SlideShare a Scribd company logo
1 of 12
Bất đẳng thức Karamata và ứng dụng
Các vấn đề liên quan đến bất đẳng thức là một bộ phận quan trọng của giải tích và đại
số. Nhiều dạng toán của hình học, lượng giác và nhiều môn học khác cũng đòi hỏi giải
quyết các vấn đề về ước lượng, cực trị và tối ưu, … Các học sinh và sinh viên thường phải
đối mặt với nhiều dạng toán loại khó liên quan đến chuyên đề này.
Bất đẳng thức có vị trí đặc biệt trong toán học không chỉ như là đối tượng để nghiên cứu
mà còn đóng vai trò như là một công cụ đắc lực của các mô hình toán học liên tục cũng như
các mô hình toán học rời rạc trong lý thuyết phương trình, lý thuyết xấp xỉ, lý thuyết biểu
diễn, …
Trong hầu hết các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, thi Olympic Toán khu vực và quốc tế,
thi Olympic Toán sinh viên giữa các trường đại học và cao đẳng, các bài toán liên quan đến
bất đẳng thức cũng hay được đề cập và thường thuộc loại khó hoặc rất khó. Các bài toán về
ước lượng và tính giá trị cực trị (cực đại, cực tiểu) của các tổng, tích cũng như các bài toán
xác định giới hạn của một số biểu thức cho trước thường có mối quan hệ ít nhiều đến các
tính toán, ước lượng (bất đẳng thức) tương ứng.
Lý thuyết bất đẳng thức và đặc biệt, các bài tập về bất đẳng thức rất phong phú và cực
kỳ đa dạng. Có nhiều ý tưởng cơ bản, cách thức tiếp cận và một số hướng ứng dụng theo
các dạng toán cũng như phương pháp giải điển hình. Với đề tài “ Bất đẳng thức Karamata
và ứng dụng”, tập tiểu luận này xin tóm tắt các kiến thức cơ bản về hàm lồi, lõm, khả vi và
bất đẳng thức Karamata, từ đó đi sâu nghiên cứu một số bài tập liên quan đến bất đẳng thức
Karamata.
Hàm lồi, lõm, khả vi
Ta ký hiệu ( , )I a b là một tập hợp có một trong bốn dạng tập hợp sau: ( , )a b , [ , )a b , ( , ]a b và
[ , ].a b
1.1. Định nghĩa. Hàm số ( )f x được gọi là lồi trên tập ( , )I a b nếu với mọi 1 2, ( , )x x I a b∈
và với mọi cặp số dương ,α β có tổng 1,α β+ = ta đều có
1 2 1 2
( ) ( ) ( ).f x x f x f xα β α β+ ≤ + (1)
Nếu dấu đẳng thức trong (1) xảy ra khi và chỉ khi 1 2
x x= thì ta nói hàm số ( )f x là hàm lồi
thực sự (chặt) trên ( , ).I a b
Hàm số ( )f x được gọi là lõm trên tập ( , )I a b nếu với mọi 1 2, ( , )x x I a b∈ và với
mọi cặp số dương ,α β có tổng 1,α β+ = ta đều có
1 2 1 2
( ) ( ) ( ).f x x f x f xα β α β+ ≥ + (2)
Nếu dấu đẳng thức trong (2) xảy ra khi và chỉ khi 1 2
x x= thì ta nói hàm số ( )f x là hàm
lõm thực sự (chặt) trên ( ; )I a b
1
1.2. Định lí1
. Nếu ( )f x khả vi bậc hai trên ( , )I a b thì ( )f x lồi (lõm) trên ( , )I a b khi và chỉ
khi ''( ) 0 ( ''( ) 0)f x f x≥ ≤ trên ( , ).I a b
1.3. Biểu diễn hàm lồi và lõm
Nếu ( )f x lồi khả vi trên ( ; )I a b thì với mọi cặp 0, ( ; ),x x I a b∈ ta đều có
0 0 0( ) ( ) '( )( )f x f x f x x x≥ + − (3)
Dễ nhận thấy rằng (3) xảy ra đẳng thức khi 0 .x x= Vậy ta có thể viết (3) dưới dạng
[ ]( ; )
( ) min ( ) '( )( ) .
u I a b
f x f u f u x u
∈
= + −
Nếu ( )f x lõm khả vi trên ( ; )I a b thì với mọi cặp 0, ( ; ),x x I a b∈ ta đều có
0 0 0( ) ( ) '( )( )f x f x f x x x≤ + − (4)
Dễ nhận thấy rằng (4) xảy ra đẳng thức khi 0 .x x= Vậy ta có thể viết (4) dưới dạng
[ ]( ; )
( ) max ( ) '( )( ) .
u I a b
f x f u f u x u
∈
= + −
1
Định lí 1 được phát biểu theo các tài liệu nước ngoài, còn ở Việt nam khái niệm hàm lồi, lõm được phát biểu
ngược lại.
Bất đẳng thức Karamata
2.1. Định lí Karamata
Trong mục này ta đặc biệt quan tâm đến dạng bất đẳng thức sau (thường được gọi là Bất
đẳng thức Karamata) có rất nhiều ứng dụng trong thực tiễn.
Định lí 2.1 (Bất đẳng thức Karamata). Cho hai dãy số { }, ( ; ), 1,2,..., ,k kx y I a b k n∈ =
thỏa mãn các điều kiện
1 2 1 2... , ...n nx x x y y y≥ ≥ ≥ ≥ ≥ ≥
và
1 1
1 2 1 2
1 2 1 1 2 1
1 2 1 2
............
... ...
... ...
n n
n n
x y
x x y y
x x x y y y
x x x y y y
− −
 ≥

+ ≥ +


 + + + ≥ + + +
 + + + = + + +

(5)
Khi đó, ứng với mọi hàm lồi thực sự ( )f x >( ''( ) 0)f x trên ( , )I a b , ta đều có
+ + + ≥ + + +1 2 1 2
( ) ( ) ... ( ) ( ) ( ) ... ( ).n nf x f x f x f y f y f y (6)
Ta cũng có phát biểu tương tự đối với hàm lõm bằng cách đổi chiều dấu bất đẳng thức.
2
Chứng minh. Sử dụng biểu diễn đối với hàm lồi
+ + + =1 2
( ) ( ) ... ( )n
f x f x f x
1 1
,..., ( , )
1 1
min ( ) ( ) '( ) .
1 n
n n
i i
t t I a b
i i
f t f x t f t
∈
= =
 
= + − 
 
∑ ∑ (7)
Không mất tính tổng quát, ta giả thiết bộ số 1,..., ( , )nt t I a b∈ cũng là một bộ số giảm, tức là
1 2 ... .nt t t≥ ≥ ≥
Khi đó, để chứng minh (7), ta chỉ cần chứng minh rằng
+ + + ≥1 1 2 2
'( ) '( ) ... '( )n n
x f t x f t x f t
1 1 2 2
'( ) '( ) ... '( ).n n
y f t y f t y f t≥ + + + (8)
Sử dụng biến đổi Abel
1 1 2 2
'( ) '( ) ... '( )n n
x f t x f t x f t+ + + =
1 1 2 2 2 3
[ '( ) '( )]+ [ '( ) '( )]+ ...+S f t f t S f t f t= − −
1 1
+ [ '( ) '( )]+ '( ),n n n n n
S f t f t S f t− −
− (9)
với
1 2
( ) : ... .k k
S x x x x= + + +
Vì rằng ''( ) 0f x > nên 1
'( ) '( ).k k
f x f x −
≤ Mặt khác, do ( ) ( ) ( 1,2,..., 1)k k
S x S y k n≥ = −
và ( ) ( ),n n
S x S y= ta thu được ngay (8).
2.2. Các hệ quả
Hệ quả 2.2 (Bất đẳng thức Jensen). Với mọi hàm lồi ( )f x trên ( , )I a b và với mọi
( , )i
x I a b∈ ( 1,2,..., ),i n= ta luôn có bất đẳng thức
1 2 1 2
( ) ( ) ... ( ) ...
.n n
f x f x f x x x x
f
n n
 + + + + + +
≥  ÷ ÷
 
Chứng minh. Do tính chất đối xứng, không mất tính tổng quát, ta có thể giả sử
1 2 ... .nx x x≥ ≥ ≥
Khi đó, ta có
1
1 2
1 2 1
1 2
2
.............
... ( 1)
... ,
n
n
x x
x x x
x x x n x
x x x nx
−
 ≥

 + ≥



+ + + ≥ −
 + + + =

trong đó
1 2 ...
.nx x x
x
n
+ + +
=
Theo bất đẳng thức Karamata, ta có
3
1 2
1 2
...
( ) ( ) ... ( ) .n
n
x x x
f x f x f x nf
n
+ + + + + + ≥  ÷
 
Hệ quả 2.3 (Bất đẳng thức T. Popoviciu). Với mọi hàm lồi trên ( ; )I a b và với mọi
, , ( ; ),x y z I a b∈ ta đều có bất đẳng thức
( ) ( ) ( ) 3 2 2 2 .
3 2 2 2
x y x x y y z z x
f x f y f z f f f f
+ + + + +       + + + ≥ + + ÷  ÷  ÷  ÷
       
