SlideShare a Scribd company logo
1 of 104
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
NỘI DUNG
1. Mở đầu
2. Hoá học membrane
3. Tính chất membrane
4. Mô hình kỹ thuật
5. Thiết bị membrane
6. Hiện tượng fouling
7. Hệ thống phân riêng bằng membrane
8. Ứng dụng
1. Mở đầu
1.1. Giới thiệu chung
Kỹ thuật lọc
Đối tượng phân riêng : hệ lỏng- rắn (huyền phù), hệ khí rắn,…
Màng lọc : có 2 tác dụng
 Rào cản :
 Hấp phụ :
Động lực : áp suất (P1 - P2 > 0) :
 Áp lực thủy tĩnh
 Bơm nguyên liệu
 Áp lực chân không phía dịch lọc
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
M.LỌC
MẪU, P1
P2, DỊCH LỌC
Kỹ thuật membrane
Đối tượng phân riêng
 Dung dịch : chứa các cấu tử cùng hòa tan và có khối
lượng phân tử khác nhau (đường, muối trong nước,…)
 Hệ rắn - lỏng hoặc rắn khí : tương tự quá trình lọc nhưng
kích thước cấu tử rất nhỏ : vsv,…
Động lực : áp suất (P1 - P2 > 0)
 Bơm nguyên liệu
Định nghĩa membrane :
Là một bề mặt mỏng cho phép một số cấu tử hoá học khuếch
tán qua nó trong quá trình phân riêng.
1. Mở đầu
1.1. Giới thiệu chung
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Kỹ thuật membrane
1. Mở đầu
1.1. Giới thiệu chung
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Kỹ thuật membrane
1. Mở đầu
1.1. Giới thiệu chung
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Dung dịch
Sau lọc
Dung môiChất hòa tan
So sánh kỹ thuật lọc và membrane :
 Đối tượng cần phân biệt : lọc - các cấu tử khác pha;
menbrance - các cấu tử cùng pha
 Động lực : áp suất; lọc (as thủy tĩnh, chênh lệch as 2
bên màng); menbrance (chênh lệch as 2 bên màng)
 Đường kính mao quản
 Độ dày
1. Mở đầu
1.1. Giới thiệu chung
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Phương pháp phân loại membrane
Nguồn gốc :
 Tự nhiên : dạ dày hoặc da động vật
 Tổng hợp hoá học
Cấu trúc :
 Cấu tạo hình học của membrane (số lớp) : 1 hay nhiều
lớp.
 Bản chất hoá học vật liệu membrane : dẫn xuất
polyamid, ceramic, cellulose,…
1. Mở đầu
1.1. Giới thiệu chung
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Phương pháp phân loại membrane
Cơ chế hoạt động : Ví dụ :
 Áp lực - thẩm thấu ngược
 Hiệu điện thế - điện thẩm tích…
Lĩnh vực ứng dụng :
 Phân riêng các cấu tử hoà tan trong cùng một dung dịch.
 Phân riêng hệ rắn- khí (tách vsv ra khỏi khí trong bình lên
men  khí vô trùng)
 Phân riêng hệ rắn- lỏng (tách vsv ra khỏi hổn hợp nước
đóng chai,…)  thanh trùng.
1. Mở đầu
1.1. Giới thiệu chung
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Kỹ thuật membrane trong CNTP
1. Mở đầu
1.1. Giới thiệu chung
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
 MF(Vi lọc)
 UF(Siêu lọc)
 NF(Lọc nano)
 RO(Thẩm thấu ngược)
Kỹ thuật membrane trong CNTP
1. Mở đầu
1.1. Giới thiệu chung
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Các khái niệm :
 Khuếch tán (diffusion) : là sự dịch chuyển của các
phân tử đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ
thấp.
 Hấp phụ (adsorption) : sự khuếch tán của một số cấu
tử và phân bố chủ yếu trên bề mặt của cấu tử rắn (đôi
khi phân tán vào bên trong và được giữ lại ở đó) –
(hấp phụ các cấu tử mùi, màu = than hoạt tính).
 Hấp thụ (absorption) : vật thể để hấp thụ các cấu tử
khác là ở dạng lỏng (bão hòa bia với CO2).
1. Mở đầu
1.1. Giới thiệu chung
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Các khái niệm :
 Thẩm thấu (osmosis)  ít sử dụng trong thực phẩm
Động lực : chênh lệch thế năng hoá học
μ = (dG/dNi)T,P,Nj
• μ : thế năng hoá học
• G : năng lượng tự do Gibbs
• N : số mol của cấu tử 1, 2, 3…
• I : cấu tử thứ I
• J : tổng số cấu tử
1. Mở đầu
1.1. Giới thiệu chung
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Dung môi
Dung dịch
Màng bán thấm
Các khái niệm :
 Thẩm thấu (osmosis)
G = H - T*S
H = E + P*V
• G : Năng lượng tự do Gibbs
• H : Enthalpy
• T : Nhiệt độ tuyệt đối
• S : Entropy
• E : Năng lượng nội tại
• P : Áp lực
• V : Thể tích
1. Mở đầu
1.1. Giới thiệu chung
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Các khái niệm :
 Thẩm thấu ngược (reverse osmois)
1. Mở đầu
1.1. Giới thiệu chung
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Dung môi
Dung dịch
Màng bán thấm
Quá trình Động lực quá
trình
Dòng ra không qua
màng (retentate)
Dòng ra qua màng
(Permeate)
Thẩm thấu (osmosis) Thế năng học Chất tan, nước Nước
Thẩm tích (dialysis) Sự chênh lệch
nồng độ
Phân tử lớn, nước Phân tử nhỏ, nước
Vi lọc (microfiltration) Áp suất Cấu tử lơ lửng, nước Chất tan, nước
Siêu lọc (ultrafiltration) Áp suất Phân tử lớn, nước Phân tử nhỏ, nước
Lọc nano
(nanofiltration)
Áp suất Phân tử nhỏ, acid phân
ly, nước…
Acid không phân ly
nước
Thẩm thấu ngược
(reverse osmosis)
Áp suất Tất cả các chất tan,
nước
Nước
Điện thẩm tích
(Electrodialysis)
Điện thế Chất tan không ion
hoá, nước
Chất tan ion hoá,
nước
Pervaporation Áp suất Phân tử không bay
hơi, nước
Phân tử bay hơi,
nước
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
1. Mở đầu
1.1. Giới thiệu chung
Ưu điểm của kỹ thuật membrane :
 Chi phí năng lượng thấp
Ví dụ : cô đặc dung dịch bằng kỹ thuật sử dụng nhiệt độ
cao, kỹ thuật sử dụng nhiệt độ thấp và kỹ thuật membrane
 Tự động hoá cao, tránh lao động thủ công
 Chất lượng thực phẩm : giữ được chất lượng thực phẩm
 Thiết bị hỗ trợ : ít
1. Mở đầu
1.1. Giới thiệu chung
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Nhược điểm của kỹ thuật membrane
 Tính liên tục trong quá trình sản xuất không cao do ngẹt
màng  vệ sinh màng
 Vấn đề vệ sinh membrane và thiết bị : phức tạp, đặc trưng
cho màng.
 Sử kết hợp các kỹ thuật khác
Ví dụ: cô đặc sữa gầy - RO : 30%, UF : 42%
 Lĩnh vực ứng dụng:
• Độ nhớt của nguyên liệu lớn  không thể áp dụng.
• Áp lực thẩm thấu của retentate lớn  không thể áp dụng.
1. Mở đầu
1.1. Giới thiệu chung
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
1.2. Lịch sử phát triển
 1748 : Abbe Nollet quan sát hiện tượng thẩm thấu ngược qua
màng bán thấm
 1855 : Fick giới thiệu membrane tổng hợp (nitrocellose)
 1907 : Bechhold đưa ra phương pháp kiểm tra đường kính
mao quản trên membrane
 1927 : Satorius chào bán membrane
 Đến năm 1945 : Membrane được sử dụng để tách VSV, các
chất lơ lửng không tan ra khỏi chất lỏng/khí; phân tách các
chất có phân tử lượng lớn.
 1958-1960 : Sourirajan chế tạo membrane có độ dày rất nhỏ
 1980 : Xuất hiện membrane ceramic
1. Mở đầu
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Màng lọc (Filter):
Màng bề sâu (Depth filter) Màng bề mặt (Screen filter)
Rào cản + hấp phụ Rào cản
2.Hóa học membrane
2.1. Phân loại membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Membrane vi xốp (microporous): dựa vào kích thước và
sự phân bố của mao quản
Đẳng hướng (Isotropic): các mao quản
 Đường kính mao quản : không thay đổi theo chiều dài
 Sự sắp xếp mao quản : định hướng
Bất đẳng hướng (Anisotropic)
 Kích thước mao quản : tăng dần theo chiều dài
 Gồm 2 lớp :
+ Lớp trên dày 0,1- 0,5 µm  mỏng, tách cấu tử.
+ Lớp dưới dày 100-200 µm  dày, giữ cố định lớp trên
2. Hóa học membrane
2.1. Phân loại membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Cellulose acetate (CA):
Cellulose???
2. Hóa học membrane
2.2. Vật liệu membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Cellulose acetate (CA):
- Sản xuất từ cellolose : phản ứng acetyl hóa giữa cellulose,
acetic anhydric, acid acetic và acid sulfuric.
- Ưu điểm :
o Tính ưa nước : ít bị nghẹt so với các màng kỵ nước
o Kích thước mao quản : đa dạng từ MF  RO
o Tốc độ qua màng : cao do tính ưa nước
o Kỹ thuật sản xuất : đơn giản
o Giá thành : rẻ
2. Hóa học membrane
2.2. Vật liệu membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Cellulose acetate (CA):
- Nhược điểm:
oNhiệt độ hoạt động thấp (Tmax=30-40oC)
opH hoạt động hẹp [3-6], giới hạn tối đa [2-8]
+ pH = 4 - 5 : 4 năm
+ pH = 6 : 2 năm
+ pH = 1 hoặc 9 : vài ngày
Vấn đề vệ sinh membrane khó khăn
2. Hóa học membrane
2.2. Vật liệu membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Cellulose acetate (CA):
- Nhược điểm:
oĐộ bền với chlorine kém
oKhả năng phân hủy sinh học cao, nếu nước bẩn nhiễm vi
sinh vật thì chúng dính lại ở màng và sẽ phân hủy màng.
oSự ổn định của các tính chất của CA dưới áp lực cao là
không tốt
2. Hóa học membrane
2.2. Vật liệu membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Nhóm polyamide (PA): tên chung của nhiều vật liệu khác
nhau.
Được tạo thành từ phản ứng trùng hợp  nối dài mạch tạo
nên cấu trúc màng.
Các vật liệu phổ biến :
o Polyacrylamide
o Nylon X,Y
o Polyurethane
o Polybenzimidazole (PBI),…
2. Hóa học membrane
2.2. Vật liệu membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Nhóm polyamide (PA):
Các tính chất :
o Nhiệt độ và pH hoạt động rộng hơn CA  dễ vệ sinh màng.
o Độ bền với chlorine kém hơn cả CA.
o Vấn đề biofouling : dễ bị tắt nghẽn do màng hấp thụ vsv rất
tốt.
o Kích thước mao quản : giống CA (từ vi lọc đến thẫm thấu
ngược)
2. Hóa học membrane
2.2. Vật liệu membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Nhóm polysulfone (PS): hợp chất có vòng benzen trong
phân tử.
Được tạo thành từ phản ứng trùng hợp  nối dài mạch tạo
nên cấu trúc màng.
Các vật liệu phổ biến :
oPolysulfone (PS)
oPolyphenylensulfone
oPolyethersulfone(PES),…
2. Hóa học membrane
2.2. Vật liệu membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Nhóm polysulfone :
Ưu điểm :
o Nhiệt độ hoạt động rộng hơn CA và PA
- T = 75oC (sử dụng thường xuyên)
- Tmax =125oC (tiệt trùng)
o pH hoạt động [1-13]
o Độ bền với chlorine tốt hơn CA và PA
- Vệ sinh : dd 200 ppm
- Bảo quản : dd 50 ppm
o Kỹ thuật sản xuất đơn giản
o Kích thước mao quản đa dạng
2. Hóa học membrane
2.2. Vật liệu membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Nhóm polysulfone :
Nhược điểm :
o Khả năng chịu áp lực (PS, PES) kém hơn CA và PA
o Tính kỵ nước cao nên dễ bị tắt nghẽn
2. Hóa học membrane
2.2. Vật liệu membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Các vật liệu khác :
o Polyacrylonitrile (PAN)
o Polycarbonate (PC)
o Polymethylmethcrylate (PMMA)
o Polypropylene (PP)
o Polystyrene (PS)
o Polytetrafluorethylene (PTFE)
o Polyvinyl alcohol (PVA)
o Polyvinyl chloride (PVC)
o Polyninylidene fluoride (PVDF)
2. Hóa học membrane
2.2. Vật liệu membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Vật liệu ceramic : SiO2, xuất hiện 1980, dạng ống; không phải
dạng màng hay tấm.
Kỹ thuật sản xuất :
o Phối trộn nguyên liệu và phụ gia : thành phần chính là SiO2
o Ép đùn
Tác động nhiệt : kết tinh phụ gia, nguyên liệu  tạo cấu trúc
màng
Sử dụng 2 loại bột có kích thước khác nhau : lớp bề mặt là lớp
hoạt động  đường kính mao quản nhỏ  chọn loại bột có
kích thước nhỏ.
2. Hóa học membrane
