SlideShare a Scribd company logo
1 of 45
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
LÊ THỊ HỒNG NHUNG
PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN LIÊN NGÂN
HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ
VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính- ngân hàng
Mã số : 60 34 02 01
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
NHẬN LÀM THUÊ BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ : 0934.573.149
WEBSITE: VIETBAOCAOTHUCTAP.NET
Hà Nội – 2022
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................... i
DANH MỤC BẢNG BIỂU....................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH..................................................................................iii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ............................................................................iii
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................ 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH
TOÁN LIÊN NGÂN HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI................ 4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .......................................................... 4
1.1.1 Các công trình nghiên cứu ở nƣớcngoài ............................................ 4
1.1.2 Các công trình nghiên cứu ở trong nƣớc............................................ 4
1.2. Những vấn đề lý luận chung về hoạt động thanh toán liên ngân hàng
của ngân hàng thƣơng mại ................................................................................... 10
1.2.1. Thanh toán liên ngân hàng ............................................................... 10
1.2.1.1 Khái niệm...................................................................................... 10
1.2.2. Phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng............................... 25
1.2.3. Kinh nghiệm quốc tế về phát triển hoạt động thanh toán liên ngân
hàng và một số bài học cho Việt Nam ................................................................. 35
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BÁO
CÁO..................................................................................................................... 41
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................... 41
2.1.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu.......................................................... 41
2.1.2. Phƣơng pháp phân tích xử lý dữ liệu............................................... 43
2.1.3. Phƣơng pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết........................... 44
2.1.4. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp ................................................ 44
2.1.5. Phƣơng pháp so sánh....................................................................... 45
2.2 Thiết kế luân văn................................................................................. 46
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ......................................................................... 47
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH
TOÁN LIÊN NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
QUỐC TẾ VIỆT NAM ...................................................................................... 48
3.1.1 Các thông tin khái quát .................................................................... 48
3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển .................................................. 49
3.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc tế
Việt Nam 51
3.1.4Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
Quốc tế Việt Nam................................................................................................. 52
3.2. Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân
hàng thƣơng mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam ..................................................... 59
3.2.1 Các loại hình thanh toán liên ngân hàng tại Ngân hàng thƣơng mại
cổ phần Quốc Tế Việt Nam.................................................................................. 59
3.2.2 Tình hinh phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng qua các chỉ
tiêu định lƣợng..................................................................................................... 60
3.2.3 Tình hinh phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng qua các chỉ
tiêu định tính......................................................................................................... 68
3.3. Đánh giá chung về phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc tế Việt Nam............................................. 74
3.3.1. Những ƣu điểm ............................................................................... 74
3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân...................................................... 74
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ......................................................................... 78
CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT
ĐỘNG THANH TOÁN LIÊN NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM.......................................................... 79
4.1 Định hƣớng phát triển hoat động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân
hàng thƣơng mại cổ phần Quốc tế Việt Nam....................................................... 79
4.1.1 Hệ thống thanh toán liên ngân hàng của các ngân hàng thƣơng mại
Việt Nam trong tƣơng lai ..................................................................................... 79
4.1.2 Định hƣớng phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân
hàng thƣơng mại cổ phần Quốc tế Việt Nam:...................................................... 80
4.2 Giải pháp phát triển hoat động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân
hàng thƣơng mại cổ phần Quốc tế Việt Nam....................................................... 81
4.2.1 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .............................................. 81
4.2.2 Hoàn thiện thiết kế tổng thể hệ thống công nghệ thông tin phục vụ
phát triển hệ thống thanh toán liên ngân hàng ..................................................... 82
4.2.3 Thực hiện chính sách quản lý chất lƣợng một cách tích cực........... 83
4.3. Một số kiến nghị................................................................................. 85
4.3.2. Kiến nghị với các bộ ban ngành có liên quan ................................. 89
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ......................................................................... 90
KẾT LUẬN.............................................................................................. 91
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
S
TT
Ký hiệu Nguyên nghĩa
1 CITAD Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng
2 CTĐT Chuyển tiền điện tử
3 CNTT Công nghệ thông tin
4 IPBS Chƣơng trình xử lý giao dịch Br/CI-TAD
5 NHNN Ngân hàng nhà nƣớc
6 NHTM Ngân hàng thƣơng mại
7 NHTW Ngân hàng trung ƣơng
8 SWIFT Society For Worldwide Interbank Finacial
Telecommunications
9 TMCP Thƣơng mại cổ phần
1
0
TCTD Tổ chức tín dụng
1
1
TTKDT
M
Thanh toán không dùng tiền mặt
1
2
TTĐTLN
H
Thanh toán điện tử liên ngân hàng
1
3
TTBT Thanh toán bù trừ
ii
1
4
TTBTĐT Thanh toán bù trừ điện tử
1
5
TTLNH Thanh toán liên ngân hàng
1
6
TK Tài khoản
1
7
TKTG Tài khoản tiền gửi
1
8
TTTT Trung tâm thanh toán
1
9
UNC Uỷ nhiệm chi
2
0
UNT Uỷ nhiệm thu
2
1
VIB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc tế Việt
Nam
iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
TT ng
Bả Nội dung
rang
Bả Kết quả hoạt động kinh doanh của VIB giai 5
ng 3.1 đoạn 3
2012-2015
Bả Kết quả hoạt động huy động vốn và cho vay giai
đoạn 2012-2015
5
ng 3.2 5
Bả Doanh số giao dịch và số lƣợng giao dịch qua
các kênh thanh toán trong nƣớc giai đoạn 2012-2015
6
ng 3.3 0
Bả Giá trị bình quân 1 giao dịch thanh toán liên
ngân hàng qua kênh ngân hàng điện tử giai đoạn 2012-
2015
6
ng 3.4 4
ng 3.5
Bả
ngoài
Số lƣợng tài khoản của VIB tại ngân hàng nƣớc 6
4
Bả Số lƣợng các điện chuyển tiền đến, chuyền tiền
đi và điểu chuyển vốn tại VIB giai đoạn 2012-2015
6
ng 3.6 8
Bả Tỷ lệ khả năng chi trả của VIB tại ngày
31/12/2015
7
ng 3.7 3
iv
DANH MỤC HÌNH
TT
Hìn
h
Nội dung T
rang
Hìn
h 3.1
Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng TMCP Quốc Tế
Việt Nam
5
1
Hìn
h 3.2
Mạng lƣới hoạt động của Ngân hàng TMCP Quốc
Tế Việt Nam
5
2
Hìn
h 3.3
Số lƣợng và thị phần thảo luận về các NHTM VN
trên social media
7
0
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
TT đồ
Biểu Nội dung T
rang
đồ 3.1
Biểu Sự biến động doanh thu, chi phí và lợi nhuận
ròng của VIB giai đoạn 2012-2015
5
4
đồ 3.2
Biểu
2015
Dƣ nợ cho vay và tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2012- 5
6
đồ 3.3
Biểu Chỉ số an toàn vốn (CAR) của VIB giai đoạn
2012- 2015
5
7
đồ 3.4
Biểu Biến động doanh thu, chi phí, lãi thuần từ hoạt
động dịch vụ của VIB giai đoạn 2012-2015
5
8
đồ 3.5
Biểu Biến động doanh số giao dịch và số lƣợng
giao dịch qua các kênh thanh toán trong nƣớc của
VIB giai đoạn 2012- 2015
6
1
v
Biểu
đồ 3.6
Tỷ trọng các kênh thanh toán liên ngân hàng
trong nƣớc của VIB giai đoạn 2012- 2015
6
2
Biểu
đồ 3.7
Xu hƣớng biến động số lƣợng khách hàng qua
từng kênh thanh toán liên ngân hàng trong nƣớccủa
VIB giai đoạn 2012- 2015
6
3
Biểu
đồ 3.8
Doanh số thanh toán liên ngân hàng quốc tế
giai đoạn 2012-2015
6
6
Biểu
đồ 3.9
Tỷ trọng ngoại tệ trong thanh toán liên ngân
hàng quốc tế tại VIB
6
7
0
Biểu
đồ 3.10
Thị phần về thanh toán trong nƣớc của hệ
thống các ngân hàng tại Việt Nam năm 2012
7
1
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế ngày càng phát triển thì việc trao đổi hàng hoá dịch vụ
không chỉ bó hẹp ở một địa phƣơng mà nó còn mở rộng ra mọi miền đất
nƣớc. Hiện nay, nhiều hệ thống ngân hàng thƣơng mạivà các tổ chức tín
dụng khác nhau có mạng lƣới chi nhánh trong toàn quốc. Bên cạnh đó,
khách hàng đƣợc quyền lựa chọn ngân hàng để mở tài khoản cho mình. Do
đó, thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ giữa ngƣời mua và ngƣời bán qua hai
ngân hàng khác nhau là rất cần thiết. Nó giúp cho việc thanh toán các khoản
nợ giữa các tác nhân trong nền kinh tế một cách dễ dàng, nhanh chóng, đem
lại hiệu quả to lớn cho kinh tế-xã hội. Việc cấp chuyển vốn, kinh phí,
chuyển tiền thực hiện nghĩa vụ ngân sách diễn ra thƣờng xuyên, liên tục đòi
hỏi phải có nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng để đáp ứng yêu cầu
của việc chuyển vốn trong nền kinh tế.
Ngân hàng, tổ chức tín dụng không chỉ là nơi cung ứng các dịch vụ
thanh toán mà còn là chủ thể tổ chức tham gia vào hệ thống thanh toán, thực
hiện việc thanh toán trong phạm vi nội bộ của chính hệ thống các ngân hàng
nhƣ: điều chuyển vốn, cấp vốn, chuyển nhƣợng tài sản, nộp khấu hao,
chuyển lãi lỗ… đảo bảo cho việc quản lý và sử dụng vốn đƣợc khép kín
trong toàn hệ thốngngân hàng thƣơng mại. Để làm tốt các nghiệp vụ trên,
thanh toán giữa các ngân hàng ra đời là một tất yếu.
Trong thời kỳ kinh tế mở, mối quan hệ kinh tế giữa các vùng, miền, khu
vực không ngừng tăng lên. Khoa học tính toán, kỹ thuật điện tử không
ngừng phát triển nên xu hƣớng chung là phải mở rộng hệ thống thanh toán
2
liên ngân hàng với các trung tâm thanh toán hiện đại để đảm bảo thanh toán
liên ngân hàng trong phạm vi khu vực và toàn quốc đạt hiệu quả cao.
Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đó và trên cơ sở những kiến thức lý luận
đã đƣợc nhà trƣờng đào tạo, cùng với quá trình nghiên cứu tình hình thanh
toán thực tế, có rất ít đề tài nghiên cứu về vấn đề này, tôi chọn đề tài nghiên
cứu “Phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân hàng thƣơng
mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam ” làm báo cáo tốt nghiệp thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng các hoạt động thanh toán liên ngân
hàng tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam để từ đó đề xuất một số giải pháp
phát triển hoạt động thanh toán cho ngân hàng.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa lý luận cơ bản về hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại ngân
hàng thƣơng mại, các phƣơng thức thanh toán và các yếu tố ảnh hƣởng đến phát
triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng.
Phân tích thực trạng hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân hàng
TMCP Quốc Tế Việt Nam trong giai đoạn từ 2012-2015, trên cơ sở đó phân tích các
yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động thanh toán liên ngân hàng của Ngân hàng TMCP
Quốc Tế Việt Nam hiện nay.
Đề xuất một sốgiải pháp phát triển hoạt động thanh toán tại Ngân hàng TMCP
Quốc Tế Việt Nam nhằm góp phần cho ngân hàng phát triển an toàn, hiệu quả và
bền vững.
3. Câu hỏi nghiên cứu
3
- Những vấn đề cơ bản về phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng của
ngân hàng thƣơng mại là gì?
- Những nhân tố nào ảnh hƣởng đến phát triển hoạt động thanh toán liên ngân
hàng tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam giai đoạn 2012-2015?
- Làm thế nào để phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân hàng
TMCP Quốc Tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu:
Hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt
Nam.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Nội dung: Phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân hàng
TMCP Quốc Tế Việt Namqua các chỉ tiêu định tính và định lƣợng
Không gian: Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam .
Thời gian: đề tài sẽ phân tích đánh giá thực trạng hoạt động thanh toán liên
ngân hàng tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam trong khoảng thời gian từ 2012
đến 2015 và đề xuất giải pháp phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng giai
đoạn 2016-2020.
5. Kết cấu báo cáo
Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề lý luận và thực
tiễn về hoạt động thanh toán liên ngân hàng của ngân hàng thƣơng mại
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu và thiết kế báo cáo
Chƣơng 3: Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân
hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam.
4
Chƣơng 4: Định hƣớng và giải pháp phát triển hoạt động thanh toán liên ngân
hàng tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam.
5
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN LIÊN NGÂN HÀNG CỦA
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1 Các công trình nghiên cứu ở nướcngoài
Trên phạm vi thế giới, có thể nói số lƣợng các nghiên cứu về thanh toán
quahệ thống ngân hàng nói chung là vô cùng phong phú. Các nghiên cứu này
có thể tập trung vào việc phân tích bản chất của thanh toán và những thay đổi
trong điều kiện toàn cầu hóa nhƣ nghiên cứu của (Geiger, 2000, Globalisation
and Payment Intermediation), haylàm rõ các vấn đề về cơ sở hình thành cũng
nhƣ các yếu tố tác động tới dịch vụ thanh toán giữa các ngân hàng
(McAndrews và Roberds,1999, Payment Intermediation and the Origins of
Banking). Bên cạnh đó cũng có một sốcác nghiên cứu đánh giá sự phát triển
của các dịch vụ thanh toán và những rủi ro của hoạt động này nhƣ nghiên cứu
của Kristinsson, 2000, Payment intermediation – evolution and current status,
Geiger,2000, Globalisationand PaymentIntermediation).
Nghiên cứu của Xavier Freixas , Bruno Parigi. Contagion and Efficiency
in Gross and Net Interbank Payment Systems, Volume 7, Issue 1, January 1998,
nhóm tác giả đã đƣa ra câu hỏi làm cách nào hệ thống thanh toán liên ngân hàng
nên đƣợc thiết kế, bằng cách so sánh hai phƣơng thức chính của hệ thống thanh
toán liên ngân hàng để đƣa ra câu trả lời. Thanh toán liên ngân hàng có thể đƣợc
thực hiện bằng cách thanh toán tiền trực tiếp hoặc bằng cách thanh toán qua hai
ngân hàng ở hai địa điểm khác nhau.Hai cơ chế này đƣợc hiểu cách hệ thống bù
trừ gộp và ròng trong thanh toán liên ngân hàng.
6
1.1.2 Các công trình nghiên cứu ở trong nước
Mặc dù vậy các nghiên cứu cụ thể về hoạt động thanh toán liên ngân
hàng tại Việt Nam chƣa có nhiều, chủ yếu tập trung vào thanh toán điện tử,
thanh toán quốc tế và thanh toán không dùng tiền mặt. Một số nghiêncứucó thể
đề cập đến đólà:
Thứ nhất, đề tài “Vai trò của công nghệ ngân hàng trongchiếnlƣợc phát
triển ngành ngân hàng giaiđoạn 2011-2020” năm 2011của Nguyễn Thị Kim
Thanh. Trong nghiên cứu này, tác giả đã chỉ ra, một trong những mục tiêu
chiến lƣợc của NHNN trong thời gian tới là đảm nhận vai trò là trung tâm thanh
toán củanền kinh tế và là nơi xử lý quyết toán tập trung cho các hệ thống thanh
toán trong nƣớc. Theo đó, chú trọng phát triển cơ chế chính sách đối với các
dịch vụ, phƣơng tiện thanh toán mới và các hệ thống thanh toán, củng cố vai
trò vận hành hệ thống thanh toán liên ngân hàng và vai trò tổ chức quyết toán
của NHNN; đồng thời tập trung xây dựng cơ chế và khuôn khổ pháp lý rõ ràng
để cho phép thành lập các tổchức xử lý bù trừ tập trung các giao dịch thanh
toán trên nguyên tắc cạnh tranh, tạo cơ sở phát triển thanh toán trên bề rộng và
nâng cao chất lƣợng dịch vụ thanhtoán.
Thứ hai, “Công nghệ thông tin trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng”,
năm 2011 của Đỗ Thị Bích Hồng. Trong bài viết, tác giả đề cập đến một số dịch
vụ ngân hàng hiện đại nhƣ thanh toán qua POS, máyATM, Internet banking,
Home banking, Phone Banking… Tác giả cũng nêu thực trạng về việcthanh
toán không dùng tiền mặt và dịch vụ ngân hàng trực tuyến tại Việt Nam, rút ra
nhận xét đánh giá và trên cơ sở đó đề xuất một số giải phápchú trọng vào việc
ứng dụng công nghệthông tin để phát triển dịch vụ tiện ích của ngânhàng.
Thứ ba, nghiên cứu về “Pháttriển hệ thốngthanh toán quốc gia: Lĩnh vực
đột phá trong hoạt động ngân hàng giai đoạn chiến lƣợc mới” năm 2011 của
7
Lê Phƣơng Lan. Nghiên cứu chỉ ra rằng phát triển hệ thống thanh toán quốc
giacần đƣợc xem trọng trong giai đoạn chiến lƣợc sắp tới. Cụ thể, cần phát
triển toàn diện các yếu tố cấu thành của hệ thống thanh toán quốc gia,
bao gồm:(i) các công cụ thanh toán hoặc phƣơng tiện thanh toán đƣợc sử dụng
để khởi tạo giao dịch chuyển tiền giữa ngƣời trả tiền và ngƣời nhận tiền trong
các định chế tài chính nhận tiền gửi (thƣờng là các ngân hàng); (ii) cơ sở hạ
tầng thanh toán là nơi tiếp nhận, xử lý, bùtrừ và truyền dữ liệu của khoản thanh
toán; (iii) các định chế tài chính là nơi giữ tàikhoản, cung ứng phƣơng tiện và
dịch vụ thanh toán cho khách hàng là các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có
nhu cầu thanh toán và cũng lànơicó mạng lƣới thanh toán bù trừ và quyết toán
cho khách hàng mở tài khoản trong hệ thống của mình;(iv) các thỏa thuận, quy
định, hợp đồng, quy trình nghiệp vụ giữa các bên liên quan để tạo lập, chuyển
giao, xử lý lệnh thanh toán, chấp nhận các loại hình phƣơng tiện thanh toán
khác nhau; (v) các luật lệ, chuẩn mực, quy định và thủ tục do các nhà lập pháp,
cơ quan quản lý nhà nƣớc ban hành để xác định và quản lý hoạt động thanh
toán và quản lý thị trƣờng dịch vụ thanh toán.
Thứ tư, viết về “ Hƣớng đi hiệu quả cho thị trƣờng thanh toán Việt Nam” ,
2015, TS Nguyễn Thị Quỳnh Anh đã nêu ra đƣợc những ƣu điểm của thị trƣờng
thanh toán tại Việt Nam là đã và đang đƣợc đổi mới, hiện đại, đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của xã hội và phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế; góp phần
vào giảm dần tỷ trọng tiền mặt trong tổng phƣơng tiện thanh toán qua các năm
xuống còn 12% ... Tuy nhiên, thị trƣờng thanh toán Việt Nam vẫn còn nhiều hạn
chế và thách thức. Vậy để rút ngắn khoảng cách và hội nhập hiệu quả vào nền
kinh tế thế giới và khu vực, thị trƣờng thanh toán Việt Nam cần phải: (i)tiếp tục
rà soát, sửa đổi, bổ sung khuôn khổ pháp lý và cơ chế chính sách liên quan đến
thanh toán không dùng tiền mặt để đáp ứng yêu cầu thực tế, nhất là cho các dịch
8
vụ, phƣơng tiện thanh toán điện tử nhƣ tiền điện tử, thẻ ảo; (ii) cần có kế hoạch
nâng cấp hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng theo hƣớng: Điều chỉnh mô
hình xử lý bù trừ, chuyển sang mô hình xử lý tập trung tại Trung tâm Xử lý
Quốc gia; nâng cao năng lực, hiệu suất xử lý của hệ thống tại Trung tâm Xử lý
Quốc gia; Tiến tới bổ sung thêm chức năng thanh quyết toán ngoại tệ, xây dựng
cấu phần hệ thống thanh toán ngoại tệ liên ngân hàng; mở rộng kết nối hệ thống
thanh toán điện tử liên ngân hàng với các hệ thống thanh toán khác; nghiên cứu,
áp dụng chuẩn tin điện tử tài chính quốc tế ISO 2022…; (iii) tiếp tục phát triển,
kết hợp sắp xếp, hợp lý hóa mạng lƣới ATM và POS; phát triển mạnh dịch vụ
thanh toán thẻ thông qua thiết bị kết nối với điện thoại di động (mPOS); xây
dựng và ban hành tiêu chuẩn chung đối với thẻ chip nội địa, tạo tiêu chuẩn
chung cho thị trƣờng thẻ Việt Nam nhằm thống nhất việc quản lý, định hƣớng
kỹ thuật đối với hoạt động phát hành thẻ ngân hàng tại Việt Nam; nghiên cứu và
xây dựng hệ thống thanh toán bù trừ điện tử tự động phục vụ giao dịch bán lẻ
phù hợp với xu hƣớng quốc tế; (iv) tăng cƣờng quản lý, giám sát đối với các hệ
thống thanh toán và các phƣơng tiện, dịch vụ thanh toán trên nền tảng công nghệ
hiện đại để đảm bảo sự hoạt động ổn định, an toàn và hiệu quả của hệ thống
thanh toán quốc gia cũng nhƣ hệ thống, phƣơng tiện, dịch vụ thanh toán trong
nền kinh tế; (v) phát triển, mở rộng các mô hình ứng dụng các phƣơng tiện và
hình thức thanh toán mới, hiện đại phục vụ cho khu vực nông thôn, vùng sâu,
vùng xa…
Ngoài ra, một số nghiên cứu khác về có liên quan tới đề tài này tại Việt
Nam có thể liệt kê là:
Nguyễn Thị Phƣợng, “ Giải pháp hoàn thiện hệ thống thanh toán của ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế”, 2007. Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích cơ sở lý luận thực
9
tiễn về hệ thống thanh toán của ngân hàng thƣơng mại. Nghiên cứu kinh nghiệm
phát triển hệ thống thanh toán của các nƣớc để tham khảo và học tập. Tác giả đã
phân tích những mặt mạnh và những hạn chế đồng thời tìm ra những nguyên
nhân tồn tại trong hệ thống thanh toán của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam. Từ đó đƣa ra những giải pháp để hoàn thiện hệ thống
thanh toán của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.
Nguyễn Thị Cẩm Vân, “Hoàn thiện thanh toán không dung tiền mặt tại
ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, chi nhánh Phan Đình Phùng”,
2013, xuất phát từ những kiến thức lý luận đã đƣợc nghiện cứu cùng quá trình
công tác tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phan
Đình Phùng, tác giả đã hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về
thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng thƣơng mại. Phân tích thực trạng
và ý nghĩa của thanh toán không dùng tiền mặt dối với hoạt động tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Phan Đình Phùng. Từ đó dề
xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện chất lƣợng thanh toán không dùng
tiền mặt, khắc phục những khó khăn vƣớng mắc trong thanh toán.
Lê Thị Thu Hồng, “Phát triển dịch vụ thanh toán trong nƣớc tại chi nhánh
Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển, Thành phố Đà Nẵng”, 2012. Báo cáo đã phân
tích, tổng hợp các lý thuyết về dịch vụ thanh toán trong nƣớc qua ngân hàng,
cung cấp những nhận định đánh giá có cơ sở và có thể kiểm chứng về thực trạng
dịch vụ thanh toán trong nƣớc, tổng kết những thành tựu và hạn chế trong phát
triển dịch vụ tại BIDV Đà Nẵng trong giai đoạn 2008-2010 và phân tích các
nguyên nhân của những hạn chế trong thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán
trong nƣớc tại BIDV Đà Nẵng. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm mục
tiêu thúc đẩy sự phát triển dịch vụ này tại BIDV Đà Nẵng.
10
Đỗ Thị Nhung, “Phát triển thanh toán vốn giữa các ngân hàng tại
Agribank Lý Nhân”, 2007. Báo cáo tập trung làm rõ sự cần thiết, ý nghĩa cũng