Chứng minh. Ta coi .x y z≥ ≥ Khi đó sẽ xảy ra một trong hai khả năng:
3
x y z
x y z
+ +
≥ ≥ ≥
hoặc
.
3
x y z
x y z
+ +
≥ ≥ ≥
Ta chỉ cần xét trường hợp
3
x y z
x y z
+ +
≥ ≥ ≥ là đủ.
Khi đó dễ dàng kiểm tra
,
3 3 3
x y z x y z x y z
x y z
+ + + + + +
≥ ≥ ≥ ≥ ≥ (10)
2 2 2 2 2 2
x y x y x z x z y z y z+ + + + + +
≥ ≥ ≥ ≥ ≥ (11)
và
3 2 .
3 2 2 2
x y z x y y z z x
x y z
+ + + + +   + + + = + + ÷  ÷
   
Ta thu được dãy (10) gần đều hơn (11). Theo bất đẳng thức Karamata, ta được điều phải
chứng minh.
Hệ quả 2.3 (Bất đẳng thức Vasile Cirtoaje). Với mọi hàm lồi ( )f x trên ( , )I a b và
1 2
, ,..., ( , ),n
a a a I a b∈ ta luôn có bất đẳng thức sau
1 2
1 2
...
( ) ( ) ... ( ) ( 2) n
n
a a a
f a f a f a n n f
n
 + + +
+ + + + −  ÷ ÷
 
( )1 2
( 1) ( ) ( ) ... ( )n
n f b f b f b≥ − + + +
trong đó
1
1i j
j i
b a
n ≠
=
−
∑ với mọi .i
Chứng minh. Không mất tính tổng quát, ta coi 3n ≥ và 1 2 ... .na a a≤ ≤ ≤ Khi đó tồn tại
số tự nhiên m sao cho 1 1m n≤ ≤ − m và
1 1... ... ,m m na a a a a+≤ ≤ ≤ ≤ ≤ ≤
trong đó
1 ...
.na a
a
n
+ +
= Ta cũng có
1 1... ... .m m nb b a b b+≥ ≥ ≥ ≥ ≥ ≥
Dễ thấy rằng điều cần chứng minh được suy ra từ hai bất đẳng thức sau
4
1 2( ) ( ) ... ( ) ( 1) ( )mf a f a f a n n m f a+ + + + − −
( )1 2( 1) ( ) ( ) ... ( ) ,m m nn f b f b f b+ +≥ − + + + (12)
1 2( ) ( ) ... ( ) ( 1) ( )m m nf a f a f a n m f a+ ++ + + + −
( )1 2( 1) ( ) ( ) ... ( ) .mn f b f b f b≥ − + + + (13)
Để chứng minh (12), ta áp dụng bất đẳng thức Jensen đối với hàm lồi
1 2( ) ( ) ... ( ) ( 1) ( ) ( 1) ( ),mf a f a f a n m f a n f b+ + + + − − ≥ −
trong đó
1 2 ... ( 1)
.
1
ma a a n m a
b
n
+ + + + − −
=
−
Vậy ta chỉ còn chứng minh rằng
1 2( 1) ( ) ( ) ( ) ( ) ... ( ).m m nn m f a f b f b f b f b+ +− − + ≥ + + +
Vì
1 2 ...m m na b b b+ +≥ ≥ ≥ ≥
và
1 2( 1) ... ,m m nn m a b b b b+ +− − + = + + +
ta thấy ngay [ ],..., ,n mA a a b− =
ur
xa đều hơn [ ]1 2, ,..., .n m m m nB b b b− + +=
ur
Vậy bất đẳng thức
(12) được suy ngay từ bất đẳng thức Karamata.
Bất đẳng thức (13) được chứng minh tương tự bằng cách sử dụng bất đẳng thức
Jensen quen biết
1 2( ) ( ) ... ( ) ( 1) ( )
( ),
1
m m nf a f a f a m f a
f c
n
+ ++ + + + −
≥
−
ứng dụng cho
1 2( ) ( 1) ( ) ( ) ( ) ... ( ),mf c m f a f b f b f b+ − ≥ + + +
trong đó
1 2 ... ( 1)
.
1
m m na a a m a
c
n
+ ++ + + + −
=
−
Bất đẳng thức cuối cùng này suy được ngay từ bất đẳng thưc Karamata, vì rằng
1 ... mb b a≥ ≥ ≥
và 1 2( 1) ... ,mc m a b b b+ − = + + + và [ ], ,...,mC c a a=
ur
xa đều hơn [ ]1 2, ,..., .m mD b b b=
ur
Một số ứng dụng của bất đẳng thức Karamata
Ở phần tiếp theo, chúng tôi xin trình bày một số áp dụng của bất đẳng thức
Karamata và các hệ quả của nó.
Thí dụ 1. Cho 2n số thực dương , ( 1,2,.., )i ia b i n= thỏa mãn các điều kiện
1 2 1 2 1 1 1 2 1 2 1 2 1 2... , ... , , , ..., ... ... .n n n na a a b b b a b a a bb a a a bb b≥ ≥ ≥ ≥ ≥ ≥ ≥ ≥ ≥
Chứng minh rằng
1 2 1 2... ... .n na a a b b b+ + + ≥ + + +
Giải. Đặt ln , ln ( 1,2,..., ).i i i ix a y b i n= = = Với các điều kiện đã cho, ta có
5
1 1
1 2 1 2
1 2 1 1 2 1
1 2 1 2
.............
... ...
... ...
n n
n n
x y
x x y y
x x x y y y
x x x y y y
− −
 ≥

+ ≥ +


 + + + ≥ + + +
 + + + = + + +

Xét hàm số ( ) x
f x e= với (0; ).x ∈ +∞ Ta có ''( ) 0, (0; )x
f x e x= > ∀ ∈ +∞ nên hàm số
( )f x lồi trên khoảng (0; ).+∞ Khi đó, theo bất đẳng thức Karamata, ta có
1 2 1 2
... ...n nx x x y y y
e e e e e e+ + + ≥ + + + hay 1 2 1 2... ... .n na a a b b b+ + + ≥ + + +
Thí dụ 2 Cho
 ≤ ≤ ≤ ≤

+ ≤

+ + ≤
0 8
13
15.
c b a
a b
a b c
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
= + +2 2 2
.M a b c
Giải. Từ giả thiết, ta có
 ≤ ≤

+ ≤ +

+ + = + +
0 8
8 5
8 5 2
a
a b
a b c
Xét hàm số = 2
( ) ,f x x ta có = > ∀ ∈ ¡''( ) 2 0,f x x nên hàm số ( )f x lồi thực sự trên ¡ .
Do đó, theo bất đẳng thức Karamata, ta có
+ + ≤ + +( ) ( ) ( ) (8) (5) (2)f a f b f c f f f
hay
+ + ≤ + + =2 2 2
64 25 4 93.a b c Đẳng thức xảy ra khi = = =8, 5, 2.a b c
Vậy
axM= 93M đạt được khi = = =8, 5, 2.a b c
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy2
cho hai bộ số ( , , )a b c và (1,1,1) , ta có
( ) ( )+ + ≤ + + + +2 2 2 2 2 2 2
(1. 1. 1. ) 1 1 1a b c a b c
( )⇔ + + ≤ + +
⇔ ≤
2 2 2 2
2
( ) 3.
15 3.
a b c a b c
M
hay
≥ 75.M Đẳng thức xảy ra khi = = = 5.a b c
Vậy
= 75MinM đạt được khi = = = 5.a b c
6
Thí dụ 3. Cho ABC là tam giác nhọn. Chứng minh rằng
3
1 cos cos cos .
2
A B C≤ + + ≤
Giải. Không mất tính tổng quát, ta coi .A B C≥ ≥ Khi đó , .
3 3
A C
π π
≥ ≤
Vì
2 3
A
π π
≥ ≥ và
2
3
A B C
π
π π≥ + = − ≥ nên
2 3
2 2 3 3
0
2 2 3 3 3
A
A B
A B C
π π
π π π π
π π π π π
 ≥ ≥


+ ≥ + ≥ +

 + + = + + = + +

2
Với mọi bộ số ( ), ( )i ix y , ta luôn có bất đẳng thức sau
= = =
    
≤ ÷  ÷ ÷
    
∑ ∑ ∑
2
2 2
1 1 1
n n n
i i i i
i i i
x y x y (14)
Dấu đẳng thức trong (14) xảy ra khi và chỉ hai bộ số ( )ix và ( )iy tỉ lệ với nhau, , tức tồn tại cặp số
thức α β, không đồng thời bằng 0, sao cho
α β+ = ∀ =0, 1,2,..., .i ix y i n
Theo tài tiệu nước ngoài, bất đẳng thức (14) thường được gọi là bất đẳng thức Cauchy. Tại Việt Nam và một
số nước Đông Âu, bất đẳng thức này được mang tên là “Bất đẳng thức Bunhia-covski”, “Bất đẳng thức
Cauchy-Bunhiacovski” hoặc “Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz”. Các bất đẳng thức giữa các trị trung bình
cộng và nhân thì được gọi là bất đẳng thức Cauchy.
Xét hàm số ( ) cosf x x= với 0; .
2
x
π ∈
  