2.2. Vật liệu membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Vật liệu ceramic :
2. Hóa học membrane
2.2. Vật liệu membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Vật liệu ceramic :
Ưu điểm :
o Nhiệt độ hoạt động (Tmax = 350oC)
Chú ý : shock nhiệt  khi thay nhiệt độ đột ngột  vật liệu bị
rạn nứt
o pH hoạt động [0.5 - 13]  có thể vệ sinh cả acid và kiềm
o Độ bền với các loại hoá chất (chlorine 2.000 ppm)
o Thời gian sử dụng (max:10 - 14 năm)
o Phương pháp vệ sinh (chảy ngược)
2. Hóa học membrane
2.2. Vật liệu membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Vật liệu ceramic :
Nhược điểm:
o Độ bền cơ học : dễ gây tổn thương do tác động cơ học
o Giá thành : đắt do thời gian sử dụng dài
- Membrane polymer : 50-100USD/m2 (sử dụng vài năm)
- Membrane ceramic : 500-3000USD/m2 (sử dụng vài chục
năm).
o Áp lực sử dụng (ví dụ : 10 bar) không cao lắm do độ bền cơ
học kém.
o Kích thước mao quản : chỉ SX được vi lọc
2. Hóa học membrane
2.2. Vật liệu membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
So sánh các loại vật liệu màng :
- Nhiệt độ : CA < PA < PS < ceramic chỉ chú trọng khi vệ
sinh màng, trong SXTP nhiệt độ thấp (<70oC).
- pH acid : CA = PA (2-8) < PS = ceramic
- pH kiềm : CA < PA < PS < ceramic
- Clorin : PA < CA < PS < ceramic
- Khả năng bị nghẹt :
+ PA : do biofouling
+ PS : do kỵ nước
2. Hóa học membrane
2.2. Vật liệu membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
o Kích thước mao quản (pore size)  quan trọng nhất
o Mật độ mao quản (pore density)
o Độ xốp bề mặt (surface porisity)
o Độ xốp thể tích (bulk porisity/void volume)  màng nhiều lớp
o Tốc độ dòng permeate (flux)  năng suất màng
o Khả năng bền nhiệt (temperature stability)
o Khả năng chịu dung môi (solvent resistance)
3.Tích chất của membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
o Tính ưa nước, kỵ nước - khả năng thấm ướt (wettability)
o Độ dày (thickeness)
o Độ vô trùng (sterility)
o Độ tro (residual ash)
o Độ chiết (extractable components)
o Độ bền sinh học (biological stability)
o Khả năng phân riêng (retention/ rejection)
3. Tích chất của membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
 2 tiêu chí quan trọng nhất của màng là :
1). Kích thước mao quản (ghi trên bao bì)
2). Khả năng phân riêng  kiểm tra
 Kích thước mao quản (ghi trên bao bì)  Phương pháp
sử dụng kính hiển vi điện tử  không dùng cho RO
 Khả năng phân riêng :
 Phương pháp đánh giá : Passage test
 Phương pháp đánh giá : (R/F)
3. Tích chất của membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Phương pháp đánh giá : Passage test  MF
o Sử dụng hộp petri
o Lượng VSV : cfu/ml
Quy định
o Loài VSV
o Môi trường nuôi cấy
o Mật độ VSV trên membrane: 107 - 108 cfu/cm2
 sử dụng vsv chuẩn, nuôi trong mt chuẩn để xác định khả
năng phân riêng của màng.
3. Tích chất của membrane - Khả năng phân riêng
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Phương pháp đánh giá : Passage test
Ví dụ :
o S.cerevisiae : membrane 0,45 micrometer - môi trường
tryptone glucose
o P. diminuta : membrane 0,2 micrometer
Biểu diễn kết quả : Logarite reduction value - LRV :
LRV=lg[số tế bào mẫu ban đầu/số tế bào trong permeate]
Chỉ sử dụng khi kích thước mao quản > 0,2 mocrometer.
 Khả năng phân riêng trong môi trường khí tốt hơn lỏng.
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
3. Tích chất của membrane - Khả năng phân riêng
Phương pháp đánh giá (R/E) : NO, UF, RO
Quy định : chọn các chất chuẩn với phân tử lượng khác
nhau
o Chất có phân tử lượng nhỏ : muối ăn (M = 58,5),
glucose (M = 180), saccharose (M = 342),…
o Chất có phân tử lượng lớn : protein (Mmax = 900.000 -
lmmunoglobuline).
Chương 1 : KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
3. Tích chất của membrane - Khả năng phân riêng
o Độ phân riêng biểu kiến (apparent rejection) :
Ra = 1 - (Cp/Cr)
o Độ phân riêng thực (real rejection) :
Rr = 1 - (Cp/Cm)
Cp,Cr và Cm : nồng độ cấu tử trong permeate, retentate và
vùng lân cận bề mặt membrane
Cr < Cm nên Rr > Ra
Chương 1 : KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
3. Tích chất của membrane - Khả năng phân riêng
Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phân riêng :
a. Cấu tử cần phân riêng :
o Kích thước phân tử : dựa vào phân tử lượng
- M nhỏ
- M lớn : kích thước lớn  khó qua màng
o Hình dạng :
- Mạch thẳng : cấu tử liên kết với nước, không liên kết với
màng  dễ qua màng.
- Mạch cầu hoặc hình dạng khác : liên kết tốt với màng,
kích thước cồng kềnh  khó qua màng
o Tính chất hoá học : ưa nước, kỵ nước, tích điện (gắn với
màng  khó qua màng), nhóm chức…
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
3. Tích chất của membrane
Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phân riêng :
b. Membrane :
o Vật liệu : tính ưa nước, kỵ nước, tích điện, nhóm chức
hoá học…
o Cấu trúc : bề mặt bằng phẳng hay gồ ghề, kích thước
mao quản, sự phân bố mao quản, độ dày,…
o Sự tương tác giữa cấu tử và membrane : tương tác vật lý
(tạo liên ion); liên kết kỵ nước; liên kết hóa học (tạo liên
kết cộng hóa trị giữa cấu tử và màng).
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
3. Tích chất của membrane
Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phân riêng :
c. Các thông số công nghệ :
o Áp lực : động lực quá trình phân riêng
o Nhiệt độ : thay đổi  tính chất cấu tử thay đổi
o Nồng độ cấu tử trong mẫu ban đầu
o Sự khuấy trộn
o Các thông số khác: pH (thay đổi cấu hình không gian
protein,…), lực ion (trạng thái tích điện  tương tác giữa
màng và cấu tử), sự có mặt của các cấu tử khác,…
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
3. Tích chất của membrane
Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phân riêng :
d. Cấu hình thiết bị membrane
e. Các vấn đề khác :
o Hiện tượng hấp phụ (adsorption) : cấu tử bám trên bề
mặt màng.
o Hiện tượng vi môi trường (microenvironment) : nồng
độ các cấu tử khác nhau tại các vị trí khác nhau trong
môi trường.
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
3. Tích chất của membrane
Lớp biên
(Boundary layer)
o Tốc độ dòng chảy tại
vùng gần bề mặt
membrane
o Vùng có tốc độ dòng
chảy chậm hơn
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
4. Mô hình kỹ thuật – khái niệm
Hiện tượng tập trung
nồng độ (Concentration
polarization)
 Hình thành lớp gel
Hệ quả :
o Lưu lượng dòng
permeate giảm
o Xuất hiện gradient
nồng độ  hiện tượng
khuếch tán ngược (từ lớp
biên vào bên trong tâm
lỏng).
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
4. Mô hình kỹ thuật - khái niệm
Sự hình thành lớp gel - vs - tương tác giữa các cấu tử với
membrane  giảm lưu lượng và tắt nghẽn màng.
Khắc phục :
o Sự khuấy trộn
o Tăng áp lực qua membrane  Hệ quả của gia tăng áp
lực qua nhanh.
Hiện tượng tập trung nồng độ (Concentration polarization)
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
4. Mô hình kỹ thuật - khái niệm
Đặc điểm chung của các mô hình : đơn giản, ít thông số
ảnh hưởng đến quá trình, xét mô hình ở trạng tháy lý
tưởng [bỏ qua hiện tượng tập trung nồng độ trên bề mặt
màng]  dễ tính toán, kết quả có chênh lệch so với thực
tế.
Đặc điểm của các mô hình :
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
4. Mô hình kỹ thuật – Mô hình hóa
Phương trình lọc :  lọc truyền thống
W=dV/(S.dt) = P/[μ* (Rbã + Rmàng lọc)]
• W : tốc độ lọc
• V : thể tích mẫu
• S : diện tích màng lọc
• T : thời gian lọc
• μ : độ nhớt của mẫu
• Rbã : trở lực bã lọc
• Rmàng lọc : trở lực màng lọc
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
4. Mô hình kỹ thuật – Mô hình hóa
Áp lực qua membrane Pt
Pt = (Pf - Pp) - (Ptf - Ptp)
• Pf : áp lực đưa mẫu vào thiết bị
• Pp : áp lực từ phía permeate
• Ptf : áp lực thẩm thấu của mẫu nguyên liệu
• Ptp : áp lực thẩm thấu của permetate
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
4. Mô hình kỹ thuật – Mô hình hóa
Mô hình Hagen- Poiseuille :  màng
J = (є*dp
2*Pt)/(32x*μ)
• J : tốc độ qua màng membrane (L/m2h)
• Є : độ xốp bề mặt (%), є=N*(3,14/4)dp
2
• dp : đường kính mao quản
• x : chiều dài mao quản
• μ : độ nhớt mẫu
• Pt : áp lực qua membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
4. Mô hình kỹ thuật – Mô hình hóa
So sánh 2 mô hình phân riêng??:
Các mô hình kỹ thuật – đặc điểm của các mô hình
4. Mô hình kỹ thuật
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Các yếu tố ảnh hưởng đến lưu lượng dòng qua membrane (J) :
oNhiệt độ : tăng  giảm độ nhớt, cấu tử chuyển động hổn
độn  tăng J hoặc giảm sự tập trung nồng độ.
oLưu lượng dòng nhập liệu : tỷ lệ thuận với J. Áp lực bơm
nguyên liệu lớn  tăng J
oNồng độ chất khô của mẫu nguyên liệu : càng đậm đặc 
độ nhớt, P tăng  J giảm
o Sự khuấy trộn (chế độ chảy) : cao  J cao
4. Mô hình kỹ thuật
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
5. Thiết bị membrane
5.1. Trong PTN
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
5. Thiết bị membrane
5.1. Trong PTN : thiết bị membrance dùng để :
o Khảo sát khả năng phân riêng của membrane
o Xử lý khí vô trùng
o Xử lý môi trường vô trùng  thanh trùng
o Xác định sinh khối VSV
o Bình phản ứng membrane (membrane reactor)
o Bình lên men membrane (membrane fermentor,
membrane bioreactor),…
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
5. Thiết bị membrane
5.2. Dạng ống
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
5. Thiết bị membrane
5.2. Dạng ống
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
5. Thiết bị membrane
5.4. Dạng tấm
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
5. Thiết bị membrane
5.4. Dạng cuộn xoắn
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
5. Thiết bị membrane
5.4. Dạng cuộn xoắn
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Các yếu tố gây nên hiện tượng fouling :
a) Tính chất của membrane
b) Tính chất các cấu tử trong mẫu nguyên liệu
c) Thông số kỹ thuật của quá trình phân riêng
6. Hiện tượng fouling
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Định nghĩa : fouling là hiện tượng tắt nghẽn membrane do :
o Sự hấp phụ
o Sự tương tác
Hậu quả : lưu lượng dòng qua membrane bị giảm dần theo
thời gian sử dụng.
Hiện tượng tập trung nồng độ cũng giảm dần lưu lượng
dòng qua membrane  chưa chắc làm ngẹt màng
6. Hiện tượng fouling
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Các yếu tố gây nên hiện tượng fouling :
a). Tính chất của membrane
 Tính ưa nước/kỵ nước
- Vật liệu kỵ nước : sự tương tác có thể xuất hiện
- Vật liệu ưa nước : hạn chế hiện tượng fouling
 có thể thay đổi tính kỵ nước của màng bằng các
phương pháp hóa học, hấp phụ, xử lý vi sóng,….
 Cấu trúc bề mặt membrane
- Bề mặt nhẵn : hạn chế hiện tượng fouling