nhƣ điều kiện thanh toán vốn giữa các ngân hàng, giới thiệu hệ thống thanh toán
vốn giữa các ngân hàng Việt Nam và thực trạng của hệ thống này. Trên cơ sở
đánh giá những thành tựu và khó khăn còn vƣớng mắc trong công tác thanh toán
vốn tại chi nhánh Agribank Lý Nhân, báo cáo đƣa ra một số giải pháp nhằm
khắc phục những khó khăn đó, đồng thời đƣa ra những kiến nghị nhằm phát
triển một hệ thống thanh toán hoàn thiện trong cả nƣớc.
Trịnh Thanh Huyền, “Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong
dân cƣ”, Trƣờng Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực VietinBank, 2011.
Lê Thị Hồng Phƣợng, báo cáo “Giải pháp mở rộng phƣơng thức thanh
toán không dùng tiền mặt đối với khách hàng cá nhân tại Việt Nam”, 2012.
Đặng Công Hoan, “Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt cho khu
vực dân cƣ ở Việt Nam”, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại Học Quốc Gia Hà Nội,
2015.Tác giả đã hoàn thiện thêm cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ TTKDTM
cho khu vực dân cƣ và lợi ích của phát triển dịch vụ TTKDTM dân cƣ với nền
kinh tế thị trƣờng.Đánh giá đƣợc tình hình phát triển hiện nay của dịch vụ
TTKDTM cho khu vực dân cƣ của nƣớc ta. Làm rõ hơn vai trò của các chính
sách của Nhà nƣớc trong việc thúc đẩy và phát triển dịch vụ TTKDTM cho khu
vực dân cƣ. Đƣa ra một số giải pháp phát triển hiệu quả dịch vụ TTKDTM cho
dân cƣ tại Việt Nam.
ĐÁNH GIÁ CHUNG CÁC NGHIÊN CỨU ĐÃ THỰC HIỆN
Có thể nói trong khả năng có hạn, tác giả đã tìm và lựa chọn nghiên cứu
một số công trình nghiên cứu về phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng
11
tiêu biểu hoặc liên quan trực tiếp do các học giả trong và ngoài nƣớc đã thực
hiện, một số kết luận nhƣ sau:
- Các nghiên cứu đã bƣớc đầu thực hiện luận giải về quá trình chuyển đổi
tất yếu của nền kinh tế từ tiền mặt sang phi tiền mặt, từ thanh toán đơn lẻ sang
thanh toán qua ngân hàng là một tất yếu khách quan, tuy nhiên quá trình chuyển
đổi đó sẽ phát sinh các tác động và phản ứng nhất định từ phía ngƣời sử dụng.
Theo các tác giả, để phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng thì các chính
sách của Nhà nƣớc sẽ là một điều kiện tất yếu của quá trình triển khai cũng nhƣ
giảm thiểu các tác động này.
- Các nghiên cứu của các tác giả nƣớc ngoài cũng phát hiện ra rằng thách
thức trong việc thực hiện hoạt động thanh toán liên ngân hàng chính là cơ sở hạ
tầng thanh toán còn nhiều bất cập (nhƣ hệ thống mạng, nguồn điện không ổn
định…) và trình độ dân trí của ngƣời dân.
- Các nghiên cứu đã chỉ ra khá rõ ràng về lợi ích của hoạt động thanh toán
liên ngân hàng ở trên nhiều yếu tố, trong đó lợi ích trực tiếp cho khu vực dân cƣ
và lợi ích của hoạt động thanh toán liên ngân hàng đối với chính phủ thông qua
một số trƣờng hợp điển hình ở Anh, Australia…ở phƣơng diện minh bạch,
chống tham nhũng, ổn định hệ thống tài chính và tăng thu ngân sách.
Khoảng trống nghiên cứu:Tóm lại đã có các đề tài nghiên cứu đã đƣợc
đƣa ra nhằm nâng cao hiệu quả phát triển dịch vụ thanh toán liên ngân hàng đã
đƣợc triển khai nghiên cứu tuy nhiên vẫn còn nhiều khoảng trống cần khỏa lấp
hƣớng tới những góc nhìn toàn diện và tổng thể gắn liền với lợi ích của cả ngƣời
dân, ngân hàng thƣơng mại và nhà nƣớc trên phƣơng diện kinh tế chính trị
chuyên ngành. Qua tìm hiểu của tác giả thấy rất ít nghiên cứu phân tích sâu cụ
thể về phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng của Ngân hàng TMCP
Quốc tế Việt Nam. Bài nghiên cứu này sẽ đi sâu vào nghiên cứu tổng quan
12
khung lý thuyết về phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng, kết quả
nghiên cứu này nhằm phân tích đánh giá thực trạng phát triển hoạt động thanh
toán liên ngân hàng, lợi ích kết quả đạt đƣợc và hạn chế tồn tại của Ngân hàng
TMCP Quốc tế Việt Nam. Từ phân tích và nghiên cứu này sẽ có cái nhìn nhân
rõ ràng và cụ thể hơn nữa thực trạng phát triển hoạt động thanh toán liên ngân
hàng để từ đó rút ra bài học và đƣa ra một số đề xuất cho Ngân hàng TMCP
Quốc tế Việt Nam.
1.2. Những vấn đề lý luận chung về hoạt động thanh toán liên ngân hàng của
ngân hàng thƣơng mại
1.2.1. Thanh toán liên ngân hàng
1.2.1.1 Khái niệm
Theo giáo trình kế toán ngân hàng, Học viện Tài chính, “ Thanh toán qua
ngân hàng là hình thức thanh toán bằng cách ngân hàng trích từ tài khoản của
khách hàng này sang tài khoản của khách hàng khác theo lệnh của chủ tài khoản.
Vai trò thanh toán là khâu đầu tiên và khâu cuối cùng để kết thúc chu trình sản
xuất kinh doanh. Vì vậy, có thể khẳng định rằng thanh toán là điều kiện quan
trọng để bảo đảm sự tuần hoàn bình thƣờng của quá trình chu chuyển vốn trong
từng doanh nghiệp, từng đơn vị kinh tế hay thậm chí là từng cá nhân trong xã hội
cũng nhƣ toàn bộ nền kinh tế quốc dân. “
Hoặc theo giáo trình kế toán ngân hàng của trƣờng đại học Ngân hàng
thành phố Hồ Chí Minh có viết: “ Thanh toán vốn giữa các ngân hàng là nghiệp
vụ chuyển tiền, qua đó để thanh toán các khoản nợ phát sinh trong nội bộ hệ
thống ngân hàng (giữa các chi nhánh) hoặc thanh toán giữa các ngân hàng”.
Hoặc, theo thông tƣ 23/2010/TT-NHNN về thanh toán điện tử liên ngân
hàng có viết: “Thanh toán điện tử liên ngân hàng là quá trình xử lý các giao dịch
13
thanh toán liên ngân hàng kể từ khi khởi tạo Lệnh thanh toán cho tới khi hoàn tất
thực hiện Lệnh thanh toán, đƣợc thực hiện qua mạng máy tính”.
Nhƣ vậy có thể thấy, chƣa có một khái niệm hoàn thiện nào về thanh toán
liên ngân hàng. Qua tổng hợp và nghiên cứu, theo tác giả:“Thanh toán liên
ngân hàng là việc thanh toán vốn, tiền tệ giữa các chi nhánh ngân hàng trong
cùng hệ thống hoặc giữa các ngân hàng khác hệ thống phát sinh trên cơ sở
đáp ứng yêu cầu thanh toán hàng hoá, dịch vụ và điều chuyển của các đơn vị,
tổ chức kinh tế, cá nhân và nghiệp vụ điều chuyển tiền của chính bản thân
ngân hàng“
1.2.1.2 Vai trò của thanh toán liên ngân hàng
Hoạt động kinh tế ngày càng phát triển, theo đó là sự phát triển của thanh toán tiền
tệ trong nƣớc và quốc tế. Mối quan hệ ngày càng đa dạng, điều đó không chỉ đòi hỏi sự
gia tăng hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung mà còn làm cho hoạt động thanh
toán giữa các ngân hàng ngày càng trở nên cần thiết.
Điều đó thể hiện nhƣsau:
Nền kinh tế ngày càng phát triển thì việc trao đổi hàng hóa dịch vụ không
chỉ bó hẹp ở một địa phƣơng mà nó còn mở rộng ra mọi miền đất nƣớc.Hiện nay,
nhiều hệ thống NHTM và các tổ chức tín dụng khác nhau có mạng lƣới chi nhánh
trong toàn quốc.Bên canh đó, khách hàng đƣợc quyền lựa chọn ngân hàng để mở
tài khoản cho mình. Do đó, thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ giữa ngƣời mua và
ngƣời bán qua hai ngân hàng khác nhau là rất cần thiết. Nó giúp cho việc thanh
toán các khoản nợ giữa các tác nhân trong nền kinh tế một cách dễ dàng nhanh
chóng, đem lại hiệu quả to lớn cho kinh tế- xã hội.
Việc cấp chuyển vốn, kinh phí, chuyển tiền thực hiện nghĩa vụ ngân sách
diễn ra thƣờng xuyên, liên tục, đòi hỏi phải có nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân
hàng để đáp ứng yêu cầu của việc chuyển vốn trong nền kinh tế.
14
Ngân hàng, tổ chức tín dụng không chỉ là nơi cung ứng các dịch vụ thanh
toán mà còn là chủ thể tổ chức tham gia vào hệ thống thanh toán, thực hiện việc
thanh toán trong phạm vi nội bộ của chính hệ thống các ngân hàng nhƣ: điều
chuyển vốn, cấp vốn, chuyển nhƣợng tài sản, nộp khấu hao, chuyển lãi lỗ… đảm
bảo cho việc quản lý và sử dụng vốn đƣợc khép kín trong toàn hệ thống NHTM
Để làm tốt các nghiệp vụ trên, thanh toán giữa các ngân hàng ra đời là một
tất yếu.
Ýnghĩa :
Thanh toán giữa các ngân hàng có ý nghĩa rất to lớn:
* Đối với ngân hàng
- Thể hiện chức năng tập trung thanh toán của ngân hàng đối với nền kinh tế
quốc dân
- Thực hiện điều hòa vốn trong nội bộ ngân hàng, đảm bảo cho các ngân
hàng trong hệ thống luôn đủ vốn để hoạt động.
- Tạo điều kiện để các ngân hàng sử dụng vốn tiết kiệm, có hiệu quả.
* Đối với xã hội
- Thực hiện tốt nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng chính là thực hiện
đƣợc yêu cầu của công tác thanh toán không dùng tiền mặt: nhanh chóng, chính xác, an
toàn tài sản, tăng nhanh vòng quay của vốn.
- Giảm chi phí lƣu thông do không phải vận chuyển tiền mặt từ nơi này đến
nơi khác; Giảm chi phí kiểm đếm, giao nhận tiền.
* Đối với cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp
- Đƣợc cung cấp các phƣơng tiện thanh toán nhanh chóng, thuận lợi, an toàn trong
giao dịch thƣơng mại cũng nhƣ phi thƣơng mại.
* Đối với Ngân hàng Nhà nước
15
- Tạo điều kiện cho Ngân hàng Nhà nƣớc thực thi có hiệu quả chính sách
tiền tệ thông qua việc tăng cƣờng quản lý vốn khả dụng và làm cho các giao dịch trên thị
trƣờng liên ngân hàng diễn ra mạnh mẽ, sôi động hơn. Điều này chỉ có thể có đƣợc do
hiện đại hóa các hệ thống thanh toán sẽ dẫn đến việc quản lý tập trung các tài khoản
thanh, quyết toán của các tổ chức tín dụng mở tại trung ƣơng và đẩy mạnh tốc độ xử lý
thanh quyết toán.
1.2.1.3 Các hình thức của thanh toán liên ngân hàng
Tổ chức hệ thống thanh toán giữa các ngân hàng ở Việt Nam gắn liền với việc
hoàn thiện mô hình tổ chức của hệ thống ngân hàng Việt Nam qua các thời kỳ:
Thời kỳ trước năm 1989: Thời kỳ này hệ thống ngân hàng Việt Nam tổ chức thành
ngân hàng một cấp (không tách biệt giữa NHNN và các TCTD), nên hệ thống thanh toán
vốn giữa các chi nhánh ngân hàng cũng chỉ có một hệ thống. Phƣơng thức thanh toán vốn
giữa các ngân hàng đƣợc sử dụng là phƣơng thức thanh toán liên chi nhánh ngân hàng
trong đó các chi nhánh trong hệ thống trực tiếp chuyển tiền thanh toán vốn với nhau,
ngân hàng trung ƣơng làm nhiệm vụ kiểm soát, đối chiếu liên hàng cho toàn hệ thống.
Thời kỳ từ 1989 đến nay: Thời kỳ này nền kinh tế nƣớc ta đã chuyển từ cơ
chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trƣờng, theo đó hệ thống ngân hàng một cấp
cũng đƣợc chuyển thành ngân hàng hai cấp với nhiều hệ thống khác nhau nhƣ hệ thống
NHNN, các hệ thống NHTM… Việc cân đối vốn, điều hòa vốn đƣợc tổ chức theo từng
hệ thống, do vậy mỗi hệ thống ngân hàng đã tổ chức một hệ thống thanh toán để giải
quyết quan hệ thanh toán trong nội bộ hệ thống. Ngoài thanh toán nội bộ của từng hệ
thống NH, còn có hệ thống thanh toán liên ngân hàng để giải quyết quan hệ thanh toán
vốn giữa các đơn vị ngân hàng khác hệ thống.
Trong thời kỳ kinh tế mở, mối quan hệ kinh tế giữa các vùng, miền, khu vực
không ngừng tăng lên. Khoa học tính toán, kỹ thuật điện tử không ngừng phát triển nên
xu hƣớng chung là phải mở rộng hệ thống thanh toán liên ngân hàng với các trung tâm
16
thanh toán hiện đại để đảm bảo thanh toán liên ngân hàng trong phạm vi khu vực và toàn
quốc đạt hiệu quả cao.
Các phƣơng thức thanh toán liên ngân hàng ở Việt Nam hiện nay tƣơng đối phong
phú, gồm:
- Thanh toán liên chi nhánh ngân hàng trong cùng hệ thống
- Thanh toán qua TKTG tại NHNN
- Ủy nhiệm thu hộ, chi hộ
- Mở tài khoản lẫn nhau để thanh toán
- Thanh toán điện tử liên ngân hàng
a. Thanh toán liên chi nhánh ngân hàng
Là phƣơng thức thanh toán giữa các ngân hàng trong cùng hệ thống ngân hàng,
xảy ra trên cơ sở thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ giữa các chủ thể (tổ chức, cá nhân)
thanh toán mở tài khoản ở các ngân hàng khác nhau trong cùng một hệ thống hoặc thanh
toán công nợ, chuyển vốn và điều hòa vốn trong nội bộ từng hệ thống ngân hàng.
Hiện nay ở Việt nam áp dụng 2 phƣơng pháp kiểm soát và đối chiếu để quá trình
thanh toán liên hàng đƣợc chính xác đó là “Kiểm soát tập trung, đối chiếu phân tán” và
“Kiểm soát tập trung, đối chiếu tập trung”. Theo 2 phƣơng pháp này, thì ngoài 2 chi
nhánh ngân hàng tham gia thanh toán còn có “Trung tâm thanh toán” làm nhiệm vụ kiểm
soát, đối chiếu tất cả các lệnh chuyển tiền tha nh toán trong cùng hệ thống và theo dõi
nguồn vốn của các chi nhánh để thực hiện thanh toán.
+ Phƣơng pháp “Kiểm soát tập trung, đối chiếu phân tán”:
Theo phƣơng pháp này các chi nhánh trực tiếp gửi, chuyển tiền cho nhau, TTTT
làm nhiệm vụ kiểm soát tất cả các lệnh chuyển tiền, sau đó lập sổ đối chiếu gửi chi nhánh
nhận chuyển tiền để chi nhánh ngân hàng này đối chiếu (đối chiếu phân tán ở các ngân
hàng nhận chuyển tiền). Phƣơng pháp này áp dụng trong thanh toán liên hàng truyền
thống.
17
+ Phƣơng pháp “Kiểm soát tập trung, đối chiếu tập trung”:
Theo phƣơng pháp này, ngân hàng chuyển tiền gửi chuyển tiền cho ngân hàng
nhận chuyển tiền thông qua TTTT truyền qua mạng.TTTT kiểm soát và đối chiếu tất cả
các chuyển tiền trong toàn hệ thống.
b. Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN:
Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN đƣợc áp dụng trong thanh toán qua
lại giữa hai ngân hàng hoặc đơn vị ngân hàng khác hệ thống đều có tài khoản tiền gửi tại
NHNN (cùng hoặc khác chi nhánh, Sở giao dịch NHNN).
Ngân hàng phát sinh nghiệp vụ thanh toán phải lập và gửi CN.NHNN nơi
mình mở tài khoản chứng từ thanh toán, hạch toán ghi Nợ TK thích hợp (tiền gửi của
khách hàng hoặc TK nội bộ), Có TKTG tại chi nhánh NHNN
Tại NHNN khi tiếp nhận các chứng từ thanh toán do ngân hàng phát sinh
nghiệp vụ thanh toán chuyển đến, nếu không có sai sót gì sẽ xử lý hạch toán:
- Nếu 2 ngân hàng (ngân hàng phát sinh và ngân hàng kết thúc nghiệp vụ thanh
toán) đều mở TKTG tại đơn vị mình: Sở giao dịch hoặc chi nhánh NHNN sẽ căn cứ các
chứng từ gốc do ngân hàng phát sinh nghiệp vụ gửi đến để lập Bảng kê các chứng từ
thanh toán qua TKTG tại NHNN, hạch toán Nợ, Có vào TKTG của 2 ngân hàng đó.
- Trƣờng hợp ngân hàng kết thúc nghiệp vụ thanh toán mở TKTG tại đơn vị
NHNN khác thì NHNN phục vụ ngân hàng phát sinh nghiệp vụ thanh toán phải căn cứ
chứng từ gốc để lập lệnh chuyển tiền chuyển đi đơn vị NHNN nơi ngân hàng kết thúc
nghiệp vụ thanh toán mở TKTG (xử lý theo quy trình thanh toán liên chi nhánh ngân
hàng)
Khi nhận đƣợc lệnh chuyển tiền đến, đơn vị NHNN phục vụ ngân hàng kết thúc
nghiệp vụ thanh toán sẽ xử lý ghi Có và gửi chứng từ báo Có cho ngân hàng kết thúc
nghiệp vụ thanh toán.
18
Sau khi tiếp nhận và kiểm soát chứng từ thanh toán do NHNN chuyển sang, nếu
không có sai sót, ngân hàng kết thúc nghiệp vụ thanh toán hạch toán, ghi Nợ TKTG tại
NHNN, Có TK thích hợp (tiền gửi khách hàng hoặc TK nội bộ thích hợp)
c. Thanh toán theo phương thức ủy nhiệm thu hộ, chi hộ
Ủy nhiệm thu hộ, chi hộ là một phƣơng thức thanh toán giữa hai ngân hàng theo
sự thỏa thuận và cam kết với nhau ngân hàng này sẽ thực hiện thu hộ hoặc chi hộ cho
ngân hàng kia trên cơ sở các chứng từ thanh toán của các khách hàng có mở tài khoản tại
ngân hàng kia.
Phạm vi áp dụng: phƣơng thức này đƣợc áp dụng trong thanh toán:
- Giữa 2 đơn vị ngân hàng trong cùng hệ thống; và
- Giữa 2 ngân hàng hoặc đơn vị ngân hàng khác hệ thống.
Để tiến hành thanh toán theo phƣơng thức ủy nhiệm thu hộ, chi hộ, hai ngân hàng
phải ký hợp đồng để thống nhất với nhau về nguyên tắc, thủ tục và nội dung thanh toán.
Các nghiệp vụ thanh toán thu hộ, chi hộ phát sinh đƣợc hạch toán vào tài khoản thu hộ,
chi hộ mở cho ngân hàng kia.
Bên Có phản ánh ngân hàngA thu hộ ngân hàng B.
Bên Nợ phản ánh ngân hàngA chi hộ ngân hàng B.
Dƣ Có phản ánh thu hộ > chi hộ, ngân hàng A phải trả cho ngân hàng B số dƣ Có
này.
Dƣ Nợ phản ánh chi hộ >thu hộ, ngân hàng A phải thu ngân hàng B số dƣ Nợ này,
tức ngân hàng B phải trả ngân hàng A số dƣ Nợ này.
Theo định kỳ thỏa thuận, hai ngân hàng đối chiếu doanh số phát sinh và số dƣ tài
khoản thu, chi hộ để thanh toán cho nhau và tất toán số dƣ của tài khoản này.
d. Mở tài khoản tiền gửi lẫn nhau để thanh toán
Phạm vi áp dụng: phƣơng thức này đƣợc áp dụng trong thanh toán:
19
- Giữa 2 đơn vị ngân hàng trong cùng hệ thống; và
- Giữa 2 ngân hàng hoặc đơn vị ngân hàng khác hệ thống.
Điều kiện để thực hiện thanh toán: để thanh toán theo phƣơng thức này đòi hỏi
ngân hàng hoặc đơn vị ngân hàng này (sau đây gọi chung là ngân hàng) phải mở tài
khoản tiền gửi tại ngân hàng kia hoặc ngƣợc lại, thanh toán theo phƣơng thức này đòi hỏi
phải đăng ký mẫu dấu, chữ ký của ngƣời có thẩm quyền ra lệnh thanh toán qua tài khoản
tiền gửi.
e. Thanh toán điện tử liên ngân hàng
Căn cứ vào Nghị định số 64/2001/NĐ-CP ngày 20/9/2001 của Chính phủ về hoạt
động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán và quyết định số
44/2002/QG-TTg ngày 21/3/2002 của thủ tƣớng chính phủ về việc sử dụng chứng từ điện
tử làm chứng từ kế toán để hạch toán vốn của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
Ngày 9/4/2002 Thống đốc NHNN ban hành quyết định số 309/QĐ-NHNN về việc ban
hành quy chế thanh toán điện tử liên ngân hàng theo đó:
Thanh toán điện tử liên ngân hàng là quá trình xử lý các giao dịch thanh toán liên
ngân hàng kể từ khi khởi tạo lệnh thanh toán cho tới khi hoàn tất việc thanh toán cho
ngƣời thụ hƣởng, đƣợc thực hiện qua mạng máy tính.
Là hệ thống thanh toán tổng thể, bao gồm hệ thống bù trừ liên ngân hàng, hệ thống
xử lý tài khoản tiền gửi thanh toán và cổng giao diện với hệ thống chuyển tiền điện tử của
Ngân hàng Nhà nƣớc. Hệ thống TTĐTLNH hiện đã đƣợc triển khai tại Trung ƣơng (Sở
giao dịch NHNN) và 5 tỉnh, thành phố là Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ và
thành phố Hồ Chí Minh.
Hệ thống TTĐTLNH có các đặc trƣng sau đây:
* Các bên tham gia vào hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng gồm:
Trung tâm thanh toán quốc gia: là trung tâm đặt tại ngân hàng trung ƣơng,
thực hiện các chức năng của hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng: Chức năng tiểu
20
hệ thống giá trị cao (Tiểu hệ thống thanh toán giá trị cao là tiểu hệ thống của hệ thanh
toán điện tử liên ngân hàng, thực hiện quyết toán tổng tức thời cho các khoản thanh toán
giá trị cao và thanh toán khẩn), chức năng chuyển mạch tiểu hệ thống giá trị thấp (Tiểu
hệ thống thanh toán giá trị thấp là tiểu hệ thống của hệ thống thanh toán điện tử liên ngân
hàng, thực hiện thanh toán các khoản giá trị thấp), xử lý các TK tiền gửi thanh toán, giao
diện với hệ thống chuyển tiền điện tử và các chức năng kiểm tra hệ thống, bao gồm phần
cứng, phần mềm và truyền thông.
Trung tâm xử lý tỉnh: là trung tâm đặt tại chị nhánh NHNN tỉnh thành phố
và SGD NHNN thực hiện chức năng xử lý các lệnh thanh toán của tiểu hệ thống giá trị
thấp; chuyển mạch tiểu hệ thống giá trị cao trong phạm vi hệ thống thanh toán điện tử
liên ngân hàng.
Trung tâm điều hành hệ thống: là một bộ phận cấu thành của trung tâm
thanh toán quốc gia đảm nhiệm các chức năng quản lý và kiểm soát hệ thống thanh toán
điện tử liên ngân hàng.
Thành viên trực tiếp (viết tắt là thành viên): là các tổ chức cung ứng dịch
vụ thanh toán đã đăng ký, đƣợc cấp có thẩm quyền chấp nhận tham gia hệ thống thanh
toán điện tử liên ngân hàng và có TK tiền gửi tại sở giao dịch NHNN.
Đơn vị thành viên trực tiếp (viết tắt là đơn vị thành viên): là một đơn vị
thành viên đƣợc kết nối trực tiếp với hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng.
Thành viên gián tiếp: là các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đƣợc
tham gia hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng thông qua thành viên trực tiếp.
* Chính sách pháp lý:
Ngày 21/03/2002 Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành quyết định số
44/2002/QĐ-TTG cho phép các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đƣợc sử dụng
chứng từ điện tử làm chứng từ kế toán để hạch toán đã tạo tiền đề cho việc triển khai và
phát triển hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng.
21
Quy chế thanh toán điện tử liên ngân hàng đƣợc ban hành kèm theo quyết
định số 309/200//QĐ-NHNN đã quy định rõ các vấn đề về thanh toán điện tử liên ngân
hàng nhƣ đối tƣợng và phạm vi áp dụng, quy định về chứng từ điện tử, quy định về thành
viên, quy định về quản lý và vận hành hệ thống, quy định về hạch toán kế toán trong hệ
thống, quyền lợi và nghĩa vụ các bên tham gia vào hệ thống, vi phạm và xử lý vi phạm…
* Mô hình tổ chức kỹ thuật:
Phần mềm: Để vận hành hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng,
NHNN đã xây dựng dự án IPBS-Chƣơng trình xử lý giao dịch Br/CI-TAD. BR/CI-TAD
(Terminal Access Device for SBV-Branch & Credit institution) là chƣơng trình phần
mềm dành cho các chi nhánh NHNN và các TCTD tham gia vào hệ thống thanh toán liên
hàng xây dựng. BR/CI-TAD cho phép các ngân hàng sử dụng các dịch vụ của thanh toán
điện tử liên ngân hàng nhƣ: giao dịch giá trị thấp, giao dịch giá trị cao, thanh toán bù
trừ… hoặc sử dụng để thực hiện một số công việc khác có liên quan đến hệ thống thanh
toán điện tử liên ngân hàng nhƣ các vấn tin khác nhau và đối soát dữ liệu.
BR/CI-TAD đƣợc cài đặt trên máy PC của NHNN tại các nơi có trung tâm
xử lý cấp tỉnh (PPC) của hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng, Br-TAD trao đổi dữ
liệu với máy chủ của PPC trong môi trƣờng mạng LAN. CI-TAD do các TCTD sử dụng
và các máy tính cài đặt CI-TAD có thể đƣợc kết nối với máy chủ của PPC theo nhiều
phƣơng thức khác nhau: Dial up, X.25, LAN to LAN.
Khi đóng vai trò ngân hàng A: CI-TAD cung cấp các chức năng thực hiện
giao dịch tại ngân hàng gửi.
1. Nhập dữ liệu lệnh chuyển tiền.
2. Huỷ lệnh chuyển tiền.
3. Yêu cầu hoàn lệnh chuyển tiền.
4. Đăng ký cảnh báo số dƣ TK quyết toán.
5. Tạo file giao dịch.
6. Điện tra soát lệnh chuyển tiền đi.
22
7. Lệnh chuyển tiền đi chờ xử lý.
Khi đóng vai trò là ngân hàng B: Chƣơng trình xử lý giao dịch CI-TAD cung cấp
các chức năng cho việc xử lý giao dịch đến.
1. Kiểm soát lệnh chuyển tiền đến.
2. Từ chối/chấp nhận lệnh chuyển tiền đến.
3. Từ chối/chấp nhận yêu cầu hoàn chuyển giao dịch đến.
4. Tạo file kết quả cho giao dịch đến.
5. Điện tra soát lệnh chuyển tiền đến.
6. Lệnh chuyển tiền đến chờ xử lý.
Ngoài ra BR/CI-TAD còn giúp tra cứu số liệu nhƣ vấn tin lệnh chuyển tiền đi, vấn
tin hạn mức tổng thể và cảnh báo, vấn tin về TK ngƣời nhận, tra cứu lệnh chuyển tiền đi,
tra cứu lệnh huỷ giao dịch, tra cứu lệnh chuyển tiền đến, tra cứu các yêu cầu hoàn
chuyển…
* Các loại giao dịch thanh toán điện tử liên ngân hàng:
- Thanh toán có giá trị thấp (LV Credit payment): Chuyển một lƣợng tiền có giá
trị thấp từ hội sở chính hay chi nhánh của một TCTD thành viên đến hội sở chính hay chi
nhánh của một TCTD thành viên khác.
- Thanh toán nợ có uỷ quyền trước (LV Pre-Authorizel Debit): Yêu cầu thanh toán
nợ vào một ngày nhất định do một TCTD đã đƣợc uỷ quyền trƣớc khởi phát. Khi nhận
đƣợc yêu cầu này, một lƣợng tiền sẽ đƣợc rút ra từ TK khách hàng uỷ quyền và ghi có
cho TCTD đƣợc uỷ quyền (Dịch vụ này chỉ đƣợc thực hiện đối với các ngân hàng đã thiết
lập TK tiền gửi).
- Thanh toán có giá trị cao (HV Credit payment): Chuyển tiền giữa các TCTD
thành viên hay giữa hội sở chính/chi nhánh thông qua TK quyết toán tại SAPS theo chế
độ thời gian thực (real time). Chuyển kết quả thực hoá thanh toán bù trừ giấy của TCTD
thành viên tới SAPS và hạch toán vào TK quyết toán của TCTD đó.
23
Tuỳ thuộc vào loại giao dịch mà quá trình thực hiện một giao dịch phải đi qua hay
không đi qua các bƣớc sau:
+ Nhập liệu: Đây là quá trình tạo các giao dịch, chỉ khi ngƣời sử dụng là
Originator (ngƣời tạo giao dịch) thì mới có thể tạo đƣợc giao dịch.
+ Kiểm soát và xác thực giao dịch: Xác thực các giao dịch do Originator
tạo ra có đúng hay không.
+ Kiểm soát và duyệt lần cuối giao dịch: Chỉ những giao dịch ở trạng thái
chờ giao duyệt. Giao dịch đi qua trạng thái này sẽ đƣợc đƣa vào trạng thái chờ gửi.
* Dịch vụ file:
Các giao dịch có thể đƣợc truyền từ CI lên PPC bằng các tin điện (Message), mỗi
giao dịch là một tin điện để xử lý tức thời nhƣng đồng thời các giao dịch có thể gộp lại
trong một hoặc nhiều file. Một file có thể chứa một hoặc nhiều giao dịch. Các giao dịch
trong một file phải cùng loại, không thể đóng gộp nhiều dịch vụ vào một file.
Ngoài các file là các bó giao dịch còn có các file chứa những thông tin khác nhƣ
thông tin tổng hợp, báo cáo, đối soát, các file đƣợc chuyển theo cả hai chiều từ CI lên
PPC và ngƣợc lại.
Dữ liệu trong file trƣớc khi chuyển sẽ đƣợc mã hoá đối với những trƣờng hợp cần
