SAFETY DATA SHEET (MSDS) BẢNG DỮ LIỆU AN TOÀN VẬT LIỆU Material Safety Data Sheet (MSDS) H3PO4 Phần 1: Thông tin nhà sản xuất Thông tin sản phẩm Lot: 114003 Tên sản phẩm HNO3-Acid Nitric 65% Công ty sản xuất Guangdong-Guanghua Chemical Factory Co.,Ltd Địa chỉ No.26, GuangHua North Street 4, ShanTou, GuangDong, China Phần 2: Thông tin về sản phẩm Thành phần hóa chất CAS-No.: 7697-37-2 EC-No.: 231-714-2 M: 63.01 g/mol Nước: 35% Acid Nitric: 65% Phần 3: Mối nguy khi tiếp xúc Dễ gây cháy khi tiếp xúc với vật liệu dễ cháy, gây bỏng nghiêm trọng Phần 4: Biện pháp sơ cứu Hít phải HNO3 1. Di chuyển ra vùng không khí sạch 2. Gọi y tế Tiếp xúc da 1. Rửa nhiều nước, thoa Polyethylene Glycol 400 2. Loại bỏ quần áo bị dính acid Tiếp xúc mắt 1. Rửa nhiều lần với nước sạch ít nhất 10 phút, giữ cho mắt mở rộng 2. Lập tức liên lạc bác sĩ nhãn khoa Nuốt phải HNO3 1. Cho nạn nhân uống nhiều nước sạch (vài lít nước), tránh hiện trạng nôn mữa (nguy cơ thủng bao tử). 2. Gọi bác sĩ gấp. Không cố gắng giải độc Phần 5: Biện pháp chữa cháy 1. Chọn phương tiện chữa cháy phù hợp 2. Di chuyển nguyên vật liệu trong kho tới khu vực xung quanh ngay lập tức 3. Những rủi ro đặc biệt: - Không có khả năng cháy, nhạy bắt lửa. TRÁNH XA CÁC VẬT LIỆU DỄ CHÁY. - Tiếp xúc với kim loại có khả năng TẠO KHÍ N2, H2. Khi cháy tạo xung quanh khí độc và khả năng tạo khí NO 4. Đảm bảo thiết bị chữa cháy phù hợp 5. Không trú trong khu vực nguy hiểm mà không có quần áo chống hóa chất phù hợp và bình dưỡng khí cá nhân Phần 6:Biện pháp phòng ngừa A. Bảo vệ cá nhân Tránh tiếp xúc trực tiếp, không hít hơi, dạng phun sương và đảm bảo cấp đủ khí sạch trong phòng kính B. Bảo vệ môi trường Không đổ HNO3 vào cống thải, thực hiện quy trình lau chùi và hút thấm khi rò rĩ, sử dụng vật liệu hấp phụ chất lỏng (như Chemizorb) và xử lý chôn lấp. Khử sạch vùng bị nhiễm độc. Phần 7: Lưu trữ và vận chuyển Vận chuyển: vận chuyển hàng trong điều kiện bình thường Lưu trữ: Đóng nắp chặt, trữ nơi thong gió tốt, tránh xa các vật liệu dễ cháy cũng như nguồn nhiệt hoặc nguồn kích nổ, lưu trữ nhiệt độ 25 độ C (có thể lên 40 độ C trong vòng tối đa 48 giờ) Không lưu trữ trong thùng kim loại hoặc kim loại nhẹ Phần 8: Bảo hộ cá nhân/kiểm soát khi tiếp xúc PPE: Lựa chọn PPE (bảo hộ cá nhân) cho phù h ợp tùy theo n ồng độ hóa chất và lượng sử dụng. Cần kiểm tra thông tin chất lượng từ nhà cung cấp. Bảo vệ hô hấp Phần 9: Tính chất vật lý và hóa học
  • 7. Một số dấu hiệu cảnh báo
  • 8. 2. TRANG BỊ BẢO HỘ CÁ NHÂN KHI ỨNG CỨU RÒ RỈ-CHẢY TRÀN
  • 9. Phương tiện sử dụng ứng cứu khi rò rỉ-chảy tràn
