SlideShare a Scribd company logo
1 of 5
Download to read offline
PHỤ LỤC 17
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công Thương)
PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT
Phiếu an toàn hóa chất
AMMONIA
Logo của doanh nghiệp
(không bắt buộc)
Số CAS: 7664-41-7
Số UN: 1005
Số đăng ký EC: chưa có thông tin
Số chỉ thị nguy hiểm của các tổ chức xếp loại: Chưa có thông
tin
Số đăng ký danh mục Quốc gia khác:Chưa có thông tin
I. NHẬN DẠNG HÓA CHẤT
- Tên thường gọi của chất: Amoniac Mã sản phẩm:
- Tên thương mại: Amoniac
- Tên nhà cung cấp hoặc nhập khẩu, địa chỉ:
(Ghi tên nhà cung cấp)
Địa chỉ liên hệ trong trường hợp khẩn
cấp:
(Tên Công ty mình)
- Mục đích sử dụng:
II. THÔNG TIN VỀ THÀNH PHẦN CÁC CHẤT
Tên thành phần nguy
hiểm
Số CAS Công thức hóa
học
Hàm lượng
(% theo trọng lượng)
Amoniac 7664-41-7 NH3 100%
III. NHẬN DẠNG ĐẶC TÍNH NGUY HIỂM CỦA HÓA CHẤT
1. Mức xếp loại nguy hiểm
OSHA: PEL =50 ppm;
ACGIH:
TLV/TWA=25ppm;
TLV-STEL=35ppm;
NIOSH: IDLH=300ppm;
2. Cảnh báo nguy hiểm
Là khí nén hóa lỏng, dễ cháy
3. Các đƣờng tiếp xúc và triệu chứng
- Đường mắt: Có thể gây kích ứng mắt dẫn đến tổn thương đến mắt;
- Đường thở: Có ảnh hưởng nghiêm trọng đến mũi, họng, phổi. Các triệu chứng có thể xảy ra là:
Ho, thở, khò khè, khó thở, đau đầu, và buồn nôn, ngứa họng, có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh
trung ương bao gồm bất tỉnh, co giật, có khả năng gây co thắt phế quản. Có khả năng gây chết
khi tiếp xúc 5 phút đến 5000 ppm;
- Đường da: Gây bỏng, tê cứng;
- Đường tiêu hóa; Không có ảnh hưởng;
IV. BIỆN PHÁP SƠ CỨU VỀ Y TẾ
1. Trƣờng hợp tai nạn tiếp xúc theo đƣờng mắt (bị văng, dây vào mắt)
Rửa mắt với nhiều nước, Tìm kiếm sự trợ giúp của y tế ngay lập tức;
2. Trƣờng hợp tai nạn tiếp xúc trên da (bị dây vào da)
Rửa sạch khu vực ô nhiễm bởi lượng nước lớn. Thay áo quần bị nhiễm hóa chất ngay lập
tức,Tìm kiếm sự chăm sóc của y tế ngay lập tức
3. Trƣờng hợp tai nạn tiếp xúc theo đƣờng hô hấp (hít thở phải hóa chất nguy hiểm dạng hơi,
khí)
Di chuyển nạn nhân đến nơi thoáng khí và giữ cho nạn nhân ở tư thế thoải mái. Nếu không thở
cần hô hấp nhân tạo cho nạn nhân. Chăm sóc y tế nếu ảnh hưởng nghiêm trọng đến người tiếp
xúc. Nới lỏng quần áo như cổ áo, thắt lưng hoặc dây thắt lưng.
4. Trƣờng hợp tai nạn theo đƣờng tiêu hóa (ăn, uống nuốt nhầm hóa chất)
Không có ảnh hưởng
5. Lƣu ý đối với bác sĩ điều trị (nếu có): Co thắt phế quản có thể được điều trị bằng việc sử
dụng một bronchodialator như Hít albuterol và một anticholinergic như Atrovent.
V. BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CÓ HỎA HOẠN
1. Xếp loại về tính cháy : Khí cháy
2. Sản phẩm tạo ra khi bị cháy: oxit nitơ
3. Các tác nhân gây cháy, nổ ; Nguồn nhiệt, tia lửa điện, ma sát, va đập cao;
4. Các chất dập cháy thích hợp và hƣớng dẫn biện pháp chữa cháy, biện pháp kết hợp
khác: Bột khô, CO2 hoặc nước;
Sơ tán tất cả nhân viên. Thực hiện biện pháp ngăn chặn dòng chảy NH3, sử dụng các vật liệu
chống cháy thực hiện dập lửa. Di chuyển xilanh kế khỏi xi lanh gặp sự cố, luôn giữ xilanh kế luôn
mát mẻ và phun nước liên tục. Sử dụng mặt nạ phòng độc
5. Phƣơng tiện, trang phục bảo hộ cần thiết khi chữa cháy: Sử dụng mặt nạ phòng độc;
6. Các lƣu ý đặc biệt về cháy, nổ ;
Tuân thủ theo phương án phòng cháy chữa cháy; và theo hướng dẫn của đội PCCC;