thiết. Tất cả các thao tác trên file chỉ đƣợc thực hiện bởi những user (ngƣời sử dụng) có
mức phân quyền là Approve (ngƣời duyệt cuối cùng). Những giao dịch đã đƣợc chuyển
bằng tin điện hoặc đã đƣợc đóng file trƣớc đó thì không thể đóng lại đƣợc.
* Phòng ngừa và xử lý rủi ro trong hệ thống TTĐTLNH:
Giống nhƣ hệ thống thanh toán điện tử ở các nƣớc, hệ thống TTĐTLNH cũng phải
đối mặt với các rủi ro tiềm tàng nhƣ rủi ro vận hành và rủi ro có tính hệ thống do vậy cần
phải có các biện pháp hữu hiệu và phù hợp để giảm thiểu tới mức thấp nhất rủi ro có thể
xảy ra.
Các biện pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro trong TTĐTLNH bao gồm:
24
- Thiết lập và duy trì hoạt động của hệ thống dự phòng: hệ thống TTĐTLNH
có hệ thống dự phòng cho hoạt động của Trung tâm thanh toán quốc gia và các Trung
tâm xử lý tỉnh. Hệ thống dự phòng có đầy đủ máy móc, trang thiết bị nhƣ hệ thống đang
vận hành chính thức và đƣợc đặt tại địa điểm riêng biệt, cách xa hệ thống đang vận hành
chính thức nhằm đảm bảo cho các sự cố bất khả kháng nhƣ thiên tai, dịch họa… không
thể cùng lúc ảnh hƣởng đến cả 2 hệ thống. Trong trạng thái bình thƣờng, hệ thống dự
phòng hoạt động song hành với hệ thống chính thức và luôn sẵn sang thay thế cho hệ
thống chính thức nếu hệ thống chính thức gặp phải sự cố bất khả kháng.
- Xử lý và quyết toán các khoản thanh toán chuyển tiền giá trị cao và khẩn
theo phƣơng thức tổng tức thời: trong trƣờng hợp tài khoản tiền gửi thanh toán của thành
viên không có đủ số dƣ thì lệnh thanh toán sẽ đƣợc chuyển vào hàng đợi, khi đủ tiền mới
đƣợc xử lý.
- Áp dụng hạn mức nợ ròng: Hạn mức nợ ròng là mức giá trị tối đa quy định
cho các giao dịch thanh toán giá trị thấp đƣợc tham gia quyết toán bù trừ, đƣợc tính toán
dựa trên chênh lệch giữa tổng số các lệnh thanh toán giá trị thấp Đến và tổng số các lệnh
thanh toán giá trị thấp Đi trong một khoảng thời gian xác định. Các thành viên tham gia
quyết toán bù trừ phải tự thiết lập hạn mức nợ ròng của mình (6 tháng một lần) theo đó,
phải ký quỹ giấy tờ có giá tại sở giao dịch NHNN theo một tỷ lệ quy định tính trên hạn
mức nợ ròng. Cơ chế hạn mức nợ ròng đƣợc vận hành nhƣ sau: Đầu ngày làm việc,
Trung tâm thanh toán quốc gia cập nhật cho các Trung tâm xử lý tỉnh hạn mức nợ ròng
đúng bằng giá trị các ngân hàng thành viên đã thiết lập. Tại mỗi thời điểm của ngày làm
việc, hạn mức này thay đổi tăng, giảm tùy thuộc vào hoạt động giao dịch thanh toán trên
thực tế.Định kỳ (10 giây), Trung tâm thanh toán quốc gia tính toán và cập nhật lại hạn
mức này cho các Trung tâm xử lý tỉnh. Trong phạm vi hạn mức nợ ròng, các thành viên
thực hiện việc chuyển, nhận các lệnh thanh toán với nhau và quyết toán bù trừ theo quy
định và có trách nhiệm thƣờng xuyên theo dõi hạn mức nợ ròng của mình để đảm bảo
cho hoạt động thanh toán không bị ách tắc do thiếu hạn mức nợ ròng.
25
- Chuyển nhƣợng cho nhau giấy tờ có giá ký quỹ: Là một biện pháp đƣợc áp
dụng trong trƣờng hợp một thành viên bất kỳ thiếu vốn thanh toán. Trong trƣờng hợp
này, sở giao dịch NHNN sẽ thực hiện chuyển nhƣợng các giấy tờ có giá ký quỹ của thành
viên này tại phiên giao dịch gần nhất của thị trƣờng tiền tệ hoặc thị trƣờng chứng khoán.
- Chia sẻ khoản thiếu hụt trong quyết toán bù trừ: Chia sẻ khoản thiếu hụt
trong quyết toán bù trừ có thể đƣợc áp dụng khi một thành viên thiếu vốn thanh toán (sau
khi đã áp dụng các giải pháp theo quy định), NHNN có thể xem xét phân bổ khoản tiền
thiếu này cho các thành viên đối tác tham gia quyết toán cùng gánh chịu nhƣ là một
khoản cho vay tạm thời. Cách xử lý chia sẻ khoản thiếu hụt trong quyết toán bù trừ: Khi
nhận đƣợc thông báo khoản tiền đƣợc phân bổ để chia sẻ khoản thiếu hụt, thành viên bị
phân bổ phải có hoặc bổ sung đủ số tiền vào tài khoản tiền gửi sở giao dịch NHNN trong
phạm vi thời gian quy định. Theo đó, thành viên này sẽ tính toán lại số dƣ quyết toán bù
trừ bao gồm cả số tiền đóng góp cho khoản thiếu hụt đƣợc phân bổ.Thành viên thiếu vốn
thanh toán có trách nhiệm phải hoàn trả đúng thời hạn số tiền cả gốc và lãi đƣợc các
thành viên khác cho vay tạm thời kể trên.Trong trƣờng hợp việc chuyển nhƣợng giấy tờ
có giá ký quỹ và chia sẻ thiếu hụt trong quyết toán bù trừ vẫn không đáp ứng đủ vốn
thanh toán thì các khoản thanh toán của thành viên thiếu vốn sẽ bị loại bỏ để thực hiện lại
việc quyết toán bù trừ.
1.2.1.4 Điều kiện tham gia thanh toán liên ngân hàng
Do tính chất phức tạp của nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng nên khi
tổ chức thực hiện mặt nghiệp vụ này cần phải có các điều kiện sau đây:
a. Điều kiện về pháp chế
Trƣớc hết để nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng có thể thực hiện đƣợc một
cách an toàn và thuận lợi phải có hệ thống luật pháp, chính sách đồng bộ và tin cậy. các
chế độ về nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt gồm các hình thức thanh toán không
dùng tiền mặt, phƣơng thức thanh toán vốn giữa các ngân hàng phải đƣợc xây dựng đồng
bộ, hoàn thiện. Trên cơ sở đó các ngân hàng có nghĩa vụ thực hiện đúng nghĩa vụ trách
26
nhiệm của mình và bảo vệ quyền lợi cho mình.Hệ thống pháp lý chặt chẽ là cơ sở để giải
quyết các tranh chấp nảy sinh và ngăn ngừa những sai phạm trong thanh toán.
Thực hiện thanh toán qua tài khoản tiền gửi mở tại ngân hàng khác. Phải có sự
thoả thuận bằng văn bản của hai ngân hàng chủ quản, đồng thời phải theo đúng nguyên
tắc mở và sử dụng tài khoản. Thanh toán kịp thời, cập nhập, chính xác, an toàn tài sản,
không đƣợc chiếm dụng vốn lẫn nhau.
Đối với thanh toán uỷ nhiệm chi hộ, thu hộ: Phải có văn bản thoả thuận và cam kết
chặt chẽ giữa hai ngân hàng. Đảm bảo sự tín nhiệm trong thanh toán, định kì hai bên
phải đối chiếu thanh toán sòng phẳng với nhau.
Đối với thanh toán bù trừ: Các ngân hàng Thƣơng mại, tổ chức tín dụng, Kho bạc
Nhà Nƣớc muốn tham gia thanh toán bù trừ phải có đơn tham gia thanh toán bù trừ. Phải
chấp hành nội quy trong thanh toán nhƣ: giới thiệu ngƣời giao dịch, mẫu chữ kí, chấp
hành giờ truyền nhận dữ liệu hay phiên giao dịch.
b. Điều kiện về mô hình tổ chức và hoạt động
Trƣớc hết phải xây dựng đƣợc các hệ thống thanh toán phù hợp với mô hình tổ
chức và hoạt động của các ngân hàng.Các hệ thống thanh toán phải đáp ứng yêu cầu
thanh toán vốn trong điều kiện từng bƣớc hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, tiến tới hội
nhập với khu vực và quốc tế.
Phải có đội ngũ cán bộ có tinh thần trách nhiệm cao, có chuyên môn nghiệp vụ tốt,
hiểu biết và sử dụng thành thạo các máy móc, trang thiết bị tin học.
c. Điều kiện về kỹ thuật
Đảm bảo thanh toán qua ngân hàng đƣợc tốt, phục vụ tối đa cho nhu cầu khách
hàng, các ngân hàng Thƣơng mại cần quan tâm đến trang thiết bị kỹ thuật tin học, không
ngừng cải tiến các dịch vụ của mình. Đảm bảo cho việc thanh toán nhanh, chính xác, an
toàn. Tạo uy tín cho hệ thống ngân hàng Việt Nam đối với khách hàng trong nƣớc và
quốc tế. Đồng thời đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên sâu về lĩnh vực
thanh toán để tiếp cận và chủ động vận hành hệ thống.
27
Cùng với sự phát triển và đổi mới của nền kinh tế Việt Nam, Ngân hàng cũng có
những thay đổi căn bản về cơ cấu tổ chức, về hình thức và phƣơng pháp kinh doanh. Hệ
thống ngân hàng Việt Nam hiện nay đƣợc tổ chức thành hệ thống hai cấp ngân hàng
thành lập từ Trung ƣơng đến cơ sở. Bởi vậy quá trình thanh toán qua các ngân hàng cũng
ngày càng phát triển đa dạng và phong phú. Lĩnh vực thanh toán không dùng tiền mặt đã
không ngừng đổi mới, khắc phục cơ bản tình trạng chậm trễ và yếu kém trong thực hiện
nhiều hình thức thanh toán mới nhƣ: thanh toán liên ngân hàng qua mạng vi tính, thanh
toán bù trừ, thanh toán qua tiền gửi tại ngân hàng Nhà Nƣớc hoặc qua tiền gửi của các tổ
chức tín dụng khác, phƣơng thức thanh toán uỷ nhiệm thu hộ, chi hộ…
Một số hình thức thanh toán đƣợc thực hiện thông qua máy vi tính đảm bảo đƣợc
chuyển tiền nhanh, tiết giảm đƣợc khối lƣợng tiền mặt trong lƣu thông, thúc đẩy tốc độ
chu chuyển vốn nhanh chóng.
d. Điều kiện về vốn trong thanh toán
Các NHTM thực hiện thanh toán giữa các ngân hàng phải có đủ khả năng cân đối
và nguồn và sử dụng vốn. Phải chuẩn bị đƣợc đủ lƣợng vốn để đảm bảo cho khả năng
thanh khoản, đáp ứng nhu cầu về vốn trong thanh toán. Trƣờng hợp bị mất khả năng
thanh toán phải chịu phạt theo quy định.
Thực hiện thanh toán qua thanh toán bù trừ các NHTM phải luôn luôn duy trì vốn
quỹ tiền mặt số dƣ trên tài khoản tiền gửi cần thiết tại ngân hàng nông nghiệp để đảm bảo
khả năng thanh toán, sẵn sàng chi trả cho khách hàng. Đồng thời phải đảm bảo sự thồng
nhất trong thanh toán giữa các ngân hàng nhằm bảo vệ quyền lợi cho khách hàng và cho
cả ngân hàng. Tuỳ theo nhu cầu của khách hàng mà họ có thể lựa chọn phƣơng thức
thanh toán qua ngân hàng mà hiện nay các ngân hàng đã và đang sử dụng để phục vụ nhu
cầu thanh toán của khách hàng.
1.2.2. Phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng
1.2.2.1 Khái niệm
Một số nội dung về phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng
28
Phát triển đƣợc hiểu là sự cải cách, tăng tiến từ nhỏ đến lớn, từ chƣa hoàn thiện
đến hoàn thiện hơn. Nói một cách khác đó là sự vận động, sự cố gắng của chủ thể dƣới
một môi trƣờng hoạt động trong một khoảng thời gian nhất định để mở rộng và nâng cao
cả về mặt chất lẫn mặt lƣợng
Phát triển hoạt động của một tổ chức là một quá trình hết sức phức tạp với nhiệm
vụ là cố gắng thay đổi quan điểm, nhận thức, hình ảnh - giá trị - cấu trúc của một tổ chức
nhằm giúp cho tổ chức đó có thể cung cấp những sản phẩm - dịch vụ thích ứng với thị
trƣờng mới, công nghệ mới cũng nhƣ với những cơ hội và thách thức mới
Phát triển doanh nghiệp là việc nâng cao chất lƣợng những sản phẩm - dịch vụ
hiện có của doanh nghiệp đồng thời nghiên cứu để khám phá ra những hiểu biết mới về
sản phẩm, quá trình và dịch vụ, sau đó áp dụng những hiểu biết đó để tạo ra sản phẩm,
quá trình và dịch vụ mới, có tính cải tiến để đáp ứng nhu cầu của khách hàng (hoặc của
thị trƣờng).
Hoạt động thanh toán liên ngân hàng là hoạt động quan trọng của bất kỳ một ngân
hàng thƣơng mại nào. Nó vừa giúp ngân hàng gia tăng doanh thu vừa giúp ngân hàng đa
dạng hóa hoạt động của mình để thu hút thêm nhiều nguồn khách hàng, thông qua đó
nâng cao năng lực tài chính, uy tín và sức cạnh tranh của mình trên thị trƣờng. Chính vì
vậy sự phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng là một nhiệm vụ mà mọi ngân hàng
cần phải quan tâm và có sự đầu tƣ một cách đúng mức
Nhƣ vậy, phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng là phạm trù kinh tế thể
hiện sự nỗ lực của một ngân hàng thƣơng mại trong việc tập trung mọi nguồn lực nhằm
hoàn thiện hoạt động hiện có của mình bên cạnh đó cố gắng đa dạng hóa và nâng cao hơn
nữa chất lƣợng của của các phƣơng thức thanh toán liên ngân hàng nhằm gia tăng doanh
số và lợi nhuận cũng nhƣ sự tín nhiệm và hài lòng của khách hàng.
Hoạt động phát triển thanh toán liên ngân hàng của một ngân hàng thƣơng mại
đƣợc nhìn nhận trên hai phƣơng diện: đó là phát triển theo chiều rộng và phát triển theo
chiều sâu (phát triển chất lƣợng hoạt động)
29
Phát triển theo chiều rộng: đƣợc hiểu là việc tăng quy mô, số lƣợng chủ thể tham
gia sử dụng dịch vụ thanh toán liên ngân hàng cũng nhƣ tần suất sử dụng dịch vụ của họ:
(i) Gia tăng quy mô cung ứng dịch vụ thanh toán liên ngân hàng của Ngân hàng thông
qua gia tăng số lƣợng khách hàng hoặc/và gia tăng quy mô giao dịch bình quân một lƣợt
giao dịch; (ii) Gia tăng thu nhập từ cung ứng dịch vụ thanh toán liên ngân hàng của Ngân
hàng ; (iii) Gia tăng thị phần cung ứng dịch vụ thanh toán liên ngân hàng qua đó, chiếm
ƣu thế cạnh tranh trên thị trƣờng mục tiêu; (iv)Mở rộng chủng loại dịch vụ và đa dạng
hóa hợp lý cơ cấu dịch vụ cung ứng theo các tiêu chí khác nhau nhƣ: theo đối tƣợng
khách hàng, theo địa bàn, theo hình thức thanh toán…. Thực tế việc nghiên cứu để cung
ứng một phƣơng thức hoàn toàn mới đối với một ngân hàng thƣơng mại Việt Nam là
tƣơng đối khó khăn. Do đó việc phát triển theo chiều rộng hàm ý các NHTM tiếp thu các
phƣơng thức thanh toán liên ngân hàng mới của thế giới để từ đó có thể đáp ứng mọi
phƣơng thức thanh toán mà khách hàng yêu cầu đồng thời tăng sự cạnh tranh với các
ngân hàng khác đặc biệt là các ngân hàng nƣớc ngoài
Phát triển theo chiều sâu: đƣợc hiểu là việc các NHTM cố gắng hoàn thiện và nâng
cao hơn nữa chất lƣợng hoạt động thanh toán liên ngân hàng của mình nhƣ thủ tục đơn
gian, quy trình nhanh chóng, tiện lợi, qua đó vừa giúp cho khách hàng thuận tiện trong
giao dịch vừa giúp cho các cán bộ thanh toán liên ngân hàng đƣợc dễ dàng trong việc
thực hiện nghiệp vụ, tránh những rủi ro không đáng có. Nâng cao chất lƣợng dịch vụ trên
các phƣơng diện sau đây: (i) Tăng tính thuận lợi; (ii) tăng khả năng tiếp cận; (iii) tăng
tính đảm bảo; (iv) tăng tính an toàn và (iv) tăng độ hài lòng khi sử dụng dịch vụ.
1.2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng
Bất kỳ một hoạt động nào đều đƣợc đánh giá dựa trên những chỉ tiêu cụ thể, thông
qua các chỉ tiêu đƣợc phản ánh mà có thể phân loại và đƣa ra những kết luận về hoạt
động đó. Sự phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng đƣợc đánh giá thông qua hai
nhóm chỉ tiêu là nhóm chỉ tiêu đánh giá sự phát triển theo chiều rộng và nhóm chỉ tiêu
đánh giá sự phát triển theo chiều sâu.
a. Nhóm chỉ tiêu đánh giá sự phát triển theo chiều sâu( chỉ tiêu định tính)
30
- Kiểm soát rủi ro trong hoạt động thanh toán liên ngân hàng
Rủi ro mang đến trong quá trình tác nghiệp nhƣ: thao tác không chính xác của nhân
viên ngân hàng, do lỗi hệ thống công nghệ thông tin, do quy trình, quy chế và các yếu tố
khách quan khác.
Rủi ro thanh toán do các đối tƣợng có hành vi lừa đảo, đối tƣợng thuộc danh sách
đen bị cấm vận, các đối tƣợng cố ý lợi dụng khe hở của ngân hàng để tiến hành rửa tiền,
nếu không kiểm soát cẩn thận , rủi ro về tính bảo mật trong giao dịch điện tử...
- Chất lượng, độ tin cậy của hoạt động thanh toán liên ngân hàng
Đối với bất kỳ hoạt động kinh doanh nào, muốn thu hút đƣợc khách hàng thì phải tạo
đƣợc sự tin cậy đối với khách hàng. Hoạt động thanh toán liên ngân hàng cũng không
nằm ngoại lệ. Độ tin cậy của hoạt động thanh toán liên ngân hàng đƣợc thể hiện thông
qua 3 tiêu thức, đó là: tính an toàn của dịch vụ thanh toán liên ngân hàng mà ngân hàng
cung cấp, sự nhanh chóng và chính xác trong nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng, thái
độ và trình độ của cán bộ thanh toán liên ngân hàng đối với khách hàng. Nếu nhƣ ngân
hàng luôn đảm bảo đƣợc tính an toàn cũng nhƣ sự nhanh chóng, chính xác trong việc
cung cấp dịch vụ thanh toán liên ngân hàng sẽ giúp cho khách hàng đạt đƣợc tính hiệu
quả cao trong công việc của mình. Bên cạnh đó, thái độ phục vụ khách hàng cũng rất
quan trọng, nếu nhƣ tạo đƣợc thể hiện đƣợc sự thân thiện, tính chuyên nghiệp sẽ dễ
chiếm đƣợc sự tin tƣởng, lòng tin của khách hàng hơn. Chính vì vậy, 3 tiêu thức trên sẽ
đánh giá đúng mức khả năng phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng của ngân
hàng
- Sự phát triển trang thiết bị, máy móc, công nghệ phục vụ cho hoạt động thanh toán
liên ngân hàng
Hoạt động thanh toán liên ngân hàng đòi hỏi ngân hàng phải có những thiết bị,
máy móc và công nghệ tiên tiến nhất, điều đó sẽ giúp cho hoạt động này diễn ra một cách
nhanh chóng, chính xác và đạt hiệu quả cao, đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng.
Trong thời đại ngày nay, khi mà khoa học công nghệ có sự phát triển nhƣ vũ bão thì
31
muốn phát triển đƣợc hoạt động thanh toán liên ngân hàng, yếu tố máy móc, công nghệ
đóng vai trò chủ chốt, đem lại tính cạnh tranh cho ngân hàng
- Thương hiệu, uy tín của ngân hàng trong hoạt động thanh toán liên ngân hàng
Ngày nay, muốn tồn tại và phát triển, mỗi một ngân hàng đều phải tìm cách nâng
cao hình ảnh thƣơng hiệu của mình cũng nhƣ tạo đƣợc chữ tín với khách hàng của mình.
Nếu ngân hàng có thƣơng hiệu và uy tín lớn trong hoạt động kinh doanh nói chung và
hoạt động thanh toán nói chung sẽ là điều kiện tốt để có thể thu hút đƣợc nhiều khách
hàng, cũng nhƣ các đối tác nƣớc ngoài. Trong quá trình hội nhập, với sự cạnh tranh ngày
càng gay gắt thì chữ tín là yếu tố cơ bản và đầu tiên để khách hàng lựa chọn ngân hàng
cho mình. Chính vì vậy, để đánh giá xem ngân hàng có phát triển tốt hoạt động thanh
toán liên ngân hàng của mình hay không thì phải xem xét thƣơng hiệu cũng nhƣ uy tín
của ngân hàng trong mắt khách hàng và các đối tác nƣớc ngoài của mình.
- Khả năng thanh khoản
Khả năng thanh khoản là vấn đề hết sức căn bản trong hoạt động kinh doanh của
ngân hàng nói chung và hoạt động thanh toán liên ngân hàng nói riêng. Vấn đề đối với
bất cứ một ngân hàng nào là phải duy trì một mức thanh khoản hợp lý trên cơ sở cân nhắc
nhu cầu thanh toán (chi trả) và chi phí của khoản dự trữ. Một mức dự trữ tiền mặt, các tài
sản có tính thanh khoản cao sẽ đáp ứng tốt khả năng chi trả thƣờng xuyên và bất thƣờng.
Tuy nhiên nó cũng đòi hỏi một chi phí cao. Đôi khi gánh nặng chi phí đi kèm với khả
năng thanh khoản cao. Không chỉ phục vụ cho các hoạt động thanh toán của khách hàng,
ngân hàng cũng có nhiều nhu cầu đòi hỏi khả năng thanh toán hợp lý. Xác định nhu cầu
thanh khoản là bƣớc đầu tiên trong chức năng quản lý tính thanh khoản của ngân hàng.
- Thời gian xử lý và thực hiện giao dịch thanh toán liên ngân hàng
Yếu tố thời gian ảnh hƣởng tới cả ngân hàng và khách hàng. Với ngân hàng, một mặt
để đạt đƣợc các tiêu chuẩn về thời gian, cần phải có một lực lƣợng lao động chất lƣợng,
có lực lƣợng công nghệ tƣơng xứng với quy trình thực hiện hợp lý. Mặt khác, thời gian
thực hiện các giao dịch lại tác động ngƣợc lại tới hiệu quả thực hiện. Khi đẩy nhanh đƣợc
32
thời gian xử lý và thực hiện sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí, gia tăng hiệu quả hoạt động, tránh
rủi ro khi kéo dài thời gian xử lý đặc biệt là rủi ro thanh toán và chứng từ, đẩy nhanh tốc
độ phục vụ, phát triển đa dạng nhiều dịch vụ mới và dành các nguồn lực để phát triển
dịch vụ phụ.
b. Nhóm chỉ tiêu đánh giá theo chiều rộng(chỉ tiêu định lượng)
- Tốc độ tăng trưởng quy mô doanh thu, lợi nhuận thu được từ hoạt động thanh toán
liên ngân hàng
Mỗi một tổ chức kinh tế đều hoạt động vì mục đích lợi nhuận là chính. Để đánh giá
sự phát triển của hoạt động thanh toán liên ngân hàng có thể dựa vào tốc độ tăng trƣởng,
doanh thu, lợi nhuận hàng năm của ngân hàng. Nếu nhƣ năm nào doanh thu và lợi nhuận
của ngân hàng đều tăng cao thì chứng tỏ hoạt động thanh toán liên ngân hàng của ngân
hàng đang thu hút đƣợc nhiều khách hàng và có sự phát triển mạnh về lƣợng.
T
𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑠ố 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 𝑐ủ𝑎 𝑚ỗ𝑖 𝑙𝑜ạ𝑖 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚
ốc độ
tăng
trưởng
00%
1
𝑆ố 𝑘ℎá𝑐ℎ ℎà𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑚ỗ𝑖 𝑙𝑜ạ𝑖 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚
quy mô
Thu nhập ròng = tổng doanh thu - tổng chi phí
Mức độ tăng
trưởng thu nhập
=
𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑟ò𝑛𝑔 𝑛ă𝑚 𝑛𝑎𝑦
− 𝑡ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑟ò𝑛𝑔 𝑛ă𝑚 𝑡𝑟ướ𝑐 1
00%
𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑟ò𝑛𝑔 𝑛ă𝑚 𝑡𝑟ướ𝑐
- Tốc độ phát triển mạng lưới ngân hàng đại lý
Tốc độ phát triển mạng lƣới ngân hàng đại lý đƣợc đo bằng phần trăm tăng thêm của
số lƣợng ngân hàng đại lý năm nay so với năm trƣớc. Hoạt động thanh toán liên ngân
hàng đƣợc diễn ra tại các quốc gia khác nhau mà ngân hàng đóng vai trò là trung gian. Để
có thể đáp ứng đƣợc nhiều nhu cầu và thu hút thêm khách hàng, đòi hỏi ngân hàng phải
có quan hệ với nhiều ngân hàng đại lý trên thế giới. Tốc độ phát triển mạng lƣới các ngân
33
hàng nƣớc ngoài là một tiêu thức rất quan trọng để đánh giá sự phát triển hoạt động thanh
toán liên ngân hàng của ngân hàng theo chiều rộng.
Mứ
𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑛𝑔â𝑛 ℎà𝑛𝑔 đạ𝑖 𝑙ý 𝑛ă𝑚 𝑛𝑎𝑦
− 𝑠ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑛𝑔â𝑛 ℎà𝑛𝑔 đạ𝑖 𝑙ý 𝑛ă𝑚 𝑡𝑟ướ𝑐
c độ phát
triển
mạng lưới
𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑛𝑔â𝑛 ℎà𝑛𝑔 đạ𝑖 𝑙ý 𝑛ă𝑚 𝑡𝑟ướ𝑐
1
00%
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Quỳnh Anh, 2015. Hƣớng đi hiệu quả cho thị trƣờng thanh toán Việt
Nam. Tạp chí tài chính, số 5, trang 22-30.
2. Geiger Hans, 2000. Globalisation and Payment Intermediation.Adapting to
Financial Globalisation, vol 35, pp 245-490.
3. Đặng Công Hoan, 2015. Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt cho
khu vực dân cư ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế chính trị, Trƣờng đại học kinh
tế- Đại học Quốc gia Hà Nội.
4. Trần Huy Hoàng, 2010. Quản trị Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản
Lao động xã hội.
5. Lê Thị Thu Hồng, 2012. Phát triển dịch vụ thanh toán trong nước tại chi nhánh
Ngân hàng đầu tư và phát triển thành phố Đà Nẵng. Báo cáo tốt nghiệp quản trị
kinhdoanh, Trƣờng Đại học Đà Nẵng.
6. Đỗ Thị Bích Hồng, 2011, Công nghệ thông tin trong việc phát triển dịch vụ ngân
hàng.Viện Chiến lƣợc ngân hàng.
7. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng và Vũ Thiện Thập, 2005. Kế toán ngân hàng. Hà Nội:
Nhà xuất bản thống kê.
8. Trịnh Thanh Huyền, 2011. Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong dân
cư. Trƣờng Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực VietinBank.
34
9. Nguyễn Minh Kiều, 2009. Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. Hà Nội:
Nhà xuất bản thống kê.
10. Kristinsson, 2000. Payment intermediation – evolution and current status.A
Quarterly Publication of the Central Bank of Iceland, vol 23, pp 65-89.
11. Lê Phƣơng Lan, 2011. Phát triển hệ thống thanh toán quốc gia: Lĩnh vực đột phá
trong hoạt động ngân hàng giai đoạn chiến lược mới. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt
Nam.
12. McAndrews và Roberds, 1999. Payment Intermediation and the Origins of
Banking. Journal of Economic Literature Classification Codes: E58, G21, G28.
13. Đỗ Thị Nhung, 2007. Phát triển thanh toán vốn giữa các ngân hàng tại Agribank
Lý Nhân. Báo cáo tốt nghiệp kinh tế, Trƣờng Học viện Ngân hàng.
14. Lê Thị Hồng Phƣợng, 2012. Giải pháp mở rộng phương thức thanh toán không
dùng tiền mặt đối với khách hàng cá nhân tại Việt Nam. Báo cáo tốt nghiệp tài
chính- ngân hàng, Trƣờng đại học kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội.
15. Nguyễn Thị Phƣợng, 2007. Giải pháp hoàn thiện hệ thống thanh toán của ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế. Báo cáo tốt nghiệp kinh tế, Trƣờng Học viện Tài chính.
16. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2010, Quyết định 2453/QĐ-TTg phê duyệt đề án
đẩy mạnh TTKDTM tại Việt Nam giai đoạn 2011-2015.
17. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2014, Quyết định 1490/QĐ-NHNN ban hành
chiến lược giám sát các hệ thống thanh toán tại Việt Nam giai đoạn 2014-2020.
18. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2016, Nghị định số : 43/VBHN-NHNN quy định
về thanh toán không sử dụng tiền mặt.
19. Tô Kim Ngọc, 2004. Lý thuyết tiền tệ ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.
20. Nguyễn Văn Ngọc, 2011. Giáo trình tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính. Hà
Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
21. Lê Văn Tề,2004. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản thống
kê.
35
22. Nguyễn Thị Kim Thanh, 2011. Vai trò của công nghệ ngân hàng trong chiến
lược phát triển ngành ngân hàng giai đoạn 2011-2020. Viện chiến lƣợc ngân
hàng.
23. Nguyễn Thị Cẩm Vân, 2013. Hoàn thiện thanh toán không dung tiền mặt tại ngân
hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, chi nhánh Phan Đình Phùng.Báo
cáo tốt nghiệp kinh tế, Trƣờng đại học Thái Nguyên.
24. Xavier Freixas and Bruno Parigi, 1998. Contagion and Efficiency in Gross and
Net Interbank Payment Systems. Journal of Financial Intermediation, 247-274.

