SlideShare a Scribd company logo
1 of 50
BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
CONTROL CHART
 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Tạ Thị Thảo
 Người thực hiện: Ngô Thị Ngọc Thúy
 Lớp: Cao học K20
Theo ISO/IEC 17025, 5.9
 PTN phải có quá trình kiểm tra chất lượng để theo
dõi được giá trị của quá trình thử nghiệm cũng
như mẫu chuẩn
 Tập hợp số liệu được ghi thể hiện xu hướng có thể
thấy rõ khi có bất thường, tập hợp số liệu ghi lại.
 Quá trình theo dõi phải được lên kế hoạch và xem
xét lại, có thể bao gồm những điều sau đây
Theo ISO/IEC 17025, 5.9
 Thường sử dụng các CRM hoặc nội chuẩn kiểm soát sử
dụng vật liệu thứ 2
 Tham gia vào chương trình thử nghiệm đánh giá liên
phòng hoặc thử nghiệm thành thạo
 Sử dụng cùng một phương pháp hoặc khác nhau để lặp
lại quá trình thử nghiệm hoặc quá trình chuẩn
 Tìm mối tương quan sự khác nhau giữa các kết quả thu
được
BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
 Hiệu quả, dễ sử dụng kỹ thuật trong phân tích
hằng ngày
 ISO/IEC 17025 yêu cầu sử dụng trong khi thực
hiện phép thử
LỊCH SỬ BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
 Được Shewnart giới thiệu vào năm 1931
 Ban đầu cho quá trình sản xuất công nghiệp
 Cho đột ngột thay đổi hoặc chậm nhưng thường
xuyên làm ảnh hưởng đến chất lượng
 Phát hiện ra ngay lập tức để làm giảm nguy cơ
sản phẩm phải bỏ hoặc phàn nàn từ khách hàng
Tính chất của biểu đồ kiểm soát
 Thực hiện mẫu chuẩn trong suốt quá trình thử
nghiệm
 Đo giá trị chỉ thị của mẫu
 Đánh dấu vào biểu đồ giới hạn đo và giới hạn
cảnh báo
Nguyên tắc cơ bản của biểu đồ kiểm soát
 Biểu đồ mô tả của chất lượng dựa vào
- Mục tiêu của giá trị
- Giá trị giới hạn
 Với giới hạn kiểm soát sau đây;
- Giới hạn cảnh báo
- Giới hạn làm việc
Biểu đồ kiểm soát trong hóa học phân
tích
Tài liệu tham khảo
 ISO 8258 – Biểu đồ kiểm soát
 Funk, Dammann và Donnevert: Đảm bảo chất
lượng trong hóa học phân tích
 NORDTEST: Internal Quality Control – Sổ tay
hướng dẫn cho các phòng thí nghiệm hóa
 ISO/DIS 13530: Hướng dẫn kiểm soát chất lượng
phân tích cho phân tích nước
Giới hạn cảnh báo trên (Action limit)
 Chỉ có khả năng 0.3% các giá trị đo đúng nằm
ngoài giá trị cảnh báo trên (3 nằm ngoài trong
1000 phép đo)
 Quá trình nên dừng lại ngay lập tức và tìm lỗi ở
đâu
Giới hạn cảnh báo dưới (Warning limit)
 Có 4,5% các giá trị đúng nắm ngoài khoảng giới
hạn cảnh báo dưới
 Đây không phải là điều gì bất thường
 Là điều cho chúng ta phải chúy ý, không yêu cầu
hành động ngay lập tức
Trường hợp 1
Trường hợp 2
Trường hợp 3
Trường hợp 4
Trường hợp 5
Làm gì khi giá trị đo rơi vào giới hạn
cảnh báo
 Giá trị đo rơi vào giới hạn cảnh báo điều đó
không có nghĩa
- Bỏ đi mọi thứ
- Bắt đầu lại
 Điều đó có nghĩa rằng:
- Chú ý! Có điều gì đã xảy ra trong quá trình
- Dừng quá trình thử nghiệm
- Xem xét điều gì đã ảnh hưởng
Chúng ta phải làm gì
 Không được gửi bất cứ kết quả cho khách hàng.
Thông báo tới nơi kết quả đã nhận được
 Không tiếp tục đo, tìm xem lỗi ở đâu
 Đôi khi tìm ra được nguyên nhân trong tình huống
trên đem lại cho ta kinh nghiệm giá trị
Khi gặp trường hợp 1
 Chỉ là lỗi riêng lẻ xảy ra trong suốt quá trình phân
tích mẫu kiểm soát. Tiến hành thử nghiệm lại.
 Nếu giá trị được khẳng định, quá trình phân tích
cần xem xét lại vì sao lại có thay đổi bất thường
này
 Khi đã tìm ra lỗi, tiếp tục với phép đo
Trường hợp 2
 Lỗi thể hiện giảm độ chính xác của phép phân
tích hoặc các giá trị đi xuống cùng một phía
 Các nguyên nhân có thể: thay đổi người thực
hiện, quy trình, điều kiện môi trường, thông số
máy đo..
 Tìm lỗi ở đâu! Khi lỗi được tìm thấy tiếp tục đo
Trường hợp 3
 Giá trị trung bình về một phía
 Các nguyên nhân có thể:
- Thay đổi của nhiều hóa chất, dung môi…, hiệu
chuẩn hoặc căn chỉnh lại thiết bị, thay đổi người
thực hiện, quy trình, điều kiện môi trường, căn
chỉnh thiết bị phân tích
 Tìm nguyên nhân! Khi nguyên nhân được tìm
thấy tiếp tục với phép đo
 Chú ý! Giá trị trung bình mới nhỏ hơn độ chệch
Trường hợp 4/5
 Giá trị trung bình đi về một hướng
 Các nguyên nhân có thể:
- Hóa chất sử dụng thay đổi, một phần thiết bị thay
đổi, điều kiện môi trường thay đổi
 Tìm hiểu nguyên nhân. Khi tìm được nguyên
nhân tiếp tục phép đo.
Ưu điểm của biểu đồ kiểm soát
 Rất nhanh
 Minh họa rõ ràng
 Rõ ràng
Kiểu biểu đồ kiểm soát
 Giá trị trung bình -/X
 Tốc độ thu hồi
 Sự khác biệt
 Giá trị mẫu trắng
 Khoảng
 Rõ ràng
Các kiểu biểu đồ khác nhau
Biểu đồ kiểu X
 Biểu đồ Shewhart nguyên dạng
 Với các giá trị phân tích đơn
 Nhằm đánh giá độ chụm
 So sánh với mẫu đối chứng
 Khả năng áp dụng cho các thông số đường chuẩn
Các kiểu biểu đồ khác
Biểu đồ giá trị mẫu trắng
 Phân tích mẫu được thừa nhận không chứa chất phân tích
 Dạng đặc biệt của biểu đồ Shewhart
 Các thông tin về:
 Chất phản ứng
 Mức độ ổn định của phép phân tích
 Sự nhiễm bẩn từ môi trường
 Tiến hành đo trực tiếp không thông qua giá trị tính toán
Các kiểu biểu đồ khác
Biểu đồ tốc độ thu hồi kiểu I
 Phản ánh ảnh hưởng của nền mẫu
 Trên cơ sở :
 Phân tích các mẫu thực tế
 Thêm vào các mẫu một lượng mẫu đã biết
 Phân tích lại
 Hiệu suất thu hồi:
RR: Hiệu suất thu hồi
Xspiked : X đã thêm
Xunspiked : X chưa thêm
∆xexpected: ∆x kỳ vọng
Các kiểu biểu đồ khác
Biểu đồ tốc độ thu hồi kiểu II
 Chỉ phát hiện các sai số hệ thống tương ứng
 Không phát hiện các sai số không hệ thống