  • 10. Quy trình ứng phó sự cố chảy tràn-rò rỉ Ghi nhận đầy đủ thông tin/ Tiếp cận hiện trường Chuyển vật liệu thu gom được về khu vực phân loại rác thải độc hại Tiến hành phân loại hóa chất rò rỉ, xử lý Thu gom Không cần y tế/ sơ cứu Cô lập hiện trường Đánh giá hiện trường - + Ngừng công việc/ Tránh xa khu vực/ Thông báo đến số điện thoại khẩn cấp/ Cấp trên trực tiếp Phát hiện sự cố chảy tràn/ rò rỉ Gọi y tế 115 Yêu cầu đội sơ cứu tại chỗ Biên bản báo cáo sự vụ sự việc Trách nhiệm Tiến trình Mô tả/ Biểu, mẫu Mọi người Người phát hiện Sơ đồ liên lạc khẩn cấp Người tiếp nhận/GSK GSK GSK/ cán bộ HSE GSK/ cán bộ HSE GSK/ cán bộ HSE GSK/ cán bộ HSE Báo cáo điều tra tai nạn, sự việc GSK/ cán bộ HSE
  • 11. LIÊN LẠC KHẨN CẤP GSK GS HSE 0908 405 132 QL Kho 0909 344 063 QL HSE 0908 653 319 TGĐ 0903 934 514 QL PM 0903 338 384 QL KD 0909 838 724 GSKD GSPM 27/28 40 46 38 18 58/59 68/34 49 0650 373 4509 0650 373 2558 0650 374 2119 13 CA chữa cháy Dĩ An CA đồn KCN Bệnh viện QĐ 4
  • 12. BÁO CÁO ĐIỀU TRA SỰ VIỆC Ngày hiệu lực: 01/07/2013 Địa điểm: ................................................................. Ngày: ............................... Giờ: .......................... Báo cáo bởi: ............................................................ Ngày: ............................... Giờ: .......................... 1. Bản chất của sự việc □ Tai nạn Lao Động □ Môi trường □ Nguy hiểm □ ATLĐ, Nguy hiểm □ Khác – Rủi ro □ Thiệt hại tài sản □ Vi phạm nội quy □ Khách hàng than phiền □ Ô nhiễm/Hư hại hàng hóa □ Quản lý giao thông □ Thiệt hại bên thứ 3 □ Thái độ nhân viên 2. Mô tả chi tiết sự việc (Ai, làm gì, khi nào?) 3. Tình trạng nhân viên/ hàng hoá sau khi sự việc xảy ra 4. Đánh giá rủi ro của sự việc/ tai nạn Mức độ nghiêm trọng Khả năng xảy ra Không quan trọng Mức độ thấp Trung bình: gây chấn thương Nghiêm trọng: phải nhập viện Đặc biệt nghiêm trọng: chết người/ Tàn tật Gần như chắc chắn Vừa phải Vừa phải Cao Cực độ Cực độ Có thể xảy ra Thấp Vừa phải Cao Cực độ Cực độ Ít khi xảy ra Thấp Thấp Vừa phải Cao Cực độ Hiếm khi xảy ra Không quan trọng Thấp Vừa phải Vừa phải Cao Không thể xảy ra Không quan trọng Không quan trọng Thấp Vừa phải Vừa phải 1. Phân tích yếu tố dẫn đến sự việc/ tai nạn Các yếu tố khác: 2. Hành động khắc phục TT Miêu tả các hành động khắc phục Trách nhiệm Hạn hoàn thành 1 2 3 4 5 6 Người thực hiện Giám sát kho Quản lý dịch vụ khách hàng
  • 13. Mô tả tình huống - Vào lúc 15h30 ngày …………………, anh Giang tài xế xe Walkie trong lúc vận chuyển hàng có độ ăn mòn cao của Pepsi vào trong kho R (hàng hóa nguy hiểm) đã va chạm vào cột đứng của racking. - Thùng hóa chất nguy hiểm bị vỡ (01 thùng bên rìa ngoài cùng của pallet) và văng hóa chất vào chân chị……. đang vệ sinh trong phòng.