- Bề mặt gồ ghề : hiện tượng fouling dễ xảy ra
6. Hiện tượng fouling
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Các yếu tố gây nên hiện tượng fouling :
a). Tính chất của membrane
 Sự tích điện
- Các membrane thường tích điện âm
- Khả năng tương tác
 Kích thước mao quản : kích thước mao quản càng lớn,
cấu tử càng dễ hấp phụ  dễ nghẹt màng.
6. Hiện tượng fouling
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Các yếu tố gây nên hiện tượng fouling :
b). Tính chất các cấu tử trong mẫu
o Protein :
-Tích điện : (+)  dễ liên kết với màng (-)
- Có nhiều nhóm chức : liên kết cộng hóa trị  fouling
- Cấu hình không gian phức tạp : dễ hấp phụ
o Khả năng gây fouling :
- Phân tử protein  gây fouling lớn
- Protein liên kết với các phân tử khác
6. Hiện tượng fouling
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Các yếu tố gây nên hiện tượng fouling :
b). Tính chất các cấu tử trong mẫu
o Protein :
Ví dụ protein : UF trong xử lý whey
 Sweet whey : alpha lactallbumin gây fouling đầu tiên, tiếp
theo là beta lactoglobuline.
 Acid whey : casein liên kết với beta lactoglobuline và ion
Ca.
6. Hiện tượng fouling
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Các yếu tố gây nên hiện tượng fouling :
b). Tính chất các cấu tử trong mẫu
o Muối :
- Khả năng tạo liên kết ion
- Tạo giá trị lực ion
- Kết tủa (nghẹt mao quản)
Ví dụ :
- Ion Ca trong sữa là cầu nối của một số phân tử protein
- Tách ion Ca ra khỏi whey, lưu lượng dòng qua membrane
trong UF sẽ cao hơn.
6. Hiện tượng fouling
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Các yếu tố gây nên hiện tượng fouling :
b). Tính chất các cấu tử trong mẫu
o Lipid :
- Bản chất kỵ nước
- Khả năng tương tác
- Kết tinh, nhất là ở nhiệt độ thấp
Tách béo bằng phương pháp ly tâm trước khi xử lý mẫu
bằng membrane.
6. Hiện tượng fouling
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Các yếu tố gây nên hiện tượng fouling :
b). Tính chất các cấu tử trong mẫu
o Giá trị pH : Trạng thái tích điện (protein)
o Độ hòa tan : sự tan nhiều hay ít của protein  thay đổi
cấu hình không gian.
o Chất chống bọt:
- Membrane kỵ nước
- Membrane ưa nước
o Sự tương tác giữa các cấu tử trong nguyên liệu
6. Hiện tượng fouling
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Các yếu tố gây nên hiện tượng fouling :
c). Thông số kỹ thuật
Nhiệt độ : ảnh hưởng đến hiện tượng fouling không theo một
quy luật rõ ràng.
Ví dụ : xử lý UF whey – tách protein ra khỏi whey
- Tăng nhiệt độ đến 30oC : độ hòa tan muối phosphate calci
giảm, fouling dễ xảy ra, lưu lượng dòng permeate giảm.
- Tăng nhiệt độ từ 30 đến 60oC : độ nhớt giảm, độ khuếch tán
tăng, hiện tượng fouling giảm, lưu lượng dòng permeate
tăng.
6. Hiện tượng fouling
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Các yếu tố gây nên hiện tượng fouling :
c). Thông số kỹ thuật
o Lưu lượng dòng nhập liệu (áp lực) : ảnh hưởng đến chế độ
dòng chảy. Bơm nhanh  tập trung [ ] giảm  fouling
giảm.
o Cấu hình thiết bị
6. Hiện tượng fouling
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Phương pháp tăng lưu lượng dòng qua membrane :
Nguyên tắc :
o Hạn chế hiện tượng fouling
o Hạn chế hiện tượng tập trung nồng độ
 Tạo dòng chảy rối.
6. Hiện tượng fouling
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Phương pháp tăng lưu lượng dòng qua membrane :
Phương pháp phun tia (lumen flush) :
Nguyên tắc :
o Khóa van ra của dòng permeate trong vài giây
o Tách các cấu tử hấp phụ và các cấu tử trong mao quản
membrane
Kết quả :
o Lưu lượng dòng qua membrane được phụ hồi nhưng lưu
lượng dòng nhỏ hơn ban đầu.
o Hiệu quả giảm dần theo số lần sử dụng
6. Hiện tượng fouling
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Phương pháp tăng lưu lượng dòng qua membrane :
Phương pháp phun tia (lumen flush) :
6. Hiện tượng fouling
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Phương pháp tăng lưu lượng dòng qua membrane :
Phương pháp rửa ngược định kỳ (periodic back wash)
Nguyên tắc :
o Khóa van ra của dòng permeate trong vài giây
o Sử dụng bơm để đưa permeate vào thiết bị từ phía bề mặt
không hoạt hoạt động của membrane
o Chọn áp lực bơm permeate
o Tần suất thực hiện:1-10 lần/phút
Kết quả :
o Lưu lượng dòng qua membrane sẽ phục hồi
o Hiệu quả giảm theo số lần sử dụng nhưng tốt hơn phương
pháp phun tia
6. Hiện tượng fouling
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Phương pháp tăng lưu lượng dòng qua membrane :
Phương pháp rửa ngược định kỳ (periodic back wash)
6. Hiện tượng fouling
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Phương pháp tăng lưu lượng dòng qua membrane :
Phương pháp sử dụng dòng permeate cùng chiều (co-current
permeate flow)
Nguyên tắc :
o Sử dụng bơm đưa permeate vào thiết bị theo hướng bề
mặt không hoạt động của membrane  hiện tượng “rửa
ngược giả” liên tục (pseudo back washing).
o Hiện tượng giảm áp lực từ 2 phía bề mặt của membrane
Kết quả về lưu lượng dòng qua membrane giảm theo thời
gian nhưng chậm hơn các phương pháp trước.
6. Hiện tượng fouling
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Phương pháp tăng lưu lượng dòng qua membrane :
6. Hiện tượng fouling
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Phương pháp tăng lưu lượng dòng qua membrane :
Phương pháp sử dụng dòng permeate cùng chiều (co-current
permeate flow)
Phương pháp vệ sinh membrane
Nguyên tắc :
o Loại bỏ lớp gel
o Loại bỏ các cấu tử hấp phụ hoặc bị nghẹt trong các
mao quản
o Loại bỏ VSV
Mục đích :
o Phục hồi lưu lượng dòng qua membrane
o Hạn chế nhiễm VSV vào sản phẩm
o Bảo vệ màng nếu không sản xuất liên tục
6. Hiện tượng fouling
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Phương pháp vệ sinh membrane
Các phương pháp vệ sinh membrane :
o Vật lý :
- Cơ học : nước để rửa, cuốn trôi hay hòa tan các chất hấp thu
- Nhiệt sẽ làm tăng :
+ Độ hòa tan
+ Sự khuếch tán
o Hóa học : sử dụng hóa chất (NaOH)
- Sự hòa tan
- Thay đổi tương tác giữa cấu tử và membrane  chất hoạt
động bề mặt làm yếu đi sự tương tác này
6. Hiện tượng fouling
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Phương pháp vệ sinh membrane
Các phương pháp vệ sinh membrane :
o Hóa sinh : dùng chế phẩm enzyme
o Tiêu diệt và loai bỏ VSV :
Hiện tượng rửa trôi : nước
Sử dụng nhiệt độ cao : protein biến tính  vsv chết
Sử dụng hóa chất  vsv chết
6. Hiện tượng fouling
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
Phương pháp vệ sinh membrane
Quy trình vệ sinh :
1) Rửa bằng nước
2) Rửa bằng hóa chất
3) Rửa lại bằng nước
4) Kiểm tra độ sạch của nước rửa để xác định thời điểm
kết thúc quá trình rửa  đo pH
5) Bảo quản membrane  trong dung dịch bảo quản
nếu màng đã qua sử dụng.
6. Hiện tượng fouling
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
7.1. Công thức tính toán
Độ phân riêng R (rejection) :
R=1-(Cp/Cr) (1)
CP : Nồng độ cấu tử trong permeate
Cr : Nồng độ cấu tử trong retentate
- Nếu Cp = Cr thì R = 0 : Cấu tử chui qua membrane với xác
suất cao nhất
- Nếu Cp = 0 thì R = 1 : Cấu tử không chui qua được
membrane.
7. Hệ thống phân riêng bằng membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
7.1. Công thức tính toán
Tỉ lệ cô đặc thể tích VCR % (volume concentration ratio) :
VCR = Vo/ Vr (2)
Vo : Thể tích mẫu nguyên liệu
Vr : Thể tích retantate
- Nếu Vo = Vr thì VCR = 1
- Vr càng nhỏ thì VCR sẽ càng lớn
7. Hệ thống phân riêng bằng membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
7.1. Công thức tính toán
Mối quan hệ giữa Co, Cr, R và VCR :
Cr= Co*(VCR)R (4)
o Khi cấu tử chui qua membrane với xác suất cao nhất
Cp=Cr thì R = 0. Suy ra Co= Cp= Cr
o Khi cấu tử không thể chui qua membrane Cp= 0 thì R = 1.
Suy ra Cr= (Co*Vo)/Vr
7. Hệ thống phân riêng bằng membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
7.1. Công thức tính toán
Tỉ lệ % giảm thể tích PVR % (percent volume reduction) :
PVR= (Vp/Vo)*100=[(Vo-Vr)/Vo]*100 (3)
Vo : thể tích mẫu nguyên liệu
Vr : thể tích permeate
Vp : thể tích retenate
7. Hệ thống phân riêng bằng membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
7.1. Công thức tính toán
Khối lượng cấu tử trong mẫu nguyên liệu Mo, permeate Mp,
và retentate Mr :
Mo=Co*Vo;Mr=Cr*Vr;Mp=Cp*Vp (5)
Đơn vị C là % w/v
7. Hệ thống phân riêng bằng membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
7.1. Công thức tính toán
Hiệu suất phân riêng hay hiệu suất thu hồi cấu tử trong
retentate Y % (mass yield of solutes) :
Y= (Cr*Vr)/(Co*Vo) (6)
Suy ra (6) :
Y=( Cr/Co)*(Vr/Vo)=(VCR)R*(VCR)-1
Y= (VCR)R-1
7. Hệ thống phân riêng bằng membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
7.1. Công thức tính toán
Suy ra từ pt (4) :
Cr/Co=(VCR)R=(Vo/Vr)R
Cr/Co =(Vo/Vr)R (8)
Gọi tỉ lệ cô đặc cấu tử (solute concentration ratio)
SRC= (Cr/Co), ta có :
lg(SCR)= R*lg(VCR) (9)
7. Hệ thống phân riêng bằng membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
7.2. Kỹ thuật thực hiện
Kỹ thuật diafiltration (nâng cao độ tinh sạch ):
o Tiến hành phân riêng bằng membrane
o Thu nhận retentate
o Cho thêm nước vào retentate và tiếp tục quá trình phân
riêng
 Nước cho vào có thể gián đoạn hay liên tục
7. Hệ thống phân riêng bằng membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
7.2. Kỹ thuật thực hiện
Kỹ thuật diafiltration (nâng cao độ tinh sạch ):
So sánh kỹ thuật cho nước gián đoạn và liên tục
Ưu : Lưu lượng dòng qua membrane ??
Nhược :
Tiêu hao nước : lượng nước qua màng lớn
Nồng độ cấu tử trong permeate : thấp do nhiều nước, tách
các cấu tử trong dòng permeate khó khăn
 Giải pháp : cô đặc nhiệt
7. Hệ thống phân riêng bằng membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
7.3. Các mô hình – mô hình gián đoạn (hồi lưu hoàn
toàn) (cô đặc retenate)
7. Hệ thống phân riêng bằng membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
7.3. Các mô hình mô hình gián đoạn (hồi lưu 1 phần)
 Tách protein trong nước quả
7. Hệ thống phân riêng bằng membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
7.3. Các mô hình
7. Hệ thống phân riêng bằng membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
7.3. Các mô hình
7. Hệ thống phân riêng bằng membrane
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
1) Công nghiệp chế biến sữa
2) Công nghiệp sản xuất các sản phẩm giàu protein từ đậu nành
3) Công nghiệp sản xuất dầu thực vật – tách chất màu, sáp, …;
các xử lý dầu sau khi chiên
4) Công nghiệp sản xuất một số sản phẩm từ ngũ cốc, lương
thực – glucose syrup; maltodextrin; protein bắp,….
5) Xử lý nước nguyên liệu và nước thải
6) Công nghệ sinh học – thu hồi và tinh sạch chế phẩm sinh học.
8. Ứng dụng trong CNTP
Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE

More Related Content

What's hot

Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)Thành Lý Phạm
 
Cac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc pham
Cac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc phamCac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc pham
Cac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc phamNguyen Thanh Tu Collection
 
Nước trái cây lên men
Nước trái cây lên menNước trái cây lên men
Nước trái cây lên mendvt_the
 
Sản xuất nước ép táo đóng chai
Sản xuất nước ép táo đóng chaiSản xuất nước ép táo đóng chai
Sản xuất nước ép táo đóng chaiAfro Gift
 
Quá trình lên men bia
Quá trình lên men biaQuá trình lên men bia
Quá trình lên men biaLanh Nguyen
 
Nước ép quả đục
Nước ép quả đụcNước ép quả đục
Nước ép quả đụcKej Ry
 
168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quan168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quanhuyen2204
 
Bài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệt
Bài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệtBài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệt
Bài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệtnataliej4
 
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)Luong NguyenThanh
 
Phuong phap dinh luong (so luong vsv) 2
Phuong phap dinh luong (so luong vsv) 2Phuong phap dinh luong (so luong vsv) 2
Phuong phap dinh luong (so luong vsv) 2Thanh Truc Dao
 
Công nghệ-muối-chua-rau-củ
Công nghệ-muối-chua-rau-củCông nghệ-muối-chua-rau-củ
Công nghệ-muối-chua-rau-củAnh Thu
 

What's hot (20)

Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
 
Cac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc pham
Cac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc phamCac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc pham
Cac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc pham
 
Bai giang cam quan
Bai giang cam quanBai giang cam quan
Bai giang cam quan
 
Nước trái cây lên men
Nước trái cây lên menNước trái cây lên men
Nước trái cây lên men
 
Sản xuất nước ép táo đóng chai
Sản xuất nước ép táo đóng chaiSản xuất nước ép táo đóng chai
Sản xuất nước ép táo đóng chai
 
Cellulase
CellulaseCellulase
Cellulase
 
Các quá trình trong cntp
Các quá trình trong cntpCác quá trình trong cntp
Các quá trình trong cntp
 
Quá trình lên men bia
Quá trình lên men biaQuá trình lên men bia
Quá trình lên men bia
 
Nước ép quả đục
Nước ép quả đụcNước ép quả đục
Nước ép quả đục
 
168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quan168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quan
 
Cong nghe SX bia
Cong nghe SX biaCong nghe SX bia
Cong nghe SX bia
 
tinh bot bien tinh
tinh bot bien tinhtinh bot bien tinh
tinh bot bien tinh
 
Bài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệt
Bài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệtBài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệt
Bài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệt
 
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)
 
Sx rượu chương 2
Sx rượu chương 2Sx rượu chương 2
Sx rượu chương 2
 
Phuong phap dinh luong (so luong vsv) 2
Phuong phap dinh luong (so luong vsv) 2Phuong phap dinh luong (so luong vsv) 2
Phuong phap dinh luong (so luong vsv) 2
 
Sản xuất phô mai
Sản xuất phô maiSản xuất phô mai
Sản xuất phô mai
 
Chuong3
Chuong3Chuong3
Chuong3
 
Báo cáo thí nghiêm 6
Báo cáo thí nghiêm 6Báo cáo thí nghiêm 6
Báo cáo thí nghiêm 6
 
Công nghệ-muối-chua-rau-củ
Công nghệ-muối-chua-rau-củCông nghệ-muối-chua-rau-củ
Công nghệ-muối-chua-rau-củ
 

Similar to Chuong 5 ky thuat phan rieng bang mang- nguyen

Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 9.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 9.pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 9.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 9.pdfKhoaTrnDuy
 
2_Thuyet minh cap bjdjd d hdhd d ds hs s hs ho 2017.pdf
2_Thuyet minh cap bjdjd d hdhd d ds hs s hs ho 2017.pdf2_Thuyet minh cap bjdjd d hdhd d ds hs s hs ho 2017.pdf
2_Thuyet minh cap bjdjd d hdhd d ds hs s hs ho 2017.pdfTIPNGVN2
 
[Sáng kiến cộng đồng] Thuyết minh kỹ thuật bể lọc nước
[Sáng kiến cộng đồng] Thuyết minh kỹ thuật bể lọc nước[Sáng kiến cộng đồng] Thuyết minh kỹ thuật bể lọc nước
[Sáng kiến cộng đồng] Thuyết minh kỹ thuật bể lọc nướcInnovation Hub
 
Đề tài: Nghiên cứu và chế tạo vật liệu PVC CaCO3 Nano Compozit
Đề tài: Nghiên cứu và chế tạo vật liệu PVC CaCO3 Nano CompozitĐề tài: Nghiên cứu và chế tạo vật liệu PVC CaCO3 Nano Compozit
Đề tài: Nghiên cứu và chế tạo vật liệu PVC CaCO3 Nano CompozitViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Xu li nuoc_thai_bang_phuong_phap_co_hoc_7667
Xu li nuoc_thai_bang_phuong_phap_co_hoc_7667Xu li nuoc_thai_bang_phuong_phap_co_hoc_7667
Xu li nuoc_thai_bang_phuong_phap_co_hoc_7667conan_128
 
Tổng quan về nano bạc - Cơ chế diệt khuẩn và ứng dụng của nano bạc
Tổng quan về nano bạc - Cơ chế diệt khuẩn và ứng dụng của nano bạcTổng quan về nano bạc - Cơ chế diệt khuẩn và ứng dụng của nano bạc
Tổng quan về nano bạc - Cơ chế diệt khuẩn và ứng dụng của nano bạcTechtra JSC
 
SecondPrize Summer Water 2014
SecondPrize Summer Water 2014SecondPrize Summer Water 2014
SecondPrize Summer Water 2014Nhi Lee
 
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 8.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 8.pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 8.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 8.pdfKhoaTrnDuy
 
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠPVẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠPwww. mientayvn.com
 
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)Cường Võ Tấn
 
Công nghệ tuyển nổi áp lực
Công nghệ tuyển nổi áp lựcCông nghệ tuyển nổi áp lực
Công nghệ tuyển nổi áp lựcngochoang21122008
 