VI. BIỆN PHÁP PHÕNG NGỪA, ỨNG PHÓ KHI CÓ SỰ CỐ
1. Khi rò rỉ ở mức nhỏ
Sơ tán tất cả nhân viên tại khu vực bị ảnh hưởng . Tăng thông khí để giải phóng điện tích và giám
sát mức độ oxy. Sử dụng phương tiện bảo hộ khi tham gia ứng phó sự cố. Kêu gọi đội ứng phó
sự cố.
2. Khi rò rỉ lớn ở diện rộng
Sơ tán tất cả nhân viên ra khỏi khu vực gặp sự cố khẩn cấp. Loại bỏ tất cả nguồn có khả năng
gây cháy nổ, và cung cấp hệ thống thông gió chống nổ tối đa. Ngăn chặn nguồn rò rỉ nếu có thể.
Cô lập bất kỳ xilanh nào rò rỉ. Nếu rò rỉ từ thiết bị gắn trên xilanh hay van an toàn cần liên hệ với
nhà thầu cung cấp. Hơi ammoniac có thể kiểm soát với phun nước. Đo nồng độ oxy lớn hơn
19,5% và trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ như mặt nạ phòng độc trước khi tiến hành đến gần
khu vực bị rò rỉ;
VII. YÊU CẦU VỀ CẤT GIỮ
1. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi sử dụng, thao tác với hóa chất nguy hiểm
Đừng kéo, trượt, lăn xilanh. Sử dụng xe đẩy phù hợp thiết kế với Xilanh để chống tràn đổ. Sử
dụng van an toàn để xả khí từ xilanh; Nếu người sử dụng gặp khó khắn trong quá trình, cần liên
hệ ngay cho nhà thầu, nhà cung cấp để được hướng dẫn. Không được chèn bất kỳ thứ gì như (
cờ lê, tuốc nơ vít, nâng lên thanh,.. ) vào van khi mở nắp. Nitơ tương thích với tất cả vật liệu
thông thường của xây dựng nen xem xét kỹ khi lựa chọn vật liệu và thiết kế hệ thống.
Đóng van sau mỗi lần sử dụng,
2. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi bảo quản:
Xilanh bảo quản trong khu vực an toàn, thông thoáng, tránh tác động của thời tiết bên ngoài.
Xilanh được lưu giữ theo tư thế thẳng đứng có đầy đủ van an toàn và các thiết bị an toàn khác.
Không đặt gần nguồn phát lửa, Tất cả thiết bị điện cần phải phòng nổ, Không lưu giữ gần những
chất như chất oxy hóa cáo, axit hay hơi axit. Sử dụng hệ thống kiểm kê đầu ra đâu vào đối với
những xilanh lưu trữ trong thời gian dài.
VIII. TÁC ĐỘNG LÊN NGƢỜI VÀ YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ BẢO VỆ CÁ NHÂN
1. Các biện pháp hạn chế tiếp xúc cần thiết (thông gió hoặc biện pháp giảm nồng độ hơi, khí
trong khu vực làm việc, các biện pháp cách ly, hạn chế thời giờ làm việc …)
Cung cấp hệ thống thông gió tốt hoặc hơi tại chỗ để tránh tích tụ nồng độ cao của khí; Nồng độ
oxy luôn được theo dõi tránh tình trạng nồng độ oxy xuống dưới 19,5%.
2. Các phƣơng tiện bảo hộ cá nhân khi làm việc
- Bảo vệ mắt; Kính an toàn, Mặt nạ phòng độc
- Bảo vệ thân thể: Áo quần chống tĩnh điện;
- Bảo vệ tay; Găng tay bảo hộ;
- Bảo vệ chân; Giày bảo hộ
3. Phƣơng tiện bảo hộ trong trƣờng hợp xử lý sự cố: Giày và găng tay bảo hộ, kính bảo hộ,
mặt nạ phòng độc
4. Các biện pháp vệ sinh: chưa có thông tin
IX. ĐẶC TÍNH LÝ, HÓA CỦA HÓA CHẤT
Trạng thái vật lý: Khí Điểm sôi (
0
C) -33.4
0
C
Màu sắc: Không màu Điểm nóng chảy (
0
C): -77.7
0
C
Mùi đặc trưng: như mùi muối khi ở 20 ppm Điểm bùng cháy (
0
C) (Flash point) theo phương
pháp xác định; chưa có thông tin
Áp suất hóa hơi (mm Hg) ở nhiệt độ, áp suất
tiêu chuẩn: 114.4 psig
Nhiệt độ tự cháy (
0
C): 651
0
C
Tỷ trọng hơi (Nước = 1); chưa có thông tin; Giới hạn nồng độ cháy, nổ trên (% hỗn hợp với
không khí): 25%
Độ hòa tan trong nước; 0.848; Giới hạn nồng độ cháy, nổ dưới (% hỗn hợp với
không khí): 16%