Ta có ''( ) cos 0, 0;
2
f x x x
π = − < ∀ ∈
  
nên
hàm số ( )f x lõm trên đoạn 0; .
2
π 
  
Khi đó, theo bất đẳng thức Karamata, ta có
(0) ( ) ( ) ( ) 3
2 2 3
f f f f A f B f C f
π π π     + + ≤ + + ≤ ÷  ÷  ÷
     
hay
3
1 cos cos cos .
2
A B C≤ + + ≤
Thí dụ 4. Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC không nhọn, ta luôn có
+ + ≥ −tan tan tan 2 2 1.
2 2 2
A B C
Giải. Không mất tính tổng quát, ta coi .A B C≥ ≥ Khi đó
7
2
2 4
,
2 4 4
A
A B
A B C
π
π π
π π π

≥


+ ≥ +

 + + = + +

hay
2 4
2 2 4 8
2 2 2 4 8 8
A
A B
A B C
π
π π
π π π

≥


+ ≥ +

 + + = + +

Xét hàm số ( ) tanf x x= với 0; .
2
x
π 
∈  ÷
 
Ta có 3
2sin
''( ) 0
os
x
f x
c x
= > với 0;
2
x
π 
∀ ∈  ÷
 
nên
hàm số ( )f x lồi trên khoảng 0; .
2
π 
 ÷
 
Khi đó, áp dụng bất đẳng thức Karamata, ta được
tan tan tan tan tan tan .
2 2 2 4 8 8
A B C π π π
+ + ≥ + +
Để ý rằng tan 2 1
8
π
= − nên
tan tan tan 2 2 1.
4 8 8
π π π
+ + = −
Vậy
+ + ≥ −tan tan tan 2 2 1.
2 2 2
A B C
Thí dụ 5. Chứng minh rằng với mọi số thực dương a, b, c, ta luôn có bất đẳng thức
1 1 1 1 1 1
.
2 2 2a b b c c a a b c
+ + ≤ + +
+ + +
Giải. Không mất tính tổng quát, ta coi ,a b c≥ ≥ tức là dãy số ( , , )a b c là dãy giảm.
Khi đó, ta có
2
2 2
2 2 2
a a b
a b a b b c
a b c a b b c c a
 ≥ +

+ ≥ + + +

+ + = + + + + +
8
Xét hàm số
1
( )f x
x
= với (0; ).x ∈ +∞ Ta có 3
2
''( ) 0, (0; )f x x
x
= > ∀ ∈ +∞ nên hàm số
( )f x lồi trên khoảng (0; ).+∞ Từ đó, áp dụng bất đẳng thức Karamata ta nhận được bất
đẳng thức cần chứng minh.
Thí dụ 6 (IMO 2000). Cho các số dương , ,a b c thỏa mãn điều kiện 1.abc =
Chứng minh rằng
1 1 1
1 1 1 1.a b c
b c a
   
− + − + − + ≤ ÷ ÷ ÷
   
Giải. Vì 1abc = nên ta đặt , ,
x y z
a b c
y z x
= = = với , , 0.x y z >
Ta viết bất đẳng thức đã cho theo , ,x y z
1 1 1 1
x z y x z y
y y z z x x
   
− + − + − + ≤ ÷ ÷ ÷
   
( )( )( ) .x y z y z x z x y xyz⇔ − + − + − + ≤
Để ý rằng ( ) ( ) 2 0,x y z y z x x− + + − + = > do đó trong ba số ,x y z− + ,y z x− +
z x y− + không thể có trường hợp hai số cùng âm. Nếu trong ba số trên có một hoặc ba số
âm, hiển nhiên ta có bất đẳng thức cần chứng minh.
Trường hợp cả ba số đó đều dương, bằng cách lấy lôgarit hai vế với cơ số e, ta được
ln( ) ln( ) ln( ) ln ln ln .x y z y z x z x y x y z− + + − + + − + ≤ + +
Không mất tính tổng quát, ta coi .x y z≥ ≥ Khi đó, ta có
( , , ) ( , , ).y z x x y z z x y x y z− + − + − + f
Xét hàm số ( ) lnf x x= với 0.x > Ta có 2
1
''( ) 0, 0f x x
x
= − < ∀ > nên hàm số ( )f x lõm
trên khoảng (0; ).+∞ Khi đó theo bất đẳng thức Karamata, ta có
ln( ) ln( ) ln( ) ln ln ln .y z x x y z z x y x y z− + + − + + − + ≤ + +
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x y z= = hay 1.a b c= = =
Thí dụ 7. Cho ,a b là các số thực không âm. Chứng minh rằng
3 33 33 33 3
.a a b b a b b a+ + + ≤ + + +
Giải. Giả sử .b a≥ Giữa các số 3 33 3
1 2 3 4, , , ,x b b x b a x a b x a a= + = + = + = + thì 1x
là số lớn nhất, 4x là số nhỏ nhất. Ta có
1 2
1 4 2 3
x x
x x x x
≥
 + = +

hoặc
1 3
1 4 3 2
x x
x x x x
≥
 + = +

9
Từ đó, áp dụng bất đẳng thức Karamata cho hàm số 3
( )f x x= (đây là hàm lõm trên
[ )0;+∞ )
Thí dụ 8 (Áo 2000). Cho , 0a b > và số nguyên .n Chứng minh
1
1 1 2 .
n n
na b
b a
+   
+ + + ≥ ÷  ÷
   
Đẳng thức xảy ra khi nào ?
Giải. Ta xét các trường hợp
• Trường hợp 1. Khi 0,n ≥ hàm số ( ) n
f x x= lồi trên khoảng (0, ).+∞ Vậy theo bất đẳng
thức Jensen, ta có
1 1
1 1 2 2 1 .
2 2
n
n n
a b a b
a b b a b a
b a
   
+ + + + ÷  ÷   
+ + + ≥ = + ÷  ÷ ÷  ÷
 ÷  ÷   
 ÷  ÷
   
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a b
a b
b a
= ⇔ = hoặc 0n = hoặc 1.n =
Theo bất đẳng thức AM-GM, ta có
2.
a b
b a
+ ≥
Vậy
1
1 1 2.2 2 .
n n
n na b
b a
+   
+ + + ≥ = ÷  ÷
   
Đẳng thức xảy ra khi a b= hoặc 0.n =
• Trường hợp 2. Khi 1,n ≤ − ta đặt 1.p n= − ≥ Khi đó, ta có
1
1 1 2
n n
na b
b a
+   
+ + + ≥ ÷  ÷
   
1
1
( ) ( ) 2
p p
p p p
b a
a b a b −
⇔ + ≥
+ +
.
2 2
p
p p
b a a b + +
⇔ ≥  ÷
 
Bất đẳng thức cuối được suy ra ngay từ bất đẳng thức Jensen ứng với hàm số
( ) n
f x x= (đây là hàm lồi trên khoảng (0, + ∞)) với 1p ≥ và .p ∈ ¢ Đẳng thức xảy ra khi
và chỉ khi a b= hay 1,p = tức là xảy ra khi và chỉ khi a b= hay 1.n = − Đến đây bất
đẳng thức hoàn toàn được chứng minh.
10
Thí dụ 9. Chứng minh rằng nếu 1 2
, ,..., ( 3)n
a a a n ≥ là các số dương thỏa mãn điều kiện
1 2
... 1n
a a a+ + + = thì ta có
1 2
1 2
1 1 1 1
2 2 ... 2 2 .
n
n
n
a a a n
a a a n
      
+ − + − + − ≥ + − ÷ ÷  ÷  ÷ ÷ ÷  ÷
     
Giải. Áp dụng bất đẳng thức Vasile Cirtoaje đối với hàm lồi ( ) lnf x x= − với 0,x > ta
nhận được
( 2)
1 1 2
1 2 1 2
...
( ... ) ( ... )
n n
n n
n n
a a a
bb b a a a
n
−
−
 + + +
≥  ÷ ÷
 
trong đó
1
1i j
j i
b a
n ≠
=
−
∑ với mọi .i Theo điều kiện 1 2
... 1,n
a a a+ + + = bất đẳng thức ở
trên trở thành
2
1 1 1
1 2 1 2
1
(1 ) (1 ) ...(1 ) 1 ...
n n
n n n n
n n
a a a n a a a
n
−
− − −  
− − − ≥ − ÷
 
(*)
Mặt khác, theo bất đẳng thức AM-GM, ta có
1 2 1 2
(1 ) (1 ) ... (1 ) (1 )(1 )...(1 ),n
n n
a a a n a a a− + − + + − ≥ − − −
nghĩa là
1 2
1
1 (1 )(1 )...(1 ).
n
n
a a a
n
 
− ≥ − − − ÷
 
Từ bất đẳng thức này, với 3,n ≥ ta có
( 3)
2 2 2
1 2
1
1 (1 ) (1 ) ...(1 )
n n
n
a a a
n
−
 