 Phân tích thêm chuẩn có thể giảm ảnh hưởng của nền
mẫu  Hiệu suất thu hồi được cải thiện
 Giá trị muc tiêu: 100%
Các kiểu biểu đồ khác
Biểu đồ khoảng
 Khác biệt hoàn toàn giữa các mẫu
có gía trị cao nhất & thấp nhất giữa
các lần phân tích.
 Kiểm tra độ chụm
 Biểu đồ kiểm soát chỉ có giới
hạn trên.
Các kiểu biểu đồ khác
Biểu đồ Tổng lũy tích-I
 Phân tích mẫu ở đầu mỗi dãy mẫu phân tích
 Phân tích lại mẫu đó khi kết thúc đo dãy mẫu
 Tính toán sự khác = giá trị lần 2 – giá trị lần 1
 Đánh dấu trên biểu đồ kiểm soát
Các kiểu biểu đồ khác
Biểu đồ Tổng lũy tích-II
 .
Các kiểu biểu đồ khác
Biểu đồ Tổng lũy tích-III
V-mask : chỉ số cho tình trạng ngoài kiểm soát.
 Chọn d & Θ sao cho:
• Giá trị báo động nhỏ khi quá trình trong kiểm soát
• Một thay đổi quan trọng trong quá trình được phát hiện
sớm
Các kiểu biểu đồ khác
Biểu đồ Tổng lũy tích-IV
 Ưu điểm:
 Chỉ ra các điểm tại đó quá trình ngoài tầm kiểm soát.
 Độ dài chạy trung bình ngắn hơn
 Có thể phát hiện số điểm phải vẽ đồ thị trước một thay đổi
 Kích cỡ của 1 thay đổi trong quá trình có thể dự kiến
được từ giá trị sườn trung bình.
Các mẫu kiểm soát
 Thuận lợi trong kiểm soát chất lượng của phép đo trong thời gian dài.
 Các yêu cầu:
 Đại diện cho nền và sự tập trung
 Lựa chọn sự tập trung so đó khoảng quan trọng cần được khống chế (có giới hạn!)
 Luợng đủ trong một giai đoạn dài
 ổn định trong nhiều tháng (nếu có thể)
 Không bị ảnh hưởng của vật chứa
 Không thay đổi do lấy mẫu không toàn phần (subsampling)
Các mẫu kiểm soát
Dung dịch chuẩn
 Kiểm tra lại mẫu chuẩn
 Các mẫu kiểm soát phải hoàn toàn độc lập so với dung dịch
chuẩn
 ảnh hưởng của mẫu nền không thể phát hiện
 Kiểm soát được độ chụm
 Kiểm soát giới hạn nghiêm ngặt cho độ đúng
Các mẫu kiểm soát
các mẫu trắng
 Các mẫu có thể không bao gồm các mẫu chất cần phân tích
 Nhằm phát hiện sai số do:
 Sự thay đổi hóa chât
 Thay đổi giá đựng hóa chất
 sai số khi thực hiện
 Độ lệch của thông số thiết bị
 Giá trị mẫu trắng tại điểm khởi đầu bà tại điểm kết thúc cho phép xác
định một số xu thế có tính hệ thống
Các mẫu kiểm soát
các mẫu thật
 Nhiều phép phân tích cho khoảng & biểu đồ khác
 Nếu các biểu đồ phân chia cần thiết cho các nền
khác nhau
 Kiểm soát độ chụm nhanh
 Không kiểm tra tính tinh cậy
Các mẫu kiểm soát
Các mẫu thật trộn với các mẫu đã phân tích
 Cho biểu đồ kiểm soát hiệu suất thu hồi
 Phát hiện ảnh hưởng của nền
 Nếu biểu đồ phân chia cần thiết cho các nền khác
 Trừ đi lượng thêm chuẩn vào mẫu
 Kiểm tra độ đúng
Các mẫu kiểm soát
Các mẫu tổng hợp
 Trộn để tổng hợp mẫu
 Hiếm gặp các tình huống mẫu đại diện cho các mẫu
thật
 Nếu có thể  kiểm tra độ chụm và độ đúng
Các mẫu kiểm soát
Vật liệu tham khảo
 Các mẫu kiểm soát đòi hỏi CRM tuy nhiên:
 Qúa đắt nếu dùng hoặc
 Không sẵn có
 Các vật liệu trong nhà là sự thay thế tốt
 Có thể kiểm tra đối chứng với CRM
 Nếu giá trị tốt  có khả năng kiểm tra độ đúng
 Vật liệu mẫu lây từ các mẫu thử liên phòng thí nghiệm
Các mẫu kiểm soát & quá trình phân tích
Lấy mẫu
Mẫu kiểm soát
Đo mẫu
Mãu kiểm soát
Chuẩn bị mẫu
Mẫu kiểm soát
Biểu đồ kiểm soát
Sự lựa chọn?
 Có rất nhiều khả năng
 Cái nào là phù hợp?
 Bao nhiều là cần thiết?
 Không có quy luật chung!
 Trưởng phòng thí nghiệm phải quyết định!
 Tuy nhiên có thể được trợ giúp
Lựa chọn các biểu đồ kiểm soát kiểu - I
 Tăng tần suất phân tích chuyên sâu được thực hiện nhằm
tăng khả năng thiết lập biểu đồ kiểm soát
 Nếu việc phân tích luôn được thực hiện với các tập hợp
mẫu, nên bao gồm cả việc chuẩn bị. Nếu các tập hợp
mẫu biến đổi, biểu đò kiểm soát có thể giới hạn chỉ trong
phép đo.
Lựa chọn các biểu đồ kiểm soát kiểu - II
 Một số tiêu chuẩn hoặc mức độ bao gồm phép đo bắt buộc các mẫu
kiểm soát hoặc các phép đo đa nguyên tố. Nó chỉ là kết quá thêm
vào tối thiểu cho tài liệu của phép đo trong biểu đồ kiểm soát.
 Trong một số trường hợp, việc chuẩn hằng ngày đưa ra giá trị
(sườn/và nội hàm) có thẻ kết hợp vào một biểu đồ kiểm soát với
một chút kết quả thu đựơc.
Những câu hỏi chuyên môn - tiền giai
đoạn có nên làm mới liên tục?
 Chỉ khi gí trị mục tiêu thay đổi
 Hoặc nếu cần thiết để điều chỉnh chất lượng mục
tiêu do:
 Độ chụm của phép phân tích ngày kém
 Các giới hạn hiện tại không khớp với bất kỳ mục đích nào.
Những câu hỏi chuyên môn – Làm thế
nào để chuyển giai đoạn kiểm soat sang
tiền giai đoạn mới?
 Nếu được yêu cầu:
 Kiểm tra mức độ trung bình cho thay đổi đáng kể  t-test
 Kiểm tra sai số cho thay đổi đáng kể  F-test
Những câu hỏi chuyên môn – Làm tròn
các kết quả đo
 Nên làm tròn các kết quả trước khi đưa vào biểu đồ kiểm
soát
 Không làm tròn- các giá trị làm tròn làm sai lệch các tính
toán thống kê.
Lợi ích của việc sử dụng các biểu đồ
kiểm soát
 Một công cụ hữu dụng trong kiểm soát kiểm soát chất lượng nội bộ
 Những thay đổi trong chất lượng phân tích có thể được phát hiện nhanh
chóng.
 Có khả năng chứng minh chất lượng & mức độ thành thạo với khách
hàng và người quan tâm
Các phương pháp vi phân tích
 Biểu đồ kiểm soát không hữu dụng
 Sự thay thế:
 Kiểm soát hiệu suất thu hồi trong tâph hợp mẫu (xác định giới hạn cho sự thu hồi có thể
chấp nhận được)
 Đo lặp cho việc kiểm soát tính chính xác (xác định giới hạn cho phép)
 Kiểm tra giá trị mẫu trắng
 Kiểm tra chuẩn với vật liệu chuẩn
 Sử dụng vật liệu tham khảo (chứng nhận)
Biểu đồ kiểm soát chất lượng