Độ PH : chưa có thông tin Tỷ lệ hóa hơi: chưa có thông tin
Khối lượng riêng (kg/m
3
): 17 Mật độ hơi: 0.045 lb/ft
3
Tỷ trọng riêng (không khí =1): 0.59
X. MỨC ỔN ĐỊNH VÀ KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA HÓA CHẤT
1. Tính ổn định : Ổn định trong điều kiện thường;
2. Khả năng phản ứng:
- Điều kiện cần tránh: Nhiệt độ cao:426
0
C;
- Dễ phản ứng và tương tác với các chất oxy hóa; Đồng, bạc, cadmium, kẽm và hợp kim của
chúng; thủy ngân,…
thiếc, axit, rượu, andehit, halogen và oxi hóa
- Các phản ứng nguy hiểm; chưa có thông tin
- Phản ứng trùng hợp; Chưa có thông tin;
XI. THÔNG TIN VỀ ĐỘC TÍNH
Tên thành phần Loại ngƣỡng Kết quả Đƣờng
tiếp xúc
Sinh vật thử
Amoniac LC50 7338-11590
ppm/ 1 giờ
Hô hấp Thỏ
Amoniac LC50 2000 ppm/ 4
giờ
Hô hấp Thỏ
1. Các ảnh hƣởng mãn tính với ngƣời:
Amoniac gây ăn mòn đến da.
2. Các ảnh hƣởng độc khác
XII. THÔNG TIN VỀ SINH THÁI
1. Độc tính với sinh vật
Tên thành phần Loại sinh vật Chu kỳ ảnh
hƣởng
Kết quả
Amoniac Daphnia magna 48 giờ LC50=189 mg/l
Rainbow trout 24 giờ LC50 = 0.97 mg/l
Fathead minnow 96 giờ LC50 = 8.2 mg/l
2. Tác động trong môi trƣờng
- Mức độ phân hủy sinh học: chưa có thông tin;
- Chỉ số BOD và COD: Chưa có thông tin;
- Sản phẩm của quá trình phân hủy sinh học: Chưa có thông tin;
- Mức độc tính của sản phẩm phân hủy sinh học: Chưa có thông tin;
XIII. YÊU CẦU TRONG VIỆC THẢI BỎ
1. Thông tin quy định tiêu hủy (thông tin về luật pháp) Tuân thủ theo pháp luật Việt Nam
2. Xếp loại nguy hiểm của chất thải: 268
3. Biện pháp tiêu hủy :
Một lượng nhỏ Amoniac có thể được xử lý bằng cách xả nước vào. Một tỷ lệ mười phần nước với
một phần Ammonia nên là đủ để xử lý. Các giải pháp tiếp theo của amoni hydroxide có thể được
trung hòa và nên được xử lý đúng theo quy định.
4. Sản phẩm của quá trình tiêu hủy, biện pháp xử lý: NH4OH
XIV. YÊU CẦU TRONG VẬN CHUYỂN
Tên quy định Số
UN
Tên vận
chuyển
đƣờng biển
Loại,
nhóm
hàng
nguy
hiểm
Quy
cách
đóng
gói
Nhãn vận
chuyển
Thông
tin bổ
sung
Quy định về vận chuyển
hàng nguy hiểm của Việt
Nam:
- Nghị định số
104/2009/NĐ-CP ngày
09/11/2009 của CP quy
định Danh mục hàng
nguy hiểm và vận
chuyển hàng nguy hiểm
bằng phương tiện giao
thông cơ giới đường bộ;
- Nghị định số
29/2005/NĐ-CP ngày
10/3/2005 của CP quy
định Danh mục hàng
hóa nguy hiểm và việc
vận tải hàng hóa nguy
hiểm trên đường thủy
nội địa.
1005 Chưa có
thông tin
6.1+8 II Khí nén,
khí dễ
cháy
XV. QUY CHUẨN KỸ THUẬT VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT PHẢI TUÂN THỦ
1. Tình trạng khai báo, đăng ký ở các quốc gia khu vực trên thế giới (liệt kê các danh mục
quốc gia đã tiến hành khai báo, tình trạng khai báo) Chưa có thông tin:
2. Phân loại nguy hiểm theo quốc gia khai báo, đăng ký
Chưa có thông tin
3. Quy chuẩn kỹ thuật tuân thủ : Không có
XVI. THÔNG TIN CẦN THIẾT KHÁC
Ngày tháng biên soạn Phiếu: 01/12/2013
Ngày tháng sửa đổi, bổ sung gần nhất: 03/01/2015
Tên tổ chức, cá nhân soạn thảo: (nhà thầu cung cấp)
Lưu ý người đọc:
Những thông tin trong Phiếu an toàn hóa chất này được biên soạn dựa trên các kiến thức hợp lệ
và mới nhất về hóa chất nguy hiểm và phải được sử dụng để thực hiện các biện pháp ngăn ngừa
rủi ro, tai nạn.
Hóa chất nguy hiểm trong Phiếu này có thể có những tính chất nguy hiểm khác tùy theo hoàn
cảnh sử dụng và tiếp xúc