− − − − ÷
 
1 1 1
1 2
(1 ) (1 ) ...(1 ) .n n n
n
a a a− − −
≥ − − −
Nhân bất đẳng thức này với bất đẳng thắc (*), ta nhận được bất đẳng thức cần chứng
minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1 2
1
... .n
a a a
n
= = = =
Cuối cùng là một số bài tập dành cho bạn đọc
Bài 1. Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC nhọn, ta luôn có
3
1 cos cos cos .
2
A B C≤ + + ≤
Bài 2. Chứng minh rằng nếu 1 2
, ,..., n
a a a là các số thực dương thì
11
2 2
1 1
2 2 2 2
2 1 12 1 1
... ... .
... ...... ...
n n
n nn n
a a a a
a a a aa a a a −−
+ + ≥ + +
+ + + ++ + + +
Bài 3. Chứng minh rằng với mọi số 1 2
, ,..., n
x x x thuộc khoảng , ,
6 6
π π 
− 
 
ta luôn có bất
đẳng thức
1 2 2 3 1 1 2
os(2 ) os(2 ) ... os(2 ) cos cos ... cos .n n
c x x c x x c x x x x x− + − + + − ≤ + + +
Bài 4 (APMO 1996). Cho , ,a b c là độ dài các cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng
.a b c b c a c a b a b c+ − + + − + + − ≤ + +
Đẳng thức xảy ra khi nào ?
Bài 5 (IMO 1999). Cho n là một số nguyên dương cố định, 2n ≥ . Hãy tìm hằng số C bé
nhất sao cho
( )≤ < ≤ =
 
+ ≤  ÷
 
∑ ∑
4
2 2
1 1
n
i j i j i
i j n i
x x x x C x
với mọi số thực không âm 1 2
, ,..., .n
x x x
Bài 6 (Iran 2008). Cho , , 0a b c > và 1.ab bc ca+ + = Chứng minh rằng
3 3 3
2 .a a b b c c a b c+ + + + + ≥ + +
Bài 7. Giả sử 1 2
, ,..., (n 3)n
x x x ≥ là các số dương thỏa mãn điều kiện 1 2
... 1.n
x x x =
Chứng minh rằng nếu 2
2 1
0
( 1)
n
p
n
−
< ≤
−
thì ta có
1 2
1 1 1
... .
1 1 1 1n
n
px px px p
+ + + ≤
+ + + +
12

More Related Content

What's hot

Phuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tyPhuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tytututhoi1234
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thứcTrinh Yen
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷtuituhoc
 
Tuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vn
Tuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vnTuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vn
Tuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vnMegabook
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )Bui Loi
 
Tập 4 chuyên đề Toán học: Tích phân - Megabook.vn
Tập 4 chuyên đề Toán học: Tích phân - Megabook.vnTập 4 chuyên đề Toán học: Tích phân - Megabook.vn
Tập 4 chuyên đề Toán học: Tích phân - Megabook.vnMegabook
 
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)Nắng Vàng Cỏ Xanh
 
257 câu hệ phương trình
257 câu hệ phương trình257 câu hệ phương trình
257 câu hệ phương trìnhtuituhoc
 
Chuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinhChuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinhToan Ngo Hoang
 
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Megabook
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyênThấy Tên Tao Không
 
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyênBài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyênDuong BUn
 
12 Cách giải cho 1 bài bất đẳng thức
12 Cách giải cho 1 bài bất đẳng thức12 Cách giải cho 1 bài bất đẳng thức
12 Cách giải cho 1 bài bất đẳng thứcSirô Tiny
 
Ba dạng hệ phương trình cơ bản
Ba dạng hệ phương trình cơ bảnBa dạng hệ phương trình cơ bản
Ba dạng hệ phương trình cơ bảnHồng Quang
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyroggerbob
 
Ky thuat giai he phuong trinh
Ky thuat giai he phuong trinhKy thuat giai he phuong trinh
Ky thuat giai he phuong trinhHuynh ICT
 

What's hot (20)

Phuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tyPhuong trinh vo ty
Phuong trinh vo ty
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷ
 
Tuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vn
Tuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vnTuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vn
Tuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vn
 
Toan a2
Toan a2Toan a2
Toan a2
 
Tai lieu-on-thi-lop-10-mon-toan
Tai lieu-on-thi-lop-10-mon-toanTai lieu-on-thi-lop-10-mon-toan
Tai lieu-on-thi-lop-10-mon-toan
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
Tập 4 chuyên đề Toán học: Tích phân - Megabook.vn
Tập 4 chuyên đề Toán học: Tích phân - Megabook.vnTập 4 chuyên đề Toán học: Tích phân - Megabook.vn
Tập 4 chuyên đề Toán học: Tích phân - Megabook.vn
 
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
 
257 câu hệ phương trình
257 câu hệ phương trình257 câu hệ phương trình
257 câu hệ phương trình
 
Chuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinhChuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinh
 
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
 
Tổng hợp hệ pt
Tổng hợp hệ ptTổng hợp hệ pt
Tổng hợp hệ pt
 
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyênBài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
 
Chuyen de-bdt-va-bpt
Chuyen de-bdt-va-bptChuyen de-bdt-va-bpt
Chuyen de-bdt-va-bpt
 
12 Cách giải cho 1 bài bất đẳng thức
12 Cách giải cho 1 bài bất đẳng thức12 Cách giải cho 1 bài bất đẳng thức
12 Cách giải cho 1 bài bất đẳng thức
 
Ba dạng hệ phương trình cơ bản
Ba dạng hệ phương trình cơ bảnBa dạng hệ phương trình cơ bản
Ba dạng hệ phương trình cơ bản
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
 
Ky thuat giai he phuong trinh
Ky thuat giai he phuong trinhKy thuat giai he phuong trinh
Ky thuat giai he phuong trinh
 

Viewers also liked (17)

Giai chi tiet de toan khoi B 2014
Giai  chi  tiet de toan khoi B 2014Giai  chi  tiet de toan khoi B 2014
Giai chi tiet de toan khoi B 2014
 
Thangam phan2 9489
Thangam phan2 9489Thangam phan2 9489
Thangam phan2 9489
 
Giai ly 2
Giai ly 2Giai ly 2
Giai ly 2
 
Nhac ly can_ban_split_3_125_2
Nhac ly can_ban_split_3_125_2Nhac ly can_ban_split_3_125_2
Nhac ly can_ban_split_3_125_2
 
Bantayvh ltss 5914
Bantayvh ltss 5914Bantayvh ltss 5914
Bantayvh ltss 5914
 
Giao an am nhac lop 9 tuyet voi
Giao an am nhac lop 9 tuyet voiGiao an am nhac lop 9 tuyet voi
Giao an am nhac lop 9 tuyet voi
 
Toan d l3-chuyentranphu-2014
Toan d l3-chuyentranphu-2014Toan d l3-chuyentranphu-2014
Toan d l3-chuyentranphu-2014
 
De da chuyen lam son thanh hoa toan lan 2 nam 2014
De da chuyen lam son thanh hoa toan lan 2 nam 2014De da chuyen lam son thanh hoa toan lan 2 nam 2014
De da chuyen lam son thanh hoa toan lan 2 nam 2014
 
53 5612
53 561253 5612
53 5612
 
Guitar1 1258
Guitar1 1258Guitar1 1258
Guitar1 1258
 
Giao an am nhac 6 ca nam chuan kien thuc nam hoc 20142015
Giao an am nhac 6 ca nam chuan kien thuc nam hoc 20142015Giao an am nhac 6 ca nam chuan kien thuc nam hoc 20142015
Giao an am nhac 6 ca nam chuan kien thuc nam hoc 20142015
 
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
 
Giao an tham khao mon am nhac thc sdoc
Giao an tham khao mon am nhac thc sdocGiao an tham khao mon am nhac thc sdoc
Giao an tham khao mon am nhac thc sdoc
 
Thiet ke bai giang tieng anh tap 2
Thiet ke bai giang tieng anh tap 2Thiet ke bai giang tieng anh tap 2
Thiet ke bai giang tieng anh tap 2
 
Ly thuyet am_nha_split_10_733
Ly thuyet am_nha_split_10_733Ly thuyet am_nha_split_10_733
Ly thuyet am_nha_split_10_733
 
Giao an am nhac lop 9 chuan ktkn
Giao an am nhac lop 9 chuan ktknGiao an am nhac lop 9 chuan ktkn
Giao an am nhac lop 9 chuan ktkn
 
Giao an tieng anh 11 tron bo
Giao an tieng anh 11 tron boGiao an tieng anh 11 tron bo
Giao an tieng anh 11 tron bo
 

Similar to Giai tri bat dang thuc

Toan11 chuong 4_gioi_han_day_so_ham so
Toan11 chuong 4_gioi_han_day_so_ham soToan11 chuong 4_gioi_han_day_so_ham so
Toan11 chuong 4_gioi_han_day_so_ham soquantcn
 
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenChuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenTam Vu Minh
 
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiTổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiNhập Vân Long
 
khao sat ham so và các bài toán liên quan
khao sat ham so và các bài toán liên quankhao sat ham so và các bài toán liên quan
khao sat ham so và các bài toán liên quandinhduysp
 