  • 14. Phương án ứng cứu - Anh Giang lập tức kéo chị Vân-lao công- ra khỏi vùng nguy hiểm, tháo bỏ ủng bị dính hóa chất, đưa ra khu vực vòi sen khẩn cấp và thực hiện rửa sạch vùng chân bị văng hóa chất - Đồng thời thông báo khẩn cấp trực tiếp cho a Quyền- GSK 45 - A Quyền nhận thông tin lập tức báo cho GS HSE a Kiên phối hợp thực hiện kiểm tra và cô lập hiện trường kho R. Xác nhận tình trạng sức khỏe của chị Vân (bình thường-sơ cứu tại chỗ) - A Quyền mang đồ BHLĐ (áo liền quần chống hóa chất, mắt kiếng và ủng, găng tay chống hóa chất) tiếp cận hiện trường và chuyển thùng vỡ (25 lít) vào bên trong thùng phuy nhựa 200 lít (chuyên dùng để chứa trong khẩn cấp) để cô lập không cho hóa chất đổ tràn. - Đồng thời sử dụng cát rải xung quanh khu vực hóa chất bị tràn trên sàn, dùng soda rắc lên bề mặt hóa chất. - Thực hiện công việc thu gom vệ sinh khu vực, chuyển cát, hóa chất rò rỉ về khu vực lưu trử rác thải và xử lý theo quy định - Thực hiện báo cáo điều tra sự việc.
  • 15. CÁC ĐIỂM CẦN LƯU Ý: 1. BỔ SUNG CÁC BIỂN BÁO NGUY HIỂM, ăn mòn, dễ cháy TẠI KHU VỰC RA VÀO PHÒNG R 2. DANH SÁCH NHÂN VIÊN ĐƯỢC RA VÀO PHÒNG R (chỉ những nhân viên đã được huấn luyện an toàn hóa chất) 3. Trang bị BHLĐ dùng trong ứng cứu sự cố theo yêu cầu trên (đặt ngay khu vực ra vào cửa) 4. Trang bị dụng cụ ứng cứu sẵn sàng 5. Thiết bị chữa cháy (bình bột ABC/CO2) đặt tại vị trí sẵn sang 6. Lưu trữ theo nhóm hóa chất (ăn mòn một khu vực, dễ cháy riêng khu vực) 7. Bảng MSDS được treo tại khu vực hóa chất
  • 16. Hoá chất là các đơn chất, hợp chất, hỗn hợp các chất của các nguyên tố hoá học hoặc tồn tại trong tự nhiên hoặc được tạo ra thông qua phản ứng hoá học, quá trình lý học, quá trình sinh học, trừ các chất sau - Ma tuý và các chất hướng thần; - Phóng xạ, vật liệu hạt nhân, chất thải phóng xạ; - Các sản phẩm là phụ gia thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm cho người và động vật, thuốc bảo vệ thực vật.