More Related Content

Similar to MSDS--NH3.pdf

TBT33 - Làm việc với dung môi 3.ppt.pdf
TBT33 - Làm việc với dung môi 3.ppt.pdfTBT33 - Làm việc với dung môi 3.ppt.pdf
TBT33 - Làm việc với dung môi 3.ppt.pdfTrangAmy5
 
AN_TOAN_VE_SINH_LAO_DONG_safety_at_workp.pptx
AN_TOAN_VE_SINH_LAO_DONG_safety_at_workp.pptxAN_TOAN_VE_SINH_LAO_DONG_safety_at_workp.pptx
AN_TOAN_VE_SINH_LAO_DONG_safety_at_workp.pptxHHngPhc
 
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdfGT Ky thuan an toan dien part 02.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdftruongvanquan
 
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdf
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdfTHỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdf
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
An toàn hoá chất
An toàn hoá chấtAn toàn hoá chất
An toàn hoá chấtBảo Mơ
 
VI SINH HỌC CĂN BẢN - Nguyễn Thị Hoàng Yến (ĐẠI HỌC DUY TÂN).pdf
VI SINH HỌC CĂN BẢN - Nguyễn Thị Hoàng Yến (ĐẠI HỌC DUY TÂN).pdfVI SINH HỌC CĂN BẢN - Nguyễn Thị Hoàng Yến (ĐẠI HỌC DUY TÂN).pdf
VI SINH HỌC CĂN BẢN - Nguyễn Thị Hoàng Yến (ĐẠI HỌC DUY TÂN).pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Sử dụng tủ an toàn sinh học – 8 bước thao tác chuẩn
Sử dụng tủ an toàn sinh học – 8 bước thao tác chuẩnSử dụng tủ an toàn sinh học – 8 bước thao tác chuẩn
Sử dụng tủ an toàn sinh học – 8 bước thao tác chuẩnNP Scientific Co Ltd Vietnam
 
5.3 phong chay chua chay, trinh chieu
5.3 phong chay chua chay, trinh chieu5.3 phong chay chua chay, trinh chieu
5.3 phong chay chua chay, trinh chieuThanh Trần Nhữ
 
Ch3 coonh4
Ch3 coonh4Ch3 coonh4
Ch3 coonh4Tai Bún
 
Huấn luyện ATVSLĐ.2023.pptx
Huấn luyện ATVSLĐ.2023.pptxHuấn luyện ATVSLĐ.2023.pptx
Huấn luyện ATVSLĐ.2023.pptxnvngon1
 
Dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luậ...
Dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luậ...Dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luậ...
Dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luậ...CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THẾ GIỚI PHẲNG
 
Nuto h 46 sfs vie
Nuto h 46 sfs   vieNuto h 46 sfs   vie
Nuto h 46 sfs vieLinhPham544
 
An toàn khi làm việc với hoá chất
An toàn khi làm việc với hoá chấtAn toàn khi làm việc với hoá chất
An toàn khi làm việc với hoá chấtHữu Nghĩa Đặng
 
Quan ly khi thai.pdf
Quan ly khi thai.pdfQuan ly khi thai.pdf
Quan ly khi thai.pdfJOPHUONG
 
LỜI THOẠI chương 1.docx
LỜI THOẠI chương 1.docxLỜI THOẠI chương 1.docx
LỜI THOẠI chương 1.docxQuangMai32
 
Xây dựng quy trình lấy mẫu không khí xung quanh từ việc đốt sinh khối
Xây dựng quy trình lấy mẫu không khí xung quanh từ việc đốt sinh khốiXây dựng quy trình lấy mẫu không khí xung quanh từ việc đốt sinh khối
Xây dựng quy trình lấy mẫu không khí xung quanh từ việc đốt sinh khốiCat Love
 