Kĩ thuật an toàn khi sử dụng nguồn sáng laser
Kĩ thuật an toàn khi sử dụng nguồn sáng laserKĩ thuật an toàn khi sử dụng nguồn sáng laser
Kĩ thuật an toàn khi sử dụng nguồn sáng laserjackjohn45
 
Trạng thái liên kết của electron và lỗ trống trong bán dẫn hai chiều
Trạng thái liên kết của electron và lỗ trống trong bán dẫn hai chiềuTrạng thái liên kết của electron và lỗ trống trong bán dẫn hai chiều
Trạng thái liên kết của electron và lỗ trống trong bán dẫn hai chiềuhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.ssuser499fca
 

Similar to Chuong 5 ky thuat phan rieng bang mang- nguyen (20)

Nanochemistry2012
Nanochemistry2012Nanochemistry2012
Nanochemistry2012
 
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 9.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 9.pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 9.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 9.pdf
 
2_Thuyet minh cap bjdjd d hdhd d ds hs s hs ho 2017.pdf
2_Thuyet minh cap bjdjd d hdhd d ds hs s hs ho 2017.pdf2_Thuyet minh cap bjdjd d hdhd d ds hs s hs ho 2017.pdf
2_Thuyet minh cap bjdjd d hdhd d ds hs s hs ho 2017.pdf
 
[Sáng kiến cộng đồng] Thuyết minh kỹ thuật bể lọc nước
[Sáng kiến cộng đồng] Thuyết minh kỹ thuật bể lọc nước[Sáng kiến cộng đồng] Thuyết minh kỹ thuật bể lọc nước
[Sáng kiến cộng đồng] Thuyết minh kỹ thuật bể lọc nước
 
Tính chất của vật liệu chuyển tiếp dị chất khối cấu trúc nano, HAY
 Tính chất của vật liệu chuyển tiếp dị chất khối cấu trúc nano, HAY Tính chất của vật liệu chuyển tiếp dị chất khối cấu trúc nano, HAY
Tính chất của vật liệu chuyển tiếp dị chất khối cấu trúc nano, HAY
 
Đề tài: Nghiên cứu và chế tạo vật liệu PVC CaCO3 Nano Compozit
Đề tài: Nghiên cứu và chế tạo vật liệu PVC CaCO3 Nano CompozitĐề tài: Nghiên cứu và chế tạo vật liệu PVC CaCO3 Nano Compozit
Đề tài: Nghiên cứu và chế tạo vật liệu PVC CaCO3 Nano Compozit
 
Xu li nuoc_thai_bang_phuong_phap_co_hoc_7667
Xu li nuoc_thai_bang_phuong_phap_co_hoc_7667Xu li nuoc_thai_bang_phuong_phap_co_hoc_7667
Xu li nuoc_thai_bang_phuong_phap_co_hoc_7667
 
Tổng quan về nano bạc - Cơ chế diệt khuẩn và ứng dụng của nano bạc
Tổng quan về nano bạc - Cơ chế diệt khuẩn và ứng dụng của nano bạcTổng quan về nano bạc - Cơ chế diệt khuẩn và ứng dụng của nano bạc
Tổng quan về nano bạc - Cơ chế diệt khuẩn và ứng dụng của nano bạc
 
Luận văn: Các phản ứng của màng tế bào đối với tác dụng của các xung điện
Luận văn: Các phản ứng của màng tế bào đối với tác dụng của các xung điệnLuận văn: Các phản ứng của màng tế bào đối với tác dụng của các xung điện
Luận văn: Các phản ứng của màng tế bào đối với tác dụng của các xung điện
 
đề Tài 8
đề Tài 8đề Tài 8
đề Tài 8
 
SecondPrize Summer Water 2014
SecondPrize Summer Water 2014SecondPrize Summer Water 2014
SecondPrize Summer Water 2014
 
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 8.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 8.pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 8.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 8.pdf
 
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠPVẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
 
Western blot1
Western blot1Western blot1
Western blot1
 
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
 
LAB EXERCISE 3.2.docx
LAB EXERCISE 3.2.docxLAB EXERCISE 3.2.docx
LAB EXERCISE 3.2.docx
 
Công nghệ tuyển nổi áp lực
Công nghệ tuyển nổi áp lựcCông nghệ tuyển nổi áp lực
Công nghệ tuyển nổi áp lực
 
Kĩ thuật an toàn khi sử dụng nguồn sáng laser
Kĩ thuật an toàn khi sử dụng nguồn sáng laserKĩ thuật an toàn khi sử dụng nguồn sáng laser
Kĩ thuật an toàn khi sử dụng nguồn sáng laser
 
Trạng thái liên kết của electron và lỗ trống trong bán dẫn hai chiều
Trạng thái liên kết của electron và lỗ trống trong bán dẫn hai chiềuTrạng thái liên kết của electron và lỗ trống trong bán dẫn hai chiều
Trạng thái liên kết của electron và lỗ trống trong bán dẫn hai chiều
 
Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.
 

More from Ratana Koem

Chuong 4 ky thuat trich ly bang sieu toi han
Chuong 4   ky thuat trich ly bang sieu toi hanChuong 4   ky thuat trich ly bang sieu toi han
Chuong 4 ky thuat trich ly bang sieu toi hanRatana Koem
 
Chuong 3 ap suat cao nguyen
Chuong 3 ap suat cao   nguyenChuong 3 ap suat cao   nguyen
Chuong 3 ap suat cao nguyenRatana Koem
 
Chuong 2 thuc pham chieu xa
Chuong 2 thuc pham chieu xa  Chuong 2 thuc pham chieu xa
Chuong 2 thuc pham chieu xa Ratana Koem
 
Chuong 1 microwave
Chuong 1   microwaveChuong 1   microwave
Chuong 1 microwaveRatana Koem
 
history Neslete
 history Neslete history Neslete
history NesleteRatana Koem
 
bài luật sửa mới nhất
bài luật sửa mới nhấtbài luật sửa mới nhất
bài luật sửa mới nhấtRatana Koem
 

More from Ratana Koem (6)

Chuong 4 ky thuat trich ly bang sieu toi han
Chuong 4   ky thuat trich ly bang sieu toi hanChuong 4   ky thuat trich ly bang sieu toi han
Chuong 4 ky thuat trich ly bang sieu toi han
 
Chuong 3 ap suat cao nguyen
Chuong 3 ap suat cao   nguyenChuong 3 ap suat cao   nguyen
Chuong 3 ap suat cao nguyen
 
Chuong 2 thuc pham chieu xa
Chuong 2 thuc pham chieu xa  Chuong 2 thuc pham chieu xa
Chuong 2 thuc pham chieu xa
 
Chuong 1 microwave
Chuong 1   microwaveChuong 1   microwave
Chuong 1 microwave
 
history Neslete
 history Neslete history Neslete
history Neslete
 
bài luật sửa mới nhất
bài luật sửa mới nhấtbài luật sửa mới nhất
bài luật sửa mới nhất
 

Recently uploaded

Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 

Recently uploaded (20)

Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 

Chuong 5 ky thuat phan rieng bang mang- nguyen

  • 1. Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE NỘI DUNG 1. Mở đầu 2. Hoá học membrane 3. Tính chất membrane 4. Mô hình kỹ thuật 5. Thiết bị membrane 6. Hiện tượng fouling 7. Hệ thống phân riêng bằng membrane 8. Ứng dụng
  • 2. 1. Mở đầu 1.1. Giới thiệu chung Kỹ thuật lọc Đối tượng phân riêng : hệ lỏng- rắn (huyền phù), hệ khí rắn,… Màng lọc : có 2 tác dụng  Rào cản :  Hấp phụ : Động lực : áp suất (P1 - P2 > 0) :  Áp lực thủy tĩnh  Bơm nguyên liệu  Áp lực chân không phía dịch lọc Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE M.LỌC MẪU, P1 P2, DỊCH LỌC
  • 3. Kỹ thuật membrane Đối tượng phân riêng  Dung dịch : chứa các cấu tử cùng hòa tan và có khối lượng phân tử khác nhau (đường, muối trong nước,…)  Hệ rắn - lỏng hoặc rắn khí : tương tự quá trình lọc nhưng kích thước cấu tử rất nhỏ : vsv,… Động lực : áp suất (P1 - P2 > 0)  Bơm nguyên liệu Định nghĩa membrane : Là một bề mặt mỏng cho phép một số cấu tử hoá học khuếch tán qua nó trong quá trình phân riêng. 1. Mở đầu 1.1. Giới thiệu chung Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 4. Kỹ thuật membrane 1. Mở đầu 1.1. Giới thiệu chung Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 5. Kỹ thuật membrane 1. Mở đầu 1.1. Giới thiệu chung Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE Dung dịch Sau lọc Dung môiChất hòa tan
  • 6. So sánh kỹ thuật lọc và membrane :  Đối tượng cần phân biệt : lọc - các cấu tử khác pha; menbrance - các cấu tử cùng pha  Động lực : áp suất; lọc (as thủy tĩnh, chênh lệch as 2 bên màng); menbrance (chênh lệch as 2 bên màng)  Đường kính mao quản  Độ dày 1. Mở đầu 1.1. Giới thiệu chung Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 7. Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 8. Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 9. Phương pháp phân loại membrane Nguồn gốc :  Tự nhiên : dạ dày hoặc da động vật  Tổng hợp hoá học Cấu trúc :  Cấu tạo hình học của membrane (số lớp) : 1 hay nhiều lớp.  Bản chất hoá học vật liệu membrane : dẫn xuất polyamid, ceramic, cellulose,… 1. Mở đầu 1.1. Giới thiệu chung Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 10. Phương pháp phân loại membrane Cơ chế hoạt động : Ví dụ :  Áp lực - thẩm thấu ngược  Hiệu điện thế - điện thẩm tích… Lĩnh vực ứng dụng :  Phân riêng các cấu tử hoà tan trong cùng một dung dịch.  Phân riêng hệ rắn- khí (tách vsv ra khỏi khí trong bình lên men  khí vô trùng)  Phân riêng hệ rắn- lỏng (tách vsv ra khỏi hổn hợp nước đóng chai,…)  thanh trùng. 1. Mở đầu 1.1. Giới thiệu chung Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 11. Kỹ thuật membrane trong CNTP 1. Mở đầu 1.1. Giới thiệu chung Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 12.
  • 13.
  • 14.
  • 15.  MF(Vi lọc)  UF(Siêu lọc)  NF(Lọc nano)  RO(Thẩm thấu ngược) Kỹ thuật membrane trong CNTP 1. Mở đầu 1.1. Giới thiệu chung Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 16.
  • 17. Các khái niệm :  Khuếch tán (diffusion) : là sự dịch chuyển của các phân tử đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.  Hấp phụ (adsorption) : sự khuếch tán của một số cấu tử và phân bố chủ yếu trên bề mặt của cấu tử rắn (đôi khi phân tán vào bên trong và được giữ lại ở đó) – (hấp phụ các cấu tử mùi, màu = than hoạt tính).  Hấp thụ (absorption) : vật thể để hấp thụ các cấu tử khác là ở dạng lỏng (bão hòa bia với CO2). 1. Mở đầu 1.1. Giới thiệu chung Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 18. Các khái niệm :  Thẩm thấu (osmosis)  ít sử dụng trong thực phẩm Động lực : chênh lệch thế năng hoá học μ = (dG/dNi)T,P,Nj • μ : thế năng hoá học • G : năng lượng tự do Gibbs • N : số mol của cấu tử 1, 2, 3… • I : cấu tử thứ I • J : tổng số cấu tử 1. Mở đầu 1.1. Giới thiệu chung Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE Dung môi Dung dịch Màng bán thấm
  • 19. Các khái niệm :  Thẩm thấu (osmosis) G = H - T*S H = E + P*V • G : Năng lượng tự do Gibbs • H : Enthalpy • T : Nhiệt độ tuyệt đối • S : Entropy • E : Năng lượng nội tại • P : Áp lực • V : Thể tích 1. Mở đầu 1.1. Giới thiệu chung Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 20. Các khái niệm :  Thẩm thấu ngược (reverse osmois) 1. Mở đầu 1.1. Giới thiệu chung Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE Dung môi Dung dịch Màng bán thấm
  • 21. Quá trình Động lực quá trình Dòng ra không qua màng (retentate) Dòng ra qua màng (Permeate) Thẩm thấu (osmosis) Thế năng học Chất tan, nước Nước Thẩm tích (dialysis) Sự chênh lệch nồng độ Phân tử lớn, nước Phân tử nhỏ, nước Vi lọc (microfiltration) Áp suất Cấu tử lơ lửng, nước Chất tan, nước Siêu lọc (ultrafiltration) Áp suất Phân tử lớn, nước Phân tử nhỏ, nước Lọc nano (nanofiltration) Áp suất Phân tử nhỏ, acid phân ly, nước… Acid không phân ly nước Thẩm thấu ngược (reverse osmosis) Áp suất Tất cả các chất tan, nước Nước Điện thẩm tích (Electrodialysis) Điện thế Chất tan không ion hoá, nước Chất tan ion hoá, nước Pervaporation Áp suất Phân tử không bay hơi, nước Phân tử bay hơi, nước Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE 1. Mở đầu 1.1. Giới thiệu chung
  • 22. Ưu điểm của kỹ thuật membrane :  Chi phí năng lượng thấp Ví dụ : cô đặc dung dịch bằng kỹ thuật sử dụng nhiệt độ cao, kỹ thuật sử dụng nhiệt độ thấp và kỹ thuật membrane  Tự động hoá cao, tránh lao động thủ công  Chất lượng thực phẩm : giữ được chất lượng thực phẩm  Thiết bị hỗ trợ : ít 1. Mở đầu 1.1. Giới thiệu chung Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 23. Nhược điểm của kỹ thuật membrane  Tính liên tục trong quá trình sản xuất không cao do ngẹt màng  vệ sinh màng  Vấn đề vệ sinh membrane và thiết bị : phức tạp, đặc trưng cho màng.  Sử kết hợp các kỹ thuật khác Ví dụ: cô đặc sữa gầy - RO : 30%, UF : 42%  Lĩnh vực ứng dụng: • Độ nhớt của nguyên liệu lớn  không thể áp dụng. • Áp lực thẩm thấu của retentate lớn  không thể áp dụng. 1. Mở đầu 1.1. Giới thiệu chung Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 24. 1.2. Lịch sử phát triển  1748 : Abbe Nollet quan sát hiện tượng thẩm thấu ngược qua màng bán thấm  1855 : Fick giới thiệu membrane tổng hợp (nitrocellose)  1907 : Bechhold đưa ra phương pháp kiểm tra đường kính mao quản trên membrane  1927 : Satorius chào bán membrane  Đến năm 1945 : Membrane được sử dụng để tách VSV, các chất lơ lửng không tan ra khỏi chất lỏng/khí; phân tách các chất có phân tử lượng lớn.  1958-1960 : Sourirajan chế tạo membrane có độ dày rất nhỏ  1980 : Xuất hiện membrane ceramic 1. Mở đầu Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 25. Màng lọc (Filter): Màng bề sâu (Depth filter) Màng bề mặt (Screen filter) Rào cản + hấp phụ Rào cản 2.Hóa học membrane 2.1. Phân loại membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 26. Membrane vi xốp (microporous): dựa vào kích thước và sự phân bố của mao quản Đẳng hướng (Isotropic): các mao quản  Đường kính mao quản : không thay đổi theo chiều dài  Sự sắp xếp mao quản : định hướng Bất đẳng hướng (Anisotropic)  Kích thước mao quản : tăng dần theo chiều dài  Gồm 2 lớp : + Lớp trên dày 0,1- 0,5 µm  mỏng, tách cấu tử. + Lớp dưới dày 100-200 µm  dày, giữ cố định lớp trên 2. Hóa học membrane 2.1. Phân loại membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 27. Cellulose acetate (CA): Cellulose??? 2. Hóa học membrane 2.2. Vật liệu membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 28. Cellulose acetate (CA): - Sản xuất từ cellolose : phản ứng acetyl hóa giữa cellulose, acetic anhydric, acid acetic và acid sulfuric. - Ưu điểm : o Tính ưa nước : ít bị nghẹt so với các màng kỵ nước o Kích thước mao quản : đa dạng từ MF  RO o Tốc độ qua màng : cao do tính ưa nước o Kỹ thuật sản xuất : đơn giản o Giá thành : rẻ 2. Hóa học membrane 2.2. Vật liệu membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 29. Cellulose acetate (CA): - Nhược điểm: oNhiệt độ hoạt động thấp (Tmax=30-40oC) opH hoạt động hẹp [3-6], giới hạn tối đa [2-8] + pH = 4 - 5 : 4 năm + pH = 6 : 2 năm + pH = 1 hoặc 9 : vài ngày Vấn đề vệ sinh membrane khó khăn 2. Hóa học membrane 2.2. Vật liệu membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 30. Cellulose acetate (CA): - Nhược điểm: oĐộ bền với chlorine kém oKhả năng phân hủy sinh học cao, nếu nước bẩn nhiễm vi sinh vật thì chúng dính lại ở màng và sẽ phân hủy màng. oSự ổn định của các tính chất của CA dưới áp lực cao là không tốt 2. Hóa học membrane 2.2. Vật liệu membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 31. Nhóm polyamide (PA): tên chung của nhiều vật liệu khác nhau. Được tạo thành từ phản ứng trùng hợp  nối dài mạch tạo nên cấu trúc màng. Các vật liệu phổ biến : o Polyacrylamide o Nylon X,Y o Polyurethane o Polybenzimidazole (PBI),… 2. Hóa học membrane 2.2. Vật liệu membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 32. Nhóm polyamide (PA): Các tính chất : o Nhiệt độ và pH hoạt động rộng hơn CA  dễ vệ sinh màng. o Độ bền với chlorine kém hơn cả CA. o Vấn đề biofouling : dễ bị tắt nghẽn do màng hấp thụ vsv rất tốt. o Kích thước mao quản : giống CA (từ vi lọc đến thẫm thấu ngược) 2. Hóa học membrane 2.2. Vật liệu membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 33. Nhóm polysulfone (PS): hợp chất có vòng benzen trong phân tử. Được tạo thành từ phản ứng trùng hợp  nối dài mạch tạo nên cấu trúc màng. Các vật liệu phổ biến : oPolysulfone (PS) oPolyphenylensulfone oPolyethersulfone(PES),… 2. Hóa học membrane 2.2. Vật liệu membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 34. Nhóm polysulfone : Ưu điểm : o Nhiệt độ hoạt động rộng hơn CA và PA - T = 75oC (sử dụng thường xuyên) - Tmax =125oC (tiệt trùng) o pH hoạt động [1-13] o Độ bền với chlorine tốt hơn CA và PA - Vệ sinh : dd 200 ppm - Bảo quản : dd 50 ppm o Kỹ thuật sản xuất đơn giản o Kích thước mao quản đa dạng 2. Hóa học membrane 2.2. Vật liệu membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 35. Nhóm polysulfone : Nhược điểm : o Khả năng chịu áp lực (PS, PES) kém hơn CA và PA o Tính kỵ nước cao nên dễ bị tắt nghẽn 2. Hóa học membrane 2.2. Vật liệu membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 36. Các vật liệu khác : o Polyacrylonitrile (PAN) o Polycarbonate (PC) o Polymethylmethcrylate (PMMA) o Polypropylene (PP) o Polystyrene (PS) o Polytetrafluorethylene (PTFE) o Polyvinyl alcohol (PVA) o Polyvinyl chloride (PVC) o Polyninylidene fluoride (PVDF) 2. Hóa học membrane 2.2. Vật liệu membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 37. Vật liệu ceramic : SiO2, xuất hiện 1980, dạng ống; không phải dạng màng hay tấm. Kỹ thuật sản xuất : o Phối trộn nguyên liệu và phụ gia : thành phần chính là SiO2 o Ép đùn Tác động nhiệt : kết tinh phụ gia, nguyên liệu  tạo cấu trúc màng Sử dụng 2 loại bột có kích thước khác