More Related Content

What's hot

Chương 2: Kiểm Soát Chất Lượng Quá Trình Bằng Thống Kê
Chương 2: Kiểm Soát Chất Lượng Quá Trình Bằng Thống KêChương 2: Kiểm Soát Chất Lượng Quá Trình Bằng Thống Kê
Chương 2: Kiểm Soát Chất Lượng Quá Trình Bằng Thống KêLe Nguyen Truong Giang
 
BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY LIÊN VIỆT
BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY LIÊN VIỆTBÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY LIÊN VIỆT
BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY LIÊN VIỆTDương Hà
 
Chương 1: Quản trị chất lượng
Chương 1: Quản trị chất lượngChương 1: Quản trị chất lượng
Chương 1: Quản trị chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Kinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng lúa
Kinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng lúaKinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng lúa
Kinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng lúaPhahamy Phahamy
 
Điều chỉnh công suất làm lạnh của Chiller - Phần 2
Điều chỉnh công suất làm lạnh của Chiller - Phần 2Điều chỉnh công suất làm lạnh của Chiller - Phần 2
Điều chỉnh công suất làm lạnh của Chiller - Phần 2PMC WEB
 
Giao trinh quan_ly_chat_luong_iso
Giao trinh quan_ly_chat_luong_isoGiao trinh quan_ly_chat_luong_iso
Giao trinh quan_ly_chat_luong_isoxuanduong92
 
Chuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ
Chuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐChuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ
Chuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐThắng Nguyễn
 