Danh gia rui ro chat thai nguy hai
Danh gia rui ro chat thai nguy haiDanh gia rui ro chat thai nguy hai
Danh gia rui ro chat thai nguy hainhóc Ngố
 

Similar to MSDS--NH3.pdf (20)

Aceton
AcetonAceton
Aceton
 
AN TOAN HOA CHAT 1.ppt
AN TOAN HOA CHAT 1.pptAN TOAN HOA CHAT 1.ppt
AN TOAN HOA CHAT 1.ppt
 
TBT33 - Làm việc với dung môi 3.ppt.pdf
TBT33 - Làm việc với dung môi 3.ppt.pdfTBT33 - Làm việc với dung môi 3.ppt.pdf
TBT33 - Làm việc với dung môi 3.ppt.pdf
 
AN_TOAN_VE_SINH_LAO_DONG_safety_at_workp.pptx
AN_TOAN_VE_SINH_LAO_DONG_safety_at_workp.pptxAN_TOAN_VE_SINH_LAO_DONG_safety_at_workp.pptx
AN_TOAN_VE_SINH_LAO_DONG_safety_at_workp.pptx
 
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdfGT Ky thuan an toan dien part 02.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdf
 
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdf
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdfTHỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdf
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdf
 
An toàn hoá chất
An toàn hoá chấtAn toàn hoá chất
An toàn hoá chất
 
VI SINH HỌC CĂN BẢN - Nguyễn Thị Hoàng Yến (ĐẠI HỌC DUY TÂN).pdf
VI SINH HỌC CĂN BẢN - Nguyễn Thị Hoàng Yến (ĐẠI HỌC DUY TÂN).pdfVI SINH HỌC CĂN BẢN - Nguyễn Thị Hoàng Yến (ĐẠI HỌC DUY TÂN).pdf
VI SINH HỌC CĂN BẢN - Nguyễn Thị Hoàng Yến (ĐẠI HỌC DUY TÂN).pdf
 
Sử dụng tủ an toàn sinh học – 8 bước thao tác chuẩn
Sử dụng tủ an toàn sinh học – 8 bước thao tác chuẩnSử dụng tủ an toàn sinh học – 8 bước thao tác chuẩn
Sử dụng tủ an toàn sinh học – 8 bước thao tác chuẩn
 
5.3 phong chay chua chay, trinh chieu
5.3 phong chay chua chay, trinh chieu5.3 phong chay chua chay, trinh chieu
5.3 phong chay chua chay, trinh chieu
 
Ch3 coonh4
Ch3 coonh4Ch3 coonh4
Ch3 coonh4
 
Huấn luyện ATVSLĐ.2023.pptx
Huấn luyện ATVSLĐ.2023.pptxHuấn luyện ATVSLĐ.2023.pptx
Huấn luyện ATVSLĐ.2023.pptx
 
Dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luậ...
Dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luậ...Dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luậ...
Dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luậ...
 
Nuto h 46 sfs vie
Nuto h 46 sfs   vieNuto h 46 sfs   vie
Nuto h 46 sfs vie
 
An toàn khi làm việc với hoá chất
An toàn khi làm việc với hoá chấtAn toàn khi làm việc với hoá chất
An toàn khi làm việc với hoá chất
 
Quan ly khi thai.pdf
Quan ly khi thai.pdfQuan ly khi thai.pdf
Quan ly khi thai.pdf
 
LỜI THOẠI chương 1.docx
LỜI THOẠI chương 1.docxLỜI THOẠI chương 1.docx
LỜI THOẠI chương 1.docx
 
Xây dựng quy trình lấy mẫu không khí xung quanh từ việc đốt sinh khối
Xây dựng quy trình lấy mẫu không khí xung quanh từ việc đốt sinh khốiXây dựng quy trình lấy mẫu không khí xung quanh từ việc đốt sinh khối
Xây dựng quy trình lấy mẫu không khí xung quanh từ việc đốt sinh khối
 
Danh gia rui ro chat thai nguy hai
Danh gia rui ro chat thai nguy haiDanh gia rui ro chat thai nguy hai
Danh gia rui ro chat thai nguy hai
 
Quy trinh khu trung tai pcs viet nam
Quy trinh khu trung tai pcs viet namQuy trinh khu trung tai pcs viet nam
Quy trinh khu trung tai pcs viet nam
 