Cac bai toan lien quan den khao sat ham so
Cac bai toan lien quan den khao sat ham soCac bai toan lien quan den khao sat ham so
Cac bai toan lien quan den khao sat ham soHuynh ICT
 
ham-so-on-thi-dh-huynh-bao-toan
 ham-so-on-thi-dh-huynh-bao-toan ham-so-on-thi-dh-huynh-bao-toan
ham-so-on-thi-dh-huynh-bao-toanHuynh ICT
 
11 phuong phap giai pth
11 phuong phap giai pth11 phuong phap giai pth
11 phuong phap giai pthPhuc Nguyen
 
Cac phuong phap giai pt ham thuong dung
Cac phuong phap giai pt ham thuong dungCac phuong phap giai pt ham thuong dung
Cac phuong phap giai pt ham thuong dungljmonking
 
Chu de cuc tri ham so
Chu de cuc tri ham soChu de cuc tri ham so
Chu de cuc tri ham soHuynh ICT
 
01 khao sat va ve do thi ham so p1
01 khao sat va ve do thi ham so p101 khao sat va ve do thi ham so p1
01 khao sat va ve do thi ham so p1diemthic3
 
Kỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợpKỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợptuituhoc
 
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.11.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1vanthuan1982
 
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trìnhChuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trìnhphamchidac
 
06 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.006 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.0Yen Dang
 

Similar to Giai tri bat dang thuc (20)

Luận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đ
Luận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đLuận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đ
Luận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đ
 
Toan11 chuong 4_gioi_han_day_so_ham so
Toan11 chuong 4_gioi_han_day_so_ham soToan11 chuong 4_gioi_han_day_so_ham so
Toan11 chuong 4_gioi_han_day_so_ham so
 
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenChuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
 
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiTổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
 
Bdt thuần nhất
Bdt thuần nhấtBdt thuần nhất
Bdt thuần nhất
 
khao sat ham so và các bài toán liên quan
khao sat ham so và các bài toán liên quankhao sat ham so và các bài toán liên quan
khao sat ham so và các bài toán liên quan
 
Cac bai toan lien quan den khao sat ham so
Cac bai toan lien quan den khao sat ham soCac bai toan lien quan den khao sat ham so
Cac bai toan lien quan den khao sat ham so
 
ham-so-on-thi-dh-huynh-bao-toan
 ham-so-on-thi-dh-huynh-bao-toan ham-so-on-thi-dh-huynh-bao-toan
ham-so-on-thi-dh-huynh-bao-toan
 
11 phuong phap giai pth
11 phuong phap giai pth11 phuong phap giai pth
11 phuong phap giai pth
 
Cac phuong phap giai pt ham thuong dung
Cac phuong phap giai pt ham thuong dungCac phuong phap giai pt ham thuong dung
Cac phuong phap giai pt ham thuong dung
 
Chu de cuc tri ham so
Chu de cuc tri ham soChu de cuc tri ham so
Chu de cuc tri ham so
 
Sophuc
SophucSophuc
Sophuc
 
Bdt dua ve mot bien
Bdt dua ve mot bienBdt dua ve mot bien
Bdt dua ve mot bien
 
01 khao sat va ve do thi ham so p1
01 khao sat va ve do thi ham so p101 khao sat va ve do thi ham so p1
01 khao sat va ve do thi ham so p1
 
Kỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợpKỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợp
 
Bdhsg theo chuyên đề
Bdhsg theo chuyên đềBdhsg theo chuyên đề
Bdhsg theo chuyên đề
 
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.11.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1
 
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trìnhChuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
 
Bt daiso10-c3
Bt daiso10-c3Bt daiso10-c3
Bt daiso10-c3
 
06 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.006 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.0
 

More from Thiên Đường Tình Yêu

Giao an am nhac 9 chuan tich hop day du cac ky nang
Giao an am nhac 9 chuan tich hop day du cac ky nangGiao an am nhac 9 chuan tich hop day du cac ky nang
Giao an am nhac 9 chuan tich hop day du cac ky nangThiên Đường Tình Yêu
 
Giao an am nhac 6 chuan kien thuc tron bo 20142015
Giao an am nhac 6 chuan kien thuc tron bo 20142015Giao an am nhac 6 chuan kien thuc tron bo 20142015
Giao an am nhac 6 chuan kien thuc tron bo 20142015Thiên Đường Tình Yêu
 
Giao an am nhac 6 ca nam chuan moi nam hoc 20142015
Giao an am nhac 6 ca nam chuan moi nam hoc 20142015Giao an am nhac 6 ca nam chuan moi nam hoc 20142015
Giao an am nhac 6 ca nam chuan moi nam hoc 20142015Thiên Đường Tình Yêu
 

More from Thiên Đường Tình Yêu (20)

Giao an am nhac 9 moi day du luon
Giao an am nhac 9 moi day du luonGiao an am nhac 9 moi day du luon
Giao an am nhac 9 moi day du luon
 
Giao an am nhac 9 chuan tich hop day du cac ky nang
Giao an am nhac 9 chuan tich hop day du cac ky nangGiao an am nhac 9 chuan tich hop day du cac ky nang
Giao an am nhac 9 chuan tich hop day du cac ky nang
 
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thucGiao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc
 
Giao an am nhac 7 chuan kien thuc day du
Giao an am nhac 7 chuan kien thuc day duGiao an am nhac 7 chuan kien thuc day du
Giao an am nhac 7 chuan kien thuc day du
 
Giao an am nhac 7
Giao an am nhac 7Giao an am nhac 7
Giao an am nhac 7
 
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc 2
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc 2Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc 2
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc 2
 
Giao an am nhac 7 du bo
Giao an am nhac 7 du boGiao an am nhac 7 du bo
Giao an am nhac 7 du bo
 
Giao an am nhac 7 ca nam moi 20142015
Giao an am nhac 7 ca nam moi 20142015Giao an am nhac 7 ca nam moi 20142015
Giao an am nhac 7 ca nam moi 20142015
 
Giao an am nhac lop 8 mau
Giao an am nhac lop 8 mauGiao an am nhac lop 8 mau
Giao an am nhac lop 8 mau
 
Giao an am nhac 820142015
Giao an am nhac 820142015Giao an am nhac 820142015
Giao an am nhac 820142015
 
Giao an am nhac 9 2014 tiet 15
Giao an am nhac 9   2014 tiet 15Giao an am nhac 9   2014 tiet 15
Giao an am nhac 9 2014 tiet 15
 
Giao an am nhac 720142015
Giao an am nhac 720142015Giao an am nhac 720142015
Giao an am nhac 720142015
 
Giao an am nhac 7 nam hoc 20132014 2
Giao an am nhac 7 nam hoc 20132014 2Giao an am nhac 7 nam hoc 20132014 2
Giao an am nhac 7 nam hoc 20132014 2
 
Giao an am nhac 8 nam hoc 20132014
Giao an am nhac 8 nam hoc 20132014Giao an am nhac 8 nam hoc 20132014
Giao an am nhac 8 nam hoc 20132014
 
Giao an am nhac 6 chuan kien thuc tron bo 20142015
Giao an am nhac 6 chuan kien thuc tron bo 20142015Giao an am nhac 6 chuan kien thuc tron bo 20142015
Giao an am nhac 6 chuan kien thuc tron bo 20142015
 
Giao an am nhac 7 nam hoc 20132014
Giao an am nhac 7 nam hoc 20132014Giao an am nhac 7 nam hoc 20132014
Giao an am nhac 7 nam hoc 20132014
 
Giao an am nhac 6 ca nam chuan moi nam hoc 20142015
Giao an am nhac 6 ca nam chuan moi nam hoc 20142015Giao an am nhac 6 ca nam chuan moi nam hoc 20142015
Giao an am nhac 6 ca nam chuan moi nam hoc 20142015
 
Giao an am nhac 6 20142015
Giao an am nhac 6 20142015Giao an am nhac 6 20142015
Giao an am nhac 6 20142015
 
Nhac 9 2015
Nhac 9 2015Nhac 9 2015
Nhac 9 2015
 
Giao an am nhac lop 9 tuyet voi 2
Giao an am nhac lop 9 tuyet voi 2Giao an am nhac lop 9 tuyet voi 2
Giao an am nhac lop 9 tuyet voi 2
 