Bài-tập-Tài-chính-doanh-nghiệp-có-đáp-án.pdf
Bài-tập-Tài-chính-doanh-nghiệp-có-đáp-án.pdfBài-tập-Tài-chính-doanh-nghiệp-có-đáp-án.pdf
Bài-tập-Tài-chính-doanh-nghiệp-có-đáp-án.pdfTrangPham132478
 
Chi phí sản xuất kinh doanh và chứng từ
Chi phí sản xuất kinh doanh và chứng từChi phí sản xuất kinh doanh và chứng từ
Chi phí sản xuất kinh doanh và chứng từChris Christy
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất LượngBài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất LượngShare Tai Lieu
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Quynh Anh Nguyen
 
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)Thành Lý Phạm
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngThắng Nguyễn
 
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptCan Tho University
 
Giải hệ thống câu hỏi trắc nghiệm môn Phân tích HĐKD
Giải hệ thống câu hỏi trắc nghiệm môn Phân tích HĐKDGiải hệ thống câu hỏi trắc nghiệm môn Phân tích HĐKD
Giải hệ thống câu hỏi trắc nghiệm môn Phân tích HĐKDvietnam99slide
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếHyo Neul Shin
 
Chương 4 kinh te o nhiem
Chương 4 kinh te o nhiemChương 4 kinh te o nhiem
Chương 4 kinh te o nhiemLong Hoang Van
 

What's hot (20)

Chương 2: Kiểm Soát Chất Lượng Quá Trình Bằng Thống Kê
Chương 2: Kiểm Soát Chất Lượng Quá Trình Bằng Thống KêChương 2: Kiểm Soát Chất Lượng Quá Trình Bằng Thống Kê
Chương 2: Kiểm Soát Chất Lượng Quá Trình Bằng Thống Kê
 
BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY LIÊN VIỆT
BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY LIÊN VIỆTBÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY LIÊN VIỆT
BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY LIÊN VIỆT
 
Chương 1: Quản trị chất lượng
Chương 1: Quản trị chất lượngChương 1: Quản trị chất lượng
Chương 1: Quản trị chất lượng
 
Kinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng lúa
Kinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng lúaKinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng lúa
Kinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng lúa
 
Điều chỉnh công suất làm lạnh của Chiller - Phần 2
Điều chỉnh công suất làm lạnh của Chiller - Phần 2Điều chỉnh công suất làm lạnh của Chiller - Phần 2
Điều chỉnh công suất làm lạnh của Chiller - Phần 2
 
Giao trinh quan_ly_chat_luong_iso
Giao trinh quan_ly_chat_luong_isoGiao trinh quan_ly_chat_luong_iso
Giao trinh quan_ly_chat_luong_iso
 
Chuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ
Chuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐChuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ
Chuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ
 
Bài-tập-Tài-chính-doanh-nghiệp-có-đáp-án.pdf
Bài-tập-Tài-chính-doanh-nghiệp-có-đáp-án.pdfBài-tập-Tài-chính-doanh-nghiệp-có-đáp-án.pdf
Bài-tập-Tài-chính-doanh-nghiệp-có-đáp-án.pdf
 
Chi phí sản xuất kinh doanh và chứng từ
Chi phí sản xuất kinh doanh và chứng từChi phí sản xuất kinh doanh và chứng từ
Chi phí sản xuất kinh doanh và chứng từ
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
 
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất LượngBài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
 
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
 
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
 
Giải hệ thống câu hỏi trắc nghiệm môn Phân tích HĐKD
Giải hệ thống câu hỏi trắc nghiệm môn Phân tích HĐKDGiải hệ thống câu hỏi trắc nghiệm môn Phân tích HĐKD
Giải hệ thống câu hỏi trắc nghiệm môn Phân tích HĐKD
 
XÂY DỰNG HỆ THỐNG TÀI LIỆU ISO 22000:2005
XÂY DỰNG HỆ THỐNG TÀI LIỆU ISO 22000:2005XÂY DỰNG HỆ THỐNG TÀI LIỆU ISO 22000:2005
XÂY DỰNG HỆ THỐNG TÀI LIỆU ISO 22000:2005
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
 
Bài tâp qttc
Bài tâp qttcBài tâp qttc
Bài tâp qttc
 
Chương 4 kinh te o nhiem
Chương 4 kinh te o nhiemChương 4 kinh te o nhiem
Chương 4 kinh te o nhiem
 

Viewers also liked (20)

Bai tap quan tri chat luong
Bai tap quan tri chat luongBai tap quan tri chat luong
Bai tap quan tri chat luong
 
Kiemsoat cl juran
Kiemsoat cl juranKiemsoat cl juran
Kiemsoat cl juran
 
CONTROL CHARTS
CONTROL CHARTSCONTROL CHARTS
CONTROL CHARTS
 
Concepto de inversión
Concepto de inversiónConcepto de inversión
Concepto de inversión
 
Cafe dulce tentacion
Cafe dulce tentacionCafe dulce tentacion
Cafe dulce tentacion
 
Cafe ideal
Cafe idealCafe ideal
Cafe ideal
 
Kỹ thuật chăm sóc và thu hoạch cà phê
Kỹ thuật chăm sóc và thu hoạch cà phêKỹ thuật chăm sóc và thu hoạch cà phê
Kỹ thuật chăm sóc và thu hoạch cà phê
 
Control chart
Control chartControl chart
Control chart
 
Tapbaigiang qtcl
Tapbaigiang qtclTapbaigiang qtcl
Tapbaigiang qtcl
 
Introduction to control charts
Introduction to control chartsIntroduction to control charts
Introduction to control charts
 
7 qc tools
7 qc tools7 qc tools
7 qc tools
 
quản trị chất lượng
quản trị chất lượngquản trị chất lượng
quản trị chất lượng
 
Attributes Control Charts
Attributes Control ChartsAttributes Control Charts
Attributes Control Charts
 