MSDS--NH3.pdf

  • 1. PHỤ LỤC 17 (Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công Thương) PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT Phiếu an toàn hóa chất AMMONIA Logo của doanh nghiệp (không bắt buộc) Số CAS: 7664-41-7 Số UN: 1005 Số đăng ký EC: chưa có thông tin Số chỉ thị nguy hiểm của các tổ chức xếp loại: Chưa có thông tin Số đăng ký danh mục Quốc gia khác:Chưa có thông tin I. NHẬN DẠNG HÓA CHẤT - Tên thường gọi của chất: Amoniac Mã sản phẩm: - Tên thương mại: Amoniac - Tên nhà cung cấp hoặc nhập khẩu, địa chỉ: (Ghi tên nhà cung cấp) Địa chỉ liên hệ trong trường hợp khẩn cấp: (Tên Công ty mình) - Mục đích sử dụng: II. THÔNG TIN VỀ THÀNH PHẦN CÁC CHẤT Tên thành phần nguy hiểm Số CAS Công thức hóa học Hàm lượng (% theo trọng lượng) Amoniac 7664-41-7 NH3 100% III. NHẬN DẠNG ĐẶC TÍNH NGUY HIỂM CỦA HÓA CHẤT 1. Mức xếp loại nguy hiểm OSHA: PEL =50 ppm; ACGIH: TLV/TWA=25ppm; TLV-STEL=35ppm; NIOSH: IDLH=300ppm; 2. Cảnh báo nguy hiểm Là khí nén hóa lỏng, dễ cháy 3. Các đƣờng tiếp xúc và triệu chứng - Đường mắt: Có thể gây kích ứng mắt dẫn đến tổn thương đến mắt; - Đường thở: Có ảnh hưởng nghiêm trọng đến mũi, họng, phổi. Các triệu chứng có thể xảy ra là: Ho, thở, khò khè, khó thở, đau đầu, và buồn nôn, ngứa họng, có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương bao gồm bất tỉnh, co giật, có khả năng gây co thắt phế quản. Có khả năng gây chết khi tiếp xúc 5 phút đến 5000 ppm; - Đường da: Gây bỏng, tê cứng; - Đường tiêu hóa; Không có ảnh hưởng;
  • 2. IV. BIỆN PHÁP SƠ CỨU VỀ Y TẾ 1. Trƣờng hợp tai nạn tiếp xúc theo đƣờng mắt (bị văng, dây vào mắt) Rửa mắt với nhiều nước, Tìm kiếm sự trợ giúp của y tế ngay lập tức; 2. Trƣờng hợp tai nạn tiếp xúc trên da (bị dây vào da) Rửa sạch khu vực ô nhiễm bởi lượng nước lớn. Thay áo quần bị nhiễm hóa chất ngay lập tức,Tìm kiếm sự chăm sóc của y tế ngay lập tức 3. Trƣờng hợp tai nạn tiếp xúc theo đƣờng hô hấp (hít thở phải hóa chất nguy hiểm dạng hơi, khí) Di chuyển nạn nhân đến nơi thoáng khí và giữ cho nạn nhân ở tư thế thoải mái. Nếu không thở cần hô hấp nhân tạo cho nạn nhân. Chăm sóc y tế nếu ảnh hưởng nghiêm trọng đến người tiếp xúc. Nới lỏng quần áo như cổ áo, thắt lưng hoặc dây thắt lưng. 4. Trƣờng hợp tai nạn theo đƣờng tiêu hóa (ăn, uống nuốt nhầm hóa chất) Không có ảnh hưởng 5. Lƣu ý đối với bác sĩ điều trị (nếu có): Co thắt phế quản có thể được điều trị bằng việc sử dụng một bronchodialator như Hít albuterol và một anticholinergic như Atrovent. V. BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CÓ HỎA HOẠN 1. Xếp loại về tính cháy : Khí cháy 2. Sản phẩm tạo ra khi bị cháy: oxit nitơ 3. Các tác nhân gây cháy, nổ ; Nguồn nhiệt, tia lửa điện, ma sát, va đập cao; 4. Các chất dập cháy thích hợp và hƣớng dẫn biện pháp chữa cháy, biện pháp kết hợp khác: Bột khô, CO2 hoặc nước; Sơ tán tất cả nhân viên. Thực hiện biện pháp ngăn chặn dòng chảy NH3, sử dụng các vật liệu chống cháy thực hiện dập lửa. Di chuyển xilanh kế khỏi xi lanh gặp sự cố, luôn giữ xilanh kế luôn mát mẻ và phun nước liên tục. Sử dụng mặt nạ phòng độc 5. Phƣơng tiện, trang phục bảo hộ cần thiết khi chữa cháy: Sử dụng mặt nạ phòng độc; 6. Các lƣu ý đặc biệt về cháy, nổ ; Tuân thủ theo phương án phòng cháy chữa cháy; và theo hướng dẫn của đội PCCC; VI. BIỆN PHÁP PHÕNG