More Related Content

Similar to Báo Cáo Tốt Nghiệp Phát Triển Hoạt Động Thanh Toán Liên Ngân Hàng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quốc Tế Việt Nam

Luận Văn Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Ngoại Thương Vietcombank
Luận Văn Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Ngoại Thương  VietcombankLuận Văn Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Ngoại Thương  Vietcombank
Luận Văn Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Ngoại Thương VietcombankViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận văn thạc sĩ phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mạ...
Luận văn thạc sĩ phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mạ...Luận văn thạc sĩ phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mạ...
Luận văn thạc sĩ phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mạ...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức t...
Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức t...Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức t...
Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức t...
Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức t...Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức t...
Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức t...NOT
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đạiGiải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đạiNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Phân tích tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại ...
Phân tích tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại ...Phân tích tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại ...
Phân tích tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại ...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Luận văn: Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng Việt nam, HAY
Luận văn: Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng Việt nam, HAYLuận văn: Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng Việt nam, HAY
Luận văn: Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng Việt nam, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Trả Nợ Của Khách Hàng Doanh Nghiệp
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Trả Nợ Của Khách Hàng Doanh NghiệpLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Trả Nợ Của Khách Hàng Doanh Nghiệp
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Trả Nợ Của Khách Hàng Doanh NghiệpHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – MB BANK
GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – MB BANKGIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – MB BANK
GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – MB BANKlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
phân tích hoạt động huy động tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư...
phân tích hoạt động huy động tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư...phân tích hoạt động huy động tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư...
phân tích hoạt động huy động tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Similar to Báo Cáo Tốt Nghiệp Phát Triển Hoạt Động Thanh Toán Liên Ngân Hàng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quốc Tế Việt Nam (19)

Luận Văn Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Ngoại Thương Vietcombank
Luận Văn Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Ngoại Thương  VietcombankLuận Văn Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Ngoại Thương  Vietcombank
Luận Văn Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Ngoại Thương Vietcombank
 
Bài mẫu Khóa luận Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, HAY
Bài mẫu Khóa luận Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, HAYBài mẫu Khóa luận Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, HAY
Bài mẫu Khóa luận Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, HAY
 
Luận văn thạc sĩ phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mạ...
Luận văn thạc sĩ phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mạ...Luận văn thạc sĩ phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mạ...
Luận văn thạc sĩ phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mạ...
 