Ishikawa diagram
Ishikawa diagramIshikawa diagram
Ishikawa diagram
 
10. measurement system analysis (msa)
10. measurement system analysis (msa)10. measurement system analysis (msa)
10. measurement system analysis (msa)
 
Bài giảng xác suất thống kê
Bài giảng xác suất thống kêBài giảng xác suất thống kê
Bài giảng xác suất thống kê
 
Nhận thức cơ bản: Hệ thống quản lý tích hợp
Nhận thức cơ bản: Hệ thống quản lý tích hợpNhận thức cơ bản: Hệ thống quản lý tích hợp
Nhận thức cơ bản: Hệ thống quản lý tích hợp
 
LISA 2011 Keynote: The DevOps Transformation
LISA 2011 Keynote: The DevOps TransformationLISA 2011 Keynote: The DevOps Transformation
LISA 2011 Keynote: The DevOps Transformation
 
Đề thi Quản trị chất lượng
Đề thi Quản trị chất lượngĐề thi Quản trị chất lượng
Đề thi Quản trị chất lượng
 
QFD For Pizza
QFD For PizzaQFD For Pizza
QFD For Pizza
 

Similar to Control chart 1

Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practices
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practicesThuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practices
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practicesNguyen Thanh Tu Collection
 
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượngChương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Chapter 4 kiem dinh thong ke
Chapter 4 kiem dinh thong keChapter 4 kiem dinh thong ke
Chapter 4 kiem dinh thong kepmxuandba
 
05- Measurment System Analysis (v7.0).ppt
05- Measurment System Analysis (v7.0).ppt05- Measurment System Analysis (v7.0).ppt
05- Measurment System Analysis (v7.0).pptPhongNguynTrung2
 
Bài 8 Chức năng kiểm soát.pptx
Bài 8 Chức năng kiểm soát.pptxBài 8 Chức năng kiểm soát.pptx
Bài 8 Chức năng kiểm soát.pptxTrnhThKiuL1
 
Quy hoạch thực nghiệm (9)
Quy hoạch thực nghiệm (9)Quy hoạch thực nghiệm (9)
Quy hoạch thực nghiệm (9)Phạm Vấn
 
Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệuPhương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệunguoitinhmenyeu
 
Xac nhn gia_tr_s_dng_ca_phng_phap
Xac nhn gia_tr_s_dng_ca_phng_phapXac nhn gia_tr_s_dng_ca_phng_phap
Xac nhn gia_tr_s_dng_ca_phng_phaplethanhlong559
 
Xac nhan gia tri su dung cua phuong phap method validation
Xac nhan gia tri su dung cua phuong phap method validationXac nhan gia tri su dung cua phuong phap method validation
Xac nhan gia tri su dung cua phuong phap method validationNguyen Thanh Tu Collection
 
7 CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.pdf
7 CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.pdf7 CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.pdf
7 CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.pdfMan_Ebook
 
Câu hỏi ôn tập thi quản trị chất lượng
Câu hỏi ôn tập  thi quản trị chất lượngCâu hỏi ôn tập  thi quản trị chất lượng
Câu hỏi ôn tập thi quản trị chất lượngxuanduong92
 
Tap 1 ly thuyet chung ve mo phong mang-vntelecom.org
Tap 1 ly thuyet chung ve mo phong mang-vntelecom.orgTap 1 ly thuyet chung ve mo phong mang-vntelecom.org
Tap 1 ly thuyet chung ve mo phong mang-vntelecom.orgHate To Love
 
Chuong 8 - chuc năng kiem tra trong quan tri hoc
Chuong 8 - chuc năng kiem tra trong quan tri hocChuong 8 - chuc năng kiem tra trong quan tri hoc
Chuong 8 - chuc năng kiem tra trong quan tri hocCOLLEGE OF FOOD INDUSTRY
 
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PHÂN TÍCH HOÁ HỌC ĐỊNH LƯỢNG_102...
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PHÂN TÍCH HOÁ HỌC ĐỊNH LƯỢNG_102...HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PHÂN TÍCH HOÁ HỌC ĐỊNH LƯỢNG_102...
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PHÂN TÍCH HOÁ HỌC ĐỊNH LƯỢNG_102...PinkHandmade
 

Similar to Control chart 1 (20)

Chuong 4 pp kiem toan va ky thuat lay mau
Chuong 4   pp kiem toan va ky thuat lay mauChuong 4   pp kiem toan va ky thuat lay mau
Chuong 4 pp kiem toan va ky thuat lay mau
 
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practices
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practicesThuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practices
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practices
 
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượngChương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
 
Chapter 8
Chapter 8Chapter 8
Chapter 8
 
Chapter 4 kiem dinh thong ke
Chapter 4 kiem dinh thong keChapter 4 kiem dinh thong ke
Chapter 4 kiem dinh thong ke
 
05- Measurment System Analysis (v7.0).ppt
05- Measurment System Analysis (v7.0).ppt05- Measurment System Analysis (v7.0).ppt
05- Measurment System Analysis (v7.0).ppt
 
Bài 8 Chức năng kiểm soát.pptx
Bài 8 Chức năng kiểm soát.pptxBài 8 Chức năng kiểm soát.pptx
Bài 8 Chức năng kiểm soát.pptx
 
Quy hoạch thực nghiệm (9)
Quy hoạch thực nghiệm (9)Quy hoạch thực nghiệm (9)
Quy hoạch thực nghiệm (9)
 
Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệuPhương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệu
 
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuocThuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc
 
Hướng dẫn glp (quyet dinh 1570 2000 byt_qd- glp)
Hướng dẫn glp (quyet dinh 1570 2000 byt_qd- glp)Hướng dẫn glp (quyet dinh 1570 2000 byt_qd- glp)
Hướng dẫn glp (quyet dinh 1570 2000 byt_qd- glp)
 