nhau : lớp bề mặt là lớp hoạt động  đường kính mao quản nhỏ  chọn loại bột có kích thước nhỏ. 2. Hóa học membrane 2.2. Vật liệu membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 38. Vật liệu ceramic : 2. Hóa học membrane 2.2. Vật liệu membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 39. Vật liệu ceramic : Ưu điểm : o Nhiệt độ hoạt động (Tmax = 350oC) Chú ý : shock nhiệt  khi thay nhiệt độ đột ngột  vật liệu bị rạn nứt o pH hoạt động [0.5 - 13]  có thể vệ sinh cả acid và kiềm o Độ bền với các loại hoá chất (chlorine 2.000 ppm) o Thời gian sử dụng (max:10 - 14 năm) o Phương pháp vệ sinh (chảy ngược) 2. Hóa học membrane 2.2. Vật liệu membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 40. Vật liệu ceramic : Nhược điểm: o Độ bền cơ học : dễ gây tổn thương do tác động cơ học o Giá thành : đắt do thời gian sử dụng dài - Membrane polymer : 50-100USD/m2 (sử dụng vài năm) - Membrane ceramic : 500-3000USD/m2 (sử dụng vài chục năm). o Áp lực sử dụng (ví dụ : 10 bar) không cao lắm do độ bền cơ học kém. o Kích thước mao quản : chỉ SX được vi lọc 2. Hóa học membrane 2.2. Vật liệu membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 41. So sánh các loại vật liệu màng : - Nhiệt độ : CA < PA < PS < ceramic chỉ chú trọng khi vệ sinh màng, trong SXTP nhiệt độ thấp (<70oC). - pH acid : CA = PA (2-8) < PS = ceramic - pH kiềm : CA < PA < PS < ceramic - Clorin : PA < CA < PS < ceramic - Khả năng bị nghẹt : + PA : do biofouling + PS : do kỵ nước 2. Hóa học membrane 2.2. Vật liệu membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 42. o Kích thước mao quản (pore size)  quan trọng nhất o Mật độ mao quản (pore density) o Độ xốp bề mặt (surface porisity) o Độ xốp thể tích (bulk porisity/void volume)  màng nhiều lớp o Tốc độ dòng permeate (flux)  năng suất màng o Khả năng bền nhiệt (temperature stability) o Khả năng chịu dung môi (solvent resistance) 3.Tích chất của membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 43. o Tính ưa nước, kỵ nước - khả năng thấm ướt (wettability) o Độ dày (thickeness) o Độ vô trùng (sterility) o Độ tro (residual ash) o Độ chiết (extractable components) o Độ bền sinh học (biological stability) o Khả năng phân riêng (retention/ rejection) 3. Tích chất của membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 44.  2 tiêu chí quan trọng nhất của màng là : 1). Kích thước mao quản (ghi trên bao bì) 2). Khả năng phân riêng  kiểm tra  Kích thước mao quản (ghi trên bao bì)  Phương pháp sử dụng kính hiển vi điện tử  không dùng cho RO  Khả năng phân riêng :  Phương pháp đánh giá : Passage test  Phương pháp đánh giá : (R/F) 3. Tích chất của membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 45. Phương pháp đánh giá : Passage test  MF o Sử dụng hộp petri o Lượng VSV : cfu/ml Quy định o Loài VSV o Môi trường nuôi cấy o Mật độ VSV trên membrane: 107 - 108 cfu/cm2  sử dụng vsv chuẩn, nuôi trong mt chuẩn để xác định khả năng phân riêng của màng. 3. Tích chất của membrane - Khả năng phân riêng Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 46. Phương pháp đánh giá : Passage test Ví dụ : o S.cerevisiae : membrane 0,45 micrometer - môi trường tryptone glucose o P. diminuta : membrane 0,2 micrometer Biểu diễn kết quả : Logarite reduction value - LRV : LRV=lg[số tế bào mẫu ban đầu/số tế bào trong permeate] Chỉ sử dụng khi kích thước mao quản > 0,2 mocrometer.  Khả năng phân riêng trong môi trường khí tốt hơn lỏng. Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE 3. Tích chất của membrane - Khả năng phân riêng
  • 47. Phương pháp đánh giá (R/E) : NO, UF, RO Quy định : chọn các chất chuẩn với phân tử lượng khác nhau o Chất có phân tử lượng nhỏ : muối ăn (M = 58,5), glucose (M = 180), saccharose (M = 342),… o Chất có phân tử lượng lớn : protein (Mmax = 900.000 - lmmunoglobuline). Chương 1 : KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE 3. Tích chất của membrane - Khả năng phân riêng
  • 48. o Độ phân riêng biểu kiến (apparent rejection) : Ra = 1 - (Cp/Cr) o Độ phân riêng thực (real rejection) : Rr = 1 - (Cp/Cm) Cp,Cr và Cm : nồng độ cấu tử trong permeate, retentate và vùng lân cận bề mặt membrane Cr < Cm nên Rr > Ra Chương 1 : KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE 3. Tích chất của membrane - Khả năng phân riêng
  • 49. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phân riêng : a. Cấu tử cần phân riêng : o Kích thước phân tử : dựa vào phân tử lượng - M nhỏ - M lớn : kích thước lớn  khó qua màng o Hình dạng : - Mạch thẳng : cấu tử liên kết với nước, không liên kết với màng  dễ qua màng. - Mạch cầu hoặc hình dạng khác : liên kết tốt với màng, kích thước cồng kềnh  khó qua màng o Tính chất hoá học : ưa nước, kỵ nước, tích điện (gắn với màng  khó qua màng), nhóm chức… Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE 3. Tích chất của membrane
  • 50. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phân riêng : b. Membrane : o Vật liệu : tính ưa nước, kỵ nước, tích điện, nhóm chức hoá học… o Cấu trúc : bề mặt bằng phẳng hay gồ ghề, kích thước mao quản, sự phân bố mao quản, độ dày,… o Sự tương tác giữa cấu tử và membrane : tương tác vật lý (tạo liên ion); liên kết kỵ nước; liên kết hóa học (tạo liên kết cộng hóa trị giữa cấu tử và màng). Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE 3. Tích chất của membrane
  • 51. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phân riêng : c. Các thông số công nghệ : o Áp lực : động lực quá trình phân riêng o Nhiệt độ : thay đổi  tính chất cấu tử thay đổi o Nồng độ cấu tử trong mẫu ban đầu o Sự khuấy trộn o Các thông số khác: pH (thay đổi cấu hình không gian protein,…), lực ion (trạng thái tích điện  tương tác giữa màng và cấu tử), sự có mặt của các cấu tử khác,… Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE 3. Tích chất của membrane
  • 52. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phân riêng : d. Cấu hình thiết bị membrane e. Các vấn đề khác : o Hiện tượng hấp phụ (adsorption) : cấu tử bám trên bề mặt màng. o Hiện tượng vi môi trường (microenvironment) : nồng độ các cấu tử khác nhau tại các vị trí khác nhau trong môi trường. Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE 3. Tích chất của membrane
  • 53. Lớp biên (Boundary layer) o Tốc độ dòng chảy tại vùng gần bề mặt membrane o Vùng có tốc độ dòng chảy chậm hơn Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE 4. Mô hình kỹ thuật – khái niệm
  • 54. Hiện tượng tập trung nồng độ (Concentration polarization)  Hình thành lớp gel Hệ quả : o Lưu lượng dòng permeate giảm o Xuất hiện gradient nồng độ  hiện tượng khuếch tán ngược (từ lớp biên vào bên trong tâm lỏng). Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE 4. Mô hình kỹ thuật - khái niệm
  • 55. Sự hình thành lớp gel - vs - tương tác giữa các cấu tử với membrane  giảm lưu lượng và tắt nghẽn màng. Khắc phục : o Sự khuấy trộn o Tăng áp lực qua membrane  Hệ quả của gia tăng áp lực qua nhanh. Hiện tượng tập trung nồng độ (Concentration polarization) Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE 4. Mô hình kỹ thuật - khái niệm
  • 56. Đặc điểm chung của các mô hình : đơn giản, ít thông số ảnh hưởng đến quá trình, xét mô hình ở trạng tháy lý tưởng [bỏ qua hiện tượng tập trung nồng độ trên bề mặt màng]  dễ tính toán, kết quả có chênh lệch so với thực tế. Đặc điểm của các mô hình : Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE 4. Mô hình kỹ thuật – Mô hình hóa
  • 57. Phương trình lọc :  lọc truyền thống W=dV/(S.dt) = P/[μ* (Rbã + Rmàng lọc)] • W : tốc độ lọc • V : thể tích mẫu • S : diện tích màng lọc • T : thời gian lọc • μ : độ nhớt của mẫu • Rbã : trở lực bã lọc • Rmàng lọc : trở lực màng lọc Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE 4. Mô hình kỹ thuật – Mô hình hóa
  • 58. Áp lực qua membrane Pt Pt = (Pf - Pp) - (Ptf - Ptp) • Pf : áp lực đưa mẫu vào thiết bị • Pp : áp lực từ phía permeate • Ptf : áp lực thẩm thấu của mẫu nguyên liệu • Ptp : áp lực thẩm thấu của permetate Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE 4. Mô hình kỹ thuật – Mô hình hóa
  • 59. Mô hình Hagen- Poiseuille :  màng J = (є*dp 2*Pt)/(32x*μ) • J : tốc độ qua màng membrane (L/m2h) • Є : độ xốp bề mặt (%), є=N*(3,14/4)dp 2 • dp : đường kính mao quản • x : chiều dài mao quản • μ : độ nhớt mẫu • Pt : áp lực qua membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE 4. Mô hình kỹ thuật – Mô hình hóa
  • 60. So sánh 2 mô hình phân riêng??: Các mô hình kỹ thuật – đặc điểm của các mô hình 4. Mô hình kỹ thuật Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 61. Các yếu tố ảnh hưởng đến lưu lượng dòng qua membrane (J) : oNhiệt độ : tăng  giảm độ nhớt, cấu tử chuyển động hổn độn  tăng J hoặc giảm sự tập trung nồng độ. oLưu lượng dòng nhập liệu : tỷ lệ thuận với J. Áp lực bơm nguyên liệu lớn  tăng J oNồng độ chất khô của mẫu nguyên liệu : càng đậm đặc  độ nhớt, P tăng  J giảm o Sự khuấy trộn (chế độ chảy) : cao  J cao 4. Mô hình kỹ thuật Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 62. 5. Thiết bị membrane 5.1. Trong PTN Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 63. 5. Thiết bị membrane 5.1. Trong PTN : thiết bị membrance dùng để : o Khảo sát khả năng phân riêng của membrane o Xử lý khí vô trùng o Xử lý môi trường vô trùng  thanh trùng o Xác định sinh khối VSV o Bình phản ứng membrane (membrane reactor) o Bình lên men membrane (membrane fermentor, membrane bioreactor),… Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 64. 5. Thiết bị membrane 5.2. Dạng ống Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 65. 5. Thiết bị membrane 5.2. Dạng ống Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 66. 5. Thiết bị membrane 5.4. Dạng tấm Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 67. 5. Thiết bị membrane 5.4. Dạng cuộn xoắn Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 68. 5. Thiết bị membrane 5.4. Dạng cuộn xoắn Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 69. Các yếu tố gây nên hiện tượng fouling : a) Tính chất của membrane b) Tính chất các cấu tử trong mẫu nguyên liệu c) Thông số kỹ thuật của quá trình phân riêng 6. Hiện tượng fouling Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 70. Định nghĩa : fouling là hiện tượng tắt nghẽn membrane do : o Sự hấp phụ o Sự tương tác Hậu quả : lưu lượng dòng qua membrane bị giảm dần theo thời gian sử dụng. Hiện tượng tập trung nồng độ cũng giảm dần lưu lượng dòng qua membrane  chưa chắc làm ngẹt màng 6. Hiện tượng fouling Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 71. Các yếu tố gây nên hiện tượng fouling : a). Tính chất của membrane  Tính ưa nước/kỵ nước - Vật liệu kỵ nước : sự tương tác có thể xuất hiện - Vật liệu ưa nước : hạn chế hiện tượng fouling  có thể thay đổi tính kỵ nước của màng bằng các phương pháp hóa học, hấp phụ, xử lý vi sóng,….  