Giai tri bat dang thuc

  • 1. Bất đẳng thức Karamata và ứng dụng Các vấn đề liên quan đến bất đẳng thức là một bộ phận quan trọng của giải tích và đại số. Nhiều dạng toán của hình học, lượng giác và nhiều môn học khác cũng đòi hỏi giải quyết các vấn đề về ước lượng, cực trị và tối ưu, … Các học sinh và sinh viên thường phải đối mặt với nhiều dạng toán loại khó liên quan đến chuyên đề này. Bất đẳng thức có vị trí đặc biệt trong toán học không chỉ như là đối tượng để nghiên cứu mà còn đóng vai trò như là một công cụ đắc lực của các mô hình toán học liên tục cũng như các mô hình toán học rời rạc trong lý thuyết phương trình, lý thuyết xấp xỉ, lý thuyết biểu diễn, … Trong hầu hết các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, thi Olympic Toán khu vực và quốc tế, thi Olympic Toán sinh viên giữa các trường đại học và cao đẳng, các bài toán liên quan đến bất đẳng thức cũng hay được đề cập và thường thuộc loại khó hoặc rất khó. Các bài toán về ước lượng và tính giá trị cực trị (cực đại, cực tiểu) của các tổng, tích cũng như các bài toán xác định giới hạn của một số biểu thức cho trước thường có mối quan hệ ít nhiều đến các tính toán, ước lượng (bất đẳng thức) tương ứng. Lý thuyết bất đẳng thức và đặc biệt, các bài tập về bất đẳng thức rất phong phú và cực kỳ đa dạng. Có nhiều ý tưởng cơ bản, cách thức tiếp cận và một số hướng ứng dụng theo các dạng toán cũng như phương pháp giải điển hình. Với đề tài “ Bất đẳng thức Karamata và ứng dụng”, tập tiểu luận này xin tóm tắt các kiến thức cơ bản về hàm lồi, lõm, khả vi và bất đẳng thức Karamata, từ đó đi sâu nghiên cứu một số bài tập liên quan đến bất đẳng thức Karamata. Hàm lồi, lõm, khả vi Ta ký hiệu ( , )I a b là một tập hợp có một trong bốn dạng tập hợp sau: ( , )a b , [ , )a b , ( , ]a b và [ , ].a b 1.1. Định nghĩa. Hàm số ( )f x được gọi là lồi trên tập ( , )I a b nếu với mọi 1 2, ( , )x x I a b∈ và với mọi cặp số dương ,α β có tổng 1,α β+ = ta đều có 1 2 1 2 ( ) ( ) ( ).f x x f x f xα β α β+ ≤ + (1) Nếu dấu đẳng thức trong (1) xảy ra khi và chỉ khi 1 2 x x= thì ta nói hàm số ( )f x là hàm lồi thực sự (chặt) trên ( , ).I a b Hàm số ( )f x được gọi là lõm trên tập ( , )I a b nếu với mọi 1 2, ( , )x x I a b∈ và với mọi cặp số dương ,α β có tổng 1,α β+ = ta đều có 1 2 1 2 ( ) ( ) ( ).f x x f x f xα β α β+ ≥ + (2) Nếu dấu đẳng thức trong (2) xảy ra khi và chỉ khi 1 2 x x= thì ta nói hàm số ( )f x là hàm lõm thực sự (chặt) trên ( ; )I a b 1
  • 2. 1.2. Định lí1 . Nếu ( )f x khả vi bậc hai trên ( , )I a b thì ( )f x lồi (lõm) trên ( , )I a b khi và chỉ khi ''( ) 0 ( ''( ) 0)f x f x≥ ≤ trên ( , ).I a b 1.3. Biểu diễn hàm lồi và lõm Nếu ( )f x lồi khả vi trên ( ; )I a b thì với mọi cặp 0, ( ; ),x x I a b∈ ta đều có 0 0 0( ) ( ) '( )( )f x f x f x x x≥ + − (3) Dễ nhận thấy rằng (3) xảy ra đẳng thức khi 0 .x x= Vậy ta có thể viết (3) dưới dạng [ ]( ; ) ( ) min ( ) '( )( ) . u I a b f x f u f u x u ∈ = + − Nếu ( )f x lõm khả vi trên ( ; )I a b thì với mọi cặp 0, ( ; ),x x I a b∈ ta đều có 0 0 0( ) ( ) '( )( )f x f x f x x x≤ + − (4) Dễ nhận thấy rằng (4) xảy ra đẳng thức khi 0 .x x= Vậy ta có thể viết (4) dưới dạng [ ]( ; ) ( ) max ( ) '( )( ) . u I a b f x f u f u x u ∈ = + − 1 Định lí 1 được phát biểu theo các tài liệu nước ngoài, còn ở Việt nam khái niệm hàm lồi, lõm được phát biểu ngược lại. Bất đẳng thức Karamata 2.1. Định lí Karamata Trong mục này ta đặc biệt quan tâm đến dạng bất đẳng thức sau (thường được gọi là Bất đẳng thức Karamata) có rất nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Định lí 2.1 (Bất đẳng thức Karamata). Cho hai dãy số { }, ( ; ), 1,2,..., ,k kx y I a b k n∈ = thỏa mãn các điều kiện 1 2 1 2... , ...n nx x x y y y≥ ≥ ≥ ≥ ≥ ≥ và 1 1 1 2 1 2 1 2 1 1 2 1 1 2 1 2 ............ ... ... ... ... n n n n x y x x y y x x x y y y x x x y y y − −  ≥  + ≥ +    + + + ≥ + + +  + + + = + + +  (5) Khi đó, ứng với mọi hàm lồi thực sự ( )f x >( ''( ) 0)f x trên ( , )I a b , ta đều có + + + ≥ + + +1 2 1 2 ( ) ( ) ... ( ) ( ) ( ) ... ( ).n nf x f x f x f y f y f y (6) Ta cũng có phát biểu tương tự đối với hàm lõm bằng cách đổi chiều dấu bất đẳng thức. 2
  • 3. Chứng minh. Sử dụng biểu diễn đối với hàm lồi + + + =1 2 ( ) ( ) ... ( )n f x f x f x 1 1 ,..., ( , ) 1 1 min ( ) ( ) '( ) . 1 n n n i i t t I a b i i f t f x t f t ∈ = =   = + −    ∑ ∑ (7) Không mất tính tổng quát, ta giả thiết bộ số 1,..., ( , )nt t I a b∈ cũng là một bộ số giảm, tức là 1 2 ... .nt t t≥ ≥ ≥ Khi đó, để chứng minh (7), ta chỉ cần chứng minh rằng + + + ≥1 1 2 2 '( ) '( ) ... '( )n n x f t x f t x f t 1 1 2 2 '( ) '( ) ... '( ).n n y f t y f t y f t≥ + + + (8) Sử dụng biến đổi Abel 1 1 2 2 '( ) '( ) ... '( )n n x f t x f t x f t+ + + = 1 1 2 2 2 3 [ '( ) '( )]+ [ '( ) '( )]+ ...+S f t f t S f t f t= − − 1 1 + [ '( ) '( )]+ '( ),n n n n n S f t f t S f t− − − (9) với 1 2 ( ) : ... .k k S x x x x= + + + Vì rằng ''( ) 0f x > nên 1 '( ) '( ).k k f x f x − ≤ Mặt khác, do ( ) ( ) ( 1,2,..., 1)k k S x S y k n≥ = − và ( ) ( ),n n S x S y= ta thu được ngay (8). 2.2. Các hệ quả Hệ quả 2.2 (Bất đẳng thức Jensen). Với mọi hàm lồi ( )f x trên ( , )I a b và với mọi ( , )i x I a b∈ ( 1,2,..., ),i n= ta luôn có bất đẳng thức 1 2 1 2 ( ) ( ) ... ( ) ... .n n f x f x f x x x x f n n  + + + + + + ≥  ÷ ÷   Chứng minh. Do tính chất đối xứng, không mất tính tổng quát, ta có thể giả sử 1 2 ... .nx x x≥ ≥ ≥ Khi đó, ta có 1 1 2 1 2 1 1 2 2 ............. ... ( 1) ... , n n x x x x x x x x n x x x x nx −  ≥   + ≥    + + + ≥ −  + + + =  trong đó 1 2 ... .nx x x x n + + + = Theo bất đẳng thức Karamata, ta có 3