Luận văn: Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ ph...
Luận văn: Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ ph...Luận văn: Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ ph...
Luận văn: Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ ph...
 
Tailieu.vncty.com luu thi-viet_hoa_0866
Tailieu.vncty.com   luu thi-viet_hoa_0866Tailieu.vncty.com   luu thi-viet_hoa_0866
Tailieu.vncty.com luu thi-viet_hoa_0866
 
Đề tài hoạt động thanh toán quốc tế 2018
Đề tài hoạt động thanh toán quốc tế 2018Đề tài hoạt động thanh toán quốc tế 2018
Đề tài hoạt động thanh toán quốc tế 2018
 
Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức t...
Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức t...Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức t...
Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức t...
 
Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức t...
Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức t...Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức t...
Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức t...
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đạiGiải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
 
BÀI MẪU Luận văn Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, HAY, 9 ĐIỂM
 
Luận văn: Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại ngân hàng á châu
Luận văn: Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại ngân hàng á châuLuận văn: Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại ngân hàng á châu
Luận văn: Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại ngân hàng á châu
 
Phân tích tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại ...
Phân tích tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại ...Phân tích tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại ...
Phân tích tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại ...
 
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Tại Ngân Hàng
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Tại Ngân HàngLuận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Tại Ngân Hàng
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Tại Ngân Hàng
 
Luận văn: Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng Việt nam, HAY
Luận văn: Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng Việt nam, HAYLuận văn: Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng Việt nam, HAY
Luận văn: Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng Việt nam, HAY
 
Luận văn: Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại
Luận văn: Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Luận văn: Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại
Luận văn: Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại
 
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng doanh nghiệp, HAY
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng doanh nghiệp, HAYBÀI MẪU Khóa luận tín dụng doanh nghiệp, HAY
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng doanh nghiệp, HAY
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Trả Nợ Của Khách Hàng Doanh Nghiệp
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Trả Nợ Của Khách Hàng Doanh NghiệpLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Trả Nợ Của Khách Hàng Doanh Nghiệp
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Trả Nợ Của Khách Hàng Doanh Nghiệp
 
GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – MB BANK
GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – MB BANKGIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – MB BANK
GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – MB BANK
 
phân tích hoạt động huy động tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư...
phân tích hoạt động huy động tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư...phân tích hoạt động huy động tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư...
phân tích hoạt động huy động tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư...
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 

Báo Cáo Tốt Nghiệp Phát Triển Hoạt Động Thanh Toán Liên Ngân Hàng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quốc Tế Việt Nam