Cấu trúc bề mặt membrane - Bề mặt nhẵn : hạn chế hiện tượng fouling - Bề mặt gồ ghề : hiện tượng fouling dễ xảy ra 6. Hiện tượng fouling Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 72. Các yếu tố gây nên hiện tượng fouling : a). Tính chất của membrane  Sự tích điện - Các membrane thường tích điện âm - Khả năng tương tác  Kích thước mao quản : kích thước mao quản càng lớn, cấu tử càng dễ hấp phụ  dễ nghẹt màng. 6. Hiện tượng fouling Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 73. Các yếu tố gây nên hiện tượng fouling : b). Tính chất các cấu tử trong mẫu o Protein : -Tích điện : (+)  dễ liên kết với màng (-) - Có nhiều nhóm chức : liên kết cộng hóa trị  fouling - Cấu hình không gian phức tạp : dễ hấp phụ o Khả năng gây fouling : - Phân tử protein  gây fouling lớn - Protein liên kết với các phân tử khác 6. Hiện tượng fouling Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 74. Các yếu tố gây nên hiện tượng fouling : b). Tính chất các cấu tử trong mẫu o Protein : Ví dụ protein : UF trong xử lý whey  Sweet whey : alpha lactallbumin gây fouling đầu tiên, tiếp theo là beta lactoglobuline.  Acid whey : casein liên kết với beta lactoglobuline và ion Ca. 6. Hiện tượng fouling Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 75. Các yếu tố gây nên hiện tượng fouling : b). Tính chất các cấu tử trong mẫu o Muối : - Khả năng tạo liên kết ion - Tạo giá trị lực ion - Kết tủa (nghẹt mao quản) Ví dụ : - Ion Ca trong sữa là cầu nối của một số phân tử protein - Tách ion Ca ra khỏi whey, lưu lượng dòng qua membrane trong UF sẽ cao hơn. 6. Hiện tượng fouling Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 76. Các yếu tố gây nên hiện tượng fouling : b). Tính chất các cấu tử trong mẫu o Lipid : - Bản chất kỵ nước - Khả năng tương tác - Kết tinh, nhất là ở nhiệt độ thấp Tách béo bằng phương pháp ly tâm trước khi xử lý mẫu bằng membrane. 6. Hiện tượng fouling Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 77. Các yếu tố gây nên hiện tượng fouling : b). Tính chất các cấu tử trong mẫu o Giá trị pH : Trạng thái tích điện (protein) o Độ hòa tan : sự tan nhiều hay ít của protein  thay đổi cấu hình không gian. o Chất chống bọt: - Membrane kỵ nước - Membrane ưa nước o Sự tương tác giữa các cấu tử trong nguyên liệu 6. Hiện tượng fouling Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 78. Các yếu tố gây nên hiện tượng fouling : c). Thông số kỹ thuật Nhiệt độ : ảnh hưởng đến hiện tượng fouling không theo một quy luật rõ ràng. Ví dụ : xử lý UF whey – tách protein ra khỏi whey - Tăng nhiệt độ đến 30oC : độ hòa tan muối phosphate calci giảm, fouling dễ xảy ra, lưu lượng dòng permeate giảm. - Tăng nhiệt độ từ 30 đến 60oC : độ nhớt giảm, độ khuếch tán tăng, hiện tượng fouling giảm, lưu lượng dòng permeate tăng. 6. Hiện tượng fouling Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 79. Các yếu tố gây nên hiện tượng fouling : c). Thông số kỹ thuật o Lưu lượng dòng nhập liệu (áp lực) : ảnh hưởng đến chế độ dòng chảy. Bơm nhanh  tập trung [ ] giảm  fouling giảm. o Cấu hình thiết bị 6. Hiện tượng fouling Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 80. Phương pháp tăng lưu lượng dòng qua membrane : Nguyên tắc : o Hạn chế hiện tượng fouling o Hạn chế hiện tượng tập trung nồng độ  Tạo dòng chảy rối. 6. Hiện tượng fouling Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 81. Phương pháp tăng lưu lượng dòng qua membrane : Phương pháp phun tia (lumen flush) : Nguyên tắc : o Khóa van ra của dòng permeate trong vài giây o Tách các cấu tử hấp phụ và các cấu tử trong mao quản membrane Kết quả : o Lưu lượng dòng qua membrane được phụ hồi nhưng lưu lượng dòng nhỏ hơn ban đầu. o Hiệu quả giảm dần theo số lần sử dụng 6. Hiện tượng fouling Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 82. Phương pháp tăng lưu lượng dòng qua membrane : Phương pháp phun tia (lumen flush) : 6. Hiện tượng fouling Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 83. Phương pháp tăng lưu lượng dòng qua membrane : Phương pháp rửa ngược định kỳ (periodic back wash) Nguyên tắc : o Khóa van ra của dòng permeate trong vài giây o Sử dụng bơm để đưa permeate vào thiết bị từ phía bề mặt không hoạt hoạt động của membrane o Chọn áp lực bơm permeate o Tần suất thực hiện:1-10 lần/phút Kết quả : o Lưu lượng dòng qua membrane sẽ phục hồi o Hiệu quả giảm theo số lần sử dụng nhưng tốt hơn phương pháp phun tia 6. Hiện tượng fouling Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 84. Phương pháp tăng lưu lượng dòng qua membrane : Phương pháp rửa ngược định kỳ (periodic back wash) 6. Hiện tượng fouling Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 85. Phương pháp tăng lưu lượng dòng qua membrane : Phương pháp sử dụng dòng permeate cùng chiều (co-current permeate flow) Nguyên tắc : o Sử dụng bơm đưa permeate vào thiết bị theo hướng bề mặt không hoạt động của membrane  hiện tượng “rửa ngược giả” liên tục (pseudo back washing). o Hiện tượng giảm áp lực từ 2 phía bề mặt của membrane Kết quả về lưu lượng dòng qua membrane giảm theo thời gian nhưng chậm hơn các phương pháp trước. 6. Hiện tượng fouling Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 86. Phương pháp tăng lưu lượng dòng qua membrane : 6. Hiện tượng fouling Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE Phương pháp tăng lưu lượng dòng qua membrane : Phương pháp sử dụng dòng permeate cùng chiều (co-current permeate flow)
  • 87. Phương pháp vệ sinh membrane Nguyên tắc : o Loại bỏ lớp gel o Loại bỏ các cấu tử hấp phụ hoặc bị nghẹt trong các mao quản o Loại bỏ VSV Mục đích : o Phục hồi lưu lượng dòng qua membrane o Hạn chế nhiễm VSV vào sản phẩm o Bảo vệ màng nếu không sản xuất liên tục 6. Hiện tượng fouling Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 88. Phương pháp vệ sinh membrane Các phương pháp vệ sinh membrane : o Vật lý : - Cơ học : nước để rửa, cuốn trôi hay hòa tan các chất hấp thu - Nhiệt sẽ làm tăng : + Độ hòa tan + Sự khuếch tán o Hóa học : sử dụng hóa chất (NaOH) - Sự hòa tan - Thay đổi tương tác giữa cấu tử và membrane  chất hoạt động bề mặt làm yếu đi sự tương tác này 6. Hiện tượng fouling Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 89. Phương pháp vệ sinh membrane Các phương pháp vệ sinh membrane : o Hóa sinh : dùng chế phẩm enzyme o Tiêu diệt và loai bỏ VSV : Hiện tượng rửa trôi : nước Sử dụng nhiệt độ cao : protein biến tính  vsv chết Sử dụng hóa chất  vsv chết 6. Hiện tượng fouling Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 90. Phương pháp vệ sinh membrane Quy trình vệ sinh : 1) Rửa bằng nước 2) Rửa bằng hóa chất 3) Rửa lại bằng nước 4) Kiểm tra độ sạch của nước rửa để xác định thời điểm kết thúc quá trình rửa  đo pH 5) Bảo quản membrane  trong dung dịch bảo quản nếu màng đã qua sử dụng. 6. Hiện tượng fouling Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 91. 7.1. Công thức tính toán Độ phân riêng R (rejection) : R=1-(Cp/Cr) (1) CP : Nồng độ cấu tử trong permeate Cr : Nồng độ cấu tử trong retentate - Nếu Cp = Cr thì R = 0 : Cấu tử chui qua membrane với xác suất cao nhất - Nếu Cp = 0 thì R = 1 : Cấu tử không chui qua được membrane. 7. Hệ thống phân riêng bằng membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 92. 7.1. Công thức tính toán Tỉ lệ cô đặc thể tích VCR % (volume concentration ratio) : VCR = Vo/ Vr (2) Vo : Thể tích mẫu nguyên liệu Vr : Thể tích retantate - Nếu Vo = Vr thì VCR = 1 - Vr càng nhỏ thì VCR sẽ càng lớn 7. Hệ thống phân riêng bằng membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 93. 7.1. Công thức tính toán Mối quan hệ giữa Co, Cr, R và VCR : Cr= Co*(VCR)R (4) o Khi cấu tử chui qua membrane với xác suất cao nhất Cp=Cr thì R = 0. Suy ra Co= Cp= Cr o Khi cấu tử không thể chui qua membrane Cp= 0 thì R = 1. Suy ra Cr= (Co*Vo)/Vr 7. Hệ thống phân riêng bằng membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 94. 7.1. Công thức tính toán Tỉ lệ % giảm thể tích PVR % (percent volume reduction) : PVR= (Vp/Vo)*100=[(Vo-Vr)/Vo]*100 (3) Vo : thể tích mẫu nguyên liệu Vr : thể tích permeate Vp : thể tích retenate 7. Hệ thống phân riêng bằng membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 95. 7.1. Công thức tính toán Khối lượng cấu tử trong mẫu nguyên liệu Mo, permeate Mp, và retentate Mr : Mo=Co*Vo;Mr=Cr*Vr;Mp=Cp*Vp (5) Đơn vị C là % w/v 7. Hệ thống phân riêng bằng membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 96. 7.1. Công thức tính toán Hiệu suất phân riêng hay hiệu suất thu hồi cấu tử trong retentate Y % (mass yield of solutes) : Y= (Cr*Vr)/(Co*Vo) (6) Suy ra (6) : Y=( Cr/Co)*(Vr/Vo)=(VCR)R*(VCR)-1 Y= (VCR)R-1 7. Hệ thống phân riêng bằng membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 97. 7.1. Công thức tính toán Suy ra từ pt (4) : Cr/Co=(VCR)R=(Vo/Vr)R Cr/Co =(Vo/Vr)R (8) Gọi tỉ lệ cô đặc cấu tử (solute concentration ratio) SRC= (Cr/Co), ta có : lg(SCR)= R*lg(VCR) (9) 7. Hệ thống phân riêng bằng membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 98. 7.2. Kỹ thuật thực hiện Kỹ thuật diafiltration (nâng cao độ tinh sạch ): o Tiến hành phân riêng bằng membrane o Thu nhận retentate o Cho thêm nước vào retentate và tiếp tục quá trình phân riêng  Nước cho vào có thể gián đoạn hay liên tục 7. Hệ thống phân riêng bằng membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 99. 7.2. Kỹ thuật thực hiện Kỹ thuật diafiltration (nâng cao độ tinh sạch ): So sánh kỹ thuật cho nước gián đoạn và liên tục Ưu : Lưu lượng dòng qua membrane ?? Nhược : Tiêu hao nước : lượng nước qua màng lớn Nồng độ cấu tử trong permeate : thấp do nhiều nước, tách các cấu tử trong dòng permeate khó khăn  Giải pháp : cô đặc nhiệt 7. Hệ thống phân riêng bằng membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 100. 7.3. Các mô hình – mô hình gián đoạn (hồi lưu hoàn toàn) (cô đặc retenate) 7. Hệ thống phân riêng bằng membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 101. 7.3. Các mô hình mô hình gián đoạn (hồi lưu 1 phần)  Tách protein trong nước quả 7. Hệ thống phân riêng bằng membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 102. 7.3. Các mô hình 7. Hệ thống phân riêng bằng membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 103. 7.3. Các mô hình 7. Hệ thống phân riêng bằng membrane Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE
  • 104. 1) Công nghiệp chế biến sữa 2) Công nghiệp sản xuất các sản phẩm giàu protein từ đậu nành 3) Công nghiệp sản xuất dầu thực vật – tách chất màu, sáp, …; các xử lý dầu sau khi chiên 4) Công nghiệp sản xuất một số sản phẩm từ ngũ cốc, lương thực – glucose syrup; maltodextrin; protein bắp,…. 5) Xử lý nước nguyên liệu và nước thải 6) Công nghệ sinh học – thu hồi và tinh sạch chế phẩm sinh học. 8. Ứng dụng trong CNTP Chương 1: KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG BẰNG MEMBRANE