  • 4. 1 2 1 2 ... ( ) ( ) ... ( ) .n n x x x f x f x f x nf n + + + + + + ≥  ÷   Hệ quả 2.3 (Bất đẳng thức T. Popoviciu). Với mọi hàm lồi trên ( ; )I a b và với mọi , , ( ; ),x y z I a b∈ ta đều có bất đẳng thức ( ) ( ) ( ) 3 2 2 2 . 3 2 2 2 x y x x y y z z x f x f y f z f f f f + + + + +       + + + ≥ + + ÷  ÷  ÷  ÷         Chứng minh. Ta coi .x y z≥ ≥ Khi đó sẽ xảy ra một trong hai khả năng: 3 x y z x y z + + ≥ ≥ ≥ hoặc . 3 x y z x y z + + ≥ ≥ ≥ Ta chỉ cần xét trường hợp 3 x y z x y z + + ≥ ≥ ≥ là đủ. Khi đó dễ dàng kiểm tra , 3 3 3 x y z x y z x y z x y z + + + + + + ≥ ≥ ≥ ≥ ≥ (10) 2 2 2 2 2 2 x y x y x z x z y z y z+ + + + + + ≥ ≥ ≥ ≥ ≥ (11) và 3 2 . 3 2 2 2 x y z x y y z z x x y z + + + + +   + + + = + + ÷  ÷     Ta thu được dãy (10) gần đều hơn (11). Theo bất đẳng thức Karamata, ta được điều phải chứng minh. Hệ quả 2.3 (Bất đẳng thức Vasile Cirtoaje). Với mọi hàm lồi ( )f x trên ( , )I a b và 1 2 , ,..., ( , ),n a a a I a b∈ ta luôn có bất đẳng thức sau 1 2 1 2 ... ( ) ( ) ... ( ) ( 2) n n a a a f a f a f a n n f n  + + + + + + + −  ÷ ÷   ( )1 2 ( 1) ( ) ( ) ... ( )n n f b f b f b≥ − + + + trong đó 1 1i j j i b a n ≠ = − ∑ với mọi .i Chứng minh. Không mất tính tổng quát, ta coi 3n ≥ và 1 2 ... .na a a≤ ≤ ≤ Khi đó tồn tại số tự nhiên m sao cho 1 1m n≤ ≤ − m và 1 1... ... ,m m na a a a a+≤ ≤ ≤ ≤ ≤ ≤ trong đó 1 ... .na a a n + + = Ta cũng có 1 1... ... .m m nb b a b b+≥ ≥ ≥ ≥ ≥ ≥ Dễ thấy rằng điều cần chứng minh được suy ra từ hai bất đẳng thức sau 4
  • 5. 1 2( ) ( ) ... ( ) ( 1) ( )mf a f a f a n n m f a+ + + + − − ( )1 2( 1) ( ) ( ) ... ( ) ,m m nn f b f b f b+ +≥ − + + + (12) 1 2( ) ( ) ... ( ) ( 1) ( )m m nf a f a f a n m f a+ ++ + + + − ( )1 2( 1) ( ) ( ) ... ( ) .mn f b f b f b≥ − + + + (13) Để chứng minh (12), ta áp dụng bất đẳng thức Jensen đối với hàm lồi 1 2( ) ( ) ... ( ) ( 1) ( ) ( 1) ( ),mf a f a f a n m f a n f b+ + + + − − ≥ − trong đó 1 2 ... ( 1) . 1 ma a a n m a b n + + + + − − = − Vậy ta chỉ còn chứng minh rằng 1 2( 1) ( ) ( ) ( ) ( ) ... ( ).m m nn m f a f b f b f b f b+ +− − + ≥ + + + Vì 1 2 ...m m na b b b+ +≥ ≥ ≥ ≥ và 1 2( 1) ... ,m m nn m a b b b b+ +− − + = + + + ta thấy ngay [ ],..., ,n mA a a b− = ur xa đều hơn [ ]1 2, ,..., .n m m m nB b b b− + += ur Vậy bất đẳng thức (12) được suy ngay từ bất đẳng thức Karamata. Bất đẳng thức (13) được chứng minh tương tự bằng cách sử dụng bất đẳng thức Jensen quen biết 1 2( ) ( ) ... ( ) ( 1) ( ) ( ), 1 m m nf a f a f a m f a f c n + ++ + + + − ≥ − ứng dụng cho 1 2( ) ( 1) ( ) ( ) ( ) ... ( ),mf c m f a f b f b f b+ − ≥ + + + trong đó 1 2 ... ( 1) . 1 m m na a a m a c n + ++ + + + − = − Bất đẳng thức cuối cùng này suy được ngay từ bất đẳng thưc Karamata, vì rằng 1 ... mb b a≥ ≥ ≥ và 1 2( 1) ... ,mc m a b b b+ − = + + + và [ ], ,...,mC c a a= ur xa đều hơn [ ]1 2, ,..., .m mD b b b= ur Một số ứng dụng của bất đẳng thức Karamata Ở phần tiếp theo, chúng tôi xin trình bày một số áp dụng của bất đẳng thức Karamata và các hệ quả của nó. Thí dụ 1. Cho 2n số thực dương , ( 1,2,.., )i ia b i n= thỏa mãn các điều kiện 1 2 1 2 1 1 1 2 1 2 1 2 1 2... , ... , , , ..., ... ... .n n n na a a b b b a b a a bb a a a bb b≥ ≥ ≥ ≥ ≥ ≥ ≥ ≥ ≥ Chứng minh rằng 1 2 1 2... ... .n na a a b b b+ + + ≥ + + + Giải. Đặt ln , ln ( 1,2,..., ).i i i ix a y b i n= = = Với các điều kiện đã cho, ta có 5
  • 6. 1 1 1 2 1 2 1 2 1 1 2 1 1 2 1 2 ............. ... ... ... ... n n n n x y x x y y x x x y y y x x x y y y − −  ≥  + ≥ +    + + + ≥ + + +  + + + = + + +  Xét hàm số ( ) x f x e= với (0; ).x ∈ +∞ Ta có ''( ) 0, (0; )x f x e x= > ∀ ∈ +∞ nên hàm số ( )f x lồi trên khoảng (0; ).+∞ Khi đó, theo bất đẳng thức Karamata, ta có 1 2 1 2 ... ...n nx x x y y y e e e e e e+ + + ≥ + + + hay 1 2 1 2... ... .n na a a b b b+ + + ≥ + + + Thí dụ 2 Cho  ≤ ≤ ≤ ≤  + ≤  + + ≤ 0 8 13 15. c b a a b a b c Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức = + +2 2 2 .M a b c Giải. Từ giả thiết, ta có  ≤ ≤  + ≤ +  + + = + + 0 8 8 5 8 5 2 a a b a b c Xét hàm số = 2 ( ) ,f x x ta có = > ∀ ∈ ¡''( ) 2 0,f x x nên hàm số ( )f x lồi thực sự trên ¡ . Do đó, theo bất đẳng thức Karamata, ta có + + ≤ + +( ) ( ) ( ) (8) (5) (2)f a f b f c f f f hay + + ≤ + + =2 2 2 64 25 4 93.a b c Đẳng thức xảy ra khi = = =8, 5, 2.a b c Vậy axM= 93M đạt được khi = = =8, 5, 2.a b c Áp dụng bất đẳng thức Cauchy2 cho hai bộ số ( , , )a b c và (1,1,1) , ta có ( ) ( )+ + ≤ + + + +2 2 2 2 2 2 2 (1. 1. 1. ) 1 1 1a b c a b c ( )⇔ + + ≤ + + ⇔ ≤ 2 2 2 2 2 ( ) 3. 15 3. a b c a b c M hay ≥ 75.M Đẳng thức xảy ra khi = = = 5.a b c Vậy = 75MinM đạt được khi = = = 5.a b c 6
  • 7. Thí dụ 3. Cho ABC là tam giác nhọn. Chứng minh rằng 3 1 cos cos cos . 2 A B C≤ + + ≤ Giải. Không mất tính tổng quát, ta coi .A B C≥ ≥ Khi đó , . 3 3 A C π π ≥ ≤ Vì 2 3 A π π ≥ ≥ và 2 3 A B C π π π≥ + = − ≥ nên 2 3 2 2 3 3 0 2 2 3 3 3 A A B A B C π π π π π π π π π π π  ≥ ≥   + ≥ + ≥ +   + + = + + = + +  2 Với mọi bộ số ( ), ( )i ix y , ta luôn có bất đẳng thức sau = = =      ≤ ÷  ÷ ÷      ∑ ∑ ∑ 2 2 2 1 1 1 n n n i i i i i i i x y x y (14) Dấu đẳng thức trong (14) xảy ra khi và chỉ hai bộ số ( )ix và ( )iy tỉ lệ với nhau, , tức tồn tại cặp số thức α β, không đồng thời bằng 0, sao cho α β+ = ∀ =0, 1,2,..., .i ix y i n Theo tài tiệu nước ngoài, bất đẳng thức (14) thường được gọi là bất đẳng thức Cauchy. Tại Việt Nam và một số nước Đông Âu, bất đẳng thức này được mang tên là “Bất đẳng thức Bunhia-covski”, “Bất đẳng thức Cauchy-Bunhiacovski” hoặc “Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz”. Các bất đẳng thức giữa các trị trung bình cộng và nhân thì được gọi là bất đẳng thức Cauchy. Xét hàm số ( ) cosf x x= với 0; . 2 x π ∈    Ta có ''( ) cos 0, 0; 2 f x x x π = − < ∀ ∈    nên hàm số ( )f x lõm trên đoạn 0; . 2 π     Khi đó, theo bất đẳng thức Karamata, ta có (0) ( ) ( ) ( ) 3 2 2 3 f f f f A f B f C f π π π     + + ≤ + + ≤ ÷  ÷  ÷       hay 3 1 cos cos cos . 2 A B C≤ + + ≤ Thí dụ 4. Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC không nhọn, ta luôn có + + ≥ −tan tan tan 2 2 1. 2 2 2 A B C Giải. Không mất tính tổng quát, ta coi .A B C≥ ≥ Khi đó 7