NGỪA, ỨNG PHÓ KHI CÓ SỰ CỐ 1. Khi rò rỉ ở mức nhỏ Sơ tán tất cả nhân viên tại khu vực bị ảnh hưởng . Tăng thông khí để giải phóng điện tích và giám sát mức độ oxy. Sử dụng phương tiện bảo hộ khi tham gia ứng phó sự cố. Kêu gọi đội ứng phó sự cố. 2. Khi rò rỉ lớn ở diện rộng Sơ tán tất cả nhân viên ra khỏi khu vực gặp sự cố khẩn cấp. Loại bỏ tất cả nguồn có khả năng gây cháy nổ, và cung cấp hệ thống thông gió chống nổ tối đa. Ngăn chặn nguồn rò rỉ nếu có thể. Cô lập bất kỳ xilanh nào rò rỉ. Nếu rò rỉ từ thiết bị gắn trên xilanh hay van an toàn cần liên hệ với nhà thầu cung cấp. Hơi ammoniac có thể kiểm soát với phun nước. Đo nồng độ oxy lớn hơn 19,5% và trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ như mặt nạ phòng độc trước khi tiến hành đến gần khu vực bị rò rỉ; VII. YÊU CẦU VỀ CẤT GIỮ 1. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi sử dụng, thao tác với hóa chất nguy hiểm
  • 3. Đừng kéo, trượt, lăn xilanh. Sử dụng xe đẩy phù hợp thiết kế với Xilanh để chống tràn đổ. Sử dụng van an toàn để xả khí từ xilanh; Nếu người sử dụng gặp khó khắn trong quá trình, cần liên hệ ngay cho nhà thầu, nhà cung cấp để được hướng dẫn. Không được chèn bất kỳ thứ gì như ( cờ lê, tuốc nơ vít, nâng lên thanh,.. ) vào van khi mở nắp. Nitơ tương thích với tất cả vật liệu thông thường của xây dựng nen xem xét kỹ khi lựa chọn vật liệu và thiết kế hệ thống. Đóng van sau mỗi lần sử dụng, 2. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi bảo quản: Xilanh bảo quản trong khu vực an toàn, thông thoáng, tránh tác động của thời tiết bên ngoài. Xilanh được lưu giữ theo tư thế thẳng đứng có đầy đủ van an toàn và các thiết bị an toàn khác. Không đặt gần nguồn phát lửa, Tất cả thiết bị điện cần phải phòng nổ, Không lưu giữ gần những chất như chất oxy hóa cáo, axit hay hơi axit. Sử dụng hệ thống kiểm kê đầu ra đâu vào đối với những xilanh lưu trữ trong thời gian dài. VIII. TÁC ĐỘNG LÊN NGƢỜI VÀ YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ BẢO VỆ CÁ NHÂN 1. Các biện pháp hạn chế tiếp xúc cần thiết (thông gió hoặc biện pháp giảm nồng độ hơi, khí trong khu vực làm việc, các biện pháp cách ly, hạn chế thời giờ làm việc …) Cung cấp hệ thống thông gió tốt hoặc hơi tại chỗ để tránh tích tụ nồng độ cao của khí; Nồng độ oxy luôn được theo dõi tránh tình trạng nồng độ oxy xuống dưới 19,5%. 2. Các phƣơng tiện bảo hộ cá nhân khi làm việc - Bảo vệ mắt; Kính an toàn, Mặt nạ phòng độc - Bảo vệ thân thể: Áo quần chống tĩnh điện; - Bảo vệ tay; Găng tay bảo hộ; - Bảo vệ chân; Giày bảo hộ 3. Phƣơng tiện bảo hộ trong trƣờng hợp xử lý sự cố: Giày và găng tay bảo hộ, kính bảo hộ, mặt nạ phòng độc 4. Các biện pháp vệ sinh: chưa có thông tin IX. ĐẶC TÍNH LÝ, HÓA CỦA HÓA CHẤT Trạng thái vật lý: Khí Điểm sôi ( 0 C) -33.4 0 C Màu sắc: Không màu Điểm nóng chảy ( 0 C): -77.7 0 C Mùi đặc trưng: như mùi muối khi ở 20 ppm Điểm bùng cháy ( 0 C) (Flash point) theo phương pháp xác định; chưa có thông tin Áp suất hóa hơi (mm Hg) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn: 114.4 psig Nhiệt độ tự cháy ( 0 C): 651 0 C Tỷ trọng hơi (Nước = 1); chưa có thông tin; Giới hạn nồng độ cháy, nổ trên (% hỗn hợp với không khí): 25% Độ hòa tan trong nước; 0.848; Giới hạn nồng độ cháy, nổ dưới (% hỗn hợp với không khí): 16% Độ PH : chưa có thông tin Tỷ lệ hóa hơi: chưa có thông tin Khối lượng riêng (kg/m 3 ): 17 Mật độ hơi: 0.045 lb/ft 3 Tỷ trọng riêng (không khí =1): 0.59 X. MỨC ỔN ĐỊNH VÀ KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA HÓA CHẤT 1. Tính ổn định : Ổn định trong điều kiện thường;