Xac nhn gia_tr_s_dng_ca_phng_phap
Xac nhn gia_tr_s_dng_ca_phng_phapXac nhn gia_tr_s_dng_ca_phng_phap
Xac nhn gia_tr_s_dng_ca_phng_phap
 
Xac nhan gia tri su dung cua phuong phap method validation
Xac nhan gia tri su dung cua phuong phap method validationXac nhan gia tri su dung cua phuong phap method validation
Xac nhan gia tri su dung cua phuong phap method validation
 
7 CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.pdf
7 CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.pdf7 CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.pdf
7 CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.pdf
 
Câu hỏi ôn tập thi quản trị chất lượng
Câu hỏi ôn tập  thi quản trị chất lượngCâu hỏi ôn tập  thi quản trị chất lượng
Câu hỏi ôn tập thi quản trị chất lượng
 
CHUONG 2.pdf
CHUONG 2.pdfCHUONG 2.pdf
CHUONG 2.pdf
 
Tap 1 ly thuyet chung ve mo phong mang-vntelecom.org
Tap 1 ly thuyet chung ve mo phong mang-vntelecom.orgTap 1 ly thuyet chung ve mo phong mang-vntelecom.org
Tap 1 ly thuyet chung ve mo phong mang-vntelecom.org
 
Chuong 8 - chuc năng kiem tra trong quan tri hoc
Chuong 8 - chuc năng kiem tra trong quan tri hocChuong 8 - chuc năng kiem tra trong quan tri hoc
Chuong 8 - chuc năng kiem tra trong quan tri hoc
 
Iso 17025
Iso 17025Iso 17025
Iso 17025
 
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PHÂN TÍCH HOÁ HỌC ĐỊNH LƯỢNG_102...
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PHÂN TÍCH HOÁ HỌC ĐỊNH LƯỢNG_102...HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PHÂN TÍCH HOÁ HỌC ĐỊNH LƯỢNG_102...
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PHÂN TÍCH HOÁ HỌC ĐỊNH LƯỢNG_102...
 