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ HỒNG NHUNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN LIÊN NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính- ngân hàng Mã số : 60 34 02 01 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NHẬN LÀM THUÊ BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ : 0934.573.149 WEBSITE: VIETBAOCAOTHUCTAP.NET Hà Nội – 2022
  • 2. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................... i DANH MỤC BẢNG BIỂU....................................................................... ii DANH MỤC HÌNH..................................................................................iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ............................................................................iii PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................ 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN LIÊN NGÂN HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI................ 4 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .......................................................... 4 1.1.1 Các công trình nghiên cứu ở nƣớcngoài ............................................ 4 1.1.2 Các công trình nghiên cứu ở trong nƣớc............................................ 4 1.2. Những vấn đề lý luận chung về hoạt động thanh toán liên ngân hàng của ngân hàng thƣơng mại ................................................................................... 10 1.2.1. Thanh toán liên ngân hàng ............................................................... 10 1.2.1.1 Khái niệm...................................................................................... 10 1.2.2. Phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng............................... 25 1.2.3. Kinh nghiệm quốc tế về phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng và một số bài học cho Việt Nam ................................................................. 35 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BÁO CÁO..................................................................................................................... 41 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................... 41 2.1.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu.......................................................... 41
  • 3. 2.1.2. Phƣơng pháp phân tích xử lý dữ liệu............................................... 43 2.1.3. Phƣơng pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết........................... 44 2.1.4. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp ................................................ 44 2.1.5. Phƣơng pháp so sánh....................................................................... 45 2.2 Thiết kế luân văn................................................................................. 46 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ......................................................................... 47 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN LIÊN NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM ...................................................................................... 48 3.1.1 Các thông tin khái quát .................................................................... 48 3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển .................................................. 49 3.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc tế Việt Nam 51 3.1.4Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc tế Việt Nam................................................................................................. 52 3.2. Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam ..................................................... 59 3.2.1 Các loại hình thanh toán liên ngân hàng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam.................................................................................. 59 3.2.2 Tình hinh phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng qua các chỉ tiêu định lƣợng..................................................................................................... 60 3.2.3 Tình hinh phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng qua các chỉ tiêu định tính......................................................................................................... 68 3.3. Đánh giá chung về phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc tế Việt Nam............................................. 74 3.3.1. Những ƣu điểm ............................................................................... 74 3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân...................................................... 74
  • 4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ......................................................................... 78 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN LIÊN NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM.......................................................... 79 4.1 Định hƣớng phát triển hoat động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc tế Việt Nam....................................................... 79 4.1.1 Hệ thống thanh toán liên ngân hàng của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong tƣơng lai ..................................................................................... 79 4.1.2 Định hƣớng phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc tế Việt Nam:...................................................... 80 4.2 Giải pháp phát triển hoat động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc tế Việt Nam....................................................... 81 4.2.1 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .............................................. 81 4.2.2 Hoàn thiện thiết kế tổng thể hệ thống công nghệ thông tin phục vụ phát triển hệ thống thanh toán liên ngân hàng ..................................................... 82 4.2.3 Thực hiện chính sách quản lý chất lƣợng một cách tích cực........... 83 4.3. Một số kiến nghị................................................................................. 85 4.3.2. Kiến nghị với các bộ ban ngành có liên quan ................................. 89 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ......................................................................... 90 KẾT LUẬN.............................................................................................. 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • 5.
  • 6. i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT S TT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 CITAD Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng 2 CTĐT Chuyển tiền điện tử 3 CNTT Công nghệ thông tin 4 IPBS Chƣơng trình xử lý giao dịch Br/CI-TAD 5 NHNN Ngân hàng nhà nƣớc 6 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 7 NHTW Ngân hàng trung ƣơng 8 SWIFT Society For Worldwide Interbank Finacial Telecommunications 9 TMCP Thƣơng mại cổ phần 1 0 TCTD Tổ chức tín dụng 1 1 TTKDT M Thanh toán không dùng tiền mặt 1 2 TTĐTLN H Thanh toán điện tử liên ngân hàng 1 3 TTBT Thanh toán bù trừ
  • 7. ii 1 4 TTBTĐT Thanh toán bù trừ điện tử 1 5 TTLNH Thanh toán liên ngân hàng 1 6 TK Tài khoản 1 7 TKTG Tài khoản tiền gửi 1 8 TTTT Trung tâm thanh toán 1 9 UNC Uỷ nhiệm chi 2 0 UNT Uỷ nhiệm thu 2 1 VIB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc tế Việt Nam
  • 8. iii DANH MỤC BẢNG BIỂU TT ng Bả Nội dung rang Bả Kết quả hoạt động kinh doanh của VIB giai 5 ng 3.1 đoạn 3 2012-2015 Bả Kết quả hoạt động huy động vốn và cho vay giai đoạn 2012-2015 5 ng 3.2 5 Bả Doanh số giao dịch và số lƣợng giao dịch qua các kênh thanh toán trong nƣớc giai đoạn 2012-2015 6 ng 3.3 0 Bả Giá trị bình quân 1 giao dịch thanh toán liên ngân hàng qua kênh ngân hàng điện tử giai đoạn 2012- 2015 6 ng 3.4 4 ng 3.5 Bả ngoài Số lƣợng tài khoản của VIB tại ngân hàng nƣớc 6 4 Bả Số lƣợng các điện chuyển tiền đến, chuyền tiền đi và điểu chuyển vốn tại VIB giai đoạn 2012-2015 6 ng 3.6 8 Bả Tỷ lệ khả năng chi trả của VIB tại ngày 31/12/2015 7 ng 3.7 3
  • 9. iv DANH MỤC HÌNH TT Hìn h Nội dung T rang Hìn h 3.1 Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam 5 1 Hìn h 3.2 Mạng lƣới hoạt động của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam 5 2 Hìn h 3.3 Số lƣợng và thị phần thảo luận về các NHTM VN trên social media 7 0 DANH MỤC BIỂU ĐỒ TT đồ Biểu Nội dung T rang đồ 3.1 Biểu Sự biến động doanh thu, chi phí và lợi nhuận ròng của VIB giai đoạn 2012-2015 5 4 đồ 3.2 Biểu 2015 Dƣ nợ cho vay và tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2012- 5 6 đồ 3.3 Biểu Chỉ số an toàn vốn (CAR) của VIB giai đoạn 2012- 2015 5 7 đồ 3.4 Biểu Biến động doanh thu, chi phí, lãi thuần từ hoạt động dịch vụ của VIB giai đoạn 2012-2015 5 8 đồ 3.5 Biểu Biến động doanh số giao dịch và số lƣợng giao dịch qua các kênh thanh toán trong nƣớc của VIB giai đoạn 2012- 2015 6 1
  • 10. v Biểu đồ 3.6 Tỷ trọng các kênh thanh toán liên ngân hàng trong nƣớc của VIB giai đoạn 2012- 2015 6 2 Biểu đồ 3.7 Xu hƣớng biến động số lƣợng khách hàng qua từng kênh thanh toán liên ngân hàng trong nƣớccủa VIB giai đoạn 2012- 2015 6 3 Biểu đồ 3.8 Doanh số thanh toán liên ngân hàng quốc tế giai đoạn 2012-2015 6 6 Biểu đồ 3.9 Tỷ trọng ngoại tệ trong thanh toán liên ngân hàng quốc tế tại VIB 6 7 0 Biểu đồ 3.10 Thị phần về thanh toán trong nƣớc của hệ thống các ngân hàng tại Việt Nam năm 2012 7 1
  • 11. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế ngày càng phát triển thì việc trao đổi hàng hoá dịch vụ không chỉ bó hẹp ở một địa phƣơng mà nó còn mở rộng ra mọi miền đất nƣớc. Hiện nay, nhiều hệ thống ngân hàng thƣơng mạivà các tổ chức tín dụng khác nhau có mạng lƣới chi nhánh trong toàn quốc. Bên cạnh đó, khách hàng đƣợc quyền lựa chọn ngân hàng để mở tài khoản cho mình. Do đó, thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ giữa ngƣời mua và ngƣời bán qua hai ngân hàng khác nhau là rất cần thiết. Nó giúp cho việc thanh toán các khoản nợ giữa các tác nhân trong nền kinh tế một cách dễ dàng, nhanh chóng, đem lại hiệu quả to lớn cho kinh tế-xã hội. Việc cấp chuyển vốn, kinh phí, chuyển tiền thực hiện nghĩa vụ ngân sách diễn ra thƣờng xuyên, liên tục đòi hỏi phải có nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng để đáp ứng yêu cầu của việc chuyển vốn trong nền kinh tế. Ngân hàng, tổ chức tín dụng không chỉ là nơi cung ứng các dịch vụ thanh toán mà còn là chủ thể tổ chức tham gia vào hệ thống thanh toán, thực hiện việc thanh toán trong phạm vi nội bộ của chính hệ thống các ngân hàng nhƣ: điều chuyển vốn, cấp vốn, chuyển nhƣợng tài sản, nộp khấu hao, chuyển lãi lỗ… đảo bảo cho việc quản lý và sử dụng vốn đƣợc khép kín trong toàn hệ thốngngân hàng thƣơng mại. Để làm tốt các nghiệp vụ trên, thanh toán giữa các ngân hàng ra đời là một tất yếu. Trong thời kỳ kinh tế mở, mối quan hệ kinh tế giữa các vùng, miền, khu vực không ngừng tăng lên. Khoa học tính toán, kỹ thuật điện tử không ngừng phát triển nên xu hƣớng chung là phải mở rộng hệ thống thanh toán
  • 12. 2 liên ngân hàng với các trung tâm thanh toán hiện đại để đảm bảo thanh toán liên ngân hàng trong phạm vi khu vực và toàn quốc đạt hiệu quả cao. Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đó và trên cơ sở những kiến thức lý luận đã đƣợc nhà trƣờng đào tạo, cùng với quá trình nghiên cứu tình hình thanh toán thực tế, có rất ít đề tài nghiên cứu về vấn đề này, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam ” làm báo cáo tốt nghiệp thạc sĩ của mình. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng các hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam để từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển hoạt động thanh toán cho ngân hàng. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa lý luận cơ bản về hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại ngân hàng thƣơng mại, các phƣơng thức thanh toán và các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng. Phân tích thực trạng hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam trong giai đoạn từ 2012-2015, trên cơ sở đó phân tích các yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động thanh toán liên ngân hàng của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam hiện nay. Đề xuất một sốgiải pháp phát triển hoạt động thanh toán tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam nhằm góp phần cho ngân hàng phát triển an toàn, hiệu quả và bền vững. 3. Câu hỏi nghiên cứu
  • 13. 3 - Những vấn đề cơ bản về phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng của ngân hàng thƣơng mại là gì? - Những nhân tố nào ảnh hƣởng đến phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam giai đoạn 2012-2015? - Làm thế nào để phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Nội dung: Phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Namqua các chỉ tiêu định tính và định lƣợng Không gian: Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam . Thời gian: đề tài sẽ phân tích đánh giá thực trạng hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam trong khoảng thời gian từ 2012 đến 2015 và đề xuất giải pháp phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng giai đoạn 2016-2020. 5. Kết cấu báo cáo Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động thanh toán liên ngân hàng của ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu và thiết kế báo cáo Chƣơng 3: Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam.
  • 14. 4 Chƣơng 4: Định hƣớng và giải pháp phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam.
  • 15. 5 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN LIÊN NGÂN HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các công trình nghiên cứu ở nướcngoài Trên phạm vi thế giới, có thể nói số lƣợng các nghiên cứu về thanh toán quahệ thống ngân hàng nói chung là vô cùng phong phú. Các nghiên cứu này có thể tập trung vào việc phân tích bản chất của thanh toán và những thay đổi trong điều kiện toàn cầu hóa nhƣ nghiên cứu của (Geiger, 2000, Globalisation and Payment Intermediation), haylàm rõ các vấn đề về cơ sở hình thành cũng nhƣ các yếu tố tác động tới dịch vụ thanh toán giữa các ngân hàng (McAndrews và Roberds,1999, Payment Intermediation and the Origins of Banking). Bên cạnh đó cũng có một sốcác nghiên cứu đánh giá sự phát triển của các dịch vụ thanh toán và những rủi ro của hoạt động này nhƣ nghiên cứu của Kristinsson, 2000, Payment intermediation – evolution and current status, Geiger,2000, Globalisationand PaymentIntermediation). Nghiên cứu của Xavier Freixas , Bruno Parigi. Contagion and Efficiency in Gross and Net Interbank Payment Systems, Volume 7, Issue 1, January 1998, nhóm tác giả đã đƣa ra câu hỏi làm cách nào hệ thống thanh toán liên ngân hàng nên đƣợc thiết kế, bằng cách so sánh hai phƣơng thức chính của hệ thống thanh toán liên ngân hàng để đƣa ra câu trả lời. Thanh toán liên ngân hàng có thể đƣợc thực hiện bằng cách thanh toán tiền trực tiếp hoặc bằng cách thanh toán qua hai ngân hàng ở hai địa điểm khác nhau.Hai cơ chế này đƣợc hiểu cách hệ thống bù trừ gộp và ròng trong thanh toán liên ngân hàng.
  • 16. 6 1.1.2 Các công trình nghiên cứu ở trong nước Mặc dù vậy các nghiên cứu cụ thể về hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại Việt Nam chƣa có nhiều, chủ yếu tập trung vào thanh toán điện tử, thanh toán quốc tế và thanh toán không dùng tiền mặt. Một số nghiêncứucó thể đề cập đến đólà: Thứ nhất, đề tài “Vai trò của công nghệ ngân hàng trongchiếnlƣợc phát triển ngành ngân hàng giaiđoạn 2011-2020” năm 2011của Nguyễn Thị Kim Thanh. Trong nghiên cứu này, tác giả đã chỉ ra, một trong những mục tiêu chiến lƣợc của NHNN trong thời gian tới là đảm nhận vai trò là trung tâm thanh toán củanền kinh tế và là nơi xử lý quyết toán tập trung cho các hệ thống thanh toán trong nƣớc. Theo đó, chú trọng phát triển cơ chế chính sách đối với các dịch vụ, phƣơng tiện thanh toán mới và các hệ thống thanh toán, củng cố vai trò vận hành hệ thống thanh toán liên ngân hàng và vai trò tổ chức quyết toán của NHNN; đồng thời tập trung xây dựng cơ chế và khuôn khổ pháp lý rõ ràng để cho phép thành lập các tổchức xử lý bù trừ tập trung các giao dịch thanh toán trên nguyên tắc cạnh tranh, tạo cơ sở phát triển thanh toán trên bề rộng và nâng cao chất lƣợng dịch vụ thanhtoán. Thứ hai, “Công nghệ thông tin trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng”, năm 2011 của Đỗ Thị Bích Hồng. Trong bài viết, tác giả đề cập đến một số dịch vụ ngân hàng hiện đại nhƣ thanh toán qua POS, máyATM, Internet banking, Home banking, Phone Banking… Tác giả cũng nêu thực trạng về việcthanh toán không dùng tiền mặt và dịch vụ ngân hàng trực tuyến tại Việt Nam, rút ra nhận xét đánh giá và trên cơ sở đó đề xuất một số giải phápchú trọng vào việc ứng dụng công nghệthông tin để phát triển dịch vụ tiện ích của ngânhàng. Thứ ba, nghiên cứu về “Pháttriển hệ thốngthanh toán quốc gia: Lĩnh vực đột phá trong hoạt động ngân hàng giai đoạn chiến lƣợc mới” năm 2011 của
  • 17. 7 Lê Phƣơng Lan. Nghiên cứu chỉ ra rằng phát triển hệ thống thanh toán quốc giacần đƣợc xem trọng trong giai đoạn chiến lƣợc sắp tới. Cụ thể, cần phát triển toàn diện các yếu tố cấu thành của hệ thống thanh toán quốc gia, bao gồm:(i) các công cụ thanh toán hoặc phƣơng tiện thanh toán đƣợc sử dụng để khởi tạo giao dịch chuyển tiền giữa ngƣời trả tiền và ngƣời nhận tiền trong các định chế tài chính nhận tiền gửi (thƣờng là các ngân hàng); (ii) cơ sở hạ tầng thanh toán là nơi tiếp nhận, xử lý, bùtrừ và truyền dữ liệu của khoản thanh toán; (iii) các định chế tài chính là nơi giữ tàikhoản, cung ứng phƣơng tiện và dịch vụ thanh toán cho khách hàng là các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu thanh toán và cũng lànơicó mạng lƣới thanh toán bù trừ và quyết toán cho khách hàng mở tài khoản trong hệ thống của mình;(iv) các thỏa thuận, quy định, hợp đồng, quy trình nghiệp vụ giữa các bên liên quan để tạo lập, chuyển giao, xử lý lệnh thanh toán, chấp nhận các loại hình phƣơng tiện thanh toán khác nhau; (v) các luật lệ, chuẩn mực, quy định và thủ tục do các nhà lập pháp, cơ quan quản lý nhà nƣớc ban hành để xác định và quản lý hoạt động thanh toán và quản lý thị trƣờng dịch vụ thanh toán. Thứ tư, viết về “ Hƣớng đi hiệu quả cho thị trƣờng thanh toán Việt Nam” , 2015, TS Nguyễn Thị Quỳnh Anh đã nêu ra đƣợc những ƣu điểm của thị trƣờng thanh toán tại Việt Nam là đã và đang đƣợc đổi mới, hiện đại, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội và phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế; góp phần vào giảm dần tỷ trọng tiền mặt trong tổng phƣơng tiện thanh toán qua các năm xuống còn 12% ... Tuy nhiên, thị trƣờng thanh toán Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế và thách thức. Vậy để rút ngắn khoảng cách và hội nhập hiệu quả vào nền kinh tế thế giới và khu vực, thị trƣờng thanh toán Việt Nam cần phải: (i)tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung khuôn khổ pháp lý và cơ chế chính sách liên quan đến thanh toán không dùng tiền mặt để đáp ứng yêu cầu thực tế, nhất là cho các dịch
  • 18. 8 vụ, phƣơng tiện thanh toán điện tử nhƣ tiền điện tử, thẻ ảo; (ii) cần có kế hoạch nâng cấp hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng theo hƣớng: Điều chỉnh mô hình xử lý bù trừ, chuyển sang mô hình xử lý tập trung tại Trung tâm Xử lý Quốc gia; nâng cao năng lực, hiệu suất xử lý của hệ thống tại Trung tâm Xử lý Quốc gia; Tiến tới bổ sung thêm chức năng thanh quyết toán ngoại tệ, xây dựng cấu phần hệ thống thanh toán ngoại tệ liên ngân hàng; mở rộng kết nối hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng với các hệ thống thanh toán khác; nghiên cứu, áp dụng chuẩn tin điện tử tài chính quốc tế ISO 2022…; (iii) tiếp tục phát triển, kết hợp sắp xếp, hợp lý hóa mạng lƣới ATM và POS; phát triển mạnh dịch vụ thanh toán thẻ thông qua thiết bị kết nối với điện thoại di động (mPOS); xây dựng và ban hành tiêu chuẩn chung đối với thẻ chip nội địa, tạo tiêu chuẩn chung cho thị trƣờng thẻ Việt Nam nhằm thống nhất việc quản lý, định hƣớng kỹ thuật đối với hoạt động phát hành thẻ ngân hàng tại Việt Nam; nghiên cứu và xây dựng hệ thống thanh toán bù trừ điện tử tự động phục vụ giao dịch bán lẻ phù hợp với xu hƣớng quốc tế; (iv) tăng cƣờng quản lý, giám sát đối với các hệ thống thanh toán và các phƣơng tiện, dịch vụ thanh toán trên nền tảng công nghệ hiện đại để đảm bảo sự hoạt động ổn định, an toàn và hiệu quả của hệ thống thanh toán quốc gia cũng nhƣ hệ thống, phƣơng tiện, dịch vụ thanh toán trong nền kinh tế; (v) phát triển, mở rộng các mô hình ứng dụng các phƣơng tiện và hình thức thanh toán mới, hiện đại phục vụ cho khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa… Ngoài ra, một số nghiên cứu khác về có liên quan tới đề tài này tại Việt Nam có thể liệt kê là: Nguyễn Thị Phƣợng, “ Giải pháp hoàn thiện hệ thống thanh toán của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, 2007. Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích cơ sở lý luận thực
  • 19. 9 tiễn về hệ thống thanh toán của ngân hàng thƣơng mại. Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển hệ thống thanh toán của các nƣớc để tham khảo và học tập. Tác giả đã phân tích những mặt mạnh và những hạn chế đồng thời tìm ra những nguyên nhân tồn tại trong hệ thống thanh toán của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Từ đó đƣa ra những giải pháp để hoàn thiện hệ thống thanh toán của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Nguyễn Thị Cẩm Vân, “Hoàn thiện thanh toán không dung tiền mặt tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, chi nhánh Phan Đình Phùng”, 2013, xuất phát từ những kiến thức lý luận đã đƣợc nghiện cứu cùng quá trình công tác tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phan Đình Phùng, tác giả đã hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng thƣơng mại. Phân tích thực trạng và ý nghĩa của thanh toán không dùng tiền mặt dối với hoạt động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Phan Đình Phùng. Từ đó dề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện chất lƣợng thanh toán không dùng tiền mặt, khắc phục những khó khăn vƣớng mắc trong thanh toán. Lê Thị Thu Hồng, “Phát triển dịch vụ thanh toán trong nƣớc tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển, Thành phố Đà Nẵng”, 2012. Báo cáo đã phân tích, tổng hợp các lý thuyết về dịch vụ thanh toán trong nƣớc qua ngân hàng, cung cấp những nhận định đánh giá có cơ sở và có thể kiểm chứng về thực trạng dịch vụ thanh toán trong nƣớc, tổng kết những thành tựu và hạn chế trong phát triển dịch vụ tại BIDV Đà Nẵng trong giai đoạn 2008-2010 và phân tích các nguyên nhân của những hạn chế trong thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán trong nƣớc tại BIDV Đà Nẵng. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm mục tiêu thúc đẩy sự phát triển dịch vụ này tại BIDV Đà Nẵng.