  • 8. 2 2 4 , 2 4 4 A A B A B C π π π π π π  ≥   + ≥ +   + + = + +  hay 2 4 2 2 4 8 2 2 2 4 8 8 A A B A B C π π π π π π  ≥   + ≥ +   + + = + +  Xét hàm số ( ) tanf x x= với 0; . 2 x π  ∈  ÷   Ta có 3 2sin ''( ) 0 os x f x c x = > với 0; 2 x π  ∀ ∈  ÷   nên hàm số ( )f x lồi trên khoảng 0; . 2 π   ÷   Khi đó, áp dụng bất đẳng thức Karamata, ta được tan tan tan tan tan tan . 2 2 2 4 8 8 A B C π π π + + ≥ + + Để ý rằng tan 2 1 8 π = − nên tan tan tan 2 2 1. 4 8 8 π π π + + = − Vậy + + ≥ −tan tan tan 2 2 1. 2 2 2 A B C Thí dụ 5. Chứng minh rằng với mọi số thực dương a, b, c, ta luôn có bất đẳng thức 1 1 1 1 1 1 . 2 2 2a b b c c a a b c + + ≤ + + + + + Giải. Không mất tính tổng quát, ta coi ,a b c≥ ≥ tức là dãy số ( , , )a b c là dãy giảm. Khi đó, ta có 2 2 2 2 2 2 a a b a b a b b c a b c a b b c c a  ≥ +  + ≥ + + +  + + = + + + + + 8
  • 9. Xét hàm số 1 ( )f x x = với (0; ).x ∈ +∞ Ta có 3 2 ''( ) 0, (0; )f x x x = > ∀ ∈ +∞ nên hàm số ( )f x lồi trên khoảng (0; ).+∞ Từ đó, áp dụng bất đẳng thức Karamata ta nhận được bất đẳng thức cần chứng minh. Thí dụ 6 (IMO 2000). Cho các số dương , ,a b c thỏa mãn điều kiện 1.abc = Chứng minh rằng 1 1 1 1 1 1 1.a b c b c a     − + − + − + ≤ ÷ ÷ ÷     Giải. Vì 1abc = nên ta đặt , , x y z a b c y z x = = = với , , 0.x y z > Ta viết bất đẳng thức đã cho theo , ,x y z 1 1 1 1 x z y x z y y y z z x x     − + − + − + ≤ ÷ ÷ ÷     ( )( )( ) .x y z y z x z x y xyz⇔ − + − + − + ≤ Để ý rằng ( ) ( ) 2 0,x y z y z x x− + + − + = > do đó trong ba số ,x y z− + ,y z x− + z x y− + không thể có trường hợp hai số cùng âm. Nếu trong ba số trên có một hoặc ba số âm, hiển nhiên ta có bất đẳng thức cần chứng minh. Trường hợp cả ba số đó đều dương, bằng cách lấy lôgarit hai vế với cơ số e, ta được ln( ) ln( ) ln( ) ln ln ln .x y z y z x z x y x y z− + + − + + − + ≤ + + Không mất tính tổng quát, ta coi .x y z≥ ≥ Khi đó, ta có ( , , ) ( , , ).y z x x y z z x y x y z− + − + − + f Xét hàm số ( ) lnf x x= với 0.x > Ta có 2 1 ''( ) 0, 0f x x x = − < ∀ > nên hàm số ( )f x lõm trên khoảng (0; ).+∞ Khi đó theo bất đẳng thức Karamata, ta có ln( ) ln( ) ln( ) ln ln ln .y z x x y z z x y x y z− + + − + + − + ≤ + + Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x y z= = hay 1.a b c= = = Thí dụ 7. Cho ,a b là các số thực không âm. Chứng minh rằng 3 33 33 33 3 .a a b b a b b a+ + + ≤ + + + Giải. Giả sử .b a≥ Giữa các số 3 33 3 1 2 3 4, , , ,x b b x b a x a b x a a= + = + = + = + thì 1x là số lớn nhất, 4x là số nhỏ nhất. Ta có 1 2 1 4 2 3 x x x x x x ≥  + = +  hoặc 1 3 1 4 3 2 x x x x x x ≥  + = +  9
  • 10. Từ đó, áp dụng bất đẳng thức Karamata cho hàm số 3 ( )f x x= (đây là hàm lõm trên [ )0;+∞ ) Thí dụ 8 (Áo 2000). Cho , 0a b > và số nguyên .n Chứng minh 1 1 1 2 . n n na b b a +    + + + ≥ ÷  ÷     Đẳng thức xảy ra khi nào ? Giải. Ta xét các trường hợp • Trường hợp 1. Khi 0,n ≥ hàm số ( ) n f x x= lồi trên khoảng (0, ).+∞ Vậy theo bất đẳng thức Jensen, ta có 1 1 1 1 2 2 1 . 2 2 n n n a b a b a b b a b a b a     + + + + ÷  ÷    + + + ≥ = + ÷  ÷ ÷  ÷  ÷  ÷     ÷  ÷     Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a b a b b a = ⇔ = hoặc 0n = hoặc 1.n = Theo bất đẳng thức AM-GM, ta có 2. a b b a + ≥ Vậy 1 1 1 2.2 2 . n n n na b b a +    + + + ≥ = ÷  ÷     Đẳng thức xảy ra khi a b= hoặc 0.n = • Trường hợp 2. Khi 1,n ≤ − ta đặt 1.p n= − ≥ Khi đó, ta có 1 1 1 2 n n na b b a +    + + + ≥ ÷  ÷     1 1 ( ) ( ) 2 p p p p p b a a b a b − ⇔ + ≥ + + . 2 2 p p p b a a b + + ⇔ ≥  ÷   Bất đẳng thức cuối được suy ra ngay từ bất đẳng thức Jensen ứng với hàm số ( ) n f x x= (đây là hàm lồi trên khoảng (0, + ∞)) với 1p ≥ và .p ∈ ¢ Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a b= hay 1,p = tức là xảy ra khi và chỉ khi a b= hay 1.n = − Đến đây bất đẳng thức hoàn toàn được chứng minh. 10
  • 11. Thí dụ 9. Chứng minh rằng nếu 1 2 , ,..., ( 3)n a a a n ≥ là các số dương thỏa mãn điều kiện 1 2 ... 1n a a a+ + + = thì ta có 1 2 1 2 1 1 1 1 2 2 ... 2 2 . n n n a a a n a a a n        + − + − + − ≥ + − ÷ ÷  ÷  ÷ ÷ ÷  ÷       Giải. Áp dụng bất đẳng thức Vasile Cirtoaje đối với hàm lồi ( ) lnf x x= − với 0,x > ta nhận được ( 2) 1 1 2 1 2 1 2 ... ( ... ) ( ... ) n n n n n n a a a bb b a a a n − −  + + + ≥  ÷ ÷   trong đó 1 1i j j i b a n ≠ = − ∑ với mọi .i Theo điều kiện 1 2 ... 1,n a a a+ + + = bất đẳng thức ở trên trở thành 2 1 1 1 1 2 1 2 1 (1 ) (1 ) ...(1 ) 1 ... n n n n n n n n a a a n a a a n − − − −   − − − ≥ − ÷   (*) Mặt khác, theo bất đẳng thức AM-GM, ta có 1 2 1 2 (1 ) (1 ) ... (1 ) (1 )(1 )...(1 ),n n n a a a n a a a− + − + + − ≥ − − − nghĩa là 1 2 1 1 (1 )(1 )...(1 ). n n a a a n   − ≥ − − − ÷   Từ bất đẳng thức này, với 3,n ≥ ta có ( 3) 2 2 2 1 2 1 1 (1 ) (1 ) ...(1 ) n n n a a a n −   − − − − ÷   1 1 1 1 2 (1 ) (1 ) ...(1 ) .n n n n a a a− − − ≥ − − − Nhân bất đẳng thức này với bất đẳng thắc (*), ta nhận được bất đẳng thức cần chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1 2 1 ... .n a a a n = = = = Cuối cùng là một số bài tập dành cho bạn đọc Bài 1. Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC nhọn, ta luôn có 3 1 cos cos cos . 2 A B C≤ + + ≤ Bài 2. Chứng minh rằng nếu 1 2 , ,..., n a a a là các số thực dương thì 11
  • 12. 2 2 1 1 2 2 2 2 2 1 12 1 1 ... ... . ... ...... ... n n n nn n a a a a a a a aa a a a −− + + ≥ + + + + + ++ + + + Bài 3. Chứng minh rằng với mọi số 1 2 , ,..., n x x x thuộc khoảng , , 6 6 π π  −    ta luôn có bất đẳng thức 1 2 2 3 1 1 2 os(2 ) os(2 ) ... os(2 ) cos cos ... cos .n n c x x c x x c x x x x x− + − + + − ≤ + + + Bài 4 (APMO 1996). Cho , ,a b c là độ dài các cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng .a b c b c a c a b a b c+ − + + − + + − ≤ + + Đẳng thức xảy ra khi nào ? Bài 5 (IMO 1999). Cho n là một số nguyên dương cố định, 2n ≥ . Hãy tìm hằng số C bé nhất sao cho ( )≤ < ≤ =   + ≤  ÷   ∑ ∑ 4 2 2 1 1 n i j i j i i j n i x x x x C x với mọi số thực không âm 1 2 , ,..., .n x x x Bài 6 (Iran 2008). Cho , , 0a b c > và 1.ab bc ca+ + = Chứng minh rằng 3 3 3 2 .a a b b c c a b c+ + + + + ≥ + + Bài 7. Giả sử 1 2 , ,..., (n 3)n x x x ≥ là các số dương thỏa mãn điều kiện 1 2 ... 1.n x x x = Chứng minh rằng nếu 2 2 1 0 ( 1) n p n − < ≤ − thì ta có 1 2 1 1 1 ... . 1 1 1 1n n px px px p + + + ≤ + + + + 12