Control chart 1

  • 1. BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT CONTROL CHART  Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Tạ Thị Thảo  Người thực hiện: Ngô Thị Ngọc Thúy  Lớp: Cao học K20
  • 2. Theo ISO/IEC 17025, 5.9  PTN phải có quá trình kiểm tra chất lượng để theo dõi được giá trị của quá trình thử nghiệm cũng như mẫu chuẩn  Tập hợp số liệu được ghi thể hiện xu hướng có thể thấy rõ khi có bất thường, tập hợp số liệu ghi lại.  Quá trình theo dõi phải được lên kế hoạch và xem xét lại, có thể bao gồm những điều sau đây
  • 3. Theo ISO/IEC 17025, 5.9  Thường sử dụng các CRM hoặc nội chuẩn kiểm soát sử dụng vật liệu thứ 2  Tham gia vào chương trình thử nghiệm đánh giá liên phòng hoặc thử nghiệm thành thạo  Sử dụng cùng một phương pháp hoặc khác nhau để lặp lại quá trình thử nghiệm hoặc quá trình chuẩn  Tìm mối tương quan sự khác nhau giữa các kết quả thu được
  • 4. BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT  Hiệu quả, dễ sử dụng kỹ thuật trong phân tích hằng ngày  ISO/IEC 17025 yêu cầu sử dụng trong khi thực hiện phép thử
  • 5. LỊCH SỬ BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT  Được Shewnart giới thiệu vào năm 1931  Ban đầu cho quá trình sản xuất công nghiệp  Cho đột ngột thay đổi hoặc chậm nhưng thường xuyên làm ảnh hưởng đến chất lượng  Phát hiện ra ngay lập tức để làm giảm nguy cơ sản phẩm phải bỏ hoặc phàn nàn từ khách hàng
  • 6. Tính chất của biểu đồ kiểm soát  Thực hiện mẫu chuẩn trong suốt quá trình thử nghiệm  Đo giá trị chỉ thị của mẫu  Đánh dấu vào biểu đồ giới hạn đo và giới hạn cảnh báo
  • 7. Nguyên tắc cơ bản của biểu đồ kiểm soát  Biểu đồ mô tả của chất lượng dựa vào - Mục tiêu của giá trị - Giá trị giới hạn  Với giới hạn kiểm soát sau đây; - Giới hạn cảnh báo - Giới hạn làm việc
  • 8. Biểu đồ kiểm soát trong hóa học phân tích
  • 9. Tài liệu tham khảo  ISO 8258 – Biểu đồ kiểm soát  Funk, Dammann và Donnevert: Đảm bảo chất lượng trong hóa học phân tích  NORDTEST: Internal Quality Control – Sổ tay hướng dẫn cho các phòng thí nghiệm hóa  ISO/DIS 13530: Hướng dẫn kiểm soát chất lượng phân tích cho phân tích nước
  • 10. Giới hạn cảnh báo trên (Action limit)  Chỉ có khả năng 0.3% các giá trị đo đúng nằm ngoài giá trị cảnh báo trên (3 nằm ngoài trong 1000 phép đo)  Quá trình nên dừng lại ngay lập tức và tìm lỗi ở đâu
  • 11. Giới hạn cảnh báo dưới (Warning limit)  Có 4,5% các giá trị đúng nắm ngoài khoảng giới hạn cảnh báo dưới  Đây không phải là điều gì bất thường  Là điều cho chúng ta phải chúy ý, không yêu cầu hành động ngay lập tức
  • 17. Làm gì khi giá trị đo rơi vào giới hạn cảnh báo  Giá trị đo rơi vào giới hạn cảnh báo điều đó không có nghĩa - Bỏ đi mọi thứ - Bắt đầu lại  Điều đó có nghĩa rằng: - Chú ý! Có điều gì đã xảy ra trong quá trình - Dừng quá trình thử nghiệm - Xem xét điều gì đã ảnh hưởng
  • 18. Chúng ta phải làm gì  Không được gửi bất cứ kết quả cho khách hàng. Thông báo tới nơi kết quả đã nhận được  Không tiếp tục đo, tìm xem lỗi ở đâu  Đôi khi tìm ra được nguyên nhân trong tình huống trên đem lại cho ta kinh nghiệm giá trị
  • 19. Khi gặp trường hợp 1  Chỉ là lỗi riêng lẻ xảy ra trong suốt quá trình phân tích mẫu kiểm soát. Tiến hành thử nghiệm lại.  Nếu giá trị được khẳng định, quá trình phân tích cần xem xét lại vì sao lại có thay đổi bất thường này  Khi đã tìm ra lỗi, tiếp tục với phép đo
  • 20. Trường hợp 2  Lỗi thể hiện giảm độ chính xác của phép phân tích hoặc các giá trị đi xuống cùng một phía  Các nguyên nhân có thể: thay đổi người thực hiện, quy trình, điều kiện môi trường, thông số máy đo..  Tìm lỗi ở đâu! Khi lỗi được tìm thấy tiếp tục đo
  • 21. Trường hợp 3  Giá trị trung bình về một phía  Các nguyên nhân có thể: - Thay đổi của nhiều hóa chất, dung môi…, hiệu chuẩn hoặc căn chỉnh lại thiết bị, thay đổi người thực hiện, quy trình, điều kiện môi trường, căn chỉnh thiết bị phân tích  Tìm nguyên nhân! Khi nguyên nhân được tìm thấy tiếp tục với phép đo  Chú ý! Giá trị trung bình mới nhỏ hơn độ chệch
  • 22. Trường hợp 4/5  Giá trị trung bình đi về một hướng  Các nguyên nhân có thể: - Hóa chất sử dụng thay đổi, một phần thiết bị thay đổi, điều kiện môi trường thay đổi  Tìm hiểu nguyên nhân. Khi tìm được nguyên nhân tiếp tục phép đo.
  • 23. Ưu điểm của biểu đồ kiểm soát  Rất nhanh  Minh họa rõ ràng  Rõ ràng
  • 24. Kiểu biểu đồ kiểm soát  Giá trị trung bình -/X  Tốc độ thu hồi  Sự khác biệt  Giá trị mẫu trắng  Khoảng  Rõ ràng
  • 25. Các kiểu biểu đồ khác nhau Biểu đồ kiểu X  Biểu đồ Shewhart nguyên dạng  Với các giá trị phân tích đơn  Nhằm đánh giá độ chụm  So sánh với mẫu đối chứng  Khả năng áp dụng cho các thông số đường chuẩn
  • 26. Các kiểu biểu đồ khác Biểu đồ giá trị mẫu trắng  Phân tích mẫu được thừa nhận không chứa chất phân tích  Dạng đặc biệt của biểu đồ Shewhart  Các thông tin về:  Chất phản ứng  Mức độ ổn định của phép phân tích  Sự nhiễm bẩn từ môi trường  Tiến hành đo trực tiếp không thông qua giá trị tính toán
  • 27. Các kiểu biểu đồ khác Biểu đồ tốc độ thu hồi kiểu I  Phản ánh ảnh hưởng của nền mẫu  Trên cơ sở :  Phân tích các mẫu thực tế  Thêm vào các mẫu một lượng mẫu đã biết  Phân tích lại  Hiệu suất thu hồi: RR: Hiệu suất thu hồi Xspiked : X đã thêm Xunspiked : X chưa thêm ∆xexpected: ∆x kỳ vọng
  • 28. Các kiểu biểu đồ khác Biểu đồ tốc độ thu hồi kiểu II  Chỉ phát hiện các sai số hệ thống tương ứng  Không phát hiện các sai số không hệ thống  Phân tích thêm chuẩn có thể giảm ảnh hưởng của nền mẫu  Hiệu suất thu hồi được cải thiện  Giá trị muc tiêu: 100%