  • 17. a) Dễ nổ; b) Ôxi hoá mạnh; c) Ăn mòn mạnh; d) Dễ cháy; đ) Độc cấp tính; e) Độc mãn tính; g) Gây kích ứng với con người; h) Gây ung thư hoặc có nguy cơ gây ung thư; i) Gây biến đổi gen; k) Độc đối với sinh sản; l) Tích luỹ sinh học; m) Ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ; n) Độc hại đến môi trường
  • 18. Điều 36. Phiếu an toàn hoá chất 1. Hoá chất nguy hiểm, hỗn hợp có hàm lượng hóa chất nguy hiểm trên mức quy định phải có phiếu an toàn hoá chất. 2. Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hoá chất nguy hiểm trước khi đưa vào sử dụng, lưu thông trên thị trường phải lập phiếu an toàn hoá chất. 3. Nội dung phiếu an toàn hoá chất: a) Tên hoá chất, xuất xứ; nơi sản xuất; b) Thành phần, công thức hoá học; c) Đặc tính hoá lý, tính độc; d) Tính ổn định và hoạt tính; đ) Mức độ nguy hiểm; e) Mức độ rủi ro đối với sức khoẻ; g) Mức độ rủi ro đối với môi trường; h) Tác động lên người và yêu cầu về thiết bị bảo vệ cá nhân; i) Biện pháp sơ cứu về mặt y tế khi cần thiết; k) Biện pháp xử lý khi có hoả hoạn; l) Biện pháp ngăn ngừa rủi ro, ngăn ngừa tai nạn; m) Biện pháp cất giữ; n) Biện pháp quản lý chất thải; o) Các yêu cầu trong vận chuyển; p) Các quy chuẩn kỹ thuật và quy định pháp luật phải tuân thủ; q) Các thông tin cần thiết khác.
  • 19. Nghị định 108/2008/NĐ-CP a) Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện (Phụ lục I); b) Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh (Phụ lục II); c) Danh mục hóa chất cấm (Phụ lục III). Ban hành kèm theo Nghị định này danh mục hóa chất nguy hiểm mà tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất phải xây dựng kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất theo quy định tại Điều 38 Luật Hoá chất (Phụ lục IV). Danh mục hóa chất phải khai báo 1. Ban hành kèm theo Nghị định này Danh mục hóa chất phải khai báo (Phụ lục V).
  • 20. TT Đặc tính độc hại Hàm lượng 1 Độc cấp tính = 1.0% 2 Bỏng hoặc ăn mòn da = 1.0 % 3 Có thể gây tổn thương nghiêm trọng đến niêm mạc = 1.0% 4 Gây biến đổi gen cấp 1 = 0.1% 5 Gây ung thư = 0.1% 6 Độc tính sinh sản = 0.1% 7 Độc tính đối với bộ phận chức năng xác định (một lần phơi nhiễm) = 1.0% 8 Độc tính đối với môi trường thuỷ sinh = 1.0% Điều 17. Ngưỡng hàm lượng chất nguy hiểm trong hỗn hợp chất phải xây dựng phiếu an toàn hoá chất 1. Các hỗn hợp chất có chứa các chất nguy hiểm với hàm lượng theo khối lượng sau đây phải xây dựng phiếu an toàn hoá chất:
  • 21. PHỤ LỤC 4 - DANH MỤC HOÁ CHẤT CÓ YÊU CẦU XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NGĂN NGỪA, KHẮC PHỤC SỰ CỐ HOÁ CHẤT VÀ DUY TRÌ KHOẢNG CÁCH AN TOÀN (Ban hành kèm theo Nghị định số ..../2008/NĐ-CP ngày tháng năm 2008 của Chính phủ về hướng dẫn thực hiện Luật Hoá chất) TT Các hoá chất nguy hiểm Khối lượng (Tấn) 1 Amôni nitrat (trên 98%) 50 2 Kali nitrat (dạng tinh thể) 1,250 3 Asen pentoxit, Axit asenic (V) và các muối của nó 1,0 4 Asen trioxit, và các muối 0,1 5 Brôm 20,0 6 Clo 10,0 7 Các hợp chất của Nikel dạng bột có thể phát tán rộng trong không khí (nikel monoxit, nikel dioxit, nikel sulphit, trinikel disulphit, dinikel trioxit) 1,0 8 Etylenimine 10,0 9 Flo 10,0 10 Foocmaldehit (Nồng độ ≥ 90%) 5,0