  • 20. 10 Đỗ Thị Nhung, “Phát triển thanh toán vốn giữa các ngân hàng tại Agribank Lý Nhân”, 2007. Báo cáo tập trung làm rõ sự cần thiết, ý nghĩa cũng nhƣ điều kiện thanh toán vốn giữa các ngân hàng, giới thiệu hệ thống thanh toán vốn giữa các ngân hàng Việt Nam và thực trạng của hệ thống này. Trên cơ sở đánh giá những thành tựu và khó khăn còn vƣớng mắc trong công tác thanh toán vốn tại chi nhánh Agribank Lý Nhân, báo cáo đƣa ra một số giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn đó, đồng thời đƣa ra những kiến nghị nhằm phát triển một hệ thống thanh toán hoàn thiện trong cả nƣớc. Trịnh Thanh Huyền, “Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong dân cƣ”, Trƣờng Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực VietinBank, 2011. Lê Thị Hồng Phƣợng, báo cáo “Giải pháp mở rộng phƣơng thức thanh toán không dùng tiền mặt đối với khách hàng cá nhân tại Việt Nam”, 2012. Đặng Công Hoan, “Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt cho khu vực dân cƣ ở Việt Nam”, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2015.Tác giả đã hoàn thiện thêm cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ TTKDTM cho khu vực dân cƣ và lợi ích của phát triển dịch vụ TTKDTM dân cƣ với nền kinh tế thị trƣờng.Đánh giá đƣợc tình hình phát triển hiện nay của dịch vụ TTKDTM cho khu vực dân cƣ của nƣớc ta. Làm rõ hơn vai trò của các chính sách của Nhà nƣớc trong việc thúc đẩy và phát triển dịch vụ TTKDTM cho khu vực dân cƣ. Đƣa ra một số giải pháp phát triển hiệu quả dịch vụ TTKDTM cho dân cƣ tại Việt Nam. ĐÁNH GIÁ CHUNG CÁC NGHIÊN CỨU ĐÃ THỰC HIỆN Có thể nói trong khả năng có hạn, tác giả đã tìm và lựa chọn nghiên cứu một số công trình nghiên cứu về phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng
  • 21. 11 tiêu biểu hoặc liên quan trực tiếp do các học giả trong và ngoài nƣớc đã thực hiện, một số kết luận nhƣ sau: - Các nghiên cứu đã bƣớc đầu thực hiện luận giải về quá trình chuyển đổi tất yếu của nền kinh tế từ tiền mặt sang phi tiền mặt, từ thanh toán đơn lẻ sang thanh toán qua ngân hàng là một tất yếu khách quan, tuy nhiên quá trình chuyển đổi đó sẽ phát sinh các tác động và phản ứng nhất định từ phía ngƣời sử dụng. Theo các tác giả, để phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng thì các chính sách của Nhà nƣớc sẽ là một điều kiện tất yếu của quá trình triển khai cũng nhƣ giảm thiểu các tác động này. - Các nghiên cứu của các tác giả nƣớc ngoài cũng phát hiện ra rằng thách thức trong việc thực hiện hoạt động thanh toán liên ngân hàng chính là cơ sở hạ tầng thanh toán còn nhiều bất cập (nhƣ hệ thống mạng, nguồn điện không ổn định…) và trình độ dân trí của ngƣời dân. - Các nghiên cứu đã chỉ ra khá rõ ràng về lợi ích của hoạt động thanh toán liên ngân hàng ở trên nhiều yếu tố, trong đó lợi ích trực tiếp cho khu vực dân cƣ và lợi ích của hoạt động thanh toán liên ngân hàng đối với chính phủ thông qua một số trƣờng hợp điển hình ở Anh, Australia…ở phƣơng diện minh bạch, chống tham nhũng, ổn định hệ thống tài chính và tăng thu ngân sách. Khoảng trống nghiên cứu:Tóm lại đã có các đề tài nghiên cứu đã đƣợc đƣa ra nhằm nâng cao hiệu quả phát triển dịch vụ thanh toán liên ngân hàng đã đƣợc triển khai nghiên cứu tuy nhiên vẫn còn nhiều khoảng trống cần khỏa lấp hƣớng tới những góc nhìn toàn diện và tổng thể gắn liền với lợi ích của cả ngƣời dân, ngân hàng thƣơng mại và nhà nƣớc trên phƣơng diện kinh tế chính trị chuyên ngành. Qua tìm hiểu của tác giả thấy rất ít nghiên cứu phân tích sâu cụ thể về phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam. Bài nghiên cứu này sẽ đi sâu vào nghiên cứu tổng quan
  • 22. 12 khung lý thuyết về phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng, kết quả nghiên cứu này nhằm phân tích đánh giá thực trạng phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng, lợi ích kết quả đạt đƣợc và hạn chế tồn tại của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam. Từ phân tích và nghiên cứu này sẽ có cái nhìn nhân rõ ràng và cụ thể hơn nữa thực trạng phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng để từ đó rút ra bài học và đƣa ra một số đề xuất cho Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam. 1.2. Những vấn đề lý luận chung về hoạt động thanh toán liên ngân hàng của ngân hàng thƣơng mại 1.2.1. Thanh toán liên ngân hàng 1.2.1.1 Khái niệm Theo giáo trình kế toán ngân hàng, Học viện Tài chính, “ Thanh toán qua ngân hàng là hình thức thanh toán bằng cách ngân hàng trích từ tài khoản của khách hàng này sang tài khoản của khách hàng khác theo lệnh của chủ tài khoản. Vai trò thanh toán là khâu đầu tiên và khâu cuối cùng để kết thúc chu trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy, có thể khẳng định rằng thanh toán là điều kiện quan trọng để bảo đảm sự tuần hoàn bình thƣờng của quá trình chu chuyển vốn trong từng doanh nghiệp, từng đơn vị kinh tế hay thậm chí là từng cá nhân trong xã hội cũng nhƣ toàn bộ nền kinh tế quốc dân. “ Hoặc theo giáo trình kế toán ngân hàng của trƣờng đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh có viết: “ Thanh toán vốn giữa các ngân hàng là nghiệp vụ chuyển tiền, qua đó để thanh toán các khoản nợ phát sinh trong nội bộ hệ thống ngân hàng (giữa các chi nhánh) hoặc thanh toán giữa các ngân hàng”. Hoặc, theo thông tƣ 23/2010/TT-NHNN về thanh toán điện tử liên ngân hàng có viết: “Thanh toán điện tử liên ngân hàng là quá trình xử lý các giao dịch
  • 23. 13 thanh toán liên ngân hàng kể từ khi khởi tạo Lệnh thanh toán cho tới khi hoàn tất thực hiện Lệnh thanh toán, đƣợc thực hiện qua mạng máy tính”. Nhƣ vậy có thể thấy, chƣa có một khái niệm hoàn thiện nào về thanh toán liên ngân hàng. Qua tổng hợp và nghiên cứu, theo tác giả:“Thanh toán liên ngân hàng là việc thanh toán vốn, tiền tệ giữa các chi nhánh ngân hàng trong cùng hệ thống hoặc giữa các ngân hàng khác hệ thống phát sinh trên cơ sở đáp ứng yêu cầu thanh toán hàng hoá, dịch vụ và điều chuyển của các đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân và nghiệp vụ điều chuyển tiền của chính bản thân ngân hàng“ 1.2.1.2 Vai trò của thanh toán liên ngân hàng Hoạt động kinh tế ngày càng phát triển, theo đó là sự phát triển của thanh toán tiền tệ trong nƣớc và quốc tế. Mối quan hệ ngày càng đa dạng, điều đó không chỉ đòi hỏi sự gia tăng hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung mà còn làm cho hoạt động thanh toán giữa các ngân hàng ngày càng trở nên cần thiết. Điều đó thể hiện nhƣsau: Nền kinh tế ngày càng phát triển thì việc trao đổi hàng hóa dịch vụ không chỉ bó hẹp ở một địa phƣơng mà nó còn mở rộng ra mọi miền đất nƣớc.Hiện nay, nhiều hệ thống NHTM và các tổ chức tín dụng khác nhau có mạng lƣới chi nhánh trong toàn quốc.Bên canh đó, khách hàng đƣợc quyền lựa chọn ngân hàng để mở tài khoản cho mình. Do đó, thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ giữa ngƣời mua và ngƣời bán qua hai ngân hàng khác nhau là rất cần thiết. Nó giúp cho việc thanh toán các khoản nợ giữa các tác nhân trong nền kinh tế một cách dễ dàng nhanh chóng, đem lại hiệu quả to lớn cho kinh tế- xã hội. Việc cấp chuyển vốn, kinh phí, chuyển tiền thực hiện nghĩa vụ ngân sách diễn ra thƣờng xuyên, liên tục, đòi hỏi phải có nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng để đáp ứng yêu cầu của việc chuyển vốn trong nền kinh tế.
  • 24. 14 Ngân hàng, tổ chức tín dụng không chỉ là nơi cung ứng các dịch vụ thanh toán mà còn là chủ thể tổ chức tham gia vào hệ thống thanh toán, thực hiện việc thanh toán trong phạm vi nội bộ của chính hệ thống các ngân hàng nhƣ: điều chuyển vốn, cấp vốn, chuyển nhƣợng tài sản, nộp khấu hao, chuyển lãi lỗ… đảm bảo cho việc quản lý và sử dụng vốn đƣợc khép kín trong toàn hệ thống NHTM Để làm tốt các nghiệp vụ trên, thanh toán giữa các ngân hàng ra đời là một tất yếu. Ýnghĩa : Thanh toán giữa các ngân hàng có ý nghĩa rất to lớn: * Đối với ngân hàng - Thể hiện chức năng tập trung thanh toán của ngân hàng đối với nền kinh tế quốc dân - Thực hiện điều hòa vốn trong nội bộ ngân hàng, đảm bảo cho các ngân hàng trong hệ thống luôn đủ vốn để hoạt động. - Tạo điều kiện để các ngân hàng sử dụng vốn tiết kiệm, có hiệu quả. * Đối với xã hội - Thực hiện tốt nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng chính là thực hiện đƣợc yêu cầu của công tác thanh toán không dùng tiền mặt: nhanh chóng, chính xác, an toàn tài sản, tăng nhanh vòng quay của vốn. - Giảm chi phí lƣu thông do không phải vận chuyển tiền mặt từ nơi này đến nơi khác; Giảm chi phí kiểm đếm, giao nhận tiền. * Đối với cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp - Đƣợc cung cấp các phƣơng tiện thanh toán nhanh chóng, thuận lợi, an toàn trong giao dịch thƣơng mại cũng nhƣ phi thƣơng mại. * Đối với Ngân hàng Nhà nước
  • 25. 15 - Tạo điều kiện cho Ngân hàng Nhà nƣớc thực thi có hiệu quả chính sách tiền tệ thông qua việc tăng cƣờng quản lý vốn khả dụng và làm cho các giao dịch trên thị trƣờng liên ngân hàng diễn ra mạnh mẽ, sôi động hơn. Điều này chỉ có thể có đƣợc do hiện đại hóa các hệ thống thanh toán sẽ dẫn đến việc quản lý tập trung các tài khoản thanh, quyết toán của các tổ chức tín dụng mở tại trung ƣơng và đẩy mạnh tốc độ xử lý thanh quyết toán. 1.2.1.3 Các hình thức của thanh toán liên ngân hàng Tổ chức hệ thống thanh toán giữa các ngân hàng ở Việt Nam gắn liền với việc hoàn thiện mô hình tổ chức của hệ thống ngân hàng Việt Nam qua các thời kỳ: Thời kỳ trước năm 1989: Thời kỳ này hệ thống ngân hàng Việt Nam tổ chức thành ngân hàng một cấp (không tách biệt giữa NHNN và các TCTD), nên hệ thống thanh toán vốn giữa các chi nhánh ngân hàng cũng chỉ có một hệ thống. Phƣơng thức thanh toán vốn giữa các ngân hàng đƣợc sử dụng là phƣơng thức thanh toán liên chi nhánh ngân hàng trong đó các chi nhánh trong hệ thống trực tiếp chuyển tiền thanh toán vốn với nhau, ngân hàng trung ƣơng làm nhiệm vụ kiểm soát, đối chiếu liên hàng cho toàn hệ thống. Thời kỳ từ 1989 đến nay: Thời kỳ này nền kinh tế nƣớc ta đã chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trƣờng, theo đó hệ thống ngân hàng một cấp cũng đƣợc chuyển thành ngân hàng hai cấp với nhiều hệ thống khác nhau nhƣ hệ thống NHNN, các hệ thống NHTM… Việc cân đối vốn, điều hòa vốn đƣợc tổ chức theo từng hệ thống, do vậy mỗi hệ thống ngân hàng đã tổ chức một hệ thống thanh toán để giải quyết quan hệ thanh toán trong nội bộ hệ thống. Ngoài thanh toán nội bộ của từng hệ thống NH, còn có hệ thống thanh toán liên ngân hàng để giải quyết quan hệ thanh toán vốn giữa các đơn vị ngân hàng khác hệ thống. Trong thời kỳ kinh tế mở, mối quan hệ kinh tế giữa các vùng, miền, khu vực không ngừng tăng lên. Khoa học tính toán, kỹ thuật điện tử không ngừng phát triển nên xu hƣớng chung là phải mở rộng hệ thống thanh toán liên ngân hàng với các trung tâm
  • 26. 16 thanh toán hiện đại để đảm bảo thanh toán liên ngân hàng trong phạm vi khu vực và toàn quốc đạt hiệu quả cao. Các phƣơng thức thanh toán liên ngân hàng ở Việt Nam hiện nay tƣơng đối phong phú, gồm: - Thanh toán liên chi nhánh ngân hàng trong cùng hệ thống - Thanh toán qua TKTG tại NHNN - Ủy nhiệm thu hộ, chi hộ - Mở tài khoản lẫn nhau để thanh toán - Thanh toán điện tử liên ngân hàng a. Thanh toán liên chi nhánh ngân hàng Là phƣơng thức thanh toán giữa các ngân hàng trong cùng hệ thống ngân hàng, xảy ra trên cơ sở thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ giữa các chủ thể (tổ chức, cá nhân) thanh toán mở tài khoản ở các ngân hàng khác nhau trong cùng một hệ thống hoặc thanh toán công nợ, chuyển vốn và điều hòa vốn trong nội bộ từng hệ thống ngân hàng. Hiện nay ở Việt nam áp dụng 2 phƣơng pháp kiểm soát và đối chiếu để quá trình thanh toán liên hàng đƣợc chính xác đó là “Kiểm soát tập trung, đối chiếu phân tán” và “Kiểm soát tập trung, đối chiếu tập trung”. Theo 2 phƣơng pháp này, thì ngoài 2 chi nhánh ngân hàng tham gia thanh toán còn có “Trung tâm thanh toán” làm nhiệm vụ kiểm soát, đối chiếu tất cả các lệnh chuyển tiền tha nh toán trong cùng hệ thống và theo dõi nguồn vốn của các chi nhánh để thực hiện thanh toán. + Phƣơng pháp “Kiểm soát tập trung, đối chiếu phân tán”: Theo phƣơng pháp này các chi nhánh trực tiếp gửi, chuyển tiền cho nhau, TTTT làm nhiệm vụ kiểm soát tất cả các lệnh chuyển tiền, sau đó lập sổ đối chiếu gửi chi nhánh nhận chuyển tiền để chi nhánh ngân hàng này đối chiếu (đối chiếu phân tán ở các ngân hàng nhận chuyển tiền). Phƣơng pháp này áp dụng trong thanh toán liên hàng truyền thống.
  • 27. 17 + Phƣơng pháp “Kiểm soát tập trung, đối chiếu tập trung”: Theo phƣơng pháp này, ngân hàng chuyển tiền gửi chuyển tiền cho ngân hàng nhận chuyển tiền thông qua TTTT truyền qua mạng.TTTT kiểm soát và đối chiếu tất cả các chuyển tiền trong toàn hệ thống. b. Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN: Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN đƣợc áp dụng trong thanh toán qua lại giữa hai ngân hàng hoặc đơn vị ngân hàng khác hệ thống đều có tài khoản tiền gửi tại NHNN (cùng hoặc khác chi nhánh, Sở giao dịch NHNN). Ngân hàng phát sinh nghiệp vụ thanh toán phải lập và gửi CN.NHNN nơi mình mở tài khoản chứng từ thanh toán, hạch toán ghi Nợ TK thích hợp (tiền gửi của khách hàng hoặc TK nội bộ), Có TKTG tại chi nhánh NHNN Tại NHNN khi tiếp nhận các chứng từ thanh toán do ngân hàng phát sinh nghiệp vụ thanh toán chuyển đến, nếu không có sai sót gì sẽ xử lý hạch toán: - Nếu 2 ngân hàng (ngân hàng phát sinh và ngân hàng kết thúc nghiệp vụ thanh toán) đều mở TKTG tại đơn vị mình: Sở giao dịch hoặc chi nhánh NHNN sẽ căn cứ các chứng từ gốc do ngân hàng phát sinh nghiệp vụ gửi đến để lập Bảng kê các chứng từ thanh toán qua TKTG tại NHNN, hạch toán Nợ, Có vào TKTG của 2 ngân hàng đó. - Trƣờng hợp ngân hàng kết thúc nghiệp vụ thanh toán mở TKTG tại đơn vị NHNN khác thì NHNN phục vụ ngân hàng phát sinh nghiệp vụ thanh toán phải căn cứ chứng từ gốc để lập lệnh chuyển tiền chuyển đi đơn vị NHNN nơi ngân hàng kết thúc nghiệp vụ thanh toán mở TKTG (xử lý theo quy trình thanh toán liên chi nhánh ngân hàng) Khi nhận đƣợc lệnh chuyển tiền đến, đơn vị NHNN phục vụ ngân hàng kết thúc nghiệp vụ thanh toán sẽ xử lý ghi Có và gửi chứng từ báo Có cho ngân hàng kết thúc nghiệp vụ thanh toán.
  • 28. 18 Sau khi tiếp nhận và kiểm soát chứng từ thanh toán do NHNN chuyển sang, nếu không có sai sót, ngân hàng kết thúc nghiệp vụ thanh toán hạch toán, ghi Nợ TKTG tại NHNN, Có TK thích hợp (tiền gửi khách hàng hoặc TK nội bộ thích hợp) c. Thanh toán theo phương thức ủy nhiệm thu hộ, chi hộ Ủy nhiệm thu hộ, chi hộ là một phƣơng thức thanh toán giữa hai ngân hàng theo sự thỏa thuận và cam kết với nhau ngân hàng này sẽ thực hiện thu hộ hoặc chi hộ cho ngân hàng kia trên cơ sở các chứng từ thanh toán của các khách hàng có mở tài khoản tại ngân hàng kia. Phạm vi áp dụng: phƣơng thức này đƣợc áp dụng trong thanh toán: - Giữa 2 đơn vị ngân hàng trong cùng hệ thống; và - Giữa 2 ngân hàng hoặc đơn vị ngân hàng khác hệ thống. Để tiến hành thanh toán theo phƣơng thức ủy nhiệm thu hộ, chi hộ, hai ngân hàng phải ký hợp đồng để thống nhất với nhau về nguyên tắc, thủ tục và nội dung thanh toán. Các nghiệp vụ thanh toán thu hộ, chi hộ phát sinh đƣợc hạch toán vào tài khoản thu hộ, chi hộ mở cho ngân hàng kia. Bên Có phản ánh ngân hàngA thu hộ ngân hàng B. Bên Nợ phản ánh ngân hàngA chi hộ ngân hàng B. Dƣ Có phản ánh thu hộ > chi hộ, ngân hàng A phải trả cho ngân hàng B số dƣ Có này. Dƣ Nợ phản ánh chi hộ >thu hộ, ngân hàng A phải thu ngân hàng B số dƣ Nợ này, tức ngân hàng B phải trả ngân hàng A số dƣ Nợ này. Theo định kỳ thỏa thuận, hai ngân hàng đối chiếu doanh số phát sinh và số dƣ tài khoản thu, chi hộ để thanh toán cho nhau và tất toán số dƣ của tài khoản này. d. Mở tài khoản tiền gửi lẫn nhau để thanh toán Phạm vi áp dụng: phƣơng thức này đƣợc áp dụng trong thanh toán:
  • 29. 19 - Giữa 2 đơn vị ngân hàng trong cùng hệ thống; và - Giữa 2 ngân hàng hoặc đơn vị ngân hàng khác hệ thống. Điều kiện để thực hiện thanh toán: để thanh toán theo phƣơng thức này đòi hỏi ngân hàng hoặc đơn vị ngân hàng này (sau đây gọi chung là ngân hàng) phải mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng kia hoặc ngƣợc lại, thanh toán theo phƣơng thức này đòi hỏi phải đăng ký mẫu dấu, chữ ký của ngƣời có thẩm quyền ra lệnh thanh toán qua tài khoản tiền gửi. e. Thanh toán điện tử liên ngân hàng Căn cứ vào Nghị định số 64/2001/NĐ-CP ngày 20/9/2001 của Chính phủ về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán và quyết định số 44/2002/QG-TTg ngày 21/3/2002 của thủ tƣớng chính phủ về việc sử dụng chứng từ điện tử làm chứng từ kế toán để hạch toán vốn của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. Ngày 9/4/2002 Thống đốc NHNN ban hành quyết định số 309/QĐ-NHNN về việc ban hành quy chế thanh toán điện tử liên ngân hàng theo đó: Thanh toán điện tử liên ngân hàng là quá trình xử lý các giao dịch thanh toán liên ngân hàng kể từ khi khởi tạo lệnh thanh toán cho tới khi hoàn tất việc thanh toán cho ngƣời thụ hƣởng, đƣợc thực hiện qua mạng máy tính. Là hệ thống thanh toán tổng thể, bao gồm hệ thống bù trừ liên ngân hàng, hệ thống xử lý tài khoản tiền gửi thanh toán và cổng giao diện với hệ thống chuyển tiền điện tử của Ngân hàng Nhà nƣớc. Hệ thống TTĐTLNH hiện đã đƣợc triển khai tại Trung ƣơng (Sở giao dịch NHNN) và 5 tỉnh, thành phố là Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ và thành phố Hồ Chí Minh. Hệ thống TTĐTLNH có các đặc trƣng sau đây: * Các bên tham gia vào hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng gồm: Trung tâm thanh toán quốc gia: là trung tâm đặt tại ngân hàng trung ƣơng, thực hiện các chức năng của hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng: Chức năng tiểu
  • 30. 20 hệ thống giá trị cao (Tiểu hệ thống thanh toán giá trị cao là tiểu hệ thống của hệ thanh toán điện tử liên ngân hàng, thực hiện quyết toán tổng tức thời cho các khoản thanh toán giá trị cao và thanh toán khẩn), chức năng chuyển mạch tiểu hệ thống giá trị thấp (Tiểu hệ thống thanh toán giá trị thấp là tiểu hệ thống của hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng, thực hiện thanh toán các khoản giá trị thấp), xử lý các TK tiền gửi thanh toán, giao diện với hệ thống chuyển tiền điện tử và các chức năng kiểm tra hệ thống, bao gồm phần cứng, phần mềm và truyền thông. Trung tâm xử lý tỉnh: là trung tâm đặt tại chị nhánh NHNN tỉnh thành phố và SGD NHNN thực hiện chức năng xử lý các lệnh thanh toán của tiểu hệ thống giá trị thấp; chuyển mạch tiểu hệ thống giá trị cao trong phạm vi hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng. Trung tâm điều hành hệ thống: là một bộ phận cấu thành của trung tâm thanh toán quốc gia đảm nhiệm các chức năng quản lý và kiểm soát hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng. Thành viên trực tiếp (viết tắt là thành viên): là các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đã đăng ký, đƣợc cấp có thẩm quyền chấp nhận tham gia hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng và có TK tiền gửi tại sở giao dịch NHNN. Đơn vị thành viên trực tiếp (viết tắt là đơn vị thành viên): là một đơn vị thành viên đƣợc kết nối trực tiếp với hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng. Thành viên gián tiếp: là các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đƣợc tham gia hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng thông qua thành viên trực tiếp. * Chính sách pháp lý: Ngày 21/03/2002 Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành quyết định số 44/2002/QĐ-TTG cho phép các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đƣợc sử dụng chứng từ điện tử làm chứng từ kế toán để hạch toán đã tạo tiền đề cho việc triển khai và phát triển hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng.
  • 31. 21 Quy chế thanh toán điện tử liên ngân hàng đƣợc ban hành kèm theo quyết định số 309/200//QĐ-NHNN đã quy định rõ các vấn đề về thanh toán điện tử liên ngân hàng nhƣ đối tƣợng và phạm vi áp dụng, quy định về chứng từ điện tử, quy định về thành viên, quy định về quản lý và vận hành hệ thống, quy định về hạch toán kế toán trong hệ thống, quyền lợi và nghĩa vụ các bên tham gia vào hệ thống, vi phạm và xử lý vi phạm… * Mô hình tổ chức kỹ thuật: Phần mềm: Để vận hành hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng, NHNN đã xây dựng dự án IPBS-Chƣơng trình xử lý giao dịch Br/CI-TAD. BR/CI-TAD (Terminal Access Device for SBV-Branch & Credit institution) là chƣơng trình phần mềm dành cho các chi nhánh NHNN và các TCTD tham gia vào hệ thống thanh toán liên hàng xây dựng. BR/CI-TAD cho phép các ngân hàng sử dụng các dịch vụ của thanh toán điện tử liên ngân hàng nhƣ: giao dịch giá trị thấp, giao dịch giá trị cao, thanh toán bù trừ… hoặc sử dụng để thực hiện một số công việc khác có liên quan đến hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng nhƣ các vấn tin khác nhau và đối soát dữ liệu. BR/CI-TAD đƣợc cài đặt trên máy PC của NHNN tại các nơi có trung tâm xử lý cấp tỉnh (PPC) của hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng, Br-TAD trao đổi dữ liệu với máy chủ của PPC trong môi trƣờng mạng LAN. CI-TAD do các TCTD sử dụng và các máy tính cài đặt CI-TAD có thể đƣợc kết nối với máy chủ của PPC theo nhiều phƣơng thức khác nhau: Dial up, X.25, LAN to LAN. Khi đóng vai trò ngân hàng A: CI-TAD cung cấp các chức năng thực hiện giao dịch tại ngân hàng gửi. 1. Nhập dữ liệu lệnh chuyển tiền. 2. Huỷ lệnh chuyển tiền. 3. Yêu cầu hoàn lệnh chuyển tiền. 4. Đăng ký cảnh báo số dƣ TK quyết toán. 5. Tạo file giao dịch. 6. Điện tra soát lệnh chuyển tiền đi.
  • 32. 22 7. Lệnh chuyển tiền đi chờ xử lý. Khi đóng vai trò là ngân hàng B: Chƣơng trình xử lý giao dịch CI-TAD cung cấp các chức năng cho việc xử lý giao dịch đến. 1. Kiểm soát lệnh chuyển tiền đến. 2. Từ chối/chấp nhận lệnh chuyển tiền đến. 3. Từ chối/chấp nhận yêu cầu hoàn chuyển giao dịch đến. 4. Tạo file kết quả cho giao dịch đến. 5. Điện tra soát lệnh chuyển tiền đến. 6. Lệnh chuyển tiền đến chờ xử lý. Ngoài ra BR/CI-TAD còn giúp tra cứu số liệu nhƣ vấn tin lệnh chuyển tiền đi, vấn tin hạn mức tổng thể và cảnh báo, vấn tin về TK ngƣời nhận, tra cứu lệnh chuyển tiền đi, tra cứu lệnh huỷ giao dịch, tra cứu lệnh chuyển tiền đến, tra cứu các yêu cầu hoàn chuyển… * Các loại giao dịch thanh toán điện tử liên ngân hàng: - Thanh toán có giá trị thấp (LV Credit payment): Chuyển một lƣợng tiền có giá trị thấp từ hội sở chính hay chi nhánh của một TCTD thành viên đến hội sở chính hay chi nhánh của một TCTD thành viên khác. - Thanh toán nợ có uỷ quyền trước (LV Pre-Authorizel Debit): Yêu cầu thanh toán nợ vào một ngày nhất định do một TCTD đã đƣợc uỷ quyền trƣớc khởi phát. Khi nhận đƣợc yêu cầu này, một lƣợng tiền sẽ đƣợc rút ra từ TK khách hàng uỷ quyền và ghi có cho TCTD đƣợc uỷ quyền (Dịch vụ này chỉ đƣợc thực hiện đối với các ngân hàng đã thiết lập TK tiền gửi). - Thanh toán có giá trị cao (HV Credit payment): Chuyển tiền giữa các TCTD thành viên hay giữa hội sở chính/chi nhánh thông qua TK quyết toán tại SAPS theo chế độ thời gian thực (real time). Chuyển kết quả thực hoá thanh toán bù trừ giấy của TCTD thành viên tới SAPS và hạch toán vào TK quyết toán của TCTD đó.
  • 33. 23 Tuỳ thuộc vào loại giao dịch mà quá trình thực hiện một giao dịch phải đi qua hay không đi qua các bƣớc sau: + Nhập liệu: Đây là quá trình tạo các giao dịch, chỉ khi ngƣời sử dụng là Originator (ngƣời tạo giao dịch) thì mới có thể tạo đƣợc giao dịch. + Kiểm soát và xác thực giao dịch: Xác thực các giao dịch do Originator tạo ra có đúng hay không. + Kiểm soát và duyệt lần cuối giao dịch: Chỉ những giao dịch ở trạng thái chờ giao duyệt. Giao dịch đi qua trạng thái này sẽ đƣợc đƣa vào trạng thái chờ gửi. * Dịch vụ file: Các giao dịch có thể đƣợc truyền từ CI lên PPC bằng các tin điện (Message), mỗi giao dịch là một tin điện để xử lý tức thời nhƣng đồng thời các giao dịch có thể gộp lại trong một hoặc nhiều file. Một file có thể chứa một hoặc nhiều giao dịch. Các giao dịch trong một file phải cùng loại, không thể đóng gộp nhiều dịch vụ vào một file. Ngoài các file là các bó giao dịch còn có các file chứa những thông tin khác nhƣ thông tin tổng hợp, báo cáo, đối soát, các file đƣợc chuyển theo cả hai chiều từ CI lên PPC và ngƣợc lại. Dữ liệu trong file trƣớc khi chuyển sẽ đƣợc mã hoá đối với những trƣờng hợp cần thiết. Tất cả các thao tác trên file chỉ đƣợc thực hiện bởi những user (ngƣời sử dụng) có mức phân quyền là Approve (ngƣời duyệt cuối cùng). Những giao dịch đã đƣợc chuyển bằng tin điện hoặc đã đƣợc đóng file trƣớc đó thì không thể đóng lại đƣợc. * Phòng ngừa và xử lý rủi ro trong hệ thống TTĐTLNH: Giống nhƣ hệ thống thanh toán điện tử ở các nƣớc, hệ thống TTĐTLNH cũng phải đối mặt với các rủi ro tiềm tàng nhƣ rủi ro vận hành và rủi ro có tính hệ thống do vậy cần phải có các biện pháp hữu hiệu và phù hợp để giảm thiểu tới mức thấp nhất rủi ro có thể xảy ra. Các biện pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro trong TTĐTLNH bao gồm:
  • 34. 24 - Thiết lập và duy trì hoạt động của hệ thống dự phòng: hệ thống TTĐTLNH có hệ thống dự phòng cho hoạt động của Trung tâm thanh toán quốc gia và các Trung tâm xử lý tỉnh. Hệ thống dự phòng có đầy đủ máy móc, trang thiết bị nhƣ hệ thống đang vận hành chính thức và đƣợc đặt tại địa điểm riêng biệt, cách xa hệ thống đang vận hành chính thức nhằm đảm bảo cho các sự cố bất khả kháng nhƣ thiên tai, dịch họa… không thể cùng lúc ảnh hƣởng đến cả 2 hệ thống. Trong trạng thái bình thƣờng, hệ thống dự phòng hoạt động song hành với hệ thống chính thức và luôn sẵn sang thay thế cho hệ thống chính thức nếu hệ thống chính thức gặp phải sự cố bất khả kháng. - Xử lý và quyết toán các khoản thanh toán chuyển tiền giá trị cao và khẩn theo phƣơng thức tổng tức thời: trong trƣờng hợp tài khoản tiền gửi thanh toán của thành viên không có đủ số dƣ thì lệnh thanh toán sẽ đƣợc chuyển vào hàng đợi, khi đủ tiền mới đƣợc xử lý. - Áp dụng hạn mức nợ ròng: Hạn mức nợ ròng là mức giá trị tối đa quy định cho các giao dịch thanh toán giá trị thấp đƣợc tham gia quyết toán bù trừ, đƣợc tính toán dựa trên chênh lệch giữa tổng số các lệnh thanh toán giá trị thấp Đến và tổng số các lệnh thanh toán giá trị thấp Đi trong một khoảng thời gian xác định. Các thành viên tham gia quyết toán bù trừ phải tự thiết lập hạn mức nợ ròng của mình (6 tháng một lần) theo đó, phải ký quỹ giấy tờ có giá tại sở giao dịch NHNN theo một tỷ lệ quy định tính trên hạn mức nợ ròng. Cơ chế hạn mức nợ ròng đƣợc vận hành nhƣ sau: Đầu ngày làm việc, Trung tâm thanh toán quốc gia cập nhật cho các Trung tâm xử lý tỉnh hạn mức nợ ròng đúng bằng giá trị các ngân hàng thành viên đã thiết lập. Tại mỗi thời điểm của ngày làm việc, hạn mức này thay đổi tăng, giảm tùy thuộc vào hoạt động giao dịch thanh toán trên thực tế.Định kỳ (10 giây), Trung tâm thanh toán quốc gia tính toán và cập nhật lại hạn mức này cho các Trung tâm xử lý tỉnh. Trong phạm vi hạn mức nợ ròng, các thành viên thực hiện việc chuyển, nhận các lệnh thanh toán với nhau và quyết toán bù trừ theo quy định và có trách nhiệm thƣờng xuyên theo dõi hạn mức nợ ròng của mình để đảm bảo cho hoạt động thanh toán không bị ách tắc do thiếu hạn mức nợ ròng.
  • 35. 25 - Chuyển nhƣợng cho nhau giấy tờ có giá ký quỹ: Là một biện pháp đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp một thành viên bất kỳ thiếu vốn thanh toán. Trong trƣờng hợp này, sở giao dịch NHNN sẽ thực hiện chuyển nhƣợng các giấy tờ có giá ký quỹ của thành viên này tại phiên giao dịch gần nhất của thị trƣờng tiền tệ hoặc thị trƣờng chứng khoán. - Chia sẻ khoản thiếu hụt trong quyết toán bù trừ: Chia sẻ khoản thiếu hụt trong quyết toán bù trừ có thể đƣợc áp dụng khi một thành viên thiếu vốn thanh toán (sau khi đã áp dụng các giải pháp theo quy định), NHNN có thể xem xét phân bổ khoản tiền thiếu này cho các thành viên đối tác tham gia quyết toán cùng gánh chịu nhƣ là một khoản cho vay tạm thời. Cách xử lý chia sẻ khoản thiếu hụt trong quyết toán bù trừ: Khi nhận đƣợc thông báo khoản tiền đƣợc phân bổ để chia sẻ khoản thiếu hụt, thành viên bị phân bổ phải có hoặc bổ sung đủ số tiền vào tài khoản tiền gửi sở giao dịch NHNN trong phạm vi thời gian quy định. Theo đó, thành viên này sẽ tính toán lại số dƣ quyết toán bù trừ bao gồm cả số tiền đóng góp cho khoản thiếu hụt đƣợc phân bổ.Thành viên thiếu vốn thanh toán có trách nhiệm phải hoàn trả đúng thời hạn số tiền cả gốc và lãi đƣợc các thành viên khác cho vay tạm thời kể trên.Trong trƣờng hợp việc chuyển nhƣợng giấy tờ có giá ký quỹ và chia sẻ thiếu hụt trong quyết toán bù trừ vẫn không đáp ứng đủ vốn thanh toán thì các khoản thanh toán của thành viên thiếu vốn sẽ bị loại bỏ để thực hiện lại việc quyết toán bù trừ. 1.2.1.4 Điều kiện tham gia thanh toán liên ngân hàng Do tính chất phức tạp của nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng nên khi tổ chức thực hiện mặt nghiệp vụ này cần phải có các điều kiện sau đây: a. Điều kiện về pháp chế Trƣớc hết để nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng có thể thực hiện đƣợc một cách an toàn và thuận lợi phải có hệ thống luật pháp, chính sách đồng bộ và tin cậy. các chế độ về nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt gồm các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, phƣơng thức thanh toán vốn giữa các ngân hàng phải đƣợc xây dựng đồng bộ, hoàn thiện. Trên cơ sở đó các ngân hàng có nghĩa vụ thực hiện đúng nghĩa vụ trách
  • 36. 26 nhiệm của mình và bảo vệ quyền lợi cho mình.Hệ thống pháp lý chặt chẽ là cơ sở để giải quyết các tranh chấp nảy sinh và ngăn ngừa những sai phạm trong thanh toán. Thực hiện thanh toán qua tài khoản tiền gửi mở tại ngân hàng khác. Phải có sự thoả thuận bằng văn bản của hai ngân hàng chủ quản, đồng thời phải theo đúng nguyên tắc mở và sử dụng tài khoản. Thanh toán kịp thời, cập nhập, chính xác, an toàn tài sản, không đƣợc chiếm dụng vốn lẫn nhau. Đối với thanh toán uỷ nhiệm chi hộ, thu hộ: Phải có văn bản thoả thuận và cam kết chặt chẽ giữa hai ngân hàng. Đảm bảo sự tín nhiệm trong thanh toán, định kì hai bên phải đối chiếu thanh toán sòng phẳng với nhau. Đối với thanh toán bù trừ: Các ngân hàng Thƣơng mại, tổ chức tín dụng, Kho bạc Nhà Nƣớc muốn tham gia thanh toán bù trừ phải có đơn tham gia thanh toán bù trừ. Phải chấp hành nội quy trong thanh toán nhƣ: giới thiệu ngƣời giao dịch, mẫu chữ kí, chấp hành giờ truyền nhận dữ liệu hay phiên giao dịch. b. Điều kiện về mô hình tổ chức và hoạt động Trƣớc hết phải xây dựng đƣợc các hệ thống thanh toán phù hợp với mô hình tổ chức và hoạt động của các ngân hàng.Các hệ thống thanh toán phải đáp ứng yêu cầu thanh toán vốn trong điều kiện từng bƣớc hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, tiến tới hội nhập với khu vực và quốc tế. Phải có đội ngũ cán bộ có tinh thần trách nhiệm cao, có chuyên môn nghiệp vụ tốt, hiểu biết và sử dụng thành thạo các máy móc, trang thiết bị tin học. c. Điều kiện về kỹ thuật Đảm bảo thanh toán qua ngân hàng đƣợc tốt, phục vụ tối đa cho nhu cầu khách hàng, các ngân hàng Thƣơng mại cần quan tâm đến trang thiết bị kỹ thuật tin học, không ngừng cải tiến các dịch vụ của mình. Đảm bảo cho việc thanh toán nhanh, chính xác, an toàn. Tạo uy tín cho hệ thống ngân hàng Việt Nam đối với khách hàng trong nƣớc và quốc tế. Đồng thời đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên sâu về lĩnh vực thanh toán để tiếp cận và chủ động vận hành hệ thống.
  • 37. 27 Cùng với sự phát triển và đổi mới của nền kinh tế Việt Nam, Ngân hàng cũng có những thay đổi căn bản về cơ cấu tổ chức, về hình thức và phƣơng pháp kinh doanh. Hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay đƣợc tổ chức thành hệ thống hai cấp ngân hàng thành lập từ Trung ƣơng đến cơ sở. Bởi vậy quá trình thanh toán qua các ngân hàng cũng ngày càng phát triển đa dạng và phong phú. Lĩnh vực thanh toán không dùng tiền mặt đã không ngừng đổi mới, khắc phục cơ bản tình trạng chậm trễ và yếu kém trong thực hiện nhiều hình thức thanh toán mới nhƣ: thanh toán liên ngân hàng qua mạng vi tính, thanh toán bù trừ, thanh toán qua tiền gửi tại ngân hàng Nhà Nƣớc hoặc qua tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác, phƣơng thức thanh toán uỷ nhiệm thu hộ, chi hộ… Một số hình thức thanh toán đƣợc thực hiện thông qua máy vi tính đảm bảo đƣợc chuyển tiền nhanh, tiết giảm đƣợc khối lƣợng tiền mặt trong lƣu thông, thúc đẩy tốc độ chu chuyển vốn nhanh chóng. d. Điều kiện về vốn trong thanh toán Các NHTM thực hiện thanh toán giữa các ngân hàng phải có đủ khả năng cân đối và nguồn và sử dụng vốn. Phải chuẩn bị đƣợc đủ lƣợng vốn để đảm bảo cho khả năng thanh khoản, đáp ứng nhu cầu về vốn trong thanh toán. Trƣờng hợp bị mất khả năng thanh toán phải chịu phạt theo quy định. Thực hiện thanh toán qua thanh toán bù trừ các NHTM phải luôn luôn duy trì vốn quỹ tiền mặt số dƣ trên tài khoản tiền gửi cần thiết tại ngân hàng nông nghiệp để đảm bảo khả năng thanh toán, sẵn sàng chi trả cho khách hàng. Đồng thời phải đảm bảo sự thồng nhất trong thanh toán giữa các ngân hàng nhằm bảo vệ quyền lợi cho khách hàng và cho cả ngân hàng. Tuỳ theo nhu cầu của khách hàng mà họ có thể lựa chọn phƣơng thức thanh toán qua ngân hàng mà hiện nay các ngân hàng đã và đang sử dụng để phục vụ nhu cầu thanh toán của khách hàng. 1.2.2. Phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng 1.2.2.1 Khái niệm Một số nội dung về phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng
  • 38. 28 Phát triển đƣợc hiểu là sự cải cách, tăng tiến từ nhỏ đến lớn, từ chƣa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Nói một cách khác đó là sự vận động, sự cố gắng của chủ thể dƣới một môi trƣờng hoạt động trong một khoảng thời gian nhất định để mở rộng và nâng cao cả về mặt chất lẫn mặt lƣợng Phát triển hoạt động của một tổ chức là một quá trình hết sức phức tạp với nhiệm vụ là cố gắng thay đổi quan điểm, nhận thức, hình ảnh - giá trị - cấu trúc của một tổ chức nhằm giúp cho tổ chức đó có thể cung cấp những sản phẩm - dịch vụ thích ứng với thị trƣờng mới, công nghệ mới cũng nhƣ với những cơ hội và thách thức mới Phát triển doanh nghiệp là việc nâng cao chất lƣợng những sản phẩm - dịch vụ hiện có của doanh nghiệp đồng thời nghiên cứu để khám phá ra những hiểu biết mới về sản phẩm, quá trình và dịch vụ, sau đó áp dụng những hiểu biết đó để tạo ra sản phẩm, quá trình và dịch vụ mới, có tính cải tiến để đáp ứng nhu cầu của khách hàng (hoặc của thị trƣờng). Hoạt động thanh toán liên ngân hàng là hoạt động quan trọng của bất kỳ một ngân hàng thƣơng mại nào. Nó vừa giúp ngân hàng gia tăng doanh thu vừa giúp ngân hàng đa dạng hóa hoạt động của mình để thu hút thêm nhiều nguồn khách hàng, thông qua đó nâng cao năng lực tài chính, uy tín và sức cạnh tranh của mình trên thị trƣờng. Chính vì vậy sự phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng là một nhiệm vụ mà mọi ngân hàng cần phải quan tâm và có sự đầu tƣ một cách đúng mức Nhƣ vậy, phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng là phạm trù kinh tế thể hiện sự nỗ lực của một ngân hàng thƣơng mại trong việc tập trung mọi nguồn lực nhằm hoàn thiện hoạt động hiện có của mình bên cạnh đó cố gắng đa dạng hóa và nâng cao hơn nữa chất lƣợng của của các phƣơng thức thanh toán liên ngân hàng nhằm gia tăng doanh số và lợi nhuận cũng nhƣ sự tín nhiệm và hài lòng của khách hàng. Hoạt động phát triển thanh toán liên ngân hàng của một ngân hàng thƣơng mại đƣợc nhìn nhận trên hai phƣơng diện: đó là phát triển theo chiều rộng và phát triển theo chiều sâu (phát triển chất lƣợng hoạt động)
  • 39. 29 Phát triển theo chiều rộng: đƣợc hiểu là việc tăng quy mô, số lƣợng chủ thể tham gia sử dụng dịch vụ thanh toán liên ngân hàng cũng nhƣ tần suất sử dụng dịch vụ của họ: (i) Gia tăng quy mô cung ứng dịch vụ thanh toán liên ngân hàng của Ngân hàng thông qua gia tăng số lƣợng khách hàng hoặc/và gia tăng quy mô giao dịch bình quân một lƣợt giao dịch; (ii) Gia tăng thu nhập từ cung ứng dịch vụ thanh toán liên ngân hàng của Ngân hàng ; (iii) Gia tăng thị phần cung ứng dịch vụ thanh toán liên ngân hàng qua đó, chiếm ƣu thế cạnh tranh trên thị trƣờng mục tiêu; (iv)Mở rộng chủng loại dịch vụ và đa dạng hóa hợp lý cơ cấu dịch vụ cung ứng theo các tiêu chí khác nhau nhƣ: theo đối tƣợng khách hàng, theo địa bàn, theo hình thức thanh toán…. Thực tế việc nghiên cứu để cung ứng một phƣơng thức hoàn toàn mới đối với một ngân hàng thƣơng mại Việt Nam là tƣơng đối khó khăn. Do đó việc phát triển theo chiều rộng hàm ý các NHTM tiếp thu các phƣơng thức thanh toán liên ngân hàng mới của thế giới để từ đó có thể đáp ứng mọi phƣơng thức thanh toán mà khách hàng yêu cầu đồng thời tăng sự cạnh tranh với các ngân hàng khác đặc biệt là các ngân hàng nƣớc ngoài Phát triển theo chiều sâu: đƣợc hiểu là việc các NHTM cố gắng hoàn thiện và nâng cao hơn nữa chất lƣợng hoạt động thanh toán liên ngân hàng của mình nhƣ thủ tục đơn gian, quy trình nhanh chóng, tiện lợi, qua đó vừa giúp cho khách hàng thuận tiện trong giao dịch vừa giúp cho các cán bộ thanh toán liên ngân hàng đƣợc dễ dàng trong việc thực hiện nghiệp vụ, tránh những rủi ro không đáng có. Nâng cao chất lƣợng dịch vụ trên các phƣơng diện sau đây: (i) Tăng tính thuận lợi; (ii) tăng khả năng tiếp cận; (iii) tăng tính đảm bảo; (iv) tăng tính an toàn và (iv) tăng độ hài lòng khi sử dụng dịch vụ. 1.2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng Bất kỳ một hoạt động nào đều đƣợc đánh giá dựa trên những chỉ tiêu cụ thể, thông qua các chỉ tiêu đƣợc phản ánh mà có thể phân loại và đƣa ra những kết luận về hoạt động đó. Sự phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng đƣợc đánh giá thông qua hai nhóm chỉ tiêu là nhóm chỉ tiêu đánh giá sự phát triển theo chiều rộng và nhóm chỉ tiêu đánh giá sự phát triển theo chiều sâu. a. Nhóm chỉ tiêu đánh giá sự phát triển theo chiều sâu( chỉ tiêu định tính)
  • 40. 30 - Kiểm soát rủi ro trong hoạt động thanh toán liên ngân hàng Rủi ro mang đến trong quá trình tác nghiệp nhƣ: thao tác không chính xác của nhân viên ngân hàng, do lỗi hệ thống công nghệ thông tin, do quy trình, quy chế và các yếu tố khách quan khác. Rủi ro thanh toán do các đối tƣợng có hành vi lừa đảo, đối tƣợng thuộc danh sách đen bị cấm vận, các đối tƣợng cố ý lợi dụng khe hở của ngân hàng để tiến hành rửa tiền, nếu không kiểm soát cẩn thận , rủi ro về tính bảo mật trong giao dịch điện tử... - Chất lượng, độ tin cậy của hoạt động thanh toán liên ngân hàng Đối với bất kỳ hoạt động kinh doanh nào, muốn thu hút đƣợc khách hàng thì phải tạo đƣợc sự tin cậy đối với khách hàng. Hoạt động thanh toán liên ngân hàng cũng không nằm ngoại lệ. Độ tin cậy của hoạt động thanh toán liên ngân hàng đƣợc thể hiện thông qua 3 tiêu thức, đó là: tính an toàn của dịch vụ thanh toán liên ngân hàng mà ngân hàng cung cấp, sự nhanh chóng và chính xác trong nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng, thái độ và trình độ của cán bộ thanh toán liên ngân hàng đối với khách hàng. Nếu nhƣ ngân hàng luôn đảm bảo đƣợc tính an toàn cũng nhƣ sự nhanh chóng, chính xác trong việc cung cấp dịch vụ thanh toán liên ngân hàng sẽ giúp cho khách hàng đạt đƣợc tính hiệu quả cao trong công việc của mình. Bên cạnh đó, thái độ phục vụ khách hàng cũng rất quan trọng, nếu nhƣ tạo đƣợc thể hiện đƣợc sự thân thiện, tính chuyên nghiệp sẽ dễ chiếm đƣợc sự tin tƣởng, lòng tin của khách hàng hơn. Chính vì vậy, 3 tiêu thức trên sẽ đánh giá đúng mức khả năng phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng của ngân hàng - Sự phát triển trang thiết bị, máy móc, công nghệ phục vụ cho hoạt động thanh toán liên ngân hàng Hoạt động thanh toán liên ngân hàng đòi hỏi ngân hàng phải có những thiết bị, máy móc và công nghệ tiên tiến nhất, điều đó sẽ giúp cho hoạt động này diễn ra một cách nhanh chóng, chính xác và đạt hiệu quả cao, đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng. Trong thời đại ngày nay, khi mà khoa học công nghệ có sự phát triển nhƣ vũ bão thì
  • 41. 31 muốn phát triển đƣợc hoạt động thanh toán liên ngân hàng, yếu tố máy móc, công nghệ đóng vai trò chủ chốt, đem lại tính cạnh tranh cho ngân hàng - Thương hiệu, uy tín của ngân hàng trong hoạt động thanh toán liên ngân hàng Ngày nay, muốn tồn tại và phát triển, mỗi một ngân hàng đều phải tìm cách nâng cao hình ảnh thƣơng hiệu của mình cũng nhƣ tạo đƣợc chữ tín với khách hàng của mình. Nếu ngân hàng có thƣơng hiệu và uy tín lớn trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động thanh toán nói chung sẽ là điều kiện tốt để có thể thu hút đƣợc nhiều khách hàng, cũng nhƣ các đối tác nƣớc ngoài. Trong quá trình hội nhập, với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt thì chữ tín là yếu tố cơ bản và đầu tiên để khách hàng lựa chọn ngân hàng cho mình. Chính vì vậy, để đánh giá xem ngân hàng có phát triển tốt hoạt động thanh toán liên ngân hàng của mình hay không thì phải xem xét thƣơng hiệu cũng nhƣ uy tín của ngân hàng trong mắt khách hàng và các đối tác nƣớc ngoài của mình. - Khả năng thanh khoản Khả năng thanh khoản là vấn đề hết sức căn bản trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và hoạt động thanh toán liên ngân hàng nói riêng. Vấn đề đối với bất cứ một ngân hàng nào là phải duy trì một mức thanh khoản hợp lý trên cơ sở cân nhắc nhu cầu thanh toán (chi trả) và chi phí của khoản dự trữ. Một mức dự trữ tiền mặt, các tài sản có tính thanh khoản cao sẽ đáp ứng tốt khả năng chi trả thƣờng xuyên và bất thƣờng. Tuy nhiên nó cũng đòi hỏi một chi phí cao. Đôi khi gánh nặng chi phí đi kèm với khả năng thanh khoản cao. Không chỉ phục vụ cho các hoạt động thanh toán của khách hàng, ngân hàng cũng có nhiều nhu cầu đòi hỏi khả năng thanh toán hợp lý. Xác định nhu cầu thanh khoản là bƣớc đầu tiên trong chức năng quản lý tính thanh khoản của ngân hàng. - Thời gian xử lý và thực hiện giao dịch thanh toán liên ngân hàng Yếu tố thời gian ảnh hƣởng tới cả ngân hàng và khách hàng. Với ngân hàng, một mặt để đạt đƣợc các tiêu chuẩn về thời gian, cần phải có một lực lƣợng lao động chất lƣợng, có lực lƣợng công nghệ tƣơng xứng với quy trình thực hiện hợp lý. Mặt khác, thời gian thực hiện các giao dịch lại tác động ngƣợc lại tới hiệu quả thực hiện. Khi đẩy nhanh đƣợc
  • 42. 32 thời gian xử lý và thực hiện sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí, gia tăng hiệu quả hoạt động, tránh rủi ro khi kéo dài thời gian xử lý đặc biệt là rủi ro thanh toán và chứng từ, đẩy nhanh tốc độ phục vụ, phát triển đa dạng nhiều dịch vụ mới và dành các nguồn lực để phát triển dịch vụ phụ. b. Nhóm chỉ tiêu đánh giá theo chiều rộng(chỉ tiêu định lượng) - Tốc độ tăng trưởng quy mô doanh thu, lợi nhuận thu được từ hoạt động thanh toán liên ngân hàng Mỗi một tổ chức kinh tế đều hoạt động vì mục đích lợi nhuận là chính. Để đánh giá sự phát triển của hoạt động thanh toán liên ngân hàng có thể dựa vào tốc độ tăng trƣởng, doanh thu, lợi nhuận hàng năm của ngân hàng. Nếu nhƣ năm nào doanh thu và lợi nhuận của ngân hàng đều tăng cao thì chứng tỏ hoạt động thanh toán liên ngân hàng của ngân hàng đang thu hút đƣợc nhiều khách hàng và có sự phát triển mạnh về lƣợng. T 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑠ố 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 𝑐ủ𝑎 𝑚ỗ𝑖 𝑙𝑜ạ𝑖 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 ốc độ tăng trưởng 00% 1 𝑆ố 𝑘ℎá𝑐ℎ ℎà𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑚ỗ𝑖 𝑙𝑜ạ𝑖 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 quy mô Thu nhập ròng = tổng doanh thu - tổng chi phí Mức độ tăng trưởng thu nhập = 𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑟ò𝑛𝑔 𝑛ă𝑚 𝑛𝑎𝑦 − 𝑡ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑟ò𝑛𝑔 𝑛ă𝑚 𝑡𝑟ướ𝑐 1 00% 𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑟ò𝑛𝑔 𝑛ă𝑚 𝑡𝑟ướ𝑐 - Tốc độ phát triển mạng lưới ngân hàng đại lý Tốc độ phát triển mạng lƣới ngân hàng đại lý đƣợc đo bằng phần trăm tăng thêm của số lƣợng ngân hàng đại lý năm nay so với năm trƣớc. Hoạt động thanh toán liên ngân hàng đƣợc diễn ra tại các quốc gia khác nhau mà ngân hàng đóng vai trò là trung gian. Để có thể đáp ứng đƣợc nhiều nhu cầu và thu hút thêm khách hàng, đòi hỏi ngân hàng phải có quan hệ với nhiều ngân hàng đại lý trên thế giới. Tốc độ phát triển mạng lƣới các ngân
  • 43. 33 hàng nƣớc ngoài là một tiêu thức rất quan trọng để đánh giá sự phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng của ngân hàng theo chiều rộng. Mứ 𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑛𝑔â𝑛 ℎà𝑛𝑔 đạ𝑖 𝑙ý 𝑛ă𝑚 𝑛𝑎𝑦 − 𝑠ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑛𝑔â𝑛 ℎà𝑛𝑔 đạ𝑖 𝑙ý 𝑛ă𝑚 𝑡𝑟ướ𝑐 c độ phát triển mạng lưới 𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑛𝑔â𝑛 ℎà𝑛𝑔 đạ𝑖 𝑙ý 𝑛ă𝑚 𝑡𝑟ướ𝑐 1 00% DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thị Quỳnh Anh, 2015. Hƣớng đi hiệu quả cho thị trƣờng thanh toán Việt Nam. Tạp chí tài chính, số 5, trang 22-30. 2. Geiger Hans, 2000. Globalisation and Payment Intermediation.Adapting to Financial Globalisation, vol 35, pp 245-490. 3. Đặng Công Hoan, 2015. Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt cho khu vực dân cư ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế chính trị, Trƣờng đại học kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội. 4. Trần Huy Hoàng, 2010. Quản trị Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động xã hội. 5. Lê Thị Thu Hồng, 2012. Phát triển dịch vụ thanh toán trong nước tại chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển thành phố Đà Nẵng. Báo cáo tốt nghiệp quản trị kinhdoanh, Trƣờng Đại học Đà Nẵng. 6. Đỗ Thị Bích Hồng, 2011, Công nghệ thông tin trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng.Viện Chiến lƣợc ngân hàng. 7. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng và Vũ Thiện Thập, 2005. Kế toán ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê. 8. Trịnh Thanh Huyền, 2011. Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong dân cư. Trƣờng Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực VietinBank.
  • 44. 34 9. Nguyễn Minh Kiều, 2009. Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê. 10. Kristinsson, 2000. Payment intermediation – evolution and current status.A Quarterly Publication of the Central Bank of Iceland, vol 23, pp 65-89. 11. Lê Phƣơng Lan, 2011. Phát triển hệ thống thanh toán quốc gia: Lĩnh vực đột phá trong hoạt động ngân hàng giai đoạn chiến lược mới. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. 12. McAndrews và Roberds, 1999. Payment Intermediation and the Origins of Banking. Journal of Economic Literature Classification Codes: E58, G21, G28. 13. Đỗ Thị Nhung, 2007. Phát triển thanh toán vốn giữa các ngân hàng tại Agribank Lý Nhân. Báo cáo tốt nghiệp kinh tế, Trƣờng Học viện Ngân hàng. 14. Lê Thị Hồng Phƣợng, 2012. Giải pháp mở rộng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt đối với khách hàng cá nhân tại Việt Nam. Báo cáo tốt nghiệp tài chính- ngân hàng, Trƣờng đại học kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội. 15. Nguyễn Thị Phƣợng, 2007. Giải pháp hoàn thiện hệ thống thanh toán của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Báo cáo tốt nghiệp kinh tế, Trƣờng Học viện Tài chính. 16. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2010, Quyết định 2453/QĐ-TTg phê duyệt đề án đẩy mạnh TTKDTM tại Việt Nam giai đoạn 2011-2015. 17. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2014, Quyết định 1490/QĐ-NHNN ban hành chiến lược giám sát các hệ thống thanh toán tại Việt Nam giai đoạn 2014-2020. 18. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2016, Nghị định số : 43/VBHN-NHNN quy định về thanh toán không sử dụng tiền mặt. 19. Tô Kim Ngọc, 2004. Lý thuyết tiền tệ ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê. 20. Nguyễn Văn Ngọc, 2011. Giáo trình tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân. 21. Lê Văn Tề,2004. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.
  • 45. 35 22. Nguyễn Thị Kim Thanh, 2011. Vai trò của công nghệ ngân hàng trong chiến lược phát triển ngành ngân hàng giai đoạn 2011-2020. Viện chiến lƣợc ngân hàng. 23. Nguyễn Thị Cẩm Vân, 2013. Hoàn thiện thanh toán không dung tiền mặt tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, chi nhánh Phan Đình Phùng.Báo cáo tốt nghiệp kinh tế, Trƣờng đại học Thái Nguyên. 24. Xavier Freixas and Bruno Parigi, 1998. Contagion and Efficiency in Gross and Net Interbank Payment Systems. Journal of Financial Intermediation, 247-274.