  • 4. 2. Khả năng phản ứng: - Điều kiện cần tránh: Nhiệt độ cao:426 0 C; - Dễ phản ứng và tương tác với các chất oxy hóa; Đồng, bạc, cadmium, kẽm và hợp kim của chúng; thủy ngân,… thiếc, axit, rượu, andehit, halogen và oxi hóa - Các phản ứng nguy hiểm; chưa có thông tin - Phản ứng trùng hợp; Chưa có thông tin; XI. THÔNG TIN VỀ ĐỘC TÍNH Tên thành phần Loại ngƣỡng Kết quả Đƣờng tiếp xúc Sinh vật thử Amoniac LC50 7338-11590 ppm/ 1 giờ Hô hấp Thỏ Amoniac LC50 2000 ppm/ 4 giờ Hô hấp Thỏ 1. Các ảnh hƣởng mãn tính với ngƣời: Amoniac gây ăn mòn đến da. 2. Các ảnh hƣởng độc khác XII. THÔNG TIN VỀ SINH THÁI 1. Độc tính với sinh vật Tên thành phần Loại sinh vật Chu kỳ ảnh hƣởng Kết quả Amoniac Daphnia magna 48 giờ LC50=189 mg/l Rainbow trout 24 giờ LC50 = 0.97 mg/l Fathead minnow 96 giờ LC50 = 8.2 mg/l 2. Tác động trong môi trƣờng - Mức độ phân hủy sinh học: chưa có thông tin; - Chỉ số BOD và COD: Chưa có thông tin; - Sản phẩm của quá trình phân hủy sinh học: Chưa có thông tin; - Mức độc tính của sản phẩm phân hủy sinh học: Chưa có thông tin; XIII. YÊU CẦU TRONG VIỆC THẢI BỎ 1. Thông tin quy định tiêu hủy (thông tin về luật pháp) Tuân thủ theo pháp luật Việt Nam 2. Xếp loại nguy hiểm của chất thải: 268 3. Biện pháp tiêu hủy : Một lượng nhỏ Amoniac có thể được xử lý bằng cách xả nước vào. Một tỷ lệ mười phần nước với một phần Ammonia nên là đủ để xử lý. Các giải pháp tiếp theo của amoni hydroxide có thể được trung hòa và nên được xử lý đúng theo quy định. 4. Sản phẩm của quá trình tiêu hủy, biện pháp xử lý: NH4OH XIV. YÊU CẦU TRONG VẬN CHUYỂN
  • 5. Tên quy định Số UN Tên vận chuyển đƣờng biển Loại, nhóm hàng nguy hiểm Quy cách đóng gói Nhãn vận chuyển Thông tin bổ sung Quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm của Việt Nam: - Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09/11/2009 của CP quy định Danh mục hàng nguy hiểm và vận chuyển hàng nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ; - Nghị định số 29/2005/NĐ-CP ngày 10/3/2005 của CP quy định Danh mục hàng hóa nguy hiểm và việc vận tải hàng hóa nguy hiểm trên đường thủy nội địa. 1005 Chưa có thông tin 6.1+8 II Khí nén, khí dễ cháy XV. QUY CHUẨN KỸ THUẬT VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT PHẢI TUÂN THỦ 1. Tình trạng khai báo, đăng ký ở các quốc gia khu vực trên thế giới (liệt kê các danh mục quốc gia đã tiến hành khai báo, tình trạng khai báo) Chưa có thông tin: 2. Phân loại nguy hiểm theo quốc gia khai báo, đăng ký Chưa có thông tin 3. Quy chuẩn kỹ thuật tuân thủ : Không có XVI. THÔNG TIN CẦN THIẾT KHÁC Ngày tháng biên soạn Phiếu: 01/12/2013 Ngày tháng sửa đổi, bổ sung gần nhất: 03/01/2015 Tên tổ chức, cá nhân soạn thảo: (nhà thầu cung cấp) Lưu ý người đọc: Những thông tin trong Phiếu an toàn hóa chất này được biên soạn dựa trên các kiến thức hợp lệ và mới nhất về hóa chất nguy hiểm và phải được sử dụng để thực hiện các biện pháp ngăn ngừa rủi ro, tai nạn. Hóa chất nguy hiểm trong Phiếu này có thể có những tính chất nguy hiểm khác tùy theo hoàn cảnh sử dụng và tiếp xúc