  • 29. Các kiểu biểu đồ khác Biểu đồ khoảng  Khác biệt hoàn toàn giữa các mẫu có gía trị cao nhất & thấp nhất giữa các lần phân tích.  Kiểm tra độ chụm  Biểu đồ kiểm soát chỉ có giới hạn trên.
  • 30. Các kiểu biểu đồ khác Biểu đồ Tổng lũy tích-I  Phân tích mẫu ở đầu mỗi dãy mẫu phân tích  Phân tích lại mẫu đó khi kết thúc đo dãy mẫu  Tính toán sự khác = giá trị lần 2 – giá trị lần 1  Đánh dấu trên biểu đồ kiểm soát
  • 31. Các kiểu biểu đồ khác Biểu đồ Tổng lũy tích-II  .
  • 32. Các kiểu biểu đồ khác Biểu đồ Tổng lũy tích-III V-mask : chỉ số cho tình trạng ngoài kiểm soát.  Chọn d & Θ sao cho: • Giá trị báo động nhỏ khi quá trình trong kiểm soát • Một thay đổi quan trọng trong quá trình được phát hiện sớm
  • 33. Các kiểu biểu đồ khác Biểu đồ Tổng lũy tích-IV  Ưu điểm:  Chỉ ra các điểm tại đó quá trình ngoài tầm kiểm soát.  Độ dài chạy trung bình ngắn hơn  Có thể phát hiện số điểm phải vẽ đồ thị trước một thay đổi  Kích cỡ của 1 thay đổi trong quá trình có thể dự kiến được từ giá trị sườn trung bình.
  • 34. Các mẫu kiểm soát  Thuận lợi trong kiểm soát chất lượng của phép đo trong thời gian dài.  Các yêu cầu:  Đại diện cho nền và sự tập trung  Lựa chọn sự tập trung so đó khoảng quan trọng cần được khống chế (có giới hạn!)  Luợng đủ trong một giai đoạn dài  ổn định trong nhiều tháng (nếu có thể)  Không bị ảnh hưởng của vật chứa  Không thay đổi do lấy mẫu không toàn phần (subsampling)
  • 35. Các mẫu kiểm soát Dung dịch chuẩn  Kiểm tra lại mẫu chuẩn  Các mẫu kiểm soát phải hoàn toàn độc lập so với dung dịch chuẩn  ảnh hưởng của mẫu nền không thể phát hiện  Kiểm soát được độ chụm  Kiểm soát giới hạn nghiêm ngặt cho độ đúng
  • 36. Các mẫu kiểm soát các mẫu trắng  Các mẫu có thể không bao gồm các mẫu chất cần phân tích  Nhằm phát hiện sai số do:  Sự thay đổi hóa chât  Thay đổi giá đựng hóa chất  sai số khi thực hiện  Độ lệch của thông số thiết bị  Giá trị mẫu trắng tại điểm khởi đầu bà tại điểm kết thúc cho phép xác định một số xu thế có tính hệ thống
  • 37. Các mẫu kiểm soát các mẫu thật  Nhiều phép phân tích cho khoảng & biểu đồ khác  Nếu các biểu đồ phân chia cần thiết cho các nền khác nhau  Kiểm soát độ chụm nhanh  Không kiểm tra tính tinh cậy
  • 38. Các mẫu kiểm soát Các mẫu thật trộn với các mẫu đã phân tích  Cho biểu đồ kiểm soát hiệu suất thu hồi  Phát hiện ảnh hưởng của nền  Nếu biểu đồ phân chia cần thiết cho các nền khác  Trừ đi lượng thêm chuẩn vào mẫu  Kiểm tra độ đúng
  • 39. Các mẫu kiểm soát Các mẫu tổng hợp  Trộn để tổng hợp mẫu  Hiếm gặp các tình huống mẫu đại diện cho các mẫu thật  Nếu có thể  kiểm tra độ chụm và độ đúng
  • 40. Các mẫu kiểm soát Vật liệu tham khảo  Các mẫu kiểm soát đòi hỏi CRM tuy nhiên:  Qúa đắt nếu dùng hoặc  Không sẵn có  Các vật liệu trong nhà là sự thay thế tốt  Có thể kiểm tra đối chứng với CRM  Nếu giá trị tốt  có khả năng kiểm tra độ đúng  Vật liệu mẫu lây từ các mẫu thử liên phòng thí nghiệm
  • 41. Các mẫu kiểm soát & quá trình phân tích Lấy mẫu Mẫu kiểm soát Đo mẫu Mãu kiểm soát Chuẩn bị mẫu Mẫu kiểm soát Biểu đồ kiểm soát
  • 42. Sự lựa chọn?  Có rất nhiều khả năng  Cái nào là phù hợp?  Bao nhiều là cần thiết?  Không có quy luật chung!  Trưởng phòng thí nghiệm phải quyết định!  Tuy nhiên có thể được trợ giúp
  • 43. Lựa chọn các biểu đồ kiểm soát kiểu - I  Tăng tần suất phân tích chuyên sâu được thực hiện nhằm tăng khả năng thiết lập biểu đồ kiểm soát  Nếu việc phân tích luôn được thực hiện với các tập hợp mẫu, nên bao gồm cả việc chuẩn bị. Nếu các tập hợp mẫu biến đổi, biểu đò kiểm soát có thể giới hạn chỉ trong phép đo.
  • 44. Lựa chọn các biểu đồ kiểm soát kiểu - II  Một số tiêu chuẩn hoặc mức độ bao gồm phép đo bắt buộc các mẫu kiểm soát hoặc các phép đo đa nguyên tố. Nó chỉ là kết quá thêm vào tối thiểu cho tài liệu của phép đo trong biểu đồ kiểm soát.  Trong một số trường hợp, việc chuẩn hằng ngày đưa ra giá trị (sườn/và nội hàm) có thẻ kết hợp vào một biểu đồ kiểm soát với một chút kết quả thu đựơc.
  • 45. Những câu hỏi chuyên môn - tiền giai đoạn có nên làm mới liên tục?  Chỉ khi gí trị mục tiêu thay đổi  Hoặc nếu cần thiết để điều chỉnh chất lượng mục tiêu do:  Độ chụm của phép phân tích ngày kém  Các giới hạn hiện tại không khớp với bất kỳ mục đích nào.
  • 46. Những câu hỏi chuyên môn – Làm thế nào để chuyển giai đoạn kiểm soat sang tiền giai đoạn mới?  Nếu được yêu cầu:  Kiểm tra mức độ trung bình cho thay đổi đáng kể  t-test  Kiểm tra sai số cho thay đổi đáng kể  F-test
  • 47. Những câu hỏi chuyên môn – Làm tròn các kết quả đo  Nên làm tròn các kết quả trước khi đưa vào biểu đồ kiểm soát  Không làm tròn- các giá trị làm tròn làm sai lệch các tính toán thống kê.
  • 48. Lợi ích của việc sử dụng các biểu đồ kiểm soát  Một công cụ hữu dụng trong kiểm soát kiểm soát chất lượng nội bộ  Những thay đổi trong chất lượng phân tích có thể được phát hiện nhanh chóng.  Có khả năng chứng minh chất lượng & mức độ thành thạo với khách hàng và người quan tâm
  • 49. Các phương pháp vi phân tích  Biểu đồ kiểm soát không hữu dụng  Sự thay thế:  Kiểm soát hiệu suất thu hồi trong tâph hợp mẫu (xác định giới hạn cho sự thu hồi có thể chấp nhận được)  Đo lặp cho việc kiểm soát tính chính xác (xác định giới hạn cho phép)  Kiểm tra giá trị mẫu trắng  Kiểm tra chuẩn với vật liệu chuẩn  Sử dụng vật liệu tham khảo (chứng nhận)
  • 50. Biểu đồ kiểm soát chất lượng